Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

BẤT ĐẲNG THỨC AM -GM

MỤC TIÊU BÀI HỌC


★ Nắm vững một số kĩ thuật vận dụng bất đẳng thức AM-GM.
★ Vận dụng linh hoạt các kĩ thuật biến đổi để làm bài tập.

A. LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 1: Cho 𝑥, 𝑦, 𝑧 là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện


2 2 2 𝑥 𝑦 𝑧 1
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 3. CMR: 𝑃 = 2 + 2 + 2 ≤ 2
.
𝑥 + 2𝑦 + 3 𝑦 + 2𝑥 + 3 𝑧 + 2𝑥 + 3

Hướng dẫn giải


Phân tích: Ta dự đoán dấu đẳng thức xảy ra ⇔ 𝑥 = 𝑦 = 𝑧 = 1, từ
2 2 2
đó ta có đánh giá: 𝑥 + 1 ≥ 2𝑥; 𝑦 + 1 ≥ 2𝑦; 𝑧 + 1 ≥ 2𝑧.
𝑥 𝑦 𝑧
Giải: Từ đánh giá trên, ta có: 𝑃 ≤ 2(𝑥 + 𝑦 + 1) + 2(𝑦 + 𝑧 + 1) + 2(𝑧 + 𝑥 + 1) .
Ta có:
𝑥 𝑦 𝑧 𝑦+1 𝑧+1
(𝑥 + 𝑦 + 1)
+ (𝑦 + 𝑧 + 1)
+ (𝑧 + 𝑥 + 1)
= (1 − (𝑥 + 𝑦 + 1)
) + (1 − (𝑦 + 𝑧 + 1)
)
𝑥+1 𝑦+1 𝑧+1 𝑥+1
+ (1 − (𝑧 + 𝑥 + 1)
) = 3 − ( (𝑥 + 𝑦 + 1) + (𝑦 + 𝑧 + 1) + (𝑧 + 𝑥 + 1) .)
3 1 𝑦+1 𝑧+1 𝑥+1
⇒𝑃 ≤ 2
− 2
( (𝑥 + 𝑦 + 1)
+ (𝑦 + 𝑧 + 1)
+ (𝑧 + 𝑥 + 1)
).
2 2 2
3 1 (𝑦 + 1) (𝑧 + 1) (𝑥 + 1)
⇔𝑃 ≤ 2
− 2
( (𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1)
+ (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1)
+ (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
) (1).
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz, ta có:
2 2 2
(𝑦 + 1) (𝑧 + 1) (𝑥 + 1)
(𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1)
+ (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1)
+ (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)

2
(𝑥 + 1 + 𝑦 + 1 + 𝑧 + 1)
(𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1) + (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1) + (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
.
Ta có:
(𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1) + (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1) + (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
2 2 2
= 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 𝑥𝑦 + 𝑦𝑧 + 𝑥𝑧 + 3(𝑥 + 𝑦 + 𝑧) + 3.
= 6 + 𝑥𝑦 + 𝑦𝑧 + 𝑥𝑧 + 3(𝑥 + 𝑦 + 𝑧).
⇒ (𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1) + (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1) + (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
1
= 2
(12 + 2𝑥𝑦 + 2𝑦𝑧 + 2𝑥𝑧 + 6𝑥 + 6𝑦 + 6𝑧)
1 2 2 2
= 2
(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 9 + 2𝑥𝑦 + 2𝑦𝑧 + 2𝑥𝑧 + 6𝑥 + 6𝑦 + 6𝑧)
1 2
= 2
(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 3) .
2 2
(𝑥 + 1 + 𝑦+ 1 +𝑧 + 1) (𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 3)
⇒ (𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1) + (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1) + (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
= 1 2 = 2.
2
(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 +3)
2 2 2
(𝑦 + 1) (𝑧 + 1) (𝑥 + 1)
⇒ (𝑦 + 1)(𝑥 + 𝑦 + 1)
+ (𝑧 + 1)(𝑦 + 𝑧 + 1)
+ (𝑥 + 1)(𝑧 + 𝑥 + 1)
≥ 2 (2).
Thay (2) vào (1), ta được:
1
𝑃 ≤ 2
(đ𝑝𝑐𝑚). Dấu đẳng thức xảy ra khi 𝑥 = 𝑦 = 𝑧 = 1.

Bài 2: Cho các số thực dương 𝑎, 𝑏. Tìm TGNN của


13𝑎 3𝑏 𝑏
𝐴= 4𝑏
+ 𝑎
+ 𝑎+𝑏
.

Hướng dẫn giải

13 3 1
Đặ𝑡 𝑎 = 𝑥𝑏 𝑣ớ𝑖 𝑥 > 0 𝑡ℎì 𝐴 = 4
𝑥 + 𝑥
+ 𝑥+1
.
3 𝑥+1 1 1
𝐴 = 3𝑥 + 𝑥
+ 4
+ 𝑥+1
− 4
.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
3 𝑥+1 1 1 27
3𝑥 + 𝑥
≥ 6; 4
+ 𝑥+1
≥ 1 nên 𝐴 ≥ 7 − 4
= 4
.
27
Vậy 𝑚𝑖𝑛 𝐴 = 4 ⇔ 𝑎 = 𝑏.

2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐 𝑏 𝑐 𝑎
Bài 3: Cho 𝑎𝑏𝑐 ≠ 0. CMR: 2 + 2 + 2 ≥ 𝑎
+ 𝑏
+ 𝑐
𝑏 𝑐 𝑎

Hướng dẫn giải


Giải: Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số thực dương:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐 1 𝑎 𝑏 1 𝑏 𝑐 1 𝑐 𝑎
2 + 2 + 2 = 2
( 2 + 2 ) + 2
( 2 + 2 ) + 2
( 2 + 2 )
𝑏 𝑐 𝑎 𝑏 𝑐 𝑐 𝑎 𝑎 𝑏
2 2 2 2 2 2
𝑎 𝑏 𝑏 𝑐 𝑐 𝑎 𝑎 𝑏 𝑐 𝑎 𝑏 𝑐
≥ 2 . 2 + 2 . 2 + 2 . 2 =|| 𝑐 || + || 𝑎 || + || 𝑏 || ≥ 𝑐
+ 𝑎
+ 𝑏
𝑏 𝑐 𝑐 𝑎 𝑎 𝑏
(đpcm)
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.

Bài 4: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa abc = 1. CMR:


𝑏+𝑐 𝑎+𝑐 𝑏+𝑎
+ + ≥ 𝑎+ 𝑏+ 𝑐+ 3
𝑎 𝑏 𝑐
Hướng dẫn giải
Giải: Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số thực dương:
𝑏+𝑐 𝑎+𝑐 𝑏+𝑎 2 𝑏𝑐 2 𝑎𝑐 2 𝑏𝑎
+ + ≥ + +
𝑎 𝑏 𝑐 𝑎 𝑏 𝑐
𝑏𝑐 𝑎𝑐 𝑎𝑐 𝑏𝑎 𝑏𝑐 𝑏𝑎
=( + )+ ( + )+ ( + )
𝑎 𝑏 𝑏 𝑐 𝑎 𝑐

𝑏𝑐 𝑎𝑐 𝑎𝑐 𝑏𝑎 𝑏𝑐 𝑏𝑎
≥2 . +2 . + 2 .
𝑎 𝑏 𝑏 𝑐 𝑎 𝑐

3
= 2( 𝑎 + 𝑏 + 𝑐) ≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 3 𝑎𝑏𝑐 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 3
(đpcm)
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.

Bài 5: Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng:


2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐 2 2 2 2 2 2
𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
≥ 𝑎 − 𝑎𝑏 + 𝑏 + 𝑐 − 𝑐𝑏 + 𝑏 + 𝑎 − 𝑐𝑎 + 𝑐
Hướng dẫn giải
2 2 2 2
𝑎 𝑎 𝑎 −𝑎𝑏+𝑏
Giải: 𝑏
= 𝑏
−𝑎 +𝑏+ 𝑎 −𝑏 = 𝑏
+ 𝑎 − 𝑏.
2 2 2 2 2 2 2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐 𝑎 −𝑎𝑏+𝑏 𝑐 −𝑐𝑏+𝑏 𝑎 −𝑐𝑎+𝑐
Tương tự, ta có: 𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
= 𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số dương:
2 2
𝑎 −𝑎𝑏+𝑏 2 2
𝑏
+ 𝑏 ≥ 2 𝑎 − 𝑎𝑏 + 𝑏 ;
2 2
𝑐 −𝑐𝑏+𝑏 2 2
𝑐
+ 𝑐 ≥ 2 𝑐 − 𝑐𝑏 + 𝑏 ;
2 2
𝑎 −𝑐𝑎+𝑐 2 2
𝑎
+ 𝑎 ≥ 2 𝑎 − 𝑐𝑎 + 𝑐
Cộng vế theo vế:
2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐
𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
+𝑎 + 𝑏+𝑐
2 2 2 2 2 2
≥ 2( 𝑎 − 𝑎𝑏 + 𝑏 + 𝑐 − 𝑐𝑏 + 𝑏 + 𝑎 − 𝑐𝑎 + 𝑐 )
Để thỏa yêu cầu bài toán, cần chứng minh:
2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐
𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 (1)
2
𝑎
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số dương: 𝑏
+ 𝑏 ≥ 2𝑎
2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐
Tương tự: 𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
≥ 𝑎+ 𝑏 +𝑐
Nên (1) đúng
Vậy:
2 2 2
𝑎 𝑏 𝑐 2 2 2 2 2 2
𝑏
+ 𝑐
+ 𝑎
≥ 𝑎 − 𝑎𝑏 + 𝑏 + 𝑐 − 𝑐𝑏 + 𝑏 + 𝑎 − 𝑐𝑎 + 𝑐
(đpcm). Dấu “=” xảy ra khi a=b=c

Bài 6: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh


rằng: 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
Hướng dẫn giải
Giải: Chứng minh: 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
⇔2( 𝑎 + 𝑏 + 𝑐) ≥ 2(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎)
2 2 2 2 2 2
⇔𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 2( 𝑎 + 𝑏 + 𝑐) ≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 2(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎)
2 2 2 2
⇔𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 2( 𝑎 + 𝑏 + 𝑐) ≥ (𝑎 + 𝑏 + 𝑐) = 9 (1)
2 3 2
Áp dụng bất đẳng AM-GM: 𝑎 + 𝑎 + 𝑎 ≥ 3 𝑎 . 𝑎. 𝑎 = 3𝑎
2 2
Tương tự: 𝑏 + 𝑏 + 𝑏 ≥ 3𝑏; 𝑐 + 𝑐 + 𝑐 ≥ 3𝑐
Cộng vế theo vế: (1) đúng
Vậy 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 (đpcm). Dấu “=” xảy ra khi a=b=c

2 2 2
Bài 7: Cho số thực dương 𝑎, 𝑏, 𝑐 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3. Chứng
2 2 2
2𝑎 2𝑏 2𝑐
minh rằng 2 + 2 + 2 ≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐.
𝑎+𝑏 𝑏+𝑐 𝑐+𝑎

Hướng dẫn giải


Bất đẳng thức đã cho có thể được viết lại thành:
2 2 2
𝑎𝑏 𝑏𝑐 𝑐𝑎
2(𝑎 − 2 ) + 2(𝑏 − 2 ) + 2(𝑐 − 2 )≥ 𝑎+ 𝑏 + 𝑐
𝑎+𝑏 𝑏+𝑐 𝑐+𝑎
2 2 2
2𝑎𝑏 2𝑏𝑐 2𝑐𝑎
⇔ 2 + 2 + 2 ≤ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐.
𝑎+𝑏 𝑏+𝑐 𝑐+𝑎
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2 2
2 2𝑎𝑏 2𝑎𝑏 2 𝑎𝑏 + 𝑏
𝑎 + 𝑏 ≥ 2𝑏 𝑎 ⇒ 2 ≤ = 𝑎𝑏 ≤ 2
.
𝑎+𝑏 2𝑏 𝑎
2 2 2
2𝑎𝑏 2𝑏𝑐 2𝑐𝑎 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
⇒ 2 + 2 + 2 ≤ 2
.
𝑎+𝑏 𝑏+𝑐 𝑐+𝑎
⇒ Để thỏa yêu yêu cầu bài toán ta cần chứng minh:
𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 ≤ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐.
2
Ta có: 3(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) ≤ (𝑎 + 𝑏 + 𝑐) .
2 2 2
Mà 3 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≥ 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
2
⇒ 3(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) ≥ (𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) .
2 2
⇒ (𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) ≤ (𝑎 + 𝑏 + 𝑐) ⇔ 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 ≤ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
2 2 2
2𝑎 2𝑏 2𝑐
Vậy 2 + 2 + 2 ≥ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐. Dấu “=” xảy ra khi a=b=c.
𝑎+𝑏 𝑏+𝑐 𝑐+𝑎

Bài 8: Cho các số thực dương 𝑎, 𝑏, 𝑐 thoả mãn


𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 + 𝑎𝑏𝑐 = 2.
𝑎+1 𝑏+1 𝑐+1
Tìm GTLN của biểu thức 𝑄 = 2 + 2 + 2 .
𝑎 + 2𝑎 + 2 𝑏 + 2𝑏 + 2 𝑐 + 2𝑐 + 2
Hướng dẫn giải

Đặt 𝑥 = 𝑎 + 1; 𝑦 = 𝑏 + 1; 𝑧 = 𝑐 + 1 thì 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 + 𝑎𝑏𝑐 = 2


1 1 1
⇔ 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑥𝑦𝑧 ⇔ 𝑥𝑦
+ 𝑦𝑧
+ 𝑧𝑥
= 1 (*).
𝑥 𝑦 𝑧
⇒𝑄 = 2 + 2 + 2 .
𝑥 +1 𝑦 +1 𝑧 +1
1 1 1
Đặt 𝑚 = 𝑥; 𝑛 = 𝑦; 𝑝 = 𝑧 thì (*) trở thành: 𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚 = 1 và
𝑚 𝑛 𝑝
𝑄 = 2 + 2 + 2 .
𝑚 +1 𝑛 +1 𝑝 +1
2 2
Để ý rằng: 𝑚 + 1 = 𝑚 + 𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚 = (𝑚 + 𝑛)(𝑚 + 𝑝)
𝑚 𝑛 𝑝 2(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚)
⇒𝑄 = (𝑚 + 𝑛)(𝑚 + 𝑝)
+ (𝑛 + 𝑝)(𝑛 + 𝑚)
+ (𝑝 + 𝑛)(𝑚 + 𝑝)
= (𝑚 + 𝑛)(𝑛 + 𝑝)(𝑝 + 𝑚)
.
Ta lại có:
(𝑚 + 𝑛)(𝑚 + 𝑝)(𝑛 + 𝑝) = (𝑚 + 𝑛 + 𝑝)(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚) − 𝑚𝑛𝑝
và (𝑚 + 𝑛 + 𝑝)(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚) ≥ 9𝑚𝑛𝑝
8
⇒ (𝑚 + 𝑛 + 𝑝)(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚) − 𝑚𝑛𝑝 ≥ 9
(𝑚 + 𝑛 + 𝑝)(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚)
9
⇒𝑄 ≤ 4(𝑚 + 𝑛 + 𝑝)
2
mà (𝑚 + 𝑛 + 𝑝) ≥ 3(𝑚𝑛 + 𝑛𝑝 + 𝑝𝑚) = 3 ⇒ 𝑚 + 𝑛 + 𝑝 ≥ 3
9 3 3
⇒𝑄 ≤ = 4
.
4 3
3 3
Vậy 𝑚𝑎𝑥 𝑄 = 4
⇔ 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 3 − 1.

TỔNG KẾT
★ Bài tập về bất đẳng thức đòi hỏi về việc sử dụng tốt các kĩ
thuật biến đổi một cách linh hoạt. Điều này sẽ được rèn luyện
nếu chăm chỉ làm bài tập để có ý tưởng ban đầu về bài toán
tốt.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TÀI LIỆU
1. Xem kĩ lời giải để nắm rõ các kĩ thuật biến đổi bất đẳng thức.
2. Để thành thạo kĩ năng biến đổi bất đẳng thức, các bạn cần
luyện tập thêm nhiều dạng bài từ các bài tập “thực chiến” trong
các đề thi học sinh giỏi và đề thi tuyển sinh Chuyên.

You might also like