Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

LOÃNG XƯƠNG

1. Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở:


A. Nam
B. Nữ
C. Nữ mãn kinh
D. Thanh thiếu niên
E. Trẻ em
Đáp án: C
2. Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở:
A. Nam
B. Nữ
C. Nữ mãn kinh
D. Người có yếu tố nguy cơ của loãng xương
E. C và D đúng
Đáp án: E
3. Chức năng của xương là:
A. Điều hòa Canxi
B. Tổng hợp Canxi
C. Đào thải Canxi
D. Chuyển hóa Canxi
E. Tất cả đều sai
Đáp án: A
4. Khối lượng xương đỉnh (Peak Bone Mass) đạt được ở lứa tuổi nào
A. 15
B. 25
C. 35
D. 45
E. 55
Đáp án: B
5. Các yếu tố quyết định khối lượng xương đỉnh:
A. Hoat động thể chất
B. Yếu tố dinh dưỡng
C. Yếu tố hormoon
D. Yếu tố di truyền
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
6. Nếu tăng khối lượng xương đỉnh lên…. Sẽ làm giảm 50% nguy cơ gãy xương do loãng xương trong suốt cuộc đời.
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
E. 50%
Đáp án: A
7. Tăng khối lượng xương đỉnh thêm 10% sẽ giảm được…. nguy cơ gãy xương do loãng xương trong suốt cuộc đời.
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
E. 50%
Đáp án: E
8. Khi đã có dấu hiệu lâm sàng của loãng xương, cơ thể đã bị mất đi…. khối lượng xương.
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
E. 50%
Đáp án: C
9. Biến chứng gãy xương do loãng xương thường gặp nhất là:
A. Gãy xương cổ tay
B. Gãy cổ xương đùi
C. Lún xẹp đốt sống
D. Gãy xương cẳng tay
E. Gãy xương cẳng chân
Đáp án: B
10.Quá trình xây dựng (Modeling) của xương có tính chất:
A. Tạo xương > hủy xương
B. Tạo xương < hủy xương
C. Tạo xương = hủy xương
D. Tạo xương ≤ hủy xương
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
11.Quá trình tái tạo (Remodeling) của xương có tính chất:
A. Tạo xương > hủy xương
B. Tạo xương < hủy xương
C. Tạo xương = hủy xương
D. Tạo xương ≤ hủy xương
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: D
12.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chu chuyển xương là:
A. thiếu hụt estrogen,
B. bất động,
C. toan chuyển hóa,
D. cường cận giáp,
E. tất cả đều đúng
Đáp án: E
13. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chu chuyển xương là:
A. Kiềm chuyển hóa
B. Suy giáp
C. Suy tim
D. Suy thượng thận
E. Tất cả đều sai
Đáp án: E
14.Các yếu tố nguy cơ loãng xương là:
A. Từng bị gãy xương sau tuổi 30
B. Tiền sử gia đình có người gãy xương
C. Hút thuốc lá
D. Trọng lượng < 58kg
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
15.Các yếu tố nguy cơ loãng xương là:
A. Nồng độ testosteron cao
B. Vận động nhiều
C. Ít tiếp xúc ánh nắng
D. Từng bị gãy xương trước 30 tuổi
E. Chủng tộc da đen
Đáp án: C
16.Các yếu tố nguy cơ loãng xương là:
A. Chủng tộc da đen
B. Trọng lượng cơ thể > 58kg
C. Thiếu Ca trong khẩu phần ăn
D. Nồng độ testosterol cao
E. Từng bị gãy xương trước 30 tuổi
Đáp án: C
17.Những nguyên nhân gây loãng xương thứ phát:
A. Đái tháo đường tip 2
B. Dùng corticoid kéo dài
C. Dùng kháng giáp quá liều
D. Béo phì
E. A và B đúng
Đáp án: B
18.Các thuốc có thể gây loãng xương thứ phát:
A. corticoid
B. chống động kinh
C. Dùng thyroxin quá liều
D. Kháng đông (heparin)
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
19.Các nguyên nhân gây loãng xương thứ phát:
A. cường cận giáp nguyên phát
B. suy giáp
C. Hội chứng cushing
D. A và B đúng
E. A và C đúng
Đáp án: E
20.Những nguyên nhân gây loãng xương thứ phát:
A. Đái tháo đường tip 1
B. Dùng thyroxin quá liều
C. Suy dinh dưỡng
D. Sử dụng các các đồng vận của GnRH
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
21.Triệu chứng của loãng xương bao gồm:
A. Đau mỏi mơ hồ ở cột sống đau dọc các xương dài
B. Đau ở toản thân hay vị trí chịu sức nặng cơ thể
C. Hội chứng kích thích rễ thần kinh
D. Đau khi vận động, giảm khi nghỉ nghơi
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
22.Các biến chứng của loãng xương bao gồm:
A. Gãy cổ xương đùi
B. Gù
C. Giảm chiều cao
D. Biến dạng lồng ngực
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
23.Các biến chứng của loãng xương bao gồm:
A. Suy thận
B. Gù
C. Giảm khả năng vận động
D. Suy giáp
E. B và C đúng
Đáp án: E
24.Đo mật độ xương BMD bằng phương pháp… được xem là có độ chính xác cao nhất hiện nay:
A. Đo hấp thụ năng lượng tia X kép (Dual Energy Xray Absorptiometry (DXA))
B. Đo hấp thụ năng lượng tia X đơn (Single energy x-ray absorptiometry (SXA)
C. Chụp cắt lớp điện toán định lượng (quantitative CT)
D. Siêu âm (ultrasound)
E. Tất cả đều sai
Đáp án: A
25.Chẩn đoán loãng xương là khi đo BMD trong khoảng:
A. > 1 SD
B. > 2 SD
C. < -2 SD
D. < -2,5 SD
E. < 3 SD
Đáp án: D
26.Chẩn đoán loãng xương là khi đo BMD trong khoảng:
A. 1 SD
B. Từ -2,5 đến -1 SD
C. < -2,5 SD
D. < -2,5 SD và có > 1 lần gẫy xương
E. Tất cả đều sai
Đáp án: C
27.Chẩn đoán loãng xương là khi đo BMD trong khoảng:
A. < 1 SD
B. < -1,5 SD
C. < -2 SD
D. < -2,5 SD
E. < -3 SD
Đáp án: D
28.Chẩn đoán loãng xương nặng là khi đo BMD trong khoảng:
A. < -2 SD và có > 2 lần gẫy xương
B. < -2,5 SD và có > 1 lần gẫy xương
C. < -2,0 SD và có > 1 lần gẫy xương
D. < -2,5 SD và có > 2 lần gẫy xương
E. < -2 SD và có > 1 lần gẫy xương
Đáp án: B
29.Chẩn đoán Khối lượng xương thấp (osteopenia) là khi đo BMD trong khoảng:
A. Từ -1,5 đến 1 SD
B. Từ -2 đến 1 SD
C. Từ -2,5 đến -1 SD
D. Từ -3 đến 1 SD
E. Từ -3,5 đến 1 SD
Đáp án: C
30. BMD được xem là bình thường là trong khoảng :
A. > 3 SD
B. > 2 SD
C. > 1 SD
D. > -0,5 SD
E. > -1 SD
Đáp án: E
31.Chỉ số T-score ở người bình thường là:
A. >-1
B. >-2
C. >1
D. Từ -2,5 đến -1
E. >-2,5
Đáp án: A
32.Loãng xương nặng là chỉ số T-score trong khoảng:
A. >-1
B. >-2
C. <-2,5 và có > 2 lần gãy xương
D. < -2,5 và có > 1 lần gẫy xương
E. A và B đúng
Đáp án: D
33.Khối lượng xương thấp là T-score trong khoảng:
A. -1
B. Từ -1 đến 1
C. Từ -1,5 đến -1
D. Từ -2,5 đến -1
E. Từ -3,5 đến -1
Đáp án: D
34.Chẩn đoán loãng xương là chỉ số T-score trong khoảng:
A. -1
B. < -2,5
C. < -2
D. -1
E. <1
Đáp án: B
35.BMD được xem là bình thường là trong khoảng :
A. -2,5 đến -1 SD
B. > -1 SD
C. > -2 SD
D. > -3 SD
E. A và B đúng
Đáp án: B
36.Chỉ định đo mật độ xương:
A. Nữ >60
B. Nữ >55
C. Cường cận giáp
D. Có dấu hiệu loãng xương trên XQ
E. C và D đúng
Đáp án: E
37.Chỉ định đo mật độ xương:
A. Nữ > 65 tuổi
B. Nữ < 65 tuổi đã mãn kinh mà có 1 hay nhiều yếu tố nguy cơ loãng xương (ngoài yếu tố mãn kinh)
C. Nữ < 65 tuổi đã mãn kinh mà không có yếu tố nguy cơ loãng xương nào khác.
D. Nữ có suy giáp
E. A và B đúng
Đáp án: E
38.Corticoid gây loãng xương do:
A. ức chế hủy cốt bào
B. tăng hấp thu vitamin D
C. ức chế thải Ca qua thận
D. kích thích tạo cốt bào
E. kích thích hủy cốt bào
Đáp án: E
39.Corticoid gây loãng xương do:
A. Kích thích hủy cốt bào
B. Kích thích tạo cốt bào
C. Kích thích Gonadotropin tại tuyến yên
D. Tăng hấp thu vitamin D
E. Tất cả đều đúng
40.Corticoid gây loãng xương do:
A. Kích thích hủy cốt bào
B. Kích thích tạo cốt bào
C. ức chế Gonadotropin tại tuyến yên.
D. Giảm thải Ca qua thận.
E. A và C đúng

THOÁI HÓA KHỚP


1. Thoái hóa khớp là bệnh lý hay gặp ở:
A. Thanh thiếu niên
B. < 30 tuổi
C. < 40 tuổi
D. 40 tuổi
E. > 60 tuổi
2. Thoái hóa khớp là bệnh lý hay gặp ở:
A. <20
B. < 30 tuổi
C. < 40 tuổi
D. < 50 tuổi
E. > 60 tuổi
3. Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp bao gồm:
A. Tuổi
B. Vị trí khớp
C. Giới
D. Bản chất gen
E. Tất cả đều đúng
4. Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp bao gồm:
A. Cường giáp
B. Suy gan
C. Tuổi
D. Giới
E. C và D đúng
5. Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp bao gồm:
A. Suy thận
B. Suy gan
C. Suy tim
D. Tuổi
E. Giới nam
6. Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp bao gồm:
A. Suy giáp
B. Cường cận giáp
C. Cường giáp
D. Giới nam
E. Tuổi
7. Tính chất đau trong thoái hóa khớp:
A. Đau khi nghỉ
B. Đau về đêm
C. Đau về sáng
D. Đau tăng khi vận động
E. Đau giảm sau khi vận động
8. Tính chất đau trong thoái hóa khớp:
A. Đau khi nghỉ
B. Đau về đêm
C. Đau về sáng
D. Đau giảm khi vận động
E. Đau giảm sau khi nghỉ ngơi
9. Tính chất đau trong thoái hóa khớp:
A. Giảm khi vận động
B. Giảm khi nghỉ ngơi
C. Tăng nhiều về đêm
D. Tăng nhiều về sáng
E. Tất cả đều sai
10.Tính chất đau trong thoái hóa khớp:
A. Tăng khi vận động
B. Tăng khi nghỉ ngơi
C. Tăng nhiều về đêm
D. Tăng nhiều về sáng
E. Tất cả đều sai
11.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Cứng khớp buổi sáng > 30 phút
B. Cứng khớp buổi sáng > 60 phút
C. Đau tăng khi vận động vận động
D. Đau tăng khi nghỉ ngơi
E. Đau nhiều về đêm
12.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Cứng khớp buổi sáng < 10 phút
B. Cứng khớp buổi sáng < 60 phút
C. Đau giảm khi vận động
D. Đau tăng khi nghỉ ngơi
E. Đau nhiều về đêm
13.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Cứng khớp buổi sáng < 10 phút
B. Cứng khớp buổi sáng > 10 phút
C. Cứng khớp buổi sáng > 30 phút
D. Cứng khớp buổi sáng > 40 phút
E. Cứng khớp buổi sáng < 60 phút
14.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Cứng khớp buổi sáng < 10 phút
B. Cứng khớp buổi sáng < 30 phút
C. Cứng khớp buổi sáng < 40 phút
D. Cứng khớp buổi sáng < 50 phút
E. Cứng khớp buổi sáng > 60 phút
15.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Dấu lạo xạo xuất hiện trong quá trình thăm khám.
B. Nốt Heberden xuất hiện ở khớp liên đốt gần bàn tay.
C. Bouchard xuất hiện ở khớp liên đốt xa bàn tay.
D. Nốt tophi xuất hiện ở ngón chân
E. Tất cả đều đúng
16.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Dấu lạo xạo xuất hiện trong quá trình thăm khám.
B. Nốt Heberden xuất hiện ở khớp liên đốt xa bàn tay.
C. Nốt tophi xuất hiện ở ngón chân
D. A và B đúng
E. A và C đúng
17.Triệu chứng của thoái hóa khớp:
A. Dấu lạo xạo xuất hiện trong quá trình thăm khám.
B. Nốt Heberden xuất hiện ở khớp liên đốt xa bàn tay.
C. Bouchard xuất hiện ở khớp liên đốt gần bàn tay.
D. Dấu varus (dấu dạng đùi) xuất hiện ở tư thế đứng.
E. Tất cả đều đúng.
18.Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. BC máu giảm
C. Yếu tố thấp (+)
D. VS tăng
E. Tất cả đều sai
19.Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. BC máu giảm
C. CRP (+) tăng
D. Yếu tố thấp(+)
E. Tất cả đều sai
20. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu bình thường
B. RF (-)
C. CRP trong giới hạn bình thường
D. VS trong giới hạn bình thường
E. Tất cả đều đúng
21. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. RF (-)
C. CRP tăng
D. VS tăng
E. Tất cả đều đúng
22. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. RF (+)
C. CRP tăng
D. VS trong giới hạn bình thường
E. Tất cả đều đúng
23. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
B. nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
C. Không có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
D. Chọc dịch khớp: >2000BC/mm3
E. VS tăng
24. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Chọc dịch khớp: <1000BC/mm3
B. nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
C. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
D. Chọc dịch khớp: >2000BC/mm3
E. VS tăng
25. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
B. Không nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
C. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
D. Chọc dịch khớp: >2000BC/mm3
E. VS tăng
26. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
B. Nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
C. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
D. Chọc dịch khớp: <1000BC/mm3
E. VS tăng
27. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
B. Nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
C. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
D. Chọc dịch khớp: >2000BC/mm3
E. VS bình thường
28. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. RF (-)
C. VS tăng
D. CRP tăng
E. Tất cả đều đúng
29. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu bình thường
B. RF(-)
C. VS bình thường
D. CRP bình thường
E. Tất cả đều đúng
30. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu trong giới hạn bình thường
B. VS tăng
C. CRP tăng
D. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
E. nhìn thấy tinh thể hay cặn lắng trong dịch khớp
31. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu tăng
B. VS bình thường
C. CRP tăng
D. BC máu giảm
E. yếu tố thấp (+)
32. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. BC máu bình thường
B. VS bình thường
C. CRP tăng
D. A và B đúng
E. A và C đúng
33. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Yếu tố thấp (+)
B. VS bình thường
C. CRP tăng
D. A và B đúng
E. A và C đúng
34. Dấu hiệu cận lâm sàng của thoái hóa khớp
A. Yếu tố thấp (-)
B. Chọc dịch khớp: >1000BC/mm3
C. CRP tăng
D. A và B đúng
E. A và C đúng
35. Dấu hiệu trên XQ của thoái hóa khớp
A. hẹp khe khớp
B. xơ xương dưới sụn
C. kén dưới sụn
D. gai xương
E. tất cả đều đúng
36. Dấu hiệu trên XQ của thoái hóa khớp
A. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
B. Hẹp khe khớp
C. Gai xương
D. A và B đúng
E. B và C đúng
37. Dấu hiệu trên XQ của thoái hóa khớp
A. Không có sự liên hệ chặt chẽ giữa tổn thương trên XQ và dấu hiệu lâm sàng
B. Hẹp khe khớp
C. Gai xương
D. xơ xương dưới sụn
E. tất cả đều đúng
38. Các dấu hiệu thực thể của thoái hóa khớp:
A. dấu Varus còn gọi là tư thế đùi dạng khám ở tư thế đứng
B. dấu valgus: tư thế đùi khép khám ở tư thế đứng
C. nốt Heberden xuất hiện ở khớp liên đốt xa bàn tay
D. Bouchard xuất hiện ở khớp liên đốt gần bàn tay
E. Tất cả đều đúng
39. Các dấu hiệu thực thể của thoái hóa khớp:
A. dấu Varus còn gọi là tư thế đùi khép khám ở tư thế đứng
B. dấu valgus còn gọi là tư thế đùi khép khám ở tư thế đứng
C. nốt Heberden xuất hiện ở khớp liên đốt gần bàn tay
D. Bouchard xuất hiện ở khớp liên đốt xa bàn tay
E. Tất cả đều đúng

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Y 3, CT 3


1. Chống chỉ định tuyệt đối của nội soi thực quản dạ dày tá tràng là
A. Nhồi máu cơ tim
B. Đi cầu ra máu ồ ạt
C. BN không hợp tác
D. A,C đúng
E. B,C đúng
2. Xét nghiệm nào sau đây giúp tìm Hemoglobin trong phân
A. Cấy phân
B. Soi phân
C. Máu ẩn trong phân 
D. Soi đại tràng
E. B và C đúng
3. Xét nghiệm nào sau đây giúp tìm Hồng cầu, Bạch cầu trong phân
A. Cấy phân
B. Soi phân
C. Máu ẩn trong phân
D. A và B
E. B và C đúng
4. Tình huống nào sau đây chống chỉ định sinh thiết gan
A. Prothrobin time > 3-4giây chứng
B. Tiểu cầu < 80.000/ml
C. Nghi ngờ bệnh Echinococcus
D. A và C
E. B và C
5. Tình huống nào sau đây chống chỉ định sinh thiết gan
A. Prothrobin time > 3-4giây chứng
B. Nghi ngờ u mạch máu
C. Nghi ngờ bệnh Echinococcus
D. B và C
E. Tất cả đều đúng 
6. CT scan bụng có đặc điểm nào sau đây
A. Tốt hơn siêu âm trong chẩn đoán bệnh lý tụy
B. Có thể chẩn đoán ung thư gan có kích thước nhỏ
C. Độ chuyên trong chẩn đoán viêm ruột thừa cao hơn siêu âm.
D. A,B đúng
E. Tất cả đều đúng
7. HBsAg (-), Anti HBs (-), Anti HBc Ig M (+), HBeAg(+), antiHBe(-)
A. VGSVB mạn
B. Không bị VGSVB
C. VGSVB cấp giai đoạn cửa sổ miễn dịch 
D. Bệnh nhân đã từng bị nhiễm HBV
E. VGSVC cấp
8. anti HBs (+) có thể gặp trong tình huống nào sau đây
A. Bệnh nhân đã nhiễm HBV, hiện đã miễn nhiễm
B. Bệnh nhân đã chủng ngừa HBV
C. Bệnh nhân bị VGSV B mạn
D. A và B
E. B và C
9. HBsAg (+), Anti HBc (+), HBeAg (+), Anti HBe (-), HBV DNA (+)
A. HBV không nhân đôi
B. HBV đang nhân đôi thể đột biến
C. Bệnh nhân đã chủng ngừa HBV
D. Bệnh nhân đã nhiễm HBV, hiện đã miễn nhiễm
E. HBV đang nhân đôi thể hoang dại 
10. HBsAg (+), Anti HBc (+), HBeAg (-), Anti HBe (+), HBV DNA (+)
A. HBV không nhân đôi
B. HBV đang nhân đôi 
C. Bệnh nhân đã chủng ngừa HBV
D. Bệnh nhân đã nhiễm HBV, hiện đã miễn nhiễm
11. Viêm gan do rượu có đặc điểm nào sau đây
A. AST tăng cao hơn ALT từ 2 lần trở lên
B. GGT tăng cao hơn AST nhưng dưới 10 lần bình thường
C. ALP tăng cao hơn 3 lần bình thường
D. A,B
E. B,C
12. Viêm gan do không rượu có đặc điểm nào sau đây
A. AST, ALT tăng cao hơn 10 lần bình thường
B. GGT tăng cao hơn AST
C. ALP tăng cao hơn 3 lần bình thường
D. A,C
E. B,C
13. Xét nghiệm nào sau đây dùng để đánh giá trình trạng ứ mật
A. ALT và ALP
B. AST và GGT
C. GGT và ALP
D. ALP và Bilirubin
E. Bilirubin và GGT
14. Xét nghiệm nào sau đây giúp đánh giá chức năng gan
A. INR
B. Albumin
C. Bilirubin
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
15. Phương tiện giúp quan sát đường mật, ống tụy chính xác nhất là
A. Siêu âm
B. CT scan
C. ERCP 
D. MRCP
16. Các yếu tố đông máu nào sau đây không do gan tổng hợp
A. I, IX
B. II, X
C. V
D. IV
E. VII
17. Một BN nhập viện vì vàng da 4 ngày. Xét nghiệm máu cho kết quả như sau : AST 230 U/L, ALT 350U/L,
Bilirubin 5,6 mg/dL, HBsAg (+), Anti HBc Ig M(+), Anti HBc Ig G (+), GGT 87U/L, HBeAg(+). Chẩn đoán nào sau
đây có thể phù hợp nhất
A. VGSV cấp giai đoạn cửa sổ miễn dịch
B. VGSVB cấp
C. Đợt cấp VGSVB mạn
D. VGSVB mạn
18. Đánh giá tình trạng nhân đôi của siêu vi B dựa vào
A. HBeAg
B. HBV DNA
C. Anti HBc
D. A và B
E. B và C
19. Anti HCV (+) có thể gặp trong những trường hợp nào
A. Nhiễm HCV cấp
B. Nhiễm HCV mạn
C. Đã từng nhiễm hiện đã lành
D. A và B
E. Tất cả đều đúng 
20. Xét nghiệm nào giúp quan sát chính xác các lớp của thành ống tiêu hóa
A. Siêu âm bụng
B. Siêu âm qua nội soi 
C. CT scan bụng
D. MRI bụng
E. Tất cả đều sai
21. Biến chứng nội soi TQDDTT
A. Thủng DD, TT
B. Viêm tụy cấp
C. Xuất huyết
D. A và C
E. Tất cả đều đúng
22. Đặc điểm transaminase trong xơ gan là
A. Thường tăng < 300UI/l
B. AST > ALT
C. ALT > AST
D. A và B
E. C và B
23. Trong viêm gan rượu, phát biểu nào sau đây sai :
A. AST tăng cao hơn ALT
B. ALT, AST thường tăng > 300UI/L
C. Bilirubin không tăng
D. B và C
E. A và C
24. anti HCV (+), HCV RNA (+), BN này có thể bị
A. Viêm gan siêu vi C cấp
B. Viêm gan siêu vi C mạn
C. Đã từng bị nhiễm siêu vi C, hiện đã lành
D. A và B 
E. Tất cả đều đúng
25. Xét nghiệm nào sau đây đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan
A. ALT, GGT
B. ALT, AST
C. ALP, GGT
D. AST, ALP
E. ALT, ALP
26. Xét nghiệm nào sau đây dùng để chẩn đoán viêm gan siêu vi A cấp
A. IgM anti-HAV
B. IgG anti –HAV
C. HAV-RNA trong phân
D. A và C
E. B và C
27. Tăng Protrombin Time có thể do nguyên nhân nào sau đây
A. Xơ gan
B. Thiếu vitamin K
C. Ứ mật mạn
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
28. Xét nghiệm nhạy cảm nhất đánh giá tình trạng ứ mật là
A. Bilirubin
B. Phosphatase kiềm
C. GGT
D. AST
E. ALT
29. Xét nghiệm nào sau đây giúp chẩn đoán sớm ung thư tại chỗ (u dưới niêm) và đánh giá chính xác giai đoạn ung thư
tiêu hóa.
A. CT scan bụng
B. Nội soi TQ DD TT
C. Siêu âm qua nội soi
D. MRI bụng
30. Một BN có kết quả xét nghiệm như sau HBsAg (+), Anti HBs (-), Anti HBc (+). BN này có thể bị
A. VGSV B mạn
B. VGSV B cấp
C. Từng bị nhiễm HBV
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
31. Một BN có kết quả xét nghiệm như sau HBsAg (-), Anti HBs (+), Anti HBc (+). Tình huống nào sau đây phù hợp
nhất đối với BN này
A. VGSV B mạn
B. VGSV B cấp
C. Đã từng bị nhiễm HBV
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
32. Để đánh giá tình trạng nhân đôi của siêu vi B có thể dựa vào
A. HBeAg
B. HBV RNA
C. HBV DNA
D. A và C
E. A và B
33. Xét nghiệm nào sau đây giúp phát hiện TMTQ giãn tốt nhất
A. Chụp cản quang thực quản
B. Nội soi TQ
C. CT scan
D. Cả 3 xét nghiệm đều có giá trị như nhau
34. Tăng Bilirubin trực tiếp chiếm ưu thế khi Bilirubin trực tiếp chiếm
A. >80% Bilirubin toàn phần
B. >50% Bilirubin toàn phần
C. >70% Bilirubin toàn phần
D. >60% Bilirubin toàn phần
35. Tăng Bilirubin gián tiếp chiếm ưu thế khi Bilirubin gián tiếp chiếm
A. >80% Bilirubin toàn phần
B. >50% Bilirubin toàn phần
C. >70% Bilirubin toàn phần
D. >60% Bilirubin toàn phần
36. Giảm khả năng thu nhận Bilirubin vào gan gây tăng
A. Bilirubin gián tiếp
B. Bilirubin trực tiếp
C. Cả 2 loại Bilirubin
D. Urobilinogen
37. Một bệnh nhân vàng da, Bilirubin toàn phần 15,5mg/dl, trực tiếp 6,8mg/dl, ALP bình thường. Nguyên nhân nào
phù hợp nhất gây vàng da:
A. Tán huyết
B. Viêm gan cấp 
C. Ung thư đầu tụy
D. Sỏi ống mật chủ
E. Sỏi túi mật
38. HAV lây truyền theo đường nào sau đây :
A. Đường phân –miệng 
B. Tiếp xúc qua da với máu và dịch bị nhiễm
C. Lây truyền từ mẹ sang con
D. Qua đường tình dục
E. Đường hô hấp
39. HBV không lây truyền theo đường nào sau đây :
A. Tiếp xúc qua da với máu và dịch bị nhiễm
B. Lây truyền từ mẹ sang con
C. Qua đường tình dục
D. Đường hô hấp
40. HCV không lây truyền chính theo đường nào sau đây :
A. Tiếp xúc qua da với máu và dịch bị nhiễm
B. Lây truyền từ mẹ sang con
C. Qua đường tình dục
D. Đường phân-miệng
41. Triệu chứng nào sau đây không gặp trong VGSV cấp :
A. Transaminase thường tăng trên 10 lần
B. ALT tăng cao hơn AST
C. AST tăng cao hơn ALT
D. Bilirubin trực tiếp tăng chủ yếu
E. C và D
42. Chẩn đoán VGSV A cấp dựa vào :
A. IgG anti HAV (+)
B. Anti HAV (+)
C. HAV RNA trong phân
D. A, D đúng
E. Tất cả đều sai 
43. Siêu vi nào sau đây gây VGSV mạn :
A. HAV và HCV
B. HBV và HCV 
C. HCV và HEV
D. HEV và HBV
E. HAV và HDV
44. Siêu vi nào sau đây chỉ gây VGSV cấp không gây viêm gan mạn
A. HAV và HCV
B. HBV và HCV
C. HCV và HEV
D. HEV và HAV
E. HAV và HDV
45. Viêm gan siêu vi D chỉ xảy ra trên người đã nhiễm
A. HAV
B. HBV
C. HCV
D. HEV
46. Đặc điểm nào sau đây không phải của viêm gan siêu vi cấp :
A. Gan to mềm
B. Vàng da sau đó sốt
C. Đau quặn hạ sườn phải
D. A và B
E. B và C
47. Nguyên nhân gây viêm gan cấp thường gặp nhất là :
A. Viêm gan do thiếu máu
B. Thuốc và rượu
C. Siêu vi hướng gan 
D. Viêm gan tự miễn
E. Bệnh Wilson
48. Đặc điểm cận lâm sàng nào sau đây không phù hợp với viêm gan siêu vi cấp :
A. AST >ALT
B. ALP thường tăng trên 2 lần bình thường
C. Tăng Bilirubin hỗn hợp
D. A và B
E. B và C
49. Đặc điểm của viêm gan do thiếu máu :
A. Men gan tăng vừa phải 5-10 lần bình thường
B. Men gan tăng rất cao có thể trên 100 lần bình thường 
C. Men gan giảm chậm dù tình trạng huyết động đã cải thiện
D. A,C
E. B,C
50. HBV lây truyền theo các đường sau :
A. Tiêm chích
B. Tình dục
C. Mẹ sang con
D. Tiếp xúc với máu bị nhiễm HBV
E. Tất cả đều đúng 
51. VGSV E cấp có thể có đặc điểm nào sau đây :
A. IgM anti HEV (+)
B. IgG anti HEV (+)
C. HEV RNA phân(+)
D. A,C đúng
E. Tất cả đều đúng 
52. Viêm gan tái phát thường gặp do
A. HBV
B. HAV
C. HCV
D. HEV
53. Biểu hiện suy gan cấp trong VGSV gồm các triệu chứng sau :
A. Thay đổi tình trạng tâm thần, tri giác
B. Phù toàn thân.
C. Rối loạn đông máu
D. A và C
E. Tất cả đều đúng
54. Phòng ngừa VGSV B
A. Chích ngừa
B. Tránh tiếp xúc với máu và dịch tiết của ngường nhiễm HBV
C. Vệ sinh cá nhân tốt tránh lây truyền theo đường phân –miệng
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
55. Anti HCV (-), HCV RNA (+) gặp trong :
A. VGSV C mạn
B. VGSV C cấp 
C. HCV đột biến, đang nhân đôi
D. Xét nghiệm làm sai, không có trường hợp này
56. Nguyên nhân thường gặp nhất gây VTC là :
A. Chấn thương tụy và rượu
B. Thuốc và sỏi mật
C. Sỏi mật và rượu 
D. Sau làm ERCP và tăng Triglicerit máu
E. Thuốc và sỏi mật
57. VTC không tăng Amylase máu có thể do nguyên nhân nào sau đây:
A. Sỏi mật
B. Rượu
C. Có thai
D. Thuốc
E. Tăng Triglicerit máu 
58. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với bệnh VTC :
A. Đau quặn hạ sườn phải
B. Giảm đau bụng sau khi ói 
C. Sốt
D. Bụng báng
E. Vàng da
59. BN nam 65 tuổi nhập viện vì đau dữ dội vùng thượng vị và ói cách nhập viện 2 giờ, , XQ bụng đứng và XQ phổi
bình thường, ECG bình thường, siêu âm bụng bình thường. Các xét nghiệm khác cho thấy :
Amylase máu 2.240U/L, BC : 17.000/mm3 , Đường huyết : 8 mmol/L, AST : 270 IU/L
A. Chẩn đoán VTC mức độ nhẹ.
B. Chưa đủ dữ liệu để chẩn đoán xác định VTC, cần chụp CT scan bụng.
C. Chẩn đoán VTC mức độ nặng, cần chụp CT scan bụng 
D. Không đánh giá được mức độ VTC, cần theo dõi và làm xét nghiệm thêm sau 48 giờ.
E. Viêm tụy cấp hoại tử.
60. BN được chẩn đoán VTC, siêu âm bụng không thấy sỏi mật, đường mật không dãn, ALP và Bilirubin không tăng :
A. Có thể loại trừ nguyên nhân VTC do sỏi mật
B. Không loại trừ hoàn toàn nguyên nhân VTC do sỏi mật 
C. Cần siêu âm bụng lần 2, nếu bình thường loại trừ nguyên nhân VTC do sỏi mật.
CÂU 61 và 62 : BN nữ 51 tuổi nhập viện vì đau bụng đột ngột thượng vị nhiều kèm buồn nôn và nôn. Tiền căn đái tháo
đường type 2 đang điều trị thuốc hạ đường huyết uống. Khám BN béo phì, đề kháng nhẹ thượng vị, không sốt. Xét
nghiệm cho kết quả như sau :
Bilirubin toàn phần 0.8mg/dl, AST 180U/L, ALT 285U/L
Amylase máu 2010U/L, Triglycerit máu 520mg/dl
Sau 12 giờ truyền dịch và chích thuốc giảm đau:
Bilirubin toàn phần 0.9mg/dl, AST 100U/L, ALT 130U/L
Amylase máu 580U/L
61. Nguyên nhân nào phù hợp nhất gây VTC trên BN này :
A. Sỏi mật 
B. Thuốc
C. Tăng Triglycerit máu
D. Đái tháo đường
E. Nhiễm trùng
62. Xét nghiệm thích hợp nhất cần làm kế tiếp trên bệnh nhân này là :
A. Siêu âm bụng 
B. CT scan bụng
C. ERCP
D. Soi dạ dày
E. MRCP
63. Kết quả CT scan bụng cho kết quả như sau : tụ dịch nhiều nơi, hoại tử 1/ 3 tụy. Theo Balthazar, BN có mấy điểm
A. 5
B. 6 
C. 4
D. 3
E. 7
64. Amylase máu có tăng nhưng amylase niệu không tăng gặp :
A. Suy thận
B. Macroamylamia 
C. Thai ngoài tử cung vỡ
D. Viêm tuyến mang tai
E. VTC do tăng triglicerit máu
65. Xét nghiệm máu có giá tiên lượng dương cao nhất trong chẩn đoán VTC do sỏi mật là :
A. ALP
B. Bilirubin
C. ALT 
D. GGT
E. AST
66. Bệnh nào không phải là biến chứng của VTC :
A. Suy thận cấp
B. Huyết khối tĩnh mạch lách
C. Xuất huyết tiêu hóa do vỡ dãn tĩnh mạch dạ dày
D. Tăng cholesterol máu
E. Viêm tụy mạn
67. Triệu chứng thường gặp nhất của VTC là
A. Đau thượng vị và bón
B. Oi mửa và tiêu chảy
C. Đau thượng vị và ói 
D. Đau thượng vị và sốt
E. Đau thượng vị và tiêu chảy
68. Tăng triglycerit mu trn bao nhiu l nguyn nhn gy VTC
A. >1000mg/dl (>11mmo/L) 
B. 500-1000mg/dl
C. > 500mg/dl
D. < 500mg/dl
69. BN 65 tuổi nhập viện được chẩn đốn l VTC, xt nghiệm lc nhập viện như sau : Bạch cầu máu 17500/mm3, Đường
huyết 140 mg/dL, AST 320 IU/L, ALT 314 IU/L, Bilirubin 2.5 mg/dl, BUN 42mg/dl, creatinin máu 1.3 mg/dl. Dựa vào
tiêu chuẩn Ranson, BN có:
A. 5 điểm
B. 4 điểm
C. 3 điểm
D. 2 điểm
E. Tất cả đều sai
70. Phát biểu nào sau đây sai đối với nang giả tụy
A. Amylase máu cao kéo dài
B. Vẫn đau bụng dù lâm sàng có cải thiện.
C. Thường xuất hiện sau 1 tháng.
D. Hình bầu dục.
E. Có lớp biểu mô thực sự. 
71. Đặc điểm tăng amylase máu trong VTC. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Tăng sau 6 -12giờ
B. Kéo dài 3-5 ngày nếu không có biến chứng.
C. Tăng amylase càng cao, mức độ VTC càng nặng
D. Có thể không tăng trong VTC
E. Thường tăng trên 3 lần bình thường
72. XQ bụng đứng không sửa soạn trong VTC có thể có các dấu hiệu sau, ngoại trừ :
A. Mực nước hơi 
B. Nốt vôi hóa ở tụy
C. Có thể có dấu đại tràng cắt cụt
D. Quai ruột canh gác
E. A và B
73. Siêu âm bụng trong VTC có thể thấy các dấu hiệu sau, ngoại trừ :
A. Báng bụng, tràn dịch màng phổi
B. Sỏi túi mật
C. Dãn đường mật trong và ngoài gan
D. Tụy hoại tử
E. Nang giả tụy
74. Đặc điểm tăng lipase máu trong VTC. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Tăng hơn 3 lần giúp chẩn đoán xác định.
B. Tăng ngày đầu và kéo dài hơn Amylase.
C. Độ nhạy cao hơn Amylase máu trong chẩn đoán VTC 
D. Không tăng trong một số trường hợp tăng Amylase máu.
75. Đặc điểm đau bụng nào sau đây không phù hợp với VTC
A. Tư thế giảm đau trong VTC thường là ngồi dựa ra trước hay nằm tư thế nằm bào thai.
B. Đau tăng lên khi ho, vận động mạnh, thở sâu.
C. Đau chỉ kéo dài vài giờ rồi biến mất 
D. Thường kèm theo ói
76. Dấu hiệu đặc trưng của VTC do sỏi :
A. ALT, AST tăng nhanh và giảm nhanh 
B. Bilirubin tăng
C. Sốt cao
D. Oi nhiều
E. Tất cả đều sai
77. Đặc quánh dịch mật thường do nguyên nhân nào sau đây
A. Nhịn đói kéo dài
B. Nuôi ăn toàn bộ bằng đường tĩnh mạch kéo dài
C. Sử dụng Ceftriaxone
D. B và C
E. Tất cả đều đúng
78. Thang điểm có thể dùng tiên lượng VTC trong bất cứ thời điểm nào là
A. Ranson
B. Balthazar
C. APACH II
D. A và B
E. B và C
79. Nguyên nhân nào sau đây không gây viêm gan mạn :
A. Viêm gan tự miễn
B. Thuốc
C. Siêu vi B
D. Gan nhiễm mỡ không do rượu
E. Siêu vi A 
80. Điều nào sau đây đúng nhất cho viêm gan mạn
A. Có thể hoàn toàn không có triệu chứng lâm sàng
B. Men gan thường tăng rất cao trên 10 lần bình thường
C. ALP tăng cao hơn AST và ALT
D. Tăng chủ yếu bilirubin gián tiếp
81. Đặc điểm nào sau đây không phải của viêm gan tự miễn
A. Ngứa nhiều
B. ALP tăng trên 3 lần bình thường
C. Tăng gamaglobulin máu, IgG chiếm ưu thế.
D. A,B 
E. A, C
82. Kháng thể nào sau đây không đặc trưng cho viêm gan tự miễn
A. ANA
B. SMA
C. Anti LKM1
D. AMA 
E. C, D đúng
83. Đặc điểm nào sau đây gợi ý viêm gan do thuốc kiểu ứ mật
A. ALT (AST) bình thường, ALP ≥ 2lần bình thường 
B. ALT (AST ) ≥ 2lần bình thường, ALP ≥ 2lần bình thường
C. ALT/ALP ≥ 5, ALT ≥ 2lần bình thường
D. ALT/ALP : 2-5 lần bình thường
E. AST > ALT > ALP
84. Điều nào sau đây không đúng trong viêm gan cho thuốc
A. Độc gan do phản ứng đặc dị không tùy thuộc vào liều lượng thuốc
B. Độc gan nội tại tùy thuộc vào liều lượng thuốc
C. Bệnh nhân có tiền sử viêm gan do acetaminophen thì không được sử dụng acetaminophen sau này. 
D. A, B
E. B, C
85. Biểu hiện ngoài gan thường gặp nhất của VGSV mạn là
A. Đau khớp 
B. Viêm cầu thận
C. Viêm đa nút động mạch
D. Viêm mạch máu
E. Viêm màng ngoài tim
86. Để chẩn đoán bệnh Wilson cần làm xét nghiệm sau
A. Ceruloplasmin huyết thanh
B. Định lượng đồng trong nước tiểu 24 giờ
C. TIBC
D. Ferritin
E. A,B 
87. Thuốc nào sau đây không dùng để điều trị VGSVB mạn
A. Lamivudin
B. Entercavir
C. Adefovir
D. Peg- Interferon
E. Ribavirin 
88. Chỉ định điều trị VGSVC mạn
A. ALT > 2 lần bình thường
B. HCV RNA (+)
C. HCV RNA > 100.000 copies/ml
D. A,B đúng 
E. A,C đúng
89. Biểu hiện tổn thương tế bào gan do thuốc là
A. AST ≥ 2lần
B. ALT/ALP = 2-5
C. ALP bình thường
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
90. Chẩn đoán nhiễm SV B mạn dựa vào
A. HBsAg (+) trên 6 tháng
B. HBeAg (+) trên 6 tháng
C. HBcAg (+) trên 6 tháng
D. Anti HBc (+)trên 6 tháng
E. Anti HBe (+)trên 6 tháng
91. Chẩn đoán Hemochromatosis không dựa vào :
A. Fe huyết thanh,
B. Ferritin
C. TIBC
D. Xét nghiệm gien
E. Siêu âm bụng
92. Biểu hiện nào sau đây không đúng đối với VGSV mạn
A. Tăng ALT / AST: 1-5 lần bình thường.
B. AST > ALT. 
C. Tăng Bilirubin chủ yếu là Bilirubin trực tiếp.
D. GGT tăng 1-3 lần bình thường .
E. Phosphatase kiềm < 2 lần bình thường .
93. Đặc điểm nào sau đây hiếm gặp trong VGM do siêu vi
A. Tăng ALT và AST gấp 1-5 lần bình thường.
B. GGT tăng 1-3 lầnbình thường .
C. Phosphatase kiềm < 2 lầnbình thường .
D. Prothrombin giảm < 60%. 
94. Đặc điểm nào sau đây không thường gặp trong viêm gan tự miễn
A. Mệt mỏi
B. Gan to
C. Vàng da
D. Tăng bilirubin máu trên 3 lần bình thường
E. Phosphatase kiềm thường tăng dưới 2 lần bình thường,
95. Đặc điểm giải phẫu bệnh trong VG tự miễn là
A. Viêm gan gian thùy,
B. Thâm nhiễm tế bào plasma -
C. Tổn thương ống mật, ứ mật
D. A và B
E. Tất cả đều đúng

You might also like