Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

Đại số 10
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC, PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

1 Độ dài cung – Số đo cung (góc ở tâm)

Số đo độ Số đo radian
Độ dài cung
của cung (góc ở tâm) của cung (góc ở tâm)

2R 360o 2 (rad)


(chu vi đường tròn)
R 180o  (rad)
(nửa chu vi đường tròn)

o
 180 
  57 17 '45''
o
R  1 (rad)
  

R 
1o  0.0175 (rad)
180 180

l ao  (rad)

● Tô màu đỏ là cơ sở để ta dùng qui tắc tam suất.


● 1 rad là số đo của cung có độ dài bằng bán kính của cung.
● Đơn vị “rad” có thể không cần viết, ví dụ 2 (rad) có thể viết 2 , mặc nhiên hiểu đơn vị là rad.
● Rad là số thực, ví dụ: 1 rad = 1  rad  3.14 2  rad  6.28 …

➢ Số đo cung không phụ thuộc vào bán kính của cung


1 1
Ví dụ Cung đường tròn (bán kính tùy ý) luôn có số đo là .360o = 90o .
4 4

Trang 1
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

➢ Độ dài cung và số đo độ
Ví dụ Tính độ dài của cung tròn bán kính 10 cm có số đo 72o .
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: R 180o
? 72o
R.72o R.72 2R 2.10
Độ dài cung là: = = = = 4 ( cm )  12.6 ( cm ) .
180o 180 5 5

➢ Độ dài cung và số đo radian


Ví dụ Tính số đo radian của cung tròn bán kính 10 cm có độ dài 7 cm.
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: R 1
7 ?
7.1 7
Số đo cung là: = ( rad )  0.7 .
R 10

➢ Số đo radian và số đo độ

Ví dụ Tính số đo độ của cung tròn có số đo rad.
6
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: 180o 

?
6

.180o
Số đo độ của cung là: 6 = 30o .

BÀI TẬP
2
1. Cung đường tròn (bán kính tùy ý) luôn có số đo bao nhiêu độ và bao nhiêu radian?
5
Giải
2 2 2 4
Cung đường tròn (bán kính tùy ý) luôn có số đo là .360o = 144o hay .2 =  2.51 rad .
5 5 5 5
2. Tính số đo độ của cung tròn bán kính 7 cm có độ dài 10 cm.
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: R 180o
10 ?
o o
10.180 10.180
Số đo cung là: =  81o51' .
R .7
3
3. Tính độ dài của cung tròn bán kính 11 cm có số đo .
4
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: R 1
3
?
4
Trang 2
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

3 3
Độ dài cung là: .R = .11  25.92 ( cm ) .
4 4
4. Tính số đo radian của cung tròn có số đo 75o .
Giải
Sử dụng qui tắc tam suất: 180o 
75o ?
75o. 5
Số đo radian của cung là: =  1.31 rad .
180o 12
1
5. Cung đường tròn (bán kính tùy ý) luôn có số đo bao nhiêu độ và bao nhiêu radian?
6
6. Cho cung tròn có bán kính 4 cm và có độ dài 3 cm. Tính số đo độ và số đo rađian của cung này.

7. Cho cung tròn có bán kính 10 cm và có số đo . Tính độ dài của cung này.
4
8. Đổi 50 sang radian.
o

Trang 3
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

2 Đường tròn lượng giác – Góc lượng giác – Số đo góc lượng giác

Đường tròn lượng giác có các đặc điểm sau đây:


● Là đường tròn đơn vị (bán kính = 1).
● Có điểm A (1; 0 ) là điểm gốc (điểm đầu, điểm xuất phát).
● Là đường tròn định hướng (có hướng âm, hướng dương).
Góc ở tâm là góc lượng giác, tức có thể mang giá trị âm hoặc dương.
Chiều dương: xuất phát từ A, đi ngược chiều kim đồng hồ.
Chiều âm: xuất phát từ A, đi cùng chiều kim đồng hồ.

!!! Số đo của góc lượng giác không có giới hạn, tức có thể là một số
dương rất lớn hoặc là một số âm rất bé.

➢ Mỗi số đo xác định duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác để biểu diễn số đo đó.

Ví dụ
Ta có:

Góc lượng giác (OA, OM)

sđ ( OA, OM ) = 60o
OA: tia đầu
OM: tia cuối

Ta có:

Góc lượng giác (OA, OM)

sđ ( OA, OM ) = −45o
OA: tia đầu
OM: tia cuối

 Ta có thể thay chữ “M” bởi số đo mà nó biểu diễn.


Ví dụ

Trang 4
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

➢ Mỗi điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cho vô số số đo.
Ví dụ

30o = 300 + 0.360o


−330o = 300 − 1.360o
1110o = 30o + 3.360o
...
chúng hơn kém nhau k.360o ( k  )

Các góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì số đo của chúng hơn kém nhau k.360o ( k  ) và được
biểu diễn cùng một điểm trên đường tròn lượng giác.

Tập hợp tất cả các số đo được biểu diễn cùng một điểm trên đường tròn lượng giác được gọi là số đo của một
họ góc lượng giác (hay một họ cung lượng giác).

Số đo của một họ góc lượng giác (hay một họ cung lượng giác) có dạng ao + k.360o ( k  ) , mỗi giá trị của
k cho ta một số đo của họ này.

Ví dụ Họ 30o + k.360o ( k  ) có các số đo như: 30o 390o − 330o 750o − 690o 1110o ...
(k = 0) (k = 1) (k = -1) (k = 2) (k = -2) (k = 3)

● 30o là số đo dương nhỏ nhất


● −330 là số đo âm lớn nhất
o

 Họ a o + k.360o ( k  ) thì a o là một số đo bất kỳ trong họ, ta thường chọn a o là số đo dương nhỏ nhất hay
số đo âm lớn nhất.

➢ Thay độ bởi radian



Ví dụ Họ 30o + k.360o ( k  ) có thể ghi + k.2 ( k  ).
6

!!! Không được ghi + k.360o hay 30o + k.2 vì không cùng đơn vị.
6

Trang 5
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

16 HỌ GÓC ĐẶC BIỆT

BÀI TẬP
9. Tìm số đo dương nhỏ nhất và số đo âm lớn nhất của các họ góc lượng giác:
8 
500 + k.360o , −1500 + k.360o , + k.2 , − + k.2
7 8
Gợi ý Xét k = 0, k = 1, k = -1.

10. Xác định điểm biểu diễn của các số đo lượng giác sau đây trên cùng một đường tròn lượng giác:
15 67
−7200 − 9 1305o − 2220o
7 6
25  13  59 
−8100 3015o − 1234o
7 2 6
Ví dụ 2345 = 185 + 6.360 nên 2345 cùng họ với 185 , do đó cùng điểm biểu diễn.
o o o o o

Trang 6
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

3 Giá trị lượng giác của góc lượng giác: sin cos tan cot 

M ( x M ; y M ) là điểm biểu diễn số đo  .


sin  = y M
cos  = x M
sin  y M
tan  = = (cos   0 hay x M  0)
cos  x M
cos  x M
cot  = = (sin   0 hay y M  0)
sin  y M

Ví dụ

16 HỌ GÓC (CUNG) ĐẶC BIỆT

 Các số đo cùng họ thì cùng giá trị sin, cos, tan, cot
sin ( ao + k.3600 ) = sin ao sin (  + k.2 ) = sin 
(k  )
cos ( ao + k.3600 ) = cos ao cos (  + k.2 ) = cos 

29   
Ví dụ sin1088o = sin (8o + 3.360o ) = sin 8o cos = cos  + 2.2  = cos
7 7  7
Trang 7
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

➢ Dấu của sin, cos, tan, cot

Góc phần tư I II III IV


sin  + + - -
cos  + - - +
tan  + - + -
cot  + - + -

tan  , cot  > 0 khi sin  , cos  cùng dấu (  thuộc góc phần tư I, III)
tan  , cot  < 0 khi sin  , cos  trái dấu (  thuộc góc phần tư II, IV)

➢ Một số tính chất và hệ thức cơ bản


1. −1  sin   1 − 1  cos   1
2. sin 2  + cos2  = 1
1 1
3. tan .cot  = 1 tan  = cot  = (khi thỏa các điều kiện xác định)
cot  tan 
1 1
4. 1 + tan 2  = 1 + cot 2  = (khi thỏa các điều kiện xác định)
cos 2  sin 2 

 sin   0    ………………………………….. tan  xác định  ……………………………………………………………………..

cos   0    ………………………………….. cot  xác định  ……………………………………………………………………..

sin   0
    ……………………………….. tan .cot  xác định  …………………………………………………………..
cos   0
tan   0  ………………………………………………………………………………….

cot   0  …………………………………………………………………………………..
BÀI TẬP

11. Cho biết các số đo lượng giác sau đây thuộc góc phần tư thứ mấy?
15 67
−7200 − 9 1305o − 2220o
7 6
25 13 59
−8100 3015o − 1234o
7 2 6
12. a) Cho 0 . Xét dấu của biểu thức cos( ).
2
b) Cho 00 900 . Xét dấu của biểu thức cos(2 900 ) .

c) Cho . Xác định dấu của biểu thức cos . tan


2 2
A
d) Cho tam giác ABC có góc A tù. Xét dấu của biểu thức N sin A.cos A.cos . tan B C .
2

Trang 8
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

1
13. a) Biết sin  − cos  = , hãy tính sin3  − cos3  .
3
2 cot a 3 tan a
b) Cho cos a . Tính A .
3 2 cot a tan a
3 4
14. a) Cho     , tìm cos  biết sin  = − .
2 5
 5
b) Cho −    0 , tìm cos  và sin  biết tan  = − .
2 2
15. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  trong mỗi trường hợp sau:
1 8  1
a) cos  = , sin   0 c) cos  = − ,     e) tan  = , −     0
4 17 2 2
4 1  3 3
b) sin  = , cos   0 d) sin  = − ,    f) tan  = 3,    
5 3 2 2 2
16. Đơn giản các biểu thức sau (khi chúng có nghĩa):
1 − cos  1 1 − sin 2 .cos 2 
a) sin 4  + sin 2 .cos 2 b) − c) − cos 2 
sin  1 + cos 
2
cos 2 

17. Chứng minh các đẳng thức sau (khi chúng có nghĩa):
a) cos 4  − sin 4  = 2 cos 2  − 1 d) tan 2  − sin 2  = tan 2  sin 2 
1 − 2 sin  cos  1 − tan  1 + sin 2 
b) = e) = 1 + 2 tan 2 
cos  − sin  1 + tan 
2 2
1 − sin 
2

2 1
c) 1 − cot 4  = −
sin 2  sin 4 

18. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc  (khi chúng có nghĩa):
2 cot  + 1
a) sin 4  + 4 cos 2  + cos 4  + 4 sin 2  b) +
tan  − 1 cot  − 1

Trang 9
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

4 Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

1. Hai góc đối nhau: 2. Hai góc bù nhau: 3. Hai góc phụ nhau:

 và −  và  −   và −
2
y sin y sin y sin

 −
 −  2
cos 
cos cos
O A x O A x O A x
−

4. Hai góc hơn kém π: Hai góc hơn kém kπ:


 và  +   và  + k ( k  )
y sin
..................................................................................................................

 ..............................................................................
cos
O A x ............................................................................. ..................................................................................................................

 +
.............................................................................
.................................................................................................................

.............................................................................
.................................................................................................................

!!! Tương tự đối với hai góc  và  − 

 
5. Hai góc hơn kém π/2:  và  +  và  −
2 2
y sin

+ .............................................................................. ..............................................................................
2

cos ............................................................................. .............................................................................
O A x
............................................................................. .............................................................................

............................................................................. .............................................................................

☻Thần chú:
Trang 10
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Nguyễn Thị Trang Bích Liễu

BÀI TẬP

19. Tính: a) tan100.tan200.tan300.tan400.tan500.tan600.tan700.tan800

b) sin2100 + sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700 + sin2800

c) cos100 + cos200 + cos300 + ... + cos1800


 3 
20. Biết sin( +  ) = − . Tính cos(2 −  ), tan( − 7 ), sin
1
−  .
3  2 
 4 3
21. Cho điểm M  − ;  nằm trên đường tròn lượng giác và được xác định bởi số  .
 5 5
 
Hãy tìm tọa độ các điểm N, P, Q, R lần lượt được xác định bởi các số  −  ,  +  , −, + .
2 2
22. Đơn giản các biểu thức:
 2003 
a) A = cos ( + 26 ) − 2sin ( − 7 ) − cos (1,5 ) − cos   +  + cos ( − 1,5 ) .cot ( − 8 )
 2 
sin(900 x ) cos(450 x ) cot(1080 x ) tan(630 x)
b) B
cos(450 x ) sin(x 630 ) tan(810 x ) tan(810 x)
23. Cho tam giác ABC , hãy đơn giản biểu thức:
B 10800 A C B A C
A cos2 5400 cos2 tan tan
2 2 2 2

Trang 11

You might also like