01 TM H A Na Bùi Quang Huy 157062

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 296

KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT

NGHIỆP

MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐÂU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH....................................5
1.1 Vị Trí địa lý công trình Hủa Na...............................................................................5
1.2 Nhiệm vụ và cấp công trình.....................................................................................5
1.2.1 Nhiệm Vụ..........................................................................................................5
1.2.2 Cấp Công trình..................................................................................................6
1.2.3 Tần suất thiết kế................................................................................................6
1.3 Điều kiện Tự nhiên -Xã hội......................................................................................6
1.3.1 Điều kiện điều hình...........................................................................................6
1.3.2 Điều kiện địa chất và vật liệu xây dựng............................................................7
1.3.3 Điều kiện khí tượng , thủy Văn.......................................................................14
1.3.4 Thủy Văn.........................................................................................................17
1.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................22
CHƯƠNG 1 CHỌN TUYẾN VÀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH............................................25
1.1 Chọn tuyến đập và tuyến năng lượng.....................................................................25
1.3.6 Giới thiệu về vị trí công trình trên bản đồ khu vực.........................................25
1.3.7 Phân tích các điều kiện địa hình, địa chất, thi công và vận hành của một số
tuyến dự kiến (tuyến đập và tuyến năng lượng)...........................................................26
1.3.8 Lựa chọn tuyến xây dựng tối ưu.....................................................................27
1.4 Bố trí công trình.....................................................................................................33
1.4.1 Giới thiệu về công trình khai thác...................................................................33
1.4.2 Thành phần công trình trên tuyến áp lực và tuyến năng lượng.......................33
1.4.3 Lựa chọn sơ đồ bố trí công trình hợp lý trên cơ sở về địa hình, sơ đồ khai thác
và thành phần các hạng mục công trình.......................................................................34
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THỦY VĂN THỦY NĂNG VÀ ĐIỀU TIẾT LŨ...............35

1
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2.1 Tính thủy văn :Tính toán dòng chảy năm thiết kế và phân phối dòng chảy cho các
năm thiết kế......................................................................................................................35
2.1.1 Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm tại tuyến xây dựng công trình...........35
2.1.2 Xây dựng đường tần xuất lý luận....................................................................38
2.1.3 Tính toán Q lũ ứng với các tần suất thiết kế (Lũ thiết kế, Lũ kiểm tra, Lũ thi
công) và lưu lượng kiệt.................................................................................................39
2.2 Tính toán thủy năng : Xác định các thông số thủy lợi và năng lượng hồ chứa.....43
2.2.1 Mục đích và nhiệm vụ tính toán......................................................................43
2.2.2 Số liệu tính toán...............................................................................................44

..........................................................................................................................................48
2.2.3 Nội dung tính toán...........................................................................................48
2.3 Tính toán điều tiết lũ..............................................................................................58
2.3.1 Lựa chọn mặt cắt tràn......................................................................................58
2.3.2 Lựa chọn kích thước khoang tràn....................................................................61
2.3.3 Tính toán điều tiết lũ.......................................................................................63
CHƯƠNG 3 Thiết kế công trình trên tuyến năng lượng..................................................71
3.1 Chọn thiết bị chính và phụ.....................................................................................71

2
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.1.1 Chọn tuabin.....................................................................................................71


3.2 Thiết kế nhà máy thủy điện....................................................................................91
3.3 Các công trình trên tuyến năng lượng....................................................................95
3.3.1 Cửa nhận nước................................................................................................95
3.3.2 Bố trí khe van và thiết bị.................................................................................97
3.3.3 Công trình dẫn nước........................................................................................99
3.3.4 Đường hầm dẫn nước có áp..........................................................................100
3.3.5 Giếng điều áp................................................................................................102
3.3.6 Đường hầm áp lực.........................................................................................106
3.3.7 Tính toán nước va trong đường hầm.............................................................109
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG...............................................113
4.1 Thiết kế đập dâng.................................................................................................113
4.1.1 Chọn loại đập dâng........................................................................................113
4.1.2 Tính toán các thông số sóng và cao trình đỉnh đập.......................................113
4.1.3 Thiết kế mặt cắt ngang của đập bê tông trọng lực.........................................118
4.1.4 Chống thấm cho đập bê tông đầm lăn...........................................................121
4.1.5 Phân vùng đổ bê tông....................................................................................122
4.1.6 Bố trí hành lang thu nước và kiểm tra...........................................................122
4.1.7 Cấu tạo mặt cắt hạ lưu...................................................................................123
4.1.8 Cấu tạo mặt đường giao thông......................................................................123
4.1.9 Tính cường độ và ổn định cho đập dâng nước..............................................125
4.1.10 Kết Luận......................................................................................................149
4.2 Thiết kế mặt cắt tràn.............................................................................................149
4.2.1 Chọn loại đập tràn.........................................................................................149
4.2.2 Tính toán chi tiết mặt cắt tràn........................................................................149
4.2.3 Tính toán đường mặt nước trên tràn..............................................................156
4.2.4 Tính toán tiêu năng sau tràn..........................................................................166

3
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.5 Tính toán bền và độ ổn định của công trình tháo lũ......................................174
4.2.6 Kết luận.........................................................................................................199
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG...............................200
5.1 Các vấn đề chung.................................................................................................200
5.1.1 Xác định lưu lượng thi công mùa lũ mùa kiệt theo tần suất..........................200
5.1.2 Tính toán khối lượng thi công.......................................................................203
5.1.3 Trình tự thi công công trình..........................................................................207
5.2 Thiết kế dẫn dòng thi công...................................................................................211
5.2.1 Chọn phương pháp và giai đoạn thi công......................................................211
5.2.2 Các giai đoạn dẫn dòng thi công...................................................................214
5.2.3 Thiết kế ngăn dòng lấp sông.........................................................................226
5.3 Thi công công trình đơn vị...................................................................................233
5.3.1 Tính toán khối lượng công trình đơn vị........................................................233
5.3.2 Công tác hút nước hố móng..........................................................................234
5.3.3 Công tác đào đất đá.......................................................................................236
5.3.4 Công tác bê tông CVC..................................................................................242
5.3.5 Công tác bê tông RCC...................................................................................247
5.3.6 Công tác ván khuôn.......................................................................................251
5.4 Tổ chức công trường............................................................................................255
5.4.1 Quy hoạch tổng mặt bằng thi công................................................................255
5.4.2 Công tác điện nước phục vụ thi công............................................................255
5.4.3 An toàn lao động...........................................................................................256
5.5 Lập bảng tiến độ thi công.....................................................................................258

4
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

CHƯƠNG MỞ ĐÂU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH


1.1 Vị Trí địa lý công trình Hủa Na
Tuyến công trình thuỷ điện Hủa Na nằm trong vùng trung lưu sông Chu (thượng nguồn
sông Chu còn có tên gọi là Năm Sam). Đây là bậc thang trên của công trình thuỷ lợi thuỷ
điện Cửa Đạt, trong đó Của Đạt đã khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 2004. Khu vực
tuyến công trình đặt tại xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, cách cửa sông Chu
(ngã ba Giàng) khoảng 110 km.

1.2 Nhiệm vụ và cấp công trình


1.2.1 Nhiệm Vụ
1.1.1 Nhiệm vụ phát điện
Với công suất lắp máy 180MW, công suất đảm bảo là 52MW hàng năm thuỷ điện Hủa
6
Na cung cấp cho hệ thống điện Quốc gia 686.714.10 kWh, tăng điện lượng và công suất
đảm bảo cho công trình phía dưới là Cửa Đạt.
1.2.1.1 Nhiệm vụ phòng lũ cho hạ lưu
Theo Quyết định số 1911/QĐ-TTg ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính
phủ về việc vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã: hồ chứa thuỷ điện Hủa Na có
nhiệm vụ dành dung tích phòng lũ là W pl =100.106m3 (ứng với MNTL = 234.8m) cùng với

5
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

hồ chứa Cửa Đạt W pl =300.106m3 cắt lũ cho hạ du. Thuỷ điện Hủa Na hỗ trợ một phần đỉnh
lũ cho công trình ở hạ du. Theo tính toán điều tiết, hồ chứa Hủa Na cắt được khoảng
1548m3/s lưu lượng lũ tại tuyến Hủa Na với tuần suất kiểm tra là 0,1%.
1.2.1.2 Nhiệm vụ cấp nước tưới
Công trình thuỷ điện Hủa Na với dung tích hồ chứa là W=533.10 6m3 dung tích hữu ích
là Whi =470,8.106m3 hồ chứa Hủa Na cùng với hồ chứa Cửa Đạt chiếm một vai trò quan
trọng trong việc cung cấp nguồn nước tưới và nước sinh hoạt cho hạ du về mùa kiệt
1.2.2 Cấp Công trình
Trên cơ sở quy mô công trình, điều kiện địa chất thuỷ văn và bố trí công trình cấp công
trình là cấp I được xét theo QCVN 04-05-2012 như sau:
 Cụm đầu mối
- Kết cấu đập bằng bê tông trên nền đá cứng, có chiều cao lớn nhất dưới 100m (60-
100m) cấp công trình là cấp I.
 Nhà máy thuỷ điện
- Nhà máy thuỷ điện có công suất lắp máy 180 MW (50-300 MW) cấp công trình là
cấp I
KL: Cấp thiết kế của cụm đầu mối cùng cấp thiết kế của nhà máy thuỷ điện, vậy cấp
thiết kế công trình là cấp I
1.2.3 Tần suất thiết kế
- Tấn suất lũ thiết kế P=0.5%, 5750 m3/s
- Tấn suất lũ kiểm tra P=0.1%, 8200 m3/s
- Tần suất lũ thi công P=5,0%,
- Tần suất đảm bảo phát điện P= 90%
1.3 Điều kiện Tự nhiên -Xã hội
1.3.1 Điều kiện điều hình
 Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô kéo dài
từ tháng 11 đến trước tháng 3 năm sau. Từ tháng 5 đến tháng 8 có gió mùa Tây Nam
hoạt động mạnh, đến tháng 9 và tháng 10 có gió Tây Nam hoạt động mạnh, đặc
điểm thời tiết là nóng khô và ít mưa. Đến tháng 9 và thang 10 có gió Đông Nam đặc
điểm của khối khí này là nóng ẩm và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình 230-240C.

6
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Vùng nghiên cứu xây dựng công trình là một bộ phận của miền núi Tây Nghệ An –
Thanh Hóa, nằm phía Bắc khối nâng Phú Hoạt, giáp với biên giới Công Hòa Nhân
Dân Lào.
 Sông Chu là phụ lưu lớn nhất của lưu vực sông Mã, bắt nguồn từ ngọn núi Hủa Phan
thuộc tỉnh Hủa Phan - nước Cộng Hòa Nhân Dân Lào với độ cao gần 2000m. Sông
chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam qua Xâm Tơ (nước Lào), tới Mường Hinh
chuyển thành hướng Tây Đông, chảy qua huyện Quế Phong (Nghệ An) qua Thượng
Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hoá (Thanh Hóa), rồi đổ vào sông Mã bên bờ phải ở ngã ba
Giàng.
 Tuyến đầu mối của thủy điện Hủa Na nằm trong vùng trung lưu sông Chu. Đây là
bậc thang trên của công trình thuỷ điện-thuỷ lợi Cửa Đạt.
 Tuyến công trình đặt tại xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, cách biên
giới Việt-Lào khoảng 40km về phía hạ lưu, cách trạm thủy văn Mường Hinh 5km về
phía hạ lưu, cách cửa sông Chu (ngã ba Giàng) 110km.
 Địa hình khu vực có mức độ phân cách mạnh, độ cao sở tại khoảng 300-350m. Các
khối núi trong lưu vực công trình có độ cao tuyệt đối đạt tơi 1524 mnằm ở vùng
ranh giới Việt Nam –Lào và Nghệ An –Thanh Hóa. Đây là vùng tiêu biểu cho phát
triển mắc ma xâm nhập và phún trào trẻ Mezozoi. Địa hình phía bắc sông Chu có xu
hướng phân cách mạnh hơn cao hơn vùng phía nam.
 Đặc điểm địa mạo là vùng núi cao phần lớn bề mặt địa hình bị phá hủy do xâm thực
và bóc mòn, hình thành dạng địa hình bị phân cách mạnh. Độ phân cách tăng dần từ
Đông sang Tây, từ Đông Nam lên Tây Bắc có độ cao chênh lệch từ 300-305m đến
500-600 m. Hầu hết các thung lũng sông suối ở đây đều có dạng chữ V, tạo nên các
sườn dốc kéo dài có độ dốc 30-400, hoặc tạo vách đứng.
 Bề mặt các vùng phân thủy không rộng, nhưng kéo dài,nên tạo thàng đường phân
thủy chảy theo hướng Tây Bác- Đông Nam. Độ cao các bề mặt phân thủy có xu
hướng nâng dần từ Tây sang Đông.
 Dạng địa hình bãi bồi lũ tích phát triển chủ yếu theo ven bờ dọc thung lũng sông
Chu và các suối lớn. Đó là những dải kéo dài hang trăm mét rộng vài chục đến vài
trăm mét có bề mặt tương đối bằng phẳng.
1.3.2 Điều kiện địa chất và vật liệu xây dựng
1.3.2.1 Mặt cắt địa chất công trình
 Đặc điểm phong hóa đá gốc

7
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Vùng phân bố 3 loại đá chính: đá á phun trào riôrit của hệ tầng Mường Hinh, đá
xâm nhập granit hạt nhỏ của phức hệ Bản Muồng và đá granit hạt lớn của phức hệ
sông Chu Bản Chiềng.Từ trên xuống bao gồm các lớp, đới như sau:
- Đất sườn tàn tích ed-Q : Á sét màu vàng nâu, lẫn 10-15% dăm sạn thạch anh. Bề dày
0.5-5m
- Đới IA1: Đá macma bị phong hóa mãnh liệt, đổi thành dăm cục, yếu mềm, nhiều
nơi chuyển thành đất nhưng vẫn giữ được cấu trúc gốc.Bề dày 5-15m ,nơi sâu nhất
là 19m.
- Đới IA2: Đá macma phong hóa mạnh,nứt nẻ mãnh liệt .Dọc theo khe hốc đá biến
đổi thành đất và dăm cuội.Bề dày0.5-5m.Hiếm khi gặp đến độ sâu 15-20m
- Đới IB: Đá macma phong hóa mềm yếu đến cứng chắc trung bình .Đá bị nứt nẻ
mãnh liệt ,bề mặt khe nứt bị biến đổi và ôxi hóa sắt mạnh.Bề dày2-4m ,sâu nhất 9m.
- Đới IIA: Đá macma màu xám ,màu xanh ,cứng chắc đến rất chắc,nứt nẻ mạnh, khe
hở nhỏ.Bề dày 15-50m
- Đới IIB: Đá granit,đá riolit màu xanh ,cấu tạo khối ,cứng chăc đến rất cứng chắc, ít
nứt nẻ.
1.3.2.2 Chỉ tiêu cơ lý, trữ lượng của vật liệu xây dựng
 Các mỏ đất đá
- Vật liệu đất:
 Mỏ đất số I: Nằm trên sườn dốc vai trái tuyến đập II phân bố từ độ cao 300 đến
450m. Bề mặt của mỏ nghiêng dốc tới 250-300. Tầng có ích là đất có nguồn gôc
sườn tàn tích của đá Granit dày trung bình 4m. Trữ lượng mỏ tính theo cấp B là
2.0x106m3. Đất có đầy đủ chỉ tiêu cơ lý đắp đê quai.
 Mỏ đất số II: Nằm vai trí tuyến đập IV trên sườn dốc có cao độ 270-500m.
Tương tự mỏ I có độ dốc bề mặt địa hình từ 250-300. Tầng có ích lá đất có
nguồn gốc sườn tàn tích của đá Riolit dầy trung bình từ 2-3m. Trữ lượng mỏ tinh
theo cấp C1 là 6,0x106m3. Đât có đủ chỉ tiêu cơ lý để đắp đập và đắp đê quai.
 Mỏ đất số III: Mỏ đất dùng để đắp đập phụ:
 Vùng 1: Nằm ở vai trái hạ lưu tuyến đập phụ. Vùng 1 mỏ số III có bề mặt tương
đối thoải. Tầng có ích là đất có nguốn gốc sườn tàn tích của đá Granit phức hệ
Mường Hum dày trung bình 3-4m, có chất lượng tốt .
 Vùng 2: Vùng 2 của mỏ số III, nằm ngay sát, là phạm vi mở rộng của vùng mỏ 1
trữ lượng tính theo cấp B là 200 000 m3.

8
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Vùng 3: Nằm ở vai phải thượng lưu tuyến đập, có bề mặt tương đối thoải. Tầng
có ích là đất có nguồn gốc sườn tàn tích của đá Granit hệ phức Mường Hum dày
trung bình 3-4m, có chất lượng tốt.
 Vật liệu đá :
 Mỏ đá số I: Dọc theo 2 bờ sông Chu gần 2 tuyến đập của phương án tuyến, đều
là đá gốc Granit và Riolit lộ tạo thành vách cao 3-5m, thuân lợi cho khai thác
làm cốt liệu bê tông và đá xây.
 Đá có trữ lượng lớn nếu khai thác đến cao độ 200m có trữ lượng cấp C là
2,5x106m3. Chất lượng đá đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, mực nước ngầm nằm
sâu, điều kiện khai thác, vận chuyển thuận lợi.
 Mỏ đá II: Trong quá trình đi lộ trình địa chất dọc sông Chu đã quan sát bằng mắt
thường, thấy rằng khu vực tuyên đập IV dự kiến, lộ khối đá Granit hệ phức Sông
Chu Bản Chiềng. Phần lộ trên mặt của khối đá búa đập khó vỡ, trong giai đoan
tới có thể khảo sát làm mỏ đá cho xây dựng công trình.
 Vật liệu cát
 Trên thung lũng Sông Chu hầu như không có cát, cát tự nhiên chỉ phát hiện bên
sông Hiếu. Đã xem xét 2 mỏ nằm cách công trình khoảng trên 50 km. Cát tập
trung thành bãi lớn nằm ở giữa sông và chỉ nổi trên mặt nước về mùa khô
 Mỏ cát Hạnh Dịch:Mỏ cát này nằm trên suối Nậm Giải thuộc xã Hạnh Dịch
huyên Quế Phong tỉnh Nghệ An, đã khảo sát trữ lượng cấp B để khai thác cung
cấp khai thac cho Thuỷ điện Bản Cốc trong các giai đoạn trước đây. Trữ lượng
khoảng 125.000m3, tuy nhiên lương cát có thể thay đổi theo các mùa lũ trữ
lượng cấp C ước tính khoảng 200.000m3.
 Mỏ cát Sao La:Mỏ cát nằm trên Sông Hiếu thuộc huyện Quế Phong-Nghệ An.
Cách thác Sao La khoảng 2km. Mỏ gồm 4 bãi cát nhỏ và lòng sông phủ cát. Trữ
lượng ứơc tính 125.000m3, tuy nhiên trữ lượng cát có thể thay đổi theo mùa lũ,
có thể khai thác được 200.000m3.
Các mỏ cát trên đều có chỉ tiêu đảm bảo dùng cho côt liệu bê tông thuỷ công.
- Vị trí các mỏ đất
 Vị trí của các mỏ vật liệu trên bản đồ
Bảng 0- 1: Bảng giá trị đặc trưng trung bình các chỉ tiêu cơ lý của đất

Chỉ tiêu Granit Granit Á phún


T
phức hệ Sông phức hệ trào hệ

9
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

tầng
Chu Bản Bản
T Mường
Chiềng Muồng
Hinh
1 Tỷ trọng g/cm3 2.69 2.67 2.71
Dung trọng tự nhiên
2 1.65 1.71 1.77
γeg/cm3
Dung trọng khô
3 1.35 1.36 1.44
γcg/cm3
Kháng cắt bão hòa
4 19 18 22
φbh(0)
Cbh(KG/cm2) 0.31 0.25 0.25
Kháng cắt tự nhiên
5 24 23 25
γtn(0)
Ctn(KC/cm2) 0.48 0.42 0.27
Kháng nén bão hòa
6 0.067 0.067 0.028
a1-2bh(cm2/KG)
Kháng nén tự nhiên
7 0.044 0.048 0.022
a1-2bh(cm2/KG)
Môđun tổng biến
8 dạng bão hòa 70 70 130
E0bh(KG/cm2)
Môđun tổng biến
9 dạng tự nhiên E0tn 100 90 160
(KG/cm2)
1 Hệ số thấm cm./s
10-4 10-4 10-5
0

10
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 0- 2 Bảng các chỉ tiêu đặc trưng cơ lý của đá


Granit phức hệ Áphún
Granit
Sông Chu Bản trào hệ
phức hệ
Chiềng tầng
Bản
TT Chỉ tiêu Mường
Muồng
Hinh
IIA IIB Đới
Đới
IIA
IIB
1 Tỷ trọng g/cm3 2.69 2.7 2.7 2.74
Dung trọng tự
2 2.63 2.66 2.66 2.71
nhiên γeg/cm3
Dung trọng khô
3 2.62 2.65 2.65 2.7
γcg/cm3
Độ bão hòa tự do
4 0.26 0.27 0.27 0.34
(%)
Độ bão hòa
5 0.51 0.46 0.46 0.69
cưỡng bức
Hệ số bền vững
6 6.5 9 8 9
bão hòa
Hệ số bền vững
7 7.0 11 9 10
không gió
Cường độ kháng
8 kéo bão hòa 70 73 80 80
2
(KG/cm )
Cường độ kháng
9 kéo không gió 80 82 90 90
(KG/cm2)
Cường độ kháng
10 nén bão hòa 700 900 740 970
2
(KG/cm )

11 Cường độ kháng 800 1000 840 1100


nén (KG/cm2)

11
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

12
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 0- 3 Bảng kiến nghị các giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của khối đất nền

Khối
Hệ số
lượng
thấm
riêng Dung trọng g/cm3 Các chỉ tiêu cơ học
g/cm3 K
Mô Cm/s
Ký hiệu
tả đất Tự Bão
địa tầng Khô Trạng thái tự nhiên Trạng thái bão hòa
đá nhiên hòa

sát

Hệ số
lún

đun biến

sát

Hệ số
lún

đun biến
dính kết C

dính kết C
KG/cm2

cm2/KG

KG/cm2

cm2/KG
Góc

Góc
trong φ

Lực

Lực


γe γn γc

tong φ
dạng

dạng
nén

nén
ma

ma
Sét
edQ+IA1 Á sét
lẫn15-
2.69 1.65 1.85 1.35 21 0.26 0.044 100 17 0.18 0.067 70 2.10-4
20%
(γisb) dăm
sản
Sét
edQ+IA1 Á sét
lẫn 5-
2.67 1.71 1.85 1.37 20 0.23 0.048 90 17 0.17 0.067 60 2.10-4
10%
(yjbm) dăm
sản
Sét
edQ+IA1
Á sét
lẫn 5-
2.71 1.77 1.82 1.44 22 0.2 0.025 120 19 0.19 0.028 100 2.10-5
7%
(jmh)
dăm
sản

13
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 0- 4 Bảng kiến nghị các giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của khối đá nền
Chỉ tiêu của mẫu

Hệ số kháng đàn hồi K0,

Độ bền kháng nhàu


Độ bền kháng cắt

Mô đun biến dạng


Kháng nén 1 trục bão hoà

Độ bền kháng kéo, Mpa


Cường độ Cường

Mô đun đàn hồi, Mpa


kháng cắt mặt độ kháng cắt
khe nứt bão theo bề mặt
`

hoà nước tiếp xúc

Hệ số pastxon
Hệ số thấm K

Trị số lugeon
Dung trọng

Rcsm
Kg/cm3
Mpa
Đới

(Mpa)
φ0

φ0

φ0
C,

C
Mpa

Mpa

Mpa
AI 3 0.0 0. 2
Hạt lớn thuộc hệ phức

0.2
2 0 5 2 5
2.5 3 3 0.1 6.4¸13. 2 0.0
IB 0 3 7 0.3
sông Chu

5 0 1 5 3 5 5
II 2.6 6 3 0. 7. 1 50 3 3 0. 0.2
0.4 4.7¸7.4 5 0.1
A 2 0 8 1 5 5 0 2 1 3 5
2.6 7 4 0. 1 50 3 0.1 3 0.
IIB 0.5 8 1.0¸2.0 5 0.2
2 5 0 1 6 0 5 5 5 2

14
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1.3.3 Điều kiện khí tượng , thủy Văn


1.1.1 Chế độ nhiệt
Chế độ nhiệt trên lưu vực cũng phân ra làm hai mùa tương ứng: Mùa hè và mùa đông.
Mùa hè từ tháng IV –X thời tiết nóng ẩm nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao nhất thường xuất
hiện vào thángVII, đo được ở Bái Thượng là 41,50C, tại Thanh Hoá là 420C
Mùa đông từ tháng XI-III thời tiết khô hanh nhiệt độ giảm nhanh nhiệt độ thấp nhất
thường xuất hiện vào tháng I, nhiệt độ thấp nhất đo được tại Bái Thượng là 2,6 0C, tại
Thanh Hoá là 5,40C
Bảng 0- 5 Nhiệt độ trung bình không khí tháng trong năm đại biểu

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB

Bái
thượng 17 17.8 20.4 24 26.9 28.3 28.5 27.8 26.6 24.4 21.3 18.1 23.4

Thanh
hoá 17.1 17.5 19.9 23.6 27.2 28.9 29.2 28.3 27 24.6 21.5 18.5 23.6

Bảng 0- 6 Nhiệt độ nước tại tuyến công trình


Đặc
trưng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

T0TB 17.6 19.4 22 25.2 27.1 27.1 26.9 25.7 24.5 23 20.7 18.2 23.12

T0max 25.4 26.8 31.5 32 34 33 32.8 30.6 29 29 28 26.4 34

T0min 9 12 14 19.8 16 20 21 20 20 17.8 10.2 10 9

1.3.3.1 Chế độ ẩm
Đặc trưng độ ẩm trên lưu vực biến đổi không nhiều, mùa hè độ ẩm cao hơn mùa đông,
tháng xuất hiện độ ẩm cao nhất là III,IV tháng độ ẩm thấp nhất là XI,XII
Bảng 0- 7 Độ ẩm tương đối trung bình tháng trạm đại biểu (%)

15
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB
Bái
87 88 89 89 86 84 84 87 86 85 84 84 86.1
thượng
Thanh
86 88 90 90 85 81 81 85 86 84 82 82 85.0
hoá

1.3.3.2 Bốc hơi


Lượng bốc hơi biến đổi trong năm trên toàn lưu vực ngược lại với sự biến đổi của mùa,
nhiệt độ và độ ẩm: nơi nào mưa nhiều, độ ẩm lớn thì độ bốc hơi nhỏ. Phân tích lưu lượng
bốc hơi trên toàn lưu vực cho thấy: bốc hơi theo thời gian và không gian lớn. Lượng bốc
hơi tăng dần từ thượng lưu về hạ lưu và ngược với sự biến đổi của mưa.

Bảng 0- 8 Lượng bốc hơi Picher tháng các trạm đại biểu (mm)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
Bái 48. 41. 44. 53. 79. 66. 63. 73. 69. 64.
thượng 1 8 2 9 76 4 83.4 2 8 2 6 5 764.1
Thuận 54. 39. 39. 48. 85. 99. 103. 76. 68. 81. 70.
hoá 1 2 6 4 1 5 4 4 1 7 77 8 843.3
Thanh 56. 60. 86. 95. 83. 1275.
hoá 66 1 9 9 138 155 164 134 121 114 9 9 7

Phân phối tổn thất bốc hơi hồ chứa Hủa Na các tháng trong năm theo mô hình bốc hơi
Picher trạm Bái Thượng, kết quả bảng sau

Bảng 0- 9Phân phối tổn thất bốc hơi hồ chứa Hủa Na


Tổn
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 g
ΔZt.thất(m 25. 21. 23. 28. 39. 41. 43. 34. 33. 38. 36. 33. 399.
m) 2 9 1 2 8 5 7 7 4 3 3 8 9

16
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1.3.3.3 Chế độ gió


Do ảnh hượng của địa hình, lưu vực nằm giữa hai dãy núi chảy song song theo hướng
Tây Bắc- Đông Nam nên chế độ gió cũng phân hoá rõ rệt:
Mùa hè gió Tây nam từ vịnh Bengan thổi vào đem hơi nước ,nên thời tiết nóng ẩm mưa
nhiều, nhưng gió vượt qua các dãy núi phía Tây lưu vực thì luồng không khí trở nên khô
nóng.
Mùa đông gió mùa Đông Bắc đã bị các dãy núi ngăn cách giữa sông Chu và sông Mã
chặn lại nên khả năng ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến thượng lưu sông Chu ít hơn.
Hướng gió chủ yếu trên lưu vực là hướng Đông và hướng Đông Nam xuất hiện vào các
tháng XI-V năm sau, từ tháng VI đến tháng X thường theo hướng Tây và Tây Nam.
Bảng 0- 10Tần suất xuất hiện gió trong năm trạm Bái Thượng
Hướng Lặng N NE E SE S SW W NW
T.S(%) 40.4 4.3 9.6 14.9 12 4.9 4 6 3.9

Hướng gió bất lợi cho tuyến đập Hủa Na trên là hướng Tây (W) và Tây Nam(SW), Hủa
Na dưới là hướng Nam(S) và Tây Nam(WS). Tính toán tốc độ gió lớn nhất theo 8 hướng
ứng với tần suất thiết kế tại trạm đại biểu trên lưu vực theo đường phân bố Kritski-Menkel,
kết quả bảng sau:

Bảng 0- 11:Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trạm Thanh Hoá

Hướng N NE E SE S SW W NW hướng
V2% 23.8 27 21.8 30.3 18.3 33.9 32.5 31.9 40.7
V4% 21.4 23.7 19.5 26.2 16.4 28.3 27.5 28 35.9
V50% 11.6 11.3 10.2 11.2 8.6 9.4 9.9 11.3 17.2
Bảng 0- 12:Đà gió tính toán theo các α=+22.50 kể từ tia chính
α(0) 67.5 45 22.5 0 -22.5 -45 -67.5
D(m)HủaNa trên 148 189 372 532 831 331 152
D(m)HủaNa dưới 62 94.7 146.9 275 415.7 87.9 63.86

17
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1.3.3.4 Chế độ mưa


Mưa trên lưu vực sông Mã biến đổi theo thời gian và không gian. Lượng mưa trong năm
biến đổi theo mùa: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa có gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan thổi đến mang nhiều hơi nước nóng ẩm,
đồng thời kết hơp với các hình thái thời tiết khác như Font cực đới , đường đứt ,dải hội tụ
nhiệt và bão gây ra mưa lớn, nhất là mưa bão. Bão trên lưu vực sông Chu thường xuất hiện
vào tháng IX và tháng X. Lượng mưa chiếm 70-90% lượng mưa cả năm, ba tháng có lượng
mưa lớn nhất là tháng VII-IX..
Mùa mưa bắt đầu vào tháng XI và kết thúc vào tháng IV năm sau, tháng có lượng mưa ít
nhất là tháng I đến tháng III. Lượng mưa mùa này chỉ chiếm 10 đến 30% lượng mưa cả
năm.
Trên lưu vực sông Mã vùng thượng nguồn có lượng mưa nhỏ, đạt khoảng 1100mm-
1600mm, vùng có lượng mưa nhỏ nhất là Mường Lát và huyện sông Mã chỉ đạt tới 1160
mm. Vùng trung và hạ du sông Mã có lượng mưa lớn hơn, đạt từ 1800-2000mm.
Lượng mưa năm trên lưu vực sông Chu cũng phân bố không đều, thể hiện lượng mưa
khác nhau giữa ba vùng: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu. Vùng thượng nguồn nằm trên đất
Lào bị bao bởi các dãy núi cao biên giới, dãy núi phân lưu giữa sông Chu và sông Cả tạo

thành lòng chảo lớn và khuất gió, lượng mưa ở đây nhỏ chỉ đạt 1400mm, tại Xầm Tơ X nam
=1356mm.
Sau khi qua biên giới Lào Việt lượng mưa tăng dần, từ Mường Hinh xuống Bái Thượng
do hướng núi xoè ra đón gió mùa Đông Nam nên lượng mưa thay đổi đáng kể, đạt tới

1900-2000mm và tạo thành các tâm mưa lớn nhất của lưu vực Cửa Đạt X n =2243mm, Lang

Chánh Xn =2022mm lượng mưa ngày lớn nhất khu vực này cũng lớn, tại Cửa Đạt X max

=323mm Lang Chanh Xmax =499mm. Qua bái Thượng là đến vùng đồng bằng lượng mưa

giảm chút ít Bái thượng Xnam =1939mm.


Qua phân tích sự biến đổi mưa trên lưu vực sông Chu thấy được: vùng thượng nguồn có
lượng mưa nhỏ nhất, vùng trung lưu có lượng mưa lớn nhất và hạ du có lượng mưa nhỏ
hơn vùng trung lưu. Lượng mưa trung bình tính đến tuyến Hủa Na tính từ trạm mưa bên
Lào và trạm mưa Mường Hinh của Việt Nam theo phương pháp đa giác Thaison được
khoảng 1500mm. Lượng mưa biến đổi theo thời gian và không gian theo bảng.

18
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1.3.4 Thủy Văn


1.1.1 Tài liệu thủy văn
 Dòng chảy trung bình nhiều năm
Tuyến công trình Hủa Na nằm trên đoạn sông giữa trạm thuỷ văn Mường Hinh và Cửa
Đạt. Từ kết quả tính dòng chảy năm tại trạm Mường Hinh và Cửa Đạt tính được dòng chảy
năm theo tuyến

Bảng 0- 13:Dòng chảy năm tại tuyến Hủa Na


Mường Cửa K/C giữa MH- Hủa Na Hủa Na
Đặc trưng
Hinh Đạt CĐ trên dưới
F(km2) 5270 6290 1020 5345 5375
Q(m3/s) 91.6 123.3 31.7 93.9 94.8
M(1/s/km2) 17.4 19.6 31.1 17.57 17.64
Y(mm) 548 618 980 554 556

 Dòng chảy năm thiết kế


Bảng 0- 14:Dòng chảy năm (thuỷ văn) tại tuyến công trình

Qo Wo Qp m3/s
Tuyến CT Cv Cs
m3/s 109m3/s 5% 10% 25% 50% 75% 90%
Hủa Na trên 94.6 2.985 0.3 2Cv 146 133 112 91.7 73.9 60.2
Hủa Na dưới 95.5 3.012 0.3 2Cv 148 134 113 92.6 74.6 60.7

 Dòng chảy lũ
Sự biến đổi của mưa và cấu trúc địa hình đã ảnh hưởng đến quá trình lũ xảy ra ở trên lưu
vực. Lũ lớn nhất thường xảy ra vào tháng IX là tháng giữa mùa mưa và có bão hoạt động
mạnh.
Tính lưu lượng lũ thiết kế bằng cách sử dụng phương pháp tương tự thuỷ văn với hai
trạm Mường Hinh và Cửa Đạt.

19
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 0- 15:Lưu lượng lũ thiết kế tại trạm thuỷ văn Mường Hinh
3
Q p (m /s)
Thời kì tính toán
0.50
0.20% 0.10% 1% 5% 10%
%
1959-1975 10893 7603 5191 4384 3201 2726
1959-2004 11127 8088 5674 4773 3549 3027

Từ số liệu của trạm đo Mường Hinh chuyển kết quả về tuyến công trình theo các công
thức chuyển đổi ta được bảng kết quả
Bảng 0- 16:Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại Hủa Na tính từ Mường Hinh
Qp m3/s
Tuyến CT
0.02% 0.10% 0.50% 1% 3% 5% 10%
Hủa Na trên 11290 8200 5175 4840 3600 3070 2420
Hủa Na dưới 11127 8088 5674 4773 3620 3549 2420

 Tính tổng lượng lũ thiết kế


Lũ xảy ra trên tuyến công trình thường duy trì 5-7 ngày với lượng chủ yếu tập trung 3
đến 5 ngày. Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến công trình theo bảng sau
Bảng 0- 17:Tổng lượng lũ thiết kế tại tuyến công trình

Wp%.106m3 Hủa Na bậc trên Wp%.106m3 Hủa Na bậc dưới


P% W W
W3 W5 W7 W3 W5 W7
1 1
0.0 72 142 175 212 72 143 176 213
2 4 6 7 6 8 4 6 7
0.1 53 104 129 156 53 105 130 157

20
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

0 7 4 7 2 2 1 5
37 112 37 112
0.5 746 926 749 931
5 2 7 8
31 31
1 633 789 956 636 793 961
7 9
23 24
3 480 602 731 483 605 735
9 0
20 20
5 415 523 635 417 525 638
5 6
16 16
10 335 425 517 337 427 519
4 5

 Tính dòng chảy lũ thi công


Mùa kiệt là mùa thi công các công trình, lựa chọn thời gian thi công thuận lợi nhất trong
năm cần biết dòng chảy lũ xảy ra tại tuyến công trình trong các tháng mùa kiệt.
Bảng 0- 18:Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế mùa kiệt tại tuyến công trình
Tuyến Hủa Na trên(Qp%) Tuyến Hủa Na dưới(Qp%)
Thán
g 10 10
1% 3% 5% 1% 3% 5%
% %
I 113 97.7 90.9 80.5 113 98.2 91.4 81
II 91.5 77.9 71.7 62.1 92.1 78.3 72.1 63.1
III 264 180 148 109 265 181 148 109
IV 430 294 239 174 432 295 240 175
138 139
V 982 690 600 987 815 603
8 6
158 116 159 117
VI 810 762 993 767
5 6 3 2
120 129
XI 812 505 540 897 590 543
3 0

21
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

XII 201 165 149 127 202 166 150 128


207 144 120 208 145 120
XI-VI 921 926
3 9 0 4 7 6
XII- 165 124 107 166 125 107
843 848
VI 7 6 1 6 3 7
XII-II 314 238 206 165 316 239 207 166
 Quá trình lũ tại tuyến công trình.
 Lưu lượng lấp sông
Theo QCVN 04-05/2012 thì thời kỳ lấp sông được tính với lưu lượng ngày lớn nhất
Bảng 0- 19:Lưu lượng lấp sông mùa kiệt tại tuyến công trình Hủa Na
Tuyến Hủa Na trên (QP%.m3/s) Tuyến Hủa Na dưới (QP%.m3/s)
Thán
g P=1 P=3 P=5 P=10 P=1 P=3 P=5 P=10
% % % % % % % %
I 111 96.4 89.7 79.5 112 96.9 90.2 79.9
II 88.9 75.8 69.8 61.3 89.4 76.2 70.2 61.6
III 212 147 122 91.3 213 148 122 91.8
IV 393 269 219 160 395 270 220 160
101 101
V 720 510 444 72.4 599 447
4 9
137 101 138 102
VI 760 663 864 667
9 4 6 0
XII 761 493 393 280 766 496 395 282
XII 181 151 137 117 182 151 137 118
XI- 153 110 153 110
931 740 937 744
VI 0 2 9 8
XII- 124 125
963 843 687 969 848 691
VI 5 2

22
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

XII-
280 214 186 151 281 215 187 152
III
 Dòng chảy kiệt
Dòng chảy mùa kiệt thường xảy ra vào thời kỳ ít mưa trong năm, trên Sông Chu mùa
kiệt kéo dài 8 tháng từ tháng XI-VI năm sau. Lượng dòng chảy mùa này chiếm 20%-25%
lượng chảy trong năm.
Nhìn chung mùa kiệt có thể chia làm ba thời kỳ thời kỳ đầu kéo dài 1-3 tháng, thời kỳ
giữa kéo dài 3 tháng , thời kỳ cuối kéo dài 1-2 tháng .
Để thấy được biến đổi dòng chảy mùa kiệt trên lưu vực xem bảng sau:
Bảng 0- 20:Dòng chảy mùa kiệt trên lưu vực
F Qkiệt Qbqkiệt Mobqkiệt
TT Trạm/Tuyến Thời kỳ
Km2 m 3/s m 3/s l/s.km2
1959-
1 Mượng Hinh 5270 12.5 51.3 9.7
1975
1971-
2 Cửa Đạt 6290 16.8 69.1 11
2004
1961-
3 Lang Chánh 331 1.74 6.94 21
1976
1964-
4 Xuân Khánh 7460 3.95 45.6 6.1
1981
1968-
5 Xuân Cao 12 0.008 0.18 15
1989
1968-
6 Xuân Thượng 53.6 0.011 0.7 13.1
1990
1959-
7 Hủa Na trên 5345 12.7 53.1 9.9
2004
1959-
8 Hủa Na dưới 5375 12.8 53.6 10.2
2004

 Dòng chảy phù sa

23
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lượng phù sa phụ thuộc nhiều yếu tố như: mặt đệm, độ dốc lưu vực, cấu tạo địa chất thổ
nhưỡng, cường độ mưa ...các yếu tố biến đổi mạnh theo thời gian, không gian và tác động
lẫn nhau. Vì vậy chỉ có tài liệu thực đo mới phản ánh rõ nét quan hệ nhân quả giữa đặc
trưng lưu vực và dòng chảy rắn trong sông.
Qua tài liệu thực đo phù sa tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực thấy rằng hàm lượng phù
sa lơ lửng (ρ) trên sông Mã lớn hơn trên sông Chu rất nhiều: tại nậm Ty ρ=518g/m3,tại
Cẩm Thuỷ ρ=414g /m3 trong khi trên sông Chu tại trạm Mường Hinh ρ=180g/m3 tại trạm
Xuân Khánh là ρ=190g/m3.
Lưu lượng phù sa tại một trạm biến đổi mạnh theo thời gian nhất là theo mùa: lượng phù
sa mùa lũ chiếm 80-90% lượng phù sa trong cả năm, trị số phù sa lớn nhất và nhỏ nhất
chênh lệch nhau hang nghìn lần.
 Kết quả dòng chảy rắn tại các tuyến công trình Hủa Na III
Bảng 0- 21:Tổng lượng và thể tích phù sa tại các tuyến công trình
Wll Wdd Wtc VLl Vdd Vtc
Tuyến
106T/năm 106T/năm 106T/năm 106T/năm 106T/năm 106T/năm
Hủa Na trên 0.537 0.215 0.752 0.488 0.143 0.631
Hủa Na dưới 0.542 0.217 0.759 0.493 0.145 0.637

1.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội


1.1.1 Dân sinh tỉnh kinh tế Nghệ An
Nghệ An là tỉnh duyên hải miền chung, phía bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía nam giáp
tỉnh Hà Tĩnh, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp mước Cộng Hoà Nhân Dân Lào.
Nghệ An có 16.498 km2 diện tích tự nhiên, dân số tính đến ngày 31/12/2016 là
3.123.084 người mật độ dân số 189 người/km2. Nghệ An dươc biên chế thành 21 đơn vị
hành chính bao gồm: TP.Vinh, Thị Xã Cửa Lò, Thị Xã Thái Hòa, Huyện Quế Phong,
Huyện Quỳ Châu, Huyện Kỳ Sơn, Huyện Tương Dương, Huyện Nghĩa Đàn, Huyện Quỳ
Hợp, Huyện Quỳnh Lưu, Huyện Con Cuông, Huyện Tân Kỳ, Huyện Anh Sơn, Huyện Diễn
Châu, Huyện Yên Thành, Huyện Đô Lương, Huyện Thanh Chương, Huyện Nghi Lộc,
Huyện Nam Đàn, Huyện Hưng Nguyên, Thị Xã Hoàng Mai.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Nghệ An cách Hà Nội
219 km theo quốc lộ 1 về phía Nam.

24
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Nghệ An nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
đa dạng phong phú, giàu chủng loại để phát triển nền kinh tế công nghiệp-nông nghệp-du
lịch-thương mại một cách toàn diện.
1.3.5.1 Vị chí địa lý và địa hình
Tọa độ huyện Quế Phong :
Nằm trong khoảng 16O26’ đến 20O vĩ độ Bắc, 104O30’ đến 105O10’ kinh Đông.
Địa giới hành chính của huyện trải rộng trên 13 xã và 01 thị trấn.
Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
Phía Nam giáp huyện Tương Dương
Phía Đông giáp huyện Quỳ Châu
Phía Tây Giáp huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.
Quế Phong là huyện biên giới miền núi phía Tây Băc tỉnh Nghệ An, huyện cuối cùng
nằm trên trục đường quốc lộ 48, cách TP.Vinh 180 km dọc theo đường bộ.
Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 1.890 km2 với 13.540 hộ, 64.521 nhân khẩu
bao gồm các dân tộc anh em cùng chung sống: Thái, Kinh, Mông, Khơ Mú, Thổ, Tày, Chứt
trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 90% dân số toàn huyện.
1.3.5.2 Giao thông
Đường giao thông liên huyện QL 38 xuất phát từ QL 1A qua Quỳ hợp tới trung tâm
huyện dài 130 km là đường cấp V miền núi, đi lại khá thuận lợi, trong huyện có 56 km
đường nội huyện, ô tô có thể đi lại được. Huyện còn 1/13 xã chưa có đường ô tô đến trung
tâm xã. Giao thông giữa các xã là đường mòn, có những bản đến trung tâm xã mất cả ngày.
Địa hình hiểm chở, dân cư thưa thớt nên việc đầu tư phát triển giao thông sẽ tốn kém, do
kinh tế chưa phát triển, chao đổi hàng hoá chưa nhiều nên hiệu quả kinh tế còn thấp.
1.3.5.3 Điện
Mạng lưới điện quốc gia mới đến trung tâm huyện và 4 xã lân cận, còn lại 8 xã chưa có
điện lưới, đây cũng là một trong những khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội trong vùng.
Huyện có 2 trạm phát lại truyền hình, mới có 7/13 xã với 37% dân số được xem truyền
hình, 64% diện tích của huyện được phủ sóng phát thanh. Toàn huyện có 500 máy điện
thoại ở 4 xã thị trấn huyện, ở các xã khác việc chuyển công văn giấy tờ còn gặp rất nhiều
khó khăn.
Thuỷ lợi

25
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Toàn huyện có 12 đập dâng, 2 hồ chứa nhỏ và 16 hồ đập tự chảy do dân tự xây dựng
tưới cho 1.398 ha, song diện tích lúa nước manh mún, hạn chế về vốn và trình độ kỷ thuật
cũng như tập quán canh tác nên mới chỉ tưới được khoảng 1.000 ha. Các công trình chủ
yếu là do dân tự làm, kỹ thuật và kết cấu đơn giản nên xuống cấp nghiêm trọng và thường
bị lũ lụt phá hỏng hàng năm.

CHƯƠNG 1 CHỌN TUYẾN VÀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH


1.1 Chọn tuyến đập và tuyến năng lượng
1.3.6 Giới thiệu về vị trí công trình trên bản đồ khu vực
Công trình thủy điện Hủa Na ở 190-vĩ Bắc, 1050-kinh Đông, nằm trong địa phận xã
Đồng Văn-Huyện Quế Phong-Tỉnh Nghệ An, được xây dựng trên sông Chu là nhánh cấp I
của sông Mã, cách cửa sông Chu (ngã ba Giàng) khoảng 110 km.

26
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Sông chu là phụ lưu lớn nhất của Sông Mã (chiếm 26% diện tích hệ thống sông Mã), bắt
nguồn từ ngọn núi Hủa Phăn thuộc tỉnh Hủa Phăn Lào với cao độ gần 2000m. Sông chảy
theo hướng Tây Bắc- Đông Nam qua Xầm Tơ Lào, tới Mường Hinh chuyển thành hướng
Tây-Đông, chảy qua huyện Quế Phong-Tỉnh Nghệ An và qua các huyện Thường Xuân,Thọ
Xuân, Thiệu Hoá-Thanh Hoá rồi đổ vào sông Mã bên bờ phải tại ngã ba Giàng cách cửa Hà
Nội 26 km. Diện tích toàn bộ lưu vực sông Chu là 5800 km2, trong đó phần diện tích thuộc
lãnh thổ Việt Nam là 2763 km2 chiếm 40% diện tích toàn lưu vực diện tích còn lại tương
đương 60% diện tích lưu vực thuộc thuộc Sầm Nưa Tỉnh Hủa Phăn- Lào.
Khu vực nhà máy có đường quốc lộ 48 chạy qua, nối liền thủ đô Hà Nội với các tỉnh
Nghệ An, Thanh Hoá, đi qua ngã ba Phú Phương, từ ngã ba Phú Phương đi ngã ba Đồng
Mới đến xã Đồng Văn và tới công trình.
1.3.7 Phân tích các điều kiện địa hình, địa chất, thi công và vận hành của một số
tuyến dự kiến (tuyến đập và tuyến năng lượng)
Khi chọn tuyến công trình cần chú ý đến điều kiện địa hình, địa chất, thi công, vận hành.
Trong đó đặc biệt chú ý đến điều kiện địa hình, địa chất.
 Theo điều kiện địa hình: tuyến được chọn tại vị trí hẹp nhất nhưng cần có đủ chỗ để
bố trí công trình.
 Theo điều kiện địa chất: tuyến công trình phải có địa chất tốt để đảm bảo ổn định
công trình và hạn chế tổn thất nước do thấm.

27
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Theo điều kiện thi công: tại vị trí tuyến công trình được chọn phải có đủ chỗ bố trí
các công trình phục vụ cho việc xây dựng công trình: xưởng xản suất, kho bãi…đặc
biệt chú ý đến các công trình phục vụ thi công công trình chính nhất là vấn đề dẫn
dòng thi công.
 Theo điều kiện vận hành: tuyến được chọn thế nào để đưa tổ máy đầu tiên đi vào
hoạt động càng sớm càng tốt, điều kiện vận hành công trình thuận lợi và chi phí vận
hành nhỏ (gần đường giao thông, đường dây tải điện có sẵn...)
1.3.7.1 Đặc điểm địa hình địa mạo
Khu vực nghiên cứu chạy dài từ tuyến đầu mối bậc trên đến khu vực tuyến đập dưới, với
chiều dài 4,5km, chiều rộng 200-300m, diện tích khoảng 1,2 km2. Địa hình ở đây là vùng
núi cao, dạng địa hình bóc mòn xâm thực, cao độ đỉnh tới 400-500m, sườn dốc 350-400.
Dạng địa hình này được phát triển trong đá Granit phức hệ Bản Muồng; phần giữa đến
tuyến đập II nằm trong khối đá phún trào Riolit của hệ tầng Mường Hinh; tuyến đập II
thuộc khối đá Granit hệ phức sông Chu Bản Chiền.
Phạm vi nghiên cứu công trình thủy điện Hủa Na thuộc vùng núi phía Đông Bắc Bắc
Bộ. Chủ yếu là núi cao chạy thành dãy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc. Sườn núi dốc
300400, có chỗ sườn núi dốc tới 600700 địa hình bị chia cắt mạnh bởi các khe rãnh,
suối.
1.3.7.2 Điều kiện địa chất công trình
a, Địa chất tuyến đập pa1
Tuyến đập trên nằm trong vùng phân bố khối đá xâm nhập phức hệ sông Chu Bản
Chiềng là đá granit hạt to có bề dày tầng phụ và đới phong hóa IB đến 20m. Điều kiện địa
chất ổn định khu vực tuyến chỉ có đứt gãy bậcV, các đứt gãy khác đều có quy mô nhỏ đới
phá hủy không lớn. Lòng sông lưu vực tuyến đập lộ đá granit tưới nứt nẻ. Vai đập lộ đến
cao trình 200m, vai trái đến cao trình 180m. Các lớp phụ vai đập không dày khả năng thoát
nước tốt. Bề mặt đới đá IB nằm sâu khoảng 15-20m, đới đá IIA khoảng 15-25m. Điều kiện
địa chất của tuyến ổn định.
b, Địa chất tuyến đập pa2
Khu vực công trình có bề dày tầng phụ và đới phong hóa IB của toàn tuyến khoảng 15-
20m. Tuyến năng lượng và nhà máy đặt trên nền đá IIA đá tươi nứt nẻ. Khu vực có đứt gãy
bậc V nên bề dày đới phong hóa và tính thấm nước sẽ tăng.
Hầu hết tuyến đập dưới nằm trong khối đá granit sông Chu Bản Chiềng. Riêng mái dốc
bờ trái đập nằm trong khối đá phún trào hệ tầng Mường Hinh. Các điều kiện địa chất đều
ổn đỉnh, khu vực tuyến có nứt gãy V-20, còn lại là nứt gãy bậc V, các đứt gãy quy mô nhỏ.

28
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lòng sông khu vực tuyến đạp lộ đá granit tươi nứt nẻ. Vai đập bờ phải lộ đến cao trình
160m,bờ trái đến cao trình170m
c, Địa chất tuyến năng lượng
Tuyến đường hầm áp lực: Từ cửa hầm dẫn nước kéo dài 1 km của đoạn đầu tiên nằm
trong khối đá Granit phức hệ Bản Muồng; phần còn lại đến nhà máy nằm trong khối đá
phún trào Riolit của hệ tàng Mường Hinh; phần dẫn ra của nhà máy thuộc khối đá Granit
hệ phức sông Chu Bản Chiền.
Toàn bộ khu tuyến năng lượng và nhà máy cắt qua 3 đứt gẫy bậc IV các đứt gẫy có quy
mô nhỏ, đới phá huỷ không đáng kể. Điều kiện địa chất CT của tuyến năng lượng và nhà
máy là ổn định.
1.3.8 Lựa chọn tuyến xây dựng tối ưu
Dựa vào những nguyên tắc khi chọn tuyến, cho thấy có các phương án khai thác thủy
điện khả thi như sau:
- PAI: Là phương án thuỷ điện Hủa Na gồm :
 Đập bê tông đầm lăn
 Tràn giữa lòng sông
 Nhà máy kiểu đường dẫn
- PAII: Là phương án thuỷ điện Hủa Na đập cao:
 Đập bê tông trọng lực
 Tràn giữa lòng sông
 Nhà máy kiểu sau đập
Trong 2 phương án trên thì về địa chất thuỷ văn dòng chảy là hoàn toàn không có sự
khác biệt mấy mà nó tương tự nhau. Nên chọn PAI kiểu nhà máy đường dẫn hợp lý nhất.

1.1.1 Tuyến công trình đầu mối


a, Về địa hình:
Đoạn sông chu xem xét kéo dài khoảng gần 5km từ Bản Muồng về phía hạ lưu. Lòng
sông có chiều rộng trunh bình 30-40m, lộ đá gốc tạo thành nhiều ghềnh thác cao 4-6m.

29
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Thung lũng sông có dạng chữ V hẹp, cắt sâu. Sườn thung lũng kéo dài bị phân cắt mạnh
tạo nên một bề mặt địa hình lượn sống, có độ dốc không đều, nhiều nơi dất dốc (35-400).
Hầu hết hai bên bờ sông thường có nhiều bãi đá lăn xếp chồng chất, một vài chỗ lộ đá gốc.
Đặc biệt bên bờ phải của tuyến đập IV đá gốc granit lộ thành vách đá cao đến vài chục mét.
Nói chung địa hình của các tuyến xem xét đều rất hiểm trở.
a, Phương án
- PAI: Tuyến Hủa Na
Tuyến dự kiến nằm về phía Ðông Bắc bản Mường. Vị trí đập có thung lũng sông thu hẹp
dần về phía hạ lưu. Lòng sông rộng 25 - 30 m liên tục lộ đá gôc granit cấu tạo hạt lớn, cứng
chắc, nứt nẻ mạnh. Vai trái từ mép sông lên đến độ cao 180m sườn dốc điều hoà 20-250 lộ
đá gốc granit hạt lớn phong hoá, mềm yếu. Từ cao độ 180m ngược lên cao sườn núi có độ
dốc tăng dần đến 30-350, bề mặt địa hình ít bị phân cắt, không lộ đá gốc. Vai phải từ bờ
sông đến cao độ 180m đá gốc granit phong hoá mạnh, nứt nẻ thành vách cao 3-4m, bề mặt
địa hình dạng gãy khúc có độ dốc cục bộ 45-500. Từ cao độ 180m trở lên, bệ mặt địa hình
có dạng lượn sóng, độ dốc trung bình 35-400.
Nền đập là khối granit cấu tạo hạt lớn, cứng chắc lộ ra hầu hết ở lòng sông. Hai vai đập
đá granit bị nứt nẻ (đới IIA) có bề mặt nằm cách mặt đất từ 5m (ở chân dốc) đến 20m (về
phía địa hình cao). Ðây là vị trí thuận lợi cho xây dựng đập bê tông.
Tuyến năng lượng: Bố trí bờ trái sông Chu gồm cửa lấy nước, đường hầm và nhà máy.
Chiều dài tuyến khoảng 4 km, cắt qua sườn dốc bờ trái của sông Chu. Ðây là vùng có bề
mặt địa hình bị phân cách khá mạnh bởi mạng khe rãnh suối cắt sâu.
Cửa lấy nước đặt trong vùng đá granit cấu tạo khối hạt nhỏ, rất cứng chăc. Bề mặt đá
tươi nứt nẻ (đới IIA). Tuyến đường hầm và nhà máy đều nằm trong các đá riolit, daxit rất
cứng chắc.
Như vậy với phương án tuyến này thì về điều kiện địa chất, địa hình là rất thích hợp
cho việc xây dựng đập bê tông trọng lực, dẫn dòng thi công bằng đường hầm
- PAII: là Hủa Na
Tuyến Hủa Na II này dự định được xây dựng tại vị trí nhà máy của tuyến Hủa Na II, với
điều kiện địa chất công trình nằm trong vùng phân bố của 2 loại đá chính là đá granit và đá
phun trào riolit cấu tạo khối cứng chắc. Lòng sông rộng 35 - 40 m liên tục lộ đá gôc granit
cấu tạo hạt lớn, cứng chắc, nứt nẻ mạnh. Trong khối đá các đứt gãy kiến tạo ít phát triển và
đều là các đứt gãy nhỏ (bậc IV và V). Ðới phong hoá gồm đới IA1 + IA2 + IB của tuyến
đập (trong đá riolit) có bề dày 5-15m. Như vậy tuyến tuyến Hủa Na II cũng có điều kiện tự
nhiên rất tốt cho việc xây dựng đập bê tông trọng lực.

30
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 1- 1 TUYẾN ĐẦU MỐI

 Qua phân tích điều kiện địa chất, địa hình của các tuyến công trình dự kiến là
phương án tuyến Hủa Na I , II, qua sơ bộ nhận xét ta thấy:
- Cả 2 phương án tuyến ta nêu trên đây đều có điều kiện địa chất địa hình thuận lợi
cho việc xây dựng đập bê tông trọng lực, nhưng nếu sơ bộ nhận xét ta thấy phương

31
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

án I là phương án tối ưu nhất trong các phương án trên. Đập Hủa Na là đập lớn nên
xây tuyến năng lượng đường dẫn là phương án tối ưu nhất cho mục đích phát điện.
1.3.8.2 Tuyến năng lượng
- Do phương án bố trí tuyến công trình đầu mối tối ưu là phương án I nên ta sử dụng
luôn phương án II để làm cơ sở lập tiếp phương án cho tuyến năng lượng và nhà
máy.

32
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1- 2 MẶT BẰNG BỐ TRÍ TUYẾN NĂNG LƯỢNG PAI

33
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1- 3 MẶT BẰNG BỐ TRÍ TUYẾN NĂNG LƯỢNG PAII

34
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- KL: Tuyến năng lượng phươn án 1 có đường hầm dài hơn phương án 2, nhưng nhà
máy và trạm phân phối phương án 2 đặt trên nền đất yếu dễ sạt lở. Nên chọn phương
án 1 là phương án tối ưu nhất, đảm bảo an toàn và dễ dàng thi công.
1.4 Bố trí công trình
1.4.1 Giới thiệu về công trình khai thác

Hình 1- 4 SƠ ĐỒ KHAI THÁC


1.4.2 Thành phần công trình trên tuyến áp lực và tuyến năng lượng
1.4.2.1 Tuyến áp lực
a, Đập dâng
Tuyến đập dâng bố trí tai vị trí có địa hình thuận lợi,sườn đồi hai vai đập dốc đều, có
thung lũng sông thu hẹp dần về phía hạ lưu. Với điều kiện địa hình, địa chất tại vùng tuyến
phù hợp cho kết cấu đập bê tông.
Mặt cắt đập dâng được thiết kế trên cơ sở mặt cắt cơ bản của đập bê tông trọng lực và
điều kiện ổn định theo các quy phạm thiết kế QCVN 04-05/2012,TCN 56-88. Đáy đập đặt
trên nền lớp IIA.
b, Đập tràn
Công trình xả bố trí ở lòng sông. Kết cấu công trình xả bằng bê tông cốt thép. Loại công
trình xả: Xả mặt có cửa van, mặt cắt thực dụng dạng WES, van đóng mở cửa tràn là van
cung. Tiêu năng bằng dòng phun xa xuống hạ lưu.

35
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1.4.2.2 Tuyến năng lượng


Tuyến năng lượng được bố trí bên bở trái gồm: Cửa lấy nước, đường hầm áp lực, giếng
điều áp và nhà máy thuỷ điện hở.
1.4.3 Lựa chọn sơ đồ bố trí công trình hợp lý trên cơ sở về địa hình, sơ đồ khai thác
và thành phần các hạng mục công trình
Từ các phân tích trên chọn lựa tuyến công trình hủa Na I

36
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THỦY VĂN THỦY NĂNG VÀ ĐIỀU TIẾT



2.1 Tính thủy văn :Tính toán dòng chảy năm thiết kế và phân phối dòng chảy cho các
năm thiết kế
2.1.1 Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm tại tuyến xây dựng công trình
2.1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ của tính toán thuỷ văn
Trong tính toán thuỷ lợi, thuỷ điện việc tính toán thuỷ năng mang một ý nghĩa quan
trọng. Kết qủa của việc tính toán thuỷ văn quyết định đến kích thước và quy mô của công
trình
Mục đích của việc tính toán đó là dựa vào số liệu thực đo tiến hành tính toán nhằm xác
định điều kiện thuỷ văn của khu vực xây dựng công trình, xác định các đặc trưng của dòng
chảy năm, dòng chảy kiệt dòng chảy lũ. Từ đó tiếp tục tính toán thuỷ năng để xác định các
thông số thủy lợi của trạm thuỷ điện.
 Tính toán các đặc trưng thuỷ văn của quá trình dòng chảy;
 Tính toán lượng dòng chảy năm: năm nhiều nước, năm trung bình nước, năm ít
nước phục vụ cho việc tính toán thủy năng;
 Tính toán lượng dòng chảy trung bình tháng;
 Tính toán dòng chảy lũ: Qlũ, đường quá trình lũ Qlũ = f(t) ứng với các tần suất
thiết kế;
 Dựng đường tần suất lưu lượng bình quân năm ;
 Dựng đường tần suất lưu lượng bình quân tháng
2.1.1.2 Tính toán dòng chảy năm thiết kế
Sự thay đổi dòng chảy trong một năm được gọi là phân phối dòng chảy năm. Phân phối
dòng chảy năm là một đặc trưng quan trọng mô tả chế độ dòng chảy của sông ngòi.
Phương pháp tính là tìm năm điển hình trong chuỗi số liệu để làm dạng phân phối cho
năm thiết kế. Năm làm năm điển hình cần đảm bảo về lượng dòng chảy năm,dòng chảy
mùa kiệt,tháng kiệt theo các tần suất thiết kế.
Có những phương pháp xác định đường tần suất trong thuỷ văn hiện nay hay dùng là:
 Phương pháp 3 điểm

37
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Phương pháp thích hợp


 Phương pháp mômen
Trong phạm vi đồ án này ta sử dụng phương pháp thích hợp. Phương pháp này có ưu
điểm là tính toán đơn giản và có độ chính xác cao.
2.1.1.3 Tính toán các đặc trưng xác suất của liệt dòng chảy
Ta có liệt dòng chảy n=46 năm (từ năm 1959 đến 2004)
Lưu lượng trung bình nhiều năm
n
∑ Qi
Q 0 = i=1 3
n = 93.70 m /s
Hệ số phân tán :


n
1 Qi
CV= ∑ ( K −1 )2
n−1 i=1 i Q
=0.222 với Ki = 0
Hệ số thiên lệch:
n
∑ ( K i − 1)3
C S = i=1 3
( n−3 ) .C V =0.170

Kết quả được thể hiện trong Bảng 3.1:


Bảng 2.1:Đặc trưng xác suất của liệt dòng chảy
Năm 3 Ki Ki-1 (Ki-1)2 (Ki-1)3
Qi (m /s)
1981 116.73 1.25 0.246 0.060 0.015
1982 90.23 0.96 -0.037 0.001 0.000
1983 71.53 0.76 -0.237 0.056 -0.013
1984 98.85 1.05 0.055 0.003 0.000
1985 93.21 0.99 -0.005 0.000 0.000
1986 84.54 0.90 -0.098 0.010 -0.001
1987 71.13 0.76 -0.241 0.058 -0.014
1988 97.84 1.04 0.044 0.002 0.000
1989 129.90 1.39 0.386 0.149 0.058

38
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1990 116.20 1.24 0.240 0.058 0.014


1991 89.45 0.95 -0.045 0.002 0.000
1992 67.86 0.72 -0.276 0.076 -0.021
1993 86.14 0.92 -0.081 0.007 -0.001
1994 129.47 1.38 0.382 0.146 0.056
1995 111.30 1.19 0.188 0.035 0.007
1996 132.93 1.42 0.419 0.175 0.073
1997 103.85 1.11 0.108 0.012 0.001
1998 58.91 0.63 -0.371 0.138 -0.051
1999 96.22 1.03 0.027 0.001 0.000
2000 91.53 0.98 -0.023 0.001 0.000
2001 114.61 1.22 0.223 0.050 0.011
2002 108.68 1.16 0.160 0.026 0.004
2003 74.60 0.80 -0.204 0.042 -0.008
Tổng 4310.36 46.00 0.00 2.21 0.08

2.1.1.4 Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm Qi =f(Pi %)


Sắp xếp lại liệt dòng chảy theo thứ tự giảm dần.
Tính tần suất luỹ tích kinh nghiệm theo công thức vọng số
m−0 , 3
P = n+0 , 4 .100
Trong đó:

 m là số thứ tự lưu lượng Qi trong dãy số


 n là số năm quan trắc lưu lượng trung bình năm (n=46)
Kết quả tính toán thể hiện trong Bảng 3.2:
Bảng 2.2:Tính toán đường tần suất kinh nghiệm
T Nă Qi(m3/ Pkn(% T Nă Qi(m3/ Pkn(%

39
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

m s) ) T m s) )
196 197
1 3 133.44 1.51 24 0 92.02 51.08
199 200
2 6 132.93 3.66 25 0 91.53 53.23
198 198
3 9 129.90 5.82 26 2 90.23 55.39
199 197
4 4 129.47 7.97 27 8 89.45 57.54
196 199
5 4 121.83 10.13 28 1 89.45 59.70
197 199
6 1 120.41 12.28 29 3 86.14 61.85
198 196
7 1 116.73 14.44 30 1 84.66 64.01
199 198
8 0 116.20 16.59 31 6 84.54 66.16
200 196
9 1 114.61 18.75 32 6 81.47 68.32
1 197 196
0 9 113.05 20.91 33 9 78.45 70.47
1 199 196
1 5 111.30 23.06 34 7 76.89 72.63
1 200 197
2 2 108.68 25.22 35 5 76.49 74.78
1 197 198
3 2 107.73 27.37 36 0 74.61 76.94
1 196 200
4 2 105.83 29.53 37 3 74.60 79.09
1 199 103.85 31.68 38 198 71.53 81.25

40
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5 7 3
1 196 198
6 0 102.32 33.84 39 7 71.13 83.41
1 197 197
7 3 101.64 35.99 40 7 70.55 85.56
1 198 200
8 4 98.85 38.15 41 4 69.78 87.72
1 197 199
9 4 98.04 40.30 42 2 67.86 89.87
2 198 197
0 8 97.84 42.46 43 6 67.56 92.03
2 199 199
1 9 96.22 44.61 44 8 58.91 94.18
2 198 195
2 5 93.21 46.77 45 9 58.65 96.34
2 196 196
3 5 92.38 48.92 46 8 57.43 98.49
2.1.2 Xây dựng đường tần xuất lý luận

Xác định CS và đường tần suất lý luận theo phương pháp thử đường của Kriski-Melken
3
Chọn hệ số CS =mC với Qo =94.6m /s, C =0.3 và m=1;1.5;2;3;4;5.

Tra bảng xác định tung độ của đường tần suất lý luận K p (C ,P) với các trị số m khác
nhau ⇒ QP = KP. Qo (Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 3.3).
Mỗi giá trị m tương ứng với một đường tần suất lý luận. Chọn một đường tần suất lý
luận phù hợp nhất với đường tần suất kinh nghiệm để tính toán

Đường tần suất lý luận Kriski-Melken ứng với các tỉ số m=CS /CV khác nhau:PL01

Theo kết quả tính toán thấy rằng đường tần suất lý luận ứng với trường hợp C S =2C là
gần với đường tần suất kinh nghiệm.
Bảng 2.3:Kết quả tính các đặc trựng dòng chảy năm

41
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Tu
Q W
yế QP(m3/s)
o o C
n
S
1 C
cô /
m 0 V 1 2
ng C 5 50 75 90
3/ 9 V 0 5
trì % % % %
s m % %
nh
3
2 1 1 1
Hủ
9 . 4 3 1
a 0. 91 73 60
4. 9 2 5 2 1
Na 3 .8 .8 .5
6 8 . . .
III
3 7 4 6

2.1.3 Tính toán Q lũ ứng với các tần suất thiết kế (Lũ thiết kế, Lũ kiểm tra, Lũ thi
công) và lưu lượng kiệt
Ý nghĩa của việc tính toán lũ thiết kế:Dòng chảy lũ là một đặc trưng thủy văn quan trọng
của lưu vực ,nó quyết định đến quy mô kích thước và quá trình làm việc ,mức độ an toàn
cũng như giá thành công trình .Tính toán dòng chảy lũ xác định các đặc trưng sau của dòng
chảy lũ:

 Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế :Qmax ,P

 Tổng lượng lũ thiết kế Wmax ,P

 Quá trình lũ thiết kế Qmax ~ t


1.1.1 Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế
Để tính toán lưu lượng đỉnh lũ ta sử dụng công thức của Xôkôlôpxki,công thức như sau:
0 .278 . α .( H TP−H o )
Qmax P= f .F
T1
Trong đó:
 α : hệ số dòng chảy lũ
 HT :lượng mưa thời đoạn thiết kế (mm)

42
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Ho :lớp nước tổn thất ban đầu (mm)


 T1 :thời gian lũ lên (h)
 F: hệ số hình dạng lũ
 HTP :lượng mưa trong thời đoạn T
 F:diện tích lưu vực tuyến công trình
 Kết quả đươc cho trong bảng sau:
Bảng 2.4:Kết quả tính lũ theo phương pháp Xôkôlôpxki

Tuyến Qp m3/s
0.02 0.1 0.5
công trình 1% 3% 5% 10%
% % %
484 360 307 242
Hủa Na III 11290 8200 5750
0 0 0 0

43
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3 Biểu đồ lưu lượng ứng với các tần suất khác nhau
Q(m /s)

12000
P=0.02%
10000
p=0.1%
8000 p=0.5%
6000 p=1%
p=3%
4000
p=5%
2000 p=10%
0
0 50 100 150 200
T(h)

44
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Xác định tổng lượng lũ


Lũ xảy ra trên tuyến công trình thường duy trì 5-7 ngày với lượng lũ chủ yếu tập trung 3
đến 5 ngày
Kết quả cho trong bảng sau:
Bảng 2.5:Tổng lũ thiết kế tại tuyến công trình
Wp(106m3)
P% W(1 W(3 W(5 W(7
ngày) ngày) ngày) ngày)
0.02 724 1426 1757 2126
0.1 530 1047 1294 1567
0.5 375 746 926 1122
1 317 633 789 956
3 239 480 602 731
5 205 415 523 635
10 164 335 425 517
a, Tính dòng chảy lũ thi công
Mùa kiệt là mùa thi công các cômg trình,lựa chọn thời gian thi công thuận lợi nhất
trong năm cần biết dòng chảy lũ xảy ra tại tuyến công trình trong các tháng mùa kiệt
Bảng 2.6:Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế mùa kiệt tại tuyến công trình
Qp
Tháng
1% 3% 5% 10%
I 113 97.7 90.9 80.5
II 91.5 77.9 71.7 62.1
III 264 180 148 109
IV 430 294 239 174
V 1388 982 690 600
VI 1585 1166 810 762
XI 1128 820 505 540

45
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

XII 201 165 149 127


XI-VI 2073 1449 1200 921
XII-VI 1657 1246 1071 843
XII-II 314 238 206 165
b, Tính lưu lượng lấp sông
Theo QCVN 04-05/2012 thì thời kỳ lấp sông được tính với lưu lượng ngày lớn nhất:
Bảng 2.7:Lưu lượng lấp sông mùa kiệt tại tuyến công trình
Tuyến Hủa Na (Qp%.m3/s)
Tháng
1% 3% 5% 10%
I 111 96.4 89.7 79.5
II 88.9 75.8 69.8 61.3
II 212 147 122 91.3
IV 393 269 219 160
V 1014 720 510 444
VI 1379 1014 760 663
XI 761 493 393 280
XII 181 151 137 117
XI-VI 1530 1102 931 740
XII-VI 1245 963 843 687
XII-III 280 214 186 151

2.2 Tính toán thủy năng : Xác định các thông số thủy lợi và năng lượng hồ chứa
2.2.1 Mục đích và nhiệm vụ tính toán
Tính toán thuỷ năng để xác định các thông số thuỷ lợi tại tuyến xây dựng trạm thuỷ
(TTĐ) như: các dung tích đặc trưng của hồ chứa, công suất dòng chảy, cột nước đặc trưng
của TTĐ và tổng lượng nước xả thừa, tổng lượng nước do tổn thất thấm và bốc hơi, …

46
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Xác định các thông số năng lượng của TTĐ khi nó tham gia vào hệ thống điện như:
Công suất làm việc lớn nhất (Nlv max ), công suất dự trữ (Ndt ), công suất thay thế (Ntt ) và
công suất lắp máy (Nlm ),...
Tính toán xác định công suất lắp máy và điện năng trung bình năm của TTĐ và các
thông số khác.
2.2.2 Số liệu tính toán
2.2.2.1 Số liệu thuỷ văn
3
Bảng 2.8 :Lưu lượng trung bình chuỗi dòng chảy tháng (m /s)
Qo
T Nă XI
I II III IV V VI VII VIII IX X XI (m3/
T m I
s)
198 44. 36. 34. 44. 172. 141. 145. 278. 109. 61.
1 49.1 93.8 100.9
1 3 5 2 2 1 3 6 3 6 5
198 41. 31. 25. 30. 166. 335. 277. 112. 66.
2 32.5 94.2 94.3 109.0
2 0 7 7 1 3 8 7 1 4
198 58. 43. 37. 27. 110. 238. 44.
3 34.1 37.1 49.5 90.8 78.4 70.9
3 3 3 6 9 7 7 6
198 34. 29. 23. 25. 108. 122. 118. 197. 130. 55.
4 62.9 86.0 82.8
4 2 4 8 2 6 1 1 4 4 7
198 43. 37. 31. 33. 125. 149. 310. 215. 114. 70.
5 53.8 78.4 105.3
5 8 0 0 9 2 2 5 9 2 8
198 47. 37. 28. 36. 113. 107. 111. 119. 165. 139. 49.
6 76.8 86.0
6 9 3 6 1 1 0 8 1 3 5 2
198 43. 35. 29. 31. 256. 148. 113. 46.
7 41.0 56.0 78.1 71.6 79.2
7 2 6 4 1 4 0 4 8
198 32. 26. 19. 17. 108. 499. 50.
8 50.7 42.9 53.7 64.1 94.1 88.2
8 0 1 9 9 3 2 0
198 36. 30. 29. 23. 165. 166. 139. 173. 435. 120. 66.
9 69.8 121.3
9 8 0 7 6 0 1 3 6 4 3 5
199 52. 47. 61. 41. 130. 182. 189. 258. 295. 129. 65.
10 73.3 127.3
0 9 4 8 3 0 4 3 6 1 9 7
11 199 55. 43. 37. 38. 39.8 107. 134. 249. 127. 74.1 52.6 44. 83.8

47
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1 0 3 6 7 8 3 8 9 2
199 42. 32. 24. 21. 101. 213. 37.
12 30.8 79.6 93.8 83.0 45.7 67.1
2 2 2 8 2 6 7 0
199 28. 22. 19. 25. 155. 218. 34.
13 74.5 45.4 81.2 81.5 44.5 69.2
3 3 7 8 3 0 3 2
199 24. 21. 26. 37. 202. 349. 409. 176. 64.
14 89.7 98.0 85.0 132.0
4 4 4 2 6 2 8 0 3 8
199 46. 36. 32. 26. 104. 133. 257. 389. 105. 47.
15 55.7 64.5 108.3
5 1 9 0 6 9 7 7 2 5 1
199 38. 32. 35. 29. 103. 168. 321. 422. 169. 241. 84.
16 54.9 141.7
6 6 7 2 2 7 4 1 5 1 1 5
199 61. 48. 43. 69. 197. 215. 276. 212. 61.
17 48.9 78.5 89.4 116.9
7 1 4 7 4 1 7 5 2 7
199 49. 38. 30. 34. 154. 33.
18 47.8 68.5 63.8 76.2 65.8 38.8 58.5
8 3 7 5 6 9 0
199 21. 17. 14. 29. 164. 143. 165. 133. 114. 65.
19 84.0 75.6 85.7
9 7 4 5 5 1 2 0 1 0 9
200 43. 35. 32. 36. 108. 125. 126. 135. 284. 133. 52.
20 72.8 99.0
0 7 4 7 4 5 5 6 7 7 0 6
200 40. 33. 52. 29. 139. 171. 294. 202. 161. 108. 70.
21 98.3 116.8
1 2 5 1 0 7 9 0 9 6 1 6
200 50. 40. 32. 29. 123. 177. 212. 175. 115. 56.
22 74.2 74.0 96.8
2 0 3 4 8 1 8 5 5 3 9
200 49. 39. 31. 29. 107. 137. 317. 39.
23 52.8 53.0 98.4 53.9 84.2
3 8 4 2 8 6 2 8 8
97.0
Bảng 2.9. Chuỗi dòng chảy tháng (năm thủy văn) tuyến Hủa Na trên
Ma
TT Năm Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan Feb Mar Apr Jun TB
y
22.
1 59-60 49.1 196.2 181.1 67.3 42.1 32.1 25.6 19.2 15.9 27.3 42.2 60
3
36.
2 60-61 130.8 308.8 241.2 237 96.5 61 43.8 30.2 26.9 32 81.4 110.5
5

48
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

184. 35.
3 61-62 46.7 128.2 254.7 92.2 58.4 45.9 31.1 34.3 34.6 153.7 91.7
9 5
183. 34.
4 62-63 119.4 116.6 253.7 71.8 49.9 40.1 32.1 28.3 35.6 84.8 87.5
6 2
291. 48.
5 63-64 235 247.1 393.6 170.5 97 65.2 41 39.6 54.9 81.6 147.1
1 6
437. 51.
6 64-65 142.1 115.1 305.5 161.5 95 64.9 41.4 38.4 62.2 176.7 141
7 3
30.
7 65-66 149.4 172.1 179.7 94.6 67.8 50.8 38.3 26.5 23.9 34.2 57.1 77.1
6
36.
8 66-67 61 167.1 138.9 77.7 110 58.7 39.7 29.8 35.3 35.7 108.1 74.9
9
133. 33.
9 67-68 76.2 153.7 292.5 84 58.8 39.2 30.8 34.9 42 50 85.8
8 5
24.
10 68-69 35.3 135.3 130.7 84.6 53 33.2 28.2 21.6 24.9 29.3 97.6 58.2
8
23.
11 69-70 117.5 129.9 117.4 68.5 73.1 38.3 30 20 28.9 55.4 107.7 67.5
6
174. 39.
12 70-71 120.1 233.9 287.7 84.8 70 48.2 30.7 34.8 60.9 68.9 104.5
4 8
167. 32.
13 71-72 357.3 270.2 155.4 90.2 61.2 41.1 25.6 25.5 28.7 34.5 107.4
5 2
127. 33.
14 72-73 55.9 211.1 215.1 74.6 53.8 44.4 33.4 28.7 37.6 34.2 79.2
5 6
192. 37.
15 73-74 160.6 383.1 582.2 90.9 60 46.5 33.8 38.6 52 96.4 147.9
7 6
182.
16 74-75 50.2 145 120.5 130.8 68.9 60.2 42 34.5 34.3 52.3 112.6 86.2
5
120. 32.
17 75-76 83.8 194.6 294.2 67.7 48.3 33.4 26.1 25.2 50.2 55.9 86
5 7

49
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

28.
18 76-77 80 143.8 67.1 79.7 85.3 36.6 34.2 24.1 32 38 34.4 57
4
22.
19 77-78 73.3 85.7 161.8 65.9 41.3 32.2 26.7 19.3 23.1 35.3 70.7 54.8
4
280.
20 78-79 85.8 199.3 357.1 95.4 48.6 39.1 32 26.6 27.6 48.3 168.6 117.4
3
21.
21 79-80 76.1 162.4 166.5 67.1 37.4 29.3 23.1 16.7 18.8 28.2 43.3 57.5
2
226. 36.
22 80-81 112.8 118 642.1 83.3 57.4 44.3 34.2 44.2 49.1 93.8 128.6
9 5
278. 31.
23 81-82 172.1 141.3 145.6 109.6 61.5 41 25.7 30.1 32.5 94.2 97
3 7
277. 43.
24 82-83 94.3 166.3 335.8 112.1 66.4 58.3 37.6 27.9 34.1 37.1 107.6
7 3
238. 29.
25 83-84 49.5 90.8 110.7 78.4 44.6 34.2 23.8 25.2 62.9 86 72.9
7 4
26 84-85 108.6 122.1 118.1 197.4 130.4 55.7 43.8 37 31 33.9 53.8 125.2 88.1
27 85-86 78.4 149.2 310.5 215.9 114.2 70.8 47.9 37.3 28.6 36.1 113.1 107 109.1
28 86-87 111.8 119.1 165.3 139.5 76.8 49.2 43.2 35.6 29.4 31.1 41 56 74.8
29 87-88 78.1 256.4 148 113.4 71.6 46.8 32 26.1 19.9 17.9 50.7 42.9 75.3
30 88-89 53.7 108.3 64.1 499.2 94.1 50 36.8 30 29.7 23.6 69.8 165 102
31 89-90 166.1 139.3 173.6 435.4 120.3 66.5 52.9 47.4 61.8 41.3 73.3 130 125.7
32 90-91 182.4 189.3 258.6 295.1 129.9 65.7 55 43.3 37.6 38.7 39.8 107.8 120.3
33 91-92 134.3 249.8 127.9 74.1 52.6 44.2 42.2 32.2 24.8 21.2 30.8 79.6 76.2
34 92-93 101.6 93.8 213.7 83 45.7 37 28.3 22.7 19.8 25.3 74.5 45.4 65.9
35 93-94 81.2 155 218.3 81.5 44.5 34.2 24.4 21.4 26.2 37.6 89.7 98 76
36 94-95 202.2 349.8 409 176.3 85 64.8 46.1 36.9 32 26.6 55.7 104.9 132.4
37 95-96 133.7 257.7 389.2 105.5 64.5 47.1 38.6 32.7 35.2 29.2 54.9 103.7 107.7

50
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

38 96-97 168.4 321.1 422.5 169.1 241.1 84.5 61.1 48.4 43.7 69.4 48.9 78.5 146.4
39 97-98 197.1 215.7 276.5 212.2 89.4 61.7 49.3 38.7 30.5 34.6 47.8 68.5 110.2
40 98-99 63.8 76.2 154.9 65.8 38.8 33 21.7 17.4 14.5 29.5 84 164.1 63.6
41 99-00 75.6 143.2 165 133.1 114 65.9 43.7 35.4 32.7 36.4 108.5 125.5 89.9
42 00-01 126.6 135.7 284.7 133 72.8 52.6 40.2 33.5 52.1 29 98.3 139.7 99.9
01--
43 171.9 294 202.9 161.6 108.1 70.6 50 40.3 32.4 29.8 74.2 123.1 113.2
02
02--
44 177.8 212.5 175.5 115.3 74 56.9 49.8 39.4 31.2 29.8 52.8 53 89
03
03--
45 107.6 137.2 317.8 98.4 53.9 39.8 31.9 28.1 23.4 32.7 69.4 111.4 87.6
04
2.2.2.2 Thông số đặc tính hồ

Bảng 2.10:Quan hệ Zhl =f(Q)


Zhl (m) 117 117,2 117,5 117,8 118,2 118,7 119,2 119,7 120,3

(m3/
Q 0 4 10 18 26 39 52 66 86
s)

Zhl (m) 120,8 121,6 122,5 123,5 124,5 125,5 127 129 131

(m3/
Q 106 135 170 220 280 350 460 620 800
s)

51
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 2.11:Đặc tính lòng hồ


Z(m) 151.5 165 170 175 180 185 190 195 200
F(km2
0 0.16 0.4 0.63 0.84 1.79 2.62 3.65 4.74
)
W(tr
0 0.7 2.05 4.61 8.28 14.72 25.69 41.31 62.22
m3)
Z(m) 205 210 215 220 225 230 235 240 245
F(km2
5.89 7.42 9.46 11.24 13.62 15.81 18.17 20.6 23.92
)
W(tr
88.76 121.98 164.09 215.8 277.86 351.35 436.21 533.06 644.25
m3)

52
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2.2.3 Nội dung tính toán


1.1.1 Tính toán xác định mực nước chết (MNC) và mực nước dâng bình thường
(MNDBT)
a, Xác định MNDBT
Nghiên cứu các phương án MNDBT = 230, 235, 240 (m)
Với mỗi phương án tiến hành thiết kế, bố trí và tính toán khối lượng, vốn đầu tư. Tính
toán chi phí xây dựng công trình, chi phí cho công tác chuẩn bị công trường và công trình
tạm phục vụ thi công, đường giao thông, các chi phí khác, dự phòng, chi phí đền bù thiệt
hại lòng hồ và di dân tái định cư,…theo quy định. Điều kiện địa hình khống chế như: mốc
biên giới quốc gia, điều kiện mất nước…
Ta chọn phương án MNDBT = 240m cho trước để tính toán.
b, Xác định MNC
Xác định chiều sâu có lợi nhất của hồ theo tiêu chuẩn điện năng mùa cấp lớn nhất
Xác định cột nước đặc trưng H của trạm thuỷ điện
Sơ bộ ta lấy:H=MNDBT-Zhl
3
Trong đó Zhl là mực nước hạ lưu ứng với lưu lượng trung bình Q0 =94.6 m /s
⇒ Zhl =157.3m

53
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

⇒ H=240-157,3= 82,7m

Xác định giới hạn chiều sâu làm việc của hồ (hlv max )
Trị số giới hạn chiều sâu làm việc của hồ theo điều kiện của tua bin có thể lấy như sau:
 Với TTĐ kiểu đập lắp tua bin tâm trục:hlv max =(0.25¿ 0.35)H
 Với TTĐ kiểu đập lắp tua bin cánh quay:hlv max =(0.3¿ 0.4)H
Trong trường hợp này ta có H=82.66 m nên đập lắp tua bin tâm trục, do đó:
hlv max =(0.25¿ 0.35)*H=(20,675¿ 28,9)m
Xác định các phương án chiều sâu làm việc của hồ (hlv )
Để xác định chiều sâu làm việc có lợi nhất h lv max ta đưa ra một số phương án chiều sâu
làm việc của hồ hlvj trong phạm vi (0.25¿ 0.35)*H và một phương án nằm ngoài giới
hạn hlv max .Các phương án như sau:
hlv 1 =0.25H=20,675 m hlv 2 =0.28H=23,15m
hlv 3 =0.3H=24.81 m hlv 4 =0.32H=26,46 m
hlv 5 =0.35H=28,9 m
Xác định dung tích có ích của hồ V j cho từng phương án hlvj
Từ MNDBT trên đường quan hệ dung tích hồ và cao trình MNTL V=f(Z hl ) lần lượt đặt
xuống và xác định được MNC tương ứng.giá trị dung tích hồ nằm giữa MNDBT và
MNC chính là dung tích hữu ích V j cần tìm.
Kết quả cho trong bảng sau:
Bảng 2.12:Kết quả tính toán dung tích có ích của hồ cho từng phương án hlv
Trường MNDBT hlvj MNC VDBT VC Vj
hợp (m) (m) (m) (106m3) (106m3) (106m3)
1 240 20,675 219,325 533.06 208,82 324,24
2 240 23,15 216,85 533.06 183,22 349,84
3 240 24.81 215.19 533.06 166,05 367,04
4 240 26,46 213,54 533.06 151,79 381,3

54
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5 240 28,9 211,1 533.06 131,24 401,8


Xác định thời kì cấp nước T(giờ)
Dùng nguyên tắc điều tiết theo đường chỉ thẳng cho mùa cấp nước(từ hồ đầy đến hồ
cạn)ta xác định được thời gian cấp T=18 tháng=12960 giờ
Tính điện năng đảm bảo E j cho từng phương án:
Cột nước trung bình trong thời kì cấp nước H j của phương án hhlj tính theo công thức:
H j =Ztl -Zhl
Trong đó:Ztl là mực nước hồ trung bình,ứng với dung tích hồ:
V=V MNDBT -V j
Zhl là mực nước hạ lưu khi lưu lượng xả về hạ lưu là Q j
Điện năng đảm bảo trung bình của thời kì cấp nước E j tính theo công thức:
E j =A¿ Q j ¿ H j ¿ T
A là hệ số tuỳ vào công suất của trạm thuỷ điện,A=7.5¿ 8.5,ở đây lấy A=8.4
Kết quả được cho trong bảng sau:
Bảng 2.13:Kết quả tính toán điện năng đảm bảo cho từng phương án hlv
Vj
hlvj VMNDBT V Ztl Qj Zhl Hj Ej
(106
A T(h)
(m) m3) (106 (106 (m) (m3/s) (m) (m) 106kWh)
m3) m3)
20,68 324,24 533,06 208,82 219,33 63,68 156,87 62,46 8,40 12960,00 432,97
23,15 349,84 533,06 183,22 216,85 64,19 156,88 59,97 8,40 12960,00 419,07
24.81 367,04 533,06 166,02 215,19 64,50 156,88 58,31 8,40 12960,00 409,41
26,46 381,30 533,06 151,76 213,54 64,77 156,88 56,66 8,40 12960,00 399,49
28,90 401,80 533,06 131,26 211,10 65,12 156,89 54,21 8,40 12960,00 384,32
0
Xác định chiều sâu làm việc có lợi nhất của hồ h lv

Ta thấy E giảm dần.Vậy ta chọn :

55
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

0
h lv =hlv max =20,68 m
Xác định chiều sâu có lợi nhất của hồ theo tiêu chuẩn bồi lắng lòng hồ
Theo tiêu chuẩn bối lắng lòng hồ có thể tính sơ bộ dung tích lắng đọng sau thời gian
khai thác công trình trong thời gian T năm như sau:
Vlđ Vll  Vdd
Trong đó:
Vll :Thể tích bùn cát lơ lửng lắng đọng trong thời gian phục vụ một năm của hồ
R T
V ll =(1−δ ) 0 . 31, 5 .10 3
γ bc
3
bc :dung trọng bùn cát,lấy sơ bộ bằng 1.4T/m
δ :phần bùn cát mịn cuốn theo dòng chảy và không bị lắng đọng,sơ bộ lấy bằng 0.45
T=100 năm là tuổi thọ của hồ chứa(theo TCVN 5060-90,xác định theo công trình cấp I)
R0 lưu lượng bùn cát(Kg/s) xác định theo công thức:
ρ×Q0
3
R0 =10
ρ =185.5(g/m3 ) là độ đục phù sa lơ lửng tuyến Hủa Na(tính bằng trung bình hàm lượng
3
phù sa lơ lửng đo được tại 2 trạm Mường Hinh ρ =180 (g/m ) và trạm Xuân Khánh ρ
3
=190(g/m ))
3
Q0 là lưu lượng trung bình trong thời kì tính toán,Q0 =94.6 m /s
6 3
Thay số ta được R0 =17.501(kg/s),Vll =21.66 (10 m )
Vdd :Thể tích bùn cát di đẩy lắng đọng trong suốt thời gian tuổi thọ của hồ:
6 3
Vdd =0.4¿ Vll =8.66 (10 m )
6 3
⇒ Vlđ Vll  Vdd =21.66+8.66=30.32 (10 m )
Tra từ quan hệ Ztl =f(V) ⇒ ∇ ld =191.48 m
⇒ h1 lv =MNDBT- ∇ ld -a
Trong đó:a là chiều cao cửa lấy nước và khoảng cách an toàn
⇒ h1 lv =240-191.48-a=30 m (chọn sơ bộ a=18.52 m)
Xác định chiều sâu có lợi nhất của hồ theo điều kiện làm việc của tua bin

56
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Với trạm thuỷ điện kiểu đập lắp tua bin tâm trục thì :
hlv max =(0.25¿ 0.35)H=(20,675¿ 28,9)m
Kết luận
Từ 3 tiêu chuẩn trên ta chọn hlv thoả mãn:
Có điện năng mùa cấp lớn nhất
Cao trình bồi lắng lòng hồ sau thời gian sử dụng phải thấp hơn MNC
Đảm bảo tuốc bin làm việc ổn định và cho hiệu suất cao nhất
Do đó chọn hlv nhỏ nhất trong 3 giá trị
Vậy hlv =20,675 m chọn hlv =20m
⇒ MNC=MNDBT-hlv =220 m
c, Xác định các thông số khác của hồ chứa
Mực nước chết:MNC=220 m
6 3
Dung tích chết của hồ:VC = 215,8 (10 m )
6 3
Dung tích hữu ích của hồ:Vhi =V MNDBT -VC = 317,3 (10 m )
Hệ số dung tích hồ :

57
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2.2.3.2 Tính toán


a, Sơ đồ tính toán

HÌNH 2. 1 Sơ đồ tính toán thủy năng trạm thủy điện có hồ điều tiết nhiều năm
b, Cơ sở lí thuyết
Phương pháp lập bảng là phương pháp thông dụng trong tính toán thủy năng và điều tiết
dòng chảy. Phương pháp này dựa trên cơ sở là phương trình cân bằng nước và phương
trình năng lượng;
Phương trình năng lượng:

Trong đó:
 TĐ: Hiệu suất phát điện tại thời điểm t, được xác định theo:

 TB: Hiệu suất của tuabine tại thời điểm t;
 MF: Hiệu suất của máy phát điện tại thời điểm t;
 TRĐ: Hiệu suất của hệ thống truyền động tại thời điểm t;

58
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Phương trình cân bằng nước:

Trong đó:
 Vđ: dung tích hồ ban đầu;
 Wtn: dung tích tự nhiên đến hồ;
 Wtt: dung tích tổn thất;
 Wyc: dung tích yêu cầu;
c, Xác định tổn thất thấm và tổn thất bốc hơi
Xác định lưu lượng điều tiết khi bỏ qua tổn thất bốc hơi và thấm
Lưu lượng điều tiết thời kì không cấp không trứ: Qđt = Qtn.
Lưu lượng điều tiết thời kì trữ nước ( 3 tháng) được xác định theo công thức:

Lưu lượng điều tiết thời kì cấp nước(5 tháng) được xác định theo công thức:

Trong đó:
 Qtb,t: Lưu lượng thiên nhiên đến trung bình trong thời kì trữ nước;
 Qtb,c: Lưu lượng thiên nhiên đến trung bình trong thời kì cấp nước;
 Tt, Tc: Thời gian trữ nước và thời gian cấp nước;
Xác định tổn thất thấm và tổn thất bốc hơi
- Từ kết quả xác định các thời kì cấp nước, trữ nước ta xác định được các yêu cầu
đối với hồ chứa như sau: đầu tháng 7 hồ cạn ở MNC, cuối tháng 10 hồ đầy ở
MNDBT;
- Dung tích hồ ở các thời điểm đầu, cuối của từng tháng được xác định như sau:
- Dung tích hồ đầu tháng i bằng dung tích hồ cuối tháng i-1;
- Dung tích hồ cuối thời đoạn tính theo:

Trong đó: T: Thời gian trong tháng, T = 2.63×106 s;


Dung tích hồ trung bình thời đoạn xác định theo:

59
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lưu lượng tổn thất thấm bình quân tháng xác định theo:

Trong đó: K: Tỷ lệ thấm tính theo % dung tích hồ trung bình trong tháng, ta lấy: K=1%;
Lưu lượng tổn thất bốc hơi bình quân tháng xác định theo:

Trong đó:
 Z: Lớp nước tổn thất bốc hơi từng tháng;
 Ftb: Diện tích trung bình mặt hồ trong tháng, được xác định theo quan hệ
F=f(V);
 T: Thời gian trong tháng, T=2.63×106 s;
Lưu lượng cấp xuống hạ lưu được xác định theo:

Trong đó:
 Qđt: Lưu lượng điều tiết khi bỏ qua tổn thất thấm, bốc hơi;
 Qbh: Lưu lượng tổn thất bốc hơi bình quân tháng;
 Qth: Lưu lượng tổn thất thấm bình quân tháng;
 kết quả được thể hiện trong Bảng 2.4 phụ lục tính toán thủy năng.
d, Tính toán xác định công suất lắp máy
Tính toán sơ bộ các thông số của TTĐ
Để tính toán sơ bộ các thông số của TTĐ ta giả thiết: Nlm = 180MW, QTmax =
353,2m3/s. Trình tự tính toán được thực hiện như sau:
 Xác định mực nước thượng lưu xác định theo: Ztl = f(V);
 Xác định mực nước hạ lưu xác định theo: Zhl = f(Qhl), với Qhl = Qsd + Qth;
Lưu lượng phát điện được xác định theo:

Lưu lượng xả thừa được xác định theo:

60
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Xác định cột nước tổn thất được xác định theo:

Trong đó:
htt: Cột nước tổn thất ứng với lưu lượng phát điện, lấy theo quan hệ htt=f(Q);
Xác định cột nước phát điện xác định theo:

Công suất dòng chảy xác định theo:

Trong đó:
A: Hệ số công suất, được xác định theo: ;
TB: Hiệu suất trung bình của tuabine, sơ bộ ta lấy TB = 89%;
MF: Hiệu suất trung bình của máy phát, sơ bộ ta lấy: MF = 97%;
Điện năng trung bình tháng xác định theo:

Trong đó: 720: Số giờ trung bình mỗi tháng trong năm;
Điện năng trung bình năm:

Trong đó: N: Tổng số năm của chuỗi dòng chảy tính toán.
Số giờ sử dụng công suất lắp máy của trạm thủy điện trung bình một năm tính theo công
thức:

Kết quả xác định sơ bộ các thông số của TTĐ thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả xác định sơ bộ các thông số của TTĐ
THỐNG KÊ CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

TT Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị


1 Mực nước dâng bình thường MNDBT 240 (m)

61
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 Mực nước chết MNC 200 (m)


Dung tích hồ ứng với
3 VDBT 533.1 (tr.m3)
MNDBT
4 Dung tích hồ ứng với MNC VC 62.22 (tr.m3)
5 Dung tích hữu ích của hồ Vhi 470.8 (tr.m3)
Tổng lượng dòng chảy trung
6 W0 2710.9 (tr.m3)
bình năm
Tổng lượng tổn thất bốc hơi
7 Wbh 5.7 (tr.m3)
trung bình năm
Tổng lượng tổn thất thấm
8 Wth 36.1 (tr.m3)
trung bình năm
Tổng lượng nước xả thừa
9 Wxả 123.3 (tr.m3)
trung bình năm
Tổng lượng nước sử dụng
10 Wsd 2545.8 (tr.m3)
trung bình năm
11 Hệ số điều tiết hồ b 0.17 ----
12 Hệ số sử dụng dòng chảy Ksd 0.94 ----
13 Hiệu suất tuabine hTB 89 (%)
14 Hiệu suất máy phát điện hTB 97 (%)
15 Hệ số công suất A 8.47
16 Công suất lắp máy Nlm 180 (MW)
Lưu lượng lớn nhất qua trạm
17 QTmax 253.2 (m3/s)
thủy điện
18 Cột nước lớn nhất Hmax 121.37 (m)
19 Cột nước nhỏ nhất Hmin 77.02 (m)
20 Cột nước trung bình Htb 103.87 (m)
21 Cột nước tính toán Htt 88.11 (m)
22 Điện năng trung bình năm E0 661.60 (tr.kWh)
Số giờ sử dụng công suất lắp
23 hsd 3676 (giờ)
máy
24 Công suất đảm bảo phát điện Nđb 41.41 (MW)
25 Điện năng đảm bảo Eđb 0.994 (tr.kWh)
26 Điện năng mùa khô Emk 441.07 (tr.kWh)

62
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

27 Điện năng mùa mưa Emm 220.53 (tr.kWh)


28 Công suất dòng chảy 17% N17% 102.12 (MW)
29 Dung tích phòng lũ Vpl 100.00 (tr.m3)

Xác định công suất đảm bảo


Công trình thuỷ điện Hủa Na là công trình thuỷ điện cấp I, theo QCVN 04-05:2012 ta
lấy tần suất đảm bảo Pdb =90%.
Tra trên đường tần suất công suất dòng chảy ta được Ndb =41,41MW
e, Xác định lưu lượng phát điện lớn nhất
Lưu lượng phát điện lớn nhất được tính theo công thức sau:
V hi
max +Q db
QTD = T ×3600
Trong đó: T là thời gian phát điện trong ngày
max 3
Thay số vào ta được QTD =253,2m /s
2.3 Tính toán điều tiết lũ
2.3.1 Lựa chọn mặt cắt tràn
Công trình tháo lũ cột nước cao có đặc điểm là khi xả lũ với lưu lượng lớn, dòng chảy có
vận tốc cao. Mạch động lớn của vận tốc và áp suất có thể tác động vào đường biên làm cho
kết cấu thanh mảnh bị chân không, bị phá hoại. Cục bộ có phần phát sinh ra áp thấp, suất
hiện chân không gây ra hiện tượng khí thực. Dòng chảy có hiện tượng trộn khí, trên đường
dẫn xuất hiện các sóng xung kích. Các yếu tố nêu trên liên quan mật thiết đến hình dạng
kích thước chi tiết bộ phận công trình tháo lũ. Vì vậy, cần lựa chọn thận trọng lựa chọn
hình dạng và kích thước của chúng, xem xét điều kiện thủy lực, loại bỏ các yếu tố bất lợi.
Trước 2000, hầu hết các công trình tháo lũ cột nước cao ở nước ta đều ứng dụng dạng
mặt cắt Creager-Ophixerop. Sau 2000, cùng với việc ứng dụng mặt cắt tràn Creager-
Ophixerop, một số công trình đã dùng mặt cắt dạng WES. Mặt cắt tràn dạng Creager-
Ophixerop, được các nhà khoa học Liên Xô (cũ) nghiên cứu và áp dụng phố biến tại Nga,
các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam… Mặt cắt đập tràn dạng WES do hiệp hội Mỹ
đề xuất và ứng dụng phổ biến tại Mỹ, các nước tư bản phát triển… hiện nay đang ứng dụng
rộng rãi ở Trung Quốc.

63
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Đồ án đưa 2 phương án về mặt cắt thực dụng sau đó sẽ tiến hành so sánh lựa chọn
phương án mặt cắt có lợi nhất về kinh tế và kĩ thuật.
2.3.1.1 Dạng mặt cắt Creager-Ophixerop
Hình dạng mặt cắt đập tràn thực dụng hình cong dạng Creager-Ophixerop được tính theo
bảng tra hoặc có thể theo công thức:

Trong đó X, Y là hệ tọa độ theo phương ngang và đứng của mặt cắt tính từ đỉnh tràn,
HTK là cột nước thiết kế mặt tràn, thông thường H TK lấy khoảng (75%-95%)Hmax, Hmax là cột
nước làm việc lớn nhất của đập tràn.
2.3.1.2 Dạng mặt cắt WES
Hình dạng mặt cắt tràn thực dụng hình cong dạng WES, có thể tra bảng hoặc theo công
thức:

Trong đó:
 Hd- Cột nước thiết kế định hình đường cong mặt đập tràn (phía thượng lưu) Khi
chiều cao đập phía thượng lưu P≥1.33Hd thì là loại đập cao, thường lấy giá trị
Hd= (0.75-0.95)Hmax. Khi chiều cao đập p<1.33Hd thì loại đập thấp, thường lấy
giá trị Hd= (0.65-0.85)Hmax.
 Hmax – là cột nước trên tràn ứng với lưu lượng của tần suất lũ kiểm tra.
 X, Y - Tọa độ các điểm cong trên mặt tràn phía hạ lưu.
 N- chỉ số có liên quan đến độ dốc của mái thượng lưu tra theo bảng
 K- khi p/Hd>1.0 lấy giá trị K theo bảng 6.1, Khi K≤ 1.0 lấy K=2-2.2

64
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 6.2. Tham số đường cong tràn


Để so sánh hình dạng của 2 loại mặt cắt trên, ta tiến hành vẽ 2 dạng mặt cắt trên cùng
một hệ trục cùng với cột nước Hd
Hình 6-1: So sánh frophin mặt cắt Creager- Ophixerop và WES

Hình 6-2: So sánh frophin mặt cắt Creager- Ophixerop và WES


Từ hình vẽ ta nhận thấy với cùng một cột nước thiết kế Hd thì mặt cắt dạng WES mảnh
hơn, vì vậy tiết kiệm được vật liệu hơn so với dạng Crerager- Ophixerop. Nhưng mặt cắt
mảnh hơn nền cần xét khả năng ổn định, Khả năng sinh chân không ở mặt cắt WES.
2.3.1.3 Hệ số tháo lưu lượng và khả năng tháo
Khả năng xả qua đập tràn có mặt cắt thực dụng hình cong dạng Crerager-Ophixerop và
WES được tính theo công thức:

65
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:n – Hệ số chảy ngập của đập tràn


B- Chiều rộng diện tràn
H0- Cột nước tác dụng trên tràn
m- Hệ số lưu lượng
- Hệ số co hẹp
Đối với 2 dạng mặt cắt đập tràn thì công thức tính toán khả năng tháo chỉ khác nhau ở hệ
số lưu lượng m. Theo kết quả tính toán từ công thức thực nghiệm cùng với thí nghiệm mô
hình, một số tài liệu đã được đồ thị biểu diễn hệ số lưu lượng của 2 dạng mặt cắt trên cùng
một đồ thị.

Hình 6-2: So sánh hệ số lưu lượng mặt cắt Creager- Ophixerop và WES
Từ hình vẽ trên ta thấy hệ số m của đập tràn dạng WES lớn so với dạng Creager-
Ophixerop khi cùng điều kiện làm việc từ 2%-5%.
2.3.1.4 Nhận xét
Với cùng cột nước thiết kế Hd, với cùng điều kiện làm việc thì:
Mặt cắt dạng WES mảnh hơn, vì vậy có thể tiết kiệm được vật liệu hơn so với mặt cặt
cắt Creager- Ophixerop. Nhưng do mảnh hơn nên khả năng ổn định, khả năng sinh chân
không ở dạng mặt cắt WES là dễ xảy ra hơn so với dạng mặt cắt Crerager- Ophixerop tuy
nhiên hiện nay vấn đề này không đáng để lo ngại do công nghệ phát triển nên việc sử dụng
bê tông mác cao để đảm bảo ổn định cũng như chống lại khả năng phá hoại mặt tràn do
chân không.

66
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Về khả năng tháo: Do hệ số m của dạng mặt cắt WES lơn hơn nên khả năng tháo của
đập tràn dạng WES là tốt hơn dẫn đến giảm được khối lượng đập tràn, hiệu quả kinh tế cao
hơn.
Từ phân những phân tích trên ta nên lựa chọn mặt cắt dạng tràn WES vì những ưu điểm
mà nó mang lại. Tuy nhiên
2.3.2 Lựa chọn kích thước khoang tràn
2.3.2.1 Lý thuyết chung
Kích thước khoang tràn có ảnh hưởng đến các hạng mục công trình như công trình tiêu
năng và đặc biệt là kích thước đập dâng nước. Khi kích thước khoang tràn tăng thì mực
nước gia cường giảm điều đó dẫn đến giảm được cao trình đỉnh đập (giảm được khối lượng
đập dâng), kích thước công trình tiêu năng giảm⇒ Chi phí cho tràn tăng còn chi phí cho
đập dâng giảm, ngoài ra diện ngập lụt và chi phí đền bù di dân lòng hồ cũng được giảm
nhẹ.
Ngược lại khi kích thước tràn giảm⇒ chi phí đập dâng tăng lên, chi phí tràn giảm.
Như vậy việc lựa chọn kích thước khoang tràn phải dựa trên tính toán kinh tế kĩ thuật
các phương án.

HÌNH 2. 2 Biểu đồ tính kinh tế đập tràn

67
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

a, Xác định sơ bộ kích thước tràn


Trong tính toán thuỷ năng đã lựa chọn MNDBT=240 m, đồng thời ta cũng biết đỉnh lũ
3
thiết kế ứng với tần suất p=0.5 % (theo QCVN 04-05)là Qtk =5750 m /s.
Sơ bộ xác định chiều rộng tràn như sau :
Q tr
B=
q (6-4)
Trong đó:
Qtr :lưu lượng tràn tính toán
2
TD 3
Qtr =Qtk - 3 Q max =5750- =5581.2 m /s
q :tỉ lưu lượng qua đỉnh tràn,phụ thuộc vào loại nền,nền của đập thuỷ điện Hủa Na là
3
nền IIA nên chọn q=110 m /s
B= 50.7 m
Sơ bộ xác định cao trình ngưỡng từ công thức:

(6-5)
m: hệ số lưu lượng sơ bộ = 0.47
: hệ số co hẹp sơ bộ = 0.98
Thay số vào ta xác định được Ho = 13 (m)
Cao trình ngưỡng sơ bộ = MNDBT - Ho = 240- 13 = 227 (m)
Chọn chiều dày trụ pin là d=3 m
Từ những thông số sơ bộ ta lựa chọn các phương án tràn để tính toán như sau:

Bảng 2.15 Các phương án tràn


Ngưỡng Diện Chiều
Phương Số b
tràn tràn,B rộng,L
án khoang
(m) (m) (m) (m)
1 5 10 229 50 62
2 4 12 228 48 57
3 4 14 230 56 65

68
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2.3.3 Tính toán điều tiết lũ


1.1.1 Mục đích tính toán
Mục đích tính toán điều tiết lũ bằng hồ chứa bảo vệ công trình là trên cơ sở quy mô công
trình tháo lũ, thông qua việc tính toán xác đinh:
Các thành phần dung tích phòng lũ cần thiết của hồ
Ðường quá trình mực nước hồ Z= Z(t), các mực nước lũ đặc trưng của hồ, bao gồm mực
nước cao nhất trong hồ, ứng với quá trình lũ tính toán
Các đường quá trình lưu lượng xả tổng qx (t), xả mặt qxm(t), xả sâu qxs(t), xả sự cố
qxsc(t)
Mục đích của điều tiết lũ là giảm lượng nước tháo xuống hạ lưu trong thời kỳ lũ nhằm
giảm bớt trị số lưu lượng lũ tính toán, giảm giá thành công trình xả lũ của trạm, ngăn ngừa
giảm bớt thiệt hại cho hạ du.
Xác định mực nước lớn nhất của hồ chứa từ đó tìm ra cao trình đỉnh đập tối ưu nhất vừa
đảm bảo điều kiện kinh tế, vừa đảm bảo công trình làm việc bình thường khi có lũ lớn nhất.
Xác định mực nước cao nhất trong hồ, tức là mực nước gia cường, từ đó tìm ra được quy
trình xả qua công trình tháo (tìm ra được số cửa xả, qui trình đóng mở cửa xả) và lưu lượng
tích lại trong hồ theo thời gian trên cơ sở lũ điển hình? đã cho, nghĩa là tìm ra các mối quan
hệ:
Z= f(t); Qxả mặt= f(t); Qtt= f(t).
2.3.3.1 Các mực nước hồ đặc trưng
Các mực nước hồ đặc trưng cần được xem xét trong mùa lũ gồm có:
Mực nước khống chế phòng lũ (mực nước trước lũ MNTL): Ðó là mực nước cao nhất
cần khống chế ở mùa lũ khi tích nước sử dụng.
Mực nước dâng bình thường (MNDBT): Ðó là mực nước cao nhất trong hồ cần phải tích
trữ để cấp nước trong trường hợp hồ vận hành bình thường.
Mực nước cao phòng lũ (MNCPL): Ðó là mực nước cao nhất trong hồ đạt được khi gặp
con lũ ứng với tiêu chuẩn thiết kế của đối tượng cần bảo vệ ở hạ lưu, hồ chứa phải làm
nhiệm vụ tích nước lũ và hồ chỉ tháo xuống hạ lưu lưu lượng không quá lưu lượng tháo an
toàn cho phép (đối với hồ chứa có nhiệm vụ phòng lũ hạ du).
Mực nước lũ thiết kế (MNTK): Ðó là mực nước cao nhất trong hồ có thể đạt được khi
gặp con lũ ứng với tần suất thiết kế công trình, các công trình xả tháo hết khả năng tháo của
mình, để bảo vệ bản thân công trình.

69
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Mực nước lũ kiểm tra (MNLKT): Ðó là mực nước cao nhất trong hồ đạt được khi gặp
con lũ ứng với tiêu chuẩn lũ kiểm tra. Với năng lực xả tối đa của tất cả công trình tháo lũ từ
hồ. Mực nước bắt đầu điều tiết là mực nước dâng bình thường. (Nếu có đặt dung tích
phòng lũ thì tính từ MNTL)
Phương thức điều tiết lũ bằng hồ chứa bảo vệ công trình
Ðối với hồ chứa có nhiệm vụ bảo vệ các công trình dưới hạ lưu,ta xem xét việc đảm bảo
an toàn cho bản thân công trình và các công trình ở hạ lưu công trình. Xác định mực nước
lũ thiết kế, mực nước lũ kiểm tra theo phương pháp năng lực xả tối đa của tất cả các công
trình xả lũ, công trình tháo nước khác khi hồ đã tích đầy nước.
Ðối với đập tự tràn không có của van thì ngưỡng tràn phải ở mực nước dâng bình
thường.
Ðối với đập tràn có cửa van, cần qui định điều kiện đóng mở cửa van. Thường qui định
đóng mở van để hạ mực nước lũ về mực nước trước lũ và khống chế cửa van giữ nguyên ở
mức nước trước lũ. Khi lũ đến hồ lớn thì mở thêm cửa van xả lũ, nếu hồ đầy thì xả toàn bộ
cửa van công trình xả lũ.
Mô hình tính toán bất lợi nhất được xác định theo tần suất, hoặc lũ PMF, các giá trị này
phụ thuộc vào cấp công trình.
Phương pháp tính toán điều tiết lũ
Nguyên lý cơ bản
Tính toán điều tiết lũ dựa trên phương trình cân bằng nước: Dòng chảy lũ thuộc về dòng
chảy không ổn định, phương trình có dạng:

{∂Q ∂ω
+ =0 ¿ ¿¿¿
∂ s ∂t (6-6)
Trong đó:
 Q: lưu lượng
 s: khoảng cách
 t : thời gian
 ω : diện tích
 z : cao trình đáy

70
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 h : chiều sâu
 v : lưu tốc
 K : Môdul lưu lượng
Lúc dòng chảy vào hồ chứa, do diện tích mặt hồ rộng, chiều sâu lớn, V rất nhỏ, từ
phương trình liên tục có thể đưa về phương trình đơn giản sau:
Q.dt– q.dt= F. dh (6-7)
Trong đó:
 Q : lưu lượng vào
 q : lưu lượng ra
 F : diện tích mặt hồ chứa
 h : cột nước trên công trình tháo lũ
Phương trình trên có thể viết được thành:
dh
Q – q = F. dt (6-8)
Dùng trị số bình quân Qbq, qbq:
Qbq. Δ t - qbq. Δ t = Δ V
Nếu dùng chỉ số 1 và 2 để chỉ đầu và cuối thời đoạn thì ta có thể viêt biểu thức cơ bản
để tính toán điều tiết lũ là hệ phương trình :

{
1
2
1
(Q1+Q2 )Δt− (q1+q2 )Δt=(V 1−V 2)=ΔV ¿ ¿¿¿
2 (6-9)
Trong đó: Q1, Q2, q1, q2 là lưu lượng đến, lưu lượng xả ở đầu và cuối thời đoạn.
2.3.3.2 Phân tích các đường tháo lũ từ hồ chứa
Gọi Vm là tổng lượng nước giữ lại, q= q(t) là đường quá trình nước tháo từ hồ chứa. Từ
hình ta thấy lúc Qd= Qd(t) đã biết, thì Vm thay đổi theo đường quá trình q= q(t). Nhưng
nếu q= q(t) thay đổi thì hình thức và kích thước của công trình tháo lũ cũng thay đổi theo.
Do đó việc phân tích đường quá trình tháo của hồ chứa là một vấn đề quan trọng trong tính
toán điều tiết lũ.
Từ các phương trình trên ta thấy mực nước hồ đạt cực trị khi Q= q (nghĩa là khi Qd=qx),
tuỳ thuộc diễn biến lưu lượng xả trước và sau cực trị so với lưu lượng đến mà ta có mực
nước hồ đạt Max, hoặc mực nước hồ đạt Min.

71
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Do Q là hàm số của thời gian, từ đường đặc trưng diện tích của hồ chứa, ta thấy F là hàm
số của h, còn qua biểu thức về thuỷ lực của đập tràn và đường ống có áp ta cũng có thể
thiết lập quan hệ giữa q và h. Từ đó lập được phương trình vi phân:
dq (Q−q ) θ
= .q
dt K .F (6-10)
Trong đó:
K: là môdul lưu lượng
 : số mũ.
K,θ phụ thuộc vào công trình tháo.

3
z(m) Q(m /s)
z(m)

Q d = Q d (t)

q x = q x (t)

T(giê)

HÌNH 2. 3: Đường quá trình tháo lũ


Ta có đường quan hệ q= q(t) như Hình 6.2 : Tại điểm Q= q thì đường cong có tiếp tuyến
song song với trục hoành, tại đó có cực trị. Tuỳ thuộc diễn biến lưu lượng xả trước và sau
cực trị so với lưu lượng đến mà ta có lưu lượng xả Max qmax hoặc lưu lượng xả Min qmin.
Diện tích giữa hai đường Q= Q(t) và q= q(t) bằng lượng nước trữ lớn nhất của hồ chứa
( dung tích điều tiết).
q1, q2 là lưu lượng xả từ hồ chứa ở thời điểm t1, t2 với:
Q = qxm + qxs +qtd +qk (6-11)
V1, V2 là dung tích hồ chứa ở thời điểm t1, t2 ; t2 = t1 + Δ t
V2 = V1 + V (6-12)

72
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Như vậy, tại thời điểm t1, biết Z1, ta có V1 tương ứng. Từ các công thức tính lưu lượng
tháo qua công trình xả mặt, xả sâu.v.v, tìm được q1. Tổng lưu lượng xả xuống hạ lưu ở thời
điểm t1 là :
q1=(qxm1 + qxs1 + qsc1 + qk1) (6-13)
Giả thiết lưu lượng xả thời điểm t2 là q2 = q1. Biết Q1, Q2, q1, q2 ta tính được V và V2,
từ quan hệ V= f(Z) ta có Z2. Khi đã biết mực nước hồ Z2 từ các công thức tính lưu lượng
xả qua các công trình tương ứng tìm được q2

Tính lặp cho đến khi |q 2 ( n) -q 2 (n+1)|<ε ( sai số cho phép) thì xác định được q2, Z2,
V2. Với cách làm như vậy có thể tìm ra được các đường quá trình mực nước hồ Z= Z(t),
lưu lượng xả tổng q= q(t), và các lưu lượng qua các công trình xả tương ứng, qxm =
qxm(t), qsx= qsx(t), từ đó tìm được mực nước Max trong hồ và dung tích phòng lũ tương
ứng.
Sử dụng chương trình điều tiết
Số liệu đầu vào
Sơ bộ cấp công trình là cấp I : ta sử dụng mô hình lũ với p= 0.5% với tần suất thiết kế và
0.1% với tần suất kiểm tra.
Mực nước trước lũ : 234.8 (m)
Ðường quá trình lũ ứng với các tần suất khác nhau.
Lưu lượng tháo qua nhà máy thuỷ điện. QmaxTĐ = 260.5 m3/s
Các đường quan hệ Z=f(W), Zhl= f(Q)
Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tân suất khác nhau: p= 10%; 5%; 0,5%; 0,1%; 0.02%.
Các thông số khác của hồ chứa: MNDBT = 240 , MNC =200, CTĐS = 153 (m)
Bảng 2.16 :Bảng quá trình lũ đến theo giờ với tuần suất 0.1% và 0.5%
T(h Q0.1% Q0.5% Q0.1% Q0.5% Q0.1% Q0.5% Q0.1% Q0.5%
T(h) T(h) T(h)
) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s)
0 466 301 37 3575 2476 67 4385 3090 97 1803 1212
2 476 303 38 3575 2488 68 4228 2986 98 1772 1202
4 469 295 39 3515 2457 69 4071 2881 99 1740 1191
6 466 296 40 3426 2405 70 3914 2777 100 1709 1181
8 480 303 41 3396 2396 71 3758 2673 101 1685 1167

73
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

10 504 319 42 3456 2496 72 3601 2679 102 1661 1154


12 543 340 43 3783 2739 73 3475 2485 103 1637 1140
13 557 358 44 4092 2941 74 3350 2391 104 1613 1127
14 567 366 45 4995 3393 75 3225 2297 105 1558 1089
15 666 449 46 5770 4093 76 3120 2214 106 1531 1070
16 708 485 47 6450 4714 77 3016 2130 107 1507 1053
17 756 536 48 6661 4841 78 2911 2057 108 1484 1036
18 833 658 49 6828 4991 79 2807 1984 110 1442 1007
19 944 732 50 7007 5061 80 2723 1911 112 1409 984
20 1165 938 51 8200 5750 81 2639 1838 114 1361 952
21 1332 1063 52 7230 5072 82 2556 1775 116 1317 919
22 1484 1171 53 7150 4987 83 2472 1713 118 1284 898
23 1883 1323 54 7048 4879 84 2399 1650 120 1284 896
24 2151 1495 55 6904 4763 85 2326 1598 122 1245 870
25 2419 1682 56 6873 4710 86 2253 1546 124 1209 845
26 2764 1921 57 6798 4698 87 2179 1494 126 1144 799
27 2979 2072 58 6632 4601 88 2127 1452 128 1159 810
28 2979 2063 59 6266 4550 89 2075 1410 130 1138 794
29 3277 2259 60 5900 4342 90 2023 1369 132 1141 788
30 3128 2157 61 5571 4133 91 1991 1337 138 1093 756
31 3098 2137 62 5352 3924 92 1960 1306 144 1046 776
32 3039 2095 63 5059 3716 93 1928 1285 150 1044 749
33 3187 2199 64 4855 3559 94 1897 1264 156 1020 721
34 3485 2404 65 4698 3403 95 1866 1243 162 992 689
35 4141 2855 66 4542 3246 96 1834 1223 168 958 656
36 3753 2588

74
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 2.17:Bảng quan hệ lòng hồ


Z(m) 151.5 165 170 175 180 185 190 195 200
F(km2
0 0.16 0.4 0.63 0.84 1.79 2.62 3.65 4.74
)
W
0 0.7 2.05 4.61 8.28 14.72 25.69 41.31 62.22
(trm3)
Z(m) 205 210 215 220 225 230 235 240 245
F(km2
5.89 7.42 9.46 11.24 13.62 15.81 18.17 20.6 23.92
)
W(tr
88.76 121.98 164.09 215.8 277.86 351.35 436.21 533.06 644.25
m3)

2.3.3.3 Kết quả tính toán điều tiết

Bảng 2.18. Tổng hợp kết quả các phương án tính toán điều tiết lũ
LTK LKT
Qdenmax Qxamax Qdenmax Qxamax
Phươn MNLT
(MNLTK K MNLKT
g án (MNLTK) (MNLKT) (MNLKT)
)
1 5750 4155 240.46 8200 5952 243.40
2 5750 4182 239.79 8200 5953 242.76
3 5750 4191 240.76 8200 6032 243.56

Bảng 2.19. Tính toán sơ bộ khối lượng bê tông đập và kinh tế các phương án tràn
tiền tổng khối lương bê tông tổng tiền
PA1
cửa van 10^3(m3) (tỷ)
1 50 tỷ 468.26x 3tr/m3 1454

75
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 44 tỷ 441.47x 3tr/m3 1368


3 44 tỷ 474.39x 3tr/m3 1467

Từ bảng kết quả trên, ta thấy phương án 2 cho khối lượng bê tông và giá tiền nhỏ
nhất, ta chọn phương án này với các thông số : tràn 4 khoang, chiều rộng mỗi khoang
12m, cao trình ngưỡng tràn 228 m, chiều dày trụ pin d=3m.

 Bảng kết quả ở Phụ lục: (2: kết quả thủy văn - mục b.)

CHƯƠNG 3 Thiết kế công trình trên tuyến năng lượng


3.1 Chọn thiết bị chính và phụ
MNDBT Qmax
(m) MNC TĐ Nlm Hmax Htb Htt Hmin
(m) (m3/s) (Mw) (m) (m) (m) (m)
103.8
240 200 253,2 180 121.37 88.11 77.02
7
3.1.1 Chọn tuabin
3.1.1.1 Chon số tổ máy
Lựu chọn số tổ máy cho TTĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó căn cứ vào công suất
lắp máy của TTĐ là chủ yếu.Nếu số tổ máy tăng công suất lắp máy không thay đổi,hiệu
suất chung lớn nhất của hệ thống giảm,nhưng hiệu suất bình quân của TTĐ nói chung
tăng.Ngoài ra điều kiện vận hành,an toàn cấp điện tăng vì khi một tổ gặp sự cố nhà máy

76
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

vẫn cung cấp được điện,khi số tổ máy tăng thì tiền đầu tư cũng sẽ tăng do mua thiết bị cho
công trình,khả năng xảy ra sự cố về điện tăng do nhiều dây điện.Vận chuyển thiết bị siêu
trường,siêu trọng được giảm nhẹ.

Chọn: Zto =2.


Công suất lắp máy

Nlm =Zto ¿ NTM =180000 KW (4-1)


Công suất tổ máy

NTM = = 90 MW
Công suất định mức của tuốc bin

NT = (4-2)

Trong đó:η mf là hiệu suất máy phát, lấy η mf = 0.98

NT = = 91836.7 KW
3.1.1.2 Chọn kiểu tua bin
Việc lựa chọn kiểu tuốc bin nào về nguyên tắc phải thông qua tính toán kinh tế kỹ thuật.
Trong đồ án này sơ bộ căn cứ vào công suất và phạm vi cột nước làm việc để chọn kiểu
tuốc bin thích hợp.
Với cột nước và công suất như trên có một loại tuốc bin có thể đảm bảo được đó là tuốc
bin tâm trục.
- Căn cứ vào bảng hệ loại tuốc bin phản kích loại lớn chọn kiểu tuốc bin
TT115/697a-46 có: phạm vi cột nước :Hmin ¿ Hmax =75¿ 155 (m)
Xác định các thông số cơ bản của tuốc bin
Đường kính bánh xe công tác (BXCT),D1
Đường kính BXCT xác định sơ bộ theo công thức:


NT
'
1tt
9. 81×ηTB ×Q ×H
D1 = tt
1.5
,m (4-3)
Trong đó:

77
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 NT :công suất định mức của tuốc bin, NT =91837 KW


 ηTB : hiệu suất tuốc bin tại điểm tính toán (NT ,Htt ),sơ bộ lấy ηTB =0.9

 Q’1 tt :lưu lượng quy dẫn tính toán, theo đường đặc tính tổng hợp chính ta có
3
Q’1 tt =1100l/s) =1.1(m /s)
Htt :cột nước tính toán, Htt =88.11 (m)
Thay các giá trị vào công thức (4-3) ta được D1 =3,53(m)
Quy chuẩn D1 a =3,35(m)
D1 b =3,55(m)
Xác định số vòng quay đồng bộ,n
Số vòng quay đồng bộ được t nh theo công thức
n1 ln ×√ H bp
n= D1 ,vg/ph (4-4)
Trong đó:
 n1 ln :tốc độ quay quy dẫn lợi nhất, n1 ln =68 (vg/ph) (Từ đường đặc tính tổng hợp
chính)
 Hbq :cột nước bình quân, Hbq =110,01(m)
Thay số vào công thức (4-4) ta tính được n ứng với từng đường kính BXCT.
Ứng với D1 a =4(m) ⇒ n=203,9 (vg/ph)

Ứng với D1 b =4,25(m)⇒ n=191,65 (vg/ph)


Từ các thông số trên ta có các thông số lựa chọn tuốc bin theo bảng 4.2
Bảng 3- 1:Các phương án D1 và n
PA D1(m) n(vg/ph)
1 3,35 187,5

78
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 3,35 214
3 3,55 187,5
4 3,55 214

 Chọn phương án đường kính D1 và số vòng quay đồng bộ n


Theo vùng làm việc trên đường đặc tính tổng hợp chính của từng phương án,để chọn lấy
phương án tối ưu về mặt năng lượng.Đó là phương án có vùng làm việc chiếm vùng có
hiệu suất cao nhất trong đường ĐTTHC.
 So sánh lựa chọn phương án
Với từng phương án số tổ máy,trên cùng 1 đường đặc tính tổng hợp chính ta vẽ đường
bao hiệu suất của cả 4 phương án.
Ta tính hiệu suất bình quân của từng phương án theo công thức:
η +η
∑ ( ΔS i . i 2 i+ 1 )
η bq =
∑ ΔS i (4.13)
Trong đó: ηi , ηi+1 :2 đường đồng hiệu suất lân cận nằm trong vùng làm việc
ΔS i :phần diện tích nằm giữa hai đường ηi , ηi+1

 Tính toán ở phụ lục : mục 3 phụ lục nhà máy


Bảng 3- 2:Kết quả tính toán hiệu suất trung bình các phương án
Phương án tổ máy

Ztổ D1(m) n(vg/ph) ηbq


2 3.35 187.5 87,51
2 3.35 214 83,37
2 3.55 187.5 86,11
2 3.55 214 80,80

79
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Từ bảng trên ta chọn phương án tối ưu là phương án có hiệu suất bình quân lớn
nhất.Vậy phương án ta chọn là:
Tua bin TT115/697a-46
Z = 2 (tổ)
D1 = 3.35 (m)
n = 187.5 (vg/ph)
η bq = 87,51
3.1.1.3 Xác định hệ số tỷ tốc ns
Hệ số tỷ tốc là đại lượng đặc trưng cho cả 3 thông số chính của tuốc bin là n,N,H.Hệ số
tỷ tốc là tốc độ quay của tuốc bin khi làm viêc ở cột nước H=1m phát ra công suất 1KW
Theo quy định của các nước phương Tây:
n √N
5
4
ns= H (4.14)

⇒ ns= =223.1(v/ph)
Theo quy định của Nga và các nước SNG:
1. 167 n √ N
5
4
ns= H (4.15)

⇒ ns= =260 (v/ph)


3.1.1.4 Xác định tốc độ quay lồng và lực dọc trục
Tốc độ quay lồng:
n ' 1l √ H max
nl = D1 ,vg/ph (4.16)

Trong đó:n’1l là tốc độ quay lồng quy dẫn,với tua bin TT115/697a-46 tra trong Phụ lục
1b (trang 198 TL8)ta được n’1l =135(vg/ph)

Thay vào công thức (4.11) ta được nl = 441.25(vg/ph)

80
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lực dọc trục:


π
P=K 4 D12 Hmax ,T (4.17)
Đồ thị xác định hệ số lực dọc trục K theo ns

Trong đó: K là hệ số lực dọc trục, tra trên hình 6-8 (trang 82 TL8) theo n s=260 ta được
K=0.32
Thay vào công thức (4.17) ta được P=315(T)
3.1.1.5 Chọn cao trình đặt BXCT tua bin ∇ T
Cao trình đặt BXCT tuốc bin (gọi tắt là cao trình đặt tuốc bin) xác định theo điều kiện
đảm bảo sự làm việc không xảy ra hiện tượng khí thực trong bất cứ tổ hợp cột nước, mực
nước hạ lưu và công suất tuốc bin. Cao trình đặt tuốc bin chính là cao trình của điểm trên
BXCT dễ bị khí thực nhất, đó là mép ra của cánh BXCT tuốc bin.
Trong tính toán sơ bộ ∇ T được xác định theo công thức:
∇ ¿ [Hs ]+Zhl (4.18)
T Q

Trong đó:

[Hs ] là chiều cao hút tính toán cho phép, được xác định theo công thức
∇T
[Hs]=10-900 -kσ σ H (4.19)
3
Với Q=0.5Qmaxtm=58,325(m /s) tra bảng quan hệ Zhl=f(Q) ta được Zhl=119,6 m
Sơ bộ lấy ∇ T trong công thức (4.19) bằng Zhl⇒ ∇ T=119,6 m
k σ =1.1¿ 1.3, chọn k σ ==1.2σ
σ là hệ số khí thực tại điểm A, σ =0.11
Htt=88,11m
Thay vào công thức (4.19) ta được [Hs]=-2,14m
∇ T ⇒ ¿ -2,14+119,6=117,46 m

81
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Vậy chọn ∇ T =117 m


3.1.1.6 Chọn buồng tua bin
a, Chọn kết cấu các kích thước cơ bản của buồng tua bin
Buồng tuốc bin có nhiệm vụ đưa nước vào BXCT sau khi dẫn nước vào BPHD sao cho
tổn thất thuỷ lực ít nhất, hiệu suất cao nhất:
Yêu cầu đối với buồng tuốc bin là:
Đảm bảo cung cấp nước vào BPHD đều khắp chu vi của cánh hướng dòng
Tổn thất thuỷ lực trong buồng tuốc bin, tại trục stato, trên cánh hướng dòng là nhỏ nhất
Hình dạng, kích thước buồng tuốc bin phải phù hợp với điều kiện lắp đặt khối tổ máy
trong NMTĐ.
Chọn buồng tuốc bin phụ thuộc vào kiểu tuốc bin, kích thước và cột nước. Mặt khác
cũng phải dựa trên có sở tính toán thuỷ động và so sánh kinh tế các phương án. Buồng càng
lớn thì tổn thất thuỷ lực bé nhưng giá thành xây dựng lại càng cao.Kích thước buồng ảnh
hưởng tới kích thước tổ máy.
Căn cứ vào cột nước làm việc H= (77.02 ¿ 121,27) m nên ta sơ bộ chọn buồng tuốc bin

bằng kim loại tiết diện tròn có góc ôm lớn nhất


ϕ max =345o ;
Bb b0
=3 . 65 ; =0 . 25
D1 D1
b, Tính toán thuỷ động xác định kích thước buồng tuốc bin
Ta tính toán buồng xoắn tiết diện tròn theo quy luật diện tích không đổi:

vu r=const (4.24)
Giả thiết: Khi chất lỏng chuyển động xung quanh trục thì mômen động lượng của mỗi
bó dòng cơ bản trong buồng tuốc bin là không đổi. Điều đó có nghĩa là khi chuyển
động,chất lỏng ở trong buồng không sản thêm ra (hoặc tiêu phí đi) một công nào cả (tổn
thất do ma sát trong buồng bé nên có thể bỏ qua). Trong buồng chất lỏng chỉ bị quay và
được hướng vào BPHD, chỉ khi nào chất lỏng tác dụng vàoBXCT thì mômen của chúng
mới biến thiên, khi đó làm quay BXCT.
Qua thực tế kiểm nghiệm, tính toán theo phương pháp này rất phù hợp cho góc ôm ϕ
o
>180 và buồng sẽ có hình dáng đảm bảo được hiệu suất tuốc bin cao. Khi tính buồng
xoắn việc đầu tiên là phải chọn lưu lượng tính toán,trong đồ án này ta chọn lưu lượng tính

toán QT ứng với NT max khi tuốc bin làm việc với Htt ⇒ QT= 111,65(m /s).
3

82
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Tại tiết diện vào


ϕ=ϕ max nên lưu lượng tại đó:
ϕ max 345
¿
Qv=Qmax=Q360 =111,65 360 =107(m3/s) (4.25)

Vận tốc trung bình tại tiết diện vào: tra trên Hình 3-7 (trang 37 TL8) theo H tt =
88,11(m) ta được vov =9(m/s).
Diện tích tiết diện cửa vào:

2
FV = 14(m ) (4.26)
Bán kính của tiết diện vào:

= 2,07(m) (4.27)
Tính các thông số:
 Chiều rộng buồng Bb = 3.65 x 3.5 = 3.65 x 3.35= 12.2275 (m)
 Chiều cao bộ phận hướng dòng bo = 0.25 x D1 = 0.38 x 3.35 = 1.273 (m
Tra bảng 2 HDĐA với D1=3.35(m) có:
+ D0 = 3.89 m là đường kính ứng với tâm trục của BP Hướng dòng
+ Z0 = 24 là số lượng cánh hướng dòng
+ Da = 5.34 m là đường kính tính từ mép ngoài trụ chống Stato đến trục của tuabin
+ ra = Da /2 = 5.21/2 = 2.67 (m)
+ Db = 4 m là đường tính tính từ mép trong trụ chống Stato đến trục của tuabin
+ rb = Db /2 = 4/2 = 2(m)
+

83
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Xác định các giá trị ρ và


R=2 ρ+r a cho các tiết diện khác nhau ứng với góc ϕ
90 75
105 60
45
120 30
135 15
150 0

175 345

180 330

195 315
210 300
225 285
240 255 270
HÌNH 3- 1 Sơ đồ tính toán buồng xoắn kim loại

84
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 3- 3: Bảng tính toán kích thước tại các góc 


φi QT Qi ρi ra Ri
TT
độ m3/s m3/s m m m
1 0 126,6 0,00 0 2,67 2,67
2 15 126,6 5,28 0,43 2,67 3,53
3 30 126,6 10,55 0,61 2,67 3,89
4 45 126,6 15,83 0,75 2,67 4,17
5 60 126,6 21,10 0,86 2,67 4,39
6 75 126,6 26,38 0,97 2,67 4,61
7 90 126,6 31,65 1,06 2,67 4,79
8 105 126,6 36,93 1,14 2,67 4,95
9 120 126,6 42,20 1,22 2,67 5,11
10 135 126,6 47,48 1,3 2,67 5,27
11 150 126,6 52,75 1,37 2,67 5,41
12 165 126,6 58,03 1,43 2,67 5,53
13 180 126,6 63,30 1,5 2,67 5,67
14 195 126,6 68,58 1,56 2,67 5,79
15 210 126,6 73,85 1,62 2,67 5,91
16 225 126,6 79,13 1,67 2,67 6,01
17 240 126,6 84,40 1,73 2,67 6,13
18 255 126,6 89,68 1,78 2,67 6,23
19 270 126,6 94,95 1,83 2,67 6,33
100,2
20 285 126,6 1,88 2,67 6,43
3
105,5
21 300 126,6 1,93 2,67 6,53
0
22 315 126,6 110,7 1,98 2,67 6,63

85
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

8
116,0
23 330 126,6 2,03 2,67 6,73
5
121,3
24 345 126,6 2,07 2,67 6,81
3

86
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

HÌNH 3- 2. Buồng tua bin

87
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.1.1.7 Chọn ống hút


a, Chọn ống hút trên nguyên tắc:
 Vận tốc giảm dần theo chiều dòng chảy
 Vận tốc phân bố đều tại các tiết diện
 Không xảy ra sự ép dòng chảy vào thành ống hút hoặc dòng chảy bị tách khỏi
thành ống
 Không xảy ra hiện tượng chảy ngược ở trong ống hút
 Không xảy ra xoáy làm rung động ống hút trong tất cả các chế độ làm việc của
Tua Bin
Theo các nguyên tắc trên chọn loại ống hút cong. Kết cấu gồm 3 phần chính:
Phần chóp trên cùng: có nhiệm vụ sơ bộ mở rộng dòng chảy để vận tốc bé đến trước khi

bị uốn cong do đó giảm được tổn thất. Khi có cùng một đường kính vào D 3 ,chiều cao h
của nó có thể thay đổi do đó đường kính D4 ở cuối đoạn đó cũng thay đổi theo.
Phần khuỷu cong nằm giữa: làm nhiệm vụ hướng dòng chảy từ đứng sang ngang, đồng
thời là đoạn ống chuyển tiếp từ tiết diện tròn sang chữ nhật và mở rộng dần dòng chảy theo
hướng phương ngang tới mức tối đa.
Phần loe rộng nằm ngang: là phần cuối cùng của ống hút, có nhiệm vụ dẫn nước xuống
hạ lưu và mở rộng dần dòng chảy theo phương thẳng đứng và đôi khi cả theo phương
ngang. Phần này có tác dụng khôi phục năng lượng sau khi bị rối loạn do bị đổi hướng từ
đứng sang ngang tại khuỷu.
Kích thước ống hút cong tra theo bảng 6-1 và 6-2(trang 180 TL9) phụ thuộc vào hệ số tỷ
tốc.

Ta đã tính được hệ số tỷ tốc của tuốc bin chọn là n s =235vg/ph (theo quy định của
o
phương Tây), đây là loại tỷ tốc trung bình nên ta chọn ống hút N 4H có kích thước lấy
theo bảng 6-1và 6-2(trang 180 TL9)

88
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

HÌNH 3- 4: ống hút


Bảng 3- 4: Bảng thông số ống hút
Kiểu Kích thước ống hút
ống D1 h L B5 D4 h4 h0 L1 h5 h6
TT hút
4H 1 2.5 4.5 2.74 1.35 1.35 0.67 1.75 1.31 0.67
3.35 8.38 15.08 9.18 4.52 4.52 2.24 5.86 4.39 2.24
Bảng 3- 5: Bảng thông số khuỷu ống hút cong
B4=B
Kiểu D1 D4 h4 L1 h5 a R6 a1 R7 a2 R8 a3 X
5
ống hút
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
3.3 4.5 4.5 5.8 4.3 1.6 4.9 2.7 0.3 2.6 1.1 1.2
4H 9.18 3.89
5 2 3 6 9 3 5 3 6 2 7 6

89
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

HÌNH 3- 5 ống hút chi tiết


3.1.1.8 Chọn máy phát điện thuỷ lực (MPĐ)
a, Xác định các thông số cơ bản của MPĐ
Công suất biểu kiến của MPĐ được tính theo công thức:
N T ×η mf
S=cos ϕ KVA (4.20)

90
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:
η mf η
là hiệu suất MPĐ, sơ bộ chọn mf =0.97
cosϕ là hệ số công suất của MPĐ, chọn cosϕ =0.8(vì MPĐ có S<125MVA)
Thay vào công thức (4.16) ta được S=111352(KVA)=111.352(MVA)
Điện áp của MPĐ (điện áp stato)
Do S=111.352 MVA ∈ (50¿ 150)MVA nên U=13.8KV
Tần số dòng điện
Ở nước ta quy định, tần số dòng điện của MPĐ xoay chiều 3 pha là f=50Hz
Số vòng quay của MPĐ,n
MPĐ và tua bin nối đồng trục nên số vòng quay của tua bin cũng chính là số vòng
quay của MPĐ
Do đó n=187.5 (vg/ph)
b.Xác định các kích thước cơ bản của MPĐ
Căn cứ vào 2 thông số cơ bản là S=111.352 MVA và n=187.5 vg/ph
Theo PL HDDA trang 73 ta chọn được máy CB650/270-32 có các thông số:
Bảng 3- 6 Các thông số cơ bản của MPĐ CB650/220-28
Đường kính
N Công suất η GD2 Trọng lượng
stato
2p
(vg/ P(KW
S(KVA) % (Tm2) Di(cm) Da(cm) Roto(T) Toàn bộ (T)
ph) )
187,5 32 90000 72000 97.3 400 590 745 375 880
Dựa vào bảng trên ta thấy MPĐ ta chọn có S và n khác so với tính toán nên ta cần tính
lại chiều dài thanh thép hoạt động. Chiều dài thanh thép hoạt động được tính theo công
thức:
¿
nS
¿
la =la n S
¿
(4.21)
Trong đó:

 la ,S,n là chiều dài thanh thép hoạt động, công suất biểu kiến, số vòng quay của
MPĐ có sẵn

91
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

¿ ¿ ¿
 la ,S ,n là chiều dài thanh thép hoạt động, công suất biểu kiến, số vòng quay
của MPĐ cần có

¿
la =270 =328 cm

Quy chuẩn ta được la =330cm


b, Xác định các kích thước cơ bản của MPĐ

Chiều dài thanh thép hoạt động: la =3,3(m)

Đường kính ngoài MPĐ:Dst =6.5(m)


Dst 6 .5
Đường kính ngoài của thanh thép hoạt động:D = 1.07 = 1. 07 =6.07(m). Chọn Da =6(m)
a

Đường kính ngoài của Rôto:Di =Da -0.5=5.5(m). Quy chuẩn Di =5.5(m)

Chiều cao stato:hst =la +(1¿ 1.035)s

Trong đó s= =0.54(m)

hst =3+(1¿ 1.035)¿ 0.54=(3.54¿ 3.56)m

Chọn hst =3.55(m)


la300
=
Xác định kiểu MPĐ: Có Di 550 ¿ 0.55>0.15 và n=187.5(vg/ph)>150(vg/ph) nên ta
chọn MPĐ kiểu treo (trang 82 TL5)

92
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

HÌNH 3- 6 :Máy phát điện kiểu treo

Đường kính máy kích thích:d0 =(0.3¿ 0.4)Di =(1.65¿ 2.2)m.Chọn d0 =2(m)

Chiều cao máy kích thích:h0 =0.5la =1.65(m)

Đường kính vỏ ngoài MPĐ:Dv =1.1Dst =7.15(m)

Đường kính dầm sao trên:Ddt =Dst =6.5(m)

Đường kính dầm sao dưới:Ddd =D g +0.4=4.4(m)

Chiều cao dầm sao trên:h1 =0.25Di =1.375(m)

Chiều cao dầm sao dưới:h2 =0.12D g =0.48(m)


Đường kính giếng tuốc bin: Db≤ Dg≤ Da

Trong đó: Dtr , Dng là đường kính trong và ngoài của vành đỡ trụ stato tuốc bin
Chọn Dg=4(m)

Mômen đà:GD =5.10 Di3 . 5 la =6.435.1012(Tm )


2 9 2

3.1.1.9 Chọn thiết bị làm mát MPĐ


Lượng nhiệt do MPĐ toả ra là:
Q= Δ N¿ 860 (Kcal.h) (4.22)

93
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:
Δ N=(1-dv )Nmf -công suất tổn thất từ MPĐ
η mf là hiệu suất của MPĐ, η mf =0.973
η
Nmf là công suất của MPĐ, Nmf =NT ¿ mf =91836.7¿ 0.973=88438.74(KW)
860 là dung lượng nhiệt của 1KWh
Thay vào công thức (4.18) ta được:
Q=(1-0.973)¿ 88438.74¿ 860=2814120.71(Kcal.h)
Lưu lượng không khí cần thiết để làm nguội
Q ( 1+ αt o)
2
0 .306 ( t o −t o ). 3600 3
QL = 1 2 ,m /s (4.23)
Trong đó:
1
α =273 là hệ số giãn nở vì nhiệt của không khí

t1 o là nhiệt độ cao nhất cho phép trong MPĐ,lấy t1 o =60


o

t2 o là nhiệt độ không khí lạnh đưa vào MPĐ,lấy t2 o =25


o

0.306 và 3600 là các hệ số quy đổi


Thay các giá trị vào công thức (4.23) ta được:

3
QL = =79.67(m /s)
3
Từ Q L =79.67(m /s) tra Phụ lục 3.2(trang 46 TL7) ta chọn được kiểu máy làm nguội là
CB1500/200-88 có các thông số kỹ thuật sau:
Bảng 3- 7 Thông số kỹ thuật của MLN CB1500/200-88
Lưu Số Đường Trọng Số
Kích thước Diện tích Lưu
lượng ống kính lượng lượng
máy
không khí không lượng làm ống
(mm) (kg) làm
đi qua khí nước lạnh dẫn
nguội
Chiều sâu Chiều rộng Chiều (mm2) (m3/s) (m3/s) (mm)

94
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

cao
450 1670 2585 2400x1440 7.5 71 172 133.5 1475 12
3.1.1.10 Chọn thiết bị điều chỉnh tua bin
a, Động cơ tiếp lực của bộ phận hướng dòng (BPHD)
- Thông số để chọn là lực đẩy cần thiết để đóng mở bộ phận điều chỉnh lưu lượng.
Có 3 yếu tố quyết định:
 Mô men thuỷ động của nước tác dụng lên cánh của BPHD và cánh BXCT
 Lực dự trữ cần thiết để bộ phận điều chỉnh lưu lượng chuyển động với yêu cầu
 Lực ma sát giữa bộ phạn điều chỉnh lưu lượng
- Vì tuốc bin TT115 là tuốc bin lớn nên ta chọn hai động cơ tiếp lực.
- Trong tính toán sơ bộ có thể tính tiết diện của cánh hướng dòng và độ lêch tâm
của vòng điều chỉnh, đường kính d H của mỗi động cơ được tính theo công
thức:

Trong đó:
dH = D1. √[
A 1 A 2 . H Max + ( H Max
10 ) ]
+1 . A3 K o
(4-28)

 D1 là đường kính BXCT, D1 =3.35(rm)

 Hmax là cột nước cao nhất của TTĐ, Hmax=121.37(m)


bo
 Ko là chiều cao tương đối của cánh hướng dòng so với BXCT, Ko = D 1 =0.25
 A1 là hệ số xét đến mối liên hệ chuyển động giữa các cánh hướng dòng và vành
điều chỉnh
 A2 là hệ số xét đến độ lệch tâm và số lượng cánh hướng dòng

 A3 là hệ số xét đến mô men cần thiết để khép chặt các cánh hướng dòng
Theo bảng XIII-1(trang 367 TL9) với D1 =3.35(m) ta có:

{A1=0.0483¿{A2=0.014 ¿ ¿
Thay vào công thức (4.26) ta được:

95
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

√ [
d H=3.35 0.0483 × 0.014 ×121.37 +

Quy chuẩn ta được d H =0.5 (m)


( 121.37
10 ]
+1) × 0.000675 ×0.25 = 0.478(m)

Thể tích của một động cơ tiếp lực:


2
π . dh
VH = SH (4-29)
4
Trong đó:
 S H là độ dời lớn nhất của động cơ tiếp lực
 S H =(1.4¿ 1.8)a0Tmax

 a0 T max là độ mở lớn nhất của cánh hướng dòng


aOMMax . D oT Z OM
 a0 T max = DOM . Z OT (4-30)

 DOM là đường kính BPHD của tua bin mô hình

DOM =1.16D1 M =1.16¿ 460=533.6(mm)

 DOT là đường kính BPHD của tuốc bin thực, DOT =3.35(m)

 ZOM ,ZOT là số lượng cánh hướng dòng, ZOM =24, ZOT =14 (Phụ lục 1b trang 198
TL8)

 a0 M max là độ mở lớn nhất của cánh hướng dòng tuốc bin ứng với điểm A, a 0 M max
=50 (mm)

Thay các giá trị vào công thức (4.28) ta được a0 T max =538 (mm)

S H =1.6 a0 T max =1.6¿ 538=860.8 (mm)


⇒ Thay vào công thức (4-29) ta được thể tích một động cơ tiếp lực là:V1 H =0.169 (m3 )
⇒ Thể tích hai động cơ tiếp lực: 3
V H =2 V1 H =0.338 (m )
b, Chọn máy điều tốc
Máy điều tốc loại lớn thường có một số kích thước tiêu chuẩn. Các kích thước này phụ
thuộc vào kích thước van điều phối chính. Khi chọn cần phải xét đến lượng dầu qua van
điều phối chính đến động cơ tiếp lực phải đảm bảo pittông động cơ tiếp lực chuyển dịch

96
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

với tốc độ cần phải có. Đường kính van điều phối chính thường lấy bằng đường kính
ống dẫn dầu vào van điều phối động cơ tiếp lực.

Trong đó:
d V = d 0=
√ √
4 . QV
π.v
=
4 .V H
Td. π .v (4-31)

3
VH – tổng dung tích dầu của DCTL cánh hướng dòng,V H =0.338 (m )
Td – thời gian đóng/mở động cơ tiếp lực xác định theo tính toán đảm bảo điều chỉnh tổ
máy, Td = 5 s
v – vận tốc dầu chảy trong ống v =6(m/s)

Thay các giá trị trên vào công thức (4-31) ta được dV = 0.12(m)

Quy chuẩn dV = 150 (mm)


Chọn máy điều tốc đơn P-150
Tủ điều chỉnh tốc độ có kích thước là 0.9¿ 1¿ 1.9m
Chọn thiết bị dầu áp lực
Thiết bị dầu áp lực được chọn dựa vào dung tích và áp lực dầu của két dầu áp lực
(KDAL). Dung tích của nó phải đủ để đóng CCHD trong điều kiện bất lợi khi áp suất
trong KDAL thấp hơn áp suất định mức (25 hoặc 40 at) từ (35 đến 40%) đồng thời đủ
để bổ sung lượng rò rỉ. Thiết bị dầu áp lực được tính theo dung tích cần thiết V của
KDAL như sau:
Đối với tuabin tâm trục: VN =18VH =18*0.258=4.635 (m3)
Từ đó ta chọn thiết bị dầu áp lực có mã hiệu: MHY 6.3/1-40-8-2 có các kích thước cơ
bản (cm) và trọng lượng G(T) như sau:
Bảng 3- 8. Thông số thiết bị dầu áp lực
Bình dầu áp lực Thùng dầu
D H1 h1 G H L B A G
166.5 365 58 4.6 136 272 272 160 11.2
Nhiệm vụ của MBA làm tăng điện áp của MPĐ lên điện áp cao của đường dây tải điện.
Cấp điện áp của đường dây phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải cũng như
điện áp của hệ thống nơi chúng được đấu nối.
Chọn MBA phụ thuộc vào sơ đồ nối điện. Chọn sơ đồ khối, nghĩa là một máy phát nối
với một máy biến áp. Với 2 tổ máy ta chọn 2 MBA.

97
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Dựa vào công suất ST =111.352 MVA, dựa vào Phụ lục 3.3 (trang 48 TL7) ta chọn được
MBA có mã hiệu là TДЦ, có các thông số cho trong bảng sau:
Bảng 3- 9. Thông số và kích thước máy biến áp
Kích thước
Điện áp cuộn dây Trọng lượng
Mã Dung lượng lớn nhất
(KV) (T)
hiệu (MVA) (m)
Cao áp Hạ áp L B H Dầu Toàn bộ
TДЦ 125 120 10.5:13.8 8 4.7 7 23 107.2
3.1.1.11 Chọn thiết bị nâng(cần trục)
Thiết bị nâng được chọn là cầu trục trong nhà máy phục vụ cho việc lắp ráp và sửa chữa
các tổ máy. Để chọn cầu trục cần dựa vào trọng lượng thiết bi tháo dời nặng nhất, và kết
cấu tháo dời của thiết bị. Trong nhà máy thuỷ điện thường là bộ phận Rôto của máy phát
điện và trục. Roto MPĐ có trọng lượng là 375 tấn.
Chọn 1 cầu trục có sức nâng 450(T). Các kích thước cơ bản được lấy trong catalog cầu
trục. Nhịp 21m
Để cầu trục di chuyển tải trọng và làm giảm chiều cao nhà máy, ta bố trí trục tổ máy lệch
về một bên.
Bảng 3- 10. Thông số và kích thước cần trục trong nhà máy
Vận tốc m/ph
Tải trọng Chiều cao Áp lực bánh Trọng lượng,
nâng,T nâng,m Nâng Chuyển xe ,T T

móc móc móc móc móc móc Xe Cần Xe Cần


P1 P2
chính phụ chính phụ chính phụ tời trục tời trục
450 100 33 55 1 4.9 5 40 82.5 74 186 397

Kích thước cơ bản mm Kích thước xác định vị trímóc trục mm

H B1 F Lt T l B h h1 L1 L2 L3 L4 l
150 275 240
8000 250 7500 7075 14150 775 450 4300 4200 2300 1100
0 0 0

98
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

HÌNH 3- 7 cần trục

3.2 Thiết kế nhà máy thủy điện


1.1.1.1 Chọn loại nhà máy thủy điện
Tuyến năng lượng (tuyến dẫn nước) là tuyến bố trí các công trình chuyển nước từ cửa
lấy nước vào nhà máy thuỷ điện và từ nhà máy xuống hạ lưu.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng công trình mà tuyến năng lượng có thể bao gồm: cửa
lấy nước, bể lắng cát, kênh dẫn nước, tuy nen dẫn nước có áp và không áp, bể áp lực, tháp
điều áp, đường ống dẫn nước áp lực, đường dẫn nước ra khỏi nhà máy, các công trình khác
như cống luồn…
Hệ thống công trình trên tuyến năng lượng thường không giống nhau ở mỗi trạm thuỷ
điện mà tuỳ thuộc vào mục đích và phương tiện lợi dụng cột nước, nhất là tình hình địa
chất nơi xây dựng.
Công tình thuỷ điện Hủa Na là công trình lợi dụng cột nước để phát điện có tuyến năng
lượng tương đối dài. Thành phần công trình trên tuyến năng lượng bao gồm các hạng mục
sau:
 Cửa nhận nước hình vuông ngưỡng dạng elip, lưới chắn rác.
 Cửa xả cát, kết hợp dẫn dòng thi công (tính toán phần dẫn dòng thi công)
 Đường hầm dẫn nước dài

99
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Tháp điều áp cuối đường hầm áp lực


 Đường ống áp lực
3.2.1.1 Phần dưới nước nhà máy thủy điện
 Cao trình đặt bánh xe công tác: ct= 117 (m), lấy đi qua tâm tuabin.
 Xác định chiều dài 1 gian máy (B)
 Theo kích thước buông ttuabin:
 Đối với buồng xoắn kim loại: B  4.5D1 = 4.5x3.5 = 15 (m)
 Lấy B = 15m để bố trí các phòng.
 Chiều dày tấm đáy lấy bằng 2(m) vì địa chất nền tại vị trí xây dựng nhà máy là
đá.
 Hệ thống bơm khô ống hút, buồng xoắn: Do nhà máy thuỷ điện nằm trên nền đá
nên ta dùng kết hợp một hành lang kiểm tra để đặt ống dẫn nước đến hố thu nước
đặt trong khối bê tông nằm ở tầng hầm sàn lắp máy.
3.2.1.2 Phần trên khô của nhà máy thủy đi
 Sàn lắp máy
 Cao trình sàn lắp máy được tính theo MNHLmax. Ta có MNHLmax = 133.3 m
 Chọn cao trình sàn lắp máy cao hơn MNHL max là 0.7 (m). Vậy cao trình sàn lắ
máy là 134m
 Chiều dài sàn gian máy B được xác định nhờ việc chọn trong tổ hợp của chiều dài
khoang tổ máy phần dưới nước và chiều dài khoang tổ máy phần trên khô.
 Chiều rộng gian máy phụ thuộc nhịp của cần trục cầu, ở đây L = 21 (m), đủ bố trí
các thiết bị và tổ máy.

 Các phòng phục vụ và thiết bị


Các phòng phục vụ của nhà máy thuỷ điện được bố trí trong và ngoài nhà máy ở các cao
trình khác nhau, được chia làm 3 nhóm chính:
 Nhóm 1: Gồm các phòng sản xuất, đảm bảo sự trực tiếp sự làm việc bình thường
của nhà máy: phòng khí nén, phòng cấp nước kỹ thuật, phòng ắc qui, phòng cung
cấp điện tự dùng, phòng thí ngiệm điện cao áp…

100
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Nhóm 2: gồm các phòng thao tác phục vụ: phòng điều khiển, phòng thiết bị phân
phối điện năng, phòng phân phối điện tự dùng, phòng thông tin liên lạc…
 Nhóm 3: gồm các phòng ít liên quan đến hoạt động trực tiếp của nhà máy, đó là
các phòng quản lý hành chính.
Phòng điều khiển trung tâm: Nhiệm vụ của hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển
nhằm để khống chế và điều khiển các tổ máy, van, hệ thống điện cao áp và hệ thống điện tự
dùng.Từ phòng điều khiển trung tâm trong gian máy hoặc từ nhà điều phối bên ngoài có
thể quản lý chỉ đạo công việc điều khỉển này. Một số giới hạn các thao tác điều khiển bộ
phận có thể thực hiện ngay ở các bảng và tủ điều khiển. Nhiệm vụ chính của hệ thống điều
khiển là đảm bảo các sự tương tác giữa các chức năng lôgic, các chức năng điều chỉnh, các
trình tự và giao tiếp với người, các quá trình vận hành.Toàn bộ hệ thống có thể hoạt động
trong các nhiệm vụ giám sát và điều khiển.
Diện tích các phòng được lấy theo yêu cầu sử dụng và theo các quy định của qui phạm.
 Hệ thống cột, cửa sổ, cửa ra vào và cầu thang
 Bước cột lấy bằng chiều dài của gian máy, giữa sàn lắp máy và gian máy có khe
lún, tại đây bố trí cột đôi nằm ở hai bên khe lún. Cột bê tông cốt thép, kích thước
0.5x1.0(m), bước cột L = 4.5 m
 Hệ thống cửa sổ được bố trí thành hai dãy ở phần tường ở cả bên trên lẫn bên
dưới dầm cầu trục. Giữa các phòng và các tầng được thông với nhau bởi cửa ra
vào và cầu thang.
 Tường nhà máy được xây bằng gạch dày 22(cm), chủ yếu để bao che chứ không
có tác dụng chịu lực.
 Hệ thống thông gió, chiếu sáng
 Ngoài phần thông gió, chiếu sáng tự nhiên do hệ thống cửa sổ ở nhà máy thuỷ
điện, ta cần phải bố trí hệ thống thông gió, chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo sự
hoạt động bình thường và an toàn cho nhà máy thuỷ điện.
 Phần thông gió, NMTĐ là nơi có nhiều thiết bị máy móc hoạt động cùng lúc,
lượng nhiệt tỏa ra nhiều, dẫn đến yêu cầu về làm mát và tỏa nhiệt la rất cần. Khi
hệ thống thông gió tự nhiên không kịp đáp ứng thì cần phải bố trsi thêm các thiết
bị thông gió nhân tạo: Quạt công nghiệp, nhất là đối với các phòng kỹ thuật bố
trí dưới ngầm khi đó không có cửa sổ nên bắt buộc phải có hệ thống thông gió,
không khí...
 Lối thoát hiểm và phòng an toàn

101
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Đường hầm giao thông cũng làm luôn nhiệm vụ lối thoát hiểm. Tại vị trí đường
hầm giao thông đi vào gian máy thì tại đó phòng an toàn sẽ được bố trí. Phòng an
toàn này được lắp đặt hệ thống ngăn chặn khói và các bình ống nén dự trữ. Trong
phòng được treo các bình dưỡng khí và mặt nạ phòng độc di động.
 Hệ thống thông tin liên lạc
- Hệ thống này rất quan trọng, giúp các kỹ sư nhân viên có thể giám sát hoạt động
của NMTĐ, điều chỉnh cơ chế hoạt động của TTĐ. Và phát hiện, thông báo kịp
thời cho nhân viên, cứu hộ khi có sự cố đối với NMTĐ.
 Hệ thống bơm cạn và làm khô buồng xoắn ống hút
- Trong quá trình vận hành tổ máy, có khi cần kiểm tra, sửa chữa phần dẫn dòng
qua tuabin, lúc đó phần dẫn dòng vẫn còn nước chưa kịp thoát ra hạ lưu nên ta
cần phải bơm cạn nước trong buồng xoán, ống hút.
- Trước khi bơm cạn thì ta cần thu nước lại, có thể dùng giếng thu nước sau đó
bơm cạn.
- Khi TTĐ đặt trên nền mềm thường có bản đáy dày và nằm trên cùng cao độ lúc
đó thường dùng sơ đồ thoát nước có hành lang thu nước. Khi TTĐ đặt trên nền
đá, bản đáy mỏng và thường nằm trên cùng cao trình nên không có đủ chỗ bố trí
hành lang ướt, khi đó cần đặt các ống thu nước để đưa nước về giếng tập trung
đặt ở đầu mối nhà máy, thường nằm ở sàn lắp máy. Còn ở TTĐ đường dẫn, để
giảm bớt khối lượng công trình, nhiều khi không làm hành lang khiểm tra và
giếng tập trung mà trực tiếp bơm nước từ đường ống thu nước. Đối với TTĐ nhỏ
thường dùng phương án bơm cạn buồng xoắn, ống hút bằng bơm di động đặt trên
miệng ống hút khi kiểm tra.
- Hệ thống bơm nước thấm: Thoát nước thấm từ ngoài vào các gian máy của
NMTĐ kiểu lòng sông, ngầm, thoát nước rò rỉ ở hành lang kiểm tra và thoát nước
dưới đáy nền.
3.3 Các công trình trên tuyến năng lượng
3.3.1 Cửa nhận nước
Công trình thuỷ điện Huả Na là công trình thuỷ điện đường dẫn có áp do vậy cửa nhận
nước vào nhà máy phải bố trí dưới sâu
3.3.1.1 Nhiệm vụ của cửa nhận nước
Cung cấp đủ lưu lượng cần thiết theo yêu cầu của trạm thuỷ điện và các yêu cầu dùng
nước khác.

102
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Có khả năng ngừng cung cấp hoàn toàn trong các trường hợp kiểm tra, sửa chữa và sự
cố đối với các công trình dẫn nước. Để đảm bảo điều kiện này đòi hỏi phải bố trí các cửa
van sửa chữa và van sự cố.
Bảo vệ các bộ phận và thiết bị công trình dẫn nước khỏi bị hư hại do bùn cát, vật nổi và
rác bẩn gây nên. Muốn vậy phải bố trí lưới chắn rác, tường ngực để chắn vật trôi nổi ,
đường xả cát, bể lắng cát.
Miệng cửa lấy nước phải có hình dạng và vị trí sao cho nước chảy vào thuận dòng, tổn
thất thuỷ lực nhỏ nhất, không gây nên phễu xoáy nước tại cửa lấy nước.
Đảm bảo điều kiện ổn định, độ bền và vận hành tiện lợi với chi phí vận hành ít nhất.
3.3.1.2 Số liệu thiết kế
 MNDBT= 240 (m)
 MNC= 200 (m)
Max 3
 QTĐ = 253.2 (m /s)
 ∇ daysong= 117 (m)
 ∇ ld = 181.48 (m)
3.3.1.3 Vị trí cửa lấy nước
Theo chương 2 (chương Chọn tuyến & bố trí công trình), vị trí tuyến đập là tuyến III-III
(phương án 1 bậc, nhà máy thuỷ điện đường dẫn), cửa lấy nước được bố trí bên bờ trái,
nằm cách đập dâng nước khoảng 150 m. Mép trên của cửa nhận nước phải được bố trí đủ
sâu dưới MNC để tránh hiện tượng phễu khí kéo vào đường hầm và hạn chế rác rưởi, cây
cỏ va chạm vào của nhận nước. Mặt khác cao trình đáy cửa nhận nước phải bố trí cao hơn
cao trình bồi lắng lòng hồ tính đến thời gian khai thác và dòng chảy phải thuận (thẳng góc
với công trình lấy nước).
3.3.1.4 Xác định kích thước và cao trình cửa lấy nước
3
Hình thức vớt rác bằng máy, do đó vận tốc cho phép qua lưới chắn rác [v]=1.2 m /s
Tiết diện cửa lấy nước sơ bộ xác định theo công thức:
Q
ω= [ v ] (5.1)
Trong đó
 Q=260.5 m /s là lưu lượng lớn nhất vào nhà máy
3

3
 [v]=1.2 m /s là vận tốc cho phép chảy qua cửa lấy nước (cũng là qua lưới chắn rác)

103
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2
Thay vào công thức (5.1) ta được ω= 217.08 m
Ta làm cửa lấy nước gồm 2 khoang và giả thiết chiều cao cửa lấy nước là H L =8m, khi
đó chiều rộng cửa lấy nước B L =13.5m

Vậy chọn cửa lấy nước có kích thước là B LN ×H LN =13.5 x 8 m


Cao trình cửa lấy nước đặt cao hơn cao trình bồi lắng lòng hồ + 1.5m
⇒ ∇ CLN =∇ bl + 1.5=181.48+1.5=182.98 m ⇒ ∇ CLN =183 m
3.3.1.5 Hình dạng ngưỡng cửa lấy nước
Để tạo dòng chảy thuận,hình dạng ngưỡng và trần cửa lấy nước có thể là một dạng cong
bất kỳ (tròn,elip…). Tuy nhiên, qua thí nghiệm nhiều mô hình, hình dạng elip là hình dạng
có tổn thất cột nước nhỏ nhất. Phương trình xác định hình dạng ngưỡng và trần cửa lấy
nước có dạng :

(5.2)
Trong đó:
 D : đường kính giả định

(m) (5.3)

Thay các giá trị D vào công thức (5.2) ta được:

Cao trình ngưỡng cửa lấy nước:


0.31D = 191.2 + 3.68 = 194.88 (m)

104
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.3.2 Bố trí khe van và thiết bị


1.1.1.1 Cửa van thượng lưu
Bố trí cửa van
Cửa lấy nước của trạm thuỷ điện thường được bố trí hai cửa van: van công tác và sữa
chữa.
Van công tác dùng để đóng không cho nước chảy vào đường dẫn trong các trường hợp
có sự cố đối với đường dẫn hoặc với tổ máy cũng như khi sửa chữa chúng.
Van sửa chữa dùng trong trường hợp sửa chữa, kiểm tra định kỳ các thiết bị thuỷ điện
(đường ống, tổ máy thuỷ điện và van công tác.
Căn cứ vào nhiệm vụ của cửa van ta bố trí hai cửa van phẳng (1 cửa van công tác và 1
cửa van sửa chữa) cho 1 khoang lấy nước.
Tổn thất thủy lực qua khe van
Khe van sửa chữa :

105
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó :
 lk = 1.6 (m): Chiều rộng khe van sửa chữa
 ek = 0.5 (m): Chiều sâu khe van sửa chữa
 v = 0.784(m/s): vận tốc qua khe van
Khe van vận hành :

Trong đó :
 lk = 1.8 (m): Chiều rộng khe van vận hành
 ek = 0.5 (m): Chiều sâu khe van vận hành
 v = 0.784 (m/s): vận tốc qua khe van
3.3.2.1 Lưới chắn rắc
 Cấu tạo lưới chắn rác
Lưới chắn rác có nhiệm vụ ngăn không cho rác và các vật nổi trôi vào đường ống và
giếng điều áp,đồng thời phải đảm bảo tổn thất qua lưới chắn rác là nhỏ nhất. Khi lựa chọn
kết cấu và vị trí lưới chắn rác phải đảm bảo khả năng kẹt rác là ít nhất và hiệu quả làm việc
là cao nhất.
Đặt lưới chắn rác thẳng đứng. Thiết bị vớt rác bằng máy, khoảng cách b giữa các thanh
đứng phụ thuộc vào hình dạng và số lượng rác trôi đến nhà máy và phụ thuộc vào trạng
thái dòng chảy (vận tốc lớn hay nhỏ) và yêu cầu chế tạo đối với nhà máy.
Trong thực tế vận hành cho thấy khoảng cách b có thể quy định phụ thuộc vào loại và
đường kính bánh xe công tác. Người ta lấy như sau (TL12):
 Đối với tuốc bin tâm trục

⇒ b=10(cm)
Kích thước lưới chắn rác là B¿ H=14.5¿ 13(m)
Tổn thất thủy lực qua lưới chắn rác
Tổn thất qua lưới chắn rác được xác định theo công thức Bêrêzinxki :

()
4 /3
s v2
h LCR
w =β k . . . Sin α
b 2g (5.5)

106
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:
 s=0.5 cm- chiều dày thanh lưới chắn rác
 b=10 cm- khoảng cách giữa các thanh lưới chắn rác
 v= 0.8 m/s- vận tốc dòng chảy qua lưới chắn rác (với trường hợp vớt rác bằng máy )
  =90o – góc nghiêng giữa lưới chắn rác và phương ngang
 k = 1,67- hệ số phụ thuộc vào hình dạng của thanh(bảng 3-1,TL10)
Thay vào công thức (5.5) ta được:

¿ 0.001(m)= 1(mm)

Vậy hw LCR = 1(mm)


Tổn thất thủy lực qua cửa lấy nước

h = + hw LCR = 6.76x10-3 (m)


3.3.2.2 Ống thông khí
Ống thông khí của cửa lấy nước thường được thiết kế với vận tốc không khí trong ống là
30 đến 50 m/s. Hình dạng tiết diện của chúng có thể tròn hoặc hình chữ nhật (vuông). Bố
trí ống thông khí với mục đích là để phá chân không và giảm nhẹ lực nâng cửa van khi vận
hành.
Diện tích ống cần thiết sơ bộ xác định theo công thức:
Q
F=
V
(5.6)
Trong đó
1
 Q= 2 ¿ 0,15.Qmax TD =19(m /s)
3

 V=50 (m/s)- vận tốc không khí trong ống thông khí
2
Thay vào công thức (5.6) ta được F= 0.38(m )

d=
√ 4F
π
=0.69(m)
Chọn ống thông khí có d= 700mm

107
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.3.3 Công trình dẫn nước


Các công trình trên tuyến dẫn nước của trạm thuỷ điện làm nhiệm vụ dẫn nước vào nhà
máy của trạm thuỷ điện và ra khỏi nó với yêu cầu đảm bảo về khối lượng và chất lượng
nước cho trạm thuỷ điện làm việc bình thường. Mỗi hạng mục công trình trên tuyến đường
dẫn đảm nhận các chức năng khác nhau, chúng được bố trí ở các vị trí tương ứng trên tuyến
năng lượng, các hạng mục công trình chỉ làm nhiệm vụ dẫn nước được gọi chung là công
trình dẫn nước.
Trong phần chọn tuyến và bố trí công trình của thuỷ điện Hủa Na ta đã chọn công trình
dẫn nước là đường hầm có áp dài 3174 m, nằm phía bờ trái sông Chu. Do thi công đường
hầm là khó khăn cả về kinh tế và kỹ thuật vì vậy phải cố gắng giảm tiết diện đường hầm
đồng thời phải thoả mãn điều kiện thi công nghĩa là phải tăng vận tốc dòng chảy trong
đường hầm Vhầm= 2,0 đến 5 m/s, nhưng không nên lấy V hầm quá lớn vượt quá Vgh để bảo
đảm sự ổn định của giếng điều áp.
3.3.4 Đường hầm dẫn nước có áp
1.1.1.1 Xác định đường kính đường hầm
Đường hầm dẫn nước có áp về nguyên tắc thường có tiết diện tròn. Vỏ của nó có khả
năng chịu áp lực tốt từ các phía, về thuỷ lực nó có nhiều ưu điểm hơn so với các dạng tiết
diện khác. Ngoài ra, khi sử dụng tiết diện tròn, khối lượng công tác đào và bê tông vỏ hầm
cũng ít hơn so với các tiết diện khác, điều kiện cơ giới hoá và thi công cũng thuận lợi hơn.
Kích thước đường hầm tối thiểu phải đảm bảo điều kiện an toàn về thi công b ≥ 1,5m, h
≥ 1,8m.
Sơ bộ lấy Vhầm =5 m/s.Tiết diện đường hầm được xác định theo công thức:
Q
ω=
V hÇm (5.7)

Đường kính đường hầm sơ bộ là:

Chọn đường kính hầm là: Dham = 8 m


3.3.4.1 Tính toán thủy lực đường dẫn có áp
Vận tốc dòng chảy trong đường hầm là:

(5.8)

108
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hệ số Râynôn được xác định theo công thức:


V .D
Re =
ν
(5.9)
Trong đó
2
  = 0,01007.10-4 m /s - hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ.
 D = 8 m-đường kính đường hầm
 V = 5 m/s- vận tốc dòng chảy trong đường hầm.

Thay vào (5.9) ra được Re =4.¿ 10 ⇒ trạng thái chảy trong ống là chảy rối
7

Hệ số Sezi xác định theo công thức:


1
C= R1/6
n (5.10)
Trong đó:
 n = 0,015 - độ nhám của đường hầm (Bảng 7-1,trang 80 TL13)

ω
 R - bán kính thuỷ lực, R= χ =
Thay vào công thức (5.10) ta được C = 74.8
Độ dốc thuỷ lực xác định theo công thức

(5.11)
Tổn thất cột nước H trong đường hầm có kể tới các tổn thất cục bộ được xác định theo
công thức :
n
L V2 V2
ΔH dh=λ . . +∑ ζ i
D 2 . g i=1 2 . g
(5.12)
Trong đó:
 L =3174 m, chiều dài đoạn đường hầm.
 λ - hệ số sức cản dọc đường được xác định theo công thức

109
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

[ ]
1/4
k td
68
λ=0 , 11. +
3 R
D .10 e (5.13)

Với ktd : trị số độ nhám tuyệt đối của đường hầm, đối với ống bê tông có bề mặt chất

lượng trung bình thì ktd = 2,5

⇒ = 0.015
n
∑ ζi
 i=1 : Tổng các tổn thất cục bộ tại cửa vào và các vị trí điểm ngoặt :
n
∑ ζi
i=1 = +

Lối vào thuận = 0.03

Đường hầm không có điểm ngoặt nên =0


n
∑ ζi
⇒ i=1=0.03
Thay các giá trị vào công thức (5.12) ta được

ΔH dh =0.015¿ = 7.6 (m)


3.3.5 Giếng điều áp
1.1.1.1 Điều kiện làm giếng điều áp
Tiêu chuẩn gần đúng cần thiết phải xây dựng GĐA có thể căn cứ vào hằng số quán tính
của đường ống:

(5.14)
Trong đó:

 Qmax = 253.2 m3/s - lưu lượng lớn nhất chảy trong hầm áp lực

110
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 ho = 83.94 m – cột nước tính toán

 li ,Fi – tương ứng là chiều dài và diện tích tiết diện đoạn hầm thứ i

Vậy
Ngoài ra có xây GĐA hay không phải căn cứ vào những luận chứng về hiệu quả kinh tế
mà GĐA mang lại, đối với công trình thuỷ điện Hủa Na ta đưa ra phương án xây dựng
GĐA.
3.3.5.1 Nhiệm vụ của giếng điều áp
Do khi đóng tuốc bin đột ngột, sẽ làm suất hiện hiện tượng nước va trong đường ống.
Trị số nước va càng lớn khi đường ống càng dài vì vậy GĐA có nhiệm vụ:
+ Làm giảm trị số áp lực nước va trong đường dẫn có áp và đường ống tuốc bin, có
nghĩa là giảm trị số áp suất tăng lên (hay giảm đi) đột ngột trong trạng thái
chuyển động không ổn định làm cho việc điều chỉnh tuốc bin được dễ dàng hơn.
Mặt khác nó làm cho hiện tượng nước va ít ảnh hưởng đến đường dẫn có áp.
+ Nó có tác dụng như một bể dự trữ nước để cung cấp thêm nước cho tuốc bin khi
tăng phụ tải và giữ lượng nước thừa khi giảm phụ tải.
+ GĐA chứa một dung tích nước lớn và có mặt tự do áp lực khí quyển, vì vậy sóng
áp lực nước va truyền đến GĐA đều bị phản trở lại, tức là không cho hiện tượng
nước va truyền vào đường dẫn áp lực, khi ấy trong bản thân đường ống tuốc bin
chỉ còn là nước va gián tiếp.
3.3.5.2 Vị trí và kiểu giếng điều áp
Vị trí: GĐA được đặt tại cuối đường dẫn có áp và đầu đường ống áp lực. Đối với trạm
thuỷ điện Hủa Na, GĐA có cao trình đáy là 160m.
Kiểu GĐA: Việc lựa chọn kiểu GĐA phải xuất phát từ những nguyên tắc sau:
+ Giá thành công trình thấp nhất
+ Bảo đảm các tổ máy làm việc ổn định
+ Triệt tiêu dao động nhanh
Do vậy với thuỷ điện Hủa Na ta chọn GĐA kiểu viên trụ

111
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.3.5.3 Tính toán thủy lực áp điều áp bằng phương pháp giải tích
Tính toán thủy lực tháp điều áp nhằm :
 Tính toán biên độ dao động để từ đó chọn kích thước và hình dáng GĐA.
 Tính toán mực nước thấp nhất và cao nhất trong GĐA.
Xác định diện tích nhỏ nhất của tháp điều áp.

Xác định diện tích mặt cắt F pg (phân giới) nhỏ nhất của tháp sao cho thoả mãn điều
kiện làm việc của GTĐ , được rút ra từ các điều kiện sau:
 Các máy điều tốc tự động của tuabin có chế độ làm việc lý tưởng và đảm bảo giữ
chính xác được công suất tuabin ở mức cố định ban đầu.
 Biên độ giao động nhỏ.
 GTĐ làm việc trong mạng lưới độc lập hoặc gánh vác tần số mạng lưới, tức là nhận
tất cả sự thay đổi phụ tải
Diện tích phân giới của tháp xác đinh theo công thức sau:
L . F . (1+ Δ )
F pg=
[
2. g . a. H 'o−2h wong +2
v2
2g] (5.15)
Trong đó
 L = 3174 m - chiều dài đường hầm.
 F= 50.24 m2 - diện tích mặt cắt ngang đường hầm

 : hệ số tổn thất.

 Ho ’- cột nước thực của tuabin trong trạng thái ổn định

Ho ’ = Ho - h - hwdan - hwong = 83.94 - 6.76x10-3 - 7.6 – 2.8 = 73.53 (m)


Với:

 Ho = 83.94 m: cột nước tĩnh

 h = 6.76x10-3 m: tổn thất của lấy nước

 hwdan = 7.6 m: tổn thất đường hầm dẫn nước

112
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 hwong = 2.8m, tổn thất đường hầm áp lực (tính toán phần đường hầm áp lực).
  - hệ số có xét đến sự thay đổi hiệu suất của tuabin khi cột nước H thay đổi,
được xác định theo công thức sau:
H δη
Δ= o .
ηo δH (5.16)
Vì sự thay đổi giữa hiệu suất và cột nước rất nhỏ nên ta có thể xem như  = 0 .
Thay vào (5.15) ta có:

2
= 360 (m )

 = 21.4(m)
Chọn DTDA =22(m)
Xác định mực nước cao nhất.
Tổn thất thuỷ lực là nhỏ nhất có thể xảy ra trong đường dẫn
Mực nước thượng lưu là cao nhất

Lưu lượng giảm đột ngột từ Qmax đến Q = 0


Mực nước cao nhất trong GĐA ứng với trường hợp tuốc bin tức thời đóng hoàn toàn (Q
TB = 0) có xét đến tổn thất do ma sát, được xác định theo công thức sau :
hd
λ
=
Z max
λ
−ln 1+ ( Z max
λ ) (5.17)
Trong đó:

 hd : độ chênh mực nước giữa MNTL và mực nước trong GĐA (tổn thất cột nước
trong đường hầm).

 Zmax :mực nước cao nhất trong GĐA (cần tìm)


 λ hệ số sức cản xác định theo:
Ld . F d
λ=
2. k . g . F g (5.18)

113
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Với

 Ld = 3174 m - chiều dài đường hầm.

 Fd = 50.24 m2 - diện tích mặt cắt ngang đường hầm.

 F g = 409.2 m2 - diện tích mặt cắt ngang tháp.

- hệ số tổn thất.
⇒ λ =70.30

Từ (5.17) ta có

Dùng phương pháp thử dần ta được Zmax = 36.87 m

Cao trình mực nước lớn nhất trong GĐA là : MNLNTDA =MNDBT+Zmax
⇒ MNLNTDA =240+36.87 =276.87 (m)

Cao trình đỉnh GĐA :


∇ dinhTDA =MNLN TDA +a (khoảng cách an toàn)

Lấy a=2.13 (m)⇒ = 279 (m)


Xác định mực nước thấp nhất
 Chọn hệ số nhám n là lớn nhất
 Mực nước thượng lưu là thấp nhất

 Lưu lượng tăng đột ngột từ Q đến Qmax


Mực nước thấp nhất Z2 tương ứng với trường hợp cắt hoàn toàn phụ tải, được xác định
theo công thức:
Z max
λ (
+ln 1−
Z max
λ )
=
Z2
λ (
+ ln 1−
Z2
λ ) (5.19)
Trong đó:
 = 70.30
 Zmax = 36.87 (m)
Tính toán thử dần ta được Zmin =31.87 m

114
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Mực nước thấp nhất trong GĐA là: MNTNTĐA = MNC - Z2 = 200- 31.87= 168.13 m.
Như vậy cao trình đáy GĐA phải thấp hơn MNTN TDA nhằm thoả mãn không cho không
khí vào đường ống tuốc bin. Cao trình đáy GĐA đặt tại cao trình 160.00 m.
3.3.6 Đường hầm áp lực
1.1.1.1 Bố trí đường hầm
Tuyến đường hầm áp lực được đặt ngầm trong lớp đá IIB, chia thành 2 đoạn:
 Đoạn 1
Là đoạn giếng đứng từ cao trình 140.9 m xuống đến cao trình 115.32 m. Mặt cắt hầm
dạng hình tròn.
 Đoạn 2
Từ cuối đoạn giềng đứng đến van đĩa trước buồng xoắn tuốc bin. Đoạn này có mặt cắt
hầm dạng hình tròn, gồm 3 phần: phần 1 là đoạn hầm có độ dôc i=0.1% bắt đầu từ cuối
đoạn giếng đứng có chiều dài L=316 m; phần 2 là đoạn chạc hai dẫn nước vào các tổ máy,
phần này nằm ngang dài L=20 m; phần 3 là 2 đoạn hầm có đường kính thay đổi dẫn nước
vào tổ máy, chiều dài mỗi đoạn là L=11.6 m
3.3.6.1 Xác định đường kính của các đường hầm áp lực
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí vận hành năm của đường hầm dẫn nước áp lực
tăng theo độ tăng đường kính hầm, song tổn thất cột nước thì ngược lại. Cho nên việc xác

định đường kính kinh tế (Dkt ) của hầm dẫn nước áp lực phải thông qua tính toán kinh tế kỹ
thuật để lựa chọn .

Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp sơ bộ chọn Dkt theo lưu tốc kinh tế:

(5.20)
Trong đó:

+ Qmax = 253.2 m3/s lưu lượng thiết kế lớn nhất qua đường hầm áp lực.
+ V KT = 6 m/s lưu tốc kinh tế của ống dẫn nước áp lực (lấy theo kinh nghiệm đối với
đường hầm có bọc thép lót và bê tông lót).
Thay số vào công thức (5.20) ta được:

+ Dkt =6.9m chọn Dkt =7 (m)

115
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

+ Đường kính đường hầm rẽ vào 2 tổ máy

+ Dre = 5.1 (m) chọn Dre = 5.1 (m)


3.3.6.2 Tính toán tổn thất đường hầm áp lực
Tổn thất dọc đường trong đoạn đường hầm áp lực
2
L V1
ΔH =λ . .
D 2.g (5.21)
Trong đó:
Q 4Q
1= =
 V ϖ πD 2 : vận tốc dòng chảy trong hầm

 L : chiều dài đoạn hầm


 D : đường kính hầm
 λ : hệ số sức cản dọc đường

[ ]
1/4
k td
68
λ=0 , 11. +
3 R
D .10 e (5.22)

 Re : hệ số Râynôn
V 1. D
Re =
ν (5.23)
  = 0,01007.10-4 m2/s : hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ.

 Ktd : trị số nhám tuyệt đối của đường hầm, Ktd =2.5 mm
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 5.1

Bảng 3- 11: Kết quả tính toán tổn thất


Q L D V1 (m2/s) Ktđ g ΔH
Các đoạn
(mm λ
7
Re×10
hầm (m3/s) (m) (m) (m/s) (m/s2) (m)
)
Đoạn 1 253,2 59 7 6,6 1,007 4,58 2,5 1,51 9,81 0,27

116
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Phần
253,2 316 7 6,6 1,007 4,58 2,5 1,51 9,81 1,45
1
Đoạ Phần
126,6 20 5,1 6,2 1,007 3,14 2,5 1,64 9,81 0,12
n2 2
Phần
126,6 11,6 4,65 7,5 1,007 3,44 2,5 1,68 9,81 0,11
3x2
Tổng 1,96

Từ bảng trên ta có Δ H1 = 1.96 m


Tổn thất tại vị trí góc ngoặt
Đoạn hầm áp lực có 2 vị trí ngoặt 90 o. Hệ số tổn thất cho vị trí ngoặt 90 o xá định bằng
công thức A.D.Ansun (Trang 42 TL13):

90=
[ 0 . 2+0 .001 (100 . λ )8 ]
√ d
R
(5.24)
Trong đó:
 λ :hệ số sức cản dọc đường, λ =0.0155
 R:bán kính góc ngoặt, R=10.5(m)
 d :đường kính ống tai vị trí ngoặt, d= 7 (m)
Thay vào công thức (5.24)ta được 90=0.197
v2
ζ 90 .
Vậy tổn thất tại vị trí ngoặt là Δ H2 =2. 2 g = 2x 0.197 = 0.65 (m)
Tổn thất tại vị trí rẽ nhánh vào hai tổ máy
Vận tốc dòng chảy tại đoạn rẽ nhánh vào 1 tổ máy:

Hệ số sức cản của ống chuyển tiếp thu hẹp được xác định theo công thức :

( )
2
1
ξ th =K th . −1
ε
(5.25)

117
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:
 : hệ số co hẹp của luồng chảy, được xác định theo công thức A.D.Ansun

= 0.642

 Kth =0.263: hệ số chuyển tiếp khi thu hẹp dần, phụ thuộc vào góc θ
ξ
Thay vào công thức (5.25) ta được th = 0.082

Tổn thất cột nước tại vị trí co hẹp là (m)


Vậy tổng tổn thất trong đường hầm áp lực là :

Δ ham Δ 1 + Δ 2 + Δ 3
H = H H H =1.96 + 0.67 + 0.17= 2.8(m)
3.3.7 Tính toán nước va trong đường hầm
1.1.1.1 Thông số tính toán

 Đường kính đường hầm dẫn nước chung cho nhà máy: Do = 7.5 m

 Lưu lượng lớn nhất qua đường hầm chung: Qmax = 253.2 m3/s.
3
 Lưu lượng lớn nhất qua 1 tổ máy: Q1 to = 126.6 m /s
 Độ chênh mực nước thượng lưu so với hạ lưu: H = 83.94m

 Cột nước tĩnh: Ho = MNDBT - H - BX = 240 – 10.4 - 117= 112.6m


 Chiều dài toàn bộ đường hầm: L = 385 m
 Chiều dày thành hầm:  = 0.5 m
 Đường kính trong thành hầm rẽ nhánh: d = 5.2 m
3
 Vận tốc dòng chảy trong đường hầm chung ( Qmax = 253.2 m /s ), Vo = 5.7m/s

 Thời gian đóng tuốc bin: Td = 5 s

 Mực nước tại GĐA: MNGĐA = MNDBT - Hdan = 240-7.6 = 232.4 m.

118
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3.3.7.1 Tính toán nước va


Vận tốc truyền sóng nước va
Vận tốc truyền sóng nước va được xác định theo công thức:
Co
C=

√ ε
1+ . Ψ
E (5.26)
Trong đó:

 Co : Giá trị vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất lỏng =1435m/s.
2
  = 2,1.104 (kg/cm ) mô đun đàn hồi của nước.
2
 E = 2.105 (kg/cm ) - mô đun đàn hồi của vật liệu làm hầm.
  - hệ số không thứ nguyên xét đến tính biến dạng của thành hầm dẫn được xác định

theo công thức :


Thay vào (5.26) ta được:

=1334(m/s)
Áp lực nước tại cuối đường ống
Pha nước va xác định theo công thức:
2. L
Tf=
C
(5.27)

Thay số ta có:

⇒ d f
( T = 5s > T , nên nước va ở đây là nước va gián tiếp).
Tính vận tốc dòng chảy trong ống:

= 6.6 (m/s)
Các hệ số đặc trưng của đường ống:

119
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó :, lần lượt là đặc trưng thứ nhất và đặc trưng thứ hai của đường ống
Tính nước va pha đầu khi cắt 100% phụ tải:

Tính nước va pha cuối khi cắt 100% phụ tải:

Tính nước va pha đầu khi tăng tải 1 tổ máy:

Tính nước va pha cuối khi tăng tải 1 tổ máy:

Phân bố nước va dọc ống:


- Phân bố nước va dương: m/m dài

120
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Phân bố nước va âm: m/m dài

Cột nước tính Hkt:

Hkt=Hmax + =116.5+29.18 m

Tính D ống chính:


=>Dkt=6,66m Chọn D=7m

Tính D ống nhánh: =>Dkt=4,95m Chọn D = 5m

Vận tốc dòng chảy trong ống chính: V = 6,6 m/s

Vận tốc dòng chảy trong ống nhánh: V = 6,45 m/s

Tính chiều dày thành ống :

=30mm

121
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG


4.1 Thiết kế đập dâng
4.1.1 Chọn loại đập dâng
a, Đề xuất phương án đập
Công trình thủy điện Hủa Na được xây dựng trên đá có công suất lắp máy 180MW, hồ
chứa có dung tích phòng lũ 100 Triệu m 3. Từ đó đề xuất 2 phương án xây dựng cho tuyến
đập như sau:
+ Đập vật liệu địa phương
+ Đập bê tông trong lực
b, Ưu nhược điểm của từng phương án
+ Phương án đập vật liệu địa phương:
Ưu điểm: Có cấu tạo đơn giản nhưng rất phong phú về, sử dụng được nhiều vật liệu
xung quanh, có thể xây dựng trên mọi loại nền và điều kiện khí hậu, cho phép cơ giới hóa
các giai đoạn hóa thi công (khái thác, vận chuyển, đầm…)
Nhược điểm: Hệ số mái dốc lớn, nền móng rộng: thi công phụ thuộc vào thời tiết, chất
lượng đầm chặt; cần xử lý nếu là đất thấm
+ Phương án đập bê tông trong lực
Ưu điểm: Có thể xây được cao, có thể tràn nước hoặc bố trí cống tháo nước trong thân
đập, bố trí đường ống dẫn nước vào trạm thủy điện trong thân đập. Có thể làm rỗng để bố
trí nhà máy thủy điện trong thân đập, có thể bố trí nhà máy ngay sau thân đập. Có tính bền
vững lớn.
Nhược điểm: Việc xây dựng đập đòi hỏi có nhiều nguyên vật liệu, đập càng cao nguyên
vật liệu (xi măng, cát, sỏi) càng nhiều và yêu cầu về cường độ càng lớn. Thời gian xây
dựng công trình lâu do phải chờ nhiệt độ trong thân đập giảm
c, Kết luận
Dựa trên cơ sở lý luận trên ta chọn lựa phương án đập bê tông trọng lực cho tuyến
đập

122
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.1.2 Tính toán các thông số sóng và cao trình đỉnh đập
a, Lựa chọn phương pháp thi công đập BTTL
Đập bê tông trọng lực có nhược điểm đỏi hỏi nhiều loại vật liệu, nhiệt lượng tỏa ra trong
quá trình xây dựng đập lớn, mất nhiều thời gian để thi công. Do đó, ta áp dụng công nghệ
thi công đập đầm lăn, có những ưu điểm sau:
Ưu Điểm:
Do kế thừa công nghệ thi công cơ giới của đập đất nên nên bê tông đầm lăn có ưu điểm
lớn là thi công nhanh, hiệu quả kinh tế cao so với thi công thủ công ở đập bê tông truyền
thống. Áp dụng công nghệ này sẽ đẩy nhanh được tiến độ thi công, công trình sớm được
đưa vào khai thác vận hành, hiệu quả kinh tế sẽ lớn hơn nhiều so với đập bê tông truyền
thống. Những công trình có khối lượng bê tông lớn là sở trường của công nghệ bê tông
đầm lăn.
Do sư dụng ít nước trong hỗn hợp bê tông nên lượng dùng xi măng trong hỗn hợp BTĐL
nhỏ. Yếu tố này làm giảm cho nhiệt lượng thủy hóa xi măng trong khối BTĐL nhỏ hơn
nhiều so với bê tông truyền thống. Theo đó vấn đề khống chế nhiệt độ không phức tạp như
đập bê tông truyền thống và càng phức tạp hơn đối với đập cao, Vì sử dụng hệ thống làm
lạnh bên trong thân đập, ngoài các biện pháp hạ hỗn hợp bê tông ngoài.
Nhược điểm:
Các mặt tiếp xúc giữa các lớp đổ nếu kiểm soát không chặt chẽ sẽ ảnh hưởng đến khả
năng chống thấm của đập. Tuy nhiên vấn đề này cho đến nay đã được giải quyết khá triệt
để. Trong thiết kế đã bố trí lớp chống thấm thượng lưu và lớp bê tông biến thái ở phía
thượng lưu bê tông chống thấm. Sau khi đập hoàn thành mặt thượng lưu đập được xử lý
bằng 1 lớp chống thấm dạng kết tinh (Xypex hoặc Krystol). Sau lớp bê tông chống thấm là
hệ thống tiêu nước trong thân đập. Trước khi thi công đã tiến hành thí nghiệm đầm nện
hiện trường để xác định thông số đầm nện, quy trình thi công, thời gian khống chế để
không được phát sinh khe lạnh ở 2 lớp tiếp giáp.
b, Số liệu ban đầu dùng trong tính toán
Bảng 4- 1 Số liệu đầu vào
MNDBT 240 m Cao trình đáy đập thấp nhất 153 m
MNLTK 239.79 m Góc hướng gió theo trục đập 0°
MNKT 242.76 m Thời gian hình thành gió T 21600s
MNC 200 m Mái thượng lưu đập m 0

123
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 4- 2: Các trường hợp tính toán


Mực nước thượng lưu MNDBT = 240 m MNLTK = 239.79m
Cột nước trước đập H1= 87 m H2 = 86.79m
Đà gió D(m) 831 950
Vận tốc gió W (m/s) 34 17.2
c, Tính toán thông sóng
Xác định độ dềnh mặt nước do gió h.
Độ dềnh mặt nước do gió được xác định theo công thức:

(6-13)
Trong đó: W: vận tốc gió (m/s)
D: đà gió (m).
H: cột nước trước đập (m).
: góc gió hướng với trục đập ( = 00).
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2).
Tính toán chiều cao sóng.
Sử dụng công thức tính toán

Tính bước sóng , chu kỳ sóng .


Công thức tính toán:

(6-14)

124
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(6-15)

Xác định chiều cao sóng chiều cao sóng đứng

Trong đó:

: Chiều cao sóng ứng với tần suất 1%

: Hệ số ứng với chiều cao sóng tần suất 1%

: Chiều cao sóng đứng


λ h
: hệ số phụ thuộc vào giá trị H và λ

: Chiều cao sóng


d, Xác định cao trình đỉnh đập
 Cao trình đỉnh đập xác định theo công thức tổng quát:
đđ = MNTL+d ; d = h + B + a

Từ công thức tổng quát, xét ba trường hợp:


đđ1 = MNDBT+h1+ B1 +a1
đđ2 = MNLTK+h2+ B2 +a2
đđ3 = MNKT+a3
Trong đó:

125
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

d: Độ vượt cao do sóng


h1, h2 : Độ dềnh mực nước do gió ứng với MNDBT và MNLTK
b1, b2 : Chiều cao sóng đứng ứng với MNDBT và MNLTK
a1= a2= a3= 0.8(m) : Độ vượt cao an toàn ứng với MNDBT, MNLTK và MNKT
(lấy theo TCVN 9137-2012 với cấp công trình là cấp I)

Hình 4- 1 Sơ đồ tính toán thông số sóng và cao trình đỉnh đập

TH1: Ứng với MNDBT

(m)
TH2: Ứng với MNLTK

(m)
TH3: Ứng với MNKT

(m)

e, Kết quả
Trường hợp tính toán
TT Thông số
MNDBT MNLTK MNLKT
1 Mực nước tính toán (m) 240 239,79 242,76
2 Cao trình đáy sông 153 153 153

126
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3 Cột nước tính toán (m) 87 86,79 89,76


4 Vận tốc gió W (m/s) 34 17,2
5 Đà gió D (m) 831 951

6 Độ dềnh mực nhước do gió ∆h (m) 0,00225 0,00066


7 Chiều cao sóng trung bình công thức 1: 0,587 0,309

8 Chiều cao sóng trung bình công thức 2: 7,111 2,404


9 Chiều cao sóng trung bình = min( , ) (m) 0,587 0,309
10 Chu kỳ gió trung bình τs (s) 2,46 1,95
11 Bước sóng trung bình λs (m) 9,45 5,94
12 Hệ số φ 1,273 1,264
13 Hệ số chuyển đổi k1% (m) 2,004 2,013
14 Chiều cao sóng tính toán h1% (m) 1,176 0,622
15 Chiều cao sóng đứng ηB (m) 1,567 0,951
16 Độ vượt cao an toàn a (m) 0,8 0,8 0,8
17 Cao trình đỉnh đập tính toán (m) 242,37 241,54 243,56
Chọn cao trình đỉnh đập 243,60
Vậy đđ = 243.6 (m)
H= 243.6-153=90.3m =>Đập cấp I.
4.1.3 Thiết kế mặt cắt ngang của đập bê tông trọng lực
4.1.3.1 Thiết kế mặt cắt ngang kinh tế của đập BTTL
Mặt cắt ngang kinh tế của đập bê tông là mặt cắt tam giác, áp lực nước tác dụng nên tới
đỉnh, hạ lưu không có nước, có chiều rộng b nhỏ nhất thỏa mãn cả hai điều kiện, không có
ứng suất kéo trong thân đập tại mọi điểm và ổn định chống trượt cắt ngang.
Để thỏa mãn điều kiện không có ứng suất kéo trong mọi điểm ta tìm được:

(6-16)

127
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 γ −γ b
Ta thấy, để ’y = 0  b phải đạt giá trị nhỏ nhất  n= 2γ
Trong đó:
: trọng lượng riêng của nước,  = 1(T/m3).
b: trọng lượng riêng bê tông,  = 2.4(T/m3).
Thay vào ta được: n = - 0.2
Thay vào (6-16) ta được:

Vậy ta chọn hệ số mái dốc m = 0.75.


- Điều kiện ổn đinh chống trượt của đập:

Đối với đá nền, khi n=0;f=0,7; =2,4 T/m3; =1; =0,5 ta có:

 m=0.75

128
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 4- 2 mặt cắt kinh tế


4.1.3.2 Mặt cắt ngang thực tế của đập BTTL
Mặt cắt ngang kinh tế mới chỉ xét đến tác dụng của lực chủ yếu: Áp lực nước, áp lực
thấm và trọng lượng bản thân với giả thiết cao trình đỉnh đập trùng với mực nước dâng ở
thượng lưu. Trong thực tế đập còn phải chịu tác dụng của các lực phụ khác như: áp lực
sóng gió, áp lực bùn cát, tải trọng các thiết bị làm việc trên đập, thiết bị phục vụ vận tải…
Khi tính đến áp lực bùn cát thì đáy đập phải được mở rộng hơn. Đập không tràn không thể
có đỉnh nhọn như mặt cắt lý thuyết mà cần phải đủ chiều rộng để cho người và xe cộ đi làm
việc trong thời gian vận hành khai thác ngoài ra còn phải cao hơn mực nước thượng lưu
cao nhất nhằm đảm bảo chắn sóng, và trong thân đập có những khe rỗng thẳng đứng nằm
giữa những nhịp đập để thoát nước ở nền và giảm áp lực thấm. Do sự thay đổi hình dạng
mà trong thân đập có sự phân bố lại ứng suất và có thể suất hiện ứng suất kéo hoặc nén.
Chiều rộng đỉnh đập 8m, chiều cao lớn nhất 90.6m, mái thượng lưu thẳng đứng cao trình
đỉnh đập là 243.6m. Đáy đập trên lớp IIA.
Đập bê tông đầm lăn kế thừa ưu điểm thi công đập đất đó là đổ san tưới đầm, do vậy
kích thước sân thi công phải phù hợp với chiều dài sân thi công của máy là rất quan trọng
ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Nếu ở trên đỉnh đập, kích thước nhỏ, gây khó cho thi công.

129
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Ngoài ra, nếu đập bê tông đầm lăn, thiết kế theo kiểu truyền thống, sẽ gây nguy hiểm
cho phần cổ đập như gẫy và trượt. Vì vậy người ta thường dùng mặt cắt ngang như sau:

Hình 4- 3 Mặt cắt ngang thực tế


4.1.4 Chống thấm cho đập bê tông đầm lăn
Về nguyên tắc chống thấm của đập RCC cũng là đập bê tông trọng lực nên cần tuân thủ
các quy định về chống thấm và thoát nước thấm như đã nêu trên. Trong tiến trình phát triển
công nghệ RCC, để phát huy cao khả năng thi công nhanh của công nghệ này các nhà
nghiên cứu và thiết kế đã đưa ra các sơ đồ mặt cắt đập dâng RCC khác nhau. Một số sơ đồ
chính như sau:
Đập bê tông tường chống thấm bằng bê tông thường CVC ở mặt thượng lưu
Tường thượng lưu được thiết kế chống thấm để toàn mặt cắt đập, do đó cần khống chế B
chống thấm theo cột nước tác dụng ở từng vị trí. Ngoài ra tường này còn cũng cần có khả
năng chịu lực tốt hơn lớp bê tông trong đập để chịu va đập với vật nổi và có thể chịu ứng

130
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

suất kéo nhất định trong những trường hợp đặc biệt. Loại mặt cắt đập này được gọi là “kim
bao ngân” tức là “vàng bọc bạc”
Đập RCC kiểu “vàng bọc bạc” có ưu điểm là kiểm soát được khả năng chống thấm từ
mặt thượng lưu nếu bê tông thường chống thấm đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên việc thi
công tường bê tông bằng CVC độc lập với phần thi công RCC phía sau thường dễ phát sinh
khe nứt tách giữa 2 vật liệu bê tông khác nhau làm cho kết cấu mặt cắt không còn toàn vẹn
như trong thiết kế. Ngoài ra, một số nhược điểm cơ bản của kết cấu này làm chậm tốc độ
thi công, không phát huy được hết ưu điểm cơ bản của đập RCC là tăng tốc độ thi công để
sớm đưa công trình vào vận hành. Vì vậy kết cấu đạp RCC kiểu “Vàng bọc Bạc”hiện nay ít
được sử dụng
Đập được thi công RCC trên toàn mặt cắt
Loại đập này khắc phục nhược điểm của loại trên, tức là đảm bảo tính liền khối của mặt
cắt và tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thi công đập. Với ưu điểm này, đập đang được ứng
dụng rộng rãi trên thế giới. Ở Việt Nam, các đập RCC được xây dựng ở giai đoạn sau đều
thuộc loại này, trong đó có các đập lớn như Sơn La, Bản Vẽ, Bản Chát, Lai Châu…
Về mặt chống thấm và thoát nước thâm, đập RCC loại này cũng bố trí hàng lang và hệ
thống thu nước ở gần mặt thượng lưu như các đập bê tông trọng lực khác. Do đó chiều dài
dòng thấm tính toán chính là chiều dầy lớp bê tông từ mặt thượng lưu đập đến mặt thượng
lưu hành lang hay trục của ống thu nước. Vì vậy không gọi kết cấu này loại này là “chống
thấm toàn mặt cắt” như một số tài liệu ngộ nhận. Do bê tông thượng lưu chịu dòng thấm đi
qua với gradien thấm lơn nên cần phải được thiết kế với mác chống thấm tương ứng để
không bị phá hoại do dòng thấm. Còn bê tông RCC thân đập phía sau hành lang thoát nước
thì không cần khống chế mác chống thấm.
Về mặt thi công, để tăng cường khả năng chống thấm do lớp RCC thượng lưu, thường
sử dụng giải pháp bê tông giàu vữa (GEVR), hoặc là bê tông biến thái. Các giải pháp này
đều trên nguyên tắc trộn thêm vữa giàu chất kết dính vào lớp vữa RCC mới đổ và áp dụng
đậm chặt riêng cho phần thượng lưu của mặt cắt. Do áp dụng chế độ này thi công phần
tường thượng lưu thường chậm hơn so với mặt cắt đại trà. Để khắc phục điều này, thường
quy định chiều dầy phần GEVR hoặc biến thái là không lớn. Theo kinh nghiệm của chuyên
gia Trung Quốc, chiều dầy RCC biến thái thường từ (0.4-1 m) và kiểm soát độ bền về khả
năng chịu lực và chống thấm cho lớp này. Đối với đập thủy điện Hủa Na, ta chọn lớp
GEVR ở thượng lưu là 0.6m ở hạ lưu là 0.4m.
Chỉ cần kiểm soát chất lượng vữa RCC và quá trình đổ lại hiện trường là có thể khống
chế nhiều mác chống thấm. Còn những khuyết tật gặp trong thi công thì có thể xử lý bằng

131
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

khoan phun vữa cao áp cùng với các giải pháp phụ trợ khác trước khi tích nước hồ. Việc
kiểm tra mác chống thấm của bê tông đã đổ được tiến hành bằng cách khoan ép nước thí
nghiệm hiện trường và khoan lấy mẫu để thực hiện thí nghiệm thấm trong phòng khi bê
tông đã đủ độ tuổi quy định. Trong trường hợp bê tông không đủ cường độ chống thấm
theo thiết kế thì cần áp dụng các biện pháp khoan phun gia cường.
4.1.5 Phân vùng đổ bê tông
Bê tông trong các vùng khác nhau của mặt cắt chịu lực khác nhau và những tác dụng lý
hóa của môi trường khác nhau. Vì vậy phải phân mặt cắt đập ra từng vùng để tạo loại bê
tông thích hợp. Có thể chia ra làm 4 vùng chủ yếu sau:
+ Vùng I: Vùng bê tông GEVR dày 2m ở thượng lưu
+ Vùng II: Vùng ngoài cũng như các phần tiếp giáp với nền, nằm dưới mực nước
khai thác nhỏ nhất hạ lưu, vùng này dùng bê tông B15 chống thấm có bề dầy 2m.
+ Vùng III: Vùng bê tông GEVR dày 0.5m ở bề mặt hạ lưu, được bố trí theo hình
thang.
+ Vùng IV: Vùng bê tông trong thân đập giới hạn 3 vùng trên, dùng bê tông đầm
lăn.
4.1.6 Bố trí hành lang thu nước và kiểm tra
Chiều cao đập: H= 243.6-153= 90.6(m)
Do đó ta cần bố trí 4 hành lang. Hành lang trong thân đập được bố trí dùng để thu nước
thấm trong thân đập, sửa chữa kiểm tra. Hành lang sát nền khoan phụt xi măng chống
thấm, thu nước nền thần đập và bơm ra hạ lưu. Kích thước hành lang được lựa chọn như
sau: b¿ 1.2(m); h¿ 2(m). Sơ bộ kích thước hành lang sát đáy nền là B ¿ H=4¿ 5(m), hành
lang trong thân đập là B¿ H=3¿ 4(m).
Hệ thống thoát nước trong thân đập được thực hiện bằng cách đặt một hàng ống đứng có
đường kính 15 cm và cách nhau 2 m. Các ống đó được đúc bằng bê tông xốp, nước thấm từ
mặt thượng lưu sẽ tập trung vào ống và dẫn xuống các hành lang để thoát ra ngoài. Khoảng
cách từ mặt thượng lưu đập đến mép ngoài của hành lang (cũng như trục của ống thu nước)
được xác định dưa theo điều kiện chống thấm như sau:
h
bt≥
[ J cp ] (6-17)
Trong đó:
+ h: cột nước trên mặt cắt tính toán h=89,76(m)

132
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

+ [J]: gradien cho phép của đập bê tông, [J]=20


+ Thay số ta được bt= 4.49(m). Chọn bt =5 (m)
4.1.7 Cấu tạo mặt cắt hạ lưu
Mặt cắt hạ lưu được cấu tạo theo hình bậc thang để tạo điều kiện lắp dựng cốp pha và thi
công đập bê tông đầm lăn.

Hình 4- 4 Cấu tạo mặt hạ lưu đập


4.1.8 Cấu tạo mặt đường giao thông
Đỉnh đập không tràn dùng để làm đường giao thông, chiều rộng đường chọn 8m, chi tiết
cấu tạo mặt đường được thể hiện hình sau:

133
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 4- 5 Cấu tạo mặt đường giao thông


 Khoan phụt, chống thấm, gia cố, thu nước nền
1.1.1.1 Khoan phụt chống thấm nền
Để tăng tính chống thấm cho nền và giảm áp lực thấm dưới đáy nền đập ta thiết kế mang
khoan phun dưới đáy đập, phía thượng lưu đập, phía dưới hành lang khoan phun.
Khoảng cách từ mặt thượng lưu tới trục của màng khoan phun theo TCVN 9137-2012
có Bm≥(0.1-0.25)B
Chiều rộng đáy đập B=72.5m
Bm ≥ (0.1÷0.25) x72,5 (7,25 ÷ 18,125) (m)
 Chọn thiết kế Bm= 8 m
Khoảng cách giữa hai lỗ khoan phun .Chọn a= 3m
Đường kính lỗ khoan phun

. Chọn
Số hàng khoan phun: 1 hàng
Chiều dày màng khoan phun

134
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

H: Cột nước trước đập H = 89,8m

 .Chọn chiều dày màng khoan phun


Chiều sâu màng khoan phun

(với H là cột nước trước đập tại vị trí khoan nhưng không được nhỏ
hơn 5m)
4.1.8.2 Lỗ thu nước trên nền
+ Đường kính ống chọn
+ Khoảng cách giữa các ống chọn a=3m
+ Chiều sâu ông thoát nước Htn= (0,6-0,8)Hkp
+ Góc hợp bởi trục thoát nước nền và trục khoan phụt chống thấm nền =15o
4.1.8.3 Bố trí khe cấu tạo
Khe cấu tạo bao gồm:
 Khe lún: bố trí khi thay đổi ứng suất nền, giữa 2 khối.
 Khe nhiệt: bố trí từ mực nước chết trở lên.
 Khe kháng chấn: chống lại tác động của tải trọng động.
Khoảng cách giữa các khe cấu tạo: 20-50m.Thường bố trí 3 khe trùng nhau.
Tấm cách nước làm bằng cao su dầy 1-2 cm.

135
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 4- 6 Mặt cắt ngang đập dâng

4.1.9 Tính cường độ và ổn định cho đập dâng nước


Ta tính và kiểm tra ổn định cho mặt cắt đại diện chiều dày1m (theo bài toán phẳng).
Các trường hợp tính toán khi thiết kế công trình:
Tổ hợp các tải trọng cơ bản bao gồm các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời,
tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà đối tượng thiết kế phải nhận cùng một lúc.

136
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Tổ hợp tải trọng đặc biệt vẫn bao gồm các tải trọng và tác động đã xét trong tổ hợp tải
trọng cơ bản nhưng một trong số chúng được thay thế bằng tải trọng tạm thời đặc biệt.
Các trường hợp tính toán thiết kế được cho trong bảng sau:
Bảng 4- 3 Các trường hợp tính toán ổn định và độ bền
Trường hợp MNH
TT MNTL Thoát nước Động đất
tính L
1 THCB1 240 153 Bình thường Không
2 THCB2 239.79 174.1 Bình thường Không
3 THĐB1 240 153 Hỏng Không
4 THĐB2 242.76 178,90 Bình thường Không
5 THĐB3 240 153 Bình thường Có

Bảng 4- 4 Tải trọng tác dụng ứng với các trường hợp tính toán
Trường
TT W1 W2 W3 Wbc Wdn Wt G WS S
hợp
1 THCB1 x x x x x
2 THCB2 x x x x x x x x
3 THĐB1 x x x x x
4 THĐB2 x x x x x x x x
5 THĐB3 x x x x x x
4.1.9.1 Sơ đồ tính toán
Trong tính toán quy ước các lực và ứng suất pháp khi kéo lấy dấu (+), khi nén (-), mô
men quay thuận chiều kim đồng hồ lấy dấu (+), ngược chiều kim đồng hồ lấy dấu (-).

137
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 4- 6: Sơ đồ tải trọng tính toán


4.1.9.2 Tải trọn tác dụng nên công trinh
a, Áp lực thủy tĩnh
1
W 1= . γ n . H 2
2 1 (6-18)
1
W 2= . γ n . H 2
2 2 (6-19)
1
W 3 = . γ n . H 2 . m2
2 2 (6-20)
Trong đó:
 W1, W2, W3: Áp lực thuỷ tĩnh.
3
 n: Dung trọng của nước,γ n =1 T / m
 H1 ,H2 : Chiều cao cột nước tác dụng lên công trình.
 m2 : Hệ số mái dốc hạ lưu

138
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

b, Áp lực sóng

Ws = 2
1
(
γ n . ηc η c +
λ
2 ) (6-21)
Trong đó:
 Ws : Áp lực sóng
 λ : Bước sóng

 η c : Chiều cao sóng trung bình


2 π h2 2π
η c=−h− . . cth( . H )
λ 2 λ (6-22)
c, Áp lực thấm
W th =γ n . St h (6-23)
Trong đó:
 Wth: Áp lực thấm.
 Sth: Diện tích thấm phụ thuộc tỉ số hm/Htt và ht/Htt

Công trình thuỷ điện Hủa Na là công trình cấp I, dó đó ta có: đối với

THCB và đối với THĐB (TCVN 9137-2012)


d, Áp lực đẩy nổi
W dn=γ n . S d (6-24)
Trong đó:
 Wđn: Áp lực đẩy nổi.
 Sđn: Diện tích đẩy nổi, Sđn=BxH2
 B=1 m
 H2 :Cột nước hạ lưu
e, Trọng lượng bản thân
G=γ tb . F (6-25)
Trong đó:

139
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 tb : Trọng lượng riêng trung bình của vật liệu làm đập, lấy tb = 2,4 T/m3.
 F: Diện tích mặt cắt đập
f, Áp lực bùn cát
1 ϕ
W bc= . γ dn . H 2bc . tg 2 (450 − )
2 bc 2 (6-26)
Trong đó:
 Wbc : Áp lực bùn cát.
đn đn
 γ bc : Dung trong bùn cát đẩy nổi, γ bc = 0.6(T/m3).

 hbc: Chiều cao bùn cát, Hbc =∇ ld −∇ ds =181.48-153=28.48(m)

 ϕ : Góc ma sát trong của bùn cát,


g, Lực động đất
Dựa vào bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam do viện vật lý địa cầu- Trung
tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia thì Công trình thủy điện Hủa Na trên thượng
nguồn sông Chu nằm trong vùng phát sinh động đất cực đại có chấn cấp 7 Kc=0.025
Phương pháp tính động đất : Phương pháp hệ số động đất có hiệu chỉnh.
Qua hàng loạt động đất xảy ra người ta thấy rằng các công trình được tính toán lực động
đất theo công thức vẫn bị phá hoại và đặc biệt bị hỏng ở các phần trên cao. Lý do là công
thức không xét tới sự phân bố lực động đất theo chiều cao. Nhược điểm này được khắc
phục bằng cách đưa hệ số hiểu chỉnh như sau :

(T) (6-28)

Trong đó :
 y, y0: Tọa độ điểm xét và trọng tâm của công trình so với nền đất.
 Qk: Trọng lượng của điểm xét.

140
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Qk

F
Y

Y
Y0
a(t)

Hình 4- 7 Phân bố lực trên đập khi động đất


Có thể dễ dàng thấy rằng nếu khối lượng công trình là phân bố đều theo chiều cao thì
quy luật phân bố lực động đất (ĐĐ) của công thức trên là tuyến tính.
4.1.9.3 Tính toán ổn định và bền đập dâng
a, Tính toán ổn định
- Ổn định trượt dọc nền
Tính toán ổn định trượt dọc nền để xác định công thức:
( ∑ P−W ) tg ϕ +cF
K t=
∑T (6-28)
Trong đó:
 ϕ : Góc ma sát trong
 c: Lực dính giữa các mặt tiếp xúc
 F: Diện tích mặt tiếp xúc

 ∑ ¿¿P: Tổng các lực theo phương đứng, tính từ mặt trượt trở lên (bao gồm G,W3 )
 W: Tổng áp lực đẩy ngược tác dụng vào măt trượt (bao gồm Wdn ,Wt )
 ∑ ¿¿T:tổng các lực nằm ngang
- Ổn định lật
Tính toán ổn định chống lật theo công thức:

141
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Kl=
∑ Mg
∑ Ml (6-29)
Trong đó:

+ Kl : Hệ số ổn định lật
+ Mg: Mô mên giữ so với tâm lật

+ Ml : Mô men lật so với tâm lật


- Ổn định đẩy nổi

K dn=
∑ P↓
∑ P↑
Trong đó:
+ P↓ = G + W3: Tổng lực hướng xuống
+ P↑ = Wth + Wdn: Tổng lực hướng lên
- Hệ số ổn định cho phép
Hệ số ổn định cho phép [K] xác định theo công thức:
nc . k n
[ K ]=
m (6-30)
Trong đó:
+ nc : hệ số tổ hợp tải trọng

+ nc =1 với THCB
+ nc = 0.9 với THĐB
+ kn :Hệ số tin cậy phụ thuộc cấp công trình, công trình cấp I có k n =1.2 (QC 04-05
2012)
+ m: Hệ số điều kiện làm việc, lấy m=0.95 (QC 04-05 2012)
 Với THCB [K]=1.3
 Với THĐB [K]=1.2
b, Tính toán bền với đập BTTL
Tính toán độ bền đập BTTL được tính toán theo phương pháp SBVL

142
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Giả thiết: Tính toán bền cho nơi có mặt cắt biến đổi đột ngột hoặc nơi có vị trí giảm yếu
(mặt cắt qua đáy đập và qua đáy hành lang).
Công thức tính toán:
+ Ứng suất pháp mép thượng lưu (phương y):

σ ' y=
∑ V +∑ M
F W (6-31)
+ Ứng suất pháp mép hạ lưu (phương y):

σ '' y=
∑ V −∑ M
F W (6-32)
+ Ứng suất tiếp mép thượng lưu:
τ '=( γ n . y '+σ ' y ).m1 (6-33)
+ Ứ ng suất tiếp mép hạ lưu:
τ ''=(γ n . y ''+σ '' y ). m2 (6-34)
+ Ứng suất pháp mép thượng lưu (phương x):
σ ' x =σ ' y . m 2−γ n . y ' . ( 1−m 2 )
1 1 (6-35)
+ Ứng suất pháp mép hạ lưu (phương x):
σ '' x=σ '' y . m 2 −γ n . y '' . ( 1−m 2 )
2 2 (6-36)
+ Ứng suất chính lớn nhất mép thượng lưu:
1 =σ ' y ( 1+ m
σ TL 2 ) +γ n . y ' . m12
1 (6-37)
+ Ứng suất chính nhỏ nhất mép thượng lưu:
σ TL
2 =−γ n . y ' (6-38)
+ Ứng suất chính lớn nhất mép hạ lưu:
1 =σ '' y ( 1+ m
σ HL 2 ) + γ n . y ''. m22
2 (6-39)
+ Ứng suất chính nhỏ nhất mép hạ lưu:
σ HL
2 =−γ n . y '' (6-40)
c, Kết quả tính toán

143
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

144
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp cơ bản 1
MNTL MNHL
= 240 = 153

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký Cánh
Tên tải trọng F (m2) γ (T/m3) Cánh
hiệu Lực Lực Mômen tay Mômen
tay
ngang đứng (Tm) đòn (Tm)
đòn (m)
(m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3323.3 2.4 12.3 -98103.8 48.6 -387230.9
7975.9
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1.0 3784.5 29.0 109750.5 29.0 109750.5
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực sóng Ws 27.2 1.0 27.2 84.3 2292.1 84.3 2292.1
Áp lực bùn cát Wbc 0.6 138.2 9.5 1311.7 9.5 1311.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực thấm Wth 1108.0 1.0 1108.0 18.2 20165.6 54.5 60330.6

145
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

146
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số kết Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
quả hiệu hiệu
Tổng mômen với
Tổng lực
∑V -6867.9 trọng tâm mặt ∑M 35416.1
đứng (T)
đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3949.9 F 72.50
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng uốn
Ktr 1.50 W 876.0
định trượt mặt đáy (m3)
Tổng mômen ∑M 173685. Ứng suất pháp
σ'y -54.3
lật Tm g 0 mép TL (T/m2)
Tổng mômen Ứng suất pháp
∑Ml -387231 σ''y -135.2
giữ Tm mép HL (T/m2)
Ứng suất pháp
Hệ số ổn
Klật 2.23 phương ngang mép σ'x -87.0
định lật
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng hướng ∑V↑ 1108.00 phương ngang mép σ''x -86.5
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
- ƯS tiếp mép TL
đứng hướng ∑V↓ τ'x -87.0
7975.92 (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn ƯS tiếp mép HL
Kđn 7.20 τ''x -108.1
định đẩy nổi (T/m2)
ƯS pháp nén chính
max mép HL N''1 -283.9
(T/m2)

147
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 THCB2:

148
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

149
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp cơ bản 2
MNTL MNHL
= 239.79 = 174.10

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký Cánh
Tên tải trọng F (m2) γ (T/m3) Cánh
hiệu Lực Lực Mômen tay Mômen
tay
ngang đứng (Tm) đòn (Tm)
đòn (m)
(m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3323.3 2.4 7975.9 12.30 -98103.8 48.6 -387230.9
2
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1 3766.3 28.93 108957.7 28.93 108957.7
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1 -222.61 7.03 -1565.7 7.03 -1565.7
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1 -178.08 -30.60 5449.4 5.65 -1006.2
Áp lực sóng Ws 27.19 1 27.19 84.10 2286.7 84.10 2286.7
Áp lực bùn cát Wbc 0.6 138.18 9.49 1311.7 9.49 1311.7
1529.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1 0.00 0.0 36.25 55453.4
5
Áp lực thấm Wth 842.5 1 842.50 18.20 15333.5 54.45 45874.1

150
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng lực Tổng mômen với
đứng ∑V -5781.8 trọng tâm mặt ∑M 33669.5
(T) đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3709.0 F 72.5
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng
Ktr 1.40 W 876.0
định trượt uốn mặt đáy (m3)
Tổng
∑M Ứng suất pháp
mômen lật 213883.7 σ'y -41.3
g mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -389803 σ''y -118.2
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 1.82 σ'x -86.8
định lật mép
TL (T/m2)
Ứng suất pháp
Tổng lực
phương ngang
đứng hướng ∑V↑ 2372.25 σ''x -75.6
mép
lên (T)
HL (T/m2)
Tổng lực
ƯS tiếp mép TL
đứng hướng ∑V↓ -8154.00 τ'x -86.8
(T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 3.44 τ''x -94.5
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -248.2
HL
(T/m2)

151
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH


Thông số kết quả Giá trị Thông số kết quả
hiệu
Tổng mômen với trọng tâm
Tổng lực đứng
∑V -5781,8 mặt
(T)
đáy (T.m)
Tổng lực ngang (T) ∑H 3709,0 Diện tích mặt đáy (m2)
Mômen kháng uốn mặt đáy
Hệ số ổn định trượt Ktr 1,40
(m3)
Tổng mômen lật Tm ∑Mg 213883,7 Ứng suất pháp mép TL (T/m2)
Ứng suất pháp mép HL
Tổng mômen giữ Tm ∑Ml -389803
(T/m2)
Ứng suất pháp phương ngang
Hệ số ổn định lật Klật 1,82 mép
TL (T/m2)
Ứng suất pháp phương ngang
Tổng lực đứng hướng
∑V↑ 2372,25 mép
lên (T)
HL (T/m2)
Tổng lực đứng hướng
∑V↓ -8154,00 ƯS tiếp mép TL (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn định đẩy nổi Kđn 3,44 ƯS tiếp mép HL (T/m2)
ƯS pháp nén chính max mép
HL
(T/m2)

 THĐB1:

152
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

153
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 1


MNTL MNHL
= 240 = 153

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký Cánh
Tên tải trọng F (m2) γ (T/m3) Cánh
hiệu Lực Lực Mômen tay Mômen
tay
ngang đứng (Tm) đòn (Tm)
đòn (m)
(m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3323.3 2.4 12.30 -98103.8 48.55 -387230.9
7975.92
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1 3784.50 29.00 109750.5 29.00 109750.5
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1 0 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
Áp lực sóng Ws 27.19 1 27.19 84.30 2292.1 84.30 2292.1
Áp lực bùn cát Wbc 0.6 138.18 9.49 1311.7 9.49 1311.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1 0 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
Áp lực thấm Wth 1342 1 1342.00 12.08 16215.8 48.33 64863.3

154
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng lực Tổng mômen với
đứng ∑V -6633.9 trọng tâm mặt ∑M 31466.4
(T) đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3949.9 F 72.5
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng
Ktr 1.46 W 876.0
định trượt uốn mặt đáy (m3)
Tổng
∑M 178217. Ứng suất pháp
mômen lật σ'y -55.6
g 7 mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -387231 σ''y -127.4
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 2.17 σ'x -87.0
định lật mép
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng hướng phương ngang
∑V↑ 1342.00 σ''x -81.5
mép
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
đứng hướng ƯS tiếp mép TL
∑V↓ -7975.92 τ'x -87.0
(T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 5.94 τ''x -101.9
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -267.6
HL
(T/m2)

155
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

156
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 THĐB2:

157
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 2


MNTL MNHL
= 242.76 = 178.90

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký Cánh
Tên tải trọng F (m2) γ (T/m3) Cánh
hiệu Lực Lực Mômen tay Mômen
tay
ngang đứng (Tm) đòn (Tm)
đòn (m)
(m)
Trọng lượng bản thân Gbt 3323.3 2.4 -7975.9 12.3 -98103.8 48.6 -387230.9
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1.0 4028.4 29.9 120530.6 29.9 120530.6
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1.0 -335.4 8.6 -2895.7 8.6 -2895.7
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1.0 -268.3 -29.3 7861.9 7.0 -1864.9
Áp lực sóng Ws 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực bùn cát Wbc 0.6 138.2 9.5 1311.7 9.5 1311.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1.0 1877.8 0.0 0.0 36.3 68068.4
Áp lực thấm Wth 838.0 1.0 838.0 18.2 15251.6 54.5 45629.1

158
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng lực Tổng mômen với
đứng ∑V -5528.5 trọng tâm mặt ∑M 43956.3
(T) đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3831.2 F 72.5
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng
Ktr 1.32 W 876.0
định trượt uốn mặt đáy (m3)
Tổng
∑M Ứng suất pháp
mômen lật 235539.9 σ'y -26.1
g mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -391991 σ''y -126.4
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 1.66 σ'x -89.8
định lật mép
TL (T/m2)
Ứng suất pháp
Tổng lực
phương ngang
đứng hướng ∑V↑ 2715.75 σ''x -80.9
mép
lên (T)
HL (T/m2)
Tổng lực
ƯS tiếp mép TL
đứng hướng ∑V↓ -8244.24 τ'x -89.8
(T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 3.04 τ''x -101.1
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -265.5
HL
(T/m2)

159
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 THĐB3:

160
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

D F
i k
ệ (
Y n Q Y T
S o tí k k )
T ( c ( (
T m h T m C
) ( ) ) ấ
m p
2 7
)
1 3 6 1 4 4
0. 8 6 . 4
9 4 4 9 .
0 . 3 0 3
8 . 5
0 5

161
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2
1
6
4 1 4
3 0
5 4 5
0. 4
2 1 . .
9 .
. 9 0
0 8
5 0 4
0
2
1
5
2 2 4
3 2
5 4 4
0. 4
3 9 . .
9 .
. 9 1
0 8
5 0 7
0
2
1
4
0 3 4
3 4
6 4 1
0. 4
4 7 . .
9 .
. 9 7
0 8
5 0 6
0
2
3 8
4 3
3 6 7
4 7
0. 4 5
5 . .
9 . .
8 7
0 8 5
0 6
0 2
2 6
5 3
3 8 8
4 2
0. 4 3
6 . .
9 . .
8 2
0 8 5
0 4
0 2
2 4
6 2
3 0 9
4 5
0. 4 1
7 . .
9 . .
7 1
0 8 5
0 5
0 2
8 3 1 2 7 1

162
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 9
4 6
0. 4 9
. .
9 . .
5 5
0 8 5
0 1
0 2
2
8 8 1
3 0
4 3 1
0. 3
9 . . .
9 .
9 3 9
0 8
4 0 7
7
3 7
2
3 9
T 9
2 7
ổ 8
3 6
n .
. .
g 9
3 0
5
4 3

163
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 3


M M
N N
T 2 H
L 4 L
= 0 = 153

Mômen với Mômen với


Giá trị trọng mép hạ lưu
tâm mặt đáy đáy đập
C
á
C n
K F L
L án h
ý γ ự
ự h t
h ( (T c
Tên tải trọng c ta Mô a Mô
i m /m
2 3 y men y men
ệ ) n
đ đò (Tm (Tm
u ) g
ứ n ) đ )
a
n ( ò
n
g m n
g
) (
m
)
Trọng lượng bản G 3 2. - 12 - 4 -
thân bt 3 4 7 .3 981 8 387
2 9 03.8 . 230.

164
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

7
3
5
. 6 9
.
3
9
3
7 2
W 109 109
Áp lực thuỷ tĩnh 1. 8 29 9
t 750. 750.
thượng lưu 0 4 .0 .
l 5 5
. 0
5
W 0 0
Áp lực thuỷ tĩnh hạ 1. 0.
h . 0.0 . 0.0
lưu 0 0
l 0 0
W
0
Trọng lượng nước * 1. 0 0.
0.0 . 0.0
ở hạ lưu h 0 . 0
0
l 0
2 2 8
W 7 1. 7 84 229 4 229
Áp lực sóng
s . 0 . .3 2.1 . 2.1
2 2 3
6
W 9
0. 7 9. 641. 641.
Áp lực bùn cát b .
5 . 5 7 7
c 5
6
Áp lực đẩy nổi W 1. 0 0. 0.0 0 0.0
đ 0 . 0 .

165
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

n 0 0
1 1
1 1 5
W
0 1. 0 18 201 4 603
Áp lực thấm t
8 0 8 .2 65.6 . 30.6
h
. . 5
0 0
2
9
30
8 902 902
Động đất .2
. 8.2 8.2
0
9
5

166
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN


KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT
ĐỊNH

Thô K
ng ý G
Thông số Ký Giá
số hi iá
kết quả hiệu trị
kết ệ trị
quả u
Tổn -
Tổng
g 6
mômen
lực ∑ 8 4377
với trọng ∑M
đứn V 6 4.3
tâm mặt
g 7.
đáy (T.m)
(T) 9
Tổn
4
g
1 Diện tích
lực ∑
7 mặt đáy F 72.50
nga H
8. (m2)
ng
2
(T)
Hệ
số
Mômen
ổn 1.
K kháng uốn
địn 3 W 876.0
tr mặt đáy
h 3
(m3)
trư
ợt
Tổn 1
g 8
mô ∑ 2 Ứng suất
me M 0 pháp mép σ'y -44.8
n g 4 TL (T/m2)
lật 3.
Tm 1
Tổn ∑ - Ứng suất σ''y -
g M 3 pháp mép 144.7
mô l 8 HL (T/m2)
me 7

167
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

n 2
giữ 3
Tm 1
Hệ
Ứng suất
số
K 2. pháp
ổn
lậ 1 phương σ'x -87.0
địn
t 3 ngang mép
h
TL (T/m2)
lật
Tổn
g
1
lực Ứng suất
1
đứn ∑ pháp
0
g V phương σ''x -92.6
8.
hướ ↑ ngang mép
0
ng HL (T/m2)
0
lên
(T)
Tổn
g
-
lực
7
đứn
∑ 9 ƯS tiếp
g
V 7 mép TL τ'x -87.0
hướ
↓ 5. (T/m2)
ng
9
xuố
2
ng
(T)
Hệ
số
ổn K 7. ƯS tiếp
-
địn đ 2 mép HL τ''x
115.8
h n 0 (T/m2)
đẩy
nổi
ƯS pháp N''1 -
nén chính 303.9
max mép
HL

168
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(T/m2)

169
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 4- 5. Bảng tổng hợp kết quả tính toán ổn định đập dâng
T T T
T
H H H TH
H
Hệ số ổn định tính toán C C Đ ĐB
Đ
B B B 3
B1
1 2 2
1 1 1
. . 1. . 1.3
Ktrượt
5 4 46 3 3
0 0 2
2 1 1
. . 2. . 2.1
Klật
2 8 17 6 3
3 2 6
7 3 3
. . 5. . 7.2
Kđn
2 4 94 0 0
0 4 4
1 1 1
1.
[K] . . . 1.2
2
3 3 2
- - -
5 4 - 2 -
Mép TL
4 1 55 6 11.
σ'y
Ứng . . .6 . 2
suất tiếp 3 3 1
xúc - - -
đập-nền 1 1 - 1
-
(T/m2) Mép 3 1 12 2
188
HL σ''y 5 8 7. 6
.43
. . 4 .
2 2 4
Cường độ chịu nén tính 8 8 8
8.
toán của bê tông . . . 850
5
B15 (MPa) 5 5 5
4.1.10 Kết Luận
Ta thấy các trường hợp tính toán đều thỏa mãn điều kiện ổn định của đập với các hệ số
ổn định đều lớn hơn hệ số ổn định cho phép (ứng với công trình cấp I). Ứng Suất xuất hiện

170
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

trong các mặt cắt đập bê tông trọng lực thỏa mãn các điều kiện đó là không suất hiện ứng
suất kéo trong thân đập và nhỏ hơn ứng suất nến trong bê tông.
Mặt cắt ngang thiết kế là hợp lý
4.2 Thiết kế mặt cắt tràn
4.2.1 Chọn loại đập tràn
Theo phân tích và kết quả tính toán ở mục điều tiết lũ ta chọn lựa mặt cắt tràn dạng
WES. Công trình tràn được bố trí giữa lòng sông, không thể bố trí hai bên bờ được vì tuyến
công trình ngắn, nếu bố trí hai bên bờ khối lượng đào sẽ là rất lớn.
4.2.2 Tính toán chi tiết mặt cắt tràn
4.2.2.1 Số liệu tính toán
Trong tính toán điều tiết lũ đã xác định được:
 Số khoang tràn: n = 4 khoang.
 Kích thước một khoang xả mặt: b¿ h =12¿ 12 m.
 Tổng chiều rộng tràn: B = 48 m.
 Chiều rộng sân sau: L = 57 m.

 Cao trình ngưỡng xả mặt:


∇ nguong =228 m.

 Lưu lượng xả thiết kế qua tràn: Qtt = 4182 m3/s; MNLTK = 239.79 m.

 Lưu lượng xả kiểm tra qua tràn: Qkt = 5953 m3/s; MNLKT = 242.76 m.
4.2.2.2 Thiết kế mặt cắt ngang tràn BTTL dang WES
Nguyên tắc thiết kế mặt cắt đập không có chân không là làm cho mặt đập ăn khớp với
mặt dưới của làn nước chảy qua đập thành mỏng tiểu chuẩn ứng với một cột nước H cho
trước, gọi là cột nước thiết kế.
a, Đoạn thân tràn hạ lưu
Hình dạng mặt cắt đập tràn thực dụng hình cong dạng WES phía hạ lưu có thể xác định
theo công thức sau:
Xn = K Hdn-1 Y (6-41)
Trong đó:
 Hd: Cột nước thiết kế định hình đường cong mặt đập tràn (Phía hạ lưu). Khi chiều
cao đập phía thượng lưu p1.33Hd thì là loại đập cao lấy giá trị Hd=(0.75-

171
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

0.95)Hmax. Khi chiều cao phía thượng lưu P<1.33H d thì là loại đập thấp, thường
lấy giá trị Hd=(0.65-0.85)Hmax.
 Hmax: Cột nước trên tràn ứng với lưu lượng của tần suất lũ kiểm tra.
 x, y: Tọa độ các điểm cong trên tràn phía hạ lưu.
 n: Chỉ số có liên quan đến độ dốc của mái thượng lưu tra theo bảng
 K: Khi p/Hd>1.0, lấy trị số K theo bảng 6.1, Khi K1.0 lấy K = 2.02.20
 Để xác định đường cong đoạn thân tràn phía hạ lưu ta sẽ xác định như sau:
 Xác định cột nước Hmax: Hmax= MNLKT-CTN=242.76-228=14.76 (m)
 Xác định cao trình ngưỡng tràn: P=CTN-CTDS=228-153=75 (m)
 Xác định cột nước thiết kế Htk: Htk=MNLTK-CTN=239.79-228=11.79 (m)
 Xác định tỉ số: P/Htk=6.36
Nhận thấy: P/HTk>1.33 nên đập thuộc dạng đập cao nên cột nước định hình thiết kế mặt
cắt tràn Hd=(0.75-0.95)Hmax=(0.75-0.95)*14.76=(11.07-14.022)
Ta chọn Hd=14(m) để xác định đường cong mặt tràn dạng WES phía hạ lưu:
Theo công thức (6-41) X và Y là hoành độ và tung độ của mặt cắt tràn phía hạ lưu nên
điểm gốc tọa độ điểm O là ngưỡng tràn, n là chỉ số với mái đập thượng lưu thẳng đứng lấy
theo quy phạm Trung Quốc n=1.85, K=2.0 (P/Hd>1.0)
X X
1. 1.
Đi Đi
8 8
ểm ểm
5 5
thứ X Y thứ X Y
3
1 0 1 1
. . 2 7 6
0 0 2 . .
0 5 . 3 8
1 1 0 3 26 5 5 4
3
2 0 4 1
. . 2 3 8
1 1 1 3 . .
. 1 1 . 9 2
2 5 7 2 27 5 3 5
3 2 3 0 28 2 3 1

172
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

7
. . 1 9
6 1 4 . .
0 9 . 5 7
5 1 5 0 1
4
5 0 0 2
. . 2 0 1
2 4 2 5 . .
. 4 8 . 0 2
4 5 7 9 29 5 4 3
4
7 0 2 2
. . 2 9 2
6 4 6 . .
3 0 . 5 7
5 3 3 5 30 5 4 9
1 4
0 0 6 2
. . 2 0 4
3 1 5 7 . .
. 5 3 . 0 4
6 5 1 9 31 5 1 1
1 4
2 0 9 2
. . 2 1 6
9 6 8 . .
9 9 . 4 0
7 4 6 0 32 5 3 7
1 5
6 0 2 2
. . 2 3 7
4 1 8 9 . .
. 6 5 . 8 7
8 5 0 7 33 5 1 9
9 5 2 1 34 3 5 2
. 3 . 0 5 9
5 . 2 . 7 .
4 4 5 . 5

173
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2 1
5 3 3 6
3 5
1 1 9 3
. . 3 1 1
6 9 6 1 . .
. 0 9 . 3 3
10 5 7 3 35 5 9 8
4 6
1 2 2 3
. . 3 6 3
7 5 2 2 . .
. 7 0 . 5 2
11 5 8 6 36 5 9 5
5 6
2 2 6 3
. . 3 2 5
8 4 7 3 . .
. 1 8 . 7 1
12 5 1 1 37 5 2 6
6 6
4 3 9 3
. . 3 9 7
9 3 4 4 . .
. 8 1 . 7 1
13 5 6 6 38 5 9 3
7 7
7 4 3 3
1 . . 3 7 9
0 4 1 5 . .
. 8 1 . 7 1
14 5 2 1 39 5 7 5
9 7
1 4 7 4
1 . . 3 6 1
1 6 8 6 . .
. 8 6 . 6 2
15 5 3 5 40 5 8 1
16 1 1 5 41 3 8 4

174
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

0
6 1
. . 6 3
2 9 6 7 . .
. 7 7 . 5 3
5 5 6 5 0 2
1
2 8
3 6 5 4
1 . . 3 7 5
3 3 5 8 . .
. 4 4 . 2 4
17 5 4 5 42 5 4 8
1
4 8
0 7 9 4
1 . . 3 8 7
4 7 4 9 . .
. 7 7 . 8 6
18 5 7 0 43 5 9 9
1
5 9
9 8 4 4
1 . . 4 1 9
5 2 4 0 . .
. 6 5 . 4 9
19 5 3 0 44 5 4 5
1
7 9
8 9 8 5
1 . . 4 4 2
6 7 4 1 . .
. 9 8 . 8 2
20 5 1 7 45 5 9 6
21 1 1 1 46 4 1 5
7 9 0 2 0 4
. 9 . . 2 .
5 . 5 5 9 6
3 7 . 1

175
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5 2
2 7 5
2 1
2 1 0
0 1 7 5
1 . . 4 4 7
8 9 7 3 . .
. 3 2 . 5 0
22 5 7 3 47 5 0 1
2 1
4 1 1
3 2 2 5
1 . . 4 0 9
9 5 9 4 . .
. 3 2 . 6 4
23 5 6 2 48 5 4 6
2 1
6 1 1
7 4 6 6
2 . . 4 7 1
0 1 1 5 . .
. 4 7 . 6 9
24 5 4 4 49 5 7 6
2 1
9 1 2
1 5 1 6
2 . . 4 5 4
1 7 4 6 . .
. 5 8 . 5 5
25 5 0 0 50 5 9 0
Bảng 6.14. Bảng tọa độ đường cong tràn dạng WES
b, Chọn đầu tràn
Đường cong đầu tràn phía thượng lưu có thể dùng 3 loại đường cong:
 Đường cong hai cung tròn áp dụng với đập tràn có mái thượng lưu xiên
 Đường cong ba cung tròn áp dụng với đập tràn có mái thượng lưu thẳng đứng
 Đường cong Ê-líp áp dụng với đập tràn có đầu nhô.

176
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Đồ án thiết kế đoạn đầu tràn có đầu nhô vì thế sử dụng đường cong Ê-líp để thiết kế.

Hình 6-10: Đầu tràn có đoạn nhô đoạn cong phía thượng lưu dùng đường cong ê-líp
Phương trình đường cong đầu tràn có dạng:

+ = 1.0 (6-43)
Trong đó:
 aHd, bHd: Bán trục dài và bán trục ngắn của ê líp
 Khi p/Hd 2 thì a = 0.28  0.30 và a/b = 0.87 + 3a
 Khi p/Hd < 2 thì a = 0.215  0.28 và b = 0.127  0.163
Ta thấy p/Hd = 5.36 > 2 nên chọn a = 0.29 và b = 0.167
Như vậy phương trình (6-43) trở thành :

+ = 1.0
c, Đoạn cong cuối tràn
Lựa chọn hình thức nối tiếp và tiêu năng sau tràn.
Có 3
hình thức nối tiếp:

177
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Hình thức nối tiếp dòng chảy dáy: Trong trường hợp này vận tốc dòng chảy đáy ở
phía hạ lưu rất lớn, năng lượng dòng chảy rất lớn. Vì vậy để tiêu hao năng lượng
này ta phải xây dựng các công trình như bể, tường, sân phủ… do vậy làm tăng giá
thành của công trình.
 Hình thức phun xa: Dòng chảy dưới ảnh hưởng của mũi phun được phun xa ra
phía hạ lưu và phân tán vào không khí, các phần tử nước va đập vào nhau và do
sức cản của không khí, động năng dòng chảy biến thành thế năng khi rơi xuống
dòng sông hạ lưu do đó năng lượng dòng chảy bị hao đi nhiều, để tiêu hao hết
phần năng lượng còn lại của dòng chảy ta thiết kế phần hố xói.
Ưu điểm của hình thức phun xa là giảm được khối lượng các công trình tiêu năng khi rơi
xuống ở hạ lưu, phù hợp với nhiều cấp công trình kể cả những công trình có cột nước cao.
Nhược điểm, trong trường hợp MNHL lớn, khối lượng bê tông tăng để xây dựng mũi
phun.
Hình thức nối tiếp dòng chảy mặt: Chỉ sử dụng cho những công trình có MNHL lớn, ổn
định, dao động ít.
Ta có: ∆H=MNTL-MNHL=MNLTK-MNHL=239.79 – 178.9 = 60.89 m > 20m
Lựa chọn hình thức nối tiếp dòng chảy phun xa, tiêu năng hố xói.
Trong trường hợp này đoạn cong mũi phun là cung tròn bán kính RH tiếp tuyến với đoạn
thẳng của mặt tràn và kết thúc tại mũi phun; tại mũi phun, góc tạo bởi tiếp tuyến của đoạn
cong với phương ngang được gọi là góc hất của mũi phun, ký hiệu là αH.

Hình 4- 9: Sơ đồ xác định đường cong cuối tràn


Bán kinh mũi phun RH được xác định theo công thức:

178
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

R H =( 4÷10 ) h c
Trong đó hc một cách gần đúng có thể coi là độ sâu dòng chảy tại đoạn chuyển tiếp giữa
đoạn thẳng và đoạn cong cuối tràn, có thể xác định sơ bộ theo công thức:
αq2
E o= hc +
2 gϕ 2 h
c2

Trong đó:
 mũi phun: Từ MNHLmax = 178,9m -> chọn mũi phun = 180 m
 Eo = MNTL - mũi phun = MNLKT –180 = 242,76 – 180= 62,8(m)
 : Hệ số lưu tốc  =0.9-0.95→ chọn = 0.95
 : Hệ số Côliôit  = 1.05-1.1→ chọn = 1.1
 q : Tỷ lưu lượng qua mặt tràn
 Bằng phương pháp thử dần ta tính được hc = 2,41 m


h k=

αq 2
3
g
 Tính được hk = 8,45 (m)→ Nghiệm hc tính được ở trên thỏa mãn.
 Ta có RH=(4÷10)hc = (9,7 ÷24,1) m.
 Tuy nhiên kết hợp với quá trình vẽ và thiết kế ta chọn RH = 16 m
 Góc hất của mũi phun H = 20o-30o ta chọn H =28o
 Ghi chú lấy nghiệm hc < hk với hk là độ sâu phân giới tại vị trí co hẹp được xác
định theo công thức:

179
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

d, Phần vùng vật liệu cho đập tràn

Hình 4- 10: Mặt cắt ngang tràn


Bê tông các vùng khác nhau của mặt cắt đập chịu các ứng suất khác nhau và chịu những
tác dụng lý hóa của môi trường ngoài khác nhau. Vì vậy cần phải phân mặt cắt đập ra từng
vùng để dùng các loại bê tông thích hợp. Có thể chia thành 4 vùng chủ yếu sau:

180
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Vùng I: Vùng thượng lưu và hạ lưu tiếp giáp trực tiếp với nước ta dùng bê tông biến thái
GEVR dày 0.6m
Vùng II: Vùng đáy đập tràn tiếp xúc trực tiếp với đất nền ta sử dụng bê tông CVC B15
dày 2m
Vùng III: Vùng trên tràn, chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng chảy khi xả lũ, tại đây ứng
suất rất lớn nên sử dụng BTCT dày 2m
Vùng II: Vùng còn lại trong thân đập tràn ta sử dụng bê tông RCC
e, Bố trí hành lang khoan phụt và kiểm tra
Tương tự như dập dâng, ta cũng bố trí 4 hành lang với 1 hành lang khoan phụt và 3 hành
lang kiểm tra. Kích thước và cao trình giống như đập dâng.
Hệ thống thu nước thân đập và nền đập cũng được bố trí giống như đập dâng.
4.2.2.3 Khả năng tháo của đập tràn dạng WES
Lưu lượng qua đập tràn được tính theo công thức:

Q = C.σn.m.n.b.ε√ 2. g H03/2
Trong đó:
αV 2
Ho=H +
 Ho: Cột nước thượng lưu tràn có kể lưu tốc tới gần, 2g ;
 n: Số khoang tràn,
 n: Hệ số ngập, n = f(hn/Ho);
 b: Bề rộng mỗi khoang tràn;
 m: Hệ số lưu lượng đập tràn dạng Wes.
 : Hệ số co hẹp bên, xác định theo công thức:

ε =1−
0 .1
( )√
1−
b 4 b


3 P B B
0 .2+
H
 C: Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng độ dốc mái thượng lưu. Mái thượng lưu thẳng
đứng: C=1

181
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.2.4 Lựa chọn thiết bị vận hành công trình tháo lũ


a, Loại cửa van
Công trình thủy điện Hủa Na có cột nước H=MNLTK- Cao trình mũi phun=239.79-
180=59.79 m thuộc loại cột nước lớn, vì vậy lựa chọn thiết bị đóng mở công trình tháo lũ
gồm:
 Cửa van sửa chữa loại phẳng- trượt có B*H=12*12 (m)
 Cửa van vận hành loại cửa van cung có B*H=12*12 (m)
 Đóng mở cửa van vận hành dùng máy nâng thủy lực, có thông số (182-0-145-
9.0)*2
 Đóng mở cưa van sửa chữa dùng cần trục chân dê, sức nâng 2*15 tấn – nhịp L k=4
m
b, Đặc điểm cửa van cung
Ưu điểm:
 Có thể bịt kín khoang cống có diện tích tương đối lớn
 Độ cao của giá đỡ máy và độ dày của trụ pin cống tương đối nhỏ
 Rãnh cửa không ảnh hưởng tới trạng thái dòng chảy
 Lực đóng mở tương đối nhờ ảnh hưởng của lực cản ma sát đối với lực đóng mở
khả nhỏ và moomen sinh ra dưới áp lực nước tác dụng vào cửa van đối với tâm
quay không lớn.
 Số lượng cấu kiện tương đối ít, đóng mở đồng thời nhiều cửa van
Nhược điểm:
 Trụ pin đòi hỏi dài
 Vị trí không gian cánh càng chiếm tương đối lớn
 Không thể đưa ra ngoài khoang tràn để kiểm tra sửa chữa
 Cấu tạo phức tạp hơn cửa van phẳng
4.2.3 Tính toán đường mặt nước trên tràn
4.2.3.1 Chiều sâu đường mặt nước trên tràn phía trên đoạn cong mũi phun
a, Các trường hợp tính toán
ST Qxả
MNTL Lưu Lượng xả xuống hạ lưu
T (m3/s)

182
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1 MNLKT Qkt Lưu lượng lũ kiểm tra


2 MNLTK Qtk Lưu Lượng xả lũ thiết kế
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
3 MNDBT Q1
cửa van được mở hoàn toàn
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
4 MNDBT Q2
cửa van mở a=60% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
5 MNDBT Q3
cửa van mở a=40% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
6 MNDBT Q4
cửa van mở a=20% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
7 MNDBT Q5
cửa van mở a=10% H0

b, Sơ đồ tính

Hình 4- 10: Sơ đồ tính đường mặt nước trên tràn

c, Công thức tính


Với mái đập hạ lưu có m=0.8 và dòng chảy trên mặt tràn không có hàm khí (Fr<45),
phương trình để xác định đường mặt nước trên tràn được xác định như sau:

183
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó:
 Toi: Khoảng cách từ MNTL đến mặt phẳng so sánh
 yi: Khoảng cách của điểm cần tính toán với mặt phẳng so sánh
 hi: Chiều sâu của dòng chảy tại điểm tính toán
 i: Hệ số lưu tốc tại điểm tính toán. i = 0.95-0.98→Chọn i= 0.96
Để xác định hi có thể dùng phương pháp thử dần.
4.2.3.2 Chiều sâu đường mặt nước tại đoạn cong mũi phun
a, Sơ đồ tính

Hình 4- 11: Sơ đồ tính đường mặt nước tại đoạn cong mũi phun
b, Công thức tính
Để lập đường cong mặt thoáng của dòng chảy không hàm khí trong phạm vi mũi phun
hình trụ cần xác định đầy đủ độ sâu và vận tốc dòng chảy ở ba mặt cắt:
 Mặt cắt 1-1: Chỗ chuyển tiếp giữa đoạn thẳng và đường cong
 Mặt cắt 2-2: Qua điểm thấp nhất của mặt cắt mũi phun
 Mặt cắt 3-3: Cuối cùng tại mũi phun
Mặt cắt 1-1 xác định được ở trên, hai mặt cắt còn lại vận tốc và chiều sâu được xác định
theo phương trình lưu lượng không đổi (hay phương trình liên tục) và phương trình
becnuli, lập theo công thức sau:
Đoạn 1: Từ mặt cắt 1-1 đến mặt cắt 2-2:
v p u v 22 v 2
12 tb
y 1 + h1 cos θ+ =h 2 + + + l
2g γ 2 g c 2 . Rtb 1−2
tb (6-44)

184
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Đoạn 2: Từ mặt cắt 2-2 đến mặt cắt 3-3:


pu v 22 v 2
3
v 2
tb
h2 + + = y 3 +h3 cos α H + + l
γ 2g 2 g c 2 . R tb 2−3
tb (6-45)
Trong đó:

 y 1 , y 3 : Độ chênh cao của đáy mặt cắt 1-1 và mặt cắt 3-3 so với mặt phăng so
sánh đi qua điểm thấp nhất của mũi phun

 l1−2 ,l2−3 : Chiều dài của các đoạn trên mũi phun

 v tb , c tb , Rtb : Lần lượt là các trị số trung bình của vận tốc, hệ số Cêdi, bán kính
thuỷ lực trên mũi phun
pu
 γ : Thành phần xét đến áp lực ly tâm do dòng chảy cong gây ra:
p u v 12
( )
RH u2
<8 : = 1− 2
Khi h1 γ 2g v (6-46)
RH pu h1 v 12
>8 : =2
Khi h1 γ RH 2 g (6-47)
u RH
Với v : vận tốc tương đối, xác định theo đồ thị, phụ thuộc h1 và góc ở tâm β

185
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 4- 12 Đồ thị xác định giá trị v/u


 Hệ số Cêdi được xác định theo công thức:
1
1 ω
C= R 6 ; R= ;ω=0 .5 h tb . Btb ; χ =2 htb +B tb
n χ (6-48)
 Btb là chiều rộng tràn trung bình giữa hai mặt cắt.

 Góc α 1 của luồng chảy ra từ mũi phun so với phương ngang của đáy mũi phun
được xác định theo công thức:
α 1=α H −( β−α 0 )
(6-49)
 Trong đó α 0 là góc hợp bởi mặt tràn và phương của trục luồng, xác định bằng
RH
cách tra đồ thị, phụ thuộc tỷ số h1 và góc ở tâm β .

120

100

80

60

40
0.98
20 0.95
0.9
0.8

0
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
R/h1
2 4 6 8 10 12

Hình 4- 13: Đồ thị xác định giá trị 0/


4.2.3.3 Kết quả tính toán

Lưu lượng qua tràn ứng với các độ mở cửa van khác
nhau
ST φ α μ h V H Q
T c c 0
( (
( ( m m
3
m m )

186
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

2
) /
/ s
6 1
. 1 2 3
1 2 0 . 0
0.9 0.6 0.6 4 . 0 2
2 1 0 5
5 1
. 1 2 2
2 7 0 . 9
0.9 0.6 0.6 8 . 0 1
3 5 0 2
5 1
. 1 2 2
3 3 0 . 7
0.9 0.6 0.6 5 . 0 8
7 8 0 9
4 1
. 1 2 2
4 9 1 . 6
0.9 0.6 0.6 5 . 0 5
6 2 0 7
4 1
. 1 2 2
5 5 1 . 5
0.9 0.6 0.6 7 . 0 1
4 5 0 8
4 1
. 1 2 2
6 2 1 . 3
0.9 0.6 0.6 0 . 0 7
7 7 0 2
3 1
. 2 2
7 8 . 2
0.9 0.6 0.6 5 1 0 2
1 2 0 0

187
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3 1
. 1 2 2
8 5 2 . 0
0.9 0.6 0.6 0 . 0 6
4 3 0 3
3 1
. 1 2 1
9 1 2 . 9
0.9 0.6 0.6 6 . 0 0
5 5 0 0
2 1
. 1 2 1
10 8 2 . 7
0.9 0.6 0.6 3 . 0 3
2 7 0 2
2 1
. 2 1
11 5 . 5
0.9 0.6 0.5 0 1 0 5
5 3 0 9
1 1
. 1 2 1
12 5 3 . 0
0.9 0.6 0.5 4 . 0 0
6 6 0 9
0 1 4
. 1 2 1
13 6 4 . 7
0.9 0.6 0.5 1 . 0 .
2 2 0 3
0 1 2
. 1 2 1
14 3 4 . 0
0.9 0.6 0.5 0 . 0 .
5 4 0 9

188
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng tính toán chiều sâu và vận tốc dòng chảy tại điểm A

STT MNTL Q(m3/s) E0 q(m3/s/m) hA (m) hAcosθ VA (m/s) E

1 242.76 5711.09 28.26 100.19 4.74 2.98 21.16 28.26


2 239.79 3948.737 25.29 69.28 3.42 2.15 20.24 25.29
3 240 4065.26 25.5 71.32 3.51 2.21 20.31 25.50
4 239.39 2912.3 24.89 51.09 2.51 1.58 20.32 24.89
5 239.35 2788.8 24.85 48.93 2.41 1.51 20.33 24.85
6 239.31 2656.9 24.81 46.61 2.29 1.44 20.34 24.81
7 239.28 2517.7 24.78 44.17 2.17 1.37 20.36 24.78
8 239.24 2372.1 24.74 41.62 2.04 1.29 20.38 24.74
9 239.21 2220.4 24.71 38.95 1.91 1.20 20.40 24.71
10 239.17 2063.1 24.67 36.19 1.77 1.12 20.42 24.67
11 239.14 1900.2 24.64 33.34 1.63 1.03 20.45 24.64
12 239.11 1732.1 24.61 30.39 1.48 0.93 20.47 24.61
13 239.07 1558.9 24.57 27.35 1.33 0.84 20.50 24.57
14 238.98 1009.4 24.48 17.71 0.86 0.54 20.59 24.48
15 238.89 417.3 24.39 7.32 0.35 0.22 20.69 24.39
16 238.86 210.9 24.36 3.70 0.18 0.11 20.72 24.36

189
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng Tính toán chiều sâu và vận tốc dòng chảy tại điểm đầu mũi phun

STT MNTL Q(m3/s) MNHL E0 q(m3/s/m) h1 h1cosθ v1 (m/s) E

1 242.76 5711.09 178.22 60.16 100.19 3.12 1.96 32.10 60.16


2 239.79 3948.74 173.41 57.19 69.28 2.20 1.39 31.43 57.19
3 240 4065.26 173.73 57.40 71.32 2.27 1.43 31.48 57.40
4 239.39 2912.34 170.43 56.79 51.09 1.63 1.02 31.43 56.79
5 239.35 2788.81 170.13 56.75 48.93 1.56 0.98 31.43 56.75
6 239.31 2656.87 169.82 56.71 46.61 1.48 0.93 31.43 56.71
7 239.28 2517.72 169.39 56.68 44.17 1.41 0.88 31.43 56.68
8 239.24 2372.08 168.75 56.64 41.62 1.32 0.83 31.44 56.64
9 239.21 2220.42 168.21 56.61 38.95 1.24 0.78 31.44 56.61
10 239.17 2063.06 167.69 56.57 36.19 1.15 0.72 31.45 56.57
11 239.14 1900.23 167.12 56.54 33.34 1.06 0.67 31.45 56.54
12 239.11 1732.12 166.53 56.51 30.39 0.97 0.61 31.46 56.51
13 239.07 1558.87 165.89 56.47 27.35 0.87 0.55 31.47 56.47
14 238.98 1009.42 163.68 56.38 17.71 0.56 0.35 31.50 56.38
15 238.89 417.35 163.09 56.29 7.32 0.23 0.15 31.53 56.29
16 238.8598 210.89 159.75 56.26 3.70 0.12 0.07 31.54 56.26

190
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tính toán xác định độ sâu đường mặt nước trên đoạn cong mũi phun
β (°) θ (°) RH (m) αH (°) CT Đáy CT mũi CT cuối dốc B1 (m) B2 (m) B3 (m)
90 51 16 28 153 180 182.2 57 57 57
y1 (m) y3 (m) l12 (m) l23 (m) n
5.9 3.3 12.24 10.97 0.015

Kết quả tính toán thủy lực đoạn 1-2


Vế Trái Vế Phải
STT
h1 V1 Vế Trái h2 RH/h1 u/v Pu/𝛾 V2 htb ω χ R
1 3,12 32,10 60,39 4,20 5,13 0,7 26,79 23,83 3,66 208,77 64,33
2 2,20 31,43 57,65 2,90 7,26 0,71 24,97 23,89 2,55 145,44 62,10
3 2,27 31,48 57,84 2,94 7,06 0,72 24,33 24,22 2,61 148,49 62,21
4 1,63 31,43 57,26 1,74 9,84 0,72 10,23 29,35 1,68 95,94 60,37
5 1,56 31,43 57,22 1,66 10,28 0,72 9,80 29,48 1,61 91,67 60,22
6 1,48 31,43 57,17 1,57 10,79 0,72 9,33 29,61 1,53 87,13 60,06
7 1,41 31,43 57,14 1,48 11,39 0,72 8,85 29,75 1,44 82,36 59,89
8 1,32 31,44 57,10 1,39 12,09 0,72 8,33 29,89 1,36 77,41 59,72
9 1,24 31,44 57,06 1,30 12,91 0,72 7,80 30,03 1,27 72,29 59,54
10 1,15 31,45 57,03 1,20 13,90 0,72 7,25 30,16 1,18 67,01 59,35
11 1,06 31,45 56,99 1,10 15,10 0,72 6,68 30,28 1,08 61,59 59,16
12 0,97 31,46 56,96 1,00 16,56 0,72 6,09 30,38 0,98 56,03 58,97
13 0,87 31,47 56,92 0,90 18,41 0,72 5,48 30,46 0,88 50,36 58,77
14 0,56 31,50 56,82 0,58 28,46 0,72 3,55 30,36 0,57 32,65 58,15

191
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

15 0,23 31,53 56,72 0,26 68,90 0,72 1,47 27,76 0,25 14,14 57,50
16 0,12 31,54 56,68 0,16 136,40 0,72 0,74 23,02 0,14 7,92 57,28

Kết quả tính toán thủy lực đoạn 2-3


Vế Trái Vế Phải
STT
h2 Pu/𝛾 V2 Vế Trái h3 v3 htb ω χ Rtb Vtb C
1 4,20 26,79 23,83 60,39 3,13 32,03 3,67 208,95 64,33 3,25 27,93 36,
2 2,90 24,97 23,89 57,65 2,27 30,50 2,59 147,37 62,17 2,37 27,20 26,
3 2,94 24,33 24,22 57,84 2,33 30,60 2,64 150,34 62,28 2,41 27,41 26,
4 1,74 10,23 29,35 57,26 1,88 27,24 1,81 103,06 60,62 1,70 28,30 18,
5 1,66 9,80 29,48 57,22 1,83 26,75 1,74 99,41 60,49 1,64 28,12 18,
6 1,57 9,33 29,61 57,17 1,78 26,17 1,68 95,62 60,35 1,58 27,89 17,
7 1,48 8,85 29,75 57,14 1,73 25,49 1,61 91,70 60,22 1,52 27,62 16,
8 1,39 8,33 29,89 57,10 1,69 24,69 1,54 87,72 60,08 1,46 27,29 16,
9 1,30 7,80 30,03 57,06 1,64 23,75 1,47 83,72 59,94 1,40 26,89 15,
10 1,20 7,25 30,16 57,03 1,60 22,66 1,40 79,73 59,80 1,33 26,41 14,
11 1,10 6,68 30,28 56,99 1,56 21,40 1,33 75,77 59,66 1,27 25,84 14,
12 1,00 6,09 30,38 56,96 1,52 19,97 1,26 71,87 59,52 1,21 25,18 13,
13 0,90 5,48 30,46 56,92 1,49 18,35 1,19 68,07 59,39 1,15 24,40 12,
14 0,58 3,55 30,36 56,82 1,43 12,41 1,01 57,29 59,01 0,97 21,39 10,
15 0,26 1,47 27,76 56,72 1,35 5,43 0,81 45,96 58,61 0,78 16,59 8,7
16 0,16 0,74 23,02 56,58 1,20 3,09 0,68 38,75 58,36 0,66 13,06 7,3

192
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Kết quả tính toán góc ra của luồng chảy


STT αH β RH/h1 α0/β α0 α1
1 28 90 5.13 0.98 88.2 26.2
2 28 90 7.26 0.98 88.2 26.2
3 28 90 7.06 0.98 88.2 26.2
4 28 90 9.84 0.98 88.2 26.2
5 28 90 10.28 0.98 88.2 26.2
6 28 90 10.79 0.98 88.2 26.2
7 28 90 11.39 0.98 88.2 26.2
8 28 90 12.09 0.98 88.2 26.2
9 28 90 12.91 0.98 88.2 26.2
10 28 90 13.90 0.98 88.2 26.2
11 28 90 15.10 0.98 88.2 26.2
12 28 90 16.56 0.98 88.2 26.2
13 28 90 18.41 0.98 88.2 26.2
14 28 90 28.46 0.98 88.2 26.2
15 28 90 68.90 0.98 88.2 26.2
16 28 90 136.40 0.98 88.2 26.2

193
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.4 Tính toán tiêu năng sau tràn


Khi xây dựng công trình trên sông thì mực nước phía trước công trình sẽ tăng lên, tức là
thế năng của dòng chảy tăng lên. Khi dòng chảy đổ từ thượng lưu về hạ lưu thì phần lớn
thế năng chuyển đổi về động năng, thường là dòng chảy xiết có lưu tốc lớn. Dòng chảy đó
có năng lượng thừa lớn. Khi chảy xuống hạ lưu, nó có thể gây xói lở lòng dẫn nếu không
được gia cố đầy đủ. Từ đó có thể làm mất ổn định của cả công trình. Bởi vậy phải chuyển
dòng xiết thành dòng êm nghĩa là tạo ra ra nước nhảy ở hạ lưu
4.2.4.1 Các cấp lưu lượng tính toán
Thực hiện tính toán tiêu năng đập tràn với các cấp lưu lượng sau:
Bảng 4- 7 Các cấp lưu lượng tính toán tiêu năng
ST Qxả
MNTL Lưu Lượng xả xuống hạ lưu
T (m3/s)
1 MNLKT Qkt Lưu lượng lũ kiểm tra
2 MNLTK Qtk Lưu Lượng xả lũ thiết kế
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
3 MNDBT Q1
cửa van được mở hoàn toàn
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
4 MNDBT Q2
cửa van mở a=60% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
5 MNDBT Q3
cửa van mở a=40% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
6 MNDBT Q4
cửa van mở a=20% H0
Lưu lượng xả ứng với trường hợp tất cả các
7 MNDBT Q5
cửa van mở a=10% H0

194
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.4.2 Sơ đồ tính toán

Hình 4- 14: Sơ đồ tính toán tiêu năng


4.2.4.3 Xác định sơ bộ phóng xa của luồng chảy
Độ phóng xa của luồng chảy khỏi mũi phun hình trụ được xác định theo công thức :

[√ (
L=k . Z1 . ϕ 2 sin ( 2 α 1 ) 1 + 1+
Z0
Z1 )
−1 2 2
1
ϕ sin α 1 ] (6-50)
Trong đó:
k :hệ số xét đến ảnh hưởng hàm khí và tách dòng khi phóng xa,xác định như sau
v
32
Fr H = <30÷35 Fr H >35
gh 3

k =1 k =0.8¿ 0.9

Với Fr H là số Frút tại mặt cắt dòng chảy ra khỏi mũi phun.
 Z1 , Z 0 lần lượt là độ chênh giữa MNTL với ∇ muiphun và MNHL
vH
ϕ=
 ϕ : Hệ số vận tốc xét đến tổn thất cột nước trên toàn tuyến xả, √ 2 gZ H
 Góc đổ của dòng chảy vào mặt nước hạ lưu tính theo công thức:

195
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP


2 g ( 0 .5 h 3 cos α 1 + a )
tg α 2 = tg 2 α 1 +
v cos 2 α 1
32 (6-51)
Khoảng cách từ chân công trình đến đáy hố xói sâu nhất của lòng dẫn hạ lưu được tính
theo công thức:
t
L1 =L+
tg α 2 (6-52)
Trong đó:
 t là chiều sâu hố xói so với MNHL và được xác định ở phần
4.2.4.4 Tính toán hố xói
Công thức Akhơmeđop xác định chiều sâu hố xói có xét đến đặc trưng của đá nền: Độ
cứng, vận tốc không xói tương ứng với MNHL:

[ ]
hh
bo
10

(
U kx 1. 8
)
+2 . 2+
1 1
( +
1
2 sin α 2 sin ϕ o
−1 +
)2 Sinϕ o
0. 7 U o
H p=
(1− C2 )(sin1α + sin1ϕ )+C2 o

h x =H p −hh , nếu h <0 thì lấy h = 0


x x

Trong đó:
 Uo: Vận tốc của luồng chảy tự do khi nhập vào MNHL:
U o =ϕ √ 2 gZ o

 2 là góc nghiêng của luồng chảy tự do khi nhập vào MNHL


 bo là chiều dày của luồng chảy tự do khi nhập vào MNHL, được xác định như
sau:
qo Q
b o= q o=
Uo Bc
;

196
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Với Bc là chiều rộng của luồng chảy tại chỗ rơi, được xác định theo công thức:
Bc =B+2 Ltg β

 là góc mở rộng của luồng chảy (về một phía) trong bình đồ, có thể tính theo công thức
Buacôp A.F:


2
v3
h 3 1+
gR
tg β=
v3

 B: Chiều rộng đuôi tràn.


 hHL: Chiều sâu nước trong kênh hạ lưu.
 Ukx: Vận tốc cho phép đối với nền đá khi chiều sâu dòng chảy hạ lưu bằng h HL:
U kx =U 'kx . h0.HL2
 Ukx’: Vận tốc cho phép đối với nền đá hạ lưu khi chiều sâu dòng chảy bằng 1m,
xác định theo cường độ nền:
 C: Tham số dặc trưng cho mức độ chảy rối của dòng chảy, C=0.22
 0: góc ma sát trong của nền đá
 Chiều dài đáy hố xói theo chiều dòng chảy được xác định theo công thức:
b x =2.5 h k

h k=
g √
α . qo2
3

197
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.4.5 Kết quả Tính toán

Bảng tính toán độ phun xa của luồng chảy L


STT FrH k ZH φ Z1=E Z0 L
1 33.45 1 62.76 0.91 60.16 64.54 58.76
2 41.74 0.85 59.79 0.89 57.19 66.38 58.89
3 40.97 0.85 60.00 0.89 57.40 66.27 58.53
4 40.34 0.85 59.39 0.80 56.79 68.96 54.50
5 39.90 0.85 59.35 0.78 56.75 69.22 53.51
6 39.20 0.85 59.31 0.77 56.71 69.49 52.27
7 38.21 0.85 59.28 0.75 56.68 69.88 50.88
8 36.85 0.85 59.24 0.72 56.64 70.49 49.42
9 35.05 0.85 59.21 0.70 56.61 70.99 47.44
10 32.77 1 59.17 0.67 56.57 71.48 52.95
11 29.99 1 59.14 0.63 56.54 72.02 49.62
12 26.72 1 59.11 0.59 56.51 72.58 45.80
13 23.02 1 59.07 0.54 56.47 73.18 41.51
14 11.00 1 58.98 0.36 56.38 75.30 26.53
15 2.23 1 58.89 0.16 56.29 75.80 10.23
16 0.81 1 58.86 0.09 56.26 79.11 6.01

198
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng tính toán góc đổ của dòng chảy vào mặt nước hạ
lưu
STT a MNHL hhl tg a2 a2
1 49.78 178.22 25.22 1.2 50.37
2 54.59 173.41 20.41 1.30 52.51
3 54.27 173.73 20.73 1.30 52.36
4 57.57 170.43 17.43 1.47 55.77
5 57.87 170.13 17.13 1.50 56.25
6 58.18 169.82 16.82 1.53 56.83
7 58.61 169.39 16.39 1.57 57.53
8 59.25 168.75 15.75 1.63 58.40
9 59.79 168.21 15.21 1.69 59.39
10 60.31 167.69 14.69 1.77 60.56
11 60.88 167.12 14.12 1.88 61.93
12 61.47 166.53 13.53 2.01 63.55
13 62.11 165.89 12.89 2.19 65.44
14 64.32 163.68 10.68 3.24 72.87
15 64.91 163.09 10.09 7.38 82.28
16 68.25 159.75 6.75 13.28 85.69

199
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tính toán hố xói lòng dẫn bằng đá theo công thức Akhơmđop
STT Q MNTL MNHL hhl v3 h3 RH Ukx U0 φ tgβ L LTr Bc q0 b0 Sina2 Sinφ0 Hp
1 5711.09 242.76 178.22 25.22 32.03 3.13 16 13.34 32.49 0.91 0.27 48 57 82.73 69.03 2.12 0.77 0.62 30.29
2 3948.74 239.79 173.41 20.41 30.50 2.27 16 12.79 32.14 0.89 0.20 48 57 75.82 52.08 1.62 0.79 0.62 24.60
3 4065.26 240.00 173.73 20.73 30.60 2.33 16 12.83 32.16 0.89 0.20 48 57 76.30 53.28 1.66 0.79 0.62 25.02
4 2912.34 239.39 170.43 17.43 27.24 1.88 16 12.39 29.36 0.80 0.16 48 57 72.82 39.99 1.36 0.83 0.62 19.71
5 2788.81 239.35 170.13 17.13 26.75 1.83 16 12.35 28.89 0.78 0.16 48 57 72.47 38.48 1.33 0.83 0.62 19.07
6 2656.87 239.31 169.82 16.82 26.17 1.78 16 12.30 28.33 0.77 0.16 48 57 72.13 36.83 1.30 0.84 0.62 18.36
7 2517.72 239.28 169.39 16.39 25.49 1.73 16 12.24 27.67 0.75 0.15 48 57 71.80 35.07 1.27 0.84 0.62 17.59
8 2372.08 239.24 168.75 15.75 24.69 1.69 16 12.14 26.93 0.72 0.15 48 57 71.49 33.18 1.23 0.85 0.62 16.75
9 2220.42 239.21 168.21 15.21 23.75 1.64 16 12.06 26.00 0.70 0.15 48 57 71.21 31.18 1.20 0.86 0.62 15.85
10 2063.06 239.17 167.69 14.69 22.66 1.60 16 11.97 24.91 0.67 0.15 48 57 70.99 29.06 1.17 0.87 0.62 14.88
11 1900.23 239.14 167.12 14.12 21.40 1.56 16 11.88 23.62 0.63 0.14 48 57 70.83 26.83 1.14 0.88 0.62 13.85
12 1732.12 239.11 166.53 13.53 19.97 1.52 16 11.78 22.13 0.59 0.14 48 57 70.76 24.48 1.11 0.90 0.62 12.76
13 1558.87 239.07 165.89 12.89 18.35 1.49 16 11.67 20.42 0.54 0.14 48 57 70.83 22.01 1.08 0.91 0.62 11.61
14 1009.42 238.98 163.68 10.68 12.41 1.43 16 11.23 14.02 0.36 0.16 48 57 72.54 13.92 0.99 0.96 0.62 7.99
15 417.35 238.89 163.09 10.09 5.43 1.35 16 11.11 6.16 0.16 0.27 48 57 83.00 5.03 0.82 0.99 0.62 5.15
16 210.89 238.86 159.75 6.75 3.09 1.20 16 10.25 3.58 0.09 0.40 48 57 95.41 2.21 0.62 1.00 0.62 3.38

200
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng kết quả kích thước hố xói với các mực nước thượng lưu
STT Q MNTL MNHL Hp L1 hk bx hx
1 5711.09 242.76 178.22 30.29 83.85 7.86 19.65 5.07
2 3948.74 239.79 173.41 24.60 77.77 6.51 16.29 4.19
3 4065.26 240.00 173.73 25.02 77.83 6.61 16.54 4.29
4 2912.34 239.39 170.43 19.71 67.90 5.46 13.66 2.28
5 2788.81 239.35 170.13 19.07 66.24 5.32 13.31 1.93
6 2656.87 239.31 169.82 18.36 64.27 5.17 12.93 1.54
7 2517.72 239.28 169.39 17.59 62.08 5.00 12.51 1.20
8 2372.08 239.24 168.75 16.75 59.73 4.82 12.06 1.00
9 2220.42 239.21 168.21 15.85 56.81 4.63 11.57 0.64
10 2063.06 239.17 167.69 14.88 61.35 4.42 11.04 0.19
11 1900.23 239.14 167.12 13.85 57.01 4.19 10.47 0.00
12 1732.12 239.11 166.53 12.76 52.14 3.94 9.85 0.00
13 1558.87 239.07 165.89 11.61 46.82 3.67 9.17 0.00
14 1009.42 238.98 163.68 7.99 28.99 2.70 6.76 0.00
15 417.35 238.89 163.09 5.15 10.93 1.37 3.43 0.00
16 210.89 238.86 159.75 3.38 6.26 0.79 1.98 0.00

201
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Cao trình đáy hố xói: 147,95(m)


Chiều dài đáy hố xói:20(m)
Chiều rộng đáy hố xói lấy bằng chiều rộng tràn.
4.2.5 Tính toán bền và độ ổn định của công trình tháo lũ
4.2.5.1 Các trường hợp tính toán
Tính toán cường độ bền đập BTTL nhằm xác định trị số phân bố, hướng tác dụng của
ứng suất trong thân đập dưới tác dụng của ngoại lực và ảnh hưởng các nhân tố khác như
biến dạng thay đổi nhiệt độ và đặc tính không gian của đập… để kiểm tra khả năng chịu lực
của vật liệu. Từ đó phân vùng đổ các loại bê tông thích hợp với yêu cầu chịu lực.
Tính toán cường độ được tiến hành trong các trường hợp sau:
Trường hợp xây dựng:
Đập đã được xây dựng nhưng chưa tích nước (không chịu áp lực nước và áp lực thấm)
Công trình xây dựng xong nhưng hồ chưa tích nước. Đối với trường hợp này thì đập tràn
mặt cắt thực dụng theo phương dọc dòng chảy không có áp lực ngang nên đập hầu như
không có khả năng trượt và lật.
Trường hợp khai thác:
Đập đã xây dựng xong và làm việc bình thường khi đó cần xét đến hai tổ hợp chính:
Tổ hợp tải trọng cơ bản:
Bao gồm các tải trọng và tác động thường xuyên, tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn
mà đối tượng đang thiết kế có thể đang tiếp nhận cùng lúc.
Tổ hợp tải trọng cơ bản 1: MNTL= MNDBT=240 m, hạ lưu không có nước MNHL=153
m

Tổ hợp tải trọng đặc biệt1: MNTL=MNLTK=242.76 m, MNHL ứng với Q xamax (0.1%),
MNHL = 178.9 m.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt 3: MNTL=MNDBT=240 m, hạ lưu không có nước
MNHL=153 m, có xảy ra động đất cấp 7.
Phương pháp sử dụng tính toán cường độ đập tràn BTTL là phương pháp sức bền vật
liệu.
Bảng 4- 11 Các trường hợp tính toán ổn định đập tràn
Động
TT Trường hợp tính MNTL MNHL Cửa van Thoát nước
đất

202
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1 THCB1 240 153 Đóng Bình thường Không


2 THCB2 239.79 174.1 Mở Bình thường Không
3 THĐB1 240 153 Đóng Bình thường Không
4 THĐB2 242.76 178.9 Mở Bình thường Không
5 THĐB3 240 153 Đóng Bình thường Có
Ta tính toán ổn định cho mặt cắt qua đáy đập giống như trường hợp tính ổn định đập
dân, chiều dài mặt cắt tính toán bao gồm 1 khoang tràn và hai nửa trụ pin.
4.2.5.2 Sơ đồ tính toán
Trong tính toán quy ước các lực và ứng suất pháp khi kéo lấy dấu (+), khi nén lấy dấu
(-), momen quay thuận chiều kim đồng hồ lấy dấu (+), ngược chiều kim đồng hồ lấy dấu
(-).

Hình 4- 15 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên đập tràn

203
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.2.5.3 Tải trọng tác dụng


a, Áp lực thủy tĩnh
1
W 1= . γ n . H 2
2 1 (6-53)
1
W 2= . γ n . H 2
2 2 (6-54)
1
W 3 = . γ n . H 2 . m2
2 2 (6-55)
Trong đó:
 W1, W2, W3: Áp lực thuỷ tĩnh.
3
 n: Dung trọng của nước,γ n =1 T / m
 H1 ,H2 : Chiều cao cột nước tác dụng lên công trình.
 m2 :hệ số mái dốc hạ lưu
b, Áp lực sóng
1
Ws = 2
γ n . ηc η c + (
λ
2 ) (6-56)
Trong đó:
 Ws :Áp lực sóng
 λ : Bước sóng

 η c : Chiều cao sóng trung bình


2 π h2 2π
η c=−h− . . cth( . H )
λ 2 λ (6-57)
c, Áp lực thấm
W th =γ n . S th (6-58)
Trong đó:
 Wth: Áp lực thấm.
 Sth: Diện tích thấm phụ thuộc tỉ số hm/Htt và ht/Htt

204
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Công trình thuỷ điện Hủa Na là công trình cấp I, dó đó ta có: đối

với THCB và đối với THĐB.


d, Áp lực đẩy nổi
W dn=γ n . S d (6-59)
Trong đó:
 Wđn: Áp lực đẩy nổi.
 Sđn: Diện tích đẩy nổi, Sđn=BxH2
 B=1 m
 H2 :Cột nước hạ lưu
e, Trọng lượng bản thân công trình
G=γ tb . F (6-60)
Trong đó:

 tb : Trọng lượng riêng trung bình của vật liệu làm đập, lấy tb = 2,4 T/m3.
 F: Diện tích mặt cắt đập
f, Áp lực bùn cát
1 ϕ
W bc= . γ dn . H 2bc . tg 2 (450 − )
2 bc 2 (6-61)
Trong đó:

 Wbc : Áp lực bùn cát.


dn dn
 bc : Dung trong bùn cát đẩy nổi,bc = 0.6(T/m3).

 hbc: Chiều cao bùn cát, Hbc =∇ ld −∇ ds =181.48-153=28.48(m)

 ϕ : Góc ma sát trong của bùn cát,


g, Lực động đất
- Phương pháp tính toán động đất: Phương pháp hệ số động đất có hiệu chỉnh.

205
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Qua hàng loạt trận động đất xảy ra là người ta thấy rằng các công trình được tính toán
lực động đất theo công thức vẫn bị phá hoại và đặc biệt là bị hỏng ở phần trên cao. Lý do là
công thức không xét tới sự phân bố lực động đất theo chiều cao. Nhược điểm này được
khắc phục bằng cách đưa vào hệ số hiệu chỉnh như sau:

(T) (6-62)

Trong đó:
 y, y0: Tọa độ điểm xét và trọng tâm của công trình so với nền đất.
 Qk: Trọng lượng của điểm xét.
Dựa vào bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam do viện vật lý địa cầu- Trung
tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia thì công trình thủy điện Hủa Na trên thượng
nguồn sông Chu nằm trong vùng phát sinh động đất cực đại có địa chấn cấp 7 Kc=0.025
- Phương pháp tính động đất.
Khi xảy ra động đất, công trình và nước sẽ có sự tương tác gia tăng với nhau (ngoài
thành phần áp lực thủy tĩnh). Phần nước được liên kết lại sẽ tạo lực quán tính tác động lên
công trình khi có động đất được tính theo:
Áp lực nước gia tăng theo phương ngang (SHW)
(T)
Trong đó:
K1: Hệ số xét đến sự hư hỏng cho phép của công trình, đối với công trình thuỷ lợi K 1 =
0.25.
A: hệ số gia tốc, phụ thuộc vào cấp động đất. Với động đất cấp 7, 8, 9 thì A tương ứng
0.1; 0.2; 0.4. Đối với công trình cấp I thì A tăng thêm 20%.
mb: khối nước liên kết khi có động đất tác dụng lên công trình.
(T)
b: khối lượng riêng của nước.

1 1 γ
ρb =1 t /m3 = (9 . 81 × m/ s2 ) t /m3 = T /m3 = b
g g g
H: Chiều sâu ngập nước của công trình

206
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

: hệ số thứ nguyên của nước không tập trung, xác định theo:

: góc nghiêng mái dốc chịu áp lực nước


R: hệ số phụ thuộc độ sâu ngập nước của điểm tính toán so với chiều sâu cột nước áp
lực.
y/H 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
R 0.23 0.36 0.47 0.55 0.61 0.66 0.70 0.72 0.74 0.74
Bảng 6.20. Bảng tra giá trị R
: hệ số không thứ nguyên xét đến giới hạn của hồ chứa. Với L/H > 3 thì  = 1 (L:
khoảng cách giữa đập và bờ đối diện có chiều sâu mực nước là 2/3H). Với L/H <3 thì tra
bảng:
L/H 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.5 3.0
 0.26 0.41 0.53 0.63 0.72 0.78 0.83 0.88 0.90 0.93 0.96 1.00
Bảng 6.21. Bảng tra giá trị 
Để xác định được SHW ta chia cột nước thành các đoạn nhỏ, giả thiết áp lực nước gia
tăng trong từng đoạn là không đổi SHWi.
S Hw=∑ S Hwi (T)
i

Điểm đặt của áp lực nước gia tăng:

(m)

Trong đó:
 ywi là toạ độ điểm đặt lực của đoạn thứ i tính từ MNTL.
 Áp lực nước gia tăng phương đứng (SVW)
 Áp lực nước gia tăng phương đứng được xác định theo công thức:

(T)
Trong đó:
 Q: Trọng lượng phần nước đè lên mái đập.

207
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 K1: hệ số xét tới sự hư hỏng cho phép của công trình.


 A: hệ số gia tốc, phụ thuộc vào cấp động đất. Đối với công trình cấp I thì A tăng
thêm 20%.
Chú ý: khi tính ổn định lấy hướng của áp lực nước gia tăng theo phương đứng lên trên
để giảm hệ số ổn định; khi tính cường độ lấy hướng đi xuống để tăng áp lực nền.
Áp lực bùn cát gia tăng
Áp lực bùn cát gia tăng theo phương ngang (SHbc)
Áp lực bùn cát gia tăng được xác định theo:
(T)
Trong đó:
Wbc: áp lực bùn cát tĩnh.
H: hệ số áp lực hông của bùn cát, xác định theo:

(T)

: góc nội ma sát của bùn cát.


Tọa độ điểm đặt lực tính giống như áp lực nước gia tăng
4.2.5.4 Tính toán ổn định và bền đập tràn
a, Tính toán ổn định
Ổn định trượt dọc nền
Tính toán ổn định trượt dọc nền xác định theo công thức:
( ∑ P−W ) tg ϕ +cF
K t=
∑T (6-63)
Trong đó:
 ϕ : góc ma sát trong
 c: lực dính giữa các mặt tiếp xúc
 F: diện tích mặt tiếp xúc

 ∑ ¿¿P: tổng các lực theo phương đứng, tính từ mặt trượt trở lên(bao gồm G,W3 )
 W: tổng áp lực đẩy ngược tác dụng vào măt trượt (bao gồm Wdn ,Wt )

208
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 ∑ ¿¿T:tổng các lực nằm ngang


Ổn định lật
Tính toán ổn định chống lật theo công thức:

Kl=
∑ Mg
∑ Ml (6-64)
Trong đó:

 Kl : Hệ số ổn định lật
 Mg: Mô mên giữ so với tâm lật

 Ml : Mô men lật so với tâm lật


Ổn định đẩy nổi

K dn=
∑ P↓
∑ P↑
Trong đó:
 P↓ : Tổng lực hướng xuống
 P↑ : Tổng lực hướng lên
 Hệ số ổn định cho phép
Hệ số ổn định cho phép [K] xác định theo công thức:
n .k
[ K ]= c n
m (6-65)
Trong đó:

nc : hệ số tổ hợp tải trọng

nc =1 với THCB

nc = 0.9 với THĐB

 kn : Hệ số tin cậy phụ thuộc cấp công trình, công trình cấp I có kn =1.2 (TL14)
 m: Hệ số điều kiện làm việc, lấy m=0.95 (Phụ lục B.1 TL14)
 Với THCB [K]=1.3

209
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Với THĐB [K]=1.2


b, Tính toán bền đập BTTL
Tính toán độ bền đập BTTL được tính toán theo phương pháp SBVL
Giả thiết: coi ứng suất theo phương đứng biến thiên theo quy luật đường thẳng và được
xác định bằng nén lệch tâm
Vị trí tính toán: Tính toán bền cho nơi có mặt cắt biến đổi đột ngột hoặc nơi có vị trí
giảm yếu (mặt cắt qua đáy đập và qua đáy hành lang).
Công thức tính toán (14 TCN 56-88)
 Ứng suất pháp mép thượng lưu(phương y):
σ ' y=
∑ V +∑ M
F W (6-66)
 Ứng suất pháp mép hạ lưu(phương y):
σ '' y=
∑ V −∑ M
F W (6-67)
 Ứng suất tiếp mép thượng lưu:
τ '=( γ n . y '+σ ' y ).m1 (6-68)
 Ứ ng suất tiếp mép hạ lưu:
τ ''=(γ n . y ''+σ '' y ). m2 (6-69)
 Ứng suất pháp mép thượng lưu(phương x):
σ ' x =σ ' y . m 2−γ n . y ' . ( 1−m 2 )
1 1 (6-70)
 Ứng suất pháp mép hạ lưu(phương x):
σ '' x=σ '' y . m 2 −γ n . y '' . ( 1−m 2 )
2 2 (6-71)
 Ứng suất chính lớn nhất mép thượng lưu:
1 =σ ' y ( 1+ m
σ TL 2 ) +γ n . y ' . m12
1 (6-72)
 Ứng suất chính nhỏ nhất mép thượng lưu:
σ TL
2 =−γ n . y ' (6-73)
 Ứng suất chính lớn nhất mép hạ lưu:

210
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

1 =σ '' y ( 1+ m
σ HL 2 ) + γ n . y ''. m22
2 (6-74)
 Ứng suất chính nhỏ nhất mép hạ lưu:
σ HL
2 =−γ n . y '' (6-75)
c, Kết quả tính toán

211
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

THCB1:

212
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp cơ bản 1
MNTL MNHL
= 240 = 153

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập

Tên tải trọng F (m2) γ (T/m3) Cánh Cánh
hiệu Lực Lực Mômen Mômen
tay tay
ngang đứng (Tm) (Tm)
đòn (m) đòn (m)
Trọng lượng bản thân Gbt 3145.1 2.4 -7548.2 10.2 -76992.0 46.4 -350238.3
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1.0 3784.5 29.0 109750.5 29.0 109750.5
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực sóng Ws 27.2 1.0 27.2 84.3 2292.1 84.3 2292.1
Áp lực bùn cát Wbc 0.5 115.1 9.5 1093.1 9.5 1093.1
Áp lực đẩy nổi Wđn 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực thấm Wth 1108.0 1.0 1108.0 18.2 20165.6 54.5 60330.6

213
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng mômen với
Tổng lực
∑V -6440.2 trọng tâm mặt ∑M 56309.3
đứng (T)
đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3926.8 F 72.50
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng uốn
Ktr 1.35 W 876.0
định trượt mặt đáy (m3)
Tổng
173466. Ứng suất pháp
mômen lật ∑Mg σ'y -24.6
3 mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -350238 σ''y -153.1
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 2.02 σ'x -87.0
định lật mép
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng hướng phương ngang
∑V↑ 1108.00 σ''x -98.0
mép
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
đứng hướng - ƯS tiếp mép TL
∑V↓ τ'x -87.0
7548.24 (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 6.81 τ''x -122.5
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -321.6
HL
(T/m2)

214
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

215
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

THCB2:

216
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp cơ bản 2
MNTL MNHL
= 239.79 = 174.10

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký γ
Tên tải trọng F (m2) Cánh Cánh
hiệu (T/m3) Lực Lực Mômen Mômen
tay tay
ngang đứng (Tm) (Tm)
đòn (m) đòn (m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3145.1 2.4 7548.2 10.20 -76992.0 46.45 -350615.7
4
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1 3840.51 28.93 111106.0 28.93 111106.0
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1 -222.61 7.03 -1565.7 7.03 -1565.7
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1 -87.00 34.00 -2958.0 70.25 -6111.8
Áp lực sóng Ws 27.19 1 27.19 84.10 2286.7 84.10 2286.7
Áp lực bùn cát Wbc 0.5 115.15 9.49 1093.1 9.49 1093.1
1529.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1 0.00 0.0 36.25 55453.4
5
Áp lực thấm Wth 842.5 1 842.50 18.20 15333.5 54.45 45874.1
Trọng lượng nước trên tràn W4 594.40 1.00 -594.4 8.80 -5230.72 45.05 -26777.72

217
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng lực Tổng mômen với
đứng ∑V -5857.4 trọng tâm mặt ∑M 48303.5
(T) đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3760.2 F 72.5
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng uốn
Ktr 1.32 W 876.0
định trượt mặt đáy (m3)
Tổng
215813. Ứng suất pháp
mômen lật ∑Mg σ'y -25.7
3 mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -385071 σ''y -135.9
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 1.78 σ'x -86.8
định lật mép
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng hướng phương ngang
∑V↑ 2372.25 σ''x -87.0
mép
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
đứng hướng - ƯS tiếp mép TL
∑V↓ τ'x -86.8
8229.64 (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 3.47 τ''x -108.7
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -285.5
HL
(T/m2)

218
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

219
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

THĐB1:

220
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 1


MNTL MNHL
= 240 = 153

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký γ
Tên tải trọng F (m2) Cánh Cánh
hiệu (T/m3) Lực Lực Mômen Mômen
tay tay
ngang đứng (Tm) (Tm)
đòn (m) đòn (m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3145.1 2.4 7548.2 10.20 -76992.0 46.45 -350615.7
4
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1 3784.50 29.00 109750.5 29.00 109750.5
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1 0 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
Áp lực sóng Ws 27.19 1 27.19 84.30 2292.1 84.30 2292.1
Áp lực bùn cát Wbc 0.5 115.15 9.49 1093.1 9.49 1093.1
Áp lực đẩy nổi Wđn 1 0 0.00 0.00 0.0 0.00 0.0
1342.0
Áp lực thấm Wth 1342 1 16.60 22277.2 52.85 70924.7
0

221
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

222
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng lực Tổng mômen với
đứng ∑V -6206.2 trọng tâm mặt ∑M 58420.9
(T) đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 3926.8 F 72.5
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn Mômen kháng uốn
Ktr 1.32 W 876.0
định trượt mặt đáy (m3)
Tổng
184060. Ứng suất pháp
mômen lật ∑Mg σ'y -18.9
4 mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen giữ ∑Ml -350616 σ''y -152.3
mép HL (T/m2)
Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 1.90 σ'x -87.0
định lật mép
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng hướng phương ngang
∑V↑ 1342.00 σ''x -97.5
mép
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
đứng hướng - ƯS tiếp mép TL
∑V↓ τ'x -87.0
7548.24 (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 5.62 τ''x -121.8
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -319.8
HL
(T/m2)

223
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

THĐB2:

224
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 2


MNTL MNHL
= 242.76 = 178.90

Mômen với trọng Mômen với mép hạ


Giá trị
tâm mặt đáy lưu đáy đập
Ký γ
Tên tải trọng F (m2) Cánh Cánh
hiệu (T/m3) Lực Lực Mômen Mômen
tay tay
ngang đứng (Tm) (Tm)
đòn (m) đòn (m)
-
Trọng lượng bản thân Gbt 3145.1 2.4 10.2 -76992.0 46.5 -350615.7
7548.2
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1.0 3840.5 29.9 114908.1 29.9 114908.1
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1.0 -335.4 8.6 -2895.7 8.6 -2895.7
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1.0 -99.0 34.1 -3375.9 70.4 -6964.7
Áp lực sóng Ws 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực bùn cát Wbc 0.5 115.1 9.5 1093.1 9.5 1093.1
Áp lực đẩy nổi Wđn 1.0 1877.8 0.0 0.0 36.3 68068.4
Áp lực thấm Wth 838.0 1.0 838.0 18.2 15251.6 54.5 45629.1
Trọng lượng nước trên tràn W4 677.20 1.00 -677.2 7.70 -5214.44 43.95 -29762.94

225
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT


Ký Ký
Thông số kết quả Giá trị Thông số kết quả Giá trị
hiệu hiệu
Tổng mômen với trọng
Tổng lực đứng 47989.
∑V -5608.7 tâm mặt ∑M
(T) 2
đáy (T.m)
Tổng lực ngang
∑H 3620.3 Diện tích mặt đáy (m2) F 72.5
(T)
Hệ số ổn định Mômen kháng uốn mặt
Ktr 1.33 W 876.0
trượt đáy (m3)
Tổng mômen lật 229698. Ứng suất pháp mép TL
∑Mg σ'y -22.6
Tm 7 (T/m2)
Tổng mômen giữ Ứng suất pháp mép HL
∑Ml -390239 σ''y -132.1
Tm (T/m2)
Ứng suất pháp phương
Hệ số ổn định lật Klật 1.70 ngang mép σ'x -89.8
TL (T/m2)
Tổng lực đứng Ứng suất pháp phương
hướng ∑V↑ 2715.75 ngang mép σ''x -84.6
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực đứng
-
hướng ∑V↓ ƯS tiếp mép TL (T/m2) τ'x -89.8
8324.44
xuống (T)
Hệ số ổn định
Kđn 3.07 ƯS tiếp mép HL (T/m2) τ''x -105.7
đẩy nổi
ƯS pháp nén chính max
mép HL N''1 -277.5
(T/m2)

226
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

THĐB3:

227
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 3


MNHL
MNTL= 240 = 0

Yo Diện tích Fk (T)


STT Qk (T) Yk (m)
(m) (m2) Cấp 7
1 27.00 690.00 1656.00 4.90 45.16
2 27.00 675.00 1620.00 15.00 51.75
3 27.00 579.35 1390.44 24.60 50.60
4 27.00 404.70 971.28 34.80 39.93
5 27.00 323.70 776.88 44.80 35.54
6 27.00 242.70 582.48 54.80 29.34
7 27.00 176.00 422.40 66.50 23.56
8 27.00 51.70 124.08 72.10 7.24

Tổng 3143.15 7543.56 283.12

228
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tổ hợp đặc biệt 3


MNTL
= 240 MNHL= 153

Mômen với trọng Mômen với mép hạ lưu


Giá trị
tâm mặt đáy đáy đập
Tên tải trọng Ký hiệu F (m2) γ (T/m3) Cánh tay Cánh tay
Lực Lực Mômen
Mômen (Tm)
ngang đứng (Tm)
đòn (m) đòn (m)
Trọng lượng bản thân Gbt 3145.1 2.4 -7548.2 10.2 -76992.0 46.5 -350615.7
Áp lực thuỷ tĩnh thượng lưu Wtl 1.0 3784.5 29.0 109750.5 29.0 109750.5
Áp lực thuỷ tĩnh hạ lưu Whl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Trọng lượng nước ở hạ lưu W*hl 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực sóng Ws 27.2 1.0 27.2 84.3 2292.1 84.3 2292.1
Áp lực bùn cát Wbc 0.5 67.6 9.5 641.7 9.5 641.7
Áp lực đẩy nổi Wđn 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Áp lực thấm Wth 1108.0 1.0 1108.0 18.2 20165.6 54.5 60330.6
Động đất 283.12 30.20 8550.1 8550.1

229
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

KẾT QUẢ TÍNH ỔN ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH ỨNG SUẤT

Thông số Ký Ký
Giá trị Thông số kết quả Giá trị
kết quả hiệu hiệu
Tổng mômen với
Tổng lực
∑V -6440.2 trọng tâm mặt ∑M 64408.0
đứng (T)
đáy (T.m)
Tổng lực Diện tích mặt đáy
∑H 4162.4 F 72.50
ngang (T) (m2)
Hệ số ổn
Mômen kháng
định Ktr 1.28 W 876.0
uốn mặt đáy (m3)
trượt
Tổng
181565. Ứng suất pháp
mômen lật ∑Mg σ'y -15.3
0 mép TL (T/m2)
Tm
Tổng
Ứng suất pháp
mômen ∑Ml -350616 σ''y -162.4
mép HL (T/m2)
giữ Tm
Ứng suất pháp
Hệ số ổn phương ngang
Klật 1.93 σ'x -87.0
định lật mép
TL (T/m2)
Tổng lực Ứng suất pháp
đứng phương ngang
∑V↑ 1108.00 σ''x -103.9
hướng mép
lên (T) HL (T/m2)
Tổng lực
đứng - ƯS tiếp mép TL
∑V↓ τ'x -87.0
hướng 7548.24 (T/m2)
xuống (T)
Hệ số ổn
ƯS tiếp mép HL
định đẩy Kđn 6.81 τ''x -129.9
(T/m2)
nổi
ƯS pháp nén
chính max mép
N''1 -341.0
HL
(T/m2)

230
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 4- 12 Kết quả tính toán độ bền và ổn định đập tràn


THCB
Hệ số ổn định tính toán THCB1 THĐB1 THĐB2 THĐB3
2
Ktrượt 1.35 1.32 1.32 1.33 1.28
Klật 2.02 1.78 1.90 1.70 1.93
Kđn 6.81 3.47 5.62 3.07 1.93
[K] 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2

Ứng suất tiếp Mép TL σ'y -24.6 -25.7 -18.9 -22.6 -11.2
xúc
đập-nền
(T/m2) Mép HL σ''y -153.1 -135.9 -152.3 -132.1 -188.43
Cường độ chịu nén tính toán của bê
tông 8.5 8.5 8.5 8.5 850
B15 (MPa)
4.2.6 Kết luận
Từ bảng kết quả trên
Ta thấy các trường hợp tính toán đều thoả mãn điều kiện ổn định của đập với các hệ số
ổn định đều lớn hơn hệ số ổn định cho phép (ứng với công trình cấp I). Ứng suất xuất hiện
trong các mặt cắt của đập bê tông trọng lực thỏa mãn các điều kiện đó là không xuất hiện
ứng suất kéo và nhỏ hơn ứng suất nén cho phép của bê tông.
Mặt cắt ngang đập tràn thiết kế như trên là hợp lí.

231
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG


5.1 Các vấn đề chung
5.1.1 Xác định lưu lượng thi công mùa lũ mùa kiệt theo tần suất
5.1.1.1 Giới thiệu vị tuyến công trình
Tuyến công trình thủy điện Hủa Na nằm trong vùng trung lưu sông Chu (thượng nguồn
sông Chu còn được gọi là Năm Sam). Đây là thủy điện bậc thang trên của công trình thủy
lợi thủy điện Cửa Đạt, trong đó Cửa Đạt được khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 2004.
Khu vực tuyến công trình đặt tại xã Đồng Văn huyện Quế Phong Tỉnh Nghệ An, cách cửa
sông Chu (ngã ba Giàng) khoảng 110 km.
Địa hình tương đối phức tạp, bị cách bởi sông Cả, thấp dần từ Tây sang Đông, chia
thành hai vùng sinh thái chính. Vùng đồng bằng ven biển (bao gồm 7 huyện): được phù sa
các sông bồi đắp, đất đai phì nhiêu thích hợp cho việc trồng trọt các loại hoa màu, cây
lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng trung du – miền núi (bao gồm 10 huyện):
đặc biệt ở vùng này có đất bazan thích hợp cho việc trồng trọt các loại cây công nghiệp,
trồng rừng và phát triển chăn nuôi.
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô héo dài từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Từ tháng 5 đến tháng 8 có gió mùa Tây Nam hoạt động
mạnh, tháng 9 và tháng 10 có gió Tây Nam hoạt động mạnh, đặc điểm của khối khí này là
nóng ẩm và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình 230-240C.
Tổng trữ nước bề mặt có trên 10 tỷ m 3. Bình quân trên 1 ha tự nhiên có 13.064 nước
mặt. Song phân bố không đều theo vùng và theo mùa. Hệ thống sông suối dầy đặc. Mật độ
lưới sông từ 0,6-0,7 km/km2 chiếm 80% diện tích nước bề mặt. Do địa hình dốc nên các
sông suối có khả năng xây dựng các công trình lớn nhỏ đáp ứng nhu cầu năng lượng tại chỗ
cho nhân dân vùng cao.
Khu vực xây dựng công trình Thủy Điện Hủa Na ở vùng sâu vùng xa của Tỉnh Nghệ
An, vì vậy hầu như không có công trình nào có thể tận dụng thi công công trình. Khu vực
đầu mối công trình bao gồm cả khu vực hầm phụ số 1, các cơ sở phụ trợ, nhà ở tại khu vực
này phục vụ chủ yến công tác thi công công trình đầu mối, cửa nhận nước và đoạn đầu hầm
dẫn nước.

232
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Khu vực nhà máy thủy điện bao gồm các cơ sở phụ trợ khu vực này phục vụ thi công gia
đoạn còn lại của hầm dẫn nước, giếng điều áp và nhà máy thủy điện. Khu vực đập phụ bao
gồm các cơ sở phục vụ thi công đập phụ. Quy mô của từng cơ sở sản xuất, các khu nhà ở
và khu phục vụ khác được xác định trên cơ sở cường độ của từng công tác xây lắp trong
tiến độ thi công, chỉ tiêu cơ lý sử dụng công suất thiế bị, chỉ tiểu sử dụng thời gian. Tất cả
cơ sở sản xuất công trường đảm bảo phục vụ thi công đồng bộ các dạng công tác với năm
cao điểm có dự kiến đặc thù với dạng công tác đặc biệt.
5.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thi công
a, Điều kiện địa hình, địa chất
- Điều kiện địa hình địa chất đã trình bày ở chương I
b, Hệ thống điện phục vụ thi công
Hiện có đường dây 35KV chạy dọc theo tuyến đường liên xã. Để phục vụ cấp điện thi
công cho công trình sẽ lấy điện từ đường dây 35KV.
c, Hệ thống nước phục vụ cho thi công và sinh hoạt
Tổng nhu cầu nước lớn nhất cho công trường dự kiến là 1200 m3/ ngày đêm, trong đó
nước kỹ thuật là 1000 m3/ngày đêm và nước sinh hoạt là 200 m3/ngày đêm. Với việc bố trí
các cở sở phụ trợ thi công theo từng cụm công trình, nên hệ thống nước sinh hoạt và nước
kỹ thuật phục vụ thi công cũng được bố trí theo từng cụm công trình.
Nước kỹ thuật: đặc biệt của các hạng mục công trình đều rất gần với nguồn nước tự
nhiên khá dồi dào, nên không cần thiết phải xây dựng các bể chứa nước với quy mô lớn,
nước kỹ thuật chủ yếu được bơm trược tiếp từ các nhánh của dưới suối lên, các nhánh suối
này vào mùa kiệt nước khá sạch, ít phù sa nên có thể sử dụng trực tiếp cho các công tác thi
công. Trong mùa lũ thì nước cần được bơm vào bể lắng trước khi sử dụng.
Nước sinh hoạt lấy cho cán bộ - CNV thi công công trường được khai thác từ các giếng
nước lấy nước từ các tầng chứa nước sâu dưới mặt đất, các giếng nước sinh hoạt được bố
trí tại các khu vực lán trại của công trường ở các khu vực phụ trợ.
d, Hệ thống thông tin liên lạc
Việc đảm bảo thông tin trong công trường và từ công trường với bên ngoài được thực
hiện thông qua hệ thống thông tin nối từ khu vực trạm bưu điện huyện Quế Phong đến trạm
điện thoại cố định tại khu vực nhà máy thủy điện. Từ trạm điện thoại khu vực nhà máy
được nối tiếp trên cụm đầu mối dọc theo tuyến công trình, ngoài ra khu vực từ bể áp lực trở
xuống đến nhà máy được phủ sóng di động, nên khá thuận tiện cho việc sử dụng hệ thống
thông tin.

233
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.1.1.3 Số liệu ban đầu


a, Các mực nước thiết kế
Mực nước dâng bình thường: MNDBT= 240 (m)
Mực nước lũ thiết kế: MNLTK=239.79 (m)
Mực nước lũ kiểm tra: MNLKT= 242.80 (m)
Mực nước chết: MNC =200 (m)

Cao trình đáy sông: ∇ daysong =155 (m)


Cao trình đáy đập thấp nhất: 153 (m)
b, Các thông số kích thước của đập dâng, đập tràn, nhà máy thủy điện
Thông số của nhà máy thủy điện:
 Nhà máy thủy điện kiểu đường dẫn có công suất lắp máy Nlm= 180 MW
Thông số đập dâng:
đđ Hđ Bđáy B
m
(m) (m) (m) (m)
243.6 90.6 72.5 8 0.8
Thông số của đập tràn:
b NT đáy B Bđáy Lt dTP dTB
n
(m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
4 12 228 153 48 60 57 3.0 3.0
Thông số của công trình dẫn dòng:
Cống
b H N TRC LC
n
(m) (m) (m) (m) (m)
2 5 9 156 165 86
Lưu lượng dẫn dòng thi công:
 Dòng chảy mùa lũ: Công trình thủy điện Hủa Na là công trình cấp I, lưu lượng
dân dòng mùa lũ là lưu lượng mùa lũ ứng với tần suất P=5%, tương ứng ta được
Q=3070(m3/s)

234
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Dòng chảy kiệt: Lưu lượng ngăn dòng lấp sông và lưu lượng dẫn dòng mùa kiệt
được lấy với tần suất P=5%. Số liệu cho trong bảng sau:
Bảng 5- 1 Lưu lượng dẫn dòng thi công mùa kiệt
Tháng 11 12 1 2 3 4 5 6
Qmax 5% 505 149 90.9 71.7 148 239 690 810

Bảng 5- 2 Lưu lượng ngăn dòng lấp song


Tháng 11 12 1 2 3 4 5 6
Q 393 137 89.7 69.8 122 219 510 760

Đường quan hệ Zhl=f(Q):


Bảng 5- 3:Quan hệ Zhl=f(Q)
Q(m3/s) 0 0.7 4.2 13.1 28 47.4 77.9 112.3 149.2
Zhl(m) 153.8 154.6 155.1 155.6 156.1 156.6 157.1 157.6 158.1
Q(m3/s) 195.5 245.8 303.4 370.8 441.3 515.2 781.2 879.5 991
Zhl(m) 158.6 159.1 159.6 160.1 160.6 161.1 162.6 163.1 163.6
1479. 2984.
3
Q(m /s) 1106.8 1224.8 3 1751.1 2037 2337.3 2656.1 2 3318.5
Zhl(m) 164.1 164.6 165.6 166.6 167.6 168.6 169.6 170.6 171.6
4378. 5857. 7027.
3
Q(m /s) 3661.5 4017.4 5 5473.1 8 6246.1 6636 3 7434.1
Zhl(m) 172.6 173.6 174.6 177.6 178.6 179.6 180.6 181.6 182.6
8766. 9752.
3
Q(m /s) 7863.9 8306.3 2 9251.7 8 10864 12094 13516 14984
Zhl(m) 183.6 184.6 185.6 186.6 187.6 189.6 191.6 193.6 195.6
5.1.2 Tính toán khối lượng thi công
5.1.2.1 Phương pháp tính
Để tính toán khối lượng thi công ta phải tiến hành theo các bước sau:

235
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Căn cứ vào bản đồ địa hình, tuyến công trình và số liệu đã cho để vẽ mặt bằng công
trình
Dựa vào hình dạng công trình trên bình đồ, chia công trình thành nhiều đoạn nhỏ bằng
các mặt cắt ngang để tính toán khối lượng thi công. Khối lượng này bao gồm:
 Khối lượng đất thực vật, đá cần bóc
 Khối lượng bạt mái dốc đập, đường ống áp lực…
 Khối lượng bê tông xây dựng đập….
Để tính khối lượng này một cách chính xác cần vẽ nhiều mặt cắt ở chỗ địa hình bị thay
đổi.
Khối lượng bê tông được xác định theo phương pháp mặt diện tích cắt ngang. Khối
lượng đào đất, đá được xác định theo phương pháp diện tích mặt bằng.

236
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

F2

L
F1
Công thức xác định thể tích khối đất đá, bê tông theo công thức Simson:

(m3)

Trong đó:
 F1, F2: Diện tích của 2 mặt cắt ngang gần nhau
 L: Khoảng cách giữa 2 mặt cắt ngang
5.1.2.2 Bảng tổng hợp kết quả khối lượng
Kết quả tính toán khối lượng thi công công trình chính được tổng trong bảng sau:

237
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình chính Công trình tạm


TT Hạng mục Đơn Trạm Tổng
vị biến
Công việc
Hầm Nhà áp
Đập Đập Tràn+hố Cửa máy Đê Cống Hầm
dâng phụ xói lấy Đứng+ quây
Ngang +Kra dd Phụ
nước TĐA
Đào các loại 103m3 670.84 83.07 21.99 186.95 261.60 238.40 264.64 182.68 1.45 219.95 135.59 2267.16
Đào đất 103m3 483.90 83.07 15.87 134.86 177.35 134.83 182.68 1.45 158.66 95.08 1467.75
1 Đào đá 103m3 186.93 6.13 52.10 19.71 129.82 61.29 17.28 473.26
Đào ngấm 103m3 261.60 41.34 23.22 326.16
Đắp các loại 103m3 291.94 21.32 35.88 349.14
2 Đắp đât 103m3 270.19 11.31 281.50
Đắp đá 103m3 6.34 21.32 22.92 50.58
Đắp tầng lọc ngược 103m3 15.40 1.66 17.06
3 Đá lát mái 103m3 8.24 16.57 24.81
4 Trồng cỏ 103m2 7.66 7.27 14.93

5 Đá xây 103m3 1.34 1.34


6 Bê tông hở 103m3 283.80 215.98 18.94 29.61 1.05 13.57 0.30 563.25

238
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bê tông thường
103m3 3.59 56.18 18.94 29.61 1.05 13.57 0.30 123.24
CVC
GEVR 103m3 18.22 4.26 22.48
RCC 103m3 261.99 155.54 417.52
7 Bê tông ngầm 103m3 9.56 84.77 10.59 6.90 3.95 115.77
8 Cốt thép hở Tấn 179.68 2781.51 946.97 1527.70 45.68 678.58 14.96 6175.08
9 Cốt thép ngầm Tấn 4172.33 529.51 4701.84
10 Khoan phun 103md 14.36 5.38 3.41 23.15
11 Khoan neo thép 103md 1.71 59.17 6.29 67.17
12 Khoan phun lấp 103m2 28.51 28.51

239
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5.1.3 Trình tự thi công công trình


Bảng 5- 5: Trình tự thi công công trình thủy điện Hủa Na
Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị
Đào hố móng đập vai trái từ cao trình 300 xuống cao trình đặt đáy
cống 154, để lại phần đất phía sông cao trình 163 để làm đê quây 650 103m3
thi công cống.
Mùa kiệt 1: Đào hố móng cửa lấy nước, nhà máy thủy điện, đắp đê quây nhà 180 103m3
Xây Từ tháng máy
dựng 11 năm T11- 239 159 Thi công hầm phụ 1 và hầm phụ 2 của tuyến hầm dẫn nước 70 103m3
thứ 1 chuẩn bị T6
đến tháng 6 Thi công 2 cống dẫn dòng kích thước nxBxH=2x5x9 cao trình 20 103m3
năm 1 154
Thi công 2 tường bê tông phía trước thượng lưu và phía sau hạ
lưu gần mép cống làm tường chắn kênh dẫn nước qua cống.

Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị
Đào hố móng đập vai phải từ cao trình 320 xuống cao trình 171.
440 103m3
Mùa lũ 1:
Từ tháng 7
Xây năm 1 đến T7- Thi công hầm dẫn nước sau khi đào xong cửa lấy nước, đào xong
dựng tháng 10 T10 3070 170.9 hố móng nhà máy, thi công xong 2 hầm phụ.

240
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

thứ 1 năm 1 150 103m3

Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị
Lấn dòng các băng két thượng lưu, hạ lưu tại vị trí đê quây 36 103m3
T11 Lấp sông, chặn dòng chuyển nước xả qua cống dẫn dòng
149 158 Hút nước hố móng và đào hố móng đập phần lòng sông, hoàn 153 103m3
T12 thành các công tác khoan neo gia cố.
Gia cố nền đập, thi công bản đáy, khoan phun màng chống thấm 6.3 103md
Xây Mùa kiệt 2: đấy đập.
dựng Từ tháng
Thi công bê tông RCC trên toàn tuyến từ cao trình đáy lên cao 50 103m3
thứ 2 11 năm 1
trình 175
đến tháng 6
năm 2 T1-T5 690 162.1 Thi công bê tông CVC 4 lỗ xả thân đập nxBxH=4x5x7 cao trình 9 103m3
164
Thi công hầm dẫn nước, giếng điều áp và nhà máy thủy điện
T6 Thi công bê tông RCC trên toàn tuyến từ cao trình 175 đến cao 140.45 103m3
trình 184

241
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị

Thi công bê tông toàn tuyến từ cao trình 184m đến 70.65 103m3
cao trình 200m
Mùa lũ 2: Thi công hầm dẫn nước, cửa lấy nước 15.54 103m3
Xây dựng Từ tháng
thứ 2 7 năm 2 T7-T10 3070 170.9 Tiếp tục thi công nhà máy và trạm phân phối điện 5.43 103m3
đến tháng
10 năm 2 Đổ bê tông ngầm hầm dẫn nước 2.34 103m3

Lắp đặt thiết bị cơ khí kim loại cửa lấy nước 78.96 Tấn
Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị

Tiếp tục thi công bê tông RCC và CVC trên toàn 158.24 103m3
Mùa kiệt tuyến từ cao trình 200m đến cao trình 230m
Xây dựng 3: Từ T11-T6
tháng 11 Thi công xong bề mặt đập tràn 40.4 103m3
thứ 3 810 162.9
năm 2 đến
tháng 6
Lắp đặt thiết bị và cơ khí kim loại đập tràn 20 Tấn
năm 3

242
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Thi công bê tông ngầm hầm dẫn nước 25.4 103m3

Đắp đất đá, thi công đập phụ 150.45 103m3


Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị

Tiếp tục thi công bê tông RCC và CVC trên toàn 165.45 103m3
Mùa lũ 3: tuyến từ cao trình 230 đến cao trình thiết kế
Xây dựng Từ tháng T7-T10
7 năm 3 Lắp đặt thiết bị và kết cấu kim loại 230.5 Tấn
thứ 3 3070 170.9
đến tháng Thi công bê tông ngầm hầm dẫn nước 35.68 103m3
10 năm 3
Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công và thiết bị cơ khí 190.40 Tấn
thủy lực
Năm Giai đoạn Tháng Qtc(m3/s) MNHL Công việc Giá trị Đơn vị

Đổ bê tông nút lỗ xả thân đập 6.48 103m3


Mùa kiệt Đổ bê tông nút cống dẫn dòng 5.65 103m3
Xây dựng 4: Từ T11-T6
tháng 11 Lắp đặt thiết bị cửa lấy nước, cửa van đập tràn, các 280.8 Tấn
thứ 4
năm 3 đến thiết bị cơ khí đập dâng, giếng điều áp, lắp đặt các
tháng 6 thiết bị tổ máy
năm 4 Lắp đặt thiết bị điện tổ máy.

243
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

244
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.2 Thiết kế dẫn dòng thi công


Dẫn dòng thi công là công tác dẫn dòng chảy trong sông qua 1 công trình dẫn nước theo
1 hướng nhất định nhằm mục đích tạo hố móng được cách ly với dòng chảy và khô ráo để
thi công các công tác công trình thủy công trong đó. Ngoài ra, dẫn dòng thi công còn nhằm
đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp nguồn nước hạ lưu.
5.2.1 Chọn phương pháp và giai đoạn thi công
5.2.1.1 Ý nghĩa dẫn dòng
Khác với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình đầu mối thủy lợi
được xây dựng ở lòng sông nên chịu ảnh hưởng rất nhiều chế độ dòng chảy. Muốn xây
dựng được các công trình ở lòng sông ta phải đắp đê quai ngăn nước để giữ cho hố móng
được khô ráo, dòng nước sẽ được dẫn qua một phần lòng sông mở rộng hoặc đường dẫn
khác. Do chế độ dòng chảy tại khu vực xây dựng thay đổi nên lưu lượng dòng chảy và mực
nước trong sông cũng thay đổi. Nếu tổ chức tháo lưu lượng thi công tốt thì sự thay đổi đó ít
gây khó khăn cho công tác thi công
Hàng năm chế độ dòng chảy thay đổi lớn, mùa kiệt lưu lượng nước rất nhỏ nhưng về
mùa lũ thì lưu lượng tăng nên đột ngột. Lưu lượng các mùa thay đổi kèm theo sự thay đổi
mực nước trong sông lớn dẫn đến biện pháp tháo nước của từng mùa cũng khác nhau, vì
vậy công tác dẫn dòng thi công thường rất phức tạp. Chi phí cho các công trình dẫn dòng
lớn nên việc giải quyết đúng đắn phương án dẫn dòng sẽ giảm giá thành xây dựng và rút
ngắn thời gian thi công công trình.
Khi thiết kế các công trình đầu mối ta phải căn cứ vào quy mô và tầm quan trọng của
công trình định ra cấp công trình và tần suất đảm bảo để tính toán. Khi thiết kế các công
trình dẫn dòng cũng vậy nhưng phải chú ý đây là những công trình tạm thời thời gian xây
dựng và sử dụng chúng thường rất ngắn so với công trình chính (thường 2 đến 4 năm) do
đó xác suất lưu lượng lũ lớn vào thời gian ngắn như vậy là rất hiếm. Mặt khác nếu không
tính đến lưu lượng lũ lớn trong quá trình xây dựng khi có lũ lớn về sẽ gây ra hậu quả tai hại
làm ngập lụt vùng hạ lưu, phá các xí nghiệp, nhà cửa và gây chết người như những tai họa
vỡ đê, đập lớn. Nhưng chọn lưu lượng lũ tính toán nhỏ sẽ làm giảm nhẹ được kết cấu của
những công trình ngăn dòng và dẫn dòng thi công. Chọn lưu lượng thi công càng lớn thì
khả năng hố móng bị ngập nước càng nhỏ nhưng vốn đầu tư vào đê quây và công trình dẫn
dòng càng lớn và ngược lại.

245
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.2.1.2 Phân tích đề xuất phương án dẫn dòng


Trong công tác dẫn dòng thi công thì việc lựa chọn phương án dẫn dòng thi công hợp lý
là rất quan trọng, nó quyết định tới nhiều yếu tố, công việc như:
+ Ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch tiến độ thi công của toàn bộ công trình
+ Hình thức kết cấu công trình
+ Lựa chọn và bố trí công trình thủy lợi đầu mối
+ Chọn phương án thi công, mặt bằng công trường
+ Ảnh hưởng tới giá thành xây dựng và hiệu quả của công trình
Do đó cần phải phân tích đánh giá thật tổng quát, khách quan của tất cả các yếu tố ảnh
hưởng tới phương án khả thi về kĩ thuật, hợp lí về kinh tế.
Công trình thủy điện Hủa Na là công trình lớn, khối lượng thi công lớn, thời gian thi
công dài. Do lòng sông tự nhiên rộng khoảng 30-40 m, lưu lượng và mực nước biến đổi
theo nhiều năm nền cần tính toán lựa chọn phương án dẫn dòng phù hợp.
1) Điều kiện địa hình-địa chất
Địa hình lòng sông chữ V, khá hẹp, bề rộng lòng sông tự nhiên rộng khoảng 30-40. Độ
dốc hai bờ sông khá lớn, khoảng 40o42o. Khu vực lòng sông không xuất hiện các lớp edQ,
IA1, IA2, IB. Lớp IIA sâu khoảng 2050m. Địa chất tại tuyến công trình ổn định.
2) Điều kiện thủy văn
Theo số liệu ta thấy:
Mùa kiệt:
+ Lưu lượng lớn nhất thiết kế dẫn dòng: Q= 810 (m3/s)
+ Mực nước hạ lưu tương ứng: MNHL= 162.74 m
+ Bề rộng lòng sông tương ứng: B=28.46 m
Mùa lũ:
+ Lưu lượng lớn nhất thiết kế dẫn dòng: Q= 3070 (m3/s)
+ Mực nước hạ lưu tương ứng: MNHL=170.9 m
+ Bề rộng lòng sông tương ứng: B=46.34 m
Theo các số liệu ở trên ta thấy lưu lượng và mực nước thiết kế dẫn dòng rất lớn nên yêu
cầu kích thước công trình dẫn dòng lớn để đảm bảo tháo hết lũ thi công.
3) Đề xuất phương án dẫn dòng thi công
Có 2 sơ đồ dẫn dòng:

246
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

+ Dẫn dòng một đợt (Toàn tuyến)


+ Dẫn dòng nhiều đợt (Phân đoạn)
Nhận thấy: Lòng sông tại vị trí xây dựng khá hẹp nên việc áp dụng sơ đồ dẫn dòng nhiều
đợt là không khả thi do không đủ điều kiện tích để co hẹp lòng sông. Vì thế đồ án sẽ sử
dụng sơ đồ dẫn dòng toàn tuyến.
Qua phân tích các điều kiện về địa hình – địa chất, điều kiện thủy văn, bố trí các công
trình trong cụm đầu mối,…từ sơ đồ dẫn dòng toàn tuyến ta đề xuất các phương án công
trình dẫn dòng như sau:
a, Dẫn dòng qua hầm dẫn dòng kết hợp với lỗ xả thân đập
Mùa kiệt: Dẫn dòng thi công qua hầm dẫn dòng
Mùa lũ: Dẫn dòng thi công qua hầm dẫn dòng kết hợp với lỗ xả thân đập.
Dẫn dòng qua hầm dẫn dòng thường được áp dụng cho công trình xây dựng tại vị trí có
lòng sông dốc, không áp dụng được dẫn dòng bằng cống do khối lượng đào quá lớn. Hoặc
có thể tận dụng được đường hầm dẫn nước để làm đường hầm đẫn dòng.
Phương pháp dẫn dòng thi công bằng hầm ít được sử dụng do việc đào hầm khó khăn,
chi phí đào hầm lớn, thời gian thi công hầm lâu. Tuy nhiên dẫn dòng bằng hầm sẽ cho lưu
lượng lớn hơn so với dẫn dòng bằng cống nếu có cùng diện tích do vận tốc cho phép trong
hầm lơn hơn vận tốc cho phép trong cống.
b, Dẫn dòng qua cống dẫn dòng kết hợp lỗ xả thân đập
Mùa kiệt: Dẫn dòng thi công qua cống dẫn dòng.
Mùa lũ: Dẫn dòng thi công qua cống dẫn dòng kết hợp lỗ xả thân đập
Dẫn dòng qua cống là phương pháp hay được sử dụng nhất khi thi công đập BTTL
Việc thi công cống dẫn dòng rất đơn giản, thời gian thi công nhanh do thi công lộ thiên
và cống là cấu kiện lắp ghép. Tuy nhiên nếu trường hợp 2 bền bờ sông quá dốc thì phương
án dẫn dòng bằng cống là không khả thi do khối lượng dào quá lớn gây tốn kém về kinh tế.
c, Kết luận
Từ mặt cắt dọc tuyến đập nhận thấy bờ trái, có độ dốc vừa phải tương đối thuận lợi cho
việc dẫn bằng cống do khối lượng đào không lớn lắm.
Công trình có tuyến hầm đường hầm dẫn nước vào nhà máy tuy nhiên cửa hầm khá xa
không thể tạn dụng được để làm đường hầm dẫn dòng vì thế nếu sử dụng phương án dẫn
dòng bằng hầm dẫn dòng là không kinh tế so với dẫn dòng bằng cống dẫn dòng.
Lựa chọn công trình dẫn dòng là cống dẫn dòng kết hợp lỗ xả thân đập.

247
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.2.2 Các giai đoạn dẫn dòng thi công


5.2.2.1 Giai đoạn 1: Mùa kiệt 1 (Từ tháng 11 năm chuẩn bị đến tháng 6 năm thứ 1)
a, Sơ đồ dẫn dòng:
Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
b, Trình tự thi công
Công việc Giá trị Đơn vị
Đào hố móng đập vai trái từ cao trình 300 xuống cao trình đặt
đáy cống 154, để lại phần đất phía sông cao trình 163 để làm đê 650 103m3
quây thi công cống.

Đào hố móng cửa lấy nước, nhà máy thủy điện, đắp đê quây 180 103m3
nhà máy
Thi công hầm phụ 1 và hầm phụ 2 của tuyến hầm dẫn nước 70 103m3
Thi công 2 cống dẫn dòng kích thước nxBxH=2x5x9 cao trình
154
Thi công 2 tường bê tông phía trước thượng lưu và phía sau hạ
lưu gần mép cống làm tường chắn kênh dẫn nước qua cống.
20 103m3

c, Tính toán thủy lực dẫn dòng


Trong giai đoạn này nước chảy qua lòng sông tự nhiên không cần tính toán thủy lực
5.2.2.2 Giai đoạn 2: Mùa lũ 1 (tháng 7 năm 1 đến tháng 10 năm 1)
a, Sơ đồ dẫn dòng thi công
Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên

248
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

249
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

b, Trình tự thi công


Công việc Giá trị Đơn vị
Đào hố móng đập vai phải từ cao trình 320 xuống cao trình 171. 440 103m3

Thi công hầm dẫn nước sau khi đào xong cửa lấy nước, đào xong
150 103m3
hố móng nhà máy, thi công xong 2 hầm phụ.

Lưu lượng tính toán dẫn dòng giai đoạn này là Q=3070(m3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta có
cao trình mực nước lòng sông trong giai đoạn này là 170.9 m
c, Tính toán thủy lực dẫn dòng
Trong giai đoạn này nước chảy qua lòng sông không cần tính toán thủy lực
5.2.2.3 Giai đoạn 3: Mùa kiệt 2 (từ tháng 11 năm 1 đến tháng 6 năm 2)
a, Sơ đồ dẫn dòng
Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên, sau đó dẫn dòng qua cống dẫn dòng:

250
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

251
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

b, Trình tự thi công:


Lưu lượng dẫn dòng tùy theo tháng, theo quan hệ Q=f(z) ta có mực nước của từng tháng.
Lưu lượng dẫn dòng từ cuối tháng 11 đến tháng 5: Q=690 (m 3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta
tra được mực nước hạ lưu dòng sông trong giai đoạn này là 162.1(m)
Lưu lượng dẫn dòng tháng 6: Q=810(m3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta tra được mực nước
lòng sông trong giai đoạn này là 162.74 (m)
Công việc Giá trị Đơn vị
Lấn dòng các băng két thượng lưu, hạ lưu tại vị trí đê quây 36 103m3
Lấp sông, chặn dòng chuyển nước xả qua cống dẫn dòng
Hút nước hố móng và đào hố móng đập phần lòng sông, 153 103m3
hoàn thành các công tác khoan neo gia cố.
Gia cố nền đập, thi công bản đáy, khoan phun màng chống 6.3 103md
thấm đấy đập.
Thi công bê tông RCC trên toàn tuyến từ cao trình đáy lên 50 103m3
cao trình 175m

252
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Thi công bê tông CVC 4 lỗ xả thân đập nxBxH=4x5x7 cao 9 103m3


trình 164m
Thi công hầm dẫn nước, giếng điều áp và nhà máy thủy
điện
Thi công bê tông RCC trên toàn tuyến từ cao trình 175 đến 140.45 103m3
cao trình 184m
c, Tính toán thủy lực:
- Xác định kích thước công trình dẫn dòng thi công:
Dẫn dòng thi công bằng cống dẫn dòng gồm 2 cống 2×5×9 đặt bên bờ trái (nhìn từ
thượng lưu về) cao trình đáy là 154, có kênh dẫn nước vào kênh dẫn nước ra có độ i=0.1%.
Chiều dài cống là 72 (m) xác định trên cơ sở chiều rộng đáy đập. Kênh dẫn vào và kênh
dẫn ra có B=12m, mái dốc là 2:1 chiều dài kênh dẫn vào là 77.5(m), chiều dài kênh dẫn ra
là 72 (m).
Xác định mực nước hạ lưu:
Đê quây thượng lưu sử dụng khi lấp sông chuyển dòng chảy vào cống dẫn dòng. Lưu
lượng lớn nhất mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 6 là Q kiệt=810 (m3/s) mực nước hạ lưu là
162.74 (m), h=7.74 m <H=9(m) ở hạ lưu dòng chảy không ngập nên dòng chảy qua cống
có thể là dòng chảy có áp hoặc bán áp. Ta giả thuyết dòng chảy qua cống dẫn dòng là dòng
chảy bán áp. Dòng chảy bán áp trong cống được tính toán thủy lực theo trường hợp chảy
bán áp:

Trong đó
μ là hệ số lưu lượng
ω là diện tích mặt cắt ngang cống
Z là chênh lệch mực nước: Z=MNTL-∇ tc
- Xác đinh hệ số lưu lượng

253
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Trong đó : ξ v là tổn thất của vào lấy =0.2


8g

là hệ số ma sát theo chiều dài λ = C


2


D là đường kính của cống D= π √
Để xác định cao trình mực nước thượng lưu ta tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định chiều sâu dòng chảy tại mặt cắt cửa ra của cống dẫn dòng (cũng là
đầu kênh dẫn ra). Mực nước này được tính ngược từ cuối kênh dẫn ra
Bước 2: Xác định chiều sâu dòng chảy tại mặt cắt cửa vào của cống dẫn dòng. Mực
nước này được tính ngược từ mực nước cuối cống.
Bước 3: Xác định chiều sâu dòng chảy tại đầu kênh dẫn vào (cũng là MNTL). Mực
nước này được tính ngược từ cuối kênh dẫn vào (cũng là mặt cắt đầu cống).
- Các mực nước trong kênh được tính toán theo bảng PHỤ LỤC: bảng 5-1; 5-2 ;5-3.
Kết luận: MNTL=168.7 m; MNHL=162.74 m;
d, Xác định cao trình và kết cấu đê quây
Đê quây thượng lưu:
Cao trình đê quây thượng lưu:
∇ dqtl =MNTL+a (7.3)
Trong đó: a là độ vượt cao an toàn của đê quây, a=0.6-0.75 m (TCVN 9160-2012)

(m)
Kết cấu đê quây thượng lưu : Chọn kết cấu đê quây thượng lưu là đá đổ có tường
nghiêng chống thấm bằng đất, hệ số mái dốc thượng lưu là m 1 =3, hệ số mái dốc hạ lưu là
m2 =1.5
Đê quây hạ lưu:

Cao trình đê quây hạ lưu:


∇ dqhl =MNHL+a (7.3)

(m)
Kết cấu đê quây hạ lưu: Tương tự kết cấu đê quây thượng lưu

254
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Hình 5- 1: Kết cấu đê quây thượng lưu

Hình 5- 2: Kết cấu đê quây hạ lưu


5.2.2.4 Giai đoạn 4: Mùa lũ 2 (Tháng 7 năm 2 đến tháng 10 năm 2)
a, Sơ đồ dẫn dòng
Dẫn dòng qua cống dẫn dòng và lỗ xả thân đập

255
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

256
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

b, Trình tự thi công


Lưu lượng dẫn dòng trong giai đoạn này là Q=3070(m 3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta có cao
trình mực nước lòng sông trong giai đoạn này là 170.9 (m)
Tiếp tục thi công bê tông RCC trên toàn tuyến từ cao trình 184 đến cao trình 200m
Tiếp tục thi công hầm dẫn nước, cửa lấy nước, nhà máy thủy điện và trạm phân phối
điện
c, Tính toán thủy lực
Vì MNHL=170.9 m >lỗ xả =164+7=171 m nên chế độ chảy trong lỗ xả là chảy có áp.
Theo TCVN 9160-2012, lưu lượng thiết kế dẫn dòng trong trường hợp này xác định
theo:
Q=Qlỗ+Qc
Qlỗ: lưu lượng tháo qua lỗ xả thân đập
Qc: lưu lượng tháo qua cống
- Lưu lượng tháo qua cống và qua lỗ xả được xác định theo :

Trong đó:
: hệ số lưu lượng xác định theo :

Trong đó:
v: tổn thất cửa vào

: hệ số ma sát theo chiều dài =

D: đường kính của cống


: diện tích mặt cắt ngang cống, lỗ xả.
Z: chệnh mực nước thượng - hạ lưu, Z=MNTL-MNHL
Bảng kết quả tính toán:

257
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 5- 6: Kết quả tính toán thủy lực dẫn dòng giai đoạn 4
CTĐ MNH L4 lỗ
ωc χ R Qlũ D
S L zv l ar C xả
m m m2 m m m3/s m m
3.2142 0.0136 10.707
156 170.9 0.2 90 28 1 75.93 3070 67.6
9 1 5
L2cốn
ω4c χ R l ar C D
g
m2 m m m m
5.8333 0.0111 13.354
140 24 1 83.86 84.0
3 6 5

MNT
Z m Z m
L Q4lỗ xả Qcống Qdd
m m m3/s m m3/s m3/s
180.0 0.8921 1668.8 0.8747 1051.9
9.1 9.1 2720.8
0 1 5 7 8
182.0 0.8921 1843.1 0.8747 1161.8
11.1 11.1 3005.0
0 1 4 7 5
182.4 0.8921 1883.0 0.8747 1186.9
11.6 11.6 3070.0
9 1 2 7 8

CTĐ MNH L
ωc χ R Qlũ D
S L zv l ar C
m m m2 m m m3/s m
3,2142 0,0136 10,707
156 170,9 0,2 90 28 1 75,93 3070 6
9 1 5
L
ω4c χ R l ar C D
m2 m m m
5,8333 0,0111 13,354
140 24 1 83,86 8
3 6 5

MNTL Z m Q4lỗ xả Z m Qcống Q

258
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

m m m3/s m m3/s m
0,8921 1668,8 0,8747 1051,9
180,00 9,1 9,1 27
1 5 7 8
0,8921 1843,1 0,8747 1161,8
182,00 11,1 11,1 30
1 4 7 5
0,8921 1883,0 0,8747 1186,9
182,49 11,6 11,6 30
1 2 7 8
5.2.2.5 Giai đoạn 5: Mùa kiệt 3 (từ tháng 11 năm 2 đến tháng 6 năm 3)
a, Sơ đồ dẫn dòng
Dẫn dòng qua cống dẫn dòng:

259
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

b, Trình tự thi công


Lưu lượng dẫn dòng trong giai đoạn này là Q=810(m3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta có cao
trình mực nước lòng sông trong giai đoạn này là 162.74 (m)
Tiếp tục thi công bê tông RCC và CVC trên toàn tuyến từ cao trình 200 đến cao trình
230m
Thi công song bề mặt đập tràn
Tiếp tục thi công hầm dẫn nước, cửa lấy nước, nhà máy thủy điện và trạm phân phối
điện.
c, Tính toán thủy lực
Giống giai đoạn 2 mùa kiệt ở trên
5.2.2.6 Giai Đoạn 6: Mùa lũ 3 (tháng 7 năm 3- tháng 10 năm 3)
a, Sơ đồ dẫn dòng thi công
Dẫn dòng qua cống dẫn dòng và lỗ xả thân đập
b, Trình tự thi công
Lưu lượng dẫn dòng trong giai đoạn này là Q=3070(m 3/s) theo quan hệ Q=f(z) ta có cao
trình mực nước lòng sông trong giai đoạn này là 170.9 (m).
Tiếp tục thi công bê tông RCC và CVC trên toàn tuyến từ cao trình 230 đến cao trình
thiết kế.

260
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

c, Tính toán thủy lực


Giống như tính toán lũ 2 không cần tính toán thủy lực
5.2.2.7 Giai đoạn 7: Mùa kiệt 4 (tháng 11 năm 3 đến tháng 6 năm 4)
a, Sơ đồ dẫn dòng thi công
Dẫn dòng qua cống dẫn dòng, đầu tháng 3 hồ tích nước vào hồ.
b, Trình tự thi công
Đầu tháng 12 tiến hành nút lỗ xả thân đập, nước được dẫn qua cống dẫn dòng
Tiến hành công tác lắp đặt thiết bị cửa lấy nước, cửa van đập tràn, các thiết bị cơ khí đập
dâng, hầm dẫn nước, giếng điều áp, lắp đặt các thiết bị tổ máy.
Đầu tháng 3 tiến hành nút cống dẫn dòng tích nước vào hồ, hoàn chỉnh các công tác lắp
đặt tổ máy
Tiến hành công tác đào hố xói sau khi lấp cống dẫn dòng song.
Đầu tháng 8 phát điện tổ máy 1, đầu tháng 12 phát điện tổ máy 2.
Mùa lũ xả nước qua tràn vận hành và các tổ máy của nhà máy thủy điện.
c, Tính toán thủy lực
Không cần tính toán thủy lực
5.2.3 Thiết kế ngăn dòng lấp sông
Công tác ngăn dòng lấp sông được thực hiện khi công trình dẫn dòng đã xây dựng xong.
Để thi công phần đập lòng sông dòng chảy được dẫn qua công trình dẫn dòng. Đây là một
những công tác quan trọng nhất trong xây dựng công trình thủy lợi. Lấp sông cần thực hiện
với nhịp độ khẩn trương nhất, trong thời gian ngắn nhất.
Nội dung chính của ngăn dòng lấp sông gồm:
 Chọn ngày tháng lấp sông.
 Xác định lưu lượng tính toán khi lấp sông.
 Chọn phương pháp lấp sông và chiều rộng cửa hợp long.
 Tính toán khối lượng
 Định trình tự và kỹ thuật thi công
5.2.3.1 Lựa chọn thời gian và lưu lượng lấp sông
Thời gian và lưu lượng dự kiến lấp sông như sau:
Dự kiến thời gian ngăn dòng lấp sông vào cuối tháng 12, đầu tháng 1, thời đoạn của năm
thứ nhất xây dựng công trình.

261
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lưu lượng thiết kế ngăn dòng lấp sông là Qhl=89.7(m3/s)


Mực nước hạ lưu tương ứng: MNHL=157.27 (m)
5.2.3.2 Lựa chọn phương án ngăn dòng lấp sông
Căn cứ vào địa hình lòng sông ta chọn phương án đổ lấn dần: do phương pháp đổ lấn
dần có thể áp dụng cho những sông có chiều sâu, vận tốc và điều kiện địa chất bất kì và thi
công đơn giản.
Các bước ngăn dòng bằng phương pháp lấn dần bao gồm:
 Đắp băng két thu hẹp lòng sông cho đến khi vận tốc dòng chảy tăng đến trị số
giới hạn cho phép.
 Gia cố cửa hợp long
 Chuẩn bị mặt bằng ngăn sông
 Đắp bằng két ngăn dòng bằng vật liệu cỡ lớn
 Đắp đập ngăn dòng theo thiết kế
5.2.3.3 Thiết kế bằng két ngăn

B sông

Bhl

Hình 5- 3 Sơ đồ ngăn dòng bằng phương pháp lấn dần


- Theo TCVN 9160-2012, cao trình đỉnh băng két được xác định theo:

262
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(m)
+ Chọn cao trình đỉnh băng két: BK = 158.00 m
- Bề rộng đỉnh băng két, mái thượng lưu và hạ lưu băng két được lấy như sau:
+ Bề rộng đỉnh băng két: B = 10 m
+ Mái thượng lưu của băng két: m1 = 2.0
+ Mái hạ lưu của băng két: m2 = 1.75
- Chiều sâu dòng nước ở cửa hợp long ứng với lưu lượng tính toán hợp long:

(m)
- Chiều rộng cửa hợp long được chọn phải thỏa mãn điều kiện không xói của nền.
Theo TCVN 9160-2012 với nền đá, vận tốc không xói cho phép của nền trong
trường hợp mặt đá thô, chiều sâu trung bình của dòng chảy hhl =2.27m được lấy là:
[Vx] = 5.2 m/s.
- Chiều rộng cửa hợp long được xác định theo:

(m)

Trong đó:
Bhl: Chiều rộng cửa hợp long.
Qhl: Lưu lượng qua cửa hợp long.
[Vx]: Vận tốc xói cho phép của nền.
hhl: Chiều sâu mực nước tại cửa hợp long.
- Chọn Bhl = 8 m. Vận tốc dòng chảy tại của hợp long là: v = 5.1 (m/s)
5.2.3.4 Sư phân bố lưu lượng trong quá trình hợp long
Sự phân bố lưu lượng trong quá trình hợp long được tính theo công thức:
Qs=Qhl+Qth+Qdd+Qtđ (7.4)
Trong đó
3
Qo : Lưu lượng của sông tính cho thời điểm lấp sông, Qo =89.7 (m /s)
3
Qhl: Lưu lượng qua cửa hợp long (m /s)
3
Qth: Lưu lượng thấm (m /s)
3
Qdd : Lưu lượng dẫn dòng (m /s)

263
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

3
Qtđ: Lưu lượng tích đọng (m /s)
a, Lưu lượng qua cửa hợp long
Lưu lượng qua cửa hợp long xác định theo công thức:
3
√2 g H02
Qhl=mB (7.5)
Trong đó:
 B: Chiều rộng cửa hợp long (m)
v
o2
H o =H +
 Ho :Cột nước tiến gần, 2g
Q hl
v o=
 vo :Cột nước tiến gần, BH
 m: Hệ số lưu lượng
z
≥0. 35
Ho ⇒
Khi m=0.385

Khi
z
Ho
<0 . 35

m=
( 1−
z
Ho )√ z
H
với z=MNTL-MNHL
b, Lưu lượng thấm qua băng két
Với phương pháp đổ lấn dần ta có:

Qth= K . Lb h √ i th
'
(7.6)
Trong đó:
 K: Hệ số thấm rối
 Lb: Chiều dài băng két có nước thấm qua
 h’: Chiều sâu nước trung bình trước băng két

 ith : Độ dốc trung bình của dòng thấm

Sơ bộ chọn Qth =0 . 1Qdd


c, Lưu lượng dẫn dòng
1. Lưu lượng tháo qua công trình dẫn dòng được tính như dòng chảy qua kênh hở :

264
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

ωC √ RJ
Qdd= (7.7)
Trong đó:
 : diện tích mặt cắt ướt
 C: hệ số Sê di
 R: bán kính thuỷ lực
 J: độ dốc thuỷ lực
d, Lưu lượng thể tích đọng
Lưu lượng thể tích đọng thượng lưu phụ thuộc vào tốc ngăn dòng lấp sông thường lấy
theo kinh nghiệm theo bảng sau:
Bảng 5- 7: Bảng tra lưu lượng tích đọng
Q dd
0.10 0.25 0.50 0.75 0.90 1.00
Qs
Qtd
0.05 0.10 0.15 0.20 0.05 0.00
Qs
Qdd 8.97 22.43 44.85 67.28 80.73 89.70
Qtđ 4.49 8.97 13.46 17.94 4.49 0.00
5.2.3.5 Độ dâng mực nước tại tuyến ngăn sông
Độ chênh mực nược tại tuyến ngăn dòng xác định theo công thức :
Z=Zdr+Zđqh+Zhmh+Zdd+Zhmt+Zđqt+Zdv (7.8)
Trong đó:
 Zdr: Độ dâng nước ở kênh dẫn ra, m
 Zđqh: Độ dâng nước qua đê quây hạ lưu, m
 Zhmh: Độ dâng nước qua hố móng hạ lưu, m
 Zdd: Độ dâng nước qua công trình dẫn dòng, m
 Zdv: Độ dâng nước ở kênh dẫn vào, m
 Zđqt: Độ dâng nước qua đê quây thượng lưu, m
 Zhmt: Độ dâng nước qua hố móng thượng lưu, m
- Độ dâng nước ở kênh dẫn ra :

265
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Q2dd
Ldr
ω2dr C 2dr Rdr
Zdr=idr.Ldr= (7.9)
Trong đó:
 idr Độ dốc đường mặt nước kênh dẫn ra
 Ldr chiều dài kênh dẫn ra
 dr diện tích mặt cắt ướt của kênh dẫn ra
 Cdr hệ số Sê đi của kênh
 Rdr bán kính thuỷ lực của kênh dẫn
- Độ dâng nước ở kênh vào
Tương tự như kênh dẫn ra tổn thất cột nước ở kênh dẫn vào xác định theo công thức:
Q2dv
Ldv
ω2dv C2dv Rdv
Zdv=idv.Ldv= (7.10)

- Độ dâng nước qua đê quây thượng lưu và hạ lưu sơ bộ chọn bằng 0 Zđqh=Zđqt=0
- Độ dâng nước qua hố móng thượng lưu và hạ lưu sơ bộ chọn bằng 0

Zhmh = Zhmt = 0
- Kết quả tính toán được thể hiện chi tiết trong bảng sau:

2. Bảng 5- 8:Kết quả tính toán độ dâng mực nước


` Qdd Zdr Zdd Zdv Z ▼HL ▼TL
0.10 8.97 0.099 0.137 0.067 0.30 157.27 157.57
0.25 22.43 0.258 0.275 0.083 0.62 157.27 157.89
0.50 44.85 0.698 0.554 0.101 1.35 157.27 158.62
0.75 67.28 0.698 0.914 0.151 1.76 157.27 159.03
0.90 80.73 0.384 0.346 0.888 1.62 157.27 158.89
1.00 89.70 0.318 0.307 0.985 1.61 157.27 158.88

266
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.2.3.6 Tính toán các thông số hợp long

Chiều sâu mực nước thượng lưu: H=


MNTL−∇ day
Chiều rộng cửa hợp long tính theo công thức:
V 20 Q hl
3
√2 g H0 2
2g B hl H
Qhl=m.Bhl , H0=H+ ,V0=

Chiều sâu mực nước hạ lưu là : hhl=


MNHL−∇ day =157.27 -155 = 2.27(m)

αq 2
Chiều sâu phân giới tại tuyến hợp long:hpg= g √
3

Vận tốc cửa hợp long xác định theo công thức sau:
Qhl
ΔZ
B . H .(1− )
H
Vhl= (khi hpg<hhl)
q
h pg
Vhl= (khi hpghhl)
ΔZ
Trị số H xác định theo bảng sau:

Bảng 5- 9: Bảng xác định trị số /H


Z
Ho 0.05 0.1 0.15 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
ΔZ
H 0.04 0.07 0.1 0.13 0.18 0.22 0.23 0.23 0.23
Đường kính quy đổi của vật liệu hợp long xác định theo công thức:

267
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

γ .V 2HL
( γ d −γ )2 g
D1.23
Năng suất đơn vị của dòng chảy cửa hợp long:
ΔN=gqz (kW)
Trong đó:=1tấn/m3, z=H-hpg
Khối lượng vật liệu kè:
ΔW=(b+mtb.hkè)hkèBhl
Trong đó:
 b: Bề rộng đỉnh kè
 mtb=2.5: Mái dốc trung bình của kè
 hkè: Chiều cao của kè
W
Thời gian ngăn sông là :t= I
Với: I là cường độ ngăn lấp sông
Kết quả tính toán :
Bảng 5- 10: Kết quả tính toán ngăn dòng lấp sông
Qdd Z Qth Qtđ Qhl H Bhl vo
Qdd/Qs (m3/s) (m) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m) (m) (m/s)
0.10 8.97 0.30 0.45 4.49 75.80 4.57 10.45 1.59
0.25 22.43 0.62 1.12 8.97 57.18 4.89 4.71 2.48
0.50 44.85 1.35 2.24 13.46 29.15 5.62 1.21 4.28
0.75 67.28 1.76 3.36 17.94 1.12 6.03 0.10 1.86
0.90 80.73 1.62 4.04 4.49 0.45 5.89 0.09 0.88
1.00 89.70 1.61 0.00 0.00 0.00 5.88 0.00 0.00

Ho vhl D
(m) Z/Ho Z/H ΔZ/H m q(m2/s) hpg (m/s) (m)

268
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

4.70 0.06 0.07 0.05 0.21 7.25 1.75 1.67 0.11


5.20 0.12 0.13 0.09 0.26 12.14 2.47 2.72 0.29
6.56 0.21 0.24 0.15 0.31 24.09 3.90 5.04 0.58
6.21 0.28 0.29 0.18 0.30 11.21 2.34 2.26 0.98
5.93 0.27 0.27 0.17 0.30 5.16 1.39 1.05 1.35
5.88 0.27 0.27 0.17 0.30 0.00 0.00 0.00 0.00

5.3 Thi công công trình đơn vị


Cụm công trình đầu mối có nhiều hạng mục công trình như: đập dâng, đập tràn, cửa tháo
sâu, cửa lấy nước, nhà máy, công trình dẫn dòng, …Trong đồ án này, công trình đợn vị lựa
chọn là thi công đập dâng bằng bê tông đầm lăn (RCC)
5.3.1 Tính toán khối lượng công trình đơn vị
Bảng 5- 11: Kết quả tính toán khối lượng công trình đơn vị
Công tác
BT
Đào Đào GEV Bản
ST RCC CVC BTCT Mặt
Hạng mục đất đá R đáy
T tràn
(103m3 (103m3 (103m3 (103m3 (103m3 (103m3 (103m3
(103m3)
) ) ) ) ) ) )
Đập dâng vai 652.6 154.8
1 51.04 15.01 22.71 2.04 0 0
phải 4 2
Đập dâng vai 284.6 128.7
2 67.02 6.45 10.46 1.15 0 0
trái 9 2
135.2 101.0
3 Đập tràn 11.71 7.70 17.91 0 0 26.56
0 4
4 Tường cánh 1.32 13.91 29.97 0.55 0.87 0 0 0
5 Trụ pin 0 0 0 0 0 0 15.00 0
209.5
6 Cửa lấy nước 45.38 53.17 0.41 11.10 48.31 48.10 0
2
1158. 440.2
190.06 31.08 64.89 51.67 73.71 26.56
Tổng 5 6

269
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.3.2 Công tác hút nước hố móng


5.3.2.1 Lưu lượng hút nước hố móng
Để đảm bảo hố móng khô ráo thuận lợi cho công tác thi công công trình trong thời gian
xây dựng chúng ta cần có biện pháp hút nước làm khô hố móng.
Khi hạ nước trong hố móng, trong tuần đầu ta chỉ hạ mực nước trong vùng xây dựng
xuống 0.5-0.7 m/ngày (để đảm bảo cho sự làm việc ổn định của để quây), sau thời gian đó
đất đê quây nén đầm chặt ta mới tiến hành hạ mực nước từ 1 đến 3 m/ngày.
Để ngăn rò rỉ đề quây bằng đào rãnh sau chân đê, các rãnh trong phạm vi móng, chia ô
tập trung nước vào hố ga tập trung nước để bơm ra ngoài. Lượng nước rò rỉ và nước ngầm
tùy thuộc độ nứt nẻ đá nền. Dự kiến phải bố trí máy bơm lưu lượng tối thiểu 50-150 m3/h.
Để tính toán số lượng và chọn máy bơm trong suốt quá trình xây dựng công trình chỉ
cần tính toán chọn máy cho 2 giai đoạn tiến hành đắp đê quây thượng hạ lưu. Bời vì giai
đoạn này dung tích hố móng là lớn nhất
Lưu lượng hút nước tích đọng trong đê quây được tính theo công thức:

(m3/h)

Trong đó:
V: Thể tích nước đọng trong đê quây, V = 64772.5 m3.
T: Thời gian cần thiết để hút khô, T = 5 ngày = 120 h.
q: Lưu lượng thấm.
qm: Lưu lượng nước mưa, qm = 0.
- Lưu lượng thấm được xác định theo công thức:
(m3/h)
Trong đó:
q1: lưu lượng thấm qua thân đê quây.
q2: lưu lượng thấm từ đáy lên.
q3: lưu lượng nước mưa, coi q3 = 0.
Lưu lượng thấm qua đê quây

270
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Lưu lượng thấm qua đê quây là tổng của 2 thành phần: đê quây ngang thượng lưu và đê
quây ngang hạ lưu.
Lưu lượng thấm qua đê quây được xác định theo công thức:
H 2  h2
q1  KL (m3/h)
2R

271
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

K: hệ số thấm qua tường nghiêng, K = 2×10-4 m/s = 0.72 m/h.


L: chiều dài đê quây.
H: cột nước áp lực bằng hiệu số mực nước ngoài đê quây so với đáy sông.
h: chiều sâu mực nước trong hố móng (để an toàn ta lấy h = 0).
R: bán kính ảnh hưởng, được xác định theo công thức:
R  575  H  h  HK (m)

Với đê quây thượng lưu: L = 76.1 m, MNTL = 168.7 m, ta xác định được:

H = MNTL – CTĐS = 167.9- 155 = 13.7m

R=575∗13.7 √ 13.7∗2∗10−4 =412.35(m)


2 3
0.72∗76.1∗13.7 −0 m
q 1−TL= =24.92( )
R s

Với đê quây hạ lưu: L = 54.95 m, MNHL=162.74m, ta xác định được


H = MNHL – CTĐS = 162.74- 155 = 7.74m

R=575∗7.74 √7.74∗2∗10− 4=175.1(m)


2 3
0.72∗54.95∗7.74 −0 m
q 1−Hl= =13.54 ( )
R s

Lưu lượng thâm từ đáy lên


Lưu lượng thấm từ đáy lên được xác định theo:

q2  q  F (m3/h)
Trong đó:
q: lưu lượng đơn vị, q = 0.05 m3/h.
F: diện tích đáy hố móng, F = 9555.8 m2.
Thay số vào ta xác định được q2 = 477.8 m3/h.

Vậy lưu lượng hút nước tích đọng trong đê quây là:

(m3/h)

272
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Để hạ mực nước ngầm dùng phương pháp lộ thiên thu gom nước vào rãnh thoát nước
và dùng máy bơm để hút nước ra ngoài hố móng trong suốt quá trình thi công.
Dùng máy bơm nước hỗn lưu một cấp trục ngang cột nước trung bình hút nước liên tục,
mã hiệu HL 500-1-2.2 có các thông số kĩ thuật sau:
Bảng 5- 12: Các thông số đặc tính của máy bơm
Công suất động Đường kính ống
Cột nước Lưu lượng
cơ đẩy
(m) (m3/h) (kW) (cm)
8.4-18 500 2.2 50
5.3.2.2 Chọn máy bơm
Số lượng máy bơm cần thiết xác định theo công thức:

(máy)

Trong đó:
k: Hệ số dự trữ, lấy k =1.4
Chọn 3 máy bơm làm việc, số máy bơm dự trữ là 1. Vậy số máy bơm cần thiết là 4 máy
bơm thi công trong 5 ngày.
5.3.3 Công tác đào đất đá
5.3.3.1 Bóc phủ thực vật và đá phong hóa (edQ+ IA1)
Do đặc điểm của lớp là đất yếu nên sư dụng máy in tập trung thành đống, sau đó dùng
máy xúc chuyển lên ôtô vận chuyển đến bãi thải. Các tầng đất sâu hơn có thể dùng máy
xúc đào trực tiếp xúc đổ nên ôtô.
Công tác bóc phủ thực vật được tiến hành trước khi đào đá. Để tận dụng máy móc phục
vụ cho các công tác sau này cần thống nhất khi chọn máy đào đá.
Năng suất đảm bảo giờ làm việc trong 1 ca làm việc:

(m3/h)

Trong đó:
Nngày: Cường độ thi công trong 1 ca, Nngày = 2000 m3/ngày.

273
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

h: Số giờ làm việc trong 1 ca, lấy h = 8 giờ.


Chọn tổ hợp máy thi công: máy ủi + máy xúc + ôtô tự đổ.
a, Chọn máy ủi
Chọn máy ủi để thi công đào đất đá và bóc phủ thực vật. Chọn máy ủi loại vạn năng mã
hiệu D-522 của LIÊN XÔ CŨ có các thông số kỹ thuật như sau:
Chiều dài ben B = 4.43 m.
Chiều cao ben H = 1.2 m.
Vận tốc di chuyển tiến: v = 12.5 m/s
Vận tốc di chuyển lùi: v = 3.217.49 m/s.
Thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển được xác định theo:

(m3)

Trong đó:
: Góc nội ma sát của đất ở trạng thái động, lấy  = 30o.
Xác định thời gian một chu kỳ ủi đất (Tck):
Diện tích mặt cắt ngang khối đất trước bàn gạt:

(m2)

Chọn lưỡi ủi cắt đất với chiều sâu h=0.15m. Đoạn đường cắt đất của máy:

(m)

Chiều dài đoạn đường vận chuyển lấy là: 70 m.


Lấy vận tốc khi cắt đất là 3.7 km/h = 1.028 m/s.
Lấy vận tốc khi ủi đất là 5 km/h = 1.389 m/s.
Lấy vận tốc khi về không là 12.5 km/h = 3.472 m/s.
Chu kỳ của máy là:

(s)

Năng suất của máy ủi được xác định theo:

274
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(m3/h)

Trong đó:
Km: Hệ số mất mát đất khi ủi, Km = 0.006.
Ktơi: Hệ số tơi của đất, lấy Ktơi = 1.3.
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0.8.
Kdốc: Hệ số ảnh hưởng của độ dốc khi máy làm việc, với độ dốc 15 o ta lấy Kdốc
= 1.7.
Thay số vào công thức ta có:

(m3/h)

Số lượng máy cần thiết:

(máy)

Chọn 3 máy ủi làm việc, số máy ủi dự trữ là 1. Vậy số máy ủi cần thiết là 4 máy
b, Chọn máy ủi
Chọn loại máy xúc một gầu ngửa dẫn động bằng cơ khí mã hiệu EO-4321 của LIÊN
XÔ CŨ có các thông số kĩ thuật như sau:
Dung tích gầu: q = 1.0 m3.
Thời gian 1 chu kì làm việc: Tck = 15 s.
Bán kính đào lớn nhất: R = 7.4 m.
Chiều cao đào lơn nhất: H = 7.9 m.
Chiều cao trút đất lớn nhất: h = 4.7 m.
Năng suất của máy xúc được xác định theo công thức:

(m3/h)
Trong đó:

nck: Số chu kỳ đào trong một phút, chu kỳ.
kđ: Hệ số đầy gàu, lấy kđ = 0.95.

275
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

: Hệ số chuyển đổi từ đất tơi sang đất chặt,
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy Ktg = 0.8.
Thay số vào ta có:
(m3/h)
Số lượng máy cần thiết:

(máy)

Chọn 2 máy xúc làm việc, số máy dự trữ là 1. Vậy số máy xúc cần thiết là 3 máy.
c, Chọn loại ôtô vận chuyển
Để đảm bảo điều kiện đồng bộ giữa mãy xúc và ôtô ta chọn số gầu đổ vào thùng xe là 6
gàu
Chọn loại ô tô tự đổ mã hiệu MA3-503A của LIÊN XÔ CŨ có kích thước thùng xe như
sau:
Chiều dài: 3.28 m.
Chiều rộng: 2.284 m.
Chiều cao 0.82 m.
Năng suất vận chuyển của xe ô tô tính theo công thức:

(m3/h)

Trong đó:

V: thể tích thùng xe, m3.


t1: thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất và trút vật liệu, lấy t1=2 phút
t2: thời gian đổ vật liệu vào thùng xe.

(phút)

k: Hệ số tăng thời gian vì phải chờ đợi bất thường, k = 1.1.


t3: thời gian vận chuyển đi và về. Giả thiết khoảng cách từ điểm thi công tới
nơi đổ là 6 km. Vận tốc trung bình cả quãng đường là 35 km/h. Ta có:

276
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(phút)

Ktg: hệ số sử dụng thời gian, lấy Ktg = 0.85.


Thay số vào công thức (6.73) ta có:

(m3/h)

Số ôtô cần thiết là:

(xe)

- Chọn 7 ôtô làm việc, số ôtô dự trữ là 1. Vậy số ôtôcần thiết là 8 xe.
5.3.3.2 Công tác nổ mìn
Khi xây dựng các công trình thủy lợi, thường phải đào khối lượng đất đá tương đối lớn,
tốn nhiều năng lượng và sức lao động mà thời gian thi công lại không cho phép kèo dài.
Cho nên yêu cầu phải có phương pháp thi công với tốc độ cao để đảm bảo yêu cầu đó
phương pháp nổ mìn là một trong những phương pháp thường dùng trong công tác thi công
đất đá, vì nó có ưu điểm sau:
Dùng ít nhân lực, tiết kiệm được nhiều sức lao động mà hiệu suất vẫn cao.
Không cần những máy móc thi công nặng nề, phức tạp và đắt tiền. Trong trường hợp
thiếu hoặc không có máy móc, dùng nhân công nhân công cũng có thể thi công được.
Hoàn thành công việc nhanh chóng đối với bất cứ loại đất đá nào và có thể tăng nhanh
tốc độ thi công.
Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết.
Trong công tác nổ mìn, căn cứ vào yêu cầu của nổ mìn, tính chất và quy mô của công
trình, tình hình cung cấp thiết bị máy móc, sức lao động… mà có phương pháp nổ mìn
thích hợp. Đối với công trình chúng ta sử dụng phương pháp nổ mìn lỗ nông là hợp lý hơn
cả.
Tổ hợp máy thi công gồm:
Máy khoan Cbu – 100: 4 máy
Máy xúc EO-4321 của LIÊN XÔ CŨ: 3 máy.
Ô tô MA3-503A của NGA: 8 xe.

277
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

a, Thông số nổ mìn lỗ nông


Chiều cao của tâng H: (H phải phù hợp với yêu cầu sản xuất, tình hình máy móc, thiết bị
và tình hình vận chuyển, đồng thời phải xét đến vấn đề an toàn khi nổ mìn), lấy theo kinh
nghiệm H=2m
Chiều sâu lỗ mìn h: Phụ thuộc vào kết cấu, độ dầy, tính chất của đất đá, chiều cao của
tầng và mục đích nổ mìn. Đất đá càng cứng thì tỉ số h/H càng lớn và ngược lại, trong
trường hợp này ta chọn h=H.
Đường cản tính toán W1: Đường cản càng lớn thì lượng thuốc nổ càng phải dùng nhiều.
Đường cản tính toán thường có phương hướng gần như nằm ngang, lấy theo kinh nghiệm
W1=0.7H. Các lỗ mìn phải bố trí sao cho đường cản tính toán không trùng với trục của lỗ
mìn và thường nhỏ hơn chiều dài của lỗ mìn.
Lượng thuốc nổ của lỗ mìn khi có hai mặt thoáng được xác định theo công thức:
(kg)
Trong đó:
q: Lượng thuốc nổ đơn vị tính toán.
a: Khoảng cách giữa các lỗ mìn, phụ thuộc vào phương pháp nổ mìn và tỷ lệ
thuận với đường cản tính toán Wt, khoảng cách a được xác định bằng công thức
a = mW1.
m: Khoảng cách tương đối giữa các lỗ mìn. Lấy theo kinh nghiệm m = 1 vì chiều
cao tầng là lớn, phải nổ trong đá khá cứng và yêu cầu về độ nhỏ của đá.
- Khoảng cách giữa các hàng b: Ta sẽ dùng nhiều hàng lỗ mìn và bố trí xen kẽ thành
hình mai hoa và khoảng cách giữa các hàng b = W1.
- Đường kính lỗ mìn d được tính theo công thức:

(m)

Trong đó:
W: Chiều sâu lỗ mìn hay chiều dày của lớp đất đá cần nổ mìn.
: Mật độ của thuốc nổ trong lỗ mìn.
q: Lượng thuốc nổ đơn vị tính toán.
- Các thông số trên được thể hiện trong bảng sau:

278
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

Bảng 5- 13: Các thông số nổ mìn lỗ nông.


H h W1 Q q a b d W
(m) (m) (m) (kg) (kg/m3) (m) (m) (m) (m)
2 2 1.4 1.176 0.3 1.4 1.4 0.2 0.875
b, Khoan lỗ và nạp thuốc lỗ mìn
Lỗ mìn được khoan bằng máy khoan Cbu-100. Lỗ khoan phải được thổi sạch cẩn thận
bằng khí nén hay được rửa bằng nước và sau đó đậy kín bằng nút gỗ.
Với chỗ nào khó khoan như khi gặp đá cứng có thể cho thêm một số chất làm mềm đá
như nước dấm chua, nước tro cỏ hay dung dịch ăn mòn đá.
Thuốc nổ được dùng là loại Amônít số 4 dạng bột hay dạng gói – thỏi của Liên Xô cũ.
1 1
Khi nạp thuốc lỗ mìn thuốc nổ thường chiếm tới 2  3 chiều dài lỗ mìn. Phần còn lại sẽ
được nút kín (tọng bua) lỗ mìn bằng đất sét pha cát (tỉ lệ 1:3) đổ ẩm 20% hoặc đất á sét,
nước hoặc bột vụn đá của bản thân lỗ mìn. Phần còn lại sẽ được nút kín (tọng bua) lỗ mìn
bằng đất sét pha cát (Tỉ lệ 1:3) độ ẩ 20% hoặc đất á sét, nước hoặc vột vụn đá của bản thân
lỗ mìn.
5.3.4 Công tác bê tông CVC
Trong việc xây dựng các công trình thủy lợi công tác bê tông chiếm một tỷ trọng rất lớn
về giá thành xây lắp công trình và khối lượng lao động trên công trường, riêng giá thành
công tác bê tông chiếm từ 24%-50% giá thành xây lắp chung của công trình đầu mối.
Để tính toán phân khối đổ bê tông, chọn máy thi công cho công tác bêtông trước tiên ta
cần phải xác định cường độ thi công bê tông.
Trong công trình Hủa Na bê tông được thi công theo 2 loại bê tông là bê tông đầm lăn
RCC và bê tông truyền thống CVC. Ta tiến hành xác định phương thức và số máy thi công
cho từng loại bê tông.
Do đặc điểm khí hậu thủy văn trong một năm luôn thay đổi mà khối lượng thi công bê
tông trong một năm chịu ảnh hưởng của thời tiết nên cũng thay đổi theo. Mặt khác trong
thời kỳ đầu khi mới xây dựng diện công tác còn hẹp, sau đó công trình lên cao dần diện
công tác cũng được mở rộng dần, đến thời kì sắp kết thúc xây dựng công trình có những bộ
phận xây dựng xong trước, có những phần xong sau nên diện công tác cũng thu hẹp dần.
Theo đặc điểm thi công công trình thủy điện Hủa Na và dựa trên cơ sở phương án dẫn
dòng thi công và tổng tiến độ thi công công trình.

279
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.3.4.1 Cường độ bê tông


- Cường độ đổ bê tông trung bình ngày: Qng = 1500 m3/ngày.
- Cường độ đổ bê tông lớn nhất trong ngày:

(m3/ngày)
- Cường độ đổ bêtông trung bình tháng được tính theo công thức:

(m3/th)
Trong đó:
Qng: cường độ đổ bêtông trung bình ngày, Qng = 1500 m3/ngày.
T: số ngày thi công trung bình trong tháng, lấy T = 30 ngày.
- Cường độ đổ bêtông trung bình tháng lớn nhất được tính theo:

(m3/th)
Trong đó:
K: Hệ số phân phối bêtông không đều trong tháng.
- Cường độ đổ bê tông trung bình giờ:

(m3/h)

Trong đó:
km: hệ số đổ bê tông không đều giữa các tháng, km = 1.44.
kn: hệ số đổ bê tông không đều giữa các ngày, kn = 1.2.
h: số giờ đổ bê tông trong ngày, h = 16 giờ.
- Cường độ đổ bê tông trung bình giờ lớn nhất:

(m3/h)
5.3.4.2 Chọn máy thi công cho công tác bê tông
a, Chọn máy trộn bê tông
- Năng suất để đáp ứng yêu cầu bê tông của trạm trộn:
 Qng,max = 1875 m3/ngày.
 Qh,max = 202.5 m3/h.

280
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Căn cứ vào cường độ bê tông yêu cầu ở trên, ta chọn trạm trộn bê tông có các thông
số kĩ thuật như sau:
 Mã hiệu: 4-09-17/63.
 Hãng sản xuất: Nga.
 Đặc điểm của trạm trộn: trạm trộn dạng tháp, làm việc theo chu kì.
 Năng suất kĩ thuật: 240 m3/h.
 Dung tích nạp liệu: 1600 lít.
 Tổng trọng lượng của các thiệt bị: 220 tấn.
Trạm trộn bê tông CVC được đăt ở hạ lưu bờ trái (nhìn từ hạ lưu), chủ yếu phục vụ thi
công CVC nhà máy thuỷ điện, đập tràn xả lũ, cửa lấy nước, đường ống áp lực và đập không
tràn bờ phải.
b, Chọn máy đầm
Do yêu cầu thi công của công trình thủy lợi: khối lượng công việc lớn, diện thi công
rộng…nên ta sử dụng loại đầm dùi
Chọn máy đầm dùi có các thông số kĩ thuật như sau:
 Mã hiệu: UB - 80.
 Hãng sản xuất: Nga.
 Bán kính tác dụng: r = 1 m.
 Chiều dày lớp đầm: h = 0.5 m.
 Kích thước máy đầm: L×B×H = 1.27×0.1×0.18 m.
- Năng suất của máy đầm được tính theo:

(m3/h)

Trong đó:
r: Bán kính tác động của máy đầm, r = 1m.
h: Chiều dày lớp bê tông bị chấn động, h = 0.5 m.
t1, t2: Thời gian đầm lèn tại một vị trí và thời gian di chuyển thiết bị đầm từ vị
trí này sang vị trí khác. Lấy t1 = 60 s, t2 = 30 s.
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0.85.
k1: Hệ số kể đến trùng lặp khi đầm, k1 = 0.675.

281
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Thay các giá trị vào công thức trên ta tính được năng suất máy đầm:

(m3/h)

- Số máy đầm cần thiết để phục vụ cho khối đổ được tính theo công thức:

(máy)

Trong đó:
a×b: Kích thước khối đổ.
h: Chiều dày của một lớp đổ trong khối đổ, h = 0.5 m.
Nđ: Năng suất trung bình giờ của máy đầm, Nđ = 22.95 m3/h.
tnk: Thời gian ninh kết của bê tông, lấy tnk = 2 h.
tvc: Thời gian vận chuyển bê tông, lấy t vc = 0.25 h tính từ lúc vữa bê tông được
trộn xong cho đến khi được đổ vào khối đổ.
- Kích thước khối đổ được xác định theo công thức:

(m2)

Trong đó:
kdt: Hệ số dự trữ thời gian kể đến khả năng phương tiện vận chuyển gặp sự cố,
hay những sự cố khác xảy ra trong quá trình thi công, lấy kdt = 0.8
Ntr: Năng suất trung bình giờ của trạm trộn bê tông, Ntr = 162 m3/h.
- Suy ra: số đầm dùi cần thiết là:

(máy)

- Chọn 6 máy đầm làm việc, số máy ủi dự trữ là 1. Vậy số máy ủi cần thiết là 7 máy.
c, Chọn máy trộn vữa
- Chọn máy trộn vữa có các thông số như sau:
 Mã hiệu: SB - 97A.
 Dung tích hình học thùng trộn: V = 325 lít.

282
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Dung tích sản xuất của thùng trộn: Vsx = 250 lít.
 Năng suất máy trộn vữa: 12.5 m3/h
 Tốc độ quay của thùng khi trộn: n = 32 vòng/phút.
 Kiểu trộn: cánh trộn.
 Kích thước hạt (Dmax): 5 mm.
 Trọng lượng máy trộn vữa G = 1.1 tấn
- Số lượng máy chọn m = 3 máy.
d, Chọn ô tô vận chuyển ôtô
- Chọn ô tô vận chuyển bê tông có các thông số kĩ thuật như sau:
 Mã hiệu: SB - 159.
 Dung tích thùng trộn V = 6 m3.
 Dung tích thùng nước: Vn = 0.75 m3.
 Tốc độ quay thùng trộn: 0  20 vòng/phút.
 Độ cao đổ phối liệu vào: 3.35 m.
 Thời gian đổ bê tông ra: tmin = 10 phút.
 Vận tốc di chuyển trên đường nhựa: 60 km/h.
 Vận tốc di chuyển trên đường đất: 40 km/h.
 Trọng lượng (có bê tông): G = 23.4 tấn.

- Năng suất của ô tô được tính theo:

(m3/h)

Trong đó:
Tck: Chu kì vận chuyển, xác định theo:

(phút)
- Số lượng ôtô cần thiết là:

283
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

(xe)

Chọn 15 xe làm việc, số xe dự trữ là 1. Vậy số máy ủi cần thiết là 16 xe.


e, Chọn cần trục
Đưa vữa bê tông vào khối đổ các hạng mục công trình như đập tràn, CLN và nhà máy
thủy điện được thực hiện chủ yếu bằng các cần trục tháp cố định sang mã hiệu GTMR
336A, thay đổi tầm với bằng xe trục có các thông số kỹ thuật sau:
 Tầm với lớn nhất: Rmax = 70 m.
 Tầm với nhỏ nhất: Rmin = 3 m.
 Sức nâng min/max: 15 tấn.
 Chiều cao nâng vật lớn nhất:Hmax = 105 m.
 Vận tốc nâng vật: Vnâng = 4.5-13 m/phút.
 Vận tốc hạ vật Vhạ = 727.5 m/phút.
 Vận tốc xe trục di chuyển Vxe trục = 1558 m/phút.
 Số vòng quay: n = 00.8vòng/phút.
Chọn 2 cần trục, bố trí hai bên vai đập. Để đổ bê tông các hạng mục công trình còn lại,
trong đó có cống dẫn dòng, kiến nghị sử dụng cần trục xích có cần (dạng ĐEK-50) hoặc hệ
thống băng tải “Rotek“.
- Cần trục bánh xích DEK-50 có các thông số sau:
 Sức nâng lớn nhất: 15.5 tấn.
 Sức nâng nhỏ nhất: 160 tấn.
 Tầm với: R = 626.5 m.
 Chiều cao nâng: H = 1830 m.
5.3.5 Công tác bê tông RCC
Bê tông RCC là loại vật liệu của sự kết hợp giữa cốt liệu dăm thô với dăm hạt mịn, các
vật liệu kết dính và phụ gia bê tông được trộn lẫn với nhau cùng với nước để tạo ra một sự
chống rung kiên định mà cho phép vận chuyển và rải bằng thiết bị chuyển động dưới mặt
đất và đầm bằng máy đầm rung.
RCC về nhiều mặt cũng tương tự như bê tông rung truyền thống, chỉ có sự khác biệt
chính là việc đổ và đầm bằng máy rải chuyển động dưới đất. RRC được trộn trong điều

284
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

kiện ẩm, thường được rải ở dạng các lớp nằm ngang và được đầm ở mức sụt là không
(Zero) bằng máy đầm rung có trống thép.
Bê tông RCC sẽ phải được thi công theo đúng như đường, mức cao độ và kích thước đã
quy định. Bêtông đầm lăn RCC về cơ bản sẽ được đổ với mức thời gian là 20 đến 24 giờ
một ngày, 7 ngày trong một tuần.
5.3.5.1 Thiết bị cấp phối bê tông đầm lăn RCC
- Các bước chung khi thiết kế cấp phối như sau:
 Bước 1: Sưu tầm tài liệu cần thiết cho công tác thiết kế cấp phối.
 Bước 2: Thiết kế sơ bộ cấp phối.
 Bước 3: Điều chỉnh trộng thử.
 Bước 4: Xác định cấp phối trong nhà.
 Bước 5: Quy đổi cấp phối hiện trường thi công.
 Bước 6: Thí nghiệm đầm lăn hiện trường và điều chỉnh cấp phối.

285
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.3.5.2 Lựa chọn trạm trộn bê tông RCC


Chọn trạm trộn có thông số như sau:
 Công suất: 300m3 /h
 Số thùng trộn cưỡng bức: 2 thùng
 Dung tích thùng trộn: 4-6 m3/thùng
Việc lựa chọn công suất của trạm trộn phải đảm bảo điều kiện giữa các lớp đổ không
phát sinh khe lạnh:

(m2)

- Trong đó:
Ftt: Diện tích lớp đổ lớn nhất.
H: Chiều dày lớp đầm nén chặt của RCC, h = 0.3 m.
k: Hệ số thời gian không ăn khớp, lấy K = 0.85.
t1: Thời gian ninh kết ban đầu của bê tông, phụ thuộc vào cấp phối vữa, phụ gia,
khống chế nhiệt độ, nhiệt độ không khí và biện pháp bảo dưỡng. Thực tế thi
công tại Trung Quốc thì t1 = 8 10 h, ở Việt Nam khí hậu khô nóng và chưa có
điều kiện thí ngiệm nên thời gian ninh kết ban đầu của bê tông vào khoảng t 1 =
8.510 h, tạm chọn t1 = 10 h.
t1: Thời gian bê tông RCC từ khi ra khỏi trạm trộn đến khi san xong tại lớp đổ,
chọn t2 = 0.5 h.
- Thay số vào công thức trên ta có :

(m2)

Vậy để không xuất hiện khe lạnh ta phải tiến hành đổ các lớp có diện tích:
F < [F] = 8075 m2.
5.3.5.3 Lựa chọn các thiết bị thi công
a, Hệ thống vận chuyển RCC
 Hệ thống băng tải dùng vận chuyển RCC tới công trình: sử dụng băng tải thép có
công suất băng tải 300 m3/h

286
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Tháp trung truyển.


 Hệ thống tháp kích nâng.
 Phương tiện vận chuyển từ băng tải ra nơi thi công: có thể sử dụng bơm bê tông hoặc
ô tô tự đổ, trong đồ án này ta sử dụng phương tiện là ô tô tự đổ đã dùng trong công tác bóc
phủ
b, Phương tiện thi công đầm lăn
Chọn máy san ủi: Sư dụng máy ủi Komatsu D6 có bản ủi có thể xoay được.
Chọn máy đầm: sử dụng máy đầm rung Dynapac CA301 có các thông số kĩ thuật như
sau:
 Khối làm việc: 11500 – 15300 kg
 Lực động: 120 – 196 kN
 Tần suất rung : 30 Hz Min
 Đường kính trống: 1200 – 1550 mm
 Chiều rộng trống: 1600 – 2200 mm
 Khối làm việc: 7000 kg
 Lực động: 100 kN
 Tần suất rung: 29/40 Hz
 Đường kính trống min: 1220 mm
 Chiều rộng trống: 1676 mm
c, Các máy phụ trợ
 Máy phun tạo sương: dùng giữ ẩm và hạ nhiệt độ khối đổ
 Máy bơm áp lực cao 5at có 2 vòi phun dùng làm sạch xe máy trước khi vào khối đổ,
máy bơm áp lực 25 tới 50at dùng làm sạch và đánh sờn bề mặt khối đổ trước khi đổ chồng
khối mới
 Máy cắt tại khe nối, được gắn trên xe lu.
5.3.5.4 Thiết kế thi công khối đổ RCC
Công tác đổ RCC phải liên tục. Nguyên tắc là lớp đổ mới phải đổ lên lớp đổ cũ trước khi
bê tông lớp cũ bắt đầu ninh kết, tiến hành sử dụng phụ gia để kéo dài thời gian ninh kết của
bê tông
Mỗi lớp rải RCC có chiều dày 360 mm, sau khi đầm nén có chiều dày 300 mm, chiều
cao của mỗi 1 khối đổ là bội của 30 cm.

287
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.3.5.5 Thi công bê tông biến thái GEVR


RCC làm giàu (GEVR) là một phương pháp đã được chứng minh để đổ RCC trên cốp
pha, kết cấu và các vùng tiếp xúc nền. RCC được “làm giàu” bằng cách thêm vữa sao cho
tính công tác thay đổi và RCC có thể được đầm chặt với các máy đầm rung ngập sâu
a, Phương pháp thi công
 Đổ RCC trên một hỗn hợp vữa đã được rải trên lớp RCC trước đó kéo dài đến
300mm so với điểm tiếp xúc và trên bề mặt tiếp xúc của cốppha, đá hoặc kết cấu ống.
 Hỗn hợp vữa được trộn với tỉ lệ nước/xi khoảng 0.9 .
 Dùng gáo hoặc qua vòi để rót vữa lên lớp RCC chưa đầm. Lượng vữa thực tế cần sẽ
tuỳ thuộc vào tỉ lệ độ rỗng của hỗn hợp và lượng kết dính có mặt. Khối lượng thực tế cần
sử dụng sẽ được xác định trong quá trình thi công thử nghiệm trên diện rộng ngoài hiện
trường.
 Các tỉ lệ áp dụng vữa điển hình là 6 l/m cho một lớp dày 300 mm với chiều rộng
khoảng 300 mm. Với tỉ lệ này xi măng bổ sung vào khoảng 50 kg/cm 3 đối với vùng bị ảnh
hưởng.
 Dùng một máy đầm dùi bê tông cầm tay dài 50cm cắm vào hỗn hợp và vật liệu cho
đến khi vữa nổi lên trên mặt của lớp.
 Chỉ thêm vào một lượng vữa vừa đủ để tổ chức hỗn hợp. Sau khi hoàn thiện công tác
đầm dùi be tông cầm tay, sẽ dùng một xe lu năng truyền thống để đầm RCC mẹ. Đã nhận
thấy rằng, không giống như bê tông truyền thống.
b, Hệ thống thiết bị
 Thùng trộn vữa di động gắn trên một xe tải nhỏ
 Vòi phun vữa
 Đầm rung nhiều đầu cường độ cao gắn vào một gàu ngược di động – sử dụng để
rung chiều sâu lớn của RCC làm giàu
 Một số đầm rung hơi hoặc xăng 40 mm sử dụng dọc theo một lớp đơn sâu 300
mm.
5.3.6 Công tác ván khuôn
5.3.6.1 Ván khuôn cho trụ pin, tường cánh
Để thi công trụ pin ta dùng ván khuôn kim loại, có đặc điểm
 Ván mặt là những tấm thép dày 2.5 mm.

288
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

 Khung chịu lực là những tấm thép hình chữ L hàn lại với nhau.
 Kích thước ván khuôn: 1500×3000 mm
5.3.6.2 Ván khuôn cho đập tràn
Ở hai đầu của khối đổ đập tràn trong mỗi khoang tràn, ta dùng hai phai bê tông. Phai ở
thượng lưu sau khi đổ bê tông xong sẽ ở lại khuôn trong khối bê tông tràn.
 Kích thước phai: dài 16 m; rộng 1.5 m; dày 0.5 m.
 Trọng lượng phai: Q = 28.86 tấn.
Đổ bê tông trong khối đổ của đập tràn, đập dâng ta dùng ván khuôn gỗ kích thước 1.2-5
m.
Mặt ván khuôn được ghép bằng những tấm ván dày 3cm, rộng 15-20 cm. Khung chịu
lực là những thanh nẹp ngang, nẹp dọc với tiết diện 5-10 cm liên kết với nhau bằng bu
lông.
5.3.6.3 Ván khuôn cho đập dâng
Do đặc điểm thi công GEVR lên cùng với RCC, nên ván khuôn thi công khác với ván
khuôn thi công RCC thông thường. Sử dụng ván khuôn định hình, liên kết với ván khuôn
tầng dưới (được neo và tầng bê tông đã đổ trước đó) nhờ hệ thống ốc ít và thanh nối. Ván
khuôn này được sử dụng luân lưu theo các tầng.

Hình 5-4: Ván khuôn thượng lưu đập dâng bằng RCC có tương thượng lưu bằng
GEVR (3×3m)
1) Ván khuôn định hình. 2) Khung đỡ. 3) Tay vịn. 4) Sàn thao tác.

289
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5) Côn néo. 6) Tăng đơ.

Hình 5-5: Ván khuôn hạ lưu đập dâng có tường bằng GEVR (3×0.9m)
1-Ván khuôn định hình; 2-Thanh ngang; 3-Thanh dọc; 4-Thanh ngang; 5-Giá bắt
néo côn;

290
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

6-Lỗ néo côn; 7-Thanh đỡ đứng; 8-Bản mã 1; 9-Tăng đơ; 10-Bản mã; 11-Thanh
đỡ ngang.
5.3.6.4 Phương pháp lắp đựng
 Do chiều cao của ván khuôn luôn nhỏ hơn chiều cao của các khối đổ bê tông, nên khi
lắp dựng ván khuôn ta phải phân thành một hoặc hai tầng theo chiều thẳng đứng.
 Với những khối đổ phía dưới và phía ngoài có điều kiện tì chống như phần bản đáy
của đập tràn, đập dâng, trụ pin, ta dùng hình thức chống ngoài để cố định ván khuôn.
 Với những khối đổ trên cao, và những nơi không có điều kiện chống ngoài, ta dùng
hình thức chống trong. Để cố định ván khuôn theo hình thức này thì khi đổ bê tông cho
các khối dưới ta phải chôn sẵn các bu-lông trên bề mặt của khối bê tông dưới và hàn nối
các thanh thép đường kính 12 -16 mm. Trung bình cứ 1.5 – 2.0 m ván khuôn có một
thanh giằng.
 Để cho ván khuôn không bị ngả vào bên trong, ta đặt thêm các thanh chống xiên tạm
thời. Sau khi đổ xong các lớp bê tông phía dưới thì tháo bỏ các thanh chống tạm này.
 Khi đổ bê tông các tấm đan (đặt máy biến áp, máy phát điện...), hay đổ bê tông cho
các dầm (dầm cầu trục, dầm nóc, dầm cầu giao thông...): để dựng ván khuôn đáy ta dùng
hình thức chống đỡ ván khuôn bằng cột chống và tại đầu cột có các nêm gỗ là hai miếng
gỗ vuông tiết diện 30-30 cm, dày 10 cm, và các thanh chống chéo tiết diện 6-8 cm, chúng
được liên kết với nhau bằng bu-lông. Giữa các cột chống là hệ thống thanh giằng.
5.3.6.5 Tháo dỡ ván khuôn
 Công tác tháo dỡ ván khuôn tuy đơn giản và nhanh chóng, nhưng cũng phải thận
trọng và nó ảnh hưởng đến tốc độ đổ bê tông, chất lượng và tiết kiệm.
 Khi tháo dỡ ta tránh va chạm tác động mạnh làm sứt mẻ các cạnh của bê tông, ván
khuôn không hư hỏng để còn sử dụng tiếp lần sau.
 Qui trình tháo dỡ ván khuôn:
Đối với ván khuôn thành đứng: tiến hành tháo dỡ từ ngoài vào trong.
Đối với ván khuôn đáy và ở những kết cấu phức tạp: tháo dỡ từ dưới lên, từ bộ phận
thứ yếu đến bộ phận chủ yếu.
5.3.6.6 Vận chuyển ván khuôn
Ván khuôn trong khu vực sản xuất: dùng cần trục tháp để bốc dỡ và di chuyển. Ván
khuôn được chế tạo trong xưởng và vận chuyển đến công trường bằng ô-tô.

291
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.3.6.7 Sản xuất ván khuôn


Ván khuôn được bố trí chế tạo trong các xưởng chuyên môn, bố trí bên bờ trái cách công
trường khoảng 1 km. Trong khu sản xuất ván khuôn có xưởng gia công, khu vực để gỗ bán
thành phẩm, lắp ráp ván khuôn và kho cất giữ bảo quản ván khuôn.
Ván khuôn được bảo quản, cất giữ tốt, sắp xếp theo số liệu, theo bộ phận công trình và
theo trình tự thời gian sử dụng để việc bốc dỡ dễ dàng, thi công thuận tiện và nhanh chóng.
- Năng suất của xưởng gia công ván khuôn được tính theo công thức:

(m3/ca)

Trong đó:
n: Số giờ làm trong một ca n = 8 h.
: Cường độ đổ bê tông tháng lớn nhất, Qmax = 56250 m3/tháng.
Qmax
: Lượng chi phí ván khuôn đơn vị,  = 0.3.
M: Số giờ làm việc trong tháng, M = 16.30 = 480 h.
kkđ: hệ số không đều, kkđ = 1.2
Thay số vào công thức trên tính được:

(m3/ca)

5.4 Tổ chức công trường


5.4.1 Quy hoạch tổng mặt bằng thi công
Phù hợp với mặt bằng bố trí công trình chính và điều kiện địa hình khu vực hạ lưu, khu
phụ trợ được bố trí như sau:
- Thành phần các cơ sở sản xuất trong khu phụ trợ được xác định theo các loại công
tác xây lắp của công trình.
- Nhà dự kiến có 2 dạng: Nhà hành chính (loại 1) và nhà xưởng (loại 2). Nhà loại 1
có kết cấu gạch xây bao che, vì kèo thép, cột bê tông đúc sẵn, mái lợp tôn hoặc
phibrô ximăng, nền láng vữa xi măng, trần bằng nhựa hoặc cót ép. Nhà loại 2
dùng cho các kho, xưởng với kết cấu khung kho, lợp tôn, bao che bằng tường gạch
hoặc bằng tôn.
- Kho bãi gồm 3 dạng: Dạng kín, dạng có mái che và dạng bãi hở.

292
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Dạng kho kín dùng để chứa xi măng, các thiết bị điện, các phụ tùng thay thế cho
thiết bị thi công... kho kín có kết cấu vì kèo thép lợp tôn hoặc phibro xi măng,
tường bao che bằng gạch, nền láng vữa xi măng.
- Dạng kho có mái che dùng để chứa gỗ xẻ, các bán thành phẩm gỗ, sắt thép. Kho
có mái che có kết cấu khung kho lợp tôn, nền láng vữa xi măng.
- Bãi hở để chứa cát, đá dăm... có nền được rải đá dăm dày 30 cm đầm chặt.
- Ngoài ra còn một số kho chuyên dùng như kho xăng dầu, kho thuốc nổ... có kết
cấu riêng phù hợp.
5.4.2 Công tác điện nước phục vụ thi công
5.4.2.1 Điện sinh hoạt và phục vụ thi công
Dọc theo tuyến công trình hiện có sẵn điện lưới, đây là nguồn điện phục vụ thi công và
sinh hoạt. Các máy thi công trên công trường chủ yếu dùng động cơ điêzen.
5.4.2.2 Nước sinh hoạt và nước thi công
Nước dùng cho sản xuất, nước trộn bê tông dùng nước khe. Trước khi dùng cần lấy mẫu
thí nghiệm kiểm tra thành phần lý hoá của nước, nếu chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn
ngành 14TCN 72:2002 - Nước dùng cho bê tông thuỷ công - yêu cầu kỹ thuật thì mới được
dùng.
Nước dùng cho sinh hoạt yêu cầu dùng nước ngầm, nước khe tại chỗ, khai thác bằng các
giếng khoan hoặc giếng đào, dẫn từ khe sạch về, trước khi dùng cũng phải lấy mẫu thí
nghiệm kiểm tra thành phần lý hoá của nước, nếu đảm bảo các tiêu chuẩn nước sạch dùng
cho sinh hoạt của bộ y tế và theo TCXDVN 33:2006 về cấp nước – mạng lưới đường ống
và công trình – tiêu chuẩn thiết kế quy định mới được sử dụng còn không phải có biện pháp
xử lý.
5.4.3 An toàn lao động
5.4.3.1 An toàn chung trong công trường
- Công trường phải có hàng rào để ngăn cách với bên ngoài, đảm bảo an ninh bên
trong phạm vi công trường. Khi công trường gần đường giao thông thì hàng rào
phải là loại kín để người từ trong công trường không nhìn được ra ngoài và người
từ bên ngoài cũng không nhìn được vào bên trong công trường - là nguyên nhân
gián tiếp gây tai nạn lao động và tai nạn giao thông do họ mất tập trung khi làm
việc và khi đi đường.

293
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

- Văn phòng làm việc, lán trại của cán bộ và công nhân nên đặt ở đầu hướng gió
chủ đạo (Đông Bắc - Tây Nam). Còn các kho, bãi vật liệu, xưởng gia công phụ trợ
và khu vệ sinh nên đặt ở cuối hướng gió này.
- Đường đi lại cho xe và thiết bị thi công phải đủ rộng và nên bố trí thành các đường
một chiều có bề rộng tối thiểu là 4m, còn nếu bố trí đường hai chiều thì tối thiểu là
phải rộng 6m. Các đường đi lại hạn chế giao nhau.
- Kho vật liệu trên công trường phải bố trí ở những nơi bằng phẳng và thoát nước
tốt. Cần phải có những vị trí để phục vụ công tác bốc dỡ.
- Bãi vật liệu rời trên công trường phải được xếp gọn gàng, không gây cản trở đi lại,
tốt nhất là nên phân thành từng khu riêng biệt.
- Trạm biến thế điện trên công trường phải có rào ngăn và biển báo. Các cầu dao
điện, cầu chì hoặc thiết bị đóng cắt điện phải có hộp, khóa và được đặt ở nơi khô
ráo. Đường dây điện phải được treo cách mặt đường đi lại ít nhất là 5m. Điện
động lực và điện sinh hoạt phải tách thành hai hệ thống riêng.
- Cần phải có bể chứa và đường ống cung cấp đủ nước cho sinh hoạt, phục vụ các
công việc như đổ bê tông, xây hoặc trát,… và chữa cháy.
- Ban đêm phải bố trí đèn bảo vệ, đặc biệt là tại các kho bãi, hoặc đèn báo tại khu
vực có các hố đào, mương hoặc rãnh…
- Hệ giàn giáo phải có hệ thống thu sét nếu không được liên kết với hệ thống tiếp
đất của công trình.
- Phải có các thiết bị chữa cháy như bình cứu hỏa tại văn phòng làm việc, lán trại,
các kho vật liệu và ngay tại công trình đang được xây dựng.
5.4.3.2 An toàn lao động trong công tác vận chuyển
- Các đường giao thông, đường cáp treo phải xây dựng đúng quy phạm về thiết kế
và sử dụng đường của Bộ giao thông.
- Xây dựng ở mỗi đoạn đường phải quy định tốc độ giới hạn cho xe ô tô, tùy theo
loại đường, trạng thái tốt xấu của đường và địa hình của tuyến đường. Những nơi

294
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

có đường cáp chạy ngang trên đường qua lại của người và thiết bị máy móc thì
phải căng lưới an toàn dưới đoạn cáp đó.
5.4.3.3 An toàn trong công tác khoan nổ mìn
- Kho chứa vật liệu nổ phải đặt ở xa khu vực người ở và công trình quan trọng,
nhưng tiện lợi về giao thông.
- Kho phải đảm bảo phòng hỏa tốt, bố trí thông hơi, cửa sổ để đảm bảo nhiệt độ
trong kho không quá 30°C. Trong kho phải có sàn để phòng ẩm, đặt cao hơn mặt
đất ít nhất 30cm. Các kho cần thiết phải có hệ thống chống sét.
- Các kho riêng biệt cách nhau một khoảng theo quy định. Mỗi kho chỉ chứa một
loại vật liệu nổ mà quy phạm an toàn đã quy định. Phải thường xuyên kiểm tra
tình trạng của các kho và chất lượng của thuốc nổ để kịp thời xử lí.
- Khi vận chuyển vật liệu nổ phải để nguyên hòm nguyên bao và bằng các phương
tiện riêng, không chở thuốc nổ chung với kíp nổ.
5.4.3.4 An toàn trong công tác thi công bê tông
- Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải nghiệm thu tình trạng cốp pha, cốt
thép, cột chống đỡ và sàn thao tác để đề phòng sự cố gãy hoặc đổ hệ cốp pha.
- Trước khi vận chuyển đổ bê tông bằng cần trục, phải kiểm tra an toàn đối với cần
trục, thùng đựng vữa bê tông phải kín, chắc chắn, cửa thùng phải có chốt then cài
để tránh bê tông bị tụt ra bất ngờ.
- Khi đổ bê tông ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng 30 o trở lên hoặc độ cao
trên 3m , công nhân phải đeo dây an toàn. Thi công ban đêm phải có đèn chiếu
sáng.
- Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su cách nước, cách điện, mặc quần áo
phòng hộ, đeo găng tay và đội mũ cứng.
- Công nhân tưới bê tông phải có đủ sức khoẻ, quen trèo cao. Khi bảo dưỡng bê
tông trên cao không có giàn giáo thì phải đeo dây an toàn và mang đầy đủ các
dụng cụ phòng hộ cá nhân.

295
KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP

5.5 Lập bảng tiến độ thi công

296

You might also like