Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 54

Chapter 9 – Indirect and Mutual Holdings

CHƯƠNG 9

CẦM GIỮ CỔ PHIẾU GIÁN TIẾP


VÀ LẨN NHAU

Các chương trước đây của quyển sách nầy trìng bày các tình huống sở hữu cổ phiếu trong đó người
đầu tư tức công ty mẹ trực tiếp sở hữu một số hay tất cả cổ quyền bầu cử của công ty bị đầu tư.
Phương pháp kế toán lám cho tương đương là thích hợp cho các tình huống nầy và cũng thích hợp
khi một nhà đầu tư sở hữu gián tiếp 20% hay nhiều hơn cổ quyền bầu cử của công ty bị đầu tư. Hợp
nhất là thívh hợp khi một công ty, trực tiếp hay gián tiếp , sở hữu một đa số cổ phấn bầu cử lưu hành
của công ty khác.
Chương nầy thảo luận kế toán công ty mẹ và trình tự hợp nhất cho các tình huống sở hữu
gián tiếp dưới tiêu đề “cầm giữ cổ phần gián tiếp”. Chương nầy cũng xem xét thêm những phức tạp
phát sinh khi công ty liên doanh cầm giữ cổ phần bầu cử của nhau. Cấu trúc liên kết loại nầy được
trình bày dưới tiêu đề “Cầm giữ cồ phần lẫn nhau” Thảo luận mối liên hệ cầm giữ cổ phần lẩn nhau
tiếp theo một cách hợp lý sự trình bày về cầm giữ cổ phần gián tiếp bởi vì những mối liên hệ như thế
tạo nên một loại đặc biệt về các cầm giữ cổ phần gián tiếp - loại mà trong đó, các công ty liên doanh
cùng nhau sở hữu gián tiếp. Mặc dù trình tự hợp nhất cho các công ty liên doanh cầm giữ cổ phiếu
gián tiếp hay lẫn nhau càng lúc càng phức tạp hơn các công ty liên doanh cẫm giữ cổ phiếu trực tiếp,
các mục tiêu hợp nhất cơ bản vẫn giữ ngyên. Hầu hết các vấn đề liên quan đến đo lường lợi tứcthực
hiện riêng rẻ của các đơn vị riêng rẻ và phân phối nó giữa cổ quyền đa và thiểu số.

CẤU TRÚC LIÊN DOANH


Sự phức tạp tiềm ẩn của các cấu trúc liên doanh chỉ hạn chế ở mức tưởng tượng của ta. Cho dù như
thế, những loại thông thường về cấu trúc liên doanh cũng không khó khăn để nhận biết. Các loại cơ
bản nhất về cấu trúc liên doanh được minh hoạ ở Exhibit 9-1.
Mặc dù Exhibit 9-1 minh hoạ cấu trúc liên doanh cho công ty mẹ và công ty con, sơ đồ đồng
thời áp dụng cho công ty đầu tư và công ty được đầ tư liên kết qua sở hữu trực tiếp hay gián tiếp
20% hay hiều hơn số cổ phần bầu cử của công ty bị đầu tư. Cầm giữ cổ phần trực tiếp là kết quả của
đầu tư trực tiếp trong cổ phần bầu cử của một hay nhiều công ty bị đầu tư. Cầm giữ cổ phần gián tiếp
là đầu tư đưa công ty đầu tư quyền kiểm soát hay có ảnh hưởng lớn đến các quyết định của công ty
bị đầu tư không trực tiếp bị sở hữu mà qua công ty bị đầu tư trực tiếp bị sở hữu. Hai loại cấu trúc sở
hữu cổ quyền gián tiếp được minh hoạ trên Exhibit 9-1 - mối liên hệ cha – con – cháu và mối liên hệ
liên doanh chuyển tiếp.
Trong sơ đồ cha – con – cháu, công ty mẹ trực tiếp sở hữu một cổ quyền 80% trong công ty
con A và sở hữu gián tiếp 56% cổ quyền (80% x 70%) trong công ty B. Cổ đông tyiểu số sở hữu 44%
khác của B – 30% bị cầm giữ trực tiếp bởi các cổ đông thiểu số cổ phần B cộng 14% giữ bởi 20% cổ
đông thiểu số của cổ phần A (20% x 70%). Công ty mẹ giữ gián tiếp 56% cổ phần công ty con B, vì
vậy hợp nhất công ty con B rõ ràng là thích hợp. Đây không phải là sở hữu trực tiếp hay gián tiếp của
công ty mẹ, tuy nhiên, xác định một công ty bị liên kết có nên hợp nhất hay không. Quyết định hợp
nhất căn cứ trên một đa số cổ phần của một công ty bị liên kết có được giữ trong cơ cấu liên doanh
hay không, rồi cho công ty mẹ quyền kiểm soát hoạt đông của công ty bị liên kết.
Exhibit 9-1 Cấu trúc liên doanh (Affiliation Structures)

Nếu công ty con A trong biểu đồ cha – con – cháu ở Exhibit 9-1 sở hữu 60% cổ phiếu của
công ty con B, sở hữu gián tiếp của công ty mẹ trong công ty con B sẽ là 48% (80% x 60%), và cổ
quyền cổ đông thiểu số sẽ là 52% [40% + (20% x 60%)]. Hợp nhất công ty con B vẫn còn thích hợp,
bởi vì 60% cổ phần B được cầm giữ trong nội bộ cơ cấu liên doanh.
Trong minh hoạ về liên doanh chuyển tiếp (connecting affiliates), công ty mẹ giữ 20% cổ phần
công ty con B một cách trực tiếp và 32% (80% x 40%) gián tiếp đối với tổng số sở hữu cổ quyền trực
tiếp và gián tiếp là 52%. Còn 48% của công ty B kia thì 40% được cổ đông thiểu số của B giữ và 8%
(20% x 40%) gián tiếp do cổ đông thiểu số của A giữ.
Trong sơ đồ đầu tiên liên doanh về cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau, công ty mẹ sở hữu 80% cổ
phần công ty con A, và công ty con A sở hữu 10% cổ phiếu công ty mẹ.Do đó 10% cổ phiếu công ty
mẹ được giữ trong phạm vi cơ cấu liên doanh và 90% thì lưu hành. Trong sơ đồ b về cầm giữ cổ
phiếu lẫn nhau, công ty mẹ không là một bên trong mối liên hệ cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau, nhưng
công ty con A sở hữu 40% của công ty con B, và công ty con B sở hữu 20% công ty con A. Rắc rối
liên quan đến trường hợp sau đòi hỏi sử dụng phương trình liên lập(đồng thời) (simultaneous
equations) hay những phương thức (trình tự) toán học thích hợp khác để phân bổlợi tức và vốn cổ
phần giữa các công ty liên doanh.

CẦM GIỮ CỔ PHIẾU GIÁN TIẾP – CƠ CẤU CHA – CON – CHÁU


(Indirect Holdings – Father – Son – Grandson Structure)

Các vấn đề chính yếu gặp phải liên quan đến ác tình huống kiểm soát–gián tiếp gồm việc xáx định
doanh lợi và vô`1n cổ phần của các công ty liên doanh trên cơ bản là vốn.Một khi mà các tài khoản lợi
tức và vốn của các công ty liên doanh được điều chỉnh đến cơ bản vốn , thì trình tự hợp nhất cũng là
một thứ cho các tình huống sở hữu trực tiếp cũng như gián tiếp. Tuy nhiên,bộ máy liên quan đến tiến
trình hợp nhất có thể trở ngại bế tắt (cumbersome) do cần thêm chi tiết để hợp nhất các hoạt động
của nhiều đơn vị.
Cho rằng công ty Poe mua 80% cổ phần của công ty Shaw vào 1-1-20X1 và Shaw mua 70%
cổ phần của công ty Turk vào 1-1-20X2. Cả hai cuộc đầu tư của Poe vào Shaw và của Shaw vào Turk
được thực hiện theo giá trị sổ sách. Cân đối thử cho 3 công ty vào 1-1-20X2 ngay sau khi Shaw mua
70% cổ quyền trong Turk thì như sau:

Poe Shaw Turk

Tài sản khác $400.000 $195.000 $190.000


Đầu tư vào Shaw (80%) 200.000 --- ---
Đầu tư vào Turk (70%0 --- 105.000 ---
$600.000 $300.000 $190.000
Nợ $100.000 $ 50.000 $ 40.000
Vốn cổ phần 400.000 200.000 100.000
Doanh lợi giữ lại 100.000 50.000 50.000
$600.000 $300.000 $190.000

Doanh lợi riêng của 3 công ty (có nghĩa là, doanh lợi loại ra lợi tức đầu tư) và cổ tức cho 20X2 như
sau:

Poe Shaw Turk

Doanh lợi riêng $100.000 $50.000 $40.000


Cổ tức 60.000 30.000 20.000
Phương pháp kế toán làm cho tương đương (vốn) cho liên doanh Cha– Con – Cháu
(Equity Method of Accounting for Father-Son-Grandson Affiliates)

Trong tính toán lợi tức đầu tư cho năm 20X2 trên cơ sở vốn (equity), Shaw xác định lợi tức đầu
tư của nó từ Turk truớc khi Poe xác định lợi tức đầu tư của nó từ Shaw. Shaw tính toán đầu tư
của nó vào turk cho 20X2 với các bút toán sau:

SỔ SÁCH CỦA SHAW

Tiền mặt $14.000


Đầu tư vào Turk $14.000
Vào sổ cổ tức nhận từ Turk
($20.000 x 70%0

Đầu tư vào Turk $28.000


Lợi tức từ Turk $28.000
Vào sổ lợi tức từ Turk ($40.000 x 70%)

Lợi tức ròng của Shaw cho năm 20X2là $78.000 ($50.000 lợi tức riêng cộng $28.000 lợi tức
từ Turk), và cân đối đầu tư của nó vào Turk vào 31-12-20X2 là $119.000 ($105.000 cân đối d62u kỳ,
cộng $28.000 lợi tức, trừ $14.000 cổ tức)
Bút toán của Poe để tính toán đầu tư của nó vào Shaw cho năm 20X2 như sau:

SỔ SÁCH CỦA POE

Tiền mặt $24.000


Đầu tư vào Shaw $24.000
Vào sổ cổ tức nhận được từ Shaw
($30.000 x 80%)

Đầu tư vào Shaw $62.400


Lợi tức từ Shaw $62.400
Vào sổ lợi tức từ Shaw ($78.000 x 80%)

Lợi tức ròng của Poe cho năm 20X2 là $162.400 ($100.000 lợi tức riêng cộng $62.400 lợi
tức từ Shaw) và đầu tư của nó vào tài khoản của Shaw vào 31-12-20X2 là $238.400 ($200.000
cân đối đầu kỳ công $62.4000 lợi tức, trừ $24.000 cổ tức). Lợi tức ròng hợp nhất cho công ty
Poe và công ty con cho năm 20X2 là $162.400 bằng lợi tức ròng của Poe trên cơ bản vốn
(equity).

Các biện pháp tính toán cho lợi tức ròng hợp nhất
(Computational Approaches for Consolidated Net Income)

Lợi tức của Poe và lợi tức ròng hợp nhất có thể xác định riêng rẻ nhau bằng các phương pháp thay
đổi (alternative methods):

Doanh lợi riêng của Poe $100.000


Cộng: cổ phần của Poe từ doanh lợi riêng của Shaw
($50.000 x 80%) 40.000
Cộng: Cổ phần của Poe từ doanh lợi riêng của Turk
($40.000 x 80% x 70%) 22.400
Lợi tức ròng của Poe và lợi tức ròng hợp nhất $162.400
Tính toán lợi tức công ty mẹ và lợi tức ròng hợp nhất với mối quan hệ với trình bày báo cáo lợi
tức hợp nhất gồm trừ lợi tức cổ quyền thiểu số khỏi doanh lợi riêng kết hợp.

Doanh lợi riêng kết hợp:


Poe $100.000
Shaw 50.000
Turk 40.000 $190.000
Trừ: Lợi tức cổ quyền thiểu số:
Cổ quyền thiểu số tực tiếp trong lợi tức của Turk
($40.000 x 30%0 $ 12.000
Cổ quyền thiểu số gián tiếp trong lợi tức của Turk
($40.000 x 70% x 20%) 5.600
Cổ quyền thiểu số trực tiếp trong lợi tức của Shaw
($50.000 x 20%) 10.000 27.600
Lợi tức ròng của Poe và lợi tức ròng hợp nhất $162.400

Vẫn còn một biện pháp tính toán khác là dùng một kế hoạch như sau:

Poe Shaw Turk

Doanh lợi riêng $100.000 $ 50.000 $40.000


Phân bổ lợi tức của Turk cho Shaw
($40.000 x 70%) --- +28.000 -28.000
Phân bố lợi tức của Shaw cho Poe
($78.000 x 80%) +62.400 -62.400 ---
Lợi tức ròng hợp nhất $162.400
Lợi tức cổ quyền thiểu số $ 15.600 $12.000

Các kế hoạch thường rất có ích lợi trong việc lập phân bố cho các cơ cấu liên doanh phức tạp. Điều
nầy đặc biệt đúng khi lãi liên công ty được gồm vào và khi phương pháp kế toán làm cho tương
đương không được sử dụng và áp dụng đúng. Kế hoạch minh hoạ ở đây cho thấy lợi tức của công ty
mẹ và lợi tức ròng hợp nhất, cũng như lợi tức cổ quyền thiểu số.Nó cũng cho thấy lợi tức đầu tư của
Shaw từ Turk ($28.000) và lợi tức đầu tư của Poe từ Shaw ($62.400).

Văn kiện làm việc hợp nhất – Phương pháp làm cho tương đương
(Consolidation Working Papers – Equity Method)
Văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Poe và các công ty con cho năm 20X2được minh hoạ
trên Exhibit 9-2. Các văn kiện làm việc cho thấy không có phương thức (trình tự) hợp nhất nào
mới được giới thiệu. Các bút toán văn kiện làm việc hợp nhất a và b loại trừ lợi tức đầu tư, cổ
tức,và các cân đối đầu tư và vốn cổ phầncho đầu tư của Poe vào Shaw. Cổ quyền thiểu số đầu
kỳ $45.000 của Turk chỉ là 30% của phần trăm cổ quyền thiểu số trực tiếp nhân cho vốn
$150.000 của Turk ở đầu kỳ năm 20X2. Lợi tức cổ quyền thiểu số của Turklà 30% của lợi tức
báo cáo $40.000 của Turk. Tương tự như thế,cổ quyền thiểu số đầu kỳ $50.000 trong ShaW LÀ
20% của vốn $250.000 của Shaw vào 1-1-20X2, và lợi tức cổ quyền tiểu số $15.600 của Shaw
là 20% lợi tức ròng báo cáo của Shaw. Lợi tư`1c ròng hợp nhất và doanh lợi giữ lại hợp nhất
lầan lượt là $162.400 và $202.400, thì bằng lợi tức ròng và doanh lợi giữ lại của Poe.

Văn kiện làm việc hợp nhất – Phương pháp định giá phí tổn
(Consolidation Working Papers – Cost Method)
Bây giờ cho rằng Poe trả $192.000 cho đầu tư của nó vào Shaw vào 1-1-20X1, khi vốn cổ
phần của Shaw là $200.000 và doanh lợi giữ lại là $40.000. Nếu Poe và Shaw sử dụng phương
pháp kế toán định giá phí tổn, thì lợi tức đầu tư của chúng cho năm 20X2 và tài khoản đầu tư
của chúng vào 31-12-20X2 sẽ xuất hiện như sau:

` Sổ sách của Poe


Đầu tư vào Shaw (phí tổn) $192.000
Lợi tức cổ tức từ Shaw 24.000

Sổ sách của Shaw


Đầu tư vào Turk (phí tổn) $105.000
Lợi tức cổ tức từ Turk 14.000

Những con số nầy thấy trong các cột công ty riêng trên văn kiện làm việc cho Poe và các
công ty con như minh hoạ trên Exhibit 9-3. Ngoại trừ 2 bút toán đầu tiên trên văn kiện làm việc
chuyển đổi từ phương pháp định giá phí tổn sang làm cho tương đương, các trình tự văn kiện
làm việc cũng giống nhau như trên Exhibit 9-2.
Công ty Turk là thấp nhất trong cơ cấu liên doanh , vì thế đầu tư của Shaw vào Turknên
chuyển đổi sang phương pháp làm cho tương đương đầu tiên với bút toán văn kiện làm việc
như sau:

Cân đối doanh lợi giữ lại đầu kỳ của Shaw không bị ảnh hửng bởi phương pháp định giá
phí tổn , và theo đó, chuyển đổi từ phí tổn - vốn thật sự liên quan đến việc tái xếp loại cổ tức $14.000
như là một sự giảm đầu tư trong Turk (ghi bên nợ lợi tức cổ tức và ghi bên có đầu tư vào Turk với số
$14.000) và nhận (taking up) 70%lợi tức ròng của Turk (ghi bên nợ đầu tư vào Turk và ghi bên có lợi
tức từ Turk với con số $28.000). Sau điều chỉnh nầy , lợi tức ròng thực hiện của Shaw trên cơ bản
vốn là $78.000.
Đầu tư 80% của Poe vào Shaw đuợc chuyển đổi sang phương pháp làm cho tương
đương trên một bút toán văn kiện làm việc như sau:

CÔNG TY POE VÀ CÁC CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X2
80% 70% Điều Cổ Báo cáo
Poe Sha Turk chỉnh quyền hợp nhất
w Và loại trừ thiểu
số
Báo cáo lợi tức
Số bán $140.000 $100.000
$200.00 $440.000
0
Lợi tức từ 62.40 c 62.400
Shaw 0
Lợi tức từ Turk 28.00 a 28.000
0
Chi phí gồm phí
tổn (100.00 (90.00 (60.00 (250.000)
hàng bán 0) 0) 0)
Lợi tức thiểu số- $15.6 (15.600)
Shaw 00
Lợi tức thiểu số 12.0 (12.000)
- Turk 00
Lợi tức ròng $162.40 $ 78.000 $ 40.000 $162.400
0
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại $100.00 $100.000
– Poe 0
Doanh lợi giữ $ d. 50.000
lại– Shaw 50.000
Doanh lợi giữ lại $ b. 50.000
- Turk 50.000
Lợi tức ròng 162.40 78.0 40.0 162.400
0 00 00
Cổ tức (60.00 (30.0 (20.00 a
0) 00) 0) 14.000 (12.00 (60.000)
c 0)
24.000
Doanh lợi giữ lại
$ 98.000 $ 70.000
31-12-20X2 $202.40 $202.400
0
Bảng cân đối
Tài sản khác $231.000 $200.000
$461.60 $892.600
0
Đầu tư vào 238.40 c
Shaw 0 38.400
d
200.000
Đầu tư vào 119.0 a 14.000
Turk 00 b105.
000
$700.00 $350.000 $200.000 $892.600
0
Nợ $ $ 52.000 $ 30.000 $179.600
97.600
Vốn cổ phần – 400.00 400.000
Poe 0
Vốn cổ phần – 200.0 d.200.000
Shaw 00
Vốn cổ phần – 100.0 b100.000
Turk 00
Doanh lợi giữ lại 202.400 98.000 70.000 202.400
  
$700.00 $350.000 $200.000
0
Cổ quyền thiểu số trong Turk, 1-1-20X2 b. 45.0
45.000 00
Cổ quyền thiểu số trong Shaw, 1-1-20X2
Cổ quyền thiểu số 31-12-20X2

$110.600
110.600

$892.600

Lợi tức cổ quyền thiểu số - Shaw, $78.000 x 20% = $15.600


Lợi tức cổ quyền thiểu số - Turk , $40.000 x 30% = $12.000

Exhibit 9-2 Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp - Loại hình Cha – Con – Cháu
( Phương pháp làm cho tương đương )
(Indirect Holdings - Father – Son – Grandson Type (Equity Method)

CÔNG TY POE VÀ CÁC CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X2

Poe
80%
Shaw
70%
Turk
Điều chỉnh
Và loại trừ
Cổ quyền
thiểu số
Báo cáo
hợp nhất

Báo cáo lợi tức


Số bán

$200.000

$140.000

$100.000

$440.000

Cổ tức từ Shaw
24.000
b 24.400

Lợi tức từ Shaw

e 62.400 b 62.400

Cổ tức từ Turk

14.000

a. 14.000

Lợi tức từ Turk

c. 28.000 a. 28.000

Chi phí gồm phí tổn


hàng bán

(100.000)

(90.000)

(60.000)

(250.000)

Lợi tức thiểu số-Shaw

$15.600
(15.600)

Lợi tức thiểu số - Turk


12.000
(12.000)

Lợi tức ròng


$124.000
$ 64.000
$ 40.000

$162.400

Doanh lợi giữ lại


Doanh lợi giữ lại – Poe

$ 92.000

b. 8.000

$100.000

Doanh lợi giữ lại– Shaw

$ 50.000

f. 50.000

Doanh lợi giữ lại - Turk

$ 50.000
d. 50.000

Lợi tức ròng


124.000(
64.000(
40.000(

162.400

Cổ tức
(60.000)
(30.000)
(20.000)
c 14.000
e 24.000

(12.000)

(60.000)

Doanh lợi giữ lại


31-12-20X2

$156.000

$ 84.000

$ 70.000

$202.400

Bảng cân đối


Tài sản khác

$461.600

$231.000

$200.000

$892.600

Đầu tư vào Shaw


(phí tổn)
192.000

b.46.400 e 38.400
d 105.000

Đầu tư vào Turk


(phí tổn)

105.000

a.14.000 c 14.000
d105.000
$653.600
$336.000
$200.000

$892.600

Nợ
$ 97.600
$ 52.000
$ 30.000

$179.600

Vốn cổ phần – Poe


400.000

400.000

Vốn cổ phần – Shaw

200.000

f.200.000

Vốn cổ phần – Turk

100.000
d100.000

Doanh lợi giữ lại


156.000(
84.000(
70.000(

202.400

$653.600
$336.000
$200.000
Cổ quyền thiểu số trong Turk, 1-1-20X2
d. 45.000
45.000

Cổ quyền thiểu số trong Shaw, 1-1-20X2


f. 50.000
50.000

Cổ quyền thiểu số 31-12-20X2

$110.600
110.600

$892.600

Exhibit 9-3 Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp - Loại hình Cha – Con – Cháu
( Phương pháp định giá phí tổn )
(Indirect Holdings - Father – Son – Grandson Type (Cost Method)

Bút toán văn kiện làm việc chuyển đổi từ phíi tổn–sang-vốn gồm cả hai thời kỳ trước
(20X1) và thời kỳ hiện hành (20X2), vì thế cần có một kế hoạch chuyển đổi từ phí tổn – sang
- vốn .

Doanh lợi
giữ lại đầu kỳ Đầu tư Lợi tức Lợi tức
của Poe vào Shaw từ Shaw cổ tức

Hậu quả năm trước


80% lợi tứcchưa chia $10.000
của Shaw từ 20X1 $8.000 $ 8.000

Hậu quả năm hiện hành


Tái xếp loại lợi tức cổ tức
như giảm trong đầu tư (24.000) $(24.000)
80% lợi tức thực hiện
của Shaw trên cơ bản vốn
($78.000 x 80%) 62.400 $62.400
Điều chỉnh văn kiện làm việc $8.000 $46.400 $62.400 $(24.000)

Sau khi các bút toán chuyển đổi từ phí tổn – sang - vốn được nhập vào các văn kiện
làm việc (bút toán a và b), các mục trên báo cáo tài chánh điều chỉnh là cùng những con số
trên Exhibit 9-2 theo phương pháp làm cho tương đương . Những bút toán văn kiện làm việc
còn lại trên Exhibit 9-3 (bút toán c, d, e, và f) là một thứ như trên Exhibit 9-2 theo phương
pháp làm cho tương đương.

CẦM GIỮ CỔ PHIẾU GIÁN TIẾP – CƠ CẤU LIÊN DOANH CHUYỂN TIẾP
(Indirect Holdings – Connecting Affiliates Structure)
Công ty Pet sở hữu 70% cổ quyền trong công ty Sal và 60% cổ quyền trong công ty Ty.
Thêm nữa, công ty Sal sở hữu 20% cổ quyền trong Ty. Cơ cấu liên doanh của công ty Pet
và các công ty con theo sơ đồ sau:

70% 60%

20%

Các dữ liệu liên quan đến đầu tư của Pet và Sal được tóm tắt như sau:
Đầu tư của Pet Đầu tư của Pet Đầu tư của Sal
vào Sal (70%) vào Ty (60%) vào Ty (20%)
mua mua mua
1-1-20X5 1-1-20X4 1-1-20X1

Phí tổn $178.000 $100.000 $20.000


Trừ: Giá trị sổ sách mua (168.000) (90.000) (20.000)
Tài sản vô thể $ 10.000 $ 10.000 ---

Cân đối đầu tư 31-12-20X5


Phí tổn $178.000 $100.000 $20.000
Công: Cổ phần từ lợi tức trước 20X6
của công ty bị đầu tư trừ cổ tức 7.000 18.000 16.000
Trừ: Khấu trừ tài sản vô thể
10% mỗi năm (1.000) (2.000) ---
Cân đối 31-12-20X5 $184.000 $116.000 $36.000

Trong 20X6, Pet Sal và Ty có doanh lợi từ các hoạt động riêng là $70.000, $35.000, và
$20.000 và công bố cổ tức là $40.000, $20.000, và $10.000. Lợi tức riêng của Pet $70.000 gồm
món lãi chưa thực hiện là $10.000 từ bán đất cho Sal trong 20X6. Lợi tức riêng $35.000 của Sal
gồm món lãi chưa thực hiện $5.000 trên hàng tồn bán cho Pet lấy $15.000 trong 20X6 và vẫn
còng trong kiểm kê 31-12-20X6 của Pet. Một kế hoạch tính toán lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức
cổ quyền thiểu số cho liên doanh Pet/Sal/Ty cho năm 20X6 được trình bày trên Exhibit 9-4.

Phương pháp kế toán làm cho tương đương cho Liên doanh chuyển tiếp
(Equity Method of Accounting for Connecting Affiliates)
Trước khi phân bổ doanh lợi riêng của Sal và Ty cho Pet, bất cứ lãi chưa thực hiện nào gồm
trong doanh lợi nầy phải được loại trừ. Exhibit 9-4 cho thấy sự phân bổ lợi tức của Ty là
20% cho Sal và 60% cho Pet. Phân bổ nầy phải trước phân bố lợi tức của Sal cho Pet bởi vì
lợi tức của Sal gồm $4.000 lợi tức đầu tư từ Ty.
Để tính toán đầu tư của nó vào Ty cho 20X6, Sal lập các bút toán sau đây:
Tiền mặt $2.000
Đầu tư vào Ty $2.000
Vào sổ cổ tức nhận được từ Ty ($10.000 x 20%)
Đầu tư vào Ty $4.000
Lợi tức từ Ty $4.000
Vào sổ lợi tức từ Ty ($20.000 x 20%)

Exhibit 9-4 Kế hoạch phân bổ lợi tức (Income Allocation Schedule)

Đầu tư của Sal vào tài khoản của Ty vào 31-12-20X6 có một cân đối là $38.000, cân đối 31-12-
20X5 $36.000 công $4.000 lợi tức đầu tư, trừ $2.000 cổ tức. Lợi tức của Sal từ Ty thì không trừ
cho $5.000 lãi chưa thực hiện trên hàng tồn bán cho Pet bởi vì Ty không dính với bán liên công ty.
Lợi túc ròng $39.000 của Sal gồm $5.000 lãi chưa thực hiện, sẽ bị loại trừ khi lợi tức thực hiện
của Sal được phân bổ cho Pet và cổ đông thiểu số của Sal.
Pet lập các bút toán sau đây để tính toán đầu tư nó trong 20X6:

Đầu tư vào Ty
Tiền mặt $ 6.000
Đàâu tư vào Ty $ 6.000
Vào sổ cổ tức nhận được từ Ty ($10.000 x 60%)

Đầu tư vào Ty $11.000


Lợi tức từ Ty $11.000
Vào sổ lợi tức từ Ty tính như sau:
60% của $20.000 lợi tức báo cáo của Ty $12.000
Trừ: Khấu trừ tài sản vo thể ($10.000 x 10%) 1.000
$11.000
Đầu tư vào Sal
Tiền mặt $14.000
Đầu tư vào Sal $14.000
Vào sổ cổ tức nhận được từ Sal ($20.000 x 70%)

Đầu rư vào sal $12.800


Lợi tức từ Sal $12.800
Vào sổ lợi tức từ Sal tính như sau:
70% lợi tức báo cáo $39.000 của Sal $27.300
Trừ: 70% lãi hàng tồn chưa thực hiện $5.000 của Sal -3.500
Trừ: 100% lãi trên đất chưa thực hiện -10.000
Trừ khấu hao tài sản vô thể ($10.000 x 10%) -1.000
$12.800

Các tài khoản đầu tư của Pet vào 31-12-20X6 cho thấy các cân đối như sau:

Đầu tư vào Đầu tư vào


Sal - 70% Ty - 60%

Cân đối 31-12-20X5 $184.000 $116.000


Cộng: Lợi tức đầu tư 12.800 11.000
Trừ: Cổ tức -14.000 -6.000
Cân đối 31-12-20X6 $182.800 $121.000

Văn kiện làm việc hợp nhất- Phương pháp làm cho tương đương
(Consolidation Working Papers – Equity Method)
Văn kiện làm việc báo cáo hợp nhất cho công ty Pet và các công ty con được trình bày trên
Exhibit 9-5.
Các bút toán điều chỉnh và loại trừ được lập lại để tiện tra cứu:
Một sự kiểm soát trên $117.200 cổ quyền thiểu số vào 31-12-20X6 như thấy trên Exhibit
9-5 có thể rất hữu ích về điểm nầy. Cổ quyền thiểu số có thể đươc xác nhận như sau:
Cổ quyền thiểu số Cổ quyền thiểu số Tổng cổ quyền
trong Sal 30% trong Ty 20% thiểu số

Giá trị sổ sách vào 31-12-20X6:


Sal $269.000 x 30% $ 80.700 --- $ 80.700
Ty $190.000 x 20% --- $ 38.000 38.000
Trừ: Lãi của Sal chưa thực hiện
$5.000 x 30% (1.500) --- (1.500)
Cổ quyền thiểu số 31-12-20X6 $ 79.200 $ 38.000 $117.200
Ngoại trừ sự giảm 30% ủa $5.000 lãi hàng tồn chưa thực hiện trên món bán nghịch hướng
của Sal cho Pet, cổ quyền thiểu số được định theo giá trị sổ sách chính yếu của nó vào 31-
12-20X6.

CÔNG TY PET VÀ CÁC CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X6
d. 50.000 Điều chỉnh Cổ Báo cáo
50.000 Pet Sal Ty và loại trừ quyền hợp nhất
thiểu
số
Báo cáo lợi tức
$200.000 $150.000 $100.000 a.15.000 $435.000
Số bán
Lợi tức từ Sal 122.800 g.12.800
Lợi tức từ Ty 11.000 4.000 d.15.000
Lãi trên đất 10.000 c.10.000
Phí tổn bán (100.000) (80.000) (50.000) b. 5.000 a 15.000 (220.000
f. 1.000
(40.000) (35.000) (30.000) i. 1.000 (107.000)
Chi phí khác
Lợi tức thiểu số-
$ 10.200 (10.200)
Sal
($39.000 - $5.000)
x .3
Lợi tức thiểu số -
4.000 (4.000)
Ty
($20.000 x .2)
Lợi tức ròng $ 93.800 $ 39.000 $ 20.000 $ 93.800
Doanh lợi giữ lại
$220.000 $220.000
Doanh lợi giữ lại –
Pet
Doanh lợi giữ lại – $ 50.000 h.50.000
Sal
Doanh lợi giữ lại – $ 80.000 e. 80.000
Ty
Lợi tức ròng 93.800 39.000 20.000 93.800
d. 8.000
(40.000) (20.000) (10.000) g. 14.000 (8.000) (40.000)
Cổ tức
Doanh lợi giữ lại
$273.800 $ 69.000 $ 90.000 $273.800
31-12-20X6
Bảng cân đối
$ 46.200 $ 22.000 $ 85.000 $153.200
Tài sản khác
Hàng tồn 50.000 40.000 15.000 b. 5.000 100.000
Tài sản nhà máy – 400.000 200.000 100.000 c. 10.000 690.000
ròng
Đầu tư vào Sal 182.800 g.1.200 h.184.000
(70%)
d. 5.000
121.000 e.116.000
Đầu tư vào Ty
(60%)
Đầu tư vào Ty 38.000 d. 2000
e. 36.000
(20%)
e. 8.000 f. 1.000
h. 9.000 i 1.000 15.000
Tài sản vô thể
$800.000 $300.000 $200.000 $958.200
Nợ $126.200 $ 31.000 $ 10.000 $167.200
Vốn cổ phần – Pet 400.000 400.000
Vốn cổ phần – Sal 200.000 h.200.000
Vốn cổ phần – Ty 100.000 e.100.000
Doanh lợi giữ lại 273.800 69.000 90.000 273.800
$800.000 $300.000 $200.000
Cổ quyền thiểu số trong Ty, 1-1-20X6 e. 36.000 36.000
Cổ quyền thiểu số trong Sal, 1-1-20X6 h. 75.000 75.000
Cổ quyền thiểu số 31-12-20X6 $117.200 117.200
$958.200

Exhibit 9-5 Liên doanh chuyển tiếp với lãi liên công ty (Phương pháp làm cho tương đương)
(Connecting Affiliates with Intercompany Profits (Equity Method)

CẦM GIỮ CỔ PHIẾU LẪN NHAU -


CỔ PHIẾU CÔNG TY MẸ DO CÔNG TY CON CẦM GIỮ
(Mutual Holdings – Parent Stock held by Subsidiary)

Khi các công ty liên doanh giữ sở hữu cổ quyền trong công ty của nhau, thì tình huống cầm giữ cổ
phiếu lẫn nhau xảy ra. Cổ phần của công ty mẹ bị công ty con giữ thì không lưu hành từ quan điểm
hợp nhất và phải được báo áo nhu cổ phần lưu hành trên bảng cân đối hợp nhất. Th1 dụ như, nếu
công ty Pace sở hữu 90% cổ quyền trong công ty Salt, và Salt sở hữu 10% cổ quyền trong Pace, thì
10% cổ quyền bị Salt giữ thì không lưu hành vì mục đích hợp nhất và cũng vậy 90% cổ quyền trong
Salt bị Pace giữ. Trình tự hợp nhất đòi hỏi phải loại ra cả hai thứ , 10% và 90%cổ quyền ra khỏi báo
áo tài chánh hợp nhất, và vấn đề không phải 10% cổ quyền trong Pace có nên loại ra hay không mà
là cách nó loại như thế nào trong tiến trình hợp nhất. Các trình tự loại ra tuỳ thuộc phương pháp sử
dụng để tính toán cuộc đầu tư.
Hai phương pháp kế toán cho cổ phiếu của công ty mẹ bị công ty con giữ đều được chấp
nhận rộng rãi - biện pháp cổ phiếu tồn kho và biện pháp qui ước. (the treasury stock approach and
the conventional approach). Biện pháp cổ phiếu tồn kho coi cổ phiếu công ty mẹ bị công ty con giữ
như là cổ phiếu tồn kho của đơn vị hợp nhất. Do đó, tài khoản đầu tư trên sổ sáh của công ty con
được duy trì trên cơ bản phí tổn và bị giảm theo phí tổn từ vốn cổ đông trên bảng cân đối hợp nhất.
Còn biện pháp qui ước là tính toán cuộc đầu tư của công ty con vào cổ phần công ty mẹ trên cơ bản
vốn cổ phần và loại trừ tài khoản đầu tư công ty con tương ứng với vốn cổ phần công ty mẹ theo cách
thông thường. Mặc dù cả hai biện pháp đều hấp nhận được, chúng không đưa đến những báo cáo tài
chánh hợp nhất tương đuơng nhau. Đặc biệt, các số doanh lợi giữ lại hợp nhất và cổ quyền thiểu số
thì thường khách nhau theo hai phương pháp nầy.

Biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho (Treasury Stock Approach)

Cho rằng công ty Pace mua 90% cổ quyền trong công ty Salt vào 1-1-20X5 với $270.000, khi vốn cổ
phần của công ty Salt là $200.000 và doanh lợi giữ lại là $100.000. Thêm nữa, công ty Salt lại mua
10% cổ quyền trong Pace vào 5-1-20X5 với $70.000, khi vốn cổ phần của Pace là $500.000 và doanh
lợi giữ lại là $200.000. Cân đối thử cho Pace và Salt vào 31-12-20X5 trước khi bất cứ công ty nào vào
sổ lợi tức đầu tư của nó, là như sau:

Pace Salt

Bên nợ
Tài sản khác $480.000 $260.000
Đầu tư vào Salt (90%) 270.000 ---
Đầu tư vào Pace (10%) --- 70.000
Chi phí gồm phí tổn hàng bán 70.000 50.000
$820.000 $380.000
Bên có
Vốn cổ phần, mệnh giá $10 $500.000 $200.000
Doanh lợi giữ lại 200.000 100.000
Số bán 120.000 80.000
$820.000 $380.000

Hợp nhất vào năm mua cổ phiếu (Consolidation in Year of Acquisition)


Nếu sử dụng biện pháp cổ phiếu tồn kho, công ty Salt không có lơi tức đầu tư cho năm 20X5, và cổ
phần của Pace từ lợi tức $30.000 của Salt ($80.000 bán - $50.000 phí tổn) là $27.000 ($30.000 x
90%). Văn kiện làm việc hợp nhất cho Pace và Salt cho năm 20X5 được thấy trên Exhibit 9-6. Khi
xem xét các văn kiện làm việc, lưu ý đầu tư của Salt vào Pace được tái xếp loại là cổ phiếu tồn kho và
trừ ra khỏi vốn cổ đông trên bảng cân đối hợp nhất.
CÔNG TY PACE VÀ CÔNG TY CON
VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT NGÀY 31-12-20X5
90% Điều chỉnh Cổ quyền Báo cáo
Pace Salt và loại trừ thiểu số hợp nhất
Báo cáo lợi tức
Số bán $120.000 $ 80.000 $200.000
Lợi tức đầu tư 27.000 a. 27.000
Chi phí gồm phí tổn
hàng bán (70.000) (50.000) (120.000)
Lợi tức cổ quyền thiểu số $ 3.000 (3.000)
Lợi tức ròng $ 77.000 $ 30.000 $ 77.000
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – Pace $200.000 $200.000
Doanh lợi giữ lại – Salt $100.000 b.100.000
Lợi tức ròng 77.000 30.000 77.000
Doanh lợi giữ lại
31-12-20X5 $277.000 $130.000 $277.000
Bảng cân đối
Tài sản khác $480.000 $260.000 $740.000
a. 27.000
Đầu tư vào Salt (90%) 279.000 b.270.000
Đầu tư vào Pace (10%) 70.000 c. 70.000
$777.000 $330.000 $740.000
Vốn cổ phần – Pace $500.000 $500.000
Vốn c63 phần – Salt $200.000 b.200.000
Doanh lợi giữ lại 277.000 130.000 277.000
$777.000 $330.000
Cổ phiếu tồn kho c. 70.000 (70.000)
Cổ quyền thiểu số, 1-1-20X5 b. 30.000 30.000
Cổ quyền thiểu số, 31-12-20X5 $33.000 33.000

$740.000

Exhibit 9-6 Cổ phiếu công ty mẹ bị công ty con cầm giữ - Biện pháp sử dụng cổ phếu tồn kho
(Năm mua cổ phiếu)
(Parent Stock held by Subsidiary – Treasury Stock Approach (Year of Acquisition )

Hợp nhất trong những năm kế tiếp (Consolidation in Subsequent Years)


Trong năm 20X6 doanh lợi và cổ tức riêng của Space và Salt như sau:

Pace Salt

Doanh lợi riêng $60.000 $40.000


Cổ tức 30.000 20.000

Theo biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho , Salt vào sổ lợi tức cổ tức là $3.000 từ Pace (10% cổ
tức $30.000 của Pace) và báo cáo lợi tức ròng của nó cho năm 20X6 theo phương pháp định giá phí
tổn (cost method) với con số $43.000.
Công ty Pace tính toán đầu tư của nó vào Salt theo phuơng pháp làm cho tương đương (vốn)
như sau:

Tiền mặt $18.000


Đầu tư vào Salt $18.000
Vào sổ 90% của $20.000 cổ tức do Salt trả

Đầu tư vào Salt $38.700


Lợi tức từ Salt $38.700
Vào sổ 90% lợi tức $43.000 của Salt cho năm 20X6

Lợi tức từ Salt $ 3.000


Cổ tức $ 3.000
Loại trừ cổ tức liên công ty $3.000 (10%
của cổ tức $30.000 của Pace trả cho Salt )
và điều chỉnh lợi tức đầu tư cho cổ tức của Pace
đã gồm trong lợi tức của Salt

Như vậy, Pace vào sổ lợi tức đầu tư từ Salt là $35.700 ($38.700 - $3.000) và một gia tăng tài khoản
đầu tư là $20.700 trong 20X6 ($38.700 - $18.000). Món tăng $20.700 trong tài khoản đầu tư của Pace
vào Salt là bằng 90% lợi tức riêng $40.000 của Salt , công 90% cổ tức $3.000 trả cho Salt được tích
vào lợi nhuận của Pace, trừ 90% cổ tức $20.000 của Salt. Lợi tức đầu tư của Pace từ Salt gồm 90%
doanh lợi riêng $40.000 của Salt, trừ $300 (phần trong cổ tức $3.000 từ Paceđược tích vào lợi nhuận
của cổ đông thiểu số của Salt).
Văn kiện làm việc hợp nhất cho Pace và công ty con cho 20X6 được thấy trên Exhibit
9-7. Cân đối $317.700 trong đầu tư của Pace vào Salt được tính nh7 sau:

Đầu tư vào Salt (90%) 31-12-20X5 $297.000


Cộng: 90% lợi tức báo cáo của Salt 38.700
Trừ: 90% cổ tức của Salt (18.000)
Đầu tư vào Salt (90%) 31-12-20X6 $317.700

Đầu tư của Pace vào Salt được mua theo giá trị sổ sách, vì thế, cân đối đầu tư vào Salt có thể đượ
tính như 90% vốn cỷa Salt vào 31-12-20X6 ($353.000 x 90% = $317.700).
Bút toán a trên văn kiện làm việc hợp nhất thấy trên Exhibit 9-7 bị ảnh hưởng bởi điều
chỉnh cổ tức $3.000 theo phương pháp làm cho tương đương , được tái tạo 9ể tiện tra cứu:

Bút toán nầy là bất thường bởi vì cả hai lợi tức đầu tư của Pace từ Salt và lợi tức cổ tức của
Salt từ Pace bị loại trừ ra khỏi tiến trình điều chỉnh đầu tư vào Salt đến cân đối đầu kỳ của nó là
$297.000. Các điều chỉnh văn kiện làm việc khác cũng giống như các điều chỉnh trên Exhibit 9-
6.
Mặc dù Công ty Pace trả cổ tức $30.000 trong 20X6, chỉ có $27.000 được trả cho cổ
đông bên ngoài. Do đó, báo cáo doanh lợi giữ lại của Pace và báo cáo doanh lợi giữ lại hợp
nhất cho thấy $27.000 cổ tức chứ không phải $30.000. Bảng cân đối hợp nhất cho thấy giảm
vốn $70.000 cho phí tổn đầu tư của Salt trong Pace . Con số nầy là một thứ như thấy trên văn
kiện làm việc trên Exhibit 9-6.

CÔNG TY PACE VÀ CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT NGÀY 31-12-20X6
90% Điều chỉnh Cổ quyền Báo cáo
Pace Salt và loại trừ thiểu số hợp nhất
Báo cáo lợi tức
Số bán $140.000 $100.000 $240.000
Lợi tức đầu tư từ Salt 35.700 a. 35.700
Lợi tức cổ tức 3.000 a. 3.000
Chi phí gồm phí tổn
hàng bán (80.000) (60.000) (140.000)
Lợi tức cổ quyền thiểu số
$43.000 x 10% $ 4.300 (4.300)
Lợi tức ròng $ 95.700 $ 43.000 $ 95.700
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – Pace $277.000 $277.000
Doanh lợi giữ lại – Salt $130.000 b.130.000
Lợi tức ròng 95.700 43.000 95.700
Cổ tức (27.000) (20.000) a. 18.000 (2.000) (27.000)
Doanh lợi giữ lại
31-12-20X6 $345.700 $153.000 $345.700
Bảng cân đối
Tài sản khác $528.000 $283.000 $811.000
a. 20.700
Đầu tư vào Salt (90%) 317.700 b.297.000
Đầu tư vào Pace (10%) 70.000 c. 70.000
$845.700 $353.000 $811.000
Vốn cổ phần – Pace $500.000 $500.000
Vốn c63 phần – Salt $200.000 b.200.000
Doanh lợi giữ lại 345.700 153.000 345.700
$845.700 $353.000
Cổ phiếu tồn kho c. 70.000 (70.000)
Cổ quyền thiểu số, 1-1-20X6 b. 33.000 33.000
Cổ quyền thiểu số, 31-12-20X6 $35.300 35.300

$811.000

Exhibit 9-7 Cổ phiếu công ty mẹ bị công ty con cầm giữ - Biện pháp sử dụng cổ phếu tồn kho
(Năm sau mua cổ phiếu)
(Parent Stock held by Subsidiary – Treasury Stock Approach (Year after Acquisition)

Biện pháp qui ước (Conventional Approach)


Các bảng cân đối hợp nhất trong Exhibits 9-6 và 9-7 cho biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho hợp nhất
100% vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại của Pace và giảm phí tổn đầu tư 10% của Salt vào Pace khỏi
vốn của cổ đông hợp nhất. Theo biện pháp qui ước, cổ phiếu công ty mẹ do một công ty con giữ
được coi như thanh lý suy định (constructively retired), và vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại áp dụng
cho cổ quyền do công ty con giữ thì không xuất hiện trên báo cáo tài chánh hợp nhất.
Sự việc Salt mua cổ phiếu của Pace theo phương thức qui ước được coi như là một thanh lý
suy định (constructive retirement) 10% vốn cổ phần của Pace.Một bảng cân đối hợp nhất cho Pace và
công ty con vào thời điểm mua cho thấy vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại áp dụng cho 90% vốn cổ
phần công ty Pace bị giữ bên ngoài đơn vị hợp nhất như sau:

1-1-20X5

Pace Hợp nhất

Vốn cổ phần $500.000 $450.000


Doanh lợi giữ lại 200.000 180.000
Tổng vốn cổ đông $700.000 $630.000

Người ta thường đồng ý rằng bảng ân đối hợp nhất phải cho thấy vốn cổ phần và doanh lợi
giữ lại áp dụng cho cổ đông đa số ngoài đơn vị hợp nhất. Tuy nhiên, việc sử lý nầy đưa lên
một vấn đề liên quang đến tính khả thi của phương pháp kế toán làm cho tương đương với
việc cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau liên quan đến cổ phiếu của công ty mẹ. Đặc biệt, liệu phương
pháp kế toán làm cho tương đương có áp dụng được cho các cơ cấu liên doanh có việc đầu
tư vào công ty mẹ không? Nếu có, lợi tức ròng của công ty mẹ (người đầu tư) cho trọn thời kỳ
và vốn cổ đông của nó vào cuối kỳ là như nhau không cần biết đến hoặc là đầu tư vào công ty
con được tính toán theo phương pháp làm cho tương đương hay là công ty con được hợp
nhất.
Dù có vài ý kiến bảo lưu (reservations) phát biểu về tính khả thi của phương pháp làm
cho tương đương với sự cầm giữ lẫn nhau cổ phiếu công ty mẹ, lập trường vẫn giữ trên quyển
sách nầy là phương pháp làm cho tương đương có thể áp dụng và , lại được yêu cầu bởi APB
Opinion No 18, đoạn 19e, Opinion xác nhận rằng “giao dịch của công ty bị đầu tư về vốn mà
ảnh hưởng cổ phần chia của công ty mẹ từ vốn cổ đông của công ty bị đầu tư phải được tính
toán như là công ty bị đầu tư là công ty con hợp nhất”. Khi tính toán đầu tư vủa Pace vào salt ,
yêu cầu nầy được áp dụng như sau:

1-1-20X5
Đầu tư vào Salt (90%) $270.000
Tiền mặt $270.000
Vào sổ mua một cổ quyền 90% trong Salt
theo giá trị sổ sách

5-1-20X5
Vốn cổ phần , mệnh giá $10 $ 50.000
Doanh lợi giữ lại 20.000
Đầu tư vào Salt $ 70.000
Vào sổ thanh lý suy định 10% cổ phiếu lưu hành của Pace
như là kết quả của Salt mua cổ phiếu của Pace

Những bút toán nầy giảm vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại công ty mẹ để phản ánh các
con số áp dụng cho cổ đông đa số bên ngoài đơn vị hợp nhất. Sự giảm trong đầu tư trong Salt
căn cứ trên lý thuyết cho rằng cổ phiếu của công ty mẹ do công ty con mua thì, thật ra, trả về
cho công ty mẹ và thanh lý suy định.
Ghi vào sổ sự thanh lý suy định cổ phiếu công ty mẹ trên sổ sách công ty mẹ, là vốn
công ty mẹ phản ánh vốn cổ đông bên ngoài đơn vị hợp nhất. Đây là những cổ đông mà các
báo cáo hợp nhất dự định lập cho họ. Thêm nữa, vào sổ thanh lý suy định như đả chỉ, thiết lập
tính nhất quán giữa vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại cho cổ đông bên ngoài của công ty mẹ
(90%) và lợi tức ròng, cổ tức, doanh lợi mỗi cổ phần của công ty mẹ, mà cũng liên quan đến
90% cổ đông bên ngoài công ty mẹ. Các ghi chú trên báo áo tài chánh phải giải thích chi tiết của
thanh lý suy định.

Phân bổ lợi tức hưởng lẫn nhau (Allocation of Mutual Income)


Khi phương pháp qui ước kế toán cho việc cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau được sử dụng , lợi tức
của công ty mẹ trên cơ bản vốn không thể xác định cho đến khi lợi tức của công ty con đã được
xác định trên cơ bản vốn, và ngược lại. Ấy là bởi vì các lợi tức liên quan lẫn nhau. Giải pháp
cho vấn đề xác định lợi tức công ty mẹ, công ty con nằm ở chỗ sử dụng vài trình tự toán học
(mathematical procedures), Trình tự thông thường nhất là sử dụng các phương trình đồng thời
và sự thay thế (simultaneous equations and substitution). Sự phân bổ lợi tức cho các công ty
liên doanh và cho cổ đông bên ngoài được thực hiện thành 2 bước. Thứ nhất, lợi tức của Pace
và Salt được tính trên cơ bản hợp nhất, gỗm lợi tức giữ lẫn nhau bởi các công ty liên doanh. Kế
đó, những con số nầy nhân cho phần trăm sở hữu trong nhóm liên doanh và phần trăm cổ
quyền thiểu số để xác định lợi tức ròng hợp nhất trên cơ bản vốn và lợi tức cổ quyền thiểu số.
Ở bước thứ nhất, lợi tức của Pace và Salt trên cơ bản hợp nhất cho năm 20X5 có thể
được xác định một các toán học như sau:

P= lợi tức của Pace trên căn bản hợp nhất (gồm lợi tức lẫn nhau)
S= lợi tức của Salt trên căn bản hợp nhất (gồm lợi tức lẫn nhau)

Rồi,
P= Doanh lợi riêng của Pace từ $50.000 + 90%S
S= Doanh lợi riêng của Salt từ $30.000 + 10%P

Bằng thay thế


P= $50.000 + .9($30.000 + .1P)
P=$50.000 + $27.000 + .09P
P= $84.615
S= $30.000 + ($84.615 x .1)
S= $38.462

Những giải pháp nầy không phải là những giải pháp cuối cùng bởi vì vài số trong lợi tức (lợi tức
lẫn nhau) đã được tính hai lần. Doanh lợi riêng kết hợp của Pace và Salt chỉ là $80.000
($50.000 + $30.000), nhưng P công S bằng $123.077 ($84.615 + $38.462).
Trong bước kế tiếp, lợi tức ròng của Pace trên cơ bản vốn được xác định bằng cách nhân giá trị
xác định cho P trong phương trình với 90% cổ quyền lưu hành, và lợi tức cổ quyền thiểu số
được xác định bằng cách nhân giá trị được xác định cho S với phần trăm cổ quyền thiểu số. Nói
cách khác , lợi tức ròng của Pace trên cơ bản vốn là 90% của $84.615, hay $76.154, và lợi tức
cổ quyền thiểu số là 10% của $38.462 hay $3.846. Lợi tức ròng của Pace (và lợi tức ròng hợp
nhất) là $76.154, cộng lợi tức cổ quyền thiểu số $3.846, thì bằng $80.000 doanh lợi riêng của
Pace và Salt.

Tính toán lợi tức lẫn nhau theo phương pháp làm cho tương đương
(Accounting for Mutual Income under the Equity Method)
Công ty Pace vào sổ lợi tức đầu tư của nó cho năm 20X5 trên cơ bản vốn như sau:

Đầu tư vào Salt $26.154


Lợi tức từ Salt $26.154
Vào sổ lợi tức từ Salt

Lợi tức $26.154 từ Salt thì bằng 90%lợi tức $38.462 của Salt trên cơ bản hợp nhất, trừ 10%lợi
tức $84.615 của Pace trên cơ bản hợp nhất [($38.462 x 90%) – ($84.615 x 10%)]. Đây là tượng
trưng cổ quyền 90% của Pace trong lợi tức của Salt trừ đi cổ quyền 10% của Salt trong lợi tức
của Pace. Một tính toán thay thế có thể cho cùng kết quả là trừ doanh lợi riêng của Pace cho
lợi tức ròng của nó ($76.154 - $50.000).
Cho rằng công ty Salt tính toán đầu tư của nó vào Pace trên cơ bản phí tổn nhưng cổ
quyền của nó trong Pace chỉ là 10%. Pace không công bố cổ tức trong 20X5, vì thế Salt sẽ
không có lợi tức đầu tư cho năm nầy , và tài khoản đầu tư của nó vẫn giữ ở mức $70.000 phí
tổn ban đầu của 10% cổ quyền

CÔNG TY PACE VÀ CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT NGÀY 31-12-20X5
90% Điều chỉnh Cổ quyền Báo cáo
Pace Salt và loại trừ thiểu số hợp nhất
Báo cáo lợi tức
Số bán $120.000 $ 80.000 $200.000
Lợi tức đầu tư từ Salt 26.154 b. 26.154
Chi phí gồm phí tổn
hàng bán (70.000) (50.000) (120.000)
Lợi tức cổ quyền thiểu số
(xem phương trình) $ 3.836 (3.846)
Lợi tức ròng $ 76.154 $ 30.000 $ 76.154
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – Pace $180.000 $180.000
Doanh lợi giữ lại – Salt $100.000 c.100.000
Lợi tức ròng 76.154 30.000 76.154
Doanh lợi giữ lại
31-12-20X5 $256.154 $130.000 $256.154
Bảng cân đối
Tài sản khác $480.000 $260.000 $740.000
a. 70.000 b. 26.154
Đầu tư vào Salt (90%) 226.154 c.270.000
Đầu tư vào Pace (10%) 70.000 a. 70.000
$706.154 $330.000 $740.000
Vốn cổ phần – Pace $450.000 $450.000
Vốn c63 phần – Salt $200.000 c.200.000
Doanh lợi giữ lại 256.154 130.000 256.154
$706.154 $330.000
Cổ phiếu tồn kho c. 70.000 (70.000)
Cổ quyền thiểu số, 1-1-20X5 b. 30.000 30.000
Cổ quyền thiểu số, 31-12-20X5 $33.846 33.846

$740.000

Exhibit 9-8 Cổ phiếu công ty mẹ bị công ty con cầm giữ - Biện pháp qui ước (Năm mua cổ phiếu)
(Parent Stock held by Subsidiary – Conventional Approach (Year of Acquisition)
Hợp nhất theo phương pháp làm cho tương đương
(Consolidation under Equity Method)
Văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Pace và công ty con theo phương thức qui ước cho
năm 20X5 được trình bày ở Exhibit 9-8Đầu tư vào Salt (90%)thấy trên văn kiện làm việc là
$226.154 ($270.000 đầu tư ban đầu, công $26.154 lợi tức đầu tư, trừ $70.000 giảm vì thanh lý
suy định của cổ phiếu của Pace). Bút toán a trên văn kiện làm việc loại trừ $70.000 đầu tu trong
Pace (sổ sách của Salt) và tăng đầu tư của Pace trong Salt lên $296.154. Bút toán nầy phản
ánh thanh lý suy định của cổ phiếu của Pace mà đã tính cho đầu tư của Pace vào Salt. Bút toán
b loại trừ lợi tức đầu tư $26.154 và giảm tài khỏn đầu tư xuống $270.000 phí tổn của nó vào 5-
1-20X5. Bút toán c loại trừ các số đầu tu vào Salt và vốn của Salt tương quan, và lập cổ quyền
thiểu sốtrong Salt là $30.000 (10% của $300.000) vào đầu kỳ 20X5.
Khi xem xét văn kiện làm việc trên Exhibit 9-8, nên lưu ý lợi tức ròng, vốn cổ phần , và
doanh lợi giữ lại trên các báo cáo riêng của Pace bằng lợi tức ròng, vốn cổ phần và doanh lợi
hợp nhất. Sự tương bằng nầy sẽ không có nếu không có bút toán vào sổ thanh lý suy định cổ
phần trên sổ sách của Pace.

Hợp nhất trong những năm kế tiếp (Consolidation in Subsequent Years)


Doanh lợi và cỏ tức riêng của Pace và Salt cho năm 20X6 như sau:

Pace Salt

Doanh lợi riêng $60.000 $40.000


Cổ tức 30.000 20.000
Áp dụng phương pháp qui ước về kế toán gồm các phép tính toán học cho Pace và Salt co 20X6 như
sau:

P= Lợi tức của Pace trên cơ bản hợp nhất (gồm lợi tức lẫn nhau)
S= Lợi tức của Salt trên cơ bản hợp nhất (gỗm lợi tức lẫn nhau)

Các phương trình cơ bản:

P= $60.000 + .9S
S= $40.000 + .1P
Thay thế:
P= $60.000 + .9($40.000 + .1P)
.91P=$96.000
P= $105.495
S= $40.000 + .1($105.495)
S= $50.549

Những con số tính toán nầy cho P và S gồm lợi tức lẫn nhau mà rồi phải bị loại trừ. Các số được
dùng để xác định lợi tức ròng hợp nhất lợi tức cổ quyền thiểu số như sau:

Lợi tức ròng của Pace (và lợi tức ròng hợp nhất)
$105.495 x 90% sở hữu bên ngoài $ 94.945
Lợi tức cổ quyền thiểu số $50.549 x 10% 5.055
Tổng doanh lợi riêng của Pace và Salt $100.000

Nếu Salt tính toán đầ tư vào Pace theo phương pháp định phí tổn , nó sẽ vào sổ lợi tức cổ tức
từ Pace là $3.000 cho năm 20X6 (10% cổ tức của Pace). Đổi lại, Salt sẽ vào sổ lợi tức từ Pace là
$10.550 ($105.495 x 10%) nếu nó dùng phương pháp lám cho tương đương (equity method).
Pace tính toán đầu tư vào Salt trên cơ bản vốn (equity) như sau:

Tiền mặt $18.000


Đầu tư vào Salt $18.000
Vào sổ 90% $20.000 cổ tức của Salt cho 20X6

Đầu tư vào Salt $34.945


Lợi tức từ Salt $34.945
Vào sổ lợi tức đầu tư được tính như sau:
$94.945 lợi tức ròng của Pace trừ $60.000
doanh lợi riêng của Pace = $34.945.
Một cách tính thay thế: 90% lợi tức của Salt trên
cơ bản hợp nhất ($50.549 x 90%), trừ 10% lợi tức
của Pace trên cơ bản hợp nhất ($105.495 x 10%) = $34.945

Đầu tư vào Salt $ 3.000


Cổ tức $ 3.000
Loại trừ cổ tức công ty mẹ trả cho Salt và
điều chỉnh vào tài khoản của Salt

Đầu tư của Pace vào Salt vào 31-12-20X6 sẽ có một cân đối là $246.099 theo phương pháp
làm cho tương đương. Cân đốn nầy được tính:

Đầu tư vào Salt, 31-12-20X5 $226.154


Cộng: Lợi tức đầu tư 34.945
Cộng: Cổ tức trả cho Salt 3.000
Trừ: Cổ tức nhận từ Salt -18.000
Đầu tư vào Salt, 31-12-20X6 $246.099

Văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Pace và công ty con cho năm 20X6 thấy trên Exhibit
9-9, cho rằng Salt tính toán đầu tư của nó vào Pace theo phương pháp định giá phí tổn. Còn phương
pháp làm cho tương đương đã được Pace áp dụng. Do đó, lợi tức công ty mẹ là $94.945 thì bằng lợi
tức ròng hợp nhất. Các số chỉ vốn cổ phần và doanh lợi giữ lại của công ty mẹ cũng bằng các số
tương xứng trên báo cáo hợp nhất. Các điều chỉnh văn kiện làm việc trên Exhibit 9-9 thì tương đương
theo trình tự với các điều chỉnh đã thấy trước đây ở chương nầy.

Chuyển đổi sang phương pháp làm cho tương đương trên sổ sách công ty riêng
(Conversion to Equity Method on Separate Company Books)
Điểm nầy rất có ích xem xét các tính toán cần để sửa sai doanh lợi giữ lại hợp nhất và cổ quyền thiểu
số nếu Pace đã không dùng phương pháp kế toán làm cho tương đương. Đầu tiên, cần xác định các
món tăng tài sản ròng riêng rẻ của các công ty bị giữ lẫn nhau. Sự tăng nầy được tính toán cho Pace
và Salt từ 1-1-20X5 đến 31-12-20X6 như sau:

Pace Salt Tổng

Doanh lợi riêng – 20X5 $ 50.000 $ 30.000 $ 80.000


Doanh lợi riêng – 20X6 +60.000 +40.000 +100.000
Trừ: Cổ tức công bố -30.000 -20.000 -50.000
Cộng: Cổ tức nhận từ các công ty liên doanh +18.000 +3.000 +21.000
Tăng trong tài sản ròng $ 98.000 $ 53.000 $151.000

Một khi mà các món tăng về tài sản ròng riêng rẻ được xác định, những phương trình đồng thời
sử dụng trước đây để xác định các phân bố lợi tức sẽ được dùng trong phân bổ các món tăng tài sản
ròng riêng rẻ cho doanh lợi giữ lại hợp nhất và cổ quyền thiểu số. Các tính toán cho Pace và Salt sẽ
là:

P = tăng trong tài sản ròng của Pace trên cơ bản hợp nhất từ khi Salt mua
S = tăng trong tài sản ròng của Salt trên cơ bản hợp nhất từ khi Pace mua

Các phương trình cơ bản:

P = $98.000 + .9S
S = $53.000 + .1P

Bằng thay thế:

P = $98.000 + .9($53.000 + .1P)


P = $98.000 + $47.700 + .09P
.91P = $145.700
P = $160.110
S = $53.000 + (.1 x $160.110)
S = $69.011

Tính tính toán nầy (vẫn gồm các số hỗ tương) có thể được sử dụng để phân bổ $151.000 mức tăng
tài sản ròng cho daonh lợi giữ lại hợp nhất và cổ quyền thiểu số như sau:

Tăng doanh lợi giữ lại của Pace (hay tăng


trong doanh lợi giữ lại hợp nhất ) = $160 x 90% $144.099
Tăng doanh lợi giữ lại cổ quyền thiểu số = $69.011 x 10% 6.901
Tổng tăng tài sản ròng $151.000

Khi mua, doanh lợi giữ lại của Pace là $200.000, và đu75c điều chỉnh xuống $180.000 vì thanh lý
suy định 10% cổ phiếu của Pace. Do đó, con số đúng của doanh lợi giữ lại hợp nhất vào 31-12-20X6
có thể tính mọt các độc lập như $180 + $144.099, hay $324.099. Tính toán nầy cung cấp một sự kiểm
soát tiện lợi trên doanh lợi giữ lại $324.099 thấy trên bảng cân đối hợp nhất ở Exhibit 9-9.
Cổ quyền thiểu số trong ông ty Salt ngày 1-1-20X5 là $30.000 ($300.000 vốn x 10%). Cổ quyền
thiểu số vào 31-12-20X6 được tính $30.000 + $6.901, hay $36.901. Tính toán nầy xác nhận $36.901
cổ quyền thiểu số xuất hiện trên văn kiện làm việc hợp nhất ở Exhibit 9-9.

CÔNG TY PACE VÀ CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT NGÀY 31-12-20X6
90% Điều chỉnh Cổ quyền Báo cáo
Pace Salt và loại trừ thiểu số hợp nhất
Báo cáo lợi tức
Số bán $140.000 $100.000 $240.000
Lợi tức đầu tư từ Salt 34.945 b. 34.945
Lợi tức cổ tức 3.000 b. 3.000
Chi phí gồm phí tổn
hàng bán (80.000) (60.000) (140.000)
Lợi tức cổ quyền thiểu số
(xem phương trình) $ 5.055 (5.055)
Lợi tức ròng $ 94.945 $ 43.000 $ 94.945
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – Pace $256.154 $256.154
Doanh lợi giữ lại – Salt $130.000 c.130.000
Lợi tức ròng 94.945 43.000 94.945
Cổ tức (27.000) (20.000) b. 18.000 (2.000) (27.000)
Doanh lợi giữ lại
31-12-20X6 $324.099 $153.000 $324.099
Bảng cân đối
Tài sản khác $528.000 $283.000 $811.000
a. 70.000 b. 19.945
Đầu tư vào Salt (90%) 246.099 c.296.154
Đầu tư vào Pace (10%) 70.000 a. 70.000
$774.099 $353.000 $811.000
Vốn cổ phần – Pace $450.000 $450.000
Vốn c63 phần – Salt $200.000 c.200.000
Doanh lợi giữ lại 324.099 153.000 324.099
$774.099 $353.000
Cổ quyền thiểu số, 1-1-20X6 c. 33.846 33.846
Cổ quyền thiểu số, 31-12-20X6 $36.901 36.901

$811.000

Exhibit 9-9 Cổ phiếu công ty mẹ bị công ty con cầm giữ - Biện pháp qui ước
(Năm sau mua cổ phiếu)
(Parent Stock held by Subsidiary – Conventional Approach (Year after Acquisition)

Cổ phiếu công ty con cầm giữ lẫn nhau (Subsidiary Stock mutually held)
Cổ phiếu công ty mẹ được giữ trong phạm vi một cơ cấu liên doanh thì không lưu hành và
không phải báo cáo như cổ phiếu lưu hành hoặc trên báo cáo c6ng ty mẹ theo phương pháp kế
toán làm cho tương đương hay trên báo cáo tài chánh hợp nhất. Hai biện pháp được chấp nhận
rộng rãi để loại trừ hậu quả cầm giữ lẫn nau cổ phiếu công ty mẹ - biện pháp dùng cổ phiếu tồn
kho (treasury stock approach) và biện pháp qui ước (conventional approach) - được giải thích
và minh hoạ ở đoạn trước của chương nầy. Trong đoạn nầy , cổ phiếu bị cầm giữ lẫn nhau gồm
các công ty con cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau, và biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho không được áp
dụng.
Xem xét sơ đồ dưới đây của cơ cấu liên doanh Poly, Seth và Uno. Poly sở hữu 80% cổ
quyền trực tiếp trong Seth. Seth có 70% cổ quyền trong Uno, và Uno có 10% cổ quyền trong
Seth. Có 10% cổ quyền thiểu số trong Seth và 30% cổ quyền thiểu số trong Uno.

80%

70% 10%

Các cuộc mua cổ phiếu của Poly, Seth, và Uno như sau:
1 Poly mua 80% cổ quyền trong Seth vào 2-1-20X5 với $260.000, khi vốn cổ đông của Seth gồm vốn
cổ phần $200.000 và doanh lợi giữ lại là $100.000 ($20.000 tài sản vô thể)
2 Seth mua 70% cổ quyền trong Uno với $115.000 vào 3-1-20X6, khi vốn cổ đông của Uno
gồm $100.000 vốn cổ phần và $50.000 doanh lợi giữ lại ($10.000)
3 Uno mua 10% cổ quyền trong Seth với $40.000 va 31-12-20X6, khi vốn cổ đông của Seth
gồm $200.000 vốn cổ phần và $200.000 doanh lợi giữ lại (không vó tài sản vô thể)
Kế toán trước liên hệ cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau
(Accounting prior to Mutual Holding Relationship)
Cho rằng tài sản ròng vào sổ từ các cuộc đầu tư được mô tả là bằng với giá trị công bằng của
chúng vào thời điểm mua và rằng bất cứ số vượt nào của đầu tư trên tài sản ròng mua được đều
phân về cho tài sản vô thể với các thời kỳ 10 năm khấu trừ. Sau khi kết toán các cân đối thử cho
Poly, Seth, và Uno vào 31-12-20X6 được trình bày như sau:
Poly Seth Uno

Tiền mặt $ 64.000 $ 40.000 $ 20.000


Tài sản hiện hành khác 200.000 85.000 80.000
Nhà máy và thiết bị - ròng 500.000 240.000 110.000
Đầu tư vào Seth (80%) 336.000 --- ---
Đầu tư vào Uno (70%) --- 135.000 ---
Đầu tư vào Seth (10%) --- --- 40.000
$1.100.000 $500.000 $250.000
Nợ $ 200.000 $100.000 $ 70.000
Vốn cổ phần 500.000 200.000 100.000
Doanh lợi giữ lại 400.000 200.000 80.000
$1.100.000 $500.000 $250.000

Cân đối trong đầu tư của Poly vào tài khoản Seth vào 31-12-20X6 là $336.000 títoán như
sau:

Phí tổn $260.000


Cộng: 80% lợi tức $40.000 của Seth trừ cổ tức – 20X5 32.000
80% lợi tức $60.000 của Seth trừ cổ tức – 20X6 48.000
Trừ: Khấu trừ số vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách
[$260.000 – ($300.000 x 80%0] x 10% : 20X5 -2.000
20X6 -2.000
$336.000

Cân đối của đầu tư 10% của Uno vào Seth ngày 31-12-20X6 thì bằng với $40.000 phí tổn
đầu tư vào ngày ấy. Cho rằng đầu tư 10% nầy vào Seth được tính toán trên cơ bản phí tổn , cho
dù phương pháp vốn (làm cho tương đương) có thể được dùng bởi vì quyền kiểm soát tuyệt đối
nằm ở công ty mẹ.
Đầu tư $135.000 của Seth vào Uno vào 31-12-20X6 được tính toán như sau:

Đầu tư vào Uno 3-1-20X6 – phí tổn $115.000


Cộng: 70% lợi tức $30.000 của Uno trừ cổ tức – 20X6 21.000
Trừ: Khấu trừ số vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách
mua được cho năm 20X6
[$115.000 – ($115.000 x 70%)] x 10% -1.000
$135.000

Kế toán cho các công ty con bị cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau
(Accounting for Mutually held Subsidiaries)
Trong năm 20X7, 3 công ty liên doanh có lợi tức từ các hoạt động riêng rẽ và cổ tức như sau:
Poly Seth Uno Tổng

Lợi tức từ các hoạt động


riêng rẻ $112.000 $51.000 $40.000 $203.000
Cổ tức công bố 50.000 30.000 20.000 100.000

Tổng các lợi tức riêng của 3 công ty được phân bổ theo biện pháp qui ước. Một điều
chỉnh cho khấu trừ tài sản vô thể rất cần bởi vì khấu trừ tài sản vô thể thì không được xét để xác
định lợi tức từ các hoạt động riêng rẻ, nhưng nó cần cho xáx định lợi tức đầu tư trên cơ bản vốn.

Các tính toán phân bổ lợi tức (Income Allocation Computations)


Các tính toán để phân bổ lợi tức cho các công ty liên doanh như sau:

P = lợi tức riêng của Poly + .8S - $2.000 khấu trừ tài sản vô thể
S = lợi tức riêng của Seth + .7U - $1.000 khấu trừ tài sản vô thể
U = lợi tức riêng của Uno + .1S – 0 khấu trừ tài sản vô thể
P = $112.000 + .8S - $2.000
S = $51.000 + .7U - $1.000
U = $40.000 + .1S

Giải quyết cho S ( các con số làm tròn đến $1):

S = $51.000 + .7($40.000 + .1S) - $1.000 = $78.000 + .07S


. 93S = $78.000
S = $83.871
U = $40.000 + .1($83.871)
U = $48.387
P = $112.000 + .8($83.871) - $2.000
P = $177.097
Tổng lợi tức cho nhóm liên doanh được phân bổ cho:

Lợi tức ròng hợp nhất ( bằng lợi tức ròng của Poly) $177.097
Cổ quyền thiểu số trong lợi tức của Seth ($83.871 x 10%) 8.387
Cổ quyền thiểu số trong lợi tức của Uno ($48.387 x 30%) 14.516
Tổng lợi tức riêng trừ khấu trừ tài sản vô thể $200.000

Các tính toán của các cân đối tài khoản đầu tư
(Computations of Investment Account Balances)
Một bảng tóm tắt các cân đối tài khoản đầu tư vào 31-12-20X7 như sau:

Poly Seth Uno


(phương pháp vốn) (phương pháp vốn) (phương pháp phí tổn)*

Cân đối đầu tư 31-12-20X6 $336.000 $135.000 $40.000


Cộng: lợi tức đầu tư
Poly ($83.871 x .8) - $2.000 65.097 --- ---
Seth ($48.387 x .7) - $1.000 --- 32.871 ---
Trừ: Cổ tức nhận được:
Poly ($30.000 x .8) (24.000) --- ---
Seth ($20.000 x .7) --- (14.000) ---
Cân đối đầu tư 31-12-20X7 $337.097 $153.871 $40.000

* Các số chỉ lợi túc cổ tức $3.000 và cổ tức nhận được cho đầu tư 10% của Uno vào Seth
không ảnh hưởng đến tài khoản đầu tư bởi vì phương pháp định giá phí tổn (cost method)
được Uno dùng.

Văn kiện làm việc hợp nhất – Phương pháp làm cho tương đương
(Consolidation Working Papers – Equity Method)
Các lợi tức do đầu tư và các cân đối tóm tắt trước đây được phản ảnh trên các văn kiện làm việc
sẽ xuất hiện trên Exhibit 9-10. Các báo cáo tài chánh công ty riêng của Poly, Set và Uno thấy trên
3 cột đầu của văn kiện làm việc hợp nhất. Các bút toán văn kiện làm việc a, b, và c loại trừ lợi tức
đầu tư (gồm lợi tức cổ tức của Uno) và các cân đối cổ tức liên công ty, và điều chỉnh các tài
khoản đầu tư đến cân đối đầu kỳ của chúng. Bút toán văn kiện làm việc d loại trừ các cân đối vốn
và đầu tư tương quan cho Uno, vào sổ $9.000 tài sản vô thể được khấu trừ đầu kỳ do đầu tư
của Seth vào Uno ( tính là $180.000 x 30%). Bút toán e loại trừ các cân đối vốn và đầu tư cho
Seth (cả hai 80% của Poly và 10% của Uno), vào sổ $16.000 tài sản vô thể được khấu trừ đầu kỳ
do đầu tư của Poly vào Seth, và thiết lập $40.000 cổ quyền thiểu số trong Seth (tính là $400.000
x 10%). ..

Mặc dù có 2 tài khoản đầu tư vào Seth và có thể có 2 bút toán loại trừ, việc soạn một bút toán
cho riêng mỗi đơn vị là thuận tiện, trong trường hợp nầy tiện cho Seth, hơn là cho mỗi tài khoản
đầu tư.Bút toán văn kiện làm việc cuối vào sổ khấu trừ tài sản vô thể cho năm nầy.

CÔNG TY POLY VÀ CÁC CÔNG TY CON


VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X7
Điều chỉnh Cổ quyền Báo cáo
Poly Seth Uno và loại trừ thiểu số hợp nhất
Báo cáo lợi tức
Số bán $ 412.000 $161.000 $100.000 $ 673.000
Lợi tức từ Seth (80%) 65.097 c.65.097
Lợi tức từ Uno (70%) 32.871 b.32.871
Lợi tức cổ tức (10%) 3.000 a. 3.000
Phí tổn hàng bán (200.000) (70.000) (40.000) 330.000
Chi phí (80.000) (40.000) (20.000) f. 3.000 (143.000)
Cổquyền thiểusố-Seth* $ 8.387 (8.387)
Cổquyền thiểusố-Uno* 14.516 (14.516)
Lợi tức ròng $ 177.097 $ 83.871 $ 43.000 $ 177.097
Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại- Poly $ 400.000 $ 400.000
Doanh lợi giữ lại-Seth $200.000 e.200.000
Doanh lợi gữ lại-Uno $ 80.000 d. 80.000
Cộng: Lợi tức ròng 177.097 83.871 43.000 177.097
a. 3.000
Trừ: Cổ tức (50.000) (30.000) (20.000) b.14.000 (9.000) (50.000)
c.24.000
Doanh lợi giữ lại
31-12-20X7 $ 527.097 $253.871 $103.000 $ 527.097
Bảng cân đối
Tiền mặt $ 60.000 $ 30.000 $ 43.000 $ 133.000
Tài sản hiện hành khác 250.000 80.000 70.000 400.000
Nhà máy và thiết bị -
ròng 550.000 300.000 130.000 980.000
c. 41.097
Đầu tư vào Seth (80%) 377.097 e.336.00
0
b. 18.871
Đầu tư vào Uno (10%0 153.871 d.135.000
Đầu tư vào Seth 40.000 e. 40.000
Tài sản vô thể-Poly e.16.000 f .2.000 14.000
Tài sản vô thể - Seth d. 9.000 f. 1.000 8.000
$1.237.097 $563.871 $283.000 $1.535.000
Nợ $ 210.000 $110.000 $ 80.000 $ 400.000
Vốn cổ phần – Poly 500.000 500.000
Vốn cổ phần – Seth 200.000 e.200.000
Vốn cổ phần – Uno 100.000 d.100.000
Doanh lợi giữ lại 527.097 253.871 103.000 527.097
$1.237.097 $563.971 $283.000
Cổ quyền thiểu số trong Uno, 1-1-20X7 d.54.000 54.000
Cổ quyền thiểu số trong Seth, 1-1-20X7 e.40.000 40.000
Cổ quyền thiểu số , 31-12-20X7 $107.903 107.903
$1.535.000*Cổquyền thiểu số trong Seth là 10% của $83.871=$8.387; cổ quyền thiểu số
trong Uno là 30% $48.387=$14.516

Poly tính toán đầu tư cả nó vào Seth theo hợp nhất một-dòng, vì thế lợi tức ròng hợp
nhất là $177.097 cho năm 20X7 và doanh lợi giữ lạ hợp nhất là $527.097 vào 31-12-20X7 thì
bằng các con số liên hệ trên các báo cáo tài chánh riêng của Poly. Lợi tức cổ quyền thiểu số
được xác định bằng phương trình , như trình bày trước đây.

TÓM TẮT (Summary)

Một công ty có thề kiểm soát công ty khác một công ty khác thông qua quyền sở hữu trực tiếp
hay gián tiếp cổ phần bầu cử của công ty sau. Sự cầm giữ gián tiếp cho nhà đầu tư khả năng
kiểm soát hay có ảnh hưởng quan trọng đối với các hoạt động của công ty bị đầu tư không
trực tiếp bị sở hữu thông qua một công ty bị sở hữu trực tiếp. Vấn đề quan trọng gặp phải
trong hợp nhất các báo cáo tài chánh của các công ty liên quan đến tình hình kiểm soát gián
tiếp nằm ở chỗ phân bổ lợi tức và vốn giữa các cổ đông đa và thiểu số. Nhiều biện pháp tính
toán sẳn sàng cho các phân bổ như thế, nhưng biện pháp trình tự (schedule approach) có lẽ là
tốt hơn tất cả nhờ tính đơn giản của nó, và bởi vì nó cung cấp qui chiếu từng bước cho tất cả
các phân bổ đã thực hiện.
Khi các công ty trong liên doanh cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau, thì cổ phiếu không còn lưu
hành theo quan điểm của thực thể hợp nhất nữa. Hậu quả của cầm giữ lẫn nhau cổ phiếu
công ty mẹ bị loại trừ khỏi các bảng báo cáo tài chánh hợp nhất hoặc bằng biện pháp cổ phiếu
tồn dộng (treasury stock approach) hay bằng biện pháp qui ước (conventional approach). Biện
pháp cổ phiếu tồn động gồm trừ ra đầu tư trong cổ phiếu công ty mẹ trên cơ bản phí tổn từ
vốn cổ đông hợp nhất. Theo biện pháp qui ước, đầu tư vào cổ phiếu công ty mẹ được coi như
được thanh lý suy định bằng cách điều chỉnh các tài khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty con
và tài khoản vố công ty mẹ để phản ánh hợp nhất một-dòng. Đầu tư của công ty con vào tài
khoản công ty mẹrồi thì loại trừ đối chọi với đầu tư của công ty mẹ vào tài khoản công ty con.
Các cuộc đầu tư lẫn nhau của các công ty con vào cổ phiếu của nhau được tính toán
theo phương pháp qui ước là loại trừ các cân đối vốn và đầu tư tương quan nhau. Biện pháp
cổ phiếu tồn động thì không áp dụng cho các loại đầu tư cầm giữ lẫn nhau bởi vì chỉ có cổ
phiếu của công ty mẹ và doanh lợi giữ lại xuất hiện trên các báo cáo tài chánh hợp nhất. Theo
phương pháp qui ước, các phương trình đồng thời được sử dụng để phân bổ lợi tức và vốn
trong các công ty cầm gĩư lẫn nhau.

(Hết lý thuyết chương 9)

CHƯƠNG 9 – TÀI LIỆU THỰC TẬP

CÂU HỎI (Questions)

Từ câu 1 đến câu 8 đề cập đến cầm giữ cổ phiếu gián tiếp .
Từ câu 9 đến câu 16 liên quan đến cầm giữ cổ phiếu trực tiếp.

1 Sự cầm giữ gián tiếp cổ phiếu của công ty liên doanh là gì?
2 P sở hữu 60% cổ quyền trong S và S sở hữu 40% cổ quyền trong T. T có phải hợp nhất không?
Nếu không, thì T phải gồm trong báo cáo hợp nhất của công ty P và các công ty con ra sao?
3 Soạn sơ đồ của 2 cơ cấu liên doanh gồm sở hữu gián tiếp.Hãy tính toán sỡ hữu gián tiếp và
trực tiếp giữ bởi cổ đông đa và thiểu số cho mỗi sơ đồ nầy.
4 Hảy phân biệt giữa các cơ cấu liên doanh cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và các cơ cấu liên
doanh cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau.
5 Công ty mẹ sở hữu 70% cổ phiếu bầu cử ủa ông ty con A, và công ty con A sở hữ 70% cổ
phiếu của công ty con B. Sở hữu nội bộ của công ty B có hơn 50% kgông ? Công ty B có
phải bị gồm trong báo cáo hợp nhất của công ty mẹ và công ty con không? Giải thích.
6 Công ty Pat sở hữu 80% cổ phiếu của công ty Sam, và Sam sở hữu 70% cổ phiếu của công
ty Scan. Doanh lợi riêng của Pat, Sam và Scan lần lượt là $100.000, $80.000, và $50.000.
Tính toán lợi tức ròng và lợi tức cổ quyền thiểu số hợp nhất theo 2 biện pháp khác nhau.
7 Trong khi sử dụng biện pháp lập bảng kế hoạch (schedule approach) để phân bổ lợi tức các
công ty con cho cổ đông đa và thiểu số trong một cơ cấu liên doanh cầm giữ cổ phiếu gián
tiếp, tại sao cần bắt đầu với công ty con thấp nhất trong liên doanh hàng dọc?
8 P sở hữu 80% của S1, và S1 sở hữu 70% của S2. Lợi tức riêng của P, S1, S2 lần lượt là
$20.000, $10.000 và $5.000 cho năm 20X1. Trong năm 20X1, S1 bán đất cho P với món lãi
$1.000. Tính toán lợi tức của S1trên cơ bản vốn. Thảo luận cho biết lý do tại sao bạn điều
chỉnh hay không điều chỉnh đầu tư của S1 vào tài khoản của S2 vì món lãi chưa thực hiện
9 Nếu một công ty mẹ sở hữu 80% cổ phiếu bầu cử của một công ty con, và đến phiên công ty
con sở hữu lại 20% cổ phiếu công ty mẹ, đây là loại liên doanh gì? Giải thích.
10 Biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho được áp dụng ra sao để loại trừ cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau.?
11 Các biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho và qui ước có được áp dụng đồng đều cho tất cả các
loại cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau?
12 Theo biện pháp dùng cổ phiếu tồn kho, một công ty con bị cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau tính
toán đầu tư của nó trong công ty mẹtrên cơ bản phí tổn. Các cổ tức công ty con nhận được
từ công ty mẹ có gồm trong lợi tức đầu tư công ty mẹ theo phương pháp kế toán làm cho
tương đương?
13 Mô tả ý niệm của một sự thanh lý suy định cổ phiếu công ty mẹ. Công ty mẹ có phải điều
chỉnh các tài khoản vôn của nó khi cổ phiếu của nó được thanh lý suy định?
14 Doanh lợi riêng của P là $50.000 và doanh lợi riêng của S là $20.000. P sở hữu một cổ
quyền 80%trong S và S sở hữu 10% trong P. Con số lợi tức ròng hợp nhất là bao nhiêu?
15 Các trình tự hợp nhất cho việc cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau liên quan đến loại cha-con-cháu
của cơ cấu liên doanh khác ra sao với những trình tự cho việc cầm giữ lẫn nhau cổ phiếu
công ty mẹ?
16 Nếu tất cả các công ty trong cơ cấu liên doanh tính toán đầu tư của chúng trên cơ bản vốn ,
làm thế nào để có thể xác định các cổ quyền thiểu số mà không dùng các phương trình đồng thời
(simultaneous equations)?

BÀI TẬP (Exercises)


Bài tập từ 9-1 đến 9-8 liên quan đến cầm giữ cổ phiếu gián tiếp.
Bài tập từ 9-9 đến 9-14 liên quan đến cầm giử cổ phiếi lẫn nhau

E 9-1 Vào 1-1-20X2, công ty Pent mua 60% cổ quyền trong công ty Sal theo giá trị sổ sách (bằng
giá trị công bằng). Vào thời điểm Pent mua, thì Sal đã sở hữu 60% cổ quyền trong Terp (mua
theo giá trị sổ sách bằng giá trị công bằng) và 15% trong công ty Wint. Cả 4 công ty có lợi
tức và cổ tức riêng cho năm 20X2 (lợi tức riêng không gồm trong lợi tức đầu tư hay lơi tức cổ
tức:

Lợi tức riêng Cổ tức

Công ty Pent $800.000 $300.000


Công ty Sal 500.000 200.000
Công ty Terp 200.000 100.000
Công ty Wint 300.000 100.000

Yêu cầu: Xác định lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số cho công ty Pent và các
công ty con.

E 9-2 Công ty Pumba sở hữu 60% cổ quyền của công ty Simba và 80% của công ty Timon. Timon
sở hữu 20% của Simba. Lợi tức riêng và dữ liệu về lỗ (không gồm lợi tức đầu tư) cho cả 3
công ty liên doanh cho 20X6 như sau:

Pumba $400.000 lợi tức riêng


Simba 150.000 lợi tức riêng
Timon (200.000) lỗ riêng

Không có sai biệt của phí tổn / giá trị sổ sách hay lãi chưa thực hiện để xem xét trong đo
lường lợi tức năm 20X6.

Yêu cầu: Tính lợi tức ròng hợp nhất cho Pumba và các công ty con cho năm 20X6
E 9-3 Cơ cấu liên doanh cho công ty Place và các công ty con của nó như sau:

60% 70%

20%

Trong năm 20X6 lợi tức riêng của các công ty liên doanh nầy như sau:

Place $200.000
Lake 80.000
Marsh 70.000

Lợi tức của Lake gồm $20.000 lãi chư thực hiện trên đất bán cho Marsh trong 20X6.

Yêu cầu: Soạn một kế hoạch cho thấy sự phân bổ lợi tức giữa các công ty liên doanh và cũng
cho thấy lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số cho năm 20X6

E 9-4 Cơ cấu liên doanh cho công ty Paine và công ty con như sau:

70%

80%

ợi tức riêng của Paine, Seron, và Trane cho 20X1 lần lượt là $360.000, $160.000 và $100.000
1 Phương trình để xác định lợi tức của Paine từ Seron trên cơ bản hợp nhất một-dòng
cho năm 20X1 là:
a $160.000 x 70%
b ($160.000 x 70%) + ($100.000 x 80%)
c ($160.000 x 70%) + ($100.000 x 56%)
d 70% x ($160.000 + $100.000)
2 Lợi tức cổ quyền thiểu số cho công ty Paine và công ty con cho 20X1 được xác định:
a 30% x $160.000
b (30% x $160) + (20% x $100.000)
c (30% x $160.000) + (24% x $100.000)
d (30% x $160.000) + (44% x $100.000)
3 Lợi tức ròng hợp nhất có thể xác định bằng phương trình sau:
a $620.000 – ($160.000 x 30%)
b $620.000 – ($160.000 x 30%) – ($100.000 x 20%)
c $620.000 – ($160.000 x 30%) – ($100.000 x 20%) – ($100.000 x 30% x 90%)
d $620.000 – ($160.000 x 30%) – ($100.000 x 44%)

E 9-5 Công ty Pal sở hữu mỗi công ty 80% cổ phiếu bầu cử của hai công ty Sal và Tall. Sal sở hữu
60% cổ phiếu bầu cử của công ty Ulti và 10% cổ phiếu của Tall. Tall sở hữu 70% cổ phiếu bầu
cử của Val và 10% cổ phiếu của Ulti.
Các công ty liên doanh có lợi tức riêng cho năm 20X5 như sau

Công ty Pal $50.000


Công ty Sal 30.000
Công ty Tall 35.000
Công ty Ulti (20.000) lỗ
Công ty Val 40.000

Những món lãi liên công ty duy nhất gồm trong lợi tức riêng của các công ty liên doanh gồm
$5.000 trên hàng hoá Pal mua từ Tall và vẫn còn trong kiểm kê 31-12-20X5 của Pal

Yêu cầu:
1 Soạn một sơ đồcủa cơ cấu liên doanh.
2 Tính lợi tức ròng và lợi tức cổ quyền thiểu số hợp nhất cho công ty Pal và các công
ty con.

E 9-6 Công ty Pete sở hữu 90% cổ phiếu của công ty Mike và 70% của công ty Nina. Mike sở hữu
70% của công ty Ople và 10% của công ty Nina. Nina sở hữu 20% của Ople.
Lợi tức riêng của các công ty nầy cho năm chấm dứt 31-12-20X4 như sau:

Pete $65.000
Mike 18.000
Nina 28.000
Ople 9.000

Trong 20X4, Mike bán đất cho Niana với món lãi là $4.000. Ople bán các mục hàng tồn cho
Pete với món lãi là $8.000, phân nửa vẫn còn trong kiểm kê của Pete. Pete mua $15.000 trái
phiếu của Nina, có giá trị sổ sách là $17.000 vào 31-12-20X4.

Yêu cầu: Tính lợi tức ròng và lợi tức cổ quyền thiểu số hợp nhất cho 20X4

E 9-7 Cơ cấu liên doanh cho các công ty liên hệ theo sơ đồ như sau:

90%

70% 60% 80%


Những đầu tư trong những công ty nầy được mua theo giá trị sổ sách vào 20X1, và
không có lãi hay lỗ chưa thực hiện hay suy định.
Lợi tức và cổ tức riêng cho các công ty cho năm 20X4 là:

Lợi tức riêng

(Lỗ) Cổ tức

Pantela $620.000 $200.000


Sincock 175.000 100.000
Torry 200.000 80.000
Unger (50.000) không
Vance 120.000 60.000

1 Cổ quyền thiểu số trong lợi tức ròng củaTorry cho 20X4 là:
a $60.000 c $126.000
b $74.000 d $140.000
2 Lợi tức của cổ đông thiểu số của công ty Vance cho 20X4 là:
a $24.000 c $55.200
b $48.000 d $72.000
3 Tổng lợi tức cổ quyền thiểu số phải có trên báo cáo lợi tức hợp nhất của Pantela và
các công ty con cho 20X4 là:
a $122.100 c $102.100
b $105.100 d $38.100
4 Lợi tức ròng hợp nhất cho công ty Pantela và công ty con cho 20X4 là:
a $962.900 c $620.000
b $940.900 d $342.900
5 Đầu tư của Pantela vào Sincock phải phản ánh một sự tăng ròng cho năm 20X4 theo
con số:
a $381.000 c $312.900
b $342.900 d $252.900

E 9-8 Công ty Pasko sở hữu 80% cổ quyền trong công ty Savoy và 70% cổ quyền trong công ty
Trent. Trent sở hữu 10% trong Savoy. Những đầu tư nầy được mua theo giá trị sổ sách.
Lợi tức ròng của các công ty liên doanh cho 20X1 như sau:

Pasko $240.000
Savoy 80.000
Trent 40.000

Vào 31-12-20X1, hàng tồn của Pasko gồm $10.000 lãi chưa thực iện trên hàng hoá mua từ
Savoy trong 20X1, và tài khoản đất của Savoy phản ánh $15.000 lãi chưa thực hiện trên đất
mua từ Trent trong 20X1. Những món lãi chưa thực hiện nầy đã không được loại trừ khỏi các
số lợi tức ròng đã thấy.Ngoại trừ các điều chỉnh liên quan đến lãi chưa thực hiện , các số lợi
tức ròng được xác định trên cơ bản vốn đúng.
1 Lợi tức ròng của Pasko, Savoy và Trent cho năm 20X1 là:
a $240.000, $80.000, và $32.000 (lần lượt)
b $148.000, $80.000, và $32.000 ( - )
c $148.000, $72.000, và $40.000 ( - )
d $240.000, $72.000, và $40.000 ( - )
2 Lợi tức thực hiện riêng của Pasko, Savoy, và Trent cho 20X1 là:
a $138.000, $80.000, và $25.000 (lần lượt)
b $138.000, $70.000, và $25.000 ( - )
c $123.000, $80.000, và $17.000 ( - )
d $148.000, $70.000, và $17.000 ( - )
3 Lợi tức ròng hợp nhất cho Pasco và các công ty con cho 20X1 như sau:
a $220.800 c $214.400
b $215.900 d $212.400
4 Lợi tức cổ quyền thiểu số phải có trên báo cáo lợi tức hợp nhất cho Pasko và công ty
con cho 20X1 là:
a $23.600 c $19.100
b $21.200 d $14.200
E 9-9 Công ty Pant sở hữu 80% cổ quyền trong công ty Solo, mua theo giá trị sổ sách, và Solo sở
hữu 30% trong Pant mua theo giá trị sổ sách. Lợi tức đầu tư riêng (không gồm lợi tức đầu tư)
của 2 công ty liên doanh cho 20X4 như sau :

Pant $3.000.000
Solo $1.500.000

Yêu cầu: Lập một sơ đồ cho cơ cấu liên doanh. Tính toán lợi tức ròng hợp nhất cho công ty
Pant và công ty con cho 20X4 dùng biện pháp (phương trình) qui ước.

E 9-10 Số phần trăm đầu tư liên công ty và doanh lợi riêng của năm 20X1 cho 3 công ty liên doanh
như sau:

Phần trăm Phần trăm


cổ quyền cổ quyền Doanh lợi
trong Smedley trong Tweed riêng

Công ty Packard 70% $200.000


Công ty Smedley 80% 120.000
Công ty Tweed 10% 80.000

Yêu cầu:
1 Tạo một sơ đồ cho cơ cấu liên doanh
2 Tính lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số hợp nhất cho công ty Packard
và công ty con cho năm 20X1.

E 9-11 [theo AICPA]


Công ty Akron sở hữu 80% vốn cổ phần của công ty Benson và 70% của Cashin. Công ty
Benson sở hữu 15% của Cashin. Đến phiên Cashin sở hữu 25% trong Akron . Những mối liên
hệ sở hữu nầy đượ minh hoạ theo sơ đồ sau đây:

80% 70%

25%

15%

Lợi tức trước điều chỉnh cổ quyền trong lợi tức liên công ty cho mỗi công ty như sau:
Akron $190.000
Benson 170.000
Cashin 230.000

Các ký hiệu sau đây liên quan đến các câu hỏi dưới đây:

A = Lợi tức hợp nhất của Akron - lợi tức riêng của nó cộng phần chia cổ phiếu do lợi tức
hợp nhất của Benson và Cashin.
B = Lợi tức hợp nhất của Benson - lợi tức riêng của nó cộng phần chia do lợi tức hợp nhất
của Cashin
C = Lợi tức hợp nhất của Cashin - lợi tức riêng của nó công phần chia do lợi tức hợp nhất của
Akron.

1 Phương trình, trong bộ phương trình đồng thời, tính toán A là:
a A = .75(190.000 + .8B + .7C)
b A = 190.000 + .8B + .7C
c A = .75(190.000) + .8(170.000) + .7(230.000)
d A = .75(190.000) + .8B + .7C
2 Phương trìng, trong bộ phương trình đồng thời, ti`1nh toán B là:
a B = 170.000 + .15C - .75A
b B = 170.000 + .15C
퟿ 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�
c� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네
夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮
挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶  ⩀ɿᏑ⟗ �ⴍꙊ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕�⟱  ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫
溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆⇲ 킍ᷓ넕媂⟌ 㯓攕ꊀ ㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄
쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕 ຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆
Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ⁲ ꔽᯟ ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛
椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨
鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍
석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ⬞ ꚯᬘ ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿
쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ
ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ
鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍᏑ
错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴
艆 킍ᷓ
넕媂⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏  ꄹ 㡪沃间菄  쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬ 衟켾屹㗨䊏燜
�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨
ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂
ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩
ᤋꯅ Ѣꙗ ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷
野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑
朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭
麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬
嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ
㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ 㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞  遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽ � 㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ 섣礷  蹕
⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐 ࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲
� 킍ᷓ 㯓 攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡
匹 ᑨ 蒏ꄹ㡪沃间菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛
봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽ 㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩
词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵⁁
㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ
菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪
‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧 茕 짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿
ʀ�
追㿑紙팍
 ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜
撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ⟗ⴍ
� ퟽ � 㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ 섣礷蹕
ⴍ Ꮡ 错芪 �⟱ ᴩ 넉寊 ⑂ ♳ ⧕ँ 쯹䟫溄駦 ꪨ̌ 촏叟 ᔼ 職 ‫﷎‬� 㴇班
횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬
衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓
焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书
墪⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵ 㹹秩 臍 麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠 蹵
�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁
顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮
䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪
椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플
ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改ꁨ ꁨ 㲌
痗섌篕 ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷
蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�
㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽
鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱 柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦
礩  词쑒朑꺘 ᢬ 꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏
⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛
犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇
偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ ퟳ
࿗� ㏓唕 ʀ�⟿ ⿽ ῱ 뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ 쿳志㴌珗플 ϕ 쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽ 쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪
�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰
蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮
漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱
埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺
끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯
沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요
梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ 㼶籋  쩥䂣缴 ‫ﱆ‬ 좋 ䷇ 偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍  석窳  댅埢
າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰
῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓
攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹
呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利
街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝
䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�
㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳
翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣
䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦
愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⴍ Ꮡ 错芪
⟗ ⴍ
� ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌
촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴
၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕 ຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳
迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒 朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽
䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė
懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅
埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�
㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂 킍ᷓ
⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯
뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬
利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ 鄣餶
ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ
쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇
䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕
퟿ �࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네
夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ
㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹
䟫溄駦 ꪨ̌ 촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间
菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆
Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛
椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨
鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍
석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿
쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ
ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ
鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍᏑ
错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴
艆 킍ᷓ
넕媂⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏  ꄹ 㡪沃间菄  쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬ 衟켾屹㗨䊏燜
�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨
ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂
ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩
ᤋꯅ Ѣꙗ ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷
野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑
朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭
麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬
嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ
㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ 㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞  遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽ � 㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ 섣礷蹕
⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲
� 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡
匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛
봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩
词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵⁁
㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ
菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪
‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧 茕 짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿
ʀ�
追㿑紙팍
 ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜
撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ⟗ⴍ
� ퟽ � 㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ 섣礷蹕
ⴍ Ꮡ 错芪 �⟱ ᴩ 넉寊 ⑂ ♳ ⧕ँ 쯹䟫溄駦 ꪨ̌ 촏叟 ᔼ 職 ‫﷎‬� 㴇班
횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬
衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓
焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书
墪⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵ 㹹秩 臍 麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠 蹵
�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁
顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮
䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪
椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플
ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改ꁨ ꁨ 㲌
痗섌篕 ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷
蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�
㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽
鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦
礩  词쑒朑꺘 ᢬ 꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏
⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛
犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇
偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ ퟳ
࿗� ㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽ ῱ 뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ 쿳志㴌珗플 ϕ 쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽ 쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪
�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰
蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮
漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱
埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺
끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯
沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요
梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷 野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ 㼶籋  쩥䂣 缴 ‫ﱆ‬ 좋 ䷇ 偬 Ზ 뒋䗆恪벂 痰쏞甹쁨粍  석窳  댅埢
າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰
῜봷灎㬡改ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓
攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹
呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利
街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝
䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�
㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳
翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣
䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍 ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦
愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕�
⟗ ⴍ
� ⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌ 
촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴
၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕 ຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳
迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽
䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė
懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅
埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�
㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂 킍ᷓ
⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯
뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬
利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩 ᤋꯅ Ѣꙗ ⬎ߛ 鄣餶
ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ
쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇
䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕
࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�
퟿ � ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네
夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ
㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹
䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂⇲㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃
间菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋
摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ
맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦
漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓
낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍
석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿
 쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ ퟳ ࿗� ㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽ ῱ 뿙紪
⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕
튂 ᇱ鯙 ꔪ℀ 㯿 柽 꿰 ῜ 봷 灎 ꁨ 㬡 改 ꏽ 㲌 痗 섌 篕  ꏽ㟲 俓 崔 ㊆ 凫 ᪄ ꇧ 㪮 挛 뚤 䬤 䔦 愪 뤂 毰 蟞  遭 鲒 뒐 䒜 撶
Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⴍ Ꮡ 错芪
⟗ ⴍ
� ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝
첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟
켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕
�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪
⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵
�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁
顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮
䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪
椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플
ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改ꁨ ꁨ 㲌
痗섌篕 ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷
蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�
㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽
鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦
礩  词쑒朑꺘 ᢬ 꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂  ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎 忙㴨焏
⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛
犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇
偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ ퟳ
࿗� ㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽ ῱ 뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ 쿳志㴌珗플 ϕ 쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽ 쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪
�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰
蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮
漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱
埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺
끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯
沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요
梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ 㼶籋  쩥䂣缴 ‫ﱆ‬ 좋 ䷇ 偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍  석窳  댅埢
າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰
῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓
攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹
呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利
街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝
䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�
㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳
翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣
䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍 ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦
愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⴍ Ꮡ 错芪
⟗ ⴍ
� ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌
촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴
၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕 ຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳
迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽
䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė
懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅
埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�
㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂 킍ᷓ
⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯
뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬
利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ 鄣餶
ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ
쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇
䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕
࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�
퟿ � ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네
夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ
㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹
䟫溄駦 ꪨ̌ 촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间
菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆
Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛
椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨
鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍
석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿
쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀 课쟸濭麐뢜沴陆詨삌 緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ
ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕 ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ
鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ⴍ
� ⴍᏑ
错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴
艆 킍ᷓ
넕媂⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏  ꄹ 㡪沃间菄  쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬ 衟켾屹㗨䊏燜
�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨
ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂
ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩
ᤋꯅ Ѣꙗ ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷
野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑
朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭
麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬
嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ 㲌痗섌篕
ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ 㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞  遭鲒뒐䒜撶  ⩀ɿᏑ⟗ �ⴍꙊ Ꮡ 错芪퟽ � 㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ 섣礷  蹕
�⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ
近�㊡匹 ᑨ 蒏  ꄹ 㡪沃间菄  쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬ 衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋ ㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕
຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎
䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨
焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ
봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋
䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎
퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ
࿗� ㏓唕 ʀ�⟿ ⿽ ῱ 뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ 쿳志㴌珗플 ϕ 쏻矧캬嬕⚀⧿ ௽ 쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪
�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍 ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰
蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮
漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱
埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺
끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯
沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요
梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮 ꂣ 㼶籋  쩥䂣缴 ‫ﱆ‬ 좋 ䷇ 偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍  석窳  댅埢
າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰
ꁨ 㲌痗섌篕 ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ
῜봷灎㬡改ꁨ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓
攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ 㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹
呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利
街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝
䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�
㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕  ퟿ � ࿿� 㿳
翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ� ⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣
䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦
愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕
ⴍ Ꮡ 错芪 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌
촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂⇲ 킍ᷓ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴
၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜� ⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕 ຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳
迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽
䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏⁁ ┵㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė
懲롯沞钺虠蹵� ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤ ‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅
埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤 愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�
⟿ ⿽῱뿙紪⟛ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦ फ 줅䯣䚴橆艪�㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍  ៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改 ꁨ ꏽ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗Ꮡ ⟗ ⴍ
� ⴍ Ꮡ 错芪 ퟽�
㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 �⟱ ᴩ 넉寊⑂ ♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆넕媂 킍ᷓ
⇲ 㯓攕ꊀㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近�㊡匹 ᑨ 蒏 ꄹ㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜�⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯
뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨�⯙ԩ믋摆 Ꙫ⢀ ෿폽 ៳ 迕�㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ ῳ 뿕紂 ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬
利  街켎忙㴨焏 ⁁ ┵  㹹秩  臍  麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲  롯沞钺虠  蹵� ⡱ෙ 턩 ᤋꯅ Ѣꙗ  ⬎ ߛ 鄣餶
ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻⯤‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮㼶籋 ꂣ
쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇
䉯炜�㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬ 쏳矗촌叕 ᔀ 菿  쿹快㺄秧  茕  짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 
600.000 400.000 100.000
Doanh lợi giữ lại 220.000 210.000 60.000
Tổng vốn $990.000 $660.000 $118.000

Chi tiết thêm


1 Pony 80% cổ quyền trong Star với $420.000 vào 2-1-20X7, khi Star có vốn cổ phần
$400.000 và doanh lợi giữ lại $100.000. Số vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách mua liên
quan đến thiết bị còn 4 niên hạn hữu dụng kể từ 1-1-20X7.
2 Pony mua 50% cổ quyền trong Teel với $75.000 vào 1-7-20X7, khi Teel có vốn cổ phần là
$100.000 và $20.000 doanh lợi giữ lại. Star mua 40% cổ quyền trong Teel vào 31-12-
20X8 với $68.000, khi vốn cổ phần của Teel là $100.000 và doanh lợi giữ lại $45.000. Sai
biệt giữa phí tổn đầu tu và giá trị sổ sách mua được xem như tài sản vô thể.
3 Mặc dù Pony và Star dùng phương pháp kế toán làm cho tương đương cho đầu tư của
chúng, chúng không áp dụng phương pháp nầy cho lãi liên công ty hay cho sai biệt giữa
phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách mua được.
4 Vào 31-12-20X8, hàng tồn của Star gồm ác mục hàng mua từ Pony , Pony lãi $8.000.
Hàng nầy bán trong năm 20X9.
5 Teel bán hàng phí tổn $30.000 cho Star lấy $50.000 trong 20X9. Tất cả hàng nầy Star còn
giữ vào 31-12-20X9. Star nợ Teel $10.000 trên món hàng nầy.
6 Tài sản vô thể được khấu trừ 10 năm.

Yêu cầu: Soạn văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Pony và công ty con cho năm chấm dứt
31-12-20X9

P 9-8 Một kế hoạch liệt kê cổ quyền đầu tư liên ông ty và doanh lợi riêng co công ty Parish , công ty
Swift, và công ty Tolbert như sau:

Phần trăm Phần trăm Doanh lợi


cổ quyền cổ quyền riêng năm
trong Swift trong Tolbert hiện hành
Công ty Parish 80% 50% $200.000
Công ty Swift --- 20 100.000
Công ty Tolbert 10 --- 50.000

Yêu cầu:
1 Soạn sơ đồ cả cơ cấu liên doanh của công ty Parish và các công ty con.
2 Tính lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số cho rằng không có sai biệt
hay lãi chưa thực hiện.
3 Tính lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số cho rằng $10.000 lợi nhuận hàng
tồn chưa thực hiện trên số bán của Tolbert cho Swift và $20.000 lãi trên món bán đất của
Parish cho Swift.

P 9-9 Hãy xem xét mối liên hệ liên công ty sau đây:

80% 70%

30%

20%
Các cân đối thử riêng vào 31-12-20X6 được tóm tắt như sau:

Pascoe Sartin Tate

Tài sản khác $ 500.000 $400.000 $ 30.000


Đầu tư vào Sartin 350.000 --- 90.000
Đầu tư vào Tate 300.000 100.000 ---
$1.150.000 $500.000 $390.000
Nợ $ 200.000 $150.000 $100.000
Vốn cổ phần 650.000 200.000 200.000
Doanh lợi giữ lại 300.000 150.000 90.000
$1.150.000 $500.000 $390.000

Tất cả các tài khoản đầu tư được duy trì trên ơ bản phí tổn . Các cuộc đầu tư vào Sartin
thực hiện khi Sartin có doanh lợi giữ lại là $115.000. Các cuộc đầu tư vào Tate thực hiện khi
Tate có doanh lợi giũ lại là $50.000.

Yêu cầu
1 Soạn bảng cân đối hợp nhất . Các cuộc mua Sartin và Tate thực hiện cách đây 5 năm, tất
cả sai biệt về giá mua / giá trị sổ sách được giao cho tài sản vô thể khấu trừ 10 năm.
2 Soạn một bằng chứng (proof) về doanh lợi giữ lại hợp nhất.

P 9-10 Công ty Punk trả $135.000 để mua 90% cổ quyền cổ phiếu thường bầu cử của công ty Sub-
one vào 1-1-20X1, khi vốn của Sub-one là $150.000. Vào lúc đó, Sub-one đã mua 80% cổ
quyền trong Sub-two theo giá trị sổ sách $72.000 vài năm trước đó khi vốn Sub-two là
$90.000. Sub-two sở hữu 10% cổ quyền trong Punk vào lúc mà Sub-one mua cổ quyền trong
Sub-two.
Các dữ liệu từ các báo cáo tài chánh của mỗi công ty trong liên doanh vào 31-12-20X1
như sau:

Đầu tư vào công ty con


Lợi tức ròng Cổ tức (theo phí tổn)

Punk $140.000 $70.000 $135.000


Sub-one 60.000 40.000 72.000
Sub-two 25.000 10.000 18.000

Vào 31-12-20X1, Punk giữ các mục hàng tồn mua từ Sub-one có lãi liên công ty $2.000
trên món nầy. Các tài khoản đầu tư được duy trì trên cơ bản phí tổn

Yêu cầu
1 Soạn sơ đồ của cơ cấu liên doanh của công ty Pun và các công ty con.
( Cơ cấu được xem như một liên doanh xoay dòng (circuit affiliation)
2 Soạn một kế hoạch để tính doanh lợi riêng của mỗi công ty liên doanh.
3 Xác định lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số dùng biện pháp cổ phiếu tồn
kho cho cầm giữ cổ phiếu công ty mẹ.
4 Xác định lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số dùng biện pháp qui ước
(Dùng cùng loại các phương trình như trong trường hợp cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau).

P 9-11 Công ty Prill mua 90% cổ quyền trong công ty Skill với $355.000 tiền mặt vào 2-1-20X4, khi
Skill có vốn cổ phần là $200.000 và doanh lợi giữ lại là $150.000. Skill mua 10% cổ quyền
trong Prill năm 20X5 với $80.000. Số vượt của phí tổn đầu tư của Prill trên giá trị sổ sách mua
thì giao cho tài sản vô thể khấu trừ trong 8 năm.
Báo cáo tài chánh so sánh cho Prill và Skill vào và cho năm chấm dứt 31-12-20X8 được
tóm tắt như sau:

Prill Skill

Báo cáo lợi tức và doanh lợi giữ lại liên kết
cho năm chấm dứt 31-12-20X8
Số bán $400.000 $100.000
Lợi tức đầu tư 27.000 ---
Lợi tức cổ tức --- 10.000
Phí tổn hàng bán (200.000) (50.000)
Chi phí (50.000) (30.000)
Lợi tức ròng 177.000 30.000
Cộng: Doanh lợi giữ lại đầu kỳ 300.000 200.000
Doanh lợi giữ lại 31—12-20X8 $377.000 $210.000

Bảng cân đối 31-12-20X8


Tài sản khác $491.000 $420.000
Đầau tư vào Skill (90%) 409.000 ---
Đầu tư vào Prill (10%) --- 80.000
Tổng tài sản $900.000 $500.000

Nợ $123.000 $ 90.000
Vốn cổ phần 400.000 200.000
Doanh lợi giữ lại 377.000 210.000
Tổng vốn $900.000 $500.000

Yêu cầu: Soạn văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Prill vả Skill dùng biện pháp cổ phiếu
tồn kho cho cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau.

P 9-12 Công ty Paroll mua 80% cổ quyền trong công ty Scimp với $180.000 tiền mặt vào 1-1-20X1,
khi Scimp có vốn cổ phần là $50.000 và doanh lợi giữ lại $150.000. Số vượt của phí tổn đầu
tư trên giá trị sổ sách mua thì giao cho tài sản vô thể, khấu trừ trong 5 năm. Scimp mua 20%
cổ quyền trong Paroll theo giá trị sổ sách vào 2-1-20X1 với $100.000.
Báo cáo tài chánh so sánh cho Paroll và Scimp vào và cho năm chấm dứt 31-12020X2 được
tónm tắt như sau:

Paroll Scimp

Báo cáo lợi tức và doanh lợi giữ lại liên kết
cho năm hấm dứt 31-12-20X2
Số bán $140.000 $100.000
Lợi tức từ Scimp 28.000 ---
Lợi tức cổ tức --- 4.000
Lãi trên bán đất --- 3.000
Chi phí (80.000) (60.000)
Lợi tức ròng 88.000 47.000
Công: Doanhlợi giữ lại đầu kỳ 405.710 180.000
Trừ: cổ tức (16.000) (20.000)
Doanh lợi giữ lại 31-12-20X2 $477.710 $207.000
Bảng cân đối 31-12-20X2
Tài sản khác $448.000 $157.000
Đầu tư vào Scimp (80%) 109.710 ---
Đầu tư vào Paroll (20%) --- 100.000
Tổng tài sản $557.710 $257.000

Vốn cổ phần $ 80.000 $ 50.000


Doanh lợi giữ lại 477.710 207.000
Tổng vốn $577.710 $257.000

Chi tiết thêm


1 Lợi tức và cổ tức riêng của Paroll cho năm 20X2 lần lượt là $60.000 và $20.000.
Lợi tức và cổ tức riêng của Scimp cho năm 20X2 lần lượt là $40.000 và $20.000.
2 Scimp bán đất cho một cổ quyền bên ngoài lấy $7.000 vào 3-1-20X2, đất nầy nó mua từ Paroll vào
3-1-20X1 với $4.000. Phí tổn gốc của đất đối với Paroll là $2.000.

Yêu cầu: Soạn bút toán văn kiện làm việc hợp nhất và văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty
Paroll và công ty con, dùng biện pháp qui ước cho cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau.

P 9-13 Công ty Pan (panco) mua 80% cổ quyền trong công ty Stoker (Stoco) với $170.000 vào 1-1-
20X1, khi vốn của Stoco là $200.000. Số vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách là tài sản vô thể
khấu trừ trong 10 năm.
Vào 31-12-20X2, cân đối của đầu tư của Panco vào Stoco là $208.000, và vốn cổ đông của
2 công ty như sau:

Panco Stoco

Vốn cổ phần $600.000 $150.000


Doanh lợi giữ lại 200.000 100.000
Tổng $800.000 $250.000

Vào 2-1-20X3, Stoco mua 10% cổ quyền trong Panco với $80.000. Doanh lợi và cổ tức riêng cho
năm 20X3 là:

Panco Stoco

Doanh lợi riêng $100.000 $40.000


Cổ tức 50.000 20.000

Yêu cầu
1 Tính lợi tức ròng hợp nhất và lợi tức cổ quyền thiểu số cho 20X3, dùng biện pháp qui ước.
2 Soạn các bút toán nhật ký để tính toán đầu tư của Panco vào Stoco cho 20X3 theo phương
pháp làm cho tương đương (vốn) (biện pháp qui ước)
3 Soạn các bút toán nhật ký trên sổ sách của Stoco để tính toán đầu tư của nó vào Panco
theo phương pháp làm cho tương đương (biện pháp qui ước)
4 Tính toán lợi tức ròng của Panco và Stoco cho năm 20X3
5 Xác định cân đối của tài khoản đầu tư của Panco và Stoco vào 31-12-20X3.
6 Xác định tổng vốn cổ đông của Panco và Stoco vào 31-12-20X3.
7 Tính toán cổ quyền thiểu số trong Stoco vào 31-12-20X3.
8 Soạn các bút toán điều chỉnh và loại trừ cần để hợp nhất báo cáo tài chánh của Pano và
Stoco cho năm chấm dứt 31-12-20X3.
9 Soạn các bút toán điều chỉnh và loại trừ cần để hợp nhất các bảng cân đối của Panco và
Stoco vào 31-12-20X3.

P 9-14 Các bảng cân đối thử điều chỉnh so sánh cho công ty Pamol và công ty con bị nó mua 90%
cổ quyền , công ty Seward, vào 31-12-20X8 như sau:

Các cân đối thử điều chỉnh vào 31-12-20X8 Pamol Seward

Bên nợ
Tiền mặt $ 77.000 $ 60.000
Các món phải thu – ròng 90.000 80.000
Hàng tồn 100.000 70.000
Nhà máy và thiết bị 800.000 340.000
Đầu tư vào Seward (90%) 473.000 ---
Đầu tư vào Pamol (5%) --- 60.000
Phí tổn hàng bán 400.000 150.000
Chi phí khấu hao 100.000 40.000
Chi phí khác 50.000 60.000
Lỗ trên bán đất --- 10.000
Cổ tức 60.000 30.000
Tổng nợ $2.150.000 $900.000

Bên có
Khấu hao luỹ kế $ 190.000 $ 90.000
Các món phải trả 200.000 50.000
Vốn cổ phần, mệnh giá $10 800.000 300.000
Doanh lợi giữ lại 215.000 150.000
Số bán 700.000 307.000
Lợi tức đầu tư 45.000 ---
Lợi tức cổ tức --- 3.000
Tổng có $2.150.000 $900.000

Chi tiết thêm


1 Pamol mua 90% cổ quyền trong Seward với $365.000 va 1-1-20X4, khi Seward có vốn cổ
phần $300.000 và doanh lợi giữ lại $50.000. Số vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách mua
được phân về tài sản vô thể khấu trừ trong 10 năm.
2 Đầu tư của Seward vào Pamol thực hiện ngày 1-1-20X8. Đầu tư được tính toán trên cơ
bản phí tổn và các báo cáo tài chánh được hợp nhất dùng biện pháp cổ phiếu tồn kho.

3 Kiểm kê ngày 1-1-20X8 của Pamol gồm hàng hoá mua từ Seward mà Seward báo cáo
món lãi gộp trên đó là $10.000. Seward có món bán $50.000 cho Pamol trong năm 20X8,
phân nửa món nầy chưa trả tiền vào 31-12-20X8. Lãi liên công ty trong kiểm kê 31-12-
20X8 của Pamol về hàng mua của Seward đến số $5.000.
4 Vào 1-7-20X7, Pamol bán thiết bị cho Seward với món lãi $15.000. Thiết bị còn 5 niên
hạn hữu dụng vào ngày ấy và đang được khấu hao theo cơ bản thẳng-hàng.
5 Vào 1-10-20X8, Seward bán đất cho Pamo với món lỗ $10.000.

Yêu cầu: Soạn văn kiện làm việc hợp nhất cho công ty Pamol và công ty con cho năm chấm
dứt 31-12-20X8. Dùng dạng thức báo cáo tài chánh và soạn kế hoạch để chuyển đổi sang
phương pháp làm cho tương đương (vốn) (equity method).

You might also like