Bài Tập Cơ Học Lý Thuyết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 206

Đ À O V ĂN DŨNG_(Chủ biên)

NGUYỄN XUÂN BỘI - PHẠM THỊ OANH - PHẠM CHI VINH

BÀI TẬP

ÌHNLtmnÉi

o m
CIPG
Hà Noi NHÀ XUẤT BÀN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI
M Ụ C LỤC

Phần I. TĨN H HỌC 1

C hương l ẳ Hệ lực phầng 1

1 . 1. Các lực tác dụng theo một đường thẳng hoặc song song 1
1.2. Các lực có đường tác dụng giao nhau tại m ột điểm 2
1.3. Các lực song song và ngẫu lực 8
1.4. Hệ lực phẳng bất kỳ 10
1.5. T ĩnh học đồ thị 12

C hương 2. Hệ lực không gian 13

2.1. Đ ư a hệ lực về dạng đơn giản 13


2.2. Cân bằng của hê lưc bất kỳ 14
2.3. Trọng tâm 15

Phần II. Đ Ộ N G HỌC 17

C hương 3. Chuyển động của điểm 17

3.1. Q uý đạo và phương trình chuyển động của điểm 17


3.2. V ận tốc điểm 17
3.3. Gia tốc điểm 18

C hương 4. Các chuyển động đơn giản nhất của cố thể 19

4.1. Cố th ể quay quanh m ột trục cố định 19


4.2. B iến đổi các chuyển động đơn giản của cố thể 20

C hương 5. P hân và hợp các chuyển động của điểm 21

C hương 6 . Chuyển động phẳng của cố thể 26

6 . 1 . P h ư ơ ng trình chuyển động của hình phẳng và các điểm của nó 26


6 .2 . V ận tốc các điểm của cố thể trong chuyển động phẳng. T âm
vận tốc tức thời 27
6.3. X entrôit cố định và xentrôit động 29
6.4. G ia tốc các điểm của cố thể trong chuyền động phằng. T âm gia
tốc tức thời 31
6.5. Hợp chuyền động phẳng của cố thể 31
Chương 7. c ố thể quay quanh m ột điểm cố định 33

7.1. Cố thể quay quanh m ột điểm cố định 33


7.2. Hợp các chuyển động quay của cố thể quay quanh các trục cắt
nhau 34

Phần IIIề Đ Ộ N G LỰC HỌC 36

Chương 8 . Đ ộng lực học điểm 36

8.1. Phương trình vi phân chuyển động - Các bài toán cơ bản của động
lực học 36
8.2. Ba định lý cơ bản: Biến thiên động lượng, biến thiên m ô m en
động lượng, biến thiên động năng 41

C hương 9. Đ ộng lực học hệ chất điểm và vật rắn 45

9.1. Đ ộng lực học hệ chất điểm 45


9.2. Đ ịnh lý biến thiên động lượng và chuyển động của khối tâ m 48
9.3. Đ ịnh lý biến thiên mô men động lượng 49
9.4. Đ ịnh lý biến thiên động năng 52
9.5. Khảo sát m ột số chuyển động đặc biệt 54
9.6. M ột số bài toán hỗn hợp 59

M Phần IV. Đ Ộ N G L ự c HỌC GIAI TÍCH T R O N G T Ọ A ĐỘ SU Y R Ộ N G ,


DAO Đ Ộ N G , VA CHẠM 62

Chương 10 . N guyên lý độ dời khả dĩ, nguyên lý D ’A lem bert-E uler-L agrange 62

C hương 11. Phương trình Lagrange II 66

C hương 12 . Phương trình R auss, phưong trình chính tắc H am ilton, định lí
H am ilton-Jacobi, định lí Poisson 72

Chương 13. On dịnh chuỳển động 74

C hương 14. D ao động 76

14.1. D ao động của hệ có m ột bậc tự do 76


14.2. Dao động nhỏ của hệ nhiều bậc tự do 80

Chưcrng 15. Va chạm 82

Phần V. M ỘT s ó ĐỀ THI OLYMPIC c ơ HỌC T Ừ N Ă M 1989 Đ E N 1998 85

iv
D Á P SỐ v à H Ư Ớ N G D Ẫ N

Phần Iệ TĨNH HỌC 91

C hương 1. Hệ lực phẳng 91

l . l ề Các lực tác dụng theo m ột đường thẳng hoặc song song 91
l ế2. Các lực có đường tác dụng giao nhau tại m ột điểm 91
i ẵ3. Các lực song song và ngẫu lực 97
1.4Ể Hệ lực phẳng bất kỳ 100
1.5. T ĩnh học đồ thị 103

C hương 2 . Hệ lực không gian 103

2.1. Đ ư a hệ lực về dạng đơn giản 103


2.2. Cân bằng của hệ lực bất kỳ 105
2.3. Trong tâm 106

Phần II. Đ Ộ N G HỌC 109

C hương 3. Chuyển động của điểm 109

3.1. Q uỹ đạo và phương trình chuyển động của điểm 109


3.2. V ận tốc điểm 109
3.3. G ia tốc điểm 111

C hương 4. Các chuyển động đơn giản nhất của cố thể 112

4.1. Cố th ể quay quanh m ột trục cố định 112


4.2. B iến đổi các chuyển động đơn giản của cố thể 112

C hương 5. P hân và hợp các chuyển động của điểm 113

C hương 6 . Chuyển động phẳng của cố thể 116

6.1. P h ư ơ ng trình chuyển động của hình phẳng và các điểm của nó 116
6.2. V ận tốc các điểm của cố thể trong chuyển động phầng. T âm
vận tốc tức thời 117
6.3. X entrôit cố định và xentrôit động 119
6.4. G ia tốc các điểm của cố th ể trong chuyền động phẳng. T âm gia
tốc tứ c thời 120
6.5. Hợp chuyển động phầng của cố th ể 121
C hương 7. c ố thể quay quanh m ột điểm cố định 121

7 . 1 Ế Cố thể quay quanh m ôt điểm cố đinh 121


7.2. Hợp các chuyển động quay của cố thể quay quanh các trục cắt
nhau 123

Phần III. Đ Ộ N G LỰC HỌC 124

C hương 8 . Đ ộng lực học điểm 124

8.1. Phương trình vi phân chuyển động. Các bài toán cơ bản của động
lực hoc 124
8.2. Ba định lý cơ bản: Biến thiên động lượng, biến thiên m ô m en
động lượng, biến thiên động năng 129

C hương 9. Đ ộng lực học hệ chất điểm và vật rắn 134

9 Ỗ1. Đ ộng lực học hệ chất điểm 134


9.2. Đ ịnh lý biến thiên động lượng và chuyển động của khối tâ m 136
9.3. Đ ịnh lý biến thiên m ôm en động lượng 136
9.4. Đ ịnh lý biến thiên động năng 137
9.5. Khảo sát m ột số chuyển động đặc biệt 139
9.6. M ột số bài toán hỗn hợp 142

Phần IV. Đ Ộ N G LỰ C HỌC GIAI TÍCH T R O N G T Ọ A ĐỘ SU Y R Ộ N G ,


DAO Đ Ộ N G , VA CHẠM 145

C hương 10. N guyên lý độ đữi k*hả dĩ, nguyên lý D ’A lem bert-E uler-L agrange 145

C hương 11 . P h ư ang trình Lagrange II 148

C hương 12. Phương trình R auss, phương trình chính tắc H am ilton, định lý
H am ilton - Jacobi, định lý Poisson 155

C hương 13. On định chuyến động 159

C hương 14. Dao động 162

14.1. Dao động của hệ có m ột bậc tự do 162


14.2. Dao động nhỏ của hệ nhiều bậc tự do 166

C hương 15. Va chạm 168

Phần V. M ỘT s ó ĐẾ THI OLYM PIC c ơ HỌC T Ừ N Ă M 1989 Đ E N 1998 171


LỜI N Ó I D Ầ U

Cơ học lý th u yết là khoa học về các quy luật chuyển động, cân bằng v à sự
tư ơng tác giữa các vật thể trong không gian, theo thời gian, là m ột trong những
môn học trong điềm cho sinh viên ngành Cơ học ờ các trường Đ ại học Quốc gia
và Đ ại học Kỹ thuật.

Việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ học lý th u yết là
yêu cầu hàng đầu đối với sinh viên, qua đó giúp họ hiểu sâu th êm về lý th u yết
đồng thời nâng cao tư duy và kỹ năng trong học tập.

Giáo trình bài tập cơ học lý thuyết được soạn thảo theo chương trình giảng
dạy cơ học lý th u yết cho sinh viên ngành Cơ học của Khoa Toán - Cơ - T in học,
Trường Đ ai hoc K hoa học T ư nhiên, Đ ại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung gồm bốn
phần chính (15 chương) và phần V là m ột số đề thi O lym pic C ơ học. Các bài
tập được chọn lọc gồm đủ các thể loại phù hợp với các phần của lý th u y ết, được
phân loại thành các chủ đề chi tiết. Cuối phần bài tập có đáp số hoặc hướng dẫn
để người đọc th am khảo và tự kiểm tra lời giải của mình.

T ham gia biên soạn giáo trinh bài tập gồm có N guyễn X uân Bội (P hần I:
T ĩnh học), Phạm Chí V ĩnh (Phần II: Đ ộng học), Phạm T hị O anh (P hần III: Đ ộng
lực học), Đ ào V an D ũng (Phần IV: Đ ộng lực học giải tích trong tọa độ suy rộng,
dao động, va chạm ); Đ ào Văn Dũng chủ biên.

Giáo trìrih được hoàn thành nhờ sự quan tâm v à tạo điều kiện của lãnh đạo
Khoa Toán - C ơ - T in học, lãnh đạo Trường Đ ại học Khoa học T ự nhiên. Các tác
giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành.

Các tác giả chân thành cảm ơn G S-T SK H Đ ào Huy Bích, G S-T S N guyễn
Thúc An đã đóng góp những ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện nội dung cuốn sách.

N hân dịp này các tác giả cảm ơn Nhà X uất bản Đ ại học Quốc gia Hà Nội đã
nhiệt tìn h giúp đỡ trong việc xuất bản giáo trình này.

Vì nội dung giáo trình đa dạng, thời gian hạn chế cho nên các vấn đề được
trình bày chắc chắn còn có những thiếu sót. Chúng tôi m ong nhận được ý kiến
của bạn đọc để bổ sung cho giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn. Các nhận
xét, góp ý xin gử i về K hoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đ ại học K hoa học T ự
nhiên, Đ ại học Quốc gia Hà Nội.

Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 1999

Các tác giả


P h ầ n I ẳ T ĨN H H Ọ C

C h ư ơ n g 1. HỆ LỰC P H Ẳ N G

1.1. C ác lư c tá c d u n g th e o m ô t d ư ò n g th ẳ n g h o ă c so n g so n g

1. Các lực P\ = 1 0 kG, p 2 = 2 0 kG, p 3 = 12 kG, p 4 = 18 kG cùng tác dụng vào


m ột điểm nào đấy
Hãy xác định lực cân bằng của chúng trong hai trường hợp sau:
a) các lực đã cho tác dụng theo một đường thẳng và cùng chiều.
b) hai lực đầu cùng chiều, hai lực sau theo chiều ngược lại.

2. Hai quả cân 1 0 kG và 5kG treo trên m ột sợi dây tại những điểm khác nhau,
trong đó quả cầu lớn treo thấp hơn quả cầu nhỏ.
Hỏi sức cấng của các đoạn dây bằng bao nhiêu ? /////////

3 . Tải trọng Q = 30 kG được giữ cân bằng nhờ đối trọng


côt vào đầu dây cáp ABC vắt qua ròng rọc. Trọng lượng
của dây cáp bằng 5k G . Bò qua độ cứng của dây, m a sát và
bán kính của ròng rọcẵ Hãy xác định trọng lượng p , các
ứng lực Fa , F c căng dây tại các đầu A, c và ứng lực Fb
tại tiết diện giữ a B của dây trong các trường hợp sau:
a) khi các điểm A và c nằm trên cùng m ột độ cao.
b) khi điềm A nhận vị trí cao nhất.

c) khi điểm A nhận vị trí thấp nhất. Hình bài s

4 . M ột người nặng 64 kG đứng tại đáy giếng mỏ ghì giữ m ột tải trọng 48 kG nhờ
m ột sợi dây m ềm nhẹ, không dãn vắt qua ròng rọc cố định.

a) Hỏi người đó đã tác động lên đáy giếng m ột áp lực bằng bao nhiêu ?
b) N gười đó có th ể ghì giữ m ột tải trọng lớn nhất bằng bao nhiêu ?

5. M ột đoàn tàu gồm đầu máy, toa chở than trọng lượng 45 tấn, toa hành lý
trọng lượng 20 tấn và 5 toa chở khách m ỗi toa trọng lương 48 tấn.

Hỏi các m óc nối toa xe bị căng m ột lực bằng bao nhiêu v à lực kéo của đầu
m áy bằng bao nhiêu ? B iết rằng sức cản chuyển động của đoàn tàu có thể xem
bằng —— trọng lượng của nó và khi giải bài toán ta th ừ a nhận rằng sức căng này
200
phân tỷ lệ vớ i trọng lượng của các thành phần đoàn tàu và đoàn tàu đang chuyển
động đều.
1
Si
1.2. C ác lư c có d ư ờ n g tá c d u n g giao n h au
tạ i m ộ t điểm
6 . Các thanh AC và BC nối với nhau và với tư ờ n g thẳng
đứng nhờ các bản lề. Tại bu lông khớp c tác dụng m ột lực c
thẳng đứng p — 1.000 kG.
p
Hãy xác định phàn lực của các thanh này lên bu lông
khớp c , nếu góc lập bỏ-i các thanh với tư ờng bằng OL = 30°,
Hình bà 16
(5 = 60°.
7. Chiếc đèn đưạc treo tại điểm giữa B của sợi dây A B C , các đầu m út của dây
bị buộc chặt vào các móc ở A và c nằm trên m ôt đường nằm ngang.
Hãy xác định sức căng Tị và T 2 tai các phần A B , BC của dây. B iết trong
lượng đèn 15 kG, toàn bộ dây ABC dài 20 m và điểm treo đèn cách đ ư ờ n g nằm
ngang m ột khoảng B D = 0 ,1 m. Bò qua trọng lượng của dây.

8 . M ột vật nặng p — 2 kG treo lên trần nhà bằng sợi dây AB và bị kéo v ào tư ờ n g
nhờ sợi dây BC.

Hãy xác định sức căng T a của dây AB và sức căng T c của dây B C , biết góc
Oi — 60° và góc ¡3 = 135°. Bỏ qua trọng lượng của dây.
X

Hình bài 7 Hình bài 8 Hình bàt 9

9 . M ột quả cầu nặng p kG được treo bằng sợi dây AB hợp vớ i ph ư ơ ng th ẳn g


đứng góc a , đồng thời quả cầu bị kéo ngang bằng sợi dây BC.
Hãy xác định sức căng của dây AB và BC.

1 0 . Trên m ặt phẳng nhẵn nghiêng m ột góc Q so với


m ặt phẳng ngang, có m ột quả cầu nặng p kG buộc vào
đỉnh A bằng m ột sợi dây m ềm , không dãn nghiêng góc
¡3 so với phương thẳng đứng.

Hãy tính sức căng của dây v à áp lực của quả cầu
lên m ặt nghiêng. Hình bàI 10 X

2
1 1 . Sợi dây C A E B D vắt qua hai ròng rọc nhỏ không đáng kể A và B nằm theo
phương ngang với khoảng cách A B — í. Tại các đầu dây c v à D có treo các quả
cầu, mỗi quả có trọng lượng p k G , còn tại điểm E treo quả cầu p kG. Bổ qua m a
sát tại các ròng roc và trong lương của dây, hãy xác định khoảng cách X từ điểm
E đến đường ngang AB tai vị trí cân bằng.

0 Ể3
c D N
¡y N

Hình bài 11 Hình bàĩ 12

1 2 . Tải trọng p và sợi dây BCD cùng buộc vào đầu B của sợi dây A B , đầu A
cột chặt vào tư ờ ng. Sợi dây BCD vắt qua ròng rọc nhỏ tại c , còn tại đầu D buộc
quả cầu có trọng lư ạng Q = 10 kG.
Bỏ qua m a sát tai ròng roc, hãy xác đinh sức căng T của dây AB v à đô lớn
của tải trọng p nếu tại vị trí cân bằng các góc giữa dây v à đường thẳng đứng BE
bằng a — 45°, (3 = 60°.

1 3 . Quả cầu đồng chất trọng lượng p được đặt ở các vị trí sau:
a) p = 6 kG nằm trên hai m ặt nghiêng trơn AB v à BC vuông góc vớ i nhau.
T ìm áp lực của quả cầu lên m ỗi m ặt nghiêng, biết rằng m ặt phẳng BC tạo với
phương ngang góc 60°.
b) p = 20 kG được giữ trên m ặt phẳng nghiêng trơn nhờ m ột sợi dây buộc
vào cân lò so gắn chặt ở bên trên m ặt phẳng. Cân lò so chỉ 10 kG. Góc nghiêng của
m ặt phẳng so với phương nằm ngang bằng 30°, hãy xác định góc Oí giữ a phương
của sợi dây với đường thẳng đứng và áp lực Q của quả cầu lên m ặt phẳng, khi
bỏ qua trọng lượng của cân lò so.

c) Q uả cầu p treo lên tư ờ n g tran thẳng đứng AB nhờ sợi dây AC lập với
tường góc a . Hãy xác định sức căng T của dây và áp lực Q của quả cầu lên
t '
s
s

Hình bài 13

3
1 4 . Thanh đồng chất AB gắn vào tư ờng thẳng đứng nhờ bản lề A và giữ nghiêng
góc 60° so với đường thẳng đứng nhờ sợi dây BC tạo với thanh m ột góc 30°.
Hãy xác định độ lớn và hướng phản lực R của bản lề, biết trọng lư ợng của
thanh bằng 2 k G .

1 5 . X à đồng chất AB dài 2 m nặng 5kG tự a đầu trên A vào tư ờ n g trơn th ẳng
đứng. Sai dây BC buôc vào đầu dưới B của xà.
Hãy tìm xem cần phải côt dây vào tư ờng ở khoảng cách AC bằng bao nhiêu,
để xà với tường tao thành góc B A D — 45° ờ trang thái cân bằng, đồng th ời tìm
sức căng T của dây và phản lưc R của tường.

Hình bài 14 Hình bài 15 Hình bài 16

1 6 . D ầm AB được giữ ờ vị tri nằm ngang nhờ thanh CD. T ại A, c và D có gắn


bản lề.
Hãy xác định phản lực Ở các chỗ tự a A và D, nếu cho tác dụng lực th ẳng
đứng F = 5 tấn tại đầu B của dầm. Các kích thước được cho th eo hình vẽ, bỏ
qua trong lượng các thanh.

1 7 . D ầm AB gắn bản lề tại gối đỡ A và đặt trên con lăn tai đầu B. T ại trung
điểm của dầm có tác dụng lực p = 2 tấn nghiêng góc 45° so với trục của' Aó. Hãy
xác định phản lực của các gối tự a trong trường hạp a và b. Lấy kích th ư ớc theo
hình vẽ và bỏ qua trọng lượng của dầm .

Hình bàt 17

1 8 . Dây điện ACB căng giữa hai cột sao cho nó tạo thành m ột đư ờng cong th oải,
độ võng của nó C D = / = 1 m. Khoảng cách giữa hai cột A B = í = 40 m . Trọng
lương của dây Q = 4 0 kG.
Hãy xác định sức căng của dây: Tc tại điểm giữa, TA và T B tại các đầu m ú tử
Cho biết trọng lượng của m ỗi nửa dây đặt cách cột gần nhất m ột khoảng bằng
¿/ 4 .

4
Hình bài 18 Hình bài 19

1 9 . Hai dây dẫn của xe điện treo vào các dây cáp ngang, m ỗi dây cáp lai cột chặt
vào hai cột. Các cột được bố trí dọc theo đường cách nhau 40 m. Đ ối với m ôi
dây cáp ngang, các khoảng cách AK = KL = LB = 5 m , KC = LD = 0,5 m.
Bỏ qua trọng lượng của dây cáp, hãy tìm sức căng Ti , T 2 và Tz tại các phần
AC, CD và D B của nó, cho biết trọng lượng của m ột m ét dây dẫn bằng 0 ,7 5 kG.

2 0 . Đ ể vư ợ t sông người ta dùng quang chuyển tải L, quang này treo vào dây cáp
AB nhờ con lăn c . D ây cáp AB cột chặt vào các đỉnh tháp A v à B. Đ ể chuyển
con lăn c về bờ trái, người ta dùng dây CAD vắt qua ròng rọc A và quấn vào
tời D; tư ơ ng tự cũng có m ột sợi dây để kéo quang lại bờ phải. Các điểm A và B
nằm trên m ột đường nằm ngang và cách nhau m ột khoảng AB = 100 m; độ dài
của dây cáp AC B bằng 102 m; trọng lượng của quang chuyển tải bằng 5 tấn.
Bỏ qua trọng lượng của các dây cũng như m a sát giữa con lăn và dây cáp,
hãy xác định sức cẳng của dây CAD và sức căng của dây cáp AC B khi khoảng
cách từ c đến tháp A là 20 m.

Hình bài 20 Hình bài 21

2 1 ắ Đ ể nén khối xi m ăng lập phương M theo 4 m ặt, người ta dùng cơ cấu khớp
bản lề, trong đó các thanh A B, BC và CD trùng với các cạnh của hình vuông
ABCD; còn các thanh 1, 2, 3, 4 bằng nhau và hướng theo các đường chéo của
hình vuông này. Hai lực trực đối p đặt tại các điểm A và D.

Hãy xác định các ứng lực N i , N 2, N 3, N 4 nén khối lập phương và các ứng
lực s 1, S 2, s 3 trong các thanh AB, BC và CD; biết rằng độ lớn của các lực đăt
tại các điểm A và D bằng p = 5 tấn.

5
2 2 . Đ a giác thanh khớp gồm 4 thanh bằng nhau, các đầu m út A v à E gắn khớp
bản lề, các m út B, c và D chịu tải trọng thẳng đứng Q như nhau. T ại vị trí cân
bằng góc nghiêng của các thanh bên so với phương nằm ngang a — 60°.
Hãy xác định góc nghiêng của các thanh giữa so với phương nằm ngang (góc
/3 trên hình vẽ)

Hình bài 22 Hình bài 23

2 3 . Khung cử a AB biểu thị trên hình vẽ theo m ặt cắt, khung nặng 1 0 0 kG có thể
quay quanh trục nằm ngang A. c ử a m ở nhờ kéo dây BC D vắt qua các ròng rọc
D và c (bổ qua kích thước của các ròng rọc). B iết ròng rọc c v à điểm A nằm
trên m ột đường thẳng đứng, trọng lượng của khung đặt tại tâm của nó, A B =
AC và bỏ qua m a sát; hãy tìm sự thay đổi của sức căng T của dây th eo góc tp
hợp b&i khung AB với đường nằm ngang AH, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
sưc căng này.

2 4 . Hai quả cầu nhò A và B, quả th ứ nhất nặng 0,1 kG, quả th ứ hai nặng 0,2 kG,
đều nẳm trên m ột trụ tròn nhăn có trục nằm ngang và bán kính OH = 0,1 m . Các
quả cầu nối với nhau bằng sợi dây AB dài 0,2 m.
Hãy xác định các góc <P1 và <p2 lập bởi bán kính OA v à OB với đư ờng th ẳng
đứng o c tại vị trí cân bằng và áp lực N i , 7V2 của các quả cầu lên trụ tại các điểm
A và B. Bổ qua kích thước cùa các quả cầu.

Hình bài 24 Hình bài 25

2 5 . V òng nhẵn A có thể trư ợt không ma sát theo m ột dây kim loại cố định bị
uốn cong theo đường tròn nằm trong m ặt phẳng thẳng đứng. Q uả cân p treo vào
vòng, đồng thời buộc vào vòng m ột sợi dây ABC vắt qua ròng rọc cố định B nằm

6
tại điểm cao nhất của đường tròn; tại đầu c treo quả cân Q.
Hãy xác đinh góc ờ tâm ip của cung AB tai vi trí cân bằng v à chỉ ra điều
kiện cân bằng, bổ qua trọng lượng của vòng, kích thước của ròng rọc và m a sát
tại đó.

2 6 . Đ iểm M bị hút về ba tâm cố định M l ( z i , t/l), M 2 (x 2, ĩ/2) và M s (x 3 , 2/ 3) bờ i các


lực tỷ lệ với khoảng cách: F\ = k\T\, F 2 = k,2ĩ 2 và F3 — k^rs, Ở đây ri = M M 1,
r 2 = M M 2, r 3 = M M 3, còn k ị , /c2, ^3 là các hệ số tỷ lệ.
Hãy xác định các tọa độ X, y của điểm M tại vị trí cân bằng.

2 7 . Mạch đầu m út của m ột chiếc cầu xích đặt trong m óng đá


có dang hình hộp chữ nhật, tiết diện giữa của nó là A B C D .
Các cạnh AB = AC = 5 m; trọng lượng riêng của m óng đá
bằng 2 ,5 G /c m 3, m ạch đặt theo đường chéo BC.
Hãy tìm độ dài cần th iết a của cạnh th ứ ba hình hộp,
cho biết sức căng của mạch T — 100 tấn (cần dự tính m óng
lật nhào quanh mép D và bỏ qua sức cản cùa đất).

2 8 . T háp nước gồm m ột bể chứa hình trụ cao 6 m, đường


kính 4 m gắn trên bốn cột đặt đối xứ ng và nghiêng so với
phương nằm ngang, đáy bể nằm ờ đô cao 17 m trên mức
các chỗ tựa; trọng lượng của tháp là 8 tấn , áp lực gió được
tính trên diện tích hình chiếu của m ặt bể lên m ặt phẳng
vuông góc với hướng gió, trong đó áp lực riêng của gió bằng
125 k G /m 2.
Hãy xác định khoảng cách cần th iết AB giữa các chân
cột (dự tính tháp bị lật nhào do áp lực gió theo hướng
ngang) ệ Hình bài 28

2 9. T ấm thép nặng 40 kG dịch chuyển thẳng đều trên m ặt phẳng nằm ngang của
một giá bằng gang không bôi trơn .

Hãy xác định lực cần cho dịch chuyển này, biết rằng hệ số m a sát bằng 0,18
và lực hướng song song với dịch chuyển.

3 0 . Chiếc hòm trọng lượng p đặt trên m ặt phẳng


nháp nằm ngang với hệ số m a sát ụ,.

Hãy tìm xem cần phải đặt lực Q nghiêng m ột


góc ß bằng bao nhiêu và giá trị nhổ nhất của Q
để có th ể xê dịch hòm .

7
1.3. C ác lư c son g so n g v à n g ẫ u lư c LU-
3 1 . T hanh đồng chất AB dài 1 m, nặng 2 kG treo
nằm ngang trên hai sợi dây song song AC và BD.
Tải trọng p = 12 kG treo vào thanh tại điểm E
với khoảng cách A E = - m.
4
Hãy xác định sức căng T c v h T p của các dây
3 2 . M ôt dầm ngang nằm trên hai gối đỡ, khoảng cách giữ a chúng bằng 4 m; ta
đặt trên nó hai tải trọng: Tải trọng c 200 kG, tải trọng D 100 kG, sao cho phản
lực của gối đỡ A lớn gấp hai phản lực của gối đỡ B, khoảng cách giữ a các tải
trọng CD = 1 m, bỏ qua trọng lượng của dầm. Hãy tìm xem tải trọng c đặt cách
gối đỡ A m ôt khoảng X bằng bao nhiêu?

Him
>ỷj>

H-m Á
B

------- 7' Ip
Hình bài 32 Hình bài s s

3 3 . Dầm AB dài 10 m nặng 200 kG nằm trên 2 gối đỡ c và D, gối đỡ c đăt cách
đầu m út A 2 m; gối đỡ D cách dầu m út B là 3 m. Đầu m út A của dầm được kéo
thẳng lên trên nhờ tải trọng Q — 300 kG và sợi dây vắt qua ròng rọc. Tải trọng
p = 800 kG treo vào dầm tai điểm cách đầu m út A là 3 m
Hãy xác định phản lực của các gối đỡ, bỏ qua m a sát tại ròng rọc.

3 4 . M ột dầm ngang đồng chất dài 4 m, nặng 0,5 tấn đặt sâu vào tư ò n g có chiều
dày 0,5 m sao cho dầm tự a tai các điểm A và B'
Hãy xác định phản lực tại những điểm này (A, B ) nếu ta treo tải trọng p = 4
tấn vào đầu m út tư do c của dầm.

Hình bài 3ị Hình bài 35

3 5 ề Một dầm ngang ngàm chặt một đầu vào tư ờ n g, còn đầu kia đỡ lấy ổ trục. Do
trọng lượng của trục, của các puli và ổ trục, dầm chịu m ột tải trọng th ẳn g đứng
Q = 120 kG.
Bỏ qua trọng lượng của dầm và coi tải trọng Q tác dụng tại điểm cách tư ờ n g
m ột khoảng a = 750 m m , hãy xác định phản lực ngàm (phàn lực và m ôm en phản
lực).

8
3 6 . Dầm ngang đỡ bao lơn chịu tải trọng phân bố đều với cường độ p — 200
k G /m . Một tải trọng p — 200 kG truyền từ cột lên dầm tại đầu m út tự do.
Khoảng cách từ trục cột đến tường t — 1 ,5 m. Hãy xác định phản lực ngàm .
p />
. M in " B
m t m ủ n 11
1 )> p>1. T# ịp

a a. ũ a

Hình bàt 36 Hình bàt 37

3 7 . N gẫu lưc (p , p ) tác dụng lên dầm có hai m út thừa nằm ngang. Tải trọng
phân bố đều với cường đô p tác dung lên m út thừa bên trái và tải trọng thẳng
đứng Q tác dụng tại điểm D của mút thừa bên phải của dầm.
Hãy xác định phản lực của các gối đỡ, cho trước p — 1 tấn , Q = 2 tấn , p — 2
tấ n /m é t, a = 0 , 8 m.

3 8 . Cần truc đường sắt tư a trên các đường ray, khoảng cách giữa chúng bằng
1,5 m. Trọng lượng của xe tời cần trục là 3 tấn, trọng tâm của nó tại điểm A trên
giao tuyến KL cùa m ặt phẳng đối xứng của xe tời với m ặt phẳng hình vẽ.
Tời B nặng 1 tấn, trọng tâm của nó tại điểm c cách đường th ẳng KL 0,1 m.
Trọng lượng của đối trọng D bằng 2 tấn, trọng tâm của nó tại điểm E, cách đường
thẳng KL 1 m. c ầ n FG nặng 0,5 tấn, trọng tâm của nó tại điểm H cách đường
thẳng KL 1 m. T ầm vươn của cần trục L M = 2 m .

Hãy xác định tải trọng lớn nhất Q, mà cần trục vẫn không bị lật.

Hình bài 38 Hình bài 39

3 9 . Trọng lượng của dàn cẩu di động không kể đối trọng là 50 tấn tác dụng theo
đường thẳng cách đường thẳng đứng qua ray phải A 1,5 m. Tải trọng phải cẩu
25 tấn mắc vào xe tờ iẵ Tầm vư ơn tính từ đường thẳng đứng qua ray phải bằng
10 m.

9
Hãy xác định trọng lượng nhổ nhất Q và khoảng cách lớn nhất X từ trọng
tâm của đối trọng đến đường thẳng đứng qua ray trái B đe cho dàn cau không
bi lật với mọi vị trí của xe tời đã chịu tải cũng nhu' chưa chịu tải. Bổ qua trọng
lượng của xe tời.

4 0 . Cầu AB đưac nâng lên nhờ hai xà CD dài 8 m nặng 400 kG, bo trí m ôi bên
cầu m ột chiếc. Đ ộ dài của cầu AB = CE = 5m ; độ dài của dây xích AC = B E ,
trọng lượng của cầu bằng 3 tấn và có thể xem như đăt tại trung điem của A B.

Hãy tính đối trọng p làm cân bằng cầu.

Hình bài ịO Hình bài ị l

4 1 ế Dầm đứt đoạn nằm ngang AEB có đầu A bị ngàm vào tư ờ n g, đầu B tự a trên
gối đỡ di đông, điểm E gắn khớp bản lề. Dầm chiu tải của cần truc năng Q = 5
tấn, m ang thêm tải trọng p = 1 tấn, tầm vươn K L = 4 m; trọng tâ m của cần
trục nằm trên đường thẳng đứng EK. Các kích thước cho trên hình vẽ.
Bỏ qua trọng lượng của dầm, hãy xác định các phản lực tại các điểm A và B
khi cần trục nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng cùng với dầm A B.

1.4. H ê lư c p h ẳ n g b ấ t kỳ
42. Quả cầu đồng chất có trọng lượng p —
9 8 ,1 kG chịu nằm ở vị trí cân bằng nhờ hai dây
m ềm , không dãn, n h ẹ.A B và CD tạo với nhau
góc 150°, cùng nằm trong một m ặt phẳng thẳng
đứng (hình vẽ).

Dây AB tạo với phương ngang góc 45°. Hãy


xác định sức căng T b , T c của các dây. Hình bài ị 2 0

43. Quả cầu đồng chất trọng lượng Q bán kính a và quả
cân trọng lượng p cùng treo vào điểm o trên các sại dây
m ềm , nhẹ, không dãn, khoảng cách O M = b. Hãy xác định
xem khi cân bằng, đưòng thẳng OM tạo với đường thầng íầ \p
đứng m ột góc íp bằng bao nhiêu? Hình bài 43

10
4 4 ắ Dầm đồng chất AB trọng lượng p tự a trên hai đường thẳng nghiêng trơn
CD và DE trong m ặt phẳng thẳng đứng. Góc nghiêng của đường thẳng th ứ nhất
so với phương nằm ngang bằng a , còn của đường thứ hai bằng 90°-o;.
Hãy tìm góc nghiêng 0 của dầm so với phương nằm ngang tại vị trí cân bằng
và áp lực của nó lên các đường thẳng tựa.

4 5 . T hanh đồng chất AB nặng 1 0 0 kG tựa một đầu trên sàn ngang trơn, còn
đầu kia tự a trên mặt phẳng trơn nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang.
T hanh đươc giữ bằng sơi dây buôc vào đầu B vắt qua ròng rọc c và m ang tải
trọng p , phần BC của dây nằm song song với mặt phẳng nghiêng.
Bỏ qua m a sát tai ròng rọc, hãy xác đinh tải trọng p và các áp lực N a , N b
lên sàn và m ặt phẳng nghiêng. yi

Hình bài 44 Hình bài ị 5 Hình bài 46

4 6 . Chiếc thang đồng chất AB tư a vào tư ờng trơn và nghiêng m ôt góc 45° so với
phương nằm ngang, thang nặng 2 0 kG. Một người nặng 60 kG đứng tại điểm D

Hãy tìm áp lực của thang lên chỗ tư a A và lên tư ờng.


4 7 . T hang AB trọng lượng p dựa vào tư ờng trơn và tựa
trên sàn ngang nháp. Lực ma sát tại điểm B không lớn
hơn ụ, N, trong đó ụ, là hệ số ma sát tĩnh, còn N là phản
lưc pháp tuyến của sàn.
Cần phải đặt thang nghiêng một góc a đối với sàn
bằng bao nhiêu để m ột người có trọng lương p có thể trèo Hình bài ị 7
lên đến tân đỉnh thang.

4 8 . Hai quả cầu nhăn đồng chất Ci và c 2 có bán


kính R 1, R 2, trọng lượng Pi , p 2 cùng treo vào điểm
A bằng các dây AB và AD. Biết A B = i \ \ A D — ¿2,
£] -f- R\ — ¿2 "H ỉ^2\ §óc A B D = Oi.
Hãy xác định góc d lập với dây AD với mặt phẳng
nằm ngang AE, sức căng Tị , T2 của các dây và áp lực
của quả cầu này lên quả cầu kia.

Hình bài \ 8

11
p nằm
4 9 . Hai trụ tròn đồng chất như nhau cùng bán kính r và cùng trong lượng \
trên m ột m ặt phẳng nằm ngang; đồng thời tâm của chúng đư ạc nối với nhau bang
sợi dây không dãn dài 2r. Một trụ đồng chất th ứ ba bán kính R, trọng lư(7n s Q
đăt nằm yên lên hai trụ trên.
Hãy xác định sức căng của dây, áp lực của các trụ lên m ặt phầng va aP ^ c
tương hỗ giữa các trụ. Bỏ qua ma sát.

Hình bài Ạ9 Hình bài 50

50. Hãy xác đinh lưc kéo p để vât lăn đều theo m ặt phẳng n gan g trong các
trường hợp sau.
a) Con lăn hình tru đường kính 6 0 cm nặng 3 0 0 kG, hê số m a sát lăn / =
0, 5 cm và lực kéo p lập với mặt phẳng nằm ngang góc Oi = 30°
b) Quả cầu bán kính R trọng lượng Q , hệ số m a sát trư ợ t g iữ a quả cầu với
mặt phẳng bằng ụ,, hệ số ma sát lăn bằng / (lực p coi như tác dụng vào tâm cầu).

1 .5 ẵ T ĩn h h ọ■c dồ th ị•

5 1 ế Ba tải trọng 2 tấn, 3 tấn và 1 tấn đăt trên m ôt dầm có nhịp dài 8 m sắp đăt
như hình vẽ.

Hãy xác định bằng đồ thị và thử lai bằng phương pháp giải tích các phản lực
gối tựa. Bỏ qua trọng lượng của dầm.
Ỉ.Sm 2ễ5w 3m 2 T /¿ T
\ lm\

A
u & < y
1 A
Ẳ 1 2/77 3m
Á eo° ẫ

Hình bài 51 Hình bài 52

5 2 . Dầm không trọng lương AB chiu tác dụng của hai lực (m ỗi lực 2 tấn) như
trên hình vẽ.

Hãy xác định bằng đồ thị và th ử lại bằng phương pháp giải tích phản lực ờ
các gối tựa.

5 3 . Hãy xác đinh bằng đồ thị và thử lai bằng phương pháp giải tích các phản lực
tự a và ứng lực trong các thanh của m ôt dàn vì kèo chịu lực (các lực 3 tấ n , 2 tấn
và 1 tấn) như trên hình vẽ.

12
5 4 . Hãy xác định phàn lực của các gối tự a và ứng lực trong các thanh của m ột
dàn cầu chịu lực như trên hình vẽ (bằng phương pháp đồ thị v à giải tích).

C h ư ơ n g 2. HỆ L ự c K H Ô N G G IA N

2.1. D ư a h ê lư c v ề d a n g dơn giàn

5 5 . Một cột góc gồm hai thanh AB và AC đồng nghiêng gắn bản lề tại đỉnh. Góc
B A C — 30°. Côt đỡ hai dây dẩn nằm ngang AD và AE hơp với nhau thành m ôt
góc vuông. Sức căng của dây dẫn là 100 kG. Giả thiết rằng m ặt phẳng BA C chia
đôi góc DAE và bổ qua trọng lượng của thanh; hãy xác định ứng lực trong các
thanh.

5 6. Dây dẫn nằm ngang của tuyến điện thoại treo trên cột AB với cột chống
nghiêng AC. Hai dây lập thành góc D A E = 90°, sức căng của dây AD v à AE
tương ứng bằng 12 kG và 16 kG. T ại điểm A gắn bản lề.
Hãy xác định góc a giữa hai m ặt phẳng BAC và B A E , sao cho cột không
chịù uốn ngang và xác định ứng lực s trong cột chống, nếu nó làm với phương
nằm ngang m ột góc 60°. Bỏ qua trọng lượng của cột và cột chống.

5 7 ề Hãy xác định ứng lực trong dây cáp AB và trong các thanh A C, AD dùng

13
để đỡ tải trọng Q = 18 0 kG, nếu cho trước A B — 1 7 0 cm , A C — A D — 100 cm ,
C D = 19 0 cm , CK = KD và mặt phẳng CDA nằm ngang. T ại các điểm A , c , D
thanh gắn bản lề.

5 8 . Tại bốn đỉnh A, H, B và D của hình lập phương đặt 4 lực băng nhau:
P l = p 2 = p 3 = p 4 = p , trong đó lực Pị hướng theo AC, p 2 theo H F , p 3 theo
BE và p 4 theo DG. Hãy rút gọn hệ lực đó về dạng đơn giản.

5 9 . Tại các đỉnh của hình lập phương có cạnh bằng 5 c m đặt 6 lực bằng nhau,
mỗi lưc 2kG (như hình vẽ). Hãy rút gọn hê lực này về dạng đơn giản.

y
A

Hình bài 58 Hình bài 59 Hình bài 60

2.2. C ân b ằ n g củ a hê lư c b ấ t kỳ
6 0 . Ta nâng nắp chử nhật ABCD của hòm nhờ thanh nhỏ DE. Trọng lư ợng nắp
là 12 kG, AD = AE, góc D A E = 60°. Hãy xác định phàn lực cùa điểm tự a A, B
và ứng lưc s trong thanh; bỏ qua trọng lương của thanh.

6 1 . Chỗ nằm A BCD trên toa xe lứa có thể quay quanh trục AB và giữ ở vị trí
nằm ngang nhờ thanh ED, thanh này gắn vào tư ờng thẳng đứng B A E nh ờ khớp
E. Trọng lượng của chỗ nằm cùng tải trọng p trên đó bằng 80 kG đặt tại giao
điểm của hai đường chéo hình chữ nhật A BCD .

Z|

Hình bài 61 Hình bài 62

Cho trước các kích thước AB = 150 cm , AD = 60 cm , AK = BH = 25 cm .


Chiều dài thanh ED = 75cm. Hãy xác định ứng lực s trong thanh ED và
phản lực của bàn lề K, H. Bồ qua trọng lượng của thanh.

14
6 2 . M ột tấm nằm ngang đồng chất nặng p kG có dạng hình hộp thẳng gắn chặt
xuống đất nhờ 6 thanh thẳng. Hãy xác định ứng lực trong các thanh gây ra bởi
trọng lượng của tấm , nếu các đầu thanh gắn vào tấm và vào các cột biên cố định
nhờ khớp cầu.

6 3 . M ột trục truyền động nằm ngang có thể quay trong ổ trục A và B m ang 2
bánh đai truyền c và D. Bán kính bánh đai rc = 2 0 cm , Td = 2 5 cm , khoảng cách
từ bánh đai đến ổ trục a = b = 50 cm, khoảng cách giữa hai bánh đai c = 100 cm.
Sức căng của dây đai mắc vào bánh c hưóng nằm ngang và có giá trị Ti , t ị , trong
đó T\ = 2t\ = 500 kG; sức căng của dây đai mắc vào bánh D tạo với phương thẳng
đứng một góc a = 30° và có giá trị r 2, í 25 trong đó r 2 = 212.
Hãy xác định sức căng T2, 12 khi hệ cân bằng và phản lực ổ trục gây ra bởi
sự căng của dây đai.

Hình bài 63

2.3. T ron g tâ m

6 4 . Hãy xác định trọng tâm của đĩa tròn đồng chất có lỗ hổng tròn, cho trước
bán kính của đĩa là r 1? bán kính của lỗ hổng là r2, tâm của lỗ hổng nằm cách tâm
đĩa một khoảng Tị/2.

Hình bài 64 Hình bài 65

6 5 . Hãy tìm trọng tâm tiết diện ngang hình thước th ợ có chiều OA = a OB =
b và độ dày AC = BD = d.

15
6 6 . Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, hãy tìm điểm E bên trong hình, sao
cho nó là trọng tâm của hình vuông đã cắt đi tam giác cân A EB.

6 7 Ể Hãy tính trọng tâm của vật có dạng chiếc ghế gồm m hửng thanh cùng chiều
dài và cùng trọng lượng. Chiều dài thanh bằng 44 cm.

6 8 . N gười ta cho tứ diện cụt đồng chất A B C D E F với hai đáy song song v à diện
tích đáy A B C = a, diện tích đáy D E F = b và khoảng cách giữa chúng bằng h.

Hãy tìm khoảng cách z từ trọng tâm tứ diện cụt này đến đáy A B C .

Hình bài 67 Hình bài 68 Hình bài 69

6 9 . Thân quả thủy lôi có dang hình trụ với hai đáy lồi hình cầu, bán kính vỏ trụ
r = 0 ,4 m; chiều cao vỏ trụ h = 2r, chiều cao chỏm cầu tư ơng ứng bằng /1 = 0, 5r
và /2 = 0 , 2 r
Hãy tìm trọng tâm của vỏ thủy lôi.

7 0 . Hãy tìm chiều cao giới han h của hình trụ, sao cho vật
thể hình trụ và bán cầu cùng m ật độ, cùng bán kính r m ất
Ổn định tại vị trí cân bằng; khi vật thể này tự a m ặt bán cầu
lên m ăt nhán nằm ngang.

Chỉ dẫn: Trọng tâm của toàn bộ vật thể phải trùng với
tâm bán cầu. Khoảng cách của trọng tâm bán cầu đồng chất
3
đến đáy của nó bằng - r ề

Hình bài 70

16
P hần IIế D Ộ N G H Ọ C

C h ư ơ n g 3. CHUYÊN d ộ n g c ủ a ĐIỂ m

3 .1 . Q ũy dao v à p h ư ơ n g trìn h ch u yển dông củ a điểm


7 1 . T heo các phương trình chuyển động điểm cho trước, hãy tìm qũy đạo của
điềm và chì ra quy luật chuyển động của điểm theo qũy đạo, trong đó khoảng cách
tính từ điểm ban đầu:
1 ) X — 3 12 , y = 4 12

2) X = 3 sin í, y = 3cos t
3) X = a cos2 t, y = a sin2 t (a > 0)
4) X — 5 cos 5í 2, y — 5 sin5£2

7 2 . Hãy xác định qũy đạo của điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà
cùng tần số nhưng biên đô và pha khác nhau, ngoài ra hai dao đông này xảy ra
theo hai hướng trực giao:

X — asin(/cí + Ct), y = 6 sin(fcí +- /3)

7 3 . Tay quay (m aniven) OA quay với vận


tốc góc không đổi u = 1 0 s- 1 . Độ dài OA —
A B = 80 cm. Hãy tìm phương trình chuyển
đông và quỹ đạo của điểm giữa M của thanh
biên A B, phương trình chuyển động của con
trượt B, biết rằng tại thời điểm ban đầu con
trượt Ở vị trí cực phải, hệ trục tọa độ như
hình v ẽ . Hình bài 73

7 4 . Hãy tìm phương trình chuyển động và qũy đạo của điểm trên vành bánh xe
bán kính R = 1 m của đầu máy hơi nước, nếu đầu m áy này chuyển động theo
đường thẳng với vận tốc không đổi 20 m /s . Giả th iết rằng bánh xe lăn không
trư ợt, vị trí ban đầu của điểm trên đường đó lấy làm gốc toa đô và chon truc Ox
dọc theo đường.

3.2. V ậ n tố c điểm
7 5 . Hãy xác định vận tốc điểm giữa M của
thanh biên cơ cấu tay quay và vân tốc của rr. , , >.
tixnh oài 75
con trư ợ t. Cho trước r = Ề = a, <p = ut , u = const.
17
7 6 . Bom ném từ máy bay chuyển động theo phương trình:

X = v 0t, y = h - - g t 2,

truc O x nằm ngang, truc Oy hướng lên trên. Hãy xác định:

1) Phương trình qũy đao.


2 ) Vân tốc của bom (giá trị và hướng) tai thời điểm bom cắt trục Ox.

3) Đô bay xa.
4) Phương trình tốc đồ của bom và vân tốc V\ của điểm vẽ nên tốc đồ.

7 7 . Cho biết vận tốc của tàu hỏa Vo = 72 k m /h , bán kính của bánh tầu R = 1 m,
bánh tầu lăn không trượt trên đường ray thẳng.
1) Hãy xác đinh giá trị và hướng vận tốc V
của điểm M hợp với hướng vận tốc Do một góc
7T

2 + ttế
2) X ây dựng tốc đồ điểm M và xác định vận
tốc Vi của điểm vẽ nên tốc đồ. ỊỊính bàt 77

7 8 . Hãy xác định phưang trình chuyển động và qũy đao điểm M của bánh xe toa
tầu bán kính i? = 0 ,5 m . Điểm này cách trục m ột khoảng a — 0 ,6 m v à tại thời
điểm ban đầu nằm thấp hon đường ray 0,1 m. Cho biết toa tầu chuyển động theo
đường thẳng với vận tốc V — lO m /s. Đồng thời hãy xác định những th ờ i điểm ,
khi điểm M qua vi trí thấp nhất, cao nhất, và hình chiếu vận tốc của nó lên truc
Ox, Oy tai những thời điểm đó. Truc Ox trùng với đường ray, truc O y đi qua vi
trí thấp nhất ban đầu.

7 9 . Hãy tìm phương trình đường cong trong tọa độ cực (r, <£>) do con tà u vạch
nên, khi nó chuyển động vẫn giữ các góc phương vị Oí không đổi đối vớ i điểm cố
định (góc giữa hướng vận tốc và hướng đến điểm cố đ ịn h), nếu như cho trước
a và r I =0 = r0. Con tàu xem như điểm chuyển động trên m ặt phẳng, còn cực
thì lấy m ột điểm cố định bất kỳ trên mặt phẳng đó. Khảo sát nh ử ng trư ờ n g hơp
7T
riêng: a = 0, a — —, Oi = 7T.
Li

3 .3 . G ia tố c điềm
8 0 . Đầu máy có vân tốc 1 5 m /s . Trên khoảng 34 m người ta cho hơi về, vận tốc
giảm xuống tới 5 m / s ắ Hãy xác định thời gian cho hơi về và độ giảm tốc gây ra
bởi lẽ đó, xem rằng giảm tốc là đều.

18
8 1 . Vận tốc hạ cánh của máy bay là ìo o k m /h , hãy xác định giảm tốc của nó khi
hạ cánh trên đường băng £ = 100 m, cho biết giảm tốc đều.

8 2 . Tầu hổa chuyển động chậm dần đều theo cung tròn bán kính R = 8 0 0 m đi
được quãng đường s = 800 m với vận tốc ban đầu Vo = 5 4 k m /h và vận tốc cuối
cùng V = 1 8 k m /h . Hãy xác định gia tốc của tầu tại điểm đầu và cuối cung tròn
đó, cũng như thời gian chuyển động trên cung đó.

8 3 . Chất điểm chuyển động trên cung tròn bán kính R = 2 0 cm . Quy luật chuyển
động của nó trên qũy đạo: s = 2 0 s in 7TÍ (t tính theo giây, s tính theo cm ). Hãy
xác định độ lớn và hướng của vận tốc, gia tốc tiếp tuyến, pháp tu yến và gia tốc
toàn phần của điểm tại thời điểm t — 5 giây. Đồng thời xây dựng đồ thị vận tốc,
gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến.

8 4 . Chuyển động của điểm cho bởi phương trình

t t
X — 10cos27T-, ụ = 10sin27T-
5’ y 5

(X, y tính theo cm , t tính theo giây). Hãy xác định quỳ đạo điểm, độ lớn và hướng
của vân tốc và gia tốc.

8 5 . Trên đường tròn bán kính 10 cm bằng dây


dẫn, người ta lồng vào bánh xe nhỏ M thanh OA
xuyên qua nó quay đều quanh điểm o cũng nằm
trên đường tròn đó. Vận tốc góc của thanh có
giá trị sao cho thanh quay được một góc vuông
trong 5 phút. Hãy xác định vận tốc V và gia tốc
w của bánh xe. Hình bài 85

Chương 4 . CÁC C H U Y Ê N d ộ n g d ơ n g i ả n N H A T
C Ủ A CỐ THỂ

4.1. C ố th ể q u ay q u an h m ô t tru c cố dinh


8 6 . V ật thể bắt đầu rời khỏi vị trí đứng yên quay với gia tốc đều, trong 2 phút
đầu quay được 3600 vòng. Hãy xác định gia tốc góc của vật.

8 7 . Con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang
cố định o . T ừ vị trí cân bằng ở thời điểm ban đầu đến lúc nó đat đô lêch cưc đai
7Ĩ ■
a = — rad phải m ất 2 /3 giây.
16
1) Hãy viết quy luật dao động của con lắc, xem rằng nó dao động điều hòa.

19
2) Ở vị trí nào con lắc có vận tốc góc cực đại và vận tốc góc đó bằng bao
nhiêu.

8 8 . Góc nghiêng giữa bán kính và gia tốc toàn phần của điểm trên vành bánh đà
bằng 60°. Gia tốc tiếp của nó tại thời điểm đang x ét

VJ\ — 1 0 \/3 r a /s 2.

Hãy xác định gia tốc pháp của điểm cách truc quay m ôt khoảng r — 0 ,5 m . Bán
kính bánh đà R = 1 m.

8 9 . N gười ta cuốn dây trên vành bánh xe có truc nằm ngang, ờ đầu dây treo tải
trọng p . Tại thời điềm nào đấy tải trọng bắt đầu r a i với gia tốc w o không đổi và
khi đó bánh xe sẽ quay. Hãy xác định gia tốc toàn phần của điểm trên vàn h bánh
xe phụ thuộc vào độ cao h , mà tải trọng hạ xuống đến đó. Bán kính bánh xe là
R. Vận tốc ban đầu của tải trọng bằng không.

9 0 . Q uả cầu nhỏ A treo trên m ột sợi dây có độ dài i — 398 cm dao động trong
m ặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục o nằm ngang cố định theo ph ư ơ ng trình:
7T . 7T
V? = —sin —t
8 2

(ip tính theo radian, t theo giây). Hãy xác đinh:

1) T hời điểm gần nhất sau khi bắt đầu chuyển động, tại đó gia tốc pháp của
cầu bằng không.

2 ) T hời điểm gần nhất, tại đó gia tốc tiếp bằng không.

3) Gia tốc toàn phần khi í = 1 /2 giây. r ~


II
4 .2 . B iế n dổi các ch u yển dông dơn giản
củ a cố th ể
■=ộ‘ CH
s
9 1 . Hộp giảm tốc dùng để giảm chuyển động quay của
trục I và truyền chuyển động quay cho trục II gồm bốn
bánh ráng có số răng tư ơ ng ứng như sau

21 = 10, z 2 — 60, z 3 = 12, ¿4 = 70. Hình bài 91

Hãy xác định hệ số truyền của cơ cấu.

9 2 . Cơ cấu xe tờ i như trong hình vẽ làm cho tải trọng


p chuyển dịch thẳng đứng, khi quay tay quay a. Do bộ
phận hãm bị hỏng, tải trọng bất thinh lình rơi xuống.
P h ư ơng trình chuyển động của tải trọng là: X = 512 cm
(t tính theo giây), trục Ox hướng xuống dưới theo dây. Hỉnh bài 92

20
Đ ường kính của trống d — 200 mm. số răng của cơ cấu tời như sau: Z\ = 13,
22 = 39 , 23 = 11, 24 = 77. Hãy xác định vận tốc và gia tốc của đầu tay quay có
độ dài a = 400 m m sau khi chuyển động được 2 giây.

9 3 . Hãy xác định quy luật chuyển động, vận tốc


và gia tốc của con chạy B thuộc cơ cấu tay quay
OAB. Cho độ dài thanh biên và tay quay như nhau
A B — O A = r, tay quay OA quay đều quanh trục
O: u = u 0. Trục Ox hướng theo hướng con chạy, gốc tọa độ tại tâm o của cơ
cấu

9 4 . Hãy xác định quy luật chuyển động của thanh, nếu cho
trước đường kính của bánh xe lệch tâm d = 2r trục quay
o nằm cách trục c của bánh m ột khoảng o c = a, trục Ox
V a
hướng theo thanh, gốc tọa độ đặt tại o , - = À. bàl gị

9 5 . Hãy viết phương trình chuyển đông của


pittông cơ cấu tay quay không chính tâm .
Khoảng cách từ trục quay đến hướng đi cùa
con chạy bằng h, đô dài tay quay r, độ dài
thành biên í, trục X hướng theo hướng con
chạy. Gốc tọa độ đât tai vị trí cưc biên phải
của con chạy, l ị r — A, h / r = lc, <p = Uot.

Hình bài 95

C hương 5
P H Ầ N V À H Ợ P CÁC C H U Y Ể N D Ộ N G C Ủ A Đ I E M

9 6 . B ăng của m áy dùng để ghi dao động,


chuyển động theo hướng Ox với vận tốc 2 m /s.
Vật thể dao động dọc theo trục Oy vẽ lên
băng hình sin, tung độ lớn nhất của nó A B =
2 ,5 c m , độ dài 0 \ C = 8 cm. Hãy tìm phương c
ỉ c

V sw
trình dao động của vật thể, giả thiết rằng điểm
o 1 tư ơ ng ứng với vị trí vật thể khi t = 0 .

Hình bài 96

9 7 . Hãy tìm phương trình chuyển động và qũy đạo của vật rơi tự do so vớ i bản
thẳng đứng đang chuyển động đều theo phương nằm ngang với vận tốc u. T ại
thời điểm ban đầu vật đang xét ở gốc tọa độ và không có vận tốc.

21
9 8 . M ũi gọt M chuyển động ngang tiến - lùi theo quy luật
X = a s ì n u t . Hãy tìm phương trình qũy đạo của mũi gọt so
với đĩa đang quay đều với vân tốc góc Uì xung quanh trục
o , trục này cắt qũy đao tuyêt đối của mũi gọt.

9 9 . Bộ phận gia tốc của m áy bào gồm hai trục song


Hình bài 98
song o và O i, tay quay OA và cánh gà O iB . Đau
tay quay OA nối khớp với con chạy trượt dọc theo
đường rãnh của cánh gà o 1B. Hãy tìm phương trình
chuyển động tư ơng đối của con chạy trong đường
rãnh của cánh gà và phương trình chuyển động quay
của bản thân cánh gà, nếu cho biết tay quay OA — r,
quay với vận tốc góc không đổi cư, khoảng cách giữa
hai trục o o 1 = a.

1 0 0 . M ột con sông có hai bờ song song với nhau.


M ột chiếc thuyền xuất phát từ điểm A, giữ hướng
đi trực giao với bờ, thì sau 10 phút sang đến bờ đối
diên tai điểm c nằm dưới điểm A 120 m. T ừ điểm
A muốn sang đến điểm B nằm trên đường thẳng AB Hình bài 99

trực giao với hai bờ, con thuyền phải bơi chếch với đường
thẳng AB m ôt góc nào đó và hướng ngược dòng. Nếu khi
đó con thuyền vẫn bơi với vân tốc tư ơng đối như cũ thì
sau 12,5 phút sẽ sang đến bờ đối diện.
Hãy xác định chiều rộng của con sông, vận tốc tư ơ n g
đối u của chiếc thuyền đối với nước và vận tốc chảy của
dòng sông. Hình bàt 100

1 0 1 . Trong cơ cấu thanh trượt tay quay, thanh trư ợ t BC chuyển động tịn h tiến ,
còn tay quay OA có độ dài í — 200 m m quay với vận tốc góc không đổi n = 90
v /p h . Đầu A gắn bản lề với con chạy- trư ợt trong rãnh của con tr ư ạ t. Con chạy
làm cho thanh trượt BC chuyển động tịnh tiến thuận ngược. Hãy xác định vận
tốc V của thanh trư ợ t, khi tay quay lập với trục thanh trư ợ t m ột góc x O A = 30°.
M

22
1 0 2 ề Trong tuốc bin thủy lực, nước từ bô phận dẫn rơi vào bánh xe có các
cánh quạt sắp đặt sao cho vận tốc tư ơng đối v r tiếp tuyến với chúng để tránh
sự va chạm khi nước rơi. Hãy tìm vận tốc tương đối của hạt nước ở vành ngoài
bánh xe (tại thời điểm nước rơi vào) nếu vận tốc tu yệt đối của nó khi rơi vào là
V — 1 5 m /s , góc giữa vân tốc tuyêt đối và bán kính: a = 60°, bán kính bánh xe

R = 2 m, vận tốc góc của bánh xe: n = 3 0 v /p h .

1 0 3 . Khi tay quay o c trong cơ cấu thanh trượt quay chung quanh trục o trực
giao với m ặt phẳng hình vẽ thì con chay A dịch chuyển dọc theo tay quay o c và
làm cho thanh AB chuyển động trong rãnh thẳng đứng K. K hoảng cách O K = /.
Hãy xác định vân tốc của con chạy A đối với tay quay o c dưới dạng hàm của
vận tốc góc 00 và góc quay <p của tay quay.

1 0 4 . Hãy tìm vận tốc tuyệt đối của điểm M bất kỳ trên thanh truyền AB nối các
tay quay OA và O iB của các trục bánh xe tàu hỏa o và O i. Bán kính các bánh
xe như nhau R = 1 m, bán kính tay quay O A — 0 \ B — 0 ,5 m . Vận tốc tàu hỏa
v 0 = 20 m /s . Hãy xác đinh vân tốc điểm M tại bốn thời điểm, khi các tay quay
OA và O iB hoặc cùng thẳng đứng hoặc cùng nằm ngang. Các bánh xe lăn không
trượt trên đường ray.

1 0 5 . Một cơ cấu gồm hai trục van song song o và O i, tay quay OA v à cánh gà
OxB. Đầu A của tay quay OA trượt theo đường rãnh trong cánh gà O iB . Khoảng
cách giữa các trục V£,n o o 1 bằng a, độ dài tay quay OA bằng í, trong đó í > a.
Trục van o quay với vận tốc góc không đổi u>. Hãy tìm:

1) Vân tốc góc UI1 của trục Ơ! và vận tốc tư ơng đối của điểm A đối với cánh
gà O iB bằng cách biểu thị chúng qua biến 0 \ A — s .
2) Giá trị lớn nhất và bé nhất của các đại lượng ấy.
3) Các vị trí của tay quay khi u — Uị.

1 0 6 Ẽ Hãy xác định vận tốc góc của thanh trư ợt trong cơ cấu tay quay - thanh
trư ợt, tại bốn vị trí của tay quay: hai thẳng đứng và hai nằm ngang, nếu: a =

23
60 cm , t = 80 cm và vận tốc góc của tay quay n = 30 v ò n g /p h ú t (xem hình vẽ bài
105).

Hình bài 105 Hình bài 107

1 0 7 . C ơ cấu thanh trượt - tay quay của búa truyền động gồm th an h trư ợ t thang
có thể chuyển động tịnh tiến thuận ngược. T hanh trư ợt chuyen động n h ờ con
chay A gắn vào m ôt đầu của tay quay OA = r — 40 cm quay đều vớ i vận toc góc
n = 120 v ò n g /p h ú t. Khi t = 0 thanh trư ợt ở vị trí thấp nhất. H ãy tìm gia tốc
của thanh trư ợt.

1 0 8 . M ặt phẳng AB nghiêng m ột góc 45° so với m ặt phẳng nằm ngang chuyển


động thẳng song song với truc Ox với gia tốc không đổi 1 d m /s 2. T h eo m ặt phẳng
AB m ột vật p chuyển động xuống với gia tốc tư ơng đối không đổi y / 2 d m / s 2. Vận
tốc ban đầu của m ặt phẳng nghiêng và của vật bằng không, vị trí ban đầu của
vật có tọa độ: X = 0, y = /iệ Hãy xác định quỹ đạo, vận tốc v à gia tốc củ a chuyển
động tu yệt đối của vật.

1 0 9 . Hãy xác định gia tốc tu yệt đối của điểm M bất kỳ trên th anh truyền A B nối
các tay quay của các truc bánh xe tàu hòa o và O i, nếu tàu hỏa chuyển đông đều
trên đoạn đường thẳng với vận tốc Vo = 36 k m /h . Bán kính các bánh xe R = 1 m
bán kính các tay quay r = 0 ,7 5 m (xem hình vẽ bài 104).

0
Hình bài 108 Hình bài 110

1 1 0 . v ấ u chuyen động tịnh tiến có dạng hình tam giác, m ặt dẫn của nó ngh iên g
với trục O x m ột góc a. Hãy xác định gia tốc của thanh tự a trên vấu và trư ợ t tự
do trong các ổ bi, biết rằng vấu chuyển động với gia tốc không đoi w 0 v à th an h
trực giao với trục Ox.

24
1 1 1 Ế M ột động c a điện quay theo qui luật ip = u t {u = hằng số), người ta gắn
thanh OA có độ dài i vuông góc với trục của nó. Trong khi đó động cơ điện được
đặt tự do nên thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên bệ m áy
theo quy luật X = asincưí. Hãy xác định gia tốc tu yệt đối của điểm A tại th ời
điểm t — t t / 2u; giây.

1 1 2 . Óng tròn bán kính R = 1 m quay quanh trục nằm ngang o theo chiều kim
đồng hồ với vân tốc góc không đổi u = 1 s - 1 . Quanh điểm A trong ống quả cầu
M dao động theo quy luật (p = s in 7TÍ. Hãy xác định gia tốc tu y ệt đối của quả cầu:
thành phần tiếp tuyến WT và thành phần pháp tuyến w n của gia tốc tại th ời điểm
1 ề.
t = 2 ^ giây.

Hình bài 111 Hình bài 112 Hình bài 113

1 1 3 . Đ ĩa tròn quay chung quanh trục trực giao với m ặt phẳng của nó, theo chiều
kim đồng hồ nhanh dần đều với gia tốc góc 1 s ~ 2, tại thời điểm t = 0 vận tốc góc
bằng không. Đ iểm M dao động dọc theo m ột đường kính của đĩa sao cho tọa độ
của nó: f = s in 7Tí (dm ), trong đó t tính bằng giây. Hãy xác dịnh các hình chiếu
của gia tốc tu yệt đối của điểm M trên các trục £, ĩ] gắn liền vớ i đĩa tại thời điểm
2 _
t = 1 - giây.

1 1 4 . Trong khi đĩa tròn quay xung quanh trục O 1 O 2 với vận tốc góc u — 2í ( s - 1 ),
điểm M chuyển động dọc bán kính của nó từ tâm ra vành theo quy luật: O M =
4 t 2 cm. Bán kính O M tạo với trục O 1O 2 m ột góc 60°. Hãy xác định giá trị của
gia tốc tu yệt đối của điểm M tại thời điểm t = 1 giây.

Hình bài 114 Hình bài 115

25
1 1 5 ễ Hãy tìm phương trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của giá đ ã M của
m áy bào, m áy này hoạt động được nhờ cơ cấu thanh trư ợ t - tay quay vớ i thanh
trượt 0 \ B . Sơ đồ chỉ ra trên hình vẽ. Thanh trượt nối với giá đỡ M nh ờ con
chạy B trư ợt theo đường thẳng vuông góc với truc chuyển động của giá đỡ. Cho
trước 0 1B = £, O A = r, O ị O = a, r < a, tay quay OA quay v ớ i vân tốc góc
không đổi cư, góc quay của tay quay tính từ trục thẳng đứng.

C h ư ơ n g 6. CHUYÊN dộng phang của c ố THE

6 .1 . P h ư ơ n g tr ìn h ch u yển dông củ a h ìn h p h ẳ n g v à cá c điểm


củ a nó

1 1 6 . Trong khi quay nhanh dần đều với gia tốc góc EOì xung quanh trục o của
bánh xe răng cố định bán kính R, tay quay OA làm cho bánh xe rẳng bán kính r
lăn trên bánh xe răng cố định. Hãy viết phương trình chuyển động của bánh xe
răng động, lấy tâm A. của nó làm cực. B iết rằng khi t = 0 vận tốc góc của tay
quay UQ — 0 và góc quay ban đầu (po = 0 .

1 1 7 . Trong khi quay đều chung quanh trục o cùa bánh xe răng cố định vớ i vận
tốc góc Uo, tay quay OA làm cho bánh xe răng bán kính r lăn bên trong bánh xe
răng cố định bán kính R. Khi t = 0 góc (p0 = 0 . Hãy viết phư ơng trình chuyển
đông của bánh xe răng đông, lấy tâm A của nó làm cưc.

1 1 8 . Bánh xe II bán kính Ĩ 2 — 12 cm lăn không trư ơ t phía bên trong bánh xe
răng I bán kính r 1 = 20 cm. Hãy viết phương trình chuyển đông của điểm M của
bánh xe II đối với các trục O ị X và O xy đi qua tâm của bánh xe cố định. Đ iềm M
tại thời điểm ban đầu khi tp = 0 nằm trên trục 0 \ y và là điểm tiếp xúc của các
bánh xe. Trong khi làm cho bánh xe II chuyển động, thanh Ơ 1Ơ 2 quay v ớ i vận
tốc góc n = 270 v ò n g / phút.

1 1 9 ẵ C ơ cấu nghịch đảo hoặc cơ cấu định hướng thẳng Paucelier - Lipkin là cơ
cấu bàn lề gồm hình thoi A B C D với các cạnh có độ dài a, trong đó các đinh c

26
và D chuyển đông trên cùng m ôt đường tròn nhờ các thanh o c v à OD có độ
dài í. Đỉnh B chuyển động theo một đường tròn khác nhờ thanh 0 \ B có độ dài
r = 0 0 \ . Hãy tìm quỹ đạo của đỉnh A.

D 0 À Ẹ
c
X

/ / / / /StiTTTT;; ; ;
o 0<

Hình bài 119 Hình bàt 120

1 2 0 . Thước vẽ đường côncôit gồm đoan thẳng AB gắn bản lề tại điểm A với con
chạy trượt trong rãnh thẳng DE và xuyên qua ống nhỏ quay tự do xung quanh
trục cố định N. Khoảng cách từ trục N đến trục Ox của rãnh bằng a. Hãy tìm
phương trình của các đường cong do các điểm M ị và M 2 của đoan thẳng AB vẽ
nên, nếu A M \ = a, A M 2 — a /2 . Hệ tọa độ cho trên hình vẽ.

6.2. V â n tố c các diểm củ a cố th ể tr o n g ch u y ển dông p h ẳ n g .


T â m v ặ n tố c tứ c th ờ i

1 2 1 . Khi thanh AB dài 1 m chuyển động, hai đầu của nó luôn luôn tự a trên hai
đường thẳng O x và O y trực giao nhau. Hãy tìm các toa độ X và y của tâm vân
tốc tức thời tai thời điểm khi góc O A B = 60°.

Hình bài 121 Hình bài 122 Hình bài 123

1 2 2 . Đ oạn thẳng AB chuyển động trong m ặt phẳng hình vẽ, đầu A luôn luôn ở
trên nửa đường tròn C A D , còn bản thân đoan thẳng luôn luôn đi qua điểm cố
định c của đường kính CD. Hãy xác định vận tốc v c của điểm trên đoạn thẳng
trùng với điểm c, khi bán kính OA trực giao với CD, biết rằng vận tốc điểm A
lúc đó bằng 4 m /s .

1 2 3 . B ánh xe bán kính R = 0 ,5 m lăn khôrig trư ợt trên đoạn đường th ẳn g, vận
tốc tâm của nó không đổi và bằng u0 = lO m /s. Hãy tìm vận tốc các đầu M i,
M 2, M 3 và M 4 của các đưòng kính nằm ngang và thẳng đứng của bánh xe và xác

27
định vận tốc góc của bánh xe.

1 2 4 . Tay quay O A quay với vận tốc góc U)Q — 2 , 5 s _1 xung quanh trục o cua
bánh xe răng cố định, bán kính f 2 = 15 cm , và làm cho bánh xe răng bán kính
r\ = 5 c m gắn trên đầu A của nó chuyển động. Hãy xác định giá trị và hư ớng cua
vận tốc các điểm A, B, c, D và E của bánh xe răng động nếu C E - L B D .

Hình bàt 124 Hình bài 125

1 2 5 . Đ ường tròn bán kính r 2 = 9 c m lăn không trư ợ t theo đường tròn cố định bán
kính T\ — 18 cm. Đ ường tròn động gắn bản lề với thanh A B, th anh này chuyển
động trong rãnh đặc biệt. Hãy xác định vận tốc của thanh AB khi <p — 45° nếu
tay quay 0 \ 0 2 quay n — 180 v ò n g /p h ú t.

1 2 6 . Trong cơ cấu tay quay, độ dài của tay quay O A — 40 cm , độ dài của thanh
truyền A B = 2 m , tay quay đều với vận tốc góc bằng 180 v ò n g /p h ú t. Hãy tìm
vận tốc góc u của thanh truyền và vận tốc điềm giữa M của nó tại bốn v ị trí của
tay quay tư ơng ứng vớ i góc A O B bằng 0 , —, 7r, — .
2 2

Hình bài 126 Hình bài 127

1 2 7 . T hanh đồng chất trong khi rơi trong m ăt phẳng th ẳng đứng dưới tác dụng
của trọng lực, quay với vận tốc góc U) không đổi UI = 2, 75 s - 1 . T ại thời điểm ban
đầu vận tốc của trọng tâm bằng không và thanh ở vị trí th ẳng đứng. H ãy xác
định vận tốc của các điểm A và B khi thanh quay được m ột góc <p — — rad, cho
A B — 66 cm.
Chú ý: Trọng tâm của thanh chuyển động theo đường thẳng đứng vớ i gia tốc
g = 9 8 0 c m /6 2.

28
1 2 8 . Cơ cấu tay quay nối khớp tại điểm giữa
c của thanh biên với thanh CD, thanh CD nối
với thanh D E, thanh này có thể quay xung quanh
điểm E. Hãy xác định vận tốc góc của thanh DE ờ
vị trí như hình vẽ, cho biết các điểm B và E nằm
trên đường thẳng đứng. Vận tốc góc u của tay
quay OA bằng 8 s _ 1 , O A = 25 cm , D E = 100 cm ,
C D E = 90° và B E D = 30°. Hình bàt 128

1 2 9 . Trong cơ cấu Oát tay đòn O iA quay xung quanh trục O i và nhờ thanh
biên AB truyền chuyển động cho tay quay OB đặt tự do trên trục o . B ánh xe I
cũng được đặt lên trục o , m ột đầu của thanh truyền AB gắn vào bánh xe II. Hãy
xác định vận tốc góc của tay quay OB và bánh xe I khi a = 6 0 °, ß = 90°. Cho
biết ri = r 2 = 3 0 \/3 c m , O ị A = 75 cm , A B = 150cm và vận tốc góc của tay đòn
u>0 — 6 s “ 1.

Hình bài 129 Hình bài 130

1 3 0 . Trong m áy hai nước với xi lanh quay, độ dài của tay quay O A = 12 cm ,
khoảng cách giữa trục o và trục ngỗng của xi lanh o o 1 = 60 cm , độ dài của
thanh truyền A B = 60 cm. Hãy xác định vận tốc của p ittôn g tại bốn vị trí của
tay quay như hình vẽ, nếu vận tốc góc của tay quay u = 5 s -1 = hằng số.

1 3 1 . Trong m áy hơi nước với xi lanh quay, độ dài của tay quay O A = r v à khoảng
cách 0 0 1 = a. Tay quay với vận tốc góc không đổi LJo. Hãy tìm vận tốc góc CƯ1
của thanh truyền AB phụ thuộc vào góc quay tp của tay quay, đồng th ờ i xác định
giá trị lớn nhất v à b é nhất của và giá trị góc <p k h i CƯ 1 = 0 (xem hình vẽ b à i
130).

6 .3 . X e n tr ô it cố dinh v à x e n tr ô it dông
1 3 2 . B ang phương pháp hình học, tìm xentrôit cố đinh và xentrôit động của
thanh truyền AB có độ dài bằng độ dài của tay quay: O A = A B = r

29
Hình bài 132 Hình bàt 133

1 3 3 . T hanh AB chuyển đông sao cho điểm A của nó vẽ nên đường tròn bán kính
r với tâm tai điểm o , còn th a n h AB thì luôn luôn đi qua điểm cho trư ớc N cũng
nằm trên đường tròn ấy. Hây tìm các xentrôit của thanh.

1 3 4 . Môt đường tròn có bán kính bé hom hai lần lăn không trư ợ t th eo đường
tròn bán kính 20 cm. Hãy tìm xentrôit động và xentrôit cố định và xác định vận
tốc của các đỉnh A, B, c của hình vuông nội tiếp trong đường tròn bé khi đỉnh
A ờ trên đường tròn lớn, biết rằng tâm của dường tròn A B C D chuyển động đều
và vẽ thành đường tròn trong vòng một giây.

Hình bài 134 Hình bài 135 Hình bàt 136

1 3 5 . Hai thanh răng song song AB và DE chuyển động ngược chiều nhau v ớ i vận
tốc không đổi V\, V2 ■ G iữa hai thanh có đĩa tròn bán kính a. D o chuyển động của
thanh và m a sát nên đĩa tròn lăn không trư ợt theo thanh. Hãy tìm :
1) Phương trình xentrôit của đĩa.

2) Vận tốc Vo của tâm đĩa 0 \


3) Vận tốc góc U! của đĩa.

Trục tọa độ nêu như trong hình vẽ.

1 3 6 . Góc vuông ABC chuyển dịch sao cho điểm A trư ợ t theo trục X, còn cạnh
BC đi qua điểm D cố định trên trục y. Hãy tìm phương trình của xentrôit cố định
và động, biết rằng A B = O D = a.

30
6.4. G ia tố c các điểm củ a cố th ể tr o n g ch u yển dông p h ẳ n g .
T â m gia tố c tứ c th ờ i •

1 3 7 . Toa tàu điện chuyền động theo đoạn thẳng nằm


ngang với đô giảm tốc Wo — 2 m / s 2, tại thời điểm đang
xét nó có vận tốc Vo — 1m / s . Bánh xe lăn không
trượt trên đường ray. Hãy xác định gia tốc của các
điểm đầu m út của các đường kính rôtơ tạo với đường
thẳng đứng một góc 45°, biết rằng bán kính bánh xe
R — 0 ,5 m, còn bán kính rôtơ r = 0, 25 m. Hình, bài 137

1 3 8 . Bánh xe có bán kính R = 0 ,5 m lăn không trư ợt theo đư òng ray thẳng. Tại
thời điểm đang xét tâm o có vận tốc v 0 = 0 ,5 m /s và gia tốc WQ = 0 ,5 m / s 2. Hãy
xác định:
1) Tâm gia tốc tức thời của bánh xe.

2) Gia tốc w c của điểm thuộc bánh xe trùng với tâm quay tức thời c .
3) Gia tốc điểm M.
4) Bán kính cong quỹ đạo của nó; cho O M — M C = 0 ,5 R.

1 3 9 . Bánh xe răng bán kính R — 14 cm chuyển động


nhờ tay quay OA. Tay quay quay quanh trục o của
bánh răng cố định có cùng bán kính với gia tốc góc
£o = 8 s ~ 2 và có vận tốc góc Uo — 2 s ~ 1 tại thời điểm
đang xét. Hãy xác định:

1) Gia tốc của điểm bánh xe tại thời điểm đang


xét trùng với tâm quay tức thời.
2) Gia tốc của điềm đối kính N .

3) Vị trí của tâm gia tốc tứ c thời K . Hình bài 139

1 4 0 . Hãy tìm gia tốc con chạy B v à tâm gia tốc tứ c th ời K của th ỉn h biên AB
thuộc cơ cấu tay quay tư ơng ứng với hai vị trí nằm ngang v à m ột vị trí thẳng
đứng của tay quay OA. Tay quay quay quanh trục o với vận tốc góc không đổi:

u>0 = 15 s - 1 , độ dài tay quay O A = 40 cm , độ dài thanh biên A B = 200 cm .

6.5. H ợ p ch u y ển dông p h ẳ n g củ a cố th ể

1 4 1 . Tay quay III nối trục o 1 và 0 2 của hai bánh răng I và II, trong đó hai bánh
có thể ăn khớp ngoài hoặc trong (xem hình vẽ). Bánh I cố định, tay quay III quay
xung quanh trục o 1 với vận tốc góc CJ3. Biết bán kính của hai bánh là Tị r 2.

31
Hãy tín h vân tốc góc tu yêt đối u>2 của bánh xe II và vân tốc góc tư ơ n g đoi CƯ23
của nó đối với tay quay.

Hình bài 142

1 4 2 . Đ ể làm cho hòn đá mài quay nhanh, người ta cấu tạo khớp như sau. N hờ
tay quay đặc biệt thanh IV quay quanh trục o 1 với vận tốc góc U 4 . Tại đau thanh
o 2 có m ột cái ngõng, bánh xe II bán kính r 2 mắc tự do vào đó. Khi quay tay
quay, ngõng làm cho bánh II lăn không trượt theo vòng tròn cố định III bán kính
r3 . Đ ồng thời nhờ m a sát, bánh II làm cho bánh I bán kính T\ quay không trư ạ t.
Bánh I này đặt tự do trên trục o 1 và gắn liền với trục của đá m ài. C ho trước
bán kính r 3 của vòng kep ngoài cố đinh, hãy tìm giá trị r 1 sao cho: — = 12 , tức
UI 4

là để cho đá mài quay nhanh gấp 12 lần so với chuyển động của tay quay.

1 4 3 Ề Tay quay OA với đối trọng B quay xung quanh trục o của bánh rảng cố
định với vận tốc góc u>0 — const và m ang tại đầu A trục của m ột bánh răng khác
cùng kích thước. Bánh này nối với bánh cố định bằng dây xích. H ãy xác định
vận tốc góc và gia tốc góc của bánh động. Cho biết độ dài tay quay O A = í.

Hình bài l ị S Hình bài 144

1 4 4 . Trong cơ cấu vòng tròn ngoai luân, bánh chủ dộng bán kính R quay ngư ợc
chiều kim đồng hồ vớ i vận tốc góc Uo và gia tốc góc £o- Tay quay độ dài 3 R quay
quanh trục của nó theo chiều kim đồng hồ với cùng vận tốc góc và gia tốc góc.
Hãy tìm vận tốc và gia tốc điểm M của bánh bị dẫn bán kính R. Đ iểm này tại
th ờ i điểm đang xét nằm trên đầu m út của đường kính trực giao với tay quay.

32
Chương 7. cố THỂ QUAY Q U A N H M Ộ T ĐIEM co ĐỊNH

7ẳl . C ố th ể q u ay q u an h m ô t điểm cố định


1 4 5 . Hình nón chiều cao h = 4 cm và bán kính đáy r = 3 cm lăn không trư ợ t trên
m ặt phẳng và có đỉnh o cố định. Hãy xác định vận tốc góc của hình nón, tọa độ của
điểm vạch nên tốc đô của vận tốc góc (đầu m út của véctcr vận tốc góc) v à gia tốc
góc của hình nón. B iết rằng vận tốc của tâm đáy hình nón v c = 48c m / s — const.
z\

Hình bài 145 Hình bài 14.6

1 4 6 . Hình nón A lăn 120 lần trong m ột phút trên hình nón cố định B. Chiều
cao hình nón 0 0 1 = 10 cm. Hãy xác định vận tốc góc kéo theo u e của hình nón
quanh trục z, vận tốc góc tương đối u>r của hình nón quanh trục O O ị , vận tốc
góc tuyệt đối u a và gia tốc góc tu yệt đối e a của hình nón động.

1 4 7 . Hình nón II có góc đỉnh <*2 = 45° lăn không trư ợt bên trong hình nón cố
định I có góc ở đỉnh (*1 = 90°. Chiều cao hình nón động 0 0 1 = 1 0 0 cm . T âm O i
của đáy nón động vạch được m ột đường tròn trong 0,5 giây. Hãy xác định vận
tốc góc kéo theo (quanh trục z), vận tốc góc tư ơ ng đối (quanh trục 0 0 1), vận
tốc góc tu yệt đối của hình nón II và gia tốc góc tu y ệt đối của nó.

Hình bài 147 Hình bàt 148

1 4 8 . Hãy tìm vận tốc và gia tốc điểm c và B của trục lăn hình nón lăn không
trượt theo bệ đỡ phầng hình nón vành khăn, biết rằng bán kính đáy của trục lăn
R — 1 0 \/2 c m v à góc tại đình 2 a = 90°. Vân tốc của tâm trục lăn A chuyển đông
theo quỹ đao của nó bằng: Va — 20 c m / s .

1 4 9 . Hãy tìm phưcmg trình của trục quay tức thời và độ lớn của vận tốc góc u

33
của cố thể, biết rằng hình chiếu của vận tốc điểm M \ ( 0 , 0 , 2 ) lên các trục tọ a độ
gắn liền với cố thể bằng:

v Xl = 1m / s , v Vl = 2m / s , VíZ - 0

và hướng vận tốc của điểm M 2 (0 , 1, 2 ) xác định bởi các cosin chỉ phưcmg sau đây:

-2 /3 , + 2 /3 , -1 /3 .

7.2. H ợ p cá c ch u yển dông quay củ a cố th ể q u ay q u a n h cá c


tru c cắ t n h a u
1 5 0 . M ột cái đu có dạng một bản tròn AB quay 6 v ò n g /p h ú t quanh trục o c
đi qua tâm D của bản. Truc o c lai quay 10 v ò n g /p h ú t cùng hướng quanh trục
thẳng đứng OE. Góc giữa hai truc là Ct = 20°, đường kính bản AB bằng 10 m,
khoảng cách O D = 2 m ử Hãy xác đinh vận tốc V của điểm B tại thời điểm khi nó
ở vị trí thấp nhất.
I*

Hình bài 150 Hình bài 151

1 5 1 . Con quay A quay tương đối quanh trục OB với vận tốc góc không đổi cưịS- 1 .
Trục OB vẽ thành hình nón m ột cách đều đặn. Trong m ột phút đinh B quay được
n vòng. Góc B O S = a. Hãy tính vận tốc góc u và gia tốc góc £ của con quay.

1 5 2 . Trục OA của quả nghiền quay đều quanh trục thẳng đứng O z v ớ i vận tốc
góc ỉ~2. Đ ộ dài trục O A = R, bánh kính quả nghiền A C = r. X em rằng tại thời
điểm đang xét, điểm c của quả nghiền có vận tốc bằng không. Hãy xác định vận
tốc góc u của quả nghiền, hướng trục quay tức thời, ăcxôit động v à cố định.

Hình bàt 152 Hình bài 153

34
1 5 3 . Bộ phận truyền động vi sai kép gồm tay quay III, có thể quay quanh trục
cố định ab. Trên tay quay đặt tự do bánh răng hành tinh IV gồm 2 bánh răng
hình nón bán kính T\ = 5 cm và r 2 = 2 cm, gắn chặt với nhau. Các bánh răng này
khớp với hai bánh răng I và I I bán kính R \ — 10 cm và R 2 — 5 cm. B ánh I và
II không liên kết với tay quay và quay quanh trục ab, theo cùng m ột hướng với
vận tốc góc tương ứng bằng u>\ = 4 ,5 s - 1 , CƯ2 = 95 “ 1. Hãy xác định vận tốc góc
u>3 của tay quay và vận tốc góc của bánh hành tinh CƯ34 đối với tay quay.

1 5 4 . Bộ phận quay của cầu đặt trên con lăn có dạng những bánh răng hình nón
K, trục của chúng gắn nghiêng vào khung vành L sao cho đường kéo dài của trục
đi qua tâm của bánh răng nằm ngang đỡ ờ dưới. Các bánh răng K lăn trên bánh
răng đỡ này. Cho biết bán kính đáy của con lăn r = 25 cm, góc tại đỉnh bằng
2 Q, trong đó cos a — 8 4 /8 5 . Vận tốc góc quay của khung vành quanh truc thẳng
đứng Uo = 0, I s -1 = const. Hãy xác định vận tốc góc và gia tốc các điểm A, B,
c (điểm A là tâm của bánh răng hình nón BA C).

Hình bài 154

35
P h ầ n III. D Ộ• N G L Ự
• C HỌ
•C

C hương 8. Đ Ộ N G L ự c H Ọ C D IÉ M

8 .1 Ệ P h ư ơ n g tr ìn h v i p h ân ch u yền dông - C ác b à i to á n c ơ
b ản củ a dông lư c hoc
1 5 5 . Khi nâng thang máy, đồ thị vận tốc của nó
có dang như hình vẽ. Trọng lượng thang máy bằng
480 kG. Hãy xác định sức căng của dây cáp theo
thang m áy trong ba khoảng thời gian:
l ẻ T ừ t = 0 đến t = 2s
2 . T ừ t = 2s đến t = 8s

3. T ừ t = 8 s đến t = 10s Hình bài 155

1 5 6 . M ột ô tô vận tải nặng 6 tấn xuống phà với vận tốc 21,6 k m /h . B ắt đầu hãm
từ lúc chớm đến phà, ô tô đi thêm được 10 m thì dừng. X em chuyển động của ô
tô là chậm dần đều. Hãy xác định sức căng của m ỗi m ột trong hai cáp buộc phà
vào bờ.

1 5 7 . Trọng lượng của vật có khối lượng 1 kg trên m ặt trăng bằng bao nh iêu , nếu
gia tốc trọng trường trên đó gi — 1 ,7 r a /s 2?
Trọng lượng của vật có khối lượng 1 kg trên m ặt trời bằng bao nhiêu, nếu
gia tốc trọng trường trên đó g 2 = 270m / s 2.

B à i 1 5 8 ệ Tải trọng Ả , B có trọng lượng P A = 2 0 kG, P b = 4 0 kG nối vớ i nhau


bằng lò xo như hình vẽ. Tải trọng A dao động tư do theo ph ư ơ ng th ẳn g đúng
với biên độ l c m và chu kỳ 0,25 s. Hãy tính áp lực lớn nhất v à nhỏ nhất của tải
trọng Ả và B lên m ặt nền CD.

m m ệm m
Hình bàt 158 Hình bài 159 Hình bà 1 161

36
1 5 9 . Quả cầu nhỏ có khối lượng ra gắn vào đầu thanh đàn hồi thẳng đứng, đầu
dưới thanh gắn chặt vào giá cố định. Khi cho thanh lệch m ột chút khỏi vị trí
cân bằng thẳng đứng, ta có thể xem m ột cách gần đúng rằng tâm quả cầu chuyển
động trong m ặt phẳng nằm ngang O x y , mặt này đi qua vị trí cân bằng của tâm
quả cầu. Hãy xác định quy luật thay đổi lực của thanh đàn hồi đã bị uốn tác
dụng lên quả cầu; biết rằng sau khi đưa ra khỏi vị trí cân bằng của nó m à ta lấy
làm gốc tọa độ, quả cầu chuyển động theo phương trình X — a c o s k t , y = b sin kt,
trong đó a, b, k là các hằng số.

1 6 0 . Hòn đá 3k g buộc vào một sợi dây dài 1 m, vạch nên đường tròn trong m ặt
phẳng thẳng đứng. Hãy tìm vận tốc góc cư nhỏ nhất của hòn đá, để cho sợi dây
bị đứ t, biết rằng sức chịu đựng của dây là 9k G .

1 6 1 ắ Tải trọng M , trọng lượng 1 kG treo vào đầu sợi dây dài 30 cm , đầu dây kia
buộc vào điểm o cố định. Chúng tạo thành con lắc nón, tức là M vạch thành
m ột đường tròn trong m ặt phẳng nằm ngang, đồng thời sợi dây hợp với đường
thẳng đứng m ột góc 60°. Hãy xác định vận tốc V của tải trọng v à sức căng T của
dây.

1 6 2 . Trên đoạn cong của đường tàu hỏa người ta phải nâng ray ngoài cao hơn ray
trong để cho áp lực của con tàu lên ray hướng trực giao với m ặt đường. H ãy xác
định độ nâng h của ray ngoài, cho biết bán kính cong của đoạn đường là 400 m,
vận tốc con tàu lO m /s và khoảng cách giữa 2 ray 1,6 m.

1 6 3 . M ột người di xe đạp vạch thành m ột đường cong bán kính 10 m vớ i vận tốc
5 m / s ễ Hãy tìm góc nghiêng giữa m ặt phầng của xe đạp với phương th ẳng đứng
cũng như hệ số m a sát nhổ nhất giữa lốp xe và nền đường để bảo đảm cho xe ổn
định.

1 6 4 ẽ Một người trư ợ t tu yết lao nhanh xuống dốc 45° không cần đẩy gậy. Hệ số
ma sát giữa giầy trư ợt và tu y ết là ụ, = 0 ,1 . Sức cản của không khí F = a v 2,
trong đó a = const, còn V là vận tốc của người trư ợt tu y ết. V ới vận tốc l m / s
sức cản không khí bằng 63,5 G.

Hỏi rằng người trư ợ t tu yết có thể đạt được vận tốc lớn nhất bằng bao nhiêu,
nếu trọng lượng của anh ta cùng giầy trượt là 90 kG ?

Nếu được bôi trơn, hệ số m a sát giảm xuống 0,05 thì vận tốc cực đại tăng
được đến đâu?

1 6 5 . M ột con tàu chuyển động, v ư ợ t qua sức cản của nước. Sức cản này tỉ lệ
với bình phương vận tốc, với vận tốc l m / s nó bằng Q = 0 ,1 2 tấn . Lực kéo của
cánh quạt hướng th eo chiều vận tốc về phía chuyển động và th ay đổi th eo quy

37
luât T = T q { 1 -------ì tấn; trong đó To = 120 tấn là lực kéo của cánh quạt khi tau
' Vs' - J
đứng yên, Vs = const = 33 m /s . Hãy xác đinh vân tốc lớn n h ất-con tàu co the
đạt được.

1 6 6 . Tải trọng p được ném lên với vận tốc ban đầu Vo và nghiêng m ọt goc a
so với phương nằm ngang, sẽ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực v à sức
cản không khí R. Xem rằng sức cản của không khí tỉ )ậ bậc nhất vớ i vận toc:
R = kPv.
1. Tìm quy luật chuyển động cua tải trọng đó.
2 . Tìm độ cao lớn nhất của tải trọng so với vị tr> ban đầu.
3 . T ìm khoảng cách s theo phương ngang khi t/ii trọng ở vị trí cao nhat.

1 6 7 . Máy bay A bay ở độ cao h với vận tốc ngang V\.


Tại thời đicm khi máy bay nằm trên cùng đường thẳng
đứng với khẩu đại bác B thì một viên đạn được bắn theo
m áy bay. Hãy tìm xem:
1. Vân tốc ban đầu của viên đan Vo cần thỏa mãn
điều kiện gì để nó bắn trúng máy bay.
2. Súng phải đặt nghiêng với phương ngang m ột góc
a bằng bao nhiêu ?
Bỏ qua sức cản của không khí. Hình bài 167

1 6 8 . M ột cái ống thẳng đứng đặt tại tâm bể tròn và gắn kín đầu trên. T ại độ
cao 1 m người ta đục các lỗ hổng ở thành ống, từ đó tuôn ra các dòng nước với
các góc nghiêng khác nhau so với phương nằm ngang ịip < — vân tốc ban đầu

/ 4í7
của dòng nước Vo — \ ------— m /s , trong đó g là gia tốc trong trư ờ n g. Hãy xác
Y 3 c o s <£>

đinh bán kính R nhỏ nhất của bể để cho mọi dòng nước tuôn ra đều rcri vào bể
cho dù thành bể thấp tùy ý.

1 6 9 . Điểm có khối lưạng m chuyển đông dưới tác dung của lux đẩy từ tâ m o cố
định, thay đổi' theo quy luật F = k 2mr , trong đó T là véc tơ bán kính của điểm.
Ớ thời điểm ban đầu, điểm nằm tại M o (a,0) và có v ận tốc Vo h ư ớ n g song song
với trục y. Hãy xác định quỹ đao của điểm.

1 7 0 . Điểm M bị hút về hai tâm c 1, c 2 bởi các lực tỉ lệ với khoảng cách k m . M C 1
và k m . M C 2, tâm c 1 cố định và trùng với gốc tọa độ, tâm c 2 chuyển động đều
theo trục O x, sao cho x 2 = 2 (a + bt). Hãy xác định quỹ đạo điểm M với giả th iết
rằng tại thời điểm t = 0 , điểm M nằm trên m ặt phẳng O x y c ó tọ a độ X = y — a
và vận tốc X = Z = 6, ỷ = 0.

38
1 7 1 ể Điểm có khối lượng m , chuyển động dưới tác dụng của lực xuyên tâm tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đến tâm . Hãy xác định quỹ đạo
điểm, nếu tại thời điểm ban đầu, nó nằm cách tâm hút m ột khoảng R.

1 7 2 . Ta phải uốn ống theo đường cong nào để cho cầu nhỏ đặt tại m ột điểm bất
kì trong ống sẽ vẫn nằm yên so với ống, mặc dù ống quay với vận tốc góc không
đổi u quanh trục Oy.

1 7 3 . Điềm M có khối lượng m = l g chuyển động theo m ặt nón tròn nhẵn có


góc m ở 2a = 90°, dưới tác dụng của lực đẩy từ đỉnh o tỉ lê với khoảng cách:
F = C. OM đyn, trong đó c = 1 đyn /cm . Tại thời điểm ban đầu, điểm M nằm tại
điểm A có khoảng cách O A = a = 2 cm. Vận tốc ban đầu v 0 — 2 c m /s , hướng
song song với đáy nón. Hãy xác định chuyển động của M (bỏ qua trọng lực).

Hình bài 1l ị

1 7 4 . Tải trọng M treo vào điểm cố định A nhờ m ôt lò xo trong khi trư ơ t không
ma sát theo cung tròn đường kính: A B = i, nó dao đông điều hòa nhổ trong m ăt
phẳng thẳng đứng; độ dài tự nhiên của lò xo là a, đô cứng của nó có giá tri sao
cho dưới tác dụng của lực bằng trọng lượng của tải trọng M, nó cho độ dãn bằng
b. Hãy xác định chu kì dao động T trong trường hợp i — a + 6, bỏ qua khối lư ợng
của lò xo và xem rằng: khi dao động, nó luôn luôn bị dãn.

1 7 5 ế V ật thể A nặng 0,5 kg nằm trên m ặt phẳng nằm ngang không tro n , và nối
với điểm cố đinh B nhờ lò xo có trục BC nằm ngang. Hê số m a sát của m ăt phẳng
là 0,2, lò xo có tính chất là: để dãn nó 1 cm , cần m ột lực 0,25 kG. Kéo v ậ t th ề A
sao cho lò xo dãn ra 3 cm , sau đó buông ra không có vận tốc ban đầu. Hãy tìm
xem:

1. V ật th ể A thực hiện bao nhiêu dao


động ?

2. Giá trị biên độ của m ỗi dao động?

3. T hời gian T cho m ỗi dao động ? Hình bàt 175

Ghi chú: V ật the dừng lại tại vị trí vận tốc của nó bằng không, lực đàn hồi
của lò xo bằng lực m a sát hoặc nhỏ hơn.

39
1 7 6 . Đ ể xác đinh độ nh ót của chất lổng Coulomb dùng
phương pháp sau đây: treo bản m ỏng A vào lò xo. Đầu
tiên, ông ta cho nó dao động trong không khí, sau đó cho
dao động trong chất lỏng có độ nhớt cần tìm . Xác định
chu kì dao động Ti trong trường hợp th ứ nhất và T 2
trong trường hợp th ứ hai. Lực m a sát giữa bản và chất
lỏng tính theo công thức 2Srìv, trong đó 2 5 là diện tích
bề m ặt của bản, V là vận tốc của nó, 77 là hệ số nhớt. Bỏ
qua m a sát giữa bản và không khí, hãy xác định hệ số 77
theo các số liệu thực nghiệm Tị , Ti\ cho trọng lượng của
bản bằng p . Hình bài 176

1 7 7 . Chất điểm có trọng lượng Q — 2kG treo vào lò xo có hệ số cứ n g bang


c = 4 k G /cm chịu tác dụng của lực kích động s — 12 sin(pf + (5) kg v à lực cản
chuyển động tỉ lệ bậc nhất với vận tốc và bằng R = 0 , 5 y / m c X kG. Hổi giá trị lán
nhất A max của biên độ dao động cưỡng bức bằng bao n h iêu ? V ới tầ n số p nào,
biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị lớn nhất ?

1 7 8 . M ột vật A trọng lượng p trư ợt theo cạnh nghiêng của lăng trụ làm với
phương ngang m ột góc a. Lăng tru chuyển động theo phương ngang về bên phải
với gia tốc w. Hãy xác định gia tốc của vật trong chuyển động tưcm g đối, dối với
lăng trụ và áp lực lên cạnh nghiêng của lăng trụ nếu hệ số m a sát của cạnh lăng
trụ là / .

1 7 9 . Đ ể ghi lại dao động của máy A người ta đặt trên m ặt phầng nằm ngang
trơn lý tư ờ n g của nó m ột vật B trọng lượng p . V ật B nối vớ i m áy b ở i lò xo có
độ cứng c. Khi máy A dao động thì B cũng chuyển động so vớ i m áy v à kim D gắn
liền với vật ghi lại dao động ngang của nó theo cột ghi trên máy. X ác định biên độ
dao động của m áy nếu kim D chuyển động tư ơ n g đối th eo quy luật f = a c o s p í,
£ kể từ vị trí m út của lò xo không biến dạng về phía trái th eo d ư ò n g nằm ngang.
Tại thời điểm ban đầu m áy và v ật đứng yên.
-ÏB
1


1
lllll 11II1IIIII
A

Hình bà1 179

40
1 8 0 . M ột cái vòng nhổ chuyển động dọc theo thanh nhẵn A B, trong khi thanh
này quay trong m ặt phẳng nằm ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua đầu
A, mỗi giây được m ột vòng. Chiều dài thanh là 1 m, tại thời điểm t = 0, vòng
nhổ nằm cách đầu A 6 0 cm và có vận tốc bầng không. Hãy xác định thời gian t ị ,
khi vòng nhỏ rời khỏi thanh.

1 8 1 . Ong nhỏ AB quay với vận tốc góc không đổi u quanh trục thẳng đứng CD
và luôn luôn lập với nó m ột góc không đổi 45°. Trong ống có quả cầu nhỏ M. Hãy
xác định chuyển động của cầu đó, biết rằng vận tốc ban đầu của nó bằng không,
khoảng cách từ nó đến điểm o bằng a. Bổ qua m a sát.

8.2. B a dinh lý c ơ bản: B iến th iê n dông lư ơ n g , b iến th iê n


m ô m en dông lư ơ n g , biến th iên dông n ăn g
1 8 2 . Tàu hỏa chuyển động trên đoạn đường thẳng nằm ngang. Khi hãm , lực cản
sẽ tăng và bằng 0,1 trọng lượng của tàu. Tại lúc bắt đầu hãm , vận tốc của tàu
bằng 72 k m /h . Hãy tìm thời gian hãm và quãng đường tàu hãm.

1 8 3 . Một người nặng 40 kG, đứng trên thanh trượt của xe trư ợt tu y ết, xe cùng
với tải nặng 4 0 kG. Cứ mỗi giây, người đó lại đẩy m ột cái với xung lượng 2 kGs,
Hãy tìm vân tốc của xe, khi xe đã đi 15 s, nếu hệ số m a sát ụ, = 0 ,0 1 .

1 8 4 . Vật có trọng lượng p — 10 kG, chuyển động dưới tác dụng của lực thay
đổi F — 10(1 — t ) kG, trong đó t tính theo giây. Sau bao nhiêu giây thì v ât thể
dừng lại, nếu n h ư vận tốc ban đầu của nó Vo = 20 c m /s và lực có hướng trù n g
với hướng vận tốc. Quãng đường đi của vật cho đến khi dừng bằng bao n h iêu ?

1 8 5 . Đ oàn tàu nặng 400 tấn đến chân dốc thì có vận tốc 54 k m /h . B iết góc
nghiêng của dốc là a và tg a = 0,006. Hê số m a sát (hê số cản tổng hơp) khi tàu
chuyển động bằng 0,005; 50 giây sau lúc tàu đến chân dốc, vận tốc của nó giảm
xuống còn 45 k m /h . Hãy tìm lực kéo của đầu tàu.

1 8 6 . Chất điểm chuyển động đều theo đường tròn với vận tốc V = 20 c m /s . Đi
được m ột vòng hết T = 4 s. Hãy tìm xung lượng s của các lực tác dụng lên chất
điểm trong khoảng nửa chu kì, đồng thời xác định giá trị trung bình của lực F.
Cho khối lượng chất điểm m = 5g.

1 8 7 . Điểm M chuyển động xung quanh tâm cố


định dưới tác dung của lưc hút về tâm đó. Hãy
tìm vân tốc 1>2 tại điểm thuộc quỹ đao cách xa
tâm nhất, nếu biết vận tốc của điểm thuộc quỹ
đạo gần tâm nhất ƯỊ = 3 0 c m /s còn r 2 lớn gấp 5
lần T\ . Hình bà1 187

41
1 8 8 ẳ Q uả cầu trong lượng p buộc vào đầu sợi dây không dãn, và lăn trên m ạt
phầng nằm ngang trơn, người ta kéo đầu kia của sợi dây với vận tốc không đoi a
qua lỗ hổng ngay trên m ặt phẳng. Hãy xác định chuyển động của cầu v à sứ c căng
T của dây, biết rằng tại thời điểm ban đầu, dây nằm trên đường th an g, khoảng
cách từ cầu đến lỗ hổng bằng R, hình chiếu vận tốc ban đầu của cầu lên hướng
trự c giao với dây bằng VQ.

1 8 9 . Chất điểm khối lượng m dưới tác dụng của lực xuyên tâm F vạch thành
đường lem nixcat r 2 = acos2i p, trong đó a là hằng số, r là khoảng cách từ chất
điểm đến tâm lực hút; tại thời điểm ban đầu r = r0 , vận tốc điểm bằng Vo v à lập
với đường thẳng nối chất điểm v à tâm lực hút m ột góc Q. Hãy xác định giá trị
lực F , biết rằng nó chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r.

1 9 0 . Hãy xác định chuyển động của điểm có khối lượng 1 g dưới tác dụng của
lưc hút xuyên tâm tỉ lệ nghịch bậc ba với khoảng cách tính từ điểm đến tâ m theo
các số liệu sau đây: khoảng cách bằng 1 cm thì lực bằng lđ y n , tại th ờ i điểm ban
đầu, điểm cách tâ m m ột khoảng ro — 2 cm, vận tốc Vo = 0 ,5 c m /s hợ p v ó i đư ờng
thẳng nối từ tâm đến điểm m ột góc 45°.

1 9 1 . Đ iểm có khối lượng 20 g chuyển động dưới tác dụng của lực hút v ề tâm cổ
định theo định luật hấp dẫn của N ew ton. Trong khoảng 50 giây, nó vạch được
toàn bộ ellip với bán trục 10 cm và 8 cm. Hãy xác đinh giá trị lán nh ất v à nhỏ
nhất của lực hút F trong chuyển động đó.

1 9 2 . Tải trọng p được treo vào m ột đầu lò xo đàn hồi. Đ ể kéo lò xo ra được 1 cm
cần đặt m ột lực c gam . Hãy viết biểu thức năng lượng cơ học toàn phần của hệ.

1 9 3 . Tải trọng M có trọng lượng p treo vào điểm o bằng sợi dây dài £ không có
trọng lượng và không dãn. X uất phát từ điểm A và không có vận tốc ban đầu,
tải này chuỵển động trong m ặt phẳng thằng đứng, nếu không có sức cản, nó sẽ
đạt đến vị trí c , ờ đây, vận tốc của nó bằng không. X em rằng th ế năng do trọng
lực của tải M gây ra tại điểm B bằng không, hãy xây dựng đồ th ị biến th iên động
năng, th ế năng và tong của chúng phụ thuộc vào góc ip.

1 9 4 . V ới vận tốc không lớn lắm, sức cản chuyển


động của tàu hỏa được xác định bởi công thức thực
nghiệm: R = (2 ,5 + 0 , 05i>).ọ kG, trong đó Q là
trọng lượng của tà u hỏa tín h bằng tấ n v à V là vận
tốc tính bằng m /s . Cho biết trọng lượng tàu và đầu
m áy Q = 40 tấn, lực kéo của đầu máy F = 200 kG.
Hãy xác định khoảng thời gian và quãng đưòmg đi
được đề tàu đạt vận tốc V = 12 k m /h trên đoạn bịu 193

42
đường nằm ngang, đồng thời xác định lưc kéo N của đầu máy trong chuyển động
đều tiếp theo.

1 9 5 . M ảnh sao băng rơi xuống trái đất năm 1751 nặng 3 9 kG. Khi rai, nó lún vào
nền đất với độ sâu í — l,8 7 5 m . Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng, đất ở chỗ
mảnh sao băng rơi tác dụng lực cản F — 50 tấn lên v ật lún vào nó. M ảnh sao
băng chạm đến m ặt đất với vận tốc bằng bao nhiêu? Nó phải rơi không có vân
tốc ban đầu từ độ cao bằng bao nhiêu để nó có vận tốc như vậy trên m ặt đất ?
Xem rằng trọng lực không đổi và bỏ qua sức cản của không khí.

1 9 6 . Người ta phóng m ột vật từ mặt đất lên cao theo đưòng thẳng đúng với vận
tốc ban đầu Vo. Hãy xác định độ cao H mà vật đạt tới, chú ý rằng trọng lực thay
đổi tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến tâm trái đất. Bỏ qua sức cản
không khí, bán kính trái đất R = 6370 km, Vo = 1 k m /h .

1 9 7 ế Hai lò xo chưa chịu lực AC và BC đặt trên đường thẳng nằm ngang A x nối
khớp vào điểm A và B cố định, còn tại điểm c thì nối với quả cầu nặng 1,962 kG.
V ới lực 2 kG lò xo AC bị nén vào 1 cm, còn lò xo CB bị dãn ra 1 cm với lực 4 kG.
Khoảng cách A C = B C = 10 cm. Cho quả cầu vận tốc v 0 = 2m / s theo hướng
để sao cho khi chuyển động tiếp theo, nó đi qua điểm D có tọa độ x 0 = 8 cm ,
yo = 2 cm , nếu ta chọn A làm gốc tọa độ, còn trục tọa độ như trong hình vẽ. Hãy
xác định vận tốc của quả cầu, khi nó đi qua điểm D nằm trong m ặt phẳng thẳng
đứng xy.

Hình bài 197 Hình bài 198

1 9 8 . Toa goòng trọng lượng p lăn theo ray đặt trên đường A B , sau đó th eo vòng
lộn lại dưới dạng đường tròn BC bán kính a. Hỏi rằng, ta phải th ả goòng không
vận tốc ban đầu từ độ cao h bằng bao nhiêu để goòng có thể đi hết đư ờng tròn
mà không tách^khỏi n ó ? Xác định áp lực N của goòng lên đường tròn tại điểm
M với góc M O B — <p.

1 9 9 . Toa goòng bắt đầu trượt từ điểm A theo con đường có lộn vòng dưới dang
đường tròn hở bán kính r, như trên hình vẽ, góc B O C = BO~D = a. Hãy tìm
xem goòng phải trư ợ t không vận tốc ban ban đầu từ độ cao h bằng bao nhiêu để

43
nó có thể đi hết đường tròn và xác đinh giá tri góc a để đô cao h là cực tieu.

2 0 0 . Điểm M có khối lượng m , chuyển động quanh tâm cố định o , dưới tác dụng
của lực F xuất phát từ tâm đó và chỉ phụ thuộc vào khoảng cách M O = r. Biết
rằng vận tốc điểm V = —, trong đó a là hằng số. Hãy tìm giá tri lực F v à quỹ đạo
điểm.

2 0 1 . Tải trọng nặng 1 kg treo vào điểm cổ định o bằng m ột dây dài 50 cm . T ại vị
trí ban đầu M o, tải trọng lệch với phương thẳng đứng m ột góc 6 0 °, ngư ời ta cho
nó vận tốc Vo — 350 c m /s nằm trong m ặt phầng thẳng đứng, h ư ón g xuốn g dưới
và trực giao với dây.
1. Hãy tìm vị trí M của tải trọng, tại đó, sức căng của dây bằng không và
vận tốc 1>1 tại vị trí đó.
2. Hãy xác định quỹ đạo chuyển động tiếp theo của tải cho đến khi dây lại
bị căng và thời gian để tải vạch ra quỹ đạo đó.

2 0 2 . N gười ta treo tải trọng M có khối lượng m vào điểm cố định o bằng sợi dây
OM dài í. T ại thời điểm ban đầu, dây OM hợp với đường th ẳng đứng m ôt góc a
và vận tốc của tải trọng M bằng không. Khi chuyển động tiếp th eo, dây gặp một
dây mảnh o 1 có hướng trực giao với m ặt phẳng chuyển động của tải, vị trí của
nó xác định bằng tọa độ cực h = o o 1 và ß. Hãy xác định giá trị nhỏ nhất của
góc a để sau khi gặp dây mảnh dây OM cuộn vào nó, đồng th ời tìm sự th ay đổi
của súx căng của dây khi nó gặp dây mảnh. Bỏ qua độ dày của dây m ảnh.

2 0 3 . Chất điểm khối lượng m chuyển động theo m ặt trong cùa trụ tròn bán kính
r. Giả th iết m ặt trụ nhăn tu yêt đối, truc của trụ thẳng đứng và chú ý đến tác
dụng của trọng lực, hãy xác định áp lực của chất điểm lên trụ và v iế t phương
trình chuyển động của chất điểm. B iết rằng vận tốc ban đầu của chất điểm bằng
Vo và hợp với phương ngang m ột góc a; tại thời điểm ban đầu chất điếm nằm
trên trụ c X.

44
Hình bài 202 Hình bài SOS Hình bài 204

2 0 4 . Con lắc cầu gồm sợi dây OM dài í, m ột đầu buộc vào điểm o cố định, còn
đầu kia buộc điểm nặng M có trọng lượng P ễ N gười ta kéo nó lệch khỏi vị trí cân
bằng, sao cho tọa độ của nó tại t = 0 là X = X o , y — 0 rồi cho nó vận tốc ban đầu
¿0 = 0 , ỷo = t>0 ) ¿0 = 0 Ề Hãy tìm xem các điều kiện ban đầu liên hệ vớ i nhau như
th ế nào thì điểm M sẽ vạch nên đường tròn trong m ặt phẳng nằm ngang và xác
định thời gian để điểm M vạch đường tròn đó.

2 0 5 . M ột chất điểm rơi tự do trên bắc bán cầu từ độ cao cách m ặt đất 5 0 0 m.
Chú ý đến sự quay của trái đất quanh trục của nó và bỏ qua sức cản của không
khí, hãy tính xem điểm rơi xuống lêch về phương Đ ông bao nhiêu, biết địa điểm
rơi tại v ĩ tuyến 60°.

2 0 6 . Trong m ột toa tàu đang chuyển động theo đường thẳng nằm ngang, có m ột
con lắc dao đông nhò điều hòa, vi trí trung bình của nó lệch khỏi đường thẳng
đứng một góc 6 °.
1. Hãy xác định gia tốc w của toa tàu.

2. Hãy tìm hiệu số chu kì dao đông của con lắc T trong trư ờng hợp toa đứng
yên và T\ trong trường hợp này.

C h ư ơ n g 9. Đ Ộ N G L ự c HỌC HỆ C H A T Đ I E M v à v ậ t r a n

9.1. D ô n g lư c h oc h ê ch ất điểm
2 0 7 . Hãy xác định chuyển dịch của cần cẩu nổi nâng tải trọng P\ = 2 tấ n , khi
thanh nâng quay m ôt góc 30° đat đến vị trí thẳng đứng. Trọng lượng cần cẩu
P 2 = 20 tấn. Chiều dài thanh nâng OA = 8 m . Bỏ qua sức cản của nước và trọng
lượng của th anh nâng.

45
2 0 8 . Ba tải trọng p l = 2 0 kG, p 2 = 15 kG và p 3 = 10 kG, nối v ớ i nhau bằng sợi
dây không dãn, không trọng lượng, vắt qua ròng rọc cố định M v à N . K hi hạ tải
trong P\ xuống thì tải trọng P 2 chuyển dịch về bên phải theo đáy trên của hình
thang A B C D của tháp cụt có trong lượng D = 100 kG, còn tải trọng Pz nân g lên
theo cạnh AB. Bổ qua m a sát giữa tháp cụt A BCD và sàn. H ãy xác định chuyen
dịch của tháp cụt A B C D so với sàn, nếu tải trọng P\ hạ xuống được 1 m.

Hình bài 208 Hình bài 209

2 0 9 . Tải trọng A có trọng lượng P\ hạ xuống dưới theo m ặt phầng nghiêng D


hợp với phương nằm ngang m ột góc OL đã làm cho tải B có trọng lư ợ ng P 2 chuyển
động nhờ nối với nó bằng sợi dây không dãn, không trọng lư ợng v ắ t qua ròng
rọc cố định c. Hãy xác định thành phần nằm ngang của áp lực của m ặt phầng
nghiêng D lên chỗ gờ E của sàn.

2 1 0 . Ba chất điểm tự do A, B, c cùng khối lư ợng chịu tác dụng của lực tư ơng
hỗ theo quy luật của N ew ton. V ận tốc ban đầu của A là k à B , của B là k B C .
Xác đinh vận tốc ban đầu của c sao cho khối tâm của hê vẫn đứng yên.

2 1 1 . Trên m ôt đầu của tấm ván thuần nhất đặt trên m ặt phẳng nằm ngang nh ẵn
có m ột người đứng. T ại th ời điểm nào đó người ấy chuyển động dọc th eo ván vớ i
vận tốc tư ơ n g đối u = const. T ìm vận tốc tu y ệt đối V và dịch chuyển X củ a n gư ờ i
cũng như vân tốc tu yệt đối V\ và dich chuyển X\ của ván sau khoảng thời gian t.

B iết khối lượng ván là M còn người là m.

2 1 2 . Hai chất điểm có khối lượng như nhau, m ột có th ể trư ạt không m a sát theo
trục cố định Ox, chất điểm kia theo Oy vuông góc với Ox. Các chất điểm này
chịu tác dụng của lực hấp dẫn theo quy luật của N ew ton. Chứng m inh rằng tâm
khối của chúng vạch nên m ột Cônic với tiêu điểm là o .

2 1 3 . M ột sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc có trục nằm ngang. Có hai người
bám ờ hai đầu dây với khối lượng tương ứng m 1, m 2 và cách đường nằm ngang
- đi qua trục ròng rọc và vuông góc với trục đó - các khoảng tư ơ n g ứng ai,a- 2- Họ
bắt đầu leo lên và tớ i ròng roc cùng môt lúc. Hỏi thời gian họ leo tớ i ròng rọc là
bao lâu ? Bổ qua khối lượng ròng rọc và các lực cản chuyển động.

2 1 4 . Môt sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc khối lương của nó có th ể bò qua.
M ột người nắm vào dây tại A, còn tại B treo tải trọng có cùng trọng lư ợng với
người. Nếu người leo lên với vận tốc
tương đối với dây là a, thì tải trọng sẽ
chuyển động như th ế nào ?

2 1 5 . Ba chất điểm M ị , M 2, M 3 khối


lượng như nhau chịu tác dụng của lực
tương hỗ theo m ột quy luật nào đó. Tai
thời điểm ban đầu chúng đứng yên. Tại
thời điểm sau đó biết: vị trí tất cả các
điểm, vận tốc Vị của M \ và phương của
vận tốc của M 2. T ìm (bằng đồ thị) độ
lớn t>2 và vận tốc Ũ 3 .

2 1 6 . Phải hạ tải trọng p với gia tốc w


bằng bao nhiêu để nâng tải trọng Q nhờ
palăng như trong hình vẽ? V ới điều kiện
nào tải trọng p chuyển động đều ? Bổ
qua khối lượng của ròng rọc v à dây cáp. Hình bài 21 ị Hình bài 216

2 1 7 . N gười ta kéo căng m ột sợi dây qua hai ròng rọc khá bé A v à B nằm trên
cùng m ột đường thẳng nằm ngang cách nhau m ột khoảng A B = 2 i. Ở hai đầu
dây treo hai tải trọng M bằng nhau, m ỗi tải có trong lư ợng p . Sau đó treo tải
trọng M 1, có trọng lượng Pị vào điểm c của dây ờ giữa 2 ròng rọc và cho nó
rơi không vận tốc ban đầu. Hãy xác định khoảng cách lớn nhất h mà tải M ị hạ
xuống được, giả th iết rằng dây đủ dài và Pi < 2 p .

47
•///////////////,/,,,

\lìẵ /h

rr.»
• y' 1r~ìI

H u 1__ i Itu Af

Hình bài 217 Hình bài 218

2 1 8 . Người ta treo hai tải trọng p và P\ vào hai đầu của sợi dây m ềm không dãn
vắt qua ròng rọc A khá bé. Tải trọng P\ có thể trượt dọc theo th anh trơn thẳng
đứng CD, nằm cách trục ròng rọc một đoạn a. Tại thời điểm ban đầu, trọng tâm
của tải trong Pi nằm trên cùng một mức với truc ròng rọc, dưới tác dụng của
trọng lưc, nó ha xuống không có vận tốc ban đầu. Hãy tìm liên hệ giữ a vân tốc
của tải trọng P\ và độ cao hạ xuống h của nó.

2 1 9 . N hờ sơi dây vắt qua ròng rọc, tải trọng p với phụ tải Pị đã làm cho v ậ t thể
A có trọng lượng Q nằm trên m ặt phẳng nhám nằm ngang BC chuyển rời khỏi vị
trí đứng yên. Khi đã hạ xuống được một khoảng Si , tải trọng p đi qua vòn g D,
vòng này gạt bỏ phụ tải P i , sau đó, chỉ còn
lai tải trọng p hạ xuống thêm m ôt khoảng
s 2 thì dừng. Hãy xác định hệ số m a sát động
ịi giữa vật thể A và m ặt phẳng. Bỏ qua khối
lượng của dây, của ròng rọc và m a sát tại
ròng rọc. Cho biết Q = 0, 8 kG, p = 0 ,1 kG,
m 7777777777^
ầí
Py = 0 ,l k G , Si = 50 cm, s 2 = 3 0 c m ệ Hình bàx 219

9.2. Đ ịn h lý b iến th iê n dông lư ơ n g v à ch u y ền d ông c ủ a k hối


tâm
2 2 0 . Đ ộng cơ điện có trọng lư ạng p đặt không gắn
chăt trên đế nhăn nằm ngang. N gười ta gắn m ột đầu
của thanh đồng chất dài 2Í và trọng lượng p vào trục
của động cơ dưới m ột góc vuông, còn đầu kia gắn tải
trong Ọ; vân tốc góc của truc bằng CƯ.
Hãy xác đinh:

l ễ Chuyển động ngang của động cơ, giả th iết ban


đầu cơ hệ đứng yên, khối tâm thuộc Oy.
2. Lực nằm ngang R lớn nhất tác dụng lên các bulông, nếu như ta gắn vổ
động cơ vào đế bằng các bulông này.

2 2 1 Ế Bản đồng chất ABC có dạng hình tam giác vuông cân, đường huyền AB của
nó bằng 12 cm. Ta đặt đỉnh A của bản lên m ặt phẳng nằm ngang trơn sao cho
đường huyền hướng thẳng đứng. Sau đó cho bản tự rơi dưới tác dụng của trọng
lực. Hãy xác định xem khi đó điểm giữa M của cạnh BC vẽ thành đường gì.
Ghi chú: Trong suốt thời gian chuyển đông của bản, đỉnh A luôn luôn nằm
trên m ặt phẳng nằm ngang.

Hình bài 221 Hình bài 222

2 2 2 . Thanh đồng chất AB dài 21 tựa đầu B lên m ặt phẳng nằm ngang trơn v à
nghiêng với nó m ột góc a. Hãy xác định phương trình của quỹ đạờ điểm A khi
thanh rơi xuống m ặt phẳng. Ban đầu thanh đứng yên.

2 2 3 . Hãy xác định giá trị và hướng của v éctơ động lương của thước vẽ ellip; biết
rằng trọng lượng tay quay bằng P\ , trọng lượng thước AB là 2 P i, trọng lượng
m ỗi khớp truc A và B là Các kích thước oc — A C = c B = í. Trong tâm
của tay quay và thước đặt tại điểm giữa của chúng.

2 2 4 . T ừ đầu ống cứu hỏa có tiết diện 16c m 2 phụt ra m ột dòng nước nghiêng m ột
góc a = 30° so với phương nằm ngang với vận tốc 8m / s . Hãy xác định áp lực
của dòng nước lên tư ờ ng thẳng đứng. Giả th iết rằng: bỏ qua tác dụng của trọng
lực lên dang của dòng nước và xem rằng các hat nước khi găp tư ò n g sẽ có vân
tốc hướng theo tư ờng.

9.3. D in h lý b iến th iê n m ô m en đông lư ơ n g

2 2 5 . M ột bàn tròn năm ngang quay không ma sát quanh trục thẳng đứng đi qua

49
trọng tâm của nó với vận tốc góc không đổi cjo; trong khi đó có 4 ngư ời cùng
trọng lượng đứng trên bàn: hai người đứng ở mép bàn, hai người đứng cách trục
quay m ôt khoảng bằng nửa bán kính bàn. Vân tốc góc của bàn sẽ thay đoi như
th ế nào, nếu như hai người đứng ồr mép bàn chuyển động cùng hướng quay th eo
đường tròn với vân tốc tuềcmg đối u không đổi, còn hai người đứng ờ khoảng cách
nửa bán kính đối với trục quay thì chuyển động theo đường tròn, ngược hư ớng
quay với vận tốc tương đối 2u không đổi. Xem rằng người là ch ất điểm còn bàn
là đĩa tròn đồng nhất.
2L

-m m

7 b /?f\/ỉf7Ỷ T

Hình bàI 226

2 2 6 . T hanh đồng chất AB dài 2 L — 1 8 0 cm v à trọng lượng Q = 2 k G đặt ờ vị


trí cân bằng ổn định trên m ỏm nhọn, sao cho trục của nó nằm ngang. Hai quả
cầu M i, M 2 m ỗi quả có trọng lượng p — 5 kG gắn vào đầu hai lò xo như nhau,
có thể chuyển dịch dọc theo thanh. Cho thanh quay quanh trục th ẳn g đứng với
vận tốc góc n i = 64 v /p h , trong khi đó hai quả cầu đặt đối xứ n g v ớ i trục quay
và giữ cho hai tâm của chúng cách nhau m ột khoảng 2£i = 72 cm bằng m ột sợi
dây. T iếp đến ta đốt dây, sau khi thưc hiên m ôt số dao đông nào đấy, hai quả cầu
dưới tác dụng của lò xo và lực m a sát sẽ dừng ờ vị trí cân bằng cách nhau m ột
khoảng 2Í2 = 108 cm. X em rằng các quả cầu là chất điểm v à bỏ qua khối lượng
của lò xo, hãy tìm số vòng quay m ới ĨỈ2 trong m ột phút của th anh.

2 2 7 . M ột cố thể đang đứng yên, nhờ m ôm en không đổi M nó quay xu n g quanh


trục thẳng đứng cố định; khi đó cũng xuất hiện m ôm en của lực cản M i tỉ lệ với
bình phương vận tốc góc quay của cố thể: M i = a u 2. M ôm en quán tín h của cố
th ể đối với trục quay bằng J . Hãy tìm qui luật th ay đổi vận tốc góc.

Hãy giải bài toán trên với giả th iết rằng, m ôm en của lực cản M i tỉ lệ với vận
tốc góc quay của cố thể: M X = a u.
¥
2 2 8 . Quả cầu A gắn vào đầu thanh AB có chiều dài í
và nằm trong binh chứa chất lòng. N gười ta cho quả cầu
quay quanh trục thẳng đứng 0 i 0 2 với vận tốc góc ban
đầu Uo. Lực cản của chất lổng tỉ lệ vớ i vận tốc góc quay
R = a m u , trong đó m là khối lư ạn g quả cầu, Q là hệ số — ~ Oi
77*777777
tỉ lệ. X em rằng khối lưạng quả cầu đặt tại tâm của nó
và bổ qua khối lượng của thanh. Hình bài 228

50
Sau khoảng thời gian bao nhiêu thì vận tốc góc quay sẽ hai lần nhỏ hơn vận
tốc ban đầu và tính số vòng quay của thanh cùng quả cầu trong
thời gian đó.

2 2 9 . Để xác định m ôm en quán tính J của bánh đà A bán kính


R — 50 cm đối với trục di qua trọng tâm của nó, người ta quấn
vào bánh đà sợi dây m ảnh, dầu dây treo quả cân B có trọng
lượng Pi = 8kG và quan sát thấy rằng trong khoảng thời gian
T = 16 giây quả cân hạ xuống m ột đoạn h — 2 m . Đ ể loại
bỏ m a sát trong ổ trục, ngươi ta làm thí nghiệm th ứ hai với
quả cân P2 = 4 k G , thấy rằng cũng với đoạn trên thời gian hạ
xuống là r 2 = 25 giây. Giả sử mômen lực m a sát không đổi
và không phu thuộc vào trong lương quả cân, hãy tính m ôm en
quán tính J .
Hình bài 229

2 3 0 ế Hai đĩa cùng gắn vào một trục đàn hồi, tại thời điểm nào
đó trục bị xoắn lại và sau đó tự nhả ra. Bò qua khối lượng của
trục, tìm sự liên hệ giữa vận tốc góc của chúng khi chúng nhả ra.
Cho hệ số cứng khi xoắn của thanh là c.

Hình bài 230 Hình bài 231

2 3 1 Ệ Đ ể xác định m ôm en quán tính của vật A đối với trục O z thẳng đứng của
nó, người ta đóng chặt vật vào thanh đàn hồi thẳng đứng o o I rồi xoắn nó lại.
Sau đó thả ra để vật thực hiện dao động. N gười ta quan sát được th ời gian đi

hết một đà (nửa chu kỳ) là — . Sự dao động là điều hòa v ì m ôm en lực đàn hồi
2
của thanh tỉ lệ vớ i góc xoắn v à bằng c<p. Đ e xác định hệ số c ngư ời ta gắn lên
trên vật A m ột đĩa đồng chất bán kính r, trọng lượng p rồi làm tưcmg tự th ì th ấy
T2
thời gian đi hết m ột đà là — . Hãy xác định m ôm en quán tín h J của v ật A cũng
như hệ số cứng (khi xoắn) c của thanh.

2 3 2 ề Đ ĩa treo vào sợi dây đàn hồi thực hiện dao động xoắn trong chất lỏng.
M om en quán tín h của đĩa đối với trục của dây bằng J . Đ ể xoắn dây 1 radian,
cần m ôm en bằng c. M ôm en lực cản chuyển động bằng a S u , trong đó Q là hệ số
nhớt của chất lỏng, s là tổng diện tích của đáy trên và dưới của đĩa, u; là vận tốc

51
góc của đĩa. Hãy xác định chu kỳ dao động của đĩa trong chất lổng, cũng như quy
luật giảm biên độ dao động của đĩa.

9 .4 ề D in h lý biến th iê n đông n ăng


2 3 3 ễ Bánh đai lớn của hệ thống truyền động quay với vận tốc góc u , bán kính
của nó là R và mômen quán tính đối với trục quay là J \ . Bánh nhỏ có bán kính r
và m ôm en quán tính đối với trục quay của nó J 2 - Trọng lượng của dây xích câng
lên các bánh đai là Q. Hãy tính động năng của toàn hệ.

Hình bài 2S5

2 3 4 . Cho 1 hình phẳng chuyển động trong m ặt phẳng của nó. T ìm quỹ tích
:ác điểm A có tính chất như khối tâm , sao cho động nẵng của hình là T =

mv A + — —, tức xem A là điểm tập trung khối lượng.

2 3 5 . Cơ cấu truyền động nằm trong m ặt phẳng nằm ngang, chuyển động được
nhờ tay quay OA nối trục của ba bánh xe bằng nhau I, II, III. B ánh xe I cố đinh,
tay quay quay với vận tốc góc UI. Trọng lượng của m ỗi bánh xe bằng p , bán kính
của nó bằng r, trọng lượng tay quay là Q.
Hãy tính động năng của cơ cấu, xem rằng các bánh xe là nhữ ng đĩa đồng
chất, còn tay quay là thanh đồng chất. Công của ngẫu lực đặt v ào bánh xe III
bằng bao nhiêu ?

2 3 6 . Cần phải gây cho trục bánh xe bán kính r vận tốc ban đầu song song với
đường dốc cụ-c đại của m ặt phẳng nghiêng bằng bao nhiêu, để cho nó lăn không
trượt lên được độ cao h theo m ặt phẳng nghiêng m ột góc a so vớ i phư ơng nằm
ngang. Hệ số m a sát lăn bằng / . Bánh xe xem như dĩa đồng chất.

2 3 7 . Băng chuyển tải chuyển động khỏi vị trí cân bằng nh ờ bộ phận dẫn động
gắn vào bánh đai dưới B. Bô phận này tác đông vào bánh đai m ôm en quay không
đổi M . Hãy xác định vận tốc V của băng tải phụ thuộc vào chuyển dịch s của
nó; cho biết trọng lư ạng p của tải được nâng A, bánh đai B và c là n h ử ng hình
trụ tròn đồng chất có bán kính r và trọng lượng Q m ỗi bánh. Băng tải hợp vớ i
phương nằm ngang m ột góc a , khối lượng của nó có thể bỏ qua, băng tải không
trư ơ t trên bánh đai.

52
Hình bàt 281 Hình bài 238

2 3 8 . Trong m ột cơ cấu đặt trong mặt phẳng nằm ngang, bánh lệch tâm A làm
cho con lăn nhỏ B và cần D chuyển động tịnh tiến khứ hồi. Lò xo E nối vớ i cần,
bảo đảm cho con lăn luôn luôn tiếp xúc với bánh lệch tâm . Trọng lượng bánh
lệch tâm bằng p, tâm sai e bằng nửa bán kính, hệ số đàn hồi của lò xo bằng c. ơ
vị trí cực biên trái của cần lò xo không bị nén.
Cần phải cho bánh lệch tâm vận tốc góc bằng bao nhiêu, để cho nó đẩy cần
D từ vị trí cưc biên trái sang vị trí cưc biên phải. Bổ qua khối lượng con lăn, cần
và lò xo; xem bánh lệch tâm như đĩa tròn đồng nhất.

2 3 9 . Sau khi nhận được vận tốc ban đầu khá nhỏ, hình trụ nặng đồng chất lăn
không trượt khỏi bệ nằm ngang AB. Bệ có cạnh biên B nhọn và song song với
đường sinh của hình trụ. Bán kính đáy trụ bằng r. Lúc trụ rời khỏi bệ, m ặt
phẳng đi qua trục của trụ và cạnh biên B nghiêng với phương thẳng đứng m ột
góc C B C 1 = a. Hãy xác định vận tốc góc của trụ lúc nó tách khỏi bệ và giá trị
góc a. Bỏ qua m a sát lăn và sức cản của không khí.

2 4 0 . Thanh AB dài 2a rơi xuống, nó trư ợt đầu A theo sàn nhẵn nằm ngang. T ại
thời điểm ban đầu thanh có vị trí thẳng đứng và đứng yên. Hãy xác định vận tốc
của trọng tâm của thanh phụ thuộc vào độ cao của nó so với sàn.

2 4 1 . Trong cái tời vi sai có hai trục hình trụ K \ xk K 2 với bán kính tư ơ n g ứng
T1 và r2 và m ôm en quán tính đối với trục O 1O 2 tư ơ ng ứng là J 1 và J 2; chúng
gắn liền vào nhau và quay được nhờ tay quay AB. R òng rọc động c treo vào sợi
dây không dãn và không trọng lượng, nhánh trái của dây quấn vào trục K 1, còn
nhánh phải quấn vào trục K 2- Khi quay tay quay AB nhánh trái của dây lơi khỏi
trục K 1, còn nhánh phải quấn vào trục K 2. Tải D có trọng lượng p treo vào ròng
rọc C; m ôm en quay không đổi M tác dụng vào tay quay AB.

53
Hãy tìm vân tốc góc của tay quay, khi đã nâng tải trọng lên được m ột đoạn
bằng s.
Tại thời điểm ban đầu hệ nằm yên. Bỏ qua khối lượng tay quay v à ròng rọc.

2 4 2 . Khi kéo bánh xe p lăn lên theo m ặt phằng nghiêng ON bằng m ột sợi dây
không dãn, th ì bánh xe A sẽ lăn theo mặt phầng nghiêng OK. D ây v ắ t qua ròng
rọc c, ròng rọc này quay quanh trục nằm ngang cố định o . Hãy tìm vận tõc cúa
trục bánh xe A, khi trục đó chuyển dịch song song với đường dốc cực đại OK của
m ặt phẳng nghiêng được m ột đoạn s. Tại thời điểm ban đầu hệ đứng yên. c ả
hai bánh xe và ròng rọc xem như đĩa đồng chất, cùng trong lư ợng, cùng bán kính.
Bò qua khối lượng của dây. B iết bán kính bánh xe bằng r, hệ số m a sá t lăn của
bánh xe với các m ặt phẳng nghiêng là / .

2 4 3 . Tải trọng p treo vào sợi dây không dãn, đồng chất, có chiều dài £; dây quấn
trên tang quay hình trụ có trục quay nằm ngang. Cho biết m ôm en quán tín h J
của tang quay đối với trục quay; bán kính tang quay R, trọng lư ợ ng p của m ỗi
đon vị dài của dây. Hãy xác định vận tốc của tải trọng, khi phần dây treo lơ lửng
có chiều dài x; nếu như tại thời điểm ban đầu vân tốc của tải trọng Vq = 0, còn
chiều dài phần dây treo lửng là Xo. Bỏ qua m a sát tai truc tan g quay, độ dày của
dây và sự thay đổi th ế năng của dây quấn trên, tang quay.

9.5. K h ả o sá t m ô t số ch u y ển dông dác b iê t

9 .5 .1 . C h u y ể n d ô n g s o n g p h ẳ n g

2 4 4 . Hình trụ đồng chất có truc nằm ngang dưới tác dung của trong lư ơ n g bản
thân lăn có trư ợt theo m ặt phẳng nghiêng vớ i hê số m a sát trư ợ t ụ.. H ãy xác định
góc nghiêng của m ặt phẳng với phương nằm ngang và gia tốc của trục hình trụ.

2 4 5 . Con lăn đồng chất có bán kính r và trọng lượng p nằm trên sàn n h ám nằm
ngang. N gười ta quấn dây vào tang quay của nó và kéo dây bằng lực T nghiêng
m ột góc a so với phương nằm ngang. Bán kính tang quay bằng a, bán kính quán
tính của con lăn bằng p. Hãy xác định quy luật chuyển động của trục con lăn.

54
2 4 6 . N hờ sợi dây không dãn, không trọng lượng vắt qua ròng rọc không trọng
lượng D cố định và quấn vào tang quay B, mà khi tải A có trọng lượng p hạ
xuống, thì bánh xe c lăn không trượt theo đường ray nằm ngang. Tang quay B
bán kính r gắn liền vào bánh xe c bán kính R\ trọng lượng chung của chúng bằng
Q, còn bán kính quán tính đối với trục o nằm ngang bằng p. Hãy tìm gia tốc của
tải trọng A.
n
lluuhixillum

4 5
Hình bài 247

2 4 7 . T hanh đồng chất AB có trọng lượng p treo nằm ngang lên trần nhà bằng
hai sợi dây thẳng đứng buôc vào hai đầu của nó. Hãy xác định sức cảng của dây
này, khi dây kia đứt.
Chú ý: T hiết lập phương trình vi phân chuyển động của thanh trong khoảng
thời gian khá nhổ, ngay sau khi một dây đứt; bỏ qua sự thay đổi hướng của thanh
và sự thay đổi khoảng cách của trọng tâm của thanh đến dây kia.

2 4 8 . N gười ta quấn m ột sợi dây mảnh vào giữa thanh trụ tròn nặng A có khối
lượng TO, đầu B của dây buộc chặt. Khi hình trụ rơi không có vận tốc ban đầu
dây được nhả ra. Hãy xác định vận tốc V của trục hình trụ sau khi trục đó hạ
được m ột đoạn h và tìm sức căng của dây.

9 .5 .2 . C o n lắ c v â t lý

2 4 9 . Đ ể xác định m ôm en quán tính J của m ột vật thể cho trước đối vớ i trục AB
nào đấy đi qua trọng tâm G của nó, người ta treo nó bằng các thanh AD v à B E.
Hai thanh này gắn chặt với vật và lồng tự do vào trục DE cố định nằm ngang,
sao cho trục AB song song với DE. Sau đó cho vât thể dao đông v à xác đinh th ời
gian T của m ột biên độ. Cho trọng lượng của vật là p, khoảng cách giữa hai trục
AB và DE là h. Bỏ qua khối lượng của thanh: hãy xác định m ôm en quán tín h J .

2 5 0 . Một con lắc gồm thanh AB gắn với quả cầu có khối lượng m và bán kính r,
tâm c cùa cầu nằm trên đường kéo dài của thanh. Bỏ qua khối lư ợng của th anh,
hãy xác định điểm o đặt trục treo, để cho thời gian thự c hiện m ột biên độ dao
động nhỏ có giá trị T cho trước.

Chú ý.ử M ôm en quán tính của quả cầu có khối lượng m và bán kính r đối với
2 2
truc đi qua tâm bẵng - m r .
5

55
Hình bài 248 Hình bài 249 Hình bài 250

2 5 1 . Phải treo con lắc vật lý ở điểm cách trọng tâm của nó bằng bao nhiêu, đe
cho chu kỳ dao động của nó nhổ nhất.

2 5 2 . M ột con lắc gồm một thanh và hai tải trọng gắn trên th anh, khoảng cách
giữa chúng là £, tải trong trên có khối lượng m j, tải trọng dưới có khối lư ợ n g 7712.
Cần phải đặt trục treo cách tải trọng dưới m ột khoảng X bằng bao nhiêu, đe cho
chu kỳ dao động nhỏ của con lắc có giá trị bé nhất. Bỏ qua khối lư ạn g của thanh
và xem tải trọng là chất điểm.

2 5 3 . Phải gắn vào con lắc vât lý tải trọng phu cách trục treo m ôt khoảng bằng
bao nhiêu, để cho chu kỳ dao động của con lắc không đổi ?
t
2 5 4 . M ôt hình tru tròn dài 2Í có khối lương M và bán kính r = - dao đông xung
6
quanh trục o trực giao với m ặt phang hình vẽ. Chu kỳ dao động của nó sẽ thay
đổi như th ế nào, nếu ta gắn vào nó m ột chất điềm có khối lư ợng m tại khoảng
85
cách O K = — í.
72

Hình bài 254 Hình bài 255

9 .5 .3 . L ý t h u y ế t c o n q u a y

255. Con quay quay theo chiều kim đồng hồ xung quanh truc OA của nó với
vận tốc góc không đổi U) = 600.S- 1 , trục OA lệch so với phương thẳng đ ứ n g, đầu
dưới o của nó cố định; trọng tâm c của con quay nằm trên trục OA cách o m ột
khoảng o c = 30 cm , bán kính quán tính của con quay đối với trục bằng 10 cm .
Giả th iết rằng khi cho vận tốc góc cư khá lớn, m ôm en chính động lư ợng của con
quay bằng J u hướng theo trục OA, hãy xác định chuyển động của trục con quay
OA.

56
2 5 6 . Hãy xác định áp lực girôtcốp cực đại tác dụng lên ổ trục của tuốcbin quay
nhanh đặt trên tàu. Tàu bị tròng trành với biên độ 9° và chu kỳ 15 giây xung
quanh trục trực giao với trục rôto. R ôto tuốcbin có trọng lượng 3500 kG với bán
kính quán tính 0,6 m quay 300 v /p h . Khoảng cách giữa các ổ trục là 2 m .

Hình bài 256 Hình bài 257

2 5 7 . Hãy xác định thời gian quay toàn phần T của truc đối xứ n g của quả đạn
quanh tiếp tuyến quỹ đạo của trọng tâm quả đạn. Chuyển động này xảy ra do
lực cản của không khí F = 2140 kG hướng song song với tiếp tu yến v à dặt lên
trục quả đạn cách trọng tâm của nó m ột khoảng h — 0 ,2 m . M ôm en động lượng
của đạn đối với trục đối xứng của nó bằng 590 kGm s.

258. Trong m áy nghiền có những con lăn, m ỗi con lăn có trọng lượng p —
1200 kG,
bán kính quán tính đối với truc của nó p — 0, 4 m, bán
kính cùa nó R — 0 ,5 m , trục quay tức thời của con 1
lăn đi qua trung điểm của đoạn tiếp xúc giữa con lăn \ I f
và đáy thùng nghiền. Hãy xác định áp lực của con 1 -
lăn lên đáy nằm ngang của thùng nghiền, nếu như vận 777777777?
tốc quay kéo theo của con lăn quanh trục thẳng đÚTtg
n = 60 v /p h . Hình bài 258

9 . 5 Ể4. Á p lư c lê n tr u c q u a y

2 5 9 . T hanh AB dài 2£, ở hai đầu gắn hai tải trọng có cùng trọng lượng p , quay
đều với vận tốc góc u xung quanh trục thẳng đứng O z đi qua trung điểm o của
th a n h ế Khoảng cách từ điểm o đến ổ truc c bằng a và đến ổ chăn D bằng b. Góc
a giữa thanh AB và trục O z có giá trị không đổi. Bổ qua trọng lượng của thanh
và kích thước của tải trọng, hãy xác định hình chiếu của áp lực lên ổ trục c v à ổ
chặn D, khi thanh nằm trong m ặt phẳng O y z .

2 6 0 . N gười ta lồng vào hai đầu của trục giữa xe đạp AB hai tay quay như nhau

57
AC và BC có chiều dài i và trọng lượng Q mỗi cái, chúng hợp v ó i nhau m ột goc
180°. Trục AB dài 2a và có trọng lượng p kG quay với vận tốc góc không đoi CJ
trong ổ trục E và F, đặt đối xứng cách nhau m ôt khoảng 26. Hãy xác định áp lực
N e và N p lên ổ trục, khi tay quay AC hướng thẳng đứng lên trên. Khối lư ợng
của mỗi tay quay có thể xem như phân bố đều dọc theo trục của nó.

Hình bài 259 Hình bàì 260 Hình bài 261

2 6 1 . Một hình trụ tròn đông chất có trọng lượng p , chiều dài 2£ v à bán kính r
quay với vận tốc góc không đổi u xung quanh trục thẳng đứng O z đi qua trọng
tâm o của nó, trong đó góc Q giữa truc O z v à truc 0 $ của hình tru giữ giá tri
không đổi. Khoảng cách H 1 H 2 giữa ổ truc và ổ chặn bằng h. Hãy xác định các
áp lưc biên: N 1 lên ổ chặn và N 2 lên ổ trục.

2 6 2 . Bản đồng chất có dạng tam giác vuông cân A B D phải quay đều xu n g quanh
cạnh A B = Q với vận tốc góc bằng bao nhiêu, để cho áp lực bèn lên ổ tự a dưới B
bằng khòng? K hoảng cách giữa hai ổ tự a bằng chiều dài của cạnh A B .

2 6 3 . Đ ĩa m ỏng đồng chất lồng vào đoạn giữa trục nằm ngang với tâm sai oc = e
và nghiêng m ột góc 90° — a so với trục, đĩa có trọng lượng p và bán kính r. Hãy

58
xác định phản lực tĩnh và động của các ổ tự a, khi đĩa và trục quay đều với vận
tốc góc tư; khoảng cách giữa hai ổ tự a A B — 2a.

9 .6 . M ô t s ố b à i t o á n h ỗ n h ơ p
2 6 4 . Người ta treo đầu trên của thanh năng đồng chất có chiều dài í vào trục nam

ngang o . Khi thanh đang ờ vị trí thẳng đứng, ta cho nó vận tốc góc (¿0 — 3
VI
Sau khi quay được nửa vòng, thanh tách khỏi trục o . Hãy xác định quỹ đạo
trọng tâm và vận tốc góc u của thanh, trong chuyển động tiếp theo của nó.

Hình bài 264 Hình bài 265

2 6 5 . Người ta quấn hai sợi dây mềm vào hai hình trụ tròn đồng chất A và B
có trọng lượng P\ và P 2 tương ứng và bán kính đáy r 1, Ĩ 2 - Cắc vòng cuốn của
hai dây nằm đối xứ ng với mặt phẳng giữa song song với các đáy của các trụ này.
Truc của hai trụ đều nằm ngang, trong đó các đường sinh của chúng trưc giao
với đường dốc cực đai.
Truc của hình A cố định; hình tru B rơi từ trạng thái đứng yên dưới tác
dụng của trọng lực. Giả thiết rằng cả hai dây hãy còn quấn vào cả hai trụ, hãy
xác định tại thời điểm t sau khi bắt đầu chuyển động:
1. Vận tốc góc Ui và u>2 của hai trụ,
2. Quãng đường đi được s của trọng tâm hình trụ B,
3. Sức căng T của dây.

2 6 6 . T hanh đồng chất AB có chiều dài a đăt trong m ặt phẳng thẳng đứng và
nghiêng m ột góc a so với phương nằm ngang. T hanh tự a đầu A lên tư ờ ng trơn
thẳng đứng, còn đầu B lên sàn nhẵn nằm ngang sau đó để thanh tự rơi không có
vân tốc ban đầu.

1. Hãy xác định vận tốc góc và gia tốc góc của thanh.

2. Hãy tìm xem khi thanh rời khỏi tư ờ ng thi nó hơp vớ i phương ngang m ôt
góc bằng bao nhiêu?

59
A

Hình bài 266 Hình bài 267

2 6 7 . T hanh AB có khối lưcmg m chuyển động song phẳng, tại th ờ i điểm đang
xét có gia tốc góc £. Bán kính quán tính của thanh đối với trục đi qua trọng
tâm c trực giao với m ặt phẳng chuyển động của thanh bằng p, khoảng cách từ
trọng tâm c đến đầu A và B tư ơng ứng bằng a và b. Khối lưạng của th a n h thay
bằng hai khối lượng tập trung tại hai đầu A và B, sao cho tổng khối lư ạ n g tư ơ ng
đương bằng khối lượng của thanh, tâm quán tính của khối lư ợng tư ơ n g đương
trùng với trọng tâm của thanh.
Hãy tìm xem vectơ chính và m ôm en chính của lưc quán tín h của khối lượng
tư ơng đương có bằng vectơ chính và m ôm en chính của lực quán tín h của thanh
hay không ?

2 6 8 . Cho m ột hình trụ tròn có trục thẳng đứng, trụ có thể quay không m a sát
quanh trục dó. Trên m ặt sườn của trụ ta sẻ m áng nhẵn hình xoắn ốc vớ i góc nâng
a. Tại thời điểm ban đầu trụ đứng yên, ta th ả vào trong m áng m ột quả cầu nặng,
nó rơi không có vận tốc ban đầu theo m áng và làm cho hình trụ quay. C ho biết:
khối lương M của tru, bán kính R của nó, khối lương m của quả cầu, khoảng
cách từ cầu đến trục xem là bằng R, m ôm en quán tín h của trụ bằng - M R 2. Hãy
xác định vận tốc góc Ld của trụ khi quả cầu rơi xuống được m ột đoạn h.

2 6 9 . Cố thể trọng lượng p dao động xung quanh trục nằm ngang o trực giao với
m ặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ trục treo đến trọng tâm c bằng a, bán kính
quán tính của cố the đối với truc đi qua trong tâm và trưc giao vớ i m ăt phẳng
hình vẽ bằng p. Tại thời điểm ban đầu, cố thể lệch khỏi vi trí cân bằng m ột góc
<Po, rồi được th ả ra không có vận tốc ban đầu.

Hãy xác định hai thành phần phản lực R v k N của trục theo hư ớng đi qua
điểm treo và trọng tâm cố thể v à theo hướng trực giao với hướng trên. Biểu thị
R và N phụ thuộc vào góc nghiêng If> của cố thể vớ i phương thẳng đứng.

2 7 0 . T hanh AB đầu A trư ợt trên trục Oy , đầu B trên Ox , hai trục đó cố định
và vuông góc với nhau. Trên AB có chất điểm M chuyển động. Trọng lư ợng của

60
thanh là p của chất điểm là Q. T ìm quy luật chuyển động tư ơ n g đối f = £ ( t ) của
M sao cho AB không bị trượt (ip = const). Bỏ qua m a sát trong các liên kết.

2 7 1 . T hanh AB chiều dài 2í, chuyển động sao cho đầu A luôn ở trên O z , còn
đầu B ở trên đường xoắn ốc có phương trình X = 2£cos (p, y — 2£sin<p; z — hip.
Đồng thời AB luôn vuông góc với Oz . Hãy:
a. T hiết lập phương trình chuyển động của thanh.
b. Tìm độ cao hạ được sau khoảng thời gian T . B iết vận tốc ban đầu Va — 0,
Vo = 0.

Hình bài 271

61
P h ầ n IV . D Ộ• N G Lực •
H Ọ• C G l Ẩ l T Í C H T R O N G
T Ọ A DỘ S U Y R Ộ N G , D A O D Ộ N G , V A C H Ạ M
• • # 7 Ề

Chương 10. N G U Y Ê N LÝ DỘ D Ờ I K H Ả d ĩ,
N G U Y Ê N LÝ D ’A L E M B E R T -E U L E R -L A G R A N G E

2 7 2 . Hãy tìm trọng lượng Pị và p 2 của hai tải trọng trên các m ặt phẳng nghiêng
những góc a và. (3 so với phương nằm ngang được giữ cân bằng nhờ tải trọng p ,
biết rằng tải trọng Pị và jP2 buộc vào hai đầu dây cáp, dây này đi từ tải trọng Pị
luồn qua ròng rọc o 1 đặt trên trục nằm ngang rồi lồng vào ròng rọc động m ang
tải trọng p , sau đó luồn qua ròng rọc 0 2 cùng nằm trên trục của ròng rọc o 1 và
cuối cùng buộc vào tải trọng p 2.
Bỏ qua m a sát, khối lượng của ròng rọc và dây cáp.

Yp
Hình bài 212 Hình bài 273

2 7 3 . Dầm tổ họp AD nằm trên ba gối tư a gồm có hai dầm nối khớp vớ i nhau tai
điểm c. N gười ta tác dụng lên dầm những lực thẳng đứng 2 tấn , 6 tấn v à 3 tấn.
Kích thước nêu trên hình v ẽ ệ Hãy xác định phản lực gối tự a A, B và D.

2 7 4 . Người ta nâng tài trọng Q nhờ cái kích, nó chuyển động đư ợc nh ờ tay quay
O A = 0 ,6 m. T ại đầu tay quay đặt lực p = 16 kG trực giao vớ i nó. H ãy xác định
giá trị tài trọng ọ , nếu bước xoắn ốc của kích bằng h = 12 m m . C ho cơ hệ cân
bằng.

Hình bài 274 Hình bàt 275

62
2 7 5 . Người ta tác động m ột ngẫu lực có môm en M vào vô lăng của m áy ép trên
hai đầu của trục vô lăng có rãnh xoắn ngược chiều nhau với bước tiến h\ trục này
luồn qua hai êcu nối khớp với hai đỉnh của khung thanh hình thoi với cạnh là a,
đỉnh trên của hình thoi gắn chăt, đỉnh dưới gắn vào tấm nằm ngang của máy ép.
Hãy xác định áp lực p của máy ép lên vật bị ép, khi góc tại đỉnh hình thoi bằng
2a.

2 7 6 . Hãy xác định liên hệ giữa lực p và Q trong máy ép hình nêm , nếu như lực
p đặt vào đầu tay quay có đô dài a, trực giao với trục của v ít và tay quay. B ước
tiến của vít bằng h. Góc tai đỉnh của nêm là a.

Hình bài 276 Hình bài 2 77

2 7 7 . Trên hình vẽ biểu diễn sơ đồ của máy th ử m ẫu chịu kéo nén. Hãy xác định
liên hệ giữa ứng lực X trong m ẫu K với khoảng cách X tính từ tải trọng p đến vị
trí ban đầu o của nó, biết rằng nhò' tải trọng Q, m áy sẽ cân bằng, mọi đòn bẩy
đều nằm ngang như là khi tải trọng p ở vị trí ban đầu và không có ứng lực trong
K. Cho trước khoảng cách ¿ 1 , ¿2 và e.

2 7 8 . Người ta đặt vào con chạy A của thước vẽ ellip m ột lực p theo hướng của
con chạy và hướng về trục quay o của trục tay quay o c .

Phải đặt vào tay quay o c m ôm en quay bằng bao nhiêu để cho thước vẽ cân
bang, khi tay <juay o c lập với hướng con trư ơt B m ôt góc <p. T hước vẽ đăt trong
mặt phẳng nằm ngang, trong đó o c = A C = C B = t.

Hình bài 278 Hình bàt 279 Hình bài 280

63
2 7 9 . M ôt palăng gồm có ròng rọc cố đinh A và n ròng rọc động. Khi hệ ơ can
bằng, hãy xác định tỉ số giữa tải trọng được nâng Q và lực p đặt vào đau day
vắt qua ròng rọc cố định A.

2 8 0 . Hãy tìm vị trí trọng tâm của vật B và liên hệ giữa các trọng lượng cua vật
A và B treo vào hệ ròng rọc như trên hình vẽ. Hệ ờ trạng thái cân bằng.

2 8 1 ẳ Trong cơ cấu của cái kích, khi qua tay quay A có độ dài R, th ì'c á c bánh
răng 1, 2, 3, 4 và 5 bắt đầu quay và làm cho thanh răng B chuyen đôpg. Can phải
đặt vào đầu tay quay một lực trực giao với nó bằng bao nhiêu, đe cho khi Ờ cân
bằng thì đĩa c chịu được áp lực 480 kG ?
Bán kính của các bánh răng bằng: Tị = 3 cm , Ĩ 2 — 12 cm , r3 = 4 cm , r 4 =
16 cm , r 5 = 3 cm , bán kính tay quay R = 18 cm.

2 8 2 . Hai tải trọng M ị có trọng lượng P \ ; M 2 có trọng lượng P 2 treo vào hai sợi
dây m ềm không dãn quấn vào hai tang quay như hình vẽ. Hai tang này có bán
kính r 1, Ĩ 2 và đặt trên m ột trục chung. Tải trọng chuyển động dưới tác dụng của
trọng lực. Hãy xác đinh gia tốc góc E của tang quay, bò qua khối lư ợng của chúng
và dây.

Hình bài 281 Hình bài 282 * Hình bài 283

2 8 3 . Trục bán kính r của cái tời chuyển động được nhờ m ôm en quay M không
đổi đặt vào tay quay AB. Hãy xác định gia tốc của tải c có trọng lư ạ n g p , nếu
hệ số ma sát trư ợt giữa tải với m ặt phẳng nằm ngang bằng ụ,. Bò qua khối lượng
của dây và của tời.

2 8 4 . Bộ điều chỉnh li tâm quay quanh true thẳng đứng vớ i vân tốc góc không
đổi U). Hãy xác định góc lệch giữa các tay đòn O A, OB v à trục thẳng đứ ng, chì
chú ý đến trọng lượng p của m ỗi quả cầu và trọng lượng p 1 của khớp trục C; mọi
thanh đều có chiều dài í như nhau.

2 8 5 . Hãy tìm liên hệ giữa vận tốc góc của bộ điều chỉnh và góc V? tại vị trí cân
bằng; cho biết chiều dài tay đòn của bộ điều chỉnh bằng £, trọng lư ợng p của m ỗi
quả cầu, trọng lượng Q của khớp trục, độ cứng c của lò xo và khi tp = 0 lò xo

64
không biến dạng; lò xo gắn vào điểm A và B như trong hình vẽ. Trục treo của
tay đòn cách trục quay của bộ điều chỉnh một khoang a.

2 8 6 . Tải A có trọng Ịirợng p trong khi hạ xuống dưới nhờ sợi dây không dãn
không trọng lượng vắt qua ròng rọc D cố định không trọng lượng và quấn vào
bánh đai B, đã làm cho trục c lăn không trượt theo đường ray nằm ngang.
Bánh đai B bán kính R lông chặt vào trục c bán kính r; trọng lượng chung
của chúng bằng Q, bán kính quán tính đối với trục o trực giao với m ặt phẳng
hình vẽ bằng p. Hãy tìm gia tốc của tải trọng A.

K
Hình bàt 286 Hình bàt 287

2 8 7 . Một sợi dây đồng chất buộc vào tải A có trọng lượng p , dây v ắt qua ròng
rọc cố định B, lồng vào ròng rọc động c, vắt lên ròng rọc cố định D rồi kéo song
song với m ặt phẳng nằm ngang, cuối cùng đầu dây này buộc vào tải E có trọng
lượng p . Tải K có trọng lượng Q treo vào trục của ròng rọc c. Hệ số m a sát
trượt giữa tải trọng E và m ặt phẳng nằm ngang bằng ụ.

Với điều kiện nào thì tải trọng K sẽ hạ xuống, nếu như vận tốc ban đầu của
các tải trọng bằng không ? H ãy tìm gia tốc của tải trọng K. Bò qua khối lượng
của ròng rọc và dây.

2 8 8 . M ột sợi dây đỡ ròng rọc động c và vắt qua ròng rọc A"và B có trục cố định;
các phần dây không nằm trên ròng roc đều thẳng đứng. Q uà cân có trọng lương
p = 4kG treo vào ròng rọc c , còn các vật có trọng lượng p , = 2 k G , p 2 = 3 kG
treo vào các đau dây. Bổ qua khối lượng của ròng roc và dây, cũng như m a sát Ở
trên trục, hãy tín h gia tốc của cả ba vật.

65
2 8 9 . Cho m ột hệ gồm hai ròng rọc: ròng rọc cố định A , ròng rọc động B và 3 tải
trọng M i, M 2, M 3 treo bằng những sợi dây không dãn, như trong hình vẽ. Khoi
lượng của các tải trọng tư ơ n g ứng bằng m 1, 7712, m 3Ỉ t ronỗ đó 7711 < ĨĨ12 + m 3 va
777-2 > ÍĨỈ3 hoặc 7712 < 77Ỉ3- Bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Trong trư ờ n g hợp vạn
tốc ban đầu của các tải trọng bằng không, hãy tìm xem các khối lư ợ n g m i, ÍTỈ2,
7713 liên hệ với nhau như th ế nào, thì tải trọng M \ sẽ hạ xuống ?

C h ư ơ n g 11. P H Ư Ơ N G T R ÌN H L A G R A N G E II

2 9 0 ế M ômen M \ làm bánh xe 1 chuyển động, còn các


m ômen cản M 2, M 3 tác dụng vào bánh xe 2 và 3. Các
bánh xe ăn khớp với nhau như trên hình vẽ. H ãy tìm
gia tốc góc của bánh xe th ứ nhất, coi các bánh xe là
những đĩa đồng chất có khối lượng bằng 7711, Ĩ7Ỉ2, m -3
và bán kính bằng n , r2, r3. Hình bài 290

2 9 1 Ề Đ ộng cơ làm cho trục truyền chuyển động được nhờ m ột dây đai m ắc qua
các puli nằm trên trục truyền và trục động cơ. M ôm en quán tín h của trục động
cơ và trục truyền với các puli của chúng có giá trị J i và Ơ2 ', trọng lư ợ n g của dây
đai bằng p , bán kính của puli động cơ bằng r*i; tỉ số truyền từ động cơ đến trục
truyền bằng k.

Hãy tìm gia tốc góc của trục động cơ, nếu m ôm en quay M i tác dụng vào nó,
còn môm en cản có ích AỈ 2 tác dụng vào trục truyền. B ỏ qua m a sát tại các ổ trục.

2 9 2 . Trong cơ cấu truyền động ngoại luân, bánh răng chạy bán kính Vị lắp trên
tay quay có đối trọng. D ư ớ i tác dụng của m ôm en M , tay quay quay quanh trục
của bánh răng cố định.
Hãy xác định gia tốc góc của tay quay và ứng lực vòng 5 tại điêm tiếp xúc
giữa các bánh răng. Cho biết khoảng cách í giữa các trục bánh răng, m ôm en

66
quán tính Jo của tay quay cùng đối trọng đối với trục quay của nó; khối lượng
m i của bánh răng chạy, m ôm en quán tính J\ của bánh răng đối với trục của nó;
trọng tâm của bánh răng và tay quay cùng đối trọng nằm trên trục quay của tay
quay. Bỏ qua m a sát.

Hình bàt 292 Hình bài 293

2 9 3 . Một cơ cấu khớp đặt trong mặt phẳng nằm ngang như trên hình vẽ; bánh
xe 2 bánh nhờ tay quay O 1 O 2 lăn không trư ợt theo m ặt trong của bánh xe 3 cố
định và làm xe 1 quay quanh trục cố định 0 \ . B iết rằng bánh xe 1 quay nhanh
gấp mười làn tay quay và xem các bánh xe là những đĩa đồng chất có cùng bề
dày, cùng một vật liệu. B iết m ôm en quán tính của bánh 1 đối với trục qua 0 \ là
J.
Hãy tìm chuyển động của hệ với giả thiết rằng bánh xe 1 chịu tác dụng của
mômen cản không đổi M ị , còn tay quay chịu tác dụng của m ỏm en quay không đổi
M; bò qua khối lượng của tay quay.

2 9 4 ề Hãy xác định gia tốc góc của tay quay O A = í m ang tại đầu A m ột puli
động bán kính r và quay quanh tâm của puli cố định cùng bán kính r nhờ m ôm en
quay M . Các puli động và cố định nối với nhau bằng m ột dây đai liền đủ căng,
để lúc hệ chuyền động không có trư ợt giữa dây đai và các vành puli. C ơ cấu đặt
trong mặt phẳng nằm ngang . Trọng lượng của tay quay (thanh đồng chất) bằng
p , trọng lượng của puli bằng Q.

Hình bài 294 Hình bàI 295

67
2 9 5 . Hãy xác đinh gia tốc góc của tay quay làm cho thước vẽ ellip đặt trong
m ặt phẳng nằm ngang chuyển động. Cho biết môm en quay Mo tác dụng lên trục
của tay quay; tay quay và thước xem là những thanh lăng trụ đồng chất có trọng
lượng bằng p và 2p; o c = A C = B C = a; trọng lượng của các con chạy A và B
như nhau: qi = <72 = Ợ- Bổ qua ma sát.

2 9 6 . Tải trọng M nặng 101 kG nâng tải trọng M ị lên nhờ một
hê thống ròng rọc. Tải trọng M \ cùng với băng kép động nặng
2 0 kG. T ất cả có 4 ròng roc: mỗi ròng rọc to nặng 1 6 kG và có
bán kính r; mỗi ròng rọc nhỏ nặng 8 kG và có bán kính T \ .
Hãy xác đinh gia tốc của tải trong M . Khi xác định năng
lượng của các ròng rọc, chúng ta giả thiết rằng khối lượng của
chúng phân bố đều theo vành.

2 9 7 . M ột cơ cấu thanh truyền tay quay gồm có: pittông khối


lương m 1? thanh truyền AB khối lượng m 2, tay quay O B, truc
bánh xe vôlăng. M ômen quán tính của thanh truyền đối .với điểm
c bằng 0/ 2; m ôm en quán tíiỉh của tay quay O B, trục và bánh vô
lăng đối với trục o bằng Jz- P ittôn g có diện tích n và chịu áp Hình bàt 296

suất p. T hanh truyền có đô dài bằng £; khoảng cách giữa điểm A v à trong tâm
thanh truyền bằng 5; độ dài của tay quay OB bằng r. M ôm en cản tác dụng lên
trục bằng M .
Hãy thiết lập phương trình chuyển động của cơ
cấu, coi góc quay iị> của thanh truyền là nhỏ, tứ c là coi
siĩìĩp — ĩịj v k cos = 1. Lấy góc quay ip của tay quay
làm toa đô suy rộng.
Hình bàị 297

2 9 8 . Trong m áy để làm cân bằng tĩnh, ổ đỡ trục đặt nghiêng


với đường thẳng đứng một góc a . R ôto đặt tại ổ đỡ này
có m ôm en quán tính (đối với trục của nó) bằng J v à m ang
khối lượng không cân bằng m , nằm cách trục m ột khoảng
bằng r.

Hãy viết phương trình vi phân chuyển động của rôto và


xác định tần số của dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng.

Hình bài 298

2 9 9 . Hãy th iết lập phương trình chuyển đông của con lắc, gồm chất điểm khối
lượng m treo trên dây quấn vào trụ cố định bán kính r. Độ dài của phần dây
buông thõng tại vị trí cân bằng bằng t. Bỏ qua khối lượng của dây.

68
3 0 0 . Con lắc gồm chất điểm khối lượng m treo trên sợi dây không dãn có độ dài
t\ điểm treo con lắc chuyền động theo quy luật cho trước £ = £ (í) trên m ột đường
thẳng nghiêng m ột góc Oi so với đường nằm ngang.
Hãy thiết lập phương trình chuyển động của con lắc.
3 0 l ế Hai trục quay cùng nằm trong m ột mặt phang, hợp với nhau m ột góc Q và
nối với nhau bằng khớp Cardan. M ômen quán tính của các trục bằng J\ và Ũ2 -
Hãy thiết lập phương trình chuyển động của trục th ứ nhất, nếu cho tác dụng
lên nó môm en quay M ị , còn lên trục kia raômen cản M 2. Bò qua m a sát ờ các ổ
trục.

Hình bàt 299 Hình bài SOI Hình bài 302


302. Các thớt nghiền (K, K) chuyền động được nhờ động cơ truyền đến như trên
hình vẽ. M ỗi th ớ t nặng 3 tấn, bán kính trung bình của nó R = 1 m, bán kính
quay r = 0, 5 m. Coi trục quay tứ c thời của th ớ t nghiền đi qua trung điềm c của
vành thớt. Tỉ số bán kính các bánh xe hình nón đề truyền chuyển động từ động
2
cơ đến trục thẳng đứng O ị O bằng —. Các thớt nghiền xem như những đĩa đồng
chất bán kính R và bỏ qua khối lượng của tấ t cả các bộ phận động khác so với
khối lượng các th ớ t nghiền.
Cần tác dụng vào trục động cơ m ôm en quay không đổi bằng bao nhiêu, để
cho trục thẳng đứng 0 \ 0 có vận tốc góc 120 v ò n g /p h ú t sau 10 giâv kể từ lúc mờ
máy, bò qua các lực cản.

3 0 3 . Một chất điểm có khối lượng m chuyển động với vận tốc tư ơ n g đối không
đổi V dọc theo thanh đồng chất có khối lượng M và chiều dài 2a, trong khi các
đầu mút của thanh trư ợ t trên vòng tròn nhẵn thẳng đứng bán kính R.

Hãy xác định chuyền động của thanh. T ại thời điểm ban đầu, chất điểm nằm
tại trọng tâm của thanh.

3 0 4 . Các đầu m út của th anh nặng đồng chất A B . dài 2a và khối lư ợ ng M trư ợt
không m a sát th eo các thanh nằm ngang và thẳng đứng của m ột khung quay. Hãy
thiết lập phương trình chuyển động của thanh và xác định vị trí cân bằng tư ơng
đối. Cho biết khung quay với vận tốc góc không đổi u> quanh cạnh th ẳng đứng.
Bồ qua m a sát, khối lượng của khung.

69
v/,

Hình bài 303 Hình bài 304 Hình bài 305

3 0 5 . Tay đòn mang hai khối lượng tập trung m \ và rn-2 tại hai đầu v à gắn khớp
vào vành của m ột đĩa tròn đồng chất bán kính R. Khoảng cách từ các khối lượng
tập trung đến khớp nối tư ơ ng ứng bằng t \ và Í 2 - Đ ĩa quay quanh trục vuôn g góc
với m ặt phẳng của nó với vận tốc góc u. Cơ cấu chuyển động trong m ặt phắng
nằm ngang.
Hãy th iết lập phương trình chuyền động của tay đòn và xác định vị trí cân
bằng tương đối của nó. Bỏ qua khối lượng của tay đòn. Trục quay của tay đòn
song song với trục quay của đĩa, V? = Uìt, CƯ = const.

3 0 6 . Chất điềm M chuyển động theo đường thằng A B dư ới tác dụ ng của trọng
lực; trong khi đường thẳng AB quay với vận tốc góc không đổi UI quanh trục
thẳng đứng cố định và luôn luôn tạo với đường nằm ngang m ột góc Q.
Hãy tìm quy luật chuyển động của chất điểm.

Hình bài 306 Hình bài 307

3 0 7 . Một chất điểm có khối lư ợng m chuyền động th eo vòn g tròn bán kính a,
trong khi vòng tròn quay với vận tốc góc không đổi U) quanh đư ờng kính thẳng
đứng AB.

Hãy thiết lập phương trình chuyển động của chất điềm và xác định m ôm en
M cần th iết để giữ vận tốc góc không đổi.

3 0 8 . M ột chất điểm có khối lượng m chuyển động trong m ột ống nh ản có đư ờng


trục là đường tròn bán kính a, trong khi ống quay tự do quanh đư ờng kính thẳng

70
đứng; môm en quán tính của ống đối với đường kính thẳng đứng này bằng J.
Hãy th iết lập phương trình chuyển động của hệ; biết rằng ống quay dưới tác
dụng của m ôm en không đổi M (xem hình vẽ của bài 307).

3 0 9 . Thanh m ảnh đồng chất AB trọng lượng p, dài 2Ể, có đầu A trư ợ t theo
đường thẳng đứng, còn đầu B trượt trên mặt phẳng nằm ngang.
Hãy thiết lập phương trình chuyển động của thanh và tìm các tích phân đầu
của chúng.

Hình bài 311

3 1 0 . Hãy thiết lập phương trình chuyển động của con lắc toán học có khối lượng
m treo trên sợi dây đàn hồi; chiều dài của dây tại vị trí cân bằng tĩnh là £, còn
độ cứng của nó bằng c.

3 1 1 . Bánh vôlăng 1 quay quanh trục o 1 dưới tác dụng của m ôm en không đổi
M đặt vào nó. V ôlăng này m ang trục quay Ơ 2 của bánh răng 2; bánh răng 2 ăn
khớp với bánh răng 3; bánh răng 3 có thể quay quanh m ột trục độc lập với bánh
vô lăng. Một lò xo xoắn không chỉ ra trên hình vẽ, có m ôm en càn - c ộ tỉ lệ với
góc quay xp của bánh răng 3 làm cản trờ sự quay của bánh răng này.

Hãy xác định chuyển động của hệ; các bánh răng xem là những đĩa đồng chất
có cùng bán kính a và khối lượng ra, còn m ôm en quán tín h của vô lăng đối với
trục 0 \ bằng 2 0 m a 2. T ại thời điểm ban đàu hệ nằm yên.

3 1 2 . Một con lắc eliptic gồm có con chạy khối lượng


m \ trượt không m a sát trên m ặt phẳng nằm ngang
và quả càu nhỏ khối lượng 7712 nối với con chạy bằng
thanh AB chiều dài t. T hanh có thể quay quanh trục
A gắn liền với con chạy và vuông góc với m ặt phẳng
hình vẽ.

Hãy th iết lập phương trình chuyển động của con


lắc, bồ qua khối lượng của thanh. Hình bài 312

3 1 3 . Hãy th iết lập phương trình chuyển động của con lắc eliptic (xem bài toán
312), khi kể đến ảnh hường của lực m a sát trư ợ t không đổi của con chạy trên m ặt
phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát bằng Ị1 .

71
C h ư c m g 1 2 . P H Ư Ơ N G T R ÌN H R A U S S ,
P H Ư Ơ N G T R ÌN H C HÍN H TAC H A M IL T O N
D ỊN H LÝ HAMILTON-JACOBI. Đ ỊN H LÝ P O I S S O N

3 1 4 . Cho hàm Lagrange L — aq\ + (c2 + b2 cos2 <7i)<72 trong đó a, 6, c là các hang
số <7i, <72 là các tọa độ suy rộng. Hãy lập phương trình Rauss.

315. Cho hạt với khối lượng m , chuyển động trong m ặt phẳng x O y dư ới tác
dụng của lực
r = \ J X2 + y 2
r
Hãy lập phưong trình Rauss.

3 1 6 . Một chất điểm khối lượng m chuyển động theo vòng tròn bán kính R, khối
lương M . V òng tròn quay quanh đường kính thẳng đứng của nó. Hãy lập phương
trình Rauss.

317. Cho hai chất điềm M i , M 2 khối lưựng tư ơ ng ứng m i, VĨ2 đư ợc nối vớ i nhau
bằng sợi dây m ềm không dãn, không trọng lượng và luồn qua lỗ hông o. Chất
điểm M \ chuyển động trên m ặt phẳng nằm ngang, nhẵn, chất điểm A/2 chuyển
động thẳng đứng xuống dưới. Hãy lập phưưng trình Rauss.
3 1 8 . Cho hệ cơ học với động năng

r = ị - 4 - + iõ 2
2 a + bqị 2 2

và hàm lực u — —c — e q ị , trong đó a, ò, c, e là các hằng số, q i , <72 là các toa đô


suy rộng độc lập. Hãy lập phương trình Rauss và tích phân phư ơng trình.

Hãy tìm hàm H am ilton và lập phương trình chính tắc của hệ nếu cho hàm
Lagrange (từ 319 đến 321)

319- L - 2^1 + 2^2 ~ 9i - 2^2 - 9i<?2

320- L - 2 ^ 1 + 2 ^ 2 + 9192 cos(ợì - q2) + 3 cos qi + cos q2

321. L = - [ [ ậ ị - q2) 2 + aq^t2] - a c o s q 2

3 2 2 . M ột chất điểm M có khối lượng m có thể chuyển đông dọc th eo m ôt ống


ng anẽ» ống này quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc không đổi U). Hãy
tìm hàm H am ilton và phương trình chuyển đông của nó.
Hãy tìm hàm Lagrange nếu cho hàm H am ilton như sau (từ 323 đến 325)

323. H = P 1 P 2 + Ợ1Ợ2

72
324. H - qiP 2 - Ợ2 P1 + a[pỊ + p\) với a là hằng s° khàc °-

325. H = - p \ + pf + a(<7i + q ị ) với a hằng số


2 <7i + <72
3 2 6 . Cho hàm H am ilton H = [p\ + q Ị ) F ( p 2, . . . , P n , t ) . Hãy tìm chuyển động của
h ệắ
1 n
3 2 7 . Cho hàm H am ilton H = - 2 ^ ( p t2 + cưt2 qĩ ) , hãy tìm chuyển động của hệ.
¿ề
i-1
Cho các hàm <p(p,q,t), ì p(p, q,t) hãy tìm ngoặc Poisson (<p,ĩỊj).

328. tp = q2 + p2, lị) — a r c tg - ■


q
329. <p = tp(p2 + ç 2), = a r c tg - •

330. ip — q c o s u t + — sinwf; yj = p c o s u t — q u s m u t .
U)
3 3 1 . Gọi Pi, K i (i = 1 ,2 ,3 ) là các thành phần của xung lượng và m ôm en xung
lượng đối với gốc tọa độ, Xi là các tọa độ đề các. Hãy tín h ngoặc Poisson ( K j , p i ) ]
{Ki,Kj), { i j = 1 ,2 ,3 ).
3 3 2 . Cho hàm Hamilton H = P 1 P2 + Ợ1 Ợ2 , chứng minh rằng tpi = p \ + q \ \
tp2 — p ị + q Ị , <£>3 = [<Pi,<P2) là các tích phân đầu độc lập của hệ.
3 3 3 . Chửng m inh rằng đối với hệ có hàm H am ilton

H { p , q , t ) = H[<p1(p1, qi ), <p2(p2, q2), . . . , <pn (pn , q n), t ]

thì các đại lượng <£>1, .ỗ.,(£>n là các tích phân đầu.
Hãy lập phương trình H am ilton - Jacobi và tìm tích phân toàn phần của hệ
nếu cho hàm (từ 334 đến 337)

334. H = -(piỢ 2 + 2pip2 + gỉ).

335. H = pl i + pỉf 2 sint.

336. H = —( P ị Qi + P 2 Q1 ~ 2<71<72)-

337ễ L = + + ^ ~ c o s 9i-
3 3 8 . Hãy tìm tích phân toàn phần của phương trình H am ilton - Jacobi đối với hệ
có hàm H — F [<£>i(pi,Ợi <£>n(pn , ç n) , f ] , biết rằng phương trình <pi(pi, <7t) =
yt (i = 1 , 2 , . ể. , n) giải đ ư ợc đối v ớ i Pi là Pi = ĩp{ql , y l ) (i = 1 , 2 , . . . , n ) ế

3 3 9 . Hãy viết phương trình chính tắc H am ilton nhờ ngoặc Poisson.

73
C h ư ơ n g 13. Ổ n Đ ỊN H C H U Y Ê N đ ộ n g

3 4 0 . Hãy nghiên cứu tính ổn định của vị trí cân bằng thẳng đứng của con lac kep
như hình vẽ. Con lắc có dạng hai chất điểm với khối lượng m \ và 7712 liên hệ VƠI
nhau nhờ các thanh có độ dài ¿1 và ¿2- Tai vị trí cân bằng thẳng đứng các lò xo
chưa bị căng. Biết độ cứng của lò xo là c 1, c2.

Hình bài SẠO Hình bài S ị l

3 4 1 ẵ Hãy nghiên cứu tính ổn định của vị trí cân bằng thẳng đứng của hệ các con
lắc như hình vẽ, thanh của con lắc th ứ nhất dài 4 h, của con lắc th ứ hai dài 3h
và của con lắc th ứ 3 dài 2h. Khối lượng của các con lắc và đô cứ ng của các lò xo
như nhau, tương ứng bằng m và c. Khoảng cách từ điểm gắn lò xo đến các trọng
tâm của các khối lượng đều bằng h. Bỏ qua khối lượng của các th an h , còn các
khối lượng m xem như những chất điểm. Khi các con lắc ở vị trí th ẳng đứng thì
các lò xo chưa bị căng.

3 4 2 . Con lắc kép, tạo bởi hai thanh có độ dài £ và các chất điểm khối lư ợng m,
treo trên m ột trục nằm ngang. Trục này quay với vận tốc góc không đổi U) quanh
trục z.

Hãy nghiên cửu tính ổn định của vị trí cân bằng thẳng đứng của con lắc. Bỏ
qua khối lượng của các thanh.

3 4 3 . V iên bi nặng nằm trong nòng môt ống nhăn uốn cong theo parabôn X2 = 2 p z ,
ong quay với vận toc góc không đoi u quanh truc O z (truc O z hư ớng lên trên).

Hãy xác định vị trí cân bằng tư ơ ng đối của viên bi và nghiên cứu tính ổn
định của nó.

3 4 4 . Chất điểm có khối lượng m chuyển đông vạch nên đường tròn bán kính ĨQ
dưới tác dụng của lực hút xuyên tâm tỷ lệ bậc n với khoảng cách:

F = arn
Hãy tìm điều kiện để quĩ đạo chuyển động nhiễu loạn gần với đường tròn xuất
phát.

74
3 4 5 . M ột cố th ể dao động tự do quanh trục nằm ngang
AB. Trục này quay quanh trục thẳng đứng O z đi qua điểm
o với vận tốc góc cư. Cố th ể đối xứng với m ặt phầng đi
qua o và vuông góc với trục nằm ngang AB. Đ ường nối
điểm o với trong tâm G của cố thể là truc quán tính
chính; mômen quán tính của cố thể đối với trục OG bằng
C; môm en quán tính đối với trục nằm ngang đi qua G
bằng A: m ôm en quán tính đối với trục đi qua o , vuông
góc với trục nằm ngang và đường CG bằng B; khoảng
cách từ trọng tâm G của cố thể đến điểm o bằng h; khối
lượng cùa cố thể bằng M .
Hãy xác định các chuyển động dừng khả dĩ và nghiên
cứu tính Ổn định của chúng.
!/•

3 4 6 . Một chất điểm chuyển động theo parabôlôit trơn


Hình bài 345
z = a x 2 + /3y2 (a > 0,(3 > 0) đồng thời parabolôit này quay quanh O z vớ i vận
tốc góc u không đổi. Hãy tìm điều kiện để điểm với tọa độ (0 ,0 ,0 ) là vị trí cân
bằng Ổn định trong hệ gắn liền với parabôlôit.

3 4 7 . Một tấm vuông đồng chất có thể quay trong m ặt phẳng thẳng đứng quanh
trục đi qua gốc o . Trọng lượng của tấm bằng p , đồ dài các cạnh của nó bằng
a. Sợi dây dài í m ột đầu buộc vào góc A của tấm; đầu kia vắt qua ròng rọc nhỏ
B đặt cách điểm o theo đường thẳng đứng m ột khoảng cách a và đeo tải trọng

Hãy xác định vị trí cân bằng của hệ và nghiên cứu tính ổn định của chúng.

Hình bài 347 Hình bài 348 Hình bàt 349

3 4 8 . T hanh nặng đồng chất AB dài 2a tự a trên đường cong có dạng nử a đường
tròn bán kính R. Hãy xác định vị trí cân bằng và nghiên cún tính ổn định của
nó, bò qua ma sát.

75
3 4 9 . T hanh OM của con lắc máy ghi dao đông (tàu thủy) đeo tải trọng
tự do qua ống trụ quay o và nối khớp tại A với tay đòn A O 1, tay đòn nay Q y
quanh true O ị . Đ ô dài của tay đòn bằng r; khoảng cách từ trọng tam cua
trọng đến khớp A bằng l , khoảng cách 0 0 \ — h.
Hãy nghiên cứu tính ổn định của vị trí cân bằng thẳng đứ ng của con lac. Bỏ
qua kích thước của tải trong và trọng lượng của các thanh.

Chương 14. DAO DỘNG

14.1. D a o d ô n g củ a hê có m ô t b âc t ư do
3 5 0 . Lò xo gắn m ột đầu vào điểm A và để dãn nó ra 1 cm cần
phải đặt vào điểm B m ột tải trọng tĩnh bằng 20 G. T ại thời điểm
nào đấy người ta treo vào đầu B của lò xo chưa bị biến dạng quả
cầu c nặng 100 G rồi thả nó với vận tốc ban đầu bằng không.
Bổ qua khối lượng lò xo, hãy viết phương trình chuyển động tiếp
theo của quả cầu và chỉ ra biên độ, chu kỳ dao động của nó. X em
chuyển đông của quả cầu xuất phát từ vị trí cân bằng tĩnh của
nó và dọc theo trục thẳng đứng xuống dưới.
Hình bài 350

3 5 1 . Trong khi đang ha từ từ tải trong Q = 2 tấn với vân tốc


V = 5 m / s , người ta đột ngột giữ chặt đầu trê n củ a dây đ ỡ tải
trọng lại bằng cách kẹp dây vào vòng kẹp của ròng rọc. Bỏ qua
trọng lượng của dây, hãy xác định sức căng lớn nhất của nó khi
tải trọng dao động tiếp sau, biết rằng hệ số cú n g của dây là c = 4
tấ n /cm .

Hình bài 351

3 5 2 . M ỗi lò xo của toa tàu chịu tải trọng p kG, khi cân bằng d ư ớ i tác dung của
lực đó lò xo bị nén xuống 5 cm . Hãy xác định chu kỳ dao động riêng T của toa
tàu trên các lò xo. Lực kháng đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ nén của nó.

3 5 3 . Hãy xác định chu kỳ dao động tự do của bệ m áy đặt trên nền đàn hồi, biết
rằng trọng lượng của bệ và m áy bằng Q = 90 tấn , diện tích đế m óng s = 15ra2,
hệ số cứng của đất c = AS, trong đó A = 3 k G / c m 3 gọi là độ cứng riêng của đất.

3 5 4 . Hãy xác định chu kỳ dao động tự do của tải trọng Q bị nén giữ a hai lò xo
có hệ số cứng khác n h a u C\ và C2 -

3 5 5 . Hãy xác định hệ số cứ ng c của lò xo tư ơ n g đưcrng với lò xo kép gồm hai lò


xo có hệ số cứng khác nhau C\ và C2 gắn nối tiếp nhau; đong thời ch ỉ ra chu kỳ

76
dao động của tải trọng Q treo vào lò xo kép đó.

AV

Hình bài 354 Hình bài S55 Hình bài 356

3 5 6 . Tấm D nặng 100 G treo vào điểm cố định A nhờ lò xo AB và chuyển động
giữa hai cực của nam châm ế Do ảnh hưởng của những dòng xoáy, chuyển động bị
cản b(H lực tỉ lệ với vận tốc. Lực cản này bằng k v $ 2 kG, trong đó k — 0 ,0 0 0 1 , V
là vân tốc tính theo c m /s , còn $ là từ thông giữa cực N v à s . T ai thời điểm ban
đầu vận tốc của tấm bằng không và lò xo chưa bị dãn; lò xo sẽ dãn được 1 cm khi
chịu một lực tĩnh bằng 20 G đặt tại đầu B. Hãy viết phương trình chuyển động
của tấm trong trường hợp $ = 1 0 0 0 \/5 đơn vị MKS.

3 5 7 . Một vật nặng 5k G treo vào lò xo có hệ số cứng 2 k G /c m . Lực cản của môi
trường tỉ lệ với vận tốc. Sau 4 dao động biên độ giảm đi 12 lần.
Hãy xác định chu kỳ dao động và độ tắt lôga.

3 5 8 . Một vật nặng 1 ,9 6 kG treo vào lò xo, với lực 1 kG lò xo dãn ra 2 0 cm . Khi
chuyển động vật gặp lực cản tỉ lệ bậc nhất với vận tốc, trong đó với vận tốc
lc m /s lực này bằng 0,02 kG. Tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn khỏi vị trí cân
bằng 5 cm và vật chuyển động không có vận tốc ban đầu. Hãy xác định chuyển
động của vật.

359. N gười ta treo m ột thanh nam châm nặng 100 G vào lò xo có độ cứng
c = 20 G /cm . Đ ầu dưới của nam châm đi qua cuộn dây có dòng điện xoay chiều
i = 20sin87TÍ am pe. D òng điện bắt đầu chạy từ lúc t = 0 v à kéo th anh vào cuộn
dây xoắn, trước lúc đó thanh nam châm treo cố định vào lò xo. Lực tư ơ n g hỗ
giữa nam châm và cuộn dây xác định bằng hằng đẳng th ứ c F = 167ri (kG ). Hãy
xác định dao động cưỡng bức của thanh nam châm .

3 6 0 . Q uả cân M treo vào lò xo A B, trong khi đầu trên của lò xo dao động điều
hòa theo đường thang đứng với biên đô a v à tần số n; 0 \ C — a sin nt cm .

77
Hãy xác định dao đông cưỡng bức của quả cầu với các số liệu sau đây, trọng
lượng quả cân 400 G, dưới tác dụng của lực 40 G lò xo dãn được lc m ; a = 2 c m ,
,-1
n = 7s~

Hình bài 359 Hình bài 361

3 6 1 . Lồng thang m áy có trọng lượng Q = 3 tấn hạ xuống giếng m ổ vớ i vận tốc


u = 3 m /s ; đột nhiên hãm chặt đầu trên của dây cáp lại, lồng không hạ xuống
nữa. Hãy xác định chuyển động tiếp sau của lồng, nếu hệ số cú n g của dây cáp
c = 2 ,7 5 tấ n /c m . Bỏ qua khối lượng của dây cáp.

3 6 2 . Hãy xác đinh chu kỳ dao động tự do của m óng m áy đặt trên nền đất đàn
hồi và bị lệch khỏi vị trí cân bằng. Trọng lượng của m óng và m áy là Q = 147 tấn,
diện tích đế m óng s — 50m 2, độ cứng riêng của đất À = 3k G / c m 3 (hệ số cứng
của đất c — AS).

Hình bài 362 Hình bài 363

363. M ột vật treo trên hai dây thẳng đứng, m ỗi dây dài £, khoảng cách giữ a
chúng bằng 2a. V ật bị xoay xung quanh trục thẳng đứng nằm trong m ặt phầng
của các dây và cách đều chúng (hệ treo hai dây). Bán kính quán tín h của v ật đối

78
.với trục quay bằng p. Hãy tìm chu kỳ dao động nhỏ.

3 6 4 . Hãy xác định chu kỳ dao động nhổ tự do của con lắc có trọng lượng Ọ; biết
rằng trục quay của nó tạo với m ặt phằng nằm ngang m ột góc /?, m ôm en quán
tính của nó đối với trục quay bằng J và khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay
bằng s.

3 6 5 . Trong bộ ghi rung, dùng để ghi các dao động của m óng, của các bộ phận
máy v.v... lò xo xoắn có độ cứng c giữ con lắc có trọng lượng Q lệch khỏi đường
thẳng đứng m ột góc a. M ôm en quán tính của con lắc đối với trục quay o bằng
J; khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay bằng s.
Hãy xác định chu kỳ dao động tự do của bộ ghi rung.

Hình bài 365 Hình bàt 366

3 6 6 . Trong cơ cấu bốn khớp O A B O i (cơ cấu định hướng thẳng) trọng tâm của
tải trọng nằm trên đường kéo dài của thanh truyền. T ại vị trí cân bằng các thanh
OA, BC thẳng đứng, thanh 0 \ B nằm ngang, O A = A B — a, A C — s . Hãy tìm
chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trên. Bỏ qua khối lượng của thanh.

3 6 7 . Máy rung dùng để tạo ra các dao động gồm hai đĩa mắc lệch tâm trên hai
trục song song, trọng lượng của m ỗi đĩa bằng Q, trọng lượng của toàn m áy bằng
P\ tâm sai của cả hai đĩa đều như nhau và bằng r. Khi lắp ráp ban đầu các đĩa
tạo với phương nằm ngang những gộc «1 và Q2- Hai đĩa quay ngư ạc chiều nhau
với vận tốc góc cưẵ M áy gắn bu lông trên bệ đàn hồi có độ cứng c.

Hãy xác định biên độ dao động cưỡng bức thẳng đứng của bệ máy, bỏ qua
trong lượng của nó.

3 6 8 . Đ ể khử các dao động của trục khuỷu trong động cơ m áy bay, ngư ời ta đặt
đối trọng với nó bằng đoạn máng tròn bán kính r có tâm nằm cách trục quay m ột
đoạn A B = í, m ột đối trọng phụ dưới dang chất điểm có thể chuyển động tự do
theo m áng. V ận tốc góc quay của trục bằng tưệ

79
Hãy xác đinh tần số dao đông nhò của đối trong phu, bổ qua ảnh h ư ờ n g của
trọng lực.

Hình bài 367

1 4 .2 ẳ D a o dộng
• '
n h ổ củ a hệ• n h iều b ậc

t ự• do
3 6 9 . M ột m óng máy nặng Q = 100 tấn đặt trên nền đất đàn h ồ iẵ D iện tích đáy
m óng s = 17 m 2; độ cứng riêng của đất A = 6000 tấ n /m 3ử Đ ể khử các dao động
cộng hưởng phát sinh khi m áy làm việc, người ta đặt máy trên m ột bệ nặng liên
kết với m óng bầng các lò xo có độ cứng tổng cộng c = 5.000 tấ n /m . Trọng lượng
của m áy và bệ là p = 4 ,9 tấn.

Hãy xác định tần số dao động chính của hệ (m óng v à bộ giảm rung).

3 7 0 ế Hãy xác định các tần số dao động xoắn tự do của hệ gồm m ột trục có môt
đầu gắn chặt và hai đĩa đồng chất lắp vào giữa và đầu kia của trục. M ôm en quán
tính của m ỗi đĩa đối với đường tim trục bằng J ; độ cứng khi xoắn của các phần

h
truc Cl — C2 = c. Bỏ qua khối lưcmg của truc.

— .>


1
0 - ® -

Hình, bài 371 Hình bài 312

3 7 1 . Hai con lắc như nhau có độ dài £ và khối lượng m nối với nhau ờ khoảng h
bằng lò xo có độ cứng c; các đầu lò xo gắn chặt vào các thanh của chúng.

Hãy xác định dao động nhổ của hệ trong m ặt phầng chứa vị trí cân bằng của

80
các con lắc, sau khi làm cho một con lắc có góc lệch a khỏi vị trí cân bằng; vận
tốc ban đầu của chúng bằng không. Bỏ qua khối lượng của các thanh và lò xo.

3 7 2 . Hai con lắc vật lý như nhau treo vào hai trục song song đặt trong m ặt phẳng
nằm ngang và nối với nhau bằng m ột lò xo có độ dài ờ trạng thái chưa bị câng
bằng khoảng cách giữa hai trục của các con lắc.
Hãy xác định tần số, tỷ số biên độ các dao động chính của hệ, khi các góc
lệch khỏi vị trí cân bằng là nhỏ. Trọng lư ạng của m ỗi con lắc bằng P ; bán kính
quán tính của nó đối với trục đi qua trọng tâm song song với trục treo bằng ơ; độ
cứng của lò xo bằng c; khoảng cách từ trọng tâm của con lắc và từ điểm gắn lò
xo vào con lắc đến trục treo tư ơng ứng bằng a và b. Bỏ qua sức cản chuyển động
và khối lượng của lò xo.

3 7 3 . Thanh đồng chất có độ dài L treo vào m ột điểm cố định nhờ sợi dây dài
í = 0 ,5 L.
Hãy xác định tần số dao động chính của hệ và tìm tỷ số các đệ lệch khỏi
đường thẳng của thanh và dây ứng với dao động chính th ứ nhất và dao động
chính thứ hai. Bỏ qua khối lượng của dây.

3 7 4 . Con lắc vật lý kép gồm thanh thẳng đồng chất O 1 O 2 có chiều dài 2a, trọng
lượng Pị quay quanh trục cố định nằm ngang Oi và m ột thanh đồng chất AB
có trọng lượng P 2 nối khớp tại trọng tâm của nó với đầu m út O 2 của thanh th ứ
nhất.
Hãy xác định chuyển động của hệ, nếu tại th ời điểm ban đầu thanh O 1 O 2
lệch khỏi đường thẳng đứng m ột góc <P0, còn thanh AB nhận vị trí thẳng đứng
và có vận tốc góc ban đầu u>0 -

Hình bài S7S Hình bài 374 Hình bài 575

3 7 5 . M ột đĩa tròn đồng chất bán kính r, khối lượng M nối khớp vớ i thanh OA
độ dài £; th anh này có thể quay quanh trục cố định nằm ngang. C hất điểm có
khối lư ợng m gắn chặt vào vành đĩa. Hãy xác định tần số dao động tự do của hệ.
Bổ qua khối lư ợng của thanh. Đ ĩa có th ể quay trong m ặt phẳng dao đông của
thanh OA:

81
3 7 6 . M ột cơ hệ gồm khối lượng m j và pittông của bộ
giảm chấn gắn cứng với nhau tại điểm B. N hờ lò xo có
độ cứng Cl, hệ treo vào tấm phầng A đang chuyển động
theo quy luật f = £ ( t ) . Hộp của bộ giảm chấn có khối
lượng m 2 tự a trên lò xo có độ cứng c2, đầu kia của lò xo
tự a trên pittông. M a sát nhớt trong bộ giảm chán tỳ lệ
với vận tốc tưcmg đối của pittông so với hộp; hệ số cản
là ß. Hãy th iết lập phương trình chuyển động cùa hệ.
Hình bài 376

C hương 15. VA C H Ạ M

3 7 7 . D ầu búa A cùa m áy đóng cọc rơi từ độ cao 4,905 m và đập


xuống cái đe B gắn trên một lò xo. Trọng lư ạng của đầu búa
10 kG, ư ọn g lượng đe 5kG . Hãy tìm xem sau khi va chạm , đe bắt
đầu chuyển đông với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu như đầu búa
cùng chuyển động với nó.

3 7 8 . Hãy tìm vận tốc sau khi va chạm đàn hồi tu yệt đối của hai
q u ả c ầ u n h ..- n h a u , c h u y ể n đ ô n g g ặ p n h a u v ớ i v â n t ố c Vị v à t>2. HìrứI bài 377

3 7 9 . Hãy xác định tỉ số giữa khối lượng m \ và m 2 của hai quả cầu trong hai
trường hợp sau đây: 1) quả cầu th ứ nhất nằm yên, cho va chạm chính tâ m sau đó
quả cầu th ứ hai đứng yên; 2) hai quả cầu gặp nhau với vận tốc bằng nhau nhưng
ngược hướng, sau khi va chạm chính tâm quả cầu th ứ hai nằm yên. C ho biết hệ
số phục hồi k.

3 8 0 . Tải Ả có trọng lượng p rơi không vận tốc ban đầu từ độ


cao h xuống tấm B có trọng lượng p gắn trên m ột lò xo với hệ số
cứng C.. Hãy xác định độ nén s của lò xo sau khi va chạm , vớ i giả
th iết rằng hệ số phục hồi bằng không.

3 8 1 . B úa hơi nước nặng 12 tấn rơi với vận tốc 5 m /s xuống đe,
trọng lượng của đe cùng m iếng sắt cần rèn nặng 250 tấn.
Hình bài 380

Hãy tìm công A\ tiêu hao vào m iếng sắt cần rèn và công Ả 2 làm rung m óng,
đồng thời tính hệ sổ tác dụng hữu ích của búa; xem va chạm là không đàn hồi.

3 8 2 ẽ Quả cầu có khối lượng m \ chuyển động với vận tốc Vi gặp quả cầu đứng
yên có khối lượng m 2 , sao cho khi va chạm vận tốc của nó hợp với đư ờng nối hai

82
tâm m ột góc a. Hãy xác định:
1Ế Vận tốc của quả thử nhất sau va chạm , xem rằng va chạm tu yệt đối không
đàn hồiề
2. Vận tốc của m ỗi quả cầu sau va chạm với giả thiết rằng va chạm đàn hồi
với hệ số phục hồi k.

3 8 3 . Quả cầu thép rơi dưới m ột góc 45° xuống tấm thép nằm ngang v à nẩy lên
dưới một góc 60° so với phương thẳng đứng. Hãy tính hệ số phục hồi khi va
chạm.

3 8 4 . Quả cầu rơi nghiêng với vận tốc V xuống m ặt phẳng nằm ngang cố định và
l
nẩy lên với vận tốc V\ = - ẽ Hãy xác định góc rơi Ot và góc phản xạ ß, nếu

như hệ số phục hồi khi va c


3

ot,
'r r v
Á '

\ ử-

Hình bài 384 Hình bài S85

3 8 5 . Hai quả cầu như nhau đàn hồi tu yệt đối va chạm với vận tốc V bằng nhau
về độ lớn. Trước khi va chạm quả cầu bên trái có vận tốc hướng về bên phải theo
đường nối tâm hai quả cầu, còn quả cầu bên phải có vận tốc hợp với đường nối
tâm một góc a (xem hình v ẽ )Ế Hãy tìm vận tốc của các quả cầu ngay sau khi va
chạm.

3 8 6 . Để nén chặt đất dưới móng của công trình, người ta dùng búa đóng cọc
đóng các cọc trọng lượng p = 50 kG xuống đất. Đ ầu búa nặng P\ — 450 kG rơi
không có vận tốc ban đầu từ độ cao h — 2 m; hệ số phục hồi bằng không; vớ i 10
va đập sau cùng cọc xuống sâu được ỏ — 5 cm. Hãy xác định sức cản trung bình
của đất khi đóng cọc.

3 8 7 . Trong dụng cụ để xác định hệ số phục hồi khi va chạm có m ột thanh quay
trong mặt phẳng thằng đứng xung quanh trục nằm ngang o . Tại m ột đoạn xác
đinh trên th an h , ta gắn m ột miếng bằng vât liệu cần thử . T hanh bắt đầu rơi
không có vận tôc ban đầu từ vị trí nằm ngang dưới tác dụng của trọng lượng
bản thân và ờ vị trí thẳng đứng nó va chạm với v ậ t càn có dạng bản m ỏng gắn
cố định tại đó. Bản này cũng làm bằng vật liệu cần th ử nêu trên. Hãy xác định
hê số phục hồi k, nếu như sau va chạm thanh lêch trở lại m ôt góc tp so với vi trí

83
thẳng đứng và hãy chỉ ra cần phải đăt m ẫu th ử cách trục ^ua,y cua t ^ian ắj
khoảng X bằng bao nhiêu, để cho khi va chạm không xuất hiện ap lực phụ
trục o.

Hình bài 387

84
P h ần V . M Ộ T S ố ĐE thi O L Y M P IC cơ học
T Ừ N Ă M 1989 Đ Ế N 1998

3 8 8 (năm 1989). M ột ròng rọc kép c có các bán kính r và R có thể quay quanh
trục cố định o cuốn dây không dãn, không trọng lượng. M ột đầu dây treo vật
nặng B có trọng lượng P\ chuyển động theo phương thẳng đứng còn đầu kia buộc
vào tâm A của bánh xe đồng chất có trọng lượng p 2 bán kính R có th ể lăn không
trượt trên m ặt phẳng nghiêng cố định hợp với phương ngang m ột góc a. Cho
biết ròng rọc kép có bán kính quán tính đối với trục quay o bằng pị^Jo = — p2j .
Bỏ qua ma sát lăn và m a sát trục quay o .
1. Tính gia tốc của vật B. Trong điều kiện nào vật B chuyển động hướng
xuống.
2. Xác đinh phản luẵc tai trục quay o và sức căng trong đoan dây treo vât B.
3. Trong trường hợp nào vật B chuyển động thẳng đều (khi nào hướng xuống,
khi nào hướng lên).

Hình bài S88 Hình bàI 390

3 8 9 (năm 1989). M ột xe ô tô tải chở m ột tấm bê tông nặng đang chuyển động
với vận tốc V. G iả th iết rằng trong quá trình hãm xe lực hãm được xem là không
đổi và xe chuyển đông tinh tiến thẳng. Tính đoan đường hãm (đoan đường xe đi
được kể từ lúc hãm xe đến khi xe dừng hẳn lại) tối thiểu để tấm bê tông không
bị dịch chuyển so với ầàn xe. Cho biết hệ số m a sát trư ợ t giữa tấm bê tôn g và
sàn xe bằng / .

3 9 0 (năm 1990). T hanh đồng chất AB dài 2 Í , trọng lượng p đầu A tự a trên sàn
ngang nhăn và lập với sàn m ột góc 60°, đầu B được treo bằng dây D B th ẳng
đứng không dãn, không trọng lượng. Tai m ôt thời điểm nào đó dây bi đốt đứt
và thanh bắt đầu chuyển động.

85
1. Xác định áp lực của thanh lên sàn ở thời điểm thanh bắt đầu chuyển động.
2. T ìm vận tốc khối tâm c của thanh phụ thuộc độ cao h so với sàn.
3. Xác định quỹ đao đầu B của thanh.

3 9 1 (năm 1990). Một tấm AB có khối lượng m chịu tác dụng của lực F theo
phương nằm ngang, chuyển đông tinh tiến không m a sát doc th eo sàn ngang. Môt
con lăn có khối tâm c, bán kính R, khối lượng m 0, m ôm en quán tín h J c đối với
trục đi qua c và thẳng góc với mặt phang con lân. Con lăn được g iữ yên trên
tấm AB bằng m ột dây căng không dãn, không trọng lượng lư ạ n g , m ột đầu buộc
vào tâm c con lăn, m ột đầu buộc vào thành đứng của tấm AB.

1. Tìm gia tốc của tấm AB.


2. Tìm sức căng của dây (giả thiết dây luôn luôn căng).
3. Giả sử con lăn đươc đăt tự do trên tấm (không có dây buộc). T ìm chuyển
động của tấm khi con lăn lăn không trượt trên tấm , bổ qua ngâu lưc m a sát lăn
giữa con lăn và tấm . Ban đầu hệ đứng yên.
4. T ìm hê số ma sát con lăn và tấm để con lăn không trư ợ t đối với tấm AB.

3 9 2 (năm 1991). Ong AB dài £, khối lượng 6 m quay xung quanh trục th ẳ n g đứng
0 ị 0 2 lập với nó góc 60°.Trong ống có m ột quà cầu khối lượng m , lúc đầu nó
đứng yên trong ống tại diểm giữa của đoạn CB. Vận tốc góc ban đầu của ống là
2t
u>0\ C B = y ẳ Bỏ qua khối lượng của trục quay, ma sát trong ống v à ả các ổ trục
quay.

T im gia tốc góc của ống tại thời điểm quả cầù lăn đến đầu B của ống.

3 9 3 (năm 1991). Trụ đặc đồng chất có bán kính r, lăn không trư ơ t bên trong ống
trụ bán kính R. Trụ lăn xuống từ trạng thái đứng yên v à tại vị trí góc Á O C = <P0

như hình vẽ. Hệ số m a sát lăn là ỗ.

Xác định vận tốc của trục trụ đặc tai thời điểm nó ở vi trí thấp n h ất.

3 9 4 (năm 1992). M ột cơ cấu hành tinh nằm trong m ặt phẳng ngang như hình vẽ
Cơ cấu chuyển động từ trạng thái tĩnh do tác dụng của m ột ngẫu lực phát đông
m ôm en Mo không đổi đặt vào tay quay OA. Tay quay OA xem là m ột th an h đồng

86
chất, th iết diện không đổi và có khối lượng là m 0. Các bánh răng 1, 2, 3 xem
là ba đĩa tròn đồng chất, giống nhau về kích thước, bán kính mỗi đĩa là r, khối
lượng m ỗi đĩa là m. Trên bánh răng 2 chịu tác dụng của ngẫu lực cản m ôm en
M 2 tỷ lê bâc nhất với vân tốc góc U12 hệ số tỷ lệ là b.
1. Xác định vận tốc góc tay quay O A dưới dạng hàm của thời gian.
2. Xác định vận tốc, gia tốc của điểm K (giao điểm của phần kéo dài tay
quay OA và vành bánh xe 3) ở t h ờ i điểm tùy ý. ■
3. Vẽ quỹ đạo điểm K khi tay quay OA quay được m ột góc 45°.

A
Hình bài 393 Hình bài 394

395 (nẳm 1992). Cho cơ hệ như hình vẽ. Tang quay o bán kính R ị , trọng lượng
Pị. Một đầu dây cuốn vào tang quay, đầu dây kia buộc vào trục c của con lăn có
trọng lượng P 2 , bán kính r2. Trên tang quay tác dụng m ột ngẫu lực có môm en
M[ t ) . Con lăn c lăn không trượt trên m ặt phẳng nghiêng m ột góc a với phương
nằm ngang. Bổ qua m a sát ở trục o . Bỏ qua ma sát lăn, còn hệ số m a sát trư ợt
giữa truc c và m ặt đường là / . Coi dây là không dãn, không trong lương. Dây
kéo song song với m ặt phẳng nghiêng. Tang quay o và con lăn c xem là những
trụ tròn đồng chất.
1. Cho M( t ) = Mo — b ui , trong đó Mo và b là các hằng số dương, UJ1 là trị
số vận tốc góc của tang quay. T ìm biểu thức vận tốc góc của tang quay là hàm
của thời gian. B iết rằng ban đầu hệ đứng yên.
2. Giả sử khi tang đang quay với vân tốc góc Uị = iưí thì dây bị đứt. Xác
định quy luật chuyển động khối tâm c của con lăn. B iết rằng sau khi dây đứt
con lăn vẫn chuyển động lăn không trư ợt trên m ặt phẳng nghiêng.

Hình bài 395

87
3 9 6 (năm 1993). Một xe ủi đất có sơ đồ và kích thước cho như trên hình ve.
Khối lượng của xe bằng m. Trọng tâm của xe tại c . Bánh xe lăn không trư ợ t
trên đường ngang, có bán kính r, còn khối lượng nhỏ bổ qua được. Hệ số m a sát
lăn đông giữ a m ặt đường và bánh xe bằng k, hệ số m a sát trư ợ t động giữ a mũi
xe và m ặt đường bằng / .
1. T ính công suất động cơ truyền cho trục bánh xe khi xe chạy đều vớ i vận
tốc V. T ính thành phần tiếp tuyến của phản lực giữa bánh xe và m ặt đư ờng.
2 ế Khi xe đạt vận tốc V, người ta tắt động cơ. T ìm quãng đ ư ò n g đi được
của xe từ lúc tắt m áy đến lúc xe dừng lại.

Hình bài 396 Hình bài 397

3 9 7 (năm 1994). T hanh AB đồng chất, tiết diện ngang không dổi, dài 2 a khối
lượng m , được đặt trong đường tròn nhăn, có trục nằm ngang qua o cố định.
Góc A O B vuông tại o . Trường hợp đường tròn đứng yên.

1. T ính vận tốc góc <p và gia tốc góc (p của thanh, biết rằng tại th ờ i điểm
đầu t 0 = 0, <p(0) = 7ĩ/4, <£>(0) = 0.
2. Xác định phàn lực tại A, tính giá trị của nó khi (p = 7r/2.
3. Giả sử đường tròn quay đều quanh trục nằm ngang của nó vớ i vận tốc góc
w0 - T ính vận tốc góc tu yệt đối, gia tốc góc tu yệt đối của th an h , xác định phản
lực tại A. Khảo sát vị trí cân bằng tư ơ ng đối của nó.

3 9 8 (năm 1995). Trụ tròn đồng chất tâm c bán kính R khối lư ơng m kéo lên phía
trên từ trang thái tĩn h, theo m ăt phầng nghiêng với phưcmg ngang góc Q bở i lực
Q song song với đường dốc chính của m ặt phằng nghiêng, chiều chỉ ra trên hình
và đô lớn Q = m g (g : gia tốc trong trư ờ n g). Coi rằng hệ số m a sát trưọrt / và
lăn k giữa trụ tròn và m ặt phẳng nghiêng có giá trị không phụ thuộc vào vận tốc.
7T 1 R
a. Cho « = —, / = — k = — — 7= , tìm vân tốc điểm I thuộc trụ tròn , tiếp
6 5V 3 100 V 3 ẳ
xúc với m ặt phẳng nghiêng sau 1 giây tính từ lúc bắt đầu chuyển động. T ìm vận
tốc tức thời của tru tròn.

88
b. T ìm vận tốc a* tới hạn theo / , k, R để chuyển động của trụ tròn trên m ặt
phẳng nghiêng là lăn không trượt.

3 9 9 (năm 1996). M ột tàu chiến có khối lượng m 0 đang đậu ở m ột địa điểm bí
mật trên m ặt biển. T ừ tàu này hai quả ngư lôi có khối lượng rriị và m 2 được
phóng theo phương nằm ngang cùng một hướng về phía đuôi tàu với vận tốc v 0 .
Bỏ qua sức cản của nước đối với tàu và sức cản của không khí đối với ngư lôi.
1. Xác định vận tốc của tàu khi hai quả ngư lôi được phóng ra cùng m ột lúc.
2. Xác định vận tốc của tàu khi quả ngư lôi m \ được phóng ra trước ngư lôi
m 2 được phóng ra sau.
3. So sánh vận tốc của tàu trong hai trường hợp trên. Trường hợp nào có
vân tốc lớn hơn.

4 0 0 (năm 1997). T hanh đồng chất AB có khối lượng m và chiều dài 4L được
quay trong măt phẳng thẳng đứng quanh bản lề A cố đinh. Bản lề A cách sàn
nằm ngang một khoảng cách là 5 L. Đầu B của thanh có gắn m ột quả cầu với khối
lượng m và kích thước không dáng kể. Ma sát ở bàn lề A là không đáng kể. Tai
thời điểm đầu già sử thanh ở vị trí thẳng dứng và có vận tốc góc u>0 -
1. Tìm vận tốc góc và gia tốc góc của thanh và phản lực liên kết tại bản lề
A khi thanh nằm ngang.

2. Khi thanh đến vị trí nằm ngang thì đầu A của thanh được giải phóng khỏi
liên kết và thanh chuyển động trong m ặt phẳn.g thẳng đứng dưới tác dung của
trong lương của thanh. Giả sử vân tốc góc của thanh trước và sau khi giải phóng
liênkết là như nhau. Tìm vận tốc góc 0 sao cho khi cho thanh rơi xuống sàn,
<JÚ

đầu A chạm sàn và thanh thẳng đứng?

4 0 1 (năm 1998). Môt vât A cùng với mô tơ lắp bên trong nó (vỏ của m ôtơ đươc
lắp cứng với vật A ), có thể quay không ma sát quanh trục thẳng đứng O z . V ật
A (kể cả phần vỏ cùa rôto) và rôto B có môm en quán tính đối với trục quay O z
tư ơ ng ứng là J\ và J 2.

89
Hình bài 400 Hình bài 401

1. Vật A cùng rôto quay đều với vận tốc góc Uo. Đ ể hãm v ậ t A tạ i th ời điểm
10 người ta cho rôto quay cùng chiều với vật A. T ính vận tốc góc U ị của rôto
B tại thời điểm 11 khi vật A dừng lại. Tính công cần th iết cung cấp cho rôto B
trong khoảng thời gian T — 11 — to.
2. Do tư ơng tác giữa rôto B và phần vỏ của nó, rôto chịu tác dụng của ngẫu
lực có m ôm en M = M 0 — b0u r , ở đây M 0 và b0 là các hằng số đã cho, U)r là vận
tốc góc tư ơng đối của rôto B với vật A. Tính khoảng thời gian hãm T v à số vòng
quay được của vật A trong khoảng thời gian này.

90
D Á P SỐ v à H Ư Ớ N G D Ẫ N

P h ầ n I. T ĩn h h ọc

C h ư ơ n g 1. HỆ LỰC P H Ẳ N G

l . l ẵ Các lưc tác dụng theo một dường thẳng hoăc song song
1. l ế Cộng đại số các lực Pị + P2 + -P3 + P4 = 10 + 20 + 12 + 18 = 6 0 kG.
2. P\ + P 2 = 10 + 20 = 30 kG, tác dụng về m ột phía,
p 3 + p 4 = 12 + 18 = 3 0 kG, tác dụng về phía ngược lại.

Lực cân bằng có độ lớn: (Pị + p 2) — { P 3 + ^ 4) — OkG.


2. 1 ) F\ — ƠI —lOkG, 2) = ^1 “I” ^2 = 15kG.
3ề 1) p = 3 0 kG, Fa = 3 0 kG, FB = 3 2 ,5 k G , Fc = 3 0 kG.
2) p = 25 kG, Fa = 3 0 kG, FB = 2 7 ,5 k G , Fc = 25 kG.
3) p = 35 kG, F a = 3 0 kG, FB = 3 2 ,5 k G , Fc = 35 kG.
4ế 1) Áp lực của người th ợ lên đáy giếng là: 64 kG - 48 kG = 16 kG,

2 ) Người th ợ có thể giữ được tối đa là 64 kG.

5. Cái nối đầu m áy phải chịu một lực (lực kéo của đầu máy) là:

(5.48 + 20 + 4 5 ).— = 1,525 tấn = 1525 kG.


v ' 200

Cái nối ở toa cuối cùng phải chịu


í m ột
V lực
“ là Tab — 4 8 .1 0 0 0 .—
2 0—
0 = 2 4 0 kG.

Cái nối ở toa giáp chót chịu m ột lực là: T5 = 2.240 = 480 kG, v .v ...

l ễ2. Các lưc có dường tác dung giao nhau tai môt diềm
6.

& Q 10.15
= 750 kG.
2 s in a 2 .0,1

91
8. Q = T a cos 30° + T c COS 45°,
Te sin 45° = T a sin 30o; T A = T C y J 2 ,
fV2
e = M Í yT '^ +T )'

Tc =
vgg = 1,04 kG,
(\/3 + l)
2Q
ĨA = = 1,46 fcơ ế Sơ đô lục
(x/3 + 1)
9 . Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ ta có điều kiện cân bằng là
^2 Fx - 0 => - T i sin a T2 = 0,
Ỵ2 F y = 0 =?■ —Ti COS a p = 0,
p
Ti = r, = sin Q = P t g a .
Sơ đồ /ực
cos a cos Q

1 0 . Chọn hệ tọa độ như hình vẽ ta có điều kiện cân bằng là


Y ^ F t. = P sin a — T s in (a + ß) = 0 ,
-- —p COS a + T c o s(a + /5) + iV = 0,
p sin Gi _ p sin ß
T - •, i V .
sin (a + /? )’ s in (a + ß)

Tính đồng dạng của 2 tam giác


i
X 2

2 y /4p 2 — p 2

12.

Q sin ^ = T sin a , = Q S m ^ = 1 2 ,2 k G ,
T
sin Q
p = T cos a + Ọ cos ß = 13, 7 kG.

13.

= 6 cos 60° = 3k G ,
yVß = 6 s in 6 0 c = 5 ,2 k G ,

92
Đ ịnh lý hàm số cosin
102 = Ọ 2 + 202 - 2Ọ .20 cos 30°,
Q 2 - 3 4 ,6 Q = - 3 0 0 ,
Q = 17,3 ± v/300 - 300 = 1 7 ,3 k G .

= 0 ,8 6 6 -> a = 60°.

Q = p tg a ,
p
T = -í— •
cos Ct
1 4. Phương trình m ôm en đối với điểm A (độ dài thanh bằng í)

lỵ - 1 rz 1 1 i \ỉ3
s • - y / i ■¿ - - y/3 - s • - ■- i - G ■- = 0,
2 2 2 2 2 2
ơ \/3
5 =

G
Ry = G{ 1
4

— + — = - = lk G ,
16 16 2

tg a = —— = \/3 => a = 60°.


Ry
15. Phương trình đối với B
p c p c
R ■- 7 = — —■ - 7 = = 0 => i ỉ = — = 2 ,5 kG,
V2 2 y/2 2

T cos a — R = — ; T sin a = G, tgQ = — — = 2


2 G

X+
tg a =

AC = x = ~ = 1,41m, r = \/— + G 2 = -
v/2 V 4 2

93
16 .

s_ F ■3 = - 7 = • 2; 5 = i?D = “7 =-^>
f t y*x v/2 V2
Ä D = 10,6 tấn,
\ 7T
sN
R = Rd = SF
\ -, 2m im Rax~ ^ 2 ~ 2 i Ay~ 2 ’
My s\ up

ÄA = ^ Â Ỉ , + Â Ẵy = | v l Õ = 7 *9 t ấ n -
17ề

i?ß = — 7= = 0, 71 tấn,
2V 2

-R4 — P\ - +
2 4 -2
= 1, 58 tấn,

■Rß P
o _1 — 0 \
v ế ' 2 a = v ỉ a (a = 2 m ) ’

R ß = — = 1 tấn.

R a = p
\ A ự ! + 2Ự 2) + 4T 2

= — v/5 « 2, 24 tấn.
2
1 8.

2 0 . Vì độ dài dây cáp A CB là 102 mét, gọi độ dài dây cáp t ừ A đến c là y, độ
dài dây cáp từ c đến B là X. Ta có X + y = 102 mét.

Gọi độ võng của c là 2 so với mức ngang AB ta có

94
A -----------
z . _______________ '
í y 2 = 2 0 2 + z2, -r-V" Tz
) ) f
y X
\ X 2 = 802 + z 2 , 100m
X2 - y 2 = 8 0 2 - 202ẻ * 2Z7/”
Thay X = 102 — y vào ta có
X2 = 1022 - 2 - 1 0 2 • y + y 2; X2 - y 2 = 1022 - 2 • 102 • y = 802 - 202,
80 o ,
y = 2 1,6 , X = 80 ,4 , COS a = —— ~ 0, 995, a « 5 40 ,
80,4
20
cos ß = — — « 0,925; /3 « 22°20'.
M 21,6
Do sức căng trong hai phần của dây ACB bằng
nhau, ta ký hiệu là r 2) sức căng của dây kéo CAD là
T\ (xem sơ đồ lực).
Gọi T\ + Î 2 = T ta có T sin ß + T 2 sin a = p , T cos ß = T 2 COS a ,
„ . „cosa _ p cos a
T 2 sin/?— ^ + r 2 s i n a = p -» T2 = — ------—- — :---- \ T = T. ’ /Q5
cos fj tgp COS a + sin a COS p

— 9 ,5 6 tấn — T c b — T c a 5
0,411 0 ,9 9 5 + 0,116
T = 10, 31; Tị = T c AD = 0, 75 tấn
21. Cân bằng tại các điểm A, B, c, D cho ta
N 1 = N 2 = N 3 = N 4 = P V 2 « 7 ,0 7 tấn,
Sị = s2 = s3 = p = 5 tấn.

22. Tại khớp Ivà IIcác lực cân


bằng
Q
Tì =
2 s i n /3’

7z r 2 cos a = Ti cos ß
2 s in /? ’
3Q
T2 sin a = Ọ + Ti sin /3 =
2 ’
3Q

2 = 3tg/5,
Ọ eos /?
2 sin /3
vi a = 60° -» ß = 30°.

95
T = G sin ( 45 o - I ) ,

Tmax: V = O,
r max = G sin 45° = 7 ,7 0 kG,
T Tmin: y? = 90°, Tm-mn = 0.
Theo công thú’c tìm độ dài cung í = a R ,

0 ,2
ơ đây <PI +<P2 = — - = 2 radian —> = 2 — <£>2
0 ,1
Si = G\ sin</?i, s 2 = G 2 sin<¿?2, Si — s 2,
G2 sin 2 COS <p2 — cos 2 sin <£>2
G1 sinv?2
2 = sin 2cotg<p1 — COS 2.

<Pi 8 4 °4 5 /,
sin 2 0,91 V2 2 9 °5 0 /,
tg<P2 =
2 + COS 2 1 -0 ,4 1 5 JVâ G ! cos <£>1 0 ,0 0 9 2
N2 G 2 cos <£>2 0 ,1 7 3 fcG.

25ế

5 = /> sin ^ ,
2 2
: 'P
Sin — _= —
Qrr ■
2 2P
Sự cân bằng có thể đạt được
khi Q < 2P\ khi (p = 7T thì sư cân
bằng có thể đạt được với p tùy ý.

26 .

k i(x - Xi) - fc2(i - x2) + M x3 - x) = 0,


fci(xi - x) + /c2(x2 - x) + /c3(x3 - z) = 0,
/ciXi + k2x2 + /C3 X3
X=
+ Ả:2 + /¿3
^1^1 + Á-23/2 + ^3^/3
y =
+ /C2 + ¿3

96

\ ■

\ \ /
/
b=ĩm X
Ty/'ằ2 100 • \/2
, / ữ ' a =
//////////, i P = f ĩ ^ Ế ’ a - 2’Z i a -

AB
28. XJJ ■í = G •
2 ’
w ■ 2
AB • w — p ■h • d,

kG ,
p = 125— /i = 6 m , a = 4 m,
—)^
w = 3.000 kG = 3 tấn, £ = 20 m,
ylB > 15 m.

N
29. '
R
/////// // / / / 777 R = N ụ = 0,1 8
\
\
\

30.
QSinỷ
Qcos/3 = [ P — Q sin

Q(cos (3 + sin /3 ■ụ,) = Pụ,,


0 _ _______^ _______ _ P]Ị
(cos /3 + sin ¡3 • ụ) K A HCoìỹ

Điều kiện cực tiểu *///////////


dk
= - sin /3 + ụ, cos /3 = 0 -> ụ = tgp, p

1 ụ- Pị l
cos /3 = ; sin /3 ; Qmin —
\ f i + ụ- ụ-

1 . 3 ế C á c lư c s o n g s o n g v à n g ẫ u lư c
31.
/ọ // //ỰH//
G: trọng lượng của thanh,

T q = p ■— h G ■ - = 9 + 1 — ÌOkG,
4 2
1 1
r D = P - - + G - r = 3 + l = 4kG.

97
x[D + c) + D
32. B -4 - D { x + 1) - C x = 0; B
4
=Ã> A ■4 - C(4 - x) — D ( 3 — x) = 0;

ĩ A =
4 C + 3 D - x ( D + C)
4
Điều kiện A — 2 B,
4 C + 3 D - x [ D + C) _ 2x ( D + C) + 2 D ^ 3 x (£) + C) = 4 c + D X =
4A 4A
4c +D 800 + 100
=>■ X= — ---------------------r = lm .
3(D + cy 3(100 + 200)
33ẽ

M ũ = 0 : Q • 7 + R c - 5 — P - 4 — G - 2 = 0,

Rc = P 4 + G ' 2 - Q ' 7 ^ R c = 3 0 0 kG.


5
ỵ t Py = 0 : Q + R c - P - G + R D = 0 ,
R d = 800 + 200 - 300 - 300 => R D = 400 kG.
M b = 0 : R a 0 ,5 — G - 2 — F - 4 = 0 ,
34- *
R a = G - 4 + / 3 -8 = 34 tấn.

^ Py = 0 : R b + G + p = R a ,
R b = R a - G - p = 2 9 ,5 tấn.

35.
M = 75 • 120 = 9 .000kG .cm = 90 kG .m ,
R = 120 kG ỗ.
ểT
/VÀ-4"
75em~

1ZQKữ
36.
w „ 2 0 0 -2 ,2 5
M = — + p • £ = ------- —— + 200 • 1, 5,
2 2
=> M = 525 kG ếm.
¿2 = p£ + p = 200 • 1, 5 + 200 = 500 kG.

37. E ^ = 0 :

+ P a + R s ^ a — Q3 a = 0, a
£

3Q - p - P
i
R b = ---------—------— = 2Ễ, 1IẪ tấn.
» .

£ P y= 0 : = Ọ+ p - a - R b = 2 + 1 ,6 - 2 ,1 = 1,5 tấn.

98
38.
ổ Im
M A = 0, điều kiện R b — 0 ;
Q - 1,25 + 0 , 5 - 0 , 2 5 =
= 3 - 0 , 7 5 + 1 - 0 ,8 5 + 2 - 1 , 7 5 ,
2 ,2 5 + 0 ,8 5 + 3 ,5 - 0,125
Q ~ 1,25
Q = 5,18 tấn.
39. Không có tải trọng
R a = 0; p = 0,

Y , M b = 0 : Ọ - X - 4 , 5 C = 0, (I)
£ = 0 :Q + c - Rb = 0, (II)
Có tải trọng: -Rß = 0.
£ M B = 0 : Q • z - 4, 5C + 3Æa - 13P = 0(111)
£ P y = 0 : Q + C + P - Ä A = 0. (IV)

Từ (I) và (III): R a = — p = 108,5 tấn.


3
100
Từ (IV) Q = — tấn.

Từ (I) X = 6, 75 m.

Từ (II) R g = — p = 8 3 ,3 tấn.

40. = 0:
-P • 3 cos ip — G \ -1 COS <p + G 2 • 2,5 COS <p,

p = g j J L t g l J l * . Ơ! = 0 ,4 tấn,
3 3
* G2 — tấn,

p = 1,383 tấn = 1383 kG.

41.
8/11


rạÍ *11
-km
*z>
1-5 + 5 1
p ■5 + G • 1 = R d • 2 - * R d = --------------- = 5 tấn,

R c = p + G — R-d = 1 tấn.
£ M g = 0 (hay £ M e = 0):

Rß •8 — R u ■ 1, Rß — ----------- — 0 ,6 2 5 tan.

£ Py = 0, R a = R c + R d - R b = 5,375 tan.
y i M a = 0, M a = -ßc ■3 + ệ 5 — Äß • 12 —> M a = 3 + 25 — 7 ,5 = 2 0 ,5 tan.

1 .4 . H ê lư c p h ẳ n g b ấ t kỳ
42.
Cách th ứ 1 Ế

Tam giác lực, theo định lý hàm số sin


p = Tc = rB
sin 30° sin 45° sin 75° ’
T c = 138, 3kG,

T b = 185,4 kG.

C á c h t h ứ 2. Chọn trục tọa độ như hình vẽ

^ = 0 : T b — p COS 45° — T c sin 30° = 0,


Y^Yt = 0 : T c COS 60° — p COS 45° = 0.
Kết quả như cách 1.

43Ề

Q ■b • sin </9 = p [ a — 6 sin £>),

a p
s n <p = T Ể -------•
b P + Q

44.

Dầm AB chỉ ở vị trí cân bằng khi N A , N b


và p cắt nhau tại một điểm
90° + 0 + 2 a = 180°,

ớ = 90° - 2a,
N a = P cosa; Nß — P sin a .

100
4 5 . Tại vị trí cân bằng, chọn hệ trục tọa độ A x y (hình vẽ)
X = 0: N b cos 60° — p cos 30° = 0, (1)
= 0:

^ N a — G + N b cos 30° + p cos 60° = 0 (2)


1 \/3
(1) =► N b • - - p ■Y = 0 - Nb = pự ĩ.
/0 ị
(2) =>• N a — 100 + N b —— + p ■ - = 0.
¿Ẩ ¿i

N a — 100 + p \/3 Ẻ—— h — = 0,

-> N a + 2 P = 100.

Mb =0: —G ■ - cos Cí + N A ■í cos a = 0,


2
G r-
N a = — = 5 0 kG; F = 25kG; N B = 25 • ^ 3 « 43 ,3 kG.
2

46.
Tương tự như bài trên, dùng hệ tọa độ A x y (hình
vẽ) và 3 phương trình cân bằng

E * = °. E y = 0. E M* = 0.
Ta có:

X A = 3 0 kG,
Y a — —8 0 kG.(chứng tỏ HA quay xuống dưới),
X ịị = —30 kG (chứng tỏ X B phải theo chiều
Ax).

£ M A = 0:
[ P + p) í cos a — ( p + p)£ sin a ■ụ

p + 2p
tg a >
2 ị i { P + p)

101
4 8 . Giả thiết ¿1 + R\ — ¿2 + R h B A D — a.
Ta đi tìm góc 6 = ( A D , A E ) ,
Ti , T 2 của 2 dây, áp lực N i , N 2 = N .

E M a=0:

1) P\ (¿1 + i?i) sin(o; - ớ + 90°) = iV ự i + fli) cos ^

2) p 2 ự 2 + R 2) sin (ớ - 90°) = N ự 2 + R 2) cos

P 2 cos 0
N = ± a >
cos —
2
Pi s in (a - ớ + 90°) = p 2 sin(ớ - 90°),
p 2 + P\ cos a
tgớ = ----- . — ------
F\ sin a
Vì tam giác A C 1 C 2 cân -> đường cao A H _L C 1C 2 là đường phân giác, cho
nên chiếu sức căng Tt và lực P l lên đường AH ta có:

sin (ớ - Sin
in (*-2)
Ti = P i — ÕT - T, = a
cos — cos —
2

N5 1*0
49. Áp lực mỗi trụ lên mặt phẳng p +

Q
sin tp = ; cos <p =
r + R 2JV’
Nx = s = N sin <p,
=
Q = Q 1
2 cos <p 2
1-
r + /2
Q{ r + R) Ọ ■r
2 V R 2 + 2r R 2 v /f í2 + 2r R

5 0 a) I =>• (Q - P) si
Q ■f
p = = 5, 72 kG.
r cos a + / sin Q

b) £ M m = 0 - + Q - / < Q n R ,
f
< /i.
R
/
R

102
l Ế5 ễ T ĩn h h o c d ồ t h i

Đáp số R a = 3, 25 tấn, R g = 2, 75 tấn.

52. Đáp số R a = 2 ,1 7 tấn, = 1,81 tấn.


Đáp số R a = 3 ,4 tan, R ịị = 2 ,6 tấn.

số hiệu
của thanh 1 2 3 4 5 6 7 8 9

ứng lực
theo tấn
-7 ,3 + 5 ,8 - 2,44 -4 ,7 -4 ,7 + 3 ,9 - 0,8 1 - 5 , 5 + 4 ,4
Chú ý ( + ) : kéo, ( —): nén

Đáp số Y A = 2,1 tấn, X b = —2 tấn, = 2 ,9 tấn.

số hiệu 7
của thanh 1 2 3 4 5 6 8 9

ứng lực
theo tấn - 2 , 97 + 2 ,1 + 2 ,1 - 2 , 1 +1, 5 + 0 ,9 0 --4 ,1 + 0 ,9

Chương 2 ẻ H Ệ L ự c K H Ô N G G IA N

2 . 1 ề D ư a h ê lư c v ề d a n g d ơ n g iâ n

55.

Hợp lực trong mặt phẳng BCA


P)ÍT
R = P y /2,

----- =
2 sin 15°
- S c = 273 kG.

103
5 6.

Để khỏi gây ra mômen uốn, hạp lực của hai lực phải nằm trong m ặt phầng BCA
12 3
1 6 s in a = 12sin(90° — a) —*• t g a = — = - —> a «
v 7 16 4
Hợp lực R = 16 cos a 4 - 12 sin a =>■ R = 20 kG.

s = cosR60° = 40 kG lực nén.

57 . Cho trước Q = 1 8 0 kG, A B = 1 7 0 cm,


A C = A D — lOOcm c D = 120cm;
cK = KD mặt phầng C D A nằm ngang

D Goi
BK
V*
Q
s \ Sab = Q = 204 kG,
P- S AB 170 150
N
R L 80
96 kG.
Q ~ 1 150
R • 100
—Tan = _ = 60 kG lực nén.
2 • 80

5 8. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ với ỉ, k là


các véc tơ đơn vị dọc theo các trục. Ta có
dạng véc tơ của các lực

lự c P , - F , = ^ ỡ + j ) ,

lực p 2 ^ F2 =

lực p 3 F3 = ^ ~ ( ĩ c - / ) ,

lực p 4 — = — r— r(j +. A
M
:),

V7 = Fi + F 2 + F 3 Hr F4 ,
Hợp lực
= p V 2 { j +ic) = 2 FA.

Vậy hạp lực có độ lớn 2 p và chiều cùa F 4

104/
5 9. Khi chọn hệ tọa độ như hình vẽ ờ đầu bài với các vectơ đơn vị dọc theo các
trục là ĩ, J, k. Ta đễ dàng thấy hợp lực = 0. Mô men tổng
CL _ a „ a _ a
Mx = F 4 ■ 2 + 2 + 6 2 + 2 ’
a „ a „ a _ a
M y = - F , • I - F , ■- - Ft • ị - F , • I ,

M2 = F2 • ^ + ^5 • 2 + -^6 ắ 2 + ' 2 ’ wớỉ a = 5 cm’ Fl = 2 kG’

M = 20 ( 1 - j + k) = 2 0 \ / 3 ^ ^ - ^ ; |M | = 2 0 \/3 k G .c m ,
V3
cos a = —cos ß — cos 7 = - \ / 3 .

Vậy hệ lực này rút về một ngẫu có mômen bằng 2 0 \/3 kG.cm và hợp với các trục

tọa độ các góc a , ß , 7 giá trị COS a = — cos ß — COS 7 = ■


3
2.2. Cần bằng của hê lưc bất kỳ
60Ề Tam giác A DE đều (cân có 1 góc 60°)

Mab = 0 : ọ • - COS 60° = s ẳa ■COS 30°,


S = 3 , 45kG .

£ M Ai = 0 : Q - ~
b - Z B -b = 0- Z B = 6 k G .

£ pz = 0 : + Z B + 5 COS 30° - p = 0,
= 3 kG.

£ M Az = 0 : X b = 0.
£ P* = 0 : 5 COS 60° - X a - X B = 0,
= 1,73 kG.

61 . Chọn hệ trục như hình vẽ đầu bài


à Ẽ = \ / 7 5 2 - 6 0 2 = 45 cm,

' £ M AB
ÃẼ = 0 : P . 3 0 - S ^ 6 0 = 0,

s 6 6 - kGề
3
£ M Hi = 0 :
45
P.50 - zk.100 - s • 125—
75
= 0,

zk = —lOkG.

105
E M H z = 0 : Xfc.lOO + 5 ^ 1 2 5 = 0, Xfc = - 6 6 ? k G ,
75 3
00 1
£ P * = 0: X í/ + X fc + 5 ^ = 0 , X tf = + 1 3 ^ k G ,
75 ổ
„ 45
£ p * = 0: + + S J Ị - P = 0, Ztf = 50kG .
75
Ghi chú. Trong khi giải bài toán bằng phương pháp giải tích, ta c ứ chọn hướng
của lực tùy ý nào đó, chiếu lên các trục, thiết lập phương trình cân bằng lực,
mô men. Nếu kết quả (+ ) chiều đã chọn là đúng, nếu kết quả ( —) chiều thực tế
ngược với chiều đã chọn.
62.

£ Mi c = ° s4= 0,
s = _L
s M~ÃẼ = 0 2 ’
E % = 0 Sz — 0,
p
E % = 0
~2 ’
E M BE

£ = 0 ^ s5 = 0.
6 3 . Chọn hê toa độ như hình vẽ của đề bài

{Ti — t ị ) r i — (T 2 - t 2) r 2, Tị — 2t ị , T 2 — 2í 2; t xr x — t 2r 2,
f 2 — 200 kG, r 2 = 400kG .
M z = 0 : 3 íia + 3 í 2(a + c) sin a + X B (a + c + b) = 0 -* = - 4 1 2 , 5 kG.
Ỵ2 Px = 0 '• X a + 3í X+ 3Í2 sin 30° + X b — 0 —» X a = —6 3 7 ,5 kG.
Y J M x = ữ \ Z B (a + b + c) - 3 í 2 c o s a ( a + c) = 0 -> Z B = 3 9 0 kG.
X] p z = 0 : Z A + Z B - 3 í 2 c o s a = 0 -> Z A = 130 kG.

2 .3 . T r o n g t ả m

64.

Gọi trọng tâm là 5 ( x s , y s ),

= 0,

7rrj0 - — 7T7-2
X, = 1 2 2
__2 _ ?
7T7*I — 7T7*2

2(r? - r ị) '

106
(b — ®
d) ■dG ■
ỗ r— Tb au • d Ể—
E M y = 0=>xs = - _ 22 2
ad, + d(6 — d)
a 2 + bd — d 2
=
2 (a + b — d)
Xd b
(a — d) - + b ■d
ỵ j Mx - 0 ^ y s - a d + d (b _ d) 2 .

ò2 + ad. — d 2
2 (ữ “I“ b—
Trọng tâm là S ( x s , y s )

66 . Gọi i£ là trọng tâm của hình bị cắt. E( x e ,yg)


Hình vuông bị cắt vẫn còn trục đối xứng nên

X
2 ’
0 a a a
CL * X 11
VE — --------- õ------------ — — 0'-n
2 4 6 =
18
a

67. G\ = G,2 = G 3 = -- , = G n\ a = 44 cm; Trọng tâm S { x s , y s , z s )\

(Ơ! + G 2 + G 3 + G 4 )- — (Gg + G io + G n ) - = 0,

vì vậy z s = 0.
V a
Do đối xứng x s = ---- = —22 cm,

a( G 4 + G 3 + G 7) + - ( G s + G e) a 8G
________________ L__________ _ _ 16 cm.
Vs =
ẸGi 2 11G

68.

h
H —h = a = H H =
1-

{ H - z) 2 = H - - -
a
a
C = { H 2 - 2 H z + z 2)
H

107
h

Ị zềv ¡ 1 *

~ị - ~h ’
J I [ H 2 - 2H z + z ẫl)dz
0

H 2h 2 2H h 3 h4 6 \ 2-1
6 - 8 1 - /1
2 ~ 3 T i 1 - \ l ỉ ) + 3( ì a
2H h 2 h3 ò\2
H 2h ----- — ----- h — 12 - 12
2 3 a■

h 1 + 2\/.ễ —
t>
+ 3
Ồ1
a aJ h ũ -ị- 2 y/b.a -ị- 3 b

b b 4 a + + 36
4 + 4\/- + 4-
a a
) v
6 9 ẵ O’ đây do đổi x ứ ng x s = y s = 0 trọng tâm S ( x s , y s , 2S),

's -^1 + -^2 22 + ^ 3 23


2S =
-^1 + -^2 + -P3

*1 = 2 ,4 5 r; F i = l,25?rr2
= 2,4 5 1,25 + 1 , 2 - 4 + 0 , 1 - 1 , 0 4
22 = 1, 2r ; F 2 = 47rr2
1,2 5 + 4 + 1 ,04
2 3 = 0, l r ; Fz ~ 1 ,047Tr2

= 1, 267r = 0, 507 m.

70.

Va = 7ĩ r 2 h, vb= - 7rr3 ,
3

Va
va-a = vb-b
h Tĩr 2 hl 2
a = —
2 — 7Tr

____ L b = —r
8
\ s ± ±
-.r/> 12 1 2 Ị_ r X r \/2
Vây h 2 — - r h = —7= - - 4 —
“ 2 ’ v^2 2

108
P h ầ n II. D ôn g h oc

C h ư ơ n g 3. CHUYÊN đ ộ n g c ủ a d iê m

3.1ề Qũy dạo và phương trình chuyển dộng của diểm


7 1 . l) N ửa đường thẳng 4x — 3y = 0; s = 5£2.
2) Đường tròn X2 + y 2 = 9; s = 3í.
3) Đoạn thẳng X + y — a = 0 với 0 < X < a; s = a \ f 2 sin2 t.
4) Đ ường tròn X2 + y 2 — 25ằ, s = 25í 2ề
72. Elip

-----—^ c o s(a — /?) = sin2( a — /3).


ab

73. Con chạy B:


XB~2rcosa, a — ut,

X b — 160 cos 10Í.

Điểm M:

x XM — |r c o s u ; í = 1 2 0 c o s l0 í ,

Vm — 2r s inu;£ = 4 0 s i n l 0 í ,

74. x = r i p ~ s , y — r — r cos <p,


y
u _ 1
ut = <p, u = - = 205 , r = 1 m,
r
X — 20í — sin 20£, y = 1 — cos 20£.

3ẵ2. Vần tốc diểm


7 5. 1) Vận tốc điểm giữa M

a
V = -cư V 8 s in 2 tưí + 1.
2

2) Vận tốc con trượt


V — 2au sincưí.
76. 1) y = h - g
2v ị ’

y/2gh
2) V = \A Ổ + 2#/i; c o s(v ,x ) = — , c o s(v ,y ) =
V

3) X = Vo

4) Đ ường thẳng đứng tính từ điểm cách gốc tọa độ một khoảng Vo, Viy — —g
1000
7 7. Vo = 72 • = 20 m /s ,
3600 '
X — R(ip — sin <p),
y = i2 (l - cos V?),
(Xem hướng dẫn bài 74)

R = 1 m, (p = U)t,
Vo
u ; u t — lĩ — a.
R
X = R ( u — u cos w í ) , ỷ = iỉcư sin iưí,

X= i > o ( l — cos(7T — a ) ) , ỳ = Vo s i n ( 7 T — a),

s = \ / X2 + ỷ 2

= Y 1 — 2cos(7T —a ) + c o s 2 (7T — q ) + s i n 2 (7T —a ) • v0

= ƯQ • \ / 2 [ l — cos(7T — a)] = 2vữ • cos —;


a
V — 40cos
2’
Chiều:
t ò V o(l-cos(7T -a)} 1 r ------ - 7 - ------ - a
c o s ( S ,z ) = ------ = - ^ v 1 - COSÍTT - a ) = cos - •

Vậy vận tốc có hướng của đường thẳng MA.


Tốc đồ: X = Xi, ỷ — y 1
XỊ
— 1 = — cos u t
Ru
y1 _ . ,
= sinu;£
Ru
=> (x — /?w)2 + y 2 = Ì?2CJ2 = Vq.

Vậy tốc đồ là một đường tròn bán kính V o , tâm bị chuyển dịch theo hướng
X\ một đoạn VQ. Phương trình của tốc đồ trong tọa độ cực có dạng

p = 2vo cos 9.

110
Vận tốc của điểm vẽ nên tốc đồ:

Vi

78. Xiclôit kéo dài :

X = 10Í — 0 ,6 s in 2 0 í, y = 0 ,5 — 0 ,6 c o s2 0 £ .

Với t — — giây (fc Ễ z ) M có vị trí thấp nhất, khi đó:

vx = - 2 m /s, ưy = 0;

Với í = — (2/c + 1) giây (k E Z) M có vị trí cao nhất, khi đó


20

v x = 22 m / s , Vy = 0.

79. . _ dy
= aJ x ’
y — reos (£5, X = rsiny?,

£• = 90° — [ip — a),


tge = cotg(<y2 - a ),
dr cos ip — r d ( p sin (p
cotg (<p — a) =
dr sin <p + rdip COS (f>
1 + c o tg a ■cotg<p
với cotg(<p — a) =
c o tg a — cotgip
dr
Do vay: — = —co tg a • dtp,
r
r — c • e - cots a

Xác định hằng số <p = 0, r = r0 suy ra c = r0 ;


Vậy r = r 0e ~ <p'coisa.
7T
Khi Oi = — ta có đường tròn bán kính r0, khi a = 0 và a = 7T ta có đường
thẳng.

3 .3 . G ia t ố c d iể m

8 0 . w = 2 , 9 4 m / s 2; t = 3 ,4 s .
8 1 . w = 3, 86 m / s 2.

8 2 . Wo — 0 ,3 0 8 m / s 2; w = 0 , 1 2 9 m / s 2; T = 80s.

111
8 3 . Vận tốc có giá trị 207rcm/s và hướng ngược lại chiều tính 5; VJT =
w = w n = 207T2 c m / s 2.

8 4 . Đ ư ờ ng tròn bán kính 1 0 cm, vận tốc V — 47rcm/s, hướng theo tiếp tuyến
với chiều chuyển từ trục O x sang trục O y qua góc 90°, gia tốc w = 1,67T2 c m /s 2
hướng về tâm.
85. V — 27rcm/s; w = 0,47T2 c m / s 2.

C h ư ơ n g 4. CÁC chuy Ển đ ộ n g d ơ n g iả n n h a t
C Ủ A CỐ THỂ

4 .1 . C ố t h ể q u a y q u a n h m ô t trụ c

8 6 . £ — 7T5- 2 .

8 7 . 1) <75 = —- sin - 7 rí rad,


' ■ 16 4

2) ờ vị trí thẳng đứng, u max —


— e ,1
~ 2„-l
64
8 8. iyn = 5 m / s 2.

89.
w = y/ rvị + U)ị, WT = w 0 ,
V2
Wn = ~R' v = 0 ’
I A w " ịh 2
u;

u; = —y \ / R 2 + 4/i2
R
90 . 1) t = ls.
2) í = 2 s.
3) w — 282,95 c m / s 2.

4 . 2 Ế B iế n dổi cá c c h u y ể n d ô n g dom g ià n c ủ a c ố t h ể

91 . k = 1/35.
V - £2 _ , . _ _ 7
^1,2 — <5Ị 2 3 4 — •>
2l 23
X = 5 í2, £ = 10Í, £ .= 10,
XI = 2 0 c m /s,
X 0 -1
CƯ4 = ---- — — 2 5 ,
20/2
<jjị — u>4 Ềí'i 2 ' ^3 4 — 2.3.7 — 42s ,
= 40.42 = 1680 c m / s — 16,8 m / s ,
00 _2

= 20/2 = l s ’

ỄTx = 1.3.7 = 21 s - 2 ; iurA = ễtị.40 = 840 c m / s 2 = 8 ,4 m / s 2,


ư2 16.82
WnA = 705 m / s ,
R 0,4

= xA ^ Ã + Ĩ ^ I a = 705,9 m / s 2.
9 3. X = 2 r c o s w 0í, Ui = —2rcư0 sin CJ0Í, 1^1 = —cưqX.

94. X — a cos V? + r \ / l — À2 sin 2 <£>


95.
s .
sin a = —; sin <p = -------- .
s-h
í r
h r .
sin £ * = - + - sin V?,

Xo = r cos <p + í cos a,

Xo = r cos <p
+ V 1' ( ỉ + £ sin ^ ) 2 ’

X — y / ( r + £)2
ì 2 -— /i2
/ỉ.2 — Xo, -— = k,
- In. k. —
- = JX,

Vậy X = r [ \ / ( l + À)2 — k 2 — ^ / à 2 — (/c + sinv?)2 — cos V?].

C h ư ơ n g 5. PH ÂN VÀ HỢP C Á C CHUYÊN đ ộ n g của d iê m

96. y — 2 , 5sin(507rí) cm.

ÍV _ 9t2 ■
9 7T. ££ _= - u t+, rì _= - - 1g t+2 , rj =

là parabôn, trục 0 £ , Or} vẽ trên bản và có hướng như sau: trục 0 £ nằm ngang
theo hướng chuyển động của bản, trục Ori hướng từ trên xuống dưới.
98. Các tọa độ của qũy đạo điểm trên
đường tròn: £, r]
Ệ = X — n, ĨỊ = xsin<p, X = asintưí,
<p k <p n
sin — = — , sin — = — ,
2 2x 2 k
k2 2 'P
n = — = 2 i s i n —, U)t =
2x 2
. . . 2 ^ •
£ = asin(£> — 2 x s in — = a sin <£>cos <p,
2

113
rì = a s i n 2 <£>.

Suy ra £2 = a 2 —( l — - } = arj — T]2.


a \ a)

™ „ o / a\2 a2
Ta được £ + (*7 2) = 4 '
r sin ut
9 9 . X = r cos u t , z — rsintưí, tg <p = ——— = ------ —------- ẳ
a + X a + r cos ut

Chuyền đông của con chạy


u>r cos OL = —£,
7T
a = ip + Ip, ĩp = - - ut,

u r cos(<£> + ĩịj) = —

u r c o s ----- (cưt — <p) = —£,

u>r [sin u t cos <p — cos ut sin <p\ = —Ệ.


Thay tg <p cho sin<£>, cos ip:
£ uarsmut
V a 2 + r 2 + 2ar cos u t

€ = Ị £dt, z = a? + r2 + 2arcoscưí,

— = —2aru; sintưí,
dt
dz
í suy ra £ = \ / a 2 + r2 + 2ar cos ut .
- J 2ự Ẽ
1 0 0 . í — 2 0 0 m, u = 2 0 0 m /p h , t; = 1 2 m / p h .
1 0 1 . í; = 0 , 9 4 2 m / s .

1 0 2 . vr = 1 0 , 0 6 m /s , {vTTR) = 4 1 °5 0 'ẳ
£wtg(p
103. V,
cos ip
1 0 4 . Vi = lO m /s , v 2 = 3 0 m / s , Vs = v 4 — 2 2 , 3 6 m / s .
105ễ

1) Ulícosip = U)\s,

U!Í s i n ĩỊ) = V T,

sinV> = J , COS0 = J ,

a2 = h 2 + (s — x ) 2, £2 = h2 + I 2,

114
í2+s 2 - a2
X — ------- r----------,
25

i X u
a' = us t = s x'
.h u ( t 2 —a2\
Vr = u t-t = Uh , Ul = ^ [ i + - ^ ) ,

u> . 1/2
(£ + S' + ữ)(^ + 5 — ữ)(<z + Í — 5 ) ( a + 5 — £)
Vr 2S
. _ t i
2) W1 max ^ n ) W1 min — ^ n , _ i max — aÍÁj) v r min — 0-
t —a i + a
3) U)\ = U! khi 0 \ B _L 0 \ 0 .
4 ,
106. U)J = ~7T5 , U)JỊ = U j v — 0, UỊ Ị Ị = 1 ,5 s

107. w = 6320 cos 4 n t c m / s 2.


108. r = vectơ chỉ vị trí của v ật p.

r = + iS■ ■ IẢ -j S
ĩ s á ,
2 J 2
X = const, s — const,
^ "\/2 \ .~ \/2
f = i^ x + S 2 J t ~ j 2 t +

Khi í = 0, r = 0 : r0 = 0,

~ r( •• I Q ^ \ ^ '7 C ^ ^ / 2 I ->
r = í + *2 ì ~2 4~ + °’

Khi £ = 0, £ = 0, = y = h =$■ r 0 = hj.


Vì vậy, bằng cách thay vào các giá trị đã cho ta có:

2 / í

T — it2
?(?-*)■
Biểu diễn qua các thành phần: X = t 2, y = h — — , y = h — —;
2 2
Vận tốc tuyệt đối: f — 2t ỉ — t j , |f| = \ / 4 t 2 + t 2 = V5£ d m /s.

Gia tốc tuyệt đối r = 2 Ĩ —j , |r| = b = \/A + 1 = \ / 5 d m / s 2.


1 09 . w = 7 5 m / s 2.

115
1 1 0 ề w = u>0 ■tgc*.

111. Wa — u 2 ■\ Ja 2 + £2 .

112. w r = —4 , 9 3 m / s 2, w n = 1 3 , 8 4 m / s 2.
113. WỆ_ — 10,98 d m / s 2, WTI = —4 ,3 7 d m / s 2.

114. WM = 3 5 , 5 6 c m / s 2.
115.

X = £sin<£>i, iSsin<£>! = rsin</2,


5 2 = (a + m ) 2 + /c2,
m - rcos£5, Ả: = rcosy?,
s 2 = a 2 + r 2 + 2ar cos <£>,

r sin </?
sin<£>i =
■y/a2 + r2 + 2ar cos <£>
cưí,

¿rsinu;í ¿rsincưí
yj a 2 + r2 + 2ar cos ỵ //(í)

2 rw c o s c í v T Ỉ Õ + ^r sin iư í— ^ ^ 2 a r sincưí
2V /(*)________
X= V—
v W
(a + r cos wí) (r + a cos cưí)
£rw,
ỵ / ( a 2 + r 2 + 2ar cos cưí)3

9 a(r2 — a2)(a + rcoscưí) — r2(acostưí + r ì2


X =L b = ¿ r u —---------- —— ------- --------- —- '---------- --------- J ------- — •
( \ / a 2 + r 2 + 2ar cos cưí)

C hương 6. CHUYÊN d ộ n g p h a n g c ủ a c ó THE


6 . 1 Ể P h ư ơ n g t r ìn h c h u y ể n d ô n g c ủ a h ìn h p h ẳ n g v à cá c đ iể m c ủ a n ó

116.
Sọt 2
XQ = [ R + r) cos
2 ’

yo = {R + r) sin
2 ’
EqV
- = (7 + ị)
116
117. Xo — ( R — r) cosuJot,
y 0 = ( R - r ) sincJ0t,

<p = — - l ) w 0í.

118. I m = 8sin97TÍ — 1 2 sin 6 7 rí,

Ỉ/M = 8 cos 97TÍ + 12 cos 6 ttí.


119ế X = O A c os V?,
OA = 2r cos V? + 2 (í cos xị> — 2r cos V?).
Định lý cosin đối với tam giác BOC:
_ />2
a2 £ + 4r cos V? — 4£r cos V? cos ijj.
4r cos <p + l — a
cos Ip = ----------- 7---------------- ,
4r£ cos V?
----- / £2 - a 2 \
OA = 2r cos ip + 2 — r cos H--------------),
\ 4rcos<£>/
ữ —a 2
X = OA cos <p =
2r
120 . 1) Đối với M j: X = acotgíp — acos<£>.

X — a cos ip 1
( - T- ------ l ) , y = asì nt p,
\sin<£> /

y_
cos <p — y j 1 — sin 2 V? = Y 1
á1
x V = ( a - y ) 2(a2 - y 2).
a
2) Đổi với M 2: X = acotgv? — - cos<£>,

X = a cos <£>/ —1------ --- , y =


_ -a sin
:
\sin£> 2/ 2
4 x 2y 2 = (a - y ) 2 (a2 - 4 y 2).

6.2. V â n tố c cá c d iểm c ủ a cố t h ể t r o n g c h u y ể n d ô n g p h ẳ n g . T ầ m v â n
tốc t ứ c t h ờ i

1 2 1 ẻ X = 0, 866 m, y = 0, 5 m.
122. Vc = 2, 83 m /s .
1 23 . CJ = 2 0 s - 1 , Vị — 0, V2 = 1 4 ,1 4 m /s ,
v3 = 2 0 m / s , v4 = 14,14 m /s .

124. i>A= : 5 0 c m / s , VỊ) = 0, V£> = 1 0 0 c m / s V c = V e = 70, 7 c m / s .

117
125. VB = 239, 8 7 c m /s.

126. I) u = —-7TS 1, V — 3 7 7 c m /s ,
6
II) u — 0, ư = 7 5 4 c m /s ,
0

III) u — -7TS- 1 , u = 3 7 7 c m /s .

IV) cư = 0, V — 7 5 4 c m / s .
Dấu trừ trong u biểu thị rằng, thanh truyền quay ngược hướng với tay quay.

127. X a — — isìnut, Xa = —&ƯCOSU}t,


1 2 „
Va = - g t + t c o s u t ,

ÌlA = ọt — sin ut ,
Xg — £sincưí, XB = í u c o s u t ,
1 ,

ys = -gt — i COSCƯÍ, ỹj3 = gt + £cưsinu;í,


2
7T 7T
u t = 09 — —, t — = 0, 286 s,
4 4 -2 ,7 5
ƯA = \ A Ầ + ỹ i = \ / 6 4 , 4 2 + 2 1 5 ,9 2 = 225, 3 cm /s;
VB = \ J i 2g + ỳ 2B — \ J 6 4 ,4 2 + 3 4 4 ,72 = 3 5 0 ,6 c m /s .
128. CƯDE — 0, 5s

129. í0qb — 3 , 7 5 s _ 1 , CJ/ = 6 s ~ l .

nằm tại Oi
VA = OA • cư =

7Õ l := 48 cm,
VỊ
IOl ' O i B ’
12
Vị = — -6 0 =
48
Va Vui

I I I O i = 72cm ,
12
VỊỊT = — • 60 = lO c m /s .
72 '
Vị trí II v à III: tâm vận tốc tứ c thời
nằm tại c.

118
OA OOl 001 60
—— — = — = 300 cm,
OOx oc OA 12

C B = \Ị B A “
VA VII 3 03,9
“ 11 60 = 58,5 c m /s ,
lie BC 312
Viv = VII-

r sin ip
131. tg</?i = ----- - , (p = uj0t,
a — r cos tp
1 . r<£>cos <p(a — r COS <p) — r2 sin 2 V? • Ip
■Pi -
cos2 <£>! (a — rcos<£>)2
. (ar cos </9 — r 2) COS2 <P1
<¿1 = <p------ 7----------------70------ , IP = Wo,
[a — r cos tpy
„ (a —r cos V?)2
cos <Pi — ------------------- -------------------
(r sin <p)2 + (a — r COS ip) 2
a cos ip — r
<¿>1 = w = w0 ■r • —------ —
g r2 + G
r* 2 -— 2ar COS <£>’
aT
—r- ..f-r CJO • r
^ -U— I Wl max = — vơi (p_ = 0,
r
CJI = 0 khi = a r cc o s- ,
a
^1 min — VƠ1 <£> — 7T.
a+ r
6.3. X e n t r ô it c ố d inh v à x e n t r ô it d ôn g

13 2. Xentrôit cố định là đường tròn bán kính 2r với tâm tại điểm o , xentrôit
đông là đường tròn bán kính r với tâm tại điểm A của tay quay
1 3 3 . Xentrôit cố định: đường tròn bán kính r với tâm tại điểm o .
Xentrôit động: đường tròn bán kính 2r với tâm tai điểm A.

13 4. Xentrôit cố định: đường tròn tâm c bán kính r

Xentrôit động: đường tròn tâm o , bán kính

Va = 0, VB = 88,84 c m /s , V c = 1 2 5 ,6 6 cm /s.

1 3 5 . 1) y c = a ^ , £ + a2 .
Ư1 + V2 VV\ + V2 '
2) Vận tốc của tâm đĩa hướng theo chiều vận tốc của thanh lớn hơn, giá trị
Vo bằng nửa hiệu số hai vận tốc đã cho.
Ư1 + V2
3) u =
2a

119
136.
Xentrôit cố định:
E 0
K t a ị l + —í— )
n \ cos tp J
tg£> =
vov -í Vc - a
\
y -a
\ —1 = \ / T + t g V = « /1 + ( x ° ) ,
'ị coss (p
ip y Vyc - a >

'----- X ------ - i (f Xc a a
yc - a Xc X c \V/ 1 + (\ y—
c - CL)) 2'
2
Ị Xc y ( J L ) 2 _ 2aXc = {— )
\yc~a-' \xc ) { yc - o ) x c Vxc / (\ V- o r - - aY)
xỉ
— 2 a,
‘ - ( r )

= a ( 2y c - a ) ắ

Xentrôit động: Vì các tam giác A B E và DEO bằng nhau nên:

= a(2r?c - a).

6 . 4 ế G ia tố c các d iểm c ủ a c ố t h ể t r o n g c h u y ể n d ô n g p h ẳ n g . T â m gia


tốc t ứ c t h ờ i

1 3 7 ễ w 1 = 2 , 4 4 9 m / s 2, tu2 = 3 , 4 1 4 m / s 2, w 3 = 2 , 4 4 9 m / s 2, IU4 = 0 , 5 8 6 m / s 2.
7T
1 3 8 . 1) r = 0, 3536 m, e=
4’
2) Iưc = 0, 5 m / s 2,

3) = 0 , 3 5 3 6 m / s 2,
4) p = 0, 25 m.

1 3 9 . 1) WM = 9 6 c m / s 2,

2) IƯẠT = 4 8 0 c m / s 2,
3) M K = 4, 24 cm, Á & = 45°.

1 4 0 . Tâm gia tốc tức thời K khi ữ = 0° và ữ = 180° nằm trên trục h ư ớ n g con
chạy

1) oc = 0, WB = 1 0 8 m / s 2, B K = 12 m,

120
2) a = 90°, WB = 1 8 , 3 7 m / s 2, B K = 40 cm , = 196cm;
3) a = 180°, WB = 7 2 m / s 2, 5Ä" = 8 m.

6 .5 . H ợ p c h u y ể n d ô n g p h ẳ n g củ a c ố th ể

x: ry + r2 ri
1 4 1 ẵ Khớp ngoài: CJ2 = W3 ----------, CƯ23 = ■
r2 r2
1
142. ri = ^ r 3.
143. Khi chuyển động, xích cuộn vào và duỗi ra
cùng một độ dài:

< p ư i = tP 2 r 2 ì

r 1 = r2, £>1 = P 2-
Vì hệ tương đối cùng quay một góc <£>! đối
với hệ tuyệt đối, nên bánh xe xích chỉ thực hiện
một chuyển động tròn. Do đó:
u — 0, £ = 0.
Vì vậy mọi điểm của bánh xe thực hiện một chuyển động tròn với bán kính
t. Do đó ta có:

= M = a —í ■
Uq.

144. V — RuoVĨÕ ,
w = Â - y / l O ( ẽ T § + CJq) - 12u %£0 .

C h ư ơ n g 7. c ố THE QUAY QUANH MỘT D IE M c ố ĐỊNH

7 .1 ệ C ố t h ể q u a y q u a n h m ô t đ iểm c ố dinh

145.

 Ẻ _ r_ _ hr _ 4.3
t ~ s ' Kl~ s - ự p T P = 2’4cm’
121
Vc 48 _ J h2
uja = - — = —— = 20s , R 2 = h cos ữ = — = 3, 2 cm.
/¿1 2 ,4 *5

_
27T/ ỉ 2 _
27T 27T
Thời gian lăn một vòng: T = "Ể = — , U c = jT — 15 s_1
15
x ì — \ua Icos = 20 cos 15 í,
V\ — \u a\ sincưgí = 20sin 15£,
Z\ — 0, duia = dtp ■U!a,
dua d(f> _ị
£■ = —;— = CƯQ, • = UJa • u>e = áOOs ,
dí dt
e = 300 s - 1 .
1 4 6 . u>e = 47TS- 1 , u>r = 6,927TS- 1 ,

cưa = 87TS- 1 hướng theo o c ,


Ea — 27,687T2S_1 hướng song song với trục z.
1 47 . u e = 47T5- 1 , U!r = 7,397TS_ 1 ,
= 47T6-1 hướng theo 0 M 2 ,
ea = 11,37T_ 2s _2 hướng theo trục X
1 4 8 . V c = 0, W c — 4 0 c m / s 2, VB — 4 0 c m /s , WB — 4 0 \ / 5 c m / s 2.
149. Ũ = ẩT + B j + C k , ?2 = j + 2 Ĩc,
1 3 k
Ư! = |u X r J = A B C 2 B Ĩ - 2Aj,
0 0 2

r s ^ ;27 i 3 H V\ = ĩ + 2/ , A = -1 , B = - ,

ji k
Ư2 = Ị t J X 7*2] = A B C
0 1 2

= 2 ( B Ĩ — A j ) - ( C Ĩ - Ak) ,
i-i*/ ự i ỉ X
V2 — ( l —C ) i + 2j —k = i>2(cos m + c o s ¡ 3 j +c o s ^ k ) ,
v 2 = \ / ( l —c ) 2 + 22 + l 2,
1= = =
COS7 = , =
= —1 c^ = ĩr3, ũ = —i + —j + 3k,
\/C 2 - 2C + 6 3’ ù

u = \ ị ( - l ) 2 + ( ị ) 2 + 3* = ĩ , 2 s - ' ,
X + 2y = 0, 3x + 2 = 0.

122
7 .2 . H ợ p các ch u y ể n d ộn g q u a y củ a c ố t h ể q u a y q u a n h các trụ c c ắ t
nhau

150. V = 8, 77 m /s .
7Tn
1 5 1 . U) = \ J U Ì + ( ^ ) 2 + 2u,j cos a .
30
7rn
ỄT1 — Cư1 —- sin a.
30
R 2 + r2 n
152. u = Y ------2— ■ ■^5

trục quay tức thời là đường OC; ắcxôit là những hình nón có đỉnh tại O: ắcxôit
động có góc tai đỉnh:
Z ' O C — arctg— ,
R
ắcxôit cố định có góc tại đình:

153.
Uị — Ll>3 u
u 4 ~~ Ri — u>3 _ _rj_ R2
CƯ4 - CƯ3 Ịh CƯ2 — Í-Ư3 r2 ' R i '
LƯ2 — w3 T1

r\ R-2
Ui - CJ3 = - (cj2 - w3),
T1 Rì
ri #2 5 5
Uìị + u>2 ■ _ ■-=r- 4, 5 + 9 • - ■— 4 1- , 1 0
r2 R \ _ 2__ 10 = 45 + 18 = _ -7
7 5, '- Ị
CJ3 —
5 5
1+ n . | 1 + —ễ —
r 2 «1 2 10
U4 = i?iu ;3 = 10 • 7 = 7 0 c m /s ,

1>1 = i?i • U\ = 10 • 4, 5 = 4 5 c m /s ,
Aư 25 _!
Aư = 2 5 c m / s , CƯ34 = — = — = 05
r1 5
154. CƯ = 0 , 6 4 6 s _ 1 , £■ = 0 , 0 6 4 6 s - 2 .
Va — 1 5 ,9 6 c m /s ; = 3 1 , 9 c m / s , t»c = 0,

VUA — l , 5 9 6 c m / s 2; WB — 1 0 , 5 c m / s 2, Wc = 1 0 ,0 5 6 c m / s 2.

123
P h ầ n III. D ôn g lư c h o c

C h ư ư n g 8. DỘNG L ự c H Ọ C Đ IE M

8 ếl ẻ P h ư ơ n g tr ìn h v i p h â n c h u y ển d ôn g. C ác b à i t o á n c ơ b à n c ủ a d ôn g
lự c học
_____ y t
1 5 5 . Ta có phưcmg trình
m w = F = T + p , chiếu lên O y ta được 1T
m ỷ — T —p suy ra mi) = T —p hay T = mi) + p .
r 1 5 5
Với t £ [0,2] có V = - t ể, V = - thay vào ta được
2 2

T = 480 + — • ~{ k G) = 602,4 lcG,


9 ,8 2 V ’
với t G [2,8] có V — 0, T = 480 kG,
480 5
với t G [8,10] có V = — - t + 25; V = — T = 480 — —— • - = 3 5 7 ,6 k G .
9 ,8 2

1 5 6 . Sức căng của mỗi cáp là 550 kG.

1 5 7 . Trên mặt trăng: Pị = 0 ,1 7 kG.


Trên mặt trời : p 2 = 27,55 kG.

158. i ỉ max = 72,8 kG, -Rmin = 47 ,2 kG.

159. F — m k 2r\ r = \ JX 2 + y 2 .

16 0 . Ta có phương trình m w — p + T,
chiếu lên hệ tọa độ tư nhiên nhận được
m w n — m R í p 2 = T — p cos <p (l)
mwr = m Rỷ = — Psiny? (2)

T ừ (1) suy ra T = P c o s i p + m R u 2; với T < 9


„ 9 ^^ 9 9 — Pcos<p
suy ra mKu) < 9 — p cos <^> hay < --------- -------
mR

V ậy wm in - mR ( ) — 4 ,4 3 1/s.

161. V = 2 1 0 c m /s ; r = 2 kG.

124
162. mw — m w n —p + N ,
mwn mO2 V2
tg a
p pP = pg
1,6 • 102
h — 1 , 6 tg a =
400-9,8 ’
h — o , 041 m.
163. a = arctgO, 255; ¿¿ = 0,255.

164 ể
m w = p + Ñ + Fi + F?, (1)
F i = f i N = 0 , 17V; F 2 = a ư 2.
m x — p sin 6 — ụ,N — a i
T ừ (1) suy ra
0 = —P eos 6 + N

( kGs2\
a = 0,0 6 3 5 y -J ,

Dmax đạt được khi p sin 6 = ụ,N + a v 2

hay Vmax = y¡ P { sin 6 —- /xcos ớ) = y/ F \ / 2 ( l —


Với /Lí = 0 ,1 Umax = 108 k m /h ,
// = 0 ,0 5 Ưmax = l l l k m / h .
1 6 5 ế vr 72 k m /h .
166.

Ư0 s i n a ln ( l + kvo sin a)

I = ------ 7
gk
l - e ’ >
kg

Vq sin 2 a
k 2g

= ^ { VoS'm a + k ) ^ ~ e ' t 9 , ' > ~ b s = 2g{\ + 1>0k sin q)

mi = 0
mỳ = — mg

X — const = v0 cos a => X = v0 cos at,


gt2
ỷ = - g => y = v0 sin a - — ■

Quy luật chuyển động của máy bay

125
X\ — V\t.

Xị = X
Để đạn trúng máy bay: suy ra
y = h

Vo cos a t — Vị t, cos a Yl
vậy Vo ’
gt2
Vo sin a t --------= h\ v.2ị >
\
v ị2 + 2gh.
2

1 6 8 ề R m\n = 2, 83 m.

169. Hyperbol ị^-Ỵ - ^ ) 2 = 1.

1 7 0 . Đ ường đinh ốc nằm trên mặt trụ eliptic


y2 2k z /2
H----- 75— = 1; bước của đinh ốc: ĩĩb\ ỹ
az Vk
1
1 7 1 . mủ1 — JFỂ , F —

Chiếu lên phương kính và trực kính

m w r — m(rắ — r<p2) = —— , (1)


m w r = m(r<p + 2 rip) = 0. (2)
T ừ (2) có r 2<f> = const = /¿Ư0 s i n a = c suy ra

(3)
T h ế vào (1) ta được

Cắ 7
T—
mri
T ừ đó ta có:
dr dr
dt dtp ^ (4)
T ừ điều kiên ro = Vo cos a ta đươc b = Vq — — ■
R
Theo (3) (4) ta có:

dr r r2 2a c2
dtp <p c V r r2 ^’
hay
dr
d(p = (5)
lfb a2\ /1 flý
VV c 2 + 7 * ) ~ ( r ~ C*)

126
b ^ b ^
Ta có -Ị- H----- > 0 đăt — H— 7 = k 2 và tích phân (5) ta đươc
c2 c4 ■ c2 c4

p = —
1 p a
r = __ ________ •_____ _ _______________ VƠI
— + Ảrcos(^) — /3) 1 e c o s (^ ~ 0) kcl I bc2
e=
a l + ỉ ’

r0 = R,
còn /3 xác định từ điều kiện
<£>0 = 0.
2a,
Nếu e = 1 tức 6 = 0 ( ưq = qũy đạo là parabol,
R
l 9 \
e > 1 tức b > 0 (i >0 > — ) qũy đạo là hyperbol,

/ I / n 2aN
e < 1 tức 0 < 0 (ưq < — J quy đạo là elip.
R
172. Vận tốc của bi M là V = VT + v e .
Phương trình vi phân chuyển động:
m w = p + N . (1)
Ta có v e — const = U)X.
Đe v r — 0 =>■ m w = m w n.
, X mwn xu2
T ừ (1) suy ra t g a = —— = —— ,

2-2
urx*
dy!
hay -y- = — X y +
dx g 2g
Vậy cần uốn ống theo đường parabol.
173.
( r = y/ie2í + e “ 2Ể

M ( r , t p , z ) :<<£> = V 2(arctg e2í -


4
z = r.

174. mũ; = p + ;v + Fc, (1)


Fc lực phục hồi cùa lò xo
r =
Fc _ (0
[t cos ip — a)\ m 9
b
£ *
X = - Sin 2 <£, y — 2 cos2(£>,

127
Fx — —N sin 2 <p — F c sin^?,
Fy = p — N cos 2ip — Fc cos (p.
Với chú ý là dao động bé:
sin<£> « <p\ c o s ip « 1, bổ qua vô cùng bé bậc 2 từ ( l) suy ra

m i « mt(p — —2N<P — mgip N — 0,


tức là g
m ỷ « 0 = p — N — mg V + J*p = 0.

Vậy T = 2 tĩ\

1 75. 1Ế 4 dao động.


2. 5,2cm ; 3,6cm ; 2cm ; 0,4 cm .
3. T = 0.141 s.
7T • p
1 76 . 7/ = - „ m _ \ Ị n - n -
g-S-Ti-Ti
1 77 . p = 41.5 1/s; Amax = 6,21 cm.
1 78 . w r = gf(sin Ct — f cos a) — tu(cos a + / sin a ),

R = P [( cos a H-----sin
w \
a).
g
1 79. A = aI

180.
m w — m[ ỹ j r + ũ; e + w c) = N + p (l)
N , p đều vuông góc với A B ễ
Chiếu lên tam diện tự nhiên (f, n, 6)
u>
n : m w e —mivr = 0 - 0 - (x )
l
XU)2 = m ỉ . (2)
Với điều kiện Xo = 60, ¿0 = 0, từ (2) ta có:

X = 30(e + e ).

Tai í = í !; X = 100 suy ra ¿1 = — ln 3.


2ĩĩ
181.
gV2 e 0,5 V 2 u t + e - •0,5 s /ĩu it gVĨ
cư' ) + Uìi

128
8 .2 . B a dịnh lý c ơ bản: B iế n th iê n d ộ n g lư ợ n g , b iến th iê n m ô m e n d ộ n g
l ư ơ n g , b iế n th iê n d ô n g n ă n g

1 82. Có R = 0,1 Q
d ( m v ) = R d t => d ( m v ) = —R d t ,
m v — m v 0 = —R t . (1)
Vo = 7 2 k m /h - 2 0m /s; Vi = 0,
mv0 Vo
=> 1 1 = = 20,4 s.
R 0 , l ệ</

Từ (1) suy ra m i = m v ữ — iỉí tích phân lên ta được X = v 0t —0,1 g

Vậy s — x ( í i ) = 204 m.
183. V = 2 , 2 m /s .

184. t = 2 ,0 2 s ; 5 = 692 CĨĨ1.


185. Q = 2 ,3 6 tấn.
186. d { m v ) = F dt — d ẩ
m [ v — Vo) — s suy ra
s = 2mv; s hướng theo Vị
s = 200 dyn.s.

s = Ftb-t V ậy Ftb = - 7 - 100 dyn.

187.
d , \ - -
— (r X m v ) — r X F — 0, (1)
dt
R X mt? = const.
n X mvi = r 2 X m v 2 , (2)
dr
r1 = = 0
dt
tại r i, r2; Ư1 JL ri; u2 J_ r2.

T ừ (2) suy ra TịVi — Ĩ 2V2 hay


rjv1
v2 = = 6 ( c m /s ) .
r2

1 8 8 ẻ Hệ lực tác dụng lên bi: p , N , T


N = p,
m ũ i = 7V + p + T (1)
m w r = —T.

129
d _ -ỉ
— (r X m v ) = r X T = 0, ( 2)
dt
rvp = R v 0 ,

hay r 2(p = R v 0 =>■ V? (3)


Mặt khác v r = —a nên
dr
— = —a suy Tã. r = K — at.
dt
V dip Rvo ,
T hế vào (3) ta đươc — = —— tú*c là <£) = ——— •
v ' ■ dt { R - Gí)2 72 - a í

PvqR2
T ừ (1) suy ra ĩ = —m w r = —m(fế — ryi> )
g(R - a t )3
„ 3 m a 2rZvĩ, sin 2 a
189. F = 00
7
Chỉ dẫn: Áp dung công thức Binet: F = ----- —õ ( “I— ì trong đó c
r* Vaip 2 \ r / r/
1 • iV A , y J • A __ , / 1 5 4 • aJ
bằng hai lần vận tốc diện tích của điểm.

190. r = 2e*3; r2 = 4 + v/2í-


191. F max = 18,7 dyn; Fmin = 1,2 dyn.

Chỉ dẫn: s ử dụng phương trình elip trong tọa độ cụx

p
1 + e cos 9
b2 V a 2 — ò2
— ; e = ------------- , với a, 6 là các bán tr u c .a > 6.
a a

192ắ
p .2 ^2
9 = — i r + -X 2 P x = const,
2g 2

trong đó X tính từ đầu lò xo chưa bị dãn xuống phía dưới.


193. M chịu tác dụng của trường lực có thế nên
năng lượng được bảo toàn ^ = const.
Ta có tại A: TA = 0 , VA = i P =>9 A =
do đó 9 = T + V = Í P tại mọi điểm.

Ta có 3 = V (M ) = (£ — £ sin t p)P suy ra

T = T (M ) = Í P - V = P£sin<p.

Đồ thị của T, V , 3 .ậ

130
1 9 4 . í = 141s; s = 245 m; 7V = 106 ,5 k G .
/ Tĩixp- \ 1 "V
195. d T = d y — — J = 2 ^ 6 A,.
i
m 1>2 mvị
Trên đoạn (P -F )í,
2 2
9 2 (F - P ) i
V1 = ------“
m ------ >
Ui = 217 m /s .
mvị mvQ
Trên đoạn M qM i '. = Ph,

mv
suy ra í = P h . Vây h = p — « 2402 m.
2 “ 2p p
196.
i/ = 51 k m .
- vĩ

197.

Fi = (10 - r i) • 2 • — ,
n

F 2 = (10 - r2) • 4 • — •
r2
Vì p , F i , i *2 là trường lực có thế nên
công sinh ra không phụ thuộc đường đi.

Giả sử v c = wo; VD = f , ta có:


mu mvr
= A ự i ) + A ( F 2) + A ( p )

n/68 v/Ĩ48

= Ị 2(10 - ri)d r ! + Ị 4(10 r2)c/r2 + 2 .1 ,6 92


10 10

« —9 k G c m = —0 ,0 9 k G m .

T ừ đó nhận được V = l , 7 8 m / s .

131
198. m w = N -\- p . (1)
Năng lưcmg 3 — T + V — const. (2)
Chiếu (1) lên tam diện tự nhiên
mv
= N + p COs(7T — (p) =
a
= N — p cos <p. (3)
T ừ (2) ta có hay
„ mv2 , ,,,
0 + P h = ——— b (a - a cos <p)p. (4)
2
/2 h \
T ừ (3) và (4) nhận được N = p y — — 2 + 3cos<pJ.

Để xe chuyển động trên ray thì áp lực của xe lên ray R > 0 m à R = -iV .
V ậy iV > 0
í/ 2¿h
h \ ,. '. ò5 a a
N, = p ( — — - 5 ) > 0■ hay h > — •
\ a / 2

199.
h = r (1 + cos a H------------'ì, /imin khi ữ = 4 5 c
V 2 cos a /

ma
200. F = ; qũy đạo là đường xoắn lôga có phương trình: r = ecip, c là hằng
số xác định t ừ điều kiện ban đầu.
2 0 1 . + T ừ Mo đến M \ ta có:

mũ) = p + T => —— — T — p cos tp, (1)


a
mv2 mvl ( 1\
2 ~ 2 = P a \ C0SP - ì ì ■
T ừ (1) và (2) ta có

™ ^ TTiVn ( 1\
T = p cós (p H— —— h p 2 ( cos ip — - ì ,
ữ V 2/

i _= /^(3
p /o cos — 1) H,----------
muổ
a

Giả sử tai M i: r = 0 suy ra cos<£>! = —í 1 —


3V
T ừ (2) cho <p = <p 1 nhận được V = Vi = - ự v ị - 2 ag = 1 5 7 c m / s .
+ T ừ M i đến C: Chất điểm chỉ chịu tác dụng cùa trọng lực, nó rơi t ự do với
vận tốc ban đầu Vị. Với hệ tọa độ như hình vẽ dễ dàng xác định được quy luât

132
chuyển đông và qũy đạo chuyển động là parabol:

y = y/3x —0 , 0 8 x 2.

Thời gian đi hết qũy đạo là: t — 0 ,5 5 s .


202.
hf 3 3
a — arccos „[ - + COS p ) - -
¿\2 / 2
h /3
Sức căng tăng một lượng: 2 m g —^— f COS .

dK:
20 3 . Áp dụng = Mzự ), (1)
dt


ứ = F (2)
dt
CÓF = N + P nên M z — 0 suy ra K z = const;
x ỳ — y x — c — const.
X = r cos <p
Mặt khác
y = r sin I'Ọ

ta được x ỷ — y x = r2 (p = c, suy ra ip — — tức


T
v .A v Vq COS Oí
T ừ điêu kiên ban đâu t = 0, <p = 0, <p = ---- ------- = Uo ta có

v 0 cos a
<p = ----------- 1 = Uot x(t ), y(t).

Để xác định quy luật z(t ) ta áp dụng

d Q z _ JP +/ d f _. ^
= Fz tức Ỵt \m z) = m 9

gt2
với điều kiện 2 ( 0 ) = 0 ta có z(t) — —— Ị-Uosinaí. V ậy phương trình chuyển động
là:
X — r cos uot ,
y = r sincưoí,
gt2
z = --------(- Vo sin at .
2
Xác định N: Chiếu (2) lên Ox, Oy ta có:

= Nx 2
=> AT = y J/ N
N ArỊo + 7V2
Aro = mrcj2
9 _ TTỈV
^ 0r\"COS Ck!
ị t (rný) = N y

133
204.
Vo = Xo 27r

205. Lệch đi 12 cm.


206. Iư = 1 0 3 c m / s 2; T — T\ = 0,00 28 T.

C hư ơng 9. D Ộ N G L ự c HỌC HỆ C H A T Đ IE M
ĩ»
_ * _ _ A ___ ọ

VA VAT RAN

9 ếl . Dông lưc hoc hê chất diểm

dQ
207. —— = F suy ra
dt
dQ2
— 0 tú'c là Q x = const.
dt
T ừ đây nhận được
P\
—-X\ H---- - ¿ 2 = const = 0
g 9
(t = 0 hệ đứng yên),
hay P lXl + P 2X2 = c = P\ Xi o + P 2X20-
Gọi độ dời cần trục là u thì u — X2 — Z20)
khi đó Xi — X\Q = u + 8 sin 30° => P\ (u + 4) + P 2U = 0.
4 P, 4
Vặy u = ~ p + p " = n ^ ~ - ° ’ 3 6 (m )
tức cần trục dời về bên trái một đoạn 0,36 m.
208. 14 cm về bên trái.
^ P\ sin Q. — p 2
209. N = Pị — — —— - c o s a .
Pi + Pi
210. Giả sử G là khối tâm của hệ. Ta có ZmvjQ =
Y^Fi = õ => m v G — const => VG = VOG Để G
đứng yên Vq g - 0 hay VOA + VOB + Voc - ố tức B
Vo c = k C A .
M M m m
211. V = ------------------— u ; X — ----------------- — u í ; V\ = --------------- — — u ; Xi — ■ut.
m + M ’ m + M ' '1 m + M M + m
2 1 2 . Sừ dụng phương trình cônic trong tọa độ cực.

' , d Ko
2 1 3 . Ap dung —— = M 0 ta đươc
dt

134
— (m J ¿ jr — m 2Ì2^) = t™>\9 — r m 2ớ) suy ra
dt
m \ X i — rri2X 2 — ọ{m i — m 2)t- Vậy
í2
m i i i — rri2X 2 = ỡ(m i — m ‘2)~z + ^ ìO i — m 2fl2.

Khi t — T thì X1 — X2 = 0 nên có


T2
g{m\ — m 2) - — = rn^o-i — m j ữ i , suy ra
2
2 2 ( m i a i - m 2a 2) V , rrnai - m 2a 2
T = ----- 7------------- 7— với điêu kiện -------------------- >
g { m 2 - m i)

2 1 4 . Tải trọng kéo lên theo dây với vận tốc - •


2
2 1 5 . Chỉ dẫn: Trong mặt phẳng cho: 3 điểm M 1, M 2 , M 3 bất kỳ, môt vectơ Vi
qua M 1, một đường thẳng qua M 2 (phương V2) sau đó xác định trên hình vẽ các
vectơ V2 , V3
4P -Q
2 1 6 . u = Ag (với điều kiện AP > Q),
16 p + Q
Q -= 4 p .
4 P P i£
2 17. h 4p 2 _ p2

218. T - T o = Y,A l, (1)


„ mư2 m\vl:
To = 0 T = —— + —^ -ỉ

Khi Pi hạ được một đoạn h thì p nâng được


dh
một đoạn j4.Pi — y io = \ J h 2 + a 2 — a 2; Vị =
dt ’
cí/i /ll>i
/1
1,
\//i2 + a2 dt yjh2 + a2 ’
Piv\ P h 2v \
T = —— H------ ——— -------
2ợ (/ỉ.2 + a 2)2<7
Ta có £ = A (P ) + i4(P i) = - P ( v / / i 2 + a 2 - a) + I \ h .
h 2p
Vì vây từ ( 1) suy ra — ( Pi ^ = P \ h — p ( \ / h 2 + a 2 — a), ta đươc
2g V a2 + h2
p xh - p { \ f a 2 + h 2 - a
v ị = 2g ( a z + h 2)
Pị [a 2 + h 2) + P h 2
219.
_ S ịỊ P ị + P ) { P + Q) + S 2P ( P + Pi + Q) =
+ Q) + S 2{ P + P 2 + Ọ)]

135
9 .2 . Đ ịn h lý b iế n t h iê n d ô n g lưom g v à c h u y ển d ộ n g c ủ a k h ố i t â m

2 2 0 . 1. Dao đông điều hòa với biên đô: ^ —ậ ; chu kỳ —


v & v P+P + Q y u

2. R =
9
2 2 1 . Giả sử trọng tâm của tam giác ABC là I,
ta có m w j = F = p + N suy ra
mì Ị =0, XỊ = const = 0,
Xj — const = £ / 0 = 2.
Trong tam giác ABC dễ tính được
A M = í = -s/90,

X = 2H—* cos<£>; Ị/ = tsin<£>,


3
V2 í 2
( x - 2 ) 2 + ^ = ^ = 1 0 . ( 1 )

Qũy đạo là một cung ellip (1) với:


3 \/2 < y < 9.
xí1
2 2 2 . Ellip (x — £ c o s a ) 2 + — = í 2.

2 2 3 . Vectơ động lượng Q hướng trực giao với tay quay và có độ lớn
u í __ „
Q — — (5 p i + 4 P 2).
2g .
2 2 4 . 9,05 kG.

9 .3 . D in h lý b iế n t h iê n m ô m e n d ô n g lư ơ n g
dKz
225. — M z = 0 nhân đươc K z — const.
dt
Tại t = to (người chưa đi):
m R 2uo 2 MR2
K0 _ -f" 2 m R CƯQ "ỉ-
2 2
Tại t — t ị (người đang đi):
MR:
K ị = m ( u + u R ) 2 R — m ( 2 u — U — 'Ị R +
2 / 2
— K ị suy ra CƯ= CƯQ. V ậy bàn vẫn quay với vận tốc góc U)0 .
6P t \ + ỌL2
226. n 2 = 6P£2 + Q £2 n\ — 34 v ò n g /p h ú t.

136
Ĩ M ept - 1 2 /-----
227. u = \ — -¡r---- ^ ; trong đó ¡3 = ~ V a M ,
V ot eP* + 1 J
M / —t\
cư = — (l — c •').
o:
£
228. T = —ln2
a

1061 kG m s2.

T 2 p r2
47r2J
c =
2ỡ( r 22 - T ỉ ) ’ 7\2
23 2. Phương trình chuyển động của đĩa

7^1 = —c<£> — as<£>, (1)


hay ./<¿3 + as<£> + c<p = 0 ta có nghiệm
« V
<)• (2)
10 = e x p ( - « ' ) (Acos \ í ĩ ~ W t + BsinV7 -175
2 tt
Chu kỳ dao động: T — -

VJ 4J 2

T ừ (2) ta được <p = a e x p s *n (^\J J ~ ^ e ) ■ Nhận thấy biên

độ: a e x p ^— gi ảm theo quy luật cấp số nhân với công bội là exp ^---- J ^ ) =
( OtTTS \
^^ \ J\ c J — a 2s 2 }

9.4. D Ịnh lý b iế n t h iê n d ộ n g n ă n g

(,J2 Q
2 3 3 . Đ ộng năng T = —
Li

2 3 4 . Tại thời điểm t bất kỳ, động năng


mu.2 r _ẵ,2
T = c +— ^ — (C ễ. khối tâm)

137
mv É J AU :
+ (1)
2 2
Giả sử K là tâm vận tốc tức thời ta có
Va = K A - U ; J a — J c + A C 2 -m. T hế vào (1) nhận được A K 2 + A C 2 = C K 2 .
Qũy tích các điểm A đó là phần đường tròn đường kính KC nằm trong hình
phẳngệ
r 2u 2
235. T = (33p + 8Ọ); công bằng không.
39
2 3 6 . T - To = A { F m s ) + A { P ) . ( 1)

Tại thời điểm vật dừng lại T = 0, còn


mvQ J Uq 3P v ị
2 2 4g
Tổng công A — —kN<p — P s ì n a • O H
OH Ar „
<p = ----- ; N = p c o s a .
r

T hế Vc.o (1) ta được Vo = - \ J s g h Ụ - c o t g a + .

237.
2 g ( M — P r sin ữ)
r ( P + Q)

238.
' cg_
3P

239.
g 4
u = 2\ I ; Qí = a r c c o s - = 5 5,1 '
7r 7

240.
„ = (0 _ f t ) j ặ £ p ± Ẹ .
^ V 4 a 2 —3h2

241.
2 M — P ( r 2 — rj)
CJ = 2 \ 2 gs
(r2 = r i ) [ P ( r 2 - 7"i)2 + 4 ợ (J 2 + */1)]

242.

sin a — sin /? — —(cos a + cos /?)


r

138
2 4 3 . Động năng của hệ:
T _ J u 2 P (R u)2 í p (Ru)2
2 g 2 g 2
To = 0 ,

3 = T + v = const,

T-To v 0 - V vậy T = ^ ( x 2 - x ị ) + ( x - X0) P.

(Thế năng của tay quay và phần cáp quấn trên đó xem
như không thay đổi).
T ừ trên suy ra

1g (x - Iọ )[2 p + p(x + Xọ)]


V —uR - R\
Jy + {P + í p ) R 2

9 .5 . K h ả o s á t m ô t s ố c h u y ể n d ô n g d ă c b iệ t

9 Ề5 .1 . Chuyển đông song phầng

244. a > arctg 3/x; w = g(sin a — n c )S a ) .


2 4 5 . B là tâm quay tức thời. Áp dụng

dkB
= M b = M b {T),
dt

+ m r 2u) — —T( r cos a — a),


dt
thay V = ur vào trên ta đưạc
J
^---- b m r j V = T ( a — r cos Cí),

r T ( a — r cos a) * V« _ r g T ( a - rcosa) 2
suy ra V = t. Vậy X = ----- ------------ ^ ~ t ẵ
m (p 2 + r2) " TJ ~ 2 P ( r 2 + p 2)
Đe có chuyền động cần điều kiện là a > r cos a.
246.
f>{R + r ) ệ-
u = g
Q(p2 + r2) + P( R + r )2
247ẳ
T = - ■
4
248.
V = -\fzgh ; T = ị mg.

139
9 .5 .2 . Con lắc vật lý
249.

2 50.
OC = Ặ ( g T 2 + y / g 2T * - l M 4 r2) .

Vì o c > r, nên chỉ có nghiêm khi T 2 > 1,4 — r do đó loại nghiệm có dấu trừ

trước cẵn.
2 51 . Ờ khoảng cách bằng bán kính quán tính của con lắc đối với trục đi qua
trọng tâ m và trực giao với mặt phàng lắc.
2 52 .
/m i + y / m 2
X = ly/m 1
Trĩ 1 + m2

2 5 3 ễ Khi chưa có vật M chu kỳ T\ —


Ji
mga
J\". m ôm en quán tính của con lắc đối với Oz \
a = oc.
Khi có vật M: khối lượng m + M

Trọng tâm C ’ : O C ' = a +


m + M
J 2• m ôm en quán tính của hệ đối với Oz và J 2 = «^1 + (tt + h ) 2M .

T ừ đó r 2 =
(m + M )g • a'

Cho — T 2 ta đươc a(a -f- h) — — = /9i. T ừ đây suy ra


m

h = ẩ _ a = ệ t ^ = pỊ = t
a a a

Vậy cần gắn M vào tâm lắc của con lắc, tức cách điểm treo o m ột đoạn bằng độ
dài tư ơ n g đưcmg của con lắc: í = a + £.

2 5 4 . Chu kỳ dao động không đổi vì chất điểm đươc gắn vào tâm lắc của hình trụ.

9 .5 .3 . Lý thuyết con quay

2 5 5 ệ M ômen chính động lượng

140
1
Ko « K = J ũ , K = OM.
/ 0/J\ —
*
Ap dụng —— = Mo ta được
dt
VM = Mo = o c X p , Vu -L mặt phẳng
(z O A ) và VM — p • o c • sin a. Suy ra M
quay quanh trục O z , cùng chiều kim đồng
hồ với vận tốc góc
VM
V\t VM
wầ = —
r O M sin o; ’
mà O M = \K\ = J u nên:
p • o c ấsin a .
u 1 = — ------- —— = 0 ,409,4 91 / s1./s.
J u ■sin a
Vậy: trục OA quay quanh O z v ý \ vận
tốc u 1 theo cùng chiều kim dồng hồ.
256. 1320 kG.
257. 8,66 s.
2 5 8 ẵ N = 2740 kG.
9 . 5 . 4 ề Á p lực lên trục quay

2 59.
X c = X d — 0,

Z d = —2 tĩ.

/ 1 a í U)
2 6 0 . Áp lưc N e — p + Q ----- i r ~ Q -
2 2 bg

N e hướng thẳng đứng lên trên nếu N e < 0,


hướng thằng đứng xuống dưới nếu N e > 0.

thẳng đứng xuống dưới.


261.
mw0 = ẻ i + Ẻ2 + p (1)

Í
R l = ( X l , Y l ì Z l ), è 2 = (X2,y2,0),
141
Xo — yo = ZQ = const = 0.
T ừ (1) v à (2) ta được các phương trình hình chiếu để xác định các phản lực
R u Ri
X \ + X 2 = 0; Z\ — p = 0,
Ỹl +Ỹ2 = 0 ;
J y ZU ẻÌẺ - - h Y 2\

Jzx^ — 2ĩ

m ií 2
s in 2 a (/ m mr 2\
Ta co J zx — 0; Jyz 2 V 3 4
\~1T 4 /'
T hế vào hệ trên v à giải ra ta được

= x 2 = 0, = -Y 2=
p u 2 sin 2 a / í 2
2 gh (ỉ-
Vậy áp lực sườn N i = ( 0 , —Fi , 0 ) , 7V2 = (0, —Y 2, 0) = (0, Yi , 0)

pu!2 sin 2 OL (Ị Íí 2 r2\


Nl = N 2=
2 gh V 3” ~ 4 /

2 62 .

2 6 3 Ể Phản lực tĩnh hướng thẳng đứng lên trên và bằng

N ' = p (Q + e s i n a ) ễ = p a _ c sin a
2a 2a

Phản lưc đông huớng theo Oy, truc này nằm trong cùng m ăt phầng với trong tâm
và trục quay của đĩa

p_ sin 2 a
N" = -- e cos a + u
2<7 2a ( ^ t )Ì
p_ sin 2 a
e cos OL — + u 2.
2~g 2a

9 .6 . M ô t s ố b à i t o á n h ỗ n h ợ p
£ 2
2 6 4 . Parabol yy cc = 2 — 3Ể»xì-
c

142
265.

ẫ^áỹ ĩ >2 2gPi


1) Wi = í; U2 — í;
r 1(3 i3i + 2 p 2) r 2(3 P I + 2 p 2)

2) 5 = gẤ Ẽ ± ± l ủ t i. P 1 P2
T =
j 3Pi + 2P2 ; 2(3Pi + 2 P 2) ’

2 6 6 . 1) Khi chưa tách khỏi tường tâm vận tốc


a
tức thời là K, v c = —CƯ.
Li

Áp dụng định lý biến thiên động năng


T - T 0 = ỵ t A = A{P),
, m!;2 J cw 2
ta có' — — + - 7— = P[yCo - Vc) hay

ma2 u 2 ma uu 2 a, , Ế
— = P - ( s i n ^ o - sin£>).
~~4 2 1 12

Giải ira
a uu;2
/ — <£>0 —0111
= — (sin y-^u sin<£>)y tức
Lu. ^ llà
a
a

u - \ l ^—i í(sin
ip =
• ■ v?0 ~
~ s i n <£>
T) suy ra 9••9 -= — —cos V?.
Va 2a
2) Khi bắt đầu tách khổi tường: N a = 0; m x c — 0. Ta có
^ V ^ / ễế ẵ *2 \
x c — - cos (/2 => x c = — (<£>sin <p + ip cos ,
2 2

ic ( ^ i) — 0 suy ra sin<£>i = I sin<p0 ^ = arcsin ^ - sin<£>o) •


26 7 .

- Vectơ chính như nhau,

- Mômen chính sai khác một lượng m( a b — p 2)e.


2 6 8 . Áp dụng
dK,
= M Z, (1)
dt
T - T o= E A . (2 )
Vì M z = 0 suy ra K z = const = K Zo = 0,

từ đây ta được J u + m r 2u + m r v r cos OL = 0.


2m v Tcos a
Vây u = ; dấu trừ thể hiên ũ
r (M + 2m)
có hướng như hình vẽ.

143
* Xác định u khi z = h:
T ừ (2) suy ra
M r2 u2 mv2
— + = mgh. (3)
2 2 2

rp 1-1 r ( M + 2 m)\ u\
l a có V = v r + v e\ \vr \ — ---------------------; \ve\ = r u ,
2 m co s a
vậy V2 = v~ị + v ị — 2|vr| \vẼI cos C L. T hế vào (3) ta được

2m cosa / 2 gh
ŨJ = -----------
(2m + M ) (M + 2m sin a)

269.
„ 2P a 2 .
R — p costp H— ------- —(cos (p — COS <Po),
p¿ + a2
p2
N = p sinip.
p¿ + a¿
27 0.
c = o. cos L l 9 t - ß ) - t { P + Q)
\ V 2£sin <p / Q

27 1.
3 gh 2
a I oo =
a ) £> =
2[4 ¿2 + 3 h 2)
o L 9 ^ »

OfjL 2rp2
b) Đ ộ cao hạ được H =
2(4£2 + 3/i2)

144
P h ầ n IV . D ông lư c h oc giải tích
tr o n g to a dô suy rôn g, d ao dông, va ch am

Chương 10. N G U Y Ê N LÝ ĐỘ D Ờ I K H Ả DĨ,


N G U Y Ê N L Ý D ’A L E M B E R T - E U L E R - L A G R A N G E

2 7 2 ệ Cơ hệ gồm có ba v ật di chuyển M l, M 2, M . Cho M i, M 2 các dịch chuyển


khả dĩ lên tư ơng ứng là Sri, 6 r 2 thì do ba vật liên hệ như hình vẽ nên M dịch
chuyển xuống một đoạn là - ( ổ n + ỏr2).

Theo nguyên lý độ dời khả dĩ ta có


n
^ 2 Fi • 6*1 = 0.
i= l

Thay vào trên nhận được

—Pị sin a ỏ ĩ ị — p 2 s in /3ỏr 2 -f - P ( ỏ r i + ỏr 2) = 0,


2
tức là (sau khi nhân hai vế với -1)
[P\ sin a ----- P ) Ỏ Ĩ Ị + ( P 2 b sin /3 — - P ) ỏ r 2 = 0.
2 2
Do ồr 1, 8r 2 độc lập nên ta có

1 p
P\ sin a — - P = 0, P\ =
2 ’ 2 sjn a ’
; suy ra P
p 2 s in /3 - ~ p — 0, p 2 —
2 ’ 2 sin (3

273. Ta tìm phản lực tại A.


Phá vỡ liên kết tại A, thay bằng phản lực R A hướng thẳng đứng lên. Cho
A một dịch chuyển khả dĩ ỎXA thì M nhận dịch chuyển là ỎXM = -ỎXA\ b x c —
6 x b = ỎXD — 0. T heo nguyên lý độ dời khả dĩ có
n
y ^ Fi • ỏfị — 0 thay vào nhận được R a ỏ x a — 2 ỎXM = 0,
ì —1

suy ra R a = + 1 (tấn).
T ìm phản lực tại B.

Phá v ỡ liên kết tại B thay bằng phản lực liên kết R b ■ Cho B m ột dịch
chuyen ỎXB khi đó theo tính chất các tam giác đồng dạng ta có các dịch chuyển

145
1 5 3
tư ơ ng ứng là ỎXA = 0, ỎXD = 0, ỖXK = J- Sx B , S x N = - Ỏ X B , ĩ>xc - 7t ỉ>xB,
2 4 2
1 3
ÔXM = — - 6 x b - Vậy theo nguyên lý độ dời khả dĩ t a có
2 4
n

Fị • 6 f ị — 0 su y ra — 2 ỎXM — 6 ỏ x p j + R bỏxb — 3 ỎX K — 0>


i= 1

vậy
/ 3 15 r, 3\
( ~ 2 2~ — 2/ —
21
ta được R b — — 10,5 (tấn).
2
T ìm phản lực tại D .
Giải phóng liên kết tại D , thay bằng phản lực iỈ£> hướng th ẳn g đứng lên
trên. Chiếu theo phương vuông góc AB ta được

Rj\ — 2 — 6 + R b — 3 + R ị) = 0

từ đây có R d = — (tấn). Vậy chứng tỏ phản lực R d ngược vớ i chiều đã chọn.

274.
Q = 5020kG.

275.
M
p = 7T—— co tg a .
h

276.

htga

277.
xi\
X = p

278.
M = 2 P Í cos <p.

279.
— = ọn
p

280. Pb = 5 P A, trọng tâm của vật B chia khoảng cách giữ a các dây th eo tỉ số
4 : 1.

146
281.
P = Q ’p ĩ l = í k G .
r2r4/c

282.
p ^ r 2 - P\T\
£ “ P ư ỉ + p 2r | ' 9 '

283.
M — ụ,Pr
w = g p T -

284.
......... (p + p i) s
cos'° =

285.
( p + Q + e íc o s ^ )
cư = —--- —7-------------- r--- tg09.
p ( a + £sin<£>)

286.
P ( i ỉ - r)2
w = fif
P ( i 2 - r ) 2 + Q(p2 + r 2)

287.
Q — P (1 + m)
Ọ > P (1 + A i) , w = g-
Q + 2P

2 8 8 . Cơ hệ gồm dây, các ròng rọc và các vật A, B, c. Giả sử A, B chuyển động
hướng xuống với các gia tốc W\, It>2. Khi đó c chuyển động với gia tốc hướng lên
là W 3 . Các lục quán tính = ni i Wi , F g = 1712W2 , F(L = Cho A, B dich

chuyển hướng xuốn glà ỎXA, S xb thì ổ x c = -(ỔXA + ỏ x g ) hướng lên. Áp dụng
phương trình D ’A lem bert - Euler - Lagrange ta có

(mig —m ịW i)ỗxA + ( r a 2 <7 — m 2 W2 )ỏXB — {mg + mwz)ỏxc = 0.

Thay biểu thức của ỏ x c vào ta được

/ _ .. m gg -+t m
m ww 3z ,s c , mw3V
mg + rriW
[ m xg - rriịXVi -------------- --------- )ỐXA
------ —--------- ) ố r +' {m 2g - m 2w2 --------------- —--------- )SxB = 0.
2Lề ' z

Vì ỎXj\ và 8x b đôc lâp nên suy ra

mg + m w 3
m i<7 - m l w l ---------- —------ = 0,
2
mơ -Ị- raw*
m 2g - m 2w2 --------- ^ — 7 --------- = 0 .

147
Vì w 3 = Wl — W2, thay vào trên cùng với các đại lượng đã cho được
2

3tui + W2 = 0, lUi + 4 iU2 = g.

T ừ đó
1 3 1
v > i = - — g; W2 = — g; u>3 = ĩ ĩ ớ '

Chứng tổ A phải chuyển động xuống.


289.
4 m 2m 3
m j > --------------
m2 + m3

C hư cm g 11. P H Ư Ơ N G T R ÌN H L A G R A N G E II

2 9 0 . Chọn tọa độ suy rộng là 3 góc quay <Pi, <P2 , (P3 tưcmg ứng với ba bánh 1,
yị Ể Ỵ^
2, 3 vì IP2 = <Pi, <P3 — <p1 nên số bậc tự do của hệ là 1, ta chọn là <P\. Khi
r2 ■ r3
đó động năng của hệ

T = -J iU ị + + - J 3W3 =

= ^ m i r ị u Ị + ^ m 2rịu)ị + ỉ m z r ị u ị

— ^rí(mi + m2 + rn3) u Ị .

Lực suy rộng của hệ tư ơ n g ứng với tọa độ suy rộng độc lập là

T1 T\
M iẻipi — M 2 — ỏ<p 1 — M ^ — ỏ i p i
o, 1 =— __________________ T C
2 _ _ ___________ r 3
<5^1
= Mi - M 2— - M s — •
»•2 r3

T ừ biểu th ứ c T suy ra

^ 7 ; ^ = 2 ( m i+ m 2 + m 3)r^ > '

Vậy phưong trình Lagrange như sau

— (— \ dT
dt \ d<pi ) dip 1 Ịpl

148
hay
—( mi + m 2 + m 3)rỊ(pi = M l - M 2 — - M 3 1
2 r2 r3

Vậy

r 3'
£i =
(m 1 + m 2 + m 3)rf

291.
M ị - /cM 2
Cl = g
(J i + k 2J 2)g + Pr?

292.
M „ Ji£e

Jo + m i l 2 + J 1 32
r2

2 9 3 . Ta thấy vị trí của tay quay được xác định bời góc <p, bánh 1 được xác định
bời góc £>1, bánh 2 bởi góc quay quanh o 2 là <P2 và vị trí tâm Oi- Ta có

v 02 — 0 \ O ĩ i p — O^B •

(do B là tâm vận tốc tức th ờ i), suy ra

(ri + r 2)(p = r 2<p2 <-►(¿2 = ( l + — J<p-

Mặt khác VA = TiUị — 2r 2u>2 = 2(rj + r2)u;, do Uì\ — lOtư nên suy ra IOt^cư =
2(^1 + r2)íư, ta được r2 = 4rj.

Vậy ta đã biểu thị đươc <£>!, £>2 qua 'P nẻn hệ có 1 bâc tư do, chon là <p.
Đ ộng năng của hệ
T = T1 + T 2 + Tt ,

Ti động năng bánh i. Tt động năng của thanh.

Ta có Tị = 0 do bổ qua khối lượng tay quay, còn các đại lượng

rj-t __ 1 T ( 1 ) *2 __ ^ 1 AA T c 1 ) *2
~ 2 Pi — 2 0*^01 'P >
rp __ 1 t ( 2 ) •2 I ^ _ \T 2
2 — 2 02 ^2 + 2,m2
1 7(2) 25 .2 1 / \2 -2
= 2 J 02 ế + 2 7TỈ2 (r 1 + r2j V?
^ t (2Ì 25 Ẽ ọ 1 9 .9
— „ J 02 ■ ‘P + ẵ 16mx • 25r, .
2 02 16 2 1

149
Do hai bánh làm cùng vật liệu nên m ật độ Pi = p2 và cùng bề dày h nên m 1 = p 1^ I ế)
r a 2 = P 2 V 2 suy ra
m i _ Vi __ {-nr\)h _ rf _ 1
m2 V2 (7rr2) ^ r2 5

hay m 2 = 16m i tứ c là - 256j ị \ \ Vậy động năng

T2 = | ( 4 0 0 ^ Ỉ V 2 + ¿ 8 0 0 . 4 V )

= ì • 1200JỈ)] >P 7,

vaà ĩ = - - 1300 J $ ( p 2.

Ta tính lực suy rộng của hệ

Mỏ<p — l OMiỏip
Q v = ----- r - — — - = M - 10M 1.
6<p

Vậy phương trình Lagrange 2 có dạng

d ịdT \ dT _
dt Vdtp ) dip

tứ c là 1 3 0 0 J q i ^ = M — 10M i suy ra

M - 10 M i
ISOOJjSJ5

294.
3g M
e =
(P + 3Q)£2

295.
M 0g
a 2(3p + 4 q)

2 9 6 . Gia tốc bằng — •


10
2 9 7 . Ta thấy vị trí của bánh xe đươc xác định b&i góc quay <p, vị trí của điểm A
bởi tọa độ Xa, vị trí của thanh AB bời vị trí trong tâm c v à góc rị).

Ta có Xa — r COS <p + A B COS xỊj do góc xỊ) nhổ, suy ra COS xp « 1, sin xl> % rị).

Vậy
Xa = r COS <p + t.

150
M ặt khác
x c = r cos <p + (í - 5) cos ìp
« r cos <p + £ — 5 ,
y c = s sin ĩỊ) « s ^ ệ

r sin
Vì i sin ĩp — r sin £> suy ra iịj « . V ây tất cả các đại lương đều biểu thị được
qua I'P, nên hệ có 1 bậc tự do.
Động năng của hệ
ĩ 1 — Tj\ + T a b + Txe,

trong đó

Ta — - m i v \ = - m i i A
2 — - m i ( r 2 sin 2 <p)<p2,

1 s- 2„2
2<p• 2 sin 2 V? H,---- r .2__ 2
Ta B = J c '~ ' COSÌ 'P + Õ m 2 r — ip- í cos í <p
2' ÍA

Lực suy rông của hê là

-MSip + p r ũ sin (pỏip


Q<p -
ĩ<p ỏ<p

= —M + prfĩ sin (p.

Phương trình Lagrange 2 có dạng

d /dT \ dT
dt\dtp) dtp 'p ’

thay T, Q<p vào ta được

r / Ỵ \ *2
<p [ m \ + m 2)r 2 sin 2 <p + [ j £ B + m s 2) ^ J cos2 <£> + J(

+ <p2 cos <p sin <p (m j + m 2)r 2 - ụ Ề B + m s 2) ự ị j = —M + prfì sin <£>.

298.
(m r2 + J)ip + mgr sin Q sin <£> = 0,

mg r sin a , ,
K = \ ----- õ------- ; góc quay của rôto.
V mr2 + J

299.
(£ + rd)ỏ + rớ2 + g sin ớ = 0.

151
300.
9 £
(ộ + J sin V? + I cos {ip - <ỵ) = 0.

301.
/ co sa \ 2'
J \ + J 2 ( 7--------7 2 2 ) V?
V1 — sin acos^ <£/ J
J 2 sin 2 a cos2 Q sin 2íp . 2 cos a
= M 1 - M 2
(1 — sin 2 a cos2 <£>)3 1 — sin2 a cos2 ’

với ự> góc quay trục th ứ nhất


302. 320 kGm.
303ẽ
vt
9 - ỠQ = C arctg
2a

304.
- M a 29 -----Muj 2a 2 s in ớ c o s ớ — M g a s i n Q = 0,
o o
9 là góc giữa thanh với đường thẳng đứng. V ậy Q = 0 là vị trí cân bằng tương
đối không Ổn định.
305.
{m\Ểị + m 2Íị)'iị) — R w 2( m i t i — 2) cos(i/; — u><) = 0,

khi m i / i = 7712^2 tay đòn ờ trạng thái cân bằng tư ơ n g đối phiếm định. Khi
m \ i \ / 1712^2 tồn tại hai vị trí cân bằng tư ơ n g đối, trong đó ìp = U)t ± —

3 0 6 ễ Khoảng cách từ chất điểm đến giao điểm của đư ờn g th ẳn g A B vớ i trục


thẳng đứng là
J. _ ^7 gUÍí cos a _|_ g —liiícosQ _|_ 9 S in ữ
U!2 cos2 Q

307.
Ổ+ - UJ2 cos sin ớ = 0,

M = 2 m a 2(sinỡ cosớ )u;ớ .

3 0 8 ể Ta th ấy góc xác định vị trí vòng tròn, 6 xác định vị trí của điểm ờ trên
vòng tròn. Hệ có 2 bậc tự do. Đ ộn g năng của hệ

T = T<J + T m ;

Ta động năng của vòng tròn, T m động năng của M.

152
Ta có

■ỹ 2
r cT = ,

T m = ị m v ị í = 2 ivl + vr) = ịrna2(Ò2 + V?2 sin 2 ỡ).

Vậy
T = - J t p 2 + - m a 2Ò2 + - m a 2ip2 sin2 ớ.
2 2 2

Các lực suy rộng như sau

_ — 7710(2 sin ớổớ .


Ọỡ = ----- —^ ------- = —mg a sin ớ,

QV = ^ = M.

Vậy phương trình Lagrange 2 có dạng

_d( Ọ
/ d] T
_ \\ _ _ÕT _ Q
dt\dồ) dỡ
suy ra
m a 26 — m a 2ip2 sin 6 cos ớ + mg a sin ỡ = 0;

dt\d<p) dj> Wv’


ta có
[J + m a 2 sin2 ỡ]ỷ + 2m a2ớ (^ sin ớ cosớ = M .

309.
(p — 1¿2 ■ ip cos if __ 3 —
9 sm
■ tp,
1 sin = —
4 c
ớ sin 2 íf + 29<p sin ip cos íf = 0,

với tp là góc nghiêng giữa thanh với đường thẳng đứng. 9 là góc giữa hình chiếu
của thanh trên m ặt phẳng nằm ngang với trục Ox.

Các tích phân đầu là

ớ sin2 ip = C\ ,

ộ 2 + è 2 sin2 ự> H— ^ cos <p — Cọ-

310.
(1 + Z)(ỷ + 2Zip + J sin = 0,

z- (1 +Z)íf 2 + —
m
z + 7(1
l
- cosv?) = 0.
V ới <£> là góc lệch của con lắc khỏi đường th ẳn g đứng, z là độ dãn dài tư ơ n g đối
của sợi dây.
311.
M ( r~c~ \
«26c ( V‘ - ' “ ‘ ’’l V im a 2 1)/ ’
Mữ M / I c \
v = 5 2 ^ 2 + 676c( O s l,0 2 v W V ’
với ip góc quay của vô lăng.
312ễ Cơ hệ gồm con chạy A chuyển động tịnh tiến ngang (xác định bờ i tọa độ y)
và quả cầu B xem như chất điểm được xác định bở i vị trí của A và góc <p. Hệ có
hai bậc tự do. Đ ộng năng của hệ T = T a + T g . Ta có

1 1
T a = ^ r n xv 2A = ^ m i ỹ 2 ,

Tb = ị m 2v ị = ị m 2(x2B + ỹ h ) ,

trong đó XB = Ểcos <p, yB — y + L sin <p.


V ậy
Tb = - m 2[ i 2ip2 + ỳ 2 + 2í(pỷcos(p).

Khi đó
T = - ( r o i + m 2)ỹ 2 + ^-m2t 2<p7§ + m 2íỷ(pcosi p.

Lực suy rộng


- m 2gísm<p6<p ậ
Q<p = ----------Ặ----------- = - m 2gí s m<p,

Qy = 0.

V ậy phương trình Lagrange 2 có dạng

± ( d T \ _ dT
d t \ d ỷ ) ~ d ỉ ~ Qy'

thay T, Qy vào đây ta được

( m i + m 2)y + m 2í ỷ COS ip — m 2 ^ 2 sin<£> = 0,

dt Vdip ) dtp Qvi

thay T , vào ta có

rri2 £(*ị> + 77Ỉ2£ỹ cos 'P — i^-2 ^(p ỷ sin <£>+ m 2 ^ỳ{P sin <p = —m 2 ỹt sin <p,

154
tứ c là
ÍCỘ -I- ỷ COS <p + g sin ip = 0.

313ể

= -ju [(m i + m 2)g + m 2£(cosipip2 + (p sin V?)] sign ỹ;


ICp + ỷ COS (p + g sin ự> = 0.

C hương 12. P H Ư Ơ N G T R ÌN H R A U SS,


P H Ư Ơ N G T R ÌN H C H ÍN H T A C H A M IL T O N ,
Đ ỊN H LÝ H A M IL T O N - JA C O BI, Đ ỊN H LÝ P O ISSO N

dL dL
314. Ta thấy —— = 0, vây Ợ2 là toa đô xyclic với tích phân xyclic —— — C 2 —
dq2 ' ' d q2
const hay suy ra

_ ^^
2 (C 2 + b 2 COS2 ợi)ợ2 = c*2 tức là
2(c2 + ò2 COS2 Ợi)

Thay vào hàm R auss ta được

R = L - C 2Ộ2 = aội
4 (c2 + b2 COS2 qi)

Phương trình R auss có dạng

d
dt VỜỢi

hay
Ò2C2 sin 2ợi
a ^1 4 (c2 + ò2 COS2 Ợi)

315. Phương trình R auss

m r -------+ f ( r ) = 0.
mr
m rà

316. Phương trình R auss

.. g 2c2 sin 2(/p


(ộ - ^ COS ip +
R 4( M + 2 m c o s 2 <y?)2

155
3 1 7 . M \ được xác định bỏ-i r 1, ip\ M 2 được xác định bời Z i , phương trình liên
kết rj + Z i — í, phương trình Rauss

„ m 2g c2
------------------- 7-------------- 7------õ = 0 .
m\ + m 2 m i + m 2 m ir ị

3 1 8 . Hàm Rauss
R = 2^2 - c - e(Ỉ2 - 2^1 (a + b(ìl)-

3 1 9 . Ta có
dL ế dL
p1 = 7 77 - = 3ội; P2 = ^T- = Ộ2 ,
ơỢi ỏq 2

suy ra Ợi = —P i; Ộ2 = P2 i thay vào hàm Lagrange


3

L = ị p ĩ + ịpl - 01 - 2^2 - 0102-


Vậy hàm H am ilton

H = P 1 Ợ1 + P2 Ộ2 — L = - p \ + - p \ + qỊ + - q \ + qxq2.
b L Z

Phương trình chính tắc có dạng

dH 1 . a i/
91 — ã — õ P ii Pi — —ã - 2ợi — 92,
ơpi 3 dq 1
. ỞH ỞH
92 — -Z — P2 ; P2 — —3 — —92 — Ợl •
ƠP2 ƠỢ2

320.
_ Pi + 5p^ - 2 p1 p2 cos(ợ1 - ợ2)
H „ 7 ■ 2 / ------ U---------- 3COSỢ! COS (Ị2 ■
2(4 + sin (ợi - q2))

321.

H = Y t * ^ Pl + ?ầ^ 2 + 2 ^ + acos<?2-

322.
TỊ _ x 2 ™ 2 2
rỉ — ---- — - m x1 CƯ .
2Sm 2 2

3 2 3 . Ta có
n

H = Y^ - L’
j= i

156
vậy suy ra
L = P i q i + P 2Q 2 - (P 1P 2 + 9192 ) -

Ta có
ÕH ế
ộl = -75-— = í >2> Ộ2 — ^ — Pl 5
H d p i d p 2

vậy
L = P 1 P2 + P2 P 1 - P 1 P2 - qiQ2
= P 1 P 2 — Q1 Q2 = Ộ1 Ợ2 — Q\Q2 -

324.
QỈ + ủì + QÌ + óỉ + 292Ộ1 - 2giỢ2
L =
4a

325ế
1
L = 2 ^ 1 + d ) ( 9 ? + 9 2 - 2 a )-

326. Ta có hệ phương trình chính tắc như sau

d H

Q1 = 2 p i F ( j > 2 , . . . , P n , t ),
d p i

d H Ở F

Qj ~ = {pỉ + 9 Ỉ ) Ì ~ 0 Ề= 2 , . . . , n ) ,
dpj dpj
d H

V1
dqi
d B _

P j
dq3

Từ đây suy ra = Oij \ j — 2 , . . . , n.


Sau khi biến đổi và tích phân các hệ thức trên nhận được

P j — a ji

d F ( a 2 ,... , a n , t )
Q i= cỉ J dt + C j , j — 2 ,3 , Ể. . , n,
dai

p 1 = c 1 cos 2 J F ( q 2, . . . , a n , t ) d t + Co

Ợi = C i sin 2 [ F ( q 2, . . . , a n , t ) d t + Co

327.
ợ,- = A, sin (u ự + ữ i),
Pt = -AiWi cos(u/ií + a i ); i = l , 2 , . Ế. , n .

157
3 2 8 . Theo công thức
dtp dtp dtp drp
= ~ãq~ãp ~ ~ õ p ~ d ĩ ’

Ta có
dtp dtp
= 2q, -£- = 2p,
ởq ờp
dtp p dtp q
dq p2 + q2' dp p2 + q2
Thay vào (v?, Ip) — 2.

( K j , p , ) = ( K ị , K ị ) = ( x j , K ị ) = 0,
{ K u p 2) = ~ { K 2, Pi ) = P3,

(Hf3,P i) = - ( K i , p 3) = P2,
(^ 2 ,P 3 ) = - ( ^ 3 ,P 2 ) = P l,
tương tự tính các thành phần còn lại.
3 3 2 ẳ Đ ể chứng m inh <p1 là tích phân đầu ta phải chửng m inh
dip
í + [<Pi,H) = 0,

tưomg tự vái <P2 và <P3 ■
3 3 4 . Phương trình H am ilton - Jacobi là
dV 1 /d V dV dV ,\
i ‘ + 2V a^,2 + 2 i ^ a ^ + ? ỉ ) = 0 ’
VÌ H không phụ thuộc hiển vào t nên đặt

V = —ht + V i ( q ị , q 2),
thay vào phương trình trên ta được
1/dVi d V x dVỵ
Á ^ + 2ủ Ì ủ +qí) = h - ()
Đ ặt Vi = Q i ( q i ) + Ọ 2 (? 2) thay vào (*) và tách biến, sau m ột số tín h toán nhận
được

Qi = 2hhl ql -

Q _ 1 Ị ,
Q ỉ - 2H " 2 - 4 , 2 ‘
Vậy tích phân toàn phần là

V = - h t + 2 h h 1q1 - + r r - g 2 - 7 ?2 -
o ¡¿/ÌỊ 4

158
335.
V = Q l + ° -2— COS ị + « / o Y l n l g i I + v / õ i l n | g 2 |-
2 « 1 •+■ 3o¡2

336ế
F = -a jí + Ị - oc2q \ d q l + Ị y / a 2 + 2q2dq2.

337.

V = - ( a i + a 2 + a 3)í + y ^ r ■qị + \ / 2 a 3 • g3 + \ / 2 Ị q i y / a i - co sợ id g i

338.

V = - F ( a 1, a 2, . . . , a n , t ) d t + ^ 2 / ^i[qi,Oíi)dqi.
J 1 =1

339. q1 = ( q l ,H)-, pi = ( pi, H) i = 1 , 2 , . . ẵ, n.

C hương 13. Ổ n D ỊN H C H U Y E N Đ Ộ N G

3 4 0 . Chon tọa đô suy rộng <£>1, <£>2 là. các góc lêch của con lắc kép so với vị trí
thẳng đứng, ta có th ế năng n= III + n2 với III là tổng th ế nẵng của trọng lực,
II 2 là tổng th ế năng của lò so. Ta có

n Ễ= - m 2gí 2 ( 1 - c o s 1P 2 ) - m xgíi[l - c o s ^ i ) - m lg¿ 2 ( 1 - COS<p2 ) ,

với độ lệch nhò có

2 P1 ip \
1 — COS ipi = 2 sin —- ~ —=■] 1 — COS </?2 ~ ~z~ '
2 2 2

Thay vào nhận được

n i = "Y'(m l + m 2)ỡ^2^2 - 2 miỡỂl<Pl ’

M ặt khác

n2 = - t ị C 2 <pị + 2 ^1 ^ 1 (íP2 —‘Pi)2)


vậy

n = [ - ( m à + m 2) g l 2 + l ị c 2 + í ị c , ] ặ + [ - m , Ị Í , + í?Ci] ậ - £ ? c , ^ 2.

159
Ta xét cưc trị của n
an
dtp1 = 0,
dĩĩ
adtp2 = 0 -

Dễ thấy hệ có nghiệm i pi = 0, <p2 = 0. Ta xét

d2ĩỉ = tịc 1 - m xg í = a n ,
d(pỊ
d2n
Q 2 — + ^2^2 —(ml + m2)ọ^2 = a22)
2
d2n
—— = «12 = 0-2Ì-
dipid<f>2
Điều kiện để n xác định dương

ữ n > 0, all a12 >0,


a 21 «22

suy ra điều kiện ổn định là


c x£i > rrng,

[(Ci + C2)£2 - (mi + rn2 ) g ] { c l í ì - m xg) > C Ị í i i 2.

3 4 1 . Điều kiên ổn định là

13 C h 2 — 4 m g h > 0,
4 9 C 2/i4 - 59m g C h 3 + 12m V / i 2 > 0,
36C 3/ỉ 6 - 153m gC 2/i5 + 1 3 0 m V C h 4 - 2 4 m V ^ 3 > 0.

3 4 2 . Với > 1 4 ---- 7=, vi trí cân bằng thẳng đứng của con lắc là ổn đinh.
y/ 2

3 4 3 . Tồn tại m ột vị trí cân bằng duy nhất z — 0, nó ổn định khi CƯ2 < - và
p
không Ổn định khi u 2 > Khi u 2 = - cân bằng phiếm định.
V p
3 4 4 . Khi n < —3 chuyển động không ổn định khi n > —3 chuyển động ổn định.

3 4 5 . Các vị trí cân bằng tư ơ ng đối có thể xảy ra tư ơ n g ứng với các giá trị sau
đây của góc lệch giữa đường OG với trục O z

M gh
ịp = 0 , V? = V o = a r c c o s ; <p = 7Tẽ
(¿5 —

160
a) Khi M g h > ( B - C ) uj2, vị trí cân bằng <p = 0 ổn định. Khi B > c và khi
Mgh J
u;2 > nó không on định,
B -C
Mgh
b) Vị trí cân bằng <p = (po tồn tại khi u 2 > ; Khi B > c nó ổn định;
B -c
khi B < c nó không ổn định.
c) Vị trí cân bằng ip = 7T ổn định khi c > B và u 2[C — B) > M g h \ nó không
J
on Ai u 1khi
ainh ề
r u: Mgh >I UỄ
).,2.
■ B -C
3 4 6 ế Chọn hệ trục O x y z như hình vẽ ta có

2 = OLX2 + /3y2 suy ra Z = 2 a x x + 2/ỡt/ýẻ

Động năng

T = \ m v l = ị m (v ì + v r) = ị [ i 2 + ỳ 2 + Z2 + ( x 2 + y 2)u>2],

thay ¿ v à o đây ta được

T = ^ m [ x 2 + ỷ 2 + (2 OLXX + 2(3yỷ)2 + (X2 + y 2)uj2}.

T hế năng n = m g z — m g ( a x 2 + /3y2). Vậy hàm Lagrange

L — T - 7T = - m ị x 2 + ỷ 2 + (2 a x x + 2f3yỹ)2 + (X2 + y 2)oư2] — m g ( ữ ĩ 2 + /5y2).


Li

Ta thấy
dL
= 0,
dx
dL
= 0,
dy
có nghiêm X — 0, y = 0, tức là z — 0.

X ét các đạo hàm cấp hai

d 2L
—mu — 2 rnga,
d x 2 x= y=0,i = ỷ=0
d 2L
m u 2 — 2 mg/3,
d y 2 x= y=0,i = ỷ=0
d 2L
= 0.
d x d y x=y=o,i=ỳ=o

Đ ể vị trí (0 ,0 ,0 ) là Ổn định ta phải có

161
d 2L
<0,
dx2 ( 0 ,0 ,0 )

d 2L
<0,
dyl ( 0 ,0 ,0 )

d 2L d 2L / d 2L
- ÍV >0,
dx2 dy2 \ dSx d- yÌ /
dxdiI ( 0 ,0 ,0 )

từ đây suy ra
u < 2ga,
u 2 < 2gß,

Vậy phải có u 2 < 2g m in (a ,/? ).


3 4 7 . Các vị trí cân bằng ứng với các giá trị sau đây của góc xị}\

7T 7T 37T

= 6’ *2 = r * = 2 ’

vị trí th ứ 2 và th ứ 3 là ổn định.
3 4 8 . Tại vị trí cân bằng thanh nghiêng với đường nằm ngang m ột góc <p0 xác
định từ phương trình

1 /
COS <P0 = ——( a + \ / a 2 + 3 2 R 2} ,
8ñ V /

với giả th iết rằng Y - ■R < a < 2R. Vị trí cân bằng này là ổn định.

3 4 9 . Vị trí cân bằng ổn định yfrt > h — r, không ổn định khi \ f r í < h — T.

C hương 14. DAO DỘNG


1 4 . l ẵ D a o đ ô n g c ủ a h ê c ó m ô t b âc t ư d o

3 5 0 . Chọn trục X hướng thẳng đứng xuống dưới gốc tại vị trí cân bằng tĩn h , gọi
độ dãn tĩnh của lò so là XQ. Tại vị trí cân bằng tĩn h có

mg - C x 0 — 0 hay C x 0 = mg. ( 1)

Gọi độ dãn của lò so tại thời điểm t bất kỳ là A, ta có A = x 0 + X, lực căng của
lò so là F = AC. V ậy phương trình chuyển động có dạng

m'i = mg — F = mg — C ( x 0 + x).

162
Kết hợp với (1) ta được
m ỉ = —C x ,

hay là
X H------- X = 0. (2)
m
Tìm nghiệm của (2) dưới dạng

X — Ả sin ut + B cos uit ; u =

Sử dụng điều kiện đã cho khi t = 0, X — Xo, X = 0 ta được A = 0, B = —Xo- V ậy

X = —Xo cos t.

Măt khác

c = 2 0 G /c m , Xo = —— = 5 cm vây
' 20

suy ra X = —5 c o s 14f.
Vậy biên độ dao động a = 5, chu kỳ của m ột dao động toàn phần là

T = — = 0 ,4 5 ( 5).
UJ

351. F = 4 7 ,1 tấn.
352. r = 0 ,4 5 ( s ) .
353. T = 0 ,0 9 (s).
3 5 4 . Chọn X hướng thẳng đứng xuống dưới với gốc tại vị trí cân bằng tĩn h. Gọi
Àj, A2 là độ dãn tĩnh tư ơ ng ứng hai lò xo.
Tại vị trí cân bằng tĩnh có p = X ị C ị + A2C 2 = + Ơ 2) Ế
T ại thời điểm t b ấ t kỳ độ dãn của lò xo hai là A2 = X + A2, của lò xo m ột là
^1 = ^2 V ậy có phương trình chuyển động là

m i — p - A1C 1 - A2C 2
= p — (A2 + x ) C \ — (A2 + c *2 = — [ C \ + C 2) x ,

hay
^ , C*1 + c*2 n
X -ị----------- ---------X = 0.
m

163
Ta có chu kỳ

T 2,n\ { C , + C 2)g

355ề

3 5 6 ẻ X — e 2,5t(5 cos 13, 78 1 + 0 ,9 0 7 sin 13, 78f) cm ,


trong đó X là khoảng cách từ trọng tâm của tấm đến vị trí cân bằng của nó theo
phương thẳng đúng xuống dưới.

3 5 7 . T = 0 ,3 1 9 (s); — = 0 ,3 1 1 .
2
3 5 8 . Phương trình chuyển động có dạng

m ỉ + k x + C x = 0,

1 1,9 6 „ .
trong đó c = — , k = 0 ,0 2 , m —
20 981
. Ta tìm nghiêm dưới dang

Ịr
X — e ~ n t ( C i t + c 2); n — —— •
• v ' 2 m

Sử dụng điều kiện ban đầu t = 0, XQ = 5, X = 0 ta đươc

X = 5 e ~ SÍ(51 + 1) cm.

359. X = —0 ,0 2 3 sin S n t cm.

360. X = 4sin7£ cm.

361. X = 0,1 sin 3 0 í (m).


362. T = 0 ,0 6 2 8 (s).

363.

364.

365.

164
3 6 6 . G iả th iế t O i B , B C dao động cùng bậc với <p, ta có

Oc a2
B F = M H = O ị M — o i H = í — l cos a = 2 £ sin 2 — « — ,
2 2

bổ qua vô cùng bé bậc cao a 2 suy ra B F « 0, vậy 7 « 0, từ đó <£> Ị3.

Tìm tọa độ C ( x , y ) , có

X = a sin (£> + S sin /? « (a + s) sin <p,


y = a cos (p — s cos « (a — s) cos <p,

vạy
m ( x 2 + ỹ 2) (a -Ị- s ) 2 <p2 cos2 V? + ( a - s ) 2<p2 sin 2 <p
T = --------— ------- = m --------------------------- ---------------------------
2 2
Lực suy rộng
6A
Q'P = j - = Q { a - s)ip.

Phương trình Lagrange 2 là

dt V ' dv

thay vào với giả thiết sin<£> Rí tp, c o s <p « 1 ta được

m ỹi(a + s ) 2 — Ọ (g — s )</2 = 0,

hay
~ (s — a)
m (a + 5)

165
vậy chu kỳ

T - 2 n J {^ r ^ ) {s>a)-

3 67 .
2 Qr Q¡1 -|- 0*2
A = -77-— ---------s i n ------ —----
§ + P + 2 2

368.

k = u \l-

1 4 .2 . D a o d ô n g n h ỏ c ủ a h ê n h iề u b âc t ư d o

3 69 .
kị = 8 9 ,5 ( s - 1 ),
k 2 = 111,7 ( s _ 1 ).

3 70 .
* 1 = 0 ,6 2 ^ ; k2 = 1 , 6 2 ^ -

3 71 .
^1 + ^2 . ^2 — ^1 .
<p1 = a c o s -----------1 ■COS ----- -— - t ,
2 2
fci + ¿2 ể ^2 — k\
ip2 = « s i n ----- ----- 1 • s i n ----------- í,
2 2

ì, - g u - g I 2ch2

3 7 2 ế Chọn <£>1, <£>2 là các góc lệch của các con lắc so với vị trí th ẳng đú ng ta có

T = + -Jo2<èl - 2 ^ ( ^ ỉ + ^ 2 ))

VƠI
ỉrì J = J q i + m a 2 = m (p 2 + a 2). Ta có

Ch2
u= mg £( l — C O S 1) + mợ£(l - COS (£>2 ) H-----(v?i ~ (p 2 ) 2-
2
V ậy hàm Lagrange
L = T -
m í 2(pỊ m i 2<pị . , V C 2
c //i12
L = —---------1----- —— -— m g £ (l — co sta l) — m ợ£(l — COS^ 2) ----- (^1 — P 2) ề
y

166
P h ư ơ n g trìn h Lagrange 2 (với dao động bé) là

m £2£ i + mgítpx + C h 2(ipi - <p2 ) = 0, (l)


m í 2<p2 + mgl<p 2 ~ C h 2(<pi — <p2) = 0. (2)

Tìm nghiệm (1), (2) dưới dạng

ipi = A\ sin(Ả;f + a); (P2 — A -2sin(Ả:í + a ).

Thay vào ( l) , (2) nhận được hệ 2 phương trình bậc nhất đối với A ị , v42ẵ T ừ điều
kiện A i , Ả 2 không đồng thời bằng 0 ta được định thức các hệ số bằng 0, suy ra

;2 _ ga , 2 P a + 262c
1 = a2 + p 2 ’ 2 = P ( a 2 + P 2) g'

Thay k \ vào phương trình chứa A i , A 2 tìm được

Al =1.
A 2{1)

Thay k ị vào ta được


Ả 2)
—ì — = - 1
, đ22)

373.
/C! = 0,677x/ | ; k2 = 2 , 5 5 s J ị t

trong dao động chính th ứ nhất Í/?1 = 0 ,8 4 7 <£>2 > còn trong dao động chính th ứ hai
<Pi = 1,180<£>25 ở đây <PI, i p 2 là các góc biên độ hợp bởi sợi dầy v à thanh với

đường thẳng đứng.

374.
/3 P\ + 2 P 2 ~g
'p = roCOSr i t ĩ m ã 1’
ĩỊj = u 0t,

với rị) là góc tạo bởi thanh AB với hướng thẳng đứng.
3 7 5 . T ần số dao động tự do là nghiêm của phương trình

,4 M + m / om r + ¿\gk2 2m ( M + m) g2 _
M + 3m \ + M ' r / £ + M {M + 3 m )Ir =

167
376.
rriịXỵ + ß i i - ß ±2 + (Cl + c 2)xị - C 2 X2 = C i f ( i ) ,
m 2x 2 - ß ± i + ß x 2 - C 2XI + C2X2 = 0.

C h ư ơ n g 15. VA C H Ạ M

3 7 7 . Đây là bài toán va chạm thẳng xuyên tâm của hai vật tịnh tiến. Q uá trình
va cham chỉ xảy ra giai đoạn biến dang và không có giai đoạn phuc hồi. Vận tốc
chung của búa và đe cuối giai đoạn biến dạng được xác định từ định lý xung

m Av A - (m A + m B)V

suy ra
m Av A
mA+ mB (1)

Ta có VA = y/2gh với h là khoảng cách giữa A và B, suy ra

VA = y / 2 ■9 ,81 ■4 ,9 0 5 = 9,8 1 m / s .

Thay vào (1) nhận được

1 0 -9 ,8 1
V — ------------ = 6 ,5 4 m /s .
10 + 5 ’ '

3 7 8 . Sau khi va chạm hai quả cầu trao đổi vận tốc cho nhau.
379.
1) — = k,
m\
Tĩl2
2) — = l + 2k.
m1

380ẳ
p p2 p2
s — + \ / —7T + 2 h-
c y c2 c ( P + p)

3 8 1 . Ta thấy sau khi búa đâp vào đe, hê búa đe cùng chuyển động với vận tốc u
được tính như sau
m\Vi
u = -------------•
m i + m2
Đ ộng năng sau va chạm là

1 1 m 2V2
T = - { m \ +7Ti2)u2 — --------- -— T = l O ồ k G m .
2 ’ 2 ( m i + m 2)

168
Phần động năng tiêu hao cho quá trình rèn bằng

m _ _ rriìvĩ 1 m?v? m IV? / m1 \


AT = T o -T = — - - 7 1 -1— r = — 1 ------- — — = 14600 /cGm.
2 2 (mi + m 2) 2 V m -f m 2 /

Vậy hiệu suất của búa là


AT 1
r] =
T
To 1 + lml l lỉ
m2

Để búa có hiệu suất lớn thì m 2 m i , tức là đe phải nặng hơn búa nhiều lần.
Công A 1 làm biến dạng vật rèn chính là A T tức là A i = 14600 kgm. Công
A i tiêu hao và làm rung m óng là T, vậy A i — 700 kgm. Hệ số tác dụng hữu ích
của búa là 77 = 0, 95

382ễ

1)
.
«1
/ : 2 Ci. +, ( --------------- V
= Vi \ s i n
r
) c o s ^ Ci ,
V \ m 1 + m2/
oA
2) uI _= V. i \ n s\n
~ 2 m 1z k m 2 \
a +" í --------------- 2 7 "
co sz a ,
V V m i + m2 )
m \ V \ (1 + k ) cos Ot
U2 = — “m — 1 +mm--------
2 '

383. Ả: = 0 ,5 8 .
384.
7r 7T
« = 7-1 = -7 ắ
6’ ' 4

385ẻ

ttin = - w c o s a ; = 0,
u 2n = u 2r — u sin a.

Trục n hướng về bên phải theo đường nối tâm , trục r hướng lên trên.

3 8 6 ẵ Đ ây là bài toán va chạm xuyên tâm của hai vật tịnh tiến. Quá trinh va
chạm bắt đầu khi hai vật va đập vào nhau v à kết thúc ngay sau đó. Q uá trình
búa rơi từ độ cao h đến va đập vào cọc là quá trình không va chạm . Còn quá
trình sau va chạm cọc và búa cùng nhận đươc vân tốc u và lún sâu m ột đoạn ỏ
cũng là quá trình không va chạm.
Ta có v ận tốc
_ rri\Vi miy/2gh
m i + Tn2 m 1 + 7712

169
Đ ộng năng của búa và cọc là

T = \ { m i + m 2) u 2 = — m * g /tể
2 mi + m2

Với động năng này búa và cọc lún sâu xuống m ột đoạn là ¿1 = — <5 sau m ột lần
đập. Gọi F là lực cản của đất tác dụng lên cọc. Áp dụng định lý biến thiên động
năng cho quá trình không va chạm ta được

«1
To — T = —Ị F ỏ s ; với To = 0,
0

hay

2 (m i + m 2)u2 = - F t b ^ u

trong đó Ftb là lực cản trung bình của đất tác dụng lên cọc. V ậy ta có

1 . .9 mĩgh .
Ftb = C (m i + m 2)u — 7 7 ------ T = 16, 2 tấn.
¿1 ¿1 (m i + m 2)

38 7.
/— ^ 2
k - v 2 s i n —, X — -I.
2 3

170
P h ầ n V . M ô t số đe th i O ly m p ic C ơ h oc
t ừ n ăm 1989 dến 1998

3 8 8 . 1) Áp dụng định lý động năng dạng đạo hàm đề giải bài toán

Tb

pi

Ta có động năng của cơ hệ

1 / p2 R2\
r = è ( * + « £ + 1'5* £ >
Ta có công suất của các lưc

w —ị^Pi —P2—sina^UB.

T ừ định lý biến thiên động năng thu được biểu thức gia tốc của v ật B

dT 2g[P\T — P 2R sin a )r
— = =► W B = 2 p i r 2 2 Q p 2 + 3 P 2Ì?2 ể

Đ iều kiện để vật B chuyển động xuống

a) Pỵ — p 2 — sin a > 0, VB (0) > 0.


r
R
P\ —P 2 _ sin Ct > 0, VJ3 (0 ) < 0: v ật B sẽ chuyển động hướng xuống khi t > T
r
trong đó T thỏa mãn hệ thức: ub(0) — WB ễ T = 0.
R
b) P\ — P 2 sin a < 0: vật B sẽ chuyển động hướng xuống khi U s(o) > 0 v à
r
t < T\, trong đó T\ th ỏa mãn hệ thức: i>b(0) — w b T\ = 0 ẵ
2) T ính sức căng và phản lực tại o

T ính sức căng T b '■ Áp dụng phương trình vi phân chuyển động cho vật B
chuyển động tịnh tiến hoặc áp dụng phương pháp tĩn h - dộng lực hình học cho
vật B ta được

171
Tb = ( l ± — l ấy dấu + khi WB hướng lên và dấu — trong trư ờ ng hợp
ngược lại.
T ính phản lực tại o
X em trục tờ i o là vật chuyển động song phẳng ta có phưcmg trình vi phân
vật chuyển động song phầng ị ỷ =

Xq — Ta cos a — 0; Yo — Q — T b — Ta sin a = 0; Jq<p = T a R — T g r =>


Xo = r A c o sa ; Y0 = Q + TB + TA sin a;

1 r<? lp_ ,
t * = r L—g r z2 Wb + ^ H 1 ± r)
_ 9

3) Đ iều kiện đề vật B chuyển động thẳng đều

P\T — P 2R sin a = 0.

V ật B chuyển động lên nếu i >b (0) hướng lên v à đi xuống trong trư ờ ng hợp
ngược lại.
389Ế

Cách 1. Giả sử không có hiện tư ợ ng trư ạ t giữa sàn xe và tấm bê tôn g


Áp dụng định lý động năng hữu hạn ta được

0 — - ( M + m ) v 2 = —F . s ; =>•
2
1 [ M + m) 9
5 = ----------- -— '-V.
2 F

Phương trình vi phân chuyển động v ậ t tịn h tiến cho tấm bê tôn g và cho cơ
hệ gồm sàn xe và tấm bê tôn g là

(M + m ) w = - F , m w = - F ms , Fms < f N , N = mg.

G iả sử Fms = f ° N = f ° m g , f ° < f .
T ừ đó:

w
2 /° g - l í g

V ậy
V2
^min —
2fg

172
Cách 2. Giả sử có hiện tượng trượt xảy ra giữa tấm bê tông và sàn xe. T ấm
bê tông có gia tốc tui, sàn xe có gia tốc w

M w + m ( w + tơi) = F, m ( w + m i) = Fm s .

X ét trường hợp tấm bê tông không bị trượt: Wi = 0; Fms < Ị N . T ừ đó:

(M + m ) w = F\ m w — Fms < f m g ,
Fms = f ° m g ; f ° < f -> w = f ° g ,

F — (M + r n) f ° g — — (M + m ) v 2.
2<s

Vậy

s = >
2f ° g 2f g

390.
l) Tìm áp lực của thanh lên nền
Chọn trục thẳng đứng qua khối tâm c, ta có
phương trình vi phân chuyển động của thanh AB là
m x c = 0, (1)

mỳc - - P + N , (2 )

m í2
J c(p = N í s ì t k p ; Jc - (3)

Sử dụng các hệ thức

y c = £cos <p, ỷ c = —¿sìnipip, ỷ c = —í s ì n t p ỷ — ¿cos(fi(p2. (4)

Áp dụng vào thời điểm đầu t = 0 (<£>(0) = 30°; <(¿(0) = 0)

—m £sin 30°ý?(0) = 7V(0) — p I


mi suy ra N { 0) = * p .
— ỷ ( 0 ) — A^(0)sin30
3

V ậy áp lực của thanh lên nền cùng phương, cùng giá trị và có chiều ngược
với phản lực của nền lên thanh.

2) T ìm vận tốc của khối tâm c của thanh theo độ cao h của nó. Áp dụng
định lý động năng dạng hữu hạn để giải bài toán.

173
Ta có biểu thức động năng của thanh

1 9 l o vc
T = ^-mvị + ^ J cv ị ; UJC = ;
2 2 t sin ip

T = ị m ( l + — V k 2; n 0) = 0.
2 \ 3 sin í/?'

Biểu thức công hữu hạn của trọng lực

Ả — P( ho — h).

Biểu thức vận tốc khối tâm c

+ Q \ -V e - 0 = p ih0 - h) l6 g ( h 0 - h ) { í 2 - h 2)
2 \ 3 sin (ớ /
Vậy suy ra v c
4 £ 2 - 3/i 2
sin <p =
£2

3) T ìm qũy đạo điểm B

XB = —¿sin<£>; y s = 2£cos V? = 1.

Qũy đạo của điểm B là cung của đường elip có các bán trục t và 2Í.

391.
1) T ìm gia tốc của tấm

Sử dụng định lý chuyển động khối tâm cho


cơ hệ gồm tấm và con lăn, dọc phương ngang
F
( m + m o ) w = F =>■ w = ---- ------ •
m + ra0
2) Tính sức căng T của dây

Phương trình vi phân chuyển động của con


lăn chuyển động song phẳng:

— 1' fmsì
m 0ỷc = N - p ,

J c^Ps

Chú ý điều kiện x c — w, <£>3=0

174
Vậy
m 0F
Fms = 0, T = m 0w
m + mo

3) Tìm chuyển đông của tấm A khi dây bị đứt.


Ta sử dụng phương trình Lagrange II để giải bài toán. Ta thấy cơ hệ có hai
bậc tự do. Chọn các tọa độ suy rộng là:
<7i = X\\ tọa độ của khốỉ tâm của tấm ,
<72 = x 2'- toa độ của khối tâm của con lăn.

Biểu thức động năng cơ hệ


rp _ 1 / _ '2 ^ J c \ •2 _ J c • •
T= ỉ v n+i ế n + ị v no+R*)i ỉ - i ề ±1±2-
Biểu thức của lực suy rộng

QXl = F , QX2 = 0 .
Phương trình vi phân chuyển động cùa
cơ hê:

( m + ậ ) ĩ 1 - ỷ ĩ x 2 = F,

R Jr-
2 —ỉ i +' Ịmo
V’" u +' 4£ 2f ) i 2 = °-
Biểu thức của gia tốc
(J c + m ối ỉ 2) Jr
Xị : F ,ẳ Ï2 F.
J c ( m + m 0) + m 0m R 2 ’ J c( m + m 0) + m m 0R 2

Khi F = const cơ hệ chuyển động biến đổi đều.


4) T ìm điều kiện để con lăn lăn không trư ợt dọc tấm
Điều kiện Fms < f N .
Xác định phản lực N

m 0ỷ c = N - Q - 0 — » N = Q — m 0g.

Xác định Fms


m 0J c
^o-^c — î'ms — ĨĨĨQX2 — F.
J c( m + m 0) + m m 0R 2

Xác định hệ số m a sát / cần th iết để con lăn lăn không trư ơt
1-1 _ , . J CF
F < f m 0g — ►/ >
J 0 (m + m 0) + m m 0R 2 g[Jc{ m + m 0) + m m 0R 2]

175
3 9 2 . Cơ hệ gồm quả cầu (xem như chất điểm ), ống (xem là thanh đồng chất) và
trục quay (bỏ qua khối lượng), s ử dụng định lý bảo toàn m ôm en động lư ợng v à
định lý động năng dạng hữu hạn để giải bài toán.

1) Đ ịnh lý bảo toàn mô men động lượng.


Biểu thức m om en quán tính của ống đối với trục quay

2 £ /3
mt?
Jz = Ị ( i s i n 6 0 ° ) 2á i =
—¿/3
O ©
Biểu thức m om en động lượng của cơ hệ đối
với trục z\

L z — J z w-\-m{x sin 6 0 ° )2W = — (2£2+ 3 x 2)u;.

Biểu thức m om en động lượng của cơ hệ đối


với trục 2 tại thời điểm đầu (iu(0) = w o;x(0) =
e/3)
L z {0) = ^ m i 2u 0.

Biểu thức vận tốc góc u = u;(x):

Biểu thức của gia tốc góc £


du du . 14£2u>0
£ —— —— X= X • X.
at ax (2£2 + 3 x 2)
Giá trị của gia tốc góc của ống khi viên bi lên đến B (gọi vận tốc góc của viên

bi B là U \ = x ( — )):

E' = ú £ U1- w
2) Áp dụng định lý động năng dạng hữu hạn
Biểu thức động năng

T — - J z tJ2 + - m [ ( x s in 6 0 ° u ; ) 2 + u 2] với Jz = u = X.
2j ¿J 2

Biểu thức công của trọng lực

Ả — —m ợ c o s6 0 ° (x — Xo)-

176
Ap dung đinh lý đông năng ta đươc bieu thức của vận tốc U\

T - To — A ị b ,

Tị = T ( x = w = u u u = u l ) = - ^ m í 2u ị +

To = r ( i = CƯ= w0; u = o) = — m l 2ứ ị \
, £ 2 > mgể
j4/b = A(a:0 = | ; I = ^ t ) = - - j p ■

Vậy
u l = ^ y j 3 0 í { 2 U u 02 - 40g) . (2 )

Khi thay (2) vào (1) ta đưạc:

£i

3 9 3 . Áp dụng định lý động năng dạng đạo hàm để giải bài toán
Biểu thức động năng của con lăn

IP 2 1 r 2 1p 2
- ~ v c + 2 CU Z' Jc = r
2 g c 2 g
ỹ rc 3p 2
- ô; T = vc
r r 4 g c

Xác định phản lực N


Phương trình vi phân chuyển động song phẳng của v ật theo phương pháp
tuyến chính:

m v ^ = N —p s in 6 — > N = + Psìnd.
(R -r) (R -r)

N gẫu lực m a sát lăn

mv t
mi = kN = k + p sin 6
( R - t)

Biểu thức công suất của trọng lực và cùa ngẫu m a sát lăn
Áp dụng định lý động năng dạng đạo hàm

ị ( 3- Ẽ .v f ) = p r c \ „ ễ l - ± ( - ĩ g - 1 + é n t ) ] (1)
dt\4 g ) L r\g{R -r) )\

Khi chú ý đến:

v r, d /3 p 2\ • d, / 3 p 2\ vr d /3 p 2\
ớ= R - r ’ g -/ =
dí (4 <JVc) aơ
d . 0\\ 4 gq v ° ) _ i ỉ - r dớ ( 4 ơ v ° )

và đặt u = Uc thì (1) được đưa về dạng sau:

du 4 Ả: 4 , A: V
— H----u — —q\R — r)( cos ớ ----- sin ớ). (2)
dớ 3 r n r '

N ghiệm của phưcmg trình (2):


a) N ghiệm tổng quát của (2) có dạng

u = ủ + u*,

trong đó ũ là nghiệm tổng quát của phưcmg trình thuần nhất; u* là m ột nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất:
k
ũ = C e ~ 3 ad, trong đó c là hằng số tích phân, a = —;
r
u* = A cos 9 + B sin ớ, các đại lượng A và B được tìm bằng cách th a y u* vào
( 2 ) rồi đồng nhất hai vế

2 8a g ( R - r) Ag{R - r)(3 - 4 a )
A — — —- ----- :— ; D — -
16 a 2 + 9 16 a 2 + 9

Vậy
u = Ce *a8 + A c o s d + B s ì n ô .

178
s ử dụng điều kiên đầu tại t = 0, 9 — — — (fio :

c = —{Ả sin (Po + B cos(po)e+ 3°‘^ ^ ' PoK

Với điều kiện đầu đã cho nghiệm của (2) có dạng

u = —(_í4 sin <po + B cos (0- 2 +^o) 4- .Acosớ + B s in ớ .

b) Giá trị của vận tốc khối tâm c của con lăn khi con lăn lăn từ vị trí đầu
^0O = — — <p0 j vừ a đến vị trí thấp nhất đầu tiên sau thời điểm đầu j

4g { R - r)
vl = (3 — 4 a 2) ( l — cos <fioe * a 'Po) — 7 Oi sin <poe 3°“P°
16 a 2 + 9

3 9 4 . l) T ìm vận tốc góc của tay quay OA.


Ta có biểu thứ c động năng của cơ hệ

T = - J tqUịq + - 2 + 2 m v B + 2 ^ AU>ê^ 2 m u^ ’
ũ ị q = CỮ; ÕỮ2 = 2Ũ7; ŨJ3 = 0 , Vg = 2ru;; = 4rcư,

T — - ( 8 m 0 + 33m ) r 2u 2 H— I u 2,
3 2

trong đó
2
/ = -(8 ra o + 3 3 m )r2.
3

Biểu thứ c công suất của các lực

w = W Mo - W M2 = (Mo - 4607)07.

Áp dụng định lý biến thiên đông năng tìm đươc biểu thức của ũ = Ũ7(í)

dT d [ M 0 — 4bu) 46

dt
=w -------------- —— = —— dt.
M q — 4 bu I

179
D ựa vào ý nghĩa cơ học a —ß u > 0 và điều kiện đầu đã cho (í = 0, u;(0) = 0)
ta nhận được
"(f) = | ( 1 -

trong đó

_ Mọ _ 1 ,5 Mọ 46 26
/ (8mo + 3 3m )r2 / (8 m o + 3 3 m )r 2

2) T ìm v k , w k
Bánh xe 3 chuyển động tịnh tiến (u>3 = 0 ), nên A' K'

Vk = VA -► v k = 4rcj,

= IÜA = + W?,
w rA = 4rẽr = 4 r a e _ ^í , tui = 4rw2.
A A ¿7 A K
3) Vẽ qũy đạo cùa điểm K

Quay OA quanh o m ột góc 45° được cung A A ' . Q ũy đạo điểm K đư ợc tạo
nên bằng phép tịnh tiến cung AA' theo hướng A K
3 9 5 . l) T ìm vận tốc góc Õ7i(í) của tời

Ta có biểu thứ c động năng của cơ hệ

T = - J q u \ + - J cu ị + - m 2v 2c ,
r\
v c — ricưi, u>2 — — cư1,
r2

T = Ỵ-} (Pi + 3 P 2 ) r W l = ị l u l

trong đó
I = ± ( P Ị + 3 P 2)rỊ.
2g

180
Biểu thức công suất của các lực

w= (Mo - i V i sin a — bũi)ũ1 = (M0* - 6cỮ!)ũJ1,

trong đó
M q = Mo — P 2T 1 sin a .

Áp dụng định lý biến thiên động năng tìm được biểu thức vận tốc góc

dT d ( a — /3ũ7i)
=w
dt a — j3ui

trong đó
M 0 - P 2r l sin a b b
I (Pi + SP2)ri g' I 9 ( P 1 + 3 P 2) r l

D ựa vào ý nghĩa cơ học OL—Ợ u 1 > 0 và điều kiện đầu đã cho (í = 0, Uì\(0 ) = 0)
ta nhận được
C7,(í) = |(1
2) Xác định chuyển động con lăn khi dây đứt
a) Khi dây đứt con lăn vẫn tiếp tục
chuyển động lên
Phương trình vi phân chuyển động song
phẳng

m 2x c — - m 2g sin a + F ms,

^ 2 ỳc — N 2 —rn^g COS a
1 = 0,

2 — Fms^ 2j
Fms < fN2.
Xác định trạng thái chuyển động của con lăn khi lăn lên.

Chú ý rằng: x c — —r2<£>2i ¿c = —^ế2<P2 - T ừ hệ phương trình trên ta nhận


được

N — m 2g cos a; Fms = - m 2g sin a;


3
2 . ế. 2g
x c = — gfsina; (f>2 = —^ - s in a .
3 3 r2

Gọi u \ là vận tốc góc của con lăn khi dây bị đứt và chọn gốc th ời gian và
gốc tọa độ ứng với vị trí điểm c khi dây đứt thì

1 2 *
xc = — g s m a - t +riU)\t.
3

181
Khoảng thời gian T kể từ khi dây bị đứt và
khối tâm c của nó lên vị trí cao nhất
___ _ „ TiCưí
± C(T) = 0 —> T = 1 ,5 1 •
g sin a
b) Khi con lăn chuyển động xuống
P hương trình vi phân chuyển động của con lăn
m 2i l = m 2gsìnoc - Fms ,

rn 2ỳ ắị — N ỉ — cos 0 = 0,

= FmSr 2 ,

Fms < ỉ N 2■

Xác định trạng thái chuyển động con lăn khi lăn xuống.

Chú ý rằng: x c = r2<£>2 ) i c = r 2^2 và từ hệ phương trình ả phần trên ta


nhận được

r - ỉ ; - _ 2 .
bms - - r a 2ỡ s in a , ¿c = -£ s in a ;
0 u
2 0
iv = m 2ợ cos a; If>2 = - — sin a .
3 r2

Nếu chon gốc thời gian và gốc toa độ ứng với vi trí của khối tâ m c lên cao
nhất và trục X hướng xuống thì

x c = -1ợ sin a ■t 2 .
3

Kiểm tra điều kiện để con lăn lăn không trư ợt


f 1
/ > 3 t S Q-

3 9 6 . 1. Xe chạy đều

a) T ính công suất


Biểu thửc công suất
,
fz\X
K

~
*
ị l
f



1

\
ĩ
Á yrm

w = F \ V + m£tư = ^ f N i H— iY2^ V.

Xác định các phản lực pháp tuyến


Pt
—¿2N 2 + k N ỉ + — — 0; N ị + N 2 — p = 0,
0
N i — P ( 2 Í - 3/c)/3 (£ - fc); N2 = P tỊZ {l-k ).

182
Xác đinh công suất

w= P [ f r { 2 l - 3 k) + k í ] v / 3(£ - k)r.

b) Xác định phản lực tiếp tuyến

F2 = F l = f N i = f P { 2 í - 3 k ) / 3 { í - k ) .

2. T ắt máy
a) Xác định các phản lực pháp tuyến

mw = F i + F 2;
ỉ- 2
N 1£ + A:A^2 — m w - — —P í — 0,
3 3
p £
—N 2 Í + + —t — m w - = 0ệ
2 3 3
Suy ra
N i = P[2£r + fc(£ - 3 r)]/[3 r(£ - fc) + £(Jfe - /r ) ] ,
iV2 = (1 - f ) í r P / [ 3 r ự - k ) + £(k - /r )Ị ,

= const, iV2 = const.


b) Phưcmg trình động năng

0 - ĩ - v 2 = - k N 2<p - f N ỉS = ( - N i + ỉ n A s .
2g Vr /

Xác định đoạn đường đi được

V2 3 r ( l — lc) + ¿(k — f r )
s = 2g kí{ 1 - / ) + 2 /£ r + f k ự - 3r) ’

3 9 7 . l ẽ T ính <£>, <p

^ ™o{Fk), Jo = *^c + mữ2 = + m a 2 = - m a 2,


3 3
p
sin <p — :—
2
Lấy dấu cộng khi góc tp tăng từ 7T/4 đến ệĩ,-nỊ\ và lấy dấu trừ khi góc <p giảm
từ 37r/4 đến 7r/4, tức là thanh AB đổi chiều quay.
2. Xác định phản lực tại A
Áp dụng dịnh lý chuyển động khối tâm , ta có:

m w c = (Na + N b + p),
m w ” sin 9 + WT
C cos 9 = N A — p sin(<£> — 6),
ma i p 2 sin 0 + (p cos ớ = N a — p sin (p cos 6 + p cos ip sin ớ,

Thay th ế biểu thú’c của <p, <p, 6 ta được

N a = - P \/2 (1 0 sin v ? — cosip) — 6 .


8 L

V ới tp = 7r/2, khối tâm c của thanh AB ở trên đường th ẳng đứng qua o .

N a = ^ (5 v /2 -3 ).

3. Trường hợp đường tròn quay đều

Dễ dàng nhận thấy rằng hệ lực quán tính trong chuyển động kéo th eo của
thanh AB tư ơ ng đương với v ectơ chính đặt tại c v à có phương qua o , Rị* =
—mWgC. Tổng m ôm en của các lực quán tính côriôlit đối vớ i o bằng không. Các
hệ lực quán tính đó không ảnh hưởng đến chuyển động quay tư ơ n g đối của thanh
AB quanh o .

Vận tốc tu yệt đối của thanh AB là

184
Lấy dấu cộng ® khi góc (p tăng, lấu dấu trừ 0 khi góc <p giảm dần.
Gia tốc góc tuyệt đối của thanh là

£ = <ị> — — cos <p.


4a

Không tồn tại vị trí cân bầng tưomg đối vì <p = 0, <p = 0, không đồng th ài th ỏa
mãn.
Xác định phản lực tại A.
Áp dụng định lý chuyển động khối tâm ta có:

m w c = N a + N b + p,

m( w?c + w T
rc + vjn
t c + w eTc + w kc) = N a + N b + p ,

wrc = aiP2i Wrc = Kc = wlc = °>

wkc^^O X Vrci ^kc 2<2CJo¥->)

Chiếu biểu thức vectơ trên lên phương N a ta có:

ma(<p2 + ip) cos Q + m{aujQ + 2auo<p) cos 0 = N a — p sin(<£> — ớ).

Thay ip, ỷ , 0 vào nhân được

N a — - P \/2 ( l 0 s i n (£> — c o s <p) — 6 +


8 L

Lấy dấu cộng © khi góc <p tăng dần, lấy dấu trừ 0 khi góc <p giảm dần.
3 9 8 . 1) Chọn hệ trục tọa độ O x y và chiều quay dương như hình vẽ. Phương
trình vi phân chuyển động của vật chuyển động song phẳng

m x c = Q + Fms - p sin a ,
mỷc = N — p cos a ,
J z c (P = Q R — FmsR — ẢÍ£ắ

Thay J Zc = - m R 2, Q = mg, a = —, chú ý: y c = const, ta đươc:


2 6

m i r = -m ợ + r ma. (1)

(2)

mR<p = 2 (mg - Fms ) ----- (3)

185
1 R
V ới / = ——= v k k — — — 7= điều kiên lăn không trưcrt của tru trên m ăt nghiêng
5^3 100V3
1 Rmq
ỉ m s < /A^ = — mg; Mi — kN —
- 7 10 200

xc = xc = (4)

không được th ỏa mãn, vì từ (1). (3) và hai biểu thức sau của (4) tìm được

149 1
Fms
m s = 3-----m
00 Q
y > J = —
1 0 mg.
y

Chuyển động của trụ trên m ặt phầng nghiêng là lăn có trư ợ t, lực m a sát
trư ợ t có phương chiều như hình vẽ và giá trị i V s = — m g .

T hay giá tri trên vào ( 1) và (3) ta được

x c = —g = w c = const > 0,
5
179 g
(p — — —— = £ — const > 0.
100 R
Chú ý tới điều kiên đầu và cách chon hê
3
vc xc

179 g
u = tp =
100 R
3 179 g
tai t — l s , v r = —ợ; u — — 1- •
• 5 100 R
Vị — v c + Vjc\ có chiều như hình vẽ và giá trị

179 g n 3 119
VI — v Ic - vc = ------ „ • R -------Q = ------- <7
100 R 5 ìocr

T âm vận tốc tức thời p xác định bằng

vc 60
Cp = — = — R « 0 ,3 R
cư 179

186
không đổi trong cả quá trình.
2) Điều kiện lăn không trượt của trụ tròn trên m ặt phầng nghiêng tại trạng
thái tới hạn là:
Fns = f N ; M i = k N ế, x c = R<p.

Kết hợp các điều kiện trên với các phương trình chuyển động ta được các
biểu thức với góc a* tới hạn và lực m a sát trư ợt F ^ s

1 2k
F^ns = - m g [ 1 + sin - cos a*) — f m g cos a * ,
3 R

^ 3 / + — j cos a* — sin a* = 1. (5)

Đ ặt tg ớ = ^ 3 / + ) ’ thay vào (5) ta được

sin(ớ — a*) = cos 6 — sin ^----- 0^.

Từ đây có:
a i — 2 9 ------- f 2kn, với 9 = arctg ^ 3 / + — ^ ,

«2 = -------+■ 2/C7T độc lập với / , k, R.

Vì 0 < a < 2ĩĩ nên

Có thể đặt
, 2k
sin ớ = K
2k\2
+ r ) +1
nhân cả hai v ế của (5) với

V^(3 / + f ) +1

ta được biểu thức sau:

sin(ớ - ữ*) =

\/(3 / + b ) +1

187
từ đây
2k
3/ + 1
a ' = arcsin- — arcsin-
2kỸ 1 2k\2
(3 / (3 /
+ R ) +1 + R ) +1

3 9 9 . 1) Trước khi khai hỏa con tàu đứng yên. Sau khi khai hỏa con tàu có vận
tốc v a , còn viên đạn có vận tốc đối với con tàu là Vo • V ậy vận tốc tu y ệt đối của
viên đạn sẽ bằng: V = va + Vo-
Do bỏ qua sức cản ngang của nước, nên
hê ngoại lực gồm các lực song song theo
phương thằng đúng, tứ c tổng hình chiếu
của các ngoại lực trên phưcmg nằm ngang
triệt tiêu

E 4 Ĩ = 0.
Do đó hình chiếu của động lượng của cơ hệ trên trục ngang X được bảo toàn
(định lý về bảo toàn hình chiếu động lượng cơ hệ trên trục ngan g), tức

Q z { 1) = ọ * (0 ) , (1)
ờ đó Q x ( l) và Ọ z(0) là hình chiếu động lượng cơ hệ trên trục ngang X sau và
trước khi khai hỏa. Chọn hướng dương của trục ngang X hướng th eo chiều chuyển
đông của tàu , ta dễ dàng tính đươc

Ọ I (0) = m 0Vf(0) = 0,
Qx{ 1) = - (m j + m 2)]va + (m , + m 2) ( v a - v 0 ).

Khi thay th ế các đại lượng vừ a tìm được vào (l) ta nhận được

Ịm0 - [ m i + m 2)]va + (rri! + m 2) { v a - v 0) = 0.

T ừ đó:
m ị + m2
Va = ------- --------Vo-
m0 (2)

2) Trong trường hợp bắn lần lượt hai viên đạn thì hệ ngoại lực trong các lần
bắn đều g ồ m các lực v u ô n g góc với t r ụ c n g a n g X, n ê n h ì n h c h i ế u t r ê n trục ngang

X của động lượng cơ hệ trong các lần bắn đều được bào toàn. Đối với lần bắn th ứ
nhất thì cơ hệ ban đầu đứng yên và sau khi khai hỏa tàu có vận tốc còn viên
đạn có vận tốc tu yệt đối bằng vỊ1^ — Vo- Áp dụng định lý bảo toàn động lượng
dọc theo trục ngang X cho lần bắn th ứ nhất ta có:

Ọ ^ ( 0 ) = 0 = (m 0 - m i)v Ị( 1) mi = n ( 1)|

188
T ừ đó:
uí1} = — v0. (3)
m0 v ’

Đối với lần bắn th ứ hai, trước khi khai hỏa tàu (và cả viên đạn) có vận tốc
v j 1^. Sau khi khai hỏa, tàu có vận tốc v [ 2\ còn viên đạn có vận tốc tu yệt đối bằng
Vị — Vo- Động lượng của cơ hệ trước v à sau khi khai hỏa sẽ là:

QÍ 2)(°Ì = (m 0 - m i K (1),

ç i 2)(!) = Km 0 - (m i + m 2)]v¡2^ + m 2{ v ị 2) - Vo).

Sử dụng định lý bảo toàn động lượng dọc theo trục ngang X cho trường hợp này
ta có:

q £2) (°) - (m0 - m i)uí(1)


= Ị(m0 - {rriị + m 2)]ut(2) + m 2(ũí(2) - u0) = ■QÌ2)(1)-

Từ đó rút ra

v [ 2) = —— ì—— [ m2v 0 + (m 0 - m i)u t(1)] = Ưt(1) + — 7712 v0 . (4)


m 0 —m i m 0 — ra 1

Khi thay (3) vào (4) ta nhận được

(2) _ / m i m2 \ ...
”* = ( V —
m 0
+ — ~ z r )
m 0 —m \ J
v° ‘ 5

3) Khi so sánh (5) và (2) ta có

(2) (m 1+ m2 m2 m2 \
vt — ( ~ ~~ + ~ ) v0
\ m0 m0 m 0 —m \ )
( m2 m2\ m xm 2
= Va + 1\m
„ o-----„
— Wi------ „ )
m Q/Ư° = Va + Hm o [ m------
0 —m ITT^o-
\) (6)

Do mo — m i > 0, nên

v [ 2) > vaẻ (7)

189
4 0 0 . 1) a) T ìm vận tốc góc

X
yựi
Ũ-ĨL
1 ỳ<r+n
~F

& FB^ a

Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:

T i - T o = Y , A { F k). (1)
trong đó

T = T
-á- a
AbB +
T T = ị j Azu 2 +
b —
-í B - T -\ Tm
T IV
V Bị —
= —
Ẹ mTTIL,
L 2u 2 (2)
z «3

A(Fk) — —mg2L — mg4L = —mg6L. (5)


T h ế (2) và (3) vào (l) ta được

9g
—U Õ
16 L

Đ iều kiện

u l > * L
0 16 L

b) T ìm gia tốc góc

Áp dụng định lý đạo hàm m ôm en động lượng ta có:

z J az = 2 ^ m om ¿*(Ffc)ề (4)
ờ đây

16 m L 2 64mL2
J Az — J a.z + J az — — w~ ------ l~ 1 6 m L 2 = (5)
3 3
^ ^ m o m Az(Fk) = —mg2L — mgAL = —mg6L. (6)

190
T hế (5) và (6) vào (4) ta được:

_ _ 9g_
£ 32L '

c) Tìm phản lực liên kết tại A


Áp dụng định lý chuyển dời khối tâm ta có:

M w c — p + pB + N A,

hay

Mxc X ai (7)
M ỳ c = 2 mg + Y A. (8 )

Do thanh quay quanh A nên

Thay các giá trị này vào (7) và (8) ta có:

x ,= 6 m í,(u ,ỉ-^ l),


5
Y a = —~ m g .
10

2) Sau khi giải phóng liên kết tại A, thanh AB chuyển động song phẳng. Điểm
c, trung điểm của đoạn thẳng IB là tâm khối lượng của hê. Phư ơng trình vi phân
chuyển đông của thanh có dạng

(9 )
( 10)

( 11)

trong đó điều kiện đầu là

191
Điều kiện để đầu A cham sàn và th an h th ẳn g đứng là:

Vc = 2 L, (12)

02 = - + 2kĩĩ = - ( 1 + 4k) vớ i fc = 0, l , 2 , . . ễ (13)


2 2

T ừ (11) và (13) ta có:


t = — (1 + 4k).
2tJi v
Thay vào (10) và (12) ta được

g 7T2(1 + 4A;)2 7T .
— • ---------- ------ — 3Luj\ • ----- (1
2 4fc) — 2Zy,

hay
g n 2[l + 4 k ) 2 or 3Ltt(1 + 4/c)
8^ - 2L+ V

T ừ đó
Ợ7T2 ( 1 + 4/c)2
CJ
4L[4 + 37r(l + 4k)}

Vậy
_ 2
U)q2 — + 9 9 7T2 ( l + 4k)‘
16 L 4L 4 4 + 37r(l + 4/c)

4 0 1 . l) T ính vân tốc góc của rôto B khi vật A đừng lại v à công cung cấp cho
rôto B
Áp dụng định lý bảo toàn m ôm en động lượng đối với trục th ẳn g đứ ng O z

( J 1 + J 2 ) Wo — *^2^1-

T ừ đây tính được


Jẫ
U' 1 “ ( 1 + Ì/ì)Wo-
T ính công A cần th iết cung cấp cho rôto B.

Sử dụng định lý biến thiên động năng dạng hữu hạn

T - T 0 = A,

từ đây
A = T - Tn =

192
2) Tính thời gian hãm T và số vòng quay được của vật A ứng với khoảng
thời gian này
Tách vật và viết phương trình vi phân vật quay lần lượt cho vât A và rôto
B. Đối với vât A, ta có:
J 1n = —M q + bũU)r ,

ở đây n là vận tốc góc của vật A, u r là vận tốc góc tư ơ ng đối của vật B đối với
vật A.

Đối với vật B, phương trinh vi phân chuyển động của vật quay sẽ là

+ cjr) = M 0 — b0u r .

Khừ Ũ giữa các phương trình nhận được, ta có:

Jo
J 2ù r = Mồ - ò*u;r, M q = Afo(l + j - ) \ b*0 = b o ( l + j -

Tích phân phu*ơng trình nhận được, ta có:

íx)r — C Ư oo(l c

ờ đây
_ Mo _ L {J\ + J 2)
u 00 — , i cr — Oo
00 J 1J 2

Thời gian hãm T được tìm từ phương trình

u r { T) = U\ — CJoo(l — e ơT).

193
Với điều kiện
Mo
Wl - (1
( 1 +. —
Jl V, / CJ00 _— T—
]Wo < Mo ,
\ J2/ 00
ta tính được
^00

(^Ĩ)
T — / Ế* In-
òo( + */2)
CƯO
7

T ính số vòng quay được của vật A ế


Thay biểu thức cưr(í) vào phưcmg trình vi phân v ậ t quay của v ật A ta được

J\ n = —Mo + bo(jjr = —AÍ q -+■ 60^ 00(1 — e ơ ) = —bou0Qe

Khi tích phân phương trình này, ta có:

với điều kiện đầu n (0 ) = UÌQ ta tính đươc

bouc
C\ — J\U10 —

Vậy
TO— 00 —at T b0u 00
J ị ÌL — c -Ị- J ị u^o -
ơ

Chú ý rằng
boUc

Gọi xp(t) là góc quay của vật A thì

ì —
bo^oo
) -
ơ2

^O^oo
vì ^ (0) = 0 nên c 2 =
ơ 2z • y ậy

1 bo^oo /
, —ơ T
) - ( í > „ ^ - j i U0) t
Jx [ (

Ký hiệu N a là số vòng quay được cùa vật A ứng với khoảng thời gian T , ta
cò:
Na =
2iĩJ\ [ ũ ĩ h ĩ ' J Ỉ J *u ° - ( i r h u ~ - J ' u ° y .

194
TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Huy Bích, Phạm Huyễn (1999), Cơ học lý thuyết , Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 363 tr.
2. Meshersky I. V. (1976), Tuyền tập các bài tập cơ học lý thuyết (với bài giải
của Neuber H.; bản dịch tiếng V iệt). Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, Tập I: 405 tr., Tập II: 465 tr.

3. Olympic Cơ học toàn quốc (1998), Đ ề thi, đáp án và bài tập chọn lọc Cơ học
lý thuyết. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 180 tr.
4. Piatnhixki E. X., Trukhan N. M ., K ham icaev Yu. I., Iacovenco G. N. (1980),
Bài tập cơ học giải tích, M atxcơva, 3 2 0 tr. (tiếng Nga).

195
NHÀ XUẤT BẢN ĐỌI
• HỌC
• QUỐC GIA Hà NỘI

16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 9718312; (04) 7547936. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxb@vnu.edu.vn

★ ★ ★

Chịu t r á c h n h i ệ m x u ă t bản:

Gi ám đốc: PHÙNG QUÔC BAO


Tông biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG

C h i u t r á c h n h i ệ m nội d u n g :

Hội đồng nghiệm thu giáo trình


Trường ĐHKHTN - Đại học Quôc gia Hà Nội

Người nhận xét: GS. TSKH. ĐÀO HUY BÍCH


GS. TS. NGUYỄN THÚC AN

Biên tập: ĐÀO HUY BÍCH

B i ê n t ậ p t á i b ả n: NGỌC QUYÊN

T r ì n h b à y bì a: NGỌC ANH

BÀI TẬP Cơ HỌC LÝ THUYẾT


Mã số: 1K-40ĐH2005
In 1000 cuốn, khổ 19x27 tại Xưởng in Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Số xuất bản: 4/641/XB-QLXB, ngày 4/5/2005.
Số trích ngang: 144 KH/XB
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2005.

You might also like