Đề năm 23-24 kì I khoa Lý môn XSTK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên học phần: Xác suất thống kê
Mã học phần: PHY1109 Số tín chỉ: 3 Đề số: 1
Dành cho sinh viên lớp học phần (ghi mã lớp học phần): PHY1109 1; PHY1109 2
KTKTKHVL, PHY1109 3.
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
Câu 1. Nêu định nghĩa phương sai của đại lượng ngẫu nhiên và các tính chất của phương
sai (không cần chứng minh).
Bài làm
Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên được định nghĩa bằng công thức:

 
D  X   E X 2   E  X   .
2
St
ud

Các tính chất của phương sai:

Phương sai của hằng số bằng 0: D  c   0 với c là hằng số.


y
H

Với đại lượng ngẫu nhiên X thì: D  cX   c2 D  X  với c là hằng số.


us

Nếu X, Y là 2 đại lượng ngẫu nhiên độc lập thì D  X  Y   D  X   D  Y  .

Câu 2. Một lô hàng gồm 80 sản phẩm, trong đó có 8 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên ra 30 sản
phẩm. Tính xác suất trong 30 sản phẩm lấy ra có cả 8 phế phẩm.
Bài làm
Gọi X là số phế phẩm lấy ra được trong 30 sản phẩm lấy ra ngẫu nhiên.

X có phân phối siêu bội: X  H  N  80;M  8;n  30  .

X nhận các giá trị 0,1,2,3,4,5,6,7,8.


Xác suất trong 30 sản phẩm lấy ra có cả 8 phế phẩm:

C 88  C 22
P  X  8  30
72
 0,0002019.
C 80

1
Câu 3. Biết rằng tỷ lệ người mắc bệnh Z ở một địa phương là 2%. Người ta sử dụng một
xét nghiệm mà nếu người bị bệnh thì xét nghiệm cho kết quả luôn luôn dương tính, nếu
không bị bệnh thì kết quả có thể dương tính với xác suất 0,2. Chọn ngẫu nhiên một người,
và cho người đó làm xét nghiệm.
Bài làm
a/ Tìm xác suất xét nghiệm dương tính.
b/ Giả sử người đó có xét nghiệm dương tính, tìm xác suất để người đó bị bệnh.
Gọi A là biến cố một người bị bệnh Z ở địa phương nói trên.

 A là biến cố một người không bị bệnh Z ở địa phương nói trên.

 
Hệ biến cố A,A là một hệ biến cố đầy đủ.

Gọi H là biến cố một người làm xét nghiệm và cho kết quả dương tính.

Theo đề bài đã cho, ta có: P  A   0,02  


P A  1  P  A   0,98
St
ud

P H / A  1  
P H / A  0,2
y
H

a/ Áp dụng công thức xác suất đầy đủ tính xác suất xét nghiệm cho kết quả dương tính:
us

   
P  H   P  A  .P  H / A   P A .P H / A  0,02  1  0,98  0,2  0,216.

b/ Áp dụng công thức Bayet tính xác suất để người đó bị bệnh khi biết người đó đã xét
nghiệm cho kết quả dương tính:

P  A  .P  H / A  0,02  1 5
P A / H     0,0926.
P H 0,216 54

0, khi x  0

Câu 4. Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ: f  x    A
, khi x  0
 1  x 3

a/ Tìm hệ số A.
b/ Tìm hàm phân phối xác suất của X.

2
c/ Tìm kỳ vọng của X.
Bài làm

 A
f  x   0 x     0 x  0
 1  x 
3

a/ f(x) là hàm mật độ xác suất    0
  f  x  dx  1

 f x dx  f x dx  1
     0  
 

A  0 A  0 A  0 A  0
0   


A 

A  A   A  A  2.
 0 1  x 3   1 x 3
0dx  dx  1 dx  1   1  1
  2
0    2 1  x 
2
0
 

b/ Gọi hàm phân phối xác suất của X là F(x).


x
Ta có: F  x    f  t  dt.

St

x
Khi x < 0, ta có: f  x   0  F  x    0dt  0.
ud


y
H

x 0 x 0 x
2
Khi x ≥ 0, ta có: F  x    f  t  dt   f  t  dt   f  t  dt   0dt   1  t  dt
us

3
  0  0

x
2 1 x 1
F x   dt   1 .
1  t  1  t  1  x 
3 2 2
0
0

0, khi x  0

Vậy hàm phân phối xác suất của X là F  x    1 .
1 , khi x  0
 1  x 2

 0 
c/ Kỳ vọng của X: E  X    xf  x  dx   xf  x  dx   xf  x  dx
  0

0  
2 2
E X   x.0dx   x. dx   x. 1  x  dx
1  x 
3 3
 0 0

3
u  x du  dx
 
Đặt  2  1
dv  v
 1  x  
3  1  x 
2

x   1 
1 1 
 E X    dx   dx    1.
1  x      
2 2 2
0 0 1  x 0 1  x 1 x 0

Câu 5. Khi đo độ dài của 30 chi tiết chọn ngẫu nhiên của một loại sản phẩm, người ta thu
được số liệu sau đây: 39, 41, 40, 43, 41, 40, 44, 42, 41, 43, 41, 42, 39, 40, 42, 43, 41, 41,
42, 39, 42, 42, 41, 42, 40, 41, 43, 41, 39, 40. Xây dựng bảng phân phối thực nghiệm và hàm
phân phối mẫu.
Bài làm
Gọi X là độ dài của chi tiết của một loại sản phẩm nói trên.
Bảng phân phối tần số thực nghiệm:
St

xi 39 40 41 42 43 44
ni 4 5 9 7 4 1
ud
y

Bảng phân phối tần suất thực nghiệm:


H
us

xi 39 40 41 42 43 44
fi 4/30 5/30 9/30 7/30 4/30 1/30

Hàm phân phối mẫu: F  x   P  X  x  .

4 2
F  39   P  X  39   0; F  40   P  X  40   P  X  39    .
30 15
4 5
F  41  P  X  41  P  X  39   P  X  40     0,3.
30 30
4 5 9
F  42   P  X  42   P  X  39   P  X  40   P  X  41     0,6.
30 30 30
4 5 9 7 5
F  43   P  X  43  P  X  39   P  X  40   P  X  41  P  X  42       .
30 30 30 30 6
F  44   P  X  44   P  X  39   P  X  40   P  X  41  P  X  42   P  X  44 
4 5 9 7 4 29
F  44        .
30 30 30 30 30 30

4

0 khi x  39

2 khi 39  x  40
15
0,3 khi 40  x  41

Hàm phân phối mẫu: F  x   0,6 khi 40  x  41
5
 khi 42  x  43
6
 29
 khi 43  x  44
 30
1 khi x  44
St
ud
y
H
us

You might also like