Khởi nguồn từ dòng sông Nile huyền thoại

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Khởi nguồn từ dòng sông Nile huyền thoại, nền văn minh Ai Cập đã phát triển vô cùng rực

rỡ,
được mệnh danh là cái nôi của văn minh nhân loại và ẩn chứa những điều siêu thú vị mà cho đến
nay thế giới vẫn chưa khám phá hết. Đây cũng chính là nền văn minh đầu tiên của nhân loại có
sử sách ghi chép một cách rõ ràng và hệ thống và cũng vì diều này mà tất cả những gì tinh hoa
nhất , quý báu nhất và bí ẩn nhất đã được người ai cập truyền lại cho con cháu đời sau của họ.
Tất cả đã tạo ra một cơn sốt thung lũng sông Nile chưa bao giờ tắt trong dòng chảy của văn minh
nhân loại. Sau đây mời cô và các bạn…..

I.Toán học

Toán học Ai Cập cổ đại là một nền toán học được phát triển và sử dụng tại Ai Cập cổ đại, từ
khoảng 3000 TCN đến 300 TCN, từ Cựu Vương triều Ai Cập cho đến khi Hy Lạp hóa.

Những người Ai Cập cổ đại đã sử dụng một hệ thống số để đếm và giải quyết các vấn đề toán
học được viết ra, thỉnh thoảng bao gồm phép nhân và phép chia. Bằng chứng về nền toán học Ai
Cập cổ đại bị giới hạn ở bởi một số lượng khan hiếm các nguồn còn tồn tại được viết trên giấy
papyri.

Từ những văn bản này, có thể biết rằng những người Ai Cập cổ đại đã hiểu các khái niệm về
hình học như việc định nghĩa về diện tích bề mặt và thể tích của những vật ba chiều, rất có hữu
dụng cho kiến trúc Ai Cập cổ đại, và đại số như regula falsi và phương trình bậc hai
II.Thiên văn học

Từ rất sớm với những dụng cụ thô sơ như sợi dây, mảnh ván… các nhà thiên văn học Ai Cập cổ
đại thường ngồi trên nóc đền, miếu để quan sát bầu trời và sự vận hành của các thiên thể

b) lịch mặt trời và mặt trăng

Bên cạnh đó họ cũng đã sáng tạo ra kĩ thuật làm lịch dựa trên chu kì vận động của mặt trời và
mặt trăng. Mặc dù chưa thể khẳng định nhưng các chuyên gia phỏng đoán lịch Ai Cập cổ đại đã
được sử dụng khoảng 5000 năm trước.

Đây là bộ lịch âm lịch (lịch mặt trăng) được sử dụng trong tất cả các hoạt động cho đến khi phát
minh ra lịch dương (lịch mặt trời). Bộ lịch âm này chia năm thành 12 tháng, độ dài của mỗi
tháng phụ thuộc vào chu kỳ mặt trăng (thường là 29 hoặc 30 ngày).
Lịch mặt trời được sử dụng vào khoảng thời gian cuối Ai Cập cổ đại. Lịch này chia năm thành ba
mùa xoay quanh chu kỳ nông nghiệp - Mùa lũ, Mùa gieo hạt và Mùa hè. Mỗi mùa có bốn tháng.
Các tháng của Ai Cập được chia thành ba khoảng thời gian, mỗi khoảng là 10 ngày, được gọi là
thập kỷ (tương ứng với tuần bảy ngày mà chúng ta sử dụng ngày nay). Hai ngày cuối cùng của
mỗi thập kỷ được coi là ngày lễ (như cuối tuần của chúng ta ngày nay) và người Ai Cập không
phải đi làm việc. Do đó, tổng cộng là 360 ngày trong một năm. Năm ngày được thêm vào cuối
mỗi năm, như vậy là 365 ngày trong một năm, gần giống như lịch Gregorian được sử dụng ở hầu
hết các nơi trên thế giới ngày nay.

III.Y học

Từ xa xưa , người Ai Cập cổ đại đã có hiểu biết tương đối chính xác về các cơ quan trong cơ thể
con người

a)Uớp xác

Bằng chứng là người Ai Cập cổ đại đã phát minh cách xử lý thi thể người chết, gọi là ướp xác.
Những xác ướp sớm nhất thời tiền sử là một sự tình cờ. Khi đó, người chết được chôn vùi trong
cát khô. Ở Ai Cập gần như không có mưa hoặc mưa rất ít. Vô tình điều kiện tự nhiên này đã bảo
tồn một số thi thể chôn trong các hố nông.

Khoảng năm 2600 trước công nguyên, người Ai Cập mới bắt đầu ướp xác người chết một cách
có chủ ý. Họ tiến hành theo quy trình đặc biệt để loại bỏ tất cả độ ẩm ra khỏi cơ thể, chỉ để lại
dạng khô không dễ phân hủy. Kỹ thuật này được phát triển trong hơn 2000 năm sau đó. Xác ướp
được chuẩn bị và bảo quản tốt nhất thuộc về các triều đại thứ mười tám đến hai mươi của Vương
Quốc mới (khoảng năm 1570-1075 trước công nguyên), bao gồm xác ướp của những vị vua nổi
tiếng từng triều đại.
b) giải phẫu để chữa bệnh

Y học ở Ai Cập cũng được phát triển rất sớm. Herodotos cho biết rằng người Ai Cập không
những đã biết y học, mà còn biết cả các chuyên khoa trong y học: nội khoa, ngoại khoa, mắt,
răng, dạ dày, … Trong nhiều tài liệu papyrus viết về y học, có nêu lên lý luận về y học, nêu
nguyên nhân của các loại bệnh tật, có mô tả tỉ mỉ cơ thể bên ngoài và bên trong của con người,
kể cả bộ não, có chép những kinh nghiệm và phương pháp điều trị. Thầy thuốc Ai Cập chưa biết
được sự tuần hoàn của máu, nhưng đã biết nhiệt độ trong người có liên quan đến nhịp đập của
trái tim.Vì vậy mà Thuật giải phẫu cũng khá tiến bộ.

You might also like