Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

SINH HỌC 7

Chương 5: Ngành
chân khớp
LỚP GIÁP XÁC
bài 22: Tôm sông
Trình bày bởi nhóm 2
A. Tôm sông
I. Lối sống
-Tôm sống chủ yếu ở các
sông, ngòi,ao, hồ,..

-Tôm sông di chuyển bằng - Tôm thường đi kiếm ăn


cách bơi bò, nhảy giật lùi vào khoảng chập tối.

- Các chân bụng ôm trứng - Có tính tranh giành


để tự vệ trứng thức ăn lẫn nhau và có
thể ăn nhau khi đói
II.Cấu tạo ngoài và
di chuyển
-Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu
ngực và phần bụng
1. Vỏ cơ thể
-Cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm
canxi nên vỏ tôm cứng cáp.

-Vỏ cơ thể chứa sắc tố, làm tôm có màu


sắc của môi trường.
2.CÁC PHẦN PHỤ TÔM VÀ CHỨC San

NĂNG

-CƠ THỂ TÔM SỐNG CHIA -PHẦN BỤNG: * CHỨC NĂNG:


LÀM 2 PHẦN: + Các chân bụng: bơi,
-vỏ cơ thể như
-Phần đầu- ngực: giữ thăng bằng và ôm
+ Giác quan 2 mắt trứng bộ xương ngoài
kép, 2 đôi râu để + Tấm lái: lái và che chở,bảo vệ
giúp tôm định hướng giúp tôm nhảy
cơ thể và là chỗ
+Miệng: có các chân
bám cho hệ cơ
hàm để giữ và sử lí
mồi. phát triển.
3. Di chuyển
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi:
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên
đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ
thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng cách bơi giật lùi: tôm xòe tấm
lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về
phía sau.
III. Dinh dưỡng
- Thờigian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là động vật và thực vật
-Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác mà 2 đôi râu rất phát triển,
tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày
nhờ enzim từ gan tiếp vào và được hấp thụ ở ruột
-Hô hấp qua mang
-Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm gốc đôi râu thứ 2.
IV. Sinh sản
-Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
-Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm
trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua
nhiều lần lột xác mới thành tôm trưởng
thành.
B. ĐA DẠNG VÀ VAI
TRÒ CỦA LỚP GIÁP
XÁC
I. Một số lớp giáp xác
-GIÁP XÁC CÓ KHOẢNG 20 NGHÌN LOÀI
-MÔI TRƯỜNG SỐNG KHÁC NHAU DƯỚI NƯỚC,TRÊN CẠN
-LỐI SỐNG PHONG PHÚ: SỐNG TỰ DO, SỐNG CỐ ĐỊNH,
SỐNG TRONG HANG HỐC, SỐNG KÍ SINH HAY SỐNG
NHỜ,..
1. Mọt ẩm

- Lối sống: sống trên cạn những chỗ ẩm ướt. Thở bằng mạng.
Ban ngày nó ẩn mình trong góc tối và ẩm, ban đêm nó ra ăn các
cây đang phân hủy và các dạng vật nhỏ xíu đã chết.
-Cấu tạo: thân của nó có 13 đoạn và 7 đôi chân(đều bò được),
râu ngắn.
-Dinh dưỡng: mọt ẩm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. Thức ăn
của chúng là lá cây mục, gỗ mục,..
- Sinh sản: mùa mưa là mùa giao phối và sinh sản của loài mọt.
Những con mọt trưởng thành sẽ bắt cặp với các con khác để giao
phối và sinh sản.
2. Con sun

-Lối sống: sống ở biển, con trưởng


thành sống cố định, thường bám vỏ
thuyền, tàu làm giảm tốc độ di
chuyển của phương tiện giao thông
đường thủy.
- Cấu tạo: cơ thể gồm nhiều đốt, mỗi
đốt có vòng tơ xung quanh. Phần
đầu có tua miệng, phần đuôi có hậu
môn. Bám rất cứng, sống bám vào
vỏ tàu chỉ 1 lần bám là bãm mãi
mãi.
3. Rận nước
- Lối sống: ở dưới nước
-Kích thước: khoảng 2mm
- Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn
-Sinh sản: mùa hạ rận nước chỉ sinh con cái( các mùa khác thì rận
nước sinh toàn con đực nên khi muốn bảo tồn giống loài thì vào
mùa hạ rận nước sẽ sinh con cái).
-Là thức ăn chủ yếu của cá.
4. Con chân kiếm
-Lối sống: sống tự do trong
môi trường nước, một số sinh
trên các loài cá.
-Cấu tạo: kích thước 2mm,
phần bụng tiêu giảm, râu biến
thành móc bám.
-Cơ quan di chuyển: chân
kiếm.
5.Cua đồng đực
- Lối sống: ở hang ốc
-Cấu tạo: có kích thước vừa, phần bụng
tiêu giảm mỏng gập vào mặt bụng của
mai.
6. CUA NHỆN
#5 - Lối sống: ở đáy biển
--Cấu tạo: có kích thước rất lớn, chân dài
giống chân nhện, sải chân dài 1,5m.
--Di chuyển bằng chân bò
Tôm ở nhờ
- Lối sống: ẩn vào vỏ ốc
-Kích thước lớn
-Di chuyển bằng chân bò
- Thức ăn của chúng là thực vật,
tảo, thức ăn cho cá và chất thải
của cá.
- Tập tính: cộng sinh để tồn tại.
II. Vai trò thực tiễn
Lợi ích: Tác hại:
1 - Làm thực phẩm cho con người 2 - Có hại cho giao thông đường
(tôm, cua, ghẹ,...) biển ( hạn chế vận tốc của tàu,
- Làm thức ăn cho động vật khác
thuyền,...) :sun
(rận nước, chân kiếm,...)
- Truyền bệnh giun sán( mọt ẩm,...)
-Có giá trị suất khẩu ( tôm, cua,
ghẹ, cáy,...) -Kí sinh gây hại cá ( chân kiếm,...)
- Làm đồ trang trí ( vỏ tôm,...)
- Tạo nên sự thăng bằng về môi
trường sinh thái.
Thank
you!!

You might also like