Hóa 10 THPT LÊ H NG PHONG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 10 - 03

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Năm học: 2022 – 2023


Khóa thi ngày: 04/03/2023
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Môn thi: HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (4,0 điểm)


1.1. (1,0 điểm): So sánh và giải thích trị số khác nhau của mỗi đại lượng dưới đây:

Chất NH3 NF3


0
Nhiệt độ sôi -33 -1290
Độ phân cực phân tử 1,46D 0,24D
1.2. (1,5 điểm): Cho bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z như sau:
X: n = 2; l = 1; m = +1; ms = +1/2
Y: n = 2; l = 1; m = -1; ms = -1/2
Z: n = 3; l = 1; m = -1; ms = -1/2
a) Xác định X, Y, Z
b) Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và kiểu cấu trúc hình học của các phân tử, ion sau:
ZY2, ZY3, ZY32-, ZY42-, XY3-
1.3. (1,5 điểm): Hợp chất ion (X) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cấu hình electron:
1s 2s22p63s23p6. Trong 1 phân tử X có tổng số các hạt (p, n, e) là 164.
2

a) Xác định công thức phân tử có thể có của X


b) Cho X tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brom thu được 1 chất rắn D không tan trong nước. D tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 13,44 lít khí Y (đktc). Xác định CTPT đúng của A và tính
nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4.

Câu 1. (1 điểm).
1: - Trong NH3 liên kết N-H và cặp electron tự do phân cực cùng chiều ⇒ NH > NF 3 3
0,5
- Trong NF3 liên kết N-F và cặp electron tự do ngược chiều ⇒ triệt tiêu lực⇒ phân cực yếu
⇒ ts0 thấp. 0,5

2: (1,5 điểm)
a. 3 0,2
X: n = 2; l = 1; m = +1; ms = +1/2 X có cấu hình phân lớp ngoài cùng là: 2p3 Nitrogen 5
(N)
Y: n = 2; l = 1; m = -1; ms = -1/2 Y có cấu hình phân lớp ngoài cùng là: 2p4 Oxigen (O)
4
Z: n = 3; l = 1; m = -1; ms = -1/2 X có cấu hình phân lớp ngoài cùng là: 3p Sulfur (S)
b.
ZX2 là SO2 thì S lai hóa sp2, có kiểu gấp khúc.
ZX3 là SO3 thì S lai hóa sp2, có kiểu tam giác. 3 0,2
ZY32- là SO32- thì S lai hóa sp3, có kiểu tam giác. 5

3: (1,5 điểm)
a. Số electron trong mỗi ion là 18. Gọi a là số nguyên tử của mỗi ion trong hợp chất X 0,25

0,25
Ta có: 3 3,5 3.18.a 164 3,5.18.a
2,6 a 3,04 a=3 X: A2B hoặc AB2
Từ cấu hình ta thấy A, B là các kim loại và phi kim ở chu kì 3 và 4
0,25
Vây: A có thể K, Ca còn B là Cl hoặc S
K2S hoặc CaCl2.
0,25
b. Vì X phản ứng được với Br2 X là K2S vì: K2S + Br2 2KBr + S
S + 2H2SO4đ 3SO2 + H2O
0,25
nH2SO4 = 2/3nSO2 = = 0,4 CM(H2SO4) = = 4M 0,25

Câu 2: (4,0 điểm)


2.1. (1,0 điểm) Silver (Ag) kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện, bán kính nguyên tử của Silver
(Ag) là RAg = 144 pm.
a) Tính số nguyên tử Silver (Ag) có trong một ô mạng cơ sở.
b) Tính khối lượng riêng của Silver (Ag) kim loại.
2.2. (1,0 điểm) Cho dãy năng lượng liên kết của các Halogen như sau:
F2 Cl2 Br2 I2.
Eb 155,0 240,0 190,0 149,0 (kJ.mol-1)
Hãy giải thích tại sao năng lượng liên kết của F2 không tuân theo quy luật của các halogen khác?
2.3. (2,0 điểm) Ở 12270C và 1 bar, 4,5% phân tử F2 phân ly thành nguyên tử.
a) Tính Kp, rG0 và rS0 của phản ứng sau:
F2(k) 2F(k) Biết Eb(F - F)= 155,0 kJ/mol
b) Ở nhiệt độ nào độ phân ly là 1%, áp suất của hệ vẫn là 1 bar.

2.1.a - Ở mỗi đỉnh và ở tâm mỗi mặt đều có một nguyên tử Ag


- Nguyên tử Ag ở đỉnh, thuộc 8 ô mạng cơ sở
- Nguyên tử Ag ở tâm của mỗi mặt, thuộc 2 ô mạng cơ sở
- Khối lập phương có 8 đỉnh, 6 mặt 0,5

1
2
 Số nguyên tử Ag có trong 1 ô cơ số là 8. \f(1,8 + 6. =4

2.1.b Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng cơ sở

Từ hình vẽ một mặt của khối lập phương tâm diện, ta có: 0,25
d = a = 4RAg  a = 2RAg. = 2,144. = 407 (pm)
 Khối lượng riêng của Ag là:
0,25
4 .108 . 10−3 kg
−12 3 3 23
=1 , 06 .10 4 kg /m3
(407 . 10 ) . m . 6 , 02. 10

2.2 Theo các trị số năng lượng liên kết của các phân tử X2 trên thấy có sự khác biệt giữa F2
với Cl2, Br2, I2 vì F2 chỉ có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử, còn Cl2, Br2, I2 ngoài 1 liên
1,0
kết xích ma tạo thành giống phân tử F2 còn có một phần liên kết pi do sự xen phủ một
phần AO-p với AO-d, vì vậy năng lượng liên kết của Cl2, Br2 là cao hơn của F2. Còn từ
Cl2 đến I2 năng lượng liên kết giảm dần vì độ dài liên kết dH-X lớn dần nên năng lượng cần
thiết để phá vỡ liên kết là giảm dần.
2.3 a) EF- F = 155 kJ/mol > 0 => năng lượng thu vào để phá vỡ liên kết F-F

F2(k)  2F(k) n rH0 = 155,0 kJ/mol


[ ] 1- 2 1 +  ( là độ phân li)
1,5

Phần mol

Kp = .P0 . Thay =0,045; P0=1 => Kp = 8,12.10-3

△rG0 = – RTlnKp = - 8,314.1500.ln(8,12.10-3)= 60,034 kJ

Ở điều kiện chuẩn và 1500K => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

△rS01500K= (△rH0 - △rG0 )/T= (155000-60034)/1500=63,311 J/K>0

K 2 ΔH ° 1 1 0,5
( − )
K
b) ln 1 = R T 1 T 2 ; Kp = .P0 . Thay =0,01; P0=1 => Kp2 = 4.10-4
2
-3
Kp1 = 8,12.10
 T2= 1207,51K hay 934,510C

Câu 3: (4,0 điểm)


3. 1. (1,25 điểm) Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M. Biết
K1(H2S) = 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
3.2. (1,25 điểm) Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của
dung dịch thu được KaCH3COOH = 10-4,76
3.3. (1,5 điểm) Ở 250C tích số tan của BaCrO4 là 1,2.10-10 ; Ag2CrO4 là 2,5.10-12
a) Muối nào tan trong nước nhiều hơn.
b) Muối nào tan trong dung dịch nước chứa CrO42- 0,1M nhiều hơn.
Câu 3 Nội dung Điểm
3.1 HCl→ H+ + Cl- (1)




H2S H+ + HS- (2) K1= 10-7,02
0,375




HS- H+ + S2- (3) K2 = 10-12,9




H2O H+ + OH- (4) Kw = 10-14 0,125
Tính theo cân bằng (2)



 0,5
H2S H+ + HS- (2) K1= 10-7,02
C 0,1 0,01
CB: 0,1-x 0,01 + x x 0,25
x .( x +0 , 01)
=10−7 , 02 ⇒ x=9 , 55. 10−7 ⇒ pH=2 , 00
0 , 1−x
3.2 Tính pH của dung dịch
Xét phản ứng : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,25
C0 6.10-3 2.10-3
C 4.10-3 - 2.10-3
TPGH: CH3COOH 4.10-3; CH3COONa 2.10-3; 0,25
CH3COONa → CH3COO- + Na+
2.10-3 2.10-3

 0,25


CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = 10-4,76
C 4.10-3 2.10-3
CB: (4.10-3 – x) (2.10-3 + x) x
x .( x +2. 10−3 )
−3
=10−4 ,76 ⇒ x=3 ,39 .10−5 ⇒ pH=4 , 47 0,5
4 . 10 −x
3.3 a. Tính độ tan của BaCrO4 trong nước

 0,5


Xét cân bằng: BaCrO4 Ba2+ + CrO42-
Sa Sa
T = Sa2 → Sa =1,1.10-5(mol/l)




Xét cân bằng: Ag2CrO4 2Ag+ + CrO42-
2Sb Sb 0,5

Trong nước Ag2CrO4 tan nhiều hơn BaCrO4 b. Trong dung dịch CrO42- 0,1M (độ tan
của BaCrO4 và Ag2CrO4 là Sa’ và Sb’ )
Ta có: TBaCrO4 = (Sa’) ( 0,1+ Sa’) → Sa’ = 1,2.10-9 (M)
TAg2CrO4 = (2 Sb’)2 (0,1 + Sb’) → Sb’ = 2,5.10-6 (M)
Nhận xét: Sa’ = 1,2.10-9 < 1,1.10-5
Sb’ = 2,5.10-6 < 8,5.10-5 0,5

Kết luận: Ag2CrO4 tan trong dung dịch CrO42- 0,1M nhiều hơn BaCrO4

Câu 4: (4,0 điểm)

4.1. (2,0 điểm) Sự biến đổi của hạt nhân (với chu kì bán rã t1/2 = 3,26 ngày) thành hạt nhân bền xảy
67
ra khi hạt nhân Ga bắt một electron thuộc lớp K của vỏ electron bao xung quanh hạt nhân. Quá trình này không
phát xạ β+.
a) Viết phương trình của phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của
b) Chùm tia nào được phát ra khi 67Ga phân rã?
c) 10,25 mg kim loại galium đã làm giàu đồng vị 67Ga được sử dụng để tổng hợp m gam dược chất phóng xạ
galium xitrate (GaC6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu (m gam) dược chất là 1,09.10 8 Bq. Chấp nhận rằng
quá trình tổng hợp có hiệu suất chuyển hóa Ga bằng 100%.
* Tính khối lượng của đồng vị 67Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho rằng 67Ga là đồng vị phóng
xạ duy nhất có trong mẫu).
* Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất galium xitrate được tổng hợp ở trên.
4.2. ( 2,0 điểm) Cho một pin: Pt Fe3+ (0,01M), Fe2+ (0,05M), H+ (1M) KCl bão hoà, Hg2Cl2(R) Hg
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b) Thêm NaOH vào bên trái của pin cho đến khi [OH-] = 0,02M (Coi thể tích dung dịch không thay đổi).
Tính SĐĐ của pin khi đó?

E0Fe 3+ =0 , 77 V RT 0 , 0592
−37 ,5
K s(( Fe( OH ) ) =10
−37 ,5
K s(( Fe( OH ) ) =10 ln= lg
Biết: Fe 2 + , ECal = 0,244V, 3 , 3 , nF n tại
nhiệt độ khảo sát.
4 67 67 0,25
a) 31Ga + e → 30Zn
4.1

b) Hạt nhân mới tạo thành do sự phân rã thường ở một trạng thái kích thích nào đó có 0,25
mức năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Khi trở về trạng thái cơ bản nó cho bức xạ γ.
(thường thì bức xạ γ xảy ra muộn hơn vào khoảng 10-16 s).
c) A = λ.N → N = A/ λ = 1,09.108. 78,24.3600/ ln2 = 4,43.1013 nguyên tử
0,5
Khối lượng của 67Ga trong dược chất: m = g = 4,930.10-9 g
 Khối lượng của dược chất được tổng hợp:
0,5

m(GaC6H5O6.3H20) = g = 4,362.10-2 g
 Hoạt độ phóng xạ của 1g dược chất (hoạt độ phóng xạ riêng):
0,5
As = 1,09.108 Bq/43,62.10-3 g = 2,50.109 Bq/g

4.2 Khi thêm NaOH vào cực Fe3+/Fe2+ đến chỉ có [OH-] = 0,02M ta có: 0,25

0,25

0,25
0,5
(V)

Khi đó
Vậy lúc đó:
0,25
* Cực dương là cực calomen

* Cực âm là cực Fe3+/ Fe2+


0,25

0,25
(V)

Câu 5 (4,0 điểm)


5.1. (3,0 điểm) Điện phân dung dịch NaCl một thời gian được dung dịch A và khí thoát ra chỉ có V lít H 2 (ở
đktc). Cho dung dịch A vào dung dịch H 2S, lắc kỹ để dung dịch A phản ứng vừa đủ với H 2S được 0,16 gam chất
rắn màu vàng và dung dịch B (không có khí thoát ra). Cho từ từ dung dịch Br 2 0,1M vào dung dịch B đến khi thôi
mất màu brom thấy hết 50 ml dung dịch và được dung dịch C. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch C được
2,33 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng, xác định thành phần của A, B, C.
b) Tính V.
5.2. (1,0 điểm) Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn
toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO 2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch
KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy
trên là 625 ml. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?

5.1. a. các phương trình phản ứng:

NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2 (1)


2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O (2)
NaClO + H2S NaCl + H2O + S (3)
3NaClO + H2S 3NaCl + H2SO3 (4)
1,25đ
4NaClO + H2S 4NaCl + H2SO4 (5)
Br2 + H2SO3 + H2O 2HBr + H2SO4 (6)
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (7)
Thành phần của:
A: NaCl, NaClO.
0,25
B: H2SO4, H2SO3, NaCl.
C: NaCl, HBr, H2SO4.
0,16 0,5đ
 0,005(mol )
b. Số mol của S là: nS= 32 ; nBaSO4=0,01
Số mol của brom là: nbrom= 0,1 . 0, 05  0, 005 mol
0,5đ
 =0,015 (mol)
 Khi bị oxi hóa bởi NaClO
nS=0,005 (mol); =0,005 (mol); = 0,005 (mol)
 nClO-= (0,005*2+0,005*6+0,005*8)/2 = 0,04 (mol) 0,5đ
Theo (1) ta có số mol của H2 bằng số mol của NaClO = 0,04 mol
V = 0,04x 22,4 = 0,896 lít.
5.2 Phương trình phản ứng:
S + O2 → SO2 (1)
0,5
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2)
5 5 −3
n S =n SO = n KMnO 4 = ×0 ,625×0 , 005=7 , 8125. 10
Từ (1) và (2)  2 2 2 mol 0,25đ
−3
7 , 8125 . 10 ×32
%mS = ×100 %= 0,25đ
100 0,25% < 0,30%
Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.

Thang điểm chấm tới 0,125 điểm


Nếu HS giải cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa.

You might also like