Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

4/9/2023

Chương 6.2 ĐO SAI LỆCH HÌNH DÁNG CÁC


BỀ MẶT

1. Đo sai lệch hình dáng mặt phẳng


a) Đo sai lệch độ thẳng
b) Đo sai lệch độ phẳng
2. Đo sai lệch hình dáng mặt trụ
a) Đo sai lệch độ tròn
b) Đo sai lệch profin dọc trục

1. Đo sai lệch hình dáng mặt phẳng


1.1. Sai lệch độ thẳng (Straightness)
a. Dùng đồng hồ so
L

Bước đo:
Phương trượt bàn máy 1. Gá đặt chi tiết, đồng hồ so trên bàn
máp
mang chi tiết cần đo, hoặc 2. Di trượt chi tiết/bộ gá đồng hồ theo
phương chuẩn L
đồng hồ so 3. Giá trị: ∆ = ∆ −∆ 2

1
4/9/2023

o Khi gia công trên máy công cụ, tận dụng phần tử dẫn hướng:
sống trượt, rãnh trượt  tạo chuyển động trượt chuẩn bằng
cách gắn chi tiết/đồng hồ so lên bàn máy/trục chính

b. Đo bằng dây căng


o Đo ∆ các chi tiết dẫn hướng trên máy công cụ, rãnh dẫn hướng
trên khung máy…

1. kính hiển vi
2. thanh trượt kiểm
3. dây căng
4. thân máy với rãnh cần
5
kiểm 5

 Bước đo:
1. Gá đặt dụng cụ, hiệu chỉnh dây căng (3)
2. Di trượt (2)
3. Đọc (1) lấy ∆ =∆ 4

2
4/9/2023

c. Đo bằng hệ thống quang học


1. Nguồn sáng
2. Thanh dẫn hướng
cần kiểm tra
3. Ống ngắm có khắc
L vạch ngắm chuẩn

 Bước đo:
1. Gá đặt hệ thống quang học
2. Di trượt ống ngắm theo phương trượt // thanh (2)
3. Đọc độ lệch vạch ngắm chuẩn với nguồn sáng 5

d. Đo bằng thước đo mức (nivo)


o Đo ∆ theo phương thẳng đứng; hoặc các bề mặt rộng, dài;
hoặc các bề mặt bị gián đoạn

Ống thuỷ tinh có


Bọt khí thang chia độ
Mặt đáy tiếp
xúc với chi
tiết đo

3
4/9/2023

o Nguyên tắc đo:

Vạch 0 Thang đo
Mép đọc

Đồ thị lệch thẳng

1. bề mặt đo; 2. thước nivo; 3. đế chuyên dùng; 4. gối tì;


L. bước đo < 0,1*lđo; I, II, II... Các điểm đo

1.2. Đo sai lệch độ phẳng (Flatness)

o K/c lớn nhất từ những


điểm của b/m thực đến
b/m áp (vẽ qua ba điểm 2
3
cao nhất của bề mặt
thực)
1

 Cách đo:
 Chuyển đổi đo m/p chuẩn song song m/p áp
 Đầu đo tiếp xúc với m/p thực chi tiết
 Chuyển vị đầu đo vuông góc với mặt áp
8

4
4/9/2023

a. Dùng thước kiểm (Straight edge)


o Coi phần làm việc của thước là đường thẳng chuẩn
o Kiểm tra độ thẳng theo 2 phương bằng “khe sáng” (mẫu k/t
khe sáng đi kèm)
o Độ c/x kém. Nguồn sáng
Rà thước

Khe
sáng
9

b. Đo bằng đồng hồ so
1

2
3

a) b) b)

1. Đồng hồ so; 2. bàn máp; 3. các vít hiệu chỉnh ngược


10

5
4/9/2023

 Bước đo:

1. Chỉnh “0” m/p đo // m/p chuẩn theo 3 hoặc 4 điểm xa tâm nhất

2. Rà đầu đo theo:

 Sơ đồ (a) (b) nếu b/m đo không có quy luật vết gia công

 Sơ đồ (c) nếu b/m có quy luật vết gia công

3. Giá trị: ∆ = ∆ −∆

11

c. Đo bằng hệ thống quang học


 Dùng ống ngắm tự chuẩn

1
2
3
Kính
chuẩn

4
5

1. Gương; 2. xe trượt; 3. b/m đo; 4. vạch KC1 và KC2 trùng


khi chỉnh “0”; 5. vạch KC1 và KC2 lệch khi đo 12

6
4/9/2023

 Bước đo:
1. Chỉnh “0” theo 4;
2. Di trượt xe 2 theo dài chuẩn L;
3. Đọc (5) cho độ lệch ∆ , ∆ theo hai phương y, z

 Ứng dụng:
 Đo ∆ các m/p dẫn hướng: m/p dẫn trượt bàn xe dao, bàn
đo...

13

 Phương pháp giao thoa ánh sáng


o Dùng cho m/p độ nhám thấp & độ c/x cao: chi tiết trong kính
hiển vi, hoặc sau khi nghiền phẳng…

o Dùng bản phẳng để


kiểm tra trên nguyên
tắc giao thoa ánh sáng:
“qua bản mỏng hình
nêm không khí tạo ra
bởi bề mặt cần kiểm
tra và bản phẳng các
vân giao thoa”
o Bản phẳng thuỷ tinh (độ phẳng giới hạn là 0,03 và 0,1mm) 14

7
4/9/2023

o Chiều rộng vân giao thoa  thay đổi theo độ dày nêm không
khí trên 1/2 bước sóng
o Độ phẳng: ∆ =𝑛
 n – số vân cùng màu
 𝜆 – bước sóng quan sát (ánh sáng trắng 𝜆 = 0,6𝜇𝑚)
 Vòng ngoài cùng cách mép dưới 0,5mm không tính
15

2. Đo sai lệch hình dáng mặt trụ


2.1 Đo sai lệch độ tròn
∆ >∆

 Nếu cạnh chẵn: Δ = (𝑑 −𝑑 )/2


 Nếu cạnh lẻ: Δ = (𝑟 −𝑟 )/2

o Phần lớn chi tiết sau g/c có cạnh chẵn


o Cạnh lẻ: mài vô tâm, mài nghiền bằng đĩa, biến dạng do kẹp
chặt 16

8
4/9/2023

a. Đo độ ôvan

2 khối V

𝑋 −𝑋
o Sau 1 vòng đo: ∆ = z
2
o Sơ đồ trên:
y
 Đơn giản, dễ thao tác
x
 Chi tiết kém ổn định
 Mũi đo mòn nếu độ nhám b/m chi tiết cao 17

o Sơ đồ đo n điểm chẵn:

 Gọi K là hệ số phản ánh đúng:


K = v/S
 S = dmax – dmin sau 1 vòng
 v = dmax – dmin sau n điểm
18

9
4/9/2023

(a) K = 1÷ 0, xác suất 86% là K = 0,75 khi n =


6, 10, 14…; khi n = 4, 8, 12, …  K = 0

(b) K = 0,87 ÷ 0,75 đo n = 4, 8, 10, 14, 16…


(không dùng bội 3, n = 6, 12, 18, …)

(c) K = 1 ÷ 0,71 nên dùng cho n = 6

 (b) là sơ đồ hay dùng (đo nhanh với thước kẹp, palme) 19

o Chi tiết trục có sẵn hai lỗ tâm

𝑋 −𝑋
∆ =
2

20

10
4/9/2023

o Kiểm tra tự động bằng áp kế vi sai

Đầu đo 1
và 2

21

b. Đo độ phân cạnh (n lẻ)


Dùng thiết bị đo 3 tiếp điểm

3 tiếp điểm
khác phía
o Độ phân cạnh: ∆ =

 S: sai lệch/(1 vòng)


 k: hệ số phân cạnh ∈ 𝛼 của khối V
3 tiếp điểm
cùng phía 22

11
4/9/2023

• k= ± 1 (“+” nếu điểm đo khác phía)

- Chọn 𝛼 = 1800 −

- Ưu tiên chọn K = 1 hoặc nguyên

o Đo 3 tiếp điểm khác phía:

 𝑛 = 3, chọn 𝛼 = 60 (𝑘 = 3), hoặc 𝛼 = 120 (𝑘 = 1)


 𝑛 = 5, chọn 𝛼 = 120 (𝑘 = 3), 𝛼 = 90 (𝑘 = 3), 𝛼 = 72
(𝑘 = 1)
 𝑛 = 7, chọn 𝛼 = 120 (𝑘 = 2), 𝛼 = 103 (𝑘 = 1)
 𝑛 = 9, chọn 𝛼 = 60 (𝑘 = 3), 𝛼 = 120 (𝑘 = 1)

o Đo 3 tiếp điểm cùng phía:


 Chọn 𝛼 = 600 (K =1)
23

 Dùng vành lỗ đo ∆𝒑𝒄


 Dvành = dmax
 D vành có thể hiệu chỉnh khi đo đơn chiếc
 ∆ =𝑋 −𝑋
X

24

12
4/9/2023

Dùng máy đo độ tròn


(quay)
(quay)

Sơ đồ nguyên lý máy đo độ tròn

o Mang sai số đo do độ không đồng tâm đường tâm c/t đo và


tâm quay trục chính gá đồng hồ 25

2.2. Đo sai lệch profin dọc trục (côn, phình thắt, cong trục)
a. Đo độ côn
 Dùng khối V

o Độ côn tuyệt đối: ∆ = 𝑑 − 𝑑 /L


o Độ côn tương đối: ∆ đ= ∆ −∆ /L

26

13
4/9/2023

o Kết quả đo độ côn:

 Sơ đồ (a): ∆ = 𝑋 − 𝑋

 Sơ đồ (b): ∆ =

o Sơ đồ đo trên cho năng suất đo thấp


27

 Dùng thiết bị đo kiểu vi sai:

Nguồn
khí nén

o Bước đo:
 Chỉnh “0” qua mẫu côn chuẩn
 Gá đặt chi tiết (có lỗ tâm)
 Đọc giá trị hiển thị 28

14
4/9/2023

 Dùng dụng cụ kiểu tự lựa:

1. Chi tiết đo
5
2. Chuẩn tỳ
3. Lò xo phẳng tự định
chuẩn
4. Đầu đo
5. Cơ cấu chỉ thị

o Bước đo:
 Gá chi tiết (có lỗ tâm); phương mũi tâm // phương 0 mũi (2 và 4)
 Xác định chuẩn đo L (dịch chỉnh 2)
 Đọc giá trị hiển thị 29

b. Đo độ phình thắt

o Đo độ phình thắt trên toàn chiều dài chi tiết

o Do phương pháp và trang bị công nghệ gia công mà thông

thường độ phình thắt tập trung tại tiết diện giữa chi tiết

30

15
4/9/2023

 Sơ đồ (a): ∆ = ∆ = 𝑋 −𝑋

( )
 Sơ đồ (b): ∆ = ∆ =

o Cần chỉnh “0” với trục trơn chuẩn nếu dùng 3 đồng hồ cùng lúc
31

o Sơ đồ trên chỉ gần đúng khi biết quy luật phình thắt (pp tiện,

mài tròn)

o Không có quy luật (pp nghiền): đo sự biến thiên đường kính

theo dọc trục, sơ bộ ta biết luật biến thiên đường sinh mặt trụ

làm căn cứ đo sai số profin dọc trục

32

16
4/9/2023

c. Đo độ cong trục (∆𝒄𝒈 )


o Xác định độ đối xứng các điểm trên b/m thực quanh đường
tâm lý tưởng tạo bởi đường nối tâm hai tiết diện cách nhau
chiều dài chuẩn kiểm tra L

o Bình thường ∆𝒄𝒈 lớn nhất ở điểm giữa chiều dài chi tiết

33

 Dùng dụng cụ khối V hoặc mũi chống tâm

 Sơ đồ a: ∆𝒄𝒈 = 𝑿𝒎𝒂𝒙 − 𝑿𝒎𝒊𝒏

𝟏
 Sơ đồ b: ∆𝒄𝒈 = (𝑿 − 𝑿𝒎𝒊𝒏 )
𝟐 𝒎𝒂𝒙
34

17
4/9/2023

 Dùng trục gá
3 4 2
1. Trục gá
2. Gờ tròn (r < Rlỗ)
1
3. Kim đo
4. Tay đòn truyền
tín hiệu đo

∆𝒄𝒈 = 𝑿𝒎𝒂𝒙 − 𝑿𝒎𝒊𝒏

 Các sơ đồ trên cho ∆𝒄𝒈 gồm cả độ ∆𝒐𝒗:


 Cần đo ∆𝒄𝒈 sau khi kiểm tra đạt ∆𝒕𝒓
 Chỉ tiêu ∆𝒄𝒈 không được nhỏ hơn chỉ tiêu ∆𝒕𝒓
35

36

18
4/9/2023

6.3 ĐO SAI LỆCH VỊ TRÍ CÁC BỀ MẶT

1. Đo độ song song
 Chú ý:
2. Đo độ vuông góc
 Có 2 yếu tố đo
3. Đo độ đảo mặt mút
 Lấy 1 yếu tố làm chuẩn, thực
4. Đo độ nghiêng
hiện đo trên yếu tố còn lại
5. Đo độ đồng trục
 Chuẩn: mp, đường sinh,
6. Đo độ đối xứng
đường trục…
7. Đo độ đảo hướng
 Chuẩn ảo cần chuyển thành
kính
chuẩn thực trước khi đo
8. Đo độ giao trục

1
4/9/2023

1. Đo độ song song (Measuring Parallelism)

1. Bàn máp
3
2. M/p chuẩn
3. M/p đo
4 1
4. Đồ gá và ĐH so
2

o Bước đo: ∆ = |𝑋 − 𝑋 |

 Đặt m/p A (làm chuẩn) và đế đồ gá ĐH so lên bàn máp


 Đọc giá trị ĐH so tại vị trí 1 và 2 trên mặt B theo chiều dài chuẩn
L
 Giá trị độ song song: ∆ = |𝑋 − 𝑋 | 3

 Đo ∆ giữa mặt
đáy A và đường
tâm chung lỗ B

o Bước đo (a):
 Gá trục kiểm vào 2 lỗ chung B
 Đặt m/p A (làm chuẩn) và đế đồ gá đồng hồ so lên bàn máp
 Dịch kim đo ĐH so đo tại hai vị trí 1 và 2 theo dài chuẩn L
 Giá trị: ∆ = |𝑋 − 𝑋 |
4

2
4/9/2023

 Đo ∆ giữa mặt
trong hộp A và
đường tâm lỗ B

o Bước đo (b):
 Gá hộp lên hệ gồm 3 vít hiệu chỉnh ngược
 Đo chỉnh m/p A // bàn máp qua hệ vít điều chỉnh  A chuẩn
 Các bước còn lại tương tự đo sơ đồ (a)
5

 Đo ∆ cạnh A B
đỉnh/đáy rãnh then
hoa và đường tâm
chung cổ trục A, B

o Bước đo:
 Đặt 2 cổ trục lên 2 khối V, tỳ 1 mặt trục then vào khối V (hạn
chế trượt dọc trục)
 Đặt đế đồ gá ĐH so lên bàn máp
 Dịch mũi đo tại hai vị trí 1 và 2; sai lệch: ∆ = |𝑋 − 𝑋 |
6

3
4/9/2023

2 1

K
o Bước đo:
 Lắp TK1 và TK2 vào 2 lỗ thông, kết hợp càng chuyên dùng K
 Đầu đo ĐH1 và ĐH2 đặt trong 2 m/p xoy và xoz
( ) ( )
 Lần lượt đo tại vị trí (1) và (2) ∆ ( )= 𝑋 −𝑋
( ) ( )
 Đọc giá trị theo 2 phương m/p ∆ ( )= 𝑋 −𝑋
7

2. Đo độ vuông góc (∆ ) – (Measuring Perpendicularity)


o Đo theo phương pháp rà hoặc đo bằng các calip, eke...
o Phương chuyển động rà phải vuông góc với mặt chuẩn
o Sai lệch độ vuông góc: ∆ = 𝑋 − 𝑋 trên chiều dài chuẩn đo
L

Đầu đo

Phương rà

Mặt chuẩn
8

4
4/9/2023

 Đo ∆ giữa
mặt đáy A và
mặt cạnh B của
dưỡng so dao

 Bước đo:
1. Đặt mặt đáy A (lấy A chuẩn) và đế đồ gá ĐH so trên bàn máp
2. Áp cạnh eke vào m/p B
3. ∆ cạnh eke còn lại với m/p A theo chuẩn đo L tại 2 vị trí 1 và 2
4. Sai lệch: ∆ = 𝑋 − 𝑋
9

 Đo ∆ giữa
m/p A và đường A
tâm 2 lỗ chung B
B của hộp

 Bước đo:
1. Đặt hộp lên hệ vít, hiệu chỉnh mặt A // bàn máp (A chuẩn)
2. Gá trục kiểm vào 2 lỗ chung B
3. Cố định đế đồ gá ĐH so trên bàn máp, mũi ĐH đo lần lượt
chạm đường sinh cao nhất của trục kiểm tại vị trí (1) và (2) có
X1 và X2
4. Sai lệch theo dài chuẩn L: ∆ = 𝑋 − 𝑋 10

5
4/9/2023

 Đo ∆ đường
tâm trục A và
m/p bàn máy B

 Bước đo:
1. Gá đế đồ gá ĐH so (đế dạng chữ V) lên mặt trụ A, khoá vị trí
bằng khoá từ
2. Di chuyển mũi ĐH đo tại 2 vị trí (1) & (2) trên mặt bàn máy B
theo dài chuẩn đo L có 𝑋 & 𝑋
3. Sai lệch: ∆ = 𝑋 − 𝑋 11

TK 1
 Đo ∆ đường tâm
TK 2
lỗ đứng A và
đường tâm chung
2 lỗ ngang B

 Bước đo:
1. Gá 2 TK vào 2 lỗ (có kèm bạc kiểm nếu cần)
2. Gá đồ gá ĐH đo lên TK1, cánh tay đòn đồ gá là L/2
3. Xoay TK1, đọc giá trị đo 𝑋 , 𝑋 tại vị trí (1) và (2)
4. Sai lệch: ∆ = 𝑋 − 𝑋 12

6
4/9/2023

 Bước đo:
1. Gá calip lên TK1, tay đòn
calip đối xứng, dài L/2
2. Đo khe hở ∆ , ∆ bằng
thước đo khe hở dạng lá (độ
dày có thể đạt 0,01𝑚𝑚)
3. Sai lệch: ∆ = ∆ − ∆

13

3. Đo độ đảo mặt mút (∆ )


o Khi chi tiết quay quanh trục của nó và có mặt mút không vuông
góc với trục quay của chi tiết
o ∆ =∆ −∆

14

7
4/9/2023

 Sơ đồ có định
vị 1 bậc tự do
tại tâm trục

 Bước đo:
1. Gá trục lên 2 khối V ngắn, định vị dọc trục tại tâm trục
2. Khối V và đế đồ gá ĐH so (đã khóa vị trí) cùng đặt trên bàn máp
3. Đặt mũi đo tiếp xúc mặt mút theo chuẩn đo L
4. Xoay trục 3600, đọc giá trị Xmax, Xmin
5. Sai lệch: ∆ =𝑋 −𝑋 15

Sơ đồ (b) định vị 1 bậc tự do tại mặt mút

 Bước đo sơ đồ b: Tự thành lập

 Nếu có kết quả đo theo chuẩn L, muốn tính toàn D thì dùng:
1 𝐷
∆ = (∆ −∆ )
2 𝐿
16

8
4/9/2023

4. Đo độ nghiêng (Measuring Angularity)

o Đo sai lệch góc giữa đường thẳng hay m/p so với đường thẳng

hay m/p chuẩn cho trước

o Quy về đo độ song song

o Ví dụ: độ nghiêng bàn máy so với phương nằm ngang, độ

nghiêng giữa hai trục…

17

 Đặt trên m/p nghiêng, bọt nước nivo di chuyển khoản L

𝐿 = 𝜑. 𝑅
𝜑: góc nghiêng
R: bán kính ống nước
18

9
4/9/2023

o Độ nhạy Nivô tùy thuộc cấp c/x của nó

Ví dụ: Bàn máy dài l = 1,2m nghiêng làm cho bọt khí của Nivô lệch
đi 3 vạch so với vị trí giữa. Nivô sử dụng có giá trị vạch chia c =
0,15mm/m (30"/vạch). Sai lệch về góc của bề mặt kiểm tra so với vị
trí chuẩn là: 𝛗 = 3*30" = 90". Như vậy để hiệu chỉnh bàn máy cần
nâng phía nghiêng 1 lượng h = 0,15mm/m*3*1,2m = 0.54mm
19

𝑙 = 1,2𝑚

𝜑 = 90"


Bàn máy
// mực
nước biển 𝜑 = 90"
Bàn máy
nghiêng

20

10
4/9/2023

 Nivô tế vi

• Nivô tế vi có cơ cấu khuếch đại chuyển vị  độ c/x cao.


• Khi bọt nước lệch, vặn panme đưa bọt nước về vị trí cân bằng.
• Chuyển vị của đầu panme được đọc theo Tg góc nghiêng, mỗi
vạch ứng với 0,01mm/m

21

5. Đo độ đồng trục

o Độ đồng trục: dùng đo chi tiết có tiết diện không tròn (tam

giác, tứ giác, đa giác đều…)

 Dùng đo mối ghép truyền động kiểu then, ly hợp vấu,

ghép trục hoa mai…

o Độ đồng tâm: dùng đo chi tiết tròn xoay


22

11
4/9/2023

Đo độ đồng trục

o Bước đo:
1. Kiểm tra độ đồng trục giữa A và B
(∆ / ); giữa C và D (∆ / )
2. Nếu ∆ / và ∆ / < giá trị cho phép
∆ /

3. Đo ∆ / 23

Đo độ đồng tâm (∆đ𝒕 )

o Bước đo:
1. Gá đế đồ gá (đế khối V ) ĐH so lên trục A và khoá vị trí
2. Kim ĐH so chạm B theo hướng tâm
3. Trục A quay 1 vòng
4. Đọc sai số: ∆đ = 𝑋 −𝑋 24

12
4/9/2023

6. Đo độ đối xứng (∆đ𝒙 ) – (Measuring Symmetry)

 Đo ∆đ𝒙 hai mặt bên A và B so với đường tâm lỗ

Định vị 4
bậc tự đo

Định vị 1
bậc tự do
chống
xoay

25

 Bước đo:

1. Gá trục kiểm vào lỗ (định vị 4 BTD), định vị 1 BTD chống

xoay; hiệu chỉnh trục chuẩn // bàn máp (dùng 2 khối V hoặc

bộ gá có mũi chống tâm)

2. Dùng căn phẳng áp mặt A, chỉnh căn phẳng // bàn máp

3. Đo k/c a hoặc đọc chỉ thị X1

4. Tương tự, xoay chi tiết 1800, đo k/c b hoặc đọc chỉ thi X2

5. Sai lệch: ∆đ = 𝑎 − 𝑏 = 𝑋 − 𝑋
26

13
4/9/2023

7. Đo độ đảo hướng kính (∆𝒉𝒌 )

o Đo sai lệch k/c lớn nhất của biên dạng thực của bề mặt chi

tiết đo so với tâm của bề mặt được dùng làm chuẩn đo (tâm

quay) theo phương vuông góc với trục quay.

o Giá trị ∆𝒉𝒌 = 2.∆đ𝒕 .

27

C
A B

(a) Đo độ đảo hướng kính mặt trụ giữa C so


với đường tâm chung cổ trục A, B

28

14
4/9/2023

 Bước đo (a):
o Độ đảo hướng kính
1. Đặt cổ trục A và B trên 2 khối V ngắn, tỳ một mặt đầu C hạn
chế dọc trục, đặt đế đồ gá ĐH so trên bàn máp
2. Xoay chi tiết 1 vòng
3. Lấy giá trị chênh lệch tại 1 mặt cắt

4. Giá trị: ∆đ = 0.5∆ =

o Độ đảo hướng kính toàn phần


1. B1, B2: tương tự như trên
2. B3. thực hiện lặp lại n lần trên toàn mặt C

3. Giá trị: ∆đ = 0.5∆ = 29

(b) Đo ∆𝒉𝒌 của trụ ngoài B so với mặt lỗ A của chi


tiết dạng bạc

30

15
4/9/2023

 Bước đo (b):
o Độ đảo hướng kính
 B1. lắp trục gá định tâm kiểu côn (độ côn nhỏ 1/500 ÷1/1000)
vào mặt lỗ A
 B2, B3: tiến hành tương tự hình (a)
o Độ đảo hướng kính toàn phần
 B1, B2, B3: tương tự như trên nhưng đo cho n vị trí

 ∆ luôn bao gồm độ tròn (∆ ) và độ cong trục (∆ )

 Tiến hành đo ∆ sau kiểm ∆ và ∆


31

8. Đo độ giao trục (độ xuyên tâm) (Intersection of axes)


o K/c nhỏ nhất giữa các đường tâm khi giao nhau thông qua đo
k/c giữa các đường tâm tới chuẩn đo định trước
o Đo k/t theo hai đường sinh cách nhau 1800 trên mặt cắt qua
trục theo phương đo tới mặt chuẩn.

Chuẩn định trước

32

16
4/9/2023

 Bước đo:
1. Đặt đế hộp, đế đồ gá ĐH đo lên bàn máp
2. Gá lần lượt trục kiểm định tâm 2 lỗ không có khe hở nhờ các
bạc côn có độ côn nhỏ
3. Đo giá trị lần lượt (X1, X2), (X3, X4) bằng thước đo cao
4. Giá trị: 𝑋 +𝑋 𝑋 +𝑋
∆ = − 33
2 2

 Nếu khó đo hết (X1, X2), (X3, X4), có thể đo (X1, X3) hoặc (X2,
X4), tính ∆ theo:

𝜙 𝜙
∆ = (𝑋 − ) − (𝑋 − )
2 2

𝜙 𝜙
∆ = (𝑋 − ) − (𝑋 − )
2 2

34

17

You might also like