Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

1

I.Đặc điểm sinh học

1.Phân bố
- Chủ yếu ở các nước Châu Á, Nhật, Trung Quốc,
sống chủ yếu ở môi trường nước ngọt
2. Nguồn gốc
- Cá có nguồn gốc từ China xuất phát từ cá chép
hoang dại.
- Cá Koi được thuần hóa từ cá chép tự nhiên ở Nhật
Bản vào những năm 1820
- Những màu cơ bản: trắng, đen, đỏ, vàng, xanh và
màu kem

2
 Phân loại khoa học
Giới:Animalia
Ngành:Chordata
Lớp:Actinopterygii
Bộ:Cypriniformes
Họ:Cyprinidae
Chi:Cyprinus
Loài:C. carpio (Linnaeus, 1758)

3
Đặc điểm sinh học chính

Đặc điểm dinh dưỡng


- Cá ăn được nhiều loại thức ăn như thực vật,
động vật, thức ăn chế biến.
- Để cho cá có màu sắc đẹp trong thức ăn nên
có hàm lượng caroten cao (cua, tép).
- Ngoài ra cá cũng ăn thức ăn tươi sống như
côn trùng, vẹm, tép…

4
4. Đặc điểm sinh học chính (tt)

Đặc điểm sinh trưởng


- Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau 1-2
tháng ương cá đạt 3-4 cm, trong khoảng 6-8
tháng nuôi cá đạt 20-30 cm.
- Cá Koi có thể dài tới 1 m và tuổi thọ từ 40 đến
60 năm tuổi.

5
Đặc điểm sinh sản

- Cá thành thục khoảng 8 tháng đến 1 năm.


- Mùa vụ tập trung vào mùa mưa.
- Trong tự nhiên cá đẻ nơi có nhiều thực vật
thuỷ sinh như rong, bèo, lục bình…
- Trứng cá thuộc loại trứng dính, sau khi cá đẻ
khoảng 36-48 giờ ở nhiệt độ 26-300C trứng sẽ
nở.

6
Phân loại

7
Phân loại
Chủng loại

 Cá Koi được chia ra làm 2 loại: Koi chuẩn và Koi bướm.

 Koi chuẩn: Hình dáng giống như cá nguyên thủy, nhưng


được pha trộn nhiều màu sắc rất đẹp (khi được nhìn từ trên
xuống, dọc theo sống lưng), do đó cá Koi chỉ thật sự đẹp khi
được nuôi ở ao.

 Koi bướm: Khác với cá nguyên thủy là vi, vây và đuôi dài,
khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả
ao và hồ kiếng. Koi bướm còn có những tên gọi khác như
“cá chép vây dài” hoặc “cá chép Rồng”.

8
Phân loại
Màu sắc
 Người Nhật tin rằng những mảng màu trên mình cá chép Koi là
những hình xâm luôn luôn mang lại sự may mắn. Tiêu chuẩn về màu
được người Nhật đặt tên như sau:
 Trắng pha Đỏ = Kohaku.
 Trắng pha Đỏ+Đen = Showa Sanke.
 Trắng pha Đen = Utsurimono.
 Đen pha Trắng = Shiro Bekko.
 Vàng pha Đen = Ki Utsuri.
 Bạch kim hoặc Vàng kim = Kinginrin.
 Xám bạc = Asagi
 Trắng, trên đỉnh đầu có một vòng tròn Đỏ = Tancho.
 và những giống khác như: Sanke, Ogon, Shusui, Matsuba, Chagoi,
Soragoi, Karasu (crow), Taisho Sanke, Koromo, Kawarimono.

9
Phân loại
Phân biệt
 Cá chép Koi Trung Quốc và Việt Nam là giống với chép nguyên thủy
 Chỉ Koi Nhật là có màu đỏ chót như đỏ máu và đỏ ớt còn tất cả các loại
Koi khác chỉ có màu đỏ cam hay cam.
 Màu sắc của Koi Nhật rất rực rỡ và có đường biên sắc nét, các mảng
màu lớn và đều ở hai bên hông (khi nhìn từ trên xuống, dọc theo sống
lưng).
 Riêng loại Butterfly Koi của Nhật thì vi, vây và đuôi rất dài (có khi bằng
2/3 thân) và màu phủ kín đuôi…
 Việt Nam cũng có giống Butterfly Koi màu trắng sữa, đuôi dài vừa phải,
dọc trên sống lưng hàng vảy có pha chút màu đen. Khác với cá Nhật,
toàn thân trắng sữa, đuôi dài hơn và đặc biệt là có một hình tròn đỏ chót
ngay giữa đỉnh đầu, tượng trưng cho quốc kỳ của Nhật, giá cá này rất
cao;

10
Phân loại
Kohaku:
 Xuất hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào giữa năm 1804
– 1829.
 Có 2 màu: đỏ và trắng
 Tiêu chuẩn:
 Thân màu trắng như tuyết với một mảng màu đỏ
đậm ở phần đầu.

11
Phân loại

Tancho
 Được xem là loài phụ hay
một dạng của Kohaku
 Cá có đỉnh tròn trên đầu với
toàn thân màu trắng

12
Phân loại

Taiso sanke
 Xuất hiện vào khoảng giữa 1991 –
1992
 Có màu sắc giống như Kohaku nhưng
có thêm những vết màu đen.
 Tiêu chuẩn
 Phải có màu trắng như tuyết, đỏ như máu
và đen tuyền
 Không có vết đen ở trên đầu.

13
Phân loại
Shuwa sanke
 Xuất hiện năm 1924 là con lai giữa
Kohaku (đỏ và trắng) với Ki Utsuri
(đen và vàng)
 Có 3 màu trắng, đen và đỏ
 Shuwa sanke có màu đen cơ bản và
màu trắng ưu thế trong khi Taisho
sanke có màu nền trắng ưu thế với vài
điểm màu đỏ và đen
 Tiêu chuẩn: phải có màu đen trên đỉnh
đầu

14
Phân loại

Utsuri Mono
 Là nhóm biến đổi rộng của Nishikigoi
 Màu cơ bản là màu đen được tô màu
thứ 2 là màu vàng, đỏ và trắng
 Tiêu chuẩn:
 Màu đen càng nhiều càng đẹp

15
Phân loại

Bekko
 Có màu cơ bản là trắng, vàng, đỏ
cam.
 Khác với Utsuri là các đốm đen của
nó nhỏ và phân tán.

16
Phân loại

Asagi
 Asagi có nghĩa là màu xanh nhẹ
 Asagi là cá chép màu biến dị đầu tiên hay giống màu
có nguồn gốc từ cá chép tự nhiên.

17
Phân loại

Shusui
 Shusui nghĩa là “nước
mùa thu”
 Là con lai của cá chép
kính Đức bình thường và
Asagi sanke

18
Phân loại
Komoro
 Nghĩa là áo choàng
 Là con lai của Asagi và Kohaku
 Là nhóm cá hiếm
 Có màu bạc hay màu xanh da trời phủ lên các vùng
màu đỏ và trắng

19
Phân loại

Hikari Muji
 Có màu ánh kim trong rất quý phái
 Có màu rất thuần từ đầu đến vây

20
Phân loại

Hikari Utsuri
 có hai màu và vẩy có ánh kim

21
Phân loại

Hikarimoyo – mono
 Là Nishikigoi, có các phần
ánh kim và bình thường
 Cá thường có 4 – 5 màu
khác nhau

22
Phân loại

Kin Gin Gin

23
Kỹ thuật nuôi
Thiết kế ao nuôi
 Hình dạng ao
 Tùy thuộc vào không gian có sẵn và cảnh trí xung
quanh
 Thường thì ao được thiết kế theo hình chữ nhật,
hình tròn hay hình trụ tròn.
 Hệ thống lọc
 Tùy thuộc vào diện tích mặt nước ao mà thiết kế hệ
thống lọc khác nhau
 Lọc sinh học và lọc cơ học thường được sử dụng
trong các ao nuôi cá Koi

24
Kỹ thuật nuôi

 Chất lượng nước


 Nhiệt độ: cá Koi có khả năng chịu nhiệt tốt,
cá có khả năng sống trong môi trường có
nhiệt độ dao động từ 2 – 300C
 pH: đối với ao nuôi cá Koi, độ pH thích hợp
dao động từ 7 – 8.5
 Oxy hòa tan: tốt nhất > 6mg/l

25
Kỹ thuật nuôi
Thức ăn:

 Thức ăn viên dạng nỗi và dạng chìm


 Thức ăn tươi sống: côn trùng,ốc, tép…
 Thức ăn nên chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cá
 Thức ăn nên chứa nhiều carotene giúp cá có màu sắc đẹp
 Cá Koi là cá ăn đáy nên tốt nhất sử dụng thức ăn chìm

Cho ăn:

 Cá có kích cỡ từ 15 – 20cm cho ăn 5%trọng lượng thân/ngày


 Cá có kích cỡ từ 15 cm trở lên cho ăn 2%trọng lượng thân/ngày

26
Sinh sản nhân tạo
1. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
a. Chuẩn bị ao nuôi vỗ
- Ao cá nuôi vỗ có diện tích từ 100 - 300m2,
mực nước 0.8-1 m.
- Cần vệ sinh và cải tạo ao trước khi nuôi vỗ.
b. Chọn cá nuôi vỗ
- Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây sát, dị
hình, dị dạng, trọng lượng cá 200-300 gam
cở cá 20-30 cm.
27
Sinh sản nhân tạo

- Mật độ: Ao 0.2-0.5 Kg/m2


Bể 0.5-0.8 Kg/m2.
- Tỉ lệ đực:cái=1:1.
 Chăm sóc
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước,
nhiệt độ, pH, NH3…
- Thức ăn: sử dụng thức ăn viên hoặc thức ăn
tươi sống, khẩu phần 5% trọng lượng (cở cá
15-20 cm), ngày cho ăn 2 lần.
28
Sinh sản nhân tạo

a. Chọn cá bố mẹ cho sinh sản

- Cá đực:
- Vuốt nhẹ thân, nắp mang và vây ngực thấy nhám
- Lổ sinh dục khuyết, vuốt tinh màu trắng sữa chảy ra.

- Cá cái:
- Vuốt nhẹ thân, nắp mang và vây ngực không thấy nhám
- bụng to, mềm đều, lổ sinh dục lồi ra có màu hồng.

29
Sinh sản nhân tạo

b. Kích thích cá sinh sản


- loại thuốc: LRHa + DOM hoặc não
thùy.
- Liều lượng:
+ Cá cái:60-70 mg LRHa +1 viên
Dom/ 1kg cá cái
+ hoặc 5-6 mg nãothuỳ/1kg cá cái.
+ Cá đực: tiêm 1/3 liều cá cái.

30
Sinh sản nhân tạo

c. Chuẩn bị bể cá đẻ
- Diện tích bể 2-4 m2, mực nước 40-60
cm, có sục khí và có giá thể.
- Tỉ lệ đực:cái = 1:1.
- Mật độ 2-3 cặp/1m2.
- Thời gian hiệu ứng thuốc 6-9 giờ.
- Sức sinh sản 20-30 g trứng/1con cái
(10000-20000 cá bột/con cái).
- Thời gian nở 36-48 giờ ở nhiệt độ 28-
300C, sau khi nở 3-5 ngày cá bắt đầu
ăn ngoài.

31
Sinh sản nhân tạo

Ương cá bột
- Bể ương xi măng hoặc lót bạc.
- Diện tích vài mét đến vài chục m2.
- Mật độ ương 500-700 con/m2.
- Thức ăn:
+ 10 ngày đầu cho ăn trứng nước hoặc lòng đỏ (100000 cá
bột/ngày).
+ 10 ngày sau cho ăn trùng chỉ cắt nhỏ.
+ 20 ngày ương cho ăn cám + bột cá cho ăn đến khi 30-45
ngày.
- Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường nước và thay
nước khi cần thiết

32
Phòng và trị bệnh
 Bệnh tà quản trùng
 Nguyên nhân gây bệnh : chilodonella
 Gồm có 2 loài:
 Chilodonella cyprini: có dạng hình quả tim phía dưới hơi lõm
vào
 Chilodonella sticha: có dạng hình con trai, phía dưới không
lõm vào
 Kích thước của chinodonella thay đổi từ 28 – 65 µ, phụ thuộc
vào loài cá và mùa vụ
 Trùng có thể sống tự do trong môi trường nước từ 1 – 2 ngày
trước khi ký sinh lên cá.
 Gặp điều kiện không thuận lợi, chonodonella tạo thành bào
xác tích tụ ở đáy ao, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ phá bào
xác chui ra sống tự do và ký sinh vào cá.

33
Bệnh tà quản trùng

 Triệu trứng bệnh


 Cá bệnh nổi đầu thành đàn trên mặt nước, lờ đờ
chậm chạp, hay cạ mình vào thành bể.
 Trùng ký sinh trên da làm cho cá ngứa ngáy khó
chịu, da tiết ra một lớp nhớt đặc màu trắng đục
bao khắp cơ thể
 Trùng ký sinh ở mang phá hủy lớp niêm mạc gây
viêm, mang tiết nhớt bao phủ mang.
 Nếu cá bị nhiễm trùng nặng, mang sẽ có màu
nhợt nhạt, thối loét, tia mang rời ra.

34
Bệnh tà quản trùng

 Trị bệnh:
 Dùng muối ăn nồng độ 2 – 3% tắm cho cá
trong 15 – 20 phút
 Dùng CuSO4.7H2O nồng độ 0.5 – 0.7 ppm
hòa tan vào nước, sau một tuần cá sẽ khỏi
 Dùng formol nồng độ 25 – 30 ppm trị cá
trong thời gian từ 5 – 7 ngày.
 Dùng Malachitr green nồng độ 0.2 ppm

35
Bệnh đốm trắng
 Nguyên nhân gây bệnh: do Ichthyophthirius multifiliis
gây ra
 Triệu chứng
 Xuất hiện những đốm trắng trên da, vây, mang của cá là do
những tế bào nguyên sinh động vật bị bao bọc ở giữa các lớp
biểu mô.
 Khi các đốm trắng đạt đường kính 1mm, trùng gây bệnh sẽ
phá vỡ lớp biểu mô và thoát ra môi trường nước.
 Sau khi ra môi trường nước nó sẽ tạo ra tế bào dạng cyst và
bên trong sẽ phân chia thành hàng ngàn tế bào nhỏ có khả
năng lây bệnh.
 Sau khi tế bào dạng cyst vỡ ra những vi trùng mới sẽ bơi lội
tự do trong nước để tìm ký chủ
 Trong vòng 24h nếu nó không tìm được ký chủ thì sẽ chết.

36
37
38
Bệnh đốm trắng

 Trị bệnh
 Dùng chloramine T nồng độ 2.2 ppm tắm cá
trong 60 phút, liên tục trong 3 ngày.
 Dùng formaline nồng độ 20 – 24 ppm tắm
cá trong 30 phút liên tục trong 7 ngày
 Dùng malachite green nồng độ 0.4ppm tắm
cá trong 30 phút liên tục trong 7 ngày
 Dùng hỗn hợp 15ppm formalin + 0.05 ppm
malachite green tắm cá

39
Bệnh nấm thủy mi

 Nguyên nhân gây bệnh:


 Do 2 giống nấm Saprolegnia và Achlya,
thuộc họ Saprolegniaceae.
 Sợi nấm dài và trong,có phân nhánh hoặc
không phân nhánh, không có vách ngăn.
 Phần dưới cắm sâu vào tổ chức cơ thể cá,
phần trên lơ lửng trong nước như bông.

40
Bệnh nấm thủy mi

 Triệu chứng
 Trên cơ thể cá xuất hiện những đốm trắng như
bông gòn
 Cá có cảm giác ngứa ngáy, gầy, đen sẫm
 Bệnh nấm thủy mi thường phát sinh sau khi cá bị
một loại bệnh nào xâm nhập trước như ngoại ký
sinh trùng, bệnh đốm trắng, bị thương do đánh
bắt…hay điều kiện ngoại cảnh bất ổn như nhiệt độ
cao, thức ăn thiếu, thời tiết quá lạnh làm cho cơ thể
cá bị suy nhược, sức đề kháng yếu. Khi ấy sợi nấm
mới có khả năng xâm nhập và phát triển.

41
42
43
Bệnh nấm thủy mi

 Phòng và trị bệnh


 Dùng muối ăn 3% tắm cho cá trong 15 – 20
phút
 Dùng KMnO4 nồng độ 10 – 20 ppm tắm cá
từ 20 – 60 phút
 Benzalkonium chloride nồng độ 1 – 4 ppm
tắm cá trong 60 phút
 Dùng Nifurpirinol hay Nitrofurazone nồng độ
1 - 4 ppm tắm cá trong 60 phút

44
Bệnh trùng mỏ neo

 Nguyên nhân gây bệnh: Lernaea là ký sinh trùng


tương đối phổ biến và rất nguy hiểm đối với nhiều loài
cá.
 Triệu chứng
 Cá bơi lội hoảng loạn, hay cạ mình vào thành, và đáy bể…
 Kích thước trùng khá lớn,có thể nhìn thấy bằng mắt thường
 Trùng dùng móc cắm sâu vào thân, vây, hốc mắt của cá làm
thành những vết thương xưng tấy đỏ, chảy máu.
 Xung quanh vết thương thường có nấm thủy mi phát triển và
vi trùng cơ hội trong nước có thễ xâm nhập vào vết thương
làm cho bệnh càng nặng.
 Đôi khi đầu trùng đam thủng bụng cá gây triệu chứng thối loét
dẫn đến chết cá.
 Gây bệnh hàng loạt cho cá, tỉ lệ tử vong rất cao

45
46
47
Bệnh trùng mỏ neo

 Trị bệnh
 Dùng trichlorphon
(dimethyltrichlorohyroxyethyl-phosphonate)
nồng độ 22 ppm tắm cá trong 60 phút liên
tục đến khi cá khỏi bệnh
 Dùng dipterex nồng độ 0.5 – 2ppm tắm cá
2 -3 lần
 Dùng tay để bắt trùng mỏ neo

48
Bệnh do rận cá

 Nguyên nhân gây bệnh:


 Argulosis, có màu sắc giống da cá, kích
thước tương đối lớn (5 – 10 mm) có thể
nhìn thấy bằng mắt thường.
 Ký sinh trên da cá hút máu cá, tiết chất độc
vào thân cá làm cho cá bị tổn thương và tạo
điều kiện thuận lợi cho nấm thủy mi phát
triển và sinh vật cơ hội xâm nhập qua vết
thương là cho bệnh thêm nặng và dẫn đến
chết cá.

49
Bệnh rận cá

 Triệu chứng
 Cá bệnh nhiều lúc hoạt động rất mạnh,
không bình thường vì ngứa ngáy và đau
nhức.
 Cá bệnh nặng hoạt động yếu dần, trên thân
có nhiều rận và vết rân đốt sưng tấy đỏ,

50
51
Bệnh rận cá

 Trị bệnh
 Dùng KMnO4 nồng độ 10 – 20ppm tắm cho cá
trong thời gian 15 – 30 phút.
 Dùng trichlorphon (dimethyltrichlorohyroxyethyl-
phosphonate) nồng độ 22 ppm tắm cá trong 60
phút liên tục đến khi cá khỏi bệnh

52
Bệnh Ergasilosis

 Nguyên nhân gây bệnh:


 Ergasilosis và một số loài khác như:
Sinergasilus, Neoergasilus, Paraergasilus…
thường ký sinh trong mang cá.

53
Bệnh Ergasilosis

 Triệu chứng
 Ergasilus ký sinh trong mang cá, phá hoại
các tổ chức tế bào mang, làm phần cuối tia
mang bị viêm, sưng to, tia mang bị đứt,
mạch máu bị phá hoại tạo điều kiện cho các
sinh vật cơ hộ xâm nhập làm cho bệnh
càng thêm nghiêm trọng.
 Cá mắc bệnh nặng thường hô hấp rất khó
khăn, ít bắt mồi, thường bơi lờ đờ, chậm
chạp trên mặt nước, đớp nước nhiều

54
55
Bệnh Ergasilosis

 Trị bệnh
 Dùng trichlorphon (dimethyltrichlorohyroxyethyl-
phosphonate) nồng độ 22 ppm tắm cá trong 60
phút liên tục đến khi cá khỏi bệnh
 Dùng dipterex nồng độ 0.5 – 2ppm tắm cá 2 -3 lần

56

You might also like