Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 7 TOÁN 11

BÀI 22. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


Dạng 1. Xác định và tính góc giữa hai đường thẳng.
A. TỰ LUẬN
Câu 1. [VD] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Biết SA   ABCD  và
SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC , BC . Tính số đo góc giữa hai đường
thẳng MN và B D .
Câu 2. [VD] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , 
ABC  60 0 , SA  a , SA   ABCD 
. Gọi M là trung điểm của SB . Tính
Câu 3. [VD] Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD và
MN  a 3 . Tính góc giữa hai đường thẳng A B và CD .
Câu 4. [VDC] Cho hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  OB  OC  a . Gọi
M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho BM  2MC ,  là góc giữa hai đường thẳng A B và
OM . Tính cos  .
B. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. [NB] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa hai đường thẳng BD và AC bằng ?
.
D' C'

A' B'

D C

A B

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 2. [NB] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng ?
.
D' C'

A' B'

D C

A B

1
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11

A. 180 . B. 0 . C. 60 . D. 90 .

Câu 3. [NB] Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Góc giữa hai đường thẳng BA và CC  bằng:

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 4.[NB] Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng
SAvà BC bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 5. [TH] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa hai đường thẳng CD và AC bằng ?
.

2
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 6. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của SC và BC . Số đo của góc giữa hai đường thẳng IJ và CD là

A. 60 . B. 0 . C. 45 . D. 120 .

Câu 7. [TH] Cho hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  OB  OC  a . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AB , BC . Góc giữa hai đường thẳng OC và MN bằng

A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .

ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.C 5.C 6.A 7.C

Dạng 2. Hai đường thẳng vuông góc.


A.TỰ LUẬN

3
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 1: [VD] Cho tứ diện ABCD , có AB  CD  2a . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD, M thuộc
cạnh AC sao cho AC  3AM , các điểm N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC.
Chứng minh rằng MG  NP .
Câu 2: [VD] Cho hình lập phương ABCD.ABCD có M, N lần lượt là trung điểm BC , C D  . Chứng
minh rằng AM  BN .
Câu 3: [VD] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
AD  2 a , AB  BC  a , SA  AD , SA  AC . Chứng minh rằng SC  DC .
Câu 4: [VDC] Cho tứ diện ABCD có AB  CD , AB  4, CD  6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
MB  2CM . Mặt phẳng (P) đi qua M , song song với AB và CD, cắt BD, AD, AC lần lượt tại
N, P, Q. Tính diện tích MNPQ.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: [1] Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
thẳng BC  ?
A. AD . B. AC . C. BB . D. AD.
Câu 2: [1] Cho hình hộp ABCD.ABC
1 1 1D1 có tất cả các mặt đều là hình vuông. Số đo góc giữa hai

đường thẳng BC và DD1 bằng

A. 60 0 . B. 90 0 . C. 45 0 . D. 120 0 .
Câu 3: [1] Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi. Đường thẳng nào sau đây vuông góc
với đường thẳng AC ?
A. CD ' . B. AA' . C. A' C ' . D. B ' D ' .
Câu 4: [1] Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. A B  AD . B. AC  BD . C. AB  BC . D. AB  BC .


Câu 5: [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều
bằng a . Cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau ?
A. SA ; SB . B. SB ; BD . C. SC ; AB . D. SA ; SC .
Câu 6: [2] Cho hình hộp ABCD.MNPQ có sáu mặt đều là các hình vuông. Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của A B và B C . Chọn khẳng định sai
A. EF  BD . B. AM  NQ . C. MP  BD . D. EF  AQ .

Câu 7: [2] Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Khẳng định nào sau đây sai?
A. EB  DG . B. BF  CD . C. EF  BC . D. HC  ED .

BẢNG ĐÁP ÁN

4
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
1 2 3 4 5
A B D D D
6 7 8 9 10
D D

BÀI 23
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
A. TỰ LUẬN
Câu 1: (mức độ 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh BC và H là hình chiếu vuông góc của A
trên SM . Chứng minh rằng: AH   SBC  .
Câu 2: [3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Gọi M , N lần
lượt là hình chiếu của A lên cạnh SB và SD . Chứng minh SC   AMN  .Khi đáy ABCD là
hình vuông Chứng minh MN   SAC  .
Câu 3: (mức độ 3) Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh CD và O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Chứng minh rằng:
a) CD   ABM  . b) AO   BCD  .
a 6
Câu 4: (mức độ 3) Cho tứ diện ABCD có ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a , AD 
2
. Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng: AI   BCD  .
Câu 5: (mức độ 4) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng  ABC  . Chứng minh:
a) BC   OAH  . b) H là trực tâm của ABC.
Câu 6: [4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SAB là tam giác đều và
SC  a 2 . Gọi H , K là trung điểm của AB, AD.
a) Chứng minh SH  ( ABCD) . b) Chứng minh AC  SK và CK  SD .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: (mức độ 1) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Số các mặt của hình chóp S. ABC là tam giác vuông là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Câu 2: (mức độ 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. BM  AC . B. BM  SA . C. BM  SC . D. BM  SB .
Câu 3: [1] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Khẳng
định nào sau đây sai?
A. BD   SAC  . B. CD   SAD  . C. AC   SBD  . D. BC   SAB  .

5
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 4: [2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA   ABCD  . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. BD  SC . B. BC  SB . C. CD  SD . D. SA  AB .

Câu 5: (mức độ 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , SA  SB  SC . Gọi
H là hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm của cạnh AB . B. H là trọng tâm của ABC .
C. H là trực tâm của ABC . D. H là trung điểm của cạnh AC

Câu 6: (mức độ 3) Cho hình chóp S. ABC có BSC  1200 , CSA  600 , ASB  900 , SA  SB  SC . Gọi
I là hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I là trung điểm của cạnh AB . B. I là trọng tâm của ABC .
C. I là trung điểm của cạnh BC . D. I là trung điểm của cạnh AC .

Dạng 3: thực tế
* Trắc nghiệm
Câu 1: [1] Trường hợp nào dưới đây không tạo ra phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất:
A. Một người đứng thẳng trên mặt đất.
B. Mặt trời chiếu các tia nắng xuống mặt đất vào 12 giờ trưa.
C. Thợ xây đứng từ trên cao thả dây dọi xuống mặt đất.
D. Một người đang bơi sải dưới nước.
Câu 2: [1] Trường hợp nào dưới đây sẽ tạo ra phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất:
A. Phương di chuyển của một chiếc xe đang leo dốc.
B. Tháp nghiêng Pisa.
C. Con lắc lò xo được cố định trên giá đang treo một vật nặng.
D. Phương di chuyển của một máy bay bắt đầu cất cánh.
Câu 3: [3] Một vận động viên cầm quả bóng ngang đầu chuẩn bị ném vào rổ. Biết khoảng cách từ
quả bóng đến rổ là 4m. Chiều cao của vận động viên là 1,75m và cái rổ ở độ cao 3m so với
mặt đất. Hỏi vị trí đứng của vận động viên cách chân cột bóng rổ bao nhiêu mét, biết cột
bóng rổ được đặt theo phương vuông góc với mặt đất (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất).
A. 3,8 m B. 4,2 m. C. 5 m. D. 4 m.
Câu 4: [3] Một quả bóng tennis đang ở độ cao 3m so với mặt đất. Đập quả bóng xuống theo
phương vuông góc với mặt đất, sau đó quả bóng sẽ nảy lên một độ cao bằng 2 so với độ
3
cao lần trước đó rồi lại rơi xuống đất. Biết quả bóng nảy lên và rơi xuống đều theo phương
vuông góc với mặt đất như lần đầu. Tính quãng đường mà quả bóng đã di chuyển.
A. 18 m B. 9 m. C. 10 m. D. 9,6 m.
Câu 5: [1] Trong một căn nhà, giữa hai vách tường giao nhau bởi một đường thẳng gọi là mép
tường. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu mép tường vuông góc với mặt sàn nhà thì mép tường vuông góc với hai đường
thẳng nằm trên sàn nhà.
B. Nếu mép tường vuông góc với hai đường thẳng nằm trên sàn nhà thì mép tường vuông
góc với sàn nhà.
6
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
C. Nếu mép tường vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trên sàn nhà thì mép
tường vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trên sàn nhà.
D. Nếu một mép tường vuông góc với sàn nhà thì bản lề cửa song song với mép tường đó
cũng vuông góc với sàn nhà.

Câu 6: [2] Một xào đồ treo tường được gắn song song với mặt sàn nhà và cách tường một khoảng
là 30 cm. Biết rằng khoảng cách giữa C và D là 3 m (như hình vẽ minh họa). Khi đó
khoảng cách giữa C và A là bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng đơn vị) ?

A. 4 m. B. 3 m. C. 5 m. D. 6 m.
Câu 7: [2] Một thanh treo quần áo bằng gỗ có đế hình tròn và chiều cao là 1,8 m (như hình vẽ
minh họa bên dưới) được đặt theo phương thẳng đứng trên sàn nhà. Người ta đo được
khoảng cách từ điểm trên cùng của thanh đến một điểm bất kỳ trên đường tròn dưới đế là
khoảng 1,80278 m. Khi đó đường kính đường tròn đế của thanh treo quần áo là khoảng bao
nhiêu mét ?

A. 0, 2 m. B. 0,3 m. C. 0, 4 m. D. 0, 5 m.
Câu 8: [3] Một cây dù đồng tâm được đặt theo phương thẳng đứng so với mặt đất (như hình vẽ
minh họa). Vào thời điểm 12 giờ trưa, ánh nắng mặt trời chiếu vuông góc xuống mặt đất ta
thấy bóng của tán dù là một hình lục giác đều có cạnh là 0,5 m. Biết rằng khoảng cách từ

7
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
đỉnh dù đến một đỉnh bất kỳ của lục giác đều trên mặt đất (bóng của tán dù) là 2,5 m. Giả
sử chiều cao của đế dù là không đáng kể, khi đó chiều cao của thân dù là bao nhiêu mét
(làm tròn đến hàng phần trăm) ?

A. 2,15 m. B. 2, 25 m. C. 2, 45 m. D. 2, 35 m.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.A 5B 6B 7A 8C

* Tự luận
Câu 1: [3] Một tấm bìa hình chữ nhật được gấp làm đôi rồi mở nhẹ ra đặt lên mặt bàn (như hình
vẽ). Chứng minh nếp gấp là một đường thẳng vuông góc với mặt bàn.

Câu 2: [3] Một anh thợ lắp cửa lắp một cánh cửa vào khung. Anh quan sát thấy mép dưới của cửa
luôn sát với sàn nhà, dù cửa mở hay đóng, biết sàn nhà phẳng. Chứng minh đường thẳng đi
qua bản lề của cửa vuông góc với mặt sàn.
Câu 3: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt
  63 ; CBD
đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD   48 .
Tính chiều cao h của khối tháp.

Câu 4: [2] Một người làm một cái đèn lồng có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là 4 cm và
cạnh bên là 5 cm, công đoạn cuối cùng là người đó gắn thêm một thanh nhựa nối từ đỉnh
của đèn lồng đến đáy. Khi làm xong thì thấy rằng phần thanh nhựa đó có độ dài là 4, 4 cm.
Vậy thanh nhựa có được gắn ngay tâm của đáy hay không ?
8
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 5: [3] Kim tự tháp ở Ai Cập có hình dạng là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là 262 m
và cạnh bên là 230 m. Giả sử, từ một mặt bên của kim tự tháp ta cần đào một con đường
ngắn nhất để đi đến tâm của đáy kim tự tháp, khi đó quãng đường ngắn nhất có độ dài
khoảng bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng đơn vị)?

Bài 24. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC.


GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
DẠNG 1: PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: [3] Cho tứ diện ABCD có AD   BCD  và tam giác BCD vuông tại B . Gọi M là hình chiếu
của D trên AB và N thuộc cạnh AC .
a) Xác định hình chiếu của điểm D trên mặt phẳng  ABC  .
b) Chứng minh rằng nếu AB  MN thì AB  DN .
ASB  60 , 
Câu 2: [4] Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC ,    120 . Xác định
ASC  90 và BSC
hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng  ABC  .
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA  a 6 và vuông góc với đáy.
Tính góc giữa
a) SC và  ABCD  .

b) SC và  SAB  .

c) SB và  SAC  .

Câu 2: Cho hình chóp SABC đáy ABC vuông tại C , SA vuông góc  ABC  tại A;
SA  AC  a; AB  2a . Xác định và tính góc giữa các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau:
a) SA; SC ; SB với  ABC  .

b) BC ; BA; BS với  SAC  .

c) CH ; CA; CB; CS với  SAB  , với CH là đường cao trong ABC .

d) Biết AK là đường cao trong tam giác SAC , xác định và tính góc giữa AK ; AS ; AC và  SBC  .

Câu 3: Cho hình lăng trụ xiên ABC . AB C  đáy là tam giác đều cạnh a , đỉnh A cách đều A, B, C
, góc giữa AA và  ABC  là 60 0 .

9
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
a) Xác định và tính đường cao của lăng trụ trên.
b) Xác định và tính góc giữa AA và  ABC  .

Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm SA và BC . Biết góc giữa MN và mặt phẳng  ABCD  là 60 0 .
a) Tính độ dài MN .
b) Tính cosin của góc giữa MN và  SBD  .

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , B với AB  BC  2a
, AD  3a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc cạnh AB với
AH  2 BH , biết SH  a 3 .
a) Tính góc giữa SC và HD . b) Tính góc tạo bởi SD và  ABCD  .

c) Tính góc tạo bởi SC và  SHD  . d)Tính góc tạo bởi SB và  SHD  .

e) Tính góc tạo bởi BC và  SHD  . f) Tính góc tạo bởi SB và  SAD  .

g) Tính góc tạo bởi SC và  SAD  .

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; SA  a 3 và SA vuông góc
với mặt đáy  ABCD  . Tính
a) Góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng  ABCD  .
b) Góc giữa đường thẳng SD với mặt phẳng  SAB  .
c) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên các cạnh SB và SD . Tính tan của
góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  AMN  .
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD ) và SA  a . Tính
a) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD )
b) Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( SAB ) ho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả
các cạnh bằng 2a . Gọi M là trung điểm của SD
a) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  .
b) Tính tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  .
Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng
a, AA '  a 2
a) Tính góc giữa AB và mặt phẳng  ABC  .

10
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
b) Tính góc giữa AB và mặt phẳng  BCCB .
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a .
a) Góc giữa đường thẳng SD với mặt phẳng  ABCD  .
b) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD . Tính tan của góc tạo bởi
đường thẳng SD và mặt phẳng  AHK  .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 2 GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Câu 1.[1] Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  là

.
A. SBA .
B. SAB .
C. SBC .
D. SCB
Câu 2. [1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a , SA  3a
và SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là

.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD
Câu 3. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy và SA  a 2 . Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAD  .

A. 45o . B. 30o . C. 90o . D. 60o .


Câu 4. [2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc
của S lên  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính
số đo của góc giữa SA và  ABC  .

A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .


Câu 5. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông
góc với đáy và SA  a . Tính góc giữa SC và  SAB  .

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


Câu 6. [2]Cho chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB
 BC . Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  .

1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. arc cos .
3
Câu 7. [2] Cho tứ diện đều ABCD . Côsin góc giữa AB và mp  BCD  bằng

11
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 8. [3]Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  và SA  a 6 . Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  . Tính sin  ta
được kết quả là

1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
14 2 2 5
Câu 9. [2]Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA   ABCD  . Góc giữa đường SC và mặt
phẳng  SAD  là góc?

.
A. CSA .
B. CSD .
C. CDS .
D. SCD
ĐÁP ÁN
1A 2C 3B 4D 5D 6A 7B 8A 9B

BÀI 25: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


BÀI TẬP SGK

7.16. Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  . Gọi H là hình chiếu của A trên BC .
a) Chứng minh rằng  SAB    ABC  và  SAH    SBC  .

a 3
b) Giả sử tam giác ABC vuông tại A, 
ABC  30 , AC  a, SA  . Tính số đo của góc nhị diện
2
 S , BC, A .
7.17. Cho hình lâp phương ABCD  ABCD có cạnh bằng a .
a) Tính độ dài đường chéo của hình lập phương.
b) Chứng minh rằng  ACC A   BDDB  .

c) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Chứng minh rằng COC  là một góc phẳng của góc nhị diện
C , BD, C  . Tính (gần đúng) số đo của các góc nhị diện C , BD, C  ,  A, BD, C
7.18. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D '.
a) Chứng minh rằng  BDDB    ABCD  .
b) Xác định hình chiếu của AC  trên mặt phẳng  ABCD  .
c) Cho AB  a, BC  b, CC   c . Tính AC  .
7.19. Cho hình chóp đều S. ABC , đáy có cạnh bằng a , cạnh bên bằng b .

12
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
a) Tính sin của góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy.
b) Tính tang của góc giữa mặt phẳng chứa mặt đáy và mặt phẳng chứa mặt bên.
7.20. Hai mái nhà trong Hình 7.72 là hai hình chữ nhật. Giả sử AB  4,8 m ; OA  2,8 m; OB  4 m .
a) Tính (gần đúng) số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa hai mái nhà.
b) Chứng minh rằng mặt phẳng  OAB  vuông góc với mặt đất phẳng. Lưu ý: Đường giao giữa hai mái
(đường nóc) song song với mặt đất.
c) Điểm A ở độ cao (so với mặt đất) hơn điểm B là 0,5 m. Tính (gần đúng) góc giữa mái nhà (chứa OB )
so với mặt đất.

Hình 7.72
I. Dạng 1: Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng, góc phẳng nhị diện.
a. Trắc nghiệm
Câu 1: [1] Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng tùy ý nằm trong mỗi mặt phẳng.
B. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

C. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.


D. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai vec tơ chỉ phương của hai đường thẳng lần lượt vuông
góc với hai mặt phẳng đó.
Câu 2: [2] Cho các đường thẳng a , b và các mặt phẳng   ,    . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau
a    a  b
A.         . B.   b //   .
 a     a   
a  b      
 
C. a           . D. a     a  b .
 
b     b    
Câu 3: [3] Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD . Phát biểu nào sau đây đúng?
.
A. Số đo của góc nhị diện  S , AB, C  bằng SBC
B. Số đo của góc nhị diện  D, SA, B  bằng 90  .
13
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
C. Số đo của góc nhị diện  S , AC , B  bằng 90  .
.
D. Số đo của góc nhị diện  D, SA, B  bằng BSD

Câu 4: [3] Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  4 a, AD  3a . Các cạnh bên
đều có độ dài 5a . Góc nhị diện  S , BC , A có số đo là
A. 75 46 ' . B. 71 21' . C. 6831' . D. 6512 ' .
b. Tự luận
Câu 1: [1] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính góc giữa hai mặt phẳng
a)  SAC  và  SAD  ; b)  SAB  và  SAD  ;

Câu 2: [2] Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 ,
SA   ABC  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  .

Câu 3: [3] Cho hình lập phương ABCD  ABCD cạnh a . Xác định và tính góc phẳng nhị diện:
a)  A, BD, A ; b) C , BD, A .

Câu 4:   120 , SA  a . Gọi M là trung


[3] Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , AB  AC  a, BAC
2 3
điểm của BC . Tính số đo của góc nhị diện  S , BC , A .

Câu 5: [4] Cho biết kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều
cao 98 m và cạnh đáy 180 m . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy?

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5
B A C D D
II. Dạng 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
a. Bài tập trắc nghiêm

14
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng song song khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 0 0.
D. Hai đường thẳng trong không gian cắt nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng lớn hơn 0 0 và nhỏ hơn
900.
Câu 2. Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A . Gọi M là trung điểm
của BC , mệnh đề nào sau đây sai ?
A.  ABB    ACC '  . B.  AC M    ABC  .
C.  AMC     BCC   . D.  ABC    ABA  .

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Trong số các mặt phẳng chứa mặt đáy và các mặt bên
của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( SAB) ?

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 4: [1] Cho hình chóp cụt đều ABC. ABC  . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm của BC và BC  . Mặt
 
phẳng AA' M ' M không vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABC  . B.  ABC . C.  BCC B  . D.  ABBA .

Câu 5: [2] Cho hình chóp đều S. ABC . Gọi G là tâm của tam giác ABC và I là trung điểm của BC . Góc
giữa hai mặt phẳng  SBC  ,  ABC  là :
.
A. GSI .
B. SIB .
C. SCI .
D. SIG

B. TỰ LUẬN
Bài 1 Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a và có SA  SB  SC  a . Chứng
minh rằng:  ABCD    SBD  .
Bài 2. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA  mp ( ABCD ) và SA  a 3 .
Gọi ( ) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng ( SCD ) . Xác định mp( ), mp( ) cắt hình
chóp theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích của thiết diện.
Bài 3. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SB và SC . Biết mặt phẳng  AMN  vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Tính
diện tích tam giác AMN theo a .
  120. Gọi M là trung điểm cạnh
Bài 4: [3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B 'C ' có AA'  AB  AC  1, BAC
CC ' . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AB ' M  .

15
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Bài 5: [3] Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng
60 . Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp đều S. ABCD .

III. Dạng 4: Bài toán thực tế


Câu 1: [3] Một người cần sơn các mặt của một cái bục (trừ đáy lớn) để đặt một bức tượng. Bục có dạng
hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn 1 m , cạnh bên và cạnh đáy nhỏ bằng 0,7m . Tính tổng diện tích
cần sơn.
Câu 2: [3] Trong hình dưới đây, chiếc laptop được mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện. Ta gọi số
đo góc nhị diện đó là độ mở của laptop, tính độ mở của laptop.

Câu 3: [4] Kim tự tháp Khafre ở Ai cập có dạng là một khối chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy khoảng
152 m và chiều cao khoảng 136 m . Tính (gần đúng) số đo của góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy
của kim tự tháp.
Câu 4: [3] Một người cần sơn các mặt của một cái bục (trừ đáy lớn) để đặt một bức tượng. Bục có dạng
hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn 1 m , cạnh bên và cạnh đáy nhỏ bằng 0,7m . Tính tổng diện tích
cần sơn.
Câu 5: [3] Trong hình dưới đây, chiếc laptop được mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện. Ta gọi số
đo góc nhị diện đó là độ mở của laptop, tính độ mở của laptop.

Câu 6: [4] Kim tự tháp Khafre ở Ai cập có dạng là một khối chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy khoảng
152 m và chiều cao khoảng 136 m . Tính (gần đúng) số đo của góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy
của kim tự tháp.
16
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 7: [1] Hai vách ngăn bàn làm việc trong hình dưới đây cắt nhau tạo thành bốn góc nhị diện. Số đo của
các góc nhị diện là

A. 180 . B. 90 . C. 45 . D. 135 .


Câu 8: [2] Nhân dịp tết trung thu, Mai làm tặng em một chiếc đèn lồng trung thu hình lăng trụ ngũ giác đều
có các cạnh đáy bằng 10cm , cạnh bên bằng 30cm . Tổng diện tích giấy màu cần sử dụng để dán
các mặt bên của chiếc đèn lồng là
A. 300cm2 . B. 400cm2 . C. 1500 cm 2 . D. 200 cm 2 .
Câu 9: [3] Một người cần sơn các mặt của một cái bục (trừ đáy lớn) để đặt một bức tượng. Bục có dạng
hình chóp cụt ngũ giác đều có cạnh đáy lớn 0,9 m , cạnh bên và cạnh đáy nhỏ bằng 0,5m . Tính (gần
đúng) tổng diện tích cần sơn.
A. 2, 03m2 . B. 2,34 m2 . C. 1,81m2 . D. 1, 6 m 2 .
Câu 10: [3] Trong hình dưới đây, tấm thiệp được mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện. Ta gọi số đo
góc nhị diện đó là độ mở của tấm thiệp, tính (gần đúng) độ mở của tấm thiệp.

A. 35, 73 . B. 61,16 . C. 83,11 . D. 116, 42 .

BÀI 26: KHOẢNG CÁCH


BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
Câu 7.22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là một tam giác đều và
 SAD    ABCD  .
a) Tính chiều cao của hình chóp.
b) Tính khoảng cách giữa BC và  SAD  .
c) Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa AB và SD .
Câu 7.23. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D  có AA  a, AB  b, BC  c .
a) Tính khoảng cách giữa CC  và  BB D D  .
b) Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa AC và B D  .
17
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 7.24. Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a . Gọi M , N tương ứng là trung điểm của các cạnh
AB, CD . Chứng minh rằng:
a) MN là đường vuông góc chung của AB và CD .
b) Các cặp cạnh đối diện trong tứ diện ABCD đều vuông góc với nhau.
Câu 7.25. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh a .
a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng  DAC  và  BC A  song song với nhau và DB vuông góc với

hai mặt phẳng đó.


b) Xác định các giao điểm E , F của DB với  DAC  ,  BC A  . Tính d   DAC  ,  BC A   .

Câu 7.26. Giá đỡ ba chân ở hình 7.90 đang được mở sao cho ba gốc chân cách đều nhau một khoảng 110 cm.
Tính chiều cao của giá đỡ, biết các chân của giá đỡ dài 129 cm.

CÁC BÀI TẬP LUYỆN TẬP.


Dạng: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc với
mặt đáy  ABC  . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng  SBC  .
a 15 a 5 a 3
A. d  . B. d  a . C. d  . D. d  .
5 5 2
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, với BA  BC  a, SA  a và vuông góc
với đáy. Khoảng cách từ A tới  SBC  là
2 1 3 2
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 2 2 2

18
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng
nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng  SCD  .
a 7 2a 7 a a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
30 30 2 2
Câu 4.   120 .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh AB  2a 3 , góc BAD
Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng  SBC  và  ABCD 
bằng 45 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC  bằng

a 2 3a 2 a 3
A. h  . B. h  3a . C. h  . D. h  .
3 4 2
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Biết SA  a , AB  a và
AD  2 a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD . Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng  SBD 
bằng
a 2a a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 3
Dạng: Khoảng cách giữa các đường thẳng và mp song song
Câu 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AA '  5a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AC
và  A ' B ' C ' D ' .

A. 34a . B. 41a . C. 8a . D. 5a .
Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2 a . Gọi M , N , P lần lượt
là trung điểm của SA, SB, SC. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng  MNP  và  ABC  .

a
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. .
2

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang vuông ở A và D , AD  2a. SD   ABCD  và

SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và  SAB  .


a 3 a 2a
A. a 2 . B. . C. . D. .
3 2 3

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  4 a , SA vuông góc với mặt
phẳng  ABC  và SA  3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khoảng cách giữa
BC và  SMN  bằng
6 a 13 12 a 2a 5 2a
A. . B. . C. . D. .
13 5 5 13

19
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D có AB  2a, AD  CD  a
, SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng
60 . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Khoảng cách từ DM đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 6 a 6 2a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
2 4 5 5
Dạng: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Câu 1: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a , AA  2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB  và CC  bằng
2a 5 a 3
A. . B. a . C. a 3 . D. .
5 2

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AD  2a , SA   ABCD  và SA  a
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
a 3 a 6 2a 5
A. . B. . C. . D. a 6 .
3 4 5
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA  2a và vuông
góc với mặt đáy  ABCD  . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng HK và SD .
a 2a a
A. . B. . C. 2a. D. .
3 3 2
Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết hình chiếu vuông góc của
điểm A trên mặt phẳng  ABC   là trọng tâm G  của tam giác ABC  và AA  a . Ta có khoảng
cách giữa hai đường thẳng AA và BC là
a 3 a 3 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2

Câu 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt
phẳng  ABC  là điểm H trên cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa SC và mặt phẳng  ABC 
bằng 60 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC theo a .
a 42 a 6 a 6 a 42
A. . B. . C. . D. .
8 8 7 3

BÀI 27. THỂ TÍCH


BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
Câu 7.28. Cho khối chóp đều S . ABC , đáy có cạnh bằng a , cạnh bên bằng b . Tính thể tích của khối chóp đó.
Từ đó suy ra thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng a .
Câu 7.29. Cho khối lăng trụ đứng ABC . AB C  có AA  5 cm, AB  6 cm, BC  2cm, 
ABC  150 . Tính thể
tích của khối lăng trụ.
20
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 7.30. Cho khối chóp đều S . ABCD , đáy có cạnh 6 cm . Tính thể tích của khối chóp đó trong các trường
hợp sau:
a) Cạnh bên tạo với mặt đáy một góc bằng 60 ;
b) Mặt bên tạo với mặt đáy một góc bằng 45 .
Câu 7.31. Cho khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy là các tam giác đều cạnh a , A ' A  A ' B  A ' C  b . Tính
thể tích của khối lăng trụ.
Câu 7.32. Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bác Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó
bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không có nắp) như Hình 7.99.
a) Giải thích vì sao chiếc thùng có dạng hình chóp cụt.
b) Tính cạnh bên của thùng.
c) Hỏi thùng có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước?

C. CÁC BÀI TẬP LUYỆN TẬP.


Dạng: Thể tích khối chóp

Câu 1. Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  3 , OB  5 ,
OC  6 . Thể tích của khối tứ diện đã cho bằng
A. 30 . B. 15 . C. 90 . D. 18 .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AC  2 a . Cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy và SA  a 6 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
3 2 6a3 3 6a 3
A. 3a . B. . C. 6a . D. .
3 3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2 a . Biết tam giác SAB đều và
 SAB    ABCD  , mặt bên  SCD  tạo với mặt đáy một góc 450 . Tính theo a thể tích của khối chóp
S . ABCD .
2a 3
A. . B. 6a3 . C. a3 . D. 2a3 .
3
Câu 4: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
 ABCD  trùng với trung điểm của cạnh AD ; gọi M là trung điểm của CD; cạnh bên SB hợp với
đáy góc 30 . Tính theo a thể tích của khối chóp S . ABM .

21
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
a3 15 a3 15 a3 15 a 3 15
A. B. C. D.
15 36 9 12

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA   ABC  . Khoảng cách từ A đến mặt
phẳng  SBC  bằng a ,  SBC  hợp với mặt phẳng  ABC  góc 450 . Thể tích của khối chóp S . ABC
bằng
a3 6 a3 2a3 6 2a3
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Dạng: Thể tích khối lăng trụ

Câu 1. Cho khối lăng trụ đứng ABC . AB C  có AA  a 2, AB  a, AC  a, BC  a 3 . Tính thể tích của
khối lăng trụ.
a3 3 a3 6 a3 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 8
Câu 2. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có AA  a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và
BC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Câu 3. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có tất cả các cạnh bằng a , các cạnh bên tạo với đáy góc 60 . Tính
thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
a3 a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 8
Câu 4: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2a , khoảng cách từ A đến mặt phẳng
a 6
( A' BC) bằng . Khi đó thể tích lăng trụ bằng
2
4 3 3 4
A. V  a . B. V  a3 . C. V  3a3 . D. V  a3 .
3 3
Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' biết A ' ABC là tứ diện đều, khoảng cách giữa 2 đường thẳng A ' C
và BC ' là a . Thể tích khối lăng trụ đó bằng.
2 2a3 2a3
A. 2 2a3 . B. . C. . D. 2a3 .
3 4
Dạng: Thể tích khối hộp

Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy là hình hình chữ nhật AB  3a, AD  4a và đường
0
chéo BD ' của lăng trụ hợp với đáy ABCD một góc 60 .Tính thể tích khối hộp chữ nhật.
A. 30a3 . B. 60a3 . C. 30 3a3 . D. 60 3a3 .

22
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11
Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AA '  a 3 , AC  a 2 ; mặt phẳng  A ' BC  hợp với
đáy  ABCD  một góc 60 .Tính thể tích khối hộp chữ nhật.
o

a3 3
A. . B. 3a3 . C. 3a3 3 . D. a3 3 .
3
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a , AD  3a , góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và
 ABCD  bằng 60 o . Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD bằng
3 3a 3 9 3a 3
A. . B. 3 3a 3 . C. . D. 9 3a 3 .
2 2
Câu 4. Cho hình hộp đứng ABCD. ABCD có đáy là hình vuông và AA  2a . Gọi G là trọng tâm tam
2a
giác BCD . Biết rằng khoảng cách từ G đến mặt phẳng  ABD  bằng . Tính thể tích khối hộp
9
ABCD. ABCD theo a .

a  4a
A. . B. 2 a  . C. a . D. .
6 3
Dạng: Thể tích khối chóp cụt
Câu 1. Cho khối chóp cụt tứ giác đều có chiều cao bằng 6cm , độ dài cạnh đáy lớn bằng 4cm và độ dài
cạnh đáy nhỏ bằng 2cm . Khi đó thể tích khối chóp cụt đã cho là
56
A. 28 . B. . C. 40 . D. 56 .
3
Câu 2. Cho khối chóp cụt lục giác đều ABCDEF . A ' B ' C ' D ' E ' F ' có chiều cao bằng 3a, AB  2a, A ' B '  a
. Khi đó thể tích khối chóp cụt lục giác đều ABCDEF . A ' B ' C ' D ' E ' F ' là
21a 3 3 8a 3 6 7a3 3 15a 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 3. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh 3a . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho MB  2 MA .
Mặt phẳng  MB ' D ' chia khối hộp đã cho thành hai phần. Khi đó thể tích phần nhỏ trong hai phần
đó là
41a 3 13a 3
A. . B. . C. 27a 3 . D. 13a 3 .
2 2
Câu 4. Cho một chậu nước hình chóp cụt đều (hình vẽ) có chiều cao bằng 3dm , đáy là lục giác đều, độ dài
cạnh đáy lớn bằng 2dm và độ dài cạnh đáy nhỏ bằng 1dm . Tính thể tích của chậu nước.

23
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426
CHƯƠNG 7 TOÁN 11

Câu 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của cạnh AB và B ' C ' . Mặt phẳng  A ' MN  cắt cạnh BC tại P . Tính thể tích V của khối
chóp cụt MBP. A ' B ' N .

24
GV: Lê Thị Hồng vân đt 0908535426

You might also like