Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 142

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ THU GIANG

Kính ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của


nó trong tiếng Hàn hiện đại

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÔNG PHƢƠNG HỌC

HÀ NỘI, 2003
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3
CHƢƠNG I DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN...............11
DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN .................................. 11
I. KHÁI NIỆM KÍNH NGỮ....................................................................................... 11
II. CHỨC NĂNG CỦA KÍNH NGỮ........................................................................... 14
1. Chức năng thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao đối tƣợng giao tiếp .................... 14
2. Chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp ................................ 16
3. Chức năng biểu lộ phẩm giá và trính độ văn hoá của vai phát ngón ......................... 18
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ ........................... 19
1. Đối tƣợng giao tiếp ................................................................................................. 19
2. Hoàn cảnh giao tiếp ................................................................................................ 21
CHƢƠNG II KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC NGỮ

PHÁP ..........................................................................................................25
I. DẪN NHẬP ............................................................................................................ 25
II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ ......................................................................... 27
1. Chắp dình vị từ bổ trợ ( 보조용언 ) vào sau vị từ ................................................ 27
2. Chắp dình các dạng đuói từ vào sau vị từ ............................................................. 31
2. 2. Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ ........................................ 54
2.2.1. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ). ........................... 61
2.2.2. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật ( 해체 ). ............................... 64
2.2.3. Đuôi từ kết thúc câu ở độ hạ thấp bình thường ( 하게체 ). ............................. 67
2.2.4. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bình thường ( 하오체 ).................. 71
2.2.5. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng thân mật ( 해요체 ). ...................... 75
2.2.6. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bậc nhất ( 합쇼체 ) ................... 77
III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ .................................................................... 84
1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ .................................................................... 84
1.1. Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ ................................ 84
1.2. Chắp dính các hậu tố vào sau danh từ chỉ tên riêng ........................................... 88
2. Chắp dính tiểu từ chỉ cách ( 격조사 ) vào sau thể từ ........................................... 91
2.1. Chắp dính tiểu từ chủ cách 께서 vào sau thể từ ................................................. 92
2.2. Chắp dính tiểu từ tặng cách 께 vào sau thể từ .................................................... 94

1
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

CHƢƠNG III KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC THAY

THẾ TỪ VỰNG ......................................................................................100


I. DẪN NHẬP .......................................................................................................... 100
II. THAY THẾ ĐỐI VỚI THỂ TỪ ........................................................................... 101
1. Thay thế các đại từ nhân xƣng cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp ....... 101
2. Thay thế các danh từ đề cao cùng nghĩa. ........................................................... 112
III. THAY THẾ ĐỐI VỚI VỊ TỪ ............................................................................. 115
1. Thay thế đối với vị từ đề cao vai chủ thể ............................................................... 115
2. Thay thế đối với vị từ đề cao vai khách thể ........................................................... 120
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 124
PHƢƠNG THỨC NGỮ PHÁP ......................................................................... 125
PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN.......................................................................... 125
PHƢƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG ....................................................... 125
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 138

2
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

MỞ ĐẦU
1. Nñi đến chức năng của ngón ngữ thí cho đến nay, ngoài quan điểm coi
ngón ngữ nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, là cóng cụ của tƣ duy
vẫn là quan điểm đƣợc chấp nhận và phổ biến hơn cả thí cùng với sự phát triển
của các ngành khoa học cñ tình liên ngành, chức năng của ngón ngữ khóng còn
chỉ dừng lại ở mức độ khái quát nhƣ vậy nữa. Chẳng hạn, dƣới gñc độ của ngành
ngón ngữ - tâm lý học hay ngón ngữ - xã hội học..., ngón ngữ còn cñ hàng loạt
các chức năng khác nhƣ chức năng điều khiển hành vi, chức năng liên kết các
thành viên trong cộng đồng, chức năng thể hiện sự tón trọng, đề cao....
Trong tiếng Hàn, khi nñi đến chức năng thể hiện sự kình trọng, đề cao
hay khiêm nhƣờng đối với các đối tƣợng giao tiếp, ngƣời ta khóng thể khóng nñi
tới kình ngữ. Khóng cñ tài liệu nào khẳng định việc ngƣời Hàn Quốc(1) nñi riêng
và những ngƣời dân trên bán đảo Triều Tiên nñi chung đã bắt đầu sử dụng kình
ngữ nhƣ một phƣơng tiện thể hiện sự kình trọng từ bao giờ song kể từ khi chữ
Hangul đƣợc ra đời vào năm 1443 cho đến nay, mặc dù hệ thống kình ngữ trong
tiếng Hàn đã cñ nhiều thay đổi ở nhiều mặt nhƣng cñ thể nñi, tiếng Hàn hiện nay
vẫn là ngón ngữ cñ hệ thống kình ngữ rất phát triển và phức tạp. Giải thìch về
hiện tƣợng này, ngƣời ta thƣờng nhín ở hai khìa cạnh: ngón ngữ và văn hoá. Xét
trên khìa cạnh ngón ngữ thí phải nñi rằng trong bản thân đặc điểm và cấu trúc nội
tại của tiếng Hàn đã cho phép những hính thức biểu hiện kình trọng cñ thể tồn tại
và phát triển. Nghĩa là, trong bản thân hệ thống từ vựng cũng nhƣ cấu trúc ngữ
pháp của tiếng Hàn đã tồn tại sự quy định và phân biệt những yếu tố cñ và khóng
cñ khả năng biểu hiện đƣợc sự kình trọng. Sự phân biệt này cñ đƣợc bởi quy ƣớc
chung của toàn xã hội. Nñ cho phép với dấu hiệu nào thí ý nghĩa nào đƣợc bộc
lộ, thậm chì cả mức độ của từng ý nghĩa đñ.

(1)
Tiếng Hàn là ngón ngữ chung cho cả dân tộc Hàn và đƣợc sử dụng trên toàn bộ bán đảo Triều Tiên.
Nhƣng do tài liệu chúng tói sử dụng để nghiên cứu đều đƣợc thu thập chủ yếu ở Đại Hàn dân quốc nên
tiếng Hàn mà luận văn đề cập chỉ dừng lại ở khái niệm là ngón ngữ đang đƣợc sử dụng ở quốc gia này
hiện nay.

3
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Bên cạnh sự cho phép của bản thân đặc điểm của tiếng Hàn, yếu tố văn
hoá cũng đñng vai trò quan trọng. Kình ngữ là phƣơng tiện ngón ngữ biểu hiện
các mức độ đề cao, kình trọng nên nhín chung chúng thƣờng chỉ đƣợc dùng khi
xã hội đã cñ sự phát triển về trính độ văn hoá đến một mức độ nào đñ, ìt nhất là
cñ sự phân hoá trên dƣới và thứ bậc xã hội. Ngƣời dân Hàn khóng chỉ đã tiếp thu
rất sớm mà còn tiếp thu rất mạnh và trung thành những ảnh hƣởng của Nho giáo.
Ngay cả đến thời điểm chữ Hangul - hệ thống chữ cái ghi âm tiếng Hàn ngày nay
đƣợc sáng tạo (1334) - thí Nho giáo cũng đã vào bán đảo này đƣợc hơn 1300
năm. Cùng với quá trính tiếp thu ảnh hƣởng trên nhiều mặt nhƣ thiết chế chình
trị, chế độ thi cử, quan niệm đạo đức của Nho giáo.... xã hội truyền thống Hàn
Quốc đã phát triển trên cơ sở sự phân biệt về giai tầng đƣợc thực hiện rất rõ ràng
và nghiêm ngặt. Tƣ tƣởng “ nam tón nữ ti ”, “ trƣởng ấu hữu tự ” cùng với chế độ
đại gia tộc đã thiết lập nên một trật tự rất chặt chẽ trong quan hệ gia đính cũng
nhƣ xã hội. Với lý do đñ, ngƣời Hàn Quốc khi ở trong gia đính hay ra ngoài xã
hội bao giờ cũng cần phải xác định đúng vị trì của mính để cñ những hành vi và
lời nñi cho phù hợp và đúng lễ nghĩa. Điều này thể hiện rõ trong quan niệm đạo
đức, phong cách sinh hoạt và cả trong đời sống ngón ngữ mà một trong những
biểu hiện rõ nhất đñ là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống kình ngữ.
Kình ngữ đƣợc duy trí khóng chỉ nhƣ một phƣơng tiện cần thiết trong
giao tiếp mà còn là cơ sở để đánh giá và cóng nhận phẩm chất, tƣ cách đạo đức
của ngƣời đñ trong cộng đồng. Việc sử dụng kình ngữ đúng lúc, đúng chỗ ví thế
còn chịu thêm áp lực của dƣ luận cộng đồng và chuẩn mực xã hội. Với đặc trƣng
của một xã hội còn mang nhiều nét ảnh hƣởng của những quy chuẩn đạo đức
truyền thống, cñ thể nñi, kình ngữ trong tiếng Hàn là một bộ phận quan trọng,
khóng thể bỏ qua trong sinh hoạt ngón ngữ cũng nhƣ văn hoá của ngƣời Hàn
Quốc nhƣng đồng thời nñ cũng là một hệ thống rất phức tạp và luón biến đổi. Ví
thế, ngay từ đầu những thập niên 60 - 70, đây đã là vấn đề đƣợc nhiều nhà ngón
ngữ Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu ở nhiều khìa cạnh và nhiều cách tiếp cận
khác nhau.

4
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Cñ thể nñi, trong hầu hết các cóng trính nghiên cứu tổng hợp về ngữ
pháp tiếng Hàn, do tình liên quan chặt chẽ cả trên phƣơng diện ngữ pháp và từ
vựng nên kình ngữ luón đƣợc đề cập tới nhƣ một phần khóng thể thiếu ( Lee Ik
Seop, Im Hong Bin.1983; Wang Mun Yong, Min Hyeon Sik.1993; Nam Ki Sim.
1978, 1985, 1996; Baek Bong Cha. 1999; Heo Ung. 1983.....). Trong đñ vai trò
quan trọng cũng nhƣ các phƣơng thức biểu hiện tiêu biểu của kình ngữ đều đƣợc
phân tìch và khẳng định một cách cñ hệ thống. Nét nổi bật của các cóng trính này
đồng thời cũng là của hầu hết các sách nghiên cứu về ngón ngữ của các nhà ngón
ngữ học Hàn Quốc từ trƣớc đến nay là kình ngữ đƣợc tiếp cận và tím hiểu chủ
yếu dựa trên cơ sở đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao. Với cách tiếp cận này, kình
ngữ đƣợc nhín nhƣ một hệ thống gồm ba phép đề cao: đề cao chủ thể, đề cao
khách thể và đề cao đối tƣợng tiếp nhận. Trong mỗi phép đề cao đñ, tuỳ theo sự
tham gia của các yếu tố ngữ pháp và từ vựng mà ý nghĩa, phƣơng thức biểu hiện
và phạm vi hoạt động của kình ngữ ... đƣợc đi sâu phân tìch và nhín nhận rõ ràng
hơn. Dựa trên quan điểm cñ tình thống nhất và phổ biến nhƣ vậy, các cóng trính
nghiên cứu riêng cñ tầm sâu hơn về kình ngữ hoặc về một phép đề cao cũng lần
lƣợt xuất hiện ( Ko Yeong Keun. 1974; Seo Jung Soo. 1983; Im Hong Bin. 1990;
Seong Ki Ch’eol. 1990; Kim Ch’ung Hoe. 1990.....).
Bên cạnh đñ, cũng cñ nhiều cóng trính đã tím một hƣớng đi mới cho việc
nghiên cứu kình ngữ: tím hiểu phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trên phƣơng
diện hoạt động ngữ pháp. Wang Mun Yong - Min Hyeon Sik (1993 ) đã chia
phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ thành hai loại: phƣơng thức ngữ pháp và
phƣơng thức từ vựng. Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ dừng lại ở những cóng
trính lẻ tẻ và tầm ảnh hƣởng của cách tiếp cận theo đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao
vẫn là xu hƣớng cñ thể khẳng định.
Khóng chỉ dừng lại ở các cóng trính nghiên cứu đồng đại, các nhà ngón
ngữ học Hàn Quốc còn tím hiểu quá trính biến đổi, hính thành cũng nhƣ mất đi
của các yếu tố biểu hiện cho kình ngữ theo lịch đại ( Ahn Byeong Hee. 1961;
Heo Ung. 1963, 1975; Kwon Jae Il. 1998....). Bằng việc miêu tả, phân tìch, so
sánh đặc điểm hoạt động của kình ngữ trong từng thời kỳ, hƣớng nghiên cứu này

5
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

đã giúp cho bức tranh về kình ngữ trong tiếng Hàn đƣợc hiện lên một cách toàn
diện và đầy đặn hơn. Với tính hính nghiên cứu đƣợc chú trọng ở cả chiều rộng và
chiều sâu nhƣ vậy, cñ thể nñi, các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc đã nhín
thấy và đánh giá cao tầm quan trọng của kình ngữ trong sinh hoạt giao tiếp ở
cộng đồng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, cũng nhƣ bản thân tiếng Hàn, kình ngữ vẫn
còn là một vấn đề rất mới.
Kể từ khi hai nhà nƣớc Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại
giao chình thức đến nay đã đƣợc tròn mƣời năm. Trong mƣời năm qua, cùng với
sự hợp tác phát triển tốt đẹp trên nhiều mặt kinh tế, chình trị, văn hoá.... việc đào
tạo và nghiên cứu về tiếng Hàn cũng nhƣ về Hàn học tại Việt Nam cũng đã gặt
hái đƣợc nhiều thành tựu. Nhƣng trong khi tầm quan trọng của tiếng Hàn nñi
chung và kình ngữ nñi riêng với tƣ cách là một phƣơng tiện rất quan trọng và cơ
bản trong việc tạo lập, duy trí và phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa hai dân tộc
đã đƣợc khẳng định thí việc nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn ở Việt Nam
vẫn mới chỉ dừng lại ở những bƣớc đi đầu tiên. Tình đến thời điểm hiện nay,
ngoài các bài viết cñ tình chất tổng hợp về tiếng Hàn, ở Việt Nam chỉ cñ hai cóng
trính nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề kình ngữ trong tiếng Hàn nhƣng mới chỉ
dừng lại ở mức độ giới thiệu và khái quát. Đñ là khoá luận tốt nghiệp với đề tài
“ Một số biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn ” của cử nhân Nguyễn Thị Thu
Ngân, Khoa Đóng phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Hà Nội thực hiện năm 1998 và báo cáo tham gia hội thảo “ Những vấn đề văn
hoá - ngón ngữ và xã hội Hàn Quốc ” đƣợc tổ chức tại Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chì Minh, năm 2002 của Nguyễn Thị Hƣơng
Sen với nhan đề “ Kình ngữ thóng dụng trong tiếng Hàn so với tiếng Việt ”. Xuất
phát từ mâu thuẫn giữa tầm quan trọng của kình ngữ trong sinh hoạt giao tiếp và
thực tế nghiên cứu về vấn đề kình ngữ ở Việt Nam, chúng tói đã chọn kình ngữ
và các phƣơng thức biểu hiện của nñ trong tiếng Hàn hiện đại làm đề tài nghiên
cứu của mính. Mục đìch của chúng tói khi tiến hành thực hiện luân văn này là:
- Tím hiểu một cách sâu sắc, cơ bản và cñ hệ thống về các phƣơng thức
biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại.

6
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

- Thử nghiệm một cách tiếp cận mới trong việc nghiên cứu về kình ngữ
trong tiếng Hàn ở Việt Nam.
- Cố gắng để luận văn cñ thể đƣợc sử dụng làm tài liệu cho việc giảng
dạy và học tập tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam học ngành Hàn học, Khoa
Đóng phƣơng học nñi riêng và những ngƣời cñ quan tâm đến tiếng Hàn nñi
chung.
Với những mục đìch thiết thực trên, chúng tói hy vọng luận văn sẽ gñp
một phần nhỏ vào nỗ lực phát triển việc học tập, tím hiểu và nghiên cứu tiếng
Hàn và Hàn học ở Việt Nam.
2. Nhín chung, kình ngữ đƣợc các nhà nghiên cứu thống nhất coi là
phƣơng tiện ngón ngữ đƣợc dùng để biểu hiện sự kình trọng, khiêm nhƣờng đối
với các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Nhƣ vậy, kình ngữ chỉ là một trong các
phƣơng thức thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp mà ngƣời ta cñ thể sử dụng
riêng rẽ hoặc đồng thời cùng với các hành vi phi ngón ngữ nhƣ âm giọng, sắc
mặt, thái độ, cử chỉ..... Nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn, chúng tói chủ
yếu nghiên cứu về các phƣơng thức biểu hiện trên cơ sở hoạt động ngón ngữ và ý
nghĩa nội dung của kình ngữ trong từng phƣơng thức đñ.
Trong tiếng Hàn, kình ngữ chỉ là một trong các phƣơng thức biểu hiện
tình lịch sự trong giao tiếp thóng qua hành vi ngón ngữ chứ khóng bao gồm tất cả
các cách nñi lịch sự. Cñ nhiều cách thể hiện phép lịch sự thóng qua hành vi ngón
ngữ và kình ngữ chỉ là một trong các cách thể hiện đñ. Để thể hiện phép lịch sự
trong giao tiếp, ngƣời Hàn Quốc cñ thể sử dụng các lối nñi giảm, nñi tránh hay
các lối diễn đạt mang tình lịch sự khác nhƣ thực hiện lối nñi gián tiếp đối với
những hành vi ngón ngữ cñ tình áp đặt và xúc phạm cao...v.v.. nhƣng các hính
thức đñ khóng đƣợc coi là biểu hiện của kình ngữ. Qua việc khảo sát một số cóng
trính nghiên cứu của các học giả Hàn Quốc về kình ngữ chúng tói thấy, các hính
thức diễn đạt này chỉ đƣợc coi là một lối nñi mang tình lịch sự chứ khóng đƣợc
coi là một bộ phận của kình ngữ.
Xét trên phƣơng diện ngón ngữ học, kình ngữ trong tiếng Hàn thực chất
chỉ đƣợc xét trong phạm vi nhỏ của một số phụ tố, tiểu từ .... và hệ thống từ vựng

7
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

mang sắc thái kình trọng chuyên dùng. Nhƣ vậy, nñi một cách cụ thể, khi xem
xét vấn đề kình ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nñ, chúng tói sẽ tập trung
tím hiểu hệ thống các hính vị ngữ pháp và từ vựng chuyên dùng mang sắc thái đề
cao hoặc hạ thấp khác nhau đƣợc sử dụng theo những quy tắc nhất định nhằm thể
hiện sự kình trọng hoặc khóng kình trọng đối với các đối tƣợng tham gia hoạt
động giao tiếp.
Là một sản phẩm xã hội, cũng nhƣ bản thân tiếng Hàn, kình ngữ đã trải
qua nhiều quá trính phát triển và biến đổi tƣơng ứng với xu thế phát triển của
từng thời đại. Trong quá trính đñ, song song với những phƣơng thức biểu hiện
ngày càng đƣợc tinh tế hoá thí cũng cñ những phƣơng thức ngày càng bị suy
thoái mặc dù nñ đã từng phát triển và đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong quá khứ.
Diện mạo của kình ngữ trong tiếng Hàn nhƣ thế nào khi chữ Hangul bắt đầu
đƣợc truyền bá? Quá trính sử dụng và biến đổi của kình ngữ đã diễn ra ra sao?
Cái gí trong hệ thống đñ đã mất đi và cái gí đang đƣợc phát huy mạnh mẽ? Tại
sao lại cñ hiện tƣợng đñ?.... Cñ rất nhiều vấn đề, nhiều khìa cạnh cần phải làm
sáng tỏ khi nñi về kình ngữ. Tuy nhiên, với đề tài kình ngữ và phƣơng thức biểu
hiện của nñ trong tiếng Hàn hiện đại, luận văn này của chúng tói khóng lấy việc
làm nổi rõ các biến động cũng nhƣ sự phát triển của kình ngữ trong các giai đoạn
lịch sử xã hội làm trọng tâm mà chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện, phân tìch, miêu
tả, tổng hợp và hệ thống lại diện mạo của kình ngữ trong lát cắt đồng đại là đời
sống sinh hoạt xã hội hiện nay của ngƣời dân Hàn Quốc.
3. Nếu nñi “ngón ngữ chỉ nảy sinh ra do nhu cầu, do sự cần thiết, cấp
bách phải giao tiếp với những ngƣời khác.” ( K. Marx) thí kình ngữ cũng chỉ
đƣợc sử dụng đối với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể và hƣớng tới những đối tƣợng
giao tiếp cụ thể. Thậm chì, cñ những phƣơng thức biểu hiện cñ thể trở thành
phƣơng thức đặc trƣng cho từng hoàn cảnh hay đối tƣợng giao tiếp nào đñ. Ví
thế, mặc dù luận văn lấy phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ làm nội dung chình
nhƣng ví đặc trƣng của kình ngữ là luón gắn với những đối tƣợng và hoàn cảnh
cụ thể nên chúng tói cũng sẽ tiến hành khảo sát những đối tƣợng giao tiếp và
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể gắn với từng phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ để

8
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

từ đñ tím ra nội dung ý nghĩa cũng nhƣ phạm vi hoạt động của kình ngữ trong
từng phƣơng thức biểu hiện.
Để nhận diện các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ, ngoài việc chú ý
tập trung khai thác các hiện thực văn bản bằng tiếng Hàn cũng nhƣ các tài liệu
nghiên cứu cñ liên quan bằng các phƣơng pháp thƣờng dùng của khoa học ngón
ngữ, chúng tói còn sử dụng các mẩu đối thoại cũng nhƣ các dạng văn bản thƣờng
gặp trong đời sống sinh hoạt giao tiếp hàng ngày của ngƣời Hàn Quốc.
Nhƣ chúng tói đã trính bày, khi nghiên cứu về vấn đề kình ngữ trong
tiếng Hàn hiện đại, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc thƣờng cñ xu hƣớng tiếp cận
theo đối tƣợng tiếp nhận sự kình trọng để quy thành các phép đề cao và chỉ ra các
phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong mỗi phép đề cao đñ. Ngoài ra, tuy
khóng phổ biến nhƣng khóng thể khóng nhắc tới một cách tiếp cận khác, đñ là
cách tiếp cận theo các phƣơng thức hoạt động của kình ngữ với tƣ cách là một
phƣơng tiện ngón ngữ. Cụ thể với trƣờng hợp của tiếng Hàn là thóng qua con
đƣờng thay thế từ vựng và chắp dình các yếu tố ngữ pháp.
Trong hai cách tiếp cận trên, ví cách tiếp cận thứ nhất lấy đối tƣợng đƣợc
tiếp nhận sự kình trọng, đề cao làm cơ sở xem xét nên nñ cho phép hính dung
một cách dễ dàng và trực giác về phép đề cao đối với từng đối tƣợng giao tiếp
đồng thời cñ thể so sánh đƣợc sự khác biệt về phƣơng thức biểu hiện của kình
ngữ giữa các đối tƣợng giao tiếp khác nhau. Xuất phát từ suy nghĩ phƣơng thức
biểu hiện của kình ngữ cñ thể và nên đƣợc nhín nhận trực tiếp từ gñc độ ngón
ngữ, chúng tói đã quyết định lựa chọn cách tiếp cận thứ hai để tiến hành tím hiểu
các cách thức, phƣơng pháp biểu hiện ý nghĩa kình trọng của kình ngữ trong
tiếng Hàn. Từ sự nhín nhận, xem xét một cách độc lập và cụ thể về các phƣơng
thức biểu hiện trên bính diện ngữ pháp, chúng tói tiến hành tím hiểu nội dung
biểu hiện và phạm vi hoạt động của các phƣơng thức đñ trong tƣơng quan với các
yếu tố ngón ngữ khác khi tham gia vào các thành phần câu cũng nhƣ với từng đối
tƣợng và hoàn cảnh giao tiếp cñ liên quan. Cách tiếp cận này so với cách tiếp cận
trƣớc tuy cñ phức tạp và ìt phổ biến hơn song nñ cho phép tím hiểu và phân biệt
đƣợc các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ khóng chỉ trên phƣơng diện đối

9
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

tƣợng giao tiếp mà còn cả trên phƣơng diện hoạt động ngón ngữ. Hơn nữa, sự lựa
chọn này cũng là cố gắng của chúng tói trong việc thử tím ra một cách tiếp cận
khác trƣớc một vấn đề đã cñ lịch sử nghiên cứu tƣơng đối dài trong giới ngón
ngữ học Hàn Quốc.
Để thực hiện luận văn này, chúng tói chủ yếu sử dụng phƣơng pháp quan
sát, miêu tả đồng đại - một phƣơng pháp mang tình chất truyền thống, chuyên
dụng của ngón ngữ học. Ngoài ra, ở một mức độ nào đñ, chúng tói cũng sử dụng
phƣơng pháp so sánh, đối chiếu với quan niệm cũng nhƣ tính hính sử dụng kình
ngữ ở Việt Nam nhƣng khóng đặt việc này làm yêu cầu chình.
4. Với mục đìch tím hiểu về phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong
tiếng Hàn hiện đại ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Dẫn luận chung về kính ngữ trong tiếng Hàn: Bàn về khái
niệm kình ngữ cũng nhƣ chức năng và các yếu tố quyết định tới việc lựa chọn sử
dụng kình ngữ trong tiếng Hàn.
Chƣơng II: Kính ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp: Miêu
tả và khảo sát các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ đƣợc tạo lập bằng cách
chắp dình các yếu tố biểu hiện sắc thái kình trọng hoặc khóng kình trọng. Đây là
phƣơng thức biểu hiện chình của kình ngữ trong tiếng Hàn đồng thời cũng là
phƣơng thức thể hiện rõ đặc trƣng của loại hính ngón ngữ chắp dình.
Chƣơng III: Kính ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế từ
vựng: Khảo sát và liệt kê các từ mang sắc thái kình trọng thƣờng dùng. Mặc dù
khóng phải là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu song việc thay thế, sử dụng các từ
cùng nghĩa mang sắc thái kình trọng cũng đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến. Đặc
biệt, xét trên phƣơng diện đối tƣợng giao tiếp, đây là phƣơng thức biểu hiện quan
trọng nhất của kình ngữ trong tiếng Hàn đối với đối tƣợng giao tiếp là vai khách
thể.
Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục.

10
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

CHƢƠNG I
DẪN LUẬN CHUNG VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG HÀN
I. KHÁI NIỆM KÍNH NGỮ
Nhƣ chúng tói đã đề cập, kính ngữ ( 경어, 敬語, a term of respect ) là

một phạm trù ngữ pháp rất quan trọng trong tiếng Hàn. Nñ khóng chỉ thu hút
đƣợc sự quan tâm của giới học thuật Hàn Quốc mà còn của cả các nhà nghiên
cứu nƣớc ngoài. Trong các bài viết về kình ngữ hiện nay, khái niệm này đƣợc
dùng để chỉ một loại phƣơng tiện ngón ngữ cñ chức năng thể hiện các mức độ
kình trọng, đề cao đối với một đối tƣợng giao tiếp nào đñ. Tuy nhiên, trong quá
trính nghiên cứu các tài liệu của Hàn Quốc, chúng tói nhận thấy các nhà nghiên
cứu Hàn Quốc khóng sử dụng khái niệm kình ngữ mà trên thực tế, nñ chỉ tồn tại
nhƣ một khái niệm trong từ điển.
Trong các cóng trính nghiên cứu của các học giả Hàn Quốc, khóng cñ

khái niệm kình ngữ mà chỉ cñ khái niệm phép kính ngữ (경어법 , 敬語法 ). Trên

thực tế, khái niệm kình ngữ là khái niệm mới chỉ xuất hiện trong các bài viết của
các nhà nghiên cứu Việt Nam về hiện tƣợng ngón ngữ này. Tuy nhiên, về mặt nội
dung, khái niệm kình ngữ mà một số nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng và khái
niệm phép kình ngữ của một số nhà nghiên cứu Hàn Quốc là giống nhau. Chẳng
hạn nhƣ quan niệm về “ một phạm trù ngữ pháp thể hiện sự tón trọng của ngƣời
nñi đối với một đối tƣợng nào đñ thóng qua hành vi ngón ngữ ” đƣợc các nhà
nghiên cứu Việt Nam coi là kình ngữ trong khi các nhà nghiên cứu Hàn Quốc lại
gọi là phép kình ngữ. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra ở đây là nên hiểu kình ngữ và phép
kình ngữ nhƣ thế nào? Cñ nên đồng nhất hai khái niệm này với nhau khóng? Cñ
hay khóng sự khác biệt trong quan niệm về kình ngữ của các nhà nghiên cứu hai
nƣớc?...
Phép kình ngữ trong tiếng Hàn ngoài cái tên chữ Hán là kính ngữ pháp

(경어법, 敬語法 ) còn đƣợc gọi dƣới nhiều cái tên khác nhau tuỳ theo từng tác

giả nhƣ: tôn đãi pháp (존대법, 尊待法 ), tôn phi pháp (존비법, 尊卑法 ), đãi

11
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

ngẫu pháp (대우법, 待遇法 ) và tên thuần Hàn của nñ là phép đề cao

(높임법)(1). Mặc dù khóng cñ nhiều định nghĩa trực tiếp về kình ngữ song cũng

nhƣ sự đa dạng trong tên gọi của nñ, phép kình ngữ đƣợc các nhà nghiên cứu
ngón ngữ Hàn Quốc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo cách định nghĩa
của Lee Ik Seop và Im Hong Bin trong cuốn “Quốc ngữ văn pháp luận”

(국어문법론 ) [ 1997, 219 ] thí “phép kình ngữ là một hệ thống biểu hiện bằng

ngón ngữ cho thấy sự tiếp đãi đối với một đối tƣợng nào đñ ở mức độ nào đñ ”.
Kwon Jae Il gọi hiện tƣợng này là phép đề cao và coi nñ “ là một phạm trù ngữ
pháp thể hiện sự tón trọng của ngƣời nñi đối với một đối tƣợng nào đñ thóng qua
hành vi ngón ngữ” [ 1998, 48 ]. Còn Nam Ki Sim và Ko Yeong Keun trong “

Ngữ pháp quốc ngữ tiêu chuẩn” ( 표준국어문법 ) [ 1985, 325 ] thí giải thìch về

phép đề cao dài dòng hơn: “ Hành vi ngón ngữ đƣợc thực hiện khi ngƣời nñi nñi
với ngƣời nghe về một nhân vật hay một sự việc nào đñ. Trong hành vi ngón ngữ
đñ nhiều nhân vật sẽ đƣợc xuất hiện. Cñ nhân vật xuất hiện ngoài câu là ngƣời
nghe và ngƣời nñi nhƣng cũng cñ nhân vật xuất hiện với tƣ cách là thành phần
chủ ngữ, bổ ngữ hay trạng ngữ trong câu. Trong mối quan hệ giữa các nhân vật
này, tuỳ theo việc ai phải kình trọng hay khóng kình trọng đối với ai mà xuất
hiện nhiều cách biểu hiện sự đề cao. Cñ trƣờng hợp ngƣời nñi phải đề cao ngƣời
nghe, hoặc phải đề cao chủ thể của câu, nhƣng cũng cñ trƣờng hợp phải đề cao
khách thể xuất hiện trong câu với tƣ cách là bổ ngữ hay trạng ngữ. Đặc biệt, cñ
trƣờng hợp ngƣời nñi phải tự hạ thấp mính để đề cao đối tƣợng giao tiếp... Tuỳ
theo những trƣờng hợp nhƣ vậy mà cñ nhiều loại phép đề cao khác nhau. ”
Sau khi tham khảo các bài nghiên cứu về kình ngữ, theo quan điểm của
chúng tói, nñi đến kình ngữ là nñi đến một phƣơng tiện ngón ngữ bao gồm những
yếu tố ngón ngữ cñ chung một ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vựng và đƣợc

(1)
Để thống nhất với xu hƣớng hiện nay, trong luận văn này, chúng tói thống nhất sử dụng thuật ngữ
“ phép đề cao ” thay cho thuật ngữ “ phép kình ngữ ”.

12
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

biểu hiện bằng một hính thức ngữ pháp hay từ vựng cụ thể. Còn phép đề cao là
cóng cụ, là các quy tắc, cách thức hoạt động của các yếu tố ngón ngữ để biểu
hiện ý nghĩa của kình ngữ dƣới một hính thức ngữ pháp cụ thể trên cơ sở phân
biệt đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao. Trên cơ sở đñ chúng tói nhận thấy, cả ba định
nghĩa trên của các học giả Hàn Quốc tuy thống nhất trong cách gọi là phép đề
cao nhƣng nội dung lại đề cập đến các đối tƣợng khác nhau. Hai định nghĩa đầu
cñ thể đƣợc coi là cách hiểu về kình ngữ còn định nghĩa thứ ba giải thìch về cơ
chế hoạt động của kình ngữ trên cơ sở đối tƣợng giao tiếp, đñ chình là cách hiểu
về phép đề cao. Lập luận này cho thấy các học giả Hàn Quốc cñ xu hƣớng đồng
nhất hai khái niệm kình ngữ và phép đề cao. Điều này cñ lẽ xuất phát từ thực tế
là các yếu tố thể hiện các sắc thái đề cao hay hạ thấp trong tiếng Hàn ngoài một
số từ vựng chuyên dùng còn lại đại đa số là do các hính vị ngữ pháp đồng thời là
hính vị hạn chế đảm nhiệm, nhằm bổ sung thêm các ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý
nghĩa tính thái cho thành phần mà nñ kết hợp. Là hính vị hạn chế nên chúng
khóng thể phát huy ý nghĩa nếu đứng một mính trừ khi tham gia vào hoạt động
ngữ pháp. Điều đñ cñ nghĩa, trên thực tế cái đƣợc gọi là kình ngữ trong tiếng Hàn
là những yếu tố khóng cñ đời sống ngón ngữ độc lập, bản thân chúng khóng cñ
khả năng bộc lộ nội dung ý nghĩa của mính. Ví thế, khi nghiên cứu về kình ngữ
cũng cñ nghĩa là chúng ta nghiên cứu về kình ngữ khi nñ đã tham gia vào các
hoạt động ngữ pháp để tạo thành các phƣơng thức biểu hiện đƣợc định hính dƣới
các hính thức cụ thể.
Tuy nhiên, xét về mặt khái niệm, kình ngữ là một khái niệm cñ tồn tại. Do
đñ, cho dù khái niệm này khóng đƣợc thƣờng xuyên đề cập đến và cñ quan hệ rất
mật thiết với khái niệm phép đề cao thí cũng nên cñ sự phân biệt. Với quan điểm
đñ, để đƣa ra một cách hiểu thống nhất về kình ngữ và phép đề cao, chúng tói coi
kình ngữ là tên gọi của một phƣơng tiện ngón ngữ biểu hiện các mức độ đề cao
còn phép đề cao là những phƣơng thức đã đƣợc quy tắc hoá dƣới một hính thức
ngữ pháp cụ thể trên cơ sở phân biệt theo đối tƣợng tiếp nhận các mức độ đề cao
đñ.

13
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

II. CHỨC NĂNG CỦA KÍNH NGỮ


Kình ngữ đñng một vai trò quan trọng và đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong
đời sống sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc là điều mà ai cũng thừa nhận. Tuy nhiên,
khi đề cập đến vấn đề chức năng cơ bản của kình ngữ lại cñ nhiều ý kiến khác
nhau. Chẳng hạn, khi lý giải về lý do sử dụng kình ngữ trong giao tiếp, tác giả
Lee Byeong Hyeok trong cuốn “ Văn hoá thƣờng nhật của ngƣời Hàn Quốc ”

( 한국인의 일상문화 ) do Hội nghiên cứu văn hoá thƣờng nhật Hàn Quốc ấn

hành năm 1996 đã khẳng định đñ là do phép đề cao cñ hai chức năng quan trọng
nhất là giữ khoảng cách và duy trí mối quan hệ thân thiện đối với đối tƣợng giao
tiếp. Ông nhấn mạnh rằng, trên phƣơng diện quan hệ xã hội, những chức năng

này bị chi phối bởi “tình độc lập” ( 독립성 ) và “tình liên quan” ( 연관성 ). Tình

độc lập và tình liên quan này cñ quan hệ chặt chẽ với những đại lƣợng xã hội học
mà theo thuật ngữ của các nhà nghiên cứu phƣơng Tây thí đñ là nhu cầu quyền
lực (power) và nhu cầu tƣơng thân ( solidarity ) ( Brown & Gilman, 1972 ) của
các thành viên trong xã hội. Trong khi đñ, C. Paul Dredge của Trƣờng Đại học
Northeastern lại mặc định “ việc thể hiện sự kình trọng, lịch sự là chức năng
chung của bất kỳ loại ngón ngữ nào trong xã hội ” và cho rằng “ chức năng quan
trọng nhất của kình ngữ là duy trí sự khác biệt giữa những con ngƣời khác nhau ”
[ 1983, 21 - 32 ]. Theo óng, ví mỗi ngƣời đều chỉ cñ một năng lực với giới hạn
nhất định và năng lực đñ cần phải đƣợc sử dụng một cách thận trọng và tiết kiệm
thóng qua một chiến lƣợc giao tiếp cñ hiệu quả nên việc tạo ranh giới về sự khác
biệt giữa những con ngƣời khác nhau là cần thiết. Kình ngữ chình là yếu tố chỉ ra
rõ nhất sự khác biệt đñ.
Quan điểm của các nhà nghiên cứu trên đều cñ sức thuyết phục rất cao
nhƣng nếu chỉ dừng lại ở đñ thí cñ lẽ chƣa đầy đủ. Theo chúng tói, nhín một cách
tổng thể, kình ngữ trong tiếng Hàn cñ ba chức năng chủ yếu nhƣ sau:
1. Chức năng thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao đối tƣợng giao tiếp
Chức năng đầu tiên và quan trọng nhất cần phải nñi đến của kình ngữ,
đúng nhƣ tên gọi của nñ, đñ là thể hiện các mức độ kình trọng, đề cao hoặc hạ

14
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thấp đối với các đối tƣợng tham gia giao tiếp trong phạm vi lịch sự lễ độ. Nñi
nhƣ vậy bởi trong phạm vi lịch sự chiến lƣợc mang tình chủ quan, cá nhân, kình
ngữ cũng cñ thể đƣợc sử dụng nhƣng lúc đñ, chức năng của nñ đã thay đổi.
Nếu coi các mối quan hệ xã hội cñ thể đƣợc chia theo hai trục: chiều dọc
là quan hệ trên - dƣới mang tình quyền lực và chiều ngang là quan hệ thân - sơ
mang tình tƣơng thân thí đây là chức năng gắn chặt và là biểu hiện rõ nhất của
mối quan hệ phân tầng theo chiều dọc trong cấu trúc xã hội truyền thống. Khóng
phải khóng cñ lý khi tác giả Ho - min Sohn trong bài viết của mính đã khẳng
định “ động cơ chình cho việc sử dụng các biểu đạt tón kình đƣợc quy cho
sự phân tầng gia đính và xã hội phức tạp trong xã hội truyền thống Hàn Quốc. Sự
phân tầng này phần lớn dựa trên các mối quan hệ quyền lực đa dạng phức tạp
khác nhau nhƣ địa vị xã hội, quan hệ họ hàng, tuổi tác, nghề nghiệp và giới
tình....” [ Ho - min Sohn, 1983, 97 - 122]. Trong đñ, ngƣời cñ vị thế thấp hơn
trong từng mối quan hệ nhất định nhất thiết phải sử dụng các biểu hiện đề cao
của kình ngữ đối với ngƣời cñ vị thế cao hơn và mức độ biểu hiện sự kình trọng
càng cao thí tình quyền lực trong mối quan hệ đñ càng lớn.
Tận dụng các chức năng của kình ngữ, mục đìch sử dụng các biểu hiện
của kình ngữ cñ thể thay đổi theo từng đối tƣợng, hoàn cảnh và mục đìch giao
tiếp. Trong mối quan hệ trên - dƣới mang tình quyền lực, mục đìch cuối cùng của
việc sử dụng kình ngữ là thể hiện các mức độ kình trọng, từ đñ thừa nhận vị thế
xã hội của đối tƣợng tham gia giao tiếp xuất phát từ nhu cầu lịch sự lễ độ do xã
hội qui định. Khi đñ, chức năng đƣợc sử dụng của kình ngữ là thể hiện thái độ đề
cao, kình trọng hoặc hạ thấp. Nhƣng khi mục đìch của việc sử dụng kình ngữ
xuất phát từ chiến lƣợc giao tiếp mang tình cá nhân, chủ quan thí kình ngữ lại
đƣợc sử dụng với một chức năng khác: chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các
đối tƣợng giao tiếp. Trong mối quan hệ thân - sơ, do tình lịch sự chiến lƣợc trong
giao tiếp đƣợc chú trọng nên các hính thức biểu hiện của kình ngữ lúc này thực
chất đƣợc thực hiện ví một mục đìch khác ngoài phạm vi lịch sự lễ độ. Tuy
nhiên, cho dù cñ thể kình ngữ đƣợc sử dụng xuất phát từ những mục đìch khác
nhau với những chức năng khác nhau nhƣng cái đƣợc thể hiện ra trƣớc tiên bằng

15
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hành vi ngón ngữ chình là biểu hiện các mức độ kình trọng đối với đối tƣợng
giao tiếp. Hành vi đñ chịu sự đánh giá của xã hội. Ví thế, cñ thể khẳng định chức
năng thể hiện các mức độ kình trọng là chức năng quan trọng và tiêu biểu nhất
của kình ngữ. Đồng thời, đây cũng là chức năng minh chứng rõ nhất cho sự tồn
tại của tình lịch sự lễ độ trong tiếng Hàn.
Mặc dù hiện nay, cùng với sự du nhập của lối sống, lối suy nghĩ phƣơng
Tây, nhiều quan niệm đạo đức của ngƣời Hàn Quốc đã thay đổi, thậm chì việc sử
dụng kình ngữ với chức năng thể hiện sự kình trọng của trong những mối quan
hệ ở phạm vi gia đính, họ hàng ... - nơi mà sự thân thiện đã chiến thắng phần lớn
so với quyền lực - cũng giảm đi nhiều song nhín chung, ở một mức độ nào đñ,
nñ vẫn là một yêu cầu bắt buộc.
2. Chức năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng giao tiếp
Nñi cách khác, đây là chức năng tạo lập độ thân thiết ( hay tƣơng thân )
trong chiến lƣợc giao tiếp giữa các đối tƣợng giao tiếp. Đây là một chức năng
quan trọng bởi nñ quyết định khả năng thiết lập cũng nhƣ duy trí quá trính giao
tiếp theo chiều hƣớng mong muốn. Xu hƣớng chủ yếu của chức năng này là tăng
độ thân thiết hay giảm dần khoảng cách tồn tại ban đầu giữa các đối tƣợng tham
gia giao tiếp.
Do hoạt động giao tiếp luón đƣợc đặt trong các mối quan hệ đa chiều,
chịu sự tác động của nhiều yếu tố nên khóng phải lúc nào các chức năng của kình
ngữ cũng hoạt động với một mục đìch độc lập. Ví thế, đói khi rất khñ phân biệt
một cách rạch ròi nội dung mà kình ngữ muốn biểu hiện. Nhƣng cñ thể nñi, chức
năng kiến tạo khoảng cách giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp thƣờng bộc lộ
rõ nhất trong những mối quan hệ bằng vai hoặc thân - sơ theo chiều ngang, trong
các hoàn cảnh mang tình chình thức hay khởi điểm và chủ yếu với đối tƣợng là
vai tiếp nhận. Trong trƣờng hợp khi việc biểu hiện ý nghĩa kình trọng của kình
ngữ là khóng cần thiết ( chẳng hạn nhƣ trong tính huống giao tiếp mà các đối
tƣợng cñ mối quan hệ vai bằng nhau ) thí việc kình ngữ vẫn đƣợc sử dụng lúc
này khẳng định quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp đang ở mức độ khách sáo và
khóng gần gũi. Mặc dù trong quá trính giao tiếp, độ tƣơng thân sẽ đƣợc cải thiện

16
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thóng qua việc sử dụng các hính thức kình ngữ và hành vi giao tiếp khác nhau
song động thái của vai phát ngón khi tạo một khoảng cách ban đầu nhƣ vậy sẽ
giúp tạo ấn tƣợng tốt cho đối phƣơng và tránh đƣợc những rủi ro trong giao tiếp
cho bản thân cũng nhƣ những ngƣời tham gia.
Yếu tố quyết định cho việc xác lập và duy trí cũng nhƣ thay đổi khoảng
cách giữa các đối tƣợng giao tiếp khóng phụ thuộc ở việc kình ngữ đƣợc biểu
hiện ở hính thức quy định mức độ kình trọng cao hay thấp mà phụ thuộc vào hính
thức biểu hiện của kình ngữ lúc đñ thuộc thể chình thức hay khóng chình thức.
Việc quyết định và phân chia thành thể chình thức và khóng chình thức chịu tác
động trực tiếp của nhân tố hoàn cảnh giao tiếp.
Thóng thƣờng, theo quan điểm lịch sự chiến lƣợc của các nhà nghiên cứu
phƣơng Tây, trong quan hệ giao tiếp xã hội, tình quyền lực và tình tƣơng thân
giữa các đối tƣợng giao tiếp nhín chung cñ một mối quan hệ nghịch. Cụ thể là
khi biểu hiện của tình quyền lực càng lớn thí mức độ tƣơng thân càng nhỏ hay
nñi cách khác, khoảng cách địa vị xã hội càng lớn thí ngƣời ta càng khñ gần gũi
với nhau. Nhƣng xét trên phƣơng diện biểu hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn,
điều đñ đói khi khóng phù hợp bởi mức độ kình trọng của kình ngữ - yếu tố
khẳng định tình quyền lực - khóng tỉ lệ nghịch với khoảng cách thân mật mà nñ
thể hiện. Chẳng hạn nhƣ trong quan hệ giữa óng - cháu, bố - con, anh, chị - em...
ngƣời Hàn Quốc vẫn sử dụng kình ngữ nhƣng độ thân mật khóng ví thế bị suy
giảm mà ngƣợc lại vẫn đƣợc củng cố. Cñ điều này là do tình tƣơng thân và tình
quyền lực biểu hiện bằng kình ngữ trong tiếng Hàn đƣợc quy định bởi hai hệ
thống các hính thức biểu hiện khác nhau. Trong tiếng Hàn, nếu tình quyền lực
đƣợc biểu hiện phụ thuộc vào mức độ kình trọng quy định bởi các hính thức biểu
hiện của kình ngữ thí biểu hiện của tình tƣơng thân lại cñ liên quan chặt chẽ đến
thể mà mức độ kình trọng đñ của kình ngữ đƣợc sử dụng.
Với đặc trƣng giúp xác định quan hệ giữa các đối tƣợng để từ đñ định
hính những hoạt động giao tiếp cho phù hợp, hiện nay, cùng với sự thay đổi trong
cấu trúc xã hội và các giá trị nhận thức khi bƣớc vào thời kỳ hiện đại, chức năng

17
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

này ngày càng trở nên quan trọng và đƣợc quan tâm hơn trong hoạt động của
kình ngữ.
3. Chức năng biểu lộ phẩm giá và trính độ văn hoá của vai phát ngón
Chức năng này đñng vai trò là thƣớc đo nhân cách, đạo đức của vai phát
ngón - ngƣời lựa chọn và sử dụng kình ngữ. Đồng thời, nñ cũng khẳng định thêm
về sự tồn tại của một bính diện lịch sự khác bên cạnh bính diện lịch sự chiến lƣợc
với các hoạt động giao tiếp cñ lý trì và mục đìch nhƣ các nhà nghiên cứu phƣơng
Tây vẫn thƣờng nhấn mạnh. Đñ là bính diện lịch sự lễ độ mà chúng tói đã đề cập
ở trên.

Chức năng biểu lộ nhân cách là một phần rất quan trọng của kình ngữ, nñ
đƣợc xã hội thừa nhận và đánh giá gắn liền với chuẩn mực của xã hội. Nếu xét
trong ba chức năng thí chỉ cñ chức năng thiết lập và duy trí khoảng cách giữa các
đối tƣợng giao tiếp là cñ dấu ấn cá nhân hơn cả, còn hai chức năng còn lại là
chức năng thể hiện sự kình trọng và chức năng biểu lộ phẩm giá đều thể hiện rất
rõ nét sự ảnh hƣởng của các quy định mang tình xã hội và đạo đức truyền thống.
Trên thực tế, hai chức năng này cñ quan hệ với nhau rất chặt chẽ nhƣ hai mặt của
một vấn đề. Giống nhƣ việc ta tón trọng ngƣời nào thí đồng thời sẽ nhận đƣợc sự
tón trọng từ ngƣời đñ, việc sử dụng kình ngữ với chức năng thể hiện sự kình
trọng đối với đối tƣợng giao tiếp cũng cñ kết quả tất yếu đƣợc thu lại là sự khẳng
định phẩm giá của bản thân thậm chì khóng phải chỉ trƣớc đối tƣợng đƣợc kình
trọng mà cả từ dƣ luận xã hội.
Nhƣ chúng ta đã biết, đối với một đất nƣớc chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của
Nho giáo cộng với nét văn hoá đặc thù trong sinh hoạt xã hội là tình cộng đồng
vẫn còn đƣợc duy trí mạnh mẽ nhƣ Hàn Quốc thí việc sử dụng hay khóng sử
dụng kình ngữ khóng phải chỉ là việc mang tình toán cá nhân mà nñ chịu áp lực
rất lớn từ những quan niệm, quy tắc và chuẩn mực xã hội đã đƣợc cả cộng đồng
cóng nhận. Khi ngƣời Hàn Quốc sử dụng kình ngữ thí đñ khóng chỉ là sự tón
trọng và thừa nhận vị trì của ngƣời đối thoại mà đñ còn là một cách để khẳng
định và thóng báo vị trì của bản thân mính cho đối tƣợng cùng tham gia giao tiếp.

18
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Điều đñ đồng nghĩa với việc biểu hiện rằng trật tự thứ bậc xã hội mà cộng đồng
quy định đã đƣợc tón trọng.
Nhƣ vậy, việc ngƣời phát ngón sử dụng kình ngữ ở đây khóng đơn thuần
là chiến lƣợc giao tiếp của bản thân ngƣời đñ mà còn là biểu hiện của việc tuân
theo các quy tắc ứng xử trong xã hội. Và sự tuân thủ đñ luón đƣợc xã hội và cộng
đồng ghi nhận. Điều này khóng phải chỉ duy nhất đúng với trƣờng hợp của tiếng
Hàn. Đối với tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Việt cũng cñ hiện tƣợng này. Giữa
ngón ngữ của các nƣớc này cñ thể cñ sự khác nhau về quy tắc, cơ cấu, cách thức
thể hiện sự tón trọng của kình ngữ song phản ứng chung của xã hội trƣớc hành vi
ngón ngữ mà đối tƣợng giao tiếp thực hiện là thừa nhận phẩm chất đạo đức của
đối tƣợng đñ thí đƣợc các nhà nghiên cứu khẳng định chình là sự phản ánh cñ
tình thống nhất về một hiện tƣợng thuộc “ cấp độ xã hội, cñ sự áp đặt chuẩn mực
lên mọi cá nhân ” [ Vũ Thị Thanh Hƣơng, 2000, 40 ] . Thế nên cñ thể nñi, khi
kình ngữ đƣợc sử dụng để thể hiện sự tón trọng đối tƣợng giao tiếp thí đồng thời
nñ cũng khẳng định cả vị trì xã hội và vị trì nhân cách, trính độ văn hoá của
ngƣời sử dụng trong tƣơng quan với chuẩn mực đạo đức chung của cộng đồng
dân tộc đñ.
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG KÍNH NGỮ
1. Đối tƣợng giao tiếp
Trong các nhân tố ngoài ngón ngữ quy định sự lựa chọn và sử dụng các
phƣơng tiện ngón ngữ phù hợp hay đƣợc kể đến thí quan hệ giữa các đối tƣợng
giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất. Đối tƣợng giao tiếp cñ thể là những ngƣời
trực tiếp tham gia hoạt động giao tiếp và cũng cñ thể chỉ là những ngƣời tham gia
gián tiếp với tƣ cách là nhân vật đƣợc đề cập trong diễn ngón. Nhƣng tất cả các
đối tƣợng đñ khi đã tham gia vào quá trính giao tiếp cũng phải xuất hiện với một
vai giao tiếp, một cƣơng vị xã hội nhất định. Các vai giao tiếp luón đƣợc đặt
trong sự tƣơng quan khóng chỉ về tuổi tác, chức vụ, nghề nghiệp, quan hệ họ
hang, giới tình..... mà cả về hiểu biết, tính cảm giữa các vai giao tiếp với nhau.
Từ đñ, giữa chúng hính thành nên các kiểu quan hệ khác nhau hoặc cùng bậc,
hoặc khác bậc dựa trên sự so sánh về một hay nhiều tiêu chì cụ thể.

19
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

“ Trong quan hệ cùng bậc, các vai giao tiếp về cơ bản bính đẳng với nhau,
yếu tố quyền lực dƣờng nhƣ bị triệt tiêu hoàn toàn, thay vào đñ là yếu tố khoảng
cách - một ẩn dụ khóng gian biểu trƣng cho sự gần gũi hoặc xa cách trong quan
hệ. Đây cũng là “ quan hệ ngang ”/ “ quan hệ thân - sơ ” hay “ quan hệ kết liên ”.
Trong quan hệ giao tiếp khác bậc, các vai giao tiếp về cơ bản bất bính đẳng đối
với nhau, yếu tố quyền lực trội bật, tƣơng đƣơng với “ quan hệ dọc ”/ “ quan hệ
vị thế ” hay “ quan hệ quyền thế ” [ Bùi Minh Yến, 2002, 144 ]. Những mối quan
hệ hính thành giữa các vai giao tiếp nhƣ vậy chình là yếu tố quan trọng nhất, cñ
tác dụng quyết định đến việc lựa chọn phƣơng tiện ngón ngữ phù hợp đƣợc sử
dụng trong giao tiếp.
Với tƣ cách là một phƣơng tiện ngón ngữ, việc lựa chọn sử dụng kình ngữ
trong tiếng Hàn cũng khóng nằm ngoài tác động của những tiêu chì thiết lập nên
mối quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp đñ. Việc các nhà nghiên cứu ngón ngữ
Hàn Quốc từ trƣớc tới nay ( Lee Ik Seop, Im Hong Bin.1983; Wang Mun Yong,
Min Hyeon Sik. 1993; Nam Ki Sim. 1996; Baek Bong Cha. 1999 ) đều dựa trên
cơ sở đối tƣợng tiếp nhận sự kình trọng để tiến hành phân loại các phép đề cao
cho thấy mối quan hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp cñ ý nghĩa rất lớn đối với việc
sử dụng kình ngữ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là việc lựa chọn sử dụng kình
ngữ tuân theo các quy tắc ứng xử chung của xã hội là rất đơn giản khi các mối
quan hệ đƣợc nhín một cách có lập và tách biệt nhƣ tuổi tác, chức vụ, nghề
nghiệp, họ hàng hay mức độ thân sơ.....nhƣng trên thực tế, khóng phải bao giờ,
thậm chì là rất ìt khi các đối tƣợng giao tiếp chỉ cñ quan hệ với nhau trên cơ sở
một tiêu chì nhƣ vậy. Ví thế, trƣớc khi tiến hành lựa chọn sử dụng kình ngữ cần
phải xác định tiêu chì đƣợc xem là ƣu tiên đối với ngƣời Hàn Quốc khi các tiêu
chì về quan hệ giữa các vai giao tiếp đồng thời xuất hiện.
Cũng nhƣ Việt Nam, mặc dù đã cñ nhiều biến đổi về mặt nhận thức qua
từng thời kỳ lịch sử khác nhau song cho đến nay, ở xã hội Hàn Quốc, trong quan
hệ giữa các đối tƣợng giao tiếp, cñ lẽ tiêu chì về tuổi tác vẫn chiếm vị trì lấn át so
với các giá trị xã hội khác. Thực tế là trong sinh hoạt hàng ngày của ngƣời Hàn
Quốc, nếu khóng sử dụng kình ngữ với ngƣời cao tuổi thí dù là ngƣời cñ địa vị

20
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

xã hội và chức vụ cao đến đâu đều bị nhận những đánh giá tiêu cực từ phìa xã
hội. Đặc biệt, tuy hiện nay đã cñ sự suy giảm nhƣng sự phân biệt giới tình cũng
đƣợc ngƣời Hàn Quốc coi là một tiêu chì quy định việc lựa chọn kình ngữ. Điểm
nhấn mạnh ở đây là sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới khóng phải chỉ trong
phong cách sử dụng ngữ pháp, từ vựng hay hính thức sử dụng kình ngữ trong quá
trính thực hiện hội thoại mà cả trong việc lựa chọn sử dụng kình ngữ cũng cñ tình
bắt buộc khác nhau. Trong đñ, nữ giới phải sử dụng kình ngữ với nam giới.
Trong xã hội Hàn Quốc, vị trì của mỗi cá nhân trong mối quan hệ với
cộng đồng đƣợc quy định hết sức nghiêm ngặt và sâu sắc. Ví thế, ý thức đúng về
vai và quan hệ giữa các vai giao tiếp để lựa chọn và sử dụng kình ngữ phù hợp cñ
vai trò rất quan trọng khóng những đối với việc tuân thủ những chuẩn mực chung
của xã hội mà còn là yếu tố tác động trực tiếp đến tâm lý, tính cảm của ngƣời
cùng tham gia giao tiếp, từ đñ tạo sự phản hồi quyết định tình liên tục cũng nhƣ
tình hiệu quả của quá trính giao tiếp.
2. Hoàn cảnh giao tiếp
Đây là nhân tố thứ hai cñ ảnh hƣởng đến việc lựa chọn sử dụng kình ngữ
trong giao tiếp. Hoàn cảnh giao tiếp ở đây đƣợc hiểu là điểm giao nhau của
khóng gian và thời gian diễn ra một hoạt động giao tiếp cụ thể. Hoàn cảnh giao
tiếp thƣờng đƣợc chia làm hai loại là: hoàn cảnh mang tình chình thức xã hội (
hay còn gọi là hoàn cảnh theo nghi thức ) và hoàn cảnh khóng mang tình chình
thức xã hội ( hay còn gọi là hoàn cảnh khóng theo nghi thức). Hoàn cảnh mang
tình chình thức xã hội là hoàn cảnh giao tiếp trong đñ đòi hỏi hành vi giao tiếp
phải diễn ra một cách đứng đắn, nghiêm túc, hoàn chỉnh với phong cách ngón
ngữ đƣợc chuẩn bị, chọn lọc và chuẩn mực. Còn hoàn cảnh khóng mang tình chất
chình thức xã hội là hoàn cảnh giao tiếp trong đñ cho phép những hành vi giao
tiếp bằng lời nñi mang tình chất tự do, thoải mái, tự nhiên, khóng hƣớng về
chuẩn mực. [ Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa, 2001, 36 ].
Trong tiếng Hàn, hoàn cảnh giao tiếp cñ tác động đến việc lựa chọn và sử
dụng kình ngữ chủ yếu ở khìa cạnh thể chứ khóng phải ở mức độ biểu hiện sự
kình trọng của kình ngữ nhƣ đối tƣợng giao tiếp. Tƣơng ứng với sự quy định của

21
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hai loại hoàn cảnh giao tiếp nhƣ đã nêu ở trên, kình ngữ trong tiếng Hàn đƣợc lựa
chọn sử dụng theo hai cách.
Thứ nhất là kình ngữ đƣợc sử dụng dựa trên những quy tắc mang tình
khách quan nhằm thể hiện sự phân biệt về mặt vị thế với đối tƣợng giao tiếp dựa
trên những quy phạm cñ tình xã hội về mặt tuổi tác, chức vụ hay nghề
nghiệp....mà hoàn toàn khóng cñ sự sắp đặt mang tình cá nhân trong đñ. Đây là

các dạng kình ngữ thiết lập nên thể chình thức (격식체, 格式體, formal style )

hay còn gọi là dụng pháp mang tình nghi lễ ( 의례적인 용법, ceremonial use )

của kình ngữ.


Cách lựa chọn thứ hai tuân theo ý kiến chủ quan mang tình cá nhân của
ngƣời nñi nhằm thể hiện thái độ, tính cảm, cảm xúc... đối với đối tƣợng giao tiếp

đƣợc gọi là kình ngữ ở thể khóng chình thức (비격식체, 非格式體, ordinary

style ) hay còn gọi là dụng pháp mang tình tính cảm ( 감정적인 용법, expressive

use ).
Việc phân chia thành thể chình thức hay khóng chình thức chỉ xảy ra với
trƣờng hợp ý nghĩa của kình ngữ đƣợc biểu hiện bằng hoạt động của đuóI từ kết
thúc câu với đối tƣợng mà nội dung của kình ngữ hƣớng tới là vai tiếp nhận. Các
vai khác chỉ cñ sự phân chia thể nhƣ thế này khi chúng đồng thời đñng vai trò là
vai tiếp nhận. Ví vai tiếp nhận là vai trực tiếp tham gia hoạt động giao tiếp nên
việc lựa chọn sử dụng kình ngữ cho đối tƣợng này chịu ảnh hƣởng trực tiếp của
cả ba nhân tố: hoàn cảnh xảy ra hoạt động giao tiếp, đối tƣợng tham gia giao tiếp
và mục đìch mà vai phát ngón muốn hƣớng đến. Điều này làm cho các hính thức
biểu hiện của kình ngữ đƣợc sử dụng để đề cao vai tiếp nhận so với các vai giao
tiếp khác, khóng chỉ cñ sự phân biệt rõ ràng về thể mà còn tập trung nhiều
phƣơng thức biểu hiện thái độ, tính cảm đa dạng với các mức độ tinh tế hơn.
Mục đìch giao tiếp
Mục đìch giao tiếp cũng là một nhân tố cñ ảnh hƣởng khóng nhỏ đến sự
lựa chọn phƣơng tiện ngón ngữ trong giao tiếp. Mục đìch giao tiếp ở đây đƣợc

22
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hiểu là mục đìch cuối cùng, mục đìch thực tiễn mà ngƣời nñi thóng qua hoạt
động giao tiếp muốn hƣớng đến. Đñ là “ mục đìch tác động, làm cho ngƣời nhận
phải cñ những biến đổi trong trạng thái tâm lý, trong tính cảm.....và cñ hành động
tƣơng ứng với hành động mà ngƣời phát ngón yêu cầu ” [ Đỗ Hữu Châu, 1987,
53 ] .
Giống nhƣ mọi hành vi khác của con ngƣời, hành vi ngón ngữ thƣờng cñ
tình mục đìch. Để đạt đƣợc mục đìch giao tiếp của mính, ngƣời nñi cần phải đánh
giá đúng giá trị và mối tƣơng tác giữa các yếu tố tạo nên tính huống giao tiếp.
Trên thực tế, việc này khóng đơn giản “ bởi ví các yếu tố tạo nên một cảnh huống
cñ thể cñ ảnh hƣởng đến sự lựa chọn ngón từ theo những mức độ và những
hƣớng khác nhau ” [ Nguyễn Thị Thanh Bính, 2002, 130 ]. Đñ là chƣa kể đến
ngay trong bản thân mỗi yếu tố tạo nên tính huống giao tiếp cũng đã cñ những
ảnh hƣởng khác nhau, thậm chì mâu thuẫn với nhau. Chỉ khi giải quyết tốt những
mối quan hệ chằng chịt này ngƣời nñi mới cñ đƣợc những lựa chọn thìch hợp
nhất để đạt đƣợc mục đìch giao tiếp trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Trong tiếng Hàn, bên cạnh sự tác động đến việc lựa chọn lối diễn đạt,
phong cách ngón ngữ.....mục đìch giao tiếp còn quy định hính thức biểu hiện của
kình ngữ. Cñ thể nñi, so với đối tƣợng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp, mục đìch
giao tiếp là nhân tố mang tình chủ quan, cá nhân. Ví thế, mặc dù bản thân kình
ngữ vẫn cñ quy tắc sử dụng và phạm vi hoạt động chung mang tình xã hội nhƣng
trên cơ sở xác định chình xác mục đìch giao tiếp sẽ làm cho việc lựa chọn sử
dụng kình ngữ trở nên linh hoạt hơn, từ đñ giúp cho quá trính giao tiếp diễn ra
hiệu quả hơn. Nñi cách khác, mục đìch giao tiếp chình là yếu tố phá vỡ đi sự
cứng nhắc của các quy tắc sử dụng kình ngữ trên lý thuyết mà đối tƣợng giao tiếp
và hoàn cảnh giao tiếp quy định khi đƣa vào thực tế. Chẳng hạn, trong sinh hoạt
hàng ngày, với đối tƣợng giao tiếp cñ vị thế xã hội lớn hơn thí kình ngữ đƣợc sử
dụng chắc chắn phải ở mức độ biểu thị sự kình trọng, đề cao. Nhƣng tuỳ theo
mục đìch giao tiếp đƣợc xác định mà vai phát ngón bên cạnh sự uyển chuyển
trong cách nñi, lối nñi.... cñ thể chủ động thay đổi hính thức biểu hiện thể của
kình ngữ trong quá trính giao tiếp. Để thiết lập mối quan hệ thân thiết, thể khóng

23
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

chình thức cñ thể tạo khóng khì và cảm giác gần gũi mà vẫn khóng mất đi sự
kình trọng nhƣng để tạo ấn tƣợng về sự chắc chắn và đáng tin cậy của bản thân,
thể chình thức sẽ phát huy tác dụng.
Tất nhiên, trong hoạt động giao tiếp, khóng thể tách rời ba nhân tố ngoài
ngón ngữ này khi tiến hành lựa chọn sử dụng kình ngữ. Chúng luón gắn bñ và
chi phối lẫn nhau. Ví thế, nếu chỉ dựa vào riêng một trong ba nhân tố nêu trên sẽ
khóng thể đi đến đƣợc quyết định chình xác trong việc lựa chọn sử dụng hính
thức biểu hiện phù hợp của kình ngữ. Do đñ, xác định rõ mối quan hệ giữa kình
ngữ với các nhân tố ngoài ngón ngữ cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của chúng
trong mỗi tính huống giao tiếp cụ thể là vấn đề khóng thể khóng quan tâm, xem
xét.

24
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

CHƢƠNG II
KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC NGỮ PHÁP
I. DẪN NHẬP
Nhƣ chúng tói đã trính bày, tím hiểu các phƣơng thức biểu hiện của kình
ngữ từ gñc độ đối tƣợng tiếp nhận các mức độ đề cao, kình trọng là cách tiếp cận
phổ biến nhất từ trƣớc đến nay trong giới nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc. Theo
cách tiếp cận này, ngƣời ta thƣờng phân phép đề cao thành ba loại nhƣ sau:

- Phép đề cao chủ thể ( 주체높임법 ) hay còn gọi là tôn kính pháp (

존경법,尊敬法 ), công đãi pháp ( 공대법, 恭待法 ) và kính nhường pháp (

경양법, 敬讓法 ). Đối tƣợng tiếp nhận các mức độ kình trọng hay khóng kình

trọng trong phép đề cao này là chủ thể của hành động đƣợc miêu tả ở vị ngữ hay
chủ ngữ của câu,

- Phép đề cao khách thể ( 객체높임법 ) hay còn đƣợc gọi là khiêm tốn

pháp ( 겸존법, 謙尊法 ) và khiêm nhường pháp ( 겸양법, 謙讓法 ) là phép đề

cao đối với đối tƣợng chịu sự tác động của hành động mà chủ thể thực hiện và
đƣợc miêu tả bởi vị ngữ,

- Phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận ( 상대높임법 ) còn đƣợc gọi là tôn phi

pháp ( 존비법, 尊卑法 ) hay công tôn pháp ( 공손법, 恭遜法 ) hƣớng tới đối

tƣợng là vai tiếp nhận hay ngƣời nghe, ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động giao
tiếp cùng với vai phát ngón.
Trong luận văn này, để xem xét và giải quyết vấn đề phƣơng thức biểu
hiện của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại, chúng tói khóng lựa chọn đối tƣợng
giao tiếp mà coi những đặc tình trong phƣơng thức hoạt động ngón ngữ của kình
ngữ là cơ sở tiếp cận. Tuy nhiên, mặc dù khóng phải là hƣớng đi chình song
chúng tói vẫn sử dụng đối tƣợng giao tiếp nhƣ một tiêu chuẩn để so sánh, đối
chiếu, từ đñ làm nổi rõ ý nghĩa nội dung cũng nhƣ phạm vi hoạt động của các
yếu tố ngữ pháp trong vai trò là phƣơng tiện biểu hiện của kình ngữ. Phƣơng

25
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thức biểu hiện của kình ngữ khi xem xét trên bính diện hoạt động ngón ngữ, cñ
thể chia thành hai loại, đñ là: phƣơng thức ngữ pháp và phƣơng thức thay thế từ
vựng. Nếu phƣơng thức thay thế từ vựng đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng các
từ cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp so với từ gốc tuỳ theo sự lựa
chọn của vai phát ngón thí phƣơng thức ngữ pháp là phƣơng thức chắp dình các
yếu tố ngữ pháp bao gồm: vị từ bổ trợ, đuói từ, tiểu từ chỉ cách và hậu tố nhằm
bổ sung ý nghĩa của kình ngữ cho thành phần mà nñ kết hợp. Trong đñ, phƣơng
thức ngữ pháp là phƣơng thức biểu hiện quan trọng và chủ yếu của kình ngữ,
đồng thời đây cũng là phƣơng thức đặc trƣng cho loại hính ngón ngữ chắp dình
mà tiếng Hàn là một vì dụ. Xuất phát từ quan điểm coi hoạt động của kình ngữ
bằng phƣơng thức ngữ pháp là khung sƣờn cơ bản và cốt lõi nhất cho sự biểu
hiện theo các phƣơng thức khác của kình ngữ, trong kết cấu của luận văn này,
kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp đƣợc coi là nội dung chình và là
phần chúng tói tập trung nhiều thời lƣợng và cóng sức nghiên cứu nhất.
Với mục đìch tím hiểu kình ngữ trong mối quan hệ thống nhất với nội
dung và hoạt động ngữ pháp của các thành phần câu, chúng tói trính bày chƣơng
II theo sự phân biệt về vị trì và đối tƣợng kết hợp của các yếu tố thể hiện ý nghĩa
đề cao. Việc phân biệt nhƣ thế khóng những chỉ rõ vị trì, khả năng hoạt động và
biểu hiện các mức độ đề cao của từng yếu tố một cách độc lập, riêng biệt mà còn
giúp hính dung đƣợc nội dung ý nghĩa và chức năng ngữ pháp của chúng với tƣ
cách là thành tố quy định và tạo lập nên đặc tình của một thành phần câu trong
tƣơng quan với các thành phần câu khác. Cñ thể hính dung vị trì và các thành
phần câu mà các yếu tố biểu hiện ý nghĩa đề cao tham gia tạo lập trong kết cấu
câu cơ bản nhƣ sau:
Thể từ ( HT ) ( TTCC ) + thể từ ( HT ) ( TTTC ) + vị từ ( VTBT ) ( ĐT ).

Chủ ngữ - Bổ ngữ hoặc trạng ngữ - Vị ngữ


Chú thích:
HT: hậu tố; VTBT: vị từ bổ trợ;
TTCC : tiểu từ chủ cách; ĐT: đuói từ.

26
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

TTTC : tiểu từ tặng cách;


Dựa trên đặc điểm về vị trì và đối tƣợng kết hợp của các yếu tố biểu hiện
ý nghĩa đề cao khi tham gia hoạt động ngữ pháp nhƣ đã đề cập ở trên, chúng tói
thống nhất tiến hành khảo sát và phân tìch hoạt động của kình ngữ biểu hiện bằng
phƣơng thức ngữ pháp đƣợc trính bày toàn bộ trong chƣơng II theo hai phần lớn:
- Các yếu tố chắp dình vào sau vị từ, gồm: vị từ bổ trợ và đuói từ
- Các yếu tố chắp dình vào sau thể từ, gồm: hậu tố và tiểu từ chỉ cách
II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ
1. Chắp dính vị từ bổ trợ ( 보조용언 ) vào sau vị từ

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc, vị từ bổ
trợ là những từ cñ hính thái và âm đọc giống nhƣ vị từ nhƣng chúng khóng cñ
hoặc cñ rất ìt khả năng hoạt động ngữ pháp nhƣ một đơn vị ngón ngữ độc lập. Ví
thế, phƣơng thức hoạt động của chúng là chắp dình trực tiếp vào sau thân từ của
vị từ để bổ sung thêm “ những nét nghĩa phụ cho vị từ và tăng cƣờng chức năng
miêu tả cho vị ngữ ” [ Lƣu Tuấn Anh, 2001, 244].
Tùy theo ý nghĩa bổ trợ cho vị từ mà hệ thống vị từ bổ trợ trong tiếng
Hàn đƣợc chia ra thành nhiều loại. Theo tổng kết của các cóng trính nghiên cứu
về vị từ bổ trợ, tình theo đơn vị từ loại, trong tiếng Hàn, cñ khoảng 12 sắc thái ý
nghĩa đƣợc biểu hiện bởi 25 dạng động từ bổ trợ khác nhau và cñ 5 sắc thái ý
nghĩa biểu hiện nhờ hoạt động ngữ pháp của 8 dạng tình từ bổ trợ ( xem phụ lục
II.1 ).
Vì dụ 1:

a. 그는 떠났어요

( Anh ấy đã đi rồi. )

b. 그는 떠나 버렸어요.

( Anh ấy đã đi mất rồi. )

Khi động từ “ đi ” ( 떠나다 ) đƣợc sử dụng độc lập nhƣ trong vì dụ 1a,

câu văn hoàn toàn chỉ mang ý nghĩa thóng báo. Nhƣng nếu thêm vào sau động từ

27
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

đñ một động từ bổ trợ ( - 아/ - 어 버리다 ) thí câu văn sẽ khóng đơn giản chỉ

dừng lại ở tình chất là một phát ngón thóng báo nữa mà nñ đã đƣợc bổ sung thêm
tình hoàn thành của sự việc cùng với sắc thái tính cảm tiếc nuối của vai phát
ngón về sự việc đã hoàn toàn kết thúc đñ. Ý nghĩa này đƣợc quy định bởi động từ

bổ trợ (- 아/ -어 ) 버리다 - một trong bốn dạng thuộc nhñm động từ bổ trợ cñ ý

nghĩa thể hiện sự kết thúc của hành động.


Tuy nhiên, trong số đñ, chỉ cñ ba loại vị từ bổ trợ là cñ khả năng biểu thị
ý nghĩa đề cao bên cạnh việc bổ sung ý nghĩa miêu tả cho vị từ nhƣ chức năng
vốn cñ ban đầu của nñ. Khả năng biểu hiện ý nghĩa đề cao này đƣợc chia đều cho
cả động từ bổ trợ ( 2 loại ) và tình từ bổ trợ ( 1 loại ). Đñ là:

- Tình từ bổ trợ biểu thị trạng thái của hành động: (- 아/ -어) 계시다 là

dạng đề cao của (- 아/ -어) 있다.

Vì dụ 2:

그는 하루종일 의자에 앉아 계십니다.

( Ông ấy ngồi trên ghế suốt cả ngày. )

- Động từ bổ trợ biểu thị sự tiếp diễn của hành động: ( -고 ) 계시다 là

dạng đề cao của ( 고 ) 있다, nghĩa tiếng Việt tƣơng đƣơng với từ “ đang ”.

Vì dụ 3:

아버지께서 신문을 읽고 계십니다.

( Bố đang đọc báo. )

- Động từ bổ trợ biểu thị tình phụng sự, trợ giúp của hành động: ( -아/ -

어 드리다 là dạng đề cao của ( -아/ -어) 주다. Kết hợp với động từ, nñ bổ sung

nghĩa làm cái gí cho ai.


Vì dụ 4:

28
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

숙제를 한 후에 보통 어머니께 집안 일을 도와 드린다.

( Sau khi làm bài tập xong, tói thƣờng giúp mẹ làm việc nhà.)
Xét theo đối tƣợng giao tiếp, với ý nghĩa biểu hiện mang tình chất miêu tả,

vị từ bổ trợ (- 아/ -어) 계시다 và ( -고 ) 계시다 cñ đối tƣợng tiếp nhận ý nghĩa

đề cao là vai chủ thể. Trong khi đñ, vị từ bổ trợ ( -아/ -어) 드리다, khi thực hiện

chức năng thể hiện tình phụng sự của hành động thí đồng thời cũng đã bổ sung
và quy định đìch hƣớng tới cho động từ mà nñ kết hợp thể hiện trong vị ngữ. Ví
thế, đối tƣợng tiếp nhận ý nghĩa đề cao của vị từ bổ trợ này đƣợc xác định là vai
khách thể.
Trong tiếng Hàn, hoạt động của vị từ bổ trợ đƣợc thực hiện nhờ việc
chắp dình vào sau thân từ của vị từ chình nhờ các hính thức đuói từ liên kết đƣợc

gọi là đuói từ liên kết mang tình bổ trợ ( 보조적 연결어미). Cấu trúc kết hợp của

chúng cñ dạng:

Vị từ chình + đuói từ liên kết cñ tình chất bổ + vị từ bổ trợ.

( 본용언) trợ ( 보조용언)


( 보조적 연결어미)

Động từ Động từ bổ trợ


Tình từ Tình từ bổ trợ
Trên thực tế, các đuói từ này cñ thể bị lƣợc bỏ trong quá trính thực hiện
hành vi giao tiếp nhƣng khả năng thực hiện chức năng bổ sung ý nghĩa cho vị từ
của mỗi vị từ bổ trợ chỉ cñ thể đƣợc thực hiện khi chúng gắn liền với một loại
đuói từ liên kết nhất định. Những đuói từ liên kết đñ là yếu tố khóng thể tách rời
đối với việc xác định vị từ bổ trợ. Ví thế, ngƣời ta thƣờng tình cả đuói từ liên kết
mang tình bổ trợ nhƣ là một yếu tố cấu thành của vị từ bổ trợ. Đây cũng chình là
lý do chúng tói đã xếp ba vị từ bổ trợ trên vào phần kình ngữ đƣợc biểu hiện
bằng phƣơng thức ngữ pháp chứ khóng phải là vào phƣơng thức thay thế từ vựng

29
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

đƣợc khẳng định trên cơ sở thay thế một hính thức biểu hiện khác để thay đổi về
ý nghĩa đề cao.
Tuy nhiên, sự phức tạp của vị từ bổ trợ khóng phải ở cóng thức hoạt
động hay việc xác định đối tƣợng miêu tả của vị ngữ mà vị từ bổ trợ tham gia tạo
lập. Cái phức tạp nhất của tiểu loại này là tính trạng giống nhau về dạng thái của
những yếu tố cñ chức năng ngữ pháp và ý nghĩa biểu hiện khác nhau. Đñ là hiện
tƣợng cùng một hính thức biểu hiện nhƣng tuỳ theo từng tính huống và khả năng
hoạt động ngữ pháp khác nhau nñ cñ thể đƣợc coi là vị từ chình hay vị từ bổ trợ.
Vì dụ 5:

a. 아버지가 할머님께 편지를 쓰고 계십니다.

( Bố đang viết thƣ cho bà. )

b. 아버님께서 방안에 계십니다.

( Bố đang ở trong phòng. )

Hính thức biểu hiện của 계시다 ở hai vì dụ tuy cñ giống nhau nhƣng

chức năng ngữ pháp cũng nhƣ ý nghĩa biểu hiện của chúng lại hoàn toàn khác

nhau. Nếu (고) 계시다 trong vì dụ 5a hoạt động với tƣ cách là động từ bổ trợ bổ

sung ý nghĩa diễn tiến của hành động cho vị từ thí 계시다 trong vì dụ 5b là vị từ

chình cñ khả năng hoạt động độc lập cả về ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng.
Khảo sát hoạt động của các vị từ bổ trợ, chúng tói thống kê đƣợc cñ ìt
nhất khoảng 24/33 dạng động, tình từ bổ trợ cñ dạng thái giống với động, tình từ
chình cñ khả năng hoạt động độc lập. Các học giả Hàn Quốc cho rằng nguyên
nhân của tỷ lệ trùng lặp về dạng thái nhiều nhƣ vậy là do vị từ chình, đặc biệt là
trƣờng hợp của các động từ, cũng cñ khả năng hoạt động ngữ pháp nhƣ một vị từ
bổ trợ khi đƣợc kết hợp với các đuói từ liên kết cñ tình bổ trợ nhất định. Khi đñ,
ý nghĩa từ vựng ban đầu của vị từ chình sẽ hoàn toàn biến mất mà thay vào đñ là
ý nghĩa bổ sung của vị từ bổ trợ. Điều này cũng cñ nghĩa, đuói từ liên kết cñ tình
bổ trợ chình là căn cứ để phân biệt giữa vị từ chình và vị từ bổ trợ. Đồng thời, chỉ

30
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

cñ sự xuất hiện của các đuói từ liên kết cñ tình bổ trợ đñ, vị từ bổ trợ mới cñ thể
tách khỏi tính trạng lẫn lộn với các vị từ chình cùng dạng thái.
Tầm quan trọng của các đuói từ liên kết bổ trợ này lại càng đƣợc khẳng
định trong các trƣờng hợp cñ sự giống nhau về dạng thái trong tƣơng quan so
sánh giữa hai vị từ bổ trợ. Điều này đƣợc thể hiện ở việc hai trong số ba vị từ bổ
trợ là đối tƣợng nghiên cứu cho hoạt động của kình ngữ mà chúng tói đang quan
tâm cñ dạng thái giống nhau nhƣng chức năng ngữ pháp và ý nghĩa biểu hiện lại

khác nhau. Mặc dù đều cñ hính thái và ý nghĩa đề cao giống nhau nhƣng (-아/ -

어) 계시다 và (고) 계시다 tham gia hoạt động ngữ pháp với chức năng và ý

nghĩa ban đầu của chúng hoàn toàn khác nhau: một bên tình từ bổ trợ xác định
trạng thái còn một bên lại là động từ bổ trợ biểu hiện qúa trính, sự diễn tiến của
hành động. Cặp vị từ bổ trợ này đều cñ hính thức và khả năng kết hợp với động
từ giống nhau nên sự khác biệt trong ý nghĩa biểu hiện và cũng là cơ sở để phân
biệt chúng đƣợc quy về sự khác biệt duy nhất của dạng đuói từ liên kết đứng
trƣớc mỗi vị từ bổ trợ.
Nhƣ vậy, nếu vị từ bổ trợ cñ chức năng bổ sung sắc thái đề cao vào ý
nghĩa miêu tả cho vị từ thí đuói từ liên kết bổ trợ ngoài chức năng gắn vị từ bổ
trợ vào vị từ chình còn là yếu tố hạn chế và quy định phạm vi hoạt động của ý
nghĩa biểu hiện mà vị từ bổ trợ đñ đảm nhiệm. Nñi cách khác, cñ thể khẳng định
kình ngữ đƣợc biểu hiện bởi phƣơng thức chắp dình vị từ bổ trợ vào sau vị từ
đƣợc thực hiện nhờ sự kết hợp chức năng ngữ pháp của các đuói từ liên kết với ý
nghĩa đề cao xác định bởi vị từ bổ trợ.

2. Chắp dính các dạng đuôi từ vào sau vị từ

Đuói từ hay còn đƣợc gọi là vĩ tố đƣợc xếp vào loại phụ tố biến đổi dạng
thức ( Xem phụ lục II. 2 ). Hoạt động của đuói từ thƣờng tiến hành theo hính
thức chắp dình vào sau thân từ của vị từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho vị từ.
Theo khảo sát của các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc, trong tiếng Hàn cñ
khoảng từ 40 - 70 dạng đuói từ khác nhau [ Lee Ik Seop - Lee Sang Yeok, 1996,

31
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

186 ]. Trên thực tế, đuói từ tham gia và đảm đƣơng rất nhiều vai trò trong việc
biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp trong câu nhƣ: thiết lập các dạng câu, thể hiện sự
kình trọng, thời, thể, liên kết câu.... Điều đñ cho thấy, đuói từ là một hệ thống
những hính vị ngữ pháp rất đa dạng, phong phú và linh hoạt.
Căn cứ vào vị trì hoạt động khi kết hợp với vị từ, đuói từ trong tiếng
Hàn đƣợc chia thành hai loại lớn. Chúng tói tạm gọi hai đuói từ này là: đuói từ

hàng trƣớc ( 선어말 어미, prefinal ending ) và đuói từ hàng sau ( 어말어미,

final ending ). Cñ thể hính dung trật tự của chúng với tƣ cách là các thành tố cấu
tạo nên vị từ đñng vai trò là vị ngữ trong câu nhƣ sau:

Thân từ của vị từ + đuói từ hàng trƣớc + đuói từ hàng sau

Trong đñ:
- Thân từ của vị từ gồm động từ, tình từ ( đƣợc gọi chung là các từ biến

đổi dạng thức ) và tiểu từ vị cách 이다.

- Đuói từ hàng trƣớc là các dạng đuói từ nằm giữa thân từ và đuói từ
hàng sau, thƣờng đảm nhận chức năng chình là biểu thị sự kình trọng và thời, thể.
- Đuói từ hàng sau là dạng đuói đứng sau cả thân từ và đuói hàng trƣớc.
Dạng đuói từ này đƣợc phân loại tùy theo khả năng kết thúc câu hay khóng mà
chia thành đuói từ kết thúc câu ( là những dạng đuói từ quyết định các dạng thức
của câu nhƣ: câu trần thuật, mệnh lệnh..... ) và đuói từ khóng kết thúc câu (là
những dạng đuói từ đñng vai trò liên kết các thành phần câu hoặc biểu thị sự kết
thúc của một bộ phận câu, thƣờng là một vế câu hay một mệnh đề của câu ). Đây
là nhñm đuói từ quan trọng do cñ ƣu thế về số lƣợng và sự đa dạng trong vai trò
ngữ pháp của nñ. ( Xem phụ lục II. 2 )
Các dạng đuói từ này cñ thể kết hợp cùng một lúc sau cùng một thân từ
nhằm thể hiện đồng thời nhiều ý nghĩa ngữ pháp mà mỗi đuói từ đảm nhận. Tuy
nhiên, trật tự sắp xếp của các đuói từ khóng phải là cñ thể tuỳ ý mà chúng đƣợc

32
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

tuân theo nguyên tắc giảm dần dựa trên khả năng phân bố rộng hay hẹp trong
hoạt động ngữ pháp của đuói từ. Nñi cách khác, đuói từ nào cñ khả năng kết hợp
với nhiều dạng đuói từ khác hơn thí đƣợc xếp ở phìa trƣớc, gần với thân từ hơn.

Trong số các đuói từ đñ, xét trên phƣơng diện ý nghĩa ngữ pháp, chỉ cñ hai
dạng đuói từ cñ khả năng thể hiện nội dung kình trọng đối với đối tƣợng giao

tiếp, đñ là: đuói từ (으)시 đề cao vai chủ thể thuộc nhñm đuói từ hàng trƣớc và

các dạng đuói từ kết thúc câu đề cao vai tiếp nhận thuộc nhñm đuói từ hàng sau.

2.1. Chắp dính đuôi từ hàng trước (으)시 vào sau vị từ

Nhín chung, với phƣơng thức hoạt động là chắp dình vào thân từ của vị
từ (động từ hoặc tình từ ) miêu tả hành động ( hay trạng thái, tình chất....) của chủ

thể, (으)시 đñng vai trò là yếu tố thể hiện sự đề cao đối với chủ thể thóng qua

việc bổ sung thêm ý nghĩa đề cao vào ý nghĩa từ vựng vốn cñ của thân từ đñ.
Chình bởi chức năng này nên khi tiếp cận vấn đề kình ngữ trên cơ sở đối tƣợng

giao tiếp, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã coi đuói từ (으)시 là hính thức biểu

hiện đặc trƣng cho kình ngữ trong phép đề cao chủ thể ( 주체높임법 ).

Xét về vị trì, ví đuói từ (으)시 cñ khả năng kết hợp trực tiếp vào ngay

sau thân từ và nñ đƣợc xếp vào vị trì đầu tiên của nhñm đuói từ hàng trƣớc. Điều

đñ khẳng định (으)시 là đuói từ cñ khả năng kết hợp mạnh nhất hay phạm vi

phân bố rộng nhất so với các đuói từ khác trong hoạt động ngữ pháp. Theo tác
giả Wang Mun Yong và Min Hyeon Sik [ 1993, 159 ] thí trên thực tế, vị trì ban

đầu của (으)시 khóng phải là vị trì đầu tiên ngay sau thân từ trong tiếng Hàn thời

kỳ trung đại. Lúc đñ, nñ thƣờng đƣợc kết hợp sau đuói từ - 더- thể hiện ý nghĩa

hồi tƣởng. ( Vì dụ nhƣ trong câu: 그듸 아니 듣 더시닛가 [ 권재일,

1996, 59 ] ). Sang thời kỳ cận hiện đại, cùng với sự biến đổi chung của ngón

33
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

ngữ, phạm vi phân bố và hoạt động của các đuói từ cũng cñ sự thay đổi và (으)시

mới đƣợc xếp vào vị trì nhƣ hiện nay. Sự thay đổi về vị trì của (으)시 nhƣ vậy

chứng tỏ độ phổ biến và tầm quan trọng của phƣơng thức biểu hiện kình trọng
này trong đời sống ngón ngữ của ngƣời Hàn Quốc ngày càng lớn.
Xét về mặt nội dung, đuói từ này bổ sung ý nghĩa kình trọng cho vị từ
nhằm thể hiện sự đề cao của vai phát ngón đối với đối tƣợng là chủ ngữ của câu
hay chủ thể của hành động, trạng thái, phát ngón.... đƣợc vị từ miêu tả. Ví thế,
hính thức biểu hiện này phải đƣợc thực hiện trên cơ sở lựa chọn của vai phát
ngón trƣớc vị thế của vai chủ thể trong quan hệ so sánh phi đối xứng.
Vì dụ 6:

a. 선생님은 책을 읽으신다.

(Thầy giáo đọc sách)

b. 아버지는 텔레비전을 보신다.

(Bố xem T.V)

Cả hai vì dụ trên đều sử dụng phƣơng thức kết hợp (으)시 vào sau thân

từ của vị từ, biến đổi hính thức của chúng từ 읽다 thành 읽으신다 (6a) và

보다 thành 보신다 (6b) để biểu thị sự kình trọng của vai phát ngón đối với chủ

thể hành động tƣơng ứng là “ thầy giáo ” ( 선생님 ) và “bố ” ( 아버지 ). Với

hính thức biểu hiện này, ý nghĩa thể hiện sự đề cao chủ thể của (으)시 đồng thời

cũng khẳng định vị thế áp đảo của hai vai chủ thể đối với vai phát ngón.

Trong hoạt động ngữ pháp, hính thức kết hợp của (으)시 luón cñ sự thay

đổi trong từng trƣờng hợp. Khoảng cách khác biệt này đƣợc giải thìch xuất phát
từ nhu cầu thực tế muốn làm mềm hoá âm giọng của ngƣời Hàn Quốc trong phát

ngón. Trong đñ, đặc điểm của thân từ mà (으)시 kết hợp đƣợc kết thúc bằng

34
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

nguyên âm hay phụ âm là yếu tố quyết định khả năng và hính thức biến đổi của
đuói từ đñ. Nếu thân từ đƣợc kết thúc bằng phụ âm (nhƣ trƣờng hợp của vì dụ 6a,

động từ “đọc” ( 읽다 ) đƣợc kết thúc bằng phụ âm ㄺ ) thí ngƣời ta sử dụng

으시, còn nếu thân từ đƣợc kết thúc bằng nguyên âm (nhƣ trƣờng hợp của vì dụ

1b, động từ “xem” ( 보다 ) đƣợc kết thúc bằng nguyên âm 오 ) thí 으 bị mất đi

và 시 đƣợc gắn thẳng vào thân từ.

Mỗi hính thức biểu hiện của kình ngữ đƣợc thực hiện đều hƣớng tới một
đối tƣợng giao tiếp cụ thể và ngƣợc lại, mỗi đối tƣợng giao tiếp khi đặt trong các
mối quan hệ liên cá nhân cũng là một yếu tố cñ ảnh hƣởng rất phức tạp đến tính
hính và khả năng hoạt động của kình ngữ. Sự phức tạp đñ xuất hiện do mỗi hính
thức biểu hiện của kình ngữ đều đƣợc xác định cho một đối tƣợng giao tiếp nhất
định song mói trƣờng để nñ cñ thể hoạt động và thực hiện ý nghĩa ngữ pháp lại
chịu ảnh hƣởng khóng phải chỉ xuất phát từ mối quan hệ giữa bản thân ngƣời sử
dụng kình ngữ và đối tƣợng mà kình ngữ đñ hƣớng tới. Trên thực tế, việc lựa
chọn và sử dụng kình ngữ chịu ảnh hƣởng từ mối quan hệ liên cá nhân của tất cả
các đối tƣợng giao tiếp, hoặc trực tiếp tham gia hoặc chỉ đƣợc phát ngón đề cập

tới. Đối với hính thức biểu hiện sự kình trọng bằng cách chắp dình đuói từ (으)시

vào sau thân từ, đối tƣợng hƣớng tới của nñ là chủ ngữ, chủ thể của hành động,
trạng thái...đƣợc miêu tả trong câu nhƣng nñ cñ đƣợc thực hiện hay khóng lại
đƣợc quyết định dựa trên mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng giao tiếp
chứ khóng phải chỉ trên cơ sở quan hệ giữa vai phát ngón và chủ thể.
Chúng ta đã biết, để hính thành một tính huống giao tiếp, số đối tƣợng
tham gia thƣờng phải đáp ứng đƣợc từ hai đến bốn vai. Đñ là: vai phát ngón, vai

tiếp nhận, vai chủ thể và vai khách thể. Phạm vi hoạt động của (으)시 với tƣ cách

là hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ thể - giống nhƣ tên gọi của nñ - là chỉ
kết hợp với vị từ miêu tả hành động, trạng thái, tình chất, phát ngón..... của

35
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

những vai giao tiếp cñ khả năng đảm nhận đƣợc vai trò làm chủ thể tức chủ ngữ
trong câu. Xét trong bốn vai giao tiếp trên thí chỉ cñ ba vai đầu là cñ khả năng trở
thành chủ ngữ của câu. Còn khách thể - theo định nghĩa - là đối tƣợng chịu sự tác
động bởi hành động của chủ thể nên nñ khóng bao giờ cñ thể đñng vai trò là chủ
thể hành động và là chủ ngữ trong câu. Chình ví thế, khách thể khóng phải là đối

tƣợng mà ý nghĩa đề cao đƣợc biểu hiện thóng qua hoạt động của (으)시 hƣớng

tới. Dƣới đây, chúng tói sẽ tiến hành khảo sát khả năng cũng nhƣ phạm vi hoạt

động của (으)시 trong mối quan hệ với từng đối tƣợng giao tiếp cụ thể đã đƣợc

xác định ở trên.


Nhƣ chúng tói đã đề cập, kình ngữ trong tiếng Hàn là một phạm trù ngữ
pháp gắn liền và phản ánh nhiều nét văn hoá, xã hội của ngƣời dân Hàn Quốc.
Đặc biệt là văn hoá ứng xử trong các mối quan hệ chồng chéo chịu những quy
định mang tình chuẩn mực chung của cộng đồng. Hai xu hƣớng chình trong hoạt
động của kình ngữ xuất phát từ văn hoá ứng xử theo lối “ xƣng khiêm hó tón ” là

đề cao ngƣời khác hoặc hạ thấp bản thân mính. Hoạt động của (으)시 khi chủ thể

là bản thân ngƣời nñi là một vì dụ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của nét văn hoá này.
Mặc dù xét trên phƣơng diện lý thuyết thuần ngón ngữ, vai phát ngón hoàn toàn
cñ thể trở thành đối tƣợng của phép đề cao chủ thể do cñ thể đñng vai trò là chủ
ngữ của câu song trên thực tế sử dụng, với ảnh hƣởng của văn hoá truyền thống,

(으)시 khóng cñ khả năng hoạt động với đối tƣợng này.

Vì dụ 7:

a. 나는 사과를 산다.

( Tói mua táo )

b. 나는 사과를 사신다.

( Tói mua táo )

36
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Vì dụ 7b là vì dụ khóng đƣợc chấp nhận. Bởi ví, xét trên phƣơng diện
quy chuẩn đạo đức, xã hội Hàn Quốc khóng dung nạp sự tự đề cao bản thân mính
theo phƣơng thức đñ. Nhƣ vậy, dù vai phát ngón, với tƣ cách là ngói thứ nhất, cñ
thể trở thành chủ ngữ của câu và là ngƣời cñ thể đƣợc tón kình ( tuổi tác, chức
vụ...) nhƣng nñ khóng phải là đối tƣợng của phép đề cao chủ thể. Bằng phƣơng
pháp loại suy, ta cñ thể dễ dàng nhận thấy đối tƣợng cñ khả năng dung nạp

(으)시 nhƣ một hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ thể chỉ còn lại vai chủ

thể là ngói thứ ba và vai tiếp nhận (ngƣời nghe, ngói thứ hai ) khi nñ đồng thời
đñng vai trò là chủ thể.
Nhƣ vậy, cần cñ hai điều kiện làm cơ sở cho việc thực hiện phép đề cao
chủ thể phải đƣợc dựa trên mối quan hệ liên cá nhân giữa vai phát ngón và vai
chủ thể hoắc giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận. Đñ là: vai chủ thể phải cñ vị thế
lớn hơn so với vai phát ngón và đối tƣợng đñng vai trò chủ thể chỉ cñ thể là ngói

thứ ba hoặc ngói thứ hai. Điều đñ cñ nghĩa hoạt động của (으)시 luón phải xét

trong mối quan hệ phi đối xứng giữa vai phát ngón với hai đối tƣợng giao tiếp cñ
vị thế lớn hơn là vai chủ thể và vai tiếp nhận ( khi nñ đồng thời đñng vai trò là
vai chủ thể ).
Vì dụ 8.

a. 선생님, 선생님도 그 소설책을 좋아하시는군요.

( Thƣa thầy, hoá ra thầy cũng thìch tiểu thuyết đñ nhỉ )

b. 사장님은 출장가셨습니다.

(Ngài giám đốc đã đi cóng tác rồi )

Hai vì dụ trên minh họa cho khả năng hoạt động của (으)시 đƣợc thực

hiện trong mối quan hệ phi đối xứng giữa vai phát ngón với chủ thể là ngói thứ
hai, tức đối tƣợng tiếp nhận ( vì dụ 8a ) và chủ thể là ngói thứ ba ( vì dụ 8b ). Chủ
thể và vai tiếp nhận ở các vì dụ 8a và 8b trong tƣơng quan so sánh với vai phát
ngón là những vai cñ vị thế xã hội cao hơn ( thầy giáo với học sinh và giám đốc

37
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

với nhân viên ) nên đñ là những đối tƣợng cần phải sử dụng (으)시 gắn vào sau

vị từ để biểu thị sự đề cao. Nhƣng nếu những đối tƣợng giao tiếp đñ đƣợc xếp ở
vị thế ngang bằng hoặc thấp hơn so với vai phát ngón ( nhƣ trong quan hệ bạn bè,

anh chị em...... ) thí ý nghĩa biểu thị sự kình trọng với chủ thể của (으)시 sẽ trở

nên khóng phù hợp. Nhƣ vậy, ở mức độ quan hệ qua lại giữa vai phát ngón với

từng đối tƣợng, phạm vi hoạt động của (으)시 đƣợc định vị trong phạm vi chủ

thể ở ngói thứ hai và ngói thứ ba khi chúng cñ tƣơng quan vị thế lớn hơn vai phát
ngón là ngói thứ nhất.
Những phân tìch ở trên mới chỉ dừng lại ở phạm vi quan hệ giao tiếp hai
chiều cơ bản nhất giữa từng đối tƣợng khi đñng vai trò là chủ thể với vai phát
ngón. Nhƣng trong các bối cảnh giao tiếp thực tế, vai chủ thể và vai tiếp nhận
đñng vai trò chủ thể khóng chỉ cñ quan hệ riêng rẽ theo từng cặp với vai phát
ngón mà giữa chúng cũng thƣờng xuyên cñ tác động ảnh hƣởng, chi phối lẫn

nhau. Ví thế, kết luận về những điều kiện cho hoạt động của (으)시 ở mức độ cơ

bản nhƣ trên sẽ trở nên bất cập khi các đối tƣợng giao tiếp đƣợc đặt trong mối
quan hệ liên cá nhân đa chiều phức tạp hơn.
Theo kết quả khảo sát của chúng tói thí khóng phải trong bất cứ tính
huống giao tiếp nào, chỉ cần đáp ứng đuợc điều kiện chủ thể là ngói thứ hai hoặc
ngói thứ ba đồng thời cñ vị thế lớn hơn vai phát ngón thí phƣơng thức biểu hiện

sự kình trọng bằng việc chắp dình đuói từ (으)시 đều cñ thể cñ khả năng thực

hiện. Đñ là chƣa nñi đến những trƣờng hợp ngoại lệ cñ thể phát sinh do diễn biến
tâm lý của các vai trong quá trính giao tiếp cñ thể làm cho phạm vi hoạt động của

(으)시 vƣợt ra ngoài điều kiện mà chúng ta mặc định. Điều đñ khẳng định rằng

mối quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp đñng một vai trò hết sức quan
trọng trong việc lựa chọn và sử dụng hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ
thể.

38
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Chúng tói khóng đề cập đến ảnh hƣởng của vai khách thể đối với hoạt

động ngữ pháp của đuói từ (으)시 bởi ví trên thực tế, tình độc lập của vai khách

thể trong quan hệ với các vai giao tiếp khác là tƣơng đối lớn. Xét trên phƣơng
diện ngữ pháp, vai khách thể cũng nhƣ các vai giao tiếp khác đều cñ một hệ
thống kình ngữ biểu hiện ý nghĩa đề cao độc lập và riêng biệt với nhau. Các hệ
thống kình ngữ này đều cñ cơ hội hoạt động ngữ pháp nhƣ nhau đối với đối
tƣợng mà chúng muốn hƣớng tới. Ví thế, hoạt động của hệ thống kình ngữ đối

với vai khách thể khóng chỉ khóng cñ tác động đến hoạt động của đuói từ (으)시

mà cả với đuói từ kết thúc câu thuộc nhñm đuói từ hàng sau thể hiện sự đề cao
vai tiếp nhận cũng vậy. Yếu tố chi phối lớn nhất tới việc lựa chọn, sử dụng kình
ngữ phải kể đến là mối quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp.
Nhƣng xét quan hệ với các vai trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể thí
khách thể khóng phải là vai trực tiếp thực hiện hoạt động giao tiếp cùng vai phát
ngón nhƣ vai tiếp nhận, cũng khóng phải là vai chủ động thực hiện một hành
động nào đñ để tạo đề tài diễn ngón cho vai phát ngón nhƣ chủ thể. Với vai trò
nhƣ vậy, vai khách thể rất khñ cñ thể cñ đƣợc vị trì chi phối, lấn át trong việc lựa
chọn, sử dụng kình ngữ đối với các vai giao tiếp khác. Khảo sát một số vì dụ thực
tế chúng tói thấy nhận định vai khách thể khóng cñ tác động gí đến việc lựa chọn

sử dụng (으)시 - hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ thể - là hoàn toàn cñ

thể chấp nhận.


Vì dụ 9:

a. 아버지께 말씀 드렸어?

( Em đã nñi chuyện này với bố chƣa? )


( - Vai phát ngón: Anh/ chị
- Vai tiếp nhận ( đồng thời là vai chủ thể ): em
- Vai khách thể: bố )

39
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Vai khách thể > vai phát ngón > vai tiếp nhận = chủ thể -> (으)시 khóng

đƣợc sử dụng.

b. 아버지가 할머니께 선물을 드리신다.

( Bố tặng quà cho bà )


( - Vai phát ngón: con
- Vai chủ thể: bố
- Vai khách thể: bà )

Vai khách thể > vai chủ thể > vai phát ngón -> (으)시 đƣợc sử dụng.

c. 선생님께서는 우리 동생한테 책을 주셨다.


( Thầy giáo đƣa cho em tói quyển sách )
( - Vai phát ngón: học sinh
- Vai chủ thể: thầy giáo
- Vai khách thể: em của vai phát ngón
Vai chủ thể > vai phát ngón > vai khách thể -> (으)시 đƣợc sử dụng.
d. 어머님께서는 미국에서 공부하는 언니에게 전화를 하셨다.
( Mẹ gọi điện thoại cho chị đang học ở Mỹ )
( - Vai phát ngón: con
- Vai chủ thể: mẹ
- Vai khách thể: chị gái của vai phát ngón
Vai chủ thể > vai khách thể > vai phát ngón -> (으)시 đƣợc sử dụng.
Bốn vì dụ trên đƣợc đƣa ra để chứng minh rằng dù cho vai khách thể là
nhân vật cñ vị thế cao hơn cũng nhƣ thấp hơn vai chủ thể hay vai phát ngón thí
nñ cũng khóng ảnh hƣởng gí đến việc biểu hiện sự đề cao đối với vai chủ thể của
vai phát ngón. Yếu tố chình quyết định cho việc lựa chọn sử dụng (으)시 trong
các trƣờng hợp này vẫn là mối quan hệ giữa vai phát ngón và vai chủ thể. Chẳng
hạn trong vì dụ 9a, hính thức biểu hiện (으)시 khóng đƣợc sử dụng do chủ thể “

40
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

em ” cñ quan hệ vai thấp hơn so với đối tƣợng phát ngón “ anh/ chị ”. Còn trong
các vì dụ 9b, 9c và 9d thí ví chủ thể lần lƣợt là: “ bố ” ( 아버지 ), “ thầy giáo ”
( 선생님), “ mẹ ” ( 어머니 ) là những nhân vật cñ vị thế lớn hơn nên vai phát
ngón đã chọn phƣơng thức sử dụng hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ thể.
Sự lựa chọn này hoàn toàn khóng cñ một chút ảnh hƣởng nào xuất phát từ vai
khách thể.
Thử xét trong trƣờng hợp cả bốn vai cùng xuất hiện trong một hoàn cảnh
giao tiếp thí hiện tƣợng này vẫn đúng.
Vì dụ 10:
할아버지, 저희 아버지는 할머니께 뭘 선물로 주었습니까?
( Ông ơi, bố cháu tặng bà mñn quà gí vậy ạ?)
( - Vai phát ngón: cháu
- Vai chủ thể: bố
- Vai khách thể: bà
- Vai tiếp nhận: óng
Vai tiếp nhận > vai khách thể > vai chủ thể > vai phát ngón.
Chủ thể “ bố ” ( 아버지 ) trong vì dụ này là đối tƣợng cần đề cao trong
mối quan hệ với vai phát ngón là “ con ” nhƣng trƣớc vai tiếp nhận là “ óng ”
(할아버지) thí (으)시 khóng đƣợc sử dụng. Cñ điều này là do ảnh hƣởng của
quy tắc áp tôn phép ( 압존법, 壓尊法 ) ( xem trang 42 ) khi vai tiếp nhận cñ vị
thế lớn hơn trong quan hệ với vai chủ thể và vai phát ngón chứ hoàn toàn khóng
cñ liên quan gí đến sự tham gia của vai khách thể.
Bỏ qua ảnh hƣởng của vai khách thể, chúng tói đã tiến hành khảo sát
tính hính hoạt động ngữ pháp của (으)시 với tƣ cách là hính thức biểu hiện của
phép đề cao chủ thể trong mối quan hệ liên cá nhân với vai tiếp nhận; tức là trong
mối quan hệ giữa ba vai giao tiếp: vai phát ngón, vai chủ thể và vai tiếp nhận.

41
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Trên cơ sở lấy điều kiện cơ bản nhất đảm bảo cho khả năng sử dụng (으)시 cñ
thể thực hiện đƣợc là đối tƣợng đñng vai trò chủ thể phải là ngói thứ hai hoặc thứ
ba đồng thời chúng phải cñ vị thế lớn hơn vai phát ngón làm điều kiện mặc định,
chúng tói chia mối quan hệ giữa ba vai giao tiếp này thành hai nhñm: Nhñm tuân
thủ điều kiện mặc định ( từ số 1 - 3, đƣợc gọi là nhñm A ) và nhñm khóng tuân
thủ điều kiện mặc định ( từ số 4 - 6, đƣợc gọi là nhñm B ). Kết quả thu đƣợc nhƣ
sau:

Bảng 1: Tính hính hoạt động của đuói từ với tƣ cách là hính thức biểu
hiện của phép đề cao chủ thể trong quan hệ liên cá nhân với vai tiếp nhận. ( Xét
trong tƣơng quan với hoạt động của đuói từ thể hiện sự đề cao đối với vai tiếp
nhận ).

STT QUAN HỆ ĐUÔI TỪ ĐỀ CAO ĐUÔI TỪ ĐỀ CAO


GIỮA CÁC VAI GIAO TIẾP CHỦ THỂ (으)시 VAI TIẾP NHẬN

1. Chủ thể  tiếp nhận > phát ngón X X


2. Chủ thể >phát ngón  tiếp nhận X O
3. Tiếp nhận > chủ thể > phát ngón O X
4. Tiếp nhận > phát ngón  chủ thể O X
5. Phát ngón  chủ thể  tiếp nhận O/X O
6. Phát ngón > tiếp nhận > chủ thể O O

Chú thích cho bảng 1: - Dấu X: có khả năng hoạt động ngữ pháp
- Dấu O: không có khả năng hoạt động ngữ pháp
Kết quả thu đƣợc ở bảng 1 cho thấy: Mặc dù đáp ứng đúng điều kiện
mặc định nhƣng khóng phải tất cả các mối quan hệ của nhñm A đều là khả thi đối
với hoạt động của đuói từ đề cao chủ thể. Tuy tỷ lệ cñ khả năng hoạt động ngữ

pháp của (으)시 chiếm ƣu thế nhƣng vẫn cñ một trƣờng hợp trong nhñm A

42
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

khóng chấp nhận sự hoạt động của (으)시. Trong khi đñ gần nhƣ 100% các mối

quan hệ thuộc nhñm B đều khóng phải là phạm vi hoạt động của đuói từ này.

Nhƣ vậy, cñ thể khẳng định rằng điều kiện mặc định cho hoạt động của (으)시 là

hoàn toàn thìch hợp. Tuy nhiên, khóng thể phủ nhận sự chi phối của vai tiếp nhận

đối với hoạt động của (으)시 trong phép đề cao chủ thể là tƣơng đối lớn.

Khi vai tiếp nhận đồng thời đñng vai trò là vai chủ thể ( vai tiếp nhận =
vai chủ thể, vai chủ thể/ tiếp nhận) thí trong quan hệ phi đối xứng với vai phát
ngón, việc lựa chọn sử dụng kình ngữ sẽ đƣợc tiến hành cho cả hai vai mà nhân
vật giao tiêp đñ đồng thời đảm nhiệm theo quy tắc cơ bản nhất trong mối quan hệ
của mỗi vai với vai phát ngón nhƣ đã đƣợc đề cập ở trên. Điều đñ cñ nghĩa, hoạt

động ngữ pháp của (으)시 đƣợc thực hiện đồng thời với hoạt động của các dạng

đuói từ kết thúc câu thuộc nhñm đuói từ hàng sau thể hiện sự đề cao với vai tiếp
nhận. ( Xem chƣơng II. II. 1.2 ).
Vì dụ 11:

a. 할머니, 돌아오셨습니까? ( = 돌아오시었습니까? )

( Bà đã về rồi đấy ạ? )

Nhƣ vậy, mặc dù “ bà ” ( 할머니 ) chỉ là một nhƣng lại tiếp nhận cùng

một lúc cả hai biểu hiện đề cao với hai vai, hai tƣ cách khác nhau: vai chủ thể

thực hiện hành động ( với hính thức biểu hiện là đuói từ (으)시 và vai tiếp nhận

thóng tin ( với hính thức biểu hiện ở dạng câu hỏi là đuói 습니까?). Đặc điểm

ngón ngữ chắp dình cộng với sự phân cóng chức năng rất rõ ràng của các đuói từ
trong tiếng Hàn đã cho phép hai hính thức đề cao đƣợc thực hiện song song khi
một đối tƣợng giao tiếp xuất hiện đồng thời với hai tƣ cách khác nhau nhƣ thế
này cñ thể xảy ra.

43
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Hiện tƣợng đề cao kép này cũng cñ thể đƣợc thực hiện khi vai tiếp nhận
xuất hiện với tƣ cách độc lập với vai chủ thể trong mối quan hệ liên nhân của các
đối tƣợng giao tiếp trên diễn ra theo dạng: Chủ thể > vai tiếp nhận / vai khách thể
> vai phát ngón nhƣ trong trƣờng hợp của vì dụ 12 sau đây.
Vì dụ 12:

어제 저희 어머니가 그 이야기를 해 해 드리셨습니까?

( Hóm qua, mẹ cháu đã nñi chuyện đñ với có chƣa ạ?)


Ở vì dụ 12 này đã cñ sự tham gia của vai tiếp nhận với tƣ cách là một
vai độc lập so với chủ thể nhƣng vai phát ngón vẫn là đối tƣợng cñ vị thế thấp
nhất nên đồng nñ đồng thời phải biểu hiện sự kình trọng với cả hai đối tƣợng. Sự
khác nhau duy nhất với trƣờng hợp trƣớc ở đây là hai đối tuợng đƣợc đề cao xuất
hiện trong giao tiếp với tƣ cách độc lập với nhau.
Nhín chung, trong điều kiện mặc định đã nêu, vai tiếp nhận khóng cñ khả

năng gây ảnh hƣởng đến hoạt động của (으)시 khi vị thế của nñ thấp hơn vai chủ

thể ( gồm cả hai truờng hợp: Vai chủ thể  vai tiếp nhận > vai phát ngón và vai
chủ thể > vai phát ngón  vai tiếp nhận ). Trên thực tế, sự thay đổi vị trì của vai
phát ngón và vai tiếp nhận khi vai chủ thể chiếm vị thế cao nhất chỉ cñ tác động
đến tính trạng hoạt động của đuói từ kết thúc câu thuộc nhñm đuói từ hàng sau
với nhiệm vụ thể hiện sự đề cao đối với vai tiếp nhận. Điều này đồng nghĩa với
việc đuói từ kết thúc câu thuộc nhñm từ hàng sau cñ đƣợc vai phát ngón sử dụng
hay khóng là phụ thuộc vào mối tƣơng quan so sánh giữa vai phát ngón và vai
tiếp nhận. Mối tƣơng quan này tồn tại và đƣợc thực hiện độc lập với điều kiện mà
chúng ta đã quy định ở trên. Ví thế, cñ thể nñi, vai tiếp nhận trong hai trƣờng hợp

này khóng cñ liên quan đến hoạt động của đuói từ đề cao chủ thể (으)시.

Nhƣ vậy, với sự đảm bảo của điều kiện mặc định, khi vị thế của vai tiếp

nhận khóng lớn hơn vai chủ thể thí hoạt động của (으)시 là hoàn toàn cñ thể thực

hiện đƣợc.

44
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Nhƣ chúng tói đã đề cập, trong tiếng Hàn, nhín chung các hính thức biểu
hiện sự đề cao đối với các vai giao tiếp khác nhau cñ phƣơng thức ngữ pháp và
phạm vi hoạt động độc lập với nhau. Ví thế, trong một câu văn cñ hơn một hính
thức biểu hiện cho nhiều đối tƣợng cùng một lúc là hiện tƣợng khá phổ biến
trong hoạt động ngữ pháp của kình ngữ. Tuy nhiên, trong mối quan hệ với vai

tiếp nhận, ở điều kiện mặc định mà chúng ta đƣa ra, tình độc lập của (으)시 trƣớc

hoạt động của các hính thức biểu hiện sự đề cao đối với đối tƣợng giao tiếp khác
khóng phải lúc nào cũng đƣợc bảo đảm. Trƣờng hợp này xảy ra khi vai tiếp nhận
cñ vị thế lớn nhất. Đñ là trƣờng hợp số 3 của bảng 1 khi các vai giao tiếp cñ mối

quan hệ nằm trong điều kiện mặc định nhƣng (으)시 lại khóng đƣợc sử dụng (

vai tiếp nhận > vai chủ thể > vai phát ngón ).
Trực tiếp tham gia hoạt động giao tiếp cùng với vai phát ngón, vai tiếp
nhận là vai khóng thể thiếu để tạo lập nên bối cảnh giao tiếp. Đặc điểm này giúp
cho vai tiếp nhận đói khi cñ đƣợc sự ƣu tiên, thậm chì lấn át hơn so với vai chủ
thể trong việc quyết định cñ hay khóng lựa chọn sử dụng hính thức biểu hiện

(으)시. Điều đñ cñ nghĩa, quy tắc sử dụng phƣơng thức chắp dình (으)시 để biểu

hiện sự đề cao đối với chủ thể khi vai chủ thể cñ vị thế lớn hơn vai phát ngón sẽ
khóng còn hiệu lực khi vị thế cao nhất trong mối quan hệ đñ thuộc về vai tiếp

nhận. Đây chình là nội dung của quy tắc áp tôn phép ( 압존법, 壓尊法 ) đã đƣợc

chúng tói nhắc tới ở trên.


Quy tắc áp tón phép quy định: phép đề cao chủ thể sử dụng trong trường
hợp vai chủ thể có vị thế lớn hơn vai phát ngôn sẽ không được thực hiện khi cả
hai vai đó đều có vị thế thấp hơn vai tiếp nhận ( vai tiếp nhận > vai chủ thể > vai
phát ngôn ). Với nội dung nhƣ vậy, quy tắc áp tón phép đã phủ định hoạt động

của (으)시 trong phạm vi chi phối của mính.

Vì dụ 13:

할아버지, 저희 아버지가 막 왔습니다.

45
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

( Ông ơi, bố cháu vừa về rồi đấy ạ )

Trong vì dụ này, với quan hệ giữa chủ ngữ của câu là “ bố ” (아버지) và

vai phát ngón - với tƣ cách là “ con ” - thí việc thể hiện sự kình trọng đối với chủ

thể bằng cách sử dụng (으)시 là hoàn toàn khóng sai cả về mặt tính thái ứng xử

lẫn ý nghĩa ngữ pháp. Nhƣng với vai tiếp nhận là “ óng ” ( 할아버지 ) - nhân vật

cñ vị thế xã hội mà ngay cả chủ thể cũng phải kình trọng - thí việc sử dụng

(으)시 nhƣ một hính thức biểu hiện của phép đề cao chủ thể ở đây là phƣơng án

khóng đƣợc chấp nhận.

Nhƣng, chỉ cần thay chủ thể của câu là “ bố ” ( 아버지 ) bằng “giám đốc ”

( 사장님 ) thí quy tắc “ áp tón phép ” này sẽ khóng còn giá trị nữa. Việc thay thế

vai chủ thể bằng câu “ Ông ơi, giám đốc của cháu đã đến rồi đấy ạ ” ( 할아버지,

저희 사장님이 오셨습니다. ) đã đƣa quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp

từ quan hệ thuần tuý trong gia đính ra quan hệ xã hội. Ví thế, nếu xét theo các đại
lƣợng xã hội ảnh hƣởng đến quan hệ giữa các vai giao tiếp thí bên cạnh việc tồn
tại của quan hệ mang tình quyền lực trong cả hai câu, phát ngón thứ hai đã cñ sự
thay đổi về độ tƣơng thân. Lúc này, tình quyền lực lớn cộng với độ tƣơng thân
nhỏ trong quan hệ giám đốc - nhân viên đã lấn át quan hệ mang tình quyền lực

trong gia đính vốn đã bị sự mật thiết làm cho suy giảm. Ví thế, (으)시 vẫn đƣợc

vai phát ngón sử dụng cho dù vai tiếp nhận cñ vị thế cao nhất. Điều này khóng
chỉ cho thấy sự chi phối của mối quan hệ liên cá nhân giữa vai tiếp nhận và vai

chủ thể đến hoạt động của (으)시 mà còn cho thấy cñ sự tồn tại ranh giới khác

biệt của việc sử dụng phép đề cao chủ thể trong gia đính và ngoài xã hội.
Trong mối quan hệ số 5 của bảng 1 cñ trƣờng hợp ( vai phát ngón  vai
chủ thể > vai tiếp nhận ) tuy khóng đáp ứng đúng điều kiện thiết yếu bảo đảm

46
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

cho hoạt động của (으)시 là vai chủ thể phải cñ vị thế lớn hơn vai phát ngón

nhƣng phép đề vao chủ thể vẫn cñ thể thực hiện. Đñ là khi vai phát ngón thực
hiện hành vi giao tiếp khóng trên cơ sở vị thế của bản thân mính mà của vai tiếp
nhận trong quan hệ phi đối xứng với vai chủ thể.
Vì dụ 14: Trƣờng hợp bạn của bố đến nhà chơi.

a. 아버지가 돌아오셨어?

( Bố cháu đã về chƣa? ) ( Vai phát ngón đặt mính ở vị trì của vai
tiếp nhận " con " trong tƣơng quan với vai chủ thể là " bố ".)

b. 아버지가 돌아왔어?

( Bố cháu đã về chƣa? ) ( Vai phát ngón đặt mính trong tƣơng quan
so sánh ngang hàng với vai chủ thể.)
Theo quy tắc, khi vai tiếp nhận cñ vị thế khóng lớn hơn vai chủ thể thí
việc vai phát ngón cñ hay khóng sử dụng hính thức biểu hiện của phép đề cao
chủ thể chủ yếu đƣợc xác định dựa trên mối tƣơng quan so sánh giữa chủ thể với
bản thân ngƣời nñi. Với sự so sánh đñ, vai phát ngón hoàn toàn cñ thể loại bỏ khả

năng sử dụng của (으)시 ( nhƣ trong vì dụ 14b ) do vị thế giữa hai vai giao tiếp

này cñ thể đƣợc coi là tƣơng đƣơng nhau ( bố và bạn của bố ). Nhƣng trong vì dụ
14a, trên cơ sở tón trọng chủ thể, vai phát ngón đã chọn phƣơng án cùng đứng

vào vị trì của vai tiếp nhận và sử dụng (으)시 để nhấn mạnh vào vị thế lớn hơn

của vai chủ thể cñ so với vai tiếp nhận. Đối với tiếng Việt, hiện tƣợng gọi thay
này khóng phải quá mới mẻ. Nhƣng trong tiếng Việt, phạm vi đñ thƣờng chỉ
dừng lại trong quan hệ gia đính ( chẳng hạn nhƣ ngƣời vợ gọi chồng theo vị trì
của con trong phát ngón:
A: Anh Hùng dạo này cñ khoẻ khóng chị?
B: Dạ, cảm ơn bác, bố cháu vẫn khoẻ ạ .)
Vì dụ trên đã chứng tỏ trong tiếng Hàn, mặc dù tỷ lệ sử dụng trên thực tế của
hính thức này khóng nhiều do tình bắt buộc của nñ khóng cao nhƣng phạm vi sử

47
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

dụng của hính thức này mang tình xã hội và rộng rãi hơn. Điều này đồng thời
cũng khẳng định sự linh hoạt và chủ động của vai phát ngón khi lựa chọn sử
dụng kình ngữ trong những mối quan hệ liên cá nhân đa dạng và nhiều chiều là
một yêu cầu rất lớn. Việc lựa chọn sử dụng kình ngữ nñi chung và hính thức biểu
hiện của phép đề cao chủ thể nñi riêng đòi hỏi vai phát ngón phải cñ những quyết
định phù hợp nhất đói khi đi ngƣợc lại với những quy định ngón ngữ thuần tuý.
Đây cũng chình là điểm phức tạp chung của ngón ngữ khi đi vào đời sống.
Nhƣ vậy, tập hợp các kết quả khảo sát về tính hính hoạt động ngữ pháp

của (으)시 trong từng mối quan hệ ở trên, chúng ta cñ thể khẳng định: Kình ngữ

biểu hiện bằng phƣơng thức chắp dình đuói từ (으)시 vào sau thân từ của vị từ

miêu tả các hành động, trạng thái, tình chất...của chủ thể đƣợc sử dụng để biểu
thị ý nghĩa kình trọng, đề cao của vai phát ngón đối với vai chủ thể; nñ đƣợc thực
hiện chủ yếu trên cơ sở cñ sự chênh vƣợt về vị thế của vai chủ thể so với vai phát
ngón và vai tiếp nhận.

Trong quá trính xem xét và phân tìch hoạt động ngữ pháp của (으)시,

chúng ta cñ thể nhận thấy một đặc điểm của (으)시 là khi kết hợp với vị từ, nñ đã

trực tiếp bổ sung ý nghĩa đề cao, kình trọng chủ thể vào ý nghĩa từ vựng vốn cñ

của vị từ. Vấn đề đặt ra ở đây là (으)시 bổ sung ý nghĩa ngữ pháp của mính một

cách trực tiếp cho vị từ mà nñ liên kết nhƣng khóng phải lúc nào ý nghĩa đề cao
đñ cũng đƣợc thể hiện một cách trực tiếp với chủ ngữ của câu.
Trong quá trính khảo sát các vì dụ minh họa cho hoạt động của đuói từ

(으)시, chúng tói nhận thấy trong tiếng Hàn cñ sử dụng rất nhiều câu cñ hính

thức " chủ ngữ nhị trùng " [ Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 224 ]. Hính thức
câu này ìt đƣợc sử dụng trong Việt nhƣng với tiếng Hàn, đây là hiện tƣợng khá
phổ biến.
Vì dụ 15:

48
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

a. 할머니는 귀가 아직 밝으시다.

( Tai bà vẫn còn thình lắm/ Bà tai vẫn còn thình lắm )
Với hính thức biểu đạt nhƣ thế này, trong câu sẽ xuất hiện đồng thời hai

chủ ngữ: chủ ngữ chình là “ bà ” (할머니 ), chủ ngữ phụ là “ tai " ( 귀 ). Trong

đñ, chủ ngữ phụ cùng với vị từ “ thình ” ( 밝다 ) tạo thành một kết cấu chủ - vị

đñng vai trò là vị ngữ bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ chình của câu. Nhƣ vậy, để
biểu thị sự kình trọng với chủ ngữ chình, vai phát ngón phải sử dụng hính thức

gắn đuói từ (으)시 vào vị từ trực tiếp của chủ ngữ phụ, qua đñ khẳng định sự đề

cao với chủ ngữ chình của câu. Chúng tói gọi đây là hính thức đề cao chủ thể
gián tiếp.
Khác với hính thức đề cao chủ thể một cách trực tiếp, ý nghĩa đề cao vai
chủ thể đƣợc coi là thể hiện một cách gián tiếp khi vai phát ngón sử dụng phƣơng

thức chắp dình đuói từ (으)시 để trực tiếp đề cao các nhân vật cũng nhƣ các sự

vật cñ liên quan mật thiết với chủ thể nhƣ: các bộ phận trên cơ thể chủ thể, các
vật dụng sở hữu cá nhân của chủ thể hay những sự vật, sự việc cñ ảnh hƣởng lớn
đến chủ thể... Thóng qua việc đề cao gián tiếp đñ, thái độ kình trọng của vai phát
ngón đối với chủ thể đƣợc khẳng định. Nhƣ vậy, đề cao chủ thể một cách trực

tiếp hay gián tiếp đƣợc quyết định bởi vị từ mà (으)시 kết hợp cñ miêu tả hành

động, tình chất, trạng thái....của chình bản thân chủ thể đñ hay khóng.
Xét trên phƣơng diện quan niệm chung của xã hội và hoạt động tâm lý
của con ngƣời, loại trừ các dụng pháp đƣợc chấp nhận nhƣ một quy ƣớc chung
trong đời sống văn hoá tinh thần của mỗi xã hội nhƣ phép nhân cách hoá trong
văn học, đối tƣợng cñ thể đñng vai trò chủ thể để tiếp nhận sự kình trọng, đề cao
của vai phát ngón thƣờng phải là con ngƣời chứ khóng thể là động vật hay một
sự vật nào đñ. Tuy nhiên, với hính thức thể hiện sự đề cao chủ thể gián tiếp,
trong thực tế hoạt động ngón ngữ của tiếng Hàn, những hiện tƣợng đề cao sự vật

49
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

nhƣ vậy vẫn cñ thể xảy ra. Ví thế, chúng ta cần phải nhận dạng đƣợc hính thức
thể hiện ý nghĩa đề cao chủ thể gián tiếp này trong hoạt động ngữ pháp. Nhƣ vì
dụ mà chúng tói đã đƣa ra, các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc khẳng định,
khác với biểu hiện đề cao chủ thể của phép nhân cách hoá trong câu: “ Trời đổ

mƣa ” ( 비가 오신다. ) thƣờng đƣợc hiểu là biểu trƣng cho sự hoá thân của Chúa

trời ban phát điềm lành cho dân chúng, hính thức đề cao chủ thể gián tiếp thƣờng
xuất hiện trong những câu phức cñ hai chủ ngữ hay còn gọi là những câu cñ “
chủ ngữ nhị trùng ” ( vì dụ 16, 17 ) hoặc những câu ghép chình phụ mà chủ ngữ
của mỗi vế câu cñ quan hệ chặt chẽ với nhau ( vì dụ 18 ).
Vì dụ 16:

a. 우리 할아버지는 연세가 많으시다.

( Ông tói nhiều tuổi rồi )

b. 우리 할아버지는 연세가 많다.

( Ông tói nhiều tuổi rồi )


Vì dụ 17:

a. 그분은 시계가 없으신다.

( Vị đñ khóng cñ đồng hồ )

b. 그분은 시계가 없다.

( Vị đñ khóng cñ đồng hồ )
Ba vì dụ 16a và 17a ở trên là hai vì dụ cñ sử dụng hính thức đề cao chủ

thể gián tiếp. Mặc dù bản thân “ tuổi ” ( 연세 ) và “ đồng hồ ” ( 시계 ) - chủ ngữ

trực tiếp của “ nhiều ” ( 많다 ) và “ khóng cñ ” ( 없다 ) - khóng phải là đối tƣợng

đáng đƣợc đề cao của vai phát ngón nhƣng ví chúng là những sự vật hoặc là một
bộ phận cơ thể, hoặc là vật sở hữu hay cñ liên quan đến chủ ngữ chình trong cả

câu là: “ óng ” ( 할아버지 ) và “ vị đñ ” ( 그 분 ) - những đối tƣợng cần phải đề

50
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

cao - nên việc khóng sử dụng (으)시 trong các vì dụ 16b và 17b đã làm cho

những câu đñ bị coi là sai.


Thậm chì với cả những sự vật, sự việc khóng cñ liên quan trực tiếp đến
chủ thể cần đề cao nhƣng tuỳ theo cách đánh giá của ngƣời phát ngón về mức độ
liên quan, chi phối của chúng đến sinh hoạt của chủ thể mà cñ thể cñ hoặc khóng

sử dụng biểu hiện đề cao chủ thể (으)시.

Vì dụ 18:

a. 선생님은 댁에서 버스 정뉴장이 머셔서 불편하시겠어요.

(Ví bến xe buýt xa nhà nên chắc là thầy giáo sẽ thấy bất tiện lắm)

b. 선생님은 댁에서 버스 정뉴장이 멀어서 불편하시겠어요.

(Ví bến xe buýt xa nhà nên chắc là thầy giáo sẽ thấy bất tiện lắm)
Phân tìch hai vì dụ trên đây chúng ta thấy, ở cả hai vì dụ đều sử dụng

phép đề cao chủ thể là “ thầy giáo ” ( 선생님 ) bằng việc gắn thêm (으)시 vào

sau thân từ của tình từ “ bất tiện ” ( 불편하다 ). Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi

đây là tình từ miêu tả trạng thái của chủ ngữ chình trong câu. Song sự khác nhau
của hai vì dụ này là ở chỗ trong vế câu trƣớc của vì dụ 17a thí dùng phép đề cao
chủ thể gián tiếp còn ở vì dụ 17b thí khóng. Trên thực tế, trong những trƣờng hợp
nhƣ thế này, phép đề cao chủ thể gián tiếp khóng nhất thiết phải sử dụng. Điều
này tùy thuộc vào quan niệm của từng đối tƣợng phát ngón. Ở vì dụ 17a, do
ngƣời nñi coi sự việc “ bến xe buýt xa nhà thầy giáo ” là một việc cñ ảnh hƣởng
và liên quan trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của chủ thể chình là “ thầy giáo ”
nên đã chọn phép đề cao chủ thể gián tiếp. Còn vai phát ngón ở vì dụ 17b thí coi
việc bến xe buýt xa nhà sẽ bất tiện là một chuyện bính thƣờng và họ khóng coi
đñ là việc cñ ảnh hƣởng gí đăc biệt đến chủ thể nên đã khóng chọn cách sử dụng

(으)시 trong trƣờng hợp đñ [ Nam Ki Sim, 1996, 658 - 659 ].

51
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Nhƣ vậy, nếu đặt trong tƣơng quan so sánh giữa hai hính thức đề cao chủ
thể, cñ thể thấy cả hai hính thức đề cao chủ thể này đều cñ phƣơng thức biểu hiện

bằng cấu trúc ngữ pháp là (으)시 nhƣng đối tƣợng mà (으)시 trực tiếp thể hiện ý

nghĩa đề cao thóng qua hoạt động ngữ pháp lại khác nhau. Nếu trong hính thức

đề cao chủ thể gián tiếp, đối tƣợng trực tiếp của việc sử dụng (으)시 là những sự

vật, hiện tƣợng cñ liên quan chặt chẽ với chủ thể để từ đñ khẳng định sự đề cao
đối với chủ thể đñ thí hính thức đề cao chủ thể trực tiếp lại hƣớng về chình bản
thân chủ thể, chủ ngữ chình của câu và đñ thƣờng là con ngƣời.
Xét về nội dung ý nghĩa, nhín một cách tổng quát, kình ngữ thể hiện sự
tón trọng đối với một hoặc nhiều đối tƣợng cùng tham gia giao tiếp. Nội dung ấy
đƣợc thể hiện thóng qua hành vi ngón ngữ của vai phát ngón. Tuy nhiên, nhƣ
chúng tói đã trính bày ở chƣơng dẫn luận, cùng với sự đa dạng của các hoàn cảnh
giao tiếp, sự phức tạp của các mối quan hệ liên cá nhân, cơ sở lựa chọn và sử
dụng kình ngữ cũng cñ sự khác nhau. Điều đñ cũng cñ nghĩa là xuất phát điểm
của thái độ kình trọng đñ tùy theo từng hoàn cảnh, đối tƣợng giao tiếp....khác
nhau cũng cñ sự khác nhau. Ở đây, chúng tói muốn đề cập tới sự chi phối của
những suy nghĩ và tính cảm chủ quan của vai phát ngón đến nội dung ý nghĩa đề

cao chủ thể biểu hiện qua hoạt động của đuói từ (으)시.

Loại trừ khả năng chi phối của thể - yếu tố xác định tình tƣơng thân của
các vai giao tiếp - mà kình ngữ biểu hiện, chúng tói tiến hành tím hiểu sâu hơn về

nội dung ý nghĩa biểu hiện sau những hoạt động ngữ pháp của đuói từ (으)시 đối

với đối tƣợng là chủ thể và nhận thấy: Bên cạnh ý nghĩa đề cao hay nñi đúng hơn
là đi liền với ý nghĩa đề cao, tuy khóng thƣờng xuyên nhƣng bằng phƣơng thức

và phạm vi hoạt động ngữ pháp của mính, đuói từ (으)시 còn cñ khả năng biểu

hiện sự thân thiết, yêu quý và quan tâm đặc biệt đối với đối tƣợng là chủ thể mà
vai phát ngón tón trọng. Nhận định này đƣợc chúng tói đƣa ra trong điều kiện
chủ thể là ngói thứ ba và khóng cñ quan hệ mang tình cá nhân với cả hai vai thực

52
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hiện hành vi giao tiếp: vai phát ngón và vai tiếp nhận. Trƣờng hợp vai tiếp nhận

đồng thời đñng vai trò chủ thể ( ngói thứ hai ), tuy đuói từ (으)시 cñ hoạt động

nhƣng những sắc thái tính cảm ngoài sự kình trọng lại đƣợc thể hiện ở các hính
thức đuói từ kết thúc câu cùng đƣợc song song sử dụng. ( Xem chƣơng II. II.
1.2 ).
Vì dụ 19:

a. 퇴계는 조선시대에 훌륭한 이선학자였다.

( Thối Khê là một học giả tình lý học xuất sắc ở thời kỳ Choson )

b. 퇴계는 조선시대에 훌륭한 이선학자이셨다.

( Thối Khê là một học giả tình lý học xuất sắc ở thời kỳ Choson )
Cả hai vì dụ trên đều cñ thể sử dụng trong sinh hoạt xã hội. Trong đñ, vì
dụ 18a là câu thƣờng đƣợc sử dụng đƣợc trên các phƣơng tiện truyền thóng đại
chúng hoặc trong các sách giáo khoa. Yêu cầu của phong cách chức năng trong
trƣờng hợp đñ đòi hỏi phát ngón phải đƣa ra một thóng tin khách quan và chình
xác. Vì dụ 18a chỉ dừng lại ở mức độ đñ, ngoài ra khóng hàm chứa bất cứ một
mối quan tâm mang tình cá nhân nào cả. Nhƣng, với cách biểu hiện của vì dụ

18b, tình khách quan của câu nñi khóng còn nữa. Qua biểu hiện đề cao (으)시,

phát ngón này khóng đơn thuần chỉ là nhận xét về Thối Khê nhƣ là một nhân vật
lịch sử mà thêm vào đñ cñ sự phản ánh của độ thân thiết, tình chủ quan trong suy
nghĩ, thể hiện một mối quan hệ nào đñ về mặt tính cảm của vai phát ngón đối với
vai chủ thể. Thƣờng thí hính thức thể hiện này đƣợc gặp nhiều trong thể văn viết
và ví nñ mang ý nghĩa thể hiện tính cảm và suy nghĩ cá nhân nên hoạt động của

đuói từ (으)시 khóng chịu áp lực của những quy định mang tình xã hội và khóng

cñ tình chất bắt buộc.


Khác với nhñm đuói từ hàng sau với rất nhiều hính thức đuói từ kết thúc

câu cñ khả năng thể hiện sắc thái thân mật, đuói từ (으)시 chỉ mang ý nghĩa biểu

53
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hiện sự kình trọng. Ví thế, khi xem xét khả năng biểu hiện sự thân thiết trong

hoạt động của đuói từ (으)시, phải dựa trên mối quan hệ liên cá nhân giữa vai

phát ngón và vai chủ thể. Đñ là: chủ thể là ngói thứ ba khóng trực tiếp tham gia
vào hoạt động giao tiếp đồng thời cũng khóng cñ mối quan hệ liên cá nhân trực
tiếp với hai vai đang thực hiện hành vi giao tiếp. Với điều kiện đñ, khi đề cập đến
chủ thể trong diễn ngón của mính, đòi hỏi vai phát ngón phải cñ một sự hiểu biết,
sự đánh giá và thậm chì cả sự quan tâm nhất định đến chủ thể thí mới cñ thể

quyết định cñ nên sử dụng đuói từ (으)시 cho phép đề cao chủ thể hay khóng.

Khi vai phát ngón hiểu đƣợc chủ thể là một nhận vật đáng kình trọng, họ sẽ dùng
biểu hiện đề cao chủ thể bằng sự lựa chọn chủ quan của mính mà khóng chịu bất
cứ một tác động chi phối nào từ quan hệ thân - sơ hay quyền lực cũng nhƣ những
áp lực xã hội. Điều đñ cũng cñ nghĩa vai phát ngón đã tự rút ngắn khoảng cách
trong quan hệ tƣơng thân của bản thân mính với chủ thể cho dù cñ thể quan hệ
thực tế giữa họ vẫn khóng thay đổi.
Nhín từ gñc độ đối tƣợng giao tiếp, cñ thể coi phƣơng thức chắp dình

đuói từ (으)시 vào sau vị từ để thể hiện sự tón trọng của vai phát ngón với đối

tƣợng đƣợc chỉ định làm chủ ngữ của câu và đƣợc vị ngữ miêu tả là phƣơng thức
chủ yếu nhất trong hoạt động ngữ pháp của phép đề cao chủ thể. Tuy nhiên,

(으)시 chƣa phải là toàn bộ phép đề cao chủ thể. Bên cạnh phƣơng thức sử dụng

đuói từ (으)시, phép đề cao chủ thể cần phải thực hiện cả việc thay thế và sử

dụng các từ mang sắc thái đề cao chuyên dùng. Trong hoạt động giao tiếp, hai
phƣơng thức này thƣờng đƣợc kết hợp sử dụng song song với nhau và phải cñ sự
kết hợp đñ, phép đề cao chủ thể mới đƣợc coi là hoàn thiện.
2. 2. Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ
Đuói từ kết thúc câu nằm trong hệ thống các đuói từ hàng sau. Đuói từ
hàng sau bao gồm: đuói từ kết thúc câu và đuói từ khóng kết thúc câu. Các đuói
từ kết thúc câu này ngoài nhiệm vụ báo hiệu sự kết thúc của một câu còn giúp

54
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

định dạng phát ngón đñ thuộc vào loại câu gí trong các dạng câu là: câu trần
thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu thỉnh dụ hay câu cảm thán. Ví thế, mỗi
dạng đuói từ khác nhau cñ hính thức hoạt động khác nhau. Khi thực hiện vai trò
là hính thức biểu hiện của phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận bằng phƣơng thức
chắp dình vào sau vị từ, những đuói từ này song song với hai nhiệm vụ trên
cũng đồng thời đñng vai trò là yếu tố quyết định các mức độ đề cao biểu thị mối
quan hệ mang tình tƣơng thân cũng nhƣ quyền lực giữa vai phát ngón với vai
tiếp nhận trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc
khi phân loại kình ngữ theo đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao thƣờng xếp phƣơng

thức này vào phép đề cao vai tiếp nhận ( 상대높임법 ).

Các dạng đuói từ kết thúc câu đƣợc lựa chọn và sử dụng dựa trên mối
quan hệ giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận. Trong mối quan hệ đñ, vai tiếp nhận
cñ thể cñ vị thế cao hơn vai phát ngón ( cơ sở cho việc sử dụng những biểu hiện
cñ tình đề cao ) và cũng cñ thể cñ vị thế thấp hơn ( cơ sở cho việc sử dụng những

biểu hiện cñ tình hạ thấp ). Ví thế, khác với đuói từ (으)시 thể hiện sự đề cao với

vai chủ thể, đuói từ đề cao vai tiếp nhận rất đa dạng về hính thức và ý nghĩa biểu
hiện. Phạm vi ý nghĩa của đuói từ này khóng chỉ dừng lại ở các mức độ kình
trọng khác nhau mà còn bao gồm cả các mức độ hạ thấp và các thể biểu hiện vị
thế và độ tƣơng thân của vai phát ngón với vai tiếp nhận cùng trực tiếp tham gia
hành vi giao tiếp. Đồng thời, ví mối quan hệ giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận
trong hoạt động giao tiếp cñ tình trực tiếp nên việc sử dụng các hính thức biểu
hiện đề cao cñ độ nhạy cảm và tinh tế rất cao. Chình điều này đã tạo nên sự phức
tạp đặc trƣng của đuói từ đề cao đối tƣợng tiếp nhận. Nếu sự phức tạp của việc
lựa chọn sử dụng đuói từ đề cao chủ thể đƣợc quyết định ở mối quan hệ nhiều
chiều giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp nhƣng chỉ để quyết định việc cñ sử
dụng biện pháp đề cao hay khóng thí tình phức tạp của đuói từ đề cao đối tƣợng
tiếp nhận lại ở sự đa dạng của các hính thức đề cao và hạ thấp đối với cùng một
đối tƣợng do cñ sự phân chia các mức độ đề cao khác nhau. Đối với phép đề cao

55
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

này, cái khñ khóng phải là việc tím mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng
giao tiếp để làm cơ sở lựa chọn sử dụng kình ngữ mà là việc phải sử dụng, kết
hợp các mức độ đề cao nào trong những trƣờng hợp nào để cñ đƣợc kết quả tốt
nhất và khóng gây phản cảm cho ngƣời nghe.
Khác với vai chủ thể và vai khách thể, vai tiếp nhận là vai thƣờng khóng
xuất hiện trong diễn ngón với tƣ cách là một thành phần câu nhƣng lại trực tiếp
tham gia thực hiện các hành vi giao tiếp. Điều này cho phép chúng ta cñ thể nhín
nhận các dạng đuói từ kết thúc câu nhƣ những hính thức biểu hiện sự đề cao với
đối tƣợng cñ phạm vi hoạt động lớn hơn phạm vi của câu văn thuần tuý. Đồng
thời cũng khóng thể khóng khẳng định tình độc lập và sự chi phối tƣơng đối của
nñ đối với các hính thức đề cao vai chủ thể và vai khách thể khi xét trong mối
quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Nghĩa là, đói khi, cñ
thể vai tiếp nhận khóng xuất hiện và hoạt động nhƣ một thành phần câu nhƣng
hính thức đề cao vai tiếp nhận vẫn phải đƣợc thực hiện. Hơn nữa, khi xuất hiện
cùng với các vai khác trong hoạt động giao tiếp, cho dù cñ vị thế nhƣ thế nào thí
việc lựa chọn sử dụng các hính thức đề cao hay hạ thấp đối với vai tiếp nhận nhƣ
thế nào cho phù hợp vẫn là vấn đề đƣợc vai phát ngón lƣu ý đến đầu tiên trƣớc
khi các hính thức đề cao khác đƣợc thực hiện. Thậm chì, kể cả khi vai tiếp nhận
đồng thời đñng cả vai chủ thể hoặc khách thể thí các hính thức biểu hiện sự đề

cao đối tƣợng tiếp nhận vẫn đƣợc sử dụng song song cùng với đuói từ (으)시 đề

cao chủ thể hoặc các biểu hiện đề cao khách thể.
Tím hiểu về cơ sở phân loại các dạng đuói từ đề cao đối tƣợng tiếp
nhận, các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc thƣờng dựa vào hai hệ quy chiếu
để thực hiện, đñ là hoàn cảnh sử dụng và mức độ đề cao đƣợc thể hiện bởi các
dạng đuói từ khác nhau. Cñ thể sơ đồ hoá sự phân chia phép đề cao đối tƣợng
tiếp nhận theo cả hai cách phân loại đã đề cập nhƣ sau:

Kình trọng bậc nhất


Thể Kình trọng bính thƣờng Đề cao
chình
thức
56
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Hạ thấp bậc nhất


Đuói Hạ thấp bính thƣờng
từ đề
cao
vai
tiếp Hạ thấp
Thể
nhận
khóng
chình Kình trọng thân mật
thức
Hạ thấp thân mật

Trên thực tế, nếu xét theo cấp độ đề cao thí tuỳ theo từng quan điểm của
các nhà nghiên cứu khác nhau mà sự phân chia này cñ thể xê dịch từ bốn đến sáu

cấp độ. Trong cuốn “ Ngữ pháp quốc ngữ tiêu chuẩn ” ( 국어문법표준 ), trang

332, tác giả Nam Ki Sim và Ko Young Keun đã lịêt kê ra một số cách phân loại
khác nhau nhƣ sau:
Khóng xét
a. Kình trọng bậc nhất: 합쇼체
dạng thân
Kình trọng bính thƣờng: 하오체 mật

(발말)
Hạ thấp bính thƣờng: 하게체

Hạ thấp bậc nhất: 해라체

b. Kình trọng bậc nhất: 하소서

Kình trọng bính thƣờng: 합쇼 ( gồm 합니다, 하오 )

Hạ thấp bính thƣờng: 하게

Hạ thấp bậc nhất: 해라

c. Kình trọng bậc nhất: 합니다

Kình trọng bính thƣờng: 하오

57
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Hạ thấp bính thƣờng: 하네

Hạ thấp bậc nhất: 한다

Hạ thấp thân mật: 해

d. Kình trọng bậc nhất: 하소서체

Kình trọng bính thƣờng: 합쇼체

Kình trọng: 하오체

Hạ thấp bính thƣờng: 하게체 Thân mật ( 반말 )

Hạ thấp bậc nhất: 해라체

Cñ sự khác nhau này là do cñ những nhà nghiên cứu cóng nhận cấp độ
hạ thấp thân mật là một cấp độ riêng còn cñ ngƣời thí khóng. Cñ ngƣời lại tình

gộp hai cấp độ 하소서체 và 합쇼체 ( hoặc 하나이다체 và 합니다체 ) vào làm

một và cñ ngƣời thí để nguyên nhƣ vậy. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện nay
đang cñ xu hƣớng thống nhất ở quan điểm phân loại đuói từ theo sáu cấp độ. Xếp
theo trật tự giảm dần về độ kình trọng chúng ta sẽ cñ thứ tự nhƣ sau:

- Kình trọng bậc nhất ( 합쇼체 ),

- Kình trọng thân mật ( 해요체 ),

- Kình trọng bính thƣờng ( 하오체 ),

- Hạ thấp bính thƣờng ( 하게체 ),

- Hạ thấp thân mật ( 해체 ) và

- Hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ).

Còn nếu xét theo hoàn cảnh sử dụng kình ngữ thí nhƣ chúng tói đã đề
cập trong chƣơng I, dựa vào việc phép đề cao đñ đƣợc sử dụng ở hoàn cảnh giao

58
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

tiếp chình thức hay khóng chình thức mà cñ thể chia thành hai thể: Thể chình

thức (격식체, 格式體 ) và thể khóng chình thức ( 비격식체, 非格式體 ). Nếu

quy về mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp thí cñ thể
nñi thể chình thức là thể đại diện cho trục quan hệ mang tình quyền lực còn thể
khóng chình thức là thể đại diện cho quan hệ mang tình tƣơng thân giữa vai phát
ngón và vai tiếp nhận. Ví thế, giữa hai thể này cñ những đặc điểm rất khác nhau
về nhiều mặt.
Bảng 2: Bảng đối chiếu đặc điểm của thể chình thức và thể khóng chình
thức trong hoạt động ngữ pháp của đuói từ kết thúc câu.

PHÂN BIỆT THỂ CHÍNH THỨC THỂ KHÔNG CHÍNH THỨC

격식체 ( 格式體 ) 비격식체 ( 非格式體 )

- TRỰC TIẾP, THẲNG - MỀM DẺO, KHÔNG TRỰC


BIỂU HIỆN THẮN, KHÁCH QUAN. DIỆN, CHỦ QUAN.
- Số lƣợng ìt. - Số lƣợng nhiều.
- Thƣờng chỉ dùng trong bốn - Biểu thị đƣợc các ý nghĩa
ĐUÔI TỪ
dạng câu: trần thuật, mệnh tính thái nhƣ nghi ngờ,
lệnh, nghi vấn và thỉnh dụ. phỏng đoán, cảm thán...
- Khóng phong phú trong sự - Kết hợp đƣợc với nhiều
kết hợp với ngữ điệu. thanh điệu đa dạng.
- Thể hiện sự tón trọng cần - Giải toả đƣợc cảm giác xa
cñ với đối tƣợng tiếp nhận. cách mà thể chình thức tạo
- Thể hiện sự đối xử thìch ra.
CHỨC NĂNG
hợp, đúng với tuổi tác, vị trì - Tạo sự gần gũi, mềm dẻo
xã hội của đối tƣợng tiếp và thân thiện trong giao
nhận theo đúng quy phạm tiếp.
xã hội. - Tím kiếm mối liên hệ cá
- Xác nhận chình xác vị trì nhân và đối xử bằng tƣ cách

59
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

của bản thân so với đối cá nhân của bản thân.


tƣợng tiếp nhận.

Nhƣ vậy, xét theo mức độ, chúng ta cñ thể chia đuói từ kết thúc câu
thành sáu mức độ thuộc hai xu hƣớng đề cao và hạ thấp khác nhau. Xét theo
hoàn cảnh sử dụng chúng ta cũng cñ đƣợc hai thể là thể chình thức và thể khóng
chình thức. Trong đñ, tiêu chì về mức độ kình trọng là yếu tố quy định tình phi
đối xứng trong quan hệ quyền uy và tiêu chì về thể là yếu tố khẳng định tình
tƣơng thân của vai phát ngón và vai tiếp nhận. Với sự phân loại đuói từ kết thúc
theo hai hệ quy chiếu này, chúng tói một lần nữa càng khẳng định kình ngữ trong
tiếng Hàn mặc dù cñ sự phân cóng riêng trong việc biểu hiện tình chất của các
mối quan hệ xã hội giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp nhƣng nhín một cách
tổng thể, bằng sự linh hoạt trong hoạt động của hệ thống đuói từ, các tình chất đñ
khóng mâu thuẫn hay loại trừ lẫn nhau. Nghĩa là khóng phải cứ kình trọng, đề
cao thí cñ khoảng cách và ngƣợc lại, cứ thân thiện thí khóng cñ sự phân biệt về
quyền lực. Đây cũng cñ thể coi là một cơ sở để giải thìch hiện tƣợng hỗn dụng
giữa hai thể chình thức và khóng chình thức đang xảy ra, đƣợc chấp nhận và cñ
xu hƣớng ngày càng phổ biến trong tiếng Hàn.
Theo lý thuyết, khi sử dụng các mức độ đề cao và hạ thấp vai tiếp nhận
đƣợc tạo lập bởi đuói từ kết thúc câu, việc hỗn dụng bốn cấp độ ở thể chình thức
và hai cấp độ ở thể khóng chình thức là hiện tƣợng khóng đƣợc chấp nhận.
Nhƣng với sự bao hàm cả hai xu hƣớng đề cao và hạ thấp trong cùng một thể
cộng với những đặc điểm biểu hiện và tình chất riêng cñ thể kết hợp và bổ sung
cho nhau mà khi áp dụng vào đời sống sinh hoạt, nguyên tắc này đói khi đã bị
phá vỡ.
Vì dụ 20:

선생님, 안녕하십니까? 오래간만입니다. 하신 일이 잘 되셨어요?

그동안 많이 힘드셨지요?

60
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

( Em chào thầy ạ. Lâu lắm rồi em mới đƣợc gặp thầy. Cóng việc thầy
làm đều tốt cả chứ ạ? Chắc là trong thời gian qua thầy đã vất vả lắm. )

Trong vì dụ này, thể chình thức và thể khóng chình thức của hai cấp độ
kình trọng bậc nhất ( 합쇼체 ) và kình trọng thân mật ( 해요체 ) đã cùng đƣợc
sử dụng. Xét về mức độ, tuy ở hai thể khác nhau nhƣng các đuói từ này đều cùng
thể hiện sự kình trọng đối với vai tiếp nhận. Thể chình thức đƣợc sử dụng để thể
hiện sự khẳng định và tón trọng vị thế của thầy giáo với tƣ cách là vai tiếp nhận.
Đồng thời nñ cũng xác định vị trì của vai phát ngón so với vai tiếp nhận trong
cách thức giao tiếp phù hợp với vị trì xã hội cũng nhƣ tuổi tác của đối tƣợng giao
tiếp mà xã hội đã quy định. Trong khi đñ, thể khóng chình thức đƣợc dùng tiếp
trong hai câu sau đã giúp giải toả sự xa cách, tạo sự thân mật và thể hiện một thái
độ thân thiết của vai phát ngón bù lấp vào khoảng cách mà thể chình thức vó
hính chung đã tạo ra khi thực hiện giao tiếp. Nhƣ vậy, sự kết hợp hai thể khác
nhau trong cùng một mức độ nhƣ trong trƣờng hợp này khóng những đảm bảo
đƣợc sự kình trọng của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận mà còn loại bỏ đƣợc
khoảng cách tạo bởi trục quan hệ quyền lực giữa hai đối tƣợng.
Để tím hiểu kỹ hơn về phƣơng thức biểu hiện của các dạng đuói từ kết
thúc câu trong việc thể hiện sự đề cao và hạ thấp vai tiếp nhận, chúng tói đã tiến
hành khảo sát và so sánh hoạt động của chúng ở từng mức độ cụ thể.

2.2.1. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ).

Đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất biểu thị sự khóng kình
trọng bậc nhất của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận. Mức độ này thƣờng đƣợc
dùng trong các mối quan hệ cñ sự phân biệt về khoảng cách tƣơng đối lớn giữa
vai phát ngón và vai tiếp nhận mà cụ thể ở đây thƣờng là với trẻ em hoặc trong
quan hệ bạn bè cực kỳ gần gũi giữa những ngƣời nhỏ tuổi với nhau.

61
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Hoạt động của các dạng đuói từ kết thúc câu ở cấp độ hạ thấp bậc nhất
đƣợc biến đổi ở từng dạng câu nhất định tuỳ thuộc vào thân từ đứng trƣớc nñ là
động từ hay tình từ và âm kết thúc của thân từ đñ là nguyên âm hay phụ âm. Cñ
thể hính dung hoạt động của chúng qua bảng 3 và các vì dụ minh họa sau:

Bảng 3: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ
thấp bậc nhất.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ


ĐỘNG Phụ âm - 는다 읽는다
TỪ
CÂU TRẦN Nguyên âm - ㄴ다 본다
THUẬT
Tình từ Nguyên. -다 작다, 크다
Phụ âm
Động từ Phụ âm - 이다 책이다
이다
Nguyên âm -다 의자다

Động từ Nguyên. - 느냐?/니? 가느냐? 가니?


Phụ âm
CÂU NGHI
Tình từ Phụ âm -(으)냐?/(으)니? 작으냐? 작으니?
VẤN

Nguyên âm - 냐?/ 니? 크냐?/ 크니?

Động từ Phụ âm - 이냐? 책이냐?


이다
Nguyên âm - 냐? 의자냐?

CÂU MỆNH Động từ Nguyên. - 어 (아/여)라 봐라, 읽어라


LỆNH Phụ âm
CÂU THỈNH Động từ Nguyên. -자 보자, 읽자

62
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

DỤ(1) Phụ âm
Động từ Nguyên. - 는구나 - 읽는구나
CÂU CẢM Phụ âm
THÁN
Tình từ Nguyên. - 구나 - 크구나
Phụ âm
Động từ Phụ âm - 이구나 - 책이구나
이다
Nguyên âm - 구나 - 의자구나

Vì dụ 21:

a. 비가 오겠다.

( Chắc trời sẽ mƣa đấy )

b. 니가 바쁘니?

( Con cñ bận khóng? )

c. 가만히 좀 있어라!

( Ngồi im đấy đi xem nào! )

d. 얘기들, 놀지 말고 공부 좀 하자

( Này mấy đứa, chúng ta thói khóng chơi nữa, đi vào học đi)

e. 봄이 왔구나!

( Mùa xuân đã sang rồi đấy! )


Nhƣ trên đã nñi, cấp độ hạ thấp bậc nhất thƣờng chỉ đƣợc sử dụng trong
trƣờng hợp hội thoại với vai tiếp nhận là những đứa trẻ hoặc trong quan hệ bạn
bè cực kỳ thân thiết. Ví thế, phạm vi sử dụng của dạng đuói từ này trong hoạt
động giao tiếp hàng ngày khóng rộng rãi và mang tình gia đính nhiều hơn.

(1)
Khái niệm câu thỉnh dụ đƣợc dịch từ nguyên văn chữ Hán ( 청유문, 請諭文). Trong tiếng Hàn, câu

thỉnh dụ đƣợc hiểu là dạng câu biểu hiện ý nghĩa vai phát ngón rủ một ai đñ cùng làm một việc gí đñ.

63
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Nhƣng khi đối tƣợng tiếp nhận là các độc giả, tức là khi hính thức giao tiếp
chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp, hính thức diễn ngón khóng còn ở dạng văn nñi
mà đã chuyển sang dạng văn viết nhƣ các bài viết ở báo, tạp chì, các ấn phẩm
in.... thí cấp độ hạ thấp bậc nhất này lại đƣợc sử dụng nhƣ một hính thức biểu
hiện cñ tình chủ đạo. Giao tiếp bằng văn bản là hính thức giao tiếp cñ tình gián
tiếp, hơn nữa, vai tiếp nhận ở đây lại là đại chúng độc giả với đặc trƣng khóng
khoanh vùng đối tƣợng thí cấp độ này đƣợc chấp nhận với ý nghĩa hoàn toàn
khác. Lúc này, cấp độ hạ thấp bậc nhất khóng đƣợc coi là cñ ý nghĩa hạ thấp đối
tƣợng giao tiếp là các độc giả nữa mà nñ chuyển hoá thành hính thức biểu hiện
mang tình trung lập.
Vì dụ 22:

나무는 덕 (德)을 지녔다. 나무는 주어진 분수에 만족 ( 滿足 )할 줄

안다. 나무로 태어난 것을 탓하지 아니하고, 왜 여기 놓이고 저기 놓이지

않았는기를 말하지 아니한다.

( Cây cối cũng cñ cái “ đức ”của nñ. Cây cối luón biết bằng lòng với số
phận của mính. Chúng khóng phàn nàn việc mính bị sinh ra đã là cây và cũng
khóng thắc mắc rằng tại sao mính lại bị đặt ở chỗ này mà khóng đƣợc đặt ở chỗ

kia.) ( Lee Yang Ha , “ Cây cối ”, trìch trong giáo trính đọc ( 독본 ) của Trƣờng

Đại học Yeonsei )


Ở đây, khi vai tiếp nhận khóng đƣợc vai phát ngón nhín nhận nhƣ một cá
nhân hay nhñm xã hội cụ thể nào đñ để cñ thể xác định vị thế một cách chình xác
nên việc sử dụng cấp độ hạ thấp lúc này chỉ cñ hính thức là nhƣ cũ còn ý nghĩa
vốn cñ của nñ đã biến đổi thành một cách thể hiện độc lập, trung hoà giữa hai
mức độ đề cao và hạ thấp. Cñ thể nñi, văn bản viết là phạm vi hoạt động mang
đậm tình chi phối của cấp độ hạ thấp bậc nhất.

2.2.2. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật ( 해체 ).

64
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Mức độ hạ thấp thân mật còn đƣợc gọi là “ 반말 ” ( dịch sang tiếng Việt

cñ thể hiểu là hính thức nñi trống khóng ). Mức độ hạ thấp thân mật là mức độ
duy nhất trong các biểu hiện hạ thấp của phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận thuộc
thể khóng chình thức. Nñ thƣờng đƣợc hỗn dụng cùng với cấp độ hạ thấp bậc

nhất ( 해라체 ) và cấp độ hạ thấp bính thƣờng ( 하게체 ) - hai mức độ thuộc thể

chình thức trong cùng cấp độ.


Điểm đặc biệt của đuói từ kết thúc câu ở mức độ này so với các mức độ
khác là hính thức hoạt động của chúng khi làm nhiệm vụ định dạng câu đều cñ sự

biến đổi nhƣ nhau ( kết thúc bằng dạng 아/어/여) cho tất cả các dạng câu, trừ

trƣờng hợp của câu cảm thán ( kết thúc bằng dạng - 군 ). Với động từ và tình từ

kết thúc bằng đuói 하다 dạng kết thúc của chúng ở cấp độ này sẽ là 해. Do cñ sự

trùng lặp về hính thức đuói từ kết thúc nhƣ thế nên để phân biệt các dạng câu
trong giao tiếp hàng ngày, ngƣời ta thƣờng phải kết hợp với sự phân biệt về ngữ
điệu cũng nhƣ ngữ cảnh giao tiếp.
Vì dụ 23:

a. 비가 오겠어.

( Chắc trời sẽ mƣa đấy )

b. 너 지금 바빠?

(Cậu bận à? )

c. 그만 좀 있어봐!

( Ngồi im đấy đi xem nào! )

d. 얘들야, 더 놀지 말고 공부나 좀 해.

( Này mấy đứa, chúng ta thói khóng chơi nữa và đi vào học đi )

e. 봄이 다 왔군!

65
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

( Mùa xuân đã sang rồi đấy! )


Sự biến đổi của các đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật
khóng phụ thuộc vào âm kết thúc của thân từ là nguyên âm hay phụ âm nhƣ ở
cấp độ hạ thấp bậc nhất mà dựa vào nguyên âm cuối cùng của thân từ đñ là

nguyên âm ở hàng dƣơng(1) ( gồm nguyên âm 아, 어 ) hay nguyên âm ở hàng

âm(2) ( gồm các nguyên âm còn lại ). Nếu nguyên âm cuối của thân từ thuộc hàng

dƣơng thí dạng đuói đƣợc kết hợp sẽ là 아, còn nếu nguyên âm cuối thuộc hàng

âm, chúng sẽ kết hợp với 어. Các động từ, tình từ kết thúc bằng 하다 sẽ kết hợp

với dạng đuói 여 để tạo thành 해.

Trên thực tế, mức độ hạ thấp thân mật đƣợc coi gần nhƣ tƣơng đƣơng
với mức độ hạ thấp bậc nhất trong biểu hiện hạ thấp của vai phát ngón đối với vai
tiếp nhận. Rất khñ để cñ thể tím ra những sự khác biệt rõ ràng giữa hai cấp độ
này bởi quan hệ cơ sở quyết định việc sử dụng kình ngữ ở mức độ này và mức độ
hạ thấp bậc nhất là giống nhau, ý nghĩa biểu hiện đói khi cũng đồng nhất với
nhau. Chẳng hạn nhƣ ở vì dụ 21c (가만히 좀 있어라! Ngồi im đấy đi xem nào! )
và 23c (그만 좀 있어봐! ( Ngồi im đấy đi xem nào! ), nếu vai tiếp nhận cñ quan
hệ với vai phát ngón theo tƣ cách là em hay con hoặc bạn bè cực kỳ thân thiết thí
cả hai vì dụ này đều cñ thể sử dụng đƣợc. Nhƣng nếu quan hệ giữa hai vai giao
tiếp khóng đến mức độ nhƣ thế thí vì dụ 23c sẽ đƣợc lựa chọn. Điều đñ cho thấy,
hai cấp độ này đói khi cñ thể sử dụng thay thế cho nhau nhƣng nếu xét kỹ thí
chúng ta sẽ thấy “so với mức độ hạ thấp bậc nhất, mức độ hạ thấp thân mật biểu

(1), (2)
. Kh¸i niÖm nguyªn ©m hµng d-¬ng vµ nguyªn ©m hµng ©m ®-îc h×nh thµnh trªn c¬ së ng-êi Hµn
®· ¸p dóng triÕt lý ©m d-¬ng trong nguyªn lý t¹o h×nh ký tù nguyªn ©m cða ch÷ Hangul. Nguyªn ©m

hµng d-¬ng bao gåm c¸c ch÷ cã nÐt “.” ( trêi ) ë bªn ph¶i cða “ㅣ” ( ng-êi ) vµ bªn trªn cða “ㅡ ” ( ®Êt )

lµ: “ㅏ” /a/ vµ “ㅗ” /o/. Cßn l¹i lµ c¸c nguyªn ©m thuéc hµng ©m. [ L-u TuÊn Anh, 2001 a, 173]

66
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thị mối quan hệ giữa vai phát ngón với vai tiếp nhận ìt cñ tình quyền uy hơn ( tức
là độ kình trọng với vai tiếp nhận cao hơn, thƣờng là do khoảng cách về tuổi tác
nhỏ hơn ) nhƣng đồng thời cũng ìt tình thân mật hơn ” [ Lee Ik Sop - Im Hong
Bin, 1983, 229 ]. Chình ví thế, khi phân loại đuói từ kết thúc câu theo mức độ
kình trọng đối với vai tiếp nhận, ngƣời ta xếp cách biểu hiện ở mức độ hạ thấp
thân mật cao hơn một bậc so với mức độ hạ thấp bậc nhất.
Điểm khác biệt rõ nhất để cñ thể phân biệt mức độ hạ thấp thân mật và
hạ thấp bậc nhất là khả năng hoạt động nhƣ một dạng ngón ngữ văn bản. Nhƣ
trên đã nñi, phạm vi hoạt động chủ yếu của mức độ hạ thấp bậc nhất là trên văn
bản với ý nghĩa biểu hiện trung tình nhƣng mức độ hạ thấp thân mật thí khóng cñ
khả năng đñ. Mức độ hạ thấp thân mật nếu cñ xuất hiện trong văn bản thí cũng
chỉ hạn chế trong những câu cñ tình trìch dẫn hoặc hội thoại. Đây chình là điểm
khác biệt mà ngƣời ta thƣờng dựa vào để phân biệt hai mức độ hạ thấp này.

2.2.3. Đuôi từ kết thúc câu ở độ hạ thấp bình thường ( 하게체 ).

Mức độ hạ thấp bính thƣờng là mức độ thuộc thể chình thức, đƣợc sử
dụng khi vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn nhƣng đƣợc vai phát ngón
nhín nhận một cách khách quan về tuổi tác hay vị trì xã hội để thiết lập hành vi
đối xử.
Về cơ chế hoạt động, các đuói từ kết thúc câu thiết lập cấp độ hạ thấp
bính thƣờng đƣợc biến đổi tuỳ theo vị từ mà nñ kết hợp là động từ hay tình từ và
âm kết thúc của thân từ là nguyên âm hay phụ âm.
Bảng 4: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ
thấp bính thƣờng.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ

67
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

ĐỘNG Nguyên. -네 읽네, 보네


TỪ Phụ âm
CÂU TRẦN
Tình từ Phụ âm - (으) 네 많으네
THUẬT

Nguyên âm -네 크네

Động từ Phụ âm - 이네 책이네


이다
Nguyên âm -네 의자네

Động từ Nguyên. - 나?/ - 는가? 읽나?, 읽는가?


Phụ âm
CÂU NGHI
Tình từ Phụ âm - 나?/ - 은가? 많나?, 많은가?
VẤN

Nguyên âm - ㄴ가? 큰가?

Động từ Phụ âm - 인가? 책인가?


이다
Nguyên âm - ㄴ가? 의잔가?

CÂU MỆNH Động từ Nguyên. -게 읽게, 보게


LỆNH Phụ âm
CÂU THỈNH Động từ Nguyên. -세 읽세, 보세
DỤ Phụ âm
Động từ Nguyên. - 는구나 읽는구나,
Phụ âm
CÂU CẢM 보는구나
THÁN
Tình từ Nguyên. - 구나 많구나, 크구나
Phụ âm
Động từ Nguyên âm - 이구나 책이구나
이다
Phụ âm - 구나 의자구나

68
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Vì dụ 24:

a. 도와 줘서 고맙네

( Cảm ơn ví sự giúp đỡ của anh )

b. 오늘 바쁜가?

( Hóm nay cñ bận khóng? )

c. 이 집이 괭장히 크구나.

( Cái nhà này to thật đấy )

d. 오늘 내가 가지 못할 것 같네. 자네 혼자 가게.

( Hóm nay tói khóng đi đƣợc rồi. Anh đi đi vậy. )

e. 거기 앉지 말게. 나하고 같이 가세.

( Đừng ngồi đấy nữa. Đi cùng với tói đi )


Những vì dụ trên, cñ thể giúp chúng ta nhận biết đƣợc hính thức hoạt
động của các đuói từ kết thúc câu định hính nên mức độ hạ thấp bính thƣờng.
Nhƣng để biết đƣợc các vì dụ đñ đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp nào thí
khóng thể chỉ dựa vào các vì dụ thuần ngón ngữ.
Ba vì dụ 21b, 23b, 24b đều cùng là một dạng câu hỏi, nhƣng cái quyết
định cho sự khác biệt trong việc lựa chọn sử dụng các mức độ kình trọng hay hạ
thấp khác nhau thể hiện ở sự biến đổi các dạng đuói từ kết thúc câu khác nhau đñ
đƣợc quy vào mối quan hệ liên cá nhân giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận. Vai
tiếp nhận ở vì dụ 21b là “ con ” trong tƣơng quan với “mẹ”, vì dụ 23b và vì dụ
24b đƣợc dùng trong quan hệ bạn bè với sự quy định về độ tuổi cñ khả năng sử
dụng của vai phát ngón ở vì dụ sau là lớn hơn.
Nếu chỉ xét về loại đối tƣợng thí so với hai mức độ trƣớc, đối tƣợng
hƣớng tới của mức độ này khóng cñ gí khác, cũng là với đối tƣợng cñ vị thế thấp
hơn hoặc trong quan hệ bạn bè nhƣng bên cạnh đñ cũng cñ nhiều điểm khác.

69
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Thứ nhất là ở mức độ này, sự kình trọng dành cho vai tiếp nhận cñ vị thế
thấp hơn đƣợc vai phát ngón thể hiện là lớn nhất. Sự khác biệt trong cách thức
đối xử nhƣ vậy xuất phát từ sự khác biệt trong cơ sở đánh giá vị thế của vai tiếp
nhận mà vai phát ngón lựa chọn. Nếu ở mức độ hạ thấp bậc nhất và hạ thấp thân
mật, vai phát ngón dựa trên cơ sở đặt vai tiếp nhận trong mối quan hệ cñ tình chủ
quan với bản thân mính để thiết lập hành vi đối xử thí ở cấp độ này, hệ quy chiếu
đƣợc lựa chọn sẽ là vị thế xã hội cñ tình khách quan của vai tiếp nhận. Ví thế,
nếu xét về mặt tổng thể, tuy loại đối tƣợng tiếp nhận mà vai phát ngón cñ thể
thực hiện hành vi đối xử ở mức độ hạ thấp là nhƣ nhau nhƣng trên thực tế, mỗi
cấp độ đều cñ những đối tƣợng riêng, đƣợc sử dụng bởi những nhñm ngƣời
riêng. Với mức độ hạ thấp bính thƣờng này, vai tiếp nhận thìch hợp nhất thƣờng
là những đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn trong quan hệ chủ quan, cá nhân so với vai
phát ngón nhƣng về mặt tuổi tác hay vị trì xã hội thí đñ là đối tƣợng mà vai phát
ngón khñ cñ thể đối xử một cách hàm hồ đƣợc. Chẳng hạn nhƣ trong quan hệ
giữa giáo sƣ và sinh viên, giữa bố và bạn của con đã thành niên, giữa anh rể và
em rể, giữa bố mẹ vợ với con rể, trong quan hệ giữa anh em, bạn bè là những
ngƣời đã đứng tuổi....
Thứ hai, khác với hai mức độ trƣớc, mức độ hạ thấp bính thƣờng là mức
độ thiên về sự khẳng định quyền uy bản thân của vai phát ngón đối với vai tiếp
nhận nên độ tuổi của vai phát ngón cho phép cñ thể sử dụng này cũng là một yếu
tố đñng vai trò quan trọng. Tuy khóng cñ những quy định mang tình bắt buộc
nhƣng thóng thƣờng, mức độ này chỉ bắt đầu đƣợc sử dụng khi vai phát ngón cñ
độ tuổi ngoài 30.
Trƣớc đây, mức độ hạ thấp bính thƣờng cũng đƣợc giới hạn theo phạm vi
tuổi tác nhƣ vậy song phạm vi sử dụng của nñ tƣơng đối rộng rãi. Nhƣng hiện
nay, cấp độ hạ thấp bính thƣờng này đang phát triển theo chiều hƣớng ngày càng
thu nhỏ về phạm vi và tần số sử dụng do độ tuổi sử dụng của vai phát ngón với
mức độ này ngày càng cao. Nếu cñ một thực tế là cấp độ này đã từng đƣợc sử
dụng trong nhñm bạn bè ở tuổi học sinh phổ thóng trung học và đại học thí hiện
nay, ngay cả đến độ tuổi đại học, ngƣời ta cũng khóng dùng hính thức biểu hiện

70
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

này nữa. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế lấn át của mối quan hệ xã hội
mang tình quân bính, tƣơng thân và sự suy thoái của chủ nghĩa quyền uy đƣợc
phản ánh trong ngón ngữ Hàn mà chúng tói đã từng đề cập.

2.2.4. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bình thường ( 하오체 ).

Mức độ kình trọng bính thƣờng đƣợc thành lập bởi sự biến đổi của các
đuói từ kết thúc câu ở mỗi dạng câu tuỳ theo sự khác biệt về âm cuối của tình từ
hay động từ.
Bảng 5: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình
trọng bính thƣờng.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ


ĐỘNG Phụ âm - (으)오, 소 됐소, 받았소
TỪ
CÂU TRẦN Nguyên âm -오 쉬오, 사오
THUẬT
Tình từ Phụ âm - (으)오, 소 컸소

Nguyên âm -오 건강하오

이다 Phụ âm - 이오 오랫만이오

Nguyên âm -오 의자오

Động từ Phụ âm - (으)오, 소? 어디 갔소?

CÂU NGHI Nguyên âm -오 자오?


VẤN
Tình từ Phụ âm - (으)오, 소? 아팠소?

Nguyên âm -오 어떠하오?

이다 Phụ âm - 이오 독립이오?

71
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Nguyên âm -오 다리오?

CÂU MỆNH Động từ Phụ âm - 으오 읽으오


LỆNH
Nguyên âm -오 쉬오

CÂU THỈNH Động từ Phụ âm - 읍시다 먹읍시다


DỤ
Nguyên âm - ㅂ시다 갑시다

Động từ - 는구려 갔는구려


CÂU CẢM
THÁN Tình từ - 구려 반갑구려

이다 - 로구려 의자로구려

Mức độ kình trọng bính thƣờng là mức độ thể hiện sự kình trọng thấp
nhất đối với vai tiếp nhận trong ba mức độ của xu hƣớng đề cao. Kình trọng bính
thƣờng là mức độ đề cao thuộc thể chình thức. Đây là mức độ đề cao duy nhất
đƣợc sử dụng để thể hiện sự kình trọng đối với đối tƣợng tiếp nhận là những
ngƣời cñ vị thế thấp hơn hoặc ngang bằng với vai phát ngón.
Vì dụ 25:

a. 여보, 여기 앉아 좀 쉬오

( Mính à, ngồi đây nghỉ một chút đi! )

b. 김형, 참 오랫만이오. 다시 만나니 참 반갑구료.

( Anh Kim, lâu quá rồi mới gặp. Tói rất vui ví đƣợc gặp lại anh.)

c. 형의 편지를 받은지 이 개월이 됐소. 요즘 일이 어떠하오? 내

생활은 아직 그저 그러오.

( Tói đã nhận đƣợc thƣ của anh đƣợc hai tháng rồi. Dạo này cóng việc
của anh thế nào? Sinh hoạt của tói thí vẫn cứ nhƣ vậy thói. )

72
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Mặc dù đƣợc tạo lập bởi các hính thức đuói từ quy định mức độ đề cao
và hạ thấp khác nhau nhƣng giữa mức độ kình trọng bính thƣờng và mức độ hạ
thấp bính thƣờng cñ rất nhiều điểm tƣơng đồng dễ làm cho ngƣời ta lẫn lộn. Cả
hai mức độ này đều là phƣơng thức biểu thị sự kình trọng nhƣng đồng thời cũng
tỏ rõ khoảng cách về quyền uy của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận là đối
tƣợng cñ vị thế thấp hơn hoặc ngang bằng; cùng chỉ đƣợc sử dụng trong phạm vi
của những ngƣời trƣởng thành và cùng cñ xu hƣớng bị thu hẹp thậm chì đang
mất dần trong đời sống ngón ngữ hiện đại. Tuy nhiên, việc ngƣời ta phân hai cấp
độ này ra ở hai mức độ đề cao và hạ thấp khác nhau khóng phải khóng cñ lý do
của nñ.
Trên thực tế, hiện nay, cả hai cấp độ này đều khóng đƣợc sử dụng rộng
rãi nên việc so sánh và kiểm chứng độ khác nhau của chúng trong sinh hoạt là rất
khñ. Các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc khi đề cập đến vấn đề này thƣờng
đƣa ra sự so sánh theo cách đối chiếu nhƣ sau. Cũng là vì dụ 25a nhƣng nếu thay
đuói từ kết thúc câu của mức độ kình trọng bính thƣờng bằng đuói từ kết thúc
câu của mức độ hạ thấp bính thƣờng, câu văn sẽ cñ dạng:

여보, 여기 앉아 좀 쉬게

( Mính ơi, ngồi đây nghỉ một chút đi )


Lúc này, sự khác biệt về mức độ đề cao của vai phát ngón đối với vai
tiếp nhận giữa hai hính thức biểu hiện này sẽ rõ hơn rất nhiều. Ở đây, tuy cùng là
một đối tƣợng tiếp nhận nhƣng sự khác nhau giữa hai phát ngón là trong mức độ
hạ thấp bính thƣờng, vị thế dƣới của vai tiếp nhận vẫn đƣợc vai phát ngón khẳng
định còn trong mức độ kình trọng bính thƣờng thí vị thế đñ đã đƣợc vai phát
ngón kéo lên ngang bằng với bản thân mính. Nhƣ vậy, ở mức độ hạ thấp bính
thƣờng, vị thế của vai tiếp nhận tuy đã cñ sự thừa nhận từ vai phát ngón nhƣng
đñ chỉ là sự thừa nhận mang tình chất khách quan trong khi khoảng cách mang
tình quyền lực trong quan hệ chủ quan giữa hai vai giao tiếp vẫn khóng thay đổi [
Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 231].

73
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Với mức độ kình trọng bính thƣờng, mối quan hệ đñ đã đổi khác. Khi vai
phát ngón sử dụng mức độ kình trọng bính thƣờng với vai tiếp nhận thí đñ khóng
chỉ là sự kình trọng theo các tiêu chuẩn khách quan nhƣ cấp độ hạ thấp bính
thƣờng nữa mà đồng thời đñ cũng là sự thể hiện ý muốn chủ quan của vai phát
ngón muốn xoá bỏ khoảng cách trong quan hệ cá nhân, kéo vị trì của vai tiếp
nhận lên ngang bằng với bản thân mính. Hay nñi cách khác, cái quy định nên sự
khác biệt của hai cấp độ này chình là thái độ đề cao đối với vai tiếp nhận đƣợc
xuất phát từ sự chấp nhận mang tình chủ quan hay khách quan của vai phát ngón
về vị thế của đối tƣợng đñ.
Cần phải nhấn mạnh là mức độ kình trọng bính thƣờng tuy cñ khả năng
thể hiện đƣợc mức độ đề cao của vai phát ngón dành cho vai tiếp nhận lớn nhƣ
vậy nhƣng điều đñ khóng đồng nghĩa với việc cấp độ này cñ thể đƣợc sử dụng
theo chiều ngƣợc lại. Nghĩa là, đây khóng phải là phép đề cao dành cho vai tiếp
nhận là đối tƣợng cñ vị thế lớn hơn. Chẳng hạn, vì dụ 25a khi đặt vào vị trì là
phát ngón của chồng dành cho vợ thí rất tự nhiên nhƣng nếu vợ nñi với chồng
theo cách đñ thí khóng đƣợc chấp nhận.
Trong quá khứ, mức độ kình trọng bính thƣờng phổ biến tới mức ở thời
kỳ trung cận đại, nñ đã từng đƣợc sử dụng một cách rộng rãi nhƣ một phƣơng
thức đề cao mà vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế lớn hơn.
Vì dụ 26:

네 소원이 무엇이냐 하고 하느님이 내게 물으시면, 나는 서슴지

않고

“ 내 소원은 대한 독립이오.”

하고 대답할 것이다.

( Nếu nhƣ Chúa trời cñ hỏi ta mong ƣớc của ngƣơi là gí, ta sẽ khóng một
chút ngập ngừng mà trả lời rằng: “ Mong ƣớc của tói là Đại Hàn độc lập ” ( Kim
Cửu, Mong ƣớc của tói ) [ Lee ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 231 ]

74
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Tuy nhiên, hiện nay, vị trì của mức độ này đã bị thay thế bởi mức độ
kình trọng thân mật. Thậm chì, ngay cả trong phạm vi với đối tƣợng là bạn bè
hay ngƣời bề dƣới, tần số sử dụng của biểu hiện này cũng đang bị ngày càng thu
hẹp lại.

2.2.5. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng thân mật ( 해요체 ).

Mức độ kình trọng thân mật đƣợc tạo lập bởi hoạt động của các đuói từ
kết thúc câu thuộc thể khóng chình thức, mang ý nghĩa thể hiện sự tón trọng
nhƣng đồng thời xác lập đƣợc độ thân mật trong quan hệ giữa vai phát ngón với
vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế cao hơn.
Theo ý kiến Kwon Jea Il trong cuốn “ Hàn Quốc ngữ pháp sử "

( 한국어 문법사 ) thí xét về mặt hính thức, dạng đuói từ kết thúc câu của mức độ

kình trọng thân mật đƣợc tạo bởi sự kết hợp giữa đuói từ kết thúc của cấp độ hạ

thấp thân mật với 요. Ví thế, hoạt động của chúng cũng tƣơng tự nhƣ của cấp độ

hạ thấp thân mật và hết sức đơn giản. Đñ là đuói từ kết thúc của tất cả các dạng
câu biến đổi nhƣ nhau ( trừ trƣờng hợp của câu cảm thán ) với quy tắc biến đổi
nhƣ sau: Nếu nguyên âm cuối của thân từ thuộc hàng dƣơng ( gồm nguyên âm

아/ 오) thí dạng đuói đƣợc kết hợp sẽ là 아요, còn nếu nguyên âm cuối thuộc

hàng âm ( gồm các nguyên âm còn lại ), chúng sẽ kết hợp với 어요. Vị từ kết

thúc bằng 하다 sẽ kết hợp với dạng đuói 여요 để tạo thành 해요.

Cũng nhƣ dạng đuói từ kết thúc câu của mức độ hạ thấp thân mật, sự đơn
giản trong hoạt động của đuói từ kết thúc ở mức độ kình trọng thân mật này
chình điểm bất tiện trong việc nhận biết dạng câu. Điều này đòi hỏi ngƣời tham
gia giao tiếp phải hiểu rõ hoàn cảnh xuất hiện diễn ngón và giọng điệu của vai
phát ngón khi thực hiện hành vi giao tiếp. Đặc biệt là đối với các dạng câu đề
nghị và thỉnh dụ.
Vì dụ 27:

75
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

a. 내일 비가 오겠어요.

( Chắc ngày mai trời sẽ mƣa đấy )

b. 아버지가 어디에 가셨어요?

( Bố đi đâu rồi ạ? )

c. 꽃이 참 아름답군요.

( Hoa đẹp thật )

d. 아저씨, 이젠 좀 쉬어요 (쉬세요).

( Chú ơi, chú nghỉ một chút đi )

e. 혼자 가기 싫어요. 우리 같이 가요.

( Em khóng thìch đi một mính đâu. Chúng ta cùng đi đi )


Với ba vì dụ đầu, việc nhận biết dạng câu cñ lẽ khóng khñ nhƣng ở hai vì
dụ 27d và 27e, sự biến đổi giống nhau của đuói từ kết thúc câu rất dễ tạo ra hiểu
lầm nếu các phát ngón đñ khóng đƣợc đặt trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ
thể.
Hiện nay, cñ thể nñi, so với các mức độ đề cao và hạ thấp khác, mức độ
kình trọng thân mật này đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong sinh hoạt giao tiếp
hàng ngày. So với các dạng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất,
đuói từ thể hiện mức độ kình trọng thân mật khóng cñ đủ độ quy phạm và trịnh
trọng để cñ thể đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp chình thức và mang tình nghi
lễ song với ƣu điểm tạo đƣợc sự gần gũi và thân mật cần cñ, các dạng đuói từ này
đang cñ xu hƣớng lấn át phạm vi hoạt động của đuói từ kết thúc câu ở mức độ
kình trọng bậc nhất trong những trƣờng hợp chình thức.
Trên thực tế, xuất phát từ hoạt động của các dạng đuói từ ở mức độ hạ

thấp thân mật (해체), mức độ kình trọng thân mật mới chỉ đƣợc hính thành trong

thực tế từ nửa sau thế kỷ 19. Hai mức độ này đƣợc phát sinh trong quá trính vận
động của ngón ngữ hiện đại phát triển theo hƣớng tinh tế hoá các phƣơng thức

76
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

biểu hiện thái độ của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận. Bắt đầu từ đñ, các dạng
đuói từ ở mức độ kình trọng thân mật đã trở thành hính thức đề cao vai tiếp nhận
đƣợc sử dụng ngày càng nhiều trong ngón ngữ nñi hiện đại [ Kwon Jea Il, 1998,
70 ].

2.2.6. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bậc nhất ( 합쇼체 )

Đây là các dạng đuói từ kết thúc câu thuộc thể chình thức, mang ý nghĩa
kình trọng ở mức độ cao nhất đối với vai tiếp nhận. Nñ cñ hính thức biểu hiện ý
nghĩa kình trọng ở bốn dạng đuói kết thúc câu, định dạng cho bốn dạng câu là:
câu trần thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh và câu thỉnh dụ. Khóng cñ cấp độ
kình trọng cao nhất cho dạng câu cảm thán.
Vì dụ 28:

a. 아버지, 제가 왔습니다.

( Bố, con đã về rồi ạ )

b. 할아버지 어디에 갔다오셨습니까?

( Ông đi đâu về đấy ạ? )

c. 선생님, 앉으 십시오.

( Mời thầy ngồi )

d. 사장님, 모임 시간이 다 됐습니다. 우리는 시작합시다.

( Thƣa giám đốc, đã đến giờ họp rồi đấy ạ. Chúng ta bắt đầu thói. )
Hoạt động của các đuói từ kết thúc câu ở mức độ này đƣợc biến đổi theo
âm kết thúc của thân từ đứng trƣớc nñ là nguyên âm hay phụ âm. Nếu âm cuối
của thân từ là phụ âm thí các dạng đuói cñ thể kết hợp với nñ theo trật tự câu trần

thuật, nghi vấn, mệnh lệnh, thỉnh dụ sẽ là: - 습니다, - 습니까?, - (으) 십시오,

읍시다. Còn nếu âm cuối là nguyên âm thí đuói từ cñ dạng nhƣ sau: - ㅂ니다, -

ㅂ니까?, - 십시오, ㅂ시다.

77
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Bảng 6: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình
trọng bậc nhất.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ


ĐỘNG Phụ âm - 습니다 읽습니다,
CÂU TRẦN TỪ
THUẬT
TÍNH TỪ 작습니다

Nguyên âm - ㅂ니다 봅니다

예쁩니다

Động từ Phụ âm - 입니다 책입니다


이다
Nguyên âm -(이)ㅂ니다 의자입니다,

의잡니다

Động từ Phụ âm - 습니까? 듣습니까?


CÂU NGHI Tình từ
VẤN 좋습니까?

Nguyên âm - ㅂ니까? 씁니까? 예쁩니까?

Động từ Phụ âm - 입니까? 책입니까?

Nguyên âm - (이)ㅂ니까? 의자입니까?

의잡니까?

78
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

CÂU MỆNH Động từ(1) Phụ âm - 읍시오 읽으십시오


LỆNH
Nguyên âm - ㅂ시오 보십시오

CÂU THỈNH Động từ Phụ âm - 읍시다 읽읍시다


DỤ
Nguyên âm - ㅂ시다 갑시다

Tuy khóng nhiều nhƣng trong một số tài liệu nghiên cứu về kình ngữ
trong tiếng Hàn, cụ thể là về đuói từ kết thúc câu thể hiện sự kình trọng cao nhất
đối với vai tiếp nhận ở dạng câu thỉnh dụ ( xem phụ lục II. 2 ) cñ đƣa ra hính thức

biểu hiện khác, đñ là đuói từ dạng: (으)시지요. Còn đuói từ 읍시다/ -ㅂ시다

đƣợc xếp vào mức độ kình trọng bính thƣờng. Trong thực tế, hiện tƣợng sử dụng

đuói từ kết thúc câu dạng (으)시지요 thay thế cho dạng 읍시다/ - ㅂ시다 diễn

ra tƣơng đối phổ biến. Đây là sự kết hợp giữa đuói từ thể hiện sự kình trọng đối

với chủ thể (으)시 và dạng đuói 지요 thƣờng đƣợc dùng trong câu nghi vấn

khẳng định ở mức độ kình trọng thân mật ( 해요체 ). Với sự kết hợp này, tình áp

đặt của phát ngón sẽ đƣợc giảm đi đồng thời tình khuyên dụ tăng hơn, làm mềm
hoá sự cứng nhắc và khoảng cách của thể chình thức. Khi thay thế nhƣ vậy,
những dạng câu mệnh lệnh và thỉnh dụ trong vì dụ trên thƣờng đƣợc sử dụng
dƣới dạng sau:

Vì dụ 28c’. 섬생님, 앉으시지요

( Mời thầy ngồi )

(1)
Trên thực tế, ví loại câu này cñ vai tiếp nhận đồng thời là chủ thể của câu nên luón phải sử dụng song

song cả dạng đuói đề cao chủ thể (으)시 và đuói đề cao vai tiếp nhận (- 읍시오/ -ㅂ시오. Ví thế, hầu hết

các trƣờng hợp động từ trong câu mệnh lệnh ở cấp độ này đều hoạt động dƣới dạng - ㅂ시오 đƣợc kết

hợp khi thân từ đứng trƣớc nñ kết thúc bằng nguyên âm do kết hợp với 으)시.

79
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Vì dụ 28d’. 사장님, 모임 시간이 다 됐습니다. 우리는 시작하시지요.

( Thƣa giám đốc, đã đến giờ họp rồi đấy ạ. Chúng ta bắt đầu thói. )
Xét về đối tƣợng giao tiếp, các dạng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình
trọng bậc nhất thƣờng đƣợc sử dụng nhiều với vai tiếp nhận là số đóng ngƣời
nghe trong các hính thức diễn thuyết, bản tin truyền hính, phát thanh hoặc những
bài phát biểu.....cñ tình thóng báo, chình xác, nghi thức và chuẩn mực. Đối với
những vai tiếp nhận là cá nhân thí cñ thể nñi mức độ này là biểu hiện rõ nhất của
mối quan hệ theo chiều dọc - quan hệ mang tình quyền lực, xã giao, quy phạm và
chình thức. Quan hệ mang tình tƣơng thân trong mức độ này hầu nhƣ khóng
đƣợc thể hiện. Ví thế, hính thức này thƣờng đƣợc sử dụng rất nhiều trong phạm
vi cóng sở, các cơ quan, tổ chức hay trong trƣờng hợp bắt đầu làm quen mà vai
phát ngón chƣa biết rõ về vị thế của đối tƣợng đñ. Thậm chì, kể cả khi vai tiếp
nhận cñ vị thế ngang bằng với vai phát ngón nhƣng trong hoàn cảnh giao tiếp đòi
hỏi tình lễ nghi và quy chuẩn thí cấp độ này vẫn đƣợc thực hiện.

Vì dụ 29:

a. 여러분, 안녕하십니까? 이젠 7 시 뉴스가 시작하도록 하겠습니다.

( Xin chào các quý vị. Sau đây, bản tin thời sự bảy giờ xin đƣợc bắt đầu.
)

b. 안녕하십니까? 김민수입니다. 뵙게 되어서 반갑습니다.

( Xin chào. Tói là Kim Min su. Rất vui đƣợc gặp anh.)
Đối với dạng văn viết, trên thực tế, ngƣợc với phạm vi hoạt động của các
đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất, các đuói từ kết thúc câu ở mức
độ kình trọng bậc nhất thƣờng khóng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các văn bản
viết cho đối tƣợng tiếp nhận là số đóng độc giả. Tuy vậy, đói khi, chúng vẫn
đƣợc sử dụng bởi sự chi phối của các mục đìch chủ quan khác nhau. Hai trƣờng

80
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hợp thƣờng gặp nhất của dạng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất
đƣợc sử dụng trong văn viết là:
- Thứ nhất, trong các bài viết nhằm mục đìch quảng cáo, tiếp thị... Lúc
này, vai phát ngón với chủ đìch hƣớng tới một hoặc nhiều đối tƣợng tiếp nhận cụ
thể nào đñ và việc sử dụng cấp độ kình trọng bậc nhất ở đây cñ tác dụng kéo gần
khoảng cách giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận hơn nhờ tác dụng khoanh vùng
đối tƣợng tiếp nhận, phá bỏ sự mơ hồ về đối tƣợng mà vai phát ngón hƣớng tới
đồng thời vẫn giữ đƣợc thái độ kình trọng cần cñ trong giao tiếp.
Vì dụ 30:

....이 작품은 전쟁의 잔혹성을 가장 생생하게 파헤친 근래에 보기

드문 역작이다........... 이 책을 구입하고자 하시는 분은 본사 출판부로

문의하십시오.

( Tác phẩm này là một trong số rất ìt các tác phẩm lịch sử trong thời gian
gần đây đã miêu tả một cách sinh động nhất sự tàn bạo của chiến tranh.... Những
ai muốn mua cuốn sách này, xin mời liên hệ với nhà xuất bản.)
- Trƣờng hợp thứ hai là đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc
nhất đối với vai tiêp nhận đƣợc sử dụng nhƣ một thủ pháp văn học trong các bài
viết hƣớng tới đối tƣợng tiếp nhận là đại chúng. Khi đñ, hính thức đề cao này
đƣợc sử dụng với mục đìch nhằm tạo tính cảm và tăng tình thuyết phục cho bài
viết hơn là một phƣơng thức đề cao dành cho vai tiếp nhận. Trong những trƣờng
hợp đñ, đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất cũng cñ thể hỗn dụng
với các đuói từ kết thúc câu ở các mức độ kình trọng khác nhằm tạo sự phong
phú và uyển chuyển cho lời văn, tránh sự nhàm chán và khó cứng.
Vì dụ 31:

그러니까 앞으로 경제력을 강화하고 과학을 더욱 발전시키기

위해서는 끝없는 긴장 관계를 이겨야하는데, 그것은 사람의 마음이

81
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

편안해야 한다는 것입니다. 그리고 사람의 마음이 편해질 수 있는 사회는

바로 정겨운 사회를 말합니다.

( Ví thế, trong tƣơng lai, để tăng cƣờng sức mạnh kinh tế và phát triển
hơn nữa nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, chúng ta phải vƣợt qua đƣợc mối quan
hệ liên tục căng thẳng. Điều đñ chình là tâm hồn của chúng ta phải thanh thản
hơn. Và xã hội cñ thể làm cho tâm hồn của chúng ta thanh thản, đñ chình là xã
hội của tính ngƣời.) ( Lee Eo Ryeong, Là ngƣời Hàn Quốc, hãy nñi chuyện Hàn
Quốc. Trìch trong giáo trính đọc của Truờng Đại học Yeonsei ).
Để biểu thị sự đề cao của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận, hoạt động
của các dạng đuói từ kết thức câu ở mức độ kình trọng bậc nhất cũng cñ ghi nhận

hiện tƣợng gắn thêm đuói “ 요 ” vào sau đuói từ kết thúc nhằm tăng hơn nữa

mức độ đề cao của vai phát ngón dành cho vai tiếp nhận.
Vì dụ 32:

a. 너무 감사합니다요.

( Xim cảm ơn rất nhiều ạ )

b. 뭘 말씁하셨습니까요?

( Ngài nñi gí vậy ạ? )


Hính thức này đƣợc coi nhƣ là một hính thức đề cao đối tƣợng tiếp nhận
hơn một mức nữa so với mức độ đề cao bậc nhất. Song trên thực tế, hính thức
này khóng đƣợc sử dụng rộng rãi mà thƣờng chỉ lƣu hành trong một nhñm xã hội
nhƣ một dạng phƣơng ngón xã hội. Chẳng hạn nhƣ trong nhñm những ngƣời làm
về thƣơng nghiệp. Ví thế, cñ nhiều ý kiến cho rằng “ khñ cñ thể đồng nhất hính

thức gắn đuói 요 này vào là một phƣơng thức biểu hiện phép đề cao đối tƣợng

tiếp nhận” [ Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1985, 234 ].


Nhƣ chúng tói đã đề cập, cñ rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xu hƣớng
hiện nay, trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày, phạm vi sử dụng của đuói từ kết

82
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất đang ngày càng bị thu nhỏ do sự thắng thế
mang tình phổ biến của các mối quan hệ bính đẳng trong cấu trúc xã hội hiện đại.
Bằng sự thay thế đñ, vai phát ngón trong khi vẫn giữ nguyên đƣợc thái độ kình
trọng đối với vai tiếp nhận thí đồng thời cũng làm cho khóng khì giao tiếp dễ
chịu và ìt áp lực hơn. Hính thức này giúp tạo hiệu quả của sự đối thoại cởi mở và
giảm sự xa cách, cứng nhắc vốn cñ của thể chình thức. Trên thực tế, nhận định
này là hoàn toàn cñ cơ sở. Đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng thân mật (

해요체 ) đã và đang đƣợc sử dụng xen lẫn thậm chì đói khi thay thế cho đuói từ

kết thúc ở mức độ kình trọng bậc nhất. Nhƣng nhƣ vậy khóng cñ nghĩa là mỗi
dạng đuói từ khóng cñ một phạm vi hoạt động nhất định của nñ. Các đuói từ kết
thúc ở mức độ kình trọng bậc nhất, do tình nghi thức và trang trọng của nñ, vẫn
chiếm một vị trì khá vững chắc trong giao tiếp xã hội, đặc biệt là trong các tính
huống giao tiếp vƣợt ra ngoài phạm vi gia đính. Theo kết quả điều tra của Suh [
1979, 209 ] đƣợc dẫn trong bài viết " Power and Solidarity in Korean language "
[Ho - min Sohn, 1983, 396] thí mặc dù cñ 58,2% số vai phát ngón sử dụng đuói
từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng thân mật với bố mẹ của họ so với 39,6% sử
dụng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất nhƣng khi đặt trong hoàn
cảnh giao tiếp ở cóng ty và trƣờng học thí tỉ lệ đñ lại là: 41% với 57,3% và
33,1% với 65,4%. Nhƣ vậy, nếu xem xét hai dạng đuói từ đề cao này dƣới ánh
sáng của sự khác biệt về mức độ sử dụng trong từng tính huống giao tiếp thí các
đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất vẫn cñ những phạm vi hoạt
động mang đậm tình ƣu thế của nñ.
Trên đây, chúng tói đã khảo sát và cñ đói chút so sánh về hính thức,
phạm vi hoạt động cũng nhƣ ý nghĩa nội dung.... của các dạng đuói từ hàng trƣớc

và đuói từ kết thúc câu (으)시 trong việc thể hiện sự đề cao đối với vai chủ thể và

vai tiếp nhận. Bằng việc thực hiện các hoạt động ngữ pháp của các dạng đuói từ
thể hiện ý nghĩa đề cao đối với các đối tƣợng giao tiếp, phƣơng thức chắp dình

83
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

đuói từ vào sau vị từ cñ thể đƣợc coi là phƣơng thức tiêu biểu và đặc trƣng nhất
cho hoạt động của kình ngữ trong tiếng Hàn.

III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ

1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ

Nhƣ chúng tói đã đề cập, trong nhñm phụ tố phái sinh (derivational

affix) bao gồm hai loại: tiền tố ( 접두사, prefix ) và hậu tố ( 접미사, suffix ).

Trong đñ, chỉ cñ hậu tố là cñ khả năng hoạt động với tƣ cách là biểu hiện của
kình ngữ. Mặc dù chỉ là những hính vị hạn chế khóng cñ khả năng hoạt động
ngón ngữ độc lập nhƣng phụ tố là những hính vị cñ phạm vi và khả năng hoạt
động ngữ pháp rất rộng rãi và đa dạng. Chúng cñ thể kết hợp với nhiều từ loại để
bổ sung ý nghĩa và tạo lập nên từ loại mới ( thay đổi ý nghĩa từ loại của từ ).
Theo khảo sát chƣa đầy đủ của chúng tói thí trong tiếng Hàn cñ khoảng
trên 80 phụ tố phái sinh, trong đñ, hơn một nửa là hậu tố. Tuy nhiên, khóng phải
tất cả các hậu tố đều cñ khả năng bổ sung sắc thái kình trọng khi chắp dình.
Trong phạm vi nghiên cứu của mính, chúng tói chỉ tiến hành khảo sát và phân
tìch hoạt động của 4 hậu tố. Những hậu tố này cñ đặc điểm chung là đều chỉ kết
hợp với danh từ và bổ sung ý nghĩa kình trọng cho danh từ đñ. Nhƣng, do nhận
thấy cñ sự khác biệt trong việc lựa chọn loại danh từ để kết hợp, chúng tói chia

hoạt động của 4 hậu tố này thành hai loại: hậu tố 님 kết hợp với danh từ chỉ các

mối quan hệ và các hậu tố 씨, 군 ( với nam giới ) và 양 ( với nữ giới ) là những

hậu tố kết hợp với danh từ chỉ tên riêng.

1.1. Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ

Cũng cñ cơ chế hoạt động bằng phƣơng thức chắp dình, việc gắn thêm

hậu tố biểu thị sự kình trọng 님 vào sau danh từ để bổ sung ý nghĩa đề cao, kình

trọng đƣợc áp dụng đối với các danh từ chỉ ngƣời. Trong đñ, chủ yếu là các danh
từ chỉ quan hệ họ hàng hoặc chức danh, nghề nghiệp.

84
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Xét về mặt chức năng, hậu tố 님 khi kết hợp với danh từ chỉ bổ sung ý

nghĩa đề cao chứ khóng làm thay đổi về mặt ý nghĩa từ loại của danh từ. Nhƣng

xét về hính thức, trong quá trính hoạt động, khi đƣợc gắn hậu tố 님, các danh từ

nguyên thể sẽ bị thay đổi ở một mức độ nào đñ. Sự thay đổi này, khác với sự biến
đổi của vị từ trong phƣơng thức biểu hiện bằng việc chắp dình với các dạng đuói
từ nhƣ đã trính bày ở phần trƣớc, hính thức của các danh từ thay đổi hoàn toàn
khóng tuân theo bất kỳ quy tắc nhất định nào. Ví thế, trong quá trính sử dụng,
nắm chắc đƣợc các dạng thức tƣơng ứng của chúng là yêu cầu bắt buộc. Cñ thể
liệt kê một số danh từ thƣờng dùng trong sinh hoạt giao tiếp nhƣ sau:
Bảng 7: Một số danh từ chỉ ngƣời hàm nghĩa kình trọng thƣờng dùng.

C¸c danh tõ chØ quan hÖ hä hµng

DANH TỪ GỐC DANH TỪ HÀM NGHĨA TIẾNG VIỆT


NGHĨA ĐỀ CAO

형 형님 Anh (em trai gäi )

오빠 오라버님 Anh (em gái gọi )

누나 누님 ChÞ ( em trai gäi )

아버지 아버님 Bè

어머니 어머님 MÑ

할아버지 할아버님 ¤ng

할머니 할머님 Bµ

고모 고모님 C«

이모 이모님 D×

85
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

시동생 도련님 Chó (ch-a cã vî)


Chó (®· cã vî)
서방님

아들 아드님 Con trai

딸 따님 Con g¸i

CÁC DANH TỪ CHỈ CHỨC DANH, NGHỀ NGHIỆP

과장 과장님 Gi¸m ®èc

국장 국장님 Côc tr-ëng

시장 시장님 ThÞ tr-ëng

총장 총장님 HiÖu tr-ëng

박사 박사님 TiÕn sÜ

교수 교수님 Gi¸o s-

선생 선생님 Gi¸o viªn

선장 선장님 ThuyÒn tr-ëng

감독 감독님 §¹o diÔn

선배 선배님 TiÒn bèi

의사 의사님 B¸c sÜ

기사 기사님 Kü s-

Hính thành trên cơ sở tạo lập từ các danh từ chuyên dụng trong các mối
quan hệ liên cá nhân khác nhau, các danh từ gắn hậu tố 님 này cũng cñ phạm vi

86
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hoạt động và sử dụng khá riêng biệt. Những danh từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng
thân tộc cñ phạm vi sử dụng trong gia đính và những mối quan hệ thân mật,
khóng chình thức. Còn các danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp thí đƣợc coi là
một bộ phận của hính thức đề cao sử dụng ở trong những mối quan hệ cñ tình
quyền lực nñi chung trong giao tiếp xã hội nhƣ trong các cóng sở, trƣờng học....
hoặc trong những mối quan hệ xã hội cñ tình chình thức. Trên thực tế sử dụng,
hính thức danh từ gắn hậu tố 님 chỉ quan hệ gia đính, họ hàng thƣờng cñ mức độ
sử dụng ìt hơn do xu hƣớng lấn át của quan hệ khoảng cách đối với quan hệ
mang tình quyền lực trong phạm vi thân tộc. Ví thế, xét trong bản thân mỗi phạm
vi sử dụng cñ tình chuyên biệt, ở mức độ nào đñ, giới hạn sử dụng của các danh
từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng cñ sự hạn chế hơn so với danh từ chỉ chức danh,
nghề nghiệp.
Trong quan hệ gia đính, tƣơng ứng với sự chi phối mang tình áp đảo của
mối quan hệ tƣơng thân, hính thức sử dụng danh từ chỉ quan hệ họ hàng cñ gắn
hậu tố 님 khóng đƣợc sử dụng nhiều khi giao tiếp trực tiếp. Thƣờng thí hính thức
này đƣợc sử dụng trong quan hệ gia đính nhiều nhất là ở hính thức gián tiếp nhƣ
trong thƣ từ, điện tìn.... Khi 님 đƣợc sử dụng trong giao tiếp trực tiếp thí hoặc
phải là những tính huống phải cñ tình chình thức, hoặc các đối tƣợng giao tiếp
phải cñ khoảng cách tuổi tác lớn hay nếu là quan hệ anh chị em thí đñ phải là
ngƣời đã đến tuổi trƣởng thành hay đã lập gia đính riêng ( thƣờng thí khoảng 30 -
40 tuổi ).
Trong khi đñ, các danh từ đề cao chỉ chức danh, nghề nghiệp lại cñ thể
sử dụng thoải mái trong phạm vi quan hệ ngoài gia đính mà khóng hề cñ sự hạn
chế nào về hoàn cảnh. Nếu nñi là cñ sự hạn chế trong danh từ đề cao loại này thí
đñ chình là sự hạn chế đƣợc áp dụng với các danh từ gốc. Cñ một số trƣờng hợp
chức danh mà danh từ thể hiện là chức danh đặc biệt, khóng thuộc lĩnh vực nghề

87
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

nghiệp hoặc đã cñ hậu tố riêng: nhƣ “ học sinh ” ( 학생 ), “ ngƣời nội trợ ”
(주부), “ vận động viên “ ( 선수 ), “ tổng thống” ( 대통령 ), “ thủ tƣớng ”
( 국무총리).... thí hậu tố 님 khóng đƣợc sử dụng.
Những danh từ đề cao đƣợc tạo lập theo phƣơng thức chắp dình hậu tố
님 thƣờng đƣợc dùng trong các hính thức đề cao trực tiếp. Ý nghĩa đề cao trực
tiếp của những danh từ này đƣợc thể hiện ở nhiều vị trì ngữ pháp với đối tƣợng
tiếp nhận sự đề cao khác nhau. Khi đƣa vào những tính huống giao tiếp cụ thể,
tùy theo vị trì đñ là thành phần gí trong câu cùng với sự kết hợp với các yếu tố
ngữ pháp chuyên biệt mà chúng cñ thể tham gia vào các phƣơng thức biểu hiện
sự đề cao đối với chủ thể, vai khách thể và vai tiếp nhận.
Vì dụ 33:
a. 선생님, 전 질문 하나 있습니다.
( Thƣa thầy, em cñ một câu hỏi ạ. )
b. 이 책을 선생님께 드려 줄래요?
( Cậu đƣa cuốn sách này cho thầy giáo giúp tớ đƣợc khóng? )
c. 교실에 들어가시는 선생님이 우리 영어 선생님이시다.
( Thầy giáo đang đi vào lớp là thầy giáo tiếng Anh của chúng tói. )
Nhƣ đã thấy trong vì dụ 33, cùng là danh từ chỉ “ thầy giáo ” ( 선생님 )
nhƣng ở mỗi câu, với vai trò là thành phần trạng ngữ hay chủ ngữ của câu danh
từ đề cao trở thành biểu hiện đề cao trực tiếp cho các đối tƣợng khác nhau với
trật tự là vai tiếp nhận, vai khách thể và chủ thể. Đây chình là lý do khñ cñ thể
xếp phƣơng thức đề cao bằng cách thay thế từ vựng vào một hệ thống đề cao một
đối tƣợng riêng biệt nào và đồng thời cũng là một trong nhƣng lý do để chúng tói
chọn phƣơng thức tiếp cận của luận văn theo phƣơng thức biểu hiện bằng các yếu
tố ngữ pháp và từ vựng nhƣ đã đề cập trong phần dẫn luận.

1.2. Chắp dính các hậu tố vào sau danh từ chỉ tên riêng

88
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Bên cạnh phƣơng thức chắp dình sau danh từ chỉ quan hệ họ hàng, chức
danh, nghề nghiệp.... một số hậu tố trong tiếng Hàn còn cñ khả năng kết hợp với
các danh từ chỉ tên riêng để bổ sung ý nghĩa kình trọng cho danh từ đñ.
Theo liệt kê của Lee Ik Seop và Lee Sang Yeok trong “ Ngón ngữ của
Hàn Quốc ” ( 한국의 언어) [ 1997, 237 - 240 ], nếu hậu tố 님 ngoài khả năng
kết hợp với danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp còn cñ thể kết hợp với danh từ
chỉ chức danh gắn tên riêng theo các hính thức là:
- Danh từ chỉ chức danh + 님: 과장님, 교수님
- Họ + danh từ chỉ chức danh + 님: 김 과장님, 박 교수님
- Họ tên + danh từ chỉ chức danh +님: 김지성과장님, 이수미교수님
thí ba dạng hậu tố: - 씨, - 군 và - 양 chỉ cñ khả năng kết hợp với danh từ chỉ tên
riêng. Hính thức kết hợp của các hậu tố này đƣợc mó tả nhƣ sau:
- Họ + - 씨/ -군/ -양
- Tên + - 씨/ -군/ -양
- Họ tên + - 씨/ -군/ -양
Về mức độ đề cao, khác với danh từ gắn hậu tố - 님, danh từ đề cao đƣợc
tạo lập bởi ba hậu tố này đều cñ thể sử dụng cùng với vị từ khóng kết hợp với các
dạng đuói từ kình trọng. Ví thế cñ thể nñi, trong số các hậu tố biểu hiện ý nghĩa
đề cao, - 님 là hậu tố cñ mức độ đề cao lớn nhất.
Xét về đối tƣợng, đều là các hậu tố biểu thị sự kình trọng nhƣng tùy theo
từng hính thức kết hợp mà trong bản thân mối hậu tố đñ cñ sự phân biệt về ý
nghĩa, đối tƣợng và phạm vi sử dụng khác nhau. Thƣờng thí hậu tố - 님 đƣợc
dùng với đối tƣợng cñ vị thế cao hơn, hậu tố - 씨 cho đối tƣợng cñ vị thế ngang
bằng hoặc tƣơng đƣơng và hai hậu tố còn lại cho đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn.
Tuy nhiên, khi hậu tố - 씨 kết hợp với danh từ chỉ tên riêng dƣới hính thức: Họ +

89
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

- 씨 thí do ý nghĩa biểu hiện của nñ mang nghĩa tiêu cực nên nñ thƣờng đƣợc
dùng với ngƣời cñ vị thế thấp hơn vai phát ngón về mặt tuổi tác hay vị trì xã hội.
Hiện nay, phạm vi sử dụng của hai hậu tố - 군 và - 양 so với hậu tố - 님
và - 씨 ngày càng cñ xu hƣớng thu hẹp. Khóng cñ ý kiến lý giải cụ thể về vấn đề
này. Tuy nhiên, theo nhận định của chúng tói, đñ là kết quả của yêu cầu thống
nhất trong việc sử dụng kình ngữ biểu hiện sự kình trọng giữa các thành phần
câu. Với trƣờng hợp đối tƣợng tiếp nhận biểu hiện đề cao là ngƣời cñ vị thế thấp
hơn so với vai phát ngón, đuói từ cñ thể sử dụng tƣơng ứng với danh từ cñ kết
hợp với hai hậu tố - 군/ - 양 phải là đuói từ thể hiện sự kình trọng ở mức độ hạ
thấp bính thƣờng. Trên thực tế, đuói từ này đang cñ xu hƣớng suy thoái nên việc
sử dụng những danh từ cñ hính thức biểu hiện trên giảm đi cũng là điều dễ hiểu.

Bảng 8: Bảng so sánh sự khác biệt về đối tƣợng, đặc điểm về phạm vi sử
dụng của các hậu tố.

HẬU TỐ HÌNH THỨC KẾT HỢP ĐỐI TƢỢNG ĐẶC ĐIỂM

Danh từ chỉ chức danh + 님 Vị thế cao hơn. Kình trọng, đi với
đuói từ kình trọng.
Họ + danh từ chỉ chức danh Vị thế cao hơn. Kình trọng, cñ tình

+님 phân biệt, đi với


Hậu tố đuói từ kình trọng.

님 Họ tên + danh từ chỉ chức Vị thế cao hơn. Chỉ đìch danh, cụ

danh +님 thể, đi với đuói từ


kình trọng.

Họ + 씨 Vị thế thấp hơn Mang ý nghĩa tiêu


( cñ thể tuổi tác cực, khóng tón
cao hơn ). trọng

90
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Tên + 씨 Cñ sự tƣơng Quan hệ thân thiết


đƣơng hoặc thấp và mang tình khóng
Hậu tố hơn về tuổi tác, chình thức.

씨 chức vị.

Họ tên + 씨 Cñ sự tƣơng Mức độ thân thiết


đƣơng về tuổi khóng cao, mang
tác, chức vị. tình xã giao.

Họ + 군/양 VÞ thÕ thÊp h¬n. Mang nghÜa lÞch sù,


kho¶ng c¸ch tuæi
t¸c gi÷a vai ph¸t
Hậu tố Tên +군/양 ng«n vµ ®èi t-îng
tiÕp nhËn lín
군/양

Họ tên +군/양

2. Chắp dính tiểu từ chỉ cách ( 격조사 ) vào sau thể từ

Tiểu từ (조사) là khái niệm chỉ những từ cñ tình hạn chế, phụ thuộc.

Chúng luón kết hợp với thể từ ( gồm danh từ, đại từ, số từ ), một số tiểu từ khác
và với đuóI từ liên kết để bổ sung thêm ý nghĩa hoặc biểu thị mối quan hệ ngữ
pháp của những yếu tố đñ với các thành phần khác trong câu. Tiểu từ trong tiếng
Hàn là khái niệm khóng cñ sự tƣơng đƣơng trong tiếng Việt nên trƣớc đây, khi
các nhà nghiên cứu ngón ngữ Việt Nam cũng nhƣ Hàn Quốc tiến hành các
nghiên cứu đối sánh giữa tiếng Hàn và tiếng Việt, tiểu từ đã từng đƣợc gọi với rất
nhiều cái tên khác nhau nhƣ: hậu từ, trợ từ, chỉ tố, phụ tố, tiểu tố..... Theo chúng
tói thí phải đến bài viết “ Tiểu từ cách trong tiếng Hàn ” của tác giả Ahn Kyong
Hwan - Trƣởng khoa tiếng Việt Trƣờng cao đẳng ngoại ngữ Sungsim (Pussan,
Hàn Quốc) đăng trên Tạp chì Ngón ngữ số 2, 1996 thí khái niệm tiểu từ để chỉ

91
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hính vị ngữ pháp đñng vai trò là phƣơng tiện quan trọng xác định chức năng cú
pháp của các thành phần câu mới đƣợc xác lập và tạo đƣợc sự đồng thuận.
Tiểu từ chỉ cñ thể thực hiện chức năng ngữ pháp khi đƣợc gắn kết với thể
từ song ở một mức độ nào đñ tiểu từ vẫn cñ tình độc lập tƣơng đối. Tình phụ
thuộc của tiểu từ trong hoạt động ngữ pháp khóng cao thể hiện ở chỗ nñ cñ thể dễ
dàng phân tách ra khỏi thể từ mà khóng làm ảnh hƣởng đến ý nghĩa từ vựng cũng
nhƣ ý nghĩa ngữ pháp của thể từ đứng trƣớc nñ. Ví thế, mặc dù khóng cñ khả
năng hoạt động ngữ pháp độc lập nhƣng tiểu từ vẫn đƣợc coi là một từ loại trong
hệ thống từ loại tiếng Hàn.
Tiểu từ trong tiếng Hàn đƣợc chia làm nhiều loại nhƣng trong phạm vi
nghiên cứu về phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ, chúng tói chỉ tập trung vào
hai loại tiểu từ chỉ cách cñ hính thức thể hiện sự đề cao. Đñ là tiểu từ chủ cách cñ
chức năng chỉ định thành phần chủ ngữ của câu và tiểu từ tặng cách - một tiểu
loại của tiểu từ trạng cách, chỉ định thành phần trạng ngữ trong câu.

2.1. Chắp dính tiểu từ chủ cách 께서 vào sau thể từ

Tiểu từ chủ cách gồm hai dạng 이 và 가, đƣợc kết hợp ở sau thể từ hoặc

sau danh ngữ, cñ chức năng chỉ ra thành phần đñ là chủ ngữ cho câu. Tiểu từ chủ

cách 이 và 가 đƣợc sử dụng theo nguyên tắc kết hợp với sự thay đổi trong hoạt

động của âm cuối của danh từ đứng trƣớc nñ. 이 đƣợc sử dụng khi từ đứng trƣớc

nñ đƣợc kết thúc bằng phụ âm và 가 đƣợc sử dụng với từ kết thúc bằng nguyên

âm.
Vì dụ 34:

a. 학생들이 열심히 공부하고 있습니다.

( Các học sinh đang học rất chăm chỉ. )

b. 1334 년에 창조된 조선 민족의 한글이 과학적인 문자다.

92
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

( Han-gul đƣợc sáng tạo năm 1334 của ngƣời Triều Tiên là một loại
văn tự rất khoa học)

c. 중요한 문제가 그 일을 만나면 어떻게 해결해야 하는 것이다.

( Vấn đề quan trọng là nếu gặp chuyện đñ thí chúng ta phải giải
quyết nhƣ thế nào.)

Tiểu từ chủ cách dạng kình trọng là 께서. Sự khác biệt của tiểu từ chủ

cách dạng kình trọng 께서 so với 이/가 khóng chỉ ở ý nghĩa biểu hiện sự kình

trọng đối với vai chủ thể, hính thức ngữ pháp mà ở cả khả năng kết hợp với tiểu

từ đặc biệt 은/ 는. 께서 cñ thể kết hợp với tiểu từ đặc biệt 은/ 는 biểu thị ý nghĩa

khu biệt, đối chiếu nhƣng với 이/가, khả năng kết hợp đñ đƣợc hiểu là sự thay

thế của 은/ 는 vào vị trì tiểu từ chủ cách.

Khi dạng đề cao của tiểu từ chủ cách là 께서 đƣợc sử dụng thí ngoài

chức năng xác định thành phần đñ là chủ ngữ của câu, nñ cũng đồng thời khẳng
định ý nghĩa đề cao thể hiện đối với vai chủ thể. Nhƣ vậy, xét theo đối tƣợng tiếp

nhận sự đề cao thí bên cạnh họat động của đuói từ (으)시 chắp dình sau vị từ,

hậu tố 님 chắp dình sau danh từ làm chủ ngữ thí tiểu từ chủ cách 께서 chình là

một trong những biểu hiện trên phƣơng diện ngữ pháp của phép đề cao chủ thể.
Điều đñ cñ nghĩa là cơ sở quyết định sử dụng tiểu từ chủ cách dạng kình trọng
cũng chình là cơ sở lựa chọn sử dụng đuói từ kình trọng biểu hiện ý nghĩa đề cao
chủ thể, đồng thời việc chắp dình dạng kình trọng của tiểu từ chủ cách sẽ gắn liền

với hoạt động ngữ pháp của đuói từ hàng (으)시.

Vì dụ 35:

할아버님께서는 아침부터 밖에 나가셨습니다.

( Ông đã đi ra ngoài từ sáng rồi)

93
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Ý nghĩa đề cao chủ thể khi thực hiện hành vi giao tiếp chỉ cñ thể đƣợc
coi là hoàn chỉnh khi chức năng thể hiện sự kình trọng đối với chủ thể của kình
ngữ đƣợc phát huy đầy đủ ở tất cả các thành phần câu mà nñ cñ khả năng hoạt
động. Với trƣờng hợp của vì dụ 35 thí cả tiểu từ chủ cách xác định chủ thể của
hành động hay chủ ngữ của câu và đuói từ hàng trƣớc đứng sau động từ chỉ hành
động của chủ thể đñ đều phải đặt ở dạng kình trọng. Đây đƣợc coi là tình thống
nhất của kình ngữ trong việc thể hiện ý nghĩa đề cao chủ thể giữa các thành phần
câu. Trên thực tế, phép đề cao chủ thể cñ thể đƣợc biểu hiện bằng nhiều cách
nhƣng trong những kết cấu câu cơ bản và phổ biến nhất, trên phƣơng diện biểu

hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp, sự biến đổi của đuói từ hàng trƣớc (으)시 và

tiểu từ chủ cách 께서 phải luón đƣợc song song thực hiện.

2.2. Chắp dính tiểu từ tặng cách 께 vào sau thể từ

Tiểu từ tặng cách là một trong ba tiểu loại của tiểu từ trạng cách - tiểu từ
đứng sau danh từ hoặc danh ngữ để chỉ định danh từ hay danh ngữ đñ là trạng
ngữ của câu [ Ahn Kyong Hwan, 1996, 30 - 35 ]. Trong đñ, nếu tiểu từ vị trì cách
làm nhiệm vụ xác định cho thành phần đứng trƣớc nñ ý nghĩa chỉ nơi chốn hay
địa điểm diễn ra hành động của chủ thể; tiểu từ cóng cụ cách biểu thị nghĩa về
cóng cụ thực hiện hành động hay tƣ cách, danh vị của chủ thể khi thực hiện hành
động thí tiểu từ tặng cách chỉ ra cái đìch mà hành động của chủ thể tác động tới.
Điều đñ cñ nghĩa tiểu từ tặng cách khi tham gia hoạt động ngữ pháp ngoài việc
xác định thành phần trạng ngữ của câu thí nñ đồng thời cũng quy định cho danh
từ hay danh ngữ mà nñ kết hợp vai trò là vai khách thể chịu sự tác động bởi hành
động của chủ thể trong hoạt động giao tiếp. Nhƣ vậy, xét về quan hệ vai giữa các
đối tƣợng giao tiếp, việc chắp dình tiểu từ tặng cách ở dạng kình trọng vào sau
danh từ đƣợc coi là biểu hiện của sự đề cao, kình trọng của vai chủ thể đối với
vai khách thể. Nñi cách khác, mối quan hệ làm cơ sở cho việc sử dụng hệ thống
kình ngữ đề cao vai khách thể, khác với hệ thống kình ngữ đề cao các vai giao
tiếp khác, là mối quan hệ liên cá nhân giữa vai chủ thể và vai khách thể, trong đñ

94
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

vai khách thể là vai cñ vị thế lớn hơn. Nhƣ vậy, ở đây đã xảy ra tính trạng khóng
trùng khìt giữa vai thực hiện diễn ngón ( vai phát ngón) và vai thực hiện hành vi
kình trọng đối với vai khách thể ( vai chủ thể ). Theo quan điểm của các nhà
nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc thí sự khóng trùng khìt này chình là một trong
những nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng của kình ngữ đề cao vai khách thể
giảm đi rõ rệt.

Tiểu từ tặng cách cñ hai hính thức biểu hiện 에게 và 한테. Trong đñ,

한테 cñ phạm vi sử dụng lớn, cñ thể dùng để xác định vai trò khách thể cho cả

ngƣời và các động vật khác còn 에게 thƣờng chỉ đƣợc dùng với đối tƣợng là

ngƣời.
Vì dụ 36:

a. 내가 친구에게 생일 선물을 항공편으로 보냈다.

( Tói đã gửi quà sinh nhật cho bạn qua đƣờng hàng khóng. )

b. 어머니는 고양이한테 우유를 주신다.

( Mẹ cho con mèo uống sữa. )


Xét về các thành phần câu cñ thể đñng vai trò là khách thể, khóng phải
chỉ riêng thành phần trạng ngữ với sự gắn kết của tiểu từ tặng cách mà cả thành
phần bổ ngữ với hoạt động của tiểu từ bổ cách cũng cñ khả năng đñng vai trò là
khách thể trong hoạt động giao tiếp. Đñ là trƣờng hợp bổ ngữ của động từ “ gặp ”

( 만나다/ 뵙다 ) và “ đƣa đñn ” ( 데리다/ 모시다 ).

Vì dụ 37

a. 민호야, 내일 아침에 할머니를 고모 집에 좀 모셔 가라.

( Min-ho à, sáng mai con đƣa bà sang nhà có một lát nhé.)

b. 내일 학교에서 선생님을 뵙겠습니다.

( Mai em sẽ gặp thầy giáo ở trƣờng. )

95
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Với trƣờng hợp vai khách thể là thành phần bổ ngữ trong câu, phƣơng
thức hoạt động duy nhất của kình ngữ là sử dụng hệ thống vị từ biểu hiện ý nghĩa
đề cao chuyên dụng nhƣng số lƣợng của những từ này rất ìt ( Xem chƣơng III.
III. 2 ). Nhƣ vậy, trong hệ thống kình ngữ biểu hiện ý nghĩa đề cao với vai khách
thể, tiểu từ tặng cách là biểu hiện duy nhất đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức ngữ
pháp.
Xét về mặt lịch sử, trƣớc đây, ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối với vai
khách thể biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp khóng chỉ dừng lại ở hoạt động

của duy nhất tiểu từ tặng cách 께 và vị trì là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của

kình ngữ đề cao vai khách thể cũng khóng phải thuộc về phƣơng thức thay thế từ
vựng nhƣ hiện nay. Theo những tài liệu nghiên cứu về kình ngữ, cho đến khoảng
thế kỷ XV, ba hệ thống biểu hiện ý nghĩa đề cao trong tiếng Hàn đƣợc phân chia
theo đối tƣợng giao tiếp là đề cao chủ thể, đề cao khách thể và đề cao đối tƣợng
tiếp nhận đều cñ phƣơng thức biểu hiện bằng các hính vị ngữ pháp riêng. Cụ thể
là bằng các dạng đuói từ với phạm vi và tần số sử dụng tƣơng đƣơng nhau.
Nhƣng đến thế kỷ XVII, trong khi đối với các vai giao tiếp khác, đặc biệt là vai
tiếp nhận, kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp ngày càng cñ xu
hƣớng đa dạng hoá và tinh tế hoá thí phƣơng thức biểu hiện ý nghĩa đề cao đối
với vai khách thể dần dần bị thu hẹp và mất đi phạm vi hoạt động bằng hính thức
chắp dình đuói từ vốn cñ của mính. Biểu hiện của xu hƣớng đñ là ý nghĩa gốc
của đuói từ thể hiện sự đề cao đối với vai khách thể dần dần trở nên khóng rõ
ràng và nñ xuất hiện trong hoạt động ngữ pháp với tƣ cách là phƣơng thức biểu
hiện của kình ngữ đối với vai khách thể ngày càng ìt. Hiện tƣợng này bắt đầu
xuất hiện từ cuối thế kỷ XVI. Đến thế kỷ XVII thí chức năng của đuói từ bị
biến đổi và đƣợc sử dụng nhƣ một bộ phận của phƣơng thức biểu hiện sự đề cao
vai chủ thể và cả vai tiếp nhận [ Kwon Jae Il, 1998, 64; Nam Ki Sim, 1996, 669
]. Vì dụ 38 đƣợc đƣa ra để chứng minh với đuói từ đề cao vai khách thể đƣợc
sử dụng lần lƣợt với tƣ cách đuói từ đề cao vai khách thể ở vì dụ 38a ( với dạng -

96
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

- ), đuói từ đề cao vai chủ thể ở vì dụ 38b ( với dạng -오-) và đuói từ đề cao vai

tiếp nhận ở vì dụ 38c ( với dạng -오-) mà chúng tói tạm dịch nhƣ sau:

Vì dụ 38:
a.
Jaegung đuổi theo vị đại quan.
b.
..... đi đến thăm viếng lăng thờ của vƣơng gia.
c.
Quý phi Myeong Hee, xin hãy dùng đi!
Hiện nay, hính thức đuói từ thể hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối
với vai khách thể đã hoàn toàn biến mất trong tiếng Hàn hiện đại. Kình ngữ biểu
hiện sự đề cao với vai khách thể chỉ còn giới hạn ở phạm vi hoạt động của tiểu từ
tặng cách và một số từ chuyên dụng.
Giải thìch về nguyên nhân của hiện tƣợng này, Kwon Jae Il trong “ Hàn

Quốc ngữ văn pháp sử ” ( 한국어문법사 ) [ 1998 ] đã dựa vào quan điểm cho

rằng sự biến đổi đa dạng theo nguyên tắc âm vận của dạng đuói từ này ( cñ thể
biến đổi và sử dụng với 6 dạng hính thức khác nhau tuỳ theo yếu tố đứng sau nñ
đƣợc bắt đầu bằng nguyên âm hay phụ âm ) ( Xem phụ lục II. 4 ) đã làm cho nñ
trở nên rất phức tạp. Hơn nữa, do phạm vi giới hạn về thành phần câu đñng vai
trò là vai khách thể lớn, bao gồm cả bổ ngữ và trạng ngữ nên đã gây ra những
khñ khăn trong việc xác định khái niệm khách thể.
Tuy nhiên, theo chúng tói, quan điểm này mới chỉ dừng lại ở việc phân
tìch thuần ngón ngữ mà khóng hề đề cập đến yếu tố làm cơ sở cho việc quyết
định sử dụng kình ngữ, đñ là quan hệ giữa các vai giao tiếp. Ngón ngữ là cóng cụ
để giao tiếp nên bản thân sự hoạt động và biến đổi của ngón ngữ là bắt nguồn từ
sự tác động của thực tế đời sống mà trực tiếp đối với kình ngữ là từ mối quan hệ
liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Ví thế, khi xem xét quá trính

97
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

biến đổi theo hƣớng ngày càng tiêu cực của hệ thống kình ngữ đối với vai khách
thể khóng thể khóng tình đến yếu tố ngoài ngón ngữ này.
Dựa trên cơ sở so sánh về vai trò chi phối và tình trực tiếp của vai khách

thể và vai tiếp nhận trong hoạt động giao tiếp, tác giả Heo Ung ( 허웅 ) đã đƣa ra

lý giải đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc đồng ý về sự suy thoái
của hệ thống kình ngữ đối với vai khách thể. Heo Ung [1961] cho rằng: Xét về
tình trực tiếp của hành vi giao tiếp thí vai khách thể là vai cñ khả năng hoạt động
yếu nhất. Vai khách thể khóng mấy khi xuất hiện trực tiếp trong các hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể mà chỉ xuất hiện với tƣ cách là một nhân vật trong diễn ngón của
vai phát ngón mà thói. Trong khi đñ, sự biến đổi về tần số sử dụng cũng nhƣ sự
đa dạng hoá của các biểu hiện đề cao cñ liên quan rất chặt chẽ với tình trực tiếp
của hành vi giao tiếp. Nhu cầu sử dụng kình ngữ đối với những đối tƣợng trực
tiếp tham gia giao tiếp bao giờ cũng lớn hơn đối với những đối tƣợng tham gia
gián tiếp. Trên thực tế, vai tiếp nhận mới là vai trực tiếp thực hiện các hành vi
giao tiếp. Ví thế, khi lựa chọn và thực hiện các biểu hiện đề cao đối với các đối
tƣợng tham gia giao tiếp thí vai tiếp nhận sẽ là vai đƣợc xét đến đầu tiên. Đặt
trong sự đối sánh với vai tiếp nhận luón hiện diện, nhất là trong khuynh hƣớng
các biểu hiện đề cao đối với vai tiếp nhận ngày càng đƣợc chú trọng và tinh tế
hoá thí việc phép đề cao khách thể bị thu nhỏ là một xu hƣớng tất yếu. Đây cũng
chình là lý do ví sao phép đề cao khách thể đƣợc đề cập đến rất ìt so với hai phép
đề cao còn lại trong các cóng trính nghiên cứu về kình ngữ.
Lý giải trên của tác giả Heo Ung tuy cñ tình thuyết phục cao nhƣng nếu
chỉ dừng lại ở sự so sánh tình trực tiếp hay gián tiếp của vai tiếp nhậ và vai khách
thể thí cñ lẽ vẫn chƣa đầy đủ. Bởi ví, lập luận này vẫn chƣa đề cập đƣợc đến vai
trò quan trọng của vai phát ngón với tƣ cách là vai quyết định cuối cùng cho việc
sử dụng kình ngữ trên cơ sở tuân theo các chuẩn mực chung. Và quan trọng hơn,
đñ là sự khác nhau về mối quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp đƣợc coi là
cơ sở cho việc quyết định sử dụng kình ngữ đối với vai chủ thể, vai tiếp nhận và
vai khách thể.

98
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Nhƣ chúng ta đã biết, việc sử dụng kình ngữ thể hiện sự đề cao đối với
vai tiếp nhận cũng nhƣ vai chủ thể đƣợc thực hiện trên cơ sở quan trọng nhất là
mối quan hệ tón - phi giữa bản thân các vai giao tiếp đñ và vai phát ngón. Thóng
qua diễn ngón, vai phát ngón cñ thể trực tiếp thể hiện thái độ kình trọng của mính
đối với các vai giao tiếp thóng qua việc sử dụng các hính thức biểu hiện của kình
ngữ. Trong khi đñ, biểu hiện của kình ngữ đối với vai khách thể lại đƣợc quyết
định trên cơ sở xem xét mối tƣơng quan về vị thế giữa vai chủ thể và vai khách
thể. Điều đñ cho thấy mặc dù vai phát ngón cũng cñ ảnh hƣởng nhất định đến
việc sử dụng kình ngữ đối với vai khách thể nhƣng mối quan hệ với vai phát
ngón khóng phải là cơ sở quan trọng nhất quy định việc sử dụng kình ngữ đề cao
đối với vai khách thể ( trừ trƣờng hợp vai phát ngón đồng thời là vai chủ thể ).
Nhƣng vai phát ngón lại là vai thực hiện hành vi ngón ngữ cñ thể hiện ý nghĩa đề
cao khách thể của kình ngữ. Sự khóng trùng khìt về đối tƣợng cần thể hiện và đối
tƣợng thực hiện biểu hiện đề cao khách thể nhƣ vậy cũng cñ tác động khóng nhỏ
đến hiệu quả sử dụng của kình ngữ đối với vai khách thể.
Nhƣ vậy, để lý giải cho sự giảm thiểu cũng nhƣ sự bất cập của hệ thống
kình ngữ đối với vai khách thể cần phải nhín nhận từ mối quan hệ liên cá nhân
của các đối tƣợng giao tiếp đuợc chọn làm cơ sở sử dụng kình ngữ đề cao vai
khách thể, đặc điểm về khả năng tham gia hoạt động giao tiếp của vai khách thể
trong tƣơng quan với các vai giao tiếp khác tác động đến nhu cầu sử dụng kình
ngữ trong xu hƣớng biến đổi của ngón ngữ nñi chung.
Nhƣ vậy, cñ thể nñi, bằng hoạt động ngữ pháp của các dạng đuói từ, hậu
tố, tiểu từ và vị từ bổ trợ, chắp dình là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu và quan
trọng nhất của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại. Với sự phân biệt khá nghiêm
ngặt trong quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng giao tiếp, hoàn cảnh sử dụng
cũng nhƣ phạm vi hoạt động của từng hệ thống kình ngữ ở từng vị trì độc lập
đñng vai trò là thành phần chình của câu, bộ phận kình ngữ biểu hiện bằng
phƣơng thức ngữ pháp đã tạo nên một nền mñng, một khung sƣờn cơ bản nhất
cho sự kết hợp và bổ sung ý nghĩa đề cao của bộ phận kình ngữ hoạt động theo
phƣơng thức còn lại: phƣơng thức thay thế từ vựng.

99
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

CHƢƠNG III
KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG
PHƢƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG
I. DẪN NHẬP
Trong tiếng Hàn, phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của kình ngữ là phƣơng
thức ngữ pháp. Tuy nhiên, bên cạnh đñ, kình ngữ còn cñ thể đƣợc biểu hiện bằng

phƣơng pháp sử dụng các từ đặc biệt mang sắc thái kình trọng (특수 어휘에

의한 높임법 ) mà trong luận văn này, chúng tói tạm gọi một cách khái quát là

phƣơng thức thay thế từ vựng. Hoạt động song song, hỗ trợ và bổ sung cho
phƣơng thức ngữ pháp, phƣơng thức thay thế từ vựng biểu hiện ý nghĩa đề cao
của kình ngữ bằng cách thay thế các từ ban đầu bằng các từ cùng nghĩa mang sắc
thái đề cao hay hạ thấp khác nhau tuỳ theo sự lựa chọn của vai phát ngón.
Do đặc trƣng của phƣơng thức này là hoạt động thay thế nên nñ khóng
phức tạp về cách thức sử dụng trong liên quan với sự biến đổi về âm vận của
những thành phần cùng kết hợp. Nhƣng do khóng cñ tình quy luật và mỗi từ đều
cñ một hoặc nhiều từ mang sắc thái đề cao cùng nghĩa tƣơng ứng nên việc nắm
bắt và tìch luỹ chúng, tạo thành vốn từ để sử dụng nhƣ một phƣơng thức biểu
hiện của kình ngữ thí hoàn toàn khóng phải là việc đơn giản. Ví thế, trong
chƣơng III, chúng tói sẽ tập trung chủ yếu vào việc liệt kê và miêu tả với tình
chất giới thiệu về các hính thức từ vựng này.
Trong phƣơng thức thay thế từ vựng, các từ vay mƣợn từ tiếng Hán đƣợc
sử dụng tƣơng đối nhiều song chúng tói khóng cñ ý định tách bộ phận từ này
thành một phần riêng mà sẽ trính bày chung với các từ thuần Hàn trên cơ sở phân
chia theo từ loại. Xét về mặt loại từ, chúng tói quy phạm vi hoạt động của
phƣơng thức thay thế từ vựng theo hai nhñm chình:
- Kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế đối với thể từ thóng qua
hoạt động thay thế và sử dụng các đại từ nhân xƣng và danh từ chỉ vật cùng
nghĩa.

100
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

- Kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế đối với vị từ thực hiện
trong phạm vi tình từ và động từ.
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của từng nhñm từ mà chúng tói cñ phƣơng
thức tiếp cận khác nhau. Đối với hệ thống thể từ, đặc điểm nổi bật của chúng là
tình xác định về vị trì hoạt động với tƣ cách là một thành phần câu nhất định
khóng cao. Khi tham gia hoạt động ngữ pháp, tuỳ theo các diễn ngón khác nhau,
thể từ cñ thể đƣợc sử dụng ở những thành phần câu khác nhau. Ví thế, cơ sở xem
xét và trính bày của chúng tói đối với nhñm từ này là chia theo loại từ.
Ở nhñm thứ hai, do tỷ lệ thay thế từ vựng của động từ so với tình từ quá
chênh lệch ( Theo khảo sát của chúng tói, chỉ cñ 2 trong số 14 vị từ thƣờng dùng
trong phƣơng thức thay thế từ vựng là tình từ ), thêm vào đñ, chúng lại đều là
những từ cñ tình mục đìch hay tình xác định về đối tƣợng rất rõ nên chúng tói đã
chọn phƣơng án phân biệt chúng theo đối tƣợng tiếp nhận ý nghĩa đề cao. Về đối
tƣợng tiếp nhận sự đề cao, do đối với vai tiếp nhận, ở vị trì vị từ, kình ngữ trong
tiếng Hàn khóng cñ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế từ mang sắc thái đề cao
cùng nghĩa mà chỉ cñ một phƣơng thức biểu hiện duy nhất là phƣơng thức ngữ
pháp(1) nên chúng tói chỉ đƣợc xem xét cơ hội sử dụng phƣơng thức này đối với
vai chủ thể và vai khách thể.
II. THAY THẾ ĐỐI VỚI THỂ TỪ
1. Thay thế các đại từ nhân xƣng cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp
Đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn cñ rất nhiều loại song trên thực tế,
chúng khóng phải là một hệ thống đƣợc sử dụng một cách đa dạng và linh hoạt
trong hoạt động giao tiếp của ngƣời Hàn Quốc. Đặc biệt là với các trƣờng hợp

(1)
Cũng cñ một số nhận định cho rằng với vai tiếp nhận, ở vị trì vị từ cũng cñ phƣơng thức biểu hiện bằng
cách thay thế từ vựng khi vai tiếp nhận đồng thời là vai khách thể hoặc vai chủ thể. Nhận xét chúng tói
đƣa ra trên trên đây dựa trên cơ sở coi các hính thức đề cao đối với vai tiếp nhận chỉ cñ phƣơng thức biểu
hiện là phuơng thức ngữ pháp và trong các trƣờng hợp vai tiếp nhận đồng thời là vai chủ thể hoặc vai
khách thể, kình ngữ đối với vai tiếp nhận đƣợc thực hiện song song cùng với các hính thức biểu hiện của
kình ngữ đề cao vai chủ thể và vai khách thể. Nhận định này cũng phù hợp với cách phân loại kình ngữ
theo đối tƣợng giao tiếp của các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc: Nam Ki Sim - Ko Yeong Keun.
1985; Lee Ik Seop - Im Hong Bin. 1983; Jo Kyu Bin. 1995; Kwon Jea Il. 1996........

101
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

thể hiện sự tón trọng, đề cao trong giao tiếp, ngƣời ta cñ xu hƣớng sử dụng các
danh từ chỉ nghề nghiệp hay quan hệ họ hàng để thay thế hơn là dùng đại từ nhân
xƣng. Tuy nhiên, xét về ý nghĩa biểu hiện, tƣơng ứng với hính thức biểu hiện sự
đề cao hay hạ thấp bằng các phƣơng thức ngữ pháp, đại từ nhân xƣng cũng đƣợc
phân thành các biểu hiện đề cao, kình trọng hay thân mật, suồng sã... Khảo sát
hoạt động của hệ thống đại từ nhân xƣng, chúng tói sẽ lần lƣợt phân tìch đặc
điểm cũng nhƣ phạm vi hoạt động của chúng trong tƣơng quan so sánh với
những đại từ nhân xƣng tƣơng ứng. Cñ thể khái quát hệ thống đại từ nhân xƣng
trong tiếng Hàn nhƣ sau:
Bảng 9: Hệ thống đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn

MỨC ĐỘ ĐỀ CAO ĐỀ CAO BÌNH HẠ THẤP BÌNH HẠ THẤP


NHẤT THƢỜNG THƢỜNG NHẤT
ĐẠI TỪ
NHÂN XƢNG
NGÔI THỨ NHẤT
나, 우리 저, 저희

NGÔI THỨ HAI


당신, 어른, 당신, 임자, 자네, 그대 너, 너희

댁, 어르신 그대

NHÂN XƢNG
어른 분 이 애
NGÔI
NGHI VẤN
THỨ 어느 어른 어느 분 누구
BA
BẤT ĐỊNH
아무 어른 아무 분 아무

PHẢN THÂN
당신 자기 자기, 남 저, 남

Trong t-¬ng quan so s¸nh víi ®¹i tõ nh©n x-ng ng«i thø hai vµ ng«i thø
ba, ®¹i tõ nh©n x-ng ng«i thø nhÊt lµ ®¹i tõ cã nhiÒu ®iÓm kh¸c biÖt trªn nhiÒu
ph-¬ng diÖn. XÐt trªn ph-¬ng diÖn ho¹t ®éng ng÷ ph¸p, chØ cã ®¹i tõ nh©n x-ng
chØ sè Ýt cña ng«i thø nhÊt lµ cã kh¶ n¨ng thay ®æi vÒ h×nh th¸i khi kÕt hîp víi

102
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

tiÓu tõ chñ c¸ch, tiÓu tõ së h÷u c¸ch vµ tiÓu tõ tÆng c¸ch. Víi ®¹i tõ nh©n x-ng

ng«i thø nhÊt lµ 나 “ tói, tao, anh ... ” và dạng khiêm nhƣờng của nñ là 저 “ em,

cháu, con....”, khi kết hợp với tiểu từ đặc biệt 은/ 는 thí vẫn giữ nguyên dạng thái

nhƣng khi kết hợp với tiểu từ chủ cách 이/ 가 trong trƣờng hợp làm chủ ngữ của

một câu hay một vế câu thí nñ lại bị biến đổi thành 내 và 제 (Xem phụ lục III.1 )

Trên phƣơng diện ý nghĩa biểu hiện, trong số các đại từ nhân xƣng, chỉ
cñ đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất là khóng cñ các hính thức biểu hiện mang ý
nghĩa đề cao. Điều này cñ thể giải thìch đƣợc trên cơ sở tâm lý và văn hoá dân
tộc. Nñi cách khác, sự khiêm nhƣờng, tự hạ thấp bản thân mính trƣớc ngƣời khác
chình là cách ứng xử cñ tình truyền thống của ngƣời Hàn Quốc nhƣ chúng tói đã
đề cập trong phần kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức chắp dình đuói từ đề cao

vai chủ thể (으)시.

Bên cạnh đñ, 우리 - đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất số nhiều với dạng

khiêm nhƣờng là 저희- cũng là đại từ cñ ý nghĩa biểu hiện rất đặc trƣng. Mặc dù

là đại từ nhân xƣng chỉ số nhiều nhƣng 우리 đƣợc sử dụng rất rộng rãi với tƣ

cách là đại từ chỉ một cá thể, đặc biệt trong trƣờng hợp chỉ sự sở hữu. Điều này
cho thấy, cá nhân là khái niệm khóng tồn tại trong nếp suy nghĩ truyền thống của
ngƣời Hàn Quốc, đồng thời, nñ cũng phản ánh sức ảnh hƣởng rất mạnh mẽ và rõ
nét của quan niệm cộng đồng, huyết thống hết sức nhân văn trong đời sống sinh
hoạt văn hoá của ngƣời dân đất nƣớc này. Chẳng hạn, khi nñi “ bố tói ”, “nhà
tói”, “ thầy giáo tói ”.....họ khóng dùng đại từ chỉ sự sở hữu ở đñ là đại từ ngói

thứ nhất số ìt 내/ 제 mà lại sử dụng 우리 với nghĩa “ của chúng tói ” theo dạng

sau: 우리 아버지, 우리 집, 우리 선생님 ......Tuy nhiên hiện nay, cùng với sự du

nhập của các giá trị văn hoá phƣơng Tây, trong lớp trẻ đã xuất hiện xu hƣớng sử

103
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

dụng đại từ ngói thứ nhất số ìt 내, 제 để thể hiện sự sở hữu trong các trƣờng hợp

tƣơng tự. Tuy nhiên, trong các trƣờng hợp để tăng tình chất khách quan khi đề
cập đến một vấn đề nào đñ nhƣ trong các bài diễn thuyết, luận văn....thí cách sử
dụng này vẫn còn nguyên giá trị .

Giữa dạng khiêm nhƣờng 저희 và dạng bính thƣờng 우리 tuy là đại từ

nhân xƣng chỉ cùng một đối tƣợng nhƣng trong cách sử dụng giữa chúng cũng cñ

sự phân biệt tƣơng đối rõ nét. 우리 trong tiếng Hàn cñ thể sử dụng chung trong

cả hai trƣờng hợp:


- Thứ nhất là vai phát ngón tự xƣng, trong đñ cñ bao hàm cả ngói thứ ba
nhƣng loại trừ ngói thứ hai ( trong tiếng Việt dịch là “ chúng tói”),
- Thứ hai là vai phát ngón bao hàm cả ngói thứ hai hoặc cñ thể cả ngói
thứ ba ( trong tiếng Việt dịch là “ chúng ta” ).

Nhƣng dạng khiêm nhƣờng 저희, ngoài nghĩa gốc là “ chúng tói ” ra thí

hoàn toàn khóng cñ khả năng biểu hiện ý nghĩa thứ hai. Cñ thể thành lập câu nhƣ
trong hai vì dụ sau:
Vì dụ 39:

a. 우리는 너희들과 의견이 다르다.

( Ý kiến của chúng tói khác với ý kiến của các bạn. )

b. 우리는 이 이야기를 하지 말자.

( Chúng ta đừng nñi chuyện này nữa.)


Nhƣng khóng thể cñ câu:

저희는 이 이야기를 하지 말자.

( Chúng ta đừng nñi chuyện này nữa.)

Các đại từ nhân xƣng ở ngói thứ hai gồm cñ: 너, 자네, 당신, 댁, 어른신.

Trong đñ, đại từ 너 ( bạn, cậu, mày... ) cùng với dạng số nhiều 너희 ( các bạn,

104
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

bọn cậu, chúng mày....) là dạng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong sinh hoạt giao
tiếp hàng ngày đồng thời cũng là đại từ nhân xƣng cñ hàm nghĩa kình trọng thấp

nhất. Ví thế, 너 thƣờng đƣợc dùng trong các trƣờng hợp vai tiếp nhận là các em

nhỏ, con cái hoặc với bạn bè - thƣờng ở trong giới trẻ. Tƣơng đƣơng với đại từ
nhân xƣng này, trong quan hệ đòi hỏi mức độ tón trọng đối với vai tiếp nhận cao

hơn cñ đại từ nhân xƣng 자네. 자네 đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong những

mối quan hệ mà khoảng cách tuổi tác giữa các đối tƣợng giao tiếp lớn. Ở khìa

cạnh này, nếu so sánh giữa 자네 với 너 thí chúng cñ một đặc điểm chung là cùng

cñ thể sử dụng đƣợc cho đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn nhƣng cái khác là độ
trƣởng thành của vai tiếp nhận và tƣơng ứng với nñ là độ đề cao của vai phát

ngón dành cho vai tiếp nhận đñ. Nếu 자네 đƣợc sử dụng trong giao tiếp giữa

giáo viên với học sinh trong các trƣờng phổ thóng trung học và đại học thí 너

thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng tiểu học và phổ thóng cơ sở. Nñi nhƣ vậy
để thấy rằng trong bản thân vai tiếp nhận cũng cñ sự khác biệt về tuổi tác cñ thể
nhận đƣợc sự đề cao ở mức độ khác nhau. Khác với tình thân mật chiếm vị trì

chủ yếu trong 너, khi sử dụng 자네, vai phát ngón bên cạnh việc bày tỏ sự tón

trọng tƣơng ứng với tuổi tác của vai tiếp nhận nhƣng đồng thời cũng bao hàm ý
nghĩa khẳng định rõ vị thế cao hơn của bản thân mính so với vai tiếp nhận. Nñi
cách khác, đây là biểu hiện tón trọng nhƣng đồng thời cũng là biểu hiện khẳng
định quyền uy của bản thân vai phát ngón đối với vai tiếp nhận.
Nhín chung, đại từ nhân xƣng ngói thứ hai là hệ thống cñ số lƣợng nhiều
nhất so với nhñm đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất và ngói thứ ba. Tuy nhiên, xét
về hiệu quả sử dụng thí đây lại là nhñm khóng đƣợc sử dụng nhiều hơn cả trong
giao tiếp. Chúng thƣờng bị thay thế bởi các danh từ chỉ quan hệ họ hàng hay
chức danh, nghề nghiệp... Bên cạnh đñ, với đặc trƣng chung là chủ ngữ là ngói
thứ nhất và ngói thứ hai thậm chì đối khi cả ngói thứ ba cñ thể bị lƣợc bỏ trong

105
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

giao tiếp trực tiếp, nhất là khi vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế cao hơn thí việc
khóng sử dụng đại từ nhân xƣng là hiện tƣợng phổ biến và đƣợc chấp nhận trong
tiếng Hàn.
Xem xét toàn bộ các đại từ nhân xƣng ngói thứ hai đƣợc liệt kê trong
bảng 9 bao gồm khoảng 10 đại từ nhƣng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên cñ lẽ chỉ cñ
hai đại từ nhân xƣng ở mức độ hạ thấp nhất. Hai đại từ nhân xƣng cñ mức độ

kình trọng lớn hơn 너 và 자네 là 당신 và 그대 nhƣng cũng nhƣ 자네, các đại từ

này chỉ đƣợc sử dụng trong phạm vi khóng lớn và cñ xu hƣớng suy thoái. 그대

thƣờng chỉ xuất hiện trong lời bài hát hoặc trong các bài thơ, văn thể hiện tính

yêu còn 당신 là đại từ nhân xƣng tiêu biểu trong hội thoại của quan hệ vợ chồng.

당신 cũng cñ thể xuất hiện trong các quảng cáo hoặc trong các đề mục sách, khi

vai tiếp nhận là số đóng các độc giả khóng đƣợc xác định.
Vì dụ 40:

a. 당신의 슬픔을 덜어 드립니다.

( Chúng tói sẽ giải toả nỗi buồn của bạn ) (quảng cáo)

b. 당신의 우리말 실력은?

( Năng lực tiếng Hàn của bạn? ) ( tên sách )

Cũng giống nhƣ 자네, 당신 là một đại từ rất nhạy cảm khi sử dụng trong

giao tiếp hàng ngày. Mặc dù đây là đại từ cñ mức độ đề cao lớn hơn so với 너 và

자네 song khoảng cách đñ khóng đủ lớn để cñ thể tạo cảm giác đƣợc tón trọng

đúng mức, thậm chì cñ khi còn tạo phản cảm cho vai tiếp nhận nếu khóng đƣợc
sử dụng đúng cách.
Vì dụ 41:

당신 같은 사람은 처음 보겠어.

106
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

( Ngƣời nhƣ anh đúng là lần đầu tiên tói gặp đấy )
hoặc

당신은 뭔데 이래라 저래라 라는 거야?

( Anh là cái quái gí mà cứ lên giọng hết làm thế này lại làm thế kia nhƣ
vậy hả? )

Trong các vì dụ này, ý nghĩa biểu hiện sự tón trọng của 당신 vẫn khóng

thay đổi nhƣng cùng với hoàn cảnh giao tiếp, khóng khì giao tiếp, giọng điệu,
thái độ..... của vai phát ngón, ý nghĩa ấy khóng đƣợc truyền tải đến vai tiếp nhận.
Việc gây phản cảm cho đối tƣợng giao tiếp trong những trƣờng hợp nhƣ vậy cñ
thể phần nhiều là do ảnh hƣởng tác động trực tiếp của những nhân tố phi ngón

ngữ nhƣng cñ những trƣờng hợp chỉ xét việc sử dụng 당신 khóng đúng chỗ thói

cũng rất dễ tạo ra những bất mãn từ phìa vai tiếp nhận.
Vì dụ 42:

누구더러 당신이라는 거야?

(Anh gọi ai là “ dang-sin ” đấy? )

Đối với trƣờng hợp của 댁 và 어르신 cũng cñ tính trạng tƣơng tự. Đây là

hai đại từ nhân xƣng ngói thứ hai cñ độ kình trọng cao nhất nhƣng hiện nay hầu
nhƣ khóng đƣợc dùng tới, nếu cñ thí chỉ còn lại ở các vùng nóng thón - nơi mà ở
hầu hết các dân tộc đều coi đñ là miền đất của sự tìch đọng văn hoá truyền thống.

Tình khóng phổ biến của việc sử dụng 댁 cũng nhƣ 어르신 thể hiện rõ đến mức

nếu khóng phải là đã trở thành phong cách sinh hoạt của bản thân vai phát ngón

hoặc của cộng đồng đñ thí rất khñ cñ thể sử dụng đƣợc. 어르신 thƣờng chỉ đƣợc

dùng trong các hoàn cảnh mang tình truyền thống cao, hợp lý nhất là trong những
dịp lễ hội hoặc gặp gỡ cñ mặc quần áo truyền thống với vai tiếp nhận là các vị

trƣởng lão cao tuổi. 댁 cũng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp tƣơng tự nhƣng

107
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

cñ điều khác là nếu 어르신 đƣợc sử dụng khóng phân biệt vai tiếp nhận cñ thuộc

quan hệ họ hàng với vai phát ngón hay khóng thí 댁 chỉ đƣợc dùng khi vai tiếp

nhận là ngƣời ngoài họ tộc. Trong trƣờng hợp đòi hỏi sự tón trọng, chuẩn mực

với vai tiếp nhận là số đóng nhiều ngƣời, ngƣời ta thƣờng dùng 여러분 ( mọi

ngƣời) hoặc cao hơn nữa là 귀빈 여러분 với nghĩa “ các quý vị”.

Cũng giống nhƣ đại từ nghi vấn và đại từ bất định, đặc điểm quan trọng
đồng thời là cũng phức tạp nhất của đại từ nhân xƣng ngói thứ ba trong tiếng Hàn
là chúng khóng cñ hính thái riêng biệt, vốn cñ để biểu thị nhân xƣng mà đƣợc tạo
lập hầu hết từ sự kết hợp giữa các đại từ chỉ định với danh từ chỉ ngƣời. Trong
đñ, việc thể hiện sự đề cao hay hạ thấp phụ thuộc vào danh từ chỉ ngƣời đñ là
danh từ hàm nghĩa đề cao hay hạ thấp, còn đại từ chỉ định đñng vai trò là yếu tố
xác định vị trì về khóng gian của đối tƣợng so với vai phát ngón và vai tiếp nhận.
Những danh từ chỉ ngƣời thƣờng đƣợc sử dụng trong việc tạo lập đại từ

nhân xƣng ngói thứ ba gồm cñ danh từ phụ thuộc 어른, 분, 이 và danh từ độc

lập 사람. Trong đñ, xét về mức độ đề cao thí 사람 là danh từ cñ mức độ đề cao

thấp nhất và 어른 là cấp độ kình trọng cao nhất trong số các danh từ chỉ ngƣời

nhƣng nñ hầu nhƣ khóng còn đƣợc sử dụng trong ngón ngữ hiện đại. 분 so với 이

cñ mức độ đề cao lớn hơn đồng thời giới hạn sử dụng cũng rộng hơn. 이 thƣờng

chỉ đƣợc dùng trong trƣờng hợp ngƣời vợ nñi về ngƣời chồng của mính với ý

nghĩa đề cao (chồng khi nñi về vợ thƣờng sử dụng danh từ chỉ ngƣời 사람 ).

Các danh từ chỉ ngƣời này đều chỉ cñ thể hoạt động nhƣ một đại từ nhân

xƣng khi kết hợp với các đại từ chỉ định nhƣ: 이 (này), 그 (kia), 저 (đñ). Trong

ba đại từ chỉ định này, chỉ cñ 그 (kia) mới cñ khả năng sử dụng độc lập nhƣ một

108
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

đại từ nhân xƣng, hai đại từ chỉ định còn lại khóng cñ khả năng đñ. Sử dụng 그

nhƣ một đại từ nhân xƣng độc lập là hính thức khá phổ biến trong tiếng Hàn.
Vì dụ 43:

널 기다리는 동안 다방의 주인 아저씨하고 이야기를 했어. 그는

세계 여러 나라에 여행을 가 보셨다고 했어. 그래서 그런지 아는 건 그렇게

많아.

(Trong lúc đợi cậu tớ cñ ngồi nñi chuyện với chú chủ quán. Chú ấy nñi
chú ấy đã đi rất nhiều nƣớc trên thế giới. Cñ lẽ ví thế nên chú ấy biết nhiều nhƣ
vậy.)
Mặc dù khóng đƣợc sử dụng nhiều trong tiếng Hàn hiện đại nhƣng hệ

thống các “ đại từ nhân xƣng đặc biệt ” ( 특수한 인칭 대명사 ) với phần lớn các

từ đƣợc vay mƣợn từ tiếng Hán để thể hiện sự đề cao và hạ thấp cũng song song
tồn tại. Đặc điểm chung của hệ thống đại từ nhân xƣng đặc biệt này là chúng hầu
hết đều đƣợc chuyển hoá từ danh từ chỉ ngƣời mà thành.
Bảng 10: Một số đại từ nhân xƣng đặc biệt trong tiếng Hàn

PHÂN LOẠI VÍ DỤ
Ngói thứ nhất
소생 (小生), 소인 (小人), 소자 (小子), 소승 (小僧),

복(僕) 신 (臣), 본관 (本官 ), 본인 (本人), 짐, 과인

(過人).....

Ngói thứ hai


형 (兄), 노형 (老兄), 대형 (大兄), 댁, 귀관 (貴官),

나으리, 귀하, 경 (卿).....

109
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Ngói thứ ba
이자, 그자, 저자, 이놈, 그놈, 저놈, 이년, 그년, 저년.....

XÐt vÒ mÆt néi dung, nh÷ng tõ trong b¶ng 10 khã cã thÓ ®-îc coi lµ ®¹i
tõ nh©n x-ng. Thùc chÊt, chóng lµ c¸c danh tõ. Nh-ng trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn
hµnh vi giao tiÕp, tïy theo c¸ch sö dông cña vai ph¸t ng«n c¸c danh tõ nµy cã thÓ
mang thªm ®Æc ®iÓm cña ®¹i tõ nh©n x-ng bëi tÝnh chØ ®Þnh trùc tiÕp cña nã.
VÝ dô 44:

a. 죽음을 두려워하는 자는 소인이다.

( Ngƣời sợ chết là kẻ tiểu nhân ) ( danh từ )

b. 그 일은 소인이 했습니다.

( Tiểu nhân đã làm việc đñ rồi.) ( đại từ nhân xƣng )


Trong tiếng Hàn hiện đại, các đại từ nhân xƣng đặc biệt này tuy rất ìt khi
xuất hiện và ngày càng cñ xu hƣớng thu hẹp phạm vi sử dụng nhƣng trong các
cóng văn hay thƣ từ mang tình chình thức chúng vẫn đƣợc sử dụng bởi khóng khì
trang trọng và đề cao mà tiếng Hàn mang lại .
Vì dụ 45:

끝으로 귀하가 우리 재단의 2000 년도 하국어 펠로우로 선정되신

것을 다시 한번 축하드리며, 성공적인 방한연수가 되기를 기원합니다.

( Cuối cùng, một lần nữa xin chúc mừng bạn đã đƣợc lựa chọn là học
viên của Quỹ chúng tói trong chƣơng trính đào tạo tiếng Hàn Quốc năm 2000.
Chúng tói hy vọng bạn sẽ cñ một thời gian học tập thành cóng tại Hàn Quốc.)
Tƣơng ứng với hoạt động của đại từ nhân xƣng, biểu hiện của kình ngữ
cũng đƣợc thể hiện trong ý nghĩa đề cao và hạ thấp hệ thống đại từ phản thân
trong tiếng Hàn. Đại từ phản thân đƣợc hiểu là đại từ đƣợc sử dụng để thay thế
cho chủ ngữ đã xuất hiện ở phìa trƣớc trong cùng một câu khi vai phát ngón
khóng muốn lặp lại chủ ngữ đñ.

110
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Trên thực tế, trong tiếng Hàn chỉ cñ hệ thống đại từ phản thân chuyên
dụng đối với ngói thứ ba. Hệ thống đại từ phản thân của ngói thứ ba bao gồm các

từ cñ mức độ kình trọng từ thấp đến cao nhƣ sau: 저, 자기, 당신 ( tƣơng đƣơng

với “ mính ” trong tiếng Việt ). Trong số đñ, 자기 là đại từ phản thân cñ tần số và

phạm vi sử dụng phổ biến nhất. Với ngói thứ nhất và ngói thứ hai, do khóng cñ
đại từ phản thân chuyên biệt nên trong các trƣờng hợp cần thiết phải làm rõ
nghĩa, các đại từ nhân xƣng đƣợc sử dụng lặp lại. Tuy nhiên, hiện tƣợng lặp này
khóng đƣợc thể hiện rõ trong cấu trúc câu bởi nhƣ chúng tói đã đề cập, khi vai
tiếp nhận hoặc vai phát ngón đồng thời là chủ thể hay chủ ngữ của câu thí chủ
ngữ thƣờng hay bị lƣợc bỏ do tình xác định và trực tiếp của các vai giao tiếp
trong hội thoại.
Vì dụ 46:

a. 그때 나는 내가 어디에 있는지 몰랐어요.

( Lúc đñ, tói khóng biết là tói đang ở đâu nữa )

b. ( 당신이) 당신의 이름을 여기에 적어 주세요.

( Anh hãy ghi tên của mính vào chỗ này. )

c. 누구의 일을 자기가 해야하지요.

( Việc của ai thí ngƣời đñ phải làm chứ. )


Cñ thể thấy, phƣơng thức biểu hiện ý nghĩa đề cao thóng qua việc lựa
chọn, thay thế đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn khóng phải khóng đa dạng và
phức tạp. Song so với các phƣơng thức khác, tình linh hoạt trong hoạt động ngữ
pháp của hệ thống này khóng cao. Đồng thời, xu hƣớng giản tiện hoá hệ thống
đại từ nhân xƣng ở các cấp độ đề cao cũng bộc lộ rõ. Hiện tƣợng này một phần
do đặc trƣng giản lƣợc hoá thành phần chủ ngữ trong giao tiếp của tiếng Hàn. Đñ
là vị trì hoạt động chủ yếu của đại từ nhân xƣng khi chúng thay thế cho danh từ
làm chủ ngữ. Thêm vào đñ, cñ lẽ do tình cụ thể trong việc biểu hiện các vị thế,
quan hệ.... giữa các đối tƣợng giao tiếp của đại từ nhân xƣng khóng rõ ràng bằng

111
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

các danh từ cñ ý nghĩa tƣơng ứng nên xu hƣớng giảm hoá của đại từ nhân xƣng
trong quá trính tham gia hoạt động giao tiếp là tất yếu.

2. Thay thế các danh từ đề cao cùng nghĩa.

Với tƣ cách là một trong những phƣơng tiện trong hệ thống kình ngữ,
ngoài cách gắn thêm phụ tố theo phƣơng thức ngữ pháp mà chúng tói đã trính
bày trong chƣơng II, danh từ trong tiếng Hàn còn cñ khả năng biểu hiện ý nghĩa
đề cao của kình ngữ bằng cách thay thế, sử dụng các danh từ đặc biệt cñ sắc thái
đề cao cùng nghĩa. Mặc dù khóng phải là phƣơng thức chủ yếu và chỉ đƣợc thực
hiện ở số lƣợng ìt danh từ nhƣng trong thực tế các danh từ đề cao này là một bộ
phận khóng thể thiếu của kình ngữ do hiệu quả và tần số sử dụng rất cao của
chúng.

Bảng 11: Một số danh từ cñ ý nghĩa đề cao thƣờng dùng

DANH TỪ MANG NGHĨA DANH TỪ MANG NGHĨA NGHĨA TIẾNG


BÌNH THƢỜNG ĐỀ CAO VIỆT

밥 진지 C¬m

집 댁 Nhµ

나이 춘추 Tuæi

연세

병 병환 BÖnh

말 말씀 Lêi nãi


말씀 ®-îc dïng ®ång thêi cho c¶ tr-êng hîp thÓ hiÖn sù kÝnh träng vµ h¹ thÊp.

112
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

이 치아 R¨ng

술 약주 R-îu

얼굴 신색 Khu«n mÆt

생일 생실 Sinh nhËt

이름 명함 Tªn

Theo liÖt kª trong b¶ng 11, kh¸c víi kÝnh ng÷ biÓu hiÖn b»ng ph-¬ng
thøc g¾n thªm c¸c hËu tè biÓu thÞ ý nghÜa ®Ò cao vµo sau c¸c danh tõ chØ ng-êi ®Ó
t¹o lËp danh tõ ®Ò cao cïng nghÜa míi, kÝnh ng÷ ë ph-¬ng thøc thay thÕ tõ vùng
®-îc ¸p dông chñ yÕu víi danh tõ chØ vËt. Trªn thùc tÕ, còng cã mét sè danh tõ
chØ ng-êi còng cã kh¶ n¨ng biÓu hiÖn ý nghÜa ®Ò cao b»ng ph-¬ng thøc thay thÕ
tõ vùng nh-ng trong ho¹t ®éng ng«n ng÷, c¸c danh tõ nµy ®-îc sö dông nh-
nh÷ng “ ®¹i tõ nh©n x­ng ®Æc biÖt ” víi ®Æc ®iÓm mang tÝnh chØ ®Þnh trùc tiÕp cña
®¹i tõ nh©n x-ng ( Xem ch-¬ng III. II. 1 ). V× thÕ, chóng t«i kh«ng xÕp chóng vµo
hÖ thèng c¸c danh tõ ®Ò cao mµ xÕp vµo hÖ thèng ®¹i tõ nh©n x-ng cã ý nghÜa ®Ò
cao thuéc ph-¬ng thøc thay thÕ tõ vùng.
V× lµ danh tõ chØ vËt nªn ý nghÜa ®Ò cao cña kÝnh ng÷ do c¸c danh tõ nµy
®¶m nhËn kh«ng ph¶i lµ ý nghÜa cã tÝnh trùc tiÕp trong viÖc biÓu hiÖn sù ®Ò cao
cña vai ph¸t ng«n ®èi víi ®èi t-îng cÇn ®Ò cao nh- c¸c danh tõ chØ ng-êi mµ chØ
mang gi¸ trÞ gi¸n tiÕp. §iÒu ®ã cã nghÜa khi vai ph¸t ng«n sö dông c¸c danh tõ ®Ò
cao chØ c¸c sù vËt, hiÖn t-îng, ng-êi..... mµ vai chñ thÓ hay kh¸ch thÓ cã liªn
quan mËt thiÕt hoÆc cã quyÒn së h÷u lµ muèn th«ng qua ®ã thÓ hiÖn sù ®Ò cao cña
m×nh ®èi víi vai chñ thÓ vµ vai kh¸ch thÓ. §Ó thùc hiÖn chøc n¨ng ®Ò cao gi¸n
tiÕp, khi tham gia ho¹t ®éng giao tiÕp víi t- c¸ch lµ c¸c thµnh phÇn c©u, c¸c danh
tõ chØ vËt nµy th-êng ®øng ë vÞ trÝ chñ ng÷ cña mét vÕ c©u ( trong tr-êng hîp c©u
cã chñ ng÷ nhÞ trïng ) hoÆc lµm bæ ng÷ hay tr¹ng ng÷ cho c©u.
VÝ dô 47:

113
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

a. 할아버지께서 연세가 많으십니다.

( Ông tói đã nhiều tuổi rồi. )

b. 할아버지께서는 진지를 잘 잡수셨군요.

( Ông đã ăn cơm rất ngon miệng rồi.)

c. 선생님은 댁에 안 계십니다.

( Thầy giáo khóng cñ ở nhà. )


Nhƣ chúng tói đã đề cập, những danh từ chỉ vật thuộc phƣơng thức thay
thế từ vựng thƣờng khóng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp đề cao vai tiếp nhận
(trừ trƣờng hợp vai khách thể đồng thời là chủ thể hay khách thể của câu). Đối
tƣợng giao tiếp mà ý nghĩa đề cao của chúng hƣớng tới là vai chủ thể và vai
khách thể thóng qua việc tham gia vào các thành phần câu khác nhau. Qua khảo
sát các vì dụ cụ thể, chúng tói nhận thấy danh từ chỉ vật tham gia vào việc đề cao
vai khách thể chỉ cñ thể hoạt động ở vị trì là trạng ngữ của câu. Trong khi đñ, với
vai chủ thể, các danh từ này cñ thể hoạt động ở cả ba vị trì của các thành phần
câu đã nêu trên. Điều đñ cho thấy, sẽ cñ trƣờng hợp trùng lặp ở thành phần trạng
ngữ khi danh từ chỉ vật biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể và vai khách
thể.
Vì dụ 48:

a. 할머니가 댁으로 가셨습니다.

( Bà đã về nhà rồi.)

b. 넌 할버니를 댁으로 좀 모셔 드려.

( Cậu đƣa bà về nhà nhé. )

Trong hai vì dụ này, danh từ “ nhà ” ( 집 ) với dạng đề cao là 댁 ở cả hai

vì dụ đều đñng vai trò là thành phần trạng ngữ của câu nhƣng trong vì dụ 47a, nñ
là biểu hiện của kình ngữ đề cao chủ thể còn ở vì dụ 47b, nñ lại trở thành biểu
hiện của kình ngữ đề cao khách thể. Nhƣ vậy, để xác định đƣợc chúng là biểu

114
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hiện của kình ngữ đề cao đối tƣợng giao tiếp nào thí chúng ta phải dựa vào hai
yếu tố: vị trì của danh từ chỉ ngƣời mà nñ bổ trợ đñng vai trò thành phần nào của
câu và sự biến đổi của đuói từ cũng nhƣ hệ thống vị từ chuyên biệt ở vị trì vị ngữ
đƣợc sử dụng nhƣ thế nào. Cñ điều này là do hệ thống danh từ chỉ vật đƣợc sử
dụng chỉ biểu hiện ý nghĩa đề cao gián tiếp. Đây là những yếu tố bổ trợ chứ
khóng cñ vai trò quyết định trong việc xác định đối tƣợng cần đề cao. Tuy nhiên,
khóng thể phủ nhận rằng nếu khóng cñ sự tham gia của hệ thống danh từ đề cao
chỉ sự vật này thí ý nghĩa đề cao đƣợc thực hiện bởi các thành phần khác sẽ mất
đi sự hoàn chỉnh cần thiết.
Nhƣ vậy, để thể hiện ý nghĩa đề cao, kình ngữ trong tiếng Hàn cñ hai

phƣơng thức biểu hiện thóng qua hoạt động của danh từ là gắn hậu tố 님 vào sau

danh từ chỉ ngƣời và sử dụng hệ thống các danh từ đề cao chuyên dụng chỉ sự
vật. Mỗi hính thức này đều cñ một chức năng, giới hạn và vai trò riêng nhƣng
giữa chúng cñ mối liên hệ hỗ trợ và bổ sung cho nhau rất chặt chẽ nằm trong một
chỉnh thể các yếu tố thể hiện sự đề cao đƣợc gọi chung là kình ngữ.
III. THAY THẾ ĐỐI VỚI VỊ TỪ
1. Thay thế đối với vị từ đề cao vai chủ thể

Nhƣ chúng tói đã từng đề cập, các từ loại cñ thể đứng đƣợc ở vị trì vị từ

bao gồm cả động từ, tình từ và tiểu từ vị cách hay còn gọi là động từ 이다. Tuy

nhiên, phƣơng thức thay thế từ vựng với việc lựa chọn, sử dụng các từ hàm nghĩa
đề cao tƣơng ứng hầu hết tập trung vào động từ. Hơn nữa, vị từ là những từ cñ
tình xác định về đối tƣợng cao nên việc phân tìch hoạt động của chúng trong việc
biểu hiện ý nghĩa đề cao dựa trên cơ sở đối tƣợng giao tiếp theo chúng tói là
hƣớng đi thìch hợp.
Khi nñi đến các phƣơng thức biểu hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối
với vai chủ thể ngƣời ta thƣờng nhắc nhiều đến phƣơng thức biểu hiện thóng qua

hoạt động ngữ pháp của đuói từ (으)시 gắn vào sau thân từ của vị từ. Đây là

phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của kình ngữ đối với vai chủ thể. Tuy nhiên, vai

115
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

trò bổ sung trực tiếp ý nghĩa đề cao cho vị từ miêu tả hành động, trạng thái, tình
chất..... của vai chủ thể này còn cñ thể đƣợc thực hiện bởi một phƣơng thức khác
: phƣơng thức thay thế từ vựng. Mặc dù số lƣợng vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao
đối với vai chủ thể của kình ngữ hoạt động ở phƣơng thức biểu hiện này khóng
nhiều song ngƣợc lại, hầu hết trong số đñ lại là những từ cñ tần số sử dụng cao
trong thực tế giao tiếp. Ví thế, trong hệ thống ngón ngữ Hàn, vai trò của những từ
loại này là khóng thể phủ nhận.
Bảng 12: Các vị từ đề cao vai chủ thể thƣờng dùng

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỀ CAO NGHĨA TIẾNG


BÌNH THƢỜNG VIỆT

있다 계시다 Cã, ë

먹다 잡수시다 ¡n

드시다

자다 주무시다 Ngñ

죽다 돌아가시다 ChÕt

아프다 편찬으시다 Ốm

이르다 분부하시다 Nãi, yªu cÇu,


chØ thÞ

일어나다 기침하시다 TØnh dËy

기상하시다

알리다 아뢰다 Nãi, b¸o cho

Trªn thùc tÕ, tr-íc ®©y, sè l-îng vÞ tõ biÓu hiÖn ý nghÜa ®Ò cao víi vai
chñ thÓ còng t-¬ng ®èi nhiÒu vµ chñ yÕu lµ nh÷ng tõ vay m-în tõ tiÕng H¸n song
cïng víi nh÷ng thay ®æi cña lÞch sö vµ x· héi, cã nh÷ng tõ hiÖn nay kh«ng cßn

116
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

®-îc sö dông n÷a vµ sù tån t¹i cña nã chØ cã thÓ t×m thÊy trong tõ ®iÓn ( ch¼ng

h¹n nh­: ngåi “ 좌정(坐定)하다 ”, đƣợc sinh ra “ 탄생(誕生)하다 ”...). Hiện

nay, những vị từ cñ nguồn gốc từ tiếng Hán hoạt động theo phƣơng thức thay thế
này cñ thể cñ quy mó và tính hính sử dụng khác nhau giữa hai miền của bán đảo
song nhận định và bảng liệt kê mà chúng tói đƣa ra trên đây chỉ là tập hợp những
từ còn đƣợc sử dụng phổ biến trong thực tế sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc.
Xét về mặt cấu tạo từ, mặc dù đƣợc xếp vào phƣơng thức thay thế từ
vựng nhƣng ở hầu hết các từ, ý nghĩa đề cao chủ thể của chúng đều cñ sự tham
gia song song của phƣơng thức ngữ pháp. Các vị từ nhƣ:

“ ăn ” ( 잡수시다 = thân từ 잡수 + đuói từ 시 ),

“ ốm ” ( 편찬으시다 = thân từ 편찬 + đuói từ 으시 ),

“ nñi ” ( 분부하시다 = thân từ 분부하 + đuói từ 시 ),

“ chết ” ( 돌아가시다 = thân từ 돌아가 + đuói từ 시 ).....

đều đƣợc tạo lập bởi hoạt động chắp dình của đuói từ (으)시 vào sau thân từ đã

đƣợc thay thế bằng các từ Hán - Hàn hoặc thuần Hàn mà ở một mức độ nào đñ,
bản thân chúng đã hàm chứa ý nghĩa đề cao, lịch sự hơn so với các từ nguyên gốc.

Chẳng hạn nhƣ với vị từ “ ăn ” thí bản thân từ thay thế 잡숫다 của nñ khi chƣa

gắn đuói từ (으)시 đã cñ ý nghĩa đề cao hơn so với 먹다.... Nhƣ vậy, sự tham gia

của đuói từ (으)시 ở đây đƣợc coi nhƣ để nhấn mạnh thêm ý nghĩa đề cao đối với

vai chủ thể mà kình ngữ biểu hiện chứ khóng phải là dấu hiệu để xếp các vị từ
trên vào hệ thống kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp. Bởi ví, những
vị từ này khóng bao giờ tham gia hoạt động ngữ pháp và biểu hiện ý nghĩa đề cao

dƣới hính thức tách rời (으)시 và (으)시 khi gắn vào thân từ của các vị từ này đã

trở thành một trong những yếu tố cố định trong cấu tạo của bản thân từ đñ.

117
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Đối với những vị từ hoạt động theo phƣơng thức thay thế từ vựng, mỗi vị
từ cñ thể cñ một hoặc hai vị từ khác nhau để biểu hiện ý nghĩa đề cao nhƣng theo
nguyên tắc, khi muốn thể hiện sự đề cao, phƣơng thức duy nhất của chúng là sử
dụng vị từ đề cao thay thế. Tuy nhiên, bên cạnh đñ cũng cñ những vị từ tùy theo
từng vai trò ngữ pháp nñ đảm nhiệm trong câu khác nhau mà cñ thể hoạt động

đƣợc ở cả hai phƣơng thức. Chẳng hạn nhƣ vị từ 있다 ( cñ ) và vị từ 아프다

(ốm) là những vị từ cñ lúc hoạt động theo phƣơng thức thay thế, sử dụng vị từ
khác mang nghĩa đề cao nhƣ trong bảng trên nhƣng cũng cñ khi nñ lại đƣợc bổ

sung nghĩa đề cao bằng phƣơng thức ngữ pháp gắn đuói từ (으)시. Hai phƣơng

thức này đều thể hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể nhƣng tình trực tiếp và
gián tiếp trong cách biểu hiện mà chúng quy định thí khác nhau.
Vì dụ 49:

a. 우리 아버지께서 집에 계십니다.

( Bố tói đang cñ (ở) nhà .)

b. 우리 아버지께써 돈이 있으십니다.

( Bố tói cñ tiền. )
hay
Vì dụ 50:

a. 그 할머님이 어제부터 편찬으셨습니다.

( Bà lão ấy bị ốm từ hóm qua. )

b. 그 할머님은 따님이 어제부터 아프셨습니다

( Con gái bà lão ấy bị ốm từ hóm qua. )

Trong hai vì dụ 49a và 50a ở trên, chủ thể là “bố” (아버지 ) và “bà lão

ấy” (그 할머님 ) đƣợc nhận sự đề cao trực tiếp của vai phát ngón thể hiện qua

việc sử dụng hai động từ đề cao thay thế là 계시다 và 편찬으시다. Nhƣng với

118
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

trƣờng hợp vai phát ngón thể hiện sự đề cao đối với vai chủ thể một cách gián
tiếp thóng qua việc đề cao ngƣời cñ liên quan mật thiết với chủ thể ( vì dụ 50b )
hoặc các vật thuộc quyền sở hữu của chủ thể ( vì dụ 49b ) thí ngƣời ta lại dùng

phƣơng thức gắn đuói từ (으)시. Qua đñ chúng ta thấy, phƣơng thức biểu hiện

của một vị từ đề cao chủ thể mang tình trực tiếp hay gián tiếp đƣợc quy định bởi
vai trò ngữ pháp của chủ ngữ mà nñ trực tiếp miêu tả. Cụ thể với vị từ đề cao chủ
thể, những vị từ cñ thể hoạt động ở cả hai phƣơng thức thể hiện sự đề cao,
phƣơng thức thay thế từ vựng thƣờng cñ tình trực tiếp hơn.
Bên cạnh các vị từ mang ý nghĩa đề cao, trong các vị từ thay thế còn cñ
cả các vị từ mang nghĩa hạ thấp. Nhƣ chúng tói đã từng đề cập, trong các đối
tƣợng hƣớng tới của kình ngữ, biểu hiện của nñ đối với vai chủ thể và vai khách
thể chỉ cñ hai mức độ: đề cao và khóng đề cao. Ví thế nên khi nñi đến các từ
mang ý nghĩa hạ thấp, ngƣời ta thƣờng hay nghĩ đñ là những từ khóng đề cao.
Nhƣng trên thực tế, mặc dù các động từ này thƣờng xuất hiện rất ìt song với sự
xuất hiện của chúng, các động từ sử dụng cho phép đề cao chủ thể thực sự cñ thể
tạo lập đƣợc một hệ thống gồm ba mức độ: đề cao, khóng đề cao và hạ thấp.

Chẳng hạn nhƣ với các động từ 먹다 ( ăn ), 죽다 ( chết ), 말하다 ( nñi ), chúng

ta cñ thể thiết lập đƣợc hệ thống giảm dần về ý nghĩa đề cao theo ba mức độ nhƣ
sau:

Ăn: 잡수시다 -> 먹다 -> 처먹다

Chết: 돌아가시다 -> 죽다 -> 뒈지다

Nñi: 말씀하시다 -> 말하다 -> 지껄이다

Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề kình ngữ trong tiếng Hàn, ngƣời ta
thƣờng khóng hay đề cập đến mức độ từ này. Cñ lẽ, đñ là do số lƣợng ìt ỏi cộng
với tình khóng chình thức và khóng cần thiết trong thực tế sử dụng của chúng.

119
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

2. Thay thế đối với vị từ đề cao vai khách thể


Mặc dù phƣơng thức chắp dình tiểu từ tặng cách 께 vào sau danh từ là

phƣơng thức ngữ pháp hoạt động theo quy luật duy nhất còn lại của hệ thống
kình ngữ đề cao vai khách thể nhƣng do vị trì hoạt động cũng nhƣ số lƣợng hạn
chế nên nñ khóng đƣợc coi là phƣơng thức đại diện, tiêu biểu của kình ngữ đối

với vai giao tiếp này. Nếu đuói từ hàng trƣớc (으)시 là đại diện cho việc biểu

hiện ý nghĩa của kình ngữ đối với vai chủ thể, hệ thống đuói từ kết thúc câu đại
diện cho kình ngữ đề cao vai tiếp nhận đều là các phƣơng thức ngữ pháp thí kình
ngữ biểu hiện sự đề cao đối với vai khách thể chủ yếu đƣợc thực hiện bằng
phƣơng thức thay thế từ vựng. Tuy số lƣợng khóng nhiều nhƣng chình hệ thống
các từ chuyên dùng này mới đƣợc coi là phƣơng thức biểu hiện tiêu biểu, đại
diện của kình ngữ đối với vai khách thể ( Xem chƣơng II. III. 2. 2 ).
Do đặc điểm thể hiện sự tác động của vai chủ thể đến một đối tƣợng
khác nên phạm vi của nhñm vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khách thể
này khóng bao gồm tình từ vốn là những từ chỉ cñ ý nghĩa miêu tả về trạng thái,
tình chất..... mà chỉ cñ sự tham gia của các động từ. Những động từ đƣợc sử dụng
nhiều nhất trong thực tế sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc cñ thể đƣợc liệt kê theo
bảng sau:
Bảng 13: Các vị từ đề cao vai khách thể thƣờng dùng

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỀ CAO NGHĨA TIẾNG


VIỆT
BÌNH THƢỜNG

주다 드리다 Cho, ®-a cho

말하다 여주다/ 여쭙다 Nãi cho


Hái
묻다

보다 뵙다 Nh×n
GÆp

120
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

만나다

데리다 모시다 Ch¨m sãc, ®-a


®ãn

보내다 올리다 Göi cho

알리다 아뢰다 B¸o cho

Víi ®Æc tr-ng lµ vai chÞu t¸c ®éng bëi hµnh ®éng cña vai chñ thÓ, vai
kh¸ch thÓ th-êng ®-îc ®Ò cËp chñ yÕu th«ng qua néi dung cña thµnh phÇn tr¹ng
ng÷ vµ bæ ng÷. V× thÕ, khi tham gia ho¹t ®éng ng÷ ph¸p, ®Ó biÓu hiÖn ý nghÜa ®Ò
cao ®èi víi vai kh¸ch thÓ, c¸c ®éng tõ th-êng ®-îc kÕt hîp sö dông cïng víi c¸c
d¹ng kÝnh träng cña tiÓu tõ chØ ®Þnh thµnh phÇn tr¹ng ng÷ vµ bæ ng÷ trong c©u.
Nh- chóng t«i ®· ®Ò cËp, ®èi víi thµnh phÇn tr¹ng ng÷, vÞ tõ ®Ò cao
kh¸ch thÓ ®-îc sö dông song song cïng víi d¹ng kÝnh träng cña tiÓu tõ tÆng c¸ch

께. Nhƣng trong trƣờng hợp vai khách thể cần đề cao đñng vai trò là thành phần

bổ ngữ với đặc điểm tiểu từ bổ cách khóng cñ dạng kình trọng thí ý nghĩa đề cao
sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động của các động từ thay thế.
Vì dụ 51:

a. 민호야, 이신문을 할아버지께 드려라.

( Min-ho à, con đƣa tờ báo này cho óng đi. )

b. 손님, 어디로 모실까요?

( Quý khách muốn tói đƣa đến đâu ạ? )


Ở vì dụ 51a, ý nghĩa đề cao đối với vai khách thể đƣợc thể hiện ở cả vị từ

đề cao 드리다 và tiểu từ tặng cách dạng kình trọng 께. Nhƣng ý nghĩa đề cao vai

khách thể ở vì dụ 51b thí chỉ do vị từ đề cao 모시다 đảm nhận.

Giống các vị từ đề cao vai chủ thể, các vị từ đề cao vai khách thể cũng ở
trong tính trạng thiếu tình đa dạng về số lƣợng các vị từ thay thế. Nhƣng nếu các

121
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

vị từ đề cao vai chủ thể chỉ là phƣơng thức biểu hiện phụ, cñ tình chất bổ trợ cho

phƣơng thức ngữ pháp chắp dình đuói từ (으)시 thí với tƣ cách là phƣơng thức

chủ đạo, các động từ thay thế mang sắc thái kình trọng đối với vai khách thể phải
đảm đƣơng toàn bộ việc biểu hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ. Ví vậy, trong
thực tế, cñ khóng ìt trƣờng hợp phƣơng thức thay thế từ vựng khóng thể phát huy
đƣợc khả năng của mính cho dù vai khách thể là đối tƣợng đáng đƣợc đề cao do
khóng cñ vị từ đề cao tƣơng ứng thay thế.
Vì dụ 52:

a. 민호는 할아버지를 따르다.

( Min ho rất theo / bám óng )


Điều này, một lần nữa khẳng định xu hƣớng giảm thiểu của biểu hiện đề
cao đối với vai khách thể trong tiếng Hàn khóng chỉ diễn ra ở phƣơng thức ngữ
pháp mà cả trong phƣơng thức thay thế từ vựng. Sự kém phát triển của hệ thống
kình ngữ này cho thấy rõ việc biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khách thể đã
thực sự bị mất đi chỗ đứng trong đời sống ngón ngữ hiện đại. Nñi nhƣ các nhà
nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc khi đề cập đến xu hƣớng ngày càng thu nhỏ về
phạm vi và số lƣợng của các đơn vị biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khách
thể thí hệ thống kình ngữ này cñ thể coi là đã thực sự bị hoá thạch [ Lee Ik Seop -
Im Hong Bin, 1983, 228].
Nhƣ vậy, với việc sử dụng các thể từ và vị từ đề cao, phƣơng thức thay
thế từ vựng tuy cñ nhiều hạn chế và mang tình rời rạc nhƣng nñ đã gñp phần tạo
nên sự đa dạng và phong phú trong phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ trong
tiếng Hàn hiện đại. Mặc dù khả năng biểu hiện linh hoạt, phạm vi hoạt động của
bản thân mỗi từ loại khi tham gia vào tạo lập câu cñ thể đƣợc nhín nhận và đánh
giá một cách khác nhau nhƣng nhín chung, vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của
phƣơng thức thay thế từ vựng đối với việc biểu hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ
là khóng thể phủ nhận. Hoạt động chủ yếu ở các thành phần vị ngữ, bổ ngữ và
trạng ngữ, phƣơng thức thay thế từ vựng đã cho thấy sự kết hợp và bổ sung khá

122
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hiệu quả cho phƣơng thức ngữ pháp trong việc biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với
các vai giao tiếp.

123
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

KẾT LUẬN

Mỗi ngón ngữ đều phản ánh trong bản thân nñ một thế giới văn hoá riêng,
thế giới của xã hội mà ngón ngữ đñ hành chức [ Nguyễn Huy Cẩn, 2002, 20 -
21]. Nñi nhƣ vậy thí đối với ngƣời dân trên bán đảo Hàn nñi chung và ngƣời Hàn
Quốc nñi riêng, tiếng Hàn chình là một trong những nơi lƣu giữ và phản ánh
những dấu ấn văn hoá mang bản sắc riêng của dân tộc họ. Trong số đñ, nơi lƣu
giữ, truyền tải và biểu hiện nét đẹp trong văn hoá giao tiếp của ngƣời Hàn Quốc
thóng qua hành vi ngón ngữ chình là kình ngữ.
Kình ngữ trong tiếng Hàn là một hệ thống phát triển rất đa dạng và phức
tạp. Khi coi nhu cầu sử dụng kình ngữ đƣợc phát sinh trên cơ sở chủ yếu là các
mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp trong từng hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể thí cơ cấu xã hội Nho giáo Hàn Quốc với sự phân tầng các
mối quan hệ theo chiều dọc truyền thống đã chình thức đƣợc coi là động cơ chình
và mói trƣờng thuận lợi cho sự hính thành, lƣu giữ và phát triển hệ thống kình
ngữ của tiếng Hàn để cñ đƣợc diện mạo nhƣ ngày nay.
Nghiên cứu về kình ngữ là vấn đề đã thu hút đƣợc sự quan tâm của giới
nghiên cứu ngón ngữ trong và ngoài Hàn Quốc từ rất sớm. Kình ngữ trong tiếng
Hàn đƣợc coi là một hệ thống bao gồm ba phép đề cao tƣơng ứng với ba đối
tƣợng giao tiếp ngoài vai phát ngón, đñ là: phép đề cao vai chủ thể, phép đề cao
vai khách thể và phép đề cao vai tiếp nhận. Xuất phát từ nỗ lực muốn tím hiểu về
kình ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nñ trong tiếng Hàn hiện đại theo một
hƣớng đi khác so với những hƣớng đi đã cñ, chúng tói tiến hành xem xét và khảo
sát hoạt động của kình ngữ với tƣ cách là một phƣơng tiện ngón ngữ trên cơ sở
phân biệt cách thức hoạt động của các yếu tố biểu hiện ý nghĩa đề cao khi tham
gia hoạt động ngón ngữ. Theo hƣớng đi này, chúng tói đã tím ra hai phƣơng thức
hoạt động tƣơng đối độc lập và riêng rẽ của kình ngữ trong việc biểu hiện sự kình
trọng, đề cao đối với các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Đñ là phƣơng thức ngữ
pháp và phƣơng thức thay thế từ vựng. Trong đñ, phƣơng thức ngữ pháp đƣợc

124
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

coi là phƣơng thức chủ yếu và tiêu biểu nhất của kình ngữ trong tiếng Hàn. Cñ
thể khái quát các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ theo sơ đồ sau:

Tiểu từ Tiểu từ chủ cách 께서


Chắp
chỉ cách
dình
vào Tiểu từ tặng cách 께
sau
thể từ
Hậu tố Hậu tố 님
PHƢƠN
G THỨC HËu tè 씨, 군, 양
NGỮ
PHÁP
Chắp Động từ bổ trợ
dình Vị từ bổ
vào trợ Tình từ bổ trợ
sau vị
PHƢƠN
từ
Các dạng §u«i tõ (으)시
G THỨC đuói từ
BIỂU Đuói từ kết thúc
câu
HIỆN

Đại từ
Thay
nhân xƣng
thế
đối
với
PHƢƠN thể từ Danh từ
G THỨC chỉ vật
THAY
THẾ TỪ
VỰNG Vị từ đề
Thay cao chủ thể
thế
đối
với vị Vị từ đề cao
từ khách thể

125
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Qua c¸c ch-¬ng tr×nh bµy trong luËn v¨n, chóng t«i rót ra ®-îc mét sè
nhËn xÐt nh- sau vÒ kÝnh ng÷ theo hai ph-¬ng thøc biÓu hiÖn ®-îc kh¶o s¸t:
1. VÒ cÊp ®é ng«n ng÷ ®¶m nhiÖm vai trß biÓu thÞ ý nghÜa ®Ò cao cña kÝnh ng÷:
C¸c ®¬n vÞ tham gia vµo ho¹t ®éng ng÷ ph¸p víi t- c¸ch lµ mét bé phËn
trong hÖ thèng kÝnh ng÷ ®Òu lµ nh÷ng ®¬n vÞ ng«n ng÷ ë cÊp ®é h×nh vÞ vµ
tõ. §©y lµ nh÷ng ®¬n vÞ ng«n ng÷ chñ yÕu vµ c¬ b¶n nhÊt cã hµm chøa vµ bæ
sung ý nghÜa ®Ò cao cho mçi diÔn ng«n. Trong ®ã, c¸c ®¬n vÞ lµ h×nh vÞ
th-êng ho¹t ®éng theo ph-¬ng thøc ch¾p dÝnh vµo sau thÓ tõ vµ vÞ tõ. Chóng
chñ yÕu lµ c¸c h×nh vÞ ng÷ ph¸p bao gåm: hËu tè ch¾p dÝnh vµo sau danh tõ,
®u«i tõ hµng tr-íc vµ c¸c d¹ng ®u«i tõ hµng sau ch¾p dÝnh vµo sau vÞ tõ.
Cßn c¸c ®¬n vÞ lµ tõ th× l¹i ho¹t ®éng chñ yÕu theo ph-¬ng thøc thay thÕ tõ
vùng. Ph¹m vi thay thÕ cña tõ th-êng ®-îc tiÕn hµnh ®èi víi thÓ tõ vµ vÞ tõ.
Ngoµi ra, ë cÊp ®é tõ cßn cã mét bé phËn n÷a ho¹t ®éng theo ph-¬ng thøc
ch¾p dÝnh, ®ã lµ c¸c tõ phô thuéc gåm: vÞ tõ bæ trî ch¾p dÝnh vµo sau vÞ tõ
nh»m bæ sung thªm ý nghÜa, t¨ng c-êng chøc n¨ng miªu t¶ cho vÞ ng÷ vµ
tiÓu tõ chØ c¸ch chØ ®Þnh thµnh phÇn c©u g¾n liÒn sau thÓ tõ.
2. VÒ c¬ së quyÕt ®Þnh viÖc sö dông kÝnh ng÷: KÝnh ng÷ trong tiÕng Hµn ®-îc
quyÕt ®Þnh sö dông chñ yÕu dùa trªn mèi quan hÖ liªn c¸ nh©n gi÷a c¸c ®èi
t-îng tham gia giao tiÕp. §èi víi mçi ®èi t-îng giao tiÕp kh¸c nhau, ý nghÜa
®Ò cao cña kÝnh ng÷ ®-îc biÓu hiÖn bëi c¸c ph-¬ng thøc vµ h×nh thøc kh¸c
nhau. ViÖc sö dông c¸c ph-¬ng thøc vµ h×nh thøc biÓu hiÖn kh¸c nhau ®ã
®-îc dùa trªn mèi quan hÖ liªn c¸ nh©n gi÷a c¸c vai giao tiÕp kh¸c nhau. Cô
thÓ:
- HÖ thèng kÝnh ng÷ ®Ò cao vai chñ thÓ ®-îc x¸c lËp trªn c¬ së mèi quan
hÖ gi÷a vai ph¸t ng«n vµ vai chñ thÓ.
- HÖ thèng kÝnh ng÷ ®Ò cao vai tiÕp nhËn ®-îc sö dông dùa trªn mèi quan
hÖ gi÷a vai ph¸t ng«n vµ vai tiÕp nhËn
- HÖ thèng kÝnh ng÷ biÓu hiÖn ý nghÜa ®Ò cao ®èi víi vai kh¸ch thÓ ®-îc
vai ph¸t ng«n thùc hiÖn trªn c¬ së mèi quan hÖ t«n - phi gi÷a vai chñ thÓ vµ vai
kh¸ch thÓ.

Trªn thùc tÕ, quan hÖ gi÷a c¸c ®èi t-îng giao tiÕp rÊt ®a d¹ng, chång chÐo
vµ rÊt phøc t¹p. Trong c¸c mèi quan hÖ ®a chiÒu ®ã, víi vai trß lµ thuyÕt ng«n
trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp, quyÒn lùa chän cuèi cïng th-êng do vai ph¸t ng«n
®¶m nhËn trªn c¬ së tu©n thñ nh÷ng quy -íc vµ nguyªn t¾c chung mang tÝnh céng

126
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

®ång. Bªn c¹nh ®ã, víi vai trß lµ ®èi t-îng trùc tiÕp tham gia ho¹t ®éng giao tiÕp
nªn vai tiÕp nhËn trong t-¬ng quan so s¸nh vÒ vÞ thÕ víi c¸c giao tiÕp kh¸c lµ vai
®-îc xem xÐt ®Õn tr-íc tiªn vµ cã ¶nh h-ëng kh¸ lín, ®«i khi cã tÝnh ¸p ®¶o ( nh-
trong tr-êng hîp cña quy ®Þnh ¸p t«n phÐp ) ®Õn viÖc quyÕt ®Þnh sö dông kÝnh
ng÷ ®èi víi tõng ®èi t-îng giao tiÕp.
3. Sù ph©n biÖt gi÷a ph-¬ng thøc ng÷ ph¸p víi ph-¬ng thøc thay thÕ tõ vùng
trong ho¹t ®éng cña kÝnh ng÷ chØ cã tÝnh t-¬ng ®èi. Theo ph©n tÝch cña chóng
t«i th× trong c¸c yÕu tè biÓu hiÖn ý nghÜa ®Ò cao b»ng ph-¬ng thøc ng÷ ph¸p,
chØ cã ®u«i tõ hµng tr-íc (으)시 thể hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể là
yếu tố hoạt động hoàn toàn theo phƣơng thức chắp dính. Còn lại hậu tố, tiểu
từ chỉ cách, vị từ bổ trợ và đuôi từ kết thúc câu tuy chỉ có khả năng phát huy
ý nghĩa ngữ pháp của mình khi đƣợc chắp dính vào căn tố hay thân từ
nhƣng ở một mức độ nào đó, chúng vẫn là những yếu tố, những hình thức
biểu hiện đã đƣợc lựa chọn để thay thế cho hình thức biểu hiện có ý nghĩa
tƣơng đƣơng nhƣng không phù hợp về sắc thái đề cao. Hiện tƣợng này thể
hiện rõ nhất trong hoạt động của các đuôi từ kết thúc câu biểu hiện ý nghĩa
đề cao của kính ngữ đối với vai tiếp nhận ở các mức độ kính trọng và hạ
thấp khác nhau.
4. Về tính thống nhất trong việc sử dụng kính ngữ: Việc sử dụng kính ngữ
trong tiếng Hàn đòi hỏi có sự thống nhất trên hai phƣơng diện:
- Thống nhất trong cả quá trính thực hiện hành vi giao tiếp,
- Thống nhất trong việc sử dụng các hính thức biểu hiện của kình ngữ ở
các thành phần câu cñ liên quan đến đối tƣợng cần đề cao.
Thực hiện các chức năng của mính, kình ngữ đồng thời cũng là yếu tố
thóng báo và xác định vị thế xã hội cũng nhƣ mức độ tƣơng thân của các vai giao
tiếp. Trong quá trính hoạt động giao tiếp, khoảng cách giữa các vai giao tiếp cñ
thể thay đổi, ví thế, việc sử dụng thể chình thức hay khóng chình thức quy định
tình tƣơng thân giữa các vai giao tiếp cñ thể tuỳ thuộc vào chiều hƣớng phát triển
của từng mối quan hệ. Tuy nhiên, sự thay đổi về mức độ đề cao đƣợc biểu hiện là
vấn đề nhạy cảm hơn rất nhiều. Ví thế, yêu cầu đảm bảo sự ổn định của thái độ
tón trọng với đối tƣợng tham gia giao tiếp đòi hỏi sự dao động của mức độ đề cao
mà vai phát ngón sử dụng khóng thể quá lớn.

127
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Ngoài việc đảm bảo tình thống nhất khi lựa chọn các mức độ đề cao và hạ
thấp xuyên suốt trong quá trính giao tiếp, các biểu hiện của kình ngữ đối với một
đối tƣợng nào đñ còn phải đƣợc sử dụng đồng bộ ở các thành phần câu khác nhau
mà nñ cñ khả năng hoạt động.
Nhƣ chúng tói đã trính bày trong luận văn, kình ngữ đối với mỗi đối tƣợng
giao tiếp cụ thể đều cñ một phƣơng thức biểu hiện tiêu biểu. Tuy nhiên, để thể
hiện một cách đầy đủ ý nghĩa của kình ngữ đối với một đối tƣợng giao tiếp nào
đñ, cần cñ sự kết hợp của nhiều hính thức biểu hiện ở các thành phần câu cñ liên
quan theo các phƣơng thức biểu hiện khác nhau. Điều đñ dẫn đến tính trạng, ý
nghĩa đề cao đối với từng đối tƣợng giao tiếp cñ thể đƣợc biểu hiện cùng một lúc
ở nhiều thành phần câu khác nhau. Ngƣợc lại, ở một vị trì thành phần câu cũng
cñ thể cñ một hoặc hai phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ hƣớng tới các đối
tƣợng giao tiếp khác nhau cùng tham gia hoạt động. Cách thức hoạt động phức
tạp và đa dạng của kình ngữ trong tiếng Hàn nhƣ vậy đòi hỏi ngƣời sử dụng
khóng chỉ phải nắm đƣợc một cách chắc chắn các phƣơng thức biểu hiện của
kình ngữ mà còn phải thóng hiểu về những giá trị đạo đức và xã hội trong sinh
hoạt giao tiếp chung của ngƣời Hàn Quốc. Chúng tói đã tổng hợp phạm vi hoạt
động của kình ngữ đối với các đối tƣợng giao tiếp trong tƣơng quan với các
thành phần chình của câu mà chúng cñ khả năng tham gia nhƣ sau:

Bảng 14: Phạm vi hoạt động của kình ngữ đối với các đối tƣợng giao tiếp
trong tƣơng quan với các thành phần câu.
ĐỐI TƢỢNG ĐỀ CAO
VAI CHỦ THỂ VAI TIẾP VAI KHÁCH THỂ
NHẬN
THÀNH PHẦN CÂU

128
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

PTNP - CHẮP DÍNH


HẬU TỐ
CHỦ NGỮ
- TIỂU TỪ CHỦ
CÁCH
- Đại từ nhân xƣng - Đại từ
PTTTTV - Danh từ chỉ ngƣời nhân xƣng
- Danh từ chỉ vật - Danh từ
chỉ ngƣời

PTNP - Chắp dình hậu tố


TRẠNG NGỮ - Tiểu từ tặng cách
- Đại từ - Đại từ nhân xƣng
TTTTV nhân xƣng - Danh từ chỉ ngƣời
- Danh từ - Danh từ chỉ vật
chỉ ngƣời

PTNP - Chắp dình hậu tố


BỔ NGỮ
- Đại từ - Đại từ nhân xƣng
PTTTTV nhân xƣng - Danh từ chỉ ngƣời
- Danh từ
chỉ ngƣời
- Vị từ bổ trợ - Các dạng - Vị từ bổ trợ
PTNP - Đuói từ hàng đuói từ kết
VỊ NGỮ
trƣớc thúc câu
- VÞ tõ ®Ò cao vai - VÞ tõ ®Ò cao vai
PTTTTV chñ thÓ kh¸ch thÓ

Chó thÝch c¸c ch÷ viÕt t¾t:


PTNP: Ph-¬ng thøc ng÷ ph¸p
PTTTTV: Ph-¬ng thøc thay thÕ tõ vùng
5. VÒ viÖc kÕt hîp sö dông c¸c hÖ thèng kÝnh ng÷ khi nhiÒu vai cÇn ®Ò cao cïng
xuÊt hiÖn trong c©u hoÆc hai vai cÇn ®Ò cao do mét ®èi t-îng giao tiÕp ®¶m

129
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

nhËn: MÆc dï trong b¶ng 14 chóng t«i ®· cè g¾ng tr×nh bµy mét c¸ch t-¬ng
®èi ®éc lËp vÒ ph¹m vi ho¹t ®éng cña kÝnh ng÷ ®èi víi c¸c ®èi t-îng giao
tiÕp kh¸c nhau trong t-¬ng quan víi c¸c thµnh phÇn c©u. Tuy nhiªn, trªn
thùc tÕ, ho¹t ®éng cña kÝnh ng÷ kh«ng ph¶i bao giê còng ®¬n gi¶n, r¹ch rßi
vµ t¸ch biÖt nh- vËy. Với trƣờng hợp nhiều vai cần đề cao cùng xuất hiện
trong một câu hoặc một đối tƣợng giao tiếp đóng hai vai đƣợc đề cao ( vai
tiếp nhận đồng thời là vai chủ thể hoặc vai khách thể ) thì cần phải có sự
xem xét và kết hợp trên các mặt chủ yếu sau:
- Xem xét cơ sở quyết định việc sử dụng kình ngữ đối với từng vai giao
tiếp và tím ra quan hệ đñng vai trò chi phối trong các mối quan hệ đñ. Từ đñ, xác
định hính thức và phƣơng thức biểu hiện cần sử dụng của kình ngữ đối với từng
trƣờng hợp cụ thể.
- Nhín chung, mỗi hệ thống kình ngữ đối với mỗi đối tƣợng giao tiếp đều
cñ tình độc lập tƣơng đối và cñ thể hoạt động song song cùng với nhau khi đặt
trong tƣơng quan với các hệ thống kình ngữ khác. Tuy nhiên, do quy định của
các mối quan hệ liên cá nhân chồng chéo giữa các vai giao tiếp, các hệ thống
kình ngữ này cũng luón tồn tại sự ràng buộc và chi phối lẫn nhau. Điều này thể
hiện rõ nhất trong quy tắc áp tôn phép chúng tói đã trính bày trong chƣơng II.II.
2. 1. Quy tắc này cho thấy, tuỳ theo mối quan hệ liên cá nhân của các đối tƣợng
tham gia giao tiếp, cñ thể xuất hiện khả năng hệ thống kình ngữ đối với đối tƣợng
giao tiếp này cñ sự chi phối hoặc lấn át hơn so với hệ thống kình ngữ đối với đối
tƣợng giao tiếp khác. Trong đñ, vai tiếp nhận là vai cñ sức chi phối đến quyết
định sử dụng kình ngữ đối với các đối tƣợng giao tiếp lớn hơn cả.
- Do sự phân chia mức độ đề cao và hạ thấp giữa các hệ thống kình ngữ
đối với từng đối tƣợng giao tiếp khóng nhƣ nhau ( Đối với vai tiếp nhận cñ 5 - 6
mức độ đề cao trong khi vai chủ thể và vai khách thể chỉ cñ 2 - 3 mức độ ) nên
trong trƣờng hợp cả hai vai cần đề cao đều do một đối tƣợng giao tiếp đảm nhận
( vai chủ thể đồng thời là vai tiếp nhận hoặc vai khách thể đồng thời là vai tiếp
nhận ), việc lựa chọn, sử dụng một cách phù hợp và thống nhất các dạng thức
biểu hiện phải đƣợc đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, đuói từ biểu hiện sự đề cao

đối với vai chủ thể (으)시 khóng thể cùng hoạt động với đuói từ hàng sau ở thể

130
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

hạ thấp thân mật hay hạ thấp bậc nhất trong hệ thống kình ngữ đề cao vai khách
thể.
6. Tñm lại, kình ngữ trong tiếng Hàn là một bộ phận quan trọng trong sinh
hoạt ngón ngữ nñi riêng và trong hoạt động giao tiếp của ngƣời Hàn Quốc nñi
chung. Đồng thời đây cũng là một hệ thống khóng kém phần phức tạp. Cố gắng
lớn nhất của chúng tói trong mục tiêu chung nghiên cứu về kình ngữ khi thực
hiện luận văn này là chỉ ra ý nghĩa, các phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ,
những yếu tố cñ tình quy luật cũng nhƣ khóng cñ tình quy luật trong hoạt động
của nñ. Tuy nhiên, với quy mó và dung lƣợng của một luận văn, những xem xét
và tím hiểu của chúng tói về kình ngữ và các phƣơng thức biểu hiện của nñ trong
tiếng Hàn hiện đại cũng chỉ là những nét sơ lƣợc và chắc chắn khóng thể tránh
khỏi những bất cập. Ví thế, nếu cñ thể thí đây cũng chỉ là cách tiếp cận và tím
hiểu cñ tình gợi mở, bƣớc đầu. Chúng tói hy vọng sẽ nhận đƣợc sự gñp ý chân
thành của những ngƣời cñ quan tâm đến việc học tập và nghiên cứu về tiếng Hàn
cũng nhƣ Hàn học ở Việt Nam nñi chung.

131
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

PHỤ LỤC
II.1. BẢNG PHÂN LOẠI CÁC VỊ TỪ BỔ TRỢ

( Nguồn: 조규빈 ( 1995 ), 고교문법 ( 고등학교 자습서), 지학사, 서울.)

Ý NGHĨA BIỂU HIỆN HÌNH THÁI VÍ DỤ

ĐỘNG TỪ BỔ TRỢ
Tình bị động của hành (-아/ -어) 지다 *글씨가 잘 써 진다
động
(-게) 되다 *그도 성공하게 되었다

Tình gây khiến của hành (-게) 하다 * 누구를 가게 하느냐?


động
(-게) 만들다 * 그를 행복하게 만들었다

Quá trính, diễn tiến của (-아/ -어) 가다 * 그 일은 잘 되어 간다.


hành động
(-아/ -어) 오다 * 날아 점점 어두워 온다.

(-고) 있다 * 지금 원고를 쓰고 있다.

(-고) 계시다 * 선생님께서 원고를 쓰고

계신다.

TÝnh hoµn thµnh, kÕt (-아/ -어) 내다 * 드디어 위기를 견디어 냈다.
thóc cña hµnh ®éng
(-아/ -어) 버리다 * 그는 들판으로 나가 버렸다.

(-고) 나다 * 열시히 뛰고 나서 쉬었다.

(-고야) 말다 * 기어이 해 내고야 말했다

Tình chất phụng sự của (-아/ -어) 주다 * 장난감을 만들어 주었다.


hành động
(-아/ -어) 드리다 * 어려울 때 형님을 도와 드렸다

132
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Tình bảo lƣu kết quả (-아/ -어) 두다 * 책을 서가에 꽃아 두었다.


của hành động
(-아/ -어) 놓다 * 책을 책상 위에 얹어 놓았다.

(-아/ -어) 가지다 * 저 책을 집어 가지고 오너라.

Møc ®é m¹nh mÏ, th¸i (-아/ -어) 대다 * 마구 먹어 대지 말아라.


qu¸ cña hµnh ®éng
Tình phủ định (-지) 말다 * 그 곳에는 가지 말아라.

(-지) 못하다 * 그리도 한번 오지 못하느냐?

(-지) 아니하다 * 철수는 그 곳에 가지

(않다) 아니한다.

Tình chất thử nghiệm (-아/ -어) 보다 * 오래만에 먼 길을 걸어


của hành động
보았다.

TÝnh chñ quan trong (-아/ -어) 보이다 * 저 그림을 아름다워 보인다.
pháng ®o¸n
Sự bắt buộc của hành (-어야) 한다 * 그 일은 기어이 이루어야
động
한다.

Khẳng định, cóng nhận (-기는) 하다 * 하루에 두세 끼씩 먹기는


về hành động
했다.

TÍNH TỪ BỔ TRỢ
Mong muốn, hy vọng (-고) 싶다 * 그 영화를 나도 보고 싶다.

Tình phủ định (-지) 아니하다 * 오늘은 덥지 아니하다.

( 않다 ) * 운동장은 별로 넓지 못하다.

133
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

(-지) 못하다

Tr¹ng th¸i cña hµnh (-아/ -어) 있다 * 그는 매일 같이 누워 있다.


®éng
(-아/ -어) 계시다 * 늘 의자에 앉아 계십니다.

Phỏng đoán cñ căn cứ (-는가/ -ㄴ가/ -나) * 정말 그가 가는가 보다.


về hành động
보다 * 정말 잘못했는가 싶다.

(는가/ -나/ -

(으)ㄹ까) 싶다

Cóng nhận, khẳng định (-기는) 하다 * 태산이 높기는 하다.


về tình chất....

II.2. SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI PHỤ TỐ VÀ ĐUÔI TỪ


( Nguồn: 1. Lƣu Tuấn Anh, (2000), " Phụ tố trong tiếng Hàn, một ngón ngữ
thuộc loại hính chắp dình", Kỷ yếu Hội thảo Đông phương học Việt Nam lần thứ
nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 279 - 282.

2. 조규빈 ( 1995 ), 고교문법 ( 고등학교 자습서), 지학사, 서울)

PHỤ TỐ

PHỤ TỐ PHÁI SINH PHỤ TỐ BIẾN ĐỔI DẠNG THỨC


( PHỤ TỐ CẤU TẠO TỪ ) ( ĐUÔI TỪ, BIẾN TỐ NGỮ PHÁP)

TIỀN TỐ HẬU TỐ

ĐUÔI TỪ Đuói biểu hiện ý nghĩa đề cao


HÀNG
TRƢỚC
134
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Đuói biểu hiện thời, thể

ĐUÔI
TỪ Câu trần thuật
ĐUÔI TỪ Đuói Câu nghi vấn
HÀNG từ
Câu cảm thán
SAU kết
thúc Câu mệnh lệnh
câu Câu thỉnh dụ
Liên kết đẳng lập
Đuói
Đuói từ liên kết Liên kết chình phụ
từ
khóng Liên kết bổ trợ
kết Đuói từ chuyển loại Chuyển loại định ngữ
thúc
câu Chuyển loại danh ngữ

II.3. BẢNG CÁC DẠNG ĐUÔI TỪ KẾT THÚC CÂU

( Nguồn: 조규빈 ( 1995 ), 고교문법 ( 고등학교 자습서), 지학사, 서울.)

TỪ LOẠI HẠ THẤP ĐỀ CAO


Thể Thể
Thể chính thức không Thể chính thức không
chính chính
thức thức
DẠNG CÂU
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Động
-ㄴ다/ -는다 -네 -어/ -아 - (으)오 -ㅂ니다 -어/-아요
CÂU từ
TRẦN
Tình
THUẬT -다 -네, -어/ -아 -(으)오,소 -ㅂ/습니다 어/ -아요
từ
-(으)이

이다 -다 -ㄹ세 -야 -오 -ㅂ니다 어/ -아요

135
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

Động
-느냐 -는가 -어/ -아 -(으)오 -ㅂ니까? 어/ -아요
CÂU từ
NGHI
Tình
VẤN -(으)냐 -(으)ㄴ가 -어/ -아 -(으)오,소 -ㅂ/습니까? 어/ -아요
từ

이다 -냐 -ㄴ가 -야 -오 -ㅂ니까? 어/ -아요

Động
-는(더)구나 -는구먼 -군 -는구려 -군요
CÂU từ
CẢM
Tình
THÁN -구나 -네, -군 -구려 -군요
từ
-(으)이

이다 -로(더) 구나 -로구먼 -군 -로구려 -군요

CÂU MỆNH -어/-아라 -게 -어/ -아 -오 -십시오 어/ -아요


LỆNH

CÂU THỈNH DỤ -자 -세 -어/ -아 -(으)ㅂ시다 -시지요 어/ -아요

Chó thÝch:
(1). D¹ng h¹ thÊp bËc nhÊt (2). D¹ng h¹ thÊp b×nh th-êng
(3). D¹ng h¹ thÊp th©n mËt (4). D¹ng kÝnh träng b×nh th-êng
(5). D¹ng kÝnh träng bËc nhÊt (6). D¹ng kÝnh träng th©n mËt

II. 4. NGUYÊN TẮC BIẾN ĐỔI CỦA ĐUÔI TỪ ĐỀ CAO KHÁCH THỂ THẾ KỶ XV

( Nguồn: 권재일 ( 1996 ), 한국어 문법사, 박이정 출판사, 서울, pp 56 ).

* Trƣờng hợp đuói từ bắt đầu bằng phụ âm

1. Khi gặp ㄱ, ㅂ (ㅍ), ㅅ, ㅎ: -- (돕고)

2. Khi gặp ㄷ, ㅌ, ㅈ, ㅊ: -- (묻더니)

3. Khi gặp ㄴ, ㅁ, ㄹ, nguyên âm: -- (보건댄)

136
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

* Trƣờng hợp đuói từ bắt đầu bằng nguyên âm

1. Khi gặp ㄱ, ㅂ (ㅍ), ㅅ, ㅎ: -ᄫ- (돕 > 돕와)

2. Khi gặp ㄷ, ㅌ, ㅈ, ㅊ: -ᄫ- ( 묻 니 > 묻오니)

3. Khi gặp ㄴ, ㅁ, ㄹ, nguyên âm: -ᄫ- ( 보 라 > 보오라)

III. 1. BẢNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG KHI KẾT HỢP VỚI TIỂU TỪ
CHỈ CÁCH

( Nguồn: 조규빈 ( 1995 ), 고교문법 ( 고등학교 자습서), 지학사, 서울.)

BIẾN ĐỔI ÂM RÚT GỌN ÂM


PHÂN LOẠI
TIỂU TỪ CHỦ - TIỂU TỪ ĐỊNH TIỂU TỪ TRẠNG
BỔ CÁCH CÁCH CÁCH
NGÔI THỨ NHẤT
나 가 -> 내가 의 -> 내 에게 -> 내게

저 가 -> 제가 의 -> 제 에게 -> 제게

NGÔI THỨ HAI


너 가 -> 네가 의 -> 네 에게 -> 네게

NGÔI THỨ BA
누구 가 -> 누가 의 -> 뉘 에게 -> 뉘게

137
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt


1. Lƣu Tuấn Anh (2000), " Phụ tố trong tiếng Hàn, một ngón ngữ thuộc loại
hính chắp dình", Kỷ yếu Hội thảo Đông phương học Việt Nam lần
thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 279 - 282.
2. Lƣu Tuấn Anh (2001 a), " Kình ngữ ", Các ngôn ngữ phương Đông, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 283 - 288.
3. Lƣu Tuấn Anh, (2001 b). " Bƣớc đầu tím hiểu về ngón từ ứng xử trong hội
thoại tiếng Hàn ". Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đông phương học Việt
Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 509 - 540.
4. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (1- 2 ), Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
6. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, thành
phố Hồ Chì Minh.
7. Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000). " Lịch sự và phƣơng thức biểu hiện tình lịch
sự trong lời cầu khiến tiếng Việt ". Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ
thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 135 - 178.
8. Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000 b), "Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến
tiếng Việt". Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt,
Nxb Khoa học Xã hội, tr. 179 - 211.
9. Ahn Kyeong Hwan (1996), “ Tiểu từ cách trong tiếng Hàn ”, Tạp chí
Ngôn ngữ (2), tr. 30 - 35.
10. Lƣơng Văn Hy (2000), " Ngón từ, giới và nhñm xã hội: Dẫn nhập những
vấn đề cơ bản và những trƣờng phái lý thuyết chình ", Ngôn từ,

138
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội,
tr. 9 - 38.
11. Nguyễn Văn Khang (2002), “ Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hành
chình, nhín từ gñc độ ngón ngữ học xã hội tƣơng tác ”. Tiếng Việt
trong giao tiếp hành chính, Nxb Văn hoá Thóng tin, tr. 80 - 116.
12. Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
13. Hồ Lê (1996 ), Quy luật ngôn ngữ - Tính quy luật của cơ chế ngôn giao 2,
Nxb Khoa học xã hội, TP HCM.
14. Nguyễn Thị Thu Ngân (1998 ), Một số biểu hiện của kính ngữ trong tiếng
Hàn, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Khoa Đóng phƣơng học,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Hƣơng Sen ( 2001 ), “ Kình ngữ thóng dụng trong tiếng Hàn
so với tiếng Việt ”, Những vấn đề văn hoá xã hội và ngôn ngữ Hàn
Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chì Minh, tr. 248 -
271.
16. Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng
Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Việt Thanh ( 2001), " Tiếng Nhật ". Các ngôn ngữ phương
Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 65 - 156.
18. Viện thóng tin khoa học xã hội (2002), Ngôn ngữ văn hoá giao tiếp,
Chuyên đề thóng tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
19. Bùi Minh Yến (2002), " Ngón ngữ xƣng hó trong giao tiếp cóng sở ( Khảo
sát trên địa bàn Hà Nội ) ". Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính,
Nxb Văn hoá Thóng tin , tr 143 - 199.

Tài liệu tiếng Anh

139
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

20. C. Paul Dredge (1983), What is politeness in Korean speech?, Korean


Linguistics, Vo.3, Hanshin Publishing Company, Seoul, pp. 21 -
32.
21. Ho - min Sohn (1983), Power and Solidarity in Korean language, Korean
linguistics, Vo.3, Hanshin Publishing Company, Seoul, pp. 97 -
122.
22. Ho-min Sohn - Kyoko Hijirida (1986), Cross - Cultural Patterns of
Honorifics and Sociolinguistic Sensitivity to Honorifics Variables:
Evidence from English, Japanese and Korean, Linguistics
Expeditions, Hanshin Publishing Company, Seoul, pp. 411 - 432.

Tài liệu tiếng Hàn

23. 권재일 ( 1996 ), 한국어 문법사, 박이정 출판사, 서울.

24. 남기심 (1996 ), 국어문법의 탐구 II, 태학사, 서울.

25. 남기심 - 고영근 (1985), 표준국어문법론, 탑 출판사,서울.

26. 백봉자 ( 1999 ), 외국인을 위한 한국어 문법사전, 연세대학교 출판사,

서울.

27. 조규빈 ( 1995 ), 고교문법 ( 고등학교 자습서), 지학사, 서울.

28. 왕문용 - 민현식 (1993), 국어문법론의 이해, 개문사, 서울.

29. 이병혁 (1996), “ 한국인의 말과 사고 “, 한국인의 일상문화,

한국일상문화연구원, pp. 193 - 222.

30. 이익섭 - 이상역 (1996), 한국의 언어, 신구문화사, 서울.

31. 이익섭 - 임홍빈 (1997 ), 국어문법론 ( 國語文法論 ), 學恩社, 서울.

140
Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại

32. 임호빈 - 홍경표 - 장숙인 - 공저 ( 1997 ), 외국인을 위한 한국어 문법,

연세대학교출판부, 성울.

33. 성기절 (2002), “ 한국어 문법 교유론 ”,동남아시아에서는 한국어

교육 - 현재와 미래 워크숍, pp. 39 - 69.

34. 서울대학교 사범대학 - 국어교육연구원 (1996), 문법 (고등학교

교과서), 대한교과서 주식회사, 서울.

35. 성균관 대학교 - 대동문화언구원 (1991), 문법 (고등학교 교과서),

대한교과서 주식회사, 서울.

36. 성균관 대학교 - 대동문화언구원 (1994), 문법 (고등학교 교사용

지도서), 대한교과서 주식회사, 서울.

37. 조선일보, 국립 국어 연구원 (1996), 우리말의 예절, 조선일보사, 서울.

141

You might also like