ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ LỚP 11

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ LỚP 11

CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC- CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Câu 1. Nếu một cung tròn có số đo là a thì số đo radian của nó là:

180 a 
A. 180 a . B. . C. . D. .
a 180 180a
Câu 2. Cho góc có số đo 405 , khi đổi góc này sang đơn vị rađian ta được

8 9 9 9
A. . B. . C. . D. .
9 4 4 8
Câu 3. Trên đường tròn lượng giác

Số đo của góc lượng giác ( OA, OB ) là

 
A. − . B. − .
4 2
 
C. . D. .
4 2

Câu 4. Cho     . Kết quả đúng là:
2

A. sin   0;cos   0 . B. sin   0;cos   0 . C. sin   0;cos   0 . D. sin   0;cos   0 .

Câu 5. Cho cos  = −


2
5
(90o    180o ) , khi đó tan  bằng:
21 21 21 21
A. . B. − . C. − . D. .
5 2 5 3
4 
Câu 6. Cho cos  = − với     . Tính giá trị của biểu thức M = 10sin  + 5cos  .
5 2

1
A. −10 . B. 2 . C. 1 . D. .
4
2sin x − cos x
Câu 7 Cho tan x = 3 . Tính P = .
sin x + cos x

3 5 2
A. P = . B. P = . C. P = 3 . D. P = .
2 4 5
2
Câu 8. Biết sin  + cos  = . Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
2

1 6
A. sin  cos  = − . B. sin  − cos  =  .
4 2
7
C. sin  + cos  = . D. tan 2  + cot 2  = 12 .
4 4

Tính L = tan 20 tan 45 tan 70


0 0 0
Câu 9.
A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .

 2 5
Câu 10. Tính G = cos 2 + cos 2 + ... + cos 2 + cos 2 
6 6 6
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

 5 
Câu 11. Đơn giản biểu thức D = sin  −   + cos (13 +  ) − 3sin ( − 5 ) .
 2 

A. 3sin  − 2cos  . B. 3sin  . C. −3sin  . D. 2cos  + 3sin  .

 3 
Câu 12. Với mọi  thì sin  +   bằng
 2 

A. − sin  . B. − cos  . C. cos  . D. sin  .

Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. sin ( a – b ) = sin a.cos b − cos a.sin b. B. cos ( a – b ) = cos a.cos b − sin a.sin b.
C. sin ( a + b ) = sin a.cos b − cos a.sin b. D. cos ( a + b ) = cos a.cos b + sin a.sin b.
Câu 14. Mệnh đề nào sau đây đúng?
tan x + tan y tan x − tan y
A. tan ( x − y ) = . B. tan ( x − y ) = .
tan x tan y 1 + tan x tan y
tan x − tan y tan x − tan y
C. tan ( x − y ) = . D. tan ( x − y ) = .
1 − tan x tan y tan x tan y
Câu 15. Biểu thức sin x cos y − cos x sin y bằng
A. cos ( x − y ) . B. cos ( x + y ) . C. sin ( x − y ) . D. sin ( y − x ) .
Câu 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a+b a −b
A. sin a − sin b = 2 cos sin . B. cos ( a − b ) = cos a cos b − sin a sin b .
2 2
C. sin ( a − b ) = sin a cos b − cos a sin b . D. 2cos a cos b = cos ( a − b ) + cos ( a + b ) .
  1 
Câu 17. Tính giá trị cos   −  biết sin  = ,     .
 6 3 2
2 2 1+ 2 6 1− 2 6 1+ 2 6
A. − . B. − . C. . D. .
3 6 6 6
3    
Câu 18. Cho sin  = ,       . Tính tan   +  .
5 2   3
48 + 25 3 8−5 3 24 24
A. . B. . C. − . D. .
11 11 25 25
Câu 19. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a = cos 2 a – sin 2 a. B. cos 2a = cos 2 a + sin 2 a.
C. cos 2a = 2 cos 2 a –1. D. cos 2a = 1 – 2sin 2 a.
4   
Câu 20. Cho cos x = , x   − ; 0  . Giá trị của sin 2x là
5  2 
24 24 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
25 25 5 5
Câu 21. Biết cos ( a − b ) = cos a.cos b + sin a.sin b . Với a = −b thì cos 2a bằng

A. cos 2 a + sin 2 a . B. − cos 2 a − sin 2 a . C. cos 2 a − sin 2 a . D. sin 2 a − cos 2 a .


4 3
Câu 22. Cho sin 2 = − và     . Giá trị của sin  là
5 4
2 1 2 5 5
A. . B. . C. . D.
5 5 5 5
3 
Câu 23. Cho cos  = − ;     thì sin 2 bằng
5 2
24 24 4 4
A. − . B. . C. . D. − .
25 25 5 5
Câu 24. Số khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1 1
( I ) cos a cos b = cos ( a − b ) + cos ( a + b )  . ( II ) sin a sin b = cos ( a − b ) − cos ( a + b )  .
2 2

a+b a −b a+b a −b
( III ) cos a + cos b = 2 cos cos . (VI ) sin a − sin b = 2 cos cos .
2 2 2 2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 25. A, B , C , là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ hệ thức sai:
 4A + B + C  3A  A − 2B + C 
A. cot   = − tan . B. cos   = − sin B .
 2  2  2 
 A + B − 3C   A + B + 6C  5C
C. sin   = cos 2C . D. tan   = − cot .
 2   2  2
Câu 26. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC khi đó.
A. cos C = cos ( A + B ) . B. tan C = tan ( A + B ) .
C. cot C = − cot ( A + B ) . D. sin C = − sin ( A + B ) .
sin B + s inC
Câu 27. Cho tam giác ABC có sin A = . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos B + cos C
A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC cân tại A .
C. Tam giác ABC đều. D. Tam giác ABC là tam giác tù.
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ

2021
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
sin x
A. D = . B. D = \ 0 .
 
C. D = \ k , k  . D. D = \  + k , k   .
2 
1 + sin x
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
cos x − 1
 
A. D = . B. D = \  + k , k   .
2 
C. D = \ k , k  . D. D = \ k 2 , k  .
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = sin x. B. y = cos x. C. y = tan x. D. y = cot x.

Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?


x
A. y = sin x . B. y = x 2 sin x. C. y = . D. y = x + sin x.
cos x
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = cos x + sin 2 x. B. y = sin x + cos x. C. y = − cos x. D. y = sin x.cos 3 x.

Câu 6. Tìm tập giá trị T của hàm số y = 5 − 3sin x.


A. T =  −1;1. B. T =  −3;3. C. T =  2;8. D. T = 5;8.

Câu 7. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2017 được cho bởi một
 
hàm số y = 4sin  ( t − 60 )  + 10 với t  và 0  t  365 . Vào ngày nào trong năm thì thành phố
178 
A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
A. 28 tháng 5. B. 29 tháng 5. C. 30 tháng 5. D. 31 tháng 5.
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2 .
B. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2 .
C. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì 2 .
D. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì  .

Câu 9. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
sin x
A. y = sin x B. y = x + sin x C. y = x cos x. D y = .
x

 
Câu 10. Tìm chu kì T của hàm số y = sin  5 x − .
 4
2 5  
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
5 2 2 8
x 
Câu 11. Tìm chu kì T của hàm số y = cos  + 2016  .
2 
A. T = 4 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T =  .
Câu 12. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = 1 + sin 2 x. B. y = cos x. C. y = − sin x. D. y = − cos x.

Câu 13. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y = sin x. B. y = cos x. C. y = cot x. D. y = tan x.
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Câu 1. Nghiệm của phương trình sin x = 1 là:


  
A. x = − + k 2 . B. x = + k . C. x = k . D. x = + k 2 .
2 2 2
Câu 2. Nghiệm của phương trình sin x = −1là:
  3
A. x = − + k . B. x = − + k 2 . C. x = k . D. x = + k .
2 2 2
1
Câu 3. Nghiệm của phương trình cos x = là:
2
   
A. x =  + k 2 . B. x =  + k 2 . C. x =  + k 2 . D. x =  + k 2 .
3 6 4 2
1
Câu 4. Nghiệm của phương trình cos x = − là:
2
  2 
A. x =  + k 2 . B. x =  + k 2 . C. x =  + k 2 . D. x =  + k .
3 6 3 6

Câu 5. Nghiệm của phương trình 3 + 3tan x = 0 là:


   
A. x = + k . B. x = + k 2 . C. x = − + k . D. x = + k .
3 2 6 2

Câu 6. Nghiệm của phương trình cot x + 3 = 0 là:


   
A. x = + k 2 . B. x = + k . C. x = − + k . D. x = − + k .
3 6 6 3
Câu 7. Phương trình sin 2x = cos x có nghiệm là
  k   k
x = 6 + 3 x = 6 + 3
A.  (k  ) . B.  (k  ).
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  3
    k 2
 x = 6 + k 2 x = 6 + 3
C.  (k  ) . D.  (k  ).
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  2
Câu 8. Biểu diễn họ nghiệm của phương trình sin 2x = 1 trên đường tròn đơn vị ta được bao nhiêu điểm?
A. 1 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .

Câu 9. Phương trình sin x = sin  có nghiệm là


A. x =  + k , x =  −  + k ( k  ). B. x =  + k 2 , x = − + k 2 ( k  ).
C. x =  + k 2 , x =  −  + k 2 ( k  ). D. x =  + k , x = − + k ( k  ).

Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình sin x − m = 1 có nghiệm là:
A. 0  m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. −2  m  0 .

Câu 11. Phương trình lượng giác 3cot x − 3 = 0 có nghiệm là:


  
A. x = + k . B. x = + k . C. x = + k 2 . D. Vô nghiệm.
6 3 3

Câu 12. Phương trình lượng giác 2 cos x + 2 = 0 có nghiệm là:


   3  5  
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2  x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x = 3 + k 2  x = −3 + k 2  x = −5 + k 2  x = − + k 2
 4  4  4  4

Câu 13. Phương trình lượng giác 3 tan x − 3 = 0 có nghiệm là:


   
A. x = + k . B. x = − + k 2 . C. x = + k . D. x = − + k .
3 3 6 3
DÃY SỐ

2n −1 + 1
Câu 1. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = . Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
n
A. 51, 2 . B. 51, 3 . C. 51,1 . D. 102,3 .

Cho dãy số ( un ) , biết un = ( −1)


n +1
Câu 2. n + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. u8 = 3 . B. u8 = −3 . C. u8 = 8 . D. u8 = − 8 .
Câu 3. Cho dãy số ( un ) cho bởi công thức tổng quát un = 3 + 4n 2 , n  *
. Khi đó u5 bằng
A. 103 . B. 23 . C. 503 . D. −97 .
n −1
Câu 4. Cho dãy số (U n ) có số hạng tổng quát U n = , ( n  N * ) . Số hạng thứ 100 của dãy số là
n+2
33 37 39 35
A. U100 = . B. U100 = . C. U100 = . D. U100 = .
34 34 34 34

Câu 5. Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 3; un+1 = un + n,  n  *


. Giá trị u1 + u2 + u3 bằng
A. 18 . B. 13 . C. 15 . D. 16 .

Câu 6. Dãy số ( un ) nào sau đây là dãy số tăng?


n+2
A. un = 3− n + 1 . B. un = sin n . C. un = 2n − 3 . D. un = .
n +1

Câu 7. Trong các dãy số ( un ) được cho bởi số hạng tổng quát sau đây, dãy số nào là dãy số giảm?
 
A. un = n2 , n  . B. un = n + 1, n  .
n2 + 1  1 
C. un = , n  . D. un = , n  .
n 2n
Câu 8. Dãy số nào trong các dãy số sau đây là dãy số bị chặn?
n
A. ( un ) , un = n  *
. B. ( un ) , un = n + 1 n  *
.
n +1

C. ( un ) , un = −n n  *
. D. ( un ) , un = n2 n  *
.

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN


Câu 1: Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng?
A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc
mặt phẳng đó.
Câu 2: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là
A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.
Câu 3: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân
biệt từ các điểm đó?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) là
A. SA . B. SB . C. SC . D. AC .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD , biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O . Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .
A. SO . B. SM . C. SA . D. SC .
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA
và SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A. ( SAB )  ( IBC ) = IB . B. IJCD là hình thang.
C. ( SBD )  ( JCD ) = JD . D. ( IAC )  ( JBD ) = AO ( O là tâm ABCD ).
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD = M , AB  CD = N . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB )
và ( SCD ) là:
A. SM . B. SA . C. MN . D. SN .
Câu 8: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD )
. Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt
phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD và BK . B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và MK .
Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC ; G là trọng tâm của tam giác
BCD . Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC ) là:
A. Điểm A . B. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN .
C. Điểm N . D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC .
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác. Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên
cạnh SB sao cho SN = 2NB. Giao điểm của MN với là điểm K. Hãy chọn cách xác định điểm K đúng
nhất trong 4 phương án sau:
A. K là giao điểm của MN với AC. B. K là giao điểm của MN với AB.
C. K là giao điểm của MN với BC. D. K là giao điểm của MN với BD.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD // BC , AD  BC ) . Gọi I là giao điểm của
AB và DC , M là trung điểm của SC và DM cắt ( SAB ) tại J . Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Ba điểm S , I , J thẳng hàng.
B. Đường thẳng JM thuộc mặt phẳng ( SAB ) .
C. Đường thẳng SI là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .
D. Đường thẳng DM thuộc mặt phẳng ( SCI ) .
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD // BC và AD = 2BC . Gọi M là điểm
1 SN
trên cạnh SD thỏa mãn SM = SD . Mặt phẳng ( ABM ) cắt cạnh bên SC tại điểm N . Tính tỉ số
3 SC
.
SN 2 SN 3 SN 4 SN 1
A. = . = .
B. C. = . D. = .
SC 3 SC 5 SC 7 SC 2
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
SAB; SCD . Gọi G là giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng ( SAC ) , O là tâm của hình chữ
SG
nhật ABCD. Khi đó tỉ số bằng
GO
3 5
A. B. 2 . C. 3 D. .
2 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song.
D. Hai đường thẳng không nằm trên cùng một mặt phẳng thì chéo nhau.
Câu 2. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
1. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung.
2. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.

3. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.

4. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung
điểm AC , BD, BC , CD, SA và SD . Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . B. MQ và RT . C. MN và RT . D. PQ và RT .

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G1 ; G2 lần lượt là trọng tâm của SAB; SAD
. Khi đó G1G2 song song với đường thẳng nào sau đây?
A. CD . B. BD . C. AD . D. AB .
Câu 6. Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm ABC và ABD . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. IJ song song với CD . B. IJ song song với AB .
C. IJ chéo nhau với CD . D. IJ cắt AB .
Câu 7. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ABD . Đường thẳng IJ song
song với đường thẳng:
A. CM trong đó M là trung điểm BD . B. AC .
C. DB . D. CD .
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
SI
SAB; SCD . Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN . Khi đó tỉ số bằng
CD
1 2 3
A. 1 B. . C. D. .
2 3 2
Câu 9. Cho tứ diện ABCD . P , Q lần lượt là trung điểm của AB , CD . Điểm R nằm trên cạnh BC sao cho
BR = 2RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng ( PQR ) và AD . Khi đó
A. SA = 3SD . B. SA = 2SD . C. SA = SD . D. 2SA = 3SD .

TỰ LUẬN
Bài 1. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại, với:
4 2 
a) cos a = , 2700  a  3600 b) cos  = ,−   0
5 5 2
sin2 a + 2sin a.cos a − 2 cos2 a
c) C = khi cot a = −3
2sin2 a − 3sin a.cos a + 4 cos2 a
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
  2 2
a) A = cos  + x  + cos(2 − x) + cos(3 + x) b) (tan x + cot x) − (tan x − cot x)
2 
Bài 3. Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 10, 25cm , kim phút dài 13, 25cm . Trong 30 phút kim giờ vạch
nên cung tròn có độ dài bao nhiêu?

Bài 5. Tìm tập xác định của hàm số y = 3cot ( 2 x + 3)

Bài 6. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số sau: y = cos x + cos ( 3.x )
Bài 7. Tìm GTLN - GTNN của các hàm số sau:
 
a. y = 2 + 3cos x . b. y = 3sin  x − −2.
 6

Bài 7. Giải các phương trình sau


     
a. tan  − x  + 2 tan  x +  = 1 b. tan  x + = 3. c. sin ( x − 60 ) .
2   2  3

   
d. tan 4x.cot 2x = 1 . e. tan  x −  − cot  + x  = 0 . f. sin ( 2019 x + 2020 ) = 2 .
 6 3 

       
j. sin sin  x +   = 0 . k. sin  2 x +  = sin  x −  .
  3   2  3

trên khoảng ( 0;  ) .
1
Bài 8. Tìm nghiệm của phương trình sin x = −
2
 u1 = 1

Bài 9. Cho dãy số (un ) biết  un + 2 . Tìm số hạng u10 .
 un +1 = u + 1
 n

n+5
Bài 10. Xét tính tăng giảm của dãy số (un ) biết un = .
n+2
−1
Bài 11. Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
2n + 3

You might also like