ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

GIAI ĐOẠN

CỔ KIẾN
TẠO
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
VIỆT NAM
1
1 TRẦN DƯƠNG MINH KHÔI 2256080036 NHÓM TRƯỞNG

2 TRẦN NHẬT TRƯỜNG 2256080088 THÀNH VIÊN

3 HUỲNH HOÀNG LUÂN 2256080040 THÀNH VIÊN

4 HUỲNH THỤY ANH THƯ 2256080070 THÀNH VIÊN

5 HUỲNH THỤY THẢO NGÂN 2256080043 THÀNH VIÊN

6 LÊ NGUYỄN XUÂN SƠN 2256080060 THÀNH VIÊN

7 PHẠM HOÀNG NGUYÊN 2256080046 THÀNH VIÊN


GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO
LÀ GÌ ?
Step 3
GIAI ĐOẠN CỔ KIẾ N TẠO
LÀ GÌ ?

Giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn tiếp nối sau giai đoạn Tiền
Cambri. Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát
triển của tự nhiên nước ta với những đặc điểm sau

(Nguồ n:SGK Địa Lý 8)


1 DIỄN RA TRONG THỜI GIAN KHÁ DÀI, TỚI 477 TRIỆU NĂM.
Bắt đầu từ kỉ Cambri, cách đây 542 triệu năm, trải qua cả hai đại Cổ
sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta, cách đây 65 triệu năm.
LÀ GIAI ĐOẠN CÓ NHIỀU BIẾN ĐỘNG MẠNH MẼ VÀ MANG TÍNH
2 QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH
THỔ.
Bề mặt địa hình nước ta có nhiều lần bị biến đổi bởi các quá trình biển tiến biển
lùi, các quá trình sụt lún, kèm theo sự bồi đắp trầm tích, các quá trình, các quá
trình nâng lên và uốn nếp kèm theo sự bồi lấp trầm tích, các quá trình ngoại lực
dẫn đến sự hạ thấp địa hình.Nhiều khu vực chìm ngập dưới đáy biển trong các
pha trầm tích và đượcnâng lên trong mcác pha uốn nếp của vận động tạo núi
Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc
đại Trung sinh.

5
LÀ GIAI ĐOẠN CÓ NHIỀU BIẾN ĐỘNG MẠNH MẼ VÀ MANG TÍNH
2 QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH
THỔ.
Hoạt động uốn nếp diễn ra ở nhiều nơi:
+ Trong đại Cổ sinh: hình thành các khối
Thượng nguồn song Chảy, khối
nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
+ Trong đại Trung sinh: xuất hiện các dãy núi
hướng Tây Bắc – Đông Nam,Hoàng Liên Sơn,
dãy Trường Sơn Bắc, các dãy núi hướng vòng
cung ở Đông Bắc, khu vực núi cao ở Nam
Trung Bộ.
- Kèm theo hoạt động uốn nếp sụt võng là các
đứt gãy, động đất với các loại đá macma phun
trào như granit, riôlit, anđêzit và các khoáng
(Nguồ n :tailieumoi.vn)
sản: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý…
LÀ GIAI ĐOẠN LỚP VỎ CẢNH QUAN ĐỊA LÍ NHIỆT ĐỚI Ở NƯỚC
3 TA ĐÃ RẤT PHÁT TRIỂN.
Các điều kiện cổ địa lí của vùng nhiệt đới ẩm đã hình thành và ngày càng
phát triển. Dấu vết để lại là các hóa đá than tuổi Trung sinh, hóa đá san hô
tuổi Cổ sinh và nhiều hóa đá cổ khác.
Có thể nói,về cơ bản địa bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được định
hình từ khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo.
Mỏ than đá ở Quảng Ninh trong giai đoạn Cổ kiế n tạo

(Nguồ n :Hayhochoi.vn)
GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO
(Đại Cổ sinh và Trung sinh)

(Các vận động tạo núi lớn)

Caledoni Hecxini Indosini Kemeri

Đặc điểm lãnh thổ tự nhiên


Phầ n lớn lãnh thổ đã trở thành đấ t liề n
Sinh vật phát triển mạnh mẽ , là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây
hạt trầ n
Xuấ t hiện các khố i núi đá vôi và các bể than lớn tập trung ở miề n Bắ c và rải rác ở
một số nơi
Cuố i giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấ p
CHU KÌ
CALEDONI
9
KIẾN TẠO CALEDONIA Ở VIỆT NAM

Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, tại lãnh thổ


nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới
biển trong các pha trầm tích và được nâng
lên trong các pha uốn nếp của các kì vận
(Nguồ n: Toploigiai.vn)
động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại
Cổ sinh, các kì vận động tạo núi Inđôxini và
Kimêri thuộc đại Trung sinh.

10
KIẾN TẠO CALEDONIA Ở VIỆT NAM
Vận động tạo núi Calêđôni, phía đông bắc đứt
gãy sông Hồng, diễn ra từ Cambri sớm đến
Devon sớm đã mở rộng khối vòm sông Chảy
đến Đồng Văn (Hà Giang) và Trùng Khánh
(Cao Bằng) về phía Bắc; phía Đông đến Quảng
Ninh; phía Nam đến ĐBSH nối bắc Việt Nam
với nam Trung Quốc tạo thành nền móng Việt –
Trung.Ảnh. Đoạn Đứt gãy sông Hồng được thể
hiện rõ trên ảnh vệ tinh, trên bản đồ địa hình,
trên các sơ đồ mật độ yếu tố dạng tuyến
(lineamen), chiều dày lớp ngoại sinh.Đới đứt
gãy này gồm 3 đứt gãy là đứt gãy sông Hồng,
Nguồ n: Phan Trọng Trịnh
sông Chảy và sông Lô.
11
KIẾN TẠO CALEDONIA Ở VIỆT NAM
Rìa phía nam nền KonTum thuộc nam trung bộ và
nam bộ tồn tại chế độ thềm lục địa. Vận động Hecxini
kéo dài từ Cambri sớm đến Permi tác động mạnh ở
vùng tây bắc đã mở rộng dải sụt tách sông Đà. Tại
địa khối Kon Tum vận động Hecxini biểu hiện qua
xâm nhập granitoit, vùng cực nam trung bộ hình
thành vòng cung núi lửa Carbon thượng: Permi (C3-
P) gồm đá bazan và andezit.Các quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa là tàn dư của vỏ lục địa Hecxini sau bị
tách dãn, lún chìm để san hô phát triển bên trên.Nhờ
có sự vân động tạo núi đó mà ta có hệ quả có ý
nghĩa lớn nhất của chu kỳ vận động tạo núi Calêđôni
trong giai đoạn Cổ kiến tạo là đặt dấu ấn cho sự khác
Nguồ n: Phan Trọng Trịnh
nhau về kiến tạo giữa các khu vực.
12
CHU KÌ
HECXINI
13
CHU KÌ
HECXINI

Chu kì Hecxini: Kéo dài 175


triệu năm từ Devon hạ đến Permi
thượng cách 225 triệu năm, vào
D1 có hiện tượng tiến triển mạnh.

14
CHU KÌ
HECXINI

Trong chu kì Hecxini có đủ các loại


nham tướng biển sâu, biển nông và
ven biển (sét kết, bột kết, cát kết...)
quan trọng nhất là tạo nên lắng
đọng của các lớp đá vôi rất dày (D-
C-P) tạo nên những khu vực Karst
quan trọng ở Miền Bắc VN (Cao
Bằng, Lạng Sơn, Việt Bắc,…)

Vịnh Hạ Long - Một dạng địa hình Karst cơ bản tại


Việt Nam. (Ảnh: Vinpearl)

15
CHU KÌ
HECXINI

Vào cuối kỷ D ở Bắc Bộ


và Bắc Trung Bộ có hiện
tượng biển lùi và xảy ra
uốn nếp khá mạnh ở địa
khối Kon tum, kết hợp với
xâm nhập và phun trào
riolit và anđêzit.

16
CHU KÌ
HECXINI
Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là tàn dư của vỏ lục
địa Hecxini sau khi bị tách dãn, lún chìm.

Quầ n đảo Hoàng Sa từ trên cao. (Ảnh: Asia Quần đảo Trường Sa từ trên cao. (Ảnh: Asia
Maritime Transparency Initiative-CSIS) Maritime Transparency Initiative-CSIS)

17
CHU KÌ
INDOSINI
18
CHU KÌ
INDOSINI

Vận động tạo núi Inđôxini xảy ra vào kỷ Triat (từ


225 đến 180 triệu năm), chu kỳ này đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc hình thành khung kiến tạo
lãnh thổ Việt Nam và vùng Đông Nam Á, tại Việt
Nam, nó diễn ra mạnh nhất ở võng sông Đà, ngoài
ra còn xảy ra ở Đông Bắc, dãy Hòanh Sơn, khối Kon
Tum

19
CHU KÌ
INDOSINI

Ở miề n Bắ c, chu kì Indosini không mạnh, chỉ một vài sụt lún
nhỏ hình thành một ít trầ m tích ở Sông Hiế n và An Châu. Song
song đó là một phầ n ít phun trào Riolit ở Việt Bắ c và Đông Bắ c
Ở Tây Bắ c và Bắ c Trung Bộ, chu kì Indosini hoạt động mạnh
nhấ t tập trung ở địa máng sông Đà, Cả, hình thành nên lớp trầ m
tích dày 6000m.Trong đó nhiề u nhấ t là trầ m tích cát kế t và đá vôi
Ở miề n Nam, ở khu vực Kontum và cực Nam Trung Bộ diễ n ra
các hoạt động rấ t mạnh như nâng lên, đứt gãy, sụp võng.. Trong
đó chủ yế u là nâng lên ở Kontum và NTB, sụp võng ở An Điề m và
Đông Nam Bộ, hình thành đứt gẫ y Xê Công, tách lục địa Đông
Nam Á thành 2 phầ n khác nhau

20
CHU KÌ
KIMERI
21
CHU KÌ
KIMERI

Vận động Kimêri vào các kỷ Jura và Creta cuối


Trung sinh đại bằng các trầm tích lục địa màu đỏ và
hoạt động macma (chủ yếu là riolit) đã cố kết vỏ lục
địa trên lãnh thổ Việt Nam.

22
CHU KÌ
INDOSINI

Nó là chu kỳ bổ khuyết cho 3 chu kì trên với


những uốn nếp nhẹ kèm theo macma phun
trào rioli ở Cao Bằng, Lộc Bình, Tam Đảo và
xâm nhập granit ở Phiaya, phia - uắt. Miền
Nam có phun trào riolit ở Qui Nhơn, Vũng
Tàu, Langbiang.

Như vậy chu kì Kimeri diễn ra từ Bắc vào


Nam nhằm hoàn thiện các chu kì trước, đánh
dấu chấm dứt chế độ địa tào, địa máng và
chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn lục địa. Đỉnh Langbiang. (Ảnh:iVivu.com)

23
Ý NGHĨA CỦA GIAI
ĐOẠN CỔ KIẾN
TẠO

24
1.TIẾN HÓA ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊA CHẤT

Trong giai đoạn cổ kiến tạo,


các sự kiện như tạo ra đá cổ kiến
tạo (ví dụ: granite), sự nâng đỡ lục
địa, và sự hình thành dãy núi lớn
đã xảy ra. Những sự kiện này ảnh
hưởng đến cấu trúc và hình dạng
của bề mặt đất và tạo ra các đặc
điểm địa chất quan trọng. (ví dụ:
lục địa, sông hồ, đại dương…)

(Nguồ n: SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo)

25
2.PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐỊA CHẤT

Giai đoạn cổ kiến tạo đánh dấu


sự xuất hiện và phát triển của
nhiều hệ thống địa chất quan
trọng, bao gồm cả các lớp đá và
các hiện tượng như núi lửa, động (Nguồ n: Kinh tế và môi trường)

đất, và các biến động địa chất.

26 (Nguồ n: Báo Người Lao Động)


3.THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ KHÍ HẬU

Trong giai đoạn này, đã có những


biến động lớn trong khí hậu và môi
trường. Sự thay đổi này ảnh
hưởng đến sự phát triển của đời
sống trên Trái đất và có thể gắn
liền với các sự kiện tiêu biểu như (Nguồ n: Kinh tế và môi trường)

thay đổi lớn trong mức nước biển


và sự hình thành các vùng đất đỏ.

27 (Nguồ n: Môi Trường VN)


4.HÓA THẠCH VÀ BẢO TÀNG SINH HỌC

Giai đoạn cổ kiến tạo là khoảng


thời gian chứa đựng nhiều loại
hóa thạch quan trọng, giúp chúng
ta hiểu rõ hơn về sự tiến hóa của
các loài sống và môi trường sống
của chúng.

(Nguồ n: VNexpress)

28
5.THÔNG TIN VỀ LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT
CỦA TRÁI ĐẤT

Giai đoạn cổ kiến tạo là một phần


quan trọng của lịch sử địa chất
toàn cầu, đóng góp vào việc xây
dựng cấu trúc và sự hiểu biết về
sự phát triển của hành tinh chúng
ta.

(Nguồ n: Internet)

29
KẾT LUẬN
Tóm lại, giai đoạn cổ kiến tạo mang lại thông tin quan
trọng và cơ sở để hiểu về các biến động lớn trong lịch
sử của Trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với môi
trường và đời sống.

30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thông (2013), Đề cương bài giảng Địa lý tự
nhiên Việt Nam (phần Đại cương), Trường Đại học
Phạm Văn Đồng
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Địa lý 12, NXB
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
THANK YOU!

You might also like