Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

N H Ó M 4

T H À N H V I Ê N
Gia Hân Bảo Thy Trọng Nhân Phát Tài
Làm side Tìm nội dung Tìm nội dung Tìm nội dung

Hoàng Khôi Bảo Nhi Ngọc Mai


Tìm ảnh Tìm ảnh Thuyết trình
VIETNAMVÀ
NHỮNG ĐIỀ THÚ VỊ Ở
Thành nhà
Hồ
Với những nội dung
01 02
03
Câu hỏi mở đầu. Khái niệm Công ty hữu hạn 1
thành viên

04
05
Công ty hữu hạn
Trò chơi
2 thành viên
I.Tiểu sử Thành nhà Hồ
Thành Nhà Hồ được xây dựng vào năm 1397, theo lệnh của
Phụ chính Thái sư nhiếp chính nhà Trần là Hồ Quý Ly. Thành
được xây dựng trong thời gian rất ngắn, chỉ khoảng 3 tháng
(từ tháng Giêng đến tháng Ba năm 1397).

Thành nhà Hồ xưa và nay


Mục đích của việc xây thành này là
để buộc vua Trần Nhân Tông phải
dời kinh đô từ Thăng Long về
Thanh Hóa, nhằm lật đổ triều Trần.
Đến năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi
vua, lấy quốc hiệu là Đại Ngu.
Thành nhà Hồ chính thức trở thành
kinh đô của triều đại mới.
II.Một số điểm nổi bật
Thành nội có hình chữ nhật
dài 870,5m theo chiều Bắc -
Nam và 883,5m chiều Đông -
Tây. Bốn cổng thành Nam - Bắc
- Tây - Đông gọi là tiền - hậu - tả
- hữu. Các cổng của thành nội
đều xây kiểu vòm cuốn, đá xếp
múi, các phiến đá được xây
dựng đặc biệt lớn. Sơ đồ Thành nhà Hồ
Các khối đá xây Thành Nhà Hồ có kích thước trung bình, những
khối đá lớn nhất nặng tới 26,7 tấn. Đây là thành tựu của kỹ thuật xây
dựng đá lớn mà chưa kinh thành nào có được. Với nhiều kích thước
khác nhau. Được UNESCO công nhận Tiếp theo đó là 11 năm đệ
trình hồ sơ lên Uỷ ban Di sản Thế giới.

Các khối đá ở Thành nhà Hồ


III.Các biện pháp giữ gìn, bảo vệ và phát triển di sản
Để bảo tồn và phát huy giá trị di sản
một cách hiệu quả, cần tập trung
vào một số công việc sau:
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo
tồn di sản:
+ Nâng cao nhận thức của tập thể
và cá nhân về giá trị của di sản.
+ Giáo dục ý thức, nâng cao tinh
thần trách nhiệm của cá nhân và Tuyên truyền về bảo vệ
cộng đồng về việc bảo vệ di sản. môi trường
- Tăng cường biện pháp bảo vệ di
- Đầu tư cho cơ sở vật chất
sản:
+ Đầu tư cho việc nghiên cứu,
+ Tăng cường năng lực tổ chức,
khảo sát về di sản,... quản lý nhà nước đối với di sản.
+ Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn + Xã hội hoá công tác bảo vệ, thông
vốn để bảo tồn di sản; sử dụng qua phát huy vai trò của cộng đồng
có hiệu quả, tiết kiệm nguồn địa phương.
đầu tư đó,... + Giải quyết hài hoà giữa bảo tồn di
sản và phát triển kinh tế - xã hội.
+ Đầu tư cho nhiệm vụ nâng
+ Xử lí kịp thời những vi phạm
cao chất lượng nguồn nhân
trong quá trình bảo vệ, khai thác
lực để quản lí di sản. giá trị di sản.
IV.Tìm hiểu thêm về Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (1336 - 1407),


năm 1400, Hồ Quý Ly lên
ngôi vua, lấy quốc hiệu là
Đại Ngu. Thành nhà Hồ
chính thức trở thành kinh
đô của triều đại mới.
Hoàng đế Hồ Quý Ly - tranh sơn dầu của Hoàng Hoa Mai

You might also like