Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

BÀI THU HOẠCH

MÔN: VI SINH CHĂN NUÔI


Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG
Nhóm thực hành: NHÓM 2

STT Thành viên Lớp MSSV


1 Nguyễn Thị Hồng Nhi DH19TY 19112132
4 Nguyễn Duy Khánh DH20CN 20111217
10 Chu Đặng Quốc Huy DH19TY 19112076
16 Nguyễn Thành Nhu DH19TY 19112135
19 Huỳnh Ngọc Thịnh DH18CN 18111122
THỰC HÀNH BUỔI 1

I. Các bước tiến hành làm sữa chua

Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Khuấy Bước 3: Tráng sơ Bước 4: Ủ từ 42-


nguyên liệu đều nguyên liệu nước sôi các hũ nhựa, 46°𝐶 thời gian từ 6-8
để ráo nước và cho tiếng
hỗn hợp vào
- 1 hộp sữa chua
Ba Vì
- 50g đường
- 500ml sữa tươi
- 7 hũ nhựa
THỰC HÀNH BUỔI 1

II. Nhuộm Gram vi khuẩn trong mẫu sữa chua Ba Vì


1. Các bước nhuộm Gram

Rửa Rửa

Bước 2: Phủ dung dịch Bước 3: Phủ dung


Bước 1: Cố định mẫu Crystal Violet trong 60s dịch Lugol trong 30s
THỰC HÀNH BUỔI 1

II.Nhuộm Gram vi khuẩn trong sữa chua Ba Vì


1. Các bước nhuộm Gram

Rửa Rửa

Bước 4: Rửa lại Bước 5: Phủ dung Bước 6: Hong khô


bằng cồn từ 3-5s dịch Safranin trong 60s và quan sát
THỰC HÀNH BUỔI 1
2. Kết quả quan sát trên kính hiển vi

Vi khuẩn Streptoccocus thermophillus

Vi khuẩn Lactobacilus bulgaricus


THỰC HÀNH BUỔI 1

III. Nuôi nấm mốc sinh enzyme amylase


Gốc nấm Aspergillus niger (mốc đen) sinh enzyme amylase trong môi
trường tinh bột (cám gạo/ngô)
- Thí nghiệm nhằm kiểm tra hoạt tính enzyme amylase trên môi
trường nào là tốt nhất
- Sau khi nuôi nấm sẽ tiến hành tách chiết và định lượng enzyme
- Gốc nấm
Aspergillus niger Bước 2: Đổ ít nước
- 90ml nước cất cất vào ống nấm đã
Bước 1: Chuẩn - 500g cám gạo được nuôi cấy, dùng
bị nguyên liệu. - 5g NaNO3 tăm bông lấy bào tử
- 0,25g MgSO4 nấm
- 90ml nước cất
- 0,5g KH2PO4
- 0,25g CaCO3
THỰC HÀNH BUỔI 1
III. Nuôi nấm mốc sinh enzyme amylase
Bước 3: Đổ hỗn hợp Bước 4: Trộn đều hỗn Bước 5: Dùng vải phủ kín và
trong ống và nước cất hợp ủ trong 4- 5 ngày
còn lại vào thau cám
THỰC HÀNH BUỔI 2

1. Đánh giá độ chua và tính toán lượng


acid lactic trong sữa chua tự làm
a) Đánh giá cảm quan
- Sữa chua có độ chua vừa phải
- Bề mặt sữa chua chưa mịn, có tách lớp nước mỏng
- Sữa chua có độ sánh vừa, tuy nhiên vẫn có đông vón
b) Đánh giá bằng độ chua Thener
• Độ chua Thener:
- Thể tích NaOH 0,1N dùng trung hòa hết lượng
acid lactic trong 100ml mẫu (sữa chua)
- Sử dụng phương pháp chuẩn độ, dùng
phenolphtalein 1% làm chất chỉ thị màu
THỰC HÀNH BUỔI 2
b) Đánh giá bằng độ chua Thener
• Tiến hành làm 20ml sữa chua
- Pha hỗn hợp gồm: 80ml nước cất
5 giọt phenolphtalein
- Tiến hành chuẩn độ bằng cách cho
NaOH 0,1N từ từ vào hỗn hợp, lắc đều liên tục
đến khi hỗn hợp xuất hiện màu hồng nhạt bền
từ 30 giây đến 5 phút
- Kết quả: thể tích NaOH 0,1N chuẩn độ là 19ml
19 x 100
• Tính độ chua Therner = n x 100 = =
95
V 20
Trong đó: n là thể tích NaOH 0,1N chuẩn độ
100/V là hệ số chuyển sang 100ml dịch mẫu
THỰC HÀNH BUỔI 2
c) Tính toán lượng acid lactic
n x 0,009 x 100 19 x 0,009 x 100
A = = = 0,855
V 20
Trong đó: n là thể tích NaOH 0,1N chuẩn độ
0,009 là hệ số chuyển đổi 1ml NaOH 0,1N sang 1g acid lactic
V là lượng mẫu sữa chua đã sử dụng
THỰC HÀNH BUỔI 2

2. Nhuộm Gram và quan sát hệ vi sinh của các mẫu


Các bước nhuộm Gram tương tự như buổi 1
a) Nhuộm và quan sát mẫu sữa chua đã làm

Lactobacillus bulgaricus Streptococcus thermophilus


THỰC HÀNH BUỔI 2

2. Nhuộm Gram và quan sát hệ vi sinh của các mẫu


b) Nhuộm và quan sát mẫu dưa chua c) Nhuộm và quan sát mẫu cà pháo

Quan sát được các vi khuẩn lên men dưa chua và cà pháo
THỰC HÀNH BUỔI 2
2. Nhuộm Gram và quan sát hệ vi sinh của các mẫu
d) Nhuộm và quan sát mẫu măng chua
THỰC HÀNH BUỔI 2

2. Nhuộm Gram và quan sát hệ vi sinh của các mẫu


e) Nhuộm và quan sát mẫu kim chi f) Nhuộm và quan sát mẫu cơm rượu

Các vi khuẩn trong kim chi Nấm men trong cơm rượu
THỰC HÀNH BUỔI 2
2. Nhuộm Gram và quan sát hệ vi sinh của các mẫu
g) Nhuộm và quan sát mẫu men bánh mì

Nấm men bánh mì


THỰC HÀNH BUỔI 3
1. Thu dịch chiết enzyme amylase từ cám đã nuôi cấy
Trộn thật đều hỗn hợp cám đã làm tại buổi 1
• Lấy từ hỗn hợp 10g cám cho vào 90ml NaCl 1%.
• Sau đó lắc đều (tối thiểu 30 phút) trong nhiệt độ phòng.
• Lọc qua giấy lọc để thu được dịch chiết enzyme.
THỰC HÀNH BUỔI 3
2. Định lượng hoạt lực enzyme amylase
a) Định lượng bằng phương pháp pha loãng enzyme
Nhằm xem ở nồng độ enzyme thấp
nhất là bao nhiêu vẫn đủ khả năng
phân giải tinh bột đó.
Bước 1: Chuẩn bị 10 ống nghiệm sạch, cho
1ml NaCl 0,1% từ ống 1 đến ống 10

Bước 2: Cho 1ml dịch chiết enzyme vào ống 1.


Lắc đều ống 1, lấy 1ml dung dịch đã pha loãng
cho vào ống 2. Lắc đều ống 2, tiếp tục rút 1ml
dung dịch từ ống 2 sang ống 3... Pha loãng
tương tự đến ống 9. Hút bỏ 1ml ở ống số 9.
Bước 1
THỰC HÀNH BUỔI 3
2. Định lượng hoạt lực enzyme amylase
Bước 3: Cho 2ml tinh bột 0,1% vào tất cả Bước 4: Cho 1 giọt dung dịch iod vào tất
các ống nghiệm. Để yên ở nhiệt độ phòng cả các ống nghiệm. Lưu ý không để dính
30 phút. iod lên thành ống nghiệm

Bước 2 Bước 3 Bước 4


THỰC HÀNH BUỔI 3
b) Đọc kết quả:
+ Ống không màu/ màu nâu nhạt: dương tính ( + )
+ Ống có màu xanh: âm tính ( - )
Ống 3 là ống cao nhất cho kết quả dương tính. Vậy 1/8ml dịch
chiết enzyme amylase có khả năng thủy phân hết 2ml tinh bột dưới
xúc tác của ion Cl-
THỰC HÀNH BUỔI 3

c) Hoạt lực enzyme:


Đơn vị Wohlgemuth (lượng enzyme amylase phân giải 1ml tinh bột trong
thời gian 30 phút ở nhiệt độ phòng dưới xúc tác của ion Cl- từ NaCl)
• W = 2 x 2n = 2 x 23 = 16
CẢM ƠN QUÝ CÔ THẦY ĐÃ XEM

You might also like