Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

L/O/G/O

TÍNH TOÁN TƯƠNG


ĐƯƠNG
Ths. Nguyễn Hữu Phúc
2017
NỘI DUNG
Khái niệm
Tính toán tương đương cho một hệ số
Tính toán tương đương cho dòng tiền tệ
Các nguyên lý tương đương
Tính toán tương đương với nhiều thời đoạn
ghép lãi

www.trungtamtinhoc.edu.vn
NỘI DUNG
Tính toán tương đương với trái phiếu
Tính toán tương đương với vay nợ
Tính toán tương đương với vốn hoạt động
Tính toán tương đương khi có lạm phát

www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHÁI NIỆM
 Hai vật , đại lượng, sự kiện được gọi là tương
đương khi chúng có ảnh hưởng như nhau
 Ví dụ: Moment tạo ra bởi một lực 100N, cánh tay
đòn 10m tương đương với moment tạo ra bởi một
lực 200N, cánh tay đòn 5m.
 Để so sánh các phương án đầu tư, các khoản thu
chi phải được đặt trên cơ sở tương đương với các
xem xét về:
 Các công thức lãi tức
 Các ý nghĩa tương đương

www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHÁI NIỆM
Có 3 yếu tố cần xem xét khi tính tổng số tiền
tại một thời điểm: lượng tiền, thời điểm, và lãi
suất.
Các công thức tính lãi tức bao gồm
 các yếu tố thời gian và lãi suất,
 nhờ đó mà ta có thể tính toán tương đương tổng
lượng tiền ở các thời điểm khác nhau.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
KHÁI NIỆM
Ví dụ: i = 12 % , n =10
CFA : P=12,500 đ
CFB : A=2000 đ
Quan điểm thường SA = 12,500 đ
SB = 10 x 2000 = 20,000 đ
SB > SA
Quan điểm tương đương PA = 12,500 đ
PB = 2000 (P/A, 12, 10) =
11,300 đ
PA > PB

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO 1
HỆ SỐ (SINGLE FACTOR

 Tính toán hệ số giá trị lũy tức đơn (F/P, i, n)


 F = P(F/P, i, n) Ví dụ: trang 84 – 86
 Tính toán hệ số giá trị hiện tại đơn (P/F, i , n)
 P = F(P/F, i, n) Ví dụ: trang 87
 Tính toán giá trị lũy tích chuỗi phân bố đều (F/A, i , n)
 F = A(F/A, i, n) Ví dụ: trang 87 – 89
 Tính toán hệ số vốn chìm chuỗi phân bố đều (A/F, i , n)
 A = F(A/F, i, n) Ví dụ: trang 90
 Tính toán giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều (P/A, i , n)
 P = A(P/A, i, n) Ví dụ: trang 90

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO 1
HỆ SỐ (SINGLE FACTOR

 Tính toán hệ số hồi vốn chuỗi phân bố đều (A/P, i , n)


 A = P(A/P, i, n) Ví dụ: trang 90 – 91
 Tính toán hệ số chuỗi gradient đều
 A = G0 + G’(A/G, i, n)Ví dụ: trang 91
 Tính toán hệ số chuỗi gradient hình học
1 i
g'  -1
1 g
 F1  1  g' n  1
  n 
g'  0
 1  g  g' 1  g'  
 F
P   1 (P/A, g' , n) g'  0
1  g
 F1n
 g'  0
1  g
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO 1
HỆ SỐ (SINGLE FACTOR

 Ví dụ: Với số tiền P= 20TĐ ở 01/04/1990, lãi suất i=


9% tương đương số tiền bao nhiêu ở 01/04/1998?
N= 1998 – 1990 = 8
F = P(F/P, I, n) = 20(F/P, 9, 8)= 39.86
Vậy 20 TĐ ở 01/04/1990 tương đương với 39.86 TĐ ở
01/04/1998

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO
DÒNG TIỀN TỆ

 Khi có kể đến yếu tố lãi suất (i ≠ 0), các lượng tiền


chỉ có thể cộng trực tiếp khi chúng ở cùng thời điểm.
Để tính toán tương đương dòng tiền tệ,
 ta phải tính toán tương đương các lượng tiền khác nhau về
cùng một thời điểm
 rồi cộng các lương tiền tương đương lại.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO
DÒNG TIỀN TỆ

 Ví dụ: Xem dòng tiền tệ sau với i = 12% năm, n =17


năm

t 0 1 … 6 … 9 … 12 13 14 15 16 17
Ft 0 0 0 300 0 60 60 60 210 0 80 80 80

 Giá trị tương đương hiện tại:


 P = 300(P/F, 12, 6) + 60(P/A, 12, 4)(P/F, 12, 8) +
210(P/F, 12, 13) + 80(P/A, 12, 3)(P/F, 12, 14)
 P = 313.05 TĐ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa các dòng tiền tệ


 Các dòng tiền tệ tương đương khi chúng có cùng giá trị
tương đương. Giá trị này có thể dùng làm cơ sở lựa chọn.
 Ví dụ: Xem các dòng tiền tệ i = 15%
 300 (F/P, 15, 7) = 798
 798 (P/F, 15, 7) = 300

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa các dòng tiền tệ


 Ví dụ: Xem các dòng tiền tệ i = 15%

t 0 1 2 … 7
Ft 300 0 0 0 0

t 0 1 2 … 7
Ft 0 0 0 0 798

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa các dòng tiền tệ


 Các dòng tiền tệ tương đương sẽ có cùng giá trị ở mọi thời
điểm
 Các dòng tiền tệ sẽ tương đương với nhau nếu chúng cùng
tương đương với một dòng tiền tệ nào đó.
 Ví dụ: Cùng ví dụ trên, n = 10
 CF1: F1 (10) = 300(F/P, 15, 10) = 1214
 CF2: F2 (10) = 798(F/P, 15, 3) = 1214
 F1 (10) = F2(10)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương khi lãi suất khác nhau


 Khi tính toán tương đương 1 dòng tiền tệ có mức lãi suất khác
nhau ta phải tính theo từng thời đoạn tương ứng với các mức lãi
suất đó.
 VD: Xem dòng tiền tệ sau n = 5

t 0 1 2 3 4 5
Ft 0 200 0 100 100 100
r(%năm) r1 r2 r3

 r1 = 12% năm, GL quý; r2 = 7% năm, GL năm; r3 = 10%


năm, GL năm

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương khi lãi suất khác nhau


 Giá trị tương đương hiện tại
 P = {[100(P/A, 10, 2) + 100](P/F, 7, 1)(P/F, 3, 4) + 200}(P/F, 3,
4) = 380 TĐ
 Giá trị tương đương cuối năm 5
 F = 380(F/P, 3, 8)(F/P, 7, 1)(F/P, 10, 2) = 623 TĐ
 Giá trị tương đương của chuỗi đều
 380 = A(P/A, 12.55, 2) + [A(P/A, 10, 2) + A] (P/F, 7, 1)(P/F,
12.55, 2)
 A = 103 TĐ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa thu và chi


 Lãi suất thực của một sự đầu tư là lãi suất làm cân bằng
giữa giá trị tương đương các khoản thu và giá trị tương
đương các khoản chi
 VD:

t 0 1 2 3 4 5 6 7
Ft -10 -5 4.82 4.82 4.82 -2.5 4.82 4.82

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa thu và chi


 VD:
 Giá trị hiện tại các khoản chi
Pd = 10 + 5 (P/F, i, 1) + 2.5(P/F, i, 5)

 Giá trị hiện tại các khoản thu


Pr = 4.82(P/A, i, 3)(P/F, i, 1) + 4.82 (P/A, i, 2)(P/F, i, 5)

 Cân bằng thu chi ta tính lãi suất


 Pr = Pd i =10%

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa thu và chi


 Với lãi suất làm cân bằng giá trị tương đương các
khoản thu và chi,
 tại mọi thời điểm,
 giá trị tương đương của dòng tiền từ thời điểm ban đầu đến
thời điểm đang xét sẽ bằng “trừ” ( - ) giá trị tương đương
của dòng tiền tính từ thời điểm đang xét cho đến hết dòng
tiền tệ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa thu và chi


 VD: cùng ví dụ trên
 Giá trị tương đương các khoảng chi năm thứ 5
D(5) = 10(F/P, 10, 5) + 5(F/P, 10, 4) + 2.5 = 25.93 TĐ
 Giá trị tương đương các khoảng thu năm thứ 5
R(5) = 4.82 (F/A, 10, 3)(F/P, 10, 1) + 4.82(P/A, 10, 2) =
25.93 TĐ
 D(5) = R(5)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG

 Sự tương đương giữa thu và chi


 VD: cùng ví dụ trên. Xét thời điểm n = 4
 Giá trị tương đương các dòng tiền đến năm 4
F1(4) = -10(F/P, 10, 4) – 5(F/P, 10, 3) + 4.82(F/A, 10, 3) = -
5.34 TĐ
 Giá trị tương đương các dòng tiền từ năm 4
F2(4) = -2.5(P/F, 10, 1) + 4.82(P/A, 10, 2)(P/F, 10, 1) = 5.34
 F1(4) = -F2(4)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

Thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn thanh


toán:
 Qui về lãi suất thực trong thời đoạn thanh toán
hay ghép lãi.
 Ví dụ: Xem dòng tiền tệ sau i = 12% năm, GL ½
năm

t(1/2 năm) 0 1 2 3 4 5 6
Ft 0 100 100 100 100 100 100

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

Thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn thanh


toán:
 Ví dụ: Xem dòng tiền tệ sau i = 12% năm, GL ½
năm
 Chọn thời đoạn tính toán ½ năm
 i = r/2 = 6% (1/2 năm)
 n=3x2=6
 Giá trị tương đương hiện tại
P = 100(P/A, 6, 6) = 491.7

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

• Thời đoạn ghép lãi nhỏ hơn thời đoạn thanh


toán
 Quy về lãi suất thực trong thời đoạn ghép lãi, chọn
thời đoạn tính toán trùng với thời đoạn ghép lãi.
 Vd: Gửi 100 TĐ mỗi năm trong 3 năm, r = 6 %năm,
GL hàng quý. Sau ba năm tích lũy được bao nhiêu?
Chọn thời đoạn tính toán bằng thời đoạn GL là quý, lãi
suất thực hàng quý
i = r/4 = 1.5%
F 100(F/P, 1.5, 8) + 100(F/P, 1.5, 4) + 100 = 318.8

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

• Thời đoạn ghép lãi nhỏ hơn thời đoạn thanh toán
 Quy về lãi suất thực trong thời đoạn thanh toán.
c
 r 
i a  1    1
 m

 VD: Gửi 100 TĐ mỗi năm trong 3 năm, r = 6 %năm, GL


hàng quý. Sau ba năm tích lũy được bao nhiêu?
 Chọn thời đoạn tính toán bằng thời đoạn thanh toán là năm,
lãi suất thực hàng năm
𝑟 6
i = (1 + )m = (1 + )4 = 6.14%
𝑚 4
 F = 10(F/A, 6.14, 3) = 318.8

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

Thời đoạn ghép lãi lớn hơn thời đoạn thanh


toán:
 Qui về thời đoạn ghép lãi,
 Các giá trị thanh toán sẽ không được tính lãi suất
trong thời đoạn ghép lãi.
 Vì thế các khoản thanh toán trong 1 chu kỳ ghép
lãi được tính ở cuối chu kỳ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
NHIỀU THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

Thời đoạn ghép lãi lớn hơn thời đoạn thanh


toán:
 VD: r = 12% GL quý
t(tháng) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ft -400 100 100 100 -100 -100 -100 0 250 0 0 -100 0

t(quý) 0 1 2 3 4
Ft -400 300 -300 250 -100

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Trái phiếu: công cụ tài chính quy ước các điều kiện
vay tiền
 Người đi vay phải trả các khoản:
 Lãi tức của trái phiếu
 Số tiền sẽ trả khi tới hạn (đáo hạn) - mệnh giá
 VD: Trái phiếu có giá ghi 1 TĐ, lãi suất 6% năm, trả
mỗi ½ năm, thời gian tới hạn là 7 năm

t(1/2 năm) 0 1 2 3 … 12 13 14
30
Ft 0 30 30 30 30 30 30 1000
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

Giá trái phiếu và lãi suất


 Trái phiếu có thể mua và bán.
 Giá trị mua bán có thể cao hoặc thấp hơn giá trị sẽ trả
khi tới hạn.
 Vì thế lãi suất thực của việc đầu tư trái phiếu có thể
khác với lãi suất ghi trên trái phiếu.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Giá trái phiếu và lãi suất


 VD: Trái phiếu ở trên mua với giá 900NĐ
t(1/2 năm) 0 1 2 3 … 12 13 14
30
Ft -900 30 30 30 30 30 30 1000
 Lãi suất đầu tư
900 = 30(P/A, i, 14) + 1000(P/F, i, 14)
i = 3.94% ½ năm

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Giá trái phiếu và lãi suất


 VD: Trái phiếu ở trên mua với giá 900NĐ
 Lãi suất danh định
r = 3.94 x 2 = 7.88% năm GL ½ năm
 Lãi suất thực hàng năm
0.0788 2
ia = (1 + ) - 1 = 0.0804  8.04% năm
2
Giá thị trường 900 NĐ nhỏ hơn mệnh giá 1000 NĐ nên lãi
suất thực 7.88% lớn hơn lãi suất ghi 6%

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

Giá trái phiếu và lãi suất


 Lãi suất tới hạn của một trái phiếu
 là lãi suất từ sự đầu tư ở thời điểm hiện tại cho đến khi
trái phiếu tới hạn.
 Khi lãi suất đầu tư tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm do
yêu cầu của nhà đầu tư thay đổi

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Giá trái phiếu và lãi suất


 VD: yêu cầu r = 10% GL ½ năm
 Giá mua trái phiếu
P = 30(P/A, 5, 14) + 1000(P/F, 5, 14) = 802.06
Giá 802.06 thấp hơn giá thị trường 900 nên không mua được

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Thị trường trái phiếu


 Giá trái phiếu thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào rủi ro
thanh toán, cung – cầu và lạm phát.
 Lãi suất hiện tại là tỉ lệ phần trăm giữa lãi tức hàng năm với
giá của trái phiếu ở thời điểm hiện tại.
60
 𝐶𝑌 = × 100 = 6.67%
900

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI
TRÁI PHIẾU

 Thị trường trái phiếu


 Lãi suất tới hạn phản ảnh lãi tức và sự được / mất khi
trái phiếu tới hạn.
 Khi trái phiếu mua theo giá ghi, lãi suất tới hạn bằng lãi
suất hiện tại
 Khi lãi suất đầu tư tăng, giá trái phiếu giảm
 Khi lãi suất đầu tư giảm, giá trái phiếu tăng

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

Vay nợ: là sự thoả thuận giữa người vay tiền


và người cho vay tiền về lượng tiền cho vay và
các điều khoản nợ.
Lãi suất thực của vay nợ:
 Vay cộng dồn: là việc cộng lãi tức vào vốn vay và trả
tiền hàng tháng với lượng tiền như nhau.
 Lãi suất thực là lãi suất làm cho số tiền trả nợ cân bằng
với số tiền vay.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

 Lãi suất thực của vay nợ:


 VD: Mua hàng 3 TĐ, lãi suất dồn 20% trả hàng tháng
trong 1 năm
 Tổng tiền phải trả
3 + (0.2 x 3) = 3.6 TĐ
 Trả hàng tháng
3600/12 = 300 NĐ

t(tháng) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ft 3000 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300 -300

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

 Lãi suất thực của vay nợ:


 VD: Mua hàng 3 TĐ, lãi suất dồn 20% trả hàng tháng
trong 1 năm
 Lãi suất thực hàng tháng
3000 = 300(P/A, i, 12)
 i = 2.9% tháng
 Lãi suất danh định
r = 2.9 x 12 = 34.8% năm GL tháng
 Lãi suất thực hàng năm
12
ia = 1.029 – 1= 0.409 = 40.9 %năm >> 20%

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

Dư nợ:
 Dư nợ tại một thời điểm là giá trị tương đương của vốn vay
tại thời điểm đó trừ đi giá trị tương đương đã thanh toán tại
cùng thời điểm.
 Ví dụ: Vay 10 TĐ, trả nợ theo quý trong 5 năm, r = 16%
năm GL hàng quý
 Số thời đoạn tính toán: n = 5 x 4 = 20
 Tiền trả hàng quý: A = 10 000(A/P, 4, 20) = 736NĐ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

 Dư nợ:
 Ví dụ: Vay 10 TĐ, trả nợ theo quý trong 5 năm, r = 16% năm
GL hàng quý
t(quý) 0 1 2 3 … 13 … 19 20
736
Ft 10000 736 736 736 736 U13 ? 736 736 736

 Dư nợ sau lần thanh toán 13


 U13 = 10000(F/P, 4, 13) – 736(F/A, 4, 13) = 4413 NĐ
 Có thể tính dư nợ theo giá trị tương đương phần nợ còn lại
 U13 = 736(P/A, 4, 7) = 4418 NĐ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

 Dư nợ:
 Thanh toán lãi và vốn:
 Tiền trả ở mỗi thời đoạn (A) bao gồm
 Tiền trả lãi tại thời điểm đó: It
 Tiền trả vốn tại thời điểm đó: Bt
A = It + Bt
It = A(P/A, i, n – (t – 1)) * i
Bt = A(P/F, i , n – (t – 1))

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY
NỢ

 Dư nợ:
 VD: Vay nợ 10 TĐ, trong 4 năm với lãi suất i = 15% năm.
Tiền trả hàng năm
 A = 10(A/P, i, n) = 3503 TĐ
Cuối năm t A It Bt Ut
1 3503000 1500000 2000000 7990000
2 3503000 1200000 2300000 5690000
3 3503000 860000 2650000 3040000
4 3503000 450000 3050000 0
Tổng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VỐN
HOẠT ĐỘNG

Với các đầu tư cho tài sản cố định như máy


móc, dây chuyền sản xuất thường có các chi
phí phụ trội để vận hành. Các vốn hoạt động
này không thể bỏ qua khi tính toán tương
đương.
Ví dụ: trang 113 – 114

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát


 Khái niệm về lạm phát:
 Giá cả hàng hóa và dịch vụ luôn thay đổi theo thời
gian.
 Giá tăng  hiện tượng lạm phát (inflation),
 Giá giảm  hiện tượng giảm phát (deflation).
 Thực tế thường gặp hiện tượng lạm phát và ít gặp hiện
tượng giảm phát.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Sức thu của đồng tiền: đầu tư sẽ mang lại lợi nhuận.
 Sức mua của đồng tiền: giá cả có thể tăng/giảm giá do
các yếu tố của nền kinh tế do lạm phát, giảm phát.
  Khi xem xét giá trị theo thời gian của đồng tiền
trong các tính toán tương đương:
chú ý sức thu của đồng tiền và
sức mua của đồng tiền.
Lạm phát: giá cả tăng

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Lạm phát và giảm phát thể hiện mức giá trong
nền kinh tế  tốc độ thay đổi mức giá.
 Chỉ số giá PI:
 là tỉ số giữa giá cả hiện tại và giá cả tại thời điểm cơ
sở được chọn trước đó.
 Chỉ số giá cả tại thời điểm cơ sở thường được chọn là
100.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Ví dụ: Hiện tại đầu tư 10.000 với sức thu kỳ vọng
là 15%/ năm, sau 5 năm.
F = 10.000 (F/P,15,5) = 20.100
 Hiện tại 1 vỏ xe giá 10.000, với tốc độ tăng giá
10% năm thì sau 5 năm giá chiếc vỏ xe là:
F = 10.000 (F/P,10,5) = 16.100
 Nếu không để ý đến sự tăng giá thì sau 5 năm
mua được 2 vỏ xe, thật ra chỉ mua được: 161/201
tức là 1,25 vỏ xe.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Tốc độ lạm phát
 Tốc độ lạm phát f là tốc độ thay đổi giá hàng năm

PI t 1  PI t PI t 1
f t 1   1
PI t PI t

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Trong đó ft+1 : tốc độ lạm phát năm t+1
 PIt+1 : chỉ số giá cả năm t+1
 PIt : chỉ số giá cả năm t
 Tốc độ lạm phát trung bình (cho n năm)
1
 PI t  n  n
f n    1
 PI t 

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

 Đo lường lạm phát và giảm phát.


 Sức mua của đồng tiền
 Khi giá cả tăng hay giảm, lượng hàng hoá có thể mua
được với một số tiền cố định cũng giảm hay tăng theo.
Khi lạm phát, giá tăng dẫn đến sức mua giảm. Sức
mua của một năm định nghĩa theo chỉ số giá cả:
PI 0
PPt 
PI t
 Trong đó PPt : sức mua năm t
 PI0 : chỉ số giá cả năm cơ sở
 PIt : chỉ số giá cả năm t
 Sức mua năm cơ sở được xem là 1, PPt < 1 có nghĩa là
sức mua giảm.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Đo lường lạm phát và giảm phát.


PPt
 Tốc độ giảm sức mua: K t  1 
PPt 1
 Tốc độ giảm sức mua trung bình (cho n năm):
1
 PPt  n  n
K n  1   
 PPt 
 Tốc độ giảm sức mua hàng năm theo chỉ số giá cả:
1/ n
 PI t 
Kt  1   
 PI t  n 
 
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Khi có lạm phát cần khảo sát đồng thời trên dòng
tiền tệ cả sức thu lẫn sức mua của đồng tiền. Có
hai phương án phân tích:
 Phương pháp đồng tiền thật (Actual dollar analysis –
ADA)
 Phương pháp đồng tiền hằng (Constant dollar analysis
– CDA)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Đồng tiền thực (F) là đồng tiền thu, chi thật sự ở
mọi thời điểm.
 Đồng tiền hằng (F’) biểu thị sức mua giả thiết của
đồng tiền trong tương lai theo sức mua tại thời
điểm cơ sở, thường là lúc bắt đầu đầu tư (n=0)
 Sự chuyển đổi giữa đồng tiền thực và đồng tiền
hằng tại thời điểm n nào đó qua suất lạm phát như
sau:
 F’ = (1+f)-n * F = (P/F, f, n)* F
 F = (1+f)n * F’ = (F/P, f, n) * F’

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Hay chuyển đổi qua chỉ số giá cả
PI 0
F'  F
PI n
PI n '
F F
PI 0

 Khi phân tích cần để ý các khái niệm


 Lãi suất thị trường i (market interest rate)
 Lãi suất khi không có lạm phát i' (inflation-free interest
rate)
 Suất lạm phát f

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Lãi suất thị trường i là lãi suất thực trên thị trường
bị ảnh hưởng bởi sức thu lẫn sức mua của đồng
tiền;
 Khi lạm phát tăng  lãi suất i cũng tăng.
 Lãi suất không lạm phát i' là sức thu của đồng tiền
khi không lạm phát.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Quan hệ giữa lãi suất i, i', và suất lạm phát f

P  (1  i )  n F 
n 
P'  (1  i ' ) F '  1 i i f
  i'  1
P  P'  1 f 1 f
F '  (1  f )  n F 

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Như vậy: f = 0  i = i'
 f > i  i' < 0 , f < i  i' > 0
 Dòng tiền tệ có thể biểu diễn theo 2 cách:
 Biểu diễn trực tiếp dùng đồng tiền thực
 Biểu diễn gián tiếp dùng tiền đồng hằng rồi chuyển đổi
sang đồng tiền thực

www.trungtamtinhoc.edu.vn
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG KHI CÓ
LẠM PHÁT

Ảnh hưởng của lạm phát


 Khi tính toán tương đương cần để ý rằng:
 Trong dòng tiền tệ thực ADCF, lãi suất i được dùng
 Trong dòng tiền tệ hằng CDCF, lãi suất i' được dùng
 VD: f =10% năm, i = 15% năm, F = 100, n = 12 năm. Tính
P?
 ADCF: P = 100(P/F, 15, 12) =18.69
1.15
 CDCF: i’ = -1= 0.0455
1.1
 P’ = 100(P/F, 10, 12)(P/F, 4.55, 12) = 18.69

www.trungtamtinhoc.edu.vn
L/O/G/O

Thank You!

www.themegallery.com

You might also like