Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I

Cán bộ giảng dạy: Dương Ngọc Huyền

Nhóm sinh viên: nhóm 5


Nguyễn Bá Anh 20203309
Nguyễn Hải Nam 20203517
Phạm Hồng Thi 20203767
Vũ Xuân Thịnh 20203596
Trần Văn Tư 20203628
Nguyễn Đức Lượng 20203733

Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2021


Bài: 8-4:
Tóm tắt Bài giải
m = 14 gam Vì hơ nóng trong bình kín nên quá trình này là đẳng
P1 = 1 at tích:
T1 = 27 oC Áp dụng phương trình đẳng tích ta có:
P2 = 5 at 𝑝1 𝑝2
=
T2 = ? 𝑇1 𝑇2
𝑃 .𝑇
V=? ➔ 𝑇2 = 2 1 = 1500(𝐾)
𝑇1
∆𝑈 = ?
Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:
𝑚
𝑃. 𝑉 = . 𝑅. 𝑇
𝜇
𝑚.𝑅.𝑇
➔𝑉 = = 12,72 (𝑙í𝑡)
𝜇.𝑃
Độ tăng nội năng của khí là
𝑚 𝑖
∆𝑈 = . . 𝑅. (𝑇2 − 𝑇1 ) = 12,46.103 (J)
𝜇 2

Bài: 8-5:
Tóm tắt Bài giải
V1 = 3 lit Ta có công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình
P1 = 1 at nén đẳng nhiệt
𝑉 𝑚 𝑉 𝑉
V2 = 1 Q = A = . 𝑅. 𝑇. 𝑙𝑛( 2 ) = P1.V1.ln( 2 ) = 676 (J)
10 𝜇 𝑉1 𝑉1
Q=?
bài: 8-7
Tóm tắt : Bài giải
P1=105 𝑁/𝑚2 a.Nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nóng :
P2=3 ∗ 105 𝑁/𝑚2 vì quá trình trên là đẳng tích nên ta có :
𝑃2 𝑇1 3∗105 ∗(273+37)
𝑖=5 𝑇2 = = = 930𝐾
𝑃1 105
M=16 b.Nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí :
𝜇 = 32 ta có :
𝑀 𝑖𝑅
𝑄 = ∆𝑇
𝜇 2
16 5 ∗ 8,31
= ∗ ∗ (930 − 310)
32 2
= 6,4 ∗ 103 𝐽

Bài: 8-8:
đẳng tích
Nhiệt lượng mà khối khí nhận được là :
𝑀
𝑄 = 𝐶𝑥 ∆𝑇
𝜇

Với 𝐶𝑥 là nhiệt dung của phân tử có trong khối khítrong quá trình mà la
đang tìm. Tính được :
𝜇𝑄
𝐶𝑥 =
𝑀∆𝑇

Biết rằng ôxy là khí lưỡng nguyên tử nên i = 5 ;


𝑖
Suy ra : 𝐶𝑥 = 𝐶𝑣 = 𝑅
2

Vậy quá trình hơ nóng xảy ra trong điều kiện đẳng tích.
Bài 8.9
Giải:
a) Vì áp suất không đổi nên đây là quá trình đẳng áp:
𝑚
A = p(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑝(2𝑉1 − 𝑉1 ) = 𝑝. 𝑉1 = 𝑅𝑇1
𝑀
6,5
A= . 8,31. (273 + 27) ≈ 8,1. 103 J.
2
b) Độ biến thiên nội năng của khối khí:
𝑚 𝑖 𝑚 𝑚
∆𝑈 = 𝐶𝑣 𝑅 (𝑇2 − 𝑇1 ) = ( 𝑅𝑇2 − 𝑅𝑇1 )
𝑀 2 𝑀 𝑀
𝑖 𝑖𝑚
= (2𝑝𝑉1 − 𝑝𝑉1 ) = 𝑅𝑇
2 2𝑀 1
5 6,5
= ∙ ∙ 8,31 ∙ (273 + 27) ≈ 20,2. 103 (𝐽)
2 2
c) Theo nguyên lý 1, nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí là:
∆𝑄 = 𝐴 + ∆𝑈 = 8,1. 103 + 20,2. 103 = 28,3. 103 (𝐽)

Bài 8.12
Giải:
a) Độ biến thiên nội năng của khối khí là:
𝑚 𝑖
∆𝑈 = ∙ ∙ 𝑅∆𝑇
𝑀 2
Mà khí cacbonic là đa nguyên tử nên số bậc tự do i = 6
6.8,31
 ∆𝑈 = 2. 103 . . 50 ≈ 2500 𝑘𝐽
2
b) Công do khí dãn nở sinh ra là:
𝑚
𝐴 = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) =𝑅 (𝑇2 − 𝑇1 )
𝑀
= 2. 103 . 8,31.50 ≈ 830 𝑘𝐽
c) Nhiệt lượng truyền cho khí chính là nhiệt lượng mà khí nhận được
để sinh công và biến thiên nội năng.
Theo nguyên lý 1: 𝑄 = ∆𝑈 + 𝐴 = 2500 + 830 = 3330 𝑘𝐽
8.14
a. Áp dụng phương trình trạng thái:
𝑀
p1V1 = RT1
𝜇
𝑀𝑅𝑇1
→ V1 = = 2,5.10-3 m3
𝜇𝑝1

Khi hơ nóng đẳng áp và giãn nở đến thể tích 10 lít:


𝑉1 𝑉2
=
𝑇1 𝑇2

→ T2 = 1132K
Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí:
𝑀
Q= Cp.∆T = 7,8.103 J.
𝜇

b. Độ biến thiên nội năng:


𝑀 𝑖
∆U = . .R. ∆T = 5,5.103 J.
𝜇 2

c. Công do khí sinh ra:


A’= - A = Q - ∆U = 2,3.103 J.

8.15
Công cần thực hiện là tổng hai công chống lại áp suất của khí quyển
bên ngoài và công do khí trong xilanh sinh ra:
𝑉 ℎ0 +ℎ1
A = p0Sh1 – p0V1ln 2 = p0S( h1 – h0.ln ) ≈ 2,5 J.
𝑉1 ℎ0
Bài 8-17
a, Với trường hợp đẳng áp →𝑃1 = 𝑃2 = 1(𝑎𝑡)
• Công do khí sinh ra là 𝐴 = 𝑃1 ∗ (𝑉2 = 𝑉1) = 980(𝐽)
b, Với trường hợp đẳng nhiệt→𝑃1𝑉1 = 𝑃2𝑉2 = 2𝑃2𝑉1
𝑃1
→𝑃2 = = 0.5(𝑎𝑡)
2
𝑚 𝑉2 𝑉2
• Công do khí sinh ra là 𝐴 = 𝑅𝑇 ln = 𝑃1𝑉1 ln = 679,28 (𝐽)
𝜇 𝑉1 𝑉1

𝑉1 𝛾
c, Với trường hợp đoạn nhiệt→𝑃1𝑉1𝛾 = 𝑃2𝑉2𝛾 →𝑃2 = 𝑃1 ( ) =
𝑉2
1 𝛾
𝑃1 ( )
2
7
• Và khối khí đề cho là khí nitro→i=5→𝛾 =
5
7
1 5
→𝑃2 = 𝑃1 ( ) = 0,3789 (𝑎𝑡)
2
• Ta có ∆𝑈 = 𝑄 + 𝐴 = 𝑄 − 𝐴′ = −𝐴′ (𝑣ì 𝑄 = 0)
5 5
→𝐴′ = −∆𝑈 = − 𝑛𝑅 (𝑇2 = 𝑇1) = (𝑃1𝑉1 − 𝑃2𝑉2) =
2 2
593,39 (𝐽)

BÀI 8-18
𝑚 10
• Vì khí ở điều kiện tiêu chuẩn→𝑉1 = ∗ 22,4 = ∗ 22,4 =
𝜇 32
7(𝑙), 𝑇1 = 273𝐾
• Với quá trình đẳng nhiệt:𝑇2 = 𝑇1 = 273𝐾
𝑃1𝑉1 7
→𝑃1𝑉1 = 𝑃2𝑉2 → 𝑃2 = = 105 ∗ = 175000(𝑃𝑎) (𝑃1 =
𝑉2 4
1𝑎𝑡)
𝑉1
Công nén khí là 𝐴 = 𝑃1𝑉1 ln = 391,73 (𝐽)
𝑉2
𝑉1 𝛾
• Với quá trình đoạn nhiệt→𝑃1𝑉1 = 𝑃2𝑉2 → 𝑃2 = 𝑃1 ( )
𝛾 𝛾
𝑉2
7
Và khí đề cho là khí oxi →i=5→𝛾 =
5
7 7
𝑉1 5 7 5
→𝑃2 = 𝑃1 ( ) = 105 ∗ ( 4) = 218903,78 (𝑃𝑎)
𝑉2
𝑉1 𝛾−1
Ta có: 𝑇1𝑉1𝛾−1 = 𝑇2𝑉2𝛾−1 → 𝑇2 = 𝑇1 ( ) = 341,5𝐾
𝑉2
Công cần thiết để nén khí là: có ∆𝑈 = 𝑄 + 𝐴 = 𝐴 (𝑄 = 0)
5 5
→𝐴 = 𝑛𝑅 (𝑇2 − 𝑇1) = (𝑃2𝑉2 − 𝑃1𝑉1) = 439,04 (𝐽)
2 2

→Vậy nên nén theo cách đoạn nhiệt thì lợi hơn

Bài 8.20
Do là quá trình giãn đoạn nhiệt nên có PT:
𝑇1 𝑉1 𝛾−1 = 𝑇2 𝑉2 𝛾−1
7
𝑉 −1
=>
𝑇2 = 𝑇1 . ( 1 )𝛾−1 = 273. 0,5 5 = 206.89𝐾
𝑉2

You might also like