Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài 1.

(4 điểm)
Một khối gỗ khối lượng m với tiết diện có dạng tam
giác vuông cân, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn
nằm ngang. Trên tiết diện đi qua khối tâm khối gỗ có hai (2)
vật nhỏ (1) và (2) có khối lượng lần lượt là m và 3m
được nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua G3

ròng rọc như hình vẽ (hình 1): ban đầu vật (1) ở sát đáy, 
(1)
L
O

vật (2) ở sát đỉnh góc vuông, các vật được giữ đứng yên.
Chiều dài đáy của tiết diện là L = 50 cm. Bỏ qua mọi ma Hình
sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Ở thời điểm nào đó
các vật được thả tự do. Khi vật 3m đến đáy khối, hãy xác định:
a. Độ dịch chuyển của khối gỗ.
b. Vận tốc của hai vật và của khối gỗ. Lấy g = 10 m/s2.

Bài 1.
Sơ lược lời giải Điểm

a. Chọn hệ trục Oxy gắn với đất như (hình 1a).


Bài 1 Xét hệ gồm hai vật m, 3m và khối gỗ (3).
(4,0 Theo phương ngang, ngoại lực tác dụng
điểm) lên hệ bằng 0 nên : xG  const (G là khối (2)
tâm của hệ trên). 0,5 đ
(3)
G3
(1)
O
- Lúc đầu: L
- Ngay trước khi vật 3m chạm sàn : 0,5 đ
Hình 1a
0,25 đ

0,25 đ
Trong đó : . Suy ra:

- Từ (1), (2) có : Khối gỗ dịch chuyển sang bên trái một đoạn là:
b. Gọi u là vận tốc của vật (1), (2) đối với khối gỗ (3)
(u1  u 2  u ) và v là vận tốc của khối gỗ (3) tại thời điểm vật (2)
tới đáy khối gỗ. 0,25 đ
  
Theo công thức cộng vận tốc ta có : v1  u1  v (hình 1b)
  
v 2  u 2  v (hình 1c) 0,25 đ
Hình 1b
v1x  v  u cos 45 0 0,25 đ

v  v  u cos 45 0
Chiếu lên Ox :  2x

Từ giản đồ có : v1  v 2  v  u  2  u  v (4)
2 2 2 2
0,75 đ
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn năng
lượng ta có :

1,0 đ

Hình 1c

- Từ (4),

(5) và (6) ta có :
Câu 2. Trên mặt bàn nằm ngang có một khối bán trụ cố định có bán kính R. Trong mặt
phẳng thẳng đứng vuông góc với trục O của
bán trụ (mặt phẳng hình vẽ) có một thanh
đồng chất AB chiều dài bằng R tựa đầu A
lên bán trụ, đầu B ở trên mặt bàn. Trọng
lượng của thanh là P. Bỏ qua ma sát giữa
√3
bán trụ và thanh. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt bàn là k = 3 . Góc  (góc hợp bởi
thanh AB và mặt bàn) phải thõa mãn điều kiện gì để thanh ở trạng thái cân bằng?

ĐS:
Bài 2. Thanh chịu trọng lượng P, phản lực N của bán trục ở A vuông góc với mặt trụ (đi
qua 0). Phản lực toàn phần Q của mặt bàn xiên
góc với phương ngang vì có ma sát, trong đó:
  
Q  F  QN
; trong đó F là lực ma sát.
 
Ba lực , N , P cân bằng, vậy giao điểm của
Q

  
N , Q phải ở trên giá của P .

Ta có: (1)

Chiếu (1) xuống ox ta có: Ncos = F ; (2)

Chiếu (1) xuống oy : Nsin + QN = P ; (3)

Tam giác OAB là cân nên góc BAN = 2

R cos 
 NR sin 2
Lấy mo men đối với B : P 2 ; (4)

3
F QN
Mặt khác : 3 ; (5)

Ta có 4 phương trình cho 4 ẩn N; QN; F và . Từ (4) có:

P cos  P
N 
2 sin 2 4 sin  . Thay vào (2) nhận được:

P cot g
F
4 ; (6)

3P
Thay vào (3) thu được: QN = P - Nsin = 4 (7)

Thay (6) và (7) vào (5) có:


P 3 1
 P 
4tg 4 . Suy ra: tg 3; hay   30
o

Mặt khác, dễ thấy rằng vị trí của thanh khi đầu A của thanh là tiếp điểm với bán trụ thỡ
thanh tạo với mặt ngang với một góc giới hạn  = 450.. Vậy trạng thái cân bằng của thanh
ứng với góc  thừa mãn điều kiện:

30 0    45 0 .

Câu 3:

Một đầu dây cuốn trên hình trụ khối lượng


R
m, đầu kia được buộc với vật khối lượng M. Dây
được vắt qua ròng rọc như (Hình 2). Bỏ qua khối
lượng dây, ròng rọc, ma sát ở trục ròng rọc. Giả M
Hình 2
thiết rằng trong tất cả các trường hợp, chuyển động
của hình trụ là song phẳng. Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ. Xác định gia tốc của vật và
tìm điều kiện để hình trụ lăn không trượt, lăn kéo theo cả trượt.

Bài 2 (4 điểm)

* Trường hợp 1: trụ lăn không trượt:



F
R

 a/2
0,5
M 
Hình 1 f
+ Phương trình chuyển động tịnh tiến của hình trụ: (1) 0,5

+ Phương trình chuyển động của vật: (2)

0,5
+ Phương trình chuyển động quay của trụ: (3)

Từ (1), (2), (3) ta tính được ; ; (4)

0,5
Trụ sẽ không trượt nếu hoặc

với μ là hệ số ma sát.

* Trường hợp 2: Trụ vừa lăn vừa trượt: Gọi gia tốc góc của trụ là γ, gia tốc của
trục trụ là b.

+ (5)

0,5
+ (6)

+ (7) 0,5

Các gia tốc liên hệ với nhau bởi điều kiện:


0,5
; (8)
0,5

Từ (5), (6), (7), (8) ta suy ra: với

Câu 4: (4 điểm - Cơ học chất lưu)

Một đồng hồ nước được sử dụng phổ biến ở thời Hy lạp cổ đại, được thiết
kế dưới dạng bình chứa nước với lỗ nhỏ O (hình vẽ). Thời gian được xác
định theo mực nước trong bình. Hãy xác định hình dạng của bình để các
vạch chia thời gian là đồng đều (các vạch cách nhau cùng độ cao chỉ các
khoảng thời gian bằng nhau). Nút A, B để thông khí.

Theo công thức Torricelli, ta có vận tốc đầu ra:

với y là mực nước tính từ O.

Đồng hồ đối xứng tròn xoay, tiết diện lỗ O là a.

Tiết diện mặt nước tại thời điểm khảo sát là

Thể tích nước chảy qua O trong thời gian dt là:

Mực nước trong bình giảm xuống tương ứng là


.

Theo yêu cầu:

Vậy: Hình dạng của bình tỉ lệ với .

Câu 5:Thực hành(3 điểm)


Cho các dụng cụ sau (hình 5):
- Một khối gỗ hình hộp ABCDA’B’C’D’ có C’ C
mặt ABCD là hình vuông cạnh a, bề dày AA’
= b nhỏ hơn đáng kể so với a. Các bề mặt đồng D’ D
đều về độ nhẵn.
- Một tấm ván phẳng đủ rộng có bề mặt đồng B
đều về độ nhẵn.
- Một bút chì.
A’ A
- Một thước thẳng để đo kích thước.
Hãy đề xuất phương án làm thí nghiệm và trình
bày cách làm để xác định gần đúng hệ số ma
sát nghỉ giữa khối gỗ và tấm ván. Giải thích
cách làm. Hình

5 - Đặt khối gỗ dựng đứng như hình vẽ. C D


- Dùng bút chì kẻ KL chia đôi mặt bên khối
gỗ. Đặt mũi bút chì lên một điểmtrên đường F
M
KL. Đẩy nhẹ nhàng khối gỗ bằng một lực
b 0,5
vừa đủ theo phương vuông góc với bề mặt
tấm gỗ (như hình vẽ) để nó có thể di B P A
chuyển. a

- Ban đầu, điểm đặt của bút chì ở gần K.


Khi đó nếu đẩy nhẹ khối gỗ thì nó sẽ trượt
chậm trên mặt tấm ván. Dịch chuyển dần
điểm đặt của bút chì dọc theo đường KL về
phía L và đẩy như trên thì sẽ tìm được một
điểm M mà nếu điểm đặt của lực ở phía

L F
dưới nó thì khối gỗ sẽ trượt, còn nếu điểm
đặt của lực ở phía trên nó thì khối gỗ sẽ bị
đổ nhào mà không trượt.
1,5
Dùng thước đo AA’ = b; KM = c
Khi đó hệ số ma sát sẽ được xác định theo công thức
b
μ=
2c .
Giải thích: Nếu đẩy nhẹ cho khối gỗ trượt được thì lúc đó
lực đẩy F bằng độ lớn của lực ma sát trượt giữa khối gỗ và
mặt ván. Nếu hợp lực của trọng lực P của khối gỗ và lực 0,5
đẩy F có giá trị còn rơi vào mặt chân đế của khối gỗ thì nó
sẽ trượt, còn nếu hợp lực này có giá lệch ra bên ngoài mặt
chân đế thì nó sẽ bị đổ. Khi điểm đặt của lực đúng vào 0,5
điểm M thì giá của hợp lực sẽ đi qua mép của chân đế
(hình vẽ). Khi đó:
F μ mg b
tg α= = =μ= .
P mg 2c

You might also like