Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG K63

PHẦN 1: VECTO-MA TRẬN


1. Tạo một vector A gồm những số lẻ trong khoảng từ 21 đến 49:
2. Trừ đi 3 ở mỗi thành phần của vector A:
3. Cộng 11 vào các thành phần có vị trí lẻ của vector A:

4. Tạo một vector Xn với các thành phần: với n = 1, 2, 3, ..., 100. Tìm tổng 50

thành phần đầu tiên của vextor này


5. Cho x=[2 1 3 7 9 4 6], hãy giải thích các lệnh sau đây (x(end)) là thành phần cuối cùng
của vector x)
6. Cho x=[1 +3i, 2- 2i] là một vector phức. Kiểm tra các biểu thức sau:
7. Cho A=[2 7 9 7;3 1 5 6;8 1 2 5]. Giải thích kết quả của các lệnh sau:

a) >> A'
b) >> sum(A)
c) >> A(1,:)
d) >> sum(A')
e) >> A(:,[1 4])
f) >> mean(A)
g) >> A([2 3],[3 1])
h) >> mean(A')
i) >> reshape(A,2,6)
j) >> sum(A,2)
k) >> A(:)
l) >> mean(A,2)
m) >> flipud(A)
n) >> min(A)
o) >> fliplr(A)
p) >> max(A')
q) >> [A;A(end,:)]

1
r) >> min(A(:,4))
s) >> [A;A(1:2,:)]
t) >> [min(A)' max(A)']
u) >> max(min(A))

8. Tạo một vector A gồm những số lẻ trong khoảng từ 21 đến 49:

a. Trừ đi 3 ở mỗi thành phần của vector A


b. Cộng 11 vào các thành phần có vị trí lẻ của vector A

9. Tạo một vector Xn với các thành phần: với n = 1, 2, 3, ..., 100. Tìm tổng 50

thành phần đầu tiên của vextor này

PHẦN 2: ĐỒ HỌA
1. Vẽ một đường bằng nét gạch ngắn màu đỏ nối các điểm sau lại với nhau: (2,6),
(2.5,18), (5,17.5), (4.2,12.5) và (2,12)
2. Vẽ đồ thị của hàm y=sin(x)+x-xcos(x) trong 2 cửa sổ riêng biệt với hai khoảng 0<x<30
và -100<x<100. Cộng thêm tiều đề và mô tả của các trục vào đồ thị.
3. Vẽ đường tròn có bán kính bằng 2, biết rằng phương trình của đường tròn là:
[x(t);y(t)]=[r cos(t); r sin(t)] với t [0;2π]
4. Vẽ đồ thị các hàm f(x)=x,g(x)=x3,h(x)=ex và z(x)=e^x2 với x [0,4] trên cùng một cửa
sổ hình và với hệ trục có độ chia bình thường và hệ trục tọa độ có độ chia log-log. Lấy
mẫu thích hợp để làm phẳng đồ thị. Mô tả mỗi đồ thị bằng các hàm xlabel, ylabel, title,
legend.
xy 2
5. Vẽ đồ thị mặt của hàm f ( x, y )  tại vùng gần điểm (0,0). Lưu ý nên sử dụng
x2  y 2
mật độ lấy mẫu dày đặc.
6. Vẽ một quả cầu với các thông số được định nghĩa
[x(t,s),y(t,s),z(t,s)]=[cos(t)cos(s),cos(t)sin(s),sin(t)], với t,s=[0,2π] (sử dụng lệnh surf).

2
Sử dụng lệnh shading interp để xóa các đường màu đen, sau đó sử dụng lệnh shading
faceted để phục hồi lại hình nguyên thủy.

7. Vẽ bề mặt của hàm f ( x, y)  xye x  y với vùng lấy mẫu [-2,2]x[-2,2]. Tìm vị trí, giá trị
2 2

lớn nhất và nhỏ nhất của hàm. (Sử dụng lệnh help để tìm hiểu cách sử dụng hàm peaks,
surf, pcolor, contour).
8. Vẽ hàm số 2x2 + y2 = 10 ở dạng toạ độ cực. Gợi ý: x = rcosθ, y = rsinθ

9. Vẽ mặt dùng hàm surf và mesh, có đặt tên các trục và đặt tên hình vẽ.

PHẦN 3: BIỂU THỨC QUAN HỆ VÀ ĐIỀU KIỆN VÒNG LẶP


TRONG MATLAB
1. Cho x = [3, 16, 9, 12, -1, 0, -12, 9, 6, 1]. Thực thi các công việc sau:

a) Gán các thành phần giá trị dương của x bằng zero
b) Nhân 2 các giá trị là bội số của 3
c) Nhân các giá trị lẻ của x với 5
d) Trích các giá trị của x lớn hơn 10 thành vector y
e) Gán các giá trị của x nhỏ hơn giá trị trung bình của nó thành zero

2. Cho A = ceil(5 * randn(6, 6))

a) Tìm các thành phần của A nhỏ hơn -3


b) Tìm các thành phần của A lớn hơn -1 và nhỏ hơn 5
c) Loại bỏ các cột có chứa thành phần 0
3. Sử dụng lệnh help input để hiểu rõ hơn cách sử dụng của lệnh input. Sau đó thực hiện
bài toán sau:

a) Tạo một đoạn chương trình nhập vào giá trị N và tính toán để giá trả về giá trị C ( sử
dụng cấu trúc if ... elseif ...)

3
0 N 0
24/N N (0,0.1]
24/N(1+0.14N0.7 ) N (0.1,1e3]
0.43 N (1e3,5e5]
{ 0.19-8e4/N N 5e5
b) Viết một đoạn chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra nó có chia hết cho
2 hay 3 không. Thực hiện với tất cả các trường hợp có thể: chia hết cho cả 2 và 3,
chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3, ... (sử dụng lệnh rem)
4. Thực hiện bài toán dưới đây với cấu trúc switch

Giả sử rằng biến tháng có giá trị từ 1 đến 12. Sử dụng cấu trúc switch, viết một đoạn
chương trình nhập vào giá trị của biến tháng, kết quả trả về là số ngày trong tháng đó và
tên tháng (‘November’, ‘October’, ‘December’, ...)

5. Sử dụng cấu trúc vòng lặp để tính tổng của bình phương 50 số đầu tiên

6. Viết đoạn chương trình tìm số lớn nhất của n sao cho: √ √ √

7. Sử dụng cấu trúc vòng lặp để viết các đoạn chương trình sau đây:

a) Cho vector x =[1 8 3 9 0 1], cộng tất cả các thành phần của vector (kiểm tra lại với
lệnh sum)
b) Cho x = [4 1 6 -1 -2 2] và y = [6 2 -7 1 5 -1], xác định ma trận có các thành phần
như sau: aij=yi/xj, bi=xiyj, c=xi/(2+xi+yj), d=1/(max(xi,yj))
c) Tạo một ma trận ngẫu nhiên A bằng lệnh rand, xóa bỏ tất cả các thành phần nhỏ hơn
0.5 của A
8. Sử dụng cấu trúc while viết đoạn chương trình tìm giá trị dương nhỏ nhất của x (lấy 4 số
lẻ) sao cho 0.91 < sin(x) + cos(x) < 0.92

9. Sử dụng cấu trúc vòng lặp for viết một đoạn chương trình nhập vào hai số a và b sau đó
cho biết sự tương quan giữa chúng (lớn hơn, nhỏ hơn, bằng)

---------------

4
Chúc các em ôn tập tốt!

- Hết-

You might also like