Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I

TRƯỜNG QUỐC TẾ SONG NGỮ MÔN TOÁN 11


HỌC VIỆN ANH QUỐC NĂM HỌC 2023 - 2024
UK ACADEMY HẠ LONG

A. NỘI DỤNG ÔN TẬP


I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
2. Công thức lượng giác
3. Hàm số lượng giác
4. Phương trinh lượng giác cơ bản
II. Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
1. Dãy số
2. Cấp số cộng
3. Cấp số nhân
III. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
1. Mẫu số liệu ghép nhóm
2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
IV. Quan hệ song song trong không gian
1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
2. Hai đường thẳng song song
B. BÀI TẬP ÔN TẬP
 PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra rađian là:
3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
Câu 2: Nếu một cung tròn có số đo là a thì số đo radian của nó là:
180 a 
A. 180 a . B. . C. . D. .
a 180 180a
Câu 3: Cho góc có số đo 405 , khi đổi góc này sang đơn vị rađian ta được
8 9 9 9
A. . B. . C. . D. .
9 4 4 8
Câu 4: Đổi số đo của góc 10 rad sang đơn vị độ, phút, giây ta được

A. 5725728 . B. 1800 . C. . D. 5275728 .
18
7
Câu 5: Góc có số đo thì góc đó có số đo là
4
A. 315o . B. 630o . C. 1o 45 . D. 135o .
Câu 6: Số đo theo đơn vị rađian của góc 405 là:
9 7 5 4
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 7
Câu 7: Góc 700 có số đo bằng radian là:
18 7 9 7
A. . B. . C. . D. .
7 18 7 9
Câu 8: Góc có số đo 120 đổi sang radian là
3 2  
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 10
Câu 9: Góc lượng giác có số đo  thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo
dạng nào trong các dạng sau?
A.   k180 B.   k 360 . C.   k 2 . D.   k .
Câu 10: Trên đường tròn lượng giác, số đo của góc lượng giác  OA, OB 

 
A.  . B.  .
4 2
 
C. . D. .
4 2


Câu 11: Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo  rad  thì mọi góc lượng giác có
2
cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo dạng:
    
A. . B. k ,k  . C.  k 2 ,  k  . D.  k ,  k  .
2 2 2 2 2
Câu 12: Kết quả nào sau đây là đúng?
o
 180 
A. 1(rad )  1 . B. 1(rad )    . C. 1(rad )  180 . D. 1(rad )  100 .
  
Câu 13: Kết quả nào sau đây là đúng?
A.  (rad )  360 . B.  (rad )  180 . C.  (rad )  1 . D.  (rad )  360 .

Câu 14: Góc lượng giác  Ox, Ot  có một số đo là  2017 , số đo tổng quát của góc lượng giác
2
 Ox, Ot  là
  3 3
A.  k 2 . B.  k . C.  k 2 . D.  k .
2 2 2 2

Câu 15: Cho góc lượng giác   (OA;OB)  . Trong các góc lượng giác sau, góc nào có tia đầu và
5
tia cuối lần lượt trùng với OA, OB .
6 11 31 9
A. B.  . C. . D.
5 5 5 5 .
Câu 16: Cho  Ou, Ov   25  k 360  k   với giá trị nào của k thì  Ou, Ov   1055 ?
A. k  1 . B. k  2 . C. k  3 . D. k  4 .
59
Câu 17: Cho  Ou, Ov   12  k 360 với giá trị nào của k thì số đo (Ou, Ov)  ?
15
A. k  1 . B. k  2 . C. k  3 . D. k  4 .
Câu 18: Trên đường tròn bán kính 7 cm , lấy cung có số đo 54 . Độ dài l của cung tròn bằng
21 11 63 20
A.   cm  . B.   cm  . C.   cm  . D.   cm  .
10 20 20 11
Câu 19: Trên đường tròn đường kính 8cm, tính độ dài cung tròn có số đo bằng 1,5 rad .
A. 12cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 15cm.
Câu 20: Một đường tròn có bán kính 15  cm  . Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30 là:
5 5 2 
A. . B.. C. . D. .
2 3 5 3
Câu 21: Một đường tròn có bán kính 10, độ dài cung tròn 40 trên đường tròn gần bằng
A. 7. B. 9. C. 11. D. 13.
Câu 22: Cho góc  thoả mãn 90    180 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
5
Câu 23: Cho 2    . Chọn mệnh đề đúng.
2
A. tan   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .
3
Câu 24: Cho     , tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
2
A. sin x  0. B. cos x  0. C. tan x  0. D. cot x  0.
Câu 25: Cho góc  thỏa  3     . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
2
A. cos   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. tan   0 .
2021 2023
Câu 26: Cho x . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4
A. sin x  0, cos 2 x  0 . B. sin x  0, cos 2 x  0 . C. sin x  0, cos 2 x  0 . D.
sin x  0, cos 2 x  0 .
Câu 27: Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
sau đây.
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
5
Câu 28: Cho 2    . Kết quả đúng là:
2
A. tan   0; cot   0 . B. tan   0; cot   0 . C. tan   0; cot   0 . D.
tan   0; cot   0 .
Câu 29: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu sin  , cos  cùng dấu?
A. Thứ II. B. Thứ IV. C. Thứ II hoặc IV. D. Thứ I hoặc III.
Câu 30: Điểm cuối của góc lượng giác  ở góc phần tư thứ mấy nếu cos   1  sin 2  .
A. Thứ II. B. Thứ I hoặc II. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc IV.

Câu 31: Cho     . Kết quả đúng là:
2
A. sin   0; cos   0 . B. sin   0; cos   0 . C. sin   0; cos   0 . D.
sin   0; cos   0 .
Câu 32: Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
đây.
A. tan   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. cot   0 .
Câu 33: Tính L  tan 20 tan 45 tan 70
0 0 0

A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
 2 5
Câu 34: Tính G  cos 2  cos 2  ...  cos 2  cos 2 
6 6 6
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 35: Tính A  sin 390  2sin1140  3cos1845
0 0 0


A. 1 1  3 2  2 3 .
2
    
B. 1 1  3 2  2 3 . C. 1 1  2 3  3 2 . D. 1 1  2 3  3 2
2 2 2
 
tan 225  cot 81.cot 69
Câu 36: Giá trị đúng của biểu thức bằng:
cot 261  tan 201
1 1
A. . B.  . C. 3. D.  3.
3 3
   2   9 
Câu 37: Với mọi góc  , biểu thức cos   cos      cos      ...  cos     nhận giá trị
 5  5   5 
bằng
A. 10 . B. 10 . C. 1 . D. 0 .
 2 5
Câu 38: Tính F  sin 2  sin 2  ...  sin 2  sin 2  .
6 6 6
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
 5 
Câu 39: Đơn giản biểu thức D  sin      cos 13     3sin   5  .
 2 
A. 3sin   2 cos  . B. 3sin  . C. 3sin  . D. 2 cos   3sin  .
 3 
Câu 40: Với mọi  thì sin     bằng
 2 
A.  sin  . B.  cos  . C. cos  . D. sin  .
2. Công thức lượng giác
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin  a – b   sin a.cos b  cos a.sin b. B. cos  a – b   cos a.cos b  sin a.sin b.
C. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b. D. cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
tan x  tan y tan x  tan y
A. tan  x  y   . B. tan  x  y   .
tan x tan y 1  tan x tan y
tan x  tan y tan x  tan y
C. tan  x  y   . D. tan  x  y   .
1  tan x tan y tan x tan y
Câu 3: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b . B. cos  a  b   cos a .cos b  sin a.sin b .
C. sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b . D. cos  a  b   cos a .cos b  sin a.sin b .
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
tan   tan  1  tan  .tan 
A. tan      . B. tan      .
1  tan  .tan  tan   tan 
tan   tan  1  tan  .tan 
C. tan      . D. tan      .
1  tan  .tan  tan   tan 
Câu 5: Biểu thức sin x cos y  cos x sin y bằng
A. cos  x  y  . B. cos  x  y  . C. sin  x  y  . D. sin  y  x  .
Câu 6: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b . B. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .
C. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b . D. cos 2a  1  2sin 2 a .
Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
ab a b
A. sin a  sin b  2cos sin . B. cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .
2 2
C. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. 2 cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  .

sin  a  b 
Câu 8: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây?
sin  a  b 
sin  a  b  sin a  sin b sin  a  b  sin a  sin b
A.  . B.  .
sin  a  b  sin a  sin b sin  a  b  sin a  sin b
sin  a  b  tan a  tan b sin  a  b  cot a  cot b
C.  . D.  .
sin  a  b  tan a  tan b sin  a  b  cot a  cot b
 
Câu 9: Cho tan   2 . Tính tan     .
 4
1 2 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
5   3  
Câu 10: Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin   ,       và cos   ,  0     . Tính giá
13  2  5  2
trị đúng của cos     .
16 18 18 16
A. . B.  . C. . D.  .
65 65 65 65
Câu 11: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a.
C. cos 2a  2 cos 2 a –1. D. cos 2a  1 – 2sin 2 a.
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos 2a  cos2 a  sin 2 a . B. cos 2a  cos2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  2 cos 2 a  1 . D. cos 2a  2 sin 2 a  1 .
Câu 13: Cho góc lượng giác a. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. cos 2a  1  2sin 2 a . B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  1  2 cos 2 a . D. cos 2a  2 cos 2 a  1 .
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây SAI?
A. 2sin 2 a  1  cos 2a . B. cos 2a  2 cos a  1 .
C. sin 2a  2sin a cos a . D. sin  a  b   sin a cos b  sin b.cos a .
Câu 15: Chọn đáo án đúng.
A. sin 2 x  2 sin x cos x . B. sin 2 x  sin x cos x . C. sin 2 x  2 cos x . D. sin 2 x  2 sin x .

4   
Câu 16: Cho cos x  , x    ;0  . Giá trị của sin 2x là
5  2 
24 24 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
25 25 5 5
2
Câu 17: Cho cos    , cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau
3
1 4 4 2
A.  . B.  . C. . D.  .
9 3 3 3
Câu 18: Biết cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b . Với a  b thì cos 2a bằng
A. cos a  sin a . B.  cos 2 a  sin 2 a . C. cos a  sin a . D. sin a  cos a .
2 2 2 2 2 2

Câu 19: Với  là số thực bất kỳ, trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. sin 2  2sin  .cos  . B. cos 2  2 cos 2   1 .
C. cos 2  2sin 2   1 . D. cos 2  sin 2   cos 2  .
Câu 20: Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b   . B. sin a cos b  sin  a  b   cos  a  b   .
2 2
1 1
C. sin a sin b  cos  a  b   cos  a  b   . D. sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b   .
2 2
Câu 21: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
1
A. cos (a  b)  cos a.cos b  sin a.sin b . B. cos a.cos b   cos(a  b)  cos(a  b) .
2
C. sin(a  b)  sin a.cos b  sin b.cos a . D. cos a  cos b  2cos (a  b).cos (a  b) .
Câu 22: Công thức nào sau đây là sai?
ab a b ab a b
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a  cos b  2sin .sin .
2 2 2 2
ab a b ab a b
C. sin a  sin b  2 sin.cos . D. sin a  sin b  2 sin .cos .
2 2 2 2
sin 3x  cos 2 x  sin x
Câu 23: Rút gọn biểu thức A   sin 2 x  0; 2 sin x  1  0  ta được:
cos x  sin 2 x  cos 3x
A. A  cot 6 x . B. A  cot 3x .
C. A  cot 2 x . D. A  tan x  tan 2 x  tan 3x .

   
Câu 24: Rút gọn biểu thức P  sin  a   sin  a   .
 4  4
3 1 2 1
A.  cos 2a . B. cos 2a . C.  cos 2a . D.  cos 2a .
2 2 3 2
Câu 25: Biến đổi biểu thức sin   1 thành tích.
         
A. sin   1  2sin     cos     . B. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4
         
C. sin   1  2sin     cos     . D. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4
cos a  2 cos 3a  cos 5a
Câu 26: Rút gọn biểu thức P  .
sin a  2 sin 3a  sin 5a
A. P  tan a . B. P  cot a . C. P  cot 3a . D. P  tan 3a .
Câu 27: Tính giá trị biểu thức P  sin 30 .cos 60  sin 60 .cos 30 .
o o o o

A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .
Câu 28: Biến đổi biểu thức sin a  1 thành tích.
a   a   a   a  
A. sin a  1  2sin    cos    . B. sin a  1  2cos    sin    .
2 4 2 4 2 4 2 4
       
C. sin a  1  2sin  a   cos  a   . D. sin a  1  2 cos  a   sin  a   .
 2  2  2  2
  2   
Câu 29: Cho góc  thỏa mãn     và sin  .Tính giá trị của biểu thức A  tan    .
2 2 5 2 4
1 1
A. A  . B. A   . C. A  3 . D. A  3 .
3 3
1  
Câu 30: Cho cos x     x  0  . Giá trị của tan 2x là
3 2 
5 4 2 5 4 2
A. . B. . C.  . D.  .
2 7 2 7
   
Câu 31: Cho cos x  0 . Tính A  sin 2  x    sin 2  x   .
 6  6
3 1
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 4
2 cot   3 tan 
Câu 32: Cho biết cos   . Giá trị của biểu thức P  bằng bao nhiêu?
3 2 cot   tan 
19 25 25 19
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
13 13 13 13
3. Hàm số lượng giác
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  sin x là
A.  1;1 . B.  1;1 . C.  0;   . D. .
1
Câu 2: Tập xác định của hàm số y  là
sin x
A. D  \ 0 . B. D  \ k 2 , k  .
C. D  \ k  , k  . D. D  \ 0;   .
Câu 3: Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là
     
A. D  \   k ∣ k   . B. D  \ k ∣ k .
4 2  4 2 
   
C. D  \   k 2 ∣ k   . D. D  \   k ∣ k  .
2  2 
1  sin x
Câu 4: Tập xác định của hàm số y  là
cos x
 
A. D  \ k  , k  . B. D  \   k , k   .
2 
 
C. D  \ k 2 , k  . D. D  \   k 2 , k   .
2 
5sin x
Câu 5: Tập xác định D của hàm số y  là
cos x  3
A. D   3;   . B. D  \ 3 . C. D   ;3 . D. D  .
1 sin x
Câu 6: Tập xác định của hàm số y là
cos x
A. D  \  x  k ; k  . B. D  \  x  k 2 ; k  .
     
C. D  \  x   k ; k   . D. D  \  x    k 2 ; k   .
 2   2 
Câu 7: Tập xác định của hàm số y tan 2 x là
3
  k   5 
A. D  \ x   ;k  . B. D  \ x   k ; k   .
 6 2   12 
   5 k
C. D  \  x   k ; k   . D. D \ x ;k .
 2  12 2
Câu 8: Tập xác định của hàm số y  cot x là
 
A. \ k  k  . B. \   k 2 k   .
2 
 
C. \   k k   . D. \ k 2 k  .
2 
Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.
Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
C. y  cos x  sin x.
2
A. y   sin x. B. y  cos x  sin x. D. y  cos x sin x.
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  sin 2 x. B. y  x cos x. C. y  cos x.cot x. D. y  tan x .
sin x
Câu 12: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
cos x
A. y  2 x  cos x . B. y  cos 3 x . C. y  x 2 sin  x  3 . D. y  .
x3
Câu 13: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số y  cot x là hàm số chẵn. B. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.
C. Hàm số y  tan x là hàm số chẵn. D. Hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
Câu 14: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x là hàm số chẵn.

4. Phương trinh lượng giác cơ bản


Câu 1: Phương trình 2.sin x  1  0 có tập nghiệm là
 5   2 
A. S    k 2 ;  k 2 , k   . B. S    k 2 ;   k 2 , k   .
6 6  3 3 
   1 
C. S    k 2 ;   k 2 , k   . D. S    k 2 , k   .
6 6  6 

Câu 2: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x  sin là
3
   
 x   k 2 x   k 2

A. 
3
k   . B.  3
k   .
 x     k 2 x  2
 k 2
 3  3
 
 x   k

C. x   k  k   . D. 
3
k   .
3  x  2  k
 3
Câu 3: Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 là
 7  7
A. x   k 2 ; x   k 2 . B. x    k 2 ; x   k 2 .
6 6 6 6
  5
C. x    k 2 ; x   k 2 . D. x    k 2 ; x   k 2 .
8 6 6
 
Câu 4: Nghiệm của phương trình sin   x   1  0 là
 3 
7 5
A. x   k 2 , k  . B. x   k , k  .
6 6
7 5
C. x    k , k  . D. x   k 2 , k  .
6 6

 2x  
Câu 5: Phương trình sin     0 có nghiệm là
 3 3

A. x   k  k   .
3
B. x  k k  .
2 k3  k3
C. x 
3

2
 k  . D. x 
2

2
 k  .
Câu 6: Nghiệm của phương trình sin x  sin  2  là:
 x  2  k 2  x  2  k 2
A.  , k . B.  , k .
 x  2  k 2  x    2  k 2
 x  2  k  x  2  k 2
C.  , k . D.  , k .
 x    2  k  x    2  k 2

Câu 7: Họ nghiệm của phương trình sin x  sin là
5
   
 x   k   x   k 2
5 5
A.  , k, l  . B.  , k,l  .
x  4 x  4
 l  l 2
 5  5
   
 x   k 2   x   k
5 5
C.  , k, l  . D.  , k, l  .

 x    l 2 
 x    l
 5  5
 
Câu 8: Phương trình sin  2x    0 có nghiệm là
 3
 k  
A. x  k , k  . B. x   , k  . C. x   k , k  . D. x   k , k 
6 2 2 3
.
5
Câu 9: Tập nghiệm của phương trình sin x  sin là
3
 5 2   5 7 
A. S    k 2 ;  k 2 ; k   B. S    k 2 ;  k 2 ; k   .
3 3   3 3 
 5 5   5 2 
C. S    k 2 ;  k 2 ; k   . D. S    k ;  k ; k   .
3 3   3 3 
Câu 10: Phương trình sin x  sin 80 có tập nghiệm là
A. S  80  k 360,100  k 360, k   . B. S  80  k 360, 80  k 360, k  .
C. S  40  k 360,140  k 360, k  . D. S  80  k180,100  k180, k  .
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình sin 2 x  1 là
     
A. S    k 2 , k   . B. S    k , k  .
 4   2 
    
C. S    k , k   . D. S    k , k  .
4   4 
3
Câu 12: Phương trình sin 2 x   có hai công thức nghiệm dạng   k ,   k k   với  ,
2
 
 thuộc khoảng   ;  . Khi đó,    bằng
 2 2
  
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2 3
1   
Câu 13: Tính tổng S của các nghiệm của phương trình sin x 
2
trên đoạn   2 ; 2  .
5   
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 2 6
1
Câu 14: Nghiệm của phương trình cos x  là
2
   
A. x    k 2 . B. x    k 2 . C. x    k 2 . D. x    k 2 .
2 3 4 6
Câu 15: Nghiệm của phương trình 2 cos  x  15   1  0 là
 x  75  k 360  x  60  k 360
A.  , k . B.  , k .
 x  135  k 360  x  60  k 360
 x  45  k 360  x  75  k 360
C.  , k . D.  , k .
 x  45  k 360  x  45  k 360
3
Câu 16: Giải phương trình cos x 
2
3 
A. x    k 2  k   . B. x    k  k  .
2 6
 
C. x    k 2  k   . D. x    k 2 k   .
6 3

Câu 17: Nghiệm của phương trình cos x  cos là
12
   
 x  12  k 2  x  12  k 2
A.  k, l  . B.  k, l   .
 x  11  l 2 
 x    l 2
 12  12
 11
C. x   k 2  k   . D. x   k 2  k   .
12 12
Câu 18: Nghiệm của phương trình cos 2 x  0 là
 
A. x  k  k  . B. x  k k   .
4 2
 
C. x   k  k  . D. x  k k   .
2 2
3
Câu 19: Phương trình cos x   có tập nghiệm là :
2
     
A.  x    k ; k   . B.  x    k ; k   .
 3   6 
 5    
C.  x    k 2 ; k   . D.  x    k 2 ; k   .
 6   3 
1
Câu 20: Phương trình cos x   có các nghiệm là
2
2 
A. x    k 2 , k  . B. x    k , k  .
3 6
 
C. x    k 2 , k  . D. x    k 2 , k  .
3 6
2
Câu 21: Tập nghiệm của phương trình cos 3x  sin  0 là
3
 5 k 2   2 k 2 
A.   ,k  . B.   ,k  .
 16 3   9 3 
 5 k 2   5 k 2 
C.   ,k  . D.   ,k  .
 9 3   12 3 
Câu 22: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. cos x 3 . B. sin 2 x 2.
7
C. cos 2 x 1 . D. cos  2 x  1  .
3 2
Câu 23: Phương trình nào sau đây có nghiệm?
A. sin 2021x  2  0 . B. cos  2 x  2021  3 .
C. sin 2 x  1  0 . D. cos  2 x  2021  1 .
  2
Câu 24: Nghiệm của phương trình cos  x    là:
 4 2
 x  k 2  x  k
A.  k  Z   (k  Z )
 x     k  x     k
B.
 2  2
 x  k  x  k 2
C.  (k  Z )  (k  Z )
 x     k 2  x     k 2
D.
 2  2
1
Câu 25: Nghiệm của phương trình cos x là
2
2
A. x k2 B. x k C. x k2 D. x k2
3 6 3 6
Câu 26: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  m , m   .
A. x  arctan m  k hoặc x    arctan m  k ,  k   .
B. x   arctan m  k ,  k   .
C. x  arctan m  k 2 ,  k   .
D. x  arctan m  k ,  k   .
Câu 27: Phương trình tan x  3 có tập nghiệm là
     
A.   k 2 , k   . B.  . C.   k , k   . D.   k , k   .
3  3  6 
Câu 28: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan 2 x  1 trên đường tròn lượng giác là
A. 6 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .
Câu 29: Nghiệm của phương trình tan  x  1  1 là

A. x  1  k  k  . B. x  1   k  k  .
4

C. x  k  k  . D. x  1  k .180  k   .
4
Câu 30: Nghiệm của phương trình tan 3 x  tan x là
k k
A. x  , k . B. x  k , k  . C. x  k 2 , k  . D. x  , k .
2 6
Câu 31: Phương trình tan  3 x  15   3 có các nghiệm là:
A. x  60  k180 . B. x  75  k180 . C. x  75  k 60 . D. x  25  k 60 .
Câu 32: Phương trình lượng giác: 3.tan x  3  0 có nghiệm là:
   
A. x   k . B. x    k 2 . C. x   k . D. x    k .
3 3 6 3

Câu 33: Giải phương trình: tan x  3 có nghiệm là:


2

  
A. x   k . B. x    k . C. x    k . D. vô nghiệm.
3 3 3
Câu 34: Nghiệm của phương trình 3  3 tan x  0 là:
   
A. x    k . B. x   k . C. x   k . D. x   k 2 .
6 2 3 2
Câu 35: Giải phương trình 3 tan 2 x  3  0 .
  
A. x   k  k   . B. x   k  k  .
6 3 2
  
C. x   k  k  . D. x  k k   .
3 6 2
Câu 36: Giải phương trình co t x  3.
A. x   . B. x  3  k  k  .
C. x  arccot 3  k  k  . D. x  arccot 3  k 2  k   .
Câu 37: Nghiệm của phương trình cot  x  2   1 là:
 
A. x  2   k 2 , k  . B. x  2   k , k  .
4 4
 
C. x  2   k , k  . D. x  2   k , k  .
4 4

Câu 38: Tập nghiệm của phương trình cot x  3


 5    
A.   k ; k   . B.   k ; k   .
 6   6 
   
C.   k ; k   . D.   k 2 ; k   .
3  6 
Câu 39: Giải phương trình cot  3x  1   3
1  5 k
A. x    k , k  . B. x   ,k  .
3 6 8 3
1  k 1 5 k
C. x    ,k  . D. x    ,k  .
3 18 3 3 18 3
2x
Câu 40: Giải phương trình cot  3.
3
  2 k
A. x   k (k  ) . B. x   (k  ) .
4 4 3
 k 3  3k
C. x   (k  ) . D. x   (k  ) .
4 2 2 2
Câu 41: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cot x  3 trên đoạn  0 ; 2  bằng.
 7 5 4
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 3
Câu 42: Phương trình lượng giác 3cot x  3  0 có nghiệm là:
  
A. x   k 2 . B. Vô nghiệm. C. x   k . D. x   k .
3 6 3
Câu 43: Phương trình 2 cot x  3  0 cónghiệmlà
 
 x  6  k 2 
A.  k  Z  . B. x   k 2  k  Z 
 x     k 2 3
 6
3 
C. x  arccot  k  k  Z  . D. x   k  k  Z  .
2 6
Câu 44: Giải phương trình cot  3x  1   3.
1 5  1  
A. x    k  k  Z . B. x    k  k  Z  .
3 18 3 3 18 3
5 
C. x   k  k  Z . D.
18 3
1 
x   k  k  Z  .
3 6
 2  
Câu 45: Số nghiệm của phương trình 3cot 3 x  3  0 trên khoảng   ;  là
 9 9
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
   k
Câu 46: Nghiệm của phương trình cot  x    3 có dạng x    , với k  và m , n  * .
 3 m n
Khi đó m  n bằng
A. 5 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: sin x  m  1 có nghiệm?
A. 1  m . B. 0  m  1 . C. m  0 . D. 2  m  0 .
Câu 48: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x  m có nghiệm thực.
A. m  0 . B. m  0 . C. 1  m  1 . D. 1  m  1 .
Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3sin 2 x  m 2  5  0 có nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 3sin x m 1 0 có nghiệm?
A. 7 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x  m  0 vô nghiệm.
A. m   ; 1  1;   B. m  (; 1]  [1; )
C. m  1;   D. m  (; 1)
 
Câu 52: Cho phương trình cos  2 x    m  2 . Tìm m để phương trình có nghiệm?
 3
A. Không tồn tại m . B. m   1;3 . C. m   3; 1 . D. m  .
Câu 53: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x  m  1 có nghiệm?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 3.
II. Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
1. Dãy số
Câu 1: Cho dãy số có các số hạng đầu là:9; 99; 999; 9999,… Số hạng tổng quát của dãy số này là:
n
A. un  B. un  10n  1 . C. un  9 n D. un  9n
n 1
Câu 2: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 5;10;15; 20; 25;... Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. un  5(n  1) . B. un  5n . C. un  5  n . D. un  5.n  1 .
Câu 3: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 8,15, 22, 29,36,... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. un  7 n  7 . B. un  7.n .
C. un  7.n  1 . D. u n : Không viết được dưới dạng công thức.
1 2 3 4
Câu 4: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0; ; ; ; ;... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
2 3 4 5
n 1 n n 1 n2  n
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
n n 1 n n 1
Câu 5: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 1;1; 1;1; 1;... .Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng
D. un   1
n 1
A. u n  1 . B. u n  1 . C. u n  (1) n . .
u  1
Câu 6: Cho dãy số  un  xác định bởi  1  n  1 . Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số
un 1  3un
trên.
A. un  3n . B. un  3n 1 . C. un  3n 1  2 . D. un  3n  2 .
Câu 7: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0.1;0.01;0.001;0.0001... . Số hạng tổng quát của dãy số này
có dạng?
1 1
A. un  0.00...01 . B. un  0.00...01 . C. un  n 1 . D. un  n 1 .
n sè 0 n 1 sè 0 10 10
u  1
Câu 8: Cho dãy số  un  xác định bởi:  1  n  1 . Xác định công thức của số hạng tổng
un 1  un  2
quát.
A. un  2n  1 . B. un  3n  2 . C. un  4n  3 . D. un  8n  7 .
1 1 1 1 1
Câu 9: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là?
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
A. un  . n 1 . B. un  n 1 . C. un  n . D. un  n 1 .
3 3 3 3 3
2
2n 1
Câu 10: Cho dãy số un , biết un . Tìm số hạng u5 .
n2 3
1 17 7 71
A. u5  . B. u5  . C. u5  . D. u5  .
4 12 4 39
n
Câu 11: Cho dãy số un , biết un 1 .2 n. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. u1 2. B. u2 4. C. u3 6. D. u4 8.
n 2n
Câu 12: Cho dãy số un , biết un 1 . . Tìm số hạng u3 .
n
8 8
A. u3 . B. u3 2. C. u3 2. D. u3 .
3 3
n
Câu 13: Cho dãy số un , biết un  . Chọn đáp án đúng.
2n
1 1 1 1
A. u4  . B. u5  . C. u5  . D. u3  .
4 16 32 8
Câu 14: Cho các dãy số sau. Dãy số nào không là dãy số tăng?
1 3
A. 1;1;1;1;... . B. 1;3;5;7;... . C. 2;4;6;8;... . D. ;1; ;2;...
2 2
Câu 15: Cho dãy số (un ) biết un  5n  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
1
Câu 16: Cho dãy số (un ) biết un  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n  2
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
10
Câu 17: Cho dãy số (un ) biết un  n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Câu 18: Cho dãy số (un ) biết un  2n  3n  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm


C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Câu 19: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un  (1) n

A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.


Câu 20: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un  3n  1
A. Bị chặn. B. Bị chặn trên. C. Bị chặn dưới. D. Không bị chặn
dưới.
Câu 21: Trong các dãy số un cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào bị chặn?
1
A. un  n 2 . B. un  2n. C. un  . D. un  n  1.
n
n 1
Câu 22: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un 
n2  1
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Câu 23: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un  4  3n  n 2

A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.


2. Cấp số cộng
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1; 2; 4; 6; 8 . B. 1; 3; 6; 9; 12. C. 1; 3; 7; 11; 15. D. 1; 3; 5; 7; 9 .
Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?
1 3 5 7 9
A. ; ; ; ; . B. 1;1;1;1;1 . C. 8; 6; 4; 2;0 . D. 3;1; 1; 2; 4 .
2 2 2 2 2
Câu 3: Cho cấp số cộng  un  với un  5  2n . Tìm công sai của cấp số cộng
A. d  3 . B. d  2 . C. d  1 . D. d  2 .
Câu 4: Trong các dãy số có công thức tổng quát sau, dãy số nào là cấp số cộng?
2
A. un 2021n . B. un  2n  2021 . C. un  . D. un  n 2  2 .
n  2021
Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy nào là một cấp số cộng?
A. 1; 3; 6; 9; 12 . B. 1; 3; 7; 11; 15 . C. 1; 3; 5; 7; 9 . D. 1; 2; 4; 6; 8 .
Câu 6: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
B. un   3
n1
A. un  3n . . C. un  3n  1 . D. un  2n 1 .
u1  1 u1  1 u2  3
Cho cấp số cộng  un  có
u3
Câu 7: có và . Giá trị của bằng
A. 6. B. 9. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  7 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
2 7
A. 5 . B. . C. 5 . D. .
7 2
Câu 9: ] Cho cấp số cộng (un ) với u1  11 và công sai d  3 . Giá trị của u 2 bằng
11
A. 8 . B. 33 . C. . D. 14 .
3
Câu 10: Cho cấp số cộng  un  với u1  9 và công sai d  2 . Giá trị của u 2 bằng
9
A. 11 . B. . C. 18 . D. 7 .
2
Câu 11: Cho cấp số cộng  un  với u1  8 và công sai d  3 . Giá trị của u 2 bằng
8
A. . B. 24 . C. 5 . D. 11 .
3
Câu 12: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 4 . C. 8 . D. 3 .
Câu 13: Cho cấp số cộng  un  với u1  1 và u2  4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 3 . C. 3 . D. 5 .
Câu 14: Cho cấp số cộng với u1  3 và u2  9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
Câu 15: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 6 .
Câu 16: Cho cấp số cộng  un  với u1  2022 và công sai d  7 . Giá trị của u 6 bằng
A. 2043 . B. 2064 . C. 2050 . D. 2057 .
Câu 17: Tìm công sai d của cấp số cộng  un  , n  *
có u1  1; u4  13 .
1 1
A. d  3 . B. d  . C. d  4 . D. d  .
4 3
Câu 18: Cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  3, công sai d  2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5  1 . B. u5  8 . C. u5  7 . D. u5  5 .
Câu 19: Cho cấp số cộng có u3  2 , công sai d  2 . Số hạng thứ hai của cấp số cộng đó là
A. u2  4 B. u2  0 C. u2  4 D. u2  3
Câu 20: Cho cấp số cộng  un  có u1  1, d  2 . Tính u10
A. u10  20 . B. u10  10. C. u10  19 . D. u10  15.
Câu 21: Cho cấp số cộng  un  có u1  3 , u6  27 . Tính công sai d .
A. d  7 . B. d  5 . C. d  8 . D. d 6.
Câu 22: Cho cấp số cộng  un  có số hạng tổng quát là un  3n  2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. d  3 . B. d  2 . C. d  2 . D. d  3 .
Câu 23: Cho cấp số cộng  un  với u17  33 và u33  65 thì công sai bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 2.
Câu 24: Cho cấp số cộng  un  , n  * có số hạng tổng quát un  1  3n . Tổng của 10 số hạng đầu tiên
của cấp số cộng bằng.
A. 59049 . B. 59048 . C. 155 . D. 310 .
Câu 25: Cho dãy số vô hạn un  là cấp số cộng có công sai d , số hạng đầu u1 . Hãy chọn khẳng định
sai?
u1  u9 un  un 1  d , n  2 .
A. u5  . B.
2
C. S12  n  2u1  11d  . D. un  u1  (n  1).d , n  *
.
2
Câu 26: Cho  un  là cấp số cộng biết u3  u13  80 . Tổng 15 số hạng đầu của cấp số cộng đó bằng
A. 800 . B. 600 . C. 570 . D. 630
Câu 27: Cho cấp số cộng  un  với số hạng đầu u1  6 và công sai d  4. Tính tổng S của 14 số hạng
đầu tiên của cấp số cộng đó.
A. S  46 . B. S  308 . C. S  644 . D. S  280 .
Câu 28: Cho cấp số cộng  un  có u2  8, u5  17 . Công sai d bằng:
A. d  3 . B. d  5 . C. d  3 . D. d  5 .
Câu 29: Cho dãy  un  là một cấp số cộng với số hạng đầu 2 và số hạng thứ 36 là 72 . Công sai của
cấp số cộng  un  là
1
A. d  3 B. d  2 . C. d  2 . D. d 
.
2
Câu 30: Nếu a  2 , b , 2c theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì dãy số nào sau đây lập thành cấp số
cộng?
A. 4b ; 2a  4 ; 4c . B. 2a  2 ; 2b ; 4c  2 .
C. 2  b ; 2a ; 2c  2 . D. 2a  4 ; 4b ; 4c .
Câu 31: Cho một cấp số cộng un có u1 5 và tổng của 40 số hạng đầu là 3320 . Tìm công sai của
cấp số cộng đó.
A. 4 . B. 8 . C. 8 . D. 4 .
3. Cấp số nhân
Câu 1: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1;  1; 1;  1 . B. 1;  3; 9;10 . C. 1; 0; 0; 0 . D. 32; 16; 8; 4 .
Câu 2: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1;  3;9;  27;54 . B. 1; 2; 4;8;16 . C. 1;  1;1;  1;1 . D. 1;  2; 4;  8;16 .
Câu 3: Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 1; 2;3; 4;5 . B. 1;3; 6;9;12 . C. 2; 4; 6;8;10 . D. 2; 2; 2; 2; 2 .
Câu 4: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
A. 1; 2;3; 4;5;6;... . B. 2; 4; 6;8;16;32;... .
C. 2;  3; 4;  5; 6;  7;... . D. 1; 2; 4;8;16;32;... .
Câu 5: Xác định x để 3 số x  2; x  1; 3  x theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
A. Không có giá trị nào của x. B. x  1.
C. x  2. D. x  3.
Câu 6: Xác định x để 3 số 2 x  1; x; 2 x  1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
1
A. x   . B. x   3.
3
1
C. x   . D. Không có giá trị nào của x .
3
Câu 7: Trong các dãy số  un  sau đây, dãy số nào là cấp số nhân?
1
A. un  3n . B. un  2 n . C. un  . D. un  2 n  1 .
n
Câu 8: u n được cho bởi công thức nào dưới đây là số hạng tổng quát của một cấp số nhân?
1 1 1 1
A. un  n 1 . B. un  n 2  . C. un  n  1 . D. un  n 2  .
2 2 2 2
Câu 9: Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  4 . Giá trị của u 2 bằng
3
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
4
Câu 10: Tìm công bội q của một cấp số nhân  un  có u1 
1
và u6  16 .
2
1 1
A. q  . B. q  2 . C. q  2 . D. q   .
2 2
Câu 11: Cho cấp số nhân  un  , biết u1  1 , u4  64 . Tính công bội q của cấp số nhân đã cho
A. q  4 . B. q  4 . C. q  21 . D. q  2 2 .
Câu 12: Cho cấp số nhân un có u1 2 và u5 162 .Công bội q bằng:
A. q 3. B. q 3 . C. q 3; q 3. D. q 2.
Câu 13: Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và u4  54 . Giá trị của công bội q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 27 . D. 3 .
u 2 u 6
Câu 14: Cho cấp số nhân  un  có 5
u
và 9 . Tính 21 .
A. 18 . B. 54 . C. 162 . D. 486 .
Câu 15: Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  2 và công bội q  5 . Giá trị của u6u8 bằng
A. 2.56 . B. 2.57 . C. 2.58 . D. 2.55 .
Câu 16: Cho cấp số nhân  un  có u1  3 , công bội q  2 . Ta có u5 bằng
A. 24 . B. 11 . C. 48 . D. 9 .
Câu 17: Cho cấp số nhân  un  có công bội dương và u2 
1
, u4  4 . Giá trị của u1 là
4
1 1 1 1
A. u1  . B. u1  . C. u1   . D. u1  .
6 16 16 2
Câu 18: Cho cấp số nhân  un  có u1  3 và q  2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A. S10  511 . B. S10  1023 . C. S10  1025 . D. S10  1025 .
Câu 19: Cho một cấp số nhân có các số hạng đều không âm thỏa mãn u2  6 , u4  24 . Tính tổng của
12 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó.
A. 3.212  3 . B. 212  1 . C. 3.212  1 . D. 3.212 .
1 1 1
Câu 20: Tổng S   2    n   có giá trị là:
3 3 3
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 2
III. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số
liệu ghép nhóm sau:

(Dựa vào mẫu số liệu ghép nhóm trên, hãy trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5).
Câu 1: Giá trị đại diện của nhóm  60;80  là
A. 40 . B. 70 . C. 60 . D. 30 .
Câu 2: Nhóm  20; 40  có tần số là
A. 5 . B. 9 . C. 12 . D. 10 .
Câu 3: Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A. 80;100  . B.  20; 40  . C.  40;60  . D.  60;80  .
Câu 4: Nhóm chứa trung vị là
A.  0; 20  . B.  20; 40  . C.  40;60  . D.  60;80  .
Câu 5: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A.  0; 20  . B.  20; 40  . C.  40;60  . D.  60;80  .
Câu 6: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập ( đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết
quả sau:

Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là
A. 7 . B. 11,3 . C. 10, 4 . D. 12,5 .
Câu 7: Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này là
70 50 70 80
A. M o  . B. M o  . C. M o  . D. M o  .
3 3 2 3
Câu 8: Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này là
175 165 165 165
A. M e  . B. M e  . C. M e  . D. M e  .
7 5 7 3
Câu 9: Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm này là
A. Q1  13,5 . B. Q1  13,9 . C. Q1  15, 75 . D. Q1  13, 75 .
Câu 10: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập ( đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết
quả sau:
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm này là
A. Q3  13 . B. Q3  14 . C. Q3  15 . D. Q3  12 .
Câu 11: Mẫu số liệu T  được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mẫu số liệu T  là mẫu số liệu …”
A. Ghép cặp. B. Ghép nhóm. C. Không ghép cặp. D. Không ghép
nhóm.
Câu 12: Cho mẫu số liệu về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một trường như sau:

Mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm?


A. 145 số liệu; 6 nhóm. B. 30 số liệu; 5 nhóm. C. 6 số liệu; 145 nhóm. D. 5 số liệu;
30 nhóm.

Câu 13: Cho mẫu số liệu về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một trường như sau:

Số học sinh nữ cao từ 150 cm đến 155 cm là:


A. 20 . B. 65 . C. 34 . D. 45 .
Câu 14: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong
một lớp 11 của một trường như sau:

Tần số tích lũy của nhóm 10;15  là:


A. 12 . B. 19 . C. 26 . D. 7 .
Câu 15: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian hoàn thành (phút) một bài kiểm tra trực
tuyến của 100 học sinh, ta có bảng số liệu sau:

Thời gian trung bình để 100 học sinh hoàn thành bài kiểm tra là:
A. 38,92 phút. B. 38, 29 phút. C. 39, 28 phút. D. 39,82 phút.
Câu 16: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê chiều cao (mét) của 35 cây bạch đàn trong rừng, ta
có bảng số liệu sau:

Tính chiều cao trung bình của 35 cây bạch đàn trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần
nghìn).
A. 7, 407  m  . B. 4, 707  m  . C. 7, 704  m  . D. 7,5  m  .
Câu 17: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 30 ngày, ta có bảng
số liệu sau:

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:


A. 24 . B. 25 . C. 22 . D. 23 .
Câu 18: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian chạy 50 m của 20 học sinh, ta có bảng số
liệu sau:

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:


A. 9, 72 . B. 9, 27 . C. 7, 92 . D. 7, 29 .
Câu 19: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê điểm số (thang điểm 20 ) của 100 học sinh tham dự
kỳ thi học sinh giỏi toán, ta có bảng số liệu sau:

Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 12,18 . B. 12,81 . C. 13, 35 . D. 13, 53 .
Câu 20: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê huyết áp của 20 người, ta có bảng số liệu sau:

Tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
A. 74 . B. 85 . C. 96 . D. 101 .
Câu 21. Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho
điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100 . Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm Tần số Tần số tích lũy
50; 60  4 4
 60; 70  5 9

 70;80  23 32

80;90  6 38

90;100  2 40
n  40
Bảng 16.
a) Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị:
A. 74 . B. 75 . C. 76 . D. 77 .
b) Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. Q1  71; Q2  76; Q3  78 . B. Q1  71; Q2  75; Q3  78 .
C. Q1  70; Q2  76; Q3  79 . D. Q1  70; Q2  75; Q3  79 .
c) Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. 73 . B. 74 . C. 75 . D. 76 .
Câu 22: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống: “Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số
liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng …, trong đó a là đầu mút phải, b là
đầu mút trái”.
A.  a; b  . B.  a; b  . C.  a; b  . D.  a; b  .
Câu 23: Mẫu số liệu T  được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau:

Mẫu số liệu T  có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm?


A. 58 số liệu; 5 nhóm. B. 24 số liệu; 6 nhóm.
5
C. số liệu; 58 nhóm. D. 6 số liệu; 24 nhóm.
Câu 24: Cho mẫu số liệu về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong một lớp 11
của một trường như sau:

Có bao nhiêu học sinh có thời gian đi từ nhà đến trường là 15 phút đến 20 phút?
A. 20 . B. 15 . C. 5 . D. 7 .
Câu 25: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một
trường như sau:

Trong mẫu số liệu trên, tần số tích lũy của nhóm 160;165  là:
A. 99 . B. 45 . C. 126 . D. 34 .
Câu 26: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 30 ngày, ta có bảng
số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình trong 30 ngày trên là:


A. 24  C  . B. 25, 4  C  . C. 24,3  C  . D. 23, 4  C  .
Câu 27: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian chạy 50 m của 20 học sinh, ta có bảng số
liệu sau:

Tính thời gian chạy trung bình của 20 học sinh.


A. 8,31 giây. B. 8,13 giây. C. 7,13 giây. D. 7,31 giây.
Câu 28: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian hoàn thành một bài kiểm tra trực tuyến của
100 học sinh, ta có bảng số liệu sau:

Tính mốt của mẫu số liệu trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 38,93 . B. 38,39 . C. 39, 28 . D. 39,82 .
Câu 29: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê chiều cao của 35 cây bạch đàn trong rừng, ta có bảng
số liệu sau:

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 7,35 . B. 7,34 . C. 3, 75 . D. 7, 43 .
Câu 30: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê huyết áp của 20 người, ta có bảng số liệu sau:

Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 100, 67 . B. 101, 67 . C. 101, 76 . D. 100, 76 .
Câu 31: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê điểm số (thang điểm 20 ) của 100 học sinh tham dự
kỳ thi học sinh giỏi toán, ta có bảng số liệu sau:

Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên.


A. 15, 44 . B. 13, 29 . C. 13,92 . D. 14,54 .
IV. Quan hệ song song trong không gian
1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Câu 1: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 2: Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?
A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng
đều thuộc mặt phẳng đó.
Câu 3: Cho các khẳng định:
: Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
: Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
: Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng.
Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì cheo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với
b
A. 0. . B. Vô số. C. 2. . D. 1.
Câu 6: Trong các hình vẽ sau hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện?

A. ( I ), ( II ) . B. ( I ), ( II ), ( III ), ( IV ) . C. ( I ) . D. ( I ), ( II ), ( III ) .
Câu 7: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số cạnh là
A. 9 cạnh. B. 10 cạnh. C. 6 cạnh. D. 5 cạnh.
Câu 8: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là
A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.
Câu 9: Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .
Câu 10: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , K , E lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC , BC . Bốn điểm
nào sau đây đồng phẳng?
A. M , K , A, C . B. M , N , A, C . C. M , N , K , C . D. M , N , K , E .
Câu 11: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt
phẳng phân biệt từ các điểm đó?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAC  và  SAD  là
A. Đường thẳng SC . B. Đường thẳng SB . C. Đường thẳng SD . D. Đường thẳng SA .
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD
và BC . Giao tuyến của  SMN  và  SAC  là
A. SK ( K là trung điểm của AB ).
B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ).
C. SF ( F là trung điểm của CD ).
D. SD .
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , AD  2 BC . Gọi O là
giao điểm của AC và BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  .
A. SA . B. AC . C. SO . D. SD .
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  là
A. SA . B. SB . C. SC . D. AC .
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD // BC ) . Gọi M là trung điểm của
CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MSB  và  SAC  là:
A. SP với P là giao điểm của AB và CD . B. SI với I là giao điểm của AC và BM .
C. SO với O là giao điểm của AC và BD . D. SJ với J là giao điểm của AM và BD .
Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD , biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O . Tìm giao tuyến của hai
mặt phẳng  SAB  và  SCD  .
A. SO . B. SM . C. SA . D. SC .
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SA và SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A.  SAB    IBC   IB . B. IJCD là hình thang.
C.  SBD    JCD   JD . D.  IAC    JBD   AO ( O là tâm ABCD
).
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có AC  BD  M , AB  CD  N . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAB  và  SCD  là:
A. SM . B. SA . C. MN . D. SN .
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , M là trung điểm SC .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của  SAC  và  ABCD  là AC . B. SA và BD chéo nhau.
C. AM cắt  SBD  . D. Giao tuyến của  SAB  và  SCD  là SO .
Câu 21: Cho hình chóp S. ABCD có I là trung điểm của SC , giao điểm của AI và  SBD  là
A. Điểm K . B. Điểm M . C. Điểm N . D. Điểm I .
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M , N lần lượt thuộc đoạn AB, SC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Giao điểm của MN và  SBD  là giao điểm của MN và SB .
B. Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng  SBD  .
C. Giao điểm của MN và  SBD  là giao điểm của MN và SI , trong đó I là giao điểm của
CM và BD .
D. Giao điểm của MN và  SBD  là giao điểm của MN và BD .
Câu 23: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD ) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường
thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD và BK . B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và MK .
2. Hai đường thẳng song song
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song.
D. Hai đường thẳng không nằm trên cùng một mặt phẳng thì chéo nhau.
Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa
a và b ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
C. Hai đường thẳng không song song thì cắt nhau.
D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Trong không gian:
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng không song song, không cắt nhau thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không
có điểm chung.
Câu 5: Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung.
Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Một đường thẳng c song song
với a . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b và c chéo nhau. B. b và c cắt nhau.
C. b và c chéo nhau hoặc cắt nhau. D. b và c song song với nhau.
Câu 7: Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến d1 , d 2 , d 3 trong đó d1
song song với d 2 . Khi đó vị trí tương đối của d 2 và d 3 là?
A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D. trùng nhau.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
Câu 9: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng   . Nếu    chứa a và cắt    theo giao
tuyến là b thì a và b là hai đường thẳng
A. cắt nhau. B. trùng nhau. C. chéo nhau. D. song song với
nhau.
Câu 10: Cho hình tứ diện ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB và CD cắt nhau. B. AB và CD chéo nhau.
C. AB và CD song song. D. Tồn tại một mặt phẳng chứa AB và CD .
Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song
C. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
Câu 12: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A , B thuộc a và C , D thuộc b . Khẳng định
nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ?
A. Cắt nhau. B. Song song nhau.
C. Có thể song song hoặc cắt nhau. D. Chéo nhau.
Câu 13: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a , b , c trong đó a song song với b . Khẳng
định nào sau đây sai?
A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng a và b .
B. Nếu b song song với c thì a song song với c .
C. Nếu điểm A thuộc a và điểm B thuộc b thì ba đường thẳng a , b và AB cùng ở trên một
mặt phẳng.
D. Nếu c cắt a thì c cắt b .
Câu 14: Cho đường thẳng a nằm trên mp  P  , đường thẳng b cắt  P  tại O và O không thuộc a . Vị
trí tương đối của a và b là
A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song với nhau. D. trùng nhau.
Câu 15: Cho hai đường thẳng chéo nhau a , b và điểm M không thuộc a cũng không thuộc b . Có
nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua M và đồng thời cắt cả a và b ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 16: Trong không gian cho đường thẳng a chứa trong mặt phẳng  P  và đường thẳng b song song
với mặt phẳng  P  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a // b . B. a , b không có điểm chung.
C. a , b cắt nhau. D. a , b chéo nhau.
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Trong không gian hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
C. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Trong không gian hai đường chéo nhau thì không có điểm chung.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm SA , SC . Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. AC . B. BC . C. SO . D. BD .
Câu 19: Cho hình chóp S . ABC và G , K lần lượt là trong tâm tam giác SAB, SBC . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. GK / / AB . B. GK / / BC . C. GK / / AC . D. GK / / SB .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là
trung điểm AC , BD, BC , CD, SA và SD . Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . B. MQ và RT . C. MN và RT . D. PQ và RT .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G1 ; G2 lần lượt là trọng tâm của
SAB; SAD . Khi đó G1G2 song song với đường thẳng nào sau đây?
A. CD . B. BD . C. AD . D. AB .
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AB, CD và G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của các cạnh tam giác SAB , SCD . Trong các
đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với G1G2 ?
A. AD . B. BC . C. SA . D. MN .
   
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A , B , C , D lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA , SB , SC , SD . Đường thẳng không song song với AB là
A. C D . B. AB . C. CD . D. SC .
Câu 24: Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. MN / / CD . B. MN / / AD . C. MN / / BD . D. MN / / CA .
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB, SD. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  CMN  và  ABCD  là
A. đường thẳng CI , với I  MN  BD . B. đường thẳng MN .
C. đường thẳng BD . D. đường thẳng d đi qua C và d //BD .

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AD //BC . Gọi M là trung điểm
của SC . Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng  SBC  và  MAD  . Kết luận nào sau đây sai.
A. d cắt SB . B. d //AD .
C. d cắt SA . D. d và AC chéo nhau.
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , gọi   là mặt
phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  ABCD  , d      SAB  . Khi đó
A. d là đường thẳng đi qua M và song song với AD .
B. d là đường thẳng đi qua M và song song với BC .
C. d là đường thẳng đi qua M và song song với AC .
D. d là đường thẳng đi qua M và song song với AB .
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của  SAB  và  SCD  là
A. Đường thẳng qua S và song song với AD . B. Đường thẳng qua S và song song với CD
.
C. Đường SO với O là tâm hình bình hành. D. Đường thẳng qua S và cắt AB .
Câu 29: Cho S . ABCD có đáy là hình bình hành. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.  SAD   SBC  là đường thẳng qua S và song song với AC .
B.  SAB   SAD   SA .
C.  SBC  AD .
D. SA và CD chéo nhau.
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB
và CB . Khi đó giao tuyến của 2 mặt phẳng  SAB  và  SCD  là đường thẳng song song với
A. AD . B. IJ . C. BJ . D. BI .
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy  ABCD  là hình bình hành. Gọi đường thẳng d là giao
tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường thẳng d đi qua S và song song với AB .
B. Đường thẳng d đi qua S và song song với DC .
C. Đường thẳng d đi qua S và song song với BC .
D. Đường thẳng d đi qua S và song song với BD .
 PHẦN TỰ LUẬN
2   
Câu 1: Cho cos x     x  0  . Tính giá trị của các giá trị lượng giác còn lại.
5  2 

3 
Câu 2: Cho sin x    x    . Tính giá trị của các giá trị lượng giác còn lại.
2
5 

3 
Câu 3: Cho tan x     x    . Tính giá trị của các giá trị lượng giác còn lại.

4 2

3 3 
Câu 4: Cho cot x    x   . Tính giá trị của các giá trị lượng giác còn lại.

4 2 
3sin   cos 
Câu 5: Cho tan   2 . Tính giá trị của biểu thức: A 
sin   cos 
2sin x  cos x
Câu 6: Cho tan x  3 . Tính P  .
sin x  cos x
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức: S  3  sin 2 90  2 cos 2 60  3 tan 2 45
 5 
Câu 8: Rút gọn biểu thức D  sin      cos 13     3sin   5  .
 2 
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức: sin 10  sin 2 200  sin 2 300  ...  sin 2 700  sin 2 800
2 0

Câu 10: Rút gọn biểu thức A  1 – sin 2 x  .cot 2 x  1 – cot 2 x 


Câu 11: Rút gọn biểu thức M   sin x  cos x    sin x  cos x  .
2 2

Câu 12: Giá trị lớn nhất của biểu thức M  7 cos 2 x  2sin 2 x là.
Câu 13: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  cot 4 a  cot 4 b  2 tan 2 a.tan 2 b  2
Câu 14: Tính giá trị lượng giác của các biểu thức sau:
5cot x  4 tan x 2sin x  cos x
a) Cho tan x  2. Tính: A1  , A2  .
5cot x  4 tan x cos x  3sin x
3sin x  cos x sin x  3cos x
b) Cho cot x  2. Tính: B1  , B2  .
sin x  cos x sin x  3cos x
Câu 15: Rút gọn các biểu thức sau:
 
a. A  cos   x   cos  2  x   cos  3  x 
2 
 7   3 
b. B  2cox  3cos   x   5sin   x   cos   x .
 2   2 
 3   3 
c. I  cos  5  x   sin   x   tan   x   cot  3  x 
 2   2 
Câu 16: Rút gọn và tính giá trị biểu thức sau:
a. A  cos  3150  .sin 7650
b. B  sin 320 sin1480  sin 3020 sin1220
c. C  sin 8100 cos 5400  tan1350 cot 5850
d. D  sin 8250 cot  150   cos 750 sin  5550 
12 3  
Câu 17: Cho sin a   ;  a  2 . Tính cos   a  .
13 2 3 
Câu 18: Tính B  cos 68 cos 78  cos 22 cos12  cos10 .

Câu 19: Tìm GTLN – GTNN của các hàm số sau:


a. y  2sin 2 x  3sin x  1
b. y  cos 2 x  2sinx  2
c. y  cos x  2 cos 2 x
d. y  1  cos 2 x   2 cos 2 x  1
2
e. y  2sin 2 x  sin x  2 trên đoạn  0;  
Câu 20: Chứng minh rằng dãy số  vn  : vn   1 .32 n là một cấp số nhân.
n

Câu 21: Cho tứ giác ABCD có 4 góc tạo thành 1 cấp số nhân có công bội bằng 2. Tìm 4 góc ấy.
Câu 22: Cho 5 số lập thành một cấp số nhân. Biết công bội bằng một phần tư số hạng đầu tiên và tổng
2 số hạng đầu bằng 8.
2 2 2
 1  1  1
Câu 23: Tính các tổng sau: Sn   2     4    ...   2n  n 
 2  4  2 
Câu 24: Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày. Tính khối lượng còn lại của 20
gam poloni 210 sau 7314 ngày.
Câu 25: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích
của đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, điểm
M thuộc cạnh SA . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
a)  SAC  và  SBD  . b)  SAC  và  MBD  .
c)  MBC  và  SAD  . d)  SAB  và  SCD  .
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song với
nhau và M là một điểm trên cạnh SA .
a) Tìm giao điểm của đường thẳng SB với mặt phẳng  MCD  .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng MC và mặt phẳng  SBD  .
Câu 28: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm
trên cạnh SD .
a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( PAB ).
b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Xác định thiết diện của hình chóp
cắt bởi  MNP  .
Câu 29: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng   qua
MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I . Chứng minh ba điểm I , B, D
thẳng hàng.
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Một
mặt phẳng   cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD tưng ứng tại các điểm M , N , P, Q . Chứng
minh rằng các đường thẳng MP, NQ, SO đồng qui.
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SA , điểm E và F
lần lượt là trung điểm của AB và BC .
1) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  .
2) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MBC  và  SAD  .
3) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MEF  và  SAC  .
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB cắt CD tại K ,
điểm M thuộc cạnh SD .
1) Xác định giao tuyến  d  của  SAD  và  SBC  . Tìm giao điểm N của KM và  SBC  .
2) Chứng minh rằng: AM , BN ,  d  đồng quy.
----------- HẾT -----------

You might also like