Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài tập về nhà 15/7 – buổi 1: (Khảo sát)

Câu 1: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA’=a. Khoảng cách giữa AB’
và CC’ bằng a √ 3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
2 a √3
3
A. 3
a √3
3
B. 2
C. a √33

a √3
3
D. 3

Câu 2: Thể tích của khối hộp hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là a; 2a; 3a
bằng:
A. 6a
3

B. 3a
3

C. a
3

D. 2a
3

3
a
Câu 3: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 6
và diện tích tam giác ABC
2
a
bằng 2 . Tính chiều cao h kẻ từ S của khối chóp S.ABC.

A. h=a
a
B. h=
3
C. h=3 a
2a
D. h=
3

Câu 4: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, SA ⊥(ABC), SC=a √ 3 và SC
hợp với đáy một góc 300 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a
3
√7
A. 4
3
9a
B. 32
2 a √5
3
C. 3
a √2
3
D. 2

Câu 5: Khi tăng cả ba cạnh đáy của một khối chóp có đáy là tam giác đều lên
hai lần còn đường cao của khối chóp giữ nguyên thì thể tích của khối chóp
tăng bao nhiêu lần?
A. 4
B. 2
C. 8
1
D. 2

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
AB=BC=1, AD=2. Cạnh bên SA=2 vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của
khối chóp S.ABCD bằng:
1
(Công thức diện tích hình thang: S= 2 .h.(đáy lớn + đáy bé))

A. V=
√3
2
B. V =1
1
C. V=
3
D. V =2

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên (SAB) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết khoảng cách
từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng √ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a 21
7
1
(VD) (chuyển khoảng cách, từ điểm A sang điểm từ S hạ xuống, tỉ lệ 2 )

a
3
√3
A. 3
a
3
√3
B. 12
3
a
C. 3
a √3
3
D. 6

Câu 8: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2. Tam giác
SAB là tam giác đều, tam giác SCD vuông tại S. Tính thể tích V của khối chóp
đã cho. (Khó) (S = √ p ( p−a )( p−b ) ( p−c )Trong đó p là chu vi của nửa tam
giác)

A. 3√
2 3

4 √3
B. 3
C. 2 √3
D. √
8 3
3

Câu 9: Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi E, F
lần lượt là trung điểm AA’ và BB’; đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại
E’, đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Thể tích khối đa diện
EFA’B’E’F’ bằng (khó) (Định lí Talet, tỉ số thể tích)

A. √6
3

B. √2
3

C. √3
3

D. √12
3

Câu 10: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a,
tam giác SAB vuông tại A, tam giác SBC cân tại S và khoảng cách giữa hai
2a
đường thẳng SB và AC bằng 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng (khó)
3
a
A. 2
3
a
B. 6
3
a
C. 3
2
3a
D. 2

Hướng dẫn: Tìm và xác định đường cao (hay điểm quan trọng) để tính
thể tích
TQ: Có 2 cách để tìm thể tích, cách 1 là tìm dữ kiện trong công thức (h,
S), cách 2 là tìm thể tích thông qua thể tích đã cho (dùng tỉ số)

Giải:
M là trung điểm BC, N là trung điểm AC
AH//BC, AH cắt MN tại H
Có SM ⊥BC; MN ⊥ BC
=>(SMN) ⊥ BC =>(SHM) ⊥ BC
Có SA ⊥ AB ( ΔSAB ⊥)
AH ⊥ AB (BC//AH)
=>AB ⊥ (SAH) =>AB ⊥ SH
=>SH ⊥ HM
Mà SH ⊥ BC (BC ⊥ (SMN))
=>SH ⊥ (ABC)
Kẻ BK//AC => (SBK)//AC
 d(AC;SB) = d(AC,(SBK)) = d(N, (SBK))
Có: HN=MN=MK (talet)
2
 NK = 3 HK
2
 d(N,(SBK))= 3 d(H,(SBK))
2
mà d(AC,SB) = d(N,(SBK)) = 3 a

 d(H,(SBK)) = a
3
HD ⊥ DK. HK = 3MN = 2
a

3 3 a √2
 HD= 2 a ⋅sin 450= 4
 d(H,(SBK)) = x
1 1 1
2
= 2+ 2
x SH HD
1 1 16 1 1 a
3

2 -> SH = 3a -> S = (A)


 2
= 2
+ .3 a . a . a=
a SH 18 3 2 2

You might also like