Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 3: Ngôn ngữ và tư duy gắn bó, thống nhất nhưng không đồng nhất:

+ Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần


+ Ngôn ngữ có tính dân tộc còn tư duy có tính nhân loại
+ Những đơn vị của tư duy (phán đoán, suy lí..) không đồng nhất với những
đơn vị của ngôn ngữ (từ, hình vị, câu..) Tóm lại, quan hệ giữa ngôn ngữ và
tư duy là mối quan hệ biện chứng, thống nhất, hữu cơ nhưng không đồng
nhất, khác nhau nhưng không tách rời. Chức năng của ngôn ngữ đối với tư
duy là thể hiện tư tưởng và trực tiếp tham gia vào việc hình thành tư tưởng.

Câu 6: Nguồn gốc ngôn ngữ của loài người là chủ đề học thuật được
thảo luận trong nhiều thế kỷ. Mặc dù vậy, không đạt được sự thống nhất
về nguồn gốc hay tuổi của ngôn ngữ loài người. Một vấn đề làm cho các
chủ đề rất khó nghiên cứu là việc thiếu bằng chứng trực tiếp. Do đó, các
học giả có nhu cầu nghiên cứu về nguồn gốc của ngôn ngữ phải rút ra
kết luận từ các loại chứng cứ khác như hóa thạch, bằng chứng khảo cổ
học, sự đa dạng ngôn ngữ hiện đại, nghiên cứu về ngôn ngữ, và những
so sánh giữa ngôn ngữ của con người và các hệ thống thông tin liên lạc
hiện có các loài động vật khác (đặc biệt là các loài linh trưởng). Nhiều
người cho rằng nguồn gốc của ngôn ngữ có thể liên quan chặt chẽ đến
nguồn gốc của hành vi con người hiện đại, nhưng có rất ít đồng thuận về
những tác động và định hướng của kết nối này.

Câu 9: biến âm văn hoá


1. 1. Biến âm do sự trang nhã: là hiện tượng biến âm để tránh sự liên tưởng
ko hay ở người nghe
VD khỉ đầu -> khởi đầu
2. 2. Biến âm do sự kiêng kị: Do lòng tôn kính hoặc đỏ sự bắt buộc mà mỗi
khi nói đến tên gọi của vua, quan...nta chọn 1 âm tương tự để thay thế
VD Hoàng -> huỳnh lòng -> luông
3. 3. Biến âm do dụng ý chê bai: là sự thay đổi 1 phần vỏ âm thanh của từ
để thể hiện ý chê bai, tạo nghĩa đối lập
VD ca sĩ--> cả sỡi
4. 4. Biến âm do từ nguyên dân gian: đó ko nắm vững 1 số từ cổ xưa hoặc
từ ngoại lại, dân gian đã thay thế bằng những từ có vỏ âm thanh gần giống
và có 1 nét nghĩa tương tự
VD chân đăm đá chân chiêu -> chân nam đá chân xiêu
5. 5. Biến âm tạo tiếng lóng: Một số tiếng lóng đc tạo ra bằng cách thay đổi
vỏ âm thanh của các từ
VD xe -> xế chích
câu 12 Bất hợp lý đó là: Trong bảng chữ cái hiện hành dạy cho học sinh các
cấp, 3 con chữ c, k, q cùng được dùng để ghi âm “cờ” /k/, kiểu như cả 3 từ
(tiếng) “ca, ka, qua”, tuy về mặt chữ viết khác nhau nhưng đều cùng phát
âm như nhau là “ca” /ka/. Để khắc phục bất hợp lý này, gần đây đã có tác
giả nêu ra một ý kiến hết sức kỳ quặc, không khả thi là đồng nhất cách viết
cả 3 con chữ c, k, q chung thành một chữ là chữ k, cùng ghi chung âm
“cờ” /k/, đã gây nên nhiều luồng dư luận trái chiều, phản đối kịch liệt.

You might also like