Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

Chuyển đổi số - Cơ hội và thách thức

Nguyễn Hữu Tuân, Khoa CNTT, Đại học Hàng hải Việt Nam

Tháng 8 - 2022

citad.vn
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

2
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Sản xuất thông


Sản xuất tự động, minh, các công
Sản xuất dây công nghệ điện tử nghệ CNTT mới:
chuyền quy mô và CNTT AI, IoT, Cloud …
Sản xuất cơ khí, lớn, năng lượng
động cơ hơi nước. điện

3
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

4
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0
• Là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
trong sự phát triển của lịch sử nhân loại.
• Chuyển từ sản xuất tự động sang ứng dụng sâu hơn
và mạnh mẽ hơn, có tính tích hợp cao hơn các công
nghệ mới của CNTT vào quá trình sản xuất.
• Các công nghệ mới (của CNTT và các ngành liên
quan như Robotics, in 3D, mô phỏng) có sự phát
triển đột phá về hiệu năng và khả năng ứng dụng
vào sản xuất
• Xuất hiện các dây chuyền sản xuất mang tính
tự động cao không cần hoặc cần rất ít sự tham
gia của con người.
• Năng suất lao động và hiệu quả sản xuất tăng mạnh
so với các cuộc cách mạng sản xuất trước đây.
• Một dây chuyền sản xuất mang tính chung
(generic) cho các nhà máy khác nhau

5
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0
• Xuất phát từ 1 khái niệm đưa trong báo cáo của nhóm chuyên gia tư vấn công nghệ cao của
chính phủ Đức:
• Xuất phát từ năm 2011
• Có thể coi người Đức là người đưa ra khái niệm này.
• Chính thức được phát biểu trong 1 hội nghị tại diễn đàn kinh tế thế giới năm 2015 tại Davos, Thuỵ Sỹ.
• Dựa trên các nguyên lý:
• Khả năng tương tác với tất cả các thành phần của 1 hệ thống (IoTs).
• Truy cập và phân tích dữ liệu theo thời gian thực, từ đó tối ưu hoá và trợ giúp ra quyết định tức thời,
hiệu quả.
• Ảo hoá để mô phỏng các quá trình sản xuất, thực nghiệm.
• Định hướng dịch vụ phục vụ khách hàng.
• Phân cấp quản lý ở mức độ cao, các đơn vị sản xuất nhỏ của 1 nhà máy có thể tự xây dựng và triển khai
quy trình sản xuất riêng.
• Sự linh hoạt trong quá trình quản lý, điều hành sản xuất.

6
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Nền tảng
công nghệ
• Các công nghệ là nền tảng cho cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0:
• Trí tuệ nhân tạo – AI: giúp máy tính thông minh hơn trong các tác vụ phức tạp như nhận
dạng xử lý hình ảnh, tiếng nói, ra quyết định …
• Xử lý dữ liệu lớn – Big Data: tập hợp các kho dữ liệu có số lượng bản ghi lớn và khai thác
chúng 1 cách hiệu quả để tìm ra các quy luật ẩn, từ đó đưa ra các đề xuất, hỗ trợ ra quyết
định và các dịch vụ mới cho khách hàng.
• Kết nối vạn vật – IoTs (Interner of Things): kết nối tất cả các thành phần, thiết bị điện tử,
CNTT vào một hệ thống dựa trên hạ tầng mạng phân tán và các phần mềm quản lý thông
minh để tự động hoá quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống.
• In 3D: cho phép in các thiết bị, mô hình thực tế phức tạp từ các bản thiết kế trên máy
tính.
• Công nghệ robot – Robotics: sản xuất chế tạo các robot thông minh có khả năng tương
tác và tự động ra quyết định để tham gia vào quá trình sản xuất và hỗ trợ con người
trong những tình huống mà con người không thể tham gia được (làm việc trong các môi
trường khắc nghiệt, nguy hiểm).

7
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Nền tảng
công nghệ
• Các công nghệ là nền tảng cho cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0:
• Công nghệ vật liệu: các loại vật liệu mới có khả năng ghi nhớ hình dáng, có độ bền
cao …
• Công nghệ xe tự hành: kết hợp các công nghệ xử lý hình ảnh, radar, điều khiển
truyền động để xây dựng các phương tiện di chuyển có khả năng tự lái theo các
cấp độ khác nhau (5 cấp độ).
• Công nghệ giải mã trình tự gen: cho phép nghiên cứu các bộ mã gen phức tạp, giải
quyết các vấn đề về nguồn gốc bệnh, các phương pháp điều trị mới …
• Công nghệ tế bào gốc – Stemcell: nghiên cứu về tế bào gốc, một loại tế bào đặc
biệt trong cơ thể người để giải quyết các vấn đề y tế và sinh học phức tạp.
• Công nghệ truyền thông và lưu trữ dữ liệu.
• Công nghệ chuỗi khối – Blockchain: ứng dụng kỹ thuật mã hoá thông tin và dữ liệu
để đảm bảo tính xác thực và nguồn gốc, tiền số, hợp đồng thông minh.

8
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Lợi ích

9
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Lợi ích
• Các lợi ích của Công nghiệp 4.0:
• Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ, mang tính đột phá trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau:
công nghiệp, nông nghiệp, vận tải, công nghệ …
• Nâng cao hiệu quả sản xuất, quản lý, giảm chi phí, hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định nhanh
chóng và hiệu quả, giúp doanh nghiệp đưa ra được các sản phẩm và dịch vụ mới.
• Thay thế con người trong các dây chuyền sản xuất lớn, có tính tự động cao, các môi
trường độc hại, nguy hiểm.
• Việc tối ưu hoá quá trình sản xuất từ phân tích nhu cầu thị trường, lựa chọn nguyên vật
liệu, xây dựng dây chuyền, tối ưu chuỗi cung ứng được thực hiện hiệu quả hơn->tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh.
• Con người được giải phóng khỏi các công việc nhàm chán, có tính chất lặp lại.
• Con người được phục vụ tốt hơn do các doanh nghiệp, máy móc sẽ hiểu rõ hơn về khách
hàng và nhu cầu khách hàng.
• Tạo ra các vị trí việc làm mới: phân tích dữ liệu, marketing số, kinh doanh trực tuyến, tạo
nội dung số ..

10
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Thách
thức
• Các thách thức của Công nghiệp 4.0:
• Con người sẽ bị thay thế ở các vị trí việc làm mà máy móc có thể đảm nhận, dẫn
tới tăng tỉ lệ thất nghiệp, các vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh. Các vị trí có thể mất
việc làm bao gồm: công nhân sản xuất, chế biến, nhân viên ngân hàng, tiếp tân …
• Những vấn đề xã hội phức tạp mới nảy sinh: công nghệ tạo ra sự bất bình đẳng về
thu nhập, về mối quan hệ giữa các tập đoàn, các quốc gia trên thế giới …
• Việc quản lý và đảm bảo bí mật về thông tin cá nhân (danh tính, thông tin tài
chính, sức khoẻ, sở thích …) gặp nhiều thách thức trên môi trường số.
• Những vấn đề phức tạp khác tiềm ẩn: sức mạnh của AI, khả năng AI thay thế con
người, công nghệ gen có thể tạo ra các căn bệnh mới …
• Chi phí công nghệ cao đối với đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước/khu
vực còn chưa phát triển.

11
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 – Kỹ năng
cần thiết

12
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

13
Chuyển đổi số - Digital transformation
• Máy tính và xử lý dữ liệu:
• Khái niệm máy tính đã mở rộng hơn:
máy tính (computer) là thiết bị điện tử
có khả năng nhận dữ liệu (data), thực
hiện các chương trình xử lý dữ liệu và
đưa ra các kết quả có ích/thông tin
(information).
• Dữ liệu (data) là các mô tả (dưới dạng
số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, video)
về các sự kiện, đối tượng của thế giới
thực.
• Thông tin (information) là kết quả của
quá trình xử lý dữ liệu mà con người
cần (báo cáo, số liệu, hình ảnh …).

14
Chuyển đổi số - Digital transformation

6 góc nhìn lớn, 27 khía cạnh và 139 tiêu chí.


Trưởng thành theo 5 cấp độ từ 1 (khởi tạo - thấp nhất) đến 5 (dẫn dắt - cao nhất)
Quyết định Quyết định 942/QĐ-
749/QĐ-TTg phê TTg phê duyệt chiến
duyệt “Chương lược chính phủ điện
KHÁCH HÀNG CHIẾN LƯỢC VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ VĂN HÓA DỮ LIỆU trình Chuyển đổi tử, hướng tới chính
số quốc gia đến phủ số 2021-2025.
năm 2025”.
Outcomes Enablers

15
Chuyển đổi số - Digital transformation
• Chuyển đổi số là sự tích hợp các công nghệ mới của CNTT vào các chiến lược, quy trình, sản phẩm và
dịch vụ của một tổ chức.
• Hiểu một cách đơn giản: chuyển đổi số là quá trình chuyển đổi các công việc của một tổ chức từ môi
trường vật lý thông thường sang môi trường số hoá trên máy tính và ứng dụng các công nghệ mới của
CNTT nhằm nâng cao hiệu quả và tạo ra các giá trị mới (sản phẩm, dịch vụ …).

16
Chuyển đổi số - Mục đích
• Tăng hiệu quả và khả năng đáp
ứng nhu cầu khách hàng
• Tuân thủ/khớp các quy trình của tổ
chức với vị trí dữ liệu, bảo mật.
• Tăng khả năng sáng tạo
• Giảm chi phí
• Tăng mức độ kiểm soát hệ thống
• Linh hoạt
• Tăng sự gắn bó của nhân viên

17
Chuyển đổi số vs. số hoá dữ liệu
• Chuyển đổi số khác và có thể bị nhầm
với quá trình số hoá dữ liệu
(digitization) và quy trình
(digitalization).
• Số hoá dữ liệu là quá trình chuyển đổi
dữ liệu/thông tin được lưu trữ trên các
phương tiện vật lý (giấy tờ, hình ảnh,
mô hình …) thành các dữ liệu/thông tin
ở dạng số hoá được lưu trữ trên máy
tính dưới dạng bit và byte.
• Số hoá dữ liệu nhằm mục đích thu
thập dữ liệu số và xử lý dữ liệu trên
máy tính một cách hiệu quả hơn.

18
Chuyển đổi số vs. số hoá dữ liệu (digitization)

19
Chuyển đổi số vs. số hoá quy trình
(digitalization)
• Số hoá quy trình là quá trình chuyển
đổi việc thực hiện các quy trình/thủ
tục quản lý, sản xuất của tổ chức từ
thủ công sang thực hiện trên máy tính
với sự ứng dụng của các chương trình
phần mềm (hệ thống quản lý nhân sự,
quản lý sản xuất, marketing, tài chính,
ERP …).
• Số hoá quy trình còn được gọi là tin
học hoá các tác vụ quản lý, đặc biệt là
quản lý hành chính.

20
Chuyển đổi số vs. số hoá quy trình
(digitalization)
• Số hoá quy trình còn được gọi là tin
học hoá các tác vụ quản lý, đặc biệt là
quản lý hành chính.
• Mục đích của số hoá quy trình chủ yếu
là tăng hiệu quả quản lý, giảm chi phí
sản xuất, tăng lợi nhuận, tối ưu việc sử
dụng nhân sự, nguyên liệu đầu vào …
và tăng khả năng kiểm soát dữ
liệu/thông tin cũng như tính sẵn sàng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
• So với chuyển đổi số, mức độ thông
minh của số hoá quy trình thấp hơn và
tích tích hợp còn hạn chế.

21
Chuyển đổi số vs. số hoá quy trình
(digitalization)
• Số hoá quy trình ở một
mức độ nào đó đơn giản
hơn so với chuyển đổi số.
• Số hoá quy trình thường
áp dụng với các lĩnh vực
riêng lẻ của 1 tổ chức nên
mức ảnh hưởng nhỏ hơn
trong khi chuyển đổi số
ảnh hưởng đến cả tổ
chức.

22
Chuyển đổi số vs. số hoá quy trình/tin học
hoá (digitalization)
Số hoá quy trình/Tin học hóa Chuyển đổi số

Thực hiện/giải quyết cho 1 khâu nghiệp vụ cụ Giải quyết bài toán tổng thể gì của DN/TC,
thể (VD phần mềm kế toán, phần mềm quản lý chứ không phải chỉ là việc thực hiện 1 nghiệp
bán hàng, phần mềm quản lý cán bộ...) vụ cụ thể.

Là việc của CNTT, chỉ nhân viên CNTT mới cần Là việc của tất cả mọi người và việc nâng cao
trang bị kỹ năng khai thác các hệ thống CNTT kỹ năng số để cộng tác và khai thác các giá trị
từ công nghệ là việc của tất cả mọi người

Là 1 khoản chi phí chi tiêu Là khoản đầu tư mang lại giá trị

23
Chuyển đổi số - Digital transformation
• "Chuyển đổi số là quy trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ
chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các
công nghệ số”(Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông).

24
Chuyển đổi số - Digital transformation
• “Chuyển đổi số là việc sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình
kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới.”

25
Chuyển đổi số - Digital transformation
• “Chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi
người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới.”

26
Chuyển đổi số - Digital transformation
• “Chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi
người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới.”

27
Chuyển đổi số - Digital transformation

28
Chuyển đổi số - Why?
• Cách mạng CN 4.0 và chuyển đổi số là xu thế phát triển hiện nay của thế giới và Việt Nam cũng nằm
trong xu thế đó. Xem bảng số liệu thống kê của Dell Technologies năm 2020 bên dưới.

29
Chuyển đổi số - Why?
• Cách mạng CN 4.0 và chuyển đổi số là xu thế phát triển hiện nay của thế giới và Việt Nam cũng nằm
trong xu thế đó. Xem bảng số liệu thống kê của Dell Technologies năm 2020 bên dưới.

30
Chuyển đổi số - Why?

Digital
Transformation

Từng bước XÃ HỘI


Thế giới phải BẮT BUỘC PHẢI
Cả thế giới thay thích ứng với
đối mặt với CHUYỂN ĐỔI
đổi "MÔI TRƯỜNG
COVID-19 SỐ
SỐ"

Covid chính là "cú hích" khiến cho quá trình Chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn, sâu rộng hơn
Từ Chính phủ điện tử tới các ngành nghề - kể cả các quán ăn nhỏ - lẻ như "cơm bụi" cũng phải vào cuộc

31
Chuyển đổi số - Why?
1. Tăng mức độ hài lòng của công dân, doanh nghiệp (CP Úc là một trong các CP có mức độ hài
lòng của công dân ở mức cao (>90%), và định hướng CĐS Quốc gia của VN đến năm 2025 đạt mục
tiêu đạt tỷ lệ này).
CÁC GIÁ TRỊ 2. Rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ, linh hoạt trong vận hành khai thác và mở rộng đáp ứng
MANG LẠI theo nhu cầu: Hạ tầng số (Cloud) có khả năng mở rộng linh hoạt, giảm thời gian cấp phát, và giảm
CỦA CĐS
chi phí đầu tư từ 25-30%, triển khai dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng số có thể hoàn thành
trong thời gian ngắn – 3 tháng.
3. Tăng hiệu quả và minh bạch trong vận hành (Giảm 10-20% chi phí vận hành hoặc chi phí nhân
công)
4. Lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác nhờ phân tích và quản trị dữ liệu
5. Tối ưu hóa cách thức quản lý, vận hành để tăng năng suất (Thêm việc nhưng không thêm người)
1. Coi CĐS là vấn đề của công nghệ và là việc của CNTT
CÁC SAI LẦM 2. Thiếu chiến lược, quy hoạch, và muc tiêu rõ ràng
PHỔ BIẾN VỀ 3. Bộ máy chưa đồng nhất về văn hóa, nhận thức, tầm quan trọng và chỉ thực hiện theo “ý chí”
CĐS
lãnh đạo, nhân viên có xu hướng kháng cự.
4. Thiếu nguồn lực (ngân sách, nhân sự có kỹ năng số)
5. Nóng vội (Triển khai nhiều việc cùng lúc, không kiên định)

32
Chuyển đổi số - Các giai đoạn
DIGITIZATION (Số hóa thông tin)
Là thông tin được số hóa, lưu trữ, xử lý trên máy tính -> Điều kiện để
kích hoạt CĐS cho 1 DN/Tổ chức

DIGITALIZATION (Ứng dụng CNTT)


Là bước sử dụng CNTT để hỗ trợ công việc, hành động cụ thể ở từng
đơn vị chức năng, còn gọi là số hóa quy trình.

TRANSFORMATION (Chuyển đổi số)


Là số hóa toàn bộ tổ chức, 100% hoạt động của tổ chức được
chuyển lên trên môi trường số, thay đổi cách thức hoạt động của tổ
chức.

Là vấn đề về thể chế, thay đổi và thích ứng nhanh hơn là vấn đề về
công nghệ.

Người giao tiếp với người Người giao tiếp với máy, máy
tự giao tiếp với máy
Con người suy nghĩ, phân tích Máy tự phân tích, tự học, tự ra
và ra quyết định quyết định dựa trên DL

Lực lượng lao động sẽ làm gì khi triển khai chuyển đổi số ?
CĐS không loại trừ vai trò của con người mà giải phóng con người khỏi các công việc lặp đi lặp lại. CĐS hướng tới việc trang bị thêm kỹ
năng số để cùng cộng tác với công nghệ để tạo ra các giá trị mới, khác với CNTT, CĐS còn hướng đến việc thay đổi mô hình, điều tiết hành
vi của con người.

33
Chuyển đổi số - Singapore
• 3 trụ cột: Chính phủ số, Kinh tế số,
Xã hội số
• 5 lĩnh vực ưu tiên: y tế, giáo dục,
giao thông, tài chính, quản lý đô thị.

34
Chuyển đổi số - Đài Loan
• 6 trụ cột:
• Hạ tầng số
• Chính phủ số
• Kinh tế số
• Xã hội số
• Đô thị thông minh
• Sáng tạo số

35
Chuyển đổi số - Kinh tế số
• Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số là được hiểu đó là một nền kinh
tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến
hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế
(công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao
thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng, …) mà công nghệ số được áp dụng.

36
Chuyển đổi số - Kinh tế số
• Kinh tế số có thể được tập hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau bao gồm:
+ Xử lý vật liệu
+ Xử lý năng lượng
+ Xử lý thông tin

37
Chuyển đổi số - Xã hội số
• Kã hội số là trạng thái biến đổi và phát triển mới về chất của xã hội dựa trên nền tảng căn
bản và quan trọng nhất là công nghệ - kỹ thuật số, truyền thông số như internet, AI, Big
data, Mobile Techonology,… giúp kết nối sự tương tác mọi thành viên trong xã hội với
nhau, với mọi vật (kết nối vạn vật - IoT) trên các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế,
chính trị, văn hóa,... trên thế giới số, tạo ra cuộc sống thay đổi tích cực về chất, thúc đẩy
phát triển xã hội bền vững, nhân văn và hiện đại.

38
Chuyển đổi số - Chính quyền số
• Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các
hoạt động của chính quyền, cung
cấp thông tin và các dịch vụ cho
người dân online.

39
Chuyển đổi số - Thành phố thông minh
• Áp dụng các công nghệ số hiện đại
để chuyển đổi các hoạt động điều
hành, quản lý, phục vụ người dân,
doanh nghiệp sang nền tảng số, tự
động, giảm sự can thiệp thủ công
của con người.

40
Chuyển đổi số - Chính phủ số
• Chuyển đổi toàn diện các hoạt động điều hành, quản lý của chính phủ
sang nền tảng số.

41
Chuyển đổi số - Nông nghiệp thông minh
• Số hoá và tự động hoá quá trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản và phân
phối các sản phẩm nông nghiệp dựa trên các công nghệ như IoT, AI…

42
Chuyển đổi số - Nông nghiệp thông minh
• Áp dụng công nghệ chuỗi khối để truy xuất nguồn gốc các sản phẩm
nông nghiệp

43
Chuyển đổi số - Nông nghiệp thông minh
• Chuyển đổi thị trường/khách hàng truyền thống lên các nền tảng thương mại điện tử trực tuyến.
• Sử dụng các nền tảng thanh toán online để tăng hiệu quả và giảm chi phí.

44
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

45
Chuyển đổi số - Việt Nam

46
Chuyển đổi số - Việt Nam
2025: tạo ra giá
trị mới ~ 1% GDP

2025: đóng góp 2025: tạo ra giá


20% GDP trị mới ~ 3% GDP
• Y tế
• Giáo dục
• TC-NH
• Nông nghiệp
• GTVT
• Năng lượng
• Tài nguyên môi trường
• Sản xuất công nghiệp

47
Chuyển đổi số - Việt Nam – Mục tiêu 2025

EGDI: chỉ số phát triển Chính phủ điện tử


IDI: Bộ chỉ số phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông toàn
cầu.
GCI: chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu
GII: chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

48
Chuyển đổi số - Việt Nam – Thực tế 2020

Đà Nẵng là TP xếp hạng CĐS cao nhất


Bộ Tài chính là Bộ xếp hạng CĐS cao nhất

DTI : chỉ số đánh giá Chuyển đổi số

49
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

50
Chuyển đổi số - Hải phòng
Trước năm 2020 Từ 2020 tới nay

- NQ 10/NQ-TU ngày 27/10/2013 về phát triển viễn - Ban hành NQ số 03-NQ/TU về CĐS TP Hải Phòng đến
thông, CNTT TP Hải Phòng tới năm 2020 năm 2025, định hướng tới năm 2030
- 100% thủ tục hành chính cung cấp trực tuyến (33% ở - Quyết tâm cao CĐS: Năm 2022, chủ đề năm: “Đẩy
mức độ 4) mạnh chỉnh trang, hiện đại hoá đô thị, xây dựng nông
- 90% văn bản ký số (trừ văn bản mật) thôn mới kiểu mẫu, thực hiện chuyển đổi số”
- 100% cư dân được phủ sóng 3G,4G - Cung cấp 1.232 dịch vụ Công trực tuyến
- 100% doanh nghiệp nộp thuế điện tử - Áp dụng công nghệ trong phòng, chống dịch COVID 19
- Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong - Thực hiện thử nghiệm Thành phố thông minh
các ngành chế biến, chế tạo tăng nhanh từ 16,4% (năm - Xếp hạng DTI 21/63 tỉnh TP; CQS: 33; KTS: 20; XHS: 14
2015) lên 45,5% (năm 2020)

51
Chuyển đổi số - Hải phòng
Hải Phòng xếp thứ 21/63 về DTI năm 2020

52
Chuyển đổi số - Hạ tầng số Hải phòng
1. Điểm phát sóng 2. Thị phần
4G Vinaphone 4G Viettel 4G Mobifone
MobiFone
663 28%
653

624 Viettel
57% Vinaphone
15%
Vinaphone Viettel Mobifone
4G MobiFone Vinaphone Viettel
3. Hạ tầng kết nối:
- Mạng liên tỉnh: kết nối vùng Đông Bắc Bộ về Hà Nội và DC vùng tại Hải
Phòng
- Mạng Metro nội tỉnh: 179 thiết bị đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ
- Quang hóa: tỷ lệ 85% và tiếp tục trong 2022

53
Chuyển đổi số - Hải phòng
 TP cần xác định được nhận thức về
tính tất yếu của Chuyển đổi số
 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu CĐS
trong giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn
2030
 Toàn bộ đội ngũ của TP Hải Phòng
cần vào cuộc
 Hợp tác với các Công ty Công nghệ
có uy tín để thực hiện CĐS

TP. Hải Phòng quyết tâm thực hiện CĐS


Chuyển đổi số cần phải được thực hiện từ với mục tiêu tăng chỉ số xếp hạng DTI của
chính khát vọng thay đổi ... Thành phố lên nhóm dẫn đầu Toàn quốc

54
Chuyển đổi số Hải phòng – Mục tiêu

Mục tiêu cơ bản đến năm 2025, Hải Phòng


sẽ phấn đấu đạt 100% thủ tục hành chính đủ
điều kiện theo quy định của pháp luật được
cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực
tuyến mức độ 4.

55
Chuyển đổi số Hải phòng – Mục tiêu
Quyết định của UBND thành phố về Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày
26/10/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy về Chuyển đổi số thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030.

56
Chuyển đổi số Hải phòng – Thuận lợi
• Hải phòng là một thành phố Cảng biển và Công nghiệp phát triển:
• Cảng Hải phòng là một cảng lớn, là cửa ngõ phía Bắc của cả nước, sản lượng hàng hoá thông quan
hàng năm lớn, dịch vụ cảng biển phát triển
• Hải phòng có các khu công nghiệp lớn (Nomura, VSIP, Tràng Duệ, Đình Vũ ..) với các doanh nghiệp
tầm cỡ thế giới và khu vực (LG Innotek, LG Electronics, LG Display, LG Chem, Bridgestone, Regina,
GE, Vinfast, Fuji Xerox, Xi măng Chinfon, Xi măng Hải phòng, Cảng Hải phòng …).
• Các lĩnh vực kinh tế đa dạng, phong phú: ngoài cảng biển, công nghiệp còn có du lịch,
nông nghiệp, thuỷ sản ..
• Thành uỷ và UBND Thành phố có quyết tâm cao trong việc chuyển đổi số.
• Đã ban hành khá đầy đủ các văn bản làm hành lang pháp lý cho việc thực hiện chuyển đổi số
• Có lãnh đạo cấp cao (Phó Chủ tịch UBND) chuyên trách về chuyển đổi số.
• Nguồn lực tài chính (ngân sách) lớn so với nhiều tỉnh thành khác.
• Chỉ số chuyển đổi số DTI khá tốt (16/63).
57
Chuyển đổi số Hải phòng – Một số lĩnh vực
quan trọng

LOGISTIC CẢNG BIỂN CÔNG NGHIỆP DU LỊCH

GIÁO DỤC THÀNH PHỐ THÔNG Y TẾ


MINH
58
Chuyển đổi số Hải phòng – Cơ hội
• Xây dựng Hải phòng thành một thành phố và chính quyền số
thông minh.
• Phát triển các mô hình cảng biển thông minh, đặc biệt là các mô
hình dịch vụ logistics thông minh.
• Xây dựng/phát triển các mô hình nông nghiệp thông minh.
• Xây dựng/phát triển các mô hình du lịch thông minh.
• Xây dựng/phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản thông
minh.

59
Chuyển đổi số Hải phòng – Thách thức
• Những khó khăn cơ bản của việc thực hiện chuyển đổi số: phức tạp, đòi hỏi đầu
tư tiền bạc, nhân lực, thời gian, sự thay đổi về nhận thức, văn hoá từ nhân dân tới
đội ngũ nhân sự quản lý, lãnh đạo…
• Không có mô hình tham chiếu chính xác hay gần đúng cho quá trình chuyển đổi số
để tham khảo.
• Nhân sự chuyển đổi số còn hạn chế về số lượng, trình độ, kinh nghiệm thực tế.
• Sự bất đồng bộ và không liên thông giữa các đơn vị quản lý hành chính.
• Cơ chế quản lý còn có bất cập do những quy định chung.
• Đầu tư cho hạ tầng CNTT của thành phố còn chưa cao.
• Các vấn đề mới nảy sinh do chuyển đổi số còn phức tạp và chưa có tiền lệ.
• Chưa có cơ sở dữ liệu số dùng chung làm nền tảng cho chuyển đổi số.
• Mức độ và phạm vi ứng dụng của CNTT còn hạn chế.
60
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

61
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Chuyển đổi số của doanh nghiệp bắt đầu từ đâu?
• Từ nhận thức của lãnh đạo
• Từ nhận thức và văn hoá của doanh nghiệp
• Từ những điểm bắt đầu là những vấn đề nóng nhất mà doanh nghiệp
buộc phải giải quyết: công nghệ sản xuất, mô hình kinh doanh, nhân
sự, quản trị ở quy mô lớn, mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh,
thay đổi nhà cung cấp nguyên liệu, chuỗi cung ứng …
• Từ các mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp phải đạt được.

62
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Đối với các Doanh nghiệp nói chung

63
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh/bán hàng, cung cấp dịch
vụ:

64
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Đối với các Doanh nghiệp sản xuất:

65
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Khi nào?
• Chuyển đổi số nên bắt đầu ngay.

66
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Bắt đầu
từ đâu?
• Vậy bắt đầu từ đâu?
• Văn hoá số (digital culture): các quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức
của con người trên môi trường số.
• Văn hoá số sẽ hình thành trong quá trình doanh nghiệp ứng dụng
các công nghệ số vào quá trình vận hành, hoạt động.
• Việc hình thành văn hoá số sẽ đẩy mạnh hiệu quả của môi trường số
của doanh nghiệp, giúp con người tạo ra các giá trị mới có tính đột
phá, cho phép các tổ chức có khả năng thay đổi, tự thích nghi 1 cách
linh hoạt, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới.

67
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Bắt đầu
từ đâu?
• Xây dựng Văn hoá số như thế nào?

68
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Bắt đầu
từ đâu?
• Xây dựng Văn hoá số như thế nào?

69
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Thực hiện
như thế nào?
• Từ nhận thức của lãnh đạo và mục tiêu của doanh nghiệp cần
xây dựng một chiến lược chuyển đổi số phù hợp

70
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Thực hiện
như thế nào?
• Phát triển hạ tầng số

71
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Thực hiện
như thế nào?
• Phát triển nền tảng số

72
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Thực hiện
như thế nào?
• Phát triển nền tảng số

73
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Thực hiện
như thế nào?
• Đảm bảo an toàn, an ninh dữ liệu, tài sản số

74
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp – Một số
định nghĩa mới
• Định danh số (digital identity).
• Hồ sơ số (digital profile).
• Tài sản số

75
Nội dung trình bày
• Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
• Chuyển đổi số
• Chuyển đổi số ở Việt Nam
• Chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng: cơ hội và thách
thức
• Chuyển đổi số cho doanh nghiệp
• Công nghệ chuyển đổi số

76
Các nền tảng công nghệ để chuyển đổi số

77
Các nền tảng công nghệ để chuyển đổi số

78
Điện toán đám mây – Cloud computing

79
Công nghệ kết nối vạn vật – Internet of
Things
• Là sự kết nối các thiết bị máy tính
(ở các dạng khác nhau) vào một
nền tảng hạ tầng mạng nhằm mục
đích trao đổi/chia sẻ dữ liệu/thông
tin và nâng cao hiệu quả và quy mô
của việc quản lý, xử lý dữ liệu.
• Các thao tác quản lý, xử lý dữ liệu
có thể được thực hiện từ xa, tự
động, thông minh mà không cần có
sự can thiệp của con người.

80
Công nghệ kết nối vạn vật – Internet of
Things
• Ứng dụng của IoT là rất rộng, trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
• Một hệ thống IoT đầy đủ thường có 4 bước:

81
Trí tuệ nhân tạo - AI
• Trí tuệ nhân tạo (AI) là một ngành khoa
học nghiên cứu các cơ chế và thuật
toán nhằm giúp cho máy tính có khả
năng thông minh như con người.
• Khi nào thì máy tính có thể thông minh
như con người?

82
Dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu lớn

83
Thực tế ảo và tăng cường thực tế ảo

84
Công nghệ chuỗi khối - Blockchain

85
Công nghệ chuỗi khối - Blockchain

86
Công nghệ chuỗi khối – How?

87
Công nghệ chuỗi khối – Ứng dụng

88
Thị giác máy tính – Computer Vision
• Thị giác máy tính nghiên cứu các
phương pháp, thuật toán giúp máy
tính có khả năng hiểu được nội dung
của hình ảnh (một loại dữ liệu phức
tạp) giống như con người

89
Thị giác máy tính – Computer Vision
• Thị giác máy tính có nhiều ứng dụng phong
phú trong các lĩnh vực khác nhau: sản xuất,
quản lý xã hội, điều hành, robot, nhận dạng
danh tính …

90
Hỏi đáp
• Hãy nêu một số lợi ích khi ứng dụng CNTT/chuyển đổi số vào doanh
nghiệp?

91

You might also like