Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2021 –

2022

Bảng: Hệ số khả năng sinh lời của Masan và Nestle năm 2022

Masan Nestle

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh


0,0747 0,0981
(BEP)

Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh


0,0356 0,07
(ROA)

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 0,1204 0,2001

1.1. Phân tích khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP)

ĐV Năm Chênh lệch


Chỉ tiêu Năm 2022
T 2021 Tuyệt đối %

1. Hệ số sinh lời cơ
-
bản VKD Lần 0,0747 0,1336 - 0,0589
44,07%
BEP=EBIT/Skd

16.158.21 -
EBIT=LNTT+CPLV Trđ 9.994.852 -6.163.358
0 38,14%

(TSđk +TS ck) 133.718.14 120.915.0


Skd = Trđ 12.803.127 10,59%
2 3 17

2. Hệ số đầu tư ngắn
hạn (Hđ)
Lần 0,3414 0,3035 0,0379 12,50%
S lđ
Hđ = S kd

(TSNHđk +TSNH ck ) 36.695.43


Slđ = Trđ 45.652.400 8.956.970 24,41%
2
1

3. Số vòng quay vốn Lần 1,7314 2,6142 -0,8828 -


lưu động
LCT
33,77%
SVlđ = S lđ

LCT=DTT+DTTC+TN 95.929.49 - -
Trđ 79.044.495
K 5 16.885.000 17,60%

4. Hệ số sinh lời trước


lãi vay và thuế Hhđ = Lần -
0,1264 0,1684 -0,0420
EBIT 24,93%
LCT

5. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: BEP = Hđ * SVlđ * Hhđ

Do Hđ ảnh hưởng đến BEP(H đ)=(Hđ1-Hđ0) * SVlđ0 * Hhđ0 = 0,0167


BEP

Do SVlđ ảnh hưởng đến BEP(SV lđ )= Hđ1 * (SVlđ1-SVlđ0) * Hhđ0 = -


BEP 0,0508

Do Hhđ ảnh hưởng đến BEP(H hđ )= Hđ1 * SVlđ1 * (Hhđ1 - Hhđ0) = -


BEP 0,0248

6. Tổng hợp BEP = BEP(H đ ) + BEP(SV lđ


) + BEP(H
hđ) = 0,0167 + (-0,0508) + (-0,0248) =

-0,0589

● Phân tích khái quát

Qua bảng phân tích trên ta thấy. Năm 2022 và 2021, khả năng sinh lời cơ
bản của vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan đều
dương, tức là vốn kinh doanh của công ty sinh lời.
Hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh (BEP) năm 2022 là 0,0747 lần; Tức
là, năm 2022, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra được
0.0747 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT). Hệ số sinh lời cơ bản
vốn kinh doanh (BEP) năm 2021 là 0,1336 lần, bình quân một đồng vốn
kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0,1336 đồng lợi nhuận trước lãi vay và
thuế (EBIT).
Mặt khác, mặc dù khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh của
Masan đều dương cho thấy công ty hoạt động có lãi nhưng so với công ty
đối thủ là Nestle thì năm 2022, hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh
của Masan (0,0747 lần) thấp hơn hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh
của công ty đối thủ là Nestle (0,0981 lần) và đang biến động theo chiều
hướng không tốt. Năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời cơ bản của
vốn kinh doanh giảm 0,0589 lần, tương ứng giảm là 44,07%.

● Phân tích chi tiết

Hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: hệ số
đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng luân chuyển vốn lưu động (SV lđ) và hệ số
sinh lời trước lãi vay và thuế (Hhđ).
- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
đầu tư ngắn hạn Hđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ số sinh lời cơ
bản của vốn kinh doanh. Cụ thể, trong điều kiện các nhân tố khác
không đổi, năm 2022 so với năm 2021 hệ số đầu tư ngắn hạn tăng
0,0379 lần (tăng 12,50%) làm cho hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh
doanh tăng 0,0167 lần. Nguyên nhân H đ có sự thay đổi như vậy là
do tốc độ tăng của Slđ (24,41%) lớn hơn tốc độ tăng của S kd
(10,59%). Chứng tỏ trong năm 2022, Doanh nghiệp có xu hướng
đầu tư vào vốn lưu động, giảm tỷ trọng đầu tư vào vốn cố định. Cụ
thể, vốn lưu động tăng xuất phát từ sự gia tăng của các khoản Hàng
tồn kho (tăng 973.714 triệu VND đồng với tỷ lệ 7,69%) và các
khoản đầu tư ngắn hạn tăng (tăng 3.439.059 triệu VND với tỷ lệ
50,26%).
+ Nguyên nhân: Về khách quan, có thể do trong năm 2022 giá
nguyên liệu đầu vào tăng cao như thịt gà, gia vị… trong bối cảnh
lạm phát cao buộc các doanh nghiệp phải gia tăng dự trữ nguyên
vật liệu để tránh biến động tăng giá, điều này làm tăng hàng tồn
kho. Về chủ quan, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng có thể do chính sách
đầu tư của doanh nghiệp thay đổi, có xu hướng mở rộng chính sách
tín dụng thương mại làm cho phải thu khách hàng tăng dẫn tới phải
thu ngắn hạn tăng.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của hệ số đầu tư dài hạn H đ tăng làm BEP
tăng chứng tỏ chính sách đầu tư vào TSNH của công ty có hiệu
quả.
+ Giải pháp: Tuy nhiên, Masan vẫn cần xem xét kỹ chính sách đầu tư
để có thể thay đổi hệ số đầu tư ngắn hạn một cách hợp lý tương ứng
với đặc thù ngành nghề kinh doanh, chu kỳ kinh doanh và bối cảnh
vĩ mô của nền kinh tế, có chính sách đầu tư hợp lý đảm bảo sự cân
đối đồng bộ giữa các loại vốn, đồng thời quản lý sử dụng tiết kiệm
vốn trong quá trình Hoạt động sản xuất kinh doanh từng ngành
nghề
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, số vòng
luân chuyển vốn lưu động SVlđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ
số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP). Cụ thể, trong điều
kiện các nhân tố khác không đổi, số vòng luân chuyển vốn lưu
động giảm 0,8828 lần (giảm 33,77%) làm cho hệ số sinh lời cơ bản
vốn kinh doanh giảm 0,0508 lần. Nguyên nhân SVlđ có sự thay đổi
như vậy chủ yếu là do Luân chuyển thuần (LCT) năm 2022 so với
năm 2021 giảm 16.885.000 triệu đồng tương ứng giảm 17,60%,
đồng thời, tài sản ngắn hạn bình quân (S lđ) tăng 8.956.970 triệu
đồng tương ứng tăng 24,41%.
+ Nguyên nhân: Về khách quan, có thể do tiêu dùng toàn cầu yếu dẫn
đến suy giảm xuất khẩu trong nhóm ngành sản xuất và du lịch quốc
tế không hồi phục như kỳ vọng cũng tác động đến nhóm ngành dịch
vụ. Nhu cầu tuyển dụng giảm trung bình 15% – 18% so với cùng
kỳ năm ngoái trong một số ngành. Mức giảm mạnh nhất diễn ra ở
các ngành may mặc (44%), khách sạn (49%), hàng không – du lịch
(51%), bất động sản (29% bắt đầu từ tháng 11). Những khó khăn,
thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo lắng và giảm cầu của người
tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối với tăng trưởng về doanh
thu từng ngành nghề kinh doanh cũng như là luân chuyển thuần của
Tập đoàn Masan. Về chủ quan, doanh nghiệp thay đổi các chính
sách đầu tư; giảm luân chuyển thuần do chi phí vốn và mua cổ phần
của Phúc Long (chuỗi đồ uống trà, cà phê), Nyobolt (công ty chế
tạo pin ứng dụng Vonfram) tăng cao.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của SVlđ giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
BEP, làm BEP giảm.
+ Giải pháp: Masan cần phải chú trọng công tác phát triển và tiêu thụ
sản phẩm, áp dụng các chiến lược marketing và chính sách tín dụng
thương mại hợp lý để đẩy mạnh tiêu thụ. Cụ thể là nghiên cứu và
sản xuất sản phẩm mới, đặt ra chiến lược cao cấp hóa ngành hàng
thực phẩm có thương hiệu của Masan, đồng thời mở rộng quy mô
danh mục đồ uống và hàng chăm sóc cá nhân và gia đình. Về chuỗi
bán lẻ, mở rộng mạng lưới siêu thị mini và tái định vị mô hình siêu
thị. Công ty có thể tăng trưởng trong mảng kinh doanh thịt tích hợp
có thương hiệu thông qua tăng cường tính sẵn có của hàng hóa, mở
rộng danh mục sản phẩm thịt chế biến và cải thiện mảng kinh
doanh vật liệu chất lượng cao. Thêm vào đó công ty cần xem xét lại
chính sách đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế cũng như đặc thù
ngành nghề kinh doanh của công ty.
- Nhân tố hệ số sinh lời trước lãi vay và thuế (Hhđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
sinh lời trước lãi vay và thuế H hđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ
số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh. Cụ thể, trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, hệ số sinh lời trước lãi vay và thuế giảm
0,0420 lần (giảm 24,93%) làm cho hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh
doanh giảm 0,0248 lần. Nguyên nhân Hhđ có sự thay đổi như vậy là
do Năm 2022 so với năm 2021, EBIT giảm 6.163.358 triệu đồng
tương ứng giảm 38,14% đồng thời Luân chuyển thuần (LCT) giảm
16.885.000 triệu đồng tương ứng giảm 17,60%. Từ đó cho thấy tốc
độ giảm của EBIT lớn hơn tốc độ giảm của LCT
+ Nguyên nhân: Về khách quan, do môi trường kinh doanh trở nên
khó khăn do tiêu dùng toàn cầu yếu dẫn đến suy giảm xuất khẩu
trong nhóm ngành sản xuất và du lịch quốc tế không hồi phục như
kỳ vọng cũng tác động đến nhóm ngành dịch vụ, Nhu cầu tuyển
dụng giảm Những khó khăn, thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo
lắng và giảm cầu của người tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối
với tăng trưởng về doanh thu cũng như là luân chuyển thuần của
Tập đoàn Masan. Bên cạnh đó cũng do lạm phát tăng làm giá cả các
nguyên liệu tăng, làm tăng các loại chi phí của doanh nghiệp. Từ đó
làm EBIT của doanh nghiệp giảm. Về chủ quan, do công tác quản
trị chi phí không hiệu quả Masan không ngừng mở rộng các điểm
bán lẻ (mở thêm 730 siêu thị mới) từ đó nhu cầu tuyển dụng thêm
nhân công tăng làm chi phí lương cho nhân viên tăng cao trong khi
sức mua của người tiêu dùng giảm mạnh. Bên cạnh đó, Masan đã
thanh lý lượng lớn TSCĐ nhưng không có lãi, gây ra lỗ về thanh lý
TSCĐ khá lớn.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của Hhđ giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
BEP, làm BEP giảm chứng tỏ công tác quản trị doanh thu – chi phí
không hiệu quả.
+ Giải pháp: Masan cần cần đẩy mạnh chính sách bán hàng, kích cầu
tiêu thụ sản phẩm để làm tăng trưởng doanh thu, kiểm tra rà soát
cắt giảm những chi phí không cần thiết để góp phần tăng EBIT.
● Kết luận

Nhìn chung, hệ số khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh năm 2022
giảm so với năm 2021. Sự sụt giảm này đến từ sự sụt giảm của số vòng
quay vốn lưu động SVlđ và hệ số sinh lời trước lãi vay và thuế H hđ. Tuy
nhiên, trong năm hệ số đầu tư ngắn hạn H đ tăng có tác động tích cực đến
BEP làm BEP tăng. BEP giảm chủ yếu là do tâm lý lo lắng và giảm cầu
của người tiêu dùng, công tác quản trị doanh thu – chi phí chưa hiệu quả,
sử dụng lãng phí chi phí.
Do đó Masan cần có các biện pháp phân bổ tài sản một cách hợp lý tương
ứng với đặc thù ngành nghề kinh doanh, chu kỳ kinh doanh và bối cảnh vĩ
mô của nền kinh tế. Tránh sử dụng lãng phí, không tận dụng được tốt tiềm
lực sẵn có do tài sản mang lại. Đồng thời, cần đẩy mạnh chính sách bán
hàng, kích cầu tiêu thụ sản phẩm để làm tăng trưởng doanh thu, kiểm tra
rà soát cắt giảm những chi phí không cần thiết để góp phần tăng EBIT.
1.2. Phân tích khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)

Chênh lệch
ĐV
Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2021 Tỷ lệ
T Tuyệt đối
(%)

Lần -
1. Hệ số sinh lời ròng của
0,0356 0,0835 -0,0480 57,44
TS ROA= LNst/Skd
%

Trđ -
10.101.38 -
LNst 4.754.384 52,93
1 5.346.997
%

Trđ 133.718.1 120.915.0 12.803.12 10,59


Skd = (TSđk +TSck)/2
43 17 7 %

2. Hệ số đầu tư ngắn Lần 0,3414 0,3035 0,0379 12,50


hạn %
Hđ= Slđ / Skd

Trđ 45.652.40 36.695.43 24,41


Slđ=(TSNHđk+TSNHck)/2 8.956.970
0 1 %

3. Số vòng luân chuyển Lần -


vốn lưu động 1,7314 2,6142 -0,8828 33,77
SVlđ=LCT/Slđ %

Trđ - -
79.044.49 95.929.49
LCT = DTT+DTTC+TNK 16.885.00 17,60
5 5
0 %

Lần -
4. Hệ số sinh lời hoạt
0,0601 0,1053 -0,0452 42,88
động ROS = LNst/LCT
%

5. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA: ROA=Hđ*SVlđ*ROS

Do Hđ ΔROA(Hđ)=(Hđ1-Hđ0) *SVlđ0*ROS0 = 0,0104

ΔROA(SVlđ)= Hđ1*(SVlđ1 - SVlđ0) *ROS0


Do SVlđ
= -0,0317

Do ROS ΔROA(ROS) = Hđ1*SVlđ1*(ROS1-ROS0) = -


0,0267

ΔROA = ΔROA(Hđ) + ΔROA(SVlđ) +


6. Tổng hợp ΔROA(ROS)

= 0,0104 + (-0,0317) + (-0,0267) = -0,0480

● Phân tích khái quát

Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) năm 2022 là 0,0356 lần;
Tức là, năm 2022, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0,0356 đồng lợi nhuận sau
thuế. Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) năm 2021 là 0,0835 lần; Tức
là, năm 2021, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0,0835 đồng lợi nhuận sau thuế.
Mặt khác, mặc dù khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) của
Masan đều dương cho thấy công ty hoạt động có lãi nhưng so với công ty
đối thủ là Nestle thì năm 2022, hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh của
Masan (0,0356 lần) thấp hơn hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh của
công ty đối thủ là Nestle (0,07 lần) và đang biến động theo chiều hướng
không tốt. Năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời ròng của vốn kinh
doanh giảm 0,0480 lần, tương ứng giảm là 57,44%.

● Phân tích chi tiết

Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: Hệ
số đầu tư ngắn hạn (Hđ), Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SV lđ) và Hệ
số sinh lời hoạt động (ROS).
- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
đầu tư ngắn hạn Hđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ số sinh lời
ròng của vốn kinh doanh (ROA). Cụ thể, trong điều kiện các nhân
tố khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, hệ số đầu tư ngắn
hạn tăng 0,0379 lần (tăng 12,50%) làm cho hệ số sinh lời ròng của
vốn kinh doanh tăng 0,0104 lần. Hđ có sự thay đổi như vậy là do tốc
độ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân S lđ (24,41%) lớn hơn tốc độ
tăng của tổng tài sản bình quân Skd (10,59%). Chứng tỏ trong năm
2022, Doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào vốn lưu động, giảm tỷ
trọng đầu tư vào vốn cố định. Cụ thể, vốn lưu động tăng xuất phát
từ sự gia tăng của các khoản Hàng tồn kho (tăng 973.714 triệu
VND đồng với tỷ lệ 7,69%) và các khoản đầu tư ngắn hạn tăng
(tăng 3.439.059 triệu VND với tỷ lệ 50,26%). Về khách quan, có
thể do trong năm 2022 giá nguyên liệu đầu vào tăng cao như thịt
gà, gia vị… trong bối cảnh lạm phát cao buộc các doanh nghiệp
phải gia tăng dự trữ nguyên vật liệu để tránh biến động tăng giá,
điều này làm tăng hàng tồn kho.
+ Nguyên nhân: Về chủ quan, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng có thể do
chính sách đầu tư của doanh nghiệp thay đổi, có xu hướng mở rộng
chính sách tín dụng thương mại làm cho phải thu khách hàng tăng
dẫn tới phải thu ngắn hạn tăng.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của hệ số đầu tư dài hạn H đ tăng làm ROA
tăng chứng tỏ chính sách đầu tư vào TSNH của công ty có hiệu
quả.
+ Giải pháp: Tuy nhiên, Masan vẫn cần xem xét kỹ chính sách đầu tư
để có thể thay đổi hệ số đầu tư ngắn hạn một cách hợp lý tương ứng
với đặc thù ngành nghề kinh doanh, chu kỳ kinh doanh và bối cảnh
vĩ mô của nền kinh tế, có chính sách đầu tư hợp lý đảm bảo sự cân
đối đồng bộ giữa các loại vốn, đồng thời quản lý sử dụng tiết kiệm
vốn trong quá trình Hoạt động sản xuất kinh doanh từng ngành
nghề
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, số vòng
luân chuyển vốn lưu động SVlđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ
số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA). Cụ thể, trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, số vòng
luân chuyển vốn lưu động giảm 0,8828 lần (tương ứng giảm
33,77%) làm cho hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh giảm
0,0317 lần. Nguyên nhân SVlđ có sự thay đổi như vậy là do Năm
2022 so với năm 2021, Luân chuyển thuần (LCT) giảm 16.885.000
triệu đồng tương ứng giảm 17,60%, đồng thời, tài sản ngắn hạn
bình quân (Skd) tăng 8.956.970 triệu đồng tương ứng tăng 24,41%.
+ Nguyên nhân: Về khách quan, có thể do Tiêu dùng toàn cầu yếu
dẫn đến suy giảm xuất khẩu trong nhóm ngành sản xuất và du lịch
quốc tế không hồi phục như kỳ vọng cũng tác động đến nhóm
ngành dịch vụ. Nhu cầu tuyển dụng giảm trung bình 15% – 18% so
với cùng kỳ năm ngoái trong một số ngành. Mức giảm mạnh nhất
diễn ra ở các ngành may mặc (44%), khách sạn (49%), hàng không
– du lịch (51%), bất động sản (29% bắt đầu từ tháng 11). Những
khó khăn, thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo lắng và giảm cầu của
người tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối với tăng trưởng về
doanh thu cũng như là luân chuyển thuần của Tập đoàn Masan. Về
chủ quan, doanh nghiệp thay đổi các chính sách đầu tư; giảm luân
chuyển thuần do chi phí vốn và mua cổ phần của Phúc Long (chuỗi
đồ uống trà, cà phê), Nyobolt (công ty chế tạo pin ứng dụng
Vonfram) tăng cao.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của SVlđ giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
ROA, làm ROA giảm.
+ Giải pháp: Masan cần phải chú trọng các công tác quản trị doanh
thu – chi phí; công tác phát triển và tiêu thụ sản phẩm, áp dụng các
chiến lược marketing và chính sách tín dụng thương mại hợp lý để
đẩy mạnh tiêu thụ. Cụ thể là nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới,
đặt ra chiến lược cao cấp hóa ngành hàng thực phẩm có thương
hiệu của Masan, đồng thời mở rộng quy mô danh mục đồ uống và
hàng chăm sóc cá nhân và gia đình. Về chuỗi bán lẻ, mở rộng mạng
lưới siêu thị mini và tái định vị mô hình siêu thị. Công ty có thể
tăng trưởng trong mảng kinh doanh thịt tích hợp có thương hiệu
thông qua tăng cường tính sẵn có của hàng hóa, mở rộng danh mục
sản phẩm thịt chế biến và cải thiện mảng kinh doanh vật liệu chất
lượng cao. Thêm vào đó năm 2022 công ty cần xem xét lại chính
sách đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế cũng như đặc thù ngành
nghề kinh doanh của công ty.
- Nhân tố hệ số sinh lời hoạt động (ROS):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
sinh lời hoạt động ROS có mối quan hệ cùng chiều với hệ số sinh
lời ròng của vốn kinh doanh (ROA). Cụ thể, trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời
hoạt động giảm 0,0452 lần (tương ứng giảm 42,88%) làm cho hệ số
sinh lời ròng của vốn kinh doanh giảm 0,0267 lần. Nguyên nhân
ROS có sự thay đổi như vậy là do Năm 2022 so với năm 2021, tốc
độ giảm của lợi nhuận sau thuế (giảm 52,93%) lớn hơn tốc độ giảm
của luân chuyển thuần (giảm 17,60%).
+ Nguyên nhân: Về khách quan, do môi trường kinh doanh trở nên
khó khăn do tiêu dùng toàn cầu yếu dẫn đến suy giảm xuất khẩu
trong nhóm ngành sản xuất và du lịch quốc tế không hồi phục như
kỳ vọng cũng tác động đến nhóm ngành dịch vụ, Nhu cầu tuyển
dụng giảm Những khó khăn, thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo
lắng và giảm cầu của người tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối
với tăng trưởng về doanh thu cũng như là luân chuyển thuần của
Tập đoàn Masan. Bên cạnh đó cũng do lạm phát tăng làm giá cả các
nguyên liệu tăng, làm tăng các loại chi phí của doanh nghiệp. Từ đó
làm lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm Về chủ
quan, do công tác quản trị chi phí không hiệu quả Masan không
ngừng mở rộng các điểm bán lẻ (mở thêm 730 siêu thị mới) từ đó
nhu cầu tuyển dụng thêm nhân công tăng làm chi phí lương cho
nhân viên tăng cao trong khi sức mua của người tiêu dùng giảm
mạnh. Bên cạnh đó, Masan đã thanh lý lượng lớn TSCĐ nhưng
không có lãi, gây ra lỗ về thanh lý TSCĐ khá lớn.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của ROS giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
ROA, làm ROA giảm, cho thấy công tác quản trị doanh thu – chi
phí chưa hiệu quả.
+ Giải pháp: Masan cần cần đẩy mạnh chính sách bán hàng, kích cầu
tiêu thụ sản phẩm để làm tăng trưởng doanh thu, kiểm tra rà soát
cắt giảm những chi phí không cần thiết để góp phần tăng doanh thu,
lợi nhuận.

● Kết luận

Nhìn chung, ROA của công ty tụt giảm xuất phát do môi trường kinh
doanh gặp nhiều khó khăn, chính sách đầu tư tài sản của công ty còn chưa
thực sự hợp lý, chưa tận dụng dụng tiềm lực của TS, quản lý chi phí sản
xuất kinh doanh chưa hiệu quả.
Do đó, Masan cần: Cân đối và thay đổi chính sách sử dụng nguồn vốn của
mình; Tìm chính sách đầu tư hợp lý đảm bảo sự cân đối đồng bộ giữa các
loại vốn, đồng thời quản lý sử dụng tiết kiệm vốn trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh; Cần thay đổi chính sách bán hàng và chú trọng
quản lý và sử dụng vốn lưu động; Sử dụng tiết kiệm chi phí trong quá
trình hoạt động sản xuất, công tác bán hàng cũng như quản lý.; Đa dạng
hình thức bán hàng, đa dạng chủng loại, cải tiến thiết kế, kích cầu tiêu thụ
sản phẩm để làm tăng trưởng doanh thu.
1.3. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

Đ Chênh lệch
Chỉ tiêu V Năm 2022 Năm 2021
Tuyệt đối %
T

1. Hệ số sinh lời của Lầ -


vốn chủ sở hữu ROE= n 0,1204 0,2999 -0,1795 59,85
LNst/Svc %

LNst Tr -
-
đ 4.754.384 10.101.381 52,93
5.346.997
%

Svc = Tr 39.486.69 17,23


33.683.466 5.803.230
(VCSHđk+VCSHck)/2 đ 6 %

2. Hệ số tự tài trợ Lầ 0,2953 0,2786 0,0167 6,00%


Ht= Svc/Skd n

Skd = (TSđk + TSck)/2 Tr 133.718.1 120.915.01 12.803.12 10,59


đ 43 7 7 %

3. Hệ số đầu tư ngắn Lầ
12,50
hạn n 0,3414 0,3035 0,0379
%
Hđ = Slđ/Skd

Slđ = (TSNHđk + Tr 45.652.40 24,41


36.695.431 8.956.970
TSNHck)/2 đ 0 %

4. Số vòng luân chuyển Lầ -


vốn lưu động SVlđ = n 1,7314 2,6142 -0,8828 33,77
LCT/Slđ %

LCT = DTT + DTTC + Tr - -


79.044.49
TNK đ 95.929.495 16.885.00 17,60
5
0 %

5. Hệ số sinh lời hoạt Lầ -


động ROS = LNst/LCT n 0,0601 0,1053 -0,0452 42,88
%

6. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ROE=(1/Ht)*Hđ*SVlđ*ROS

ROE thay đổi do nhân ΔROE(Ht) = (1/Ht1 – 1/Ht0) * Hđ0* SVlđ0* ROS0
tố Ht = -0,0170

ROE thay đổi do nhân ΔROE(Hhđ)= 1/Ht1* (Hđ1 – Hđ0) * SVlđ0* ROS0
tố Hđ = 0,0354

ROE thay đổi do nhân ΔROE(SVlđ) = 1/Ht1* Hđ1* (SVlđ1 – SVlđ0) *


tố SVlđ ROS0

= -0,1075

ROE thay đổi do nhân ΔROE(ROS) = 1/Ht1* Hđ1* SVlđ1* (ROS1 –


tố ROS
ROS0)

= -0,0904

7. Tổng hợp ΔROE = ΔROE(Ht) + ΔROE(Hhđ) +


ΔROE(SVlđ) + ΔROE(ROS)

= (-0,0170) + 0,0354 + (-0,1075) + (-0,0904)

= -0,1795

● Phân tích khái quát

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2022 là 0,1204 lần; Tức là,
năm 2022, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0,1204 đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ
số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2021 là 0,2999 lần; Tức là,
năm 2022, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0,2999 đồng lợi nhuận sau thuế.
Mặt khác, mặc dù khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) của Masan
đều dương cho thấy công ty hoạt động có lãi nhưng so với công ty đối thủ
là Nestle thì năm 2022, hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu của Masan
(0,1204 lần) thấp hơn hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh của công ty
đối thủ là Nestle (0,2001 lần) và đang biến động theo chiều hướng không
tốt. Năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm
0,1795 lần, tương ứng giảm là 59,85% chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế
giảm 5.803.230 triệu đồng tương ứng giảm 52,93%, đồng thời vốn chủ sở
hữu bình quân (Svc) năm 2022 so với 2021 tăng 5.803.230 triệu đồng
tương ứng tăng 17,23% làm ROE = LNst/Svc giảm.

● Phân tích chi tiết


Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng bởi 4 nhân tố:
Hệ số tự tài trợ (Ht), Hệ số đầu tư ngắn hạn (H đ), Số vòng luân chuyển
vốn lưu động (SVlđ) và Hệ số sinh lời hoạt động (ROS).
- Nhân tố hệ số tự tài trợ (Ht):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
tuej tài trợ Ht có mối quan hệ ngược chiều với hệ số sinh lời của
vốn chủ sở hữu (ROE). Cụ thể, trong điều kiện các nhân tố khác
không đổi, năm 2022 so với năm 2021, hệ số tự tài trợ tăng 0,0167
lần (tương ứng tăng 6,00%) làm cho hệ số sinh lời của vốn chủ sở
hữu giảm 0,0170 lần. Nguyên nhân Ht có sự thay đổi như vậy là do
tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân S vc (17,23%) lớn hơn tốc
độ tăng của tổng tài sản bình quân S kd (10,59%). Hệ số tự tài trợ H t
tăng tức là doanh nghiệp tăng huy động vốn chủ sở hữu
+ Nguyên nhân: Về khách quan, lãi suất quỹ liên bang tăng, lãi suất
trong nước tăng 500 điểm cơ bản trong 6 tháng cuối năm 2022.
Điều này dẫn đến việc doanh nghiệp khó huy động vốn vay, từ đó
tăng huy động vốn chủ sở hữu. Điều này càng trầm trọng hơn do thị
trường trái phiếu doanh nghiệp trong nước chậm lại trong nửa cuối
năm 2022, khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy
động vốn và nhiều nhà phát hành tuyên bố chậm thanh toán trái
phiếu đến hạn, từ đó cũng dẫn đến việc phát hành cổ phiếu để huy
động vốn chủ. Về chủ quan, có thể do doanh nghiệp đang thay đổi
chính sách huy động vốn, chủ trương chính sách huy động vốn
thiên về vốn chủ sở hữu, muốn tăng cường huy động vốn chủ và tận
dụng lợi ích của đòn bẩy tài chính, từ đó khuếch đại ROE.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của Ht tăng làm ROE giảm) là hợp lý khi rủi
ro tài chính của doanh nghiệp cao và sử dụng đòn bẩy tài chính
không hiệu quả.
+ Masan cần giám sát chặt chẽ các biến động của môi trường kinh
doanh, các yếu tố vĩ mô để xây dựng chính sách huy động vốn phù
hợp với đặc điểm từng ngành nghề kinh doanh của tập đoàn, bối
cảnh kinh tế xã hội, thị trường tài chính và phù hợp với chiến lược
kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.
- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
đầu tư ngắn hạn Hđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ số sinh lời
của vốn chủ sở hữu (ROE). Cụ thể, trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, hệ số đầu tư ngắn hạn
tăng 0,0379 lần (tăng 12,50%) làm cho hệ số sinh lời của vốn chủ
sở hữu tăng 0,0354 lần. Đây là yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hệ
số sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE. Nguyên nhân H đ có sự thay
đổi như vậy là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân S lđ
(24,41%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân S kd
(10,59%). Chứng tỏ trong năm 2022, Doanh nghiệp có xu hướng
đầu tư vào vốn lưu động, giảm tỷ trọng đầu tư vào vốn cố định. Cụ
thể, vốn lưu động tăng xuất phát từ sự gia tăng của các khoản Hàng
tồn kho (tăng 973.714 triệu VND đồng với tỷ lệ 7,69%) và các
khoản đầu tư ngắn hạn tăng (tăng 3.439.059 triệu VND với tỷ lệ
50,26%).
+ Nguyên nhân: Về khách quan, có thể do trong năm 2022 giá
nguyên liệu đầu vào tăng cao như thịt gà, gia vị… trong bối cảnh
lạm phát cao buộc các doanh nghiệp phải gia tăng dự trữ nguyên
vật liệu để tránh biến động tăng giá, điều này làm tăng hàng tồn
kho. Về chủ quan, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng có thể do chính sách
đầu tư của doanh nghiệp thay đổi, có xu hướng mở rộng chính sách
tín dụng thương mại làm cho phải thu khách hàng tăng dẫn tới phải
thu ngắn hạn tăng.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của hệ số đầu tư dài hạn H đ tăng làm ROE
tăng chứng tỏ chính sách đầu tư vào TSNH của công ty có hiệu
quả.
+ Giải pháp: Tuy nhiên, Masan vẫn cần xem xét kỹ chính sách đầu tư
để có thể thay đổi hệ số đầu tư ngắn hạn một cách hợp lý tương ứng
với đặc thù ngành nghề kinh doanh, chu kỳ kinh doanh và bối cảnh
vĩ mô của nền kinh tế, có chính sách đầu tư hợp lý đảm bảo sự cân
đối đồng bộ giữa các loại vốn, đồng thời quản lý sử dụng tiết kiệm
vốn trong quá trình Hoạt động sản xuất kinh doanh từng ngành
nghề.
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, số vòng
luân chuyển vốn lưu động SVlđ có mối quan hệ cùng chiều với hệ
số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE). Cụ thể, trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, số vòng luân
chuyển vốn lưu động giảm 0,8828 lần (tương ứng giảm 33,77%)
làm cho hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm 0,1075 lần. Nguyên
nhân SVlđ có sự thay đổi như vậy là do Năm 2022 so với năm 2021,
Luân chuyển thuần (LCT) giảm 16.885.000 triệu đồng tương ứng
giảm 17,60%, đồng thời, tài sản ngắn hạn bình quân (S kd) tăng
8.956.970 triệu đồng tương ứng tăng 24,41%.
+ Nguyên nhân: Về khách quan, do tiêu dùng toàn cầu yếu dẫn đến
suy giảm xuất khẩu trong nhóm ngành sản xuất và du lịch quốc tế
không hồi phục như kỳ vọng cũng tác động đến nhóm ngành dịch
vụ. Nhu cầu tuyển dụng giảm trung bình 15% – 18% so với cùng
kỳ năm ngoái trong một số ngành. Mức giảm mạnh nhất diễn ra ở
các ngành may mặc (44%), khách sạn (49%), hàng không – du lịch
(51%), bất động sản (29% bắt đầu từ tháng 11). Những khó khăn,
thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo lắng và giảm cầu của người
tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối với tăng trưởng về doanh
thu cũng như là luân chuyển thuần của Tập đoàn Masan. Về chủ
quan, doanh nghiệp thay đổi các chính sách đầu tư; giảm luân
chuyển thuần do chi phí vốn và mua cổ phần của Phúc Long (chuỗi
đồ uống trà, cà phê), Nyobolt (công ty chế tạo pin ứng dụng
Vonfram) tăng cao.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của SVlđ giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
ROE, làm ROE giảm.
+ Giải pháp: Masan cần phải chú trọng các công tác quản trị doanh
thu – chi phí; công tác phát triển và tiêu thụ sản phẩm, áp dụng các
chiến lược marketing và chính sách tín dụng thương mại hợp lý để
đẩy mạnh tiêu thụ. Cụ thể là nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới,
đặt ra chiến lược cao cấp hóa ngành hàng thực phẩm có thương
hiệu của Masan, đồng thời mở rộng quy mô danh mục đồ uống và
hàng chăm sóc cá nhân và gia đình. Về chuỗi bán lẻ, mở rộng mạng
lưới siêu thị mini và tái định vị mô hình siêu thị. Công ty có thể
tăng trưởng trong mảng kinh doanh thịt tích hợp có thương hiệu
thông qua tăng cường tính sẵn có của hàng hóa, mở rộng danh mục
sản phẩm thịt chế biến và cải thiện mảng kinh doanh vật liệu chất
lượng cao. Thêm vào đó năm 2022 công ty cần xem xét lại chính
sách đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế cũng như đặc thù ngành
nghề kinh doanh của công ty.
- Nhân tố hệ số sinh lời hoạt động (ROS):
+ Mối quan hệ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số
sinh lời hoạt động ROS có mối quan hệ cùng chiều với hệ số sinh
lời của vốn chủ sở hữu (ROE). Cụ thể, trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi, năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời hoạt
động giảm 0,0452 lần (tương ứng giảm 42,88%) làm cho hệ số sinh
lời của vốn chủ sở hữu giảm 0,0904 lần. Nguyên nhân ROS có sự
thay đổi như vậy là do Năm 2022 so với năm 2021, tốc độ giảm của
lợi nhuận sau thuế (giảm 52,93%) lớn hơn tốc độ giảm của luân
chuyển thuần (giảm 17,60%).
+ Nguyên nhân: Về khách quan, do môi trường kinh doanh trở nên
khó khăn do tiêu dùng toàn cầu yếu dẫn đến suy giảm xuất khẩu
trong nhóm ngành sản xuất và du lịch quốc tế không hồi phục như
kỳ vọng cũng tác động đến nhóm ngành dịch vụ, Nhu cầu tuyển
dụng giảm Những khó khăn, thách thức này đã dẫn đến tâm lý lo
lắng và giảm cầu của người tiêu dùng, đã tạo ra một số trở ngại đối
với tăng trưởng về doanh thu cũng như là luân chuyển thuần của
Tập đoàn Masan. Bên cạnh đó cũng do lạm phát tăng làm giá cả các
nguyên liệu tăng, làm tăng các loại chi phí của doanh nghiệp. Từ đó
làm lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm. Về chủ
quan, do công tác quản trị chi phí không hiệu quả Masan không
ngừng mở rộng các điểm bán lẻ (mở thêm 730 siêu thị mới) từ đó
nhu cầu tuyển dụng thêm nhân công tăng làm chi phí lương cho
nhân viên tăng cao trong khi sức mua của người tiêu dùng giảm
mạnh. Bên cạnh đó, Masan đã thanh lý lượng lớn TSCĐ nhưng
không có lãi, gây ra lỗ về thanh lý TSCĐ khá lớn.
+ Đánh giá: Sự thay đổi của ROS giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến
ROE, làm ROE giảm, cho thấy công tác quản trị doanh thu – chi
phí chưa hiệu quả.
+ Giải phápMasan cần cần đẩy mạnh chính sách bán hàng, kích cầu
tiêu thụ sản phẩm để làm tăng trưởng doanh thu, kiểm tra rà soát
cắt giảm những chi phí không cần thiết để góp phần tăng doanh thu,
lợi nhuận.

● Kết luận

Nhìn chung, hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của Masan năm 2022 giảm so
với năm 2021. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm 52,93%. Các
hệ số tự tài trợ, số vòng luân chuyển vốn lưu động và hệ số sinh lời hoạt
động đều có tác động tiêu cực đến ROE trong khi Hệ số đầu tư ngắn hạn
Hđ là hệ số duy nhất có tác động tích cực đến ROE và là nhân tố duy nhất
làm ROE tăng.
Nguyên nhân chủ yếu là do môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn
khi lãi suất quỹ liên bang tăng, lãi suất trong nước tăng lãi suất quỹ liên
bang tăng, lãi suất trong nước tăng; sức tiêu thụ sản phẩm trong nước
cũng như xuất khẩu giảm gây ra giảm doanh thu cũng như là luân chuyển
thuần. Bên cạnh đó, việc thay đổi chính sách đầu tư, tăng cường mở rộng
kinh doanh trong điều kiện kinh tế vĩ mô không thuận lợi gây ra tình trạng
sử dụng chi phí không hợp lý, kém hiệu quả, thể hiện công tác quản trị
doanh thu – chi phí không hiệu quả.
Như vậy để tăng khả năng sinh lời của VCSH, Masan cần sử dụng các
biện pháp chủ yếu chẳng hạn như: Xác định chính sách huy động vốn, áp
dụng chính sách tài trợ hợp lý; Xác định chính sách đầu tư hợp lý: Hệ số
đầu tư ngắn hạn, hệ số đầu tư dài hạn trong tổng Tài sản đảm bảo phù hợp
với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kiện cụ thể khác của
doanh nghiệp cũng như môi trường kinh doanh; Tăng tốc độ luân chuyển
vốn lưu động trên cơ sở phân bổ, quản trị từng loại vốn; Tăng cường công
tác quản trị doanh thu chi phí, sử dụng chi phí có hiệu quả; cần có chính
sách huy động vốn phù hợp đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, quản
lý sử dụng lao động vật tư tiết kiệm trong từng khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh.

You might also like