lịch sử 8

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu hỏi 2 trang 9: . trả lờ i: - Đặ c điể m chính củ a cá ch mạ ng tư sả n Anh:+ Lự c lượ ng lã nh đạ o: giai cấ p tư sả n và tầ ng lớ p quý tộ c mớ i.

+
Hình thứ c: nộ i chiế n + Thể chế chính trị sau cá ch mạ ng: quâ n chủ lậ p hiế n
Câu hỏi 1 trang 10: Trả lời: - Nguyê n nhâ n sâ u xa: thự c dâ n Anh ban hà nh nhiề u đạ o luậ t hà khắ c nhằ m kìm hã m sự phá t triể n kinh tế
củ a 13 thuộ c địa ở Bắ c Mỹ, khiế n quan hệ giữ a chính quố c vớ i thuộ c địa ngà y cà ng că ng thẳ ng. => Cá c tầ ng lớ p nhâ n dâ n thuộ c địa (bao
gồ m tư sả n, chủ nô , cô ng nhâ n, nô lệ …) đề u đấ u tranh chố ng á ch thố ng trị củ a thự c dâ n Anh, đò i giả i phó ng, tự do phá t triể n kinh tế và
vă n hoá . - Nguyê n nhâ n trự c tiế p:+ Thá ng 12/1773, nhâ n dâ n cả ng Bô -xtơn tấ n cô ng ba tà u chở chè củ a Anh. Chính phủ Anh lậ p tứ c ra
lệ nh phong tỏ a cả ng Bô -xtơn và ban hà nh thê m cá c đạ o luậ t ngă n cả n sự phá t triể n củ a kinh tế thuộ c địa.+ Đạ i biể u cá c thuộ c địa Bắ c Mỹ
đã họ p, đò i vua Anh xó a bỏ cá c luậ t cấ m vô lí, nhưng khô ng đượ c vua Anh chấ p thuậ n.=> Thá ng 4/1775, chiế n tranh bù ng nổ giữ a thự c
dâ n Anh vớ i 13 thuộ c địa ở Bắ c Mỹ.
Câu hỏi trang 11: Trả lời:- Kết quả:+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.+ Đưa đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ.- Ý nghĩa:+ Mở
đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Mỹ.+ Cổ vũ cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của nhân dân thuộc địa ở nhiều
nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.- Tính chất:+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là mang tính chất của một
cuộc cách mạng tư sản.+ Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để do: không thủ tiêu được chế độ nô lệ; thành quả cách mạng
không đáp ứng quyền lợi của phần đông nhân dân lúc đó.
Câu hỏi 2 trang 11: Trả lời:- Đặ c điể m chính củ a Chiế n tranh già nh độ c lậ p củ a 13 thuộ c địa Anh ở Bắ c Mỹ:+Lự c lượ ng lã nh đạ o: giai cấ p
tư sả n và tầ ng lớ p chủ nô .+ Hình thứ c: chiế n tranh giả i phó ng.+ Thể chế chính trị sau cá ch mạ ng: cộ ng hò a tổ ng thố ng
Luyện tập 1 trang 11: - Tầ ng lớ p quý tộ c mớ i là mộ t trong nhữ ng lự c lượ ng đó ng vai trò quan trọ ng trong việ c lã nh đạ o cuộ c Cá ch mạ ng
tư sả n Anh đi đế n thà nh cô ng.- Tuy nhiê n, chính sự tham gia củ a tầ ng lớ p quý tộ c là mộ t trong nhữ ng nguyê n nhâ n đưa đến tính “khô ng
triệ t để ” củ a cuộ c Cá ch mạ ng tư sả n Anh. Vì:+ Tầ ng lớ p quý tộ c mớ i muố n lậ t đổ chế độ phong kiế n chuyê n chế để tự do sả n xuấ t và kinh
doanh, nhưng tinh thầ n chố ng phong kiế n củ a họ khô ng triệ t để .+ Quý tộ c mớ i khô ng quyế t tâ m xó a bỏ tậ n gố c chế độ phong kiế n mà họ
chỉ muố n cả i tạ o nề n quâ n chủ chuyê n chế sao cho phù hợ p vớ i lợ i ích củ a mình.=> Do đó , thể chế chính trị củ a nướ c Anh sau cá ch mạ ng
là quâ n chủ lậ p hiế n. Đồ ng ý vớ i ý kiế n cho rằ ng: cá ch mạ ng tư sả n Phá p cuố i thế kỉ XVIII là mộ t cuộ c đạ i cá ch mạ ng. Vì:
Câu hỏi trang 16: - Những thành tựu tiêu biểu:+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.+ Năm 1769, R. Ác-rai
phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước…..(sgk)- Thành tựu tiêu biểu nhất là: máy hơi nước, vì:+ Trước khi động cơ hơi
nước ra đời: con người chủ yếu lao động dựa vào sức mạnh của cơ bắp (lao động thủ công: sau khi; ứng dụng trong nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, như: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải… Lúc này, các loại máy móc đã thay thế sức lao
động chân tay của con người, giúp nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ công sang cơ khí hóa
Câu hỏi trang 17 : - Cách mạng công nghiệp ở Pháp:+ Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1830.+ Diễn ra trước tiên trong
công nghiệp nhẹ, rồi lan sang công nghiệp nặng.+ Kết quả: kinh tế Pháp nhanh chóng phát triển, đứng thứ hai thế giới (sau Anh)
…..(vở)

Luyện tập 2 trang 18: Đồng ý vì:+ Trước khi tiến hành cách mạng công nghiệp: con người chủ yếu lao động dựa vào sức mạnh
của cơ bắp (lao động thủ công); hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió và nước. Tuy vậy, do còn nhiều hạn
chế, nên năng suất lao động của con người chưa cao; khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió,
nước ở thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.+ Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX,
với việc tiến hành cách mạng công nghiệp, quá trình sản xuất của con người đã có sự thay đổi căn bản (các loại máy móc đã thay
thế sức lao động chân tay của con người), giúp nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ công sang cơ khí hóa.

Luyện tập trang 22: - Nhận xét:+ Trong quá trình cai trị các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến hành những chính
sách cai trị thâm độc và toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, từ: chính trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,…+ Sự thống trị của thực dân
phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc giữa
nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt các
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á.

Câu hỏi trang 29: * Ý nghĩa: Sự quan tâm của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục của các đội dân binh này trong
suốt các thế kỉ XVII - XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. => Đây là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ
quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.
Câu hỏi trang 31: - Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng:+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh
chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra; thủ công
nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.+ Đời sống nhân dân cơ cực.=> Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân
Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến
câu hỏi trang 37:- Tháng 5/1786, Nguyễn Huệ chỉ huy đạo quân tiến đánh Phú Xuân và nhanh chóng hạ thành. Sau khi giải
phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến thẳng ra Đàng Ngoài.- Với danh nghĩa “phù Lê diệt
Trịnh”, nhận được sự ủng hộ của nhân dân, quân Tây Sơn tiến vào thành Thăng Long (tháng 7/1786), lật đổ chúa Trịnh, rồi giao
lại chính quyền cho vua Lê.- Sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà trở nên hỗn loạn. Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc lần thứ hai, vua Lê Chiêu Thống bỏ trốn, chính quyền nhà Lê hoàn toàn sụp đổ.

Luyện tập 1trang 39: 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo

(nay thuộc An Khê, Gia Lai). 1777 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng
đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai 1785 Quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan gần 5
vạn quân Xiêm xâm lược. 1786 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chúa Trịnh, rồi giao lại chính quyền
cho vua Lê. 1788 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền nhà Lê. 1789 Quân Tây Sơn giành thắng lợi
quyết định trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa, đánh tan gần 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược

Câu hỏi trang 42 : - Nội thương:+ Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.+ Mạng lưới chợ được hình thành ở cả
vùng đồng bằng và ven biển.- Ngoại thương phát triển mạnh:+ Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương
với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…+ Trong quá trình giao thương: người Việt bán
các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng, đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...+ Thương nhân
nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.- Trong các thế kỉ XVII - XVIII, do sự phát triển của thương mại
nên nhiều đô thị được hưng khởi:+ Ở Đàng Ngoài có: Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên),…+ Ở Đàng Trong có: Thanh
Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Bến Nghé - Sài Gòn,…- Đến nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn do các
chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.

Luyện tập 1 trang 47 : - Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc:+ Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất dẫn đến
sự hình thành của các công ty độc quyền.+ Sự kết hợp giữa tư bản công nghiệp với tư bản ngân hàng tạo nên tầng lớp tư bản tài
chính.+ Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản, dưới 2 hình thức chủ yếu là: đầu tư sản xuất, kinh doanh trực tiếp tại các thuộc địa hoặc
cho vay lãi.+ Tăng cường xâm chiếm thị trường, thuộc địa.- Đặc trưng quan trọng nhất của chủ nghĩa đế quốc là: tăng cường
xâm chiếm thị trường và thuộc địa. Vì:+ Thị trường và thuộc địa có vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển hưng thịnh của
các nước đế quốc (ví dụ: cung cấp tài nguyên, nhân công để phục vụ cho sự phát triển của chính quốc,…).+ Vấn đề thị trường và
thuộc địa là một trong những yếu tố quan trọng, chi phối đến chính sách đối ngoại của các nước đế quốc.+ Việc các nước đế quốc
đẩy mạnh xâm chiếm thị trường và thuộc địa cũng dẫn đến nhiều chuyển biến quan trọng trong tình hình chính trị thế giới (ví
dụ: làm bùng lên phong trào đấu tranh giành độc lập sôi nổi ở các nước thuộc địa, phụ thuộc; là nguyên nhân sâu xa dẫn đến 2
cuộc Chiến tranh thế giới,…)
Câu hỏi 2 trang 9 Lịch Sử 8: Nêu đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Anh.

You might also like