Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


-------

BÀI THẢO LUẬN


ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC PHẨM “PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC
ĐỔI MỚI” CỦA ĐẶNG PHONG

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lan Phương


Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã học phần: 2069RLCP0111
Nhóm: 06

Hà Nội, 2020

1
MỤ C LỤ C
Phầ n I: Phầ n mở đầ u............................................................................................................................3
1.Giớ i thiệu về tá c giả .......................................................................................................................3
2.Giả i thích nhan đề..........................................................................................................................3
3. kết cấ u tá c phẩ m............................................................................................................................4
Phầ n II: Nộ i dung tá c phẩ m...............................................................................................................4
1. Mô hình kinh tế Việt Nam trướ c đổ i mớ i........................................................................4
2. Kết quả củ a việc duy trì mô hình........................................................................................6
3. Quá trình “phá rà o”...................................................................................................................10
3.1.Độ t phá về tư duy kinh tế và cơ chế kinh tế ở Trung ương..............................10
3.2.Trong cô ng nghiệp và giao thô ng vậ n tả i..................................................................11
3.3.Trong nô ng nghiệp..............................................................................................................15
3.4.Trong thương nghiệp, cơ chế mua bá n- giá cả .......................................................20
3.5.Trong hoạ t độ ng ngoạ i thương.....................................................................................25
4. Vai trò củ a quá trình phá rà o trong việc đề ra đườ ng lố i đổ i mớ i củ a Đả ng....29
Phầ n III: Nhậ n xét và bà i họ c rú t ra............................................................................................33
1.Nhậ n xét tá c phẩ m......................................................................................................................33
1.1.Nhậ n xét chung.....................................................................................................................33
1.2.Nhậ n xét riêng về phá rà o trong cá c lĩnh vự c........................................................35
2. Bà i họ c rú t ra................................................................................................................................39
2.1. Đố i vớ i Nhà nướ c................................................................................................................39
2.2.Liên hệ bả n thâ n..................................................................................................................40
IV. Kết luậ n.............................................................................................................................................42

2
Phầ n I: Phầ n mở đầ u
1.Giớ i thiệu về tá c giả

GS Đặ ng Phong sinh nă m 1939 tạ i Hà Tâ y (cũ ), ô ng mấ t nă m 2010. Là tá c giả


củ a nhiều cô ng trình nghiên cứ u về lịch sử kinh tế Việt Nam, đặ c biệt ô ng đã dà y
cô ng nghiên cứ u về thờ i kỳ bao cấ p, về chặ ng đườ ng đầ u củ a sự nghiệp đổ i mớ i
kinh tế ở Việt Nam, về tư duy kinh tế và nhữ ng cuộ c “phá rà o” về kinh tế trong
khoả ng thờ i gian 15 nă m sau ngà y thố ng nhấ t đấ t nướ c. Giá o sư Đặ ng Phong đượ c
coi là cuố n từ điển số ng về kinh tế Việt Nam, là giá o sư mờ i củ a nhiều trườ ng đạ i
họ c danh tiếng thế giớ i.
GS Đặ ng Phong tố t nghiệp khoa lịch sử Đạ i họ c Hà Nộ i nă m 1960, tố t nghiệp
Đạ i họ c Kinh tế quố c dâ n nă m 1964, tố t nghiệp khó a đà o tạ o nâ ng cao Họ c viện
Kinh tế Địa Trung Hả i, Montpellier (Phá p) nă m 1991.
Ngoà i sự nghiệp nghiên cứ u lịch sử kinh tế Việt Nam, GS Đặ ng Phong đã kinh
qua nhiều cô ng việc như: ủ y viên Hộ i đồ ng khoa họ c, trưở ng phò ng lịch sử kinh tế
Viện Kinh tế Việt Nam, chủ nhiệm khoa kinh tế Trườ ng đạ i họ c Kinh doanh và
cô ng nghệ Hà Nộ i, phó tổ ng biên tậ p tạ p chí Thị Trườ ng & Giá Cả (1983-1995).
Nhữ ng tá c phẩ m đã đượ c xuấ t bả n củ a GS Đặ ng Phong có : So sá nh đổ i mớ i
kinh tế Việt Nam và cả i cá ch kinh tế Trung Quố c (cù ng nhiều tá c giả , xuấ t bả n
2003), Long An - mũ i độ t phá và o kinh tế thị trườ ng (Cù ng Ngọ c Thanh, xuấ t bả n
2006), Nhữ ng bướ c độ t phá củ a An Giang trên con đườ ng đổ i mớ i kinh tế (xuấ t
bả n 2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1955-1975 (xuấ t bả n 2005), Kinh tế miền
Nam 1954-1975 (xuấ t bả n 2004), Lịch sử Ngâ n hà ng Ngoạ i thương Việt Nam
1963-2003 (xuấ t bả n 2003), “Phá rà o” trong kinh tế trướ c đêm đổ i mớ i (Nxb Tri
thứ c 2009) và nhiều tá c phẩ m khá c.

2.Giả i thích nhan đề

Phá rà o là nhữ ng mũ i độ t phá can đả m,gian nan trầ y trậ t, mưu trí sá ng tạ o. Phá
rà o tứ c là vượ t qua nhữ ng hà ng rà o về quy chế đã lỗ i thờ i để chủ độ ng thá o gỡ

3
nhiều á ch tắ c trong cuộ c số ng, đồ ng thờ i cũ ng gó p phầ n từ ng bướ c dẹp bỏ hà ng
loạ t rà o cả n cũ kỹ để mở đườ ng cho cô ng cuộ c Đổ i mớ i.
Phá rà o hiểu theo cá ch thô ng thương là m trá i vớ i nhữ ng quy định hiện hà nh về
chế độ , chính sá ch (thườ ng trong lĩnh vự c kinh tế), vì cho rằ ng nhữ ng quy định
nà y khô ng cò n phù hợ p vớ i tình hình nhưng chưa đượ c sử a đổ i.
Tá c phẩ m vớ i tên :”Phá rà o trong kinh tế trướ c đêm đổ i mớ i” đã toá t lên nộ i
dung củ a tá c phẩ m là loạ i bỏ nhữ ng rà o cả n về kinh tế trướ c đêm đổ i mớ i củ a
toà n bộ đấ t nướ c mình
3. kết cấ u tá c phẩ m

Ngoà i phầ n mở đầ u và kết luậ n, tá c phẩ m gồ m bố n phầ n vớ i 20 chương là cá c


cuộ c phá rà o mà tá c giả thấ y có thể coi là tiêu biểu trong cá c lĩnh vự c, cô ng-
thương nghiệp, giao thô ng vậ n tả i, nô ng nghiệp, cơ chế mua bá n- giá cả , hoạ t độ ng
ngoạ i thương.

Phầ n II: Nộ i dung tá c phẩ m


1. Mô hình kinh tế Việt Nam trướ c đổ i mớ i

 Mô hình kinh tế miền Bắ c giai đoạ n trướ c giả i phó ng miền Nam

Sau khi hò a bình đượ c lậ p lạ i ở miền Bắ c (1954), Miền Bắ c Việt Nam đã chuẩ n
bị tiền đề đi và o mô hình kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p trung, bao cấ p từ nhữ ng nă m
cuố i củ a thậ p kỷ 50, vớ i hai cuộ c cả i tạ o lớ n: Cả i tạ o nô ng nghiệp và cả i tạ o cô ng
thương nghiệp trong ba nă m 1958-1960.
Mô hình kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p trung là mô hình đượ c hình thà nh ở Liên Xô
từ thậ p kỷ 30 rồ i đến cuố i thậ p kỷ 50 củ a thế kỷ XX nó đượ c á p dụ ng cho hầ u hết
cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa (XHCN). Hai Hộ i nghị cá c Đả ng cộ ng sả n và Cô ng nhâ n
quố c tế tạ i Matxcơva nă m 1957 và 1960 đều nêu nên 8 nguyên tắ c chính củ a mô
hình nà y, trong đó có hai nguyên tắ c quan trọ ng nhấ t là :
- Chế độ cô ng hữ u XHCN dướ i hai hình thứ c toà n dâ n và tậ p thể.
- Toà n bộ nền kinh tế hoạ t độ ng theo mộ t kế hoạ ch tậ p trung thố ng nhấ t.
=>Nguyên tắ c nà y cũ ng có nghĩa là khô ng thể tồ n tạ i thị trườ ng tự do và khô ng

4
có giá cả thị trườ ng tự do.
Tuy nhiên, trong nhiều thậ p kỷ qua, vẫ n có sự ngộ nhậ n rằ ng mô hình kinh xã
hộ i chủ nghĩa củ a Liên Xô là mô hình củ a Marx và Lenin nhưng cả Marx và Lenin
chưa đưa ra mộ t bả n thiết kế cụ thể nà o, cà ng khô ng có nhữ ng á p đặ t cứ ng nhắ c
như vậ y.
Tạ i Đạ i hộ i Đả ng lầ n thứ III và kế hoạ ch 5 nă m lầ n thứ nhấ t (1961-1965),
miền Bắ c bắ t đầ u trự c tiếp á p dụ ng mô hình kình tế XHCN. Nhữ ng nguyên tắ c tổ
chứ c và quả n lý nền kinh tế đó đẫ dầ n hình thà nh. Cá c sá ch giá o khoa về quả n lý
cô ng nghiệp, nô ng nghiệp, nộ i ngoạ i thương, tà i chính tiền tệ, giá cả ,… củ a Liên Xô
đã đượ c dịch và đưa và o giả ng dạ y tạ i cá c trườ ng đạ i họ c. Cũ ng từ cá c trườ ng nà y
đã hình thà nh độ i ngũ cá n bộ quả n lý kinh tế trong tấ t cả cá c ngà nh, cá c cấ p củ a
nền kinh tế quố c dâ n.
Trong 5 nă m thự c hiện kế hoạ ch nhâ n dâ n miền Bắ c đã đạ t đượ c nhiều thà nh
tự u quan trọ ng: Quan hệ sả n xuấ t mớ i tiếp tụ c đượ c củ ng cố , cơ sở vậ t chấ t đượ c
tă ng cườ ng, bướ c đầ u có sự tìm tò i cả i tiến cung cá ch là m ă n qua cá c cuộ c vậ n
độ ng "ba xâ y ba chố ng" và "cả i tiến quả n lý hợ p tá c xã , cả i tiến kỹ thuậ t", giá o dụ c
vă n hó a, y tế phá t triển mạ nh mẽ. Tuy vậ y, cuộ c vậ n độ ng trên đượ c xem như giả i
phá p đưa ra để khắ c phụ c thiếu xó t, nhượ c điểm củ a mô hình kinh tế thờ i bấ y giờ .
Đã từ ng có nhữ ng ý kiến mớ i, nhữ ng thử thá ch, nhữ ng đề xuấ t và cả nhữ ng
bấ t đồ ng, đắ n đo, tranh luậ n, nhiều hiều nhà kinh tế cũ ng đã đề xuấ t mộ t số ý kiến
có tính chấ t độ t phá như: Đa phương hó a xuấ t nhậ p khẩ u, vậ n dụ ng quy luậ t giá
trị trong việc hình thà nh giá thu mua (tạ o ra hà ng hó a để trao đổ i, buô n bá n giú p
tă ng cả i thiện đờ i số ng 1 phầ n cho nhâ n dâ n). Tuy nhiên, xét và o hoà n cả nh Việt
Nam lú c bấ y giờ , cả về quố c tế lẫ n trong nướ c, mô hình kinh tế XHCN ở miền Bắ c
khô ng phả i là quyết định đơn phương củ a riêng ai, củ a mộ t nhó m nà o mà là sự
lự a chọ n chung củ a xã hộ i vớ i cù ng mộ t độ ng cơ chung là lo toan cho vậ n mệnh
củ a đấ t nướ c, muố n tìm mộ t giả i phá p tố i ưu cho sự phá t triển kinh tế. Trong đó
có cả 3 yếu tố xã hộ i quan trọ ng nhấ t: Đả ng và Nhà nướ c, giớ i nghiên cứ u và quầ n
chú ng nhâ n dâ n.
 Mô hình kinh tế sau giả i phó ng miền Nam ( 1975)

5
Sau chiến thắ ng vĩ đạ i Mù a xuâ n nă m 1975(từ nă m 1976-1986) là giai đoạ n
á p dụ ng mô hình kinh tế củ a miền Bắ c ( mô hình kinh tế kế hoạ ch hó a bao cấ p)
cho cả nướ c. Hộ i nghị Ban chấ p hà nh Trung ương Đả ng lầ n thứ 24 (khó a III) từ
ngà y 24 đến ngà y 29-9/1975 thố ng nhấ t chủ trương cả i tạ o, xó a bỏ nhữ ng thà nh
phầ n kinh tế phi xã hộ i chủ nghĩa ở miền Nam, đẩ y nhanh cô ng cuộ c xâ y dự ng nền
sả n xuấ t lớ n xã hộ i
chủ nghĩa theo mô hình kinh tế ở miền Bắ c, vớ i nhữ ng nộ i dung cụ thể như:
“trưng thu toà n bộ cá c cơ sở kinh doanh thương nghiệp, vậ n tả i, nhà cử a củ a tư
sả n mạ i bả n”; “đẩ y mạ nh xã hộ i chủ nghĩa và phá t triển kinh tế theo hướ ng cả
nướ c cù ng tiến lên sả n xuấ t lớ n xã hộ i chủ nghĩa”; “phả i xó a bỏ tư sả n mạ i bả n
bằ ng cá ch quố c hữ u hó a cơ sở kinh tế củ a họ , biến thà nh sở hữ u toà n dâ n do nhà
nướ c quả n lý”, “đố i vớ i kinh tế tư sả n dâ n tộ c, thự c hiện cả i tạ o xã hộ i chủ nghĩa
bằ ng hình thứ c cô ng tư hợ p doanh”
Tiếp đó , Đạ i hộ i Đả ng toà n quố c lầ n thứ IV thá ng 9/1976, tiếp tụ c khẳ ng định
chủ trương xâ y dự ng nền sả n xuấ t lớ n xã hộ i chủ nghĩa bằ ng ba cuộ c cá ch mạ ng
lớ n: cá ch mạ ng quan hệ sả n xuấ t, cá ch mạ ng khoa họ c kỹ thuậ t và cá ch mạ ng vă n
hó a tư tưở ng. Trên cơ sở nhữ ng tư tưở ng đó , Đạ i hộ i IV đã hoạ ch định kế hoạ ch
phá t triển
kinh tế 5 nă m 1976-1980.
Thự c hiện hợ p tá c hó a ở Miền Nam, điều nà y đượ c tiến hà nh khẩ n trương
trong cá c nă m từ 1977 đến 1980. Theo kế hoạ ch thì ruộ ng đấ t đượ c tậ p hợ p lạ i để
tổ chứ c canh tá c tậ p thể, sả n phẩ m đượ c phâ n chia că n cứ theo mứ c đó ng gó p.
Má y mó c nô ng nghiệp củ a nô ng dâ n bị trưng mua để thà nh lậ p cá c tậ p đoà n phụ c
vụ sả n xuấ t nô ng nghiệp. Bở i trong thờ i gian nà y, nền kinh tế đang bị sa sú t, điều
nà y cho ta thấ y sự khó khă n trong điều hà nh kinh tế củ a Đả ng và Nhà nướ c, khó
để đưa ra nhữ ng chính sá ch đú ng đắ n và sự bấ t lự c củ a nhữ ng phương sá ch cứ u
chữ a cũ .
2. Kết quả củ a việc duy trì mô hình

 Nhữ ng khó khă n củ a Việt Nam sau ngà y giả i phó ng

6
Chiến thắ ng Mù a xuâ n nă m 1975 đã mở ra nhiều vậ n hộ i tuyệt vờ i cho cả
nướ c:
-Ngà y 30/04/1975, Sà i Gò n đượ c giả i phó ng. Và i ngà y sau đó , toà n bộ phầ n cò n
lạ i củ a miền Nam Việt Nam đã ngừ ng tiếng sú ng, quâ n độ i Sà i Gò n đầ u hà ng vô
điều kiện, nộ p vũ khí cho chính quyền cá ch mạ ng.

- Ở tấ t cả cá c nơi, chính quyền về tay Chính phủ Cá ch mạ ng Lâ m thờ i miền Nam


Việt Nam, việc tiếp quả n đã diễn ra nhanh chó ng và êm thấ m, khô ng đổ má u.

=> Tó m lạ i, sau chiến thắ ng oanh liệt 30/04/1975, Việt Nam đã là mộ t đấ t nướ c
thố ng nhấ t trong hò a bình, hò a hợ p. Từ đâ y, đã có khả nă ng Nam - Bắ c hỗ trợ cho
nhau để phụ c hồ i, đi lên tiến kịp và sá nh vai vớ i thế giớ i.

Tuy nhiên, sau ngà y giả i phó ng viện trợ củ a Mỹ cho miền Nam trướ c đâ y đã
chấ m dứ t hoà n toà n, thay và o đó là sự cấ m vậ n khắ c nghiệt. Ở miền Nam, sự
phong phú về hà ng hó a đã sớ m chuyển thà nh sự thiếu hụ t. Chú ng ta biết rằ ng
nguồ n hà ng cô ng nghiệp phong phú củ a miền Nam chủ yếu là dự a và o nhậ p khẩ u.
Mỗ i nă m, miền Nam nhậ p khẩ u khoả ng trên dướ i mộ t tỷ đô la, thô ng qua hệ thố ng
viện trợ Mỹ. Nguồ n nà y chấ m dứ t độ t ngộ t từ 30/04/1975 đã ả nh hưở ng tớ i cả
sả n xuấ t lẫ n tiêu dù ng.

Từ nă m 1977-1978, bó ng quâ n thù lạ i xuấ t hiện ở phía Tâ y Nam:

-Toà n bộ tuyến biên giớ i Tâ y Nam bị quâ n Pol Pot đá nh phá . Lính Khơ me đỏ
đã tấ n cô ng và o hầ u khắ p cá c xã biên giớ i. Đạ n phá o đã bắ n hằ ng ngà y và o lã nh
thổ Việt Nam. Hà ng ngà n đồ ng bà o (trong đó có cả trẻ em) đã bị tà n sá t.

- Cuố i nă m 1978, Việt Nam đưa quâ n sang để cứ unhâ n dâ n Campuchia thoá t
khỏ i á ch thố ng trị củ a chính quyền sá t nhâ n Pol Pot. Việc duy trì mộ t quâ nsố rấ t
lớ n ở trong nướ c và ở cả Campuchia là mộ t gá nh quá nặ ng đè lên mộ t ngâ n sá ch
quá yếu và mộ t dâ n tộ c đã quá mệt mỏ i sau nhiều thậ p kỷ chiếntranh.

- Đầ u nă m 1979 thì bó ng quâ n thù lạ i trà n ngậ p khắ p biên giớ i phía Bắ c và
gâ y nhữ ng tổ n thấ t rấ t nặ ng nề.

Cũ ng và o cuố i nă m 1978 và liên tiếp cả nă m 1979, có hai trậ n lũ lớ n ở đồ ng


bằ ng Nam Bộ cuố n mấ t lương thự c, tà i sả n, nhà cử a. Hà ng tră m ngà n ngườ i rơi
7
và ocả nh mà n trờ i chiếu đấ t. Phầ n rấ t lớ n diện tích canh tá c bị ngậ p ú ng 5- 6
thá ng. Gia sú c, gia cầ m phả i bá n chạ y lụ t vớ i giá hạ , sả n lượ ng gia sú c, gia cầ m
giả mnghiêm trọ ng. Kinh tế, đờ i số ng nhiều địa phương bịđả o lộ n lớ n.

Ngoà i ra cò n có sự sụ t giả m cá c nguồ n viện trợ từ cá c nướ c XHCN. Trướ c


hết là khoả n viện trợ củ a Trung Quố c, trướ c đâ y thườ ng và o khoả ng 300 - 400
triệu đô la/nă m. Từ sau ngà y giả i phó ng, do nhiều diễn biến phứ c tạ p trong quan
hệ quố c tế, nguồ n nà y giả m mạ nh và đến nă m 1977 thì chấ m dứ t hoà n toà n.
Nguồ n viện trợ củ a cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa khá c cũ ng giả m sú t về mặ t hiện vậ t,
mặ c dù tính bằ ng tiền thì có tă ng lên.

 Kết quả củ a việc duy trì mô hình

- Ở miền Nam, sự phong phú về hà ng hó a đã sớ m chuyển thà nh sự thiếu hụ t:

+ Trong nô ng nghiệp:sau giả i phó ng, má y mó c thì cò n, nhưng xă ng dầ u ngà y


cà ng khan hiếm. Do thiếu xă ng, má y cà y, má y bơm khô ng hoạ t độ ng đượ c, ghe
thuyền khô ng vậ n chuyển đượ c, xe cộ cả loạ i hai bá nh lẫ n bố n bá nh cũ ng gặ p khó
khă n.

+Trong cô ng nghiệp, nguồ n điện chủ yếu cũ ng dự a và o xă ng dầ u để sả n xuấ t ra


điện, bâ y giờ cũ ng bắ t đầ u khó khă n. Chỉ gầ n mộ t nă m sau giả i phó ng, miền Nam
bắ t đầ u phả i hạ n chế điện theo giờ để ưu tiên cho sả n xuấ t. Mộ t số nhà má y thiếu
nhiều thứ nguyên vậ t liệu quan trọ ng. Trong nhiều sự thiếu hụ t, thì sự thiếu hụ t
phổ biến nhấ t là thiếu hụ t phụ tù ng thay thế. Cá c nhà má y thiếu vò ng bi. Xe cộ
thiếu să m lố p. Ngay nhữ ng chiếc xe Honda cũ ng bắ t đầ u khủ ng hoả ng về xích cam,
bạ c đạ n, pítô ng. Trên cá c nẻo đườ ng củ a miền Nam bắ t đầ u xuấ t hiện cá c tiệm sử a
xe đề biển "phụ c hố i bugie cũ ", "là m lạ i xích cam, "doa xilanh"...

Do nhữ ng thiếu hụ t lớ n đó , hà ng tră m xí nghiệp củ a miền Nam mà dự kiến sẽ


là nhữ ng đầ u tà u đưa cả nướ c cấ t cá nh trên con đườ ng cô ng nghiệp hó a, thì bả n
thâ n nó kêu cứ u: Mộ t số lớ n đã đó ng cử a, cho cô ng nhâ n nghỉ việc hoặ c đi là m
ruộ ng rẫ y kiếm ă n, số cò n sả n xuấ t cầ m chừ ng.

8
- Nhà nướ c khô ng cung ứ ng đủ vậ t tư cho cá c xí nghiệp, thì sả n phẩ m cô ng
nghiệp quố c doanh cũ ng khô ng đạ t đủ định mứ c. Khô ng có đủ sả n phẩ m cô ng
nghiệp thì khô ng có tiền trả lương cho cô ng nhâ n, viên chứ c.

- Nhà nướ c cũ ng khô ng có đủ hà ng để trao đổ i vớ i nô ng dâ n để thu mua nô ng


sả n theo giá kế hoạ ch. Khi nô ng dâ n phả i số ng vớ i thị trườ ng, mua vậ t tư trên
thịtrườ ng tự do thì họ cũ ng yêu cầ u phả i bá n thó c theo giá thị trườ ng tự do. Mứ c
huy độ ng lương thự c do đó giả m sú t nghiêm trọ ng...

- Trên thị trườ ng hà ng tiêu đù ng, mậ u dịch quố c doanh khô ng có hà ng bá n ra.
Nhiều thà nh phố lớ n thiếu gạ o, thiếu chấ t đố t, thiếu điện, thiếu nướ c... Cá c nguồ n
hà ng trong kế hoạ ch vố n đã eo hẹp lạ i bị thấ t thoá t bằ ng nhiều cá ch khá c nhau.

=> Chính thờ i kỳ nà y đã xuấ t hiện tình trạ ng bá n khô ng bá n đượ c, mua khô ng
mua đượ c. Sự á ch tắ c khô ng phả i ở chỗ khô ng có gì để bá n và cũ ng khô ng phả i
khô ng có tiền để mua. Á ch tắ c chính là ở cơ chế mua và bá n, ở cá i gạ ch nố i giữ a
cung và cầ u. Trong sự á ch tắ c đó , đã xuấ t hiện mộ t khoả ng trố ng. Trong khoả ng
trố ng đó , thị trườ ng tự do lớ n lên. Ngườ i nô ng dâ n khô ng bá n nô ng sả n cho Nhà
nướ c thì họ bá n ra thị trườ ng tự do. Ngườ i tiêu dù ng có tiền nhưng khô ng mua
đượ c hà ng theo hệ thố ng cung cấ p cũ ng phả i ra thị trườ ng tự do. Nhữ ng thiết chế
củ a nền kinh tế kế hoạ ch là nhằ m loạ i trừ kinh tế tư nhâ n và thị trườ ng tự do, thì
trong tình huố ng nà y lạ i nhườ ng địa bà n cho nhữ ng thứ đó . Đã xuấ t hiện nhữ ng
mố i quan hệ "cộ ng sinh" giữ a thị trườ ng có tổ chứ c và thị trườ ng tự do, giữ a kinh
tế quố c doanh và kinh tế ngoà i quố c doanh như sả n phẩ m tấ t yếu củ a tình trạ ng
thiếu hụ t.

- Kết quả thự c hiện kế hoach 5 nă m 1976- 1980

+ Trong cô ng nghiệp nhiều xí nghiệp khô ng có đủ nguyên vậ t liệu, thiếu điện,


xă ng dầ u, thiếu phụ tù ng thay thế, đà nh phả i cho mộ t phầ n cô ng nhâ n nghỉ việc.
Có nơi phả i cho cô ng nhâ n về nô ng thô n trồ ngtrọ t để số ng tạ m. Sả n xuấ t bị ngừ ng
trệ, khô ng có đủ sả n phẩ m sao nộ p cho Nhà nướ c. Cá c kho hà ng cạ n kiệt.

+Trong nô ng nghiệp, vớ i cơ chế quả n lý kém hiệu quả củ a mô hình sả n xuấ t


nô ng nghiệp hợ p tá c hó a thiếu phâ n bó n thuố c sâ u, thiếu nhiên liệu cho hoạ t độ ng

9
tư tiêu là m cho sả n lượ ng sa sú t. Nă m 1976, sả n lượ ng lú a cả nă m là 11.827,2
nghìn tấ n. Kế hoạ ch 5 nă m định là nă m 1980 sẽ nâ ng lên gầ n gấ p đô i, tứ c là 21
triệu tấ n, thì trong thự c tế, đến nă m 1980 chỉ đạ t 11.647,4 nghìn tấ n, tứ c là cò n
chưa bằ ng điểm xuấ t phá t nă m 1976. Sả n lượ ng lương thự c do Nhà nướ c thu mua
nă m 1976 là hơn 2 triệu tấ n, nă m 1979chỉ cò n 1,45 triệu tấ n

Do khô ng thu mua đượ c lương thự c, ngườ i dâ n cá cthà nh phố phả i ă n độ n. Tạ i
thủ đô Hà Nộ i, trong khẩ u phầ n định lượ ng lương thự c đượ c mua theo giá cung
cấ p (0,40 đồ ng/kg) vố n đã ít ỏ i (13kg/ngườ i/thá ng),đến thá ng 3 nă m 1978 trong
thự c tế chỉ cò n đượ c mua 4 kg gạ o thô i, cò n lạ i là khoai lang và sắ n khô . Đó là điều
mà ngay trong suố t nhữ ng nă m chiến tranh cũ ng chưa bao giờ có .

+ Trong ngà nh Thủ y sả n, đến nă m 1980 chỉ đạ t sả n lượ ng 500 ngà n tấ n cá cá c


loạ i, kim ngạ ch xuấ t khẩ u chỉ có 11,2 triệu đô la. Kế hoạ ch đề ra là trong 5 nă m
xuấ t khẩ u đượ c 300 triệu USD, thự c tế trong 5 nă m chỉ xuấ t đượ c 90 triệu USD,
tứ c chưa đượ c mộ t phầ n ba.
Tấ t cả nhữ ng diễn biến kể trên là nhữ ng điều khó tưở ng tượ ng đượ c đố i vớ i
mộ t dâ n tộ c đã từ ng chiến thắ ng vẻ vang, mộ t dâ n tộ c lừ ng lẫ y khắ p thế giớ i về giá
trị nhâ n vă n củ a minh, dướ i sự lã nh đạ o củ a mộ t Đả ng dà y dạ n trong chiến đấ u
=>Do nhữ ng hạ n chế về lý luậ n, ngay sau khi thố ng nhấ t đấ t nướ c Đả ng ta đã
khô ng nhìn nhậ n chính xá c hoà n toà n “điểm xuấ t phá t” mà từ đó cả nướ c quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ i, cũ ng như vai trò củ a kinh tế thị trườ ng trong mô hình chủ
nghĩa xã hộ i ở Việt Nam; khô ng thấ y đượ c nhữ ng tích cự c khá ch quan củ a sự phá t
triển củ a kinh tế TBCN ở miền Nam trong điều kiện chiến tranh, cũ ng như tính
khô ng thích hợ p củ a cơ chế tậ p trung bao cấ p đã tồ n tạ i ở miền Bắ c thờ i chiến
tranh đố i vớ i quá trình xâ y dự ng kinh tế trong hò a bình và thố ng nhấ t đấ t nướ c.
3. Quá trình “phá rà o”

3.1.Độ t phá về tư duy kinh tế và cơ chế kinh tế ở Trung ương


Trướ c nhữ ng khủ ng hoả ng, á ch tắ c củ a nền kinh tế, nhiều vấ n đề, câ u hỏ i đượ c
đặ t ra ở cả Trung ương lẫ n cơ sở . Trướ c tình hình đó , từ cuố i nă m 1978, Trung
ương Đả ng đã có nhiều đợ t điều tra, tìm hiểu về thự c trạ ng kinh tế - xã hộ i ở cá c
địa phương. Trên cơ đó , ngà y 18/5/1979, Bộ Chính trị ban hà nh Thô ng bá o số 10-
10
TB/TƯ về việc khẩ n cấ p điều chỉnh mộ t số chỉ tiêu và biện phá p kinh tế trong hai
nă m cuố i kế hoạ ch 5 nă m 1976-1980, trong đó nhấ n mạ nh đến phá t triển sả n
xuấ t, chú trọ ng thự c thi cá c biện phá p kinh tế gắ n vớ i tình hình thự c tế kinh tế - xã
hộ i ở địa phương...
Tiếp đó , thá ng 8/1979, Ban Chấ p hà nh Trung ương họ p Hộ i nghị toà n quố c
lầ n thứ VI, nhìn nhậ n nhữ ng sai lầ m, thiếu só t và “xó a bỏ ngay nhữ ng chính sá ch,
chế độ bấ t hợ p lý, gâ y trở ngạ i cho sả n xuấ t, khuyến khích việc phá t triển sả n xuấ t
hà ng tiêu dù ng và phá t triển cô ng nghiệp ở địa phương, mở rộ ng quyền chủ độ ng
hợ p lý củ a cá c ngà nh, cá c địa phương và cá c cơ sở (kể cả quố c doanh, tậ p thể, cá
thể) trong sả n xuấ t, kinh doanh nhằ m là m cho sả n xuấ t “bung ra” để có nhiều
hà ng hó a cho xã hộ i. Kết hợ p đú ng đắ n ba loạ i lợ i ích: lợ i ích toà n xã hộ i, lợ i ích
tậ p thể và lợ i ích củ a ngườ i sả n xuấ t”.
Theo kế hoạ ch lú c ban đầ u, Hộ i nghị trung ương Đả ng lầ n thứ VI chỉ bà n về
sả n xuấ t hà ng tiêu dù ng và cô ng nghiệp. Nhưng ngay trong buổ i họ p đầ u tiên, cá c
địa phương đều đồ ng loạ t nêu lên nhữ ng á ch tắ c về cơ chế, khô ng chỉ vớ i sả n xuấ t
hà ng tiêu dù ng mà cò n trong tấ t cả cá c lĩnh vự c khá c. Trong lú c họ p lạ i có điện từ
nhiều địa phương bá o về cho biết hà ng rà o quy chế ở nhiều nơi đã bị vi phạ m: Giá
thó c nghĩa vụ do nhà nướ c quy định là 0,25 đồ ng nhưng đô ng bằ ng Nam bộ đã tự
độ ng mua vớ i giá bá n 2,5 đồ ng; Mộ t số xí nghiệp đã đó ng cử a khô ng sả n xuấ t
đượ c, mộ t số nơi cô ng nhâ n phả i tự tổ chứ c sả n xuấ t đề nuô i số ng mình, khô ng
nộ p sả n phẩ m cho nhà nướ c,… Trướ c tình hình đó , Hộ i nghị buộ c phả i “phá rà o”
về chương trình nghị sự , điều chỉnh chủ đề: Thay vì chỉ bà n về cô ng nghiệp sả n
xuấ t hà ng tiêu dù ng và cô ng nghiệp địa phương, thì tậ p trung và o mộ t chủ đề lớ n
hơn: Cơ chế chính sá ch kinh tế.
Cuố i cù ng Hộ i nghị đã đề ra hai bả n nghị quyết: Mộ t bả n nghị quyết về sả n xuấ t
hà ng tiêu dù ng, mộ t nghị quyết về sử a đổ i cơ chế kinh tế, cho phép “ bung ra” và “
cở i tró i” cho sả n xuấ t.
Nhữ ng tư tưở ng mang tính “cở i tró i” trên đâ y củ a Đả ng đã có tá c độ ng tích cự c,
gó p phầ n đẩ y nhanh nhữ ng hiện tượ ng “phá rà o” trong sả n xuấ t, kinh doanh, vố n
đã manh nha tạ i nhiều địa phương. Hộ i nghị TW 6 như mộ t luồ ng gió mớ i đã
khích thích và mở đườ ng cho hà ng loạ t sự bung ra trong đờ i số ng. Dướ i đâ y nhó m

11
xin phép đượ c đưa ra mộ t số mũ i độ t phá trong cá c lĩnh vự c khá c nhau đã đượ c
cố giá o sư Đặ ng Phong đề cậ p đến trong tá c phẩ m:
3.2.Trong cô ng nghiệp và giao thô ng vậ n tả i
- Xí nghiệp dệt Thà nh Cô ng

Xí nghiệp Dệt Thà nh Cô ng (TP. Hồ Chí Minh) là mộ t lá cờ đầ u vớ i nhữ ng độ t


phá mạ nh mẽ. Xí nghiệp Dệt Thà nh Cô ng có nguồ n gố c là mộ t xí nghiệp dệt tư
nhâ n tên là Tá i Thà nh Kỹ nghệ, đượ c chủ hiến cho Nhà nướ c sau ngà y giả i phó ng
miền Nam. Thờ i gian đầ u xí nghiệp vẫ n hoạ t độ ng khá tố t. Tuy nhiên từ 1978, xí
nghiệp bắ t đầ u lâ m và o tình trạ ng thiếu đầ u và o do đó giả m sú t đầ u ra. Nguyên
nhâ n là do trướ c đâ y mọ i nhu cầ u về nguyên liệu, hó a chấ t, thuố c nhuộ m,phụ
tù ng, má y mó c củ a xí nghiệp đều phả i nhậ p bằ ng ngoạ i tệ mạ nh, mà từ nă m 1978,
do hà ng loạ t điều kiện trong nướ c và điều kiện quố c tế, toà n bộ nền kinh tế Việt
Nam đi và o giai đoạ n khủ ng hoả ng thiếu hụ t. Nhà nướ c khô ng cung cấ p đủ , phụ
tù ng thiếu, má y mó c hư hỏ ng, khô ng có tiền thì Dệt Thà nh Cô ng rơi và o khó khă n.
Trong khi đó , cô ng nhâ n dù khô ng có việc là m thì cô ng ty vẫ n phả i trả lương.
Để có lương trả và đả m bả o cho cuộ c số ng củ a cá c cô ng nhâ n, ban giá m đố c
phả i nghĩ mọ i cá ch: má y khô ng chạ y đượ c thì dù ng tay để sả n xuấ t, tậ n dụ ng vả i
vụ n, tơ rố i để may gă ng tay, nhồ i bú p bê, khâ u cá c con thú ,… thậ m chí phả i liên hệ
vớ i cá c tỉnh khá c để kiếm việc cho cô ng nhâ n: mở trạ i chă n nuô i bò ở Long Thà nh,
xin đấ t ở Sô ng Bé để trồ ng lương thự c, đưa cô ng nhâ n đi gặ t thuê ở tỉnh Long
An.Tuy nhiên nó chỉ giả i quyết đượ c vấ n đề ngắ n hạ n. Khó khă n củ a Thà nh Cô ng
là thiếu ngoạ i tệ để mua nguyên liệu phụ c vụ sả n xuấ t. Từ khi có Nghị quyết 6
(thá ng 09/1979) củ a Trung ương,Cô ng ty Du lịch Thà nh phố Hồ Chí Minh, Cả ng
Sà i Gò n, Cô ng ty Xuấ t khẩ u Thủ y sả n Ramexco, Cử a hà ng miễn thuế ở sâ n bay Tâ n
Sơn Nhấ t... do đặ c thù ngà nh nghề nên có ngoạ i tệ dồ i dà o.Do đó doanh nghiệp đã
nghĩ ra cá ch liên kết vớ i cá c cơ sở nà y, vả i sau khi sả n xuấ t sẽ chuyển cho cá c cô ng
ty thủ y sả n, du lịch, cả ng để cá c đơn vị nà y bá n và trả lạ i ngoạ i tệ cho Thà nh Cô ng.
Vì vậ y, lã nh đạ o doanh nghiệp đã xin vay củ a Vietcombank thà nh phố mộ t mó n
ngoạ i tệ 180 ngà n USD để nhậ p sợ i tơ, thuố c nhuộ m và tổ chứ c sả n xuấ t. Ngay
cuố i nă m 1979, Thà nh cô ng đã sả n xuấ t đượ c 120.000m vả i chuyển cho Cô ng ty

12
du lịch để tiêu thụ thu ngoạ i tệ. Xí nghiệp đã có đủ ngoạ i tệ để trả cả vố n lẫ n lã i
cho Vietcombank, lạ i cò n dư ra đượ c 82.000 USD.
Cuố i nă m 1980, Bộ Cô ng nghiệp nhẹ tiếp tụ c thô ng bá o sang nă m 1981, Nhà
nướ c vẫ n cò n khó khă n về nhậ p khẩ u, khô ng có khả nă ng cung cấ p đủ nguyên liệu
cho nhà má y. Xí nghiệp lạ i xin vay Vietcombank, lầ n nà y vay tớ i 1,7 triệu USD (gấ p
gầ n 10 lầ n nă m trướ c). Trong nă m đó xí nghiệp khô ng nhữ ng đã phụ c hồ i số vố n
đi vay, trả hết cả vố n lẫ n lã i. Kết thú c nă m 1981, Dệt Thà nh Cô ng từ chỗ khô ng có
đồ ng USD nà o trong tay, đã có đượ c mộ t số vố n ngoạ i tệ tự có là 1,3 triệu USD.
Sang nă m 1982, số vố n tự có tă ng lên 2,5 triệu USD. Đến nă m 1985, sả n lượ ng củ a
nhà má y tă ng so vớ i cá c nă m trướ c: 8,322 triệu mét, gấ p đô i nă m 1978, 3,3 lầ n
nă m 1980... Cá n bộ cô ng nhâ n viên có đủ việc là m, có thu nhậ p tương đố i cao.
Nă m 1984, có mộ t sự kiện đó là hộ i nghị ở Phướ c Long. Hộ i nghị nà y giú p cho
Thà nh Cô ng khô ng nhữ ng đượ c đồ ng tình ủ ng hộ mà cò n đượ c nhâ n lên thà nh
mộ t kiểu mẫ u, mộ t mô hình lan tỏ a trong toà n ngà nh Cô ng nghiệp nó i riêng và cá c
xí nghiệp quố c doanh củ a cả nướ c nó i chung.
- Xí nghiệp dệt lụ a Nam Định

Dệt lụ a Nam Định có mộ t nhiệm vụ chiến lượ c đặ c biệt là phả i sả n xuấ t lụ a


đen phụ c vụ cho thị trườ ng miền Bắ c. Thờ i đó hầ u hết phụ nữ Miền Bắ c đều mặ c
quầ n đen. Lụ a đen là mộ t gá nh nặ ng mà nhà nướ c phả i lo cho1/2 dâ n số , gầ n 10
triệu ngườ i. Mỗ i phụ nữ đượ c quyền mua 2 mét lụ a đen trong 4 m phiếu vả i. Nhà
nướ c tiêu thụ hết, sả nphẩ m dù tố t hay xấ u đều đượ c chấ p nhậ n, vì cung vẫ n thấ p
hơn cầ u. Ngoà i số lượ ng lụ a sả n xuấ t trong nướ c, Nhà nướ c cò n xin viện trợ để
nhậ p thêm lụ a đen về mớ i tạ m đủ . Tuy nhiên tớ i nă m 1977, cù ng vớ i sự cấ m vậ n
củ a Mỹ, Trung Quố c và mộ t số nướ c khá c cắ t viện trợ , tình hình nhà má y bắ t đầ u
khó khă n, nhậ p thì khô ng có ngoạ i tệ, sả n xuấ t thì khô ng có sợ i, khô ng có thuố c
nhuộ m. Khô ng có tơ, nhà má y phả i đổ i quy định cô ng nghệ, dệt bằ ng sợ i petec. Xí
nghiệp phả i cho 30% cô ng nhâ n nghỉ việc, hưở ng 70% lương. Số cò n lạ i cũ ng chỉ
sả n xuấ t cầ m chừ ng và cũ ng phả i thay phiên nhau nghỉ việc. Lương ít, phú c lợ i xã
hộ i hầ u như khô ng có gì. Tấ t cả ngâ n quỹ trố ng rỗ ng. Đờ i số ng cô ng nhâ n khó
khă n vô cù ng.

13
Trướ c thình hình đó , xí ngiệp dệt lụ a Nam Định độ t phá bằ ng cá ch vay “nó ng”
Vietcombank mộ t số đô la để tự nhậ p má y dệt, sợ i tơ và thuố c nhuộ m về tổ chứ c
sả n xuấ t. Về nguyên tắ c là như vậ y là phạ m phá p nhưng giả i quyết quầ n đen cho
phụ nữ nên đượ c đặ c cá ch. Để thu ngoạ i tệ trả nợ , xí nghiệp khô ng chỉ sả n xuấ t vả i
đen mà cò n sả n xuấ t nhiều thứ vả i khá c để liên doanh thu ngoạ i tệ. Thí dụ , xí
nghiệp đã cung cấ p vả i cho Cô ng ty Cung ứ ng tà u biển Quả ng Ninh để cô ng ty nà y
bá n vả i đó cho thủ y thủ cá c tà u đến “ă n” than, thu về ngoạ i tệ mạ nh; Liên hệ vớ i
Gang thép Thá i Nguyên để đổ i lấ y thép, mang thép về Hả i Hậ u đổ i lấ y nô ng sả n và
xuấ t khẩ u lấ y ngoạ i tệ hình thà nh tam giá c xuấ t khẩ u,…Cũ ng nhờ đó mà 4 việc
đượ c giả i quyết ổ n thỏ a: mở rộ ng sả n xuấ t và hiện đạ i hó a thiết bị, phụ c vụ đượ c
xã hộ i, tạ o cô ng ă n việc là m và thu nhậ p cho cô ng nhâ n, có lợ i nhuậ n để nộ p ngâ n
sá ch và tạ o ra vố n ngoạ i tệ tự có khoả ng 3 triệu USD. Từ chỗ bị “huýt cò i” , xí
nghiệp lạ i đượ c tuyên dương. Tạ i Đạ i hộ i Đả ng bộ Hà Nam Ninh nă m 1996, giá m
đố c xí nghiệp đã trú ng Bí thư tỉnh ủ y, rồ i sau đó trú ng Ủ y viên trung ương Đả ng.
bâ y giờ đã đượ c giao "cầ m cò i". Lú c đó , có ngườ i cho rằ ng, như thế là "phép vua"
đã thua "lệ là ng."
- Xí nghiệp quố c doanh Đá nh cá Cô n Đả o - Vũ ng Tà u

Có lẽ, đâ y là xí nghiệp quố c doanh đầ u tiên trong cô ng nghiệp mở mũ i độ t phá


về cơ chế, chuyển từ mô hình quan liêu bao cấ p sang cơ chế thị trườ ng. Đâ y là mộ t
xí nghiệp đượ c xâ y dự ng trên cơ sở cả i tạ o cá c chủ tà u dá nh cá tư nhâ n cũ . Nhưng
sau khi và o quố c doanh, thay cho sự thà nh thạ o và thá o vá t có tính chấ t số ng cò n
củ a ngườ i chủ là bộ má y quả n lý thụ độ ng theo kế hoạ ch củ a nhà nướ c. Mà trong
lú c khó khă n chung nhà nướ c khô ng thể cung ứ ng đủ phương tiện như xă ng dầ u,
má y mó c, phụ tù ng, lướ i. Sau 3 thá ng hoạ t độ ng( quý I nă m 1976) sả n xuấ t đã có
dấ u sa sú t, sả n lượ ng đá nh bắ t xụ t giả m, doanh nghiệp khô ng thu đượ c lợ i nhuậ n
nà o. Cá c thủ y thủ cũ ng đã thấ y ngay mô hình quả n lý mớ i có rấ t nhiều sơ hở ,
khô ng có lợ i cho Nhà nướ c và cũ ng khô ng có lợ i gì cho thủ y thủ . Khi cò n đi là m
cho cá c chủ cũ , cơ chế quả n lý là khoá n và ă n chia. Là m đượ c nhiều, thủ y thủ đượ c
hưở ng nhiều. Nếu là m khô ng ra sả n phẩ m thì thủ y thủ là ngườ i trướ c hết phả i
chịu thiệt thò i. Vì chi phí nguyên liệu và khấ u hao tà u là cố định, dù khô ng đá nh
đượ c cá thì thủ y thủ vẫ n phả i trả đủ nhữ ng khoả n chi phí đó cho chủ . Cò n theo cơ

14
chế mớ i thì lương thá ng là ổ n đình 76 đồ ng dù đá nh cá đượ c nhiều hay ít, nhiên
liệu hao phí thì cú ng khô ng ả nh hưở ng đến họ , tà u thuyền, má y mó c hỏ ng đã có
nhà ướ c lo. Do Cô n Đả o là mộ t huyện nghèo và nghèo nên lú c nà y đã có nguy cơ
tan rã .
Trướ c nguy cơ tan rã củ a Xí nghiệp Đá nh cá quố c doanh, đơn vị nhậ n khô ng ít
tiền củ a đầ u tư củ a huyện. Huyện đã quyết định họ p bà n và đề nghị ô ng Nă m Ve
lú c đó là chủ củ a mộ t cơ sở đá nh cá tư nhâ n tiếp quả n xí nghiệp và sá p nhậ p vớ i
doanh nghiệp củ a mình. Ô ng Nă m Ve đã nhậ n lờ i và cam kết sẽ xâ y dự ng xí nghiệp
thà nh đơn vị kinhdoanh có hiệu quả như huyện mong muố n, nhưng vớ i mộ t điều
kiện là để cho ô ng đượ c hoà n toà n tự chủ trong việc định đoạ t cung cá ch là m ă n.
Huyệnchấ p nhậ n. Sau đó , việc tổ chứ clạ i sả n xuấ t đượ c thự c hiện ngay theo ý
tướ ng củ a ô ng Nă m Ve. Ô ng tự huy độ ng vố n để sử a chữ a tà u thuyền, mua sắ m
lướ i, xă ng nhớ t, tự tổ chứ c đá nh cá theo cơ chế khoá n tà u cho từ ng nhó m, mỗ i
nhó m tự hoạ ch toá n, là m sao trả đủ khấ u hao, trích nộ p lã i định mứ c cho xí
nghiệp, cò n lạ i để tự nuô i nhau. Từ giả i phá p tình huố ng đó , xí nghiệp đã nhanh
chó ng phụ c hồ i tà u thuyền đượ c đổ i mớ i, má y mó c chạ y tố t, xă ng dầ u đủ , cá đá nh
đượ c nhiều, đủ tiền trả cô ng cho cô ng nhâ n, mở rộ ng đượ c sả n xuấ t. Cơ chế nà y
cà ng có sứ c thuyết phụ c khi đem so sá nh vớ i tình trạ ng củ a xí nghiệp đá nh cá Hạ
Long ở Hả i Phò ng trong thờ i gian đó nhữ ng vẫ n theo cơ chế kế hoạ ch và bao cấ p
cũ : nă m 1979, Hạ Long có số tà u gấ p 10 lầ n, có cô ng suấ t gấ p 2 lầ n, có số cô ng
nhâ n và thủ y thủ gấ p 1,2 lầ n nhưng sả n lượ ng chỉ đạ t hơn 3 ngà n tấ n bằ ng gầ n 1
nử a sả n lượ ng xí nghiệp Đá nh cá Vũ ng Tà u- Cô n Đả o và chưa nă m nà o có lã i, lú c
nà o cũ ng phả i bù lỗ .
- Cô ng ty xe khá ch liên tỉnh miền Đô ng thà nh phố Hồ Chí Minh

Từ cuố i 1976, Nhà nướ c đã có chủ trương tậ p hợ p tấ t cả cá c xe vậ n tả i hà nh


khá ch và vậ n tả i hà ng hó a củ a tư nhâ n và o khuô n khổ củ a cá c cô ng ty quố c doanh.
Nhữ ng xe vậ n tả i hà nh khá ch trên cá c tuyến đườ ng từ Sà i Gò n ra cá c tỉnh miền
Đô ng Nam Bộ , miền Trung và miền Bắ c đã đượ c cả i tạ o, tứ c tậ p trung và o Cô ng ty
Xe khá ch liên tỉnh miền Đô ng. Nhữ ng xe vậ n tả i hà nh khá ch trên cá c tuyến từ Sà i
Gò n đi cá c tỉnh đồ ng bằ ng Nam Bộ đượ c đưa và o Cô ng ty Xe khá ch Miền Tâ y. Và
khô ng bao lâ u sau, tình trạ ng sa xú t đã bộ c lộ rõ rệt. Số xe “chết” tă ng lên theo

15
từ ng ngà y, từ ng thá ng. Trong vậ n tả i khà nh khá c tình trạ ng nà y cà ng nặ ng nề, số
đầ u xe củ a cô ng ty từ 850 và o đầ u nă m 1977 sụ t xuố ng cò n trên 600 xe nă m
1979. Đấ y cũ ng mớ i chỉ là con số trên sổ sá ch. Trong thự c tế, có lú c chỉ có 50-60%
xe hoạ t độ ng. Số xe cò n lạ i vẫ n tố t nhưng chỉ vì thiếu mộ t số bộ phậ n nà o đó là
khô ng thể chạ y đượ c: cá i thì thiếu lố p, cá i thì thiếu bộ chế, hỏ ng bơm dầ u, cá i thì
thiếu vò ng bi, và đa số là thều să m lố p và thiếu xă ng. Bến xe luô n luô n có hiện
tượ ng khá ch ă n trự c nằ m chờ , thườ ng phả i 2,3 ngà y mớ i mua đượ c vé. Nạ n vé
chợ đen phá t triển. Nhiều lá i xe đề nghị vớ i giá m đố c khoá n theo đầ u xe, tà i xế xin
nhậ n mộ t đầ u xe “chết”, tự là m cho “số ng” lạ i, tậ u lố p mớ i mua phụ tù ng, mua
xă ng ở ngoà i và chạ y khá ch theo giá ngoà i kế hoạ ch, vẫ n nộ p đủ khấ u hao và lã i
cho cô ng ty.
Từ khi có nghị quyết hộ i nghị TW 6, cô ng ty đã mạ nh dạ n bung ra tự cở i tró i,
á p dụ ng rộ ng rã i cơ chế nà y từ giữ a nă m 1979. Rấ t nhanh hà ng tră m xe lầ n lượ t
số ng lạ i. Cô ng ty đỡ phả i lo chạ y xă ng dầ u, phụ tù ng, lá i xe có thu nhậ p, cô ng ty có
lợ i nhuậ n, bến xe đỡ hẳ n nạ n á ch tắ c, vé chợ đen khô ng cò n. Hà ng khá ch chấ p
nhậ n giá cao hợ p lý nhưng khô ng phả i ă n trự c nằ m chờ nhiều ngà y và mua vé chợ
đen cò n tố n kém hơn.
3.3.Trong nô ng nghiệp

Mộ t trong nhữ ng lĩnh vự c đấ u tranh để đi đến đổ i mớ i tiên phong nhấ t và


cũ ng cam go nhấ t, đó chính là quá trình đổ i mớ i trong nô ng nghiệp củ a đấ t nướ c.
Từ chủ trương hợ p tá c hoá nô ng nghiệp vớ i tư duy quả n lý tậ p thể, cơ chế hoá
trong nô ng nghiệp, vớ i hình thứ c khoá n việc, đến sự ra đờ i củ a hình thứ c khoá n
hộ . Nhữ ng thể chế, nhữ ng nguyên tắ c củ a mô hình kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p trung
sớ m bộ c lộ nhữ ng hạ n chế, chính vì vậ y mộ t và i địa phương đã có ý thứ c tìm tò i để
tìm ra cá c biện phá p khắ c phụ c kịp thờ i. Nhiều phong trà o đượ c phá t độ ng, nhiều
ngườ i đề xuấ t ý kiến và cá c địa phương đã có nhữ ng hoạ t độ ng để thay đổ i nhữ ng
khó khă n, vướ ng mắ c gặ p phả i, nhằ m thú c đẩ y phá t triển nô ng nghiệp mộ t cá ch
mạ nh mẽ.

- Khoá n ở Vĩnh Phú c

16
Vĩnh Phú c là địa phương đầ u tiên trong cả nướ c xuấ t hiện và thự c hiện cơ
chế khoá n hộ . Bở i vớ i cơ chế khoá n việc trướ c đó là chỉ đạ o củ a hợ p tá c xã , ngườ i
nô ng dâ n khô ng thiết tha vớ i cô ng việc củ a hợ p tá c xã , cả nh “cha chung khô ng ai
khó c”, là m việc chỉ vì cô ng điểm, khô ng vì chấ t lượ ng nên chỉ sau mộ t thờ i gian
ngắ n, nô ng nghiệp bị giả m sú t nghiêm trọ ng.
Nguyên Bí thư tỉnh ủ y Vĩnh Phú c Kim Ngọ c vố n sinh ra trong mộ t gia đình
nô ng dâ n nghèo ở Vĩnh Phú c, đến nă m 1965, quay trở lạ i là m bí thư tỉnh ủ y ở
chính quê hương mình, vì thế ô ng thấ u hiểu hoà n cả nh củ a nô ng dâ n Vĩnh Phú c.
Cà ng thấ u hiểu ô ng cà ng cả m thấ y bứ c xú c trướ c nă ng xuấ t lao độ ng quá thấ p củ a
mô hình hợ p tá c hó a nô ng nghiệp. Chính trong mộ t lầ n xuố ng ruộ ng gặ t lú a cù ng
bà con như thế, ô ng Kim Ngọ c đã nghe chủ nhiệm HTX củ a thô n Đạ i phú c kiến
nghị: “ Chỉ có thay đổ i cá c quả n lý đi, phả i hoá n cho ngườ i lao độ ng thì họ mớ i là m
tố t đượ c”. Kim Ngọ c chợ t nhậ n ra á nh sá ng cuố i đườ ng hầ m, ô ng hỏ i dồ n vị chủ
nhiệm: “ Ô ng có dá m là m thế khô ng”, khi vị chủ nhiệm cò n ngậ p ngừ ng ô ng đã nó i:
“ Ô ng sợ thì phả i, nhưng nếu tô i sợ , ô ng sợ , mọ i ngườ i đều sợ thì cứ để mặ c cho bà
con nô ng dâ n chết đó i à ”. Sau hà ng loạ t chuyến đi trự c tiếp và trò chyện vớ i nô ng
dâ n như vậ y đã hình thà nh trong ô ng mộ t sự phả n tỉnh và quyết tâ m: phả i hoá n
thô i. Khoả ng đầ u nă m 1966 ô ng triệu tậ p mộ t cuộ c họ p lã nh đạ o tronng tỉnh để
thả o kuậ n nhữ ng vấ n đề củ a nô ng nghiệp và cá ch thá o gỡ . Sau nhiều lầ n thả o luậ n
thì đã thấ y rõ lợ i ích khi sử a đổ i mô hình khoá n việc cho tậ p thể chuyển sang
khoá n trự c tiếp cho ngườ i lao độ ng thậ m chí là hoã n cho từ ng hộ xã viên. Nhưng,
khoá n như vậ y cũ ng là trá i vớ i chủ trương củ a trung ương. Để thậ n trọ ng hơn,
thườ ng hộ i tỉnh ủ y đã quyết đinh là m thử ở mộ t và i hợ p tá c xã để rú t kinh
nghiệm. Sau mộ t vụ thử á p dụ ng mô hình khoá n cả trồ ng trọ t và chă n nuô i đã đạ t
đượ c nhữ ng thà nh cô ng bấ t ngờ . Nă ng suấ t câ y và con đều đượ c nâ ng cao, ngườ i
nhậ n rấ t hă ng há i trong lao độ ng sả n xuấ t, thu nhậ p tă ng lên rõ rệt, việc quả n lý
lạ i đơn giả n và nhẹ nhà ng hơn.
Ngà y 10/9/1966 thườ ng vụ tỉnh ủ y tỉnh Vĩnh Phú c đã chính thứ c ban hà nh
nghị quyết lịch sử : Nghị quyết 68-TU, Về mộ t số vấ n đề quả n lý trong lao độ ng
nô ng nghiệp trong HTX hiện nay”.
Că n cứ trên nhữ ng tư tưở ng chỉ đạ o củ a Nghị quyết 68-TU, ngà y 14/04/1966,
Ban Quả n lý hợ p tá c xã nô ng nghiệp tỉnh đưa ra bả n Kế hoạ ch số
17
116-BHTX-SX/NNG hướ ng dẫ n cụ thể việc thự c hiện cơ chế 3khoá n trong cá c hợ p
tá c xã . Tiếp đến ngà y 15/0411967, Ban Nô ng nghiệp Tỉnh ủ y ra bả n Kế hoạ ch số
52- KH về "Tiến hà nh khoá n việc cho lao dộ ng, cho hộ , cho nhó m trong hợ p tá c xã
nô ng nghiệp. Theo hai vă n bả n nà y, cơ chế khoá n hộ đượ c thự c hiện dướ i nhiều
hình thứ c khá c nhau:
 Khoá n cho từ ng hộ xã viên là m mộ t hoặ c nhiều khâ u sả n xuấ t trong mộ t
thờ i gian.
 Khoá n cá c khâ u cho hộ xã viên là m suố t vụ dà i ngà y.
 Khoá n sả n lượ ng định mứ c cho hộ , cho lao độ ng. Nếu đạ t định mứ c sả n
lượ ng đó thì ngườ i lao độ ng đượ c hưở ng thù lao là 13 cô ng/sà o. Nếu vượ t
sả n lượ ng thì đượ c thưở ng thêm. Nếu hụ t định mứ c sả n lượ ng thì bị phạ t.
 Khoá n trắ ng ruộ ng đấ t cho hộ : Hợ p tá c xã giao toà n bộ ruộ ng đấ t tậ p thể
cho cá c xã viên sả n xuấ t riêng lẻ. Că n cứ trên diện tích và chấ t lượ ng ruộ ng
đấ t giao khoá n, HTX giao cả sả n lượ ng định mứ c mà xã viên phả i nộ p cho
HTX sau khi thu hoạ ch. Số cò n lạ i thì xã viên đượ c hưở ng.
 Khoá n chă n nuô i lợ n: Đâ y là hình thứ c khoá n phổ biến gầ n như trong toà n
tỉnh. Cá ch khoá n nuô i lợ n như sau: Cứ nuô i 1 con lợ n thì đượ c hợ p tá c xã
trả 40 cô ng chă n nuô i, 30 đồ ng tiền giố ng, 10 thướ c ruộ ng để sả n xuấ t thứ c
ă n (nếu vụ chiêm thì tính sả n lượ ng 59,2 kg mộ t sà o; vụ mù a là 80,7 kg mộ t
sà o). Mỗ i nă m hộ xã viên có nghĩa vụ nộ p cho HTX 40 kg thịt lợ n và 400 kg
phâ n chuồ ng.
 Bá n thẳ ng tư liệu sả n xuấ t cho xã viên: Cù ng vớ i việc khoá n theo nhữ ng
hình thứ c trên, cá c HTX đã bá n mộ t số khá lớ n tư liệu sả n xuấ t cho xã viên.
Riêng nă m 1968, toà n tỉnh đã bá n cho cá c hộ 11.456 chiếc xe cả i tiến (trong
tổ ng số 21.054 chiếc củ a HTX), 9.739 cà o cỏ cả i tiến (trong 36.257 chiếc
củ a HTX) cù ng nhiều cà y, bừ a, bình bơm thuố c trừ sâ u...Việc giao mộ t phầ n
cá c tư liệu sả n xuấ t cho xã viên đã khắ c phụ c đượ c bướ c đầ u tình trạ ng vô
chủ trong quả n lý cá c tư liệu lao độ ng trong HTX nô ng nghiệp.

Việc khoá n hộ đượ c triển khai khi Nghị quyết đượ c đưa ra đã giú p thú c đẩ y
sả n xuấ t nô ng nghiệp ở Vĩnh Phú c rấ t mạ nh mẽ và có nhữ ng hiệu quả nhấ t định.
Việc đưa ra hình thứ c khoá n hộ cho thấ y trình độ điều hà nh củ a cá n bộ và cá c lự c
18
lượ ng lao độ ng , sả n xuấ t sau khi đưa ra cá c hình thứ c khoá n phù hợ p vớ i tâ m lý,
khả nă ng lao độ ng củ a ngườ i dâ n đã hạ n chế đá ng kể cá c tiêu cự c củ a cá c hợ p tá c
xã lú c bấ y giờ .
Tuy nhiên, việc triển khai “khoá n hộ ” ở Vĩnh Phú c trong hoà n cả nh đó khô ng
đượ c sự đồ ng thuậ n, và bị coi là “sự vượ t rà o”. Thô ng tri số 224-TT/TW ngà y
12/12/1968 củ a Ban Bí thư Trung ương Đả ng “Về chấ n chỉnh cô ng tá c ba khoá n
và quả n lý ruộ ng đấ t củ a hợ p tá c xã sả n xuấ t nô ng nghiệp ở mộ t số địa
phương” đã chấ n chỉnh việc triển khai khoá n hộ ở Vĩnh Phú c. Khoá n hộ đượ c cho
là “trá i vớ i đườ ng lố i hợ p tá c hoá nô ng nghiệp củ a Đả ng”, phá vỡ nguyên tắ c quả n
lý Xã hộ i chủ nghĩa , phụ c hồ i kinh tế cá thể…. Chính vì vậ y việc khoá n hộ ở Vĩnh
Phú c khô ng đượ c ủ ng hộ sau đó đã đượ c chấ n chỉnh và khoá n việc tiếp tụ c đượ c
triển khai. Theo tinh thầ n củ a kỷ luậ t Đả ng, chấ p hà nh nghiêm chỉnh Thô ng tri củ a
Ban Bí thư, việc là m củ a ô ng Kim Ngọ c- Bí thư Tỉnh ủ y Tỉnh Vĩnh Phú c lú c bấ y giờ -
tá c giả chính củ a "khoá n hộ ", đã phả i viết mộ t bà i tự kiểm điểm "Quyết tâ m sử a
chữ a khuyết điểm, đưa phong trà o hợ p tá c hó a sả n xuấ t nô ng nghiệp củ a tỉnh
Vĩnh Phú c vữ ng bướ c tiến lên." là điều hết sứ c hợ p lý bở i việc thừ a nhậ n , tự phê
bình và sau đó hứ a “ sử a sai thà nh đú ng” sẽ giú p ổ n định dư luậ n.
- Khoá n ở Hả i Phò ng

Sau khi khoá n hộ ở Vĩnh Phú c đượ c chấ n chỉnh, “khoá n việc” tiếp tụ c kéo dà i
dẫ n đến tình trạ ng “sả n xuấ t chậ m phá t triển, có mặ t trì trệ, sú t kém, khô ng đả m
bả o nhu cầ u thiết yếu củ a nhâ n dâ n. Trướ c tình trạ ng nô ng dâ n thiếu đó i trầ m
trọ ng, nô ng nghiệp sa sú t, mộ t số địa phương đã lặ ng lẽ, kín đá o chuyển sang thự c
hiện khoá n sả n phẩ m và khoá n hộ nên thờ i kì nà y thườ ng đượ c gọ i là ”khoá n
chui” vì khoá n hộ bị cấ m, cá n bộ thự c hiện khoá n hộ có thể bị kỷ luậ t nhưng hoà n
cả nh lú c đó ngườ i dâ n có lẽ khô ng cò n sự lự a chọ n nà o khá c.
“Khoá n chui hay là chết” đã buộ c mộ t số địa phương, mộ t số hợ p tá c xã
khô ng cò n sự lự a chọ n khá c ngoà i việc thự c hiện nó để thay đổ i đờ i số ng nhâ n
dâ n. Mộ t trong nhữ ng địa phương mạ nh mẽ thự c hiện khoá n chui là Hả i Phò ng.
Việc “khoá n chui” tuy đượ c lò ng dâ n nhưng cá n bộ , đả ng viên trong xã nếu “lộ ”
chắ c chắ n sẽ bị đưa ra xử lý, kỷ luậ t.

19
Xã Đoà n Xá - Hả i Phò ng nơi nơi khở i nguồ n phong trà o “khoá n chui” giữ “bí
mậ t” đượ c hơn 3 nă m (1977-1980) sau đó bị phá t hiện. Rấ t nhiều cá c đoà n về
kiểm tra, thanh tra để xử ký tuy nhiên Đoà n Xá lạ i đượ c sá p nhậ p và o Đồ Sơn
khô ng chỉ về địa lý mà cò n cả về “ tư duy”. Sau khi bá o cá o Thà nh ủ y, lã nh đạ o
huyện đưa thà nh phố về Đoà n Xá và tấ t cả cá c lã nh đạ o trong đoà n đều nhấ t trí
ủ ng hộ việc “khoá n chui” củ a địa phương. Chỉ mộ t nă m sau, Thà nh ủ y Hả i Phò ng
ra Nghị quyết 24 “khoá n 100% diện tích trong toà n thà nh phố - điều mà nô ng dâ n
cá c xã trong huyện há o hứ c, chờ đợ i giú p cho đờ i số ng nhâ n dâ n cả i thiện đá ng kể.
Có thể nhậ n thấ y “ khoá n chui ở Hả i Phò ng là mộ t cao trà o cá ch mạ ng trong nô ng
nghiệp, đi đâ u cũ ng thấ y bà n về khoá n, mọ i ngườ i đều hă ng há i lao độ ng, sả n xuấ t.
Nhữ ng nă m sau đó , nô ng nghiệp Hả i Phò ng phá t triển rấ t nhanh và mạ nh,
hà ng tră m đoà n củ a Trung ương và cá c địa phương trong cả nướ c kéo nhau về Hả i
Phò ng để tham quan, họ c hỏ i cá ch là m ở địa phương. Hả i Phò ng trở thà nh mô
hình phá t triển kinh tế nă ng độ ng củ a cả nướ c thờ i kì đó . Điều nà y cho thấ y, chính
nhờ bả n lĩnh củ a ngườ i lã nh đạ o cá ch mạ ng sá ng suố t, dá m nghĩ dá m là m, luô n
sẵ n sà ng chấ p nhậ n sai phạ m để thổ i luồ ng gió đổ i mớ i và o khô ng khí nghèo đó i,
ngộ t ngạ t củ a miền Bắ c lú c bấ y giờ .
- Độ t phá ở An Giang

Từ nă m 1978, An Giang chấ p hà nh nghiêm chỉnh chủ trương hợ p tá c hó a nô ng


nghiệp, khô ng chỉ đưa ruộ ng đấ t mà cò n đưa cả má y mó c và o sả n xuấ t. Nhữ ng
má y nô ng cơ rấ t đắ t tiền củ a tư nhâ n khi đưa và o tậ p đoà n đã nằ m chết vì khô ng
có phụ tù ng và khô ng có ai chă m só c. Cả nh cha chung khô ng ai khó c đã gâ y só t sa
khô ng chỉ vớ i nhữ ng ngườ i chủ má y mà ở cả nhữ ng ngườ i lã nh đạ o cao nhấ t ở
tỉnh. Là m thế nà o để giả i quyết vấ n đề nà y? Giả i tá n tậ p đoà n thì khô ng đượ c vì đó
là vi phạ m nguyên tắ c. Nhưng để má y mó c khô ng sả n xuấ t trong khi nô ng dâ n
khô ng có phương tiện gì để canh tá c đến lỗ i là vự a lú a củ a cả nướ c mà khô ng sả n
xuấ t đượ c lú a. Trướ c tình hình đó tỉnh đã tìm ra đượ c giả i phá p: Quyết định trả
má y cho chủ cũ nhưng trả có điều kiện. Nghĩa là khi đưa má y cho tậ p đoà n, quy
định chung là tậ p đoà n phả i thanh toá n tiền má y cho chủ cũ , nhưng trong thự c tế
chưa có nơi nà o thanh toá n tiền má y cho chủ cũ cả . Dự a và o lý do đó tỉnh ra quyết
định vừ a rấ t sai mà cũ ng vừ a rấ t đú ng: nơi nà o chưa thanh toá n tiền cho chủ cũ

20
thì phả i tạ m thờ i trả má y cho họ để họ đi cà y thuê cho nô ng dâ n kịp là m thờ i vụ .
Như vậ y tỉnh đã dự a và o quy chế mà phá rà o
An Giang cò n biện phá p độ t phá khá c như giao đấ t cho hộ nô ng dâ n, tư nhâ n.
Ngay từ đầ u thậ p kỷ 80, Tỉnh ủ y An Giang đã xá c định rõ nguyên nhâ n củ a nhữ ng
sa sú t kể trên chính là mô hình kinh tế tậ p thể trong nô ng nghiệp.An Giang đã đưa
ra chính sá ch Tam nô ng, khẳ ng định đấ t đai thuộ c sở hữ u toà n dâ n. Tỉnh chủ
trương tiến hà nh giao đấ t ổ n định và lâ u dà i cho nô ng dâ n, cho phép chuyển
nhượ ng, kế thừ a hoa lợ i và thà nh quả lao độ ng, sử a chữ a nhữ ng bấ t hợ p lý trong
quá trình cả i tạ o nô ng nghiệp trên nguyên tắ c tự thỏ a thuậ n trong nộ i bộ nô ng
dâ n, tiến hà nh cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng ổ n định và lâ u dà i. Như vậ y,
thự c tế An Giang đã độ t phá sang cơ chế “khoá n 10” trướ c khi có nghị quyết 10
củ a bộ chính trị
=>Đó là nhữ ng biện phá p quan trọ ng đưa An Giang nhanh chó ng đưa An Giang
thà nh tỉnh đứ ng đầ u cả nướ c về sả n lượ ng lú a.
- Khoá n ở Nô ng trườ ng Sô ng Hậ u

Ô ng Nă m Hoằ ng- ngườ i đượ c xem là có cô ng tổ chứ c khai hoang gầ n 7.000 ha


đấ t ở vù ng Hậ u Giang. Ô ng là chứ c giá m đố c Nô ng trườ ng Sô ng Hậ u, đã gó p cô ng
lớ n trong việc đưa Nô ng trườ ng Sô ng Hậ u trở thà nh mộ t trong nhữ ng đơn vị kinh
tế Nhà nướ c nổ i bậ t ở thờ i điểm đó bằ ng bướ c độ t phá tá o bạ o, mớ i mẻ. Điều đó
đượ c thể hiện khi trong tay ô ng Nă m Hoằ ng chỉ có 10 chiếc má y cà y cũ kỹ và 16
cá n bộ cô ng nhâ n viên. Vố n trong tú i lú c đó chỉ có 55.000 đồ ng, khô ng đủ để mua
dầ u chạ y má y. Hầ u như, lú c bấ y giờ , Nhà nướ c khô ng có hỗ trợ nà o về vố n cho
đơn vị. Ô ng đi lên bắ t đầ u từ con số 0 và vay ngâ n hà ng 5 triệu. Ô ng Nă m mua cà y
hoạ t độ ng, đà o kênh xá ng. Số tiền cò n lạ i dà nh để mua giố ng lú a và phâ n bó n. Đố i
vớ i lương "thợ cà y", vụ cà y đầ u tiên chưa có tiền trả cho thợ lá i má y cà y, ô ng
thuyết phụ c họ cố gắ ng chờ đến khi thu hoạ ch lú a sẽ thanh toá n ngay. Về má y cà y,
chỉ có 10 má y củ a nô ng trườ ng là khô ng đủ . Ô ng kêu gọ i bà con quanh vù ng khá c
đưa đưa má y cà y củ a họ và o chạ y cho nô ng trườ ng. Cò n khi mua giố ng lú a, phâ n
bó n, ô ng cũ ng tranh thủ cá c cử a hà ng cho trả "gố i đầ u". Tứ c là lấ y hà ng trướ c, tớ i
mù a sẽ trả tiền sau, và cứ tiếp tụ c lấ y hà ng - trả tiền khi mù a vụ tớ i.

21
Cứ như vậ y, ô ng cù ng cá c đồ ng sự chắ t chiu từ ng đồ ng vố n, chi tiêu chi li, thắ t
lưng buộ c bụ ng để chờ ngà y thu hoạ ch cả i thiện đá ng kể đờ i số ng nhâ n dâ n khu
vự c nô ng trườ ng.
3.4.Trong thương nghiệp, cơ chế mua bá n- giá cả
Giá thu mua là vấ n đề vố n đã từ ng đượ c đặ t ra từ rấ t lâ u ở miền Bắ c trướ c kia.
Nếu nó i đến nhữ ng diễn biến củ a sả n xuấ t và củ a chính sá ch thu mua, có thể kể
đến nhữ ng giai đoạ n chính sau đâ y: Thờ i kỳ đầ u giá mua vẫ n chủ yếu dự a và o giá
thị trườ ng. Sau đó có mộ t bướ c tiến mớ i, theo nguyên tắ c kết hợ p giá thị trườ ng
vớ i giá thà nh củ a nă m trướ c, cộ ng thêm mộ t mứ c lã i thỏ a đá ng. Nă m 1960, chế độ
thu mua nghĩa vụ , coi đó là quan hệ kinh tế ổ n định giữ a nô ng dâ n tậ p thể vớ i Nhà
nướ c. Từ nă m 1961, tình hình lương thự c cà ng că ng thẳ ng, á p dụ ng chế độ mua
ngoà i nghĩa vụ dướ i nhiều hình thứ c khá c nhau .Đến nă m 1963, giá thị trườ ng
tiếp tụ c lên cao. Nếu giữ giá khuyến khích ở mứ c cũ thì khô ng thể mua đượ c, vì nó
khô ng cò n đả m bả o đượ c đú ng nguyên tắ c thuậ n mua vừ a bá n.
Vì sự điều chỉnh giá như vậ y có nhiều cuộ c luậ n, nhiều quan điểm và cá ch tính
giá khá c nhau đượ c đưa ra trong cá c cơ quan Nhà nướ c như Bộ Nộ i thương, cá c
viện nghiên cứ u, cá c trườ ng đạ i họ c...
Cho đến khi tình hình kinh tế sa sú t và khó khă n là m cho vấ n đề giá lạ i đượ c
đặ t ra ở mứ c độ gay gắ t hơn. Nhữ ng sự trụ c trặ c như khó mua, khó bá n khô ng
phả i là do cơ chế giá có vấ n đề, mà là do địa phương có vấ n đề, lã nh đạ o địa
phương chưa thô ng, chưa thuyết phụ c đượ c nô ng dâ n, cá c hợ p tá c xã cò n mang
nặ ng tư tưở ng tư hữ u, chạ y theo cơ chế thị trườ ng, cũ ng cò n do sự lũ ng đoạ n củ a
tư thương. Vì thế giả i phá p khô ng phả i là sử a giá , mà là giá o dụ c, thuyết phụ c
nô ng dâ n, cả i tạ o tư thương, quả n lý chặ t thị trườ ng...
Sau đó , Nhà nướ c đã đưa ra nhữ ng sai lầ m củ a cô ng tá c giá cả và hệ thố ng giá
nhà nướ c và có nhữ ng điều chỉnh về nhâ n sự , nhữ ng cá n bộ chủ chố t thay thế để
dẫ n đến việc điều chỉnh tổ ng thế giá và có nhữ ng bướ c tiến nhấ t định.Chính
nhữ ng thay đổ i nhâ n sự nà y đã thú c đẩ y tiếp cá c bướ c độ t phá khá c.
- Cô ng ty lương thự c thà nh phố Hồ Chí Minh

Mộ t trong nhữ ng minh chứ ng “ phá rà o” đó chính là ở thà nh phố Sà i Gò n. Từ


nă m 1978, sau khi cả i tạ o, thà nh phố bắ t đầ u thiếu gạ o ă n, khi đó có khoả ng 4
22
triệu dâ n . Đâ y là điều chưa từ ng có trong lịch sử Miền Nam, số lượ ng gạ o cầ n
thiết cho nhâ n dâ n khô ng đủ để cung cấ p. "Mua như cướ p bá n như cho" là mộ t
thà nh ngữ chỉ hoạ t độ ng thương nghiệp quố c doanh trong điểm đó . Mua như
cướ p là tình trạ ng thu mua quá rẻ, dướ i mứ c vố n bỏ ra củ a nhiều cơ quan quố c
doanh do ở thế độ c quyền; bá n như cho là thá i độ khó dễ, "thét ra lử a" củ a mậ u
dịch viên, bá n hà ng mà như gia ơn, ban cho ngườ i mua.
Như vậ y, cuộ c cả i tạ o và việc á p đặ t cơ chế quan liêu bao cấ p và o miền Nam
cho thấ y nhà nướ c gặ p nhữ ng mâ u thuẫ n, mộ t bà i toá n nan giả i là : Phả i chấ p hà nh
chủ trương củ a Trung ương là tiến hà nh cả i tạ o, xó a bỏ thị trườ ng tự do, nắ m trọ n
khâ u bá n buô n nhưng khô ng thể để nhâ n dâ n chết đó i đượ c. Khi thà nh phố á p
dụ ng chế độ bao cấ p lương thự c, tình hình cung cấ p lương thự c luô n luô n gặ p khó
khă n. Vấ n đề là phả i mua ở nô ng dâ n theo giá thự c tế. Việc đơn giả n đó là việc tà y
đình vì nó đụ ng đến giá mua thó c. Trướ c tình hình đó , khô ng mộ t lã nh đạ o nà o ở
thà nh phố khô ng thấ y bứ c xú c.
Bà Ba Thi- đượ c coi là ngườ i “nổ phá t sú ng” đầ u tiên và o chế độ bao cấ p gạ o,
thự c hiện có kết quả bá n gạ o mộ t giá đầ u tiên trong cả nướ c, gó p phầ n quyết định
lo đủ gạ o ă n cho 4 triệu dâ n củ a thà nh phố mang tên Bá c. Bà Ba Thi vố n là ngườ i
nă ng nổ , xô ng xá o, luô n luô n có tà i và có gan tìm ra nhữ ng giả i phá p độ t phá như
cá tính củ a bà từ thờ i con gá i cho đến suố t thờ i kỳ hoạ t độ ng chố ng Mỹ. Là ngườ i
đã từ ng lă n lộ n khắ p đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long, bà biết rấ t rõ thị trườ ng gạ o ở
đâ y, vấ n đề khô ng phả i là thiếu, mà là khô ng mua đượ c.Sau nhiều tră n trở , bà Ba
Thi dũ ng cả m đề xuấ t: "Đi về Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long tổ chứ c thu mua gạ o đem
về phụ c vụ cho đồ ng bà o thà nh phố " Ý kiến nà y đượ c lã nh đạ o thà nh phố chấ p
thuậ n và từ đó "Tổ Thu mua lú a gạ o" -tiền thân củ a Cô ng ty Lương thự c TP.HCM ra
đờ i từ đây. Vớ i ý tưở ng nà y, bà đã gó p phầ n giú p thà nh phố "phá rà o", phá thế cô
lậ p và tuyên chiến vớ i tệ ngă n sô ng cấ m chợ khi ấ y và hoạ t độ ng hiểu quả vớ i vớ i
tổ thu mua gạ o, mở ra mộ t cơ chế mớ i. Cơ chế mớ i lạ i tạ o điều kiện cho nhữ ng
ngườ i độ t phá đi tiếp.
Giá m đố c Cô ng ty Lương thự c TP dá m đá nh cả đoà n xe xuố ng ĐBSCL mua lú a
giá 2,5 đồ ng/kg (tương đương 5 đồ ng/kg gạ o). Gạ o chở về Sà i Gò n bá n theo giá
kinh doanh (giá mua thự c tế + chi phí xay xá t + chi phí vậ n tả i + thặ ng số thương
nghiệp).
23
Trong khi giá lú a do Ủ y ban Vậ t giá quy định, Bộ Chính trị duyệt và Thủ tướ ng ký
là 0,52 đồ ng/kg. Bà Ba Thi mua cao hơn nă m lầ n quả là chuyện độ ng trờ i. Bà Ba
Thi mua cao hơn nă m lầ n quả là chuyện độ ng trờ i. Nhưng lý do củ a bà khó ai có
thể kết tộ i: phả i lo cho cá i bao tử củ a ngườ i dâ n TP. Đú ng là bà dá m vượ t “đèn
đỏ ”, nhưng là ngồ i trên xe cứ u thương và cứ u hỏ a vượ t cô ng khai, chính đá ng. Cá i
mố c “phá giá ” nà y đã đẩ y giá lú a khắ p đồ ng bằ ng Nam bộ lên 2,5 đồ ng/kg. Giá chỉ
đạ o 0,52 đồ ng/kg bị vô hiệu hó a. Khô ng bao lâ u sau, mứ c phá giá đó lan ra cả
nướ c. Khô ng lù i đượ c nữ a. Sự độ t phá củ a Cô ng ty Lương thự c TP khô ng chỉ cứ u
cá i bao tử ngườ i dâ n TP mà cò n cứ u nô ng dâ n cả nướ c khỏ i cơ chế giá nghĩa vụ
quá lỗ i thờ i.
Sau mộ t thờ i gian đầu mua gạ o từ nô ng dân bằng tiền mặ t, bà Ba Thi chuyển
hướ ng sang hàng đổ i hàng. Nguyên nhân chính bắt nguồ n từ hoàn cảnh nô ng dân
rất khan hiếm hàng hó a thiết yếu. Nhiều khi cầm tiền trong tay họ cũ ng khô ng thể
tìm mua đượ c nhữ ng thứ hàng mình cần như xăng, dầu hỏ a, vải vó c, thuố c tây, bộ t
ngọ t... Là mộ t trong nhữ ng thành viên củ a tổ thu mua lú a gạ o thờ i kỳ đầu, ô ng Trần
Văn Quang kể thậ t ra phương thứ c hàng đổ i hàng cũ ng gặ p khó . Hồ i ấy vớ i các mặ t
hàng thiết thự c trong đờ i số ng thì chỉ có nơi thiếu ít, nơi hụ t nhiều chứ chẳng có nơi
nào dư dả. Bí thư Thành ủ y Võ Văn Kiệt và nhữ ng lãnh đạ o thành phố phải họ p hành
ngày đêm vớ i các đơn vị sản xuất, tính toán, cân đố i trướ c sau thậ t kỹ, bà Ba Thi mớ i
có thể đem đượ c hàng hó a về nô ng thô n đổ i gạ o.

Kết quả hoạ t độ ng củ a "Tổ thu mua lú a gạ o" đượ c thự c tế khẳ ng định là có
hiệu quả . Ngườ i nô ng dâ n sẵ n sà ng bá n thó c. Ngườ i dâ n thà nh phố sẵ n sà ng mua
gạ o Nhà nướ c khô ng phả i bù lỗ . Vớ i nhữ ng hoạ t độ ng hiệu quả củ a tổ thu mua lú a
gạ o, cuố i nă m 1980, TP Hồ Chí Minh quyết định thà nh lậ p Cô ng ty Kinh doanh
lương thự c thà nh phố do bà Ba Thi là m giá m đố c. Sau đó xó a bỏ tình trạ ng bao
cấ p trà n lan và hoạ t độ ng hiệu quả dù bị nhiều gian thương phá hoạ i.
Việc Thà nh ủ y TP.HCM đồ ng ý để Cô ng ty Lương thự c TP “phá rà o” cả về giá
lẫ n cơ chế, xuố ng thẳ ng cá c tỉnh ĐBSCL mua lương thự c vớ i giá sá t thị trườ ng,
đem về bá n cho ngườ i dâ n vớ i giá “đả m bả o kinh doanh”, khô ng lấ y lã i, đó là sự vi
phạ m nghiêm trọ ng về cơ chế giá , cả về cơ chế phâ n phố i lưu thô ng. Nhưng đứ ng
trướ c nguy cơ cả thà nh phố bị đó i, bà Ba Thi, Giá m đố c Cô ng ty Lương thự c đã
24
đượ c Bí thư Thà nh ủ y cho phép là m mộ t việc mà nhiều ngườ i gọ i là sử dụ ng “xe
cứ u hỏ a” và “xe cứ u thương” để “vượ t đèn đỏ ”
- Độ t phá ở An Giang

Trong quá trình liên kết giữ a An Giang vớ i cá c tỉnh lâ n cậ n và Thà nh phố Hồ
Chí Minh, đã có rấ t nhiều hình thứ c linh hoạ t trong thu mua lú a. Khi đó , Ô ng
Nguyễn Vă n Hơn, nguyên bí thư Tỉnh ủ y An Giang, nó i: nă m 1980, khi ô ng là m chủ
tịch tỉnh, trung ương chuyển cho An Giang mộ t lượ ng hà ng tiêu dù ng là să m lố p
xe đạ p, đườ ng, sữ a, vả i, xà phò ng… tương ứ ng vớ i nghĩa vụ An Giang phả i thu mua
và nộ p về trung ương 100.000 tấ n lú a.
Nhiệm vụ nà y rấ t khó vì giá lú a ngoà i chợ khi ấ y cao gấ p 10 giá Nhà nướ c mua.
Nô ng dâ n khô ng muố n bá n cho Nhà nướ c. Ngượ c lạ i, vớ i lượ ng hà ng trung ương
phâ n bổ , tỉnh cũ ng phả i bá n cho dâ n vớ i giá qui định. Giá đó cũ ng thấ p hơn giá
chợ , thấ p hơn giá thà nh củ a nó nhiều lầ n. Song giá bá n ấ y hà m chứ a rấ t nhiều tiêu
cự c, bấ t cô ng như đầ u cơ, mó c ngoặ c, tham ô , cử a quyền, nhũ ng nhiễu… Cả hai bà i
toá n nà y đều chung mộ t cá ch giả i đơn giả n: tỉnh bá n hà ng theo giá chợ và lấ y tiền
đó cũ ng mua lú a theo giá chợ . Mạ nh dạ n thự c hiện, nă m đó An Giang mua đượ c
160.000 tấ n lú a, vượ t chỉ tiêu 60.000 tấ n mà vẫ n cò n thừ a 10 triệu đồ ng… giú p
cho Nô ng dâ n, Nhà nướ c đều có lợ i.
Như vậ y, cuộ c độ t phá củ a An Giang đã châ m ngò i mở đầ u cho cuộ c độ t phá củ a
cả nướ c về giá thu mua. An Giang là sự trả lờ i rõ rệt nhấ t cho nhiều vấ n đề mà cả
nướ c đang tră n trở lú c đó : Nâ ng giá hay giữ giá , chấ p nhậ n giá thị trườ ng hay
khô ng. thì đến nă m 1980 đã có hồ i kết: Nhữ ng quan điểm bả o thủ trong cơ chế giá
cũ bị đẩ y lù i, nhữ ng quan điểm cấ p tiến đượ c chấ p nhậ n. Mộ t trong nhữ ng biểu
hiện cụ thể nhấ t củ a sự "đổ i chiều gió " đó là Nghị quyết 26 củ a Bộ Chính trị và Chỉ
thị 109 củ a Chính phủ về việc tiến hà nh cuộ c tổ ng điều chỉnh giá , mà sau nà y
thườ ng gọ i là cuộ c cả i cá ch giá lầ n thứ nhấ t (1981-1982). Có thể thấ y cầ n có
nhữ ng ngườ i dá m đứ ng lên “ xé rà o”, dá m là nhữ ng điều ngườ i khá c khô ng dá m
để đổ i lấ y đờ i sô ng ấ m no cho nhâ n dâ n cũ ng như giả i quyết phầ n nà o sự “ đó i
khổ ” củ a thà nh phố Sà i Gò n thờ i bấ y giờ .
Sau đó tỉnh An Giang nhậ n thấ y hoạ t độ ng kinh tế cò n mang tính kế hoạ ch, tậ p
trung, bao cấ p, cho nên trong hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng, chứ c nă ng quả n lý lấ n á t

25
chứ c nă ng kinh doanh. Điều nà y đã là m cho ngâ n hà ng khó có thể thự c hiện đầ y
đủ và có hiệu quả nhữ ng nhiệm vụ củ a nó .Trong chứ c nă ng quả n lý Quỹ Ngâ n
sá ch Nhà nướ c, ngâ n hà ng sử dự ng ngâ n sá ch như thế nà o thì cơ quan tà i chính
khó kiểm soá t đượ c. Cơ quan tà i chính muố n chi ngâ n sá ch cũ ng phả i phụ thuộ c
và o ngâ n hà ng.Tình trạ ng trên gâ y khó khă n cho cô ng tá c điều hà nh và sử dụ ng
ngâ n sá ch Nhà nướ c. Nhiều kế hoạ ch kinh tế, xã hộ i ở cơ sở thườ ng xuyên bị chậ m
trễ, thậ m chí khô ng thự c hiện đượ c do phả i chờ ngâ n sá ch.
Tình trạ ng đó kéo dà i dẫ n đến sự hỗ n loạ n từ cơ sở , nhiều hoạ t độ ng khô ng
thể triển khai, trung ương đến địa phương khô ng đồ ng nhấ t dẫ n đến việc cầ n
phả i lậ p mộ t cơ quan riêng đả m nhiệm mọ i hoạ t độ ng liên quan đến ngâ n sá ch
Nhà nướ c. Tỉnh An Giang đã đi đầ u quyết định, tấ t cả cá c khoả n thu khô ng nộ p
cho ngâ n hà ng, mà tậ p trung về kho bạ c. Dù đã có rấ t nhiều ý kiến trá i chiều và
gă p nhiều khó khă n thì việc thà nh lậ p Chi cụ c Ngâ n khố Nhà nướ c thuộ c Sở Tà i
chính An Giang là mộ t trong nhữ ng minh chứ ng cho việc thay đổ i để tạ o ra độ t
phá củ a nhữ ng ngườ i trong thờ i kỳ trướ c đổ i mớ i.
- Cơ chế 1 giá ở Long An

Tỉnh Long An khi đó cũ ng là mộ t tỉnh “ xé rà o” mạ nh mẽ tá o bạ o. Ngay từ


nă m 1977-1979, Long An đã nhậ n thấ y hệ thố ng gia cung cấ p có nhiều bấ t hợ p lý.
Hạ thấ p giá mua 1 cá ch giả tạ o để hạ thấ p giá bá n mộ t cá ch giả tạ o, xét về lý
thuyết thì khô ng có gì là bấ t cô ng cả nhưng trong thự c tế thì luô n bị á ch tắ c và rấ t
dễ bị thị trườ ng tự do lũ ng đoạ n. Tạ i sao khô ng bá n giá cao và mua giá cao? Long
An đã là m mộ t phép tính và thấ y: nếu tổ ng số hà ng hó a cung cấ p đượ c đem bá n
theo giá cao thì thừ a tiền để mua cá c hà ng hó a đó cũ ng theo giá cao. Như vậ y đỡ
phả i tố n tem phiếu, đỡ cô ng quả n lý thị trườ ng, đỡ bị tư thương lợ i dụ ng.
Nă m 1978, Long An đã lén thử là m vớ i mặ t hà ng đườ ng mía và đậ u phộ ng. Kết
quả là mua vượ t kế hoạ ch, giao nộ p trưng ương vượ t kế hoạ ch. Từ nă m 1980, sau
khi có nghị quyết Hộ i nghị TW 6, Long An bung ra mạ nh hơn: á p dụ ng toà n bộ hệ
thố ng giá bá n lẻ theo cơ chế mua cao bá n cao. Việc đó rõ rà ng là việc độ ng trờ i.
Rấ t nhiều đoà n củ a Trung ương về khả o sá t, thanh tra, thẩ m định. Cuố i cù ng sá ng
kiến đó khô ng nhữ ng đượ c chấ p nhậ n mà thự c tế đã lan tỏ a ra nhiều nơi. Cho tớ i
nă m 1985-1986 thì mô hình Long An đã trở thà nh mô hình chung củ a cả nướ c. Bí

26
thư tỉnh ủ y Nguyễn Vă n Chính đượ c chủ là m phó Thủ tướ ng, Phó chủ tịch tỉnh Bù i
Vă n Giao đượ c lên trung ương là m trợ lý cho Tổ ng Bí thư. Đâ y là mộ t trườ ng hợ p
nữ a trong đó ngườ i bị “thổ i cò i” đượ c giao “cầ m cò i”
3.5.Trong hoạ t độ ng ngoạ i thương
Nếu nhìn lạ i nhữ ng mũ i độ t phá trong cá c lĩnh vự c kinh tế kể trên thì thấ y hầ u
hết cá c hiện tượ ng độ t phá đều lệ thuộ c và o mộ t nhâ n tố rấ t quan trọ ng, đó là
nhậ p khẩ u. Từ cô ng nghiệp, nô ng nghiệp đến phâ n phố i lưu thô ng, khô ng mộ t lĩnh
vự c nà o khô ng liên quan đến thị trườ ng bên ngoà i. Có thể nó i, nếu khô ng bung ra
trong lĩnh vự c xuấ t nhậ p khẩ u thì khô ng thể có sự bung ra trong cá c lĩnh vự c khá c.
Đặ c điểm củ a mô hình cũ đó là : nhà nướ c quả n lý bằ ng mệnh lệnh hà nh chính, cơ
quan hà nh chính can thiệp quá sâ u và o sả n xuấ t kinh doanh, quan hệ hà ng hó a-
tiền tệ bị coi nhẹ và bộ má y quả n lý cồ ng kềnh.
Trong giai đoạ n nhữ ng nă m 1977- 1985, chú ng ta đang đứ ng trướ c nhiều khó
khă n về kinh tế và đờ i số ng. Sả n xuấ t phá t triển chậ m, nă ng suấ t thấ p, đờ i số ng
thiếu thố n, nhấ t là đờ i số ng củ a nhữ ng ngườ i ă n lương ở thà nh thị và cá c khu
cô ng nghiệp; nhiều hiện tượ ng tiêu cự c trong xã hộ i có tính nghiêm trọ ng.
Trướ c hộ i nghị VI 1979, tình hình xuấ t nhậ p khẩ u có sự sụ t giả m nghiêm
trọ ng:
 Theo cơ chế cũ đã hình thà nh ở miền Bắ c Việt Nam từ đầ u thậ p kỷ 60, ngoạ i
thương là lĩnh vự c độ c quyền củ a Nhà nướ c và tậ p trung ở cấ p trung ương.

 Nă m 1978-1979 trở đi, nền kinh tế thiếu hụ t bắ t đầ u phá t sinh từ chính sự


thiếu hụ t củ a cá c nguồ n nhậ p khẩ u

 Đầ u và o củ a toà n bộ nền kinh tế bị suy giả m dẫ n đến hà ng loạ t sự khủ ng


hoả ng, nhiều mặ t hà ng nhậ p khẩ u truyền thố ng đến nay hoặ c khô ng cò n
nữ a, hoặ c giả m sú t nghiêm trọ ng.

 Kim ngạ ch xuấ t khẩ u thấ p, hà ng nă m chỉ khoả ng 200-300 triệu rú p và USD,
hoà n toà n khô ng đủ khả nă ng trang trả i.

 Ngoà i ra, cò n nhữ ng bấ t hợ p lý trong cơ chế thu mua hà ng xuấ t khẩ u lú c đó .

27
Sau khi có chủ trương bung ra và cở i tró i cho sả n xuấ t củ a Hộ i nghị trung ương
lầ n thứ 6, cá c địa phương bắ t đầ u có mộ t cá i "gậ y" để phá rà o. Sự bung ra củ a
TP.HCM bắ t đầ u từ việc sử dụ ng thương nhâ n đứ ng ra thu gom nhữ ng mặ t hà ng
có thể xuấ t khẩ u để trao đổ i trự c tiếp vớ i nướ c ngoà i.
Trong tá c phẩ m nà y củ a mình, Giá o sư Đặ ng Phong đã đề cậ p đến cá c trườ ng
hợ p cở i tró i điển hình trong hoạ t độ ng ngoạ i thương, xuấ t nhậ p khẩ u hà nh hó a,
cá c trườ ng hợ p đó là trườ ng hợ p “lén cở i tró i” tạ i cô ng ty Ngoạ i thương TP. Hồ
Chí Minh
(IMEX SAIGON) cù ng vớ i sự ra đờ i củ a mộ t loạ t cá c cô ng ty xuấ t nhậ p khẩ u như
DIREXIMCO, CHOLIMEX, PHICONIMEX, PHARIMEX..., hay nhữ ng ý tưở ng độ t phá
trong lĩnh vự c thị trườ ng tà i chính đố i ngoạ i củ a VIETCOMBANK... là nhữ ng điểm
sá ng trong nỗ lự c tìm tò i, cở i tró i trướ c cơ chế.
Dướ i đâ y nhó m sẽ trình bà y về hà nh độ ng lén cở i tró i củ a Thà nh phố Hồ Chí
Minh dẫ n đến sự ra đờ i củ a cá c cô ng ty xuấ t nhậ p khẩ u như Direximco, Cholimex,
Phiconimex, Pharimex...
Cuố i nă m 1979, TP.HCM gầ n như bế tắ c trong chuyện nhậ p hà ng từ bên
ngoà i. Bí thư Thà nh ủ y Võ Vă n Kiệt và Chủ tịch UBND thà nh phố Mai Chí Thọ loay
hoay tìm cá ch nhậ p khẩ u mộ t số nguyên liệu và nhu yếu phẩ m tố i cầ n thiết, nhằ m
nuô i số ng cá c cơ sở sả n xuấ t củ a thà nh phố . Việc đó cũ ng giố ng như chuyện chạ y
gạ o củ a Cô ng ty Lương thự c: phả i tìm mộ t hình thứ c phá rà o mà khô ng bị huýt
cò i.
Sự bung ra củ a TP.HCM bắ t đầ u từ việc sử dụ ng thương nhâ n đứ ng ra thu gom
nhữ ng mặ t hà ng có thể xuấ t khẩ u để trao đổ i trự c tiếp vớ i nướ c ngoà i. Hà ng thì
có . Đố i tá c cũ ng có . Vấ n đề là cơ chế. Mộ t giả i phá p đượ c đề xuấ t: khô ng dự a và o
quố c doanh mà sử dụ ng hệ thố ng liên hiệp xã củ a thà nh phố . Liên hiệp xã là mộ t
tổ chứ c có tính chấ t mặ t trậ n, phi chính phủ . Chỉ có hình thứ c nà y mớ i có thể huy
độ ng tư nhâ n.
Chỉ có tư nhâ n mớ i có điều kiện bỏ vố n, mua hà ng và liên lạ c vớ i cá c doanh gia
nướ c ngoà i để trao đổ i hà ng hó a. Thậ t ra tư nhâ n có khả nă ng là m việc đó chỉ có
thể là thương nhâ n ngườ i Hoa. Họ vừ a có vố n, vừ a có quan hệ vớ i cá c châ n hà ng
trong nướ c, lạ i có quan hệ thâ n thiết vớ i ngườ i Hoa ở Hong Kong,Singapore. Họ có
thể liên lạ c, chắ p nố i để biết có thể đem hà ng gì đi trao đổ i. Giữ a ngườ i Hoa vớ i
28
nhau có khi khô ng cầ n vă n bả n hợ p đồ ng. Chỉ bằ ng điện thoạ i, fax là họ có thể
thỏ a thuậ n vớ i nhau.
Phương thứ c nà y đượ c xú c tiến từ khoả ng đầ u nă m 1980. Bướ c đầ u liên
hiệp xã nhờ cá c thương nhâ n ngườ i Hoa, liên lạ c vớ i Hong Kong, Singapore để
hẹn mua mộ t số hà ng như sợ i thuố c lá , sợ i dệt, xă ng dầ u... Sau đó , họ đi thu gom
cá c mặ t hà ng như mự c khô , tô m khô , lạ c, đỗ , đồ thêu ren, sơn mà i... để đổ i. Giá
cả đều tính ra đô la và trao đổ i bằ ng hiện vậ t. Là m như vậ y là vượ t qua đượ c cơ
chế giá chỉ đạ o củ a Nhà nướ c là mộ t trong nhữ ng cử a ả i khắ c nghiệt nhấ t.
Việc trao đổ i đượ c tiến hà nh theo phương phá p trự c tiếp: hai bên ngầ m
điện cho nhau biết, hẹn ngà y giờ , gặ p nhau tạ i phao số 0 ngoà i khơi trao hà ng cho
nhau, xong thì ai về nướ c củ a mình, khô ng có xuấ t nhậ p cả nh gì cả . Trong nă m
1980, phương thứ c trao đổ i ở phao số 0 đã tiến hà nh đượ c khoả ng hơn mộ t chụ c
chuyến. Nhữ ng chuyến hà ng đó đã gó p phầ n giả i quyết nguyên liệu cho Nhà má y
thuố c lá Vĩnh Hộ i, sợ i dệt cho Nhà má y dệt Thà nh Cô ng, nguyên liệu là m bộ t ngọ t
cho Nhà má y Vifon...
Lú c nà y vẫ n chưa có vố n vay củ a ngâ n hà ng. Cả Ngâ n hà ng Ngoạ i thương cũ ng
như Ngâ n hà ng Nhà nướ c đều khô ng dá m bỏ tiền cho vay hoặ c bả o lã nh cho
việc xuấ t nhậ p khẩ u đó . Vố n hoà n toà n là củ a tư thương, là củ a ngườ i Hoa bỏ ra
để thu gom nhữ ng mặ t hà ng trong nướ c và trao đổ i lấ y nguyên liệu phụ c vụ sả n
xuấ t và đờ i số ng.
Từ nhữ ng kết quả buô n bá n ở phao số 0,Thà nh ủ y và UBND thà nh phố bắ t
đầ u nghĩ tớ i việc thà nh lậ p liên hiệp xã , mộ t đơn vị chuyênlo cô ng việc xuấ t
nhậ p khẩ u. Thá ng 5/1981, cô ng ty đầ u tiên đượ c thà nh lậ p bở i liên hiệp xã
mang tên Direximco (nghĩa đen là cô ng ty xuấ t nhậ p khẩ u trự c dụ ng, tứ c là
trự c tiếp dù ng hà ng đổ i lấ y hà ng).
Sau thà nh cô ng củ a Direximco, hà ng loạ t "imex" ra đờ i. Quậ n 5 đã thà nh
lậ p mộ t cô ng ty xuấ t nhậ p khẩ u rấ t nổ i tiếng là Cholimex. Hộ i Cô ng thương
gia thà nh lậ p Cô ng ty Phiconimex. Cô ng ty dượ c phẩ m cầ n nhậ p khẩ u nguyên liệu
để sả n xuấ t thuố c thà nh lậ pPharimex... Như vậ y là cù ng vớ i Imex Sà i Gò n là cơ
quan ngoạ i thương chính thứ c củ a thà nh phố , có chứ c danh như mộ t tổ ng cô ng ty,
thà nh phố đã có hà ng loạ t cô ng ty xuấ t nhậ p khẩ u thậ t sự là củ a địa phương.

29
Cholimex là m luô n cả chuyển kiều hố i ngầ m. Cholimex liên hệ vớ i đạ i diện
Việt kiều yêu nướ c tạ i Canada. Cơ sở Việt kiều đó nhậ n là m "đạ i lý" cho việc
chuyển tiền về nướ c. Bấ t cứ Việt kiều nà o ở Canada, Mỹ đều có thể gử i tiền cho
cơ sở nà y. Cơ sở đó bá o về cho Cholimex. Cholimex phả i chi tiền Việt để trả cho
thâ n nhâ n củ a Việt kiều ở trong nướ c, tỷ giá đượ c tính sá t giá thị trườ ng tự
do. Như thế là Việt kiều đã giả i quyết đượ c việc giú p thâ n nhâ n. Cholimex có mộ t
số ngoạ i tệ tương ứ ng trừ đi khoả ng 2-3% phí dịch vụ cho đạ i lý hả i ngoạ i. Khi
số tiền củ a nhiều Việt kiều gử i về gộ p lạ i thà nh mộ t khoả n lớ n, Cholimex yêu cầ u
đạ i lý đó chuyển khoả n về Hong Kong hoặ cSingapore để trang trả i mộ t mó n hà ng
nhậ p khẩ u nà o đó .
Để cho cá c hoạ t độ ng nà y đượ c hợ p phá p, có tình có lý, cá c "imex" bá o cá o
vớ i Nhà nướ c rằ ng đó là Việt kiều yêu nướ c gử i nguyên vậ t liệu về giú p đỡ
phá t triển sả n xuấ t và xâ y dự ng đấ t nướ c. Về nguyên tắ c thì điều đó khô ng trá i vớ i
nhữ ng quy định rấ t ngặ t nghèo củ a cơ chế kế hoạ ch hó a tậ p trung: nếu Việt kiều
yêu nướ c gử i nguyên vậ t liệu về giú p đấ t nướ c thì đượ c khuyến khích và
miễn thuế. Như vậ y cá i vò ng đi và vò ng về đã khép kín và tró t lọ t.
Xét về kim ngạ ch, con đườ ng kiều hố i nguyên liệu khô ng lớ n bằ ng con
đườ ng xuấ t nhậ p khẩ u trự c tiếp. Mỗ i nă m tổ ng số gử i về chỉ khoả ng và i chụ c triệu
USD. Tuy nhiên, để giả i quyết nhữ ng thiếu thố n lú c đó , nó cũ ng đã đó ng mộ t vai
trò rấ t quan trọ ng trong nhữ ng nă m "đêm trướ c" đổ i mớ i.
Cù ng vớ i nhữ ng thà nh cô ng kể trên, cá c "imex" cũ ng phả i trả giá vì chưa có
kinh nghiệm thương trườ ng, nhiều cơ sở đã bị thua lỗ , phá sả n và khô ng ít nhữ ng
giá m đố c cá c "imex" đi tù , có ngườ i đã tự tử . Tấ t nhiên, cá c "imex" cũ ng như phầ n
lớ n cá c cuộ c phá rà o khá c chỉ là biện phá p tình thế để khắ c phụ c nhấ t thờ i nhữ ng
á ch tắ c củ a cơ chế cũ . Để đi tớ i nền kinh tế thị trườ ng theo đú ng nghĩa, cò n phả i
tiếp tụ c trả giá và cả chặ ng đườ ng dà i cam go nữ a.

4. Vai trò củ a quá trình phá rà o trong việc đề ra đườ ng lố i đổ i mớ i củ a Đả ng


Hộ i nghị TW lầ n thứ 6 nă m 1979 là cú huých dẫ n đến hà ng loạ t cá c cuộ c độ t
phá trong sả n xuấ t, kinh tế. Nhữ ng cuộ c phá rà o trong cá c xí nghiệp khô ng chỉ có
tá c dụ ng thá o gỡ nhữ ng khó khă n á ch tắ c củ a bả n thâ n nhữ ng xí nghiệp đó , mà
30
cò n dẫ n tớ i mộ t kết quả có ý nghĩa lớ n hơn là độ t phá trong cơ chế. Tấ t cả nhữ ng
hiện tượ ng “phá rà o” đó đã có tá c độ ng mạ nh mẽ đến nhữ ng thay đổ i trong tư duy
nhậ n thứ c củ a nhữ ng nhà lã nh đạ o đấ t nướ c, là cơ sở thự c tiễn củ a nhữ ng điều
chỉnh, thay đổ i về cơ, chính sá ch củ a Đả ng và Nhà nướ c.
-Đố i vớ i cá c ngà nh cô ng nghiệp và giao thô ng vậ n tả i.
Trướ c nhữ ng cuộ c “xé rà o” củ a cá c xí nghiệp trong giao thô ng, vậ n tả i. Lầ n
lượ t cá c quyết định: Quyết định 25-CP, Quyết định 217-HĐBT, Nghị định 27-
HĐBT và 29-HĐBT đượ c ra đờ i
Ngà y 21 thá ng 1 nă m 1981 , hộ i đồ ng Chính phủ ban hà nh Quyết định 25-CP
cho phép á p dụ ng chế độ 3 kế hoạ ch:
 Kế hoạ ch 1 là phầ n kế hoạ ch chính củ a Trung ương giao, xí nghiệp có nghĩa
vụ hoà n thà nh đầ y đủ cá c chỉ tiêu phá p lệnh.
 Kế hoạ ch 2 là kế hoạ ch đượ c xâ y dự ng trên cơ sở liên doanh, liên kết giữ a
cá c xí nghiệp vớ i nhau để khắ c phụ c nhữ ng thiếu thố n mà kế hoạ ch 1
khô ng đả m bả o đượ c.
 Kế hoạ ch 3 là phầ n kế hoạ ch do bả n thâ n xí nghiệp xâ y dự ng trên cơ sở tự
tìm kiếm nguyên liệu để sả n xuấ t cho thị trườ ng.

Về thự c chấ t, 25-CP là sự thá o gỡ lớ n lao cho cô ng nghiệp và giao thô ng vậ n tả i.


Nó cho phép hợ p phá p hó a nhữ ng cuộ c liên doanh liên kết, mà trướ c đó cò n bị
khép và o tộ i danh "mó c ngoặ c". Đặ c biệt, đâ y là lầ n đầ u tiên Nhà nướ c cho phép
cá c cơ sở quố c doanh đượ c sả n xuấ t cho thị trườ ng tự do. Sau khi Quyết định 25-
CP đượ c ban hà nh, hầ u như đã có mộ t là n gió mớ i thổ i qua tấ t cả cá c xí nghiệp
quố c doanh. Suố t trong nử a đầ u củ a thậ p kỷ 80, cá c xí nghiệp đã đẩ y mạ nh liên
doanh, liên kết, phá t triển nhữ ng kế hoạ ch sả n xuấ t cho thị trườ ng, khai thá c
nhữ ng nguồ n tà i nguyên trên thị trườ ng để tổ chứ c sả n xuấ t.
Tiếp theo đó là sự ra đờ i củ a hà ng loạ t cá c vă n bả n đã đượ c ban hà nh:
+Ngà y 14/11/1987, Hộ i đồ ng Bộ trưở ng ban hà nh Quyết định số 217-HĐBT về
việc giao quyền tự chủ cho cá c xí nghiệp quố c doanh, xó a bỏ hệ thố ng chỉ tiêu kinh
tế, chỉ cò n hai chỉ tiêu là giá trị sả n lượ ng và khoả n nộ p ngâ n sá ch. Vớ i Quyết định
nà y, Nhà nướ c tiến tớ i xó a bỏ phầ n lớ n cá c chỉ tiêu kinh tế mang tính á p đặ t, giao

31
quyền tự chủ lớ n hơn cho cá c xí nghiệp quố c doanh, tạ o điều kiện để đẩ y mạ nh
sả n xuấ t, tă ng nă ng xuấ t lao độ ng trên cơ sở thự c tế hoạ t độ ng tạ i xí nghiệp.
+Ngà y 9/3/1988, Hộ i đồ ng Bộ trưở ng ban hà nh Nghị định số 27-HĐBT về kinh
tế tư doanh và Nghị định số 29-HĐBT về kinh tế gia đình, cho phép phụ c hồ i lạ i
thà nh phầ n kinh tế tư nhâ n. Cá c Nghị định nà y khô ng nhữ ng thá o gỡ nhữ ng á ch
tắ c trong sả n xuấ t kinh doanh, phá t huy tố i đa cá c nguồ n nộ i lự c và o phá t triển
kinh tế, mà cò n thể hiện rõ mộ t bướ c tiến lớ n trong việc cụ thể hó a quan điểm
thừ a nhậ n mộ t nền kinh tế có nhiều thà nh phầ n. Nghị định số 27 -HĐBT về kinh tế
tư doanh và Nghị định số 29-HĐBT về kinh tế gia đình, cho phép phụ c hồ i lạ i
thà nh phầ n kinh tế tư nhâ n (1988).

- Trong nô ng nghiệp

Chặ ng đườ ng khai phá tiếp theo củ a nhữ ng bướ c phá rà o trong nô ng nghiệp
chính là chặ ng đườ ng đưa ra nhữ ng quyết sá ch. Từ phá rà o tớ i quyết sá ch. Rồ i từ
quyết sá ch lạ i thú c đẩ y sự phá rà o. Ngà y 13/1/1981, Ban Bí thư ra Chỉ thị 100-CT,
cả i tiến chế độ khoá n trong sả n xuấ t, cho phép á p dụ ng chế độ khoá n trong nền
nô ng nghiệp cả nướ c. Cho đến đầ u thậ p kỷ 80, nhữ ng mũ i độ t phá ở Vĩnh Phú c,
Hả i Phò ng vẫ n cò n đượ c nhìn nhậ n mộ t cá ch rấ t dè dặ t. Vì lý do đó , cho nên khi
đưa ra bả n chỉ thị nà y, cả nhữ ng ngườ i ủ ng hộ nó , nhữ ng ngườ i soạ n thả o nó và cả
ngườ i ký nó vẫ n cò n phả i dù ng rấ t nhiều khẩ u hiệu tỏ ra nghiêm khắ c vớ i xu
hướ ng là m ă n cá thể. Nộ i dung củ a khoá n trong Chỉ thị 100 chỉ là "ba khoá n":
khoá n chi phí sả n xuấ t, khoá n cô ng điểm, khoá n sả n phẩ m, đồ ng nghĩa vớ i việc
vẫ n duy trì đơn vị sả n xuấ t là cá c độ i. Đó là điều cầ n thiết để tạ o ra sự đồ ng thuậ n
trong cá ch nhìn nhậ n về khoá n.
Tuy nhiên, trong hình thứ c "khoá n 100" vẫ n cò n khá nhiều hạ n chế: Vẫ n á p
dụ ng chế độ giao nộ p sả n phẩ m cho hợ p tá c xã . Tuỳ theo loạ i đấ t đai, địa phương
xá c định mứ c hoa lợ i, trên cơ sở đó cá c hộ nô ng dâ n nhậ n ruộ nghợ p tá c xã phả i
nộ p mộ t tỉ lệ sả n phẩ m từ 50% nếu là ruộ ng xấ u đến 70% nếu là ruộ ng tố t. Như
vậ y, ngườ i nô ng dâ n về thự c chấ t là ngườ i lĩnh canh. Tuy vậ y, hình thứ c đó cũ ng
dễ chịu hơn chế độ ă n theo cô ng điểm trướ c đâ y.

32
Do nhữ ng hạ n chế về khoá n 100, dẫ n đến Nghị quyết số 10 ra đờ i trong thờ i
cơ chín muồ i bở i nó đã trả i qua quá trình xuấ t phá t từ thự c tiễn thà nh cô ng là m
“khoá n chui” củ a Hả i Phò ng. Nhậ n thấ y sâ u xa hơn cả , nó là sự tiếp thu có kế thừ a
củ a “khoá n hộ ” do Bí thư Tỉnh ủ y Vĩnh Phú c. Ngà y 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị
quyết số 10 về đổ i mớ i quả n lý nô ng nghiệp. Khoá n 10 ra đờ i, từ đâ y thừ a nhậ n
“hộ nô ng dâ n là đơn vị kinh tế tự chủ ”, thự c hiện giao ruộ ng khoá n cho hộ lâ u dà i.
Khoá n 10 ra đờ i “cở i tró i” cho ngườ i nô ng dâ n, mở ra thờ i kỳ đổ i mớ i củ a đấ t
nướ c.
Nhìn và o bố i cả nh bấ y giờ , giai đoạ n thự c hiện cá c hình thứ c khoá n đều chỉ phá t
huy tá c dụ ng trong mộ t thờ i gian nhấ t định, sau đó lạ i rơi và o suy giả m, bế tắ c,
khô ng mang lạ i kết quả như mong muố n vì vẫ n nằ m trong tình trạ ng cả i cá ch nử a
vờ i,chưa giả i quyết triệt để , că n bả n về cơ chế quả n lý trong nô ng nghiệp. Chỉ khi
khoá n 10 ra đò i mớ i khẳ ng định vai trò kinh tế tự chủ củ a hộ nô ng dâ n, nó đã cở i
bỏ cơ chế quả n lý quan liêu, bao cấ p, chấ p nhậ n sự điều tiết củ a nền kinh tế thị
trườ ng. Chính vì vậ y thì điều kỳ diệu đã đến vớ i nô ng nghiệp Việt Nam chỉ trong
mộ t thờ i gian ngắ n.
=> Chỉ thị 100-CT/TW (khoá n 10) chính là tiền đề quan trọ ng để dẫ n đến Nghị
quyết số 10-NQ/TW (khoá n 10) đượ c Bộ Chính trị ban hà nh nă m 1988 sau Đạ i
hộ i Đả ng VI - Đạ i hộ i đổ i mớ i củ a đấ t nướ c. Đâ y đượ c xem là chiếc chìa khó a và ng
"cở i tró i" cho nô ng nghiệp.Trong Nghị quyết 10, lầ n đầ u tiên Nhà nướ c cô ng bố :
"Cô ng nhậ n sự tồ n tạ i lâ u dà i và tá c dụ ng tích cự c củ a kinh tế cá thể tư nhâ n trong
quá trình đi lên chủ nghĩa xã hộ i, thừ a nhậ n tư cá ch phá p nhâ n, bá o đả m bình
đẳ ng về quyền lợ i và nghĩa vụ trướ c phá p luậ t, bả o hộ quyền là m ă n chính đá ng và
thu nhậ p hợ p phá p củ a cá c hộ cá thể tư nhâ n.

-Trong cơ chế mua bá n - giá cả

Ngà y 23/6/1980, Bộ Chính trị ban hà nh Nghị quyết số 26-NQ/TƯ về cả i tiến


cô ng tá c giá lưu thô ng, điều chỉnh giá để khuyến khích sả n xuấ t, cả i tiến hệ thố ng
thu mua, cho phép cá c liên hợ p xí nghiệp, cô ng ty mua theo giá thỏ a thuậ n mộ t số
nguyên liệu, vậ t tư mà Nhà nướ c khô ng thể cung ứ ng..., nghị quyết là mộ t cộ t mố c
rấ t quan trọ ng đá nh dấ u bướ c ngoặ t trong đổ i mớ i tư duy kinh tế ở nướ c ta Trong

33
nă m 1981, theo tinh thầ n củ a Chỉ thị số 109-CT củ a Bộ Chính trị về chủ trương
tiếp tụ c đẩ y mạ nh thự c hiện Nghị quyết số 26 về cả i tiến cô ng tá c phâ n phố i lưu
thô ng, Chính phủ liên tiếp ban hà nh nhiều chính sá ch mớ i điều chỉnh giá , lương
(Cuộ c cả i cá ch giá lầ n thứ nhấ t).

Trên cơ sở nhữ ng hiệu ứ ng tích cự c củ a cuộ c cả i cá ch giá lầ n thứ nhấ t, ngà y


17/6/1985, Ban chấ p hà nh Trung ương Đả ng khó a V họ p lầ n thứ 8 đã ra Nghị
quyết về “giá - lương - tiền” chủ trương á p dụ ng trong cả nướ c, xếp lạ i lương mớ i
cho tấ t cả cá c đố i tượ ng hưở ng lương, khẳ ng định “phả i dứ t khoá t xó a bỏ cơ chế
tậ p trung quan liêu bao cấ p, thự c hiện đú ng chế độ tậ p trung dâ n chủ , hạ ch toá n
kinh tế và kinh doanh xã hộ i chủ nghĩa”. Thự c tế thự c hiện cuộ c cả i cá ch giá lầ n
thứ hai đã khô ng thu đượ c kết quả như mong đợ i, thậ m chí gâ y nhữ ng bấ t ổ n cho
nền kinh tế do tình trạ ng lạ m phá t tă ng nhanh. Tuy nhiên, nhìn mộ t cá ch biện
chứ ng, chính nhữ ng khó khă n, thấ t bạ i khi triển khai Nghị quyết về “giá - lương -
tiền” cho thấ y phả i đổ i mớ i toà n diện, triệt để cơ chế kinh tế, khô ng thể tiếp tụ c
duy trì cơ chế quan liêu bao cấ p

Tuy nhiên, cuộ c cả i cá ch giá đã để lạ i mộ t thà nh tự u rấ t quan trọ ng: Nó đặ t toà n


bộ nền kinh tế quan liêu bao cấ p và o mộ t tình thế khô ng thể trở lù i đượ c nữ a, và
cũ ng khô ng cò n có thể khắ c phụ c bằ ng nhữ ng sự chắ p vá , bằ ng nhữ ng biện phá p
tình huố ng. Đó chính là tiền đề để đi tớ i nhữ ng quyết định củ a Đạ i hộ i Đả ng lầ n
thứ VI nă m 1986: Đổ i mớ i toà n bộ nền kinh tế.
Điều mà tạ i Hộ i nghị Trung ương 8 khó a V nă m 1985 chưa là m đượ c thì đến
nă m 1987 đã là m đượ c. Từ sau Đạ i hộ i Đả ng lầ n thứ VI, Hộ i nghị Trung ương lầ n
thứ 2, thá ng 4 nă m 1987, đã ra Nghị quyết về nhữ ng biện phá p cả i cá ch triệt để
hơn nữ a trong lưu thô ng phâ n phố i: Bỏ chính sá ch hai giá , thự c hiện mộ t giá thu
mua nô ng sả n, tiếp tụ c xó a bỏ tình trạ ng ngă n sô ng cấ m chợ . Đâ y là mộ t bướ c tiến
dà i nữ a trên con đườ ng xó a bỏ bao cấ p trong hệ thố ng giá .
- Trong hoạ t độ ng ngoạ i thương
Mộ t trong nhữ ng hướ ng độ t phá quan trọ ng nhấ t để thoá t khỏ i mô hình kinh
tế kế hoạ ch tậ p trung, quan liêu, bao cấ p là mở cử a vớ i bên ngoà i. Sau mộ t số

34
chuyến hà ng tró t lọ t và có tá c dụ ng tố t, đến đầ u nă m 1980, Nhà nướ c đã ban hà nh
Nghị định 40-CP( ngà y 7/2/1980) .
Nghị định 40-CP quy định: “ Hàng xuất khẩu của địa phương gồm những loại
hàng mà Nhà nước không giao chỉ tiêu, do địa phương tận dụng các tiềm lực kinh
tế của mình để phát triển sản xuất nhằm tăng nguồn hàng xuất khẩu và những mặt
hàng vượt mức chỉ tiêu giao nộp sản phẩm cho Nhà nước.”
Chính phủ ra Nghị quyết 40-CP đã cho phép thự c hiện xuấ t nhậ p khẩ u địa
phương. Đâ y là mộ t chủ trương có ý nghĩa rấ t quan trọ ng. Đến đâ y, Nhà nướ c
chính thứ c thừ a nhậ n, tuy mớ i là mộ t phầ n, quyền xuấ t nhậ p khẩ u củ a địa
phương mà trướ c đâ y bị coi là bấ t hợ p phá p. Nhữ ng "rừ ng Imex" mọ c lên chính là
nhờ nghị quyết nà y.
Nă m 1987, Chính phủ ban hà nh Luậ t Đầ u tư củ a nướ c ngoà i, cho phép tư bả n
ngoạ i quố c kinh doanh ở Việt Nam. Quyết định nà y mở ra mộ t châ n trờ i mớ i về
nguồ n vố n, về kỹ thuậ t, về chấ t xá m, về thị trườ ng. Đến đâ y, thự c sự đã chấ m dứ t
nhữ ng kỳ thị đố i vớ i kinh tế tư bả n chủ nghĩa. Từ đâ y, Việt Nam coi đầ u tư nướ c
ngoà i như mộ t nguồ n hỗ trợ cho việc phá t triển kinh tế nộ i địa. Cũ ng từ đâ y vố n
đầ u tư nướ c ngoà i và o Việt Nam cà ng ngà y cà ng tă ng và gó p mộ t phầ n rấ t quan
trọ ng trong sự tă ng trưở ng kinh tế nhữ ng nă m sau đó .

Phầ n III: Nhậ n xét và bà i họ c rú t ra


1.Nhậ n xét tá c phẩ m
1.1.Nhậ n xét chung
- Tá c phẩ m đã dự ng lạ i cho chú ng ta mộ t bứ c tranh số ng độ ng, phong phú về 20
cuộ c “phá rà o” tiêu biểu cho mộ t ngà nh nghề, mộ t lĩnh vự c, mộ t nghệ thuậ t. Qua
đó thấ y đượ c sự tâ m huyết củ a tá c giả dà nh thờ i gian để suy nghĩ, tìm kiếm tư liệu
và tiến hà nh khả o sá t tạ i hà ng chụ c tỉnh và thà nh phố , sụ c sạ o rấ t nhiều cơ sở ,
phỏ ng vấ n hà ng tră m ngườ i khắ p từ Bắ c chí Nam, và cả ngườ i Việt ở nướ c ngoà i
trong cá c chuyến đi khả o sá t ở Nga và Đô ng  u để hiểu tườ ng tậ n hơn nhữ ng
luồ ng hà ng đá nh đi và đá nh về; lạ i tậ n dụ ng nhữ ng chuyến đi họ p và giả ng dạ y ở
Mỹ, Phá p, Ú c, Anh để khá m phá nhữ ng cá ch thứ c gử i tiền và hà ng về nướ c, đặ c
biệt là hệ thố ng ngâ n hà ng ngầ m.

35
- Qua tá c phẩ m có thể thấ y đượ c tinh thầ n tìm tò i, dũ ng cả m củ a ngườ i dâ n qua
cá c cuộ c phá rà o trong sự nghiệp chuyển đổ i củ a cả mộ t nền kinh tế từ cơ chế cũ
sang cơ chế mớ i, vớ i biết bao thá ch thứ c khó khă n như: Viện trợ Mỹ thay thế bằ ng
cấ m vậ n Mỹ gâ y ra bao thiếu hụ t trong sả n xuấ t; thiên tai - địch họ a ở Nam Bộ gâ y
tổ n thấ t nặ ng nề hay viện trợ xã hộ i chủ nghĩa cũ ng sụ t giả m. Từ đó có nhữ ng
cuộ c phá rà o đầ u tiên giú p thá o gỡ cho sả n xuấ t, giả i quyết đượ c đờ i số ng, cung
cấ p đượ c hà ng hó a cho thị trườ ng đã gó p phầ n đẩ y tư duy kinh xe tiến thêm mộ t
bướ c, từ sợ hã i, do dự đến dá m thử thá ch, từ thử thá ch đến quyết định. Xét theo ý
nghĩa đó , chính nhữ ng cuộ c phá rà o đã gó p mộ t phầ n rấ t quan trọ ng và o việc thay
đổ i tư duy kinh tế và nhữ ng quyết sá ch mớ i theo hướ ng phi tậ p trung hó a.
- Sự sá ng suố t, trá ch nhiệm củ a Đả ng, Nhà nướ c, nhiều nhà kinh tế và nhiều
cá n bộ địa phương khi thấ y rõ “mô hình hà ng rà o” bộ c lộ nhiều nhượ c điểm đã có
ý thứ c tìm tò i giả i phá p để khắ c phụ c như độ t phá tạ i Hộ i nghị trung ương VI đã
nêu ra cá c chủ trương về mọ i mặ t tồ n tạ i để cả i thiện nhữ ng bấ t cậ p trong tình
hình đấ t nướ c bướ c đầ u đổ i mớ i. Nhà nướ c ngoà i sử dụ ng biện phá p dù ng giá
khuyến khích, Nhà nướ c cò n có nhiều hình thứ c khá c để huy độ ng nô ng sả n ngoà i
nghĩa vụ : Nhà nướ c có thể dà nh mộ t số tư liệu sả n xuấ t và hà ng tiêu dù ng để bá n
thêm ngoà i mứ c cung cấ p đã định cho cá c hợ p tá c xã nô ng nghiệp và cá nhâ n xã
viên,.... Mộ t loạ t cá c hoạ t độ ng ví dụ như: Cá c phong trà o "Ba xâ y, ba chố ng", "Cả i
tiến quả n lý hợ p tá c xã ", "cả i tiến quả n lý xí nghiệp"... đượ c phá t độ ng; Nhiều nhà
kinh tế cũ ng đã đề xuấ t mộ t số ý kiến có tính chấ t độ t phá như: Đa phương hó a
xuấ t nhậ p khẩ u, vậ n dụ ng quy luậ t giá trị trong việc hình thà nh giá thu mua. Mộ t
số địa phương, do sớ m nhìn ra nhữ ng nhượ c điểm củ a mô hình hợ p tá c xã nô ng
nghiệp, đã chủ độ ng á p dụ ng cơ chế khoá n (có nơi á p dụ ng lén lú t như ở Kiến An,
Hả i Phò ng nă m 1962; có nơi tiến hà nh cô ng khai và đạ i trà trên toà n tỉnh như
Vĩnh Phú c nă m 1966-1968).
- Tá c phẩ m cũ ng chỉ ra rằ ng Hợ p tá c hó a đượ c coi như mộ t trong nhữ ng giả i
phá p bắ t buộ c để giả i phó ng ngườ i nô ng dâ n lao độ ng khỏ i cả nh bầ n cù ng, lạ c
hậ u. Chỉ có cá i đó i, cá i thiếu, cá i nghèo, và từ đó , chính ướ c nguyện củ a nô ng dâ n
và củ a cơ sở mớ i có thể "lá ch" qua đượ c cá i hà ng rà o kiên cố ấ y. Chính là từ cuộ c
số ng, từ cá i dạ dà y củ a ngườ i dâ n và theo nguyên lý dâ n vi quý, xã tắ c thứ chi mà
phong trà o khoá n chui đã lan rộ ng khắ p nướ c. Chỉ từ thự c tế đó mớ i thuyết phụ c
36
đượ c nhữ ng ngườ i lã nh đạ o, mà nền tả ng củ a sứ c thuyết phụ c đó chính là nhữ ng
trá i tim thương dâ n, yêu nướ c, thiết tha vớ i sự tồ n vong củ a chế độ , để từ đó dầ n
dầ n đi tớ i nhữ ng quyết sá ch. Chặ ng đườ ng khai phá tiếp theo củ a nhữ ng bướ c phá
rà o trong nô ng nghiệp chính là chặ ng đườ ng đưa ra nhữ ng quyết sá ch. Từ phá rà o
tớ i quyết sá ch rồ i từ quyết sá ch lạ i thú c đẩ y sự phá rà o.
- Tá c phẩ m cho chú ng ta thấ y đượ c tà i lã nh đạ o củ a nhữ ng con ngườ i trong
cá c cuộ c “phá rà o” trong kinh tế: Bù i Vă n Long cô ng ty Dệt may Thà nh Cô ng, Trầ n
Minh Ngọ c nhà má y dệt lụ a Nam Định, Chín Rá o trong cô ng ty lương thự c Thà nh
phố Hồ Chí Minh,... và sự đồ ng lò ng, đồ ng thuậ n củ a cá c cô ng nhâ n nó i riêng toà n
dâ n nó i chung trong tấ t cả cá c cuộ c phá rà o. Thậ t là hồ ng phú c cho dâ n khi có
nhữ ng ngườ i lã nh đạ o khô ng nhữ ng đã từ ng can đả m xô ng pha trong khá ng chiến
để giả i phó ng dâ n tộ c khỏ i á ch ngoạ i xâ m, mà cò n cả gan đứ ng ra chịu mọ i trá ch
nhiệm để có thể lo cho dâ n, vượ t qua nhữ ng rà ng buộ c, nhữ ng lề thó i cũ kĩ. Nếu
khô ng có nhữ ng con ngườ i như thế chắ c khô ng có độ t phá . Ở Việt Nam, sự độ t phá
khô ng hẳ n đã là sự "phá cá ch", mà xét về mộ t mặ t nà o đó lạ i là sự trung thà nh vớ i
mộ t nguyên lý về đạ o đứ c chính trị cổ truyền củ a phương Đô ng mà Mạ nh Tử đã
từ ng nó i: "Dâ n vi quý, xã tắ c thứ chi".
- Độ c giả cũ ng có thể nhậ n thấ y là : Mộ t trong nhữ ng hướ ng độ t phá quan
trọ ng nhấ t để thoá t khỏ i mô hình tậ p trung, quan liêu, bao cấ p là mở cử a vớ i bên
ngoà i. Chính nhữ ng khó khă n nà y đã dẫ n tớ i việc vù ng vẫ y để tìm hướ ng mua bá n
vớ i thị trườ ng quố c tế theo đú ng nghĩa củ a nó . Đó là nhữ ng mũ i độ t phá từ việc
mua bá n, trao đổ i trự c tiếp ở phao số 0, đến việc vay ngoạ i tệ về nhậ p khẩ u "cứ u
đó i". Thự c tế củ a nhữ ng mũ i độ t phá đó đã cho thấ y sự cầ n thiết và khả nă ng rấ t
lớ n củ a việc mở cử a vớ i thị trườ ng thế giớ i. Chính từ đó , nhữ ng nguyên tắ c tưở ng
chừ ng bấ t di bấ t dịch củ a mô hình kinh tế tậ p trung, quan liêu, bao cấ p đã đượ c
sử a đổ i dầ n dầ n bằ ng nhữ ng chủ trương, chính sá ch vố n manh nha từ nhữ ng
bướ c độ t phá từ cơ sở .
- Quá trình “phá rà o” từ ng bướ c từ ng bướ c đi đến nhữ ng thà nh cô ng nhấ t
định: từ thiếu hụ t, khủ ng hoả ng, á ch tắ c; từ doanh nghiệp xé rà o đến nhà nướ c
sử a đổ i hà ng rà o; từ “mua như cướ p bá n như cho” đến thuậ n mua vừ a bá n, từ
mua đú ng bá n đú ng đến mua cao bá n cao; từ độ c quyền ngoạ i thương củ a Trung
ương đến nhữ ng “rừ ng” Imex.
37
1.2.Nhậ n xét riêng về phá rà o trong cá c lĩnh vự c
 Trong cô ng nghiệp
- Vay ngoạ i tệ thự c hiện cơ chế "xuấ t khẩ u tam giá c" để tự câ n đố i kế hoạ ch.
Cơ chế nà y đượ c giả i trình đầ y đủ trong phương á n như mộ t đặ c cá ch củ a
mộ t cơ chế riêng để thoá t khỏ i cơ chế chỉ tiêu, chính sá ch tự câ n đố i vố n,
nguyên liệu.
- Khai thá c thị trườ ng trong nướ c. Á p dụ ng "Bả n quy chế về thưở ng tă ng
nă ng suấ t có luỹ tiến", tứ c là nă ng suấ t tă ng lên đượ c thưở ng, tă ng cà ng
nhiều thưở ng cà ng nhiều
- Đổ i mớ i nguyên vâ t liệu và hệ thố ng thiết bị, mở rộ ng sả n xuấ t theo hướ ng
tă ng sả n lượ ng và chấ t lượ ng củ a cá c sả n phẩ m chính, mà cò n tính đến việc
tậ n dụ ng tấ t cả nhữ ng phụ liệu và phế liệu để nâ ng cao hiệu quả kinh tế.
Sả n xuấ t chính cà ng phá t triển, thì nhữ ng phụ liệu và phế liệu cà ng nhiều,
cà ng có thể bố trí đượ c cô ng ă n việc là m cho cô ng nhâ n, nâ ng cao thu nhậ p
củ a cá c nhà má y cô ng nghiệp và cả i thiên đờ i số ng củ a cô ng nhâ n.
- Khoá n lương và o sả n phẩ m, khuyến khích cô ng nhâ n tă ng nă ng suấ t lao
độ ng, cả i tiến kỹ thuậ t, đề ra phương á n thưở ng cho cá nhâ n có sá ng kiến
mớ i...
- Suy nghĩ mớ i, cung cá ch là m việc mớ i, mô hình quả n lý mớ i và phương thứ c
quả n lý cũ ng mớ i nhằ m đưa nền cô ng nghiệp độ t phá về cơ chế, chuyển từ
mô hình quan liêu bao cấ p sang cơ chế thị trườ ng
 Trong giao thô ng vậ n tả i
- Á p dụ ng chế độ khoá n về nhiên liệu đố i vớ i cá c lá i xe. Sau khi khoá n nhiên
liệu, tiếp tụ c khoá n thêm cá c khoả n mụ c như să m lố p, dầ u, bả o dưỡ ng xe
dẫ n đến nhiều kết quả tố t: să m lố p khô ng bị hỏ ng, lá i xe khô ng kiếm tiền
chênh lệch bỏ tú i.
- Nhà nướ c cho phép tư nhâ n đă ng ký hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh điều
nà y dẫ n đến mô i trườ ng cạ nh tranh có tá c dụ ng tích cự c: Nó buộ c cô ng ty
phả i sử a sang xe tố t hơn, chỗ ngồ i thoả i má i hơn, đi về đú ng giờ giấ c hơn,
đố i xử vớ i khá ch tố t hơn. Hà nh khá ch lú c nà y khô ng phả i ngồ i đợ i xe hà ng
2-3 ngà y, ngượ c lạ i, có nhữ ng xe ở bến cử nử a ngà y để chờ đợ i hà nh khá ch.

38
Hà nh khá ch đến giờ đã có quyền lự a chọ n. Họ có thể chọ n chiếc xe nà o tố t
ngồ i thoả i má i, đi nhanh,...
- Trướ c đâ y, thị trườ ng vậ n tả i là thị trườ ng củ a ngườ i bá n, tứ c quố c doanh
vậ n tả i hà nh khá ch. Bâ y giờ , thị trườ ng là củ a ngườ i mua - tứ c là củ a hà nh
khá ch.
- Khô ng cò n giá cung cấ p về să m lố p, tấ t cả đều theo giá thị trườ ng, mua ở
cử a hà ng Nhà nướ c cũ ng theo giá thị trườ ng. Do đó , ngay cả chợ đen cũ ng
khô ng mấ y phá t triển, bở i vì chợ đen chỉ tồ n tạ i trong điều kiện giá Nhà
nướ c quá thấ p, thấ p hơn giá thị trườ ng. Tư nhâ n cũ ng có thể đượ c nhậ p
să m lố p, kế cả nhữ ng chiếc xe ô tô vậ n tả i hà nh khá ch, tư nhâ n cũ ng có
quyền đă ng ký để nhậ p khẩ u. Tấ t cả đã quy về mộ t cơ chế là cơ chế thị
trườ ng.
 Trong nô ng nghiệp
- Mô hình hợ p tá c hó a trướ c đã bộ c lộ nhiều nhượ c điểm bấ t cậ p, sau nhiều
thờ i gian đấ u tranh giữ a hai tư tưở ng ủ ng hộ và khô ng ủ ng hộ mô hình
khoá n, nó đã đi từ Đỗ Xá lên Đồ Sơn, từ Đồ Sơn lên thà nh phố , lên Kiến An
lên Trung ương rồ i đến cả nướ c, cuố i cù ng cũ ng đượ c Đả ng và Nhà nướ c
chấ p nhậ n mô hình khoá n mộ t cá ch cô ng khai vì nhữ ng bằ ng chứ ng về tă ng
nă ng suấ t lao độ ng và cả i thiện đờ i số ng nô ng dâ n, nhữ ng hiệu quả , thà nh
tích rõ rệt trong nô ng nghiệp. Và cũ ng chính là từ cuộ c số ng, từ cá i dạ dà y
củ a ngườ i dâ n và theo nguyên lý dâ n vi quý, xã tắ c thứ chi...mà phong trà o
khoá n chui đã lan rộ ng khắ p nướ c.
- Á p dụ ng mô hình khoá n, trong cả trồ ng trọ t lẫ n chă n nuô i đã đạ t đượ c
nhữ ng thà nh cô ng bấ t ngờ : Nă ng suấ t câ y và con đều đượ c nâ ng cao, ngườ i
nhậ n khoá n rấ t hă ng há i trong lao độ ng sả n xuấ t, thu nhậ p tă ng lên rõ rệt,
việc quả n lý lạ i đơn giả n nhẹ nhà ng hơn.
- Nhiều vă n bả n điều chỉnh, bổ sung đượ c đưa ra: Ngườ i nô ng dâ n đượ c trao
quyền sử dụ ng ruộ ng đấ t và phương tiện sả n xuấ t lâ u dà i, đượ c chủ độ ng
trong cả sả n xuấ t lẫ n tiêu thụ sả n phẩ m. Sả n phẩ m đượ c bá n cho Nhà nướ c
theo cơ chế thỏ a thuậ n, khô ng cò n sự á p đặ t về giá , về số lượ ng. Đó là mộ t
sự giả i phó ng có ý nghĩa rấ t lớ n đố i vớ i sả n xuấ t nô ng nghiệp, tạ o ra mộ t sự
chuyển biến nhanh chó ng củ a nền nô ng nghiệp Việt Nam, đặ c biệt là ngà nh
39
sả n xuấ t lương thự c, từ chỗ thiếu đó i triền miên tớ i chỗ nhanh chó ng đủ ă n,
dư thừ a để xuấ t khẩ u và o nă m sau.
 Trong cơ chế mua bá n giá cả
- Đưa ra nhiều chủ trương, chính sá ch cả i cá ch trong cơ chế mua bá n – giá ,
việc thu mua khô ng gò bó theo hợ p đồ ng hai chiều hoặ c trao đổ i hai chiều
theo giá chỉ đạ o, mà mua theo giá thỏ a thuậ n và bá n theo giá thỏ a thuậ n. Tư
liệu sả n xuấ t, vậ t liệu xâ y dự ng cá c mặ t hà ng tiêu dù ng quan trọ ng bá n theo
giá thấ p hơn giá thị trườ ng tự do để hỗ trợ cho thu mua lương thự c,nô ng
sả n, thự c phẩ m. Giá mua cũ ng thấ p hơn giá thị trườ ng tự do.
- Giá cả cá c mặ t hà ng lương thự c, thự c phẩ m đượ c cả i thiện và nâ ng cao dẫ n
tớ i việc tấ t yếu phả i điều chỉnh hà ng loạ t cá c giá khá c cho đồ ng bộ , từ đó ,
gó p phầ n cả i thiện và ổ n định đờ i số ng nhâ n dâ n: khô ng cò n thiếu hà ng
trong việc trao đổ i vớ i nô ng dâ n, khô ng cò n nợ nô ng dâ n, hà ng cô ng nghiệp
ngà y cà ng dồ i dà o, có thể thỏ a mã n yêu cầ u sả n xuấ t và tiêu dù ng; họ khô ng
cầ n thiết phả i xếp hà ng chờ đợ i để mua, khô ng cò n phả i bự c mình vì thá i độ
cử a quyền củ a nhâ n viên bá n hà ng, cô ng nhâ n viên chứ c và lự c lượ ng vũ
trang đượ c đả m bả o gầ n như đủ mứ c cung cấ p; bà con nô ng dâ n và cô ng
nhâ n cà ng thêm an tâ m và phấ n khở i lao độ ng sả n xuấ t, là m ra nhiều củ a
cả i cho xã hộ i hơn....
- Mở ra mộ t cơ chế quan hệ cò n rấ t mớ i mẻ trong thờ i kỳ đó : đó là mố i quan
hệ giữ a cung và cầ u trên cơ sở giá hợ p lý, vừ a có că n cứ kinh tế, vừ a có că n
cứ xã hộ i tứ c là trá ch nhiệm củ a Nhà nướ c vớ i dâ n. Cơ chế mớ i tạ o điều
kiện cho nhữ ng ngườ i độ t phá đi tiếp.
- Đi và o cơ chế thị trườ ng đã tiết kiệm đượ c cho Nhà nướ c cả về lương thự c
lẫ n quỹ lương, tạ o thêm nguồ n thu cho ngâ n sá ch Nhà nướ c. Đâ y cũ ng là
mộ t mũ i nhọ n độ t phá và o cơ chế quan liêu bao cấ p như mộ t sự tìm tò i mở
lố i chuyển từ nền nô ng nghiệp tự cấ p tự tú c sang nền nô ng nghiệp hà ng
hó a XHCN; là mô hình kinh doanh có nhiều thà nh tự u đá ng đượ c phổ biến
rộ ng rã i; có ả nh hưở ng lan truyền rấ t nhanh và rấ t mạ nh, trở thà nh mộ t
"tấ m gương" cho sự độ t phá trong cá c lĩnh vự c khá c; là mộ t bướ c tiến dà i
trên con đườ ng xó a bỏ chế độ bao cấ p.

40
- Thương nghiệp có thể chủ độ ng trong việc điều phố i lưu thô ng, nắ m bắ t và
điều tiết thị trườ ng, tá c độ ng và gó p phầ n bình ổ n giá cả . Từ đó , bướ c đầ u
đã mang lạ i mộ t khoả n lợ i nhuậ n nộ p và o ngâ n sá ch, gó p phầ n tă ng thu tiền
mặ t, tă ng thu ngâ n sá ch, đá p ứ ng nhu cầ u câ n đố i tiền - hà ng, câ n đố i ngâ n
sá ch địa phương. Thay đổ i cơ chế giá là việc hoà n toà n có khả nă ng thự c
hiện. Từ đâ y, tỉnh cà ng vữ ng tin hơn và quyết tâ m hơn để hoà n thiện và
triển khai phươngthứ c đổ i mớ i củ a mình.
- Gó p phầ n tạ o thế cho lự c lượ ng Nhà nướ c đứ ng vữ ng đượ c khi chuyển qua
cơ chế thị trườ ng, từ đó đó ng vai trò chủ đạ o trong việc thự c hiện cá c
chương trình kinh tế, tạ o ra tích luỹ đó ng gó p cho ngâ n sá ch. Mặ c dù buổ i
đầ u cò n gặ p nhiều khó khă n, va vấ p khô ng ít, nhưng nhờ biết vậ n dụ ng
tương đố i tố t hình thứ c trao đổ i hà ng, mua lầ n theo giá thỏ a thuậ n, nên
hoạ t độ ng củ a ngà nh thương nghiệp đã có nhữ ng chuyển biến đá ng kể.
 Trong ngoạ i thương
1. Kích thích sự phá t triển củ a mộ t số lĩnh vự c sả n xuấ t trong nướ c, gó p phầ n
tạ o ra cô ng ă n việc là m cho nhiều ngườ i lao độ ng; gó p phầ n cả i thiện nhanh
chó ng đờ i số ng củ a cá c gia đình Việt Nam có con em đi nướ c ngoà i. Có tớ i
hà ng tră m ngà n ngườ i đi nướ c ngoà i thì cũ ng có hà ng tră m ngà n gia đình
Việt Nam đã mau chó ng đổ i đờ i, từ tú ng thiếu cù ng cự c bỗ ng chố c trở nên
khấ m khá ; gó p phầ n giả i quyết đá ng kể khó khă n về hà ng hó a trong suố t
thậ p kỷ 80.
2. Về cơ chế kinh tế, phá rà o trong lĩnh vự c ngoạ i thương vừ a gó p phầ n bổ
sung, lạ i vừ a gó p phầ n là m rạ n nứ t cơ chế kinh tế tậ p trung quan liêu bao
cấ p cũ . Nó cũ ng là mộ t trong nhữ ng tá c nhâ n kích thích thêm sự số ng độ ng
củ a thị trườ ng tự do, thú c đẩ y nền kinh tế chuyển mạ nh hơn nữ a sang cơ
chế thị trườ ng.
- Tă ng cườ ng, thú c đẩ y, mở rộ ng mố i quan hệ củ a Việt Nam vớ i bạ n bè quố c
tế từ đó tă ng cườ ng hoạ t độ ng ngoạ i thương, thú c đẩ y phá t triển kinh tế,
cả i thiện đờ i số ng nhâ n dâ n, giả i quyết đượ c mộ t phầ n vấ n đề khó a khă n
trướ c mắ t, gó p phầ n thú c đẩ y kinh tế thị trườ ng phá t triển, và qua đó , cả i
thiện phầ n nà o bộ mặ t đấ t nướ c, mở ra cơ hộ i tiếp cậ n thị trườ ng thế giớ i
và nố i mạ ng đượ c vớ i thị trườ ng trong nướ c.
41
- Khi Việt Nam lâ m và o nhữ ng khó khă n kinh tế, thâ m hụ t ngoạ i thương,
giả m sú t viện trợ , thiếu thố n ngoạ i tệ mà vẫ n khô ng quá khó khă n về hà ng
hó a nhờ Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u viện trợ .
- Giả i quyết mộ t khâ u tố i quan trọ ng củ a xuấ t nhậ p khẩ u, đó là phương tiện
thanh toá n đi và về cho tấ t cả cá c nguồ n xuấ t nhậ p khẩ u khá c nhau.
2. Bà i họ c rú t ra
2.1. Đố i vớ i Nhà nướ c
- Trong điều hà nh kinh tế, phả i phả n ứ ng nhạ y bén vớ i cá i mớ i, phả i là m sao
có nhữ ng kênh thô ng tin và cơ chế đưa ra quyết sá ch tố i ưu, để trá nh tình trạ ng tư
duy kinh tế và chính sá ch kinh tế lạ c hậ u và trì trệ đến mứ c quầ n chú ng và cơ sở
buộ c phả i "bấ t tuâ n thượ ng lệnh".
- Phả i rấ t cả nh giá c vớ i nhữ ng sự "chệch hướ ng", vì nó có thể đưa cả mộ t nền
kinh tế đến thả m họ a khô n lườ ng. Nhưng để là m điều đó thì khô ng thể chủ quan
và tù y tiện quy kết thế nà o là chệch hướ ng, mà phả i că n cứ và o tá c dụ ng củ a nó
đố i vớ i sự phá t triển. Thướ c đo đú ng sai chính là hiệu quả trong cuộ c số ng, là lò ng
dâ n thuậ n hay khô ng thuậ n.
- Sự nghiệp cá ch mạ ng và khá ngchiến khô ng chỉ để lạ i cho Việt Nam mộ t nền
độ c lậ p, mà cò n chuẩ n bị cho nướ c Việt Nam sau giả i phó ng cả nhữ ng "hiệp sỹ" lẫ n
nhữ ng bộ "á o giá p" để họ độ t phá và o tương lai. Vì vậ y cầ n phả i là m cá ch nà o đó
để dự a trên nhữ ng bướ c chuẩ n bị đó thự c sự có ích cho đấ t nướ c.
- Trá nh khô ng chố ng đố i trự c diện vớ i chủ trương đườ ng lố i hiện hà nh, mà
chỉ: hoặ c khai thá c nhữ ng điểm nà o thích hợ p trong cá c vă n bả n chính thứ c để
là m điểm tự a, hoặ c tìm nhữ ng kẽ hở trong cá c vă n bả n đó để "lá ch" qua.
- Phả i có sự đoà n kết và nhấ t trí cao ở ngay cả cá c cấ p cơ sở . Ngườ i đứ ng đầ u
ở cơ sở phả i là ngườ i đi tiên phong. Vớ i uy tín và quyết tâ m cao, bằ ng tà i nă ng chỉ
đạ o và tà i nă ng ứ ng phó , ngườ i lã nh đạ o cao nhấ t ở cơ sở phả i là ngườ i đứ ng mũ i
chịu sà o có thể trá nh đượ c nhữ ng "bú a rìu" củ a cơ chế cũ .
- Trướ c khi độ t phá , phả i tranh thủ đượ c sự đồ ng tình củ a mộ t hoặ c mộ t và i
ngườ i lã nh đạ o cấ p cao ở Trung ương, cộ ng vớ i nhữ ng kết quả tích cự c trong thự c
tế củ a độ t phá , tranh thủ thêm ngà y cà ng nhiều sự đồ ng tình, giả m thiểu từ ng
bướ c nhữ ng sứ c ép củ a nhữ ng quan điểm bả o thủ , tiến tớ i sự đồ ng thuậ n trong

42
việc tìm ra con đườ ng phá t triển, thoá t ra khỏ i tình trạ ng trì trệ. Vì vậ y, cô ng cuộ c
Đổ i mớ i ở Việt Nam là mộ t cuộ c đấ u tranh có thắ ng lợ i, có thấ t bạ i, nhưng khô ng
có ngườ i thấ t bạ i. Tấ t cả đều chiến thắ ng - chiến thắ ng cá i cũ trong bả n thâ n mình
và đi tớ i chiến thắ ng cá i cũ nó i chung.
- Nhữ ng bướ c độ t phá đã chuẩ n bị nhữ ng điều kiện nhiều mặ t cho cô ng cuộ c
Đổ i mớ i, nếu cô ng cuộ c khá ng chiến chố ng Mỹ đã tô i rèn nên nhữ ng con ngườ i
kiên nghị, quả cá m, tá o bạ o cho độ t phá , thì thờ i kỳ độ t phá lạ i chuẩ n bị nhữ ng
điều kiện cho quá trình Đổ i mớ i sau nà y về cả con ngườ i và kinh nghiệm, chuẩ n bị
về cả phong cá ch và về tư duy, về kiến thứ c và uy tín... để đến thờ i kỳ Đổ i mớ i, Việt
Nam đã có thể vữ ng tin rằ ng, đấ t nướ c - quố c gia - dâ n tộ c đang đi trên con đườ ng
an toà n, vừ a đi vừ a tạ o cơ sở và nhữ ng điều kiện kinh tế cho sự ổ n định cho đấ t
nướ c trong tương lai.
2.2.Liên hệ bả n thâ n

- Sự phá t triển tự do củ a mỗ i ngườ i là điều kiện cho sự phá t triển tự do củ a tấ t


cả mọ i ngườ i. Chú ng ta khô ng nên á p đặ t hay á p dụ ng hoà n toà n, nguyên xi cô ng
thứ c, quy tắ c nà o đó mà khô ng có sự xem xét đú ng đắ n rằ ng nhữ ng cô ng thứ c hay
quy tắ c đó có thự c sự phù hợ p hay khô ng khi đặ t chú ng và o mộ t hoà n cả nh cụ thể.
Có thể là nó đú ng trong mộ t hoà n cả nh lịch sử cụ thể nà o đó nhưng chưa chắ c đã
đú ng trong hoà n cả nh hiện tạ i thậ m chí nó có thể kìm hã m, trở thà nh chướ ng ngạ i
vậ t cho sự phá t triển. Vì vậ y cầ n phả i biết chắ t lọ c mộ t cá ch tinh tế, tinh tú y nhữ ng
điều đú ng á p dụ ng và o thự c tế đờ i số ng đồ ng thờ i cũ ng tìm tò i, hỏ i hỏ i, khô ng
ngừ ng sá ng tạ o, biến nhữ ng cá i chưa hay, chưa phù hợ p trở nên phù hợ p vớ i hoà n
cả nh và thờ i đạ i.
- Trong họ c tậ p, cô ng việc cũ ng như cuộ c số ng hà ng ngà y, trướ c khi thự c sự
bắ t tay và o là m mộ t cô ng việc nà o đó hoặ c như gặ p phả i mộ t vấ n đề nan giả i
trướ c hết chú ng ta nên đặ t ra mụ c tiêu hay đưa ra phương hướ ng giả i quyết cụ
thể cho vấ n đề đó . Sau đó hã y thự c hiện từ ng bướ c mộ t theo nhữ ng cá i đã vạ ch ra
để đạ t đượ c thà nh cô ng hay mụ c tiêu đó .
- Chú ng ta nên nhìn nhậ n sự việc, vấ n đề dự a trên nhưng bà i họ c kinh nghiệm
đú c kết lạ i từ bả n thâ n, từ cha ô ng hay từ nhữ ng ngườ i xung quanh, trá nh lặ p lạ i

43
nhữ ng lỗ i sai mà mình đã gặ p phả i, tìm cá ch khắ c phụ c cho vấ n đề đó để đưa ra
đượ c phương hướ ng giả i quyết nhanh nhấ t.
- Phả i có tinh thầ n đoà n kết và nhấ t trí cao trong nộ i bộ nhó m, tậ p thể, tổ
chứ c. Cá c quyết định củ a tậ p thể đưa ra phả i có sự nhấ t trí thố ng nhấ t bở i cá c cá
nhâ n trong tậ p thể, từ đó trá nh gâ y ra mâ u thuẫ n, xung độ t là m ả nh hưở ng đến
chấ t lượ ng cô ng việc củ a nhó m.
- Trên con đườ ng đi đến thà nh cô ng, khô ng có con đườ ng nà o là bằ ng phẳ ng,
dễ dà ng, nó chỉ trở nên dễ dà ng hơn nếu chú ng ta kiên trì bướ c trên con đườ ng
đó , tìm mọ i cá ch có thể tạ m dừ ng, lù i lạ i hay tìm giả i phá p khá c để bướ c qua
nhữ ng gian truâ n thử thá ch ở phía trướ c.
- Trướ c khi đưa ra mộ t quyết định quan trọ ng nà o đó , chú ng ta cầ n phả i có
cá c bướ c chuẩ n bị về cả vậ t chấ t lẫ n tinh thầ n để có thể tự tin và o chính quyết
định mà bả n thâ n đưa ra.
- Thấ t bạ i là mẹ thà nh cô ng: khô ng có thà nh cô ng nà o mà khô ng phả i trả giá ,
thấ t bạ i, chỉ khi thấ t bạ i thì ta mớ i có thể đứ ng lên từ vấ p ngã đó và trở lên mạ nh
mẽ hơn, tự tin trướ c nhữ ng thử thá ch gian nan hơn ở phía trướ c.
- Phả i biết phả n ứ ng nhạ y bén, thích nghi vớ i nhữ ng điều mớ i, hoà n cả nh mớ i
để trá nh tình trạ ng lạ c hậ u, trì trệ, thụ t lù i so vớ i thờ i đạ i.

IV. Kết luậ n


Thự c tế trướ c đổ i mớ i, nền kinh tế Việt Nam mang đậ m bả n sắ c nô ng dâ n -
nô ng nghiệp lạ i bị chiến tranh tà n phá nặ ng nề, mô hình phá t triển gắ n vớ i cơ chế
kế hoạ ch hoá tậ p trung có nhữ ng khiếm khuyết lớ n trong việc giả i quyết cá c
nhiệm vụ phá t triển. Sau nhiều nă m vậ n độ ng trong cơ chế kế hoạ ch hoá tậ p
trung, tuy đấ t nướ c có đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u to lớ n, song nhiều vấ n đề mấ u
chố t và thiết yếu nhấ t củ a cuộ c số ng nhâ n dâ n (ă n, mặ c, ở ) vẫ n chưa đượ c giả i
quyết đầ y đủ ; đấ t nướ c chưa có nhữ ng thay đổ i sâ u sắ c và triệt để trong phương
thứ c phá t triển; tình trạ ng mấ t câ n đố i trong nền kinh tế ngà y cà ng sa sú t;… Nhìn
tổ ng quá t, vớ i cơ chế kế hoạ ch hoá tậ p trung, nền kinh tế Việt Nam vậ n độ ng thiếu
nă ng độ ng và kém hiệu quả , đấ t nướ c ta đã thự c sự lâ m và o cuộ c khủ ng hoả ng
kinh tế - xã hộ i trầ m trọ ng đò i hỏ i sự xuấ t hiện củ a mộ t số mũ i độ t phá tá o bạ o
44
trong kinh tế mà thờ i đó gọ i là “phá rà o”. Kết quả củ a nhữ ng cuộ c “phá rà o” đó đã
dộ i và o tư duy kinh tế củ a nhiều nhà lã nh đạ o là m cho họ từ ng bướ c nhậ n thấ y
cầ n và có thể chọ n mộ t hướ ng đi khá c trướ c và vấ n đề cấ p bá ch đặ t ra cho Đả ng
cộ ng sả n và Nhà nướ c Việt Nam lú c nà y là tìm kiếm cá ch thứ c phá t triển mớ i có
khả nă ng đá p ứ ng cá c mụ c tiêu củ a sự nghiệp xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i, trong đó
quan trọ ng nhấ t là phả i thá o gỡ cá c rà ng buộ c về cơ chế và thể chế để giả i phó ng
cá c nguồ n lự c phá t triển củ a đấ t nướ c. Có thể thấ y cá c cuộ c “phá rà o” thờ i đó là
bướ c chuẩ n bị thự c sự cầ n thiết cho cô ng cuộ c đổ i mớ i củ a đấ t nướ c ta sau nà y.
Trong quá trình tìm hiểu và trình bà y nhó m khô ng thể trá nh đượ c nhữ ng
thiếu só t, nhó m rấ t mong nhậ n đượ c nhữ ng ý kiến đó ng gó p từ cô để bà i thả o
luậ n đượ c hoà n thiện hơn.
Chú ng em xin trâ n thà nh cả m ơn!

45

You might also like