Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật
Tên học phần: Kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Cao Kim Oanh - GVC, Phó Trưởng BM, phụ trách BM
E-mail: oanhck.hlu@gmail.com
2. TS. Đoàn Thị Tố Uyên - GVC, Trưởng khoa
E-mail: uyenxdvbpl@gmail.com
3. ThS. Ngô Linh Ngọc – GV, Phó Trưởng BM
E-mail: ngocxdvbpl@gmail.com
4. ThS. Lê Thị Hồng Hạnh – GV
E-mail: honghanhle.hlu@gmail.com
5. ThS. Ngô Tuyết Mai – GV
E-mail : tuyetmaihlu@gmail.com
6. ThS. Nguyễn Hoài Anh – GV
E-mail : nguyenhoaianh141294@gmail.com

Văn phòng Bộ môn xây dựng văn bản pháp luật


Bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật, Khoa Pháp luật Hành chính -Nhà
nước P. A501, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện Thoại: 024. 37730241
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 ngày thứ hai và thứ năm hàng tuần
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật hiến pháp;
- Luật hành chính;
- Xây dựng văn bản pháp luật.

3
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng là học phần chuyên
đề có tính ứng dụng, cung cấp những kiến thức cơ bản về văn bản hành
chính thông dụng từ khái niệm, yêu cầu, chức năng… và kĩ năng soạn thảo
một số văn bản hành chính thông dụng điển hình trong những tình huống
cụ thể.
Học phần được chia thành 2 phần:
- Phần lí thuyết tập trung giới thiệu một số nội dung cơ bản về văn bản
hành chính thông dụng, kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính
thông dụng điển hình như: Công văn, tờ trình, báo cáo, biên bản, thông
báo, nội quy, quy chế, đề án, kế hoạch...
- Phần thực hành: Trên cơ sở lí thuyết được giới thiệu, sinh viên vận
dụng và soạn thảo văn bản hành chính thông dụng để giải quyết các
tình huống cụ thể.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái quát về văn bản hành chính thông dụng
1.1. Khái niệm, phân loại văn bản hành chính thông dụng
1.2. Vai trò và chức năng của văn bản hành chính thông dụng
1.3. Những yêu cầu đối với văn bản hành chính thông dụng
Vấn đề 2. Soạn thảo biên bản
2.1. Khái niệm và phân loại biên bản
2.2. Yêu cầu khi soạn thảo biên bản
2.3. Cách ghi biên bản
2.4. Cách thức soạn thảo biên bản
Vấn đề 3. Soạn thảo công văn
3.1. Khái niệm và phân loại công văn
3.2. Mục đích sử dụng công văn
3.3. Yêu cầu đối với công văn
3.4. Cách thức soạn thảo công văn
Vấn đề 4. Soạn thảo tờ trình
4.1. Khái niệm tờ trình
4.2. Mục đích sử dụng tờ trình
4.3. Yêu cầu đối với tờ trình
4
4.4. Cách thức soạn thảo tờ trình
Vấn đề 5. Soạn thảo báo cáo
5.1. Khái niệm và phân loại báo cáo
5.2. Mục đích sử dụng báo cáo
5.3. Yêu cầu đối với báo cáo
5.4. Cách thức soạn thảo báo cáo
Vấn đề 6. Soạn thảo đề án, kế hoạch công tác
6.1. Khái niệm đề án, kế hoạch công tác
6.2. Mục đích sử dụng đề án, kế hoạch công tác
6.3. Yêu cầu đối với đề án, kế hoạch công tác
6.4. Cách thức soạn thảo đề án, kế hoạch công tác
Vấn đề 7. Soạn thảo nội quy, quy chế
7.1. Khái niệm nội quy, quy chế
7.2. Mục đích sử dụng nội quy, quy chế
7.3. Yêu cầu đối với nội quy, quy chế
7.4. Cách thức soạn thảo nội quy, quy chế

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN


5.1. Về kiến thức
K1. Kiến thức cơ bản về văn bản hành chính thông dụng.
K2. Kiến thức cơ bản về kĩ năng trình bày hình thức và nội dung của
văn bản hành chính thông dụng điển hình trong nội dung học phần.
K3. Kiến thức ứng dụng lí thuyết vào bài tập tình huống cụ thể để soạn thảo
văn bản hành chính thông dụng.
5.2. Về kĩ năng
S4. Kỹ năng nhận diện về mục đích sử dụng từng loại văn bản hành chính
thông dụng.
S5. Kỹ năng nhận diện về hình thức văn bản hành chính thông dụng phù
hợp với từng loại công việc cụ thể.
S6. Kỹ năng nhận diện những khiếm khuyết thường gặp của văn bản hành
chính thông dụng.
S7. Kỹ năng lập đề cương chi tiết dự thảo văn bản hành chính thông dụng.
5
S8. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để soạn thảo văn bản hành chính thông
dụng.
S9. Kỹ năng soạn thảo hoàn chỉnh văn bản hành chính thông dụng cụ thể.
S10. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm và sử dụng công nghệ
thông tin phục vụ việc tra cứu và soạn thảo văn bản hành chính thông dụng.
5.3. Về thái độ
T11. Nhận thức đúng đắn về vai trò của văn bản hành chính thông dụng
trong hoạt động quản lí của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh
tế…
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái niệm 1B1. Phân biệt 1C1. Nêu được
Khái văn bản hành chính thông được văn bản hành ý kiến cá nhân
quát về dụng. chính thông dụng về vai trò của
văn 1A2. Nêu được 3 đặc điểm với văn bản quy văn bản hành
bản của văn bản hành chính phạm pháp luật và chính thông
hành thông dụng. văn bản áp dụng dụng trong hoạt
chính 1A3. Liệt kê được các loại văn pháp luật. động quản lí.
thông bản hành chính. 1B2. Phân biệt 1C2. Bình luận
dụng 1A4. Nêu được vai trò và được văn bản hành được yêu cầu về
chức năng của văn bản chính thông dụng sử dụng ngôn
hành chính thông dụng. vớí văn bản hành ngữ trong văn
1A5. Nêu được các yêu cầu chính có tư cách bản hành chính
đối với việc soạn thảo văn văn bản pháp luật. thông dụng.
bản hành chính thông dụng.
2. 2A1. Nêu được khái niệm 2B1. Phân tích ý 2C1. Đánh giá
biên bản. nghĩa của việc ban được sự khác
Soạn
2A2. Liệt kê được mục đích hành biên bản biệt về nội dung,
thảo
sử dụng biên bản. trong những trường kĩ thuật trình bày
biên
biên bản trong
6
2A3. Nêu được các yêu cầu
bản hợp pháp luật quy hoạt động tố
đối với việc soạn thảo biên
định. tụng và biên bản
bản. trong hoạt động
2B2. Vận dụng để
2A4. Phân loại được biên quản lí nhà
soạn thảo được 1 số
bản. nước.
loại biên bản.
3. 3A1. Nêu được khái niệm 3B1. Phân biệt 3C1. Nêu được
công văn. được vai trò sử ý kiến cá nhân
Soạn
3A2. Liệt kê được mục đích dụng công văn và về vai trò của
thảo
sử dụng công văn. tờ trình trong những công văn với tư
công
3A3. Nêu được các yêu cầu tình huống cụ thể. cách là văn bản
văn
đối với việc soạn thảo công 3B2. Phân tích pháp luật và
văn. được ý nghĩa các công văn với tư
3A4. Nêu được bố cục của phần trong bố cục cách là văn bản
công văn. của công văn. hành chính.
3A5. Phân loại được công 3B3. Vận dụng để
văn. soạn thảo được công
văn trong một số
tình huống cụ thể.
4. 4A1. Nêu được khái niệm 4B1. Phân tích 4C1. Bình luận
Soạn tờ trình. được ý nghĩa các được quy định
thảo tờ 4A2. Liệt kê được mục đích phần: mở đầu, nội của Luật ban
trình sử dụng tờ trình. dung chính và kết hành văn bản
4A3. Nêu được các yêu cầu luận của tờ trình. quy phạm pháp
đối với việc soạn thảo tờ 4B2. Vận dụng luật về những
trình. được để soạn thảo trường hợp bắt
4A4. Nêu được bố cục của tờ trình trong các buộc phải ban
tờ trình. tình huống cụ thể. hành tờ trình để
trình dự thảo văn
bản quy phạm
pháp luật.
5. 5A1. Nêu được khái niệm 5B1. Phân tích 5C1. Nêu được
báo cáo. được ý nghĩa bố ý kiến cá nhân
Soạn
7
thảo 5A2. Liệt kê được mục đích cục nội dung của về sự khác biệt
báo cáo sử dụng báo cáo. báo cáo. trong việc soạn
5A3. Nêu được các yêu cầu 5B2. Phân tích thảo báo cáo
đối với việc soạn hảo báo được các yêu cầu chuyên đề và
cáo. của việc soạn thảo báo cáo tổng kết.
5A4. Nêu được bố cục của báo cáo.
báo cáo và phân loại báo 5B3. Vận dụng để
cáo. soạn thảo được một
số loại báo cáo điển
hình.

6. 6A1. Nêu được khái niệm 6B1. Phân tích 6C1. Đánh giá
Soạn đề án và khái niệm kế được ý nghĩa của được vai trò của
thảo đề hoạch. việc ban hành đề đề án và kế
án, kế 6A2. Liệt kê được các mục án và kế hoạch hoạch công tác
hoạch đích sử dụng của đề án và công tác trong hoạt trong hoạt động
công kế hoạch. động quản lí. quản lí.
tác 6A3. Nêu được các yêu cầu 6B2. Vận dụng để 6C2. Phân biệt
đối với việc soạn thảo để án soạn thảo được đề được đề án và kế
và kế hoạch công tác. án, kế hoạch công hoạch công tác
6A4. Nêu được bố cục của tác trong những phục vụ trong
đề án, kế hoạch công tác. tình huống cụ thể. hoạt động quản
lí.
7. 7A1. Nêu được khái niệm 7B1. Phân tích 7C1. Đánh giá
Soạn nội quy và quy chế. được ý nghĩa của được vai trò của
thảo 7A2. Liệt kê được các mục việc ban hành nội nội quy và quy
nội đích sử dụng nội quy và quy và quy chế chế trong hoạt
quy, mục đích sử dụng của quy trong hoạt động động quản lí.
quy chế. quản lí. 7C2. Phân biệt
chế 7A3. Nêu được các yêu cầu 7B2. Vận dụng để được nội quy và
đối với việc soạn thảo nội soạn thảo được nội quy chế phục vụ
quy và soạn thảo quy chế. quy và quy chế trong hoạt động
7A4. Nêu được bố cục của trong những tình quản lí.
nội quy và bố cục của quy huống cụ thể.

8
chế.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức


MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 5 2 2 9
Vấn đề 2 4 2 1 7
Vấn đề 3 5 3 1 9
Vấn đề 4 4 2 1 7
Vấn đề 5 4 3 1 8
Vấn đề 6 4 2 2 8
Vấn đề 7 4 2 2 8
Tổng 30 16 10 56

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG


MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN
Mục Kiến thức Kỹ năng Thái độ
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 T11
1A1 X
1A2 X
1A3 X
1A4 X
1A5 X
1B1 X X
1B2 X X
1C1 X X X
1C2 X X X X
2A1 X
2A2 X X
2A3 X
2A4 X
2B1 X X
2B2 X X X X X
9
2C1 X X X
3A1 X
3A2 X X
3A3 X
3A4 X X
3A5 X
3B1 X X
3B2 X X X
3B3 X X X X X
3C1 X X X X
4A1 X
4A2 X X
4A3 X
4A4 X X
4B1 X X X
4B2 X X X X X
4C1 X X X X
5A1 X
5A2 X X
5A3 X
5A4 X X
5B1 X X X
5B2 X
5B3 X X X X X
5C1 X X X X
6A1 X
6A2 X X
6A3 X
6A4 X X
6B1 X X X
6B2 X X X X X
6C1 X X X X
6C2 X X X X
7A1 X
7A2 X X
7A3 X
7A4 X X
10
7B1 X X
7B2 X X X X X
7C1 X X X X
7C2 X X X X

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kĩ năng soạn thảo văn bản
hành chính thông dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Lê Văn In, Mẫu soạn thảo văn bản dùng cho các cơ quan chính quyền
địa phương, đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh tế, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 1998.
2. Lê Văn In và Phạm Hưng, Phương pháp soạn thảo văn bản hành
chính, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997.
3. Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo và xử lí văn bản trong công tác của cán
bộ lãnh đạo và quản lí, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997.
4. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kĩ năng
soạn thảo một số văn bản hành chính, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà
Nội, 2006.
* Văn bản pháp luật
1. Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ quy định
về công tác văn thư

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần Vấn đề
Lí Semina LVN TNC KTĐG số
thuyết r
1 1+2 4 2 3 6
2 3+4 2 4 2 3 6
3 5 2 4 2 3 6
11
4 6 2 4 2 3 Kiểm tra BTCN 6
5 7 2 4 2 3 6
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo hệ VLVH và VB thứ hai
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tuần Vấn đề Lí Semina
LVN TNC KTĐG số
thuyết r
1 1-7 12 16 10 15 Kiểm tra BTCN 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.3. Lịch trình chi tiết


Tuần1: Vấn đề 1. Khái quát về văn bản hành chính thông dụng
Vấn đề 2. Soạn thảo biên bản
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy học TC
Lí thuyết 4 - Giới thiệu sơ lược về học * Đọc:
phần, chính sách của học - Trường Đại học Luật Hà Nội,
phần và chỉ dẫn đề cương Giáo trình Kĩ năng soạn thảo
học phần. văn bản hành chính thông
- Giới thiệu khái niệm, đặc dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội,
điểm của văn bản hành chính 2017.
thông dụng. - Mẫu soạn thảo văn bản dùng
- Giới thiệu vai trò, chức cho các cơ quan chính quyền địa
năng của văn bản hành phương, đơn vị hành chính sự
chính thông dụng trong hoạt nghiệp, đơn vị kinh tế, Lê Văn
động quản lí nhà nước. In, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.
- Giới thiệu các yêu cầu cơ - Phương pháp soạn thảo văn
bản trong việc soạn thảo bản hành chính, Lê Văn In và
văn bản hành chính thông
12
dụng. Phạm Hưng, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2003.
- Giới thiệu khái niệm biên
- Soạn thảo và xử lí văn bản
bản.
trong công tác của cán bộ lãnh
- Phân loại biên bản.
đạo và quản lí, Nguyễn Văn
- Giới thiệu các yêu cầu cơ
Thâm, Nxb. CTQG, Hà Nội,
bản trong việc soạn thảo
2003.
biên bản.
- Nghị định 30/2020/NĐ-CP
- Cách thức soạn thảo biên
ngày 05/3/2020 của Chính phủ
bản.
quy định về công tác văn thư
LVN 1 Mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện
các mục tiêu trong vấn đề 1 và vấn đề 2.
TNC 1 Tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm văn bản hành chính thông
dụng.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ Năm
‐ Địa điểm: Phòng A.501

Tuần 2: Vấn đề 3. Soạn thảo công văn


Vấn đề 4. Soạn thảo tờ trình
Hình thức Số
Yêu cầu sinh
tổ chức giờ Nội dung chính
viên chuẩn bị
dạy học TC
2 - Soạn thảo công văn: * Đọc:

+ Khái niệm công văn. - Trường Đại
thuyết
+ Phân loại công văn. học Luật Hà
+ Mục đích sử dụng công văn. Nội, Giáo trình
+ Các yêu cầu đối với việc soạn thảo công Kĩ năng soạn
văn. thảo văn bản
+ Cách thức soạn thảo công văn. hành chính
- Soạn thảo tờ trình: thông dụng,
+ Khái niệm tờ trình. Nxb Tư pháp,

13
+ Mục đích sử dụng tờ trình Hà Nội, 2017.
+ Các yêu cầu cơ bản trong việc soạn thảo - Nghị định
tờ trình. 30/2020/NĐ-CP
+ Cách thức soạn thảo tờ trình. ngày 05/3/2020
- Các yêu cầu về hình thức của công văn. của Chính phủ
Seminar 1
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo công quy định về
1 văn. công tác văn thư
- Vận dụng lí thuyết để soạn thảo công văn
theo các tình huống.
- Phân biệt trường hợp sử dụng công văn
với một số văn bản pháp luật có cùng vai
trò.
- Các yêu cầu về hình thức của tờ trình.
Seminar 1
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo tờ
2 trình.
- Vận dụng lí thuyết để soạn thảo tờ trình
theo các tình huống.
- Phân biệt công văn với tờ trình.
- Mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề, tình huống - Lập biên bản
LVN 1
nhằm thực hiện các mục tiêu trong vấn đề 3 LVN.
và vấn đề 4. - Các thành viên
của nhóm trao
đổi để cùng giải
quyết vấn đề
trong nội dung
đã nghiên cứu
hoặc BT tình
huống được
giao.
Tự NC 1 Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện các mục
tiêu trong vấn đề 3 và vấn đề 4.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ Năm
‐ Địa điểm: Phòng A.501

14
Tuần 3. Vấn đề 5. Soạn thảo báo cáo
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy học TC
- Giới thiệu khái niệm báo cáo. * Đọc:
Lí 2
- Phân loại báo cáo. - Trường Đại học
thuyết - Giới thiệu mục đích sử dụng báo Luật Hà Nội, Giáo
cáo. trình Kĩ năng soạn
- Giới thiệu các yêu cầu cơ bản trong thảo văn bản hành
việc soạn thảo báo cáo. chính thông dụng,
- Cách thức soạn thảo báo cáo. Nxb Tư pháp, Hà
- Phân biệt các loại báo cáo Nội, 2017.
Seminar 1
- Vận dụng lí thuyết để soạn thảo báo - Nghị định
1 cáo đột xuất theo tình huống cụ thể 30/2020/NĐ-CP
- Phân biệt báo cáo đột xuất báo cáo ngày 05/3/2020 của
Seminar 1 Chính phủ quy định
với báo cáo chuyên đề, tổng hợp.
2 - Vận dụng lí thuyết để soạn thảo báo về công tác văn thư
cáo chuyên đề, tổng hợp theo tình
huống cụ thể
Mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề, tình - Lập biên bản LVN.
LVN 1
huống nhằm thực hiện các mục tiêu - Các thành viên của
trong vấn đề 5 nhóm trao đổi để
cùng giải quyết vấn
đề trong nội dung đã
nghiên cứu hoặc BT
tình huống được giao.
Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện các mục
TNC 1
tiêu trong vấn đề 5.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ Năm
‐ Địa điểm: Phòng A.501

15
Tuần 4. Vấn đề 6. Soạn thảo đề án, kế hoạch
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy học TC
- Giới thiệu khái niệm đề án, kế * Đọc:
Lí 2
hoạch. - Trường Đại học Luật Hà
thuyết
- Giới thiệu mục đích sử dụng đề Nội, Giáo trình Kĩ năng
án, kế hoạch. soạn thảo văn bản hành
- Giới thiệu các yêu cầu cơ bản chính thông dụng, Nxb
trong việc soạn thảo đề án, kế Tư pháp, Hà Nội, 2017.
hoạch.
- Cách thức soạn thảo đề án, kế - Phương pháp soạn thảo
hoạch. văn bản hành chính, Lê
- Sự khác biệt giữa đề án, kế Văn In và Phạm Hưng,
Seminar 1
hoạch. Nxb. CTQG, Hà Nội,
1 - Vận dụng lí thuyết để soạn thảo 2003.
kế hoạch theo các tình huống cụ - Nghị định 30/2020/NĐ-
thể. CP ngày 05/3/2020 của
Seminar - Vận dụng lý thuyết để soạn thảo Chính phủ quy định về
1
2 đề án theo các tình huống cụ thể. công tác văn thư
Mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề, - Lập biên bản LVN.
LVN 1
tình huống nhằm thực hiện các - Các thành viên của
mục tiêu trong vấn đề 6 nhóm trao đổi để cùng
giải quyết vấn đề trong
nội dung đã nghiên cứu
hoặc BT tình huống được
giao.
- Tự tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề có nhu cầu ban hành
Tự NC 1
đề án, kế hoạch nhằm thực hiện các mục tiêu trong vấn đề 6.
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo đề án, kế hoạch
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ Năm
‐ Địa điểm: Phòng A.501
16
KTĐG Kiểm tra BTCN vào giờ Senimar 2

Tuần 5. Vấn đề 7. Soạn thảo nội quy, quy chế


Hình thức Số
Yêu cầu sinh
tổ chức giờ Nội dung chính
viên chuẩn bị
dạy học TC
- Giới thiệu khái niệm nội quy, quy chế. * Đọc:
Lí 2
- Giới thiệu mục đích sử dụng nội quy, quy - Trường Đại học
thuyết
chế. Luật Hà Nội,
- Giới thiệu các yêu cầu cơ bản trong việc Giáo trình Kĩ
soạn thảo nội quy, quy chế. năng soạn thảo
- Cách thức soạn thảo nội quy, quy chế. văn bản hành
- Sự khác biệt giữa nội quy, quy chế. chính thông
Seminar 1
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo nội dụng, Nxb Tư
1 pháp, Hà Nội,
quy.
- Vận dụng lí thuyết để soạn thảo nội quy 2017.
theo các tình huống. - Nghị định
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo nội 30/2020/NĐ-CP
Seminar 1
quy. ngày 05/3/2020
2 - Vận dụng lí thuyết để soạn thảo nội quy của Chính phủ
theo các tình huống. quy định về công
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi soạn thảo quy tác văn thư.
chế.
- Vận dụng lí thuyết để soạn thảo quy chế
theo các tình huống.
Mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề, tình huống
LVN 1
nhằm thực hiện các mục tiêu trong vấn đề
7.
1 Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện các mục
TNC
tiêu trong vấn đề 7.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ Năm
‐ Địa điểm: Phòng A.501

17
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
Theo quy định chung

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên
- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm, bài tập.
11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 Bài tập cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
* Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức
(từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
Khi nào sinh viên được đánh giá là tích cực?
+ Khi sinh viên chủ động xung phong phát biểu các vấn đề hoặc đặt câu
hỏi để tìm hiểu kiến thức và câu hỏi được đánh giá tốt.
+ Khi sinh viên xung phong trả lời các câu hỏi do giảng viên đặt ra trong
giờ giảng hoặc giờ thảo luận hoặc câu hỏi thảo luận ở cuối các chương
tương ứng của Giáo trình.
+ Khi sinh viên được giảng viên chỉ định trả lời các câu hỏi mà giảng viên
đặt ra và trả lời tốt các câu hỏi.
+ Khi sinh viên thể hiện được cho giảng viên thấy rằng mình đã nghiên cứu
và hiểu các tài liệu mà Bộ môn đã giao.
Khi nào sinh viên bị đánh giá là không tích cực?
+ Khi sinh viên được giảng viên chỉ định trả lời câu hỏi của giảng viên
song không trả lời được.

18
+ Khi sinh viên xung phong hoặc được chỉ định trả lời câu hỏi song câu trả
lời cho giảng viên thấy sinh viên chưa nghiên cứu bài.
+ Khi sinh viên cho thấy rằng mình không nghiên cứu, không hiểu tài liệu
mà Bộ môn đã giao ở nhà.
Lưu ý: Giảng viên thực hiện giờ giảng có toàn quyền xác định trong giờ
giảng đó một sinh viên nào đó bị đánh giá là tích cực hay không tích cực.
* BT cá nhân :
- Hình thức : Bài kiểm tra trên lớp.
- Nội dung : Sinh viên làm bài luận theo tình huống cụ thể thuộc danh mục
các vấn đề của Bộ môn do giáo viên lên lớp cung cấp.
- Tiêu chí đánh giá :
+ Xác định chủ thể và hình thức quy định pháp luật 2 điểm
+ Soạn thảo nội dung theo tình huống cụ thể 7 điểm
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng 1 điểm
Tổng cộng: 10 điểm
* Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75% trở
lên và không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: 07 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự nghiên
cứu, gồm 56 mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7 của Đề
cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
Đối với thi viết, theo đáp án chi tiết của Bộ môn.

19
MỤC LỤC
Trang
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN.....................................................3
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT............................................................3
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN..............................................3
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN.....................................4
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN........................................5
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT............................................6
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC........................................9
8. HỌC LIỆU.......................................................................................9
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC...........................................10
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN.......................................18
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ........19

20

You might also like