Công pháp quốc tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Lộ trình: Nâng tầm nhận thức về Luật Quốc tế

Chương 1: Khái luận chung về LQT


Chương 2: Nguồn của LQT
Chương 3: Dân cư trong LQT
Chương 4: Lãnh thổ - BGQG
Chương 5: Luật ngoại giao lãnh sự
Chương 6: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp QT
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LQT
1. Khái niệm về LQT
1.1 Định nghĩa và đặc điểm của LQT
- Luật QT là 1 hệ thống pháp luật độc lập được chứng minh qua 4 đặc trưng: định nghĩa,
đặc điểm, bản chất, vai trò (khác với các đặc trưng LQG).
- Bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các QPPLQT.
- Do chính các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên.
- Nhằm điều chỉnh các MQH trên nhiều lĩnh vực (trong đó chủ yếu điều chỉnh các MQH
về mặt chính trị).
- Luật QT được đảm bảo thực hiện thông qua các biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc cưỡng
chế tập thể do chính các chủ thể của LQT ban hành).
⁎) Tư pháp quốc tế:
Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản
và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động,
hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.
⁎) Luật quốc gia:
 Hệ thống các QPPL (VBQPPL, TQP,…)
 Điều chỉnh QHXH cơ bản (chủ thể của LQG)
 Do CQNN ban hành (Hiến pháp, Luật, Bộ luật,…)
 Được đảm bảo thực hiện bằng cơ quan cưỡng chế
? Luật Quốc tế có cơ quan cưỡng chế chung như trong LQG hay không
Luật quốc tế không có cơ quan cưỡng chế chung như trong Luật Quốc gia. Tuy nhiên, các
chủ thể của Luật quốc tế thường thỏa thuận xây dựng các biện pháp cưỡng chế cần thiết
để đảm bảo việc thi hành Luật quốc tế. Các biện pháp cưỡng chế này có thể được áp dụng
bởi các chủ thể của Luật quốc tế hoặc thông qua đấu tranh và dư luận. Tuy nhiên, các
biện pháp cưỡng chế này phải được áp dụng theo tinh thần của Luật quốc tế.
? Nguyên nhân ra đời LQT
Luật Quốc tế ra đời và phát triển cùng với quá trình xuất hiện nhu cầu thiết lập các mối
quan hệ bang giao giữa các Quốc gia với nhau.

You might also like