Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 241

TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 1. HÀM SỐ-PHẦN 2


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Thị xã Quảng Trị 2022) Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên  và có đồ thị hàm số y  f ( x )
như hình bên.

 m
Số giá trị nguyên của tham số m  ( 10;10) để hàm số y  f  x 2  2 | x |   có 9 điểm cực trị là
 2
A. 11.
B. 13.
C. 10.
D. 12.
Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm cấp hai liên tục trên  . Hình vẽ bên dưới
là đồ thị hàm số y  f ( x ) trên ( ; 2] , đồ thị hàm số y  f ( x ) trên đoạn [ 2;3] và đồ thị hàm
số y  f ( x) trên [3;  ) . Số điểm cực trị tối đa của hàm số y  f ( x ) là

A. 7.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên
, f ( 6)  0 và bảng xét dấu đạo hàm.

 
Hàm số y  3 f  x 4  4 x 2  6  2 x 6  3 x 4  12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. 8.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 3
Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Cho hàm số f ( x)   x 2  1 x 2  2   x 2  3 . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 4  8 x 2  m  có đúng 7 điểm cực trị ?
A. 15.
B. 13.
C. 14.
D. 16.
Câu 5. (Chuyên Sơn La 2022) Cho hàm đa thức y  f ( x ) . Hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu giá trị của m để m  [0; 6], 2m   để hàm số g ( x)  f  x 2  2 | x  1| 2 x  m  có


đúng 9 điểm cực trị.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 3
Câu 6. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Cho hàm số y  f ( x) là hàm đa thức và có đồ thị
f ( x ), f ( x ) như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất
của hàm số dưới đây trên đoạn [ 2;3] không vượt quá 4044:
1 1 x3
5 2

g ( x)  f ( x)  x 5  x 4  3  m 23
 (m  1) x 2  4 x  2022 .

A. 32
B. 30
C. 31
D. 29.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
1
Câu 7. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f ( x ) thỏa mãn f (0)  , hàm số
2
f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

 x
Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  18 f 1    x 2 là
 3
A. 3
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 8. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi đồ thị hàm số g  x  


x 2
 2x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3  f 2  x   3 f  x 

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 9. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số
nguyên m để phương
trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 .

A. 3. B. 7. C. 6. D. 2.
Câu 10. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị hàm số y  f   x có
đồ thị như hình vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hàm số g  x   2 f  x  1   x 2  2 x  2020 đồng biến trên khoảng nào


A.  2;0  . B.  3;1 . C. 1;3 . D.  0;1 .
Câu 11. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số
y  x 3  3mx 2  4m3  12m  8 có 5 cực trị. Tính tổng các phần tử của S.
A. 10096 . B. 4048 . C. 5047 . D. 10094 .
2
Câu 12. 
(Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x  x  1 x2  mx  9 với 
mọi x   . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số g  x   f  3  x  đồng biến trên khoảng
 3;   ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .
Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  nghịch biến trên  . Tổng tất cả các giá trị
m 
nguyên của m để hàm số y  f  x3   m  4  x 2  9 x  2021 nghịch biến trên  .
3 
A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272
Câu 14. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới
 
đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 4  sin 6 x  cos6 x   1  m có
nghiệm.

A. 6 . B. 4 . C. 3 D. 5 .
2
x  2mx  1
Câu 15. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
x2  x  2
tham số m   10;10 để giá trị lớn nhất của hàm số lớn hơn hoặc bằng 4.
A. 14 B. 10 C. 20 D. 18
Câu 16. (Sở Hải Dương 2022) Cho f  x  là hàm số đa thức bậc bốn và hàm số y  f   x  có đồ thị là
đường cong như hình dưới đây.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

cos 2 x
Hỏi hàm số g  x   f  sin x  1 
có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  0; 2  ?
4
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Câu 17. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  có đồ thị đạo hàm
f   x  được cho như hình vẽ. Hàm số y  f  x 2  1 đồng biến trong khoảng nào sau đây?

A.  0;1 . B.  ; 1 . C. 1;2  . D. 1;   .


Câu 18. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có bảng biến thiên của hàm số
g ( x )  f ( x  1)  2 như sau

 
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  3 sin x  cos x  2  2 cos 2 x  4 sin x  1 là:
A. 9 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .
3 2
Câu 19. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số f  x   x  3x  1 , gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
2
nguyên của tham số m để phương trình  f  x     2m  4  f  x   m  m  4   0 có đúng 4
nghiệm thực phân biệt. Tổng các phần tử thuộc S bằng:
A. 5 . B. 17 . C. 18 . D. 21 .
Câu 20. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có bảng
biến thiên như hình vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x3  1  3m  1 có đúng 6 nghiệm phân biệt là

 a; b  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?


2 4 2
A. b  a   . B. b  a  2 . C. b  a  . D. b  a  .
3 3 3
Câu 21. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho f  x  là hàm đa thức bậc 6 sao cho đồ thị hàm số
y  f   x  như hình vẽ và f  2   0, f 1  0.


Số điểm cực tiểu của hàm số y  f x 2  4 x  5 là 
A. 7 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 22. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có đồ
thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2f  
9  x 2  m  2022  0 có nghiệm?

A. 7. B. 8. C. 4. D. 5.
Câu 23. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   x 2  82 x . Có

bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f x 4  18 x 2  m có đúng 7 cực 
trị?
A. 83 . B. vô số C. 80 . D. 81 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 24. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số y  f  x  và y  g  x  liên tục trên
mỗi khoảng xác định của chúng và có bảng biến thiên được cho như hình vẽ dưới đây

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Phương trình f  x   g  x   1 không có nghiệm.
B. Phương trình f  x   g  x   m có nghiệm với mọi m  0 .
C. Phương trình f  x   g  x  không có nghiệm thuộc khoảng  ;0  .
D. Phương trình f  x   g  x   m có nghiệm với mọi m .
Câu 25. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số f  x   x3  mx 2  nx  1 với m, n là
m  n  0
các tham số thực thỏa mãn 
7  2(2m  n)  0
Tìm số cực trị của hàm y  f  x  .
A. 2 . B. 5 . C. 9 . D. 11 .
Câu 26. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số f  x có đạo hàm
f   x    x3  2 x 2  x 3  2 x  với mọi x   . Hàm số f 1  2022 x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm
cực trị ?
A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11.
Câu 27. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 2  2 x  m  1 có 3 điểm
cực trị?
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 28. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hàm đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Số điểm cực tiểu của hàm số y  3
 f  x là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 29. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  và f  x   0 . Hàm số y  f   x  có
đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2   x 2 là

A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Câu 30. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như
sau:

f ( x)
Hàm số g ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng  0;   ?
x3
A. Vô số. B. 1. C. 2 . D. 0 .
Câu 31. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm
f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  dx  e (với a  0;{b, c, d , e}   ) và f ( x) có đồ thị như hình vẽ.

Biết đồ thị hàm số y  f ( x)  x 2  2 x tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ x  1 . Tích
x6

các điểm cực đại của hàm số g ( x)  f x 2  2   3
 3 x 4  8 x 2 là

A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Câu 32. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x    x 2  2 x  3 với x   . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để hàm số
 2 5 
g  x   f  sin 2 x  3sin x  m   m 2  2 đồng biến trên  ;  là
 3 6 
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. 5 . B. 6 . C. 14 . D. 15 .
Câu 33. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  f 2  x   3 f  x   m  có ít nhất


13 điểm cực trị?
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 34. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 trên  và có đồ thị
f   x  là đường cong trong hình vẽ bên.

Đặt g  x   f  f   x   1 . Gọi S là tập nghiệm của phương trình g   x   0 . Số phần tử của tập
S là
A. 9. B. 10. C. 8. D. 6.
2
Câu 35. (Sở Bình Phước 2022) Trên Parabol  P  : y  x lấy hai điểm A  1;1 , B  2; 4  . Gọi M là điểm
trên cung AB của  P  sao cho diện tích tam giác AMB lớn nhất. Biết chu vi tam giác AMB là
a 2  b 5  c 29 .Khi đó a  b  c bằng.
29 41 9 13
A. . B. . C. . D. .
6 9 2 3
2
 
Câu 36. (Sở Bình Phước 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x    x  2  x 2  x , x   . Gọi
1 
S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  6 x  m  có 5
2 
điểm cực trị. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 154. B. 17. C. 213. D. 153.
Câu 37.  
(Sở Hà Nam 2022) Cho các hàm số f  x   x  3 x và g  x   x3  mx 2  m2  1 x  3 với m là
tham số thực. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  g  2 x  f  x   trên đoạn  0;1 . Khi M
đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của m bằng
7 5
A. 3 . B. . C. . D. 2 .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 38. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  3   x 2  x  với x   .
 
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f x 2  6 x  m có 5 điểm cực
trị?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 6 .
Câu 39. (Sở Nam Định 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn 20  m  20 và hàm số
 2

y  f x  2 x  m đồng biến trên khoảng  0;1 ?
A. 17 . B. 15 . C. 16 . D. 14 .
4 3 2
Câu 40. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  e,  a  0  . Hàm số f  1  x  có
đồ thị như hình vẽ bên dưới.

 x2  1  2
Số điểm cực trị của hàm số g ( x )  f  2   x là
 x 
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Câu 41. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , và có bảng xét đạo
hàm như sau:

  1  
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g  x   f  x 2 .  1  1  2   m  có ít nhất 4
 x  
  
điểm cực trị.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 42. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số y  f  x    x  1 g  x  có bảng biến thiên như
sau

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Đồ thị hàm số y  x  1 g  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 43. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm
2
f   x    x  1  x 2  2 x  ; với x   . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
g  x   f  x 3  3 x 2  m  có đúng 8 điểm cực trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 44. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có bảng biến thiên

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương trình f ( f (| x  1| 2))  m có 10 nghiệm
phân biệt thuộc đoạn [3;3] . Số phần tử của tập hợp S là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 45. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.


Số nghiệm thực của phương trình f x 4  2 x 2  2 là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Câu 46. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho f ( x) là hàm số bậc ba có đồ thị hàm số f (2  x)
như hình vẽ sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu số nguyên m  (2022; 2022) để hàm số g ( x)  f x 2023  2022 x  m2  m  có số


điểm cực trị nhiều nhất?
A. 2022.
B. 2021.
C. 2023.
D. 2020.
Câu 47. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  dx  e(a  0) có đồ thị (C ) . Biết rằng
(C ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt là A  x1 ;0  , B  x2 ;0  , C  x3 ;0  , D  x4 ;0  ; với
x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập thành cấp số cộng và hai tiếp tuyến của (C ) tại A, B vuông góc với
2022
nhau. Khi đó, giá trị của biểu thức P   f   x3   f   x4   bằng
1011
4
A.   .
3
2022
4
B.   .
3
1011
 4a 
C.   .
 3 
2022
 4a 
D.   .
 3 
Câu 48. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2022 để bất phương trình
m 3
 mf ( x)  1  f 2 ( x) đúng với mọi x  [ 2;3] ?
f ( x) 4
A. 1875
B. 1872
C. 1874
D. 1873

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 49. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên tập R , biết
 
f ( x)  x 2022 ( x  2) 2021 x 2  8 x  m 2  3m  4 , x  R . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của
m để đồ thị hàm số y  f (| x |) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là:
A. 7.
B. 6
C. 4.
D. 5.
Câu 50. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn
[ 10;10] để hàm số y  ax 4  3 x 2  cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1
A. 11.
B. 10.
C. 6.
D. 5.
Câu 51. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm
 x 1 
f ( x)  x5 ( x  1) 4 ( x  2)3 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f   là
 x 1 
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Câu 52. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và thỏa mãn
3
( x )  x2 1
f (0)  1 và 3 f  ( x)  f 2 ( x)e f  2 x, x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số y  f  x  3 x  m  có đúng 5 điểm cực trị?
3 2

A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 1.
Câu 53. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [20; 20] sao
cho hàm số y  2 x  2  a x 2  4 x  5 có cực đại?
A. 35.
B. 17.
C. 36.
D. 18.
Câu 54. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Cho hàm số có y  f ( x ) có bảng biến thiên như
sau:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f  x 2  4 x   m  5 có ít nhất 5 nghiệm thực
phân biệt thuộc khoảng (0;  )
A. 13.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 2. LOGARIT P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Biết nửa khoảng S   p m ; p n  p, m, n  N *  là tập hợp tất cả các số thực

y sao cho ứng với mỗi y tồn tại đúng 6 số nguyên x thỏa mãn 3x  2
2 x
 2


 27 5x  y  0 . Tổng m  n  p
bằng
A. m  n  p  46 .
B. m  n  p  66 .
C. m  n  p  14 .
D. m  n  p  30 .
Câu 2. (Thị xã Quảng Trị 2022) Có bao nhiêu số nguyên a  11 sao cho ứng với mỗi a tồn tại ít nhất 6
số nguyên b  (0;8) thỏa mãn log 4  b 2  12   log 3 [(b  7)( a  3)]  log 5 ( a  19)  7 ?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 3. (Sở Phú Thọ 2022) Cho phương trình log a 4  log 1
5
   
x 2  ax  2  4 log a x 2  ax  5  0 . Gọi

S là tập các giá trị nguyên của tham số a để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử
của S bằng
A. 4.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Câu 4. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn
1 1 1 1
0  a, b  20 sao cho đồ thị của hai hàm số y  x  và y  x  cắt nhau tại đúng hai điểm
a b b a
phân biệt?
A. 340.
B. 342.
C. 361.
D. 324.
Câu 5. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Có bao nhiêu số nguyên a  ( 12;12) sao cho ứng với
2
mỗi a , tồn tại ít nhất 4 số nguyên b thỏa mãn 4b a  2022  2a b ?
A. 19.
B. 17.
C. 16.
D. 18.
Câu 6. (Sở Hà Nội 2022) Cho bất phương trình: 8 x  3 x  4 x   3 x 2  2  2 x   m3  1 x 3  2(m  1) x . Số
các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng năm nghiệm nguyên dương
phân biệt là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 7. (Chuyên Sơn La 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 2022] để bất phương
 2 
trình ( m  1)4 x  x  2m  1   x  41 x   0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [0;1) ?
 4 
A. 2021
B. 1011
C. 2022
D. 1
Câu 8. (Chuyên Sơn La 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình
2 2 x 2  2 x  m 2  11
2m 14  2 x  2 x 3  nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x
2 x 3
A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
Câu 9. (Chuyên KHTN 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình sau đây có ít nhất một
nghiệm thực.
log a
a log x
 1  a log x  2 x  2
A. 8
B. 1
C. 0
D. 9
Câu 10. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2022) Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc [ 5;10] của bất
2
phương trình sau đây: 2 x x
 3x 2
 6 x  6   7 x 2  29 x  34
A. 54
B. 40
C. 55
D. 41.
Câu 11. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có
không quá 255 giá trị nguyên y thỏa mãn log 5  x 2  y   log 4 ( x  y ) ?
A. 37
B. 38
C. 40
D. 36.
Câu 12. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho các số thực a dương và b không âm thỏa mãn
1
a
2 a  log 2 [(8  b) b  4] . Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
a sin 2 x  b cos 2 x  2m  1 có nghiệm là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 13. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số f  x   log3  
4 x 2  1  2 x  3x 2021 . Có tất cả bao nhiêu giá

trị nguyên của m thuộc đoạn  2021; 2021  


để bất phương trình f x 2  1  f  2mx   0
nghiệm đúng với mọi x   0;   .
A. 2023 . B. 4020 .
D. 2021 . C. 4022 .
Câu 14. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn:
2 x3  3 x 2  1
log 7  14 x  3 y  7  x 2  1 đồng thời 1  x  2022 ?
6 xy  1  2 x  3 y

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. 1347 . B. 1348 . C. 674 . D. 673 .
Câu 15. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn
0  y  2022 và 3x  3x  6  9 y  log 3 y 3 .
A. 2022 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 16. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho các số dương x, y thỏa mãn
 x  y 1  4 9
log5    3 x  2 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  6 x  2 y  
 2x  3 y  x y
27 2 31 6
A. . B. . C. 11 3 . D. 19 .
2 4
Câu 17. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số
thực x thỏa mãn phương trình sau
3 log x 1
3log  x 1
x 
3
2021x a 3
 2020  a  2020
A. 9 . B. 5 . C. 8 . D. 12 .
Câu 18. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của a sao cho ứng với mỗi a ,
2
tồn tại ít nhất năm số nguyên b   10;10  thoả mãn 8a b  4b a  3b 5  15 ?
A. 5 . B. 4 . C. 7 D. 6 .
Câu 19. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Phương trình log 3  cot x   log 4  cos x  có bao
nhiêu nghiệm trong khoảng  0;2022  ?
A. 2020 nghiệm. B. 2021 nghiệm. C. 1011 nghiệm. D. 2022 nghiệm.
Câu 20. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Số giá trị nguyên của m   2021; 2022  để
log a b logb a
5.a  3.b  m log a b  2 với mọi a, b  1;   là
A. 2021 . B. 2022 . C. 4044 . D. 2020 .
Câu 21. (Chuyên Thái Bình 2022) Có bao nhiêu bộ  x; y  với x , y là hai số tự nhiên thỏa mãn
y!
11  10 x  6 x   3 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. vô số.

Câu 22. (Chuyên Thái Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn
32 x  4.3x 1  27  . log 3  x  1  x  3  0 ?
A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3 .
Câu 23. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Phương trình 2 log 3  tan x   log 2  sin x  có bao nhiêu nghiệm trong
khoảng  0; 2021 
A. 1011. B. 1010 . C. 2021 . D. 2022 .
Câu 24. (Cụm trường Nam Định 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đồng thời
2
1  x  2022 và 384.128x 2 x  6.8 y  6  3 y  7 x 2  14 x ?
A. 674 . B. 1348 . C. 1346 . D. 2022 .
3 2
Câu 25. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho đồ thị hàm số f  x   ax  bx  cx  d có hai điểm cực trị
là A  0;3 và B  2; 1 . Số nghiệm thực của phương trình 4      2        3.2      3.2 f  x 
f f x f x f f x f f x


A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên không âm  x ; y  thỏa
x2  y2  6 x2  y2  5
mãn điều kiện log 2  1  log 2 ?
4x  6 y  9 2x  3y  4
A. 43 . B. 49 . C. 42 . D. 45 .
Câu 27. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho phương trình
log 5  2  x  mx  m  7   log 5  2 x  0 . Số giá trị nguyên m thuộc  10;9 để phương trình có
2

nghiệm duy nhất là


A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Câu 28. (Liên trường Quảng Nam 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  thoả mãn x   2;4374  và
2.3 y  log 3  x  3 y 1   3 x  y ?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 29. (Sở Bình Phước 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương b sao cho ứng với mỗi b , có đúng 3 giá
2a  a
trị nguyên dương của a thỏa mãn log 2  2 a  a  b  1 ?
ab
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 30. (Sở Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn
2log 3  x  2   log3  2 x 2  1   x  1 x  5  ?
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Câu 31. (Sở Hà Nam 2022) Với các số thực không âm a, b thỏa mãn 16b  3a.23a 4b  8 , giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  3a 2  3b2  12a  18b  6 bằng
A. 15 . B. 18 . C. 25 . D. 21 .
Câu 32. (Sở Hưng Yên 2022) Giả sử  x; y  là cặp số nguyên thỏa mãn đồng thời 8  x  2022 và
2 y  log 2  x  2 y 1   2 x  y . Tổng các giá trị của y bằng

A. 60 . B. 63 . C. 2022 . D. 49 .
Câu 33. (Sở KonTum 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
1  log 5  x 2  1  log 5  m.x 2  4 x  m  nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
x 2  y 2 1
Câu 34. (Sở KonTum 2022) Xét các số thực x và y thỏa mãn 2   x 2  y 2  2 x  2  4 x . Gọi
4y
M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính M  m .
2x  y  1
A. 2 . B. 2 5 . C. 2 . D. 2 5 .
2 y  x2
Câu 35. (Sở Nam Định 2022) Có bao nhiêu số thực x, y thỏa mãn hệ thức 2  log 2 y 1 x . Hỏi có tất
cả bao nhiêu giá trị nguyên của m   2022; 2022 để tồn tại duy nhất một số thực x thỏa mãn hệ
thức 4 y 2  10 x 2  mx  1 ?
A. 2036 . B. 2033 . C. 2034 . D. 2035 .
Câu 36. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi số nguyên x có đúng 5 số
y 2  x2 y
nguyên y thỏa mãn 3  log y2 3  x  2 y  3 ?
A. 13 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
(Sở Vĩnh Phúc 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
Câu 37.
x 1 x
1  log3  x  7   2.4  17.2  2  0 là
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 38. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
 4.3x  2 x  6 x  4  log  x  2   2   0 là
A. 97 . B. 99 . C. 100 . D. 2 .
Câu 39. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương a sao cho ứng với mỗi

a , tồn tại ít nhất số thực b thỏa mãn a log5 8  2log5  5 a   b  4  b 2  6  2b 
4  b2 ?
A. 11. B. 10 . C. 9 . D. 2002 .
Câu 40. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại
2
ít nhất 8 số nguyên b   10 ;10  thỏa mãn 5a  2 a 3b  3b  a  598 ?
A. 7 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .

Câu 41. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn
log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0 ?
 
A. 28 . B. 27 . C. Vô số. D. 26 .
Câu 42. (Sở Lai Châu 2022) Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để tồn tại các số thực x, y thỏa
2 2
mãn e x  y  m  e x  y  xy  m  x 2  y 2  x  y  xy  2m  2 .
A. 6.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Câu 43. (Sở Quảng Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a , có không quá
22 số nguyên b thỏa mãn 2a  4  6b  2a b  2  3b ?
A. 31.
B. 32.
C. 33.
D. 34.
Câu 44. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên y  [ 2022; 2022] sao cho bất
phương trình e 2 x  2(2  y )e x  4 yx  y 2  2022 có nghiệm ?
A. 4016.
B. 1993.
C. 4015.
D. 1994.
x 2 1
Câu 45. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số f ( x)  e e x

 e  x . Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa
 12 
mãn bất phương trình f ( m  7)  f  0 ?
 m 1 
A. Vô số.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 46. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên y sao cho tồn tại
số thực x thỏa mãn log 4  
x 2  3 y  x  log 3  
x2  3y  x  y2  7 y ?
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 10.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 47. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – 2022) Cho phương trình
2x 1
log 3 2
 3 x 2  8 x  m  1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để
27 x  54 x  9m
1 
phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt thuộc  ;   . Tổng các phần tử của S bằng:
2 
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 48. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn đồng thời
y3
các điều kiện 2  x  2022 , 1  y  2022 và log 2 4  4x  2 y 2 ?
2x 1
A. 1011.
B. 1010.
C. 1009.
D. 1012.
Câu 49. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
3 x 2 1

 27 x 1  log 3 ( x  8)  2   0 là:
A. 11.
B. 12.
C. 6.
D. Vô số.
Câu 50. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn
 1  ln 2 a  ln a  
1  (a  3) 2  a  3  1 ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 3. TÍCH PHÂN P3


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
1 3
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Cho hàm số y  f ( x )  x  ax 2  bx  c có đồ thị cắt trục hoành tại 3
6
2 2
điểm phân biệt. Biết hàm số g ( x)   f ( x)   2 f ( x) f ( x)   f  ( x)  có 3 điểm cực trị x1  x2  x3 và
f ( x)
g  x1   2, g  x2   5, g  x3   1 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị h( x)  và trục
g ( x)  1
Ox bằng
1 3
A. ln .
2 2
ln 6
B. .
2
C. ln 6 .
D. 2ln 6 .
Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Biết miền tô đậm có
4
diện tích bằng và điểm B có hoành độ bằng 1 . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
15
[ 3;3] để hàm số y  f  m  3x  có đúng một điểm cực trị là

A. 1.
B. 6.
C. 2.
D. 0.
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc hai có đồ thị là
một parabol có trục đối xứng là trục Oy và thỏa mãn điều kiện
x  1) a
 x 2  x  f ( x  1)  f 2 ( x)  x3  1, x   . Biết giá trị của tích phân 2 ln(
3
dx  ln 3 , (với
f ( x)  1 b 2
3 3
a, b  N , UCLN( a, b)  1 ). Tính giá trị của biểu thức S  a  b  a  b
A. 92.
B. 8.
C. 122.
D. 62.
Câu 4. (Chuyên Sơn La 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên. Biết
hàm số f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   f  x2   0 . Gọi S1 , S2
S2
là diện tích hình phẳng được gạch như hình bên và S3 là diện tích phần tô đậm. Tính tỉ số ?
S3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
A.
4
3
B.
8
2
C.
16
3
D.
16
Câu 5. (Chuyên KHTN 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Biết hàm số y  f ( x ) có
đồ thị (C ) như hình vẽ và diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) và trục hoành bằng 9. Gọi
M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x ) trên đoạn [ 3; 2] .
Khi đó, giá trị M  m bằng

16
A.
3
32
B.
3
27
C.
3
5
D.
3
Câu 6. (Chuyên KHTN 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên R và thỏa mãn f  x 3  3 x   x 2  2
4
với mọi số thực x . Từ đó hãy tính  x 2 f ( x)dx
0
27
A.
4
219
B.
18
357
C.
4

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
27
D.
8
1
Câu 7. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  x 3  x 2  bx  2 và hàm số
3
3 2
y  g ( x)  cx  dx  2 x (với a, b, c, d  R ) là các hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi
97
S1 , S2 là diện tích hình phẳng tô màu trong hình vẽ, biết S1  . Tính S 2
60

143
A.
60
133
B.
60
153
C.
60
163
D. .
60
Câu 8. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 3  3 x 2  bx  1  2 d và g  x   cx 2  2 x  d
có bảng biến thiên như hình vẽ. Biết rằng đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân
biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  30 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
đường y  f  x  , y  g  x  , x  3, x  6 bằng

2113 1123 1231 1321


A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
y  f  x  0;  thỏa mãn
Câu 9. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số liên tục trên
2 x. f   x   f  x   4 x x f 1  2 f  4
. Biết . Giá trị của bằng
15 17 15 17
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn
1
3 a a
 f  x    2 f  x   1  x với mọi x   . Tích phân  f  x dx  b biết là phân số tối giản.
2 b
Tính a 2  b 2 ?
A. 11 . B. 305 . C. 65 . D. 41.
Câu 11. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số f  x   0 có đạo hàm liên tục trên  , thỏa
2
f  x  ln 2 
mãn  x  1 f   x   và f  0     . Giá trị f  3  bằng
x2  2 
2 2 1 2 1 2
A. 4  4 ln 2  ln 5 . B. 2  4 ln 2  ln 5 . C.  4ln 2  ln 5 . D.  4ln 2  ln 5 .
2 4
 x 2  x  1, khi x  0
Câu 12. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số f  x    . Biết
2 x  3 , khi x  0
π
e2
2
f  ln x  a a
0
 f  2sin x  1 cos xdx  
e
x
dx  với
b b
là phân số tối giản. Giá trị của tổng a  b bằng

A. 350 . B. 305 . C. 350 . D. 19 .


Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  . Đồ
thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới

x2
Đặt g  x   f  x    x  2022 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. g  2   g  3   g  0  . B. g  3   g  0   g  2  .
C. g  2   g  0   g  3  . D. g  0   g  2   g  3  .
Câu 14. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho hàm số f  x   3x 4  ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d   
có ba điểm cực trị 2,1 và 2 . Gọi y  g  x  là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của
đồ thị hàm số y  f  x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f  x  và y  g  x  có
giá trị thuộc khoảng
A.  34; 35  . B.  36; 37  . C.  37;38 . D.  35; 36  .
Câu 15. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi (C ) là đường tròn tâm
I 1;0 bán kính R  1 và ( P ) là parabol có đỉnh I 1; 2 , đi qua gốc tọa độ O . Biết đồ thị
y  f ( x ) trùng với nửa đường tròn (C ) dưới trục Ox (kể cả giao điểm của (C ) và Ox ) với mọi
x  2;0 và trùng với ( P ) (kể cả giao điểm của ( P ) và Ox ) với mọi x   0; 2 (tham khảo hình
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2
 b b
vẽ). Nếu I   f ( x) dx   với a , b , c là các số nguyên và là phân số tối giản, hãy tính
2
a c c
a bc

A. 13 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 16. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hàm số bậc ba f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Biết hàm số
f  x  đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   f  x2   2 . Gọi S1 , S2 là
S1
diện tích của hai hình phẳng được cho trong hình vẽ bên. Tính tỉ số .
S2

5 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
4 5 8 8
Câu 17. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho đường thẳng y  x  a ( a là tham số thực dương) và đồ thị hàm
số y  x . Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.
5
Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?
3

5 8 3 9 9 5 2 3
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 2 3  2 5 5 2 3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 18. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho đường cong  C  : y  x3  mx  2 (vói m là tham số thực)
và parabol  P  : y   x 2  2 tạo thành hai miền phẳng có diện tích S1 , S2 có diện tích như hình vẽ
sau
y

S1
S2

x1 O x2 x

8
Biết S1  , giá trị của S2 bằng
3
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 2
Câu 19. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn:
xf 2 ( x)[2 f ( x)  1]  2 f 2 ( x)[ f ( x)  1]  x  2, x  1.
1  
1 1
Biết  2
1 6 ln 2  x  2
 f 4 x dx  a ln b ; (với a, b nguyên dương). Giá trị T  2a  b
 
 4  1 4x  1 

2
   

A. T  5 . B. T  6 . C. T  4 . D. T  0 .

Câu 20. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  2 x và
3 2
g  x   mx  nx  x ; với a, b, c, m, n  . Biết hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1,
2 và 3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và y  g   x  bằng
71 32 71 71
A. . B. . C. . D. .
8 3 9 12
Câu 21. (Sở Hà Nam 2022) Cho hàm số f  x  liên tục và thỏa mãn f  x   0, x  1;3 . Biết rằng
4
 3
e2 x . f 3
 x   1  3e x . f   x  . f  x  , x  1;3 và f  2   e 3
, khi đó giá trị của f   thuộc khoảng
2
nào dưới đây?
1 1  1 1 2 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;1 .
3 2  3 2 3 3 
Câu 22. (Sở Hà Nam 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  4 và
g  x   dx  ex  2,  a , b, c, d , e    . Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau
2

tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là 3;  1; 2 . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đã cho có
diện tích bằng.
316 191 253 97
A. . B. . C. . D. .
15 9 12 6

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
 
Câu 23. (Sở Hà Nam 2022) Cho hàm số f  x thoả mãn f   1 và
2
2
f   x   cos x  6 sin 2 x  1 , x   . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thoả mãn F  0   ,
3
 
khi đó F   bằng
2
1 2
A. . B.  . C. 1. D. 0 .
3 3
Câu 24. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  2 x và g  x   mx3  nx 2  2 x với
a, c, b, m, n   . Biết hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 2; 1;3 . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và y  g   x  bằng

131 131 125 125


A. . B. . C. . D. .
4 6 12 6
  2
Câu 25. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số f  x  có f    4 và f   x    1 , x   0;   . Khi đó
2 sin 2 x
3
4

 f  x dx bằng

2

2 2 2 2
A. ln 2   . B. ln 2   . C.  ln 2   . . D. ln 2 
32 32 32 32
Câu 26. (Sở KonTum 2022) Ông X muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên,
biết đường cong phía trên là một Parabol, chất liệu làm là inox. Giá 1m 2 vật tư và công làm là
1.300.000 đồng. Hỏi ông X phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng
nghìn).

A. 13.050.000 đồng. B. 36.630.000 đồng. C. 19.520.000 đồng.


D. 21.077.330 đồng.

(Sở KonTum 2022) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f '  x   e  x , x   và  


f 0 2
Câu 27. . Họ
f x e2 x
nguyên hàm của hàm số   là
x
A. xe  x  C . B.  x  1 e x  C . C. xe x  x  C . D.  x  1 e x  C .
y  f  x f   x   8 x 3  sin x, x  
Câu 28. (Sở Nam Định 2022) Cho hàm số có đạo hàm là và
f 0  3 F  x f  x F 0  2
, khi đó   bằng
F 1
. Biết là nguyên hàm của thỏa mãn
32 32 32 32
A.  cos1 . B.  cos1 . C.  sin1. D.  sin1.
5 5 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 29. (Sở Nam Định 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x   ax3  x 2  cx  d và parabol y  g  x  có
2
đỉnh nằm trên trục tung. Biết đồ thị y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C
3 5
có hoành độ lần lượt là 2 ;1; 2 và thỏa mãn AB  (tham khảo hình vẽ). Tính diện tích hình
2
phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y  f  x  và y  g  x  .

A C
1
-2 2 x
B

71 238 13 71
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 6
Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho f  x là hàm số liên tục trên  thỏa mãn
2
2
f  x   f  2  x   xe x , x   . Tính tích phân I   f  x  dx .
0

2e  1 e4  1
A. I  e4  1 . B. I  e4  2 . .C. I D. I  .
2 4
Câu 31. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Gọi  H  là phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm số đa thức
bậc ba với đồ thị  P  của hàm số bậc hai (phần tô đậm) như hình vẽ bên. Diện tích của hình
phẳng  H  bằng

37 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 32. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Xét hàm số f  x  liên tục trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện
1

4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 . Tích phân I   f  x  dx bằng


0

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
   
A. . B. . C. .. D.
16 4 6 20
Câu 33. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hai hàm số y  x 3  ax 2  bx  c, (a, b, c  ) có đồ thị
C  và y  mx 2  nx  p, (m, n, p   ) có đồ thị  P  như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi  C  và  P  có giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?

A.  0;1 . B.  3; 4  . C.  2;3 . D. 1; 2  .


Câu 34. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f 1  4 và
f  x   xf   x   2 x 3  3 x 2 với mọi x  0. Giá trị của f  2  bằng
A. 5. B. 20. C. 15. D. 10.

Câu 35. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f (5)  1 và
1 5
 x f (5 x)dx  1 , khi đó tích phân  x 2 f ( x)dx bằng
0 0
A. 25 .
123
B. .
5
C. 23.
D. 15.
Câu 36. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới. Gọi
x1 , x2 lần lượt là hai điểm cực trị thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   3 f  x2   0 , và đồ thị luôn đi
qua M  x0 ; f  x0   trong đó x0  x1  1.g ( x) là hàm số bậc hai có đồ thị qua 2 điểm cực trị và M .
S1
Tính tỉ số  S1 và S 2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được tạo bởi đồ thị hai hàm
S2
f ( x ), g ( x ) như hình vẽ ) .

5
A. .
32
6
B.
35

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7
C. .
33
4
D. .
29
Câu 37. (Sở Quảng Bình 2022) Cho hàm số y  f ( x)  4 x3  ax 2  bx  c có đồ thị cắt trục hoành tại 3
điểm có hoành độ lần lượt là 1;1;3.F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và y  g ( x ) là hàm số
bậc hai đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f ( x) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  F ( x ) và y  g ( x) bằng
128
A. .
15
64
B. .
15
C. 16.
D. 64.
Câu 38. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho hai hàm đa thức bậc 4 và bậc 3 là y  f ( x ), y  g ( x )
(hình vẽ dưới đây chỉ mang tính chất minh họa). Biết rằng hai đồ thị y  f ( x ), y  g ( x ) tiếp xúc
nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt nhau tại 2 điểm khác có hoành độ lần lượt là 2; 0 . Gọi
S1 , S2 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên ở nửa mặt phẳng bên trái và nửa
2
bên phải của trục tung. Khi S2  thì
15

28
A. S1  .
5
56
B. S1 
15
51
C. S1  .
15
28
D. S1  .
15
f ( x)
Câu 39. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Cho 2
2
f  
x 2  5  x dx  1, 
1
5

x2
dx  3 . Giá
5
trị của  f ( x)dx bằng:
1
A. 13.
B. 13 .
C. 16.
D. 16 .
Câu 40. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {2} thỏa mãn
1 f (2023)
f ( x)  , f (1)  2021 , f (3)  2022 . Tính P  .
x2 f (2019)
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. P  ln 4042 .
ln 2021
B. P  .
ln 2022
2021
C. P  ln .
2022
2022  ln 2021
D. P  .
2021  ln 2021

Câu 41. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Biết hàm số f ( x)  ax 3  bx 2  3x  1(a, b   và a  0)
10
đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4 và f  x1   f  x2   . Gọi y  g ( x) là hàm
3
số bậc nhất có đồ thị đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f ( x ) . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y  f ( x ) và y  g ( x ) bằng
1
A. .
6
1
B. .
12
1
C. .
3
1
D. .
2
Câu 42. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, có đồ
thị nhận đường thằng x  3,5 làm trục đối xứng. Biết diện tích hình phẳng của phần giới hạn bới
127
đồ thị hàm số y  f ( x), y  f  ( x) và hai đường thẳng x  5, x  2 có giá trị là (hình vẽ
50
bên).

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) và trục hoành bằng
81
A. .
50
91
B. .
50
71
C. .
50
61
D. .
50
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 4. SỐ PHỨC P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Xét số phức z có phần thực âm và thỏa mãn | z  1| 2 . Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P | z  3  i |  | z  3i |  | z  3i | bằng
A. 6.
B. 37 .
C. 4  17 .
D. 3  17 .
Câu 2. (Thị xã Quảng Trị 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức w  2 z  5  i sao cho số phức z
thỏa mãn ( z  3  i )( z  3  i )  36 . Xét các số phức w1 , w2  S thỏa mãn w1  w2  2 . Giá trị lớn
2 2
nhất của P  w1  5i  w2  5i bằng
A. 7 13 .
B. 4 37 .
C. 5 17 .
D. 20.
1
Câu 3. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2  2i  và z2  1  z2  1  2 5 . Số
8
phức z thỏa mãn | 2 z  2  5i || 2 z  3  6i | . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z  2 z1  z  z2 bằng
23
A. .
4
13
B. .
2
11
C. .
2
D. 5.
Câu 4. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho số phức z có phần thực không âm, phần ảo
không dương, đồng thời thỏa mãn | z  2  i || z  3i | và z ( z  2  i )  4i  1 là số phức có phần ảo
không dương. Khi số phức w  z  3zi có phần ảo nhỏ nhất thì modun của w bằng
A. 2 5 .
B. 13 .
C. 2 10 .
D. 5 .
Câu 5. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho
| z  1  i |  | z  3  4i | 5 . Xét các số phức z1 , z2 thuộc S thỏa mãn z1  z2  2 , giá trị lớn nhất
2 2
của P  z1  5i  z2  5i bằng
A. 4 10 .
44
B. .
5
16
C. .
5
D. 4 17 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. (Sở Hà Nội 2022) Cho hai số phức z , w phân biệt thỏa mãn | z || w | 4 và ( z  i )( w  i ) là số
thực. Giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng
A. 8
B. 2 3
C. 2 15
D. 2 14
Câu 7. (Chuyên KHTN 2022) Cho số phức z thỏa mãn | z | 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P | z  1|  | z  i |
A. 8  4 2
B. 2
C. 2 2  2
D. 2 2
Câu 8. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
 z1  2  i  (2  2  
3i)  z1  z1 ( 3  i ) và z2  i  z2  1  2i . Giá trị nhỏ nhất của z1  z2
bằng
A. 7
B. 2 6
34
C.
5
D. 2 2 .
Câu 9. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình
z 2  (a  3) z  a 2  a  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 sao cho thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1.
Câu 10. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho số phức z1 và z2 thỏa mãn điều kiện z1  i  z1  1  i và
z2  1  z2  2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2  z1  5  z2  5 thuộc khoảng nào
dưới đây ?
A. (8;9)
B. (4;5)
C. (5; 6)
D. (7;8)
Câu 11. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho z1 , z2 thỏa mãn z1  2, z2  3 và z1.z2 là số thuần ảo. Giá trị lớn
nhất của P  4 z1  3z2  1  2i bằng
A. 65  5 . B. 145  5 . C. 15  5 . D. 5  5 .
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho các số phức z và w thỏa mãn
z
3  i z   1  i . Tìm giá trị lớn nhất của T  w  i .
w 1
3 2 2 1
A. . B. 2 . . C. D. .
2 2 2
Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  3i  1 và
z2  1  i  z2  5  i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z2  1  i  z2  z1 bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2 85
A. 3 . B. 10  1 . C. 10  1 . D. 1 .
5
Câu 14. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn
z  3  4i  5 . Hỏi nếu biểu thức P  z  i  3  z  i  1 đạt giá trị lớn nhất thì biểu thức
Q  a 2  b2 có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 45 . B. 12 . C. 52 . D. 4 .
Câu 15. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho số phức z thỏa mãn z  z  2 z  z  8 . Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  3i . Giá trị của M  m bằng
A. 5  58 . B. 2 10 . C. 10  58 . D. 10  34 .
Câu 16. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Gọi z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
2 5
z 1 i  ; z  2  mi  z  m với m là số thực tùy ý. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn
5
hình học của z1 , z2 . Gọi S là tập các giá trị của m để diện tích tam giác ABI lớn nhất với
I 1;1 . Tổng bình phương các phần tử của S bằng
17 5
A. . B. 65 . C. . D. 80.
4 4
z
Câu 17. (Cụm trường Nam Định 2022) Xét các số phức z và w thỏa mãn  3  i  z   1  i . Tìm
w 1
giá trị nhỏ nhất của T  w  i
1 2 3 2
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 18. (Liên trường Quảng Nam 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức
z2
w là số thuần ảo. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  3 , giá trị lớn nhất của
z  2i
2 2
P  z1  6  z2  6 bằng
A. 2 15 . B. 2 78 . C. 78 . D. 4 15 .
Câu 19. (Sở Bình Phước 2022) Cho số phức z thoả mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m lần lượt là giá
2 2
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức
w  M  mi .
A. w  2 314 . B. w  2 309 . C. w  1258 . D. w  3 137 .
Câu 20. (Sở Hưng Yên 2022) Vậy tổng Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z  1  2i  9 và
z  2  mi  z  m  i , (trong đó m  ). Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc S sao cho z1  z2 lớn
nhất, khi đó giá trị của z1  z2 bằng
A. 2 5 . B. 6 . C. 5. D. 18 .
Câu 21. (Sở Hưng Yên 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z   a  3  z  a 2  a  0 ( a là
2

tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa
mãn z1  z 2  z1  z 2 ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22. (Sở KonTum 2022) Hai số phức z , w thay đổi nhưng luôn thỏa mãn đẳng thức
2022.z  2022
1  i  z 2  2iz  1   2  2i . Giá trị lớn nhất của w là
w
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2021 2 1011 2 2023 2
A. . B. . C. . D. 2019 .
4 2 4
Câu 23.  
(Sở KonTum 2022) Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1  a  a 2  2 a  2 i (với a ) và N
là điểm biểu diễn cho số phức z 2 biết z2  2  i  z2  6  i . Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm M , N .
6 5
A. 2 5 . B. 5 . C. . D. 1 .
5
Câu 24. (Sở Nam Định 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Xét các
3 2 2
số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  , giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  1  2i  z2  1  2i
2
bằng
A. 3 13 . B. 3 2 . C. 6 2 . D. 5.
Câu 25. (Sở Nam Định 2022) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z  2mz  2m2  2m  0 ( m là
2

tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   10;10  để phương trình có hai nghiệm phân
biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  2  z2  2 ?
A. 17 . B. 18 . C. 16 . D. 15 .
Câu 26. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  1  i  z   4  3z  i .
Giá trị của biểu thức P  a  3b bằng
A. P  6 . B. P   2 . C. P  2 . D. P  6 .
Câu 27. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Gọi M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z3 thỏa
mãn điều kiện 5 z1  9  3i  5 z1 , z2  2  z2  3  i , z3  1  z3  3  4 . Khi M , N , P là ba đỉnh
của một tam giác thì giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác MNP bằng
9 10 6 5 12 5
A. . B. . C. . D. 13 5 .
10 5 5
Câu 28. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2  a  3 z  2a 2  2a  16  0 ( a là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để
phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn 2 z1  z2  z2  z1 ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 29. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hai số phức z1 , z2 là hai trong các số phức thoả mãn
 z  i   z  3i   21 là số ảo, biết z1  z2  8 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  3z2  2022i
bằng
A. 2026  13 . B. 2021  13 . C. 2021  4 13 . D. 2026  4 13 .
Câu 30. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho số phức z thỏa mãn 4 z  3i  4 z  4  5i . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  z  i  z  3i .
A. min P  2 2 . B. min P  5 2 . C. min P  2 5 . D. min P  5 .

Câu 31. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong tập số phức  , cho phương trình z 2  6 z  m  0 .
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng  0; 20  để phương trình trên có hai
nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  z2 z2 ?
A. 13 . B. 12 . C. 11 . D. 10 .
Câu 32. (Sở Lai Châu 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn | z  3  2i || z  1|, z1  z2  2 2 và số
phức w thỏa mãn | w  2  4i | 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z 2  2  3i  z1  w bằng

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. 10 .
B. 17  1 .
C. 4.
D. 26 .
Câu 33. (Sở Lai Châu 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  6 z  m  0 ( m là tham số
thực). Gọi m0 là một giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa
mãn z1  z1  z2  z2 . Hỏi trong khoảng (0; 20) có bao nhiêu giá trị m0   .
A. 13.
B. 11.
C. 12.
D. 10.
Câu 34. (Sở Lai Châu 2022) Cho số phức z thỏa mãn ( z  1  i )( z  1  i )  5 và P | z  2i |2  | z  1|2 .
Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng
A. 9 .
B. 11.
C. 99 .
D. 99.
Câu 35. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn phần thực của
1 1
bằng . Biết các số phức z1 , z2 , z3 thuộc S thỏa mãn z1  z2  18, z3  z2  9 2 . Giá trị
| z | z 18
2 2 2
lớn nhất của biểu thức F  z1  1  i  z2  1  i  4 z3  1  i gần nhất với số nguyên nào trong
các số sau đây?
A. 268 .
B. 64 .
C. 55.
D. 55 .
Câu 36. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2az  b 2  2b  0(a, b là các tham số thực. Gọi S là tập hợp các cặp (a; b) sao cho phương
trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn 3 z1  2iz2  3  6i . Số phần tử thuộc S bằng
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 37. (Sở Sơn La 2022) Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z 2  (a  3) z  a 2  a  0 có 2
nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 38. (Sở Sơn La 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  2i  1 và z2  2  i  1 . Xét các số
phức z  a  bi, (a, b   ) thỏa mãn 2a  b  0 . Khi biểu thức T  z  z1  z  2 z2 đạt giá trị nhỏ
nhất thì giá trị biểu thức P  a 2  b 2 bằng
A. 4.
B. 9.
C. 5.
D. 10.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 39. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho z không
z
phải là số thực và số phức w  là số thực. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  2 .
2  z2
2 2
Giá trị nhỏ nhất của P  z1  3i  z2  3i bằng
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 10.
Câu 40. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Xét các số phức z thỏa | z  1  2i | 2 5 và số phức
w thỏa mãn (5  10i ) w  (3  4i ) z  25i . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P | w | bằng:
A. 4.
B. 2 10 .
C. 4 5 .
D. 6.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 5. HHKG - THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Cho khối hộp ABCD  A BCD có AC  3 . Biết rằng các khoảng cách
6
từ các điểm A, B, D đến đường thẳng AC là độ dài ba cạnh của một tam giác có diện tích S  , thể tích
12
của khối hộp đã cho là
2
A. .
12
B. 1.
2
C. .
2
3 2
D. .
4
Câu 2. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm
H , SH  ( ABCD ) . Hai đường chéo AC  2a BD  a 2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, SB và điểm P thuộc cạnh CD . Biết rằng khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MNP )
bằng a , thể tích khối đa diện AMNP bằng
a3 2
A. .
8
a3 3
B. .
4
a3 2
C. .
4
a3 3
D. .
8
Câu 3. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, SA  2 và
đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là các điểm thay đổi trên
hai cạnh AB, AD sao cho mặt phẳng ( SMC ) vuông góc với mặt phẳng ( SNC ) . Khi thể tích khối
1 1
chóp S . AMCN đạt giá trị lớn nhất, giá trị của biểu thức T  2
 bằng
AM AN 2
8
A.
3
23
B.
16
41
C.
16
5
D.
4
Câu 4. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ
dài cạnh AC  2a , các tam giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến
mặt phẳng ( ABC ) bằng a . Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng
2 2 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi
M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 600 ,
cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Câu 6. (Sở Hải Dương 2022) Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 2. Thể tích V của khối
bát diện đều có các đỉnh nằm trên các cạnh BC , AD, AB, AA, CD, CC  (như hình vẽ) bằng
A'
D'

B' C'

A D

B C

9 6 2 9 3
A. . B. . C. . D. 3 .
2 3 2
Câu 7. (Sở Hải Dương 2022) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC đều cạnh a , SA   ABC  . Gọi
AM 2
M là điểm trên cạnh AB sao cho  . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC
AB 3
a
bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
13
a3 3 a3 3 2a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
Câu 8. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
  SBC
bình hành. Biết tam giác ABC là tam giác vuông cân tại C , AC  a , SCD   90 . Gọi M
a 3
là trung điểm của SC , AM  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
2
a3 a3 a3
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 2
Câu 9. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng
a . Một mặt phẳng thay đổi, vuông góc với SO , cắt SO, SA, SB, SC , SD lần lượt tại I , M , N , P, Q .
Một hình trụ có một đáy nội tiếp tứ giác MNPQ và một đáy nằm trên hình vuông ABCD . Khi thể
tích khối trụ lớn nhất thì độ dài SI bằng
3a 2 a 2 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 10. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hình hộp ABCD. A B C D  có thể tích V1 . Gọi
  
O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm các mặt bên ABBA, BCCB, CDDC, DAAD. Gọi V2 là thể tích
V
khối đa diện ABCD.O1O2O3O4 . Tỉ số 1 bằng
V2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
13 12 6 11
A. . B. . C. . D. .
5 5 11 6
Câu 11. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a . Góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 60 . Tính tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
1 1 3
A. . B. . C. 2 3 . D. .
2 3 3 2
Câu 12. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều, hình chiếu
a 3
vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AB . Biết SH  và mặt
2
phẳng  SAC  vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Thể tích khối chóp S . ABC bằng.
a3 a3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 16 2 8
Câu 13. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D có
2a
AB  a, AD  a 2 . Biết khoảng cách giữa hai đường AB và BD là . Gọi I là điểm thuộc
7
CC  sao cho mặt phẳng  IBD  vuông góc với mặt phẳng  ABD  . Khoảng cách từ I đến mặt
phẳng  ABD  là
7a 31a 7a
A. . B. 7a . C. . D. .
3 6 2
Câu 14. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . AB C  có đáy là
a 6
tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA  . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC 
3
là trọng tâm G của tam giác ABC . Gọi P, Q, N lần lượt là trung điểm của AB, CC  và AG .
Khoảng cách từ N đến mặt phẳng  PQC  là
a 6 a 3 a 7 a
A. . B. . C. . D. .
12 6 14 2
Câu 15. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD , góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 60 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh SB , SC . Tính thể tích khối chóp S . ADNM .
a3 6 3a 3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 16 8 16
Câu 16. (Sở Hà Nam 2022) Cho hình chóp S . ABCD có thể tích bằng 2 và đáy ABCD là hình bình
SM SN
hành. Lấy các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SD thỏa mãn   k  0  k  1 . Mặt
SB SD
1
phẳng  AMN  cắt cạnh SC tại P . Biết khối chóp S . AMPN có thể tích bằng , khi đó giá trị của
3
k bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 17. (Sở Hà Nam 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  4 z2 z2 . Biết rằng M , N lần lượt là
các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn tam giác MON có diện tích
bằng 32 , khi đó giá trị nhỏ nhất của z1  z2 bằng
A. 8 2 . B. 12 2 . C. 12 . D. 16 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 18. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  1, AD  10, SA  SB, SC  SD . Biết mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc với nhau
đồng thời tổng diện tích của hai tam giác SAB và SCD bằng 2. Thể tích khối chóp S . ABCD
bằng
3 1
A. 2 . B. . C. 1. D. .
2 2
Câu 19. (Sở KonTum 2022) Cho tứ diện ABCD có AB  1; AC  2; AD  3 và
  CAD
BAC   DAB   60 . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD .
2 2 3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 4 2
Câu 20. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có tam giác đáy ABC vuông đỉnh A ,
AB  a, AC  3a , AA  AB  AC và mặt phẳng  ABB A  tạo với mặt đáy  ABC  một góc
60 . Tính thể tích V của lăng trụ đã cho.
3 3a 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 4 2
Câu 21. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O ,
AC  4 2a , BD  2 a , hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy
 ABCD  . Biết góc giữa SD và  ABCD  bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD
theo a .
8 3a 3 16 6a 3 8 6a 3 4 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 9 9
Câu 22. (Sở Lai Châu 2022) Cho lăng trụ ABC  ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh
BC  2a và  
ABC  60 . Biết tứ giác BCCB là hình thoi có B BC nhọn, mặt phẳng  BCCB 
vuông góc với ( ABC ) , góc giữa hai mặt phẳng  ABB A và ( ABC ) bằng 45 . Thể tích khối
lăng trụ ABC  ABC bằng
6a 3
A. .
7
a3
B. .
7
3a3
C. .
7
a3
D. .
3 7
Câu 23. (THPT Phụ Dực - Thái Bình 2022) Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a, SA vuông góc với đáy ABCD , biết cosin góc giữa hai mặt phẳng ( SBD) và ( SBC ) bằng
5
. Tính thể tích khối chóp S . ABCD ?
3
a3 3
A. V  .
6
B. V  2a 3 .
2a 3
C. V  .
3
a3 3
D. V  .
2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 24. (Sở Sơn La 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  2, AD  4, SA
2 3
vuông góc với mặt đáy, SB tạo với đáy góc 60 , điểm E thuộc cạnh SA và AE  . Mặt
3
phẳng ( BCE ) cắt SD tại F . Thế tích khối đa diện ABCDEF bằng
64 3
A. .
9
64 3
B. .
27
80 3
C. .
27
16 3
D. .
3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 6. KHỐI TRÒN XOAY


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Chuyên Sơn La 2022) Bà Hương nhận làm 100 chiếc nón lá giống nhau có độ dài đường sinh
là 30 cm. Ở phần mặt trước của mỗi chiếc nón (từ A đến B như hình vẽ) bà Hương thuê người sơn và vẽ
hình trang trí. Biết AB  20 2 cm và giá tiền công để sơn trang trí 1m 2 là 50000 đồng. Tính số
tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà bà Hương phải thuê sơn trang trí cho cả đợt làm nón

A. 128.000 đồng
B. 257.000 đồng
C. 384.000 đồng
D. 209.000 đồng
Câu 2. (Sở Hải Dương 2022) Một cốc thủy tinh hình nón có chiều cao 20cm . Người ta đổ vào cốc thủy
3
tinh một lượng nước, sao cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao cốc thủy
4
tinh, sau đó người ta bịt kín miệng cốc, rồi lật úp cốc xuống như hình vẽ thì chiều cao của nước
lúc này là bao nhiêu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)?

A. 3,34cm B. 2, 21cm C. 5,09cm D. 4, 27 cm


Câu 3. (Sở Hải Dương 2022) Ông A dự định làm một cái thùng phi hình trụ (không có nắp) với dung
tích 5m3 bằng thép không gỉ để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1m2 thép không gỉ là 500.000
đồng. Hỏi chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là bao nhiêu (làm tròn đến hàng
nghìn) ?
A. 6424000 đồng. B. 5758000 đồng. C. 7790000 đồng. D. 6598000 đồng.
Câu 4. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho khối nón đỉnh S có đường cao bằng 3a. SA, SB là hai đường
sinh của khối nón. Khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng ( SAB ) bằng a và diện tích
tam giác SAB bằng 3a 2 . Tính thể tích khối nón.
145 a 3 145 a 3 145 a 3 145 a 3
A. . B. . C. . D. .
48 72 54 36

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3a . Gọi M , N là hai
điểm thuộc đường tròn đáy sao cho MN  2a . Biết thể tích của khối nón là 2 a3 , khoảng cách
từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng  SMN  là
a
A. . B. 2a . C. a . D. 3a .
2

Câu 6. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Cho hình nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 600 và có độ dài
đường sinh l  12 cm. Gọi AB là một đường kính cố định của đáy hình nón, MN là một dây
cung thay đổi của đường tròn đáy và luôn vuông góc với AB . Biết rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
của tam giác SMN luôn thuộc một đường tròn  C  cố định. Tính bán kính của đường tròn  C  .
3 3 2
A. 6 2 cm. B. 2 3 cm. C. cm. D. cm.
2 2
Câu 7. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam
giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABCD bằng
 a3 2 a3  a3 11 11 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 162
Câu 8. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S là một tam
giác đều tạo với đường cao một góc 30. Khối nón có thể tích bằng 7 . Diện tích xung quanh của
khối nón là
A. S  4 7 . B. S  2 7 . C. S  14 . D. S  4 13 .
Câu 9. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hình nón có chiều cao 6a . Một mặt phẳng  P  đi qua
đỉnh của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông cân và khoảng cách từ tâm
đường tròn đáy đến mặt phẳng  P  là 3a . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã
cho bằng
A. 96 a 3 . B. 108 a 3 . C. 120 a3 . D. 150 a 3 .
Câu 10. (Sở Hà Nam 2022) Cho hình nón đỉnh S , đường tròn đáy tâm O và góc ở đỉnh bằng 120 . Một
mặt phẳng đi qua S cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết khoảng cách giữa
hai đường thẳng AB và SO bằng 3 , diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. 2 3 . B. 27 3 . C. 9  3 . D. 18 3 .

Câu 11. (Sở Hưng Yên 2022) Cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục hình nón ta được một
tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 ; BC là dây cung của đường tròn đáy sao cho mặt
phẳng  IBC  tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60 . Tính theo a diện tích S của
tam giác IBC .
2a 2 a2 2a 2 2a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 3 3
Câu 12. (Sở Nam Định 2022) Cho hình trụ T  có hai đáy là hai hình tròn  O  ;  O  và thiết diện qua
trục của hình trụ là hình vuông. Điểm A thuộc đường tròn  O  , điểm B thuộc đường tròn  O '
3
sao cho AB  2 và khoảng cách giữa AB và OO bằng (thao khảo hình bên). Khối trụ T 
2
có thể tích bằng:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

O
A

O'

7 14 7 14 28 14 7 14
A. . B. . C. . D. .
8 2 27 16
Câu 13. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Hình nón  N  có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở
đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt hình nón  N  theo thiết diện là tam giác vuông SAB .
Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh S xq
của hình nón  N  .
A. S xq  36 3 . B. S xq  18 3 . C. S xq  27 3 . D. S xq  9 3 .
Câu 14. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 5 . Hình vuông
ABCD nội tiếp hình trụ với hai điểm A, B thuộc đường tròn là đáy trên và C , D thuộc đường
tròn đáy dưới của hình trụ và AB  3 . Biết diện tích hình chiếu của hình vuông ABCD trên mặt
đáy bằng 2 (đơn vị diện tích). Tính thể tích của khối trụ đó.
5 3
A.
12
5 6
B.
6
5 6
C. .
2
5 3
D. .
4
Câu 15. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Từ một tấm tôn hình tam giác đều cạnh bằng 6 m ,
ông A cắt thành một tấm tôn hình chữ nhật và cuộn lại được một cái thùng hình trụ(như hình vẽ).

Ông A làm được cái thùng có thể tích tối đa là V (Vật liệu làm nắp thùng coi như không liên
quan). Giá trị của V thỏa mãn
A. V  1m3 .
B. V  3m 3 .
C. 2m3  V  3m3 .
D. 1m 3  V  2m 3 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 7. OXYZ P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
ĐỀ
Câu 1. (Thị xã Quảng Trị 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 3x  y  2 z  5  0 và
hai điểm A(8; 3;3) , B (11; 2;13) . Gọi M , N là hai điểm thuộc mặt phẳng ( ) sao cho MN  6 . Giá trị
nhỏ nhất của AM  BN là
A. 2 13 .
B. 53 .
C. 4 33 .
D. 2 33 .
Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 2; 6), B (3;3; 9) và mặt phẳng
( P ) : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M di động trên ( P ) sao cho MA, MB luôn tạo với ( P ) các góc
bằng nhau. Biết rằng điểm M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tung độ của tâm đường tròn
đó bằng
A. 0.
2
B.  .
3
C. 12 .
2
D. .
3
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1-Thanh Hóa 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) có phương trình x 2  ( y  1)2  z 2  4 và điểm H (3; 0;3) . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
4 3
H và cắt mặt cầu theo dây cung BC  không đổi. Khi khoảng cách từ O đến  lớn nhất thì
3
 đi qua điểm N ( 20; m; n) . Tính m  n  ?
A. m  n  3 .
B. m  n  5 .
C. m  n  20 .
D. m  n  20 .
Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu
 S1  : ( x  6)2  ( y  7)2  ( z  8)2  9 và  S2  : ( x  6)2  ( y  7)2  ( z  8)2  1 . Có bao nhiêu điểm
M thuộc mặt phẳng (Oxy ) , với tọa độ là số nguyên, mà từ M kẻ được đến  S1  ba tiếp tuyến
MX , MY , MZ (với X , Y , Z là các tiếp điểm và đôi một khác nhau) sao cho mặt phẳng ( XYZ ) tiếp
xúc với  S2  ?
A. 6.
B. 12.
C. 10.
D. 8.
Câu 5. (Chuyên Sơn La 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :
 x  1  3a  at

 y  2  t . Biết rằng khi a thay đổi thì luôn tồn tại một mặt cầu cố định đi qua điểm
 z  2  3a  (1  a)t

M (1;1;1) và tiếp xúc với đường thẳng  . Tìm bán kính của mặt cầu đó.
A. 6 3
B. 5 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 7 3
D. 4 3
Câu 6. (Chuyên KHTN 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng lần lượt có
x 1 y  2 z x  2 y 1 z 1
phương trình là: d1 :   , d2 :   và mặt phẳng
1 2 1 2 1 1
( P ) : x  y  2 z  5  0 . Lập phương trình đường thẳng song song với mặt phẳng ( P ) và cắt d1 , d 2
lần lượt tại A, B sao cho độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất ?
x 1 y  2 z  2
A.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
B.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
C.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
D.  
1 1 1
Câu 7. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
x 1 y  2 z  3
( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  48 và đường thẳng d:   . Điểm
1 1 2
M (a; b; c ), ( a  0) nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC
đến mặt cầu ( S ),  A, B, C là các tiếp điểm) và    90, CMA
AMB  60, BMC   120 . Tính
Q  abc.
A. Q  6  4 2
B. Q  10  4 2
C. Q  9  4 2
D. Q  9  4 2 .
x  m y  1 z  m2
Câu 8. (Sở Thái Nguyên 2022) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng () :   ,
1 2 3
hai điểm M ( 1; 2;3) và N (2; 1; 2) . Gọi M , N  lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N lên
trên (  ) . Khi m thay đổi, thể tích khối tứ diện MNN M  có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 7 13
335
B.
1176
79
C.
471
125 3
D.
4
Câu 9. (THPT Cửa Lò – Nghệ An 2022) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 4 y  z  3  0 và
2 2 2
mặt cầu  S  :  x  4    y  4    z  2   4. Có bao nhiêu điểm M thuộc mặt phẳng Oxy với
tung độ nguyên, mà từ điểm M kẻ được tiếp tuyến với  S  đồng thời vuông góc với mặt phẳng
 P
A. 34 . B. 18 . C. 32 . D. 20 .
2 2
Câu 10. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  9   z 2  18
và hai điểm A  8;0;0  , B  4; 4;0  . Điểm M bất kỳ thuộc mặt cầu  S  . Biết MA  3MB đạt giá trị
nhỏ nhất tại điểm M có tọa độ M  x0 ; y0 ; z0  . Giá trị biểu thức T  4 x0  9 y0 bằng:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. T  46 . B. T  124 . C. T  46 . D. T  124 .
Câu 11. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x 1 y z  2
d:   , mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  7  0 và điểm A 1;1;3 . Đường thẳng  đi
1 2 1
qua A cắt đường thẳng d và mặt phẳng  P  lần lượt tại M , N sao cho M là trung điểm của

AN , biết rằng  có một vec tơ chỉ phương u   a; b;6  . Khi đó giá trị của T  14a  5b bằng:
A. T  63 . B. T  81 . C. T  72 . D. T  81 .
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Trong không gain Oxyz , cho hai điểm
x  5

A  4; 2; 4  , B  2; 6; 4  và đường thẳng d :  y  1 . Gọi M là điểm di động thuộc mặt phẳng
z  t


 Oxy  sao cho AMB  90 và N là điểm di động thuộc d . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN
A. 2 . B. 8 . C. 73 . D. 5 3 .
Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hai đường thẳng
 x  2
 x  3 y 1 z  4
d :y  t t    ,  :   và mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 . Gọi d ,  lần
 z  2  2t 1 1 1

lượt là hình chiếu của d ,  lên mặt phẳng  P  . Gọi M  a; b; c  là giao điểm của hai đường thẳng
d  và   . Giá trị của tổng a  bc bằng
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 14. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 1 y  2 z 1
d:   và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  13  0 . Lấy điểm M  a; b; c 
1 1 1
với a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu
S  ( A, B, C là tiếp điểm) thỏa mãn góc    90 , CMA
AMB  60 , BMC   120 . Tổng a  b  c
bằng
10
A. 2 . B. 2 . .
C. D. 1 .
3
Câu 15. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2 x y2 z 3
 S  :  x  1   y  2    z  3  25 và đường thẳng d :   . Có bao nhiêu điểm
3 5 4
M thuộc trục tung, với tung độ là số nguyên, mà từ M kẻ được đến  S  hai tiếp tuyến cùng
vuông góc với d ?
A. 9 . B. 26 . C. 14 . D. 7 .
Câu 16. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
x  5

A  4; 2; 4  , B  2;6; 4  và đường thẳng d :  y  1 . Gọi M là điểm di động thuộc mặt phẳng
z  t


 Oxy  sao cho AMB  90 và N là điểm di động thuộc d . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN .
A. 5 3 . B. 73 . C. 8 . D. 2 .
Câu 17. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Trong không gian Oxyz , cho hình chóp đều S. ABC có tọa độ
đỉnh S  6; 2;3 , thể tích V  18 và AB  a  a  7  . Đường thẳng BC có phương trình là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 1 y  1 z
  . Gọi  S  là mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  tại A và tiếp xúc với cạnh
1 2 1
SB . Khi đó bán kính mặt cầu  S  thuộc khoảng nào sau đây?
A.  3; 4  . B.  5;6 . C.  2;3  . D.  4; 5  .
Câu 18. (Chuyên Thái Bình 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , từ điểm A 1;1;0  ta kẻ các
tiếp tuyến đến mặt cầu  S  có tâm I  1;1;1 , R  1 . Gọi M  a; b; c  là một trong các tiếp điểm
ứng với tiếp tuyến trên. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2a  b  2c
3  2 41 3  2 41 3  41 3  41
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 15
Câu 19. (Cụm trường Nam Định 2022) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  1; 2; 4  , B  1;  2; 2 
và mặt phẳng  P  : z 1  0 . Điểm M  a; b; c  thuộc mặt phẳng P sao cho tam giác MAB
3 3 3
vuông tại M và diện tích tam giác MAB nhỏ nhất. Tính a  b  c .
A. 1 . B. 10 . C. 1 . D. 0 .
Câu 20. (Cụm trường Nam Định 2022) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  1; 0; 1 và
x 1 y  2 z  2 x 3 y  2 z 3
hai đường thẳng 1 :   , 2 :   . Gọi d là đường thẳng đi qua
2 1 1 1 2 2
A, d cắt 1 đồng thời góc giữa d và  2 là nhỏ nhất. Đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
A. M  3; 5;1 . B. N  5; 6;1 . C. M  7; 10; 5 . D. M  9;10;5 .

Câu 21. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm
I 1; 2;3 . Hai mặt phẳng  P  và  Q  tiếp xúc với  S  lần lượt tại M và N sao cho MN  6
  90 . Biết hai mặt phẳng  P  và  Q  cắt nhau theo giao tuyến  có phương trình
và MIN
x  15 y  4 z  1
  . Phương trình mặt cầu  S  là
6 8 2
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  3  37 . B.  x  1   y  2    z  3  37 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  3  90 . D.  x  1   y  2    z  3  10 .
A 1; 2;1
Câu 22. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Trong mặt phẳng Oxyz , cho các điểm ,
2 2
B  2;0;1 C  3;  1; 2   S  có phương trình x   y  5    z  2   3 . Gọi
2
, và mặt cầu
M  x; y; z   S  sao cho biểu thức 3MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
là điểm trên mặt cầu
Giá trị P  x  y  2 z là
A. P  3 . B. P  11 . C. P  7 . D. P  5 .
Câu 23. (Liên trường Quảng Nam 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  : x  1   y  2    z  3  9 , mặt phẳng   :2 x  2 y  z  11  0 , và điểm A  2;3; 1 .
M là một điểm thuộc mặt phẳng   sao cho các tiếp tuyến của mặt cầu  S  vẽ từ M tạo thành
3
mặt nón có góc ở đỉnh là 2 , với sin   . Tìm giá trị lớn nhất của AM .
5
A. 4  10 . B. 3  10 . C. 10  3 . D. 4  10 .
2 2
Câu 24. (Sở Bình Phước 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  1   z  2   9 và
điểm A  2;  1; 2  . Từ A kẻ ba tiếp tuyến bất kì AM , AN , AP đến  S  . Gọi T là điểm thay đổi
trên mặt phẳng  MNP  sao cho từ T kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đến  S  và cả
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
hai tiếp tuyến này đều nằm trong  MNP  . Khoảng cách từ T đến giao điểm của đường thẳng
 x  1  t

 :  y  2  t với mặt phẳng  MNP  có giá trị nhỏ nhất là
 z  1  3t

27 3 3 5 27 3 3 5 27 3 3 5 27 3
A.  . B.  . C.  . D. .
16 2 16 2 8 2 16
2 2 2
Câu 25. (Sở Hà Nam 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   35
và hai điểm M  6; 14; 7  và N 10;8;9  . Với A là điểm thuộc mặt cầu  S  sao cho AM  AN
đạt giá trị lớn nhất, khi đó tiếp diện của mặt cầu  S  tại điểm A có phương trình là
A. 3 x  y  5 z  35  0 . B. 3x  y  5 z  38  0 .
C. 3x  y  5z  42  0 . D. 3 x  y  5 z  45  0 .
Câu 26. (Sở Hưng Yên 2022) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0;0; 2  và B  3; 4;1 . Gọi  P 
2 2 2
là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  2    z  1  16
với  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10  0 . M , N là hai điểm thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị
nhỏ nhất của AM  BN là
A. 34  1 . B. 34 . C. 5 . D. 4 .
Câu 27. (Sở KonTum 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1;  3 , B  0;  2;3 và mặt cầu
2 2
 S  :  x  1  y 2   z  3  1. Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu  S  , giá trị lớn nhất của
MA2  2 MB 2 bằng
A. 84 . B. 52 . C. 102 . D. 78 .
 2 
Câu 28. (Sở Nam Định 2022) Trong không gian Oxyz cho điểm A  ;3; 4  đường thẳng    qua A
 3 
0
tạo với trục Ox một góc 60 ,    cắt mặt phẳng  Oyz  tại điểm M . Khi OM nhỏ nhất tìm tung
độ của điểm M
3 9 4
A. 0 . .
B. C. . D. .
2 5 5
Câu 29. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Viết phương trình mặt phẳng
 P  đi qua hai điểm A 1;1;1 , B  0; 2; 2  đồng thời cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại các điểm M , N
( M , N không trùng với gốc tọa độ O thỏa mãn OM  2ON .
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  3 y  z  4  0 . C. 3 x  y  2 z  6  0 . D. x  2 y  z  2  0 .
Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm
A 1; 2;  3  , B   2;  2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0. Gọi M là điểm thay đổi trên
 P  sao cho  AMB  90. Khi khoảng cách MB lớn nhất, phương trình đường thẳng MB là
 x  2  t  x  2  t  x   2  2t  x  2  t
   
A.  y  2 . B.  y  2  2t . C.  y  2  t . D.  y  2  t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t z  1
   
Câu 31. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2022 . Hỏi có bao nhiêu điểm M  a; b; c  , a  b  c  0 thuộc mặt cầu  S  sao
cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C có thể tích tứ diện
OABC là nhỏ nhất.
A. 4 . B. 8 . C. 1 . D. 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 32. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A 10;6; 2  , B  5;10; 9  và mặt phẳng   : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M di động trên  
sao cho MA, MB luôn tạo với   các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn
  cố định. Hoành độ của tâm đường tròn   bằng
9
A. 10 . . B. C. 2 . D.  4 .
2
Câu 33. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm
A(2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (2; 4; 0), D  0; 0; 6  và mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Có bao
nhiêu mặt phẳng cắt  S  theo một đường tròn và diện tích hình tròn là 14 , đồng thời cách đều
năm điểm O, A, B, C, D ( O là gốc tọa độ)?
A. 5 . B. 3 . C. 1. D. Vô số.
Câu 34. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
( P ) : x  y  z  3  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  5  0 , và mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 .
Gọi M là điểm di động trên ( S ) và N là điểm di động trên ( P ) sao cho MN luôn vuông góc
với (Q ) . Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng MN là
A. 3  5 3 .
B. 28.
C. 9  5 3 .
D. 14.
Câu 35. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , từ điểm A(1;1; 0) ta kẻ các tiếp tuyến
đến mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;1;1) , bán kính R  1 . Gọi M ( a; b; c ) là một trong các tiếp điểm ứng
với các tiếp tuyến trên. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T | 2a  b  2c |
3  41
A. .
15
3  2 41
B. .
5
3  41
C. .
5
3  2 41
D. .
15
Câu 36. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;1;3), B (6;5;5) . Xét
khối nón ( N ) ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB có B là tâm đường tròn đáy khối nón. Gọi S là
đỉnh khối nón ( N ) . Khi thể tích của khối nón ( N ) nhỏ nhất thì mặt phẳng qud đỉnh S và song
song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của ( N ) có phương trình 2 x  by  cz  d  0 . Tính
T bcd ?
A. T  24 .
B. T  12 .
C. T  36 .
D. T  18 .
Câu 37. (Sở Quảng Bình 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  1) 2  12 và mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  2  0 . Xét điểm M di động
trên ( P ) , các điểm A, B, C phân biệt di động trên ( S ) sao cho MA, MB, MC là các tiếp tuyến của
( S ) . Mặt phẳng ( ABC ) luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?
A. E (12; 23; 25) .
1 1 1
B. F  ;  ;   .
4 2 2
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
C. G ( 12; 23; 25) .
3 
D. H  ;0; 2  .
2 
Câu 38. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Trong hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
2 2 2
( S ) : x  y  ( z  1)  7 . Hỏi có bao nhiêu điểm M trên mặt phẳng (Oxy ) với M có tọa độ
nguyên sao cho qua M kẻ được ít nhất hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đến mặt cầu ( S ) .
A. 8.
B. 45.
C. 36.
D. 24.
Câu 39. (Sở Sơn La 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : mx  3 y  (2m  3) z  9  0(m là
tham số thực) và mặt câu ( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  z 2  16 . Biết rằng ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến
là đường tròn có bán kính nhỏ nhất, khi đó khoảng cách từ điểm A( 1; 2;3) đến ( P ) bằng
A. 11 .
13 11
B. .
11
11
C. .
11
2 11
D. .
11
Câu 40. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A(1;1; 2), B ( 1; 0; 4), C (0; 1;3) và điểm M (a; b; c ) thuộc mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  ( z  1)2  1 .
Biểu thức MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất thì a  b  c bằng:
A. 2.
B. 2 .
C. 6.
D. 6 .
Câu 41. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  8  0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và tiếp xúc
với mặt cầu ( S ) .
A. 5 x  (3  2 6) y  0,5 x  (3  2 6) y  0 .
B. (2  3 6) x  5 z  0, (2  3 6) x  5 z  0 .
C. 5 x  (2  3 6) y  0, 5 x  (2  3 6) y  0 .
D. (3  2 6) x  5 z  0, (3  2 6) x  5 z  0 .
Câu 42. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :
x 2  y 2  z 2  2 x  8 y  9  0 và hai điểm A(4; 2;1), B (3; 0; 0) . Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc
mặt cầu ( S ) .Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 MA  MB bằng
A. 4 2 .
B. 6 2 .
C. 2 2 .
D. 3 2 .
Câu 43. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ tam giác
đều ABC  A1 B1C1 có A1 ( 3; 1;1) , hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA1  1, (C không trùng với

O ). Biết u  (a; b;1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng A1C . Giá trị của a 2  b 2 bằng
A. 16.
B. 5.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 9.
D. 4.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 1. HÀM SỐ-PHẦN 2


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Thị xã Quảng Trị 2022) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên  và có đồ thị hàm số y  f ( x ) như
hình bên.

 m
Số giá trị nguyên của tham số m  ( 10;10) để hàm số y  f  x 2  2 | x |   có 9 điểm cực trị là
 2
A. 11.
B. 13.
C. 10.
D. 12.
Lời giải
2
Nhìn vào đồ thị trên ta suy ra: f ( x)  ( x  1) x( x  1)( x  2) (trong đó x  1 là nghiệm bội chẵn).
 m
Khi đó ta xét: y  g ( x)  f  | x |2 2 | x |   có g ( x )  g ( x ) nên suy ra g ( x ) là hàm chẵn.
 2
 m
Suy ra hàm số h( x )  f  x 2  2 x   phải có 4 điểm cực trị dương tức phương trình h( x )  0 có
 2
4
nghiệm bội lẻ dương phân biệt.
 2 m
 2 m  x  1; x  2 x  2  0
h( x )  (2 x  2) f   x  2 x    0  
 2  x 2  2 x  m  1; x 2  2 x  m  2
 2 2
2
 m  2 x  4 x  2

Khi đó ta cần hệ:   m  2 x 2  4 x  4 có 3 nghiệm dương phân biệt khác 1. Từ đó ta có hình
 m  2 x 2  4 x

vẽ sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m  0 m 10;10
Từ hình vẽ trên ta suy ra: ycbt     m  {9; 8;..  1; 0;3} tức có 11 giá trị
m  3
nguyên m thỏa mãn.
Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên  . Hình vẽ bên dưới là
đồ thị hàm số y  f ( x ) trên ( ; 2] , đồ thị hàm số y  f ( x ) trên đoạn [ 2;3] và đồ thị hàm số
y  f ( x ) trên [3;  ) . Số điểm cực trị tối đa của hàm số y  f ( x ) là

A. 7.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Lời giải
Đầu tiên từ hình vẽ, ta dễ dàng nhận thấy f ( x ) có 2 điểm cực trị trên đoạn [ 2;3]
Tiếp đến xét trên ( ; 2] , ta thấy phương trình f ( x )  0 có 1 nghiệm nên f ( x ) có 1 điểm cực
trị. Cuối cùng, xét trên [3;  ) , ta nhận thấy phương trình f ( x )  0 có 1 nghiệm nên suy ra
f ( x )  0 có tối đa 2 nghiệm trên [3;  ) , tức f ( x ) có tối đa 2 điểm cực trị trên [3;  ) .
Vậy tổng cộng số điểm cực trị tối đa của hàm số y  f ( x ) là 5 điểm cục̣ trị.
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên
, f (6)  0 và bảng xét dấu đạo hàm.

 
Hàm số y  3 f  x 4  4 x 2  6  2 x 6  3 x 4  12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. 8.
Lời giải
Xét hàm số y  h( x)  3 f   x  4 x  6   2 x 6  3 x 4  12 x 2 ta có:
4 2

   
h( x)  12 x3  24 x f   x 4  4 x 2  6  12 x5  12 x 3  24 x
 12 x  x 2
 
 2 f   x4  4 x2  6   12 x  x 2

 2 x2  1 
 x  0; x   2
Giải h( x)  0  
 f    x 4  4 x 2  6    x 2  1  0 (*)

    
2

Ta đánh giá (*) như sau: do f   x 4  4 x 2  6  f   x 2  2  2  f (2)  0; x 2  1  1, x  

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Nên phương trình (*) vô nghiệm, tức hàm số h( x ) có ba điểm cực trị, từ đó ta có bảng xét dấu
như sau:

Do f ( 6)  0 nên kéo theo h( 6)  0 , suy ra ta có hai trường hợp xảy ra, đó là h(0)  0 và
h (0)  0 Căn cứ vào đó ta có hai trường hợp xảy ra với đồ thị | h( x ) | , tức đồ thị đề cần tìm.

Vậy h  x  chỉ có 2 trường hợp là 3 điểm cực tiểu hoặc 4 điểm cực tiểu
2 3
Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Cho hàm số f ( x)   x 2  1 x 2  2   x 2  3 . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 4  8 x 2  m  có đúng 7 điểm cực trị ?
A. 15.
B. 13.
C. 14.
D. 16.
Lời giải
2 3
Xét hàm f ( x)   x  1 x  2   x  3 có f (  x )  f ( x ) nên f ( x ) là hàm số chẵn.
2 2 2

Như vậy chắc chắn hàm số f ( x ) có một điểm cực trị là x  0


Mà f ( x )  0 với mọi x  0 nên suy ra hàm số luôn đồng biến trên (0;  )
Từ đó suy ra hàm số có duy nhất 1 cực trị x  0 ∣
Xét hàm số y  g ( x)  f  x 4  8 x 2  m  có
 x  0; x  2
   
g ( x)  4 x3  16 x f  x 4  8 x 2  m  0   4 2
 x  8x  m  0
Như vậy để g ( x ) có 7 điểm cực trị thì phương trình x 4  8 x 2  m  0 phải có 4 nghiệm bội lẻ
phân biệt và khác {2; 0; 2} . PT tương đương với: m   x 4  8 x 2  u ( x) . Khi đó ta có bảng biến
thiên hàm u ( x ) như sau:

m
Từ đó ta suy ra ycbt  m  (0;16)   m {1; 2;;15} tức có tất cả 15 giá trị nguyên m thỏa
mãn.
Câu 5. (Chuyên Sơn La 2022) Cho hàm đa thức y  f ( x ) . Hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu giá trị của m để m  [0; 6], 2m   để hàm số g ( x)  f  x 2  2 | x  1| 2 x  m  có


đúng 9 điểm cực trị.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 3
Lời giải
Ta có: g ( x)  f | x  1| 2 | x  1|  m  1 .
2

Đồ thị hàm số y  g ( x ) nhận đường thẳng x  1 làm trục đối xứng và hàm số y  g ( x ) luôn có
một điểm cực trị là x  1 .
Xét trường hợp x  1 , ta có: g ( x)  f  x 2  4 x  2  m   g ( x)  (2 x  4)  f   x 2  4 x  2  m  .
x  2
 2
 x  4 x  2  m  0  *

g '  x   0    x 2  4 x  1  m 1
 x 2  4 x  m  2

  x 2  4 x  1  m  3

Phương trình (*) nếu có nghiệm thì các nghiệm này sẽ là nghiệm bội chẵn của g ( x )  0 nên hàm
số g ( x ) không đạt cực trị tại các nghiệm này.
Đồ thị các hàm số y   x 2  4 x  1, y   x 2  4 x, y   x 2  4 x  1 trên khoảng (1;  ) được cho
bởi hình dưới đây:

Hàm số y  g ( x ) có 9 cực trị  Hàm số y  g ( x ) có 4 cực trị x  1


Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
3  m  4  6  2m  8
 Phương trình g ( x )  0 có 4 nghiệm phân biệt x  1    .
m  2  2m  4
Kết hợp với điều kiện 2m   và 0  2m  12 ta được: 2m  {0;1; 2;3; 4; 7} , tức là
 1 3 7
m  0; ;1; ; 2;  . Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 2 2 2
Câu 6. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức và có đồ thị f ( x ), f ( x )
như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
dưới đây trên đoạn [ 2;3] không vượt quá 4044:
1 1 x3
5 2

g ( x)  f ( x)  x5  x 4  3  m 2
3

 (m  1) x 2  4 x  2022 .

A. 32
B. 30
C. 31
D. 29.
Lời giải

Ta có:  
g ( x )  f ( x )  x 4  2 x 3  3  m 2 x 2  2( m  1) x  4
2
 
  f ( x)  2  x 2  x  ( mx  1)2  x 2  ( x  1)2 . Nhận thấy khi tịnh tiến thêm 2 đơn vị theo chiều
dương Oy của đồ thị f ( x ) thì đồ thị f ( x)  2 luôn dương trên đoạn [ 2;3]
2
Mà  x 2  x   ( mx  1) 2  x 2  ( x  1) 2  0, x  [2;3] nên suy ra g ( x )  0, x  [ 2;3] tức hàm
số g ( x ) luôn đồng biến trên đoạn [ 2;3]
Khi đó ta có được
20601 1687 20601
max [ 2;3] g ( x)  g (3)  f (3)   9m 2  9m    9m 2  9m  4044
10 200 10
m
Suy ra: 14.32  m  15.32   m  [14;15] tức có 30 giá trị nguyên m thỏa.
1
Câu 7. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f ( x ) thỏa mãn f (0)  , hàm số f ( x )
2
có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x
Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  18 f 1    x 2 là
 3
A. 3
B. 7
C. 4
D. 6
Lời giải
 x
Ta xét: h( x)  18 f  1    x 2 ; g ( x) | h( x) | có
 3
 x  x  x
h( x)  6 f   1    2 x  0  f   1    1    1(1)
 3  3  3
x
Đặt t  1  thì khi đó (1) trở thành: f (t )  t  1 . Nghiệm của phương trình này chính là số giao
3
điểm của hàm số f (t ) và đường thẳng y  t  1 .
Nhìn vào đồ thị trên ta suy ra phương trình có nghiệm: t  {1;1;3}  x  {6; 0; 6} .

Ta lại có: h(3)  18 f (0)  9  0 nên ta suy ra h(0)  0, h(6)  0 Nên ta có hai trường hợp như sau:

Như vậy hàm số g  x  chỉ có 2 trường hợp là có 5 điểm cực trị hoặc 7 điểm cực trị.
Câu 8. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi

đồ thị hàm số g  x  
x 2
 2x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3  f 2  x   3 f  x 
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải
Chọn C
ĐK xác định của 2  x là x  2 * .
x  3
2 
Ta có  x  3  f  x   3 f  x    0   f  x   0 .
 f x  3
  
* Ta có x  3 không thỏa mãn (*)
x  a  0

* f  x   0   x  b  0; 2  . Ta có x  c không thỏa mãn (*)
 x  c  2
Ta có lim g  x   ; lim g  x    . Vậy x  a; x  b là các đường tiệm cận đứng.
xa x b 

x  d  0
* f  x   3   .
x  2
Ta có lim g  x   ; lim g  x    .Vậy x  d ; x  2 là các đường tiệm cận đứng.
xd  x  2

Câu 9. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số
nguyên m để phương
trình f  x 3  3 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 .

A. 3. B. 7. C. 6. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Đặt t  x3  3x, x  1;2  g   x   3x2  3, g   x   0  x  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra:Với t  2 , chỉ có 1 giá trị x  1;2 .
Với t   2;2 có 2 giá trị x  1;2 .
Phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt x  1;2 khi phương trình f  t   m có ba nghiệm
phân biệt   2;2 .

Dựa vào đồ thị và giả thiết m nguyên, suy ra m 1;0 .


Câu 10. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị hàm số y  f   x có
đồ thị như hình vẽ

Hàm số g  x   2 f  x  1   x 2  2 x  2020 đồng biến trên khoảng nào


A.  2;0  . B.  3;1 . C. 1;3 . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có: g  x   2 f  x  1   x 2  2 x  2020  g  x   2 f  x  1    x  1  2021
2
Xét hàm số k  x  1  2 f  x  1   x  1  2021 .

Đặt t  x  1
Xét hàm số: h  t   2 f  t   t 2  2021  h  t   2 f   t   2t .

Kẻ đường y  x như hình vẽ.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
t  1
Khi đó: h  t   0  f   t   t  0  f   t   t   .
1  t  3
 x  1  1 x  0
Do đó: k   x  1  0    .
1  x  1  3  2  x  4
2
Ta có bảng biến thiên của hàm số k  x  1  2 f  x  1   x  1  2021 .

2
Khi đó, ta có bảng biến thiên của g  x   2 f  x  1    x  1  2021 bằng cách lấy đối xứng qua

đường thẳng x  1 như sau:

Vậy hàm số đồng biến trên  0;1 .


Câu 11. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số
y  x3  3mx 2  4m3  12m  8 có 5 cực trị. Tính tổng các phần tử của S.
A. 10096 . B. 4048 . C. 5047 . D. 10094 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f  x   x3  3mx 2  4m3  12m  8 trên  .
Ta có f   x   3x 2  6mx .
x  0
f  x  0  
 x  2m
Hàm số y  x3  3mx 2  4m3  12m  8 có 5 cực trị  f  x  có hai giá trị cực trị trái
m  0
dấu   
 4m  12m  8  8m  12m  4m  12m  8   0
3 3 3 3

m  0
 .
 4m  12m  8   12m  8   0
3

Kết hợp với m   0;100 và m   ta được m 3;4;...,100 .


Vậy S  3, 4,...,100 .
Tổng các phần tử của S là 5047 .
2
Câu 12. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x  x  1 x2  mx  9 với 
mọi x   . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số g  x   f  3  x  đồng biến trên khoảng
 3;   ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có g   x    f   3  x    x  3 x  2 
2
3  x  2

 m 3  x   9 .
g  x  đồng biến trên  3;    g   x   0, x   3;  
2
  3  x   m  3  x   9  0, x   3;  
 t 2  mt  9  0, t   ;0  (với t  3  x ; x   3;   ta có t   ;0  ).
9
 m  t  , t   ;0  .
t
9 9
Ta có trên  ;0  ta có t và  đều là các số dương nên có t   6 .
t t
9
Vậy m  t  , t   ; 0   m  6 .
t
Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  nghịch biến trên  . Tổng tất cả các giá trị
m 
nguyên của m để hàm số y  f  x3   m  4  x 2  9 x  2021 nghịch biến trên  .
3 
A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272
Lời giải
Chọn B
Ta có:
m
y'  (mx 2  2(m  4) x  9). f '( x3  (m  4) x 2  9 x  2021)
3
 m 
Để hàm số: y  f  x3   m  4  x 2  9 x  2021 nghịch biến trên  thì y '  0x  
3 
m
 y'  (mx 2  2(m  4) x  9). f '( x3  (m  4) x 2  9 x  2021)  0x  
3
Lại có: y  f  x  nghịch biến trên  suy ra f '( x )  0  
m 
Nên để hàm số: y  f  x3   m  4  x 2  9 x  2021 nghịch biến trên  thì:
3 
mx  2(m  4) x  9  0x  
2

m  0 m  0 m  0
 2
 2  2
(m  4)  9m  0 m  17m  16  0 m  17m  16  0
Vậy m 1, 2,3,...,15,16
Tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là: 1  2  3  ...  15  16  136
Câu 14. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới


đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 4  sin 6 x  cos6 x   1  m có 
nghiệm.

A. 6 . B. 4 . C. 3 D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Xét: t  4(sin 6 x  cos 6 x )  1

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
3 1
Ta có: sin 6 x  cos 6 x  1  3sin 2 x.cos 2 x  1  sin 2 2 x  (1  3cos 2 2 x)
4 4
1
 t  4(sin 6 x  cos6 x)  1  4( (1  3cos 2 2 x))  1  3cos 2 2x
4
Lại có 0  cos 2 x  1  0  3cos 2 2 x  3 hay t   0;3  f (t )   4;0
2

 
 Để f 4  sin 6 x  cos6 x   1  m có nghiệm m   4;0
 m  4; 3; 2; 1;0
Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn
x 2  2mx  1
Câu 15. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
x2  x  2
tham số m   10;10 để giá trị lớn nhất của hàm số lớn hơn hoặc bằng 4.
A. 14 B. 10 C. 20 D. 18
Lời giải
Chọn A
2
 x  2mx  1 
Theo đề ra ta có max  2 4
 x  x  2 
x 2  2mx  1  x 2  2mx  1 
Ta có lim
x  x 2  x  2
 1 do đó luôn tồn tại max  2  trên  thoả yêu cầu bài toán.
 x  x  2 
2
 x  2mx  1 
Ta tìm m để max  2   4, x  
 x  x  2 
 x 2  2mx  1
2
x  2mx  1  x 2  x  2  4, x  
Ta có  4, x     2
x2  x  2  x  2mx  1  4, x  
 x 2  x  2
5x 2   2m  4  x  9  0, x   m 2  4m  41  0 2  3 5  m  2  3 5
    
3x   2m  4  x  7  0, x  
2 2
m  4m  17  0 2  21  m  2  21
 2  21  m  2  3 5
Khi đó
2
 x  2mx  1   m  2  21
max  2 4  .
 x  x  2   m  2  3 5
Giá trị nguyên của tham số m   10;10 là m  10; 9;...; 3;5; 6;...;10 .
Câu 16. (Sở Hải Dương 2022) Cho f  x  là hàm số đa thức bậc bốn và hàm số y  f   x  có đồ thị là
đường cong như hình dưới đây.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
cos 2 x
Hỏi hàm số g  x   f  sin x  1  có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  0; 2  ?
4
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
1 sin 2 x
Ta có g  x   f  sin x  1    g   x   cos x. f   sin x  1  sin x.cos x .
4 2
cos x  0 1
Xét g   x   0  
 f   sin x  1  sin x  0  2 
 
1  cos x  0  x   k , k  x   0; 2   0   k  2  k  0;1
2 . Vì 2 .
 
2  f   sin x  1  sin x  0  f   sin x  1  sin x .
Đặt t  sin x  1, x   0; 2   t   2; 0  . Khi đó:
f   t   t  1, t   2; 0   t  1  sin x  0  x  k , k   .
Vì x   0; 2   0  k  2  k  1 .
Vậy hàm số có 3 điểm cực trị thuộc khoảng  0; 2  .
Câu 17. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  có đồ thị đạo hàm
f   x  được cho như hình vẽ. Hàm số y  f  x 2  1 đồng biến trong khoảng nào sau đây?

A.  0;1 . B.  ; 1 . C. 1; 2  . D. 1;  .


Lời giải
Chọn A
Ta có y  g  x   f  x 2  1
y   g   x   2 x. f   x 2  1
x  0
 2 x  0
x  0  x  1  1 
g x  0    2  x   2
 f   x  1  0
2 x 1  1
 x   3
2 
 x  1  2
Bảng biến thiên

Hàm số y  f  x 2  1 đồng biến trên khoảng  0;1 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 18. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có bảng biến thiên của hàm số
g ( x )  f ( x  1)  2 như sau

 
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  3 sin x  cos x  2  2 cos 2 x  4 sin x  1 là:
A. 9 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
 
y  f  3 sin x  cos x  2  2 cos 2 x  4sin x  1

 f  3 sin x  cos x  2   2   2 sin x  1


2

 f  3 sin x  cos x  2   2

 
 x  6  k 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2 sin x  1  0  
 x  5  k 2
 6
Đặt t  1   3 sin x  cos x  2  3 sin x  cos x  3  t

Mà 0  3sin x  cos x  2 nên 0  3  t  2  1  t  3


g  t   f  t  1  2  4

g  t   4  t  3  3 sin x  cos x  0  x   k
6

Vậy ymax  4  x   k 2
6
Câu 19. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số f  x   x3  3x 2  1 , gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
2
nguyên của tham số m để phương trình  f  x     2m  4  f  x   m  m  4   0 có đúng 4
nghiệm thực phân biệt. Tổng các phần tử thuộc S bằng:
A.  5 . B. 17 . C. 18 . D. 21 .
Lời giải
Chọn D
2
Xét phương trình  f  x     2m  4  f  x   m  m  4   0 .
Đặt t  f  x  , phương trình trở thành t 2  2  m  2  t  m  m  4   0 .

2 t  m  f  x  m
Ta có    m  2   m  m  4   4  0 . Do đó   .
t  m  4  f  x   m  4
x  0
Xét hàm số f  x   x3  3x 2  1 . Ta có f   x   3x 2  6 x ; f   x   0   .
x  2
Bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt trong các trường hợp sau
m  4  1
TH1.   3  m  1 .
3  m  1
m  4  1
TH2.   m  3 .
m  3
3  m  4  1
TH3.   7  m  3 .
m  3
Vậy 7  m  1 . Vì m nguyên nên m  6; 5; 4; 3; 2; 1;0 .
Tổng các phần tử bằng 21 .
Câu 20. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có bảng
biến thiên như hình vẽ

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x3  1  3m  1 có đúng 6 nghiệm phân biệt là

 a; b  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?


2 4 2
A. b  a   . B. b  a  2 . C. b  a  . D. b  a  .
3 3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có f  x3  1  3m  1

 f  x3  1  3m  1  3m  f  x3  1  1
   1
 f  x3  1  3m  1  3m  f  x3  1  1
 
Ta xét hàm số y  f  x3  1  1 có y  3 x 2 . f   x3  1 .

x  0 x  0
x  0  3 
y  0     x  1  1   x   3 2 trong đó x  0 là nghiệm kép.
 f   x  1  0
3
 x3  1  2 x  1
 
Ta có bảng biến thiên như sau:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

2  2
Phương trình (1) có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2  3m  0  0  m   m   0;  .
3  3
2 2
Vậy a  0, b  ba  .
3 3
Câu 21. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho f  x  là hàm đa thức bậc 6 sao cho đồ thị hàm số
y  f   x  như hình vẽ và f  2   0, f 1  0.


Số điểm cực tiểu của hàm số y  f x 2  4 x  5 là 
A. 7 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B

  
+ Đặt g  x   f x 2  4 x  5  g   x    2 x  4  . f  x 2  4 x  5 
 x  2  x  2
 2  2
 x  2  x  4 x  5  a   2;3  x  4x  5  a  0
g x  0    2  2
2

 f  x  4 x  5  0 
 x  4x  5  3  x  4x  2  0
 x2  4 x  5  4  x2  4 x  1  0
 

 x  2
 (vì x 2  4 x  5  3; x 2  4 x  5  4 có nghiệm bội chẵn)
 x  2  a  1

+ Bảng biến thiên của hàm số y  g  x  :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/


Vậy số điểm cực tiểu của hàm số y  f x 2  4 x  5 là 4 
Câu 22. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có đồ
thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2f  
9  x 2  m  2022  0 có nghiệm?

A. 7. B. 8. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn D

Xét phương trình 2 f  


9  x 2  m  2022  0 (1)

m  2022
Đặt t  9  x 2  0  t  3 . Khi đó (1) trở thành f  t   (2)
2
Từ đồ thị để phương trình (1) có nghiệm x  phương trình (2) có nghiệm t   0;3

1 m  2020 3
    2019  m  2023
2 2 2
Mà m    m  2019; 2020; 2021; 2022; 2023  có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Câu 23. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   x 2  82 x . Có

bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f x 4  18 x 2  m có đúng 7 cực
trị?
A. 83 . B. vô số C. 80 . D. 81 .

Lời giải
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Chọn C
   
Ta có y  4 x 3  36 x f  x 4  18 x 2  m .
 f   x 4  18 x 2  m   0
Cho y  0   .
 4 x 3  36 x  0
x  0
*) Với 4 x 3  36 x  0   có 3 nghiệm đơn.
 x  3
 x 4  18 x 2  m  0  x 4  18 x 2   m
*) Với f  x  18 x  m   0   4
 4 2
2
  4 2
.
 x  18 x  m  82  x  18 x   m  82
Xét hàm số g  x   x 4  18 x 2 .
x  0
g   x   4 x 3  36 x,
g x   0  
 x  3
Ta có bảng biến thiên của hàm số g  x   x 4  18 x 2 .

   
Để hàm số y  f x 4  18 x 2  m có đúng 7 cực trị thì f  x 4  18 x 2  m  0 phải có 4 nghiệm
đơn khác 0,  3 . Do đó dựa vào bảng biến thiên ta có
   m   81
  82  m  163
   81   m  82  0   m  0 .
  m  82   m  0 

Mà m    nên m  83;84;...161;162 nên có 80 giá trị.


Câu 24. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số y  f  x  và y  g  x  liên tục trên
mỗi khoảng xác định của chúng và có bảng biến thiên được cho như hình vẽ dưới đây

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Phương trình f  x   g  x   1 không có nghiệm.
B. Phương trình f  x   g  x   m có nghiệm với mọi m  0 .
C. Phương trình f  x   g  x  không có nghiệm thuộc khoảng  ;0  .
D. Phương trình f  x   g  x   m có nghiệm với mọi m .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
Đặt h  x   f  x   g  x   h  x   f   x   g   x   0, x  0. Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra h  x   m có nghiệm với mọi m vậy B, D đúng.


Với x  0 ta có g  x   0; f  x   0  f  x   g  x   0, x  0 nên phương trình f  x   g  x 
không có nghiệm thuộc khoảng  ;0  suy ra C đúng. Vậy A sai.
Câu 25. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số f  x   x3  mx 2  nx  1 với m, n là
m  n  0
các tham số thực thỏa mãn 
7  2(2m  n)  0
Tìm số cực trị của hàm y  f  x  .
A. 2 . B. 5 . C. 9 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f  x   x3  mx 2  nx  1 là hàm đa thức nên liên tục trên  , mặt khác
 f 1  m  n  0
  f 1 . f  2   0 suy ra f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
 f  2   7  2(2m  n)  0
1; 2  .
Ta có lim f  x   ; lim f  x    ta có bảng biến thiên của hàm y  f  x 
x  x 

Hàm số y  f  x  có 2 cực trị dương nên hàm số y  f  x  có 5 cực trị. Mặt khác, đồ thị hàm
số y  f  x  cắt trục Ox tại 6 điểm. Suy ra hàm số y  f  x  có 11 cực trị.
Câu 26. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hàm số f  x có đạo hàm
f   x    x 3  2 x 2  x3  2 x  với mọi x   . Hàm số f 1  2022 x  có nhiều nhất bao nhiêu điểm
cực trị ?
A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11.
Lời giải
Chọn C

f   x    x 3  2 x 2  x 3  2 x   x 3  x  2   x 2  2   x 3  x  2  x  2  x  2  .
f   x   0 có 3 nghiệm đơn và 1 nghiệm bội 3 nên hàm số f  x  có 4 điểm cực trị.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Số điểm cực trị của hàm số f 1  2022 x  bằng số điểm cực trị của hàm số f  x  .
Ta có số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng m  n (Trong đó m là số điểm cực trị của hàm
f  x  , n là số nghiệm của f  x  không tính những nghiệm là điểm cực trị).
Theo trên ta có m  4 nên số nghiệm lớn nhất của f  x  là 5 hay n  5 .
Hàm số f 1  2022 x  có nhiều nhất 9 điểm cực trị.
Câu 27. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 2  2 x  m  1 có 3 điểm
cực trị?
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có y    2 x  2  f   x 2  2 x  m  1 .
x  1 x  1
 
y  0   x  2 x  m  1  1   x 2  2 x  m  2  0 (1) .
2

 x2  2 x  m  1  3  x 2  2 x  m  2  0 (2)
 
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y  0 có 3 nghiệm bội lẻ phân biệt.
Cách 1:
Để ý rằng hai phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung.
Điều này xảy ra trong các trường hợp:
TH1. (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1 và (2) không có hai nghiệm phân biệt
1  0  1  m  0  m  1
 2  
 1  2.1  m  2  0  m  1   m  1 (Vô nghiệm).
   0 3  m  0 m  3
  2  
TH2. (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1 và (1) không có hai nghiệm phân biệt
 2  0 3  m  0 m  3
 2  
 1  2.1  m  2  0  m  3   m  3  1  m  3 .
   0  1  m  0  m  1
 1  
Vì m nguyên nên m  1;0;1; 2 .
TH3. (1) có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm x  1 và (2) có hai nghiệm phân biệt khác
1.
(1) có nghiệm x  1  12  2.1  m  2  0  m  1 . Khi đó (1) trở thành
x2  2 x  1  0 không có hai nghiệm phân biệt. Trường hợp này không thỏa mãn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
TH4. (2) có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm x  1 và (1) có hai nghiệm phân biệt khác
1.
(2) có nghiệm x  1  12  2.1  m  2  0  m  3 . Khi đó (2) trở thành
x2  2 x  1  0 không có hai nghiệm phân biệt. Trường hợp này không thỏa mãn.

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn là m  1;0;1; 2 .

Cách 2.
x  1

Ta có y  0   x 2  2 x  m  2 .
 x 2  2 x  m  2

Vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x

m  2  1
Từ đồ thị, suy ra   1  m  3 .
m  2  1
Do m nguyên nên có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn là m  1;0;1; 2 .
Câu 28. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hàm đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

2
Số điểm cực tiểu của hàm số y  3
 f  x là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

2
Đặt g  x   3
 f  x  .
2 f  x
g x  .
33 f  x
x  0
g x  0  f   x  0   .
x  k
x  a
g   x   0 không xác định  f  x   0   x  b .

 x  c
Bảng biến thiên hàm số y  g  x  :

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực tiểu.


Câu 29. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số bậc bốn y  f  x  và f  x   0 . Hàm số y  f   x  có
đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2   x 2 là

A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số h  x   f  x 2   x 2 ; h  x   2 xf   x 2   2 x
x  0 x  0 x  0
h  x   0    2  .
 f  x   1  x  a
2
 x   a
Với điều kiện f  0   0 nên h  0   f  0   0 , ta có bảng biến thiên của h  x  như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dựa vào BBT, ta thấy hàm số có 5 điểm cực trị.


Câu 30. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như
sau:

f ( x)
Hàm số g ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng  0;   ?
x3
A. Vô số. B. 1. C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
x3 f ( x)  3x 2 f ( x) xf ( x)  3 f ( x)
Ta có g ( x)   .
x6 x4
Từ BBT, trên khoảng  0;   hàm số f ( x ) đồng biến nên f ( x )  0 .
Hơn nữa f ( x )  0, x  (0;  ) .
xf ( x)  3 f ( x)
Do đó g ( x)   0, x  (0; ) .
x4
Vậy hàm số g ( x ) không có điểm cực trị trên khoảng  0;   .

Câu 31. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm
f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  dx  e (với a  0;{b, c, d , e}   ) và f ( x) có đồ thị như hình vẽ.

Biết đồ thị hàm số y  f ( x)  x 2  2 x tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ x  1 . Tích
x6

các điểm cực đại của hàm số g ( x)  f x 2  2  3
 3 x 4  8 x 2 là

A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
6
x

 Xét g ( x)  f x 2  2   3
 3 x 4  8 x 2 có g ( x)  2 xf   x 2  2   2 x 5  12 x 3  16 x

x  0
 
 g ( x)  0  2 x  f  x 2  2  x 4  6 x 2  8  0  
 2
 4 2
.
 f  x  2   x  6 x  8 (*)
Đặt t  x 2  2 . Khi đó, (*)  f   t   t 2  2t . Các nghiệm của phương trình này là hoành độ giao
điểm của hai đồ thị hàm số y  f (t ) và y  t 2  2t . Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục ta
được:

t  0  t / m 
  x2  2  0 x   2
 Từ đồ thị ta suy ra t  1 KTM    2 
x 2 2  x  2
  
t  2 t / m

( Với t  1 loại vì là nghiệm bội chẵn)
 Bảng xét dấu g ( x) :

 Vậy các điểm cực đại của hàm số g ( x) là x   2 .


Câu 32. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm
f   x    x 2  2 x  3 với x   . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để hàm số
 2 5 
g  x   f  sin 2 x  3sin x  m   m 2  2 đồng biến trên  ;  là
 3 6 
A. 5 . B. 6 . C. 14 . D. 15 .
Lời giải
Chọn D
g  x   f  sin 2 x  3sin x  m   m 2  2
g   x    2 sin x.cos x  3cos x  f   sin 2 x  3sin x  m   cos x  2 sin x  3 f   sin 2 x  3sin x  m 
 2 5   2 5 
g  x  đồng biến trên  ;   g   x   0, x   ; 
 3 6   3 6 
 2 5 
 cos x  2sin x  3 f   sin 2 x  3sin x  m   0, x   ; 
 3 6 
 2 5 
 f   sin 2 x  3sin x  m   0, x   ; .
 3 6 
x  1
+ Theo giả thiết: f   x    x 2  2 x  3  0   , ta có:
 x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2  2 5 
sin x  3sin x  m  1, x   3 ; 6 
 2 5   
f   sin 2 x  3sin x  m   0, x   ; 
 3 6   2  2 5 
sin x  3sin x  m  3, x   ; 
  3 6 
 2  2 5 
sin x  3sin x  m  1, x   3 ; 6 
 
 .(1)
 2  2 5 
sin x  3sin x  m  3, x   ; 
  3 6 
 2 5 
+ Xét hàm số u  x   sin 2 x  3sin x trên  3 ; 6  , ta có

 3 6 3  15  6 3
 m3 m 
36 3 7 4 4
max u  x   , min u  x   , do đó (1)    , kết
 2 5 
 3; 6 
4  2 5 
;
 3 6 
4  7  3
   
 m  1  4  m  4
hợp với m   và thuộc  10;10 ta được m  10,  9,..., 0, 7,...,10 . Vậy có 15 số nguyên m
thỏa mãn bài toán.
Câu 33. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  f 2  x   3 f  x   m  có ít nhất


13 điểm cực trị?
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: g '  x   f '  x   2 f  x   3 f '  f 2  x   3 f  x   m  .

 f ' x  0

g '  x   0  2 f  x   3  0

 f '  f  x   3 f  x   m   0
2

f '  x   0  x  1
 x  x1   ; 1
3 
2 f  x   3  0  f  x     x  x2   1;1
2  x  x  1; 
 3  
 f 2  x   3 f  x   m  1  m  f 2  x   3 f  x   1
f ' f  x  3 f  x  m  0   2
2
 2
1
 f  x   3 f  x   m  1  m  f  x   3 f  x   1
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2
 m  t  3t  1
Đặt f  x   t . Khi đó 1   2
 m  t  3t  1

5
Hàm số g  x  có ít nhất 13 điểm cực trị khi và chỉ khi   m  3 .
4
Mà m    m  1;0;1; 2 .:
Câu 34. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 trên  và có đồ thị
f   x  là đường cong trong hình vẽ bên.

Đặt g  x   f  f   x   1 . Gọi S là tập nghiệm của phương trình g   x   0 . Số phần tử của tập
S là
A. 9. B. 10. C. 8. D. 6.
Lời giải
Chọn A
 f   x   0
Ta có: g   x   f   x  . f   f   x   1 . Xét phương trình: g   x   0   .
 f   f   x   1  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đồ thị của hàm số y  f   x  có ba điểm cực trị, nên ta có: f   x   0 có ba nghiệm
1
x ; x  1; x  a  a  1; 2   .
3
 x  1  f   x   1  1  f   x   0
 
Ta có: f   x   0   x  1 . Do đó: f   f   x   1  0   f   x   1  1   f   x   2 .

 x  2  f  x 1  2 f x 3
     
Với f   x   0 có ba nghiệm x  1; x  1; x  2 .
Với f   x   2 có hai nghiệm x  b  b  1 ; x  c  c  2  .
Với f   x   3 có hai nghiệm x  d  d  b  1 ; x  e  e  c  2  .
Vậy phương trình g   x   0 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.
Câu 35. (Sở Bình Phước 2022) Trên Parabol  P  : y  x 2 lấy hai điểm A  1;1 , B  2; 4  . Gọi M là điểm
trên cung AB của  P  sao cho diện tích tam giác AMB lớn nhất. Biết chu vi tam giác AMB là
a 2  b 5  c 29 .Khi đó a  b  c bằng.
29 41 9 13
A. . B. . C. . D. .
6 9 2 3
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng AB đi qua A  1;1 có VTPT A 1; 1 nên pt AB : x  y  2  0 .

Ta có M    
AB  M a; a 2 với a   1; 2  .
1
Diện tích tam giác AMB là S AMB  d  M , AB  . AB
2
a  a2  2
Diện tích lớn nhất khi và chỉ khi d  M , AB  đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi đạt
2
GTLN khi a  a 2  2 đạt GTLN với a   1; 2  .
Xét f  a   a  a 2  2
Bảng biến thiên

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Từ BBT suy ra diện tích lớn nhất khi

1 1 1 3 5 3 29
a  M  ;   AB  3 2; MA  ; MB 
2 2 4 4 4

3 5 3 29
Chu vi tam giác AMB là C  AB  MA  MB  3 2  
4 4
3 3 9
 a  3; b  ; c  a  b  c  .
4 4 2
2
Câu 36. (Sở Bình Phước 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x    x  2   x 2  x  , x   . Gọi
1 
S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  6 x  m  có 5
2 
điểm cực trị. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 154. B. 17. C. 213. D. 153.
Lời giải
Chọn D
 x  2  nghiÖm kÐp 
2 
 
* Ta có f   x   0   x  2  x 2  x  0   x  1 .
x  0

1 2
* Xét hàm số h  x   x  6 x  m , ta thấy h  x   x  6; h  x   0  x  6 .
2
Bảng biến thiên của h  x  :

x ∞ 6 +∞
h'(x) 0 +
+∞ +∞
h(x)
m 18
1 
* Xét hàm số g  x   f  x 2  6 x  m  , ta thấy
2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  6
1
 x2  6 x  m  2
x  6 2
1 
g  x   f   x2  6 x  m  . x  6  ; g  x   0    1 2  1 2
2   f   x  6 x  m   0  x  6x  m  1
  2  2
1 2
 x  6x  m  0
2
Hàm số g  x  có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi g   x   0 có 5 nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra
khi và chỉ khi m  18  0 . Kết hợp điều kiện m nguyên dương ta được m  1; 2;3;...;17 .
17.18
Tổng các giá trị của m là  153 .
2
Câu 37. 
(Sở Hà Nam 2022) Cho các hàm số f  x   x  3 x và g  x   x3  mx 2  m2  1 x  3 với m là 
tham số thực. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  g  2 x  f  x   trên đoạn  0;1 . Khi M
đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của m bằng
7 5
A. 3 . B. . C. . D. 2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Đặt h  x   2 x  f  x   3 x  3x
h  x   3  3 x.ln 3  0
Bảng biến thiên:

Với x   0;1 suy ra h  x   1; 6 

 
Xét hàm số g  x   x3  mx 2  m2  1 x  3 trên 1; 6  .
2
g   x   3 x 2  2 mx   m 2  1  x 2  2mx  m 2  2 x 2  1   x  m   2 x 2  1  0, x   .
2
Suy ra M  g  6   6 m 2  36 m  219  6  m 2  6m  9   147  6  m  3   147  147
M đạt giá trị nhỏ nhất khi m  3 .
2
Câu 38. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  3   x 2  x  với x   .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f x 2  6 x  m có 5 điểm cực 
trị?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
 x  3  nghiem boi chan 

Xét f   x   0   x  0
x  1

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
  
Đặt g  x   f x  6 x  m  g   x    2 x  6  . f  x 2  6 x  m
2

x  3
 2
 x  6 x  m  3  nghiem boi chan 
g  x   0   2
x  6 x  m  0 1

 x2  6 x  m  1  2

Hàm số g  x  có 5 điểm cực trị

 mỗi phương trình (1) và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 3
9  m  0 m  9
10  m  0 m  10
 
  m9
9  m  0 m  9
10  m  0 m  10

Mà m  *  m  1; 2;3;...;8 . Vậy có 8 giá trị m thỏa mãn bài toán.


Câu 39. (Sở Nam Định 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn 20  m  20 và hàm số
 2

y  f x  2 x  m đồng biến trên khoảng  0;1 ?
A. 17 . B. 15 . C. 16 . D. 14 .
Lời giải
Chọn C
  
Ta có: y  f x 2  2 x  m  y   2 x  2  . f  x 2  2 x  m . 
 
Để hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 thì y   2 x  2  . f  x 2  2 x  m  0, x   0;1

 
 f  x 2  2 x  m  0, x   0;1 do 2 x  2  0, x   0;1
 x 2  2 x  m  2, x   0;1  m   x 2  2 x  2, x   0;1
Suy ra  2
  2 2
0  x  2 x  m  3, x   0;1   x  2 x  m   x  2 x  3, x   0;1

 0;1

 m  Min  x 2  2 x  2   m  5  m  5
    .
Max
  0;1 
 x 2
 2 x  m Min
 0;1
 x 
2
 2 x 3  0m0  m0

Do 20  m  20 nên m  19; 18;...; 5;0 . Vậy có tất cả 16 giá trị nguyên của tham số m
thỏa mãn điều kiện đề bài.
Câu 40. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e,  a  0  . Hàm số f  1  x  có
đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x2  1 
Số điểm cực trị của hàm số g ( x )  f  2   x 2 là
 x 
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 x2  1  2  1
Ta có: g ( x )  f  2   x  f 1  2   x 2 .
 x   x 
 1   1  2  1
g ( x )   1  2  f   1  2   2 x  3 f   1  2   2 x .
 x   x  x  x 
2  1  1 1
2  .
g ( x )  0  3 f   1  2   2 x  f  1  2   *
x  x   x   1
 2
x 
2
 x 1
Nhận xét: Số cực trị của hàm số g ( x )  f  2   x 2 là số giao điểm (không tính điểm tiếp xúc)
 x 
 1 1
của đồ thị hàm số y  f   1  2  và đồ thị hàm số y  2
.
 x   1
 2
x 
1
Vẽ đồ thị hàm số h( x )  2 trên cùng một hệ trục với đồ thị hàm số y  f  1  x  , ta được:
x

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
 1
 1  2 1 x  
 x 2
 a   0;1  x  a
a 
  
1 1 1
*   2  b  1;3   x 2    x   .
x b  b
1  1 
 2  c   3;    x2  1
 x  c x  
 c
Vậy hàm số có 6 điểm cực trị.
Câu 41. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , và có bảng xét đạo
hàm như sau:

  1  
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g  x   f  x 2 .  1  1  2   m  có ít nhất 4
 x  
  
điểm cực trị.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn C
  1  
Xét hàm số g  x   f  x 2 . 1  1  2

  x
  m   f
 
 
x2  x2  1  m .

 x x 
Ta có g   x   
 x
2
  f
x2  1 
 
x 2  x 2  1  m với x  0 .

Suy ra g   x   0  f   x2  x2  1  m  0 
 x 2  x 2  1  m  1  x 2  x 2  1  m  1 1
 
  x  x 1  m  0   x  x 1  m
2 2
2 2

 2 .

 x2  x2  1  m  1  x 2  x 2  1  m  1  3
 
x x
Đặt h  x   x 2  x 2  1  h  x    với x  0 .
x2 x2  1
Ta có bảng biến thiên của hàm với h  x  như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  1  
Để hàm số g  x   f  x 2 .  1  1  2   m  có ít nhất 4 điểm cực trị thì hai trong ba phương
 x  
  
trình 1 ,  2  ,  3  phải có ít nhất một nghiệm và một phương trình phải có ít nhất hai nghiệm.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi m  1 .
Câu 42. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số y  f  x    x  1 g  x  có bảng biến thiên như
sau

Đồ thị hàm số y  x  1 g  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 x  1 g  x  khi x  1  f  x  khi x  1
Ta có y  x  1 g  x    hay y  x  1 g  x    .
   x  1 g  x  khi x  1   f  x  khi x  1
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x    x  1 g  x  ta có bảng biến thiên của hàm số
y  x  1 g  x  như sau:

Do đó, đồ thị hàm số y  x  1 g  x  có 3 điểm cực trị.


Câu 43. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hàm số y  f  x có đạo hàm
2
f   x    x  1  x 2  2 x  ; với x   . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
g  x   f  x3  3 x 2  m  có đúng 8 điểm cực trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn D
x  0
Ta có: f   x   0   x  1 , trong đó có x  1 là nghiệm bội chẵn, x  0 và x  2 là nghiệm bội
 x  2
lẻ. Mặt khác: g   x    3 x 2  6 x  f   x3  3 x 2  m  .

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
x  0 x  0
 
2  x  2 x  2
3 x  6 x  0
Xét g   x   0    x  3 x  m  0   x3  3 x 2  m
 3 2
1 .
  
3 2
f  x  3 x  m  0  3 2
 x  3x  m  1  x3  3 x 2  m  1
 3 2

 x  3x  m  2  x3  3 x 2  2  m  2 
Nhận xét: khi đi qua các nghiệm của phương trình x3  3 x 2  m  1 (nếu có), thì dấu của
f   x 3  3 x 2  m  không đổi, dẫn đến dấu của g   x  không đổi.
Yêu cầu bài toán  Phương trình 1 có ba nghiệm, phương trình  2  có ba nghiệm và các
nghiệm đó phải khác 0 và 2 *
x  0
Xét hàm số h  x   x3  3x 2 , có h  x   3x 2  6 x ; Xét h  x   0   .
x  2
Bảng biến thiên:

m  2  0 m  2
 *     2  m  4 . Vì m nguyên, nên m  3 .
 m  4  m  4
Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có bảng biến thiên

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương trình f ( f (| x  1| 2))  m có 10 nghiệm
phân biệt thuộc đoạn [3;3] . Số phần tử của tập hợp S là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Lời giải
Đặt t  f (| x  1| 2) . Khi x  1 , ta có y  f (| x  1| 2)  f ( x  1) .
Tịnh tiến đồ thị hàm số y  f ( x) sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y  f ( x  1) và vì đồ
thị hàm số y  f (| x  1| 2) nhận đường thẳng x  1 làm trục đối xứng nên ta có bảng biến
thiên của hàm số y  f (| x  1| 2) :

Với x  [3;3] , ta có t [4;0] .


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+) Nhận xét:
Mỗi t  (4; 2) cho 4 nghiệm x  [3;3] ; Mỗi t [2;0) cho 5 nghiệm x  [3;3] .
Với t  4 , ta có 2 nghiệm x  [3;3] ; Với t  0 , ta có 3 nghiệm x  [3;3] .
+) Ta có phương trình f ( f (| x  1| 2))  m trở thành phương trình  f (t )  m .

+) Phương trình f ( f (| x  1| 2))  m có 10 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [3;3]


 Phương trình f (t )  m có 2 nghiệm phân biệt t  [2;0)  2  m  0 .
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m  1 .
Câu 45. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

 
Số nghiệm thực của phương trình f x 4  2 x 2  2 là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Lời giải


 f x4  2 x2  2 
 4
Phương trình f x  2 x 2
 2 .
 
 f x 4  2 x 2  2

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

 x 4  2 x 2  b, (1  b  0)
 
* Phương trình f x 4  2 x 2  2   4 2 4 2
.
 x  2 x  c,(0  c  1); x  2 x  d ,(2  d  3)
* Phương trình f  x 4  2 x 2   2  x 4  2 x 2  a, (2  a  1) .
Đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 như hình vẽ sau:

Dựa vào đồ thị trên ta có:


- Phương trình x 4  2 x 2  a, (2  a  1) không có nghiệm thực.
- Phương trình x 4  2 x 2  b, (1  b  0) có 4 nghiệm thực phân biệt.
- Phương trình x 4  2 x 2  c, (0  c  1) có 2 nghiệm thực phân biệt.
- Phương trình x 4  2 x 2  d , (2  d  3) có 2 nghiệm thực phân biệt.
 
Vậy phương trình f x 4  2 x 2  2 có 8 nghiệm thực phân biệt.
Câu 46. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho f ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị hàm số f (2  x)
như hình vẽ sau


Có bao nhiêu số nguyên m  (2022; 2022) để hàm số g ( x)  f x 2023  2022 x  m2  m  có số
điểm cực trị nhiều nhất?
A. 2022.
B. 2021.
C. 2023.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 2020.
Lời giải
Để g ( x) có số điểm cực trị max thì số nghiệm bội lẻ của phương trình
 
f x 2023  2022 x  m 2  m  0 cũng phải đạt max. Kéo theo số điểm cực trị của hàm số

h( x)  f x 2023

 2022 x  m 2  m cũng phải đạt max. Suy ra tiếp số nghiệm bội lẻ nguyên dương
của u ( x)  f  x 2023  2022 x  m 2  cũng phải đạt max và m  0 Giải thích: vì khi càng tịnh tiến về
bên phải theo trục hoành của hàm số u ( x ) thì số nghiệm và điểm cực trị của h( x ) càng lớn và đạt
max.
 x 2023  2022 x  m 2  1
  
Khi đó ta có: u( x)  2023x 2022  2022 f  x 2023  2022 x  m2  0   2023 2 
 x  2022 x  m  1
 x 2023  2022 x  m 2  1  m  1
  2023 2
. Như vậy để có nhiều nghiệm nhất thì m 2  1  0  
 x  2022 x  m  1 m  1
m( 2022;2022)
Suy ra m  1  m  [2; 2021] tức có 2020 giá trị nguyên m thỏa mãn.
Câu 47. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  dx  e(a  0) có đồ thị (C ) . Biết rằng
(C ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt là A  x1 ;0  , B  x2 ;0  , C  x3 ;0  , D  x4 ;0  ; với
x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập thành cấp số cộng và hai tiếp tuyến của (C ) tại A, B vuông góc với
2022
nhau. Khi đó, giá trị của biểu thức P   f   x3   f   x4   bằng
1011
4
A.   .
3
2022
4
B.   .
3
1011
 4a 
C.   .
 3 
2022
 4a 
D.   .
 3 
Lời giải
Gọi g là công sai của cấp số cộng, khi đó:
f ( x)  a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4 
 f ( x)  a  x  x2  x  x3  x  x4    x  x1   a  x  x2  x  x3  x  x4     f   x1   6ag 3

 f ( x)  a  x  x1  x  x3  x  x4    x  x2   a  x  x1  x  x3  x  x4     f   x2   2ag 3

 f ( x)  a  x  x1  x  x2  x  x4    x  x3   a  x  x1  x  x2  x  x4     f   x3   2ag 3

 f ( x)  a  x  x1  x  x2  x  x3    x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x3     f   x4   6ag 3
1
Do tiếp tuyến tại A  x1 ;0  , B  x2 ;0  vuông góc nhau nên f   x1  f   x2   1  a 2 g 6 
12
1011
2022 4 2022 1011
Ta có P   f   x3   f   x4     4ag 3 
  .  16a 2 g 6 
3
Câu 48. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2022 để bất phương trình
m 3
 mf ( x)  1  f 2 ( x) đúng với mọi x  [ 2;3] ?
f ( x) 4
A. 1875
B. 1872
C. 1874
D. 1873
Lời giải
Điều kiện: mf ( x)  0 . Do x  [ 2;3] thì f ( x )  0 nên: m  0 .
m 3 m f 2 ( x)
Ta có:  mf ( x)  1  f 2 ( x)   mf ( x)   f 2 ( x)  1
f ( x) 4 f ( x) 4
2
 m f ( x)  2
    f ( x)  1
 f ( x) 2 
 m f ( x)
   f 2 ( x)  1
f ( x ) 2

 m f ( x)
    f 2 ( x)  1
 f ( x) 2
1
Nên: m   f 2 ( x)  1 f ( x)  f ( x) f ( x) 
2
2 1
m    f ( x)  1 f ( x)  f ( x) f ( x)
2
  2 1 
 m  max[ 2;3]   f ( x )  1 f ( x)  2 f ( x) f ( x )   m  4  2 17
 
 
  2 1  m  4  2 17
 m  min[ 2;3]   f ( x)  1 f ( x)  f ( x) f ( x)
  2
Nên: m  (4  2 17 ) 2  149, 96 . Kết hợp với m   thì có 1873 giá trị m thỏa mãn.
Câu 49. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập R , biết
 
f ( x)  x 2022 ( x  2) 2021 x 2  8 x  m 2  3m  4 , x  R . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của
m để đồ thị hàm số y  f (| x |) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là:
A. 7.
B. 6
C. 4.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 5.
Lời giải

f ( x )  x 2022 ( x  2) 2021  x 2  8 x  m 2  3m  4   x 2022 ( x  2) 2020 ( x  2)  x 2  8 x  m 2  3m  4  .


Để hàm số y  g ( x)  f (| x |) có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y  f ( x) có 2 cực trị dương.
x  0
Ta có f ( x)  0   x  2
 x 2  8 x  m2  3m  4  0(1)
Có x  0 là nghiệm bội 2, x  2 là nghiệm đơn.
Vậy x 2  8 x  m 2  3m  4  0(1) có hai nghiệm phân biệt, có một nghiệm dương x  2 , có một
nghiệm x  0
 m  1
Trường hợp 1: Có nghiệm x  0 khi đó m 2  3m  4  0  
m  4
x  0
Với m  1, m  4 ta được x 2  8 x  0   (TM )
x  8
Trường hợp 2: x 2  8 x  m 2  3m  4  0(1) có hai nghiệm phân biệt, có một nghiệm dương x  2 ,
có một nghiệm âm điều kiện tương đương
 2   1  m  4
m  3m  4  0  1  m  4 
 2 2
 2  3  73  1  m  4.
2  8.2  m  3m  4  0 m  3m  16  0 m 
   2
Vì m    m  0, m  1, m  2, m  3 .
Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 50. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn
[ 10;10] để hàm số y  ax 4  3 x 2  cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1
A. 11.
B. 10.
C. 6.
D. 5.
Lời giải
y  f ( x)  ax  3 x  cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1  f  (1)  0
4 2

f  ( x)  4ax 3  6 x  c
 f  (1)  4a  6  c  0  c  4a  6
 4ax 3  6 x  4a  6  0
 4a  x 3  1  6( x  1)  0

 
 ( x  1)  4a x 2  x  1  6   0
Để y  f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1
 4ax 2  4ax  4a  6  0 vô nghiệm
  4a 2  4a(4a  6)  0
 a 2  2a  0
 a  2 hoặc a  0
1
f (4)  f (1)  256a  48  4(4a  6)  a  3  ( 4a  6)  a 
9
f (0)  f (1)  0  a  3  ( 4a  6)  a  1
Kết hợp với điêu kiện m  {1; 2;310} có 10 giá trị  chọn B

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 51. (Chuyên Hùng Vương – hàm số f ( x )
Gia Lai 2022) Cho có đạo hàm
 x 1 
f ( x)  x5 ( x  1) 4 ( x  2)3 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f   là
 x 1 
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
 x   1
2  x 1 
Ta có: f ( x)  0   x  2 và g ( x )  2
f  .
( x  1)  x 1 
 x  0
 x 1
 x  1  1
 x  0
x 1
g ( x)  0    2   x  3
 x 1
  x  1
 x 1  0
 x  1
Lại có x  0 là nghiệm bội chẵn nên suy ra hàm số g ( x ) có 2 điểm cực trị.
Câu 52. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  và thỏa mãn
3
( x )  x2 1
f (0)  1 và 3 f  ( x)  f 2 ( x)e f  2 x, x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số y  f  x  3 x  m  có đúng 5 điểm cực trị?
3 2

A. 3.
B.4.
C.5.
D.1.
Lời giải

f 3 ( x) x 2 1 f 3 ( x) 2

Ta có 3 f ( x)  f ( x)  e 2
 2x  e  e   2x  ex 1
 
3 2 2 2
 ef ( x)
  2xe x 1dx   e x 1d x 2  1  e x   1
 C . Do
3 2
f (0)  1  e  e  C  C  0  e f ( x)
 ex 1
 f 3 ( x)  x 2  1  f ( x)  3 x 2  1
2x
 f  ( x) 
2
3 3 x2  1  

2 3x 2  6 x x3  3x 2  m  


y  3x  6 x f 2
 x  3
 3x  m  2
 2 2
3 3  x 3  3 x 2  m  1
 
 
x  0
y  0   x  2

3 2
 x  3x  m  0(1)
Hàm số có đúng 5 điểm cực trị  phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khác 0 và 2
 đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2 tại 3 điểm phân biệt có hoành độ khác 0 và
2  yCT  m  yCD  4  m  0
Vì m  Z  m  {3; 2; 1}
Số giá trị tham số m cần tìm là 3
Câu 53. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [20; 20] sao
cho hàm số y  2 x  2  a x 2  4 x  5 có cực đại?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 35.
B. 17.
C. 36.
D. 18.
Lời giải
a ( x  2) a
Ta có y   2  , x; y   3
, x .
2
x  4x  5
 x2  4 x  5 
- Xét a  0 : y  2 x  2 . Suy ra hàm số không có cực trị.
- Xét a  0 :
 y  0
Hàm số có cực đại    có nghiệm  a  0 và phương trình y   0 có nghiệm.
 y  0
a ( x  2) x2 2
y  0   2  f ( x)   .
x2  4 x  5 x2  4x  5 a
1
Ta có: f  ( x)  3
 0, x; lim f ( x)  1; lim f ( x)  1 .
 2

x  4x  5
x  x 

a  0

Vậy hàm số có cực đại   2  a  2 .
1  a  1
Câu 54. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Cho hàm số có y  f ( x) có bảng biến thiên như
sau:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f  x 2  4 x   m  5 có ít nhất 5 nghiệm thực
phân biệt thuộc khoảng (0;  )
A. 13.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Lời giải
Chọn D
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  x 2  4 x là:

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Từ bảng biến thiên ta thấy được phương trình x 2  4 x  a có hai nghiệm dương khi 4  a  0 và
có một nghiệm dương khi a  4 hay a  0 .
m5 m5
Khi đó để phương trình f  x 2  4 x   khi và chỉ khi 2   2  11  m  1 .
3 3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 2. LOGARIT P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Biết nửa khoảng S   p m ; p n  p, m, n  N *  là tập hợp tất cả các số thực y

sao cho ứng với mỗi y tồn tại đúng 6 số nguyên x thỏa mãn 3x  2
2 x
 2


 27 5x  y  0 . Tổng
m  n  p bằng
A. m  n  p  46 .
B. m  n  p  66 .
C. m  n  p  14 .
D. m  n  p  30 .
Lời giải
x2
Trường hợp 1: y  1 , khi đó ta suy ra 5  y  0 .
Do đó bất phương trình ban đầu trở thành:
2
 3x  2 x  27  0  x 2  2 x  3  1  x  3 tức có 5 giá trị nguyên x , như vậy không đủ thỏa
mãn theo yêu cầu đề bài.
2 2
Trường hợp 2: y  1 , khi đó ta suy ra 5x  y  5x  1  0 .
Do đó bất phương trình ban đầu trở thành:
2
3x 2 x  27  0  x2  2 x  3
 2   1  x  3 tức có 5 giá trị nguyên x , như vậy không đủ thỏa
5x  1 x  0
mãn theo yêu cầu đề bài.
2  x  1 2
Trường hợp 3: y  1 , khi đó ta xét: 3x 2 x  27  0   và 5 x  y  0  x   log 5 y
x  3
-Nếu log 5 y  3 hay  log 5 y  3 thì tập nghiệm cần tìm chính là
   log 5 y ; 1   log 5 y ;3
   
, tuy nhiên các cặp nghiệm này không chứa đủ 6 số nguyên nên ta
  1;  log y    log y ;3
  5   5 
loại.
-Nếu log 5 y  3 hay  log 5 y  3 thì tập nghiệm cần tìm chính là
  log 5 y ; 1  3; log 5 y  , và tập này chỉ chứa đúng 6 số nguyên khi và chỉ khi
   
4  log5 y  5  5  y  525
16

Từ đó ta suy ra: S  516 ;525  chính là tập nghiệm cần tìm, tức m  n  p  46 .
Câu 2. (Thị xã Quảng Trị 2022) Có bao nhiêu số nguyên a  11 sao cho ứng với mỗi a tồn tại ít nhất 6 số
nguyên b  (0;8) thỏa mãn log 4  b 2  12   log 3 [(b  7)(a  3)]  log 5 ( a  19)  7 ?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Lời giải

Ta có bất phương trình tương đương với: log 4  b 2  12   log 3 [(b  7)( a  3)]  log 5 (a  19)  7  0
Xét hàm số y  f a (b)  log 4  b 2  12   log 3 [(b  7)( a  3)]  log 5 ( a  19)  7 có

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2b 1
f a (b)    0, b  (0;8) nên hàm số f a (b) luôn đồng biến trên (0;8) .
 2

b  12 ln 4 (b  7) ln 3
Do ứng với mỗi a tồn tại ít nhất 6 số nguyên b  (0;8) tức b : 7  2 nên suy ra f a (2)  0
 log 4 16  log3[9(a  3)]  log 5 (a  19)  7  0, a  (3;11)
 log3 (a  3)  log 5 (a  19)  3  0  log3 (a  3)  log 5 (a  19)  3
Xét hàm số y  g (a)  log 3 (a  3)  log5 (a  19) có g ( a )  0, a  (3;11) và g (6)  3 , suy ra
a6
Vậy ta suy ra: a  {6; 7;8;9;10} tức có 5 giá trị nguyên a thỏa mãn.
Câu 3. (Sở Phú Thọ 2022) Cho phương trình log a 4  log 1
5
   
x 2  ax  2  4 log a x 2  ax  5  0 . Gọi S

là tập các giá trị nguyên của tham số a để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử
của S bằng
A. 4.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Lời giải
Điều kiện: 0  a  1 .
Ta có phương trình: log a 4  log 1
5
   
x 2  ax  2  4 log a x 2  ax  5  0 (1)

(1)  log 5    
x 2  ax  2  4 log a x 2  ax  5  log a 4 .

Đặt t  x 2  ax  2  0 khi đó phương trình trở thành  log 5 (t  4) log a  t 2  3  log a 4 (2). Khi
đó ta chia hai trường hợp như sau:
1
Trường hợp 1: 0  a  1   0 thì (2) thành  log 5 (t  4) log 4  t 2  3  log a 4  0
log 4 a
Hàm vế trái y  f (t )  log 5 (t  4) log 4  t 2  3 có f (t )  0, t  [0; ) tức f (t ) đồng biến trên
[0; ) .
log 4  1  a  4
Để ý f (1)  1 nên ta suy ra  a  2 .
t  1  x  ax  1  0(*)
Phương trình có nghiệm duy nhất nên ta suy ra a  2 . Đối chiếu với điều kiện, ta loại.
Trường hợp 2: a  1 thì (2) ta đánh giá tương tự  log 5 (t  4) log 4  t 2  3  log a 4  0 , đánh giá
tương tự trường hợp ta cunng suy ra a  2 , đối chiếu điều kiện ta thu được a  {2} .
Câu 4. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn
1 1 1 1
0  a, b  20 sao cho đồ thị của hai hàm số y  x  và y  x  cắt nhau tại đúng hai điểm
a b b a
phân biệt?
A. 340.
B. 342.
C. 361.
D. 324.
Lời giải
Đầu tiên ta nhận thấy a  1, b  1
Dễ dàng nhận ra nếu a  b thì hai đồ thị lúc này trùng nhau nên có vô số điểm chung, suy ra loại.
Do đó a  b , tiếp đến, vì vai trò của a và b như nhau nên ta chỉ cần tìm cặp số nguyên (a; b) với
1 1 1 1 1 1 1 1
a  b  1 sao cho phương trình x   x   x   x   0 có 2 nghiệm phân biệt.
a b b a a b b a
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
1 1 1 1 ln a ln b
Xét hàm số y  f ( x)  x   x  có f ( x)   x  x và f (1)  0
a b b a a b
ln a ln b  ln b 
Giải phương trình f ( x)   x  x  0  x  x0  log b   , f ( x)  0
a b a  ln a 
Cùng với f ( x )  0 khi x  x0 và f ( x )  0 khi x  x0 . Nên ta xét 2 trường hợp sau:
 ln b  ln a ln b
Trường hợp 1: x0  log b   1   (a; b)  (4; 2)
a 
ln a  a b
ln t ln 3 ln 2 2 ln 2 ln 4 ln 5 ln 20
Xét hàm số y  g (t )  ta có:      . 
t 3 2 4 4 5 20
Khi đó f ( x)  f  x0   f (1)  0 tức f ( x ) có đúng 1 nghiệm x0  1
 ln b 
Trường hợp 2: x0  log b    1 . Khi đó vẽ bảng biến thiên ta thấy f ( x )  0 luôn có hai
a  ln a 
nghiệm phân
biệt. Với mỗi b  k  {2;3;;19} thì a  {k  1;. ; 20 } tức có 20  k cách chọn giá trị a .
19
Suy ra có  (100  k )  171 cặp (a; b) với a  b  1 và loại đi cặp (4; 2) ta có 170 cặp.
k 2
Xét tương tự với b  a  1 ta cũng có 170 cặp. Vậy có tất cà 340 cặp số thỏa mãn.
Câu 5. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Có bao nhiêu số nguyên a  ( 12;12) sao cho ứng với mỗi
2
a , tồn tại ít nhất 4 số nguyên b thỏa mãn 4b a  2022  2a b ?
A. 19.
B. 17.
C. 16.
D. 18.
Lời giải
b a2
Ta có bất phương trình tương đương với: 4  2a b  2022  0 .
2
Xét hàm số y  f (b)  4b a  2a b  2022 có
2 ln 2 1
2
f (b)  4b  a ln 4  2a b ln 2  0  22 b  2 a  a b    2 1
ln 4 2
2 2
 b  2a 2  a  1  0  b  b0  2a 2  a  1 . Mặt khác f   b0   4 a  a 1 ln 2 (4)  22 a  2 a 1 ln 2 (2)  0
nên ta suy ra b  b0 là điểm cực tiểu hàm số f (b) .
Suy ra điều kiện cần để tồn tại nghiệm bất phương trình f (b)  0 là f  2a 2  a  1  0
2 2  a  4 a( 12;12)
 4a  a 1
 22 a  2 a 1
 2022  0 (CALC)    a  [11; 4]  [3;11]. (1)
a  3
Tiếp đến ta đánh giá như sau:
a b b a2 ba2 b  a 2 1 a 2  a 1
2 4  2022  2 2022  4
2  2022  2  2 2022
a  3
Suy ra: a 2  a  log 2 ( 2022)  1   (*) Khi đó ta luôn có a 2  a  12 .
 a  4
Từ đó ta thấy ngay với mọi giá trị của b  a 2  1; a; a 2  1; thì bất phương trình ban đầu luôn
đúng với mọi a thuộc tập (*) (2).
Vậy ta suy ra a  {11; 10;; 4;3; 4;;11} tức có 17 giá trị nguyên a thỏa mãn.
Câu 6. (Sở Hà Nội 2022) Cho bất phương trình: 8 x  3 x  4 x   3 x 2  2  2 x   m3  1 x3  2( m  1) x . Số các
giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng năm nghiệm nguyên dương phân
biệt là
A. 6
B. 4
C. 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. 5
Lời giải
Đầu tiên ta có bất phương trình tương đương với:
2 3
 
8x  3x  2 x      
 3 x 2  2 x  x 3  2 2 x  x  ( mx)3  2(mx)  2 x  x  2 2 x  x  ( mx)3  2( mx)
Xét hàm đặc trưng y  f (t )  t 3  2t có f (t )  3t 2  2  0 với mọi t  R nên f (t ) luôn đồng
biến trên R .
Từ đó ta suy ra f  2 x  x   f ( mx)  2 x  x  mx *
2x
Với x0 thì bất phương trình (1) tương đương với m  1 . Xét hàm số
x
2x
y  g ( x)   1, x  (0; ) thì ta có: g ( x )  0  x  x0  1, 44 , cùng với g   x0   0 nên suy
x
ra x  x0 là điểm cực tiểu.
Do g (1)  g (2)  3 nên để có 5 nghiệm nguyên dương phân biệt thì
m
Suy ra để thỏa yêu cầu đề bài thì g (4)  m  g (6)  7, 4  m  11, 6   m  {8;9;10;11} tức có
4 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 7. (Chuyên Sơn La 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 2022] để bất phương
 2 
trình ( m  1)4 x  x  2m  1   x  41 x   0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [0;1) ?
 4 
A. 2021
B. 1011
C. 2022
D. 1
Lời giải

x4 x  4
Đầu tiên ta xét  x  41 x   0, x  [0;1) , do x 4 x  4, x  [0;1) nên bất phương trình
4x
2
tương đương với: ( m  1)4 x  x  2m  1  0 . Đặt t  4 x  [1; 4) , khi bất phương trình trở thành:
4
2 t2  t  2
(m  1)t   2m  1  0  (m  1)t 2  (2m  1)t  2  0, t  [1; 4)  m  2 , t  [1; 4)
t t  2t
t2  t  2 3t 2  4t  4
Xét hàm số y  f (t )  2 , t  [1; 4) có f (t )  2
0t 2
t  2t  t 2  2t 
2 7 1 1 1
Mà lim f (t )  ; lim f (t )  ; f (2)  nên ta suy ra được f (t )  tức min f (t ) 
t 1 3 t 4 12 2 2 2
1
Suy ra để bất phương trình có nghiệm đúng trên tập cho trước thì m  min f (t )  m 
2
 1
Với m  [0; 2022] ta thu được m  0;  tức có 1 giá trị nguyên m thỏa mãn.
 2
Câu 8. (Chuyên Sơn La 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình
2 2 x 2  2 x  m 2  11
2m 14  2 x  2 x 3  nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x
2 x 3
A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
m 2 14 x 3 2
Bất phương trình tương đương với: 2 2  2x  2 x 3
 2 x 3  x 2  2 x  m 2  11
2 2 2 2
 2m  x 17
 2x  x 6
  x 2  2 x  m 2  11  2m  x 17
  m2  x  17   2 x  x 6
  x2  x  6
Xét hàm đặc trưng y  f (t )  2t  t có f (t )  2t ln 2  1  0 với mọi t  R
Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Từ đó kéo theo:
m  x  17  x  x  6  x  2 x  m  11  0    1    m  11  0   10  m  10
2 2 2 2 2

Do m  nên m  [ 3;3] tức có 7 giá trị nguyên m thỏa mãn đề bài.


Câu 9. (Chuyên KHTN 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình sau đây có ít nhất một
nghiệm thực.
log a
a log x
 1  a log x  2 x  2
A. 8
B. 1
C. 0
D. 9
Lời giải
Điều kiện x  0 .
 x log a  1  t
Vì a log x  x log a nên đặt x log a  1  t ta có  log a  x log a  2 x  t log a  2t .
t  t  2 x  1
log a
Vì a  1  log a  0  f ( x)  x  2 x đồng biến trên (0; ) . Vì vậy f ( x)  f (t )  x  t .
Hay x log a  x  1 .
Nếu a  1 thay lại vào phương trình ta có x  x  1  x  2 . Vậy a  1 thỏa mãn.
ln( x  1) ln x
Nếu a  1  x  t  x log a  1  2 . Vậy log a   1.
ln x ln x
Do vậy a  (0;10) . Mà a nguyên dương và lớn hơn 1 nên a  {2,3, 4, ,9}
Vậy có 9 giá trị của a thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Câu 10. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2022) Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc [ 5;10] của bất
2
phương trình sau đây: 2 x x
 3x 2
 6 x  6   7 x 2  29 x  34
A. 54
B. 40
C. 55
D. 41.
Lời giải
x2  x  2
Bất phương trình tương đương với: 2   
12 x 2  24 x  24  7 x 2  29 x  34 (1) 
Ta nhận thấy: 12 x 2
  2
 24 x  24  7 x  29 x  34  5 x  5 x  10  5 x  x  2  2
 2
 nên (1) trở
thành:
12 x 2  24 x  24 7 x 2  29 x  34
2 5
12 x 2
 24 x  24   2 5
7x 2
 29 x  34 
t t t
t
Xét hàm số y  f (t )  t  2 5 có f (t )  2 5  2 5 ln 2  0 với mọi số thực t nên suy ra hàm số
5
x  1
f (t ) luôn đồng biến trên tức 12 x 2  24 x  24  7 x 2  29 x  34  x 2  x  2  0  
 x  2
Mà x  [ 5;10] nên x  [ 5; 2]  [1;10] . Suy ra tổng nghiệm nguyên của bất phương trình (1) là:
2 10
S  X   X  41.
k 5 k 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có
không quá 255 giá trị nguyên y thỏa mãn log 5  x 2  y   log 4 ( x  y ) ?
A. 37
B. 38
C. 40
D. 36.
Lời giải
Cách 1:
Ta có x    x 2  x nên điều kiện: y   x mà x   nên y   x  1 tức ( x  1) là nghiệm
đầu tiên của tham số y (tức y1 )
Tiếp theo ta có bất phương trình tương đương với: log 4 ( x  y )  log 5  x 2  y   0
1 1
Xét hàm số f x ( y )  log 4 ( x  y )  log 5  x 2  y  có: f x ( y)   2  0 . Từ đó ta

( x  y ) ln 4 x  y ln 5 
suy ra hàm số f x ( y ) luôn đồng biến trên tập xác định. Ta có bảng biến thiên như sau:

Ta có bất phương trình là: f x ( y )  0 .


Do đề bài cần không qua 255 giá trị nguyên y nên ta chỉ nhận đúng 255 giá trị, tức từ y1 đến
y255 để f x ( y )  0 , suy ra tại giá trị y256 phải làm cho f x ( y )  0 tức ta có điều kiện cần và đủ để
tồn tại nghiệm thỏa là:  
f x  y256   f x ( x  256)  0  log 4 256  log 5 x 2  x  256  0
   
 log 5 x 2  x  256  log 4 256  x 2  x  256  5log 4 256  0  18.72  x  19.72 .
Mà x   nên ta suy ra 18  x  19 tức có 19  ( 18)  1  38 giá trị nguyên x thỏa mãn.
Cách 2:
Đầu tiên, với x, y   ta luôn có:
 
log 5 x 2  y  log 4 ( x  y )  x 2  y  5log 4 ( x  y )  x 2  x  5log 4 ( x  y )  ( x  y ) *
1 log4 t
Đặt t  x  y . Xét hàm số y  f (t )  5logt t  t có f (t )  5  1  0 vói mọi t  1 t    
t ln 5
Từ đó ta suy ra bất phương trình 
*
tương đương với: 1  x  y  f 1  x 2  x 
Ta có nhận xét sau: khi giá trị nguyên của y không quá 255 thì giá trị nguyên của t  x  y cũng
không quá 255 giá trị, tức 1  x  y  f 1  x 2  x   256  f 1  x 2  x   256  x 2  x  f (256)
 x 2  x  5log 4 256  256  x 2  x  5log 4 256  256  0  18.72  x  19.72
Mà x   nên ta suy ra 18  x  19 tức có 19  ( 18)  1  38 giá trị nguyên x thỏa mãn.
Câu 12. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho các số thực a dương và b không âm thỏa mãn
1
a
2 a  log 2 [(8  b) b  4] . Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
a sin 2 x  b cos 2 x  2m  1 có nghiệm là
A. 4
B. 1
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
C. 2
D. 0
Lời giải
Ta có hai đánh giá sau:
1
 1 1 a
2
a   2 a   2  2 a  2  4
 a a
log [(8  b) b  4]  log 12 b  4  ( b  4)3   log 16  4
2  
 2 2

Nhận thấy hai đánh giá trên thuận dấu với bất phương trình ban đầu nên ta suy ra dấu bằng chỉ
 1
a  a  1
xảy ra khi  a  . Như vậy ta có phương trình sau là sin 2 x  2m  1 . Để phương
 b4  2  b  0

trình này có nghiệm thì 1  2m  1  1  0  m  1 tức có 2 giá trị nguyên m thỏa mãn.
Câu 13. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số f  x   log 3  
4 x 2  1  2 x  3x 2021 . Có tất cả bao nhiêu giá

trị nguyên của m thuộc đoạn  2021; 2021 


để bất phương trình f x 2  1  f  2mx   0 
nghiệm đúng với mọi x   0;   .
A. 2023 . B. 4020 . C. 4022 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D  x   .

Ta có f   x  
2  4x2  1  2x   6063 x 2020  0  f  x  đồng biến trên  .
2
4x 1  2
4 x  1  2 x ln 3 
Ta thấy:
1
f   x   log 3  2
4  x 1  2  x  3 x  2021
 log3  4 x2  1  2 x   3x 2021   f  x 

Vậy f  x  là hàm số lẻ. Khi đó:


1
f  x 2  1   f  2mx   f  x 2  1  f  2mx   x 2  1  2mx  x   2m, x  0 .
x
1 1  x  1  L 
Xét g  x   x  , x  0  g   x   1  2  0   .
x x  x  1 N 
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  g  x  :

Theo yêu cầu bài toán thì 2 m  2  m  1.


Vì m   2021; 2021  số giá trị của m bằng: 1   2021   1  2023 .
Câu 14. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn:
3 2
2 x  3x  1
log 7  14 x  3 y  7  x 2  1 đồng thời 1  x  2022 ?
6 xy  1  2 x  3 y
A. 1347 . B. 1348 . C. 674 . D. 673 .
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x3  3 x 2  1
Ta có log 7  14 x  3 y  7  x 2  1
6 xy  1  2 x  3 y
2
 x  1  2 x  1  14 x  3 y  7 x 2  1
 log 7
 3 y  1 2 x  1
 
2 2
 log 7  x  1  log 7  3 y  1  3 y  7  x  1
2 2
 log 7  x  1  7  x  1  log 7  3 y  1  3 y
2 2
 log 7 7  x  1  7  x  1  log 7  3 y  1  3 y  1 (*).
1
Xét hàm số f  t   log 7 t  t . Ta có f   t    1  0 , t  0 nên f  t  đồng biến trên khoảng
t ln 7
 0;   .
2
2 7  x  1  1
Do đó, (*)  7  x  1  3 y  1  y  .
3
2
y nguyên dương khi 7  x  1  1 3  x chia hết cho 3 hoặc x chia 3 dư 2.
Do đó x  2;3;...;2021 \ 4;7;10;....; 2020 . Vậy có 2020  673  1347 cặp  x; y  thỏa mãn.
Câu 15. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn
0  y  2022 và 3x  3x  6  9 y  log 3 y 3 .
A. 2022 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t  log 3 y  y  3t .

Phương trình trở thành

3x  3 x  6  9.3t  3t
 3x  3 x  3t  2  3  t  2 

Xét hàm số f  a   3a  3a  f   a   3a ln 3  3  0, a   , tức là f  a  đồng biến trên  .

Suy ra x  t  2  x  log3 y  2 .

Để x   thì log 3 y  

Mà 0  y  2022  y  1;3;32 ;33 ;....;36 

Suy ra có 7 cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 16. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho các số dương x, y thỏa mãn
 x  y 1  4 9
log5    3x  2 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  6 x  2 y  
 2x  3y  x y
27 2 31 6
A. . B. . C. 11 3 . D. 19 .
2 4
Lời giải
Chọn D

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
 x  y 1 
+ Ta có: log5    3 x  2 y  4  log5  x  y  1  1  5 x  5 y  5  log 5  2 x  3 y   2 x  3 y
 2x  3y 
 log5  5 x  5 y  5   5 x  5 y  5  log5  2 x  3 y   2 x  3 y 1 .

+ Xét hàm số f  t   log5 t  t

1
+ Ta có: f   t   1  0 t  0
t ln 5

+ Do đó f t  là hàm số đồng biến trên  0;   nên


1  5x  5 y  5  2 x  3 y  3x  2 y  5  0 .
2
+ Ta có: A  6x 
8
 2y 
9 4
 
9
 86
 2  3  19 . Dấu "  " xảy ra khi
3x 2 y 3x 2 y 3x  2 y
2 3
x ,y .
3 2
Câu 17. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số
thực x thỏa mãn phương trình sau
3 log x 1
3 3 log  x 1
2021x a
x 3
 2020  a   2020
A. 9 . B. 5 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
ĐK: x  1 .
Phương trình
3 log x 1
3 3 log  x 1
2021x a
x 3
 2020  a   2020
3 log x 1
3
 2021x x 3  2020  2021a    a3log x 1  2020  (1)
 
Xét hàm số f  t   2021t  t  2020  , t  1 .

f   t    t  2020  2021t ln 2021  2021t  0, t  1.


3log  x 1
Hàm số f  t  đồng biến trên  1;    , nên từ (1)  x 3  a . (*)
TH1: 1  x  0 không tồn tại a thỏa mãn (*).
log x
TH2: x  0 (*)  log a x  log  x  1  log a   1  a  10
log  x  1

Vì a nguyên dương  a  1; 2;3;...;9 .


Câu 18. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của a sao cho ứng với mỗi a ,
2
tồn tại ít nhất năm số nguyên b   10;10  thoả mãn 8a b  4b a  3b 5  15 ?
A. 5 . B. 4 . C. 7 D. 6 .
Lời giải
Chọn A

a2 b ba b 5 4b 3b 5 15
a2
8 4 3  15  8  b a  b .3  b  0
8 .4 8 8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b b b
2  1 1 3 1
8a    a    .35  15.    0 .
 2 4 8 8
b b b
2  1  1  3 1
Đặt f  b   8a    a    .35  15.   .
 2 4 8 8
b b b
 1  1  1  3  3   1  1 
 f   b    ln    a  ln     .35  15.ln     .
 2  2  4  8  8   8  8 
 f   b   0 , b   10;10  .

Để tồn tại ít nhất năm số nguyên b   10;10  thì b thoả mãn


5 5 5
2  1  1  3 1
f  5   0  8a    a    .35  15.    0
2
  4 8
  8
Dùng table-solve suy ra có 5 giá trị nguyên của a .
Câu 19. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Phương trình log 3  cot x   log 4  cos x  có bao
nhiêu nghiệm trong khoảng  0; 2022  ?
A. 2020 nghiệm. B. 2021 nghiệm. C. 1011 nghiệm. D. 2022 nghiệm.
Lời giải
Chọn C
cos x  0
Điều kiện:   0  cos x  1.
sin x  0
t 2 t  cos 2 x
cot x  3 cot x  9   9t
Đặt log3  cot x   log 4  cos x   t   t
  t
  1  cos 2
x
cos x  4 cos x  4 cos x  4t

t
16t  16 
 t
 9t  144t  16t  9t  0  16t     1  0.
1  16  9 
t t
 16   16  16
Xét hàm số f  t   16t     1 trên , có f   t   16t.ln16    .ln  0, t  .
 9   9  9
 1  1 1
Do đó hàm số y  f  t  luôn đồng biến trên , mà f    0  t   cos x 
 2  2 2

 x   k 2  k    .
3
 1 6065
Mà x   0; 2022   0   k 2  2022  k  k  0;1; 2;...;1009;1010
3 6 6
Vậy trên khoảng  0; 2022  phương trình đã cho có 1011 nghiệm.
Câu 20. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Số giá trị nguyên của m   2021;2022  để
log a b log b a
5.a  3.b  m log a b  2 với mọi a, b  1;   là
A. 2021 . B. 2022 . C. 4044 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn A
2
+ Đặt t  log a b  0  b  at

log a b log b a 2a t  2
+ Lúc đó: 5.a  3.b  m log a b  2 trở thành 5.a t  3.a t  mt  2  m 
t

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

+ Xét hàm số f t  
2a t  2
(với t  0 ) có f  t  

2 a t .t.ln a  a t  1 . Xét hàm số
2
t t
g  t   a t .t.ln a  a t  1 có g   t   at .t.ln 2 a  0, t  0, a  1 . Nên hàm số g  t  đồng biến trên
khoảng  0;   hay g  t   g  0   0  f   t   0, t  0 . Do đó, hàm số f  t  đồng biến trên
khoảng  0;  

Bảng biến thiên của f  t  :

+ Dựa vào bảng biến thiên ta có: m  2ln a mà bất đẳng thức đúng với mọi a  1;   nên
m  0.
Vậy có 2021 giá trị nguyên của m   2021; 2022  thỏa mãn.
Câu 21. (Chuyên Thái Bình 2022) Có bao nhiêu bộ  x; y  với x , y là hai số tự nhiên thỏa mãn
y!
11  10 x  6 x   3 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. vô số.

Lời giải
Chọn B
y!
 Với x  0 , khi đó VT  13 , dễ thấy không tồn tại y   để  3  13 .
 Với x  1 , khi đó VT là số có chữ số tận cùng là 7.
y!
Do  3  11  10 x  6 x  11 nên y  3.

- Nếu y  3 , khi đó VP  27  VT với x  1. Vậy 1;3 là một cặp nghiệm.


y!
- Nếu y  4 , khi đó có dạng 4k ,  k  N * , suy ra VP có chữ số tận cùng bằng 1 (mâu thuẫn). Vậy chỉ có
2
đúng 1 cặp nghiệm thỏa mãn.
Câu 22. (Chuyên Thái Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn
32 x  4.3x 1  27  . log 3  x  1  x  3  0 ?
A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  1  0  x  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 32 x  4.3x 1  27  0
 1
2x x 1
 log 3  x  1  x  3  0
Ta có 3  4.3  27  . log 3  x  1  x  3  0  
2x x 1
 3  4.3  27  0
 log  x  1  x  3  0  2
  3
32 x  4.3x 1  27  0
Giải hệ 1 ta có  .
log 3  x  1  x  3  0
2 3 x  9 x  2
+) 32 x  4.3x 1  27  0   3x   12.3x  27  0   x  .
 3  3  x  1
Suy ra tập nghiệm S1   ;1   2;   .
+) log3  x  1  x  3  0  log3  x  1   x  1  4  3 
1
Xét hàm số f  t   log3 t  t  f   t    1  0, t  0 nên hàm số f  t   log3 t  t đồng biến
t.ln 3
trên khoảng  0;   .
Từ  3  f  x  1  f  3  x  1  3  x  2 nên tập nghiệm S2   1; 2 .
Do đó tập nghiệm của hệ 1 là S  S1  S2   1;1  2 .
32 x  4.3x 1  27  0
Giải hệ  2  ta có  .
log 3  x  1  x  3  0
2
+) 32 x  4.3x 1  27  0   3x   12.3x  27  0  3  3x  9  1  x  2 .
Suy ra tập nghiệm S3  1;2
+) log3  x  1  x  3  0  log3  x  1   x  1  4  4 
1
Xét hàm số f  t   log3 t  t  f   t    1  0, t  0 nên hàm số f  t   log3 t  t đồng biến
t.ln 3
trên khoảng  0;   .
Từ  4   f  x  1  f  3  x  1  3  x  2 nên tập nghiệm S4   2;   .
Do đó tập nghiệm của hệ  2  là S  S3  S4  2 .
Kết luận: Bất phương trình có tập nghiệm S   1;1  2 .
Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên.
Câu 23. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Phương trình 2 log 3  tan x   log 2  sin x  có bao nhiêu nghiệm trong
khoảng  0; 2021 
A. 1011. B. 1010 . C. 2021 . D. 2022 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: sin 2 x  0 .
Phương trình tương đương:
t
 tan 2 x  3t 4t  3
log 3  tan 2 x   log 2  sin x   t   t
 t
 3t  4t  3t  12t  1     3t * .
sin x  2 1 4  4
Nhận thấy t  1 là một nghiệm của phương trình * .
Nhận xét: Vế trái là hằng số.
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
t t
3 3 3
Đặt g  t      3t ; g   t     ln  3t ln 3  0  g  t  là hàm nghịch biến.
4 4 4
 
 x   k 2
1 6
Suy ra t  1 là nghiệm duy nhất của phương trình *  sin x     k   .
2  x    k 2
5
 6
  1 12125
Với x   k 2  0   k 2  2021    k  . Có 1011 giá trị nguyên của k .
6 6 12 12
5 5 5 12121
Với x   k 2  0   k 2  2021   k  . Có 1011 giá trị nguyên của k .
6 6 12 12
Vậy phương trình có 2022 nghiệm.
Câu 24. (Cụm trường Nam Định 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đồng thời
2
1  x  2022 và 384.128 x  2 x  6.8 y  6  3 y  7 x 2  14 x ?
A. 674 . B. 1348 . C. 1346 . D. 2022 .
Lời giải
Chọn B
2

 6.8 y  6  3 y  7 x 2  14 x  3.2    7  x  1  3.23 y 1  3 y  1 .


2 2
7 x 1
+ Ta có: 384.128 x 2 x

+ Xét hàm số f  t   3.2t  t , t  0 có f   t   3.2t.ln 2  1  0 nên hàm số đồng biến trên  0;   .


2
 
+ Do đó: 7  x  1  3 y  1  7 x 2  2 x  6  3 y .
 x  2 3  x  3n  2

+ Vì x, y   nên x 2  2 x  3  
 x3
 
 x  3n
, n

 1 2020
 n
1  3n  2  2022 3 3 0  n  673
mà 1  x  2022    
1  3n  2022  1  n  674 1  n  674
 3
hay có 1348 số nguyên n . Mỗi giá trị của n cho chúng ta một cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn
điều kiện của bài toán.
Vậy có 1348 cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn điều kiện của bài toán.
Câu 25. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho đồ thị hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d có hai điểm cực trị
là A  0;3 và B  2; 1 . Số nghiệm thực của phương trình 4      2        3.2      3.2  
f f x f x f f x f f x f x


A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d có hai điểm cực trị là A  0;3 và B  2; 1 nên ta có hệ
d  3 a  1
8a  4b  2c  d  1 b  3
 
phương trình  
c  0 c  0
3.4.a  2.b.2  c  0 d  3
Suy ra f  x   x 3  3 x 2  3 .

Xét phương trình 4      2        3.2      3.2 f  x  .


f f x f x f f x f f x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đặt t  f  x  , phương trình đã cho trở thành
f t  t  f t  f t 
4 2  3.2  3.2t
  
 2 f t  2 f  t   2t  3 2 f  t   2t  0 
 2 f t   2t  0

 2 f  t   2t  
2 f t   3  0   f t

 2  3  0
.

f t  f t  f t 
+) 2 02  3  0 nên 2  3  0 (vô nghiệm).
f t  f t 
+) 2  2t  0  2  2t  f  t   t
t  3
 t  3t  3  t  t  t  3    t  3   0   t  3 t  1  0  t  1 .
3 2 2
 2

t  1
 x3  3x 2  3  3

  x3  3x 2  3  1
 x 3  3 x 2  3  1

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy


+) Đường thẳng y  3 cắt đồ thị hàm số f  x   x 3  3 x 2  3 tại 2 điểm phân biệt.
+) Đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số f  x   x 3  3 x 2  3 tại 3 điểm phân biệt.
+) Đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số f  x   x 3  3 x 2  3 tại 2 điểm phân biệt.
Và 7 điểm này không có 2 điểm nào trùng nhau.
Vậy phương trình có 7 nghiệm phân biệt.
Câu 26. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên không âm  x ; y  thỏa
x2  y 2  6 x2  y2  5
mãn điều kiện log 2  1  log 2 ?
4x  6 y  9 2x  3y  4
A. 43 . B. 49 . C. 42 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C
Đặt u  x 2  y 2  5; v  4 x  6 y  8  0
x2  y2  6 x2  y 2  5 x2  y 2  6 x2  y2  5
Ta được log 2  1  log 2 log 2  log 2
4x  6 y  9 2x  3y  4 4x  6 y  9 4x  6 y  8
u 1 u 2 2
 log 2  log 2  u  v hay x 2  y 2  5  4 x  6 y  8   x  2    y  3  4 2
v 1 v
 4  x  2  4  0  x  6 vì  x ; y  là những số nguyên nên
Xét x  0 có 7 cặp
Xét x  1 có 7 cặp
Xét x  2 có 8 cặp
Xét x  3 có 7 cặp
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Xét x  4 có 7 cặp
Xét x  5 có 5 cặp
Xét x  6 có 1 cặp
Vậy có 42 cặp số  x ; y  thỏa mãn đề bài.
Câu 27. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho phương trình
log 5  2  x  mx  m  7   log 5  2 x  0 . Số giá trị nguyên m thuộc  10;9 để phương trình có
2

nghiệm duy nhất là


A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
log 5  2  x 2  mx  m  7   log x  0  log x 2
 mx  m  7   log 1 x0
5 2 5 2
 5 2 
 log 5 2 x 2
 mx  m  7   log
 5 2 
x  0  log 5 2 x 2
 mx  m  7   log
 5 2 
x

  x2  x  7
 x 2  mx  m  7  x m 
  x 1 .
x  0 x  0

 x2  x  7  x2  2 x  8
Xét g  x   với x  0 ; g   x   2
x 1  x  1
x  2
g  x   0   x2  2 x  8  0   , g  2   3 .
 x  4

x2  x  7  m  7
Từ BBT, nhận thấy phương trình m  có 1 nghiệm dương khi và chỉ khi 
x 1  m  3
Vậy số giá trị nguyên m thuộc  10;9 là m  10; 9; 8; 7; 3 .
Câu 28. (Liên trường Quảng Nam 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  thoả mãn x   2; 4374  và
2.3 y  log 3  x  3 y 1   3 x  y ?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Lời giải
Chọn A
Đặt t  3 y 1  3 y  3t  y  log3  3t  .
Phương trình đã cho tương đương với: 6t  log3  x  t   3x  log 3  3t 
 6t  log3  3t   3x  log 3  x  t 
 9t  log3  3t   3  x  t   log3  x  t  *
1
Xét hàm số: f  u   3u  log 3 u liên tục trên  0;  , có f   u   3   0, u   0;   .
u ln 3
Suy ra: hàm số y  f  u  đồng biến trên  0;   1
*  f  3t   f  x  t   2 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ 1 và  2   3t  x  t  2t  x  2.3 y 1  x .
Ta có: 2  x  4374 , suy ra: 2  2.3y 1  4374  log3 2  log3 2  y  1  log3 4374
 1  y  1  log3 4374  log3 2  1  y  8 . Vì y nguyên, nên y  1; 2;3; 4;5;6;7  .
Dễ thấy, ứng mỗi giá trị của y , ta tìm được một giá trị nguyên của x .
Vậy có 7 cặp số nguyên  x ; y  thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 29. (Sở Bình Phước 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương b sao cho ứng với mỗi b , có đúng 3 giá
2a  a
trị nguyên dương của a thỏa mãn log 2  2 a  a  b  1 ?
ab
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải
Chọn A
2a  a
* Ta có log 2  2 a  a  b  1  log 2  2 a  a    2 a  a   log 2  ab   ab (1)
ab
1
* Xét hàm số f  t   log 2 t  t trên khoảng  0;   , vì f   t    1  0, t   0;  
t ln 2
2a
nên f  t  đồng biến trên khoảng  0;   . Do đó (1)  2 a  a  ab  1  b .
a
2a
* Xét hàm số g a  1 trên khoảng  0;   , ta thấy
a
2 a.ln 2.a  2 a 1
g  a   ; g  a   0  a  .
a2 ln 2
Bảng biến thiên của hàm số g  a  :

1
a 0 +∞
ln2
g'(a) 0 +
+∞ +∞
g(a)
1
g  
ln2
 1  11
Mặt khác: g    2,9 ; g 1  3; g  2   3; g  3   3, 7; g  4   5 .
 ln 2  3
Do đó chỉ khi b  4 thì có đúng 3 giá trị nguyên dương của a thỏa mãn bất phương trình đã cho.
Vậy có đúng một số nguyên b thỏa mãn.
Câu 30. (Sở Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn
2log3  x  2   log 3  2 x 2  1   x  1 x  5  ?
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
x  2  1  x  1
ĐKXĐ:  2   x  1  D  1;  
 2 x  1  1  x  1  x  1
Ta có 2log3  x  2   log 3  2 x 2  1   x  1 x  5 

 log3  x 2  4 x  4    x 2  4 x  4   log3  2 x 2  1   2 x 2  1

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
1 1
Đặt f  t   log3 t  t , t  1  f   t   .  1  0, t  1
t.ln 3 2 log3 t
Suy ra f  t  đồng biến trên 1;  
Suy ra f  x 2  4 x  4   f  2 x 2  1  x 2  4 x  4  2 x 2  1  1  x  5
Vậy có 7 số nguyên x thoả mãn.
Câu 31. (Sở Hà Nam 2022) Với các số thực không âm a, b thỏa mãn 16b  3a.23a 4b  8 , giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  3a 2  3b2  12a  18b  6 bằng
A. 15 . B. 18 . C. 25 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  3a  4b  0  4b  t  3a
Ta có 16b  3a.23a  4b  8  4t 12a  3a.2t  8 .
Xét hàm số f  t   4t  12a  3a.2t  f   t   4  3a.2t.ln 2  0  t  0, a  0. Suy ra hàm số f  t 
đồng biến trên khoảng  0;    .
Ta có f  t   8  f  t   f  2   t  2  3a  4b  2 1
P  3a 2  3b 2  12a  18b  6  3  a 2  4a  4   3  b3  6b  9   P  33
2 P2
  a  2    b  3  11  2 
3
Tập hợp các số a, b thỏa điều kiện 1 là nửa mặt phẳng (kể cả bờ  : 3a  4b  2 ) tô đậm như
hình vẽ.
P
2 là đường tròn tâm I  2; 3  bán kính bằng  11 .
3
Điều kiện 1 ,  2  có điểm chung thì P  7  d  I; 
6  12  2
d  I;   4
5
P
Suy ra  11  16  P  15
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 32. (Sở Hưng Yên 2022) Giả sử  x; y  là cặp số nguyên thỏa mãn đồng thời 8  x  2022 và
2 y  log 2  x  2 y 1   2 x  y . Tổng các giá trị của y bằng

A. 60 . B. 63 . C. 2022 . D. 49 .
Lời giải
Chọn D
+ Ta có: 2 y  log 2  x  2 y 1   2 x  y  2.2 y  y  1  2 x  2 y  log 2  2 x  2 y 

 2 y 1  log 2 2 y 1  2 x  2 y  log 2  2 x  2 y  *

+ Xét hàm số f  t   t  log 2  t  , t  0 là hàm số đồng biến trên  0;   nên


*  2 y 1  2 x  2 y  x  2 y 1
+ ta có: 8  x  2022  8  2 y 1  2022  4  y  log 2 2024  4  y  10

Suy ra y  4;5;6;7;8;9;10 .
Câu 33. (Sở KonTum 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
1  log 5  x 2  1  log 5  m.x 2  4 x  m  nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
ĐKXĐ: m.x 2  4 x  m  0
Ta biến đổi BPT log 5  5 x 2  5   log 5  m.x 2  4 x  m 
BPT nghiệm đúng với mọi x   khi và chỉ khi hệ BPT sau nghiệm đúng với mọi x  
2
 5  m  .x  4 x  5  m  0 1
2 2
5 x  5  m.x  4 x  m
 2  2 (*)
m.x  4 x  m  0  m.x  4 x  m  0  2
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Xét m  0 : hệ (*) không nghiệm đúng với mọi x  
Xét m  5 : hệ (*) không nghiệm đúng với mọi x  
Xét m  0; m  5
m  5
m  5 
5  m  0 m  7
 '  0  2
4   5  m   0 m  3
Hệ (*) nghiệm đúng với mọi x    (1) 

  2m3
m  0 m  0 m  0
  '(2)  0 4  m2  0   m  2
  
  m  2
Có 1 giá trị nguyên của m là 3 .
2
 y 2 1
Câu 34. (Sở KonTum 2022) Xét các số thực x và y thỏa mãn 2 x   x 2  y 2  2 x  2  4 x . Gọi
4y
M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính M  m .
2x  y  1
A. 2 . B. 2 5 . C. 2 . D. 2 5 .
Lời giải
Chọn C
2 2 2 2
Ta có 2 x  y 1   x 2  y 2  2 x  2  4 x  2 x  y  2 x 1   x 2  y 2  2 x  1  1
Đặt t  x 2  y 2  2 x  1  t  0 . Khi đó ta có 2t  t  1, t  0 .
Từ đồ thị hàm số y  2t và y  t  1 suy ra được 2t  t  1  0  t  1 .

2
Ta có t  x 2  y 2  2 x  1  1   x  1  y 2  1
2
Gọi  C  là đường tròn  x  1  y 2  1   C  có tâm là I 1; 0  và bán kính là R  1 .
Do đó các cặp số  x; y  thỏa mãn thuộc hình tròn  C  .
4y
Lại có P   2Px   P  4 y  P  0 (là phương trình đường thẳng  ).
2x  y 1
Ta có  và C  có điểm chung khi
2 P.1   P  4  .0  P
d  I ,   R   1  3P  5P 2  8P  16
2 2
4P   P  4
 9 P  5P  8P  16  P2  2 P  4  0  1  5  P  1  5
2 2

 M  1  5; m  1  5  M  m  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 y  x2
Câu 35. (Sở Nam Định 2022) Có bao nhiêu số thực x, y thỏa mãn hệ thức 2  log 2 y 1 x . Hỏi có tất
cả bao nhiêu giá trị nguyên của m   2022; 2022  để tồn tại duy nhất một số thực x thỏa mãn hệ
thức 4 y 2  10 x 2  mx  1 ?
A. 2036 . B. 2033 . C. 2034 . D. 2035 .
Lời giải
Chọn D
2 y  x2
Vì 2  0 nên log 2 y 1 x  0 . Mà 2 y  1  1 nên log 2 y 1 x  0  x  1 .

2 y  x2 2 y  x2 2
2 y 1
log 2  x 2 
2  log 2 y 1 x  2.2  2 log 2 y 1 x  
log 2  2 y  1
2
2x
2
 22 y 1.log 2  2 y  1  2 x .log 2  x 2  *
Đặt u  2 y  1, v  x 2  u  1, v  1 . Khi đó *  2u.log 2 u  2v.log 2 v .
2t
Xét hàm đặc trưng f  t   2t.log 2 t  t  1  f   t   2t ln 2.log 2 t   0, t  1 .
t ln 2
Vậy hàm số f  t   2t.log 2 t đồng biến trên khoảng 1;   .
Ta có 2u.log 2 u  2v.log 2 v  f  u   f  v   u  v  2 y  1  x 2 .
Khi đó: 4 y 2  10 x 2  mx  1  x 4  2 x 2  1  10 x 2  mx  1  x 3  12 x  m  g  x   m .

 m  g 1  m  11
Phương trình g  x   m có nghiệm duy nhất x  1    .
 m  g  2   m  16
Mà m   2022; 2022 nên m  16; 11; 10; 9;...; 2022 .
Vậy có 2035 giá trị nguyên của m   2022; 2022  .
Câu 36. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi số nguyên x có đúng 5 số
y 2  x2 y
nguyên y thỏa mãn 3  log y 2 3  x  2 y  3 ?
A. 13 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
Lời giải
Chọn D
ln  x  2 y  3
2
y2  x 2 y 3 y 3
+ Ta có: 3  log y2 3  x  2 y  3  x  2 y  3 
3 ln  y 2  3
2
 3 y 3.ln  y 2  3  3 .ln  x  2 y  3
x  2 y 3

t
+ Xét hàm số f  t   3 .ln t (với t  3 ) có
3t
f   t   3t.ln 3.ln t   0 nên hàm số đồng biến trên  3;   .
t
y2  x2 y
+ Do đó: 3  log y 2 3  x  2 y  3  y 2  3  x  2 y  3  y 2  x  2 y (*)
TH1: x  2 y thì *  x  y 2  2 y . Xét hàm số g  y   y 2  2 y có bảng biến thiên

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Để có 5 giá trị nguyên của y thỏa mãn bài toán thì điều kiện là g 1  x  g  2   3  x  8.
TH2: x  2 y thì *  x   y 2  2 y . Xét hàm số h  y    y 2  2 y có bảng biến thiên

Để có 5 giá trị nguyên của y thỏa mãn bài toán thì điều kiện là h  4   x  h  3  8  x  3.
Vậy có 10 giá trị nguyên của x thỏa mãn điều kiện của bài toán.
(Sở Vĩnh Phúc 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
Câu 37.
1  log3  x  7   2.4 x 1  17.2 x  2  0 là
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
x  7  0 x  7  0
Điều kiện:  x 1 x
  2x x
2.4  17.2  2  0 8.2  17.2  2  0
 x  7  0  7  x  3
 x  (*).
 2  2  8.2  1  0
x
x 1
 x  3
Nếu 2.4 x 1  17.2 x  2  0   (thỏa mãn (*)).
x  1
Trường hợp này bất phương trình có nghiệm x  3;1 .
 x  3
Nếu 2.4 x 1  17.2 x  2  0   .
x  1
Bất phương trình đã cho  1  log 3  x  7   0  log 3  x  7   1  7  x  4 .
Do x    x  6; 5; 4 .
Vậy cả 2 trường hợp ta được: x  6; 5; 4; 3; 1 .
Câu 38. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
 4.3x  2 x  6 x  4  log  x  2   2   0 là
A. 97 . B. 99 . C. 100 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  2 .
 4.3x  2 x  6 x  4  log  x  2   2   0
  4  3x  1  2 x  3x  1   log  x  2   2   0
  3x  1 4  2 x   log  x  2   2   0 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ BXD ta có:  3x  1 4  2 x  log  x  2   2   0  x   2;0   2;98 .


Mà x    x  1;0; 2;3; 4;...;97;98 .
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 99 .
Câu 39. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương a sao cho ứng với mỗi
a , tồn tại ít nhất số thực b thỏa mãn a log5 8  2log5  5 a   b  4  b 2   6  2b 4  b2 ?
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 2002 .
Lời giải
Chọn A
PT đã cho tương đương với

8log5 a  2.2log5 a  b  4  b 2  4  2b 4  b  2 2

2
 
  b  4  b   b  4  b   2 
3

 2log5 a   2.2log5 a

2


2

3
 b  4  b   2 b  4  b  .
3

 2log5 a   2.2log5 a 2 2

Xét hàm số f  t   t 3  2t  f   t   3t 2  2  0, t nên hàm số đồng biến trên  .


Do đó PT đã cho tương đương với: 2log5 a  b  4  b 2 1 .
Xét hàm số g b   b  4  b2 ,
b b
b   2; 2  g   b   1   g b  1  0 b 2.
2
4b 4  b2
Ta có bảng biến thiên như sau:

3
3
PT (1) có nghiệm b khi và chỉ khi 2  2log5 a  2 2  2log5 a  2 2  log5 a   a  52 .
2
Mà a là số nguyên dương nên a  1;2;...;11 .
Câu 40. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại
2
ít nhất 8 số nguyên b   10 ;10  thỏa mãn 5a  2 a  3 b
 3b  a  598 ?
A. 7 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B
2 2 2 3b a 598
Ta có: 5a  2 a  3 b
 3b  a  598  5a  2 a  3 b
 3b  a  598  0  5a  2 a 3
 .3  b  0
5b 5

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
b b b b
a 2  2 a 3 3 1 3 3 1 1
Đặt f  b   5    .3a  598.    f   b      .3a ln  598.   ln  0 .
5 5 5 5 5 5
Vậy f  b  đồng biến.
Nhận xét: Ta cần f  b   0
b   10 ;10  , mà b   nên 9  b  9
Ta có bảng:

Di chuyển f  0 ta thấy nếu f  2   0 thì chắc chắn bất phương trình f  b   0 có ít nhất 8
nghiệm nguyên b  9;  8;...;  2
Vậy để tồn tại ít nhất 8 số nguyên b   10 ;10  thỏa mãn f  b   0 thì f  2   0
2 2
a 2  2 a 3 3 1 2
5    .3a  598.    0  5a  2 a 5  3a  2  598  0
5 5
2
 5a  2 a 5
 598  a 2  2a  5  log 5 598  3.97  2.15  a  4.15

Mà a  nên a  2;  1;0;1;2;3; 4 .

Câu 41. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn
 log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0 ?
 
A. 28 . B. 27 . C. Vô số. D. 26 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  31 .
 log 2  x 2  1  log 2  x  31  0

 32  2 x 1  0
log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0   
   log 2  x 2  1  log 2  x  31  0

 32  2 x 1  0

 log 2  x 2  1  log 2  x  31    x  5


  x 2  1  x  31  

 2 x 1  32
  x  6   x  5
 x  1  5    x  5
    x  6    x  6  
 log 2  x  1  log 2  x  31
2 2  x  6
  x  1  x  31  5  x  6  x  6
   x  1  5
 2 x 1  32 
 x  6
 31  x  5
Đối chiếu điều kiện ta được  . Vì x   nên x  30; 29;...; 4; 5;6 .
x  6
Vậy có 27 số nguyên x thỏa mãn đề bài.
Câu 42. (Sở Lai Châu 2022) Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để tồn tại các số thực x, y thỏa
2
 y2 m
mãn e x  e x  y  xy  m  x 2  y 2  x  y  xy  2m  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 6.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Lời giải
Xét hàm số f (t )  e  t  1, t  . f (t )  e  1 và f (t )  0  t  0 .
t t

Ta thấy f (t ) đổi dấu từ "- " sang "+" khi qua t  0 nên f (t )  f (0)  0, t   .
2 2

Do đó: 

e x  y m  x 2  y 2  m  1  0, x, y    . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
e
x  y  xy  m
 ( x  y  xy  m)  1  0, x, y  
 x2  y 2  m
 .
 x  y  xy  m
2
 y2 m  x2  y 2  m
Hay e x  e x  y  xy m  x 2  y 2  x  y  xy  2m  2  
 x  y  xy  m
S 2  2P  m
Đặt S  x  y, P  x. y , ta có:   S 2  S  3P  0 . Vì S 2  4 P  S  [0; 4]
S  P  m
Lấy (1)+2.(2) vế theo vế ta được: S 2  2 S  3m(3) .
Xét hàm số f ( S )  S 2  2S , S  [0; 4] , có f ( S )  2S  2  0, S  [0; 4] .
Yêu cầu bài toán  (3) có nghiệm
 f (0)  3m  f (4)  0  m  8 . Vậy, có 9 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Câu 43. (Sở Quảng Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a , có không quá
22 số nguyên b thỏa mãn 2a  4  6b  2a b  2  3b ?
A. 31.
B. 32.
C. 33.
D. 34.
Lời giải
Ta có a b
2  4.6  2 a b 2
 3  2 a  4.6b  2a b  2  3b  0  2a  3b  4.2b  2a  3b   0
b


 1  4.2b  2 a
 
 3b  0  4.2b  1 3b  2 a  0  
b b
Trường hợp 1: 4.2  1  0  b  2   b  3 .
Xét phương trình
 1
 
1 a  log 2    4, 75
3b  2a  0  b  log 3 2a  3  2a 
27
    27   a  .
a   

b bZ
Trường hợp 2: 4.2  1  0  b  2   b  1 .
 1
1 a  log 2    1, 5
b a a
Xét phương trình 3  2  0  b  log3 2  1  2    a

3
  3  a 0.
a   

Mà theo đề ứng với mỗi a , có không quá 22 số nguyên b thỏa mãn nên cùng với b  1 ta suy ra
a  33, 284
 
b : 1  20  1  log 3 2a  21  2a  321  a  log 2 321    
 a  {1; 2;;33}
a  

tức có 33 giá trị nguyên a thỏa mãn bài toán.


Câu 44. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Có bao nhiêu số nguyên y  [ 2022; 2022] sao cho bất
phương trình e 2 x  2(2  y )e x  4 yx  y 2  2022 có nghiệm ?
A. 4016.
B. 1993.
C. 4015.
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
D. 1994.
Lời giải
2x x
Ta có bất phương trình: e  2(2  y )e  4 yx  y 2  2022  0 (1)
Xét hàm số f y ( x)  e2 x  2(2  y )e x  4 yx  y 2  2022 (hàm theo biến x , và y là tham số) có
 f y ( x)  2e 2 x  2(2  y )e x  4 y  0 2x x e x  y
 2x x
 e  (2  y ) e  2 y  0(*)   x (nghiệm đẹp).
 f y ( x)  4e  2(2  y )e  e  2
 x  ln y
Trường hợp 1: e x  y   . Do lim f y ( x)  0; lim f y ( x)   nên x  ln y là điểm cực
 y  0(1) x  x 

y  0
tiểu với f y (ln y )  4e2ln y  2(2  y )eln y  4 y 2  2 y (2  y )  2 y 2  4 y  0   (2)
 y  2
Từ (1) và (2) ta rút ra điều kiện cần cho y là y  0 .
Cùng với điều kiên đủ là f y (ln y)  y 2  2 y (2  y)  4 y ln y  y 2  2022  0 nên ta có y  29.5
Trường hợp 2: phương trình (*) vô nghiệm tức ta luôn tồn tại tập bù của y  0 tức y  0 để bất
phương trình f y ( x)  2e2 x  2(2  y )e x  4 y  0 có nghĩa  f   ( y  2) 2  0  y  2
Xét y  0 ta thấy không thỏa bất phương trình đề bài. Suy ra trường hợp 2 ta thu được y  0
y  0
Vậy tổng hai trường hợp ta thu được  y[-2022;2022]
tức có
 y  29.5  y  [2022; 1]  [30; 2022]
tất cả 4015 giá trị nguyên y thỏa mãn bài toán.
x 2 1
Câu 45. (Sở Sơn La 2022) Cho hàm số f ( x)  e e x

 e  x . Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa
 12 
mãn bất phương trình f ( m  7)  f  0 ?
 m 1 
A. Vô số.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Lời giải
x 2 1
Hàm số f ( x)  e e x

 e  x xác định x   .
x 2 1
Khi đó với  x  , ta có f ( x)  e e x

 e x   f ( x) .
Suy ra f ( x) là hàm số lẻ. (1)
x 2 1 x
 x
x 2 1  x
 2  x  x 2 1  x
Mặt khác f ( x)  e e
 f ( x)    1 e x 1 x    1 e
2 2
 x 1   x 1 
 x  x 2  1  x2 1 x  x 2  1  x  x2 1 x
 e  e  0, x  .
 x 2  1   x 2  1 
 
Do đó hàm số f ( x) đồng biến trên  . (2)
 12   12 
Ta có f (m  7)  f    0  f (m  7)   f  .
 m 1   m 1 
 12 
Theo (1) suy ra  f ( m  7)  f   .
 m 1 
12 m 2  6m  5 1  m  5
Theo (2) ta được m  7    0 .
m 1 m 1  m  1
Vi m    nên m  {2;3; 4} .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 46. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – 2022) Có bao nhiêu giá trị nguyên y sao cho tồn tại
số thực x thỏa mãn log 4  x 2  3 y  x  log 3   
x2  3y  x  y2  7 y ?
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 10.
Lời giải

Nhận xét:   x  3  x   3
x2  3y  x 2 y y

Suy ra log  x  3  x   log  x  3  x   y (1)


3
2 y
3
2 y

Phương trình đã cho log 3  log  x  3  x   log  x  3  x   y


4 3
2 y
3
2 y 2
7y

Suy ra log  x  3  x   log  x  3  x    y  7 y   log 4 (2)


3
2 y
3
2 y 2
3

(1), (2) theo yêu cầu bài toán ta cần y  4  log 3 4  y  7 y   0


2 2

28log3 4
 1  4 log3 4   y 2   28log 3 4  y  0  0  y  .
4 log3 4  1

8.73
Do y    y  {0;1; 2;;8} .
Câu 47. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – 2022) Cho phương trình
2x 1
log 3 2
 3 x 2  8 x  m  1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để
27 x  54 x  9m
1 
phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt thuộc  ;   . Tổng các phần tử của S bằng:
2 
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Lời giải
1
Do ta xét nghiệm của phương trình thỏa x   2 x  1  0 nên 27 x 2  54 x  9m  0 .
2
T  2 x  1
Đặt  2 2

 M  27 x  54 x  9m  9 3 x  6 x  m 
T M 9T M
Khi đó phương trình đã cho  log 3   T  2  log 3  T
M 9 M 9
  M   M 
 log3 9T  T  log3 9       (*)
  9   9 
t
Xét hàm f (t )  log 3 t  với t  0 . Dễ dàng chứng minh f (t ) đồng biến trên (0;  )
9
M 1
Do đó (*)  T   3x 2  8 x  m  1  0  m  
2
3 x  8x 
  1, x 
9 g ( x) 2
4 1 
Ta có: g ( x )  6 x  8 . Cho g ( x )  0  x    ;   .
3 2 
Lập bảng biến thiên của g ( x ) ta có:

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

9 13
Dựa vào bảng biến thiên, yêu câu bài toán  m .
4 3
Do m    m  {3; 4} .
Vậy tổng phần tử của tập S là 3  4  7 .
Câu 48. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn đồng thời
y3
các điều kiện 2  x  2022 , 1  y  2022 và log 2 4  4x  2 y 2 ?
2x 1
A. 1011.
B. 1010.
C. 1009.
D. 1012.
Lời giải
1 y3 y3
Ta có: log 2  4 x  2 y  2  log 2  22 x  2  2 y  4
4 2x 1 2x 1
 log 2 ( y  3)  2 y  4  log 2 (2 x  1)  22 x  2 (1)
Xét hàm số: f (t )  log 2 t  2t 1 t  [4;  )
1  t  2t 1 ln 2  ln 2
f  (t )   0t  [4; )
t  ln 2
Suy ra: (1)  y  3  2 x  1  y  2 x  2
3
Do 1  y  2022   x  1012  x  {2;3;,1012}
2
Do đó: ( x; y )  {(2; 2); (3; 4);; (1012; 2022)} có 1011 cặp thỏa mãn ycbt
Câu 49. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Số nghiệm nguyên của bất phương trình
3 x 2 1

 27 x 1  log 3 ( x  8)  2   0 là:
A. 11.
B. 12.
C. 6.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
Ta có: 3x  2
1

 27 x 1  log 3 ( x  8)  2   0
2 2
3x 1  27 x 1  0 3x 1  27 x 1  0
 
 log 3( x  8)  2  0 log3 ( x  8)  2  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3x2 1  33 x 3 2
3x 1  33 x 3
 
 log 3( x  8)  2 log3 ( x  8)  2
 x 2  1  3x  3
  x 2  1  3x  3
 x  8  9 
x  8  0 x  8  9

 x 2  3x  4  0
  x 2  3x  4  0
 x  1 
 x  8 x  1

 x  1  x  4 1  x  4
 
 8  x  1 x  1
 8  x  1  1  x  4
Mà x  
Nên S  {7; 6;; 1;1; 2;3; 4}
Bất phương trình có 11 nghiệm nguyên.
Câu 50. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn
 1  ln 2 a  ln a  
1  (a  3) 2  a  3  1 ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Chọn A
Giả thiết tương đương
 1  ln 2 a  ln a  
1  ( a  3) 2  a  3  1  1  ( a  3) 2  a  3  1  ( ln a) 2  ln a (1)

Xét hàm số f (t )  1  t 2  t , t   .
t 1 t2  t
Có f  (t )  1   0, t   .
1 t2 1 t2
Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên  .
Khi đó (1)  f ( a  3)  f ( ln a )  a  3   ln a  ln a  a  3  0 .
1
Đặt g ( a )  ln a  a  3, a  0 có g  (a)   1  0, a  0 .
a
Do đó hàm số g ( a ) đồng biến trên (0;  ) mà g  a0   0 với a0  2, 21 .
Suy ra a  2, 21 .
Vậy a  1 và a  2 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 3. TÍCH PHÂN P3


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
1
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Cho hàm số y  f ( x)  x3  ax 2  bx  c có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm
6
2 2
phân biệt. Biết hàm số g ( x)   f ( x)   2 f ( x ) f ( x)   f  ( x)  có 3 điểm cực trị x1  x2  x3 và
f ( x)
g  x1   2, g  x2   5, g  x3   1 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị h( x)  và trục
g ( x)  1
Ox bằng
1 3
A. ln .
2 2
ln 6
B. .
2
C. ln 6 .
D. 2ln 6 .
Lời giải

Ta có: f ( x)  1 nên
1
g ( x)  2 f ( x) f ( x)  2 f  ( x ) f ( x)  2 f ( x) f ( x)  2 f ( x )  f ( x)   g ( x)
2
f ( x)
Tiếp đến ta có: h( x )   0  f ( x)  0 nên phương trình cũng có 3 nghiệm x1  x2  x3 ,
g ( x)  1
và cũng là các điểm cực trị của hàm số g ( x ) nên diện tích hình phẳng cần tìm là:
x3 f ( x) x2 f ( x) x3 f ( x) 1 x2 g ( x) x3 g ( x) 
S dx   dx   dx    dx   dx 
x1 g ( x)  1 x1 g ( x)  1 x2 g ( x)  1 2 x1 g ( x)  1 x2 g ( x)  1 
1 g  x2  d ( g ( x)) 
d ( g ( x)) g  x3 
   g x1 
    g  x1   2, g  x2   5, g  x3   1
g x2 
2 g ( x)  1g ( x)  1 
1 5 dx 1 dx  1 ln 6 ln 6
 
2 2 x  1  5 x  1   2 (| ln 6  ln 3 |  | ln 2  ln 6 |)  2 . Vậy S  2 .
Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Biết miền tô đậm có diện
4
tích bằng và điểm B có hoành độ bằng 1 . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
15
[ 3;3] để hàm số y  f  m  3x  có đúng một điểm cực trị là

A. 1.
B. 6.
C. 2.
D. 0.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

Đường thẳng (d ) : y  g ( x ) song song với trục hoành cắt đồ thị (C ) : y  ax 4  bx 2  c tại hai điểm
B và C . Mà điểm B có hoành độ bằng 1 nên điểm C có hoành độ bằng 1. Khi đó ta có:
1 1 4 4
S   | f ( x)  g ( x) | dx   ax 2  x 2  1 dx  | a | , mà S  nên suy ra a  1 , tức
1 1 15 15
y  x 4  bx 2  c . Mà mặt khác
4 2 3
f (1)  1  b  c  f (0)  c  b  1  y  f ( x)  x  x  c  f ( x)  4 x  2 x .
1
Giải phương trình f ( x)  0  4 x 3  2 x  2 x  2 x 2  1  0  x  0; x   .
2
Xét hàm số y  h( x)  f  m  3x  có
 m  3x  0  m  3x

h( x)  3x ln 3 f  m  3x  0  (*) .
 m  3x  1 ; m  3x   1  m  3x  1 ; m  3x  1
 2 2  2 2
 lim 3x  0
 x
Mà  1 1 1 1 nên ta suy ra để g ( x ) có đúng 1 điểm cực trị (tức
x x
lim
 x 3    ; lim 3  
 2 2 x 2 2
(*) có 1 nghiệm duy nhất) thì m  0 .
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc hai có đồ thị là một
parabol có trục đối xứng là trục Oy và thỏa mãn điều kiện
x  1) a
 x 2  x  f ( x  1)  f 2 ( x)  x3  1, x   . Biết giá trị của tích phân 2 ln(
3
dx  ln 3 , (với
f ( x)  1 b 2
3 3
a, b  N , UCLN( a, b)  1 ). Tính giá trị của biểu thức S  a  b  a  b
A. 92.
B. 8.
C. 122.
D. 62.
Lời giải
Do hàm số f ( x ) là một parabol có trục đối xứng là trục Oy nên ta
có: f ( x)  ax 2  c(a, b  , a  0)
Thế vào phương trình:  x 2  x  f ( x  1)  f 2 ( x)  x3  1, x   , từ đó ta có:
2
   
 x 2  x a ( x  1) 2  c  ax 2  c   x 3  1, x  
 a  a  x
2 4
 ax 3  (c  2ac  a ) x 2  ( a  c) x  c 2  x 3  1, x  
a  a 2  0
 a  1
Đồng nhất hệ số ta suy ra hệ phương trình sau: a  1; a  c  0    f  x   x2 1
c 2  1 c  1

3 ln( x  1) 3 ln( x  1)
Suy ra 2 f ( x)  1dx  2 x2 dx (từng phần)
3 3 3
 ln( x  1)  3 dx  ln( x  1)   x 
    2      ln 
 x 2 x( x  1)  x  2  x  1 2
5  3 32   4  a  4
 ln 2  ln 3  ln    ln  3     S  92 .
3  3   3 2  b  3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 4. (Chuyên Sơn La 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên. Biết
hàm số f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   f  x2   0 . Gọi S1 , S2
S2
là diện tích hình phẳng được gạch như hình bên và S3 là diện tích phần tô đậm. Tính tỉ số ?
S3

1
A.
4
3
B.
8
2
C.
16
3
D.
16
Lờí giải
Ta thực hiện tịnh tiến điểm gốc tọa độ vào trùng với tọa độ trung điểm hai hoành độ x1 , x2 . Khi đó
 y  f ( x)  y  g ( x)
diện tích của các phần cần tính không thay đổi và hàm số  
 y  h( x)  y  h1 ( x)
- Ta thấy S1 và S 2 trở thành S1  và S 2  tương ứng không thay đổi giá trị.
- Ta thấy y  g ( x ) là hàm lẻ  y  g ( x)  ax 3  bx(a  0) có hai điểm cực trị x1  và x2  thỏa
mãn x2    x1  .
 x1   1
Mặt khác x2   x1   2   .
 x2   1
- Ta có g ( x)  3ax 2  b có nghiệm x1   1 và x2   1 .
 g (1)  0  b  3a.  g ( x)  ax 3  3ax  Tại x1   1 thì g ( 1)  2a .
0 0 a 3a 5a 0 0 3a
 S1    g ( x) dx    ax 3  3ax dx      S 2    [2a  g ( x)]dx    2a   ax 3  3ax  dx 
1 1 4 2 2 1 1 4
Do đường thẳng h1 ( x) cắt g ( x ) tại ba điểm trong đó có điểm uốn nên suy ra hai hoành độ còn lại
lần lượt là 2 x1   2 và 2 x2   2 vóri g (1)  g (2)  2a , suy ra h1 ( x)  ax(a  0)
2 2 2

0 0
   0
 
Suy ra:  S3     h1 ( x)  g ( x) dx   ax  ax3  3ax dx   ax3  4ax dx  4a
S 2 S 2  3a 1 3
Vậy tỉ số     .
S3 S3  4 4a 16
Câu 5. (Chuyên KHTN 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Biết hàm số y  f ( x ) có đồ
thị (C ) như hình vẽ và diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) và trục hoành bằng 9. Gọi M

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn [ 3; 2] . Khi
đó, giá trị M  m bằng

16
A.
3
32
B.
3
27
C.
3
5
D.
3
Lời giải
Đầu tiên, từ đồ thị trên ta dễ dàng suy ra: f ( x )  a( x  1) 2 ( x  2)  ax 3  3ax  2a vóri a  0
ax 4 3ax 2

Khi đó, ta có: f ( x)   f ( x )dx   ax3  3ax  2a dx 
4
 
2
 2ax  C
Mà diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) và trục hoành bằng 9 nên ta suy ra:
1  a 3a  4
2 f ( x)dx  9  f (1)  f (2)  9   4  2  2a  C   (4a  6a  4a  C )  9  a  3 .
x4 8
Khi đó ta suy ra: f ( x)   2 x 2  x  C , ta có bảng biến thiên trên đoạn [ 3; 2] như sau:
3 3

8 8  32
Với M   C , m  8  C ta suy ra M  m    C   ( 8  C )  .
3 3  3
Câu 6. (Chuyên KHTN 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên R và thỏa mãn f  x3  3 x   x 2  2 với
4
mọi số thực x . Từ đó hãy tính  x 2 f ( x)dx
0
27
A.
4
219
B.
18
357
C.
4
27
D.
8
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Đầu tiên, ta thế x  1 vào phương trình f  x  3 x   x 2  2 thu được f (4)  3
3

4 u  x 2 du  2 xdx
Ta gọi tích phân cần tìm là I   x 2 f ( x)dx . Đặt  
dv  f ( x)dx v  f ( x)
0

4 4 4
Suy ra: I   x 2 f ( x)dx  16 f (4)   2xf ( x)dx  48   2xf ( x)dx
0 0 0

Đặt 
3
 2
 x  t  3t  dx  3t  3 dt  4

1
   
  2xf ( x)dx   2 3t 2  3 t 3  3t f t 3  3t dt
0 0
t : 0  1
1 165 165 27
  2  3t 2  3 t 3  3t  t 2  2  dt  . Vậy I  48   .
0 4 4 4
1
Câu 7. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  x 3  x 2  bx  2 và hàm số
3
3 2
y  g ( x)  cx  dx  2 x (với a, b, c, d  R ) là các hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi
97
S1 , S2 là diện tích hình phẳng tô màu trong hình vẽ, biết S1  . Tính S 2
60

143
A.
60
133
B.
60
153
C.
60
163
D. .
60
Lời giải
 x 4 x3
 g (2)  g (1)  0  f ( x)    x2  2
Ta nhận thấy  , Giải 2 hệ ta lần lượt ra được:  4 3
 f (2)  f (1)  0  g ( x)  x3  x 2  2 x

4 3
1 1 x 2x  133
Suy ra: S2   ( f (x)  g ( x))dx      2 x 2  2 x  2 dx  .
0 0
 4 3  60
Câu 8. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 3  3 x 2  bx  1  2 d và g  x   cx 2  2 x  d có
bảng biến thiên như hình vẽ. Biết rằng đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  30 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  g  x  , x  3, x  6 bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2113 1123 1231 1321


A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x   3ax 2  6 x  b
Từ BBT suy ra f   x  và g  x  có chung hai nghiệm là  và 
 2 6
    c  3a a  c
 
 .  d  b b  3d
 c 3a
1 
Từ BBT suy ra đồ thị hàm số g  x  có đỉnh I  ;  4  và c  0
c 
1 2 1 3  12c
 c. 2   d  4  d   4  b 
c c c c
Xét f  x   g  x   0  ax 3   3  c  x 2   b  2  x  1  3d  0 *
Từ giả thiết suy ra phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn
x12  x22  x32  30
2
  x1  x2  x3   2  x1 x2  x2 x3  x3 x1   30
2
c3 b2
   2.  30
 a  a
3  12c
2 2
c3 c
   2.  30
 c  c
2
  c  3  2  3  10c   30c 2  0
 29c 2  26c  3  0
c  1  tm 
 
c   3  loai 
 29
 c  1; a  1; b  9; d  3
 f  x   g  x   x 3  4 x 2  7 x  10
6 6
3 1321
S   f  x   g  x  dx  x  4 x 2  7 x  10dx 
3 3
12
y  f  x  0; 
Câu 9. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn
2 x. f   x   f  x   4 x x f 1  2 f  4
. Biết . Giá trị của bằng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
15 17 15 17
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn D
f  x
Ta có: 2 xf   x   f  x   4 x x  2x f   x   2 2x
2x


  
2x. f  x   2 2 x

Lấy nguyên hàm hai vế ta được: 2 x . f  x   2 x2  C .

2 x 2  2 x2  1
Với f 1  2  2 2  2  C  C  2  f  x    .
2x x
17
Vậy f  4  
.
2
Câu 10. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn
1
3 a a
 f  x    2 f  x   1  x với mọi x   . Tích phân  f  x dx  b biết là phân số tối giản.
2
b
Tính a 2  b 2 ?
A. 11 . B. 305 . C. 65 . D. 41.
Lời giải
Chọn C
3
Từ giả thiết  f  x    2 f  x   1  x , lấy đạo hàm 2 vế ta được:
3 f   x  f 2  x   2 f   x   1
1 .
 f  x  2
3 f  x  2
1
1
Xét I   f  x dx . Đặt u  f  x   du  f '  x  dx  3u 2
dx  dx    3u 2  2  du .
2
2
  f  2   3  2 f  2   3  f  2   1
 
Mặt khác:  3
.
  f 1   2 f 1  0  f 1  0
0 1
7
Khi đó I    u  3u  2  du    3u 3  2u du 
2
.
1 0
4
Suy ra a  7, b  4  a 2  b2  65 .
Câu 11. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số f  x   0 có đạo hàm liên tục trên  , thỏa
2
f  x  ln 2 
mãn  x  1 f   x   và f  0     . Giá trị f  3  bằng
x2  2 
2 2 1 2 1 2
A. 4  4ln 2  ln 5 . B. 2  4ln 2  ln 5 . C.  4ln 2  ln 5 . D.  4ln 2  ln 5 .
2 4
Lời giải
Chọn D
Ta có

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x f  x 1
 x  1 f   x     .
x2 f  x  x  2  x  1
f  x 1
 dx   dx
f  x  x  2  x  1
d  f  x  x 1
  ln C
f  x x2
x 1
 2 f  x   ln C
x2
2
 ln 2 
Mà f  0      C  2ln 2
 2 
1 2
 2 f  3  ln 4  ln 5  2ln 2  2 f  3  4ln 2  ln 5  f  3 
 4ln 2  ln 5 .
4
 x 2  x  1, khi x  0
Câu 12. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số f  x    . Biết
2 x  3 , khi x  0
π
e2
2
f  ln x  a a
 f  2sin x  1 cos xdx  
0 e
x
dx  với
b b
là phân số tối giản. Giá trị của tổng a  b bằng

A. 350 . B. 305 . C. 350 . D. 19 .


Lời giải
Chọn D
π
2
Xét tích phân I   f  2sin x  1 dx .
0

 π
1 x   t  1
Đặt t  2sin x  1  dt  2 cos xdx  dt  cos xdx . Đổi cận  2 .
2  x  0  t  1
1 1 0 1
1 1 1 
Suy ra I   f  t  dt   f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx 
2 1 2 1 2  1 0 
0 1
1  13
 
2  1
 2 x  3  dx    x 2  x  1 dx    .
12
0 
e2
f  ln x 
Xét tích phân J   dx .
e
x
1  x  e2  t  2
Đặt u  ln x  du  dx . Đổi cận  .
x x  e  t  1
2 2 2
29
Suy ra J   f  t  dt   f  x  dx    x 2  x  1 dx  .
1 1 1
6
13 29 15
Ta có: I  J    . Do đó: a  15, b  4 . Vậy a  b  19 .
12 6 4
Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  . Đồ
thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

x2
Đặt g  x   f  x    x  2022 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. g  2   g  3   g  0  . B. g  3   g  0   g  2  .
C. g  2   g  0   g  3  . D. g  0   g  2   g  3  .
Lời giải
Chọn D

 x  3
Ta có g   x   f   x    x  1  0  f   x    x  1   x  0

 x  2
Bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dựa vào bảng biến thiên suy ra g  0   g  2  1 .


Mặt khác, từ đồ thị ta có:
0 2

  f   x   x  1 dx    x  1  f   x   dx
3 0

 g  0   g  3  g  0   g  2 
 g  3  g  2   2.
Từ (1) và (2) ta được g  0   g  2   g  3  .
Câu 14. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho hàm số f  x   3x 4  ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d   
có ba điểm cực trị 2,1 và 2 . Gọi y  g  x  là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của
đồ thị hàm số y  f  x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f  x  và y  g  x  có
giá trị thuộc khoảng
A.  34; 35  . B.  36; 37  . C.  37;38 . D.  35; 36  .
Lời giải
Chọn C
Theo bài ra, ta có: f   x   12  x  2  x  1 x  2   12  x 3  x 2  4 x  4 

 f  x   3x 4  4 x3  24 x 2  48 x  d .
Khi đó f  2   d  112, f 1  d  23, f  2   d  16 .
Giả sử g  x   mx 2  nx  p .
Theo bài ra, ta có:
 g  2   4m  2n  p  d  112 4m  2n   p  d   112 m  13
  
 g 1  m  n  p  d  23  m  n   p  d   23  n  32 .
  pd  4
 g  2   4m  2n  p  d  16 4m  2n   p  d   16 
Do vậy, f  x   g  x   3x 4  4 x3  24 x 2  48 x  d  13x 2  32 x  p  3x 4  4 x3  11x 2  16 x  4 .
 x  2

x  1
Suy ra f  x   g  x   0   3 .
x 1

 x  2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2
4
Vậy S   3x  4 x 3  11x 2  16 x  4 dx  37,31358   37;38  .
2
Câu 15. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi (C ) là đường tròn tâm
I 1;0 bán kính R  1 và ( P ) là parabol có đỉnh I 1;2 , đi qua gốc tọa độ O . Biết đồ thị
y  f ( x ) trùng với nửa đường tròn (C ) dưới trục Ox (kể cả giao điểm của (C ) và Ox ) với mọi
x  2;0 và trùng với ( P ) (kể cả giao điểm của ( P ) và Ox ) với mọi x  0; 2 (tham khảo hình
2
 b b
vẽ). Nếu I   f ( x )dx   với a , b , c là các số nguyên và là phân số tối giản, hãy tính
2
a c c
a bc

A. 13 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
(C ) là đường tròn tâm I 1;0 bán kính R  1 nên có phương trình (C ) :  x  1  y 2  1 .
2

( P ) là parabol có đỉnh A1; 2 , đi qua gốc tọa độ O nên có phương trình ( P ) : y  2 x 2  4 x .


Mà đồ thị y  f ( x) trùng với nửa đường tròn (C ) dưới trục Ox (kể cả giao điểm của (C ) và
Ox ) với mọi x  2;0 và trùng với ( P ) (kể cả giao điểm của ( P ) và Ox ) với mọi x  0; 2 nên

 1 ( x 1)2 khi  2  x  0
f ( x)  
 .

2 x 2
 4 x khi 0  x  2


2 0 2 0 2

Khi đó I   f ( x) dx   f ( x) dx   f ( x) dx   1 ( x  1) dx   2 x 2  4 x dx .
2

2 2 0 2 0
0

Tính I1   1 ( x  1) 2 dx . Đặt x 1  sin t  dx  cos t.dt


2
 
Ta có x  2  t   ; x  0  t 
2 2
   
2 2 2 2
1
Nên I1   1 sin 2 x .cos t.dt   cos t .cos t.dt   cos 2 t.dt 
2 
1  cos 2t  dt
  
   
2 2 2 2


1  1  
  x  sin 2t  2 
2 
 2   2

2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
2
 x3 2
 8

Tính I 2   2 x  4 x dx  2.  2 x  
2
 3  3
0
0
 8
Suy ra I  I1  I 2   .
2 3
Do đó a  2 , b  8 , c  3 . Vậy a  b  c  9 .
Cách 2:

Theo hình vẽ
1 
Ta gọi S1 là diện tích nửa hình tròn bán kính R  1 , khi đó S1  .R 2  .
2 2
4 8
Ta gọi S 2 là diện tích Parabol có chiều cao là h  2 , bán kính r  1 , khi đó S 2  h.r  .
3 3
2
 8
Khi đó: I   f ( x) dx  S1  S2    .
2
2 3
Do đó a  2 , b  8 , c  3 . Vậy a  b  c  9 .
Câu 16. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hàm số bậc ba f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Biết hàm số
f  x  đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   f  x2   2 . Gọi S1 , S2 là
S
diện tích của hai hình phẳng được cho trong hình vẽ bên. Tính tỉ số 1 .
S2

5 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
4 5 8 8
Lời giải
Chọn B

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Từ giả thiết của bài toán, ta có I là điểm uốn của đồ thị hàm số bậc ba f  x  .
Gọi hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x trong hệ trục Oxy là A x1 ; y1 ; B  x2 ; y2  .
Tịnh tiến hệ trục Oxy sang hệ trục IXY như hình vẽ. Khi đó A X 1; Y1 ; B  X 2 ; Y2  .
 X1   X 2
Ta có   X 2  1, X 1  1 .
 X 2  X1  2
Gọi hàm số có đồ thị như hình vẽ trong hệ trục IXY là g  X  , ta có g  X  là hàm số bậc ba, là
hàm số lẻ và có hai điểm cực trị là X 2  1, X 1  1 nên g  X   a  X 3  3 X   a  0  .


Y  a X 3  3X 


Ta có:  S1  giới hạn bởi Y  2a , diện tích của  S1  là



 X  0; X  1


1 1
5 3
S1   a  X 3  3 X   2a dx    a  X 3  3 X   2a dx  2a  a  a
  4 4
0 0



Y  a X 3 3X 


+  S2  giới hạn bởi Y  0 , diện tích của  S2  là



 X  1; X  0


0 0
5
S2   a  X  3 X  dx   a  X 3  3 X  dx  a .
3

1 1
4
3
a
S1 4 3
Suy ra   .
S2 5
a 5
4
Câu 17. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho đường thẳng y  x  a ( a là tham số thực dương) và đồ thị hàm
số y  x . Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.
5
Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

5 8 3 9 9 5 2 3
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 2 3 2 5 5 2  3 2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) : y  f  x   x và d : y  g  x   x  a là:
 x  a 2 a  1  4a  1
x  xa   2  x0  .
 x   x  a  2
2 2
1 2 1  2a  1  4a  1  1  1  4a  1 
Khi đó: S 2  .  x0  a     a     .
2 2 2  2 2 
3
x0 x0 2
8 8 1  1  4a  1  2  2a  1  4 a  1  2
Ta có: S1   x dx  S 2  S2   xdx  . .    .  
0
3 0 3 2  2 
 3  2 
4 3

 2 1  4a  1    2a  1  
4a  1  a  2 .

Câu 18. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho đường cong  C  : y  x3  mx  2 (vói m là tham số thực)
và parabol  P  : y   x 2  2 tạo thành hai miền phẳng có diện tích S1 , S2 có diện tích như hình vẽ
sau
y

S1
S2

x1 O x2 x

8
Biết S1  , giá trị của S2 bằng
3
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 2
Lời giải
Chọn C

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
+ Ta có: x  x  mx   x  x1  x  x  x2   x  x 2  mx  x3   x1  x2  x 2  x1.x2 .x . Cân bằng hệ
3 2 3

 x1  x2  1
số ta có:   m   x12  x1 .
x x
 1 2  m
0
8 8 x 4 x3 mx 2 8 x 4 x3 8
+ Vì S1 
3
 3 4 3 2 3 4

  x3  x 2  mx dx   1  1  1    1  1   x1  2 .
6 3
x 1

1
5
+ Do đó: m  2, x2  1 nên S2    x3  x 2  2 x dx    12
.
0
Câu 19. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và thỏa mãn:
xf 2 ( x)[2 f ( x)  1]  2 f 2 ( x)[ f ( x)  1]  x  2, x  1.
1  
1 1
Biết 2
1 6 ln 2  x  2
 f 4 x dx   a ln b ; (với a, b nguyên dương). Giá trị T  2a  b
 
 4  1 4x  1 

2
   

A. T  5 . B. T  6 . C. T  4 . D. T  0 .

Lời giải
Chọn C
1  
1 1
 Xét I   2
1 6 ln 2  x  2
 f 4 x dx
 
 4  1 4x  1 

2
   

dt
Đặt t  4 x  dt  4 x.ln 4.dx  2t ln 2.dx  ln 2.dx 
2t

1 1 1
Với x    t  và x   t  2 .
2 2 2

2 1 1  f t  2 f t  2 f  x
Khi đó, I  31   2
 dt  31 2
dt  31 2
dx .

2  t 1  t  1  t 2  t  1 2  x  1

 Ta có: xf 2 ( x)[2 f ( x )  1]  2 f 2 ( x)[ f ( x)  1]  x  2, x  1.


 2 xf 3 ( x)  xf 2 ( x )  2 f 3 ( x)  2 f 2 ( x)  x  2  0
 
  x  1 2 f 3 ( x)  f 2 ( x)  1  3 f 2 ( x)  3  0 (*)
Dễ thấy, f ( x)  1, x  1 không thoả mãn (*). Do đó,
3 f 2 ( x)  3
(*)  x  1  
2 f 3 ( x)  f 2 ( x)  1
3u 2  3 6  u 4  3u 2 
 Đặt u  f ( x)  x  1   3 2  dx  2
du
2u  u  1  2u 3  u 2  1
1
Với x   u  1 và x  2  u  0 .
2
2

 Suy ra I  31
2 f  x
dx  3
0
u.
 2u 3
 u2 1  .

6 u 4  3u 2  du  2 
0 u 5  3u 3
du   ln 2.
2 2 2 2
2  x  1 1

9 u2 1   2u 3
 u2  1
1
u 2

1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 Do đó, a  1, b  2 . Vậy T  2 a  b  2.1  2  4 .
Câu 20. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  2 x và
g  x   mx3  nx 2  x ; với a, b, c, m, n  . Biết hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1,
2 và 3 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và y  g   x  bằng
71 32 71 71
A. . B. . C. . D. .
8 3 9 12
Lời giải
Chọn D
Ta có y  f  x   g  x   ax 4   b  m  x3   c  n  x 2  3x .
y  4ax3  3  b  m  x 2  2  c  n  x  3 .
Theo giả thiết, y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 1, 2 và 3 do đó
Với x  1 thì y  4a  3  b  m   2  c  n   3 .
Với x  2 thì y  32a  12  b  m   4  c  n   3 .
Với x  3 thì y  108a  27  b  m   6  c  n   3 .
1 2 1 1 1
y  0 giải hệ ta được a  , b  m   , c  n  thế vào y  x3  2 x 2  x  3 .
8 3 4 2 2
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và y  g   x  là
3
1 3 1 71
S  x  2 x 2  x  3 dx  .
1
2 2 12
Câu 21. (Sở Hà Nam 2022) Cho hàm số f  x  liên tục và thỏa mãn f  x   0, x  1;3 . Biết rằng
4
3
 x   1  3e x . f   x  . f  x  , x  1;3 và f  2   e 3 , khi đó giá trị của f   thuộc khoảng

e2 x . f 3

2
nào dưới đây?
1 1  1 1 2 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;1 .
3 2  3 2 3 3 
Lời giải
Chọn B

+ Ta có: e2 x . f 3  x   1  3e x . f   x  . f  x   e2 x . f 3  x   1  2e x .  f 3  x 
   2 

  
 e2 x . f 3  x   1  2  e x . f 3  x   e x . f 3  x    e x . f 3  x   1  2 e x . f 3  x 

  


e . x
f 3  x  1   1   e . x
f 3  x  1  dx  1 dx  1 1
x  C (*) .
2  2
2

e .  x   1 2 e .  x   1 2
x 3
x
f3 x
f3 e . f  x 1
4
1 3
+ Vì f  2   e 3 nên *  1 C  C 
2 2
2
1 3 1  1 x  3  1
+ Do đó: x  x   f  x  3  x  . Suy ra: f    0,18   0; 
e . f  x 1 2 2   x  3 .e 2  3
3

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 22. (Sở Hà Nam 2022) Cho hai hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  4 và
g  x   dx 2  ex  2,  a, b, c, d , e    . Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau
tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là  3;  1; 2 . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đã cho có
diện tích bằng.
316 191 253 97
A. . B. . C. . D. .
15 9 12 6

Lời giải
Chọn C
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y  f  x  và y  g  x  :

h  x   ax 3   b  d  x 2   c  e  x  6  0 .

Hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là  3;  1; 2 nên

h  x   a  x  3  x  1 x  2   0 .

Xét h  0   6  a.3.1.  2   6  a  1 .

Vậy hàm số: h  x    x  3 x  1 x  2 

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đã cho có diện tích bằng:
2 2
253
S  h  x  dx    x  3 x  1 x  2  
3 3
12
. (Tính tích phân bằng máy tính).

 
Câu 23. (Sở Hà Nam 2022) Cho hàm số f  x thoả mãn f   1 và
2
2
f   x   cos x  6 sin 2 x  1 , x   . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thoả mãn F  0   ,
3
 
khi đó F   bằng
2
1 2
A. . B.  . C. 1. D. 0 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có f  x    f   x  dx   cos x  6 sin 2 x  1 dx    6 sin 2 x cos x  cos x  dx
 6  sin 2 x cos xdx  sin x  C
Đặt t  sin x  dt  cos xdx
Suy ra f  x   6  t 2 dt  sin x  C  2t 3  sin x  C  2 sin 3 x  sin x  C
     
Mà f    1  2sin 3    sin    C  1  C  0  f  x   2sin 3 x  sin x
2 2 2
Ta có F  x    f  x  dx    2sin x  sin x  dx  2  1  cos 2 x  sin xdx  cos x  C 
3

Đặt u  cos x  du   sin xdx


 u3 
Suy ra F  x   2 1  u 2  du  cos x  C   2  u    cos x  C 
 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
 2 cos x  cos3 x  cos x  C   cos 3 x  cos x  C 
3 3
2 2 2 2
Mà F  0    cos 3 0  cos 0  C    C   1  F  x   cos 3 x  cos x  1
3 3 3 3
  2      
Vậy F    cos 3    cos    1  1 .
2 3 2 2
Câu 24. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  2 x và g  x   mx3  nx 2  2 x với
a, c, b, m, n   . Biết hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 2; 1;3 . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi hai đường y  f   x  và y  g   x  bằng

131 131 125 125


A. . B. . C. . D. .
4 6 12 6
Lời giải
Chọn B
+ Ta có: f   x   g   x   4ax 3  3  b  m  x 2  2  c  n  x  4. 1
+ Mặt khác, vì hàm số y  f  x   g  x  có ba điểm cực trị là 2; 1;3 nên

f   x   g   x   a  x  2  x  1 x  3  2 

2 2
+ Từ 1 ,  2  suy ra: 4  6a  a   . Do đó: f   x   g   x    x  2  x  1 x  3
3 3
3 3
2 131
Vậy diện tích hình phẳng là S   f   x   g   x  dx    x  2  x  1 x  3 dx 
2 2
3 6
  2
Câu 25. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hàm số f  x  có f    4 và f   x    1 , x   0;   . Khi đó
2 sin 2 x
3
4

 f  x dx bằng

2

2 2 2 2
A. ln 2   . B. ln 2   . C.  ln 2   . D. ln 2   .
32 32 32 32
Lời giải
Chọn A
2  2 
Ta có: f   x   2
 1 suy ra f  x     2  1 dx   2cot x  x  C.
sin x  sin x 
  
Mà f    4 suy ra C  4  .
2 2
3 3
3
4 4
   x2    2
Khi đó  f  x dx     2 cot x  x  4   dx    2 ln sin x    4   x 
4
 ln 2   .
  2  2  2  2 32
2 2

Câu 26. (Sở KonTum 2022) Ông X muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên,
biết đường cong phía trên là một Parabol, chất liệu làm là inox. Giá 1m 2 vật tư và công làm là
1.300.000 đồng. Hỏi ông X phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng
nghìn).

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

A. 13.050.000 đồng. B. 36.630.000 đồng. C. 19.520.000 đồng. D. 21.077.330 đồng.


Lời giải
Chọn D
Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
y
P
I 3,8 J

x
-1,9 0 1 1,9

 19 19   19 19 
Trong đó I   ;  , J  ;  .
 10 5   10 5 
Đường cong phía trên là một Parabol có phương trình dạng y  ax 2  b , với a; b   .
9 70 2 9
Do Parabol đi qua các điểm I , J và chiều cao cổng là m nên có y   x  .
2 361 2
Diện tích S của cửa rào sắt là diện tích phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
70 2 9 19 19
y x  , trục hoành và hai đường thẳng x   ; x  .
361 2 10 10
19
10
 70 2 9 1216
Ta có S     361 x   dx  .
19 2 75

10
1216
1.300.000  21.077.330 (đồng).
Vậy ông X phải trả số tiền để làm cái cửa sắt là:
75
(Sở KonTum 2022) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   f '  x   e  x , x   và  
f 0 2
Câu 27. . Họ
f  x  e2 x
nguyên hàm của hàm số là
x
A. xe  x  C . B.  x  1 e x  C . C. xe x  x  C . D.  x  1 e x  C .
Lời giải
Chọn B
   
Ta có f  x   f '  x   e x  e x f  x   e x f '  x   1  e x f  x  '  1   e x f  x  ' dx   dx
x  C1
 e x f  x   x  C1  f  x   .
ex
0  C1
Theo giả thiết f  0   2 , ta có f  0    2  C1  2 .
e0
x2
Vậy f  x   .
ex

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x x  2 2x
Khi đó  f  x e dx   x
e dx    x  2  e x dx   x  2  e x   e x dx   x  1 e x  C .
e
(Sở Nam Định 2022) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x   8 x  sin x, x   và
3
Câu 28.
f  0   3 . Biết F  x  là nguyên hàm của f  x  thỏa mãn F  0   2 , khi đó F 1 bằng
32 32 32 32
A.  cos1 . B.  cos1 . C.  sin1 . D.  sin1.
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
Ta có: f   x   8 x  sin x, x    f  x   2 x  cos x  C1 .
3 4

Mà f  0   3  1  C1  3  C1  4 . Vậy f  x   2 x  cos x  4 .
4

2
Ta có:  f  x  dx    2 x 4  cos x  4  dx  x5  sin x  4 x  C .
5
2 5
Do đó: F  x   x  sin x  4 x  C2 .
5
2 5
Mà: F  0   2  C2  2 . Suy ra: F  x   x  sin x  4 x  2 .
5
32
Khi đó: F 1   sin1.
5
1
Câu 29. (Sở Nam Định 2022) Cho hàm số bậc ba y  f  x   ax3  x 2  cx  d và parabol y  g  x  có
2
đỉnh nằm trên trục tung. Biết đồ thị y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C
3 5
có hoành độ lần lượt là 2 ;1; 2 và thỏa mãn AB  (tham khảo hình vẽ). Tính diện tích hình
2
phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y  f  x  và y  g  x  .

A C
1
-2 2 x
B

71 238 13 71
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 6
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Chọn D
+ Tịnh tiến các đồ thị dọc theo trục tung sao cho A, B, O thẳng hàng. Lúc đó diện tích các hình
không thay đổi.

+ Đường thẳng đi qua A, B, O có phương trình y  kx với k  0 . Ta có: A  2; 2k  , B 1; k 

3 5 2 2 45 9 1  1
+ Vì AB  nên 1  2    k  2k    9k 2   k   . Do đó: A  2;1 , B  1;  
2 4 4 2  2

 1 1
+ Hàm số g  x   ax 2  b có đồ thị đi qua A  2;1 , B  1;   nên g  x   x2  1
 2 2

+ Ta có: C  2;1 nên a  1 . Do đó: f  x   g  x    x  2  x  1 x  2 

2
71
+ Vậy S    x  2 x 1 x  2 dx  6
.
2

Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho f  x là hàm số liên tục trên  thỏa mãn
2
2
f  x   f  2  x   xe x , x   . Tính tích phân I   f  x  dx .
0

2e  1 e4  1
A. I  e4  1 . B. I  e4  2 . C. I  . D. I  .
2 4
Lời giải
Chọn D
2 2 2
2 2
Ta có: f  x   f  2  x   xe x , x     f  x dx   f  2  x dx   xe x dx .
0 0 0

x  0  t  2
Đặt t  2  x  dt  dx . Đổi cận:  .
x  2  t  0
2 0 2 2
  f  2  x  dx    f  t  dt   f  t  dt   f  x  dx
0 2 0 0
2
2 2
1
2
1 x2 1 x2 2 e 4  1
 2 I  2  f  x dx   xe x dx  I 
2

2 0
xe x2
dx  I 
4 0
e d x 2

4
 
e | 
0 4
.
0 0

Câu 31. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Gọi  H  là phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm số đa thức
bậc ba với đồ thị  P  của hàm số bậc hai (phần tô đậm) như hình vẽ bên. Diện tích của hình
phẳng  H  bằng

37 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
Dựa vào giả thiết và hình vẽ ta có:
+  C  là đồ thị của hàm số có dạng f  x   ax3  bx 2  cx  2  a, b, c  , a  0  .
+  P  là đồ thị của hàm số có dạng g  x   dx 2  ex  d , e  , d  0  .
Do  C  và  P  cắt nhau tại các điểm có hoành độ x  1; x  1; x  2 nên ta có
f  x   g  x   a  x  1 x  1 x  2  .
Với x  0 , ta có f  0   g  0   a  0  1 0  1 0  2   2  a  1 .
2 2
37
Diện tích của hình phẳng  H  là S   f  x   g  x  dx    x  1 x  1 x  2  dx  .
1 1
12
Câu 32. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Xét hàm số f  x  liên tục trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện
1

4 x. f  x   3 f 1  x   1  x . Tích phân I   f  x  dx bằng


2 2

   
A. . B. . C. . D. .
16 4 6 20
Lời giải
Chọn D

Tích phân hai vế của 4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 ta được:


1 1 1
4 xf  x  dx  3 f 1  x  dx   1  x 2 dx 1 .
2

0 0 0

Giả sử F  x  là một nguyên hàm của f  x  , ta có:


1 1
1 1 1
 xf  x  dx  f  x 2  d  x 2    F 12   F 02    F 1  F  0  
2

20 2 2
0 .
1 1

 f 1  x  dx    f 1  x  d 1  x     F 1  1  F 1  0    F 1  F  0 
0 0 .
1
1
Mặt khác,  1  x 2 dx là diện tích hình tròn tâm O  0;0  bán kính R  1 nên
0
4
1
1 1 
 1  x 2 dx   R2   .12  .
0
4 4 4
1  
Do đó, 1  4.  F 1  F  0    3  F 1  F  0     F 1  F  0   .
2 4 20
1

Suy ra I   f  x  dx  .
0
20
Câu 33. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hai hàm số y  x 3  ax 2  bx  c, (a, b, c  ) có đồ thị
C  và y  mx 2  nx  p, (m, n, p   ) có đồ thị  P  như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi  C  và  P  có giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

A.  0;1 . B.  3; 4  . C.  2;3 . D. 1; 2  .


Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị  C  và  P  là:
x3  ax 2  bx  c  mx 2  nx  p  x3   a  m  x 2   b  n  x  c  p  0 * .
Từ đồ thị ta thấy phương trình * có hai nghiệm x  1, x  1 (trong đó x  1 là nghiệm bội 2
và x  1 là nghiệm đơn).
2
Suy ra x3   a  m  x 2   b  n  x  c  p   x  1  x  1 .
1
2 4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  và  P  là S    x  1  x  1 dx  3 .
1

Câu 34. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f 1  4 và
3 2
f  x   xf   x   2 x  3 x với mọi x  0. Giá trị của f  2  bằng
A. 5. B. 20. C. 15. D. 10.

Lời giải
Chọn B
Ta có: f  x   xf   x   2 x 3  3 x 2  xf   x   f  x   2 x 3  3 x 2  xf   x   f  x   x 2  2 x  3 

 f  x   xf   x   f  x  2
 f  x   2

 x 
 
x2
 2 x  3  1  x  dx  1  2 x  3 dx
2
 f  x  2 f  2  f 1
   x  3x  1    2 2  3.2   12  3.1  f  2   20
2
 
 x 1 2 1
Câu 35. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f (5)  1 và
1 5
 x f (5 x)dx  1 , khi đó tích phân  x 2 f ( x)dx bằng
0 0
A. 25 .
123
B. .
5
C. 23.
D. 15.
Lời giải
1 1 1 1 5x 5
Đầu tiên ta có:  x f (5 x) dx   x f (5 x) d (5 x)   f ( x) dx  1   x f ( x) dx  25
0 5 0 5 05 0

Ta có tiếp:
u  f ( x)  du  f ( x)dx 5
 5  x2  5
2 25 5 x 2
,  25  0 x f ( x ) dx  f ( x )  0 x f ( x ) dx   f ( x)dx
2 0 2
2
 x 
dv  xdx  v  2 0
 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2
5 25 25 5
2
Vậy 0 2 f ( x)dx  2  25   2  0 x f ( x)dx  25 .
Câu 36. (Sở Lai Châu 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới. Gọi
x1 , x2 lần lượt là hai điểm cực trị thỏa mãn x2  x1  2 và f  x1   3 f  x2   0 , và đồ thị luôn đi
qua M  x0 ; f  x0   trong đó x0  x1  1.g ( x) là hàm số bậc hai có đồ thị qua 2 điểm cực trị và M .
S1
Tính tỉ số  S1 và S 2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được tạo bởi đồ thị hai hàm
S2
f ( x ), g ( x ) như hình vẽ ) .

5
A. .
32
6
B.
35
7
C. .
33
4
D. .
29
Lời giải
Nhận thấy hình phẳng trên có diện tích không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị sang trái sao cho x0  0 .
Khi đó ta có x1  1, x2  3 . Xét hàm f ( x)  ax3  bx 2  cx  d và g ( x)  mx 2  nx  p .
 f (1)  0 3a  2b  c  0
Vì x1  1, x2  3 là các điểm cực trị nên ta có:   (1).
 f (3)  0  27a  6b  c  0
Hơn nữa, ta có f (1)  3 f (3)  a  b  c  d  81a  27b  9c  3d (2) . Từ (1) và (2) suy ra
b  6a

c  9 a .
 d  2a

 g (0)  f (0)  p  2a m  2a
  
Mặt khác dựa vào đồ thị ta thấy:  g (1)  3 g (3)  m  n  p  6a  n  6a .
 g (0)  g (3) 9m  3n  p  2a 
   p  2a
Suy ra: f ( x)  a  x 3  6 x 2  9 x  2  , g ( x)  a  2 x 2  6 x  2  .
1 5 3 8
Khi đó ta có: S1 | a |  x 3  4 x 2  3 x dx  | a |, S 2 | a |  x 3  4 x 2  3 x dx  | a | . Do đó,
0 12 1 3
S1 5
 .
S 2 32
Câu 37. (Sở Quảng Bình 2022) Cho hàm số y  f ( x)  4 x3  ax 2  bx  c có đồ thị cắt trục hoành tại 3
điểm có hoành độ lần lượt là 1;1;3.F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và y  g ( x ) là hàm số
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
bậc hai đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f ( x ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y  F ( x) và y  g ( x ) bằng
128
A. .
15
64
B. .
15
C. 16.
D. 64.
Lời giải
Ta có: f ( x )  4  x 2  1 ( x  3)  F ( x)   f ( x) dx   x 4  4 x 3  2 x 2  12 x  d . Với
F ( 1)  9  d , F (1)  7  d , F (3)  9  d ta suy ra ba điểm cục trị của hàm số y  F ( x) có tọa
độ lần lượt là (1;9  d ) , (1; 7  d ) và (3;9  d ) . Xét hàm số bậc hai
y  mx 2  nx  p (m, n, p   ) đi qua ba điểm (1;9), (1; 7) và (3;9) . Từ đó ta có hệ phương trình
m  n  p  9 m  4
 
sau: m  n  p  7  n  8  y  4 x 2  8 x  3 . Suy ra g ( x)  4 x 2  8 x  3  d . Ta có
9m  3n  p  9 
  p  3
F ( x)  g ( x)   x 4  4 x 3  2 x 2  12 x   4 x 2  8 x  3   x 4  4 x 3  2 x 2  4 x  3 .
Giải phương trình F ( x )  g ( x )  0  x  1; x  1; x  3
Vậy diện tích giới hạn bởi hai đường y  F ( x) và y  g ( x ) là
3 3 128
S   |F ( x)  g ( x) | dx    x 4  4 x3  2 x 2  4 x  3 dx  .
1 1 15
Câu 38. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho hai hàm đa thức bậc 4 và bậc 3 là y  f ( x ), y  g ( x )
(hình vẽ dưới đây chỉ mang tính chất minh họa). Biết rằng hai đồ thị y  f ( x ), y  g ( x ) tiếp xúc
nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt nhau tại 2 điểm khác có hoành độ lần lượt là 2; 0 . Gọi
S1 , S2 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên ở nửa mặt phẳng bên trái và nửa
2
bên phải của trục tung. Khi S2  thì
15

28
A. S1  .
5
56
B. S1 
15
51
C. S1  .
15
28
D. S1  .
15
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có hai đồ thị y  f ( x ), y  g ( x ) tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt nhau tại 2
điểm khác có hoành độ lần lượt là 2; 0 nên suy ra h( x)  f ( x)  g ( x)  ax( x  1)2 ( x  2)
1 1 2 2
S 2   | f ( x)  g ( x) | dx   ax ( x  1) 2 ( x  2) dx  a
0 0 15 3
0 0 2 56
Suy ra: S1   | f ( x)  g ( x) |dx    x( x  1) 2 ( x  2) dx  .
2 2 3 15
5 f ( x)
2
Câu 39. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Cho  f x 2  5  x dx  1, 
2
  1 x2
dx  3 . Giá
5
trị của  f ( x)dx bằng:
1
A. 13.
B. 13 .
C. 16.
D. 16 .
Lời giải
Chọn B
- Xét I   f
2

2  
x 2  5  x dx  1

Đặt t  x 2  5  x
 t  x  x 2  5  (t  x) 2  x 2  5  t 2  2 xt  x 2  x 2  5
5  t2 1 5 
x  dx     2  dt
2t  2 2t 
Khi x  2  t  5, x  2  t  1
5 1 5  5 1 5 
Ta có I   f (t )   2  dt   f ( x)   2  dx  1
1
 2 2t  1
 2 2x 
1 5 5 5 f ( x)
  f ( x) dx   dx  1
2 1 2 1 x2
1 5 5 13
  f ( x) dx  1   3  
2 1 2 2
5
  f ( x)dx  13
1
Câu 40. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {2} thỏa mãn
1 f (2023)
f ( x)  , f (1)  2021 , f (3)  2022 . Tính P  .
x2 f (2019)
A. P  ln 4042 .
ln 2021
B. P  .
ln 2022
2021
C. P  ln .
2022
2022  ln 2021
D. P  .
2021  ln 2021

Lời giải
1
Trên khoảng (2;  ) :  f ( x) dx   dx  ln( x  2)  C1  f ( x)  ln( x  2)  C1 .
x2
Mà f (3)  2022  C1  2022 .
1
Trên khoảng ( ; 2) :  f ( x) dx   dx  ln(2  x)  C2  f ( x)  ln(2  x)  C2 .
x2

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Mà f (1)  2021  C2  2021 .
ln( x  2)  2022 khi x  2
Vậy f ( x )   .
ln(2  x)  2021 khi x  2
f (2023) 2022  ln 2021
Suy ra P   .
f (2019) 2021  ln 2021
Câu 41. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Biết hàm số f ( x)  ax 3  bx 2  3x  1(a, b   và a  0)
10
đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4 và f  x1   f  x2   . Gọi y  g ( x ) là hàm
3
số bậc nhất có đồ thị đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f ( x) . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y  f ( x ) và y  g ( x ) bằng
1
A. .
6
1
B. .
12
1
C. .
3
1
D. .
2
Lời giải
3 2  2
f ( x)  ax  bx  3 x  1  f ( x)  3ax  2bx  3
2b
Giả sử hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 ta có: x1  x2    4  b  6 a
3a
10
Mặt khác: f  x1   f  x2   a  x13  x23   b  x12  x22   3  x1  x2   2 
3
3 2 32
 a  x1  x2   3 x1 x2  x1  x2    b  x1  x2   2 x1 x2   0
    3
 12   2  32
 a  64    b  16    0
 a  a 3
 12   2  32
 a  64    b  16    0
 a  a 3
32 1
 32a   0  a   b  2
3 3
1 3
Vậy: hàm số f ( x)  x  2 x 2  3 x  1
3
 7
Tọa độ các điểm cực trị  1;  và (3;1) suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
 3
2
g ( x)   x  3
3
Hoành độ giao điểm của đồ thị f ( x ) và g ( x ) là x  1; x  2; x  3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi f ( x ) và g ( x ) là
2 1  2  3 2 1  1
S    x 3  2 x 2  3x  1    x  3  dx     x  3   x 3  2 x 2  3x  1 dx 
1
3  3  2
 3 3  6
Câu 42. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, có đồ
thị nhận đường thằng x  3,5 làm trục đối xứng. Biết diện tích hình phẳng của phần giới hạn bới
127
đồ thị hàm số y  f ( x), y  f  ( x) và hai đường thẳng x  5, x  2 có giá trị là (hình vẽ
50
bên).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) và trục hoành bằng
81
A. .
50
91
B. .
50
71
C. .
50
61
D. .
50
Lời giải
Do hàm số y  f ( x) là hàm đa thức bậc bốn và f ( x )  0 có 2 nghiệm kép
x  5, x  2  f ( x)  a ( x  2) 2 ( x  5) 2  a ( x  7 x  10)2
 f  ( x)  2a  x 2  7 x  10  (2 x  7). Ta có f ( x)  f  ( x)  a  x 2  7 x  10  x 2  3 x  4 
Gọi S là diện tích hình phẳng của phần giới hạn bới đồ thị hàm số y  f ( x), y  f  ( x ) và hai
đường thẳng x  5, x  2

2 2 127
S  a
5
x 2
 7 x  10  x 2  3x  4  dx. Đặt A  
5
x 2
 7 x  10  x 2  2 x  4  dx 
10
.
S 1
Ta có S  a. A  a   .
A 5
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) và trục hoành bằng
1 2 2 81
S1    x 2  7 x  10  dx  .
5 5 50

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 4. SỐ PHỨC P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Xét số phức z có phần thực âm và thỏa mãn | z  1| 2 . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P | z  3  i |  | z  3i |  | z  3i | bằng
A. 6.
B. 37 .
C. 4  17 .
D. 3  17 .
Lời giải

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Xét các điểm A(3; 1), B (0; 3), C (0;  3) . Cùng với điểm
M ( z ) thỏa mãn | z  1| 2 , ta có hình vẽ như sau:

Gọi D thuộc đường tròn (C ) : ( x  1)2  y 2  4 sao cho BCD đều và E  MD sao cho
MB  ME Khi đó ta suy ra D (3; 0) và nhận định như sau:
  DMB
Tứ giác DBMC nội tiếp nên DCB   60 , khi đó ta suy ra BME đều.
  CBE
Lại có tiếp DBE   60  CBE  CBM   DBE   CBM

Xét ABE và CBM có:   CBM
DB  BC; DBE  ; BDM
  BCM, suy ra
DBE  CBM (c  g  c )
Khi đó ta suy ra DE  CM (hai cạnh tương ứng bằng nhau).
Suy ra:
P | z  3  i |  | z  3i |  | z  3i | MA  MB  MC  MA  ME  DE  MA  MD  AD  37
Dấu bằng xảy ra khi M  AD  (C ) .
Câu 2. (Thị xã Quảng Trị 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức w  2 z  5  i sao cho số phức z
thỏa mãn ( z  3  i )( z  3  i )  36 . Xét các số phức w1 , w2  S thỏa mãn w1  w2  2 . Giá trị lớn
2 2
nhất của P  w1  5i  w2  5i bằng
A. 7 13 .
B. 4 37 .
C. 5 17 .
D. 20.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Ta có: 36  ( z  3  i )( z  3  i )  ( z  3  i )( z  3  i ) | z  3  i |2 | z  3  i | 6 | 2 z  6  2i | 12
Mà số phức w  2 z  5  i nên suy ra | 2 z  6  2i || (2 z  5  i )  1  i || w  1  i | 12
Suy ra điểm M ( w) luôn thuộc đường tròn (C ) tâm I (1; 1) , bán kính R  12 .
Tiếp đến xét các điểm A  w1  , B  w2  thuộc đường tròn (C ) sao cho w1  w2  AB  2 , cùng với
tọa độ điểm C (0;5) , và gọi E là trung điểm AB , khi đó ta có:
2 2  2  2         
P  w1  5i  w2  5i  CA  CB  (CI  IA)2  (CI  IB )2  IA2  IB 2  2CI ( IA  IB)  2CI  AB
     
Ta có: 2CI  AB  2CI  AB cos(CI , AB ) nên P max khi hai vector CI và AB cùng phương.

 
Suy ra: P  2CI  AB cos(CI , AB )  2CI  AB  4 37 .
1
Câu 3. (Sở Phú Thọ 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2  2i  và z2  1  z2  1  2 5 . Số
8
phức z thỏa mãn | 2 z  2  5i || 2 z  3  6i | . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z  2 z1  z  z2 bằng
23
A. .
4
13
B. .
2
11
C. .
2
D. 5.
Lời giải
Thông qua biến đổi đại số ta suy ra được quỹ tích của các số phức 2 z1 , z2 và z như sau:
 2 2 1
 A  2 z1   (C ) : ( x  4)  ( y  4)  16
 2
 P  z  2 z1  z  z2  MA  MB.
 B  z   ( E ) : x 2  y  1; M ( z )  (d ) : y  x  4
2
 4
1
Ta gọi  C  là đường tròn đối xứng với (C ) qua (d ) , suy ra ta có:  C   : x 2  ( y  8) 2  với
16
A  C  . Từ hình vẽ trên ta kết luận.

23
P  z  2 z1  z  z2  MA  MB  MA  MB  A0 B0  .
4
Câu 4. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho số phức z có phần thực không âm, phần ảo
không dương, đồng thời thỏa mãn | z  2  i || z  3i | và z ( z  2  i )  4i  1 là số phức có phần ảo
không dương. Khi số phức w  z  3zi có phần ảo nhỏ nhất thì modun của w bằng
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
A. 2 5 .
B. 13 .
C. 2 10 .
D. 5 .
Lời giải
Đầu tiên ta đặt z  a  bi ( a  0, b  0) . Khi đó ta có: | z  2  i || z  3i || z  2  i || z  3i |
(a  2) 2  (b  1) 2  a 2  (b  3) 2  a  b  1  0  a  b  1  0 .
Lại có: z ( z  2  i )  4i  1  ( a  bi )[(a  2)  (1  b)i ]  4i  1  (.)  ( a  2b  4)i là số phức có
phần ảo không dương nên ta suy ra a  2b  4  0 . Từ đó ta có hình vẽ dưới đây với miền ( D ) là
phần chứa các số phức z thỏa.
Tiếp đến ta có số phức w  z  3 zi  ( a  3b)  (b  3a )i có phần ảo nhỏ nhất tức b  3a nhỏ nhất.

Dễ dàng vẽ hình nhận thấy được b  3a nhỏ nhất khi ( a; b)  (0; 2) tức w  6  2i
Từ đó ta suy ra | w | 2 10 .
Câu 5. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho
| z  1  i |  | z  3  4i | 5 . Xét các số phức z1 , z2 thuộc S thỏa mãn z1  z2  2 , giá trị lớn nhất
2 2
của P  z1  5i  z2  5i bằng
A. 4 10 .
44
B. .
5
16
C. .
5
D. 4 17 .
Lời giải
Gọi M ( z ) là điểm biểu diễn số phức z , cùng với A( 1;1), B (3; 4) và phương trình
MA  MB  5  AB Ta suy ra M di động trên đoạn AB . Tiếp đến gọi N  z1  , P  z2  sao cho
z1  z2  NP  2 .
2 2
Cùng với điểm Q (0;5) , ta có: P  z1  5i  z2  5i  NQ 2  PQ 2
 3a  7   3b  7 
Do N  z1  , P  z2   ( AB) : 3x  4 y  7  0 nên ta đặt N  a;  , P  b; 
 4   4 
Quỹ tích của đoạn NP là 1 đoạn thẳng trượt qua lại trên đoạn AB nên ta suy ra a  [ 1;3]

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khi đó ta có:
2  8
2  3a  7 3b  7 
2 25 2 a  b   8
NP  (a  b)     4 ( a  b)  4   5  b  a  ..
 4 4  16 a  b 5
2
  8 
2 2  3 a    7 
 3a  7   8 5 19 19 44
P  NQ 2  PQ 2  a 2    5   a       5     5a   5(1)  
 4   5  4  5 5 5
 
 
44
với mọi a  [ 1;3] . Vậy Pmax  .
5
Câu 6. (Sở Hà Nội 2022) Cho hai số phức z , w phân biệt thỏa mãn | z || w | 4 và ( z  i )( w  i ) là số thực.
Giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng
A. 8
B. 2 3
C. 2 15
D. 2 14
Lời giải
 z  4 cos u  4i sin u
Cách 1: Đầu tiên ta đặt ẩn dạng lượng giác như sau: 
 w  4 cos v  4i sin v
Suy ra ta có: ( z  i )( w  i )  (4 cos u  4i sin u  i )(4 cos v  4i sin v  i ) mà do là số thực nên ta có
u v  uv uv
được phương trình sau: cos u  cos v  4sin(u  v)  0  2sin  sin  4 cos 0
2  2 2 
uv uv
Cùng với z , w là hai số phức phân biệt nên ta suy ra sin    4 cos  
 2   2 
uv  u  v   1 1  2 u v   1
Ta có: sin    [ 1;1]  cos     ;   cos    0; 
 2   2   4 4  2   16 
Suy ra:
2
| z  w |
| z  w |2  16  16  (sin u  sin v)2  (cos u  cos v) 2   16  [2  2(sin u sin v  cos u cos v)]
16
   u  v    2  u  v   1
 32  (1  cos(u  v))  32 1   2 cos 2    1   32  2  2 cos     32  2  2   60
   2     2   16 
Vậy | z  w | 60  2 15 .
a  z  i
Cách 2: Đầu tiên ta đặt ẩn như sau:  thì khi đó ta có: | a  i |  | b  i | 4
b  w  i
( z  i )( w  i )  ( a  bi  i )(c  di  i )  (ac  bd  b  d  1)  ( a  c  ad  bc )i
a b 1
Mà do ( z  i )( w  i ) là số thực nên suy ra a  c  ad  bc  0   . Gọi A, B lần lượt là
c d 1
điểm biểu diễn số phức z , w và điểm C (0;1)
Từ đó ta suy ra với hệ thức trên ta có được A, C , B thẳng hàng. Khi đó ta có hình vẽ như sau:

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Ta suy ra | z  w |max  ABmax  2 42  12  2 15 .


Câu 7. (Chuyên KHTN 2022) Cho số phức z thỏa mãn | z | 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P | z  1|  | z  i |
A. 8  4 2
B. 2
C. 2 2  2
D. 2 2
Lời giải
Đặt z  a  bi, ( a, b  R ) và gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn | z | 1 .

Khi đó điểm M chạy trên đường tròn tâm O , bán kính R  1 . Đặt A( 1; 0), B (0;1) , ta suy ra
 1 1
P | z  1|  | z  i | MA  MB . Gọi C   ;  là trung điểm của AB . Theo công thức đường
 2 2
trung tuy
2  MA2  MB 2   AB 2
có: MC  2
 2  MA2  MB 2   4 MC 2  AB 2  4 MC 2  2
4
 
Suy ra: P  2 MA2  MB 2  4MC 2  2 . Mà theo hình dưới thì MC max khi M  M 0 với
2
2  2
M 0C  CO  R  1  nên suy ra P  4  1   2  2 2 2 .
2  2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 8. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
 z1  2  i  (2  2  
3i)  z1  z1 ( 3  i ) và z2  i  z2  1  2i . Giá trị nhỏ nhất của z1  z2
bằng
A. 7
B. 2 6
34
C.
5
D. 2 2 .
Lời giải
Đặt z1  a  bi; z2  c  di, (a, b, c, d  R) . Khi đó ta có:
1  (a  2) 2
 z1  2  i  (2  2  
3i )  z1  z1 ( 3  i )  2 z1  2  i  z1  z1  (a  2) 2  (b  1) 2  b 2  b 
2
Tiếp đến ta có: z2  i  z2  1  2i  c  d  2  0
Từ đó ta suy ra:
2 2 2 2
2  a  4a  5  1 a  4a  5 
z1  z2  ( a  c) 2  (b  d ) 2  ( a  c) 2    c  2   a  c   c  2
 2  2 2 
2 2
1 a 2  4a  5  1  ( a  1)2 
  a   2     4   8  z1  z2  2 2 .
2 2  2 2 
Câu 9. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình
z 2  (a  3) z  a 2  a  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 sao cho thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1.
Lời giải
Ta chia hai trường hợp như sau:
TH1: Hai nghiệm là hai số phức z1 và z2 có phần ảo khác không
Để phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm phức có phần ảo khác không khi
 2 13  5   2 13  5 
  ( a  3)2  4  a 2  a   0  3a 2  10a  9  0  a   ;    ;   .
 3   3 
b  i |  | b  i |  |
Giả sử z1  ; z2  . Ta có z1  z2  z1  z2 | a  3 | 3a 2  10a  9
2 2
 a  9
2 2 
 (a  3)  3a  10a  9   a  1 so với điều kiện ta được a  9; a  1.
 a  0
TH2: Hai nghiệm là hai số thực z1 và z2 .
a  0
z1  z2  z1  z2  S 2  S 2  4 P  P  0   . Thử lại thỏa mãn.
 a  1
Vậy ta suy ra S a  {9; 1;0;1} tức có 4 giá trị nguyên a thỏa mãn.
Câu 10. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho số phức z1 và z2 thỏa mãn điều kiện z1  i  z1  1  i và
z2  1  z2  2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2  z1  5  z2  5 thuộc khoảng nào
dưới đây ?
A. (8;9)
B. (4;5)

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
C. (5; 6)
D. (7;8)
Lời giải
Ta có: Gọi z1  a  bi và z2  c  di với a, b, c, d   . Khi đó ta có:
| z1  i || z1  1  i | a 2  (b  1)2  (a  1)2  (b  1)2 4b  2a  1  0
  2 2 2 2
 .
| z2  1|| z2  2i | (c  1)  d  c  (d  2) 4d  2c  3  0
Tập họp̣ điểm M  z1  nằm trên đường thẳng d1 : 4 y  2 x  1  0 và tập hợp điểm N  z2  nằm trên
đường thẳng d1 : 4 y  2 x  3  0 . Cùng với A(5; 0) , khi đó ta biểu diễn bài toán trên hệ trục tọa độ
Oxy như sau:

Ta gọi A1 , A2 lần lượt là điểm đối xứng của A qua d1 , d2 . Khi đó ta có:
P  z1  z2  z1  5  z2  5  AM  MN  NA  A1M  MN  NA2  A1 A2 . Dấu bằng xảy ra khi
M  M 0
 .
 N  N0
 16 18   12 26  4 122
Mà ta có: A1  ;  , A2  ;   nên suy ra Pmin  A1 A2   (8;9) .
 5 5  5 5  5
Câu 11. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho z1 , z2 thỏa mãn z1  2, z2  3 và z1.z2 là số thuần ảo. Giá trị lớn
nhất của P  4 z1  3z2  1  2i bằng
A. 65  5 . B. 145  5 . C. 15  5 . D. 5  5 .
Lời giải
Chọn B
Đặt z1  a1  b1i , z2  a2  b2i .

z1  2  a12  b12  4 ; z2  3  a22  b22  9 .

z1.z2   a1  b1i  a2  b2i   a1a2  b1b2   a2b1  a1b2  i là số thuần ảo  a1a2  b1b2  0 .

2 2
P  4 z1  3z2  1  2i  4 z1  3z2  1  2i   4a1  3a2    4b1  3b2   5  145  5 .

Vậy Pmax  145  5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho các số phức z và w thỏa mãn
z
3  i z   1  i . Tìm giá trị lớn nhất của T  w  i .
w 1
3 2 2 1
A. . B. 2 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
z z
Ta có  3  i  z   1  i  3 z  1  1  z  i 
w 1 w 1

z 2 2 z

w 1
  3 z  1  1  z   w 1 
2
10 z  8 z  2

1 1 1
 w 1   w 1   .
2
2 8 1  2
2
  10 2  2  2
z z
 z 

1 3 2
Mặt khác w  i  w  1  1  i  w  1  1  i   2 .
2 2

1  1
 2  z 
z 2
 
  1
Dấu "  " xảy ra khi  w  1  k 1  i   k  0   k  .
  2
 w 1  1  3 1
 2 w  2  2 i

3 2
Vậy giá trị lớn nhất của w  i là .
2
Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  3i  1 và
z2  1  i  z2  5  i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z2  1  i  z2  z1 bằng
2 85
A. 3 . B. 10  1 . C. 10  1 . D. 1 .
5
Lời giải
Chọn D

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Gọi M1 là điểm biểu diễn số phức z1 , M 2 là điểm biểu diễn số phức z2 , C là điểm biểu diễn số
phức z  1  i .
2 2
Theo bài ta có z1  1  3i  1   x  1   y  3 i  1   x  1   y  3  1  C1  .
Suy ra M1   C1  có tâm I1 1; 3  , bán kính R1  1 .
2 2 2 2
z2  1  i  z2  5  i   x  1   y 1   x  5   y  1
 2x 1  2 y  1  10x  25  2 y 1  12x  4 y  24  3x  y  6    . Suy ra M 2  .
Ta có P  z2  1  i  z2  z1  M 2C  M1M 2 .
Gọi  C1  là đường tròn đối xứng của  C1  qua đường thẳng  .
Đường thẳng I1 I1 qua I1 và vuông góc  có phương trình là: x  3 y  10  0
 14 12   23 9 
Giao điểm của I1I1 và  có tọa độ là  ;   I1  ; 
 5 5   5 5
2 85
Khi đó P  M 2C  M 1M 2  M 2C  M 1M 2  M 1C  I1C  1  1
5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 85
Vậy min P  1.
5
Câu 14. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn
z  3  4i  5 . Hỏi nếu biểu thức P  z  i  3  z  i  1 đạt giá trị lớn nhất thì biểu thức
Q  a2  b2 có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 45 . B. 12 . C. 52 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Ta có: z  3  4i  5   a  3   b  4   5
2 2 2 2
P  z  i  3  z  i 1   a  3   b  1   a  1   b  1
2 2 2 2
  a  3   b  4   10b  15   a  3   b  4   8a  8  6b  15
Bunhiacopxky
 10b  10  8a  6b  18  2  8a  16b  28   2. 8  a  3  16  b  4   60
Bunhiacopxky
Mà 8  a  3  16  b  4   8 2
 2
 162   a  3   b  4 
2
  40 .
 10b  10  8a  6b  18
 a  4
Do đó: P  10 2 dấu bằng xảy ra khi  8 16  .
  b  6
a  3 b  4
Vậy Q  52
Câu 15. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho số phức z thỏa mãn z  z  2 z  z  8 . Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  3i . Giá trị của M  m bằng
A. 5  58 . B. 2 10 . C. 10  58 . D. 10  34 .
Lời giải
Chọn A
+ Gọi z  x  yi với x, y   . Ta có: z  z  2 z  z  8  x  2 y  4 .
+ Gọi M là điểm biểu diễn của z thì M nằm trên hình thoi giới hạn bởi bốn đường thẳng:
x  2 y  4, x  2 y  4,  x  2 y  4, x  2 y  4 và có đỉnh
là: A1  4; 0  , A2  0; 2  , A3  4;0  , A4  0; 2  .
+ Gọi N là điểm biểu diễn của số phức 3  3i ; H i là hình chiếu của N trên Ai Ai 1. i  1, 4 . Lúc
đó: min  NH i   P  MN  max  NAi   5  P  58
Vậy M  58, m  5
Câu 16. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Gọi z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
2 5
z 1 i  ; z  2  mi  z  m với m là số thực tùy ý. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn
5
hình học của z1 , z2 . Gọi S là tập các giá trị của m để diện tích tam giác ABI lớn nhất với
I 1;1 . Tổng bình phương các phần tử của S bằng
17 5
A. . B. 65 . C. . D. 80.
4 4
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Chọn C
2 5 2 5
Từ z  1  i  , suy ra A, B thuộc đường tròn  C  có tâm I 1;1 và bán kính R  .
5 5
Từ z  2  mi  z  m suy ra A, B thuộc đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng
CD với C  2; m  , D  m;0  .
Ta có phương trình đường thẳng d là  m  2  x  my  2  0 .
Suy ra A, B là giao của đường tròn  C  và đường thẳng d .
Điều kiện để d cắt  C  tại 2 điểm phân biệt là
m2m2 2 5 2
d I;d   R    5m  m  2  m2
 m  2
2
m 2 5

2
 5m 2  2m 2  4m  4  3m 2  4m  4  0    m  2
3
1 R2 R2 2
S ABI  .IA.IB.sin 
AIB  .sin 
AIB  
2 2 2 5
2 10
Dấu bằng xảy ra khi tam giác AIB vuông tại I  AB  AI 2  IB 2  R 2  .
5
10 2m 10
Mà AB  2 R 2  d 2  I ; d   d  I ; d    
5
2m  4m  4 2 5
m  1
 10 m  10 2m  4m  4  2m  m  1  0  
2 2
(TM )
m   1
 2
 1 5
Vậy S  1;   . Suy ra tổng bình phương các phần tử của S bằng .
 2 4
z
Câu 17. (Cụm trường Nam Định 2022) Xét các số phức z và w thỏa mãn  3  i  z   1  i . Tìm
w 1
giá trị nhỏ nhất của T  w  i
1 2 3 2
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn C

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức w . Ta có

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
z z
3  i  z   1  i  3 z  1  1  z  i 
w 1 w 1
z 2 2 z
 3 z  1  1  z  i    3 z  1  1  z  
w 1 w 1
2 2 2


 3 z  1  1  z  
1

10 z  8 z  2

1
2 2
z w 1 z w 1
2
1  1 1 1
 2   2   2    2  w 1 
 z  w 1 w 1 2
1
 M thuộc hình tròn tâm I 1; 0  , bán kính R  .
2
1 2
Mà T  w  i  MA  AI  R  T  2 T  (với A  0;  1 )
2 2
Ta thấy MA nhỏ nhất khi M  IA   C  và M nằm giữa I và A
 1  1
 R   xM  1  2 .  1  xM  2 1 1
 IM  IA     M  ;  .
IA  y  1 .  1 y   1 2 2
M M
 2  2
Câu 18. (Liên trường Quảng Nam 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức
z2
w là số thuần ảo. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  3 , giá trị lớn nhất của
z  2i
2 2
P  z1  6  z2  6 bằng
A. 2 15 . B. 2 78 . C. 78 . D. 4 15 .
Lời giải
Chọn B
Đặt z  a  bi  a, b    . Điều kiện  a; b    0;2  .

z2  a  2  bi   a   b  2  i  a 2  2a  b2  2b   ab   a  2 b  2   i
Ta có:   là số thuần
z  2i  a   b  2  i   a   b  2  i  a2  b  2
2

2 2
ảo  a 2  2a  b 2  2b  0   a  1   b  1  2 .
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn  C  tâm I  1;1 , bán kính R  2 .

Gọi A, B   C  là hai điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 .


Theo giả thiết z1  z2  3  AB  3 . Gọi M  6;0  biểu diễn số phức z3  6 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
  2   2     
2 2  2

Ta có: P  z1  6  z2  6  MA  MB  MI  IA  MI  IB  2MI IA  IB  2MI .BA     
 

 2 MI . AB.cos MI , BA  2. 26. 3  2 78 . 
 
Dấu "  " xảy ra khi MI  k BA ,  k  0  . Vậy giá trị lớn nhất của P  2 78 .
Câu 19. (Sở Bình Phước 2022) Cho số phức z thoả mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m lần lượt là giá
2 2
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức
w  M  mi .
A. w  2 314 . B. w  2 309 . C. w  1258 . D. w  3 137 .
Lời giải
Chọn C
Đặt z  a  bi theo giả thiết z  3  4i  5   a  3   b  4  i  5
2 2
  a  3   b  4   5 1 .
2 2 2 2
Biểu thức P  z  2  z  i   a  2   bi  a   b  1 i  4a  2b  3 .
Ta có 4a  2b  3  4  a  3  2  b  4   23 .
2 2
Vì 4  a  3   2  b  4   4 2
 2 2   a  3    b  4    100  10
 
Nên ta có: 23  10  P  23  10  M  33, m  13 .
Xét w  M  mi  33  13i  w  1258 .
Câu 20. (Sở Hưng Yên 2022) Vậy tổng Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z  1  2i  9 và
z  2  mi  z  m  i , (trong đó m  ). Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc S sao cho z1  z2 lớn
nhất, khi đó giá trị của z1  z2 bằng
A. 2 5 . B. 6 . C. 5 . D. 18 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử z  x  yi với x, y   .
2 2 2 2
Ta có z  1  2i  9  x  yi  1  2i  9   x  1   y  2   9   x  1   y  2   81
Và z  2  mi  z  m  i  x  yi  2  mi  x  yi  m  i
2 2 2 2 2 2 2 2
  x  2    y  m    x  m    y  1   x  2    y  m    x  m    y  1
  2m  4  x   2m  2  y  3  0
Do đó S là tập hợp các số phức có điểm biểu diễn là giao của đường tròn  C  và đường thẳng d
2 2
với  C  :  x  1   y  2   81 và d :  2m  4  x   2m  2  y  3  0 .
 C  là đường tròn tâm I  1; 2  , bán kính R  9.
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1 , z2 . Khi đó AB  z1  z2 .
Độ dài AB lớn nhất khi AB là đường kính của đường tròn  C   z1  z2  AB  18 .
OA2  OB 2 AB 2
Ta có I là trung điểm của AB nên có OI 2    2  OA2  OB 2   4OI 2  AB 2
2 4
 2
 2 z1  z2
2
  4OI 2
 AB 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
Có z1  z2  z1  z2  2 z1  z2  2 2
  4OI 2
 AB 2
2
 z1  z 2  4OI 2  20  z1  z 2  2 5
Câu 21. (Sở Hưng Yên 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2   a  3  z  a 2  a  0 ( a là
tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa
mãn z1  z 2  z1  z 2 ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
2
Ta có    a  3  4  a 2  a   3a 2  10a  9 .

5  2 13 5  2 13
+ TH1:   0  a . Khi đó z1 , z2 là 2 nghiệm thực.
3 3
 z1  z2  a  3 2
Theo Viet  2
 z1  z2   z1  z2   4 z1.z2  3a 2  10a  9 .
 z1.z2  a  a
Từ đó ta có
2
z1  z2  z1  z2  a  3  3a 2  10a  9   a  3  3a 2  10a  9
a  0
 4 a 2  4a  0   TM 
 a  1
 5  2 13
a 
3
+ TH2:   0   .
 5  2 13
a 
 3
a  3  i 3a 2  10 a  9
Khi đó z1,2   z1  z2  i 3a 2  10a  9  z1  z2  3a 2  10a  9 .
2
2
z1  z2  z1  z2  a  3  3a 2  10a  9   a  3  3a 2  10a  9
a  1
 a 2  8a  9  0   TM 
 a  9
Vậy có 4 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 22. (Sở KonTum 2022) Hai số phức z , w thay đổi nhưng luôn thỏa mãn đẳng thức
2022.z  2022
1  i  z 2  2iz  1   2  2i . Giá trị lớn nhất của w là
w
2021 2 1011 2 2023 2
A. . B. . C. . D. 2019 .
4 2 4
Lời giải
Chọn B
2 2
Ta có: z  i  z  i nên z 2  2iz  1  z  i  z  i .

2022.z  2022 2    2  2i
2022 z  1
Phương trình 1  i  z 2  2iz  1   2  2i  1  i  z  i 
w w

2022 z  i 
 2

 z i 2  z i 2 i 
2
 w
1 .
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Điều kiện: w  0 suy ra z  i  0 hay z  i  0 .


2022 z  i 
Đặt t  zi , t 0 ta có phương trình 1   t 2  2    t 2  2  i 
w
2 2022t 2 t2 1
 t 2
 2  t 2  2 
w
 w  2022
2 t  4
4
 1011 2
4
t2  2
t
1 1011 2
 w  1011 2.  dấu bằng xảy ra khi
2 4 2
2 t . 2
t
4 1011 2
t2  2
 z i  2 2  w   i.
t 2
Câu 23. (Sở KonTum 2022) Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1  a  a 2  2 a  2 i (với a ) và N  
là điểm biểu diễn cho số phức z 2 biết z2  2  i  z2  6  i . Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm M , N .
6 5
A. 2 5 . B. 5 . C. . D. 1 .
5
Lời giải
Chọn C
  
Ta có z1  a  a 2  2 a  2 i  M a; a 2  2 a  2 . 
Gọi z2  x  yi,  x; y    .
2 2 2 2
Ta có z2  2  i  z2  6  i   x  2    y 1   x  6    y  1  2 x  y  8  0 .
Suy ra N thuộc đường thẳng d : 2 x  y  8  0 .
2
2a  a 2  2 a  2  8  a  2 6 6
Khi đó MN min  d  M , d     .
2
22   1 5 5
6
Vậy min MN  .
5
Câu 24. (Sở Nam Định 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Xét các
3 2 2
số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  , giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  1  2i  z2  1  2i
2
bằng
A. 3 13 . B. 3 2 . C. 6 2 . D. 5.
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
+ Gọi z1  a  bi, z2  c  di  a, b, c, d    .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2 2
 a  3   b  4   5 a 2  b 2  c 2  d 2  6a  8b  6c  8d
 2 2 
+ Theo giả thiết ta có:  c  3   d  4   5   2 2 9 .
  a  c   b  d  
 a  c 2   b  d 2  9  4
 4
2 2 2 2
+ Ta có: P   a  1   b  2    c  1   d  2 

 2
 4  a  b  c  d   4  a  c  b  d   4 2  a  c  b  d 
2
 6 2.

Cách 2:
+ Gọi M , M1 , M 2 , I , A lần lượt là điểm biểu diễn của z, z1 , z2 ,3  4i,1  2i .

3
+ Tập hợp S là đường tròn  C  có tâm I  3; 4  và bán kính R  5 . M1M 2  .
2
 2  2   2   2

+ Ta có: P  AM12  AM 2 2  AM1  AM 2  IM1  IA  IM 2  IA .   
      
   
 2 IA IM 2  IM1  2 IA.M1M 2  2 IA.M1M 2 .cos IA, M1M 2  2 IA.M1M 2  6 2 .
 
Vậy max P  6 2 khi IA, M1M 2 cùng hướng.
Câu 25. (Sở Nam Định 2022) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  2m2  2m  0 ( m là
tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   10;10  để phương trình có hai nghiệm phân
biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  2  z2  2 ?
A. 17 . B. 18 . C. 16 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình z 2  2mz  2m2  2m  0 có   m2  2m .
TH1:    0   m 2  2 m  0  m   0; 2  phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z2 .
 z1  2  z2  2  z1  z2 (l )
Theo đề bài z1  2  z2  2    .
 z1  2   z2  2  z1  z2  4
Với S  z1  z2  2m ta có 2 m  4  m  2  l  .
TH2:    0   m 2  2 m  0  m   ; 0    2;   mà theo đề bài m   10;10  nên
m   10; 0    2;10  phương trình có hai nghiệm phức phân biệt z1 , z2 .

z1  m  i m2  2m
. Ta nhận thấy z1  z 2 .
z 2  m  i  m 2  2m
Theo đề bài ta có
2 2
2

z1  2  z 2  2   m  2    m 2  2m    m  2 
2
 
m 2  2m (luôn đúng).

Vậy m   10; 0    2;10  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1  2  z2  2 , vì m   nên m  9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;3; 4;5; 6; 7;8;9 .
Vậy có 16 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 26. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  1  i  z   4  3z  i .
Giá trị của biểu thức P  a  3b bằng
A. P  6 . B. P   2 . C. P  2 . D. P  6 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: z  4  1  i  z   4  3z  i  a  bi  4  1  i  a 2  b 2   4  3a  3bi  i
 a  bi  4  1  i  a 2  b2  3b   4  3a  i
  a  4   bi  a 2  b 2  3b   
a 2  b 2  3a  4 i

a  4  a 2  b 2  3b  2 2
 a  b  a  3b  4 1
 
b  a 2  b 2  3a  4  a 2  b 2  3a  b  4  2 
Suy ra a  3b  4  3a  b  4  2 a  4b  8  0  a  2b  4 .
2  8
Thay vào (1) ta được:  b 2  2b  4  3b  4  5b 2  16b  16  5b  8  b   
 2b  4 
 5
2 2 2
 5b  16b  16  25b  80b  64  20b  64b  48  0
 6
 b    L
 5  P  a  3b  6 .

 b  2  a  0
Cách 2 Đặt z  m  0 . Khi đó từ giả thiết ta có: z  4  m 1  i   4i  3iz (*)
2 2
 1  3i  z  m  4   m  4  i suy ra 10m   m  4   m  4  10m2  2m2  32 .
6  2i
Suy ra m2  4  m  2 . Thay m  2 vào (*) thu được z   2i . Vậy a  0, b  2
1  3i
 P 6.
Câu 27. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Gọi M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z3 thỏa
mãn điều kiện 5 z1  9  3i  5 z1 , z2  2  z2  3  i , z3  1  z3  3  4 . Khi M , N , P là ba đỉnh
của một tam giác thì giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác MNP bằng
9 10 6 5 12 5
A. . B. . C. . D. 13 5 .
10 5 5
Lời giải
Chọn C
Đặt z1  x1  y1i  x1 , y1    .
Ta có: 5 z1  9  3i  5 z1  5x1  9   5 y1  3 i  5x1  5 y1
2 2
  5x1  9    5 y1  3  25x12  25 y12  3x1  y1  3  0 . Do đó, M  d1 : 3x  y  3  0 .
Đặt z2  x2  y 2i  x2 , y 2    .
Ta có: z2  2  z2  3  i  x2  2  y2i  x2  3   y2  1
2 2 2
  x2  2   y22   x2  3   y2  1  x2  y2  3  0 . Do đó, N  d 2 : x  y  3  0 .
Đặt z3  a  bi  a, b    thì điểm biểu diễn của số phức z3 là P  a; b  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xét A  1;0  , B  3;0  , ta có: AB  4 .


Ta có: z3  1  z3  3  4  PA  PB  AB nên P thuộc đoạn AB .
Gọi E , F lần lượt là điểm đối xứng của P qua d1 , d 2 .
Ta có: CE  CP  CF , MP  ME , NP  NF .
Chu vi tam giác MNP là: MP  NP  MN  ME  NF  MN  EF .
  2 ACB
Do tam giác CEF cân tại C  3;0  và ECF .

Ta có: EF 2  CE 2  CF 2  2.CE.CF .cos ECF

  4.CE 2 .sin 2 ECF  4.CE 2 .sin 2 ACB
.

 2.CE 2 . 1  cos ECF  2
Suy ra, EF nhỏ nhất  CE nhỏ nhất  CP nhỏ nhất  CP  AB .
Khi đó, P  O  0;0  và CP  CO  3  CE  3 .
Lại có: AB  4, AC  10, BC  3 2
 AC 2  BC 2  AB 2 5   20  min EF  2.CE .sin ACB   12 5 .
 cos ACB   sin ACB
2. AC.BC 5 5 5
12 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác MNP bằng .
5
Câu 28. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2  a  3 z  2a 2  2a  16  0 ( a là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để
phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn 2 z1  z2  z2  z1 ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình đã cho có    a 2  8a  25 .
Trường hợp 1:   0  a 2  8a  25  0  4  41  a  4  41 .
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm thực z1 , z2 phân biệt.
 z1  z2  2  a  3
Theo định lí Vi-ét ta có:  2
 z1 z2  2a  2a  16
2 2 2 2
Từ giả thiết: 2 z1  z2  z2  z1  2  z1  z2    z2  z1   2  z1  z2    z2  z1   4 z2 .z1
 7
2 2 2 2  a
Hay:  z1  z2   4 z2 .z1   a  3  2a  2a  16  3a  4a  7  0  3

a  1
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Vậy a  1 thõa mãn
Trường hợp 2:   0   a 2  8a  25  0 .
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 là hai số phức liên hợp:
 a  3  i a 2  8a  25 và  a  3  i a 2  8a  25 .
Do: 2 z1  z2  z2  z1
 2 2 a  3  2i a 2  8a  25  2 a  3  a 2  8a  25

 a  10  57
 a 2  20a  43  0  
 a  10  57
Không có giá trị của a thỏa mãn.
Kết luận: có 1 giá trị nguyên của tham số a thỏa mãn đề bài.
Câu 29. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hai số phức z1 , z2 là hai trong các số phức thoả mãn
 z  i   z  3i   21 là số ảo, biết z1  z2  8 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  3z2  2022i
bằng
A. 2026  13 . B. 2021  13 . C. 2021  4 13 . D. 2026  4 13 .
Lời giải
Chọn D
Giả sử z  x  yi , x , y   .
 
Ta có  z  i  z  3i  21   x  yi  i  x  yi  3i   21  x 2  y 2  2 y  24  4 xi .
2
Theo giả thiết x 2  y 2  2 y  24  0  x 2   y  1  25  z  i  5 .
Đặt u  z  i , bài toán trở thành: Cho hai số phức u1 , u2 thoả mãn u1  u2  5 và u1  u2  8 .
Tìm giá trị lớn nhất của P  u1  3u2  2026i .
Từ u1  u2  5 suy ra u1.u1  u2 .u2  25 .

 
Suy ra u1  u2  8   u1  u2  u1  u2  64  u1 u2  u1u2  14 .
Xét w  u1  3u2 , ta có:
2
   
w   u1  3u2  u1  3u2  u1.u1  9u2 .u2  3 u1 u2  u1u2  25  9.25  3.  14   208
hay w  4 13 .
Do đó, P  w  2026i  w  2026i  4 13  2026 .
Câu 30. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Cho số phức z thỏa mãn 4 z  3i  4 z  4  5i . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  z  i  z  3i .
A. min P  2 2 . B. min P  5 2 . C. min P  2 5 . D. min P  5 .

Lời giải
Chọn C
Đặt z  x  yi  x, y   
Ta có: 4 z  3i  4 z  4  5i  4 x  4 yi  3i  4 x  4 yi  4  5i

2 2 2 2
  4 x    4 y  3   4 x  4    4 y  5 

 24 y  9  32 x  16  40 y  25  32 x  16 y  32  0  2 x  y  2  0

Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường thẳng  : 2 x  y  2  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi A  0;  1 biểu diễn số phức z  i và B  0;3 biểu diễn số phức z  3i
Thì P  z  i  z  3i  MA  MB nên Pmin   MA  MB min

Do A và B nằm cùng 1 phía đối với đường thẳng 


Gọi A  a; b  đối xứng với A qua 

 trung điểm H của đoạn AA nằm trên  và AA vuông góc với đường thẳng  .

  a b 1 
H  ;   
 2 2  với AA  a; b  1 và u  1; 2 
  
 AA.u   0

 4
 a b 1 a  5
2.  2  0  4 7 
 2 2   A  ; 
a  2  b  1  0 b  7 5 5 
  5

MA  MB  MA  MB  BA  2 5 nên Pmin  2 5 khi M , B, A thẳng hàng.

Câu 31. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong tập số phức  , cho phương trình z 2  6 z  m  0 .
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng  0; 20  để phương trình trên có hai
nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  z2 z2 ?
A. 13 . B. 12 . C. 11 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình z 2  6 z  m  0 có    9  m .
Nếu 9  m  0  m  9 thì phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt z1 , z2 và khi đó
z1  z1 ; z2  z2 .
Ta có z1 z1  z2 z2  z12  z22  z1   z2  z1  z2  0 (không xảy ra do z1  z2  6 ).
Nếu 9m  0  m 9 thì phương trình trên có nghiệm kép z1  z2  3 và khi
đó z1  z1  z2  z2  3 nên z1 z1  z2 z2  9 .
Nếu 9  m  0  m  9 thì phương trình trên có 2 nghiệm phức dạng z1  a  bi, z2  a  bi với
a, b   . Khi đó z1  z2 ; z2  z1 nên z1 z1  z2 z2 với m  9 .
Kết hợp các trường hợp trên ta được: m  9 . Do m   0; 20  , m    m  9;10;11;....;19 .
Vậy có 11 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32. (Sở Lai Châu 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn | z  3  2i || z  1|, z1  z2  2 2 và số
phức w thỏa mãn | w  2  4i | 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z 2  2  3i  z1  w bằng
A. 10 .
B. 17  1 .
C. 4.
D. 26 .
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Cách 1:
Đặt z  x  yi ( x, y  ) , sử dụng phép biến đổi đại số, suy ra | z  3  2i || z  1| x  y  3  0
 A  z1  , B  z2   (d ) : x  y  3  0
Suy ra:  2 2
với (C ) có tâm I (2;4), R  1.
C ( w)  (C ) : ( x  2)  ( y  4)  1
 A(a;3  a )
Đặt  (b  a ) , khi đó ta suy ra:
 B(b;3  b)
b  a  2  A(a;3  a)
z1  z2  AB  2 2  AB 2  8  2(b  a) 2  8    .
b  a  0  B(2  a;1  a)
Cùng với E (2;3) , ta suy ra:
P  z2  2  3i  z1  w  BE  AC  BE  AI  R  (a  2) 2  (a  1) 2  a 2  (a  2)2  1.
 2
Xét hàm số y  f ( a )  ( a  2) 2  ( a  1) 2  a 2  (a  2) 2 có min R f (a )  f     17 nên từ
 5
đó ta suy ra P  17  1 .
Câu 33. (Sở Lai Châu 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  6 z  m  0 ( m là tham số
thực). Gọi m0 là một giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa
mãn z1  z1  z2  z2 . Hỏi trong khoảng (0; 20) có bao nhiêu giá trị m0   .
A. 13.
B. 11.
C. 12.
D. 10.
Lời giải
Ta có   9  m
Nếu   0  9  m  0  m  9 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z2 và
z1  z1 ; z2  z2 nên z1  z1  z2  z2  z12  z22  z1   z2  z1  z2  0 . Điều này không xảy ra.
Nếu   0  9  m  0  m  9 , thì phương trình có hai nghiệm phức là hai số phức liên hợp.
Khi đó z1  z2 ; z1  z2 nên ta luôn có z1  z1  z2  z2 , hay m  9 luôn thỏa mãn.
Vì m0  N và m0  (0; 20) nên có 10 giá trị m0 thỏa mãn.
Câu 34. (Sở Lai Châu 2022) Cho số phức z thỏa mãn ( z  1  i )( z  1  i )  5 và P | z  2i |2  | z  1|2 .
Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng
A. 9 .
B. 11.
C. 99 .
D. 99.
Lời giải
Ta có: ( z  1  i )( z  1  i )  ( z  1  i )( z  1  i ) | z  1  i |2  5 | z  1  i | 5 .
Đặt z  x  yi , ta có:
 M ( z )  (C )  x  1  5 cos t
   P  2 x  4 y  3  2(1  5 cos t )  4(1  5 sin t )  3
P  2 x  4 y  3  y  1  5 sin t Mà

 P  1  2 5 cos t  4 5 sin t.
(2 5 cos t  4 5 sin t )2  (2 5) 2  (4 5)2   cos 2 t  sin 2 t   100 nên ta
suy ra 10  1  1  2 5 cos t  4 5 sin t  1  10  9  P  11  Tích bằng 99 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 35. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn phần thực của
1 1
bằng . Biết các số phức z1 , z2 , z3 thuộc S thỏa mãn z1  z2  18, z3  z2  9 2 . Giá trị
| z | z 18
2 2 2
lớn nhất của biểu thức F  z1  1  i  z2  1  i  4 z3  1  i gần nhất với số nguyên nào trong
các số sau đây?
A. 268 .
B. 64 .
C. 55.
D. 55 .
Lời giải
1
Gọi z  x  yi ( x, y   ) . Do w  nên
| z | z
1 x 2  y 2  x  yi
| z | z  0  w   2
x 2  y 2  x  yi
 x2  y2  x  y2 
x2  y2  x 1 x2  y 2  x 1
Từ đó theo giả thiết ta có: 2
  
 x2  y2  x  y2  18 2 2 2 2 2
x  y  2x x  y  x  y 2 18

x2  y2  x 1 1 1
     x 2  y 2  9.  x2  y 2  x  0 
2
2 x y 2
 2
x y x2
 18 2
2 x y 2 18

Từ đó ta suy ra ba điểm A  z1  , B  z2  , C  z3  luôn thuộc đường tròn tâm O , bán kính R  9 . Do


z1  z2  18, z3  z2  9 2 nên ta suy ra AB  2 R  18 và BC  R 2  9 2

Từ đó ta có hình vẽ được biểu diễn như trên: (với E (1;1) )


Suy ra:
2 2 2 2 2 2
F  z1  1  i  z2  1  i  4 z3  1  i  z1  1  i  z2  1  i  4 z3  1  i  AE 2  BE 2  4CE 2
.

Do I là trung điểm AB nên EI  2 


2 AE 2  BE 2  AB 2   AE 2  BE 2  2 EI 2 
AB 2
 166 .
4 2
Khi đó ta suy ra F max khi CE min
Vậy CEmin | EI  R || 2  9 | 9  2  Fmax  166  4(9  2) 2  64,176  64.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 36. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2az  b 2  2b  0(a, b là các tham số thực. Gọi S là tập hợp các cặp (a; b) sao cho phương
trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn 3 z1  2iz2  3  6i . Số phần tử thuộc S bằng
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lời giải

 z  z  2 a
Ta có phương trình z 2  2az  b 2  2b  0 có hai nghiệm z1 , z2 nên ta luôn có:  1 2 2
 z1 z2  b  2b
Trường hợp 1: z1 , z2 là số thực.
Khi đó phương trình 3 z1  2iz2  3  6i tồn tại nghiệm duy nhất với
  a  2
 z1  1  2a  2 
  2    b  1
z
 2  3 b  2b  3  b  3
  
Suy ra có 2 cặp (a; b) tồn tại.
Trường hợp 2: z1 , z2 không phải là số thực.
3 z  2iz1  3  6i
Do z1  z2 nên ta suy ra  1  3( x  yi )  2i ( x  yi )  3  6i  (5 x  y )i  3  6i
 z1  x  yi
 6
 2a 
3 3 3  5
Suy ra x  ; y  6 tức z1   6i; z2   6i   . Do pt (*) có 2 nghiệm nên
5 5 5 b 2  2b  9  36(*)
 25
ta suy ra có 2 cặp (a; b) tồn tại.
Câu 37. (Sở Sơn La 2022) Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z 2  (a  3) z  a 2  a  0 có 2
nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Lời giải

Ta có   ( a  3) 2  4  a 2  a   3a 2  10a  9 .
5  2 13 5  2 13
Trường hợp 1:   0  a , phương trình có hai nghiệm thực.
3 3
 z1  z2  a  3
Theo định lý Vi-ét, ta có  2
. Khi đó
 z1 z2  a  a
2 2 a  0
z1  z2   z1  z2   4 z1 z2  4  a 2  a   0   (nhận)
 a  1
Trường hợp 2.
 5  2 13
a 
3
0  phương trình có hai nghiệm là hai số phức liên hợp
 5  2 13
a 
 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giả sử z1  a  3  i  là một nghiệm của phương trình, ta có z2  a  3  i  là nghiệm còn
lại.
Khi đó z1  z2  2(a  3) và z1  z2  2i  suy ra
a  1
z1  z2  z1  z2 | a  3 |   (a  3) 2  3a 2  10a  9  2a 2  16a  0   (nhận).
 a  9
Vậy có 4 số phức z thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 38. (Sở Sơn La 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  2i  1 và z2  2  i  1 . Xét các số
phức z  a  bi, ( a, b   ) thỏa mãn 2a  b  0 . Khi biểu thức T  z  z1  z  2 z2 đạt giá trị nhỏ
nhất thì giá trị biểu thức P  a 2  b 2 bằng
A. 4.
B. 9.
C. 5.
D. 10.
Lời giải
Gọi M 1 , M 2 , M lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1 , 2 z2 , z trên hệ trục tọa độ Oxy. Khi đó,
điểm M 1 thuộc đường tròn  C1  tâm I1 (3; 2) , bán kính R1  1 ; điểm M 2 thuộc đường  C2 
tròn tâm I 2 (4; 2) , bán kính R2  2 ; điểm M thuộc đường thẳng d : 2 x  y  0 .
Khi đó bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  z  z1  z  2 z2 trở thành tìm giá trị nhỏ
nhất của P  MM 1  MM 2 .
 1 18 
Gọi  C3 
có tâm I 3  ;   , R3  1 là đường tròn đối xứng với  C1  qua d . Khi đó
5 5
min  MM1  MM 2   min  MM 3  MM 2  vói M 3   C3  .
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng I 2 I 3 với  C2  ,  C3  (Quan sát hình vẽ).

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Khi đó với mọi điểm M 2   C2  , M 3   C3  , M  d ta có MM 2  MM 3  AB , dấu "=" xảy ra khi
2 2
1   18 
M1  A, M 3  B . Do đó Pmin  AB  I 2 I 3  3    4      2   3  4 .
5   5 
Ta có M là giao điểm của I 2 I 3 với d . Suy ra M ( 1; 2) .
 a  1
Vậy   a2  b2  5 .
b  2
Câu 39. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho z không
z
phải là số thực và số phức w  là số thực. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  2 .
2  z2
2 2
Giá trị nhỏ nhất của P  z1  3i  z2  3i bằng
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 10.
Lời giải
Vì z không là số thực nên z  z  0 .

z z z
Ta có w  2
w 2
 .
2 z 2 z 2 z2
z z
Vì w là số thực nên w  w  2

2 z 2 z2
 z  z  0(l )
 z  2  z 2   z  2  z 2   2( z  z )  z.z ( z  z )   | z |2  2 | z | 2 .
 z. z  2
Suy ra tập các số phức z là đường tròn tâm O (0; 0) , bán kính R  2 ( trừ giao điểm đường tròn
và trục hoành)
Gọi z1  x1  y1i và z2  x2  y2i điểm biểu diễn z1 và z2 lần lượt là A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2 
I (0; 2) là điểm biểu diễn của 3i, z1  z2  AB  2
2 2
P  z1  3i  z2  3i  IA2  IB 2
Gọi K là trung điểm AB, OK  R 2  KA2  1  K thuộc đường tròn tâm O , bán kính r  1 . Ta
AB 2
có 2 IK 2  IA2  IB 2   IA2  IB 2  2 IK 2  2 . IK | IO  OK || 3  1| 2
2
Dấu "  " xảy ra khi I , K , O thẳng hàng  z1  1  i và z2  1  i
Vậy: Min P  10 khi z1  1  i và z2  1  i
Câu 40. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Xét các số phức z thỏa | z  1  2i | 2 5 và số phức
w thỏa mãn (5  10i ) w  (3  4i ) z  25i . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P | w | bằng:
A. 4.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. 2 10 .
C. 4 5 .
D. 6.
Lời giải
Chọn B
(5  10i ) w  (3  4i ) z  25i  (5  10i ) w  25i  (3  4i )( 1  2i )  (3  4i ) z  (3  4i )( 1  2i )
 (5  10i ) w  5  35i  (3  4i )( z  1  2i )
| 5  10i || w  3  i | 5 | z  1  2i || w  3  i | 2 | w  3  i | 2
Ta có: 2 | w  3  i || w |  | 3  i‖ 10  2 | w ∣
 10  2 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 5. HHKG - THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Sở Ninh Bình 2022) Cho khối hộp ABCD  ABC D có AC  3 . Biết rằng các khoảng cách từ
6
các điểm A, B, D đến đường thẳng AC là độ dài ba cạnh của một tam giác có diện tích S  ,
12
thể tích của khối hộp đã cho là
2
A. .
12
B. 1.
2
C. .
2
3 2
D. .
4
Lời giải

AG 1 3
Gọi G  AC   ABD  , khi đó dễ thấy G là trọng tâm A BD và  nên AG  .
AC  3 3
Lấy điểm K đối xứng với B qua G và dựng hình lăng trụ GDK . APN .
Nhận thấy rằng khoảng cách giữa các mặt bên của lăng trụ GDK . APN bằng với khoảng cách từ
đỉnh A, B, D đến AG .
Từ đó, qua cách dựng các mặt phẳng đi qua A, G và vuông góc với các cạnh bên của lăng trụ
GDK . APN , đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một
lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác đáy có kích thước
lần lượt bằng độ dài khoảng cách từ các đỉnh A, B, D đến đường thẳng AC .
2
Khối lăng trụ mới và lăng trụ GDK . APN có cùng thể tích nên Vm  VGDK . APN  S m  AG  với
12
6 2 2
Sm  . Suy ra: VABCD A B C  D  6VA ABD  6VGDK  APN  6   .
12 12 2
Câu 2. (THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm
H , SH  ( ABCD ) . Hai đường chéo AC  2a BD  a 2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, SB và điểm P thuộc cạnh CD . Biết rằng khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MNP )
bằng a , thể tích khối đa diện AMNP bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a3 2
A. .
8
a3 3
B. .
4
a3 2
C. .
4
a3 3
D. .
8
Lời giải

Đầu tiên ta chuẩn hóa a  1 . Gọi O  CM  DN khi đó O là trọng tâm SAC . (*)
Ta nhận thấy do mặt phẳng ( MNP ) luôn trùng với mặt phẳng ( MNCD ) nên ta đặc biệt hóa điểm
P nằm tại chân đường vuông góc hạ từ H xuống CD . Khi đó ta có: CD  (OHP ) tức ta suy ra:
1
d ( A;( MNP ))  2d ( H ; ( MNP ))  2d ( H ; OP)  1  d ( H ; OP )  . Đặt SH  x , khi đó
2
1 x
OH  SO  (*) Do HP  CD nên xét trong tam giác vuông CHD ta có:
3 3
HC.HD 1
HP  
HC 2  HD 2 3
OH  HP x 1
Suy ra: d ( H ; OP )     x  SH  3 .
2
OH  HP 2
  2
3 x 3 2
Ta giả sử tiếp P di động đến trùng điểm D, khi đó ta có:
1 1
VAMNP  VAMND  VSMND  VSABD  VS . ABCD Vậy
4 8
1 1 1 1 a3 2
VAMNP  VS  ABCD  SH  S ABCD   3   AC  BD  .
8 24 24 2 8
Câu 3. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, SA  2 và
đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là các điểm thay đổi trên
hai cạnh AB, AD sao cho mặt phẳng ( SMC ) vuông góc với mặt phẳng ( SNC ) . Khi thể tích khối
1 1
chóp S . AMCN đạt giá trị lớn nhất, giá trị của biểu thức T  2
 bằng
AM AN 2
8
A.
3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
23
B.
16
41
C.
16
5
D.
4
Lời giải

Ta gọi O  AC  BD, E  BD  CM , F  BD  CN . Đặt AM  x, AN  y với mọi


x, y  [0;1], x  y
3
Gọi H là hình chiếu của O lên SC . Khi đó ta suy ra OH  . Tiếp đến ta có:
3
 SC  OH  SC  HE
  SC  ( HBD )    ((
SMC );( SNC ))  ( .
HE : HF )  EHF
 SC  BD  SC  HF
Suy ra: HE  HF . Gọi K là trung điểm AM . Khi
OE KM AM x OE EB OE  EB OB x 2
đó:         OE  .
EB MB 2( AB  AM ) 2  2 x x 2  2x 2  2x  x 2  x 2(2  x)
Tương tự ta
y 2
có: OF  . Mà OE.OF  OH 2 nên ta có:
2(2  y )
x 2 y 2 1 8  4x 4
   y 1 0  x  .
2(2  x) 2(2  y ) 3 x4 5
1 1 1 8  4x 
Suy ra: VS . AMCN  SA.  S AMC  S ANC   ( x  y )   x  
3 3 3 x4 
1 8  4x   4 4 4
Xét hàm số y  f ( x)   x   trên 0;  có max f ( x)  f   nên suy ra x  ; y  1
3 x4   5 5 5
1 1 1 1 25 41
Suy ra: x  0; y  1 , tức T  2
 2
 2 2  1  .
AM AN x y 16 16
Câu 4. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài
cạnh AC  2a , các tam giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến mặt
phẳng ( ABC ) bằng a . Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng
2 2 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn B

 BA  BC

Ta có  SB chung  SAB  SCB  c.g .c   SA  SC .
  0
 SAB  SCB  90
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống  ABC   SHA  SHC  c.g.c   HA  HC
 SA  AB
 AB  SH
  AB  AH
   ABCH là hình vuông.
 SC  BC  BC  BH
 BC  SH
Gọi M là hình chiếu vuông góc của H lên SA  HM  SA . Gọi N là hình chiếu vuông góc của
H lên SC  HN  SC .
Do đó góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCB) là góc giữa 2 đường thẳng HM , HN . Tam giác
1 1 1 1 1 3 a 6
SHM vuông tại H  2
 2
 2
 2
 2  2  HM  HN  .
 HM   HA   SH  2a a 2a 3
2
SM SH SM  SH  1 1 2a
SMH  SHA     2
  MN  AC  .
SH SA SA  SA  3 3 3

 2 HM 2  MN 2 2 2
cos MHN 2
 . cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng
2 HM 3 3
Câu 5. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi
M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 600 ,
cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . .
C. D. .
41 5 5 41
Lời giải
Chọn C

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Ta có AN  CD  F (suy ra N là trung điểm của AF , NC là đường trung bình trong tam giác
  60 .
AFD )  MN / / SF ;  MN ,  ABCD     SF ,  ABCD    SFO
Với
1 1 a 2 a2 a 2 a 10
OC  AC  AB 2  BC 2  ; CF  CD  a  OF  a 2   2a cos135  .
2 2 2 2 2 2
OF a 10 1
Khi đó SF   :  a 10 .
cos 60 2 2
Ta có OC  BD, OC  SO  OC   SBD  , lại có OC / / BF  BF   SBD  , do vậy
.
 MN ,  SBD     SF ,  SBD    FSB
BF  2OC  a 2 ( OC là đường trung bình trong tam giác BDF ), SB  SF 2  BF 2  2 2a .
 SB 2 5
Vậy cos BSF  .
SF 5
Câu 6. (Sở Hải Dương 2022) Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 2. Thể tích V của khối bát
diện đều có các đỉnh nằm trên các cạnh BC , AD, AB, AA, CD, CC  (như hình vẽ) bằng
A'
D'

B' C'

A D

B C

9 6 2 9 3
A. . B. . C. . D. 3 .
2 3 2
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A

Do các mặt của bát diện đều là 1 tam giác đều nên chắn các góc đỉnh C và đỉnh A' những đoạn
bằng nhau bằng x , đoạn còn lại bằng 2  x .
Đặt A ' M  x  0  x  2  . Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt là các đỉnh của bát diện nằm trên các
cạnh A ' D ', A ' B ', CD, CC ', A ' A, BC .
2
Ta có MN  x 2 , MQ  2  2  x   4 . Do
2 3
MN  MQ  2 x 2  2  2  x   4  4 x  6  x  .
2
3
2 2 2x 2 4 43 9
3

Ta có VMNPQRS  2VMNPQR  .d  M ,  NPQR   . x 2 
3 2

. 2.2 x 2  x3 
3
   .
32 2
Câu 7. (Sở Hải Dương 2022) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC đều cạnh a , SA   ABC  . Gọi
AM 2
M là điểm trên cạnh AB sao cho  . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC
AB 3
a
bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
13
a3 3 a3 3 2a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
AN 2 a 3
Gọi I là trung điểm của BC , N  AC :  , G  MN  AI  AG  .
AC 3 3
1
Ta có d  SM , BC   d  BC ,  SMN    d  B,  SNM    d  A,  SMN   , suy ra
2
2a
d  A,  SMN   
13
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên SG .
Khi đó MN  AG , MN  SA  MN   SAG   MN  AK . Vậy AK   SMN  , hay
2a
d  A,  SMN    AK  .
13
1 1 1 13 3 1 1 a 2 3 a3 3
Ta có       SA  2 a . Vậy VS . ABC  .2 a.  .
SA2 AK 2 AG 2 4a 2 a 2 4a 2 3 4 6
Câu 8. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Biết tam giác ABC là tam giác vuông cân tại C , AC  a , SCD   SBC   90 . Gọi M là
a 3
trung điểm của SC , AM  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
2
a3 a3 a3
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 2
Lời giải
Chọn B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AD  AHBC là hình vuông  HC  DC .
 BC  BH
Ta có   BC  SH 1
 BC  SB
 DC  HC
Mà   DC  SH  2 
 DC  SC
Từ 1 ,  2   SH   ABCD  .
Gọi M là trung điểm của SC , O là trung điểm của HC suy ra MO //SH  MO   ABCD  .
Suy ra tam giác MAO vuông tại O .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
2
a 3 a 2
2 a
Có OM  AM  AO   .
 2    2   2  SH  a
   
1 a3
Tính thể tích khối chóp S . ABCD là V  .SH . AC.BC  .
3 3
Câu 9. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a .
Một mặt phẳng thay đổi, vuông góc với SO , cắt SO, SA, SB, SC , SD lần lượt tại I , M , N , P, Q .
Một hình trụ có một đáy nội tiếp tứ giác MNPQ và một đáy nằm trên hình vuông ABCD . Khi thể
tích khối trụ lớn nhất thì độ dài SI bằng
3a 2 a 2 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Lời giải
Chọn C

Gọi r , h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ.
a 2
SAC  BAC  SO  BO  .
2
a 2
Đặt SI  x  h  SO  SI  x.
2
MN SM SI SI MN x 2
Vì    MN  AB. x 2r  .
AB SA SO SO 2 2
3
x x a 2  a3 2
 2    x  2
1 1 x2  a 2  2 x xa 2 3
4 a 2.
V  r 2h    x     x    2 2 2  
3 3 2  2  3 2 2 2  3  3  3 27 6.27

 
x a 2 a 2 a 2
Vậy thể tích khối trụ lớn nhất khi  x x  SI  .
2 2 3 3
Câu 10. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Cho hình hộp ABCD. ABC D  có thể tích V1 . Gọi
O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm các mặt bên ABBA, BCCB, CDDC, DAAD. Gọi V2 là thể tích
V
khối đa diện ABCD.O1O2O3O4 . Tỉ số 1 bằng
V2
13 12 6 11
A. . B. . C. . D. .
5 5 11 6
Lời giải
Chọn B

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
B C

D
A

B1 O2 C1
O1 O3
A1 O4 D1

B'
C'
A'
D'

+ Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là giao điểm của mp  O1O2O3O4  với các cạnh AA ', BB ', CC ', DD ' .
Lúc đó: A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là trung điểm của các cạnh AA ', BB ', CC ', DD ' .

1 4 5 V 12
+ Ta có: V2  VABCD. A1B1C1D1  4VA. A1O1O4  V1  V1  V1  1 
2 48 12 V2 5
Câu 11. (Chuyên Vĩnh Phúc 2022) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a . Góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 60 . Tính tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
1 1 3
A. . B. . C. 2 3 . D. .
2 3 3 2
Lời giải
Chọn C

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm của BC .


Vì hình chóp S . ABC là hình chóp đều nên SG   ABC  . Suy ra, BG là hình chiếu vuông góc
của SB trên mặt phẳng  ABC  .
    60 .
Khi đó, SB,  ABC   SB 
, BG  SBG 
a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên AM  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 a 3 a 3 1 1 a 3 a 3
Khi đó BG  AM  .  và GM  AM  .  .
3 3 2 3 3 3 2 6
 SG   a 3 .tan 60  a .
Tam giác SGB vuông tại G nên tan SBG  SG  BG.tan SBG
BG 3
Tam giác ABC đều có AM là trung tuyến nên AM  BC .
Lại có SG   ABC  , BC   ABC  nên SG  BC .
 SG  BC
Ta có   BC  SM .
 AM  BC
 SBC    ABC   BC

Ta thấy GM  BC , GM   ABC    
SBC  ,  ABC   SM
  
, GM  SMG.

 SM  BC , SM   SBC 

Tam giác SGM vuông tại G nên tan SMG  SG  a  2 3 .


GM a 3
6
Câu 12. (Cụm trường Nam Định 2022) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, hình chiếu
a 3
vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm H của cạnh AB . Biết SH  và mặt
2
phẳng  SAC  vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Thể tích khối chóp S . ABC bằng.
a3 a3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 16 2 8
Lời giải
Chọn A
S

A B
H

C
Từ H kẻ HK  SC .
AB  HC 
Ta có:   AB   SHC   AB  SC mà HK  SC  SC   AKB 
AB  SH 
SC  AK 
Suy ra   góc giữa  SAC  và  SBC  là  
AKB  90  AK  BK
SC  BK 
và AK   SBC  , BK   SAC  .
Gọi AB  x .
1 x
Xét AKB vuông tại K , KH là trung tuyến HK  AB  .
2 2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
x 3
Mà ABC đều  HC 
2
1 1 1
Xét SHC vuông tại H , có HK là đường cao 2
 2

HK SH HC 2
2 2 2
2  2   2  4 4 4
       2  2  2  3a 2  x 2  a 2  x  a 2 .
 x a 3  x 3 a 3a 3x
1 1 1 1 a 31 a 2. 3 a 3
Thể tích khối chóp: VS . ABC  .SH .SABC  .SH . AB.CH  . .a 2.  .
3 3 2 3 2 2 2 4
Câu 13. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D có
2a
AB  a, AD  a 2 . Biết khoảng cách giữa hai đường AB và BD là . Gọi I là điểm thuộc
7
CC  sao cho mặt phẳng  IBD  vuông góc với mặt phẳng  ABD  . Khoảng cách từ I đến mặt
phẳng  ABD  là
7a 31a 7a
A. . B. 7a . C. . D. .
3 6 2
Lời giải
Chọn A

+ Do
AB // C D  AB //  BDC   d  AB, BD   d  AB,  BDC     d  A,  BDC     d  C ,  BDC    .
+ Do tứ diện CC BD vuông tại C nên
1 1 1 1 1 1  1 1  1
     2    2
d  C ,  BDC   
2
CC  2
CB 2
CD 2
CC  2
d  C ,  BDC     CB 2
CD 2  4a
 CC   2a .
+ Dựng AH  BD, AH  BC  E , EE //A A, EE   BI  K

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 ABD    IBD   BD

 BD   AAE E 
+ Ta có   
 ABD  ,  IBD    
AH , KH   
AHK  
AHK  90
 AA E E    A BD   A H
   
 AAE E  IBD  KH
   
+ Ta có: BD  AB 2  AD 2  a 3 .
AB. AD a 6
ABD vuông tại A  AH   .
BD 3
a 6 a 2
ABE vuông tại B  AB 2  AH . AE  AE  . Suy ra BE  AE 2  AB 2  .
2 2
a 6
HE  AE  AH  .
6
AA 6
AAH vuông tại A  sin 
AHA   .
AH 42

Do 
AHK  90 nên sin    HE  HK  7 a .
AHA  cosEHK
HK 6
+ Dựng IM  BD  IM   ABD   d  I ,  ABD    IM .
HK BK BE 1 a 7
Ta có:     MI  2 HK  .
MI BI CB 2 3
Câu 14. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có đáy là
a 6
tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA  . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC 
3
là trọng tâm G của tam giác ABC . Gọi P, Q, N lần lượt là trung điểm của AB, CC  và AG .
Khoảng cách từ N đến mặt phẳng  PQC  là
a 6 a 3 a 7 a
A. . B. . C. . D. .
12 6 14 2
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của BC . Dựng KG //AA mà CC  //AA nên suy ra


d  N ,  PQC    d  N ,  PKC   .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
d  N ,  PKC   NG 1
  .
d  A,  PKC   AG 2

AK AG d  A,  PKC   AK


Lại có  2   2  d  A,  PKC    2d  M ,  PKC   .
MK GM d  M ,  PKC   MK
Dựng AG // KH mà AG   ABC  nên KH   ABC  .
d  M ,  PKC   MG AM 3 3
Ta có     d  M ,  PKC    d  H ,  PKC   .
d  H ,  PKC   HG AK 2 2
1 3 3
Vậy d  N ,  PKC    .2. d  H ,  PKC    d  H ,  PKC   .
2 2 2
Dựng HI  PC và MJ  PC .
2 2 a 3 a 3
Ta có AG  AM  .  .
3 3 2 3
2a 2 a 2 a 3
Có AG  AA2  AG 2    .
3 3 3
KH MK MK a 3 1 a 3
Tam giác AGM có AG // KH nên   KH  AG.  .  .
AG MA MA 3 3 9
1 1 1 1
Tam giác MGC vuông tại M và MJ  MC  2
 2
 2
 MJ  a .
MJ MG MC 4
HI HG 2 a
Lại có    HI  .
MJ MG 3 6
1 1 1 a 7
2
   d  H ,  PKC    .
d  H ,  PKC   HI 2 KH 2 21

3 a 7
d  N ,  PKC    d  H ,  PKC   = .
2 14
Câu 15. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD , góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 60 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh SB, SC . Tính thể tích khối chóp S . ADNM .
a3 6 3a 3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 16 8 16
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 BD  SA
Ta có   BD   SAC   BD  SO
 BD  AC
OA   ABCD  , OA  BD
   60
Ta có  SO   SBD  , SO  BD  góc  SBD  ,  ABCD    SOA

 SBD    ABCD   BD
AC a 2
OA   .
2 2
  a 2 . tan 60  a 6 .
Tam giác SOA vuông tại A nên SA  OA. tan SOA
2 2
1 1 a 6 2 a3 6
Thể tích khối chóp S . ABCD là V  SA.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
V SM SN 1 1 1 1
Ta có S . AMN  .  .   VS . AMN  VS . ABC
VS . ABC SB SC 2 2 4 4
VS . ADN SN 1 1
   VS . ADN  VS . ADC .
VS . ADC SC 2 2
1
VS . ABC  VS . ADC  VS . ABCD . Suy ra
2
1 1 1 1 1 1 3 3 a3 6 a3 6
VS . ADNM  VS . AMN  VS . ADN  VS . ABC  VS . ADC  . V  . V  V  .  .
4 2 4 2 2 2 8 8 6 16
Câu 16. (Sở Hà Nam 2022) Cho hình chóp S . ABCD có thể tích bằng 2 và đáy ABCD là hình bình
SM SN
hành. Lấy các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SD thỏa mãn   k  0  k  1 . Mặt
SB SD
1
phẳng  AMN  cắt cạnh SC tại P . Biết khối chóp S . AMPN có thể tích bằng , khi đó giá trị của
3
k bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Lời giải
Chọn A
S

N
I
M
D
C

A B

Gọi O  AC  BD; I  MN  SO; P  AI  SC

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
V 1 SP SM SN 
+ Ta có: S . AMPN  .     *
VS . ABCD 2 SC  SB SD 

SC SB SD SP k
+ Mà 1   
SP SM SN SC 2  k

 1
1 1 k 2
 k  2 TM 
+ Do đó: *   . .2k  6k  k  2  0  
6 2 2k  k  2  KTM 
 3

1
Vậy k 
2
Câu 17. (Sở Hà Nam 2022) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 z1  4 z2 z2 . Biết rằng M , N lần lượt là
các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn tam giác MON có diện tích
bằng 32 , khi đó giá trị nhỏ nhất của z1  z2 bằng
A. 8 2 . B. 12 2 . C. 12 . D. 16 .
Lời giải
Chọn B
2 2
z1 z1  4 z2 z2 suy ra z1  4 z2  z1  2 z2
Thay z1  2 z2 vào z1 z1  4 z2 z2 ta có z1  2 z2 suy ra z1  z2  3z2
 x  2a
Giả sử z1  x  yi; z2  a  bi, (a, b   ) ta được  và M  x; y  ; N  a; b  ; N   a; b  lần
 y  2b
lượt là các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 và z2 .
 
Ta có: OM   x; y  ; ON  a; b  , tam giác MON có diện tích bằng 32 nên bx  ay  64 hay
ab  16 .
Ta có: z1  z2  3 z2  3 a 2  b 2  3 2 a.b  12 2
 a  b a  4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   .
 ab  16 b  4

Vậy giá trị nhỏ nhất của z1  z2 bằng 12 2 .


Câu 18. (Sở Hưng Yên 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  1, AD  10, SA  SB, SC  SD . Biết mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc với nhau
đồng thời tổng diện tích của hai tam giác SAB và SCD bằng 2. Thể tích khối chóp S . ABCD
bằng
3 1
A. 2 . B. . C. 1. D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 S   SAB    SCD 

 AB   SAB 
Vì  nên giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là đường thẳng d
CD   SCD 
 AB / /CD

đi qua S và song song với AB, CD .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD .
Vì SA  SB, SC  SD nên SM  AB, SN  CD  SM  d , SN  d  d   SMN  .

Mà mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc với nhau nên SM  SN .

Kẻ SH  MN 1 .

Vì d   SMN   d  SH  SH  AB  2  .

1 1
Từ (1), (2) suy ra SH   ABCD   VS . ABCD  .SH .S ABCD  .SH . AB. AD .
3 3
xy
Đặt SM  x, SN  y  SH  .
x  y2
2

Ta có SM 2  SN 2  MN 2  x 2  y 2  10 .
1 1
Mặt khác S SAB  SSCD  2  .x.1  . y.1  2  x  y  4 .
2 2
2
 x  y   x2  y2  xy 3
Suy ra xy   3  SH    VS . ABCD  1 .
2 2
x y 2
10
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD bằng 1.
Câu 19. (Sở KonTum 2022) Cho tứ diện ABCD có AB  1; AC  2; AD  3 và
  
BAC  CAD  DAB  60 . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD .
2 2 3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 4 2
Lời giải
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Chọn D

Trên các cạnh AC, AD lần lượt lấy C ', D ' sao cho AC '  AD '  AB  1 .
Dễ thấy tứ diện ABC ' D ' là tứ diện đều cạnh bằng 1 .
2 2 3 3
Gọi I , H lần lượt là trung điểm và trọng tâm tam giác BC ' D ' , ta có BH  BI  .  .
3 3 2 3
3 6
Có AH  AB 2  BH 2  1   .
9 3
1 6 3 2
Khi đó VABC ' D '  . .  .
3 3 4 12
Áp dụng công thức tỉ số thể tích, ta có
VABCD AC AD 2 2
 .  2.3  6  VABCD  6.VABC ' D '  6.  .
VABC ' D ' AC ' AD ' 12 2
Câu 20. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho hình lăng trụ ABC . AB C  có tam giác đáy ABC vuông đỉnh A ,
AB  a, AC  3a , AA  AB  AC và mặt phẳng  ABB A  tạo với mặt đáy  ABC  một góc
60 . Tính thể tích V của lăng trụ đã cho.
3 3a 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 4 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi H là trung điểm của BC .


Xét ba tam giác AHB, AHA, AHC có: AH chung, AA  AB  AC và HA  HB  HC (vì
AH là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC )
 AHA  AHB  AHC mà AHB vuông tại H  A  
HA  A 
HB  AHC  90
 AH   ABC  .
Tam giác AAB cân tại A có: I là trung điểm của AB nên AI  AB .
 AI  AB
Ta có   AB   AHI   HI  AB .
 AH  AB  do AH   ABC  

Do đó,   ABBA ,  ABC    AIH  60 .
1 a 3
Tam giác ABC có: H , I lần lượt là trung điểm của BC , AB nên HI  AC  .
2 2
 AH AH a 3 3a
Tam giác AHI vuông tại H có: tan A IH   tan 60   AH  . 3 .
IH a 3 2 2
2
1 1 1 3a 3a 3
Thể tích lăng trụ là: V  . AH .S ABC  . AH . AB. AC  . .a.a 3  .
3 6 6 2 4
Câu 21. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O ,
AC  4 2a , BD  2 a , hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy
 ABCD  . Biết góc giữa SD và  ABCD  bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD
theo a .
8 3a 3 16 6a 3 8 6a 3 4 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 9 9
Lời giải
Chọn D

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

 SAC    SBD   SO

Ta có  SAC    ABCD   SO   ABCD  .

 SBD    ABCD 
Khi đó, góc giữa SD và  ABCD  là góc giữa SD và hình chiếu OD trên  ABCD  , hay chính
.
là góc SDO
.
Tam giác SDO vuông tại O nên SO  OD. tan SDO
1 a 3
Ta có OD  BD  a  SO  a.tan 30  .
2 3
1 1 a 3 1 4 6a 3
Vậy thể tích của khối chóp S . ABCD là V  .SO.S ABCD  . . 4 2 a.2 a  .
3 3 3 2 9
Câu 22. (Sở Lai Châu 2022) Cho lăng trụ ABC  ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh
BC  2a và  
ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có BBC nhọn, mặt phẳng  BCC B 
vuông góc với ( ABC ) , góc giữa hai mặt phẳng  ABB A  và ( ABC ) bằng 45 . Thể tích khối
lăng trụ ABC  ABC bằng
6a 3
A. .
7
a3
B. .
7
3a3
C. .
7
a3
D. .
3 7
Lời giải
Đầu tiên ta có: AB  a, AC  a 3 . Gọi H là hình chiếu của B lên BC
Suy ra H  BC (do B  BC nhọn). Kéo theo B H  ( ABC ) (do  BCC B   ( ABC ) ).
Kẻ HK‖AC với K  AB , suy ra HK  AB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ đó ta có:   
ABB A  ;( ABC )  B  KH  45 , suy ra B KH vuông cân tại H tức B H  KH .
(1)
BH HK HK .2a
Mặt khác ta có: HK‖AC nên ta có tỉ số sau:   BH  (2)
BC AC a 3
Tiếp đến ta lại có: BH  4a 2  BH 2 (3)
BH .2a 12
Từ (1), (2) và (3) suy ra phương trình sau: BH  4a 2  BH 2   B H  a .
a 3 7
1 3a 3
Vậy thể tích VABC . A' B 'C ' 
AB. AC.B ' H 
2 7
Câu 23. (THPT Phụ Dực - Thái Bình 2022) Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a, SA vuông góc với đáy ABCD , biết cosin góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( SBC ) bằng
5
. Tính thể tích khối chóp S . ABCD ?
3
a3 3
A. V  .
6
B. V  2a 3 .
2a 3
C. V  .
3
a3 3
D. V  .
2
Lời giải

Ta chuẩn hóa a  1 và đặt SA  x

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
 1 1
d (C ; SB)  BC  1; AO  2 AC  2

Ta có:  SA  AO x
d (C ;( SBD))  d ( A; ( SBD))  d ( A; SO)  


SA2  AO 2 2  2x 2

1
2
d (C ;( SBD)) x  5 2
Suy ra: sin((
SBD);( SBC ))    1      x  SA  2
d (C ; SB ) 2  2
2x 1   3  3
3
1 2 2a
Vậy V  SAS ABCD  tức V  .
3 3 3
Câu 24. (Sở Sơn La 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  2, AD  4, SA
2 3
vuông góc với mặt đáy, SB tạo với đáy góc 60 , điểm E thuộc cạnh SA và AE  . Mặt
3
phẳng ( BCE ) cắt SD tại F . Thế tích khối đa diện ABCDEF bằng
64 3
A. .
9
64 3
B. .
27
80 3
C. .
27
16 3
D. .
3
Lời giải

Xét ( BEC ) và ( SAD ) có điểm E chung và BC song song AD nên giao tuyến là đường thẳng
qua E và song song AD cắt SD tại F .
  60  SA  AB  tan 60  2 3
Góc giữa SB với đáy bằng 60  SBA
2 3 1 2
Mặt khác AE  nên AE  SA  SE  SA
3 3 3
SE SF 2
Xét SAD ta có:  
SA SD 3
V SE 2 2 1
Ta có: SBEC    VSBEC  VSBAC  VSBEC  VSABCD
VSBAC SA 3 3 3
VSEFC SE SF 2 2 4 4 2
      VSEFC  VSADC  VSEFC  VSABCD
VSADC SA SD 3 3 9 9 9
1 2 5
Khi đó VSBCFE  VSBEC  VSEFC  VSABCD  VSABCD  VSABCD
3 9 9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 4 1 4 1 64 3
Suy ra VABCDFE  VSABCD    SA  S ABCD    2 3  2  4 
9 9 3 9 3 27

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 6. KHỐI TRÒN XOAY


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Chuyên Sơn La 2022) Bà Hương nhận làm 100 chiếc nón lá giống nhau có độ dài đường sinh là 30
cm. Ở phần mặt trước của mỗi chiếc nón (từ A đến B như hình vẽ) bà Hương thuê người sơn và
vẽ hình trang trí. Biết AB  20 2 cm và giá tiền công để sơn trang trí 1m 2 là 50000 đồng. Tính số
tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà bà Hương phải thuê sơn trang trí cho cả đợt làm nón

A. 128.000 đồng
B. 257.000 đồng
C. 384.000 đồng
D. 209.000 đồng
Lời giải
Đầu tiên theo tính chất góc ở tâm bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung tương ứng nên ta suy ra:

AOB  2 AIB  120 . Sử dụng đính li Cosin ta có:
20 6
AB 2  OA2  OB 2  2OA  OB cos120  3R 2  (20 2) 2 . Từ đó suy ra R  ( cm) . Tiếp
3
theo, ta gọi đỉnh của hình nón là S , sau đó ta trải phẳng mặt xung quanh của nón ra, khi ấy diện
tích mặt cần sơn và trang trí chính là phần hình quạt SAB . Ta có độ dài cung  AB là
2 20 6 40 6
l   ( cm) . Từ đó ta tính được diện tích hình quạt SAB là:
3 3 9
l  SA 1 40 6 1200 6 1200 6
S
2
  30 
2 9

18
 
cm 2 
18
 
10 4 m 2 . Mà giá tiền công để sơn
2
trang trí 1 m là 50000 đồng nên giá tiền công sơn 100 cái nón là:
1200 6
104  50.000.100  256.509 (đồng). Như vậy tổng tiền này gần với đáp án B nhất.
18
Câu 2. (Sở Hải Dương 2022) Một cốc thủy tinh hình nón có chiều cao 20cm . Người ta đổ vào cốc thủy
3
tinh một lượng nước, sao cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao cốc thủy
4
tinh, sau đó người ta bịt kín miệng cốc, rồi lật úp cốc xuống như hình vẽ thì chiều cao của nước
lúc này là bao nhiêu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 3,34cm B. 2, 21cm C. 5, 09cm D. 4, 27 cm


Lời giải
Chọn A
3R
Gọi R là bán kính đáy của cái phểu ta có là bán kính của đáy chứa cột nước
4
2
1 2 1  3R  3 185 2
Ta có thể tích phần nón không chứa nước là V    R  .20     . .20  R .
3 3  4  4 48
Khi lật ngược phểu Gọi h chiều cao của cột nước trong phểu.phần thể tích phần nón không chứa
2
1  R  20  h   1 3
nước là: V    20  h       20  h  R 2
3  20  1200
1 3 185 2 3
Mà:   20  h  R 2   R   20  h   4625  h  3,34 .
1200 48
Câu 3. (Sở Hải Dương 2022) Ông A dự định làm một cái thùng phi hình trụ (không có nắp) với dung tích
5m3 bằng thép không gỉ để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1m2 thép không gỉ là 500.000
đồng. Hỏi chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là bao nhiêu (làm tròn đến hàng
nghìn) ?
A. 6424000 đồng. B. 5758000 đồng. C. 7790000 đồng. D. 6598000 đồng.
Lời giải

Đáp án A

Gọi x, y lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ

5
Ta có thể tích V  h.S  y.x 2 .  5  y  (1)
x 2 .

Lại có diện tích bề mặt hình trụ không nắp S tru  S xq  S d  2 xy   x 2 (2)

Để chi phí thấp nhất thì S tru nhỏ nhất do đó

Thay (1) và (2) ta được

5 10 5 5
S tru  S xq  S d  2 xy   x 2  2 .x. 2
  x 2    .x 2  3. 3 . . .x 2  3 3 25
x . x x x

Chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là : S tru .500000  3 3 25 .500000  6424000

Câu 4. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho khối nón đỉnh S có đường cao bằng 3a. SA, SB là hai đường sinh
của khối nón. Khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng ( SAB ) bằng a và diện tích tam
giác SAB bằng 3a 2 . Tính thể tích khối nón.
145 a 3 145 a 3 145 a 3 145 a 3
A. . B. . C. . D. .
48 72 54 36
Lời giải
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Gọi K là trung điểm của AB và H là hình chiếu của O lên SK


OK  AB
Ta có: 
SO  AB
 AB  ( SOK )
OH  SK
Mặt khác 
OH  AB (do AB  ( SOK ))
 OH  ( SAB ) tại H
 d  O,  SAB    OH  a
Xét tam giác SOK vuông tại O , ta có:
1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2  2
OH SO OK a 9a OK 2
1 8 3a 2
 2
 2  OK 
OK 9a 4
9a 2 9a 2
SK  SO2  OK 2  9a 2  
8 4
1
S SAB SK . AB  3a 2
2
6a 2 6a 2 4a 2
 AB   
SK 9a 2 3
4
1 2a 2
AK  AB 
2 3
8a 2 9a 2 a 290
 OA  OK 2  KA2   
9 8 12
2
1 1  290a  145 3
 V   R 2h   .  .3a  a
3 
3  12  72
Câu 5. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3a . Gọi M , N là hai
điểm thuộc đường tròn đáy sao cho MN  2a . Biết thể tích của khối nón là 2 a3 , khoảng cách
từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng  SMN  là
a
A. . B. 2a . C. a . D. 3a .
2

Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi r , h lần lượt là bán kính đường tròn đáy và đường cao của khối nón.
1 2 2 3
Theo giả thiết ta có V   r h   a h  2 a  SO  h  2a .
3
Gọi I là trung điểm của MN . O là tâm của đường tròn đáy.
2 2
OMN cân tại O , I là trung điểm của MN nên OI  MN  OI  OM  IM  a 2 .
Khi đó, ta có IO  MN , SO  MN  MN   SIO  .
Kẻ OH  SI tại H , có MN   SIO   MN  OH mà OH  SI  OH   SMN  tại H .
SO.OI
 d  O,  SMN    OH  a.
SO2  OI 2
Câu 6. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Cho hình nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 600 và có độ dài đường
sinh l  12 cm. Gọi AB là một đường kính cố định của đáy hình nón, MN là một dây cung thay
đổi của đường tròn đáy và luôn vuông góc với AB . Biết rằng tâm đường tròn ngoại tiếp của tam
giác SMN luôn thuộc một đường tròn  C  cố định. Tính bán kính của đường tròn  C  .
3 3 2
A. 6 2 cm. B. 2 3 cm. C. cm. D. cm.
2 2
Lời giải
Chọn B

Gọi O là tâm đường tròn đáy của hình nón.


Góc ở đỉnh của hình nón bằng 600 nên ASB  600 .
Suy ra, tam giác SAB đều có cạnh bằng l  12 cm.
Gọi K , I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác SAB và SMN .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2 2 12 3
Khi đó, K là trọng tâm của tam giác SAB  KS  SO  .  4 3 cm.
3 3 2
Mặt khác, KOA  KOM  KON  KA  KM  KN . Mà KA  KS nên
KM  KN  KS  KI là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác SMN
 KI   SMN   KI  IS  I thuộc mặt cầu  S  đường kính KS cố định. (1)
Gọi H là giao điểm của MN và AB . Dễ thấy, I  SH nên I   SAB  cố định. (2)
Từ (1) và (2), suy ra I thuộc đường tròn  C  là giao tuyến của  S  và mặt phẳng  SAB  .
1
Bán kính của đường tròn  C  là R 
KS  2 3 cm.
2
Câu 7. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam
giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp
hình chóp S . ABCD bằng
 a3 2 a3  a3 11 11 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 162
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của AB.


Do tam giác SAB vuông tại S nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB.
Gọi O  AC  BD nên OA  OB  OC  OD 1 .
Trong mặt phẳng  ABCD  , ta có:
OI // AD
  OI  AB .
 AD  AB
Mặt khác, ta lại có:
 SAB    ABCD 

 SAB    ABCD   AB  OI   SAB 

OI   ABCD  ; OI  AB
 OI là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB  OS  OA  OB  2  .
AC
Từ 1 và  2  ta có: OA  OB  OC  OD  OS  .
2
AC a 2
Vậy mặt cầu tâm O , bán kính R   ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
4 3 4 a 2 2 a3
Thể tích khối cầu là: V  . .R  . .    .
3 3  2  3
Câu 8. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Cho hình nón có thiết diện qua đỉnh S là một tam giác
đều tạo với đường cao một góc 30. Khối nón có thể tích bằng 7 . Diện tích xung quanh của khối
nón là
A. S  4 7 . B. S  2 7 . C. S  14 . D. S  4 13 .
Lời giải
Chọn A

   30.
Giả sử thiết diện qua đỉnh là SAB . Suy ra SO 
,  SAB   OSM

x 3
Đặt SA  x,  x  0  . Mà SAB đều  SM  .
2
Xét SOA vuông tại O có SO  SA2  OA2  x 2  R 2  h  x 2  R 2 (với SO  h  0 )
2 2
 SO x R
Xét SOM vuông tại O có cos SMO  cos 30   3x  4 x 2  R 2 .
SM x 3
2
2
16 R 4 7R 3 7R
 9 x 2  16  x 2  R 2   7 x 2  16 R 2  x 2  x h
7 7 7
1 3 7R
Có VN  7   R 2 h  7  R 2 h  21  R 2 .  21  R  7  SA  x  4 .
3 7
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là S xq   Rl   . 7.4  4 7 .
Câu 9. (Liên trường Quảng Nam 2022) Cho hình nón có chiều cao 6a . Một mặt phẳng  P  đi qua đỉnh
của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông cân và khoảng cách từ tâm đường
tròn đáy đến mặt phẳng  P  là 3a . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
A. 96 a 3 . B. 108 a 3 . C. 120 a 3 . D. 150 a 3 .
Lời giải
Chọn C
S

A
I O
B

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Giả sử mặt phẳng  P  đi qua đỉnh của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác
vuông cân SAB .
Gọi I là trung điểm của AB , O là tâm của đường tròn đáy của hình nón.
Kẻ OK  SI tại K .
OK 2 .SO 2
Ta có d  O ,  SAB    OK  3a ; SO  6a , suy ra IO   2 3a .
SO 2  OK 2
SI  SO 2  OI 2  4 3a.
AB
IA   SI  4 3a (Do tam giác SAB vuông tại S ).
2
R IA2  IO 2  2 15a.
Thể tích của khối nón cần tìm là
1 1 2
 
V   R 2 h  . . 2 15a .6a  120 a 3 .
3 3
Câu 10. (Sở Hà Nam 2022) Cho hình nón đỉnh S , đường tròn đáy tâm O và góc ở đỉnh bằng 120 . Một
mặt phẳng đi qua S cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết khoảng cách giữa
hai đường thẳng AB và SO bằng 3 , diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. 2 3 . B. 27 3 . C. 9 3 . D. 18 3 .
Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm của AB khi đó OI  AB .

Mà SO vuông góc với đáy  SO  OI nên d  SO, AB   OI  3 .

Gọi bán kính của đường tròn đáy là r  OB  r .

  OB  SB 
  60  sin OSB
Vì góc ở đỉnh bằng 120  OSB
r

2r
.
SB sin 60 3

Xét OIB vuông tại I : IB 2  OI 2  OB 2  32  r 2  IB  32  r 2  AB  2 32  r 2 .


Xét SAB vuông cận tại S :
2 2
2
 2r   2r 
2 2 2
AB  SA  SB  2 3  r  2 2
   
 3  3
2
  r  27  r  3 3 .

2r
l  SB   6.
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Diện tích xung quanh của hình nón: S  rl  3 3.6  18 3 .
Câu 11. (Sở Hưng Yên 2022) Cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục hình nón ta được một
tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 ; BC là dây cung của đường tròn đáy sao cho mặt
phẳng  IBC  tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60 . Tính theo a diện tích S của
tam giác IBC .
2a 2 a2 2a 2 2a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 3 3
Lời giải
Chọn C
I

C
J
H
B

Gọi r , h, l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón đã cho.
Vì cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục hình nón ta được một tam giác vuông cân
 a 2
 2r  a 2  r 
 2 a 2
có cạnh huyền bằng a 2 nên   h  l2  r2  .
l  a 2 2
a
 2
Gọi H là tâm của đường tròn đáy và J là trung điểm của BC .
 BC  IH
Ta có   BC   IHJ  .
 BC  HJ
  60
Suy ra góc giữa mặt phẳng  IBC  với mặt phẳng chứa đáy hình nón là góc IJH

IH h a 6 a 3 2a 3
Ta có JI     BJ  l 2  JI 2   BC  2 BJ  .
sin 60 sin 60 3 3 3
1 2a 2
Vậy S  .JI .BC  .
2 3
Câu 12. (Sở Nam Định 2022) Cho hình trụ T  có hai đáy là hai hình tròn  O  ;  O  và thiết diện qua
trục của hình trụ là hình vuông. Điểm A thuộc đường tròn  O  , điểm B thuộc đường tròn  O '
3
sao cho AB  2 và khoảng cách giữa AB và OO bằng (thao khảo hình bên). Khối trụ T 
2
có thể tích bằng:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

O
A

O'

7 14 7 14 28 14 7 14
A. . B. . C. . D. .
8 2 27 16
Lời giải
Chọn D

Dựng AC / / OO , OI  CB .


OI  CB
Ta có   OI   ACB 
OI  AC
3
 d  OO, AB   d  O,  ABC    OI  .
2
Gọi OO   2 x,  x  0  .
3 3
Khi đó IB  OB 2  OI 2  x 2   CB  2 IB  2 x 2  .
4 4
2 2  2 3
Mà AC  OO  2 x  AC  AB  CB  4  4  x    2 x
 4
7 7
 4x2  7  4x2  x   vì x  0 nên x  .
8 8
7 7 7 14
Thể tích khối lăng trụ: V   r 2 .h   . .2  .
8 8 16
Câu 13. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Hình nón  N  có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở
đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt hình nón  N  theo thiết diện là tam giác vuông SAB .
Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh S xq
của hình nón  N  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. S xq  36 3 . B. S xq  18 3 . C. S xq  27 3 . D. S xq  9 3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi bán kính hình nón là OA  OB  r  r  0  .


Gọi I là trung điểm của AB thì khoảng cách giữa AB và SO là OI  3 .
Tam giác OIA vuông tại I nên AI  OA2  OI 2  r 2  9 . Suy ra AB  2 AI  2 r 2  9 .
120
Góc ở đỉnh hình nón bằng 120 nên ASO   60 .
2
OA OA 2r
Tam giác SAO vuông tại O nên sin  ASO   SA   .
SA 
sin ASO 3
2r
Hai đường sinh có độ dài bằng nhau nên SA  SB  .
3
4 r 2 4r 2
Tam giác SAB vuông nên SA2  SB 2  AB 2    4  r 2  9  r  3 3 .
3 3
2r
Suy ra độ dài đường sinh l  SA  6.
3
Diện tích xung quanh hình nón là S xq   rl   .3 3.6  18 3 .
Câu 14. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 5 . Hình vuông
ABCD nội tiếp hình trụ với hai điểm A, B thuộc đường tròn là đáy trên và C , D thuộc đường
tròn đáy dưới của hình trụ và AB  3 . Biết diện tích hình chiếu của hình vuông ABCD trên mặt
đáy bằng 2 (đơn vị diện tích). Tính thể tích của khối trụ đó.
5 3
A.
12
5 6
B.
6
5 6
C. .
2
5 3
D. .
4
Lời giải
Ta có hình vẽ như sau:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

 5
Ta kẻ lần lượt các đường sinh CC và DD với C , D  O;  sao cho S ABC  D  2
 2 

Khi đó với ABCD là hình chữ nhật ta có: S ABC  D  AB  BC   2
 AB  BC   2
Mà AB 2  BC 2  (2 R) 2  5 nên ta có hệ phương trình sau:  2 2
 AB  BC   5
 AB  BC  1  AB  BC  2
Do AB  3 nên hệ phương trình có nghiệm:  hoặc 
 BC   2  BC   1
 AB  BC  1
Trường hợp 1:   CC   h  BC 2  BC 2 không tồn tại nên loại.
 BC   2
 AB  BC  2
Trường hợp 2:   CC   h  BC 2  BC 2  3
 BC   1
2
2
 5 5 3
Vậy ta suy ra thể tích khối trụ là: V   R h     3  .
 2  4
Câu 15. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Từ một tấm tôn hình tam giác đều cạnh bằng 6 m ,
ông A cắt thành một tấm tôn hình chữ nhật và cuộn lại được một cái thùng hình trụ(như hình vẽ).

Ông A làm được cái thùng có thể tích tối đa là V (Vật liệu làm nắp thùng coi như không liên
quan). Giá trị của V thỏa mãn
A. V  1m3 .
B. V  3m 3 .
C. 2m3  V  3m3 .
D. 1m 3  V  2m 3 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi h là chiều cao và r là bán kính đáy của cái thùng. Khi đó
3 3  h 2 r 3 3h
 r .
3 3 6  3
3
2 1 1  3 3  h  3 3  h  2h  1 4 3 3
Vậy V r h  (3 3  h)2 2h     (2 3)3  m .
6 6  3  6 
 2m 3  V  3m3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022 Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 7. OXYZ P2
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
• TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG, CÁC SỞ NĂM 2022
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (Thị xã Quảng Trị 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 3 x  y  2 z  5  0 và hai
điểm A(8; 3;3) , B (11; 2;13) . Gọi M , N là hai điểm thuộc mặt phẳng ( ) sao cho MN  6 .
Giá trị nhỏ nhất của AM  BN là
A. 2 13 .
B. 53 .
C. 4 33 .
D. 2 33 .
Lời giải
Đầu tiên ta có hình vẽ như sau:

Đầu tiên ta cần vẽ một mặt phẳng ( P ) chứa A và song song với mặt phẳng
( ) : 3 x  y  2 z  5  0 .
Xét mặt phẳng ( P ) : 3 x  y  2 z  33  0 . Dựng đường tròn (C ) tâm A , bán kính AA  MN  6
với A (C ) sao cho AA NM là hình bình hành. Đến đây ta nhận thấy A, B đều cùng phía với
mặt phẳng (  ) nên ta suy ra: AM  BN  A N  BN  A N  B N  A B với B(13; 6; 3) là
điểm đối xứng với B qua ( ) Gọi H (5; 0;9) là hình chiếu của B lên ( P ) khi đó ta suy ra HA
đạt giá trị nhỏ nhất khi ba điểm A, H , A thẳng hàng với H nằm giữa A và A . Ta có:
AH  3 6 nên suy ra HA 'min  AA  AH | MN  AH | 2 6 Vậy với BH  6 14 ta suy ra

( AM  BN )min  AB 'min  B H 2  A H 2  (6 14)2  (2 6)2  4 33 .


Câu 2. (Sở Phú Thọ 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 2; 6), B (3;3; 9) và mặt phẳng
( P ) : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M di động trên ( P ) sao cho MA, MB luôn tạo với ( P ) các góc
bằng nhau. Biết rằng điểm M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tung độ của tâm đường tròn
đó bằng
A. 0.
2
B.  .
3
C. 12 .
2
D. .
3
Lời giải
Đặt M ( a; b; c ) , khi đó ta gọi E , F là các chân đường vuông góc từ A, B hạ xuống ( P ) .
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì sin    AE  BF  d ( A; ( P ))  d ( B;( P ))
AME  sin BMF
AM BM AM BM

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
6 3
   MA2  4 MB 2  (a  2) 2  (b  2) 2  (c  6) 2  4  ( a  3) 2  (b  3) 2  (c  9) 2 
AM BM
20 28 352
.  a 2  b 2  c 2  a  b  28c  0
3 3 3
 10 14 
Suy ra M  ( S ) tâm I  ; ; 14  và bán kính R  . Mặt khác M  ( P ) nên suy ra quỹ tích
 3 3 
điểm M là một đường tròn (C ) thiết diện tạo bởi mặt cắt giữa mặt phẳng ( P ) và mặt cầu với tâm
đường tròn E là hình chiếu của I lên mặt phẳng ( P ) .
Ta có phương trình đường thẳng (d ) , qua I, vuông góc ( P)
 10
 x  3  2t

 14
là:  y   2t , t  . Mà E  (d )  ( P) nên suy ra phương trình sau:
 3
 z  14  t


 10   14  14 2
2   2t   2   2t   ( 14  t )  12  0  t  2  yE   2( 2)  .
 3   3  3 3
Câu 3. (THPT Quảng Xương 1-Thanh Hóa 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) có phương trình x 2  ( y  1) 2  z 2  4 và điểm H (3; 0;3) . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
4 3
H và cắt mặt cầu theo dây cung BC  không đổi. Khi khoảng cách từ O đến  lớn nhất thì
3
 đi qua điểm N ( 20; m; n) . Tính m  n  ?
A. m  n  3 .
B. m  n  5 .
C. m  n  20 .
D. m  n  20 .
Lời giải
Ta có mặt câu (S ) có tâm I (0;1; 0) và bán kính R  2. Khi đó ta có:
2
 BC  2 6
d ( I ;  )  IE  R 2     . Dễ dàng đánh giá được khoảng cách từ O đến  lớn nhất
 2  3
khi  và hai điểm I , O đồng phẳng, từ đó ta có hình vẽ như sau:

OH  3 2; OI  1; IH  19
Ta có:  2 2 2
nên IOH vuông tại O và
 IH  IO  OH
  IO  1 ; cos IHO
sin IHO   HO  3 2 . Mặt khác ta có:
IH 19 IH 19

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
2 2
 IE 2 6   HE  IH  IE  7 nên với OF   ta suy ra:
sin IHE  ; cos IHE
IH 3 19 IH IH 57
  3 2 sin( IHO
d (O; )mex  OF  OH sin OHE   IHE
 )  3 2(sin IHO
 cos IHE
  cos IHO
 sin IHE
)
 1 7 3 2 2 6  1
 3 2       3 2   6
 19 57 19 3 19  3
MI EI 2  2   
Gọi M  OI   , khi đó ta suy ra    MI  MO  3MI  2 MO  0
MO OF 3 3
  x y 3 z
Giải hệ tâm ti cự trên ta ra được M (0;3; 0) , suy ra u  HM  (1; 1;1)   :  
1 1 1
Mà  đi qua N (20; 23; 20) nên đồng nhất suy ra m  n  3 .
Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu
 S1  : ( x  6)2  ( y  7)2  ( z  8)2  9 và  S2  : ( x  6)2  ( y  7) 2  ( z  8) 2  1 . Có bao nhiêu điểm
M thuộc mặt phẳng (Oxy ) , với tọa độ là số nguyên, mà từ M kẻ được đến  S1  ba tiếp tuyến
MX , MY , MZ (với X , Y , Z là các tiếp điểm và đôi một khác nhau) sao cho mặt phẳng ( XYZ ) tiếp
xúc với  S2  ?
A. 6.
B. 12.
C. 10.
D. 8.
Lời giải
Đầu tiên ta có hai mặt cầu  S1  và  S2  chung tâm I (6;7;8) và bán kính lần lượt là
R1  3, R2  1 .
Ta đặc biệt hóa hai điểm X , Y và có hình vẽ sau đây:

Đặt M (a; b; 0), ( a, b  ) khi đó ta có: (áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông).
IX 2 R12
MI    9  MI 2  (a  6)2  (b  7) 2  64  81  (a  6)2  (b  7) 2  17
IE R2
Từ đó ta suy ra điểm M thuộc đường tròn (C ) : ( x  6)2  ( y  7)2  17 . Bài toán chuyển về tìm số
nghiệm nguyên (a; b) thỏa phương trình (a  6) 2  (b  7)2  17 . Khi ấy ta suy ra: a  6, b  7 là
các căn bậc hai củ số chính phương. Từ đó ta chia thành hai trường hợp như sau:
( a  6) 2  1 1  a  6  1 5  a  7
TH1:  2
   ( a; b)  (5;3);(5;11);(7;3);(7;11)
(b  7)  16  4  b  7  4 3  b  11
(a  6) 2  16 4  a  6  4 2  a  10
TH2:  2
   ( a; b)  (2;6);(10;6); (2;8);(10;8)
(b  7)  1 1  b  7  1 6  b  8
Như vậy tổng lại ta có 8 tọa độ nguyên M thỏa mãn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. (Chuyên Sơn La 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :
 x  1  3a  at

 y  2  t . Biết rằng khi a thay đổi thì luôn tồn tại một mặt cầu cố định đi qua điểm
 z  2  3a  (1  a)t

M (1;1;1) và tiếp xúc với đường thẳng  . Tìm bán kính của mặt cầu đó.
A. 6 3
B. 5 3
C. 7 3
D. 4 3
 x  1  3a  at x  1
 
Ta có:  :  y  2  t  x  y  z  3 . Thế t  3 vào ta thu được:  y  5
 z  2  3a  (1  a)t  z  1
 
Khi đó ta suy ra rằng  luôn qua điểm A(1; 5; 1) cố định, và nằm trong mặt phẳng
( P ) : x  y  z  3  0 . Mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng  với mọi a nên mặt cầu tiếp xúc với
mặt phẳng ( P ) tại A .
x  1 t

Đường thẳng IA vuông góc với ( P ) có phương trình là:  y  5  t  I (1  t ; 5  t; 1  t ).
 z  1  t

2 2 2 2 2 2
Mà IA  IM nên t  t  t  t  (t  6)  (t  2)  t  5  I (6; 0; 6)  R  IM  5 3
Vậy bán kính của mặt cầu cần tìm là bằng 5 3 .
Câu 6. (Chuyên KHTN 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng lần lượt có
x 1 y  2 z x  2 y 1 z 1
phương trình là: d1 :   , d2 :   và mặt phẳng
1 2 1 2 1 1
( P ) : x  y  2 z  5  0 . Lập phương trình đường thẳng song song với mặt phẳng ( P ) và cắt d1 , d 2
lần lượt tại A, B sao cho độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất ?
x 1 y  2 z  2
A.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
B.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
C.  
1 1 1
x 1 y  2 z  2
D.  
1 1 1
Lời giải

 A  d  d1  A(1  a; 2  2a; a) 


Đầu tiên ta có:    AB  (3  2b  a;3  b  2a;1  b  a)
B  d  d2  B(2  2b;1  b;1  b)
(1)

Mặt phẳng ( P ) : x  y  2 z  5  0 có vector pháp tuyến n  (1;1; 2) cùng với AB‖( P) nên ta có:
 
AB  n  0  (3  2b  a )  (3  b  2a )  2(1  b  a )  0  a  b  4
Từ (1) và (2) ta suy ra:
2 2 2 2 2 2
AB  (3  2b  a)  (3  b  2a )  (1  b  a )  2b  8b  35  2(b  2)  27  27

Khi đó dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b  2  a  2  AB  ( 3; 3; 3)  k (1;1;1)
x 1 y  2 z  2
Như vậy phương trình đường thẳng AB là   .
1 1 1
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 7. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
x 1 y  2 z  3
( S ) : ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3) 2  48 và đường thẳng d:   . Điểm
1 1 2
M ( a; b; c ), ( a  0) nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC
đến mặt cầu ( S ),  A, B, C là các tiếp điểm) và    90, CMA
AMB  60, BMC   120 . Tính
Q  abc.
A. Q  6  4 2
B. Q  10  4 2
C. Q  9  4 2
D. Q  9  4 2 .
Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1; 2;3) , bán kính R  4 3 .


Gọi (C ) là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng ( ABC ) và mặt cầu ( S ) .
Đặt MA  MB  MC  x khi đó AB  x, BC  x 2, CA  x 3 do đó ABC vuông tại B nên
trung điểm H của AC là tâm đường tròn (C ) và H , I , M thẳng hàng.
  120 nên AIC đều do đó x 3  R  x  AM  4 suy ra IM  2 AM  2 x  8 .
Vì AMC
Lại có M  d nên M (1  t ; 2  t ;3  2t ) , (t  1) .
t  4
Mà IM  8 nên t 2  t 2  ( 2t ) 2  64    M (3;6;3  4 2)  a  b  c  6  4 2 .
 t  4
x  m y  1 z  m2
Câu 8. (Sở Thái Nguyên 2022) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng () :   , hai
1 2 3
điểm M ( 1; 2;3) và N (2; 1; 2) . Gọi M , N  lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N lên trên
(  ) . Khi m thay đổi, thể tích khối tứ diện MNN M  có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 7 13
335
B.
1176
79
C.
471
125 3
D.
4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

-Mặt phẳng ( P ) qua M và vuông góc với (  ) là: ( P ) : x  2 y  3 z  12  0 .


-Mặt phẳng (Q ) qua N và vuông góc với (  ) là: (Q ) : x  2 y  3 z  10  0 .
| 14  ( 10) | 4
Từ đó với ( P)‖(Q) ta suy ra M  N   d (( P ); (Q))   .
12  ( 2) 2  32 14

Đường thẳng (  ) qua A  m; 1;  m 2  có vector chỉ phương u  (1; 2;3)

Đường thẳng ( MN ) có vector chỉ phương a  (3;1; 1) . Từ đó ta có được góc giữa MN và (  )
là:
 
 | u a | 2 5 3
cos ( MN ; )      sin ( MN ; )  . Từ đó ta suy ra khoảng cách giữa MN và
| u || a | 154 77
(  ) là:
2
 1  335
   2
7m   
| [ MN ; u ]  AM | 7 m  m  12  14  28 335
d     
| [ MN ; u ] | 150 150 28 150
1 1 4 5 3 335 335
MN  M  N  d  sin (
Khi đó suy ra: VMNNM   MN ; )   11     .
6 6 14 77 28 150 1176
Câu 9. (THPT Cửa Lò – Nghệ An 2022) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 4 y  z  3  0 và
2 2 2
mặt cầu  S  :  x  4    y  4    z  2   4. Có bao nhiêu điểm M thuộc mặt phẳng Oxy với
tung độ nguyên, mà từ điểm M kẻ được tiếp tuyến với  S  đồng thời vuông góc với mặt phẳng
 P
A. 34 . B. 18 . C. 32 . D. 20 .
Lời giải
 S  có I  4; 4;2  ; R  2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Gọi M  a; b;0  ,
 
IM   a  4; b  4; 2  , ud   0; 4; 1
 
 IM , ud    b  4; a  4; 4  a  4  
 
 
 IM , ud 
  2 2
d  I;d     2   b  4   17  a  4   68
ud
2
Vì b  , ta có  b  4   68   68  4  b  68  4
Suy ra 17 giá trị b, với mỗi b có được 2 giá trị a. Suy ra có 34 điểm M
2 2
Câu 10. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  9   z 2  18
và hai điểm A  8;0;0  , B  4;4;0  . Điểm M bất kỳ thuộc mặt cầu  S  . Biết MA  3MB đạt giá trị
nhỏ nhất tại điểm M có tọa độ M  x0 ; y0 ; z0  . Giá trị biểu thức T  4 x0  9 y0 bằng:
A. T  46 . B. T  124 . C. T  46 . D. T  124 .
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm và bán kính lần lượt là I  1;9;0  , R  3 2 .
Gọi M  x ; y ; z 
2 2
Vì M   S    x  1   y  9   z 2  18 .
Ta có
2 2 2
MA  3MB   x  8  y2  z2  3  x  4   y  4  z2
2 2 2 2 2
  x  8  y 2  z 2  8  x  1   y  9   z 2  18  3  x  4   y  4  z2
 
 3  x 2   y  8  z 2   x  4    y  4   z 2 
2 2 2
 
Xét C  0;8;0  suy ra MA  3MB  3  MB  MC   3BC  12 2 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao của đường thẳng BC và mặt cầu ( S ) và M nằm giữa
B, C .

x  t

Phương trình đường thẳng BC :  y  8  t  M  t;8  t ;0  .
z  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 t  2  M  2;6;0 
Mà M   S   2  t  1  18   .
t  4  M  4;12;0  ( L)

Vậy x0  2; y0  6  T  4.2  9.6  46


Câu 11. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x 1 y z  2
d:   , mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  7  0 và điểm A 1;1;3 . Đường thẳng  đi
1 2 1
qua A cắt đường thẳng d và mặt phẳng  P  lần lượt tại M , N sao cho M là trung điểm của

AN , biết rằng  có một vec tơ chỉ phương u   a; b;6  . Khi đó giá trị của T  14a  5b bằng:
A. T  63 . B. T  81 . C. T  72 . D. T  81 .
Lời giải
Chọn B
Vì M  d  M  t  1; 2t ; t  2  .
Vì M là trung điểm của AN nên N  2t  3; 4t  1;2t  1 .
Mà N   P   2t  3  8t  2  4t  2  7  0  t  1 .
 
Suy ra M  2; 2;1  MA   3;3; 2   3MA   9;9;6 
  a  9
Nên u  MA    T  14a  5b  81 .
b  9
Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định 2022) Trong không gain Oxyz , cho hai điểm
x  5

A  4; 2; 4  , B  2; 6; 4  và đường thẳng d :  y  1 . Gọi M là điểm di động thuộc mặt phẳng
z  t


 Oxy  sao cho AMB  90 và N là điểm di động thuộc d . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN
A. 2 . B. 8 . C. 73 . D. 5 3 .
Lời giải
Chọn A
 
Vì M   Oxy   M  a; b;0  , MA   4  a; 2  b; 4  , MB   2  a;6  b; 4  .
 
Mà 
2 2
AMB  90  MA.MB  0   a  1   b  2   9  M   C  tâm I 1; 2; 0  , bán kính
R  3.

Lại có ud   0;0;1  d   Oxy  .
Giao điểm của d và  Oxy  là H  5; 1; 0  và IH  d tại H  5; 1; 0  .
N là điểm di động thuộc d nên MN nhỏ nhất khi N  H ; M  IH   C   M 0 .
Ta có IH  5  MN min  M 0 H  IH  IM 0  5  3  2.
Câu 13. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Cho hai đường thẳng
 x  2
 x  3 y 1 z  4
d :y  t t    ,  :   và mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 . Gọi d ,  lần
 z  2  2t 1 1 1

lượt là hình chiếu của d ,  lên mặt phẳng  P  . Gọi M  a; b; c  là giao điểm của hai đường thẳng
d  và   . Giá trị của tổng a  bc bằng
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Gọi  Q  ,  R  lần lượt là hai mặt phẳng chứa d ,  và vuông góc với  P  .
Khi đó, M   P    Q    R  .

Mặt phẳng  P  có VTPT n  1;1; 1 .

Đường thẳng d có VTCP u1   0;1; 2  và đi qua điểm M  2;0; 2  .
  
Mặt phẳng  Q  có VTPT n1  u1; n    3; 2; 1
  Q  : 3  x  2   2  y  0   z  2  0  3x  2 y  z  4  0

Đường thẳng  có VTCP u2  1; 1;1 và đi qua điểm M  3;1; 4  .
  
Mặt phẳng  R  có VTPT n2  u2 ; n    0; 2; 2 
  R  : 0  x  3  1 y  1  1 z  4   0  y  z  5  0
 x  y  z  2  x  1
 
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: 3x  2 y  z  4   y  2  M  1; 2;3  a  bc  5 .
y  z  5 z  3
 
Câu 14. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2022) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 1 y  2 z 1
d:   và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  13  0 . Lấy điểm M  a; b; c 
1 1 1
với a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu
S  ( A, B, C là tiếp điểm) thỏa mãn góc    90 , CMA
AMB  60 , BMC   120 . Tổng a  b  c
bằng
10
A. 2 . B. 2 . C. . D. 1 .
3
Lời giải
Chọn A
M

B
C
H
A
I

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2; 3  , bán kính R  3 3 .


Gọi MA  MB  MC  m .
Tam giác MAB đều  AB  m .
Tam giác MBC vuông cân tại M  BC  m 2 .
  120  AC  m 3 .
Tam giác MAC cân tại M , CMA
Ta có: AB 2  BC 2  AC 2  ABC vuông tại B .
Gọi H là trung điểm của AC , suy ra, H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì MA  MB  MC , IA  IB  IC nên M , H , I thẳng hàng.
AI
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác MAI vuông tại A, ta nhận được MI   6.
sin 60

M  d  M  t  1; t  2; t  1  IM   t  2; t  4; t  4  .
t  0  M  1; 2;1  t / m 
2 2 
IM  36  3t  4t  0   4  1 2 7   a  b  c  2 .
t   M  ; ;  l 
 3 3 3 3
Câu 15. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2 x y 2 z 3
 S  :  x  1   y  2    z  3  25 và đường thẳng d :   . Có bao nhiêu điểm
3 5 4
M thuộc trục tung, với tung độ là số nguyên, mà từ M kẻ được đến  S  hai tiếp tuyến cùng
vuông góc với d ?
A. 9 . B. 26 . C. 14 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  có I 1;  2;3  , bán kính R  5 .

Vì M  Oy nên M  0; m;0  .

Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d  phương trình mặt phẳng
P là 3x  5 y  4 z  5m  0 .

Khi đó  P  chứa hai tiếp tuyến với mặt cầu kẻ từ M và cùng vuông góc với d .

Để tồn tại các tiếp tuyến thỏa mãn bài toán điều kiện là
 19  5m
d  I ,  P    R  5  5m  19  25 2
   5 2   2
 IM  R  2  m  2   15
  m  2   10  5
 25 2  19 25 2  19  25 2  19
 m
5 5  15  2  m 
 5
 
 m  15  2  25 2  19
  m   15  2
  m   15  2 
  5

Vì m là số nguyên nên m  2;3; 10;...; 6 .

Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.


Câu 16. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
x  5

A  4; 2; 4  , B  2;6; 4  và đường thẳng d :  y  1 . Gọi M là điểm di động thuộc mặt phẳng
z  t

 Oxy  sao cho  AMB  90 và N là điểm di động thuộc d . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN .
A. 5 3 . B. 73 . C. 8 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022


 Oxy  có 1 vectơ pháp tuyến k   0;0;1 .

d có 1 vectơ chỉ phương u   0;0;1 . Nên d   Oxy  .
Gọi P  d   Oxy   P  5; 1;0 
Gọi I là trung điểm AB  I 1;2;4  .
2
 AB  6   82  02
AMB  90  M thuộc mặt cầu  S  đường kính AB , bán kính R    5.
2 2
Mà M   Oxy  nên M thuộc đường tròn  C  là giao của mặt cầu  S  và mặt phẳng  Oxy  .
Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng  Oxy   H 1; 2;0  .
Suy ra M thuộc đường tròn  C  tâm H 1; 2; 0  , bán kính r  R 2  IH 2  25  16  3 .
Ta có: MN  MP  HP  r  16  9  3  2 .
Vậy MN min  2 .
Dấu “=” xảy ra khi N  P và H , M , P thẳng hàng ( M nằm giữa H , P ).
Câu 17. (Chuyên Quốc Học Huế 2022) Trong không gian Oxyz , cho hình chóp đều S. ABC có tọa độ
đỉnh S  6; 2;3 , thể tích V  18 và AB  a  a  7  . Đường thẳng BC có phương trình là
x 1 y 1 z
  . Gọi  S  là mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  tại A và tiếp xúc với cạnh
1 2 1
SB . Khi đó bán kính mặt cầu  S  thuộc khoảng nào sau đây?
A.  3; 4  . B.  5;6 . C.  2;3  . D.  4; 5  .
Lời giải
Chọn A
+ Gọi I , O, M là tâm của mặt cầu  S  , tâm của tam giác ABC và trung điểm của BC .

a2
+ Ta có: SM  d  S , BC   29  SO  SM 2  OM 2  29 
12

1 a2 a2 3
Do V  18 nên . 29  .  18  a  2 6 (vì 0  a  7 )
3 12 4

+ Do đó: SO  27, SA  35

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên SB, SO . Ta có: BH  BA  SB
S

H
I
K

A B
O M
C

 IS 2  IH 2  SH 2 2 2
Ta có:   IH 2  SH 2  IK 2  SK 2  R 2   SB  HB   AO 2   SO  R 
2 2 2
 IS  IK  SK

2 2 2 35.24  24
 R2   35  2 6   8  27  R  R
2 27
 3,3   3; 4 

Câu 18. (Chuyên Thái Bình 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , từ điểm A 1;1;0  ta kẻ các
tiếp tuyến đến mặt cầu  S  có tâm I  1;1;1 , R  1 . Gọi M  a; b; c  là một trong các tiếp điểm
ứng với tiếp tuyến trên. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2a  b  2c
3  2 41 3  2 41 3  41 3  41
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 15
Lời giải
Chọn B
2 2 2
+ Phương trình mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  1 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của
IM 2 1  1   3 4
M trên IA . Ta có: AIM  MIH  IH    IH  IA  H   ;1;  .
IA 5 5  5 5
+ Gọi mp  P  đi qua H và vuông góc với IA thì  P chứa M và có phương trình
2x  z  2  0 .
+ Do đó
 M   P  2a  c  2  0 2 2 2
  2 2 2   a  1   b  1   2a  1  1
 M   S   a  1   b  1   c  1  1
2
 3  2 4
  5a     b  1  5
 5
6  3  3 6  3  3
T  6a  b  4   5a     b  1  5   5a     b  1  5
5 5 5 5
2
 36    3  2
 3 3  2 41

   1  5a     b  1   
 5    5  5

5

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Câu 19. (Cụm trường Nam Định 2022) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  1; 2; 4  , B  1;  2; 2 
và mặt phẳng  P  : z  1  0 . Điểm M  a; b; c  thuộc mặt phẳng P sao cho tam giác MAB
3 3 3
vuông tại M và diện tích tam giác MAB nhỏ nhất. Tính a  b  c .
A. 1 . B. 10 . C. 1. D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Vì M   P   c  1  M  a; b;1

AM   a  1; b  2;  3

BM   a  1; b  2;  1
  2
Tam giác MAB vuông tại M nên AM .BM  0   a  1  b2  1  b2  1  1  b  1
 
Ta có  AM , BM    2b  8;  2  a  1 ; 4  a  1 
1 2 2
 SMAB  4  b  4   20  a  1
2
 b 2  8b  16  5 1  b 2   4b 2  8b  21

Đặt f  b   4b 2  8b  21  f   b   8b  8  0, b   1;1  min f  b   f  1  9


1;1

 SMAB có giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi b  1; a  1  a3  b3  c3  1 .


Câu 20. (Cụm trường Nam Định 2022) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A  1; 0; 1 và
x 1 y  2 z  2 x 3 y 2 z 3
hai đường thẳng 1 :   , 2 :   . Gọi d là đường thẳng đi qua
2 1 1 1 2 2
A, d cắt 1 đồng thời góc giữa d và  2 là nhỏ nhất. Đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
A. M  3; 5;1 . B. N  5; 6;1 . C. M  7; 10; 5  . D. M  9;10;5 .

Lời giải
Chọn C
Gọi M  d  1  M 1  2t ; 2  t ; 2  t 

 
d có véctơ chỉ phương ud  AM   2t  2; t  2; 1  t  .


 2 có véctơ chỉ phương u2   1; 2; 2  .

 
ud .u2 2t  2  2t  4  2  2t 2 t2
cos  d ;  2       .
ud u2 2 2 2
 2t  2    t  2    1  t   1
2
 22  22 3 6t 2  14t  9

t2
Để góc giữa d và  2 là nhỏ nhất khi cos  d ;  2  lớn nhất  f  t   đạt giá trị lớn
6t 2  14t  9
nhất.

 t 0
14t 2  18t
Ta có: f   t   0 
2
t   9
 6t 2
 14t  9 
 7

Ta có bảng biến thiên:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

9 9   4 5 2
max f (t )   t    ud    ; ; 
5 7  7 7 7

 x   1  4t

Đường thẳng d qua A  1; 0; 1 có u   4; 5; 2  có phương trình  y  5t .
 z   1  2t

Với t  2  M  7; 10; 5   d .

Câu 21. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm
I 1; 2;3 . Hai mặt phẳng  P  và  Q  tiếp xúc với  S  lần lượt tại M và N sao cho MN  6
  90. Biết hai mặt phẳng  P  và  Q  cắt nhau theo giao tuyến  có phương trình
và MIN
x  15 y  4 z  1
  . Phương trình mặt cầu  S  là
6 8 2
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  3  37 . B.  x  1   y  2    z  3  37 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  3  90 . D.  x  1   y  2    z  3  10 .
Lời giải
Chọn D
Do M , N là các tiếp điểm nên    IMN 
Gọi P là hình chiếu của I trên  ta có P  9;4;3 và IP  10
Gọi A  MN  IP và B là trung điểm của IP ta có BI  BM  5 suy ra AB  4 và IA  1
 R  IM  IA2  AM 2  10 .
2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu  S  là  x  1   y  2    z  3  10 .
A 1; 2;1
Câu 22. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng 2022) Trong mặt phẳng Oxyz , cho các điểm ,
2 2
B  2;0;1 C  3;  1; 2   S  có phương trình x   y  5    z  2   3 . Gọi
2
, và mặt cầu
M  x; y; z   S  sao cho biểu thức 3MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
là điểm trên mặt cầu
Giá trị P  x  y  2 z là
A. P  3 . B. P  11 . C. P  7 . D. P  5 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Ta có  S  : x 2   y  5    z  2   3  tâm K  0;5;2  và bán kính R  3.
   
Gọi I  a; b; c  là điểm thỏa mãn 3IA  IB  IC  0  I  2;7;0  .
  2   2   2
  
Ta có 3MA2  MB 2  MC 2  3 MI  IA  MI  IB  MI  IC   
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
   
 
 MI  2MI 3IA  IB  IC  3IA2  IB 2  IC 2  MI 2  3IA2  IB 2  IC 2
2

Để 3MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất  MI nhỏ nhất  I , M , K thẳng hàng.
Mà IK  2 3  2 R  M là trung điểm của IK  M  1;6;1  P  x  y  2 z  7 .
Câu 23. (Liên trường Quảng Nam 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  : x  1   y  2    z  3  9 , mặt phẳng   :2 x  2 y  z  11  0 , và điểm A  2;3; 1 .
M là một điểm thuộc mặt phẳng   sao cho các tiếp tuyến của mặt cầu  S  vẽ từ M tạo thành
3
mặt nón có góc ở đỉnh là 2 , với sin   . Tìm giá trị lớn nhất của AM .
5
A. 4  10 . B. 3  10 . C. 10  3 . D. 4  10 .
Lời giải
Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3 .


Từ M kẻ được các tiếp tuyến đến mặt cầu  S  , giả sử C , D là hai tiếp điểm, CD cắt IM .
  2
Các tiếp tuyến của mặt cầu  S  vẽ từ M tạo thành mặt nón có góc ở đỉnh là 2 nên CMD
  .
 CMI
 IC 3 3
Tam giác IMC vuông tại C có sin CMI    IM  5 .
IM 5 IM
 x  1  2t

Phương trình đường thẳng    đi qua I vuông góc với mặt phẳng   là  y  2  2t , t   .
z  3  t

Tọa độ giao điểm H của    và mặt phẳng   là nghiệm của hệ phương trình
 4
t   3
 x  1  2t 
 y  2  2t  x  5
  3  5 14 5 
   H  ; ;  .
 z  3  t y  14  3 3 3
2 x  2 y  z  11  0  3
 5
z 
 3
2.1  2.2  3  11
Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng   là d  I ;     IH  4.
2 2
 2    2   32
Tập hợp điểm M thuộc mặt phẳng   luôn cách điểm I một khoảng không đổi bằng 5 là

đường tròn tâm H nằm trên mặt phẳng   bán kính r  HM  IM 2  IH 2  3 .


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tọa độ điểm A  2;3; 1 thỏa mãn phương trình mặt phẳng   nên điểm A    .
Khi đó AM  AH  HM  AH  r  10  3 .
Vậy giá trị lớn nhất của AM là 10  3 .
2 2
Câu 24. (Sở Bình Phước 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  1   z  2   9 và
điểm A  2;  1; 2  . Từ A kẻ ba tiếp tuyến bất kì AM , AN , AP đến  S  . Gọi T là điểm thay đổi
trên mặt phẳng  MNP  sao cho từ T kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đến  S  và cả
hai tiếp tuyến này đều nằm trong  MNP  . Khoảng cách từ T đến giao điểm của đường thẳng
 x  1  t

 :  y  2  t với mặt phẳng  MNP  có giá trị nhỏ nhất là
 z  1  3t

27 3 3 5 27 3 3 5 27 3 3 5 27 3
A.  . B.  . C.  . D. .
16 2 16 2 8 2 16
Lời giải
Chọn B
2 2
Mặt cầu  S  : x 2   y  1   z  2   9 có tâm I   0;1;  2  , R  3 .

Ta có AI   2; 2;  4   AI  2 6 .

Ta có  MNP    S  bởi đường tròn  C  tâm H bán kính r với H  AI   MNP  .


AM 2 5 6
Vì tam giác AMI vuông tại M  AM  AI 2  R 2  24  9  15  AH  
AI 4
 5  3 1 1
 AH  AI  H   ; ;   .
8  4 4 2
Mặt phẳng  MNP  đi qua H vuông góc AI có phương trình: 2 x  2 y  4 z  1  0 .
3 6 3 10
Ta có IH  nên đường tròn  C  tâm H bán kính r  R 2  IH 2 
4 4

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Giả sử qua T   MNP  và qua T kẻ được hai tiếp tuyến TE, TF vuông góc với nhau đến  S  và
3 10 3 5
TE , TF   MNP  khi đó ta có tam giác TEH vuông cân nên TH  r 2  . 2 .
4 2
 15 31 19  27 3
Gọi D     MNP   D   ; ;   DH  .
 66 16 16  16
27 3 3 5
Theo giả thiết TD nhỏ nhất khi D, T , H thẳng hàng và TDmin  DH  HT   .
16 2
2 2 2
Câu 25. (Sở Hà Nam 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   35
và hai điểm M  6; 14; 7  và N 10;8;9  . Với A là điểm thuộc mặt cầu  S  sao cho AM  AN
đạt giá trị lớn nhất, khi đó tiếp diện của mặt cầu  S  tại điểm A có phương trình là
A. 3 x  y  5 z  35  0 . B. 3x  y  5 z  38  0 .
C. 3x  y  5z  42  0 . D. 3 x  y  5 z  45  0 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I  2; 1; 2  và bán kính R  35 .
Gọi K  8; 3;8  là trung điểm MN , ta có K nằm ngoài mặt cầu  S  .
   
Ta có IK   6; 2;10  và MN   4; 22; 2  ; IK .MN  0 , suy ta IK  MN .

 MN 2 
Ta có AM  AN  2  AM 2  AN 2   2  2 AK 2  2
  4 AK  504
 2 
Suy ra AM  AN lớn nhất khi AM  AN và AK đạt giá trị lớn nhất.
 x  2  6t

Vì IK  MN , suy ra AM  AN khi A thuộc đường thẳng IK :  y  1  2t ,  t    .
 z  2  10t

 x  2  6t
 y  1  2t

Tọa độ giao điểm A của đường thẳng IK với mặt cầu  S  là 
z  2  10t

 x  2 2   y  12   z  2 2  35

1
Suy ra t  
2
A1  5; 2;3  , A2  1; 0; 7 
A1 K  35 , A2 K  315 . Vậy điểm A cần tìm là A  1; 0; 7  .

AI   3; 1;5  ; phương trình tiếp diện tại A : 3x  y  5 z  38  0 .
Câu 26. (Sở Hưng Yên 2022) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0;0; 2  và B  3; 4;1 . Gọi  P 
2 2 2
là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  2    z  1  16
với  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10  0 . M , N là hai điểm thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị
nhỏ nhất của AM  BN là
A. 34  1 . B. 34 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có  S1  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  10  0
Mặt phẳng  P  là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  ,  S2  nên phương
trình mặt phẳng  P  là: z  0 .
 A, B nằm hai phía đối với mặt phẳng  P  .
Gọi  Q  là mặt phẳng qua B và song song với mặt phẳng  P    Q  : z  1 .
Gọi B  là điểm thỏa mãn BNMB là hình bình hành  BN  MB và BB  MN  1 .
Ta có AM  BN  AM  MB  AB
Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng  Q   H  0;0;1  HB  5 .
Tam giác AHB vuông tại H nên AB 2  AH 2  HB2  9  HB2
 AB nhỏ nhất  HB nhỏ nhất  H , B, B thẳng hàng và B ở giữa H , B  HB  4
 min AB  5 .
các giá trị của y bằng 49.
Câu 27. (Sở KonTum 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;1;  3 , B  0;  2;3 và mặt cầu
2 2
 S  :  x  1  y 2   z  3  1. Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu  S  , giá trị lớn nhất của
MA2  2 MB 2 bằng
A. 84 . B. 52 . C. 102 . D. 78 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Có  S  :  x  1  y 2   z  3  1  tâm I  1;0;3 và bán kính R  1.
  
Gọi J là điểm thỏa mãn JA  2 JB  0  J 1; 1;1 .
  2   2   

Khi đó ta có: MA2  2MB 2  MJ  JA  2 MJ  JB    
 3MJ 2  2MJ JA  2 JB  JA2  2 JB 2 .

Do đó để MA2  2 MB 2 max  MJ max . Do đó MJ max  IJ  R  22  12  2 2  1  4.

Vậy Max của MA2  2 MB 2 là 3.42   2 2  22  42   2. 12  12  22   84.

 2 
Câu 28. (Sở Nam Định 2022) Trong không gian Oxyz cho điểm A  ;3; 4  đường thẳng    qua A
 3 
0
tạo với trục Ox một góc 60 ,    cắt mặt phẳng  Oyz  tại điểm M . Khi OM nhỏ nhất tìm tung
độ của điểm M
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
3 9 4
A. 0 . B. . C. . D. .
2 5 5
Lời giải
Chọn C
Vì M  Oyz   nên gọi M  0; b; c  .
  2 
Theo giả thiết ta có một véc tơ chỉ phương của    là AM    ; b  3; c  4  .
 3 
Vì đường thẳng    qua A tạo với trục Ox một góc 600 nên
  2
AM .i 3 1 2 2
cos  ; Ox       hay  b  3   c  4   4 .
AM i 4 2 2 2
  b  3   c  4 
3

Từ đó suy ra, điểm M nằm trên mặt phẳng  Oyz  và có quỹ tích là đường tròn  C  có tâm là
I  0;3; 4  , R  2 .
 OI  R   3 
Ta có OM nhỏ nhất thì M  A khi đó OA  .OI  OA  .OI .
OI 5
 9 12 
Suy ra A  0; ; 
 5 5
9
Vậy tung độ của M là .
5
Câu 29. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Viết phương trình mặt phẳng
 P  đi qua hai điểm A 1;1;1 , B  0; 2; 2  đồng thời cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại các điểm M , N
( M , N không trùng với gốc tọa độ O thỏa mãn OM  2ON .
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  3 y  z  4  0 . C. 3 x  y  2 z  6  0 . D. x  2 y  z  2  0 .
Lời giải
Chọn D
Giả sử mặt phẳng  P  cắt các tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm
M  m; 0; 0  , N  0; n; 0  , P  0; 0; p  (điều kiện: m, n, p  0 ).
x y z
Khi đó ta có  P  :
   1.
m n p
Do OM  2ON  m  2n  m  2n (do m, n  0 ).
1 1 1
Vì  P  qua A 1;1;1 nên ta được    1.
m n p
2 2
Vì  P  qua B  0; 2; 2  nên ta được   1 .
n p

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 1 1 1
 2n  p  1 
p

2  p  2

Vì m  2n nên ta có hệ      m  2.
2  2 1 1  1 n  1
 n p  n
x y z
Vậy  P  :    1 hay  P  : x  2 y  z  2  0 .
2 1 2
Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm
A 1; 2;  3  , B   2;  2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0. Gọi M là điểm thay đổi trên
 P  sao cho  AMB  90. Khi khoảng cách MB lớn nhất, phương trình đường thẳng MB là
 x  2  t  x  2  t  x   2  2t  x  2  t
   
A.  y  2 . B.  y  2  2t . C.  y  2  t . D.  y  2  t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t z  1
   
Lời giải
Chọn A

Ta có: 2.  2   2.  2   1  9  0  B   P  .
MB  AH
Gọi H là hình chiếu của A trên  P  thì   MB   AHM   MB  MH
MB  AM
 MB  BH . Dấu bằng xảy ra khi M  H , lúc đó M là hình chiếu của A trên  P  .

Đường thẳng MA qua A 1; 2;  3  và nhận VTPT của mp  P  : nP   2; 2; 1 làm VTCP có
 x  1  2t

phương trình tham số:  y  2  2t .
 z  3  t

Vì M  MA  M 1  2t ; 2  2t ;  3  t  .
Vì M   P   2 1  2t   2  2  2t   3  t  9  0  t  2

 M  3; 2; 1  MB  1; 0; 2  .
 x  2  t

Phương trình tham số của MB là  y  2 .
 z  1  2t

Câu 31. (THPT Đồng Lộc - Hà Tĩnh 2022) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2022 . Hỏi có bao nhiêu điểm M  a; b; c  , a  b  c  0 thuộc mặt cầu  S  sao
cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C có thể tích tứ diện
OABC là nhỏ nhất.
A. 4 . B. 8 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Mặt cầu  S  có tâm O  0;0;0  và bán kính R  2022 .
Vì M  a; b; c    S  nên a 2  b 2  c 2  2022 .
Tiếp diện của  S  tại M là mặt phẳng đi qua M  a; b; c  và có vecto pháp tuyến là

OM   a; b; c  nên phương trình tiếp diện là
  : ax  by  cz  a 2  b2  c2  0  ax  by  cz  2022  0 .
Để mặt phẳng   cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho OABC là tứ diện thì
a , b, c đều khác 0.
 2022   2022   2022 
Ta có A  ;0;0  , B  0; ;0  , C  0;0; .
 a   b   c 
OA.OB.OC 20223 1
Khi đó VOABC   . .
6 6 abc
Mà a 2  b 2  c 2  3 3 a 2b 2 c 2  abc  6743  VOABC  3033 674 .
a   674

Dấu bằng xảy ra khi a 2  b 2  c 2  674  b   674 .

c   674
 a  b  c  674

 a  b  674; c   674
Mà a  b  c  0 nên  .
 c  a  674; b   674

b  c  674; a   674
Vậy có 4 điểm M  a; b; c  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A 10;6; 2  , B  5;10; 9  và mặt phẳng   : 2 x  2 y  z  12  0 . Điểm M di động trên  
sao cho MA, MB luôn tạo với   các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn
  cố định. Hoành độ của tâm đường tròn   bằng
9
A. 10 . B. . C. 2 . D.  4 .
2
Lời giải
Chọn C
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt phẳng   .
2.10  2.6  2  12 2.5  2.10  9  12
Khi đó: AH  d  A ,      6 và BK  d  B ,     3
2 2
2  2 1 22  22  1
MA AH
Ta có: MAH ” MBK  g  g     2  MA  2 MB .
MB BK
 
Gọi M  x ; y ; z  , khi đó: MA  10  x ;6  y ; 2  z  và MB   5  x ;10  y ; 9  z  .
Ta có: MA  2 MB  MA2  4 MB 2
2 2 2 2 2 2
 10  x    6  y    2  z   4  5  x   10  y    9  z  
 
20 68 68
 x2  y2  z 2  x y z  228  0
3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2
 10   34   34   10 34 34 
  S  :  x     y     z    40 . Mặt cầu  S  có tâm I  ; ;  .
 3  3   3   3 3 3 
Khi đó: M    là giao tuyến của mặt phẳng   và mặt cầu  S  .
Suy ra: tâm K của đường tròn   là hình chiếu vuông góc của điểm I lên mặt phẳng   .
 10
 x  3  2t

 34
Ta có phương trình đường thẳng d đi qua I và vuông góc với   là:  y   2t .
 3
 34
z  3  t

 10 34 34 
Suy ra: K   2t ;  2t ; t.
 3 3 3 
 10   34   34  2
Mà K     2   2t   2   2t     t   12  0  t   K  2;10; 12 
 3   3   3  3
Vậy hoành độ của tâm đường tròn    bằng 2 .
Câu 33. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm
A(2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (2; 4; 0), D  0; 0; 6  và mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Có bao
nhiêu mặt phẳng cắt  S  theo một đường tròn và diện tích hình tròn là 14 , đồng thời cách đều
năm điểm O, A, B, C, D ( O là gốc tọa độ)?
A. 5 . B. 3 . C. 1. D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
D

O N B
M

A C

Ta thấy năm điểm O, A, B, C , D tạo thành năm đỉnh của hình chóp D.OACB trong đó OABC là
hình chữ nhật, DO vuông góc với  OABC  .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của OA, OB, OD .
Các mặt phẳng cách đều năm điểm O, A, B, C , D gồm các mặt phẳng sau:
+) Mặt phẳng  R1  qua M và vuông góc với OA   R1  : x  1  0 .
+) Mặt phẳng  R2  qua N và vuông góc với OB   R2  : y  2  0 .
+) Mặt phẳng  R3  qua P và vuông góc với OD   R3  : z  3  0 .
Mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 có tâm I 1; 2;3  và bán kính R  14 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
Giả sử  C  là đường tròn giao tuyến của  S  và mặt phẳng  R  thỏa mãn yêu cầu bài toán,  C 
có bán kính r . Theo giả thiết hình tròn có diện tích 14 nên r  14 , suy ra  R  đi qua tâm I
của mặt cầu  S  .
Nhận thấy  R1  ,  R2  ,  R3  đều đi qua tâm I . Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 34. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
( P ) : x  y  z  3  0 , (Q ) : x  2 y  2 z  5  0 , và mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 .
Gọi M là điểm di động trên ( S ) và N là điểm di động trên ( P ) sao cho MN luôn vuông góc
với (Q ) . Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng MN là
A. 3  5 3 .
B. 28.
C. 9  5 3 .
D. 14.
Lời giải

Đầu tiên ta có: mặt cầu ( S ) tâm I (1; 2;3) , bán kính R  5, d ( I ;( P ))  3 3  5 tức ta suy ra mặt
phẳng ( P ) không cắt mặt cầu ( S )

Do MN luôn vuông góc với (Q ) nên vector chỉ phương của MN là u  (1; 2; 2) , cùng với

vector pháp tuyến mặt phẳng ( P ) có dạng n  (1; 1;1) ta suy ra sin góc giữa MN và ( P ) là:
 
 u n 1
sin  MN ;( P))     từ đó suy ra
 | u || n | 3
d ( M ;( P ))
MN   3d ( M ;( P))  3[d ( I ;( P ))  R]  9  5 3 .

sin( MN ;( P))
Vậy giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng MN là 9  5 3 .
Câu 35. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , từ điểm A(1;1; 0) ta kẻ các tiếp tuyến
đến mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;1;1) , bán kính R  1 . Gọi M (a; b; c ) là một trong các tiếp điểm ứng
với các tiếp tuyến trên. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T | 2a  b  2c |
3  41
A. .
15
3  2 41
B. .
5
3  41
C. .
5
3  2 41
D. .
15
Lời giải
Ta có LA  5 nên ta suy ra AM  LA  R 2  2 , từ đó ta suy ra M sẽ luôn thuộc mặt phẳng
2

( P ) với mặt phẳng ( P ) là phương trình từ phép tính ( A; AM )  ( I ;1) , tức ta suy ra phương trình
có dạng là: ( P ) : 2 x  z  2  0 , mà M  ( S ) nên suy ra M thuộc đường tròn thiết diện
(C )  ( S )  ( P ) có tâm H .
   3 4
Xét MAI vuông tại M có đường cao MH , ta có: HA  4 HI  HA  4 HI  0  H   ;1;  .
 5 5
 3 4 2
Suy ra đường tròn (C ) có tâm H   ;1;  và bán kính r  tức ta có hình vẽ như sau:
 5 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xét mặt phẳng (Q ) : 2 x  y  2 z  0 , ta có:


2 41
cos   cos(( P);(Q ))   sin   1  cos 2   .
3 5 3 5
1
Mà ta có: d ( H ; (Q))  nên ta suy ra
5
d ( H ;(Q )) 3 3 2
HK    KM  KH  HM   .
sin  205 205 5
| 2 a  b  2c | T
Nhận thấy d ( M ;(Q ))   nên ta suy ra: T  3d ( M ; (Q )) , kéo theo đó ta có được:
3 3
 3 2  41 3  2 41
T  3d ( M ;(Q))  3KM sin   3     .
 205 53 5 5
Câu 36. (Sở Lai Châu 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;1;3), B (6;5;5) . Xét
khối nón ( N ) ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB có B là tâm đường tròn đáy khối nón. Gọi S là
đỉnh khối nón ( N ) . Khi thể tích của khối nón ( N ) nhỏ nhất thì mặt phẳng qud đỉnh S và song
song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của ( N ) có phương trình 2 x  by  cz  d  0 . Tính
T bcd ?
A. T  24 .
B. T  12 .
C. T  36 .
D. T  18 .
Lời giải

Thể tích của khối nón ( N ) nhỏ nhất khi chiều cao của khối nón gấp đôi đường kính mặt cầu.
(Chứng minh: Gọi tâm mặt cầu là I , khi đó có
1 1 1 r2 y
2 2 2

S SBH  S SIH  S BIH  SB.BH  IK .SH  IB.BH  yx  r y 2  x 2  x  x 2   y  2r
Với chiều cao khối nón là y , bán kính đáy là x ; bán kính mặt cầu là r ( x  0; y  2r ) .
Thể tích khối nón là

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
1 1 y2 1 y2
V   x2 y   r 2    r2 
3 3 y  2r 3 y  2r
1  4r 2  1  4r 2  8
  r 2   y  2r   4r    r 2   2 ( y  2r )   4r    r 3 .
3  y  2r  3  y  2r  3
 
4r 2
Thể tích khối nón nhỏ nhất khi y  2r   y  4r  dpcm .)
y  2r
Tiếp đến ta có đường kính mặt cầu: AB  4 2  42  22  6 .

Mặt phẳng ( ) chứa đường tròn đáy của ( N ) đi qua B và nhận AB  (4; 4; 2) làm vectơ pháp
tuyến. Suy ra phương trình mặt phẳng ( ) là:
4( x  6)  4( y  5)  2( z  5)  0  2 x  2 y  z  27  0
Do mặt phẳng (  ) qua đỉnh S và song song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của ( N ) có
phương trình
2 x  by  cz  d  0 nên ta có:
b  2; c  1 b  2, c  1
b  2, c  1  b  2, c  1 
   2.6  b.5  c.5  d  12     d  9
    
d B ;   2 AB  2 2 2  27  d  36   d  63
 2   2   1 
Vậy b  2, c  1, d  19( do d ( B; (  ))  d ( A; (  ))) . Khi đó b  c  d  12 .
Câu 37. (Sở Quảng Bình 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  1)2  12 và mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  2  0 . Xét điểm M di động
trên ( P ) , các điểm A, B, C phân biệt di động trên ( S ) sao cho MA, MB, MC là các tiếp tuyến của
( S ) . Mặt phẳng ( ABC ) luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?
A. E (12; 23; 25) .
1 1 1
B. F  ;  ;   .
4 2 2
C. G ( 12; 23; 25) .
3 
D. H  ;0; 2  .
2 
Lời giải
Ta đặt M ( a; b; c ) với a  2b  2c  2  0 và A( x; y; z )  ( S ) có tâm I ( 1; 1; 1) và bán kính
R 2 3.
Do MA, MB, MC là các tiếp tuyến của (S ) nên ta luôn có:
2 2 2 2 2 2
MI  MA  AI  MA  R  MA  12 .
 (a  1)2  (b  1) 2  (c  1)2  ( x  a) 2  ( y  b) 2  ( z  c)2  12 *
Mà ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  12  x 2  y 2  z 2  9  2( x  y  z ) nên thế vào   ta suy ra:
*

 2(a  b  c)  3  x 2  y 2  z 2  2(ax  by  cz )  12  2(a  b  c)  3  9  2( x  y  z )  2(ax  by  cz )  12


 (a  1) x  (b  1) y  (c  1) z  (a  b  c)  9  0
 ( x  1)a  ( y  1)b  ( z  1)c  ( x  y  z )  9  0
Mà ta có phương trình: a  2b  2c  2  0 nên ta lập dãy tỉ số bằng nhau như sau:
x  1 y  1 z  1 ( x  y  z )  9 ( x  1)  ( y  1)  ( z  1)  ( x  y  z )  9 12
      12
1 2 2 2 1  (2)  2  2  (2) 1
x 1 y 1 z 1
Từ đó ta suy ra:  12;  12;  12  ( x; y; z )  ( 13; 23; 25) tức mặt phẳng
1 2 2
( ABC ) luôn đi qua điểm cố định G ( 12; 23; 25) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 38. (THPT Phụ Dực - Quảng Bình 2022) Trong hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
2 2 2
( S ) : x  y  ( z  1)  7 . Hỏi có bao nhiêu điểm M trên mặt phẳng (Oxy ) với M có tọa độ
nguyên sao cho qua M kẻ được ít nhất hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đến mặt cầu ( S ) .
A. 8.
B. 45.
C. 36.
D. 24.
Lời giải
Ta có mặt cầu ( S ) có tâm I (0; 0;1) , bán kính R  7 .
Do M  (Oxy ) nên ta suy ra M ( a; b; 0)
Nhận xét: Nếu từ M kẻ được ít nhất 2 tiếp tuyến vuông góc đến mặt cầu khi và chỉ khi
R  IM  R 2  R 2  IM 2  2 R 2  7  a 2  b 2  1  14  6  a 2  b2  13.
Tập các điểm thỏa đề là các điểm nguyên nằm trong hình vành khăn (kể cả biên), nằm trong mặt
phẳng (Oxy ) , tạo bởi 2 đường tròn đồng tâm O (0; 0; 0) bán kính lần lượt là 6 và 13 .

Từ hình vẽ trên ta kết luận có 24 điểm M thỏa mãn.


Câu 39. (Sở Sơn La 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : mx  3 y  (2m  3) z  9  0(m là
tham số thực) và mặt câu ( S ) : ( x  1)2  ( y  1)2  z 2  16 . Biết rằng ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến
là đường tròn có bán kính nhỏ nhất, khi đó khoảng cách từ điểm A( 1; 2;3) đến ( P ) bằng
A. 11 .
13 11
B. .
11
11
C. .
11
2 11
D. .
11
Lời giải
Chọn B
Khi ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất thì khoảng cách từ tâm I của
mặt câu đến mặt phẳng ( P ) là lớn nhất.
| m  12 | | m  12 |
Ta có: d ( I ;( P ))  
2 2
m  (2m  3)  9 5m 2  12m  18
( x  12) 2
Xét hàm số: f ( x)  . Khảo sát hàm số tìm được: max f ( x )  f (1)  11 Nên:
5 x 2  12 x  18
d ( I ;( P))max  11 khi m  1 . Khi đó ( P ) : x  3 y  z  9  0
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022
| 1  6  3  9 | 13 11
Vậy d ( A;( P ))  
2
1  ( 3)  1 2 2 11
Câu 40. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A(1;1; 2), B ( 1;0; 4), C (0; 1;3) và điểm M (a; b; c) thuộc mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  ( z  1)2  1 .
Biểu thức MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất thì a  b  c bằng:
A. 2.
B. 2 .
C. 6.
D. 6 .
Lời giải
2 2 2
( S ) : x  y  ( z  1)  1 có tâm I (0; 0;1) , bán kính R  1 và G (0; 0;3) là trọng tâm tam giác
ABC .
 2  2  2  2      2  2  2

MA2  MB 2  MC 2  MA  MB  MC  3MG  2 MG GA  GB  GC  GA  GB  GC 
     2  2  2
Với G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC  0 và GA  GB  GC không đổi nên
MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG đạt giá trị nhỏ nhất hay M là giao
điểm của GI và mặt cầu ( S ) và nằm giữa I , G .
x  0
 t  2  n 
Ta có IG :  y  0  M  0; 0; t    S     M  0;0; 2  .
z  t t  0  l 

Câu 41. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  8  0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và tiếp xúc
với mặt cầu ( S ) .
A. 5 x  (3  2 6) y  0,5 x  (3  2 6) y  0 .
B. (2  3 6) x  5 z  0, (2  3 6) x  5 z  0 .
C. 5 x  (2  3 6) y  0, 5 x  (2  3 6) y  0 .
D. (3  2 6) x  5 z  0, (3  2 6) x  5 z  0 .
Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) , bán kính R  6
Mặt phẳng ( P ) chứa trục Oy có phương trình dạng Ax  Cz  0, A2  C 2  0
| A  3C |
Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với ( S ) nên ta có d ( I ;( P))  R   6
A2  C 2
 ( A  3C ) 2  6  A2  C 2   5 A2  6 AC  3C 2  0(*)
Với C  0 , từ (*) suy ra A  0 : Vô lí, do đó C  0
 A 3 2 6
2  
 A A C 5
Ta có (*)  5    6  3  0  
C  C  A 3 2 6
 
C 5
A 3 2 6
+Với  , chọn A  3  2 6, C  5 ta có mp  P1  : (3  2 6) x  5 z  0
C 5
A 3 2 6
+Với  , chọn A  3  2 6, C  5 ta có mp  P2  : (3  2 6) x  5 z  0
C 5
Câu 42. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2022) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :
x 2  y 2  z 2  2 x  8 y  9  0 và hai điểm A(4; 2;1), B (3; 0; 0) . Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc
mặt cầu ( S ) .Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 MA  MB bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 4 2.
B. 6 2.
C. 2 2.
D. 3 2.
Lời giải 
Gọi I ( 1; 4;0), R  2 2 là tâm và bán kính mặt cầu, ta có IB  (4; 4;0) .
 2  2    
Xét BM 2  IM  IB  2 IM  IB  40  2 IM  IB .

  


Đặt IB  4 IC  IC  (1; 1;0)  C (0;3; 0) . Khi đó điểm C nằm trong mặt cầu, A ngoài mặt cầu

   
BM 2  40  8IM  IC  4(8  2  2 IM  IC )  4CM 2  MB  2MC.
P  2 MA  MB  2( MC  MA)  2 AC  6 2.
Câu 43. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2022) Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ tam giác
đều ABC  A1B1C1 có A1 ( 3; 1;1) , hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA1  1, (C không trùng với

O ). Biết u  (a; b;1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng A1C . Giá trị của a 2  b 2 bằng
A. 16.
B. 5.
C. 9.
D. 4.
Lời giải

Gọi M là trung điểm BC nên AM  BC .


 AA  BC
Ta có  1  BC   AA1M  .
 AM  BC

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO 2022

Mặt phẳng  A1 AM  đi qua A1 và nhận k  (0; 0;1) làm VTPT nên  A1 AM  : z  1  0 .
Mà M   A1 AM   Oz nên M (0;0;1)  A1M  2 .
Trong A1 AM có AM  A1M 2  AA12  3 .
BC 3 2 AM
Ta có ABC đều nên AM   BC   2.
2 3
Gọi B (0; 0; m) mà M là trung điểm BC nên C (0; 0; 2  m) .
m  0
Có BC | 2  2m | 2    B (0;0;0), C (0;0; 2) ,( vì C không trùng với O ).
m  2
  a   3
Do đó A1C  ( 3;1;1)   .
b  1
Vậy a 2  b 2  4 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29

You might also like