Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế


Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào
nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế là
một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như
toàn thế giới.
2. Vì sao hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan?
3. Phân tích tính tất yếu
4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
- Tích cực/ tiêu cực: https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-
cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx
- Tính tất yếu khách quan đầu tiên là do sự phát triển của phân công lao động quốctế.
Phân công lao động quốc tế là tiền đề cho sự hình thành các quan hệ kinh tếquốc tế,
ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới. Điều kiệnphát triển phân
công lao động quốc tế chính là sự khác biệt giữa các quốc gia vềđiều kiện tự nhiên, trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất khoa học kĩ thuật,công nghệ, ...Sự phát triển của
phân công lao động quốc tế làm cho nền kinh tế củacác nước ngày càng gắn chặt vào
nền kinh tế toàn cầu, hình thành các mối quan hệvừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn nhau
trong một chỉnh thể khiến cho hội nhập kinhtế trở thành xu hướng chung đối với thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự khách
quan trong bối cảnh toàn cầuhóa kinh tế. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện:
Kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội,... Tuy nhiên, toàn cầu hóa kinh tế là phổ biến nhất. Bởi
nó vừa là trungtâm, vừa là cơ sở để thúc đẩy toàn cầu hóa những lĩnh vực còn lại. Nó là
cơ sở đểlôi cuốn các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, làm cho nền kinh
tếcủa các nước trở thành bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
- Thứ ba, hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu đối với các nước đang phát triển nhưViệt
Nam. Đó là con đường giúp cho Việt Nam tận dụng các thời cơ phát triểnđược rút ngắn,
thu hẹp khoảng cách so với các nước tiên tiến và khắc phục tìnhtrạng lạc hậu rõ rệt.
Ngoài ra, hội nhập kinh tế còn tác động tới việc ổn định nềnkinh tế vĩ mô. Với việc mở
cửa thị trường, thu hút vốn vừa thúc đẩy công nghiệphóa, vừa tăng tích lũy, cải thiện
thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chươngtrình hỗ trợ quốc tế, tạo cơ hội việc
làm và nâng cao mức thu nhập. Hội nhập kinhtế còn mang lại thách thức cho Việt Nam:
gia tăng sự phụ thuộc vào nước ngoài,tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch –
thương mại, tiếp nhận côngnghệ cũ... Qua đó, Việt Nam cần phải có chiến lược hợp lý,
tìm kiếm những đốisách phù hợp để thích ứng với toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế
5. Dẫn chứng cụ thể:
- Kinh tế: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-
quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-64203.htm
- https://www.academia.edu/25850577/
Hội_nhập_kinh_tế_quốc_tế_là_tất_yếu_khách_quan_đối_với_Việt_Nam
6. Giải pháp:
- https://tcnn.vn/news/detail/41518/Mot-so-giai-phapthuc-day-hoi-nhap-quoc-te-toan-
dien-cua-Viet-Nam.html
- https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/kinh-te-chinh-tri/giai-
phap-nang-cao-hieu-qua-hoi-nhap-quoc-te/28237270
-

You might also like