Phần 3 Hoạt Đông Nhận Thức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Phần 3

TÂM LÝ HỌC

Giảng viên phụ trách :


ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng
hangnguyen233@hcmussh.edu.vn
ĐT: 0903673485
Hoạt động nhận thức
Mục tiêu

1. Hiểu rõ cấu trúc của nhận thức


2. Hiểu rõ nhận thức l{ nền tảng thích nghi
Họat động nhận thức

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính

Cảm giác Tri giác Trí nhớ Tư duy Tưởng tượng


Nhận thức cảm tính
Bắt đầu của mọi hiểu biết
Phản |nh thuộc tính bề ngoài, trực tiếp

Cảm giác Tri giác


Phản |nh một cách riêng Phản |nh một cách trọn vẹn
lẻ từng thuộc tính bên c|c thuộc tính bên ngoài
ngòai của sự vật hiện của sự vật hiện tượng đang
tượng đang trực tiếp tác trực tiếp tác động và giác
động vào giác quan ta quan ta
Phân loại Cảm giác

Cảm giác bên ngoài

Cảm giác bên trong


Cảm giác rung

Cảm giác vận động

Cảm Cảm giác


giác bên trong
thăng nội tạng
bằng
Thị gi|c Đại b{ng v{ Để sinh tồn, c|c
chim săn mồi rất tinh lo{i đều ph|t triển
cảm gi|c

Thính gi|c dơi rất nhạy


Khứu gi|c chó tinh nhạy
Quy luật tri giác
Nguyên tắc hình và nền (Figure -ground)
 Kinh nghiệm tham gia vào tri giác
 Não chỉ tập trung vào một thứ trong cùng thời điểm
TS. David Strayer – ĐH Utah
(Mỹ): “khả năng nhận biết hay
tập trung v{o nhiều thứ cùng
một lúc chỉ l{ ảo tưởng”
T{i xế ảo tưởng mình l{m được nhiều việc cùng lúc, thực chất, n~o chỉ
có thể tập trung một việc trong cùng thời điểm
Quy luật về ảo ảnh tri giác (Illusion): Trong một số
trường hợp với những điều kiện thực tế xác định, tri giác
có thể không cho ta hình ảnh đúng về sự vật. Sự phản ánh
sai có tính quy luật này xảy ra ở tất cả mọi người bình
thường
Joseph Campos - Visual Cliff
Ames illusion room
kích thích tĩnh tạo ảo giác chuyển động
Zöllner Illusion

Illusion
Zöllner Illusion

Illusion
Ph}n biệt :
Illusion(Ảo ảnh tri giác)-Delusion (Ảo tưởng)- Hallucination (Ảo
giác hoang tưởng)
Ảo tưởng (Delusion)
Nhận thức bất hợp lý,
niềm tin sai lầm,
phi lý về thực tế
hiện hữu, Không thể
tranh luận, không thể
giải thích được cho
họ, dù có bằng chứng
thực tế

VD: mê muội, cuồng tín,


ngu tín, Ảo tưởng vĩ
nhân, Ảo tưởng vô dụng
……...
Hoang tưởng (Hallucination)
Nhìn, nghe , ngửi, sờ
thấy cái mà thật ra
không có. VD: Nghe
tiếng nói, tiếng vo
ve trong đầu
Có những chất hóa học
đặc biệt có thể ho{n
to{n thay đổi chức
năng trí n~o g}y ảo
giác
Trí nhớ
Nguyên tắc của não bộ
TS.Robert Zajonc, Stanford Uni. : Thông tin được nhắc lại
thường xuyên

VAP : Visualization – Association - Pleasure

V: Não thích lưu trữ hình ảnh sống động.


A: Não chỉ lưu trữ thông tin được sắp
xếp ngăn nắp, được hiểu, được xâu chuỗi
các ý chính. Condus, M arshall, và Miller (1986):
P : Não thích lưu trữ thông tin mà ta
thích hoặc hài hước - gọi l{ công cụ kích thích
trí nhớ
Forgetting

Quên l{ biểu hiện suy giảm nhận thức: Sai hồi ức;
Lẫn lộn hoặc mất phương hướng

Amnestic: Quên nhưng không rối loạn học tập,


không rối loạn hình th{nh ký ức mới

Dementia : Mất trí nhớ kéo d{i đến mức độ cản


trở học tập, nghề nghiệp hay sinh hoạt x~ hội
Trường hợp ngoại lệ : Nếu trên vỏ não có 1 điểm hoạt động
dữ dội thì ức chế hết các điểm khác. Các điểm khác không thèm
hoạt động để tập trung năng lượng cho 1 vùng đang hoạt động VD:
Albert Einstein; Isaac Newton, Archimedes vv…..
Mất trí nhớ
Yếu tố gây nguy cơ mất trí nhớ

Lớn tuổi tho|i hóa n~o


Gen di truyền
Lạm dụng l}u d{i rượu bia, sản phẩm hóa chất, dược phẩm
Tai nạn
Viêm, u não
N~o thiếu oxy v{ thiếu dinh dưỡng
Chấn thương t}m lý kéo d{i …….
Mất trí nhớ

1906 , Alois Alzheimer, Đức là


người đầu tiên mô tả sự thoái hóa
não với triệu chứng nhớ khó khăn
các sự kiện gần và các thông tin
mới
Mất trí nhớ
Olton, Becker, & Handelmann, 1980 : Hyppocampus vai trò tạo ký ức
mới
1950, NC Brenda Milner
1957, BN 28 tuổi bị lấy đi
hippocampus nhằm giảm tội |c do
chứng động kinh. Mất khả năng hình
th{nh trí nhớ mới
Zola-Morgan, Squire, & Amarai,
1986: BN đột quị tổn thương
hippocampus, chỉ nhớ sự kiện trước
khi đột quị, nhưng mất trí nhớ mới
B Arbizet,1970: BN hội chứng
Korsakoff quên cuộc nói chuyện vừa diễn
ra, quên đã đọc bài báo và đọc lại như
Schachter (1983): Trường hợp
là lần đầu tiên. Khi ngồi vào bàn ăn tối
1 BN Alzheimer chơi golf nhớ
với một chiếc đĩa không trước mặt, không
được c|c luật, nhưng không
biết được là mình đã ăn xong hay chưa ăn
thể nhớ được l{ mình đ~ đ|nh
(TR. 238)
tr|i golf v{o hố n{o, bao
nhiêu lần
Tư duy
Tư duy l{ qu| trình nhận thức, phản |nh
những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ, quan hệ có tính quy luật của c|c sự
vật hiện tượng trong hiện thực kh|ch quan
Động vật có khả năng tư duy
không?
Tư duy của trẻ từ 2-7 tuổi
Trí thông minh
Zucker & Altman, 1973
IQ Mô tả
Dưới 30 Phụ thuộc vào người khác
40 – 55 chậm phát triển trí tuệ (mentally retarded)
55 – 70 Slow learner - huấn luyện đặc biệt thì có thể học cách tự
xoay xở với chính mình
70 – 85 Thấp
85 – 115 Bình thường
115 – 130 Thông minh
130 – 145 Thông minh đặc biệt
145 – 160 Thiên tài
IQ cao bạn được lựa chọn. EQ cao bạn được đề bạt
Adversity Quotient
Social Quotient-SQ l{ thước đo trí năng tương giao

You might also like