Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

MUỐI

A – Tính chất hóa học:


1. Muối + bazo  bazo mới + muối mới
VD: 2agno3 + 2naoh  ag2o + h2o + 2nano3
Fecl2 + 2naoh  fe(oh) 2+ 2nacl
2. Muối + axit  muối mới + axit mới
Vd: bacl2 + h2so4  baso4( kết tủa màu trắng) + 2hcl
3. Muối + muối  muối mới + muối mới ( đk: chất sản phẩm phải tan, một trong hai muối mới
phải có kết tủa )
Vd: agno3 + nacl  agcl ( kết tủa trắng)+ nano3
4. Muối + kim loại  muối mới + kim loại mới ( điều kiện: kim loại trong muối phải yếu hơn
kim loại đẩy nó )
Vd: A + BC  AC+ B ( A>B)
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe …….

2AgNo3 + Cu  cu(no3)2 + 2ag


2Al + 3fe(no3)2  2al(no3)3 + 3fe
Hiện tượng: mẩu nhôm tan dần, có kim loại bám lên mẩu nhôm đó
Fe + cuso4  feso4 + cu
Hiện tượng: đồng bám vào đinh sắt, dung dịch ban đầu màu xanh dương nhạt dần
2Al + 3fecl2  2alcl3 + 3fe
Fe + cucl2  fecl2 + cu
*2 fecl3 + cu  cucl2 + 2fecl2
2Fecl3 + fe  3fecl2 ( muốn từ sắt hóa trị III về sắt hóa trị II ta cho cộng với kim loại
Fe)
Vd: viết pthh khi cho fe dư tác dụng với h2so4 đặc nóng.
2Fe + 6h2so4  fe2(so4)3 + 3so2 + 6h2o
Fe + fe2(so4)3  3feso4
* Các kim loại kiềm, kiềm thổ ( Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng với dung dịch muối:
- Các kim loại trên không tác dụng trực tiếp với dung dịch muối mà đầu tiên sẽ phản ứng
với nước tạo thành các dung dịch bazo, sau đó các bazo mới tác dụng với dung dịch muối.
Vd: Cho mẩu Natri vào dung dịch CuSO4.
2Na +2 h2o 2 naoh +h2
2Naoh + cuso4  na2so4 + cu(oh)2
Hiện tượng: mẩu natri tan dần, có khí không màu thoát ra, tạo thành kết tủa Cu(oh)2 màu
xanh lơ
5.Phản ứng phân hủy muối:
a. Muối hidrocacbonat ( -HCO3)
- Khi nhiệt phân muối hidrocacbonat sẽ tạo thành muối cacbonat ( =CO3), khí co2 và
nước
Vd: 2NaHCO3  na2co3 + h2o + co2
Hiện tượng: có khí thoát ra
Vd: ba(hco3)2  baco3 + h2o + 2co2
b. Muối cacbonat ( =CO3)
- không xảy ra đối với muối tan ( na2co3, k2co3, li2co3)
- Đối với các muối của kim loại đứng trước Cu khi nhiệt phân sẽ tạo thành oxit tương ứng và
khí co2
Vd: 2feco3  fe2o3 + co2
Caco3  cao + co2
- Đối với các muối của kim loại đứng sau Cu khi nhiệt phân sẽ tạo thành kim loại, khí oxy và
khí co2.
Vd: ag2co3 2 ag +1/2 o2 + co2
- Ngoài ra còn số muối quen thuộc như KClO3, KMnO4,…
2Kclo3  2kcl + 3o2
2Kmno4  k2mno4 + mno2 + o2
6. Muối natri clorua ( nacl):
Tự đọc ( học bảng trang 35)
7. Muối kali nitrat ( que diêm)
- 2KNO3  2kno2 + o2
- Đọc ứng dụng của kali nitrat ( làm thuốc nổ, phân bón)
8. Muối amoni (-NH4): là muối gốc NH4 liên kết với gốc axit
Vd: NH4NO3, (NH4)2SO4,…..
- Muối amoni tác dụng với bazo tạo thành muối mới + khí ammoniac NH3 + nước.
Vd: 2NH4NO3 + ba(oh)2  ba(no3)2 + 2nh3 + 2h2o
- (NH4)2so4 + bacl2  baso4+ nh4cl
Bài tập:
1.Nhận biết ba lọ dung dịch mất nhãn sau: CuSO4, AgNO3, NH4NO3.
Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm riêng biệt, đánh STT:
Mẫu thử nào có màu xanh lam là CuSO4.
Nhỏ dung dịch naoh vào hai mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào kết tủa đen là AgNO3
+ Mẫu thử nào có khí mùi khai (NH3) thoát ra là NH4NO3
Nh4no3 + naoh  nano3 + nh3 + h2o
2AgNo3 + naoh  ag2o + h2o + 2nano3
2. fe2(so4)3, fe2o3, fe, fe(oh)3, feso4. Thành lập một dãy các pthh và viết pthh.
fe(oh)3  fe2o3  fe  fe2(so4)3  feso4
fe2o3 + h2  fe + h2o
fe2(so4)2 + fe  3feso4

You might also like