Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 367

LỜI GIỚI THIỆU

Mười năm trước đây, nhân một khóa tu với Thầy Nhất Hạnh, tôi có duyên
gặp cư sĩ Hạnh Cơ, được nghe cư sĩ giảng cho một số anh chị em về Pháp Số.
Sau cư sĩ Hạnh Cơ gửi cho chúng tôi những pháp số đã viết. Ai nấy đọc đều lấy
làm thích thú, ước ao rằng cư sĩ sẽ hoàn thành công việc biên soạn quý hóa đó.
Tới nay thì lòng mong ước của chúng tôi đã được toại nguyện, và tôi có được
niềm vui giới thiệu tập Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản với quý vị độc giả bốn
phương. Tôi là kẻ hậu học, nên không dám có lời phê bình quyển sách này. Chỉ
xin nói rằng, mỗi pháp số được tác giả trình bày một cách gọn gàng và sáng sủa,
không sơ sài mà cũng không đi quá vào chi tiết.
Tôi tin chắc rằng sách sẽ giúp ích rất nhiều cho những vị muốn tìm hiểu đạo
Phật và sẽ có chỗ xứng đáng trong tủ sách của mọi Phật tử. Những người
muốn tu thân theo phương pháp đạo Bụt sẽ thấy các lời giải thích của Hạnh Cơ
rất hữu ích cho việc tu học. Đạo Bụt không phải chỉ là một kho hiểu biết mà đích
thật là trình bày cho chúng ta cách sống để đạt tới an lạc trong cuộc đời này.
Tôi xin ghi nơi đây lòng ngưỡng mộ của tôi đối với tác giả, đã dồn nhiều tâm
trí thực hiện một công cuộc đòi hỏi rất nhiều hiểu biết và kiên nhẫn.
Châ n Hộ i NGUYỄ N TẤ N HỒ NG
(1995)

LỜI NÓI ĐẦU

Tạ i nú i Linh-thứ u (gầ n thà nh Vương-xá ), trướ c khi khở i sự chuyến du hà nh bố


giá o lầ n cuố i cù ng hướ ng về phương Bắ c (rừ ng Câ u-thi-na – nơi sẽ nhậ p niết
bà n), đứ c Thế Tô n có dạ y chư tă ng về Bảy Phép Bất Thối, và Ngà i kết
luậ n: “Này các vị khất sĩ! Chừng nào mà các vị còn thực hành được bảy điều ấy,
gọi là bảy phép bất thối, thì đạo pháp còn hưng thịnh và giáo đoàn không bị suy
thoái.” Sau đó , tạ i rừ ng Đạ i-lâ m (gầ n thà nh Tì-xá -li), Ngà i lạ i dạ y: “Các vị khất
sĩ! Những gì mà Như-Lai đã thực chứng và đã truyền lại cho quí vị, quí vị
hãy thận trọng và khéo léo mà học hỏi, giữ gìn, tu tập, chứng nghiệm, và truyền
đạt lại cho những thế hệ tương lai. Nếp sống phạm hạnh cần được nối tiếp vì an
lạc và hạnh phúc của mọi người và mọi loài.” Rồ i tạ i rừ ng Câ u-thi-na, trong
nhữ ng phú t cuố i cù ng củ a cuộ c đờ i hó a đạ o, Ngà i cũ ng cò n â n cầ n nhắ c nhở
cho vị đệ tử cuố i cù ng là Tu-Bạ t-Đà -La: “Subhadda! Ở đâu, trong đoàn thể nào
mà có sự thực hành Bát Chánh Đạo là ở đó có người đạt đạo.”
Qua cá c lờ i dạ y trên, chú ng ta thấ y rõ đứ c Thế Tô n đã rấ t quan tâ m đến sự tu
họ c, thự c chứ ng, và thự c hà nh giá o phá p. Chá nh phá p phả i đượ c tu tậ p, thự c
chứ ng, thể hiện, và truyền đạ t thì mớ i trườ ng cử u ở thế gian. Phá p bả o khô ng
phả i là nhữ ng bộ Đại Tạng nằ m im lìm trong cá c tủ kinh sá ch, mà chính là “nếp
số ng như phá p” nơi cá c đoà n thể tu họ c và nơi mỗ i cá nhâ n củ a tă ng
đoà n và Phậ t tử . Bở i vậ y, sự họ c hỏ i, thự c hà nh và truyền bá Phậ t phá p là
việc vô cù ng quan trọ ng củ a ngườ i tu họ c.
Chú ng ta thườ ng nghe nó i, giá o phá p củ a Phậ t có đến tá m vạ n bố n ngà n phá p
mô n, bấ t cứ ngườ i có că n cơ, trình độ cao thấ p ra sao cũ ng đều có phá p
mô n thích hợ p để tu họ c. Lờ i nó i ấ y chỉ có nghĩa, giá o phá p củ a Phậ t luô n luô n
là phương tiện hướ ng dẫ n ngườ i tu họ c đạ t đến thà nh quả cuố i cù ng là giá c
ngộ và giả i thoá t; chú ng ta đừ ng hiểu lầ m mà cho rằ ng, giá o phá p củ a Phậ t có
tá m vạ n bố n ngà n phá p mô n sai khá c nhau, tá ch biệt nhau, độ c lậ p vớ i
nhau. Sự thậ t thì Phậ t phá p là giá o phá p viên dung, bấ t cứ mộ t phá p mô n nà o
cũ ng hà m chứ a trong nó nhữ ng phá p mô n khá c; mộ t phá p mô n có mặ t trong
tấ t cả phá p mô n, tấ t cả phá p mô n có mặ t trong mộ t phá p mô n. Vì vậ y, khi
“chọ n lự a” mộ t phá p mô n để tu họ c thì khô ng có nghĩa là chú ng ta chỉ ô m
giữ , miệt mà i, “chết số ng” vớ i phá p mô n đó thô i; mà chú ng ta phả i thấ y rằ ng,
trong lú c thự c hà nh mộ t phá p mô n thì đồ ng thờ i chú ng ta cũ ng đang thự c
hà nh nhiều phá p mô n liên hệ khá c. Bở i thế mà trong biển Phậ t phá p, có
nhữ ng phá p mô n đượ c gọ i là “PHÁP SỐ”, tứ c là tậ p họ p mộ t số lượ ng phá p
mô n chi tiết có tính chấ t liên hệ mậ t thiết vớ i nhau để là m thà nh mộ t phá p
mô n tổ ng quá t hơn, mụ c đích là giú p cho sự tu tậ p đượ c nhấ t quá n, toà n vẹn.
Ví dụ : Hà nh độ ng đầ u tiên để trở thà nh mộ t Phậ t tử là chú ng ta phả i phá t
nguyện quay về và nương tựa (qui y). Khi phá t nguyện như vậ y, chú ng
ta khô ng thể nó i: “Tôi chỉ qui y Phật và Pháp mà thôi, chứ không muốn qui
y Tăng!”; mà phả i nó i: “Tôi phát nguyện qui y Tam Bảo.” Đã phá t nguyện quay
về nương tự a thì phả i quay về nương tự a vớ i đầ y đủ Ba Ngô i Bá u, tạ i
vì theo đạ o lí viên dung, trong Phậ t đã bao gồ m có Phá p và Tă ng, trong Phá p
đã hà m chứ a Phậ t và Tă ng, và trong Tă ng cũ ng đã hiện hữ u Phậ t và Phá p;
khô ng thể nà o có Phậ t nếu khô ng có Phá p và Tă ng, cũ ng như khô ng thể nà o có
Phậ t và Phá p nếu khô ng có Tă ng... Như vậ y, Ba Ngôi Báu (Tam Bảo) là
mộ t pháp số.
Cá c phá p mô n có tên bắ t đầ u bằ ng cá c con số như một (1), hai (2), ba (3), mười
(10), v.v... đều gọ i là pháp số (cũ ng gọ i là “danh số”). Trong ba tạ ng kinh điển,
nhữ ng pháp số như vậ y rấ t nhiều. Cá c pháp số chú ng tô i trình bà y trong sá ch
nà y là cá c phá p mô n có tính cá ch că n bả n, khô ng nhữ ng chú ng xuấ t hiện bà ng
bạ c trong cù ng khắ p kinh luậ n mà cò n là nhữ ng phá p mô nnền tả ng cho cô ng
phu tu tậ p, là nhữ ng viên gạ ch rắ n chắ c cho con đườ ng an lạ c và giả i thoá t. Cho
nên, chú ng tô i sẽ trình bà y cá c phá p số đó trong ý hướ ng tu họ c mà khô ng phả i
là mộ t “từ điển” về phá p số . Vớ i nhữ ng phá p số nà y, trong ý hướ ng tu
họ c, chú ng ta có thể khả o cứ u, họ c hỏ i, thự c hà nh và trao đổ i; lấ y á nh sá ng
củ a phá p mô n soi rọ i cho đờ i số ng hằ ng ngà y, rồ i lạ i đem nhữ ng kinh
nghiệm củ a cuộ c số ng phả n chiếu là m cho phá p mô n cà ng thêm sá ng tỏ . Đó
cũ ng là cá ch thự c hà nh lờ i dạ y bả o â n cầ n củ a đứ c Thế Tô n trướ c khi
Ngà i nhậ p niết bà n.
Chú ng tô i hi vọ ng tậ p sá ch nhỏ nà y sẽ giú p ích phầ n nà o cho sự tu họ c củ a đạ i
chú ng. Chú ng tô i cũ ng mong mỏ i đượ c cá c bậ c cao minh tô n tú c chỉ bả o cho
nhữ ng điều sai só t mà chú ng tô i biết chắ c chắ n là khô ng thể nà o trá nh
khỏ i đượ c.
SỐ 1

- MỘ T A-TĂ NG-KÌ (nhấ t a-tă ng-kì)


Theo toá n số Ấ n Độ xưa, “a-tă ng-kì” có nghĩa là vô lượ ng số , là con số vô cù ng
lớ n, khô ng thể nà o tính đếm đượ c. Nếu cho nó có mộ t con số , thì con số đó là :
1 a-tă ng-kì = 1.000 vạ n vạ n vạ n vạ n vạ n vạ n vạ n vạ n triệu (mà “1 triệu” ở đâ y
bằ ng 1.000.000.000.000).

- MỘ T CHỮ KHÔ NG NÓ I (nhấ t tự bấ t thuyết)


Câ u trên có ý nó i, đạ o lí mà chư Phậ t tự chứ ng, khô ng thể dù ng ngô n ngữ vă n
tự để diễn đạ t, chỉ có Phậ t vớ i Phậ t mớ i hiểu rõ trọ n vẹn, triệt để. Cũ ng giố ng
như dù ng ngó n tay để chỉ mặ t tră ng, ngó n tay ấ y chẳ ng phả i là mặ t tră ng; tấ t
cả ngô n ngữ vă n tự cũ ng khô ng sá nh đượ c vớ i nộ i dung chứ ng ngộ củ a chư
Phậ t. Đó là lí do mà Thiền tô ng chủ trương “khô ng lậ p vă n tự ” (bấ t lậ p vă n tự ).

- MỘ T CON ĐƯỜ NG - MỘ T CỖ XE (nhấ t thừ a - Phậ t thừ a - nhấ t Phậ t thừ a)


“Con đườ ng” (hay “cỗ xe”) là chỉ cho giá o phá p (vì giá o phá p có nă ng lự c đưa
con ngườ i từ cõ i vô minh đến nơi giá c ngộ , cho nên lấ y hình ả nh chiếc xe hay
con đườ ng là m ví dụ ); “mộ t” là chỉ có mộ t chứ khô ng có hai, ba, bố n, v.v... – tứ c
là duy nhấ t. Vậ y, “mộ t cỗ xe” là giá o phá p duy nhấ t đưa đến sự chứ ng ngộ tuệ
giá c viên mã n củ a chư Phậ t. Kinh Phá p hoa (phẩ m “Phương tiện”) nó i: “Chư
Phậ t chỉ dù ng mộ t con đườ ng (nhấ t thừ a) để hó a độ chú ng sinh, chứ khô ng có
con đườ ng (thừ a) nà o khá c, dù là hai hay ba...”; hoặ c: “Thậ t ra chỉ có mộ t con
đườ ng duy nhấ t (nhấ t Phậ t thừ a), nhưng chư Phậ t tù y că n cơ mà dù ng
phương tiện, dạ y có ba con đườ ng (tam thừ a).” Cá c kinh luậ n thườ ng dù ng
thuậ t ngữ nà y – nhấ t thừ a – để chỉ cho giá o phá p đạ i thừ a. (Xin xem thêm cá c
mụ c “Hai Con Đườ ng” và “Ba Con Đườ ng” ở sau.)

- MỘ T DO-TUẦ N (nhấ t Do-tuầ n)


“Do-tuầ n” là tiếng dịch â m từ Phạ n ngữ “yojana”, dịch ý là hạ n lượ ng, hò a hợ p,
mộ t lộ trình; là đơn vị đo chiều dà i lộ trình củ a ngườ i Ấ n Độ . Lạ i nữ a, do từ
ngữ că n “yuj”, chữ yojana (Do-tuầ n) cũ ng có nghĩa là “mang á ch”, tứ c chỉ cho
chiều dà i củ a đoạ n đườ ng mà con bò mang cá i á ch đi trong mộ t ngà y. Sá ch Đạ i
Đườ ng Tâ y Vự c kí (do Phậ t quang đạ i từ điển trích dẫ n) thì nó i rằ ng, “Do-tuầ n”
là chỉ cho lộ trình mộ t ngà y hà nh quâ n củ a vua chú a. Về cá ch tính toá n, có
nhiều thuyết khô ng giố ng nhau, theo đó , mộ t Do-tuầ n có thể là 12 dặ m, 16
dặ m, 17 dặ m, 30 dặ m, 32 dặ m, 42 dặ m, 46 dặ m; hoặ c 7.3 km, 8.5 km, 14.6 km,
17 km, 19.5 km, 22.8 km, v.v...; nhưng con số thườ ng dù ng là : mộ t Do-tuầ n =
13.5 km.
- MỘ T ĐẠ I KIẾ P (nhấ t đạ i kiếp)
Mộ t đạ i kiếp là mộ t thờ i kì củ a thế giớ i từ khi bắ t đầ u hình thà nh đến lú c hoạ i
diệt, gồ m bố n giai đoạ n Thà nh, Trụ , Hoạ i, Khô ng, tổ ng cộ ng là 80 trung kiếp.
(Xin xem mụ c “Mộ t Trung Kiếp” ở sau.)

- MỘ T ĐẠ I SỰ NHÂ N DUYÊ N (nhấ t đạ i sự nhâ n duyên)


Chữ “đạ i” ở đâ y chỉ cho thậ t tướ ng củ a vũ trụ nhâ n sinh; chữ “sự ” chỉ cho cô ng
cuộ c giá o hó a độ sinh củ a đứ c Phậ t; chú ng sinh vố n có thậ t tướ ng đó mớ i có cơ
cả m vớ i đứ c Phậ t, gọ i là “nhâ n”; đứ c Phậ t đã chứ ng nhậ p cá i thậ t tướ ng đó cho
nên có thể ứ ng theo cơ cả m củ a chú ng sinh mà cứ u độ , gọ i là “duyên”. Chư
Phậ t xuấ t hiện ở thế gian chỉ có mộ t mụ c đích là chỉ bà y cá i thậ t tướ ng mà
chú ng sinh vố n có , và giá o hó a cho chú ng sinh cũ ng chứ ng đắ c cá i thậ t tướ ng
đó như đứ c Phậ t (kinh Phá p hoa gọ i là “ngộ nhậ p Phậ t tri kiến”). Bở i vậ y kinh
nó i: “Như Lai chỉ vì mộ t đạ i sự nhâ n duyên mà xuấ t hiện ở thế gian” (Như Lai
duy dĩ nhấ t đạ i sự nhâ n duyên cố xuấ t hiện ư thế. - Kinh Phá p hoa)

- MỘ T ĐỜ I THÀ NH PHẬ T (nhấ t sinh bổ xứ )


Từ “nhấ t sinh bổ xứ ” đượ c dịch từ tiếng Phạ n “eka-jā ti-pratibaddha”, nguyên
có nghĩa là kiếp luâ n hồ i cuố i cù ng, tứ c là hết đờ i nà y rồ i, đờ i sau nhấ t định sẽ
thà nh Phậ t tạ i thế gian. Trong ý nghĩa đó , từ nà y đượ c dù ng để chỉ cho bậ c
Đẳ ng giá c Bồ -tá t, là địa vị cao nhấ t củ a hà ng Bồ -tá t. Trong kinh điển có nó i,
đứ c Bồ -tá t Di-lặ c là vị “Bồ -tá t nhấ t sinh bổ xứ ”, hiện cư trú tạ i cõ i trờ i Đâ u-
suấ t, đến lú c thọ mạ ng ở đó hết, Ngà i sẽ hạ sinh ở nhâ n gian, và thà nh Phậ t để
kế tụ c đứ c Phậ t Thích-ca Mâ u-ni.

- MỘ T HẠ T BỤ I NHỎ (nhấ t vi trầ n)


Kinh luậ n thườ ng dù ng từ “mộ t hạ t bụ i nhỏ ” (nhấ t vi trầ n), hoặ c nó i ngắ n
ngọ n là “mộ t hạ t bụ i” (nhấ t trầ n), để chỉ cho đơn vị vậ t chấ t nhỏ nhấ t.

- MỘ T LÀ TẤ T CẢ , TẤ T CẢ LÀ MỘ T (nhấ t tứ c nhấ t thiết, nhấ t thiết tứ c


nhấ t)
Có thể nó i, đâ y là mệnh đề tó m tắ t toà n bộ yếu nghĩa kinh Hoa nghiêm. Yếu
nghĩa ấ y nó i về sự tương quan tương duyên chằ ng chịt củ a tấ t cả mọ i sự vậ t
trong vũ trụ : Sự vậ t nà y tứ c là sự vậ t kia, sự vậ t kia tứ c là sự vậ t nà y; mộ t sự
vậ t có mặ t trong tấ t cả mọ i sự vậ t, tấ t cả mọ i sự vậ t có mặ t trong mộ t sự vậ t;
mộ t sự vậ t tứ c là tấ t cả cá c sự vậ t, tấ t cả cá c sự vậ t tứ c là mộ t sự vậ t.
Nguyên lí duyên khở i cho ta thấ y rằ ng, mộ t sự vậ t khô ng thể tự nó có mặ t, mà
đã do vô số cá c sự vậ t khá c, khô ng phả i là nó , hợ p lạ i cấ u thà nh. Mộ t cuố n sá ch
chẳ ng hạ n, khô ng phả i tự nó hiện ra, nhưng đã do tấ t cả nhữ ng cá i “khô ng phả i
là sá ch” (như giấ y, mự c, má y in, nhâ n cô ng, nhữ ng vậ t liệu là m ra giấ y, là m ra
mự c, là m ra má y in, rồ i nhữ ng thứ đã nuô i số ng thợ là m giấ y, thợ là m mự c, thợ
in v.v..., nhiều lắ m, cù ng khắ p vũ trụ , khô ng kể hết đượ c!) hợ p lạ i là m thà nh.
Bở i vậ y, giữ a cuố n sá ch và chiếc má y in khô ng có gì ngă n cá ch; trong cuố n
sá ch có mặ t tấ t cả cá c thứ giấ y, mự c, má y in v.v..., và đồ ng thờ i cuố n sá ch cũ ng
có mặ t trong tấ t cả cá c thứ kia. Hà nh giả khi đã đạ t đượ c cá i thấ y nà y thì tâ m ý
tứ c khắ c đượ c giả i thoá t khỏ i nhữ ng rà ng buộ c, nhữ ng hạ n chế củ a ngã chấ p
và phá p chấ p, chấ m dứ t khổ đau.
Kinh Hoa nghiêm (phẩ m “Cô ng đứ c củ a ngườ i mớ i phá t tâ m Bồ -đề”) nó i: “Cá i
thấ y củ a vị Bồ -tá t phá t tâ m Bồ -đề rộ ng lớ n thậ t khô ng có giớ i hạ n: khô ng có gì
khá c nhau giữ a thế giớ i thô lậ u và thế giớ i vi diệu, vì thô lậ u tứ c là vi diệu;
khô ng có gì khá c nhau giữ a thế giớ i nhỏ và thế giớ i lớ n, vì nhỏ tứ c là lớ n;
khô ng có gì khá c nhau giữ a mộ t thế giớ i và vô lượ ng thế giớ i, vì mộ t tứ c là vô
lượ ng; khô ng có gì khá c nhau giữ a thế giớ i dơ và thế giớ i sạ ch, vì dơ tứ c là
sạ ch; mộ t thế giớ i nằ m trong vô lượ ng thế giớ i, vô lượ ng thế giớ i nằ m trong
mộ t thế giớ i; ...”

- MỘ T LÒ NG (nhấ t tâ m)

Chuyên chú và o mộ t đố i tượ ng, khô ng khở i vọ ng niệm, gọ i là “mộ t lò ng” (nhấ t
tâ m). Do đó , chuyên tâ m nghĩ nhớ đến Phậ t, gọ i là “mộ t lò ng chuyên niệm”
(nhấ t tâ m chuyên niệm). Tô ng Tịnh độ đặ c biệt chú trọ ng việc chấ p trì danh
hiệu củ a đứ c Phậ t A-di-đà , và theo Kinh A-di-đà , ngườ i nà o chuyên tâ m trì
niệm danh hiệu “A-di-đà Phậ t” cho đến chỗ “mộ t lò ng khô ng tá n loạ n” (nhấ t
tâ m bấ t loạ n) thì liền đượ c vã ng sinh về thế giớ i Cự c lạ c. Để hiểu cho tỏ tườ ng,
đầ y đủ từ “mộ t lò ng” nà y, kinh Vô lượ ng thọ nó i: “Nhấ t tâ m bao gồ m đầ y đủ cả
ba tâ m, là tâ m chí thà nh, tâ m tin sâ u và tâ m phá t nguyện hồ i hướ ng vã ng sinh
về nướ c Cự c lạ c.” (Xin xem mụ c “Mộ t Lò ng Khô ng Tá n Loạ n” ở sau.)

- MỘ T LÒ NG KHÔ NG TÁ N LOẠ N (nhấ t tâ m bấ t loạ n)


Đâ y là trạ ng thá i tâ m lí khi tâ m chuyên chú và o mộ t đố i tượ ng, khô ng dao
độ ng, khô ng tá n loạ n. Từ nà y đượ c đặ c biệt dù ng trong phá p mô n tu Tịnh độ .
Khi hà nh giả đem lò ng tin sâ u sắ c, chí thà nh trì niệm danh hiệu A-di-đà Phậ t,
khiến cho tâ m khô ng bị tá n loạ n; lú c đó ngã thể riêng biệt khô ng cò n nữ a, mà
đã hò a hợ p là m mộ t vớ i câ u danh hiệu Phậ t, gọ i là “nhấ t tâ m bấ t loạ n”. (Xin
xem mụ c “mộ t lò ng” ở trên.)

- MỘ T NA-DO-THA (nhấ t na-do-tha)


Trong kinh điển Phậ t giá o thườ ng dù ng chữ “na-do-tha” là m đơn vị số lượ ng.
Thô ng thườ ng, mộ t na-do-tha là 1.000 ứ c. Nếu tính theo số nhỏ thì 1 ứ c là
100.000; nếu tính theo số lớ n thì 1 ứ c là 100.000.000. Vậ y, 1.000 ứ c =
100.000.000, hoặ c 100.000.000.000. Có nhiều thuyết nó i khá c nhau về con số
nà y, khô ng có mộ t con số chính xá c thố ng nhấ t, cho nên, theo ý kinh, thườ ng
chỉ nên hiểu “mộ t na-do-tha” nghĩa là rấ t nhiều mà thô i.

- MỘ T NIỆ M (nhấ t niệm)


Từ “mộ t niệm” đượ c dù ng để chỉ cho đơn vị thờ i gian rấ t ngắ n. Kinh Nhâ n
vương hộ quố c Bá t-nhã nó i: 90 sá t-na là mộ t niệm, trong mộ t sá t-na có 900 lầ n
sinh diệt. “Mộ t niệm” cũ ng có nghĩa là cá i khoả ng thờ i gian khở i lên mộ t ý
niệm.

- MỘ T NIỆ M BA NGÀ N (nhấ t niệm tam thiên)


Trong Phậ t họ c, thuậ t ngữ “mộ t niệm” (nhấ t niệm) thườ ng đượ c dù ng để chỉ
mộ t ý tưở ng, mộ t sá t-na, mộ t khoả nh khắ c, tứ c là cá i khoả ng thờ i gian ngắ n
nhấ t. “Ba ngà n” ở đâ y tứ c là ba ngà n thế giớ i.
“Mộ t niệm ba ngà n” – nếu nó i cho đầ y đủ là “trong mộ t niệm có đủ cả ba ngà n
thế giớ i” – là mộ t mệnh đề khai triển từ mệnh đề “Mộ t là tấ t cả , tấ t cả là mộ t” ở
trên. Đó là mộ t trong nhữ ng điểm đặ c sắ c củ a giá o lí tô ng Thiên thai (Trung
Hoa). Vị tổ củ a tô ng nà y, đạ i sư Trí Giả (tứ c Trí Khả i), trong bộ luậ n Ma-ha chỉ
quá n, đã chia ra có 10 loạ i thế giớ i trong vũ trụ :
1. Địa ngụ c: thế giớ i củ a đau khổ vô cù ng.
2. Ngạ quỉ: thế giớ i củ a đó i khá t và bẩ n thỉu cù ng cự c.
3. Sú c sinh: thế giớ i củ a loà i vậ t, củ a ngu si tă m tố i.
4. A-tu-la: thế giớ i củ a hậ n thù , cuồ ng bạ o, chém giết.
5. Ngườ i: thế giớ i củ a loà i ngườ i, hạ nh phú c và đau khổ đều có mặ t.
6. Trờ i: thế giớ i củ a an vui, phướ c đứ c cao hơn loà i ngườ i.
7. Thanh vă n: thế giớ i giả i thoá t do kết quả củ a cô ng phu tu họ c theo đứ c Phậ t
mà đượ c giá c ngộ .
8. Duyên giá c: thế giớ i giả i thoá t do kết quả củ a cô ng phu tự mình quá n chiếu
thự c tạ i mà đượ c giá c ngộ , đó là mộ t đứ c Phậ t nhưng khô ng giả ng dạ y cho kẻ
khá c.
9. Bồ -tá t: thế giớ i củ a nhữ ng vị luô n luô n đem tình thương yêu, trí hiểu biết,
lò ng cở i mở và chí dũ ng mã nh để phụ c vụ và giú p ích cho mọ i loà i, và tinh tiến
tu tậ p mã i cho đến ngà y thà nh Phậ t.
Nó i cá ch khá c, đó là nhữ ng vị Phậ t tương lai.
10. Phậ t: thế giớ i củ a cá c bậ c giá c ngộ và giả i thoá t hoà n toà n.
Giá o lí tô ng Thiên thai nó i rằ ng, mườ i thế giớ i ấ y tương dung tương nhiếp lẫ n
nhau, mỗ i thế giớ i đều mang trong nó cả 9 thế giớ i kia. Trong thế giớ i Ngườ i
chẳ ng hạ n, cũ ng có sự hiện hữ u củ a cá c thế giớ i Địa ngụ c, Ngạ quỉ, Sú c sinh, A-
tu-la, Trờ i, Thanh vă n, Duyên giá c, Bồ -tá t và Phậ t. Như vậ y, trong vũ trụ khô ng
phả i chỉ có 10 thế giớ i riêng lẻ, biệt lậ p nhau, mà có đến (10 x 10) 100 thế giớ i
tương quan tương duyên vớ i nhau. Sự hiện hữ u củ a mộ t thế giớ i bao hà m sự
hiện hữ u củ a cả mộ t tră m thế giớ i.
Lạ i nữ a, tấ t cả 100 thế giớ i nà y đều có cù ng chung 10 tính chấ t. Đó là 10 điều
kiện tồ n tạ i củ a cá c thế giớ i mà giá o lí tô ng Thiên thai gọ i là 10 “như”(***),
gồ m có : 1) tướ ng (hình dá ng bên ngoà i); 2) tá nh (cá tính bên trong); 3) thể
(yếu tố hình thà nh); 4) lự c (nă ng lự c nộ i tạ i); 5) tá c (tá c dụ ng do nă ng lự c mà
có ); 6) nhâ n (nguyên nhâ n để đưa đến kết quả ); 7) duyên (điều kiện giú p cho
nhâ n kết thà nh quả ); 8) quả (kết quả có từ nguyên nhâ n); 9) bá o (quả bá o nố i
tiếp do nhâ n, duyên và quả ở trên đem lạ i); 10) bổ n mạ t cứ u cá nh (từ điều
kiện 1 cho đến điều kiện 9, hoà n toà n đều là “như” – tứ c là tấ t cả đều là khô ng,
vì chính khô ng là bả n thể củ a vạ n hữ u). Mỗ i thế giớ i đều có 10 “như”; vậ y 100
thế giớ i có (100 x 10) 1.000 “như” – cũ ng tứ c là 1.000 thế giớ i tương quan
tương duyên vớ i nhau.
Lạ i nữ a, ở mỗ i thế giớ i ấ y đều có đầ y đủ 3 hiện tượ ng củ a thế gian là quố c độ ,
chú ng sinh và ngũ ấ m. Vậ y, trong vũ trụ khô ng nhữ ng chỉ có 10, 100, hay 1.000
thế giớ i, mà có đến (1.000 x 3) 3.000 thế giớ i tương quan tương duyên vớ i
nhau.
Cả 3.000 thế giớ i ấ y khô ng ra ngoà i mộ t niệm, cho nên gọ i là “mộ t niệm ba
ngà n”; cũ ng như kinh Hoa nghiêm nó i, mộ t niệm khô ng nhữ ng bao quá t cả quá
khứ , hiện tạ i, vị lai, mà cò n bao gồ m cả khô ng gian và vậ t thể. Hay nó i cá ch
khá c, bấ t cứ mộ t niệm nà o củ a tâ m cũ ng bao hà m cả vũ trụ vạ n hữ u.
(***) Chữ “như” có nghĩa là thể tính bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt, khô ng có hai,
là thậ t tướ ng củ a vạ n phá p. Kinh Phá p hoa nó i: “Nhữ ng gì Phậ t đã thà nh tự u
đều là phá p tố i thượ ng, hiếm có , khó hiểu. Chỉ có chư Phậ t mớ i thấ u suố t đượ c
thậ t tướ ng củ a tấ t cả cá c phá p, tứ c là tấ t cả cá c phá p đều có tướ ng như vậ y,
tá nh như vậ y, thể như vậ y, nhâ n như vậ y, lự c như vậ y, tá c như vậ y, duyên như
vậ y, quả như vậ y, bá o như vậ y, bổ n mạ t cứ u cá nh như vậ y.”
- MỘ T NIỆ M KHÔ NG SINH (nhấ t niệm bấ t sinh)
Đó là cả nh giớ i hoà n toà n khô ng có mộ t ý niệm gì phá t khở i, là cả nh giớ i vượ t
khỏ i mọ i khá i niệm, tứ c cả nh giớ i Phậ t.

- MỘ T PHÁ P GIỚ I (nhấ t phá p giớ i)


Mộ t phá p giớ i (nhấ t phá p giớ i) là chỉ cho lí thể châ n như chỉ có mộ t, khô ng có
hai, tuyệt đố i bình đẳ ng. Tô ng Thiên thai gọ i đó là “thậ t tướ ng cá c phá p”, và
tô ng Hoa nghiêm thì gọ i là “phá p giớ i nhấ t châ n”. Chữ “giớ i” ở đâ y có nghĩa là
chỗ y cứ , chỉ cho châ n như. Phá p y cứ nơi châ n như mà sinh khở i, cho nên gọ i
là “phá p giớ i”. Phá p đó tuyệt đố i bình đẳ ng, châ n thậ t, chỉ có mộ t, khô ng hai,
cho nên gọ i là “mộ t phá p giớ i” (nhấ t phá p giớ i).

- MỘ T PHÁ P TRUNG ĐẠ O (nhấ t phá p trung đạ o)


Chữ “phá p” ở đâ y là chỉ cho sự tồ n tạ i, là vạ n sự vạ n vậ t. Chữ “trung đạ o” ở đâ y
có nghĩa là khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng, tứ c vượ t trên ý niệm có
khô ng. “Mộ t phá p trung đạ o” tứ c là luậ n về diệu lí trung đạ o (khô ng phả i có
cũ ng khô ng phả i khô ng) trên ngay mộ t phá p, do tô ng Phá p tướ ng khở i xướ ng.
Tô ng nà y cho tá nh biến kế sở chấ p là vọ ng tình, cho nên nó i là “khô ng”; và cho
tá nh y tha khở i cù ng tá nh viên thà nh thậ t (***) là giả có và thậ t có , cho nên nó i
là có (hữ u). Ngay trong mộ t phá p đã có đầ y đủ 3 tá nh đó , bở i vậ y, mộ t phá p
vừ a là khô ng phả i có , vừ a là khô ng phả i khô ng; đó tứ c là nghĩa lí trung đạ o. Bấ t
cứ mộ t sắ c, mộ t thanh, mộ t hương v.v... nà o cũ ng nằ m trong nghĩa lí đó , cho
nên gọ i là “mộ t phá p trung đạ o”.
(***) Về 3 tá nh biến kế sở chấ p, y tha khở i và viên thà nh thậ t, củ a vạ n phá p,
xin xem mụ c “Ba Tự Tá nh” ở sau.

- MỘ T PHẨ M (nhấ t phẩ m)


Mộ t phẩ m tứ c là mộ t chương kinh vă n. “Phẩ m” là mộ t thuậ t ngữ Phậ t họ c,
dù ng để phâ n chia thiên, chương trong kinh điển. Chữ “phẩ m” cũ ng có nghĩa là
mộ t bậ c, địa vị, như nó i “9 phẩ m hoa sen” chẳ ng hạ n.

- MỘ T SÁ T-NA (nhấ t sá t-na)


Mộ t sá t-na là mộ t khoả ng thờ i gian rấ t ngắ n, tương đương vớ i ngà y nay là
1/6.480.000 củ a 24 giờ , hay 1/75 sao.

- MỘ T TÂ M BA PHÉ P QUÁ N (nhấ t tâ m tam quá n)


Đâ y cũ ng là mộ t yếu nghĩa củ a giá o lí tô ng Thiên thai. Đạ i sư Trí Giả đã phố i
hợ p giá o lí “ba phép quá n” (tam quá n) trong kinh Anh lạ c vớ i tư tưở ng “khô ng
có ngă n cá ch giữ a khô ng và có ” (khô ng hữ u vô ngạ i) củ a Bồ -tá t Long Thọ mà
lậ p nên giá o nghĩa “mộ t tâ m ba phép quá n”, là mộ t trong nhữ ng giá o lí nền
tả ng củ a tô ng Thiên thai. Ba phép quá n là :
1. Khô ng: quá n niệm rằ ng tấ t cả mọ i hiện tượ ng đều nương nhau mà có , cho
nên chú ng khô ng có bả n chấ t châ n thậ t, tấ t cả đều là khô ng.
2. Giả : quá n niệm rằ ng tấ t cả mọ i sự vậ t đều biến đổ i luô n luô n (vô thườ ng),
khô ng có tính đồ ng nhấ t; tuy chú ng có hiện hữ u, nhưng sự hiện hữ u củ a chú ng
chỉ là giả tạ m, khô ng có gì tồ n tạ i vĩnh viễn.
3. Trung đạ o: quá n niệm rằ ng tấ t cả mọ i hiện tượ ng vừ a là khô ng mà cũ ng vừ a
là giả , đồ ng thờ i, khô ng phả i là khô ng mà cũ ng khô ng phả i là giả .
Ba phép quá n nà y, nếu quá n niệm mộ t cá ch có thứ tự – trướ c hết là quá n niệm
về khô ng, thứ đến là về giả , sau cù ng là về trung – thì gọ i là "thứ đệ tam quá n”;
nhưng đó khô ng phả i là chủ trương củ a tô ng Thiên thai. Đạ i sư Trí Giả củ a
tô ng Thiên thai đã phá t triển ba phép quá n trên đâ y đến chỗ viên dung, khô ng
ngă n cá ch, khô ng thứ tự trướ c sau, vượ t tấ t cả khá i niệm: trong mộ t phép
quá n gồ m đủ cả ba phép quá n, cho nên gọ i là “nhấ t tâ m tam quá n” – hay cũ ng
gọ i là “viên dung tam quá n”, “bấ t thứ đệ tam quá n”, “bấ t khả tư nghị tam
quá n”.
Ba phép quá n trên đâ y là ba châ n lí củ a tô ng Thiên thai: châ n lí củ a Khô ng,
châ n lí củ a Giả , và châ n lí củ a Trung đạ o. Ba châ n lí nà y khô ng cá ch biệt nhau
mà dung nhiếp nhau, ba trong mộ t, mộ t trong ba. Mỗ i mộ t trong ba đều có giá
trị toà n diện. Vậ y, “mộ t tâ m ba phép quá n” là phép quá n niệm như sau:
- Khi quá n niệm về khô ng, mộ t cá i đã là khô ng thì tấ t cả cũ ng đều là khô ng; cả
giả và trung cũ ng đều khô ng (nhấ t khô ng nhấ t thiết khô ng).
- Khi quá n niệm về giả , mộ t cá i đã là giả thì tấ t cả cũ ng đều là giả ; cả khô ng và
trung cũ ng đều giả (nhấ t giả nhấ t thiết giả ).
- Khi quá n niệm về trung, mộ t cá i đã là trung thì tấ t cả cũ ng đều là trung; cả
khô ng và giả cũ ng đều trung (nhấ t trung nhấ t thiết trung).
Cũ ng cầ n nó i thêm, “trung” khô ng có nghĩa là ở giữ a hai, mà là ở trên, vượ t cả
hai; cũ ng có thể nó i nó là cả hai. “Trung” chính là thự c tướ ng, gồ m có khô ng
tướ ng và giả tướ ng. Cả ba châ n lí: khô ng, giả và trung luô n luô n hợ p nhấ t,
dung hò a và bao hà m lẫ n nhau.

- MỘ T THẾ GIỚ I (nhấ t thế giớ i)


Chữ “thế” nghĩa là trô i chả y, ở đâ y là chỉ cho thờ i gian. Chữ “giớ i” nghĩa là khu
vự c, phạ m vi, ở đâ y là chỉ cho khô ng gian. Từ “thế giớ i” nguyên đượ c dù ng để
chỉ cho nơi cư trú củ a chú ng sinh, là cá i thế giớ i hữ u vi trong ba cõ i; nhưng
trong kinh điển đạ i thừ a cũ ng dù ng từ nà y để chỉ cho thế giớ i vô vi, tuyệt đố i
ngoà i ba cõ i, như Kinh Hoa nghiêm có nó i tớ i “thế giớ i Liên hoa tạ ng”, kinh A-
di-đà có nó i tớ i “thế giớ i Cự c lạ c” v.v..., đều là cả nh giớ i châ n thườ ng củ a chư
Phậ t. Ở đâ y chỉ xin nó i về “thế giớ i hữ u vi” mà thô i.
Ngườ i Ấ n Độ thờ i cổ đạ i đã y cứ và o thuyết “nú i Tu-di” mà thà nh lậ p vũ trụ
luậ n, tứ c là lấ y nú i Tu-di là m trung tâ m, bao quanh có 9 nú i, 8 biển, 4 châ u
thiên hạ , mặ t trờ i và mặ t tră ng, hợ p lạ i là m thà nh mộ t đơn vị, gọ i là “mộ t thế
giớ i”. Hợ p 1.000 thế giớ i là m thà nh “mộ t tiểu thiên thế giớ i”. Hợ p 1.000 tiểu
thiên thế giớ i là m thà nh “mộ t trung thiên thế giớ i”. Hợ p 1.000 trung thiên thế
giớ i là m thà nh “mộ t đạ i thiên thế giớ i”. Vậ y, mộ t đạ i thiên thế giớ i gồ m có
(1.000 x 1.000 x 1.000 =) 1.000.000.000 thế giớ i; và trong vũ trụ gồ m có vô số
cá i “mộ t đạ i thiên thế giớ i” như thế.

- MỘ T TIỂ U KIẾ P (nhấ t tiểu kiếp)


Mộ t tiểu kiếp là chỉ cho mộ t đơn vị thờ i gian. Theo luậ n Đạ i Tì-bà -sa, khi mạ ng
số ng củ a con ngườ i ở mứ c 10 tuổ i, kể từ đó , mỗ i 100 nă m tă ng lên 1 tuổ i, tă ng
cho tớ i 84.000 tuổ i là mứ c cù ng cự c; lạ i bắ t đầ u từ đó , mỗ i 100 nă m giả m
xuố ng 1 tuổ i, giả m cho tớ i 10 tuổ i là mứ c cù ng cự c. Cứ mộ t lầ n tă ng và mộ t lầ n
giả m củ a tuổ i thọ con ngườ i như thế, cộ ng lạ i đượ c 16.800.000 nă m, đó là thờ i
gian củ a mộ t tiểu kiếp.

- MỘ T TRẦ N KHÔ NG NHIỄ M (nhấ t trầ n bấ t nhiễm)


Chữ “trầ n” ở đâ y cũ ng đượ c gọ i là “cả nh”, chỉ cho đố i tượ ng củ a că n (giá c
quan). Sá u că n (lụ c că n: nhã n, nhĩ, tị, thiệt, thâ n, ý) có đố i tượ ng là sá u trầ n
(lụ c trầ n: sắ c, thanh, hương, vị, xú c, phá p). Thô ng thườ ng ngườ i phà m phu, hễ
că n tiếp xú c vớ i trầ n (mắ t thấ y sắ c chẳ ng hạ n) thì sinh niệm tham á i, bá m víu,
mà gâ y nên nhiều hà nh độ ng xấ u á c, Phậ t giá o gọ i đó là “bị cấ u nhiễm”
(nhiễm). Nếu ngườ i có că n trí, biết tu tậ p, thì mắ t thấ y sắ c mà tâ m khô ng sinh
niệm tham á i, khô ng bá m víu, cho nên khô ng gâ y tộ i lỗ i, Phậ t giá o nó i, ngườ i
nà y tuy că n vẫ n tiếp xú c vớ i trầ n mà tâ m thứ c vẫ n thanh tịnh, khô ng bị cấ u
nhiễm (bấ t nhiễm). Đó là ý nghĩa củ a câ u nó i “mộ t trầ n khô ng nhiễm” (nhấ t
trầ n bấ t nhiễm).

- MỘ T TRUNG KIẾ P (nhấ t trung kiếp)


Cứ 20 tiểu kiếp thì gọ i là mộ t trung kiếp. (Xin xem mụ c “Mộ t Tiểu Kiếp” ở
trên.)

SỐ 2
- HAI CÁ I THẤ Y CỰ C ĐOAN (nhị kiến - nhị biên kiến)
Do thiếu sá ng suố t, khô ng thấ u rõ đượ c tính duyên sinh củ a vạ n phá p, ngườ i
ta đã có hai cá i thấ y cự c đoan, đố i nghịch nhau về sự vậ t:
1. Thấ y có (hữ u kiến): Có ngườ i cho rằ ng tấ t cả mọ i sự vậ t là có thậ t, cho nên
sinh lò ng tham đắ m, tranh đoạ t và giữ chặ t.
2. Thấ y khô ng (khô ng kiến): Có ngườ i cho rằ ng tấ t cả mọ i sự vậ t đều là tạ m
bợ , khô ng có thậ t, cho nên sinh lò ng nhà m chá n, xa lá nh.
Ngoà i cặ p cự c đoan “có và khô ng” nà y, cò n mộ t cặ p cự c đoan khá c:
1. Thấ y thườ ng cò n (thườ ng kiến): Có ngườ i cho rằ ng mọ i chú ng sinh đều có
cá i TA thườ ng cò n, vĩnh viễn. Hễ là ngườ i thì muô n kiếp vẫ n là ngườ i; đã là thú
thì vĩnh viễn vẫ n là thú . Vì vậ y, là m thiện hay là m á c cũ ng khô ng có gì đá ng
quan tâ m.
2. Thấ y mấ t hẳ n (đoạ n kiến): Có ngườ i quan niệm ngượ c lạ i, cho rằ ng, thâ n
tâ m mọ i loà i qua hết mộ t đờ i thì mấ t hẳ n, khô ng cò n gì cả ; khô ng có đờ i sau,
khô ng có nhâ n quả , khô ng có nghiệp bá o, vì vậ y, là m thiện hay là m á c cũ ng vậ y
thô i.
Thậ t ra, thấ y thườ ng cò n là vì đã thấ y có , và thấ y mấ t hẳ n là vì đã thấ y khô ng;
rố t cụ c, “thườ ng và đoạ n” đã bao hà m trong “hữ u và vô ”.
Dù thấ y có hay thấ y khô ng, thấ y thườ ng cò n hay thấ y mấ t hẳ n, cũ ng đều là cá i
thấ y khô ng châ n chính, khô ng đú ng sự thậ t. Ngườ i có tu họ c Phậ t và có thự c
tậ p thiền quá n thì khô ng bao giờ bị lạ c và o cá i thấ y cự c đoan, khô ng sá ng suố t
như trên; vì vạ n hữ u khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng, khô ng phả i
thườ ng cò n mà cũ ng khô ng phả i mấ t hẳ n.
Lạ i nữ a, nếu xét theo trình độ giá c ngộ thì cá i thấ y có là cá i thấ y củ a ngườ i
chưa tu họ c, trí tuệ chưa đượ c khai mở . Trong khi đó , cá i thấ y khô ng là cá i
thấ y củ a ngườ i có tu họ c, nhưng theo con đườ ng nhỏ (tiểu thừ a), cho rằ ng mọ i
sự vậ t là vô thườ ng, khổ , vô ngã , và bấ t tịnh. Vượ t trên tấ t cả , đố i vớ i trí tuệ
củ a Bồ -tá t thì tấ t cả vạ n hữ u vừ a là KHÔ NG, vừ a là CÓ . Nhưng tính chấ t có và
khô ng ở đâ y siêu việt lên trên ý nghĩa có và khô ng thô ng thườ ng. Cá i khô ng ở
đâ y là “châ n khô ng” (vạ n vậ t khô ng có bả n ngã châ n thậ t chứ khô ng phả i là
khô ng hiện hữ u); và cá i có ở đâ y là cá i “có mầ u nhiệm” (diệu hữ u – vạ n vậ t
hiện hữ u và tồ n tạ i theo nguyên lí “mộ t trong tấ t cả , tấ t cả trong mộ t”) mà chỉ
có cô ng phu thiền quá n mớ i đạ t tớ i đượ c.

- HAI CHƯỚ NG NGẠ I (nhị chướ ng)


Đâ y là hai thứ luô n luô n là m trở ngạ i, khiến cho ngườ i tu họ c khô ng thể tiến
đến sự chứ ng ngộ trí tuệ củ a chư Phậ t.
1. Chướ ng ngạ i củ a phiền nã o (phiền nã o chướ ng). “Phiền nã o” là nhữ ng hiện
tượ ng tâ m lí xấ u, là m độ ng cơ thú c đẩ y con ngườ i gâ y ra vô và n lầ m lỗ i về cả
thâ n, miệng và ý. Phiền nã o có nhiều loạ i, có nhữ ng loạ i thuộ c về tình cả m, có
nhữ ng loạ i thuộ c về trí thứ c. Lò ng tham dụ c, sự giậ n hờ n, nhữ ng tâ m trạ ng
như buồ n phiền, lo lắ ng, ghen tứ c, kiêu mạ n, khinh khi v.v..., là nhữ ng loạ i
phiền nã o thuộ c về tình cả m; sự si mê, ngu muộ i, trì trệ, nhữ ng cá i thấ y biết sai
lầ m, nhữ ng tâ m niệm cố chấ p, bả o thủ , thà nh kiến, nhữ ng tư tưở ng ngô ng
cuồ ng, tà vọ ng..., là nhữ ng loạ i phiền nã o thuộ c về trí thứ c; tấ t cả mọ i thứ ,
chú ng là m cho con ngườ i đau khổ triền miên, khô ng có phú t giâ y nà o tỉnh thứ c
để tu tậ p đạ o giá c ngộ , khô ng thể nà o tiến lên đượ c địa vị giả i thoá t, cho nên
chú ng đượ c gọ i là “phiền nã o chướ ng”.
2. Chướ ng ngạ i củ a kiến thứ c (sở tri chướ ng). “Sở tri” là nhữ ng quan điểm,
nhữ ng cá i thấ y, nhữ ng hiểu biết, nhữ ng khá i niệm thu thậ p đượ c từ sự họ c hỏ i,
đọ c sá ch..., nó i chung là nhữ ng kiến thứ c mình có đượ c. Nhữ ng kiến thứ c nà y
rấ t cầ n thiết cho ngườ i tu họ c để đạ t đến trí tuệ, chứ chính chú ng khô ng phả i
là trí tuệ. Cho nên, nếu chú ng ta cứ khư khư ô m giữ lấ y nhữ ng kiến thứ c ấ y và
cho rằ ng chú ng là hay nhấ t, chú ng là châ n lí; chú ng ta thỏ a mã n vớ i chú ng, tự
thấ y khô ng cầ n phả i họ c hỏ i gì thêm nữ a, thì tứ c là ta đã bị mắ c kẹt và o chú ng,
khô ng thể nà o tiến bộ đượ c nữ a; đạ o Phậ t gọ i nhữ ng kiến thứ c đó là “sở tri
chướ ng” – tứ c là nhữ ng kiến thứ c là m trở ngạ i cho tiến trình giá c ngộ . Cá i gì
mà mình vừ a biết đượ c và liền cho đó là số mộ t, thì lậ p tứ c con đườ ng tiến thủ
củ a mình bị chậ n lạ i, vì vậ y, hà nh giả phả i biết phá vỡ , vượ t thoá t nhữ ng kiến
thứ c đã có để có thể đi xa hơn nữ a. Có như thế thì tuệ giá c giá c ngộ – mụ c tiêu
sau cù ng củ a hà nh giả – đến mộ t lú c nà o đó mớ i hiển lộ ra đượ c.
Hai thứ chướ ng ngạ i nà y, có khi trạ ng thể rấ t vi tế, khó nhậ n thấ y; chú ng lạ i
luô n luô n liên kết vớ i nhau, giú p đỡ cho nhau để bá m sá t theo chú ng sinh,
hoặ c ở trạ ng thá i phá t hiện (nổ i trên mặ t ý thứ c), hoặ c ở trạ ng thá i tiềm ẩ n
(chủ ng tử nằ m sâ u trong tà ng thứ c); trong khi đó thì chú ng sinh cũ ng mù
quá ng đeo đuổ i theo chú ng như ngườ i ngủ say để tạ o ra cá c nghiệp xấ u, ngà y
cà ng chấ t chồ ng. Vì vậ y, Duy Thứ c Họ c gọ i chú ng (phiền nã o chướ ng và sở tri
chướ ng) là “tù y miên”.

- HAI CON ĐƯỜ NG (hay HAI CỖ XE) (nhị thừ a)


Giá o phá p củ a Phậ t chỉ có mộ t con đườ ng duy nhấ t là đưa đến sự chứ ng ngộ
trí tuệ rộ ng lớ n củ a chư Phậ t. Nhưng vì ngườ i tiếp nhậ n và thự c hà nh giá o
phá p ấ y có nhiều că n cơ khá c nhau, cao thấ p khô ng đều, cho nên đứ c Phậ t đã
tù y theo mỗ i trình độ mà khai thị cho nhữ ng con đườ ng khá c nhau. Đó là tính
cá ch “khế cơ” củ a đạ o Phậ t. Mộ t cá ch tổ ng quá t thì có hai con đườ ng (hay hai
cỗ xe):
1. Con đườ ng nhỏ (hay cỗ xe nhỏ – tiểu thừ a): là con đườ ng tự độ củ a nhữ ng vị
quá nhà m chá n cõ i thế gian vô thườ ng, vô ngã , đầ y khổ nã o, chỉ muố n chó ng
giả i thoá t khỏ i ba cõ i, đạ t đượ c quả vị A-la-há n hay Bích-chi Phậ t, rồ i nhậ p niết
bà n. Khuynh hướ ng nà y về sau trở thà nh mộ t trong hai hệ phá i lớ n củ a Phậ t
giá o, – sử thườ ng gọ i là Phậ t giá o Tiểu-thừ a – đượ c truyền bá sang cá c nướ c
phía Nam và Đô ng Nam Ấ n độ (như Tích-lan, Miến-điện, Thá i-lan, v.v...), cho
nên cũ ng đượ c gọ i là Phậ t giá o Nam-tô ng (hay Nam-truyền).
2. Con đườ ng lớ n (hay cỗ xe lớ n – đạ i thừ a): là con đườ ng củ a nhữ ng vị có tình
thương rộ ng lớ n, ý chí dũ ng mã nh, vừ a nỗ lự c giú p cho chính mình đạ t đượ c
an lạ c giả i thoá t mà cũ ng vừ a giú p đờ i kiến tạ o hạ nh phú c. Họ luô n luô n vì mọ i
ngườ i và mọ i loà i mà tu tậ p và thự c hiện hạ nh bồ -tá t. Mụ c đích củ a họ là hoà n
thà nh sự nghiệp giá c ngộ toà n vẹn củ a chư Phậ t. Khuynh hướ ng nà y về sau trở
thà nh mộ t trong hai hệ phá i lớ n củ a Phậ t giá o, – sử gọ i là Phậ t giá o Đạ i-thừ a –
đượ c truyền bá sang cá c nướ c phía Bắ c và Đô ng Bắ c Ấ n-độ (như Nepal, Tâ y-
tạ ng, Trung-hoa, v.v...), cho nên cũ ng đượ c gọ i là Phậ t giá o Bắ c-tô ng (hay Bắ c-
truyền)
Ở mộ t mặ t khá c, “hai con đườ ng” (hay “hai cỗ xe) cũ ng cò n đượ c dù ng để chỉ
cho hai bậ c Thanh-vă n (Thanh-vă n thừ a) và Duyên-giá c (Duyên-giá c thừ a).
Giá o phá p că n bả n củ a ngườ i tu họ c theo con đườ ng Thanh-vă n là “bố n sự
thậ t” (tứ đế), và quả vị cuố i cù ng củ a họ là A-la-há n. Trong khi đó , nhữ ng
ngườ i tu họ c theo con đườ ng Duyên-giá c (hay Độ c-giá c) thì chuyên quá n sá t
cá i vò ng nhâ n quả “mườ i hai nhâ n duyên” (thậ p nhị nhâ n duyên) mà giá c ngộ
đượ c châ n lí và đạ t đượ c quả vị Phậ t Bích-chi. Trong kinh Đạ i Niết Bà n (Phẩ m
22), đứ c Phậ t bả o Bồ Tá t Lưu Li Quang: “Chớ nghĩ rằ ng, tô i nghe phá p rồ i trướ c
tự độ mình, sau sẽ độ ngườ i; trướ c tự giả i thoá t rồ i sau sẽ giả i thoá t cho ngườ i;
... Trướ c phả i vì ngườ i, sau mớ i vì mình. Nên vì đạ i thừ a chứ khô ng nên vì nhị
thừ a...” Chữ “đạ i thừ a” ở đâ y đứ c Phậ t dù ng để chỉ cho cỗ xe Bồ -tá t; cò n chữ
“nhị thừ a” là chỉ cho cá c cỗ xe Thanh-vă n và Duyên-giá c. Vậ y theo ý nghĩa nà y
thì cả Thanh-vă n và Duyên-giá c đều đượ c gọ i chung là tiểu thừ a.
Tó m tắ t lạ i, danh số “Hai Cỗ Xe” (nhị thừ a) có thể dù ng trong hai trườ ng hợ p:
mộ t là để chỉ cho cỗ xe nhỏ (tiểu thừ a) và cỗ xe lớ n (đạ i thừ a); hai là để chỉ cho
cỗ xe Thanh-vă n (Thanh-vă n thừ a) và cỗ xe Duyên-giá c (Duyên-giá c thừ a).
GHI CHÚ : Tiểu-thừ a và Đạ i-thừ a đã là hai thự c thể đố i nghịch nhau rong suố t
hai ngà n nă m qua trong lịch sử truyền bá và phá t triển củ a Phậ t giá o. Thậ t ra,
Tiểu-thừ a hay Đạ i-thừ a, chỉ nó i lên cá i tình hình chuyển biến củ a tư tưở ng
Phậ t giá o theo nhu cầ u phá t triển củ a trí tuệ qua cá c giai đoạ n lịch sử mà thô i.
Ngà y nay, Phậ t giá o khô ng phả i chỉ đó ng khung ở cá c nướ c Tích-lan, Miến-
điện, Thá i-lan, hay Tâ y-tạ ng, Việt-nam, Nhậ t-bả n v.v... nữ a, mà nó đang có mặ t
như á nh sá ng mặ t trờ i ở khắ p nă m châ u bố n biển. Tinh thầ n tu họ c Phậ t phá p
củ a con ngườ i hiện đạ i cũ ng khô ng cò n câ u nệ và o Tiểu thừ a hay Đạ i thừ a nữ a.
Ở Việt-nam chẳ ng hạ n, từ thậ p niên 50, Phậ t giá o Nam-tô ng đã song hà nh phá t
triển vớ i Phậ t giá o Bắ c-tô ng mộ t cá ch chính thứ c và nhịp nhà ng. Cá c quố c gia
Tâ y phương gầ n đâ y đã và đang tiếp nhậ n nhiều dò ng Phậ t họ c khá c nhau đến
từ Tâ y-tạ ng, Tích-lan, Trung-hoa, Đạ i-hà n, Việt-nam, Nhậ t-bả n, Thá i-lan v.v...
Cho nên ý thứ c phâ n biệt cự c đoan giữ a Tiểu-thừ a và Đạ i-thừ a đã đến lú c phả i
đượ c tẩ y xó a khỏ i tâ m thứ c củ a ngườ i tu họ c trong thờ i đạ i ngà y nay. Trong
cá i nhìn mớ i, Phậ t giá o khô ng có sự mâ u thuẫ n quyết liệt giữ a tiểu thừ a và đạ i
thừ a, mà chỉ có nhữ ng phá p mô n hà nh trì khá c nhau đưa đến nhữ ng trình độ
tu chứ ng khá c nhau, chỉ có nhữ ng sự phá t tâ m mạ nh yếu khá c nhau đưa đến
nhữ ng thà nh quả phụ ng sự lớ n nhỏ khá c nhau; vả chă ng chỉ có mộ t nền PHẬ T
GIÁ O NGUYÊ N THỈ (chỉ cho nền Phậ t họ c tố i cổ thờ i Phậ t tạ i thế) và mộ t nền
PHẬ T GIÁ O PHÁ T TRIỂ N (chỉ cho nền Phậ t họ c từ sau thờ i Phậ t tạ i thế cho
đến ngà y nay); mà nền Phậ t giá o Nguyên thỉ luô n luô n là nền tả ng că n bả n cho
nền Phậ t giá o Phá t triển.

- HAI DÒ NG (nhị lưu)


“Hai dò ng” là dò ng thuậ n và dò ng nghịch.
1. Dò ng thuậ n (thuậ n lưu), tứ c là xuô i thuậ n theo dò ng sinh tử , khở i hoặ c tạ o
nghiệp, trô i lă n trong sá u đườ ng chú ng sinh.
2. Dò ng nghịch (nghịch lưu), tứ c là đi ngượ c lạ i vớ i dò ng sinh tử , tinh cầ n tu
tậ p, dứ t trừ phiền nã o để hướ ng tớ i đạ o quả giả i thoá t niết bà n.

- HAI ĐỨ C NHẪ N (nhị nhẫ n)


Chữ “nhẫ n” ở đâ y tứ c là nhẫ n nạ i, an nhẫ n. Có hai đứ c nhẫ n mà Bồ -tá t luô n
luô n tu tậ p: Sinh nhẫ n và Phá p nhẫ n.
1. “Sinh nhẫ n”, cũ ng gọ i là “chú ng sinh nhẫ n”, tứ c là Bồ -tá t đố i vớ i tấ t cả chú ng
sinh khô ng bao giờ sinh tâ m sâ n hậ n, buồ n phiền. Dù cho chú ng sinh đem lò ng
á m hạ i mình, gieo tai họ a, gâ y bao nhiêu điều xấ u á c cho mình, Bồ -tá t khô ng
bao giờ oá n trá ch, vẫ n nhẫ n nạ i chịu đự ng. Dù chú ng sinh kính quí, khen ngợ i
mình, đem bao nhiêu củ a cả i trâ n quí cú ng dườ ng, Bồ -tá t vẫ n khô ng vui mừ ng,
khô ng tự cao, tham đắ m. Như thế gọ i là “sinh nhẫ n”.
2. “Phá p nhẫ n”, cũ ng gọ i là “vô sinh phá p nhẫ n” tứ c là Bồ -tá t an trú (an nhẫ n)
trong phá p thậ m thâ m bấ t sinh bấ t diệt, tâ m khô ng cò n quá i ngạ i, khô ng giao
độ ng, khô ng thố i chuyển, gọ i là “phá p nhẫ n”.

- HAI HOẶ C (nhị hoặ c)


Chữ “hoặ c” ở đâ y là mộ t tên khá c củ a phiền nã o, chẳ ng nhữ ng thế, nó cò n chỉ
cho nhữ ng phiền nã o gố c rễ, là m cho chú ng sinh trô i lă n trong vò ng sinh tử
luâ n hồ i. Có hai loạ i hoặ c că n bả n nhấ t, mà nếu dứ t trừ tậ n gố c thì tứ c khắ c xa
lìa ba cõ i, giả i thoá t sinh tử :
1. Kiến hoặ c. “Kiến” tứ c là suy nghĩ, thấ y biết, đoá n định về nhữ ng lí lẽ củ a
cuộ c đờ i. “Kiến hoặ c” tứ c là cá i thấ y sai lầ m, cá i thấ y xuyên tạ c về sự thậ t cuộ c
đờ i. Vì vô minh che lấ p nên khô ng thấ y đượ c vạ n phá p là vô thườ ng, vô ngã
v.v..., khiến nên kẻ phà m phu lú c nà o cũ ng đầ y dẫ y tà tri tà kiến. Mộ t cá ch tổ ng
quá t, có 5 cá i thấ y sai lạ c như vậ y (xin xem mụ c “Nă m Cá i Thấ y Sai Lạ c” ở sau).
Nhữ ng cá i thấ y nà y cũ ng chính là nhữ ng kiến thứ c, nhữ ng hiểu biết (sở tri)
củ a phà m phu, là m chướ ng ngạ i cho thá nh đạ o, nên Duy Thứ c Họ c gọ i chú ng là
“sở tri chướ ng” (xin xem lạ i mụ c “Hai Chướ ng Ngạ i” ở trên). Nhữ ng cá i thấ y
nà y vì khô ng đượ c trí tuệ soi sá ng, nên hoà n toà n khô ng đú ng sự thậ t, trá i vớ i
châ n lí, nên cũ ng gọ i là “lí hoặ c” (sai lầ m về lí). Hà nh giả tu họ c Phậ t, khi đã
hoà n toà n chuyển hó a đượ c nă m cá i thấ y sai lạ c nà y, trí truệ hoà n toà n tương
ưng vớ i châ n lí, thì vượ t thoá t đượ c thâ n phậ n phà m phu mà bướ c và o dò ng
thá nh (nhậ p lưu); từ đó tiến tu mã i cho đến khi thà nh đạ t quả vị Vô thượ ng Bồ
đề.
2. Tư hoặ c. Vì tâ m ý mê muộ i, nên kẻ phà m phu luô n luô n khở i niệm tham đắ m
đố i vớ i mọ i sự mọ i vậ t ở thế gian; cá i gì vừ a ý thì tham lam muố n có , cá i gì
khô ng vừ a ý thì giậ n hờ n oá n trá ch, khiến nên con ngườ i gâ y ra bao nhiêu tộ i
lỗ i, đau khổ trong đờ i số ng, đó gọ i là “tư hoặ c” (cũ ng gọ i là “tu hoặ c”). Mộ t cá ch
tổ ng quá t, loạ i hoặ c nà y có 5 thứ că n bả n, là tham (lò ng tham lam đố i vớ i mọ i
thứ mình yêu thích), sâ n (lò ng giậ n hờ n oá n trá ch đố i vớ i nhữ ng gì mình
khô ng vừ a ý), si (tâ m mê mờ khô ng thấ y rõ đượ c sự thậ t), mạ n (tâ m kiêu mạ n,
tự cao tự đạ i, cho mình là hơn hết rồ i khinh khi ngườ i khá c), nghi (nghi ngờ ,
khô ng tin tưở ng điều châ n thậ t, nhấ t là khô ng tin Tam Bả o). Từ 5 thứ hoặ c că n
bả n nà y mà sinh ra bao nhiêu tính xấ u á c khá c, như tham lam, ích kỉ, bỏ n sẻn,
đua đò i, trộ m cắ p, tà dâ m, giậ n dữ , hờ n trá ch, mắ ng chưở i, nó i nă ng thô bạ o,
phỉ bá ng ngườ i hiền, nó i xấ u kẻ khá c, tự thị khinh ngườ i, ngu dố t mà cứ cố
chấ p v.v... 5 thứ hoặ c nà y phá t khở i do vì mê đắ m sự vậ t, thuộ c về tình cả m,
cho nên cũ ng gọ i là “sự hoặ c” (sai lầ m về sự ). Lạ i nữ a, 5 thứ hoặ c ấ y là nhữ ng
phiền nã o gâ y ra đau khổ triền miên, là m cho chú ng sinh khô ng thể tu tậ p để
tiến đến bến bờ giả i thoá t, cho nên Duy Thứ c Họ c cũ ng gọ i chú ng là “phiền nã o
chướ ng” (xin xem lạ i mụ c “Hai Chướ ng Ngạ i” ở trên). Hà nh giả tu họ c Phậ t, khi
đã đoạ n trừ sạ ch hết 5 loạ i hoặ c nà y thì chứ ng quả A-la-há n, giả i thoá t ba cõ i.

- HAI KIẾ N CHẤ P VỀ NGÃ (nhị ngã kiến)


1. Tấ t cả phà m phu vì mê lầ m, khô ng thấ y đượ c rằ ng con ngườ i là do nă m uẩ n
giả hợ p mà thà nh, cho nên cố chấ p cho rằ ng con ngườ i có quyền chủ tể, có tự
thể thườ ng nhấ t, châ n thậ t, đó gọ i là “ngã kiến về con ngườ i” (nhâ n ngã kiến).
2. Đố i vớ i mọ i sự vậ t (phá p) chung quanh mình cũ ng vậ y, kẻ phà m phu khô ng
thấ y đượ c chú ng là do bố n nguyên tố (bố n đạ i) giả hợ p mà có , nên cho chú ng
là thậ t có , rồ i tham đắ m, bá m giữ . Ngay cả cá c hà nh giả ở hai thừ a Thanh-vă n
và Duyên-giá c cũ ng vậ y, tuy có trí tuệ thấ y rõ con ngườ i khô ng có ngã (nhâ n
vô ngã kiến), nhưng lạ i khô ng thấ y đượ c tá nh KHÔ NG củ a vạ n phá p, cho nên
cố chấ p cho rằ ng tấ t cả cá c phá p đều có thể tá nh châ n thậ t, sợ sệt phá p sinh tử ,
bá m giữ phá p niết bà n, gọ i là “phá p ngã kiến” (ngã kiến về vạ n phá p).

- HAI LẬ U (nhị lậ u)
“Lậ u” nghĩa là lọ t xuố ng, rỉ ra, rịn ra; đó là tính chấ t củ a phiền nã o, cho nên
“lậ u” cũ ng là mộ t tên gọ i khá c củ a phiền nã o. Cá c phá p trên thế gian có thể
chia là m hai loạ i: hữ u lậ u và vô lậ u.
1. “Hữ u lậ u” là cò n có thể lọ t xuố ng, rơi rớ t lạ i. Cá c phá p hữ u lậ u là cá c phá p
cò n nằ m trong thế giớ i sinh diệt khổ đau, là nhữ ng nguyên nhâ n là m cho cò n
vướ ng mắ c trong sinh tử luâ n hồ i.
2. “Vô lậ u” là khô ng cò n lọ t xuố ng, hay rơi rớ t lạ i nữ a. Cá c phá p vô lậ u là cá c
phá p trong thế giớ i bấ t sinh bấ t diệt, là nhữ ng nguyên nhâ n đưa đến giả i thoá t,
niết bà n.
Thậ t ra, hữ u lậ u và vô lậ u khô ng phả i là hai phá p riêng biệt, mà chỉ là hai “tính
chấ t” củ a mộ t phá p. Khi chú ng ta nhìn sự vậ t và thấ y có sinh, có diệt, có hơn,
có thua, có trắ ng, có đen, có dơ, có sạ ch v.v..., thì đó là cá i thấ y hữ u lậ u – tứ c là
cá i thấ y củ a thế giớ i khổ đau, củ a sinh tử luâ n hồ i; cò n nếu nhìn sự vậ t mà thấ y
khô ng có sinh diệt, khô ng có hơn thua, khô ng có dơ sạ ch v.v..., thì đó là cá i thấ y
vô lậ u – tứ c là cá i thấ y củ a giá c ngộ , giả i thoá t, an lạ c. Mộ t hà nh độ ng bố thí
chẳ ng hạ n, nếu chú ng ta bố thí để cho có danh tiếng vớ i đờ i, bố thí để cho
ngườ i kia phả i chịu ơn ta, bố thí để đượ c hưở ng phướ c bá o tố t đẹp ở kiếp
sau..., thì hà nh độ ng bố thí đó đượ c gọ i là hữ u lậ u, vì tuy có phướ c đứ c – dù là
phướ c đứ c ở cõ i trờ i đi nữ a, nhưng vẫ n là thứ phướ c đứ c nằ m trong sinh tử
luâ n hồ i. Mặ t khá c, cũ ng thì hà nh độ ng bố thí như vậ y, nhưng khi bố thí, tâ m
chú ng ta khô ng vì mong cầ u gì cả , khô ng vì danh tiếng, khô ng vì đượ c đền ơn,
khô ng vì phướ c bá o..., bố thí là vì bố thí, bố thí mộ t cá ch vô tâ m, thì hà nh độ ng
bố thí đó đượ c gọ i là vô lậ u – nó khô ng là m cho ta bị vướ ng mắ c, nó đưa ta tớ i
tự do, giả i thoá t, khô ng rơi rớ t lạ i trong vò ng sinh tử luâ n hồ i.

- HAI LOẠ I CHẤ P NGÃ (nhị ngã chấ p)


“Chấ p ngã ” là cố chấ p có cá i ngã châ n thậ t, và có cá c vậ t sở hữ u củ a ngã . Có hai
loạ i:
1. Tâ m chấ p ngã vố n có (câ u sinh ngã chấ p). Đó là tâ m chấ p ngã vố n có từ bao
đờ i kiếp trướ c, khi mộ t ngườ i vừ a sinh ra đờ i thì tâ m chấ p ngã ấ y cũ ng đi liền
theo mà có mặ t cù ng lú c vớ i thâ n mạ ng.
2. Tâ m chấ p ngã do vọ ng tưở ng phâ n biệt mà có (phâ n biệt ngã chấ p). Sau khi
sinh ra đờ i, do vọ ng tưở ng phâ n biệt, do ả nh hưở ng cá c ngoạ i duyên từ hoà n
cả nh xã hộ i, do hấ p thụ sự giá o dụ c củ a tà sư tà giá o v.v... mà sinh ra tâ m chấ p
ngã .
- HAI LOẠ I HẠ T GIỐ NG (nhị chủ ng chủ ng tử )
Tà ng thứ c củ a chú ng ta chứ a đự ng mọ i loạ i hạ t giố ng củ a thế gian. Tấ t cả
nhữ ng hạ t giố ng ấ y có thể chia là m hai loạ i:
1. Hạ t giố ng sẵ n có (bả n hữ u chủ ng tử ), là nhữ ng loạ i hạ t giố ng vố n có gố c rễ
sẵ n từ đờ i vô thỉ. Ngay sau khi thà nh đạ o, đứ c Phậ t liền nó i: “Lạ thay! Tấ t cả
mọ i chú ng sinh đều có sẵ n khả nă ng giá c ngộ , hạ nh phú c và an lạ c, nhưng họ
khô ng biết, cứ để mình trô i lă n trong chố n khổ đau từ kiếp nà y sang kiếp
khá c!” Vậ y, giá c tá nh là mộ t trong vô số hạ t giố ng đã có sẵ n trong chú ng ta từ
vô thỉ.
2. Hạ t giố ng trao truyền (tâ n huâ n chủ ng tử ), là nhữ ng loạ i hạ t giố ng đượ c
nhậ n đượ c do sự trao truyền từ ô ng bà tổ tiên nhiều đờ i, từ cha mẹ, dò ng họ ,
từ bạ n bè, họ c đườ ng, xã hộ i, từ sá ch vở , phim ả nh v.v...
Sự phâ n biệt có hai loạ i hạ t giố ng như trên chỉ là nhắ m giú p ta dễ hiểu, dễ
nhậ n thấ y theo sự hiểu biết thô ng thườ ng, và nhấ t là để tu tậ p trong nhữ ng
bướ c bắ t đầ u; sự thậ t thì bấ t cứ loạ i hạ t giố ng nà o chứ a đự ng trong tà ng thứ c
cũ ng sẵ n có gố c rễ từ vô thỉ.

- HAI LOẠ I NGHIỆ P (nhị nghiệp)


Có nhiều phá p số về “nhị nghiệp”:
A. Dẫ n nghiệp và Mã n nghiệp.
1. “Dẫ n nghiệp”, là hà nh độ ng đưa đẩ y chú ng sinh đi đến mộ t phương hướ ng
nà o đó – tứ c là sẽ sinh ra ở mộ t loà i nà o đó trong cá c loà i chú ng sinh (Địa-
ngụ c, Ngạ -quỉ, Sú c-sinh v.v...). Khi mộ t chú ng sinh sinh và o loà i Ngườ i chẳ ng
hạ n, thì chú ng sinh ấ y phả i mang lấ y thâ n thể, hình dá ng, cá c giá c quan, tâ m ý,
cá ch thứ c sinh hoạ t, đi đứ ng, nằ m ngồ i, ă n uố ng, ngủ nghỉ v.v... giố ng như bao
nhiêu chú ng sinh khá c củ a loà i Ngườ i; vì vậ y, “dẫ n nghiệp” cũ ng cò n đượ c gọ i
là “tổ ng bá o nghiệp”.
2. “Mã n nghiệp”, là hà nh độ ng tự là m cho chính nó trở nên đầ y đặ n, chín muồ i
trong hướ ng đi tớ i củ a nó . Đã đà nh là khi sinh ra là m Ngườ i thì chú ng sinh đó
phả i mang lấ y thâ n thể, hình dá ng v.v... củ a chung loà i Ngườ i, nhưng trong cá i
thế giớ i loà i Ngườ i đó , có ngườ i giố ng nam, có ngườ i giố ng nữ , có ngườ i xinh
đẹp, có ngườ i xấ u xí, có ngườ i thô ng minh, có ngườ i ngu dố t, có ngườ i hiền
là nh, có ngườ i á c độ c, có ngườ i dễ thương, có ngườ i khó thương v.v..., có thể
nó i là “chẳ ng ai giố ng ai”, đó là cá i kết quả củ a “mã n nghiệp”, và vì vậ y, nó cũ ng
cò n đượ c gọ i là “biệt bá o nghiệp”.
B. Cộ ng nghiệp và Biệt nghiệp
1. “Cộ ng nghiệp” là do tạ o nhữ ng nghiệp nhâ n giố ng nhau mà nhiều chú ng sinh
sẽ sinh ra và cù ng số ng chung trong mộ t hoà n cả nh (quả bá o) giố ng nhau:
nhữ ng ngườ i cù ng sinh ra trong mộ t gia đình thì cù ng thụ hưở ng, chia xẻ nếp
số ng chung củ a gia đình ấ y; mộ t quố c gia đang ở trong tình trạ ng chiến tranh
thì tấ t cả nhâ n dâ n trong quố c gia ấ y đều phả i chịu chung nhữ ng bấ t hạ nh,
nhữ ng tang tó c, nhữ ng khổ đau cù ng cự c do chiến tranh gâ y ra; dâ n chú ng ở
nhữ ng nướ c tâ n tiến thì sẽ hưở ng đượ c nhữ ng tiện nghi vậ t chấ t đầ y đủ hơn
dâ n chú ng ở nhữ ng nướ c bá n khai; v.v...
2. “Biệt nghiệp” là mỗ i chú ng sinh phả i nhậ n chịu nghiệp bá o riêng củ a mình
khi đang cù ng số ng chung vớ i nhữ ng chú ng sinh khá c trong cộ ng nghiệp như
vừ a nó i trên. Do đã tạ o nhữ ng nghiệp nhâ n khá c nhau mà nhữ ng ngườ i dâ n
củ a mộ t nướ c đang trong thờ i kì chiến tranh, có ngườ i thì già u sang nhờ chiến
tranh, có ngườ i thì tá n gia bạ i sả n vì chiến tranh; có ngườ i thì phả i và o sinh ra
tử khô ng trố n thoá t đượ c, nhưng cũ ng có ngườ i cứ ngà y ngà y ă n chơi phè
phỡ n như ở mộ t nơi thanh bình; có ngườ i thì suố t đờ i lă n ló c trong trậ n mạ c
mà vẫ n số ng khỏ e mạ nh, nhưng cũ ng có ngườ i vừ a đụ ng trậ n lầ n đầ u đã mạ ng
vong; có nhiều gia đình mà mọ i ngườ i đã bị hi sinh hết trong chiến tranh,
nhưng cũ ng có nhiều gia đình đượ c an toà n trọ n vẹn; v.v...
C. Định nghiệp và Bấ t định nghiệp
1. “Định nghiệp” là nhữ ng nghiệp nhâ n chắ c chắ n phả i đưa tớ i quả bá o.
2. “Bấ t định nghiệp” là nhữ ng nghiệp nhâ n khô ng nhấ t định phả i đưa tớ i quả
bá o. Trườ ng hợ p mộ t ý niệm vừ a khở i lên liền bị dậ p tắ t ngay – tứ c là bị cho
chìm xuố ng đá y tà ng thứ c ngay – và từ đó , ý niệm ấ y khô ng bao giờ đượ c có
dịp hiện hà nh (tá i xuấ t hiện trên mặ t ý thứ c) nữ a, có thể vì nó đã bị cá c chủ ng
tử khá c lấ n á p là m cho tiêu hao, hoặ c nó có thể đã bị chuyển hó a hoà n toà n, thì
cá i ý niệm ấ y (nghiệp nhâ n) sẽ khô ng đưa tớ i mộ t quả bá o nà o cả .
D. Thiện nghiệp và Á c nghiệp
1. “Thiện nghiệp” là nhữ ng hà nh độ ng mang tính chấ t từ bi, trí tuệ, sẽ đưa đến
an lạ c, giả i thoá t, giá c ngộ .
2. “Á c nghiệp” là nhữ ng hà nh độ ng phá t xuấ t từ tham, sâ n, si v.v..., sẽ đưa đến
sinh tử luâ n hồ i.

- HAI LOẠ I SINH TỬ (nhị chủ ng sinh tử )


Từ “sinh tử ” ở đâ y có nghĩa là cá i giai đoạ n củ a mạ ng số ng từ khi sinh cho đến
lú c chết; có hai loạ i: sinh tử củ a chú ng sinh phà m phu thì gọ i là “phầ n đoạ n
sinh tử ”, và sinh tử củ a thá nh nhâ n thì gọ i là “biến dịch sinh tử ”.
1. Phầ n đoạ n sinh tử . Tấ t cả chú ng sinh trong ba cõ i, do nhữ ng nghiệp hữ u lậ u
(thiện, á c) là m nhâ n, do phiền nã o là m duyên, mà luâ n chuyển trong sá u
đườ ng, thọ nhậ n quả bá o tố t xấ u. Phầ n chính yếu củ a cá c quả bá o nà y là cá i
nhụ c thâ n thô trọ ng, hoặ c cao lớ n hoặ c bé nhỏ , và cá i mạ ng số ng có hạ n kì
nhấ t định, hoặ c lâ u dà i hoặ c ngắ n ngủ i; đượ c gọ i là “phầ n đoạ n thâ n”. Và sự
sinh tử (sinh ra và chết đi) củ a cá i thâ n phầ n đoạ n nà y đượ c gọ i là “phầ n đoạ n
sinh tử ”. Chú ng sinh ở cá c cõ i trờ i Vô -sắ c, dù thâ n thể khô ng có hình sắ c vậ t
chấ t như chú ng sinh ở cõ i Dụ c và cõ i Sắ c, nhưng vẫ n có thọ mạ ng vớ i hạ n kì
nhấ t định, vẫ n cò n trong phạ m vi sinh tử , cho nên vẫ n thuộ c loạ i “phầ n đoạ n
sinh tử ”. Tó m lạ i, “phầ n đoạ n sinh tử ” là sự sinh tử củ a tấ t cả mọ i loà i chú ng
sinh phà m phu trong ba cõ i sá u đườ ng. Dứ t đượ c phầ n đoạ n sinh tử là giả i
thoá t 3 cõ i.
2. Biến dịch sinh tử . Cá c bậ c A-la-há n, Bích-chi Phậ t và Bồ -tá t lớ n (từ bậ c Sơ-
địa trở lên) đã lìa thoá t ra ngoà i ba cõ i, thọ nhậ n thâ n thể vi diệu thù thắ ng, tù y
ý hó a sinh. Cá c ngà i lạ i dù ng cá i thâ n nà y trở lạ i trong ba cõ i để tu Bồ -tá t hạ nh,
hó a độ chú ng sinh, cho đến khi thà nh Phậ t. Trong thờ i gian nà y, vì nguyện lự c
từ bi mà nhụ c thể củ a cá c ngà i có thể tù y ý tự do biến hó a đổ i khá c, thọ mạ ng
cũ ng khô ng bị hạ n kì nhấ t định, cho nên gọ i là “biến dịch thâ n”. Trong thờ i
gian tu tậ p hạ nh Bồ -tá t nà y, cứ mỗ i khi có sự chuyển biến từ nấ c thang nà y lên
nấ c thang khá c trong tiến trình tu chứ ng thì đượ c coi như là mộ t lầ n sinh tử ,
cho nên gọ i là “biến dịch sinh tử ”. Lạ i nữ a, mỗ i lầ n sinh tử như thế, Bồ -tá t tự
cả m nhậ n đượ c trạ ng thá i kì diệu trong tâ m trí, khô ng thể nghĩ bà n, cho nên
cũ ng gọ i là “bấ t tư nghị biến dịch sinh tử ”.

- HAI NGHIỆ P BÁ O (nhị bá o)


“Nghiệp bá o” hay “nghiệp quả ” là kết quả củ a cá c hà nh độ ng (nghiệp nhâ n) mà
chú ng sinh đã tạ o ra; có hai loạ i:
1. Chá nh bá o, tứ c là kết quả chính củ a nghiệp, gồ m có mộ t thâ n thể và tấ t cả
cá c hiện tượ ng tâ m sinh lí đượ c phá t hiện trong thâ n thể đó .
2. Y bá o, tứ c là hoà n cả nh, mô i trườ ng trong đó chá nh bá o đang số ng, gồ m có
gia đình và nhữ ng điều kiện thiên nhiên, chính trị, xã hộ i, kinh tế, vă n hó a, v.v...

- HAI NGƯỜ I LÀ M CHẢ Y MÁ U THÂ N PHẬ T (nhị nhâ n xuấ t Phậ t thâ n
huyết)
Đó là hai ngườ i đã là m cho thâ n củ a đứ c Phậ t Thích Ca Mâ u Ni bị chả y má u,
hồ i thờ i Phậ t cò n tạ i thế. Hai trườ ng hợ p nà y đã xả y ra vớ i tính chấ t khá c
nhau: mộ t đà ng thì do á c tâ m, muố n á m hạ i Phậ t; mộ t đà ng thì do thiện tâ m, vì
để chữ a bệnh cho Phậ t.
1. Tì kheo Đề Bà Đạ t Đa, vì ganh tị vớ i Phậ t, muố n hạ i Phậ t để chiếm địa vị lã nh
đạ o giá o đoà n, đã nhiều lầ n tìm cá ch sá t hạ i Phậ t, trong đó , có mộ t lầ n ô ng
đứ ng trên đỉnh nú i Linh-thứ u, thấ y đứ c Phậ t và tô n giả A Nan đang đi ở dướ i
châ n nú i, bèn xô mộ t tả ng đá lớ n cho lă n xuố ng ngay chỗ Phậ t; rấ t may là tả ng
đá đã bị lệch đi, nhưng mộ t mả nh nhỏ củ a nó đã vă ng trú ng và o mộ t ngó n châ n
Phậ t, là m cho chả y má u, bị thương. Do tộ i nghịch nà y mà ô ng bị quả bá o đọ a
địa ngụ c Vô -giá n.
2. Y sĩ Kì Bà , ngườ i chuyên lo chă m só c sứ c khỏ e cho Phậ t và tă ng đoà n. Có lầ n
Phậ t bị bệnh, ô ng phả i dù ng kim châ m để chữ a trị. Do châ m kim mà thâ n Phậ t
bị chả y má u, nhưng việc nà y là do thiện tâ m, vì để chữ a bệnh cho Phậ t, nên
ô ng đượ c phướ c bá o.

- HAI PHƯƠNG TIỆ N (nhị phương tiện)


1. Phương tiện thiện xả o thế gian (thế gian thiện xả o phương tiện). Bồ -tá t vì
muố n lợ i mình và lợ i ngườ i mà thi thiết mọ i thứ phương tiện, bở i vậ y, trong
lú c thự c hiện cá c hạ nh tự lợ i và lợ i tha ấ y, Bồ -tá t vẫ n cò n chấ p trướ c, vẫ n cò n
thấ y có “sở đắ c”, cho nên gọ i là “phương tiện thiện xả o thế gian” – hay nó i tắ t
là “phương tiện thế gian”.
2. Phương tiện thiện xả o xuấ t thế gian (xuấ t thế gian thiện xả o phương tiện).
Bồ -tá t dù ng nhiều thứ phương tiện thiện xả o chỉ vì lợ i ngườ i, hoà n toà n khô ng
có ý niệm lợ i mình, bở i vậ y, trong lú c thự c hiện cá c hạ nh lợ i tha ấ y, Bồ -tá t
khô ng chấ p trướ c, khô ng thấ y có “sở đắ c”, cho nên gọ i là “phương tiện thiện
xả o xuấ t thế gian” – nó i tắ t là “phương tiện xuấ t thế gian”.

- HAI SỰ BẢ O TRÌ (nhị trì)


Từ “bả o trì” ở đâ y chỉ cho sự bả o trì giớ i thể, là hai hạ nh tổ ng quá t củ a giớ i
luậ t.
1. Chỉ trì. Chữ “chỉ” nghĩa là chế ngự , ngă n chặ n, tứ c ngă n chặ n thâ n, ngữ , ý
khô ng là m cá c điều á c (chư á c mạ c tá c). Do thự c hà nh “chỉ” mà bả o trì đượ c
giớ i thể, gọ i là “chỉ trì”.
2. Tá c trì. Chữ “tá c” nghĩa là tạ o tá c, sá ch tấ n thâ n, ngữ , ý là m cá c điều thiện
(chú ng thiện phụ ng hà nh). Do thự c hà nh “tá c” mà bả o trì đượ c giớ i thể, gọ i là
“tá c trì”.

- HAI SỰ THẬ T (nhị đế)


1. Sự thậ t tương đố i (tụ c đế), tứ c là sự thậ t do phâ n biệt, khá i niệm mà có .
2. Sự thậ t tuyệt đố i (châ n đế), tứ c là sự thậ t siêu việt khỏ i khá i niệm, sự thậ t
đượ c nhìn thấ y từ bả n tính khô ng phâ n biệt.
“Hai sự thậ t” là mộ t phương phá p về nhậ n thứ c củ a tô ng Tam Luậ n, nhằ m đả
phá lố i nhậ n thứ c thự c tạ i bằ ng khá i niệm, bằ ng ý thứ c phâ n biệt, so sá nh, đố i
đã i; bở i vì nhậ n thứ c theo kiểu đó thì khô ng thể nà o nhìn thấ y đượ c bả n tính
châ n thự c củ a thự c tạ i. Như vậ y, theo phương phá p nà y củ a tô ng Tam Luậ n thì
sự thậ t tương đố i bao giờ cũ ng phả i bị phủ nhậ n, phá đổ , cho đến khi hà nh giả
đạ t đượ c sự thậ t tuyệt đố i, tứ c là sự chứ ng ngộ về bả n chấ t châ n thậ t củ a thự c
tạ i bằ ng con đườ ng trung dung – tứ c là siêu việt khỏ i khá i niệm. Phương phá p
ấ y như sau:
1.
a) Tấ t cả mọ i ngườ i đều cho rằ ng mọ i sự vậ t trướ c mắ t đều có thậ t. (“Có thậ t”
là sự thậ t tương đố i.)
b) Nhưng hà nh giả thấ y rằ ng, mọ i sự vậ t tuy là có , nhưng đều do nhâ n duyên
hò a hợ p mà có , chứ tự chú ng khô ng có bả n tính châ n thậ t – tứ c là “khô ng”.
(“Khô ng có bả n tính châ n thậ t” là sự thậ t tuyệt đố i.)
2. Nhưng, nếu cá i thấ y “khô ng” củ a hà nh giả lạ i trở thà nh mộ t khá i niệm
“khô ng” để đố i lậ p vớ i khá i niệm “có ”, thì:
a) Cả “có ” và “khô ng” là sự thậ t tương đố i. Cá i thấ y nhị nguyên nà y phả i bị phá
đổ để tiến tớ i sự thậ t tuyệt đố i – tứ c là thấ y rằ ng:
b) Mọ i sự vậ t là “khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng” – “có ” và “khô ng” vố n
chỉ là hai mặ t củ a cù ng mộ t thự c tạ i.
3. Nếu cá i thấ y “khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng” lạ i trở thà nh mộ t khá i
niệm để đố i lậ p vớ i khá i niệm “có - khô ng” thì:
a) Cả “có - khô ng” và “khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng” đều trở thà nh sự
thậ t tương đố i, phả i bị đả phá để tiến tớ i cá i thấ y:
b) Mọ i sự vậ t là “khô ng phả i khô ng phả i có , cũ ng khô ng phả i khô ng phả i
khô ng”, là sự thậ t tuyệt đố i.
4. Lạ i nữ a, nếu cá i thấ y “khô ng phả i khô ng phả i có , cũ ng khô ng phả i khô ng
phả i khô ng” vừ a rồ i lạ i bị khá i niệm hó a, thì:
a) Cả “có - khô ng, khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng” và “khô ng phả i
khô ng phả i có cũ ng khô ng phả i khô ng phả i khô ng” đều trở thà nh sự thậ t
tương đố i, phả i bị phủ nhậ n để hà nh giả tiến tớ i cá i thấ y:
b) Mọ i sự vậ t “khô ng phả i là khô ng phả i chẳ ng có , cũ ng khô ng phả i là khô ng
phả i chẳ ng khô ng”, là sự thậ t tuyệt đố i.
5. (...)
Sự phủ nhậ n như trên sẽ dầ n dầ n đưa đến chỗ khô ng thể dù ng lờ i nó i để diễn
đạ t, khô ng thể dù ng trí nă ng để suy nghĩ, tứ c là hoà n toà n siêu việt khỏ i mọ i
khá i niệm, mọ i vọ ng tưở ng phâ n biệt để thấ y rõ đượ c châ n diện mụ c củ a thự c
tạ i. Tô ng Hoa Nghiêm gọ i phương phá p nhậ n thứ c trên đâ y là “bố n lớ p củ a hai
sự thậ t” (tứ trù ng nhị đế), mụ c đích là để phá trừ mọ i chấ p trướ c và hiển thị
con đườ ng trung dung.

- HAI THẾ GIAN (nhị thế gian)


Chữ “thế” là cá c phá p hữ u vi trô i chả y khắ p ba đờ i quá khứ , hiện tạ i, vị lai; chữ
“gian” là giữ a mọ i sự mọ i vậ t đều có khoả ng cá ch phâ n biệt. Mộ t cá ch tổ ng
quá t, có hai loạ i thế gian:
1. Tình thế gian (tứ c hữ u tình thế gian): là thế gian do nă m uẩ n (sắ c, thọ ,
tưở ng, hà nh, thứ c – xin xem mụ c “Nă m Uẩ n” ở sau) giả tạ m hợ p lạ i là m thà nh
cá c loà i có tình thứ c, như trờ i, ngườ i, sú c sinh v.v...
2. Khí thế gian (tứ c vô tình thế gian): là thế gian do bố n đạ i (đấ t, nướ c, gió , lử a
– xin xem mụ c “Bố n Nguyên Tố ” ở sau) tích tụ mà là m thà nh cá c vậ t khô ng có
tình thứ c như đấ t liền, sô ng, nú i, nhà cử a v.v... để dung chứ a cá c loà i có tình
thứ c.
Tình thế gian là chá nh bá o củ a cá c loà i hữ u tình; khí thế gian là y bá o củ a cá c
loà i hữ u tình.

- HAI TRÍ TUỆ (nhị trí)


Ở đâ y là chỉ cho trí tuệ xuấ t thế gian củ a chư thá nh giả , chư Phậ t. Có nhiều
phá p số về “hai trí tuệ”:
1. Că n bả n trí (hay vô phâ n biệt trí là loạ i trí tuệ do đoạ n tậ n cá c hoặ c chướ ng
mà trự c tiếp chứ ng nhậ p lí thể châ n như, thấ y rõ nhâ n khô ng và phá p khô ng,
khô ng cò n niệm phâ n biệt nà o đố i vớ i vạ n phá p) và hậ u đắ c trí (do đã thà nh
tự u că n bả n trí mà có đượ c hậ u đắ c trí, là loạ i trí tuệ có phâ n biệt, là cá c loạ i
phương tiện thiện xả o mà chư Phậ t dù ng để hó a độ chú ng sinh).
2. Tậ n trí (trí tuệ vô lậ u củ a bậ c vô họ c do tậ n diệt phiền nã o) và vô sinh trí (trí
tuệ biết rõ mình khô ng cò n bị thố i chuyển và o vò ng sinh tử ).
3. Thậ t trí (trí tuệ khế hợ p vớ i lí thể châ n thậ t) và quyền trí (trí tuệ quyền xả o,
thô ng suố t cá c phương tiện độ sinh).
4. Như lí trí (trí tuệ chiếu soi rõ rà ng châ n lí đệ nhấ t nghĩa, thuộ c châ n đế) và
như lượ ng trí (trí tuệ chiếu soi rõ rà ng sum la vạ n tượ ng trong vũ trụ , thuộ c
tụ c đế).
5. Nhấ t thiết chủ ng trí (tương đương vớ i như lí trí, thậ t trí) và nhấ t thiết trí
(tương đương vớ i như lượ ng trí, quyền trí).
6. Quá n sá t trí (trí tuệ thấ u suố t nhâ n khô ng và phá p khô ng, lí thể châ n như
hiển hiện, hoà n toà n bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt nă ng chứ ng cù ng sở chứ ng)
và thủ tướ ng trí (trí tuệ thấ y rõ và giữ lấ y tướ ng trạ ng sai biệt củ a vạ n phá p,
đố i vớ i cá c phá p sự và lí hoà n toà n viên dung vô ngạ i).
Nhìn chung thì tậ n trí, că n bả n trí, thậ t trí, như lí trí, nhấ t thiết chủ ng trí, và
quá n sá t trí, đều là nhữ ng tên gọ i khá c nhau củ a cù ng mộ t trí thể, chẳ ng qua là
tù y từ ng trườ ng hợ p mà gọ i tên nà y hay tên kia; đó là loạ i trí tuệ că n bả n, trí
tuệ bả n thể, hiển nhiên, thườ ng nhiên củ a chư Phậ t, là mặ t “thể” củ a trí tuệ
Phậ t. Trong khi đó , vô sinh trí, hậ u đắ c trí, quyền trí, như lượ ng trí, nhấ t thiết
trí, và thủ tướ ng trí, cũ ng là nhữ ng tên gọ i khá c nhau củ a cù ng mộ t lự c dụ ng;
đó là loạ i trí tuệ phương tiện Phậ t dù ng để độ sinh, là mặ t “dụ ng”củ a trí tuệ
Phậ t.
- HAI VÔ NGÃ (nhị vô ngã )
“Vô ngã ” là khô ng có mộ t bả n ngã tồ n tạ i. Đó là mộ t ý niệm mà đứ c Phậ t đã
phương tiện nó i ra để phá bỏ cá i ý niệm sai lầ m là “có mộ t bả n ngã tồ n tạ i”
(ngã ) mà mọ i ngườ i đều chấ p chặ t. Có hai thứ vô ngã :
1. Con ngườ i là vô ngã (nhâ n vô ngã ). Ý niệm nà y nó i rằ ng, con ngườ i do nă m
uẩ n hợ p lạ i mà thà nh, khô ng có mộ t bả n ngã châ n thự c tồ n tạ i. Khi nă m uẩ n
tan rã thì con ngườ i cũ ng khô ng cò n nữ a. Ý niệm nà y nếu đượ c thự c tậ p bằ ng
thiền quá n thì hà nh giả có thể diệt trừ đượ c “phiền nã o chướ ng”.
2. Sự vậ t là vô ngã (phá p vô ngã ). Ý niệm nà y nó i rằ ng, mọ i sự vậ t trong vũ trụ
đều do nhâ n duyên hò a hợ p và nương nhau mà có , chứ tự nó khô ng có bả n ngã
tồ n tạ i. Khi nhâ n duyên tan rã thì sự vậ t cũ ng tan rã . Ý niệm nà y nếu đượ c thự c
tậ p bằ ng thiền quá n thì hà nh giả có thể diệt trừ đượ c “sở tri chướ ng”.
Kinh Niết Bà n nó i: “Tấ t cả sự vậ t đều khô ng có bả n ngã và cũ ng khô ng có gì là
sở hữ u củ a bả n ngã . Hà nh giả tu tậ p đượ c phép quá n niệm nà y thì dứ t trừ
đượ c tính ngã mạ n, chứ ng đượ c niết bà n.”
Thự c ra, “vô ngã ” chỉ là mộ t khá i niệm mà đứ c Phậ t đưa ra để đả phá tâ m
“chấ p ngã ” củ a con ngườ i, chứ khô ng phả i đó là mụ c đích cuố i cù ng để cho
ngườ i tu họ c đạ t tớ i. Nó i cá ch khá c, “vô ngã ” chỉ là mộ t phương tiện giú p cho
hà nh giả khai mở tuệ giá c. Kinh Niết Bà n nó i: “Ngườ i trí nên biết, Như Lai vì
ngườ i chấ p ngã mà nó i phép quá n vô ngã , và muố n cho cá c tì kheo tu tậ p phép
quá n vô ngã .”
Vì “vô ngã ” chỉ là mộ t khá i niệm cho nên nó chỉ có giá trị như mộ t trợ lự c cho
cô ng phu thiền tậ p, và rồ i nó phả i bị phá bỏ thì tuệ giá c mớ i tỏ lộ ra đượ c. Nếu
nó khô ng bị phá bỏ thì sẽ trở thà nh mộ t thứ “sở tri chướ ng”. Trong kinh Niết
Bà n, Phậ t dạ y: “Nếu cho rằ ng vạ n hữ u đều khô ng có ngã thì là đoạ n kiến; nếu
cho rằ ng vạ n hữ u có ngã thì là thườ ng kiến... Ngườ i trí nên quá n niệm rằ ng, ‘vô
ngã ’ chỉ là giả danh, chẳ ng thậ t...”

- HAI VÔ THƯỜ NG (nhị vô thườ ng)


Hiện hữ u chỉ là mộ t dò ng sinh diệt liên tụ c. Tấ t cả vạ n phá p khô ng có mộ t thự c
thể bấ t biến, mà luô n luô n chuyển đổ i khô ng ngừ ng. Danh từ Phậ t họ c gọ i
trạ ng thá i sinh diệt, biến chuyển ấ y là “vô thườ ng”, và phâ n biệt có hai loạ i:
1. Khoả nh khắ c vô thườ ng (sá t na vô thườ ng), là trạ ng thá i sinh diệt, biến
chuyển đang xả y ra liên tụ c trong từ ng giâ y phú t củ a sự số ng, khô ng lú c nà o
giá n đoạ n.
2. Kiếp số ng vô thườ ng (nhấ t kì vô thườ ng), là sự chuyển đổ i từ mộ t giai đoạ n
sinh mệnh nà y sang mộ t giai đoạ n sinh mệnh khá c.
SỐ 3

BA CẢ M THỌ (tam thọ )


Cả m thọ tứ c là cả m giá c, là trạ ng thá i hay kinh nghiệm tâ m lí phá t sinh khi nộ i
thâ n tiếp xú c vớ i ngoạ i cả nh. Duy Thứ c Họ c phâ n biệt có ba loạ i cả m thọ :

1. Cả m thọ khó chịu (khổ thọ ): nhữ ng cả m giá c khó chịu, buồ n phiền, đau khổ
sinh ra khi ta tiếp xú c vớ i nhữ ng hoà n cả nh ngang trá i, nhữ ng bạ o hà nh đà y
đọ a.

2. Cả m thọ dễ chịu (lạ c thọ ): nhữ ng cả m giá c dễ chịu, vui thích, sung sướ ng
sinh ra khi ta tiếp xú c vớ i nhữ ng hoà n cả nh thuậ n lợ i, hợ p ý, thích thú .
3. Cả m thọ trung tính (xả thọ – bấ t khổ bấ t lạ c thọ ): nhữ ng cả m giá c trung hò a,
khô ng dễ chịu cũ ng khô ng khó chịu, khô ng đau khổ cũ ng khô ng vui sướ ng,
hoặ c khô ng có cả m giá c nà o cả .

BA CẢ NH (tam cả nh)

“Cả nh” ở đâ y là chỉ cho đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c; vì vậ y nó có liên hệ mậ t thiết


vớ i “lượ ng” là hình thá i củ a nhậ n thứ c. (Xin xem mụ c “Ba Hình Thá i Nhậ n
Thứ c” ở sau.) Nhữ ng tên khá c củ a “cả nh” là trầ n, tướ ng, tướ ng phầ n, sở duyên
– tấ t cả đều có nghĩa là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Cả nh có 3 loạ i:

1. Tá nh cả nh: là tự thâ n hay thậ t tướ ng củ a sự vậ t(***). Ở đâ y, sự vậ t hiện hữ u


trong đú ng bả n tính châ n thậ t củ a chú ng, khô ng bị bó p méo, xuyên tạ c hay cắ t
vụ n bở i sự phâ n biệt, so sá nh, suy luậ n hay phá n đoá n củ a nhậ n thứ c. Có 2 loạ i
tá nh cả nh:

a) Vô chấ t tá nh cả nh: là bả n thể châ n thự c củ a thự c tạ i, cũ ng tứ c là châ n như


hay phá p thâ n. Cả nh giớ i nà y khô ng thể đạ t tớ i bằ ng cá c thứ c, mà chỉ có thể
bằ ng tuệ giá c – tứ c trí tuệ giá c ngộ , là loạ i nhậ n thứ c trự c tiếp, khô ng phâ n
biệt. (Loạ i trí tuệ nà y khi đã phá t sinh thì khô ng cò n rơi và o chỗ nhậ n thứ c sai
lạ c nữ a, cho nên nó cò n đượ c gọ i là “trí vô lậ u” hay “trí bá t nhã ”.)

b) Hữ u chấ t tá nh cả nh: là tướ ng trạ ng củ a vạ n phá p phá t hiện từ vô chấ t tá nh


cả nh. Sự phá t hiện củ a chú ng tù y thuậ n theo luậ t tương quan duyên khở i.
Trong khi vô chấ t tá nh cả nh ở trên chỉ là m đố i tượ ng cho tuệ giá c thì hữ u chấ t
tá nh cả nh ở đâ y lạ i là đố i tượ ng củ a “châ n hiện lượ ng”. (Xin xem mụ c “Ba Hình
Thá i Nhậ n Thứ c” ở sau.)

2. Đớ i chấ t cả nh: chính là nhữ ng ý tượ ng đượ c cấ u tạ o từ hữ u chấ t tá nh cả nh


để là m đố i tượ ng cho bả y thứ c (nhã n, nhĩ, tĩ, thiệt, thâ n, ý và mạ t-na thứ c),
nhưng quan trọ ng hơn hết là ý thứ c. Nó i cá ch khá c, thứ c đã că n cứ trên thế
giớ i hữ u chấ t tá nh cả nh (tứ c là tướ ng trạ ng củ a vạ n phá p) để tạ o nên thế giớ i
đớ i chấ t cả nh (tứ c là cá c ý tượ ng) và nhậ n thứ c thế giớ i nà y như là thế giớ i
tá nh cả nh.

3. Độ c ả nh cả nh: là thế giớ i ả nh tượ ng do ý thứ c tá i tạ o hoặ c sá ng tạ o khi nó


hoạ t độ ng độ c lậ p, khô ng có sự cộ ng tá c củ a 5 thứ c cả m giá c (nhã n, nhĩ, tĩ, thiệt
và thâ n thứ c) - nghĩa là khi khô ng có cả m giá c. Vì vậ y, độ c ả nh cả nh chỉ là m đố i
tượ ng cho ý thứ c mà thô i. Đó là thế giớ i củ a hồ i tưở ng, tưở ng tượ ng và mộ ng
mị.

Có 2 loạ i độ c ả nh cả nh:

a) Hữ u chấ t độ c ả nh cả nh: là nhữ ng ả nh tượ ng củ a tri giá c và ý tượ ng (đớ i


chấ t cả nh) đã từ ng là đố i tượ ng củ a ý thứ c, đượ c ý thứ c tá i tạ o để rồ i lạ i lấ y đó
là m đố i tượ ng cho chính nó . Nhữ ng ả nh tượ ng nà y biểu hiện mộ t cá ch trung
thà nh hay đô i khi có thay đổ i chú t ít đố i vớ i nhữ ng tri giá c và ý tượ ng cũ .
Chẳ ng hạ n, khi ta hồ i tưở ng lạ i cá i giờ phú t hã i hù ng trên biển cả khi chiếc ghe
má y củ a ta bị giặ c cướ p hoà nh hà nh trong chuyến vượ t biên mườ i mấ y nă m về
trướ c, thì nhữ ng hình ả nh đang lầ n lượ t diễn lạ i trong trí nhớ củ a ta lú c nà y
chính là thế giớ i củ a hữ u chấ t độ c ả nh cả nh.

b) Vô chấ t độ c ả nh cả nh: là nhữ ng ả nh tượ ng hoà n toà n do ý thứ c tạ o dự ng ra.


Chẳ ng hạ n, khi ta mơ tưở ng về mộ t cuộ c số ng huy hoà ng cho chính ta trong
tương lai, hoặ c tưở ng tượ ng về đờ i số ng củ a mộ t giố ng ngườ i ở tậ n mộ t tinh
cầ u xa xô i nà o đó , tấ t cả nhữ ng hình ả nh tưở ng tượ ng “viển vô ng” ấ y đều là vô
chấ t độ c ả nh cả nh.

(***) Cá c danh từ thự c tạ i, sự vậ t, vạ n phá p, vạ n hữ u, vạ n vậ t, vạ n sự vạ n vậ t,


đều cù ng mang mộ t ý nghĩa như nhau.

BA CÕ I (tam giớ i)

Ba cõ i cũ ng tứ c là vò ng sinh tử luâ n hồ i. Cá c kinh luậ n thườ ng dạ y rằ ng, tấ t cả


mọ i loà i chú ng sinh đều có sẵ n khả nă ng giá c ngộ (Phậ t tính), nhưng vì bị cá c
kiến chấ p sai lạ c là m cho mờ tố i nhậ n thứ c, khiến khô ng tự phá t hiện và thắ p
sá ng đượ c khả nă ng ấ y, cho nên cứ phả i quanh quẩ n mã i trong ba cõ i.

Cò n ở trong ba cõ i là cò n bị phiền nã o chi phố i. Chỉ khi nà o đạ t đượ c quả vị


giá c ngộ thì mớ i đượ c giả i thoá t ra khỏ i ba cõ i – tứ c là thoá t khỏ i vò ng sinh tử
luâ n hồ i. Ba cõ i đó là :

1. Cõ i Dụ c (Dụ c giớ i): “Dụ c” là ham muố n. Cõ i Dụ c là cõ i củ a thự c phẩ m, ướ c


muố n vậ t chấ t và dụ c vọ ng thể xá c. Chú ng sinh trong cõ i nà y vì đam mê theo
cá c “thú vui” về sắ c tướ ng, â m thanh, mù i hương, ă n uố ng, chạ m xú c và dâ m
dụ c cho nên luô n luô n gâ y ra nhiều tộ i lỗ i, tai họ a và khổ đau. Cá c loà i chú ng
sinh trong cõ i Dụ c nà y gồ m có : Ngườ i, A-tu-la, Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ và Sú c-sinh.
Trong 5 loà i nà y thì loà i Ngườ i có tâ m ý phá t triển cao hơn hết, là cả nh giớ i có
khổ đau và hạ nh phú c lẫ n lộ n. Bở i vậ y, cá c vị Bồ -tá t thườ ng chọ n sinh và o thế
giớ i loà i Ngườ i, nơi có nhiều hoà n cả nh thuậ n lợ i, để phụ ng sự chú ng sinh và
tu tậ p cá c phá p mô n cầ n thiết sau cù ng để thà nh tự u quả Phậ t. Cũ ng bao gồ m
trong phạ m vi cõ i Dụ c nà y cò n có 6 cõ i Trờ i, tuy hưở ng đượ c nhiều phướ c bá o
hơn loà i Ngườ i, nhưng vẫ n là nhữ ng phướ c bá o tạ m bợ , và trí tuệ thì khô ng
hơn loà i Ngườ i. Chú ng sinh trong 6 cõ i nà y vẫ n có hình sắ c, nhưng phầ n vậ t
chấ t củ a họ vô cù ng vi tế, mắ t ngườ i thườ ng khô ng thể trô ng thấ y đượ c. Họ
đều là hó a sinh, cũ ng mang hình thể nam, nữ , vớ i đầ y đủ cá c thứ dụ c vọ ng như
con ngườ i. Sá u cõ i trờ i củ a cõ i Dụ c (Lụ c-Dụ c thiên) nà y, từ thấ p lên cao gồ m
có : Tứ -vương, Đao-lợ i (cũ ng gọ i là cõ i trờ i Ba-mươi-ba – tam thậ p tam thiên),
Dạ -ma, Đâ u-suấ t, Hó a-lạ c và Tha-hó a-tự -tạ i.

2. Cõ i Sắ c (Sắ c giớ i): “Sắ c” là hình tướ ng, vậ t chấ t. Đâ y là cõ i củ a cá c vị Phạ m


Thiên, có hình tướ ng, vậ t chấ t như thâ n thể, cung điện v.v..., nhưng rấ t vi tế,
đẹp đẽ, tinh diệu. Cá c vị trờ i ở đâ y khô ng có tướ ng nam nữ , khô ng có tham dụ c
như ở cõ i Dụ c, chỉ số ng trong thiền định. Tù y theo mứ c độ cao thấ p củ a thiền
định, cõ i Sắ c đượ c chia là m 4 bậ c, gồ m 18 cõ i Trờ i:

a) Cõ i Sơ-thiền (Sơ-thiền thiên), gồ m 3 cõ i Trờ i: Phạ m-chú ng (cá c vị trờ i tù y


tù ng củ a cá c vị Phạ m Thiên), Phạ m-phụ (cá c vị trờ i thâ n cậ n cá c vị Phạ m
Thiên), Đạ i-phạ m (cá c vị Phạ m Thiên có nhiều hạ nh phú c, đẹp đẽ, tuổ i thọ cao
nhấ t trong cõ i Sơ-thiền). Cá c vị Phạ m Thiên ở cá c cõ i nà y có thâ n thể khá c
nhau, nhưng cá ch suy nghĩ thì đều giố ng nhau, và trong tá m thứ c thì khô ng
cò n có tị thứ c và thiệt thứ c hoạ t độ ng.

b) Cõ i Nhị-thiền (Nhị-thiền thiên), gồ m 3 cõ i Trờ i: Thiểu-quang (cá c vị Phạ m


Thiên có chú t ít á nh sá ng), Vô -lượ ng-quang (cá c vị Phạ m Thiên có á nh sá ng vô
cù ng), Quang-â m (cá c vị Phạ m Thiên có á nh sá ng rự c rỡ ). Cõ i Nhị-thiền nà y có
rấ t nhiều á nh sá ng. Cá c vị Phạ m Thiên ở đâ y đều có thâ n thể giố ng nhau
nhưng cá ch suy nghĩ thì khá c nhau, và trong tá m thứ c thì từ cõ i Nhị-thiền nà y
trở lên, cả nă m thứ c cả m giá c đều khô ng cò n hoạ t độ ng.

c) Cõ i Tam-thiền (Tam-thiền thiên), gồ m 3 cõ i Trờ i: Thiểu-tịnh (có hà o quang


nhỏ ), Vô -lượ ng-tịnh (có hà o quang vô hạ n), Biến-tịnh (có hà o quang khô ng
xao độ ng). Cõ i Tam-thiền nà y mọ i sự đều thanh tịnh, cả thâ n và tâ m củ a cá c vị
Phạ m Thiên đều hoà n toà n giố ng nhau.
d) Cõ i Tứ -thiền (Tứ thiền thiên), gồ m 9 cõ i Trờ i: Vô -vâ n (cả nh giớ i quang
đã ng), Phướ c-sinh (cả nh giớ i trườ ng cử u), Quả ng-quả (hưở ng phướ c bá o rộ ng
lớ n), Vô -phiền (hoà n toà n tinh khiết), Vô -nhiệt (hoà n toà n thanh tịnh), Thiện-
kiến (cả nh giớ i đẹp đẽ), Thiện-hiện (hoà n toà n tự tạ i), Sắ c-cứ u-cá nh (cả nh giớ i
tố i thượ ng), Vô -tưở ng (khô ng cò n tư tưở ng). Đâ y là cõ i cao nhấ t củ a Sắ c giớ i,
chú ng sinh số ng trong cả nh giớ i thiền định sâ u xa, hoà n toà n tịch tịnh, chẳ ng
nhữ ng nă m thứ c cả m giá c mà cả ý thứ c cũ ng khô ng cò n hoạ t độ ng nữ a.

3. Cõ i Vô -sắ c (Vô -sắ c giớ i): Cõ i nà y hoà n toà n khô ng cò n có vậ t chấ t, hình thể,
cho nên cũ ng khô ng có tướ ng nam nữ , khô ng có dụ c vọ ng, mà chỉ thuầ n có
nghiệp thứ c trú trong cá c cả nh giớ i thiền định thâ m diệu. Đâ y là cõ i cao nhấ t
trong ba cõ i, gồ m có 4 cõ i Trờ i:

a) Cõ i Khô ng-gian vô -biên (Khô ng vô biên xứ thiên): Cả nh giớ i củ a cá c vị trờ i


chỉ thấ y có khô ng gian vô biên, đã đạ t đượ c và đang an trú trong trạ ng thá i
thiền định gọ i là khô ng vô biên xứ định.

b) Cõ i Tâ m-thứ c vô -biên (Thứ c vô biên xứ thiên): Cõ i chỉ thấ y có tâ m thứ c vô


biên, là cả nh giớ i củ a chư thiên đã đạ t đượ c và đang an trú trong trạ ng thá i
thiền định gọ i là thứ c vô biên xứ định.

c) Cõ i Vô -sở -hữ u (Vô sở hữ u xứ thiên): Cõ i nà y khô ng cò n có bấ t cứ mộ t hiện


tượ ng gì, là cả nh giớ i củ a chư thiên đã đạ t đượ c và đang an trú trong trạ ng
thá i thiền định gọ i là vô sở hữ u xứ định.

d) Cõ i Phi-tưở ng phi-phi-tưở ng (Phi tưở ng phi phi tưở ng xứ thiên): Cõ i nà y


khô ng có tri giá c mà cũ ng khô ng phả i là khô ng có tri giá c, là cả nh giớ i củ a chư
thiên đã đạ t đượ c và đang an trú trong trạ ng thá i thiền định gọ i là phi tưở ng
phi phi tưở ng xứ định. Trong sá ch Đứ c Phậ t và Phậ t Phá p (Phạ m Kim Khá nh
dịch), hoà thượ ng Narada Maha Thera có nó i: “Nên ghi nhậ n rằ ng đứ c Phậ t
khô ng nhằ m mụ c đích truyền bá mộ t lí thuyết về vũ trụ . Dầ u nhữ ng cả nh giớ i
trên có hay khô ng, điều ấ y khô ng ả nh hưở ng gì đến giá o lí củ a Ngà i. Khô ng ai
bị bắ t buộ c phả i tin mộ t điều nà o, nếu điều ấ y khô ng thích hợ p vớ i sự suy luậ n
củ a mình. Nhưng nếu bá c bỏ tấ t cả nhữ ng gì mà lí trí hữ u hạ n củ a ta khô ng thể
quan niệm đượ c, thì điều ấ y cũ ng khô ng phả i hoà n toà n là chính đá ng.”

BA CON DẤ U (tam ấ n - tam phá p ấ n)


Con dấ u dù ng để chứ ng nhậ n mộ t sự việc là thậ t, chắ c chắ n, đá ng tin tưở ng.
Vậ y từ ngữ “con dấ u” (ấ n) ở đâ y có nghĩa là châ n lí, là điều châ n thậ t đượ c
chứ ng ngộ và nó i ra bở i bậ c Giá c Ngộ (Phậ t) mà ngườ i họ c trò củ a Phậ t phả i
tin tưở ng, phả i thườ ng quá n niệm để có đượ c mộ t nhậ n thứ c sá ng tỏ về thự c
tạ i. Tấ t cả giá o lí nà o phá t biểu đú ng vớ i nộ i dung ba con dấ u nà y đều là Phậ t
phá p. Tấ t cả mọ i nhậ n thứ c khô ng phù hợ p vớ i ba con dấ u nà y đều là sai lạ c, tà
ngụ y.

A) Trong cá c kinh luậ n, ba con dấ u thườ ng đượ c nó i tớ i là :

1. Tấ t cả mọ i sự vậ t đều biến đổ i khô ng ngừ ng (chư hà nh vô thườ ng).

2. Tấ t cả mọ i sự vậ t đều khô ng có bả n ngã châ n thậ t (chư phá p vô ngã ).

3. Bả n thể củ a vạ n hữ u là vô phâ n biệt, lìa khỏ i mọ i hình tướ ng, mọ i tri kiến,
mọ i khá i niệm (niết bà n tịch tịnh).

Con dấ u 1 và con dấ u 2 (vô thườ ng và vô ngã ) nó i lên tướ ng trạ ng củ a vạ n


hữ u, và con dấ u 3 (niết bà n) nó i lên bả n thể củ a vạ n hữ u.

B) Mặ t khá c, theo kinh Phá p Ấ n thì ba con dấ u nà y như sau:

1. Khô ng. Bả n thể củ a mọ i sự vậ t là khô ng. “Khô ng” ở đâ y có nghĩa là mọ i sự


vậ t đều hiện hữ u theo nguyên lí duyên sinh, khô ng có tự ngã .

2. Vô tướ ng. Vì là khô ng cho nên bả n thể củ a vạ n hữ u là vô niệm – tứ c là khô ng


thể dù ng nhậ n thứ c phâ n biệt và khá i niệm để nhậ n biết, mà phả i dù ng trí bình
đẳ ng, vô phâ n biệt mớ i thấ y rõ đượ c.

3. Vô tá c (cũ ng gọ i là vô nguyện, hay vô khở i). Trong nhậ n thứ c bình đẳ ng, vô
phâ n biệt (tứ c trí tuệ giá c ngộ ) đó , sẽ khô ng cò n có sự phâ n biệt về chủ thể
nhậ n thứ c và đố i tượ ng nhậ n thứ c, về chủ thể chứ ng đắ c và đố i tượ ng chứ ng
đắ c; khô ng có tạ o tá c; khô ng có sinh khở i; khô ng có sự mong cầ u cũ ng khô ng
có cá i gì để mong cầ u.

“Khô ng - vô tướ ng - vô tá c” là ba giai đoạ n liên tụ c, toà n vẹn củ a cô ng phu


thiền quá n. Đó là giá o lí că n bả n củ a Phậ t giá o, Kinh Phá p Ấ n nó i: “Phá p ấ n nà y
chính là ba cá nh cử a đi và o cả nh giớ i giả i thoá t, là giá o lí că n bả n củ a chư Phậ t,
là con mắ t củ a chư Phậ t, là chỗ đi, về củ a chư Phậ t.”
BA CON ĐƯỜ NG (hay BA CỖ XE – tam thừ a)

Kinh Phá p Hoa nó i: “Thậ t ra chỉ có mộ t con đườ ng (nhấ t thừ a), nhưng chư
Phậ t tù y că n cơ mà dù ng phương tiện, nó i có ba con đườ ng (tam thừ a)...”

1. Con đườ ng nhỏ (hay cỗ xe nhỏ – tiểu thừ a) tứ c là con đườ ng Thanh-vă n
(Thanh-vă n thừ a).

2. Con đườ ng vừ a (hay cỗ xe vừ a – trung thừ a) tứ c là con đườ ng Duyên-giá c


(Duyên-giá c thừ a).

3. Con đườ ng lớ n (hay cỗ xe lớ n – đạ i thừ a) tứ c là con đườ ng Bồ -tá t (Bồ -tá t


thừ a).

GHI CHÚ : Xin xem lạ i mụ c “Hai Con Đườ ng” ở trướ c.

BA CỬ A GIẢ I THOÁ T (tam giả i thoá t mô n)

Do ba cử a (mô n) nà y mà hà nh giả đạ t tớ i đượ c cả nh giớ i giả i thoá t, tự tạ i, an


lạ c. Ba cử a đó là khô ng, vô tướ ng và vô tá c. (Xin xem lạ i mụ c “Ba Con Dấ u” vừ a
trình bà y ở trên.)

BA ĐỨ C (tam đứ c)

1. Chỉ cho 3 đứ c tướ ng củ a cả nh giớ i đạ i niết bà n là : phá p thâ n đứ c (thể tá nh


châ n như xưa nay vố n có củ a thự c tạ i vạ n hữ u), bá t nhã đứ c (trí tuệ giá c ngộ )
và giả i thoá t đứ c (thoá t khỏ i mọ i sự rà ng buộ c củ a phiền nã o).

2. Chỉ cho 3 đứ c tướ ng củ a quả vị Phậ t là : trí đứ c (trí tuệ giá c ngộ quá n sá t
thấ y rõ thậ t tướ ng củ a vũ trụ vạ n hữ u), đoạ n đứ c (diệt trừ tậ n gố c mọ i phiền
nã o hoặ c nghiệp) và â n đứ c (cô ng ơn cứ u độ chú ng sinh).

BA ĐƯỜ NG (tam đồ )

Chữ “đồ ” nguyên có nghĩa là dơ nhớ p, lầ m than. Bở i vậ y, “ba đườ ng” (tam đồ )
cũ ng tứ c là “ba đườ ng dữ ” (tam á c đạ o, tam á c thú ), là thuậ t ngữ Phậ t họ c, đặ c
biệt dù ng để chỉ cho ba cả nh giớ i Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ và Sú c-sinh.
1. Đườ ng Địa-ngụ c (Địa-ngụ c đạ o) gọ i là đườ ng Lử a (hỏ a đồ ), tương đương
vớ i tâ m sâ n hậ n (mộ t trong ba thứ phiền nã o că n bả n đượ c gọ i là “tam độ c”).
Nhữ ng chú ng sinh khô ng có tâ m từ bi, thườ ng ô m lò ng sâ n hậ n, sẽ sinh và o cá c
cả nh giớ i Địa-ngụ c, phả i chịu cá c hình cụ nó ng bứ c như chả o dầ u sô i, nướ c
đồ ng sô i, roi sắ t nướ ng đỏ , giườ ng lử a, chó lử a v.v...

2. Đườ ng Ngạ -quỉ (Ngạ -quỉ đạ o) gọ i là đườ ng Dao (đao đồ ), tương đương vớ i
tâ m xan tham (mộ t trong “ba độ c”). Nhữ ng chú ng sinh khô ng có tâ m bố thí
giú p đỡ , thườ ng ô m lò ng tham lam keo kiệt, sẽ sinh và o cả nh giớ i Ngạ -quỉ,
thườ ng bị dao gậ y đuổ i đá nh.

3. Đườ ng Sú c-sinh (Sú c-sinh đạ o) gọ i là đườ ng Má u (huyết đồ ), tương đương


vớ i tâ m ngu si (mộ t trong “ba độ c”). Nhữ ng chú ng sinh tâ m niệm ngu si, khô ng
có trí sá ng suố t, khô ng rõ đạ o lí, sẽ sinh và o cả nh giớ i Sú c-sinh, cá c loà i tà n hạ i,
uố ng má u ă n thịt lẫ n nhau.

BA HIỀ N (tam hiền)

Ba-hiền là mộ t trong nă m địa vị (ngũ vị) trên quá trình tu chứ ng củ a cá c hà nh


giả tiểu thừ a cũ ng như đạ i thừ a. Trong Phậ t họ c, hạ ng ngườ i chưa từ ng biết tu
tậ p, vô minh cò n dầ y, tạ o nhiều nghiệp á c, gọ i là “phà m phu”; hạ ng ngườ i bắ t
đầ u biết tu tậ p, có chú t ít trí tuệ, trừ dầ n nghiệp á c, dứ t dầ n phiền nã o, tạ o
nhiều nghiệp thiện, điều phụ c tâ m ý, tinh tấ n tiến tớ i trướ c, gọ i là “hiền”; khi
bướ c và o quả Dự -lưu (đố i vớ i hà ng tiểu thừ a), hay bậ c Sơ-địa (đố i vớ i hà ng
Bồ -tá t đạ i thừ a) trở lên, thì gọ i là “thá nh”. Vậ y, Ba-hiền là địa vị trung gian
giữ a phà m phu và thá nh nhâ n. Lạ i nữ a, hà nh giả ở địa vị Ba-hiền, tuy cao hơn
phà m phu, nhưng vẫ n cò n ở trong vò ng ba cõ i, vẫ n cò n chấ p tướ ng, cò n
“hướ ng ngoạ i” để tìm cầ u châ n lí; vì vậ y, Ba-hiền cũ ng đượ c gọ i là “Ngoạ i-
phà m” (phà m phu hướ ng ngoạ i). Trong quá trình tu tậ p, ở tiểu thừ a cũ ng như
ở đạ i thừ a, địa vị Ba-hiền đượ c xá c lậ p rõ rà ng; hà nh giả có thể theo đó mà tự
soi xét, để thấ y mình tu tậ p có tiến bộ hay khô ng.

Ba-hiền tứ c địa vị củ a 3 bậ c Hiền, là địa vị đầ u tiên củ a ngườ i tu hà nh trong


Phậ t phá p; có hai loạ i, củ a tiểu thừ a và củ a đạ i thừ a:

A. Địa vị Ba-hiền củ a tiểu thừ a:

Tên củ a mỗ i bậ c Hiền ở địa vị nà y cũ ng tứ c là tên phá p mô n tu tậ p củ a hà nh


giả ở bậ c ấ y.
1. Bậ c Nă m phép quá n ngưng loạ n tưở ng (Ngũ đình tâ m quá n): Dù ng “nă m
phép quá n ngưng loạ n tưở ng” (xin xem mụ c “Nă m Phép Quá n” ở sau) để chế
phụ c cá c tâ m tham, sâ n, si, ngã kiến, và tá n loạ n.

2. Bậ c Quá n niệm tướ ng riêng (Biệt tướ ng niệm trụ ): Dù ng phép quá n “bố n
lĩnh vự c quá n niệm” (xin xem mụ c “Bố n Lĩnh Vự c Quá n Niệm” ở sau), quá n
chiếu từ ng tướ ng riêng như thâ n thể là bấ t tịnh, cả m thọ là đau khổ , tâ m thứ c
là vô thườ ng, và vạ n phá p là vô ngã .

3. Bậ c Quá n niệm tướ ng chung (Tổ ng tướ ng niệm trụ ): Cũ ng dù ng phép quá n
“bố n lĩnh vự c quá n niệm” ấ y, nhưng quá n chiếu tổ ng quá t cá c tướ ng đều cù ng
chung là bấ t tịnh, khổ , vô thườ ng, và vô ngã . Ví dụ : Khi quá n chiếu “thâ n thể là
bấ t tịnh”, thì đồ ng thờ i cũ ng quá n chiếu “thâ n thể là đau khổ , là vô thườ ng, là
vô ngã ”; khi quá n chiếu về tính chấ t “bấ t tịnh”, thì cả thâ n thể, cả m thọ , tâ m
thứ c và vạ n phá p đều là “bấ t tịnh” (***).

Trong ba bậ c trên thì bậ c Ngũ đình tâ m quá n sẽ thà nh tự u về phương diện


“chỉ” (dừ ng lạ i); cò n hai bậ c Biệt tướ ng niệm trụ và Tổ ng tướ ng niệm trụ sẽ
thà nh tự u về phương diện “quá n” (quá n chiếu).

A. Địa vị Ba-hiền củ a đạ i thừ a:

Địa vị Ba-hiền củ a đạ i thừ a tứ c là giai đoạ n mà cá c hà nh giả tu tậ p Bồ -tá t hạ nh


phả i trả i qua trướ c khi tiến lên cấ p Mườ i-địa, vì vậ y, địa vị nà y cũ ng cò n đượ c
gọ i là “Bồ -tá t Địa-tiền”; gồ m ba cấ p từ thấ p lên cao có tên là Mườ i-trụ , Mườ i-
hạ nh và Mườ i-hồ i-hướ ng (xin xem cá c mụ c “Mườ i Trụ ”, “Mườ i Hạ nh”, “Mườ i
Hồ i Hướ ng” ở sau).

(***) Từ “bấ t tịnh” vừ a đượ c hiểu theo nghĩa hẹp, là khô ng sạ ch sẽ, dơ bẩ n;
vừ a đượ c hiểu theo nghĩa rộ ng, là giả dố i, khô ng châ n thậ t, vô thườ ng, đầ y
phiền nã o cấ u nhiễm.

BA HÌNH THÁ I NHẬ N THỨ C (tam lượ ng)

“Lượ ng” là hình thá i hay phương cá ch nhậ n thứ c, có 3 loạ i:

1. Nhậ n thứ c trự c tiếp (hiện lượ ng): nhậ n thứ c đố i tượ ng mộ t cá ch trự c tiếp,
thuầ n tú y cả m giá c, khô ng có suy luậ n, diễn dịch, so sá nh hay phá n đoá n. Đâ y
là phương cá ch nhậ n thứ c củ a nă m thứ c cả m giá c (nhã n, nhĩ, tị, thiệt và thâ n
thứ c), đô i khi có sự cộ ng tá c củ a thứ c thứ sá u là ý thứ c – nhưng vẫ n là trự c
tiếp, khô ng có suy luậ n hay phá n đoá n.

Hình thá i nhậ n thứ c nà y có khi đú ng và có khi sai. Khi đú ng thì gọ i là châ n hiện
lượ ng, khi sai thì gọ i là tợ hiện lượ ng. (“Tợ ” nghĩa là trô ng giố ng như cá i đó
chứ khô ng phả i chính thự c là cá i đó .)

2. Nhậ n thứ c so sá nh (tỉ lượ ng): nhậ n thứ c mang tính cá ch suy luậ n, diễn dịch,
so sá nh, hay phá n đoá n. Đâ y là phương cá ch nhậ n thứ c củ a thứ c thứ sá u – ý
thứ c, có khi đú ng và cũ ng có khi sai. Khi đú ng thì gọ i là châ n tỉ lượ ng, khi sai
thì gọ i là tợ tỉ lượ ng.

3. Nhậ n thứ c sai lầ m (phi lượ ng): Thự c ra, khô ng có riêng mộ t hình thá i nhậ n
thứ c độ c lậ p nà o gọ i là “phi lượ ng”. Cho nên, phi lượ ng chẳ ng qua chỉ là “tợ
hiện lượ ng” và “tợ tỉ lượ ng” ở trên vừ a nó i – tứ c là nhậ n thứ c sai lầ m, trô ng
giố ng như cá i đó chứ khô ng phả i chính là bả n thâ n cá i đó . Duy Thứ c Họ c cho
rằ ng, thứ c thứ bả y (mạ t-na) luô n luô n nhậ n thứ c sai lầ m về sự tồ n tạ i củ a mộ t
bả n ngã châ n thậ t, bấ t biến, cho nên hình thá i nhậ n thứ c củ a nó luô n luô n là
phi lượ ng.

BA KHỔ (tam khổ )

Khổ là mộ t thứ cả m thọ (cả m giá c), là trạ ng thá i đau đớ n, khó chịu, bấ t như ý
khi thâ n tâ m bị bứ c bá ch. Y và o tính chấ t, khổ đượ c chia là m ba loạ i:

1) Nhữ ng hoà n cả nh trá i ngang, nhữ ng điều bấ t như ý, nhữ ng sự bá ch hạ i, v.v...


gâ y ra nhữ ng cả m giá c khó chịu, đau đớ n, buồ n phiền nơi thâ n tâ m con ngườ i;
cá i khổ đó gọ i là “khổ khổ ”.

2) Nhữ ng hoà n cả nh thuậ n lợ i, nhữ ng điều như ý có đem lạ i niềm vui cho con
ngườ i. Nhưng đó chỉ là niềm vui tạ m bợ . Khi niềm vui đã tà n thì lạ i sinh tiếc
nuố i, khổ đau; cá i khổ đó gọ i là “hoạ i khổ ”.

3) Mọ i vậ t trong vũ trụ vố n khô ng có tính chấ t khổ , vui; tâ m ý con ngườ i cũ ng


có lú c khô ng cả m thấ y khổ hay vui; nhưng vì do nhâ n duyên sinh, nên chú ng
vô thườ ng, biến đổ i, sinh diệt, trô i chả y khô ng ngừ ng, gâ y ra đau khổ , phiền
muộ n mộ t cá ch â m thầ m, vi tế, thâ m sâ u, mà con ngườ i khô ng tỉnh giá c nên
khô ng nhậ n biết; cá i khổ đó gọ i là “hà nh khổ ”.
BA KÌ (tam kì)

Ba kì tứ c là ba a tă ng kì kiếp, nghĩa là ba vô số kiếp; là thờ i gian tu hà nh củ a


mộ t vị Bồ -tá t từ lú c mớ i phá t tâ m cho đến ngà y thà nh Phậ t. Bồ -tá t Địa-tiền tu
tậ p trả i qua bố n mươi bậ c (gồ m mườ i Tín, mườ i Trụ , mườ i Hạ nh và mườ i Hồ i-
hướ ng) thì hoà n tấ t a tă ng kì thứ nhấ t (sơ a tă ng kì); Bồ -tá t Địa-thượ ng, từ bậ c
Sơ-địa cho đến khi đạ t đượ c bậ c Thấ t-địa thì hoà n tấ t a tă ng kì thứ hai (nhị a
tă ng kì); từ bậ c Bá t-địa cho đến bậ c Thậ p-địa thì hoà n tấ t a tă ng kì thứ ba (tam
a tă ng kì).

BA LẦ N CHUYỂ N PHÁ P LUÂ N (tam chuyển phá p luâ n)

Phá p số nà y có hai ý nghĩa:

A. Chỉ cho đứ c Thế Tô n nó i phá p Tứ Đế lầ n đầ u tiên tạ i vườ n Nai sau khi Ngà i
thà nh đạ o, để độ cho nă m vị sa mô n nhó m Kiều Trầ n Như. Khi nó i phá p Tứ Đế
nà y, đứ c Phậ t đã nó i đi nó i lạ i ba lầ n, vớ i ba chủ ý khá c nhau, gọ i là “tam
chuyển phá p luâ n”:

1. Thị chuyển: Đầ u tiên, vớ i chủ ý khai thị cho thấ y, đứ c Phậ t đã dạ y: “Đâ y là
khổ . Đâ y là nguyên nhâ n củ a khổ . Đâ y là cả nh giớ i tịch diệt. Đâ y là cá c phá p
mô n tu tậ p để chứ ng đạ t cả nh giớ i tịch diệt.”

2. Khuyến chuyển: Sau đó , vớ i chủ ý khuyên tu tậ p, đứ c Phậ t dạ y tiếp: “Đâ y là


khổ , quí vị nên nhậ n biết. Đâ y là nguyên nhâ n củ a khổ , quí vị nên đoạ n trừ .
Đâ y là cả nh giớ i tịch diệt, quí vị nên chứ ng đạ t. Đâ y là cá c phá p mô n tu tậ p để
chứ ng đạ t cả nh giớ i tịch diệt, quí vị nên tu tậ p.”

3. Chứ ng chuyển: Cuố i cù ng, vớ i chủ ý xá c minh để gâ y tin tưở ng, đứ c Phậ t dạ y
tiếp: “Đâ y là khổ , Như Lai đã thấ y rõ . Đâ y là nguyên nhâ n củ a khổ , Như Lai đã
đoạ n trừ . Đâ y là cả nh giớ i tịch diệt, Như Lai đã chứ ng đạ t. Đâ y là cá c phá p mô n
tu tậ p để chứ ng đạ t cả nh giớ i tịch diệt, Như Lai đã tu tậ p.”

B. Tô ng Tam Luậ n (Trung-quố c) đã chia toà n bộ giá o thuyết củ a đứ c Phậ t


trong suố t cuộ c đờ i hó a độ 45 nă m củ a Ngà i là m ba phầ n, vớ i 3 chủ ý khá c
nhau, gọ i là “tam chuyển phá p luâ n”:
1. Că n bả n phá p luâ n: Trướ c tiên, ngay sau khi thà nh đạ o, ở cộ i câ y bồ đề, đứ c
Phậ t đã trự c tiếp nó i giá o phá p că n bả n nhấ t thừ a cho hà ng Bồ -tá t lớ n, trình
bà y cả nh giớ i giá c ngộ mà Ngà i vừ a thự c chứ ng; – đó là giá o nghĩa hà m chứ a
trong kinh Hoa Nghiêm, – gọ i là “că n bả n phá p luâ n”.

2. Chi mạ t phá p luâ n: Nhưng giá o phá p nhấ t thừ a ấ y quá cao sâ u mầ u nhiệm,
con ngườ i độ n că n phướ c mỏ ng khô ng thể nà o lĩnh hộ i đượ c, cho nên, tiếp
theo đó , trong suố t thờ i gian dà i gầ n 40 nă m (nếu kể thờ i gian hó a độ là 45
nă m), đứ c Phậ t đã phả i tù y theo cơ trí củ a đạ i chú ng mà nó i giá o phá p tam
thừ a (Thanh-vă n, Duyên-giá c và Bồ -tá t), tứ c là Ngà i đã phương tiện đem giá o
phá p nhấ t thừ a mà chia chẻ ra thà nh ngà nh ngọ n, gọ i là “chi mạ t phá p luâ n”.

3. Nhiếp mạ t qui bả n phá p luâ n: Nhờ dù ng nhiều phương tiện mà đứ c Phậ t đã


đưa đượ c vô số chú ng sinh và o con đườ ng giá c ngộ giả i thoá t; cuố i cù ng, khi
thấ y cơ trí củ a phầ n đô ng đạ i chú ng đều đã thă ng tiến, thuầ n thụ c, có thể thọ
nhậ n giá o phá p vi diệu, Ngà i đã dù ng nhữ ng nă m cò n lạ i củ a cuộ c đờ i hó a độ ,
thu nhiếp hết giá o phá p phương tiện củ a ba thừ a mà qui kết về giá o phá p că n
bả n nhấ t thừ a; – đó là giá o nghĩa hà m chứ a trong cá c kinh Phá p Hoa, Niết Bà n,
– gọ i là “nhiếp mạ t qui bả n phá p luâ n”.

BA LOẠ I TỊNH NHỤ C (tam chủ ng tịnh nhụ c)

Chữ “tịnh” ở đâ y có nghĩa là khô ng cố ý giết, khô ng bả o ngườ i khá c giết, và


khô ng chấ p nhậ n khi biết ngườ i khá c vì mình mà giết sinh vậ t để lấ y thịt. Theo
kinh điển đạ i thừ a, ă n thịt là trá i phạ m tinh thầ n từ bi củ a ngườ i tu hà nh, cho
nên có qui điều cấ m chỉ ă n thịt. Nhưng trong kinh luậ t tiểu thừ a thì quyền nghi
cho phép cá c thầ y tì kheo, có thể ă n ba loạ i thịt, đượ c gọ i là “tịnh nhụ c”, mà
khô ng bị phạ m giớ i; đó là :

1. Khô ng phả i vì mình mà giết (bấ t vị ngã sá t), mình khô ng thấ y (bấ t kiến)
ngườ i ta vì mình mà cố ý giết sinh vậ t cho mình ă n.

2. Khô ng phả i vì mình mà giết (bấ t vị ngã sá t), mình khô ng nghe nó i (bấ t vă n)
ngườ i ta vì mình mà giết sinh vậ t cho mình ă n.

3. Khô ng phả i vì mình mà giết (bấ t vị ngã sá t), khô ng có điều gì là m cho mình
nghi ngờ (bấ t nghi) là ngườ i ta vì mình mà giết sinh vậ t cho mình ă n.
Ngoà i ra, thịt củ a sinh vậ t tự nó chết, hoặ c thịt sinh vậ t bị cá c loà i thú khá c ă n
cò n thừ a, cũ ng đượ c gọ i là “tịnh nhụ c”; và nếu kể thêm hai thứ thịt nà y thì có
“nă m loạ i tịnh nhụ c” (ngũ tịnh nhụ c).

Trá i lạ i vớ i cá c trườ ng hợ p trên thì thuộ c loạ i “thịt bấ t tịnh” (bấ t tịnh nhụ c),
tuyệt đố i khô ng đượ c ă n.

BA MINH (tam minh)

Cá c bậ c thá nh khi chứ ng đến quả Phậ t, thì dứ t trừ tậ n tuyệt vô minh si á m, trí
sá ng tố i thượ ng hiển lộ , thấ y biết thấ u suố t 3 sự việc hoà n toà n vô ngạ i, gọ i là
“ba minh”:

1. Tú c mạ ng minh: trí sá ng thấ y biết thấ u suố t tướ ng trạ ng củ a mình và tấ t cả


chú ng sinh từ mộ t đờ i cho đến hà ng tră m, ngà n, vạ n, ứ c đờ i ở thờ i quá khứ .

2. Thiên nhã n minh: trí sá ng thấ y biết thấ u suố t cá c tướ ng trạ ng sinh tử củ a tấ t
cả chú ng sinh, chết nơi nà y chuyển sinh nơi kia, chết nơi kia chuyển sinh nơi
nà y; hoặ c do nhâ n duyên xấ u á c mà tạ o nghiệp xấ u á c, sau khi chết phả i sinh
và o cá c cả nh giớ i đau khổ ; hoặ c do nhâ n duyên thiện là nh mà tạ o nghiệp thiện
là nh, sau khi chết đượ c sinh về cá c cả nh giớ i an vui v.v...

3. Lậ u tậ n minh: trí sá ng thấ y biết rõ rà ng mình đã châ n thậ t chứ ng ngộ châ n
lí, đã giả i thoá t hoà n toà n cá i tâ m lậ u hoặ c, đã diệt trừ tậ n gố c rễ tấ t cả phiền
nã o vô minh.

BA MÔ N HỌ C GIẢ I THOÁ T (tam họ c - tam vô lậ u họ c)

Mụ c đích củ a ngườ i tu họ c Phậ t là đạ t tớ i thà nh quả giá c ngộ , an lạ c và giả i


thoá t cho chính mình và cho cả mọ i ngườ i. Mụ c đích ấ y chỉ có thể đạ t đượ c khi
nà o hà nh giả thể nghiệm trọ n vẹn 3 phép họ c là Giớ i, Định và Tuệ.

1. Giớ i, hay giớ i luậ t, trên că n bả n nó có nghĩa là ră n cấ m và ngă n ngừ a, tứ c là


cấ m đoá n là m cá c điều xấ u về thâ n, khẩ u và ý, để ngă n ngừ a nhữ ng hậ u quả tai
hạ i, xấ u xa. Nhưng đó mớ i chỉ là ý nghĩa tiêu cự c củ a nó . Trên phương diện
tích cự c, giớ i cò n có nghĩa là sự thể hiện nếp số ng tỉnh thứ c, thườ ng trự c đặ t
tâ m ý trong chá nh niệm, thự c hiện cá c hà nh độ ng cụ thể, chính đá ng, nhằ m xâ y
dự ng sự số ng, đem lạ i lợ i ích và an lạ c cho muô n loà i.
Theo cả hai ý nghĩa trên thì giớ i đích thự c là chấ t liệu sinh hoạ t tâ m linh că n
bả n củ a ngườ i tu họ c Phậ t. Nó có cô ng nă ng chuyển hó a bả n thâ n cho chính
hà nh giả và tạ o khô ng khí hò a điệu giữ a hà nh giả vớ i mô i trườ ng số ng chung
quanh. Vì vậ y mà Kinh Niết Bà n nó i: “Giớ i là nhữ ng phá p là nh nâ ng chịu cho
hà nh giả mộ t cá ch vữ ng và ng, chắ c chắ n, như nhữ ng bậ c thang bằ ng đá ...”;
hoặ c: “Hà nh giả nên hà nh trì giớ i luậ t cho bền vữ ng, coi đó như cá i phao nổ i
dù ng bơi qua biển cả .” Kinh Di Giá o cũ ng dạ y: “Nà y quí vị khấ t sĩ! Sau khi Như
Lai diệt độ , quí vị hã y quí trọ ng và tô n kính giớ i luậ t, như ở nơi tố i tă m mà
thấ y đượ c á nh sá ng, như ngườ i nghèo mà gặ p đượ c củ a bá u. Phả i xem giớ i luậ t
chính là thầ y củ a quí vị, khô ng khá c gì Như Lai cò n trụ thế.”

Giớ i thườ ng là nhữ ng điều luậ t do Phậ t chế ra – gọ i là “chế giớ i” – cho cá c
chú ng tạ i gia (5 giớ i), sa di (10 giớ i), tì kheo (250 giớ i), tì kheo ni (348 giớ i), và
bồ -tá t (34 giớ i cho chú ng tạ i gia và 58 giớ i cho chú ng xuấ t gia). Nếu hà nh trì
nghiêm tú c cá c “chế giớ i” nà y thì hà nh giả sẽ có đượ c mộ t tá c phong đứ ng đắ n,
mộ t tư cá ch cao thượ ng, mộ t tâ m niệm trong sá ng, ngay thẳ ng, đá ng là m
gương mẫ u và chỗ nương tự a hoà n toà n tin cậ y cho mọ i ngườ i. Đó là ý nghĩa
củ a giớ i điều gọ i là “nhiếp luậ t nghi” (nghiêm trì giớ i hạ nh), mộ t trong 3 nhó m
giớ i tổ ng quá t củ a đạ i thừ a (tam tụ tịnh giớ i) mà ngườ i tu họ c theo hạ nh Bồ -
tá t cầ n phả i hà nh trì.

Hai giớ i điều khá c củ a “tam tụ tịnh giớ i” là “nhiếp thiện phá p” (là m mọ i điều
là nh) và “nhiêu ích hữ u tình” (là m lợ i ích cho tấ t cả chú ng sinh). Khá c vớ i loạ i
“chế giớ i” ở trên, “tam tụ tịnh giớ i” là nhữ ng giớ i luậ t đích thự c – gọ i là “tự tính
giớ i” – củ a nhữ ng hà nh giả phá t tâ m tu hạ nh Bồ -tá t mà mọ i ý tưở ng, ngô n ngữ
và hà nh độ ng đều nhằ m đem lạ i lợ i ích và an lạ c cho tấ t cả chú ng sinh.

2. Định, là sự tậ p trung tâ m ý bằ ng cá ch số ng trọ n vẹn trong chá nh niệm. Con


ngườ i thườ ng bị hoà n cả nh chi phố i, tâ m ý luô n luô n bị phâ n tá n, cho nên cứ
mả i số ng trong loạ n độ ng, quên lã ng, đến nỗ i nhiều khi khô ng cò n nhậ n biết
mình là ai, đang là m gì, ở đâ u! Bở i vậ y, sự tu “giớ i” như trên vừ a nó i, sẽ giú p
cho hà nh giả tỉnh thứ c, tâ m ý đượ c thắ p sá ng, cá c vọ ng niệm sẽ bị tiêu trừ .
Hà nh giả sẽ thườ ng xuyên có ý thứ c sá ng tỏ về mình, biết mình đang nghĩ gì,
nó i gì, là m gì. Sự quá n niệm thườ ng xuyên ấ y sẽ là m cho sứ c mạ nh củ a tâ m
linh đượ c tậ p trung và phá t triển: đó gọ i là định lự c.

3. Tuệ, hay trí tuệ giá c ngộ , là sự nhậ n thứ c sá ng tỏ về thự c tạ i, là sự chứ ng ngộ
châ n lí củ a vạ n hữ u. Tuệ đạ t đượ c là nhờ có định lự c, và đó là mụ c đích tố i hậ u
củ a ngườ i tu họ c Phậ t.
Giớ i - Định - Tuệ là trình tự củ a giá c ngộ : do Giớ i sinh Định, do Định phá t Tuệ.
Vậ y, muố n đạ t đượ c trí tuệ giá c ngộ thì phả i tu tậ p thiền định; muố n có đượ c
định lự c thì phả i nghiêm trì giớ i luậ t. Khô ng nhữ ng là trình tự củ a giá c ngộ , mà
Giớ i - Định - Tuệ cò n là ba yếu tố tương duyên và bấ t khả phâ n li củ a giá c ngộ .
Mộ t vị hà nh giả đã đạ t đượ c tuệ giá c thì khô ng thể nà o là khô ng có giớ i hạ nh
và định lự c; đã nghiêm trì giớ i hạ nh thì cù ng lú c cũ ng đã có định lự c và trí tuệ;
khi có đầ y đủ định lự c thì chắ c chắ n là giớ i hạ nh và trí tuệ cũ ng viên mã n. Như
thế tứ c là trong Giớ i có đầ y đủ Định và Tuệ; trong Định có đầ y đủ Giớ i và Tuệ;
trong Tuệ có đầ y đủ Giớ i và Định. Hay nó i khá c đi, tu Giớ i là đồ ng thờ i cũ ng tu
Định và Tuệ; tu Định là đồ ng thờ i cũ ng tu Giớ i và Tuệ; và tu Tuệ là đồ ng thờ i
cũ ng tu Giớ i và Định. Có mộ t yếu tố là có đủ cả ba yếu tố ; thiếu mộ t yếu tố là
khô ng có quả vị giá c ngộ .

Có thể nó i, Giớ i - Định - Tuệ là nộ i dung că n bả n và tổ ng quá t nhấ t củ a tấ t cả


cá c phá p mô n để đưa hà nh giả đến đạ o quả giá c ngộ , giả i thoá t.

BA NGHIỆ P (tam nghiệp)

“Nghiệp” là hà nh độ ng. Tấ t cả mọ i hà nh độ ng do chú ng ta tạ o ra đượ c gọ i là


nghiệp nhâ n, và kết quả do nhữ ng hà nh độ ng ấ y đem lạ i đượ c gọ i là nghiệp
quả , nghiệp bá o, hay quả bá o. Hà nh độ ng đượ c chia là m 3 loạ i:

1. Hà nh độ ng củ a thâ n thể (thâ n nghiệp), gồ m nhữ ng độ ng tá c đi, đứ ng, nằ m,


ngồ i và tấ t cả nhữ ng độ ng tá c khá c củ a tay, châ n và thâ n thể (kể cả ă n uố ng,
đụ ng chạ m v.v...).

2. Hà nh độ ng củ a miệng lưỡ i (khẩ u nghiệp), gồ m mọ i lờ i nó i và â m thanh do


miệng lưỡ i phá t ra.

3. Hà nh độ ng củ a tâ m ý (ý nghiệp), gồ m mọ i tư tưở ng phá t sinh từ tâ m ý.

Tính chấ t củ a cả ba loạ i hà nh độ ng nà y có khi là thiện (giú p ích), có khi là á c


(phá hoạ i), và cũ ng có khi là vô kí (trung tính, khô ng thiện cũ ng khô ng á c).

BA NGÔ I BÁ U (Tam Bả o)

Vớ i ngườ i Phậ t tử thì chỉ có Phậ t, Phá p, Tă ng là ba ngô i bá u, ba viên ngọ c quí
nhấ t trên đờ i.
1. PHẬ T: Phậ t là bậ c đã đạ t đượ c thà nh quả giá c ngộ trọ n vẹn, là ngườ i có nếp
số ng tỉnh thứ c thườ ng trự c, và là ngườ i đưa đườ ng chỉ lố i cho chú ng ta trong
cuộ c đờ i.

Đứ c Thích Ca Mâ u Ni, vị khai sá ng ra đạ o Phậ t cá ch đâ y 26 thế kỉ, trướ c hết là


mộ t con ngườ i, nhưng đó là mộ t ngườ i đã phá t huy đầ y đủ khả nă ng giá c ngộ
(Phậ t tính) để đạ t đến địa vị củ a mộ t đứ c Phậ t. Ngà i đã giá c ngộ châ n lí củ a
cuộ c số ng (tự giá c); rồ i đem châ n lí ấ y truyền bá , chỉ dạ y, giú p cho mọ i ngườ i
cù ng đượ c giá c ngộ (giá c tha); và như vậ y tứ c là sự nghiệp giá c ngộ củ a Ngà i
đã đượ c thà nh tự u trọ n vẹn (giá c hạ nh viên mã n).

Khả nă ng giá c ngộ củ a Phậ t gồ m có ba đứ c:

a) Đứ c TRÍ: là khả nă ng trí tuệ đưa đến sự giá c ngộ cù ng tộ t đố i vớ i tấ t cả


nhữ ng hiện tượ ng riêng biệt cù ng tính cá ch duyên sinh củ a vạ n hữ u.

b) Đứ c BI: là tình thương rộ ng lớ n thú c đẩ y cho việc hó a độ mộ t cá ch bình


đẳ ng và bao quá t tấ t cả mọ i ngườ i, mọ i loà i, khiến cho bỏ á c là m là nh, chuyển
mê thà nh ngộ , dứ t đau khổ đượ c an vui.

c) Đứ c DŨ NG: là ý chí mạ nh mẽ để diệt trừ tấ t cả nhữ ng độ ng lự c tiềm tà ng ở


bên trong cũ ng như nhữ ng hiện tượ ng phá t hiện ra bên ngoà i củ a cá c phiền
nã o tham, sâ n, si – tứ c là nhữ ng nọ c độ c ghê gớ m nhấ t gâ y ra tham tà n, thù
hậ n, lừ a đả o, mù quá ng, giết chó c v.v... DŨ NG cũ ng là ý chí mạ nh mẽ, nhờ đó
mà trí tuệ và tình thương đượ c sử dụ ng triệt để trong cô ng cuộ c độ sinh, khiến
cho nhữ ng cự c khổ , gian nguy, cá m dỗ , chướ ng ngạ i đều bị khắ c phụ c.

2. PHÁ P: Phá p là đạ o tỉnh thứ c, là con đườ ng củ a tình thương, hiểu biết và cở i
mở . Con đườ ng ấ y đã do đứ c Phậ t mở lố i, chỉ dạ y. Phậ t đã chứ ng ngộ và truyền
dạ y nhữ ng giá o lí thích hợ p vớ i nhữ ng điều kiện về sinh hoạ t, tâ m lí, kinh tế,
chính trị và xã hộ i củ a thờ i đạ i Ngà i. Rồ i trong quá trình phá t triển củ a đạ o
Phậ t, nhiều hệ thố ng cấ p tiến như Thiền, Duy Thứ c, Tịnh Độ , v.v... đượ c xuấ t
hiện. Nhữ ng hệ thố ng giá o lí nà y cũ ng dung hợ p nhữ ng điều kiện về sinh hoạ t,
tâ m lí, kinh tế, chính trị và xã hộ i củ a con ngườ i đương thờ i, và ở bấ t cứ nơi
nà o chú ng đượ c truyền tớ i.

Bở i vậ y, giá o lí củ a Phậ t đã đượ c gọ i là giá o lí khế cơ. Điều đó chứ ng tỏ rằ ng


giá o lí củ a đạ o Phậ t khô ng phả i là mộ t thứ giá o lí bả o thủ , giá o điều, cứ ng ngắ c,
đó ng khung, mà trá i lạ i, nó luô n luô n cở i mở , khai phó ng và tiến bộ để mở
rộ ng châ n trờ i tương lai. Tuy cở i mở , khai phó ng, tiến bộ , nhưng nhữ ng hệ
thố ng giá o lí củ a đạ o Phậ t trả i qua bao đờ i, ở mọ i nơi chố n, vẫ n khô ng bị lạ c
gố c, vẫ n luô n luô n phù hợ p vớ i châ n lí, vẫ n giữ đú ng cá c đặ c tính că n bả n, và
tiếp nố i đượ c truyền thố ng từ bi, trí tuệ, hù ng lự c, bình đẳ ng và giả i thoá t
nguyên thỉ củ a đạ o Phậ t; cho nên giá o lí củ a Phậ t cò n đượ c gọ i là giá o lí khế lí.

3. TĂ NG: Tă ng là đạ i chú ng, là đoà n thể củ a nhữ ng ngườ i nguyện số ng cuộ c


đờ i tỉnh thứ c. Tă ng bao gồ m tấ t cả nhữ ng đoà n thể đang tu họ c, hà nh trì hoặ c
hướ ng dẫ n ngườ i khá c tu họ c theo giá o phá p củ a Phậ t. Họ nguyện cù ng nhau
là m kẻ đồ ng hà nh trên con đườ ng củ a hiểu biết, tình thương và cở i mở – tứ c là
con đườ ng giá c ngộ . Đó là đoà n thể củ a cá c vị Bồ -tá t; đoà n thể củ a nhữ ng vị
xuấ t gia; đoà n thể củ a nhữ ng ngườ i cư sĩ tạ i gia. Lạ i nữ a, trong cá i ý nghĩa là
đoà n thể, TĂ NG cũ ng cò n bao hà m cá i ý nghĩa hò a hợ p – tứ c là mọ i ngườ i
trong đoà n thể ấ y phả i cù ng nhau cô ng nhậ n và tô n trọ ng nhữ ng nguyên tắ c
số ng hò a hợ p để ai ai cũ ng hưở ng đượ c cá i khô ng khí hò a thuậ n, thoả i má i, an
lạ c. Có như thế thì sự tu họ c và hoằ ng dương đạ o phá p mớ i có kết quả tố t đẹp.

Theo lịch sử thì sau khi chứ ng đắ c đạ o quả giá c ngộ , đứ c Phậ t Thích Ca Mâ u Ni
đã đến vườ n Nai (Lộ c-uyển) dạ y bà i phá p đầ u tiên (chuyển phá p luâ n) về đạ o
lí Bố n Sự Thậ t (tứ đế) để khai ngộ cho nă m ngườ i bạ n đồ ng tu củ a Ngà i lú c
trướ c. Nă m vị nà y do sa mô n Kiều Trầ n Như lã nh đạ o, đã đượ c Phậ t thâ u nhậ n
là m đệ tử xuấ t gia đầ u tiên và là m thà nh tă ng đoà n đầ u tiên củ a Ngà i. Chính
lú c đó mà Ba Ngô i Bá u (Tam Bả o) lầ n đầ u tiên xuấ t hiện ở thế gian nà y.

Nhưng theo cá i nhìn siêu lịch sử thì trong khoả ng khô ng gian vô biên và thờ i
gian vô tậ n, khô ng phả i chỉ có mộ t đứ c Phậ t mà có vô lượ ng vô số đứ c Phậ t;
mỗ i đứ c Phậ t lạ i có đủ ba thâ n (phá p thâ n, bá o thâ n, hó a thâ n), cho nên số
lượ ng chư Phậ t trong mườ i phương khô ng thể nà o dù ng trí tưở ng củ a con
ngườ i mà biết đượ c. Đó là Ngô i Bá u Thứ Nhấ t (Phậ t Bả o). Giá o phá p củ a Phậ t
cũ ng khô ng phả i chỉ có Bố n Sự Thậ t, Mườ i Hai Nhâ n Duyên, hay Sá u Phép Qua
Bờ (lụ c độ ), mà thậ t rộ ng lớ n như biển cả (phá p hả i) – thườ ng đượ c diễn tả
bằ ng con số “tá m vạ n bố n ngà n phá p mô n” (nghĩa là rấ t nhiều phá p mô n).
Khô ng phả i chỉ có đứ c Thích Ca Mâ u Ni nó i ra giá o phá p ấ y mà vô lượ ng vô số
Phậ t trong mườ i phương cũ ng đều nó i giá o phá p như vậ y; cho nên sự rộ ng lớ n
củ a Phậ t phá p cũ ng khô ng thể dù ng trí tưở ng củ a con ngườ i mà biết đượ c. Đó
là Ngô i Bá u Thứ Hai (Phá p Bả o). Đoà n thể củ a nhữ ng ngườ i tu họ c, nguyện
cù ng nhau là m kẻ đồ ng hà nh trên đườ ng giá c ngộ cũ ng có rấ t nhiều: đoà n thể
củ a cá c chú ng Bồ -tá t, Duyên-giá c, Thanh-vă n, Tì-kheo, Tì-kheo-ni, Sa- di, Sa-di-
ni, Cư-sĩ v.v... Mộ t đứ c Phậ t là m giá o chủ củ a mộ t giá o hộ i gồ m có cá c chú ng
như vậ y, thì vô lượ ng vô số chư Phậ t trong mườ i phương cũ ng vậ y; cho nên số
lượ ng cá c tă ng thâ n cũ ng khô ng thể nà o dù ng trí tưở ng củ a con ngườ i mà biết
đượ c.

Đó là Ngô i Bá u Thứ Ba (Tă ng Bả o). Như vậ y thì sự hiện hữ u củ a Ba Ngô i Bá u


khô ng phả i chỉ hạ n hẹp ở mộ t quố c độ , mộ t thờ i kì, mà ở khắ p ba ngà n đạ i
thiên thế giớ i, trả i khắ p quá khứ , hiện tạ i, vị lai; khô ng chỗ nà o, khô ng thờ i nà o
mà khô ng có sự hiện hữ u củ a Ba Ngô i Bá u.

Thự c ra thì sự phâ n biệt có ba ngô i bá u khá c nhau như trên chỉ nó i lên đượ c
sự thậ t tương đố i mà thô i. Ngườ i tu họ c Phậ t phá p – nhấ t là tu theo phá p mô n
thiền quá n – cầ n phả i thườ ng xuyên quá n chiếu để thấ y rằ ng PHẬ T, PHÁ P,
TĂ NG chỉ là mộ t. Tấ t cả mọ i loà i đều có khả nă ng giá c ngộ (Phậ t tính), vậ y Phậ t
và chú ng sinh (Tă ng) là mộ t. Phậ t phá p khô ng thể tá ch rờ i vũ trụ vạ n hữ u mà
có . Giá c ngộ là giá c ngộ cá i châ n lí củ a vũ trụ vạ n hữ u. Nhưng ngườ i giá c ngộ
và châ n lí cũ ng khô ng thể tá ch rờ i nhau, vì cả hai khô ng phả i là hai sự kiện độ c
lậ p vớ i nhau, mà chỉ là mộ t.

Cho nên có Phậ t tứ c là có Phá p và Tă ng; có Phá p tứ c là có Phậ t và Tă ng; có


Tă ng thì cù ng lú c cũ ng có Phậ t và có Phá p. Kinh Niết Bà n nó i: “Tấ t cả chú ng
sinh đều có Phậ t tính. Phậ t, Phá p và Tă ng khô ng có gì khá c biệt”. Vậ y thì Ba
Ngô i Bá u khô ng phả i tìm cầ u ở nơi xa xô i nà o mà vố n đã có đầ y đủ trong tự
thâ n củ a mỗ i ngườ i. Nhưng muố n thấ y (thự c chứ ng) đượ c điều đó , ngườ i tu
họ c phả i thườ ng xuyên số ng trong tỉnh thứ c và tinh cầ n trong cô ng phu thiền
quá n. Trong nếp số ng quên lã ng, buô ng trô i sẽ khô ng thấ y đượ c gì cả .

Dù sao thì hình tướ ng vẫ n rấ t cầ n thiết cho ngườ i mớ i nhậ p và o nếp số ng tu


họ c. Hình tướ ng là phương tiện dẫ n dắ t bướ c đầ u để Phậ t tử chú ng ta đi dầ n
và o nếp số ng tỉnh thứ c. Do đó , mộ t niệm Phậ t đườ ng, mộ t ngô i chù a, hay mộ t
tu viện sẽ trở nên rấ t hữ u ích cho chú ng ta; vì ở nhữ ng nơi đó luô n luô n có đầ y
đủ biểu tượ ng củ a Ba Ngô i Bá u: Phậ t đượ c biểu hiện qua cá c ả nh, tượ ng; Phá p
đượ c chứ a đự ng trong ba tạ ng kinh điển, cá c sá ch bá o, câ u đố i, bích chương
v.v...; và Tă ng là cá c chú ng xuấ t gia và tạ i gia đang tu họ c và thự c hiện mọ i cô ng
tá c Phậ t sự có ích lợ i cho chú ng sinh.

BA NHÓ M TỊNH GIỚ I (tam tụ tịnh giớ i)


Đâ y là giớ i phá p đạ i thừ a củ a hà ng Bồ -tá t.

1. Nhiếp luậ t nghi giớ i (cũ ng gọ i là tự tá nh giớ i): Đâ y là thuộ c về phương diện
“dứ t á c” (chỉ á c), bao hà m tấ t cả cá c loạ i giớ i luậ t nhằ m ngă n chậ n và đoạ n trừ
tấ t cả tộ i lỗ i, á c nghiệp. Tù y theo là tạ i gia hay xuấ t gia mà thọ trì 5 giớ i, 10
giớ i, cụ tú c giớ i v.v... Cá c loạ i giớ i luậ t nà y là nhâ n là m cho phá p thâ n hiển lộ .
Phá p thâ n vố n tự thanh tịnh, nhưng lâ u nay do bị á c nghiệp che lấ p nên khô ng
hiển lộ đượ c; nay nhờ hà nh trì giớ i luậ t, đoạ n lìa cá c á c nghiệp, thì cô ng thà nh
đứ c hiện.

2. Nhiếp thiện phá p giớ i. Đâ y là thuộ c về phương diện “là m là nh” (tu thiện),
bao hà m tấ t cả giớ i hạ nh củ a Bồ -tá t đạ o, tu tậ p mọ i nghiệp thiện về thâ n, ngữ ,
ý và hồ i hướ ng về quả vị Vô -thượ ng Bồ -đề. Bồ -tá t luô n luô n chuyên cầ n tinh
tấ n, cú ng dườ ng Tam Bả o, tâ m khô ng buô ng lung, giữ gìn và bả o hộ sá u că n,
hà nh trì sá u phá p qua bờ ; nếu lỡ vi phạ m điều giớ i nà o thì theo đú ng phá p chí
thà nh sá m hố i, nuô i lớ n că n là nh. Cá c hạ nh là nh nà y cù ng vớ i cá c hà nh vi “dứ t
á c” ở trên, là nhâ n duyên để là m nên bá o thâ n Phậ t.

3. Nhiếp chú ng sinh giớ i (cũ ng gọ i là nhiêu ích hữ u tình giớ i). Đâ y là về
phương diện “là m lợ i ích cho chú ng sinh” (lợ i sinh) củ a Bồ -tá t, đem lò ng từ bi
là m mọ i việc đem lạ i lợ i ích cho tấ t cả chú ng sinh, mộ t cá ch bình đẳ ng, khô ng
phâ n biệt.

Ba nhó m tịnh giớ i trên đâ y, hai giớ i xuấ t gia và tạ i gia phá t tâ m đạ i thừ a, tu
hạ nh Bồ -tá t, đều có thể thọ trì; chỉ riêng về nhó m thứ nhấ t, nhiếp luậ t nghi
giớ i, chú ng nà o thì phả i thọ loạ i giớ i luậ t că n bả n (như 5 giớ i cho cư sĩ tạ i gia,
cụ tú c giớ i cho tì kheo xuấ t gia v.v...) củ a chú ng ấ y trướ c khi cù ng thọ trì chung
ba nhó m tịnh giớ i (chỉ á c, tu thiện, lợ i sinh).

BA NỌ C ĐỘ C (tam độ c)

Đâ y là ba loạ i phiền nã o gố c rễ luô n luô n đeo dính và thú c đẩ y chú ng sinh tạ o


ra vô và n tộ i lỗ i, gâ y đau khổ triền miên cho chính mình, cho xã hộ i, và cho cả
mọ i loà i. Bở i vậ y, ngườ i tu họ c xem chú ng như là nhữ ng nọ c độ c nguy hiểm,
chuyên tà n phá că n thâ n huệ mạ ng mình, để lú c nà o cũ ng tỉnh giá c, ngă n chậ n,
khô ng để bị chú ng lô i cuố n, sai sử . Ba loạ i nọ c độ c đó là :

1. Tham: tâ m tham muố n mọ i thứ dụ c vọ ng.


2. Sâ n: tâ m sâ n hậ n đố i vớ i nhữ ng hoà n cả nh khô ng thuậ n ý.

3. Si: tâ m ngu muộ i do bị vô minh che phủ , khô ng thấ y rõ đượ c đâ u là chá nh,
đâ u là tà , điều gì là tố t, điều gì là xấ u, thế nà o là xâ y dự ng, thế nà o là phá hoạ i
v.v...

Ba loạ i phiền nã o trên, khô ng nhữ ng là ba loạ i nọ c độ c, mà chú ng cò n là m nền


tả ng để sinh khở i mọ i phá p bấ t thiện, cho nên chú ng cũ ng đượ c gọ i là “ba că n
bấ t thiện” (tam bấ t thiện că n).

BA NƠI QUAY VỀ NƯƠNG TỰ A (tam qui - tam qui y)

Sở dĩ có sự quay về là vì từ trướ c chú ng ta đã bị bao nhiêu thứ mê hoặ c là m


cho sai đườ ng, lạ c lố i. Chú ng ta đã quen nếp số ng quên lã ng, tâ m trí cứ luô n bị
níu kéo về nhữ ng hình ả nh quá khứ hoặ c buô ng trô i theo nhữ ng ả o tưở ng
tương lai. Vì vậ y, “quay về” có nghĩa là ý thứ c phả i đượ c thắ p sá ng, từ bỏ nếp
số ng buô ng trô i, quên lã ng, để số ng trong tỉnh thứ c, nhìn rõ châ n lí củ a thự c
tạ i vạ n hữ u. Muố n quay về thì phả i có chỗ để quay về; và cá i chỗ để quay về đó
cũ ng đồ ng thờ i là nơi cho chú ng ta nương tự a để số ng. Có ba că n cứ vô cù ng
vữ ng chắ c để cho chú ng ta quay về và nương tự a: đó là Ba Ngô i Bá u (Tam Bả o)
vừ a đượ c trình bà y ở trên.

1. Quay về nương tự a Phậ t, ngườ i đưa đườ ng chỉ lố i cho chú ng ta trong cuộ c
đờ i.

2. Quay về nương tự a Phá p, con đườ ng củ a tình thương và sự hiểu biết.

3. Quay về nương tự a Tă ng, đoà n thể củ a nhữ ng ngườ i nguyện số ng cuộ c đờ i


tỉnh thứ c.

Nhưng, như trong mụ c “Ba Ngô i Bá u” ở trên đã nó i, Phậ t - Phá p - Tă ng vố n có


đầ y đủ nơi tự thâ n củ a mỗ i ngườ i, vì vậ y, quay về và nương tự a ở đâ y khô ng
có gì khá c hơn là quay về và nương tự a nơi chính tự tính giá c ngộ củ a chú ng
ta.

BA PHÉ P QUÁ N (tam quá n)

(Xin xem mụ c “Mộ t Tâ m Ba Phép Quá n” ở Phá p số 1.)


BA PHÉ P TAM MUỘ I (tam tam muộ i)

Chữ “tam muộ i” nghĩa là “định”. Ba châ n lí khô ng, vô tướ ng, vô nguyện do tu
tậ p thiền định mà đạ t đượ c, nên gọ i là “ba phép tam muộ i”. Đó cũ ng là ba cá nh
cử a đưa hà nh giả và o cả nh giớ i giả i thoá t, an lạ c, tự tạ i, nên cũ ng đượ c gọ i là
ba cử a giả i thoá t (tam giả i thoá t mô n – xin xem lạ i mụ c “Ba Cử a Giả i Thoá t” ở
trên).

BA TẠ NG (tam tạ ng)

Chữ “tạ ng” nghĩa là cá i kho chứ a; ở đâ y có ý nó i là cá i kho chứ a giữ tấ t cả giá o
phá p cầ n phả i biết – tứ c thâ u gồ m tấ t cả thá nh điển củ a Phậ t giá o. Tấ t cả thá nh
điển nà y đượ c chia là m ba loạ i, mỗ i loạ i là mộ t cá i kho; có ba cá i kho, cho nên
gọ i là “ba tạ ng”: đó là tạ ng Kinh, tạ ng Luậ t và tạ ng Luậ n.

1. Tạ ng KINH (Tu-đa-la tạ ng): bao gồ m tấ t cả yếu nghĩa giá o thuyết củ a đứ c


Phậ t. Kinh, nó i đủ là “Khế Kinh”. Chữ “khế” nghĩa là phù hợ p, khế hợ p. Tấ t cả
nhữ ng lờ i dạ y củ a đứ c Phậ t vừ a khế hợ p vớ i châ n lí củ a vũ trụ (khế lí), vừ a
khế hợ p vớ i từ ng loạ i că n cơ củ a chú ng sinh (khế cơ), cho nên gọ i là “Khế
Kinh” – nó i tắ t là “Kinh”.

2. Tạ ng LUẬ T (Tì-nạ i-da tạ ng): bao gồ m tấ t cả nhữ ng qui điều, phép tắ c sinh
hoạ t á p dụ ng cho toà n thể giá o đoà n (xuấ t gia lẫ n tạ i gia), do đứ c Phậ t chế
định. Ý nghĩa củ a chữ “luậ t” là điều phụ c. Tấ t cả nhữ ng luậ t nghi do đứ c Phậ t
chế định có thể đố i trị nhữ ng á c nghiệp củ a chú ng sinh, điều phụ c tâ m tính củ a
chú ng sinh, cho nên gọ i là “Luậ t”.

3. Tạ ng LUẬ N (A-tì-đạ t-ma tạ ng): bao gồ m tấ t cả nhữ ng lờ i bà n luậ n, lí giả i,


là m cho tỏ rõ ý nghĩa kinh điển, xá c minh tá nh tướ ng củ a vạ n phá p. Từ nhữ ng
giá o thuyết nguyên thỉ củ a đứ c Phậ t, cá c vị Bồ -tá t và cá c bậ c Thá nh tă ng dù ng
trí tuệ thù thắ ng củ a mình để giả i thích, nghị luậ n, phâ n tích, hệ thố ng hó a, là m
tỏ rõ ý tứ cô đọ ng trong Kinh Luậ t, là m nổ i bậ t cá c yếu nghĩa, giả i đá p cá c nghi
hoặ c, v.v... đều gọ i là “Luậ n”.

Nó i đến “Ba Tạ ng” là nó i đến phầ n nộ i dung củ a giá o điển; nhưng muố n nó i
đến sự tu tậ p để tiến đến giá c ngộ giả i thoá t thì phả i nó i đến “Ba Phá p Họ c”
(Tam Họ c hay Tam Vô Lậ u Họ c) là Giớ i, Định và Tuệ. Nếu xét kĩ, chú ng ta sẽ
thấ y rõ , tự thâ n ba tạ ng Kinh Luậ t Luậ n đã nó i lên đầ y đủ cả lí (lí thuyết) và sự
(thự c hà nh) củ a ba phá p họ c Giớ i Định Tuệ. Tấ t cả nhữ ng gì Phậ t dạ y trong
KINH đều nhằ m để nhiếp niệm, an tâ m, định ý, cho nên KINH tạ ng chính là cá i
kho bả o vậ t củ a ĐỊNH họ c. Tấ t cả nhữ ng luậ t nghi do Phậ t chế định đều nhằ m
phò ng hộ thâ n miệng ý, ngă n ngừ a cá c hà nh độ ng tộ i lỗ i, cho nên LUẬ T tạ ng
chính là cá i kho bả o vậ t củ a GIỚ I họ c. Tấ t cả nhữ ng minh giả i, biện luậ n, phâ n
tích, giả i hoặ c, v.v... đố i vớ i kinh điển, đều nhằ m phá t triển trí tuệ đến chỗ siêu
việt để thà nh tự u đạ o quả giá c ngộ , cho nên LUẬ N tạ ng chính là cá i kho bả o vậ t
củ a TUỆ họ c. Như vậ y là Kinh tạ ng thô ng vớ i Định họ c; Luậ t tạ ng thô ng vớ i
Giớ i họ c; và Luậ n tạ ng thô ng vớ i Tuệ họ c. Nhưng đó chỉ là cá i nhìn giớ i hạ n,
thự c ra, vớ i cá i nhìn thấ u đá o, thì trong tạ ng Kinh khô ng nhữ ng chứ a đự ng đầ y
đủ tinh yếu củ a Định họ c, mà cò n chứ a đự ng tấ t cả nhữ ng yếu nghĩa củ a Giớ i
và Tuệ họ c. Cho nên có thể nó i, Kinh tạ ng đã bao hà m cả ba phá p họ c Giớ i,
Định và Tuệ; trong khi đó , Luậ t tạ ng bao hà m cả Giớ i và Định họ c, cò n Luậ n
tạ ng thì chỉ bao hà m Tuệ họ c mà thô i.

Cá c vị cao tă ng tinh thô ng cả ba tạ ng Kinh Luậ t Luậ n thì đượ c tô n xưng là “tam
tạ ng phá p sư”. Tô n hiệu nà y vố n đã đượ c Phậ t giá o Ấ n-độ dù ng từ lâ u, để chỉ
cho nhữ ng vị cao tă ng thô ng hiểu cả ba tạ ng và thuyết giả ng cho đồ chú ng.
Phậ t giá o Trung-quố c dù ng tô n hiệu ấ y để chuyên gọ i cá c vị cao tă ng tinh
thô ng ba tạ ng và tù ng sự phiên dịch Kinh Luậ t Luậ n từ Phạ n vă n ra Há n vă n.
Đặ c biệt, chỉ mộ t mình phá p sư Huyền Trang ở đờ i Đườ ng đã đượ c ngườ i đờ i
gọ i là “Đườ ng Tam Tạ ng” (tứ c là chỉ có tên triều đạ i ghép vớ i từ “tam tạ ng”, là
thà nh tên ngà i Huyền Trang). Ngoà i ra, nhữ ng vị cao tă ng chỉ chuyên về Kinh
tạ ng thì gọ i là “kinh sư”; chỉ chuyên về Luậ t tạ ng thì gọ i là “luậ t sư”; chỉ chuyên
về Luậ n tạ ng thì gọ i là “luậ n sư”.

Ba tạ ng Kinh Luậ t Luậ n đượ c hình thà nh sơ khở i trong kì kết tậ p kinh điển lầ n
thứ nhấ t, 3 thá ng sau ngà y Phậ t nhậ p diệt. Bở i vậ y, ở buổ i đầ u, nó i đến “Ba
Tạ ng” là nó i đến thá nh điển củ a Phậ t giá o Nguyên thỉ và Phậ t giá o Bộ phá i,
cũ ng tứ c là “ba tạ ng giá o” củ a tiểu thừ a. Về sau, khi Phậ t giá o đạ i thừ a phá t
triển, thì Ba Tạ ng đượ c phâ n là m hai loạ i: Ba Tạ ng hạ thừ a (Thanh-vă n thừ a)
và Ba Tạ ng thượ ng thừ a (Bồ -tá t thừ a) – hợ p tấ t cả lạ i thà nh ra “Sá u Tạ ng”.
Ngà y nay, Ba Tạ ng hiện lưu hà nh gồ m có hai hệ: 1) Tạ ng Bắ c-truyền, điển hình
là Há n Tạ ng, bao gồ m tấ t cả cá c Kinh, Luậ t và Luậ n củ a đạ i thừ a lẫ n tiểu thừ a,
và đượ c gọ i là “Đạ i Tạ ng Kinh”; 2) Tạ ng Nam-truyền, điển hình là Tạ ng Ba-li,
chỉ gồ m có Kinh, Luậ t và Luậ n củ a tiểu thừ a.

Lạ i nữ a, từ “Ba Tạ ng” cũ ng cò n đượ c dù ng để chỉ cho ba loạ i giá o phá p Phậ t


nó i cho ba thừ a: thừ a Thanh-vă n thì có tạ ng Thanh-vă n (Thanh Vă n Tạ ng);
thừ a Duyên-giá c thì có tạ ng Duyên-giá c (Duyên Giá c Tạ ng); và thừ a Bồ -tá t thì
có tạ ng Bồ -tá t (Bồ Tá t Tạ ng). Nhưng thô ng thườ ng, hễ nó i tớ i “Ba Tạ ng” thì ai
cũ ng hiểu đó là ba tạ ng Kinh, Luậ t và Luậ n, gồ m thâ u tấ t cả giá o điển đạ o Phậ t.
Ngoà i ba tạ ng đó ra, Đạ i Chú ng bộ cò n thêm Tạ p-tậ p tạ ng, là m thà nh bố n tạ ng;
Độ c Tử bộ thì thêm Cấ m-chú tạ ng, cũ ng là m thà nh bố n tạ ng; Phá p Tạ ng bộ
thêm Cấ m-chú tạ ng và Bồ -tá t tạ ng để lậ p nên nă m tạ ng; Nhấ t Thuyết bộ lạ i
thêm Tạ p-tậ p tạ ng và Cấ m-chú tạ ng, luậ n Thà nh Thậ t thì thêm Tạ p-tậ p tạ ng và
Bồ -tá t tạ ng, kinh Lụ c Ba La Mậ t thêm Bá t-nhã ba-la-mậ t tạ ng và Đà -la-ni tạ ng,
cũ ng đều lậ p nên nă m tạ ng.

BA THÂ N (tam thâ n)

Tấ t cả chư Phậ t đều có đầ y đủ 3 thâ n:

1. Phá p Thâ n là tinh tú y, thể tính châ n thậ t củ a Phậ t, đồ ng nghĩa vớ i Châ n như,
là thể củ a vũ trụ .
2. Bá o thâ n hay Đạ i hỷ lạ c thâ n, là Thâ n cô ng đứ c củ a Phậ t hiển hiện trong cá c
cõ i Tịnh độ
3. Hó a thâ n hay Ứ ng hó a thâ n, là Thâ n Phậ t thị hiện trong cõ i luâ n hồ i vớ i mụ c
đích cứ u độ chú ng sinh.

Kinh Hoa Nghiêm (phẩ m 33) nó i: “Khắ p cả hư khô ng, ở mỗ i mộ t chỗ bằ ng đầ u


sợ i lô ng đều có vô lượ ng vô số cõ i Phậ t; ở mỗ i mộ t cõ i Phậ t như vậ y, trong mỗ i
mộ t niệm, Phậ t ứ ng hiện vô số hó a thâ n nhiều như bụ i để chuyển phá p luâ n...”.

Tô ng Phá p Tướ ng cò n gọ i hó a thâ n Phậ t là thâ n biến hó a.

BA THỨ KHÔ NG THỂ HẾ T (tam bấ t khả tậ n)

1. Kinh phá p khô ng thể hết (kinh phá p bấ t khả tậ n). Kinh phá p do đứ c Như Lai
nó i ra là tù y theo că n cơ khô ng đồ ng đều củ a chú ng sinh, hoặ c nó i sâ u rộ ng,
hoặ c nó i giả n lượ c; tuy dù ng mộ t â m thanh diễn nó i mà phổ biến cả mườ i
phương, cho nên nó i là “kinh phá p khô ng thể hết”.

2. Ý nghĩa củ a vă n tự khô ng thể hết (vă n tự chi nghĩa bấ t khả tậ n). Kinh giá o do
đứ c Như Lai nó i ra, nghĩa lí thâ m diệu, rộ ng khắ p mườ i phương, dà i suố t ba
đờ i; lớ n thì khô ng có cá i gì là khô ng bao trù m, nhỏ thì khô ng vậ t mả y may nà o
bị só t lọ t; nếu là kẻ că n cơ thấ p kém, trí biết cạ n cợ t, thì khô ng thể nà o nhìn
thấ y chỗ á o diệu ấ y đượ c, cho nên nó i là “ý nghĩa củ a vă n tự khô ng thể hết”.
3. Lờ i giá o huấ n khô ng thể hết (sở tuyên huấ n hố i bấ t khả tậ n). Nhữ ng lờ i dạ y
bả o củ a đứ c Như Lai nó i cho chú ng sinh, hoặ c phá p mô n đạ i thừ a, hoặ c phá p
mô n tiểu thừ a, tù y từ ng giố ng loà i mà hiện hà nh để giá o hó a cù ng khắ p, là m
lợ i ích vô lượ ng, cho nên nó i là “lờ i giá o huấ n khô ng thể hết”.

BA TÍNH (tam tá nh)

Tính chấ t củ a nhậ n thứ c gồ m có 3 loạ i:

1. Tính thiện (thiện): nhữ ng nhậ n thứ c châ n chính khiến tạ o ra cá c nghiệp
nhâ n tố t, phù hợ p vớ i châ n lí, có cô ng nă ng dẫ n tớ i giá c ngộ và giả i thoá t.

2. Tính á c (á c): nhữ ng nhậ n thứ c sai lạ c khiến tạ o nên cá c nghiệp nhâ n xấ u, có
cô ng nă ng dẫ n tớ i vô minh và sinh tử luâ n hồ i.

3. Tính vô kí (vô kí): nhữ ng nhậ n thứ c khô ng thiện mà cũ ng khô ng á c, khô ng
có cô ng nă ng dẫ n tớ i giả i thoá t hay sinh tử luâ n hồ i.

Khô ng nhữ ng chỉ có nhậ n thứ c, mà tấ t cả mọ i lờ i nó i, cử chỉ và hà nh độ ng – nó i


chung là ba nghiệp – củ a con ngườ i cũ ng đều thể hiện tính chấ t củ a mộ t trong
ba tính ấ y.

Vấ n đề “tiêu chuẩ n thiện á c” thậ t rấ t quan trọ ng đố i vớ i việc tu họ c. Chú ng ta


có thể đọ c thêm sá ch Đạ o Phậ t Ngà y Nay (Chương X) củ a Nhấ t Hạ nh để có
đượ c mộ t hiểu biết rõ rà ng, cụ thể và chính xá c về vấ n đề nà y.

BA TỊNH NGHIỆ P (tam chủ ng tịnh nghiệp)

Từ “tịnh nghiệp” ở đâ y có nghĩa là nhữ ng hà nh độ ng là m nguyên nhâ n để đượ c


sinh về cõ i Tịnh-độ . Theo kinh Quá n Vô Lượ ng Thọ , ngườ i tu họ c Phậ t muố n
đượ c vã ng sinh về cõ i Cự c-lạ c củ a đứ c Phậ t A Di Đà , ngoà i cô ng phu niệm Phậ t,
phả i thườ ng xuyên tu tậ p ba nghiệp sau đâ y:

1. Hiếu kính và phụ ng dưỡ ng cha mẹ, phụ ng sự cá c bậ c sư trưở ng, nuô i lớ n
tâ m từ bi khô ng giết hạ i chú ng sinh, tu tậ p 10 nghiệp là nh thậ p thiện nghiệp.

2. Thọ trì “tam qui”, giữ gìn trọ n vẹn giớ i luậ t, oai nghi tề chỉnh đoan trang.
3. Phá t tâ m bồ đề, tin sâ u sắ c lí nhâ n quả , đọ c tụ ng kinh điển đạ i thừ a, khuyến
khích ngườ i khá c tu hà nh tinh tấ n.

BA TRÍ (tam trí)

Ba trí tứ c là ba trình độ củ a trí tuệ. Có nhiều danh số về “ba trí”:

A. Theo luậ n Đạ i Trí Độ , ba trí gồ m có :

1. Nhấ t thiết trí: Trí tuệ củ a cá c hà ng Thanh-vă n và Duyên-giá c, thấ y rõ tổ ng


tướ ng củ a tấ t cả cá c phá p là khô ng, vô thườ ng, vô ngã .

2. Đạ o chủ ng trí: Trí tuệ củ a hà ng Bồ -tá t, thấ y rõ biệt tướ ng củ a tấ t cả cá c


phá p, mỗ i mỗ i đều có tính chấ t đặ c thù khá c nhau.

3. Nhấ t thiết chủ ng trí: Trí tuệ trọ n vẹn củ a Phậ t, thô ng đạ t cả thô ng tướ ng lẫ n
biệt tướ ng.

Tô ng Thiên Thai thì cho rằ ng, ba trí trên là do ba phép quá n khô ng, giả và
trung mà có ; tứ c là : nhấ t thiết trí là do khô ng quá n mà có , đạ o chủ ng trí là do
giả quá n mà có , và nhấ t thiết chủ ng trí là do trung quá n mà có . Tô ng nà y lạ i y
theo ý nghĩa củ a ba phép quá n khô ng, giả , trung mà lậ p ra hai loạ i “ba trí” khá c
nhau: 1) Ba trí biệt tướ ng: Cá c vị Bồ -tá t theo thứ tự tu tậ p ba phép quá n riêng
biệt để thà nh tự u nhấ t thiết trí, đạ o chủ ng trí và nhấ t thiết chủ ng trí, thấ y rõ
Phậ t tá nh, thườ ng trú trong cả nh giớ i niết bà n. 2) Ba trí nhấ t tâ m: Khô ng theo
thứ tự như trên, mà dung thô ng ba châ n lí và o mộ t cả nh, chỉ trong mộ t niệm
mà có đủ ba phép quá n, cho nên cũ ng chỉ trong mộ t niệm mà chứ ng đắ c cả ba
trí, khô ng có thứ tự trướ c sau.

B. Ba trí cũ ng là thanh tịnh trí, nhấ t thiết trí và vô ngạ i trí.

1. Thanh tịnh trí là trí tuệ tuyệt đố i củ a chư Phậ t, do quá n chiếu châ n lí tuyệt
đố i, đoạ n trừ tấ t cả cá c tậ p khí phiền nã o, giả i thoá t mọ i thứ chướ ng ngạ i, hoà n
toà n khô ng cò n ô nhiễm.

2. Nhấ t thiết trí là trí tuệ theo thế tụ c củ a chư Phậ t, biết rõ tấ t cả phá p tướ ng,
như: tấ t cả thờ i, tấ t cả cõ i, tấ t cả sự việc, tấ t cả chủ ng loạ i.
3. Vô ngạ i trí cũ ng là trí tuệ theo thế tụ c củ a chư Phậ t, tứ c là , đố i vớ i bố n loạ i
“tấ t cả phá p tướ ng” (thờ i, cõ i, sự việc, chủ ng loạ i) ở trên, hễ khở i niệm là biết
rõ ngay, khô ng nhờ phương tiện, khô ng cầ n suy nghĩ, khô ng có gì là m trở ngạ i
đượ c.

Cả ba loạ i trí tuệ trên đều thuộ c về nhấ t thiết chủ ng trí.

C. Ba trí cũ ng là thế gian trí, xuấ t thế gian trí và xuấ t thế gian thượ ng thượ ng
trí.

1. Thế gian trí là trí tuệ củ a phà m phu và ngoạ i đạ o, đố i vớ i vạ n phá p luô n luô n
khở i niệm phâ n biệt, chấ p có chấ p khô ng, cho nên khô ng thể nà o giả i thoá t
khỏ i thế gian.

2. Xuấ t thế gian trí là trí tuệ củ a hà ng Thanh-vă n và Duyên-giá c, do tu tậ p bố n


sự thậ t và mườ i hai nhâ n duyên mà thoá t li thế gian, nhưng vì cò n đắ m và o
tướ ng chung mọ i ngườ i và tướ ng riêng mình, nên cò n thấ y có sinh tử để chá n
ghét và có niết bà n để mong cầ u.

3. Xuấ t thế gian thượ ng thượ ng trí là trí tuệ củ a chư Phậ t và Bồ -tá t lớ n, thấ y rõ
vạ n phá p là tịch tịnh, khô ng sinh khô ng diệt, vượ t hẳ n cá c hà ng Thanh-vă n và
Duyên-giá c.

D. Ba trí cũ ng là ngoạ i trí, nộ i trí và châ n trí.

1. Ngoạ i trí là trí tuệ phâ n biệt rõ rà ng sá u că n sá u trầ n, thô ng suố t cổ kim,
rà nh rẽ việc đờ i.

2. Nộ i trí là trí tuệ diệt trừ phiền nã o vô minh, là m cho tâ m ý đượ c vắ ng lặ ng.

3. Châ n trí là trí tuệ thấ y rõ thể tính vố n vắ ng lặ ng củ a vạ n vậ t, khô ng cò n phâ n


biệt có dơ có sạ ch.

E. Ba trí cũ ng là hạ trí, trung trí và thượ ng trí.

1. Hạ trí là trí tuệ có thể chứ ng đắ c giá c ngộ củ a hà ng Thanh-vă n.

2. Trung trí là trí tuệ có thể chứ ng đắ c giá c ngộ củ a hà ng Duyên-giá c.


3. Thượ ng trí là trí tuệ có thể chứ ng đắ c giá c ngộ củ a hà ng Bồ -tá t và chư Phậ t.

BA TRƯỜ NG HỢ P KHÔ NG THỂ THỰ C HIỆ N (tam bấ t nă ng)

Trong cô ng cuộ c hoằ ng phá p độ sinh, có ba trườ ng hợ p mà ngay cả đứ c Phậ t


cũ ng khô ng thể thự c hiện đượ c tâ m nguyện củ a mình:

1. Khô ng thể cả i biến định nghiệp (bấ t nă ng miễn định nghiệp): Phậ t là bậ c đầ y
đủ trí tuệ, hoà n toà n khô ng cò n tâ m chấ p trướ c đố i vớ i tấ t cả mọ i hiện tượ ng;
tuy vậ y, đố i vớ i kết quả chiêu cả m bở i cá c định nghiệp thiện á c, Ngà i cũ ng
khô ng có cá ch gì có thể chuyển đổ i là m cho khá c đi đượ c.

2. Khô ng thể độ kẻ vô duyên (bấ t nă ng độ vô duyên): Đứ c Phậ t biết rõ că n tá nh


củ a tấ t cả chú ng sinh, biết rõ mọ i sự vậ t vô cù ng tậ n, hó a độ khắ p chú ng sinh;
tuy vậ y, đố i vớ i cá c chú ng sinh khô ng có cơ duyên, Ngà i cũ ng khô ng có cá ch gì
hó a độ đượ c.

3. Khô ng thể là m cho hết thế giớ i chú ng sinh (bấ t nă ng tậ n sinh giớ i): Tuy đứ c
Phậ t có thể cứ u độ tấ t cả chú ng sinh ở thế gian, nhưng thế giớ i củ a chú ng sinh
thì vô tậ n, Ngà i khô ng thể là m cho hết chú ng sinh đượ c.

BA TUỆ (tam tuệ)

1. Trí tuệ do nghe mà có (vă n tuệ): Ngườ i tu họ c Phậ t, do đượ c nghe giá o phá p
từ ba tạ ng thá nh điển, hoặ c từ cá c bậ c thiện hữ u tri thứ c, mà phá t sinh trí tuệ
vô lậ u. Đặ c biệt, đâ y là trườ ng hợ p thà nh tự u củ a cá c hà nh giả Thanh-vă n
thừ a.

2. Trí tuệ do suy tư về nhữ ng điều nghe thấ y mà có (tư tuệ): Ngườ i tu họ c
Phậ t, do suy tư về nhữ ng đạ o lí đã đượ c nghe, hoặ c đượ c thấ y, mà phá t sinh trí
tuệ vô lậ u. Đặ c biệt, đâ y là trườ ng hợ p thà nh tự u củ a cá c hà nh giả Duyên-giá c
thừ a.

3. Trí tuệ do tu tậ p mà có (tu tuệ): Ngườ i tu họ c Phậ t, do tinh cầ n tu tậ p mà


phá t sinh trí tuệ vô lậ u. Đặ c biệt, đâ y là trườ ng hợ p thà nh tự u củ a cá c hà nh giả
Bồ -tá t thừ a.

Thậ t ra, ba loạ i trí tuệ trên đâ y là mộ t toà n bộ củ a quá trình đoạ n diệt phiền
nã o chứ ng đắ c niết bà n. Vă n tuệ là nhâ n. Chú ng sinh nếu chuyên cầ n thọ trì
đọ c tụ ng, nghiên cứ u và quả ng bá kinh điển, thì chắ c chắ n trí tuệ sẽ phá t sinh;
y nơi vă n tuệ nà y mà phá t sinh tư tuệ; y nơi tư tuệ nà y mà phá t sinh tu tuệ.
Quá trình nà y cũ ng giố ng như mộ t cá i câ y, do từ hạ t giố ng mà nẩ y sinh ra
mầ m; do mầ m mà sinh ra thâ n câ y; từ thâ n câ y mà sinh ra cà nh lá hoa trá i. Xét
về tá c dụ ng, thì vă n tuệ và tư tuệ chỉ đó ng vai trò là m trợ duyên để cho tu tuệ
phá t sinh; chính tu tuệ mớ i có đầ y đủ khả nă ng đoạ n diệt phiền nã o và chứ ng
đắ c niết bà n.

BA TỰ TÍNH (tam tự tính)

“Tự tính” củ a thự c tạ i (vạ n phá p) tứ c là bả n chấ t, châ n tướ ng củ a thự c tạ i. Tự


tính đó là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Vì khô ng sá ng suố t, khô ng tỉnh thứ c, chú ng
ta luô n luô n có nhữ ng nhậ n thứ c sai lạ c về thự c tạ i. Cho nên ngườ i tu họ c Phậ t
cầ n phả i quá n chiếu thườ ng xuyên nhằ m “điều chỉnh” nhậ n thứ c để có đượ c
mộ t cá i thấ y đú ng đắ n, cá i thấ y giá c ngộ về châ n tướ ng củ a thự c tạ i. Khi
nghiên cứ u về châ n tướ ng củ a thự c tạ i, cá c nhà duy thứ c họ c đã phâ n tích có
ba tự tính như sau:

1. Tự tính biến kế sở chấ p: Tự tính nà y vạ n phá p vố n khô ng tự có , nhưng chính


vì sự sai lầ m củ a nhậ n thứ c mà thự c tạ i phả i mang lấ y cá i tự tính đó . Tạ i vì
chú ng ta quan niệm vạ n phá p có sinh, có diệt, có thà nh, có bạ i, có thêm, có bớ t,
có dơ, có sạ ch, cá i nà y khá c cá i kia, cá i kia khô ng phả i cá i nà y, cá i kia tố t, cá i nọ
xấ u v.v..., cho nên vạ n phá p mớ i phả i mang lấ y nhữ ng tính chấ t như vậ y. Khi ta
đang buồ n thì ta nhìn cả nh vậ t cũ ng thấ y buồ n; cả nh vậ t buồ n khô ng phả i là vì
nó vố n có bả n chấ t buồ n, mà chính là vì nó phả i mang lấ y cá i tâ m trạ ng buồ n
củ a ta lú c ấ y. Bở i vậ y, khi cò n bị vô minh che phủ , bả n chấ t củ a nhậ n thứ c về
thự c tạ i củ a ta vố n là biến kế chấ p (tứ c là vọ ng tưở ng phâ n biệt), đã tạ o ra cho
thự c tạ i nhữ ng tính chấ t mà chú ng khô ng tự có . Cá i tự tính củ a vạ n phá p vố n
do nhậ n thứ c ngu muộ i củ a chú ng ta tạ o ra cho chú ng đó , cá c nhà duy thứ c họ c
gọ i là tự tính biến kế sở chấ p.

2. Tự tính y tha khở i: “Y tha khở i” tứ c là nương và o cá i khá c mà có . Đâ y mớ i là


tự tính củ a thự c tạ i. Tự tính nà y phá t hiện đượ c là do cô ng trình tu họ c và
quá n chiếu lâ u dà i về cá c tính chấ t vô thườ ng, vô ngã và nhâ n duyên củ a vạ n
phá p nhằ m “điều chỉnh” nhữ ng nhậ n thứ c sai lạ c (biến kế chấ p) củ a chú ng ta.
Theo tự tính nà y thì mọ i sự vậ t đều nhờ nhau và nương nhau mà sinh thà nh,
tồ n tạ i và hủ y diệt. Khô ng có hiện tượ ng nà o hiện hữ u độ c lậ p vớ i nhữ ng hiện
tượ ng khá c. Kinh A Hà m nó i: “Cá i nà y có thì cá i kia có ; cá i nà y khô ng thì cá i kia
khô ng; cá i nà y sinh thì cá i kia sinh; cá i nà y diệt thì cá i kia diệt.” Nếu chú ng ta
quá n chiếu và thấ y đượ c tự tính y tha khở i nà y củ a sự vậ t, thì chú ng ta đã có
khả nă ng chuyển hó a vô minh thà nh tuệ giá c.

3. Tự tính viên thà nh thậ t: “Viên thà nh thậ t” là tính chấ t viên mã n, thà nh tự u
và châ n thậ t củ a vạ n hữ u. Đó chính là bả n thâ n,thể tính, hay châ n tướ ng củ a
thự c tạ i; cũ ng đượ c gọ i là phá p tính hay châ n như. Tự tính viên thà nh thậ t
ngượ c lạ i vớ i tự tính biến kế sở chấ p – vì nó khô ng do tâ m ý tạ o tá c ra, cho nên
nó đích thự c là tự tính củ a vạ n phá p, trong đó khô ng có sinh diệt, khô ng có
thà nh bạ i, khô ng có thêm bớ t, khô ng có dơ sạ ch v.v... Bả n thâ n (hay thể tính)
củ a vạ n hữ u khô ng thể nhậ n thứ c bằ ng khá i niệm, khô ng thể diễn tả bằ ng
ngô n từ . Vạ n phá p hiện hữ u như thế đó , trong cá ch thứ c củ a chú ng, khô ng qua
trung gian nhậ n thứ c phâ n biệt. Chỉ khi nà o quá n chiếu và thấ y đượ c tự tính y
tha khở i củ a thự c tạ i thì ngườ i tu họ c mớ i diệt trừ đượ c mọ i sai lạ c củ a nhậ n
thứ c (biến kế chấ p) về thự c tạ i, và lú c đó tự tính viên thà nh thậ t củ a thự c tạ i
mớ i hoà n toà n hiển lộ .

BA VẦ NG (tam luâ n)

“Ba vầ ng” là ba thà nh phầ n là m nên mộ t toà n bộ củ a mộ t hạ nh tu. Từ nà y đượ c


đặ c biệt dù ng cho sá u phá p qua bờ (lụ c độ ). Ba vầ ng củ a phá p bố thí là ngườ i
cho, ngườ i thọ nhậ n, và vậ t đem cho; củ a phá p trì giớ i là ngườ i giữ giớ i, giớ i
đượ c giữ , và sự phạ m hay khô ng phạ m giớ i; củ a phá p nhẫ n nhụ c là ngườ i chịu
nhẫ n, đố i tượ ng phả i chịu nhẫ n, và sự độ ng hay khô ng độ ng tâ m; củ a phá p
tinh tấ n là ngườ i tinh tấ n, đố i tượ ng cầ n tinh tấ n để đạ t đến, và tính siêng nă ng
hay lườ i biếng; củ a phá p thiền định là ngườ i thiền định, cả nh giớ i củ a thiền
định, và sự có hoặ c khô ng có thiền vị; củ a phá p trí tuệ là ngườ i có trí tuệ, bả n
tá nh củ a vạ n phá p, và tướ ng trạ ng củ a vạ n phá p.

BA VẦ NG THANH TỊNH (tam luâ n thanh tịnh)

Khi tu tậ p sá u phá p qua bờ , dù ở bấ t cứ phá p nà o, hà nh giả chỉ biết mộ t mự c tu


tậ p mà khô ng để tâ m chấ p trướ c và o ba vầ ng, khô ng mong cầ u phướ c bá o hữ u
lậ u, gọ i là ba vầ ng thanh tịnh. Ví dụ , khi tu hạ nh bố thí, hà nh giả nên bố thí mộ t
cá ch vô tâ m, khô ng để ý rằ ng mình chính là ngườ i bố thí, ngườ i kia là ngườ i
thọ nhậ n vậ t bố thí củ a mình, và củ a cả i (nhiều ít, tố t xấ u v.v...) nà y chính là do
mình đem cho ngườ i. Nếu để ý tớ i mình là ngườ i đem cho thì sinh lò ng tự đắ c;
để ý tớ i ngườ i thọ nhậ n thì sinh lò ng thương hạ i hoặ c khinh mạ n; để ý đến củ a
cả i đem cho thì sinh tâ m phâ n biệt, so đo, đô i khi cò n hố i tiếc, và như thế tứ c là
tâ m đã bị nhiễm ô ; ngay cả khi bố thí mộ t cá ch vô tâ m mà lạ i mong cầ u mai sau
sẽ đượ c phướ c, đượ c đền ơn, đượ c gặ p quả bá o tố t, v.v... thì tâ m vẫ n bị nhiễm
ô , gọ i là “ba vầ ng khô ng thanh tịnh” (tam luâ n bấ t tịnh), chẳ ng đượ c phướ c
bá o gì, hoặ c chỉ đượ c chú t ít phướ c bá o hữ u lậ u ở thế gian mà thô i. Hà nh giả
thự c hiện hạ nh bố thí vớ i tâ m hoà n toà n vô tư như trên, thể hộ i tá nh tướ ng
củ a ba vầ ng đều khô ng, khô ng vướ ng mắ c cũ ng khô ng mong cầ u, gọ i là “ba
vầ ng thanh tịnh”; đó chính là bố thí ba la mậ t (hay bố thí độ ).

BA VIÊ N NGỌ C QUÍ (Tam Bả o)

Ba Viên Ngọ c Quí cũ ng tứ c là Ba Ngô i Bá u (xin xem mụ c “Ba Ngô i Bá u” ở


trướ c).

BA VÔ TÍNH (tam vô tính)

Tuy tự tính y tha khở i có thể giú p phá vỡ đượ c tính cá ch “biến kế sở chấ p” củ a
sự vậ t, nhưng dù sao thì nó vẫ n chỉ đượ c xem là mộ t phương tiện, vì vẫ n cò n là
mộ t khá i niệm về sự vậ t, và cuố i cù ng cũ ng phả i bị quét sạ ch thì châ n tướ ng
củ a thự c tạ i mớ i hoà n toà n đượ c hiển lộ . Vì lí do đó , sau khi thuyết minh “ba tự
tính” củ a đố i tượ ng nhậ n thứ c, Duy Thứ c Họ c lạ i thà nh lậ p thuyết “ba vô tính”
nhằ m triệt tiêu hết mọ i khá i niệm:

1. Tướ ng vô tính: Tuy biến kế sở chấ p là tự tính củ a thự c tạ i nhưng đó cũ ng chỉ


là mộ t khá i niệm về sự vậ t mà thô i, khô ng phả i đích thự c là châ n tướ ng củ a
thự c tạ i. Thự c tạ i là thự c tạ i, khô ng phả i là biến kế sở chấ p, cũ ng khô ng phả i là
khô ng biến kế sở chấ p.

2. Sinh vô tính (hay vô tự nhiên tính): Y tha khở i là tự tính củ a thự c tạ i, nhưng
đó cũ ng chỉ là mộ t khá i niệm về sự vậ t. Sự vậ t là nhâ n duyên sinh (y tha khở i),
và nhâ n duyên sinh khô ng có thự c tính. Bở i vậ y, thự c tạ i là thự c tạ i, khô ng
phả i là y tha khở i, cũ ng khô ng phả i là khô ng y tha khở i.

3. Thắ ng nghĩa vô tính (hay phá p vô tính): “Thắ ng nghĩa” có nghĩa là tuyệt đố i,
là tên gọ i khá c củ a tự tính viên thà nh thậ t. Viên thà nh thậ t cũ ng tứ c là châ n
như, là thự c tính củ a vạ n phá p. Dù vậ y, cuố i cù ng thì khá i niệm nà y cũ ng phả i
đượ c lìa bỏ ; vì vớ i tuệ giá c vô niệm, thự c tạ i là thự c tạ i, khô ng phả i là viên
thà nh thậ t, cũ ng khô ng phả i là khô ng viên thà nh thậ t.

Như vậ y, “vô tính” mớ i chính thự c là “tự tính”, và thự c tạ i trong trườ ng hợ p
nà y chỉ hiển lộ dướ i tuệ giá c vô niệm, vì vớ i bấ t cứ mộ t khá i niệm nà o – dù đó
là khá i niệm “viên thà nh thậ t” – thự c tạ i cũ ng chỉ là mộ t mả nh cắ t xén (biến
kế) củ a vọ ng tưở ng phâ n biệt, củ a tà kiến.
SỐ 4

BỐ N BỘ KINH A HÀ M (tứ A Hà m)

Từ “a-hà m” có ý chỉ cho cá c giá o thuyết đượ c truyền thừ a, hoặ c cá c thá nh điển
truyền thừ a giá o phá p củ a đứ c Phậ t; vì vậ y, có lú c nó đượ c coi là đồ ng nghĩa
vớ i từ “phá p”. Gọ i “a-hà m” là “A Hà m Kinh”, đó là do thó i quen xưa nay củ a
ngườ i Trung-quố c.

Trong thờ i nguyên thỉ củ a Phậ t giá o, cá c vị đệ tử Phậ t sau khi nghe phá p, đã
dù ng hình thứ c kệ tụ ng để khẩ u truyền cho nhau; và nhữ ng gì đượ c khẩ u
truyền, đều y cứ và o trí nhớ . Nhưng, nhữ ng vị đệ tử Phậ t, tù y că n cơ mà lã nh
thọ giá o phá p củ a Phậ t mỗ i ngườ i mỗ i khá c; từ đó mà nả y sinh nhữ ng tư
tưở ng khô ng giố ng nhau. Vậ y, khi giá o đoà n đã chính thứ c xá c lậ p, thì việc
chỉnh lí, thố ng nhấ t tấ t cả giá o thuyết củ a đứ c Phậ t, nghiễm nhiên trở thà nh
mộ t nhu cầ u bứ c thiết. Kết quả là , tấ t cả nhữ ng lờ i dạ y củ a đứ c Phậ t trong suố t
cuộ c đờ i hó a độ , trả i qua bố n kì kết tậ p, đã đượ c kết tậ p, chỉnh lí và bổ sung
cho hoà n bị, dầ n dầ n phá t triển thà nh mộ t loạ i hình thứ c vă n họ c nhấ t định;
cuố i cù ng đã hình thà nh toà n bộ THÁ NH ĐIỂ N, đượ c gọ i là KINH A HÀ M, tứ c
KINH TẠ NG trong Ba Tạ ng.

Như vậ y, Kinh A Hà m đã đượ c truyền thừ a từ giá o đoà n nguyên thủ y; đến thờ i
kì Phậ t giá o bộ phá i, nó lạ i đượ c truyền thừ a trong từ ng bộ phá i. Cá c tà i liệu
hiện có cho thấ y, và o thờ i đó , ít ra thì Nam Phương Thượ ng Tọ a bộ , Hữ u bộ ,
Hó a Địa bộ , Phá p Tạ ng bộ , Đạ i Chú ng bộ , Ẩ m Quang bộ , và Kinh Lượ ng bộ , đều
có kinh điển truyền thừ a; nhưng cho đến ngà y nay thì chỉ thấ y có kinh điển
củ a Nam Phương Thượ ng Tọ a bộ là đượ c bả o tồ n trọ n vẹn; gồ m có 5 bộ kinh:
Trườ ng Bộ , Trung Bộ , Tương Ưng Bộ , Tă ng Chi Bộ , và Tiểu Bộ . Tấ t cả đều đượ c
viết bằ ng chữ Pali, và đượ c gọ i là Nă m Bộ Kinh Nam Truyền (Nam Truyền Ngũ
Bộ ), cũ ng tứ c là Nă m Bộ Kinh A Hà m Nam Truyền (Nam Truyền Ngũ A Hà m).

Trong khi đó , ở phía Bắ c truyền, Kinh A Hà m cũ ng đượ c lưu truyền, nhưng


kinh bả n gố c đã đượ c viết bằ ng chữ Sanskrit, và nộ i dung kinh đã đượ c gó p
nhặ t từ cá c bộ A Hà m củ a cá c bộ phá i để hình thà nh 4 bộ kinh A Hà m là
Trườ ng A Hà m, Trung A Hà m, Tă ng Nhấ t A Hà m, và Tạ p A Hà m; đượ c gọ i là
Bố n Bộ Kinh A Hà m Bắ c Truyền (Bắ c Truyền Tứ A Hà m). Toà n bộ bố n bộ A
Hà m nà y đã đượ c dịch sang Há n ngữ tuầ n tự như sau:

1) Trung A Hà m Kinh, 60 quyển, do ngà i Cù Đà m Tă ng Già Đề Bà dịch và o


khoả ng nhữ ng nă m cuố i thế kỉ thứ 4 đầ u thế kỉ thứ 5, tạ i kinh đô Kiến- khang
củ a nhà Đô ng-Tấ n, hiện đượ c lưu giữ trong tạ ng Đạ i Chá nh, quyển 1. Nguyên
bộ kinh nà y trướ c đó đã đượ c ngà i Đà m Ma Nan Đề dịch (gồ m 59 quyển) tạ i
kinh đô Trườ ng-an củ a nhà Tiền-Tầ n (351-394), nhưng chưa đượ c hoà n
chỉnh, nay ngà i Tă ng Già Đề Bà dịch lạ i. Theo cá c bộ luậ n giả i thích, chữ “trung”
ở đâ y có nghĩa là vừ a phả i, khô ng lớ n khô ng nhỏ , khô ng dà i khô ng ngắ n, tứ c
bộ kinh nà y là mộ t tổ ng tậ p củ a nhữ ng kinh khô ng dà i khô ng ngắ n. Về sự
truyền thừ a, có thuyết nó i kinh nà y do Đạ i Chú ng bộ truyền, nhưng phầ n
nhiều cho rằ ng nó đã do Tá t Bà Đa bộ truyền. Kinh nà y tương đương vớ i kinh
Trung Bộ củ a hệ Nam Truyền Ngũ Bộ , nhưng nộ i dung củ a hai bộ kinh khô ng
hoà n toà n giố ng nhau: kinh Trung A Hà m gồ m 222 kinh, kinh Trung Bộ gồ m
152 kinh, nhưng chỉ có 98 kinh củ a chú ng là giố ng nhau; vả lạ i, thuậ n tự củ a
cá c phẩ m kinh cũ ng khá c nhau.

2) Tă ng Nhấ t A Hà m Kinh, 51 quyển, do ngà i Cù Đà m Tă ng Già Đề Bà dịch và o


khoả ng nhữ ng nă m cuố i thế kỉ thứ 4 đầ u thế kỉ thứ 5, tạ i kinh đô Kiến-khang
củ a nhà Đô ng-Tấ n, hiện đượ c lưu giữ trong tạ ng Đạ i Chá nh, quyển 2. Theo cá c
bộ luậ n giả i thích, chữ “tă ng nhấ t” ở đâ y có nghĩa là y theo thứ tự củ a cá c phá p
số ; bộ kinh nà y ghi lạ i cá c bà i phá p bắ t đầ u bằ ng con số , ghi theo thứ tự từ 1
phá p cho đến 11 phá p, cho nên gọ i là “tă ng nhấ t” (tứ c là tă ng lên từ ng số mộ t:
1 rồ i 2, rồ i 3, v.v...). Theo sự khả o sá t củ a cá c nhà họ c giả , trong Bố n Bộ Kinh A
Hà m Bắ c Truyền, bộ kinh nà y đã đượ c hình thà nh sau cù ng, và nộ i dung có
mang nhiều sắ c thá i củ a tư tưở ng đạ i thừ a. Về sự truyền thừ a, có thuyết nó i
kinh nà y do Đạ i Chú ng bộ truyền, nhưng cũ ng có thuyết nó i là do Tá t Bà Đa bộ
(tứ c Hữ u bộ ) truyền. Trong Nă m Bộ Kinh A Hà m Nam Truyền thì kinh nà y
tương đương vớ i kinh Tă ng Chi Bộ , nhưng nộ i dung củ a hai kinh khô ng hoà n
toà n đồ ng nhấ t: kinh Tă ng Nhấ t A Hà m củ a hệ Bắ c truyền gồ m có 472 kinh,
kinh Tă ng Chi Bộ củ a hệ Nam truyền gồ m có 2.203 kinh, trong đó chỉ có
khoả ng từ 136 đến 153 kinh củ a chú ng là có nộ i dung tương đồ ng. Vả lạ i, theo
cá c nhà họ c giả đã khả o sá t, trong kinh Tă ng Chi Bộ củ a hệ Nam truyền khô ng
hề hà m chứ a tư tưở ng đạ i thừ a như trong kinh Tă ng Nhấ t A Hà m củ a hệ Bắ c
truyền.

3) Trườ ng A Hà m Kinh, 22 quyển, do hai ngà i Phậ t Đà Da Xá và Trú c Phậ t


Niệm dịch và o nă m 413 đờ i Diêu-Tầ n, hiện đượ c lưu giữ trong tạ ng Đạ i Chá nh,
quyển 1. Chữ “trườ ng” ở đâ y, theo cá c bộ luậ n giả i thích, có ba ý nghĩa: đó là sự
tổ ng tậ p củ a cá c kinh dà i; đó là cá c kinh đả phá ngoạ i đạ o; và đó là sự tồ n tạ i
lâ u dà i bấ t tuyệt. Về sự truyền thừ a, có thuyết nó i rằ ng, kinh nà y đã do Đạ i
Chú ng bộ truyền; có thuyết nó i do Hó a Địa bộ truyền; lạ i có thuyết nó i do Phá p
Tạ ng bộ truyền. Kinh nà y tương đương vớ i kinh Trườ ng Bộ củ a hệ Nam
Truyền Ngũ Bộ , nhưng nộ i dung khô ng hoà n toà n giố ng nhau: Trườ ng A Hà m
Kinh gồ m 30 kinh, Trườ ng Bộ Kinh có 34 kinh, trong đó chỉ có 6 kinh trong
Trườ ng A Hà m có nộ i dung tương đương rõ rệt vớ i 10 kinh trong Trườ ng Bộ ,
cá c kinh khá c cò n lạ i thì khô ng nhấ t trí vớ i nhau; vả lạ i, kinh Thế Kí trong phầ n
chó t củ a Trườ ng A Hà m thì hoà n toà n khô ng có trong Trườ ng Bộ .

4) Tạ p A Hà m Kinh, 50 quyển, do ngà i Cầ u Na Bạ t Đà La dịch và o thờ i Lưu-


Tố ng, hiện đượ c lưu giữ trong tạ ng Đạ i Chá nh, quyển 2. Theo cá c bộ luậ n giả i
thích, chữ “tạ p” ở đâ y nghĩa là lộ n xộ n, khô ng thố ng nhấ t, khô ng chuyên đề.
Nộ i dung củ a kinh nà y thâ u tó m tấ t cả giá o thuyết củ a Phậ t dà nh cho đủ loạ i
đố i tượ ng: tì kheo, tì kheo ni, cư sĩ nam nữ , thiên tử , thiên nữ v.v...; giá o phá p
đủ loạ i như tứ đế, bá t chá nh đạ o, thậ p nhị nhâ n duyên v.v..., lạ i có cả nhữ ng
phá p mô n về thiền định; vă n cú củ a kinh cũ ng dà i ngắ n lộ n xộ n, khô ng theo
mộ t thể loạ i nhấ t định nà o. Về sự truyền thừ a, có thuyết nó i kinh nà y do Đạ i
Chú ng bộ truyền, có thuyết nó i do Thuyết Nhấ t Thiết Hữ u bộ truyền. Kinh Tạ p
A Hà m nà y gồ m 1.362 kinh, tương đương vớ i kinh Tương Ưng Bộ (gồ m 2.858
kinh) củ a Tạ ng Kinh Nam Truyền. Nó là bộ kinh lớ n nhấ t trong Bố n Bộ Kinh A
Hà m Há n tạ ng, và theo cô ng trình nghiên cứ u củ a cá c nhà họ c giả , đó cũ ng là
bộ kinh đượ c hình thà nh sớ m nhấ t; vì vậ y, nó gìn giữ đượ c cá i phong mạ o củ a
Phậ t giá o Nguyên thỉ. Ngoà i bả n Há n dịch củ a ngà i Cầ u Na Bạ t Đà La mang tên
Tạ p A Hà m Kinh, vừ a nêu trên, cò n có hai bả n dịch khá c cũ ng mang tên Tạ p A
Hà m Kinh, nhưng số quyển ít hơn, và tên ngườ i dịch bị thấ t truyền.

BỐ N CÁ CH THÀ NH TỰ U CHÚ NG SINH (tứ tấ t đà n)


Chữ Phạ n “tấ t đà n” đượ c ngườ i Hoa dịch ý là “thà nh tự u”, tứ c là tù y từ ng đố i
tượ ng khá c nhau mà đứ c Phậ t dù ng cá c cá ch thứ c giá o hó a khá c nhau để là m
cho chú ng sinh nhậ p và o tri kiến Phậ t. Mộ t cá ch tổ ng quá t, có bố n cá ch thứ c
như vậ y, gọ i là “tứ tấ t đà n”:

1. Thế giớ i tấ t đà n: Đố i vớ i đố i tượ ng chung là chú ng sinh trong khắ p thế gian,
đứ c Phậ t đã tù y thuậ n thế gian mà dù ng cá c tư tưở ng, ngô n ngữ , quan niệm
v.v... củ a thế gian mà thuyết phá p, khiến cho hạ ng phà m phu vui mừ ng tiếp
nhậ n, từ đó mà có đượ c chá nh trí.

2. Cá c cá c vị nhâ n tấ t đà n: Đứ c Phậ t ứ ng theo că n cơ và nă ng lự c củ a từ ng


ngườ i cá biệt mà nó i giá o phá p thự c tiễn, thích hợ p, là m cho họ sinh khở i că n
là nh.

3. Đố i trị tấ t đà n: Đứ c Phậ t tù y từ ng loạ i phiền nã o (hoặ c tham, hoặ c sâ n, hoặ c


si, v.v...) củ a chú ng sinh mà dù ng cá ch đặ c biệt để đố i trị, giố ng như tù y từ ng
chứ ng bệnh mà cho thuố c chữ a trị.

4. Đệ nhấ t nghĩa tấ t đà n: Đố i vớ i ngườ i că n cơ thượ ng thừ a, đứ c Phậ t dứ t bỏ


tấ t cả nghị luậ n, ngữ ngô n, dù ng giá o phá p đệ nhấ t nghĩa đưa thẳ ng đố i tượ ng
và o lí thể châ n thậ t củ a vạ n phá p.

BỐ N CÁ CH THU PHỤ C (tứ nhiếp phá p)

“Nhiếp” là thu phụ c ngườ i; và “nhiếp phá p” là cá ch thứ c tiếp xú c, cư xử vớ i


ngườ i, là m thế nà o cho ngườ i ta đến vớ i mình bằ ng tình thâ n thiện và lò ng tin
tưở ng. Nếu cuộ c số ng xã hộ i đượ c hoà n toà n an lạ c thì sự có mặ t củ a hà nh giả
chắ c hẳ n là khô ng cầ n thiết. Nhưng cuộ c số ng lạ i đầ y dẫ y thương đau, oan
nghiệt, nghi kị, hậ n thù , giả trá , cho nên sự có mặ t củ a hà nh giả trong cuộ c đờ i
thậ t là quan trọ ng vớ i trá ch nhiệm giú p xoa dịu đau thương, đá nh tan nghi kị,
điều chỉnh giả trá , hó a giả i oan nghiệt, và xó a bỏ hậ n thù . Đã vậ y, muố n cho
tiếng nó i củ a mình đượ c hữ u hiệu, chương trình củ a mình đượ c tin nhậ n, cũ ng
như muố n có đượ c sự cộ ng tá c củ a mọ i ngườ i, hà nh giả trướ c tiên phả i lấ y
đượ c lò ng thâ n á i và sự tín nhiệm củ a mọ i ngườ i đố i vớ i mình; là m sao cho sự
hiện diện củ a mình luô n luô n là cá nh hoa tươi má t cho toà n thể mọ i ngườ i.
Bố n phương phá p thu phụ c nhâ n tâ m sau đâ y sẽ giú p ích rấ t nhiều cho hà nh
giả trong việc xử thế.

1. Bố thí

“Bố thí” là chia sớ t, giú p đỡ ngườ i bằ ng tà i vậ t hoặ c bằ ng ý kiến, lờ i khuyên, thì


giờ , khả nă ng, tâ m lự c, hay giá o phá p.

2. Á i ngữ

“Á i ngữ ” là lờ i nó i ô n hò a, thà nh thậ t và thâ n thiết. Lờ i nó i như thế là phả i phá t


xuấ t từ tình thương và sự hiểu biết; vì có tình thương thì lờ i nó i mớ i êm dịu,
thà nh thậ t, và có hiểu biết thì lờ i nó i mớ i thích hợ p cho từ ng ngườ i, từ ng lú c
và từ ng hoà n cả nh.

3. Lợ i hà nh

“Lợ i hà nh” là là m bấ t cứ việc gì có thể giú p ích cho ngườ i thă ng tiến trong đờ i
số ng tinh thầ n và vậ t chấ t.

4. Đồ ng sự

“Đồ ng sự ” là quan tâ m đến cô ng việc củ a ngườ i và cù ng giú p mộ t tay vớ i họ để


hoà n tấ t cô ng việc đó .

BỐ N CÁ I THẤ Y CHÂ N CHÁ NH (tứ chá nh kiến)


“Chá nh kiến” đượ c đặ t đứ ng đầ u trong tá m nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính
(bá t chá nh đạ o), là mộ t đứ c tá nh quan trọ ng để thà nh tự u sự nghiệp giá c ngộ .
Ngườ i tu họ c Phậ t, mộ t khi đã có đượ c “chá nh kiến” thì liền dứ t hết tà kiến,
phá lướ i si mê, trừ mọ i tộ i lỗ i. Rấ t có nhiều chi tiết để diễn đạ t về “chá nh kiến”,
nhưng că n bả n nhấ t là bố n cá i thấ y sau đâ y:

1. Tấ t cả cá c phá p do nhâ n duyên sinh, chuyển biến sinh diệt trong từ ng giâ y
phú t, cho nên bả n chấ t củ a vạ n phá p là VÔ THƯỜ NG.

2. Vì vạ n phá p là do nhâ n duyên sinh, nên sự có mặ t củ a chú ng chỉ là giả hợ p


mà có , khô ng chắ c thậ t, khô ng thườ ng cò n, rố t cuộ c rồ i cũ ng hoà n khô ng, cho
nên bả n chấ t củ a vạ n phá p là KHÔ NG.

3. Tâ m ý phan duyên trầ n cả nh, vọ ng tưở ng phâ n biệt, chấ p trướ c, tham đắ m,
bao nhiêu phiền nã o khở i sinh, tró i buộ c, bứ c nã o; lạ i luô n luô n lo buồ n, sợ sệt
về nhữ ng khổ đau củ a sinh già bệnh chết, cho nên bả n chấ t củ a đờ i số ng con
ngườ i là KHỔ .

4. Con ngườ i có ý thứ c nên biết sự vậ t, rồ i tưở ng rằ ng mình là chủ tể, cho mình
có cá i “ngã ” (ngã ) châ n thậ t, và có nhữ ng sự vậ t “thuộ c về mình” (ngã sở hữ u).
Sự thậ t thì cá i thâ n nà y là do bố n đạ i giả hợ p mà thà nh, tâ m ý cũ ng do nhâ n
duyên hò a hợ p mà có , nó i chung là con ngườ i vố n do nă m uẩ n nhó m họ p là m
thà nh, khô ng châ n thậ t, khô ng có cá i ngã thể thườ ng nhấ t bấ t biến, cho nên
khô ng có cá i gì gọ i là “ngã ”, hay nó i cá ch khá c, bả n chấ t củ a con ngườ i là VÔ
NGÃ .

Ngườ i tu họ c Phậ t nhậ n châ n đượ c vạ n phá p trong vũ trụ (kể cả con ngườ i)
đều là vô thườ ng, đều là khô ng, đều là khổ , đều là vô ngã , đó là “chá nh kiến”.

BỐ N CHÂ U (tứ châ u - tứ đạ i châ u)


Theo thế giớ i quan củ a ngườ i Ấ n-độ thờ i cổ đạ i, trong vũ trụ có vô lượ ng vô số
thế giớ i. Thế giớ i là mộ t đơn vị (gọ i là “mộ t thế giớ i”), gồ m có nú i Tu-di ở trung
tâ m, bao chung quanh có 9 nú i, 8 biển, mặ t trờ i, mặ t tră ng, sao, và 4 châ u thiên
hạ .

Từ trung tâ m nú i Tu-di, chia ra bố n phương Đô ng, Nam, Tâ y, Bắ c, mỗ i phương


có mộ t châ u, đều là nơi cư trú củ a loà i ngườ i.

1. Châ u ở phương Đô ng có tên là Thắ ng-thâ n (Đô ng Thắ ng-thâ n châ u), địa
hình giố ng như mộ t nử a mặ t tră ng, khuô n mặ t củ a ngườ i ta cũ ng giố ng như
vậ y. Vì loà i ngườ i ở đâ y có thâ n hình thù thắ ng, nên châ u ấ y đượ c gọ i là
“thắ ng-thâ n châ u”. Điểm đặ c biệt củ a châ u nà y là rấ t rộ ng, rấ t lớ n, vô cù ng kì
diệu.

2. Châ u ở phương Nam có tên là Thiệm-bộ (Nam Thiệm-bộ châ u – cũ ng gọ i là


Diêm-phù -đề), địa hình trô ng giố ng như cá i thù ng xe, khuô n mặ t ngườ i ta
cũ ng giố ng như vậ y. Vì ở châ u nà y đặ c biệt có nhiều câ y thiệm-bộ (câ y bồ -
đà o), nên gọ i là “Thiệm-bộ châ u”. Loà i ngườ i ở châ u nà y mạ nh mẽ, có trí nhớ
tố t, có thể tạ o nghiệp á c, mà cũ ng có thể tu hà nh phạ m hạ nh, có Phậ t ra đờ i để
cứ u độ ; đó là nhữ ng điểm đặ c biệt củ a châ u nà y hơn cả ba châ u kia.

3. Châ u ở phương Tâ y có tên là Ngưu-hó a (Tâ y Ngưu-hó a châ u), địa hình giố ng
như mặ t tră ng trò n, khuô n mặ t ngườ i ta cũ ng giố ng như vậ y. Vì ở châ u nà y
loà i ngườ i dù ng trâ u trong việc mậ u dịch, nên gọ i là “Ngưu-hó a châ u”. Đặ c
điểm củ a châ u nà y là có nhiều trâ u, nhiều dê, nhiều châ u ngọ c.

4. Châ u ở phương Bắ c có tên là Câ u-lư (Bắ c Câ u-lư châ u), địa hình bằ ng thẳ ng,
giố ng như hồ nướ c, khuô n mặ t ngườ i ta cũ ng giố ng như vậ y. Loà i ngườ i ở
châ u nà y có đờ i số ng sung sướ ng, tố t đẹp hơn hết so vớ i ba châ u kia, nên gọ i là
“Câ u-lư châ u”. Ngườ i ở châ u nà y có quả bá o tố t đẹp, hưở ng nhiều thú vui, ít có
sự khổ , số ng lâ u ngà n tuổ i; nhưng vì nơi đâ y khô ng có Phậ t phá p, nên con
ngườ i khô ng biết tu hà nh để gieo trồ ng thiện că n, thọ mạ ng hết liền bị đọ a lạ c,
cho nên châ u nà y là mộ t trong tá m nạ n (bá t nạ n) đố i vớ i ngườ i tu hà nh.
BỐ N CHƯỚ NG NGẠ I (tứ chướ ng)

Đâ y là nhữ ng điều là m chướ ng ngạ i khiến khô ng thấ y đượ c chá nh đạ o, hoặ c
khô ng chứ ng đượ c quả vị Vô -thượ ng Bồ -đề.

A. Bố n sự chướ ng ngạ i ngă n che chá nh đạ o:

1. Hoặ c (hoặ c chướ ng). Hoặ c tứ c là phiền nã o. Chú ng sinh bị cá c thứ hoặ c như
tham dụ c, sâ n nhuế, si mê v.v... là m cho mờ tố i că n tá nh, khô ng thấ y đượ c
chá nh đạ o.

2. Nghiệp (nghiệp chướ ng). Nghiệp tứ c là hà nh độ ng. Chú ng sinh thườ ng


khô ng là m cá c việc là nh, mà thườ ng là m cá c việc xấ u á c hạ i mình hạ i ngườ i; vì
tá nh bấ t thiện ấ y khô ng thấ y đượ c chá nh đạ o.

3. Bá o (bá o chướ ng). Chú ng sinh do phiền nã o sai sử khiến tạ o nghiệp nhâ n
xấ u á c, phả i chiêu cả m quả bá o đau khổ nơi cá c cả nh giớ i sú c sinh, ngạ quỉ, địa
ngụ c, khô ng có cơ hộ i đượ c nghe chá nh đạ o.

4. Kiến (kiến chướ ng). Chú ng sinh đầ y dẫ y tà kiến, chấ p trướ c, cho nên chỉ là m
toà n chuyện sai quấ y, khô ng biết gì đến chá nh đạ o.

B. Bố n hạ ng ngườ i khô ng thể chứ ng đượ c quả Phậ t:

1. Nhấ t xiển đề (xiển đề bấ t tín chướ ng). Nhấ t xiển đề là hạ ng ngườ i đã đoạ n
mấ t că n là nh. Ngườ i nhấ t xiển đề khô ng tin nhâ n quả thiện á c, phỉ bá ng chá nh
phá p, Tam Bả o; như thế là đoạ n mấ t thiện că n, bị chướ ng ngạ i trên đườ ng tiến
đến quả vị Vô -thượ ng Bồ -đề, tứ c là khô ng thể thà nh Phậ t.
2. Ngoạ i đạ o (ngoạ i đạ o trướ c ngã chướ ng). Ngoạ i đạ o họ c theo tà giá o, vọ ng
tưở ng chấ p trướ c, cho rằ ng có cá i ngã châ n thậ t, từ đó mà là m điều sai quấ y,
gâ y nhiều tộ i lỗ i, khô ng thấ y đượ c chá nh đạ o, khô ng biết tu hà nh để tiến đến
thà nh Phậ t.

3. Thanh-vă n (Thanh-vă n ú y khổ chướ ng). Cá c hà nh giả Thanh-vă n thừ a, vì


nhà m chá n, sợ hã i cá i khổ sinh tử ở thế gian, mà chỉ muố n sớ m nhậ p niết bà n,
khô ng có tâ m nguyện thà nh Phậ t, nên khô ng thể thà nh Phậ t.

4. Duyên-giá c (Duyên-giá c xả tâ m chướ ng). Cá c hà nh giả Duyên-giá c thừ a bỏ


mấ t tâ m đạ i bi, tâ m lợ i tha, chỉ muố n riêng mình chứ ng nhậ p cả nh giớ i vô dư
niết bà n. Vì khô ng có tâ m nguyện thà nh Phậ t nên khô ng thể thà nh Phậ t.

Bố n hạ ng ngườ i trên vì bị cá c lỗ i lầ m ấ y chướ ng ngạ i, che khuấ t, là m cho


khô ng thấ y đượ c phá p tá nh Như Lai, nên khô ng thể chứ ng đạ t quả vị Bồ -đề
Vô -thượ ng. Chỉ có cá c hà nh giả Bồ -tá t thừ a, vì dứ t bỏ đượ c cá c thứ chướ ng
ngạ i kia, thấ y đượ c phá p tá nh, cho nên nhấ t định sẽ thà nh Phậ t.

BỐ N ĐIỀ U KHÔ NG THỂ ĐƯỢ C (tứ bấ t khả đắ c)

Chú ng sinh ở thế gian có bố n điều khô ng thể nà o đạ t thà nh như ý muố n:

1. Khô ng thể nà o trẻ mã i.

2. Khô ng thể nà o khô ng bệnh hoạ n.

3. Khô ng thể nà o khô ng già .

4. Khô ng thể nà o khô ng chết.


BỐ N ĐIỀ U KIỆ N (tứ duyên)

Theo luậ t duyên sinh thì bấ t cứ mộ t sự vậ t nà o trong vũ trụ cũ ng đều do nhiều


sự vậ t khá c hợ p lạ i sinh ra. Nhữ ng sự vậ t khá c đó gọ i là “DUYÊ N” – nghĩa là
điều kiện. Theo Duy Thứ c Họ c thì có bố n loạ i điều kiện tấ t cả :

1. Nhâ n duyên, là điều kiện chính, là chủ ng tử , là cá i nhâ n để sinh ra mộ t vậ t.


Hạ t lú a là điều kiện chính để sinh ra câ y lú a; chá nh niệm là điều kiện chính để
phá t sinh trí tuệ, v.v...

2. Tă ng thượ ng duyên, là điều kiện phụ giú p. Dù hạ t lú a là điều kiện chính,


nhưng nó khô ng phả i là điều kiện duy nhấ t và đầ y đủ , vì nếu chỉ mộ t mình nó
khô ng thô i, cũ ng khô ng thể là m nẩ y sinh ra câ y lú a, mà phả i nhờ đến nhiều
điều kiện khá c như đấ t, nướ c, phâ n bó n, á nh sá ng mặ t trờ i, sứ c ngườ i, sứ c vậ t,
má y mó c v.v..., nhữ ng thứ nà y là tă ng thượ ng duyên củ a hạ t lú a. Nhữ ng điều
kiện phụ giú p nà y cũ ng có thuậ n và có nghịch, cho nên chú ng có thể phâ n là m
hai loạ i: nhữ ng điều kiện giú p cho điều kiện chính phá t sinh và tiến triển cho
đến khi có đượ c thà nh quả mĩ mã n, thì gọ i là “thuậ n tă ng thượ ng duyên”;
ngượ c lạ i, nhữ ng điều kiện đe dọ a, ngă n cả n, phá hoạ i, là m cho hạ t giố ng
khô ng thể phá t sinh đượ c, thì gọ i là “nghịch tă ng thượ ng duyên”. Có điều nên
chú ý, khô ng phả i lú c nà o thuậ n tă ng thượ ng duyên cũ ng là tố t và nghịch tă ng
thượ ng duyên cũ ng là xấ u, mà cũ ng có trườ ng hợ p ngượ c lạ i. Nếu có nhữ ng
điều kiện thuậ n lợ i nà o đó đã giú p cho mộ t tâ m niệm độ c á c phá t sinh thà nh
hà nh độ ng gâ y đau khổ thì đó là nhữ ng thuậ n tă ng thượ ng duyên xấ u; trá i lạ i,
khi mộ t ý tưở ng xấ u vừ a khở i lên mà ngườ i tu họ c biết dù ng nhữ ng phương
phá p hữ u hiệu dậ p tắ t liền, khô ng để cho phá t hiện thà nh hà nh độ ng, thì đó là
nhữ ng nghịch tă ng thượ ng duyên tố t.

3. Sở duyên duyên, là điều kiện đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c. Danh từ “sở duyên
duyên” gồ m có hai danh từ nhậ p lạ i: “sở duyên” và “duyên”. “Sở duyên” nghĩa
là đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c; và “duyên” nghĩa là điều kiện. Duy Thứ c Họ c nó i,
“nhậ n thứ c luô n luô n bao gồ m chủ thể nhậ n thứ c và đố i tượ ng nhậ n thứ c”.
Biết thì khô ng thể biết suô ng, mà phả i là biết cá i gì; nhậ n thứ c luô n luô n phả i
là nhậ n thứ c mộ t đố i tượ ng, cho nên, khô ng có đố i tượ ng thì khô ng có nhậ n
thứ c. Vì vậ y, sở duyên là điều kiện thiết yếu cho thứ c, tứ c là điều kiện thiết yếu
để vạ n phá p có mặ t.

4. Đẳ ng vô giá n duyên, là điều kiện tiếp nố i liên tụ c, khô ng giá n đoạ n củ a vạ n


phá p. Trong dò ng số ng củ a vạ n phá p cầ n có sự liên tụ c, nếu giá n đoạ n thì sẽ
khô ng có gì đượ c hình thà nh cả . Nếu tô i củ a phú t thứ nhấ t mà khô ng có tô i củ a
giâ y thứ hai tiếp nố i thì sẽ khô ng cò n gì là tô i cả ! Vì vậ y, đẳ ng vô giá n cũ ng là
mộ t điều kiện vô cù ng quan trọ ng cho sự hiện hữ u củ a sự vậ t.

Bố n điều kiện trên đâ y đã hợ p lạ i mà là m nên sự vậ t. Chú ng chính là nộ i dung


củ a đạ o lí “Duyên Sinh”, theo đó , vạ n phá p trong vũ trụ , khô ng có sự vậ t nà o có
thể tự mình sinh ra, khô ng có tự ngã riêng biệt, cũ ng khô ng thể tồ n tạ i mộ t
mình. Sự sinh thà nh và hoạ i diệt củ a mộ t sự vậ t luô n luô n tù y thuộ c và o sự
sinh thà nh và hoạ i diệt củ a vạ n phá p; vì vậ y, Duy Thứ c Họ c nó i, tự tính củ a vạ n
phá p là y tha khở i. (Xin xem lạ i mụ c “Ba Tự Tính” ở trướ c.)

BỐ N ĐỨ C (tứ đứ c)

Đâ y là bố n đứ c tính củ a phá p thâ n Như Lai.

1. Thườ ng: Thể tá nh củ a phá p thâ n Như Lai là thườ ng trú , vĩnh viễn khô ng dờ i
đổ i, khô ng biến cả i, cho nên nó i là “thườ ng”.

2. Lạ c: Phá p thâ n Như Lai vĩnh viễn xa lìa mọ i sự đau khổ , an trú trong cá i vui
tịch tĩnh củ a cả nh giớ i niết bà n, cho nên nó i là “lạ c”.

3. Ngã : Phá p thâ n Như Lai tự tạ i vô ngạ i, khô ng bị rà ng buộ c bở i hai thứ vọ ng
chấ p hữ u ngã và vô ngã , khô ng bị cá c phá p hữ u vi chi phố i, cuố n trô i và o dò ng
sinh tử , cho nên nó i là “ngã ”.
4.Tịnh: Phá p thâ n Như Lai xa lìa mọ i thứ cấ u nhiễm, lắ ng trong thanh tịnh, cho
nên nó i là “tịnh”.

BỐ N ĐỨ C VÔ Ú Y (tứ vô ú y, hay tứ vô sở ú y)

Bố n đứ c vô ú y tứ c là 4 đứ c tự tin, dũ ng mã nh, khô ng sợ sệt. Nhờ 4 đứ c tính


nà y mà cô ng việc giá o hó a chú ng sinh trở nên dễ dà ng, khô ng trở ngạ i. Có 4
đứ c vô ú y củ a Phậ t và 4 đứ c vô ú y củ a Bồ -tá t.

A. Bố n đứ c vô ú y củ a Phậ t:

1) Có trí biết rõ tấ t cả khô ng sợ sệt: Phậ t biết rõ tấ t cả cá c phá p, luô n luô n trụ
nơi chá nh kiến, rấ t tự tin, khô ng gì là m cho khuấ t phụ c, khô ng gì là m cho sợ
sệt.

2) Dứ t tuyệt cá c phiền nã o khô ng sợ sệt: Phậ t đã hoà n toà n dứ t trừ tấ t cả mọ i


loạ i phiền nã o, khô ng mộ t thứ chướ ng nạ n nà o có thể là m cho sợ sệt.

3) Vạ ch rõ nhữ ng thứ là m chướ ng ngạ i cho đạ o khô ng sợ sệt: Phậ t chỉ rõ cá c


phương phá p tu tậ p để vượ t qua nhữ ng chướ ng ngạ i, đố i vớ i bấ t cứ lờ i cậ t vấ n
nà o cũ ng khô ng là m cho sợ sệt.

4) Vạ ch rõ cá ch diệt khổ khô ng sợ sệt: Phậ t chỉ bà y cặ n kẽ con đườ ng dứ t


tuyệt khổ đau mà khô ng gì là m cho sợ sệt.

B. Bố n đứ c vô ú y củ a Bồ -tá t:

1) Nắ m giữ tấ t cả khô ng sợ sệt: Bồ -tá t luô n luô n nhớ đến giá o phá p, thọ trì
khô ng xao lã ng, cho nên khi thuyết phá p trướ c đạ i chú ng, lò ng rấ t tự tin về
nhữ ng nghĩa lí nó i ra, khô ng có gì là m cho sợ sệt.
2) Biết rõ că n tá nh khô ng sợ sệt: Bồ -tá t biết rõ că n tá nh củ a chú ng sinh, tù y
theo sá ng suố t hay tố i tă m mà hướ ng dẫ n cho thích hợ p, cho nên lò ng rấ t tự
tin, khô ng gì là m cho sợ sệt.

3) Ứ ng đá p khô ng sợ sệt: Đố i vớ i tấ t cả nhữ ng câ u hỏ i củ a mọ i ngườ i, Bồ -tá t


khéo léo giả i đá p đú ng như chá nh phá p, khô ng gì là m cho sợ sệt.

4) Giả i tỏ a nghi nan khô ng sợ sệt: Bồ -tá t lắ ng nghe tấ t cả nhữ ng lờ i vấ n nạ n


củ a mọ i ngườ i, rồ i theo như chá nh phá p mà giả ng giả i cho từ ng trườ ng hợ p,
là m cho mọ i nghi nan đều đượ c giả i tỏ a, sau đó lạ i thuyết phá p giá o hó a, khô ng
gì là m cho sợ sệt.

BỐ N GIA HẠ NH (tứ gia hạ nh)

(Xin xem mụ c “Bố n Thiện Că n” ở dướ i.)

BỐ N HƯỚ NG BỐ N QUẢ (tứ hướ ng tứ quả )

Bố n quả vị Thanh-vă n (xin xem mụ c “Bố n Quả Vị Thanh Vă n” ở sau), mỗ i quả


có hai giai đoạ n: giai đoạ n tu tậ p hướ ng tớ i, gọ i là “hướ ng”; và giai đoạ n chứ ng
đắ c, gọ i là “quả ”. Theo đó , bố n quả Thanh-vă n gồ m có bố n Hướ ng và bố n Quả
như sau: Dự -lưu-hướ ng, Dự -lưu-quả ; Nhấ t-lai-hướ ng, Nhấ t-lai-quả ; Bấ t-hoà n-
hướ ng, Bấ t-hoà n-quả ; A-la-há n-hướ ng, A-la-há n-quả . Như vậ y, mỗ i quả
Thanh-vă n là mộ t đô i, gồ m hai hạ ng hà nh giả ; và bố n quả Thanh-vă n là bố n
đô i, gồ m tá m hạ ng hà nh giả ; do đó , bố n hướ ng bố n quả cũ ng gọ i là “bố n đô i
tá m hạ ng” (tứ song bá t bố i).

BỐ N HỮ U (tứ hữ u)
Tấ t cả cá c loà i hữ u tình trong ba cõ i (hay sá u đườ ng) đều luâ n chuyển trong
vò ng luâ n hồ i sinh tử , sinh rồ i chết, chết rồ i lạ i sinh, trả i qua bố n giai đoạ n –
mà thuậ t ngữ Phậ t họ c gọ i là “bố n hữ u” (chữ “hữ u” nghĩa là sự hiện hữ u): tử
hữ u, trung hữ u, sinh hữ u, và bả n hữ u. Ở đâ y xin lấ y con ngườ i là m ví dụ để
giả i thích về bố n giai đoạ n chuyển sinh nà y:

1) Tử hữ u: Con ngườ i do nghiệp lự c đờ i trướ c chiêu cả m mà nhậ n lấ y quả bá o


là cá i thâ n ở đờ i nà y. Đờ i trướ c ngườ i ấ y số ng trọ n mộ t đờ i rồ i xả bỏ thâ n
mạ ng, thì cá i khoả ng sá t na cuố i cù ng củ a đờ i số ng (tứ c phú t lâ m chung), giai
đoạ n đó đượ c gọ i là “tử hữ u”.

2) Trung hữ u: cũ ng gọ i là “trung ấ m”, chỉ cho giai đoạ n từ sau khi xả bỏ thâ n
mạ ng ở đờ i trướ c cho đến khi đủ duyên để đầ u thai ở đờ i nà y. Theo chủ
trương củ a luậ n Câ u Xá và Hữ u bộ , trong giai đoạ n nà y có sự hiện hữ u củ a mộ t
sắ c thâ n, gọ i là thâ n trung hữ u (hay thâ n trung ấ m). Thâ n nà y lớ n cỡ con nít
nă m, sá u tuổ i, có đủ sá u că n, do thứ sắ c chấ t cự c vi tế cấ u thà nh, nên nhụ c
nhã n khô ng thấ y đượ c, chỉ có thiên nhã n và nhữ ng hữ u tình cù ng ở giai đoạ n
trung hữ u đó mớ i thấ y đượ c. Về thờ i gian tồ n tạ i củ a thâ n trung hữ u nà y, có
bố n thuyết khá c nhau: cá c luậ n sư Tì Bà Sa cho rằ ng, sau khi chết liền đi đầ u
thai, nên nó chỉ tồ n tạ i trong khoả nh khắ c; luậ n sư Thế Hữ u cho rằ ng, nó tồ n
tạ i lâ u nhấ t là 7 ngà y; luậ n sư Thiết Ma Đạ t Đa cho rằ ng, nó có thể tồ n tạ i lâ u
nhấ t là 7 lầ n 7 ngà y (tứ c 49 ngà y); luậ n sư Phá p Cứ u thì cho rằ ng, vì tù y theo
nghiệp lự c thú c đầ y đi thọ sinh mạ nh hay yếu, mà thờ i gian tồ n tạ i củ a thâ n
trung ấ m khô ng có hạ n kì nhấ t định. Đạ i Chú ng bộ , Hó a Địa bộ , Thuyết Xuấ t
Thế bộ và Kê Dậ n bộ thì khô ng thừ a nhậ n có thâ n trung hữ u nà y.

3) Sinh hữ u: Khi nhâ n duyên đầ u thai đã thà nh thụ c, nghiệp thứ c liền xả bỏ
thâ n trung hữ u để thá c sinh và o thai mẹ; khoả ng sá t na đầ u tiên nhậ p thai ấ y
là giai đoạ n “sinh hữ u”.

4) Bả n hữ u: Giai đoạ n củ a mạ ng số ng từ sau khi nhậ p thai (tứ c sinh hữ u) cho


đến lú c lâ m chung (tứ c tử hữ u), gọ i là “bả n hữ u”. Thâ n bả n hữ u nà y gồ m hai
giai đoạ n: ở trong bà o thai và ra khỏ i bà o thai. a) Giai đoạ n ở trong bà o thai,
tuầ n tự trả i qua 5 trạ ng thá i: - trong 7 ngà y đầ u thụ thai, hình tượ ng như mộ t
chú t vá ng sữ a; - trong 7 ngà y thứ nhì, hình tượ ng như mộ t cụ c má u; - trong 7
ngà y thứ ba, hình tượ ng cụ c má u tiến triển thà nh thịt mềm; - trong 7 ngà y thứ
tư, cụ c thịt mềm tiến triển thà nh thịt cứ ng; - từ 7 ngà y thứ nă m trở đi, cá c chi
tiết củ a hình vó c dầ n dầ n tượ ng thà nh và phá t triển cho đến khi sinh ra đờ i. b)
Từ sau khi sinh ra đờ i cho đến lú c lâ m chung, thâ n mạ ng cũ ng tuầ n tự tiến
triển qua 5 hình thá i: - anh hà i (em bé từ khi sinh ra cho đến 6 tuổ i); - đồ ng tử
(trẻ em từ 7 đến 15 tuổ i); - thiếu niên (từ 16 đến 30 tuổ i); - trá ng niên (từ 31
đến 40 tuổ i); - lã o niên (từ 41 tuổ i cho đến lú c lâ m chung). Sự phâ n chia tuổ i
tá c củ a cá c giai đoạ n nà y chỉ là đạ i khá i mà thô i.

Hữ u tình chú ng sinh từ tử hữ u bướ c sang trung hữ u, từ trung hữ u bướ c sang


sinh hữ u, từ sinh hữ u bướ c sang bả n hữ u; trong giai đoạ n bả n hữ u nếu khô ng
biết tu đạ o giả i thoá t mà vẫ n ngu si tạ o nghiệp, thì từ bả n hữ u lạ i tiếp tụ c quá
trình sang tử hữ u, sang trung hữ u, sang sinh hữ u, sang bả n hữ u..., cứ như thế,
vò ng luâ n hồ i cứ quay mã i, con đườ ng sinh tử kéo dà i bấ t tậ n!

BỐ N LĨNH VỰ C QUÁ N NIỆ M (tứ niệm xứ - tứ niệm trú )

Danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i lĩnh vự c quá n niệm là “niệm xứ ” hay “niệm trú ”.
Niệm là có ý thứ c, để tâ m tớ i, thuậ t ngữ thiền họ c gọ i là quá n niệm. Xứ là chỗ ,
nơi, lĩnh vự c, đố i tượ ng; niệm xứ là đố i tượ ng hay lĩnh vự c quá n niệm – tứ c là
nơi mà hà nh giả để tâ m tớ i, đặ t ý thứ c lên đó . Trú nghĩa là ở , như trong từ ngữ
“cư trú ”, “an trú ”; niệm trú là duy trì ý thứ c trên đố i tượ ng quá n niệm – tứ c là
quá n chiếu đố i tượ ng trên ngay đố i tượ ng đó .

Tu tậ p phép quá n niệm nà y, muố n đượ c thà nh cô ng mĩ mã n, phả i trả i qua hai
giai đoạ n: giai đoạ n că n bả n, quá n chiếu tướ ng riêng củ a từ ng lĩnh vự c (biệt
tướ ng niệm trú ); và giai đoạ n dung thô ng, cù ng lú c quá n chiếu tướ ng chung
củ a cả bố n lĩnh vự c (tổ ng tướ ng niệm trú ).

A. Giai đoạ n că n bả n:

1. Quá n niệm rằ ng thâ n thể là khô ng trong sạ ch (quá n thâ n bấ t tịnh). Hà nh giả
hã y quá n niệm rằ ng, thâ n thể là xá c thịt do cha mẹ sinh ra. Tấ t cả nhữ ng gì là m
nên và chứ a đự ng trong thâ n thể (như da, thịt, má u, mủ , phâ n, nướ c tiểu v.v...)
đều dơ bẩ n, hô i há m, khô ng có thứ gì là trong sạ ch.

2. Quá n niệm rằ ng mọ i cả m thọ đều là đau khổ (quá n thọ thị khổ ). Hà nh giả
hã y quá n niệm rằ ng, dù cả m thọ có vui có khổ , nhưng ở thế gian khô ng bao giờ
có cá i vui châ n thậ t, cò n cá i khổ thì đầ y dẫ y. Nếu có cá i vui thì cũ ng chỉ là tạ m
bợ , và chỉ là cá i khổ trá hình; rố t cuộ c, cá i vui lạ i là nguyên nhâ n củ a cá i khổ .
Bở i vậ y, tấ t cả mọ i cả m thọ đều chỉ là đau khổ . Có chỗ cũ ng giả i thích “thọ thị
khổ ” là có nhậ n lã nh là có đau khổ . Trướ c tiên là nhậ n lã nh cá i thâ n nà y, cá i
tâ m nà y; sau đó là nhậ n lã nh cá c thứ cơm ă n, á o mặ c, nhà ở , thuố c thang, mọ i
thứ vậ t dụ ng, rồ i nà o là sắ c, thanh, hương, vị, xú c, v.v..., tấ t cả nhữ ng gì ta thọ
nhậ n trong đờ i số ng đều là nguồ n gố c sinh ra đau khổ .

3. Quá n niệm rằ ng tâ m ý là vô thườ ng (quá n tâ m vô thườ ng). Hà nh giả hã y


quá n niệm rằ ng, tâ m ý luô n luô n thay đổ i, từ ng phú t từ ng giâ y, khô ng bao giờ
ngưng nghỉ. Khô ng có mộ t ý nghĩ, mộ t trạ ng thá i tâ m lí nà o là bền vữ ng, chắ c
chắ n.

4. Quá n niệm rằ ng vạ n phá p là vô ngã (quá n phá p vô ngã ). Hà nh giả hã y quá n


niệm rằ ng, vạ n phá p ở thế gian đều do nhâ n duyên hò a hợ p mà là m nên,
khô ng vậ t gì có bả n tính độ c lậ p, châ n thậ t. Mụ c đích củ a phương phá p quá n
niệm như trên là để hà nh giả tự cả nh giá c trên đườ ng tu tậ p. Khi đã thấ y rõ
thâ n thể là dơ nhớ p thì hà nh giả sẽnhà m chá n nhụ c dụ c, sẽ diệt đượ c nhữ ng
ham muố n thể xá c, khô ng để mình bị lô i cuố n bở i nhữ ng quyến rũ củ a á i dụ c.
Khi đã thấ y rõ đượ c tấ t cả mọ i cả m thọ , mọ i cá i thọ nhậ n đều là đau khổ thì
hà nh giả khô ng cò n để cho mình bị tham đắ m và o nhữ ng thú vui thườ ng tụ c,
nhữ ng nghiện ngậ p trá c tá ng, nhữ ng nhu cầ u quá độ hay vô ích chỉ nhằ m thỏ a
mã n lò ng tham. Khi đã thấ y rõ tâ m ý là vô thườ ng thì hà nh giả có thể tù y từ ng
trườ ng hợ p, từ ng hoà n cả nh mà đố i trị vớ i nhữ ng vọ ng tưở ng, nhữ ng tà niệm
củ a chính mình; hoặ c có thể giữ đượ c tâ m bình thả n trướ c nhữ ng oan nghịch,
nhữ ng phả n trắ c củ a tình đờ i. Khi đã thấ y rõ cá c phá p là vô ngã thì hà nh giả đã
mở đượ c con mắ t tuệ cho chính mình, mộ t niệm tham cũ ng khô ng cò n, tâ m
chấ p trướ c cũ ng tiêu mấ t.

B. Giai đoạ n dung thô ng:


Khi đã tu tậ p thà nh cô ng giai đoạ n quá n niệm că n bả n như trên, hà nh giả nên
tiến sang giai đoạ n kế tiếp, cao sâ u hơn, viên dung hơn, đó là , khi quá n niệm về
mộ t lĩnh vự c, thì đồ ng thờ i cũ ng quá n niệm để thấ y rõ , trong mộ t lĩnh vự c đã
có hà m chứ a cả bố n lĩnh vự c. Khi quá n niệm về thâ n thể thì thấ y thâ n thể là
bấ t tịnh, mà đồ ng thờ i cũ ng là đau khổ , vô thườ ng, vô ngã ; cả m thọ , tâ m ý và
vạ n phá p cũ ng vậ y. Khi quá n niệm Tâ m ý là vô thườ ng, thì thâ n thể, cả m thọ và
vạ n phá p cũ ng đều là vô thườ ng. Mặ t khá c, cô ng phu quá n chiếu – và quá n
chiếu cà ng sâ u sắ c – sẽ đem lạ i cho hà nh giả nhữ ng cá i thấ y sá ng tỏ hơn nhiều
về thự c tạ i; như quá n chiếu về thâ n thể chẳ ng hạ n, hà nh giả sẽ thấ y đượ c
nhữ ng sự bấ t tịnh củ a thâ n thể mà đồ ng thờ i cũ ng thấ y đượ c cả nhữ ng mầ u
nhiệm củ a thâ n thể; đố i vớ i cả m thọ , tâ m ý v.v... cũ ng vậ y. Cuộ c số ng có mặ t
tiêu cự c nhưng cũ ng có mặ t tích cự c; có khổ đau nhưng cũ ng có hạ nh phú c; có
nhữ ng thọ nhậ n vô ích, tộ i lỗ i, nhưng cũ ng có nhữ ng thọ nhậ n hữ u ích, tố t đẹp.

Đâ y là phương phá p quá n niệm theo tinh thầ n kinh Bố n Lĩnh Vự c Quá n Niệm
(Niệm Xứ Kinh). Phương phá p củ a kinh nà y là quá n chiếu thâ n thể, cả m thọ ,
tâ m thứ c và đố i tượ ng củ a tâ m thứ c (tứ c là “phá p”) vớ i tinh thầ n khô ng chá n
ghét mà cũ ng khô ng ham thích, khô ng xa lá nh cũ ng khô ng vồ vậ p, khô ng đè
nén cũ ng khô ng buô ng trô i. Cứ quá n sá t mà đừ ng đặ t sẵ n mộ t định kiến nà o,
đừ ng tỏ mộ t thá i độ nà o. Hã y cứ quá n chiếu, và quá n chiếu thậ t sâ u sắ c thì tự
tính củ a vạ n phá p tự nhiên sẽ hiển bà y, và hà nh giả sẽ đạ t đượ c nhữ ng cá i thấ y
thậ t là mầ u nhiệm về sự số ng.

1. Quá n niệm thâ n thể nơi thâ n thể. Quá n niệm thâ n thể nơi thâ n thể là quá n
sá t để có ý thứ c rõ rệt về mọ i tư thế, trạ ng thá i và hà nh độ ng củ a chính thâ n
thể mình. Hà nh giả luô n luô n có ý thứ c rõ rệt về hơi thở ra, hơi thở và o, hơi
thở dà i và hơi thở ngắ n củ a mình. Hà nh giả biết rõ là mình đang đi, đang đứ ng,
đang ngồ i hay đang nằ m. Hà nh giả biết rõ là mình đang ở đâ u, là m gì, lú c nà o.
Nhữ ng hà nh độ ng củ a mình là có mụ c đích hay khô ng có mụ c đích. Đặ c biệt lú c
thiền tọ a, hà nh giả có thể quá n chiếu để thấ y rõ nhữ ng yếu tố cấ u tạ o nên thâ n
thể mình: yếu tố rắ n chắ c (thịt, xương v.v...); yếu tố lưu nhuậ n (nướ c, má u
v.v...); yếu tố viêm nhiệt (sứ c nó ng); và yếu tố chuyển độ ng (hơi thở ). Hà nh
giả cũ ng quá n chiếu để thấ y rõ từ ng bộ phậ n và cá c chấ t chứ a đự ng trong thâ n
thể mình, như da, thịt, xương, đầ u, tó c, tay, châ n, tim, phổ i, má u, phâ n, nướ c
tiểu, v.v... Hà nh giả cũ ng quá n sá t để thấ y đượ c quá trình sinh khở i, tồ n tạ i và
hủ y diệt củ a từ ng tế bà o trong cơ thể cũ ng như củ a toà n vẹn thâ n thể mình.
Hà nh giả lạ i quá n tưở ng đến thâ n thể mình sau khi chết, má u khô thịt rữ a, cò n
lạ i bộ xương trắ ng trong lò ng đấ t lạ nh. Hoặ c giả bộ xương ấ y cũ ng có thể nằ m
trơ vơ trên mặ t đấ t, cò n nguyên vẹn hay rã rờ i nằ m rả i rá c đó đâ y, từ lú c cò n
rắ n chắ c cho đến khi hoà n toà n mụ c ná t trộ n lẫ n vớ i đấ t đá cỏ câ y. Hà nh giả
cũ ng lạ i quá n niệm để thấ y đượ c rằ ng da thịt nà y, bộ xương nà y, thâ n thể nà y
chính thậ t là ta, nhưng cũ ng khô ng phả i là ta. Thâ n thể ta là hình hà i nà y
nhưng cũ ng khô ng phả i chỉ giớ i hạ n, cụ c bộ và đơn độ c trong hình hà i nà y, mà
ở đâ u đâ u cũ ng có thâ n thể ta: nơi ngọ n cỏ , cà nh câ y, rừ ng nú i, sô ng hồ , chim
muô ng, tinh tú ...; ngượ c lạ i, tấ t cả nhữ ng thứ ấ y cũ ng hiện diện đầ y đủ trong
thâ n thể ta. – Ta chính là sự số ng vĩnh cử u củ a vũ trụ , mà thâ n thể nà y chỉ là
mộ t phầ n rấ t nhỏ củ a ta.

2. Quá n niệm cả m thọ nơi cả m thọ . Cả m thọ là nhữ ng cả m giá c phá t sinh khi
sá u giá c quan tiếp xú c vớ i đố i tượ ng củ a chú ng. Quá n niệm cả m thọ nơi cả m
thọ là thườ ng trự c nhậ n diện mọ i cả m giá c phá t sinh trong ta. Mộ t cả nh tượ ng
đẹp là m cho ta cả m thấ y thích thú ; mộ t cả nh tượ ng bạ o á c là m cho ta sợ hã i;
mộ t â m thanh êm dịu hay chá t chú a; mộ t giọ ng nó i ngọ t ngà o hay khó chịu;
mộ t mù i thơm củ a hoa; mộ t vị ngọ t củ a thứ c ă n; sự nó ng bứ c hay giá lạ nh củ a
thờ i tiết; sự ngứ a ngá y do muỗ i đố t; sự đau nhứ c củ a vết thương; mộ t ý kiến
hay là m cho ta khoan khoá i; mộ t tư tưở ng xấ u là m cho ta hổ thẹn v.v... Tấ t cả
nhữ ng cả m thọ ấ y, dù vui hay buồ n, khoá i lạ c hay đau khổ , về vậ t chấ t hay tinh
thầ n, khi chú ng vừ a phá t sinh thì hà nh giả biết rõ là chú ng vừ a phá t sinh;
chú ng đang cò n đó thì biết rõ là chú ng đang cò n đó ; khi chú ng đã tiêu mấ t thì
biết rõ là chú ng đã tiêu mấ t; ngay cả khi khô ng có mộ t cả m thọ nà o có mặ t thì
hà nh giả cũ ng biết rõ là khô ng có mộ t cả m thọ nà o đang có mặ t trong ta. Trong
khi thiền tọ a, hà nh giả có thể quá n niệm để thấ y rõ nỗ i đau khổ , buồ n phiền
mà mọ i ngườ i chung quanh ta đang chịu đự ng. Nhữ ng nỗ i khổ đau ấ y hoặ c là
về vậ t chấ t, hoặ c là về tinh thầ n, và gâ y ra do bệnh tậ t, đó i khá t, bấ t an, tham
lam, thù hậ n, chiến tranh, ngu muộ i v.v... Hà nh giả cũ ng có thể quá n tưở ng đến
mộ t xã hộ i an lạ c, trong đó mọ i ngườ i đượ c số ng thanh bình, vì ai cũ ng hiểu
biết, thương yêu và hò a thuậ n. Hà nh giả cũ ng có thể quá n chiếu để thấ y rõ tấ t
cả nhữ ng cả m thọ như vậ y ở cả trong đờ i số ng củ a muô n loà i: gia sú c, cầ m thú ,
cá tô m, rong rêu, hoa cỏ , nú i rừ ng v.v...

3. Quá n niệm tâ m thứ c nơi tâ m thứ c. Tâ m thứ c là tiếng dù ng để chỉ chung cho
cá c hoạ t độ ng phi sinh lí, phi vậ t chấ t, là cá c hiện tượ ng tâ m lí như ý tưở ng,
suy nghĩ, tưở ng tượ ng, phâ n biệt, hồ i ứ c v.v... Quá n niệm tâ m thứ c nơi tâ m
thứ c là thườ ng trự c quá n sá t để nhậ n diện mọ i hiện tượ ng tâ m lí phá t sinh
trong ta. Khi mộ t ý nghĩ hoặ c tố t hoặ c xấ u vừ a phá t sinh, hà nh giả nhậ n biết
ngay rằ ng nó vừ a phá t sinh. Khi trong tâ m có ý niệm tham dụ c thì hà nh giả
biết rõ rằ ng mình đang có ý niệm tham dụ c. Khi trong tâ m có ý niệm sâ n hậ n,
oá n thù hay bự c bộ i thì hà nh giả biết rõ rằ ng mình đang có ý niệm sâ n hậ n,
oá n thù hay bự c bộ i. Khi trong tâ m khô ng có cá c ý niệm tham dụ c, sâ n hậ n, oá n
thù hay bự c bộ i thì hà nh giả cũ ng biết rõ rà ng như vậ y. Khi lò ng mình đang mê
loạ n, khô ng tỉnh tá o thì hà nh giả biết rõ rằ ng lò ng mình đang mê loạ n, khô ng
tỉnh tá o. Khi tâ m mình đang định tĩnh, sá ng suố t, hà nh giả biết rõ rà ng là tâ m
mình đang định tĩnh, sá ng suố t. Khi có tâ m khoan dung, từ á i, hò a thuậ n, hà nh
giả biết rõ tâ m mình đang như vậ y. Khi có tâ m kiêu mạ n, nghi ngờ , ganh ghét,
hổ thẹn, hố i hậ n v.v..., hà nh giả đều biết rõ rà ng là tâ m mình đang như vậ y. Khi
tâ m đượ c an nhiên, thư thá i, giả i thoá t thì hà nh giả có ý thứ c rõ rệt về tâ m
mình như vậ y. Hà nh giả thườ ng xuyên quá n sá t để thấ y rõ quá trình sinh khở i,
tồ n tạ i, chuyển biến và hủ y diệt củ a cá c trạ ng thá i tâ m lí ấ y trong tâ m thứ c
mình. Khi chú ng vừ a phá t sinh thì biết là chú ng vừ a phá t sinh; cò n đang tồ n tạ i
thì biết là cò n đang tồ n tạ i; có biến chuyển thì biết là có biến chuyển; đã tiêu
mấ t thì biết là đã tiêu mấ t.

Trong lú c thiền quá n, hà nh giả có thể quá n chiếu để thấ y đượ c tâ m lí củ a


ngườ i khá c, mộ t kẻ xấ u mà ta đang để tâ m thù ghét chẳ ng hạ n. Ta có chịu khó
quá n sá t thì mớ i hiểu đượ c rõ rà ng con ngườ i mà ta thù ghét, và nhờ đó mà ta
có thể hó a giả i mọ i thù ghét mộ t cá ch dễ dà ng.

4. Quá n niệm đố i tượ ng củ a tâ m thứ c nơi đố i tượ ng củ a tâ m thứ c. Đố i tượ ng


củ a tâ m thứ c, thườ ng đượ c gọ i là “phá p”. Trong đạ o Phậ t, “phá p” là tiếng dù ng
để chỉ cho mọ i hiện tượ ng trong vũ trụ . Duy Thứ c Họ c chia mọ i hiện tượ ng nà y
thà nh 100 phá p, gồ m trong nă m loạ i là sắ c phá p (gồ m mọ i hiện tượ ng vậ t và
sinh lí), tâ m phá p (gồ m cá c hiện tượ ng tâ m lí đứ ng về phương diện nhậ n
thứ c), tâ m sở phá p (gồ m cá c hiện tượ ng tâ m lí vố n là thuộ c tính củ a nhậ n
thứ c), tâ m bấ t tương ưng hà nh phá p (gồ m cá c hiện tượ ng khô ng thuộ c tâ m,
sinh hay vậ t lí), và vô vi phá p (gồ m cá c hiện tượ ng khô ng lệ thuộ c và o nhâ n
duyên) (***). Điều nà y cho ta thấ y, chẳ ng nhữ ng cá c hiện tượ ng sinh vậ t lí là
đố i tượ ng củ a tâ m thứ c, mà ngay cả cá c hiện tượ ng tâ m lí, cá c hiện tượ ng phi-
tâ m-sinh-vậ t-lí, và cá c hiện tượ ng đứ ng ngoà i nhâ n duyên cũ ng đều là đố i
tượ ng củ a tâ m thứ c. Mặ t khá c, Duy Thứ c Họ c nó i rõ rằ ng: nhậ n thứ c luô n luô n
là nhậ n thứ c mộ t cá i gì, như thế cũ ng có nghĩa là , tâ m thứ c và đố i tượ ng củ a
tâ m thứ c chỉ là mộ t, khô ng có đố i tượ ng thì chủ thể (tâ m thứ c) cũ ng khô ng có ,
và ngượ c lạ i, khô ng có chủ thể thì cũ ng khô ng có đố i tượ ng.

Rố t cuộ c, tâ m thứ c và đố i tượ ng củ a tâ m thứ c (trong đó có tâ m thứ c) cũ ng đều


là tâ m thứ c, và “tâ m quá n tâ m” là phương phá p mầ u nhiệm để đạ t tớ i tuệ giá c.
Đâ y khô ng phả i là điều nghiên cứ u để hiểu, suy tưở ng để thấ y như ngườ i ta
họ c mộ t mô n triết họ c, mà phả i là nếp số ng thườ ng trự c củ a ngườ i tu họ c.

Khi tâ m đượ c định tĩnh, hà nh giả có thể quá n niệm về nhâ n duyên, vô thườ ng,
vô ngã và từ bi, cho đến khi nà o đạ t đượ c trình độ phá chấ p, vô ú y và đạ i bi củ a
cá c vị Bồ -tá t. Hà nh giả có thể lấ y ngay bả n thâ n mình để quá n sá t về hợ p thể
ngũ uẩ n, về tính chấ t duyên sinh, vô thườ ng, vô ngã v.v... củ a hợ p thể ngũ uẩ n
ấ y. Từ bả n thâ n mình, hà nh giả quá n chiếu hợ p thể ngũ uẩ n ấ y trong vũ trụ ,
cho đến khi thấ y rõ đượ c sự tương quan và đồ ng nhấ t giữ a mình và vũ trụ . Ta
thấ y ta trong ngò i bú t, cuố n sá ch, cá i bà n, câ y xương rồ ng, ngọ n xà lá ch, và
ngượ c lạ i.

Quá n niệm để thấ y rõ niềm vui củ a ta là củ a ngườ i, nỗ i khổ củ a ngườ i là củ a ta.


Nó i tó m lạ i, tấ t cả “phá p mô n” đều phả i là đố i tượ ng củ a tâ m thứ c mà ngườ i tu
họ c thườ ng xuyên quá n chiếu để đem tâ m thứ c thể nhậ p và o trong đố i tượ ng
củ a tâ m thứ c – tâ m thứ c và đố i tượ ng củ a tâ m thứ c là mộ t.

(***) Xin xem mụ c “Mộ t Tră m Phá p” ở sau.

BỐ N LOÀ I (tứ sanh)

Cá c kinh điển Phậ t giá o thườ ng dù ng chữ “bố n loà i” (tứ sanh) để chỉ cho bố n
cá ch thứ c từ đó cá c sinh vậ t đượ c sinh ra ở thế gian:

1. Cá c loà i sinh vậ t sinh ra từ bà o thai trong bụ ng mẹ (thai sanh), như loà i


ngườ i, cá c giố ng thú như bò , trâ u, ngự a v.v...
2. Cá c loà i sinh vậ t sinh ra từ trứ ng (noã n sanh), như cá c giố ng chim, rắ n, rù a
v.v...

3. Cá c loà i sinh vậ t sinh ra chỗ ẩ m thấ p (thấ p sanh), như cá c giố ng bọ , cô n


trù ng v.v...

4. Cá c loà i sinh vậ t sinh ra bằ ng cá ch chuyển hó a (hó a sinh), như cá c giố ng


tằ m, bướ m v.v...

Ngườ i Phậ t tử thườ ng xưng tá n đứ c Phậ t là bậ c “Đạ o Sư củ a ba cõ i”, và là đấ ng


“Cha Là nh củ a bố n loà i”. Khi cứ u độ chú ng sinh, cá c vị Bồ -tá t luô n luô n đem
tình thương trả i rộ ng mộ t cá ch bình đẳ ng trên cả bố n loà i.

BỐ N LOẠ I MA (tứ ma)

“Ma” cũ ng gọ i là “á c ma”, có nghĩa là giết hạ i, phá hoạ i, chướ ng ngạ i, cướ p đoạ t
mạ ng số ng, giết chết huệ mạ ng; dù ng để chỉ cho nhữ ng loà i quỉ thầ n hung á c
chuyên cả n trở cá c việc là nh, cũ ng chỉ cho tấ t cả nhữ ng phiền nã o, nghi ngờ ,
mê luyến, v.v... thườ ng nhiễu hạ i chú ng sinh; có thể nó i tó m tắ t mộ t câ u: “Ma là
tấ t cả cá c thế lự c vô minh, luô n luô n tìm mọ i cá ch ngă n trở ngườ i tu hà nh tiến
đến giá c ngộ giả i thoá t”. Kinh Phậ t Bổ n Hạ nh Tậ p liệt kê có 20 loạ i ma: ma ham
muố n, ma khô ng hoan hỉ, ma đó i khá t nó ng lạ nh, ma mê đắ m, ma ham ngủ , ma
sợ sệt, ma nghi hoặ c, ma sâ n hậ n, ma tranh danh đoạ t lợ i, ma ngu si, ma kiêu
că ng ngạ o mạ n, ma hạ i ngườ i, v.v... Luậ n Đạ i Trí Độ cho rằ ng, tấ t cả nhữ ng gì
khô ng phả i là thậ t tướ ng củ a cá c phá p thì đều là “ma”. Nhưng, mộ t cá ch tổ ng
quá t, luậ n Du Già Sư Địa phâ n “ma” là m bố n loạ i:

1. Ma ngũ ấ m (ngũ ấ m ma): Nă m uẩ n (hay nă m ấ m) sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c,


tích tụ lạ i mà thà nh quả khổ sinh tử , che lấ p châ n tá nh, có thể đoạ t mấ t huệ
mạ ng.
2. Ma phiền nã o (phiền nã o ma): Tră m ngà n loạ i phiền nã o là m nã o loạ n tâ m
thầ n chú ng sinh, cướ p đoạ t huệ mạ ng, là m cho khô ng thể thà nh tự u đạ o quả
giá c ngộ .

3. Ma chết (tử ma): Cá i chết là m cho thâ n tứ đạ i phâ n rã , là m cho ngườ i tu


hà nh khô ng có cá ch nà o kéo dà i thờ i giờ để vun bồ i huệ mạ ng.

4. Ma trờ i (thiên ma): Kinh điển thườ ng nó i, thiên ma (hay thiên ma ba tuầ n) ở
cõ i trờ i Tha-hó a-tự -tạ i là loạ i thầ n hay phá hoạ i chá nh giá o, hay ganh ghét cá c
bậ c hiền thá nh, hạ i ngườ i lương thiện, gâ y ra bao nhiêu sự nhiễu loạ n, ngă n
trở việc là nh, là m cho ngườ i tu hà nh khó thà nh tự u đượ c đạ o nghiệp, con
đườ ng giả i thoá t bị chướ ng ngạ i.

Ba loạ i ma ngũ ấ m, phiền nã o và chết đều vố n có sẵ n trong tự thâ n mỗ i ngườ i,


nên đượ c gọ i là “nộ i ma”; cò n loạ i ma trờ i là ở bên ngoà i con ngườ i, nên gọ i là
“ngoạ i ma”. Nhưng nếu xét rộ ng thêm thì “ngoạ i ma” khô ng phả i chỉ có thiên
ma, mà cò n vô số loạ i ma khá c nữ a, đến từ ngoạ i đạ o tà giá o, từ nhữ ng con
ngườ i á c độ c. Có thể nó i, trên cõ i đờ i nà y, cứ có bao nhiêu ngườ i tính tình độ c
á c là có bấ y nhiêu con ma, và bả n chấ t củ a chú ng khô ng khá c gì thiên ma.

BỐ N LOẠ I THỨ C Ă N (tứ thự c)

Thứ c ă n là để nuô i số ng cả thâ n lẫ n tâ m củ a chú ng sinh. Có bố n loạ i thứ c ă n:

1. Thứ c ă n vậ t chấ t, ă n và o bằ ng miệng (đoà n, hay đoạ n thự c), là nhữ ng thứ c
ă n uố ng trự c tiếp nuô i số ng thâ n thể, có khố i lượ ng, có mà u sắ c, có mù i hương,
có vị nếm, và chú ng ta ă n và o bằ ng miệng, như cơm, bá nh, trá i câ y, nướ c trong,
trà , rượ u v.v...
2. Cá c loạ i thứ c ă n tinh thầ n, ă n bằ ng cá ch dù ng cá c giá c quan tiếp xú c vớ i
chú ng (xú c thự c), như hình sắ c, phim ả nh, â m nhạ c, mù i hương, xú c chạ m v.v...
Nhữ ng loạ i thứ c ă n nà y giú p chú ng ta yêu đờ i để số ng.

3. Ý chí muố n số ng (tư thự c), là nhữ ng suy nghĩ, nhữ ng tư tưở ng, nhữ ng quyết
tâ m, nhữ ng tranh thủ v.v... củ a chú ng ta để thự c hiện bấ t cứ điều gì nhằ m giữ
gìn, bả o vệ mạ ng số ng.

4. Tâ m thứ c chính là nền tả ng củ a sự số ng – có tâ m thứ c mớ i có sự số ng (thứ c


thự c).

Vì thứ c ă n là để nuô i dưỡ ng thâ n tâ m, trị liệu cá c bệnh khổ , cho nên trong khi
“ă n” – dù là ă n theo nghĩa nà o, ngườ i tu họ c cầ n phả i giữ chá nh niệm, để có thể
thấ y rõ thứ c ă n mình đang ă n là thự c sự “bổ dưỡ ng” cho thâ n tâ m hay chỉ là
“chấ t độ c” là m hạ i thâ n tâ m. Và dĩ nhiên là chú ng ta chỉ ă n cá c thứ c có tính
chấ t bổ dưỡ ng và trị liệu mà thô i.

BỐ N LOẠ I TỊNH ĐỘ (tứ chủ ng tịnh độ )

Tô ng Thiên Thai đề xướ ng có bố n loạ i Phậ t độ , hay bố n loạ i tịnh độ :

1. Phà m-thá nh-đồ ng-cư độ : tứ c là quố c độ mà trong đó Ngườ i, Trờ i (phà m) và


cá c vị Thanh-vă n, Duyên-giá c (thá nh) cù ng ở chung. Lạ i nữ a, trong “phà m” thì
Ngườ i và Trờ i thuộ c về “thiện chú ng sinh”, ngoà i ra cò n có thể kể thêm bố n
loà i “á c chú ng sinh” cũ ng cù ng ở chung là Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ, Sú c-sinh và A-tu-
la; trong “thá nh” thì Thanh-vă n và Duyên-giá c là cá c bậ c thá nh chính thứ c,
ngoà i ra cò n có thể kể chung cá c vị “thá nh quyền biến”, tứ c là chư Phậ t và Bồ -
tá t lớ n, vì cứ u độ chú ng sinh mà thị hiện trong cá c quố c độ đó .

2. Phương-tiện-hữ u-dư độ : tứ c là quố c độ củ a cá c bậ c A-la-há n, Phậ t Bích-chi


và Bồ -tá t Địa-tiền. Nhữ ng vị nà y nương và o cá c phá p phương tiện để tu tậ p,
đoạ n trừ cá c kiến tư hoặ c, nên gọ i là “phương tiện”; nhưng vẫ n cò n că n bả n vô
minh là m che lấ p thậ t tướ ng trung đạ o, nên gọ i là “hữ u dư”.

3. Thậ t-bá o-vô -chướ ng-ngạ i độ : tứ c là quố c độ thuầ n tú y củ a cá c vị Bồ -tá t Địa-


thượ ng. Nhữ ng vị nà y đã trừ từ ng phầ n că n bả n vô minh, có đượ c quả bá o tự
tạ i vô ngạ i củ a đạ o châ n thậ t.

4. Thườ ng-tịch-quang độ : tứ c là quố c độ củ a chư Phậ t. Đó là quố c độ củ a phá p


thâ n thườ ng trú (thườ ng), hoà n toà n giả i thoá t (tịch), và trí tuệ siêu việt
(quang).

BỐ N LỜ I NGUYỆ N LỚ N (tứ hoằ ng thệ nguyện)

Nhữ ng ngườ i phá t tâ m tu họ c và thự c hà nh hạ nh Bồ -tá t đều phả i phá t bố n lờ i


nguyện lớ n như là hà nh trang tinh thầ n cho họ và o đờ i để thự c hiện sứ mạ ng
củ a mình. Khô ng phá t bố n lờ i nguyện nà y thì cô ng phu củ a hà nh giả sẽ trở nên
vô nghĩa.

1. Lờ i nguyện thứ nhấ t: Chú ng sinh khô ng số lượ ng, thệ nguyện đều độ khắ p.

Lờ i nguyện nà y phá t xuấ t từ đứ c tính từ bi củ a đạ o Phậ t. Nhìn thấ y chú ng sinh


là nhìn thấ y đau khổ . Có nhìn thấ y đau khổ mớ i có ý chí chấ m dứ t khổ đau.
Chữ “độ ” ở đâ y khô ng có nghĩa gì khá c hơn là chấ m dứ t khổ đau để đạ t tớ i giả i
thoá t, an lạ c. Do đó chú ng ta thấ y, nộ i dung củ a lờ i nguyện thứ nhấ t nà y gắ n bó
rấ t chặ t chẽ vớ i sự thậ t thứ nhấ t –nhậ n thứ c về khổ đau (khổ đế) – củ a giá o lí
Bố n Sự Thậ t. (Xin xem mụ c “Bố n Sự Thậ t” ở sau.)

Vớ i lờ i nguyện nà y, hà nh giả đã nó i lên ý chí củ a mình là quyết tâ m chấ m dứ t


khổ đau để kiến tạ o hạ nh phú c, an lạ c cho mình và cuộ c đờ i.

2. Lờ i nguyện thứ hai: Phiền nã o khô ng cù ng tậ n, thệ nguyện đều dứ t sạ ch.


Lờ i nguyện nà y phá t xuấ t từ đứ c tính hù ng lự c (hay dũ ng mã nh) củ a đạ o Phậ t.
Phiền nã o là tấ t cả nhữ ng gì đã gâ y ra đau khổ cho chú ng sinh. Sở dĩ đau khổ
cứ triền miên đè nặ ng cuộ c số ng là vì con ngườ i khô ng thấ y đượ c nguyên nhâ n
gâ y ra đau khổ ; hoặ c giả có kẻ thấ y đượ c thì lạ i khô ng có đủ lò ng từ bi để cứ u
khổ mà đô i khi cò n nhâ n đó là m cho khổ đau tă ng thêm, chồ ng chấ t mã i; hoặ c
giả có ngườ i muố n chấ m dứ t khổ đau nhưng lạ i khô ng có đủ hù ng lự c để diệt
trừ phiền nã o là nguyên nhâ n gâ y ra đau khổ . Cho nên lờ i nguyện nà y đã nó i
lên ý chí củ a hà nh giả quyết tâ m đem dũ ng lự c củ a mình để dứ t sạ ch mọ i
nguyên nhâ n đã gâ y nên đau khổ . Nộ i dung củ a lờ i nguyện có liên hệ mậ t thiết
vớ i sự thậ t thứ hai – nguyên nhâ n củ a khổ đau (tậ p đế) – củ a giá o lí Bố n Sự
Thậ t.

3. Lờ i nguyện thứ ba: Phá p mô n khô ng kể xiết, thệ nguyện đều tu họ c.

Lờ i nguyện nà y phá t xuấ t từ đứ c tính trí tuệ củ a đạ o Phậ t. Phá p mô n là tấ t cả


nhữ ng phương phá p hà nh độ ng châ n chính dù ng để tậ n diệt phiền nã o, chấ m
dứ t khổ đau và xâ y dự ng hạ nh phú c, an lạ c. Đó là nhữ ng lờ i Phậ t dạ y đượ c ghi
chép trong rừ ng kinh điển đạ o Phậ t, và tấ t cả nhữ ng lờ i luậ n thuyết củ a hà ng
đệ tử Phậ t trả i qua bao thờ i đạ i nhằ m xiển dương giá o nghĩa củ a đứ c Phậ t.
Chữ “tu họ c” ở đâ y phả i đượ c hiểu là họ c hiểu giá o lí và á p dụ ng giá o lí ấ y mộ t
cá ch thô ng minh và o đờ i số ng hằ ng ngà y để giú p ích cho chính mình và cho
mọ i ngườ i, mọ i loà i. Có họ c như vậ y thì phá p mô n kia mớ i trở thà nh hà nh
trang chính yếu và quí bá u cho hà nh giả và o đờ i. Phá p mô n ấ y sẽ là câ y kiếm
bá u để chặ t đứ t mọ i gố c rễ củ a phiền nã o, là viên gạ ch bền chắ c để xâ y nền
mó ng cho tò a nhà an lạ c, và là nướ c trong, gạ o trắ ng, hoa cỏ xinh tươi, khô ng
khí thơm là nh củ a cõ i tịnh độ .

Lờ i nguyện đã nó i lên cá i ý chí khai mở trí tuệ củ a hà nh giả , vì chú ng ta từ ng


biết rằ ng, tình thương, trí tuệ và hù ng lự c là ba yếu tố cầ n thiết, khô ng thể
thiếu mộ t, cho nhữ ng ngườ i phá t tâ m thự c hà nh hạ nh Bồ -tá t. Nộ i dung lờ i
nguyện đã gắ n bó chặ t chẽ vớ i sự thậ t thứ tư – phương phá p hà nh độ ng để
chấ m dứ t khổ đau và đạ t tớ i an lạ c, giả i thoá t (đạ o đế) – củ a giá o lí Bố n Sự
Thậ t.
4. Lờ i nguyện thứ tư: Quả Phậ t khô ng gì hơn, thệ nguyện đượ c viên thà nh.

Quả Phậ t là sự nghiệp giá c ngộ đã đượ c trọ n vẹn. Đố i vớ i ngườ i tu họ c, khô ng
có mụ c đích gì khá c hơn, khô ng có địa vị nà o cao hơn là đạ o quả giá c ngộ . Khi
đã có đầ y đủ ba đứ c tính từ bi, trí tuệ và hù ng lự c tứ c là hà nh giả đã có đầ y đủ
tư cá ch củ a mộ t đứ c Phậ t. Cho nên lờ i nguyện nà y đã nó i lên cá i mụ c tiêu cuố i
cù ng mà hà nh giả quyết tâ m đạ t tớ i, đó là sự nghiệp giá c ngộ toà n vẹn sau khi
đã tự độ , độ tha, tự giá c, giá c tha. Nộ i dung củ a lờ i nguyện đã gắ n bó mậ t thiết
vớ i sự thậ t thứ ba – sự hiện hữ u củ a an lạ c và giả i thoá t (diệt đế) – củ a giá o lí
Bố n Sự Thậ t.

Thậ t là rõ rà ng, bố n lờ i nguyện lớ n nà y đã đượ c đặ t nền tả ng trên giá o lí Tứ


Đế; và cũ ng vì giá o lí ấ y là mộ t nhậ n thứ c toà n bộ , bấ t khả phâ n li về cá c sự
thậ t to lớ n củ a cuộ c số ng, cho nên bố n lờ i nguyện lớ n nà y cũ ng phả i là mộ t ý
thứ c toà n bộ , bấ t khả phâ n li củ a hà nh giả khi dấ n thâ n và o đờ i. Bố n lờ i
nguyện đã đượ c trình bà y theo mộ t thứ tự hợ p lí và liên hệ mậ t thiết vớ i nhau:
Phả i thấ y đượ c khổ đau mớ i có ý chí chấ m dứ t khổ đau để kiến tạ o an lạ c;
muố n vậ y phả i tu họ c cá c phương phá p hà nh độ ng chính đá ng; và khi khổ đau
đã chấ m dứ t, an lạ c và giả i thoá t đã thà nh đạ t thì hà nh giả thà nh tự u đượ c sự
nghiệp giá c ngộ trọ n vẹn.

Kinh vă n Há n Việt chép bố n lờ i nguyện lớ n nà y như sau:

Chú ng sinh vô biên, thệ nguyện độ .

Phiền nã o vô tậ n, thệ nguyện đoạ n.

Phá p mô n vô lượ ng, thệ nguyện họ c.

Phậ t đạ o vô thượ ng, thệ nguyện thà nh.


Vì có cá c tiếng vô biên, vô tậ n, vô lượ ng, vô thượ ng cho nên nhữ ng lờ i nguyện
củ a hà nh giả đã trở thà nh là nhữ ng lờ i “nguyện lớ n”.

Ở đâ y chú ng ta có thể xét kĩ thêm ý nghĩa củ a chữ “ĐỘ ” ở cuố i câ u “Chú ng sinh
vô biên, thệ nguyện độ ” vừ a ghi trên. Ngườ i tu họ c luô n luô n nhậ n thứ c rằ ng,
tấ t cả mọ i ngườ i, mọ i loà i, mọ i vậ t trong vũ trụ đều có ơn nghĩa vớ i ta, và đều
có liên quan ơn nghĩa vớ i nhau. Khô ng gian, thờ i gian, tră ng sao, khô ng khí,
đá m mâ y, đố ng đấ t, cọ ng rau, cà nh hoa, con chim, con cá , con thú , bá c nô ng
phu, cô thợ dệt, em bé, cụ già v.v... nghĩa là tấ t cả nhữ ng gì hiện hữ u chung
quanh ta cũ ng đều là nguồ n số ng hoặ c có liên quan đến sự số ng củ a ta, cho nên
đều là ơn nghĩa củ a ta. Đã biết có ơn thì đền ơn phả i là bổ n phậ n. Và cá ch đền
ơn chính đá ng, cụ thể củ a hà nh giả là bằ ng mọ i cá ch đem lạ i lợ i ích, an lạ c cho
đố i tượ ng đền ơn. Đó chính là tư cá ch phụ ng sự xã hộ i củ a nhữ ng ngườ i tu
họ c. Vậ y thì ý nghĩa đích thự c củ a chữ “độ ” trên đâ y khô ng có gì khá c hơn là
đền ơn bằ ng cá ch phụ ng sự và giá o hó a.

BỐ N MỆ NH ĐỀ (tứ cú )

Bố n mệnh đề ở đâ y là bố n lờ i phá t biểu nó i lên bố n trình độ hiểu biết về vũ trụ


vạ n phá p củ a ngườ i tu họ c khi tuệ giá c chưa sá ng tỏ .

1. Có (hữ u). Vũ trụ vạ n hữ u là có thậ t, nghĩa là có mộ t bả n ngã đồ ng nhấ t, châ n


thậ t.

2. Khô ng (vô ). Vũ trụ vạ n hữ u là khô ng có thậ t, chỉ là giả hợ p, hư huyễn, tạ m


bợ .

3. Vừ a có vừ a khô ng (diệc hữ u diệc vô ). Vũ trụ vạ n hữ u là có thậ t về mặ t bả n


thể nhưng lạ i là hư huyễn về mặ t hiện tượ ng.
4. Khô ng có cũ ng khô ng khô ng (phi hữ u phi vô ). Quan niệm vũ trụ vạ n hữ u là
có thậ t về bả n thể cũ ng khô ng phả i, mà hư huyễn về mặ t hiện tượ ng cũ ng
khô ng phả i.

Dù là “có ”, dù là “khô ng”, dù là “vừ a có vừ a khô ng”, cho đến “khô ng có cũ ng


khô ng khô ng”, bố n mệnh đề trên vẫ n chỉ là bố n khá i niệm về vạ n hữ u; vả
chă ng, chú ng chỉ là mộ t chuỗ i diễn tiến củ a việc dù ng khá i niệm sau để phủ
nhậ n khá i niệm trướ c. Trong khi đó thì thậ t tướ ng củ a vạ n hữ u khô ng thể thấ y
đượ c bằ ng khá i niệm, khô ng thể diễn tả bằ ng ngô n từ . Vậ y muố n thấ y đượ c
thậ t tướ ng củ a vạ n hữ u, hà nh giả phả i vấ t bỏ cả bố n mệnh đề kia đi, đừ ng để bị
mắ c kẹt và o khá i niệm, phâ n biệt. Hã y nhìn câ y hồ ng là câ y hồ ng. Thậ t tướ ng
củ a câ y hồ ng chính là câ y hồ ng. Nếu bỏ câ y hồ ng để đi tìm thậ t tướ ng củ a câ y
hồ ng thì suố t đờ i cũ ng khô ng bao giờ thấ y đượ c thậ t tướ ng củ a câ y hồ ng.

BỐ N NGUYÊ N TỐ (tứ đạ i)

Chữ “nguyên tố ”, danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i là “đạ i”, có nghĩa là nhiều, rộ ng


lớ n, bao quá t, cù ng khắ p. Tấ t cả nhữ ng gì gọ i là sắ c phá p (vậ t chấ t) ở trong vũ
trụ , hay gầ n gũ i nhấ t là chính xá c thâ n con ngườ i, đều do bố n nguyên tố sau
đâ y tạ o thà nh:

1. Nguyên tố rắ n chắ c, hay “đấ t” (địa đạ i)

2. Nguyên tố ẩ m ướ t, lưu nhuậ n, hay “nướ c” (thủ y đạ i)

3. Nguyên tố viêm nhiệt, hay “lử a” (hỏ a đạ i)

4. Nguyên tố chuyển độ ng, hay “gió ” (phong đạ i)

Kinh Anh Lạ c phâ n biệt có hai loạ i “tứ đạ i”: tứ đạ i có nhậ n thứ c (tứ c là thâ n thể
củ a cá c loà i có tình thứ c) và tứ đạ i khô ng có nhậ n thứ c (cá c loà i khô ng có tình
thứ c). Vì vậ y, trong cá c kinh luậ n thườ ng nó i, thâ n ngườ i là do tứ đạ i hò a hợ p
mà thà nh, cho nên chỉ là giả tạ m, khô ng thậ t có .

Ngoà i bố n nguyên tố trên, có nơi cò n thêm mộ t nguyên tố nữ a để thà nh “ngũ


đạ i”: đó là nguyên tố trố ng rỗ ng (khô ng đạ i). Tính chấ t củ a hư khô ng là khô ng
chướ ng ngạ i, nên dung chứ a tấ t cả vạ n phá p; và cũ ng vì có hư khô ng nên mớ i
có tấ t cả vạ n phá p. Nhữ ng khoả ng trố ng trong thâ n ngườ i đều thuộ c về khô ng
đạ i. Lạ i nữ a, khi đề cậ p đến nă m uẩ n (xin xem mụ c “Nă m Uẩ n” ở Phá p số 5),
thì nă m nguyên tố trên (địa, thủ y, hỏ a, phong và khô ng) mớ i chỉ đượ c bao gồ m
trong “sắ c uẩ n”; nhưng bả n thâ n con ngườ i, ngoà i sắ c uẩ n (phầ n sinh lí) ra cò n
có bố n uẩ n khá c thuộ c về tâ m lí, nó i chung là thứ c. Vì vậ y, trong cá c kinh điển,
ngoà i cá c phá p số về tứ đạ i, ngũ đạ i cò n có phá p số về “lụ c đạ i”, gồ m có : địa,
thủ y, hỏ a, phong, khô ng và thứ c. Nhưng, khi nó i đến hư khô ng tứ c là nó i đến
khô ng gian, mà khô ng gian thì tự nó có phương hướ ng; và đã nó i đến khô ng
gian thì cũ ng khô ng thể bỏ só t thờ i gian; do đó , thỉnh thoả ng chú ng ta cò n thấ y
có phá p số “bá t đạ i”, gồ m có : địa, thủ y, hỏ a, phong, khô ng, thờ i, phương, thứ c.

BỐ N NÚ I (tứ sơn)

Trong kinh luậ n thườ ng dù ng danh số “bố n nú i” để biểu thị cho thâ n ngườ i vô
thườ ng, thườ ng xuyên chịu sự bứ c bá ch củ a bố n tướ ng trạ ng sinh, già , bệnh,
chết.

BỐ N ƠN (tứ â n - tứ trọ ng â n)

Đố i vớ i ngườ i tu họ c, tấ t cả nhữ ng gì hiện hữ u chung quanh mình đều có ơn


nghĩa đố i vớ i mình; cho nên, tấ t cả mọ i phụ ng sự củ a hà nh giả đố i vớ i xã hộ i,
dù là cho con sâ u, cá i kiến, đều mang ý nghĩa củ a sự đền ơn. Kinh luậ n thườ ng
nó i, có bố n đố i tượ ng đền ơn củ a ngườ i tu họ c. Theo kinh Tâ m Địa Quá n, bố n
ơn ấ y là :

1. Ơn cha mẹ.
Cha mẹ sinh thà nh dưỡ ng dụ c là ơn đứ c vô cù ng thâ m trọ ng mà hà nh giả suố t
đờ i khô ng thể nà o quên đượ c.

2. Ơn chú ng sinh.

Mọ i ngườ i và mọ i loà i chung quanh đều là nguồ n số ng hoặ c liên quan mậ t


thiết về mọ i mặ t đến sự số ng củ a hà nh giả .

3. Ơn quố c vương.

Đờ i số ng củ a hà nh giả đượ c an ninh, cơm á o nhà ở có đủ , đi lạ i tiện lợ i, khô ng


khí tự do thoả i má i, là m cho việc hà nh đạ o củ a hà nh giả đượ c thuậ n lợ i, dễ
dà ng, dâ n chú ng an cư lạ c nghiệp, đó là nhờ sự điều hà nh hữ u hiệu củ a guồ ng
má y lã nh đạ o quố c gia.

4. Ơn Tam Bả o.

Nhờ có Phậ t Phá p Tă ng mà hà nh giả có nơi để quay về và nương tự a như hô m


nay. Tấ t cả nhữ ng đứ c tính quí bá u mà hà nh giả họ c hỏ i và hà nh trì để là m nên
nhâ n cá ch cao thượ ng cho mình, cũ ng như nhữ ng hà nh trang tinh thầ n mà
hà nh giả có đượ c để phụ ng sự xã hộ i mộ t cá ch tố t đẹp là đều do từ Tam Bả o.

Và i nơi khá c lạ i nó i bố n ơn ấ y là :

1. Ơn cha mẹ.

2. Ơn sư trưở ng: tứ c là nhữ ng bậ c đã cho hà nh giả kiến thứ c và khai mở cho


hà nh giả trí tuệ cù ng tình thương.
3. Ơn quố c vương.

4. Ơn thí chủ : tứ c là nhữ ng ngườ i cung cấ p cho hà nh giả nhữ ng vậ t dụ ng cầ n


thiết hằ ng ngà y như cơm ă n, á o mặ c, thuố c men và nhà ở .

Trong “Nghi Thứ c Chú c Tá n” đượ c in trong tậ p Nghi Thứ c Tụ ng Niệm (toà n
bằ ng quố c vă n) do nhà Lá Bố i ấ n hà nh nă m 1994, bố n ơn nà y đượ c kể ra như
sau:

1. Ơn cha mẹ.

2. Ơn sư trưở ng.

3. Ơn bằ ng hữ u và cá c bậ c thiện tri thứ c.

4. Ơn mọ i loà i chú ng sinh, câ y cỏ và đấ t đá .

Ở đâ y chú ng ta thấ y, “bạ n bè và cá c bậ c thiện tri thứ c” cũ ng đã đó ng mộ t vai


trò quan trọ ng trong cuộ c đờ i hà nh đạ o củ a ngườ i tu họ c. Cha mẹ và sư trưở ng
đố i vớ i hà nh giả có ơn nặ ng đã đà nh, nhưng trên bướ c đườ ng du phương hà nh
hó a, đâ u phả i lú c nà o hà nh giả cũ ng có cha mẹ và sư trưở ng ở bên cạ nh! Vì
vậ y, sự có mặ t củ a bạ n bè và cá c bậ c thiện tri thứ c ở từ ng địa phương thậ t là
cầ n thiết và hữ u hiệu cho hà nh giả trong việc họ c hỏ i, trao đổ i kiến thứ c và
kinh nghiệm, hoạ ch định chương trình và phương sá ch là m việc v.v... Cho nên,
họ cũ ng trở thà nh mộ t trong bố n ơn nặ ng củ a hà nh giả .

BỐ N PHẦ N (tứ phầ n)


“Bố n phầ n” là mộ t trong nhữ ng giá o nghĩa cố t yếu củ a tô ng Phá p Tướ ng, nó i
rằ ng, tá c dụ ng nhậ n thứ c củ a tâ m và tâ m sở (tứ c tâ m thứ c) củ a chú ng ta gồ m
có 4 phầ n vị:

1. Tướ ng phầ n: “Tướ ng” tứ c là tướ ng trạ ng, mang ý nghĩa “sở duyên” (đượ c
cá i khá c duyên), là đố i tượ ng (khá ch thể) củ a nhậ n thứ c; hay nó i cá ch khá c, đó
là nhữ ng hình tướ ng khá ch thể (gồ m cả bả n chấ t và ả nh tượ ng) đượ c chủ thể
tâ m nhậ n thứ c.

2. Kiến phầ n: “Kiến” tứ c là soi thấ y, mang ý nghĩa “nă ng duyên” (khả nă ng
thấ y), là chủ thể nhậ n thứ c, cũ ng tứ c là cá i khả nă ng soi thấ y, nhậ n biết tướ ng
phầ n.

3. Tự chứ ng phầ n: “Tự ” tứ c là tự thể; “chứ ng” nghĩa chứ ng biết. Khi có tá c
dụ ng nhậ n thứ c (tứ c kiến phầ n duyên tướ ng phầ n) thì tự thể củ a tâ m thứ c có
cá i khả nă ng chứ ng biết cá i tá c dụ ng đó củ a chính mình.

4. Chứ ng tự chứ ng phầ n: tứ c là cá i khả nă ng chứ ng biết cá i khả nă ng tự chứ ng


vừ a rồ i; có nghĩa là , đã tự chứ ng biết rồ i, lạ i chứ ng biết mộ t lầ n nũ a.

Ví dụ : Mắ t thấ y hoa. “Thấ y” là tá c dụ ng nhậ n thứ c củ a mắ t (nhã n thứ c). Nhã n


thứ c là chủ thể nhậ n thứ c, Duy Thứ c Họ c gọ i là “nă ng duyên”, tứ c “kiến phầ n”.
Cá i hoa là đố i tượ ng nhậ n thứ c, Duy Thứ c Họ c gọ i là “sở duyên”, tứ c “tướ ng
phầ n”. Khi mắ t thấ y cá i hoa, thì cá i khả nă ng tự biết mình thấ y cá i hoa, gọ i là
“tự chứ ng phầ n”; đồ ng thờ i cũ ng cò n có mộ t khả nă ng nữ a chứ ng nhậ n cá i khả
nă ng tự biết mình thấ y cá i hoa, gọ i là “chứ ng tự chứ ng phầ n”. Đó là 4 phầ n vị
củ a tá c dụ ng nhậ n thứ c (tứ c là củ a mọ i tâ m vương và tâ m sở ).

“4 phầ n vị” củ a thứ c trên đâ y là do ngà i Hộ Phá p đề xướ ng, đượ c coi là chá nh
nghĩa củ a tô ng Phá p Tướ ng; và ngà i Hộ Phá p đượ c xưng là “nhà bố n phầ n” (tứ
phầ n gia). Cá c vị đạ i luậ n sư Duy Thứ c khá c như ngà i An Tuệ thì chỉ đề xướ ng
thuyết “1 phầ n”, tứ c thừ a nhậ n chỉ có tự chứ ng phầ n mà thô i, đượ c xưng là
“nhà mộ t phầ n” (nhấ t phầ n gia); trong khi đó , ngà i Nan Đà thì đề xướ ng thuyết
“2 phầ n”, tứ c chỉ thừ a nhậ n kiến phầ n và tướ ng phầ n mà thô i, đượ c xưng là
“nhà hai phầ n” (nhị phầ n gia); cò n ngà i Trầ n Na thì đề xướ ng thuyết “3 phầ n”,
tứ c thừ a nhậ n có kiến phầ n, tướ ng phầ n và tự chứ ng phầ n, đượ c xưng là “nhà
ba phầ n” (tam phầ n gia). Hợ p lạ i cả 4 thuyết trên, Duy Thứ c Họ c có thuậ t ngữ
là “An Nan Trầ n Hộ nhấ t nhị tam tứ ” (An Tuệ mộ t, Nan Đà hai, Trầ n Na ba, Hộ
Phá p bố n).

BỐ N PHÉ P NHƯ Ý (tứ như ý tú c - tứ thầ n tú c)

“Như ý tú c” là thà nh tự u như ý mong muố n. Đâ y là bố n phép tu tậ p thiền định


để đạ t đượ c chá nh định cù ng cá c khả nă ng mầ u nhiệm (thầ n thô ng), là nhữ ng
trợ lự c giú p hà nh giả hoà n thà nh đạ o quả giá c ngộ .

1. Lò ng mong muố n đạ t đượ c đạ o quả giá c ngộ (Dụ c như ý tú c).

2. Tâ m chuyên chú và o đạ o quả giá c ngộ (Niệm, Tâ m, hay Định như ý tú c).

3. Chí kiên trì tiến tớ i đạ o quả giá c ngộ (Tinh tấ n như ý tú c).

4. Tham cứ u, suy tư, quá n chiếu về thự c tạ i để đạ t đượ c đạ o quả giá c ngộ (Tư
duy, hay Quá n như ý tú c).

BỐ N PHIỀ N NÃ O (tứ phiền nã o - tứ hoặ c)

“Phiền nã o” là nhữ ng hiện tượ ng tâ m lí xấ u xa, sai lầ m, là độ ng lự c thú c đẩ y


con ngườ i là m nên mọ i điều tộ i lỗ i về cả ba nghiệp thâ n, khẩ u và ý. Phiền nã o
cò n có nhiều tên gọ i khá c như: hoặ c (sai lạ c, lừ a dố i), kết (đọ ng, ngưng tụ , thắ t
buộ c), triền (tró i, rà ng buộ c), sử (sai khiến, thô i thú c), lậ u (rơi rớ t, lọ t xuố ng).
Trong tá m tá c dụ ng nhậ n thứ c (*) tính chấ t củ a thứ c mạ t-na là chấ p ngã , mộ t
tính chấ t sai lầ m củ a nhậ n thứ c về ngã , mà nguyên do là sự tá c độ ng củ a bố n
thứ phiền nã o sau đâ y:
1. Ngã si.

Ngã si tứ c là vô minh. Vì tâ m tính mê muộ i nên cho rằ ng có cá i ta thự c sự tồ n


tạ i mà khô ng thấ y đượ c tính chấ t vô ngã củ a bả n thâ n. Có thể nó i, vô minh
chính là bả n thâ n củ a thứ c mạ t-na.

2. Ngã kiến.

Ngã kiến, hay ngã chấ p, là cá i thấ y sai lạ c do sự phâ n biệt ngã vớ i phi ngã , ngã
vớ i nhâ n, ngã vớ i phá p.

3. Ngã mạ n.

Ngã mạ n là tính tự mã n, kiêu ngạ o, là nguyên do củ a cá c hà nh độ ng khinh khi,


há ch dịch, phá ch lố i, chèn ép, lộ ng hà nh.

4. Ngã á i.

Ngã á i, hay tự á i, là tự mê đắ m lấ y thâ n danh mình để rồ i sinh ra tham dụ c, ích


kỉ, ghen ghét, bả o thủ , oá n thù , sâ n hậ n.

Bố n cá i thấ y sai lạ c về ngã trên đâ y thườ ng xuyên tá c độ ng trên thứ c mạ t-na,


khiến cho sinh ra mọ i á c nghiệp, đã là m cho thứ c nà y trở thà nh là đầ u mố i cho
dò ng sinh tử luâ n hồ i. Dù là sá u thứ phiền nã o că n bả n hay là hai mươi thứ
phiền nã o phụ thuộ c (**) thì cũ ng đều do từ bố n cá i thấ y sai lạ c về ngã nà y mà
sinh ra; cho nên chú ng cũ ng đượ c gọ i là “bố n phiền nã o că n bả n”.

(*) Xin xem mụ c “Tá m Thứ c” ở sau.


(**) Xin xem mụ c “Mộ t Tră m Phá p” ở sau.

BỐ N QUẢ VỊ THANH-VĂ N (tứ quả Thanh-vă n)

Đâ y là bố n quả vị tu chứ ng theo thứ bậ c củ a Thanh-vă n thừ a, cũ ng gọ i là bố n


quả Thá nh:

1. Dự -lưu (Tu-đà -hoà n), là quả vị đầ u tiên (Sơ-quả ) củ a bố n quả Thá nh. – “Dự -
lưu” nghĩa là dự và o dò ng Thá nh; cũ ng gọ i là “Nhậ p-lưu” (nhậ p và o dò ng
Thá nh) hay “Nghịch-lưu” (đi ngượ c dò ng thế gian để tiến về nguồ n Thá nh) –
Cá c vị hà nh giả khi thấ y đượ c đạ o (kiến đạ o), nhậ n châ n đượ c lí Tứ Đế, phá t
sinh tuệ nhã n thanh tịnh, thấ y đượ c tính chấ t vô thườ ng, vô ngã củ a vạ n phá p,
đoạ n trừ kiến hoặ c trong ba cõ i (khô ng cò n nghi ngờ đố i vớ i chá nh phá p, dứ t
bỏ đượ c nhữ ng kiến chấ p sai lầ m như thâ n kiến, tà kiến v.v...), bắ t đầ u đượ c
dự và o dò ng Thá nh, khô ng cò n mê luyến thế gian, chuyên tu tậ p phá p vô lậ u
(tu đạ o), và chắ c chắ n sẽ tiến đến quả Thá nh cuố i cù ng là A-la-há n. Cá c hà nh
giả đã chứ ng đượ c quả Dự -lưu nà y, cò n phả i trả i qua 7 lầ n sinh lên cõ i trờ i và
7 lầ n sinh trở lạ i cõ i ngườ i để tiếp tụ c tu tậ p, mớ i chứ ng đượ c quả Thá nh cuố i
cù ng và nhậ p niết bà n.

2. Nhấ t-lai (Tư-đà -hà m), là quả vị thứ nhì (Nhị-quả ) củ a bố n quả Thá nh. Sau
khi đã đoạ n trừ hết nhữ ng kiến hoặ c và chứ ng đượ c quả Dự -lưu, hà nh giả tiếp
tụ c tu tậ p để đoạ n trừ cá c tư (tu) hoặ c củ a cõ i Dụ c. Đến khi đoạ n trừ đượ c 6
phẩ m đầ u (thượ ng thượ ng, thượ ng trung, thượ ng hạ , trung thượ ng, trung
trung và trung hạ phẩ m) trong 9 phẩ m tư hoặ c (tham, sâ n, si, mạ n) củ a cõ i Dụ c
thì hà nh giả chứ ng đượ c quả vị Nhấ t-lai (mộ t lầ n trở lạ i), sinh lên cõ i trờ i. Sau
đó mộ t thờ i gian, hà nh giả phả i sinh trở lạ i cõ i ngườ i mộ t lầ n nữ a để tiếp tụ c
tu tậ p, mớ i chứ ng đượ c quả A-la-há n và nhậ p niết bà n.

3. Bấ t-hoà n (A-na-hà m), là quả vị thứ ba (Tam-quả ) củ a bố n quả Thá nh. Sau
khi từ cõ i trờ i sinh trở lạ i cõ i ngườ i, hà nh giả lạ i tiếp tụ c tu tậ p để đoạ n trừ nố t
3 phẩ m cò n lạ i (hạ thượ ng, hạ trung và hạ hạ phẩ m) trong 9 phẩ m tư hoặ c củ a
cõ i Dụ c, thì chứ ng đượ c quả vị Bấ t-hoà n (khô ng trở lạ i). Sau khi viên tịch,
hà nh giả sinh lên cõ i trờ i, từ đó tiến tu thẳ ng cho đến khi chứ ng quả A-la-há n
và nhậ p niết bà n, mà khô ng cò n sinh trở lạ i cõ i ngườ i lầ n nà o nữ a.

4. Bấ t-sinh (A-la-há n), là quả vị thứ tư (Tứ -quả ) và cũ ng là quả vị cao nhấ t củ a
bố n quả Thá nh. Sau khi chứ ng quả Bấ t-hoà n, hà nh giả tiếp tụ c tu tậ p để đoạ n
trừ tấ t cả cá c kiến tư hoặ c trong ba cõ i (đượ c gọ i là bậ c “sá t tặ c”), vĩnh viễn
nhậ p niết bà n, khô ng cò n trở lạ i trong ba cõ i nữ a (đượ c gọ i là bậ c “bấ t sinh”).
Vì đã dứ t trừ hết mọ i phiền nã o cho nên bậ c thá nh A-la-há n chứ ng đượ c trí tuệ
viên dung vô ngạ i, đầ y đủ sá u phép thầ n thô ng, xứ ng đá ng nhậ n sự cú ng
dườ ng củ a cá c cõ i trờ i và ngườ i (đượ c gọ i là bậ c “ứ ng cú ng”). Thờ i Phậ t cò n
tạ i thế, có rấ t nhiều cá c vị tì kheo chỉ cầ n đượ c Phậ t khai thị là tâ m trí rỗ ng
sá ng, dứ t hết á i nhiễm, chứ ng ngay quả vị A-la-há n; chậ m lắ m thì cũ ng như tô n
giả A Nan, mã i sau khi Phậ t nhậ p diệt 100 ngà y mớ i chứ ng quả , nhưng vẫ n là
ngay trong mộ t đờ i và ngay ở cõ i ngườ i, khô ng phả i đợ i đến đờ i sau hay ở cõ i
trờ i. Đó là cá c bậ c thượ ng că n thượ ng trí. Đố i vớ i cá c hà nh giả că n trí thấ p kém
thì sẽ phả i tu tậ p tuầ n tự để tiến lên từ ng quả vị mộ t như vừ a trình bà y trên.

BỐ N SỰ CẦ N MẪ N (tứ chá nh cầ n)

Ở mộ t mụ c sau, khi đề cậ p tớ i “tá m thứ c”, chú ng ta sẽ thấ y rằ ng, thứ c a-lạ i-da
có khả nă ng chứ a đự ng tấ t cả hạ t giố ng (chủ ng tử ) tố t và xấ u. Nếu nó cứ
thườ ng xuyên tiếp nhậ n đượ c cá c hạ t giố ng tố t thì dầ n dầ n cá c hạ t giố ng xấ u
sẽ bị lấ n á t, chuyển hó a, hoặ c tiêu diệt. Khi nà o trong nó chỉ cò n thuầ n cá c hạ t
giố ng tố t – nghĩa là cá c hạ t giố ng xấ u đã hoà n toà n bị tiêu diệt, thì tự thâ n nó
cũ ng sẽ đượ c chuyển đổ i để trở thà nh đạ i viên cả nh trí, mộ t trong bố n trí tuệ
củ a bậ c giá c ngộ (như mụ c “Bố n Trí Tuệ” sẽ trình bà y ở sau).

Nhưng, muố n cho thứ c a-lạ i-da thườ ng xuyên đượ c huâ n tậ p cá c chủ ng tử tố t
như vậ y, hà nh giả phả i luô n luô n siêng nă ng thự c hà nh bố n điều sau đâ y:

1. Phả i chấ m dứ t triệt để cá c hà nh độ ng xấ u (kể cả về thâ n, ngữ và ý) đã là m


(trừ đoạ n dĩ sinh chi á c). Đừ ng tá i phạ m, cũ ng khô ng là m cho cá c lỗ i lầ m ấ y to
lớ n thêm.
2. Phả i thấ y trướ c và kịp thờ i ngă n ngừ a, chậ n đứ ng cá c hà nh độ ng tộ i lỗ i có
thể, nhưng chưa xả y ra (sử vị sinh chi á c bấ t sinh).

3. Phả i thấ y đượ c và quyết tâ m thự c hiện cá c hà nh độ ng tố t đá ng thự c hiện,


nhưng chưa đượ c thự c hiện (sử vị sinh chi thiện nă ng sinh).

4. Phả i tiếp tụ c đẩ y mạ nh và hoà n tấ t cá c việc tố t đang đượ c thự c hiện (sử dĩ


sinh chi thiện nă ng cá nh tă ng trưở ng).

Đố i vớ i bố n điều trên đâ y, hà nh giả lú c nà o cũ ng siêng nă ng và chă m chú thi


hà nh, đừ ng để cho nhữ ng giâ y phú t lườ i biếng, xao lã ng xen và o; và như thế
tứ c là hà nh giả đang số ng nếp số ng tỉnh thứ c thườ ng trự c. Siêng nă ng như thế
thì gọ i là siêng nă ng chính đá ng (chá nh cầ n); nếu siêng nă ng là m nhữ ng điều
xấ u xa, tộ i lỗ i thì gọ i là siêng nă ng bấ t chá nh, chỉ đem lạ i đau khổ mà thô i.

BỐ N SỰ THẬ T (tứ đế - tứ châ n đế - tứ diệu đế - tứ thá nh đế)

Sau khi thà nh đạ o, đứ c Phậ t đã đến vườ n Nai (Lộ c uyển) gầ n kinh thà nh Ba-la-
nạ i và nó i bà i phá p đầ u tiên về Bố n Sự Thậ t (tứ đế). Nă m vị sa mô n đang tu tậ p
tạ i đâ y (gồ m Kiều Trầ n Như, Á c Bệ, Thậ p Lự c Ca Diếp, Ma Ha Na Ma và Bạ t Đề
– đều là bạ n đồ ng tu vớ i Phậ t lú c trướ c ở rừ ng Khổ -hạ nh), nhờ nghe phá p
thoạ i nà y mà tỉnh ngộ , trở thà nh nă m vị đệ tử xuấ t gia đầ u tiên củ a Phậ t. Có
thể nó i, đó là giá o lí că n bả n củ a đạ o Phậ t. Tấ t cả mọ i kinh điển, giớ i luậ t hay
luậ n thuyết (thuộ c tiểu thừ a cũ ng như đạ i thừ a) đều nhằ m phá t huy ý nghĩa
sâ u xa củ a giá o lí Bố n Sự Thậ t mầ u nhiệm nà y.

1. Sự thậ t thứ nhấ t: Sự Có Mặ t Củ a Khổ Đau (khổ đế).

Sự có mặ t củ a khổ đau trong đờ i số ng là sự thậ t hiển nhiên. Ngườ i ta chỉ có thể


tìm cá ch để trá nh khổ đau, vượ t thoá t khổ đau, hay tiêu diệt khổ đau, chứ
khô ng thể nà o chố i bỏ đượ c khổ đau. Bương chả i vì cuộ c số ng, nghèo tú ng, đó i
lạ nh, bệnh tậ t, già yếu, mấ t má t, chiến tranh, chết chó c, biệt li, thấ t vọ ng, chia
rẽ, đố kị, bấ t cô ng, tủ i nhụ c, thù hậ n, ngu dố t v.v..., đều là nhữ ng khổ đau
thườ ng trự c củ a đờ i số ng mà bấ t cứ ai cũ ng phả i trả i qua. Kinh Chuyển Phá p
Luâ n nó i: “Quí vị nghĩ xem bên nà o nhiều hơn, nếu đem so sá nh nướ c trong
bố n biển vớ i nướ c mắ t tuô n ra suố t cuộ c hà nh trình dà i đằ ng đẵ ng từ khi quí
vị hố i hả chen lấ n nhả y và o dò ng sô ng sinh tử ? Quí vị đã than khó c quá nhiều
vì phả i chung số ng vớ i nhữ ng gì khô ng vừ a ý và phả i xa lìa nhữ ng gì thậ t thâ n
yêu trìu mến. Quí vị phả i đau khổ vì cha mẹ lìa trầ n, vì phả i mấ t con cá i, phả i
chia lìa anh chị em; và nướ c mắ t củ a quí vị đã đổ ra cò n nhiều hơn nướ c trong
bố n biển. Lạ i nữ a, nhữ ng dò ng má u đã chả y ra từ thâ n xá c quí vị vì bị hà nh hạ ,
tra tấ n, tà n sá t trong suố t cuộ c hà nh trình dà i đằ ng đẵ ng ấ y cũ ng nhiều hơn
nướ c trong bố n biển...”

2. Sự thậ t thứ hai: Nguyên Nhâ n Sinh Ra Khổ Đau (tậ p đế).

Bấ t cứ mộ t hiện tượ ng đau khổ nà o cũ ng đều do mộ t hoặ c nhiều nguyên nhâ n


sinh ra. Mộ t cá ch tổ ng quá t, Phậ t dạ y rằ ng, sự thiếu sá ng suố t (vô minh), lò ng
tham dụ c, sâ n hậ n, là nhữ ng nguyên nhâ n to lớ n nhấ t đã sinh ra đau khổ . Kinh
Chuyển Phá p Luâ n nó i: “Chính lò ng tham dụ c là nguyên nhâ n đưa đến khổ
đau. Bị lò ng tham dụ c chi phố i và sai khiến, chú ng sinh phả i dính mắ c và tạ o ra
vô số nghiệp, đưa tớ i muô n ngà n thố ng khổ như già nua, bệnh tậ t, chết chó c,
sầ u nã o, đau đớ n, thấ t vọ ng v.v... Đến mộ t thờ i gian nà o đó , nướ c ở biển cả cạ n
khô , quả đấ t bị lử a thiêu hủ y, nhưng cá c điều thố ng khổ vẫ n cò n tồ n tạ i nếu
chú ng sinh vẫ n bị mà n vô minh che lấ p, vẫ n sa và o cạ m bẫ y củ a tham dụ c, vẫ n
hố i hả chen lấ n nhau nhả y và o dò ng sô ng sinh tử .”

3. Sự thậ t thứ ba: Sự Chấ m Dứ t Khổ Đau hay Sự Có Mặ t Củ a Giả i Thoá t Và An


Lạ c (diệt đế).

Tuy khổ đau là sự thậ t hiển nhiên củ a cuộ c số ng, nhưng đó khô ng phả i là sự
kiện bền chắ c đến độ khô ng thể phá vỡ đượ c; trá i lạ i, đó là sự kiện mà chú ng
ta có thể là m cho vơi bớ t, cũ ng như có thể vượ t thoá t và tiêu diệt đượ c. Khổ
đau cà ng vơi bớ t thì niềm vui cà ng to lớ n; vượ t thoá t đượ c khổ đau thì liền
đượ c giả i thoá t; chấ m dứ t đượ c khổ đau thì liền có an lạ c. Cho nên, nếu khổ
đau đã là sự thậ t hiển nhiên củ a cuộ c số ng thì an lạ c và giả i thoá t cũ ng là sự
thậ t hiển nhiên củ a cuộ c số ng. Nó i cá ch khá c, khổ đau và an lạ c luô n luô n là hai
mặ t củ a cù ng mộ t thự c tạ i. Kinh Chuyển Phá p Luâ n nó i: “Bị bố i rố i vì tham dụ c,
bị cuồ ng loạ n vì sâ n hậ n, bị mù quá ng vì si mê, bị trà n ngậ p bở i ả o vọ ng, con
ngườ i sẽ hướ ng về sự hủ y diệt mình, hủ y diệt kẻ khá c, để rồ i gá nh chịu đau
khổ . Cho đến khi nà o tâ m tham dụ c, sâ n hậ n, si mê bị tẩ y trừ thì chừ ng đó con
ngườ i sẽ khô ng cò n định hủ y diệt mình, hủ y diệt kẻ khá c, và chẳ ng cò n đau
khổ nữ a. Ngườ i có tâ m thanh tịnh, khô ng cò n sâ n hậ n, tham vọ ng, phiền nã o,
thấ y cá c trạ ng huố ng đố i đã i (như tố t xấ u, là nh dữ , lớ n nhỏ , cao thấ p, sang hèn
v.v...) mà vẫ n thả n nhiên, khô ng xao độ ng, ngườ i ấ y đã vượ t khỏ i nhữ ng đau
khổ về già nua, bệnh tậ t, sinh tử rồ i vậ y. Như thế, niết bà n có thể thà nh đạ t
ngay trong kiếp hiện tạ i. Dậ p tắ t tham dụ c, sâ n hậ n, si mê, đó là niết bà n.”

4. Sự thậ t thứ tư: Con Đườ ng Diệt Khổ Để Đạ t Đượ c An Lạ c Và Giả i Thoá t (đạ o
đế).

Muố n diệt trừ khổ đau để có đượ c an lạ c và giả i thoá t, ngườ i tu họ c phả i biết
cá ch hà nh độ ng chính đá ng và cụ thể. Cá c giá o lí đề cậ p về ba mô n họ c giả i
thoá t (tam vô lậ u họ c), bố n lĩnh vự c quá n niệm (tứ niệm xứ ), nă m khả nă ng
(ngũ că n), nă m sứ c mạ nh (ngũ lự c), sá u phép qua bờ (lụ c độ ), bả y yếu tố giá c
ngộ (thấ t giá c chi), tá m nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính (bá t chính đạ o) v.v...
đều có thể coi là nhữ ng hướ ng dẫ n că n bả n, cặ n kẽ, chính đá ng và cụ thể mà
ngườ i tu họ c phả i á p dụ ng trong đờ i số ng hằ ng ngà y để vượ t thoá t khổ đau,
đem lạ i nếp số ng hạ nh phú c, an lạ c cho bả n thâ n, cho gia đình, cho xã hộ i và
cho muô n loà i. Kinh Chuyển Phá p Luâ n nó i: “Mộ t đà ng là buô ng thả say mê
trong cá c thú vui trầ n tụ c, nhơ bẩ n, thấ p hèn; cò n đà ng khá c là tự chế bằ ng
cá ch hà nh hạ thâ n thể; cả hai đều khô ng thanh cao mà cũ ng chẳ ng đem lạ i ích
lợ i gì. Bậ c Toà n Giá c trá nh cả hai nẻo đó và đã khá m phá , xâ y đắ p nên con
đườ ng đi giữ a, rồ i đem ra giả ng giả i, giá o hó a để đưa chú ng sinh tớ i nơi an lạ c,
tớ i sự nhậ n xét rõ rệt, tớ i giá c ngộ , tớ i niết bà n. Con đườ ng đó khô ng hà nh hạ
thâ n thể, khô ng gâ y đau đớ n, than van, khổ nã o. Đó là con đườ ng huyền diệu
gồ m có tá m cá ch hà nh trì châ n chính để tẩ y uế nộ i tâ m, để thấ y rõ châ n lí, đưa
đến chấ m dứ t nguồ n gố c khổ đau. Chẳ ng bao lâ u nữ a, chính trong kiếp nà y
đâ y, nếu quí vị cố cô ng họ c hỏ i, trì chí thự c hà nh thì sẽ thà nh đạ t đạ o quả giả i
thoá t khô ng sai.”
Giá o lí bố n sự thậ t nà y đượ c xâ y dự ng că n cứ trên luậ t nhâ n quả , theo đó , có
hai cặ p nhâ n quả như sau đượ c trình bà y theo thứ tự Quả trướ c, Nhâ n sau:

1) Quả : Khổ đau có mặ t

Nhâ n: Vì có cá c nguyên nhâ n gâ y ra khổ đau.

2) Quả : Khổ đau chắ c chắ n sẽ chấ m dứ t,

Nhâ n: Do thự c hà nh cá c nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính.

Hai cặ p nhâ n quả trên đâ y phả i đượ c nhìn trong mố i tương quan mậ t thiết củ a
chú ng, và do đó , giá o lí Bố n Sự Thậ t cũ ng phả i là mộ t toà n bộ hệ thố ng nhậ n
thứ c nhằ m trình bà y nguyên vẹn cá c sự thậ t to lớ n củ a đờ i số ng. Sự thậ t thứ
nhấ t, sự có mặ t củ a khổ đau, là nhậ n thứ c đầ u tiên và că n bả n củ a đạ o Phậ t.
Khô ng có nhậ n thứ c nà y thì đã khô ng có Phậ t và đạ o Phậ t. Nhưng nếu chỉ có
nhậ n thứ c đó mà thô i, hay nó i cá ch khá c, nếu chỉ dừ ng lạ i ở nhậ n thứ c đó thì
cũ ng khô ng bao giờ có Phậ t và đạ o Phậ t. Vì sao? Vì khổ đau chỉ là mộ t mặ t củ a
đờ i số ng, trong khi đó , ở mặ t khá c củ a đờ i số ng, chú ng ta cò n thấ y có hạ nh
phú c và an lạ c. Vì thế, cả sự có mặ t củ a khổ đau (sự thậ t thứ nhấ t) và sự có mặ t
củ a hạ nh phú c và an lạ c (sự thậ t thứ ba) đều là nhữ ng nhậ n thứ c că n bả n củ a
đạ o Phậ t. Phả i có đủ hai nhậ n thứ c như thế mớ i gọ i là đạ o Phậ t. Và mụ c tiêu
củ a đạ o Phậ t là gì? Điều chắ c chắ n khô ng phả i là chỉ nhằ m trình bà y mộ t cá ch
tiêu cự c về hai nhậ n thứ c đó . Mụ c tiêu củ a đạ o Phậ t là chấ m dứ t khổ đau để
đạ t tớ i an lạ c và giả i thoá t. Muố n vậ y, trướ c hết phả i thấ y đượ c khổ đau và có ý
chí muố n dứ t trừ khổ đau. Muố n dứ t trừ khổ đau thì phả i tìm cho ra nhữ ng
nguyên nhâ n xa gầ n nà o đã gâ y ra khổ đau; vì chú ng ta biết rằ ng, chỉ cầ n diệt
trừ đượ c nhữ ng nguyên nhâ n kia thì khổ đau tứ c khắ c chấ m dứ t. Cho nên việc
tìm kiếm để thấ y rõ nguyên nhâ n củ a khổ đau là mộ t cô ng phu vô cù ng quan
trọ ng củ a ngườ i tu họ c. Nó đò i hỏ i sự tậ p trung tâ m ý, ó c sá ng suố t, tinh thầ n
dũ ng cả m, vô tư và thà nh thậ t. Sau khi cá c nguyên nhâ n gâ y ra đau khổ đã
đượ c khá m phá , bâ y giờ hà nh giả sẽ tìm và chọ n cá c phương phá p hà nh độ ng
chính đá ng và thích hợ p nhấ t để trừ khử cá c nguyên nhâ n ấ y.
Do trên chú ng ta thấ y, luậ t nhâ n quả á p dụ ng và o giá o lí Bố n Sự Thậ t sẽ là
chiếc chìa khó a hữ u hiệu cho ngườ i tu họ c, dù ng mở tung cá c cá nh cử a củ a
ngô i bệnh viện to lớ n là đờ i số ng củ a chính mình và củ a nhâ n loạ i, trong đó
đang có nhiều că n bệnh trầ m kha cầ n phả i đượ c chẩ n trị. Nhữ ng lờ i Phậ t dạ y
trong cá c kinh điển luô n luô n là nhữ ng hướ ng dẫ n că n bả n và thự c tế, nhưng
phả i đượ c á p dụ ng mộ t cá ch thô ng minh – vừ a khế lí lạ i vừ a khế cơ – và o đờ i
số ng hằ ng ngà y thì mớ i trở nên có giá trị lớ n lao và hữ u ích cho chính mình và
cho cả muô n loà i; chứ nếu chỉ đượ c đọ c tụ ng suô ng thì chú ng sẽ trở thà nh mộ t
thứ sở tri chướ ng như bao nhiêu sở tri chướ ng khá c.

BỐ N SỰ Y CỨ (tứ y)

Có bố n điều nên y cứ và khô ng nên y cứ mà hà nh giả phả i thậ t cẩ n thậ n để


khỏ i bị lầ m lạ c trong khi tu họ c:

1. Y cứ và o giá o phá p chứ khô ng y cứ và o ngườ i dạ y giá o phá p (y phá p, bấ t y


nhâ n).

Giá o phá p là châ n lí, là con đườ ng, là cá c phương phá p hà nh độ ng đưa đến chỗ
diệt trừ khổ đau, có đượ c giả i thoá t, an lạ c, và đạ t đượ c tuệ giá c siêu việt củ a
bậ c giá c ngộ . Vì vậ y, bấ t cứ kinh luậ n nà o hà m chứ a giá o phá p như thế, bấ t cứ
ngườ i nà o giả ng dạ y hay trướ c thuậ t giá o phá p như thế, thì đó là nơi y cứ tu
họ c củ a hà nh giả ; cò n bấ t cứ kinh luậ n nà o khô ng hà m chứ a giá o phá p như thế,
và bấ t cứ ngườ i nà o, dù họ có tự xưng là Phậ t số ng hay thá nh nhâ n, mà khô ng
diễn nó i, trướ c thuậ t giá o nghĩa như thế, thì hà nh giả nên trá nh xa.

2. Y cứ và o ý nghĩa chứ khô ng y cứ và o lờ i nó i (y nghĩa, bấ t y ngữ ).

“Nghĩa” ở đâ y là nộ i dung sâ u xa, đích thự c củ a châ n lí, là thậ t tá nh củ a vạ n


hữ u. Nó thoá t ra ngoà i sự diễn đạ t củ a ngô n ngữ , suy tư và khá i niệm. Lờ i nó i
dù có rõ rà ng, chính xá c đến mứ c độ nà o đi nữ a, thì vẫ n là cá i khung hạ n hẹp,
gò bó , khô ng đủ khả nă ng là m hiển lộ châ n tướ ng củ a thự c tạ i. Vì vậ y, lờ i nó i
chỉ đượ c xem là phương tiện cầ n thiết giú p hà nh giả đạ t tớ i châ n lí, như dù ng
chiếc bè để qua sô ng, như ngó n tay để chỉ cho thấ y mặ t tră ng. Khi đã qua sô ng
rồ i thì bỏ chiếc bè đi, khi đã thấ y mặ t tră ng rồ i thì khô ng cầ n ngó n tay nữ a.
Cũ ng vậ y, hà nh giả hã y xuyên qua ngô n thuyết để tìm thấ y châ n lí, khi đã thấ y
đượ c rồ i thì khô ng cò n y cứ và o ngô n thuyết nữ a. Mộ t câ u chuyện điển hình
mà chú ng ta có thể dù ng để chiêm nghiệm trong trườ ng hợ p nà y là câ u chuyện
đứ c Phậ t đưa cà nh hoa lên trướ c đạ i chú ng và tô n giả Đạ i Ca Diếp đã nhìn cà nh
hoa mỉm cườ i.

3. Y cứ và o trí chứ khô ng y cứ và o thứ c (y trí, bấ t y thứ c).

Ở đâ y, “trí” là trí tuệ giá c ngộ , và “thứ c” là cá c tá c dụ ng nhậ n thứ c. Như mụ c


“Bố n Trí Tuệ” sẽ đượ c trình bà y ở sau, khi tâ m cò n ở trạ ng thá i ô nhiễm, mê
muộ i, sai lầ m thì gọ i là “thứ c”, và khi đã đượ c chuyển đổ i hoà n toà n sang trạ ng
thá i thanh tịnh, giá c ngộ , thì nó trở thà nh “trí”. Tính chấ t củ a nhậ n thứ c luô n
luô n là biến kế chấ p, cho nên chỉ đạ t đượ c tự tính biến kế sở chấ p củ a sự vậ t.
Chỉ có dù ng trí tuệ quá n chiếu tự tính y tha khở i củ a thự c tạ i thì mớ i thấ y đượ c
tự tính viên thà nh thậ t củ a thự c tạ i mà thô i. Vậ y ngườ i tu họ c khô ng nên trô ng
cậ y và o cá i biết củ a thứ c (vì đó chỉ là tâ m vọ ng tưở ng phâ n biệt), mà chỉ trô ng
cậ y và o cá i thấ y chứ ng ngộ củ a tuệ giá c mà thô i.

4. Y cứ và o kinh “liễu nghĩa” chứ khô ng y cứ và o kinh “bấ t liễu nghĩa” (y liễu
nghĩa kinh, bấ t y bấ t liễu nghĩa kinh).

Trong ba tạ ng giá o điển Phậ t giá o, có cá c loạ i kinh luậ n hướ ng dẫ n ngườ i tu
họ c đi thẳ ng và o châ n tướ ng củ a thự c tạ i mộ t cá ch mau lẹ, dứ t khoá t và trọ n
vẹn, đượ c gọ i là kinh “liễu nghĩa” (hầ u hết là kinh điển đạ i thừ a); cò n cá c loạ i
kinh luậ n khô ng đề cậ p đến châ n tướ ng củ a thự c tạ i, hoặ c có đề cậ p nhưng
khô ng bằ ng cá ch trự c tiếp, dứ t khoá t, trọ n vẹn, mà chỉ là dù ng phương tiện để
hướ ng dẫ n từ ng bướ c mộ t, dà nh cho nhữ ng ngườ i có cơ trí chậ m chạ p, thấ p
kém, thì gọ i là kinh “bấ t liễu nghĩa”. Ví dụ , đố i vớ i vấ n đề “sinh tử - niết bà n”,
kinh bấ t liễu nghĩa nó i: Sinh tử là đau khổ . Ngườ i trí nên chá n ghét sinh tử , dứ t
bỏ tâ m tham muố n tá i sinh để hưở ng đượ c niềm an lạ c giả i thoá t nơi cả nh giớ i
niết bà n. Trong khi đó , kinh liễu nghĩa lạ i nó i: Sinh tử và niết bà n chỉ là hai
trạ ng thá i củ a cù ng mộ t thự c thể. Nhữ ng cá ch nó i như: “Phậ t và chú ng sinh là
mộ t”; “phiền nã o tứ c là bồ đề”; “chuyển thứ c thà nh trí”; “chủ thể và đố i tượ ng
là mộ t toà n bộ nhậ n thứ c”; “khô ng có nhị thừ a hay tam thừ a mà chỉ có nhấ t
thừ a” v.v..., đều là nhữ ng khai thị trự c tiếp, trọ n vẹn và o thự c thể châ n như củ a
kinh liễu nghĩa. Mụ c đích củ a ngườ i tu họ c theo con đườ ng đạ i là “kiến tá nh
thà nh Phậ t”, cho nên chỉ lấ y kinh liễu nghĩa là m chỗ y cứ , mà khô ng nên trô ng
cậ y và o kinh bấ t liễu nghĩa; đó cũ ng là chủ ý củ a đứ c Phậ t trong cá c bộ kinh
đạ i thừ a như Hoa Nghiêm, Phá p Hoa, Niết Bà n v.v...

BỐ N TẤ M LÒ NG RỘ NG LỚ N (tứ vô lượ ng tâ m)

Danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n là “tứ vô lượ ng tâ m”. Chữ


“vô lượ ng” trong kinh luậ n Phậ t giá o thườ ng dù ng, bao giờ cũ ng có nghĩa là rấ t
nhiều, khô ng thể đếm, đo đạ c, hay đong lườ ng đượ c. Riêng ở đâ y, chữ “vô
lượ ng” hay “rộ ng lớ n” cò n mang ý nghĩa là bao trù m tấ t cả , khô ng hạ n hẹp bở i
khô ng gian và thờ i gian; bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt ta - ngườ i, thâ n - sơ, bạ n -
thù , ngườ i - vậ t, trí - ngu, là nh - dữ , sang - hèn, v.v... Bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n là
bố n đứ c tính cao thượ ng mà cá c đứ c Phậ t và cá c vị Bồ -tá t luô n luô n thự c hiện
trong việc độ sinh để đem lạ i lợ i ích, an lạ c cho tấ t cả chú ng sinh.

1. Lò ng từ rộ ng lớ n (từ vô lượ ng tâ m).

Từ là trang trả i niềm vui đến tấ t cả mọ i ngườ i, mọ i loà i. Do có lò ng từ rộ ng lớ n


cho nên hà nh giả có thể giú p ích cho tấ t cả đều đượ c lợ i ích, an vui, về cả vậ t
chấ t lẫ n tinh thầ n. Tình thương rộ ng lớ n bao giờ cũ ng là vô điều kiện, chứ nếu
là có điều kiện thì khô ng phả i là “từ vô lượ ng tâ m”. Để thể hiện lò ng từ , trướ c
hết chính ta phả i là nguồ n vui rồ i mớ i san sẻ niềm nui cho ngườ i, chứ nếu lấ y
niềm vui củ a ngườ i nà y đem cho ngườ i khá c thì khô ng phả i là lò ng từ .

2. Lò ng bi rộ ng lớ n (bi vô lượ ng tâ m).

Bi là lò ng xó t xa khi thấ y mọ i ngườ i, mọ i loà i đang bị dà y vò trong khổ đau. Do


có lò ng bi rộ ng lớ n mà hà nh giả biết buồ n cá i nỗ i buồ n củ a ngườ i, khổ đau vì
sự khổ đau củ a ngườ i, từ đó hà nh giả sẽ khá m phá ra cá c nguyên nhâ n và tìm
phương phá p hà nh độ ng chính đá ng để chấ m dứ t niềm đau nỗ i buồ n ấ y. Phả i
đem ngườ i đau khổ ra khỏ i cả nh khổ mớ i gọ i là “bi vô lượ ng tâ m”, và đó mớ i là
ý nghĩa củ a sự cứ u khổ ; cò n nếu lấ y cá i khổ củ a ngườ i nà y để dờ i sang cho
ngườ i khá c thì khô ng phả i là lò ng bi, mà chỉ là hà nh độ ng củ a kẻ á c mà thô i.

3. Lò ng hỉ rộ ng lớ n (hỉ vô lượ ng tâ m).

Hỉ là niềm vui có đượ c khi hà nh giả trô ng thấ y ngườ i khá c đã thoá t đượ c khổ
đau và đang có an lạ c. Do có lò ng hỉ rộ ng lớ n mà hà nh giả luô n luô n biết vui cá i
vui củ a ngườ i. Đó là niềm vui trong sá ng trong mộ t khô ng khí an lạ c, hạ nh
phú c châ n thậ t; hoà n toà n trá i ngượ c vớ i niềm vui gượ ng gạ o do lò ng đố kị vì
thấ y ngườ i khá c đượ c an lạ c, hoặ c niềm vui kiêu hã nh, tự mã n vì nghĩ rằ ng
niềm an lạ c củ a ngườ i là do mình mà có .

4. Lò ng xả rộ ng lớ n (xả vô lượ ng tâ m).

Xả là sự buô ng bỏ , khô ng chấ p trướ c, khô ng ô m giữ tri kiến, khô ng phâ n biệt,
khô ng bị vướ ng mắ c bở i thà nh bạ i, khen chê. Do có lò ng xả rộ ng lớ n mà hà nh
giả trừ khử đượ c lò ng tham dụ c, hậ n thù và đố kị. Do có lò ng xả rộ ng lớ n mà
hà nh giả có thể chịu đự ng, hi sinh vì ngườ i, cũ ng như khô ng từ bỏ bấ t cứ cô ng
tá c độ sinh nà o.

Do có lò ng xả mà hà nh giả dứ t bỏ đượ c ý thứ c tự mã n, kiêu mạ n hoặ c niềm


thấ t vọ ng, buồ n phiền bở i nhữ ng thà nh cô ng và thấ t bạ i trong cá c cô ng tá c
phụ c vụ xã hộ i. Do có lò ng xả mà hà nh giả bỏ đượ c nhữ ng “sở tri” củ a mình để
lắ ng nghe kẻ khá c và tiếp nhậ n nhữ ng kiến thứ c đú ng đắ n mớ i, hầ u có thể
thẳ ng tiến mã i trên đườ ng giá c ngộ . Tó m tắ t lạ i, chỉ khi nà o có đượ c “xả vô
lượ ng tâ m” thì hà nh giả mớ i có đượ c niềm vui hồ n nhiên, trong sá ng và thanh
thoá t (tứ c là hỉ vô lượ ng tâ m) củ a mộ t ngườ i giả i thoá t, đạ t đạ o.

Bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n Từ , Bi, Hỉ, Xả là bố n đứ c tính khá c nhau, nhưng cù ng


liên quan mậ t thiết vớ i nhau, trong đó , Xả đượ c coi là đứ c tính bao trù m, là
chấ t liệu cầ n thiết để là m nên ba đứ c tính kia. Thậ t thế, nếu có Từ mà khô ng có
Xả thì tình thương tuy có nhưng cũ ng chỉ vì ta mà thương; nếu Bi mà khô ng có
Xả thì sự xó t xa kia cũ ng chỉ là xó t xa cho chính ta; Hỉ mà khô ng có Xả thì niềm
vui kia có đượ c là chỉ vì ta mà thô i; hoà n toà n đều khô ng phả i là rộ ng lớ n. Cho
nên có thể nó i, nếu khô ng có lò ng Xả thì cả “bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n” đều khô ng
thà nh đạ t đượ c.

Lạ i nữ a, bố n đứ c tính trên đâ y cũ ng có khi đượ c gộ p lạ i thà nh hai cặ p: “từ bi”


và “hỉ xả ”. Sự gộ p lạ i nà y cho thấ y mộ t điều rấ t quan trọ ng, là Từ và Bi bao giờ
cũ ng phả i đi đô i vớ i nhau, khô ng thể nà o có Từ mà khô ng có Bi, hoặ c có Bi mà
khô ng có Từ ; trong khi đó , Hỉ và Xả cũ ng như vậ y. Phả i thấ y rằ ng, từ bi là đặ c
tính khở i đầ u và că n bả n củ a tinh thầ n đạ o Phậ t; bở i vì, như trong mụ c “Bố n
Sự Thậ t” ở trên vừ a nó i, đạ o Phậ t đượ c xâ y dự ng bắ t đầ u bằ ng sự nhậ n thứ c rõ
rệt về khổ đau, nhưng muố n có đượ c cá i nhậ n thứ c ấ y thì trướ c hết phả i có
lò ng từ bi. Khô ng có lò ng từ bi sẽ khô ng bao giờ nhìn thấ y đượ c khổ đau, do đó
cũ ng khô ng thể nà o có đượ c ý thứ c và hà nh độ ng cứ u vớ t khổ đau. Cho nên đô i
khi đạ o Phậ t cò n đượ c gọ i là đạ o Từ Bi là vì vậ y. Trong khi đó , hỉ xả là nếp số ng
thườ ng trự c củ a nhữ ng bậ c đạ t ngộ trong đạ o Phậ t. Thậ t vậ y, chỉ có nhữ ng bậ c
đã giả i thoá t, an lạ c, tự tạ i mớ i thự c sự có đượ c nếp số ng hỉ xả , cho nên đô i khi
đạ o Phậ t cò n đượ c gọ i là đạ o Hỉ Xả . Xét cho cù ng thì chú ng ta phả i nó i cho đầ y
đủ rằ ng, đạ o Phậ t là đạ o Từ Bi Hỉ Xả , vì đã có từ bi thì đồ ng thờ i cũ ng có hỉ xả ,
đã có đượ c hỉ xả thì tứ c là cũ ng đã có từ bi; khô ng thể có từ bi nếu khô ng có hỉ
xả , cũ ng như khô ng thể có hỉ xả nếu khô ng có từ bi; Từ Bi Hỉ Xả là nếp số ng
toà n bộ , trọ n vẹn củ a hạ nh Bồ -tá t.

BỐ N THIỀ N TÁ M ĐỊNH (tứ thiền bá t định)

A. Bố n thiền (tứ thiền): tứ c bố n loạ i thiền định că n bả n có cô ng nă ng đoạ n trừ


phiền nã o để phá t sinh cá c cô ng đứ c là nh. Đó cũ ng là bố n bậ c thiền định củ a
chư thiên cõ i Sắ c (Sắ c giớ i), tứ c cá c tầ ng trờ i Sơ-thiền, Nhị-thiền, Tam-thiền và
Tứ -thiền. “Thiền” là â m tiếng Phạ n, dịch ra tiếng Há n là “tịnh lự ”, tứ c là suy
nghĩ, quá n chiếu trong cả nh giớ i vắ ng lặ ng, cũ ng tứ c là giữ tâ m hoà n toà n tĩnh
lặ ng để suy tìm châ n lí, nhờ đó mà có đượ c cá i thấ y như thậ t. Đặ c tính củ a “bố n
thiền” là hoà n toà n xuấ t li nhữ ng cả m thọ củ a Dụ c giớ i, chỉ tương ưng vớ i
nhữ ng cả m thọ và quá n tưở ng củ a Sắ c giớ i. Từ Sơ-thiền cho đến Tứ -thiền, cá c
hoạ t độ ng tâ m lí phá t triển mộ t cá ch tuầ n tự , hình thà nh cá c thế giớ i tinh thầ n
khô ng giố ng nhau; trong đó , ba bậ c Thiền ở trướ c đượ c coi là ba nấ c thang
phương tiện để tiến lên nấ c thang thứ tư, Tứ -thiền, mớ i là bậ c thiền châ n thậ t.

1. Ở bậ c Sơ-thiền, tuy có cả m thọ hỉ lạ c do đã xa lìa hẳ n cá c phá p bấ t thiện ở


Dụ c giớ i, gọ i là “li sinh hỉ lạ c”, nhưng hai tâ m sở “tầ m” (phâ n biệt thô trọ ng) và
“từ ” (phâ n biệt vi tế) vẫ n cò n hoạ t độ ng, cho nên vẫ n cò n phả i đố i trị.

2. Ở bậ c Nhị-thiền, hai tâ m sở “tầ m” và “từ ” đã dứ t hẳ n, tâ m ý thanh tịnh, do


định lự c mà sinh cá c cả m thọ hỉ lạ c; gọ i là “định sinh hỉ lạ c”.

3. Ở bậ c Tam-thiền, hà nh giả xả bỏ hai cả m thọ hỉ và lạ c củ a bậ c Nhị-thiền, trụ


nơi cả nh giớ i “phi khổ phi lạ c” (gọ i là “hà nh xả ”), vậ n dụ ng “chá nh niệm” và
“chá nh tri” để tiếp tụ c tu tậ p mà đạ t đượ c niềm vui mầ u nhiệm; gọ i là “li hỉ
diệu lạ c”.

4. Ở bậ c Tứ -thiền, niềm vui mầ u nhiệm ở bậ c Tam-thiền cũ ng đượ c xả bỏ luô n,


gọ i là “xả thanh tịnh”; chỉ cò n niệm tu dưỡ ng cô ng đứ c, gọ i là “niệm thanh
tịnh” (gọ i chung là “xả niệm thanh tịnh”, tứ c là cả “xả ” và “niệm” đều thanh
tịnh); từ đó có đượ c cả m thọ “phi khổ phi lạ c”.

Bố n loạ i thiền nà y vẫ n cò n trong vò ng ba cõ i, chưa giú p hà nh giả giả i thoá t


trọ n vẹn sinh tử luâ n hồ i, cho nên chú ng thuộ c về loạ i “hữ u lậ u thiền”. Tuy
nhiên, bố n loạ i thiền định đó có cô ng nă ng đoạ n trừ phiền nã o, sinh cá c thiện
phá p, là m chỗ y cứ cho mọ i thứ cô ng đứ c, cho nên chú ng đượ c gọ i là “că n bả n
thiền”. Nếu hà nh giả khô ng dừ ng lạ i ở Tứ -thiền, mà tiếp tụ c tu tậ p theo “chá nh
định”, thì bố n loạ i thiền trên chính là bà n đạ p vữ ng chắ c để hà nh giả đạ t đến
quả vị A-la-há n, Bích-chi Phậ t, v.v..., giả i thoá t khỏ i ba cõ i. Chính đứ c Thế Tô n
cũ ng nhờ phá t huy phá p mô n nà y đến chỗ tố i thượ ng mà đạ t đạ i giá c ngộ ; rồ i
trong suố t thờ i gian tạ i thế hoằ ng dương giá o hó a, khô ng lú c nà o Ngà i rờ i khỏ i
thiền định; cho đến lú c lìa bỏ nhụ c thâ n, Ngà i vẫ n vậ n dụ ng chú ng để nhậ p niết
bà n. Bở i vậ y, bố n loạ i thiền nà y đượ c gọ i là “bố n định că n bả n” (că n bả n định).
Cá c cõ i trờ i Sắ c giớ i là phướ c bá o củ a nhữ ng chú ng sinh tu tậ p bố n thứ thiền
định că n bả n nà y.
B. Tá m định (bá t định): Bố n thiền cõ i Sắ c cũ ng tứ c là bố n định, cộ ng thêm bố n
định cõ i Vô -sắ c là “tá m định”. Cõ i Vô -sắ c (Vô -sắ c giớ i) là thế giớ i siêu việt vậ t
chấ t, khô ng cò n bị vậ t chấ t rà ng buộ c, khô ng có sự phâ n biệt cao thấ p trong
khô ng gian. Chú ng sinh ở cả nh giớ i nà y cũ ng hoà n toà n khô ng có sắ c phá p,
nhưng tù y theo phướ c bá o hơn kém mà phâ n là m bố n bậ c: Khô ng-vô -biên-xứ ,
Thứ c-vô -biên-xứ , Vô -sở -hữ u-xứ , và Phi-tưở ng-phi-phi-tưở ng-xứ ; gọ i chung là
Bố n cõ i trờ i Khô ng, hay Bố n cõ i trờ i Vô -sắ c. Để đạ t tớ i bố n cả nh giớ i Vô -sắ c
nà y, phả i tu tậ p bố n loạ i thiền định Vô -sắ c (tứ Vô -sắ c định), tứ c là cá c thứ
thiền định dù ng đố i trị vớ i sự rà ng buộ c củ a vậ t chấ t, diệt trừ tấ t cả mọ i tư
tưở ng và cả m thọ đố i vớ i ngoạ i cả nh, đạ t đến cả nh giớ i tinh thầ n hoà n toà n
tịch tĩnh, thanh tịnh, vô nhiễm.

1. Định Khô ng-vô -biên-xứ : Loạ i định nà y vượ t khỏ i cõ i Tứ -thiền củ a Sắ c giớ i,
diệt trừ tấ t cả mọ i tư tưở ng là m chướ ng ngạ i cho thiền định, và tư duy về cá i
tướ ng khô ng giớ i hạ n củ a khô ng gian, và đồ ng nhấ t mình vớ i khô ng gian vô
hạ n đó .

2. Định Thứ c-vô -biên-xứ : Vượ t khỏ i định Khô ng-vô -biên-xứ , tư duy về cá i
tướ ng khô ng giớ i hạ n củ a tâ m thứ c, và đồ ng nhấ t mình vớ i tâ m thứ c khô ng
giớ i hạ n đó .

3. Định Vô -sở -hữ u-xứ : Vượ t khỏ i định Thứ c-vô -biên-xứ , tư duy về cá i tướ ng
vô -sở -hữ u (khô ng cò n có bấ t cứ mộ t hiện tượ ng gì) củ a vạ n phá p, và an trú
trong trạ ng thá i thiền định đó .

4. Định Phi-tưở ng-phi-phi-tưở ng-xứ : Vượ t khỏ i định Vô -sở -hữ u-xứ , tư duy về
cá i tướ ng khô ng có tri giá c mà cũ ng khô ng phả i là khô ng có tri giá c, và an trú
trong trạ ng thá i thiền định đó .

Bố n thứ định Vô -sắ c nà y, mỗ i thứ đều có hai tình trạ ng: a) Nhữ ng chú ng sinh
do tu nhâ n là nh ở đờ i trướ c mà đượ c sinh lên cá c cõ i trờ i Vô -sắ c, thì ngay lú c
đó định tâ m hiện tiền, gọ i là “sinh vô sắ c”; b) Nhữ ng chú ng sinh tuy thâ n đang
ở cõ i Dụ c, nhưng do tu tậ p mà chứ ng đượ c định Vô -sắ c, gọ i là “định vô sắ c”.
BỐ N THIỆ N CĂ N (tứ thiện că n)

“Thiện că n” nghĩa là gố c rễ phá t sinh ra mọ i phá p là nh. Ba đứ c tính khô ng


tham, khô ng sâ n, khô ng si, gọ i là “ba thiện că n”, đượ c coi là thể tính củ a thiện
că n. Trá i lạ i, tham, sâ n, si là nguồ n gố c củ a mọ i tộ i á c, đượ c gọ i là “bấ t thiện
că n”. Ở đâ y, Thiện-că n là tên củ a mộ t địa vị (gồ m có bố n bậ c) trong nă m địa vị
trên quá trình tu tậ p củ a tiểu thừ a (cao hơn địa vị Ba-hiền mộ t cấ p), đượ c gọ i
là địa vị Bố n-thiện-că n. Tuy Ba-hiền (xin xem lạ i mụ c “ba Hiền” ở trướ c) là địa
vị trung gian giữ a phà m và thá nh, nhưng phả i cầ n bố n loạ i thiện că n để củ ng
cố thêm, là m cho cô ng hạ nh vữ ng chắ c thêm, để chuẩ n bị cho hà nh giả tiến và o
địa vị Kiến-đạ o, tứ c rờ i hẳ n phà m phu, bướ c và o dò ng thá nh. Bở i vậ y, Bố n-
thiện-că n cũ ng đượ c gọ i là “Bố n-gia-hạ nh”. Lạ i nữ a, cũ ng như cấ p Ba-hiền, cấ p
Bố n-thiện-că n vẫ n cò n trong vò ng phà m phu, nhưng vì đã bỏ đượ c tâ m trướ c
tướ ng, khô ng cò n hướ ng ngoạ i tìm cầ u châ n lí, mà biết quay và o quá n chiếu
nộ i tâ m, phá t sinh trí giả i tương ưng vớ i chá nh lí, cho nên cũ ng cò n đượ c gọ i là
địa vị “Nộ i-phà m” (tứ c là phà m phu hướ ng nộ i – đố i lạ i vớ i Ba-hiền là Ngoạ i-
phà m). Bố n bậ c củ a địa vị Bố n-thiện-că n là :

1. Noã n vị: “Noã n” là ấ m, tứ c là hơi ấ m củ a á nh sá ng, khô ng nó ng như ngọ n


lử a. Tam Tạ ng Phá p Số đã đưa ra mộ t hình ả nh rấ t hay để tỉ dụ : Dù ng cá i dù i
dù i và o gỗ để lấ y lử a, trong lú c lử a chưa phá t ra thì chỗ dù i đã nó ng trướ c; hơi
nó ng đó chính là Noã n vị. Ở bậ c nà y, dù ngọ n lử a trí tuệ vô lậ u chưa thự c sự
phá t sinh, nhưng hơi ấ m củ a á nh sá ng cũ ng đủ sứ c tiêu trừ phiền nã o, sinh
thiện că n hữ u lậ u, tiếp cậ n vớ i trí tuệ vô lậ u. Đã tu tậ p đến bậ c nà y, giả sử nhâ n
mộ t lú c thấ t niệm nà o đó mà tạ o nghiệp xấ u, là m mấ t thiện că n, bị đọ a lạ c trở
lạ i và o đườ ng dữ , thì cuố i cù ng cũ ng vẫ n trở lạ i thá nh đạ o, chứ ng đượ c niết
bà n.

2. Đả nh vị: Cao hơn Noã n vị là Đả nh vị. “Đả nh” là trên cù ng, tuyệt đỉnh. Ở bậ c
nà y, thiện că n vẫ n cò n giao độ ng, chưa an định, nhưng từ chỗ giao độ ng nà y
mà phá t sinh đượ c thiện că n tố i thượ ng; quá n sá t và thấ y rõ bố n sự thậ t, như
đứ ng trên đỉnh nú i mà thấ y rõ bố n phương. Đã tu tậ p đến bậ c nà y, giả sử có
lú c bị đọ a lạ c trở lạ i và o đườ ng dữ , thì thiện că n vẫ n khô ng bị dứ t mấ t.
3. Nhẫ n vị: Cao hơn Đả nh vị là Nhẫ n vị. “Nhẫ n” có hai ý nghĩa: xá c nhậ n bố n sự
thậ t, và quyết định khô ng cò n thố i lui. Ở bậ c nà y, hà nh giả xá c nhậ n bố n sự
thậ t đú ng là châ n lí (đích thự c là khổ , đích thự c là nguyên nhâ n củ a khổ , v.v...);
thiện că n đã đượ c an định, khô ng cò n bị giao độ ng; khô ng cò n bị đọ a lạ c trở lạ i
và o cá c đườ ng dữ .

4. Thế-đệ-nhấ t vị: Đâ y là địa vị cao tộ t (đệ nhấ t) trong thế gian (thế), là đỉnh
cao nhấ t củ a trí tuệ hữ u lậ u. Nhờ thiền định khô ng giá n đoạ n mà phá t sinh trí
như thậ t, quá n sá t nă ng thủ và sở thủ đều khô ng, chỉ trong sá t na kế tiếp là
nhậ p và o Kiến-đạ o, thà nh bậ c thá nh nhâ n.

Bố n loạ i thiện că n nà y, tuy cò n thuộ c trong vò ng hữ u lậ u, nhưng lạ i có cô ng


nă ng phá t sinh loạ i thiện vô lậ u củ a bậ c Kiến-đạ o; cho nên chú ng là gố c rễ củ a
thiện phá p, và đượ c gọ i là “thiện că n”. Vả lạ i, bố n thiện că n nà y có cô ng nă ng
giú p cho ba bậ c Hiền vữ ng chắ c thêm để tiến và o dò ng thá nh, cho nên, có thể
gộ p chung ba bậ c Hiền và bố n bậ c Thiện-că n, mà thà nh ra “bả y hiền”, hay “bả y
gia hạ nh”.

BỐ N THỨ KHÔ NG THỂ COI THƯỜ NG (tứ bấ t khả khinh)

Đâ y là bố n điều Phậ t dạ y cho vua Ba Tư Nặ c (đượ c ghi trong kinh Tạ p A Hà m):

1. Vị thá i tử tuy tuổ i hã y cò n thơ ấ u, nhưng khô ng thể coi thườ ng, vì mộ t ngà y
kia sẽ trở thà nh quố c vương, quyền uy tộ t đỉnh.

2. Con rắ n con, tuy thâ n nó nhỏ bé, nhưng khô ng thể coi thườ ng, vì trong cá i
thâ n nhỏ bé ấ y có chứ a nọ c độ c giết ngườ i.

3. Đố m lử a tuy rấ t nhỏ , nhưng khô ng thể coi thườ ng, vì nó có thể đố t chá y cả
nú i rừ ng.
4. Vị sa di tuy nhỏ tuổ i, nhưng khô ng thể coi thườ ng, vì mộ t ngà y kia lớ n lên,
do cô ng phu tu trì mà thà nh bậ c thá nh, có thầ n thô ng lớ n.

BỐ N TRÍ NHƯ THẬ T (tứ như thậ t trí)

Ở địa vị Gia-hạ nh, nhâ n tu tậ p bố n phép quá n tầ m tư (danh, sự , tự tá nh, sai


biệt) mà phá t sinh bố n thứ chá nh trí:

1. Do quá n chiếu về DANH mà phá t khở i trí như thậ t: Bồ -tá t hiểu biết như thậ t
về danh ngô n củ a cá c phá p, là tù y theo thế gian mà bà y đặ t ra, từ nơi danh
ngô n đó mà thế gian khở i niệm tưở ng, khở i tri kiến, khở i ngô n thuyết. Nếu
khô ng có danh ngô n giả lậ p đó thì cũ ng khô ng có niệm tưở ng, khô ng có chấ p
trướ c, khô ng có ngô n thuyết. Đó là trí biết như thậ t do quá n chiếu về DANH
NGÔ N củ a vạ n phá p mà có .

2. Do quá n chiếu về SỰ mà phá t khở i trí như thậ t: Bồ -tá t quá n chiếu thấ y rõ
mọ i hiện tượ ng như sắ c, thọ , tưở ng, v.v... đều là giả hợ p mà có , thể tá nh vố n
khô ng, khô ng thể nắ m bắ t đượ c. Đó là trí biết như thậ t do quá n chiếu về SỰ
TƯỚ NG củ a vạ n phá p mà có .

3. Do quá n chiếu về TỰ TÁ NH GIẢ LẬ P mà phá t khở i trí như thậ t: Bồ -tá t quá n
chiếu thấ y rõ tự tính củ a vạ n phá p là giả , khô ng châ n thậ t, khô ng thể nắ m bắ t
đượ c, như bó ng tră ng dướ i nướ c, hiển hiện rõ rà ng đó , mà thậ t thể thì khô ng
có . Đó là trí biết như thậ t do quá n chiếu về TỰ TÁ NH GIẢ LẬ P củ a vạ n phá p
mà có .

4. Do quá n chiếu về SAI BIỆ T GIẢ LẬ P mà phá t khở i trí như thậ t: Bồ -tá t quá n
chiếu thấ y rõ sự sai biệt củ a cá c phá p cũ ng chỉ do giả lậ p mà có . Tính sai biệt
củ a cá c phá p như sắ c, thọ , tưở ng v.v..., có thể nó i nă ng mà cũ ng khô ng thể nó i
nă ng. Đứ ng về tụ c đế thì cá c phá p có sai khá c; đứ ng về châ n đế thì cá c phá p
khô ng sai khá c. Như thế thì châ n và tụ c nương nhau; đó là ý nghĩa khô ng hai
(bấ t nhị). Đó là trí biết như thậ t do quá n chiếu SAI BIỆ T GIẢ LẬ P củ a vạ n phá p
mà có .

BỐ N TRÍ TUỆ (tứ trí)

Nguyên tắ c că n bả n đượ c đặ t ra cho ngườ i tu họ c là phá trừ tà kiến (cá i thấ y


sai lạ c do chấ p trướ c, cắ t xén, phâ n biệt) để thấ y đượ c châ n tướ ng củ a thự c tạ i.
Đâ y chính là tuệ giá c siêu việt củ a bậ c giá c ngộ – mà danh từ Phậ t họ c Há n Việt
gọ i là “xuấ t thế gian trí”, “vô phâ n biệt trí”, hay “nhấ t thiết chủ ng trí”. Tuệ giá c
nà y chỉ có thể đạ t đượ c khi hà nh giả hoà n toà n khô ng cò n sự phâ n biệt về
nhâ n và ngã , chủ thể và đố i tượ ng, chứ ng đắ c và đố i tượ ng củ a chứ ng đắ c –
nghĩa là khi mà mọ i thứ kiến chấ p hoà n toà n bị dậ p tắ t. Từ ngữ “đạ t đượ c” ở
đâ y khô ng có nghĩa là có thêm đượ c mộ t cá i gì mớ i mẻ từ đâ u đến, nhưng đó
chính là sự chuyển đổ i từ mộ t trạ ng thá i nà y sang mộ t trạ ng thá i khá c ở chính
ngay mộ t thự c thể. Ở đâ y, tuệ giá c là sự chuyển đổ i từ tá m tá c dụ ng nhậ n thứ c
(***) ô nhiễm, sai lầ m, trở thà nh bố n trí tuệ thanh tịnh, giá c ngộ .

1. Đạ i viên cả nh trí.

“Đạ i viên cả nh” là tấ m gương lớ n trò n đầ y. Tuệ giá c nà y chính là bả n thể hoà n
toà n trong sạ ch, sá ng suố t, khô ng cò n bị bấ t cứ thứ bợ n nhơ nà o che lấ p, hoặ c
là m cho mờ tố i. Nó đượ c hình dung như mộ t tấ m gương to lớ n, vẹn toà n, trong
sá ng, khô ng chỗ nà o bị sứ t mẻ hay vẩ n đụ c, dính bụ i, rọ i chiếu rõ rà ng châ n
tướ ng vạ n hữ u. Tuệ giá c nà y chính là trạ ng thá i thanh tịnh, giá c ngộ củ a thứ c
a-lạ i-da(1) sau khi cá c chủ ng tử ô nhiễm tiềm tà ng trong thứ c nà y đã đượ c
chuyển hó a tậ n gố c rễ. Hay nó i cá ch khá c, đâ y là mộ t thự c thể mà khi cò n ở
trạ ng thá i ô nhiễm thì tứ c là thứ c a-lạ i-da, và khi đã đượ c chuyển đổ i thà nh
hoà n toà n thanh tịnh thì tứ c là trí đạ i viên cả nh – và đó cũ ng tứ c là châ n như,
là bả n thể, là phá p thâ n.

2. Bình đẳ ng tá nh trí.
“Bình đẳ ng tá nh” tứ c là tính khô ng kiến chấ p, khô ng phâ n biệt, khô ng cắ t xén.
Tuệ giá c nà y có khả nă ng thấ y đượ c tính cá ch bình đẳ ng củ a vạ n phá p. Nó
hoà n toà n thoá t khỏ i sự rà ng buộ c củ a tà kiến, chấ p trướ c, phâ n biệt nhâ n và
ngã , chủ thể và đố i tượ ng. Vì khô ng cò n bị tà kiến chi phố i nên hà nh giả có thể
hó a hiện tự do, tù y cơ ứ ng dụ ng trong mọ i cô ng tá c độ sinh. Bình đẳ ng tá nh trí
chính là trạ ng thá i thanh tịnh, giá c ngộ củ a mạ t-na thứ c(*) sau khi cá c kiến
chấ p mê muộ i củ a thứ c nà y đã bị phá vỡ .

3. Diệu quá n sá t trí.

Đâ y là tuệ giá c chuyển đổ i từ ý thứ c(*). Nó có khả nă ng nhìn thấ u đượ c tâ m lí


củ a mọ i loà i chú ng sinh, thấ y rõ đượ c mọ i nhu yếu và mọ i vấ n đề khó khă n củ a
họ , cũ ng như biết đượ c mộ t cá ch sá ng tỏ cá c giá o lí cù ng là phương tiện thích
hợ p dù ng để cứ u giú p, khiến họ có thể tự tỉnh thứ c và mở mang giá c tính. Nó
cũ ng cò n có thể thự c hiện đượ c nhữ ng phép mầ u nhiệm – mà ta thườ ng gọ i là
thầ n thô ng – trong cô ng việc độ sinh.

4. Thà nh sở tá c trí.

“Sở tá c” là nhữ ng gì có thể là m, nên là m và đang là m – ở đâ y là cô ng tá c độ


sinh. “Thà nh” là hoà n tấ t, mang ý nghĩa như trong cá c từ kép “hoà n thà nh”,
“thà nh cô ng”, “thà nh tự u”. Thà nh sở tá c trí là tuệ giá c đượ c chuyển đổ i từ nă m
thứ c cả m giá c(*). Nó có khả nă ng thự c hiện đượ c mọ i phép mầ u nhiệm trong
cá c cô ng tá c độ sinh.

(*) Xin xem mụ c “Tá m Thứ c” ở Phá p số 8.

(**) Triền sử : nhữ ng phiền nã o rà ng buộ c và thô i thú c con ngườ i gâ y tộ i lỗ i.

(***) Xin xem lạ i mụ c “Ba Tự Tính” ở Phá p số 3.


BỐ N TƯỚ NG (tứ tướ ng)

Bố n tướ ng ở đâ y là nó i về bố n tướ ng trạ ng hiển bà y sự chuyển biến sinh diệt


củ a cá c phá p hữ u vi.

Đố i vớ i cá c loà i hữ u tình, bố n tướ ng trạ ng đó là : sinh, già , bệnh, và chết.

Đố i vớ i cá c loà i vô tình, bố n tướ ng đó là sinh (sả n sinh, tạ o thà nh), trụ (tồ n
tạ i), dị (biến đổ i tính chấ t, hình dá ng), và diệt (tiêu hủ y).

Đố i vớ i thế giớ i, bố n tướ ng đó là : thà nh (hình thà nh), trụ (tồ n tạ i), hoạ i (suy
tà n), và khô ng (tiêu diệt).
SỐ 5

NĂ M Ấ M (ngũ ấ m)

Nă m ấ m tứ c là nă m uẩ n (sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c – xin xem mụ c “Nă m Uẩ n”


ở dướ i). Chữ Há n “ấ m” có nghĩa là che khuấ t, ngà y xưa đượ c cá c nhà “cự u
dịch” dù ng để dịch chữ Phạ n “skandha”; vì quan niệm rằ ng, nă m thứ sắ c, thọ ,
tưở ng, hà nh, thứ c che lấ p châ n tính, là m cho chú ng sinh trô i lă n trong sinh tử
luâ n hồ i, cho nên nă m thứ ấ y đượ c gọ i là “nă m ấ m”. Nhưng chữ “skandha”
cũ ng cò n có nghĩa là chứ a nhó m, và cá c nhà “tâ n dịch” quan niệm rằ ng, nă m
yếu tố sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c vố n khô ng có tính che lấ p, mà chú ng chỉ tích
tụ lạ i, hò a hợ p lạ i để là m nên thâ n tâ m con ngườ i; vì vậ y, chữ Phạ n “skandha”
đã đượ c dịch lạ i là “uẩ n” (có nghĩa là tích tụ ). Quan niệm nà y rấ t hợ p lí. Xem
như đứ c Phậ t, thâ n tâ m củ a Ngà i cũ ng do nă m yếu tố sắ c, thọ , tưở ng, hà nh,
thứ c hò a hợ p tạ o nên, nhưng chú ng có che lấ p châ n tính củ a Ngà i đâ u! Cho
nên, che lấ p hay khô ng che lấ p, đều do bở i chính con ngườ i, khô ng phả i do bả n
chấ t củ a nă m yếu tố ấ y. Dù vậ y, do thó i quen, ngà y nay hai từ “ngũ ấ m” và “ngũ
uẩ n” vẫ n đượ c dù ng song hà nh.

NĂ M CÁ I THẤ Y SAI LẠ C (ngũ kiến - ngũ á c kiến)


“Kiến” là thấ y, là nhậ n định, là quan điểm. Vì khô ng tu họ c Phậ t phá p, vì khô ng
đủ sá ng suố t, ngườ i ta thườ ng bị mắ c kẹt và o nă m quan điểm sai lầ m trong khi
nhìn thự c tạ i. Nă m quan điểm sai lầ m nà y cũ ng là nă m trong mườ i loạ i phiền
nã o gố c rễ (thậ p că n bả n phiền nã o); và cũ ng là nă m độ ng lự c sai khiến nhạ y
bén (ngũ lợ i sử ), đã gó p phầ n mạ nh mẽ trong việc tạ o khổ đau cho đờ i số ng.

1. Cá i thấ y sai lạ c về ngã (thâ n kiến).

Nhìn thâ n thể, ngườ i ta khô ng thấ y đượ c đó là thà nh phẩ m củ a hợ p thể ngũ
uẩ n, khô ng thấ y đượ c tính cá ch giả tạ m củ a nó mà lạ i cho rằ ng thậ t có thâ n, và
chính thâ n nà y là ta (ngã kiến). Từ quan điểm cho rằ ng “có thâ n ta” ấ y mà nhìn
ra chung quanh, ngườ i ta lạ i thấ y có rấ t nhiều nhữ ng ngườ i, nhữ ng vậ t khá c là
“thuộ c về ta” (ngã sở kiến); cá i thấ y “có thâ n ta” và “thuộ c về ta” ấ y là cá i thấ y
sai lạ c về “ngã ” – tứ c là “thâ n kiến”.

2. Cá i thấ y cự c đoan (biên kiến).

Do cá i thấ y sai lạ c về ngã mà sinh ra cá i thấ y cự c đoan, hoặ c cho rằ ng cá i ngã


kia sau khi chết là mấ t hẳ n (đoạ n kiến); hoặ c nó sẽ tồ n tạ i vĩnh viễn, nếu là
ngườ i thì muô n kiếp vẫ n là m ngườ i, con heo con chó thì nghìn đờ i vẫ n là con
heo con chó (thườ ng kiến). Nhữ ng quan niệm cho rằ ng mộ t là thế nà y, hai là
thế nọ , như bả o mọ i vậ t là có thậ t hay mọ i vậ t là khô ng; đã thích ai thì cứ cho
ngườ i đó là hoà n toà n tố t, chỉ theo phụ c vụ , ca tụ ng, tâ ng bố c, tuyên truyền cho
ngườ i đó , và coi nhữ ng ngườ i khá c là hoà n toà n xấ u, đá ng khinh khi v.v...,
nhữ ng cá i thấ y như thế đều là cự c đoan; từ đó mà ngườ i ta hay chia phe, chia
đả ng, chia bè, chia phá i để tranh già nh lợ i lộ c, hơn thua, thị phi, rồ i sinh ra hậ n
thù , ganh ghét, hờ n oá n, phá hoạ i.

3. Cá i thấ y xuyên tạ c, khô ng đú ng sự thậ t (tà kiến).

Mộ t khi đã có quan điểm cố chấ p về ngã và về tính cá ch thườ ng cò n hay mấ t


hẳ n củ a ngã thì ngườ i ta sẽ khô ng thấ y đượ c lí duyên sinh, luậ t nhâ n quả cù ng
cá c tính chấ t khổ , khô ng, vô thườ ng, vô ngã và bấ t tịnh củ a vạ n vậ t. Và khi đã
khô ng đượ c soi sá ng bằ ng cá c đạ o lí trên thì cá i thấ y sẽ khô ng thể nà o đú ng
vớ i sự thậ t; vả chă ng, đó chỉ là cá i thấ y méo mó , xiêu vẹo, xuyên tạ c sự thậ t.

Nhữ ng quan niệm cho rằ ng mọ i việc ở đờ i đều đã do trờ i định, đều đã đượ c
thượ ng đế an bà i sẵ n cả rồ i; vạ n vậ t trong vũ trụ là do mộ t đấ ng sá ng tạ o sinh
ra; đau bịnh, hoạ n nạ n là do ô ng thầ n nà y hà nh, bà thầ n kia phạ t v.v..., đều là tà
kiến.

4. Cố chấ p và o nhữ ng kiến thứ c đã có (kiến thủ kiến).

Đố i vớ i ba cá i thấ y ở trên (thâ n, biên và tà kiến), ngườ i có tu họ c Phậ t phá p, có


thự c tậ p quá n chiếu, chắ c chắ n sẽ thấ y đượ c tính cá ch sai lầ m củ a chú ng;
ngượ c lạ i, ngườ i khô ng tu họ c Phậ t phá p sẽ cho đó là nhữ ng quan điểm chính
đá ng. Vì cho là đú ng nên họ khư khư ô m giữ lấ y, và suố t đờ i cứ nhìn sự vậ t
bằ ng cá c quan điểm ấ y; khô ng có gì là m cho sử a đổ i đượ c. Nguy hạ i nà y cò n có
thể lan trà n nếu họ có ý muố n tuyên truyền để thuyết phụ c hoặ c cưỡ ng ép
ngườ i khá c phả i theo quan điểm củ a họ . Thá i độ cố chấ p ấ y gọ i là “kiến thủ
kiến”. Dĩ nhiên, nhữ ng ngườ i có tu họ c thự c sự thì nhậ n thứ c củ a họ chắ c chắ n
sẽ đượ c điều chỉnh, cá i thấ y củ a họ khô ng cò n sai lạ c nữ a mà trở nên đú ng
đắ n, hợ p vớ i giá o phá p. Dù vậ y, nếu họ lạ i tự mã n vớ i nhữ ng kiến thứ c đó , khư
khư ô m giữ lấ y, khô ng chịu họ c hỏ i thêm để tiến tớ i nữ a, thì nhữ ng kiến thứ c
ấ y, dù là đú ng đắ n, chính đá ng đến đâ u, cũ ng lạ i hó a thà nh mộ t thứ kiến thủ
kiến; bở i vì, khi mà trí tuệ giá c ngộ chưa đạ t đượ c thì mọ i kiến thứ c, dù là
chính đá ng, đều chưa phả i là châ n lí tuyệt đố i, cầ n phả i vượ t bỏ để tiếp tụ c họ c
hỏ i và tiến tớ i nữ a. Như leo lên bậ c cấ p, phả i bỏ bậ c cấ p thứ nhấ t mớ i bướ c lên
đượ c bậ c cấ p thứ hai, và kế tiếp... Nếu khô ng vượ t bỏ kiến thứ c đã có thì hà nh
giả phả i bị mắ c kẹt và o kiến thủ kiến, và sẽ khô ng tiến thêm đượ c trên bậ c
thang giá c ngộ .

5. Cố chấ p và o cá c giớ i cấ m sai lạ c (giớ i cấ m thủ kiến).

Cũ ng như chữ “thủ ” trong từ “kiến thủ ” ở trên, chữ “thủ ” ở đâ y có nghĩa là ô m
giữ lấ y, bả o vệ lấ y, bị mắ c kẹt và o mộ t cá i gì. Giớ i luậ t, như chú ng ta đã có dịp
đề cậ p tớ i trong mụ c “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở trướ c, là mộ t trong ba yếu tố
tu họ c că n bả n đưa hà nh giả đến thà nh quả giá c ngộ . Nhưng trong thế giớ i loà i
ngườ i từ xưa đến nay, kể cả trong thế kỉ trụ thế củ a đứ c Phậ t, chú ng ta thấ y
nhan nhả n nhữ ng loạ i giớ i cấ m sai lầ m, vô lí mà ngườ i ta hoặ c bị mê hoặ c,
hoặ c bị cưỡ ng bá ch phả i tuâ n giữ . Ví dụ , có thứ giớ i cấ m bả o rằ ng, ngườ i ta
phả i tô n kính con bò , khô ng đượ c ă n thịt hay đá nh đậ p nó – dù nó có phá là ng
phá xó m hay hú c chết ngườ i cũ ng khô ng đượ c đụ ng đến nó . Hoặ c có thứ giá o
điều bả o mọ i ngườ i phả i tin rằ ng trá i đấ t hình vuô ng, hoặ c mặ t trờ i quay
chung quanh trá i đấ t, ai nó i khá c điều đó là phả n loạ n, phả i bị hà nh hình! v.v...
Nhữ ng luậ t lệ như vậ y đều là sai lạ c, khô ng phả i là giớ i luậ t củ a ngườ i có trí
tuệ. Mặ t khá c, có nhữ ng ngườ i tu họ c Phậ t phá p, lấ y giớ i luậ t Phậ t chế là m kim
chỉ nam hà nh độ ng, nhưng vì thiếu sá ng suố t hay vì tính cố chấ p, nô ng cạ n,
khô ng thấ y đượ c bả n chấ t củ a giớ i luậ t, nên trong lú c hà nh trì có thể gâ y hậ u
quả tai hạ i cho chính bả n thâ n, và cò n có khi cho cả nhữ ng ngườ i chung quanh.
Ví dụ , có ngườ i vì muố n hà nh trì giớ i “bấ t sá t” mộ t cá ch triệt để, đã nhịn ă n
uố ng mà chết, vì nghĩ rằ ng, dù ă n mộ t miếng cơm hay uố ng mộ t ngụ m nướ c,
cũ ng đã giết hạ i khô ng biết bao nhiêu là sinh mạ ng! Có ngườ i lạ i cho rằ ng, tu
hà nh là đừ ng để tâ m đến thế sự , rồ i cứ ẩ n cư thiền tọ a, bỏ mặ c cuộ c đờ i đó i
khổ , đau thương, quên mấ t nhiệm vụ độ sinh cao cả củ a ngườ i tu họ c.

Đó đều là thá i độ cố chấ p và o giớ i luậ t củ a nhữ ng ngườ i “y ngữ , bấ t y nghĩa”,


trá i ngượ c vớ i ý thứ c “y nghĩa, bấ t y ngữ ” (mộ t trong “Bố n Sự Y Cứ ” vừ a trình
bà y ở trướ c) củ a ngườ i tu họ c châ n chính, có đượ c cá i thấ y sá ng suố t về bả n
chấ t củ a giớ i luậ t và hà nh trì mộ t cá ch thô ng minh để đem lạ i lợ i lạ c cho bả n
thâ n và cho cả mô i trườ ng số ng chung quanh.

NĂ M CON MẮ T (ngũ nhã n)

“Con mắ t” ở đâ y có ý nghĩa trừ u tượ ng nhiều hơn là cụ thể, nhằ m trình bà y về


cá i “sứ c thấ y” (nhã n lự c) củ a con mắ t thườ ng thì ít mà củ a “con mắ t trí tuệ” thì
nhiều.

1) Con mắ t thịt (nhụ c nhã n), tứ c con mắ t củ a kẻ phà m phu, nhìn thấ y mọ i sự
vậ t đều sai lầ m.

2) Con mắ t trờ i (thiên nhã n), tứ c con mắ t củ a chư thiên cõ i Sắ c, do tu tậ p thiền


định mà có , thấ y thấ u suố t mọ i vậ t ở thế gian, khô ng luậ n xa gầ n, khô ng bị
chướ ng ngạ i bở i ngà y đêm, khô ng bị bấ t cứ vậ t gì ngă n cá ch.

3) Con mắ t tuệ (tuệ nhã n), tứ c con mắ t trí tuệ củ a hà ng nhị thừ a (Thanh-vă n
và Duyên-giá c), thấ y đượ c lí châ n khô ng vô tướ ng củ a cá c phá p.

4) Con mắ t phá p (phá p nhã n), tứ c con mắ t trí tuệ củ a chư vị Bồ -tá t, thấ y tấ t cả
vạ n phá p bằ ng cá i thấ y trung đạ o, khô ng thiên có , khô ng thiên khô ng, và thấ u
suố t tấ t cả mọ i phá p mô n để cứ u độ chú ng sinh.

5) Con mắ t Phậ t (Phậ t nhã n), gồ m đủ tấ t cả bố n loạ i mắ t ở trên, khô ng dù ng trí


suy nghĩ mà khắ p cả tam thiên đạ i thiên thế giớ i, khô ng có gì là khô ng thấ y,
khô ng nghe, khô ng biết; nghe và thấ y dung thô ng.
NĂ M CỖ XE (ngũ thừ a)

Từ “cỗ xe” (thừ a) đượ c dù ng để ví dụ cho giá o phá p củ a Phậ t có khả nă ng


chuyên chở chú ng sinh vượ t biển sinh tử sang bờ giả i thoá t. Con đườ ng vượ t
thoá t sinh tử tù y theo că n cơ củ a chú ng sinh mà có ngắ n có dà i, có mau có
chậ m; bở i vậ y, giá o phá p củ a Phậ t cũ ng có nhiều phá p mô n để thích ứ ng vớ i
cá c loạ i că n cơ đó . Mộ t cá ch tổ ng quá t, tấ t cả chú ng sinh đượ c gồ m trong 9 cõ i
(cử u giớ i), từ thấ p lên cao là Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ, Bà ng-sinh, A-tu-la, Ngườ i,
Trờ i, Thanh-vă n, Duyên-giá c, và Bồ -tá t. Sá u cõ i đầ u thuộ c trong vò ng ba cõ i; ba
cõ i sau ở ngoà i ba cõ i. Mụ c đích cuố i cù ng củ a Phậ t phá p là đưa chú ng sinh
vượ t ra khỏ i ba cõ i, đạ t đến cả nh giớ i an lạ c giả i thoá t; nếu chưa thoá t đượ c ra
khỏ i ba cõ i thì tố i thiểu cũ ng phả i đượ c sinh và o cõ i Ngườ i, rồ i từ đó lạ i tiếp
tụ c tu tậ p để tiến đến giả i thoá t. Vậ y, giá o phá p củ a đứ c Phậ t có khả nă ng là m
cho chú ng sinh khô ng đọ a lạ c và o 4 cả nh giớ i xấ u á c đầ y đau khổ là Địa-ngụ c,
Ngạ -quỉ, Bà ng-sinh, và A-tu-la; mà tù y theo că n cơ và duyên nghiệp có thể sinh
và o 5 cả nh giớ i ít đau khổ hoặ c hoà n toà n an vui giả i thoá t là Ngườ i, Trờ i,
Thanh-vă n, Duyên-giá c, và Bồ -tá t. Có 5 phá p mô n tu tậ p khá c nhau cho 5 cõ i
nà y, mà thuậ t ngữ Phậ t họ c gọ i là “ngũ thừ a”:

1. Nhâ n thừ a là giá o phá p bướ c đầ u và că n bả n nhấ t có khả nă ng giú p chú ng


sinh khô ng bị đọ a lạ c và o 4 đườ ng dữ (tứ á c đạ o: A-tu-la, Sú c-sinh, Ngạ -quỉ,
Địa-ngụ c), mà đượ c sinh và o cõ i Ngườ i (Nhâ n đạ o), đó là thọ trì “ba sự quay về
nương tự a” (tam qui) và giữ gìn “nă m điều ră n cấ m” (ngũ giớ i). Đâ y là điều vô
cù ng quan trọ ng, vì chỉ có con ngườ i mớ i có nhiều điều kiện thuậ n tiện để tu
hà nh, giú p hà nh giả tiến lên cá c cõ i cao hơn.

2. Thiên thừ a là giá o phá p có khả nă ng chuyên chở chú ng sinh từ cõ i Ngườ i
tiến lên cá c cõ i Trờ i (Thiên đạ o), hưở ng phướ c bá o an vui, thọ mạ ng lâ u dà i
hơn cõ i ngườ i rấ t nhiều; đó là giá o phá p “mườ i nghiệp là nh” (thậ p thiện
nghiệp) và “bố n thiền tá m định” (tứ thiền bá t định).

3. Thanh-vă n thừ a là giá o phá p có khả nă ng chuyên chở chú ng sinh vượ t thoá t
khỏ i ba cõ i, chấ m dứ t sinh tử , đạ t đến cả nh giớ i hữ u dư niết bà n, thà nh bậ c A-
la-há n; đó là giá o phá p “bố n sự thậ t cao quí” (tứ diệu đế).

4. Duyên-giá c thừ a là giá o phá p có khả nă ng chuyên chở chú ng sinh vượ t thoá t
khỏ i ba cõ i, chấ m dứ t sinh tử , đạ t đến cả nh giớ i vô dư niết bà n, thà nh bậ c
Bích-chi Phậ t; đó là giá o phá p “mườ i hai nhâ n duyên” (thậ p nhị nhâ n duyên).
5. Bồ -tá t thừ a là giá o phá p có khả nă ng chuyên chở chú ng sinh khô ng nhữ ng
vượ t thoá t khỏ i ba cõ i, mà cò n siêu việt cả cá c cả nh giớ i Thanh-vă n, Duyên-
giá c, đạ t đến cả nh giớ i đạ i niết bà n, thà nh tự u quả vị Bồ -đề Vô -thượ ng (tứ c
quả Phậ t); đó là phá p mô n “sá u phá p qua bờ ” (lụ c độ ) vớ i sự phá t huy tinh
thầ n bi trí để cứ u độ chú ng sinh.

NĂ M DỤ C VỌ NG (ngũ dụ c)

Tấ t cả nhữ ng gì có sứ c quyến rũ con ngườ i trong cõ i Dụ c nà y, đượ c giá o lí Phậ t


giá o bao gồ m trong 5 thứ . Chú ng là đố i tượ ng ham muố n củ a con ngườ i; và
cũ ng vì lò ng tham đắ m củ a con ngườ i sâ u thă m thẳ m, rộ ng khô ng bờ bến, dai
dẳ ng khô ng ngưng nghỉ, bá m chặ t khô ng buô ng thả , cho nên con ngườ i đã trở
nên ích kỉ, mù quá ng, ngô ng cuồ ng, hiểm á c, dã man, tà n bạ o, để từ đó gâ y ra
khô ng biết bao nhiêu cả nh thố ng khổ , đau thương cho chính đồ ng loạ i, và cả
đồ ng bà o hoặ c đồ ng tộ c củ a mình. Nă m thứ dụ c vọ ng ấ y là :

1. Tiền củ a (tà i): chỉ cho tấ t cả nhữ ng thứ gì có thể là m thà nh tà i sả n vậ t chấ t
củ a con ngườ i.

2. Sắ c dụ c (sắ c): cũ ng gọ i là á i dụ c, tứ c là đờ i số ng tình dụ c, lạ c thú thể xá c củ a


con ngườ i do sự luyến á i giữ a nam nữ đem lạ i.

3. Danh vị (danh): danh vọ ng và địa vị củ a con ngườ i trong xã hộ i.

4. Ă n uố ng (thự c): nhữ ng gì có thể nuô i số ng thâ n mạ ng con ngườ i.

5. Ngủ nghỉ (thụ y): sự ngủ nghỉ và tấ t cả nhữ ng gì liên quan đến nó .

Mặ t khá c, trong kinh Hiền Nhâ n, nă m thứ dụ c vọ ng đượ c kể ra như sau:

1. Cá c thứ hình sắ c tố t đẹp ở trầ n gian (sắ c – đố i tượ ng tham dụ c củ a mắ t).

2. Cá c thứ â m thanh tuyệt diệu (thanh – đố i tượ ng tham dụ c củ a tai).

3. Cá c loạ i mù i hương thơm quí (hương – đố i tượ ng tham dụ c củ a mũ i).

4. Cá c thứ c ngon vị ngọ t (vị – đố i tượ ng tham dụ c củ a lưỡ i).


5. Cá c sự chạ m xú c êm dịu, đê mê củ a da thịt (xú c – đố i tượ ng tham dụ c củ a
thâ n).

NĂ M ĐỊA VỊ (ngũ vị)

Quá trình tu tậ p củ a tiểu thừ a cũ ng như đạ i thừ a, từ lú c phá t tâ m tu hà nh cho


đến khi đạ t đượ c quả vị tố i thượ ng, đều trả i qua nă m địa vị:

A. Nă m địa vị củ a tiểu thừ a:

1. Địa vị Tư-lương: cũ ng tứ c là địa vị Ba-hiền (xin xem lạ i mụ c “Ba-hiền” ở


trướ c). Chữ “tư” nghĩa là trợ giú p; chữ “lương” nghĩa là lương thự c. Như ngườ i
đi xa cầ n có lương thự c bên mình để tự nuô i thâ n, ngườ i tu hà nh cũ ng cầ n phả i
có lương thự c để nuô i lớ n huệ mạ ng; lương thự c ở đâ y là phướ c đứ c và trí tuệ.
Tư lương chính là vố n liếng để đi đến bồ đề niết bà n; vố n liếng ở đâ y là tấ t cả
mọ i phá p là nh. Có bố n loạ i tư lương: 1) Tư lương phướ c đứ c: Tu tậ p cá c hạ nh
bố thí, trì giớ i, nhẫ n nhụ c, v.v... 2) Tư lương trí tuệ: Tu tậ p quá n chiếu để phá t
huy trí tuệ bá t nhã . 3) Tư lương đờ i trướ c: Tấ t cả nhữ ng nghiệp là nh đã tu tậ p
trong đờ i quá khứ . 4) Tư lương đờ i nà y: Tấ t cả cá c nghiệp là nh đang tu tậ p
trong đờ i hiện tạ i.

2. Địa vị Gia-hạ nh: cũ ng tứ c là địa vị Bố n-thiện-că n (xin xem lạ i mụ c “Bố n


Thiện Că n” ở trướ c).

3. Địa vị Kiến-đạ o: tứ c quả Dự -lưu, hay nó i chính xá c hơn, đó là bướ c đầ u củ a


quả Dự -lưu, gọ i là Dự -lưu-hướ ng. Kiến-đạ o là mộ t địa vị trong quá trình tu tậ p
củ a hà ng tiểu thừ a. Dù ng trí tuệ vô lậ u quá n chiếu thấ y rõ nguyên lí bố n sự
thậ t, gọ i là “kiến đạ o”. Hà nh giả , sau khi tu tậ p hoà n mã n địa vị Ba-hiền, rồ i địa
vị Bố n-gia-hạ nh, thì trí vô lậ u phá t sinh, vượ t khỏ i địa vị phà m phu, tiến lên
địa vị Kiến-đạ o. Vậ y, Kiến-đạ o là bướ c đầ u tiên trên con đườ ng thá nh nhâ n.
Cá c phiền nã o cầ n đoạ n trừ để đạ t đượ c địa vị Kiến-đạ o, gọ i là “kiến hoặ c”.

4. Địa vị Tu-đạ o: tứ c là hai quả Nhấ t-lai và Bấ t-hoà n, hay nó i chính xá c hơn, đó
là địa vị bao gồ m cá c hạ ng Dự -lưu-quả , Nhấ t-lai-hướ ng, Nhấ t-lai-quả , Bấ t-
hoà n-hướ ng, Bấ t-hoà n-quả , và A-la-há n-hướ ng. Địa vị nà y hoà n toà n đoạ n dứ t
phầ n “tư hoặ c cõ i Dụ c”.

5. Địa vị Vô -họ c: tứ c là quả A-la-há n, hay nó i chính xá c hơn, đó là hạ ng A-la-


há n-quả . “Vô họ c” là đố i lạ i vớ i “hữ u họ c”. Hà nh giả đã thô ng đạ t cù ng cự c
châ n lí, khô ng cò n phá p nà o để họ c nữ a; đã đoạ n trừ hết cá c kiến, tư hoặ c
trong ba cõ i, khô ng cò n thứ mê hoặ c nà o để đoạ n trừ nữ a; cho nên gọ i là bậ c
Vô -họ c.

GHI CHÚ : Từ “Vô -họ c” trong kinh luậ n thườ ng đượ c dù ng để chỉ cho quả vị A-
la-há n củ a Thanh-vă n thừ a, hay quả vị Bích-chi Phậ t củ a Duyên-giá c thừ a,
hoặ c quả vị Diệu-giá c (Phậ t) củ a Bồ -tá t thừ a.

B. Nă m địa vị củ a đạ i thừ a:

1. Địa vị Tư-lương: (Xin xem ý nghĩa từ “tư lương” vừ a trình bà y ở trên.) Địa vị
đầ u tiên trên quá trình tu tậ p củ a Bồ -tá t thừ a cũ ng có tên là Tư-lương, tứ c
“Tư-lương vị”. Địa vị nà y, từ thấ p lên cao, gồ m có 4 cấ p: Mườ i-tín (10 bậ c Tín),
Mườ i-trụ (10 bậ c Trụ ), Mườ i-hạ nh (10 bậ c Hạ nh), và Mườ i-hồ i-hướ ng (10 bậ c
Hồ i-hướ ng) (*). Hà nh giả ở địa vị nà y, trả i qua bố n mươi bậ c, tu tậ p mọ i phá p
là nh để tích tụ phướ c đứ c và phá t triển trí tuệ, chuẩ n bị hà nh trang trên đườ ng
đi đến quả vị vô thượ ng bồ đề. – Xin nó i thêm: Mườ i bậ c Tín (tứ c cấ p Mườ i-
tín) vố n đượ c chia nhỏ ra từ bậ c Phá t-tâ m-trụ , là bậ c đầ u tiên củ a cấ p Mườ i-
trụ . Vì vậ y, nếu thu mườ i bậ c Tín ấ y và o lạ i trong bậ c Phá t-tâ m-trụ , thì 4 cấ p
thuộ c địa vị Tư-lương chỉ cò n 3 cấ p Mườ i-trụ , Mườ i-hạ nh và Mườ i-hồ i-hướ ng.
Ba cấ p nà y, nếu đượ c gộ p chung lạ i thì gọ i là địa vị Ba-hiền. Do đó , địa vị Tư-
lương cũ ng tứ c là địa vị Ba-hiền.

2. Địa vị Gia-hạ nh: Sau khi hoà n mã n địa vị Tư-lương, hà nh giả cầ n gia cô ng tu
tậ p, trả i qua thêm bố n bậ c Noã n, Đả nh, Nhẫ n, và Thế-đệ-nhấ t, (**) phá t sinh trí
vô lậ u, gọ i là địa vị Gia-hạ nh (cũ ng tứ c là địa vị Bố n-gia-hạ nh). Từ địa vị nà y,
hà nh giả tiến và o bậ c Sơ-địa Bồ -tá t.

3. Địa vị Thô ng-đạ t (cũ ng gọ i là địa vị Kiến-đạ o): Đâ y là địa vị thứ ba trên quá
trình tu tậ p củ a Bồ -tá t thừ a. Hà nh giả , sau khi đã trả i qua mộ t a tă ng kì kiếp tu
tậ p hoà n mã n địa vị Tư-lương, rồ i địa vị Bố n-gia-hạ nh, thì trí vô lậ u phá t sinh,
thể hộ i thể tá nh châ n như bình đẳ ng, thấ y đượ c lí trung đạ o, vượ t khỏ i địa vị
phà m phu, bướ c lên bậ c Sơ-địa Bồ -tá t – nó i chính xá c hơn là giai đoạ n “nhậ p
tâ m” (***) củ a Sơ-địa Bồ -tá t.

4. Địa vị Tu-tậ p: là địa vị củ a hà nh giả đạ i thừ a từ giai đoạ n “trụ tâ m” (xin xem
chú thích (***) ở dướ i) củ a bậ c Sơ-địa cho đến bậ c Đẳ ng-giá c Bồ -tá t. Ở địa vị
nà y, dù đã chứ ng đắ c lí thể châ n như, hà nh giả cũ ng vẫ n tiếp tụ c tinh cầ n đoạ n
trừ hoặ c chướ ng, chuyên tâ m tu tậ p để phá t huy că n bả n trí – cho nên cũ ng gọ i
là địa vị Tu-đạ o.

5. Địa vị Cứ u-cá nh: tứ c địa vị Diệu-giá c, cũ ng tứ c là quả vị Phậ t-đà . Bồ -tá t tu


tậ p tiến đến địa vị Đẳ ng giá c, về trình độ giá c ngộ thì tương đồ ng vớ i Phậ t,
nhưng trên thự c tế tu hà nh thì vẫ n cò n vướ ng mộ t phẩ m vô minh vi tế. Thá nh
giả đã trả i qua 2 a- tă ng-kì kiếp để tu tậ p hoà n mã n địa vị Tu-tậ p, khi vừ a đoạ n
trừ tuyệt sạ ch phẩ m vô minh vi tế cuố i cù ng nà y thì hạ nh giá c ngộ hoà n toà n
viên mã n, trí tuệ viên diệu, cù ng cự c thanh tịnh, khô ng cò n gì hơn nữ a, cho nên
gọ i là “Cứ u-cá nh”, trở thà nh mộ t đứ c Phậ t. Vậ y, Diệu-giá c chỉ là mộ t tên gọ i
khá c củ a Phậ t; và đó là địa vị rố t rá o, nấ c thang tộ t cù ng củ a tiến trình tu hạ nh
Bồ -tá t.

(*) Xin xem cá c mụ c “Mườ i Tín”, “Mườ i Trụ ”, “Mườ i Hạ nh”, “Mườ i Hồ i Hướ ng”
ở Phá p số 10.

(**) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Thiện Că n” ở Phá p số 4.

(***) Từ bậ c Sơ-địa cho đến bậ c Thậ p-địa Bồ -tá t, mỗ i địa đều gồ m 3 giai đoạ n,
gọ i là “ba tâ m”: - Giai đoạ n đầ u, “nhậ p tâ m”: mớ i bướ c và o, chưa an trụ ; - Giai
đoạ n giữ a, “trụ tâ m”: thờ i gian an trụ ở địa đó ; - Giai đoạ n chó t, “xuấ t tâ m”:
thờ i gian cuố i cù ng, lú c sắ p ra khỏ i địa đó đề bướ c lên địa bên trên.

NĂ M ĐỘ N SỬ (ngũ độ n sử )

Chữ “độ n” nghĩa là ngu đầ n, á m độ n; chữ “sử ” nghĩa là sai khiến. “Sử ” là mộ t
tên gọ i khá c củ a “că n bả n phiền nã o”. 5 thứ phiền nã o că n bả n tham, sâ n, si,
mạ n, nghi chính là 5 độ ng lự c sai khiến chú ng sinh tạ o vô số á c nghiệp để phả i
trô i lă n mã i trong dò ng sinh tử ; bả n tính củ a chú ng ngu độ n, ù lì, rấ t khó dứ t
trừ , cho nên gọ i là “5 độ n sử ”. (Xin xem cá c mụ c “Sá u Phiền Nã o Gố c Rễ” và
“Mườ i Độ ng Lự c Sai Khiến” ở sau.) 5 độ n sử cũ ng đượ c gọ i là “5 hoặ c”, nghĩa là
5 tâ m mê vọ ng.

NĂ M KHẢ NĂ NG và NĂ M SỨ C MẠ NH (ngũ că n, ngũ lự c)

“Că n” là gố c rễ (như trong từ “că n bả n”), là điểm tự a (như trong từ “că n cứ ”).
“Ngũ că n” là nă m nền tả ng, nă m điểm tự a, từ đó cá c phá p là nh đượ c phá t sinh;
hay nó i cá ch khá c, đó là nă m khả nă ng phá t sinh và nuô i lớ n cá c thiện phá p.
Nă m khả nă ng đó là :
1. Lò ng tin tưở ng sâ u đậ m và o Ba Ngô i Bá u (tín că n).

2. Chí kiên trì tu họ c và hà nh đạ o (tinh tấ n că n).

3. Thườ ng trự c số ng trong tỉnh thứ c (niệm că n).

4. Tâ m ý tậ p trung, tĩnh lặ ng (định că n).

5. Quá n chiếu để thấ y rõ châ n lí (tuệ că n).

Khi “nă m khả nă ng” (ngũ că n) trở nên lớ n mạ nh thì chú ng sẽ là “nă m sứ c
mạ nh” (ngũ lự c) có thể đá nh tan mọ i phiền nã o, chướ ng ngạ i. Vì vậ y, nă m khả
nă ng và nă m sứ c mạ nh bao giờ cũ ng liên quan mậ t thiết vớ i nhau. Có đượ c
nă m khả nă ng là có đượ c nă m sứ c mạ nh:

1. Khi lò ng tin tưở ng và o Ba Ngô i Bá u trở nên lớ n mạ nh (tín lự c) thì có thể


đá nh tan đượ c mọ i tin tưở ng sai lầ m.

2. Khi chí kiên trì tu họ c và hà nh đạ o trở nên lớ n mạ nh (tinh tấ n lự c) thì có thể


đá nh tan tính lườ i biếng, buô ng lung, hô n trầ m củ a bả n thâ n.

3. Khi nếp số ng tỉnh thứ c đã trở nên lớ n mạ nh (niệm lự c) thì khô ng cò n nhữ ng
tư tưở ng sai quấ y, khô ng nghĩ đến nhữ ng điều vô ích.

4. Khi sự tậ p trung củ a tâ m ý trở nên lớ n mạ nh (định lự c) thì mọ i loạ n tưở ng


sẽ tan biến hết.

5. Khi trí tuệ quá n chiếu trở nên lớ n mạ nh (tuệ lự c) thì mọ i phiền nã o, kiến
chấ p, vô minh đều bị bậ t hết gố c rễ.

Do tính chấ t đó , nă m khả nă ng và nă m sứ c mạ nh đã trở thà nh nhữ ng trợ lự c


quan trọ ng cho hà nh giả trên tiến trình giá c ngộ .

NĂ M GIAI ĐOẠ N TÂ M BIẾ T VẬ T (ngũ tâ m)

Khi tâ m thứ c tiếp xú c và nhậ n biết đố i tượ ng, phả i trả i qua nă m giai đoạ n theo
thuậ n tự như sau:
1. Suấ t nhĩ, nghĩa là độ t nhiên hiện khở i. Ví dụ , khi nhã n thứ c tiếp xú c vớ i cả nh
vậ t, thì sự khở i độ ng củ a tâ m ở cá i sá t na đầ u tiên là sự phá t khở i mặ c ý mộ t
cá ch độ t nhiên, chưa có niệm phâ n biệt tố t xấ u nà o; tâ m thứ c ở giai đoạ n đó
đượ c gọ i là “suấ t nhĩ tâ m”.

2. Tầ m cầ u, nghĩa là muố n biết rõ đố i tượ ng. Sau giai đoạ n độ t nhiên phá t khở i,
tâ m thứ c muố n tìm kiếm, suy xét để biết đố i tượ ng là vậ t gì. Tâ m thứ c ở giai
đoạ n nà y đã sinh khở i cá i biết phâ n biệt, và đượ c gọ i là “tầ m cầ u tâ m”.

3. Quyết định, nghĩa là thẩ m định tố t xấ u. Sau khi đã có cá i thấ y phâ n biệt về
đố i tượ ng, đâ y là giai đoạ n mà tâ m thứ c thẩ m định đố i tượ ng ấ y là tố t hay xấ u,
đượ c gọ i là “quyết định tâ m”.

4. Nhiễm tịnh, nghĩa là thích hay khô ng thích. Sau khi đã thẩ m định đố i tượ ng
là tố t hay xấ u, đâ y là giai đoạ n tâ m thứ c tỏ rõ tình cả m yêu ghét đố i vớ i đố i
tượ ng, đượ c gọ i là “nhiễm tịnh tâ m”.

5. Đẳ ng lưu, nghĩa là giữ mã i tình cả m yêu ghét. Đã có tình cả m yêu ghét phâ n
biệt đố i vớ i đố i tượ ng tố t xấ u, tâ m thứ c sẽ tiếp tụ c giữ mã i mố i tình cả m phâ n
biệt ấ y: đã yêu thích đố i tượ ng tố t thì cứ tiếp tụ c giữ niệm yêu thích ấ y đố i vớ i
đố i tượ ng tố t ấ y; đã ghét bỏ đố i tượ ng xấ u thì cứ tiếp tụ c giữ niệm ghét bỏ đố i
vớ i đố i tượ ng xấ u ấ y; đượ c gọ i là “đẳ ng lưu tâ m”.

Trong nă m giai đoạ n củ a tâ m biết vậ t trên đâ y, chỉ có giai đoạ n đầ u là kéo dà i


trong mộ t niệm, cò n cả bố n giai đoạ n sau thì kéo dà i hơn mộ t niệm.

NĂ M GIỚ I (ngũ giớ i)

Ý nghĩa củ a “giớ i” đã đượ c đề cậ p tớ i trong mụ c “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở


trướ c. Nă m giớ i sau đâ y đượ c dà nh riêng cho chú ng tạ i gia. Dù vậ y, chẳ ng
nhữ ng chú ng là m că n bả n đứ c hạ nh cho chú ng tạ i gia mà cò n là m că n bả n đứ c
hạ nh cho cả chú ng xuấ t gia.

1. Khô ng sá t hạ i (bấ t sá t sinh).

Khô ng đượ c giết hạ i sinh mạ ng, khô ng đượ c tá n thà nh sự chém giết. Phả i tìm
mọ i cá ch có thể để bả o vệ sinh mạ ng. Phả i chọ n mộ t nghề nghiệp khô ng gâ y
tà n hạ i cho con ngườ i, muô n vậ t và thiên nhiên.
2. Khô ng trộ m cướ p (bấ t đạ o).

Khô ng đượ c lấ y là m tư hữ u nhữ ng tiền bạ c và củ a cả i khô ng phả i do mình tạ o


ra, hoặ c do ngườ i khá c biếu tặ ng. Phả i biết ngă n ngừ a nhữ ng kẻ tích trữ và là m
già u bấ t lương khô ng kể gì đến sự đau khổ củ a nhữ ng kẻ bị á p bứ c và thua
thiệt.

3. Khô ng tà dâ m (bấ t tà dâ m).

Khô ng đượ c ă n nằ m vớ i nhữ ng ngườ i khô ng phả i là vợ hay chồ ng mình. Phả i ý
thứ c đượ c nhữ ng đau khổ mà mình có thể gâ y ra cho kẻ khá c vì hà nh độ ng bấ t
chính củ a mình. Muố n bả o vệ hạ nh phú c củ a mình và củ a ngườ i khá c thì phả i
biết tô n trọ ng nhữ ng cam kết củ a mình và củ a ngườ i khá c.

4. Khô ng vọ ng ngữ (bấ t vọ ng ngữ ).

Khô ng đượ c nó i nhữ ng điều sai vớ i sự thậ t. Khô ng đượ c nó i nhữ ng lờ i gâ y chia
rẽ và că m thù . Khô ng đượ c loan truyền nhữ ng tin tứ c mà khô ng biết chắ c là có
thậ t. Khô ng đượ c phê bình và lên á n nhữ ng điều mình khô ng biết chắ c. Khô ng
đượ c nó i nhữ ng điều có thể tạ o nên sự bấ t hò a trong gia đình và trong đoà n
thể, nhữ ng điều có thể là m tan vỡ gia đình và đoà n thể. Phả i nó i nhữ ng lờ i
châ n thậ t và có giá trị xâ y dự ng sự hiểu biết và hò a giả i.

5. Khô ng uố ng rượ u và dù ng cá c chấ t ma tú y (bấ t ẩ m tử u).

Khô ng đượ c uố ng rượ u và dù ng cá c chấ t ma tú y. Phả i ý thứ c đượ c rằ ng thâ n


thể mình là do tổ tiên và dò ng họ trao truyền lạ i, và tà n hạ i thâ n thể mình bằ ng
rượ u và cá c chấ t ma tú y là mộ t tộ i bấ t hiếu đố i vớ i tổ tiên và dò ng họ .

NĂ M HẠ NH (ngũ hạ nh)

Hà nh giả tu hạ nh Bồ -tá t, cầ n tu tậ p 5 hạ nh sau đâ y:

1. Thá nh hạ nh: Chữ “thá nh” ở đâ y ý nó i là châ n chính. Cá c hà nh độ ng củ a Bồ -


tá t đều nương và o giớ i định tuệ là m chuẩ n mự c, gọ i là “thá nh hạ nh”.

2. Phạ m hạ nh: Chữ “phạ m” có nghĩa là thanh tịnh. Bồ -tá t khô ng vướ ng mắ c
và o hai cự c đoan có và khô ng, cho nên khô ng bị nhiễm ô , tâ m thườ ng thanh
tịnh. Bằ ng tâ m thanh tịnh nà y mà vậ n dụ ng đứ c từ bi, cứ u giú p chú ng sinh hết
đau khổ đượ c an vui, gọ i là “phạ m hạ nh”.

3. Thiên hạ nh: Chữ “thiên” ở đâ y tứ c là thiên nhiên. Bồ -tá t thể hộ i đượ c cá i lí


tá nh củ a thiên nhiên, tứ c tá nh khô ng củ a vạ n phá p, mà thà nh tự u đượ c diệu
hạ nh, gọ i là “thiên hạ nh”.

4. Anh nhi hạ nh: Chữ “anh nhi” nghĩa là trẻ con, ở đâ y dù ng ví dụ cho trờ i,
ngườ i và cá c hà nh giả tiểu thừ a. Vớ i tâ m từ bi, Bồ -tá t tự coi mình đồ ng như
trờ i, ngườ i và Thanh-vă n, Duyên-giá c, khô ng có việc thiện nhỏ nà o mà khô ng
là m, gọ i là “anh nhi hạ nh”.

5. Bệnh hạ nh: Chữ “bệnh” ý nó i là phiền nã o, bệnh khổ . Vì cứ u độ chú ng sinh,


Bồ -tá t vậ n dụ ng tâ m đạ i bi bình đẳ ng, thị hiện cá c thâ n tướ ng phiền nã o, bệnh
khổ đồ ng như chú ng sinh, gọ i là “bệnh hạ nh”.

NĂ M HOẶ C (ngũ hoặ c)

(Xin xem lạ i mụ c “Nă m Độ n Sử ” ở trên.)

NĂ M LỢ I SỬ (ngũ lợ i sử )

Chữ “lợ i” ở đâ y nghĩa là mạ nh mẽ, nhạ y bén. “5 lợ i sử ” là tên gọ i khá c củ a “5


cá i thấ y sai lạ c” (ngũ kiến – cũ ng tứ c là “á c kiến” trong 6 loạ i phiền nã o că n
bả n). Đó là 5 thứ kiến chấ p độ c hạ i, khiến cho chú ng sinh mê muộ i, khô ng
nhậ n châ n đượ c châ n lí củ a vạ n phá p, từ đó mà gâ y bao á c nghiệp để phả i mã i
mã i trầ m luâ n; tính chấ t củ a chú ng mạ nh mẽ, nhạ y bén, tuy khô ng nặ ng nề
bằ ng 5 thứ “độ n sử ”, nhưng cũ ng khó dứ t trừ tuyệt sạ ch, nên gọ i là “5 lợ i sử ”.
(Xin xem lạ i mụ c “Nă m Cá i Thấ y Sai Lạ c” ở trên, và hai mụ c “Sá u Phiền Nã o
Gố c Rễ”, “Mườ i Độ ng Lự c Sai Khiến” ở sau.)

NĂ M PHÉ P QUÁ N (ngũ quá n)

Có ba phá p số về “Nă m Phép Quá n”:

A. Nă m Phép Quá n Ngưng Loạ n Tưở ng (ngũ đình tâ m quá n).


Nă m phép quá n niệm nà y có cô ng nă ng chậ n đứ ng loạ n tưở ng, dậ p tắ t phiền
nã o, là m cho tâ m ý đượ c định tĩnh, sá ng suố t, là bướ c đầ u củ a tiến trình tu
định.

1. Quá n niệm thâ n thể và vạ n vậ t đều là nhiễm ô , khô ng trong sạ ch (bấ t tịnh
quá n), do đó mà chậ n đứ ng đượ c tâ m tham dụ c.

2. Quá n niệm để thấ y mọ i ngườ i và mọ i loà i đang phả i số ng khổ đau vì vô


minh, do đó phá t khở i tình thương rộ ng lớ n (từ bi quá n), và nhờ vậ y mà dứ t
bỏ đượ c tâ m sâ n hậ n, oá n thù .

3. Quá n niệm về đạ o lí duyên khở i trong quá trình sinh diệt củ a vạ n hữ u (nhâ n
duyên quá n) để thấ y rõ châ n tướ ng củ a thự c tạ i, nhờ đó mà dứ t bỏ đượ c tâ m
ngu si, tà kiến, cố chấ p.

4. Quá n niệm về 6 nguyên tố (lụ c đạ i: rắ n chắ c, lưu nhuậ n, viêm nhiệt, chuyển
độ ng, trố ng rỗ ng, tâ m thứ c) tạ o thà nh bả n thâ n, hoặ c về 18 khu vự c (thậ p bá t
giớ i) củ a thâ n (6 că n), cả nh (6 trầ n), và nhậ n thứ c (6 thứ c). Sự phâ n tích nà y
giú p ta thấ y đượ c sự giả hợ p củ a thâ n tâ m mà ta thườ ng cho đó là cá i “ta”,
nhằ m đá nh tan tâ m chấ p ngã (ngã kiến). Danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i phép
quá n niệm nà y là “giớ i phâ n biệt quá n”. (“Giớ i” nghĩa là khu vự c.)

5. Quá n niệm hơi thở bằ ng cá ch đếm hơi thở vô , hơi thở ra (sổ tứ c quá n),
nhằ m “cộ t” tâ m lạ i, khô ng để giâ y phú t nà o bị tá n loạ n, xao lã ng.

Có chỗ lạ i cho rằ ng, vì phép quá n niệm thứ tư (giớ i phâ n biệt quá n) có cù ng
tính chấ t vớ i phép quá n niệm thứ ba (nhâ n duyên quá n), nên gom lạ i thà nh
mộ t – chỉ có nhâ n duyên quá n; và phép quá n niệm thứ tư đượ c thay bằ ng Phậ t
quá n, tứ c là quá n niệm về thâ n tướ ng trang nghiêm, thanh tịnh và cá c đứ c tính
cao thượ ng củ a đứ c Phậ t, từ đó mà bao nhiêu phiền nã o, nghiệp chướ ng đều bị
tiêu trừ .

B. Nă m Phép Quá n Trướ c Khi Ă n (thự c thờ i ngũ quá n).

Ă n cơm có quá n niệm là ă n cơm trong chá nh niệm, ă n cơm trong tỉnh thứ c.
Quá n niệm như sau:

1. Nhìn bá t cơm, hã y quá n niệm về nhữ ng nguồ n lự c đã là m cho có bá t cơm,


như: bá c nô ng phu, con trâ u, cá i cà y, hạ t giố ng, đấ t, nướ c, á nh sá ng, nhà má y
xay lú a, phương tiện chuyên chở v.v... Quá n niệm như vậ y để thấ y rằ ng, bá t
cơm đến vớ i ta khô ng phả i là chuyện giả n dị; khô ng phả i chỉ cầ n bỏ ra đồ ng
bạ c là có đượ c bá t cơm. Sự hiện hữ u củ a bá t cơm trướ c mặ t ta đồ ng thờ i là sự
hiện hữ u củ a cả vũ trụ , trong đó có sự hiện hữ u củ a ta. Bá t cơm nuô i số ng ta,
đồ ng thờ i bả o cho ta biết là ta đang mang mộ t nguồ n ơn nghĩa vô tậ n mà ta có
nhiệm vụ phả i đá p đền.

Khi đã thự c tậ p thuầ n thụ c, ta có thể quá n niệm điều nà y bằ ng mộ t ý tưở ng


ngắ n gọ n: “Thứ c ă n nà y là tặ ng phẩ m củ a đấ t trờ i và cô ng phu lao tá c.”

2. Nhìn bá t cơm, hã y quá n niệm về bả n thâ n ta, xem có tư cá ch xứ ng đá ng để


ă n bá t cơm ấ y khô ng. Ta nên lặ p lạ i câ u nó i ở trên: “khô ng phả i chỉ cầ n bỏ ra
đồ ng bạ c là có đượ c bá t cơm.” Có nhữ ng ngườ i già u có tiền muô n bạ c triệu
nhưng khô ng có tư cá ch xứ ng đá ng để ă n bá t cơm, hoặ c có lú c khô ng có đượ c
bá t cơm để ă n. Trong thiền mô n có câ u châ m ngô n: “Bấ t tá c bấ t thự c” (khô ng
là m thì khô ng ă n).

Ý nghĩa củ a câ u châ n ngô n nà y là chính ta phả i bỏ cô ng sứ c ra để gó p phầ n và o


việc là m cho có bá t cơm, để ta khô ng phả i hổ thẹn khi bưng bá t cơm lên đưa
và o miệng. Bưng bá t cơm lên mà khô ng thấ y hổ thẹn tứ c là ta đượ c ă n cơm
trong an lạ c. Như trên vừ a nó i, sự hiện hữ u củ a bá t cơm trướ c mặ t ta cũ ng
đồ ng thờ i là sự hiện hữ u củ a cả vũ trụ , vì vậ y, khô ng cứ gì phả i trự c tiếp cà y
cấ y, xay lú a giã gạ o mớ i là đó ng gó p cô ng sứ c và o bá t cơm, mà ta có thể cố ng
hiến bấ t cứ khả nă ng nà o mà ta có , cù ng vớ i thì giờ và tâ m lự c cho cuộ c đờ i, là
ta đã gó p phầ n và o việc là m cho có bá t cơm rồ i vậ y.

Khi đã thự c tậ p thuầ n thụ c, ta có thể quá n niệm điều nà y bằ ng mộ t ý tưở ng


ngắ n gọ n: “Xin nguyện số ng xứ ng đá ng để thọ nhậ n thứ c ă n nà y.”

3. Nhìn bá t cơm, dù ta đã quá n niệm và tự biết mình có tư cá ch xứ ng đá ng để


ă n bá t cơm, nhưng khô ng vì thế mà cho rằ ng “ta có quyền ă n cho thỏ a thích!”
Ta nên tiếp tụ c quá n niệm để biết xó t thương nhữ ng ngườ i đang chịu đó i khá t
ở khắ p nơi trên thế giớ i. Quá n niệm như thế ta sẽ bỏ đượ c tính tham lam và
phá t triển tình thương trong ta, để mộ t ngà y nà o đó , có thể lắ m, ta sẽ là m đượ c
mộ t cá i gì để gó p phầ n và o việc thay đổ i tình trạ ng bấ t cô ng củ a cuộ c số ng
hiện nay.

Khi đã thự c tậ p thuầ n thụ c, ta có thể quá n niệm điều nà y bằ ng mộ t ý tưở ng


ngắ n gọ n: “Xin nhớ ngă n ngừ a nhữ ng tậ t xấ u, nhấ t là tậ t tham lam.”
4. Ngồ i trướ c bá t cơm mà lò ng tham đã bị dậ p tắ t thì hà nh giả sẽ thấ y đượ c
rằ ng, bá t cơm quả thậ t là phương thuố c mầ u nhiệm để nuô i dưỡ ng và trị bệnh
gầ y yếu cho cơ thể. Khi đã thấ y rõ như vậ y, hà nh giả sẽ biết quí trọ ng thứ c ă n,
và cà ng cẩ n trọ ng trong việc chọ n lự a thứ c ă n – nghĩa là chỉ ă n nhữ ng thứ c ă n
nà o có tính chấ t nuô i dưỡ ng mà khô ng gâ y tậ t bệnh cho cơ thể. Cẩ n trọ ng như
thế là vì hà nh giả luô n luô n có ý thứ c rằ ng, nếu hà nh giả khỏ e mạ nh, an vui thì
nhữ ng ngườ i liên hệ chung quanh cũ ng khỏ e mạ nh, an vui; nếu hà nh giả bệnh
tậ t, đau khổ thì họ cũ ng bị ả nh hưở ng y như vậ y.

Khi đã thự c tậ p thuầ n thụ c, ta có thể quá n niệm điều nà y bằ ng mộ t ý tưở ng


ngắ n gọ n: “Chỉ xin ă n nhữ ng thứ c ă n có tá c dụ ng nuô i dưỡ ng và ngă n ngừ a tậ t
bệnh.”

5. Nếu sự đam mê ă n uố ng khô ng là m cho hà nh giả tu họ c và hà nh đạ o đượ c


thì đó i khá t cũ ng khô ng thể nà o là m cho hà nh giả tu họ c và hà nh đạ o đượ c.
Cho nên, khi nhìn bá t cơm để trướ c mặ t, hà nh

giả hã y quá n niệm để thấ y đó là nguồ n nă ng mầ u nhiệm để nuô i số ng và bả o


vệ thâ n mạ ng. Thâ n mạ ng có đượ c bả o vệ thì đạ o nghiệp mớ i viên thà nh.
Khô ng riêng gì cho hà nh giả , mà bá t cơm cũ ng cò n là nguồ n nă ng mầ u nhiệm
để nuô i số ng và bả o vệ thâ n mạ ng củ a bao nhiêu triệu ngườ i đang bị đó i khổ
trên thế giớ i, cũ ng như củ a muô n loà i chú ng sinh khá c. Bệnh đó i là mộ t chứ ng
bệnh vô cù ng thê thả m trong đờ i số ng nhâ n loạ i và mọ i loà i chú ng sinh! Nếu
ngồ i trướ c bá t cơm mà thấ y đượ c điều đó thì hà nh giả sẽ phá t khở i tình
thương rộ ng lớ n và tâ m nguyện vì đờ i phụ ng sự , đem khả nă ng và tâ m lự c
giú p ngườ i cứ u vậ t, cho đến khi thà nh tự u đạ o nghiệp.

Khi đã thự c tậ p thuầ n thụ c, ta có thể quá n niệm điều nà y bằ ng mộ t ý tưở ng


ngắ n gọ n: “Vì muố n thà nh tự u đạ o nghiệp nên thọ nhậ n thứ c ă n nà y.”

C. Nă m Phép Quá n củ a Bồ Tá t Quá n Thế  m (Quá n  m ngũ quá n).

Sở dĩ đượ c gọ i là “nă m phép quá n củ a Bồ Tá t Quá n Thế Â m” là vì nă m phép


quá n niệm nà y đượ c ghi trong kinh Phá p Hoa (phẩ m “Phổ Mô n”), khi đứ c Phậ t
tá n dương hạ nh nguyện độ sinh củ a đứ c Bồ Tá t Quá n Thế Â m.

1. Châ n quá n: Quá n chiếu về tính khô ng củ a vạ n hữ u để trừ khử mọ i kiến chấ p
và tư tưở ng sai lạ c, từ đó thấ y rõ thậ t tướ ng bình đẳ ng củ a vạ n hữ u.
2. Thanh tịnh quá n: Quá n chiếu về tính giả củ a vạ n hữ u để diệt trừ tậ n gố c rễ
mọ i phiền nã o, dù là nhữ ng loạ i phiền nã o vi tế nằ m trong sâ u thẳ m tậ n cù ng
củ a tà ng thứ c (a-lạ i-da), nhờ đó mà tâ m thứ c hoà n toà n thanh tịnh.

3. Trí tuệ quá n: Khi mọ i gố c rễ thâ m sâ u củ a vô minh đã bị bậ t tung hết rồ i, khi


mà mọ i chủ ng tử ô nhiễm đã chuyển hó a sang trạ ng thá i thanh tịnh hết rồ i, thì
tuệ giá c bừ ng sá ng, chiếu rọ i mườ i phương, diệu dụ ng tự tạ i vô ngạ i.

4. Bi quá n: Do tâ m nguyện độ sinh, Bồ -tá t dù ng ba phép quá n ở trên quá n


chiếu mọ i khổ nã o củ a chú ng sinh để giú p họ diệt khổ .

5. Từ quá n: Do tâ m nguyện độ sinh, Bồ -tá t dù ng ba phép quá n ở trên quá n


chiếu mọ i khổ nã o củ a chú ng sinh để đem niềm an vui đến cho họ .

Nếu đem so sá nh, ta thấ y ba phép quá n đầ u củ a nă m phép quá n nà y có phầ n


phù hợ p vớ i ba phép quá n củ a tô ng Thiên Thai (*):

- châ n quá n - - - - - - - - - - - - - - - - khô ng quá n

- thanh tịnh quá n - - - - - - - - - - - - giả quá n

- trí tuệ quá n - - - - - - - - - - - - - - - trung quá n

Nhưng khá c nhau ở chỗ , ba phép quá n củ a tô ng Thiên Thai chỉ đề cậ p đến
thà nh quả giá c ngộ mà khô ng đề cậ p đến hạ nh nguyện độ sinh như ở nă m
phép quá n củ a Bồ Tá t Quá n Thế Â m.

Mặ t khá c, nếu so sá nh vớ i bố n trí tuệ củ a bậ c giá c ngộ (**), ta có thể coi châ n
quá n là bình đẳ ng tá nh trí, thanh tịnh quá n là đạ i viên cả nh trí, trí tuệ quá n là
diệu quan sá t trí, và bi quá n cù ng vớ i từ quá n là thà nh sở tá c trí.

(*) Xin xem lạ i mụ c “Mộ t Tâ m Ba Phép Quá n” ở trướ c.

(**) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Trí Tuệ” ở trướ c.

NĂ M THỜ I THUYẾ T GIÁ O (ngũ thờ i giá o)


Nă m thờ i thuyết giá o khô ng phả i là mộ t chương trình bố giá o củ a đứ c Phậ t do
chính Ngà i vạ ch ra sau khi thà nh đạ o. Thự c tế thì trong suố t cuộ c đờ i giá o hó a,
đứ c Phậ t chỉ sử dụ ng cá ch thứ c “quá n cơ và đố i cơ thuyết phá p”. Nă m thờ i
thuyết giá o chỉ là mộ t cá ch xét đoá n, mộ t cá ch hệ thố ng hó a củ a truyền thố ng
Phậ t giá o Trung-hoa về cô ng trình bố giá o củ a đứ c Phậ t trong suố t cuộ c đờ i
hoằ ng hó a. Có ít ra là 4 thuyết về “ngũ thờ i giá o” trong truyền thố ng Phậ t giá o
Trung-quố c, là cá c thuyết củ a Tuệ Quá n (đờ i Lưu-Tố ng), Lưu Cầ u (đờ i Nam-
Tề), Trí Khả i (đờ i Tù y) và Phá p Bả o (đờ i Đườ ng), trong đó , thuyết củ a đạ i sư
Trí Khả i (đượ c trình bà y sau đâ y) là đượ c phổ biến thịnh hà nh nhấ t. Thá nh
điển mà đứ c Thích Tô n đã giả ng nó i trong suố t cuộ c đờ i hó a độ , đạ i sư đã theo
thuậ n tự thờ i gian mà phâ n định là m nă m thờ i kì như sau:

1. Thờ i Hoa-nghiêm: chỉ cho khoả ng thờ i gian 21 ngà y đầ u tiên sau ngà y thà nh
đạ o, ngay tạ i Bồ -đề đạ o trà ng, đứ c Phậ t nó i kinh Hoa Nghiêm, nộ i dung cao sâ u
huyền diệu, thính chú ng gồ m toà n chư vị đạ i Bồ -tá t. Kinh Hoa Nghiêm gồ m có
hai phầ n rõ rệt: phầ n đầ u và phầ n sau. Phầ n đầ u là phầ n Phậ t nó i trong thờ i
Hoa-nghiêm nà y. Đó là trí tuệ Phậ t, là cả nh giớ i nộ i chứ ng mà đứ c Thích Tô n
vừ a thà nh tự u viên mã n, liền đem giả ng nó i ngay. Bở i vậ y trong thờ i phá p nà y
chưa có thính chú ng thuộ c hà ng Thanh-vă n, mà chỉ toà n là hà ng Bồ -tá t phá p
thâ n. Về sau, tạ i rừ ng Thệ-đa (tứ c vườ n Cấ p-cô -độ c, thà nh Xá -vệ), đứ c Phậ t nó i
phầ n sau củ a kinh Hoa Nghiêm (tứ c phẩ m “Nhậ p Phá p Giớ i”), mớ i có chú ng
Thanh-vă n tham dự . Vớ i đặ c điểm như vừ a nó i, thờ i Hoa-nghiêm cũ ng đượ c
gọ i là thờ i “Nhậ t chiếu cao sơn” (mặ t trờ i mớ i lên, soi sá ng nhữ ng ngọ n nú i cao
trướ c nhấ t). Thờ i Hoa-nghiêm cũ ng là thờ i phá p mà đứ c Phậ t muố n thử
nghiệm xem giá o phá p củ a Ngà i có thích hợ p vớ i că n cơ chú ng sinh hay khô ng,
cho nên cũ ng đượ c gọ i là thờ i “Nghĩ nghi”. Trong kinh điển đứ c Phậ t thườ ng
đem nă m vị củ a sữ a để ví dụ cho tính chấ t cao thấ p củ a cá c phá p mô n. Đạ i sư
Trí Khả i cũ ng á p dụ ng, đem nă m vị sữ a ấ y mà ví dụ cho thuậ n tự củ a nă m thờ i
giá o; theo đó , thờ i Hoa-nghiêm đượ c ví như “nhũ vị” (vị sữ a tươi nguyên chấ t
mớ i vừ a đượ c vắ t ra khỏ i thâ n con bò ).

2. Thờ i Lộ c-uyển: chỉ cho khoả ng thờ i gian 12 nă m sau ngà y thà nh đạ o. Trong
suố t khoả ng thờ i gian nà y, đứ c Phậ t đã du hó a khắ p trên 16 nướ c lớ n (củ a Ấ n-
độ lú c bấ y giờ ), nó i bố n bộ kinh A Hà m là loạ i giá o phá p tiểu thừ a, hó a độ cho
chú ng sinh că n cơ yếu kém. Khở i đầ u cho thờ i kì nà y là bà i phá p Tứ Đế Phậ t
nó i đầ u tiên tạ i vườ n Lộ c-uyển, cho nên gọ i là thờ i Lộ c-uyển. Kinh điển chính
yếu Phậ t nó i trong thờ i kì nà y là bố n bộ A Hà m, cho nên cũ ng đượ c gọ i là thờ i
A-hà m. Giá o phá p trong thờ i kì nà y chỉ dà nh cho ngườ i có că n cơ thấ p kém,
giố ng như mặ t trờ i đã lên hơi cao, soi sá ng tớ i nhữ ng hang tố i nơi sườ n nú i,
cho nên cũ ng đượ c gọ i là thờ i “Nhậ t chiếu u cố c”. Về ý nghĩa giá o hó a, đứ c Phậ t
chọ n nhữ ng ngườ i că n cơ thấ p kém là m đố i tượ ng giá o hó a, để từ đó dầ n dầ n
hướ ng dẫ n họ tiến lên đạ o Nhấ t-thừ a, cho nên thờ i kì nà y cũ ng đượ c gọ i là
thờ i “Dụ dẫ n”. Về thuậ n tự giá o hó a, thờ i Lộ c-uyển nà y đượ c ví như “lạ c vị” (vị
sữ a đặ c đượ c chế biến từ sữ a tươi).

3. Thờ i Phương-đẳ ng: chỉ cho khoả ng thờ i gian 8 nă m sau thờ i Lộ c-uyển.
Trong thờ i kì nà y Phậ t nó i cá c kinh điển đạ i thừ a như Duy Ma Cậ t, Thắ ng Man,
Tư Ích v.v..., đượ c coi như buổ i đầ u củ a con đườ ng hoằ ng dương giá o phá p đạ i
thừ a, cho nên gọ i là thờ i Phương-đẳ ng. Nộ i dung củ a giá o phá p trong thờ i kì
nà y nhằ m đả phá nhữ ng kiến chấ p thiên lệch, nhữ ng quả vị chứ ng đắ c thấ p
kém ở thờ i Lộ c-uyển trướ c; đồ ng thờ i đề cao giá o phá p cao sâ u mầ u nhiệm đạ i
thừ a, nhằ m khai mở trí tuệ lớ n cho hà ng tiểu thừ a, khuyến khích họ từ bỏ cá i
địa vị thấ p kém để tiến lên đạ o quả cao thượ ng. Vì vậ y, thờ i kì nà y cũ ng đượ c
gọ i là “Đà n ha thờ i” (trá ch cứ tiểu thừ a). Thờ i kì nà y cũ ng giố ng như mặ t trờ i
đã lên khá cao, chiếu sá ng tớ i nhữ ng nơi đấ t bằ ng, cho nên đượ c gọ i là thờ i
“Nhậ t chiếu bình địa”. Về thuậ n tự giá o hó a, thờ i kì nà y đượ c ví như “sinh tô
vị” (vị kem đượ c chế biến từ sữ a đặ c).

4. Thờ i Bá t-nhã : chỉ cho khoả ng thờ i gian 22 nă m sau thờ i Phương-đẳ ng.
Trong thờ i kì nà y đứ c Phậ t nó i kinh hệ Bá t Nhã , xiển dương giá o nghĩa vạ n
phá p đều khô ng, nhằ m đà o thả i cá c tư tưở ng thiên chấ p, phâ n biệt về đạ i thừ a,
tiểu thừ a; dung hợ p tiểu thừ a và đạ i thừ a thà nh “mộ t vị”, cho nên cũ ng đượ c
gọ i là “Đà o-thả i thờ i”. Thờ i Bá t-nhã nà y giố ng như lú c mặ t trờ i ở và o giờ Tị (10
giờ trưa), cho nên cũ ng đượ c tô ng Thiên Thai gọ i là “Ngung trung thờ i”; và đố i
vớ i thuậ n tự giá o hó a, nó đượ c ví như “thụ c tô vị” (vị bơ đượ c chế biến từ
kem).

5. Thờ i Phá p-hoa Niết-bà n: chỉ cho khoả ng thờ i gian 8 nă m sau thờ i Bá t-nhã
và trướ c giờ phú t Phậ t nhậ p diệt. Giá o phá p Phậ t nó i trong thờ i kì nà y thuộ c
loạ i liễu nghĩa thượ ng thừ a, khiến cho ngườ i nghe có đượ c nă ng lự c tiến đến
cả nh giớ i tố i cao, chứ ng nhậ p tri kiến Phậ t; đó là giá o phá p Nhấ t-thừ a, giá o
phá p tuyệt đỉnh, giố ng như mặ t trờ i ở và o giờ Ngọ (giữ a trưa), cho nên cũ ng
đượ c gọ i là thờ i “Nhậ t luâ n đương Ngọ ”. Về thuậ n tự giá o hó a, thờ i kì nà y
đượ c ví như “đề hồ vị” (vị phó -má t đượ c chế biến từ bơ, ngon nhấ t, bổ nhấ t
trong nă m vị củ a sữ a).
Nă m thờ i kì thuyết giá o như trên, cộ ng lạ i cả thả y là 50 nă m. Đó là chiếu theo
thuyết cũ về niên đạ i củ a đứ c Phậ t: 19 tuổ i xuấ t gia, 30 tuổ i thà nh đạ o, 80 tuổ i
nhậ p diệt; theo đó , thờ i gian giá o hó a độ sinh củ a Phậ t là 50 nă m.

NĂ M THỨ CHE LẤ P (ngũ cá i)

Đâ y là nă m loạ i phiền nã o thườ ng che lấ p tâ m tính củ a chú ng sinh, khiến cho


cá c phá p là nh khô ng thể phá t sinh đượ c:

1. Tham dụ c: Tham đắ m ngũ dụ c khô ng biết chá n, do đó mà tâ m tính bị che


lấ p.

2. Sâ n hậ n: Gặ p hoà n cả nh khô ng vừ a ý thì sinh cá u giậ n bự c tứ c, do đó mà tâ m


tính bị che lấ p.

3. Hô n miên: Hô n trầ m và ham ngủ , là m cho tâ m tính trì trệ, lườ i biếng, khô ng
tỉnh tá o, khô ng tích cự c hoạ t độ ng, tu tậ p.

4. Trạ o hố i: Tâ m chao độ ng lă ng xă ng, tá n loạ n, mã i ô m giữ nhữ ng việc xấ u đã


qua rồ i sinh phiền muộ n, là m cho khô ng định tĩnh, thả nh thơi, nhẹ nhà ng.

5. Nghi phá p: Đố i vớ i giá o phá p thì nghi ngờ , do dự , khiến cho tín tâ m khô ng
phá t khở i đượ c.

NĂ M THỨ DƠ BẨ N (ngũ trượ c)

Chữ “trượ c” nghĩa là dơ bẩ n, nhưng tính chấ t “dơ bẩ n” ở đâ y khô ng phả i chỉ
cho sự dơ bẩ n vậ t chấ t như thâ n thể đầ y cá u ghét, quầ n á o dính đầ y bù n đấ t,
bà n ghế đầ y bụ i bặ m v.v..., mà chỉ cho đờ i số ng đau khổ , tính tình xấ u á c,
khô ng trong sạ ch củ a tấ t cả chú ng sinh phà m phu. Nă m thứ dơ bẩ n đó là :

1. Kiếp dơ bẩ n (kiếp trượ c): Kiếp số ng củ a chú ng sinh phà m phu cứ tă ng dà i


giả m ngắ n, luô n luô n bấ t an, đến thờ i kì nhấ t định thì xả y ra cá c tai nạ n, nhỏ
thì có đó i khá t, dịch bệnh, đao binh; lớ n thì có lử a chá y thiêu đố t, nướ c dâ ng
cao trà n khắ p, gió bã o vù i dậ p; là m cho khô ng thứ gì là khô ng bị hủ y hoạ i, tiêu
diệt; cho nên nó i là “kiếp dơ bẩ n”.

2. Thấ y biết dơ bẩ n (kiến trượ c): Tấ t cả nă m phương diện thấ y biết (ngũ kiến,
hay ngũ lợ i sử : thâ n kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giớ i cấ m thủ kiến)
củ a chú ng sinh phà m phu đều sai lầ m, khô ng đú ng vớ i châ n tướ ng vạ n phá p,
cho nên nó i là “thấ y biết dơ bẩ n”.

3. Phiền nã o dơ bẩ n (phiền nã o trượ c): Chú ng sinh phà m phu đầ y dẫ y á i dụ c,


xan tham, hư dố i v.v..., nó i tổ ng quá t là bị nă m loạ i tính tình xấ u á c độ c hạ i că n
bả n nhấ t là tham lam, sâ n hậ n, si mê, kiêu mạ n, nghi ngờ , thườ ng xuyên là m
nã o loạ n tâ m thầ n; cho nên nó i là “phiền nã o dơ bẩ n”.

4. Chú ng sinh dơ bẩ n (chú ng sinh trượ c): Chú ng sinh phà m phu rấ t nhiều tính
xấ u, khô ng hiếu kính cha mẹ, khô ng tô n trọ ng sư trưở ng, khô ng tin nhâ n quả ,
thườ ng gâ y nghiệp á c, khô ng sợ á c bá o, khô ng là m việc thiện, khô ng tạ o phướ c
đứ c, khô ng tu trí tuệ, khô ng giữ gìn cấ m giớ i, v.v...; cho nên nó i là “chú ng sinh
dơ bẩ n”.

5. Thọ mạ ng dơ bẩ n (mạ ng trượ c): Từ buổ i xa xưa, mạ ng số ng con ngườ i rấ t


dà i, đến tá m vạ n tuổ i; nhưng rồ i, vì tính tình cà ng ngà y cà ng á c độ c, cho nên
mạ ng số ng cứ giả m ngắ n dầ n, cho đến nay rấ t ít ngườ i đượ c số ng đến tră m
tuổ i; cho nên nó i là “thọ mạ ng dơ bẩ n”.

NĂ M THỨ TRÓ I BUỘ C (ngũ kết - ngũ kết sử )

“Kết” là mộ t tên gọ i khá c củ a phiền nã o. Vì phiền nã o luô n luô n tró i buộ c,


khiến chú ng sinh mã i mã i luâ n chuyển trong ba cõ i, khô ng bao giờ thoá t khỏ i
đượ c, cho nên gọ i là “kết”, hay “kết sử ”. Có 5 thứ phiền nã o tró i buộ c, thuậ t
ngữ Phậ t họ c gọ i là “ngũ kết”, gồ m có :

1. Tham kết: lò ng tham dụ c tró i buộ c

2. Sâ n kết: lò ng sâ n hậ n tró i buộ c

3. Mạ n kết: lò ng kiêu mạ n tró i buộ c

4. Tậ t kết: lò ng ganh ghét tró i buộ c

5. Xan kết: lò ng keo kiệt tró i buộ c

NĂ M TỘ I NGHỊCH (ngũ nghịch tộ i) - NĂ M NGHIỆ P VÔ GIÁ N (ngũ vô giá n


nghiệp)
Đâ y là nă m hà nh độ ng xấ u xa nhấ t, độ c á c nhấ t, tộ i lỗ i nặ ng nề nhấ t mà con
ngườ i có thể là m. Chỉ cầ n gâ y mộ t trong nă m loạ i tộ i lỗ i nà y cũ ng đủ để đọ a
và o địa ngụ c Vô -giá n. Có hai loạ i “nă m tộ i nghịch”:

a) Theo tiểu thừ a giá o, nă m tộ i nghịch gồ m có : giết cha, giết mẹ, giết bậ c A-la-
há n, có á c ý là m cho thâ n Phậ t chả y má u, và phá hoạ i sự hò a hợ p củ a tă ng
đoà n.

Cầ n chú ý đến tộ i thứ tư, “có á c ý là m cho thâ n Phậ t chả y má u”. Trong tiểu sử
củ a đứ c Phậ t Thích Ca, chú ng ta thấ y có hai trườ ng hợ p thâ n Phậ t bị là m cho
chả y má u đượ c ghi lạ i: Trườ ng hợ p thứ nhấ t, đạ i đứ c Đề Bà Đạ t Đa khở i á c
tâ m hạ i Phậ t, đã xô đá từ trên đỉnh nú i Linh-thứ u cho lă n xuố ng châ n nú i, mộ t
mả nh đá bể vă ng trú ng, là m châ n Phậ t chả y má u. Trườ ng hợ p thứ hai, y sĩ Kì
Bà , vì chữ a trị vết thương cho Phậ t, phả i dù ng kim châ m là m thâ n Phậ t chả y
má u. Trong hai trườ ng hợ p ấ y, Đề Bà Đạ t Đa là m thâ n Phậ t chả y má u do á c
tâ m, phạ m mộ t trong nă m tộ i nghịch; Kì Bà là m thâ n Phậ t chả y má u do thiện
tâ m, đã khô ng phạ m tộ i cò n đượ c phướ c bá o. Lạ i nữ a, đờ i nay khô ng có Phậ t
tạ i thế thì khô ng có trườ ng hợ p phạ m tộ i nà y sao? Chú ng tô i nghĩ, dù khô ng có
Phậ t tạ i thế, nhưng nhữ ng biểu tượ ng về Phậ t (tứ c tấ t cả cá c loạ i tượ ng, hình
Phậ t) cũ ng tứ c là thâ n Phậ t. Nếu có á c ý phỉ bá ng, chà đạ p, đậ p phá , hủ y hoạ i
cá c biểu tượ ng ấ y, đều đượ c coi là phạ m tộ i “có á c ý là m cho thâ n Phậ t chả y
má u”. Trong Thiền tô ng, câ u “Xuấ t Phậ t thâ n huyết” chuyên đượ c dù ng để chỉ
cho ý niệm chấ p trướ c và o thâ n thanh tịnh củ a Phậ t; bở i vì, Phậ t tá nh vố n
thanh tịnh, nhưng kẻ phà m phu lạ i mê muộ i vọ ng chấ p, bá m dính và o đó ,
cuồ ng si khô ng sá ng suố t, bị coi như là m thâ n Phậ t bị chả y má u.

Về tộ i “phá hoạ i sự hò a hợ p củ a tă ng đoà n”, có hai trườ ng hợ p: Trườ ng hợ p


thứ nhấ t, tá ch khỏ i tă ng đoà n mà mình đang sinh hoạ t để thà nh lậ p tă ng đoà n
mớ i, thự c hà nh cá c phá p bố -tá t, yết-ma v.v... riêng, gọ i là phá “yết-ma-tă ng”.
Trườ ng hợ p thứ hai, tá ch khỏ i tă ng đoà n để lậ p tă ng đoà n mớ i, tự mình xưng
là m giá o chủ (hoặ c thờ mộ t nhâ n vậ t tà đạ o khá c là m giá o chủ ), đề xướ ng họ c
thuyết mớ i sai trá i vớ i chá nh phá p, gọ i là phá “phá p-luâ n-tă ng”. Ngoà i ra,
nhữ ng trườ ng hợ p khá c như dù ng thủ đoạ n để li giá n nhữ ng ngườ i trong tă ng
đoà n, là m cho họ lậ p phe phá i chố ng đố i nhau; là m cho ngườ i nà y nghi kị,
hiềm khích ngườ i kia; là m cho mộ t hay nhiều ngườ i chá n nả n, thố i chí trên
bướ c đườ ng tu họ c, thậ m chí phả i hoà n tụ c; v.v..., nó i chung, tấ t cả nhữ ng
trườ ng hợ p là m mấ t cá i khô ng khí thanh tịnh, hò a hợ p, gâ y rố i loạ n, bấ t an
trong tă ng đoà n, đều đượ c coi là phạ m tộ i “phá hoạ i sự hò a hợ p củ a tă ng
đoà n”.
Có ngườ i câ n phâ n tính nặ ng nhẹ củ a nă m tộ i nghịch trên, và cho rằ ng, tộ i “phá
hò a hiệp tă ng” là nặ ng nhấ t, thứ đến là “xuấ t Phậ t thâ n huyết”, nhẹ hơn là “sá t
A-la-há n”, kế đó là “sá t mẫ u”, nhẹ nhấ t là “sá t phụ ”. Nhưng sự câ n phâ n nà y xét
ra vô ích; bở i vì, phạ m bấ t cứ tộ i nà o trong nă m tộ i trên cũ ng đều sa và o địa
ngụ c vô -giá n, thì câ n phâ n là m gì!

b) Nă m tộ i nghịch theo đạ i thừ a gồ m có : - phá hoạ i chù a thá p, thiêu hủ y kinh


tượ ng, cưỡ ng đoạ t củ a cả i củ a thườ ng trụ ; - hủ y bá ng giá o phá p cù ng cá c bậ c
thá nh đứ c; - là m trở ngạ i sự tu hà nh củ a ngườ i xuấ t gia, hoặ c sá t hạ i nhữ ng
ngườ i xuấ t gia; - phạ m mộ t trong nă m tộ i nghịch củ a tiểu thừ a (nó i trên); - chủ
trương khô ng có nhâ n quả nghiệp bá o rồ i mặ c tình gâ y tộ i á c, và sai sử ngườ i
khá c gâ y tộ i á c.

NĂ M UẨ N (ngũ uẩ n)

“Uẩ n” (***) là nhó m, là tích tụ . Nă m uẩ n là nă m yếu tố kết hợ p tạ o nên bả n


thâ n con ngườ i, gồ m có :

1. Sắ c (sắ c uẩ n), là tấ t cả cá c bộ phậ n sinh lí, nó i chung là thâ n thể củ a con


ngườ i.

2. Thọ (thọ uẩ n), là cả m giá c sinh lí sinh ra khi cá c giá c quan củ a thâ n thể tiếp
xú c vớ i đố i tượ ng củ a chú ng. Cả m giá c có thể là dễ chịu (lạ c thọ ), khó chịu
(khổ thọ ), hoặ c khô ng dễ chịu cũ ng khô ng khó chịu (xả thọ ).

3. Tưở ng (tưở ng uẩ n), là tri giá c, tứ c là sự nhậ n biết đố i tượ ng củ a nhậ n thứ c
con ngườ i. Ví dụ , nhìn tượ ng Phậ t thì biết là tượ ng Phậ t, nghe tiếng chuô ng thì
biết là tiếng chuô ng, ngử i mù i nhang thì biết là mù i nhang v.v...

4. Hà nh (hà nh uẩ n), là chỉ chung cho tấ t cả mọ i hiện tượ ng, mọ i sự vậ t đượ c


hình thà nh do nhâ n và duyên, tứ c là vạ n phá p trong vũ trụ (ở cả ba lĩnh vự c:
tâ m, sinh, và vậ t lí). Riêng hà nh uẩ n ở đâ y là chỉ cho “tâ m hà nh”, tứ c là tấ t cả
nhữ ng hiện tượ ng tâ m lí củ a con ngườ i. Duy Thứ c Họ c nó i, có cả thả y 51 hiện
tượ ng tâ m lí – gọ i là 51 tâ m sở , trong đó có hai uẩ n thọ và tưở ng ở trên; nhưng
vì phạ m vi hoạ t độ ng củ a thọ và tưở ng quá quan trọ ng – gầ n như suố t ngà y,
lú c nà o ta cũ ng số ng vớ i thọ và tưở ng – nên ở đâ y hai hà nh nà y đượ c tá ch
riêng thà nh ra hai uẩ n, và 49 hà nh cò n lạ i thì đượ c gộ p chung trong mộ t uẩ n là
“hà nh uẩ n”.
5. Thứ c (thứ c uẩ n), là tâ m thứ c, nó i tổ ng quá t, đó là că n bả n thứ c (Duy Thứ c
Họ c gọ i là thứ c a-lạ i-da), và nó i chi tiết thì đó là tá m thứ c: nhã n, nhĩ, tị, thiệt,
thâ n, ý, mạ t-na và a-lạ i-da – Duy Thứ c Họ c gọ i chú ng là tâ m vương, cá c kinh
luậ n thườ ng gọ i mộ t cá ch tổ ng quá t là tâ m, ý hay thứ c. Sở dĩ thứ c đượ c gọ i là
“tâ m vương” là vì ta nhìn thứ c ở phương diện că n bả n, trong khi đó , nếu nhìn
thứ c ở phương diện hà nh tướ ng, hiện khở i hay hoạ t độ ng thì ta có nhữ ng hiện
tượ ng tâ m lí mà Duy Thứ c Họ c gọ i là tâ m sở – tứ c là nộ i dung củ a tâ m vương.
Tâ m vương cũ ng giố ng như đạ i dương, cò n tâ m sở cũ ng giố ng như nhữ ng
ngọ n só ng trên mặ t đạ i dương. Ba uẩ n trên kia: thọ , tưở ng và hà nh, là thuộ c về
“tâ m sở ”.

Nă m yếu tố kết hợ p thà nh bả n thâ n con ngườ i như trên chỉ là cá ch phâ n chia
cho dễ thấ y. Trong nă m yếu tố đó thì yếu tố đầ u (sắ c) là vậ t chấ t, cò n cả bố n
yếu tố sau đều là tinh thầ n; vì vậ y mà có chỗ chỉ phâ n chia con ngườ i là m hai
phầ n, là danh (tinh thầ n, gồ m cả 4 uẩ n: thọ , tưở ng, hà nh và thứ c) và sắ c (thể
xá c, là sắ c uẩ n). Hai phầ n đó , nó i theo cá ch thô ng thườ ng tứ c là thâ n (sắ c) và
tâ m (danh). Lạ i nữ a, theo tinh thầ n Duy Thứ c Họ c thì thứ c (tứ c là tà ng thứ c
hay a-lạ i-da thứ c) là nơi sinh khở i ra mọ i hiện tượ ng; cho nên rố t cuộ c, nă m
uẩ n cũ ng chỉ là mộ t uẩ n duy nhấ t mà thô i: đó là THỨ C.

Mặ t khá c, khi ta nó i về “bố n nguyên tố ” (tứ đạ i: địa, thủ y, hỏ a, phong) cấ u


thà nh thâ n thể con ngườ i, thì cả bố n nguyên tố nà y đều

thuộ c về “sắ c uẩ n”. Khi ta nó i đến “sá u nguyên tố ” (lụ c đạ i) tạ o thà nh bả n thâ n
con ngườ i thì 5 nguyên tố đầ u (địa, thủ y, hỏ a, phong, khô ng) thuộ c về sắ c uẩ n,
cò n nguyên tố thứ sá u (thứ c) thì bao gồ m cả 4 uẩ n là thọ , tưở ng, hà nh và thứ c.

(***) “Uẩ n” cũ ng cò n đượ c gọ i là “ấ m”, nghĩa là ngă n che, tứ c là nă m yếu tố nà y


là m cho con ngườ i khô ng thể thấ y đượ c thự c tướ ng củ a vạ n hữ u – xin xem lạ i
mụ c “Nă m Ấ m” ở trên.

NĂ M UẨ N VÔ LẬ U (vô lậ u ngũ uẩ n)

Giớ i uẩ n, định uẩ n, tuệ uẩ n, giả i thoá t uẩ n, và giả i thoá t tri kiến uẩ n, là nă m


thứ cô ng đứ c vô lậ u tậ p hợ p thà nh cả nh giớ i giá c ngộ cao tộ t củ a bậ c Vô -họ c
(tứ c là quả vị A-la-há n củ a tiểu thừ a và quả vị Phậ t-đà củ a đạ i thừ a), cho nên
chú ng đượ c gọ i là “nă m uẩ n vô lậ u”.
A. Theo sự giả i thích củ a Phậ t giá o Tiểu thừ a:

1. Giớ i uẩ n tứ c là hai nghiệp thâ n và ngữ vô lậ u.

2. Định uẩ n tứ c là ba thứ tam muộ i khô ng, vô tướ ng và vô nguyện.

3. Tuệ uẩ n tứ c là chá nh tri, chá nh kiến củ a bậ c Vô -họ c.

4. Giả i thoá t uẩ n tứ c là sự thắ ng giả i tương ưng vớ i chá nh kiến.

5. Giả i thoá t tri kiến uẩ n tứ c là tậ n trí (đoạ n tậ n phiền nã o mà chứ ng nhậ p trí
tuệ vô lậ u củ a bậ c Vô -họ c) và vô sinh trí (trí tuệ biết rõ là trí tuệ củ a mình
khô ng bị thố i thấ t).

Đố i lạ i vớ i nă m uẩ n vô lậ u là nă m uẩ n hữ u lậ u, tứ c sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c,


là nă m yếu tố là m thà nh hữ u tình chú ng sinh.

B. Nă m uẩ n vô lậ u là cá ch gọ i khá c củ a “nă m phầ n phá p thâ n” (ngũ phầ n phá p


thâ n), là nă m thứ cô ng đứ c vố n có đầ y đủ trong tự thể củ a Phậ t. Theo sự giả i
thích củ a Phậ t giá o đạ i thừ a, tự thể củ a Phậ t vố n đầ y đủ nă m thứ cô ng đứ c, đó
là :

1. Giớ i thâ n tứ c là giớ i phá p thâ n, là thâ n ngữ ý củ a Phậ t đều thanh tịnh, khô ng
bao giờ có lầ m lỗ i nhỏ nhặ t nà o.

2. Định thâ n tứ c là định phá p thâ n, là châ n tâ m tịch tịnh củ a Phậ t, tự tá nh bấ t


độ ng, hoà n toà n xa lìa mọ i vọ ng niệm.

3. Tuệ thâ n tứ c là tuệ phá p thâ n, cũ ng là că n bả n trí, là châ n tâ m rỗ ng sá ng củ a


Phậ t, tự thể khô ng hô n á m, thấ u suố t phá p tá nh.

4. Giả i thoá t thâ n tứ c là giả i thoá t phá p thâ n, là tự thể khô ng hệ lụ y củ a Phậ t,
giả i thoá t tấ t cả mọ i rà ng buộ c.

5. Giả i thoá t tri kiến thâ n tứ c là giả i thoá t tri kiến phá p thâ n, là tuệ giá c củ a
Phậ t chứ ng biết tự thể xưa nay vố n khô ng nhiễm ô , đã thậ t sự giả i thoá t.

C. Nă m phầ n phá p thâ n ở trên, xét theo thứ tự nhâ n quả , thì do giớ i mà sinh
định, do định mà phá t tuệ, do tuệ mà đượ c giả i thoá t, do giả i thoá t mà có giả i
thoá t tri kiến. Nếu xét tổ ng quá t hơn thì cả ba phầ n trướ c là giớ i, định và tuệ là
nhâ n, cò n hai phầ n sau là giả i thoá t và giả i thoá t tri kiến là quả . Nhưng dù
nhâ n hay quả thì cũ ng phả i đầ y đủ cả nă m thứ cô ng đứ c trên mớ i là m nên thâ n
Phậ t.

D. Và nếu quá n sá t mố i liên quan giữ a nă m uẩ n hữ u lậ u vớ i nă m uẩ n vô lậ u


(hay nă m phầ n phá p thâ n), ta sẽ thấ y, nă m uẩ n vô lậ u (hay nă m phầ n phá p
thâ n) chính là nă m uẩ n hữ u lậ u đã đượ c chuyển hó a; theo đó :

- sắ c uẩ n chuyển thà nh giớ i uẩ n, hay giớ i thâ n;

- thọ uẩ n chuyển thà nh định uẩ n, hay định thâ n;

- tưở ng uẩ n chuyển thà nh tuệ uẩ n, hay tuệ thâ n;

- hà nh uẩ n chuyển thà nh giả i thoá t uẩ n, hay giả i thoá t thâ n;

- thứ c uẩ n chuyển thà nh giả i thoá t tri kiến uẩ n, hay giả i thoá t tri kiến thâ n.

E. Có khi HƯƠNG đượ c đem dù ng để ví dụ cho phá p thâ n, cho nên nă m phầ n
phá p thâ n đượ c gọ i là “nă m phầ n hương” (ngũ phầ n hương), tứ c giớ i hương,
định hương, tuệ hương, giả i thoá t hương, và giả i thoá t tri kiến hương.

NĂ M VIỆ C KHÔ NG THỂ NGHĨ BÀ N (ngũ bấ t khả tư nghị)

Có nă m sự việc khô ng thể dù ng lờ i nó i để trình bà y, cũ ng khô ng thể dù ng tâ m


trí để suy lườ ng đượ c:

1. Cá c loà i chú ng sinh luô n luô n tă ng giả m khô ng giá n đoạ n, số lượ ng nhiều ít
bao nhiêu, là điều khô ng thể nghĩ bà n.

2. Chú ng sinh nương nơi nghiệp lự c mà biến hiện; quả bá o củ a nghiệp là điều
khô ng thể nghĩ bà n.

3. Thầ n thô ng nương nơi định lự c mà xuấ t hiện; sứ c mạ nh củ a ngườ i thiền


định là điều khô ng thể nghĩ bà n.

4. Chỉ mộ t giọ t nướ c củ a con rồ ng mà gâ y nên trậ n mưa lớ n; thầ n lự c củ a loà i


rồ ng là điều khô ng thể nghĩ bà n.
5. Nương và o Phậ t phá p mà chứ ng đắ c đạ o quả niết bà n; sứ c oai thầ n củ a chư
Phậ t là điều khô ng thể nghĩ bà n.

NĂ M VÓ C CHẤ M ĐẤ T (ngũ thể đầ u địa)

Đâ y là mộ t cá ch lạ y củ a Phậ t giá o. Nă m vó c (ngũ thể, hay ngũ luâ n) là đầ u, hai


tay và hai đầ u gố i, đều chạ m đấ t. Cá ch lạ y “ngũ thể đầ u địa” (cũ ng gọ i là ngũ
luâ n đầ u địa, đầ u địa lễ, tiếp tú c lễ, đầ u diện lễ, đả nh lễ) nà y nguyên đượ c coi
là cá ch lạ y tô n kính nhấ t trong cá c cá ch lạ y củ a ngườ i Ấ n-độ . Sau đó , Phậ t giá o
cũ ng dù ng cá ch lạ y nà y để biểu lộ niềm tô n kính sâ u xa nhấ t củ a mình đố i vớ i
Tam Bả o. Cá ch lạ y nà y có thể khiến cho ngườ i ta dứ t bỏ tâ m kiêu mạ n mà tỏ lộ
lò ng thà nh kính đố i vớ i đố i tượ ng mình đang lạ y. Khi lạ y, ngườ i Phậ t tử cầ n
quá n niệm nă m ý nghĩa như sau:

1. Khi đầ u gố i phả i chạ m đấ t, quá n niệm rằ ng, tấ t cả chú ng sinh sẽ đạ t đạ o quả


giá c ngộ .

2. Khi đầ u gố i trá i chạ m đấ t, quá n niệm rằ ng, tấ t cả ngoạ i đạ o sẽ khô ng cò n


khở i tà kiến, mà chắ c chắ n sẽ đượ c đưa về con đườ ng chá nh.

3. Khi tay phả i chạ m đấ t, quá n niệm rằ ng, nguyện đượ c như đứ c Thế Tô n, ngồ i
trên tò a kim cương, hiện ra tướ ng là nh, đạ i địa chấ n độ ng, chứ ng nhậ p quả vị
đạ i giá c.

4. Khi tay trá i chạ m đấ t, quá n niệm rằ ng, mong cho mọ i ngườ i rờ i xa ngoạ i
đạ o, nguyện dù ng bố n cá ch điều phụ c (tứ nhiếp phá p) để khuyến hó a nhữ ng
kẻ ương ngạ nh nhấ t, khiến cho tấ t cả đều trở về chá nh đạ o.

5. Khi đầ u mặ t chạ m đấ t, quá n niệm rằ ng, mong cho tấ t cả mọ i ngườ i đều dứ t


trừ tâ m kiêu mạ n, và sẽ có đượ c tướ ng quí ở đỉnh đầ u mà mắ t thườ ng khó
thấ y (vô kiến đỉnh tướ ng).
SỐ 6

SÁ U CẢ NH (lụ c cả nh)
Chữ “cả nh” ở đâ y là chỉ cho cả nh vậ t ở ngoà i thâ n, là đố i tượ ng củ a că n, hoặ c
cả nh giớ i cả m giá c củ a thứ c:

1. Sắ c, đố i tượ ng củ a nhã n că n (hay cả nh giớ i cả m giá c củ a nhã n thứ c), có hai


loạ i: hình sắ c (như vuô ng, trò n, dà i, ngắ n, cao, thấ p, thẳ ng, cong, v.v...) và hiển
sắ c (trắ ng, xanh, và ng, đỏ , đen, tím, sá ng, tố i, bụ i, khó i, mâ y, v.v...).

2. Thanh, đố i tượ ng củ a nhĩ că n (hay cả nh giớ i cả m giá c củ a nhĩ thứ c), gồ m có


cá c loạ i tiếng do từ thâ n thể cá c sinh vậ t phá t ra (tiếng nó i; hoặ c khô ng phả i
tiếng nó i như la, khó c, cườ i, rên, rố ng, gá y, hú , gầ m, kêu, v.v...); hoặ c do từ cá c
loạ i vậ t chấ t khá c phá t ra (tiếng sấ m, gió rít, thâ n câ y kẽo kẹt, nướ c ró c rá ch,
só ng rì rà o, v.v...).

3. Hương, đố i tượ ng củ a tị că n (hay cả nh giớ i cả m giá c củ a tị thứ c), là cá c loạ i


mù i thơm (như trầ m hương, hoa bưở i, hoa là i, v.v...); mù i hô i thú i (như phâ n,
thịt rữ a, cá tanh, cơm thiu, v.v...); lạ i cá c mù i thơm, thú i cũ ng có mù i nặ ng, mù i
nhẹ.

4. Vị, đố i tượ ng củ a thiệt că n (hay cả nh giớ i cả m giá c củ a thiệt thứ c), là cá c thứ
vị mà lưỡ i nếm biết đượ c, như ngọ t, mặ n, chá t, đắ ng, cay, chua, v.v...

5. Xú c, đố i tượ ng củ a thâ n că n (hay cả nh giớ i cả m giá c củ a thâ n thứ c), là cá c


xú c cả m nó ng, lạ nh, má t, cứ ng, lỏ ng, trơn, nhá m, nặ ng, nhẹ, đó i, khá t, v.v...

6. Phá p, đố i tượ ng củ a ý că n (hay cả nh giớ i tri giá c củ a ý thứ c), gồ m mộ t phạ m


vi vô cù ng rộ ng rã i, phứ c tạ p và trừ u tượ ng, là tấ t cả nhữ ng đố i tượ ng cả m giá c
củ a nă m thứ c trướ c, nhữ ng ý tượ ng, ả nh tượ ng, và tư tưở ng khô ng ả nh tượ ng;
ngoà i ra, cũ ng cò n phả i kể tớ i cá c loạ i vô biểu sắ c, cá c loạ i tâ m sở , cá c phá p
“bấ t tương ưng hà nh”, và cá c phá p “vô vi”.

Thờ i xưa, chữ Phạ n “visaya” (hay “artha”) đượ c cá c nhà cự u dịch dịch là
“trầ n”, về sau, cá c nhà tâ n dịch mớ i dịch là “cả nh”. Nguyên nghĩa chữ “trầ n” là
bụ i bặ m. Bụ i là nhữ ng vậ t thể cự c nhỏ bay đầ y trong khô ng khí, thườ ng bá m
và o cá c vậ t khá c là m cho dơ dá y; bở i vậ y, kinh luậ n thườ ng dù ng nó (như cá c
từ trầ n cấ u, trầ n lao, trầ n tụ c, v.v...) để ví dụ cho phiền nã o. Cá c nhà cự u dịch
cho rằ ng, sá u cả nh sắ c, thanh, hương, vị, xú c, phá p có tính chấ t là m ô nhiễm
chú ng sinh, cho nên đã gọ i chú ng là “trầ n” – sá u trầ n. Thự c ra, ô nhiễm là do
chính tâ m thứ c củ a chú ng sinh, chứ bả n chấ t củ a sắ c, thanh, hương, vị, xú c,
phá p khô ng có gì là ô nhiễm. Ngườ i tu họ c châ n chính, chuyên cầ n, suố t ngà y
cũ ng đố i diện, tiếp xú c vớ i sá u thứ ấ y, nhưng khô ng hề bị ô nhiễm vì chú ng. Có
lẽ vì vậ y mà cá c nhà tâ n dịch đã gọ i chú ng là “cả nh” – sá u cả nh. Trong khi đó ,
có ngườ i cò n hò a hợ p cả cự u lẫ n tâ n mà gọ i là “trầ n cả nh” – sá u trầ n cả nh.

SÁU CĂN (lục căn)

“Că n” tứ c là gố c rễ, có khả nă ng là m nẩ y sinh, như câ y cỏ do có gố c rễ mớ i có


thể sinh ra thâ n, cà nh. Thứ c nương nơi că n mà phá t sinh, cũ ng giố ng như vậ y.

Trong tự thâ n con ngườ i có đầ y đủ sá u că n, tứ c là sá u giá c quan:

1. Nhã n că n (con mắ t)

2. Nhĩ că n (cá i tai)

3. Tị că n (cá i mũ i)

4. Thiệt că n (cá i lưỡ i)

5. Thâ n că n (thâ n thể)

6. Ý că n (ý – tứ c mạ t-na thứ c)

Mỗ i că n phá t sinh thứ c riêng củ a nó , mỗ i khu vự c đều có giớ i hạ n củ a nó ,


khô ng lẫ n lộ n, như con mắ t (nhã n că n) chẳ ng hạ n, chỉ có thể sinh ra cá i thấ y
(nhã n thứ c), chứ khô ng thể sinh ra cá i nghe (nhĩ thứ c), hay cá i ngử i (tị thứ c)
đượ c.

Duy Thứ c Họ c phâ n biệt có hai phầ n củ a mộ t că n: phầ n lộ ra ngoà i, dễ trô ng


thấ y bằ ng mắ t thườ ng, gọ i là “phù trầ n că n” (giá c quan thô phù ), và phầ n ẩ n
kín bên trong, khó trô ng thấ y đượ c bằ ng mắ t thườ ng, gọ i là giá c quan vi tế
“thắ ng nghĩa că n”, hoặ c “tịnh sắ c că n” (giá c quan vi tế). Như con mắ t (nhã n
că n) chẳ ng hạ n, tấ t cả cá c bộ phậ n bên ngoà i củ a con mắ t, nhìn là thấ y ngay, là
giá c quan thô phù ; cò n võ ng mô , thầ n kinh thị giá c là giá c quan vi tế. Vậ y có thể
nó i, tấ t cả hệ thố ng thầ n kinh cả m giá c và trung tâ m tiếp nhậ n ấ n tượ ng cả m
giá c ở trong nã o bộ đều là giá c quan vi tế, và đó là phầ n chính yếu để phá t sinh
ra nhậ n thứ c. Lạ i nữ a, trong sá u că n thì ý că n là giá c quan đặ c biệt nhấ t. Nó
cũ ng gồ m có hai phầ n, nhưng cả hai phầ n đều khô ng thể trô ng thấ y bằ ng mắ t
thườ ng đượ c. Phù trầ n că n củ a nó là phầ n vi tế ẩ n trong nã o bộ , vẫ n cò n nằ m
trong lĩnh vự c sinh lí, nhưng thắ ng nghĩa că n, phầ n chính yếu củ a nó thì hoà n
toà n thuộ c lĩnh vự c tâ m lí, khô ng thể dù ng bấ t cứ mộ t dụ ng cụ khoa họ c nà o
để thấ y đượ c nó , đó là mộ t tá c dụ ng nhậ n thứ c, tứ c thứ c mạ t-na (***).

Nó i cá ch khá c, thứ c mạ t-na chính là că n cứ địa củ a ý thứ c. Trong khi đó , đố i


tượ ng củ a ý că n là phá p cả nh cũ ng khô ng phả i là nhữ ng hiện tượ ng vậ t chấ t cụ
thể và giả n dị như cá c “cả nh” khá c, mà rấ t phứ c tạ p và trừ u tượ ng, bao gồ m
cá c đố i tượ ng cả m giá c, cá c ý tượ ng, ả nh tượ ng, và tư tưở ng khô ng ả nh tượ ng.

(***) Xin xem mụ c “Tá m Thứ c” ở Phá p số 8.

SÁ U GIÁ C QUAN, SÁ U ĐỐ I TƯỢ NG củ a GIÁ C QUAN, và SÁ U THỨ C (lụ c că n, lụ c


cả nh, lụ c thứ c)

Bấ t cứ mộ t hiện tượ ng nà o trong vũ trụ , khô ng phả i tự nó sinh ra, mà phả i


nương và o nhữ ng hiện tượ ng khá c, và chỉ khi nà o hộ i đủ cá c điều kiện cầ n
thiết, thuậ n lợ i, thì mớ i phá t sinh đượ c. Cá i “BIẾ T” củ a chú ng ta cũ ng vậ y,
muố n đượ c phá t sinh cũ ng phả i có điều kiện: đó là khi cá c giá c quan tiếp xú c
vớ i đố i tượ ng củ a chú ng.

Duy Thứ c Họ c gọ i giá c quan là “că n”, đố i tượ ng củ a giá c quan là “cả nh” (hay
“trầ n”), và cá i biết là “thứ c”. Khi că n tiếp xú c vớ i cả nh thì phá t sinh ra thứ c.
Că n là cá c hiện tượ ng sinh lí; cả nh là cá c hiện tượ ng vậ t lí; và thứ c là cá c hiện
tượ ng tâ m lí. Theo Duy Thứ c Họ c thì con ngườ i có cả thả y là tá m thứ c(1),
nhưng vì chỉ có sá u thứ c là có liên hệ mậ t thiết vớ i cá c hiện tượ ng sinh-vậ t-lí
(khô ng có cá c hiện tượ ng nà y thì chú ng khô ng thể phá t sinh và tồ n tạ i đượ c),
nên ở đâ y chú ng ta có cá c phá p số riêng nó i về 6 thứ c và 12 điều kiện cầ n thiết
để phá t sinh ra chú ng, là 6 că n và 6 trầ n:

1. Mắ t (nhã n că n) tiếp xú c vớ i hình sắ c (sắ c cả nh), phá t sinh ra cá i biết ở mắ t –


tứ c là thấ y (nhã n thứ c).

2. Tai (nhĩ că n) tiếp xú c vớ i â m thanh (thanh cả nh), phá t sinh ra cá i biết ở tai –
tứ c là nghe (nhĩ thứ c).

3. Mũ i (tị că n) tiếp xú c vớ i mù i hương (hương cả nh), phá t sinh ra cá i biết ở


mũ i – tứ c là ngử i (tị thứ c).
4. Lưỡ i (thiệt că n) tiếp xú c vớ i vị (vị cả nh), phá t sinh ra cá i biết ở lưỡ i – tứ c là
nếm (thiệt thứ c).

5. Thâ n thể (thâ n că n) xú c chạ m vớ i cá c vậ t thể (xú c cả nh), phá t sinh ra cá i


biết ở thâ n thể – tứ c là cả m xú c (thâ n thứ c).

6. Ý (ý că n, hay thứ c mạ t-na) tiếp xú c vớ i ý tượ ng (phá p cả nh), phá t sinh ra cá i


biết ở ý – tứ c là nhậ n biết (ý thứ c).

Khi nó i: că n tiếp xú c vớ i trầ n phá t sinh ra thứ c, mớ i nghe thì có vẻ giố ng như
chủ trương duy vậ t, nhưng sự thậ t khô ng phả i thế. Că n và trầ n ở đâ y mớ i chỉ là
điều kiện phụ giú p (tă ng thượ ng duyên) – mộ t trong bố n điều kiện (tứ duyên)
(***) để hình thà nh mộ t hiện tượ ng. Thứ c đã có hạ t giố ng ở trong tà ng thứ c, và
đó mớ i là điều kiện chính (nhâ n duyên) để phá t sinh ra thứ c.

Khi chỉ cầ n nó i đến nă m giá c quan và nă m đố i tượ ng thì chú ng ta có hai phá p
số là nă m că n (gồ m mắ t, tai, mũ i, lưỡ i và thâ n) và nă m cả nh (gồ m hình sắ c, â m
thanh, mù i, vị và xú c chạ m).

Mặ t khá c, trong “mườ i hai nhâ n duyên” có mộ t khâ u gọ i là “sá u nhậ p” (lụ c
nhậ p). Chữ “nhậ p” ở đâ y có nghĩa là tiếp xú c, can dự và o, nhậ p và o nhau để
phá t sinh ra nhậ n thứ c. Bở i vậ y, sá u nhậ p nà y phả i có hai phầ n: trong thâ n và
ngoà i thâ n. Sá u thứ ở trong thâ n gọ i là “sá u nhậ p trong” (lụ c nộ i nhậ p), tứ c sá u
că n gồ m nhã n, nhĩ, tị, thiệt, thâ n, và ý; sá u thứ ở ngoà i thâ n gọ i là “sá u nhậ p
ngoà i” (lụ c ngoạ i nhậ p), tứ c sá u cả nh gồ m sắ c, thanh, hương, vị, xú c, và phá p.
Gộ p lạ i sá u nhậ p trong và sá u nhậ p ngoà i, ta có danh số gọ i là “mườ i hai nhậ p”
(thậ p nhị nhậ p). Vậ y, sá u nhậ p cũ ng tứ c là mườ i hai nhậ p. Và danh số “mườ i
hai nhậ p” cũ ng đượ c gọ i là “mườ i hai xứ ” (thậ p nhị xứ ). Chữ “xứ ” có nghĩa là
nơi y cứ , từ đó mà thứ c đượ c phá t sinh. Do chữ “xứ ” nà y mà có cá c danh số
“sá u xứ trong” (lụ c nộ i xứ - tứ c sá u nhậ p trong, hay sá u că n) và “sá u xứ ngoà i”
(lụ c ngoạ i xứ - tứ c sá u nhậ p ngoà i, hay sá u cả nh). Nếu gộ p chung cả 6 că n, 6
trầ n và 6 thứ c thì chú ng ta sẽ có mộ t phá p số liên hệ khá c nữ a là “Mườ i Tá m
Khu Vự c” (thậ p bá t giớ i). Chữ “giớ i” dịch là “khu vự c”, có nghĩa là , mỗ i sự vậ t
đều có tính chấ t, hình tướ ng, giớ i hạ n riêng củ a nó . Vạ n hữ u trong vũ trụ đều
gồ m trong mườ i tá m khu vự c là : mắ t, tai, mũ i, lưỡ i, thâ n, ý (sá u că n); hình sắ c,
â m thanh, mù i, vị, xú c, ý tượ ng (sá u cả nh); thấ y biết, nghe biết, ngử i biết, nếm
biết, đụ ng chạ m biết, phâ n biệt biết (sá u thứ c).

(***) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Điều Kiện” ở Phá p số 4.


SÁ U NẺ O (lụ c đạ o - lụ c thú )

“Đạ o” là đườ ng đi nẻo về; “thú ” là xu hướ ng, đi tớ i. Phá p số nà y đượ c tấ t cả cá c


kinh luậ n Phậ t giá o dù ng để chỉ đích xá c cho cá i vò ng lẩ n quẩ n củ a sinh tử luâ n
hồ i. Sá u nẻo luô n luô n là “sá u nẻo luâ n hồ i”, tứ c là sá u thế giớ i, sá u mô i trườ ng
số ng củ a cá c loà i chú ng sinh cò n phả i nhậ n chịu nhữ ng quả bá o đau khổ , bị
rà ng buộ c bở i phiền nã o, bị che phủ bở i vô minh, chưa đượ c an vui, giá c ngộ ,
giả i thoá t; gồ m có :

1. Trờ i (Thiên)

2. Ngườ i (Nhâ n)

3. A-tu-la

4. Sú c-sinh

5. Ngạ -quỉ

6. Địa-ngụ c

Sá u nẻo nà y là 6 trong 10 thế giớ i đã đề cậ p trong mụ c “Mộ t Niệm Ba Ngà n” ở


trướ c. Nếu phâ n chia theo cá ch khá c thì chú ng ta có phá p số “Ba Cõ i” (đã trình
bà y ở trướ c) và “Chín Cõ i” (sẽ trình bà y ở sau). Nghiệp chính là độ ng lự c duy
nhấ t đưa chú ng sinh đến, đi, lui, tớ i (luâ n hồ i) trong sá u nẻo nà y.

SÁ U NGUYÊ N TẮ C SỐ NG CHUNG HÒ A HỢ P (lụ c hò a)

Khi cò n tạ i thế, đứ c Phậ t đã chế ra sá u nguyên tắ c số ng chung hò a hợ p để á p


dụ ng trong nếp số ng tă ng đoà n. Tuy vậ y, vì sự lợ i ích thiết thự c và phổ cậ p củ a
chú ng, ngà y nay, sá u nguyên tắ c số ng nà y khô ng nhữ ng đượ c á p dụ ng cho
chú ng xuấ t gia mà cò n cho cả chú ng tạ i gia, để kiến tạ o cho hà ng Phậ t tử mộ t
đờ i số ng gia đình và xã hộ i hạ nh phú c nhấ t và tiến bộ nhấ t.

1. Ngườ i Phậ t tử cù ng chia sẻ vớ i nhau mộ t má i nhà (nếu là mộ t gia đình), hay


mộ t hoà n cả nh sinh hoạ t cộ ng đồ ng (nếu là mộ t đoà n thể, mộ t tổ chứ c); chấ p
nhậ n mộ t cá ch hoan hỉ sự có mặ t củ a nhau. (Thâ n hò a đồ ng trụ )
2. Ngườ i Phậ t tử cù ng họ c tậ p và giữ gìn nhữ ng giớ i luậ t cũ ng như nhữ ng kỉ
luậ t đã đượ c chấ p nhậ n như là nhữ ng nguyên tắ c hướ ng dẫ n đờ i số ng củ a
cộ ng đồ ng. (Giớ i hò a đồ ng tu)

3. Ngườ i Phậ t tử chia sẻ và trao đổ i vớ i nhau nhữ ng kiến thứ c và kinh nghiệm
tu họ c mà mình có đượ c. Nhữ ng kiến thứ c và kinh nghiệm nà y sẽ bổ tú c cho
nhau nhữ ng thiếu só t, sẽ hà n gắ n và gâ y lạ i niềm tin tưở ng cho nhau sau
nhữ ng thấ t bạ i, sẽ khai mở cho nhau nhữ ng châ n trờ i mớ i lạ trong quá trình tu
họ c cũ ng như phụ ng sự xã hộ i. (Kiến hò a đồ ng giả i)

4. Tà i sả n cô ng cộ ng là củ a chung mọ i ngườ i, ngườ i Phậ t tử có quyền chia xẻ và


sử dụ ng tù y theo nhu yếu củ a mình, khô ng bao giờ lấ n á t ngườ i khá c, cũ ng
khô ng khở i tâ m chiếm hữ u là m củ a riêng. Mọ i ngườ i cù ng có trá ch nhiệm giữ
gìn, bồ i đắ p nhữ ng tà i sả n chung đó . (Lợ i hò a đồ ng quâ n)

5. Ngườ i Phậ t tử giữ gìn lờ i nó i thậ t từ tố n, khô ng cã i cọ , tranh chấ p và giậ n


hờ n vớ i nhữ ng ngườ i khá c; nó i lờ i nhã nhặ n, xâ y dự ng và bồ i đắ p, khô ng gâ y
chia rẽ, khô ng là m tan rã đoà n thể. (Khẩ u hò a vô trá nh)

6. Ngườ i Phậ t tử luô n luô n cở i mở , bỏ tính cố chấ p, biết lắ ng nghe và dung hò a


nhữ ng ý kiến khá c biệt nhau để chấ p nhậ n nhau và số ng an vui vớ i nhau trong
tình thương và hiểu biết. (Ý hò a đồ ng duyệt)

SÁ U NHẬ P (lụ c nhậ p)

Trong “mườ i hai nhâ n duyên” có mộ t khâ u gọ i là “sá u nhậ p”. Chữ “nhậ p” ở đâ y
có nghĩa là tiếp xú c, can dự và o, nhậ p và o nhau để phá t sinh ra nhậ n thứ c. Bở i
vậ y, sá u nhậ p nà y phả i có hai phầ n: trong thâ n và ngoà i thâ n. Sá u thứ ở trong
thâ n gọ i là “sá u nhậ p trong” (lụ c nộ i nhậ p), tứ c “sá u că n”, gồ m nhã n, nhĩ, tị,
thiệt, thâ n, và ý; sá u thứ ở ngoà i thâ n gọ i là “sá u nhậ p ngoà i” (lụ c ngoạ i nhậ p),
tứ c “sá u cả nh”, gồ m sắ c, thanh, hương, vị, xú c, và phá p. Gộ p lạ i sá u nhậ p trong
và sá u nhậ p ngoà i, ta có danh số gọ i là “mườ i hai nhậ p” (thậ p nhị nhậ p). Vậ y,
sá u nhậ p cũ ng tứ c là mườ i hai nhậ p. Và danh số “mườ i hai nhậ p” cũ ng đượ c
gọ i là “mườ i hai xứ ” (thậ p nhị xứ ). Chữ “xứ ” có nghĩa là nơi y cứ , từ đó mà thứ c
đượ c phá t sinh. Do chữ “xứ ” nà y mà có cá c danh số “sá u xứ trong” (tứ c sá u
nhậ p trong, hay sá u că n) và “sá u xứ ngoà i” (tứ c sá u nhậ p ngoà i, hay sá u cả nh).

SÁ U NIỆ M TƯỞ NG (lụ c niệm)


Ngườ i tu họ c Phậ t phả i thườ ng xuyên nghĩ nhớ đến 6 đố i tượ ng như sau: Phậ t,
phá p, tă ng, giớ i, thí, thiên. (Xin xem mụ c “Mườ i Niệm Tưở ng” ở Phá p số 10.)

SÁ U PHÁ P MÔ N MẦ U NHIỆ M (lụ c diệu mô n - lụ c diệu phá p mô n)

Thiền tậ p là bướ c khở i hà nh quan trọ ng củ a nếp số ng tỉnh thứ c. Có sá u phá p


mô n mà nếu thự c tậ p đú ng mứ c thì sẽ rấ t hữ u hiệu cho cô ng phu thiền tậ p.
Sá u phá p mô n nà y sở dĩ đượ c gọ i là mầ u nhiệm vì chú ng thự c sự là nhữ ng
cá nh cử a đưa hà nh giả đến thà nh quả giá c ngộ .

1. Phép đếm hơi thở (sổ tứ c mô n)

Giai đoạ n đầ u tiên và sơ đẳ ng củ a cô ng phu thiền tậ p là đếm hơi thở . Mụ c đích


củ a việc đếm hơi thở là để chậ n đứ ng loạ n tưở ng.

2. Phép theo dõ i hơi thở (tù y tứ c mô n)

Sau khi tâ m ý đã đượ c “cộ t” lạ i bằ ng cá ch đếm hơi thở , hà nh giả hã y bỏ phép


đếm hơi thở đi mà thự c tậ p phương phá p tiếp theo là theo dõ i hơi thở .
Phương phá p nà y có khả nă ng là m tă ng thêm sự định tâ m; đồ ng thờ i nó cũ ng
có cô ng dụ ng dưỡ ng thầ n, và là m phá t sinh niềm hỉ lạ c.

3. Phép dừ ng lạ i (chỉ mô n)

Tâ m ý củ a hà nh giả bâ y giờ đã đượ c tĩnh lặ ng. Hã y tiếp tụ c nắ m giữ hơi thở


điều hò a, nhưng bỏ sự theo dõ i hơi thở đi, để bướ c và o phá p mô n thứ ba là
là m cho sự quên lã ng, sự mê muộ i củ a tâ m ý dừ ng lạ i. Mụ c đích củ a hà nh giả
khi thự c tậ p phá p mô n nà y là để có đượ c chá nh niệm. Quên lã ng, mê muộ i,
loạ n tưở ng là nhữ ng tình trạ ng “thấ t niệm” (nghĩa là mấ t chá nh niệm). Vậ y,
là m cho tâ m ý dừ ng lạ i khô ng có nghĩa là cắ t đứ t tâ m ý hay nhố t tâ m ý lạ i, mà
là chuyển tâ m ý từ thấ t niệm thà nh chá nh niệm. Cá ch thự c tậ p tố t nhấ t cho
phá p mô n nà y là cá ch “nhậ n diện”. Nhậ n diện là nhậ n biết rõ rà ng về mọ i tư
thế (đi, đứ ng, nằ m, ngồ i) và mọ i hà nh độ ng (nghĩ gì, nó i gì, là m gì) củ a thâ n thể
mình.

4. Phép nhìn để thấ y rõ (quá n mô n)


Thiền tậ p khô ng phả i là ngồ i yên lặ ng để suy nghĩ về mộ t vấ n đề. Thiền tậ p là
để đạ t đượ c tuệ giá c, và tuệ giá c chỉ bừ ng sá ng nhờ cô ng phu quá n chiếu
(nghĩa là nhìn sâ u để thấ y rõ ) chứ khô ng phả i nhờ suy nghĩ.

5. Phép trở về (hoà n mô n)

“Chỉ” và “quá n” phả i đượ c coi là hai phá p mô n trung tâ m củ a cô ng phu thiền
tậ p; đó chính là độ ng lự c mạ nh mẽ nung nấ u cho tuệ giá c bừ ng sá ng. Nhưng
nếu cứ mả i mê quá n chiếu rồ i để cho tâ m ý đi sai lạ c và o nẻo kiến chấ p, phâ n
biệt (thấ y có tâ m và vậ t, có chủ thể quá n chiếu và đố i tượ ng quá n chiếu) thì
tuệ giá c lạ i khô ng thể nà o bừ ng sá ng đượ c. Cho nên hà nh giả phả i thự c tậ p
phá p mô n “trở về” để đậ p vỡ nhữ ng thà nh kiến, cố chấ p (tứ c là phá trừ ngã
chấ p). “Trở về” tứ c là trở về vớ i thự c tạ i châ n lí, trở về để nhìn thấ y bả n tính
củ a mình, bằ ng cá ch thắ p sá ng hiện hữ u, ý thứ c rõ rà ng về hiện sinh củ a vạ n
hữ u, thấ y rõ vạ n hữ u trong liên hệ mậ t thiết vớ i tự tính. Nó i cá ch khá c, trở về
vớ i thự c tạ i châ n lí là thấ y thự c tạ i bằ ng trự c giá c kinh nghiệm củ a con mắ t
giá c ngộ chứ khô ng phả i bằ ng tri giá c phâ n biệt, suy tư, hay khá i niệm.

6. Phép trong sạ ch (tịnh mô n)

Phá p mô n “trở về” đã giú p hà nh giả phá vỡ mọ i khá i niệm, mọ i vọ ng tưở ng


phâ n biệt để thấ y rõ đượ c mặ t mũ i châ n thậ t củ a thự c tạ i mầ u nhiệm; nhưng
nếu hà nh giả cò n thấ y rằ ng chính mình đã chứ ng đắ c tư cá ch ấ y thì tâ m ý củ a
hà nh giả vẫ n cò n vướ ng mắ c, cò n có chỗ “trụ ”, cò n có ý niệm “thọ ”, và như thế
tứ c là tâ m ý vẫ n cò n bị ô nhiễm. Vậ y đến đâ y, hà nh giả cầ n trong sạ ch hó a tâ m
ý đến tậ n cù ng bằ ng cá ch gộ t rử a hoà n toà n ý niệm về “trụ ”, về “đắ c”, về
“chứ ng ngộ ” v.v...; nghĩa là hà nh giả phả i ở trong trạ ng thá i đượ c diễn tả như
trong kinh Kim Cang là “vô sở trụ ”, hay trong kinh Bá t Nhã là “vô sở đắ c”, hoặ c
như trong kinh Bố n Mươi Hai Chương là “vô niệm, vô trụ , vô tu, vô chứ ng”.

Đó là trạ ng thá i giá c ngộ và giả i thoá t toà n vẹn. Ở trạ ng thá i nà y, hà nh giả là
ngườ i hoà n toà n tự do, tự chủ , bình thả n, an lạ c, khô ng cò n bị bấ t cứ mộ t vọ ng
tưở ng nà o đá nh lừ a, hoặ c mộ t khá i niệm nà o che khuấ t; do đó , vớ i trí phương
tiện củ a bậ c giá c ngộ , hà nh giả có thể tớ i lui tự tạ i trong biển sinh tử để hà nh
đạ o mà khô ng cầ n phả i trố n trá nh hay sợ hã i gì nữ a.

Nếu coi hai phá p mô n “sổ tứ c” và “tù y tứ c” là giai đoạ n khở i đầ u, hai phá p mô n
“chỉ” và “quá n” là giai đoạ n trung tâ m, thì hai phá p mô n “hoà n” và “tịnh” chính
là giai đoạ n hoà n tấ t củ a cô ng phu thiền tậ p. Nhưng đó cũ ng chỉ là cá i nhìn
phương tiện mà thô i. Thự c ra, cũ ng như nhữ ng phá p số khá c, đố i vớ i phá p số
nà y, hà nh giả cũ ng phả i có mộ t cá i nhìn toà n bộ để thấ y rõ mố i liên hệ chặ t chẽ
giữ a sá u phá p mô n vớ i nhau. Mộ t phá p mô n có mặ t trong tấ t cả sá u phá p mô n,
và ngượ c lạ i, cả sá u phá p mô n đồ ng thờ i có mặ t trong mộ t phá p mô n. Trong
lú c thiền tậ p cũ ng vậ y, nếu thiếu mộ t phá p mô n nà o trong sá u phá p mô n nà y
thì cô ng phu tu tậ p sẽ trở thà nh dở dang, khô ng đem lạ i kết quả trọ n vẹn.

SÁ U PHÁ P QUA BỜ (lụ c độ - lụ c ba la mậ t)

Ngườ i Trung-hoa phiên â m tiếng Phạ n “pà ramità ” thà nh “ba-la-mậ t-đa”, hay
gọ n hơn là “ba-la-mậ t”, và dịch nghĩa là “đá o bỉ ngạ n”, hay “độ ”. Nghĩa tiếng
Việt củ a “đá o bỉ ngạ n” là đến bờ bên kia, và “độ ” là qua, vượ t qua, đưa qua. Đạ o
Phậ t thườ ng ví vô minh, mê muộ i như là dò ng sô ng (sô ng mê), và sinh tử luâ n
hồ i như là biển cả (biển sinh tử ). Vậ y, “qua bờ ” là vượ t qua sô ng mê để đến
đượ c bờ giá c ngộ , vượ t qua biển sinh tử để đến đượ c bến giả i thoá t. Sá u phép
qua bờ là sá u hạ nh tu tậ p lớ n lao củ a ngườ i phá t tâ m Bồ -tá t. Nhờ thự c hà nh
sá u đạ i hạ nh nà y mà Bồ -tá t có thể tự mình đến (tự độ ) và đưa bao nhiêu ngườ i
khá c cù ng đến (độ tha) bờ giá c ngộ .

1. Bố thí

“Bố thí” là san sẻ, giú p đỡ ngườ i khá c bằ ng nhữ ng gì mình có . Hà nh giả có thể
bố thí bằ ng nhữ ng phương tiện vậ t chấ t như tiền củ a, cơm á o, thuố c men v.v...
Hà nh giả có thể bố thí bằ ng sự dạ y dỗ , giả ng thuyết giá o phá p nhằ m nâ ng cao
trình độ hiểu biết, khai mở trí tuệ, là m cho ngườ i ta thấ y đượ c điều hay lẽ thậ t
và quay về nếp số ng cao thượ ng. Hà nh giả có thể bố thí bằ ng nhữ ng lờ i khuyên
giả i, trấ n an, khuyến khích, hoặ c bằ ng cá c hà nh độ ng dũ ng cả m, tin cậ y để đưa
ngườ i ra khỏ i nhữ ng tình trạ ng bế tắ c, nghi nan, bố i rố i, khủ ng hoả ng, lo â u, sợ
hã i. Hó a giả i đượ c nhữ ng hậ n thù giữ a hai ngườ i, hai nhó m, hai chủ ng tộ c, hai
quố c gia v.v... để đưa họ trở về số ng trong hò a bình, thương yêu và tin cậ y là
mộ t hà nh độ ng bố thí thậ t lớ n lao và có ý nghĩa củ a hà nh giả . Tó m lạ i, trong tấ t
cả mọ i trườ ng hợ p, hà nh giả biết đem khả nă ng, thì giờ và tâ m lự c để phụ c vụ
giú p đờ i, đều là nhữ ng hà nh độ ng bố thí chính đá ng củ a ngườ i thự c hiện hạ nh
Bồ -tá t.

2. Trì giớ i

“Trì giớ i” là giữ gìn giớ i hạ nh để ngă n ngừ a tộ i lỗ i, tạ o cho mình cá i phong cá ch
đoan trang, hà nh vi chính đá ng. Giớ i có khả nă ng giú p cho hà nh giả thườ ng
xuyên số ng trong chá nh niệm, tă ng trưở ng định lự c và phá t huy trí tuệ. (Xin
xem lạ i mụ c “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở trướ c.)

3. Nhẫ n nhụ c

“Nhẫ n nhụ c” là nhịn nhụ c, chịu đự ng. Tụ c ngữ Việt Nam có câ u: “Mộ t câ u nhịn
chín câ u là nh.” Chữ “nhịn” ấ y là nó i lên đứ c tính nhẫ n nhụ c củ a con ngườ i đứ c
độ . Vớ i đứ c tính nà y, hà nh giả có thể chịu đự ng đượ c mọ i nghịch cả nh bấ t cứ
từ đâ u tớ i. Nhưng đừ ng hiểu lầ m rằ ng, muỗ i đố t thì cứ để yên cho muỗ i đố t,
khô ng chố ng cự , thì gọ i là chịu đự ng! Trườ ng hợ p nà y, đứ c Phậ t có dạ y bằ ng
mộ t câ u chuyện ngụ ngô n như sau: Có mộ t ngườ i ngu si, trô ng thấ y đầ u mộ t vị
sư khô ng có tó c thì cho rằ ng đó là cá i mõ , bèn lấ y gậ y đá nh như đá nh mõ .
Trong lú c đó thì vị sư lạ i nghĩ rằ ng, đã là kẻ tu hà nh thì phả i nhẫ n nhụ c, rồ i cứ
đứ ng yên chịu đá nh, cho đến khi bể đầ u! Đó khô ng phả i là vị sư tu hạ nh nhẫ n
nhụ c.

Ngườ i đá nh kia đã ngu si mà vị sư ấ y cũ ng khô ng sá ng suố t hơn gì! Ý nghĩa củ a


hạ nh nhẫ n nhụ c là khi gặ p cá c nghịch cả nh như vậ y thì hà nh giả khô ng sinh
tâ m giậ n dữ , oá n hậ n, than trá ch kẻ nghịch, nhưng cũ ng khô ng â m thầ m chịu
đự ng mộ t cá ch khờ dạ i, thụ độ ng, mà phả i tìm cá ch hó a giả i để hoá n cả i kẻ
nghịch bằ ng tấ t cả tình thương, sự hiểu biết và lò ng cở i mở củ a mình. Vì có
tình thương và trí tuệ soi sá ng, hà nh giả có thể chịu đự ng đượ c cả nh bấ t cô ng,
đà n á p, khô ng kêu than, khô ng thù hậ n, nhưng cũ ng phả i vì mình và vì ngườ i,
tìm mọ i cá ch thay đổ i tình trạ ng bấ t cô ng, đà n á p ấ y, để cho mọ i ngườ i cù ng có
đượ c đờ i số ng cô ng bằ ng, hạ nh phú c.

Mặ t khá c, ngườ i tu hạ nh nhẫ n nhụ c khô ng nhữ ng chỉ chịu đự ng đượ c nghịch
cả nh mà cò n chịu đự ng đượ c cả nhữ ng sứ c tấ n cô ng củ a á i dụ c, già u sang,
danh lợ i và địa vị, bở i vì thự c chấ t củ a nhữ ng thứ nà y vẫ n chỉ là nhữ ng nọ c độ c
là m hạ i huệ mạ ng củ a hà nh giả . Khô ng nhữ ng thế, khi đạ t đượ c nhữ ng thà nh
quả tố t đẹp trong cá c cô ng tá c Phậ t sự , ngay cả khi chứ ng đắ c nhữ ng phá p
mô n đang tu tậ p, mà hà nh giả vẫ n an nhiên, khô ng kiêu că ng, khô ng tự mã n,
khô ng thấ y mình có chứ ng đắ c, đó là hà nh giả đang thự c hà nh hạ nh nhẫ n nhụ c
ở mứ c độ cao tộ t. Tó m lạ i, ngườ i có đứ c nhẫ n nhụ c là ngườ i luô n luô n có thá i
độ hò a nhã , an nhiên, tự tạ i trong mọ i trườ ng hợ p, nghịch cả nh cũ ng như
thuậ n cả nh, thấ t bạ i cũ ng như thà nh cô ng, chưa chứ ng đắ c cũ ng như đã chứ ng
đắ c.

4. Tinh tấ n
Số ng giữ a hoà n cả nh xấ u xa mà khô ng bị ô nhiễm, gọ i là “tinh”; tâ m niệm lú c
nà o cũ ng hướ ng về cá c việc châ n chính, gọ i là “tấ n”. Vậ y chữ “tinh tấ n” nó i lên
cá i ý chí kiên trì, dũ ng mã nh củ a hà nh giả luô n luô n thă ng tiến trong sự nghiệp
giá c ngộ , như đã đượ c trình bà y trong mụ c “Bố n Sự Cầ n Mẫ n” ở trướ c.

5. Thiền định

“Thiền định” là trạ ng thá i tĩnh lặ ng củ a tâ m ý, khi mọ i loạ n tưở ng, vọ ng độ ng


đã hoà n toà n lắ ng đọ ng. (Xin xem lạ i mụ c “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở Phá p số
3.)

6. Trí tuệ

“Trí tuệ” là tuệ giá c sá ng tỏ sau khi đã diệt trừ mọ i phiền nã o, kiến chấ p, vô
minh. (Xin xem lạ i mụ c “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở Phá p số 3.) Kinh Di Giá o
dạ y: “Trí tuệ châ n thậ t là chiếc thuyền chắ c chắ n có thể chở ta qua khỏ i biển
già , biển bệnh, biển chết; là ngọ n đèn rấ t sá ng tỏ có thể soi sá ng tậ n cù ng chỗ
tố i tă m u á m; là thang thuố c mầ u nhiệm chữ a là nh mọ i chứ ng bệnh; và là câ y
bú a lớ n chặ t đứ t cả vô minh.”

Đố i vớ i sá u phép qua bờ nà y, trong khi quá n chiếu cũ ng như thự c hà nh, ngườ i
tu họ c phả i thấ y đượ c mố i liên quan mậ t thiết củ a chú ng. Chú ng theo nhau
như bó ng vớ i hình. Chú ng bổ tú c cho nhau và đồ ng thờ i là m nền tả ng cho
nhau. Trong bố thí đồ ng thờ i cũ ng có mặ t củ a trì giớ i, nhẫ n nhụ c, tinh tấ n,
thiền định và trí tuệ; và trong nhẫ n nhụ c, trí tuệ v.v... cũ ng vậ y. Cứ thiếu đi mộ t
phá p mô n thì nă m phá p mô n kia sẽ trở nên yếu ớ t, què quặ t. Sá u phép qua bờ
là cả mộ t toà n bộ đạ i hạ nh củ a Bồ -tá t.

SÁ U PHIỀ N NÃ O GỐ C RỄ (lụ c că n bả n phiền nã o)

“Phiền nã o” là từ chỉ chung cho tấ t cả nhữ ng tá c dụ ng tinh thầ n là m cho thâ n


tâ m cá c loà i hữ u tình phá t sinh buồ n phiền, bứ t rứ t, tá n loạ n, giậ n hờ n, lầ m lỗ i,
ô nhiễm v.v..., tứ c là mọ i hiện tượ ng tâ m lí xấ u á c thườ ng gâ y khổ nã o cho
chú ng sinh. Số lượ ng cá c phiền nã o nhiều khô ng kể xiết, trong đó , theo Duy
Thứ c Họ c phâ n tích, có 6 loạ i că n bả n nhấ t, là gố c rễ sinh ra vô lượ ng thứ
phiền nã o ngà nh ngọ n. 6 loạ i phiền nã o gố c rễ nà y gồ m có :

1. Tham: tâ m ham muố n đố i vớ i trầ n cả nh.


2. Sâ n: tâ m tứ c giậ n khi gặ p việc khô ng vừ a ý.

3. Si: tâ m mê muộ i khô ng thấ y rõ lẽ thậ t củ a mọ i sự vậ t.

4. Mạ n: tâ m kiêu ngạ o, tự cao tự đạ i.

5. Nghi: tâ m nghi ngờ đố i vớ i cá c lẽ thậ t, chá nh phá p.

6. Á c kiến: tâ m chấ p trướ c, thấ y biết khô ng đú ng vớ i lẽ thậ t.

Sá u loạ i phiền nã o că n bả n nà y luô n luô n theo sá t cá c loà i hữ u tình, khô ng


phú t nà o rờ i xa, hà nh tướ ng củ a chú ng lạ i rấ t vi tế, nếu khô ng tỉnh giá c thì rấ t
khó nhậ n biết (chẳ ng hạ n, phầ n đô ng ngườ i ta khô ng nhậ n biết đượ c mình
đang kiêu ngạ o, đang tham lam ...), cho nên luậ n Câ u Xá cò n gọ i chú ng là “sá u
tù y miên” (lụ c tù y miên).

Lạ i nữ a, trong 6 loạ i phiền nã o că n bả n trên, loạ i “á c kiến” đượ c chia là m 5 thứ ,


gọ i là “5 cá i thấ y sai lạ c” (ngũ kiến: thâ n kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến,
giớ i cấ m thủ kiến – Xin xem lạ i mụ c “Nă m Cá i Thấ y Sai Lạ c” ở Phá p số 5). 5 thứ
kiến chấ p nà y, cộ ng vớ i 5 loạ i phiền nã o tham sâ n si mạ n nghi trên kia, cả thả y
có 10 loạ i phiền nã o că n bả n (thậ p că n bả n phiền nã o); cũ ng đượ c gọ i là “10
tù y miên” (thậ p tù y miên). Chính 10 thứ phiền nã o nà y đã là cá c độ ng lự c sai
khiến chú ng sinh tạ o vô số á c nghiệp để phả i trô i lă n mã i trong dò ng sinh tử ,
cho nên chú ng cũ ng đượ c gọ i là “10 sử ” (thậ p sử – xin xem mụ c “Mườ i Độ ng
Lự c Sai Khiến” ở Phá p số 10). Vậ y, sử và tù y miên chính là tên gọ i khá c củ a că n
bả n phiền nã o.

SÁ U THÂ N NHÂ N (lụ c thâ n)

Trong kinh điển thườ ng thấ y có thuậ t ngữ “lụ c thâ n quyến thuộ c”. “Quyến
thuộ c” là chỉ chung cho tấ t cả bà con họ hà ng; cò n “lụ c thâ n” tứ c là 6 loạ i ngườ i
gầ n gũ i nhấ t củ a mình, gồ m có : cha, mẹ, anh chị, em, vợ (chồ ng), và con.

SÁ U THẦ N THÔ NG (lụ c thô ng)

Chữ “thầ n” ở đâ y có nghĩa là nă ng lự c mầ u nhiệm, vượ t quá sứ c hiểu biết củ a


con ngườ i; chữ “thô ng” nghĩa là thô ng suố t, khô ng có gì là m cho chướ ng ngạ i.
Thầ n thô ng là sứ c tá c dụ ng mầ u nhiệm, tự tạ i vô ngạ i, siêu việt nhâ n gian,
khô ng thể nghĩ bà n, do cô ng phu tu tậ p thiền định mà đạ t đượ c. Bở i vậ y, bả n
chấ t củ a thầ n thô ng là trí tuệ, có nghĩa, khô ng tu thiền định, khô ng phá t huy
đượ c trí tuệ, thì nhấ t định khô ng thể chứ ng đắ c thầ n thô ng. Trong Phậ t giá o,
nó i tớ i thầ n thô ng, gồ m có sá u thứ :

1. Thầ n tú c thô ng (hay thâ n như ý thô ng): tù y ý muố n đến chỗ nà o thì tự khắ c
đến đó , tù y ý muố n chuyển biến tướ ng trạ ng như thế nà o thì tứ c khắ c có
tướ ng trạ ng đó ; riêng đứ c Phậ t cò n có cá i nă ng lự c tù y ý cả i biến đố i cả nh, tự
tạ i vô ngạ i.

2. Thiên nhã n thô ng: thấ y suố t cá c tướ ng khổ vui, sinh tử củ a chú ng sinh trong
sá u đườ ng; thấ y tấ t cả mọ i loà i, mọ i vậ t trong thế gian, bấ t luậ n xa gầ n, lớ n
nhỏ , có hình sắ c hay khô ng có hình sắ c, khô ng có gì ngă n cá ch, chướ ng ngạ i.

3. Thiên nhĩ thô ng: nghe rõ tấ t cả â m thanh, ngô n ngữ , nhữ ng tiếng kêu than
đau khổ , nhữ ng lờ i mừ ng vui củ a mọ i loà i chú ng sinh trong sá u nẻo luâ n hồ i.

4. Tha tâ m thô ng: thấ y rõ tâ m ý, nhữ ng tư tưở ng là nh dữ củ a mọ i loà i chú ng


sinh trong sá u đườ ng.

5. Tú c mạ ng thô ng: thấ y rõ đờ i số ng cù ng nhữ ng việc là m củ a chính mình cũ ng


như củ a mọ i ngườ i khá c trong nhiều kiếp quá khứ .

6. Lậ u tậ n thô ng: Đoạ n trừ tấ t cả phiền nã o (kiến tư hoặ c) trong ba cõ i, vĩnh


viễn thoá t li sinh tử luâ n hồ i.

Trong sá u thứ thầ n thô ng trên, ngoạ i trừ lậ u tậ n thô ng, cả nă m thứ thầ n thô ng
kia, bấ t cứ ai, kể cả ngoạ i đạ o, tu định đạ t đến Tứ -thiền, đều chứ ng đượ c, gọ i là
“ngũ thô ng” (thầ n tú c thô ng, thiên nhã n thô ng, thiên nhĩ thô ng, tha tâ m thô ng,
và tú c mạ ng thô ng). Riêng lậ u tậ n thô ng, chỉ có Phậ t và A-la-há n mớ i chứ ng
đượ c. Bở i vậ y, trong sá u thứ thầ n thô ng trên, chỉ có lậ u tậ n thô ng là quan
trọ ng nhấ t đố i vớ i ngườ i tu họ c Phậ t, từ ng đượ c đứ c Phậ t nhấ n mạ nh và
khuyến khích tu tậ p. Khi đã chứ ng đạ t loạ i thầ n thô ng nà y rồ i thì nă m loạ i kia
cũ ng tự nhiên mà có đượ c, và chỉ đượ c coi là phương tiện dù ng để độ sinh
trong nhữ ng trườ ng hợ p thậ t cầ n thiết mà thô i. Chính đứ c Phậ t cũ ng đã từ ng
lưu ý quí vị A-la-há n khô ng nên sử dụ ng nă m thứ thầ n thô ng ấ y trong nhữ ng
lú c khô ng cầ n thiết. Lạ i nữ a, trong sá u thứ thầ n thô ng trên, khô ng nhữ ng chỉ
Phậ t và A-la-há n mớ i chứ ng đượ c lậ u tậ n thô ng, mà cả thiên nhã n thô ng và tú c
mạ ng thô ng củ a cá c Ngà i cũ ng thù thắ ng hơn mọ i ngườ i khá c, cho nên, đố i vớ i
Phậ t và A-la-há n, ba loạ i thầ n thô ng nà y (thiên nhã n thô ng, tú c mạ ng thô ng và
lậ u tậ n thô ng) đượ c gọ i là “ba minh” (tam minh). – Tú c mạ ng thô ng củ a A-la-
há n có thể thấ y rõ đến 500 kiếp quá khứ ; tú c mạ ng thô ng củ a Phậ t thì thấ y rõ
vô lượ ng kiếp quá khứ ; riêng thiên nhã n thô ng củ a Phậ t cò n thấ y rõ cá c tình
trạ ng sinh tử củ a chú ng sinh trong vô số kiếp vị lai.

Đó là ý nghĩa củ a “lụ c thô ng” rấ t thườ ng thấ y trong kinh luậ n. Riêng trong
Thiền tô ng, “lụ c thô ng” đượ c trình bà y mộ t cá ch thiết thự c, rấ t đá ng đượ c là m
phương châ m trong việc tu họ c. Tổ Lâ m Tế Nghĩa Huyền (?-867) nó i: “... cò n
như lụ c thô ng củ a Phậ t thì khô ng phả i như thế: và o thế giớ i củ a sắ c mà khô ng
bị sắ c mê hoặ c; và o thế giớ i củ a thanh mà khô ng bị thanh mê hoặ c; và o thế
giớ i củ a hương mà khô ng bị hương mê hoặ c; và o thế giớ i củ a vị mà khô ng bị vị
mê hoặ c; và o thế giớ i củ a xú c mà khô ng bị xú c mê hoặ c; và o thế giớ i củ a phá p
mà khô ng bị phá p mê hoặ c. Cho nên, đã đạ t đượ c cá i vô tướ ng củ a sắ c thanh
hương vị xú c phá p, thì chú ng khô ng thể tró i buộ c kẻ “đạ o-nhâ n-khô ng-y-cứ ”
nà y đượ c. Tuy vẫ n là nă m uẩ n hữ u lậ u, mà thự c sự là địa hà nh thầ n thô ng.”
(Trích dịch từ tá c phẩ m Lâ m Tế Ngữ Lụ c, đượ c in trong sá ch Đề Xướ ng Lâ m Tế
Lụ c củ a Bình Điền Tinh Canh [Hirata Seiko], do nhà Hakujusha tạ i Đô ng-kinh
xuấ t bả n, nă m 1984.)

Lờ i củ a tổ Lâ m Tế trên đâ y, đạ i ý nó i rằ ng, ngưiờ số ng trong ngũ dụ c lụ c trầ n


mà khô ng bị ngũ dụ c lụ c trầ n chi phố i, là m cho ô nhiễm, thì đó là ngườ i đã
chứ ng đượ c lụ c thô ng.

SÁ U THỨ C (lụ c thứ c)

Sá u thứ c gồ m có nhã n thứ c, nhĩ thứ c, tị thứ c, thâ n thứ c và ý thứ c (Xin xem
mụ c “Tá m Thứ c” ở Phá p số 8).

SÁ U TÍNH CHẤ T CỦ A HẠ T GIỐ NG (chủ ng tử lụ c nghĩa)

Hạ t giố ng (chủ ng tử ) là nguồ n nă ng lượ ng phá t hiện ra mọ i hiện tượ ng. Tấ t cả


mọ i hạ t giố ng đều đượ c chứ a đự ng trong tà ng thứ c (sẽ đượ c đề cậ p tớ i trong
mụ c “Tá m Thứ c” ở sau). Hạ t giố ng có sá u tính chấ t:

1. Biến chuyển từ ng sá t na (sá t na diệt): Vì tính chấ t củ a tà ng thứ c là luô n luô n


chuyển biến và hoạ t độ ng liên tụ c khô ng giá n đoạ n, cho nên tấ t cả mọ i hạ t
giố ng chứ a đự ng trong nó cũ ng luô n luô n chuyển biến, sinh diệt từ ng sá t na,
liên tụ c khô ng giá n đoạ n.
2. Quả sinh ra cù ng lầ n vớ i nhâ n (quả câ u hữ u): Trong hạ t giố ng (nhâ n) đã sẵ n
ẩ n tà ng có quả . Vì vậ y, hễ có nhâ n là đồ ng thờ i có quả . Khi mắ t thấ y sắ c thì tứ c
khắ c có cá i “biết” củ a mắ t. Cá i biết củ a mắ t chính là hạ t giố ng (nhâ n) chứ a
trong tà ng thứ c mà cũ ng chính là cá i biết đượ c sinh ra (quả ) khi mắ t tiếp xú c
vớ i sắ c.

3. Liên tụ c chuyển biến theo thứ c (hằ ng tù y chuyển: Khi thứ c phá t khở i và
biến chuyển thì hạ t giố ng cũ ng biến chuyển theo thứ c, liên tụ c khô ng giá n
đoạ n.

4. Duy trì đượ c tính chấ t củ a nó (tá nh quyết định): Nếu nó là hạ t giố ng là nh thì
nó luô n luô n giữ đượ c tính chấ t là nh củ a nó . Nếu nó là hạ t giố ng giậ n thì nó
luô n luô n giữ đượ c tính chấ t giậ n củ a nó .

5. Đợ i có đầ y đủ cá c điều kiện cầ n thiết mớ i phá t hiện (đã i chú ng duyên): Phả i


có tai tiếp xú c vớ i â m thanh thì hạ t giố ng “nhĩ thứ c” mớ i phá t hiện.

6. Hạ t giố ng đem lạ i kết quả củ a chính nó (dẫ n tự quả ): Hạ t giố ng nà o thì phá t
khở i hiện hà nh củ a hạ t giố ng ấ y. Hạ t giố ng lú a thì đem lạ i kết quả là câ y lú a.

SÁ U TÙ Y MIÊ N (lụ c tù y miên)

6 tù y miên tứ c 6 phiền nã o că n bả n. (Xin xem mụ c “Sá u Phiền Nã o Gố c Rễ” ở


trên.)

SÁ U TỨ C PHẬ T (lụ c tứ c Phậ t)

Đó là sá u hà nh vị (địa vị tu hà nh) củ a “Bồ -tá t viên giá o” do tô ng Thiên Thai


thà nh lậ p. Theo kinh Hoa Nghiêm, quá trình tu tậ p củ a hà ng Bồ -tá t gồ m có 52
bậ c: 10 bậ c Tín, 10 bậ c Trụ , 10 bậ c Hạ nh, 10 bậ c Hồ i-hướ ng, 10 bậ c Địa, bậ c
Đẳ ng-giá c, và bậ c Diệu-giá c (tứ c quả Phậ t). Tô ng Thiên Thai củ a Trung-quố c
lấ y đó là m “hà nh vị” (địa vị tu hà nh) củ a “Bồ -tá t biệt giá o” (phá p mô n riêng
biệt củ a Bồ -tá t, khô ng cù ng thô ng vớ i Thanh-vă n và Duyên-giá c); lạ i lậ p ra sá u
hà nh vị đặ c biệt khá c nữ a cho “Bồ -tá t viên giá o” (giá o lí viên đố n thượ ng thừ a,
khô ng tiệm tiến như giá o lí biệt giá o), và phố i hợ p 52 bậ c vớ i 6 hà nh vị nà y,
gọ i là giá o lí “lụ c tứ c”. “Tứ c” tứ c là “tương tứ c” (tứ c là nhau); ở đâ y là tương
tứ c vớ i châ n lí, thà nh mộ t thể vớ i châ n lí, gồ m có sá u giai đoạ n, cho nên gọ i là
“lụ c tứ c”; lạ i tương tứ c vớ i Phậ t, thà nh mộ t thể vớ i Phậ t, gọ i là “lụ c tứ c Phậ t”.
1. Về lí, tấ t cả chú ng sinh đều có Phậ t tá nh, đều trụ nơi Phậ t tá nh, cù ng vớ i
Như Lai khô ng hai, khô ng khá c, đều tứ c là Phậ t; đó gọ i là “lí tứ c”, và cũ ng là “lí
tứ c Phậ t” (Phậ t trên lí thuyết).

2. Có ngườ i nhờ nơi thiện tri thứ c, hoặ c do xem kinh điển mà biết đến quả bồ
đề châ n thậ t, rồ i bằ ng và o danh ngô n, khá i niệm mà thô ng hiểu rõ rà ng giá o
nghĩa “tấ t cả cá c phá p đều là Phậ t phá p”; đó gọ i là “danh tự tứ c”, và cũ ng là
“danh tự tứ c Phậ t” (Phậ t ở danh từ mà thô i).

3. Ngườ i đã bằ ng và o danh tự , khá i niệm mà thô ng hiểu tấ t cả cá c phá p đều là


Phậ t phá p, tiến thêm mộ t bướ c, y cứ nơi giá o phá p mà quá n chiếu (quá n), tu
hà nh (hà nh), khiến cho tâ m sá ng tỏ , trí tuệ tương ưng vớ i châ n lí, quá n và
hà nh là mộ t, lờ i nó i và việc là m nhấ t trí; đó gọ i là “quá n hà nh tứ c”, và cũ ng là
“quá n hà nh tứ c Phậ t” (Phậ t ở giai đoạ n đang cò n tu tậ p).

4. Hà nh giả ở giai đoạ n “quá n hà nh tứ c” trên đâ y, cà ng tu tậ p chuyên tinh thì


tâ m cà ng tịch tĩnh, cà ng quá n chiếu thâ m sâ u thì trí cà ng sá ng tỏ , sá u că n
thanh tịnh, đoạ n trừ kiến tư hoặ c, chế phụ c vô minh, tuy chưa thậ t chứ ng châ n
như, nhưng tợ hồ như thậ t chứ ng; đó gọ i là “tương tợ tứ c”, và cũ ng là “tương
tợ tứ c Phậ t” (tợ hồ như Phậ t). – Giá o lí viên giá o liệt giai đoạ n nà y tương
đương vớ i địa vị Mườ i-tín.

5. Từ đâ y, trả i qua 41 bậ c (Mườ i-trụ , Mườ i-hạ nh, Mườ i-hồ i-hướ ng, Mườ i-địa,
và Đẳ ng-giá c), cò n 41 phẩ m vô minh, Bồ -tá t tuầ n tự đoạ n trừ từ ng phẩ m vô
minh để chứ ng đắ c từ ng phầ n thậ t tướ ng trung đạ o; đó gọ i là “phầ n chứ ng
tứ c”, và cũ ng là “phầ n chứ ng tứ c Phậ t” (Phậ t từ ng phầ n).

6. Khi đã đạ t đến bậ c Đẳ ng-giá c, Bồ -tá t đoạ n trừ mộ t phẩ m vô minh cuố i cù ng


là nguyên phẩ m vô minh (***), hiển lộ tuệ giá c rố t rá o, viên mã n, siêu việt,
chứ ng nhậ p cự c quả Diệu-giá c, tứ c địa vị Phậ t-đà ; đó gọ i là “cứ u cá nh tứ c”, và
cũ ng là “cứ u cá nh tứ c Phậ t” (Phậ t toà n giá c).

Trong sá u giai đoạ n trên, tuy có khá c nhau về tên gọ i, về phá p mô n sâ u cạ n, về


trình tự tu chứ ng, nhưng thể tá nh là mộ t, khô ng hai; địa vị nà y tứ c là địa vị kia,
cho nên gọ i là “tứ c”. “Lí” tứ c là “danh tự ”, tứ c là “quá n hạ nh”, tứ c là “tương tợ ”,
tứ c là “phầ n chứ ng”, tứ c là “cứ u cá nh”. Việc phâ n định là m “sá u” địa vị là cố t
biểu thị cá i trậ t tự cao thấ p, khiến cho hà nh giả khô ng sinh tâ m ngạ o mạ n
trong lú c tu tậ p; và nêu lên chữ “tứ c” là biểu thị lí thể từ chú ng sinh đến Phậ t
hoà n toà n tương đồ ng, khiến cho hà nh giả khô ng nả n lò ng thố i chí trong lú c tu
tậ p. Đó là ý nghĩa củ a giá o lí “lụ c tứ c”.

(***) Nguyên phẩ m vô minh: tứ c là phầ n vô minh că n bả n vi tế cuố i cù ng, sâ u


thẳ m nhấ t.

SÁ U TƯỚ NG CHẤ N ĐỘ NG (lụ c chủ ng chấ n độ ng)

Khi có cá c sự việc vĩ đạ i xả y ra, như đứ c Bồ -tá t từ cung trờ i Dâ u-suấ t giá ng


trầ n gá và o thai mẹ, đứ c Bồ -tá t ra khỏ i thai mẹ xuấ t hiện ở thế gian, đứ c Bồ -tá t
vừ a thà nh bậ c Tố i Chá nh Giá c v.v..., thì đạ i địa chấ n độ ng.

Đạ i địa chấ n độ ng có 6 tướ ng trạ ng. Kinh Đạ i Phẩ m Bá t Nhã đã y theo phương
hướ ng chấ n độ ng mà nêu ra 6 tướ ng như sau: hướ ng Đô ng nổ i lên, hướ ng Tâ y
chìm xuố ng; hướ ng Tâ y nổ i lên, hướ ng Đô ng chìm xuố ng; hướ ng Nam nổ i lên,
hướ ng Bắ c chìm xuố ng; hướ ng Bắ c nổ i lên, hướ ng Nam chìm xuố ng; ngoà i
biên nổ i lên, ở giữ a chìm xuố ng; ở giữ a nổ i lên, ngoà i biên chìm xuố ng.

Trong khi đó , kinh Tâ n Hoa Nghiêm y theo cá ch thứ c chấ n độ ng mà nêu 6


tướ ng như sau: chuyển độ ng; nổ i cao dầ n; vọ t cao lên; phá t ra tiếng độ ng nhẹ;
gà o thét dữ dộ i; ầ m ầ m vang xa. Ba tướ ng đầ u là hình thá i củ a chấ n độ ng; ba
tướ ng sau là â m thanh củ a chấ n độ ng.

SÁ U TƯỚ NG VIÊ N DUNG (lụ c tướ ng viên dung)

Sá u tướ ng viên dung cũ ng gọ i là sá u tướ ng duyên khở i (lụ c tướ ng duyên


khở i), chỉ cho sá u tướ ng trạ ng củ a cá c phá p hoà n toà n dung thô ng nhau,
khô ng hề là m chướ ng ngạ i nhau.

“Viên dung” là mộ t thuậ t ngữ Phậ t họ c, có nghĩa là viên mã n, dung thô ng,
khô ng chướ ng ngạ i, tứ c là vạ n phá p trong vũ trụ , mỗ i phá p đều giữ đặ c tính
riêng biệt củ a nó , nhưng lạ i dung nhiếp lẫ n nhau, khô ng mộ t mả y may mâ u
thuẫ n, xung độ t nhau.

Lạ i nữ a, bấ t cứ mộ t phá p nà o trong thế gian cũ ng có đầ y đủ sá u tướ ng ấ y:


chung (tổ ng), riêng (biệt), giố ng (đồ ng), khá c (dị), là m thà nh (thà nh), và
khô ng là m thà nh (hoạ i).
Vớ i cá i nhìn củ a con mắ t phà m phu thì sá u tướ ng nà y khá c biệt nhau, cá ch lìa
nhau, nhưng vớ i con mắ t củ a bậ c chứ ng đạ o, nhìn sâ u và o thể tá nh, thì sá u
tướ ng đó chỉ là mộ t thể viên dung.

SÁ U VỊ TÌ KHEO XẤ U (lụ c quầ n tì kheo)

Thờ i Phậ t tạ i thế, có 6 vị tì kheo tính tình khô ng tố t, khô ng giữ oai nghi, cù ng
nhau kết bè đả ng, là m thà nh mộ t nhó m 6 ngườ i, chuyên phá phá ch quấ y nhiễu
đạ i chú ng, là m phiền lò ng nhiều ngườ i, kinh luậ t thườ ng gọ i là “lụ c quầ n tì
kheo”. Tuy họ hay phá phá ch, là m nhiều chuyện xấ u, nhưng cũ ng do họ tạ o cơ
duyên mà đứ c Phậ t chế định giớ i luậ t để á p dụ ng trong đờ i số ng tă ng đoà n.
Theo danh sá ch đượ c ghi trong Luậ t Tứ Phầ n, 6 vị đó là :

1. Nan Đà , cũ ng gọ i là Nan Đồ , hay Tam Vă n Đạ t Đa (khô ng phả i là tô n giả Nan


Đà , em khá c mẹ củ a đứ c Phậ t), tính tình nhiều tham lam, sâ n hậ n, nhưng giỏ i
về toá n số , â m dương, lạ i có tà i thuyết phá p, biện luậ n.

2. Bạ t Nan Đà , cũ ng gọ i là Ưu Ba Nan Đà , là anh em vớ i tì kheo Nan Đà ở trên.


Ô ng tính tình vô cù ng tham lam, ham chấ t chứ a nhiều củ a cả i, khi chết, tổ ng trị
giá tà i sả n củ a ô ng để lạ i có đến 40 vạ n lượ ng và ng! Tà i nă ng củ a ô ng ngang
bằ ng vớ i tì kheo Nan Đà . Ô ng luô n luô n hă ng há i và sô i nổ i, có khả nă ng giá o
hó a ngoạ i đạ o, mà cũ ng là khắ c tinh, từ ng bứ c hạ i, gâ y nhiều khổ đau cho ngoạ i
đạ o.

3. Ca Lưu Đà Di, vố n là mộ t vị đạ i thầ n củ a triều đình vua Tịnh Phạ n. Sau khi
biết tin đứ c Thích Tô n đã thà nh đạ o và đang ngự tạ i tinh xá Trú c-lâ m, đứ c vua
đã sai Ca Lưu Đà Di đi thỉnh Phậ t về thă m hoà ng cung, nhưng khi đến nơi,
đượ c trô ng thấ y đứ c Phậ t và nghe Phậ t thuyết phá p, ô ng liền bỏ ý định về lạ i
hoà ng cung, xin theo Phậ t xuấ t gia. Ô ng là ngườ i có trí tuệ cao, đặ c biệt đố i vớ i
cá c phụ nữ , ô ng có cá ch giá o hó a rấ t khéo léo. Tuy vậ y, tính ô ng rấ t hiếu sắ c,
nhiều tham dụ c; rấ t nhiều điều giớ i Phậ t chế liên quan đến giớ i dâ m, đều do
nhữ ng hà nh độ ng bấ t chá nh củ a ô ng. Về sau, mộ t lầ n nhâ n bị nữ sắ c là m hạ i,
ô ng đến trướ c tô n giả Xá Lợ i Phấ t trầ n tình sá m hố i, đượ c tô n giả khuyên dạ y
chí tình, ô ng bèn phá t tâ m dũ ng mã nh, bỏ hết tính xấ u, tinh cầ n tu tậ p, và
chứ ng quả A-la-há n. Sau khi chứ ng quả , ô ng muố n cứ u độ nhiều ngườ i khá c
cù ng chứ ng quả , nhưng trong lú c đi hà nh hó a, ô ng đã bị ngườ i ta đá nh cho đến
chết, và thi thể bị vù i trong đố ng phâ n!
4. Xa Nặ c, cũ ng gọ i là Xiển Đà , vố n là ngườ i hầ u củ a vua Tịnh Phạ n, sau đượ c
giao cho nhiệm vụ chuyên mô n đá nh xe và hầ u cậ n thá i tử Tấ t Đạ t Đa. Chính
ô ng đã đá nh xe đưa thá i tử đi dạ o bố n cử a thà nh, và sau đó lạ i dù ng ngự a đưa
thá i tử vượ t hoà ng cung đi xuấ t gia. Khi thá i tử cắ t tó c và tiến và o rừ ng, ô ng đã
khẩ n thiết xin thá i tử cho đi theo cù ng xuấ t gia để luô n luô n đượ c hầ u cậ n thá i
tử , nhưng thá i tử nhấ t quyết khô ng cho. Ô ng đà nh mang á o mã o, bả o kiếm,
châ u ngọ c, cù ng mớ tó c củ a thá i tử trở về hoà ng cung trình lên đứ c vua. Sau
khi thà nh đạ o, đứ c Phậ t trở về Ca-tì-la-vệ thă m vua Tịnh Phạ n cù ng thâ n tộ c.
Sau khi cá c vương tử trong hoà ng tộ c đã đượ c Phậ t thọ nhậ n cho xuấ t gia, ô ng
cũ ng xin Phậ t cho xuấ t gia. Tuy ô ng thà nh tâ m xuấ t gia, nhưng tâ m si á m, tính
tình lạ i ngạ o mạ n, hay sâ n hậ n, phạ m tộ i khô ng biết hố i cả i; hay cã i cọ , gâ y bấ t
hò a trong tă ng chú ng, đến nỗ i bị mọ i ngườ i gọ i là “Xa Nặ c á c khẩ u”. Sau khi
Phậ t nhậ p diệt, tă ng chú ng vâ ng lờ i Phậ t dạ y, dù ng cá ch “mặ c tẩ n” (xa lá nh,
ruồ ng bỏ , khô ng nó i chuyện, khô ng đến gầ n) để đố i xử vớ i ô ng. Do tình cả nh
nà y, ô ng đã hồ i tâ m tự xét lạ i mình, bèn đến trướ c tô n giả A Nan xin sá m hố i và
cầ u xin dạ y bả o. Đượ c tô n giả thương xó t giá o giớ i, ô ng sử a đổ i tâ m tá nh, tinh
tấ n dũ ng mã nh, và chứ ng quả A-la-há n.

5. Mã Tú c, cũ ng gọ i là Mã Sư, tứ c A Thấ p Bà , vố n là đệ tử củ a tô n giả Xá Lợ i


Phấ t.

6. Mã n Tú c, tứ c Phấ t Na Bạ t, cũ ng gọ i là Phú Na Bà Sa, vố n là đệ tử củ a tô n giả


Mụ c Kiền Liên. Hai vị nà y, Mã Tú c và Mã n Tú c, bẩ m tính si á m, hay sâ n hậ n,
nhưng đều ưa thích â m nhạ c, mú a nhả y, trồ ng hoa, và vui chơi đâ y đó . Về sau
đều bị ngoạ i đạ o dù ng gậ y đá nh cho đến chết.

Nhó m “lụ c quầ n tì kheo” nà y, từ sau khi hai tô n giả Ca Lưu Đà Di và Xa Nặ c


chứ ng đắ c thá nh quả thì khô ng cò n ở trong nhó m 6 tì kheo ấ y nữ a; rồ i sau đó ,
Mã Tú c và Mã n Tú c đều bị ngoạ i đạ o đá nh chết; rố t cuộ c chỉ cò n hai anh em
Nan Đà và Bạ t Nan Đà nương nhau và số ng cù ng nhau, vả lạ i, cả hai cũ ng đã già
rồ i, khô ng cò n phá phá ch gì nữ a.

SÁ U VIỆ C THÀ NH TỰ U (lụ c thà nh tự u - lụ c sự thà nh tự u)

Trong phầ n đầ u củ a mỗ i quyển kinh đều nêu lên 6 sự việc nhằ m chứ ng minh
tính cá ch xá c thậ t củ a quyển kinh ấ y. Lạ i nữ a, 6 sự việc ấ y cũ ng là 6 điều kiện,
mà nếu có đầ y đủ thì giá o phá p mớ i hưng khở i đượ c, cho nên gọ i là “thà nh
tự u”.
1. Tín thà nh tự u. “Tín” là lò ng tin tưở ng, khô ng nghi ngờ . Phậ t phá p rộ ng lớ n
sâ u xa như biển cả , phả i có lò ng tin vữ ng chắ c mớ i thâ m nhậ p đượ c. Và o đầ u
mỗ i quyển kinh (Há n vă n), tô n giả A Nan đều nó i: “Như thị ngã vă n, ...”. “Như
thị” nghĩa là “như vậ y”, là lờ i tô n giả A Nan xá c nhậ n rằ ng, đứ c Thích Tô n đã
nó i phá p như vậ y, hoà n toà n như thậ t; tô n giả hoà n toà n tin tưở ng, khô ng có
mộ t điểm nghi ngờ nà o, gọ i là “tín thà nh tự u”.

2. Vă n thà nh tự u. “Vă n” nghĩa là nghe. Trong lầ n kết tậ p kinh điển đầ u tiên,


chính tô n giả A Nan (ngườ i đượ c cô ng nhậ n là bậ c “đa vă n đệ nhấ t”) đã đượ c
Đạ i Tă ng tín nhiệm để đọ c lạ i tấ t cả kinh điển đứ c Phậ t đã nó i trong lú c Ngà i
cò n tạ i thế. Khi bắ t đầ u đọ c lạ i mộ t quyển kinh, tô n giả đều nó i: “Như thị ngã
vă n, ...”. “Ngã vă n” nghĩa là “tô i nghe”, là lờ i tô n giả xá c nhậ n chính mình đã
đượ c nghe đứ c Thế Tô n nó i thờ i phá p ấ y, khô ng qua mộ t trung gian nà o khá c,
khô ng phả i do ai nó i lạ i, cho nên gọ i là “vă n thà nh tự u”.

Mộ t câ u hỏ i đượ c đặ t ra ở đâ y: Đứ c Phậ t đã chuyển phá p luâ n và nó i rấ t nhiều


bà i phá p trướ c khi tô n giả A Nan xuấ t gia; và sau khi xuấ t gia, đâ u phả i đứ c
Phậ t thuyết phá p ở bấ t cứ nơi đâ u cũ ng có tô n giả hiện diện để nghe. Vậ y tạ i
sao biết chắ c là chính tô n giả đã tự thâ n nghe đượ c tấ t cả cá c thờ i phá p Phậ t
nó i? Trong kinh điển có ghi rằ ng, khi đứ c Thế Tô n quyết định chọ n tô n giả A
Nan là m thị giả thườ ng xuyên cho Ngà i, tô n giả đã nêu lên nhữ ng điều kiện
quan yếu để xin đứ c Thế Tô n hứ a khả cho. Ngà i đã hứ a khả tấ t cả nhữ ng điều
kiện ấ y, nên tô n giả đã hoan hỉ vâ ng mệnh là m thị giả thườ ng xuyên cho Ngà i.
Trong nhữ ng điều kiện quan yếu ấ y, có mộ t điều rằ ng, “Xin Thế Tô n nó i lạ i cho
con nghe tấ t cả nhữ ng bà i phá p mà Thế Tô n đã thuyết trong lú c con khô ng có
mặ t.” Có thể nó i, chính đâ y là điều kiện quan trọ ng bậ c nhấ t đã đượ c Thế Tô n
hứ a khả ; và nhờ đó mà kinh điển Phậ t dạ y đã khô ng bị thiếu só t và o lú c kết
tậ p. Và điều nó i rằ ng, tô n giả A Nan đã đích thâ n nghe đượ c tấ t cả cá c thờ i
phá p Phậ t đã thuyết, là điều chắ c chắ n xá c thậ t, khô ng thể nghi ngờ đượ c.

Câ u “Như thị ngã vă n” có ý nghĩa rằ ng: “Phá p như vậ y đó , là do chính A Nan


tô i, tự thâ n nghe thấ y đứ c Thế Tô n diễn nó i, khô ng phả i do tô i tự sá ng chế ra.”
Câ u nó i ấ y nó i lên sự xá c tín củ a tô n giả A Nan, đá nh tan mọ i ngờ vự c củ a mọ i
ngườ i. Hò a thượ ng Tuyên Hó a (1910-1995), trong tá c phẩ m Diệu Phá p Liên
Hoa Kinh Thiển Thích, có nêu lên sự việc rấ t xú c độ ng như sau: Tô n giả A Nan
kết tậ p Kinh Tạ ng, lú c mớ i lên phá p tò a, vì cù ng Phậ t cả m ứ ng mà tướ ng hả o
phá t hiện, là m cho đạ i chú ng bỗ ng chố c sinh lò ng ngờ vự c có phả i đó là mộ t
đứ c Phậ t! Thứ nhấ t, họ nghi ngờ rằ ng, đứ c Thích Ca Mâ u Ni vẫ n chưa nhậ p
diệt, bâ y giờ trở lạ i đâ y để giả ng kinh thuyết phá p. Thứ hai, họ nghi ngờ rằ ng,
đâ y là mộ t đứ c Phậ t vừ a từ phương khá c đến. Thứ ba, họ kinh hoà ng nghĩ
rằ ng, tô n giả A Nan vừ a đã thà nh Phậ t, nếu khô ng thì tạ i sao tô n giả có đủ 32
tướ ng tố t và 80 vẻ đẹp, và toà n thâ n tỏ a á nh sá ng mà u và ng rò ng như thế?
Nhưng khi tô n giả A Nan từ trên phá p tò a bắ t đầ u nó i câ u: “Như thị ngã vă n”,
thì toà n cả đạ i chú ng liền dứ t hết hoang mang, trở về thự c tạ i, và biết rõ rằ ng,
đâ y chính thự c là tô n giả A Nan sắ p đọ c lạ i bà i phá p củ a đứ c Thế Tô n đã nó i.

3. Thờ i thà nh tự u. “Thờ i” tứ c là thờ i gian. Bắ t đầ u quyển kinh (Há n vă n), sau
bố n chữ “Như thị ngã vă n” thì tiếp đến là hai chữ “nhấ t thờ i”, nghĩa là mộ t lú c,
mộ t thuở , chỉ cho thờ i điểm đứ c Phậ t nó i thờ i phá p ấ y. Khi chú ng sinh có
duyên cả m nhậ n thì đấ ng Phá p Vương ứ ng cơ mở phá p hộ i, cả m ứ ng giao thoa
đú ng thờ i thì giá o phá p hưng khở i, cho nên gọ i là “thờ i thà nh tự u”.

4. Chủ thà nh tự u. “Chủ ” là chỉ cho chủ nhâ n thuyết phá p, tứ c là chữ “Phậ t” đặ t
tiếp theo sau hai chữ “nhấ t thờ i”. Đứ c Phậ t là vị giá o chủ thuyết phá p, hó a đạ o
trong khắ p cõ i thế gian và xuấ t thế gian, cho nên gọ i là “chủ thà nh tự u”.

5. Xứ thà nh tự u. “Xứ ” là địa điểm, nơi chố n đứ c Phậ t đã thuyết thờ i phá p ấ y.
Nơi Phậ t thuyết kinh luô n luô n đượ c nêu rõ tiếp theo sau chữ “Phậ t”, như
thiên cung, thà nh Vương-xá , thà nh Xá -vệ, nú i Linh-thứ u v.v..., gọ i là “xứ thà nh
tự u”.

6. Chú ng thà nh tự u. “Chú ng” là chỉ cho tấ t cả mọ i ngườ i đang hiện diện trong
phá p hộ i để nghe Phậ t nó i bà i phá p ấ y. Thính chú ng bao gồ m đủ mọ i hạ ng
ngườ i, như Bồ -tá t, chư thiên, chư vị tì kheo, tì kheo ni, cư sĩ, cá c loà i rồ ng, dạ -
xoa v.v... Có thính chú ng thì mớ i có bà i phá p ấ y, nên gọ i là “chú ng thà nh tự u”.

SÁ U YẾ U TỐ (lụ c giớ i hay lụ c đạ i)

Đâ y là sá u yếu tố că n bả n để cấ u thà nh mọ i loà i hữ u tình và vô tình trong thế


gian, gồ m có : đấ t (địa - tính rắ n chắ c), nướ c (thủ y - tính ẩ m ướ t), lử a (hỏ a -
tính nó ng lạ nh), gió (phong - tính chuyển độ ng), khoả ng khô ng (khô ng - tính
khô ng chướ ng ngạ i), và tính phâ n biệt (thứ c - sự phâ n biệt để biết rõ rà ng mọ i
vậ t).

Sá u yếu tố nà y có mặ t bao trù m cả vũ trụ thế gian, cho nên gọ i là “đạ i”. Lạ i nữ a,
mỗ i yếu tố đều có tính chấ t, hình tướ ng, giớ i hạ n riêng củ a nó , cho nên cũ ng
gọ i là “giớ i”. Đầ y đủ hơn, phả i nó i là có bả y yếu tố (thấ t đạ i), tứ c là thêm tính
hiểu biết (kiến đạ i). Nă m yếu tố trướ c (địa, thủ y, hỏ a, phong, khô ng) chỉ là m
nên cá c loà i vô tình; thêm hai yếu tố sau (kiến, thứ c) nữ a mớ i là m nên cá c loà i
hữ u tình.
SỐ 7

BẢ Y BÁ U (thấ t bả o)

Kinh luậ n Phậ t giá o thườ ng nêu lên bả y vậ t bá u dù ng trang nghiêm cá c cõ i


tịnh độ , mà cũ ng là nhữ ng thứ trâ n quí nhấ t củ a thế gian. Theo cá c kinh
Trườ ng A Hà m, A Di Đà , luậ n Đạ i Trí Độ v.v..., bả y mó n bá u đó gồ m có và ng,
bạ c, lưu-li, pha-lê, xa-cừ , mã - nã o, và xích-châ u.

1. Và ng (kim, hay hoà ng kim): Theo luậ n Đạ i Trí Độ , và ng là do từ cá t đá , đồ ng


đỏ trong nú i sinh ra. Và ng có bố n đặ c điểm: mà u sắ c khô ng biến đổ i; thể chấ t
khô ng ô nhiễm; thay đổ i hình trạ ng (từ vò ng sang xuyến, sang tượ ng cố t, chén
đĩa, v.v...) khô ng bị trở ngạ i; là m cho ngườ i ta trở nên già u sang. Bố n đặ c điểm
nà y cũ ng có thể dù ng là m tỉ dụ cho bố n đứ c Thườ ng, Tịnh, Ngã và Lạ c củ a
phá p thâ n Phậ t. Cũ ng từ nhữ ng ý nghĩa đó , thâ n củ a Phậ t tố t đẹp trang nghiêm
vi diệu, nên đượ c gọ i là “kim thâ n”.

2. Bạ c (ngâ n, hay bạ ch ngâ n): Theo luậ n Đạ i Trí Độ , bạ c là do từ đá chá y sinh


ra. Và ng và bạ c là hai loạ i quí kim mà mọ i ngườ i đều biết; riêng trong Phậ t
giá o, đô i khi chú ng đượ c dù ng để chỉ cho cá c chố n già lam, như “kim địa”,
“ngâ n địa”, v.v...

3. Lưu-li (hay tì-lưu-li): mộ t loạ i đá ngọ c mà u xanh, á nh sá ng trong suố t, là


thầ n vậ t sinh từ thiên nhiên, khô ng phả i do ngườ i là m đượ c. Tuy nhiên, cũ ng
có thứ ngọ c lưu-li do ngườ i luyện thà nh, nhưng đó chỉ là loạ i ngọ c giả mà thô i.
Ngà y xưa nướ c Tầ n (Trung-quố c) nổ i tiếng có nhiều loạ i ngọ c thiên nhiên;
riêng ngọ c lưu-li nà y cũ ng có đến mườ i loạ i (mà u): đỏ , hồ ng, trắ ng, đen, tím,
và ng, xanh, lam nhạ t, da trờ i, và lá câ y.

4. Pha-lê (tứ c thủ y-tinh): Theo luậ n Đạ i Trí Độ , hai loạ i lưu-li và pha-lê là do từ
trong cá c hang nú i sinh ra. Giá tuyết đó ng bă ng, trả i qua ngà n nă m thì thà nh
ngọ c, gọ i là pha-lê (nghĩa là ngọ c nướ c). Loạ i thủ y tinh ngà y nay thườ ng dù ng
là m cá c vậ t gia dụ ng như li, chén, bình cắ m hoa, v.v..., là do con ngườ i lấ y cá t
chế biến ra, khô ng phả i là ngọ c pha-lê thiên nhiên nó i trên.
5. Xa-cừ : mộ t loạ i ố c biển rấ t lớ n, vỏ dầ y và cứ ng. Mặ t ngoà i củ a vỏ có nhiều
lằ n sâ u như khắ c, mặ t trong thì trắ ng, sá ng như ngọ c; cho nên đượ c xem là
mộ t loạ i đá ngọ c, và đượ c chế biến thà nh cá c vậ t trang sứ c quí giá . Cũ ng có
ngườ i gọ i loạ i san-hô trắ ng là xa-cừ . Nhưng, từ điển Từ Nguyên cò n dẫ n ở sá ch
Nghệ Vă n Loạ i Tụ củ a Trung-quố c, có điều mụ c nó i rằ ng, xa-cừ là mộ t loạ i
ngọ c quí ở Tâ y-vự c; và đó mớ i là mộ t trong bả y mó n bá u đề cậ p ở đâ y.

6. Xích-châ u (hay xích-châ n-châ u): là mộ t loạ i ngọ c mà u đỏ , do mộ t loà i sâ u đỏ


sinh ra. Theo luậ n Đạ i Trí Độ , loạ i châ n-châ u nà y cự c kì quí bá u, khô ng phả i là
san-hô . Loạ i châ n-châ u thườ ng thì có mà u xá m hoặ c xá m nhạ t, nhưng loạ i
xích-châ n-châ u thì có ử ng mà u đỏ ; nếu đượ c loạ i mà u thuầ n đỏ thì quí giá vô
cù ng, trên đờ i hiếm thấ y.

7. Mã -nã o: là loạ i ngọ c quí mà u xanh biếc, rấ t sá ng; khá c vớ i loạ i mã -nã o
thườ ng thấ y, là loạ i đá có vâ n đỏ .

BẢ Y CÁ I THẤ Y ĐIÊ N ĐẢ O (thấ t điên đả o)

“Điên đả o”, nó i tắ t là “đả o”, có nghĩa là đả o lộ n sự thậ t, trá i ngượ c vớ i sự thậ t.


Ngườ i phà m phu vì khô ng có trí tuệ nên đố i vớ i mọ i sự lí ở đờ i, luô n luô n có 7
tư tưở ng điên đả o như sau:

1. Tưở ng đả o: tư tưở ng điên đả o, ví dụ , vạ n phá p do duyên sinh mà cho là do


mộ t vị thượ ng đế sá ng tạ o, v.v...

2. Kiến đả o: tứ c là tà kiến, như khô ng tin nhâ n quả nghiệp bá o, mà tin và o


quyền nă ng củ a ô ng thầ n nà y, bà chú a kia, v.v...

3. Tâ m đả o: tứ c vọ ng tâ m, đố i vớ i sự việc gì cũ ng nghĩ quấ y, thấ y biết sai lạ c,


rồ i khở i niệm tham lam, ganh tị, sâ n hậ n, oá n thù , v.v...

4. Thườ ng đả o: vạ n phá p ở thế gian là vô thườ ng mà cho là thườ ng hằ ng, sinh


tâ m bá m chặ t khô ng rờ i.

5. Lạ c đả o: Thế gian là mộ t biển khổ mênh mô ng, nhưng cứ cho là vui sướ ng,
cho nên luô n luô n tham đắ m, đeo đuổ i, để rồ i gâ y bao tộ i lỗ i mà khô ng biết hồ i
tâ m.
6. Tịnh đả o: Thế gian đầ y dẫ y phiền nã o cấ u uế, mọ i sự đều bấ t tịnh, nhưng cứ
cho là tịnh, rồ i mả i mê tham cầ u bá m giữ , gâ y bao điều á c, ưu phiền cho mình
và mọ i ngườ i, mà khô ng biết hướ ng thiện.

7. Ngã đả o: Tự thâ n và vạ n phá p ở thế gian đều là vô ngã , nhưng cứ cho là có


ngã châ n thậ t, cho nên tham cầ u, giữ chặ t, ích kỉ, ngạ o mạ n, khô ng biết buô ng
xả , khô ng biết vì ngườ i là m điều lợ i ích, v.v...

BẢ Y CHÚ NG (thấ t chú ng)

“Bả y chú ng” tứ c 7 loạ i đệ tử (kể cả xuấ t gia và tạ i gia) là m thà nh giá o đoà n củ a
Phậ t:

1. Tỳ kheo: nam giớ i xuấ t gia đã đủ 20 tuổ i.

2. Tỳ kheo ni: nữ giớ i xuấ t gia đã đủ 20 tuổ i.

3. Sa di: nam giớ i xuấ t gia dướ i 20 tuổ i.

4. Sa di ni: nữ giớ i xuấ t gia dướ i 20 tuổ i.

5. Thứ c xoa ma na: tên gọ i vị sa di ni trong thờ i gian chuẩ n bị (2 nă m) để trở


thà nh tì kheo ni.

6. Ưu bà tắ c: nam cư sĩ tạ i gia.

7. Ưu bà di: nữ cư sĩ tạ i gia.

BẢ Y CHUYỂ N THỨ C (thấ t chuyển thứ c)

Theo Duy Thứ c Họ c, trong tá m thứ c (xin xem trong mụ c “Tá m Thứ c” ở Phá p
số 8) thì thứ c a-lạ i-da là “că n bả n thứ c”; bả y thứ c cò n lạ i là mạ t-na thứ c, ý
thứ c, nhã n thứ c, nhĩ thứ c, tị thứ c, thiệt thứ c và thâ n thứ c, đều do că n bả n thứ c
chuyển biến và biểu hiện ra, cho nên bả y thứ c nà y đượ c gọ i là “chuyển thứ c”.

BẢ Y ĐIỀ U KHÔ NG THỂ TRÁ NH KHỎ I (thấ t phá p bấ t khả tị)


1. Sinh ra đờ i là điều khô ng thể trá nh khỏ i (sinh bấ t khả tị). Kiếp trướ c đã tạ o
nghiệp nhâ n (dù thiện, dù bấ t thiện) thì kiếp nà y phả i sinh ra đờ i để nhậ n lấ y
kết quả củ a nghiệp, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

2. Già nua là điều khô ng thể trá nh khỏ i (lã o bấ t khả tị). Thâ n nà y đã đượ c sinh
ra thì phả i có lú c già yếu, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

3. Bệnh là điều khô ng thể trá nh khỏ i (bệnh bấ t khả tị). Thâ n nà y đã đượ c sinh
ra thì phả i có lú c bị đau bệnh, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

4. Chết là điều khô ng thể trá nh khỏ i (tử bấ t khả tị). Đã có sinh thì phả i có tử ,
đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

5. Quả bá o củ a tộ i lỗ i là điều khô ng thể trá nh khỏ i (tộ i bấ t khả tị). Đã gâ y ra


nhữ ng nghiệp nhâ n tộ i lỗ i thì phả i nhậ n chịu nhữ ng quả bá o đau khổ , trầ m
luâ n, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

6. Quả bá o củ a thiện nghiệp là điều khô ng thể trá nh khỏ i (phú c bấ t khả tị). Đã
tạ o ra nhữ ng nghiệp nhâ n tố t là nh thì phả i hưở ng đượ c nhữ ng quả bá o an vui,
hạ nh phú c, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

7. Duyên sinh là điều khô ng thể trá nh khỏ i (nhâ n duyên bấ t khả tị). Tấ t cả mọ i
hiện tượ ng đều do nhâ n duyên hò a hợ p mà sinh thà nh, tấ t cả nhữ ng sự việc
như tố t, xấ u, họ a, phú c, già u, nghèo, số ng lâ u, chết yểu v.v... cũ ng khô ng ngoà i
đạ o lí ấ y, đó là điều khô ng thể nà o trá nh khỏ i đượ c.

“Bả y điều khô ng thể trá nh khỏ i” trên đâ y là nhữ ng sự thậ t củ a đờ i số ng, hà nh
giả có thể dù ng để thự c tậ p như là nhữ ng đề tà i quá n chiếu trong lú c thiền tậ p.
Cá c điều số 1, số 2, số 3 và số 4 sẽ giú p cho hà nh giả đá nh tan đượ c mọ i nỗ i lo
â u, sợ hã i, chá n nả n, thấ t vọ ng khi đố i diện trướ c nhữ ng khổ đau củ a kiếp
số ng; cá c điều số 5 và số 6 sẽ giú p cho hà nh giả thấ y rõ hậ u quả củ a nhữ ng
hà nh độ ng củ a chính mình, đá nh tan mọ i hoà i nghi, thắ c mắ c để vữ ng chí, kiên
trì (tinh tấ n) trong việc chuyển hó a thâ n tâ m; điều số 7 giú p hà nh giả phá vỡ
mà n vô minh từ lâ u đã từ ng che khuấ t trí tuệ, thấ y rõ châ n tướ ng củ a thự c tạ i
vạ n hữ u. Mộ t cá ch tó m tắ t, khi đã ngộ đượ c 7 điều trên đâ y thì hà nh giả tứ c
khắ c vượ t thoá t sinh tử .

BẢ Y ĐỨ C PHẬ T ĐỜ I QUÁ KHỨ (thấ t Phậ t - quá khứ thấ t Phậ t)


7 đứ c Phậ t đờ i quá khứ gồ m có đứ c Phậ t Thích Ca Mâ u Ni và 6 đứ c Phậ t từ ng
thị hiện trong thế gian trướ c đó : Phậ t Tì Bà Thi, Phậ t Thi Khí, Phậ t Tì Xá Phù ,
Phậ t Câ u Lưu Tô n, Phậ t Câ u Na Hà m Mâ u Ni, và Phậ t Ca Diếp. Mỗ i đứ c Phậ t
đều truyền lạ i mộ t bà i kệ, trong đó , bà i kệ củ a đứ c Phậ t Ca Diếp là đượ c thô ng
dụ ng nhấ t; kinh Tă ng Nhấ t A Hà m (Há n vă n) ghi lạ i bà i kệ ấ y như sau:

Chư á c mạ c tá t (khô ng là m cá c việc á c)

Chư thiện phụ ng hà nh (luô n là m cá c việc là nh)

Tự tịnh kì ý (giữ tâ m ý trong sạ ch)

Thị chư Phậ t giá o (đó là lờ i dạ y củ a chư Phậ t)

BẢ Y LOẠ I LẠ Y PHẬ T (thấ t chủ ng lễ Phậ t)

1. Lạ y Phậ t vớ i tâ m ngã mạ n (ngã mạ n lễ). Ngườ i lạ y Phậ t, thấ y ngườ i ta lạ y thì


mình cũ ng lạ y, thâ n tuy lễ lạ y nhưng trong lò ng miễn cưỡ ng, tự cho mình là tà i
giỏ i, khô ng cung kính chí thà nh, khô ng cả m nhậ n đượ c â n đứ c sâ u dầ y củ a
Phậ t, khô ng xem Phậ t là bậ c Đạ o Sư cao cả củ a mình.

2. Lạ y Phậ t vớ i tâ m cầ u danh (cầ u danh lễ). Ngườ i lạ y Phậ t chỉ vì muố n ngườ i
ta khen ngợ i mình là ngườ i siêng nă ng tu hà nh, chứ thự c sự trong tâ m khô ng
phả i vì tưở ng nhớ â n sâ u củ a Phậ t, khô ng vì thà nh tâ m cú ng dườ ng mà lạ y
Phậ t.

3. Lạ y Phậ t bằ ng cả thâ n tâ m (thâ n tâ m lễ). Ngườ i lạ y Phậ t, miệng niệm danh


hiệu Phậ t, tâ m quá n tưở ng hình tướ ng trang nghiêm tố t đẹp củ a Phậ t, khô ng
có tạ p niệm nà o khá c, thâ n tâ m đều chí thà nh tha thiết, cung kính cú ng dườ ng.

4. Lạ y Phậ t bằ ng trí tuệ thanh tịnh (phá t trí thanh tịnh lễ). Ngườ i lạ y Phậ t, tâ m
tuệ sá ng suố t, đạ t cả nh giớ i củ a Phậ t, trong ngoà i thanh tịnh, thô ng suố t khô ng
chướ ng ngạ i; lạ y mộ t đứ c Phậ t tứ c lạ y tấ t cả chư Phậ t, lạ y tấ t cả chư Phậ t tứ c
lạ y mộ t đứ c Phậ t; cho nên chỉ mộ t lạ y mà thô ng khắ p phá p giớ i. Lạ y Phậ t, lạ y
Phá p, lạ y Tă ng đều như vậ y.

5. Lạ y Phậ t vớ i thâ n tâ m thâ m nhậ p khắ p phá p giớ i (biến nhậ p phá p giớ i lễ).
Ngườ i lạ y Phậ t, quá n tưở ng thâ n tâ m mình xưa nay vố n khô ng xa rờ i phá p
giớ i, chư Phậ t vố n khô ng xa rờ i tâ m mình, tâ m mình vố n khô ng xa rờ i chư
Phậ t, tá nh tướ ng bình đẳ ng, khô ng tă ng khô ng giả m. Nay lạ y mộ t đứ c Phậ t, tứ c
thô ng khắ p chư Phậ t. Quá n tưở ng như thế thì cô ng đứ c qui về phá p giớ i, mà
diệu dụ ng vô biên.

6. Lạ y Phậ t tá nh nơi chính mình (chá nh quá n tu thà nh lễ). Ngườ i lạ y Phậ t,
nhiếp tâ m chá nh niệm, đố i trướ c thâ n Phậ t, cũ ng tứ c là lễ bá i Phậ t tá nh nơi
chính mình.

7. Lạ y Phậ t thậ t tướ ng bình đẳ ng (thậ t tướ ng bình đẳ ng lễ). Ngườ i lạ y Phậ t,
tâ m hoà n toà n bình đẳ ng, khô ng thấ y có Phậ t và có mình khá c nhau, phà m và
thá nh là nhấ t như, thể dụ ng khô ng hai.

Trong 7 loạ i lạ y Phậ t ở trên, 2 loạ i đầ u là lạ y Phậ t vớ i tâ m bấ t chá nh, gâ y lỗ i


lầ m, ngườ i tu họ c Phậ t khô ng nên lạ y Phậ t cá ch như thế; cò n 5 loạ i sau là
nhữ ng cá ch lạ y Phậ t châ n chính, nên tu tậ p thườ ng xuyên, sẽ tạ o đượ c cô ng
đứ c vô biên.

BẢ Y LOẠ I TÂ M SÁ M HỐ I (thấ t chủ ng sá m hố i tâ m)

1. Phá t sinh tâ m hổ thẹn (sinh đạ i tà m quí tâ m). Nguyên đứ c Thế Tô n và chú ng


ta đều là phà m phu, nhưng đứ c Thế Tô n thì đã thà nh Phậ t từ lâ u, cò n chú ng ta
thì đến bâ y giờ vẫ n cò n trầ m luâ n trong biển sinh tử , chưa biết đến bao giờ
mớ i thoá t khỏ i! Nghĩ như thế mà sinh tâ m hổ thẹn, và phá t lồ sá m hố i.

2. Phá t sinh tâ m sợ sệt (sinh khủ ng bố tâ m). Hạ ng phà m phu chú ng ta, thâ n
ngữ ý thườ ng tạ o á c nghiệp, gâ y tộ i lỗ i triền miên, nhâ n đó mà sau khi mạ ng
chung, sẽ phả i đọ a lạ c và o cá c đườ ng dữ , như Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ, hoặ c Sú c-
sinh, nhậ n chịu quả bá o đau khổ cù ng cự c. Nghĩ như thế mà sinh tâ m sợ sệt, và
phá t lồ sá m hố i.

3. Phá t sinh tâ m nhà m chá n rờ i bỏ (sinh yếm li tâ m). Chú ng ta lưu chuyển
trong biển sinh tử , hư giả khô ng châ n thậ t, giố ng như bọ t nướ c vừ a nổ i lên liền
tiêu mấ t. Thâ n nà y là tậ p hợ p củ a mọ i điều khổ đau, gom chứ a toà n nhữ ng vậ t
bấ t tịnh. Nghĩ như thế mà sinh tâ m chá n bỏ , và phá t lồ sá m hố i.

4. Phá t sinh tâ m bồ đề (phá t bồ đề tâ m). Muố n thà nh tự u thâ n tướ ng Như Lai,
chú ng ta phả i phá t lồ sá m hố i tộ i chướ ng từ bao đờ i, rồ i phá t tâ m bồ đề thệ
nguyện cứ u độ chú ng sinh, dù phả i bỏ cả tà i sả n thâ n mạ ng cũ ng khô ng luyến
tiếc.
5. Phá t tâ m bình đẳ ng (oá n thâ n bình đẳ ng tâ m). Tâ m ý từ lâ u vố n phâ n biệt
chấ p trướ c, hễ khở i niệm liền có nhâ n có ngã , đố i xử thì coi trọ ng ngườ i thâ n
mà khinh ghét kẻ oá n. Nay phá t lồ sá m hố i, nguyện phá t khở i tâ m từ bi đố i vớ i
tấ t cả chú ng sinh, cứ u độ mộ t cá ch bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt kẻ oá n ngườ i
thâ n, khô ng dính mắ c tướ ng nhâ n tướ ng ngã .

6. Tâ m luô n ghi nhớ bá o â n Phậ t (niệm bá o Phậ t â n tâ m). Đứ c Thế Tô n đã trả i


qua vô lượ ng kiếp tu hà nh khổ hạ nh, chỉ vì tâ m từ bi muố n cứ u độ chú ng ta.
 n đứ c ấ y thậ t khó bá o đá p. Vậ y, chú ng ta trong đờ i nà y phả i luô n luô n nghĩ
nhớ â n đứ c ấ y củ a Phậ t; và cố gắ ng bá o đá p ơn Phậ t bằ ng cá ch chí thà nh sá m
hố i tộ i chướ ng sâ u dầ y, phá t tâ m dũ ng mã nh tinh tấ n tu tậ p, cứ u độ chú ng sinh
đồ ng thà nh Chá nh giá c.

7. Quá n chiếu bả n tá nh củ a tộ i lỗ i là khô ng (quá n tộ i tá nh khô ng). Bả n tá nh


củ a tộ i lỗ i vố n khô ng, khô ng có thậ t thể, chỉ là do nhâ n duyên điên đả o mà
phá t sinh. Vì vậ y, cô ng phu sá m hố i ở giai đoạ n nà y là dù ng trí tuệ bá t nhã
quá n chiếu, để thấ y rõ tộ i lỗ i chỉ là duyên sinh, bả n tá nh củ a chú ng xưa nay
vố n khô ng tịch, khô ng có cá i gì gọ i là “tộ i”. Tâ m vọ ng độ ng đã tiêu trừ thì tộ i lỗ i
cũ ng khô ng do đâ u mà sinh khở i. Đó là sự sá m hố i châ n thậ t nhấ t.

BẢ Y NGUYÊ N TỐ (thấ t đạ i)

Bả y nguyên tố gồ m đấ t (địa đạ i), nướ c (thủ y đạ i), lử a (hỏ a đạ i), gió (phong
đạ i), hư khô ng (khô ng đạ i), tá nh thấ y biết (kiến đạ i) tá nh phâ n biệt (thứ c đạ i).

Trong mụ c “Bố n Nguyên Tố ” (tứ đạ i) ở trướ c, cá c nguyên tố địa, thủ y, hỏ a,


phong, khô ng, và thứ c, đã đượ c trình bà y rõ rà ng, ở đâ y xin nó i thêm về “kiến
đạ i”. Chữ “kiến” là mộ t thuậ t ngữ Phậ t họ c, trong cá c bộ Luậ n như Đạ i Tì Bà Sa,
Câ u Xá v.v..., nó đượ c giả i thích là nhìn thấ y, suy lườ ng, chấ p trướ c; trong Kinh
Lă ng Nghiêm, nó có nghĩa là tá nh thấ y củ a nhã n că n, vì tá nh củ a sắ c phá p phủ
trù m phá p giớ i nên tá nh thấ y nà y cũ ng phủ trù m phá p giớ i. Đó là ý nghĩa củ a
“kiến đạ i”.

7 nguyên tố (thấ t đạ i) là thể tá nh củ a vạ n phá p (gồ m sắ c phá p và tâ m phá p).


Đấ t, nướ c, lử a, gió gọ i là “bố n đạ i”, là thể củ a sắ c phá p; vạ n phá p sinh thà nh
đều khô ng ra ngoà i bố n nguyên tố nà y. Bố n nguyên tố ấ y lạ i nương nơi hư
khô ng (khô ng đạ i) mà đượ c kiến lậ p, nương nơi tá nh thấ y (kiến đạ i) mà đượ c
nhậ n biết, nương nơi tá nh phâ n biệt (thứ c đạ i) mà đượ c hiểu biết rõ rà ng.
Trong 7 nguyên tố đó thì 5 nguyên tố đầ u là đấ t, nướ c, lử a, gió và hư khô ng
thuộ c về sắ c phá p; 2 nguyên tố sau là tá nh thấ y và tá nh phâ n biệt thuộ c về tâ m
phá p. Cá c loà i hữ u tình thì đầ y đủ cả 7 nguyên tố ; cá c loà i vô tình chỉ có 5
nguyên tố đầ u mà thô i.

Nếu nhìn phố i hợ p vớ i “18 khu vự c” (thậ p bá t giớ i – xin xem mụ c “Mườ i Tá m
Khu Vự c” ở sau), thì 5 nguyên tố đầ u tương đương vớ i 6 cả nh; nguyên tố thứ
sá u, kiến đạ i, tương đương vớ i 6 că n; và nguyên tố thứ bả y, thứ c đạ i, tương
đương vớ i 6 thứ c.

BẢ Y PHÁ P TÀ I (thấ t phá p tà i - thấ t thá nh tà i)

“Phá p tà i” là sự già u có về tâ m linh (khá c vớ i sự già u có về vậ t chấ t), là củ a cả i,


vố n liếng tinh thầ n mà hà nh giả luô n luô n dù ng là m hà nh trang trên suố t con
đườ ng tu họ c và phụ ng sự chú ng sinh, cho đến khi đạ t đượ c quả vị giá c ngộ . Có
bả y thứ phá p tà i:

1. Đứ c tin (tín tà i).

Đứ c tin là loạ i củ a cả i că n bả n và cầ n thiết trướ c nhấ t mà hà nh giả phả i có . Nó


chính là lương thự c để nuô i số ng hà nh giả . Đứ c tin ở đâ y khô ng phả i là thứ tín
ngưỡ ng mù quá ng, mà là niềm tin tưở ng có đượ c do sự quá n sá t, phá n đoá n,
nhậ n định và thự c nghiệm; cho nên đã có đứ c tin thì sẽ có quyết định hà nh
độ ng, khô ng có đứ c tin thì sẽ khô ng có gì cả .

2. Chí kiên trì (tinh tấ n tà i).

Ngọ n lử a nung hoà i thì hạ t bắ p trong nồ i sẽ bung ra; á nh sá ng mặ t trờ i chiếu


rọ i hoà i thì cá i hoa phả i nở . Chí kiên trì (hay đứ c tinh tấ n) đố i vớ i ngườ i tu họ c
cũ ng giố ng như ngọ n lử a đố i vớ i nồ i bắ p hay á nh sá ng mặ t trờ i đố i vớ i bô ng
hoa, là nă ng lượ ng chính yếu mà nếu đượ c nung nấ u mộ t cá ch bền bỉ, liên tụ c
thì bô ng hoa giá c ngộ nơi hà nh giả , mộ t ngà y nà o đó cũ ng sẽ nở ra rạ ng rỡ .

3. Giớ i luậ t (giớ i tà i).

Nếu đứ c tin là lương thự c thì giớ i luậ t vừ a là sư trưở ng, vừ a là thiện tri thứ c,
và cũ ng vừ a là y phụ c quí bá u nhấ t củ a ngườ i tu họ c. Nó ngă n ngừ a mọ i lỗ i lầ m
về cả thâ n, khẩ u và ý; và do đó , nó cò n là chiếc chìa khó a để cho hà nh giả dù ng
mở cá nh cử a giá c ngộ . (Xin xem lạ i ý nghĩa và tính chấ t củ a “Giớ i” trong mụ c
“Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” ở Phá p số 3.)

4. Tâ m hổ thẹn (tà m quí tà i).

Biết hổ thẹn đố i vớ i nhữ ng lỗ i lầ m củ a chính mình (tà m), và biết hổ thẹn khi
thấ y mình khô ng siêng nă ng, trong sạ ch, tỉnh thứ c bằ ng ngườ i khá c (quí), đó là
hai mó n đồ trang sứ c đẹp đẽ nhấ t củ a ngườ i tu họ c. Trong khi tính tự mã n,
kiêu ngạ o sẽ đưa hà nh giả xa rờ i dầ n quả vị giá c ngộ , thì tâ m biết hổ thẹn sẽ
đưa hà nh giả ngà y cà ng đến gầ n vớ i quả vị giá c ngộ . Kinh Di Giá o dạ y: “Tâ m
biết hổ thẹn là mó n đồ trang sứ c đẹp nhấ t trong cá c mó n đồ trang sứ c. Cũ ng
như cá i mó c sắ t, tâ m biết hổ thẹn có thể chế ngự tấ t cả mọ i lầ m lỗ i củ a con
ngườ i. Bở i vậ y, ngườ i tu họ c lú c nà o cũ ng nên biết hổ thẹn.”

5. Lắ ng nghe (vă n tà i).

Lắ ng nghe là nghe trong tỉnh thứ c. Lắ ng nghe (vă n), rồ i suy gẫ m, quá n chiếu
(tư) về điều mình nghe, và đem á p dụ ng nhữ ng điều ấ y và o nếp sinh hoạ t hằ ng
ngà y (tu), đó là ba phương phá p tu họ c có nă ng lự c là m phá t sinh trí tuệ (tam
tuệ họ c). “Lắ ng nghe” ở đâ y phả i đượ c coi là giá c quan củ a ngườ i tu họ c. Hà nh
giả sử dụ ng cá c giá c quan củ a mình mộ t cá ch tinh thụ c trong đờ i số ng thì sẽ
đem lạ i hạ nh phú c, an lạ c cho chính mình và mọ i ngườ i, mọ i loà i. Vì vậ y, biết
lắ ng nghe cũ ng là mộ t trong nhữ ng hà nh trang cầ n thiết củ a hà nh giả trên
đườ ng đi đến giá c ngộ .

6. Buô ng bỏ (xả tà i).

Buô ng bỏ là tiếng dù ng để diễn tả đứ c độ củ a ngườ i khi đạ t đượ c tâ m bình


đẳ ng, nghĩa là đã dứ t bỏ đượ c nhữ ng “sở tri”, nhữ ng thà nh kiến, cố chấ p, phâ n
biệt tố t xấ u, bạ n thù , thương ghét v.v.... Có đứ c xả thì tâ m từ bi trở nên vô cù ng
rộ ng lớ n; do đó , sự thự c hà nh bố thí củ a hà nh giả sẽ vô cù ng lợ i lạ c và khô ng
biên giớ i. Vì vậ y, “xả ” chính là thứ phương tiện chuyên chở tố t nhấ t để đưa
hà nh giả đi khắ p cá c nẻo đườ ng phụ ng sự xã hộ i, và cuố i cù ng là đến quả vị
giá c ngộ . (Xin xem lạ i mụ c “Bố n Tấ m Lò ng Rộ ng Lớ n” ở Phá p số 4.)

7. Định và Tuệ (định tuệ tà i).

Là m cho sự lã ng quên, tâ m loạ n độ ng dừ ng lạ i (chỉ) thì định lự c (định) phá t


sinh. Quá n chiếu để thấ y rõ (quá n) châ n tướ ng thự c tạ i thì trí tuệ (tuệ) phá t
sinh. Nó i cá ch khá c, “định tuệ” là kết quả có đượ c từ “chỉ quá n”; cho nên chỉ
quá n và định tuệ lú c nà o cũ ng khô ng rờ i nhau, và trở nên cá c thà nh phầ n chủ
yếu củ a giá c ngộ . Hay có thể nó i mộ t cá ch chính xá c hơn, định tuệ chính là bả n
thâ n củ a giá c ngộ . Hà nh giả có thể tu tậ p hết mọ i phương phá p, nhưng nếu
khô ng có định tuệ thì quả vị giá c ngộ vẫ n là mộ t cá i gì hết sứ c xa vờ i, khô ng
là m sao vớ i tớ i đượ c. Vậ y, định tuệ phả i đượ c coi chính là hơi thở củ a hà nh giả .
Hà nh giả nắ m giữ định tuệ như nắ m giữ hơi thở củ a mình.

Bả y thứ phá p tà i trên đâ y cũ ng đượ c coi là bả y thứ thá nh tà i, tứ c là bả y thứ


củ a cả i củ a cá c thá nh nhâ n, đượ c liệt kê ở nhiều kinh, và có khá c nhau chú t ít.
Theo cá c kinh Bả o Tích và Niết Bà n, chú ng gồ m có : tín, giớ i, vă n, tà m, quí, xả ,
và tuệ (tà m quí đượ c chia là m hai, và khô ng có tấ n). Kinh Phá p Cú : tín, giớ i,
tà m, quí, vă n, bố thí, và tuệ (tà m quí đượ c chia là m hai, khô ng có tấ n và xả ,
thêm bố thí). Kinh Bá o  n: tín, tấ n, giớ i, tà m quí, vă n xả , nhẫ n nhụ c, và định
tuệ (vă n và xả hợ p là m mộ t, thêm nhẫ n nhụ c).

BẢ Y PHÉ P HÒ A GIẢ I (thấ t diệt trá nh phá p)

“Diệt trá nh” nghĩa là dậ p tắ t sự tranh cã i, xung độ t. Trong đờ i số ng tậ p thể,


nhiều khi có nhữ ng ý kiến bấ t đồ ng về mộ t vấ n đề, khiến đưa tớ i xích mích,
tranh cã i, là m mấ t đi cá i khô ng khí hò a hợ p giữ a đạ i chú ng. Sự tranh cã i
thườ ng xả y ra khi hai hoặ c nhiều ngườ i, trong lú c họ c tậ p chung, đã có nhữ ng
kiến giả i khá c nhau về cù ng mộ t vấ n đề, hoặ c khô ng đồ ng ý vớ i nhau về việc
thự c thi mộ t biện phá p, mộ t kế hoạ ch, và nhấ t là khi phả i phá n quyết hà nh vi
củ a mộ t vị nà o đó là có tộ i hay vô tộ i, hoặ c tộ i nặ ng hay tộ i nhẹ, hoặ c ngườ i
phạ m tộ i khô ng chịu nhậ n tộ i v.v... Để trá nh xả y ra nhữ ng trườ ng hợ p là m mấ t
hò a khí như vậ y, đạ i chú ng thườ ng á p dụ ng bả y biện phá p dậ p tắ t sự tranh cã i
(thấ t diệt trá nh phá p) nhằ m đem lạ i khô ng khí hò a hợ p cho tậ p thể. Tuy bả y
biện phá p nà y thuộ c về giớ i luậ t Tỳ kheo và Tỳ kheo ni, nhưng vì sự ích lợ i
rộ ng rã i và thiết thự c, chú ng có thể đượ c đem á p dụ ng trong bấ t cứ mộ t tă ng
thâ n tu họ c nà o. Bả y biện phá p đó là :

1. Biện phá p “hiện tiền”: Hai bên bấ t đồ ng ý kiến đượ c mờ i đố i diện trự c tiếp
tranh luậ n trướ c đạ i chú ng, dù ng kinh luậ n hoặ c giớ i luậ t đố i chiếu để soi rõ
vấ n đề; từ đó tìm ra cá c lẽ phả i trá i, và cù ng nhau chấ m dứ t tranh cã i.

2. Biện phá p “ứ c niệm”: Cho nhâ n chứ ng trầ n thuậ t nhữ ng sự việc đã tuầ n tự
xả y ra, cù ng nhữ ng nguyên cớ nà o đã đưa đến sự xung độ t hiện tạ i; từ đó tìm
ra lẽ phả i trá i để hò a giả i xung độ t.
3. Biện phá p “bấ t si”: Nếu có chứ ng cớ rằ ng, hà nh độ ng trá i phép đã xả y ra khi
đương sự đang ở trong tình trạ ng tâ m ý cuồ ng loạ n, hoặ c đã hà nh độ ng mộ t
cá ch khô ng có ý thứ c, hoặ c đương sự khô ng ngoan cố ngụ y biện để tự bà o
chữ a trong lú c luậ n tộ i, thì sẽ khô ng xả y ra sự tranh cã i.

4. Biện phá p “tự ngô n”: Khô ng dù ng uy lự c củ a đạ i chú ng để á p đả o tinh thầ n


đương sự , nhưng tạ o điều kiện thuậ n lợ i để cho đương sự tự phả n tỉnh và
thà nh thự c bộ c lộ sự sai quấ y củ a mình. Điều nà y hết sứ c quan trọ ng vì nó
ngă n chậ n đượ c sự tranh luậ n ngay từ lú c đầ u.

5. Biện phá p “đa ngữ ”: Nếu sự tranh luậ n đã kéo dà i mà khô ng đưa đến kết quả
nà o thì đạ i chú ng có thể dù ng phương phá p biểu quyết (hoặ c cô ng khai, hoặ c
bỏ phiếu kín); ý kiến củ a bên đa số sẽ là ý kiến quyết định.

6. Biện phá p “tộ i xử sở ”: Nếu mộ t đương sự quả thậ t có hà nh độ ng lầ m lỗ i mà


cứ chố i cã i quanh co, khô ng chịu nhậ n lỗ i, thì đạ i chú ng có thể dù ng phương
phá p “yết ma” (***), hỏ i ba lầ n, nếu trong đạ i chú ng khô ng có ai phả n đố i thì
hình phạ t sẽ đương nhiên có hiệu lự c đố i vớ i đương sự .

7. Biện phá p “thả o phú địa”: Nếu sự việc quá nghiêm trọ ng và phứ c tạ p mà đạ i
chú ng thấ y lú ng tú ng, khô ng quyết định, thì đạ i chú ng có thể trình sự việc ấ y
lên quí vị cao cấ p trong hà ng giá o phẩ m củ a tu viện hoặ c hộ i đồ ng giá o hộ i để
nhờ phá n quyết.

Trong khi á p dụ ng, khô ng nhấ t thiết là phả i dù ng hết cả bả y biện phá p nà y
cù ng mộ t lú c, nhưng tù y mỗ i trườ ng hợ p, đạ i chú ng có thể dù ng mộ t, hoặ c hai,
hoặ c nhiều hơn, miễn sao chấ m dứ t đượ c tranh cã i và thự c hiện đượ c sự hò a
giả i, đem lạ i khô ng khí yên tĩnh, hò a hợ p trong đạ i chú ng.

(***) “Yết ma” là mộ t thuậ t ngữ đặ c biệt dù ng trong phạ m vi giớ i luậ t, dịch là
“tá c nghiệp”, nghĩa là nhữ ng sự c việc đã là m. Đó là mộ t loạ i nghi thứ c có vă n
tuyên cá o khi là m cá c nghiệp sự liên quan tớ i giớ i luậ t như thọ giớ i, bố tá t, sá m
hố i v.v... Nhờ có sự tuyên cá o rõ rà ng ấ y mà nghi thứ c đượ c thà nh tự u. Nộ i
dung củ a nghi thứ c yết ma phả i gồ m đủ 4 phá p (yết ma tứ phá p): 1. Phá p, tứ c
tá c phá p yết ma đượ c cử hà nh đú ng phá p; 2. Sự , tứ c tá c phá p yết ma đượ c cử
hà nh vì có liên quan đến nhữ ng sự thậ t như phạ m tộ i, sá m hố i v.v...; 3. Nhâ n,
tứ c ngườ i có mặ t, tù y theo sự việc mà số ngườ i tham dự đượ c qui định có con
số nhấ t định; 4. Giớ i, tứ c địa giớ i, nơi chỗ đượ c chọ n để tiến hà nh nghi thứ c
yết ma.

BẢ Y YẾ U TỐ GIÁ C NGỘ (thấ t giá c chi - thấ t giá c ý - thấ t giá c phầ n - thấ t bồ đề
phầ n)

Đâ y là bả y yếu tố tạ o nên quả vị giá c ngộ . Theo kinh Niết Bà n, bả y yếu tố nà y


gồ m có :

1. Chá nh niệm (niệm giá c phầ n): thườ ng xuyên an trú trong chá nh niệm.

2. Chọ n lự a phá p mô n (trạ ch phá p giá c phầ n - phâ n biệt giá c phầ n): Chữ
“trạ ch” ở đâ y có nghĩa là tư duy và khả o sá t. Mọ i sự việc ở đờ i đều có nhữ ng sự
việc thiện và nhữ ng sự việc bấ t thiện, trong nộ i tâ m cũ ng có nhữ ng tư tưở ng
thiện và nhữ ng tư tưở ng bấ t thiện. Có dù ng trí nă ng để tư duy và khả o sá t thì
mớ i thấ y rõ đượ c cá i gì là thiện nên tu tậ p và cá i gì là bấ t thiện cầ n phả i đượ c
chuyển hó a.

3. Kiên trì (tinh tấ n giá c phầ n): bền chí tu tậ p, khô ng biếng nhá c, khô ng giá n
đoạ n.

4. Vui vẻ (hỉ giá c phầ n): tâ m ý vui vẻ, lờ i nó i ô n hò a, thá i độ nhã nhặ n.

5. Thư nhẹ (khinh an giá c phầ n): tâ m thư thá i, nhẹ nhà ng, mọ i phiền nã o, kiến
chấ p đều rũ bỏ .

6. Tĩnh lặ ng (định giá c phầ n): tâ m ý hoà n toà n tĩnh lặ ng, khô ng cò n tá n loạ n,
khô ng cò n vọ ng tưở ng.

7. Buô ng bỏ (xả giá c phầ n): rũ bỏ hết mọ i “sở tri”, mọ i kiến chấ p về ngã và
phá p, tâ m hoà n toà n trong sá ng, bình đẳ ng. Vì “sở tri” (hay kiến chấ p) thuộ c về
tư tưở ng, tứ c là “hà nh uẩ n” trong nă m uẩ n, cho nên “xả giá c phầ n” ở đâ y cũ ng
cò n đượ c gọ i là “hà nh xả giá c phầ n”.

Khi cô ng phu tu tậ p bả y yếu tố nà y đạ t đến chỗ thuầ n thụ c thì tuệ giá c bừ ng
sá ng, cho nên chú ng đượ c gọ i là “bả y yếu tố giá c ngộ ”.
SỐ 8
TÁ M BƯỚ C GIẢ I THOÁ T (bá t giả i thoá t)

Giả i thoá t là cở i bỏ đượ c mọ i sự tró i buộ c. Khi hà nh giả diệt trừ đượ c mọ i
phiền nã o, khô ng cò n bị rà ng buộ c bở i nhữ ng kiến chấ p, chướ ng ngạ i, mê
muộ i, thì đượ c giả i thoá t. Thà nh quả giả i thoá t nà y gồ m có tá m bướ c, do cô ng
phu tu tậ p tá m phép thiền định mà đạ t đượ c. Khi đã đạ t đượ c cả tá m bướ c giả i
thoá t ấ y rồ i thì hà nh giả liền vượ t thoá t ra ngoà i ba cõ i, chấ m dứ t sinh tử luâ n
hồ i.

1. Bướ c giả i thoá t đầ u tiên: Trong tự thâ n đã sẵ n có tâ m tham á i về chính sắ c


thâ n củ a mình, vì muố n diệt trừ tâ m tham á i ấ y, hà nh giả quá n chiếu để thấ y
rõ tính chấ t bấ t tịnh, vô thườ ng củ a thâ n thể mọ i ngườ i. Do sự quá n chiếu nà y
mà tâ m tham á i tự thâ n khô ng cò n nữ a. Đó là bướ c giả i thoá t đầ u tiên củ a
hà nh giả . (Nộ i hữ u sắ c tưở ng, quá n ngoạ i sắ c giả i thoá t.)

2. Bướ c giả i thoá t thứ hai: Tuy tâ m tham á i tự thâ n đã dứ t, nhưng tâ m tham á i
đố i vớ i cõ i Dụ c vẫ n cò n nhiều, cho nên hà nh giả cầ n tiếp tụ c quá n chiếu để
thấ y rõ hơn nữ a tính chấ t vô thườ ng, bấ t tịnh củ a vậ t chấ t (sắ c thâ n mọ i
ngườ i) ở cõ i Dụ c; từ đó diệt trừ đượ c tâ m tham á i đố i vớ i cõ i Dụ c. Đó là bướ c
giả i thoá t thứ hai củ a hà nh giả . (Nộ i vô sắ c tưở ng, quá n ngoạ i sắ c giả i thoá t.)

3. Bướ c giả i thoá t thứ ba: Khi tâ m tham á i đố i vớ i tự thâ n và vậ t chấ t cõ i Dụ c


đã khô ng cò n khở i độ ng nữ a thì cá i đẹp hiển hiện. Tâ m ý củ a hà nh giả bấ y giờ
trở nên trong sạ ch, sá ng suố t, và tiếp tụ c quá n chiếu để thấ y rõ sự nhiệm mầ u
củ a thự c tạ i vạ n hữ u; từ đó niềm an lạ c phá t sinh và tă ng trưở ng trong khắ p tự
thâ n. Hà nh giả hoà n toà n an trú trong cả nh giớ i an lạ c ấ y, và đạ t đượ c bướ c
giả i thoá t thứ ba. (Tịnh giả i thoá t, thâ n tá c chứ ng, cụ tú c trú .)

4. Bướ c giả i thoá t thứ tư: Vớ i tâ m ý trong sá ng, khô ng tham đắ m, khô ng vướ ng
mắ c, hà nh giả vượ t ra khỏ i phạ m vi hạ n hẹp củ a tự thâ n để quá n chiếu tính
chấ t vô biên củ a khô ng gian và đồ ng nhấ t mình vớ i khô ng gian vô biên đó ;
đồ ng thờ i hà nh giả cũ ng thấ y rõ tính cá ch đồ ng nhấ t giữ a khô ng gian vô biên
và cá c vậ t thể. (Khô ng vô biên xứ giả i thoá t.)

5. Bướ c giả i thoá t thứ nă m: Tiến thêm mộ t bướ c, hà nh giả quá n chiếu để thấ y
rõ rằ ng, cả khô ng gian và thờ i gian đều dung nhiếp lẫ n nhau, nương và o nhau
mà tồ n tạ i; cả hai đều khô ng đứ ng độ c lậ p vớ i nhậ n thứ c, mà chính là nhữ ng
biểu tượ ng củ a nhậ n thứ c. Hà nh giả an trú trong chá nh niệm “tâ m thứ c bao
hà m cả khô ng thờ i gian”, tứ c là an trú trong bướ c giả i thoá t thứ nă m. (Thứ c vô
biên xứ giả i thoá t.)

6. Bướ c giả i thoá t thứ sá u: Hằ ng ngà y chú ng ta nhìn thự c tạ i bằ ng cá c khuô n


khổ củ a tư tưở ng – tứ c là nhữ ng ý niệm đố i đã i về trong - ngoà i, có - khô ng,
sinh - diệt, cao - thấ p, trên - dướ i, lớ n - nhỏ , v.v... Nhưng tự thâ n thự c tạ i thì
khô ng bao giờ mang lấ y nhữ ng khuô n khổ như vậ y. Cho nên, khi tu tậ p phép
thiền định thứ sá u nà y, hà nh giả phả i quá n chiếu để thấ y rõ tính chấ t vô tướ ng
củ a thự c tạ i vạ n hữ u. Vớ i phép thiền quá n nà y, hà nh giả vượ t thoá t đượ c thế
giớ i khá i niệm, vấ t bỏ đượ c cá c khuô n khổ củ a tư tưở ng, và thự c tạ i hiển lộ
trong thậ t tướ ng như như bình đẳ ng củ a nó . Đó là bướ c giả i thoá t thứ sá u mà
hà nh giả đạ t đượ c. (Vô sở hữ u xứ giả i thoá t.)

7. Bướ c giả i thoá t thứ bả y: Khi hà nh giả bướ c sang giai đoạ n vấ t bỏ đượ c sự
phâ n biệt về chủ thể nhậ n thứ c và đố i tượ ng nhậ n thứ c – tứ c là khô ng cò n thấ y
có mộ t bên là chủ thể quá n chiếu và mộ t bên là đố i tượ ng quá n chiếu, thì đó là
lú c hà nh giả đang ở trong trạ ng thá i thiền định gọ i là “khô ng phả i tư tưở ng
cũ ng khô ng phả i là khô ng phả i tư tưở ng”; tứ c là bướ c giả i thoá t thứ bả y. (Phi
tưở ng phi phi tưở ng xứ giả i thoá t.)

8. Bướ c giả i thoá t thứ tá m: Đâ y là bướ c giả i thoá t sau cù ng, là đỉnh cao nhấ t
củ a tuệ giá c mà hà nh giả đạ t đượ c. Lú c nà y hà nh giả thậ t sự thấ u suố t châ n
tướ ng củ a thự c tạ i, giả i thoá t hoà n toà n khỏ i mọ i khá i niệm (cả m thọ và tư
tưở ng), phá tan đượ c lướ i sinh tử , khô ng rơi lọ t lạ i và o vò ng luâ n hồ i. (Diệt tậ n
giả i thoá t, hay Diệt thọ tưở ng giả i thoá t.)

(nướ c) TÁ M CÔ NG ĐỨ C (bá t cô ng đứ c thủ y)

Đâ y là chỉ cho loạ i nướ c có đầ y đủ 8 thứ cô ng đứ c thù thắ ng, là loạ i nướ c chứ a
trong cá c ao bá u ở thế giớ i Cự c-lạ c củ a đứ c Phậ t A Di Đà . 8 thứ cô ng đứ c thù
thắ ng ấ y là : trong trẻo sạ ch sẽ (trừ ng tịnh), thanh tịnh má t mẻ (thanh lĩnh),
ngon ngọ t (cam mĩ), nhẹ nhà ng mềm mạ i (khinh nhuyễn), trơn mượ t (nhuậ n
trạ ch), an là nh điều hò a (an hò a), trừ đó i khá t (trừ cơ khá t), nuô i lớ n cá c că n
(trưở ng dưỡ ng chư că n).

TÁ M ĐIỀ U GIÁ C NGỘ củ a BẬ C ĐẠ I NHÂ N (bá t đạ i nhâ n giá c)

Do dù ng trí tuệ quá n chiếu mà thấ y rõ đượ c thậ t tướ ng củ a vạ n hữ u thì gọ i là


“giá c ngộ ”. Từ “đạ i nhâ n” ở đâ y đượ c dù ng để chỉ cho cá c bậ c đã giá c ngộ . Cá c
bậ c đạ i nhâ n sở dĩ đã giá c ngộ là vì quí ngà i đã dù ng trí tuệ quá n chiếu và đã
thấ y rõ châ n tướ ng củ a thự c tạ i vạ n hữ u qua tá m đề tà i thiền quá n sau đâ y:

1. Cuộ c đờ i, nó i chung là nhữ ng yếu tố cấ u tạ o nên con ngườ i và vạ n vậ t như


bố n đạ i và nă m uẩ n đều là trố ng rỗ ng (khô ng); là sinh diệt và thay đổ i khô ng
ngừ ng (vô thườ ng); là đầ y dẫ y khổ đau (khổ ); là hư ngụ y và khô ng có thự c thể
(vô ngã ); cò n nó i riêng về “ta” thì tâ m ta là nguồ n cộ i phá t sinh bao điều xấ u,
và thâ n ta thì chỉ là nơi tích tụ củ a vô và n tộ i lỗ i.

2. Cà ng lắ m tham muố n (đa dụ c) thì cà ng nhiều khổ đau (đa khổ ). Cà ng ít tham
muố n (thiểu dụ c) thì thâ n tâ m cà ng đượ c thư thá i (tự tạ i).

3. Cà ng chạ y theo danh lợ i thì cà ng gâ y nhiều phiền nã o tộ i lỗ i. Nếu biết số ng


vừ a ý vớ i điều kiện vậ t chấ t khiêm nhượ ng (tri tú c) thì tâ m ý lú c nà o cũ ng
đượ c an vui, để chỉ đeo đuổ i mộ t sự nghiệp duy nhấ t củ a mình là thà nh tự u trí
tuệ giá c ngộ .

4. Tính lườ i biếng luô n luô n đưa ta đến con đườ ng đọ a lạ c. Vì vậ y, ta phả i luô n
luô n siêng nă ng tu tậ p để diệt trừ phiền nã o và vượ t khỏ i vò ng tró i buộ c củ a
sinh tử luâ n hồ i.

5. Chính vì vô minh mà ta cũ ng như mọ i ngườ i cứ bị giam hã m trong ngụ c tù


sinh tử . Vì vậ y, ta luô n luô n phả i cố gắ ng họ c rộ ng, biết nhiều, phá t triển trí
tuệ, đạ t đượ c biện tà i để giá o hó a cho mọ i ngườ i, tấ t cả đều đượ c niềm vui lớ n.

6. Sự nghèo khổ dễ khiến cho ngườ i ta gâ y nên nhiều tộ i lỗ i xấ u xa; cho nên
ngườ i tu hạ nh Bồ -tá t phả i thườ ng xuyên thự c hà nh hạ nh bố thí, khô ng phâ n
biệt kẻ ghét ngườ i thương, bỏ qua nhữ ng điều á c ngườ i ta đã là m đố i vớ i mình,
và biết xó t thương nhữ ng ngườ i đã là m á c.

7. Nă m thứ dụ c vọ ng (ngũ dụ c) đầ y sứ c quyến rũ , là m cho con ngườ i gâ y nên


tộ i lỗ i và chịu nhiều hoạ n nạ n; cho nên ngườ i tu họ c số ng trong thế tụ c mà
khô ng nhiễm nhữ ng thó i hư tậ t xấ u củ a thế tụ c, lú c nà o cũ ng số ng đờ i đạ m
bạ c, giữ phạ m hạ nh thanh cao, đem lò ng từ bi để đố i xử vớ i tấ t cả mọ i ngườ i.

8. Mọ i loà i chú ng sinh đang chịu bao thố ng khổ trong biển lử a sinh tử , cho nên
hạ nh nguyện củ a ngườ i tu họ c là phá t tâ m đạ i thừ a, nguyện cứ u tế cho mọ i
ngườ i, mọ i loà i, khiến cho tấ t cả đều đạ t đượ c niềm vui giả i thoá t.
Tá m đề tà i thiền quá n trên đâ y đượ c rú t ra từ kinh Bá t Đạ i Nhâ n Giá c.

TÁ M ĐIỀ U KHÔ NG THỂ NGHĨ BÀ N (bá t bấ t tư nghị)

Trong suố t thờ i gian hơn 20 nă m là m thị giả thườ ng xuyên cho Phậ t, tô n giả A
Nan luô n luô n thự c hiện 8 điều khô ng thể nghĩ bà n:

1. Khô ng nhậ n lờ i mờ i riêng (bấ t thọ biệt thỉnh). Nhấ t cử nhấ t độ ng, tô n giả
đều theo cù ng tă ng chú ng, khô ng bao giờ nhậ n lờ i mờ i củ a mộ t vị thí chủ nà o
để đi thọ trai riêng mộ t mình.

2. Khô ng nhậ n y cũ (bấ t thọ cố y). Dù đứ c Thế Tô n có cho y phụ c cũ củ a Ngà i,


tô n giả khô ng bao giờ dá m thọ nhậ n.

3. Yết kiến luô n luô n đú ng giờ (kiến bấ t phi thờ i). Vớ i bổ n phậ n là m thị giả cho
Phậ t, bấ t cứ ai xin yết kiến riêng đứ c Phậ t, đều do tô n giả sắ p xếp giờ giấ c. Khi
giờ giấ c đã sắ p xếp xong, tô n giả đều nhớ hết, và thự c hiện đú ng thờ i, khô ng
bao giờ là m cho ai phả i phiền hà .

4. Thấ y ngườ i nữ khô ng sinh tâ m á i dụ c (kiến nữ nhâ n bấ t sinh dụ c tâ m). Dù


chưa chứ ng quả A-la-há n, tô n giả cũ ng đã vĩnh viễn xa lìa tham á i, khô ng cò n
cá c niệm tưở ng dụ c vọ ng; trô ng thấ y phá i nữ , dù là thiên nữ , đều khô ng sinh
tâ m nhiễm trướ c.

5. Phá p đã nghe khô ng hỏ i lạ i (phá p bấ t tá i vấ n). Tấ t cả kinh điển, khi nghe


Phậ t thuyết xong, tô n giả liền hiểu rõ , nhớ kĩ, khô ng bao giờ hỏ i lạ i đứ c Phậ t
lầ n thứ hai.

6. Biết rõ cá c loạ i định đứ c Phậ t đang nhậ p (tri Phậ t sở nhậ p định). Tô n giả
thườ ng biết rõ cá c loạ i định đứ c Phậ t đang nhậ p, và soi thấ y rõ că n cơ nà o, mà
đứ c Phậ t sẽ nó i phá p yếu nà o.

7. Biết rõ chú ng hộ i đạ t đượ c lợ i ích (tri chú ng hộ i đắ c ích). Tấ t cả nhữ ng


ngườ i đến nghe Phậ t nó i phá p yếu, đều đạ t đượ c lợ i ích và chỗ chứ ng ngộ
khô ng đồ ng nhau, đố i vớ i sự việc ấ y, tô n giả biết rõ hết.

8. Tấ t cả lờ i dạ y củ a Phậ t thả y đều biết rõ hết (tấ t tri Phậ t sở thuyết phá p). Tấ t
cả giá o phá p Phậ t dạ y, dù cho tù y theo că n cơ cao thấ p khô ng đồ ng nhau mà
giá o phá p có sâ u cạ n khá c nhau, tô n giả đều biết rõ thâ m nghĩa mậ t ý củ a Phậ t.
Mặ t khá c, trong kinh Đạ i Bá t Niết Bà n, đứ c Phậ t cũ ng nêu ra 8 tính chấ t khô ng
thể nghĩ bà n củ a biển cả để ví dụ cho đặ c tính củ a niết bà n:

1. Dầ n dầ n cà ng sâ u (tạ m tạ m chuyển thâ m). Trong bờ biển cạ n, cà ng ra khơi


biển cà ng sâ u. Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n cũ ng vậ y, tù y theo că n tá nh củ a
chú ng sinh mà tuầ n tự hó a độ theo thứ lớ p, từ cạ n đến sâ u, từ thấ p lên cao,
cho đến chỗ cứ u cá nh cù ng cự c.

2. Sâ u khó tớ i đá y (thâ m nan đắ c để). Biển rấ t sâ u, nếu khô ng có phương tiện


tâ n tiến thì khó có thể xuố ng tớ i đá y đượ c. Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n cũ ng
vậ y, lí trí viên dung, sâ u xa vi diệu, dù hà ng Nhị-thừ a cho đến Bồ -tá t cũ ng
khô ng suy lườ ng đượ c đến chỗ tộ t cù ng.

3. Cù ng mộ t vị mặ n (đồ ng nhấ t hà m vị). Nướ c củ a tră m dò ng sô ng, khi đã chả y


và o biển cả thì có cù ng mộ t vị mặ n. Phậ t nó i phá p niết bà n, tuy có cá c thừ a
Thanh-vă n, Duyên-giá c, Bồ -tá t và Phậ t thừ a khá c nhau, nhưng đều qui về mộ t
vị, đó là “vị giả i thoá t”.

4. Thủ y triều khô ng quá hạ n (triều bấ t quá hạ n). Thủ y triều sớ m chiều lên
xuố ng chừ ng mự c, khô ng vượ t quá giớ i hạ n. Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n, chế
định cá c giớ i cấ m, khiến cá c đệ tử như phá p thọ trì, khô ng đượ c vượ t quá .

5. Chứ a rấ t nhiều kho bá u (chủ ng chủ ng bả o tạ ng). Tấ t cả mọ i thứ châ u bá u


đều hà m chứ a trong biển cả . Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n là kho bá u củ a thế
gian, rấ t tô n rấ t quí. Phà m chú ng sinh nghèo tú ng về giá o phá p, đều có thể
nương và o đó mà tu tậ p, khiến cho thoá t đượ c khổ đau bứ c bá ch, đạ t đượ c lợ i
ích an lạ c xuấ t thế gian.

6. Có chú ng sinh thâ n lớ n cư trú (đạ i thâ n chú ng sinh cư trú ). Trong biển cả ,
tấ t cả cá c loà i cá có thâ n hình to lớ n như cá voi, cá nhà tá ng, đều nương nơi đó
mà ở . Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n sâ u xa khô ng lườ ng, tấ t cả chư Phậ t và Bồ -
tá t đều an trú ở trong đó .

7. Khô ng chứ a xá c chết (bấ t tú c tử thi). Biển cả khô ng chứ a giữ tử thi. Nhữ ng
việc là m phi phá p như ă n cắ p vậ t dụ ng củ a tă ng chú ng, cấ t chứ a cá c vậ t bấ t
tịnh, hủ y bá ng kinh phá p đạ i thừ a v.v..., và tấ t cả nhữ ng loạ i ngườ i tà á c, đều
đượ c xem như tử thi. Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n, khiến cho chú ng sinh
thườ ng trú trong giớ i phá p, sinh tâ m chá nh tín thanh tịnh, khô ng khở i kiến
chấ p đoạ n diệt, xa lìa tấ t cả mọ i loạ i ngườ i tà á c.

8. Muô n sô ng mưa lớ n khô ng tă ng khô ng giả m (vạ n lưu đạ i vũ bấ t tă ng bấ t


giả m). Dù cho hà ng vạ n dò ng sô ng đổ nướ c và o, dù cho mưa lớ n trú t nướ c
xuố ng, nướ c trong biển cả vẫ n khô ng hề tă ng giả m. Đứ c Phậ t nó i phá p niết bà n
là đà m luậ n sâ u rộ ng về Phậ t tá nh, diễn nó i đầ y đặ n về cá c đứ c tính viên
thườ ng, bình đẳ ng, thanh tịnh, bấ t sinh, bấ t diệt, chú ng sinh cù ng chư Phậ t
đồ ng mộ t nguồ n giá c, chưa từ ng sai khá c.

TÁ M KHOA GIÁ O (bá t giá o)

Tấ t cả giá o phá p do đứ c Phậ t giả ng dạ y trong suố t cuộ c đờ i hoằ ng hó a củ a


Ngà i, đượ c đạ i sư Trí Giả củ a tô ng Thiên thai (Trung-hoa) phâ n chia thà nh tá m
loạ i khoa giá o, că n cứ trên hai mặ t:

A. Về mặ t nộ i dung, có bố n loạ i:

1. Tạ ng giá o: nhữ ng giá o phá p có nộ i dung nô ng cạ n, dễ hiểu, chủ yếu là dà nh


cho nhữ ng ngườ i că n cơ thấ p kém.

2. Thô ng giá o: nhữ ng giá o phá p có nộ i dung cao hơn, phù hợ p cho cả nhữ ng
ngườ i có că n cơ thấ p lẫ n că n cơ cao, trong đó , nhữ ng giá o nghĩa về “khô ng” và
“vô sinh” đượ c đặ c biệt nhấ n mạ nh.

3. Biệt giá o: nhữ ng giá o phá p có nộ i dung sâ u xa, đặ c biệt để giá o hó a chú ng
Bồ -tá t đạ i thừ a.

4. Viên giá o: giá o phá p thâ m diệu, cao tộ t mà chỉ có cá c vị Đạ i Bồ -tá t vớ i trí tuệ
siêu việt mớ i lĩnh hộ i và chứ ng ngộ đượ c.

B. Về mặ t hình thứ c, có bố n loạ i:

1. Đố n giá o: Đố i vớ i thính chú ng có că n trí sá ng suố t, linh lợ i, đứ c Phậ t dù ng


cá c phá p mô n thậ t sâ u xa, mầ u nhiệm để đưa họ đến quả vị giá c ngộ mộ t cá ch
mau chó ng. Cá c loạ i kinh điển đạ i thừ a có nộ i dung cao siêu như Hoa Nghiêm,
Phá p Hoa, Niết Bà n v.v... thuộ c về loạ i nà y.
2. Tiệm giá o: Đố i vớ i thính chú ng có că n tính thấ p kém hơn, đứ c Phậ t dù ng cá c
phá p mô n tiệm tiến, từ dễ đến khó , từ thấ p đến cao để hướ ng dẫ n họ từ ng
bướ c mộ t, cho đến khi đạ t đượ c quả vị giá c ngộ . Cá c kinh A Hà m và mộ t số
kinh điển đạ i thừ a khá c thuộ c về loạ i nà y.

3. Bí mậ t giá o: Đố i vớ i hạ ng ngườ i có că n trí tinh thuầ n đặ c biệt, đứ c Phậ t chỉ


dù ng sứ c “khô ng thể nghĩ bà n” (bấ t khả tư nghị) ở thâ n khẩ u ý củ a mình mà
giá o hó a mộ t cá ch bí mậ t, chỉ có Ngà i và cá c đương sự liên hệ mớ i hiểu đượ c
nhau mà thô i. Cá c thầ n chú ở rả i rá c trong cá c kinh điển đạ i thừ a là mộ t ví dụ .

4. Bấ t định giá o: Cũ ng có nhữ ng giá o phá p mà khi đứ c Phậ t nó i ra, mộ t số


ngườ i thì lĩnh hộ i đượ c và rấ t lấ y là m lợ i lạ c, nhưng đồ ng thờ i, mộ t số ngườ i
khá c thì lạ i khô ng thể lĩnh hộ i đượ c và chẳ ng thấ y có ích lợ i gì cả .

TÁ M KHỔ (bá t khổ )

Chú ng sinh luâ n hồ i trong sá u đườ ng, luô n luô n phả i nhậ n chịu vô và n đau
khổ . Đau khổ là nộ i dung củ a sự thậ t đầ u tiên (khổ đế) trong “bố n sự thậ t” (tứ
đế), là bà i phá p đầ u tiên đứ c Phậ t nó i tạ i vườ n Nai để hó a độ cho nhó m 5 vị
đạ o sĩ do sa mô n Kiều Trầ n Như lã nh đạ o. Nhìn thậ t sá t cuộ c số ng củ a con
ngườ i trướ c mắ t, khô ng việc gì là khô ng phả i khổ đau. Nhữ ng nỗ i đau khổ mà
nhâ n loạ i phả i nhậ n chịu, thậ t nhiều vô lượ ng, nhưng có thể thâ u tó m trong 8
loạ i tổ ng quá t như sau:

1. Sinh khổ : Sinh ra đờ i là mộ t nỗ i khổ lớ n; hã y quan sá t cá c sự trạ ng sau đâ y:

a) Khi nghiệp thứ c gá và o thai mẹ, thì bà o thai chỉ là mộ t nơi chậ t hẹp, bấ t tịnh;
lạ i phả i số ng nhờ và o hơi thở ra và o củ a mẹ, khô ng đượ c tự tạ i.

b) Bà o thai trả i qua 10 thá ng, nhờ hơi nó ng và thứ c ă n trong bụ ng mẹ nuô i
dưỡ ng mà thâ n thể dầ n dầ n thà nh hình, nhưng phả i nằ m chen giữ a bao nhiêu
bộ phậ n khá c ở trong bụ ng mẹ, bị chèn ép bố n bề, chậ t hẹp như bị tù ngụ c.

c) Thai nhi đến ngà y chà o đờ i, ra khỏ i bụ ng mẹ bằ ng mộ t con đườ ng nhỏ hẹp,
thậ t là đau đớ n; rồ i phả i chạ m xú c vớ i khô ng khí nó ng lạ nh khá c lạ vớ i lú c ở
trong bụ ng mẹ, da thịt non nớ t mà phả i đụ ng chạ m vớ i khă n lau, á o quầ n, đau
như bị dao cứ a.
d) Ra đờ i gặ p phả i gia đình hoặ c già u sang; hoặ c nghèo hèn; tướ ng mạ o hoặ c
xinh đẹp, hoặ c xấ u xí; tâ m tính hoặ c thô ng minh, hoặ c ngu đầ n v.v..., tấ t cả hầ u
như đều do từ đâ u sắ p đặ t sẵ n, bả n thâ n khô ng có chú t tự do lự a chọ n nà o,
cũ ng khô ng tự chủ đượ c chú t nà o; rồ i trong đờ i số ng, từ lú c bé thơ cho đến lú c
trưở ng thà nh và già chết là cả mộ t khoả ng dà i tranh đấ u cho sự số ng cò n, biết
bao nhiêu vấ t vả , gian nan, nguy hiểm; nhữ ng suy nghĩ, hơn thua, già nh giự t,
phiền muộ n, lo â u, sợ sệt; nhữ ng á p bứ c, hà nh hạ , lă ng nhụ c, tù ngụ c, v.v... vô
số nỗ i khổ phả i gá nh chịu, khô ng thể dù ng ngô n từ mà nó i cho hết đượ c.

2. Lã o khổ : Tuổ i già mọ i thứ đều suy yếu, cũ ng chịu nhiều nỗ i khổ , như: nhan
sắ c mấ t hết vẻ xinh đẹp, sứ c lự c yếu đuố i, cá c că n đều khô ng cò n khỏ e mạ nh,
đầ u bạ c, ră ng rụ ng, da nhă n nheo, mắ t mờ , tai điếc, thườ ng bị đau nhứ c, đi
đứ ng khô ng vữ ng và ng, run rẩ y, dễ bị bệnh hoạ n, tinh thầ n suy kém ngờ
nghệch, mấ t hết sứ c tinh anh nhạ y bén, v.v...

3. Bệnh khổ : Bệnh tậ t cũ ng là nỗ i khổ lớ n, mà mọ i ngườ i trai gá i già trẻ, ai ai


cũ ng thấ y rõ . Bệnh tậ t khô ng phả i chỉ có ở thâ n, mà cò n có cả ở tâ m; thâ n
bệnh, có nhữ ng trườ ng hợ p vô cù ng đau đớ n, nhưng so ra, tâ m bệnh cò n trầ m
trọ ng hơn. Cầ n nhậ n biết rõ mộ t điều quan trọ ng, dù là thâ n bệnh hay tâ m
bệnh, cũ ng đều do tham sâ n si mà gâ y ra.

4. Tử khổ : Cá i khổ củ a sự chết cũ ng là điều hiển nhiên đố i vớ i ngườ i đờ i, ai


cũ ng thấ y rõ . Cá i chết có thể do bệnh tậ t gâ y ra, do mạ ng số hết mà đến lú c
phả i chết, và cũ ng có thể do cá c tai nạ n từ ngoạ i cả nh ậ p và o, như xe đụ ng,
nướ c lụ t, lử a chá y, độ ng đấ t, hay mũ i tên hò n đạ n do ai đó bắ n tớ i, v.v... rấ t
nhiều á c duyên gâ y ra chết chó c. Ngườ i chết tự mình thâ n tâ m đau đớ n, khổ
sở , mà cò n là m cho thâ n nhâ n bè bạ n cũ ng đau đớ n khổ sở vì tiếc thương, vì
cả m thấ y bơ vơ mấ t má t. Nếu khô ng phả i là ngườ i biết tu hà nh, là ngườ i suố t
đờ i gâ y nghiệp bấ t thiện, thì cá i chết lạ i cà ng là mộ t nỗ i đau khổ lớ n lao, vì cá i
chết ấ y chính là dấ u hiệu củ a sự là m mấ t thâ n ngườ i để sau đó bị đọ a lạ c và o
cá c nẻo đườ ng xấ u á c, cá c cả nh giớ i khổ đau.

5. Á i biệt li khổ : Nhữ ng ngườ i yêu thương (á i) nhau (như cha mẹ và con chá u,
vợ chồ ng, thầ y trò tâ m đắ c, bạ n bè thâ n thiết, v.v...), từ ng số ng chung vớ i nhau,
hoặ c thườ ng tớ i lui gầ n gũ i, mà gặ p hoà n cả nh trá i ngang phả i chia lìa xa cá ch
(biệt li), đó là mộ t nỗ i khổ cũ ng xả y ra rấ t thô ng thườ ng trong đờ i số ng con
ngườ i.
6. Oá n tắ ng hộ i khổ : Nhữ ng ngườ i thù oá n (oá n) nhau, khô ng ưa (tắ ng) nhau
mà cứ phả i gặ p (hộ i) hoặ c ở chung vớ i nhau, cũ ng là mộ t cá i khổ . Kẻ thâ n
thuộ c ở trong gia đình (như con cá i chẳ ng hạ n) mà cứ đua đò i theo chú ng bạ n
xấ u á c ở ngoà i, rồ i bò n rú t tà i sả n, phá ná t nhà cử a, gâ y bao phiền nhiễu cho
gia đình, cũ ng thuộ c về cá i khổ nà y.

7. Cầ u bấ t đắ c khổ : Nhữ ng điều mình ưa thích, mưu tìm cho có (cầ u) mà khô ng
đượ c thỏ a mã n (bấ t đắ c), đó cũ ng là mộ t nỗ i khổ . Ngườ i đờ i phầ n nhiều tham
lam vô độ (nà o danh vọ ng, địa vị, quyền lợ i; nà o á i tình, khoá i lạ c, tiền tà i,
v.v...), cá i gì cũ ng muố n thu về cho mình; nhưng đâ u phả i cứ muố n gì là đượ c
nấ y, bở i vậ y mà khổ sở rấ t nhiều. Ngay cả nhữ ng ướ c muố n chính đá ng, như
muố n đượ c tu hà nh, là m cá c việc thiện chẳ ng hạ n, mà khô ng đủ duyên là nh,
khô ng có thiện tri thứ c giú p đỡ , nên khô ng thự c hiện như ý muố n đượ c, đó
cũ ng là mộ t nỗ i khổ .

8. Ngũ ấ m xí thịnh khổ : Tá c dụ ng củ a sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c (ngũ uẩ n, hay
ngũ ấ m) nổ i lên hừ ng hự c (xí thịnh), che lấ p (ấ m) châ n tính, khiến cho bỏ bá o
thâ n nà y lạ i phả i thọ sinh bá o thâ n khá c. Lạ i nữ a, cũ ng vì nă m ấ m tích tụ lạ i để
là m thà nh cá i bá o thâ n nà y nên mớ i phả i nhậ n chịu cá c nỗ i khổ sinh, già , bệnh,
chết, v.v... như vừ a trình bà y trên.

TÁ M KHÔ NG tứ c TRUNG ĐẠ O (bá t bấ t trung đạ o)

Họ c phá i Trung Quá n củ a Phậ t giá o đạ i thừ a ở Ấ n-độ thờ i cổ từ ng nêu ra luậ n
thuyết về giá o nghĩa “trung đạ o”, nhằ m đả phá 8 ý niệm cự c đoan củ a phà m
phu và ngoạ i đạ o về vạ n phá p, như: sinh - diệt, thườ ng - đoạ n, mộ t - khá c, đến
- đi. Ý nghĩa củ a luậ n thuyết về “trung đạ o” nó i rằ ng, vạ n phá p trong vũ trụ đều
do nhâ n duyên tụ tá n mà có cá c hiện tượ ng sinh diệt phá t sinh; sự thậ t thì
khô ng sinh khô ng diệt. Nếu cho là có sinh có diệt thì đó là chỉ thấ y có mộ t bên
(nhấ t biên), là quan niệm cự c đoan, khô ng đú ng vớ i lẽ thậ t. Phả i dứ t bỏ cá i
thấ y mộ t bên (cũ ng tứ c là hai bên – nhị biên) nà y, tứ c là thấ y vạ n phá p khô ng
sinh khô ng diệt, mớ i là cá i thấ y “trung đạ o”, và chính đó là cá i thấ y có trí tuệ,
đú ng vớ i lẽ thậ t (châ n lí). Bồ -tá t Long Thọ (cuố i thế kỉ thứ 2 đầ u thế kỉ thứ 3
TL), trong tá c phẩ m nổ i danh Trung Luậ n, có viết bà i kệ như sau:

Bấ t sinh diệc bấ t diệt (khô ng sinh cũ ng khô ng diệt)

Bấ t thườ ng diệc bấ t đoạ n (khô ng thườ ng cò n cũ ng khô ng mấ t hẳ n)


Bấ t nhấ t diệc bấ t dị (khô ng mộ t cũ ng khô ng khá c)

Bấ t lai diệc bấ t xuấ t (khô ng đến cũ ng khô ng đi)

Nă ng thuyết thị nhâ n duyên (nó i đượ c nhâ n duyên đó )

Thiện diệt chư hí luậ n (diệt hết mọ i hí luậ n)

8 từ bấ t sinh, bấ t diệt, bấ t thườ ng, bấ t đoạ n, bấ t nhấ t, bấ t dị, bấ t lai, bấ t xuấ t ở


trong bà i kệ trên, gọ i là “bá t bấ t” (8 khô ng). Chữ “bấ t” đượ c dù ng vớ i ý phủ
định mạ nh mẽ, để bá c bỏ 8 quan niệm tà chấ p củ a phà m phu, ngoạ i đạ o, và
là m sá ng tỏ thậ t tướ ng trung đạ o củ a vạ n phá p; cho nên nó i “8 khô ng tứ c
trung đạ o” (bá t bấ t trung đạ o).

“Trung đạ o” nghĩa là con đườ ng trung hò a, khô ng thiên lệch về mộ t bên, vượ t
lên trên mọ i đố i đã i bỉ thử , thoá t khỏ i mọ i phạ m trù tư tưở ng củ a thế gian, mọ i
kiến chấ p tà ngụ y củ a ngoạ i đạ o.

TÁ M NẠ N (bá t nạ n)

Chữ “nạ n” ở đâ y có nghĩa là chướ ng ngạ i, ngă n trở chú ng sinh khô ng đến đượ c
vớ i Phậ t phá p, do đó mà khô ng có cá ch nà o tu tậ p để cầ u thoá t li ba cõ i. Khô ng
thể gặ p đượ c Phậ t phá p là điều bấ t hạ nh to lớ n củ a chú ng sinh, cho nên đượ c
coi là tai nạ n, chướ ng nạ n, hay gọ i tắ t là “nạ n”. Trong kinh điển thườ ng ghi có
tá m nơi chướ ng nạ n như vậ y:

1. Cõ i Địa-ngụ c (Địa-ngụ c nạ n): Đó là nơi hết sứ c tố i tă m, nhữ ng chú ng sinh á c


nghiệp nặ ng nề mớ i phả i đọ a và o đó , phả i chịu khổ đau triền miên, cho nên
khô ng thể thấ y Phậ t nghe phá p đượ c.

2. Cõ i Ngạ -quỉ (Ngạ -quỉ nạ n): Ở đâ y chỉ cho cả nh giớ i củ a loà i ngạ quỉ á c
nghiệp nặ ng nề nhấ t, suố t kiếp đó i khá t khổ sở , cả đến tiếng “nướ c uố ng” cũ ng
khô ng đượ c nghe, huố ng hồ là đượ c thấ y Phậ t nghe phá p!

3. Cõ i Sú c-sinh (Sú c-sinh nạ n): Nhữ ng loà i cầ m thú , cô n trù ng, nó i chung là
độ ng vậ t, tâ m ý mê muộ i, chỉ biết số ng theo thú tính tự nhiên, chịu muô n điều
khổ sở do con ngườ i hà nh hạ , giết hạ i, hoặ c do chú ng nó tự xâ u xé, ă n thịt
nhau, đâ u có điều kiện thấ y Phậ t nghe phá p!
4. Giớ i ngườ i đui điếc câ m ngọ ng (manh lung á m á nạ n): Nhữ ng loạ i ngườ i nà y
vì nghiệp chướ ng nặ ng nề mà phả i mang nhữ ng chứ ng tậ t suố t đờ i đau khổ ,
khó tiếp nhậ n Phậ t phá p.

5. Giớ i ngườ i thô ng minh thế tụ c (thế trí biện thô ng nạ n): Nhữ ng ngườ i thô ng
minh tà i giỏ i ở thế gian, dù có trí tuệ hơn ngườ i, nhưng chỉ biết phụ c vụ cho
nhữ ng tham vọ ng và quyền vị cá nhâ n, hoặ c cho nhữ ng chủ nghĩa tộ i á c, nhữ ng
â m mưu tranh đoạ t, giết chó c, gâ y đau khổ , tang tó c cho ngườ i đờ i, hoặ c tin
tưở ng mù quá ng theo nhữ ng tà thuyết mê tín, dị đoan, thì khô ng bao giờ thấ y
đượ c chá nh đạ o.

6. Nhữ ng thế hệ ngườ i sinh ra trướ c và sau thờ i Phậ t ra đờ i (Phậ t tiền Phậ t
hậ u nạ n): Do vì khô ng duyên là nh, cho nên nhữ ng hạ ng ngườ i nà y sinh ra và o
nhữ ng thờ i kì khô ng có Phậ t xuấ t thế, cho đến cả giá o phá p củ a Phậ t cũ ng
khô ng cò n tồ n tạ i ở thế gian, cho nên khô ng có cá ch gì thấ y Phậ t nghe phá p.

7. Châ u Bắ c Câ u-lô (Bắ c Câ u-lô châ u nạ n): Ngườ i ở châ u nà y số ng lâ u ngà n


tuổ i, khô ng chết yểu, suố t đờ i sung sướ ng, đắ m mê hưở ng thụ dụ c lạ c, khô ng
có ý niệm tu hà nh, cho nên khô ng có duyên là nh thấ y Phậ t nghe phá p.

8. Cõ i trờ i Vô -tưở ng (Vô -tưở ng thiên nạ n): Cõ i trờ i nà y thuộ c trong phạ m vi
cõ i trờ i Tứ -thiền củ a Sắ c giớ i. Ngườ i ở cõ i trờ i nà y số ng lâ u nă m tră m đạ i kiếp,
hoà n toà n khô ng có bấ t cứ niệm tưở ng nà o nả y sinh, như ngườ i đô ng lạ nh, cho
nên khô ng thể thấ y Phậ t nghe phá p.

Thậ t ra, tá m nạ n ấ y chẳ ng phả i ở đâ u xa, mà lú c nà o cũ ng có đầ y đủ trong thế


giớ i loà i ngườ i; và cũ ng chẳ ng phả i chỉ có ở thờ i đạ i chú ng ta, mà cả ở thờ i đạ i
Phậ t tạ i thế vẫ n có đầ y đủ . Nhữ ng ngườ i đượ c thấ y Phậ t, hoặ c đượ c biết có
Phậ t, nhưng khô ng tin Phậ t, tính tình kiêu ngạ o, phỉ bá ng Tam Bả o, thì là m sao
đượ c gặ p Phậ t, đượ c nghe Phậ t Phá p! Chú ng ta cứ chiêm nghiệm thì tấ t thấ y
rõ .

TÁ M NGỌ N GIÓ (bá t phong)

Gió thổ i là m lay độ ng muô n vậ t. Trong đờ i số ng thườ ng tình có tá m thứ luô n


luô n là m lay độ ng lò ng ngườ i, khiến sinh ra lắ m điều bấ t an, vọ ng tưở ng; đạ o
Phậ t gọ i tá m thứ đó là “tá m ngọ n gió ”:

1. Lợ i: điều gì là m cho thỏ a mã n ý muố n củ a mình.


2. Suy: điều gì khô ng là m thỏ a mã n ý muố n củ a mình.

3. Hủ y: lờ i chê bai sau lưng mình.

4. Dự : lờ i khen ngợ i sau lưng mình.

5. Xưng: lờ i khen ngợ i trướ c mặ t mình.

6. Cơ: lờ i chê bai trướ c mặ t mình.

7. Khổ : đau thương, buồ n phiền.

8. Lạ c: vui mừ ng, sung sướ ng.

TÁ M NGUYÊ N TẮ C HÀ NH ĐỘ NG CHÂ N CHÍNH (bá t chá nh đạ o - bá t thá nh đạ o)

Tá m nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính là mộ t trong nhữ ng đạ o lí că n bả n nhấ t


củ a đạ o Phậ t. Về mặ t nhâ n bả n, đó là nền đạ o đứ c họ c thự c nghiệm củ a Phậ t
giá o dù ng để rèn luyện con ngườ i có đượ c mộ t nhâ n cá ch đẹp đẽ, cao thượ ng,
trọ n vẹn; về mặ t tô n giá o thì đó là nhữ ng con đườ ng đưa đến sự chấ m dứ t khổ
đau, đạ t đượ c an lạ c, giả i thoá t khỏ i ba cõ i, giá c ngộ viên mã n, và chứ ng nhậ p
niết bà n. Tá m nguyên tắ c nà y thuộ c về sự thậ t thứ tư (đạ o đế) củ a giá o lí nền
tả ng “Bố n Sự Thậ t” (đã đượ c trình bà y ở trướ c). Giá o lí Bá t Chá nh Đạ o nà y
quan trọ ng đến nỗ i, nó đã đượ c Phậ t dạ y ngay trong bà i phá p đầ u tiên (tạ i
vườ n Lộ c-uyển, cho nă m vị sa mô n nhó m Kiều Trầ n Như) sau ngà y thà nh đạ o,
rồ i dạ y đi dạ y lạ i trong suố t 45 nă m hó a đạ o, và trong nhữ ng giờ phú t cuố i đờ i
trướ c khi nhậ p diệt (tạ i rừ ng Câ u-thi-na), Ngà i vẫ n cò n dạ y lầ n chó t cho vị đệ
tử xuấ t gia sau cù ng là Tu Bạ t Đà La.

1. Thấ y biết châ n chính (chá nh kiến).

Thấ y biết châ n chính là thấ y biết vạ n phá p (trong đó gồ m cả bả n thâ n mình)
đú ng vớ i tự tính châ n thậ t củ a chú ng. Mộ t cá ch cụ thể, khi ta nhìn cuộ c số ng
đú ng theo cá i nhìn củ a đạ o lí “Bố n Sự Thậ t” (tứ đế), đó là ta có “chá nh kiến”;
khi ta nhìn vạ n sự vạ n vậ t và ta thấ y rõ nhữ ng tính cá ch vô thườ ng, vô ngã ,
duyên sinh củ a chú ng, đó là “chá nh kiến”. Vậ y, chá nh kiến là thấ y biết đú ng vớ i
SỰ THẬ T, nghĩa là cá i thấ y khô ng cò n bị che phủ bở i vô minh, thà nh kiến, cố
chấ p, dụ c vọ ng; hay cũ ng có thể nó i, chá nh kiến chính là tuệ giá c củ a bậ c giá c
ngộ .

2. Suy nghĩ châ n chính (chá nh tư duy).

Suy nghĩ châ n chính là sự suy nghĩ đặ t trên că n bả n củ a sự thậ t, suy nghĩ đú ng
vớ i bả n tính châ n thậ t củ a vạ n phá p. Ta vậ n dụ ng tâ m trí để suy nghiệm về vạ n
phá p đú ng vớ i bả n chấ t vô thườ ng, vô ngã , duyên sinh củ a chú ng, đó là “chá nh
tư duy”. Sự suy tư châ n chính sẽ đem lạ i cho ta nhữ ng tư tưở ng châ n chính.
Nếu nhữ ng tư tưở ng xấ u xa, sai lầ m đã là m cho ta trở nên con ngườ i thấ p hèn,
thô lỗ , thì ngượ c lạ i, nhữ ng tư tưở ng châ n chính, đú ng đắ n sẽ nâ ng cao phẩ m
cá ch củ a ta trở thà nh ngườ i trong sạ ch, cao thượ ng. Ngườ i có tư duy châ n
chính sẽ thấ y rằ ng vô minh là đầ u mố i củ a mọ i lỗ i lầ m và gâ y ra muô n và n đau
khổ , do đó , họ diệt trừ đượ c tâ m tham dụ c, luyến á i, ích kỉ, sâ n hậ n, oá n thù ,
hung bạ o, ganh ghét, và thay và o đó , họ sẽ phá t triển nhữ ng tư tưở ng vị tha,
thiện chí, ô n hò a, thương yêu, giú p đỡ ...

3. Nó i nă ng châ n chính (chá nh ngữ ). Nó i nă ng châ n chính là nó i nă ng đú ng vớ i


sự thậ t. Khô ng nó i dố i chỉ là mộ t khía cạ nh củ a “chá nh ngữ ”, chứ chưa phả i là
“chá nh ngữ ”. Nhiều khi chú ng ta khô ng nó i dố i nhưng vẫ n sai vớ i sự thậ t:
chú ng ta thấ y biết là m sao thì nó i là m vậ y, nhưng vì cá i thấ y biết ấ y đã bị sai
lạ c, lầ m lẫ n, cho nên chú ng ta đã nó i khô ng đú ng vớ i sự thậ t. Vậ y, lờ i nó i châ n
chính là lờ i nó i khô ng dố i trá , khô ng độ c á c, khô ng đâ m thọ c, khô ng thêu dệt
và siểm nịnh. Đó là nhữ ng lờ i nó i khô ng xuấ t phá t từ lò ng tham dụ c, ích kỉ, hậ n
thù , giậ n dữ , ngu dố t, ganh tị.

Nó i nă ng châ n chính là khô ng nó i nhữ ng lờ i nhằ m lừ a gạ t, nịnh hó t, phỉ bá ng,


chử i mắ ng, sỉ nhụ c, vu oan, chia rẽ, nghĩa là tấ t cả nhữ ng lờ i nó i vớ i dã tâ m hạ i
ngườ i. Lờ i nó i châ n chính là nhữ ng lờ i nó i từ á i, hò a nhã , dịu dà ng, đoà n kết,
xâ y dự ng, đem lạ i an vui, lợ i ích và tin tưở ng cho mọ i ngườ i. Chá nh ngữ cò n là
nhữ ng lờ i nó i thậ n trọ ng, khéo léo nhằ m hướ ng dẫ n ngườ i đi và o nẻo thiện,
giú p cho ngườ i khai mở trí tuệ, có đượ c cá i thấ y sá ng suố t, cá i nhìn chính xá c,
nếp suy tưở ng đú ng đắ n, phù hợ p vớ i thự c tạ i. Vì vậ y, ta hiểu sai Phậ t phá p, cố
chấ p lí thuyết, hoặ c cà ng nghe cà ng thấ y tố i tă m, nghi ngờ , thì đó là tà ngữ ,
khô ng phả i là chá nh ngữ .

4. Hà nh độ ng châ n chính (chá nh nghiệp).


Có ba loạ i hà nh độ ng (tam nghiệp): hà nh độ ng củ a ý (ý nghiệp), hà nh độ ng củ a
miệng (khẩ u nghiệp), và hà nh độ ng củ a thâ n (thâ n nghiệp). Trong phá p số
“Bá t Chá nh Đạ o” nà y, yếu tố chá nh nghiệp ở đâ y chỉ nhằ m nó i đến thâ n nghiệp
mà thô i, cò n ý nghiệp và khẩ u nghiệp thì đã đượ c bao hà m trong cá c yếu tố
khá c. Tấ t cả mọ i hà nh độ ng hằ ng ngà y củ a thâ n thể đều là thâ n nghiệp – ngay
cả sự ă n uố ng, tuy là hà nh độ ng củ a miệng, nhưng vẫ n thuộ c thâ n nghiệp, cò n
khẩ u nghiệp chỉ là sự nó i nă ng mà thô i; vì vậ y, khẩ u nghiệp cũ ng đượ c gọ i là
“ngữ nghiệp”. Hà nh độ ng châ n chính là nhữ ng hà nh độ ng khô ng phá t xuấ t từ
tham lam, vị kỉ, sâ n hậ n, oá n thù , ngu si, ganh tị..., bở i vậ y, chú ng khô ng gâ y ra
đau khổ cho ngườ i khá c, khô ng phá hoạ i hạ nh phú c củ a mọ i ngườ i, khô ng tà n
hạ i ngườ i, vậ t và thiên nhiên. Hà nh độ ng châ n chính là nhữ ng hà nh độ ng đượ c
soi sá ng bở i chá nh kiến, chá nh tư duy..., đượ c thú c đẩ y bở i tình thương, sự
hiểu biết, lò ng cở i mở , tính vị tha, và chắ c chắ n sẽ đem lạ i an vui, hạ nh phú c,
thanh bình cho xã hộ i, đem lạ i tươi má t cho mọ i loà i và thiên nhiên. Đi đứ ng
nằ m ngồ i theo chá nh phá p, ă n uố ng ngủ nghỉ theo chá nh phá p, là m việc theo
chá nh phá p, tu họ c theo chá nh phá p..., đều là nhữ ng hà nh độ ng châ n chính.

5. Mưu sinh châ n chính (chá nh mạ ng).

Mọ i ngườ i đều phả i là m việc để nuô i số ng cho chính mình và cho thâ n nhâ n
mình, đó là điều hiển nhiên. Nhưng trong nhữ ng cô ng việc mưu sinh cũ ng có
nhữ ng việc tố t và nhữ ng việc xấ u. Ngườ i tu họ c khô ng nên chọ n nhữ ng cô ng
việc có thể gâ y khổ đau cho ngườ i khá c, là m tă ng thêm sự bấ t cô ng xã hộ i,
hoặ c tà n hạ i thiên nhiên và tiêu diệt sự số ng củ a mọ i loà i. Ngườ i tu họ c khi có
ý thứ c mưu sinh châ n chính thì sẽ tìm nhữ ng nghề nghiệp gian tham, khô ng
lươn lẹo, khô ng lườ ng gạ t, khô ng bó c lộ t sứ c ngườ i, khô ng lạ m dụ ng sứ c vậ t,
khô ng là m già u trên mồ hô i nướ c mắ t ngườ i khá c. Nhữ ng cô ng việc như chế
tạ o và buô n bá n cá c loạ i vũ khí, cá c loạ i hó a chấ t, độ c dượ c để tà n phá đờ i số ng
con ngườ i, loà i vậ t và thiên nhiên; mô i giớ i hoặ c buô n bá n ngườ i (con gá i, trẻ
em) cho nhữ ng tổ chứ c bấ t lương, vô nhâ n đạ o; nuô i và buô n bá n sú c vậ t cho
ngườ i ta ă n thịt; să n thú hoặ c lướ i cá bá n cho ngườ i tiêu thụ ; là m thịt sú c vậ t
trong lò sá t sinh; chế tạ o và buô n bá n rượ u cù ng cá c chấ t ma tú y v.v..., đều là
nhữ ng phương tiện mưu sinh bấ t chính, có tính chấ t phá hoạ i và gâ y đau khổ ,
ngườ i tu họ c nên trá nh xa.

6. Siêng nă ng châ n chính (chá nh tinh tấ n).

“Siêng nă ng” ở đâ y khô ng phả i là dồ n hết mọ i nỗ lự c để là m mộ t cô ng việc gì


đó cho xong, rồ i thô i; nhưng đó là sự cố gắ ng liên tụ c, bền bỉ, dẻo dai trong sự
tu tậ p cho đến khi đạ t đượ c mụ c tiêu cuố i cù ng là đạ o quả giả i thoá t. Nó i rõ
hơn, “chá nh tinh tấ n” là sự siêng nă ng liên tụ c trong việc kiểm soá t thâ n miệng
ý, là m cho tiêu trừ mọ i tậ t xấ u và phá t triển cá c hạ nh là nh. Có thể nó i, “siêng
nă ng châ n chính” ở đâ y khô ng có gì khá c hơn là “bố n sự cầ n mẫ n” (tứ chá nh
cầ n) đã trình bà y ở trướ c. Nếu sự siêng nă ng củ a mình là để nhằ m phụ c vụ cho
nhữ ng ý đồ đen tố i, là m tă ng trưở ng dụ c vọ ng, gâ y đau khổ cho mọ i ngườ i, thì
đó là “tà tinh tấ n”; ngườ i tu họ c khô ng nên “tinh tấ n” theo cá ch đó .

7. Nhớ nghĩ châ n chính (chá nh niệm).

Khi ta nhớ đến điều gì tứ c là ta đem điều ấ y đặ t trên ý thứ c ta ở giâ y phú t hiện
tạ i. Vậ y “niệm” hay “quá n niệm” là số ng vớ i giờ phú t hiện tạ i. Khi mình đang
là m việc gì thì mình để hết tâ m ý lên trên việc đó , khi nghe điều gì thì để hết
tâ m ý và o điều đang nghe, đang nó i chuyện gì thì để hết tâ m ý và o chuyện
đang nó i, đang suy nghĩ vấ n đề gì thì để hết tâ m ý và o vấ n đề đang suy nghĩ, đó
là số ng có chá nh niệm. Mộ t cá ch cụ thể, nếu thự c tậ p phá p mô n “bố n lĩnh vự c
quá n niệm” như đã đề cậ p ở trướ c, tứ c là thự c tậ p chá nh niệm. Có chá nh niệm
thì cũ ng có thấ t niệm. Khi ta nó i mà khô ng biết đang nó i gì, khi là m mà khô ng
biết đang là m gì, khi suy nghĩ mà khô ng biết đang suy nghĩ gì, tứ c là ta khô ng
số ng trong chá nh niệm mà là đang số ng trong lã ng quên, trong thấ t niệm; mà
lã ng quên, thấ t niệm cũ ng đồ ng nghĩa vớ i mê muộ i, vô minh, vô ý thứ c.
Ngườ i tu họ c nên cố gắ ng, đừ ng để cho nếp số ng thấ t niệm ấ y xâ m chiếm đờ i
số ng củ a mình. Mặ t khá c, chá nh niệm cũ ng có nghĩa là nhữ ng điều nhớ nghĩ
chính đá ng, và trá i lạ i thì gọ i là tà niệm. Nếu nhữ ng điều ta nhớ nghĩ đến mà
là m cho thâ n tâ m ta an lạ c, khuyến khích và giú p đỡ ta tiến bộ trên đườ ng tu
tậ p đạ o giả i thoá t, thì đó là nhữ ng nhớ nghĩ chính đá ng (chá nh niệm); ngượ c
lạ i, nhữ ng điều hễ nhớ nghĩ đến là ta thấ y bấ t an, buồ n phiền, oá n hậ n, chá n
nả n, hoặ c ham muố n, thèm khá t, say mê điên cuồ ng, mê muộ i tâ m trí..., thì đó
là nhữ ng nhớ nghĩ bấ t chá nh, tộ i lỗ i (tà niệm). Nếu ta nghĩ rằ ng có đứ c Phậ t A
Di Đà luô n luô n sẵ n sà ng đợ i ta nhớ nghĩ đến Ngà i là Ngà i tiếp dẫ n ta về số ng ở
thế giớ i Cự c-lạ c hoà n toà n an vui, sung sướ ng, muố n ă n tứ c khắ c có mó n cao
lương mĩ vị, muố n mặ c tứ c khắ c có á o quầ n sang trọ ng, trang sứ c lộ ng lẫ y,
khỏ i phả i lo toan gì..., rồ i ta khô ng thèm tu tậ p, khô ng bỏ á c là m là nh gì cả , cứ
ngồ i “niệm Phậ t” để chờ vã ng sanh, thì đó cũ ng là tà niệm.

8. Thiền định châ n chính (chá nh định).

Hà nh “thiền” để đạ t đượ c tâ m “định” thì gọ i là “thiền định”. “Định” là giữ tâ m ý


an trụ và o mộ t điểm hay mộ t đề mụ c quá n chiếu, và “thiền” chính là phương
phá p thự c tậ p để giữ cho tâ m ý đượ c an trụ . Khi tâ m ý đã đượ c tậ p trung thì trí
tuệ phá t sinh. Do trí tuệ đó mà hà nh giả thấ y rõ đượ c châ n tướ ng củ a thự c tạ i
vạ n hữ u (chá nh kiến), và giả i thoá t đượ c nhữ ng sợ i dâ y rà ng buộ c củ a vô
minh, củ a thà nh kiến cố chấ p, củ a tham dụ c ích kỉ, củ a ngã chấ p và phá p chấ p.
Đó là chá nh định. Sở dĩ “chá nh định” đã đượ c kể là mộ t yếu tố quan trọ ng
trong “Bá t Chá nh Đạ o” là vì thờ i Phậ t tạ i thế đã có rấ t nhiều thứ tà định củ a
ngoạ i đạ o. Ngoạ i đạ o tu tậ p nhữ ng loạ i định nà y cố t để trố n trá nh đờ i số ng khổ
đau. Có nhữ ng vị như A La Lam hay Uấ t Đầ u Lam Phấ t chẳ ng hạ n, có định lự c
lớ n, chứ ng đắ c cá c cõ i thiền rấ t cao, nhưng cũ ng chỉ là để trố n trá nh cá i thự c tế
khổ đau củ a kiếp ngườ i. Chính đứ c Phậ t trướ c khi thà nh đạ o cũ ng đã từ ng
theo họ c vớ i quí vị ấ y về nhữ ng loạ i định nà y, và cũ ng đã chứ ng đắ c như họ ,
nhưng Ngà i thấ y điều đó vẫ n là vô ích, chưa phả i là mụ c đích tìm cầ u củ a Ngà i.
Mụ c đích củ a Ngà i là giả i thoá t khổ đau, giả i thoá t sinh tử . Giả i thoá t khổ đau
và trố n trá nh khổ đau là hai hà nh độ ng hoà n toà n khá c nhau. Bở i vậ y, tà định
là để trố n trá nh, cò n chá nh định mớ i là giả i thoá t.

Tá m yếu tố trên đâ y, nếu phâ n tích theo “Ba Mô n Họ c Giả i Thoá t” (tam vô lậ u
họ c), thì chá nh ngữ , chá nh nghiệp và chá nh mạ ng thuộ c về GIỚ I; chá nh tinh
tấ n, chá nh niệm và chá nh định thuộ c về ĐỊNH; chá nh tư duy và chá nh kiến
thuộ c về TUỆ . Nếu phâ n tích theo “Ba Nghiệp” thì chá nh nghiệp và chá nh
mạ ng thuộ c về THÂ N NGHIỆ P; chá nh ngữ thuộ c về KHẨ U NGHIỆ P; chá nh kiến,
chá nh tư duy, chá nh tinh tấ n, chá nh niệm và chá nh định thuộ c về Ý NGHIỆ P.
Bấ t cứ mộ t trong tá m yếu tố nà o trên đâ y cũ ng bao gồ m hai phầ n NHÂ N và
QUẢ củ a chính nó – nghĩa là , tự thâ n nó là m nhâ n cho nó , và cũ ng tự thâ n nó là
quả củ a nó .

Muố n đạ t đượ c chá nh kiến (quả ) thì ta phả i thự c tậ p chá nh kiến (nhâ n); hay
nó i cá ch khá c, nếu ta tu tậ p chá nh kiến (nhâ n) thì nhấ t định ta sẽ có đượ c
chá nh kiến (quả ). Cả bả y yếu tố kia cũ ng vậ y. Lạ i nữ a, trong tá m yếu tố trên,
bấ t cứ mộ t yếu tố nà o cũ ng có thể là NHÂ N, và cũ ng đồ ng thờ i là QUẢ củ a bả y
yếu tố kia. Do ta có chá nh kiến cho nên ta sẽ đạ t đượ c chá nh tư duy, chá nh
ngữ , chá nh nghiệp, chá nh định v.v...; hay có thể nó i ngượ c lạ i, sở dĩ ta có chá nh
kiến là vì ta đã đạ t đượ c chá nh tư duy, chá nh ngữ , chá nh nghiệp, chá nh định
v.v... Bở i vậ y, có thể nó i, bấ t cứ mộ t yếu tố nà o trên đâ y cũ ng bao gồ m cả bả y
yếu tố kia củ a bá t chá nh đạ o. Tấ t cả tá m yếu tố đó đều tương quan tương liên
và trợ giú p, nâ ng đỡ lẫ n nhau để đưa hà nh giả đến thà nh quả giá c ngộ .

Đố i lạ i vớ i 8 nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chá nh (bá t chá nh đạ o) ở trên, là 8


HÀ NH ĐỘ NG BẤ T CHÁ NH (bá t tà hạ nh), gồ m có :
1. Thấ y biết bấ t chá nh (tà kiến): Thấ y biết sai lầ m, khô ng đú ng vớ i sự thậ t,
khô ng tin nhâ n quả nghiệp bá o, khô ng thấ y đượ c sự thự c khổ đau củ a thế
gian, khô ng biết có sự thự c an lạ c giả i thoá t, v.v...

2. Suy nghĩ bấ t chá nh (tà tư duy): Khô ng suy nghĩ nhữ ng điều chính đá ng,
đú ng vớ i đạ o lí, chỉ suy nghĩ đến tham dụ c, nhữ ng mưu mô hạ i ngườ i, nhữ ng
điều lừ a dố i ngườ i, nhữ ng cá ch thứ c cướ p đoạ t tà i sả n củ a ngườ i, v.v...

3. Nó i nă ng bấ t chá nh (tà ngữ ): Khô ng nó i nhữ ng lờ i chính đá ng, thậ t thà , hò a


nhã , chỉ nó i nhữ ng lờ i dố i trá , thêu dệt, dua nịnh, đâ m thọ c gâ y chia rẽ, mắ ng
chử i, trù ẻo, v.v...

4. Hà nh độ ng bấ t chá nh (tà nghiệp): Nhữ ng hà nh độ ng xấ u á c như giết hạ i,


trộ m cướ p, tà dâ m, v.v...

5. Sinh số ng bấ t chá nh (tà mạ ng): Sinh số ng bằ ng nhữ ng nghề khô ng chính


đá ng, độ c á c, có hạ i cho ngườ i, độ ng vậ t và thiên nhiên.

6. Tinh tấ n bấ t chá nh (tà tinh tấ n): Siêng nă ng, hă m hở là m cá c việc á c nhằ m


hạ i ngườ i, hạ i cá c loà i vậ t và cả thiên nhiên.

7. Niệm tưở ng bấ t chá nh (tà niệm): Nhớ nghĩ nhữ ng điều vô ích, nhữ ng đố i
tượ ng có thể khơi dậ y tâ m tham dụ c, sâ n hậ n, đau buồ n, v.v...

8. Thiền định bấ t chá nh (tà định): Nhữ ng loạ i thiền định bấ t chá nh, khô ng đưa
ngườ i tu tậ p giả i thoá t ba cõ i, nhưng đi và o cá c thế giớ i ma quá i, quỉ mị.

TÁ M RUỘ NG PHƯỚ C (bá t phướ c điền)

Có 8 hạ ng ngườ i mà nếu chú ng ta biết kính trọ ng, cú ng dườ ng, phụ ng sự , thì
đó là nhữ ng thử a ruộ ng tố t để chú ng ta gieo trồ ng phướ c đứ c, gọ i là “phướ c
điền”.

1. Phậ t (Phậ t điền): Phậ t là bậ c giá c ngộ cao tộ t, giả i thoá t cù ng cự c, phướ c trí
đầ y đủ vẹn toà n, trên hết, cả thế và xuấ t thế gian khô ng ai có thể so sá nh đượ c.
Bấ t cứ ai thà nh tâ m qui y, cung kính cú ng dườ ng, thì tấ t cả tộ i chướ ng đều tiêu
trừ , và đượ c phướ c đứ c vô lượ ng. Vì vậ y, Phậ t là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng
phướ c.
2. Thá nh nhâ n (thá nh nhâ n điền): Chư vị Bồ -tá t, Duyên-giá c, Thanh-vă n, chính
là chư vị thá nh nhâ n. Chư vị ấ y đã chứ ng ngộ thá nh đạ o, đã giả i thoá t ra khỏ i
ba cõ i, đầ y đủ vô lượ ng phướ c đứ c trí tuệ. Bấ t cứ ai thà nh tâ m qui y, cung kính
cú ng dườ ng thì đượ c phướ c đứ c vô lượ ng. Vì vậ y, thá nh nhâ n là mộ t trong 8
loạ i ruộ ng phướ c.

3. Tă ng già (tă ng điền): Tă ng già là đệ tử củ a Phậ t. Đó là mộ t đạ i chú ng hò a


hợ p, giớ i hạ nh thanh tịnh, cù ng nhau tu tậ p trong tinh thầ n kính thuậ n, khô ng
tranh cã i. Chính quí ngà i là sứ giả củ a đứ c Phậ t, có trá ch nhiệm hoằ ng dương
Phậ t phá p, giá o hó a độ sinh, là m cho Phậ t phá p tồ n tạ i ở thế gian. Bấ t cứ ai
thà nh tâ m qui y, cung kính cú ng dườ ng, đều có đượ c vô lượ ng phướ c đứ c. Vì
vậ y, tă ng già là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng phướ c.

4. Hò a thượ ng (hò a thượ ng điền): Hò a thượ ng là bậ c cao tă ng đầ y đủ đứ c


hạ nh, đầ y đủ khả nă ng truyền trao giớ i phá p cho bấ t cứ ai phá t tâ m tu hà nh
theo giá o phá p củ a Phậ t; là vị giá o thọ tố i cao mà bấ t cứ ai có duyên là nh lã nh
thọ sự dạ y dỗ củ a ngà i thì đượ c sinh trưở ng phá p thâ n. Â n đứ c ấ y rấ t sâ u
nặ ng, ngườ i tu họ c thà nh tâ m cung kính cú ng dườ ng thì đượ c phướ c đứ c lớ n;
cho nên hò a thượ ng là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng phướ c.

5. A xà lê (a xà lê điền): A xà lê là bậ c cao tă ng phụ tá cho vị hò a thượ ng trong


việc dạ y dỗ và trao truyền giớ i phá p cho ngườ i phá t tâ m tu họ c; nhờ giớ i phá p
nà y mà ngườ i tu họ c đượ c sinh định và phá t tuệ. Â n đứ c ấ y cũ ng rấ t sâ u nặ ng,
ngườ i tu họ c thà nh tâ m cung kính cú ng dườ ng thì đượ c phướ c đứ c lớ n lao;
cho nên a xà lê là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng phướ c.

6. Cha (phụ điền): Cha là khở i thỉ củ a hình hà i ta, có cô ng đứ c sinh thà nh. Từ
tấ m bé cho đến trưở ng thà nh, ta đều do cha dạ y dỗ nuô i nấ ng, â n đứ c ấ y vô
cù ng sâ u nặ ng; là m con lẽ đương nhiên là phả i hết lò ng hiếu dưỡ ng, đâ u dá m
khở i niệm cầ u phướ c! Tuy nhiên, nếu ta cứ chí thà nh phụ ng kính hiếu dưỡ ng
thì tự nhiên đượ c phướ c đứ c lớ n lao; cho nên cha là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng
phướ c.

7. Mẹ (mẫ u điền): Mẹ là ngườ i cưu mang bả o bọ c từ lú c thai nhi mớ i tượ ng


hình hà i, rồ i sinh đẻ, rồ i phả i dồ n hết tâ m lự c, lo toan biết bao nhiêu cô ng việc
để nuô i nấ ng, să n só c mộ t đứ a con từ tuổ i bé thơ cho đến ngà y trưở ng thà nh,
thậ t vô cù ng lao nhọ c; â n đứ c ấ y cao lớ n vò i vọ i, là m con lẽ đương nhiên là
phả i hết lò ng phụ ng kính hiếu dưỡ ng, đâ u dá m khở i niệm cầ u phướ c! Tuy
nhiên, nếu ta cứ chí thà nh phụ ng kính hiếu dưỡ ng thì tự nhiên đượ c phướ c
đứ c lớ n lao; cho nên mẹ là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng phướ c.

8. Ngườ i bệnh (bệnh điền): Thấ y ngườ i bệnh liền thấ y ngay sự đau khổ củ a họ ,
nếu ta khở i tâ m từ bi, giú p đỡ thuố c thang chữ a trị cho họ , lấ y lờ i khéo léo an
ủ i họ , là m cho ngườ i bệnh thâ n thì hềt đau đớ n, tâ m thì an vui, thì đượ c phướ c
đứ c lớ n; cho nên ngườ i bệnh là mộ t trong 8 loạ i ruộ ng phướ c.

Mặ t khá c, tá m việc là m vớ i tâ m ý thiện là nh sau đâ y cũ ng đượ c coi là “8 loạ i


ruộ ng phướ c”:

1. Đà o giếng ở nhữ ng con đườ ng hẻo lá nh ở xa thà nh phố xó m là ng (khoá ng lộ


nghĩa tỉnh), giú p cho ngườ i qua lạ i có nướ c uố ng đỡ khá t. Đó là ruộ ng phướ c.

2. Bắ c cầ u (kiến tạ o kiều lương) qua mương, rạ ch, xâ y cầ u ở bến nướ c bờ sô ng,


v.v... để giú p ngườ i qua lạ i thuậ n tiện, đỡ bị tai nạ n rơi xuố ng nướ c. Đó là
ruộ ng phướ c.

3. San bằ ng nhữ ng nơi hiểm trở (bình trị hiểm ả i), mở rộ ng nhữ ng chỗ chậ t
hẹp, để trá nh nguy hiểm cho ngườ i qua lạ i. Đó là ruộ ng phướ c.

4. Kính phụ ng hiếu dưỡ ng cha mẹ (hiếu dưỡ ng phụ mẫ u) để bá o đá p cô ng ơn


sinh thà nh dưỡ ng dụ c. Đó là ruộ ng phướ c.

5. Cung kính cú ng dườ ng Tam Bả o (cung kính Tam Bả o), đó là ruộ ng phướ c.

6. Thương xó t, cung cấ p thuố c thang để chữ a trị cho ngườ i bệnh, an ủ i ngườ i
bệnh (cấ p sự bệnh nhâ n), là m cho họ thâ n tâ m đượ c an lạ c; đó là ruộ ng phướ c.

7. Thương xó t, cung cấ p vậ t thự c và nhữ ng nhu cầ u thiết yếu cho kẻ nghèo


thiếu (cứ u tế bầ n cù ng), đó là ruộ ng phướ c.

8. Lậ p trai đà n chẩ n tế (thiết vô già gộ i) để cứ u độ cho tấ t cả chú ng cô hồ n,


hoạ nh tử , nhờ Phậ t lự c mà họ thoá t đượ c cá c cả nh giớ i đau khổ , sinh về cá c cõ i
là nh. Đó là ruộ ng phướ c.

TÁ M THỨ C (bá t thứ c)


Thứ c – hay tá c dụ ng nhậ n thứ c, tứ c là cá i BIẾ T, là nhữ ng dò ng tiếp nố i củ a cả m
giá c hay tri giá c phâ n biệt. Khi cá c giá c quan (CĂ N) tiếp xú c vớ i đố i tượ ng củ a
chú ng (CẢ NH hay TRẦ N) thì liền phá t sinh cá i biết (THỨ C). Vậ y thứ c đượ c
phá t hiện từ că n cứ củ a nó là că n và trầ n, và nương tự a trên că n cứ đó mà tồ n
tạ i. Theo Duy Thứ c Họ c, thứ c có tá m tá c dụ ng – tứ c là có tá m thứ c:

1. Nhã n thứ c: cá i thấ y, tứ c là cá i biết sinh ra khi mắ t (nhã n că n) tiếp xú c vớ i


cả nh vậ t (sắ c trầ n).

2. Nhĩ thứ c: cá i nghe, tứ c là cá i biết sinh ra khi tai (nhĩ că n) tiếp xú c vớ i â m


thanh (thanh trầ n).

3. Tị thứ c: cá i ngử i, tứ c là cá i biết sinh ra khi mũ i (tị că n) tiếp xú c vớ i mù i


(hương trầ n).

4. Thiệt thứ c: cá i nếm, tứ c là cá i biết sinh ra khi lưỡ i (thiệt că n) tiếp xú c vớ i


cá c thứ c ă n uố ng (vị trầ n).

5. Thâ n thứ c: cá i cả m xú c, tứ c là cá i biết sinh ra khi thâ n thể (thâ n că n) đụ ng


chạ m mọ i vậ t (xú c trầ n). (1)

Tá c dụ ng nhậ n thứ c củ a nă m thứ c trên đâ y hoà n toà n chỉ có tính cá ch thuầ n


tú y cả m giá c, khô ng có tính cá ch phá n đoá n, ướ c lượ ng và suy luậ n, cho nên
đượ c gọ i là “nă m thứ c cả m giá c” – cá c nhà duy thứ c họ c thườ ng gọ i là “nă m
thứ c trướ c”. Và vì vậ y, hình thá i nhậ n thứ c củ a chú ng là hiện lượ ng (2); đố i
tượ ng nhậ n thứ c củ a chú ng là hữ u chấ t tá nh cả nh (3); và tính chấ t nhậ n thứ c
củ a chú ng bao gồ m cả thiện, á c, và vô kí (4).

Để có đượ c tá c dụ ng nhậ n thứ c, nă m thứ c trên đâ y luô n luô n liên hiệp vớ i 34


hiện tượ ng tâ m lí (tứ c là nhữ ng thuộ c tính củ a thứ c mà Duy Thứ c Họ c gọ i là
nhữ ng “tâ m sở ”), gồ m có 5 tâ m sở biến hà nh (xú c, tá c ý, thọ , tưở ng, tư); 5 tâ m
sở biệt cả nh (dụ c, thắ ng giả i, niệm, định, tuệ); 11 tâ m sở thiện (tín, tà m, quí, vô
tham, vô sâ n, vô si, cầ n, khinh an, bấ t phó ng dậ t, hà nh xả , bấ t hạ i); và 13 tâ m
sở bấ t thiện (tham, sâ n, si, vô tà m, vô quí, trạ o cử , hô n trầ m, bấ t tín, giả i đã i,
phó ng dậ t, thấ t niệm, tá n loạ n, bấ t chá nh tri) (5).

Vì đượ c phá t sinh từ că n và cả nh, nă m thứ c nà y luô n luô n liên hệ mậ t thiết vớ i


hai lĩnh vự c sinh và vậ t lí, và hoạ t độ ng mộ t cá ch giá n đoạ n, khô ng liên tụ c –
như trong khi ngủ chẳ ng hạ n, chú ng ngưng hoạ t độ ng; hoặ c nếu có hoạ t độ ng
thì cũ ng ở mộ t cườ ng độ thậ t yếu ớ t, chỉ đủ để tạ o nên nhữ ng cả m giá c vô thứ c
nơi thâ n thể.

Khi đã giá c ngộ thì nă m thứ c cả m giá c nà y đượ c chuyển thà nh thà nh sở tá c trí
(6).

6. Ý thứ c: cá i biết sinh ra khi ý că n (mạ t-na thứ c) (7) tiếp xú c vớ i phá p trầ n
(7).

Câ u định nghĩa trên có vẻ thậ t giả n dị, thự c ra, phạ m vi hoạ t dụ ng củ a ý thứ c
rộ ng rã i vô cù ng. Nó có quyền nă ng rấ t lớ n, có thể trấ n ngự cá c thứ c khá c, hoạ t
độ ng tự do tự tạ i, có thể tạ o lậ p và thay đổ i bả n chấ t củ a đờ i số ng cá nhâ n lẫ n
tậ p thể. Chính nó xoay con ngườ i lưu chuyển trong vò ng sinh tử luâ n hồ i, hay
đưa con ngườ i thẳ ng đến bến bờ giả i thoá t; bở i vì chính nó là ý nghiệp, là thứ c
đó ng vai trò tạ o nghiệp, là độ ng cơ chủ yếu đưa tớ i cá c hà nh độ ng thuộ c về
thâ n thể và ngô n ngữ .

Ý thứ c đượ c nhậ n diện dướ i hai hình thứ c: liên hiệp vớ i nă m thứ c trướ c (ngũ
câ u) và đơn độ c (độ c đầ u).

a) Tá c dụ ng liên hiệp vớ i nă m thứ c cả m giá c (ngũ câ u ý thứ c). Cá i biết phá t


sinh từ nă m thứ c trướ c mớ i chỉ thuầ n là cả m giá c; khi có thêm tá c dụ ng củ a ý
thứ c thì cá i biết cả m giá c sẽ trở thà nh tri giá c – là cá i biết rõ rà ng, sá ng tỏ . Khi
mắ t nhìn cá i hoa, nếu khô ng có ý thứ c thì cá i thấ y củ a nhã n thứ c chỉ là cá i thấ y
lờ mờ , khô ng rõ rà ng; thậ m chí, nhiều khi thấ y mà hầ u như khô ng thấ y. Nhưng
nếu có mặ t củ a ý thứ c thì cá i hoa sẽ hiển hiện mộ t cá ch rõ rà ng, và cá i biết sẽ
trở nên sá ng tỏ , tỉ mỉ hơn: từ hình dá ng, đườ ng nét, mà u sắ c, cho đến mộ t con
ong đang sà xuố ng hú t mậ t, mộ t ngọ n gió thổ i qua là m lay độ ng cà nh lá v.v...,
tấ t cả cá c chi tiết có liên hệ đến cá i hoa lú c ấ y đều đượ c nhậ n biết mộ t cá ch cặ n
kẽ. Khi liên hiệp vớ i nă m thứ c trướ c như vậ y, ý thứ c đượ c gọ i là ngũ câ u ý
thứ c, và tá c dụ ng củ a nó là tri giá c. Ở đâ y chú ng ta cầ n để ý, cá i biết “tri giá c”
về cá i hoa vừ a nêu ra, là cá i biết thậ t thuầ n tú y – nghĩa là cá i hoa là m sao thì
biết là m vậ y, mọ i chi tiết liên hệ đến cá i hoa thế nà o thì biết thế đó , hoà n toà n
khô ng có ý niệm nà o khá c xen và o; ý thứ c ngũ câ u trong trườ ng hợ p nà y chính
là tri giá c thuầ n tú y, và vì vậ y, hình thá i nhậ n thứ c củ a nó là hiện lượ ng (2), đố i
tượ ng nhậ n thứ c củ a nó là hữ u chấ t tá nh cả nh (3).

Nhưng trong thự c tế củ a đờ i số ng hằ ng ngà y, chú ng ta rấ t ít khi thấ y bằ ng tri


giá c thuầ n tú y như vậ y; nếu có thì cũ ng chỉ trong và i giâ y phú t ngắ n ngủ i, cò n
hầ u hết là thấ y bằ ng suy tưở ng, đắ n đo, so sá nh, ướ c lượ ng, phá n đoá n v.v... Do
đó , trong chú ng ta luô n luô n đầ y ắ p nhữ ng bó ng dá ng, hình ả nh củ a thự c tạ i,
mà ít khi thấ y đượ c cá i mặ t thậ t củ a thự c tạ i. Bở i vậ y, hình thá i nhậ n thứ c củ a
ý thứ c ngũ câ u hầ u hết là tỉ lượ ng (2), và đố i tượ ng nhậ n thứ c củ a nó là đớ i
chấ t cả nh (3).

Nó i chung thì trong đờ i số ng hằ ng ngà y, mọ i cá i biết đều đượ c phá t hiện từ cá c


giá c quan, và đều đượ c ý thứ c là m cho sá ng tỏ . Cho nên, Duy Thứ c Tam Thậ p
Tụ ng đã gọ i cả sá u thứ c nà y là “liễu biệt cả nh thứ c” (cá i biết phâ n biệt rõ rà ng
về mọ i vậ t).

b) Tá c dụ ng đơn độ c (độ c đầ u ý thứ c). Trong trườ ng hợ p nà y, ý thứ c chỉ hoạ t


độ ng độ c lậ p, khô ng liên hiệp vớ i nă m thứ c trướ c. Trong cá c hoạ t độ ng như
suy tư, hồ i tưở ng, tưở ng tượ ng, lí luậ n, so đo, phá n đoá n... nó đượ c gọ i là ý
thứ c tá n vị (tá n vị ý thứ c – nghĩa là ý thứ c trong trạ ng thá i phâ n tá n), và đó là
cá c hoạ t độ ng phổ thô ng, thườ ng xuyên nhấ t củ a ý thứ c. Mộ ng mị trong giấ c
ngủ cũ ng là mộ t loạ i hoạ t độ ng củ a ý thứ c độ c đầ u, và trong trườ ng hợ p nà y
nó đượ c gọ i là ý thứ c trong mộ ng (mộ ng trung ý thứ c). Ở trườ ng hợ p ngườ i bị
điên loạ n thì nó đượ c gọ i là ý thứ c trong cơn điên loạ n (loạ n trung ý thứ c).

Và khi ở trong trạ ng thá i thiền định thì nó đượ c gọ i là ý thứ c trong định (định
trung ý thứ c). Tá n vị, độ c đầ u, mộ ng, loạ n, định, đó là nă m trạ ng thá i củ a ý
thứ c. Theo đó thì hình thá i nhậ n thứ c củ a ý thứ c độ c đầ u có khi là hiện lượ ng
(2) (như ý thứ c trong định), có khi là phi lượ ng (2) (đó là ý thứ c trong mộ ng
và trong cơn điên loạ n), nhưng hầ u hết là tỉ lượ ng (2) (trườ ng hợ p ý thứ c tá n
vị); cò n đố i tượ ng nhậ n thứ c củ a nó thì hoà n toà n là độ c ả nh cả nh (3).

Mộ t cá ch tổ ng quá t, hình thá i nhậ n thứ c củ a ý thứ c (cũ ng gọ i là thứ c thứ sá u)


bao gồ m cả ba lượ ng (2); đố i tượ ng nhậ n thứ c củ a nó bao gồ m cả ba cả nh(3) –
tứ c là “phá p trầ n”; và tính chấ t nhậ n thứ c củ a nó thì có đủ cả ba tính (4) (thiện,
á c và vô kí). Để có đượ c tá c dụ ng nhậ n thứ c, ý thứ c luô n luô n liên hệ vớ i tấ t cả
51 tâ m sở (5).

Cũ ng như nă m thứ c trướ c, ý thứ c liên hệ mậ t thiết vớ i cả hai lĩnh vự c sinh lí


(că n) và vậ t lí (cả nh). Tấ t cả sá u thứ c nà y đều đượ c phá t sinh theo luậ t nhâ n
duyên (có điều kiện: khi că n tiếp xú c vớ i cả nh) như bấ t cứ mộ t hiện tượ ng
sinh vậ t lí nà o khá c, cho nên cũ ng có tính cá ch chuyển biến, khô ng đồ ng nhấ t,
và hoạ t độ ng có lú c bị giá n đoạ n, khô ng liên tụ c. Khi đã giá c ngộ thì ý thứ c
đượ c chuyển thà nh diệu quan sá t trí (6).
Duy Thứ c Họ c cũ ng có khi gọ i chung thứ c thứ sá u và nă m thứ c cả m giá c là
“sá u thứ c trướ c”.

7. Mạ t-na thứ c (tứ c là ý, hay ý că n, cũ ng gọ i là “thứ c thứ bả y”): cá i biết chấ p


ngã , cá i biết phâ n biệt ngã vớ i phi ngã . Mạ t-na vừ a là thứ c mà cũ ng vừ a là că n
(là m chỗ nương tự a cho ý thứ c). Nó đượ c phá t sinh từ thứ c thứ tá m là a-lạ i-da,
nương tự a trên a-lạ i-da để tồ n tạ i, rồ i lạ i lấ y a-lạ i-da là m đố i tượ ng nhậ n thứ c.
Vì vậ y, thứ c a-lạ i-da vừ a là că n mà cũ ng vừ a là đố i tượ ng củ a thứ c mạ t-na. Khi
lấ y a-lạ i-da là m đố i tượ ng nhậ n thứ c, mạ t- na đã bá m sá t lấ y a-lạ i-da và cho đó
là cá i ngã châ n thậ t; do đó , tính chấ t củ a mạ t-na là chấ p ngã – Duy Thứ c Họ c
gọ i là “tư lương”, tứ c là suy tư, đo lườ ng, tính toá n, ô m ghì, bá m chặ t. Tính chấ t
chấ p ngã nà y đã từ ng tích tụ rấ t sâ u dầ y từ vô thủ y, và đã cù ng sinh ra mộ t lầ n
vớ i thâ n mạ ng, cho nên ta cũ ng có thể gọ i nó là bả n nă ng chấ p ngã . Thậ t ra,
khô ng hề có mộ t cá i gọ i là “ngã ”, chẳ ng qua chỉ vì thứ c mạ t-na đã từ ng bị vô
minh che lấ p, nên đã có nhậ n thứ c sai lầ m (tà kiến) về ngã ; và , theo Duy Thứ c
Họ c, đó là đầ u dâ y mố i nhợ cho tấ t cả mọ i sai lầ m về nhậ n thứ c. Vớ i nhậ n thứ c
sai lầ m về ngã nà y, thứ c mạ t-na luô n luô n có ả o tưở ng rằ ng, thâ n mạ ng là thậ t
ngã , là chủ thể, và tấ t cả nhữ ng gì ở bên ngoà i thâ n mạ ng là thậ t phá p, là đố i
tượ ng củ a ngã ; và rằ ng, ngã và phá p (hay chủ thể và đố i tượ ng) là hai hiện
tượ ng độ c lậ p vớ i nhau. Vì vậ y, mạ t-na tuy là mộ t thứ trự c giá c – trự c giá c
chấ p ngã – nhưng chỉ là mộ t thứ cô ng dụ ng tợ hiện lượ ng (2), cho nên hình
thá i nhậ n thứ c củ a nó luô n luô n là phi lượ ng (2).

Lạ i nữ a, cũ ng vì tính chấ t chấ p ngã mà mạ t-na khô ng bao giờ tiếp xú c đượ c vớ i
thế giớ i tá nh cả nh (3), cho nên đố i tượ ng nhậ n thứ c củ a nó chỉ hoà n toà n là
đớ i chấ t cả nh (3). Về tính củ a mạ t-na, Duy Thứ c Họ c cho rằ ng, nó khô ng phả i
là thiện, cũ ng khô ng phả i là á c, mà là vô kí (4); nhưng vì bị vô minh che lấ p
(hữ u phú ), cho nên phả i nó i đầ y đủ tính chấ t củ a nó là hữ u phú vô kí.

Trong tá c dụ ng nhậ n thứ c, mạ t-na liên hệ vớ i 18 tâ m sở , gồ m có : 5 tâ m sở biến


hà nh, tâ m sở “tuệ” củ a 5 tâ m sở biệt cả nh, và 12 tâ m sở bấ t thiện (tham, si,
mạ n, tà kiến, trạ o cử , hô n trầ m, bấ t tín, giả i đã i, phó ng dậ t, thấ t niệm, tá n loạ n,
bấ t chá nh tri) (5).

Bố n tâ m sở bấ t thiện tham, si, mạ n và tà kiến, theo thứ tự tứ c là ngã á i, ngã si,


ngã mạ n và ngã kiến, là bố n loạ i phiền nã o gố c rễ(8) tá c độ ng thườ ng xuyên
trên thứ c mạ t-na. Chú ng đượ c coi là chính bả n thâ n củ a mạ t-na, và đó là tấ t cả
nhữ ng gì mà ta gọ i là vọ ng nghiệp, là nguyên nhâ n chính củ a sinh tử luâ n hồ i.
Ý thứ c, tuy phạ m vi hoạ t độ ng vô cù ng rộ ng rã i, nhưng vì nó lấ y thứ c mạ t-na
là m “că n”, nên hoà n toà n tù y thuộ c và o bả n chấ t củ a mạ t-na trong mọ i tá c
dụ ng nhậ n thứ c. Nó i cá ch khá c, thứ c mạ t-na là nền tả ng cho mọ i hà nh độ ng
(dù mang tính cá ch ô nhiễm hay thanh tịnh) củ a ý thứ c – và củ a cả nă m thứ c
trướ c nữ a. Như vậ y, ý (thứ c mạ t-na) là điểm trung tâ m, là cá i độ ng lự c là m
phá t hiện nhậ n thứ c; và do ả nh hưở ng củ a ý mà ý thứ c cũ ng mang lấ y tà kiến
phâ n biệt chấ p ngã , cũ ng thấ y biết, suy đoá n, phá n xét, suy nghĩ sai lầ m, và đã
dự ng nên khô ng biết bao nhiêu cá i khung (phạ m trù ) tư tưở ng – như ta, ngườ i,
có , khô ng, cao, thấ p, trên, dướ i, tố t, xấ u, trong, ngoà i, sinh, diệt v.v..., để từ đó
tạ o nên biết bao nghiệp nhâ n xấ u á c, bao hà nh độ ng vô minh, tà dụ c, và cứ thế,
nhữ ng nghiệp nhâ n nà y cứ tiếp tụ c nuô i dưỡ ng, bồ i đắ p cho bả n chấ t sai lầ m
củ a mạ t-na trong suố t quá trình sinh mạ ng. Dù hoạ t độ ng củ a sá u thứ c trướ c
có lú c bị giá n đoạ n, nhưng bả n nă ng chấ p ngã củ a thứ c mạ t-na thì luô n luô n
liên tụ c. Cá i mà ngườ i ta gọ i là “bả n nă ng tự tồ n”, đó chính là thứ c mạ t-na. Sự
tồ n tụ c củ a nó khô ng nhữ ng chỉ có trong mộ t quá trình sinh mạ ng, mà nó đã
hiện hữ u từ trướ c khi cá nhâ n đượ c thá c sinh (từ vô thủ y) và cả sau khi cá
nhâ n đã chết.

Nếu ý thứ c đã có khả nă ng tạ o ra nghiệp nhâ n xấ u để tiếp tụ c bồ i đắ p cho bả n


chấ t sai lầ m củ a thứ c mạ t-na, thì chính ý thứ c cũ ng có khả nă ng là m cho mạ t-
na trở nên trong sạ ch, thá nh thiện. Ý thứ c có thể quá n chiếu tính KHÔ NG củ a
ngã và phá p để ngă n chậ n bố n loạ i phiền nã o gố c rễ (si, kiến, mạ n, á i), khô ng
cho hiện hà nh và tá c độ ng trên mạ t-na, là m cho thứ c nà y mấ t dầ n sứ c mạ nh
chấ p ngã – tứ c là là m trong sạ ch dầ n bả n chấ t ô nhiễm. Và nếu cô ng phu cứ
đượ c tiếp tụ c mã i thì đến mộ t lú c nà o đó , mạ t-na sẽ hoà n toà n đượ c trong sạ ch
hó a, khô ng cò n bá m lấ y thứ c a-lạ i-da là m đố i tượ ng chấ p ngã nữ a, rồ i cá i ả o
tưở ng về “thậ t phá p ở bên ngoà i ngã ” cũ ng tiêu mấ t, lú c đó , từ cá i bả n chấ t là
mộ t thứ c, mạ t-na sẽ chuyển thà nh mộ t loạ i tuệ giá c gọ i là bình đẳ ng tá nh trí.
(6)

8. A-lạ i-da thứ c: cá i biết chứ a đự ng, gìn giữ và biến hiện – cũ ng gọ i là “thứ c thứ
tá m”. Thứ c a-lạ i-da là nền tả ng củ a mọ i tá c dụ ng nhậ n thứ c và mọ i hiện tượ ng
tâ m sinh vậ t lí. Nó khô ng phả i là cá i mà ngườ i ta thườ ng gọ i là “linh hồ n”
(đượ c chứ a đự ng trong mộ t thể xá c). Nó khô ng có hình thá i, khô ng có dung
tích, và khô ng có mộ t nơi nhấ t định nà o dung chứ a nó . Hoạ t dụ ng củ a nó rấ t
thâ m mậ t, trí ó c phà m tụ c khô ng thể nà o rõ thấ u đượ c. Cá i mà Tâ m Lí Họ c hiện
đạ i gọ i là “tiềm thứ c”, “vô thứ c”, hay “đà số ng” mớ i chỉ là nhữ ng khá i niệm gầ n
gũ i vớ i a-lạ i-da; vì thự c ra, a-lạ i-da cò n sâ u kín, rộ ng lớ n và sinh độ ng hơn
nhiều. Nó chính là bả n thể, là bả n chấ t hiện hữ u củ a sinh mạ ng và củ a cả mô i
trườ ng trong đó sinh mạ ng tồ n tạ i.

Thứ c a-lạ i-da đượ c nhậ n biết qua ba tá c dụ ng: chứ a đự ng, gìn giữ và biến hiện.

a) Tá c dụ ng chứ a đự ng. Thứ c a-lạ i-da, trong trườ ng hợ p nà y đượ c gọ i là “tà ng


thứ c”, vì tá c dụ ng củ a nó ở đâ y là chứ a đự ng (tà ng), đượ c miêu tả bằ ng ba đặ c
tính:

- Đặ c tính thứ nhấ t, nó chính là khả nă ng chứ a đự ng (nă ng tà ng).

- Đặ c tính thứ hai, nó chính là nộ i dung chứ a đự ng (sở tà ng).

- Đặ c tính thứ ba, nó chính là đố i tượ ng chấ p ngã củ a thứ c mạ t-na (ngã á i chấ p
tà ng).

Nhữ ng gì chứ a đự ng trong a-lạ i-da đều gồ m trong ba lĩnh vự c: tâ m lí (cá c thứ c
và cá c tâ m sở ), sinh lí (cơ thể và cá c giá c quan), và vậ t lí (thế giớ i vậ t chấ t); hay
nó i cá ch khá c, đố i tượ ng củ a thứ c a-lạ i-da, theo danh từ Phậ t họ c, gồ m có danh
(tinh thầ n) và sắ c (vậ t chấ t)(9); hoặ c tổ ng quá t hơn, đó là tấ t cả mọ i hiện
tượ ng trong vũ trụ – tấ t cả cá c phá p(5). Cá c phá p nà y luô n luô n ở mộ t trong
hai trạ ng thá i: hoặ c là trạ ng thá i phá t hiện (Duy Thứ c Họ c gọ i là hiện hà nh, tứ c
là thế giớ i hiện tượ ng); hoặ c là trạ ng thá i tiềm ẩ n (Duy Thứ c Họ c gọ i là chủ ng
tử , tứ c là hạ t giố ng).

Như vậ y, tự thâ n củ a thứ c a-lạ i-da luô n luô n gồ m đủ hai phầ n chủ thể (nă ng
tà ng) và đố i tượ ng (sở tà ng). Hai phầ n nà y khô ng ngừ ng biến chuyển linh
độ ng: cá c chủ ng tử từ a-lạ i-da phá t hiện thà nh hiện hà nh, cá c hiện hà nh rơi trở
lạ i và o a-lạ i-da thà nh chủ ng tử ... Sự hoạ t độ ng đó hoà n toà n vô thứ c, ý thứ c củ a
chú ng ta khô ng thể nà o biết đượ c.

b) Tá c dụ ng gìn giữ . Đã có khả nă ng hà m chứ a, thứ c a-lạ i-da lạ i cò n có khả


nă ng duy trì và bả o tồ n tấ t cả nhữ ng gì đượ c chứ a trong nó . Duy Thứ c Họ c gọ i
tá c dụ ng nà y là trì chủ ng – tứ c là gìn giữ mọ i hạ t giố ng. Vớ i tá c dụ ng nà y, a-lạ i-
da cò n đượ c gọ i là “trì chủ ng thứ c”. Nhờ có khả nă ng nà y mà cá c phá p khô ng
bao giờ bị tiêu mấ t, mà vẫ n luô n luô n tồ n tạ i, hoặ c ở trạ ng thá i chủ ng tử , hoặ c
ở trạ ng thá i hiện hà nh.
Cũ ng vậ y, nhữ ng nghiệp nhâ n do ta tạ o ra khô ng bao giờ mấ t đi, mà chú ng sẽ
tồ n tạ i và chờ điều kiện thuậ n tiện để phá t hiện thà nh quả bá o. Quả bá o đó
như thế nà o là do tổ ng thể nhữ ng giá trị củ a cá c nghiệp nhâ n. Rố t cuộ c, a-lạ i-
da là tổ ng thể củ a nghiệp; hay nó i khá c đi, a-lạ i-da là chính bả n thâ n củ a
nghiệp, – bở i vậ y, nó cũ ng đượ c gọ i là “nghiệp quả thứ c”.

c) Tá c dụ ng biến hiện. Biến hiện là mộ t tá c dụ ng vô cù ng quan trọ ng củ a thứ c


a-lạ i-da. Đó là khả nă ng là m chuyển biến cá c chủ ng tử củ a cá c phá p, là m cho
chú ng chín muồ i, chờ có điều kiện thuậ n tiện là phá t hiện thà nh hiện tượ ng.
Duy Thứ c Họ c gọ i đó là tá c dụ ng “dị thụ c”, và do đó , thứ c a-lạ i-da cũ ng cò n
đượ c gọ i là “dị thụ c thứ c”.

Chủ ng tử củ a vạ n phá p đượ c chứ a đự ng và gìn giữ ở a-lạ i-da bằ ng cá ch “huâ n


tậ p” (hun đú c và chồ ng chấ t). Theo cá ch nà y, đố i tượ ng củ a sá u thứ c trướ c,
sau khi xuấ t hiện trên mặ t ý thứ c, liền rơi xuố ng kho chứ a a- lạ i-da và tồ n tạ i ở
đó trong trạ ng thá i chủ ng tử . Cá c hà nh độ ng tạ o nghiệp củ a thâ n, khẩ u, ý cũ ng
y như vậ y. Trong khi huâ n tậ p, chứ a đự ng và gìn giữ , a-lạ i-da gồ m thâ u và o tự
thâ n nó tấ t cả mọ i phá p thiện và á c, do đó , theo Duy Thứ c Họ c, tính chấ t củ a nó
là vô phú vô kí (vô phú : khô ng bị ngă n che; vô kí: khô ng thiện cũ ng khô ng á c).
Mặ t khá c, trong diễn trình nhậ n thứ c, tá c dụ ng củ a a-lạ i-da là thuầ n tú y trự c
giá c, cho nên hình thá i nhậ n thứ c củ a nó là hiện lượ ng (2) (nhưng rấ t thâ m
mậ t, ý thứ c phà m tụ c khô ng thể biết đượ c), và chỉ liên hệ vớ i 5 tâ m sở biến
hà nh(5) trong 51 tâ m sở . Trong thờ i gian đượ c chứ a đự ng và duy trì (tứ c là ở
trạ ng thá i tiềm ẩ n) ở thứ c a-lạ i-da, cá c chủ ng tử vẫ n khô ng ngừ ng chuyển biến
dướ i định luậ t nghiệp bá o. Nếu chú ng khô ng đượ c tiếp tụ c nuô i dưỡ ng thì sẽ
bị yếu dầ n đi, khó phá t hiện thà nh hiện hà nh, hoặ c có thể bị đồ ng hó a bở i cá c
chủ ng tử khá c mạ nh hơn, để cuố i cù ng bị tiêu mấ t, khô ng cò n hiện hà nh nữ a.
Nhưng nếu cứ đượ c nuô i dưỡ ng, tă ng cườ ng và phá t triển (nghĩa là cá i quá
trình chủ ng tử sinh hiện hà nh - hiện hà nh sinh chủ ng tử ... đượ c lặ p đi lặ p lạ i
thườ ng xuyên), thì mộ t lú c nà o đó chú ng sẽ chín muồ i để có thể phá t hiện
thà nh cá c hiện tượ ng. Cá c tá c dụ ng huâ n tậ p, cấ t chứ a, duy trì và là m chín
muồ i cá c chủ ng tử củ a thứ c a-lạ i-da đượ c thự c hiện vô cù ng sâ u kín, cá i thấ y
củ a ý thứ c khô ng thể nà o soi thấ u đượ c.

Tính chấ t củ a chủ ng tử là chuyển biến khô ng ngừ ng, và vì a-lạ i-da chính là
tổ ng thể củ a cá c chủ ng tử , nên a-lạ i-da cũ ng khô ng ngừ ng chuyển biến. Tuy
biến chuyển như vậ y, a-lạ i-da vẫ n luô n luô n là mộ t dò ng liên tụ c, hoạ t độ ng
khô ng bao giờ giá n đoạ n. Vì vậ y, Duy Thứ c Họ c nó i bả n chấ t củ a a-lạ i-da là
hằ ng chuyển (vừ a liên tụ c vừ a thay đổ i). Đó là tính chấ t că n bả n và vô cù ng
quan trọ ng củ a thứ c a-lạ i-da, bở i vì, nếu khô ng có tính chấ t nà y thì sẽ khô ng có
gì cả , khô ng có vạ n phá p, khô ng có vũ trụ , khô ng có sự số ng… Vì a-lạ i-da –
cũ ng tứ c là chủ ng tử – là hằ ng và chuyển, cho nên vạ n phá p cũ ng là mộ t dò ng
liên tụ c, khô ng có gì mấ t đi. Sự sinh diệt củ a mộ t đờ i số ng (hữ u tình hoặ c vô
tình) chẳ ng qua chỉ là mộ t lầ n thay đổ i trong quá trình biến chuyển củ a cả
dò ng số ng. Khi mộ t cá nhâ n chết đi, nhữ ng nghiệp nhâ n (chủ ng tử ) hà m chứ a
trong a-lạ i-da vẫ n tiếp tụ c chuyển biến, và sẽ chín muồ i và o mộ t lú c nà o đó , rồ i
từ a-lạ i-da chú ng sẽ hiện hà nh thà nh mộ t sinh mạ ng (chá nh bá o) mớ i, trong
mộ t mô i trườ ng số ng (y bá o) mớ i. Tù y theo bả n chấ t và giá trị củ a tổ ng thể
nghiệp lự c, sinh mạ ng có thể đượ c sinh ra ở mộ t trong ba cõ i (tam giớ i) (10),
hoặ c ở và o mộ t trong mườ i địa (thậ p địa) củ a Bồ -tá t hạ nh (11). Khi có mộ t
đoạ n sinh diệt như vậ y xả y ra – nghĩa là khi có sự chuyển đổ i từ mộ t sinh
mạ ng nà y sang mộ t sinh mạ ng khá c, thứ c a-lạ i-da lú c nà o cũ ng bỏ đi sau cù ng
(sau khi cá c thứ c khá c đã bỏ đi), và tớ i trướ c tiên (để an lậ p và phá t hiện cá c
thứ c khá c); vì theo Duy Thứ c Họ c, a-lạ i-da là thứ c nền tả ng, là “chủ nhâ n ô ng”
củ a mọ i thứ c khá c.

Đườ ng lố i theo đó thứ c a-lạ i-da thá c sinh và o cá c mô i trườ ng số ng (3 cõ i và 10


địa) cũ ng rấ t thâ m diệu, ý thứ c khô ng thể nà o rõ thấ u đượ c.

Vì thứ c a-lạ i-da là hằ ng chuyển, cho nên theo phương phá p tu tậ p củ a giá o lí
Duy Thứ c, hà nh giả có thể vừ a khô ng tiếp tụ c cho huâ n tậ p cá c chủ ng tử ô
nhiễm (vô minh, tà dụ c) và o a-lạ i-da, vừ a ngă n ngừ a khô ng cho cá c chủ ng tử ô
nhiễm có sẵ n trong a-lạ i-da tá i hiện hà nh. Trong lú c đó , hà nh giả tiếp tụ c cho
huâ n tậ p và o a-lạ i-da cá c chủ ng tử thanh tịnh (thiện, trong sá ng, vươn tớ i từ
bi, giá c ngộ ) và thườ ng xuyên tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho cá c chủ ng tử trong
sạ ch có sẵ n trong a-lạ i-da có dịp hiện hà nh. Cá c chủ ng tử ô nhiễm nếu khô ng
đượ c nuô i dưỡ ng, bồ i đắ p thì dầ n dầ n sẽ bị yếu đi, bị lấ n á p, thay đổ i, đồ ng hó a
và tiêu diệt bở i cá c chủ ng tử thiện. Bằ ng cá ch đó , a-lạ i-da sẽ khô ng tiếp tụ c bị ô
nhiễm mà dầ n dầ n sẽ đượ c chuyển đổ i sang trạ ng thá i hoà n toà n thanh tịnh.
Theo Duy Thứ c Họ c, khi hà nh giả tu tậ p và đạ t đến địa thứ bả y (trong 10 địa)
củ a Bồ -tá t hạ nh thì ý thứ c sẽ an trú đượ c trong sự thô ng suố t về tính khô ng
củ a ngã và phá p, tà kiến vô thứ c về sự tồ n tạ i củ a ngã hoà n toà n bị tiêu diệt, và
lú c đó thứ c mạ t-na liền đượ c tá ch rờ i ra khỏ i a-lạ i-da; hay nó i cá ch khá c, a-lạ i-
da bấ y giờ đượ c thoá t khỏ i vò ng tay củ a mạ t-na, khô ng cò n là m đố i tượ ng
chấ p ngã cho thứ c nà y nữ a. Tuy nhiên, phả i đợ i đến khi đạ t đượ c địa thứ tá m
thì ý thứ c mớ i đủ khả nă ng tiêu diệt hoà n toà n tà kiến vô thứ c về sự tồ n tạ i củ a
phá p; theo đó , mọ i vô minh và tà dụ c hoà n toà n tan biến, mọ i chủ ng tử trở nên
thuầ n tú y thanh tịnh, và cá c thứ c đều chuyển thà nh tuệ giá c giá c ngộ : thứ c a-
lạ i-da chuyển thà nh đạ i viên cả nh trí, thứ c mạ t-na chuyển thà nh bình đẳ ng
tá nh trí, ý thứ c chuyển thà nh diệu quan sá t trí, và nă m thứ c cả m giá c chuyển
thà nh thà nh sở tá c trí. (6)

Trong tá m thứ c như vừ a trình bà y trên thì thứ c a-lạ i-da là thứ c nền tả ng, că n
bả n, Duy Thứ c Họ c gọ i nó là “că n bả n thứ c”; bả y thứ c cò n lạ i: mạ t-na, ý, nhã n,
nhĩ, tĩ, thiệt và thâ n, đều đượ c chuyển hiện, sinh khở i từ că n bả n thứ c, cho nên
chú ng đượ c gọ i là “chuyển thứ c”. Mặ c dù có tá m thứ c nhưng về tá c dụ ng thì
chú ng có ba tá c dụ ng chính yếu: - Tá c dụ ng chứ a đự ng, gìn giữ hạ t giố ng và
chuyển biến, phá t hiện thà nh hiện hà nh – tứ c là tá c dụ ng DỊ THỤ C, là vai trò
củ a thứ c a-lạ i-da, cho nên thứ c nà y cũ ng đượ c gọ i là TÂ M; - Tá c dụ ng suy nghĩ,
so đo, tính toá n, chấ p ngã – tứ c là tá c dụ ng TƯ LƯƠNG, là vai trò củ a thứ c mạ t-
na, cho nên thứ c nà y cũ ng đượ c gọ i là Ý ; - Tá c dụ ng tri giá c, phâ n biệt đố i vớ i
trầ n cả nh – tứ c là tá c dụ ng LIỄ U BIỆ T CẢ NH, là vai trò củ a sá u thứ c trướ c, cho
nên sá u thứ c nà y cò n đượ c gọ i là THỨ C. Sự phâ n chia có tá m thứ c như trên chỉ
là mộ t phương tiện để dễ tìm hiểu nhữ ng mặ t khá c nhau củ a thứ c; nó khô ng
phả i là cố định như thế. Thự c ra, tá m thứ c ấ y chỉ là tá m tá c dụ ng, tá m hà nh
trạ ng, hay tá m cá ch biểu hiện củ a nhậ n thứ c, chứ khô ng phả i là “tá m cá i tâ m”
riêng rẽ, biệt lậ p. Tuy là có tá m thứ c, nhưng mỗ i thứ c đều liên hệ mậ t thiết đến
cá c thứ c khá c; tuy mộ t mà là tá m, tuy tá m mà là mộ t, cho nên chú ng cũ ng có
thể thu về mộ t mố i, đó là THỨ C – tứ c là CĂ N BẢ N THỨ C, hay A-LẠ I-DA THỨ C.
Mộ t cá ch tổ ng quá t, chú ng ta có thể nó i: Thứ c có ba tá c dụ ng: tá c dụ ng thứ
nhấ t là tà ng (hay dị thụ c), tá c dụ ng thứ hai là tư lương, và tá c dụ ng thứ ba là
liễu biệt cả nh. Cá c kinh luậ n khô ng chuyên về “duy thứ c”, thườ ng dù ng nhữ ng
tên gọ i như TÂ M, Ý , THỨ C, hay NGHIỆ P THỨ C để chỉ cho phầ n “tinh thầ n” –
khá c vớ i phầ n “thâ n thể” – củ a chú ng sinh.

(1) Xin xem mụ c “Sá u Giá c Quan, Sá u Đố i Tượ ng củ a Giá c Quan, và Sá u Thứ c” ở
Phá p số 6, và mụ c “Mộ t Tră m Phá p” ở Phá p số 10.

(2) Xin xem lạ i mụ c “Ba Hình Thá i Nhậ n Thứ c” ở Phá p số 3.

(3) Xin xem lạ i mụ c “Ba Cả nh” ở Phá p số 3.

(4) Xin xem lạ i mụ c “Ba Tính” ở Phá p số 3.

(5) Xin xem mụ c “Mộ t Tră m Phá p” ở Phá p số 10.

(6) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Trí Tuệ” ở Phá p số 4.


(7) Xin xem lạ i mụ c “Sá u Giá c Quan, Sá u Đố i Tượ ng củ a Giá c Quan, và Sá u
Thứ c” ở Phá p số 6.

(8) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Phiền Nã o” ở Phá p số 4.

(9) Chỉ ở hai cõ i Dụ c và Sắ c thì đố i tượ ng củ a a-lạ i-da mớ i gồ m đủ danh và sắ c,


cò n ở cõ i Vô -sắ c thì chỉ có danh mà thô i.

(10) Xin xem lạ i mụ c “Ba Cõ i” ở Phá p số 3.

(11) Xin xem mụ c “Mườ i Địa” ở Phá p số 10.

TÁ M TÔ NG PHÁ I ĐẠ I THỪ A (đạ i thừ a bá t tô ng)

Phậ t giá o Trung-quố c gọ i tá m tô ng phá i củ a họ : Thiền, Tịnh Độ , Luậ t, Hoa


Nghiêm, Tam Luậ n, Mậ t, Phá p Tướ ng (Duy Thứ c), và Thiên Thai, là “tá m tô ng
phá i đạ i thừ a” (đạ i thừ a bá t tô ng).

Nguyên lai, Trung-quố c có cả thả y 13 tô ng phá i: Thà nh Thậ t, Câ u Xá , Nhiếp


Luậ n, Địa Luậ n, Niết Bà n, Tam Luậ n, Duy Thứ c, Luậ t, Thiên Thai, Hoa Nghiêm,
Thiền, Mậ t, và Tịnh Độ . Hai tô ng Thà nh Thậ t và Câ u Xá thuộ c tiểu thừ a; mườ i
mộ t tô ng cò n lạ i thuộ c đạ i thừ a. Về sau, tô ng Địa Luậ n sá t nhậ p và o tô ng Hoa
Nghiêm; tô ng Nhiếp Luậ n sá t nhậ p và o tô ng Duy Thứ c; tô ng Niết Bà n sá t nhậ p
và o tô ng Thiên Thai; cho nên cò n lạ i cả thả y là tá m tô ng phá i đạ i thừ a.

TÁ M TRAI GIỚ I (bá t trai giớ i - bá t giớ i trai - bá t quan trai giớ i)

Chữ “trai” nghĩa là là m cho tâ m ý đượ c thanh tịnh; chữ “giớ i” nghĩa là ngă n
ngừ a khô ng để cho thâ n khẩ u ý gâ y điều lầ m lỗ i. Có cả thả y tá m giớ i. Nhữ ng
giớ i nà y giú p cho hà nh giả đó ng bớ t đượ c nhữ ng cá nh cử a giá c quan để ngă n
chậ n cá c phiền nã o, tộ i lỗ i, đó là ý nghĩa củ a chữ “quan”. Tá m trai giớ i là mộ t
phương tiện lậ p ra để giú p ngườ i cư sĩ tạ i gia có cơ hộ i số ng 24 giờ đồ ng hồ
(trọ n mộ t ngà y đêm) trong chù a theo cuộ c số ng li dụ c, thanh tịnh, chá nh niệm
củ a ngườ i xuấ t gia. Trong 24 giờ đó , Phậ t tử phả i ă n chay và giữ gìn tá m giớ i
sau đâ y:

1. Khô ng giết hạ i.
2. Khô ng trộ m cắ p.

3. Khô ng dâ m dụ c (khá c vớ i “khô ng tà dâ m” củ a Nă m Giớ i).

4. Khô ng nó i dố i.

5. Khô ng uố ng rượ u và dù ng cá c chấ t ma tú y.

6. Khô ng dù ng dầ u thơm, son phấ n.

7. Khô ng nằ m giườ ng nệm sang quí.

8. Khô ng ă n ngoà i giờ ấ n định.

TÁ M TƯỚ NG THỊ HIỆ N (bá t tướ ng thị hiện - bá t tướ ng thà nh đạ o)

Đứ c Thích Ca Mâ u Ni thị hiện thà nh Phậ t ở cõ i Ta-bà , từ lú c giá ng trầ n cho đến
ngà y nhậ p diệt, đã thị hiện 8 tướ ng trọ ng đạ i nhấ t ở thế gian:

1. Đâ u-suấ t giá ng trầ n (giá ng Đâ u-suấ t tướ ng). Khi sắ p giá ng trầ n, từ cung trờ i
Đâ u-suấ t, đứ c Phậ t quá n sá t cõ i Diêm-phù -đề, thấ y thà nh Ca-tì-la-vệ là nơi tố i
thắ ng, từ xưa chư Phậ t đều giá ng trầ n tạ i đó . Lú c bấ y giờ đứ c Phậ t liền hiện ra
nă m điềm bá o hiệu: phó ng ra á nh sá ng rộ ng lớ n, cõ i đấ t chấ n độ ng, cá c cung
điện củ a ma vương đều bị che lấ p, mặ t trờ i mặ t tră ng và tinh tú đều mấ t á nh
sá ng, cá c chú ng trờ i rồ ng thả y đều kinh sợ . Hiện ra cá c điềm bá o hiệu ấ y rồ i,
đứ c Phậ t liền hạ sinh.

2. Gá thai (thá c thai tướ ng). Lú c sắ p gá thai, đứ c Phậ t quá n sá t thấ y vua Tịnh
Phạ n là bậ c nhâ n á i hiền đứ c, hoà ng hậ u Ma Da 500 đờ i trướ c đã từ ng là mẹ
củ a Ngà i; đó là nơi nên gá thai. Đứ c Phậ t liền cỡ i voi trắ ng sá u ngà , có vô lượ ng
thiên chú ng tấ u nhạ c, xuố ng hoà ng cung vua Tịnh Phạ n, nhậ p và o hô ng bên
phả i củ a hoà ng hậ u Ma Da.

3. Đả n sinh (giá ng sinh tướ ng). Buổ i sá ng ngà y Tră ng Trò n thá ng Vesaka (lịch
Ấ n-độ ), tạ i vườ n Lam-tì-ni, khi hoà ng hậ u Ma Da đưa cá nh tay phả i lên vin
cà nh hoa vô ưu, đứ c Phậ t liền từ hô ng bên phả i củ a hoà ng hậ u mà xuấ t hiện ở
thế gian, trở thà nh mộ t vị thá i tử . Lú c đó , từ gố c câ y vô ưu, 7 đó a hoa sen lớ n
hiện trên mặ t đấ t, thá i tử bướ c đi bả y bướ c trên bà y hoa sen đó , rồ i nhìn khắ p
bố n phương, tay phả i chỉ lên trờ i, tay trá i chỉ xuố ng đấ t, dõ ng dạ c tuyên bố
rằ ng: “Ta là bậ c tố i tô n tố i thắ ng trong khắ p cả trờ i ngườ i.”

4. Xuấ t gia tìm đạ o giả i thoá t (xuấ t gia tướ ng). Nă m 29 tuổ i, vì nhậ n châ n đượ c
nhữ ng nỗ i đau khổ to lớ n sinh, già , bệnh, chết mà chú ng sinh phả i nhậ n chịu
triền miên, khô ng là m sao thoá t khỏ i đượ c, mà cũ ng chưa có ai giú p cho thoá t
khỏ i đượ c, nên thá i tử khở i tâ m từ bi, quyết chí xuấ t gia tìm đạ o giả i thoá t để
cứ u độ chú ng sinh. Thá i tử xin phép đi xuấ t gia nhưng vua Tịnh Phạ n cương
quyết khô ng chấ p thuậ n, bở i vậ y, để thự c hiện quyết tâ m củ a mình, mộ t đêm
kia, chờ cho tấ t cả mọ i ngườ i ngủ say, thá i tử cưở i ngự a, cù ng vớ i ngườ i hầ u
cậ n, lẳ ng lặ ng vượ t ra khỏ i hoà ng thà nh, tiến về phương Nam, theo cá c vị đạ o
sĩ Bà -la-mô n tu hà nh.

5. Hà ng phụ c ma quâ n (hà ng ma tướ ng). Khi đứ c Phậ t sắ p thà nh đạ o ở cộ i câ y


bồ đề, á nh sá ng chiếu tỏ a rộ ng lớ n, đạ i địa chấ n độ ng, cá c ma cung bị che
khuấ t. Lú c bấ y giờ ma Ba-tuầ n thố ng lĩnh ma nữ đến quấ y nhiễu mong là m
loạ n tịnh hạ nh củ a đứ c Bồ Tá t, nhưng Ngà i đã dù ng thầ n lự c là m cho cá c ma
nữ đều biến thà nh cá c bà già . Ma vương rấ t că m giậ n, huy độ ng khắ p cá c bộ
chú ng ra sứ c là m hạ i đứ c Bồ Tá t; như thiên lô i thì cho mưa xuố ng nà o hò n sắ t
nó ng, nà o guơm đao, nà o vò ng sắ t, gậ y sắ t v.v..., nhưng tấ t cả cá c vũ khí ấ y đều
bị chậ n lạ i trên khô ng trung; nà o giương cung bắ n tên, nhưng cung tên cũ ng
dừ ng lạ i giữ a hư khô ng và đều biến thà nh hoa sen... Cuố i cù ng ma vương cù ng
quyến thuộ c khô ng cò n cá ch nà o có thể là m hạ i đượ c đứ c Phậ t, đà nh bỏ cuộ c,
bỏ chạ y tứ tá n hết.

6. Thà nh bậ c Tố i Chá nh Giá c (thà nh đạ o tướ ng). Sau khi đã hà ng phụ c tấ t cả


ma quâ n, đứ c Phậ t phó ng á ng sá ng rộ ng lớ n, rồ i nhậ p và o thiền định, biết tấ t
cả cá c việc thiện á c đã là m từ quá khứ xa xưa, thấ y rõ bao nhiêu đờ i trướ c
từ ng chết chỗ nà y sinh chỗ khá c; mà n vô minh hoà n toà n bị rá ch tung, khi sao
mai vừ a mọ c thì tuệ giá c bừ ng sá ng trọ n vẹn, Ngà i chứ ng Đạ o Vô Thượ ng,
thà nh bậ c Tố i Chá nh Giá c.

7. Chuyển phá p luâ n và hó a độ chú ng sinh (thuyết phá p tướ ng). Đứ c Phậ t
muố n thuyết phá p độ sinh, nhưng lạ i suy nghĩ rằ ng: “Giá o phá p mà ta vừ a
chứ ng ngộ , thậ t quá thậ m thâ m vi diệu, chú ng sinh khô ng thể nà o tin nhậ n
đượ c. Nếu ta trụ thế cũ ng đâ u có ích lợ i gì. Vậ y ta hã y nhậ p vô dư niết bà n!”
Lú c bấ y giờ trờ i Phạ m Thiên liền đến trướ c Phậ t bạ ch rằ ng: “Bạ ch Thế Tô n!
Hô m nay biển giá o phá p đã đầ y, cờ giá o phá p đã dự ng, trố ng giá o phá p đã là m
xong, đuố c giá o phá p đã chiếu sá ng; vậ y đã đú ng thờ i, sao Thế Tô n lạ i muố n
bỏ chú ng sinh mà nhậ p vô dư niết bà n!” Đứ c Phậ t liền chấ p thuậ n lờ i thỉnh cầ u
củ a trờ i Phạ m Thiên. Ngà i sang vườ n Lộ c-uyển, nó i bà i phá p Tứ Đế đầ u tiên để
hó a độ cho nhó m 5 vị đạ o sĩ do sa mô n Kiều Trầ n Như lã nh đạ o; rồ i từ đó Ngà i
khô ng ngừ ng nó i giá o phá p tiểu và đạ i thừ a để hó a độ vô số trờ i, ngườ i giả i
thoá t cá i khổ sinh tử luâ n hồ i.

8. Nhậ p diệt (niết bà n tướ ng). Đứ c Thế Tô n hó a độ chú ng sinh suố t 45 nă m từ


sau ngà y thà nh đạ o, bấ y giờ đã 80 tuổ i đờ i, đến lú c sắ p phả i xả bỏ bá o thâ n,
Ngà i đến ngự trong rừ ng câ y ta-la ở ngoạ i ô thà nh Câ u-thi-na; tạ i đâ y, đứ c Thế
Tô n đã nhậ p niết bà n. Sau lễ trà tì, xá lợ i củ a Ngà i đượ c phâ n là m 8 phầ n, chia
cho 8 nơi xâ y thá p thờ phượ ng, cú ng dườ ng.

Đó là thuyết phổ thô ng về 8 tướ ng thị hiện củ a đứ c Phậ t; riêng trong luậ n Đạ i
Thừ a Khở i Tín thì khô ng nó i tớ i tướ ng “hà ng ma”, mà có tướ ng “trụ thai” (tứ c
là , sau tướ ng “thá c thai” là tướ ng “trụ thai”).

Tá m tướ ng thị hiện củ a đứ c Phậ t trên đâ y là chủ thuyết củ a Phậ t giá o Bắ c-


truyền; cò n Phậ t giá o Nam-truyền thì chủ trương chỉ có 4 sự việc trọ ng đạ i (tứ
đạ i sự ) trong cuộ c đờ i đứ c Phậ t mà thô i. Bố n sự việc trọ ng đạ i đó là : Đả n sinh,
Thà nh đạ o, Chuyển phá p luâ n, và Nhậ p niết bà n. Bố n nơi đã xả y ra bố n sự việc
trọ ng đạ i đó đượ c gọ i là “bố n thá nh địa” (tứ đạ i thá nh địa), là 4 địa điểm: vườ n
Lam-tì-ni, Bồ -đề đạ o trà ng, vườ n Lộ c-uyển, và rừ ng Ta-la song-thọ .
SỐ 9

CHÍN CÕ I (cử u địa - cử u hữ u)

Chín cõ i chỉ là mộ t cá ch phâ n chia khá c củ a “ba cõ i” hay “sá u nẻo”, đều chỉ cho
cá i vò ng sinh tử luâ n hồ i. Chín cõ i ấ y là :

1. Ngũ thú tạ p cư địa: Cõ i củ a nă m loà i có dụ c vọ ng cù ng ở chung vớ i nhau.


Nă m loà i nà y là : Trờ i cõ i Dụ c, Ngườ i, Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ, Sú c-sinh. Nó i cá ch
khá c, đâ y tứ c là cõ i Dụ c, mộ t trong ba cõ i đã đề cậ p ở trướ c. Cõ i Dụ c là nơi cư
trú chung củ a nă m loà i tâ m đầ y dụ c vọ ng, cho nên danh từ Phậ t họ c cũ ng gọ i
cõ i nà y là “Dụ c-giớ i ngũ -thú địa”.

2. Ly sinh hỉ lạ c địa: Cõ i củ a chú ng sinh do vừ a thoá t li khỏ i cõ i Dụ c đầ y xấ u á c


khổ đau, nên tâ m sinh niềm hỉ lạ c; đó tứ c là cõ i trờ i Sơ thiền củ a cõ i Sắ c.
3. Định sinh hỉ lạ c địa: Ở trên cõ i trờ i Sơ-thiền là cõ i trờ i Nhị-thiền. Chú ng sinh
ở cõ i nà y, do an trú thườ ng trự c trong thiền định mà sinh niềm hỉ lạ c thù
thắ ng; cho nên gọ i là “Định-sinh-hỉ-lạ c địa”.

4. Li hỉ diệu lạ c địa: Ở trên cõ i trờ i Nhị thiền là cõ i trờ i Tam thiền. Chú ng sinh
ở cõ i nà y, do an trú trong thiền định thâ m sâ u mà bỏ đượ c niềm vui có tính tự
mã n củ a hai cõ i trướ c, tâ m trở nên an tĩnh hơn, niềm vui thanh thoá t hơn; cho
nên gọ i là “Li-hỉ-diệu-lạ c địa”.

5. Xả niệm thanh tịnh địa: Trên cù ng củ a Sắ c-giớ i là cõ i trờ i Tứ -thiền. Chú ng


sinh ở cõ i nà y, do an trú trong thiền định thâ m sâ u hơn nữ a, nên dứ t hẳ n cá c
niềm hỉ lạ c củ a ba cõ i dướ i, số ng trong cả nh giớ i thanh tịnh, tĩnh lặ ng, bình
đẳ ng, sá ng suố t; cho nên gọ i là “Xả -niệm-thanh-tịnh địa”.

6. Khô ng vô biên xứ địa: Tiến lên Vô -sắ c giớ i, cõ i trờ i đầ u tiên là Khô ng-vô -
biên-xứ . Chú ng sinh ở cõ i nà y vừ a thoá t khỏ i cá i khung vậ t chấ t củ a Sắ c giớ i để
an trú trong thiền định khô ng hình tướ ng, đầ y tính tự tạ i củ a cả nh giớ i hư
khô ng vô biên; cho nên ở đâ y đượ c gọ i là “Khô ng-vô -biên-xứ địa”.

7. Thứ c vô biên xứ địa: Tiếp đến là cõ i trờ i Thứ c-vô -biên-xứ , là cả nh giớ i thiền
định thứ hai củ a cõ i Vô -sắ c, chú ng sinh đượ c an trú trong cả nh giớ i mà thứ c
hoà n toà n trả i rộ ng trong khô ng gian và thờ i gian vô hạ n; cho nên gọ i là
“Thứ c-vô -biên-xứ địa”.

8. Vô sở hữ u xứ địa: Ở trên cõ i trờ i Thứ c-vô -biên-xứ là cõ i trờ i Vô -sở -hữ u-xứ ,
cả nh giớ i thiền định thứ ba củ a cõ i Vô -sắ c. Chú ng sinh ở cõ i nà y dứ t bỏ đượ c
tính giao độ ng củ a hai cõ i trướ c, an trú trong cả nh giớ i mà tư tưở ng hoà n toà n
vắ ng lặ ng, khô ng cò n đến mộ t niệm sở hữ u; cho nên cả nh giớ i đó đượ c gọ i là
“Vô -sở -hữ u-xứ địa”.

9. Phi tưở ng phi phi tưở ng xứ địa: Trên cù ng củ a Vô -sắ c giớ i là cõ i trờ i Phi-
tưở ng-phi-phi-tưở ng-xứ ; nơi đó , chú ng sinh an trú trong cả nh giớ i thiền định
cao tộ t củ a ba cõ i, khô ng cò n niệm phâ n biệt có tư tưở ng hay khô ng có tư
tưở ng, khô ng thiên có , khô ng thiên khô ng, hoà n toà n bình đẳ ng, an tịnh, cho
nên gọ i là “Phi-tưở ng-phi-phi-tưở ng-xứ địa”.

Tấ t cả 9 cõ i nà y đều do nghiệp lự c củ a chú ng sinh mà hiện hữ u, và đều có


chú ng sinh tồ n tạ i, nên cũ ng đượ c gọ i là “chín hữ u” (cử u hữ u).
CHÍN ĐIỀ U KIỆ N GIÚ P THỨ C PHÁ T SINH (cử u duyên sinh thứ c)

Vạ n phá p do thứ c mà biểu hiện, nhưng thứ c cũ ng phả i nương và o cá c điều


kiện (duyên) mớ i phá t sinh đượ c. Thứ c gồ m có 8 tá c dụ ng: thấ y (nhã n thứ c),
nghe (nhĩ thứ c), ngử i (tị thứ c), nếm (thiệt thứ c), xú c chạ m (thâ n thứ c), phâ n
biệt (ý thứ c), suy nghĩ tính toá n (mạ t-na thứ c), chứ a đự ng tấ t cả chủ ng tử vạ n
phá p (a-lạ i-da thứ c). Cá c thứ c nà y muố n phá t sinh, cầ n nương và o 9 điều kiện
sau đâ y:

1. Á nh sá ng (minh duyên). Đâ y là á nh sá ng củ a mặ t trờ i, mặ t tră ng, đèn, hay


bấ t cứ vậ t gì có thể phá t sinh ra á nh sá ng. Có á nh sá ng thì mọ i vậ t mớ i lộ rõ
hình tướ ng, mà u sắ c, và nhờ đó mà con mắ t mớ i thấ y đượ c. Khô ng có á nh sá ng
thì mắ t khô ng thấ y đượ c gì cả , cho nên, á nh sá ng là điều kiện giú p cho nhã n
thứ c phá t sinh.

2. Khoả ng khô ng gian (khô ng duyên). Khô ng gian khô ng có gì chướ ng ngạ i,
nhờ đó mà sắ c tướ ng củ a mọ i vậ t mớ i hiện rõ ra, giú p cho mắ t thấ y đượ c đố i
tượ ng; nếu mộ t vậ t đượ c á p sá t và o mắ t (tứ c khô ng có mộ t khoả ng cá ch cầ n
thiết nà o), thì mắ t khô ng thế thấ y vậ t ấ y đượ c. Â m thanh cũ ng nhờ khô ng gian
mà chuyển độ ng từ nơi nà y đến nơi khá c, nhờ đó mà tai nghe đượ c tiếng; tứ c
là , tai cũ ng cầ n mộ t khoả ng khô ng gian cầ n thiết thì mớ i nghe đượ c tiếng, nếu
mộ t tiếng phá t ra sá t mà ng nhĩ, thì tai đã khô ng nghe đượ c mà mà ng nhĩ cò n
có thể bị hư hạ i. Vì vậ y, khô ng gian là điều kiện giú p cho nhã n thứ c và nhĩ thứ c
phá t sinh.

3. Giá c quan (că n duyên). Thâ n thể con ngườ i có 5 că n (giá c quan): nhã n
(mắ t), nhĩ (tai), tị (mũ i), thiệt (lưỡ i), và thâ n (thâ n thể nó i chung). Nhã n thứ c
nương nơi nhã n că n mớ i có thể thấ y biết, nhĩ thứ c nương nơi nhĩ că n mớ i có
thể nghe biết, tị thứ c nương nơi tị că n mớ i có thể ngử i biết, thiệt thứ c nương
nơi thiệt că n mớ i có thể nếm biết, thâ n thứ c nương nơi thâ n că n mớ i có thể
xú c biết. Bở i vậ y, 5 thứ c phả i nương và o 5 că n mớ i có thể sinh khở i tá c dụ ng,
nếu khô ng có 5 că n thì 5 thứ c khô ng thể phá t sinh; cho nên, 5 că n là điều kiện
giú p cho 5 thứ c phá t sinh.

4. Cả nh (cả nh duyên). Cả nh, hay trầ n cả nh, là chỉ cho 5 đố i tượ ng củ a 5 giá c
quan, là sắ c, thanh, hương, vị, và xú c. 5 că n nhã n, nhĩ, tị, thiệt, và thâ n, tuy có
cá i biết (thứ c) thấ y, nghe, ngử i, nếm, và xú c biết, nhưng nếu khô ng tiếp xú c vớ i
đố i tượ ng củ a chú ng là 5 cả nh, thì thứ c khô ng thể phá t sinh đượ c; cho nên, 5
cả nh là điều kiện giú p cho 5 thứ c phá t sinh.

5. Tâ m sở tá c ý (tá c ý duyên). Tá c ý là mộ t loạ i tâ m sở , là mộ t hiện tượ ng tâ m lí


có tá c dụ ng kích thích, là m cho 5 thứ c (nhã n, nhĩ, tị, thiệt, thâ n) chú ý, nhậ n
biết lậ p tứ c đố i tượ ng và dẫ n tớ i ý thứ c khở i niệm phâ n biệt đố i tượ ng ấ y. Khi
mắ t (nhã n că n) vừ a đố i trướ c mộ t vậ t (sắ c cả nh) thì tâ m sở tá c ý nà y là m cho
mắ t nhậ n biết (nhã n thứ c) ngay, và má ch bả o cho ý thứ c (thứ c thứ sá u) biết để
khở i niệm phâ n biệt tố t xấ u, là nh dữ v.v... Khi cá c că n nhĩ, tị, thiệt và thâ n vừ a
đố i trướ c đố i tượ ng củ a chú ng cũ ng vậ y, đều nhờ có tâ m sở tá c ý mà nhậ n biết,
rồ i ý thứ c cũ ng nương nơi đó mà khở i niệm phâ n biệt. Cả 6 thứ c (nhã n, nhĩ, tị,
thiệt, thâ n, và ý) đều nương nơi tâ m sở tá c ý mớ i có thể khở i sinh tá c dụ ng,
cho nên, tâ m sở tá c ý là điều kiện giú p cho 6 thứ c phá t sinh.

6. Că n bả n y (că n bả n y duyên). Chữ “că n bả n” ở đâ y là chỉ cho thứ c a-lạ i-da


(tứ c thứ c thứ tá m); chữ “y” nghĩa là nương dự a. A-lạ i-da là thứ c că n bả n củ a
tấ t cả cá c thứ c. 6 thứ c nhã n, nhĩ, tị, thiệt, thâ n, ý nương nơi tướ ng phầ n củ a
thứ c a-lạ i-da (tứ c là sum la vạ n tượ ng) mà phá t sinh; trong khi đó , tướ ng phầ n
củ a thứ c a-lạ i-da cũ ng nương nơi 6 thứ c nà y mà hiện khở i; cho nên, că n bả n y
là điều kiện giú p 6 thứ c và thứ c thứ tá m sinh khở i.

7. Nhiễm tịnh y (nhiễm tịnh y duyên). “Nhiễm tịnh y” là chỉ cho thứ c mạ t-na
(tứ c thứ c thứ bả y). Tấ t cả cá c phá p nhiễm hay tịnh đều nhờ thứ c mạ t na mà
chuyển. 6 thứ c nhã n, nhĩ, tị, thiệt, thâ n, ý, đố i trướ c 6 trầ n cả nh sắ c, thanh,
hương, vị, xú c, phá p, khở i sinh cá c phiền nã o hoặ c nghiệp; đó gọ i là phá p
“nhiễm”. Cá c phá p ô nhiễm nà y đượ c mạ t-na thứ c chuyển và o a-lạ i-da thứ c
thà nh cá c chủ ng tử hữ u lậ u. Nếu 6 thứ c tu tậ p cá c đạ o phẩ m thanh tịnh, đó gọ i
là phá p “tịnh”. Cá c phá p thanh tịnh nà y đượ c mạ t-na thứ c chuyển và o a-lạ i-da
thứ c thà nh cá c chủ ng tử vô lậ u. Vì gồ m đủ cả nhiễm cả tịnh, nên gọ i là “nhiễm
tịnh y”. Lạ i nữ a, thứ c mạ t-na cũ ng y và o thứ c a-lạ i-da mớ i có thể chuyển; cò n
thứ c a-lạ i-da thì lạ i y nơi thứ c mạ t-na mà tù y duyên; cả hai cù ng nương nhau,
dự a nhau, bở i vậ y, nhiễm tịnh y là điều kiện giú p cho cả 8 thứ c, (từ nhã n thứ c
cho đến a-lạ i-da thứ c) sinh khở i tá c dụ ng.

8. Phâ n biệt y (phâ n biệt y duyên). “Phâ n biệt y” là chỉ cho ý thứ c (tứ c thứ c thứ
sá u). Ý thứ c là thứ c có khả nă ng phâ n biệt để biết rõ sự khá c nhau củ a vạ n
phá p trong vũ trụ , nà o phá p thuộ c về sắ c, phá p thuộ c về tâ m; nà o phá p thiện,
phá p á c; nà o cá i hay, cá i dở , cá i dơ, cá i sạ ch; v.v... Nă m că n nhã n, nhĩ, v.v... tiếp
xú c vớ i 5 cả nh mà sinh khở i 5 cá i biết (thứ c), nhưng phả i nhờ ý thứ c phâ n biệt
mớ i biết rõ cá c hình sắ c xấ u đẹp, cá c â m thanh hay dở , v.v... Sự nhiễm, tịnh củ a
mạ t-na thứ c cũ ng phả i nhờ ý thứ c phâ n biệt mớ i biết rõ . Tướ ng phầ n củ a a-lạ i-
da thứ c (sum la vạ n tượ ng) cũ ng phả i nhờ sứ c phâ n biệt củ a ý thứ c mớ i hiển
lộ rõ rà ng. Thậ m chí, ý thứ c cũ ng phả i nhờ sứ c phâ n biệt ấ y mà biết rõ nhữ ng ý
tượ ng, nhữ ng ả nh tượ ng ở trong chính bả n thâ n nó . Cho nên, phâ n biệt y là
điều kiện giú p cho cả 8 thứ c sinh khở i tá c dụ ng.

9. Chủ ng tử (chủ ng tử duyên). Thứ c a-lạ i-da hà m chứ a chủ ng tử củ a vạ n phá p,


hay nó i cá ch khá c, tấ t cả cá c că n, cả nh và thứ c đều do từ chủ ng tử hà m chứ a
trong thứ c a-lạ i-da mà phá t hiện ra. Nhã n thứ c nương nơi chủ ng tử củ a nhã n
că n mà có thể thấ y sắ c; nhĩ thứ c nương nơi chủ ng tử củ a nhĩ că n mà có thể
nghe tiếng; tị thứ c nương nơi chủ ng tử củ a tị că n mà có thể ngử i mù i; thiệt
thứ c nương nơi chủ ng tử củ a thiệt că n mà có thể nếm vị; thâ n thứ c nương nơi
chủ ng tử củ a thâ n că n mà có thể xú c biết; ý thứ c nương nơi chủ ng tử củ a ý că n
mà có thể phâ n biệt; mạ t-na thứ c nương nơi chủ ng tử nhiễm tịnh mà đượ c
tương tụ c khô ng giá n đoạ n; a-lạ i-da thứ c nương nơi chủ ng tử hà m chứ a trong
chính nó mà biểu hiện ra vạ n phá p; tấ t cả cá c thứ c đều nương nơi chủ ng tử
mà sinh khở i tá c dụ ng, cho nên, chủ ng tử là điều kiện giú p cho 8 thứ c sinh
khở i.

CHÍN LỖ (cử u khướ u)

Khắ p thâ n thể con ngườ i có chín lỗ , qua đó , cá c chấ t dơ bẩ n từ bên trong tiết
ra ngoà i; gồ m có : 2 lỗ con mắ t (tiết ra nướ c mắ t, ghèn); 2 lỗ mũ i (tiết ra nướ c
mũ i); 2 lỗ tai (tiết ra rá y tai); miệng (tiết ra nướ c miếng, đờ m); lỗ tiểu tiện (tiết
ra nướ c tiểu); và lỗ đạ i tiện (tiết ra phâ n).

CHÍN PHÁ P GIỚ I (cử u giớ i - cử u phá p giớ i)

Chín phá p giớ i tứ c là 9 cả nh giớ i củ a mọ i loà i hữ u tình trong vũ trụ , gồ m có 6


cả nh giớ i củ a phà m phu (Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ, Bà ng-sinh, A-tu-la, Ngườ i và Trờ i)
và 3 cả nh giớ i củ a thá nh nhâ n (Thanh-vă n, Duyên-giá c và Bồ -tá t). (Xin xem lạ i
mụ c “Mộ t Niệm Ba Ngà n” ở Phá p số 1.)

CHÍN PHẨ M HOA SEN (cử u phẩ m liên hoa)

Theo giá o lí củ a tô ng Tịnh Độ (mộ t trong cá c tô ng phá i Phậ t giá o đạ i thừ a) thì
trong vũ trụ có mộ t thế giớ i tên là Cự c-lạ c (hay Tịnh-độ ), là quố c độ củ a đứ c
Phậ t A Di Đà . Sở dĩ có tên như vậ y là vì quố c độ ấ y hoà n toà n trong sạ ch, đẹp
đẽ (từ cá c loà i hữ u tình cho đến cá c loà i vô tình), hoà n toà n an vui, hạ nh phú c,
trí tuệ cao diệu, số ng lâ u vô lượ ng, chứ khô ng phả i xấ u xa, dơ bẩ n, sinh sinh tử
tử , đầ y dẫ y tham sâ n si phiền nã o, ngậ p trà n đau khổ xó t xa như thế giớ i chú ng
ta hiện số ng ở đâ y. Theo đạ i nguyện củ a đứ c Phậ t A Di Đà thì bấ t cứ chú ng
sinh nà o cũ ng có thể cầ u đượ c vã ng sinh về thế giớ i Cự c-lạ c củ a Ngà i, và khi đã
đượ c vã ng sinh về đó thì sẽ luô n luô n có đượ c cá c hoà n cả nh và điều kiện
thuậ n lợ i để tu tậ p thẳ ng đến quả vị giá c ngộ , vĩnh viễn khô ng bao giờ bị luâ n
chuyển trở lạ i và o cá c thế giớ i khổ đau. Muố n đượ c vã ng sinh về Tịnh-độ , hà nh
giả trướ c hết phả i có ý chí, phả i có tâ m tha thiết mong cầ u vã ng sinh, và sau đó
là chuyên cầ n tu tậ p tịnh nghiệp là m nhâ n tố t cho việc vã ng sinh. Chú ng sinh ở
cõ i Tịnh-độ đượ c hó a sinh từ hoa sen, và tù y theo tịnh nghiệp nhiều ít củ a mỗ i
ngườ i mà sẽ đượ c vã ng sinh về ở mộ t trong chín bậ c hoa sen cao thấ p khá c
nhau, gọ i là “chín phẩ m hoa sen”. Chín phẩ m hoa sen nà y do đặ t trên că n bả n
ba loạ i că n tá nh củ a hà nh giả mà phâ n chia: Đó là că n tá nh bậ c thượ ng, că n
tá nh bậ c trung và că n tá nh bậ c hạ . Mỗ i loạ i că n tá nh đó lạ i chia là m 3 bậ c
thượ ng, trung, hạ ; cho nên có cả thả y là 9 phẩ m.

Tó m lạ i, 9 phẩ m hoa sen gồ m có 3 cấ p: trên (thượ ng), giữ a (trung), dướ i (hạ );
và mỗ i cấ p lạ i chia là m ba bậ c: cao (thượ ng), vừ a (trung), thấ p (hạ ), như sau:

1. Bậ c cao củ a cấ p trên (thượ ng phẩ m thượ ng sinh - thượ ng thượ ng phẩ m):
Đâ y là bậ c cao nhấ t trong 9 phẩ m hoa sen. Để đượ c vã ng sinh về bậ c nà y, hà nh
giả tu phá p mô n Tịnh Độ , trướ c tiên phả i phá t khở i 3 tâ m: 1) tâ m chí thà nh, 2)
tâ m tin sâ u, 3) tâ m hồ i hướ ng phá t nguyện; thứ đến phả i tu tậ p 3 tịnh nghiệp:
1) giữ lò ng từ bi khô ng sá t sinh, hà nh trì trọ n vẹn giớ i luậ t đã thọ , 2) đọ c tụ ng
kinh điển đạ i thừ a, 3) tu hà nh 6 niệm (xin xem lạ i mụ c “Sá u Niệm Tưở ng” ở
trướ c). Hà nh giả tinh tấ n dũ ng mã nh, đến giờ phú t lâ m chung, đứ c Bồ -tá t Quá n
Thế Â m bưng đà i kim cang, cù ng vớ i đứ c Bồ -tá t Đạ i Thế Chí, đến trướ c hà nh
giả , đứ c Phậ t A Di Đà phó ng á nh sá ng lớ n chiếu đến thâ n thể hà nh giả , và hà nh
giả liền đượ c đứ c Phậ t cù ng vớ i hai vị Bồ -tá t đưa tay tiếp dẫ n.

2. Bậ c vừ a củ a cấ p trên (thượ ng phẩ m trung sinh - thượ ng trung phẩ m): Dướ i
bậ c thượ ng thượ ng phẩ m là bậ c thượ ng trung phẩ m. Để đượ c vã ng sinh về bậ c
nà y, hà nh giả cũ ng phá t khở i 3 tâ m (như trên), tuy khô ng thọ trì đọ c tụ ng và tu
hà nh theo giá o phá p đạ i thừ a, nhưng hiểu rõ đệ nhấ t nghĩa đế, tin sâ u lí nhâ n
quả ; thì đến giờ phú t lâ m chung, đứ c Phậ t A Di Đà , hai đứ c Bồ -tá t Quá n Thế
 m và Đạ i Thế Chí, cù ng vô lượ ng đạ i chú ng, bưng đà i bằ ng và ng y, đến trướ c
hà nh giả , đưa tay tiếp dẫ n.
3. Bậ c thấ p củ a cấ p trên (thượ ng phẩ m hạ sinh - thượ ng hạ phẩ m): Dướ i bậ c
thượ ng trung phẩ m là bậ c thượ ng hạ phẩ m. Để đượ c vã ng sinh về bậ c nà y, tuy
hà nh giả khô ng thể thọ trì đọ c tụ ng và hiểu rõ nghĩa lí củ a giá o phá p đạ i thừ a,
nhưng tin sâ u lí nhâ n quả ; thì đến giờ phú t lâ m chung, đứ c Phậ t A Di Đà cù ng
hai đứ c Bồ -tá t Quá n Thế Â m, Đạ i Thế Chí, và chư thá nh chú ng, cầ m hoa sen
và ng, hó a hiện ra 500 vị Hó a Phậ t, đến trướ c hà nh giả đưa tay tiếp dẫ n.

4. Bậ c cao củ a cấ p giữ a (trung phẩ m thượ ng sinh - trung thượ ng phẩ m): Đâ y là
bậ c cao nhấ t củ a cấ p giữ a, tiếp dướ i bậ c thượ ng phẩ m hạ sinh. Để đượ c vã ng
sinh về bậ c nà y, hà nh giả hà nh trì trọ n vẹn 5 giớ i, thườ ng tu 8 trai giớ i, khô ng
tạ o tộ i ngũ nghịch, khô ng lầ m lỗ i. Đến giờ phú t lâ m chung, đứ c Phậ t A Di Đà
cù ng chư thá nh chú ng, phó ng luồ ng á nh sá ng sắ c và ng kim, chiếu đến hà nh
giả . Hà nh giả trô ng thấ y như thế, tâ m sinh vui mừ ng, tứ c thì thấ y thâ n mình
ngồ i trên đà i hoa sen.

5. Bậ c vừ a củ a cấ p giữ a (trung phẩ m trung sinh - trung trung phẩ m): Tiếp
dướ i bậ c trung thượ ng phẩ m là bậ c trung trung phẩ m. Để đượ c vã ng sinh vể
bậ c nà y, hà nh giả tu 8 trai giớ i trọ n mộ t ngà y mộ t đêm, hoặ c hà nh trì trọ n vẹn
giớ i sa di hay giớ i cụ tú c trong mộ t ngà y mộ t đêm, oai nghi tề chỉnh khô ng
thiếu só t. Đến giờ phú t lâ m chung, hà nh giả thấ y đượ c đứ c Phậ t A Di Đà cù ng
chư thá nh chú ng phó ng luồ ng á nh sá ng sắ c và ng kim, bưng đà i sen bả y bá u
đến tiếp dẫ n.

6. Bậ c thấ p củ a cấ p giữ a (trung phẩ m hạ sinh - trung hạ phẩ m): Ngườ i thiện
nam hay tín nữ nà o, trong đờ i số ng hằ ng ngà y, hết lò ng hiếu dưỡ ng cha mẹ,
là m cá c việc nhâ n nghĩa giú p ích cho đờ i; rồ i đến giờ phú t lâ m chung lạ i có
duyên gặ p đượ c thiện tri thứ c nó i cho nghe về cõ i nướ c an vui củ a đứ c Phậ t A
Di Đà , cù ng 48 lờ i nguyện củ a tì kheo Phá p Tạ ng; ngườ i ấ y chí thà nh tin tưở ng,
muố n vã ng sinh, thì liền đượ c vã ng sinh về bậ c trung hạ phẩ m nà y.

7. Bậ c cao củ a cấ p dướ i (hạ phẩ m thượ ng sinh - hạ thượ ng phẩ m): Ngườ i là m
nhiều nghiệp á c, phỉ bá ng kinh điển đạ i thừ a, khô ng bao giờ biết hổ thẹn,
nhưng đến giờ phú t lâ m chung, nếu có cơ duyên gặ p đượ c thiện tri thứ c nó i
cho nghe tên 12 bộ kinh đạ i thừ a, và đượ c dạ y cho cá ch chắ p tay xưng niệm
danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phậ t”; ngườ i ấ y nghe kinh và xưng niệm danh
hiệu Phậ t rồ i, liền dứ t trừ đượ c tộ i chướ ng trong tră m nghìn kiếp. Lú c bấ y giờ ,
hó a thâ n củ a đứ c Phậ t A Di Đà cù ng hó a thâ n củ a hai đứ c Bồ -tá t Quá n Thế Â m,
Đạ i Thế Chí đồ ng đến tiếp dẫ n, ngườ i ấ y liền đượ c vã ng sinh về hoa sen bậ c
nà y.
8. Bậ c vừ a củ a cấ p dướ i (hạ phẩ m trung sinh - hạ trung phẩ m): Ngườ i hủ y
phạ m 5 giớ i, 8 giớ i, và cụ tú c giớ i, ă n cắ p vậ t dụ ng củ a tă ng chú ng, nó i phá p
bấ t tịnh, mà tâ m khô ng biết hổ thẹn, đến giờ phú t lâ m chung, lử a ở địa ngụ c
liền ậ p tớ i bứ c bá ch; nhưng ngay lú c đó , nếu có cơ duyên gặ p đượ c thiện tri
thứ c tá n thá n uy đứ c củ a đứ c Phậ t A Di Đà , ngườ i ấ y liền dứ t trừ đượ c tộ i
chướ ng sinh tử trong 80 ứ c kiếp, lử a địa ngụ c trở thà nh hơi má t mẻ, thổ i cá c
hoa trờ i, trong nhữ ng hoa đó đều có hó a thâ n Phậ t và chư vị Bồ -tá t đồ ng đến
tiếp dẫ n, liền đượ c vã ng sinh về hoa sen bậ c nà y.

9. Bậ c thấ p củ a cấ p dướ i (hạ phẩ m hạ sinh - hạ hạ phẩ m): Đâ y là bậ c thấ p nhấ t


trong 9 phẩ m hoa sen. Ngườ i tạ o tộ i ngũ nghịch, thậ p á c, khô ng điều á c gì mà
khô ng là m; nhưng đến giờ phú t lâ m chung, nếu có cơ duyên gặ p đượ c thiện tri
thứ c xó t thương an ủ i, nó i cho nghe Phậ t phá p nhiệm mầ u, dạ y cho phép niệm
Phậ t. Ngườ i ấ y liền vui vẻ, đem tâ m chí thà nh, cố gắ ng niệm danh hiệu “Nam
Mô A Di Đà Phậ t” liên tiếp 10 lầ n, thì cứ mỗ i niệm dứ t trừ đượ c tộ i chướ ng
sinh tử trong 80 ứ c kiếp, liền thấ y có hoa sen và ng lớ n như mặ t trờ i ngay ở
trướ c mặ t; và ngườ i ấ y đượ c vã ng sinh về hoa sen bậ c hạ hạ phẩ m ở nướ c
Cự c-lạ c.
SỐ 10

MƯỜ I BA LA MẬ T (thậ p ba la mậ t)

Mườ i ba la mậ t tứ c mườ i độ , hay mườ i phá p qua bờ , cũ ng gọ i là mườ i thắ ng


hạ nh, tứ c là 10 đứ c thù thắ ng mà cá c hà nh giả Bồ -tá t thừ a phả i có đầ y đủ
trướ c khi đạ t đượ c thà nh quả giá c ngộ hoà n toà n. 10 thắ ng hạ nh nà y gồ m sá u
phá p qua bờ , và thêm và o bố n phá p qua bờ nữ a là phương tiện, nguyện, lự c và
trí, đượ c phố i hợ p vớ i tiến trình tu tậ p củ a hà ng Bồ -tá t cấ p Mườ i-địa. Nó i cá ch
khá c, mườ i ba la mậ t là mườ i thà nh quả mà hà ng Bồ -tá t ở cấ p Mườ i-địa đạ t
đượ c do cô ng nă ng tu tậ p, theo thứ tự như sau:

1. Thí ba la mậ t: Gồ m tà i, phá p và vô ú y thí; là thà nh quả củ a Bồ -tá t bậ c Sơ-địa


(Hoan-hỉ-địa).

2. Giớ i ba la mậ t: Khô ng hạ i sinh mạ ng, hà nh trì giớ i luậ t để thườ ng tự tỉnh sá t;


là thà nh quả củ a bậ c Nhị-địa (Li-cấ u-địa);
3. Nhẫ n ba la mậ t: Dứ t hết giậ n hờ n, khô ng hủ y nhụ c chú ng sinh, nhẫ n nhụ c
trướ c mọ i hoà n cả nh cầ n phả i nhẫ n; là thà nh quả củ a bậ c Tam-địa (Phá t-
quang-địa);

4. Tinh tấ n ba la mậ t: Tinh cầ n tu tậ p khô ng phú t nà o xao lã ng; là thà nh quả


củ a bậ c Tứ -địa (Diễm-tuệ-địa);

5. Thiền ba la mậ t: Thườ ng giữ chá nh niệm cho tâ m an định; là thà nh quả củ a


bậ c Ngũ -địa (Nan-thắ ng-địa);

6. Bá t nhã ba la mậ t: Trí tuệ thấ y rõ thậ t tướ ng củ a cá c phá p, thấ u suố t diệu lí
bình đẳ ng; là thà nh quả củ a bậ c Lụ c-địa (Hiện-tiền-địa);

7. Phương tiện ba la mậ t: Dù ng mọ i phương phá p để khai mở trí tuệ, hiểu rõ


mọ i cá ch thứ c giú p ích cho chú ng sinh; là thà nh quả củ a bậ c Thấ t-địa (Viễn-
hà nh-địa);

8. Nguyện ba la mậ t: Thườ ng giữ tâ m nguyện cứ u độ chú ng sinh, nó i phá p vi


diệu, biện tà i vô ngạ i; là thà nh quả củ a bậ c Bá t-địa (Bấ t-độ ng-địa);

9. Lự c ba la mậ t: Có nă ng lự c phâ n biệt rõ châ n ngụ y, tu dưỡ ng cá c hạ nh là nh


thự c tiễn, giú p chú ng sinh dứ t bỏ tà kiến; là thà nh quả củ a bậ c Cử u-địa (Thiện-
tuệ-địa);

10. Trí ba la mậ t: Trí tuệ biết rõ tấ t cả cá c phá p, giữ vữ ng trung đạ o, khô ng


chá n sinh tử , khô ng ham niết bà n, có lò ng xả rộ ng lớ n; là thà nh quả củ a bậ c
Thậ p-địa (Phá p-vâ n-địa).

MƯỜ I BẬ C THÁ NH (thậ p thá nh)

10 bậ c Bồ -tá t ở cấ p Mườ i-địa (từ Sơ-địa cho đến Thậ p-địa), đượ c gọ i là “10
bậ c thá nh”. (Xin xem mụ c “Mườ i Địa” ở dướ i.)

MƯỜ I DANH HIỆ U (thậ p hiệu – Như Lai thậ p hiệu)

Mỗ i đứ c Phậ t đều có danh hiệu riêng, có ý nghĩa riêng, gọ i là biệt hiệu. Ngoà i
biệt hiệu đó ra, tấ t cả chư Phậ t cù ng có đầ y đủ mườ i tô n hiệu chung, xin nêu
tên và ý nghĩa như sau:
1. Như Lai: “Như” nghĩa là đạ o như thậ t, tứ c là tấ t cả phá p tá nh. Phá p thâ n củ a
Phậ t từ nơi đạ o như thậ t mà đến, cho nên Phậ t có tô n hiệu là “Như Lai”.

2. Ứ ng Cú ng: Phậ t đã đoạ n trừ trọ n vẹn ba loạ i hoặ c, vĩnh viễn thoá t khỏ i hai
loạ i sinh tử , muô n đứ c tô n nghiêm, phướ c tuệ đầ y đủ , xứ ng đá ng vớ i sự cú ng
dườ ng củ a khắ p chín cõ i, – mà ngườ i cú ng dườ ng lạ i cò n đượ c phướ c, cho nên
Phậ t có tô n hiệu là “Ứ ng Cú ng”.

3. Chá nh Biến Tri: Ngoạ i đạ o chấ p trướ c và o hai cá i thấ y đoạ n diệt và thườ ng
hằ ng, sự hiểu biết củ a họ chỉ là tà vạ y chứ khô ng chính đá ng; hà ng nhị thừ a thì
đam trướ c và o “khô ng”; hà ng Bồ -tá t thì chưa đạ t đến tậ n cù ng nguồ n gố c. Cá c
hạ ng trên tuy có thấ y biết nhưng khô ng biến khắ p, chỉ có câ y đưố c trí tuệ củ a
Phậ t mớ i chiếu soi tấ t cả cá c phá p, khô ng nhữ ng châ n chá nh mà cò n biến
khắ p, cho nên Phậ t có tô n hiệu là “Chá nh Biến Tri”.

4. Minh Hạ nh Tú c: “Minh” là ba minh, tứ c thiên nhã n minh, tú c mạ ng minh, và


lậ u tậ n minh; “hạ nh” là nă m hạ nh, tứ c thá nh hạ nh, phạ m hạ nh, thiên hạ nh, anh
nhi hạ nh, và bệnh hạ nh. Ba minh thuộ c về tuệ, nă m hạ nh thuộ c về phướ c. Phậ t
có phướ c tuệ đầ y đủ , cho nên có tô n hiệu là “Minh Hạ nh Tú c”.

5. Thiện Thệ: “Thiện” là tố t, “thệ” là đi. Phậ t tu tậ p theo con đườ ng châ n chá nh
để rồ i và o cõ i niết bà n; tứ c là Ngà i đã hướ ng đến nơi tố t đẹp để đi tớ i, cho nên
có tô n hiệu là “Thiện Thệ.”

6. Thế Gian Giả i: Đứ c Phậ t hiểu rõ tấ t cả mọ i tình huố ng củ a thế gian cũ ng như
xuấ t thế gian, cho nên Ngà i có tô n hiệu là “Thế Gian Giả i”.

7. Vô Thượ ng Sĩ: Trong tấ t cả cá c phá p thì niết bà n là vô thượ ng; trong loà i
ngườ i thì Phậ t là vô thượ ng; trong cá c thà nh quả thì chá nh giá c là vô thượ ng;
chú ng sinh trong chín cõ i đều khô ng so sá nh đượ c vớ i Phậ t, cho nên Ngà i có
tô n hiệu là “Vô Thượ ng Sĩ”.

8. Điều Ngự Trượ ng Phu: Phậ t là đấ ng đạ i trượ ng phu, có khả nă ng điều phụ c,
chế ngự mọ i ma chướ ng trong khi tu hà nh chá nh đạ o, cho nên Ngà i có tô n hiệu
là “Điều Ngự Trượ ng Phu”.

9. Thiên Nhâ n Sư: Phậ t là bậ c đạ o sư củ a cả trờ i và ngườ i, cho nên có tô n hiệu


là “Thiên Nhâ n Sư”.
10. Phậ t Thế Tô n: Phậ t là bậ c giá c ngộ trọ n vẹn, đầ y đủ cả tự giá c, giá c tha,
phướ c đứ c hoà n toà n, bậ c tam thừ a xuấ t thế gian và sá u loà i phà m phu trong
thế gian đều cù ng tô n kính, cho nên có tô n hiệu là “Phậ t Thế Tô n”.

MƯỜ I DÂ Y RÀ NG BUỘ C (thậ p triền)

“Rà ng buộ c” là khô ng đượ c tự do tự tạ i; ở đâ y có nghĩa là bị tró i chặ t, bị giam


hã m trong ngụ c tù sinh tử , trong vò ng kiềm tỏ a củ a luâ n hồ i, khô ng đượ c giả i
thoá t. Sở dĩ như vậ y là bở i do mườ i “dâ y” phiền nã o sau đâ y:

1. Lầ m lỗ i mà khô ng biết tự xấ u hổ (vô tà m)

2. Khô ng biết tự thẹn khi thấ y ngườ i khá c có giớ i hạ nh trong sạ ch hơn mình
(vô quí)

3. Ganh ghét (tậ t)

4. Bỏ n sẻn, keo kiệt (xan)

5. Tiếc rẻ (hố i)

6. Ham ngủ (thụ y miên)

7. Khô ng an tĩnh (trạ o cử )

8. Tố i tă m, khô ng tỉnh tá o (hô n trầ m)

9. Giậ n dữ , hung hã n (phẫ n)

10. Che giấ u lỗ i lầ m (phú )

MƯỜ I ĐẠ I NGUYỆ N (thậ p đạ i nguyện)

Đâ y là 10 hạ nh nguyện lớ n củ a Bồ -tá t Phổ Hiền:

1. Thườ ng kính lễ chư Phậ t (lễ kính chư Phậ t).

2. Thườ ng khen ngợ i cô ng đứ c viên mã n củ a cá c đứ c Như Lai (xưng tá n Như


Lai).
3. Thườ ng thờ phụ ng và đem tâ m cú ng dườ ng tố i thượ ng để cú ng dườ ng chư
Phậ t (quả ng tu cú ng dườ ng).

4. Thườ ng sá m hố i cá c nghiệp xấ u mình đã tạ o ra từ vô thỉ đến nay, và tinh cầ n


giữ gìn giớ i luậ t (sá m hố i nghiệp chướ ng).

5. Thườ ng tù y hỉ cá c cô ng đứ c củ a chư Phậ t, Bồ -tá t, thá nh nhâ n, cho đến củ a


tấ t cả cá c loà i chú ng sinh phà m phu trong sá u nẻo luâ n hồ i (tù y hỉ cô ng đứ c).

6. Thườ ng thỉnh chư Phậ t, chư vị phá p sư thuyết phá p để cho Phậ t phá p tồ n
tạ i mã i ở thế gian (thỉnh chuyển phá p luâ n).

7. Thườ ng thỉnh chư Phậ t, chư Bồ -tá t thá nh chú ng khô ng nhậ p niết bà n, thị
hiện lâ u dà i ở thế gian để thuyết phá p cứ u độ chú ng sinh (thỉnh Phậ t trụ thế).

8. Vĩnh viễn nguyện theo Phậ t để tu họ c (thườ ng tù y Phậ t họ c).

9. Thườ ng tù y thuậ n mọ i yêu cầ u củ a chú ng sinh trong mụ c đích hó a độ bình


đẳ ng (hằ ng thuậ n chú ng sinh).

10. Tấ t cả cô ng đứ c có đượ c do thự c hà nh 9 hạ nh nguyện trên, xin đem hồ i


hướ ng cho tấ t cả chú ng sinh, để hoà n thà nh đạ i nguyện thà nh Phậ t (phổ giai
hồ i hướ ng).

10 hạ nh nguyện trên đâ y vô cù ng rộ ng lớ n, đượ c nó i rõ trong phầ n chó t (tứ c


quyển 40) củ a kinh Tứ Thậ p Hoa Nghiêm (cũ ng tứ c là bộ kinh Đạ i Phương
Quả ng Phậ t Hoa Nghiêm Kinh Nhậ p Bấ t Tư Nghị Giả i Thoá t Cả nh Giớ i Phổ
Hiền Hạ nh Nguyện Phẩ m) do phá p sư Bá t Nhã dịch ra Há n vă n và o thờ i đạ i
nhà Đườ ng.

MƯỜ I ĐỊA (thậ p địa)

“Địa” ở đâ y là địa vị, là giai tầ ng tu chứ ng trên bậ c thang giá c ngộ . Mườ i địa là
mườ i giai tầ ng tu chứ ng, có nhiều loạ i, hoặ c đượ c lậ p riêng cho hà ng Thanh-
vă n (Thanh-vă n thậ p địa), hoặ c hà ng Duyên-giá c (Duyên-giá c thậ p địa), hoặ c
hà ng Bồ -tá t (Bồ -tá t thậ p địa), hay Phậ t thừ a (Phậ t thậ p địa). Ngoà i ra cò n có
mườ i địa đượ c lậ p chung cho cả ba thừ a (Thanh-vă n, Duyên-giá c và Bồ -tá t –
gọ i là Tam-thừ a cộ ng thô ng thậ p địa); ở đâ y xin đề cậ p đến hai loạ i că n bả n
nhấ t:

A. Mườ i Địa củ a Ba Cỗ Xe (tam thừ a thậ p địa).

Theo Đạ i Trí Độ Luậ n và tô ng Thiên Thai củ a Trí Giả đạ i sư, đâ y là cá i thang


giá c ngộ có 10 giai tầ ng tu chứ ng đượ c lậ p chung cho ba cỗ xe (tam thừ a)
Thanh-vă n, Duyên-giá c và Bồ -tá t:

1. Cà n tuệ địa (trí tuệ khô cạ n): Đâ y là địa vị củ a mộ t hà nh giả khi mớ i phá t
tâ m tu hà nh. Vì chưa đượ c thấ m nhuầ n dò ng nướ c Phậ t phá p cho nên trí tuệ
củ a hà nh giả hã y cò n khô cạ n.

2. Tá nh địa (thấ y tính): Ở địa vị nà y hà nh giả bắ t đầ u thấ y đượ c tính Phậ t nơi
tự thâ n mình.

3. Bá t nhẫ n địa (an trú nơi tá m sự quá n ngộ ): Chữ “nhẫ n” nghĩa là chịu đự ng;
và chịu đự ng ở đâ y có nghĩa là an trú vữ ng chắ c nơi thậ t tướ ng củ a vạ n phá p
mà lò ng khô ng bị giao độ ng, chá n nả n. Ở địa vị nà y, hà nh giả luô n luô n vậ n
dụ ng trí tuệ để quá n chiếu (quá n) thậ t tướ ng củ a vạ n phá p và nhậ n châ n (ngộ )
đượ c châ n lí “Bố n Sự Thậ t”, lầ n lượ t trả i qua tá m trình độ quá n ngộ (bá t nhẫ n)
như sau:

1) Quá n ngộ về “khổ đế” ở cõ i Dụ c.

2) Quá n ngộ về “tậ p đế” ở cõ i Dụ c.

3) Quá n ngộ về “diệt đế” ở cõ i Dụ c.

4) Quá n ngộ về “đạ o đế” ở cõ i Dụ c.

5) Quá n ngộ về “khổ đế” ở hai cõ i Sắ c và Vô -sắ c.

6) Quá n ngộ về “tậ p đế” ở hai cõ i Sắ c và Vô -sắ c.

7) Quá n ngộ về “diệt đế” ở hai cõ i Sắ c và Vô -sắ c.

8) Quá n ngộ về “đạ o đế” ở hai cõ i Sắ c và Vô -sắ c.


4. Kiến địa (thấ y rõ châ n lí: Hà nh giả đã chứ ng ngộ châ n lí “Bố n Sự Thậ t” ở
khắ p ba cõ i, tâ m ý hoà n toà n tự do, khô ng cò n bị kiềm tỏ a bở i cá c tà kiến, và
bắ t đầ u đượ c dự và o “dò ng Thá nh”, tứ c là Tu-đà -hoà n, quả vị thấ p nhấ t trong
bố n quả vị củ a cỗ xe Thanh-vă n (Thanh vă n thừ a).

5. Bạ c địa (gầ n kề): Ở địa vị nà y, hà nh giả tu tậ p và diệt trừ đượ c phầ n lớ n


nhữ ng phiền nã o că n bả n củ a cõ i Dụ c, tương đương vớ i Tư-đà -hà m, quả vị thứ
hai trong bố n quả vị củ a cỗ xe Thanh-vă n. Vớ i quả vị nà y, hà nh giả cò n phả i tá i
sinh và o cõ i Dụ c mộ t lầ n nữ a để tiếp tụ c tu tậ p.

6. Li dụ c địa (rờ i khỏ i cõ i Dụ c): Ở địa vị nà y, hà nh giả tu tậ p và diệt trừ hoà n


toà n cá c phiền nã o gố c rễ củ a cõ i Dụ c, cho nên vĩnh viễn khô ng cò n tá i sinh
và o cõ i Dụ c nữ a, tương đương vớ i A-na-hà m, quả vị thứ ba trong bố n quả vị
củ a cỗ xe Thanh-vă n.

7. Dĩ biện địa (đã hoà n tấ t): Ở địa vị nà y, hà nh giả tu tậ p và dứ t sạ ch hoà n toà n


phiền nã o củ a cả ba cõ i, chứ ng đượ c cá c phép mầ u nhiệm, vượ t thoá t khỏ i ba
cõ i, tương đương vớ i A-la-há n, quả vị cao nhấ t củ a cỗ xe Thanh-vă n.

8. Bích-chi Phậ t địa (Duyên-giá c): Ở địa vị nà y hà nh giả dù ng trí tuệ tự mình
quá n chiếu nguyên lí “mườ i hai nhâ n duyên” mà đượ c giá c ngộ và thoá t khỏ i
vò ng sinh tử luâ n hồ i. Phậ t Bích-chi hay Phậ t Độ c-giá c là quả vị chứ ng đắ c củ a
cỗ xe Duyên-giá c (Duyên giá c thừ a).

9. Bồ -tá t địa: Địa vị A-la-há n và Phậ t Bích-chi cũ ng đã là nhữ ng địa vị giá c ngộ ,
nhưng mớ i chỉ đượ c phầ n tự lợ i, nên chưa phả i là giá c ngộ trọ n vẹn. Muố n đạ t
đượ c quả vị giá c ngộ trọ n vẹn, cao tộ t thì hà nh giả phả i phá t tâ m tu tậ p hạ nh
Bồ -tá t. Phá p mô n tu tậ p chính yếu củ a hà nh giả ở địa vị nà y là “sá u phép qua
bờ ” (lụ c độ ), và hạ nh nguyện chính yếu ở địa vị nà y là “độ sinh”.

10. Phậ t địa: Khi thà nh quả tố i hậ u củ a địa vị Bồ -tá t (tự lợ i và lợ i tha, hay tự
giá c và giá c tha) đã đạ t đượ c viên mã n thì hà nh giả chứ ng đắ c địa vị cao quí tộ t
bự c củ a sự nghiệp giá c ngộ là địa vị Phậ t-đà .

B. Mườ i Địa củ a Bồ Tá t.

Riêng hà ng Bồ -tá t, trong quá trình tu tậ p từ khi phá t tâ m cho đến khi thà nh
tự u hạ nh nguyện Bồ -tá t, hà nh giả phả i lầ n lượ t trả i qua 7 cấ p (gồ m 52 giai vị),
mà Mườ i-địa là cấ p thứ 5 (sau 4 cấ p Mườ i-tín, Mườ i-trụ , Mườ i-hạ nh, và Mườ i-
hồ i-hướ ng), gồ m có 10 giai vị (từ giai vị 41 đến 50) như sau:

1. Hoan-hỉ địa (tâ m ý rấ t vui): Sau khi đã trả i qua mộ t thờ i gian dà i tu tậ p,
hà nh giả diệt trừ đượ c bố n phiền nã o mang tính chấ t tà kiến (*), bắ t đầ u thấ y
đượ c tính “khô ng” củ a ngã và phá p, cở i bỏ đượ c cá i tâ m niệm phà m phu để
hò a nhậ p và o “Bồ -tá t thâ n”; vì vậ y mà có đượ c niềm vui lớ n.

2. Li-cấ u địa (xa rờ i phiền nã o): Ở địa vị nà y, hà nh giả tu tậ p và gộ t sạ ch đượ c


nhữ ng cấ u nhiễm củ a phiền nã o, và có đượ c giớ i hạ nh thanh tịnh, giớ i đứ c
viên mã n.

3. Phá t-quang địa (trí tuệ phá t sinh): Hà nh giả đạ t đượ c nhẫ n nhụ c viên mã n,
thoá t khỏ i mê vọ ng, á nh sá ng trí tuệ củ a tự tính giá c ngộ bắ t đầ u hiển lộ .

4. Diễm-tuệ địa (trí tuệ rự c rỡ ): Do sự tinh tấ n tu tậ p mà trí tuệ giá c ngộ , từ


chỗ bắ t đầ u phá t sinh ở Phá t quang địa, đến đâ y đã trở nên rự c rỡ , thù thắ ng.

5. Nan-thắ ng địa (đạ t đượ c mộ t cá ch khó khă n): Từ Diễm tuệ địa tiến lên đượ c
đến đâ y quả là mộ t hà nh trình vô cù ng khó khă n. Hà nh giả phả i thườ ng xuyên
tu tậ p thiền định để có đượ c mộ t định lự c thâ m hậ u, thấ u suố t đượ c nguyên lí
“hai sự thậ t” (nhị đế) (**), chứ ng đượ c phá p thâ n thanh tịnh.

6. Hiện-tiền địa (châ n như hiển hiện): Ở địa vị nà y, hà nh giả tiếp tụ c diệt trừ
cá c că n bả n phiền nã o vi tế và hoà n thà nh việc phá t triển trí tuệ cao tộ t, hoà n
tấ t cô ng hạ nh tu tậ p “sá u phép qua bờ ” (lụ c độ ), vượ t khỏ i cá c khá i niệm phâ n
biệt giữ a có và khô ng, nhiễm và tịnh v.v..., cho nên tự tính châ n như củ a vạ n
hữ u tỏ lộ ra trướ c mắ t.

7. Viễn-hà nh địa (đi xa): Ở đâ y, tâ m ý củ a hà nh giả bắ t đầ u an trú thườ ng


xuyên trong sự thô ng suố t về tính “khô ng” củ a ngã và phá p. Tuy tà kiến vô
thứ c về sự tồ n tạ i củ a phá p vẫ n cò n, nhưng tà kiến vô thứ c về sự tồ n tạ i củ a
ngã thì hoà n toà n bị tiêu diệt, phá t khở i đạ i bi tâ m và thà nh đạ t phương tiện
vô ngạ i trong việc độ sinh.

8. Bấ t-độ ng địa (khô ng lay độ ng): Ở địa vị nà y, tà kiến vô thứ c về sự tồ n tạ i củ a


phá p nơi tâ m ý hà nh giả cũ ng hoà n toà n bị tiêu diệt. Vì vậ y, hà nh giả đượ c an
trú trong trạ ng thá i hoà n toà n thanh tịnh mà du hà nh tự tạ i, khô ng cò n bị cá c
ma phiền nã o tham sâ n si cũ ng như ngũ dụ c, lụ c trầ n là m cho lay độ ng (bấ t
độ ng); khô ng cò n bị rơi trở lạ i trong cá c cả nh giớ i đau khổ (bấ t đọ a); khô ng
cò n bị thố i lui và o con đườ ng tu tậ p củ a hà ng tiểu thừ a (bấ t thố i); và khô ng
cò n bị bấ t cứ mộ t thứ tà kiến nà o là m cho tá n loạ n (bấ t tá n).

9. Thiện-tuệ địa (trí tuệ diệu dụ ng): Hà nh giả thà nh tự u đượ c trí tuệ biện tà i
vô ngạ i, nên có thể ra đi giá o hó a độ sinh khắ p cả mườ i phương ba cõ i, đồ ng
thờ i xét đoá n đượ c nhữ ng chú ng sinh nà o đá ng đượ c cứ u độ và nhữ ng chú ng
sinh nà o khô ng đá ng đượ c cứ u độ .

10. Phá p-vâ n địa (mâ y phá p): Đâ y là địa vị cao tộ t trên đườ ng tu tậ p củ a Bồ -tá t
hạ nh. Ở địa vị nà y, hà nh giả có tuệ giá c và muô n hạ nh đầ y đủ , du hà nh giá o
hó a khắ p nơi vớ i tâ m bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt ngườ i đá ng hay khô ng đá ng
đượ c cứ u độ , dườ ng như mâ y là nh, có thể tướ i mưa cam lộ xuố ng khắ p cá c nơi
để là m nả y sinh thiện că n nơi tấ t cả chú ng sinh. Có thể nó i, đó chính là hó a
thâ n củ a Phậ t.

(*) Xin xem lạ i mụ c “Bố n Phiền Nã o” ở trướ c.

(**) Xin xem lạ i mụ c “Hai Sự Thậ t” ở trướ c.

MƯỜ I ĐỘ NG LỰ C SAI KHIẾ N (thậ p sử )

Đâ y là mườ i loạ i phiền nã o là m độ ng lự c sai khiến, thú c đẩ y chú ng sinh tạ o


nên cá c hà nh độ ng sai lầ m, xấ u xa, tộ i lỗ i, gâ y đau khổ cho mình, cho ngườ i, và
cho cả muô n loà i; đó là : tham, sâ n, si, mạ n, nghi, thâ n kiến, biên kiến, tà kiến,
kiến thủ kiến, giớ i cấ m thủ kiến.

10 độ ng lự c sai khiến nà y có thể chia là m hai nhó m: mộ t nhó m gồ m 5 loạ i


phiền nã o ở phầ n đầ u, tứ c tham, sâ n, si, mạ n, nghi, gọ i là “5 độ n sử ” (xin xem
lạ i mụ c “Nă m Độ n Sử ” ở trướ c); và mộ t nhó m gồ m 5 loạ i phiền nã o ở phầ n
sau, tứ c thâ n kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giớ i cấ m thủ kiến, gọ i là “5
lợ i sử ” (xin xem lạ i mụ c “Nă m Lợ i Sử ” ở trướ c).

Như vậ y, 10 độ ng lự c sai khiến nà y cũ ng chính là 6 phiền nã o gố c rễ (lụ c că n


bả n phiền nã o – xin xem lạ i mụ c “Sá u Phiền Nã o Gố c Rễ” ở trướ c), nhưng đượ c
trình bà y chi tiết hơn, cho nên chú ng cũ ng đượ c gọ i là “10 phiền nã o gố c rễ”
(thậ p că n bả n phiền nã o).
Lạ i nữ a, 6 phiền nã o gố c rễ cũ ng có tên là 6 tù y miên (xin xem lạ i mụ c “Sá u
Tù y Miên” ở trướ c), cho nên, 10 độ ng lự c sai khiến nà y cũ ng đượ c gọ i là “10
tù y miên” (thậ p tù y miên).

Tó m lạ i, 10 sử cũ ng tứ c là 10 tù y miên, cũ ng tứ c là 10 că n bả n phiền nã o, và
cũ ng tứ c là 6 că n bả n phiền nã o.

MƯỜ I HẠ NH (thậ p hạ nh)

Đâ y cũ ng là 10 trong 52 giai vị trên tiến trình tu tậ p củ a hà ng Bồ -tá t. Chữ


“hạ nh” ở đâ y là chỉ cho cá c hà nh độ ng lợ i tha. Ở hai cấ p Mườ i-tín và Mườ i-trụ ,
hà nh giả chỉ tu phầ n tự lợ i, ở cấ p Mườ i-hạ nh (cấ p thứ ba) nà y thì hà nh giả tu
phầ n lợ i tha, gồ m có :

1. Hạ nh Hoan-hỉ: Bồ -tá t dù ng vô lượ ng diệu đứ c củ a Như Lai mà tù y thuậ n ở


khắ p mườ i phương.

2. Hạ nh Nhiêu-ích: Thườ ng khéo léo là m nhữ ng cô ng việc có lợ i ích cho chú ng


sinh.

3. Hạ nh Vô -sâ n-hậ n: Tu nhẫ n nhụ c, dứ t bỏ sâ n hậ n, nhẫ n nhịn vớ i cả kẻ oá n


thù , giữ đứ c khiêm cung, khô ng là m hạ i mình hạ i ngườ i.

4. Hạ nh Vô -tậ n: Luô n luô n tinh tấ n, phá t tâ m cứ u độ tấ t cả chú ng sinh, cho đến


khi tấ t cả đều chứ ng nhậ p niết bà n, khô ng mỏ i mệt, khô ng chá n nả n.

5. Hạ nh Li-si-loạ n: Bồ -tá t luô n số ng trong chá nh niệm, tâ m khô ng tá n loạ n; đố i


vớ i tấ t cả cá c phá p, khô ng lầ m lẫ n.

6. Hạ nh Thiện-hiện: Biết khô ng có phá p, ba nghiệp vắ ng lặ ng, khô ng bị cá i gì


rà ng buộ c mà cũ ng khô ng đắ m trướ c và o cá i gì, tuy vậ y, khô ng bao giờ từ bỏ
việc giá o hó a chú ng sinh.

7. Hạ nh Vô -trướ c: Trả i qua vô số cõ i nướ c cú ng dườ ng chư Phậ t và cầ u phá p


mà tâ m khô ng bao giờ cho là đủ , tuy vậ y, lú c nà o cũ ng lấ y cá i tâ m vắ ng lặ ng mà
quá n chiếu cá c phá p, cho nên khô ng hề bị vướ ng mắ c và o phá p nà o cả .

8. Hạ nh Tô n-trọ ng: Tô n trọ ng că n là nh và trí tuệ, cho nên cà ng tă ng tiến tu tậ p


cá c hạ nh tự lợ i và lợ i tha.
9. Hạ nh Thiện-phá p: Có đủ trí giả i và biện tà i vô ngạ i, thà nh tự u cá c thiện phá p
giá o hó a để giữ gìn chá nh phá p, là m cho hạ t giố ng Phậ t khô ng bị dứ t tuyệt.

10. Hạ nh Châ n-thậ t: Thà nh tự u ngô n ngữ “đệ nhấ t nghĩa đế”, nó i thế nà o là m
thế ấ y, là m thế nà o nó i thế ấ y, nó i và là m phù hợ p nhau, sắ c và tâ m đồ ng
thuậ n.

MƯỜ I HẠ NH NHẪ N (thậ p nhẫ n)

Trong thờ i kì tu hà nh Bồ -tá t đạ o, hà nh giả thườ ng thự c hà nh 10 hạ nh nhẫ n


như sau:

1. Nộ i nhẫ n: Bồ -tá t thườ ng nhẫ n chịu nhữ ng đau khổ trong thâ n tâ m mình,
khô ng hề khở i niệm buồ n lo.

2. Ngoạ i nhẫ n: Bồ -tá t thườ ng nhẫ n chịu mọ i khổ nã o từ bên ngoà i mang lạ i,
khô ng hề khở i niệm sâ n hậ n.

3. Phá p nhẫ n: Bồ -tá t nghe đượ c giá o phá p vi diệu sâ u xa mà tâ m khô ng kinh
sợ , lạ i cò n cầ n cầ u đọ c tụ ng.

4. Tù y Phậ t giá o nhẫ n: Khi tâ m buồ n giậ n khở i dậ y, Bồ -tá t y theo lờ i Phậ t dạ y
mà tư duy quá n chiếu: thâ n nà y nương và o đâ u mà sinh? Cá c phá p nhâ n
nhữ ng duyên gì mà khở i? Do khô ng tìm thấ y nguyên nhâ n củ a nỗ i buồ n giậ n,
khô ng thấ y đượ c cá i chỗ thâ n sinh, cá i chỗ duyên khở i, mà cá i tâ m buồ n giậ n
kia tiêu mấ t.

5. Vô phương sở nhẫ n: Bồ -tá t ở bấ t cứ lú c nà o, bấ t cứ chỗ nà o cũ ng thườ ng


sinh tâ m nhẫ n chịu.

6. Vô phâ n biệt nhẫ n: Khô ng phâ n biệt là ngườ i thâ n kẻ sơ, ngườ i trên kẻ dướ i,
ngườ i già u sang kẻ nghèo hèn, tấ t cả đều đem tâ m bình đẳ ng mà nhẫ n chịu.

7. Bấ t kiến sự nhẫ n: Tâ m nhẫ n có mặ t thườ ng trự c, khô ng phả i đợ i lú c đố i diện


vớ i hoà n cả nh ngang trá i mớ i khở i tâ m nhẫ n chịu.

8. Bấ t bứ c nã o nhẫ n: Nếu gặ p cả nh xấ u, bị lă ng nhụ c, Bồ -tá t cũ ng nhẫ n chịu


đượ c.
9. Bi tâ m nhẫ n: Bị chú ng sinh nhụ c mạ , gâ y buồ n phiền, Bồ -tá t đã khô ng dấ y
niệm sâ n hậ n, lạ i cò n khở i tâ m từ bi thương xó t.

10. Thệ nguyện nhẫ n: Bồ -tá t nghĩ nhớ từ buổ i ban đầ u từ ng ở trướ c Phậ t phá t
nguyện cứ u độ chú ng sinh, ngà y nay nếu sâ n hậ n buồ n phiền đố i vớ i chú ng
sinh, thì đã khô ng tự độ đượ c, cò n nó i gì đến việc độ cho ai! Nghĩ như thế thì
tâ m sâ n hậ n khô ng thể phá t sinh đượ c, mà đố i vớ i bấ t cứ chuyện gì Bồ -tá t
cũ ng nhẫ n chịu đượ c.

MƯỜ I HỒ I HƯỚ NG (thậ p hồ i hướ ng)

Trên tiến trình tu tậ p củ a hà ng Bố -tá t, Mườ i-tín là cấ p thứ nhấ t; Mườ i-trụ là
cấ p thứ nhì; Mườ i-hạ nh là cấ p thứ ba; Mườ i-hồ i-hướ ng nà y là cấ p thứ tư. “Hồ i
hướ ng” nghĩa là hướ ng trở lạ i, xoay trở về, ở đâ y có ý nó i, Bồ -tá t khở i tâ m đạ i
bi, quay trở lạ i để cứ u hộ chú ng sinh. Mườ i-hồ i-hướ ng cũ ng đượ c gọ i là Mườ i-
hướ ng, gồ m có 10 giai vị:

1. Hồ i hướ ng cứ u hộ tấ t cả chú ng sinh nhưng lìa khỏ i tướ ng chú ng sinh: Thự c
hà nh sá u phá p qua bờ , bố n cá ch thu phụ c để cứ u hộ chú ng sinh mộ t cá ch bình
đẳ ng, khô ng phâ n biệt kẻ oá n ngườ i thâ n.

2. Hồ i hướ ng khô ng hoạ i: Đã có đượ c mộ t đứ c tin bền chắ c (khô ng hoạ i) nơi
Tam Bả o, nay đem hồ i hướ ng că n là nh ấ y đến tấ t cả chú ng sinh, là m cho họ đạ t
đượ c nhiều lợ i ích an là nh.

3. Hồ i hướ ng bằ ng vớ i tấ t cả chư Phậ t: Đồ ng vớ i nhữ ng việc là m củ a chư Phậ t


trong ba đờ i, khô ng đắ m sinh tử , khô ng xa rờ i niết bà n.

4. Hồ i hướ ng đến tấ t cả mọ i nơi: Lấ y nhữ ng că n là nh tu tậ p đượ c, do sứ c hồ i


hướ ng mà trả i khắ p đến tấ t cả mọ i nơi, từ Tam Bả o cho đến chú ng sinh, dù ng
là m cá c lợ i ích để cú ng dườ ng và phụ ng sự .

5. Hồ i hướ ng kho cô ng đứ c vô tậ n: Tù y hỉ tấ t cả că n là nh vô tậ n, hồ i hướ ng mà


là m Phậ t sự , để đạ t đượ c că n là nh cô ng đứ c vô tậ n.

6. Hồ i hướ ng tù y thuậ n că n là nh bình đẳ ng: Hồ i hướ ng nhữ ng că n là nh tu tậ p


đượ c, đượ c chư Phậ t gia hộ , có thể thà nh đạ t nhữ ng că n là nh kiên cố .
7. Hồ i hướ ng tù y thuậ n quá n sá t bình đẳ ng tấ t cả chú ng sinh: Tă ng trưở ng tấ t
cả cá c că n là nh, hồ i hướ ng cho lợ i ích tấ t cả chú ng sinh.

8. Hồ i hướ ng tướ ng châ n như: Thuậ n theo tướ ng châ n như mà đem tấ t cả că n
là nh để hồ i hướ ng.

9. Hồ i hướ ng giả i thoá t, khô ng tró i buộ c, khô ng dính mắ c: Đố i vớ i tấ t cả cá c


phá p, khô ng ô m giữ , khô ng bá m dính, khô ng bị rà ng buộ c, đạ t đượ c tâ m giả i
thoá t, dù ng cá c phá p là nh mà hồ i hướ ng, thự c hiện hạ nh Phổ Hiền, đầ y đủ mọ i
cô ng đứ c.

10. Hồ i hướ ng phá p giớ i vô lượ ng: Tu tậ p tấ t cả că n là nh vô tậ n, lấ y đó để hồ i


hướ ng, nguyện cầ u phá p giớ i có đượ c vô lượ ng cô ng đứ c.

MƯỜ I MÔ N MẦ U NHIỆ M (thậ p huyền mô n - thậ p huyền duyên khở i)

Đâ y là giá o lí chủ yếu củ a tô ng Hoa Nghiêm. 10 mô n mầ u nhiệm tứ c là từ 10


phương diện mà nó i rõ cá i tướ ng sự sự vô ngạ i phá p giớ i trong bố n loạ i phá p
giớ i (lí vô ngạ i phá p giớ i, sự vô ngạ i phá p giớ i, lí sự vô ngạ i phá p giớ i, sự sự vô
ngạ i phá p giớ i), nhằ m biểu thị yếu nghĩa: mọ i hiện tượ ng trong vũ trụ tứ c là
nhau (tương tứ c), ở trong nhau (tương nhậ p), tá c dụ ng lẫ n nhau (hỗ tương tá c
dụ ng), khô ng chướ ng ngạ i nhau (hỗ bấ t tương ngạ i). Thô ng suố t đượ c yếu
nghĩa nà y thì có thể nhậ p và o đạ i hả i huyền diệu củ a kinh Hoa Nghiêm, cho
nên gọ i là “huyền mô n”. Lạ i nữ a, 10 huyền mô n nà y đều cù ng là m điều kiện
cho nhau mà khở i, cho nên cũ ng gọ i là “duyên khở i”. Xin lượ c thuậ t 10 huyền
mô n ấ y như sau:

1. Đồ ng thờ i cụ tú c tương ứ ng mô n: Tấ t cả mọ i hiện tượ ng trong vũ trụ tương


ứ ng cù ng lú c, đầ y đủ trọ n vẹn cù ng lú c, cù ng y nơi lí duyên khở i mà thà nh lậ p,
mộ t và nhiều cù ng mộ t thể tá nh vớ i nhau, khô ng có trướ c sau khá c biệt nhau.

2. Quả ng hiệp tự tạ i vô ngạ i mô n: Khô ng gian rộ ng hẹp có vẻ như mâ u thuẫ n


nhau, nhưng chính sự mâ u thuẫ n ấ y lạ i là mô i giớ i để mọ i hiện tượ ng có thể
“tương tứ c tương nhậ p”; cho nên cá i rộ ng và cá i hẹp hoà n toà n tự tạ i viên
dung, khô ng có tính chướ ng ngạ i.

3. Nhấ t đa tương dung bấ t đồ ng mô n: Mộ t hiện tượ ng và nhiều hiện tượ ng


dung nhiếp nhau, trong mộ t hiện tượ ng có đầ y đủ nhiều hiện tượ ng, trong
nhiều hiện tượ ng có dung chứ a mộ t hiện tượ ng; mộ t và nhiều nhậ p và o, ở
trong nhau hoà n toà n vô ngạ i, nhưng tính chấ t và tướ ng trạ ng khá c nhau củ a
chú ng vẫ n khô ng mấ t.

4. Chư phá p tương tứ c tự tạ i mô n: Mọ i sự vậ t tứ c là nhau; sự vậ t nà y tứ c là sự


vậ t kia, sự vậ t kia tứ c là sự vậ t nà y; mộ t sự vậ t tứ c là nhiều sự vậ t, nhiều sự vậ t
tứ c là mộ t sự vậ t; vậ t dơ tứ c là vậ t sạ ch, vậ t sạ ch tứ c là vậ t dơ; vậ t nhỏ tứ c là
vậ t lớ n, vậ t lớ n tứ c là vậ t nhỏ ; thô lậ u tứ c là vi diệu, vi diệu tứ c là thô lậ u; v.v...
tấ t cả đều dung nhiếp nhau mà vẫ n tự tạ i vô ngạ i.

5. Ẩ n mậ t hiển liễu câ u thà nh mô n: Khi mộ t vậ t có mặ t, hiển lộ ra, thì nhiều vậ t


khá c ẩ n kín, khô ng có mặ t; vậ t hiển lộ ra và nhiều vậ t ẩ n kín ấ y đều cù ng
chung mộ t thể tá nh, và đồ ng thờ i cù ng thà nh lậ p. Mộ t phá p và tấ t cả phá p là
cù ng mộ t thể tá nh.

6. Vi tế tương dung an lậ p mô n: Mô n nà y cũ ng nằ m trong nộ i dung giá o lí


“tương tứ c tương nhậ p”, nhưng đặ c biệt nhấ n mạ nh về tướ ng củ a sự vậ t. Chữ
“vi tế” có 3 ý nghĩa: - vậ t đượ c chứ a rấ t nhỏ , như hạ t cả i đượ c chứ a trong chiếc
bình thủ y tinh; - vậ t chứ a rấ t nhỏ , như mộ t vi trầ n chứ a hằ ng sa thế giớ i; - vi tế
khó biết đượ c, như vi trầ n và quố c độ có thể dung chứ a nhau, việc nà y quá vi
tế nên rấ t khó biết. Mộ t phá p dung nhiếp nhiều phá p, phá p nhỏ nhậ p trong
phá p lớ n; nhưng tướ ng mộ t và tướ ng nhiều khô ng bị hủ y hoạ i, tướ ng nhỏ và
tướ ng lớ n khô ng bị tạ p loạ n, trậ t tự tề chỉnh, cho nên gọ i là “an lậ p”.

7. Nhâ n Đà La võ ng phá p giớ i mô n: Sum la vạ n tượ ng trong vũ trụ , mỗ i mỗ i


đều hiển lộ nhau, là m thà nh nhau, sinh khở i nhau, trù ng trù ng vô tậ n, giố ng
như tấ m lướ i treo ở cung trờ i Đế Thích. – Tấ m lướ i treo ở cung điện trờ i Đế
Thích, mỗ i mắ t lướ i đều có gắ n ngọ c minh châ u. Nhữ ng hạ t ngọ c nà y trong
suố t, chiếu sá ng lẫ n nhau, hiện hình trong nhau, trù ng trù ng vô tậ n, khô ng gian
thì có hạ n mà cả nh giớ i thì vô cù ng.

8. Thá c sự hiển phá p sinh giả i mô n: Châ n lí thâ m diệu khó hiểu, có thể nhìn nơi
nhữ ng sự vậ t cụ thể thô ng thườ ng mà hiểu đượ c; như thế là vì, cá i ý nghĩa sâ u
xa củ a châ n lí vố n đã hà m chứ a sẵ n trong nhữ ng sự vậ t cụ thể thô ng thườ ng.
Như thế tứ c là , sự vậ t cụ thể thô ng thườ ng và châ n lí nó biểu hiện là mộ t,
khô ng phả i hai, khô ng khá c biệt; sự vậ t cụ thể tứ c là châ n lí, châ n lí tứ c là sự
vậ t cụ thể.
9. Thậ p thế cá ch phá p dị thà nh mô n: 3 đờ i quá khứ , hiện tạ i và vị lai, mỗ i đờ i
lạ i bao gồ m 3 đờ i quá khứ , hiện tạ i và vị lai; như thế tứ c là , 3 đờ i mà hà m chứ a
9 đờ i. 9 đờ i nà y cũ ng chỉ thu nhiếp và o trong mộ t niệm hiện tiền; vậ y mộ t
niệm là tổ ng quá t, 9 đờ i là chi tiết, hợ p tổ ng quá t và chi tiết lạ i vớ i nhau, gọ i là
“10 đờ i” (thậ p thế). Nhưng 10 đờ i ấ y vẫ n phâ n biệt rõ rà ng, khô ng hề lẫ n lộ n,
gọ i là “cá ch phá p”. 10 đờ i tuy khu biệt nhưng tương tứ c tương nhậ p; tương
tứ c tương nhậ p nhưng cá i tướ ng dà i ngắ n, trướ c sau khô ng hề mấ t, gọ i là “dị
thà nh”. Thờ i gian vố n vô thỉ vô chung, 3 đờ i là m nhâ n quả cho nhau, dung
nhiếp nhau, cho nên mộ t niệm tứ c là vô lượ ng kiếp, vô lượ ng kiếp tứ c là mộ t
niệm; đó là tính viên dung vô ngạ i củ a thờ i gian.

10. Chủ bạ n viên minh cụ đứ c mô n: Mọ i hiện tượ ng đều là duyên khở i, cho
nên, hiện tượ ng nà o đượ c nêu lên, thì hiện tượ ng ấ y là chủ trong lú c đó , cò n
tấ t cả cá c hiện tượ ng khá c là bạ n. Cứ như thế, sum la vạ n tượ ng đều cù ng nhau
là m chủ là m bạ n, khô ng hề trắ c trở chướ ng ngạ i. Nếu sá ng tỏ trọ n vẹn yếu
nghĩa nà y, thì quá n chiếu bấ t cứ mộ t phá p nà o cũ ng đều đầ y đủ vô tậ n đứ c
tướ ng.

MƯỜ I NGUYỆ N LỚ N củ a BỒ TÁ T PHỔ HIỀ N (Phổ Hiền thậ p nguyện)

Phổ Hiền (có nghĩa là sự hiền đứ c phổ cậ p khắ p nơi) là tên củ a mộ t vị Bồ -tá t
lớ n, thườ ng đượ c cá c kinh điển đạ i thừ a (nhấ t là Hoa Nghiêm và Phá p Hoa)
nhắ c nhở và khen ngợ i. Vì lò ng đạ i bi, ngà i nguyện luô n luô n dù ng mọ i phương
tiện để tuyên dương Phậ t phá p, hó a hiện mọ i thâ n tướ ng để cứ u độ chú ng
sinh, và ủ ng hộ tấ t cả nhữ ng ai hà nh trì và hoằ ng dương Phậ t phá p. Ngà i có lậ p
mườ i điều nguyện lớ n, đượ c ghi trong kinh Hoa Nghiêm như sau:

1. Nguyện thườ ng cung kính và lễ bá i chư Phậ t (lễ kính chư Phậ t).

2. Nguyện thườ ng khen ngợ i cô ng đứ c củ a chư Phậ t (xưng tá n Như Lai).

3. Nguyện thườ ng thự c hà nh hạ nh bố thí, cú ng dườ ng (quả ng tu cú ng dườ ng).

4. Nguyện thườ ng ă n nă n cá c tộ i lỗ i đã tạ o ra và ngă n ngừ a cá c tộ i lỗ i chưa


phá t sinh (sá m hố i nghiệp chướ ng).

5. Nguyện thườ ng hoan hỉ và khuyến khích nhữ ng cô ng việc có ích lợ i do mọ i


ngườ i thự c hiện (tù y hỉ cô ng đứ c).
6. Nguyện thườ ng cầ u xin Phậ t hoằ ng hó a đạ o phá p (thỉnh chuyển phá p luâ n).

7. Nguyện thườ ng cầ u xin Phậ t thườ ng trú ở thế gian để chú ng sinh đượ c gộ i
nhuầ n mưa phá p (thỉnh Phậ t trụ thế).

8. Nguyện thườ ng theo Phậ t để tu họ c (thườ ng tù y Phậ t họ c).

9. Nguyện thườ ng thuậ n theo tâ m ý củ a mọ i chú ng sinh để hướ ng dẫ n tu họ c


(tù y thuậ n chú ng sinh).

10. Nguyện thườ ng hồ i hướ ng tấ t cả cô ng đứ c là nh cho tấ t cả chú ng sinh đều


đượ c thà nh tự u đạ o quả giả i thoá t (phổ giai hồ i hướ ng).

Vớ i chí nguyện tu họ c và phụ ng sự chú ng sinh, hà nh giả lấ y cá c hạ nh nguyện


trên đâ y là m hạ nh nguyện củ a chính mình. Phậ t là đố i tượ ng củ a hà nh giả , và
“Phậ t” ấ y nà o phả i ở đâ u xa, mà chính là tự tính giá c ngộ sẵ n có nơi mình! Hã y
cung kính, hã y lễ bá i, hã y cú ng dườ ng v.v... cá i tự tính giá c ngộ ấ y!

MƯỜ I NIỆ M TƯỞ NG (thậ p niệm)

Chữ “niệm” nghĩa là nhớ , nghĩ đến mộ t đố i tượ ng, cũ ng tứ c là là m cho đố i


tượ ng đó có mặ t trướ c tâ m ý trong giâ y phú t hiện tạ i. Trá i lạ i là “thấ t niệm”,
tứ c là quên lã ng. Đố i vớ i ngườ i tu họ c Phậ t, NIỆ M có tá c dụ ng ngă n chậ n vọ ng
tưở ng, khiến cho tâ m đượ c an tịnh, khô ng loạ n độ ng. Để đạ t đượ c mụ c đích
đó , tâ m ý phả i thườ ng tậ p chú (niệm) và o mườ i đố i tượ ng sau đâ y:

1. Niệm Phậ t: chuyên tâ m quá n tưở ng về thâ n tướ ng hả o và cá c thứ cô ng đứ c


củ a Phậ t.

2. Niệm phá p: Quá n tưở ng đến giá o phá p củ a Phậ t cù ng nhữ ng qui tắ c tu hà nh.

3. Niệm Tă ng: Quá n tưở ng đến đứ c hò a hợ p cù ng cô ng hạ nh hà nh đạ o củ a tă ng


đoà n và chư vị thá nh chú ng.

4. Niệm giớ i: Quá n tưở ng về cô ng đứ c trì giớ i có cô ng nă ng ngă n ngừ a nghiệp


á c, thà nh tự u đạ o hạ nh.

5. Niệm thí xả : Quá n tưở ng cô ng đứ c bố thí diệt trừ đượ c tâ m xan tham, sinh
trưở ng quả phú c, lợ i ích chú ng sinh, mà lò ng khô ng cầ u mong bá o đá p.
6. Niệm thiên: Quá n tưở ng chư thiên thà nh tự u thiện nghiệp, đượ c thâ n tướ ng
tố t đẹp, phướ c đứ c đầ y đủ ; mình cũ ng tu tậ p thiện nghiệp để đượ c phướ c đứ c
như vậ y.

7. Niệm hưu tứ c: Quá n tưở ng đến chỗ ở tịch tĩnh, cắ t đứ t mọ i hệ lụ y, chuyên tu


tậ p thá nh đạ o.

8. Niệm an ban: Theo dõ i hơi thở dà i ngắ n, đếm hơi thở và o ra, nhiếp tâ m vắ ng
lặ ng, diệt trừ vọ ng tưở ng.

9. Niệm thâ n vô thườ ng: Quá n tưở ng thâ n nà y do nhâ n duyên giả hợ p mà
thà nh, tấ t cả cá c bộ phậ n trong ngoà i, khô ng có gì là châ n thậ t, thườ ng cò n
vĩnh viễn.

10. Niệm tử : Quá n tưở ng đờ i ngườ i như mộ ng ả o, chỉ mộ t thờ i gian ngắ n là
tiêu hoạ i.

MƯỜ I THỨ NHƯ VẬ Y (thậ p như thị - thậ p như)

“Như thị” nghĩa là như vậ y, thậ t tướ ng củ a vạ n phá p xưa nay vố n như thế, chỉ
có thể dù ng trí tuệ bá t nhã mà quá n chiếu để thấ y rõ tườ ng tậ n; khô ng hỏ i tạ i
sao, khô ng dù ng ý thứ c để suy nghĩ, biện luậ n, phâ n biệt, lượ ng định, xét đoá n,
vì sẽ khô ng thể thấ y đượ c gì hết. Thậ t tướ ng củ a cá c phá p xưa nay vố n có đầ y
đủ 10 thứ như vậ y, đó là :

1. Tướ ng như vậ y (như thị tướ ng): “Tướ ng” tứ c là tướ ng trạ ng, chỉ cho hình
tướ ng bên ngoà i củ a vạ n phá p, có thể trô ng thấ y đượ c – như nhữ ng hà nh vi
thiện á c hiển lộ ra ngoà i, có thể trô ng thấ y đượ c.

2. Tá nh như vậ y (như thị tá nh): “Tá nh” có nghĩa là khô ng biến đổ i, chỉ cho bả n
tá nh nộ i tạ i củ a vạ n phá p, mắ t nhìn khô ng thấ y đượ c; bả n tá nh củ a mỗ i phá p
khô ng giố ng nhau. Như trong câ y gỗ có sẵ n tá nh lử a, tá nh ấ y khô ng thay đổ i,
nhưng mắ t nhìn khô ng thấ y đượ c; khi nà o gặ p duyên thì tá nh lử a ấ y phá t hiện
thà nh ra tướ ng lử a, mắ t mớ i thấ y đượ c. Chữ “tá nh” nà y cũ ng chỉ cho lí tá nh,
phậ t tá nh.
3. Thể như vậ y (như thị thể): “Thể” là chủ thể, là bả n thể củ a vạ n phá p, mà
tướ ng và tá nh là hai thuộ c tá nh củ a nó . “Thể” cũ ng là chấ t thể, như 5 uẩ n, 12
xứ đều lấ y sắ c và tâ m là m thể.

4. Lự c như vậ y (như thị lự c): “Lự c” là nă ng lự c, là cá i cô ng nă ng tiềm tà ng đầ y


đủ trong bả n thể; như bù n, đấ t, câ y có thể dù ng là m vá ch tườ ng, mà u sắ c dù ng
để vẽ hình v.v...

5. Tá c như vậ y (như thị tá c): “Tá c” là nhữ ng gì đượ c hiển hiện ra bằ ng độ ng


tá c, hà nh độ ng; như ở con ngườ i, “tá c” là nhữ ng hà nh độ ng (nghiệp) củ a thâ n,
ngữ , ý.

6. Nhâ n như vậ y (như thị nhâ n): “Nhâ n” là chỉ cho nguyên nhâ n trự c tiếp củ a
mộ t kết quả .

7. Duyên như vậ y (như thị duyên): “Duyên” là nhữ ng điều kiện trợ giú p, là
nhữ ng nguyên nhâ n giá n tiếp giú p cho cá i nhâ n trự c tiếp kết thà nh quả .

8. Quả như vậ y (như thị quả ): “Quả ” là cá i kết quả do nhâ n và duyên hò a hợ p
là m thà nh. Khoả ng cá ch giữ a nhâ n và quả có thể là đờ i quá khứ và đờ i hiện tạ i,
hoặ c đờ i hiện tạ i và đờ i vị lai, hoặ c chỉ ngay trong đờ i hiện tạ i.

9. Bá o như vậ y (như thị bá o): “Bá o” là quả bá o, tứ c do nghiệp nhâ n thiện á c ở


đờ i trướ c mà chiêu cả m quả bá o vui khổ ở đờ i sau (hoặ c nhiều đờ i sau).

10. Bả n mạ t cứ u cá nh đẳ ng như vậ y (như thị bả n mạ t cứ u cá nh đẳ ng). “Bả n” là


chỉ cho tướ ng (nó i tớ i đầ u tiên, số 1 ở trên), “mạ t” là chỉ cho bá o (số 9 kế trên);
“cứ u cá nh đẳ ng” là rố t rá o bình đẳ ng. Cả 9 thứ “như thị” ở trên, từ “như thị
tướ ng” (bả n) cho đến “như thị bá o” (mạ t), đều do nhâ n duyên hò a hợ p mà
phá t sinh, cho nên đều là khô ng; cá i “khô ng” nà y chính là thậ t tướ ng đồ ng nhấ t
củ a vạ n phá p, rố t rá o bình đẳ ng.

MƯỜ I THỨ TRÓ I BUỘ C (thậ p triền)

Đâ y là mườ i loạ i phiền nã o khở i lên từ cá c phiền nã o că n bả n (tham, sâ n, si),


thú c đẩ y chú ng sinh tạ o cá c nghiệp xấ u á c, rồ i cứ bị tró i buộ c mã i trong vò ng
sinh tử , khô ng thoá t li ra đượ c. Đó là cá c phiền nã o:

1. Phẫ n: Gặ p việc trá i ý thì tứ c giậ n, là m mấ t chá nh niệm.


2. Phú : Tính hay che dấ u tộ i lỗ i củ a mình.

3. Tậ t: Thấ y ngườ i khá c có đứ c hạ nh cao thượ ng, đượ c mọ i ngườ i kính mến,
qui hướ ng, thì khô ng biết kính trọ ng, khô ng gầ n gũ i để họ c hỏ i, lạ i cò n ganh
ghét, nó i xấ u, hay xa lá nh.

4. Xan: Tính keo kiệt. Có tiền củ a thì khô ng muố n chia sớ t để cứ u giú p ngườ i;
có kiến thứ c thì khô ng muố n san sẻ cù ng ngườ i.

5. Vô tà m: Mình khô ng có đứ c hạ nh, luô n luô n tạ o lầ m lỗ i mà khô ng biết ă n


nă n, tự thẹn.

6. Vô quí: Thấ y ngườ i khá c khô ng là m lỗ i, có đứ c hạ nh cao thượ ng mà khô ng


tự biết hổ thẹn.

7. Trạ o (điệu) cử : Tâ m niệm lú c nà o cũ ng giao độ ng lă ng xă ng, khô ng trầ m


tĩnh, khiến cho khô ng thể nà o tu tậ p thiền quá n đượ c.

8. Hô n trầ m: Tâ m thầ n tố i tă m, dậ t dờ , trì trệ, khô ng nhậ n thứ c đượ c cá c phá p


là nh.

9. Hố i: Hay nghĩ nhớ về nhữ ng tộ i lỗ i đã qua, là m cho tâ m lú c nà o cũ ng bấ t an.

10. Miên: Ham ngủ cho nên trở thà nh lườ i biếng, tâ m thầ n mỏ i mệt, yếu đuố i,
khô ng đủ sứ c để tự kiểm soá t mình.

MƯỜ I TÍN (thậ p tín)

Ở trong Phậ t phá p, cá c hà nh giả phá t tâ m tu hà nh đạ o Bồ -tá t, mụ c đích là cầ u


thà nh Phậ t để rộ ng độ chú ng sinh. Trên tiến trình tu tậ p ấ y, kể từ khi mớ i phá t
tâ m (sơ phá t tâ m) cho đến khi thà nh Phậ t, hà nh giả phả i tuầ n tự trả i qua 52
bậ c thang, bao gồ m trong 7 cấ p: Thậ p-tín, Thậ p-trụ , Thậ p-hạ nh, Thậ p Hồ i-
hướ ng, Thậ p-địa, Đẳ ng-giá c, và Diệu-giá c.

Thậ p-tín là cấ p khở i đầ u củ a tiến trình tu Bồ -tá t đạ o. “Tín” là lò ng tin. Trong


Phậ t phá p, khi nó i đến TÍN thì luô n luô n có nghĩa là chá nh tín; vì trong đạ o
Phậ t khô ng hề có mê tín. Tin Phậ t mà tin mộ t cá ch mê muộ i, mù quá ng, sai lạ c,
là khô ng phả i lò ng tin trong đạ o Phậ t. Vì vậ y, cá c kinh luậ n đều giả i thích chữ
“tín” rằ ng: TÍN là mộ t trong 11 tâ m sở THIỆ N (trong 51 tâ m sở – theo tô ng
Duy Thứ c). Tín là lò ng tin tưở ng sâ u sắ c và o thậ t thể củ a vạ n phá p, tịnh đứ c
củ a Tam Bả o và că n là nh củ a tấ t cả cá c phá p thế và xuấ t thế gian, là m cho tâ m
đượ c lắ ng đọ ng và trong sạ ch. Phậ t phá p sâ u rộ ng như biển cả , muố n và o
đượ c, phả i có đứ c tin là m bướ c khở i đầ u. Đứ c tin có khả nă ng tiêu trừ mọ i mố i
nghi hoặ c, là m phá t triển cá c phá p là nh, là mẹ củ a mọ i thứ cô ng đứ c. Xem thế
thì đứ c tin thậ t là vô cù ng quan trọ ng đố i vớ i ngườ i tu họ c Phậ t; hơn thế nữ a,
TÍN phả i là bướ c khở i đầ u cho ngườ i tu tậ p hạ nh Bồ -tá t.

Cấ p Thậ p-tín gồ m có mườ i bậ c, danh số Phậ t họ c gọ i là “thậ p tín tâ m”, hay gọ i


tắ t là “thậ p tâ m” hay “thậ p tín”, gồ m có :

1. Tín tâ m: mộ t lò ng tin tưở ng và quyết định muố n đượ c thà nh tự u.

2. Niệm tâ m: tâ m thườ ng niệm tưở ng đến Phậ t, Phá p, Tă ng, giớ i luậ t, bố thí và
niết bà n.

3. Tinh tấ n tâ m: chuyên cầ n tu tậ p cá c nghiệp là nh.

4. Định tâ m: giữ tâ m tĩnh lặ ng, gạ t bỏ nhữ ng ý tưở ng hư ngụ y, nhữ ng tưở ng


tượ ng lă ng nhă ng, nhữ ng nhớ nghĩ vô ích.

5. Tuệ tâ m: lắ ng nghe giá o phá p, tư duy quá n chiếu, thấ y tấ t cả phá p là vô ngã ,
tự tá nh củ a cá c phá p là khô ng tịch.

6. Giớ i tâ m: thọ trì luậ t nghi thanh tịnh củ a Bồ -tá t, giữ thâ n miệng ý trong
sạ ch, khô ng phạ m cá c lỗ i lầ m, nếu có lỗ i lầ m thì hố i cả i.

7. Hồ i hướ ng tâ m: tấ t cả cá c că n là nh tu tậ p đượ c đều đem hồ i hướ ng về quả vị


bồ đề chứ khô ng mong cầ u cá c phướ c bá o hữ u vi, hồ i hướ ng đến tấ t cả chú ng
sinh chứ khô ng cho riêng mình, hồ i hướ ng về nhữ ng ích lợ i thự c tế chứ khô ng
cầ u danh tướ ng hã o huyền.

8. Hộ phá p tâ m: phò ng hộ tâ m mình, khô ng để khở i cá c phiền nã o, và bả o trì


Phậ t phá p.

9. Xả tâ m: khô ng luyến tiếc thâ n mạ ng và tà i sả n, tấ t cả nhữ ng gì có đượ c đều


buô ng bỏ hết.
10. Nguyện tâ m: thườ ng tu tậ p cá c tâ m nguyện trong sạ ch.

MƯỜ I TÔ NG PHÁ I (thậ p tô ng)

“Tô ng” là chủ yếu; “phá i” là nhá nh, dò ng. Trong thờ i kì cò n tạ i thế độ sinh, đứ c
Phậ t đã tù y theo từ ng că n cơ củ a thính chú ng mà thuyết minh vô lượ ng phá p
mô n khá c nhau. Và dĩ nhiên, cũ ng bở i vì thính chú ng có nhiều că n cơ khá c
nhau cho nên họ cũ ng lĩnh hộ i nhữ ng phá p mô n ấ y mộ t cá ch khá c nhau. Đó là
đầ u mố i củ a sự phâ n chia hệ phá i về sau nà y trong giá o đoà n. Khi có tình trạ ng
phâ n phá i như vậ y, ngườ i khở i xướ ng ra mộ t tô ng phá i thườ ng y cứ và o mộ t
số kinh luậ n (phá p mô n) mà mình sở đắ c để lấ y đó là m yếu nghĩa chỉ đạ o.

Khở i thủ y, sau khi đứ c Phậ t nhậ p diệt, Phậ t giá o Ấ n-độ đã chia là m hai hệ phá i
lớ n: Tiểu thừ a và Đạ i thừ a. Sau đó mỗ i “thừ a” lạ i chia là m nhiều nhá nh nhỏ
hơn. Tuy nhiên, sự phâ n phá i củ a đạ o Phậ t khô ng giố ng như sự “phâ n hó a” vớ i
cá i ý nghĩa khô ng đẹp thườ ng tình, nhưng đó chính là vì nhu cầ u phá t triển trí
thứ c củ a loà i ngườ i mà đạ o Phậ t phả i phá t huy tính chấ t khế lí và khế cơ củ a
mình để có thể hò a nhậ p và o mô i trườ ng xã hộ i mà mình đang có mặ t.

Khi đạ o Phậ t đượ c truyền bá và o Trung-hoa, cũ ng nhằ m phá t huy cá i tính chấ t
khế lí và khế cơ ấ y, Phậ t giá o Trung-hoa đã lầ n lượ t thà nh lậ p nên nhiều tô ng
phá i khá c nhau. Dĩ nhiên, vì tính khế cơ, mộ t tô ng phá i có thể đượ c lậ p nên
trong mộ t hoà n cả nh nà o đó , rồ i đến lú c nó khô ng cò n thích nghi vớ i hoà n
cả nh hiện tạ i nữ a thì tự nó phả i biến diệt. Vì vậ y, số tô ng phá i đượ c lậ p nên và
thịnh hà nh ở Trung-hoa có lú c nhiều lú c ít, tù y thờ i; nhưng tự u trung thì có
mườ i tô ng phá i sau đâ y đượ c coi là tiêu biểu:

1. Tô ng Câ u Xá

Tô ng nà y lấ y bộ luậ n A Tì Đạ t Ma Câ u Xá củ a đạ i luậ n sư Thế Thâ n (ngườ i Ấ n-


độ , thế kỉ thứ 5) là m yếu chỉ, chủ trương tấ t cả cá c phá p (bao gồ m cả tâ m và
vậ t) đều thự c có , nhưng khô ng có mộ t bả n ngã tồ n tạ i thườ ng hằ ng bấ t biến.
(Danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i chủ trương nà y là “ngã khô ng phá p hữ u”.)
Hà nh giả phả i thườ ng xuyên dù ng trí tuệ để quá n chiếu về châ n lí “bố n sự
thậ t” để chứ ng nhậ p niết bà n – vì theo tô ng nà y, ngoạ i trừ cả nh giớ i niết bà n
ra, thế gian hoà n toà n khô ng có gì là phú c lạ c.

Phá p sư Châ n Đế (ngườ i Ấ n-độ ) đã dịch bộ luậ n Câ u Xá từ Phạ n vă n ra Há n


vă n và truyền tô ng nà y sang Trung-hoa và o thế kỉ thứ 6 (khoả ng nă m 563-
567). Đến thế kỉ thứ 7, bộ luậ n lạ i đượ c phá p sư Huyền Trang (596-664) dịch
ra Há n vă n mộ t lầ n nữ a và truyền cho đệ tử là phá p sư Khuy Cơ (632 -682); và
chính nhờ vị nà y mà tô ng Câ u Xá ở Trung-hoa đượ c kiện toà n, trở thà nh mộ t
hệ thố ng triết họ c nền tả ng thiết yếu cho tấ t cả nhữ ng nhà nghiên cứ u Phậ t
họ c.

2. Tô ng Thà nh Thậ t

Tô ng nà y lấ y bộ luậ n Thà nh Thậ t củ a Ha Lê Bạ t Man (ngườ i Ấ n-độ , khoả ng


250-350) là m că n bả n, chủ trương khô ng có ngã mà cũ ng khô ng có vạ n phá p
(tâ m và vậ t) – danh từ Phậ t họ c Há n Việt gọ i là “ngã phá p nhị khô ng”. Khi hà nh
giả quá n chiếu về tính “khô ng” củ a ngã và phá p thì sẽ diệt trừ đượ c phiền nã o
chướ ng và sở tri chướ ng, chứ ng nhậ p cả nh giớ i niết bà n tịch tịnh.

Bộ luậ n Thà nh Thậ t đượ c phá p sư Cưu Ma La Thậ p (ngườ i Ấ n-độ ) dịch ra Há n
vă n và truyền tô ng nà y sang Trung-hoa và o đầ u thế kỉ thứ 5.

Hai tô ng Câ u Xá và Thà nh Thậ t trên đâ y đều thuộ c về truyền thố ng tiểu thừ a.
Hiện nay cả hai đều đã bị thấ t truyền, nhưng hai bộ luậ n Câ u Xá và Thà nh Thậ t
thì vẫ n đượ c cá c giớ i họ c Phậ t tham cứ u.

Tá m tô ng phá i sau đâ y thuộ c về truyền thố ng đạ i thừ a:

3. Tô ng Luậ t

Tô ng nà y đượ c sá ng lậ p ở Trung-hoa và o giữ a thế kỉ thứ 7 mà vị sá ng tổ là luậ t


sư Đạ o Tuyên, mộ t đệ tử nổ i tiếng về luậ t họ c củ a phá p sư Huyền Trang. Tô ng
nà y chủ trương chỉ cầ n thô ng suố t và tinh nghiêm hà nh trì giớ i luậ t; khi giớ i
thể đã thanh tịnh thì định lự c phá t sinh; định lự c đã phá t sinh thì trí tuệ giá c
ngộ cũ ng bừ ng sá ng. Luậ t tô ng đặ t nền tả ng trên bộ luậ t Tứ Phầ n củ a tiểu thừ a
và “tam tụ tịnh giớ i” củ a đạ i thừ a.

4. Tô ng Tam Luậ n (cũ ng có cá c tên gọ i khá c là Tá nh, Phá p Tá nh, Khô ng, Bá t
Nhã ).

Tô ng nà y lấ y hai bộ luậ n Trung Quá n và Thậ p Nhị Mô n củ a đạ i luậ n sư Long


Thọ (ngườ i Ấ n, thế kỉ thứ 2), và bộ Bá ch Luậ n củ a đạ i luậ n sư Đề Bà (đệ tử củ a
ngà i Long Thọ ) là m că n cứ , đả phá mọ i cá i nhìn sự vậ t bằ ng khá i niệm, bằ ng
mê chấ p và tà kiến phâ n biệt; và chủ trương nhìn sự vậ t bằ ng con đườ ng trung
đạ o vớ i cá c nguyên tắ c “nhị đế” và “bá t bấ t” (bấ t sinh, bấ t diệt, bấ t thườ ng, bấ t
đoạ n, bấ t nhấ t, bấ t dị, bấ t lai, bấ t khứ ) để thấ y đượ c thự c tướ ng “như như” củ a
chú ng. Lí tưở ng củ a nó là dẹp bỏ mọ i “hí luậ n”, và mọ i luậ n chứ ng đều đượ c
đặ t nền tả ng trên bố n mệnh đề (tứ cú ): có (hữ u), khô ng có (khô ng), vừ a là có
vừ a là khô ng có (diệc hữ u diệc khô ng), vừ a khô ng phả i là có vừ a khô ng phả i là
khô ng có (phi hữ u phi khô ng).

Thế kỉ thứ 5, phá p sư Cưu Ma La Thậ p sang Trung-hoa, dịch cả ba bộ luậ n trên
và truyền cho đệ tử là Tă ng Triệu để thà nh lậ p nên tô ng Tam Luậ n; nhưng
phả i chờ đến thờ i đạ i sư Cá t Tạ ng (thế kỉ thứ 6) thì tô ng nà y mớ i đượ c kiện
toà n, có hệ thố ng và qui củ hẳ n hoi.

5. Tô ng Thiên Thai (cũ ng gọ i là tô ng Phá p Hoa).

Tô ng nà y đượ c thà nh lậ p tạ i Trung-hoa và o cuố i thế kỉ thứ 6 vớ i vị tổ thứ nhấ t


là đạ i sư Trí Khả i (hay Trí Giả ). Thự c ra, vị sá ng tổ củ a tô ng nà y phả i là đạ i sư
Huệ Vă n (đầ u thế kỉ thứ 6). Ngà i Huệ Vă n truyền cho đệ tử là đạ i sư Huệ Tư
(514-577). Đạ i sư Trí Khả i chính là đệ tử củ a đạ i sư Huệ Tư, nhưng vì ngà i đã
có mộ t nhâ n cá ch nổ i bậ t, mộ t sở họ c uyên thâ m, mộ t trí tuệ phi thườ ng,
đương thờ i khô ng ai sá nh kịp, vả lạ i, chính ngà i là ngườ i đã kiện toà n tô ng
Thiên Thai, cho nên đã đượ c tô n xưng là vị tổ thứ nhấ t củ a tô ng nà y.

Tô ng Thiên Thai lấ y bộ kinh Phá p Hoa là m că n bả n lậ p tô ng, và lấ y bộ Đạ i Trí


Độ Luậ n (củ a Long Thọ ) là m chỉ nam cương yếu; ngoà i ra cò n tham khả o thêm
cá c kinh luậ n liên hệ khá c như cá c kinh Hoa Nghiêm, Đạ i Niết Bà n, Kim Quang
Minh, Kim Cang Đả nh, và luậ n Bồ Đề Tâ m.

Tô ng nà y chủ trương “tâ m” và “phá p” khô ng phả i là hai cũ ng khô ng phả i là


mộ t; ngoà i tâ m khô ng có phá p, ngoà i phá p khô ng có tâ m; tâ m tứ c là phá p,
phá p tứ c là tâ m. Bở i vậ y, thậ t thể và hiện tượ ng củ a vạ n phá p cũ ng khô ng rờ i
nhau: chính ở nơi hiện tượ ng mà thấ y đượ c thậ t thể củ a vạ n phá p. Do chủ
trương nà y mà tô ng Thiên Thai đã phá t huy cá c giá o nghĩa như “Nhấ t tâ m tam
quá n”, “Nhấ t niệm tam thiên” (như đã trình bà y ở trướ c). Cũ ng do chủ trương
ấ y mà tuy về phương tiện thiện xả o, tô ng nà y tạ m thừ a nhậ n có ba cỗ xe
(Thanh-vă n, Duyên-giá c và Bồ -tá t), nhưng cứ u cá nh thì cũ ng chỉ thu và o cỗ xe
duy nhấ t (tứ c là Phậ t thừ a) mà thô i. Ngườ i tu họ c vừ a phả i thô ng suố t yếu
nghĩa củ a kinh điển (lí giả i) và vừ a phả i dụ ng cô ng thiền quá n (thự c hà nh) để
chứ ng ngộ đượ c thậ t tướ ng củ a vạ n phá p.
6. Tô ng Hoa Nghiêm (hay Hiền Thủ ).

Kinh Hoa Nghiêm đượ c xuấ t hiện từ thế kỉ thứ 2, do cô ng trình củ a Bồ Tá t


Long Thọ . Đến thế kỉ thứ 5, đạ i sư Giá c Hiền mang kinh nà y sang Trung-hoa,
dịch và truyền bá . Thế kỉ thứ 7, đạ i sư Phá p Thuậ n (hay Đỗ Thuậ n) đã y cứ
trên giá o nghĩa củ a kinh nà y mà sá ng lậ p nên tô ng Hoa Nghiêm. Đến đờ i tổ thứ
ba là đạ i sư Hiền Thủ (tứ c Phá p Tạ ng), tô ng nà y trở nên thịnh hà nh và vang
danh rự c rỡ khắ p nơi, cho nên ngườ i ta đã coi ngà i là vị sá ng tổ đích thự c củ a
tô ng nà y, và gọ i đó là tô ng Hiền Thủ . Tô ng nà y lậ p cướ c trên nền tả ng củ a lí
thuyết nhâ n quả , nhưng là mộ t lí thuyết nhâ n quả rấ t đặ c biệt, vô cù ng thâ m
diệu; có thể nó i, đó là cự c điểm củ a tấ t cả nhữ ng lí thuyết nhâ n quả , đượ c gọ i
là thuyết “Phá p giớ i duyên khở i”. Do lí thuyết nà y mà tô ng Hoa Nghiêm chủ
trương tấ t cả sự vậ t trong vũ trụ phả i tạ o thà nh mộ t toà n thể nhịp nhà ng,
tương dung, tương nhiếp trong mộ t thế giớ i gọ i là “sự sự vô ngạ i phá p giớ i”,
tứ c là thế giớ i lí tưở ng Nhấ t-như. Nhữ ng phá p á n nó i rằ ng: “Mộ t là tấ t cả , tấ t cả
là mộ t”; “Mộ t vậ t có mặ t trong tấ t cả cá c vậ t, tấ t cả cá c vậ t có mặ t trong mộ t
vậ t”; “Cá i nà y là cá i kia, cá i kia là cá i nà y”; “Cá i nà y có trong cá i kia, cá i kia có
trong cá i nà y”; “Nhỏ khô ng trong mà lớ n cũ ng khô ng ngoà i”; “Quá khứ , hiện
tạ i, vị lai ở trên đầ u mộ t sợ i tó c” v.v... đều là giá o nghĩa củ a kinh Hoa Nghiêm,
và cũ ng là giá o nghĩa củ a tô ng nà y, nhằ m giú p cho hà nh giả quá n chiếu, tu tậ p
để đạ t đượ c cá i thế giớ i lí tưở ng nhấ t-như ấ y.

7. Tô ng Phá p Tướ ng (cũ ng gọ i là Duy Thứ c).

Tư tưở ng “Duy Thứ c” đượ c hệ thố ng hó a bở i hai vị đạ i luậ n sư Vô Trướ c và


Thế Thâ n (hai anh em ruộ t, ngườ i Ấ n-độ ) ở thế kỉ thứ 5. Thế kỉ thứ 7, phá p sư
Huyền Trang ở Trung-hoa sang Ấ n-độ du họ c, gặ p lú c tư tưở ng Duy Thứ c đang
cự c kì thịnh hà nh, nên đã chuyên tâ m họ c hỏ i và đã sở đắ c về phá p mô n nà y.
Khi trở về nướ c, ngà i đã tích cự c trướ c tá c, phiên dịch và truyền bá Duy Thứ c
Họ c, và đượ c mọ i giớ i coi là sá ng tổ củ a tô ng Phá p Tướ ng ở Trung-hoa. Tô ng
nà y chủ trương vạ n phá p, bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c, luô n luô n liên hệ vớ i
thứ c và chỉ hiện hữ u trong thứ c. Cho nên, họ c thuyết củ a tô ng nà y – Duy Thứ c
Họ c, đã chú trọ ngđặ c biệt về vấ n đề “nhậ n thứ c”. Nó chuyên khả o sá t mọ i hiện
tượ ng (phá p) bằ ng tướ ng trạ ng và hoạ t dụ ng (tướ ng) củ a chú ng, để từ đó thấ y
đượ c thể tính châ n thậ t củ a chú ng. Tô ng nà y đặ t că n bả n trên cá c kinh luậ n
như: Hoa Nghiêm, Giả i Thâ m Mậ t, A Tì Đạ t Ma, Lă ng Già , Du Già Sư Địa Luậ n
(củ a Di Lặ c và Vô Trướ c), Đạ i Thừ a Trang Nghiêm Kinh Luậ n (củ a Di Lặ c và Vô
Trướ c), Nhiếp Đạ i Thừ a Luậ n (củ a Vô Trướ c), Thậ p Địa Kinh Luậ n (củ a Thế
Thâ n), Duy Thứ c Nhị Thậ p Tụ ng (củ a Thế Thâ n), Duy Thứ c Tam Thậ p Tụ ng
(củ a Thế Thâ n), Bá t Thứ c Qui Củ Tụ ng (củ a Huyền Trang) v.v...

8. Tô ng Châ n Ngô n (hay Mậ t tô ng).

Đầ u thế kỉ thứ 8, hai đạ i sư Ấ n-độ là Thiện Vô Ú y và Kim Cương Trí, trướ c sau
đã đem cá c kinh điển Mậ t giá o sang truyền bá và lậ p nên tô ng Châ n Ngô n tạ i
Trung-hoa; nhưng phả i đợ i đến giữ a thế kỉ ấ y vớ i vị đệ tử xuấ t sắ c củ a ngà i
Kim Cương Trí là đạ i sư Bấ t Khô ng (ngườ i Ấ n), thì tô ng nà y mớ i thự c sự đượ c
phá t huy rự c rỡ . Hai bộ kinh că n bả n và quan trọ ng nhấ t củ a tô ng nà y là Đạ i
Nhậ t và Kim Cương Đả nh.

Yếu chỉ củ a tô ng Châ n Ngô n là chuyên hà nh trì bí mậ t về cả ba nghiệp thâ n,


khẩ u và ý. Hà nh trì bí mậ t về thâ n là dù ng ấ n quyết; về khẩ u là đọ c tụ ng thầ n
chú (châ n ngô n); và về ý là quá n tưở ng mộ t đố i tượ ng; cả ba hà nh độ ng ấ y
phả i đồ ng thờ i tương ứ ng nhau. Khi sự hà nh trì đi đến chỗ nhấ t tâ m thì hà nh
giả thâ m nhậ p đượ c Phậ t trí, đắ c đạ o ngay trong giờ phú t hiện tạ i.

9. Tô ng Tịnh Độ (hay Liên tô ng).

Và o thế kỉ thứ 3, đạ i sư Khương Tă ng Khả i (ngườ i Ấ n) sang Trung-hoa, dịch và


truyền bá kinh Vô Lượ ng Thọ ; thế kỉ thứ 5, đạ i sư Cưu Ma La Thậ p sang Trung-
hoa và dịch kinh A Di Đà ; tiếp đó , đạ i sư Cương Lương Da Xá lạ i sang và dịch
kinh Quá n Vô Lượ ng Thọ ; đó là ba bộ kinh khở i đầ u và là m nền tả ng cho việc
hình thà nh tô ng Tịnh Độ . Phá p mô n “tu tịnh độ ” đã đượ c ngườ i Trung-hoa biết
đến từ thế kỉ thứ 3, nhưng thự c ra, mã i đến thế kỉ thứ 7, do cô ng trình truyền
bá sâ u rộ ng củ a đạ i sư Huệ Viễn, tô ng nà y mớ i đượ c hưng thịnh và thự c sự trở
thà nh mộ t tô ng phá i; do đó , ngà i đã đượ c coi là vị tổ sá ng lậ p.

Tô ng Tịnh Độ chủ trương tu tậ p thiện nghiệp, chuyên tâ m trì niệm danh hiệu
và quá n tưở ng hình tướ ng đứ c Phậ t A Di Đà thì sau khi mệnh chung sẽ đượ c
vã ng sinh về thế giớ i Cự c-lạ c, mộ t thế giớ i hoà n toà n trong sạ ch, an vui, do
Phậ t A Di Đà là m giá o chủ , khá c hẳ n vớ i thế giớ i Ta-bà đầ y dơ bẩ n và khổ đau
nà y.

10. Tô ng Thiền (hay Tâ m tô ng).

Mụ c đích củ a Thiền tô ng là “kiến tá nh thà nh Phậ t”. Để tiến tớ i mụ c đích đó ,


ngườ i tu thiền phả i bắ t đầ u bằ ng cuộ c số ng “có chá nh niệm” và tiếp tụ c bằ ng
con đườ ng thự c nghiệm tâ m linh (chứ khô ng phả i dù ng trí nă ng để nghiên
cứ u, phâ n tích, lí luậ n) để chứ ng ngộ châ n lí.

Đườ ng lố i ấ y đượ c tó m tắ t trong câ u nó i củ a tổ Bồ Đề Đạ t Ma: “Truyền thừ a


khô ng hệ thuộ c và o giá o điển, khô ng că n cứ và o vă n tự , đi thẳ ng và o lò ng
ngườ i, thấ y đượ c thể tính liền thà nh Phậ t.” (Giá o ngoạ i biệt truyền, bấ t lậ p vă n
tự , trự c chỉ nhâ n tâ m, kiến tá nh thà nh Phậ t.)

Tổ Bồ Đề Đạ t Ma là ngườ i Ấ n-độ , sang Trung-hoa đầ u thế kỉ thứ 6, và đượ c coi


là vị tổ đầ u tiên củ a Thiền tô ng Trung-hoa. Đến đầ u thế kỉ thứ 8 thì Thiền tô ng
chia là m hai nhá nh: nhá nh phương Bắ c (do tổ Thầ n Tú ) và nhá nh phương
Nam (do tổ Huệ Nă ng). Nhá nh Bắ c khô ng bao lâ u thì mai mộ t, riêng nhá nh
Nam thì ngà y cà ng hưng thịnh, và đã sả n sinh ra 5 thiền phá i nổ i tiếng: Lâ m Tế
(do tổ Hy Vậ n), Qui Ngưỡ ng (do tổ Qui Sơn), Tà o Độ ng (do tổ Dượ c Sơn), Vâ n
Mô n (do tổ Vâ n Mô n), và Phá p Nhã n (do tổ Huyền Diệu).

Mặ c dù kinh Lă ng Già (đượ c đạ i sư Đứ c Hiền, ngườ i Ấ n, dịch ra Há n vă n và o


thế kỉ thứ 5) đượ c xem là kinh că n bả n, nhưng Thiền tô ng cò n kết hợ p tư
tưở ng củ a nhiều kinh điển khá c như Viên Giá c, Phá p Hoa, Lă ng Nghiêm, Hoa
Nghiêm, Niết Bà n, Bá t Nhã v.v...

Tấ t cả mườ i tô ng phá i Phậ t giá o ở trên, sau khi đượ c thà nh lậ p ở Trung-hoa,
đều đượ c truyền bá sang Triều Tiên và Nhậ t Bả n, và đều từ ng đượ c hưng
thịnh mộ t thờ i. Ngà y nay, ở Trung Hoa (lụ c địa cũ ng như Đà i Loan), cá c tô ng
phá i hầ u như khô ng cò n mang sắ c thá i đặ c thù nà o nữ a, mà chỉ cò n là mộ t nền
Phậ t giá o tổ ng hợ p củ a cá c tô ng phá i đạ i thừ a, trong đó , Thiền và Tịnh-độ
đượ c in rõ nét hơn. Ở Nhậ t Bả n và Đạ i Hà n, ba tô ng Thiền, Luậ t và Tịnh-độ vẫ n
cò n đang thịnh hà nh và giữ đượ c bả n sắ c riêng.

Trườ ng hợ p Việt Nam thì khá c hẳ n. Suố t 2000 nă m lịch sử Phậ t giá o ở Việt
Nam, có thể nó i, đó chỉ là lịch sử củ a Thiền tô ng. Khô ng kể hai thế kỉ đầ u Tâ y
lịch (thờ i kì Phậ t giá o du nhậ p trự c tiếp từ Ấ n-độ ), từ thế kỉ thứ 3, Việt Nam đã
đượ c truyền bá thiền họ c, do tổ sư Khương Tă ng Hộ i (ngườ i Việt gố c Khương-
cư). Chính Ngà i là sá ng tổ củ a thiền họ c Việt Nam, và sau đó đượ c tiếp nố i bở i
cá c thiền sư Đạ t Ma Đề Bà (từ Ấ n-độ sang) và Huệ Thắ ng (ngườ i Việt, đệ tử
củ a Đạ t Ma Đề Bà ) ở thế kỉ thứ 5, thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi (ngườ i Ấ n, sang
Trung Hoa rồ i Việt Nam) ở thế kỉ thứ 6, thiền sư Vô Ngô n Thô ng (từ Trung
Hoa sang) ở thế kỉ thứ 9 v.v... Nhưng, nó i thế khô ng có nghĩa là Phậ t giá oViệt
Nam chỉ hoà n toà n thuầ n tú y có tư tưở ng thiền họ c, mà sự thự c, trên phương
diện hà nh trì tu tậ p, nó thu nhiếp cả cá c phương phá p củ a Tịnh Độ , Luậ t và
Mậ t giá o và trên phương diện phá t huy trí tuệ, nó cũ ng thố ng hợ p cả nhữ ng
yếu nghĩa củ a cá c tô ng Duy Thứ c, Thiên Thai, Hoa Nghiêm v.v...

MƯỜ I TRÍ LỰ C (thậ p trí lự c)

Mườ i trí lự c cũ ng gọ i là mườ i thầ n lự c (thậ p thầ n lự c) hay mườ i lự c (thậ p lự c),
là 10 sứ c trí tuệ mà chỉ đứ c Phậ t mớ i có đầ y đủ . Đứ c Phậ t đã chứ ng đắ c cá i trí
thậ t tướ ng, thấ y rõ , thấ u suố t tấ t cả , khô ng có cá i gì có thể hủ y hoạ i đượ c trí
đó , khô ng ai có thể hơn đượ c trí đó . Mườ i trí lự c đó gồ m có :

1. Sứ c trí tuệ biết rõ điều đú ng đạ o lí hay khô ng đú ng đạ o lí: Đứ c phậ t quá n sá t


sâ u xa, thấ y rõ mộ t cá ch châ n thậ t tấ t cả nhâ n duyên quả bá o, như tạ o nghiệp
là nh thì biết chắ c chắ n sẽ hưở ng đượ c quả bá o an vui, gọ i là “biết điều đú ng
đạ o lí”; nếu tạ o nghiệp xấ u mà đượ c hưở ng quả bá o an vui là khô ng đú ng đạ o
lí, gọ i là “biết điều khô ng đú ng đạ o lí”. Tấ t cả nhữ ng sự việc như vậ y, đứ c phậ t
đều biết hết.

2. Sứ c trí tuệ biết rõ nghiệp bá o suố t ba đờ i: Đứ c Phậ t biết rõ nơi sinh cù ng


nghiệp duyên quả bá o củ a tấ t cả chú ng sinh trả i suố t ba đờ i quá khứ , hiện tạ i
và vị lai.

3. Sứ c trí tuệ biết rõ tiến trình giả i thoá t bằ ng thiền định: Đứ c Phậ t biết rõ mộ t
cá ch xá c thậ t từ ng nấ c tu tậ p thiền định củ a chú ng sinh, cạ n sâ u thứ lớ p như
thế nà o.

4. Sứ c trí tuệ biết rõ cá c că n tá nh cao thấ p: Đứ c Phậ t biết rõ mộ t cá ch xá c thậ t


că n tá nh củ a cá c đệ tử và khắ p chú ng sinh là hơn kém, cao thấ p, quả vị chứ ng
đượ c là lớ n hay nhỏ .

5. Sứ c trí tuệ biết rõ mọ i hiểu biết: Đố i vớ i mọ i sự hiểu biết, ưa thích là nh dữ


khá c nhau củ a chú ng sinh, đứ c Phậ t biết rõ tấ t cả .

6. Sứ c trí tuệ biết rõ mọ i lã nh vự c: Đứ c Phậ t biết rõ mộ t cá ch xá c thậ t mọ i lã nh


vự c khá c nhau ở thế gian.

7. Sứ c trí tuệ biết rõ mọ i đườ ng đi chỗ đến: Đứ c phậ t biết rõ mộ t cá ch xá c thậ t


nhữ ng phầ n hà nh hữ u lậ u củ a sá u đườ ng đến đâ u, và nhữ ng phầ n hà nh vô lậ u
củ a niết bà n đến đâ u.
8. Sứ c trí tuệ biết rõ khô ng bị chướ ng ngạ i như thiên nhã n: Đứ c phậ t dù ng
thiên nhã n biết rõ mộ t cá ch xá c thậ t lú c sinh lú c tử củ a chú ng sinh, cũ ng như
nhữ ng cả nh giớ i là nh dữ mà chú ng sinh sẽ sinh đến đó , cho đến cá c nghiệp
duyên là nh dữ củ a nhữ ng chú ng sinh xấ u, đẹp, nghèo, già u v.v...

9. Sứ c trí tuệ biết rõ cá c kiếp trướ c xa xô i: Đứ c phậ t biết rõ mộ t cá ch xá c thậ t


mọ i sự việc trong đờ i quá khứ , khô ng nhữ ng mộ t đờ i mà đến tră m ngà n vạ n
đờ i, khô ng nhữ ng mộ t kiếp mà đến tră m ngà n vạ n kiếp, chú ng sinh chết ở cõ i
nà y rồ i sinh ở cõ i khá c, chết ở cõ i khá c rồ i sinh ở cõ i nà y, nà o là tên họ , ă n
uố ng, khổ vui, mạ ng số ng dà i ngắ n v.v...

10. Sứ c trí tuệ biết rõ tấ t cả cá c tậ p khí đều đã dứ t tuyệt: Đứ c phậ t biết rõ mộ t


cá ch xá c thậ t tấ t cả cá c loạ i tậ p khí đều đã vĩnh viễn dứ t tuyệt, khô ng bao giờ
cò n sinh khở i nữ a.

MƯỜ I TRỤ (thậ p trụ )

Thể nhậ p lí bá t nhã gọ i là “trụ ”. Mườ i-trụ là cấ p thứ nhì (sau cấ p Mườ i-tín –
xem ở trên) trong 7 cấ p (gồ m 52 giai vị) trên tiến trình tu tậ p đạ o Bồ -tá t. Ở
cấ p Mườ i-tín, hà nh giả đã củ ng cố đượ c lò ng tin vữ ng chắ c, thâ m sâ u đố i vớ i
chá nh phá p, đố i vớ i con đườ ng là m Phậ t; dù là tà giá o ngoạ i đạ o cũ ng khô ng
lay chuyển đượ c, dù là ma chướ ng cũ ng khô ng quyến rủ theo ma đạ o đượ c,
cho nên gọ i là “trụ ”. Cấ p nà y gồ m có 10 trụ vị như sau:

1. Trụ vị Phá t-tâ m: Hà nh giả dù ng cá c phương tiện châ n thậ t để phá t khở i
mườ i lò ng tin (thậ p tín), tín phụ ng Tam Bả o, khô ng khở i tà kiến, khô ng gâ y
trọ ng tộ i, tu tậ p tấ t cả phá p mô n, họ c rộ ng, trí tuệ cao, ngộ nhậ p cả nh giớ i châ n
khô ng, trụ ở tá nh khô ng.

2. Trụ vị Trì-địa (hay Trị-địa): Hà nh giả đã trụ nơi tá nh khô ng cho nên tâ m
thườ ng sá ng tỏ , trong sạ ch, trong như ngọ c lưu li hiện ra chấ t và ng rò ng; đượ c
như vậ y là vì lú c hà nh giả mớ i phá t tâ m thì tâ m ấ y đã là vi diệu, rồ i dù ng cá i
tâ m vi diệu ấ y mà trả i là m nền tả ng vữ ng bền như đấ t.

3. Trụ vị Tu-hà nh: Trí tuệ từ hai địa vị trướ c đã sá ng tỏ , cho nên hà nh giả du
hà nh trong mườ i phương mà khô ng hề gặ p trở ngạ i.
4. Trụ vị Sinh-quí: Thọ mộ t phầ n khí lự c củ a Phậ t, thô ng tỏ sâ u xa, đượ c nhậ p
và o dò ng giố ng Như Lai.

5. Trụ vị Phương-tiện cụ -tú c: Tu tậ p vô lượ ng că n là nh, tự lợ i lợ i tha, phương


tiện đầ y đủ , tướ ng mạ o khô ng chỗ nà o khiếm khuyết.

6. Trụ vị Chá nh-tâ m: Khô ng nhữ ng tướ ng mạ o, mà tâ m cũ ng đồ ng vớ i Phậ t.

7. Trụ vị Bấ t-thố i: Đã thể nhậ p và o cả nh giớ i châ n khô ng vô sinh, thâ n tâ m hò a


hợ p, ngà y cà ng thă ng tiến đến quả Phậ t, khô ng cò n thố i lui.

8. Trụ vị Đồ ng-châ n: Từ khi phá t tâ m, thỉ chung khô ng trở ngượ c, khô ng thố i
lui, khô ng khở i niệm tà ma phá hoạ i tâ m bồ đề, cho đến bâ y giờ thì cả mườ i
thâ n tướ ng thiêng liêng củ a Phậ t (bồ đề thâ n, nguyện thâ n, hó a thâ n, trụ trì
thâ n, tướ ng hả o trang nghiêm thâ n, thế lự c thâ n, như ý thâ n, phú c đứ c thâ n, trí
thâ n, phá p thâ n) đồ ng thờ i đầ y đủ .

9. Trụ vị Phá p-vương-tử : Hà nh giả trở thà nh đứ a con tinh thầ n củ a bậ c Phá p
Vương, thừ a tiếp cô ng việc (Phậ t sự ) củ a bậ c Phá p Vương. Từ trụ vị thứ nhấ t
là Phá t-tâ m đến trụ vị thứ tư là Sinh-quí, đượ c gọ i là “nhậ p thá nh thai”; từ trụ
vị thứ nă m là Phương-tiện cụ -tú c đến trụ vị thứ tá m là Đồ ng-châ n, đượ c gọ i là
“nuô i lớ n thá nh thai”; đến trụ vị Phá p-vương-tử nà y thì hình tướ ng đầ y đủ ,
đượ c gọ i là “xuấ t thai”.

10. Trụ vị Quá n-đả nh: Bồ -tá t đã là con củ a bậ c Phá p Vương, kham nổ i Phậ t sự ,
cho nên đượ c Phậ t rướ i nướ c trí tuệ lên đầ u, như vị hoà ng tử dò ng Sá t-đế-lị,
lú c lên ngô i chịu lễ quá n đỉnh do mộ t đạ o sĩ Bà -la-mô n chủ trì.

MƯỜ I VỊ ĐỆ TỬ LỚ N CỦ A PHẬ T (thậ p đạ i đệ tử )

Trong suố t cuộ c đờ i hà nh đạ o, đứ c Phậ t đã hó a độ cho hà ng tră m vạ n đệ tử ,


xuấ t gia cũ ng như tạ i gia, gồ m đủ mọ i thà nh phầ n và tầ ng lớ p xã hộ i. Trong số
nà y, hạ ng xuấ t sắ c, ưu tú , chứ ng đượ c thá nh quả cũ ng đã có đến hà ng vạ n,
nhưng đặ c biệt nhấ t, có mườ i vị đã từ ng đượ c cá c kinh điển tiểu cũ ng như đạ i
thừ a đều xưng tụ ng là mườ i vị đệ tử đứ ng đầ u củ a Phậ t. Sở dĩ cá c ngà i đượ c
gọ i là “đứ ng đầ u” (đạ i) vì ai trong số đó cũ ng có mộ t sở trườ ng riêng, mộ t đạ o
hạ nh riêng, mà cá i sở trườ ng, cá i đạ o hạ nh ấ y đều ở mứ c cao tộ t, trộ i hơn tấ t
cả mọ i ngườ i khá c trong giá o đoà n. Mườ i vị tô n giả ấ y đượ c cá c kinh điển liệt
kê có chỗ khá c nhau, nhưng danh sá ch sau đâ y là phổ thô ng hơn hết:
1. Tô n giả Xá Lợ i Phấ t, đứ ng đầ u thá nh chú ng về trí tuệ (trí tuệ đệ nhấ t). Ngà i
là ngườ i nướ c Ma-kiệt-đà , con củ a mộ t gia đình Bà -la-mô n già u có , tiếng tă m.
Lớ n lên, ngà i cù ng vớ i ngườ i bạ n thâ n là Mụ c Kiền Liên theo tu họ c vớ i đạ o sĩ
San Xà Da, rấ t nổ i tiếng ở thà nh Vương-xá (kinh đô củ a vương quố c Ma-kiệt-
đà ).

Vố n thô ng minh tà i trí hơn ngườ i, chẳ ng bao lâ u hai ngườ i đã đạ t đượ c trình
độ tương đương vớ i thầ y; tuy vậ y, hai ngườ i vẫ n khô ng bằ ng lò ng vớ i sở đắ c
củ a mình, cho nên đã giao hẹn cù ng nhau rằ ng, hễ ai chứ ng đạ t đượ c đạ o lớ n
trướ c thì phả i chỉ bả o ngay cho ngườ i kia; hoặ c giả , ai tìm đượ c minh sư trướ c
thì phả i dìu dắ t ngườ i kia. Và o nă m thứ hai sau ngà y thà nh Đạ o, đứ c Phậ t dẫ n
giá o đoà n đến hà nh hó a tạ i địa phương kinh thà nh Vương-xá .

Tạ i đâ y, đượ c sự hướ ng dẫ n củ a đạ i đứ c A Xã Bà Thệ (mộ t trong 5 vị đệ tử


xuấ t gia đầ u tiên củ a Phậ t), Xá Lợ i Phấ t cù ng Mụ c Kiền Liên đã xin xuấ t gia là m
đệ tử Phậ t, và chẳ ng bao lâ u hai vị đã trở thà nh nhữ ng bậ c thượ ng thủ củ a giá o
đoà n. Chính tô n giả Xá Lợ i Phấ t là ngườ i đã đượ c Phậ t ủ y thá c trô ng coi cô ng
trình xâ y cấ t tu viện Kì-viên ở thủ đô Xá -vệ củ a vương quố c Kiều-tá t-la. Lú c đó ,
bướ c châ n hoằ ng hó a củ a Phậ t chưa đặ t đến nơi nà y, nhưng nhờ và o trí tuệ
siêu việt và biện tà i vô ngạ i củ a mình mà tô n giả đã thu phụ c biết bao nhiêu vị
đạ o sĩ ngoạ i đạ o lỗ i lạ c, đem họ về vớ i Tam Bả o, trướ c khi Phậ t và giá o đoà n
đến đâ y mở đạ o trà ng tạ i tu viện Kì-viên. Tô n giả viên tịch trướ c Phậ t ba
thá ng.

2. Tô n giả Mụ c Kiền Liên, đứ ng đầ u thá nh chú ng về thầ n thô ng (thầ n thô ng đệ


nhấ t). Ngà i cũ ng là con củ a mộ t gia đình Bà -la-mô n, trong ngô i là ng sá t cạ nh
là ng củ a tô n giả Xá Lợ i Phấ t. Ngà i và Xá Lợ i Phấ t, như trên đã nó i, là hai ngườ i
bạ n chí thâ n, cù ng thô ng minh tà i trí, lớ n lên cù ng họ c mộ t thầ y, rồ i cù ng theo
Phậ t xuấ t gia mộ t lầ n. Ngoà i sở trườ ng về thầ n thô ng, ngà i cò n nổ i tiếng là bậ c
chí hiếu, vì đã cứ u đượ c Mẹ ngà i thoá t khỏ i cả nh khổ ngạ quỉ. Cô ng tá c hoằ ng
hó a đặ c sắ c củ a tô n giả là việc hó a độ cho thiếu phụ Liên Hoa Sắ c, từ mộ t nà ng
kĩ nữ lừ ng danh trở thà nh mộ t vị tì kheo ni gương mẫ u, chứ ng quả A-la-há n và
có thầ n thô ng số mộ t trong hà ng ni chú ng. Cuố i đờ i, tô n giả đã bị ngoạ i đạ o
hà nh hung đến tử thương; việc xả y ra khoả ng và i thá ng trướ c khi tô n giả Xá
Lợ i Phấ t viên tịch.

3. Tô n giả Đạ i Ca Diếp, đứ ng đầ u thá nh chú ng về tu khổ hạ nh (đầ u đà đệ nhấ t).


Ngà i xuấ t thâ n từ giai cấ p Bà -la-mô n, là ngườ i con độ c nhấ t trong mộ t gia đình
cự phú ở ngoạ i ô kinh thà nh Vương-xá củ a vương quố c Ma-kiệt-đà . –Tương
truyền rằ ng, tà i sả n củ a gia đình nà y cò n nhiều hơn cả tà i sả n củ a quố c vương
đương thờ i là Tầ n-Bà -Sa-La. Ngà i đượ c sinh ra dướ i gố c câ y, và có gầ n đủ 32
tướ ng tố t củ a đứ c Phậ t. Đến tuổ i trưở ng thà nh, ngà i vâ ng lệnh song thâ n lậ p
gia đình, nhưng cả hai vợ chồ ng đều cù ng có ý nguyện xuấ t gia tìm thầ y họ c
đạ o, nên trong suố t 12 nă m số ng bên nhau, hai ngườ i vẫ n quyết giữ phạ m
hạ nh, dứ t tuyệt á i â n. Sau 12 nă m, lú c đó song thâ n đều đã qua đờ i, ngà i mớ i
đượ c dịp thự c hiện ý nguyện, bèn rờ i nhà ra đi, ướ c hẹn vớ i vợ rằ ng, khi nà o
tìm đượ c minh sư thì sẽ trở về dẫ n bà cù ng đi tu. Tương truyền, ngà y ngà i rờ i
nhà ra đi tìm thầ y họ c đạ o cũ ng chính là ngà y đứ c Thế Tô n thà nh đạ o. Vậ y mà
ngà i đã phả i đi chu du khắ p nơi, mã i đến khi tu viện Trú c-lâ m (ở ngoạ i ô kinh
thà nh Vương-xá ) xâ y cấ t xong (nă m thứ hai sau ngà y Phậ t thà nh đạ o), Phậ t và
giá o đoà n dờ i về hà nh đạ o tạ i đó , ngà i mớ i có duyên đượ c gặ p Phậ t và xuấ t gia
theo Phậ t tu họ c. Rồ i nă m nă m sau nữ a, khi chú ng Tỳ kheo ni đã đượ c Phậ t
cho phép thà nh lậ p, ngà i mớ i độ đượ c cho vợ cù ng xuấ t gia theo Phậ t. Trướ c
khi xuấ t gia, ngà i thừ a kế mộ t gia sả n già u sang địch quố c là thế, vậ y mà sau
khi xuấ t gia, ngà i lạ i chỉ chuyên tu hạ nh đầ u đà (khổ hạ nh).

Ngà i số ng khắ c khổ đến nỗ i đứ c Phậ t cũ ng phả i á i ngạ i, nhấ t là khi tuổ i đã về
già , sứ c khỏ e đã mò n mỏ i. Cho nên đã có và i lầ n Phậ t phả i khuyên bả o, nhưng
ngà i vẫ n cương quyết giữ chí nguyện. Ngà i đã đượ c đứ c Thế Tô n truyền cho
tâ m phá p, và sau khi đứ c Thế Tô n nhậ p diệt, ngà i đã kế thừ a sự nghiệp, gá nh
vá c trọ ng trá ch lã nh đạ o giá o đoà n. Vớ i sự hộ phá p củ a vua A Xà Thế (nố i ngô i
vua cha là Tầ n Bà Sa La), ngà i đã đích thâ n tổ chứ c và chủ trì cuộ c kết tậ p kinh
điển lầ n đầ u tiên tạ i ngoạ i ô thà nh Vương-xá , ba thá ng sau ngà y Phậ t nhậ p niết
bà n. Ngà i thọ trên mộ t tră m tuổ i. Trướ c khi viên tịch, ngà i đã truyền tâ m phá p
cù ng trọ ng trá ch lã nh đạ o giá o hộ i lạ i cho tô n giả A Nan.

4. Tô n giả Tu Bồ Đề, đứ ng đầ u thá nh chú ng về thô ng suố t tính khô ng củ a thự c


tạ i vạ n hữ u (giả i khô ng đệ nhấ t). Ngà i quê ở thà nh Vương-xá , trong mộ t gia
đình già u có thuộ c giai cấ p phú thương, nghiệp chủ ; vố n là chá u gọ i trưở ng giả
Cấ p Cô Độ c (cư trú tạ i kinh thà nh Xá -vệ củ a vương quố c Kiều-tá t-la, đã từ ng
xâ y tu viện Kì-viên để cú ng dườ ng Phậ t và giá o đoà n dù ng là m cơ sở tu họ c và
hà nh đạ o đầ u tiên ở vương quố c nà y) bằ ng bá c ruộ t. Trong hà ng thá nh chú ng,
chỉ có tô n giả là có nhậ n thứ c sâ u sắ c về tính KHÔ NG củ a vạ n phá p, vì ngà i đã
hoà n toà n thấ u triệt về đạ o lí Khô ng cũ ng như đã chứ ng nghiệm đượ c tuệ giá c
Khô ng. Để chứ ng minh cho điều đó , đứ c Phậ t đã từ ng bả o tô n giả thay Ngà i
giả ng thuyết về tính Khô ng để cho đạ i chú ng đượ c bổ tú c thêm kiến thứ c.
Khô ng có tà i liệu nà o ghi nhậ n về thờ i khắ c viên tịch củ a tô n giả .
5. Tô n giả Ca Chiên Diên, đứ ng đầ u thá nh chú ng về tà i hù ng biện (nghị luậ n đệ
nhấ t). Ngà i xuấ t thâ n ở giai cấ p Bà -la-mô n, trong mộ t gia đình hà o phú , danh
giá bậ c nhấ t tạ i vương quố c A-bà n-đề (miền Nam Ấ n-độ ). Từ nhỏ , ngà i đã
đượ c song thâ n cho về ở vớ i đạ o sĩ A Tư Đà , cậ u ruộ t củ a ngà i, để tu họ c. A Từ
Đà là mộ t vị đạ o sĩ Bà -la-mô n đắ c đạ o, tiếng tă m lừ ng lẫ y khắ p xứ Ấ n-độ từ
trướ c khi Phậ t xuấ t thế. Thấ y chá u mình bẩ m tính cự c kì thô ng minh, đứ c
hạ nh, lạ i có chí lớ n, ô ng rấ t cưng quí, và đã đem hết gia sả n tinh thầ n củ a mình
truyền cho. Bở i vậ y, vừ a trưở ng thà nh là ngà i đã trở thà nh mộ t đạ o sĩ Bà -la-
mô n xuấ t chú ng. A Tư Đà , dù vố n là mộ t đạ o sĩ Bà -la-mô n lỗ i lạ c, vẫ n thấ y rõ vị
thá i tử Tấ t Đạ t Đa mớ i ra đờ i tạ i kinh thà nh Ca-tì-la-vệ (vương quố c Thích-ca)
kia mớ i chính là bậ c đạ i giá c ở thế gian.

Vì biết rõ mình đã quá già , khô ng thể số ng cho đến ngà y thá i tử thà nh đạ o, nên
ô ng đã dẫ n chá u sang vương quố c Ca-thị, đến vù ng phụ cậ n vườ n Nai (Lộ c-
uyển) gầ n kinh thà nh Ba-la-nạ i, và cư trú tạ i đâ y. Từ đó , hằ ng ngà y ô ng đều
dặ n dò Ca Chiên Diên, “khi nà o bậ c đạ i giá c thà nh đạ o, Ngườ i sẽ hó a độ tạ i khu
vự c nà y, lú c đó chá u phả i xin theo Ngườ i tu họ c.” Đạ o sĩ đã từ trầ n trướ c khi
Phậ t thà nh đạ o, và Ca Chiên Diên đã nhớ lờ i cậ u dạ y, khi Phậ t đến hó a độ ở
vù ng nà y, liền xin xuấ t gia theo Phậ t tu họ c. Vố n thô ng minh bá c họ c, chẳ ng
bao lâ u ngà i chứ ng quả A-la-há n, và trở thà nh mộ t vị đệ tử thượ ng thủ củ a đứ c
Phậ t. Ngà i nổ i danh là nhà hù ng biện đạ i tà i, và chính nhờ tà i hù ng biện nà y,
ngà i đã thuyết phụ c, dìu dắ t khô ng biết bao nhiêu ngoạ i đạ o trở về nương tự a
ngô i Tam Bả o. Khô ng ai biết đượ c ngà i viên tịch và o lú c nà o.

6. Tô n giả Phú Lâ u Na, đứ ng đầ u thá nh chú ng về giả ng phá p (thuyết phá p đệ


nhấ t). Ngà i sinh trong mộ t gia đình già u có thuộ c giai cấ p phú thương, nghiệp
chủ ở vương quố c Kiều-tá t-la. Tô n giả đượ c nổ i tiếng nhâ n lầ n đi bố giá o ở tiểu
quố c Du-na, mộ t xứ biên địa mà ai nghe cũ ng sợ sệt, vì đó là mộ t nơi khô ng có
vă n hó a, dâ n chú ng man rợ , bạ o á c. Vậ y mà tô n giả đã tự nguyện đến đó giá o
hó a, và đã thà nh cô ng rự c rỡ , lậ p đượ c đạ o trà ng, dạ y dỗ cho dâ n chú ng số ng
có vă n hó a, tính tình thuầ n thiện, thờ phụ ng Tam Bả o. Khô ng biết tô n giả viên
tịch và o lú c nà o, chỉ biết rằ ng, sau khi Phậ t nhậ p diệt, tô n giả vẫ n cò n tiếp tụ c
sứ mệnh độ sinh.

7. Tô n giả A Na Luậ t (hay A Nậ u Lâ u Đà ), đứ ng đầ u thá nh chú ng về mắ t thấ y


vô ngạ i (thiên nhã n đệ nhấ t). Ngà i là con trai thứ củ a thâ n vương Cam Lộ Phạ n
ở kinh thà nh Ca-tì-la-vệ (vương quố c Thích-ca), gọ i quố c vương Tịnh Phạ n
bằ ng bá c ruộ t. Như vậ y, đứ c Phậ t vớ i ngà i là anh em chú bá c ruộ t. Anh ruộ t
ngà i là đạ i tướ ng Ma Ha Nam, ngườ i đã đượ c đứ c Phậ t và hộ i đồ ng hoà ng tộ c
tín nhiệm cung cử lên nố i ngô i sau khi vua Tịnh Phạ n thă ng hà (vì lú c nà y thá i
tử Nan Đà cũ ng như hoà ng tô n La Hầ u La đều đã xuấ t gia theo Phậ t). Nă m thứ
ba sau ngà y thà nh đạ o, đứ c Thế Tô n đã từ tu viện Trú c-lâ m (ở thà nh Vương-
xá ) trở về cố hương là thà nh Ca-tì-la-vệ để thă m phụ hoà ng cù ng hoà ng tộ c.
Khi Phậ t rờ i Ca-tì-la-vệ để đi địa phương khá c giá o hó a thì có bả y vị vương tử
con củ a cá c thâ n vương thuộ c dò ng họ Thích-Ca (như Bạ ch Phạ n, Cam Lộ
Phạ n, Hộ c Phạ n – đều là em ruộ t củ a vua Tịnh Phạ n) đã xin theo Phậ t xuấ t gia,
trong đó có vương tử A Na Luậ t. Ngà i tu họ c rấ t tinh tấ n, nhưng cứ mắ c phả i
mộ t lỗ i nhỏ , là thườ ng ngủ gụ c trong khi nghe Phậ t giả ng phá p! Dù đã cố gắ ng
rấ t nhiều, nhưng vẫ n khô ng bỏ tậ t ấ y đượ c; đến nỗ i ngà i đã bị Phậ t quở trá ch
đô i ba phen. Cuố i cù ng, chẳ ng có cá ch nà o hơn, ngà i phả i lậ p nguyện “khô ng
ngủ ”. Ngà i đã ngồ i suố t ngà y suố t đêm, hai mắ t mở thao lá o nhìn và o quã ng
khô ng, khô ng chớ p mắ t. Cứ thế, ngà y nà y qua ngà y khá c, ngà i cố gắ ng ngồ i
chịu đự ng, cho đến mộ t hô m thì cặ p mắ t sưng vù . Phậ t rấ t lo ngạ i, lạ i phả i
khuyên dỗ , nhưng ngà i cứ nhấ t mự c giữ vữ ng chí nguyện; kết quả đưa đến là
cặ p mắ t mù luô n! Phậ t thương xó t lắ m, cứ ở mộ t bên để să n só c cho ngà i. Phậ t
vừ a să n só c, vừ a dạ y ngà i phương phá p tu định để cho mắ t “sá ng” ra. Ngà i triệt
để tu tậ p theo phương phá p Phậ t dạ y, và chẳ ng bao lâ u sau đó , ngà i chứ ng
thiên nhã n thô ng, thấ y suố t trong ngoà i, khắ p cù ng ba cõ i, khô ng ai sá nh bằ ng,
cho nên đượ c đạ i chú ng xưng tá n là bậ c thiên nhã n số mộ t, trở thà nh mộ t
trong nhữ ng vị đệ tử lớ n củ a Phậ t. Trong giờ phú t Phậ t nhậ p niết bà n tạ i rừ ng
Câ u-thi-na, ngà i vẫ n kề cậ n bên Phậ t, nhưng về sau thì khô ng ai thấ y vết tích gì
do ngà i để lạ i.

8. Tô n giả Ưu Ba Li, đứ ng đầ u thá nh chú ng về tinh tườ ng và nghiêm trì giớ i


luậ t (trì giớ i đệ nhấ t). Ngà i quê ở thà nh Ca-tì-la-vệ, xuấ t thâ n từ giai cấ p nô lệ,
là m nghề thợ cạ o, có hiếu vớ i mẹ vô cù ng. Dù ở giai cấ p nô lệ, bị cấ m họ c hà nh,
nhưng hai mẹ con đều có tâ m trí linh mẫ n, thô ng minh khá c thườ ng, riêng ngà i
thì tính tình cẩ n trọ ng, nghề nghiệp khéo léo, vì vậ y mà ngà i đã đượ c tuyển và o
hoà ng cung để chuyên trá ch việc cắ t tó c và hầ u hạ cá c vị vương tử . Khi đứ c
Phậ t về hoà ng cung lầ n đầ u tiên (nă m thứ ba sau ngà y thà nh đạ o) để thă m phụ
hoà ng và hoà ng tộ c, bả y vị vương tử dò ng Thích-ca đã xin theo Phậ t xuấ t gia tu
hà nh, ngà i cũ ng xin đượ c theo cá c vị vương tử xuấ t gia, và đã đượ c Phậ t thu
nhậ n. Đó là ngườ i ở giai cấ p nô lệ đầ u tiên đượ c gia nhậ p giá o đoà n củ a Phậ t,
và cũ ng là ngườ i nô lệ đầ u tiên đượ c tham dự và o sinh hoạ t tô n giá o trong lịch
sử vă n minh Ấ n-độ .
Do tính tình vố n vô cù ng cẩ n trọ ng, ngà i đã hà nh trì giớ i luậ t thậ t nghiêm tú c,
trở thà nh vị tì kheo mẫ u mự c nhấ t tă ng đoà n về phương diện giớ i luậ t. Trong
đạ i hộ i kết tậ p kinh điển lầ n đầ u tiên ở ngoạ i ô thà nh Vương-xá do tô n giả Đạ i
Ca Diếp chủ trì, ngà i đã đượ c đạ i chú ng cung cử đọ c tụ ng cá c giớ i luậ t đứ c Phậ t
đã chế, là m thà nh bộ Bá t Thậ p Tụ ng Luậ t, là bộ luậ t că n bả n đầ u tiên củ a Phậ t
giá o. Khá c vớ i Phậ t giá o Bắ c truyền, Phậ t giá o Nam truyền cho rằ ng, vị sơ tổ kế
thừ a đứ c Phậ t lã nh đạ o giá o đoà n là tô n giả Ưu Ba Li chứ khô ng phả i là tô n giả
Đạ i Ca Diếp.

9. Tô n giả A Nan (hay A Nan Đà ), đứ ng đầ u thá nh chú ng về nghe nhiều nhớ kĩ


(đa vă n đệ nhấ t). Ngà i là em ruộ t củ a đạ i đứ c Đề Bà Đạ t Đa (con củ a thâ n
vương Bạ ch Phạ n), và là em chú bá c ruộ t củ a đứ c Phậ t. (Cá c vị vương tử anh
em chú bá c ruộ t trong dò ng họ Thích-ca cò n đượ c biết tên cho đến ngà y nay,
theo thứ tự trên dướ i, gồ m có : Tấ t Đạ t Đa, Nan Đà – con quố c vương Tịnh
Phạ n; Đề-Bà Đạ t Đa, A Nan Đà – con thâ n vương Bạ ch Phạ n; Ma Ha Nam, A Na
Luậ t – con thâ n vương Cam Lộ Phạ n; Bạ t Đề, Bà Sa, Kiếp Tâ n Na – con thâ n
vương Hộ c Phạ n; và Nan-Đề – con củ a (?). Trừ Ma Ha Nam ở lạ i nố i ngô i vua
Tịnh Phạ n, tấ t cả cá c vị khá c đều xuấ t gia tu hà nh; thá i tử Tấ t Đạ t Đa, trướ c khi
xuấ t gia tìm đạ o và thà nh Phậ t thì đã lậ p gia đình và có con là vương tô n La
Hầ u La; khi đứ c Phậ t trở về cố hương Ca-tì-la-vệ thă m hoà ng gia lầ n đầ u thì
thá i tử Nan Đà theo Phậ t xuấ t gia trướ c nhấ t, kế tiếp là vương tô n La Hầ u La,
đến khi Phậ t rờ i Ca-tì-la-vệ để đi giá o hó a phương khá c thì bả y vị vương tử
cò n lạ i cù ng rủ nhau theo đến chỗ Phậ t xin xuấ t gia.)
Trong tă ng đoà n, ngà i là ngườ i đẹp trai và thô ng minh nhấ t, họ c mộ t biết
mườ i, nghe đâ u nhớ đó , lạ i nhớ lâ u, nhớ kĩ. Nă m Phậ t đượ c 55 tuổ i đờ i thì ngà i
đượ c đạ i chú ng đề cử là m thị giả thườ ng xuyên cho Phậ t. Phậ t đi đâ u, nó i phá p
gì, ngà i đều có mặ t, bở i vậ y, ngà i cũ ng là ngườ i đã “nghe đượ c nhiều nhấ t”
trong tă ng đoà n. Vớ i nhiệm vụ thị giả , ngà i đã hầ u hạ , să n só c đứ c Thế Tô n tậ n
tâ m tậ n lự c, từ việc lớ n đến việc nhỏ đều chu toà n trọ n vẹn, khô ng sơ suấ t,
khô ng lỗ i lầ m. Đố i vớ i mọ i ngườ i thì ngà i hết sứ c khiêm cung, lịch sự , hò a nhã ,
thâ n á i; cho nên, trong thì đứ c Thế Tô n khô ng có điều gì phả i quở trá ch ngà i,
và ngoà i thì đạ i chú ng cũ ng khô ng có gì phả i phiền hà ngà i. Điều là m cho mọ i
ngườ i (từ thờ i đạ i ngà i cho đến ngà y hô m nay) yêu mến và nhớ ngà i nhấ t là
lầ n ngà i bị nữ nạ n “Ma Đă ng Già ”.

Ni chú ng tô n thờ ngà i như vị cao tổ , vì nhờ ngà i mà đứ c Thế Tô n đã cho phép
thà nh lậ p giá o hộ i Tỳ kheo ni. Tuy thô ng minh, đứ c độ và tậ n tụ y như vậ y,
nhưng ngà i lạ i là ngườ i chứ ng ngộ chậ m nhấ t trong tă ng đoà n! Mộ t vị có că n
tính tố i tă m nhấ t tă ng đoà n như đạ i đứ c Chu Lị Bà n Đà Già , họ c mộ t câ u kệ ba
thá ng khô ng thuộ c, mà vẫ n chứ ng quả A-la-há n trướ c ngà i. Cò n ngà i thì mã i
đến ba thá ng sau ngà y Phậ t nhậ p diệt, ngay buổ i tố i trướ c ngà y khai mạ c đạ i
hộ i kết tậ p kinh điển lầ n đầ u, do sự “đá nh thứ c” củ a tô n giả Đạ i Ca Diếp, ngà i
mớ i chứ ng thá nh quả A-la-há n!

Vớ i sự kiện nà y, ngà i đã đượ c chấ p thuậ n cho tham dự đạ i hộ i và o ngà y hô m


sau, và đượ c toà n thể thá nh chú ng cung thỉnh lên phá p tò a đọ c tụ ng lạ i toà n
bộ nhữ ng lờ i dạ y củ a đứ c Phậ t trong suố t 45 nă m qua, là m thà nh tạ ng Kinh
trong ba tạ ng kinh điển củ a Phậ t giá o. Khi tuổ i thọ xấ p xỉ 80, ngà i đượ c tô n giả
Đạ i Ca Diếp (trên 100 tuổ i) truyền tâ m phá p và ủ y thá c trọ ng trá ch lã nh đạ o
giá o hộ i; và đến nă m 120 tuổ i thì ngà i truyền tâ m phá p và giao phó trá ch
nhiệm lã nh đạ o giá o hộ i cho đệ tử là tô n giả Thương Na Hò a Tu, rồ i nhậ p niết
bà n.

10. Tô n giả La Hầ u La, đứ ng đầ u thá nh chú ng về oai nghi tế hạ nh (mậ t hạ nh đệ


nhấ t). Ngà i là con củ a thá i tử Tấ t Đạ t Đa và cô ng chú a Da Du Đà La, tứ c là chá u
nộ i củ a vua Tịnh Phạ n. Vì thá i tử Tấ t Đạ t Đa đã đi tu, và sau đó , ngườ i em cù ng
cha khá c mẹ củ a thá i tử Tấ t Đạ t Đa là thá i tử Nan Đà cũ ng đi tu, cho nên ngườ i
thừ a kế củ a vua Tịnh Phạ n nhấ t định phả i là ngà i; nhưng rồ i ngà i cũ ng đi tu
nố t, bở i thế, sau khi vua Tịnh Phạ n thă ng hà , Phậ t và hộ i đồ ng hoà ng tộ c mớ i
phả i cung cử đạ i tướ ng Ma Ha Nam (anh ruộ t tô n giả A Na Luậ t) lên nố i ngô i.
Ngà i theo Phậ t xuấ t gia lú c 10 tuổ i, thờ tô n giả Xá Lợ i Phấ t là m thầ y y chỉ, và
trở thà nh vị sa di đầ u tiên củ a tă ng đoà n. Suố t tuổ i ấ u thơ số ng trong vương
cung, ngà i đã từ ng đượ c mẹ và ô ng nộ i thương yêu cù ng cự c; lú c số ng ở tă ng
đoà n, tuy là thâ n phậ n sa di, nhưng phầ n vì vẫ n cò n là mộ t chú bé, phầ n vì là
con củ a Phậ t nên ai cũ ng cưng; nhữ ng yếu tố đó đã giú p cho cá i tậ p khí “vương
giả ” cứ số ng ngấ m ngầ m mã i trong tâ m hồ n trẻ thơ, đã khiến cho sự tu tậ p củ a
chú sa di La Hầ u La khô ng đượ c nghiêm tú c, hay lấ y sự đù a nghịch phá phá ch
ngườ i lớ n là m trò vui. Bở i vậ y, đích thâ n đứ c Thế Tô n phả i bao lầ n dạ y dỗ
nghiêm khắ c, rồ i dầ n dầ n, cà ng trưở ng thà nh ngà i cà ng nhậ n ra đượ c lẽ thậ t,
quyết tâ m sử a đổ i nhữ ng lỗ i lầ m củ a tuổ i trẻ. Mặ t khá c, vị y chỉ sư củ a ngà i là
tô n giả Xá Lợ i Phấ t cũ ng chă m nom tậ n tình, đi giá o hó a ở đâ u cũ ng dẫ n ngà i
theo, ở đâ u cũ ng cho ngà i ở cù ng, cho nên ngà i đã đượ c thấ m nhuầ n trí tuệ
cũ ng như đứ c độ nhẫ n nhụ c, khiêm cung củ a thầ y; ngà i quyết tâ m tu tậ p tinh
tấ n, nghiêm trì giớ i luậ t, chỉnh đố n oai nghi, suố t ngà y im lặ ng, giả m thiểu tiếp
xú c, khô ng nó i chuyện vô ích vớ i bấ t cứ ai... Sau mộ t thờ i gian chuyên tu “mậ t
hạ nh” như thế, mộ t hô m, nhâ n mộ t lờ i dạ y đơn giả n củ a Phậ t: “La Hầ u La!
Thầ y hã y quá n chiếu để thấ y rõ sắ c là vô thườ ng; thọ , tưở ng, hà nh, thứ c cũ ng
là vô thườ ng; thâ n thể và tâ m ý củ a mọ i ngườ i đều là vô thườ ng; đến cả vạ n sự
vạ n vậ t đầ y dẫ y trong thế gian kia, tấ t cả cũ ng đều là vô thườ ng. Đã thấ y rõ lẽ
vô thườ ng rồ i thì tâ m ta sẽ khô ng cò n bị vướ ng mắ c và o đâ u nữ a.”, ngà i hoá t
nhiên đạ i ngộ ! Vì chuyên tu mậ t hạ nh nên nếp số ng củ a ngà i rấ t bình lặ ng,
khô ng có gì sô i nổ i, khô ng có tiếng tă m lừ ng lẫ y như quí vị tô n giả Xá Lợ i Phấ t,
Mụ c Kiền Liên, A Nan, Phú Lâ u Na v.v... Ngà i nhậ p diệt khoả ng nă m 51 tuổ i,
trướ c cả đứ c Phậ t và ni sư Da Du Đà La.

MƯỜ I VIỆ C THIỆ N (thậ p thiện)

Mộ t hà nh độ ng đượ c gọ i là “thiện” khi nó đem lạ i sự an vui, hạ nh phú c, giả i


thoá t và giá c ngộ cho mình, cho mọ i ngườ i và mọ i loà i. Ngượ c lạ i thì là “á c”,
hay “bấ t thiện”. Ngườ i tu họ c thì dĩ nhiên suố t đờ i chỉ nguyện là m việc thiện và
trá nh là m tấ t cả nhữ ng việc bấ t thiện. Mộ t cá ch tổ ng quá t, có mườ i loạ i việc
thiện như sau:

1. Khô ng giết hạ i sinh mạ ng cũ ng như khô ng tá n thà nh và khuyến khích sự giết


hạ i. Phả i tìm mọ i cá ch có thể để bả o vệ sinh mạ ng. Phả i chọ n nhữ ng cô ng việc
mưu sinh nà o khô ng gâ y tà n hạ i cho con ngườ i, loà i vậ t và thiên nhiên.

2. Khô ng lấ y là m tư hữ u nhữ ng tiền bạ c và củ a cả i khô ng do chính mình tạ o ra


hoặ c khô ng do ngườ i khá c biếu tặ ng. Khô ng gâ y dự ng tà i sả n bằ ng nhữ ng
phương cá ch bấ t hợ p phá p. Phả i tô n trọ ng quyền tư hữ u củ a ngườ i khá c,
nhưng đồ ng thờ i cũ ng phả i biết tìm cá ch ngă n chậ n, khuyến hó a nhữ ng kẻ là m
già u bấ t lương trên sự đau khổ củ a quầ n chú ng bị á p bứ c, thua thiệt.

3. Dù là độ c thâ n hay đã lậ p gia đình cũ ng khô ng đượ c phá hoạ i danh dự và


hạ nh phú c củ a bả n thâ n hoặ c gia đình mình, cũ ng như củ a ngườ i hoặ c gia đình
ngườ i khá c, tứ c là khô ng tà hạ nh, khô ng ă n nằ m vớ i nhữ ng ngườ i chưa hoặ c
khô ng phả i là vợ hay chồ ng mình. Phả i ý thứ c đượ c nhữ ng đổ vỡ , nhữ ng khổ
đau mà mình có thể gâ y ra cho ngườ i khá c vì hà nh độ ng bấ t chính củ a mình.
Và do đó , cầ n phả i tích cự c bả o vệ danh dự và hạ nh phú c cho bả n thâ n và gia
đình mình cũ ng như cho ngườ i và gia đình ngườ i khá c.

4. Khô ng nó i nhữ ng lờ i dố i trá , thêu dệt, điêu ngoa, xú c siểm nhằ m khoa
trương và mưu cầ u danh lợ i, địa vị cho mình, hoặ c để vu oan giá họ a cho
ngườ i. Phả i thà nh thậ t nhìn nhậ n nhữ ng sai lầ m củ a mình để hố i cả i. Phả i can
đả m nó i lên sự thậ t để cứ u ngườ i vô tộ i, cũ ng như để phơi bà y nhữ ng â m mưu
gian dố i, xả o trá , bấ t cô ng và tà n á c. Phả i luô n luô n đố i xử châ n thậ t vớ i mọ i
ngườ i.
5. Khô ng nó i lờ i li giá n nhằ m gâ y nên khô ng khí bấ t hò a giữ a nhữ ng ngườ i
khá c, tạ o sự chia rẽ và đổ vỡ trong tổ chứ c, đoà n thể. Phả i nó i lờ i xâ y dự ng,
hò a giả i. Phả i tạ o sự đoà n kết giữ a mọ i ngườ i.

6. Khô ng nó i lờ i á c độ c, hung dữ , cộ c cằ n, lỗ mã ng như cã i vã to tiếng, chử i


mắ ng hay nguyền rủ a, tạ o nên sâ n hậ n, oá n thù . Phả i nó i lờ i ô n hò a, nhã nhặ n,
dịu dà ng nhằ m tạ o sự thô ng cả m, thương yêu, hò a điệu.

7. Khô ng nó i nhữ ng lờ i thô tụ c, dâ m đã ng. Khô ng dù ng lờ i lẽ trau chuố t ngọ t


ngà o cố t mê hoặ c, dụ dỗ ngườ i. Khô ng nó i nhữ ng lờ i vô ích. Khô ng lên á n hoặ c
rao truyền nhữ ng điều mà mình khô ng thấ y biết rõ rà ng, chính xá c. Khô ng nó i
nhữ ng lờ i gâ y hoang mang cho mọ i ngườ i. Phả i nó i nhữ ng điều đứ ng đắ n và
xá c thự c hầ u đem lạ i sự hiểu biết chính đá ng cho ngườ i. Nhữ ng lờ i nó i như vậ y
lú c nà o cũ ng có ích và luô n luô n tạ o đượ c niềm an vui và gâ y tin tưở ng cho
ngườ i nghe.

8. Khô ng để cho tâ m tham dụ c điều khiển mình. Phả i thườ ng xuyên tỉnh thứ c,
khô ng để cho bị quyến rũ bở i nă m thứ dụ c vọ ng rồ i lấ y đó là m mụ c đích chính
củ a đờ i mình. Phả i biết số ng giả n dị để dù ng thì giờ và khả nă ng củ a mình
phụ ng sự xã hộ i. Phả i biết san sẻ nhữ ng gì mình có thể san sẻ đượ c để giú p đỡ
ngườ i trong mọ i hoà n cả nh khổ đau.

9. Phả i ngă n ngừ a, đừ ng để cho tâ m sâ n hậ n và oá n thù phá t sinh. Nếu nó đã


phá t sinh thì đừ ng để nó tồ n tạ i và phá t triển, mà phả i tìm mọ i cá ch hữ u hiệu
(như theo dõ i hơi thở , quá n niệm về từ bi và duyên sinh chẳ ng hạ n) để tiêu
diệt nó ngay. Luô n luô n đố i xử vớ i mọ i ngườ i bằ ng thá i độ hò a nhã , khiêm tố n
và vui vẻ.

10. Khô ng có thá i độ cuồ ng tín đố i vớ i nhữ ng điều khô ng do trí tuệ soi sá ng.
Khô ng mù quá ng tin theo nhữ ng tà thuyết trá i chố ng vớ i nhữ ng nguyên lí
nhâ n quả , duyên sinh, vô thườ ng, vô ngã v.v... Khô ng cố thủ nhữ ng tri kiến sai
lầ m củ a mình và gạ t bỏ tri kiến củ a ngườ i. Khô ng phẩ m bình ngườ i khá c bằ ng
nhữ ng thà nh kiến hẹp hò i, cố chấ p củ a mình. Phả i họ c tậ p thá i độ phá chấ p và
biết cở i mở để lắ ng nghe quan điểm củ a kẻ khá c. Phả i luô n luô n tìm cầ u họ c
hỏ i để phá t huy trí tuệ và dù ng trí tuệ ấ y để soi sá ng, là m hiển lộ sự thậ t duyên
sinh trong mọ i vấ n đề liên quan đến bả n thâ n, con ngườ i, mọ i loà i, và vũ trụ .
Mườ i việc thiện trên đâ y là nhữ ng nguyên tắ c hướ ng dẫ n cuộ c số ng gia đình
và xã hộ i củ a đạ o Phậ t, đượ c dù ng là m giớ i luậ t hà nh trì cho chú ng cư sĩ tạ i gia,
cho nên cũ ng đượ c gọ i là “Giá o luậ t mườ i việc thiện” (thậ p thiện giớ i), có thể
đọ c tụ ng tạ i gia đình mỗ i thá ng mộ t hay hai lầ n.
NHỮ NG SỐ KHÁ C

12 BỘ KINH (thậ p nhị bộ kinh)

12 bộ kinh tứ c là 12 thể loạ i củ a toà n bộ kinh điển Phậ t dạ y:

1. Khế kinh (trườ ng hà ng): nhữ ng lờ i dạ y củ a đứ c Phậ t bằ ng vă n xuô i, thườ ng


đượ c gọ i tổ ng quá t là “kinh”.

2. Ứ ng tụ ng (trù ng tụ ng): nhữ ng bà i kệ tụ ng (hình thứ c thơ cổ ) dù ng để tó m


tắ t ý nghĩa củ a khế kinh, cho nên thườ ng đặ t ở sau và luô n luô n tương ứ ng vớ i
phầ n khế kinh.

3. Kí biệt (thọ kí): lờ i Phậ t thọ kí cho chú ng đệ tử sẽ chứ ng quả và o đờ i vị lai.

4. Phú ng tụ ng (cô khở i): mộ t bà i kinh Phậ t dạ y toà n dù ng kệ tụ ng để diễn đạ t,


nhưng khô ng phả i là nhữ ng bà i kệ tụ ng tó m tắ t kinh vă n “trườ ng hà ng” như
thể loạ i “trù ng tụ ng” (số 2 ở trên).

5. Tự thuyết: Phậ t tự mở lờ i khai thị mà khô ng đợ i có ngườ i thỉnh cầ u chỉ dạ y.


6. Nhâ n duyên: nêu lên cá i nhâ n duyên đưa đến trườ ng hợ p thuyết giá o củ a
Phậ t – thườ ng là phẩ m “tự a” ở đầ u mỗ i bộ kinh.

7. Thí dụ : nhữ ng ví dụ Phậ t đưa ra trong lú c giả ng thuyết để giú p thính chú ng
hiểu ý kinh dễ dà ng hơn.

8. Bả n sinh: cá c kiếp tu hà nh đờ i trướ c củ a Phậ t do chính Ngà i thuậ t lạ i.

9. Bả n sự : nhữ ng hà nh vi cù ng phẩ m hạ nh củ a cá c vị Bồ -tá t và thá nh chú ng đệ


tử trong cá c kiếp trướ c do chính đứ c Phậ t thuậ t lạ i.

10. Phương quả ng: kinh điển Phậ t nó i có vă n từ phong phú , giá o nghĩa sâ u xa
rộ ng lớ n; đặ c biệt chỉ cho toà n thể kinh điển đạ i thừ a.

11. Hi phá p (vị tằ ng hữ u): nhữ ng sự việc ít có củ a Phậ t và chư vị đệ tử đượ c


ghi chép trong kinh.

12. Luậ n nghị: nhữ ng lờ i nghị luậ n rà nh mạ ch, rõ rà ng củ a đứ c Phậ t nhằ m giú p
thính chú ng hiểu rõ về thể tá nh củ a vạ n phá p.

12 ĐỨ C SÁ NG (thậ p nhị quang)


Á nh sá ng củ a đứ c Phậ t A Di Đà đượ c xưng tá n có 12 đứ c tính:

1. Vô lượ ng quang: á nh sá ng củ a đứ c Phậ t A Di Đà thậ t bao la, khô ng thể lườ ng


đượ c.

2. Vô biên quang: á nh sá ng củ a đứ c Phậ t A Di Đà chiếu tỏ a cù ng khắ p, tấ t cả


chú ng sinh dù có duyên hay khô ng có duyên, đều đượ c soi tỏ .

3. Vô ngạ i quang: bấ t cứ ngườ i nà o hay sự vậ t gì cũ ng khô ng thể gâ y chướ ng


ngạ i đượ c á nh sá ng củ a Phậ t.

4. Vô đố i quang: á nh sá ng củ a chư vị đạ i Bồ -tá t cũ ng khô ng bì kịp.

5. Diệm vương quang: á nh sá ng củ a Phậ t rự c rỡ khô ng có gì sá nh bằ ng.

6. Thanh tịnh quang: á nh sá ng củ a Phậ t do từ thiện că n khô ng tham dụ c mà


phá t sinh, có nă ng lự c diệt trừ tâ m tham dụ c củ a chú ng sinh.

7. Hoan hỉ quang: á nh sá ng củ a Phậ t do từ thiện khô ng sâ n hậ n mà phá t sinh,


có nă ng lự c diệt trừ tâ m sâ n hậ n củ a chú ng sinh.

8. Trí tuệ quang: á nh sá ng củ a Phậ t do từ thiện că n khô ng si mê mà phá t sinh,


có nă ng lự c diệt trừ tâ m ngu si củ a chú ng sinh.
9. Bấ t đoạ n quang: á nh sá ng củ a Phậ t chiếu soi thườ ng hằ ng khô ng dứ t.

10. Nan tư quang: hà ng Nhị-thừ a khô ng thể suy lườ ng cù ng tậ n á nh sá ng củ a


Phậ t.

11. Vô xưng quang: cá c hà ng Thanh-vă n, Duyên-giá c, Bồ -tá t khô ng thể xưng


tá n cù ng tậ n á nh sá ng củ a Phậ t.

12. Siêu nhậ t nguyệt quang: á nh sá ng củ a Phậ t chiếu soi suố t cả ngà y đêm,
vượ t quá á nh sá ng mặ t trờ i mặ t tră ng; nếu ai gặ p đượ c á nh sá ng ấ y thì thâ n
tâ m nhu hò a, vui vẻ, phá t khở i tâ m là nh; nếu chú ng sinh ở nơi địa ngụ c mà gặ p
đượ c á nh sá ng ấ y thì sự thọ khổ ngưng lạ i, khô ng cò n chịu đau khổ tiếp tụ c,
cho đến khi mạ ng chung liền đượ c giả i thoá t.

12 đứ c tính củ a á nh sá ng đượ c xưng tá n ở trên cũ ng là 12 danh hiệu củ a đứ c


Phậ t A Di Đà : Vô Lượ ng Quang Phậ t; Vô Biên Quang Phậ t; Vô Ngạ i Quang Phậ t;
Vô Đố i Quang Phậ t; Diệm Vương Quang Phậ t; Thanh Tịnh Quang Phậ t; Hoan Hỉ
Quang Phậ t; Trí Tuệ Quang Phậ t; Bấ t Đoạ n Quang Phậ t; Nan Tư Quang Phậ t;
Vô Xưng Quang Phậ t; và Siêu Nhậ t Nguyệt Quang Phậ t.

12 HẠ NH ĐẦ U ĐÀ (thậ p nhị đầ u đà hạ nh)

“Đầ u đà ” là tiếng dịch â m từ Phạ n ngữ “dhuta”, có nghĩa là trừ bỏ phiền nã o


trầ n cấ u. Đầ u đà là mộ t trong nhữ ng phương phá p tu khổ hạ nh, cho nên cũ ng
đượ c gọ i là “hạ nh đầ u đà ”, cố t để tô i luyện thâ n tâ m, bằ ng cá ch diệt trừ lò ng
tham trướ c đố i vớ i ba vấ n đề thiết yếu củ a đờ i số ng hằ ng ngà y là cơm nướ c, á o
quầ n và chỗ ở . Chư vị tì kheo thườ ng tu tậ p hạ nh đầ u đà , cho nên cũ ng cò n
đượ c gọ i là chư vị “đầ u đà ”. Trong sinh hoạ t hằ ng ngà y, ngườ i tu tậ p hạ nh đầ u
đà phả i chấ p hà nh mườ i hai điều qui định – đượ c gọ i là 12 hạ nh đầ u đà – như
sau:

1. Trá nh xa chỗ đô ng đả o ngườ i đờ i, ở nhữ ng nơi vắ ng vẻ, u tĩnh;

2. Ở giữ a bã i tha ma, nhữ ng nơi mồ mả ;

3. Nghỉ ở gố c câ y;

4. Ngồ i ở nhữ ng nơi trố ng trả i, lộ thiên;

5. Ngồ i nhiều nằ m ít, hoặ c chỉ ngồ i suố t đêm mà khô ng bao giờ nằ m;

6. Thườ ng đi xin ă n;

7. Đi xin ă n theo thứ lớ p, lầ n lượ t từ nhà nà y đến nhà khá c, khô ng phâ n biệt
nhà già u hay nhà nghèo;

8. Chỉ ă n mộ t bữ a mỗ i ngà y;
9. Ă n mộ t bữ a, nhưng chỉ ă n nhữ ng gì xin đượ c trong bá t; và chỉ ă n vừ a đủ ,
khô ng ă n quá mứ c;

10. Ă n mộ t bữ a, và o buổ i trưa, và sau bữ a ă n đó thì khô ng ă n mộ t lầ n nà o nữ a;


dù là nướ c gạ o cũ ng khô ng uố ng;

11. Mặ c á o bằ ng nhữ ng mả nh vả i rá ch ngườ i ta bỏ đi, đem chắ p vá lạ i;

12. Mỗ i ngườ i chỉ đượ c có ba chiếc á o, khô ng đượ c có nhiều hơn.

12 KHU VỰ C (thậ p nhị nhậ p - thậ p nhị xứ )

Gồ m chung sá u giá c quan (lụ c că n) và sá u đố i tượ ng củ a giá c quan (lụ c trầ n)


thì chú ng ta có phá p số gọ i là “12 khu vự c”. (Xin xem lạ i mụ c “Sá u Giá c Quan,
Sá u Đố i Tượ ng củ a Giá c Quan và Sá u Thứ c” ở trướ c.)

12 NGUYỆ N LỚ N (thậ p nhị đạ i nguyện)

Có 12 nguyện lớ n củ a đứ c Phậ t Dượ c Sư và 12 nguyện lớ n củ a đứ c Bồ -tá t


Quá n Thế Â m:
A) 12 Nguyện Lớ n củ a đứ c Phậ t Dượ c Sư (khi cò n tu hạ nh Bồ -tá t):

1. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, tự thâ n tô i sẽ có á nh sá ng rự c rỡ , chiếu tỏ a khắ p


vô số thế giớ i, và tô i sẽ dù ng thâ n tướ ng trang nghiêm đó hó a độ chú ng sinh,
khiến cho tấ t cả đều có đượ c thâ n tướ ng trang nghiêm, sá ng rỡ như chính thâ n
tô i.

2. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, sắ c thâ n tô i trong sá ng như ngọ c lưu li, uy đứ c
bao la vò i vọ i, sá ng soi khắ p nơi, khiến cho chú ng sinh tă m tố i nhờ đó mà tỏ
ngộ , tù y theo ý chí mà tu tậ p cá c nghiệp là nh.

3. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, tô i sẽ dù ng phương tiện trí tuệ rộ ng lớ n để cứ u


giú p chú ng sinh, nhữ ng gì họ cầ n thiết đều có đầ y đủ , khô ng bị thiếu thố n, đau
khổ .

4. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o lầ m theo con đườ ng bấ t
chính, tô i sẽ hó a độ cho đượ c an trú trong đạ o giá c ngộ ; nếu họ tự mã n vớ i đạ o
quả tiểu thừ a thì tô i sẽ dù ng giá o phá p đạ i thừ a để hướ ng dẫ n họ chứ ng đắ c
đạ o quả đạ i giá c ngộ .

5. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o biết tu theo chá nh đạ o,
tô i sẽ hộ trì cho họ gìn giữ đượ c giớ i hạ nh thanh tịnh, đủ cả ba nhó m giớ i luậ t
đạ i thừ a (tam tụ tịnh giớ i), khô ng hề phạ m lỗ i. Nếu tró t đã phạ m lỗ i, nghe đến
danh hiệu tô i thì liền đượ c thanh tịnh, khô ng bị đọ a lạ c và o vò ng á c đạ o.
6. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o thâ n thể yếu đuố i, tà n tậ t,
tâ m trí ngu si, ngô ng cuồ ng, khi nghe danh hiệu tô i thì thâ n thể khỏ e mạ nh, tà n
tậ t đượ c là nh lặ n, dứ t mọ i bệnh khổ , phá t sinh trí tuệ.

7. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh mắ c cá c chứ ng bệnh hiểm
nghèo, khô ng thầ y cứ u, khô ng thuố c chữ a, khô ng thâ n nhâ n chă m só c, đau khổ
mọ i bề, khi nghe đượ c danh hiệu tô i thì bệnh tậ t liền dứ t, thâ n tâ m an lạ c, và
phá t tâ m tinh tấ n tu tậ p cho đến khi đạ t đượ c đạ o quả giá c ngộ .

8. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có ngườ i đà n bà nà o chá n nả n vì cho rằ ng


mang thâ n đà n bà phả i chịu nhiều điều bấ t hạ nh, và muố n chuyển sinh là m
thâ n đà n ô ng, khi nghe đượ c danh hiệu tô i thì sẽ đượ c chuyển sinh là m thâ n
đà n ô ng, và cứ như thế mã i cho đến khi đạ t đượ c đạ o quả giá c ngộ .

9. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, tô i sẽ độ thoá t cho chú ng sinh vượ t khỏ i sự vâ y
bủ a củ a cá c lướ i ma, cá c sợ i dâ y tró i buộ c củ a vọ ng tưở ng tà kiến, và dẫ n dắ t
họ và o chá nh kiến, tu tậ p hạ nh nguyện Bồ -tá t cho đến khi đạ t đượ c đạ o quả
giá c ngộ .

10. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o bị xử trị oan ứ c bở i luậ t
nướ c bạ o tà n, bị tù ngụ c gô ng cù m, tra tấ n hà nh hạ , hoặ c bị tai nạ n nguy hiểm,
đạ o tặ c chém giết v.v..., tră m điều đau khổ , khi nghe đượ c danh hiệu tô i thì liền
nhờ uy đứ c củ a tô i mà vượ t thoá t mọ i đau khổ .

11. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o sa và o cả nh đó i khá t
khố n khổ , và vì miếng ă n mà phả i gâ y ra cá c hà nh độ ng tộ i lỗ i xấ u xa, khi nghe
đượ c danh hiệu tô i và chuyên tâ m quá n niệm thì tô i sẽ trướ c đem cho thứ c ă n
ngon, sau đem phá p vị mà hó a độ , khiến cho an trú mã i trong niềm an lạ c vô
biên.
12. Nguyện sau khi thà nh Phậ t, nếu có chú ng sinh nà o nghèo tú ng đến nỗ i
khô ng có á o mặ c, đêm ngà y phả i chịu rá ch rướ i, lạ nh lẽo, tră m điều khổ sở , khi
nghe đượ c danh hiệu tô i và chuyên tâ m quá n niệm thì nhờ uy đứ c củ a tô i mà
họ sẽ đượ c có á o quầ n là nh lặ n đẹp đẽ, vớ i đầ y đủ cá c mó n trang sứ c thâ n thể.

B) 12 Nguyện Lớ n củ a đứ c Bồ Tá t Quá n Thế Â m:

1. Vớ i trí tuệ thô ng suố t trọ n vẹn, vớ i hù ng lự c tự tạ i vô ngạ i, vớ i lò ng từ bi đá p


ứ ng mọ i lờ i kêu cầ u củ a chú ng sinh, tô i xin phá t nhữ ng lờ i nguyện rộ ng lớ n
cứ u khổ muô n loà i.

2. Tô i nguyện thườ ng xuyên có mặ t tạ i biển khơi và mộ t lò ng thương nghĩ đến


nhữ ng chú ng sinh đang đau khổ , khô ng có mộ t trở ngạ i nà o ngă n cả n tô i đượ c.

3. Tô i nguyện thườ ng có mặ t ở mọ i nơi và mọ i hoà n cả nh đen tố i trong thế


giớ i khổ đau, tứ c khắ c tìm đến chỗ nà o có tiếng kêu cứ u để giú p đỡ .

4. Tô i nguyện hà ng phụ c tấ t cả tà ma, yêu quá i, và là m tiêu trừ mọ i thứ hiểm


nguy có thể gâ y khổ nã o và là m hạ i đến tính mạ ng củ a chú ng sinh.

5. Tô i nguyện dù ng nướ c cam lộ rướ i tắ t mọ i phiền nã o nơi chú ng sinh, khiến


cho tâ m ý họ đượ c thư thá i, an lạ c, giú p cho việc tiến tu đạ o nghiệp đượ c dễ
dà ng.
6. Tô i nguyện đem bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n từ , bi, hỉ, xả củ a mộ t vị Bồ -tá t để cứ u
độ tấ t cả mọ i loà i mộ t cá ch hoà n toà n bình đẳ ng, khô ng so đo, khô ng phâ n biệt.

7. Tô i nguyện diệt trừ mọ i khổ đau nơi cá c cả nh giớ i địa ngụ c, ngạ quỉ, sú c
sinh, và đêm ngà y tuầ n sá t khắ p nơi để bả o vệ chú ng sinh, khô ng để cho cá c
điều á c độ c là m tổ n hạ i.

8. Nhữ ng ai đang bị xiềng xích, gô ng cù m, tù ngụ c mà có lò ng chí thà nh tưở ng


nhớ , trì niệm tên tô i thì liền đượ c thoá t khỏ i hoạ n nạ n.

9. Tô i nguyện chèo con thuyền Phậ t phá p dạ o cù ng khắ p vù ng biển khổ đau để
cứ u độ chú ng sinh, cho đến khi kẻ đau khổ cuố i cù ng đượ c an lạ c, giả i thoá t.

10. Tô i nguyện cù ng vớ i thá nh chú ng, vớ i phướ n lọ ng trang nghiêm, tiếp dẫ n


chú ng sinh về thế giớ i Cự c-lạ c củ a đứ c Phậ t A Di Đà .

11. Ở thế giớ i Cự c-lạ c, tô i nguyện đượ c đứ c Phậ t A Di Đà thọ kí thà nh Phậ t khi
đạ i nguyện độ sinh đã hoà n toà n trọ n vẹn.

12. Tô i nguyện có thâ n tướ ng trang nghiêm khô ng gì so sá nh đượ c, và đó là


chá nh bá o do sự thự c hà nh trọ n vẹn cá c lờ i nguyện rộ ng lớ n củ a tô i.

Nhữ ng lờ i nguyện rộ ng lớ n ở trên, khô ng phả i chỉ là củ a riêng đứ c Phậ t Dượ c


Sư hay Bồ Tá t Quá n Thế Â m, mà bấ t cứ vị hà nh giả nà o đã phá t tâ m tu họ c
theo hạ nh Bồ -tá t, phá t nguyện phụ ng sự chú ng sinh, đều có thể coi đó là
nhữ ng lờ i nguyện củ a chính mình.
12 NHÂN DUYÊN (thập nhị nhân duyên - thập nhị duyên khởi)

12 nhâ n duyên là mườ i hai điều kiện tương liên, là đạ o lí că n bả n củ a đạ o Phậ t


dù ng để giả i thích cá i “bí ẩ n” củ a hiện tượ ng sinh tử luâ n hồ i, tứ c là sự hiện
hữ u củ a chú ng sinh – mà trự c tiếp là con ngườ i. Mườ i hai điều kiện ấ y gồ m có :

1. Vô minh: là trạ ng thá i vô ý thứ c, mù quá ng, mê lầ m, khô ng sá ng suố t, khô ng


nhậ n châ n đượ c thự c tướ ng củ a vạ n phá p, khô ng thấ y rõ đượ c tự tính củ a
chính mình, do đó mà dẫ n tớ i nhữ ng hà nh độ ng u tố i, sai lầ m.

2. Hà nh: là tá c độ ng vô thứ c củ a ý chí sinh tồ n theo hướ ng vô minh đã thú c đẩ y


tạ o nghiệp. Nó là khá t vọ ng muố n số ng mộ t cá ch mù quá ng. Tấ t cả nhữ ng tư
tưở ng (ý), lờ i nó i (khẩ u) và việc là m (thâ n) thiện hay bấ t thiện đều nằ m trong
hà nh.

3. Thứ c: Tấ t cả nghiệp nhâ n đã tạ o ra đều đượ c huâ n tậ p và o nghiệp chủ ng


thứ c (hay nghiệp thứ c, tứ c là a-lạ i-da thứ c). Thứ c nà y đi đầ u thai và bắ t đầ u
mộ t sinh mạ ng mớ i. Lú c bà mẹ thụ thai, chính đó là lú c nghiệp thứ c kết hợ p
vớ i tinh trù ng và noã n châ u củ a cha mẹ mà là m nên bà o thai. Như vậ y, thứ c
chính là yếu tố nố i tiếp giữ a kiếp quá khứ và kiếp hiện tạ i, và là giai đoạ n đầ u
tiên củ a đờ i số ng hiện tạ i.

4. Danh sắ c: Do nghiệp thứ c phá t độ ng mà phá t hiện ra cá c hiện tượ ng tinh


thầ n (danh) và vậ t chấ t (sắ c) củ a bả n thâ n con ngườ i. Đâ y là giai đoạ n thứ hai
củ a đờ i số ng hiện tạ i. Bả n thâ n con ngườ i là mộ t “hợ p thể ngũ uẩ n”, trong đó ,
bố n uẩ n thọ , tưở ng, hà nh, thứ c chỉ có tên gọ i mà khô ng có hình chấ t, khô ng thể
thấ y, nghe, ngử i, nếm và chạ m xú c đượ c, nên gọ i là danh; cò n uẩ n sắ c tứ c là
phầ n sinh lí củ a bả n thâ n, do bố n nguyên tố (tứ đạ i: địa, thủ y, hỏ a, phong) cấ u
thà nh, có hình chấ t, mà u sắ c, mù i, vị, có thể thấ y, nghe, ngử i, nếm, chạ m xú c
đượ c, nên gọ i là sắ c. Trong giâ y phú t đầ u tiên khi bà mẹ thụ thai – tứ c là lú c
nghiệp thứ c kết hợ p vớ i tinh trù ng và noã n châ u củ a cha mẹ, thì danh chính là
nghiệp thứ c, và sắ c chính là tinh trù ng và noã n châ u. Vậ y, nếu hà nh và thứ c là
hai yếu tố thuộ c về hai kiếp quá khứ (hà nh) và hiện tạ i (thứ c) củ a mộ t chú ng
sinh, thì thứ c và danh sắ c, trá i lạ i, đượ c xuấ t hiện cù ng lú c trong kiếp hiện tạ i
củ a chú ng sinh đó .

5. Lụ c nhậ p: sá u giá c quan (lụ c că n: nhã n, nhĩ, tĩ, thiệt, thâ n, ý) dầ n dầ n hiện rõ
theo sự phá t triển củ a bà o thai, từ chỗ thậ t giả n dị lú c mớ i đượ c tượ ng hình,
trở thà nh vô cù ng phứ c tạ p khi con ngườ i đã trưở ng thà nh toà n diện. Chú ng
hoạ t độ ng mộ t cá ch hoà n toà n tự nhiên, mầ u nhiệm, như mộ t guồ ng má y tinh
diệu. Mỗ i giá c quan đều có nhữ ng hoạ t độ ng và đố i tượ ng riêng biệt. Sá u giá c
quan là sá u chỗ để cho sá u đố i tượ ng (lụ c trầ n: sắ c, thanh, hương, vị, xú c,
phá p) phả n ả nh và o, gọ i chung là “lụ c nhậ p”.

6. Xú c: Sự tiếp xú c giữ a cá c giá c quan và đố i tượ ng củ a chú ng, như mắ t tiếp


xú c (thấ y) vớ i cả nh vậ t, tai nghe (tiếp xú c) â m thanh, mũ i ngử i mù i v.v...

7. Thọ : Cả m giá c gâ y nên do sự tiếp xú c giữ a cá c giá c quan và đố i tượ ng. Có


loạ i cả m giá c dễ chịu, vui sướ ng, hạ nh phú c, gọ i là “lạ c thọ ”; có loạ i cả m giá c
khó chịu, buồ n phiền, khổ đau, gọ i là “khổ thọ ”; có loạ i cả m giá c trung tính,
khô ng khó chịu cũ ng khô ng dễ chịu, gọ i là “xả thọ ”.

8. Á i: “Á i” hay “á i dụ c” là sự ham muố n, khao khá t, luyến á i. Do có cả m giá c mà


sinh ra á i. Đố i trướ c dụ c vọ ng trầ n cả nh (ngũ dụ c), con ngườ i sinh tâ m luyến
á i. Nếu nó i cho chính xá c hơn, “á i” chính là sự luyến á i đố i vớ i sự số ng. Vì vậ y,
cá i gì là m cho ta vui thích thì ta khao khá t, muố n có cho bằ ng đượ c; cò n cá i gì
là m cho ta buồ n khổ thì ta chỉ muố n trá nh xa, hoặ c tố ng khứ hay hủ y diệt nó
đi; đó là độ ng cơ chính yếu thú c đẩ y thâ n, miệng, ý tạ o nghiệp.

9. Thủ : Khi đã luyến á i thì cố bá m giữ lấ y đố i tượ ng; hay nó i rõ hơn, vì luyến á i
sự số ng cho nên phả i bá m giữ lấ y sự số ng – và từ đó mà phá t sinh ra nhữ ng tư
tưở ng sai lầ m là có “TÔ I và nhữ ng gì THUỘ C VỀ TÔ I”. Mụ c đích củ a mọ i hà nh
độ ng trong ba lĩnh vự c ý, thâ n và miệng, dù là thiện hay bấ t thiện, cũ ng đều để
bả o vệ và củ ng cố cho cá i “TÔ I và nhữ ng gì THUỘ C VỀ TÔ I” ấ y.

10. Hữ u: Vì đam mê và cố bá m giữ lấ y đố i tượ ng cho nên phả i vướ ng mắ c và o


nghiệp bá o do sự số ng củ a chính mình tạ o ra. “Hữ u” nghĩa là có – có nhữ ng
nghiệp nhâ n (thiện hay bấ t thiện) đã tạ o ra ở kiếp nà y, và dĩ nhiên, có nhữ ng
nghiệp quả (vui sướ ng hay khổ đau, cũ ng tứ c là nhữ ng cả nh giớ i củ a cá c loà i
chú ng sinh khá c nhau) sẽ thọ nhậ n ở kiếp sau.

11. Sinh: Nghiệp đã tạ o (hữ u) ấ y lạ i đượ c huâ n tậ p và o chủ ng tử thứ c (a-lạ i-


da), và chính là dẫ n lự c đưa tớ i việc ra đờ i củ a sinh mạ ng mớ i.

12. Lã o tử : Khi đã có sinh ra thì tấ t nhiên lạ i phả i có già và chết.

12 nhâ n duyên, như vừ a thấ y, đã trình bà y mộ t chuỗ i nhâ n quả kéo dà i suố t
qua ba đờ i: quá khứ , hiện tạ i, và vị lai. Do vô minh và hà nh nghiệp ở từ quá
khứ cho nên đã có đờ i số ng hiện tạ i. Cuộ c số ng hiện tạ i có thứ c, danh sắ c, lụ c
nhậ p, xú c, thọ , và nhữ ng nhâ n duyên nà y cũ ng chính lạ i là vô minh, là m cho á i,
thủ lạ i tiếp tụ c tạ o nghiệp – tứ c là hữ u. Chính sứ c mạ nh củ a hữ u (nghiệp) đã
tạ o ra trong cuộ c số ng hiện tạ i ấ y sẽ là nguyên nhâ n đưa đến mộ t đờ i số ng mớ i
(sinh và lã o tử ) ở đờ i vị lai. Cứ thế, quá khứ là m nguyên nhâ n cho hiện tạ i, hiện
tạ i là m nguyên nhâ n cho vị lai; hiện tạ i lạ i trở thà nh quá khứ , vị lai lạ i trở
thà nh hiện tạ i để rồ i lạ i đưa đến mộ t vị lai khá c..., vò ng luâ n hồ i tiếp diễn
khô ng ngừ ng.

12 nhâ n duyên chính là nộ i dung củ a giá o lí “Duyên Khở i”, giá o lí că n bả n nhấ t
củ a Phậ t giá o. Mườ i hai nhâ n duyên là mườ i hai điều kiện cù ng nương nhau
mà hiện hữ u, cù ng nố i kết mậ t thiết vớ i nhau, cù ng là nhâ n và là quả củ a nhau,
để tạ o thà nh vò ng sinh tử luâ n hồ i. Vò ng (hay bá nh xe) luâ n hồ i là mộ t vò ng
trò n khô ng có khở i điểm. Mườ i hai nhâ n duyên là mườ i hai cá i khoen củ a vò ng
trò n đó , mà khô ng có cá i khoen nà o là khoen bắ t đầ u. Bấ t cứ mộ t nhâ n duyên
nà o trong số ấ y cũ ng khô ng thể có mộ t bả n chấ t và sự hiện hữ u riêng biệt và
độ c lậ p. Vô minh chẳ ng hạ n, khô ng phả i chỉ là điều kiện sinh ra hà nh, mà nó
cò n có mặ t trong hà nh cũ ng như trong tấ t cả cá c điều kiện khá c. Lạ i nữ a, vô
minh chỉ là mộ t điều kiện như mườ i mộ t điều kiện cò n lạ i; tuy nó đượ c đặ t ở
khoen đầ u tiên, nhưng đó chỉ là theo thó i quen thô ng thườ ng, chứ khô ng phả i
vì nó là nguyên nhâ n đầ u tiên để sinh ra cá c điều kiện khá c. Lí do dễ hiểu, vì đã
là nguyên nhâ n đầ u tiên rồ i thì nó khô ng cò n là mộ t nhâ n duyên nữ a. – Hai ý
niệm “nhâ n duyên” và “nguyên nhâ n đầ u tiên” hoà n toà n chố ng trá i nhau. Phậ t
giá o khô ng bao giờ chấ p nhậ n có mộ t nguyên nhâ n đầ u tiên. Ta chỉ có thể tạ m
cho rằ ng, vô minh là điều kiện bao trù m đố i vớ i cá c điều kiện khá c, vì chính
thự c, có vô minh mớ i có sinh tử luâ n hồ i, nếu diệt đượ c nó thì sinh tử luâ n hồ i
cũ ng khô ng cò n. Hơn nữ a, cá c nhâ n duyên khá c như lụ c nhậ p, xú c, thọ , á i, thủ
v.v... cũ ng chính là vô minh, và cũ ng chính là chấ t liệu để tạ o ra vò ng sinh tử
luâ n hồ i; nếu mộ t trong cá c nhâ n duyên ấ y bị diệt thì cá i vò ng luâ n hồ i tứ c
khắ c đứ t tung. Cũ ng vậ y, a-lạ i-da (tứ c là thứ c) chính là bả n thể củ a vạ n hữ u,
nhưng khô ng vì thế mà bả o nó là nguyên nhâ n đầ u tiên để từ đó sinh ra nhữ ng
cá i khá c; bở i vì, a-lạ i-da là bả n thể củ a vạ n hữ u ở trạ ng thá i vô minh ô nhiễm,
nếu nó đã là nguyên nhâ n đầ u tiên thì sẽ chẳ ng bao giờ có trí tuệ, và do đó ,
chẳ ng bao giờ có thể có châ n như; kì thự c, châ n như (hay đạ i viên cả nh trí) và
a-lạ i-da thứ c chỉ là hai trạ ng thá i (thanh tịnh và ô nhiễm, hay mê và ngộ ) củ a
bả n thâ n vạ n phá p. Cho nên, dù là châ n như, dù là thứ c, hay là gì gì đi nữ a, thì
cũ ng khô ng có cá i gì gọ i là nguyên nhâ n đầ u tiên, khô ng có gì hiện hữ u độ c lậ p,
mà tấ t cả đều là nhâ n duyên củ a nhau, nương và o nhau mà sinh thà nh, tồ n tạ i
và hủ y diệt.

16 NƯỚ C LỚ N (thậ p lụ c đạ i quố c)

Trong thờ i đứ c Phậ t tạ i thế, bá n đả o Ấ n-độ gồ m có hà ng tră m quố c gia, trong


đó , 16 quố c gia đượ c coi là lớ n nhấ t (kể cả mọ i mặ t: đấ t đai rộ ng lớ n, vă n hó a
phá t triển, tô n giá o hưng thịnh, kinh tế phồ n vinh, chính trị và quâ n lự c hù ng
mạ nh), gồ m có :

1. Ma-kiệt-đà (Magadha), kinh đô là thà nh Vương-xá (Rajagrha), thuộ c miền


Trung Ấ n-độ , nằ m ở bờ Nam sô ng Hằ ng (Ganga);

2. Bạ t-kì (Vrji), kinh đô là thà nh Tì-xá -li (Vaisali), nằ m ở bờ Bắ c sô ng Hằ ng, tứ c


đố i diện vớ i Ma-kiệt-đà ;

3. Ương-già (Anga), kinh thà nh là Chiêm-ba (Campa), nằ m ở phía Đô ng Ma-


kiệt-đà ;

4. Ca-thi (Kasi), kinh thà nh là Ba-la-nạ i (Varanasi), nằ m ở bờ Bắ c sô ng Hằ ng và


xéo hướ ng Tâ y Bắ c củ a Ma-kiệt-đà ;

5. Mạ t-la (Malla), kinh đô là Câ u-thi-na (Kusinagara), nằ m ở phía Bắ c nướ c


Bạ t-kì;
6. Kiều-tá t-la (Kausala), kinh đô là thà nh Xá -vệ (Sravasti), nằ m ở phía Bắ c củ a
nướ c Ca-thi;

7. Chi-đề (Cedi), nằ m ở phía Tâ y nướ c Ca-thi;

8. Bạ t-sa (Vatsa), kinh thà nh là Kiều-thưở ng-di (Kausambi), nằ m ở phía Nam


nướ c Chi-đề và phía Tâ y củ a nướ c Ma-kiệt-đà ;

9. A-bà n-đề (Avanti), kinh thà nh là Ổ -xà -diễn-na (Ujayana), thuộ c miền Tâ y
Ấ n-độ , nằ m ở hướ ng Tâ y Nam củ a nướ c Ma-kiệt-đà ;

10. A-thấ p-ba (Asvaka), kinh đô là thà nh Bổ -đa-lặ c-ca, nằ m ở phía Bắ c nướ c A-
bà n-đề;

11. Tô -la-sa (Surasena), thủ đô là Mạ t-thổ -la, nằ m ở phía Bắ c nướ c A-thấ p-ba;

12. Bà -sa (Matsya), nằ m phía Bắ c nướ c Tô -la-sa;

13. Cư-lâ u (Kura), nằ m ở bờ Tâ y thượ ng lưu sô ng Hằ ng, xéo hướ ng Đô ng Bắ c


củ a nướ c Bà -sa;

14. Bà n-xà -la (Pancala), nằ m giữ a nướ c Cư-lâ u ở phía tâ y và nướ c Kiều-tá t-la
ở phía Đô ng;
15. Cà n-đà -la (Gandhara), kinh đô là Đá t-xoa-thỉ-la (Taksasila), chiếm trọ n
vù ng Tâ y Bắ c thượ ng lưu sô ng Ấ n (Sindhu);

16. Kiếm-phù -sa (Kamboja), kinh đô là Đa-mô n (Dvaraka), nằ m ở bờ Tâ y sô ng


Ấ n, phía Nam nướ c Cà n-đà -la.

Trong 16 nướ c trên đâ y, thì Ma-kiệt-đà (Magadha) cù ng vớ i Kiều-tá t-la


(Kosala) là 2 nướ c lớ n nhấ t và hù ng mạ nh nhấ t trong toà n lã nh thổ Ấ n-độ thờ i
Phậ t tạ i thế. Và 6 đô thị nổ i tiếng phồ n thịnh nhấ t thờ i bấ y giờ là : Xá -vệ
(Savatthi) củ a Kiều-tá t-la; Vương-xá (Rajagaha) củ a Ma-kiệt-đà ; Kiều-thưở ng-
di (Kosambi) củ a Bạ t-sa; Tì-xá -li (Vesali) củ a Lê-xa; Chiêm-ba (Campa) củ a
Ương-già ; và Ba-la-nạ i (Baranasi) củ a Ca-thi.

Xin nó i thêm, nhữ ng thế kỉ trướ c ngà y Phậ t ra đờ i, nền vă n minh Ấ n-độ (đượ c
hiểu là nền vă n minh Bà -la-mô n giá o) đã tậ p trung tạ i miền Tâ y Bắ c Ấ n-độ ,
bao gồ m vù ng thượ ng lưu hai con sô ng Hằ ng-hà (Ganga) và Ấ n-hà (Sindhu).
Cá c bộ tộ c hù ng mạ nh đều lấ y vù ng nà y mà lậ p nên cá c vương quố c phú
cườ ng, như Kamboja (Kiếm-phù -sa), Gandhara (Cà n-đà -la), Kuru (Cư-lâ u),
Matsya (Bà -sa), Pancala (Bà n-xà -la) và Surasena (Tô -la-sa), là 6 nướ c lớ n nhấ t
(mà đặ c biệt, Gandhara và Kuru đượ c xem là că n cứ địa củ a vă n minh Bà -la-
mô n). Cá c khu vự c khá c đều cò n bị coi là man rợ . Đến thế kỉ thứ 7 tr. TL, cá c
vương quố c ở cá c vù ng phía Tâ y, Đô ng, Đô ng Bắ c và lưu vự c sô ng Hằ ng bỗ ng
nhiên phá t triển mạ nh mẽ về mọ i lã nh vự c, vượ t hẳ n cá c vương quố c trên kia,
và chiếm địa vị trung tâ m. Mườ i vương quố c mớ i nổ i tiếng đượ c nhắ c tớ i
nhiều nhấ t là Kosala (Kiều-tá t-la), Malla (Mạ t-la), Licchavi (Lê-xa – cũ ng gọ i
Vrji - Bạ t-kì), Asvaka (A-thấ p-ba), Kasi (Ca-thi), Vatsa (Bạ t-sa), Avanti (A-bà n-
đề), Cedi (Chi-đề), Anga (Ương-già ) và Magadha (Ma-kiệt-đà ); cộ ng chung vớ i
sá u vương quố c trên kia, là mườ i sá u vương quố c lớ n nhấ t (thậ p lụ c đạ i quố c)
củ a Ấ n-độ thờ i Phậ t tạ i thế. Tấ t cả 16 nướ c lớ n nà y đều nằ m trong lã nh thổ
nử a phía Bắ c Ấ n-độ . Dướ i thờ i đạ i củ a Phậ t, nền vă n minh vẫ n chưa phá t triển
xuố ng nử a phía Nam củ a bá n đả o Ấ n-độ .Từ khi cá c vương quố c kém phá t triển
ở phía Tâ y, Đô ng, Đô ng Bắ c và lưu vự c sô ng Hằ ng bỗ ng nhiên vù ng dậ y mạ nh
mẽ trở thà nh cá c cườ ng quố c, thì uy thế củ a Bà -la-mô n giá o truyền thố ng lạ i
bắ t đầ u suy yếu tạ i cá c khu vự c đó . Cá c hệ phá i triết họ c khá c đua nhau bộ c
phá t, là m cho tư tưở ng giớ i đương thờ i trở nên rố i ren, phứ c tạ p. Mộ t cá ch
tổ ng quá t, tư tưở ng giớ i lú c đó chia là m hai xu hướ ng: Xu hướ ng trung thà nh
vớ i truyền thố ng Vệ Đà và xu hướ ng phả n Vệ Đà . Xu hướ ng thứ nhấ t gồ m có ba
trà o lưu: Bà -la-mô n chính thố ng, tín ngưỡ ng tậ p tụ c (sù ng bá i nhiều vị thầ n
nhâ n cá ch hó a), và triết họ c (lấ y Phạ m Thư và Á o Nghĩa Thư là m chủ yếu). Xu
hướ ng thứ hai bao gồ m cá c trà o lưu chủ trương nghiên cứ u cá c vấ n đề triết
họ c mộ t cá ch tự do, độ c lậ p, phủ nhậ n hoà n toà n uy thế cũ ng như đặ c quyền
củ a Bà -la-mô n truyền thố ng. Cá c nhà tư tưở ng (hay tô n giá o) nà y đượ c gọ i là
“sa-mô n” (samana). Họ tổ chứ c thà nh từ ng giá o đoà n, đượ c gọ i là “sa mô n
đoà n”. Cá c vương quố c mớ i phá t triển như Kiều-tá t-la, Lê-xa, Ca-thi, A-bà n-đề,
Ma-kiệt-đà v.v... là địa bà n hoạ t độ ng rấ t nhộ n nhịp củ a cá c đoà n sa mô n nà y.
Cá c đạ o sĩ A La Lam (Alara Kalama) và Uấ t Đầ u Lam Phấ t (Uddaka Ramaputta)
chẳ ng hạ n, đều là thủ lã nh lớ n củ a cá c đoà n sa mô n ấ y, và đã lấ y vù ng lưu vự c
sô ng Hằ ng là m că n cứ địa, mở cá c đạ o trà ng hướ ng dẫ n đồ chú ng.

16 PHÉ P QUÁ N (thậ p lụ c quá n)

16 đố i tượ ng quá n tưở ng củ a ngườ i tu Tịnh Độ thườ ng đượ c gọ i là “16 phép


quá n”, đượ c Phậ t dạ y trong kinh Quá n Vô Lượ ng Thọ , xin trình bà y tó m lượ c
như sau:

1. Quá n tưở ng mặ t trờ i (nhậ t tưở ng quá n). Ngồ i ngay ngắ n, mặ t quay về
hướ ng Tâ y, quá n tưở ng thấ y rõ mặ t trờ i để cho tâ m đượ c an định, vữ ng và ng,
chuyên chú quá n tưở ng như thế, khô ng dờ i đổ i; rồ i thấ y mặ t trờ i sắ p lặ n, hình
trạ ng giố ng như cá i trố ng treo trên khô ng. Đã thấ y mặ t trờ i như thế rồ i, dù mở
mắ t hay nhắ m mắ t vẫ n thấ y rõ rà ng như thế.

2. Quá n tưở ng nướ c (thủ y tưở ng quá n). Ban đầ u quá n tưở ng thấ y cả mộ t vù ng
phương Tâ y toà n là nướ c mênh mô ng; rồ i thấ y nướ c đó đó ng thà nh bă ng,
bă ng ấ y sá ng chó i trong suố t; rồ i từ đó mà quá n tưở ng tớ i ngọ c lưu li.

3. Quá n tưở ng đấ t (địa tưở ng quá n). Quá n tưở ng xuố ng thấ y đấ t toà n bằ ng lưu
li, mặ t đấ t toà n là bả y mó n bá u, có trụ cờ bằ ng ngọ c kim cương. Trên đấ t lạ i có
dâ y bằ ng và ng rò ng giă ng hà ng qua lạ i, mỗ i mỗ i mó n bá u đều có nă m tră m sắ c
hà o quang.

4. Quá n tưở ng câ y bá u (bả o thọ quá n). Quá n tưở ng nướ c Cự c-lạ c có bả y hà ng
câ y bá u, tấ t cả câ y, cà nh, lá , hoa đều bằ ng bả y bá u, mà u sắ c khá c nhau, trên
mỗ i câ y đều có bả y lớ p mạ ng lướ i, trong mỗ i lớ p lướ i đều có nă m tră m ứ c
cung điện đẹp đẽ trang nghiêm.

5. Quá n tưở ng ao bá u (bả o trì quá n). Quá n tưở ng ở nướ c Cự c-lạ c có ao nướ c
bằ ng bả y bá u, cá t dướ i đá y ao toà n bằ ng và ng, trong ao chứ a nướ c có tá m thứ
cô ng đứ c, trong nướ c có ứ c triệu hoa sen toà n bằ ng bả y bá u, có nướ c ma-ni ró t
và o từ ng hoa sen, phá t ra â m thanh kì diệu, diễn nó i diệu phá p. Lạ i có nhiều
giố ng chim vớ i hà ng tră m mà u sắ c quí bá u, thườ ng tá n thá n niệm Phậ t, niệm
phá p, niệm tă ng.

6. Quá n tưở ng lầ u gá c bá u (bả o lâ u quá n). Quá n tưở ng nướ c Cự c-lạ c có nhiều
khu vự c, ở mỗ i khu vự c có nă m tră m ứ c lầ u gá c bá u, trong đó có vô lượ ng chư
thiên tấ u lên nhữ ng khú c nhạ c vi diệu. Lạ i có nhiều thứ nhạ c khí treo khắ p hư
khô ng, tự chú ng phá t ra nhữ ng điệu nhạ c kì diệu, vang ra tiếng niệm Phậ t,
niệm phá p, niệm tă ng.

7. Quá n tưở ng tò a hoa sen (hoa tò a quá n). Quá n tưở ng cá c tò a sen, là chỗ ngồ i
củ a đứ c Phậ t A Di Đà và hai đứ c Bồ -tá t Quá n Thế Â m, Đạ i Thế Chí. Tò a sen do
bả y bá u là m thà nh, cá c hoa sen, cọ ng sen, lá sen v.v... toà n bằ ng ngọ c ma ni,
kim cương v.v..., chiếu á nh sá ng muô n mà u rự c rỡ .

8. Quá n tưở ng hình tượ ng (tượ ng quá n). Quá n tưở ng hình tượ ng đứ c Phậ t A
Di Đà toà n bằ ng châ u bá u, sá ng chó i sắ c và ng, ngồ i trên tò a hoa sen; lạ i quá n
tưở ng hình tượ ng đứ c Bồ -tá t Quá n Thế Â m thâ n và ng sá ng chó i, ngồ i trên tò a
sen bên trá i để hầ u Phậ t; đứ c Bồ -tá t Đạ i Thế Chí cũ ng vậ y, ngồ i tò a sen bên
phả i để hầ u Phậ t; cả hình tượ ng Phậ t và hai vị Bồ -tá t đều phó ng ra hà o quang
sắ c và ng sá ng chó i.

9. Quá n tưở ng châ n thâ n Phậ t (châ n thâ n quá n). Quá n tưở ng châ n thâ n củ a
đứ c Phậ t A Di Đà . Tướ ng quan trọ ng nhấ t củ a Phậ t là tướ ng lô ng trắ ng ở giữ a
đô i châ n mà y. Thấ y rõ đượ c tướ ng nà y thì tá m vạ n bố n nghìn tướ ng tố t khá c
củ a Phậ t cũ ng đồ ng thờ i hiện ra. Thấ y rõ đượ c châ n thâ n củ a Phậ t A Di Đà thì
cũ ng thấ y đượ c châ n thâ n chư Phậ t trong mườ i phương.

10. Quá n tưở ng Quá n Thế  m (Quá n  m quá n). Quá n tưở ng sắ c thâ n châ n thậ t
củ a Bồ -tá t Quá n Thế Â m, cao lớ n, sắ c và ng, vò m hà o quang trên đầ u có đứ c
hó a Phậ t. Ngà i dù ng bà n tay quí bá u trợ lự c đứ c Phậ t A Di Đà để tiếp dẫ n
chú ng sinh.

11. Quá n tưở ng Đạ i Thế Chí (Thế Chí quá n). Quá n tưở ng sắ c thâ n châ n thậ t
củ a Bồ -tá t Đạ i Thế Chí, cù ng vớ i Bồ -tá t Quá n Thế Â m, là hai vị hầ u cậ n trợ lự c
đứ c Phậ t A Di Đà tiếp dẫ n chú ng sinh
12. Quá n tưở ng mình đượ c vã ng sinh (tự vã ng sinh quá n). Quá n tưở ng mình
đượ c vã ng sinh về nướ c Cự c-lạ c. Bấ y giờ mình ngồ i kiết già trong hoa sen bú p,
khi hoa nở có nă m tră m sắ c hà o quang chiếu soi thâ n mình, đượ c thấ y Phậ t A
Di Đà , chư vị hó a Phậ t và Bồ -tá t khắ p cả hư khô ng.

13. Quá n tưở ng xen lộ n (tạ p tưở ng quá n). Quá n tưở ng thâ n Phậ t cao mộ t
trượ ng sá u ngự trên ao nướ c đầ y đủ tá m cô ng đứ c, hoặ c thâ n Phậ t cao lớ n đầ y
khắ p hư khô ng; tứ c quá n tưở ng châ n thâ n củ a Phậ t, hoặ c hó a thâ n Phậ t, hoặ c
thâ n to lớ n, hoặ c thâ n thấ p nhỏ , thâ n nà o cũ ng toà n sắ c và ng rò ng, hai đứ c Bồ -
tá t Quá n Thế Â m và Đạ i Thế Chí cũ ng vậ y.

14. Quá n tưở ng vã ng sinh cấ p Thượ ng-phẩ m (Thượ ng phẩ m sinh quá n).
Ngườ i vã ng sinh Tịnh-độ , y theo lú c tu nhâ n mà sẽ sinh vể mộ t trong 3 cấ p
Thượ ng, Trung, Hạ ; mỗ i cấ p lạ i chia ra có 3 phẩ m thượ ng, trung, hạ ; cả thả y là
9 phẩ m. Quá n tưở ng cá c hà nh giả vã ng sinh cấ p Thượ ng phẩ m, tự mình phá t
ba loạ i tâ m, tu từ tâ m, khô ng giết hạ i, đọ c tụ ng kinh điển đạ i thừ a v.v..., khi lâ m
chung đượ c Phậ t và thá nh chú ng tiếp dẫ n vã ng sinh về cõ i Tịnh-độ , đượ c mọ i
lợ i ích thù thắ ng.

15. Quá n tưở ng vã ng sinh cấ p Trung-phẩ m (Trung phẩ m sinh quá n). Quá n
tưở ng cá c hà nh giả hà nh trì 5 giớ i, 8 giớ i, tu hạ nh hiếu dưỡ ng phụ mẫ u v.v...,
khi lâ m chung sẽ đượ c Phậ t và thá nh chú ng đến tiếp dẫ n vã ng sinh.

16. Quá n tưở ng vã ng sinh cấ p Hạ -phẩ m (Hạ phẩ m sinh quá n). Quá n tưở ng
nhữ ng ngườ i tuy tạ o nhiều nghiệp á c, nhưng trong giờ phú t lâ m chung, may
mắ n gặ p đượ c bậ c thiện tri thứ c dạ y bả o mà biết xưng niệm danh hiệu Phậ t A
Di Đà , nhờ đó mà đượ c vã ng sinh.
18 KHU VỰ C (thậ p bá t giớ i)

Gồ m chung 6 giá c quan (lụ c că n), 6 đố i tượ ng củ a giá c quan (lụ c trầ n) và 6
thứ c (lụ c thứ c), thì chú ng ta có phá p số gọ i là “18 Khu Vự c” (thậ p bá t giớ i). Tấ t
cả mọ i sự mọ i vậ t trong vũ trụ đều bao gồ m trong 18 khu vự c nà y. (Xin xem lạ i
mụ c “Sá u Giá c Quan, Sá u Đố i Tượ ng củ a Giá c Quan, và Sá u Thứ c” ở trướ c.)

18 PHÁ P KHÔ NG CÙ NG CHUNG (thậ p bá t bấ t cộ ng phá p)

Đâ y là 18 phá p cô ng đứ c mà đặ c biệt chỉ Phậ t mớ i có , chứ cá c hà ng Bồ -tá t,


Thanh-vă n và Duyên-giá c đều khô ng có :

1. Thâ n khô ng lầ m lỗ i (thâ n vô thấ t): Phậ t từ vô lượ ng kiếp đến nay, trì giớ i
thanh tịnh, cô ng đứ c đầ y đủ , phiền nã o dứ t sạ ch, cho nên ở nơi thâ n khô ng hề
có lầ m lỗ i.

2. Miệng khô ng lầ m lỗ i (khẩ u vô thấ t): Phậ t có trí tuệ biện tà i vô lượ ng, tù y că n
cơ củ a chú ng sinh mà nó i phá p thích hợ p, là m cho tấ t cả đều đượ c chứ ng ngộ .

3. Ý tưở ng khô ng lầ m lỗ i (niệm vô thấ t): Phậ t đã tu cá c phá p mô n thiền định


sâ u xa, tâ m khô ng bao giờ tá n loạ n, khô ng dính mắ c nơi cá c phá p, tuyệt đố i an
ổ n.
4. Khô ng có ý tưở ng phâ n biệt (vô dị tưở ng): Phậ t cứ u độ khắ p tấ t cả chú ng
sinh mộ t cá ch bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt chọ n lự a.

5. Khô ng có tâ m bấ t định (vô bấ t định tâ m): Trong mỗ i lú c đi đứ ng ngồ i nằ m,


Phậ t khô ng bao giờ xa rờ i chá nh định sâ u xa, luô n luô n nhiếp tâ m trụ nơi phá p
là nh.

6. Khô ng có cá i tâ m khô ng biết tự mình buô ng xả (vô bấ t tri kỉ xả tâ m): Trong


từ ng sá t na, đố i vớ i nhữ ng cả m thọ khổ vui, Phậ t thấ y rõ cá c tướ ng sinh trụ dị
diệt củ a chú ng, cho nên vẫ n an trú trong cả nh giớ i bình đẳ ng, vắ ng lặ ng.

7. Ý chí khô ng tiêu mấ t (dụ c vô diệt): Phậ t có đầ y đủ cá c đứ c là nh, tâ m luô n


luô n muố n cứ u độ chú ng sinh mà khô ng bao giờ cho là đủ hay nhà m chá n.

8. Tinh tấ n khô ng tiêu mấ t (tinh tấ n vô diệt): Thâ n tâ m Phậ t lú c nà o cũ ng tinh


tấ n, thự c hiện mọ i phương tiện để cứ u độ chú ng sinh, khô ng lú c nà o ngưng
nghỉ.

9. Niệm khô ng tiêu mấ t (niệm vô diệt): Tấ t cả cá c phá p và trí tuệ củ a chư Phậ t
trong ba đờ i đều tương ưng đầ y đủ , khô ng có sự thố i chuyển.

10. Trí tuệ khô ng tiêu mấ t (tuệ vô diệt): Phậ t có đầ y đủ tấ t cả trí tuệ, suố t cả ba
đờ i khô ng có gì chướ ng ngạ i, khô ng khiếm khuyết, khô ng tiêu mấ t.
11. Giả i thoá t khô ng tiêu mấ t (giả i thoá t vô diệt): Phậ t dứ t tuyệt mọ i sự chấ p
trướ c, thoá t khỏ i cả hai lã nh vự c hữ u vi và vô vi, tấ t cả tậ p khí phiền nã o đều
khô ng cò n, cho nên thà nh quả giả i thoá t khô ng hề bị khiếm khuyết hay tiêu
mấ t.

12. Giả i thoá t tri kiến khô ng tiêu mấ t (giả i thoá t tri kiến vô diệt): Phậ t thấ y
biết cá c tướ ng giả i thoá t thậ t rõ rà ng, khô ng có gì che lấ p đượ c.

13. Tấ t cả thâ n nghiệp đều hà nh độ ng theo trí tuệ (nhấ t thiết thâ n nghiệp tù y
trí tuệ hà nh): Khi thâ n muố n hà nh độ ng, trướ c hết Phậ t quá n sá t hậ u quả củ a
việc là m, sau đó sẽ tù y theo trí tuệ mà thự c hiện, cho nên khô ng gâ y ra lầ m lỗ i,
chỉ đem lạ i lợ i ích cho chú ng sinh mà thô i.

14. Tấ t cả khẩ u nghiệp đều nó i nă ng theo trí tuệ (nhấ t thiết khẩ u nghiệp tù y trí
tuệ hà nh): Khi miệng muố n nó i nă ng, trướ c hết Phậ t quá n sá t hậ u quả củ a lờ i
nó i, sau đó sẽ tù y theo trí tuệ mà diễn bà y, cho nên khô ng gâ y ra lầ m lỗ i, chỉ
đem lạ i lợ i ích cho chú ng sinh mà thô i.

15. Tấ t cả ý nghiệp đều tư duy theo trí tuệ (nhấ t thiết ý nghiệp tù y trí tuệ
hà nh): Khi suy nghĩ, trướ c hết Phậ t quá n sá t hậ u quả củ a ý nghĩ, sau đó sẽ tù y
theo trí tuệ mà suy nghĩ, cho nên khô ng gâ y ra lầ m lỗ i, chỉ đem lạ i lợ i ích cho
chú ng sinh mà thô i.

16. Trí tuệ thấ y biết đờ i quá khứ khô ng bị chướ ng ngạ i (trí tuệ tri kiến quá
khứ thế vô ngạ i vô chướ ng): Đố i vớ i mọ i sự việc củ a chú ng sinh ở đờ i quá khứ ,
Phậ t quá n chiếu thấ y biết thô ng suố t, khô ng có gì là m cho chướ ng ngạ i.
17. Trí tuệ thấ y biết đờ i vị lai khô ng bị chướ ng ngạ i (trí tuệ tri kiến vị lai thế vô
ngạ i vô chướ ng): Đố i vớ i mọ i sự việc củ a chú ng sinh ở đờ i vị lai, Phậ t quá n
chiếu thấ y biết thô ng suố t, khô ng có gì là m cho chướ ng ngạ i.

18. Trí tuệ thấ y biết đờ i hiện tạ i khô ng bị chướ ng ngạ i (trí tuệ tri kiến hiện tạ i
thế vô ngạ i vô chướ ng): Đố i vớ i mọ i sự việc củ a chú ng sinh đờ i hiện tạ i, Phậ t
quá n chiếu thấ y biết thô ng suố t, khô ng có gì là m cho chướ ng ngạ i.

Lạ i nữ a, có chỗ cho rằ ng, 18 phá p khô ng cù ng chung củ a Phậ t gồ m có mườ i trí


lự c, bố n đứ c vô ú y, ba nơi trụ củ a chá nh niệm (tam niệm trú ), và tâ m đạ i bi. Ba
nơi trụ củ a chá nh niệm gồ m có : 1) Đố i vớ i nhữ ng ngườ i nghe phá p sinh tâ m
cung kính, Phậ t giữ tâ m bình đẳ ng, khô ng vui mừ ng. 2) Đố i vớ i nhữ ng ngườ i
nghe phá p sinh tâ m bấ t kính, Phậ t giữ tâ m bình đẳ ng, khô ng buồ n phiền. 3)
Đố i vớ i nhữ ng ngườ i cung kính lắ ng nghe và nhữ ng ngườ i khô ng cung kính
lắ ng nghe, Phậ t giữ tâ m bình đẳ ng, khô ng thích ngườ i nà y, cũ ng khô ng trá ch
ngườ i nọ .

Hà ng Bồ -tá t cũ ng có 18 phá p cô ng đứ c mà Thanh-vă n và Duyên-giá c khô ng


cù ng có chung (Bồ -tá t thậ p bá t bấ t cộ ng phá p):

1. Bố thí khô ng cầ n ngườ i khá c khuyên bả o.

2. Giữ giớ i khô ng cầ n ngườ i khá c khuyên bả o.

3. Nhẫ n nhụ c khô ng cầ n ngườ i khá c khuyên bả o.

4. Siêng nă ng khô ng cầ n ngườ i khá c khuyên bả o.


5. Thiền định khô ng cầ n ngườ i khá c nhắ c nhở .

6. Trí tuệ khô ng cầ n ngườ i khá c dạ y bả o.

7. Thự c hà nh nhữ ng cá ch thu phụ c để thu phụ c giá o hó a chú ng sinh.

8. Hiểu rõ sự hồ i hướ ng.

9. Lấ y phương tiện thiện xả o là m chính để giú p chú ng sinh tu hà nh.

10. Khô ng thố i lui trên con đườ ng đạ i thừ a.

11. Khéo léo thị hiện niết bà n nơi sinh tử , tâ m thườ ng an vui, lờ i nó i và â m
thanh đều khéo léo thuậ n theo thế tụ c.

12. Lấ y trí tuệ là m kẻ dẫ n đườ ng, tuy có thọ sinh mà khô ng hề thọ sinh, xa lìa
mọ i lầ m lỗ i.

13. Đầ y đủ mườ i nghiệp là nh nơi thâ n, miệng và ý.

14. Thườ ng hay chịu đự ng đau khổ để thu phụ c giá o hó a chú ng sinh.
15. Có thể hiện bà y nhữ ng thứ mà thế gian yêu thích.

16. Tuy ở trong hà ng Thanh-vă n và hạ ng phà m phu nhiều khổ nã o, nhưng


khô ng bao giờ mấ t trí sá ng tỏ .

17. Khi nhậ n địa vị vua tấ t cả phá p, dù ng lụ a cộ t tó c và dù ng nướ c vẩ y đầ u.

18. Khô ng bao giờ rờ i bỏ sự mong cầ u hiển bà y chá nh phá p củ a chư Phậ t.

20 VIỆ C KHÓ (nhị thậ p nan)

Trong kinh Tứ Thậ p Nhị Chương có nêu ra 20 việc mà ngườ i thế gian rấ t khó
thự c hiện:

1. Ngườ i nghèo cù ng rấ t khó thự c hiện hạ nh bố thí (bầ n cù ng bố thí nan).

2. Ngườ i già u sang rấ t khó tu họ c đạ o giả i thoá t (hà o phú họ c đạ o nan).

3. Ngườ i đờ i khó có đượ c ý chí quên mình vì đạ i nghĩa, hoặ c xả thâ n vì đạ o


phá p (phá n mạ ng tấ t tử nan).
4. Ngườ i đờ i khó có duyên đượ c thấ y nghe và thọ trì giá o phá p củ a Phậ t (đắ c
đổ Phậ t kinh nan).

5. Ngườ i khô ng trồ ng nhâ n là nh, khô ng tu tậ p cá c điều thiện, mà muố n đượ c
sinh ra đờ i gặ p Phậ t tạ i thế thì thậ t là vô cù ng khó khă n (sinh trị Phậ t thế
nan).

6. Ngườ i đờ i thườ ng say đắ m ngũ dụ c lụ c trầ n, cho nên, chế phụ c đượ c vọ ng
niệm, xa lìa đượ c dụ c tình là điều rấ t khó (nhẫ n sắ c li dụ c nan).

7. Ngườ i đờ i thấ y cả nh già u sang mà khô ng ham, thấ y lợ i danh mà khô ng


thích, thấ y vậ t gì vừ a ý mà khô ng muố n đem về cho mình, đó là điều rấ t khó
(kiến hả o bấ t cầ u nan).

8. Ngườ i hà o phú thế lự c mà vẫ n giữ lễ độ , khiêm cung vớ i mọ i ngườ i, khô ng ỷ


thế là m nhụ c ngườ i, đó là việc khó (hữ u thế bấ t lâ m nan).

9. Bị ngườ i ta là m nhụ c mà nhịn nhụ c đượ c, khô ng sâ n hậ n, đó là điều rấ t khó


(bị nhụ c bấ t sâ n nan).

10. Khi đụ ng chạ m cá c việc ở đờ i mà tâ m giữ đượ c tĩnh lặ ng, khô ng chao độ ng,
đó là điều khó (xú c sự vô tâ m nan).

11. Ngườ i că n tá nh thấ p kém mà muố n họ c rộ ng, đọ c nhiều, nghiên cứ u nghĩa


lí sâ u xa, thì thậ t là khó (quả ng họ c bá c cứ u nan).
12. Ngườ i họ c vấ n uyên bá c mà khô ng khinh mạ n đố i vớ i kẻ ít họ c, đó là điều
khó (bấ t khinh mạ t họ c nan).

13. Diệt trừ tâ m ngã mạ n, khinh ngườ i, thậ t là khó (trừ diệt ngã mạ n nan).

14. Gặ p đượ c bậ c thiện tri thứ c để đượ c họ c hỏ i, hầ u mong mở mang trí hiểu
biết châ n chính, đó là điều khó (hộ i thiện tri thứ c nan).

15. Ngườ i đờ i thườ ng mê đắ m theo vọ ng tình á i dụ c, cho nên, biết phả n tỉnh
để quay về con đườ ng châ n chá nh, tu họ c đạ o giả i thoá t, đó là điều rấ t khó
(kiến tá nh họ c đạ o nan).

16. Đố i trướ c ngoạ i cả nh mà giữ tâ m an nhiên, khô ng chuyển độ ng, đó là điều


khó (đố i cả nh bấ t độ ng nan).

17. Thườ ng có tâ m từ á i đố i vớ i chú ng sinh, dù ng mọ i phương tiện để là m lợ i


ích cho chú ng sinh, đó là điều rấ t khó (thiện giả i phương tiện nan).

18. Chú ng sinh có nhiều că n cơ cao thấ p khá c nhau, cho nên, ngườ i có khả
nă ng thấ y rõ để tù y theo că n cơ mà dẫ n dắ t, giá o hó a chú ng sinh, đó là điều rấ t
khó (tù y hó a độ nhâ n nan).

19. Xử sự trong mọ i trườ ng hợ p đều giữ a tâ m bình đẳ ng, khô ng phâ n biệt kẻ
thâ n ngườ i sơ, đó là điều rấ t khó (tâ m hà nh bình đẳ ng nan).
20. Biết giữ gìn lờ i nó i, khô ng nó i tớ i chuyện xấ u, chuyện tố t, sở trườ ng, sở
đoả n v.v... củ a ngườ i, tứ c là khô ng nó i chuyện thị phi, đó là điều rấ t khó (bấ t
thuyết thị phi nan).

25 CÕ I (nhị thậ p ngũ hữ u)

Có sinh ắ t có tử , có nhâ n ắ t có quả , nhâ n quả khô ng bao giờ diệt mấ t, cho nên
nó i là “hữ u”. Thế gian, mộ t cá ch tổ ng quá t, đượ c chia là m 3 cõ i (tam giớ i: Dụ c
giớ i, Sắ c giớ i và Vô -sắ c giớ i); chi tiết hơn thì chia là m 6 đườ ng (lụ c đạ o: Thiên,
Nhâ n, A-tu-la, Bà ng-sinh, Ngạ -quỉ, và Địa-ngụ c); và chi tiết hơn nữ a thì chia
là m 25 cõ i (nhị thậ p ngũ hữ u). 25 cõ i nà y đượ c kể trong 5 nhó m sau đâ y:

A) 4 cõ i á c (tứ á c thú ):

1. Địa-ngụ c

2. Ngạ -quỉ

3. Bà ng-sinh

4. A-tu-la

B) 4 châ u củ a loà i ngườ i (tứ châ u thiên hạ ):


5. Đô ng Thắ ng-thâ n châ u

6. Nam Thiệm-bộ châ u

7. Tâ y Ngưu-hó a châ u

8. Bắ c Câ u-lô châ u

C) 6 cõ i trờ i Dụ c giớ i (lụ c Dụ c thiên):

9. Tứ -vương thiên

10. Đao-lợ i thiên

11. Dạ -ma thiên

12. Đâ u-suấ t thiên

13. Hó a-lạ c thiên

14. Tha-hó a-tự -tạ i thiên


D) 7 cõ i trờ i Sắ c (Sắ c giớ i):

15. Sơ-thiền thiên

16. Đạ i-phạ m thiên

17. Nhị-thiền thiên

18. Tam-thiền thiên

19. Tứ -thiền thiên

20. Vô -tưở ng thiên

21. Tịnh-cư A-na-hà m thiên

E) 4 cõ i trờ i Vô -sắ c (Vô -sắ c giớ i):

22. Khô ng-xứ thiên

23. Thứ c-xứ thiên


24. Vô -sở -hữ u-xứ thiên

25. Phi-tưở ng-phi-phi-tưở ng-xứ thiên

Ghi chú : Trong cõ i Sắ c giớ i, 4 tầ ng trờ i Sơ-thiền, Nhị-thiền, Tam-thiền, và Tứ -


thiền, mỗ i tầ ng đượ c kể là 1 cõ i (1 hữ u); trong đó , đặ c biệt:

a) Đạ i-phạ m thiên đượ c tá ch riêng ra từ tầ ng trờ i Sơ-thiền để đượ c kể là 1 cõ i


(1 hữ u), vì trờ i Phạ m Thiên là chủ tể củ a cả ba ngà n đạ i thiên thế giớ i.

b) Vô -tưở ng thiên đượ c tá ch riêng ra từ tầ ng trờ i Tứ -thiền để đượ c kể là 1 cõ i


(1 hữ u), vì đó là nơi đặ c biệt, chú ng sinh khô ng cò n có tư tưở ng.

c) 5 cõ i trờ i Vô -phiền thiên, Vô -nhiệt thiên, Thiện-kiến thiên, Thiện-hiện thiên,


và Sắ c-cứ u-cá nh thiên, đượ c tá ch riêng ra từ tầ ng trờ i Tứ -thiền, kết hợ p thà nh
mộ t nhó m gọ i là Ngũ Tịnh-cư thiên, hay Ngũ Na-hà m thiên, để đượ c kể là 1 cõ i
(1 hữ u), vì đó đều là nơi cư trú củ a chư vị đã chứ ng quả A-na-hà m (tứ c quả
Bấ t-hoà n, quả vị thứ ba củ a 4 thá nh quả Thanh-vă n).

Do đó mà Sắ c giớ i đượ c kể có 7 hữ u.
28 VỊ TỔ (nhị thậ p bá t tổ )

Nă m 520, ngà i Bồ Đề Đạ t Ma đến Trung-quố c, truyền bá mộ t phá p thiền đặ c


biệt, y cứ và o tư tưở ng kinh Lă ng Già mà chủ trương “bấ t lậ p vă n tự , giá o
ngoạ i biệt truyền” (khô ng dự a và o vă n tự , trao truyền ở ngoà i giá o thuyết); ý
nó i, tô ng chỉ củ a phá p mô n nà y là khô ng y cứ và o vă n tự , kinh điển, mà chỉ
chuyên tọ a thiền và dù ng cá c cá ch thứ c đặ c biệt ở ngoà i kinh giá o, là m cho tâ m
hà nh giả bừ ng sá ng, chứ ng ngộ bả n lai diện mụ c củ a mình (tứ c “kiến tá nh
thà nh Phậ t”). Thuậ t ngữ “dĩ tâ m truyền tâ m” đượ c đặ c biệt dù ng để chỉ cho
phương phá p nà y. Từ đâ y mà tô ng Thiền đượ c chính thứ c thà nh lậ p ở Trung-
quố c như mộ t tô ng phá i độ c lậ p; hễ nó i đến “thiền”, hay “tu thiền”, là ai cũ ng
nghĩ ngay đến tô ng Thiền nà y.

Thiền tô ng đượ c thà nh lậ p, và ngà i Bồ Đề Đạ t Ma (Bodhidharma, ?-535) đượ c


tô n xưng là vị sơ tổ củ a tô ng Thiền Trung-quố c. Nhưng tô ng nà y khô ng phả i
bắ t đầ u từ ngà i Bồ Đề Đạ t Ma, mà theo cá c vị tổ củ a tô ng Thiền, thì tô ng nà y đã
có mộ t hệ thố ng truyền thừ a khở i đầ u từ đứ c Phậ t Thích Ca Mâ u Ni.

Theo truyền thuyết, mộ t ngà y nọ ở tạ i nú i Linh-thứ u, trướ c khi bắ t đầ u buổ i


thuyết phá p, đứ c Thế Tô n đã cầ m mộ t cà nh hoa đưa lên trướ c đạ i chú ng,
khô ng nó i lờ i nà o. Cả phá p hộ i khô ng ai hiểu gì cả , chỉ có tô n giả Đạ i Ca Diếp
nhìn đứ c Thế Tô n mỉm cườ i. Đứ c Thế Tô n liền dạ y: “Nà y Đạ i Ca Diếp! Như Lai
có chá nh phá p nhã n tạ ng, nay đem giao phó cho ô ng.” Tô n giả Đạ i Ca Diếp
hoan hỉ nhậ n lã nh, nhưng cả hộ i chú ng cũ ng khô ng ai biết đứ c Thế Tô n và tô n
giả Đạ i Ca Diếp đã trao và nhậ n cá i gì, như thế nà o. Về sau, mộ t hô m tô n giả A
Nan hỏ i tô n giả Đạ i Ca Diếp là hô m đó đứ c Thế Tô n đã truyền dạ y điều gì, thì
tô n giả Đạ i Ca Diếp bả o: “Hã y đi hạ cộ t cờ xuố ng!” Ngà i A Nan liền ngộ ngay. Cứ
thế mà tâ m ấ n đượ c truyền thừ a, từ tô n giả Đạ i Ca Diếp trở đi, thứ tự như sau:
1. Đạ i Ca Diếp

2. A Nan

3. Thương Na Hò a Tu

4. Ưu Ba Cú c Đa

5. Đề Đa Ca

6. Di Già Ca

7. Bà Tu Mậ t

8. Phậ t Đà Nan Đề

9. Phụ c Đà Mậ t Đa

10. Hiếp tô n giả

11. Phú Na Dạ Xa
12. Mã Minh

13. Ca Tì Ma La

14. Long Thọ

15. Ca Na Đề Bà

16. La Hầ u La Đa

17. Tă ng Già Nan Đề

18. Già Da Xá Đa

19. Cưu Ma La Đa

20. Xà Dạ Đa

21. Bà Tu Bà n Đầ u

22. Ma Nã La
23. Hạ c Lặ c Na

24. Sư Tử Bồ Đề

25. Bà Xá Tư Đa

26. Bấ t Như Mậ t Đa

27. Bá t Nhã Đa La

28. Bồ Đề Đạ t Ma

Tấ t cả 28 vị tổ trên đâ y đều là ngườ i Ấ n-độ , mà tô ng Thiền Trung-quố c gọ i là


“Tâ y Thiên nhị thậ p bá t tổ ”, hoặ c “Tâ y Thiên tứ thấ t”.

32 TƯỚ NG TỐ T CỦ A PHẬ T (tam thậ p nhị tướ ng)

Đâ y là 32 tướ ng quí mà ngườ i thườ ng khô ng có , chỉ có Chuyển luâ n thá nh


vương và thâ n ứ ng hó a củ a Phậ t mớ i có . Luậ n Đạ i Trí Độ liệt kê ba mươi hai
tướ ng ấ y như sau:
1. Dướ i bà n châ n bằ ng phẳ ng, đầ y đặ n, mềm mạ i, lú c đứ ng thì khít khao vớ i
mặ t đấ t. Tướ ng nà y biểu trưng cho cô ng đứ c dắ t dẫ n và là m lợ i ích chú ng sinh
củ a Phậ t.

2. Cá c đườ ng chỉ ở dướ i hai bà n châ n xoay trò n là m thà nh hai bá nh xe, vớ i trụ c
bá nh xe, và nh bá nh xe và cả ngà n că m bá nh xe. Tướ ng nà y biểu thị cho cô ng
đứ c phá trừ ngu si và vô minh, hà ng phụ c mọ i thứ ma oá n.

3. Cá c ngó n tay và ngó n châ n đều thẳ ng, trò n đầ y, thon dà i; biểu trưng cho tâ m
kiêu mạ n đã hoà n toà n dứ t tuyệt, thọ mạ ng lâ u dà i, khiến chú ng sinh qui y
trong niềm yêu kính, an vui.

4. Gó t châ n rộ ng và đầ y đặ n, tương xứ ng vớ i mu bà n châ n; biểu trưng cho cô ng


đứ c hó a độ tấ t cả chú ng sinh đến cù ng tậ n đờ i vị lai.

5. Cá c kẽ tay và kẽ châ n đều có mà ng mỏ ng như lướ i; biểu trưng cho cô ng đứ c


xa lìa trọ n vẹn phiền nã o và á c nghiệp, nhiếp độ chú ng sinh, biến hiện tự tạ i vô
ngạ i.

6. Tay châ n mềm mạ i, biểu thị rằ ng, do đứ c từ bi mà đứ c Phậ t dù ng đô i tay


mềm mạ i để nhiếp độ tấ t cả mọ i ngườ i, thâ n cũ ng như sơ.

7. Mu bà n châ n nổ i cao và đầ y đặ n, tương xứ ng vớ i gó t châ n; biểu thị đứ c đạ i


bi vô thượ ng, là m lợ i ích cho tấ t cả chú ng sinh.

8. Bắ p đù i thon trò n như bắ p đù i củ a nai chú a; biểu thị cô ng đứ c diệt trừ trọ n
vẹn tấ t cả tộ i chướ ng.
9. Đô i tay thò ng thẳ ng xuố ng thì dà i quá đầ u gố i; biểu thị cô ng đứ c hà ng phụ c
tấ t cả ma chướ ng, thườ ng lâ n mẫ n xoa đầ u chú ng sinh.

10. Nam că n ẩ n kín; biểu thị cho thọ mạ ng lâ u dà i, độ đượ c nhiều đệ tử .

11. Thâ n tướ ng cao rộ ng, đoan nghiêm, trá i phả i trướ c sau trên dướ i đều viên
mã n; biểu trưng cho đứ c tô n quí tự tạ i củ a bậ c phá p vương vô thượ ng.

12. Tó c và lô ng đều hướ ng lên trên, mềm mạ i xanh biếc, xoắ n trò n qua bên
phả i; khiến cho ai đượ c chiêm ngưỡ ng, đều sinh tâ m hoan hỉ, đượ c lợ i ích vô
lượ ng.

13. Mỗ i lỗ châ n lô ng mọ c mộ t sợ i lô ng, khô ng tạ p loạ n, ó ng á nh mà u xanh ngọ c


lưu li, thườ ng tiết ra mù i hương vi diệu; biểu thị lò ng phụ c vụ chú ng sinh, giá o
hó a khô ng mệt mỏ i; ai trô ng thấ y á nh sá ng ấ y đượ c tiêu trừ tộ i chướ ng trong
hai mươi kiếp.

14. Toà n thâ n ló ng lá nh mà u và ng rò ng, khiến ngườ i chiêm ngưỡ ng liền xả bỏ


niệm á i dụ c, tiêu tộ i, sinh niệm là nh.

15. Chung quanh thâ n thể thườ ng có á nh sá ng chiếu ra rộ ng mộ t trượ ng, biểu
thị cho tấ t cả chí nguyện đều đầ y đủ .
16. Da mỏ ng và mịn, bụ i đấ t nướ c khô ng dính đượ c, biểu thị Phậ t là bình đẳ ng,
khô ng cấ u nhiễm, luô n luô n dù ng tâ m đạ i từ bi giá o hó a, là m lợ i ích cho chú ng
sinh.

17. Hai lò ng bà n tay, hai lò ng bà n châ n, hai vai, và cổ , bả y chỗ đó đều đầ y đặ n,


biểu thị cô ng đứ c củ a Phậ t là m cho tấ t cả chú ng sinh đượ c tiêu tộ i lỗ i, sinh
điều là nh.

18. Hai ná ch đầ y đặ n, khô ng lõ m, biểu thị Phậ t cho chú ng sinh y dượ c, cơm á o,
và tự xem bệnh cho chính mình.

19. Nử a thâ n trên rộ ng lớ n, đi đứ ng nằ m ngồ i, dung nghi uy nghiêm như sư tử


chú a; biểu thị uy dung cao quí, đứ c từ bi trò n đầ y.

20. Thâ n tướ ng rộ ng lớ n, ngay thẳ ng, biểu thị cho cô ng đứ c trì giớ i sá t, đạ o
mộ t cá ch trọ n vẹn, dứ t hẳ n tâ m kiêu mạ n, ai trô ng thấ y liền dứ t khổ đau, đượ c
chá nh niệm, khở i tu mườ i nghiệp là nh.

21. Hai vai trò n đầ y, câ n đố i, biểu thị sự diệt trừ trọ n vẹn phiền nã o, nghiệp
chướ ng, cô ng đứ c vô lượ ng.

22. Bố n mươi chiếc ră ng, ngang bằ ng, châ n sâ u, trắ ng sạ ch, thườ ng tiết mù i
hương tịnh diệu; biểu thị rằ ng, Phậ t có cô ng nă ng ngă n ngừ a nghiệp á c khẩ u
củ a chú ng sinh, diệt vô lượ ng tộ i lỗ i, đượ c vô lượ ng an lạ c.

23. Tấ t cả ră ng khít khao, đều đặ n, khô ng cá i nà o to, khô ng cá i nà o nhỏ ; biểu


thị đứ c hò a thuậ n, thanh tịnh.
24. Bố n chiếc ră ng cử a trắ ng đẹp, sá ng bó ng, nhọ n bén, cứ ng như kim cương;
biểu thị, diệu tướ ng nà y có thể tiêu diệt ba phiền nã o độ c hạ i, mạ nh mẽ, cứ ng
chắ c (tứ c tham sâ n si) củ a chú ng sinh.

25. Hai má đầ y đặ n như má sư tử ; ngườ i thấ y đượ c tướ ng nà y, đượ c tiêu trừ
tộ i chướ ng trong tră m kiếp, đượ c diện kiến chư Phậ t.

26. Trong miệng luô n luô n có vị thơm tinh khiết tố i thượ ng, biểu thị diệu phá p
củ a Phậ t giú p cho chí nguyện củ a chú ng sinh đượ c trò n đầ y.

27. Lưỡ i mỏ ng, rộ ng và dà i, thè ra thì phủ cả mặ t, đụ ng đến châ n tó c; quá n


tưở ng tướ ng nà y sẽ tiêu trừ đượ c tộ i chướ ng sinh tử trong tră m ứ c tá m vạ n
bố n ngà n kiếp, đượ c tá m mươi ứ c chư Phậ t và Bồ -tá t thọ kí.

28. Tiếng nó i như tiếng Phạ m Thiên, rền vang như trố ng trờ i, tao nhã , sâ u
thẳ m; biểu thị lờ i nó i luô n luô n châ n thậ t, ngườ i nghe tù y theo că n cơ đều
thô ng hiểu, bao mố i nghi hoặ c đều tan biến.

29. Cặ p mắ t xanh biếc như hoa sen xanh, biểu thị đứ c Phậ t đờ i đờ i kiếp kiếp,
lú c nà o cũ ng dù ng tâ m từ , mắ t từ và tâ m hoan hỉ để tiếp độ chú ng sinh.

30. Lô ng mi đều đặ n, khô ng rố i, biểu thị tình thương chú ng sinh như cha mẹ
thương yêu, đù m bọ c con cá i.
31. Trên đỉnh đầ u có nhụ c kế (tứ c cụ c thịt bằ ng nắ m tay), nổ i cao, biểu thị tự
mình thọ trì và dạ y cho mọ i ngườ i thọ trì phá p thậ p thiện.

32. Giữ a hai châ n mà y có sợ i lô ng trắ ng, dà i hơn mộ t trượ ng, trắ ng sá ng đẹp
sạ ch như ngọ c, mềm mạ i, uố n xoay về bên phả i và thu ngắ n lạ i, thườ ng phó ng
ra á nh sá ng, gọ i là “hà o quang”; biểu thị rằ ng, đứ c Phậ t luô n luô n tá n thá n
nhữ ng chú ng sinh nà o siêng nă ng tu tậ p ba phá p họ c vô lậ u.

37 PHẨ M TRỢ ĐẠ O (tam thậ p thấ t trợ đạ o phẩ m)

Đâ y là 37 yếu tố là m trợ lự c

lớ n cho hà nh giả trên đườ ng

tu tậ p cho đến khi đạ t đượ c

đạ o quả giá c ngộ . Hay nó i chính xá c

hơn, “37 phẩ m trợ đạ o” chính

là 37 phá p mô n tu tậ p că n bả n củ a
đạ o Phậ t. Ba thá ng trướ c ngà y

nhậ p niết bà n, chính đứ c Thế Tô n

đã tuyên bố : “Cá c vị khấ t

sĩ! Nhữ ng giá o phá p mà Như Lai đã

truyền đạ t lạ i tuy nhiều, nhưng có

thể đượ c tó m tắ t trong cá c phá p

mô n như Tứ niệm xứ , Tứ chá nh

cầ n, Tứ như ý tú c, Ngũ că n,

Ngũ lự c, Thấ t giá c chi, và Bá t chá nh

đạ o. Cá c vị phả i khéo léo họ c

hỏ i, tu tậ p, thự c chứ ng, và truyền


đạ t lạ i nhữ ng phá p mô n ấ y.”

Chú ng cũ ng chính là nộ i dung củ a Sự

Thậ t Thứ Tư (đạ o đế) củ a

giá o lí Bố n Sự Thậ t (tứ

đế). 37 phá p mô n nà y gồ m trong 7 phá p

số sau đâ y:

- 4 lĩnh vự c quá n niệm (tứ niệm xứ );

- 4 sự cầ n mẫ n (tứ chá nh cầ n);

- 4 phép như ý (tứ như ý tú c);

- 5 khả nă ng (ngũ că n);

- 5 sứ c mạ nh (ngũ lự c);
- 7 yếu tố giá c ngộ (thấ t giá c chi);

- 8 nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính (bá t chá nh đạ o).

Bả y phá p số nà y đều đã đượ c trình bà y ở trướ c, theo đó chú ng ta thấ y, tấ t cả


37 yếu tố đều tương liên và là m trợ duyên cho nhau, trong đó cá c yếu tố tinh
tấ n, niệm, định và tuệ đượ c coi là quan trọ ng nhấ t, là nhữ ng phá p mô n quyết
định để cho câ y giá c ngộ nở hoa.

42 GIAI VỊ (tứ thậ p nhị giai vị)

Đâ y tứ c là 42 bậ c trong quá trình tu tậ p củ a hà ng Bồ -tá t, từ thấ p lên cao gồ m


có : 10 bậ c Trụ (thậ p trụ ), 10 bậ c Hạ nh (thậ p hạ nh), 10 bậ c Hồ i-hướ ng (thậ p
hồ i hướ ng), 10 bậ c Địa (thậ p địa), bậ c Đẳ ng-giá c, và bậ c Diệu-giá c (tứ c Phậ t
quả ).

48 LỜ I NGUYỆ N (tứ thậ p bá t nguyện)

Đâ y tứ c là 48 lờ i thệ nguyện củ a đứ c Phậ t A Di Đà đã đượ c phá t ra từ khi Ngà i


cò n tu tậ p hạ nh Bồ -tá t. Trong cá c kinh có nộ i dung liên quan đến cá c lờ i
nguyện nà y, sự ghi chép khô ng giố ng nhau, như Bình Đẳ ng Giá c Kinh (Chi Lâ u
Ca Sấ m dịch và o đờ i Hậ u-Há n) và Đạ i A Di Đà Kinh (Chi Khiêm dịch và o đờ i
Ngô ), kê ra có 24 lờ i nguyện; cá c kinh Vô Lượ ng Thọ (Khương Tă ng Khả i dịch
và o đờ i Tà o-Ngụ y), Bi Hoa (Đà m Vô Sấ m dịch và o đờ i Bắ c-Lương), Đạ i Bả o
Tích (Bồ Đề Lưu Chí đờ i Đườ ng và nhiều vị khá c dịch) v.v... kê ra có 48 lờ i
nguyện; ngoà i ra cò n mộ t và i kinh khá c, hoặ c nó i có 36 nguyện, hoặ c 46
nguyện, hoặ c 49 nguyện; trong số đó , hai bả n kinh Vô Lượ ng Thọ (Khương
Tă ng Khả i dịch) và Đạ i Bả o Tích so ra nhấ t trí và hoà n chỉnh nhấ t. Nay xin theo
kinh Đạ i Bả o Tích, lượ c kể 48 lờ i nguyện củ a tì kheo Phá p Tạ ng (tiền thâ n củ a
đứ c Phậ t A Di Đà hồ i cò n tu hạ nh Bồ -tá t) như sau:

1. Quố c độ củ a Ngà i tuyệt khô ng có ba dườ ng dữ (Địa-ngụ c, Ngạ -quỉ và Sú c-


sinh);

2. Chú ng sinh (trờ i ngườ i) ở nướ c Ngà i sau khi mạ ng chung sẽ vĩnh viễn khô ng
sinh về ba đườ ng dữ ;

3. Thâ n thể củ a tấ t cả chú ng sinh ở trong nướ c Ngà i đều có sắ c và ng;

4. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều bình đẳ ng, khô ng có xấ u đẹp khá c
nhau;

5. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều có tú c mạ ng thô ng, biết rõ nhâ n
duyên quá khứ ;

6. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều có thiên nhã n thô ng, thấ y suố t vô
lượ ng Phậ t độ trong mườ i phương khô ng bị chướ ng ngạ i;
7. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều có thiên nhĩ thô ng, nghe đượ c phá p
â m củ a chư Phậ t khắ p mườ i phương;

8. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều có tha tâ m thô ng, biết đượ c tâ m
niệm củ a khắ p cả chú ng sinh;

9. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều có thầ n tú c thô ng, trong mộ t sá t na
có thể đi đến khắ p cá c Phậ t độ trong mườ i phương;

10. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều khô ng cò n khở i niệm tham á i đố i
vớ i thâ n thể;

11. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều thườ ng xuyên số ng trong chá nh
định, cho đến khi diệt độ ;

12. Á nh sá ng củ a Ngà i sá ng soi vô lượ ng, chiếu khắ p mườ i phương Phậ t độ
khô ng bị chướ ng ngạ i;

13. Thọ mạ ng củ a ngà i dà i lâ u vô lượ ng, là m lợ i ích cho chú ng sinh vô tậ n;

14. Chú ng Thanh-vă n ở trong nướ c Ngà i nhiều vô lượ ng vô số ;

15. Thọ mạ ng củ a chú ng sinh trong nướ c Ngà i, ngoạ i trừ nguyện lự c riêng, đều
dà i lâ u khô ng có hạ n lượ ng;
16. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều khô ng nghe mộ t lờ i bấ t thiện;

17. Nguyện chư Phậ t khắ p mườ i phương đều xưng tá n danh hiệu (A Di Đà ) củ a
Ngà i;

18. Nguyện tấ t cả chú ng sinh trong mườ i phương, nếu hết lò ng tin tưở ng,
muố n vã ng sinh về nướ c Ngà i, chí thà nh niệm danh hiệu Ngà i 10 niệm, đều
đượ c Ngà i tiếp dẫ n về; đâ y là lờ i nguyện trọ ng yếu nhấ t trong 48 lờ i nguyện
củ a Ngà i;

19. Chú ng sinh trong mườ i phương phá t tâ m bồ đề, tu cá c cô ng đứ c, thà nh tâ m


phá t nguyện vã ng sinh về nướ c Ngà i, đến phú t lâ m chung, Ngà i cù ng thá nh
chú ng sẽ hiện ngay trướ c mặ t để tiếp dẫ n;

20. Chú ng sinh trong mườ i phương nghe danh hiệu củ a Ngà i, nghĩ nhớ đến
nướ c Ngà i, chí thà nh đem mọ i cô ng đứ c hồ i hướ ng muố n sinh về nướ c Ngà i,
chắ c chắ n sẽ đượ c toạ i nguyện;

21. Tấ t cả chú ng sinh trong nướ c Ngà i đều đầ y đủ 32 tướ ng tố t;

22. Chư vị Bồ -tá t ở cá c quố c độ khá c, sau khi sinh về nướ c Ngà i, ngoạ i trừ có
bả n nguyện giá o hó a riêng, tấ t cả đều đạ t đến địa vị “nhấ t sinh bổ xứ ”;

23. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều nương Phậ t lự c, chỉ trong khoả ng bữ a
ă n có thể đến cú ng dườ ng chư Phậ t ở cá c Phậ t độ trong khắ p mườ i phương;
24. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i, trong khi cú ng dườ ng chư Phậ t, muố n có
bao nhiêu vậ t phẩ m để cú ng dườ ng cũ ng đều có đầ y đủ như ý;

25. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều có khả nă ng diễn nó i nhấ t thiết trí;

26. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều có thâ n cứ ng chắ c như kim cương, mạ nh
mẽ như thầ n Na La Diên;

27. Tấ t cả chú ng sinh và vạ n vậ t trong nướ c Ngà i đều nghiêm tịnh vi diệu, hình
sắ c đặ c thù , dù ngườ i có thiên nhã n thô ng cũ ng khô ng biết rõ rà ng danh số ;

28. Chư Bồ -tá t cho đến nhữ ng ngườ i chỉ có chú t ít cô ng đứ c ở trong nướ c Ngà i
đều có khả nă ng thấ y biết sự cao rộ ng và sắ c sá ng vô lượ ng củ a câ y đạ o trà ng;

29. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều thọ trì phú ng tụ ng kinh phá p mà đượ c
trí tuệ biện tà i;

30. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều có trí tuệ biện tà i vô hạ n lượ ng;

31. Đấ t ở trong nướ c Ngà i trong sạ ch như gương, có thể soi thấ y cá c Phậ t độ ở
mườ i phương;

32. Vạ n vậ t ở trong nướ c Ngà i đều do vô lượ ng châ u bá u và tră m ngà n thứ
hương vi diệu là m thà nh, khiến cho ngườ i nghe mù i hương đều tu Phậ t hạ nh;
33. Á nh sá ng củ a Ngà i chiếu soi khắ p cá c thế giớ i trong mườ i phương, cá c
chú ng sinh chạ m đượ c á nh sá ng ấ y đều cả m thấ y thâ n tâ m nhẹ nhà ng.

34. Chú ng sinh khắ p thế giớ i mườ i phương nghe đượ c danh hiệu Ngà i đều
chứ ng đượ c vô sinh phá p nhẫ n và cá c phá p mô n tổ ng trì sâ u xa;

35. Nhữ ng ngườ i nữ trong mườ i phương thế giớ i, nghe đượ c danh hiệu Ngà i
liền phá t tâ m bồ đề, thì sau khi mạ ng chung sẽ khô ng trở lạ i thọ thâ n nữ nữ a;

36. Chư Bồ -tá t ở mườ i phương thế giớ i, nghe đượ c danh hiệu Ngà i, sau khi
mạ ng chung sẽ luô n tu phạ m hạ nh cho đến khi thà nh Phậ t;

37. Hà ng trờ i ngườ i trong khắ p mườ i phương thế giớ i, khi nghe danh hiệu
Ngà i liền vui mừ ng tin tưở ng, kính lễ và tu tậ p hạ nh Bồ -tá t, thì sẽ đượ c tấ t cả
trờ i ngườ i đều kính trọ ng;

38. Tấ t cả chú ng sinh ở trong nướ c Ngà i, muố n có y phụ c thì liền có như ý;

39. Tấ t cả chú ng sinh ở trong nướ c Ngà i đều hưở ng đượ c niềm vui giố ng như
cá c vị tì kheo đã hoà n toà n dứ t trừ hết lậ u hoặ c;

40. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i, nếu muố n thấ y vô lượ ng Phậ t độ nghiêm
tịnh trong khắ p mườ i phương, cứ nhìn và o câ y bá u thì liền thấ y rõ rà ng như
thấ y mặ t mình trong gương;
41. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, khi nghe đượ c danh hiệu
Ngà i thì đượ c cá c că n đầ y đủ , khô ng bị khiếm khuyết, cho đến khi thà nh Phậ t;

42. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, khi nghe đượ c danh hiệu
Ngà i liền đượ c an trú nơi định thanh tịnh giả i thoá t, trong khoả ng mộ t niệm có
thể cú ng dườ ng vô lượ ng chư Phậ t mà khô ng bị mấ t chá nh định;

43. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, khi nghe danh hiệu Ngà i,
sau khi mạ ng chung sẽ đượ c sinh và o gia đình tô n quí;

44. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, nghe đượ c danh hiệu
Ngà i, liền hoan hỉ tu hạ nh Bồ -tá t, cộ i gố c cô ng đứ c đầ y đủ ;

45. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, nghe đượ c danh hiệu
Ngà i liền đượ c an trú trong định phổ đẳ ng (thườ ng thấ y chư Phậ t đồ ng hiện
tiền), cho đến khi thà nh Phậ t;

46. Chư Bồ -tá t ở trong nướ c Ngà i đều tù y chí nguyện mà nghe phá p mộ t cá ch
tự tạ i;

47. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, nghe danh hiệu Ngà i liền
tiến đến bậ c bấ t thố i chuyển;

48. Chư Bồ -tá t ở cá c quố c độ trong cá c phương khá c, nghe danh hiệu Ngà i liền
chứ ng đượ c đệ nhấ t, đệ nhị và đệ tam phá p nhẫ n, và cá c phá p bấ t thố i chuyển.
52 GIAI VỊ (ngũ thậ p nhị giai vị)

Tiến trình tu tậ p củ a hà ng Bồ -tá t gồ m có 42 giai vị (xin xem lạ i mụ c “42 Giai


Vị” ở trên). Nhưng có thuyết (như trong kinh Bồ Tá t Anh Lạ c) đã lấ y trụ vị đầ u
tiên củ a cấ p Mườ i-trụ , là trụ vị phá t tâ m (xin xem lạ i mụ c “Mườ i Trụ ” ở trướ c),
lậ p thà nh mộ t cấ p trướ c cấ p Mườ i-trụ , gọ i là cấ p Mườ i-tín (xin xem lạ i mụ c
“Mườ i Tín” ở trướ c); thà nh ra có cả thả y là 52 giai vị.

80 VẺ ĐẸ P (bá t thậ p chủ ng hả o - bá t thậ p tù y hả o)

Ngoà i ba mươi hai tướ ng tố t, đứ c Phậ t cò n có thêm tá m mươi vẻ đẹp; hợ p


chung lạ i gọ i là “tướ ng hả o”. Ba mươi hai tướ ng tố t thì hiển lộ rõ rà ng, tá m
mươi vẻ đẹp thì tế nhị, ẩ n mậ t hơn. Chuyển luâ n thá nh vương cũ ng có 32
tướ ng tố t, nhưng 80 vẻ đẹp nà y thì chỉ Phậ t và cá c vị Bồ -tá t lớ n mớ i có . Kinh
Đạ i Bá t Nhã ghi tá m mươi vẻ đẹp như sau:

1. Mó ng tay nhỏ dà i, sá ng sạ ch, á nh mà u đồ ng đỏ .

2. Ngó n tay và ngó n châ n trò n trịa, thon dà i, đều thẳ ng, mềm mạ i, cá c đố t
xương ẩ n kín.

3. Hai tay, hai châ n, mỗ i đô i bằ ng nhau, khô ng so le, giữ a kẽ cá c ngó n đầ y đặ n.


4. Tay châ n viên mã n như ý, sá ng lá ng, mềm mạ i, tinh sạ ch, mà u như hoa sen.

5. Gâ n mạ ch liền lạ c chắ c chắ n, ẩ n sâ u khô ng lộ .

6. Mắ t cá châ n ẩ n kín.

7. Bướ c đi thẳ ng tớ i, uy nghiêm mà hiền hò a như voi chú a.

8. Bướ c đi oai vệ, nghiêm chỉnh như sư tử chú a.

9. Bướ c đi khô ng gấ p khô ng hoã n, an tườ ng như trâ u chú a.

10. Bướ c tớ i, dừ ng lạ i, cử chỉ dịu dà ng như ngỗ ng chú a.

11. Mỗ i khi ngó lạ i phía sau, giố ng như voi chú a, mặ t cù ng xoay theo thâ n mình
sang bên phả i.

12. Cá c đố t xương tay châ n trò n trịa, đặ t để khéo léo.

13. Cá c đố t xương nố i kết nhau khô ng có kẽ hở .

14. Đầ u gố i trò n đầ y chắ c chắ n.


15. Nhữ ng nếp nhă n ở chỗ kín khéo đẹp, hoà n toà n thanh tịnh.

16. Thâ n thể mượ t mà , sá ng bó ng sạ ch sẽ, bụ i đấ t khô ng dính.

17. Dung mạ o đoan chính, thuầ n hậ u, khô ng bao giờ có nét sợ sệt.

18. Thâ n thể đầ y đặ n, cứ ng chắ c đủ cá c tướ ng là nh.

19. Thâ n thể an định, khô ng hề lay độ ng, viên mã n khô ng hoạ i.

20. Thâ n tướ ng như vua tiên, trướ c sau trá i phả i đều đoan nghiêm, sá ng lá ng,
khiết tịnh.

21. Thâ n tự tỏ a sá ng ra khắ p chung quanh.

22. Bụ ng ngay ngắ n, mềm mạ i, cá c tướ ng đều trang nghiêm.

23. Rú n sâ u, xoá y về bên phả i, sạ ch sẽ sá ng lá ng.

24. Rú n dầ y, khô ng lồ i khô ng lõ m.

25. Da khô ng bao giờ bị ngứ a ngá y, ghẻ lở , khô ng có nố t ruồ i hay thịt thừ a.
26. Bà n tay mềm mạ i, đầ y đặ n, dướ i bà n châ n bằ ng phẳ ng.

27. Chỉ tay sâ u, dà i, thẳ ng, rõ rà ng, khô ng đứ t đoạ n.

28. Mô i đỏ , bó ng mượ t, dướ i trên tương xứ ng.

29. Mặ t khô ng dà i khô ng ngắ n, khô ng lớ n khô ng nhỏ , vừ a vặ n đoan nghiêm.

30. Lưỡ i mềm, mỏ ng, rộ ng, dà i, mà u như đồ ng đỏ .

31. Tiếng nó i trong trẻo, rõ rà ng, uy nghiêm, vang rền sâ u xa như tiếng rố ng
củ a voi chú a.

32. Â m vậ n đầ y đủ mĩ diệu, như tiếng vang từ hang sâ u.

33. Mũ i cao và thẳ ng, lỗ mũ i khô ng lộ ra.

34. Ră ng tề chỉnh, trắ ng trẻo.

35. Ră ng cử a trò n, nhọ n bén, trắ ng trẻo, sá ng bó ng.

36. Cặ p mắ t trong sá ng.


37. Mắ t dà i, mở rộ ng.

38. Lô ng nheo dầ y, trên dướ i tề chỉnh.

39. Cặ p lô ng mà y dà i, mịn.

40. Lô ng mà y thuậ n theo mộ t chiều, đẹp đẽ, mà u xanh biếc.

41. Lô ng mà y cao, cong như mặ t tră ng non.

42. Tai dầ y, lớ n, rộ ng, dà i, trá i tai đầ y đặ n.

43. Hai tai câ n đố i, khô ng có nhữ ng khuyết điểm như tai ngườ i thườ ng.

44. Dung nghi khiến cho ai trô ng thấ y cũ ng sinh lò ng kính mộ .

45. Trá n rộ ng, ngay ngắ n.

46. Nử a thâ n trên viên mã n, uy nghiêm như sư tử chú a, khô ng ai sá nh bằ ng.

47. Tó c dà i, dầ y và mịn, mà u xanh biếc, khô ng bạ c trắ ng.


48. Tó c xoắ n mềm mạ i, mù i thơm tinh khiết.

49. Tó c đều, khô ng rố i, khô ng dính đù m.

50. Tó c khô ng rụ ng, khô ng đứ t.

51. Tó c bó ng mượ t, bụ i bặ m khô ng dính bá m đượ c.

52. Thâ n thể đầ y đặ n, cứ ng chắ c.

53. Thâ n thể cao lớ n, đoan chính.

54. Cá c lỗ đều trong sạ ch.

55. Thể lự c thù thắ ng, khô ng ai sá nh bằ ng.

56. Thâ n tướ ng, ai nhìn cũ ng cả m thấ y an vui, nhìn khô ng biết chá n.

57. Mặ t sá ng, khiết tịnh, như tră ng trò n mù a thu.

58. Hình mạ o, dung nhan thư thá i, mỉm cườ i trướ c khi nó i, chỉ hướ ng thuậ n
mà khô ng trá i nghịch.
59. Nét mặ t tươi sá ng, khô ng bao giờ cau có .

60. Da sạ ch sẽ, khô ng cá u bẩ n, khô ng mù i hô i.

61. Lỗ châ n lô ng thườ ng tiết ra mù i thơm vi diệu.

62. Trên mặ t thườ ng thoả ng mù i thơm thù thắ ng.

63. Đầ u trò n đều đặ n, đẹp như lọ ng trờ i.

64. Lô ng xanh biếc, sạ ch sẽ, sá ng bó ng, ó ng á nh mà u đồ ng đỏ .

65. Phá p â m theo chú ng mà có lớ n có nhỏ , nhưng khô ng thêm khô ng bớ t, ứ ng


vớ i thậ t lí, khô ng sai lạ c.

66. Tướ ng trên đỉnh đầ u khô ng ai trô ng thấ y đượ c.

67. Mà ng ở ngó n tay ngó n châ n rõ rà ng, trang nghiêm đẹp đẽ, ử ng mà u đồ ng
đỏ .

68. Lú c đi, châ n cá ch mặ t đấ t khoả ng bố n ngó n tay, nhưng vẫ n in dấ u trên mặ t


đấ t.
69. Thâ n tự vữ ng và ng, khô ng xiêu ngã , khô ng cầ n sự hộ vệ củ a ngườ i khá c.

70. Uy đứ c rú ng độ ng khắ p mọ i loà i, kẻ á c tâ m trô ng thấ y liền sinh vui mừ ng,


ngườ i sợ hã i thấ y liền đượ c an ổ n.

71. Â m thanh khô ng thấ p khô ng cao, tù y thuậ n tâ m ý chú ng sinh, hò a vui cù ng
lờ i nó i.

72. Tù y thuậ n cá c loà i hữ u tình mà thuyết phá p, tâ m ý, lờ i nó i, â m thanh đều


vui vẻ.

73. Mộ t lờ i nó i phá p, nhưng tù y từ ng loạ i chú ng sinh, ai nghe cũ ng đều thô ng


hiểu.

74. Thuyết phá p y theo thứ lớ p, phù hợ p nhâ n duyên, khô ng lờ i nà o là bấ t


thiện.

75. Quá n sá t bình đẳ ng cá c loà i chú ng sinh, tá n thá n ngườ i là nh, chê trá ch
ngườ i á c, nhưng khô ng thương ghét.

76. Muố n là m việc gì, trướ c quá n sá t, sau mớ i là m, đầ y đủ mẫ u mự c.

77. Tướ ng tố t củ a Phậ t, chú ng sinh chiêm ngưỡ ng, khô ng thể thấ y trọ n vẹn
đượ c.
78. Xương ó t trò n đầ y, cứ ng chắ c.

79. Dung nhan thườ ng trẻ, khô ng già .

80. Tay châ n và trướ c ngự c đều có tướ ng cá t tườ ng (tứ c chữ “VẠ N”).

100 PHÁ P (bá ch phá p)

Chữ “phá p” ở đâ y có nghĩa là mọ i sự vậ t trong vũ trụ , cụ thể hay trừ u tượ ng,
bấ t cứ cá i gì có thể cho ta mộ t khá i niệm về nó thì gọ i là “phá p”. Theo tô ng Câ u
Xá – thuộ c truyền thố ng tiểu thừ a – thì mọ i sự vậ t trong vũ trụ đượ c bao gồ m
trong 75 phá p. Nhưng tô ng Phá p Tướ ng thuộ c truyền thố ng đạ i thừ a thì chia
ra có 100 phá p, gồ m trong 5 loạ i như sau:

I. SẮ C PHÁ P (là cá c hiện tượ ng vậ t chấ t), gồ m có 11 phá p:

1. nhã n: mắ t

2. nhĩ: tai

3. tị: mũ i
4. thiệt: lưỡ i

5. thâ n: thâ n thể

6. sắ c: hình tướ ng và mà u sắ c (dà i, ngắ n, vuô ng, trò n, lớ n, nhỏ , cao, thấ p, ngay,
xẹo, cong, sá ng, tố i, bó ng, khó i, mù , xanh, và ng, đỏ , trắ ng v.v...)

7. thanh: â m thanh (tiếng nó i, tiếng kêu, tiếng độ ng, tiếng vang, tiếng vừ a ý,
tiếng khô ng vừ a ý v.v...)

8. hương: cá c thứ mù i (thơm, hô i, khô ng thơm khô ng hô i, mù i tự nhiên, mù i


chế tạ o v.v...)

9. vị: cá c thứ vị nếm (cay, đắ ng, chua, ngọ t, mặ n, lạ t, bù i, béo, chá t v.v...)

10. xú c: sự chạ m xú c (đấ t, nướ c, gió , lử a, nhẹ, nặ ng, trơn, nhá m, lạ nh, nó ng,
ấ m, cứ ng, mềm, no, đó i, khá t, đã khá t, mạ nh, yếu, dính, bịnh, già v.v...)

11. phá p: cá c ý tượ ng (tứ c bó ng dá ng củ a nă m trầ n – sắ c, thanh, hương, vị, xú c


– ở trên cò n lưu lạ i trong ý thứ c)

(Tô ng Câ u Xá chia “sắ c phá p” có 11 phá p, gồ m 5 giá c quan, 5 đố i tượ ng củ a


giá c quan, và 1 “vô biểu sắ c”.)
II. TÂ M PHÁ P (cá c hiện tượ ng tâ m lí ở phương diện nhậ n thứ c, danh từ Duy
Thứ c Họ c cò n gọ i là TÂ M VƯƠNG), gồ m có 8 phá p – tứ c là 8 THỨ C:

12. nhã n thứ c: mắ t thấ y biết có cả nh vậ t

13. nhĩ thứ c: tai nghe biết có â m thanh

14. tị thứ c: mũ i ngử i biết có mù i hương

15. thiệt thứ c: lưỡ i nếm biết có vị

16. thâ n thứ c: thâ n đụ ng chạ m biết có cả m xú c

17. ý thứ c: ý biết có cá c ý tượ ng và ả nh tượ ng

18. mạ t-na thứ c: khả nă ng suy lườ ng, chấ p ngã

19. a-lạ i-da thứ c: khả nă ng chứ a đự ng, giữ gìn hạ t giố ng và phá t hiện ra vạ n
phá p

(Tô ng Câ u Xá cho rằ ng, “tâ m phá p” chỉ có 1 – tứ c là tâ m thứ c, nhưng đương


nhiên là nó hoạ t độ ng qua 5 ngả đườ ng tương ứ ng vớ i 5 giá c quan.)
III. TÂ M SỞ PHÁ P (cá c hiện tượ ng tâ m lí ở phương diện thuộ c tính củ a tâ m
vương – hay 8 thứ c), có 51 phá p – tứ c là 51 TÂ M SỞ , gồ m trong 6 nhó m:

A. Biến Hà nh:

“Biến hà nh” là hoạ t độ ng cù ng khắ p, là nhữ ng hiện tượ ng tâ m lí “tương ưng”


(tứ c là liên hiệp đượ c, hay hiện diện hoạ t độ ng) vớ i tấ t cả 8 thứ c, bấ t cứ lú c
nà o có thứ c hoạ t độ ng thì nhữ ng tâ m sở nà y cù ng xuấ t hiện; có 5 tâ m sở :

20. xú c: sự tiếp xú c giữ a cá c că n và cá c trầ n cả nh

21. tá c ý: sự chú ý, sự kích thích để phá t sinh nhậ n thứ c

22. thọ : cả m thọ khó chịu, dễ chịu, hay khô ng khó chịu cũ ng khô ng dễ chịu, do
cả m giá c cung cấ p

23. tưở ng: tri giá c, là sự nhậ n biết đố i tượ ng (mộ t ngườ i, mộ t vậ t, mộ t sự
việc...)

24. tư: sự quyết định, từ đó phá t sinh ra cá c hiện tượ ng tâ m lí khá c, cù ng cá c


hà nh độ ng củ a miệng lưỡ i (khẩ u) và thâ n thể (thâ n), tứ c là tạ o nghiệp

B. Biệt Cả nh:
“Biệt cả nh” là khô ng hoạ t độ ng cù ng khắ p, là nhữ ng tâ m sở chỉ liên hiệp hoạ t
độ ng vớ i “sá u thứ c trướ c” mà thô i; có 5 tâ m sở :

25. dụ c: ham muố n, mong cầ u

26. thắ ng giả i: hiểu biết rõ rà ng, khô ng nghi ngờ

27. niệm: nhớ , kí ứ c

28. định: tá c dụ ng là m cho thứ c và cá c tâ m sở khá c tậ p trung và o mộ t đố i


tượ ng, khô ng tá n loạ n

29. tuệ: biết sự vậ t mộ t cá ch sá ng tỏ , nhưng khô ng chắ c là biết đú ng – khá c vớ i


“tuệ giá c” là trí tuệ giá c ngộ . Bở i vậ y có thể nó i, tâ m sở “tuệ” nà y chính là thuộ c
tính đặ c biệt củ a thứ c mạ t-na, vì thứ c nà y luô n luô n thấ y rõ rằ ng “có TA và
nhữ ng gì THUỘ C VỀ TA”; cá i thấ y đó tuy là sá ng tỏ nhưng là cá i thấ y sai lầ m.

(Tô ng Câ u Xá gồ m chung hai nhó m trên lạ i thà nh mộ t nhó m gọ i là “Nhữ ng tâ m


sở có nhiệm vụ tổ ng quá t” – biến đạ i địa phá p).

C. Thiện:

“Thiện” là cá c đứ c tính tố t; có 11 tâ m sở :
30. tín: tin tưở ng

31. tà m: tự biết xấ u hổ vớ i lầ m lỗ i củ a mình

32. quí: biết tự thẹn khi thấ y mình khô ng trong sạ ch, khô ng cao thượ ng như
ngườ i

33. vô tham: gặ p thuậ n cả nh khô ng sinh lò ng tham trướ c

34. vô sâ n: gặ p nghịch cả nh khô ng sinh lò ng oá n giậ n

35. vô si: sá ng suố t, thấ y biết đú ng vớ i sự thậ t

36. cầ n: siêng nă ng tu tậ p thiện nghiệp

37. khinh an: thư thá i, nhẹ nhà ng

38. bấ t phó ng dậ t: khô ng buô ng lung theo dụ c vọ ng

39. hà nh xả : tâ m niệm bình đẳ ng, khô ng vướ ng mắ c, khô ng chấ p trướ c, khô ng
so đo phâ n biệt
40. bấ t hạ i: khô ng có ý là m thương hạ i ngườ i khá c

(Tô ng Câ u Xá liệt kê cá c tâ m sở “thiện” nà y chỉ gồ m có 10 tâ m sở – khô ng có


“vô sâ n”.)

D. Phiền Nã o:

Đâ y là cá c “phiền nã o gố c rễ”, khó diệt trừ ; có 6 tâ m sở :

41. tham: thấ y gì vừ a ý thì tham, muố n chiếm đoạ t

42. sâ n: gặ p điều khô ng vừ a ý thì oá n giậ n

43. si: vô minh, khô ng sá ng suố t

44. mạ n: kiêu mạ n, tự cao

45. nghi: ngờ vự c, do dự

46. á c kiến: thấ y biết sai lạ c – tứ c là “Nă m Cá i Thấ y Sai Lạ c”, như đã trình bà y ở
trướ c.
(Tô ng Câ u Xá gọ i nhó m nà y là “đạ i phiền nã o”, và ngoạ i trừ “si” – tứ c “vô
minh”, 5 tâ m sở kia hoà n toà n khá c biệt, gồ m có : trạ o cử , hô n trầ m, bấ t tín, giả i
đã i, và phó ng dậ t.)

E. Tù y Phiền Nã o:

Đâ y là cá c thứ “phiền nã o phụ thuộ c” củ a cá c phiền nã o gố c rễ ở trên, dễ diệt


trừ hơn, gồ m có 20 tâ m sở ; lạ i chia là m 3 nhó m nhỏ :

a) Xấ u nhẹ (tiểu tù y), có 10 tâ m sở :

47. phẫ n: nó ng giậ n, bự c tứ c, cộ c cằ n

48. hậ n: oá n hờ n

49. phú : che dấ u tộ i lỗ i

50. nã o: buồ n phiền, bứ t rứ t, ẩ n ứ c khô ng yên

51. tậ t: ganh ghét

52. xan: bỏ n sẻn, keo kiệt


53. cuố ng: dố i gạ t

54. siểm: nịnh hó t, gièm siểm

55. hạ i: có ý là m thương hạ i ngườ i

56. kiêu: khoe khoang, tự kiêu, tự phụ

b) Xấ u vừ a (trung tù y), có 2 tâ m sở :

57. vô tà m: là m lỗ i mà khô ng biết tự xấ u hổ

58. vô quí: tà i đứ c khô ng bằ ng ngườ i mà khô ng biết tự thẹn

c) Xấ u nặ ng (đạ i tù y), có 8 tâ m sở :

59. trạ o cử : chao độ ng khô ng yên

60. hô n trầ m: mê muộ i, dậ t dờ , trì trệ

61. bấ t tín: đa nghi, khô ng tin tưở ng


62: giả i đã i: biếng nhá c, bê trễ

63. phó ng dậ t: buô ng lung, buô ng trô i

64. thấ t niệm: lã ng quên, khô ng có chá nh niệm

65. tá n loạ n: xao xuyến, rố i loạ n

66. bấ t chá nh tri: hiểu lầ m, biết khô ng chính xá c

(Tô ng Câ u Xá liệt kê cá c “tù y phiền nã o” có 12 tâ m sở , gồ m trong 2 nhó m: -


“đạ i bấ t thiện”, có 2 tâ m sở : vô tà m và vô quí; - và “tiểu phiền nã o”, có 10 tâ m
sở : phẫ n, hậ n, phú , nã o, tậ t, xan, cuố ng, siểm, hạ i, và kiêu.)

G. Bấ t Định:

“Bấ t định” là nhữ ng tâ m sở khô ng thuộ c về thiện cũ ng khô ng thuộ c về bấ t


thiện, hoặ c giả , chú ng có thể là thiện mà cũ ng có thể là bấ t thiện; có 4 tâ m sở :

67. hố i: hố i hậ n về sự việc đã là m

68. miên: ngủ


69. tầ m: suy tư, tìm hiểu phầ n dễ thấ y củ a sự lí

70. từ : suy tư, nghiên cứ u, phâ n tích để hiểu rõ phầ n sâ u sắ c củ a sự lí

(Tô ng Câ u Xá liệt kê nhó m “bấ t định” nà y, ngoà i 4 tâ m sở trên đâ y cò n có thêm


4 tâ m sở nữ a: tham, sâ n, mạ n, nghi; tấ t cả là 8 tâ m sở . – Như vậ y, so vớ i 51 tâ m
sở củ a tô ng Phá p Tướ ng thì tô ng Câ u Xá chỉ liệt kê có 46 tâ m sở .)

IV. TÂ M BẤ T TƯƠNG ƯNG HÀ NH PHÁ P: nhữ ng hiện tượ ng khô ng thuộ c


(nhưng có liên hệ vớ i) tâ m, tâ m sở , hay sắ c phá p ở trên; có 24 phá p:

71. đắ c: cá i tính cá ch từ đó cá c phá p có đượ c hình sắ c và tính chấ t củ a mình –


ví dụ : nướ c có thể lỏ ng, khô ng mà u sắ c, trong suố t, ướ t, lưu nhuậ n v.v...; đó
cũ ng là cá i nă ng lự c là m cho mộ t ngườ i có (đạ t) đượ c mộ t vậ t – ví dụ : tô i có
(đượ c) quyển sá ch, Tổ Điều Ngự Giá c Hoà ng đạ t (đượ c) quả vị giá c ngộ v.v...

72. mạ ng că n: tính cá ch từ đó sinh mạ ng đượ c duy trì

73. chú ng đồ ng phậ n: tính cá ch từ đó chú ng sinh trong mỗ i loà i có cù ng chung


mộ t quả bá o đồ ng nhấ t

74. dị sinh tá nh: cá i nă ng lự c là m cho có bả n tính phà m phu, đầ y tà kiến, khá c


vớ i thá nh nhâ n

75. vô tưở ng định: sự tu tậ p vô tâ m định để đạ t đượ c quả Vô -tưở ng


76. diệt tậ n định: sự tu tậ p rố t rá o, vượ t cả vô tâ m định, khô ng cò n cả thọ và
tưở ng, chứ ng đắ c quả A-la-há n

77. vô tưở ng quả : tính cá ch là m cho chú ng sinh ở cõ i trờ i Vô -tưở ng, cả tâ m lẫ n
tâ m sở đều tiêu mấ t

78. danh thâ n: cá c tên gọ i để chỉ cho sự vậ t

79. cú thâ n: nhữ ng lờ i nó i để diễn tả sự vậ t

80. vă n thâ n: vă n tự dù ng để ghi chép nhữ ng gì thuộ c về “danh thâ n” và “cú


thâ n” ở trên

81. sinh: tính cá ch từ đó cá c phá p đượ c sinh thà nh

82. trụ : tính cá ch từ đó cá c phá p đượ c tồ n tạ i

83. lã o (dị): tính cá ch từ đó cá c phá p bị biến đổ i, suy hoạ i

84. vô thườ ng (diệt): tính cá ch từ đó cá c phá p bị tiêu mấ t

85. lưu chuyển: tính cá ch là m cho mọ i loà i cứ phả i quanh quẩ n trong vò ng
luâ n hồ i
86. thứ đệ: tính cá ch là m cho mọ i sự vậ t có thứ lớ p, có trậ t tự

87. định dị: tính cá ch là m cho mọ i sự vậ t dù khá c biệt nhau nhưng luậ t nhâ n
quả tá c độ ng trên mỗ i sự vậ t vẫ n phâ n minh, khô ng lộ n xộ n, khô ng hồ đồ

88. phương: phương hướ ng

89. thờ i: thờ i gian

90. tương ưng: tính cá ch là m cho cá c sự vậ t ă n khớ p, tương ứ ng nhau, liên


hiệp hoạ t độ ng vớ i nhau

91. thế tố c: tính cá ch là m cho vạ n phá p sinh diệt tương tụ c từ ng sá t na, di


chuyển theo vậ n tố c

92. số : tính cá ch là m cho sự vậ t có thể hay khô ng thể đếm đượ c

93. hò a hiệp tá nh: tính cá ch là m cho sự vậ t hò a hợ p đượ c vớ i nhau

94. bấ t hò a hiệp tá nh: tính cá ch là m cho sự vậ t khô ng hò a hợ p đượ c vớ i nhau

(Tô ng Câ u Xá liệt kê nhó m “tâ m bấ t tương ưng hà nh phá p” nà y gồ m có 14


phá p – khô ng có 11 phá p: dị sinh tá nh, lưu chuyển, thứ đệ, định dị, phương,
thờ i, tương ưng, thế tố c, số , hò a hiệp tính, bấ t hò a hiệp tính; nhưng thêm 1
phá p: phi đắ c, cá i nă ng lự c là m cho mộ t vậ t khô ng cò n thuộ c sở hữ u chủ củ a
nó nữ a).

V. VÔ VI PHÁ P: nhữ ng hiện tượ ng khô ng bị lệ thuộ c và o nhâ n duyên; có 6


phá p:

95. trạ ch diệt vô vi: cả nh giớ i niết bà n đạ t đượ c do sự dù ng trí tuệ tiêu diệt tậ n
cù ng mọ i phiền nã o

96. phi trạ ch diệt vô vi: thể tính tịch diệt vố n đã hiển nhiên – khô ng phả i do
sứ c trí tuệ tậ n diệt phiền nã o mà có

97. hư khô ng vô vi: tính cá ch khô ng là m chướ ng ngạ i cho bấ t cứ phá p nà o và


cũ ng khô ng bị bấ t cứ phá p nà o là m cho chướ ng ngạ i, gầ n giố ng như tính chấ t
củ a hư khô ng – nó i là “gầ n giố ng” vì hư khô ng vẫ n khô ng phả i là vô vi; hư
khô ng cò n có thể đượ c trô ng thấ y; tuy nó khô ng là m chướ ng ngạ i cho mọ i vậ t
nhưng lạ i bị mọ i vậ t là m cho chướ ng ngạ i, như sứ c thấ y củ a mắ t, sứ c nghe củ a
tai v.v... đều có giớ i hạ n, hơn nữ a, hư khô ng thườ ng bị lồ ng và o cá c khuô n khổ
khá c nhau như rộ ng, hẹp, vuô ng, trò n v.v...

98. bấ t độ ng vô vi: thể tính củ a niết bà n là như như, tĩnh lặ ng

99. tưở ng thọ diệt vô vi: trạ ng thá i củ a sự tậ n diệt mọ i tư tưở ng và cả m thọ –
cũ ng tứ c là niết bà n

100. châ n như vô vi: bả n thâ n củ a vạ n phá p


(Tô ng Câ u Xá liệt kê chỉ có 3 phá p vô vi – khô ng có 3 phá p vô vi bấ t độ ng,
tưở ng thọ diệt, và châ n như.)

Trong 5 loạ i củ a 100 phá p trên đâ y, 4 loạ i đầ u (sắ c, tâ m, tâ m sở , tâ m bấ t tương


ưng hà nh) thuộ c về phá p hữ u vi, và loạ i sau cù ng thuộ c về phá p vô vi. “Hữ u vi”
là có tạ o tá c, có điều kiện sinh khở i, có cá c tướ ng trạ ng sinh (sinh thà nh), trụ
(tồ n tạ i), dị (tiêu mò n), diệt (hủ y diệt), và tấ t cả đều có thể khá i niệm đượ c.
“Vô vi”, hay châ n lí, niết bà n, phá p tính, phá p giớ i, đều là nhữ ng tên gọ i khá c
nhau củ a cù ng mộ t thể tính. Đú ng ra thì vô vi khô ng thể đượ c gọ i là “phá p” vì
nó khô ng thể đạ t đượ c bằ ng khá i niệm, khô ng thể dù ng ý lự , ngô n từ để phâ n
biệt, gọ i tên, nhưng vì trí ó c chú ng ta khô ng thể nà o đạ t tớ i thế giớ i vô niệm,
cho nên bắ t buộ c phả i khá i niệm hó a vô vi, là sự giả lậ p gọ i tên, là cá nh cử a để
đưa hà nh giả đi và o thế giớ i vô niệm. Theo sự giả lậ p đặ t tên đó , 5 phá p vô vi
đầ u đề cậ p đến tướ ng trạ ng củ a phá p tính, cò n phá p vô vi chó t, châ n như, đề
cậ p đến tự thể củ a phá p tính; hay nó i cá ch khá c, 5 phá p vô vi đầ u, cả thể tính
và tên gọ i, đều chỉ vì phương tiện mà giả lậ p nên, thự c ra, cuố i cù ng chỉ có
“châ n như vô vi” là thể tính củ a vạ n phá p mà thô i; nhưng ngay cả cá i danh
xưng “châ n như” cũ ng chỉ là giả lậ p mà có .

(So vớ i 100 phá p củ a tô ng Phá p Tướ ng thì tô ng Câ u Xá liệt kê chỉ có 75 phá p


mà thô i.)

108 PHIỀ N NÃ O (bá ch bá t phiền nã o)


Theo sự giả i thích củ a tô ng Thiên Thai, khi 6 că n tiếp xú c vớ i 6 trầ n, mỗ i că n
đều có 3 cả m thọ (khổ , vui và khô ng khổ khô ng vui); vậ y, 6 că n có tấ t cả là 18
cả m thọ , đó là 18 loạ i phiền nã o. Lạ i nữ a, vì mỗ i că n có 3 loạ i cả m thọ cho nên
sẽ sinh ra 3 tình cả m ghét, thương và khô ng ghét khô ng thương; cộ ng 6 că n có
tấ t cả là 18 loạ i tình cả m, đó cũ ng là 18 loạ i phiền nã o. Cộ ng 18 loạ i phiền nã o
ở trên vớ i 18 loạ i phiền nã o nà y, thì có cả thả y là 36 loạ i phiền nã o; phố i hợ p
vớ i cả 3 đờ i (quá khứ , hiện tạ i và vị lai), có tấ t cả là 108 phiền nã o.

1.250 VỊ TÌ KHEO (thiên nhị bá ch ngũ thậ p nhâ n)

Ở đầ u cá c kinh thườ ng ghi rõ con số 1.250 vị tì kheo luô n luô n theo Phậ t nghe
phá p. Con số ấ y gồ m có :

- Bạ n bè củ a tô n giả Da Xá : 50 vị. Sau khi thà nh đạ o, đứ c Phậ t Thích Ca Mâ u Ni


đã đến vườ n Lộ c-dã (ở ngoạ i ô thà nh Ba-la-nạ i) chuyển bá nh xe phá p đầ u tiên
hó a độ cho nhó m 5 vị sa mô n do Kiều Trầ n Như đứ ng đầ u. Sau đó , Da Xá , con
trai củ a mộ t vị trưở ng giả hà o phú trong thà nh Ba-la-nạ i, vì nhà m chá n cuộ c
số ng trụ y lạ c, mộ t ngà y nọ và o lú c nử a khuya đã bỏ nhà ra đi tìm sự thanh
thoá t cho tâ m hồ n; và do duyên là nh, chà ng đã vô tình đi tớ i vườ n Lộ c-giã ,
đượ c đứ c Phậ t hó a độ , bèn xin xuấ t gia, trở thà nh vị thá nh tă ng thứ sá u. Lú c
ấ y, 50 thanh niên (có nơi nó i là 54 ngườ i) bạ n thâ n củ a Da Xá , nghe Da Xá đã
xuấ t gia thì rấ t vui mừ ng, bèn cù ng nhau tìm đến Lộ c-dã , xin theo Phậ t xuấ t
gia. Bấ y giờ , ngoà i 6 vị thá nh tă ng (tứ c 5 vị tô n giả nhó m Kiều Trầ n Như và tô n
giả Da Xá ), 50 thanh niên bạ n củ a tô n giả Da Xá , đã trở thà nh 50 vị tì kheo đầ u
tiên củ a giá o đoà n.
- Đồ chú ng củ a tô n giả Ưu Lâ u Tầ n Loa Ca Diếp: 500 vị. Tô n giả Ưu Lâ u Tầ n
Loa Ca Diếp nguyên là vị lã nh đạ o củ a giá o phá i thờ thầ n Lử a, mở đạ o trà ng
dạ y dỗ đồ chú ng tạ i thô n Ưu-lâ u-tầ n-loa, thuộ c nướ c Ma-kiệt-đà . Đứ c Phậ t ngự
tạ i vườ n Lộ c-dã nử a nă m để dạ y dỗ chư vị đệ tử . Khi xét thấ y chư tă ng trí tuệ
và phạ m hạ nh đều vẹn toà n, đầ y đủ khả nă ng hó a đạ o, Ngà i bèn giao cho họ
trá ch nhiệm hoằ ng truyền chá nh phá p; rồ i Ngà i đi về thă m lạ i thô n Ưu-lâ u-
tầ n-loa. Tạ i đâ y Ngà i đã hó a độ cho đạ o sĩ Ưu Lâ u Tầ n Loa Ca Diếp. Sau khi vị
đạ o sĩ nà y qui y Phậ t và xuấ t gia, thì tấ t cả 500 đồ đệ củ a ô ng cũ ng đều xin xuấ t
gia theo Phậ t, trở thà nh 500 vị tì kheo.

- Đồ chú ng củ a tô n giả Na Đề Ca Diếp: 250 vị. Ngườ i em kế củ a tô n giả Ưu Lâ u


Tầ n Loa Ca Diếp là đạ o sĩ Na Đề Ca Diếp, cũ ng thờ thầ n Lử a, và đang hướ ng
dẫ n đồ chú ng tu hà nh ở xứ Na-đề gầ n đó , thấ y anh mình đã xuấ t gia theo Phậ t,
cũ ng đến Ưu-lâ u-tầ n-loa xin Phậ t độ cho xuấ t gia; và tấ t cả 250 đồ đệ củ a ô ng
cũ ng đồ ng lò ng xin xuấ t gia, trở thà nh 250 vị tì kheo.

- Đồ chú ng củ a tô n giả Già Da Ca Diếp: 250 vị.

Ngườ i em ú t củ a tô n giả Ưu Lau Tầ n Loa Ca Diếp là đạ o sĩ Già Da Ca Diếp, cũ ng


thờ thầ n Lử a, và đang hướ ng dẫ n đồ chú ng tu hà nh ở xứ Già -da gầ n đó , đã dẫ n
tấ t cả 250 đồ chú ng củ a mình, theo đạ o sĩ Na Đề Ca Diếp cù ng đến Ưu-lâ u-tầ n-
loa xin Phậ t độ cho xuấ t gia, trở thà nh 250 vị tì kheo.

- Đồ chú ng củ a hai tô n giả Xá Lợ i Phấ t và Mụ c Kiền Liên: 200 vị. Nă m thứ hai
sau ngà y thà nh đạ o, đứ c Phậ t ngự tạ i tu viện Trú c-lâ m ở ngoạ i ô thà nh Vương-
xá . Bấ y giờ ở gầ n thà nh Vương-xá có hai vị đạ o sĩ Bà -la-mô n lỗ i lạ c là Xá Lợ i
Phấ t và Mụ c Kiền Liên, vừ a là bạ n thâ n củ a nhau, vừ a có cù ng chung ý chí tìm
cầ u châ n lí và con đườ ng giả i thoá t đích thự c. Lú c ấ y nhâ n duyên thuầ n thụ c,
họ đượ c gặ p Phậ t ở Trú c-lâ m, liền xin xuấ t gia, và trở thà nh hai vị đệ tử hà ng
đầ u củ a Phậ t. 200 đồ chú ng đang tu họ c vớ i hai vị tô n giả nà y, thấ y vậ y, cũ ng
cù ng xin theo thầ y đến Trú c-lâ m xin xuấ t gia theo Phậ t, trở thà nh 200 vị tì
kheo.

Cộ ng 5 nhó m trên lạ i (50 + 500 + 250 + 250 + 200), có tấ t cả là 1.250 vị tì


kheo; trong đó , ngoạ i trừ 50 thanh niên bạ n bè củ a tô n giả Da Xá , số 1.200 vị
cò n lạ i, đều nguyên là cá c sa mô n ngoạ i đạ o, tuy khổ cô ng họ c đạ o mà khô ng
đạ t đượ c thà nh quả gì thù thắ ng. Đến khi đượ c Phậ t giá o hó a, thì chỉ trong mộ t
thờ i gian ngắ n, tấ t cả 1.250 ngườ i ấ y đều chứ ng thá nh quả A-la-há n, giả i thoá t
sinh tử . Vì cả m niệm â n đứ c sâ u dầ y củ a Phậ t, họ nguyện luô n luô n tù y tù ng
Phậ t tham dự nghe phá p ở tấ t cả cá c phá p hộ i, đượ c gọ i là “thườ ng tù y chú ng”.
Vì vậ y mà ở đầ u cá c kinh, phầ n giớ i thiệu thính chú ng tham dự nghe phá p,
thườ ng có câ u: “1.250 vị tì kheo đều đầ y đủ .”

3.000 ĐẠ I THIÊ N THẾ GIỚ I (tam thiên thế giớ i – tam thiên đạ i thiên thế giớ i)

Nó i đến “đạ i thiên thế giớ i” thì lấ y “tiểu thế giớ i” là m đơn vị că n bả n để tính.
Mộ t tiểu thế giớ i là mộ t hệ thố ng thế giớ i gồ m có : Ở trung ương là nú i Tu-di,
xuyên suố t qua biển lớ n, đứ ng sừ ng sữ ng trên địa luâ n. Dướ i địa luâ n là kim
luâ n. Dướ i nữ a là thủ y luâ n. Dướ i thủ y luâ n là phong luâ n. Bên ngoà i phong
luâ n thuộ c về hư khô ng.

Nú i Tu-di, phầ n giữ a thì nhỏ , phầ n trên và phầ n dướ i đều lớ n; cõ i trờ i Tứ -
vương ở bố n mặ t sườ n nú i; cõ i trờ i Đao-lợ i ở trên đỉnh nú i. Chung quanh châ n
nú i đượ c bao bọ c bở i bả y lớ p nú i và ng và bả y lớ p biển nướ c thơm – cứ mộ t
lớ p biển thì mộ t lớ p nú i, xen kẽ nhau. Ngoà i lớ p nú i và ng có biển mặ n. Ngoà i
biển mặ n có nú i Đạ i-thiết-vi, vâ y trò n như lan can, hình trạ ng gầ n giố ng như
phầ n dướ i củ a cá i cố i xay.
Tầ ng hư khô ng ở phía trên cá c cõ i trờ i Tứ -vương và Đao-lợ i, có cá c cõ i trờ i Dạ -
ma, Đâ u-suấ t, Hó a-lạ c và Tha-hó a-tự -tạ i; đó là sá u cõ i trờ i Dụ c giớ i. Trên nữ a
là mườ i tá m cõ i trờ i Sắ c giớ i và bố n cõ i trờ i Vô -sắ c giớ i. Trên khô ng củ a biển
mặ n, ở mỗ i phương Đô ng, Nam, Tâ y, Bắ c, đều có vô số tinh vâ n, trong đó có vô
số thá i dương hệ, vô số thế giớ i. Tinh vâ n ở trên khô ng phía Đô ng củ a biển
mặ n đượ c gọ i là châ u Đô ng Thắ ng-thâ n; phía Nam gọ i là châ u Nam Thiệm-bộ ;
phía Tâ y gọ i là châ u Tâ y Ngưu-hó a; phía Bắ c gọ i là châ u Bắ c Câ u-lô . Cả thả y
chín nú i, tá m biển, bố n châ u, sá u cõ i trờ i Dụ c giớ i như thế, lạ i thêm ba tầ ng
trờ i củ a cõ i Sơ-thiền bao trù m ở trên nữ a, là mộ t tiểu thế giớ i. Hợ p lạ i 1.000
tiểu thế giớ i như thế, vớ i 3 tầ ng trờ i củ a cõ i Nhị-thiền bao trù m ở trên, là mộ t
tiểu thiên thế giớ i. Hợ p lạ i 1.000 tiểu thiên thế giớ i, vớ i 3 tầ ng trờ i củ a cõ i
Tam-thiền bao trù m ở trên, là mộ t trung thiên thế giớ i. Hợ p lạ i 1.000 trung
thiên thế giớ i, vớ i 9 tầ ng trờ i củ a cõ i Tứ -thiền và bố n cõ i trờ i Khô ng bao trù m
ở trên, là mộ t đạ i thiên thế giớ i.

Đạ i thiên thế giớ i, trong đó có ba bộ i số ngà n, cho nên cũ ng đượ c gọ i là “ba


ngà n đạ i thiên thế giớ i” (tam thiên đạ i thiên thế giớ i), hay ngắ n gọ n hơn là “ba
ngà n thế giớ i” (tam thiên thế giớ i).

Như vậ y, tam thiên thế giớ i hay tam thiên đạ i thiên thế giớ i, khô ng phả i gồ m
có 3.000 thế giớ i, mà là : (1.000 x 1.000 x 1.000 =) 1.000.000.000, tứ c mộ t tỉ
thế giớ i.

BẢ NG TRA DANH SỐ
ba cả m thọ

ba cả nh

ba cõ i

ba con dấ u

ba con đườ ng

ba cỗ xe

ba cử a giả i thoá t

ba đứ c

ba đườ ng

ba hiền

ba hình thá i nhậ n thứ c


ba khổ

ba kì

ba lầ n chuyển phá p luâ n

ba loạ i tịnh nhụ c

ba minh

ba mô n họ c giả i thoá t

ba mươi bả y phẩ m trợ đạ o

ba mươi hai tướ ng tố t củ a Phậ t

ba ngà n đạ i thiên thế giớ i

ba nghiệp

ba ngô i bá u
ba nhó m tịnh giớ i

ba nọ c độ c

ba nơi quay về và nương tự a

ba phép quá n

ba phép tam muộ i

ba tạ ng

ba thâ n

ba thứ khô ng thể hết

ba tính

ba tịnh nghiệp

ba trí
ba trườ ng hợ p khô ng thể thự c hiện

ba tuệ

ba tự tính

ba vầ ng

ba vầ ng thanh tịnh

ba vô tính

bá ch bá t phiền nã o

bá ch phá p

bá t bấ t trung đạ o

bá t bấ t tư nghị

bá t chá nh đạ o
bá t cô ng đứ c thủ y

bá t đạ i nhâ n giá c

bá t giả i thoá t

bá t giá o

bá t giớ i trai

bá t khổ

bá t nạ n

bá t phong

bá t phướ c điền

bá t quan trai giớ i

bá t tà hạ nh
bá t thá nh đạ o

bá t thậ p chủ ng hả o

bá t thậ p tù y hả o

bá t thứ c

bá t trai giớ i

bá t tướ ng thà nh đạ o

bá t tướ ng thị hiện

bả y bá u

bả y cá i thấ y điên đả o

bả y chú ng

bả y chuyển thứ c
bả y điều khô ng thể trá nh khỏ i

bả y đứ c Phậ t đờ i quá khứ

bả y loạ i lạ y Phậ t

bả y loạ i tâ m sá m hố i

bả y nguyên tố

bả y phá p tà i

bả y phép bấ t thố i

bả y phép hò a giả i

bả y yếu tố giá c ngộ

bố n bộ kinh A Hà m

bố n cá ch thà nh tự u chú ng sinh


bố n cá ch thu phụ c

bố n cá i thấ y châ n chính

bố n châ u

bố n chướ ng ngạ i

bố n điều khô ng thể đượ c

bố n điều kiện

bố n đứ c

bố n đứ c vô ú y

bố n gia hạ nh

bố n hướ ng bố n quả

bố n hữ u
bố n lĩnh vự c quá n niệm

bố n loà i

bố n loạ i ma

bố n loạ i thứ c ă n

bố n loạ i tịnh độ

bố n lờ i nguyện lớ n

bố n mệnh đề

bố n mươi hai giai vị

bố n mươi tá m lờ i nguyện

bố n nguyên tố

bố n nú i
bố n ơn

bố n phầ n

bố n phép như ý

bố n phiền nã o

bố n quả vị Thanh-vă n

bố n sự cầ n mẫ n

bố n sự thậ t

bố n sự y cứ

bố n tấ m lò ng rộ ng lớ n

bố n thiền tá m định

bố n thiện că n
bố n thứ khô ng thể coi thườ ng

bố n trí như thậ t

bố n trí tuệ

bố n tướ ng

chín cõ i

chín điều kiện giú p thứ c phá t sinh

chín lỗ

chín phá p giớ i

chín phẩ m hoa sen

chín phép quá n tưở ng trên thi thể

chủ ng tử lụ c nghĩa
cử u duyên sinh thứ c

cử u địa

cử u giớ i

cử u hữ u

cử u khổ ng

cử u phá p giớ i

cử u phẩ m liên hoa

cử u tưở ng quá n

đạ i thừ a bá t tô ng

hai cá i thấ y cự c đoan

hai chướ ng ngạ i


hai con đườ ng

hai cỗ xe

hai dò ng

hai đứ c nhẫ n

hai hoặ c

hai kiến chấ p về ngã

hai lậ u

hai loạ i chấ p ngã

hai loạ i hạ t giố ng

hai loạ i nghiệp

hai loạ i sinh tử


hai mươi lă m cõ i

hai mươi tá m vị tổ

hai mươi việc khó

hai nghiệp bá o

hai ngườ i là m chả y má u thâ n Phậ t

hai phương tiện

hai sự bả o trì

hai sự thậ t

hai thế gian

hai trí tuệ

hai vô ngã
hai vô thườ ng

lụ c ba la mậ t

lụ c cả nh

lụ c că n

lụ c că n bả n phiền nã o

lụ c că n, lụ c cả nh, lụ c thứ c

lụ c chủ ng chấ n độ ng

lụ c diệu mô n

lụ c diệu phá p mô n

lụ c đạ i

lụ c đạ o
lụ c độ

lụ c giớ i

lụ c hò a

lụ c nhậ p

lụ c niệm

lụ c quầ n tì kheo

lụ c sự thà nh tự u

lụ c thà nh tự u

lụ c thâ n

lụ c thô ng

lụ c thú
lụ c thứ c

lụ c tù y miên

lụ c tứ c Phậ t

lụ c tướ ng viên dung

mộ t a tă ng kì

mộ t chữ khô ng nó i

mộ t con đườ ng

mộ t cỗ xe

mộ t do tuầ n

mộ t đạ i kiếp

mộ t đạ i sự nhâ n duyên
mộ t đờ i thà nh Phậ t

mộ t hạ t bụ i nhỏ

mộ t là tấ t cả , tấ t cả là mộ t

mộ t lò ng

mộ t lò ng khô ng tá n loạ n

mộ t na do tha

mộ t ngà n hai tră m nă m mươi vị tì kheo

mộ t niệm

mộ t niệm ba ngà n

mộ t niệm khô ng sinh

mộ t phá p giớ i
mộ t phá p trung đạ o

mộ t phẩ m

mộ t sá t na

mộ t tâ m ba phép quá n

mộ t thế giớ i

mộ t tiểu kiếp

mộ t tră m lẻ tá m phiền nã o

mộ t tră m phá p

mộ t trầ n khô ng nhiễm

mộ t trung kiếp

mườ i ba la mậ t
mườ i bậ c thá nh

mườ i bứ c tranh chă n trâ u

mườ i danh hiệu

mườ i dâ y rà ng buộ c

mườ i đạ i nguyện

mườ i địa

mườ i độ ng lự c sai khiến

mườ i hai bộ kinh

mườ i hai đứ c sá ng

mườ i hai hạ nh đầ u đà

mườ i hai khu vự c


mườ i hai nguyện lớ n

mườ i hai nhâ n duyên

mườ i hạ nh

mườ i hạ nh nhẫ n

mườ i hồ i hướ ng

mườ i mô n mầ u nhiệm

mườ i nguyện lớ n củ a Bồ Tá t Phổ Hiền

mườ i niệm tưở ng

mườ i sá u nướ c lớ n

mườ i sá u phép quá n

mườ i tá m khu vự c
mườ i tá m phá p khô ng cù ng chung

mườ i thứ như vậ y

mườ i tín

mườ i tô ng phá i

mườ i trí lự c

mườ i trụ

mườ i vị đệ tử lớ n củ a Phậ t

mườ i việc thiện

nă m ấ m

nă m cá i thấ y sai lạ c

nă m con mắ t
nă m cỗ xe

nă m dụ c vọ ng

nă m địa vị

nă m độ n sử

nă m giai đoạ n tâ m biết vậ t

nă m giớ i

nă m hạ nh

nă m hoặ c

nă m khả nă ng

nă m lợ i sử

nă m mươi hai giai vị


nă m nghiệp Vô -giá n

nă m phép quá n

nă m sứ c mạ nh

nă m thờ i thuyết giá o

nă m thứ che lấ p

nă m thứ dơ bẩ n

nă m thứ tró i buộ c

nă m tộ i nghịch

nă m uẩ n

nă m uẩ n vô lậ u

nă m việc khô ng thể nghĩ bà n


nă m vó c chấ m đấ t

ngũ á c kiến

ngũ ấ m

ngũ bấ t khả tư nghị

ngũ cá i

ngũ că n

ngũ dụ c

ngũ độ n sử

ngũ giớ i

ngũ hạ nh

ngũ hoặ c
ngũ kết

ngũ kết sử

ngũ kiến

ngũ lợ i sử

ngũ lự c

ngũ nghịch tộ i

ngũ nhã n

ngũ quá n

ngũ tâ m

ngũ thậ p nhị giai vị

ngũ thể đầ u địa


ngũ thờ i giá o

ngũ thừ a

ngũ trượ c

ngũ uẩ n

ngũ vị

ngũ vô giá n nghiệp

nhấ t a tă ng kì

nhấ t do tuầ n

nhấ t đạ i kiếp

nhấ t đạ i sự nhâ n duyên

nhấ t na do tha
nhấ t niệm

nhấ t niệm bấ t sinh

nhấ t niệm tam thiên

nhấ t phá p giớ i

nhấ t phá p trung đạ o

nhấ t phẩ m

nhấ t Phậ t thừ a

nhấ t sá t na

nhấ t sinh bổ xứ

nhấ t tâ m

nhấ t tâ m bấ t loạ n
nhấ t tâ m tam quá n

nhấ t thế giớ i

nhấ t thừ a

nhấ t tiểu kiếp

nhấ t trầ n bấ t nhiễm

nhấ t trung kiếp

nhấ t tự bấ t thuyết

nhấ t tứ c nhấ t thiết, nhấ t thiết tứ c nhấ t

nhấ t vi trầ n

nhị bá o

nhị biên kiến


nhị chủ ng chủ ng tử

nhị chủ ng sinh tử

nhị chướ ng

nhị đế

nhị hoặ c

nhị kiến

nhị lậ u

nhị lưu

nhị ngã chấ p

nhị ngã kiến

nhị nghiệp
nhị nhâ n xuấ t Phậ t thâ n huyết

nhị nhẫ n

nhị phương tiện

nhị thậ p bá t tổ

nhị thậ p nan

nhị thậ p ngũ hữ u

nhị thế gian

nhị thừ a

nhị trì

nhị trí

nhị vô ngã
nhị vô thườ ng

Như Lai thậ p hiệu

nướ c tá m cô ng đứ c

Phậ t thừ a

Phổ Hiền thậ p nguyện

quá khứ thấ t Phậ t

sá u cả nh

sá u că n

sá u giá c quan, sá u đố i tượ ng củ a giá c quan, và sá u thứ c

sá u nẻo

sá u nguyên tắ c số ng chung hò a hợ p
sá u nhậ p

sá u niệm tưở ng

sá u phá p mô n mầ u nhiệm

sá u phá p qua bờ

sá u phiền nã o gố c rễ

sá u thâ n nhâ n

sá u thầ n thô ng

sá u thứ c

sá u tính chấ t củ a hạ t giố ng

sá u tù y miên

sá u tứ c Phậ t
sá u tướ ng chấ n độ ng

sá u tướ ng viên dung

sá u vị tì kheo xấ u

sá u việc thà nh tự u

sá u yếu tố

tam ấ n

tam bả o

tam bấ t khả tậ n

tam bấ t nă ng

tam cả nh

tam chuyển phá p luâ n


tam chủ ng tịnh nghiệp

tam chủ ng tịnh nhụ c

tam đồ

tam độ c

tam đứ c

tam giả i thoá t mô n

tam giớ i

tam hiền

tam họ c

tam khổ

tam kì
tam luâ n

tam luâ n thanh tịnh

tam lượ ng

tam minh

tam nghiệp

tam phá p ấ n

tam quá n

tam qui

tam qui y

tam tam muộ i

tam tạ ng
tam tá nh

tam thâ n

tam thậ p nhị tướ ng

tam thậ p thấ t trợ đạ o phẩ m

tam thiên đạ i thiên thế giớ i

tam thiên thế giớ i

tam thọ

tam thừ a

tam trí

tam tụ tịnh giớ i

tam tuệ
tam tự tá nh

tam vô lậ u họ c

tam vô tá nh

tá m bướ c giả i thoá t

tá m điều giá c ngộ củ a bậ c Đạ i-nhâ n

tá m điều khô ng thể nghĩ bà n

tá m hà nh độ ng bấ t chá nh

tá m khoa giá o

tá m khổ

tá m khô ng tứ c trung đạ o

tá m mươi vẻ đẹp
tá m nạ n

tá m ngọ n gió

tá m nguyên tắ c hà nh độ ng châ n chính

tá m ruộ ng phướ c

tá m thứ c

tá m tô ng phá i đạ i thừ a

tá m trai giớ i

tá m tướ ng thị hiện

thậ p ba la mậ t

thậ p bá t bấ t cộ ng phá p

thậ p bá t giớ i
thậ p đạ i đệ tử

thậ p đạ i nguyện

thậ p địa

thậ p hạ nh

thậ p hiệu

thậ p hồ i hướ ng

thậ p huyền duyên khở i

thậ p huyền mô n

thậ p lụ c đạ i quố c

thậ p lụ c quá n

thậ p mụ c ngưu đồ
thậ p ngưu đồ

thậ p nhẫ n

thậ p nhị bộ kinh

thậ p nhị duyên khở i

thậ p nhị đạ i nguyện

thậ p nhị đầ u đà hạ nh

thậ p nhị nhâ n duyên

thậ p nhị nhậ p

thậ p nhị quang

thậ p nhị xứ

thậ p như
thậ p như thị

thậ p niệm

thậ p sử

thậ p thá nh

thậ p thiện

thậ p tín

thậ p tô ng

thậ p trí lự c

thậ p triền

thậ p trụ

thấ t bả o
thấ t bấ t thố i phá p

thấ t bồ đề phầ n

thấ t chú ng

thấ t chủ ng lễ Phậ t

thấ t chủ ng sá m hố i tâ m

thấ t chuyển thứ c

thấ t diệt trá nh phá p

thấ t đạ i

thấ t điên đả o

thấ t giá c chi

thấ t giá c phầ n


thấ t giá c ý

thấ t phá p bấ t khả tị

thấ t phá p tà i

thấ t Phậ t

thấ t thá nh tà i

thiên nhị bá ch ngũ thậ p nhâ n

tứ A Hà m

tứ â n

tứ bấ t khả đắ c

tứ bấ t khả khinh

tứ chá nh cầ n
tứ chá nh kiến

tứ châ n đế

tứ châ u

tứ chủ ng tịnh độ

tứ chướ ng

tứ cú

tứ diệu đế

tứ duyên

tứ đạ i

tứ đạ i châ u

tứ đế
tứ đứ c

tứ gia hạ nh

tứ hoặ c

tứ hoằ ng thệ nguyện

tứ hướ ng tứ quả

tứ hữ u

tứ ma

tứ nhiếp phá p

tứ như thậ t trí

tứ như ý tú c

tứ niệm trú
tứ niệm xứ

tứ phầ n

tứ phiền nã o

tứ quả Thanh-vă n

tứ sanh

tứ sơn

tứ tấ t đà n

tứ thá nh đế

tứ thầ n tú c

tứ thậ p bá t nguyện

tứ thậ p nhị giai vị


tứ thiền bá t định

tứ thiện că n

tứ thự c

tứ trí

tứ trọ ng â n

tứ tướ ng

tứ vô lượ ng tâ m

tứ vô sở ú y

tứ vô ú y

tứ y

vô lậ u ngũ uẩ n

You might also like