Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

DẠNG 2: TÍNH SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ, TÌM SỐ KHỐI

 Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử gồm p, n và e.


 Các loại hạt trong hạt nhân gồm p và n.
 Số p = số e = số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = Z.
 Số n = A – Z.
 Điện tích hạt nhân = Z+.
 Điện tích của p là +1,602.10-19C, qui ước là 1+.
 Điện tích của e là -1,602.10-19C, qui ước là 1-.
 Kí hiệu nguyên tử có dạng .
 Điều kiện bền : những nguyên tử có Z 82 có P N 1,5P.
Tổng số hạt = P + E + N = 2P + N N = tổng số hạt – 2P P tổng số hạt – 2P 1,5P

Bài 1) Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: . Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và
điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng.
Hướng dẫn giải
Ar có 18p, 22n, 18e, điện tích hạt nhân = 18+.
K có 19p, 20n, 19e, điện tích hạt nhân = 19+.
Br có 35p, 46n, 35e, điện tích hạt nhân = 35+.
Bài 2) Viết kí hiệu của nguyên tử X theo các trường hợp sau:
a) có 15e, 16n.
b) tổng số hạt p và n bằng 35, hiệu số hạt n và p bằng 1.
c) có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Hướng dẫn giải
a) X có Z = 15, A = 31 Kí hiệu nguyên tử:

b) Kí hiệu nguyên tử:

c) Kí hiệu nguyên tử:


Bài 3) Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu tạo bởi 114 hạt cơ bản. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 26 hạt. Xác định số khối của X.
Hướng dẫn giải

Bài 4) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Tìm số khối của X.
Hướng dẫn giải

Bài 5) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện bằng gấp đôi số
hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X.
Hướng dẫn giải
2Z = 18 Z=9
2Z = 2N N=9 A = 18 Kí hiệu nguyên tử:
Bài 6) Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử X là 156. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32.
Tìm số hạt p, e, n, số khối của X.

Page 1
Hướng dẫn giải

Số p = số e = Z, số n = N
Bài 7) Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử X là 154. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 34.
Tìm số hạt p, e, n, số khối của X.
Hướng dẫn giải

Số p = số e = Z, số n = N
Bài 8) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối của
nguyên tử của nguyên tố X.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 10 N = 10 – 2Z

Mà Z ≤ N < 1,5Z Z ≤ 10 – 2Z ≤ 1,5Z


Z=3 N = 10 – 2.3 = 4 A=7
Bài 9) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 48, số khối nhỏ hơn 33. Tính số đơn vị điện tích
hạt nhân, điện tích hạt nhân, số khối của X.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 48 N = 48 – 2Z

Mà Z ≤ N < 1,5Z Z ≤ 48 – 2Z ≤ 1,5Z


 Z = 14 N = 20 A = 34 > 33 (loại)
 Z = 15 N = 28 A = 33 (loại)
 Z = 16 N = 16 A = 32 < 33 (nhận)
Vậy X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 16, điện tích hạt nhân là 16+, số khối là 32.
Bài 10) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng
số hạt nơtron. Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 54 N = 54 – 2Z

Mà Z ≤ N < 1,5Z Z ≤ 54 – 2Z ≤ 1,5Z


 Z = 16 N = 22
 Z = 17 N = 20
 Z = 18 N = 18
Vì số hạt proton gần bằng số hạt nơtron Nhận trường hợp Z = N = 18 A = 36
Bài 11) Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện
kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R (Biết ZNa = 11,
ZMg = 12, ZAl = 13, ZCa = 20, ZK = 19).
Hướng dẫn giải

R là Al, kí hiệu nguyên tử


Bài 12) Nguyên tử X có tổng số hạt là 26. Trong hạt nhân của X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không
mang điện là 2 hạt. Xác định điện tích hạt nhân và viết kí hiệu nguyên tử của X.
Hướng dẫn giải

Điện tích hạt nhân của X là 8+, kí hiệu nguyên tử

Page 2
Bài 13) Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 37. Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang
điện là 11 hạt. Xác định điện tích hạt nhân và viết kí hiệu nguyên tử của Y.
Hướng dẫn giải

Điện tích hạt nhân của Y là 12+, kí hiệu nguyên tử


Bài 14) Nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân R, số hạt không mang điện lớn gấp
1,059 lần số hạt mang điện. Hỏi R là nguyên tố nào?
Hướng dẫn giải

R là Cl
Bài 15) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 92, trong đó số hạt ở nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 34 hạt. Xác
định số p, n, e và viết kí hiệu nguyên tử của X.
Hướng dẫn giải

Số p = số e = 29, số n = 34, kí hiệu nguyên tử:


Bài 16) Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố X là 54, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối
và viết kí hiệu nguyên tử X.
Hướng dẫn giải

Bài 17) Tìm số e, số p, số n và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X biết tổng số hạt cơ bản của nó là
13.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 13 N = 13 – 2Z

Ta có
Z=4 N = 13 – 2.4 = 5 A=9
Vậy số p = số e = 4, số n = 5, kí hiệu nguyên tử
Bài 18) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21. Hãy xác định thành
phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 21 N = 21 – 2Z

Ta có
 Z=6 N=9 A = 15 (loại vì 6C không có đồng vị có số khối 15)
 Z=7 N=7 A = 14 Y là Nitơ
Vậy N được cấu tạo bởi 7p, 7e, 7n, kí hiệu nguyên tử
Bài 19) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34. Hãy dựa vào bảng tuần
hoàn xác định nguyên tố R.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 34 N = 34 – 2Z

Ta có

Page 3
 Z = 10 N = 14 A = 25 (loại vì 10Ne không có đồng vị có số khối 25)
 Z = 11 N = 12 A = 23 R là Natri
Bài 20) Cho các nguyên tố X, Y. Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58. Số nơtron
trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các
nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Xác định X:
2Z + N = 16 N = 16 – 2Z

Ta có
Z=5 N=6 A = 11 X là Bo và kí hiệu nguyên tử là
Xác định Y:
2Z + N = 58 N = 58 – 2Z

Ta có
 Z = 17 N = 24 (loại)
 Z = 18 N = 22 (loại)
 Z = 19 N = 20 (nhận) A = 39 Y là Kali và kí hiệu nguyên tử là
Bài 21) Cho biết nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy
xác định số p, n, e trong nguyên tử R.
Hướng dẫn giải
2Z + N = 58 N = 58 – 2Z

Ta có
 Z = 17 N = 24 A = 41 > 40 (loại)
 Z = 18 N = 22 A = 40 (loại)
 Z = 19 N = 20 A = 39 < 40 (nhận)
Vậy R có 19p, 19e, 20n.
Bài 22) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) và viết kí hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau,
biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Hướng dẫn giải

a)
Nguyên tử có số p = số e = 30, số n = 35 và có kí hiệu nguyên tử là

b)
Nguyên tử có số p = số e = 13, số n = 14 và có kí hiệu nguyên tử là

Page 4
c)
Nguyên tử có số p = số e = số n = 12 và có kí hiệu nguyên tử là

d)
Nguyên tử có số p = số e = 17, số n = 18 và có kí hiệu nguyên tử là

e)
Nguyên tử có số p = số e = 16, số n = 17 và có kí hiệu nguyên tử là
Bài 23) Xác định cấu tạo hạt và viết kí hiệu nguyên tử của X, biết nó có:
a) tổng số hạt cơ bản là 18.
b) tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
Hướng dẫn giải
a) 2Z + N = 18 N = 18 – 2Z

Ta có
Z=6 N=6 A = 12
Nguyên tử X có số p = số e = số n = 6 và có kí hiệu nguyên tử là
b) 2Z + N = 52 N = 52 – 2Z

Ta có
Do số p > 16 Z = 17 N = 18 A = 35
Vậy X có 17p, 17e, 18n và kí hiệu nguyên tử là
Bài 24) Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong một nguyên tử X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Tìm
số proton, nơtron và số khối của các nguyên tử X, Y. Giả sử độ chênh lệch giữa số khối và khối lượng mol
nguyên tử không quá 1 đơn vị.
Hướng dẫn giải
 Nguyên tử X có 2P + N = 16 N = 16 – 2P

Mà điều kiện: P ≤ N ≤ 1,5P P ≤ 16 – P ≤ 1,5P 4,57 ≤ P ≤ 5,33


P=5 N = 16 – 2P = 6 AX = 11
 Nguyên tử Y có 2P + N = 58 N = 58 – 2P

Mà điều kiện: P ≤ N ≤ 1,5P P ≤ 58– P ≤ 1,5P 16,57 ≤ P ≤ 19,33


 P = 17 (Cl) N = 58 – 2P = 24 AY = 41 (loại vì 41 – 35,5 > 1)
 P = 18 (Ar) N = 22 AY = 40 (nhận)
 P = 19 (K) N = 20 AY = 39 (nhận)
Bài 25) Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 3,0438.10-18C
a) Xác định số p, n, e của X biết trong X, số nơtron nhiều hơn số electron 1 đơn vị.
b) Viết kí hiệu nguyên tử của X.

Page 5
Hướng dẫn giải
a) 1 proton có điện tích là 1,602.10-19C

X có số p = Số e = 19 và số n = 20
b) A = 39 Kí hiệu nguyên tử là
Bài 26) Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 2,403.10-18C.
a) Xác định số p, n, e của X biết trong X, số nơtron gấp 1,0667 lần số proton.
b) Viết kí hiệu nguyên tử của X.
Hướng dẫn giải
a) 1 proton có điện tích là 1,602.10-19C

X có số p = Số e = 15 và số n = 15.1,0667 = 16
b) A = 31 Kí hiệu nguyên tử là
Bài 27) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Xác định
điện tích hạt nhân của X.
Hướng dẫn giải

Điện tích hạt nhân = 17+


Bài 28) Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34 trong đó số hạt mang điện gấp 11/6 lần số hạt không mang
điện. Tìm điện tích hạt nhân và số khối của X.
Hướng dẫn giải

và điện tích hạt nhân = 11+


Bài 29) Một nguyên tử Y có tổng các loại hạt là 40, trong đó số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt
mang điện. Xác định số khối của nguyên tử Y và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y.
Hướng dẫn giải

Bài 30) Tổng số hạt trong nguyên tử R là 46. Biết rằng số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang
điện. Xác định số hạt cơ bản của R.
Hướng dẫn giải

Số p = số e = 15, số n = 16

Page 6

You might also like