Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 1.

Một vật nhỏ bắt đầu trược không vận tốc đầu từ điểm A bên trong một bán trụ cố
định có trục nằm ngang. Hỏi vật có thể trược đến điểm B

hay không nếu hệ số ma sát là μ  0,5 ; μ  0,268 .

Biết

ĐS: Với µ = 0,5 > 0,268 vật không trượt tới B;

với µ = 0,268 vật vừa đủ tới được B

Bài 15. Chọn góc thế năng tại điểm thấp nhất của bán trụ.

Cơ năng tại A: WA = mgR

R v2
WB  mg m
Cơ năng tại B: 2 2

Xét thời điểm bất kỳ trên cung AB, Lực ma sát

tác dung vào vật là Fms = µN = µmg.smθ

suy ra công của lực ma sát:

5
B
A ms    Fms .dx  - μmgRmθ.dθ
6
A 0

 3
A ms  μmgR 1  
 2 

Theo đinh luật bảo toàn cơ năng :

WB – WA = Ams

 mgR v2   3
 m   mgR  -μμmg 1  
 
 2 2   2 

giải ra tìm được :


 
v  gR 1 - μ 3  2 

Điều kiện để vật tới được B là : 1  μ 3  2  0 
1
μ  0,268
hay 2 3

Vậy với µ = 0,5 > 0,268 vật không trượt tới B

với µ = 0,268 vật vừa đủ tới được B

Bài 2. (4 điểm)
Mộ t vật nhỏ có khố i lượ ng m trượ t trong mộ t đườ ng trượ t trò n có thành thẳng
đứ ng. Đườ ng trượ t có bán kính r nằm trên mặt phẳng ngang và trong quá trình
trượ t, vậ t luô n tiếp xú c cả vớ i đườ ng trượ t ngang và thành thẳng đứ ng củ a
đườ ng vớ i hệ số ma sát trượ t đều là . Ban đầu vật đượ c cung cấp vận tố c v0 tiếp
tuyến vớ i đườ ng trượ t.
dE
1. Gọ i độ ng năng củ a vật sau khi nó đi đượ c mộ t cung bằng φ là E. Xác định dφ
theo g, r, , m và E?
2. Tính độ ng năng E củ a vật ở thờ i điểm đang trượ t theo m, g, r, µ và v0?
Xác định v0 theo g, r,  sao cho vật trượ t đượ c đú ng mộ t vò ng rồ i dừ ng lạ i?

Bài Nội dung Điểm


1. (1,5đ)
Gọ i v là vận tố c củ a vật sau khi di chuyển đượ c cung trò n trên đườ ng trượ t ứ ng vớ i gó c
Bài 1 φ.
(4 đ) Á p dụ ng ĐL II Niu-tơn cho chuyển độ ng củ a vật ta có :
2
mv
- Phản lự c Ft củ a thành đườ ng trượ t đó ng vai trò lự c hướ ng tâm nên: F t=
r
- Mặt ngang củ a đườ ng trượ t tác dụ ng phản lự c N vớ i: N = P = mg.
- Lự c ma sát tổ ng cộ ng do mặt đườ ng và thành đườ ng trượ t tác dụ ng lên vật là:
0, 5
( )
2
v
F ms=µ ( F t + N )=µm +g
r
Xét khi vật di chuyển đượ c cung: ds = rdφ.
Biến thiên độ ng năng củ a vật là dE bằng cô ng A củ a các lự c tác dụ ng. Chú ý là trọ ng lự c
P, phản lự c N và Ft đều khô ng sinh cô ng; lự c ma sát ngượ c hướ ng chuyển độ ng, do đó
ta có :
dE= A=−Fms ds=−F ms .rdφ 0,5
dE=−µm ( v 2+ gr ) dφ

( )
2
dE mv 0, 5
=−µ 2. +mgr =−µ(2E+mgr)(1)
dφ 2
2. (2,5đ)
Từ (1) ta có :
dE
=−µ dφ (3)
(2 E+mgr )
Lấy nguyên hàm hai vế củ a (3) ta đượ c:
dE
∫ ( 2 E+ mgr) =∫ −µ dφ
1
ln |2 E+mgr|=−µφ +C
2
−2 µφ
2 E+mgr=C .e
1 1,0
E= ( C . e −mgr )
−2 µφ
2
Vớ i C là hằng số xác định từ điều kiện ban đầu : khi φ = 0 thì
2
m v0 1 2
E=E0= = ( C−mgr ) ⇒ C=m v 0+ mgr 1,0
2 2
1
2
[
Thay vào ta có : E= ( mv 0 +mgr ) . e
2 −2 µφ
]
−mgr
Vật đi đượ c mộ t vò ng thì dừ ng lại tứ c là E =0 khi φ = 2π. Do đó ta có :
0=( mv 20 +mgr ) e−4 πµ−mgr
2 −4 πµ
v 0=gr (e −1)
0,5
v 0=√ gr (e −4 πµ
−1 ¿ )¿

You might also like