Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI 5: GIAO THOA KẾ

I. Mục đích
- Lắp đặt giao thoa kế Michelson. Xác định bước sóng của ánh sáng laser.
- Lắp đặt giao thoa kế Mach – Zehnder. Xác định chiết suất của không khí.
II. Cơ sở lý thuyết
- Giao thoa ánh sáng là hiện tượng hai hay nhiều nguồn sáng kết hợp chồng chập lên nhau
tạo ra các vân sáng tối xen kẽ nhau.
1. Giao thoa kế Michelson
- Bước sóng λ của ánh sáng giao thoa:

2. Giao thoa kế Mach – Zehnder


- Xác định chiết suất của không khí:
Chiết suất của không khí phụ thuộc vào áp suất p

- Quang trình d của chùm sáng truyền qua buồng khí phụ thuộc vào áp suất khí trong
buồng. Khi áp suất khí trong buồng thay đổi từ p đến p + Dp quang trình của chùm sáng
đã thay đổi một lượng là:
Dd = n(p + Dp) .s - n(p) .s (4)
trong đó s là độ dài hình học của buồng khí.
- Giả sử trong quá trình hút khí ra khỏi buồng, áp suất giảm từ p0 đến p (p0 là áp suất khí
quyển ban đầu trong buồng khí), ta có thể quan sát thấy sự dịch chuyển của Z(p) vân giao
thoa ( sáng hoặc tối) qua một điểm cố định trên màn . Biết rằng mỗi một vân di chuyển
qua điểm cố định tương ứng với sự thay đổi quang trình của chùm sáng thành phần một
lượng là l , do đó hiệu quang trình thay đổi khi áp suất biến đổi từ p đến p + Dp là :
Dd = (Z(p) - Z (p + Dp)) . (5)
- Từ (4) và (5) ta có : n(p + Dp) - n(p) = - (Z (p + Dp) -Z(p)) . λ /s
= - Δ Z. λ /s (6)
trong đó Δ Z = Z (p + Dp) - Z(p)
−∆ Z
∗l
- Từ (3) và (6) suy ra: ∆ n ∆p (7)
=
∆p s
∆n ∆n
- Theo biểu thức (2), để tính được n(p) ta phải biết . Giá trị có thể xác định nhờ (7)
∆p ∆p

3. Dụng cụ thí nghiệm

III. Thực hành


1. Thí nghiệm giao thoa kế Michelson
Bảng 3: Quãng đường dịch chuyển Δ svà số vân giao thoa Z tương ứng của gương M1

ΔS (μm) Z Ztb
Lần 1 Lần 2 Lần 3
5 13 14 13 13.3
10 27 26 27 26.6
15 40 39 40 39.6
20 55 57 57 56.3
25 68 68 69 68.3
30 80 82 84 82.0

2. Thí nghiệm Giao thoa kế Mach – Zehnder


Bảng 4: Số vân sáng hoặc tối Z dịch chuyển qua một điểm khi thay đổi áp suất buồng khí
Z Pgause (inHg) Pgause(tb) Pgause(tb) PD(cmHg)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 (inHg) (cmHg)
1 11 11 11 11 27.94 48.06
2 12 12 12.5 12.16 30.9 45.1
3 12 12.5 13 12.5 31.75 44.25
4 12.5 13.5 13.5 13.16 33.44 42.56
5 13 14 14 13.66 34.71 41.29
6 13.5 14.5 14.5 14.16 35.98 40.02
7 14 15.5 14.5 14.67 37.25 38.75
8 14.5 16 15 15.17 38.52 37.48
9 15.5 16.5 15.5 15.83 40.21 35.79
10 16 17 16 16.33 41.48 34.52
11 16.5 17 16.5 16.67 42.33 33.67
12 17 18.5 17 17.5 44.45 31.55
13 17.5 19 17.5 18 45.72 30.28
14 18 19.5 18.5 18.67 47.41 28.59
15 19.5 20 19.5 19.67 49.95 26.05

IV. Xử lý số liệu
1. Xử lý số liệu thí nghiệm giao thoa kế Michelson

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z vào quãng


đường dịch chuyển Δs
90
80
f(x) = 2.77314285714286 x − 0.846666666666664
70 R² = 0.998672372397225
60
50
40
Z

30
20
10
0
0 5 10 15 20 25 30 35
ΔS

2 Δs 2 Δs 2 2
λ= => z= λ=
Vì z λ ; Vậy λ = 2,7731 nên 2, 7731 = 0,72 (μm).

Lý thuyết: λ =632.8 nm

Độ lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết là 12,1%

2. Xử lý số liệu thí nghiệm giao thoa kế Mach – Zehnder


Đồ thị sự phụ thuộc của Z vào P
16
f(x) = − 0.68933745084704 x + 33.6415149383076
14 R² = 0.994221557678816
12
10
8
Z

6
4
2
0
20 25 30 35 40 45 50
P

Từ đồ thị ,ta có Z= - 0.6893.P +33.648

dZ=d(-0.6893.P+33,648) = -0,6893.dP
dZ ∆ Z
 = =−0,6893
dP ∆ P

Từ công thức (7),(8):


−9
∆ n −∆ Z λ ∆ Z λ 632 ,8. 10 −6
= . = . =0,6893. −3
=8 ,72. 10 .
∆ p ∆ p s ∆ PD s 50.10

n(p) =1 + 8,72.10-6 .p

Thay vào ta xác định được chiết suất của môi trường

Z P n

1.00041571
1 48.06
9

1.00039011
2 45.1
5

3 44.25 1.00038276
3

1.00036814
4 42.56
4

1.00035715
5 41.29
9

1.00034617
6 40.02
3

1.00033518
7 38.75
8

1.00032420
8 37.48
2

1.00030958
9 35.79
4

1.00029859
10 34.52
8

1.00029124
11 33.67
6

1.00027290
12 31.55
8

1.00026192
13 30.28
2

1.00024730
14 28.59
4

1.00022533
15 26.05
3

You might also like