Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

UBND THỊ XÃ ĐỨC PHỔ

TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


MÔN: HOÁ 9- NĂM HỌC: 2022 - 2023
A. LÝ THUYẾT:
Chủ đề oxit – axit: Tính chất hóa học của oxit, axit; Một số oxit, axit quan
trọng; Ứng dụng của oxit, axit.
B. BÀI TẬP:
I. Các bài tập trong SGK.
II. Các dạng bài tập tham khảo:
Dạng 1. Hoàn thành các phương trình hóa học
1. Zn +  ZnSO4 + H2
2. Al + H2SO4 
3. + H2SO4  BaSO4 + 2 HCl
4. + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O
5. CO2 + NaOH 
6. NaOH + HCl 
7. H2SO4 + Al2O3 
8. ZnO + HCl 
9. H3PO4 + Cu(OH)2 
10. H2SO4 + Na2S 
Dạng 2.
BT1. Dung dịch H2SO4 loãng có thể phản ứng với chất nào trong các chất sau: Al,
Fe, CuO, CO2, Fe(OH)2, NaNO3, Ag, K2CO3.Viết PTHH.
BT2. Cho các chất sau: CO2, HCl, NaCl, H2O, NaOH, H2SO4, Mg, BaCl2, CuO,
Al2O3. Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau? Viết PTHH xảy ra.
BT3. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O, SO2,
SO3, P2O5. Những chất nào tác dụng được vơi H2O ? Viết PTHH.
Dạng 3. Phân biệt chất.
BT1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch không màu sau:
a. H2SO4, HCl, K2SO4.
b. H2SO4, HNO3, HCl.
BT2. Phân biệt các chất rắn sau:
a. CaO, CaCO3; b. Na2O và P2O5.
Dạng 4 .Bài toán định lượng:
BT1. Cho 21g MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl 2M. Tính thể tích
dung dịch HCl đã dùng?
BT2. Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu
được 2,24 lit khí (đktc)
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng?
BT3. Hòa tan 12,6 gam natrisunfat Na2SO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể
tích khí SO2 thu được ở đktc là bao nhiêu?
BT4. Hòa tan 8,1g ZnO vào dung dịch HCl 36,5%. Tính C% dung dịch muối tạo
thành?
BT5. Hòa tan hoàn toàn 4,8g MgO trong 200g dung dịch H2SO4 loãng.
a. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng?
d. Dẫn lượng khí H2 ở trên cho qua 4,8g Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe tạo
thành? ( Biết hiệu suất phản ứng 100%).
BT6. Lấy 10g CaCO3 hòa tan hết vào 146g dung dịch HCl thì vừa đủ. Tính nồng
độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
BT7. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 1M
đến khi phản ứng kết thúc.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? (Coi thể tích dung dịch không thay
đổi).
BT8. Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4
20%. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên.
BT9. Hòa tan 16g oxit một kim loại hóa trị (II) trong 400ml dung dịch H 2SO4 1M.
Xác định CTPT oxit trên.
BT10. Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl
3M. Biết H% = 100%. a) Tính % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính CM dung dịch sau phản ứng?
c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 loãng 20% cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn
hợp trên?

GVBM

Hoàng Thị Lam

You might also like