Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Chương 4:

Chính sách tài khóa và ngoại thương


Bùi Hồng Ngọc, M.Sc.
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật
2

2/15/2022

Nội dung
4.1. Chính sách tài khóa
4.2. Các nhân tố ổn định tự động
4.3. Chính sách ngoại thương
3

2/15/2022

4.1. Chính sách tài khóa Tại sao khi thay đổi sản lượng sẽ làm thay đổi việc làm và mức giá chung? Sản
lượng thay đổi sẽ làm tác động thay đổi đến thất nghiệp (việc làm). Mức giá sẽ
được thể hiện trong đồ thị nguồn tổng cung, tổng cầu theo giá.
• Chính sách tài khóa (fiscal policy) là cách thức mà chính phủ quyết
định những khoản thu và chi để tác động đến các hoạt động kinh
tế.
• Thay đổi thu (T), chi ngân sách (G) => thay đổi tổng cầu (AD) =>
thay đổi sản lượng (Y), việc làm và mức giá chung.
• Mục tiêu: ổn định hóa nền kinh tế Mục tiêu ổn định trong ngắn hạn
• Phân loại: Có 2 loại gồm chính sách tài khóa chủ quan và chính
sách tài khóa tự động
Chính sách tài khoá chủ quan: Tự chính phủ sẽ quyết định phần thu và chi của mình
4

2/15/2022

4.1. Chính sách tài khóa


Vì khi nền kinh tế suy thoái thì mình sẽ mở rộng tổng cầu, tức là muốn làm
sao đó để tăng được sản lượng => sử dụng CSTK theo hướng mở rộng.

Loại: CSTK mở rộng


Cách thức: Tăng G hoặc/và giảm T
Dùng: Khi kinh tế suy thoái
CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
CHỦ QUAN Loại: CSTK thắt chặt
Cách thức: Giảm G hoặc/và tăng T
Dùng: Khi kinh tế áp lực lạm phát
Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng or áp lực lạm phát cao
=> muốn giảm sản lượng
5

2/15/2022

Cơ chế tác động của chính sách tài khóa chủ quan

𝑌𝐸 < 𝑌𝑃 Để 𝑌𝐸 = 𝑌𝑃 Cách thực hiện

• Kinh tế suy • Sử dụng • 𝑇𝑥 ↓, 𝑇𝑟 ↑ ⇒


thoái CSTK mở 𝑇 ↓ ⇒ 𝑌𝑑 ↑
rộng ⇒𝐶 ↑⇒
𝐴𝐷 ↑ ⇒ 𝑌𝐸 ↑
• 𝐺 ↑ ⇒ 𝐴𝐷 ↑
⇒ 𝑌𝐸 ↑
6

2/15/2022

Cơ chế tác động của chính sách tài khóa chủ quan

𝑌𝐸 > 𝑌𝑃 Để 𝑌𝐸 = 𝑌𝑃 Cách thực hiện

• Kinh tế tăng • Sử dụng • 𝑇𝑥 ↑, 𝑇𝑟 ↓ ⇒


trưởng CSTK thắt 𝑇 ↑ ⇒ 𝑌𝑑 ↓
nóng, áp lực chặt ⇒𝐶 ↓⇒
lạm phát 𝐴𝐷 ↓ ⇒ 𝑌𝐸 ↓
• 𝐺 ↓ ⇒ 𝐴𝐷 ↓
⇒ 𝑌𝐸 ↓
7

2/15/2022

Định lượng cho chính sách tài khóa


Mục tiêu 1: Thay đổi G và T để đưa sản lượng về mức tiềm năng
Nếu Delta Y>0: Nền kinh tế đang suy thoái vì lúc này Yt < Yp => CSTK mở rộng.
Nếu Delta Y<0: Nền kinh tế đang tăng trưởng nóng vì lúc này Yt > Yp=> CSTK thắt chặt.

Giả sử sản lượng lúc đầu là Y1 < Yp => ∆𝑌 = 𝑌𝑝 − 𝑌1


Để tăng Y1 lên Yp thì cần thay đổi AD AD
1 lượng là ∆𝐴𝐷: AD2
∆𝑌
∆𝑌 = 𝑘. ∆𝐴𝐷0 hay ∆𝐴𝐷0 =
𝑘
Trong đó: ∆𝐴𝐷0 AD1
1 1 𝐴𝐷02
𝑘= =
1 − 𝐶𝑚 1 − 𝑇𝑚 − 𝐼𝑚 + 𝑀𝑚 1 − 𝐴𝑚 𝐴𝐷01

∆𝑌
450
Y1 Yp Y
8

2/15/2022

Định lượng cho chính sách tài khóa


Mục tiêu 1: Thay đổi G và T để đưa sản lượng về mức tiềm năng

• TH1: Chỉ thay đổi G => ∆𝐺 = ∆𝐴𝐷0𝐺


• TH2: Chỉ thay đổi T
∆𝑌𝑑 = − ∆𝑇 => tiêu dùng tăng thêm:
∆𝐶 = 𝐶𝑚. ∆𝑌𝑑 = −𝐶𝑚. ∆𝑇
∆𝐴𝐷0𝐶
=> ∆𝐴𝐷0𝐶 = ∆𝐶 = −𝐶𝑚. ∆𝑇 => ∆𝑇 = −
𝐶𝑚
9

2/15/2022

Định lượng cho chính sách tài khóa


Mục tiêu 1: Thay đổi G và T để đưa sản lượng về mức tiềm năng
• TH3: Thay đổi cả G và T
Giả sử ∆𝐴𝐷0𝐺 là lượng tăng thêm của tổng cầu do việc thay đổi G gây ra
∆𝐴𝐷0𝐶 là lượng tăng thêm của tổng cầu do việc thay đổi T gây ra
∆𝐴𝐷0𝐶
∆𝐺 = ∆𝐴𝐷0𝐺 ∆𝑇 = −
𝐶𝑚
Vì:∆𝐴𝐷0𝐺 + ∆𝐴𝐷0𝐶 = ∆𝐴𝐷0
∆𝐺 + −𝐶𝑚. ∆𝑇 = ∆𝐴𝐷0
∆𝐺 − 𝐶𝑚. ∆𝑇 = ∆𝐴𝐷0
Trong phương trình trên: Delta G bắt buộc phải là một số dương, Delta T bắt
buộc là một số âm vì như vậy mới thoả mản được định lượng cho chính sách
tài khoá mở rộng (tăng G và giảm T).
10

2/15/2022

Ví dụ 1

Cho biết sản lượng cân bằng lúc đầu Y1 = 1000; sản lượng tiềm
năng Yp = 1180; tiêu dùng biên Cm = 0,75; số nhân k = 3. Nền
kinh tế đang bị suy thoái. Chính phủ có thể thực hiện những kiểu
chính sách tài khóa nào?
11

2/15/2022

Định lượng cho chính sách tài khóa


Mục tiêu 2:Tại sao
Thay đổi T sao cho tổng cầu không đổi
phải giữ chân tổng cầu không đổi? Nền kinh tế như thế nào trong TH này?
trong khi
chính phủ Nền
thay đổi G
kinh tế đã ở mức tiềm năng Yp = Yt, nhưng chính phủ cần chi tiêu thêm tức là tăng G nó sẽ tác động làm
AD tăng và sản lượng tăng => làm cho nền kinh tế tăng trưởng nóng và tình trạng lạm phát tăng => Để kìm
hãm lạm phát thì cần phải thay đổi T để đưa sản lượng về mức tiềm năng (T tăng bằng cách Tx tăng, Tr giảm)

• Khi nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng Yp và chính phủ có
nhu cầu tăng G.
• Để tránh tình trạng lạm phát cao, chính phủ phải tăng thuế nhằm
giảm bớt tiêu dùng.
• Khi tăng thuế thì tiêu dùng: ∆𝐶 = 𝐶𝑚. ∆𝑌𝑑 = −𝐶𝑚. ∆𝑇
• Để sản lượng duy trì tại Yp thì lượng giảm của C = lượng tăng của G
∆𝐺
=> ∆𝐶 = −∆𝐺  −𝐶𝑚. ∆𝑇 = −∆𝐺 => ∆𝑇 =
𝐶𝑚
12

2/15/2022

4.2. Các nhân tố ổn định tự động


Tức là làm cho nền kinh tế ổn định, đưa đường Yt gần với đường Yp nhất

• Nhân tố ổn định tự động là nhân tố mà bản thân nó có tác dụng tự


hạn chế được chu kỳ kinh doanh.
• Các nhân tố như thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp và bảo hiểm thất
nghiệp,… được coi là những nhân tố ổn định tự động, có tác dụng
hạn chế sự dao động của sản lượng.
13

2/15/2022

4.2. Các nhân tố ổn định tự động


Đánh thuế luỹ tiến làm cho thu nhập khả dụng giảm ít hơn và từ đó tiêu dùng hộ gia đình giảm ít hơn => Hạn chế chu kì kinh doanh

• Thuế lũy tiến: loại thuế đánh vào người giàu nặng hơn so với người
nghèo.
• Biểu thuế luỹ tiến từng phần tại Việt Nam:
Thu nhập tính thuế/ tháng Đến 5 > 5 - 10 > 10 - 18 > 18 - 32
(triệu đồng)
Thuế suất 5% 10% 15% 20%
Nguồn: Thông tư 111/2013/TT-BTC ban hành ngày 15/8/2013.
• Ví dụ: Thu nhập 12 triệu/tháng => thuế phải nộp: 1,050,000 => 𝑌𝑑 =
Thu nhập 12 triệu=>Tx = 5 triệu.5% + 5 triệu.10% + 2 triệu.15% = 1,050,000 => Yd = Thu nhập - Tx =10,950,000
10,950,000. Thu nhập 9 triệu=> Tx= 5 triệu.5% + 4 triệu.10% = 650 => Yd = 8 triệu 350.
=> Thu nhập giảm 25%, thuế giảm 38%, Yd giảm 23.7%.
14

2/15/2022

4.2. Các nhân tố ổn định tự động


• Trợ cấp thất nghiệp
• Khi nền kinh tế suy thoái => thất nghiệp tăng
• Nếu không có trợ cấp thất nghiệp => tiêu dùng giảm => suy thoái trầm trọng
hơn
• Nếu có trợ cấp thất nghiệp => không cắt giảm tiêu dùng quá mức => hạn chế
tình trạng suy thoái
15

2/15/2022

4.3. Chính sách ngoại thương

• Chính sách ngoại thương chủ yếu hướng đến mục tiêu hạn chế nhập
khẩu và gia tăng xuất khẩu.
• Chủ yếu đi theo hướng mở rộng chứ không thu hẹp.
• Tác động của xuất nhập khẩu đến 𝑌𝐸 và NX.
X tăng => Cán cân thương mại NX tăng và AD tăng.
AD tăng => Sản lượng quốc gia Y tăng => M tăng (Do M= Mo + Mm.Y)
16

2/15/2022

4.4. Chính sách ngoại thương


Chính sách gia tăng xuất khẩu
Gia tăng xuất khẩu làm cho xuất khẩu 𝐴𝐷2
𝐴𝐷
tăng thêm một lượng ∆𝑋
𝐴𝐷1
• Tác động đối với sản lượng
Tổng cầu: ∆𝐴𝐷0𝑋 = ∆𝑋
 ∆𝑌 = 𝑘. ∆𝐴𝐷0𝑋 = 𝑘. ∆𝑋
• Tác động đối với cán cân thương mại
X tăng => Y tăng => M tăng
𝑀 = 𝑀𝑜 + 𝑀𝑚. 𝑌
Y tăng => ∆𝑀 = 𝑀𝑚. ∆𝑌 = 𝑀𝑚. 𝑘. ∆𝑋 ∆𝑌
Có 3 trường hợp xảy ra. 450
𝑌1 𝑌2
𝑌
17

4.4. Chính sách ngoại thương 2/15/2022

Chính sách gia tăng xuất


M
khẩu
X, M
𝑋2
• TH1: 𝑀𝑚. 𝑘 < 1∆𝑀 < ∆𝑋
Cán cân thương mại được cải thiện, hay Cán cân thương mại có khuynh hướng thặng dư
𝑋1
Khuynh hướng thặng dư
Y
𝑌1 𝑌2
AD 𝐴𝐷2 • TH2: 𝑀𝑚. 𝑘 > 1∆𝑀 > ∆𝑋

𝐴𝐷1
Khuynh hướng thâm hụt
• TH3: 𝑀𝑚. 𝑘 = 1∆𝑀 = ∆𝑋
Không thay đổi

∆𝒀
450 Lưu ý: Có khuynh hướng thặng dư khác với thặng dư
𝑌1 𝑌2 Y
18

2/15/2022

4.4. Chính sách ngoại thương


Chính sách gia tăng xuất khẩu
• Chính sách gia tăng xuất khẩu chỉ giúp cải thiện cán cân thương mại
khi 𝑀𝑚. 𝑘 < 1.
• 𝑀𝑚. 𝑘 < 1 luôn đúng khi hàm đầu tư có dạng 𝐼 = 𝐼𝑜 ( Im = 0 )
20

2/15/2022

Ví dụ 2
Cho các hàm:
• 𝐶 = 100 + 0,75𝑌𝑑 𝐼 = 50 + 0,05𝑌 𝐺 = 300
• 𝑇 = 40 + 0,2𝑌 𝑀 = 70 + 0,15𝑌 𝑋 = 150
a. Tính mức sản lượng cân bằng.
b. Nhận xét về cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng.
c. Giả sử tăng xuất khẩu lên ∆𝑋 = 100, nhận xét về cán cân
thương mại lúc này.
21

2/15/2022

4.4. Chính sách ngoại thương


Chính sách hạn chế nhập khẩu
• Giảm nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại.
• Chính phủ can thiệp bằng: đánh thuế hàng nhập khẩu, dùng hạn
ngạch (quota), phá giá tiền tệ,…
• Các chính sách này sẽ tạo ra 2 loại tác động: Tác động tức thời và
tác động lâu dài
Hạn ngạch là mỗi mặt hàng người ta sẽ đặt ra 1 số lượng nhất định cho mặt hàng đó được nhập khẩu vào Việt Nam
Phá giá tiền tệ làm tỷ giá tăng lên => có lợi cho xuất khẩu, bất lợi cho nhập khẩu => Hạn chế được việc nhập khẩu.

Chính sách hạn chế nhập khẩu (M giảm) đưa ra sẽ tác động lên cán cân thương mại, ngoài ra còn tác động lên Tổng
cầu (AD tăng) => Y tăng => M tăng.
22

2/15/2022

4.4. Chính sách ngoại thương


Chính sách hạn chế nhập khẩu
Delta M*: Nhập khẩu tăng do Y tăng, mà Y tăng ở đây là do chính sách hạn chế nhập khẩu.
• Tác động tức thời
Làm giảm mức nhập khẩu tự định 𝑀𝑜
- Đối với sản lượng: ∆𝑌 = 𝑘. ∆𝐴𝐷0 = 𝑘. −∆𝑀 > 0
- Đối với cán cân thương mại: ∆𝑀∗ = 𝑀𝑚. ∆𝑌 = 𝑀𝑚. 𝑘. (−∆𝑀)
Chỉ khi 𝑀𝑚. 𝑘 < 1 thì cán cân thương mại mới cải thiện
• Tác động lâu dài
Làm giảm mức nhập khẩu biên 𝑀𝑚 Do thay đổi hành vi tiêu dùng lâu dài
𝐶𝑜 + 𝐼𝑜 + 𝐺𝑜 + 𝑋𝑜 − 𝑀𝑜 − 𝐶𝑚. 𝑇𝑜
𝑌=
1 − 𝐶𝑚 1 − 𝑇𝑚 − 𝐼𝑚 + 𝑀𝑚
- Đối với sản lượng: 𝑀𝑚 giảm => 𝑌𝐸 tăng
- Đối với cán cân thương mại: phụ thuộc vào 𝑀𝑚. 𝑘
23

2/15/2022

Ví dụ 3

Nền kinh tế mở có các hàm sau:


𝐶 = 70 + 0.75𝑌𝑑 𝐼 = 100 + 0.2𝑌 𝐺 = 320
𝑋 = 500 𝑀 = 350 + 0.25𝑌
a. Xác định sản lượng cân bằng tại điểm cân bằng ngân sách.
b. Thực tế, thuế ròng biên là 0.1, thuế ròng tự định là 200. Xác định sản lượng
cân bằng trong trường hợp này.
c. Nếu tăng xuất khẩu 20, do đó đầu tư thay đổi 10, tiêu dùng thay đổi 50. Hỏi
sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
24

2/15/2022

1. Một nền kinh tế giả định giá cả, lãi suất và tỷ giá hối đoái không đổi. Cho biết
các hàm như sau:
C = 0.8Yd + 1,000 T = 0.25Y + 500 G = 1,500
M = 0.1Y + 1,000 X = 400 I = 500
a. Tính thu nhập cân bằng. Ngân sách chính phủ thặng dư hay thâm hụt?
b. Dùng số nhân để tính lại thu nhập cân bằng khi chi tiêu công tăng thêm 100.
Có nhận xét gì về ngân sách chính phủ?
c. Để đạt mức thu nhập cân bằng như câu b nhưng không phải bằng cách tăng
chi tiêu chính phủ mà giảm thuế tự định thì thuế ròng phải giảm bao nhiêu.
d. Xuất phát từ tình hình như câu a, nếu chính phủ đồng thời tăng chi tiêu công
và tăng thuế tự định một mức bằng nhau là 100 thì thu nhập cân bằng là bao
nhiêu?
e. Trong số loại chính sách tài khóa vừa được sử dụng, bạn ủng hộ chính sách
nào? Tại sao?
25

2/15/2022

2. Giả sử nền kinh tế của một quốc gia có những số liệu sau đây: (Đơn vị: tỷ
USD)
C = 100 + 0.8Yd I = 300 G = 250
X = 300 M = 50 + 0.12Y T = 0.1Y Yp = 2500
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Nhận xét về tình trạng ngân sách và cán cân thương mại.
c. Để ngân sách cân bằng thì sản lượng thực tế sẽ là bao nhiêu?
d. Nếu xuất khẩu tăng thêm 20, cán cân thương mại có cân bằng không?
Giải thích.
e. Để Yt = Yp, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa như thế nào?
Định lượng cho chính sách tài khóa trong trường hợp này (cả 3 trường
hợp: chỉ thay đổi G, chỉ thay đổi T, thay đổi đồng thời cả G và T).
26

2/15/2022

3. Nền kinh tế có các hàm số sau:


C = 170 + 0.75Yd G = 1600 I = 220 + 0.15Y
T = 40 + 0.2Y Yp = 8800
a. Sản lượng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? Sản lượng cân bằng ở
mức bao nhiêu?
b. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính
phủ cắt giảm chi tiêu 10, tính sản lượng cân bằng mới.
c. Muốn đưa sản lượng cân bằng từ câu b về mức sản lượng tiềm năng
thì chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm bao nhiêu?
27

2/15/2022

4. Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu là 5 tỉ đồng và xu hướng nhập khẩu
biên là 0.14. Tiêu dùng tự định là 10 tỉ đồng, xu hướng tiêu dùng biên là
0.8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 5 tỉ đồng. Chính phủ chi tiêu
40 tỉ đồng và thu thuế bằng 20% thu nhập quốc dân.
a. Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế.
b. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và biểu diễn trên đồ thị.
c. Xác định mức sản lượng cân bằng.
Bây giờ, giả sử chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ thêm 20 tỉ
đồng. Hãy:
d. Xác định mức sản lượng cân bằng mới và biểu diễn trên đồ thị.
e. Tính sự thay đổi của chi tiêu tự định, phần chi tiêu phụ thuộc vào thu
nhập, tiêu dùng, nhập khẩu và đầu tư.
28

2/15/2022

5. Hình 4.1 mô tả những đường tổng cầu của một nền kinh tế trong
điều kiện có và không có thương mại quốc tế.
a. Đường nào là đường tổng cầu khi có và không có thương mại quốc
tế?
b. Xác định mức sản lượng cân bằng khi không có thương mại quốc
tế.
c. Xác định mức sản lượng cân bằng khi có thương mại quốc tế. Khi
đó cán cân thương mại thâm hụt hay thặng dư?
d. Mức sản lượng nào đảm bảo cho cán cân thương mại cân bằng?
29

2/15/2022

Hình 4.1 Hình 4.2


AD AD

𝐴𝐷2
B

𝐴𝐷1
D
C
𝐴𝐷0

450 450
G H I Y 𝑌0 𝑌1 𝑌2 Y
30

2/15/2022

6. Hình 4.2 biểu diễn hàm tổng chi tiêu của một nền kinh tế mở, trong
đó thuế tỉ lệ thuận với thu nhập.
a. Cho biết nguyên nhân làm đường tổng chi tiêu dịch chuyển từ AD0
đến AD1.
b. Cho biết nguyên nhân làm đường tổng chi tiêu dịch chuyển từ AD1
đến AD2.
c. Số nhân chi tiêu tương ứng với đường AD2 lớn hơn hay nhỏ hơn số
nhân tương ứng với đường AD1? Vì sao?
d. Cho biết những chính sách vĩ mô nào có thể được sử dụng để tăng
sản lượng từ Y0 đến Y1 và từ Y1 đến Y2?

You might also like