Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Giải tích Trong Kinh Doanh

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm

Bộ Môn Toán
Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

TPHCM, Tháng 11 năm 2023.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 1 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

1. Định lý cơ bản của tích phân

Ví dụ 1. Nếu f là hàm số được biểu diễn trong hình sau và


Zx
g (x ) = f (t )dt, tìm các giá trị của
0
g (0), g (1), g (2), g (3), g (4), g (5). Sau đó vẽ phát họa đồ
thị g .

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 3 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Z0
Giải. Đầu tiên chúng ta lưu ý rằng g (0) = f (t )dt = 0.
0
Từ hình sau

ta thấy g (1) là diện tích tam giác:


Z1
1
g (1) = f (t )dt = (1.2) = 1
2
0
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 4 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Giải.

Z2 Z1 Z2
g (2) = f (t )dt = f (t )dt + f (t )dt = 1 + (1.2) = 3
0 0 1
Z3
g (3) = g (2) + f (t )dt =≈ 3 + (1.3) = 4.3
2

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 5 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Giải. Với t > 3, f (t ) âm và vì vậy chúng ta bắt đầu trừ


diện tích :
Z4
g (4) = g (3) + f (t )dt =≈ 4.3 + (−1.3) = 3.0
3
Z5
g (5) = g (4) + f (t )dt =≈ 3 + (−1.3) = 1.7
4
Chúng ta dùng các giá trị đó để vẽ đồ thị g , bởi vì f (t )
dương với t < 3, nên chúng ta tiếp tục cộng diện tích với
t < 3 và vì vậy g tăng đến x = 3, mà tại đó nó đạt giá trị
cực đại. Với x > 3, g giảm bởi vì f (t ) âm.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 6 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 7 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Để tìm hiểu tại sao điều này có thể đúng, chúng ta xem xét
hàm f liên tục bất kỳ với f (x ) ≥ 0. Lúc đó
Zx
g (x ) = f (t )dt có thể được hiểu là diện tích dưới đồ thị
a
f từ a đến x.
Để tính g 0 (x ) từ định nghĩa đạo
hàm, đầu tiên chúng ta thấy rằng
với h > 0 ta được g (x + h) − g (x )
bằng cách trừ các diện tích, vì vậy
nó là diện tích dưới đồ thị của f từ
x đến x + h (Hình bên), với h nhỏ,
diện tích này xấp xỉ bằng diện tích
hình chữ nhật với chiều cao f (x ) và chiều rộng h.
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 8 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

g (x + h) − g (x ) = hf (x )
g (x + h) − g (x )
≈ f (x )
h
Vì vậy, theo trực giác chúng ta kỳ vọng rằng
g (x + h) − g (x )
g 0 (x ) = lim = f (x )
h→0 h
Định lý cơ bản của Giải Tích, Phần 1 Nếu f liên tục
trên [a, b ], thì hàm g được xác định bởi
Zx
g (x ) = f (t )dt a≤x ≤b
a

liên tục trên [a, b ], khả vi trên (a, b ) và g 0 (x ) = f (x ).


TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 9 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Zx √
Ví dụ 2: Tìm đạo hàm của hàm số g (x ) = 1 + t 2 dt
0

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 10 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Định lý cơ bản của Giải Tích, Phần 2 Nếu f liên tục


trên [a, b ], thì
Zb
f (x )dx = F (b ) − F (a)
a

trong đó F là nguyên hàm bất kỳ của f , tức là hàm số


F0 = f .
Z1
Ví dụ 5: Tính tích phân x 3 dx
−2
Ví dụ 6: Tính diện tích dưới đường parabol y = x 2 từ 0
đến 1.
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 11 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Ví dụ 7: Tính diện tích dưới đường cosin từ 0 đến b, trong


π
đó 0 ≤ b ≤ .
2
Ví dụ 8: Điều gì sai với phép tính sau:
Z3 3
1 x −1 1 4
dx = = − − 1 = −
x2 −1 3 3
−1 −1

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 12 / 18
1. Định lý Cơ Bản của Giải Tích

Phép Tính Vi Phân là Phép Toán Ngược của Phép


Tính Tích Phân
Định lý Cơ bản của Giải tích Giả sử f liên tục trên [a, b ].
Zx
1. Nếu g (x ) = f (t )dt thì g 0 (x ) = f (x ).
a
Zb
2. f (x )dx = F (b ) − F (a), trong đó F là nguyên
a
hàm bất kỳ của f , tức là F 0 = f .
Zb
Lưu ý: F 0 (x )dx = F (b ) − F (a)
a
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 13 / 18
2. Ứng dụng vào kinh tế

2. Ứng dụng vào kinh tế


2.1 Thặng dư tiêu dùng
Hàm cầu p (x ) là giá mà công ty phải đưa ra để bán x đơn
vị hàng hóa. Thông thường thì bán một lượng hàng hóa
càng lớn thì giá hàng hóa càng giảm, vì vậy hàm cầu là
hàm nghịch biến. Đồ thị của hàm cầu người ta gọi là đường
cầu. Nếu X là lượng hàng hóa hiện có, thì P = p (X ) là giá
bán hiện thời.

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 14 / 18
2. Ứng dụng vào kinh tế

Ta chi đoạn [0, X ] thành n đoạn con có độ dài mỗi đoạn là


X
4x = sao cho xi∗ = xi là điểm đầu mút bên phải của
n
khoảng con thứ i.
Nếu sau khi xi −1 đơn vị đầu tiên
được bán, chỉ còn tổng cộng xi đơn
vị và giá trên mỗi đơn vị là p (xi )
đô la, có thể bán thêm 4xi đơn
vị (nhưng không nhiều hơn). Người
tiêu dùng trả p (xi ) đã trả giá cao
cho sản phẩm; họ chỉ trả mức giá
đúng với giá trị của chúng. Vì vậy
khi trả P đô la, họ đã tiết kiệm số
tiền trên một đơn vị
[p (xi ) − P ]4x
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 15 / 18
2. Ứng dụng vào kinh tế

Nếu nhóm người tiêu dùng sẵng lòng mua của mỗi khoảng con
và cộng số tiền tiết kiệm lại, ta được tổng số tiền tiết kiệm:
X n
[p (xi ) − P ]4x, khi n → ∞.
i =1
Zx
Tổng Riemann trên tiến đến tích phân [p (x ) − P ]dx
0

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 16 / 18
2. Ứng dụng vào kinh tế

Các nhà kinh tế học gọi nó là thặng dư tiêu dùng của hàng
hóa.
Thặng dư tiêu dùng là số tiền tiết kiệm của người tiêu dùng khi
mua hàng hóa với giá P, tương ứng với lượng cầu X

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 17 / 18
2. Ứng dụng vào kinh tế

Ví dụ 1: Hàm cầu của một sản phẩm, theo đô la, là:


p = 1200 − 0.2x − 0.0001x 2
Tìm thặng dư tiêu dùng khi doanh số bán là 500.
Giải. Sản phẩm bán ra: X = 500, nên giá tương ứng là
P = 1200 − (0.2)(500) − (0.0001)(500)2 = 1075
Z500
Do đó, [p (x ) − P ]dx =
0
Z500
(1200 − 0.2x − 0.0001x 2 − 1075)dx = $33, 333.33
0

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm (Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Giải tích Trong Kinh Doanh TPHCM, Tháng 11 năm 2023. 18 / 18

You might also like