Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

1

Khóa học Đại học – MOS, IC3, TOEIC ra trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN CAO CẤP – K45
Khoa Toán – Thống Kê Thời gian làm bài: 30 phút
Bộ môn Toán Cơ Bản Được sử dụng tài liệu

SÁNG THỨ TƯ – ĐỀ 5B

Họ và tên thí sinh (viết chữ in hoa: ………………………………………


Lớp: …………………. Khoá: …………. Số thứ tự: …………………….
Ngày sinh: ………………………………………………………………….
Mã số sinh viên: …………………………………… Chữ ký: ……………
Thí sinh chọn đáp án đúng rồi ĐÁNH DẤU CHÉO (X) vào bảng trả lời:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm
A X X X
B X X
C X X X
D X X
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm)
Câu 1: Nếu A là ma trận vuông cấp 3 thoả det(A) = 2 và A3 + A2 = 2I3 thì
A. det(I3 + A) = 2 B. det(A2 – 2I3) = 8 C. det(A4 + A3) = 4 D. det(A2 + A) = 1

1 5 5
Câu 2: Cho ma trận A =  5 1 5  , tìm điều kiện để ma trận A + m 2 I 3 khả đảo:
5 5 1
 

A. m  3 B. m  5 C. m  1 D. m  2
Câu 3: Cho A là ma trận vuông cấp 3, suy biến. Chọn phát biểu sai:
A. det (–A) = det (A) B. ATA = AAT C. A2 + 2A suy biến D. det (AAT) = det (ATA)
Câu 4: Tìm điều kiện để phương trình sau có nghiệm duy nhất:
x + y − z = 1

2 x + 3 y − 4 z = m
3x + my − 5 z = 2

A. m  1 B. m C. m  4 D. Không tồn tại m


Câu 5: Trong mô hình Input – Output mở gồm 3 ngành kinh tế, cho ma trận hệ số đầu
vào:

ThiDiemCao.com
2
Khóa học Đại học – MOS, IC3, TOEIC ra trường

 0,1 0,3 0, 2 
 
A =  0, 4 0, 2 m 
 0, 2 0,3 0,1 
 

Biết rằng, khi yêu cầu của đầu cuối đối với 3 ngành là (40,10,40) thì sản lượng của 3
ngành là (100,100,100). Nếu sản lượng của ngành 3 là 120 thì tổng lượng nguyên liệu
đầu vào của ngành 3 là:
A. 72 B. 78 C. 62 D. 100
ln (1 +  x )
Câu 6: Cho  ,   0 thì lim có giá trị là:
x →+ ln (1 +  x )


A. B.  C. 1 D. Không tồn tại

40 L
Câu 7: Cho hàm năng suất Q = với L = 4 độ co giãn của Q theo L là:
L+6
2 3 1
A. B. C. D. 1
5 5 5

Câu 8: Tìm m để hàm số f ( x ) = x + mx khả vi tại 0

A. m = 1 B. m C. m  1 D. Không tồn tại m


Câu 9: Cho y = y(x) > 0 khả vi trên và thoả xy – x = lny,  x. Tính y  ( 0 )

A. –1 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 10: Hàm f ( x, y ) = x2 + 2 y 2 − 2 xy − 2 y

A. Có cực tiểu B. Có cực đại C. Có 2 cực trị D. Không có cực trị


B. PHẦN LỜI GIẢI
Câu 1:
Ta có:
det ( A ) = 2
det ( A ) = 2 det ( A ) = 2 
 3  
det ( A + A ) = ( det ( A ) ) .det ( I 3 + A ) = det ( 2 I 3 )
8
det ( I 3 + A ) = 2 = 2
2
 A + A = 2 I 3
2 3 2

 2

→ A.

ThiDiemCao.com
3
Khóa học Đại học – MOS, IC3, TOEIC ra trường

Câu 2:

1 5 5  1 0 0  1 + m 5 
2
5
  2   
Ta có: A + m I 3 =  5 1 5  + m  0 1 0  =  5
2
1+ m 2
5 
5 5 1 0 0 1  5 1 + m2 
     5

1 + m2 5 5
→ A + m I3 = 5
2
1+ m 2
5 = m6 + 3m4 − 72m2 + 176  0  m  2
5 5 1 + m2
→ D.

Câu 3:
Ta có: AT A  AAT → B.
Câu 4:

 1 1 −1 1   1 1 −1 1 
   
Ta có: A = ( A B ) =  2 3 −4 m  →  0 1 −2 m−2 
 3 m −5 2   0 0 2 ( m − 4 ) −m2 + 5m − 7 
   

Hệ có nghiệm duy nhất → r ( A) = r ( A) = 3  m  4

→ C.
Câu 5:
Ta có: x2 = ( 0, 4 x1 + 0, 2 x2 + mx3 ) + d2 → m = 0, 3

Tổng lượng nguyên liệu đầu vào của ngành 3 là: ( 0, 2 + 0,3 + 0,1) .120 = 72

→ A.
Câu 6:

ln (1 +  x ) ( L )
Ta có: lim = lim 1 +  x = 1
x →+ ln (1 +  x ) x →+ 
1+  x

→ C.
Câu 7:
L 240 L 3
Ta có EQL = Q ' ( L ) . = . L=4
⎯⎯ ⎯ → ELQ =
Q ( L + 6 ) 40 L
2
5
L+6

→ B.

ThiDiemCao.com
4
Khóa học Đại học – MOS, IC3, TOEIC ra trường

Câu 8:
Do f ( x ) là hàm số sơ cấp trên nên nó liên tục tại x = 0

f ( x ) khả vi tại x = 0 khi và chỉ khi f − ( 0) = f + ( 0)

 f ( x ) − f ( 0) − x + mx
 f − ( 0 ) = xlim = lim− = m −1
 →0 −
x−0 x →0 x
Ta có 
 f  0 = lim f ( x ) − f ( 0 ) = lim x + mx = m + 1
 + ( ) x→0+ x−0 x →0− x

Vậy f ( x ) khả vi tại x = 0 khi và chỉ khi m − 1 = m + 1  −1 = 1 (vô lý)

Vậy không tồn tại m để f ( x ) khả vi tại x = 0 .

→ D.
Câu 9:
y2 − y 12 − 1
Ta có: xy − x = ln y → y ' ( x ) = − → y ' ( 0) = − =0
xy − 1 0.1 − 1

→ C.
Câu 10:
+) Tìm các điểm dừng:
z  = 0 2 x − 2 y = 0
 x
Xét HPT    x = y =1

 z y = 0  4 y − 2 x − 2 = 0

Vậy hàm số đã cho có 1 điểm dừng (1,1) .

+) Tính các đạo hàm riêng cấp 2:


 A = z  = 2
 xx

 B = z xy = z yx = −2   = AC − B = 4
2


C = z yy = 4

+) Khảo sát các điểm dừng


A = 2  0
Tại (1,1) thì  nên hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (1,1) và zCT = z (1,1) = −1
 = 4  0

+) Kết luận
Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại (1,1) và zCT = z (1,1) = −1 → A.

ThiDiemCao.com

You might also like