23169 ĐỀ THI THỬ TN THPT SỞ TRÀ VINH 2022 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

ĐỀ THI THỬ TN THPT– SỞ TRÀ VINH


NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TRAO ĐỔI & CHIA SẺ LINK NHÓM:


KIẾN THỨC https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan

1 
4 4
Câu 1. [MĐ1] Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   3 f ( x ) − 5 dx bằng
1 1

A. −15 . B. −12 . C. −14 . D. −4 .


Câu 2. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng 6 x + 12 y − 4 z + 5 = 0 là
A. n = ( 6;12; 4 ) . B. n = ( 3;6; − 2 ) . C. n = ( 3; 6; 2 ) . D. n = ( −2; − 1;3) .

Câu 3. [MĐ1] Tập nghiệm của bất phương trình log ( x − 2 )  0 là


A. ( 2; +  ) . B. ( 2;3) . C. ( − ;3) . D. (1; +  ) .

Câu 4. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
2 x −1 3x+2
1 1
Câu 5. [MĐ2] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình     .
2 2

A. S = ( 3; + ) . B. S = ( −3; + ) . C. S = ( −;3) . D. S = ( −; −3) .

Câu 6. [MĐ1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 1


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

−x
A. y = x − 3x + 2 . B. y =
3
.
x −1
1
C. y = − x 4 − 2 x 2 + 2 . D. y = x − 2 x + 1 .
2

4
Câu 7. [MĐ1] Cho khối lập phương có cạnh bằng 7. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
343
A. 14 . B. 343 . C. 31 . D. .
3
Câu 8. [MĐ1] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

2a 3 2a 3 2a 3
A. V = B. V = 2a . C. V = D. V =
3
. . .
4 3 6
Câu 9. [MĐ1] Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm như hình bên dưới. Điểm biểu diễn số phức
z = −3 + 2i là

A. điểm M . B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .

Câu 10. [MĐ1] Với a là số thực dương tùy ý, log (18a ) + log ( 2a ) bằng
A. log ( 6a 2 ) . B. log ( 20a ) . C. 2log ( 6a ) . D. log ( 36a ) .

Câu 11. [MĐ1] Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị như hình vẽ. Tọa độ giao
điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là

Trang 2 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

A. ( 0; −4 ) . B. ( 0; −2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 2;0 ) .

Câu 12. [MĐ1] Trên khoảng ( 0;+ ) , đạo hàm của hàm số y = log 6 x là
1 1 ln 6 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x ln 6 6ln x x x
Câu 13. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , góc giữa hai mặt phẳng ( Oxy ) và ( Oxz ) bằng
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
1
Câu 14. [MĐ1] Cho số phức z = −2 + 6i , phần thực của số phức bằng
z
−1 1 −3 3
A. . B. . C. . D. .
20 20 20 20
Câu 15. [MĐ1] Cho hình nón có thể tích bằng 4 và bán kính bằng 2 . Độ dài đường cao của hình nón
đã cho bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 16. [MĐ1] Một khối cầu có bán kính R thì có thể tích là
4 R 3 4 R 2 2 R 3
A. V = 4 R 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3

Câu 17. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 z − 7 = 0 . Bán kính của
mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 9 . C. 15 . D. 3 .
Câu 18. [MĐ1] Cần chọn 2 học sinh từ một nhóm 10 học sinh. Khi đó số cách chọn là
A. 2 . B. 20 . C. 90 . D. 45 .
Câu 19. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 3


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

A. ( 5; + ) . B. ( 5;10 ) . C. (1;8) . D. (1;10 ) .

Câu 20. [MĐ2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  có phương trình tham số
x = 1+ t

 y = 2 − 2t , t  . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng  ?
z = 3 + t

A. Q ( 3;− 2; −5) . B. P ( −3; − 2; − 5) . C. M (1; 2; 3) . D. N (1; − 2; 1) .

Câu 21. [MĐ1] Cho hàm số f ( x ) = 2 x − sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = x + cos x + C .  f ( x ) dx = x − cos x + C .
2 2
A. B.
C.  f ( x ) dx = 2 − cos x + C . D.  f ( x ) dx = 2 + cos x + C .

Câu 22. [MĐ1] Cho  ln xdx = F ( x ) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?

C. F  ( x ) = ln x . D. F  ( x ) = ln x + 1 .
1 1
A. F  ( x ) = . B. F  ( x ) = +C .
x x

Câu 23. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên dưới. Giá trị cực đại của
hàm số đã cho là:

A. −1. B. −2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 24. [MĐ1] Cho số phức z = 9 − 5i . Phần ảo của số phức z là


A. 5i . B. 5 . C. −5i . D. −5 .

Câu 25. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; +  ) , đạo hàm của hàm số y = x 2



1 1
A. y = . B. y = 2 x . C. y = x 2 −1
. D. y = 2 x 2 −1
.
2 x 2
2x −1
Câu 26: [MĐ1] Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x −3
1
A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = . D. y = 2 .
2
3 3 3
Câu 27: [MĐ2] Biết  f ( x ) dx = 5 và  g ( x ) dx = −7 . Giá trị của  3 f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
1 1 1
A. −29 . B. −31 . C. 1 . D. 29 .
Câu 28: [MĐ1] Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng u3 = 27 , u4 = 81 . Công bội của cấp số nhân đã
cho là:

Trang 4 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

1 1
A. −3 . B. − . C. . D. 3 .
3 3
Câu 29. [MĐ2] Tổng các nghiệm của phương trình e − 8e + 12 = 0 là:
2x x

A. −8 . B. ln12 . C. ln 8 . D. 12 .

Câu 30. [MĐ2] Cho số phức z thỏa mãn iz − 2i = 1 + 2i . Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm
biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là:
A. ( 2; 0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −2; 0 ) . D. ( 0;−2 ) .

Câu 31. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;3; −1) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 5z − 1 = 0 .
Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( P ) là H ( a; b; c ) . Khi đó giá trị của biểu
thức T = abc bằng
27 89 98 27
A. . B. . C. . D. .
98 27 27 89
Câu 32. [MĐ3] Chọn ngẫu nhiên 2 số phân biệt bất kì trong 15 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất
chọn được 2 số có một số chẵn, một số lẻ và tích hai số đó chia hết cho 3 bằng
8 37 2 31
A. . B. . C. . D. .
15 105 35 105
Câu 33. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) , có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) − m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
Câu 34. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, biết SA = AD
(tham khảo hình bên dưới). Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 5


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

A D

B
C

A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .


Câu 35. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) và B ( 4; −5;5) . Đường thẳng AB có
phương trình là
x = 2 + t  x = 4 + 2t x = 2 + t x = 4 + t
   
A.  y = 3 − 4t . B.  y = −5 − 2t . C.  y = 3 − t . D.  y = −5 − 4t .
 z = −1 + 2t  z = 5 + 6t  z = −1 + 3t  z = 5 + 3t
   

Câu 36. [MĐ2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 1 và y = 0 là
403 4 6 14
A. . B. . C. . D. .
300 3 5 13
Câu 37. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − 2 x + 1) (1 − 2 x ) .
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
1   1
A.  ; +  . B.  −;  . C. ( 0; + ) . D. ( 0;1) .
2   2
Câu 38. [MĐ2] Cho hình chóp đều S . ABC có chiều cao bằng a cạnh đáy bằng 6a . Khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
3a 3 a 3 a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
x2 − 2x
Câu 39. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên x thỏa mãn log 3 ( 2 x 2 − 4 x )  log 2 ?
2023
A. 108928 . B. 108931 . C. 54464 . D. 108930 .
x − 2 y + 1 z −1
Câu 40. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −1 1
( P ) : x + y − z − 3 = 0 . Gọi ( Q ) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với ( P ) .
Khoảng cách từ điểm M ( 3;1; −2 ) đến ( Q ) bằng
2
A. 2 . B. 8 . C. . D. 2.
2

Câu 41. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 4 − 12 x 2 − mx có 3 điểm
cực trị?
A. 43 . B. 44 . C. 46 . D. 45 .

Trang 6 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Câu 42. [MĐ3] Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 3 và diện tích xung quanh bằng 32 3 . Gọi A và
B là hai điểm lần lượt thuộc hai đường tròn đáy của khối trụ sao cho góc giữa AB và trục của
hình trụ bằng 30 , khoảng cách AB và trục của hình trụ bằng
4 3 3
A. 2 3 . B. . C. D. 4 3 .
3 2

Câu 43. [MĐ3] Xét các số phức z thỏa mãn z − 6 z + 5 − 3i = 4 z − 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị
2

lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − 3 . Giá trị của 3M + 2m bằng
A. 73 . B. 17 . C. 30 . D. 13 .
Câu 44. [MĐ3] Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa hai
mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC ) bằng 60o , AA = AB = AC . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABC. ABC  .
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 8 5

Câu 45. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên
3
thỏa mãn F (8) + G (8) = 15 và F ( 2 ) + G ( 2 ) = 3 . Khi đó  f ( 3x − 1) dx bằng
1

1
A. . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
3

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho A ( 0;0;1) , B ( 0;0;9 ) và Q ( 3; 4;6 ) . Xét các điểm M
thay đổi sao cho tam giác ABM vuông tại M và có diện tích lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của độ
dài đoạn thẳng MQ thuộc khoảng nào dưới đây?
A. ( 2;3) . B. ( 4;5) . C. (1; 2 ) . D. ( 3; 4 ) .

Câu 47. [MĐ4] Cho hàm số f ( x ) = − x3 + ( 2m + 3) x 2 − ( m2 + 3m ) x + . Có bao nhiêu giá trị


1 1 2
3 2 3
nguyên của tham số m thuộc đoạn  −9;9 để hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
A. 2 . B. 16 . C. 3 . D. 9 .

Câu 48. [MĐ4] Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thoả mãn điều kiện y  2023 và

3 ( 9 x + 2 x )  y + log3 ( y + 1) − 2
3

A. 3776 . B. 10 . C. 2023 . D. 3780 .


Câu 49. [MĐ3] Hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) + xf  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các hàm số
y = f ( x) , y = f ( x) .
A. S = 4 . B. S = 8 . C. S = 8. D. S = 4.

Câu 50. [MĐ3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 2 ) z + m2 + 1 = 0 ( m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1 + z2 = 3 ?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 7


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Trang 8 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.B 4.D 5.D 6.A 7.B 8.C 9.B 10.C
11.B 12.A 13.C 14.A 15.A 16.B 17.D 18.D 19.B 20.C
21.A 22.C 23.A 24.B 25.D 26.B 27.D 28.D 29.B 30.A
31.C 32.B 33.C 34.D 35.D 36.B 37.A 38.D 39.A 40.C
41.D 42.A 43.B 44.A 45.D 46.C 47.A 48.D 49.C 50.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

1 
4 4
Câu 1. [MĐ1] Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) − 5 dx bằng
1  
1
3
A. −15 . B. −12 . C. −14 . D. −4 .
Lời giải
GVSB: Hue Nguyen; GVPB1:Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn C
1 
4 4 4 4
1 1 1
Ta có   f ( x ) − 5 dx =  f ( x ) dx − 5 dx =  f ( x ) dx − 5 x 1 = .3 − 5 ( 4 − 1) = 1 − 15 = −14 .
4

1 
3 31 1
31 3

Câu 2. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng 6 x + 12 y − 4 z + 5 = 0 là
A. n = ( 6;12; 4 ) . B. n = ( 3;6; − 2 ) . C. n = ( 3; 6; 2 ) . D. n = ( −2; − 1;3) .
Lời giải
GVSB: Hue Nguyen; GVPB1: Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn B
Mặt phẳng 6 x + 12 y − 4 z + 5 = 0 có một véc tơ pháp tuyến là a = ( 6;12; − 4 ) = 2 ( 3;6; − 2 ) .
 n = ( 3;6; − 2 ) cũng là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Câu 3. [MĐ1] Tập nghiệm của bất phương trình log ( x − 2 )  0 là


A. ( 2; +  ) . B. ( 2;3) . C. ( − ;3) . D. (1; +  ) .
Lời giải
GVSB: Hue Nguyen; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn B
log ( x − 2 )  0  0  x − 2  1  2  x  3 .

Câu 4. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 9


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

GVSB: Hue Nguyen; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn D
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có hai điểm cực trị là x = 1; x = 2 .
2 x −1 3x+2
1 1
Câu 5. [MĐ2] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình     .
2 2

A. S = ( 3; + ) . B. S = ( −3; + ) . C. S = ( −;3) . D. S = ( −; −3) .

Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong ; GVPB1: Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn D
2 x −1 3x+2
1 1
     2 x − 1  3x + 2  − x  3  x  −3 .
2 2
Câu 6. [MĐ1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

−x
A. y = x − 3x + 2 . B. y =
3
.
x −1
1
C. y = − x 4 − 2 x 2 + 2 . D. y = x − 2 x + 1 .
2

4
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong ; GVPB1: Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn A
Hình vẽ là đồ thị hàm số bậc ba.
Câu 7. [MĐ1] Cho khối lập phương có cạnh bằng 7. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
343
A. 14 . B. 343 . C. 31 . D. .
3

Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong; GVPB1: Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn B
V = 73 = 343 .

Trang 10 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Câu 8. [MĐ1] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = 2a 3 . C. V = . D. V = .
4 3 6
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong ; GVPB1: Doãn Hoàng Anh ; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn C
S

A D

B C

1 1 2a 3
V = .S ABCD .SA = .a 2 .a 2 = .
3 3 3
Câu 9. [MĐ1] Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm như hình bên dưới. Điểm biểu diễn số phức
z = −3 + 2i là

A. điểm M . B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .


Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn B
Điểm biểu diễn số phức z = −3 + 2i là Q ( −3; 2 ) .

Câu 10. [MĐ1] Với a là số thực dương tùy ý, log (18a ) + log ( 2a ) bằng
A. log ( 6a 2 ) . B. log ( 20a ) . C. 2log ( 6a ) . D. log ( 36a ) .
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn C

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 11


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

( )
Ta có: log (18a ) + log ( 2a ) = log (18a.2a ) = log 36a = log ( 6a ) = 2log ( 6a ) .
2 2

Câu 11. [MĐ1] Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị như hình vẽ. Tọa độ giao
điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là

A. ( 0; −4 ) . B. ( 0; −2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 2;0 ) .
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn B
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là ( 0; −2 ) .

Câu 12. [MĐ1] Trên khoảng ( 0;+ ) , đạo hàm của hàm số y = log 6 x là
1 1 ln 6 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x ln 6 6ln x x x
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Doãn Hoàng Anh; GVPB2: Đình Nguyên
Chọn A
1
Ta có: y = log 6 x  y = .
x ln 6

Câu 13. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , góc giữa hai mặt phẳng ( Oxy ) và ( Oxz ) bằng
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn C
Hai mặt phẳng ( Oxy ) và ( Oxz ) vuông góc với nhau nên góc giữa hai mặt phẳng bằng 90 .

1
Câu 14. [MĐ1] Cho số phức z = −2 + 6i , phần thực của số phức bằng
z
−1 1 −3 3
A. . B. . C. . D. .
20 20 20 20
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn A

Trang 12 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

1 1 −1 −3
Ta có: = = + i.
z −2 + 6i 20 20
Câu 15. [MĐ1] Cho hình nón có thể tích bằng 4 và bán kính bằng 2 . Độ dài đường cao của hình nón
đã cho bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn A
1 1
Ta có: V =  .r 2 .h  4 =  .22.h  h = 3.
3 3
Câu 16. [MĐ1] Một khối cầu có bán kính R thì có thể tích là
4 R 3 4 R 2 2 R 3
A. V = 4 R 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn B
4 R 3
Công thức tính thể tích khối cầu: V = .
3
Câu 17. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 z − 7 = 0 . Bán kính của
mặt cầu đã cho bằng
A. 7. B. 9 . C. 15 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Cao Hữu Trường; GVPB1: Minh Anh ; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn D
Ta có mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;1; −1) bán kính R = 02 + 12 + ( −1) − ( −7 ) = 3 .
2

Câu 18. [MĐ1] Cần chọn 2 học sinh từ một nhóm 10 học sinh. Khi đó số cách chọn là
A. 2 . B. 20 . C. 90 . D. 45 .
Lời giải
GVSB: Cao Hữu Trường; GVPB1: Minh Anh ; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn D
Ta có số cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 10 học sinh là C102 = 45 cách.

Câu 19. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 5; + ) . B. ( 5;10 ) . C. (1;8) . D. (1;10 ) .
Lời giải
GVSB: Cao Hữu Trường; GVPB1: Minh Anh ; GVPB2: Đô Nguyên

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 13


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên ( 5;10 ) .

Câu 20. [MĐ2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  có phương trình tham số
x = 1+ t

 y = 2 − 2t , t  . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng  ?
z = 3 + t

A. Q ( 3;− 2; −5) . B. P ( −3; − 2; − 5) . C. M (1; 2; 3) . D. N (1; − 2; 1) .
Lời giải
GVSB: Cao Hữu Trường; GVPB1: Minh Anh ; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn C
x = 1+ t

Ta có  :  y = 2 − 2t đi qua điểm M (1; 2; 3) .
z = 3 + t

Câu 21. [MĐ1] Cho hàm số f ( x ) = 2 x − sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = x + cos x + C .  f ( x ) dx = x − cos x + C .
2 2
A. B.
C.  f ( x ) dx = 2 − cos x + C . D.  f ( x ) dx = 2 + cos x + C .
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn A
Ta có  f ( x ) dx =  ( 2 x − sin x ) dx =x 2 + cos x + C .

Câu 22. [MĐ1] Cho  ln xdx = F ( x ) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?

C. F  ( x ) = ln x . D. F  ( x ) = ln x + 1 .
1 1
A. F  ( x ) = . B. F  ( x ) = +C .
x x
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn C
Ta có F  ( x ) = ln x .

Câu 23. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên dưới. Giá trị cực đại của
hàm số đã cho là:

A. −1. B. −2 . C. 3 . D. 0 .

Trang 14 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn A
Ta có giá trị cực đại của hàm số đã cho là −1 .

Câu 24. [MĐ1] Cho số phức z = 9 − 5i . Phần ảo của số phức z là


A. 5i . B. 5 . C. −5i . D. −5 .
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Minh Anh; GVPB2: Đô Nguyên
Chọn B
Ta có z = 9 − 5i . Suy ra z = 9 + 5i .
Vậy phần ảo của số phức z là 5 .

Câu 25. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; +  ) , đạo hàm của hàm số y = x 2



1 1
A. y = . B. y = 2 x . C. y = x 2 −1
. D. y = 2 x 2 −1
.
2 x 2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn D
Ta có: y = x ( ) =
2
2.x 2 −1
.
2x −1
Câu 26: [MĐ1] Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x −3
1
A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = . D. y = 2 .
2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn B
2x −1
Ta có: lim+ y = lim+ = +  x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →3 x →3 x −3
3 3 3
Câu 27: [MĐ2] Biết  f ( x ) dx = 5 và  g ( x ) dx = −7 . Giá trị của  3 f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
1 1 1
A. −29 . B. −31 . C. 1 . D. 29 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn D
3 3 3
Ta có:  3 f ( x ) − 2 g ( x ) dx = 3 f ( x ) dx − 2 g ( x ) dx = 3.5 − 2. ( −7 ) = 29 .
1 1 1

Câu 28: [MĐ1] Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng u3 = 27 , u4 = 81 . Công bội của cấp số nhân đã
cho là:
1 1
A. −3 . B. − . C. . D. 3 .
3 3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn D

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 15


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

u4 81
Ta có: u4 = u3 .q  q = = =3 .
u3 27
Câu 29. [MĐ2] Tổng các nghiệm của phương trình e2 x − 8e x + 12 = 0 là:
A. −8 . B. ln12 . C. ln 8 . D. 12 .
Lời giải
GVSB: Huỳnh Thư; GVPB1: Nguyễn Thị Thu ; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn B
e x = 2  x = ln 2
Ta có: e − 8e + 12 = 0   x
2x x
 .
e = 6  x = ln 6
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: ln 2 + ln 6 = ln12 .

Câu 30. [MĐ2] Cho số phức z thỏa mãn iz − 2i = 1 + 2i . Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm
biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là:
A. ( 2; 0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −2; 0 ) . D. ( 0;−2 ) .
Lời giải
GVSB: Huỳnh Thư; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn A
Gọi z = x + yi ( x, y  ).
1 + 2i
Ta có: iz − 2i = 1 + 2i  z − 2 =  z − 2 = 5  ( x − 2) + y2 = 5 .
2

i
Vậy tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là đường tròn có tọa độ tâm là ( 2;0 ) .

Câu 31. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;3; −1) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 5z − 1 = 0 .
Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( P ) là H ( a; b; c ) . Khi đó giá trị của biểu
thức T = abc bằng
27 89 98 27
A. . B. . C. . D. .
98 27 27 89
Lời giải
GVSB: Huỳnh Thư; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn C
Gọi  là đường thẳng qua A và vuông góc với ( P ) .
Khi đó  có một VTCP là u = (1; −2;5 ) .
x = 2 + t

Phương trình tham số của  là:  y = 3 − 2t .
 z = −1 + 5t

H   H ( 2 + t;3 − 2t; −1 + 5t ) .
1
H  ( P ) suy ra: 2 + t − 2 ( 3 − 2t ) + 5 ( −1 + 5t ) − 1 = 0  t = .
3
7 7 2 98
 H  ; ;  . Vậy T = abc = .
3 3 3 27

Trang 16 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Câu 32. [MĐ3] Chọn ngẫu nhiên 2 số phân biệt bất kì trong 15 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất
chọn được 2 số có một số chẵn, một số lẻ và tích hai số đó chia hết cho 3 bằng
8 37 2 31
A. . B. . C. . D. .
15 105 35 105
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hoàng Vi; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là n (  ) = C152 .

Gọi A là biến cố “Chọn được 2 số có một số chẵn, một số lẻ và tích hai số đó chia hết cho 3”.
Trong 15 số nguyên dương đầu tiên có 7 số chẵn, 8 số lẻ và có 5 số chia hết cho 3 là: 3, 6, 9,
12, 15.
TH1: Chọn 1 số chẵn chia hết cho 3 có 2 cách.
Chọn 1 số lẻ trong 8 số lẻ có 8 cách.
Trường hợp này có 2.8 = 16 cách.
TH2: Chọn 1 số lẻ chia hết cho 3 có 3 cách.
Chọn 1 số chẵn trong 7 số chẵn có 7 cách.
Trường hợp này có cách 3.7 = 21 .
Do đó n ( A) = 16 + 21 = 37 .
37
Xác suất của biến cố A là P ( A) = .
105
Câu 33. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) , có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) − m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hoàng Vi; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn C
Ta có f ( x ) − m = 0  f ( x ) = m (*).
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
( d ) : y = m . Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng ( d ) : y = m cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 4
điểm phân biệt khi −1  m  3 . Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài
toán.

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 17


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

Câu 34. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, biết SA = AD
(tham khảo hình bên dưới). Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng

A D

B
C

A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .


Lời giải
GVSB: Nguyễn Hoàng Vi; GVPB1: Nguyễn Thị Thu; GVPB2: Hà Hoàng
Chọn D
( SCD )  ( ABCD ) = CD

Ta có  SD  ( SCD ) , SD ⊥ CD

 AD  ( ABCD ) , AD ⊥ CD
Do đó góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là góc giữa SD và AD và chính là SDA .
SA
Ta có tan SDA = = 1  SDA = 45
AD

Câu 35. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) và B ( 4; −5;5) . Đường thẳng AB có
phương trình là
x = 2 + t  x = 4 + 2t x = 2 + t x = 4 + t
   
A.  y = 3 − 4t . B.  y = −5 − 2t . C.  y = 3 − t . D.  y = −5 − 4t .
 z = −1 + 2t  z = 5 + 6t  z = −1 + 3t  z = 5 + 3t
   
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hương Lan; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn D
Một VTCP của AB là AB = ( 2; −8;6 ) = 2 (1; −4;3) .
x = 4 + t

Phương trình tham số của đường thẳng AB là  y = −5 − 4t ( t  ).
 z = 5 + 3t

Câu 36. [MĐ2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 1 và y = 0 là
403 4 6 14
A. . B. . C. . D. .
300 3 5 13
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hương Lan; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm

Trang 18 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Chọn B
x = 1
Ta có x 2 − 1 = 0   .
 x = −1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 1 và y = 0 là
1
4
S =  x 2 − 1 dx = .
−1
3

Câu 37. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − 2 x + 1) (1 − 2 x ) .
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
1   1
A.  ; +  . B.  −;  . C. ( 0; + ) . D. ( 0;1) .
2   2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hương Lan; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn A
 1
x
Ta có y  0  ( x − 2 x + 1) (1 − 2 x )  0  ( x − 1) (1 − 2 x )  0  
2 2
2.

x = 1
1 
Do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ; +  .
2 
Câu 38. [MĐ2] Cho hình chóp đều S . ABC có chiều cao bằng a cạnh đáy bằng 6a . Khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
3a 3 a 3 a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải
GVSB: Hoàng Thương Thương; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn D
S

H
A C

O
I

Lấy I trung điểm của BC , O là tâm đáy ( ABC )  SO ⊥ ( ABC ) .


Kẻ OH ⊥ SI  OH ⊥ ( SBC )  d ( O, ( SBC ) ) = OH .
Mà AI = 3OI  d ( A, ( SBC ) ) = 3d (O, ( SBC ) ) = 3.OH .
6a. 3
Ta có AI = = 3a 3  OI = a 3 .
2
1 1 1 1 1 4 a 3
2
= 2
+ 2 = 2 + 2 = 2  OH = .
OH SO OI a 3a 3a 2
Suy ra d ( A, ( SBC ) ) = 3.OH =
3a 3
.
2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 19


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

x2 − 2x
Câu 39. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên x thỏa mãn log 3 ( 2 x 2 − 4 x )  log 2 ?
2023
A. 108928 . B. 108931 . C. 54464 . D. 108930 .
Lời giải
GVSB: Hoàng Thương Thương; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn A
x  2
Điều kiện:  .
x  0
x2 − 2x
Ta có log 3 ( 2 x − 4 x )  log 2
3

2023
 log 3 2 + log3 ( x 2 − 2 x )  log 2 ( x 2 − 2 x ) − log 2 2023

log3 ( x 2 − 2 x )
 log3 ( x − 2 x ) −
2
 − log3 2 − log 2 2023
log3 2
 log 3 ( x 2 − 2 x ) 1 − log 2 3  − log 3 2 − log 2 2023
− log 3 2 − log 2 2023
 log 3 ( x 2 − 2 x ) 
1 − log 2 3
− log3 2 − log 2 2023
1− log 2 3
 x − 2x  3
2

 x 2 − 2 x − 2 966 520 475  0


 −54464,8  x  54466,8 .
Kết hợp với điều kiện
+) 2  x  54466,8 và x  ta được 54464 số nguyên thỏa mãn.
+) −54464,8  x  0 và x  ta được 54464 số nguyên thỏa mãn.
Vậy nên có tất cả 108928 số nguyên thỏa mãn.
x − 2 y + 1 z −1
Câu 40. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −1 1
( P ) : x + y − z − 3 = 0 . Gọi ( Q ) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với ( P ) .
Khoảng cách từ điểm M ( 3;1; −2 ) đến ( Q ) bằng
2
A. 2 . B. 8 . C. . D. 2.
2
Lời giải
GVSB: Hoàng Thương Thương; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn C
Ta có nP = (1;1; −1) , ud = (1; −1;1) .
Vì ( Q ) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với ( P ) nên
nQ //  nP , uQ  = ( 0; −2; −2 )  nQ = ( 0;1;1) .
Mặt phẳng ( Q ) qua I ( 2; −1;1)  d , có VTPT n = ( 0;1;1) sẽ có phương trình
0 ( x − 2 ) + 1( y + 1) + 1( z − 1) = 0  y + z = 0 .
1− 2
Suy ra d ( M , ( Q ) ) =
2
= .
2 2

Trang 20 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

Câu 41. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 4 − 12 x 2 − mx có 3 điểm
cực trị?
A. 43 . B. 44 . C. 46 . D. 45 .
Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn D
Ta có y ' = 4 x3 − 24 x − m .
Để hàm số có 3 cực trị thì phương trình y ' = 4 x3 − 24 x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Khi đó đồ thị hai hàm số g ( x ) = 4 x 3 − 24 x và h ( x ) = m có 3 điểm chung phân biệt.
x = 2
Xét hàm số g ( x ) = 4 x 3 − 24 x , có g ' = 12 x 2 − 24 = 0   .
 x = − 2
Bảng biến thiên

Từ BBT ta thấy để hàm số có 3 cực trị thì −16 2  m  16 2  −22,6  m  22,6 .


Do m   m −22; −21;...;21;22 .
Do vậy có 45 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 42. [MĐ3] Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 3 và diện tích xung quanh bằng 32 3 . Gọi A và
B là hai điểm lần lượt thuộc hai đường tròn đáy của khối trụ sao cho góc giữa AB và trục của
hình trụ bằng 30 , khoảng cách AB và trục của hình trụ bằng
4 3 3
A. 2 3 . B. . C. D. 4 3 .
3 2
Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1: Don Lee; GVPB2: Trịnh Đềm
Chọn A

Lấy điểm C nằm trên đường tròn đáy sao cho BC OO .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 21


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

Khi đó ( OO; AB ) = ( BC ; AB ) = ABC = 30 .


Vì BC OO nên OO ( ABC ) mà AB  ( ABC ) nên
d ( OO, AB ) = d ( OO, ( ABC ) ) = d ( O, ( ABC ) ) = OI với I là trung điểm AC .
16 3
Theo giả thiết S xq = 32 3  2 rl = 32 3  r = =4.
4 3
3
Trong tam giác ABC ta có AC = BC.tan 30 = 4 3. =4.
3
AC 2
Khi đó OI = r 2 − = 16 − 4 = 2 3 .
4
Vậy khoảng cách AB và trục của hình trụ bằng 2 3 .

Câu 43. [MĐ3] Xét các số phức z thỏa mãn z − 6 z + 5 − 3i = 4 z − 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị
2

lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − 3 . Giá trị của 3M + 2m bằng
A. 73 . B. 17 . C. 30 . D. 13 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Chơn Trung; GVPB1: Quỳnh Phạm; GVPB2: Minh Long
Chọn B
Đặt z − 3 = w

Xét z − 6 z + 5 − 3i = 4 z − 3
2

 ( z 2 − 6 z + 9 ) − 4 − 3i = 4 z − 3

 ( z − 3) − 4 − 3i = 4 z − 3  w 2 − 4 − 3i = 4 w .
2

4 w = w 2 − 4 − 3i  w − −4 − 3i = w − 5
2 2

 w − 5  4w
2

 w − 10 w + 25  16 w
4 2 2

 w − 26 w + 25  0  1  w  25  1  w  5
4 2 2

Suy ra M = 5; m = 1
Vậy 3M + 2m = 3.5 + 2.1 = 17 .
Câu 44. [MĐ3] Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa hai
mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC ) bằng 60o , AA = AB = AC . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABC. ABC  .
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 8 5
Lời giải
GVSB: Nguyễn Chơn Trung; GVPB1: Quỳnh Phạm; GVPB2: Minh Long
Chọn A

Trang 22 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

A' C'

B'

A
C
600
H
M

( ABC )  ( ABC ) = BC

AM  ( ABC )
Ta có: 
 AM  ( ABC )
 (( ABC ) , ( ABC )) = ( AM , AM ) = A ' MA = 60 .
 AM ⊥ BC , AM ⊥ BC

Mặt khác: AA = AB = AC  A. ABC là hình chóp tam giác đều
 AH ⊥ ( ABC )  AH là chiều cao hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  .
a 3 1 a 3
Tam giác ABC đều cạnh a  AM =  HM = AM = .
2 3 6
A' H 1
Xét tam giác vuông AHM có tan 60o =  AH = HM .tan 60o = a .
HM 2
a2 3 1 a3 3
Vậy VABC . ABC  = S ABC . AH = . a= .
4 2 8

Câu 45. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên
3
thỏa mãn F (8) + G (8) = 15 và F ( 2 ) + G ( 2 ) = 3 . Khi đó  f ( 3x − 1) dx bằng
1

1
A. . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Anh Tuấn; GVPB1: Quỳnh Phạm; GVPB2: Minh Long
Chọn D
3
Ta có I =  f ( 3x − 1) dx
1

dt
Đặt t = 3x − 1  dt = 3dx  = dx .
3
Đổi cận x = 1  t = 2 , x = 3  t = 8 .
8 8 8
dt
I = f (t ).  3I =  f ( t ) dt  3I =  f ( x ) dx .
2
3 2 2

Vì F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) nên ta có 3I = F ( x ) 82  3I = F ( 8 ) − F ( 2 ) (1)


Vì G ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) nên ta có 3I = G ( x ) 82  3I = G ( 8 ) − G ( 2 ) ( 2 )

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 23


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

Cộng từng vế của (1) và ( 2 ) ta có


6 I = F ( 8) + G ( 8) − ( F ( 2 ) + G ( 2 ) )
 6 I = 15 − 3  I = 2 .

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho A ( 0;0;1) , B ( 0;0;9 ) và Q ( 3; 4;6 ) . Xét các điểm M
thay đổi sao cho tam giác ABM vuông tại M và có diện tích lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của độ
dài đoạn thẳng MQ thuộc khoảng nào dưới đây?
A. ( 2;3) . B. ( 4;5) . C. (1; 2 ) . D. ( 3; 4 ) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Anh Tuấn; GVPB1: Quỳnh Phạm; GVPB2: Minh Long
Chọn C
Ta có AB = 8 , AM 2 + BM 2 = AB 2
AM 2 + BM 2
Theo BĐT Côsi AM 2 + BM 2  2 AM .BM  AM .BM  .
2
1 1 AM 2 + BM 2 AB 2
Diện tích tam giác ABM : S ABM = AM .BM  . =
2 2 2 4
Dấu ' = ' xảy ra khi AM = BM suy ra khi tam giác ABM vuông cân tại M
1
Gọi H ( 0;0;5) là trung điểm AB khi đó MH = AB = 4
2
Ta có tập hợp điểm M thỏa mãn là đường tròn ( C ) tâm H bán kính r = 4 nằm trên mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
Ta có phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là ( ) : z − 5 = 0
Gọi Q ( 3; 4;5) là hình chiếu của Q ( 3;4;6 ) trên mặt phẳng ( ) , kẻ QH cắt đường tròn ( C )
tại hai điểm M 1 , M 2

Ta có QQ = 1, HQ = 32 + 42 + 02 = 5 mà bán kính đường tròn r =4 suy ra


QM 1 = HQ − HM 1 = HQ − r = 1.

Do đó MQ nhỏ nhất khi QM = QM1 = QQ2 + QM12 = 2  1, 41 .

Câu 47. [MĐ4] Cho hàm số f ( x ) = − x3 + ( 2m + 3) x 2 − ( m2 + 3m ) x + . Có bao nhiêu giá trị


1 1 2
3 2 3
nguyên của tham số m thuộc đoạn  −9;9 để hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
A. 2 . B. 16 . C. 3 . D. 9 .
Lời giải
GVSB: Lục Bảo ; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn A
Đặt g ( x ) = − x3 + ( 2m + 3) x 2 − ( m2 + 3m ) x + .
1 1 2
3 2 3
 x1 = m
Xét g  ( x ) = − x 2 + ( 2m + 3) x − ( m 2 + 3m ) ,  g ( x ) = 9  0  
 x2 = m + 3
Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) Hàm số g ( x ) nghịch biến trên (1; 2 ) và
g ( 2 )  0 hoặc g ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) và g ( 2 )  0

Trang 24 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

TH1: g ( x ) nghịch biến trên (1; 2 ) và g ( 2 )  0


m  2
 m  2
 g  ( x )  0, x  (1; 2 ) m + 3  1 
    m  −2
 g ( 2 )  0 − 8 + 2 2m + 3 − 2 m 2 + 3m + 2  0 
 3 ( ) ( ) 3 −2m − 2m + 4  0
2

m  2

   m  −2  m = −2
−2  m  1

TH2: g ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) và g ( 2 )  0 .
m  1 −1  m  1
 g  ( x )  0, x  (1; 2 )  
  m + 3  2    m  −2  m = 1 .
 g ( 2 )  0 −2m2 − 2m + 4  0   m  1
 
Vậy có hai giá trị nguyên cần tìm.
Câu 48. [MĐ4] Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) thoả mãn điều kiện y  2023 và

3 ( 9 x + 2 x )  y + log3 ( y + 1) − 2
3

A. 3776 . B. 10 . C. 2023 . D. 3780 .


Lời giải
GVSB: Lục Bảo ; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn D
Xét 3 ( 9 x + 2 x )  y + log3 ( y + 1) − 2
3

 32 x+1 + log3 ( 32 x )  log3 ( y + 1) + ( y + 1) − 3


3 3

 log3 ( 32 x+1 ) + 32 x+1  log3 ( y + 1) + ( y + 1)  f ( 32 x +1 )  f ( y + 1) .


3 3

3
Xét f ( t ) = log3 t 3 + t → f  ( t ) = + 1  0 , t  0  f ( t ) đồng biến.
t.ln 3
Nên f ( 32 x +1 )  f ( y + 1)  32 x +1  y + 1  2024  32 x +1  2024 .
log3 2024 − 1
 2 x + 1  log3 2024  x   2,96... , với x  +  x 1; 2 .
2
Với x = 1  y + 1  27  y  26  26  y  2023 . Suy ra có 1998 giá trị nguyên dương y
Với x = 2  y + 1  243  y  242  242  y  2023 . Suy ra có 1782 giá trị nguyên dương
y.
Vậy cặp số nguyên dương ( x; y ) là 3780 .
Câu 49. [MĐ3] Hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) + xf  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các hàm số
y = f ( x) , y = f ( x) .
A. S = 4 . B. S = 8 . C. S = 8. D. S = 4.

Lời giải
GVSB: Vũ Tuấn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn C
Ta có f ( x ) + xf  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4  f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 25


ĐỀ THI THỬ:2022-2023 NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN

 ( x + 1) . f ( x ) + ( x + 1) . f  ( x ) = 4 x 3 − 6 x 2 − 2 x + 4  ( x + 1) . f ( x )  = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4


Lấy nguyên hàm hai vế ta được:

 ( x + 1) . f ( x ) dx =  ( 4 x − 6 x 2 − 2 x + 4 ) dx  ( x + 1) f ( x ) = x 4 − 2 x 3 − x 2 + 4 x + C
 3

Xét với x = −1 ta có 0. f  ( −1) = −2 + C  C = 2 .

x 4 − 2 x3 − x 2 + 4 x + 2 ( x + 1) ( x − 3x + 2 x + 2 )
3 2

Khi đó f ( x ) = = = x 3 − 3x 2 + 2 x + 2
x +1 x +1
Đạo hàm f  ( x ) = 3x − 6 x + 2
2

x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm x − 6 x + 8 x = 0   x = 2
3 2

 x = 4

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) .


4
S =  x3 − 6 x 2 + 8 x dx = 8.
0

Câu 50. [MĐ3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 2 ) z + m2 + 1 = 0 ( m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1 + z2 = 3 ?
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
GVSB: Vũ Tuấn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn C
Ta có  = ( m + 2 ) − m 2 − 1 = 4m + 3 .
2

3
TH1:   0  m  − . Khi đó, phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z 2 .
4
Theo hệ thức Vi-ét, ta có z1 + z2 = 2m + 4 , z1 z2 = m2 + 1 z1 , z2 cùng dấu.
 1
 m=−
 2 m + 4 = 3 2
z1 + z2 = 3  z1 + z2 = 3  z1 + z2 = 3   
 2m + 4 = −3  m = − 7
 2
3 1
So với điều kiện m  − ta nhận m = − .
4 2
3
TH2:   0  m  − . Khi đó, phương trình có hai nghiệm phức phân biệt có phần ảo khác
4
không z1 , z 2 với z1 = z2  z1 = z2 .
3
z1 + z2 = 3  z1 = z2 =
2
9 9 5
z1.z2 = z1 . z2 =  m2 + 1 =  m = 
4 4 2

Trang 26 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ: 2022-2023

3 5
So với điều kiện m  − ta nhận m = − .
4 2
Vậy có hai giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 27

You might also like