Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024

CHƯƠNG: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


Bài: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
PHẦN A: LÍ THUYẾT CƠ BẢN
1. Dao động điện từ trong mạch LC
a. Khái niệm: Mạch dao động là mạch kín chứa tụ điện và cuộn dây cảm
thuần. Nếu điện điện trở thuần của mạch bỏ qua thì gọi là mạch dao động lí
tưởng.
b. Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điện a b
cho tụ điện rồi nối hai bản tụ với hai đầu cuộn cảm R
thuần, do quá trình tích và phóng điện của tụ điện, kết
L
hợp với hiện tượng tự cảm xảy ra trong cuộn cảm P C
thuần mà làm cho điện tích trên các bản tụ và dòng
điện trong mạch cũng như hiệu điện thế giữa hai bản tụ Hình 1
biến đổi điều hòa theo thời gian.
2. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động:
a. Phương trình mô tả sự biến đổi điện tích và cường độ dòng điện
trong một mạch dao động lí tưởng:
• Phương trình điện tích trên một bản tụ:
q = q0cos(t + )
• Phương trình cường độ dòng điện:
i = q’ = I0cos(t +  + /2) với I0 = q0
i > 0 khi dòng điện có chiều chạy đến bảng tụ điện ta đang xét;
i < 0 khi dòng điện có chiều chạy ra xa bảng tụ điện ta đang xét.
• Phương trình hiệu điện thế giữa hai bản tụ (hiệu điện thế lấy từ bản đang
xét điện tích q đến bản đối diện):
q
u = U0cos(t + ) với U0 = 0 .
C
b. Kết luận: Trong mạch LC lí tưởng điện tích trên mỗi bản tụ, hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện qua mạch biến thiên điều hòa theo
thời gian cùng tần số nhưng hiệu điện thế và điện tích đều chậm pha hơn cường
độ dòng điện là /2.
3. Dao động điện từ tự do:
Khi điện tích và cường độ dòng điện trong mạch LC biến thiên điều hòa theo
thời gian thì cường độ điện trường E và cảm ứng từ B của từ trường do nó gây
ra cũng biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số cường độ dòng điện
trong mạch, do đó dao động trong mạch gọi là dao động điện từ. Trong dao động
này nếu không chịu tác động của điện từ trường bên ngoài nên được gọi là dao
động điện từ tự do và có các đại lượng đặc trưng riêng là:

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 1/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
1
Tần số góc riêng: ω =
LC
Chu kì riêng: T = 2π LC
1
Tần số riêng: f = .
2 LC
4. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
Tại mỗi thời điểm t năng lượng điện trường WC tập trung bên trong tụ điện và
nặng lượng từ trường WL tập trung bên trong cuộn cảm thuần.
1 q 2 q 02 q2
• WC = Cu 2 = = cos2 ( t +  ) = W0cos2 ( t +  ) với W0 = 0
2 2C 2C 2C
2
1 1 q
•WL= Li 2 = L ( q 0) sin 2 ( t +  ) = 0 sin 2 ( t +  ) =W0sin 2 ( t +  )
2

2 2 2C
Năng lượng điện từ:
W = WC + WL = W0 cos 2 ( t +  ) + W0sin 2 ( t +  ) = W0
Vậy: Nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng trong mạch LC thì khi năng lượng điện
trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng biên
độ và tần số ( bằng hai lần tần số điện tích trên mỗi bản tụ ). Tại mỗi thời điểm
khi năng lượng từ trường tăng thì năng lượng điện trường giảm và ngược lại,
nhưng năng lượng tổng cộng tức là năng lượng điện từ được bảo toàn:
q 02 1 1 1
W = WC + WL = WCmax = WLmax = = CU 02 = q 0 U 0 = LI 02
2C 2 2 2
5. Dao động tắt dần
Trong thực tế khi mạch LC thực hiện dao động điện từ tự do thì luôn có sự
tiêu hao năng lượng, ví dụ do hiệu ứng Jun-Lenxơ mà làm cho năng toàn phần
của mạch giảm dần theo thời gian, dẫn đến các biên độ dao động như điện
tích, hiệu điện thế và cường độ dòng điện giảm dần theo thời gian. Điện trở
thuần của mạch càng lớn thì sự tắt dần xảy ra càng nhanh.
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
PHẦN B. PHƯƠNG PHÁP
PHẦN B: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ
SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Các phương trình dao động trong mạch LC:
• Điện tích tức thời: q = q0cos(t + )
• Hiệu điện thế tức thời: u = U0cos(ωt + )

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 2/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024

 
• Dòng điện tức thời i = I 0cos  ωt + + 
 

• Cảm ứng từ: B = B 0cos  ωt + + 
 
Hệ thức liên hệ các giá trị cực đại: I0 = ωq0 ; q0 = CU0
2. Hệ thức độc lập thời gian:
2
2 i 
2 L 2
q = Cu; Q = q +  
0 ; U02 = u 2 + i
ω C
2. Tần số, chu kì dao động riêng:
1
• Tần số góc: ω =
LC
• Chu kì: T = 2π LC
1
• Tần số: f =
2π LC
3. Biến thiên tần số của mạch LC do ghép thêm L hay C vào mạch:
a. Trường hợp ghép thêm C: Mạch dao động với L cố định, nếu mắc L với C1
được tần số dao động là f1, mắc L với C2 được tần số là f2.
• Nếu mắc nối tiếp C1 với C2 rồi mắc với L ta được tần số là f với:
f 2 = f12 + f22
• Khi mắc song song C1 với C2 rồi mắc với L ta được tần số là f với:
1 1 1
2
= 2 + 2
f f1 f2
b. Trường hợp ghép thêm L: Mạch dao động với C cố định, nếu mắc C với L1
được tần số dao động là f1, mắc C với L2 được tần số là f2.
• Nếu mắc nối tiếp L1 với L2 rồi mắc với L ta được tần số là f với:
1 1 1
2
= 2+ 2
f f1 f 2
• Khi mắc song song L1 với L2 rồi mắc với L ta được tần số là f với:
f 2 = f12 + f22
4. Năng lượng điện từ :
a. Năng lượng điện trường:

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 3/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024

1 1 q2
WC = Cu 2 = qu =
2 2 2C
2
q
WC = 0 cos 2 (ωt +  )
2C
b. Năng lượng từ trường:
1
WL = Li 2
2
q2
WL = 0 sin 2 (ωt +  )
2C
c. Năng lượng điện từ:
1 1
W = WC + WL = Cu 2 + Li 2
2 2
2
1 1 q 1
W = CU 02 = q 0 U 0 = 0 = LI 02
2 2 2C 2

Chú ý: Mạch dao động có tần số f và chu kì T thì năng lượng điện W C hoặc
năng lượng từ WL biến thiên tuần hoàn với tần số 2f và chu kì T/2. ( tần số
tăng đôi nhưng chu kì giảm nữa)
5. Công suất duy trì để cho mạch không tắt dần:
Nếu mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động điện từ của mạch sẽ
tắt dần theo thời gian. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng
lượng có công suất:
I2 ω2C2 U 02 U 2 RC
P = I2R = 0 R = R= 0
2 2 2L
I
I = 0 : gọi là cường độ dòng điện hiệu dụng.
2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 4/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
PHẦN C: BÀI TẬP
I. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Một tụ điện có điện dung C=5 μF và cuộn dây thuần cảm có L = 50 mH
được nạp tới hđt cực đại U0 = 12 (V)
1. Tìm tần số dao động điện từ trong mạch.
2. Viết biểu thức giá trị tức thời của điện tích trên tụ, cường độ dòng điện
trong mạch, tính cường độ cực đại của dòng điện.
3. Tính năng lượng điện từ trong mạch.
4. Tại thời điểm hđt giữa 2 bản có giá trị là u = 8 (V). Tính năng lượng điện
trường, năng lượng từ trường và cường độ dđ trong mạch.
5. Nếu mạch có điện trở thuần R =0,01  , để duy trì dao động trong mạch với
giá trị cực đại của hđt giữa 2 bản của tụ điện là U0=12 (V) thì phải cung cấp
cho mạch 1 công suất là bao nhiêu.
Bài 2: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1
mH, tụ điện có điện dung C = 4 µF, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại
là 10 V. Cho π2 ≈ 10
a. Tính chu kỳ , tần số dao động riêng của mạch, tổng năng lượng điện từ của
mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ có
giá trị 4 V
Bài 3: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 400 nF và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức
u = 8cos(5000t)(V). Cho π2≈10
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây.
b. Tính độ tự cảm của cuộn dây, điện tích cực đại của tụ điện, cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn dây.
c. Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
u = 2 V.
Bài 4: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2
mH và tụ điện có điên dung C. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị
tức thời i = 100cos(10000t)(mA).
a. Tính điện dung của tụ điện, điện tích cực đại của tụ và tổng năng lượng điện
từ của mạch
b. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ khi cường độ dòng điện qua cuộn dây có
giá trị 50 mA
Bài 5: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,5mH và tụ
điện có điện dung C = 50 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 8 V.
a. Tính tần số dao động riêng của mạch và tổng năng lượng điện từ trong mạch
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 5/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
b. Tính thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp hiệu điện thế giữa hai bản tụ
có giá trị 4V.
c. Tính thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong
tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.
Bài 6: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1mH và tụ
điện có điện dung C=10nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 8V.
a. Tính tần số dao động riêng của mạch và tổng năng lượng điện từ trong
mạch.
b. Tính thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp hiệu điện thế giữa hai bản tụ
có giá trị 4 2 V.
c. Tính thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong
tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.
Bài 7: Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động
có độ lớn là 0,1 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3 V. Tần số
dao động riêng của mạch là 1000 Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ
điện, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết
điện dung của tụ điện 10 F.
Bài 8: Một mạch LC lý tưởng gồm cuộn dây có L và tụ có điện dung C, điện tích
của tụ điện biến đổi theo công thức q = Q0cos(  t)
a. Tìm biểu thức Wđ và Wt phụ thuộc vào thời gian t.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Wđ và Wt theo thời gian t.
Bài 9: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự L
cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Mạch
dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là
U0, vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ bằng năng C C
lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ.
Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?. K
3
ĐA. U 0 3 / 2 hay U 0
8

II. TRẮC NGHIỆM:


Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện
tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.
Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
4Q 0 Q 0 2Q 0 3Q 0
A. T = B. T = C. T = D. T =
I0 2I 0 I0 I0
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 6/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện
tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên
điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau
C. với cùng biên độ D. với cùng tần số
Câu 3: : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. T =  LC . B. T = 2LC . C. T = LC . D. T = 2 LC .
Câu 4: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với
cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là
T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng
độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động
thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1/q2là
A. 2. B. 1,5. C. 0,5. D. 2,5.
Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên
một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,25 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
10– 5 H và tụ điện có điện dung 2,5.10-6 F. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động riêng
của mạch là
A. 6,28.10-10s. B. 1,57.10-5s. C. 3,14.10-5s. D. 1,57.10-10s.
Câu 7: Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao
động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường
vM
độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức có
A
cùng đơn vị với biểu thức
I Q0
A. 0 . B. Q0 I 02 . C. . D. I 0 .Q02 .
Q0 I0
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có

phương trình u = 80sin(2.107t + ) (V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời
6
điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 7/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
7 5 −7 11 
A. .10−7 s. B. .10 s. C. .10−7 s. D. .10−7 s.
6 12 12 6
Câu 9: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và
tụ điện có điện dung 50 F. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụμ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai
bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
3 1
A. 5 . B. 5 C. D.
5 2 5 4
Câu 10 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH
và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch bằng
A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA.
Câu 11 : Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số
góc 104 rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị là 6A thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn
bằng
A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.
Câu 12 : Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình
i = 2√2.cos(2πt.107 t) mA (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ
lúc i = 0 đến i = 2 mA là
A. 1,25.10-6 s B. 1,25.10-8 s C. 2,5.10-6 s D. 2,5.10-8
Câu 13: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện
từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong
mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s.
Câu 14: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện
dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại
ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng
lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J
Câu 15: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA.
Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có
dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA.
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 8/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 16: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và
một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là
A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 17: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác
định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá
trị ban đầu?
A. 3/ 400 s B. 1/600 s C. 1/300 s D. 1/1200 s
Câu 18: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có
dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện
trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Câu 19: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện
từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ
điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này
bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.
Câu 20: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động
điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V.
Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J.
Câu 21: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện
từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng
điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
3 3 1 3
A. U 0 . B. U0. C. U 0 . D. U0.
4 2 2 4
Câu 22 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng)
với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ
dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 9/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng
của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10
MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 24: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện
cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch
là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 26: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng
1 U2 1 1
A. LC2 . B. 0 LC . C. CU 02 . D. CL2 .
2 2 2 2
Câu 27: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt
là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch thì
I L C
A. U 0 = 0 . B. U0 = I0 . C. U0 = I0 . D. U 0 = I 0 LC .
LC C L
Câu 28: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động
điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V.
Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J.
Câu 29: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện
từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ
điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này
bằng
A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 10/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 30: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có
dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện
trong cuộn cảm bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện
tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa
theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 32: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ
lớn cực đại là
A. 5  . 10−6 s. B. 2,5  . 10−6 s. C.10  . 10−6 s. D. 10−6 s.
Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và
một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao
động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10 s đến 3,2.10 s.
-8 -7
D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 34: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không
đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến
giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của
mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C C
A. 5C1. B. 1 . C. 5 C1. D. 1 .
5 5
Câu 35: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động
riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
Câu 36: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch
thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện
có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi
điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số
độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện
trong mạch thứ hai là
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 11/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 0,25.
Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ
tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 -6C, cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
10−6 10−3
A. s. B. s. C. 4.10−7 s . D. 4.10−5 s.
3 3
Câu 38: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại
giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong
mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C
A. i 2 = LC (U 02 − u 2 ) . B. i 2 = (U 02 − u 2 ) .
L
L
C. i 2 = LC (U 02 − u 2 ) . D. i 2 = (U 02 − u 2 ) .
C
Câu 39: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi
và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng
của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40
CC
kHz. Nếu C = 1 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1 + C 2
A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.
Câu 40: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện
trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không
đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng
nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với
cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ
tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của
r bằng
A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 .
Câu 41: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50
mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm
mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 12/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024

A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V.
Câu 42: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời
gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một
nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ
giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s.
Câu 43: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ
điện có điện dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động
trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung
cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW.
Câu 44: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ
giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4 16 2 8
A.  s. B.  s. C.  s. D.  s.
3 3 3 3
Câu 45 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết
điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
1 Q0 I
A. f = . B. f = 2LC. C. f = . D. f= 0 .
2 LC 2 I 0 2 Q0
Câu 46: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì
dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
T T T T
A. . B. . C. . D. .
8 2 6 4
Câu 47 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có
điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện
dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
1 1
A. 9 s. B. 27 s. C. s. D. s.
9 27
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 13/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 48: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q2
với 4q12 + q22 = 1,3.10−17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và
cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6mA,
cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 10 mA B. 6 mA C. 4mA D.8mA.
Câu 49 : Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ
điện có độ lớn:
q 2 q 3 q q 5
A. 0 B. 0 C. 0 D. 0
2 2 2 2
Câu 50: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần
số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại
của điện tích trên một bản tụ là q0. Giá trị của f được xác định là:
I0 q0 I0 q0
A. B. C. D.
2q0  I0 2 q0 2 I 0
Câu 51: Hai mạch dao động điện từ
LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do với các cường độ dòng điện tức
thời trong hai mạch là i1 và i 2 được
biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích
của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng
một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

4 3 5 10
A. C B. C C. C D. C
   

Bài: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG; SÓNG ĐIỆN TỪ; PHÁT VÀ THU SÓNG


ĐIỆN TỪ. E biến thiên
PHẦN A: TÓM TẮT GIÁO KHOA:
E biến thiên
I. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường biến thiên : Tại một nơi có một từ trường biến
thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường
B biến thiên
xoáy. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức điện của

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 14/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
nó là kín và bao quanh đường sức từ. Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện
trường xoáy xuất hiện càng mạnh.

2. Điện trường biến thiên : Tại một nơi có


một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại E
nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy. Từ trường
xoáy là từ trường mà đường sức từ của nó là kín
và bao quanh đường sức điện. Điện trường biến B biến thiên
thiên càng nhanh thì từ trường xoáy xuất hiện
càng mạnh.

3. Điện từ trường: Mỗi biến thiên theo thời


gian của từ trường đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường
xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của
điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không
gian xung quanh.
Vậy: Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không tồn tại độc lập nhau
mà chúng có thể chuyển hóa qua lại với nhau tạo thành một trường duy nhất
gọi là điện từ trường.
II. SÓNG ĐIỆN TỪ:
1. Định nghĩa: Sóng điện từ là sự lan truyền điện từ trường trong không
gian.
E1 biến thiên
E2
O
O

B2 B1
O O
2. Những đặc điểm của sóng điện từ:
• Sóng điện từ lan truyền được trong chân không, tốc độ của sóng điện từ
bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Sóng điện từ lan truyền được trong
điện môi, nhưng tốc độ lan truyền của chúng lại nhỏ hơn trong chân không và
phụ thuộc hằng số điện môi.
Hệ thức sóng:
c
+ Trong chân không: 0 = c.T = .
f
v
+ Trong chất điện môi:  = v.T = ; với v < c
f
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 15/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
• Sóng điện từ là z
sóng ngang. Trong E B
quá trình lan truyền
sóng, các vectơ O
cường độ điện trường x
E và vectơ cảm ứng y
từ B luôn vuông góc
nhau và vuông góc với phương truyền sóng Ox , chiều của chúng tạo thành
tam diện thuận ( Qui tắc nắm bàn tay phải). Cả vectơ E và B điều biến thiên
tuần hoàn trong không gian và thời gian, và luôn cùng pha.
• Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó sẽ phản
xạ và khúc xạ.
• Sóng điện từ mang năng lượng .
• Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong
thông tin vô tuyến là sóng vô tuyến.
III. SỰ LAN TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ :
(1)
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ :
• Không khí hấp thụ mạnh các sóng dài, (2)
sóng trung, sóng cực ngắn nên các sóng này
không lan truyền xa được trên mặt đất.
• Các sóng ngắn cũng bị không khí hấp thụ
nhưng có bước sóng ngắn nằm trong một số
vùng tương đối hẹp, là không bị không khí hấp
thụ; các vùng đó gọi là các dải sóng vô tuyến.

2. Sự phản xạ sóng : cực


1: Sóng ngắn
• Tầng điện li : Tầng điện li là lớp khí quyển 2: Sóng ngắn
ngắn
ở độ cao từ 80 km đến 800 km tính từ mặt đất, tại
đây không khí bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời.
Tầng điện li này ảnh hưởng mạnh đến sự lan truyền sóng điện từ quanh Trái Đất.
Người ta phân chia sóng điện từ ra làm các loại như sau
Tên sóng Bước sóng  (m)
Sóng dài trên 1000 m
Sóng trung 1000 đến 100 m.
Sóng ngắn 100 m đến 10 m.
• Sự phản xạ sóng tầng điện li: Các ngắn đều phản xạ tốt được ở tầng điện li
và mặt đất, mặt nước nên nó truyền đi rất xa xung quanh bề mặt Trái Đất.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 16/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
• Sóng cực ngắn truyền thẳng qua tầng điện li mà không bị phản xạ. Trên mặt
đất sóng cực ngắn chỉ truyền thẳng từ đài phát đến đài thu nên sóng này dùng
để thông tin với cự li vài chục km kể từ đài phát. Muốn thông tin đi xa trên
mặt đất người ta dùng vệ tinh nhân tạo để thu sóng này rồi phát về lại Trái
Đất. ( Hình vẽ)
IV. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC E
BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc
bằng sóng vô tuyến: t
• Dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn (
sóng điện từ cao tần ) để tải các thông tin gọi là E
sóng mang.
• Biến điệu các sóng mang : Trộn sóng âm tần
vào sóng mang qua bộ phận trộn sóng gọi là mạch
t
biến điệu.
• Tách sóng âm tần khỏi sóng mang ở nơi thu E
qua bộ phận gọi là mạch tách sóng.
• Khuếch tại tín hiệu thu được bằng các mạch
khuếch đại.
t

2. S¬ ®å khèi cña mét m¸y ph¸t thanh v« tuyÕn


®¬n gi¶n:
Một máy phát thanh vộ tuyến đơn giản gồm ít nhất năm bộ phận
(1): Micr«.
(2): M¹ch ph¸t sãng ®iÖn tõ cao tÇn. 1
(3): M¹ch biÕn ®iÖu.
(4): M¹ch khuyÕch ®¹i. 3 4 5
(5): Anten ph¸t.
2

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 17/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
3. S¬ ®å khèi cña mét m¸y thu thanh ®¬n gi¶n :
Một máy thu thanh đơn giản cũng gồm ít nhất
năm bộ phận
(1): Anten thu. 5
(2): M¹ch khuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn. 1 2 3 4
(3): M¹ch t¸ch sãng.
(4): M¹ch khuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn.
(5): Loa.
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP:
1. Sóng điện từ:
Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không hoặc không khí là v = 3.108
m/s. Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần
số sóng điện từ phát ra hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch, bước sóng
tương ứng của sóng điện từ:
v
λ = v.T = = 2πv LC .
f
Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ Lmin đến Lmax và C biến đổi từ Cmin đến
Cmax thì bước sóng  của sóng điện từ phát ra (hoặc thu vào) có:
Giá trị nhỏ nhất min tương ứng với Lmin và Cmin .
Giá trị lớn nhất max tương ứng với Lmax và Cmax .

2. Các công thức vật lí 11 liên quan


a. Ghép các tụ điện
Ghép song song: C = C1 + C2 + ...
Ghép nối tiếp: 1/C = 1/C1 + 1/C2 +...
εS
Điện dung của tụ điện phẳng: C =
4πkd
Trong đó: k = 9.109 (Nm2/C2) hằng số điện
S (m2) diện tích của mỗi bản tụ
điện.
d (m) khoảng cách giữa hai bản
b. Tụ xoay: Khi giải toán thường ta xem điện dung của tụ điện xoay là hàm số
bậc nhất của góc quay :
C = a + b, trong đó a, b là các hằng số.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 18/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
PHẦN 3 : BÀI TẬP
I. TỰ LUẬN :
Bài 1: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn thuần cảm trên thì mạch
thu được sóng điện từ có bước sóng λ1= 60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2
với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2= 80 m. Khi mắc C1
và C2 nối tiếp nhau rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng là bao nhiêu ? Cho tốc độ ánh sáng trong không khí là 3.108 m/s.
Bài 2: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L=0,1mH và tụ điện có điện dung C. Máy thu được rõ nhất sóng điện
từ có bước sóng trong không khí là 40 m. Cho tốc độ ánh sáng trong không khí là
3.108 m/s
a. Tính điện dung của tụ điện.
b. Muốn máy thu được rõ nhất có bước sóng 20 m thì phải mắc thêm tụ điện có
điện dung C’=? và C’ mắc như thế nào với C?
Bài 3: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L= 0,5mH và tụ điện có điện dung C. Máy thu được rõ nhất sóng điện
từ có bước sóng trong không khí là 20m. Cho tốc độ ánh sáng trong không khí là
3.108m/s
a. Tính điện dung của tụ điện.
b. Muốn máy có thể thu được rõ những sóng điện từ có bước sóng trong giới hạn
từ 40m đến 80m thì phải mắc thêm vào mạch một tụ xoay có điện dung có thể
thay đổi trong giới hạn nào và mắc như thế nào?
Bài 4: Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và phụ thuộc bậc nhất
vào góc quay từ giá trị C1=10PF đến C2=490PF khi góc quay của của các bản
tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với cuộn dây có điện trở 10-3  , hệ số
tự cảm L=2  H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 máy thu vô tuyến
điện(mạch chọn sóng).
1. Xác định bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên.
2. Để bắt được sóng 19,2 m phải xoay tụ đến góc nào? Giả sử sóng 19,2m của đài
phát duy trì trong mạch dao động trên 1 suất điện động e =1  V, hãy tính cường
độ hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng.
Bài 5. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ,
trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi
sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem
rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ
điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 19/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm
ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là: ĐS: E2 = 1,5 V
Bài 6: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ
xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung
của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay
tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện
dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu? ĐS : nR
Bài 7 Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách
nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm
điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi 
= 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là?
Đs: 132,29m
Bài 8. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 2.9H và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ
 m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm =
10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m, thì phải
xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc
 là ? Đs: 1680
Bài 9: Một tụ xoay có điện dung t ỉlệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ.
Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc
quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800. Tụ điện được mắc với
một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH đểl àm thành mạch dao động ở
lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các
bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất ?
ĐS: 1200
Bài 10: Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa 2 bản là
S=3,14cm2,khoảng cách giữa 2 tấm liên tiếp là d=0,5mm,giữa các bản là không
khí.Tụ này được mắc vào 2 đầu của 1 cuộn dây thuần cảm có L=5mH.Bước sóng
điện từ mà khung này thu được là?
ĐS: 942,5m.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 20/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024

II. TRẮC NGHIỆM:


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên có thể tồn tại độc lập nhau.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Đường sức điện của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các
đường sức từ của từ trường biến thiên.
D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
Câu 2: Sóng điện từ và sóng cơ không có chung tính chất là
A. mang năng lượng. B. giao thoa và phản xạ.
C. nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong mọi môi trường.
Câu 3: Một mạch dao động cấu tạo từ cuộn dây cảm thuần có hệ số tự cảm L và
hai tụ điện có điện dung C1 và C2. Khi mắc riêng cuộn L với tụ C1 thì mạch dao
động thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 8 m, và khi mắc riêng cuộn L với
tụ C2 thì mạch dao động thu được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 6 m. Nếu hai tụ
C1 và C2 mắc song song với nhau và mắc với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng
A. 14,0 m. B. 10,0 m. C. 2,0 m. D. 3,4 m.
Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch LC lí tưởng, biết L =
2.10-6 H và C biến thiên. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 (m) đến
240 (m), phải điều chỉnh C có các giá trị nằm trong khoảng
A. 450nF  8000 nF. B. 0,45nF  80 nF.
C. 0,450 pF  8 pF. D. 45 nF  800 nF.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản
xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó không truyền được trong chất rắn và lỏng.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm
luôn đồng pha với nhau.
Câu 6: Một máy phát sóng vô tuyến, phát ra một sóng đến gặp vật cản cách máy
60 km rồi phản xạ về lại máy. Thời gian từ lúc phát sóng đến khi nhận được sóng
phản xạ là
A. 4. 10−4 s. B. 3. 10−4 s. C. 2. 10−4 s. D. 1. 10−4 s.
Câu 7: Trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có một mạch dao động gồm
cuộn dây có độ tự cảm 0,2 mH, một tụ điện có điện dung thay đổi từ 50 pF đến
450 pF. Máy có thể thu được các sóng vô tuyến trong dải sóng từ
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 21/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
A. 168 m đến 600 m. B. 176 m đến 625 m.
C. 188 m đến 565 m. D. 200 m đến 824 m.
Câu 8: Chọn câu đúng. Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát vô tuyến. B. chỉ có máy thu vô tuyến.
C. có cả máy phát và thu vô tuyến. D. không có máy phát và thu vô tuyến.
Câu 9: Sóng điện từ dùng trong truyền hình không truyền được xa trên mặt đất là

A. không bị tầng điện li phản xạ. B. năng lượng sóng yếu.
C. bị hơi nước không khí hấp thụ mạnh. D. bị mặt dất hấp thụ mạnh.
Câu 10: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ chỉ là sóng ngang hay dọc tùy theo môi trường mà nó lan truyền.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 11: Mạch chọn sóng vô tuyến khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây
có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng 90 m, khi mắc tụ điện có
điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước
sóng 120 m. Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 rồi mắc vào cuộn dây L
thì mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng
A. 150 m. B. 72 m. C. 210 m. D. 30 m.
Câu 12: Véctơ cường độ điện trường của một sóng điện từ tại điểm M trên
phương truyền sóng có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véctơ cảm ứng từ của nó
nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Sóng điện từ này lan truyền đến đến M
từ phía A. Nam. B. Bắc. C. Đông. D. Tây.
Câu 13: Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với năng lượng
điện từ trong mạch là 10-7 J. Biết hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ là 8 V;
cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 0,1. A. Nếu dùng mạch này làm mạch
chọn sóng vô tuyến thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng
A. 150 m. B. 1500 m. C. 15 m. D. 1,5 m.
Câu 14: Sóng điện từ có tần số nào sau dây có thể ứng dụng trong truyền hình
qua vệ tinh?
A. 6.108 MHz. B. 5.106 Hz. C. 2.105 Hz. D. 1,5.107 kHz.
Câu 15: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm
tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được
sóng điện từ có bước sóng 20 m. Nếu mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao
động với một tụ điện có điện dung C = 8C0 thì mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng A. 80 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 50 m.
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 22/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 16: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh dùng sóng điện từ gồm cuộn
dây cảm thuần có độ tự cảm 10 H và tụ điện có điện dung biến thiên từ 10 pF
đến 250 pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ
A. 10 m đến 95 m B. 18,8 m đến 94,2 m
C. 20 m đến 100 m D. 18,8 m đến 90 m
Câu 17: Cho tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s. Một
sóng điện từ có tần số 12 MHz, sóng này
A. truyền thẳng qua tầng điện li. B. dùng để thông tin dưới nước.
C. phản xạ nhiều lần ở tầng điện li và mặt đất. D. dùng trong vô tuyến truyền hình.
Câu 18: Trong sơ đồ khối của hệ thống thu thanh nhờ sóng điện từ không có
khối A. tách sóng. B. biến điệu. C. khuếch đại. D. chọn sóng.
Câu 19: Trong hệ thống phát và thu thanh nhờ sóng điện từ, biến điệu sóng điện
từ là quá trình
A. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
B. ngược lại của quá trình tách sóng.
C. biến dao động âm thành dao động điện.
D. khuếch đại sóng âm tần nhờ sóng cao tần.
Câu 20: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ
trường biến thiên. Tại mỗi điểm trên phương truyền, véc tơ cường độ điện trường
và véc tơ cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng
A. tần số, ngược pha và có phương vuông góc với nhau.
B. tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau.
C. tần số, vuông pha và có phương vuông góc nhau.
D. tần số, ngược pha và có cùng phương với nhau.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Đường sức từ của từ trường xoáy do dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn
gây ra.
B. Đường sức điện của điện trường xoáy do điện tích có độ lớn không đổi và
đứng yên gây ra.
C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường
sức điện.
D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường không đổi.
Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ tần số của sóng.
B. Trong sóng điện từ, véc tơ B vuông góc phương truyền sóng, véc E trùng với
phương truyền sóng.
C. Sóng điện từ cũng gây nên hiện tượng giao thoa, phản xạ và khúc xạ.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 23/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
D. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường không kể chân không.
Câu 23: Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 30 m. Biết tốc
độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Trong thời gian 5.10-3 s số dao động
trong sóng điện từ này bằng
A. 5.104 dao động. B. 2.104 dao động.
C. 104 dao động. D. 5.103 dao động.
Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm thuần và
hai tụ điện có điện dung C1 và C2 (C1 > C2). Khi hai tụ mắc nối tiếp thì máy thu
được sóng có bước sóng 1 = 1,2 6 m, khi hai tụ mắc song song thì máy thu
được sóng có bước sóng 2= 6 m. Giá trị của điện dung C1 và C2 là
A. C1 = 30 pF , C2 = 10 pF. B. C1 = 20 pF , C2 = 10 pF.
C. C1 = 30 pF , C2 = 20 pF. D. C1 = 40 pF , C2 = 20 pF.
L
Câu 25. Mạch vào của một máy thu sóng vô tuyến được vẽ như
hình bên. Khi khoá k ở 1, máy thu được sóng điện từ có bước C1
sóng 1 = 20 m; khi khoá k ở 2, máy thu được sóng điện từ có 1
k
bước sóng  2 = 30 m. Chọn đáp án đúng. 2
A. C2 = 1,5C1. B. C2 = 2,25C1. C2
C. C1 = 1,5C2. D. C1 = 2,25C2.
Câu 26: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ dùng trong vô tuyến truyền hình không truyền đi xa được trên
mặt đất.
B. Sóng điện từ bước sóng dài được dùng trong thông tin liên lạc giữa các trạm
không gian và mặt đất.
C. Sóng điện từ bước sóng ngắn được phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt
đất nên có thể dùng để thông tin liên lạc giữa mọi điểm trên mặ đất.
D. Để thông tin liên lạc giữa mọi nơi trên mặt đất với sóng cực ngắn cần phải có
trạm trung gian hoặc vệ tinh.
Câu 27: Bốn sóng điện từ có bước sóng lần lượt là 1= 800 m, 2= 1 200 m, 3 =
2 400 m,  4 = 3 000 m đến cảm ứng trên anten của máy thu sóng. Cuộn cảm của
mạch chọn sóng L = 4  H và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi từ Cm = 10
nF đến CM = 1 000 nF. Chọn đáp án đúng.
A. Máy thu được cả 4 sóng.
B. Máy chỉ thu được 1 sóng có bước sóng  2 .
C. Máy chỉ thu được 3 sóng có bước sóng 1 ,  2 , 3 .
D. Máy chỉ thu được 2 sóng có bước sóng 1 ,  2 .
Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 24/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 28: Mạch vào của một máy thu sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện
điện dung C thay đổi từ 5 pF đến 65 pF khi bản linh động của tụ quay từ 00 đến
1800. Khi C = C1 = 5 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 1 = 50 m. Để máy
thu được sóng có bước sóng  2 = 150 m thì bản linh động phải quay một góc
A. 1350. B. 1200. C. 1250. D. 1110.
Câu 29: Một sóng điện từ lan truyền trong không E (V/m)
gian. Tại một điểm trên phương truyền cường độ
điện trường biến đổi điều hòa theo thời gian có đồ EE 0
0

thị cho bởi hình vẽ bên. Tần số của sóng điện từ 2


O
này bằng - E2 0
1
144 t(s)
A. 60 MHz. B. 50 MHz. -E 0

C. 40 MHZ. D. 70 MHz.
Câu 30: Mạch dao động lí tưởng LC, tụ điện được
tích điện đến giá trị (4/π).10-7 C. Khi tụ phóng điện, cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là 2 A. Nếu dùng mạch dao động này làm mạch chọn sóng thì bước
sóng của sóng điện từ mà mạch này thu được là
A. 180 m. B. 120 m. C. 30 m. D. 90 m.
Câu 31: Trong các công việc sau, công việc nào được truyền tải thông tin bằng
sóng điện từ ?
A. Xem truyền hình cáp. B. Liên lạc với nhau bằng điện thoại có dây.
C. Điện thoại di động. D. Xem phim bằng đầu đĩa.
Câu 32: Điều nào sau đây là sai với các sóng điện từ?
A. Có hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. B. Mang năng lượng.
C. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường biến thiên.
D. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
Câu 33: ( ĐH 2010 ) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô
tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy
này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước
sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện
có điện dung
A. C = 2C0. B. C = C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.
Câu 34: ( ĐH 2011) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản
xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 25/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm
luôn đồng pha với nhau.
Câu 35: Chọn phát biểu đúng khi so sánh sóng điện từ và sóng cơ. Khi sóng điện
từ và sóng cơ truyền từ nước ra ngoài không khí thì tốc độ
A. hai sóng đều tăng. B. sóng điện từ giảm còn tốc độ sóng cơ tăng.
C. hai sóng đều giảm. D. sóng điện từ tăng còn tốc độ sóng cơ giảm.
Câu 36: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 37: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có
phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền,
vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ
cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía
Đông.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn bằng không.
Câu 38: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và
một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất
của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của mạch là
3 MHz. Khi α = 1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có
tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 900. B. 300. C. 450. D. 600.
Câu 39: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt
đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối
vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán
kính là 6370 km; khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24
h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ
tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ
nào dưới đây
A. Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85020’T
B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79020’T
C. Từ kinh độ 81020’ Đ đến kinh độ 81020’T
D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 26/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 40: Cho tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s. Một
sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 30 m. Trong thời gian 1 s
vectơ cường độ điện trường trong sóng điện từ đổi chiều vào khoảng
A. 2.107 lần. B. 1.106 lần. C. 1.107 lần. D. 2.106 lần.
Câu 41 : (QG 2015) Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình
phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử
lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh
thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
Câu 42: Một ăngten rađa phát ra những xung sóng điện từ ( cứ sau 4 s rađa lại
phát ra một xung sóng điện từ ) về phía một máy bay đang bay thẳng đều về phía
nó. Lần thứ nhất, thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ từ
máy bay trở lại là 150 μs; lần thứ 2 thì thời gian này lại là 142 s. Tốc độ của
máy bay gần với giá trị nào nhất?
A. 1100 km/h. B. 1000 km/h. C. 800 km/h D. 900 km/h.
Câu 43: Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền
theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này
phản xạ trên tầng điện ly, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất
R = 6400 km. Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất.
Cho 1’ = 3.10-4 rad. Độ dài cung OM vào khoảng
A. 200 km. B. 210 km. C. 220 km. D. 230 km
Câu 44: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung tụ điện
là C1 thì bước sóng mà máy thu được là 10 m. Từ giá trị C1, nếu tăng điện dung
của tụ điện thêm 1 lượng ∆C thì máy thu được sóng có bước sóng , còn nếu
giảm điện dung của tụ 1 lượng 2∆C thì máy bắt được sóng có bước sóng /2. Nếu
từ giá trị C1 tăng điện dung của tụ điện thêm 1 lượng 9∆C thì máy bắt được sóng
có bước sóng
A. 40 m. B. 20 m. C. 4 m. D. 2 m.
Câu 45: Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một
máy thu vô tuyến điện. Điện dung của nó có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ
tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung C = 4C1+9C2 thì máy thu bắt được
sóng điện có bước sóng 51 m. Nếu điều chỉnh điện dung C = 9C1+C2 thì máy thu
bắt được sóng điện từ có bước sóng 39 m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ lần
lượt là C = C1 và C = C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng theo thứ
tự đó là
A. 16 m và 19 m B. 15 m và 12 m C. 12 m và 15 m D. 19 m và 16 m.

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 27/28
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ; Dùng Cho 12/5; 12/6; 12/15; 12/17 NĂM HỌC 2023 – 2024
Câu 46: Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam. Điều kiện
để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm
trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất, chiều chuyển động theo chiều quay của
Trái Đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 (h). Cho
bán kính trái đất R = 6400 (km). Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài
3,07 (km/s). Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn
nhất sóng đến được mặt đất là
A. 1,32. B. 1,25. C. 1,19. D. 1,08.
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Hết ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Giáo viên: Ngô Tích; Trường THPT Phan Châu Trinh Trang 28/28

You might also like