Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ GẦN ĐÚNG THÀNH

PHẦN CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH:


1. Nguyên tắc chung về tính thành phần cân bằng trong dung dịch.
- Mô tả đầy đủ các cân bằng có thể xảy ra.
- Thiết lập các phương trình liên hệ giữa các cấu tử có mặt ( dựa vào
các định luật cơ sở của hoá học).
- Tổ hợp một cách hợp lý các phương trình thu được và giải để tìm
nghiệm (là nồng độ của một cấu tử nào đó) và từ đó suy ra thành phần
cân bằng của dung dịch.
2. Tính gần đúng khi hệ chỉ có một cân bằng chủ yếu :
- Trong trường hợp đơn giản thường gặp khi hệ chỉ có 1 cân bằng duy
nhất thì có thể tổ hợp ĐLBTNĐ với ĐLTDKL để tính nồng độ cân bằng
của các cấu tử. Chẳng hạn, trong dung dịch MX C mol/l chỉ có cân
bằng:
`MX  Mn+ + Xn- K (1)
Theo ĐLBTNĐ đối với MX ta có : CMX = [Mn+] + [MX] = C (2)
Hay [MX] = C - [Mn+] (3)
[ M n+ ].[ X n− ]
=K
Theo biểu thức ĐLTDKL áp dụng cho (1) ta có : [ MX ] (4)
Đặt toạ độ phản ứng bằng x ta có : [Xn-] = [Mn+] = x (5)
x2
Thay (3) và (5) vào (4) ta có : K= C−x (6)
Giải phương trình (6) sẽ tính được x và từ phương trình (3), (5) tính
được nồng độ cân bằng của các phần tử trong dung dịch.
Để cho tiện, ta ghi sơ đồ tính như sau:
MX  Mn+ + Xn- K
Nồng độ ban đầu: C0 C
C -x x x
Nồng độ cân bằng: [ ] C-x x x
x là toạ độ phản ứng.
x2
Theo ĐLTDKL : K = C−x

x2
Nếu x ≤ C ( khi K rất bé) thì C = K x = √ K .C
- Trong trường hợp K rất lớn nghĩa là phản ứng xảy ra rất mạnh theo
chiều thuận thì cần xác định TPGH và tính theo cân bằng ngược với cân
bằng đã cho.

III. PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ


Các phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li bao gồm: phản ứng
axit- bazơ, phản ứng oxi hoá- khử, phản ứng tạo phức, phản ứng tạo hợp
chất ít tan. Do thời gian có hạn nên trong chuyên đề này tôi chỉ đề cập
đến phản ứng axit- bazơ. Đối với phản ứng axit- bazơ cần phải giảng
dạy cho các em học sinh những nội dung như sau:
1.Các axit- bazơ.
*Theo Areniut( Arrhenius), axit là những chất có khả năng phân li trong
dung dịch thành cation hiđro(H+), còn bazơ là những chất có khả năng
phân li trong dung dịch thành anion hiđroxit( OH-).
*Theo Bronstet và Lauri, axit là những chất có khả năng nhường
proton(H+), còn bazơ là những chất có khả năng nhận proton(H+).
Các chất lưỡng tính vừa có tính axit( cho proton), vừa có tính
bazơ( nhận proton).
* Cặp axit- bazơ: Một axit khi cho proton thì biến thành bazơ tương ứng
và một bazơ khi nhận proton thì biến thành một axit tương ứng, nghĩa là
biến đổi thuận nghịch:
A( axit) B( bazơ) + H+. Trong quá trình thuận nghịch này A và B
hợp thành một cặp axit- bazơ liên hợp. Đối với cặp axit- bazơ liên hợp
ta luôn có: Ka.Kb = Kw.
*Theo Liuyt, axit là những chất có khả năng nhận cặp electron không
phân chia, còn bazơ là những chất có khả năng cho cặp electron không
phân chia.
* Chỉ số hoạt độ ion hiđro( pH) đặc trưng cho tính axit- bazơ của dung
dịch và pH= -lg(H+) hoặc pH= -lg[H+] (đối với các dung dịch loãng).
Trong dung dịch axit: [H+] > 1,00.10-7M; pH < 7,00; pOH > 7,00
Trong dung dịch bazơ : [H+] < 1,00.10-7M; pH >7,00; pOH < 7,00
Trong môi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 1,00.10-7M; pH= 7,00
Trong môi trường nước luôn luôn có biểu thức: Kw = [H+].[OH-] = 10-14 .
*Để đánh giá độ mạnh yếu của axit- bazơ phải dựa vào hằng số axit và
hằng số bazơ:
Hằng số axit Ka được tính theo công thức: HA + H2O H3O+ + A-

Ka =
[ H 3 O + ] . [ A− ]
[ HA ]

Đối với các đa axit thì mỗi nấc phân li có hằng số đặc trưng cho quá
trình đó:
[ H + ] . [ A− ]
Ka =
H2A H+ + HA- 1
[ H2 A ]
[ H + ] . [ A 2− ]
Ka =
HA- H+ + A2- 2
[ HA− ]

Còn hằng số bazơ của các bazơ yếu cũng được tính dựa theo cân bằng

Kb =
[ NH +4 ] . [ OH − ]

của bazơ, ví dụ: NH3 + H2O +


NH4 + OH - [ NH 3 ]

2. Định luật bảo toàn proton( điều kiện proton):


Định luật bảo toàn proton (hay còn gọi là điều kiện proton (ĐKP)),
nội dung của định luật này như sau:
Nếu ta chọn một trạng thái nào đó của dung dịch là chuẩn (thường
gọi là trạng thái quy chiếu hay là mức không ) thì tổng nồng độ proton
mà các cấu tử ở mức không giải phóng ra bằng tổng nồng độ proton mà
các cấu tử thu vào để đạt đến trạng thái cân bằng.
Nói cách khác, nồng độ cân bằng của proton có trong dung dịch
bằng hiệu giữa tổng nồng độ proton giải phóng ra và tổng nồng độ
proton thu vào từ mức không:

chỉ tổng nồng độ proton giải phóng ra.


chỉ tổng nồng độ proton thu vào từ các cấu tử của mức
không.
i,j chỉ các cấu tử có khả năng cho và nhận proton.
Trạng thái quy chiếu (mức không) có thể là trạng thái ban đầu, trạng
thái giới hạn hay một trạng thái tuỳ chọn. Thông thường để tiện cho việc
tính gần đúng, người ta thường chọn trạng thái trong đó nồng độ của các
cấu tử chiếm ưu thế làm mức không.
3.Dung dịch các đơn axit và đơn bazơ:
a.Axit mạnh và bazơ mạnh
Axit mạnh(kí hiệu là HY) là những chất trong dung dịch nước có khả
năng nhường hoàn toàn proton cho nước:
HY + H2O → H3O+ + Y-
Cân bằng trên thường được viết dưới dạng đơn giản : HY→ H+ + Y-
Trong dung dịch bazơ mạnh(kí hiệu XOH) toàn bộ lượng bazơ có thể
thu proton của nước: XOH + H2O → X+(H2O) + OH-
Một cách đơn giản có thể biểu diễn: XOH → X+ + OH-
Khi tính toán có thể coi hệ số hoạt độ của các cấu tử đều bằng 1, do đó:
pH= -lg(H+) ≈ - lg[H+]
b. Đơn axit yếu và đơn bazơ yếu
*Đơn axit yếu HA là những chất trong dung dịch có khả năng nhường
một phần proton cho nước và dung dịch có phản ứng axit. Độ mạnh của
các đơn axit yếu được đặc trưng bởi hằng số phân li axit K a hoặc chỉ số
hằng số phân li axit pKa = -lgKa. Giá trị Ka càng lớn hay pKa càng bé thì
axit càng mạnh.
* Độ mạnh yếu của axit yếu cũng được phản ánh qua độ điện li α. Độ
điện li α là tỉ số giữa số mol n của chất đã phân li thành ion với tổng số
mol n0 của chất tan trong dung dịch. Hoặc α là tỉ số giữa nồng độ chất
đã phân li với tổng nồng độ chất điện li. Độ điện li tỉ lệ thuận với hằng
số phân li K và tỉ lệ nghịch với nồng độ. Đối với đơn axit HA ta có liên
hệ:

α2 Ka
=
1−α C
Trong dung dịch axit HA xảy ra các quá trình sau:
HA H+ + A - Ka (1)
H2O H+ + OH- Kw (2)
Nếu Ka.CHA>> Kw thì có thể tính thành phần của hệ theo cân bằng(1)
Nếu Ka.CHA≈ Kw thì phải kể đến sự phân li của nước.
*Đơn bazơ yếu A- là những chất mà trong dung dịch , một phần của
chúng có khả năng thu proton của nước và dung dịch có phản ứng bazơ.
Độ mạnh của các bazơ phụ thuộc vào hằng số bazơ K b= Kw/Ka hoặc chỉ
số hằng số bazơ pKb = -lgKb = pKw- pKa
( với Ka là hằng số phân li của axit liên hợp). Khi K b càng lớn hoặc pKb
càng bé thì bazơ càng mạnh. Như vậy khi axit liên hợp càng mạnh thì
bazơ càng yếu và ngược lại.
Trong dung dịch đơn bazơ A- có các cân bằng:
H2O H+ + OH- Kw (3)
A - + H 2O HA + OH- Kb =Kw/Ka (4)
K b . C A− >> K w
Tương tự, nếu thì có thể tính cân bằng theo (4). Trường hợp
nếu K b . C A ≈ K w thì phải tính đến quá trình phân li của nước.

*Phân số nồng độ(α)
Trong dung dịch axit, bazơ phân số nồng độ α i là tỉ số giữa nồng độ
cân bằng của cấu tử i với tổng nồng độ các dạng có mặt của i ở trong
dung dịch.
Đối với cân bằng: HA H+ + A - Ka
[ HA ] [ HA ]
α HA = =
Ta có: [ HA ] + [ A− ] C HA (5)
Hay [ HA ] =C HA . α HA (6)
Tương tự: [ A− ]=C HA . α A −
(7) .
Dĩ nhiên: α HA + α A − =1
(8)
[ H+ ] Ka
α HA = α A −=
Ở đây : K a+[ H + ] ; K a +[ H + ] (9)
c.Hỗn hợp các đơn axit và đơn bazơ
c1)Hỗn hợp các axit mạnh HY C 1 mol/l và các axit yếu HX nồng độ C 2
mol/l
Trong dung dịch có các quá trình:
HY→ H+ + Y - (10)
HX H+ + X - Ka (11)
H2O H+ + OH- Kw (12)
Do sự có mặt của axit mạnh HY, trong đa số trường hợp dung dịch có
phản ứng axit nên bỏ qua sự phân li của nước và thành phần của dung
dịch được tính theo ĐLTDKL cho cân bằng (11), trong đó có kể đến sự
có mặt của nồng độ ion H+ do axit mạnh phân li ra.

HX H+ + X- Ka
C C2 C1
[] C2-x C1+x x
(C 1+ x ) . x
K a=
Ta có C 2−x (13)
c2) Hỗn hợp bazơ mạnh XOH C1 mol/l và các bazơ yếu A- nồng độ C2
mol/l
Trong hệ xảy ra các quá trình sau:
XOH→ X+ + OH- (14)
H2O H+ + OH- Kw (15)
A - + H 2O HA + OH- Kw.Ka-1 (16)
Tương tự như trên do sự có mặt của bazơ mạnh XOH nên có thể coi quá
trình phân li của nước là không đáng kể, do đó việc tính toán cân bằng
dựa vào cân bằng (16) có kể đến nồng độ của ion OH - C1 mol/l do XOH
phân li ra: A- + H2O HA + OH- Kw.Ka-1
C C2 C1
[] C2-x x C1+x
(C 1+ x ) . x
K w . K −1
a =
Ta có C 2−x (17)
c3) Hỗn hợp các đơn axit HA1(C1 mol/l, Ka1), HA2(C2 mol/l, Ka2)
Các cân bằng xảy ra :
HA1 H+ + A1- Ka1 (18)
HA2 H+ + A2- Ka2 (19)
H2O H+ + OH- Kw (20)
K a . C 1 >> K a .C 2 >> K w
Nếu 1 2 thì thành phần cân bằng của hệ có thể được tính
theo(18) như đối với dung dịch chứa đơn axit HA1.
Trong trường hợp các cân bằng xảy ra tương đương (tức là
K a . C 1 ¿ K a . C2 ¿ K w
1 2 ) thì tiến hành tính lặp gần đúng theo ĐKP:
h=[ H + ] =[ OH − ] + [ A−
1 ]+ [ A 2 ]

(21)
Sau khi tổ hợp cần thiết ta có:

h= K a [ HA 1 ] + K a2 [ HA 2 ] + K w
1 (22)
Để tính gần đúng bước 1(giá trị h 1) chấp nhận [HAi]0= Ci thay h1
vào(23) để tính lại [HAi]i:
h
[ HA i ]=C i . α i=C i . K
a +hi (23)
thay các giá trị [HAi]1 vừa tính được vào (22) để tính gần đúng bước
2( giá trị h2) và tiếp tục tính lặp cho đến hội tụ.

A−
c4) Hỗn hợp các đơn bazơ A1 ( C1 mol /l , K b ) và 1 2 ( C 2 mol/ l , K b2 )

Các quá trình:


H2O H+ + OH- Kw (24)
Kb
A1- + H2O HA1 + OH- 1 (25)
Kb
A2- + H2O HA2 + OH- 2 (26)
Việc tính toán cân bằng đối với hỗn hợp các đơn bazơ tương tự các đơn
axit:
Nếu C 1 . K b >>C 2 . K b >> K w thì có thể tính toán theo cân bằng (25).
1 2

Nếu C 1 . K b ≈C2 . K b ¿ K w thì phải tính lặp theo ĐKP:


1 2

h=[ H + ] =[ OH − ] −[ HA 1 ]−[ HA 2 ]


Kw
h=
1+ K a . [ A 1 ] + K a . [ A 2 ]
−1 − −1 −
hay 1 2 (27)
Để tính gần đúng có thể chấp nhận [ A i ]=C i và sau đó kiểm tra lại [ A i ] theo
− −

Ka
[ A−i ]=C i . αi =Ci . i

K ai + h
biểu thức: (28)
c5) Hỗn hợp các axit yếu HA( Ca mol/l) và bazơ liên hợp A-( Cb mol/l).
Trong dung dịch ngoài cân bằng phân li của nước còn có cân bằng:
HA H+ + A - Ka (29)
A- + H2O HA + OH- Kb (30)
C
[ H + ]=K a . [ HA− ] ≈ K a . a >10−7
Nếu giá trị [A ] Cb (dung dịch có phản ứng axit) thì việc
đánh giá thành phần cân bằng của hệ tính theo(29).
Ca
Ka. < 10−7
Nếu Cb (môi trường bazơ) thì tính toán cân bằng dựa vào (30)
Ca
Ka. ≈10−7
Trong trường hợp Cb thì phải tính cả sự phân li của nước và tính
theo ĐKP:
h=[ H + ]=[ OH − ]+ [ A− ]−C b hoặc h=[ OH − ]−[ HA ] + Ca (31)
Trong trường hợp Ca, Cb >>h, Kw/h và Ka, Kb không quá bé thì có thể
tính gần đúng pH của hỗn hợp đơn axit(Ca) và bazơ liên hợp(Cb) (dung
Cb
pH = pK a +lg
dịch khảo sát này được gọi là dung dịch đệm): Ca (32)
4. Đa axit và đa bazơ:
a. Đa axit:(HnA)
Trong dung dịch, đa axit HnA có khả năng phân li theo từng nấc
Ka
H nA H+ + Hn-1A- 1 (33)
Ka
Hn-1A- H+ + Hn-2A2- 2 (34)
....... ..... ........ ......
Ka
HA(n-1) H+ + An- n (35)
Có thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm nhiều đơn axit.
K a >> K a >> K a >>. . .. .>> K a
* Nếu 1
2 3 n
thì có thể coi sự phân li của đa axit xảy ra
chủ yếu ở nấc 1 và có thể tính cân bằng theo ĐLTDKL áp dụng cho nấc
phân li thứ nhất của axit:
Ka
H nA H+ + Hn-1A- 1

[] C-x x x
2
x
Ka =
1 C−x → [H+] =x, từ đó tính được nồng độ các cấu tử khác
b.Đa bazơ
Trong dung dịch, đa bazơ có khả năng thu proton từng nấc của nước.
Quá trình proton hoá của đa bazơ xảy ra ngược với quá trình phân li của
đa axit tương ứng:
−1
n- (n-1)- - K b =K w . K a
A + H2O HA + OH 1 n (39)
−1
K b =K w . K a
HAn-1 + H2O H2A(n-2)- + OH- 2 n−1 (40)
..... ..... ..... .....
−1
- - K b n=K w . K a1
Hn-1A + H2O HnA + OH (41)
K b >> K b >> K b >>. . .. .>> K b
*Nếu 1
2 3 n
, nghĩa là quá trình proton hoá nấc 1(39)
chiếm ưu thế, khi đó có thể đánh giá thành phần cân bằng của đa bazơ
như một đơn bazơ :
Kb
An- + H2O HA(n-1)- + OH- 1

[] C-x x x
2
x
Kb =
Ta có : 1 C−x → x=[OH-], từ đó đánh giá được thành phần cân bằng
của hệ.
* Lưu ý: Đối với các đa axit và đa bazơ có các hằng số phân li kế tiếp
gần nhau thì phải áp dụng ĐKP để tính lặp nồng độ [H+] cho đến hội tụ.
5.Các chất lưỡng tính:
Các chất vừa có tính axit (cho proton) vừa có tính bazơ (thu proton)
được gọi là các chất lưỡng tính. Các chất lưỡng tính gồm các hidroxit
của 1 số kim loại (nhôm, kẽm, crom, thiếc, chì…) các aminoaxit, các
muối axit, muối của axit yếu và bazơ yếu.
Xét dung dịch muối NaHA, trong dung dịch có các cân bằng
NaHA  Na+ + HA-.
H2O  H+ + OH- Kw (42)
HA-  H+ + A2- Ka2 (43)
HA- + H+  H2A Ka1-1 (44)
Nếu chọn mức không là : HA-; H2O.
Ta có biểu thức ĐKP: h= [H+] = [OH-] + [A2-] - [H2A] (45)
Sau khi tổ hợp cần thiết ta có:



K w + K a .[ HA ]
2

1+ K a .[ HA ]
h= (46)
−1

Trong đa số truờng hợp HA- phân li yếu nên có thể coi gần đúng
[HA-] ¿ CNaHA = C, vì vậy biểu thức (46) trở thành :


K w + K a2 .C
1+ K a .C
h = (47)
−1

−1
Ka
- Nếu Kw << Ka2.C ; 1 C >> 1 hay Ka1 << C thì biểu thức (47) trở
pK a + pK a 2
thành biểu thức đơn giản: h= √ Ka . Ka
1 2 hay pH =
1

2 (48)
- Nếu Kw  Ka2. C; Ka1  C thì khi tính toán cân bằng cần áp dụng
biểu thức (46).
6. Dung dịch đệm:
- Dung dịch đệm là những dung dịch giữ được pH của mình thay đổi
không đáng kể khi ta cho vào dung dịch đó một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh hoặc khi pha loãng( không quá loãng) dung
dịch.
- Dung dịch đệm thường là hỗn hợp một axit yếu và bazơ liên
hợp( ví dụ HCOOH và HCOO-, HCO3- và CO32-) hoặc có thể là dung
dịch muối axit của các đa axit như NaHCO 3, kali hiđrophtalat
KHC8H4O4, hay là muối của axit yếu hay bazơ yếu(NH 4CN,
NH4CH3COO).
- Bản chất tác dụng đệm được thể hiện ở chỗ: khi thêm vào hệ một
lượng axit mạnh thì bazơ liên hợp có mặt(A -) sẽ thu proton để tạo ra
một lượng tương đối bé HA so với lượng HA đã có sẵn, do đó pH
giảm không nhiều; còn nếu thêm vào hệ một lượng bazơ mạnh thì
nó sẽ bị HA trung hoà tạo ra một lượng tương đương bazơ yếu A -,
lượng này tương đối bé so với lượng bazơ A - đã có sẵn, vì vậy pH
tăng lên không đáng kể.
Đối với hệ đệm gồm axit yếu HA(Ca) và bazơ liên hợp A-(Cb) có các
cân bằng:
HA H+ + A - Ka
H 2O H+ + OH- Kw
Nếu [H+], [OH-] <<Ca, Cb và Kw<<Ka.Ca thì công thức tính gần đúng
của dung dịch đệm là:
(49)
Cb
pH = pK a +lg
Ca (50)

You might also like