Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Lớp toán cô Phương Anh – 0964128165

Đc. Ngã tư Đình tây Lai Xá


ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA
1. Điểm nằm giữa hai điểm.
Cho 3 điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d
d
A B C
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
+ Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C
+ Điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B
2. Tia.
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O . Điểm
O là điểm gốc của tia.
x y
O
Tia Ox, Oy
Tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau ( Tia Ox là tia đối của tia Oy và tia Oy là tia đối của tia Ox )
Khi điểm A thuộc tia Ox thì tia Ox còn được gọi là tia OA .
O A x

BÀI TẬP TRÊN LỚP


TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Xem hình vẽ và chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A B C
A. Điểm B nằm giữa hai điểm
A và C .
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
C. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C .
D. Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A .
Câu 2. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng với P nằm giữa M và N . Chọn hình vẽ đúng.
A. M P N B. M N P
P
C. D. M P
M N
N

Câu 3. Cho AB và Ax là hai tia đối nhau. Hãy chọn hình vẽ đúng.
A. x A B B.
x B A
C. D. A
B
x B x
A
Câu 4. Kể tên các tia trong hình vẽ sau x

y
A. Ox . B. Ox, Oy , Oz , Ot . O

C. Ox, Oy, Oz . D. xO, yO, zO, tO . z

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng


A. Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng. t

B. Với ba điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại.
C. Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía đối với điểm còn lại.
D. Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C .
TỰ LUẬN

Giáo dục làm cho con người tìm thấy chính mình!
Lớp toán cô Phương Anh – 0964128165
Đc. Ngã tư Đình tây Lai Xá
Bài 1: Xem hình và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm ..... nằm giữa hai điểm M, N.
b) Hai điểm R, N nằm ... đối với điểm M.
M R N
c) Hai điểm ... nằm khác phía đối với ...
Bài 2: Vẽ 4 điểm A, B,O, I thuộc đường thẳng m sao cho đồng thời thỏa mãn cả 4 điều kiện sau:
A không nằm giữa O và I (1)
O không nằm giữa B và I (2)
I không nằm giữa A và O (3)
B không nằm giữa O và I (4)
Bằng lập luận hãy chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm A và I; điểm I nằm giữa hai điểm O và B.
Bài 3: Hãy vẽ 3 điểm O, M, N thẳng hàng sao cho mỗi điểm M, N không nằm giữa hai điểm còn lại rồi cho
biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N;
b) Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với điểm M;
c) Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O;
d) Hai điểm O và M nằm khác phía đối với điểm N.
Bài 4: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm m thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc
tia Ox.
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 5: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm M nằm giữa hai điểm A và O; điểm N nằm giữa hai
điểm B và O.
a) Nêu tên các tia trùng nhau gốc O.
b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Bài 6: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm O và B.
a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O.
b) Tại sao có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm A và C?

Giáo dục làm cho con người tìm thấy chính mình!
Lớp toán cô Phương Anh – 0964128165
Đc. Ngã tư Đình tây Lai Xá
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Xem hình bên rồi chọn kí hiệu ;  hoặc các từ đi qua, không đi qua điền vào chỗ trống ... sao cho hợp
nghĩa:
b
a) C...a; C...b; D
b) D...a; D...b;
O
c) Đường thẳng a...D; a C

d) Đường thẳng b...O.


Bài 2: Vẽ hai đường thẳng p, q và 3 điểm C, D, E thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Vẽ C  p, C  q
b) Vẽ D  p, D  q
c) Vẽ E  p, E  q
Bài 3: Xem hình và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P. a
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q. M N P Q

c) Nằm giữa hai điểm M và Q.


Bài 4: Vẽ 4 điểm A, B, M, N sao cho điểm A nằm giữa M và B; điểm N nằm giữa A và B.
a) Hãy cho biết điểm A còn nằm giữa hai điểm nào?
b) Tìm các điểm nằm khác phía đối với điểm A?
Bài 5: Cho biết điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với ...
b) Hai điểm ... nằm cùng phía đối vơí điểm N.
c) Hai điểm ... nằm khác phía đối với ...
Bài 6: Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữ C và E còn E nằm giữa D và F.
a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E.
c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa C và F.

Giáo dục làm cho con người tìm thấy chính mình!
Lớp toán cô Phương Anh – 0964128165
Đc. Ngã tư Đình tây Lai Xá

Giáo dục làm cho con người tìm thấy chính mình!

You might also like