Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

ĐỀ BÀI
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
2 x1
2 5
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình    là?
5 2

1   1
A. 0;   . B.  ;0 . C.  ;   . D.  ;  .
2   2

Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình log3  2 x  1  2 là

1 
A.  ;5 . B.  ;5  . C. 5;   . D.  5;   .
2 

Câu 3. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3  2 x  3  log3 1  x 

 2   3 2  3   2
A.   ;   B.   ;   C.   ;1 D.  ;  
 3   2 3  2   3

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 43 x  2  8x 1 là

 7  7  7 7 
A.  ;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;   .
 3  3  3 3 

Câu 5. Tập nghiệm S của bất phương trình 23 x  8 là

8 
A. S   ;1 . B. S  1;   . C. S   8;   . D. S   ;   .
3 

Câu 6.  
Cho bất phương trình log 22 x  log 2 x 8  3  0 . Khi đặt t  log 2 x , bất phương trình đã cho
trở thành bất phương trình nào dưới đây?:

A. t 2  2t  3  0 . B. 2t 2  2t  3  0 . C. 2t 2  2t  3  0 . D. 2t 2  2t  3  0 .

Câu 7. Bất phương trình 52 x 1  16.5x  3  0 có tập nghiệm là

A.   ; 1   log3 5;   . B.  1;log5 3 .

C.   ; 1   log5 3;   . D.  1;log3 5 .

Câu 8. Tập nghiệm S của bất phương trình log 22 x  5log 2 x  6  0 là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1   1
A. S   ;64  . B. S   0;  .
2   2
 1
C. S  64;   . D. S   0;    64;   .
 2

Câu 9. Cho bất phương trình 9 x  2024.3x  2023  0 . Số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương
trình đã cho là:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 2  4  x   log 2  x  2  .

A. S  1; 4  . B. S   2;4  . C. S  1; 4  . D. S  1; 4 .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình 32 x 1  3x  x 9


2
là:

A.  5; 2 . B.  2;5 . C.  ; 5   2;   . D.  ; 2  5;   .

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình log3  2 x  1  2 là

1 
A.  ;5 . B.  ;5  . C. 5;   . D.  5;   .
2 

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 15 x 1  15 x  x 9


2

A.  2; 4 . B.  4; 2 . C.  ; 2   4;   . D.  ; 4   2;   .

 
Câu 14. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 3  log 1 x   1 bằng
 2 

A. Vô số. B. 1 . C. 0 . D. 3 .
3 x 2
1
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình    32 x 1 là
3

 1
A. S  1;   . B. S   ;    1;   .
 3

 1   1
C. S    ;1 . D. S   ;   .
 3   3

Câu 16. Biết tập nghiệm S của bất phương trình log  log 3  x  2    0 là khoảng  a; b  . Giá trị của
5

b  a bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Câu 17. Số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình 15.log 2 x 1 log 2 x 1 log 2 x là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 5 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  nghiệm đúng với mọi x .

A. 5 . B. 4 . C. 0 . D. 3 .
x 2  mx 1 x
1 1
Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình       0 nghiệm
4 2
đúng với mọi x  ?

A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 20. Cho bất phương trình log 22 x  2log 2 x  m  0 (1) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn  2024; 2024 để bất phương trình (1) có nghiệm thuộc khoảng (1; 2)
.

A. 2023 . B. 2025 . C. 2024 . D. 2026 .

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
log 2 x 2 2 x m 2log 2 1 x
1 1
0 chứa đúng 4 số nguyên?
2 2

A. 5 . B. 4 . C. 19 . D. 20 .

Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi số nguyên y có đúng 10 số nguyên x thỏa
mãn 2 y x
log 3 x 2y ?

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Câu 23. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2; 2 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới
đây

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2023;2024 để bất phương trình
  m2  m  .9 nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc đoạn  2; 2 ?
f  x  1 f  x f  x
6 4

A. 4042 . B. 2024 . C. 4041 . D. 1012 .

Câu 24. Bất phương trình log 2 x 2 6x m 4 x2 2 2 log x 2 6x m 2 x nghiệm đúng với

 a a
mọi x khi m   ;  trong đó là phân số tối giản, a  , b  *
. Giá trị của biểu thức
 b b
P  2a  b bằng
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
A. 5. B. 15. C. 19. D. 17.

Câu 25. Có bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 32 x  2  3x  3m 2  1  3m  0 có không quá
30 nghiệm nguyên?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 31.

PHẦN 2. ĐIỀN KHUYẾT


1
4
 2  x 1  2 
Câu 1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình      .
3 3

Đáp số:………………………
1 2x
Câu 2. Tìm tập nghiệm của của bất phương trình log 3  0.
4
x

Đáp số:………………………
Câu 3. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3log 27 x  log 3 ( x  2)  2.

Đáp số:……………...
x
Câu 4. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3    2  0. x 2

Đáp số:……………...

Câu 5. Số nghiệm nguyên bất phương trình sau: log 5 (4x  144)  4log 5 2  1  log 5 (2 x 2  1) là: ……

Đáp số:……………...
4 x7
 25 x 7  x 2  9 x  14  0 là:……….
2
Câu 6. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x

Đáp số:……………...

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  2 x  9   5 x 2  43  log 2 x  30 x là…………..

Đáp số:……………...
PHẦN 3. TỰ LUẬN

Câu 1. Giải bất phương trình sau: 2 x 1  4

Lời giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Câu 2. Giải bất phương trình log  x  2   0

Lời giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

1
Câu 3. Giải bất phương trình : (4 x  4)(2 x  ) 2 x1  1  0 .
8
Lời giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Giải bất phương trình: 2 x 9.5 x 3  1 .


2
Câu 4.

Lời giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tìm tất cả những giá trị m để bất phương trình 3sin x  (2m  1)31cos x  4 nghiệm đúng với mọi
2 2
Câu 5.
x thuộc .

Lời giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Câu 6. Cho bất phương trình 9 7( x  2 x  2)  9 x 6 x 5 m  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
2 2

phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng 1;3 ?

Lời giải
.........................................................................................................................................................................
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

-------------------Hết---------------

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.D 3.B 4.A 5.B 6.D 7.C 8.A 9.C 10.C
11.B 12.D 13.A 14.C 15.A 16.A 17.D 18.D 19.B 20.B
21.B 22.D 23.A 24.C 25.B

BẢNG ĐÁP ÁN ĐIỀN KHUYẾT

1.  5
S   1; 
 4
2. 1 1
S  ; 
3 2
3. 9 
S   ;   .
4 
4. S  (0; ).
5. 1
6. 6
7. S  3

LỜI GIẢI CHI TIẾT


PHẦN 1. TRẮC NGHỆM
2 x1
2 5
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình    là?
5 2

1   1
A. 0;   . B.  ;0 . C.  ;   . D.  ;  .
2   2

Lời giải
FB tác giả: Bùi Anh Trường
Ta có
2 x 1 2 x 1 1
2 5 2 2
         2 x  1  1  x  0
5 2 5 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   0;   .

Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình log3  2 x  1  2 là


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 8
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1 
A.  ;5 . B.  ;5  . C. 5;   . D.  5;   .
2 

Lời giải
FB tác giả: Đặng Hồng Vinh

log3  2 x  1  2  2 x  1  32  2 x  10  x  5

Câu 3. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3  2 x  3  log3 1  x 

 2   3 2  3   2
A.   ;   B.   ;   C.   ;1 D.  ;  
 3   2 3  2   3
Lời giải

2 x  3  0 3
Điều kiện :     x  1.
1  x  0 2

2
log3  2 x  3  log3 1  x   2 x  3  1  x  x   .
3

 3 2
So với điều kiện, ta được tập nghiệm của bất phương trình là S    ;   .
 2 3

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 43 x  2  8x 1 là

 7  7  7 7 
A.  ;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;   .
 3  3  3 3 

Lời giải

7
Ta có: 43 x  2  8x 1  26 x  4  23 x  3  6 x  4  3x  3  x  .
3

 7
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;  .
 3

Câu 5. Tập nghiệm S của bất phương trình 23 x  8 là

8 
A. S   ;1 . B. S  1;   . C. S   8;   . D. S   ;   .
3 

Lời giải
FB tác giả: Huonglee

Ta có: 23 x  8  23 x  23  3x  3  x  1 .
Vậy S  1;   .

Câu 6.  
Cho bất phương trình log 22 x  log 2 x 8  3  0 . Khi đặt t  log 2 x , bất phương trình đã cho
trở thành bất phương trình nào dưới đây?:

A. t 2  2t  3  0 . B. 2t 2  2t  3  0 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 9
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
C. 2t 2  2t  3  0 . D. 2t 2  2t  3  0 .
Lời giải
Điều kiện: x  0 .

 
log 22 x  log 2 x 8  3  0   log 2 x   log 2 x  log 2 8  3  0   log 2 x   log 2 x 
2 2 3
2
3  0

 2  log 2 x   2log 2 x  3  0 .
2

Đặt t  log 2 x , bất phương trình đã cho trở thành 2t 2  2t  3  0 .

Câu 7. Bất phương trình 52 x 1  16.5x  3  0 có tập nghiệm là

A.   ; 1   log3 5;   . B.  1;log5 3 .

C.   ; 1   log5 3;   . D.  1;log3 5 .

Lời giải

Ta có 52 x 1  16.5x  3  0  5. 5x   16.5x  3  0 .


2

 1
t
Đặt t  5 , t  0 ta được bất phương trình 5t  16.t  3  0   5 .
x 2

t  3

 1  1
 0t   0  5x   x  1
Kết hợp với điều kiện t  0 , ta suy ra 5 5 .
  x  x  log 5 3
t  3 5  3

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S    ; 1   log5 3;   .

Câu 8. Tập nghiệm S của bất phương trình log 22 x  5log 2 x  6  0 là

1   1
A. S   ;64  . B. S   0;  .
2   2
 1
C. S  64;   . D. S   0;    64;   .
 2
Lời giải

log 22 x  5log 2 x  6  0 1


ĐK: x  0 *
Đặt t  log 2 x  2 
 2 1
1 thành t 2  5t  6  0  1  t  6   1  log 2 x  6   x  64
2
1
So với * : 1   x  64
2
1 
Vậy S   ;64  .
2 

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 10
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Câu 9. Cho bất phương trình 9 x  2024.3x  2023  0 . Số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương
trình đã cho là:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Lời giải
FB tác giả: Bùi Anh Trường

Đặt t  3x , t  0 . Bất phương trình đã cho viết lại là:

t 2  2024t  2023  0  1  t  2023

1  3x  2023 0  x  log 3 2023


Suy ra:    x  0;1; 2;3; 4;5;6
x  x 
Có 7 giá trị nguyên của x thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 2  4  x   log 2  x  2  .

A. S  1; 4  . B. S   2;4  . C. S  1; 4  . D. S  1; 4 .

Lời giải
FB tác giả: Huonglee

4  x  0
Điều kiện:   2  x  4 .
x  2  0

Ta có: log 2  4  x   log 2  x  2   4  x  x  2  2  2 x  x  1 .

Vậy tập nghiệm của bpt là: S  1; 4  .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình 32 x 1  3x  x 9


2
là:

A.  5; 2 . B.  2;5 .

C.  ; 5   2;   . D.  ; 2  5;   .

Lời giải
FB tác giả: Đặng Hồng Vinh
Ta có 32 x 1  3x  x 9
 2 x  1  x 2  x  9  x 2  3x  10  0  2  x  5 .
2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   2;5 .

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình log3  2 x  1  2 là

1 
A.  ;5 . B.  ;5  . C. 5;   . D.  5;   .
2 

Lời giải
FB tác giả: Mikenco Anh

log3  2 x  1  2  2 x  1  32  2 x  10  x  5
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 11
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 15 x 1  15 x  x 9


2

A.  2; 4 . B.  4; 2 .

C.  ; 2   4;   . D.  ; 4   2;   .

Lời giải
FB tác giả: Thuỳ Dương

15x 1  15x  x 9
 x  1  x 2  x  9  x 2  2 x  8  0  2  x  4 .
2

Vậy Tập nghiệm của bất phương trình là  2; 4 .

 
Câu 14. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 3  log 1 x   1 bằng
 2 

A. Vô số. B. 1 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
FB tác giả: Thuỳ Dương

 x0 x  0

Điều kiện xác định của BPT log x  0    x   0;1 .

1
 x 1
 2

  1
Từ log 3  log 1 x   1  log 1 x  3  x  .
 2  2 8

1 
Vậy S   ;1 nên BPT không có nghiệm nguyên.
8 
3 x 2
1
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình    32 x 1 là
3

 1
A. S  1;   . B. S   ;    1;   .
 3

 1   1
C. S    ;1 . D. S   ;   .
 3   3

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thu Dung
3 x 2
1 1
 32 x 1  33 x  32 x 1  3x  2 x  1    x  1.
2 2
Ta có  
 3 3

 1 
Vậy S    ;1 .
 3 
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 12
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Câu 16. Biết tập nghiệm S của bất phương trình log  log 3  x  2    0 là khoảng  a; b  . Giá trị của
5

b  a bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thu Dung

Ta có log  log 3  x  2    0  0  log 3  x  2   1  1  x  2  3  3  x  5


6

Tập nghiệm bất phương trình S   3;5


Do đó: b  a  5  3  2
Câu 17. Số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình 15.log 2 x 1 log 2 x 1 log 2 x là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 5 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Giang Biên

Đặt log 2 x t

Ta được bất phương trình 15t 1 t 1 t (1) .

+Với t 1 bất phương trình (1) tương đương với bất phương trình

15t 1 t 1 1t 15t 1 2t 1

19
15t 1 (2t 1) 2 4t 2 19t 0 0 t
4

19
Do t 1 nên ta được: 1 t (*)
4
+ Với t 1 bất phương trình (1) tương đương với bất phương trình

15t 1 1 t 0

Do t 1 nên ta được: 0 t 1 (**)

19
+Từ (*) và (**) suy ra 0 t .
4

Do nghiệm x là nguyên không âm nên x 0;1; 2;3; 4 .

Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  nghiệm đúng với mọi x .

A. 5 . B. 4 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 13
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
FB tác giả: Nguyễn Giang Biên


7 x  7  mx  4 x  m
2 2
Bpt: log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m    2
mx  4 x  m  0

 f  x    m  7  x 2  4 x  m  7  0

 g  x   mx  4 x  m  0
2

 f  x   0 , x 
Bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x  
 g  x   0 , x 

 Trường hợp 1: m  7

 f  x   0 4 x  0
  2
 g  x   0 7 x  4 x  7  0

Vậy m  7 không thỏa yêu cầu bài toán.


 Trường hợp 2: m  0

 f  x   0 7 x 2  4 x  7  0
  
 g  x   0 4 x  0

Vậy m  0 không thỏa yêu cầu bài toán.


 Trường hợp 3: m  0; m  7

a f  0 m  7  0 m  7
  m  5  m  9
 f  x   0, x  f  0 4   m  7   0
2

Khi đó:     2m5
 g  x   0, x  ag  0 m  0 m  0
   0 4  m 2  0 m  2  m  2
 g 

Do m nên m 3; 4;5 .

x 2  mx 1 x
1 1
Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình       0 nghiệm
4 2
đúng với mọi x  ?

A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Fb tác giả: Vandinho le
Bất phương trình đã cho tương đương
2 x 2  2 mx  2 x
1 1
      2 x 2  2mx  2  x  2 x 2  (2m  1) x  2  0 (*)
2 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 14
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Khi đó, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x   (*) nghiêm đúng với mọi x 
5 3
   0  (2m  1) 2  16  0  4m 2  4m  15  0    m  .
2 2

Vì m nguyên nên m 2; 1;0;1 . Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 20. Cho bất phương trình log 22 x  2log 2 x  m  0 (1) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn  2024; 2024 để bất phương trình (1) có nghiệm thuộc khoảng (1; 2)
.

A. 2023 . B. 2025 . C. 2024 . D. 2026 .

Lời giải
Fb tác giả: Vandinho le

Đặt t  log 2 x với x  (1; 2)  t  (0;1) .

Yêu cầu bài toán  bất phương trình t 2  2t  m có nghiệm thuộc khoảng (0;1) .

Xét hàm số f (t )  t 2  2t với t  (0;1) ta có bảng biến thiên sau:

Khi đó, bất phương trình f (t )  m có nghiệm t  (0;1)  min f (t )  m  1  m .


[0;1]

Vì m nguyên và m thuộc đoạn [2024; 2024] nên m  0;1; 2;...; 2024 .

Vậy có 2025 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
log 2 x 2 2 x m 2log 2 1 x
1 1
0 chứa đúng 4 số nguyên?
2 2

A. 5 . B. 4 . C. 19 . D. 20 .

Lời giải
FB tác giả: Anh Nhật
log 2 x2 2 x m 2log 2 1 x
1 1
Bpt
2 2

log 2 x2 2x m 2 log 2 1 x

2
log 2 x 2 2x m log 2 1 x với điều kiện: 1 x 0 x 1

x2 2x m 1 2x x2 m 1 4x *

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 15
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Bpt * có đúng 4 nghiệm nguyên Trên đường thẳng y 1 4 x có đúng 4 điểm có hoành độ
x ,x 1 và nằm dưới đường thẳng y m

4 nghiệm nguyên của bpt là 3; 2; 1; 0 , suy ra 13 m 17

Vậy m 14;15;16;17

Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi số nguyên y có đúng 10 số nguyên x thỏa
mãn 2 y x
log 3 x 2y ?

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
FB tác giả: Anh Nhật

Điều kiện: x 2y

Bpt 2y x
log 3 x 2y 0

1
Xét hàm số f ( x) 2y x
log 3 x 2 y có f ( x) 2 y x.ln 2 0
x 2 y .ln 3

BBT:

Từ BBT ta có tập nghiệm của bất phương trình là 2 y ; x0 . Để có đúng 10 số nguyên x thì

f ( 2y 10) 0 23 y 10
log 3 10 0 y 3,689
3 y 11
.
f ( 2y 11) 0 2 log 3 11 0 y 4,042

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 16
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Vậy có 1 giá trị nguyên y .

Câu 23. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2; 2 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới
đây

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2023;2024 để bất phương trình
  m2  m  .9 nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc đoạn  2; 2 ?
f  x  1 f  x f  x
6 4

A. 4042 . B. 2024 . C. 4041 . D. 1012 .

Lời giải
FB tác giả: Hạ trắng
f  x 2 f  x
2 2
Ta có: 6 f  x  1
4 f  x
  m  m 9
2 f  x
 6     m 2  m (1).
3 3

Từ đồ thị ta suy ra 1  f  x   2, x   2; 2 .

Đặt t  f  x  , t   1; 2 .
t 2t
2 2
Khi đó BPT trở thành: 6       m2  m  2  .
3 3
t t
2 2 4 3
Đặt u    , ta có hàm số y    nghịch biến t   1; 2 suy ra u   ;  .
3 3 9 2

Khi đó  2   6u  u 2  m2  m (3).

Để bất phương trình 1 nghiệm đúng với x   2; 2

 (2) nghiệm đúng t   1; 2

4 3
 (3) nghiệm đúng u   ; 
9 2

 1 2 7
 m
 m 2  m  max  6u  u 2   m 2  m 
27 2
 4m 2  4m  27  0  
4 3
 ; 
4  1 2 7
9 2
m 
 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 17
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Vì m  2023;2024 và m nên có tất cả 4042 số nguyên m thỏa mãn yều cầu bài toán.

Câu 24. Bất phương trình log 2 x 2 6x m 4 x2 2 2 log x 2 6x m 2 x nghiệm đúng với

 a a
mọi x khi m   ;  trong đó là phân số tối giản, a  , b  *
. Giá trị của biểu thức
 b b
P  2a  b bằng

A. 5. B. 15. C. 19. D. 17.

Lời giải
FB tác giả: Hạ trắng
Để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x , trước hết bất phương trình phải xác định trên .

Tức là: x 2  6 x  m  0, x   m  g  x   x 2  6 x, x   m  min g  x   g  3  9


x

Khi đó yêu cầu bài toán tương đương với


log 2 x 2 6x m 2 log x 2 6x m 1 4x2 4x 1 0, x

 
2 2
 log x 2  6 x  m  1   2 x  1  0, x 
2 2
Ta có log x 2 6x m 1 2x 1 0, x và

 x 2  6 x  m  10  1
log x 2  6 x  m  1  0  x
  2
dấu bằng xảy ra khi   1  .
2 x  1  0 x  . m   27
 2  4

Với điệu kiện m 9 thì dấu bằng không thể xảy ra.

Vậy với m  ; 9  thì bất phương trình nghiệm đúng x  suy ra a  9, b  1  P  19 .

Câu 25. Có bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 32 x  2  3x  3m 2  1  3m  0 có không quá
30 nghiệm nguyên?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 31.

Lời giải
FB tác giả: Hằng-Ruby-Nguyễn

32 x  2  3x  3m  2  1  3m  0  9.32 x  9.3x.3m  3x  3m  0
 9.3x  3x  3m    3x  3m   0
  3x  3m  9.3x  1  0

Ta có 3x  3m  0  x  m.

9.3x  1  0  x  2.

Bảng xét dấu

x  2 m 
VT + 0  0 +
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 18
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Ta có tập nghiệm của bất phương trình là S   2 ; m  .

Tập hợp các nghiệm nguyên thuộc S là 1; 0; 1; ...; m  1.

Để bất phương trình có không quá 30 nghiệm nguyên thì m  1  28  m  29.

Do m nguyên dương nên m  1; 2; 3; ...; 29.

PHẦN 2. ĐIỀN KHUYẾT


1
4
 2  x 1  2 
Câu 1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình      .
3 3

Đáp số:………………………
Lời giải
FB tác giả: Nam Nguyen Huu
1
4 x  5
4
2 2
x 1 1 5
     4   0 1 x 
3 3 x 1 x 1 4
 5
Vậy tập nghiệm S   1; 
 4
1 2x
Câu 2. Tìm tập nghiệm của của bất phương trình log 3  0.
4
x

Đáp số:………………………
Lời giải
FB tác giả: Nam Nguyen Huu
1 2x  1
Xét bất phương trình log 3  0 điều kiện x   0;  .
4
x  2
1 2x 1 2x
Ta có: log 3  0  log 3 1  1
4
x 4
x
1  3x 1 
  0  x   ;0    ;  
x 3 
 1 1 1 1 1
Mặt khác x   0;    x  . Vậy tập nghiệm S   ;  .
 2 3 2 3 2
Câu 3. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3log 27 x  log 3 ( x  2)  2.

Đáp số:……………...
Lời giải
FB tác giả: Phạm Hoài Trung
Điều kiện: x  2.
Ta có 3log 27 x  log3 ( x  2)  2  3log33 x  log3 ( x  2)  log3 9
9
 log3 x  log3 (9 x  18)  x  9 x  18  8 x  18  x  .
4
9 
Kết hợp với điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   ;   .
4 
x
Câu 4. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 3x  2  2  0.
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 19
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Đáp số:……………...
Lời giải
FB tác giả: Phạm Hoài Trung
2
x
  x x
Ta có 3x    2  0   3   3  2  0.
2 2 2

 
x
 t 1
Đặt t  3 2 (t  0), khi đó bất phương trình trở thành: t 2  t  2  0   .
t  2
x
x
Kết hợp với t  0 ta được t  1  3 2
 1   0  x  0.
2
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  (0; ).

Câu 5. Số nghiệm nguyên bất phương trình sau: log 5 (4x  144)  4log 5 2  1  log 5 (2 x 2  1) là: ……

Đáp số:……………...
Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyễn

log 5 (4x  144)  4log 5 2  1  log 5 (2 x 2  1) .

x 2  4x  144  x 2
(1)  log 5 (4  144)  log 5 2  log 5 5  log 5 (2
x 4
 1)  log 5    log 5 (5.2  5)
 16 

4x  144
  5.2x 2  5  4x  20.2x  64  0  4  2x  16  2  x  4
16
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 1.
4 x7
 25 x 7  x 2  9 x  14  0 là:……….
2
Câu 6. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x

Đáp số:……………...
Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyễn
4 x7
Ta có: BPT  2 x  x 2  4 x  7  25 x  7  5 x  7
2

Xét hàm số f  t   2t  t trên tập .

Nhận thấy: Hàm số g  t   2t và hàm số h  t   t đồng biến trên

Suy ra hàm số f  t   2t  t đồng biến trên

2
 
Do đó f x  4 x  7  f  5 x  7   x  4 x  7  5 x  7  x  9 x  14  0
2 2

 2  x  7  BPT có 6 nghiệm nguyên.

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  2 x  9   5 x 2  43  log 2 x  30 x là…………..

Đáp số:……………...
Lời giải
FB tác giả: Liêm Hồ
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 20
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Điều kiện: x  0 .
Ta có

log 2  x 2  2 x  9   5 x 2  43  log 2 x  30 x
x2  2 x  9
 log 2  5 x 2  30 x  43
x
 9 
 log 2  x   2   2  5  x  3
2

 x 

 9 
Vì log 2  x   2   2 và 2  5  x  3  2 với x  0
2

 x 

 9
x  x
Nên bất phương trình trên chỉ xảy ra trường hợp dấu “=” và dấu “=” xảy ra khi   x3
 x  32  0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  3 .

PHẦN 3. TỰ LUẬN

Câu 1. Giải bất phương trình sau: 2 x 1  4

Lời giải
Tác giả: Đặng Thị Quỳnh Hoa ; Fb: Đặng Thị Quỳnh Hoa

Ta có 2 x 1  4  2 x 1  22  x  1  2  x  1 .

Vậy tập của bất phương trình là  ;1 .

Câu 2. Giải bất phương trình log  x  2   0

Lời giải
Tác giả: Đặng Thị Quỳnh Hoa ; Fb: Đặng Thị Quỳnh Hoa
Ta có log  x  2   0  x  2  100  x  3 .

1
Câu 3. Giải bất phương trình : (4 x  4)(2 x  ) 2 x1  1  0 .
8
Lời giải
FB tác giả: Thúy Kudo
x 1
Điều kiện: 2  1  0  2 x 1  1  x  1.
Ta có x  1 là một nghiệm của bất phương trình.

1
Với x  1 , bất phương trình tương đương với (22 x  4)(2 x  )  0 .
8

1 1 1 1
Đặt t  2  0 , ta có (t 2  4)(t  )  0  (t  2)(t  2)(t  )  0  (t  2)(t  )  0  t2 .
x

8 8 8 8

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 21
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1
  2 x  2  3  x  1 . Kết hợp điều kiện x  1 ta được 1  x  1 .
8

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S   1;1 .

Giải bất phương trình: 2 x 9.5 x 3  1 .


2
Câu 4.

Lời giải
FB tác giả: Thúy Kudo
9
 log 2 5x 3  log 2 1  x 2  9   x  3 log 2 5  0
2
Logarit cơ số 2 của hai vế, ta được: log 2 2 x

x  3
  x  3 x  3  log 2 5   0  
 x  3  log 2 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 3  log 2 5   3;  

Tìm tất cả những giá trị m để bất phương trình 3sin x  (2m  1)31cos x  4 nghiệm đúng với mọi
2 2
Câu 5.
x thuộc .

Lời giải
FB tác giả: Hồ Bình Minh
9 9
Đặt: t  3sin x  30 ;31   [1;3]  31 cos x  32 sin x  sin 2 x 
2 2 2

3 t
9
Bất phương trình trở thành: t  (2m  1)   4  9(2m  1)  4t  t 2 với t  [1;3]
t

Ta đặt: f (t )  4t  t 2 . Vì f (t ) là số bậc 2 nên: 9(2m  1)  max f (t )  max 4t  t 2  


[1;3] [1;3]
  4a
4

13 13 
Suy ra: 9(2m  1)  4  m  . Vậy m   ;  
18 18 

Câu 6. Cho bất phương trình 9 7( x  2 x  2)  9 x 6 x 5 m  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
2 2

phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng 1;3 ?

Lời giải

FB tác giả: Hồ Bình Minh

7( x 2  2 x  2) x 2  6 x  5 m
 x 2  6 x  5  m  0 m   x 2  6 x  5 1
9 9   2
7  x  2 x  2   x  6 x  5  m 6 x  8 x  9  m  2 
2 2

Giải 1 : m   x 2  6 x  5

Xét hàm số f  x    x 2  6 x  5, x  1;3

 Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng 1;3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 22
SP ĐỢT 5, TỔ 5-STRONG TEAM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ-BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
 max f  x   f 1  12. Để m   x 2  6 x  5,  1;3 thì m  12
1;3

Giải  2  : m  6 x 2  8 x  9

Xét hàm số g  x   6 x 2  8x  9, x  1;3

 Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng 1;3

 min g  x   g 1  23. Để m  6 x 2  8 x  9,  1;3 thì m  23


1;3

Khi đó 12  m  23

Vậy 12  m  23 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 23

You might also like