Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ + HDG ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI - ĐỀ SỐ: 02 - MÔN: TOÁN 11

LỚP 11A2 – TỐI 25 -12-2023


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
 5 11 
Trên đường tròn lượng giác, lấy điểm M   có góc lượng giác  OA; OM  có số đo
 4 ;  4 
Câu 1:
 
  k 2 . Khi đó, giá trị của tan  là giá trị nào trong các giá trị sau?
55 55 55 55
A. . B.  . C. . D.  .
11 11 5 5
Câu 2: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một
hàm số trong bốn hàm số dược liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào?
A. y  tan x .
B. y  cot x .
C. y  sin x .
D. y  cos x .
Câu 3: Nghiệm của phương trình tan 2 x  1 là:
  
A. x   k  k  . B. x  k k   .
8 8 2
 
C. x   k 2  k  . D. x   k 4  k  .
8 8
10
Câu 4: Cho dãy số (un ) biết un  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Câu 5: Cho cấp số cộng  un  , biết u5  u1  20 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. 5 . B. 4 . C. 4 . D. 5 .
Câu 6: Kết quả điều tra chiều cao của học sinh trong trường THPT được biểu diễn ở biểu đồ dưới đây.

Độ dài của mỗi nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm trên là bao nhiêu?
A. 4 . B. 15 . C. 36 . D. 3 .
Câu 7: Lợi nhuận bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 8 tại một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau.
Doanh thu 7;10  10;13 13;16  16;19  19; 22 
Số ngày 3 4 6 5 2
Trung vị của mẫu số liệu thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. 10;13  . B. 16;19  . C. 13;16  . D. 19; 22  .
Câu 8: Lợi nhuận bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 8 tại một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau.
Doanh thu 7;10  10;13 13;16  16;19  19; 22 
Số ngày 3 4 6 5 2
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 16, 2 . B. 17, 2 . C. 18, 2 . D. 19, 2 .
Câu 9: Cho mẫu số liệu cho bởi tần số ghép nhóm dưới đây

Nhóm  4; 6   6;8  8;10  10;12  12;14  14;16 


Tầ Tần số 3 8 18 11 12 8
Mốt của mẫu số liệu thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. 10;12  . B. 14;16  . C. 12;14  . D. 8;10  .
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC . B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD .
Câu 11: Cho hai mặt phẳng phân biệt  P  và  Q  , đường thẳng a   P  ;b   Q  . Tìm khẳng định sai:
A. Nếu  P  //  Q  thì a / /b . B. Nếu  P  //  Q  thì b / /  P  .
C. Nếu  P  //  Q  thì a và b song song hoặc chéo nhau. D. Nếu  P  //  Q  thì a //  Q  .
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB
và SCD song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AB . B. AD . C. BC . D. BD .
Câu 13: Cho hình hộp ABCD. ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  ABD   ABD  . B.  ABD   C BD  . C.  DAC    ACB  . D.  ABD   BCD  .
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành.
B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.
C. Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông.
D. Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi.
Câu 15: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
n3  3n
n n
 2 6
A. un     . B. un    . C. un  . D. un  n2  4n.
 3 5 n 1
 2 3 
Câu 16: Giá trị của lim  2  4  1 bằng

x  x x 
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
x  15
Câu 17: Kết quả của lim là:
x 2 x  2

15
A. . B. . C.  . D. 1.
2
  x  3 x  1
 khi x  3
Câu 18: Cho hàm số f ( x )   x3 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số liên
m khi x  3

tục tại điểm x  3.
A. m  2. B. m  . C. m  1. D. m  1.
Câu 19: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên ?
2 x 1
A. y  x3  2 x  2023 . B. y  . C. y  2 . D. y  x 2  1 .
sin 2 x x 1
Câu 20: Hàm số nào sau đây gián đoạn tại điểm x0  1 ?
2x  3 5x  3 3x  1
A. y  . B. y  . C. y  x 2  2 x  1 . D. y  2 .
x 1 2x 1 x 1
2
Câu 21: Cho cos    , cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau
3
1 4 4 2
A.  . B.  . C. . D.  .
9 3 3 3
 
Câu 22: Tìm chu kì T của hàm số y  3sin  5 x   .
 3
 3 2 2
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
3 5 3 5
n  2023
Câu 23: Cho dãy  un  với un  , n  *. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
2023n  1
A. Dãy  un  bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên.
B. Dãy  un  bị chặn.
C. Dãy  un  không bị chặn trên, không bị chặn dưới.
D. Dãy  un  bị chặn trên nhưng không bị chặn dưới
Câu 24: Cho cấp số cộng 1, 4, 7,... . Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
A. 297 . B. 301 . C. 295 . D. 298 .
Câu 25: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Biết diện tích của đế tháp là 12288m 2 . Diện tích mặt trên cùng của tháp là
A. 6m2 . B. 8m2 . C. 10m2 . D. 12m2 .
Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có AC  BD  M và AB  CD  N . Giao tuyến của hai mặt
 SAC  và mặt phẳng  SBD  là đường thẳng
A. SC B. SB . C. SM . D. SN .
Câu 27: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A , B thuộc a và C , D thuộc b . Khẳng định nào
sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ?
A. Cắt nhau. B. Song song nhau.
C. Có thể song song hoặc cắt nhau. D. Chéo nhau.
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh BC ,  
SN
là mặt phẳng qua A, M và song song với SD .Mặt phẳng   cắt SB tại N , tính tỉ số .
SB
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Câu 29: Cho hai hình bình hành ABCD và ABFE không cùng nằm trong một mặt phẳng. Mệnh đề nào
sau đây là SAI?
A. AB / /(CDEF ) . B. BF / /( ADE ) . C. AD / /( BCF ) . D. FD / /( ABE ) .
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , SBC
và SAC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.  IJK  / /  SAB  . B.  IJK  / /  SAC  . C.  IJK  / /  SDC  . D.  IJK  / /  SBC 

u1  3

Câu 31: Cho dãy số  un  được xác định bởi  . Tính lim un .
2  n  1 un1  nun  n  2

A. lim un  1. B. lim un  4. C. lim un  3. D. lim un  0.
3n  4.2n1  3
Câu 32: lim bằng:
3.2n  4n
A.  . B.  . C. 0. D. 1 .
x  12 x  35
2
Câu 33: Tính lim .
x 5 25  5x
2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
5 5
3x 2  2 x  1
Câu 34: Biết lim
x  4x 1

b
a
 a, b  *
,  a, b   1 . Tính a  b

A. 0. B. 2. C. 5. D. 7.
x
Câu 35: Kết quả của lim  x  2  bằng
x 2 x 4
2

A. . B. 0. C. . D. 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm
K sao cho BK  2 KD . Xác định F là giao điểm của AD với mặt phẳng  IJK  . Tính tỉ số
FA
.
FD
f  x  3
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có giới hạn hữu hạn tại x  1 và thỏa mãn lim 2  2 . Tính
x 1 x 1
f  x   7  3 2 f  x   14
lim .
x 1 x3  x 2
Câu 38: Một hình vuông màu vàng có cạnh 1 đơn vị dài được chia thành chín hình vuông nhỏ hơn và hình
vuông ở chính giữa được tô màu xanh như hình bên dưới. Mỗi hình vuông màu vàng nhỏ hơn lại
được chia thành chín hình vuông con, và mỗi hình vuông con ở chính giữa lại được tô màu xanh.
Nếu quá trình này được tiếp tục lặp lại năm lần, thì tổng diện tích các hình vuông được tô màu
xanh bao nhiêu?

---------- HẾT ----------


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
 5 11 
Câu 1: Trên đường tròn lượng giác, lấy điểm M  
 4 ;   có góc lượng giác  OA; OM  có số đo
 4 
  k 2 . Khi đó, giá trị của tan  là giá trị nào trong các giá trị sau?
55 55 55 55
A. . B.  . C. . D.  .
11 11 5 5
Lời giải
 5 11 
Điểm M 
 4 ;   biểu diễn góc lượng giác  OA; OM  có số đo   k 2 . Khi đó, giá trị của
 4 
yM 11 5 55
tan    : 
xM 4 4 5
Câu 2: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dược liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  tan x . B. y  cot x . C. y  sin x . D. y  cos x .


Lời giải
Đồ thị đã cho như trên là của hàm số y  tan x .
Câu 3: Nghiệm của phương trình tan 2 x  1 là:
  
A. x   k  k  . B. x  k k   .
8 8 2
 
C. x   k 2  k   . D. x  k 4  k  .
8 8
Lời giải
  
Ta có: tan 2 x  1  2 x   k  .
 k  x  k
4 8 2
10
Câu 4: Cho dãy số (un ) biết un  n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải
10 10 10 10 20
Ta có un1  un  n1  n  n  n  0
3 3 3.3 3 3.3n
Vậy un1  un  0  un1  un , n  *
Câu 5: Cho cấp số cộng  un  , biết u5  u1  20 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. 5 . B. 4 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Có u5  u1  20  u1  4d  u1  20  4d  20  d  5 .
Câu 6: Kết quả điều tra chiều cao của học sinh trong trường THPT được biểu diễn ở biểu đồ dưới đây.

Độ dài của mỗi nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm trên là bao nhiêu?
A. 4 . B. 15 . C. 36 . D. 3 .
Lời giải
Độ dài của mỗi nhóm trong mẫu số liệu là hiệu số giữa hai đầu mút, nên đáp số là 163 160  3.
Câu 7: Lợi nhuận bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 8 tại một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau.
Doanh thu 7;10  10;13 13;16  16;19  19; 22 
Số ngày 3 4 6 5 2
Trung vị của mẫu số liệu thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. 10;13  . B. 16;19  . C. 13;16  . D. 19; 22  .
Lời giải
Gọi x1 , x2 ,..., x20 là doanh thu trong 20 ngày được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có
x1 , x2 , x3  7;10  ; x4 ,...., x7  10;13 ; x8 ,...., x13  13;16  ;; x14 ,...., x18  16;19  ; x19 , x20  19; 22 

 x10  x11   13;16 . Suy ra 13;16  là nhóm chứa


1
nên trung vị của mẫu số liệu x1 , x2 ,..., x20 là
2
trung vị. Khi đó ta xác định được
n  20, nm  6, C  3  4  7, um  13, um1  16 .
Vậy trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm là
n 20
C 7
M e  um  2 .  um1  um   13  2 . 16  13  14,5.
nm 6
Câu 8: Lợi nhuận bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 8 tại một cửa hàng
được ghi lại ở bảng sau.
Doanh thu 7;10  10;13 13;16  16;19  19; 22 
Số ngày 3 4 6 5 2
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 16, 2 . B. 17, 2 . C. 18, 2 . D. 19, 2 .
Lời giải
Gọi x1 , x2 ,..., x20 là doanh thu trong 20 ngày được xếp theo thứ tự không giảm.
1
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu x1 , x2 ,..., x20 là  x15  x16   16;19 . Do đó tứ phân vị thứ ba
2
của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
3.20
 3  4  6
Q3  16  4 . 19  16   17, 2.
5
Câu 9: Cho mẫu số liệu cho bởi tần số ghép nhóm dưới đây

Nhóm  4; 6   6;8  8;10  10;12  12;14  14;16 


Tầ Tần số 3 8 18 11 12 8
Mốt của mẫu số liệu thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. 10;12  . B. 14;16  . C. 12;14  . D. 8;10  .
Lời giải
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm 8;10  do có tần số lớn nhất là 18 . Do đó
um  8, nm1  8, nm1  11, um1  um  10  8  2.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
nm  nm1 18  8
M O  um  .  um1  um   8  .2  9,18.
 nm  nm1    nm  nm1  18  8  18  11
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC . B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD .
Lời giải

S d

A D

B C

 SAD    SBC   S

Ta có  AD   SAD  , BC   SBC  
  SAD    SBC   Sx AD BC .
 AD BC

Câu 11: Cho hai mặt phẳng phân biệt


 P  và  Q  , đường thẳng a   P  ; b   Q  . Tìm khẳng định
sai:
A. Nếu  P  // Q  thì a / /b .
B. Nếu  P  //  Q  thì b / /  P  .

C. Nếu  P  //  Q  thì a và b song song hoặc chéo nhau.


D. Nếu  P  // Q  thì a // Q  .
Lời giải
Đáp án A: Vì khi cho hai mặt phẳng phân biệt  P  và Q  ; đường thẳng a   P  ; b  Q  ,
 P  // Q  thì a và b có thể song song hoặc chéo nhau.
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB
và SCD song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AB . B. AD . C. BC . D. BD .
Lời giải
S

A
D

B C

S SAB SCD
AB SAB
Ta có Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD song song với
CD SCD
AB / / CD
đường thẳng AB và CD .
Câu 13: Cho hình hộp ABCD. ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  ABD   ABD  . B.  ABD   C BD  . C.  DAC    ACB  . D.  ABD   BCD  .
Lời giải

Ta có: BD BD  BD  ABD , DC ' AB  DC   ABD 


 BD, DC    C BD 

Mặt khác:  BD  DC   D   C BD   ABD  .

 BD  ABD  , D C   ABD 
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành.
B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.
C. Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông.
D. Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi.
Lời giải
Các phương án B, C sai vì phép chiếu song song không bảo toàn góc. Phương án D sai vì phép
chiếu song song chưa chắc bảo toàn tỉ số hai đoạn nằm trên hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 15: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
n3  3n
n n
 2 6
A. un     . B. un    . C. un  . D. un  n2  4n.
 3 5 n 1
Lời giải
n
2  2
Ta thấy   0  lim     0.
3 n
 3
 2 3 
Câu 16: Giá trị của lim  2  4  1 bằng

x  x x 
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải
 2 3 
Ta có lim  2  4  1  1

x  x x 
x  15
Câu 17: Kết quả của lim là:
x 2 x  2

15
A. . B. . C.  . D. 1.
2
Lời giải
 lim  x  15   13  0
 x 2 x  15
Vì  
 lim  .
 xlim
2 
 x  2   0 & x  2  0, x  2 x  2 x2

  x  3 x  1
 khi x  3
Câu 18: Cho hàm số f ( x )   x3 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số liên
m khi x  3

tục tại điểm x  3.
A. m  2. B. m  . C. m  1. D. m  1.
Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên .
 x  3 x  1  lim  x  1  2 và f 3  m
Ta có lim f ( x)  lim  
x 3 x 3 x3 x 3 1
Vậy với mọi m  2 hàm số đã cho liên tục tại điểm x  3.
Câu 19: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên ?
2 x 1
A. y  x3  2 x  2023 . B. y  . C. y  2 . D. y  x 2  1 .
sin 2 x x 1
Lời giải
Vì y  x  2 x  2023 là đa thức nên nó liên tục trên .
3

Câu 20: Hàm số nào sau đây gián đoạn tại điểm x0  1 ?
2x  3 5x  3 3x  1
A. y  . B. y  . C. y  x 2  2 x  1 . D. y  .
x 1 2x 1 x2  1
Lời giải
2x  3
Hàm số y  xác định khi và chỉ khi x  1  0  x  1
x 1
Tập xác định của hàm số là D  (; 1)  (1; )
2x  3
Hàm số y  là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng của tập xác định.
x 1
2x  3
Vậy hàm số y  gián đoạn tại điểm x0  1 .
x 1
2
Câu 21: Cho cos    , cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau
3
1 4 4 2
A.  . B.  . C. . D.  .
9 3 3 3
Lời giải
1
2
 2
Ta có: cos 2  2cos   1  2.     1  .
2

 3 9
 
Câu 22: Tìm chu kì T của hàm số y  3sin  5 x   .
 3
 3 2 2
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
3 5 3 5
Lời giải
2
Hàm số y  A sin  ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
  2
Áp dụng: Hàm số y  3sin  5 x   tuần hoàn với chu kì T  .
 3 5
n  2023
Câu 23: Cho dãy  un  với un  , n  *. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
2023n  1
A. Dãy  un  bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên.
B. Dãy  un  bị chặn.
C. Dãy  un  không bị chặn trên, không bị chặn dưới.
D. Dãy  un  bị chặn trên nhưng không bị chặn dưới
Lời giải
n  2023 1 2022.2024
Ta có: un    . Khi n càng tăng thì un càng giảm.
2023n  1 2023 2023  2023n  1
( Hoặc xét hiệu un+1 - un ta thấy Hiệu này luôn ÂM với mọi số nguyên dương n)
Do đó  un  là dãy giảm, mà u1  1 , dễ thấy n  * , un  0  0  un  1.
Suy ra: Dãy  un  bị chặn.
Câu 24: Cho cấp số cộng 1, 4, 7,... . Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
A. 297 . B. 301 . C. 295 . D. 298 .
Lời giải
Cấp số cộng 1, 4, 7,... . có số hạng đầu u1  1 và công sai d  3 .
Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là: u100  u1  99.d  1  99.3  298 .
Câu 25: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Biết diện tích của đế tháp là 12288m 2 . Diện tích mặt trên cùng của tháp là
A. 6m2 . B. 8m2 . C. 10m2 . D. 12m2 .
Lời giải
1
Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng lập thành một cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu
2
12288
u1   6144 .
2
10
1
Khi đó diện tích mặt trên cùng của tháp là u11  u1.q  6144.   6  m 2  .
10

2
Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có AC  BD  M và AB  CD  N . Giao tuyến của hai mặt
 SAC  và mặt phẳng  SBD  là đường thẳng
A. SC B. SB . C. SM . D. SN .
Lời giải

Xét hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  .


Ta có S là điểm chung thứ nhất. AC  BD  M .
M  AC  M   SAC 
Khi đó 
M  BD  M   SBD 
.

Suy ra M là điểm chung của hai mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SBD  .
Vậy giao tuyến của hai mặt  SAC  và mặt phẳng  SBD  là đường thẳng SM .
Câu 27: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A , B thuộc a và C , D thuộc b . Khẳng định nào
sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ?
A. Cắt nhau. B. Song song nhau.
C. Có thể song song hoặc cắt nhau. D. Chéo nhau.
Lời giải
B a

D
C b

Ta có: a và b là hai đường thẳng chéo nhau nên a và b không đồng phẳng.
Giả sử AD và BC đồng phẳng.
+ Nếu AD  BC  M  M   ABCD   M   a; b 
Mà a và b không đồng phẳng, do đó không tồn tại điểm M .
+ Nếu AD // BC  a và b đồng phẳng.
Vậy điều giả sử là sai. Do đó AD và BC chéo nhau.
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh BC ,  
SN
là mặt phẳng qua A, M và song song với SD . Mặt phẳng   cắt SB tại N , tính tỉ số .
SB
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Lời giải

Gọi I là giao điểm của AM và BD . Ta có I là trọng tâm tam giác ABC .


BI 1 ID 2
Suy ra:  ;  .
BD 3 BD 3
Ta có:   và mặt phẳng  SBD  có chung điểm I ,   SD , SD  ( SBD) nên giao tuyến của
  và mặt phẳng ( SBD) là đường thẳng qua I song song với SD cắt SB tại N .
SN ID 2
Vậy   .
SB BD 3
Câu 29: Cho hai hình bình hành ABCD và ABFE không cùng nằm trong một mặt phẳng. Mệnh đề nào
sau đây là SAI?
A. AB / /(CDEF ) . B. BF / /( ADE ) . C. AD / /( BCF ) . D. FD / /( ABE ) .
Lời giải
Vì AB / / DC , lại có AB  (CDEF ) và DC  (CDEF ) nên AB / /(CDEF ) .
Vì BF / / AE , lại có BF  ( ADE ) và AE  ( DAE ) nên BF / /( ADE ) .
Vì AD / / BC , lại có AD  ( BCF ) và BC  ( BCF ) nên AD / /( BCF ) .
Đáp án D là sai vì ( ABE )  ( ABFE) , như vậy đường thẳng FD và mặt phẳng ( ABE ) có điểm
chung, nên FD không song song với mặt phẳng ( ABE ) .

.
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , SBC
và SAC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.  IJK  / /  SAB  . B.  IJK  / /  SAC  . C.  IJK  / /  SDC  . D.  IJK  / /  SBC 
Lời giải
S

K J
A B

I
M N

D
C
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và BC .
MK MI 1
Do I , K lần lượt là trọng tâm của ABC, SAC nên ta có    IK // SB
MS MB 3
 IK //SB

Ta có  IK   SAB   IK //  SAB  . Chứng minh tương tự : IJ //  SAB  .

 AB   SAB 
Ta có:
IK // ( SAB) 

IJ // ( SAB) 
   IJK  //  SAB  .
Trong  IJK  : IK  IJ  I 


u1  3

Câu 31: Cho dãy số  un  được xác định bởi  . Tính lim un .
2  n  1 un1  nun  n  2

A. lim un  1. B. lim un  4. C. lim un  3. D. lim un  0.
Lời giải
n n2
Ta có un1  un  (*)
2n  2 2n  2
1 1
Đặt a  lim un , trong biểu thức (*) cho n   ta được a  a   a  1  lim un .
2 2
Chú ý: Để chặt chẽ hơn ta có thể lập luận như sau:
Sử dụng quy nạp toán học, ta chứng minh được un  1 với mọi n  * , nên dãy  un  bị chặn
dưới.
n2 n2
.un  un nên dãy  un  là dãy giảm.
n.un n.un
Khi đó ta cũng có un1    
2n  2 2n  2 2n  2 2n  2
Vậy, dãy  un  có giới hạn.
1 1
Đặt a  lim un , trong biểu thức (*) cho n   ta được a  a   a  1  lim un .
2 2
3n  4.2n1  3
Câu 32: lim bằng:
3.2n  4n
A.  . B.  . C. 0. D. 1 .
Lời giải
 2
n
1 
n

3 1  4.    3.   
n

3n  4.2n 1  3 3n  2.2n  3  3  3  


lim  lim  lim 
3.2n  4n 3.2n  4n   2 n 
4n  3.    1
 4 
 
 2
n
1 
n

n 
1  4.    3.   
 3  3 
3 
 lim   0.
4  2 n

 3.    1
 4 
x 2  12 x  35
Câu 33: Tính lim .
x 5 25  5 x
2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
5 5
Lời giải

Ta có: lim
x 2  12 x  35
 lim
 x  5 x  7   lim x  7  5  7  2
x 5 25  5 x x 5 5  x  5 x 5 5 5 5
3x 2  2 x  1
Câu 34: Biết lim
x  4x 1

b
a
 a, b  *
,  a, b   1 . Tính a  b

A. 0. B. 2. C. 5. D. 7.
Lời giải
2 1
 3  2
3x  2 x  1 x x   3  a  3  a  b  7 .
2
Ta có lim  lim 
x  4x 1 x 
4
1 4 b  4
x
x
Câu 35: Kết quả của lim  x  2  bằng
x 2 x 4
2

A. . B. 0. C. . D. 1.
Lời giải
x x x
Ta có: lim  x  2   lim  x  2   lim x  2  0.
x 2 x  4 x  2
2
 x  2  x  2  x 2 x2

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


Câu 36: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm
K sao cho BK  2 KD . Xác định F là giao điểm của AD với mặt phẳng  IJK  .
FA
Tính tỉ số
FD
Lời giải
Trong mặt phẳng  BCD  hai đường thẳng JK và CD không song song nên gọi E  JK  CD
Khi đó E   ACD  . Suy ra :  ACD    IJK   EJ .
Trong  ACD  gọi F  EI  AD . Khi đó  IJK   AD  F .
BJ BK BJ 1
Vẽ DH // BC và H  IE . Ta có :   2  HD   HD  JC .
HD KD 2 2
Suy ra D là trung điểm của CE .
Xét ACE có EI và AD là hai đường trung tuyến nên F là trọng tâm của ACE .
AF
Vậy  2.
FD
f  x  3
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có giới hạn hữu hạn tại x  1 và thỏa mãn lim 2  2 . Tính
x 1 x 1
f  x   7  3 2 f  x   14
lim .
x 1 x3  x 2
Lời giải
Nếu lim f  x   3 thì lim  f  x   3  0 và lim x2 1  0 .
x 1 x 1 x1
 
f  x  3
Khi đó lim không thể hữu hạn. Do đó, lim f  x   3 .
x 1 x 2  1 x 1

f  x   7  3 2 f  x   14  f  x   7  2 3 2 f  x   14  2 
Ta có: lim  lim   
x 1 x3  x 2 x 1
 x3  x 2 x3  x 2 

 
 f  x  3 2 f  x  6 
 lim   
 x  x  1  f  x   7  2  x 2  x  1  3  2 f  x   14   2 3 2 f  x   14  4  
x 1 2 2

   

  

 f  x  3  x 1 2  x  1 
 lim  2 .  
x 1
 x 1  x .
 
2
 
f  x   7  2 x 2 .  3  2 f  x   14 2  2 3 2 f  x   14  4   
   
 
 2 4  1
 2.    .
 22 444 3
Câu 38: Một hình vuông màu vàng có cạnh 1 đơn vị dài được chia thành chín hình vuông nhỏ hơn và hình
vuông ở chính giữa được tô màu xanh như hình bên dưới. Mỗi hình vuông màu vàng nhỏ hơn lại
được chia thành chín hình vuông con, và mỗi hình vuông con ở chính giữa lại được tô màu xanh.
Nếu quá trình này được tiếp tục lặp lại năm lần, thì tổng diện tích các hình vuông được tô màu
xanh bao nhiêu?
Lời giải
1
Diện tích ô vuông màu xanh sau lần phân chia thứ nhất là: , số ô vuông màu xanh được tạo
9
thêm là 80 .
1
Diện tích ô vuông màu xanh sau lần phân chia thứ hai là: , số ô vuông màu xanh được tạo
92
thêm là 81 .
1
Diện tích ô vuông màu xanh sau lần phân chia thứ năm là: , số ô vuông màu xanh được tạo
95
thêm là 84 .
1 1 1 1
Tổng diện tích các ô vuông màu xanh là:  2  8  5  84  0, 445 .
9 9 9
---------- HẾT ----------

You might also like