Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 4

Bài 4.2:
1/ Nếu công ty Hoa Mai có quyền kiểm soát chiếc xe đạp → Doanh thu 550.000 đồng
2/ Nếu công ty Hoa Mai không có quyền kiểm soát chiếc xe đạp (không bỏ tiền ra
mua - không có quyền kiểm soát, bán giùm để hưởng hoa hồng ) → Doanh thu chỉ
được hưởng theo phần trăm theo hoa hồng-> tùy theo thỏa thuận 2 bên mà đề này
chưa nói đến.
3/
Có 2 hướng:
+ DN thương mại: bỏ tiền ra mua => tự định giá
+ Đại lý : lấy phần trăm doanh thu từ hoa hồng => phụ thuộc thoả thuận
=> cả 2 giả định đều được chấp nhận

Bài 4.3:
Dịch vụ hỗ trợ: phần tiền ăn thêm
1/ Thời điểm ghi nhận doanh thu số tiền 1.215.000.000 đồng
- Bán hàng:
+ Phần mềm: 01/07/20x0
+ Phần mềm nâng cấp: 01/01/20x1
- Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật (01/07/20x0 - 30/06/20x1)
+ Ghi nhận lần 1 vào ngày 31/12/20x0
+ Ghi nhận lần 2 vào ngày 30/6/20x1
2/
(Đơn vị: Đồng) Giá thị trường Giá phân bổ
Phần mềm 1.050.000.000 945.000.000
Dịch vụ hỗ trợ 150.000.000 135.000.000
Phần mềm nâng cấp 150.000.000 135.000.000
Tổng cộng 1.350.000.000 1.215.000.000

- Trước ngày 01/07/20x0


Nợ TK 111 1.215.000.000
Có TK 3387 1.215.000.000

- Bút toán ngày 01/07/20x0


Nợ TK 3387 945.000.000
Có TK 511 945.000.000

- Bút toán ngày 31/12/20x0


Nợ TK 3387 67.500.000
Có TK 511 67.500.000

- Bút toán ngày 01/01/20x1


Nợ TK 3387 135.000.000
Có TK 511 135.000.000

- Bút toán ngày 30/06/20x1


Nợ TK 3387 67.500.000
Có TK 511 67.500.000

Bài 4.4:
1)
(Đơn vị: đồng) Giá thị trường % Giá phân bổ

Băng chuyền 400.000.000 40 360.000.000

Máy dán nhãn 200.000.000 20 180.000.000

Máy làm đầy bình 300.000.000 30 270.000.000

Máy đóng nắp 100.000.000 10 90.000.000

Tổng cộng 1.000.000.000 100 900.000.000

2) Tại thời điểm lắp đặt doanh thu ghi nhận là 900.000.000

CHƯƠNG 5
Bài 5.9:
1/ Ghi các bút toán
1)
Nợ TK 131 11.000
Có TK 511 10.000
Có TK 333 1.000
Nợ TK 632 5.000
Có TK 156 5.000

2)
Nợ TK 112 88.000
Có TK 511 80.000
Có TK 333 8.000

Nợ TK 632 50.000
Có TK 156 50.000

3)
Nợ TK 112 55.000
Có TK 131 55.000

4)
Nợ TK 111 1.000
Có TK 131 1.000

5)
Nợ TK 642 2.000
Nợ TK 133 200
Có TK 111 2.200

6)
Nợ TK 156 10.000
Nợ TK 133 1.000
Có TK 331 11.000

7)
Nợ TK 331 11.000
Có TK 112 11.000

8)
Nợ TK 141 2.000
Có TK 111 2.000

9)
Nợ TK 5213 8.000
Nợ TK 333 800
Có TK 111 8.800
10)
Tổng số các khoản phải thu của công ty: 33.000 + 5.500 = 38.500
Số dư cuối kỳ: Số nợ khó đòi tương đương 1% tổng số khoản phải thu = 385
Dự phòng phải thu khó đòi: 4.000 - 385 = 3.615

Nợ TK 642 3.615
Có TK 2293 3.615

2/ Trình bày thông tin liên quan đến các khoản phải thu lên Báo cáo tình hình tài
chính kết thúc ngày 30/06/20x1

Báo cáo tình hình tài chính


Ngày 30/06/20x1

A. Tài sản ngắn hạn


III. Khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng 38.500
2. Phải thu khác 2.000
3. Dự phòng nợ phải thu khó đòi (385)

Bài 5.10:
1)
Nợ TK 131 66.000
Có TK 33311 6.000
Có TK 511 60.000
Nợ TK 632 35.000
Có TK 156 35.000

2)
Nợ TK 112 65.340
Nợ TK 635 660
Có TK 131 66.000
3)
- Kiểm kê phát hiện thiếu:
Nợ TK 1381 2.000
Có TK 156 2.000
- Khi có biên bản bắt thủ kho bồi thường:
Nợ TK 1388 1.000
Nợ TK 632 1.000
Có TK 1381 2.000
4)
Nợ TK 1388 10.000
Có TK 515 10.000

5)
Nợ TK 111 1.000
Có TK 1388 1.000
6)
Nợ TK 156 25.000
Nợ TK 1331 1.250
Có TK 331 26.250

7)
Nợ TK 111 20.000
Có TK 131 20.000
8.
Nợ 1388 4.000
Có 711 4.000
9.
Nợ TK 111 4.000
Có TK 1388 4.000
10.
Nợ TK 141 10.000
Có TK 111 10.000
11.
- Hàng hóa nhập kho:
Nợ TK 156 8.000
Nợ TK 1331 800
Có TK 141 8.800
- Chi phí vận chuyển:
Nợ TK 1562 300
Nợ TK 1331 30
Có TK 141 330
- Số tiền còn lại nhập quỹ:
Nợ TK 111 870
Có TK 141 870
Bài 5.5:
1/ Dự phòng = Giá gốc - Giá trị thuần
=> Số dư các khoản dự phòng cuối năm:
+ Năm 20x0: 17.166 - 16.537 = 629
+ Năm 20x1: 19.006 - 18.481 = 525
2/

3/ Bút toán các nghiệp vụ phát sinh trong năm 20x1 liên quan đến dự phòng
- Đối với phát sinh tăng dự phòng

Nợ TK 642 156
Có TK 2293 156

- Đối với phát sinh giảm dự phòng là do xóa sổ nợ xấu

Nợ TK 2293 260
Có TK 131 260

Bài 5.6:
1/ Ghi bút toán các nghiệp vụ liên quan đến nợ khó đòi
- Doanh số bán chịu hàng hoá đạt 140.000.000đ
Nợ TK 131 140.000.000
Có TK 511 140.000.000
- Số tiền thu được từ việc bán chịu là 105.000.000đ
Nợ TK 111 (hoặc 112) 105.000.000
Có TK 131 105.000.000
- Trong năm, xóa sổ 3.000.000đ đối với các khoản nợ không thể thu hồi được do
khách hàng đã phá sản
Nợ TK 642 3.000.000
Có TK 131 3.000.000
- Cuối năm, ước tính nợ khó đòi tương đương với 1,5% tổng số khoản phải thu
khách hàng
+ Cuối năm, nợ phải thu khách hàng là: 140.000.000 - 105.000.000 -
3.000.000 = 32.000.000đ
+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi là: 1,5% x 32.000.000 = 480.000đ

Nợ TK 642 480.000
Có TK 2293 480.000

2/
A. Tài sản ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng 32.000.000
6. Dự phòng khó đòi (480.000)

Bài 5.7:
1/ Nợ phải thu cuối năm 20x1: 216.000.000 + 22.000.000 - 7.800.000 = 230.200.000đ
Dự phòng nợ phải thu khó đòi: 230.200.000 x 3% = 6.906.000đ
Chi phí dự phòng nợ khó đòi trong năm 20x1: 6.906.000 + 7.800.000 - 8.400.000 =
6.306.000đ
* Sơ đồ chữ T
Đơn vị: triệu đồng

2/
TÀI SẢN NGẮN HẠN 31/12/20x0 31/12/20x1
Phải thu ngắn hạn của khách hàng 216.000.000 230.200.000
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 8.400.000 6.906.000

Bài 5.8:
1/ Số dư cuối kỳ của các khoản phải thu = 750.000 / 3% = 25.000.000
* Sơ đồ chữ T
Đơn vị: triệu đồng
2/
TÀI SẢN NGẮN HẠN Đầu năm Cuối năm
Phải thu ngắn hạn của khách hàng 32.800.000 25.000.000
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 984.000 750.000

3/
-Khoản dự phòng giảm —> chi phí trích lập giảm—> lợi nhuận tăng
-Chỉ tiêu khoản phải thu (thuộc vốn lưu động ròng) giảm so với năm trước, điều này
sẽ khiến dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng thêm {(32.800.000 - 984.000) +
(25.000.000 - 750.000)} = 7.566.000đ

You might also like